SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 27
Nhóm 6
Đỗ Minh Thanh
Nguyễn Thị Thương Uyên
Ma Thị Hiền
Đặng Hà Phương
Phạm Minh Ngọc
Vũ Thị Vân Anh
HỆ THỐNG TÀI CHÍNH NHẬT BẢN
Môn: Tiền tệ Ngân hàng
Giáo viên hướng dẫn: Hà Thị Sáu
HỆ THỐNG TÀI CHÍNH NHẬT BẢN
Cơ sở lý thuyết
Phân tích, đánh giá thực trạng
Tác động đến hệ thống tài chính
các quốc gia khác và bài học
kinh nghiệm cho Việt Nam
I, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HTTC
KHÁI NIỆM
THÀNH PHẦN
PHƯƠNG THỨC
LƯU CHUYỂN VỐN
PHÂN LOẠI
 Các tổ chức tài chính
 Các tổ chức quản lý giám sát tài chính
 Người tiết kiệm
 Nhà đầu tư
 Thị trường tài chính
Trực tiếp
Gián tiếp
 HTTC dựa vào Thị trường
 HTTC dựa vào Ngân hàng
I, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HTTC
1, Khái niệm
Hệ thống tài chính là tổng thể các hoạt động tài chính
trong các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế quốc dân,
nhưng có quan hệ hữu cơ với nhau về việc hình thành và
sử dụng các quỹ tiền tệ ở các chủ thể kinh tế - xã hội hoạt
động trong lĩnh vực đó.
II, PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VỀ HTTC NHẬT BẢN
HIỆN NAY
1, Sự ra đời và phát triển của HTTC Nhật Bản
 HTTC Nhật Bản hình thành vào thời kỳ Edo còn gọi là
thời kỳ Tokugawa (1603 - 1868)
 Sự phát triển HTTC của Nhật Bản sau thời Minh Trị (1868)
có thể được phân thành 5 giai đoạn
Nền kinh tế hàng hóa phát triển
tương đối rộng khắp. Một phần
khá đông dân số đã tham gia vào
thương mại
Các thương nhân tiến hành các
dịch vụ tài chính như tín dụng và
các hoạt động đầu tư vào sản xuất
=> Sự tích lũy tư bản tăng lên nhanh chóng. Hoạt động
tiền tệ, tín dụng phát triển mạnh. Nhiều công cụ tín dụng
được sử dụng phổ biến thay cho tiền mặt. Những hình
thức sơ khai của ngân hàng đã ra đời.
(1) HTTC hiện đại từ thời Minh Trị cho đến đầu những năm 1900
(2) "HTTC tập trung vào các thị trường vốn" từ năm 1900 cho đến
giữa thập niên 1930
(3) Thời đại của "kiểm soát tài chính" từ giữa những năm 1930
trong thời chiến
(4) "HTTC tập trung vào các ngân hàng" trong thời hậu chiến
(5) "HTTC gián tiếp để đặt nền tảng trên thị trường" kể từ giữa
những năm 1990
Ưu điểm
Hạn chế
Thị trường tài chính
Các tổ chức tài chính
Các tổ chức quản lý giám sát
tài chính
2.1 Thực trạng
2, Phân tích, đánh giá thực trạng HTTC của
Nhật Bản hiện nay
2.2 Đánh giá
2, Phân tích, đánh giá thực trạng HTTC của
Nhật Bản hiện nay
2.1 Thực trạng
Thị trường tài chính
- Thị trường tiền tệ: chính sách tiền tệ nới lỏng, mức tăng lượng
cung tiền cơ bản khoảng 80000 tỷ yen (665,9 tỷ USD) /năm.
- Thị trường vốn:
TT Trái phiếu CP TT Tín dụng
 được quyết định bởi
xuất khẩu, do đó, khi
xuất khẩu mạnh, lợi
nhuận tăng kéo theo giá
chứng khoán tăng theo.
 chứng khoán Nhật Bản
cũng đang chuẩn bị cho
một cuộc suy thoái
TT Chứng khoán
Thị trường vốn
 Tổng số tiền nợ trái phiếu
CP là 2.576.278.000 triệu
yên.
 Số tiền nợ của trái phiếu
kì hạn 10 năm là
946.966.000 triệu yên
 số tiền nợ của trái phiếu
chống lạm phát là
13.029.000 triệu yên.
 Tỷ lệ dư nợ tín dụng
của các ngân hàng
trong nước tăng 2.55%
 Tổng số dư nợ tín dụng
là 4.942.756.000 triệu
yên.
 Đối với các ngân hàng
nước ngoài, tỷ lệ dư nợ
tín dụng tăng 13.4%
Biểu đồ cho thấy TTCK Nhật Bản (đường màu xanh) và giá xuất
khẩu (đường màu cam) trong giai đoạn từ tháng 1-1994 đến giữa
tháng 8-2015.
2, Phân tích, đánh giá thực trạng HTTC của
Nhật Bản hiện nay
2.1 Thực trạng
 Các tổ chức tài chính
-
Thị trường tài chính
Qũy hưu tríNgân hàng trung gian Công ty bảo hiểm
Các tổ chức tài chính
Công ty tài chính Công ty chứng khoán
CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH
- Các Ngân hàng trung gian: 5 ngân hàng lớn (city bank), 64
ngân hàng khu vực, 41 ngân hàng hội viên của ngân hàng
khu vực, 1 ngân hàng nước ngoài và 4 ngân hàng tín nhiệm
(trust bank)
Hệ thống Ngân hàng Nhật Bản được hoạt động trên các
nguyên tắc:
• Thực hiện các lợi ích công cộng
• Đảm bảo tính minh bạch
• Nâng cao chất lượng kinh doanh
• Thực hiện nhiệm vụ công bằng
• Sử dụng hiệu quả các nguồn lực quản lý
Các công ty bảo hiểm: quy mô thị trường bảo hiểm của Nhật Bản
đứng thứ 3 trên thế giới. Tuy nhiên, thị trường đang dần bị thu hẹp.
38 công ty bảo hiểm nhân thọ trong nước và 3 chi nhánh của các
công ty bảo hiểm nước ngoài.
Trong lĩnh vực bảo
hiểm phi nhân thọ,
có 30 công ty trong
nước và 22 chi
nhánh của các công
ty nước ngoài.
 Quỹ hưu trí:
 Quỹ hưu trí công được coi là quỹ hưu trí lớn nhất thế giới với khối tài
sản khoảng 1,2 nghìn tỷ USD, lợi nhuận 7,6 tỉ USD 1 tháng.
Quỹ đầu tư lương hưu Chính phủ (GPIF)
- quản lí và đầu tư vào tài sản dự trữ đóng góp cho sự ổn định tài chính
- đẩy mạnh đầu tư vào TTCK nội địa lên hơn 20% so với mục tiêu hiện tại
là 12%
- tăng cường đầu tư vào các tài sản rủi ro , lãi suất cao và giảm bớt vốn
vào thị trường trái phiếu nội địa lợi nhuận thấp.
 Công ty chứng khoán:
Khu vực công ty chứng khoán là tương đối nhỏ, và lợi nhuận thấp.
 Công ty tài chính
Là một tổ chức tài chính thuộc Chính phủ, JFC được thành lập với mục
đích phục vụ xã hội tốt hơn và giúp thúc đẩy một tương lai, JFC cung cấp
lượng lớn các dịch vụ bằng cách kết hợp các lĩnh vực tài chính. Tổng dư nợ
cho vay của JFC là 21.107,5 tỷ yên.
2, Phân tích, đánh giá thực trạng HTTC của
Nhật Bản hiện nay
2.1 Thực trạng
 Các tổ chức tài chính
 Thị trường tài chính
 Các tổ chức quản lý giám sát tài chính
Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BOJ): thành lập vào ngày
10/10/1882, các nhiệm vụ chính là:
- Cung cấp và quản lý tiền giấy
- Thực hiện chính sách tiền tệ
- Cung cấp các dịch vụ thanh toán
- Đảm bảo sự ổn định của hệ thống tài chính
- Hoạt động kho bạc và hoạt động nhà nước liên quan tới
chứng khoán
- Thực hiện các hoạt động kinh tế liên quan tới nước ngoài
- Biên soạn dữ liệu, phân tích và nghiên cứu các hoạt động
kinh tế.
Hàng năm, tổ chức họp thảo luận và đưa ra các quyết định
