TIẾT 17: TỪ HÁN VIỆT
I.Đơn vị cấu tạo từ Hán
Việt: KKHSTĐ
SÔNG NÚI NƯỚC NAM
(Nam quốc sơn hà)
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm hạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Nghĩa của các tiếng:
+ Nam:
+ quốc:
+ sơn:
+ hà:
Hán Tự
Từ Hán Việt
TIẾT 17: TỪ HÁN VIỆT
Nghĩa của các tiếng:
Nam quốc sơn hà
+ Nam: phương Nam
+ quốc: nước
+ sơn: núi
+ hà: sông
TIẾT 17: : TỪ HÁN VIỆT
TIẾT 17: - TỪ HÁN VIỆT
I. Đơn vị cấu tạo từ
Hán Việt:
II. Từ ghép Hán Việt:
1. Ví dụ 1, 2/70
1. Các từ: sơn hà, xâm phạm, (trong bài
Nam quốc sơn hà), giang san (trong Tụng
giá hoàn kinh sư) thuộc loại từ ghép
chính phụ hay đẳng lập?
2.a) Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng
thuộc loại từ ghép gì? Trật tự của các yếu tố
trong các từ này có giống trật tự các tiếng
trong từ ghép thuần Việt cùng loại không?
b) Các từ thiên thư (trong bài Nam quốc sơn
hà), thạch mã (trong bài Tức sự), tái phạm
(trong bài Mẹ tôi) thuộc loại từ ghép gì?
Trong từ ghép này, trật tự của các yếu tố có
khác gì so với trật tự các tiếng trong từ ghép
thuần Việt cùng loại?
27
26
23
22
21
19
18
17
16
15
14
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31 CÂU HỎI THẢO LUẬN
1. Các từ: sơn hà, xâm phạm, (trong
bài Nam quốc sơn hà), giang
san (trong tụng giá hoàn kinh
sư) thuộc loại từ ghép chính
phụ hay đẳng lập?
2. a) Các từ ái quốc, thủ môn, chiến
thắng thuộc loại từ ghép gì?
Trật tự của các yếu tố trong các
từ này có giống trật tự các tiếng
trong từ ghép thuần Việt cùng
loại không?
b) Các từ thiên thư (trong bài
Nam quốc sơn hà), thạch mã
(trong bài Tức sự), tái phạm
(trong bài Mẹ tôi) thuộc loại từ
ghép gì? Trong từ ghép này,
trật tự của các yếu tố có khác gì
so với trật tự các tiếng trong từ
ghép thuần Việt cùng loại?
Từ ghép
đẳng lập Từ ghép chính phụ
KẾT QUẢ THẢO LUẬN
2. a) Các từ ái quốc, thủ môn, chiến
thắng thuộc loại từ ghép gì? Trật
tự của các yếu tố trong các từ này
có giống trật tự các tiếng trong từ
ghép thuần Việt cùng loại không?
b) Các từ thiên thư (trong bài Nam
quốc sơn hà), thạch mã (trong bài
Tức sự), tái phạm (trong bài Mẹ tôi)
thuộc loại từ ghép gì? Trong từ ghép
này, trật tự của các yếu tố có khác gì
so với trật tự các tiếng trong từ ghép
thuần Việt cùng loại?
Từ ghép
đẳng lập Từ ghép chính phụ
- sơn hà
- xâm
phạm
- giang
san
a. Tiếng
chính
đứng trước
tiếng phụ
đứng sau
b. Tiếng
chính
đứng sau
tiếng phụ
đứng trước
ái quốc,
thủ môn,
chiến
thắng
thiên thư,
thạch mã,
tái phạm
1. Các từ: sơn hà, xâm phạm, (trong
bài Nam quốc sơn hà), giang
san (trong tụng giá hoàn kinh
sư) thuộc loại từ ghép chính
phụ hay đẳng lập?
TIẾT 17: TỪ HÁN VIỆT
I. Đơn vị cấu tạo từ Hán
Việt:
1. Ví dụ/69
2. Bài học: (ghi nhớ-69)
II. Từ ghép Hán Việt:
1. Ví dụ 1, 2/70
2. Bài học: ghi nhớ - 70
III. Luyện tập
Bài tập 1: SGK Tr 70
- hoa1: hoa quả, hương hoa
- hoa 2: hoa mĩ, hoa lệ
- phi 1: phi công, phi đội
- phi 2: phi pháp, phi nghĩa
- phi 3: cung phi, vương phi
- tham 1: tham vọng, tham lam
- tham 2: tham gia, tham chiến
- gia 1: gia chủ, gia súc
- gia 2: gia vị, gia tăng
Cơ quan sinh sản hữu tính cây
hạt kín
Nói về cái đẹp, lịch sự
Bay
Trái với lẽ phải, trái với pháp luật
Vợ thứ của vua
Ham muốn
Dự vào, có mặt
Nhà
Thêm vào
Bài tập 2: SGK Tr 71
Tìm 5 từ ghép Hán Việt có chứa yếu tố Hán Việt
quốc, sơn, cư, bại (đã được chú nghĩa dưới bài Nam
quốc sơn hà)
Quốc
Cư
Sơn
Bại
THẢO LUẬN NHÓM: 2 PHÚT
Bài tập 3: SGK Tr 71
Xếp các từ ghép hữu ích, thi nhân, đại thắng, phát
thanh, bảo mật, tân binh, hậu đãi, phòng hỏa vào
nhóm thích hợp:
a.Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau.
b.Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau.
Đáp án
a. Yếu tố chính đứng trước: hữu ích, phát thanh,
phòng hoả, bảo mật
b. Yếu tố chính đứng sau: thi nhân, đại thắng,
tân binh, hậu đãi .
ĐỐ VUI ĐỂ HỌC
Thiên thời, địa lợi, nhân hòa
Gần xa xin chúc mọi nhà yên vui.
Nhân đây xin có mấy lời
Đố về thiên để mọi người đoán chơi.
Thiên gì quan sát bầu trời? Thiên văn
Sai đâu đánh đó suốt đời thiên chi? Thiên lôi.
Thiên gì là hãng bút bi? Thiên Long.
Thiên gì vun vút bay đi chói lòa? Thiên thạch.
Thiên gì ngàn năm trôi qua? Thiên niên kỉ.
Thiên gì hạn hán phong ba hoành hoành? Thiên tai.
Thiên gì hát mãi bài ca muôn đời? Thiên thu.
Thiên gì mãi mãi đi xa? Thiên di.
Thiên gì nổi tiếng khắp nơi
Thế gian cũng chỉ ít người nổi danh? Thiên tài.
TIẾT 19- TỪ HÁN VIỆT
IV. Sử dụng từ Hán Việt
1. Sử dụng từ Hán Việt để
tạo sắc thái biểu cảm
a. Ví dụ/81,82
Ví dụ/ SGK/81+82
? Tại sao các câu văn dưới đây dùng các từ Hán Việt
(in đậm, gạch chân) mà không dùng từ thuần Việt có
nghĩa tương tự (ghi trong ngoặc đơn)?
a. Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu,
đảm đang.(đàn bà)
b. Cụ là nhà lão thành cách mạng. Sau khi cụ từ trần,
nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn
đồi. (chết, chôn)
c. Bác sĩ đang khám tử thi. (xác chết)
Ví dụ a:
- Phụ nữ Việt Nam anh
hùng, bất khuất, trung
hậu, đảm đang.
- Đàn bà Việt Nam anh
hùng, bất khuất, trung
hậu, đảm đang.
Tạo sắc thái
trang trọng
Sắc thái không
trang trọng
Tạo sắc thái trang trọng
- Cụ là nhà cách
mạng lão thành.
Sau khi cụ từ trần,
nhân dân địa
phương đã mai
tang cụ trên một
ngọn đồi.
Thể hiện thái
độ tôn kính
Thái độ thiếu
tôn kính
Thể hiện thái độ tôn kính.
- Cụ là nhà cách
mạng lão thành.
Sau khi cụ chết,
nhân dân địa
phương đã chôn cụ
trên một ngọn đồi.
Bác sĩ đang khám tử
thi.
Sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác
thô tục, ghê sợ.
Bác sĩ đang khám xác
chết.
Sắc thái tao nhã Cảm giác ghê sợ
Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long, yết kiến vua Trần
Nhân Tông.
Nhà vua: Trẫm cho nhà ngươi một loại binh khí.
Yết Kiêu: Tâu bệ hạ, thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.
Nhà vua: Để làm gì?