về các chính sách tiền tệ, đặt ra lãi suất định hướng cho
hoạt động thị trường tiền tệ.
Cơ quan dịch vụ tài chính Nhật Bản (FSA): thành lập vào tháng
7/2000, có các nhiệm vụ:
- Lập kế hoạch và hoạch định chính sách liên quan tới hệ thống tài
chính Nhật Bản
- Giám sát các tổ chức tài chính khu vực tư nhân; phát triển các
quy tắc kinh doanh thị trường
- Phát triển các tiêu chuẩn kế toán doanh nghiệp
- Tuân thủ quy định tại thị trường tài chính
- Giám sát doanh nghiệp kiểm toán và CPA.
Với quan điểm Chính phủ tham gia trực tiếp trong xử lý nợ xấu
ngân hàng, FSA triển khai đồng loạt các giải pháp:
- Tăng cường hệ thống hỗ trợ thông qua hợp tác toàn diện giữa
Chính phủ và BOJ.
- FSA cải cách phương thức quản lý, thành lập một quỹ công cộng
HTTC
HẠN
CHẾ
2.2 ĐÁNH GIÁ VỀ HTTC NHẬT BẢN
 Tổ chức tài chính tích cực
cho vay trong và ngoài
nước
 Sự ổn định của hệ thống
tài chính: tỷ lệ an toàn vốn
luôn ở một mức cao hơn
quy định.
 BOJ điều hành chính sách
tiền tệ độc lập với Chính
phủ
 Cơ chế truyền tải chính
sách tiền tệ linh hoạt và
chặt chẽ
ƯU
ĐIỂM
* Doanh nghiệp phải trả chi phí
cho hoạt động vốn cao hơn
* Các doanh nghiệp nhỏ khó tiếp
cận với vốn của Ngân hàng
* Luật BOJ vẫn có một số hạn chế
* Vấn đề về rủi ro đạo đức
* Thâm hụt ngân sách ở mức cao
=> nợ công so với GDP của Nhật
hiện ở mức cao lên mức cao hơn.
Để đảm bảo sự ổn định thị trường, Nhật Bản đã và đang cải tổ
hệ thống tài chính theo một khuôn khổ mới:
- Xây dựng một hệ thống tài chính tin cậy, trong đó hệ thống tài
chính phải được quản lý chặt chẽ nhằm đảm bảo lợi ích của
người dân và các tổ chức (như người gửi tiền, các nhà đầu tư,
côngty, cá nhân vay…)
- Hỗ trợ cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ được coi là
thành phần kinh tế quan trọng của Nhật Bản, thông qua việc
tăng đối tượng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ (trong thời
gian này
III, Tác động đến hệ thống tài chính các quốc gia khác
và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam:
1, Tác động đến hệ thống tài chính các quốc gia khác:
• Khi bong bóng BĐS bị vỡ gây ra suy thoái kinh tế ở Hoa Kỳ
(2008), Nhật và Trung Quốc cũng bị ảnh hưởng.
-> Nhật Bản ngừng cho vay hoặc rút vốn
-> Nền kinh tế các nước đang phát triển bị tác động tiêu cực
nghiêm trọng
-> Giảm sản xuất trên quy mô toàn cầu về năng lượng và nguyên
liệu
-> Các nước xuất khẩu dầu và nguyên liệu bị giảm đáng kể
nguồn thu
=> Đại suy thoái toàn cầu (2009)
• Ngày 11/3/2011, một trận động đất mạnh kèm theo sóng thần
đã xảy ra tại Nhật Bản. Nền kinh tế Nhật Bản phải chịu thiệt hại
lớn.
-> Tác động tới kinh tế toàn cầu:
Các tập đoàn Nhật Bản ở thế độc quyền hoặc ở vị trí ngang ngửa trong
việc cung cấp vật liệu tiên tiến, linh kiện và máy móc sản xuất cho ngành
công nghiệp điện tử, ô tô và hàng không. Vì vậy, khi các nhà máy của hai
nhà cung cấp bị ảnh hưởng thì ngành công nghiệp điện tử toàn cầu sẽ
nhanh chóng chịu tác động.
-> Tác động đối với kinh tế Việt Nam:
- Giảm hoạt động thương mại giữa hai nước trong ngắn hạn.
- Đầu tư từ Nhật Bản vào Việt Nam không đạt mục tiêu
- Nhật Bản có vai trò quan trọng trong cung cấp tài chính cho phát triển kinh tế
của Việt Nam, Đồng Yên mạnh do các nhà đầu tư bán đôla Mỹ đồng nghĩa với nợ
nước ngoài bằng đồng Yên và nợ Nhật Bản tăng và làm tăng thâm hụt thương mại
của Việt Nam với Nhật Bản.
- Năm 2015, Nhật Bản dự định sẽ đầu tư vào các dự án cầu đường, đường sắt và
những dự án xây dựng cơ sở hạ tầng khác ở châu Á với số vốn 100 tỷ USD.
 Năm 2015, Nhật Bản dự định sẽ đầu tư vào các dự án cầu
đường, đường sắt và những dự án xây dựng cơ sở hạ tầng
khác ở châu Á với số vốn 100 tỷ USD.
Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) với vai trò chi phối của Nhật đến nay vẫn là nhân
vật chủ chốt nhất về tài trợ cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng, đặc biệt là các
nước nghèo trong khu vực châu Á. Đây vẫn là cơ chế chi phối thị trường vốn hỗ trợ
phát triển từ lâu của Nhật Bản.
Bởi thế, kế hoạch tăng đầu tư hạ tầng châu Á của Nhật Bản lần này có thể được xem
là nỗ lực cải cách ADB cũng như khẳng định sức ảnh hưởng của Tokyo bằng các
nguồn tài chính.
Cho đến nay, đối sách chính của Nhật Bản trong việc giải quyết các vấn đề liên quan
đến chính sách đối ngoại vẫn là nền kinh tế đứng thứ ba thế giới của Tokyo và đặc
biệt là tổ hợp các chương trình hỗ trợ kinh tế cho các nước đang phát triển (ODA),
được thực hiện theo kênh tổ chức hợp tác kinh tế.
Tổng nguồn tài chính bảo đảm ODA của Nhật Bản trong những năm gần đây ở mức
15 tỷ USD. Đồng thời, khu vực Đông Nam Á là một trong những đối tác chính nhận
hỗ trợ kinh tế của Nhật Bản.
2, Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
2.1 Khái quát về hệ thống tài chính Việt Nam hiện nay:
- HTTC Việt Nam là HTTC dựa vào ngân hàng, luân chuyển vốn
chủ yếu thông qua hệ thống ngân hàng trung gian.
- Các mức giới hạn trong các chính sách tiền tệ vẫn chưa được
nới bỏ, phần nào hạn chế sự tự do, linh hoạt của HTTC.
- Nợ xấu vẫn đang ở mức cao tỷ lệ nợ xấu đã giảm đáng kể từ
mức 9% vào năm 2012 xuống còn 4,9% vào năm 2014.
- Số lượng các ngân hàng có thể giảm từ 40 ngân hàng xuống
còn khoảng 15 ngân hàng trong năm 2017.
2.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam:
Việc huy động vốn chủ yếu phụ thuộc vào NH,
khiến cho rủi ro tăng cao và nền kinh tế trì trệ.
 3 giải pháp được đưa ra
(1) Huy động vốn tư nguồn tiết kiệm
(2) Tăng cường QTDN với hai bộ quy tắc :
- Quy tắc giám sát
- Quy tắc QTDN
(3) Phối hợp với các cơ quan giám sát tài chính
Châu Á để thành lập trung tâm đối tác tài chính
Châu Á, xác định các thách thức với các thị trường
tài chính ở châu Á.
Nợ xấu
Tại Nhật Bản, đã từng xảy ra tình trạng nợ xấu lên đến 43200
tỷ Yên, tái thiết DN bằng IRCJ, khơi thông được nút thắt của
nguồn tài chính đang tắc nghẽn tại các DN, khơi thông được
dòng chảy tín dụng cho nền kinh tế.
Hệ thống tài chính Nhật Bản

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Bài tập quản trị ngân hàng thương mại
Bài tập quản trị ngân hàng thương mạiBài tập quản trị ngân hàng thương mại
Bài tập quản trị ngân hàng thương mạiKhai Hoang Nguyen
 
Bai tap tin dung nh + loi giai
Bai tap tin dung nh + loi giaiBai tap tin dung nh + loi giai
Bai tap tin dung nh + loi giaiNhí Minh
 
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamCác công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamSương Tuyết
 
Báo cáo thực tập tại ngân hàng tmcp á châu chi nhánh chùa hà
Báo cáo thực tập tại ngân hàng tmcp á châu   chi nhánh chùa hàBáo cáo thực tập tại ngân hàng tmcp á châu   chi nhánh chùa hà
Báo cáo thực tập tại ngân hàng tmcp á châu chi nhánh chùa hàThu Vien Luan Van
 
Phân tích chiến lược kinh doanh của vietcombank - IKIDOC.COM
Phân tích chiến lược kinh doanh của vietcombank - IKIDOC.COMPhân tích chiến lược kinh doanh của vietcombank - IKIDOC.COM
Phân tích chiến lược kinh doanh của vietcombank - IKIDOC.COMRoyal Scent
 
Lttctt ngân hàng trung ương
Lttctt   ngân hàng trung ươngLttctt   ngân hàng trung ương
Lttctt ngân hàng trung ươngaccordv12
 
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian quaMối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian quaHan Nguyen
 
BÀI MẪU Báo cáo thực tập Cho VAY TIÊU DÙNG tại ngân hàng AGRIBANK [Bình luận...
BÀI MẪU Báo cáo thực tập Cho VAY TIÊU DÙNG tại ngân  hàng AGRIBANK [Bình luận...BÀI MẪU Báo cáo thực tập Cho VAY TIÊU DÙNG tại ngân  hàng AGRIBANK [Bình luận...
BÀI MẪU Báo cáo thực tập Cho VAY TIÊU DÙNG tại ngân hàng AGRIBANK [Bình luận...Nam Hương
 

Mais procurados (20)

Bài tập quản trị ngân hàng thương mại
Bài tập quản trị ngân hàng thương mạiBài tập quản trị ngân hàng thương mại
Bài tập quản trị ngân hàng thương mại
 
Bai tap tin dung nh + loi giai
Bai tap tin dung nh + loi giaiBai tap tin dung nh + loi giai
Bai tap tin dung nh + loi giai
 
Đề tài: Cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Vietcombank
Đề tài: Cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng VietcombankĐề tài: Cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Vietcombank
Đề tài: Cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Vietcombank
 
Dap an-mon-quan-tri-ngan-hang-thuong-mai
Dap an-mon-quan-tri-ngan-hang-thuong-maiDap an-mon-quan-tri-ngan-hang-thuong-mai
Dap an-mon-quan-tri-ngan-hang-thuong-mai
 
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamCác công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
 
Báo cáo thực tập tại ngân hàng, rút ra bài học kinh nghiệm thực tập
Báo cáo thực tập tại ngân hàng, rút ra bài học kinh nghiệm thực tậpBáo cáo thực tập tại ngân hàng, rút ra bài học kinh nghiệm thực tập
Báo cáo thực tập tại ngân hàng, rút ra bài học kinh nghiệm thực tập
 
Sơ đồ tổ chức quản lý ngân hàng VPbank, Việt Nam Thịnh Vượng
Sơ đồ tổ chức quản lý ngân hàng VPbank, Việt Nam Thịnh VượngSơ đồ tổ chức quản lý ngân hàng VPbank, Việt Nam Thịnh Vượng
Sơ đồ tổ chức quản lý ngân hàng VPbank, Việt Nam Thịnh Vượng
 
Đề tài hoạt động cho vay bất động sản, ĐIỂM 8, RẤT HAY
Đề tài hoạt động cho vay bất động sản, ĐIỂM 8, RẤT HAYĐề tài hoạt động cho vay bất động sản, ĐIỂM 8, RẤT HAY
Đề tài hoạt động cho vay bất động sản, ĐIỂM 8, RẤT HAY
 
Trọn Bộ 5 Mẫu Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức Ngân Hàng
Trọn Bộ 5 Mẫu Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức Ngân HàngTrọn Bộ 5 Mẫu Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức Ngân Hàng
Trọn Bộ 5 Mẫu Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức Ngân Hàng
 
Báo cáo thực tập tại ngân hàng tmcp á châu chi nhánh chùa hà
Báo cáo thực tập tại ngân hàng tmcp á châu   chi nhánh chùa hàBáo cáo thực tập tại ngân hàng tmcp á châu   chi nhánh chùa hà
Báo cáo thực tập tại ngân hàng tmcp á châu chi nhánh chùa hà
 
Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng BIDV, 9đ
 Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng BIDV, 9đ Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng BIDV, 9đ
Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng BIDV, 9đ
 
Phân tích chiến lược kinh doanh của vietcombank - IKIDOC.COM
Phân tích chiến lược kinh doanh của vietcombank - IKIDOC.COMPhân tích chiến lược kinh doanh của vietcombank - IKIDOC.COM
Phân tích chiến lược kinh doanh của vietcombank - IKIDOC.COM
 
Đề tài: Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Sacombank, HAY
Đề tài: Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Sacombank, HAYĐề tài: Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Sacombank, HAY
Đề tài: Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Sacombank, HAY
 
Lttctt ngân hàng trung ương
Lttctt   ngân hàng trung ươngLttctt   ngân hàng trung ương
Lttctt ngân hàng trung ương
 
Đề tài: Yếu tố ảnh hưởng hiệu quả hoạt động ngân hàng, HAY
Đề tài: Yếu tố ảnh hưởng hiệu quả hoạt động ngân hàng, HAYĐề tài: Yếu tố ảnh hưởng hiệu quả hoạt động ngân hàng, HAY
Đề tài: Yếu tố ảnh hưởng hiệu quả hoạt động ngân hàng, HAY
 
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian quaMối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
 
Luận văn: Chất lượng tín dụng khách hàng tại Ngân hàng thương mại
Luận văn: Chất lượng tín dụng khách hàng tại Ngân hàng thương mạiLuận văn: Chất lượng tín dụng khách hàng tại Ngân hàng thương mại
Luận văn: Chất lượng tín dụng khách hàng tại Ngân hàng thương mại
 
BÀI MẪU Báo cáo thực tập Cho VAY TIÊU DÙNG tại ngân hàng AGRIBANK [Bình luận...
BÀI MẪU Báo cáo thực tập Cho VAY TIÊU DÙNG tại ngân  hàng AGRIBANK [Bình luận...BÀI MẪU Báo cáo thực tập Cho VAY TIÊU DÙNG tại ngân  hàng AGRIBANK [Bình luận...
BÀI MẪU Báo cáo thực tập Cho VAY TIÊU DÙNG tại ngân hàng AGRIBANK [Bình luận...
 
Báo cáo thực tập: Cho vay bất động sản khách hàng cá nhân, HAY
Báo cáo thực tập: Cho vay bất động sản khách hàng cá nhân, HAYBáo cáo thực tập: Cho vay bất động sản khách hàng cá nhân, HAY
Báo cáo thực tập: Cho vay bất động sản khách hàng cá nhân, HAY
 
Đề tài quy trình thẩm định tín dụng, RẤT HAY
Đề tài  quy trình thẩm định tín dụng, RẤT HAYĐề tài  quy trình thẩm định tín dụng, RẤT HAY
Đề tài quy trình thẩm định tín dụng, RẤT HAY
 

Destaque

Thảo luận nghiệp vụ thị trường mở của ngân hàng trung ương nhật bản
Thảo luận nghiệp vụ thị trường mở của ngân hàng trung ương nhật bảnThảo luận nghiệp vụ thị trường mở của ngân hàng trung ương nhật bản
Thảo luận nghiệp vụ thị trường mở của ngân hàng trung ương nhật bảnThanh Hoa
 
Nguyên nhân thành công và suy thoái của Kinh tế Nhật Bản tính đến 2015. Bài h...
Nguyên nhân thành công và suy thoái của Kinh tế Nhật Bản tính đến 2015. Bài h...Nguyên nhân thành công và suy thoái của Kinh tế Nhật Bản tính đến 2015. Bài h...
Nguyên nhân thành công và suy thoái của Kinh tế Nhật Bản tính đến 2015. Bài h...Antares Leonardo
 
CẢI CÁCH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM: NGHIÊN CỨU SO SÁNH VỚI TRUNG QUỐC
CẢI CÁCH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM: NGHIÊN CỨU SO SÁNH VỚI TRUNG QUỐCCẢI CÁCH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM: NGHIÊN CỨU SO SÁNH VỚI TRUNG QUỐC
CẢI CÁCH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM: NGHIÊN CỨU SO SÁNH VỚI TRUNG QUỐCvietlod.com
 
Giao an 11 cb
Giao an 11 cbGiao an 11 cb
Giao an 11 cbduyngunhi
 
Giao trinh thuong_mai_quoc_te_truong_dh_mo_tp_hcm
Giao trinh thuong_mai_quoc_te_truong_dh_mo_tp_hcmGiao trinh thuong_mai_quoc_te_truong_dh_mo_tp_hcm
Giao trinh thuong_mai_quoc_te_truong_dh_mo_tp_hcmTrang Dai Phan Thi
 
Vai trò của thương mại quốc tế đối với sự phát triển kinh tế thế giới
Vai trò của thương mại quốc tế đối với sự phát triển kinh tế thế giớiVai trò của thương mại quốc tế đối với sự phát triển kinh tế thế giới
Vai trò của thương mại quốc tế đối với sự phát triển kinh tế thế giớihuuthinh85
 

Destaque (8)

Thảo luận nghiệp vụ thị trường mở của ngân hàng trung ương nhật bản
Thảo luận nghiệp vụ thị trường mở của ngân hàng trung ương nhật bảnThảo luận nghiệp vụ thị trường mở của ngân hàng trung ương nhật bản
Thảo luận nghiệp vụ thị trường mở của ngân hàng trung ương nhật bản
 
Nguyên nhân thành công và suy thoái của Kinh tế Nhật Bản tính đến 2015. Bài h...
Nguyên nhân thành công và suy thoái của Kinh tế Nhật Bản tính đến 2015. Bài h...Nguyên nhân thành công và suy thoái của Kinh tế Nhật Bản tính đến 2015. Bài h...
Nguyên nhân thành công và suy thoái của Kinh tế Nhật Bản tính đến 2015. Bài h...
 
CẢI CÁCH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM: NGHIÊN CỨU SO SÁNH VỚI TRUNG QUỐC
CẢI CÁCH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM: NGHIÊN CỨU SO SÁNH VỚI TRUNG QUỐCCẢI CÁCH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM: NGHIÊN CỨU SO SÁNH VỚI TRUNG QUỐC
CẢI CÁCH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM: NGHIÊN CỨU SO SÁNH VỚI TRUNG QUỐC
 
Giao an 11 cb
Giao an 11 cbGiao an 11 cb
Giao an 11 cb
 
Nhat ban tiet 2
Nhat ban tiet 2Nhat ban tiet 2
Nhat ban tiet 2
 
Omo
OmoOmo
Omo
 
Giao trinh thuong_mai_quoc_te_truong_dh_mo_tp_hcm
Giao trinh thuong_mai_quoc_te_truong_dh_mo_tp_hcmGiao trinh thuong_mai_quoc_te_truong_dh_mo_tp_hcm
Giao trinh thuong_mai_quoc_te_truong_dh_mo_tp_hcm
 
Vai trò của thương mại quốc tế đối với sự phát triển kinh tế thế giới
Vai trò của thương mại quốc tế đối với sự phát triển kinh tế thế giớiVai trò của thương mại quốc tế đối với sự phát triển kinh tế thế giới
Vai trò của thương mại quốc tế đối với sự phát triển kinh tế thế giới
 

Semelhante a Hệ thống tài chính Nhật Bản

Tập Bài giảng Tài Chính Quốc tế 2018.docx.pdf
Tập Bài giảng Tài Chính Quốc tế 2018.docx.pdfTập Bài giảng Tài Chính Quốc tế 2018.docx.pdf
Tập Bài giảng Tài Chính Quốc tế 2018.docx.pdfDuongThelia
 
chương i-kiến thức thị trường tài chính
chương i-kiến thức thị trường tài chínhchương i-kiến thức thị trường tài chính
chương i-kiến thức thị trường tài chínhLeoThao
 
Đề án TCTT - Anh Thư 60B TCNH.docx
Đề án TCTT - Anh Thư 60B TCNH.docxĐề án TCTT - Anh Thư 60B TCNH.docx
Đề án TCTT - Anh Thư 60B TCNH.docxAnhThNguyn984756
 
Hoàn Thiện Hoạt Động Phân Tích Tài Chính Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Ngoại Thương...
Hoàn Thiện Hoạt Động Phân Tích Tài Chính Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Ngoại Thương...Hoàn Thiện Hoạt Động Phân Tích Tài Chính Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Ngoại Thương...
Hoàn Thiện Hoạt Động Phân Tích Tài Chính Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Ngoại Thương...nataliej4
 
Nguyên nhân dẫn đến việc mất khả năng thanh khoản
Nguyên nhân dẫn đến việc mất khả năng thanh khoản Nguyên nhân dẫn đến việc mất khả năng thanh khoản
Nguyên nhân dẫn đến việc mất khả năng thanh khoản Nguyễn Ngọc Chánh
 
Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh nh no&ptnt huyện vụ bản.
Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh nh no&ptnt huyện vụ bản.Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh nh no&ptnt huyện vụ bản.
Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh nh no&ptnt huyện vụ bản.taothichmi
 
MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG M...
MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG M...MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG M...
MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG M...vietlod.com
 
Luận văn: Mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ của các Ngân hàn...
Luận văn: Mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ của các Ngân hàn...Luận văn: Mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ của các Ngân hàn...
Luận văn: Mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ của các Ngân hàn...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
LUẬN VĂN: KIỂM SOÁT CHI TIÊU CÔNG VÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM: T...
LUẬN VĂN: KIỂM SOÁT CHI TIÊU CÔNG VÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM: T...LUẬN VĂN: KIỂM SOÁT CHI TIÊU CÔNG VÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM: T...
LUẬN VĂN: KIỂM SOÁT CHI TIÊU CÔNG VÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM: T...OnTimeVitThu
 
Tailieu.vncty.com huy-dong-von-cua-ngan-hang-thuong-mai (1)
Tailieu.vncty.com   huy-dong-von-cua-ngan-hang-thuong-mai (1)Tailieu.vncty.com   huy-dong-von-cua-ngan-hang-thuong-mai (1)
Tailieu.vncty.com huy-dong-von-cua-ngan-hang-thuong-mai (1)Trần Đức Anh
 
Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...
Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...
Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...Nam Hương
 
BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2022_SBV .pdf
BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2022_SBV         .pdfBÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2022_SBV         .pdf
BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2022_SBV .pdfngnquyet
 

Semelhante a Hệ thống tài chính Nhật Bản (20)

Tập Bài giảng Tài Chính Quốc tế 2018.docx.pdf
Tập Bài giảng Tài Chính Quốc tế 2018.docx.pdfTập Bài giảng Tài Chính Quốc tế 2018.docx.pdf
Tập Bài giảng Tài Chính Quốc tế 2018.docx.pdf
 
Chuong 1
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
 
chương i-kiến thức thị trường tài chính
chương i-kiến thức thị trường tài chínhchương i-kiến thức thị trường tài chính
chương i-kiến thức thị trường tài chính
 
Luận văn: Một số vấn đề cơ bản về vốn và kế toán huy động vốn
Luận văn: Một số vấn đề cơ bản về vốn và kế toán huy động vốnLuận văn: Một số vấn đề cơ bản về vốn và kế toán huy động vốn
Luận văn: Một số vấn đề cơ bản về vốn và kế toán huy động vốn
 
Đề án TCTT - Anh Thư 60B TCNH.docx
Đề án TCTT - Anh Thư 60B TCNH.docxĐề án TCTT - Anh Thư 60B TCNH.docx
Đề án TCTT - Anh Thư 60B TCNH.docx
 
Hoàn Thiện Hoạt Động Phân Tích Tài Chính Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Ngoại Thương...
Hoàn Thiện Hoạt Động Phân Tích Tài Chính Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Ngoại Thương...Hoàn Thiện Hoạt Động Phân Tích Tài Chính Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Ngoại Thương...
Hoàn Thiện Hoạt Động Phân Tích Tài Chính Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Ngoại Thương...
 
Nguyên nhân dẫn đến việc mất khả năng thanh khoản
Nguyên nhân dẫn đến việc mất khả năng thanh khoản Nguyên nhân dẫn đến việc mất khả năng thanh khoản
Nguyên nhân dẫn đến việc mất khả năng thanh khoản
 
Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh nh no&ptnt huyện vụ bản.
Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh nh no&ptnt huyện vụ bản.Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh nh no&ptnt huyện vụ bản.
Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh nh no&ptnt huyện vụ bản.
 
MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG M...
MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG M...MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG M...
MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG M...
 
Luận văn: Mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ của các Ngân hàn...
Luận văn: Mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ của các Ngân hàn...Luận văn: Mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ của các Ngân hàn...
Luận văn: Mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ của các Ngân hàn...
 
Đề tài: Kiểm soát bội chi ngân sách nhà nước ở nước ta, HAY
Đề tài: Kiểm soát bội chi ngân sách nhà nước ở nước ta, HAYĐề tài: Kiểm soát bội chi ngân sách nhà nước ở nước ta, HAY
Đề tài: Kiểm soát bội chi ngân sách nhà nước ở nước ta, HAY
 
IMF - Cuộc Khủng Hoảng Tài Chính Châu Á
IMF - Cuộc Khủng Hoảng Tài Chính Châu ÁIMF - Cuộc Khủng Hoảng Tài Chính Châu Á
IMF - Cuộc Khủng Hoảng Tài Chính Châu Á
 
LUẬN VĂN: KIỂM SOÁT CHI TIÊU CÔNG VÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM: T...
LUẬN VĂN: KIỂM SOÁT CHI TIÊU CÔNG VÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM: T...LUẬN VĂN: KIỂM SOÁT CHI TIÊU CÔNG VÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM: T...
LUẬN VĂN: KIỂM SOÁT CHI TIÊU CÔNG VÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM: T...
 
Nsnn
NsnnNsnn
Nsnn
 
Tailieu.vncty.com huy-dong-von-cua-ngan-hang-thuong-mai (1)
Tailieu.vncty.com   huy-dong-von-cua-ngan-hang-thuong-mai (1)Tailieu.vncty.com   huy-dong-von-cua-ngan-hang-thuong-mai (1)
Tailieu.vncty.com huy-dong-von-cua-ngan-hang-thuong-mai (1)
 
Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...
Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...
Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...
 
Bài tập cstt
Bài tập csttBài tập cstt
Bài tập cstt
 
Luận văn: Chính sách tiền tệ và các công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ
Luận văn: Chính sách tiền tệ và các công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệLuận văn: Chính sách tiền tệ và các công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ
Luận văn: Chính sách tiền tệ và các công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ
 
BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2022_SBV .pdf
BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2022_SBV         .pdfBÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2022_SBV         .pdf
BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2022_SBV .pdf
 
Luận án: Nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Phát triển
Luận án: Nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Phát triểnLuận án: Nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Phát triển
Luận án: Nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Phát triển
 

Hệ thống tài chính Nhật Bản

  • 1. Nhóm 6 Đỗ Minh Thanh Nguyễn Thị Thương Uyên Ma Thị Hiền Đặng Hà Phương Phạm Minh Ngọc Vũ Thị Vân Anh HỆ THỐNG TÀI CHÍNH NHẬT BẢN Môn: Tiền tệ Ngân hàng Giáo viên hướng dẫn: Hà Thị Sáu
  • 2. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH NHẬT BẢN Cơ sở lý thuyết Phân tích, đánh giá thực trạng Tác động đến hệ thống tài chính các quốc gia khác và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
  • 3. I, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HTTC KHÁI NIỆM THÀNH PHẦN PHƯƠNG THỨC LƯU CHUYỂN VỐN PHÂN LOẠI  Các tổ chức tài chính  Các tổ chức quản lý giám sát tài chính  Người tiết kiệm  Nhà đầu tư  Thị trường tài chính Trực tiếp Gián tiếp  HTTC dựa vào Thị trường  HTTC dựa vào Ngân hàng
  • 4. I, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HTTC 1, Khái niệm Hệ thống tài chính là tổng thể các hoạt động tài chính trong các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế quốc dân, nhưng có quan hệ hữu cơ với nhau về việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ ở các chủ thể kinh tế - xã hội hoạt động trong lĩnh vực đó.
  • 5. II, PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VỀ HTTC NHẬT BẢN HIỆN NAY 1, Sự ra đời và phát triển của HTTC Nhật Bản  HTTC Nhật Bản hình thành vào thời kỳ Edo còn gọi là thời kỳ Tokugawa (1603 - 1868)  Sự phát triển HTTC của Nhật Bản sau thời Minh Trị (1868) có thể được phân thành 5 giai đoạn
  • 6. Nền kinh tế hàng hóa phát triển tương đối rộng khắp. Một phần khá đông dân số đã tham gia vào thương mại Các thương nhân tiến hành các dịch vụ tài chính như tín dụng và các hoạt động đầu tư vào sản xuất => Sự tích lũy tư bản tăng lên nhanh chóng. Hoạt động tiền tệ, tín dụng phát triển mạnh. Nhiều công cụ tín dụng được sử dụng phổ biến thay cho tiền mặt. Những hình thức sơ khai của ngân hàng đã ra đời.
  • 7. (1) HTTC hiện đại từ thời Minh Trị cho đến đầu những năm 1900 (2) "HTTC tập trung vào các thị trường vốn" từ năm 1900 cho đến giữa thập niên 1930 (3) Thời đại của "kiểm soát tài chính" từ giữa những năm 1930 trong thời chiến (4) "HTTC tập trung vào các ngân hàng" trong thời hậu chiến (5) "HTTC gián tiếp để đặt nền tảng trên thị trường" kể từ giữa những năm 1990
  • 8. Ưu điểm Hạn chế Thị trường tài chính Các tổ chức tài chính Các tổ chức quản lý giám sát tài chính 2.1 Thực trạng 2, Phân tích, đánh giá thực trạng HTTC của Nhật Bản hiện nay 2.2 Đánh giá
  • 9. 2, Phân tích, đánh giá thực trạng HTTC của Nhật Bản hiện nay 2.1 Thực trạng Thị trường tài chính - Thị trường tiền tệ: chính sách tiền tệ nới lỏng, mức tăng lượng cung tiền cơ bản khoảng 80000 tỷ yen (665,9 tỷ USD) /năm. - Thị trường vốn:
  • 10. TT Trái phiếu CP TT Tín dụng  được quyết định bởi xuất khẩu, do đó, khi xuất khẩu mạnh, lợi nhuận tăng kéo theo giá chứng khoán tăng theo.  chứng khoán Nhật Bản cũng đang chuẩn bị cho một cuộc suy thoái TT Chứng khoán Thị trường vốn  Tổng số tiền nợ trái phiếu CP là 2.576.278.000 triệu yên.  Số tiền nợ của trái phiếu kì hạn 10 năm là 946.966.000 triệu yên  số tiền nợ của trái phiếu chống lạm phát là 13.029.000 triệu yên.  Tỷ lệ dư nợ tín dụng của các ngân hàng trong nước tăng 2.55%  Tổng số dư nợ tín dụng là 4.942.756.000 triệu yên.  Đối với các ngân hàng nước ngoài, tỷ lệ dư nợ tín dụng tăng 13.4%
  • 11. Biểu đồ cho thấy TTCK Nhật Bản (đường màu xanh) và giá xuất khẩu (đường màu cam) trong giai đoạn từ tháng 1-1994 đến giữa tháng 8-2015.
  • 12. 2, Phân tích, đánh giá thực trạng HTTC của Nhật Bản hiện nay 2.1 Thực trạng  Các tổ chức tài chính - Thị trường tài chính
  • 13. Qũy hưu tríNgân hàng trung gian Công ty bảo hiểm Các tổ chức tài chính Công ty tài chính Công ty chứng khoán CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH
  • 14. - Các Ngân hàng trung gian: 5 ngân hàng lớn (city bank), 64 ngân hàng khu vực, 41 ngân hàng hội viên của ngân hàng khu vực, 1 ngân hàng nước ngoài và 4 ngân hàng tín nhiệm (trust bank) Hệ thống Ngân hàng Nhật Bản được hoạt động trên các nguyên tắc: • Thực hiện các lợi ích công cộng • Đảm bảo tính minh bạch • Nâng cao chất lượng kinh doanh • Thực hiện nhiệm vụ công bằng • Sử dụng hiệu quả các nguồn lực quản lý
  • 15. Các công ty bảo hiểm: quy mô thị trường bảo hiểm của Nhật Bản đứng thứ 3 trên thế giới. Tuy nhiên, thị trường đang dần bị thu hẹp. 38 công ty bảo hiểm nhân thọ trong nước và 3 chi nhánh của các công ty bảo hiểm nước ngoài. Trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ, có 30 công ty trong nước và 22 chi nhánh của các công ty nước ngoài.
  • 16.  Quỹ hưu trí:  Quỹ hưu trí công được coi là quỹ hưu trí lớn nhất thế giới với khối tài sản khoảng 1,2 nghìn tỷ USD, lợi nhuận 7,6 tỉ USD 1 tháng. Quỹ đầu tư lương hưu Chính phủ (GPIF) - quản lí và đầu tư vào tài sản dự trữ đóng góp cho sự ổn định tài chính - đẩy mạnh đầu tư vào TTCK nội địa lên hơn 20% so với mục tiêu hiện tại là 12% - tăng cường đầu tư vào các tài sản rủi ro , lãi suất cao và giảm bớt vốn vào thị trường trái phiếu nội địa lợi nhuận thấp.  Công ty chứng khoán: Khu vực công ty chứng khoán là tương đối nhỏ, và lợi nhuận thấp.  Công ty tài chính Là một tổ chức tài chính thuộc Chính phủ, JFC được thành lập với mục đích phục vụ xã hội tốt hơn và giúp thúc đẩy một tương lai, JFC cung cấp lượng lớn các dịch vụ bằng cách kết hợp các lĩnh vực tài chính. Tổng dư nợ cho vay của JFC là 21.107,5 tỷ yên.
  • 17. 2, Phân tích, đánh giá thực trạng HTTC của Nhật Bản hiện nay 2.1 Thực trạng  Các tổ chức tài chính  Thị trường tài chính  Các tổ chức quản lý giám sát tài chính
  • 18. Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BOJ): thành lập vào ngày 10/10/1882, các nhiệm vụ chính là: - Cung cấp và quản lý tiền giấy - Thực hiện chính sách tiền tệ - Cung cấp các dịch vụ thanh toán - Đảm bảo sự ổn định của hệ thống tài chính - Hoạt động kho bạc và hoạt động nhà nước liên quan tới chứng khoán - Thực hiện các hoạt động kinh tế liên quan tới nước ngoài - Biên soạn dữ liệu, phân tích và nghiên cứu các hoạt động kinh tế. Hàng năm, tổ chức họp thảo luận và đưa ra các quyết định về các chính sách tiền tệ, đặt ra lãi suất định hướng cho hoạt động thị trường tiền tệ.
  • 19. Cơ quan dịch vụ tài chính Nhật Bản (FSA): thành lập vào tháng 7/2000, có các nhiệm vụ: - Lập kế hoạch và hoạch định chính sách liên quan tới hệ thống tài chính Nhật Bản - Giám sát các tổ chức tài chính khu vực tư nhân; phát triển các quy tắc kinh doanh thị trường - Phát triển các tiêu chuẩn kế toán doanh nghiệp - Tuân thủ quy định tại thị trường tài chính - Giám sát doanh nghiệp kiểm toán và CPA. Với quan điểm Chính phủ tham gia trực tiếp trong xử lý nợ xấu ngân hàng, FSA triển khai đồng loạt các giải pháp: - Tăng cường hệ thống hỗ trợ thông qua hợp tác toàn diện giữa Chính phủ và BOJ. - FSA cải cách phương thức quản lý, thành lập một quỹ công cộng
  • 20. HTTC HẠN CHẾ 2.2 ĐÁNH GIÁ VỀ HTTC NHẬT BẢN  Tổ chức tài chính tích cực cho vay trong và ngoài nước  Sự ổn định của hệ thống tài chính: tỷ lệ an toàn vốn luôn ở một mức cao hơn quy định.  BOJ điều hành chính sách tiền tệ độc lập với Chính phủ  Cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ linh hoạt và chặt chẽ ƯU ĐIỂM * Doanh nghiệp phải trả chi phí cho hoạt động vốn cao hơn * Các doanh nghiệp nhỏ khó tiếp cận với vốn của Ngân hàng * Luật BOJ vẫn có một số hạn chế * Vấn đề về rủi ro đạo đức * Thâm hụt ngân sách ở mức cao => nợ công so với GDP của Nhật hiện ở mức cao lên mức cao hơn.
  • 21. Để đảm bảo sự ổn định thị trường, Nhật Bản đã và đang cải tổ hệ thống tài chính theo một khuôn khổ mới: - Xây dựng một hệ thống tài chính tin cậy, trong đó hệ thống tài chính phải được quản lý chặt chẽ nhằm đảm bảo lợi ích của người dân và các tổ chức (như người gửi tiền, các nhà đầu tư, côngty, cá nhân vay…) - Hỗ trợ cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ được coi là thành phần kinh tế quan trọng của Nhật Bản, thông qua việc tăng đối tượng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ (trong thời gian này
  • 22. III, Tác động đến hệ thống tài chính các quốc gia khác và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam: 1, Tác động đến hệ thống tài chính các quốc gia khác: • Khi bong bóng BĐS bị vỡ gây ra suy thoái kinh tế ở Hoa Kỳ (2008), Nhật và Trung Quốc cũng bị ảnh hưởng. -> Nhật Bản ngừng cho vay hoặc rút vốn -> Nền kinh tế các nước đang phát triển bị tác động tiêu cực nghiêm trọng -> Giảm sản xuất trên quy mô toàn cầu về năng lượng và nguyên liệu -> Các nước xuất khẩu dầu và nguyên liệu bị giảm đáng kể nguồn thu => Đại suy thoái toàn cầu (2009)
  • 23. • Ngày 11/3/2011, một trận động đất mạnh kèm theo sóng thần đã xảy ra tại Nhật Bản. Nền kinh tế Nhật Bản phải chịu thiệt hại lớn. -> Tác động tới kinh tế toàn cầu: Các tập đoàn Nhật Bản ở thế độc quyền hoặc ở vị trí ngang ngửa trong việc cung cấp vật liệu tiên tiến, linh kiện và máy móc sản xuất cho ngành công nghiệp điện tử, ô tô và hàng không. Vì vậy, khi các nhà máy của hai nhà cung cấp bị ảnh hưởng thì ngành công nghiệp điện tử toàn cầu sẽ nhanh chóng chịu tác động. -> Tác động đối với kinh tế Việt Nam: - Giảm hoạt động thương mại giữa hai nước trong ngắn hạn. - Đầu tư từ Nhật Bản vào Việt Nam không đạt mục tiêu - Nhật Bản có vai trò quan trọng trong cung cấp tài chính cho phát triển kinh tế của Việt Nam, Đồng Yên mạnh do các nhà đầu tư bán đôla Mỹ đồng nghĩa với nợ nước ngoài bằng đồng Yên và nợ Nhật Bản tăng và làm tăng thâm hụt thương mại của Việt Nam với Nhật Bản. - Năm 2015, Nhật Bản dự định sẽ đầu tư vào các dự án cầu đường, đường sắt và những dự án xây dựng cơ sở hạ tầng khác ở châu Á với số vốn 100 tỷ USD.
  • 24.  Năm 2015, Nhật Bản dự định sẽ đầu tư vào các dự án cầu đường, đường sắt và những dự án xây dựng cơ sở hạ tầng khác ở châu Á với số vốn 100 tỷ USD. Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) với vai trò chi phối của Nhật đến nay vẫn là nhân vật chủ chốt nhất về tài trợ cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng, đặc biệt là các nước nghèo trong khu vực châu Á. Đây vẫn là cơ chế chi phối thị trường vốn hỗ trợ phát triển từ lâu của Nhật Bản. Bởi thế, kế hoạch tăng đầu tư hạ tầng châu Á của Nhật Bản lần này có thể được xem là nỗ lực cải cách ADB cũng như khẳng định sức ảnh hưởng của Tokyo bằng các nguồn tài chính. Cho đến nay, đối sách chính của Nhật Bản trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến chính sách đối ngoại vẫn là nền kinh tế đứng thứ ba thế giới của Tokyo và đặc biệt là tổ hợp các chương trình hỗ trợ kinh tế cho các nước đang phát triển (ODA), được thực hiện theo kênh tổ chức hợp tác kinh tế. Tổng nguồn tài chính bảo đảm ODA của Nhật Bản trong những năm gần đây ở mức 15 tỷ USD. Đồng thời, khu vực Đông Nam Á là một trong những đối tác chính nhận hỗ trợ kinh tế của Nhật Bản.
  • 25. 2, Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 2.1 Khái quát về hệ thống tài chính Việt Nam hiện nay: - HTTC Việt Nam là HTTC dựa vào ngân hàng, luân chuyển vốn chủ yếu thông qua hệ thống ngân hàng trung gian. - Các mức giới hạn trong các chính sách tiền tệ vẫn chưa được nới bỏ, phần nào hạn chế sự tự do, linh hoạt của HTTC. - Nợ xấu vẫn đang ở mức cao tỷ lệ nợ xấu đã giảm đáng kể từ mức 9% vào năm 2012 xuống còn 4,9% vào năm 2014. - Số lượng các ngân hàng có thể giảm từ 40 ngân hàng xuống còn khoảng 15 ngân hàng trong năm 2017.
  • 26. 2.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam: Việc huy động vốn chủ yếu phụ thuộc vào NH, khiến cho rủi ro tăng cao và nền kinh tế trì trệ.  3 giải pháp được đưa ra (1) Huy động vốn tư nguồn tiết kiệm (2) Tăng cường QTDN với hai bộ quy tắc : - Quy tắc giám sát - Quy tắc QTDN (3) Phối hợp với các cơ quan giám sát tài chính Châu Á để thành lập trung tâm đối tác tài chính Châu Á, xác định các thách thức với các thị trường tài chính ở châu Á. Nợ xấu Tại Nhật Bản, đã từng xảy ra tình trạng nợ xấu lên đến 43200 tỷ Yên, tái thiết DN bằng IRCJ, khơi thông được nút thắt của nguồn tài chính đang tắc nghẽn tại các DN, khơi thông được dòng chảy tín dụng cho nền kinh tế.