Yết Kiêu: Để dùi thủng chiếc thuyền của giặc, vì thần có
thể lặn hàng giờ dưới nước.
( Theo Chuyện hay sử cũ )
* GHI NHỚ 1/ SGK/ 82
Ví dụ b:
Sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã
hội xa xưa.
TIẾT 17: TỪ HÁN VIỆT
IV. Sử dụng từ Hán Việt
1. Sử dụng từ Hán Việt để
tạo sắc thái biểu cảm
a. Ví dụ/81,82
b. Bài học: ghi nhớ- 82
2. Không nên lạm dụng từ
Hán Việt
a. Ví dụ/82
2/Không nên lạm dụng từ Hán Việt:
b/ - Ngoài sân, nhi
đồng đang vui đùa.
a/- Kì thi này con
đạt loại giỏi. Con đề
nghị mẹ thưởng cho
con một phần thưởng
xứng đáng!
Dùng từ Hán Việt Dùng từ thuần Việt
Thiếu tự nhiên, không
phù hợp với hoàn
cảnh giao tiếp
Tự nhiên, trong sáng
phù hợp với hoàn
cảnh giao tiếp
a/- Kì thi này con đạt
loại giỏi. Mẹ thưởng cho
con một phần thưởng
xứng đáng nhé!
b/ - Ngoài sân, trẻ em
đang vui đùa.
TIẾT 17: TỪ HÁN VIỆT
IV. Sử dụng từ Hán Việt
1. Sử dụng từ Hán Việt để
tạo sắc thái biểu cảm
a. Ví dụ/81,82
b. Bài học: ghi nhớ- 82
2. Không nên lạm dụng từ
Hán Việt
a. Ví dụ
b. Bài học: ghi nhớ- 83
V. Luyện tập
1/ Em chọn từ ngữ nào trong ngoặc
đơn để điền vào chỗ trống?
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa ….. như nước trong nguồn chảy ra
-( thân mẫu,
mẹ ) : Nhà máy dệt kim Vinh mang tên Hoàng
Thị Loan …………. Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Tham dự buổi chiêu đãi có ngài đại sứ và
-( phu nhân, ……………
vợ ) : Thuận ….. Thuận chồng tát bể Đông
cũng cạn.
mẹ
thân mẫu
phu nhân
vợ
Con chim ………… thì tiếng kêu thương.
Con người ……….. thì lời nói phải
- ( lâm chung,
sắp chết ) : Lúc ………….. ông cụ còn dặn dò con
cháu phải thương yêu nhau.
Mọi cán bộ đều phải thực hiện lời ……….
của Chủ tịch Hồ Chí Minh: cần, kiệm,
- ( giáo huấn, liêm, chính, chí công vô tư.
dạy bảo ) :
Con cái cần phải nghe lời ………….. của
cha mẹ.
sắp chết
sắp chết
lâm chung
giáo huấn
dạy bảo
Sở dĩ người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt
tên người, tên địa lí vì nó mang sắc thái trang trọng.
2/ Vì sao người Việt Nam thích dùng từ Hán
Việt để đặt tên người, tên địa lí?
- Thanh Thảo => Cỏ Xanh
- Thanh Vân => Mây xanh
- Thu Thảo => Cỏ mùa thu
- Trường giang => Sông dài
MỞ RỘNG YẾU TỐ HÁN VIỆT
Xem tranh và đoán câu tục ngữ có yếu tố là
quả.
MỞ RỘNG YẾU TỐ HÁN VIỆT
Xem tranh và đoán câu tục ngữ có yếu tố là
học.
Sử dụng từ Hán Việt:
b. Kết luận:
- Dùng từ HV để tạo các sắc thái biểu cảm:
+ Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính.
+ Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ.
+ Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí XH xa xưa.
- Tuy nhiên, không nên lạm dụng từ HV trong nói, viết: sẽ
khiến lời văn, câu nói khó hiểu, không phù hợp với hoàn
cảnh giao tiếp.
1. Bài vừa học:
-Học thuộc các ghi nhớ.
-Làm các bài tập còn lại trong SGK vào vở bài tập.
-Thống kê trong tổ mình có bao nhiêu bạn được đặt
tên theo từ Hán Việt và giải thích nghĩa của tên đó.
2.Soạn bài:Sông núi nước Nam
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI