SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 23
lenhuthao26922013.wordpress.com

Tiết 42

Chương trình con và phân loại.
Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con(T)
Ngày soạn:...../......; Ngày giảng:..../......

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
2. Kỹ năng:
II. Chuẩn bị của GV và HS:
III. Nội dung:
. Ổn định lớp:
Kiểm diện:
11C1:
11C2:
11C5:
11C6:
. Kiểm tra bài cũ:
. Bài giảng:
NỘI DUNG BÀI GIẢNG – HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN

11C3:
11C7:

11C4:

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi : Nêu sự khác nhau giữa tham số giá
trị và tham số biến (khi khai báo và khi thay thế
bởi tham số thực sự)
GV : Nêu câu hỏi, gọi học sinh lên bảng trả lời HS : Lên bảng trả lời
.
HS : Nhận xét, bổ sung .
GV : Gọi một học sinh khác nhận xét và bổ
xung .
GV : Nhận xét, cho điểm .
Bài mới :
Bài 3 : Cách viết và sử dụng hàm
Hoạt động 2 : Dẫn dắt : giờ trước chúng ta đã
được học cách viết và sử dụng thủ tục, hôm nay
Chuong 6 tin 11-chuong trinh con va LT co cau truc

Page 1
lenhuthao26922013.wordpress.com
chúng ta cùng nghiên cứu cách viết và sử dụng
hàm. Cũng như thủ tục, hàm là chương trình
con . Điểm kah1c nhau giữa thủ tục và hàm là ở
chỗ hàm luôn cho một giá trị kết quả thuộc kiểu
xác định và giá trị đó được gán cho tên hàm,
kiểu của hàm phải được khai báo trong đầu của
hàm . Vậy cách khai báo như thề nào chúng ta
vào bài mới .
Cách viết đầu hàm :
GV : Đưa ra các viết đầu hàm đã viết sẵn trên
giấy to, giải thích cho học sinh hiểu các khái
niệm : tên hàm, danh sách tham số, kiểu của HS : quan sát, nghe giảng, ghi chép
hàm .
.
Function <tên hàm>([<DS tham số>]):<kiểu
dữ liệu>;
HS : Trả lời .
GV : Gọi một học sinh nêu sự giống nhau và
khác nhau giữa hàm và thủ tục .
GV : Gọi một học sinh khác nhận xét, bổ sung
rồi kết luận (được trình bày trong bảng phụ) .
=> Do hàm luôn trả về một giá trị qua tên của
nó cho nên trong thân hàm cần có lệnh gán giá
trị cho tên hàm :
<tên hàm> := <biểu thức>;
Hoạt động 3 : VD 1 : Chương trình thực hiện
giản ước một phân số trong đó có sử dụng hàm
tính ước số chung lớn nhất (USCLN) của 2 số
nguyên (đã được viết sẵn trên khổ giấy lớn)
GV : Đưa ra chương trình để học sinh theo dõi
(đã được viết sẵn trên khổ giấy lớn) .
HS : Quan sát chương trình và trả
lời câu hỏi .
GV : Hãy kể tên các biến cục bộ, biến toàn cục,
tham số hình thức, tham số thực sự trong
Chuong 6 tin 11-chuong trinh con va LT co cau truc

Page 2
lenhuthao26922013.wordpress.com
chương trình trên ?
GV : Giải thích từng câu lệnh và đưa nhấn
mạnh những điểm khác với thủ tục (phần đầu
hàm, câu lệnh trả giá trị cho tên hàm, lời gọi
hàm) .
Hoạt động 3 : VD2 : Chương trình xác định số
nhỏ nhất trong 3 số nhập từ bàn phím, trong đó HS : Theo dõi vào chương trình, ghi
có sử dụng hàm tìm số nhỏ nhất trong hai số .
chép theo ý hiểu .
GV : Đưa ra chương trình (đã được viết sẵn
trong bảng phụ) .
GV : Giải thích từng câu lệnh trong đó chú ý về
trường hợp “lời gọi hàm tham gia vào lời gọi
hàm khác và đóng vai trò là một tham số thực
sự ” .
IV. Củng cố:
 Giáo viên nhắc lại cấu trúc của một hàm, nhấn mạnh điểm khác biệt so với thủ tục .
 Cho học sinh làm một số bài tập trắc nghiệm khách quan .
V. Dặn dò:

Chuong 6 tin 11-chuong trinh con va LT co cau truc

Page 3
lenhuthao26922013.wordpress.com

Tiết 43

Bài tập và thực hành 6
Ngày soạn:...../......; Ngày giảng:..../......

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
2. Kỹ năng: - Hs làm quen với việc sử dụng chương trình con trong lập trình bằng
ngôn ngữ Pascal.
- Cách sử dụng thủ tục và hàm trong từng trường hợp cụ thể.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
III. Nội dung:
. Ổn định lớp:
Kiểm diện:
11C1:
11C2:
11C3:
11C4:
11C5:
11C6:
11C7:
. Kiểm tra bài cũ:
. Bài giảng:
NỘI DUNG BÀI GIẢNG – HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
CỦA GIÁO VIÊN
Bài 1. Tìm hiểu và thực hiện chương trình sau:
PROGRAM SAPXEP;
VAR A: Array[1..100] of integer;
Fin,fout: TEXT;
PROCEDURE input;
VAR I: integer;

HS: Tìm hiểu chương trình.
- Dữ liệu vào/ra
Assign(fin,
„DATA.INP‟);
- Cấu trúc của chương trình có sử
RESET(FIN);READLN(FIN,N);
dụng chương trình con
FOR I:= 1 TO N DO READ(FIN, A[I]);
- Cách viết các hàm và thủ tục.
CLOSE(FIN);
Gõ chương trình và cho chạy từng
đoạn chương trình một.
END;
Thực hiện nghiêm túc các yêu cầu
PROCEDURE SORT;
của GV
BEGIN

VAR I,J, TG: integer;
BEGIN

FOR I:= 1 TO N-1 DO
FOR J:= I+1 TO N DO
IF A[I] > A[J] THEN
BEGIN

Chuong 6 tin 11-chuong trinh con va LT co cau truc

Page 4
lenhuthao26922013.wordpress.com
TG:= A[I]; A[I]:=A[J]; A[J]:=TG;
END;
END;
PROCEDURE OUTPUT;
VAR I: integer;
BEGIN
Assign(fOUT, „DATA.INP‟); REWRITE(FOUT);
WRITELN(FOUT,N);
FOR I:= 1 TO N DO WRITE(FOUT, A[I],‟ „ );
CLOSE(FOUT);
END;
BEGIN
INPUT;SORT;OUTPUT;
END.

- Hướng dẫn HS thực hiện đủ những bước trong
khi viết chương trình.
- Giải đáp các thắc mắc của HS.
IV. Củng cố:
V. Dặn dò:

Chuong 6 tin 11-chuong trinh con va LT co cau truc

Page 5
lenhuthao26922013.wordpress.com

Tiết 44

Bài tập và thực hành 6(T)
Ngày soạn:...../......; Ngày giảng:..../......

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
2. Kỹ năng:
II. Chuẩn bị của GV và HS:
III. Nội dung:
. Ổn định lớp:
Kiểm diện:
11C1:
11C2:
11C3:
11C4:
11C5:
11C6:
11C7:
. Kiểm tra bài cũ:
. Bài giảng:
NỘI DUNG BÀI GIẢNG – HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
CỦA GIÁO VIÊN
PROGRAM TICH;
VAR

A,B,C: REAL;

FUNCTION LP(X: REAL):REAL;
BEGIN
LP:=X*X*X;
END;
BEGIN
Write(‘Nhap
Readln(A);

so

thu

nhat’); HS: Tìm hiểu chương trình.

- Dữ liệu vào/ra
Write(‘Nhap
so
thu
hai’); - Cấu trúc của chương trình có sử
Readln(B);
dụng chương trình con
- Cách viết các hàm và thủ tục.
C:=LP(A)+LP(B);
Writeln(‘KET QUA:’,C:12:2); Readln; Gõ chương trình và cho chạy từng
đoạn chương trình một.
END.
Thực hiện nghiêm túc các yêu cầu
- Hướng dẫn HS thực hiện đủ những bước trong
của GV
khi viết chương trình.
- Giải đáp các thắc mắc của HS.
FUNCTION USCLN(A,B:INTEGER): INTEGER;
VAR DU,M,N: INTEGER;
BEGIN
M:=A; N:=B;
WHILE M<>0 DO
BEGIN
DU:= M MOD N; M:=N; N:=DU;
END;
USCLN:=M;

Chuong 6 tin 11-chuong trinh con va LT co cau truc

Page 6
lenhuthao26922013.wordpress.com
END;

IV. Củng cố:
V. Dặn dò:

Chuong 6 tin 11-chuong trinh con va LT co cau truc

Page 7
lenhuthao26922013.wordpress.com

Tiết 45

Bài tập và thực hành 7
Ngày soạn:...../......; Ngày giảng:..../......

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
2. Kỹ năng: Tiếp tục củng cố cho HS cách sử dụng chương trình con đặc biệt là
việc phân biệt giữ hàm và thủ tục.
II. Chuẩn bị của GV và HS: Phòng máy có cài NN Pascal
III. Nội dung:
. Ổn định lớp:
Kiểm diện:
11C1:
11C2:
11C3:
11C4:
11C5:
11C6:
11C7:
. Kiểm tra bài cũ:
. Bài giảng:
NỘI DUNG BÀI GIẢNG – HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
CỦA GIÁO VIÊN
INPUT : Nhập phân số a/b;
OUTPUT : Phân số c/d
Trong đó: c = a/ƯCLN (a,b);
d = b/ƯCLN(a,b);
Viết chương trình con thực hiện tìm ƯCLN(a,b)
và gọi nó khi tính c,d trong chương trình chính.
Program tgps;
Uses crt;
Var tu,mau,c,d : integer;
HS: Tìm hiểu chương trình.
Function UCLN( a,b :integer) : integer;
- Dữ liệu vào/ra
Begin
- Cấu trúc của chương trình có sử
While a<> b do
dụng chương trình con
if a>b then a := a-b else b:=b-a;
- Cách viết các hàm và thủ tục.
UCLN := a;
Gõ chương trình và cho chạy từng
end;
đoạn chương trình một.
BEGIN
Thực hiện nghiêm túc các yêu cầu
Write(„ Nhap vao tu so va mau so:‟); readln(tu,mau); của GV
C := tu div UCLN(tu,mau) ; d := mau div
UCLN(tu,mau);
Writeln(„ Phan so toi gian = ‟, c, „ / ‟, d);
Readln;
END.
Thực hiện bài tập sau:
Procedure Tinh_chat(a,b,c : real; Var
deu,can,vuong:boolean);
Chuong 6 tin 11-chuong trinh con va LT co cau truc

Page 8
lenhuthao26922013.wordpress.com
Begin
Deu:=False; Can:=false; Vuong:= False;
IF (ABS(a-b)<eps) and (ABS(a-c)<eps) then
Begin
Deu:=True; Can:= True;
end
Esle
IF (ABS(a-b)<eps) OR (ABS(a-c<eps) OR
(ABS(b-c) <eps) Then Can:= True;
IF (ABS(a*a+b*b-c*c)<eps) OR (ABS(a*a+c*cb*b) <
eps) OR (ABS(b*b+c*c-a-a)< eps) Then
Vuong:=True;
End;
Function daicanh(x1,y1,x2,y2:real):real;
Begin
daicanh:= sqrt((x1-x2)*(x1-x2) + (y1-y2)*(y1-y2))
end;
Procedure CV_S(a,b,c : real; Var CV,S:real);
Begin
CV:=(a+b+c);
P:= CV/2;
S:=sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c));
end;
IV. Củng cố:
V. Dặn dò:

Chuong 6 tin 11-chuong trinh con va LT co cau truc

Page 9
lenhuthao26922013.wordpress.com

Tiết 46

Bài tập và thực hành 7(T)
Ngày soạn:...../......; Ngày giảng:..../......

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
2. Kỹ năng: Tiếp tục củng cố cho HS cách sử dụng chương trình con đặc biệt là
việc phân biệt giữ hàm và thủ tục.
II. Chuẩn bị của GV và HS: Phòng máy có cài NN Pascal
III. Nội dung:
. Ổn định lớp:
Kiểm diện:
11C1:
11C2:
11C3:
11C4:
11C5:
11C6:
11C7:
. Kiểm tra bài cũ:
. Bài giảng:
NỘI DUNG BÀI GIẢNG – HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
CỦA GIÁO VIÊN
Program Tamgiac;
Uses crt;
cosnt eps = 0.000001;
Var
xa,ya,xb,yb,xc,yc,a,b,c,cv,dt:real;
D,C,V : Boolean;
{------------------------------------}
Từ những hàm và thủ tục đã viết ở
CTC tinh chieu dai canh
tiết trước, hoàn thành bài toán một
CTC tinh chu vi, dien tich
cách đầy đủ
CTC kiem tra tinh chat
{-------------------------------------}
HS: Tìm hiểu chương trình.
BEGIN
- Dữ liệu vào/ra
write(„ Nhap vao toa do diem A,B,C „);
- Cấu trúc của chương trình có sử
readln(xa,ya,xb,yb,xc,yc);
dụng chương trình con
a:=daicanh(xb,yb,xc,yc);
- Cách viết các hàm và thủ tục.
b:=daicanh(xa,ya,xc,yc);
Gõ chương trình và cho chạy từng
c:=daicanh(xa,ya,xb,yb);
đoạn chương trình một.
CV_S(a,b,c,cv,dt)
Thực hiện nghiêm túc các yêu cầu
Writeln(„ Chu vi tam giac = „,Cv:7:2);
của GV
Writeln(„ Dien tich tam giac = „,DT:7:2);
Tinh_ chat(a,b,c,D,C,V);
IF D then write(„ Day la tam giac deu‟)
Else
IF C then write(„ Day la tam giac can‟)
Else
Chuong 6 tin 11-chuong trinh con va LT co cau truc

Page 10
lenhuthao26922013.wordpress.com
IF V then write(„ Day tam giac vuong‟)
Else write(„Tam giac thuong‟);
Readln;
END.
Hướng dẫn HS khi gọi các hàm và thủ tục đã
thực hiên ở tiết trước.
IV. Củng cố: Lưu ý cách viết và sử dụng các biến trong hàm và thủ tục.
V. Dặn dò: Ôn tập để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.

Chuong 6 tin 11-chuong trinh con va LT co cau truc

Page 11
lenhuthao26922013.wordpress.com

Tiết 47

Kiểm tra một tiết
Ngày soạn:...../......; Ngày giảng:..../......

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Các kiến thức đã học từ bài vòng lặp.
2. Kỹ năng: Viết được chương trình đơn giản.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
III. Nội dung:
. Ổn định lớp:
Kiểm diện:
11C1:
11C2:
11C3:
11C4:
11C5:
11C6:
11C7:
. Kiểm tra bài cũ:
. Bài giảng:
NỘI DUNG BÀI GIẢNG – HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
CỦA GIÁO VIÊN
Bài kiểm tra gồm 25 câu trắc nghiệm.
8 mã đề khác nhau.
Trong đó:
- 5 câu về lệnh rẽ nhánh
- 10 câu liên quan đến vòng lặp
- 5 câu phần mảng 1 chiều
- 5 câu về file và bản ghi.

HS làm bài nghiêm túc, không sử
dụng tài liệu, không trao đổi.

IV. Củng cố:
V. Dặn dò:

Chuong 6 tin 11-chuong trinh con va LT co cau truc

Page 12
lenhuthao26922013.wordpress.com

Tiết 48

Thư viện về chương trình con chuẩn
Ngày soạn:...../......; Ngày giảng:..../......

I. Mục tiêu

Kiến thức :
 Biết được một số thư viện chương trình con :

Kỹ năng :
 Bước đầu sử dụng được các thư viện đó trong lập trình .
 Khởi động được chế độ đồ họa .
Sử dụng được các thủ tục vẽ điểm, đường, hình tròn, hình ellipse, hình chữ
nhật .
II. Chuẩn bị của GV và HS:
III. Nội dung:
. Ổn định lớp:
Kiểm diện:
11C1:
11C2:
11C3:
11C4:
11C5:
11C6:
11C7:
. Kiểm tra bài cũ:
. Bài giảng:
NỘI DUNG BÀI GIẢNG – HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
CỦA GIÁO VIÊN
1. Tìm hiểu thủ tục Clrscr .
- Tham khảo các hàm và thủ tục
Clrscr, textcolor,
Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, kể tên các
textbackground, gotoxy
chương trình con trong thư viện CRT .
Chiếu chương trình sau :
- Quan sát chương trình .
Begin
Clrscr;
Readln;
End.
Biên dịch chương trình . Hỏi : Tại sao xuất hiện
lỗi ? Khắc phục như thế nào ?

- Vì sử dụng thủ tục nhưng chưa
sử dụng thư viện CRT .

Thêm Uses CRT; vào đầu chương trình và thực
hiện chương trình để học sinh thấy được kết
quả. Chú ý cho học sinh ghi nhớ màn hình
trước lúc thực hiện chương trình này .

- Thêm lệnh Uses CRT;
- Quan sát giáo viên thực hiện
chương trình

Chuong 6 tin 11-chuong trinh con va LT co cau truc

Page 13
lenhuthao26922013.wordpress.com
Hỏi : Chức năng của thủ tục Clrscr
Tìm hiểu thủ tục textcolor
Chiếu chương trình ví dụ :
Uses CRT;
Begin
Write(„Chua dat mau chu‟);
Textcolor(4);
Write(„Da dat mau chu la do‟);
Readln;
End.

- Xóa màn hình

- Quan sát chương trình

Thực hiện chương trình để học sinh thấy kết
quả
Hỏi : Chức năng của lệnh textcolor(4);
2. Tìm hiểu thủ tục Textbackground.
Chiếu chương trình ví dụ :
Uses CRT;
Begin
Textbackground(1);
Writeln(„Da dat lai mau nen‟);
Readln;
End.

- Quan sát kết quả chương trình
- Đặt màu chữ thành màu đỏ .

- Quan sát chương trình

Thực hiện chương trình để học sinh thấy kết
quả.
Hỏi : Chức năng của lệnh textbackground(1);
3. Tìm hiểu thủ tục gotoxy.
Chiếu chương trình ví dụ :
Uses CRT;
Begin
Writeln(„Con tro dang dung o cot 10 dong 20‟);
Gotoxy(10,20);
Readln;
End.
Thực hiện chương trình để học sinh thấy kết
quả .

- Quan sát kết quả chương trình
- Đặt màu chữ nền thành màu
xanh da trời

- Quan sát chương trình

Chuong 6 tin 11-chuong trinh con va LT co cau truc

Page 14
lenhuthao26922013.wordpress.com
Hỏi : Chức năng của lệnh gotoxy(10,20);
- Quan sát kết quả chương trình
Đưa con trỏ về vị trí cột 10 dòng 20
IV. Củng cố:
V. Dặn dò:

Tiết 49

Thư viện về chương trình con chuẩn(T)
Ngày soạn:...../......; Ngày giảng:..../......

I. Mục tiêu

1. Kiến thức :
 Biết được một số thư viện chương trình con :

2. Kỹ năng :
 Bước đầu sử dụng được các thư viện đó trong lập trình .
 Khởi động được chế độ đồ họa .
Sử dụng được các thủ tục vẽ điểm, đường, hình tròn, hình ellipse, hình chữ
nhật .
II. Chuẩn bị của GV và HS:
III. Nội dung:
. Ổn định lớp:
Kiểm diện:
11C1:
11C2:
11C3:
11C4:
11C5:
11C6:
11C7:
. Kiểm tra bài cũ:
. Bài giảng:
NỘI DUNG BÀI GIẢNG – HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
CỦA GIÁO VIÊN
1. Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK để trả Tham khảo SGK để trả lời .
lời các câu hỏi :
- Hỏi : Các dạng dữ liệu nào có thể được
a. Văn bản và hình ảnh .
hiển thị trên màn hình ?
- Hỏi : Nhiệm vụ chính của Card màn
b. Làm cầu nối giữa CPU và
hình ?
màn hình khi thể hiện thông
- Hỏi : Khi nói màn hình có độ phân giải
tin .
640 x 480 là nói đến điều gì ?
c. Là nói đến màn hình có 640
dòng và 480 cột .
2. Đưa ra cấu trúc chung của thủ tục khởi
Chuong 6 tin 11-chuong trinh con va LT co cau truc

Page 15
lenhuthao26922013.wordpress.com
động đồ họa .
Initgraph(dr, md : integer ; pth : string) ;

Quan sát và theo dõi dẫn dắt của
giáo viên .

- Giải thích các thông số trong thủ tục cho
học sinh .
- Cho học sinh thấy một ví dụ khởi độ đồ
họa .

d. Quan sát giáo viên thực hiện
.

- Giới thiệu thủ tục trở về chế độ văn bản
Closegraph;
- Yêu cầu khởi động chế độ đồ họa và chuyển
về chế độ văn bản .
3. Tìm hiểu thủ tục Putpixel
– Chiếu cấu trúc chung của thủ tục :
Putpixel(x,y:integer;color:word);
– Chiếu chương trình ví dụ .
Uses graph
Begin
Drive:=0;
Initgraph(drive, mode ,„c:TpBGI‟);
Putpixel(12,40,15);
Readln;
End.
- Thực hiện chương trình để học sinh thấy
kết quả .
- Hỏi : Chức năng của thủ tục Putpixel
4. Tìm hiểu thủ tục line
-

Quan sát và so sánh giữa hai chế
độ văn bản và đồ họa .
Thay phiên nhau thực hiện việc
chuyển đổi giữa hai chế độ văn bản
và đồ họa
Quan sát cấu trúc chung và suy
nghĩ để trả lời câu hỏi .
-

Quan sát chương trình .

-

Quan sát kết quả của chương
trình .

-

Vẽ một điểm có màu Color
trên màn hình tại tọa độ (x,y) .
Chiếu cấu trúc chung của thủ tục :
Quan sát cấu trúc chung và suy
Line(x1,y1,x2,y2:integer);
Chiếu chương trình ví dụ trên nhưng thay nghĩ để trả lời câu hỏi .
lệnh Putpixel(12,40,15); bằng lệnh
line(1,1,20,20);
Thực hiện chương trình để học sinh thấy - Quan sát chương trình .

Chuong 6 tin 11-chuong trinh con va LT co cau truc

Page 16
lenhuthao26922013.wordpress.com
-

kết quả .
Hỏi : Chức năng của thủ tục Line

-

Quan sát kết quả của chương
trình .

-

5. Tìm hiểu thủ tục Lineto

Vẽ một đoạn thẳng từ điểm có
tọa độ (x1,y1) đến điểm có tọa
- Chiếu cấu trúc chung của thủ tục :
độ (x2,y2) .
Lineto(x,y:integer);
Quan sát cấu trúc chung và suy
- Chiếu chương trình ví dụ trên nhưng thay nghĩ để trả lời câu hỏi .
lệnh Putpixel(12,40,15); bằng lệnh
Lineto(20,20);
- Thực hiện chương trình để học sinh thấy - Quan sát chương trình .
kết quả .
- Hỏi : Chức năng của thủ tục Lineto
- Quan sát kết quả của chương
trình .
6. Tìm hiểu thủ tục Linerel
- Vẽ một đoạn thẳng từ điểm
hiện tại đến điểm có tọa độ
- Chiếu cấu trúc chung của thủ tục
(x,y) .
Linerel(dx,dy:integer);
- Hỏi : Chức năng của thủ tục Linerel
Quan sát cấu trúc chung và suy
nghĩ để trả lời câu hỏi .
7. Tìm hiểu thủ tục
Rectangle .

Circle, Ellipse,

- Chiếu cấu trúc chung của các thủ tục :
Circle(x,y:integer;r:word);
Ellipse(x,y:integer;stangle,endangle,
xr,yr:word);
Rectangle(x1,y1,x2,y2:integer);
- Chiếu chương trình ví dụ
Uses graph
Begin
Drive := 0;
Initgraph(drive,mode,„c:TpBGI‟);
Circle(12,40,30);
Ellipse(50,50,30,120,50,100:word);
Rectangle(100,100,200,200);

- Vẽ đoạn thẳng nối điểm hiện tại
với điểm có tọa độ bằng tọa độ
điểm hiện tại cộng với dx,dy
Quan sát cấu trúc chung và suy
nghĩ để trả lời câu hỏi .

- Quan sát chương trình .

Chuong 6 tin 11-chuong trinh con va LT co cau truc

Page 17
lenhuthao26922013.wordpress.com
Readln;
End.
- Thực hiện chương trình để học sinh thấy
kết quả .
- Hỏi : Chức năng của các thủ tục Circle,
Ellipse, Rectangle .
- Quan sát kết quả của chương
trình .
+ Circle : vẽ một đường tròn

có tâm tại (x,y) và bán kính r
.
+ Ellipse : vẽ cung của Ellipse
có tâm tại điểm x,y với bán
kính trục xr,yr, từ góc khởi
đầu stangle đến góc kết thúc
endangle .

8. Tìm hiểu thủ tục Setcolor
- Chiếu cấu trúc chung của các thủ tục :
Setcolor(m:word);
- Chiếu chương trình ví dụ :
Uses graph
Begin
Drive:=0;
Initgraph(drive,mode,„c:TpBGI‟);
Circle(12,40,100);
Setcolor(4);
Circle(12,40,200);
Readln;
End.

Quan sát cấu trúc chung và suy
nghĩ để trả lời câu hỏi .
- Quan sát chương trìnhQuan sát
kết quả của chương trình

- Thực hiện chương trình để học sinh thấy - Setcolor (m:word) : đặt màu cho
nét vẽ với màu có số hiệu m .
kết quả .
- Hỏi : Chức năng của thủ tục setcolor
IV. Củng cố:
- Thư viện chương trình con cung cấp những chương trình con chuẩn nhằm mở
rộng khả năng ứng dụng .
- Khởi động chế độ đồ họa . Chuyển từ chế độ màn hình đồ họa sang chế độ màn
hình văn bản .
- Thủ tục vẽ điểm, đường, hình cơ bản : hình tròn, hình chữ nhật, hình ellipse
V. Dặn dò:
Đọc bài đọc thêm 4 : Âm thanh, sách giáo khoa, trang 118 .

Chuong 6 tin 11-chuong trinh con va LT co cau truc

Page 18
lenhuthao26922013.wordpress.com

Tiết 50

Bài tập và thực hành 8
Ngày soạn:...../......; Ngày giảng:..../......

I. Mục tiêu
II. Chuẩn bị của GV và HS:
III. Nội dung:
. Ổn định lớp:
Kiểm diện:
11C1:
11C2:
11C3:
11C4:
11C5:
11C6:
11C7:
. Kiểm tra bài cũ:
. Bài giảng:
Tìm hiểu một số thư viện khác
a. Mục tiêu
- Học sinh biết được tên và chức năng của thư viện : System, Dos, Printer .
b. Nội dung :
- Thư viện System chứa các hàm sơ cấp và các thủ tục vào/ra mà các chương
trình đều dùng tới .
- Thư viện Dos chứa các thủ tục cho phép thực hiện trực tiếp các lệnh như tạo
thư mục, thiết lập ngày, giờ hệ thống .
- Thư viện Printer cung cấp các thủ tục làm việc với máy in .
c. Các bước tiến hành :
1. Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, 1. Các thư viện : System, Dos, Printer .
nêu tên các thư viện .
2. Yêu cầu học sinh nêu chức năng của 2. Chức năng mỗi thư viện :
mỗi thư viện .
- System : chứa các hàm và thủ tục
vào/ra sơ cấp .
- Dos : chứa các thủ tục như tạo thư
mục, đóng mở file…
- Printer : chứa các thủ tục liên quan
đến máy in .
Rèn luyện kỹ năng lập trình .
a. Mục tiêu :
- Bước đầu học sinh sử dụng được các thủ tục của thư viện graph để viết
chương trình vẽ một số hình cơ bản .
b. Nội dung :
- Viết chương trình vẽ 20 hình tròn lồng nhau có tọa độ tâm là điểm chính giữa
của màn hình, các hình có bán kính cách nhau 5 điểm ảnh .
c. Các bước tiến hành :

Chuong 6 tin 11-chuong trinh con va LT co cau truc

Page 19
lenhuthao26922013.wordpress.com
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Giới thiệu nội dung yêu cầu lên bảng .
Định hướng cách giải quyết vấn đề cho
học sinh
- Thủ tục để vẽ được một hình tròn có
tâm là điểm chính giữa màn hình .
- Cần bao nhiêu lệnh như vậy, dùng cấu
trúc nào để điều khiển .
2. Chia lớp làm 03 nhóm nhóm viết
chương trình trên máy
Thu phiếu trả lời . Gọi học sinh nhóm khác
nhận xét đánh giá. Sửa chương trình hoàn
chỉnh cho học sinh viết trên máy .
3. Thực hiện chương trình trên máy để
học sinh thấy kết quả .
IV. Củng cố:
V. Dặn dò:

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Quan sát yêu cầu của giáo viên .
Circle(x,y : integer ; r : word) ;
-

Cần 20 lệnh, nên dùng cấu trúc For để
chương trình ngắn gọn .
2. Thảo luận theo nhóm để viết chương
trình.
- Báo cáo kết quả viết được .
- Nhận xét, đánh giá và bổ sung thiếu
sót của các nhóm khác .
3. Quan sát kết quả trên màn hình

Chuong 6 tin 11-chuong trinh con va LT co cau truc

Page 20
lenhuthao26922013.wordpress.com

Tiết 51

Bài tập
Ngày soạn:...../......; Ngày giảng:..../......

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
2. Kỹ năng:
II. Chuẩn bị của GV và HS: Vở bài tập, SBT.
III. Nội dung:
. Ổn định lớp:
Kiểm diện:
11C1:
11C2:
11C3:
11C4:
11C5:
11C6:
11C7:
. Kiểm tra bài cũ:
. Bài giảng:
NỘI DUNG BÀI GIẢNG – HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
CỦA GIÁO VIÊN
Chữa các bài tập trong SBT mà HS yêu cầu.
Hướng dẫn HS phương pháp giải bài toán.
Gọi HS lên bảng viết chương trình
GV nhận xét chung và hoàn thiện bài toán.
IV. Củng cố:
V. Dặn dò:

Đưa ra các bài tập
Cùng thảo luận để tìm ra hướng
giải quyết.
Viết chương trình lên bảng.
HS khác nhận xét.

Chuong 6 tin 11-chuong trinh con va LT co cau truc

Page 21
lenhuthao26922013.wordpress.com

Tiết 52

Ôn tập HK II
Ngày soạn:...../......; Ngày giảng:..../......

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức đã học trong HK II.
2. Kỹ năng:
II. Chuẩn bị của GV và HS: Vở bài tập, SBT.
III. Nội dung:
. Ổn định lớp:
Kiểm diện:
11C1:
11C2:
11C3:
11C4:
11C5:
11C6:
11C7:
. Kiểm tra bài cũ:
. Bài giảng:
NỘI DUNG BÀI GIẢNG – HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
CỦA GIÁO VIÊN
Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học trong HKII
1. Cấu trúc rẽ nhánh-lặp
2. Mảng một chiều
- Khai báo kiểu mảng, biến mảng
- Nhập mảng
- Đưa mảng vừa nhập ra màn hình
Nhắc lại các kiến thức đã học dưới
- Các thao tác tính toán trên mảng
sự gợi ý của GV.
- Sắp xếp và tìm kiếm
3. Kiểu dữ liệu xâu
Các hàm và thủ tục chuẩn sử lí xâu.
4. Kiểu bản ghi
5. Kiểu dữ liệu tệp-thao tác với tệp
IV. Củng cố:
V. Dặn dò: Về nhà ôn tập kĩ lý thuyết và làm một số dạng bài tập cơ bản.

Chuong 6 tin 11-chuong trinh con va LT co cau truc

Page 22
lenhuthao26922013.wordpress.com

Tiết 53

Kiểm tra HK II
Ngày soạn:...../......; Ngày giảng:..../......

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Tổng hợp kiến thức đã học trong HK II.
2. Kỹ năng: Viết được chương trình Pascal cơ bản.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
III. Nội dung:
. Ổn định lớp:
Kiểm diện:
11C1:
11C2:
11C3:
11C4:
11C5:
11C6:
11C7:
. Kiểm tra bài cũ:
. Bài giảng:
NỘI DUNG BÀI GIẢNG – HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
CỦA GIÁO VIÊN
Đề kiểm tra gồm:
20 câu trắc nghiệm+1 bài tự luận.
Trong đó:
HS làm bài nghiêm túc, không sử
- Trắc nghiệm là tổng hợp các kiến
dụng tài liệu, không trao đổi.
thức trong HK II.
- Tự luận: Một bài toán tổng hợp xử lí
mảng một chiều.
IV. Củng cố:
V. Dặn dò:

Chuong 6 tin 11-chuong trinh con va LT co cau truc

Page 23

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

45128de03569526f74ab41afe7186aef
45128de03569526f74ab41afe7186aef45128de03569526f74ab41afe7186aef
45128de03569526f74ab41afe7186aef
Phi Phi
 
Giao an tin hoc 11 - Tuan 07 - Bai thuc hanh so 5 - vtq ngoc
Giao an tin hoc 11 - Tuan 07 - Bai thuc hanh so 5 - vtq ngocGiao an tin hoc 11 - Tuan 07 - Bai thuc hanh so 5 - vtq ngoc
Giao an tin hoc 11 - Tuan 07 - Bai thuc hanh so 5 - vtq ngoc
Ngoc Vu Thi Quynh
 
[Pascal] sang tao1[v5.10]
[Pascal] sang tao1[v5.10][Pascal] sang tao1[v5.10]
[Pascal] sang tao1[v5.10]
MasterCode.vn
 
Bài 12
Bài 12Bài 12
Bài 12
pl6102
 
Kieu xau tiet 2 da soan
Kieu xau tiet 2 da soanKieu xau tiet 2 da soan
Kieu xau tiet 2 da soan
Sunkute
 
Kịch bản dạy học_Nhom09
Kịch bản dạy học_Nhom09Kịch bản dạy học_Nhom09
Kịch bản dạy học_Nhom09
TranThiDieu
 
Một số kiểu dữ liệu chuẩn
Một số kiểu dữ liệu chuẩnMột số kiểu dữ liệu chuẩn
Một số kiểu dữ liệu chuẩn
vothanhdoit
 
Kbdh bai8 c2_11
Kbdh bai8 c2_11Kbdh bai8 c2_11
Kbdh bai8 c2_11
tin_k36
 
Giao an tin hoc 11 - Tuan 12 - Thuc hanh ve mang va xau - v01 - vtq ngoc
Giao an tin hoc 11 - Tuan 12 - Thuc hanh ve mang va xau - v01 - vtq ngocGiao an tin hoc 11 - Tuan 12 - Thuc hanh ve mang va xau - v01 - vtq ngoc
Giao an tin hoc 11 - Tuan 12 - Thuc hanh ve mang va xau - v01 - vtq ngoc
Ngoc Vu Thi Quynh
 
Bài 4,5:Một số kiểu dữ liệu chuẩn,Khai báo biến
Bài 4,5:Một số kiểu dữ liệu chuẩn,Khai báo biếnBài 4,5:Một số kiểu dữ liệu chuẩn,Khai báo biến
Bài 4,5:Một số kiểu dữ liệu chuẩn,Khai báo biến
indochinasp
 
Bai8_C2_11
Bai8_C2_11Bai8_C2_11
Bai8_C2_11
tin_k36
 
KBDH_BAI8_C2_LOP11
KBDH_BAI8_C2_LOP11KBDH_BAI8_C2_LOP11
KBDH_BAI8_C2_LOP11
tin_k36
 

Mais procurados (19)

45128de03569526f74ab41afe7186aef
45128de03569526f74ab41afe7186aef45128de03569526f74ab41afe7186aef
45128de03569526f74ab41afe7186aef
 
Giao an tin hoc 11 - Tuan 07 - Bai thuc hanh so 5 - vtq ngoc
Giao an tin hoc 11 - Tuan 07 - Bai thuc hanh so 5 - vtq ngocGiao an tin hoc 11 - Tuan 07 - Bai thuc hanh so 5 - vtq ngoc
Giao an tin hoc 11 - Tuan 07 - Bai thuc hanh so 5 - vtq ngoc
 
[Pascal] sang tao1[v5.10]
[Pascal] sang tao1[v5.10][Pascal] sang tao1[v5.10]
[Pascal] sang tao1[v5.10]
 
Pdfc fast food-mastercode.vn
Pdfc fast food-mastercode.vnPdfc fast food-mastercode.vn
Pdfc fast food-mastercode.vn
 
Xuan2
Xuan2Xuan2
Xuan2
 
Bài 12
Bài 12Bài 12
Bài 12
 
Giáo Án Tin 10 - Bài 6
Giáo Án Tin 10 - Bài 6Giáo Án Tin 10 - Bài 6
Giáo Án Tin 10 - Bài 6
 
Kieu xau tiet 2 da soan
Kieu xau tiet 2 da soanKieu xau tiet 2 da soan
Kieu xau tiet 2 da soan
 
Kịch bản dạy học_Nhom09
Kịch bản dạy học_Nhom09Kịch bản dạy học_Nhom09
Kịch bản dạy học_Nhom09
 
Bai thuchanh.3
Bai thuchanh.3Bai thuchanh.3
Bai thuchanh.3
 
Chiến lược
Chiến lượcChiến lược
Chiến lược
 
Giáo án tin 6
Giáo án tin 6Giáo án tin 6
Giáo án tin 6
 
Một số kiểu dữ liệu chuẩn
Một số kiểu dữ liệu chuẩnMột số kiểu dữ liệu chuẩn
Một số kiểu dữ liệu chuẩn
 
Kbdh bai8 c2_11
Kbdh bai8 c2_11Kbdh bai8 c2_11
Kbdh bai8 c2_11
 
Giao an tin hoc 11 - Tuan 12 - Thuc hanh ve mang va xau - v01 - vtq ngoc
Giao an tin hoc 11 - Tuan 12 - Thuc hanh ve mang va xau - v01 - vtq ngocGiao an tin hoc 11 - Tuan 12 - Thuc hanh ve mang va xau - v01 - vtq ngoc
Giao an tin hoc 11 - Tuan 12 - Thuc hanh ve mang va xau - v01 - vtq ngoc
 
Tin học lớp 8
Tin học lớp 8Tin học lớp 8
Tin học lớp 8
 
Bài 4,5:Một số kiểu dữ liệu chuẩn,Khai báo biến
Bài 4,5:Một số kiểu dữ liệu chuẩn,Khai báo biếnBài 4,5:Một số kiểu dữ liệu chuẩn,Khai báo biến
Bài 4,5:Một số kiểu dữ liệu chuẩn,Khai báo biến
 
Bai8_C2_11
Bai8_C2_11Bai8_C2_11
Bai8_C2_11
 
KBDH_BAI8_C2_LOP11
KBDH_BAI8_C2_LOP11KBDH_BAI8_C2_LOP11
KBDH_BAI8_C2_LOP11
 

Destaque

De kt15 p_lythuyet
De kt15 p_lythuyetDe kt15 p_lythuyet
De kt15 p_lythuyet
Sunkute
 
Kiểu dữ liệu tệp chuong 5 tin 11
Kiểu dữ liệu tệp chuong 5 tin 11Kiểu dữ liệu tệp chuong 5 tin 11
Kiểu dữ liệu tệp chuong 5 tin 11
Sunkute
 
Bài 14 - 15: Kiểu dữ liệu tệp. Thao tác với tệp
Bài 14 - 15: Kiểu dữ liệu tệp. Thao tác với tệpBài 14 - 15: Kiểu dữ liệu tệp. Thao tác với tệp
Bài 14 - 15: Kiểu dữ liệu tệp. Thao tác với tệp
nguyennhuhaiau
 
Kt ly thuyet_1tiet
Kt ly thuyet_1tietKt ly thuyet_1tiet
Kt ly thuyet_1tiet
Sunkute
 
Dekiemtra15p1
Dekiemtra15p1Dekiemtra15p1
Dekiemtra15p1
Sunkute
 
Ho tro bai_day_bai18_c3_lop10
Ho tro bai_day_bai18_c3_lop10Ho tro bai_day_bai18_c3_lop10
Ho tro bai_day_bai18_c3_lop10
Sunkute
 
He thong baitap_thuchanh
He thong baitap_thuchanhHe thong baitap_thuchanh
He thong baitap_thuchanh
Sunkute
 
Tron bo giao_an_tin_hoc_10
Tron bo giao_an_tin_hoc_10Tron bo giao_an_tin_hoc_10
Tron bo giao_an_tin_hoc_10
Sunkute
 
He thong cauhoi_sgk_sbt
He thong cauhoi_sgk_sbtHe thong cauhoi_sgk_sbt
He thong cauhoi_sgk_sbt
tin_k36
 
On thi lai toan lop 11
On thi lai toan lop 11On thi lai toan lop 11
On thi lai toan lop 11
le vinh
 
Bai18 bai tap voi tep - tin 11
Bai18  bai tap voi tep - tin 11Bai18  bai tap voi tep - tin 11
Bai18 bai tap voi tep - tin 11
Bich Tuyen
 
De kt15 p_trac nghiem
De kt15 p_trac nghiemDe kt15 p_trac nghiem
De kt15 p_trac nghiem
Sunkute
 
Baigiang bai2c1lop10
Baigiang bai2c1lop10Baigiang bai2c1lop10
Baigiang bai2c1lop10
Sunkute
 
C fakepathphimtat
C fakepathphimtatC fakepathphimtat
C fakepathphimtat
Sunkute
 
Bai giang15 01_lam quen voi writer
Bai giang15 01_lam quen voi writerBai giang15 01_lam quen voi writer
Bai giang15 01_lam quen voi writer
Cam Tu Chau
 
Giáo trình
Giáo trìnhGiáo trình
Giáo trình
Dế Mèn
 

Destaque (20)

De kt15 p_lythuyet
De kt15 p_lythuyetDe kt15 p_lythuyet
De kt15 p_lythuyet
 
Kiểu dữ liệu tệp chuong 5 tin 11
Kiểu dữ liệu tệp chuong 5 tin 11Kiểu dữ liệu tệp chuong 5 tin 11
Kiểu dữ liệu tệp chuong 5 tin 11
 
Bài 14 - 15: Kiểu dữ liệu tệp. Thao tác với tệp
Bài 14 - 15: Kiểu dữ liệu tệp. Thao tác với tệpBài 14 - 15: Kiểu dữ liệu tệp. Thao tác với tệp
Bài 14 - 15: Kiểu dữ liệu tệp. Thao tác với tệp
 
Giao an trinh_pascal_bai_tap_co_dap_an_huong_dan
Giao an trinh_pascal_bai_tap_co_dap_an_huong_danGiao an trinh_pascal_bai_tap_co_dap_an_huong_dan
Giao an trinh_pascal_bai_tap_co_dap_an_huong_dan
 
Kt ly thuyet_1tiet
Kt ly thuyet_1tietKt ly thuyet_1tiet
Kt ly thuyet_1tiet
 
Dekiemtra15p1
Dekiemtra15p1Dekiemtra15p1
Dekiemtra15p1
 
Kbdh bai2c1lop10 thongtinvadulieu
Kbdh bai2c1lop10 thongtinvadulieuKbdh bai2c1lop10 thongtinvadulieu
Kbdh bai2c1lop10 thongtinvadulieu
 
Ho tro bai_day_bai18_c3_lop10
Ho tro bai_day_bai18_c3_lop10Ho tro bai_day_bai18_c3_lop10
Ho tro bai_day_bai18_c3_lop10
 
He thong baitap_thuchanh
He thong baitap_thuchanhHe thong baitap_thuchanh
He thong baitap_thuchanh
 
Tron bo giao_an_tin_hoc_10
Tron bo giao_an_tin_hoc_10Tron bo giao_an_tin_hoc_10
Tron bo giao_an_tin_hoc_10
 
He thong cauhoi_sgk_sbt
He thong cauhoi_sgk_sbtHe thong cauhoi_sgk_sbt
He thong cauhoi_sgk_sbt
 
Chuyên đề giới hạn 11
Chuyên đề giới hạn 11Chuyên đề giới hạn 11
Chuyên đề giới hạn 11
 
On thi lai toan lop 11
On thi lai toan lop 11On thi lai toan lop 11
On thi lai toan lop 11
 
Bai18 bai tap voi tep - tin 11
Bai18  bai tap voi tep - tin 11Bai18  bai tap voi tep - tin 11
Bai18 bai tap voi tep - tin 11
 
De kt15 p_trac nghiem
De kt15 p_trac nghiemDe kt15 p_trac nghiem
De kt15 p_trac nghiem
 
Baigiang bai2c1lop10
Baigiang bai2c1lop10Baigiang bai2c1lop10
Baigiang bai2c1lop10
 
C fakepathphimtat
C fakepathphimtatC fakepathphimtat
C fakepathphimtat
 
Bai giang15 01_lam quen voi writer
Bai giang15 01_lam quen voi writerBai giang15 01_lam quen voi writer
Bai giang15 01_lam quen voi writer
 
Giáo trình
Giáo trìnhGiáo trình
Giáo trình
 
Mind map
Mind mapMind map
Mind map
 

Semelhante a Chuong 6 tin 11

Kich ban bai 3 chuong 2(đinh thị hà k33103225)
Kich ban bai 3 chuong 2(đinh thị hà k33103225)Kich ban bai 3 chuong 2(đinh thị hà k33103225)
Kich ban bai 3 chuong 2(đinh thị hà k33103225)
Tin 5CBT
 
goap nfa ffafdafadf dfadsfasdfasf dfafafadfdasf
goap nfa ffafdafadf dfadsfasdfasf dfafafadfdasfgoap nfa ffafdafadf dfadsfasdfasf dfafafadfdasf
goap nfa ffafdafadf dfadsfasdfasf dfafafadfdasf
saochoi871
 
KBDH-Trần Ký Lịnh - Bài 17 - CVI-Lớp 11
KBDH-Trần Ký Lịnh - Bài 17 - CVI-Lớp 11KBDH-Trần Ký Lịnh - Bài 17 - CVI-Lớp 11
KBDH-Trần Ký Lịnh - Bài 17 - CVI-Lớp 11
K33LA-KG
 
K33103350 tran doankimnhu_bai17_tin11
K33103350 tran doankimnhu_bai17_tin11K33103350 tran doankimnhu_bai17_tin11
K33103350 tran doankimnhu_bai17_tin11
Tin5VungTau
 
Mai Thanh Bằng
Mai Thanh BằngMai Thanh Bằng
Mai Thanh Bằng
K33LA-KG
 
xuan17
xuan17xuan17
xuan17
bx_159
 
Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4
Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4 Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4
Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4
Kieu Tuyen
 
Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4
Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4 Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4
Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4
Kieu Tuyen
 
Gtga bai18 vi du cach viet va su dung chuong trinh con
Gtga bai18 vi du cach viet va su dung chuong trinh conGtga bai18 vi du cach viet va su dung chuong trinh con
Gtga bai18 vi du cach viet va su dung chuong trinh con
Heo_Con049
 
Phan phuoc tam nvsp246 k1 tin11_chuong6_bài18_viet_và_sử_dụng_ct con
Phan phuoc tam nvsp246 k1  tin11_chuong6_bài18_viet_và_sử_dụng_ct conPhan phuoc tam nvsp246 k1  tin11_chuong6_bài18_viet_và_sử_dụng_ct con
Phan phuoc tam nvsp246 k1 tin11_chuong6_bài18_viet_và_sử_dụng_ct con
Tâm Phan
 
Kịch bản dạy học
Kịch bản dạy họcKịch bản dạy học
Kịch bản dạy học
tin_k36
 
Kbdh bai17 lop11_chuong_trinhconvaphanloai
Kbdh bai17 lop11_chuong_trinhconvaphanloaiKbdh bai17 lop11_chuong_trinhconvaphanloai
Kbdh bai17 lop11_chuong_trinhconvaphanloai
Chi Lệ
 

Semelhante a Chuong 6 tin 11 (20)

K33103308
K33103308K33103308
K33103308
 
Kb
KbKb
Kb
 
Kich ban bai 3 chuong 2(đinh thị hà k33103225)
Kich ban bai 3 chuong 2(đinh thị hà k33103225)Kich ban bai 3 chuong 2(đinh thị hà k33103225)
Kich ban bai 3 chuong 2(đinh thị hà k33103225)
 
goap nfa ffafdafadf dfadsfasdfasf dfafafadfdasf
goap nfa ffafdafadf dfadsfasdfasf dfafafadfdasfgoap nfa ffafdafadf dfadsfasdfasf dfafafadfdasf
goap nfa ffafdafadf dfadsfasdfasf dfafafadfdasf
 
KBDH-Trần Ký Lịnh - Bài 17 - CVI-Lớp 11
KBDH-Trần Ký Lịnh - Bài 17 - CVI-Lớp 11KBDH-Trần Ký Lịnh - Bài 17 - CVI-Lớp 11
KBDH-Trần Ký Lịnh - Bài 17 - CVI-Lớp 11
 
Kich bandayhoc
Kich bandayhocKich bandayhoc
Kich bandayhoc
 
Kich ban day_hoc
Kich ban day_hocKich ban day_hoc
Kich ban day_hoc
 
Kich ban day hoc Tin 10 - Bài 6
Kich ban day hoc Tin 10 - Bài 6Kich ban day hoc Tin 10 - Bài 6
Kich ban day hoc Tin 10 - Bài 6
 
K33103350 tran doankimnhu_bai17_tin11
K33103350 tran doankimnhu_bai17_tin11K33103350 tran doankimnhu_bai17_tin11
K33103350 tran doankimnhu_bai17_tin11
 
Mai Thanh Bằng
Mai Thanh BằngMai Thanh Bằng
Mai Thanh Bằng
 
xuan17
xuan17xuan17
xuan17
 
Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4
Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4 Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4
Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4
 
Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4
Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4 Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4
Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4
 
Gtga bai18 vi du cach viet va su dung chuong trinh con
Gtga bai18 vi du cach viet va su dung chuong trinh conGtga bai18 vi du cach viet va su dung chuong trinh con
Gtga bai18 vi du cach viet va su dung chuong trinh con
 
Phan phuoc tam nvsp246 k1 tin11_chuong6_bài18_viet_và_sử_dụng_ct con
Phan phuoc tam nvsp246 k1  tin11_chuong6_bài18_viet_và_sử_dụng_ct conPhan phuoc tam nvsp246 k1  tin11_chuong6_bài18_viet_và_sử_dụng_ct con
Phan phuoc tam nvsp246 k1 tin11_chuong6_bài18_viet_và_sử_dụng_ct con
 
Kịch bản dạy học
Kịch bản dạy họcKịch bản dạy học
Kịch bản dạy học
 
Kịch bản dạy học
Kịch bản dạy họcKịch bản dạy học
Kịch bản dạy học
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_day
 
Bai tap thuc hanh
Bai tap thuc hanhBai tap thuc hanh
Bai tap thuc hanh
 
Kbdh bai17 lop11_chuong_trinhconvaphanloai
Kbdh bai17 lop11_chuong_trinhconvaphanloaiKbdh bai17 lop11_chuong_trinhconvaphanloai
Kbdh bai17 lop11_chuong_trinhconvaphanloai
 

Mais de Sunkute

Chude01 nhom5
Chude01 nhom5Chude01 nhom5
Chude01 nhom5
Sunkute
 
Chude01 nhom5
Chude01 nhom5Chude01 nhom5
Chude01 nhom5
Sunkute
 
Kieu xau tiet 1 da soan
Kieu xau tiet 1 da soanKieu xau tiet 1 da soan
Kieu xau tiet 1 da soan
Sunkute
 
Bai 1 tin hoc lop 12_kbdh
Bai 1 tin hoc lop 12_kbdhBai 1 tin hoc lop 12_kbdh
Bai 1 tin hoc lop 12_kbdh
Sunkute
 
Download giao an_tin_hoc_10_chuong_4
Download giao an_tin_hoc_10_chuong_4Download giao an_tin_hoc_10_chuong_4
Download giao an_tin_hoc_10_chuong_4
Sunkute
 
Chương II: Hệ điều hành
Chương II: Hệ điều hànhChương II: Hệ điều hành
Chương II: Hệ điều hành
Sunkute
 
Hd tap danh_may
Hd tap danh_mayHd tap danh_may
Hd tap danh_may
Sunkute
 
C fakepathphim
C fakepathphimC fakepathphim
C fakepathphim
Sunkute
 
Kịch bản dạy học bài 16
Kịch bản dạy học   bài 16Kịch bản dạy học   bài 16
Kịch bản dạy học bài 16
Sunkute
 
Kbdh bài 17
Kbdh bài 17Kbdh bài 17
Kbdh bài 17
Sunkute
 
Một số chức năng khác
Một số chức năng khácMột số chức năng khác
Một số chức năng khác
Sunkute
 
Kich bản dh
Kich bản dhKich bản dh
Kich bản dh
Sunkute
 
Bai 5 cac thao tac co ban tren bang
Bai 5 cac thao tac co ban tren bangBai 5 cac thao tac co ban tren bang
Bai 5 cac thao tac co ban tren bang
Sunkute
 

Mais de Sunkute (14)

Chude01 nhom5
Chude01 nhom5Chude01 nhom5
Chude01 nhom5
 
Chude01 nhom5
Chude01 nhom5Chude01 nhom5
Chude01 nhom5
 
Kieu xau tiet 1 da soan
Kieu xau tiet 1 da soanKieu xau tiet 1 da soan
Kieu xau tiet 1 da soan
 
Bai 1 tin hoc lop 12_kbdh
Bai 1 tin hoc lop 12_kbdhBai 1 tin hoc lop 12_kbdh
Bai 1 tin hoc lop 12_kbdh
 
Download giao an_tin_hoc_10_chuong_4
Download giao an_tin_hoc_10_chuong_4Download giao an_tin_hoc_10_chuong_4
Download giao an_tin_hoc_10_chuong_4
 
Chương II: Hệ điều hành
Chương II: Hệ điều hànhChương II: Hệ điều hành
Chương II: Hệ điều hành
 
Hd tap danh_may
Hd tap danh_mayHd tap danh_may
Hd tap danh_may
 
C fakepathphim
C fakepathphimC fakepathphim
C fakepathphim
 
Bai giang 16 chuong 3 lop 10
Bai giang 16 chuong 3 lop 10Bai giang 16 chuong 3 lop 10
Bai giang 16 chuong 3 lop 10
 
Kịch bản dạy học bài 16
Kịch bản dạy học   bài 16Kịch bản dạy học   bài 16
Kịch bản dạy học bài 16
 
Kbdh bài 17
Kbdh bài 17Kbdh bài 17
Kbdh bài 17
 
Một số chức năng khác
Một số chức năng khácMột số chức năng khác
Một số chức năng khác
 
Kich bản dh
Kich bản dhKich bản dh
Kich bản dh
 
Bai 5 cac thao tac co ban tren bang
Bai 5 cac thao tac co ban tren bangBai 5 cac thao tac co ban tren bang
Bai 5 cac thao tac co ban tren bang
 

Chuong 6 tin 11

  • 1. lenhuthao26922013.wordpress.com Tiết 42 Chương trình con và phân loại. Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con(T) Ngày soạn:...../......; Ngày giảng:..../...... I. Mục tiêu 1. Kiến thức: 2. Kỹ năng: II. Chuẩn bị của GV và HS: III. Nội dung: . Ổn định lớp: Kiểm diện: 11C1: 11C2: 11C5: 11C6: . Kiểm tra bài cũ: . Bài giảng: NỘI DUNG BÀI GIẢNG – HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 11C3: 11C7: 11C4: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi : Nêu sự khác nhau giữa tham số giá trị và tham số biến (khi khai báo và khi thay thế bởi tham số thực sự) GV : Nêu câu hỏi, gọi học sinh lên bảng trả lời HS : Lên bảng trả lời . HS : Nhận xét, bổ sung . GV : Gọi một học sinh khác nhận xét và bổ xung . GV : Nhận xét, cho điểm . Bài mới : Bài 3 : Cách viết và sử dụng hàm Hoạt động 2 : Dẫn dắt : giờ trước chúng ta đã được học cách viết và sử dụng thủ tục, hôm nay Chuong 6 tin 11-chuong trinh con va LT co cau truc Page 1
  • 2. lenhuthao26922013.wordpress.com chúng ta cùng nghiên cứu cách viết và sử dụng hàm. Cũng như thủ tục, hàm là chương trình con . Điểm kah1c nhau giữa thủ tục và hàm là ở chỗ hàm luôn cho một giá trị kết quả thuộc kiểu xác định và giá trị đó được gán cho tên hàm, kiểu của hàm phải được khai báo trong đầu của hàm . Vậy cách khai báo như thề nào chúng ta vào bài mới . Cách viết đầu hàm : GV : Đưa ra các viết đầu hàm đã viết sẵn trên giấy to, giải thích cho học sinh hiểu các khái niệm : tên hàm, danh sách tham số, kiểu của HS : quan sát, nghe giảng, ghi chép hàm . . Function <tên hàm>([<DS tham số>]):<kiểu dữ liệu>; HS : Trả lời . GV : Gọi một học sinh nêu sự giống nhau và khác nhau giữa hàm và thủ tục . GV : Gọi một học sinh khác nhận xét, bổ sung rồi kết luận (được trình bày trong bảng phụ) . => Do hàm luôn trả về một giá trị qua tên của nó cho nên trong thân hàm cần có lệnh gán giá trị cho tên hàm : <tên hàm> := <biểu thức>; Hoạt động 3 : VD 1 : Chương trình thực hiện giản ước một phân số trong đó có sử dụng hàm tính ước số chung lớn nhất (USCLN) của 2 số nguyên (đã được viết sẵn trên khổ giấy lớn) GV : Đưa ra chương trình để học sinh theo dõi (đã được viết sẵn trên khổ giấy lớn) . HS : Quan sát chương trình và trả lời câu hỏi . GV : Hãy kể tên các biến cục bộ, biến toàn cục, tham số hình thức, tham số thực sự trong Chuong 6 tin 11-chuong trinh con va LT co cau truc Page 2
  • 3. lenhuthao26922013.wordpress.com chương trình trên ? GV : Giải thích từng câu lệnh và đưa nhấn mạnh những điểm khác với thủ tục (phần đầu hàm, câu lệnh trả giá trị cho tên hàm, lời gọi hàm) . Hoạt động 3 : VD2 : Chương trình xác định số nhỏ nhất trong 3 số nhập từ bàn phím, trong đó HS : Theo dõi vào chương trình, ghi có sử dụng hàm tìm số nhỏ nhất trong hai số . chép theo ý hiểu . GV : Đưa ra chương trình (đã được viết sẵn trong bảng phụ) . GV : Giải thích từng câu lệnh trong đó chú ý về trường hợp “lời gọi hàm tham gia vào lời gọi hàm khác và đóng vai trò là một tham số thực sự ” . IV. Củng cố:  Giáo viên nhắc lại cấu trúc của một hàm, nhấn mạnh điểm khác biệt so với thủ tục .  Cho học sinh làm một số bài tập trắc nghiệm khách quan . V. Dặn dò: Chuong 6 tin 11-chuong trinh con va LT co cau truc Page 3
  • 4. lenhuthao26922013.wordpress.com Tiết 43 Bài tập và thực hành 6 Ngày soạn:...../......; Ngày giảng:..../...... I. Mục tiêu 1. Kiến thức: 2. Kỹ năng: - Hs làm quen với việc sử dụng chương trình con trong lập trình bằng ngôn ngữ Pascal. - Cách sử dụng thủ tục và hàm trong từng trường hợp cụ thể. II. Chuẩn bị của GV và HS: III. Nội dung: . Ổn định lớp: Kiểm diện: 11C1: 11C2: 11C3: 11C4: 11C5: 11C6: 11C7: . Kiểm tra bài cũ: . Bài giảng: NỘI DUNG BÀI GIẢNG – HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN Bài 1. Tìm hiểu và thực hiện chương trình sau: PROGRAM SAPXEP; VAR A: Array[1..100] of integer; Fin,fout: TEXT; PROCEDURE input; VAR I: integer; HS: Tìm hiểu chương trình. - Dữ liệu vào/ra Assign(fin, „DATA.INP‟); - Cấu trúc của chương trình có sử RESET(FIN);READLN(FIN,N); dụng chương trình con FOR I:= 1 TO N DO READ(FIN, A[I]); - Cách viết các hàm và thủ tục. CLOSE(FIN); Gõ chương trình và cho chạy từng đoạn chương trình một. END; Thực hiện nghiêm túc các yêu cầu PROCEDURE SORT; của GV BEGIN VAR I,J, TG: integer; BEGIN FOR I:= 1 TO N-1 DO FOR J:= I+1 TO N DO IF A[I] > A[J] THEN BEGIN Chuong 6 tin 11-chuong trinh con va LT co cau truc Page 4
  • 5. lenhuthao26922013.wordpress.com TG:= A[I]; A[I]:=A[J]; A[J]:=TG; END; END; PROCEDURE OUTPUT; VAR I: integer; BEGIN Assign(fOUT, „DATA.INP‟); REWRITE(FOUT); WRITELN(FOUT,N); FOR I:= 1 TO N DO WRITE(FOUT, A[I],‟ „ ); CLOSE(FOUT); END; BEGIN INPUT;SORT;OUTPUT; END. - Hướng dẫn HS thực hiện đủ những bước trong khi viết chương trình. - Giải đáp các thắc mắc của HS. IV. Củng cố: V. Dặn dò: Chuong 6 tin 11-chuong trinh con va LT co cau truc Page 5
  • 6. lenhuthao26922013.wordpress.com Tiết 44 Bài tập và thực hành 6(T) Ngày soạn:...../......; Ngày giảng:..../...... I. Mục tiêu 1. Kiến thức: 2. Kỹ năng: II. Chuẩn bị của GV và HS: III. Nội dung: . Ổn định lớp: Kiểm diện: 11C1: 11C2: 11C3: 11C4: 11C5: 11C6: 11C7: . Kiểm tra bài cũ: . Bài giảng: NỘI DUNG BÀI GIẢNG – HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN PROGRAM TICH; VAR A,B,C: REAL; FUNCTION LP(X: REAL):REAL; BEGIN LP:=X*X*X; END; BEGIN Write(‘Nhap Readln(A); so thu nhat’); HS: Tìm hiểu chương trình. - Dữ liệu vào/ra Write(‘Nhap so thu hai’); - Cấu trúc của chương trình có sử Readln(B); dụng chương trình con - Cách viết các hàm và thủ tục. C:=LP(A)+LP(B); Writeln(‘KET QUA:’,C:12:2); Readln; Gõ chương trình và cho chạy từng đoạn chương trình một. END. Thực hiện nghiêm túc các yêu cầu - Hướng dẫn HS thực hiện đủ những bước trong của GV khi viết chương trình. - Giải đáp các thắc mắc của HS. FUNCTION USCLN(A,B:INTEGER): INTEGER; VAR DU,M,N: INTEGER; BEGIN M:=A; N:=B; WHILE M<>0 DO BEGIN DU:= M MOD N; M:=N; N:=DU; END; USCLN:=M; Chuong 6 tin 11-chuong trinh con va LT co cau truc Page 6
  • 7. lenhuthao26922013.wordpress.com END; IV. Củng cố: V. Dặn dò: Chuong 6 tin 11-chuong trinh con va LT co cau truc Page 7
  • 8. lenhuthao26922013.wordpress.com Tiết 45 Bài tập và thực hành 7 Ngày soạn:...../......; Ngày giảng:..../...... I. Mục tiêu 1. Kiến thức: 2. Kỹ năng: Tiếp tục củng cố cho HS cách sử dụng chương trình con đặc biệt là việc phân biệt giữ hàm và thủ tục. II. Chuẩn bị của GV và HS: Phòng máy có cài NN Pascal III. Nội dung: . Ổn định lớp: Kiểm diện: 11C1: 11C2: 11C3: 11C4: 11C5: 11C6: 11C7: . Kiểm tra bài cũ: . Bài giảng: NỘI DUNG BÀI GIẢNG – HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN INPUT : Nhập phân số a/b; OUTPUT : Phân số c/d Trong đó: c = a/ƯCLN (a,b); d = b/ƯCLN(a,b); Viết chương trình con thực hiện tìm ƯCLN(a,b) và gọi nó khi tính c,d trong chương trình chính. Program tgps; Uses crt; Var tu,mau,c,d : integer; HS: Tìm hiểu chương trình. Function UCLN( a,b :integer) : integer; - Dữ liệu vào/ra Begin - Cấu trúc của chương trình có sử While a<> b do dụng chương trình con if a>b then a := a-b else b:=b-a; - Cách viết các hàm và thủ tục. UCLN := a; Gõ chương trình và cho chạy từng end; đoạn chương trình một. BEGIN Thực hiện nghiêm túc các yêu cầu Write(„ Nhap vao tu so va mau so:‟); readln(tu,mau); của GV C := tu div UCLN(tu,mau) ; d := mau div UCLN(tu,mau); Writeln(„ Phan so toi gian = ‟, c, „ / ‟, d); Readln; END. Thực hiện bài tập sau: Procedure Tinh_chat(a,b,c : real; Var deu,can,vuong:boolean); Chuong 6 tin 11-chuong trinh con va LT co cau truc Page 8
  • 9. lenhuthao26922013.wordpress.com Begin Deu:=False; Can:=false; Vuong:= False; IF (ABS(a-b)<eps) and (ABS(a-c)<eps) then Begin Deu:=True; Can:= True; end Esle IF (ABS(a-b)<eps) OR (ABS(a-c<eps) OR (ABS(b-c) <eps) Then Can:= True; IF (ABS(a*a+b*b-c*c)<eps) OR (ABS(a*a+c*cb*b) < eps) OR (ABS(b*b+c*c-a-a)< eps) Then Vuong:=True; End; Function daicanh(x1,y1,x2,y2:real):real; Begin daicanh:= sqrt((x1-x2)*(x1-x2) + (y1-y2)*(y1-y2)) end; Procedure CV_S(a,b,c : real; Var CV,S:real); Begin CV:=(a+b+c); P:= CV/2; S:=sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c)); end; IV. Củng cố: V. Dặn dò: Chuong 6 tin 11-chuong trinh con va LT co cau truc Page 9
  • 10. lenhuthao26922013.wordpress.com Tiết 46 Bài tập và thực hành 7(T) Ngày soạn:...../......; Ngày giảng:..../...... I. Mục tiêu 1. Kiến thức: 2. Kỹ năng: Tiếp tục củng cố cho HS cách sử dụng chương trình con đặc biệt là việc phân biệt giữ hàm và thủ tục. II. Chuẩn bị của GV và HS: Phòng máy có cài NN Pascal III. Nội dung: . Ổn định lớp: Kiểm diện: 11C1: 11C2: 11C3: 11C4: 11C5: 11C6: 11C7: . Kiểm tra bài cũ: . Bài giảng: NỘI DUNG BÀI GIẢNG – HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN Program Tamgiac; Uses crt; cosnt eps = 0.000001; Var xa,ya,xb,yb,xc,yc,a,b,c,cv,dt:real; D,C,V : Boolean; {------------------------------------} Từ những hàm và thủ tục đã viết ở CTC tinh chieu dai canh tiết trước, hoàn thành bài toán một CTC tinh chu vi, dien tich cách đầy đủ CTC kiem tra tinh chat {-------------------------------------} HS: Tìm hiểu chương trình. BEGIN - Dữ liệu vào/ra write(„ Nhap vao toa do diem A,B,C „); - Cấu trúc của chương trình có sử readln(xa,ya,xb,yb,xc,yc); dụng chương trình con a:=daicanh(xb,yb,xc,yc); - Cách viết các hàm và thủ tục. b:=daicanh(xa,ya,xc,yc); Gõ chương trình và cho chạy từng c:=daicanh(xa,ya,xb,yb); đoạn chương trình một. CV_S(a,b,c,cv,dt) Thực hiện nghiêm túc các yêu cầu Writeln(„ Chu vi tam giac = „,Cv:7:2); của GV Writeln(„ Dien tich tam giac = „,DT:7:2); Tinh_ chat(a,b,c,D,C,V); IF D then write(„ Day la tam giac deu‟) Else IF C then write(„ Day la tam giac can‟) Else Chuong 6 tin 11-chuong trinh con va LT co cau truc Page 10
  • 11. lenhuthao26922013.wordpress.com IF V then write(„ Day tam giac vuong‟) Else write(„Tam giac thuong‟); Readln; END. Hướng dẫn HS khi gọi các hàm và thủ tục đã thực hiên ở tiết trước. IV. Củng cố: Lưu ý cách viết và sử dụng các biến trong hàm và thủ tục. V. Dặn dò: Ôn tập để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. Chuong 6 tin 11-chuong trinh con va LT co cau truc Page 11
  • 12. lenhuthao26922013.wordpress.com Tiết 47 Kiểm tra một tiết Ngày soạn:...../......; Ngày giảng:..../...... I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Các kiến thức đã học từ bài vòng lặp. 2. Kỹ năng: Viết được chương trình đơn giản. II. Chuẩn bị của GV và HS: III. Nội dung: . Ổn định lớp: Kiểm diện: 11C1: 11C2: 11C3: 11C4: 11C5: 11C6: 11C7: . Kiểm tra bài cũ: . Bài giảng: NỘI DUNG BÀI GIẢNG – HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN Bài kiểm tra gồm 25 câu trắc nghiệm. 8 mã đề khác nhau. Trong đó: - 5 câu về lệnh rẽ nhánh - 10 câu liên quan đến vòng lặp - 5 câu phần mảng 1 chiều - 5 câu về file và bản ghi. HS làm bài nghiêm túc, không sử dụng tài liệu, không trao đổi. IV. Củng cố: V. Dặn dò: Chuong 6 tin 11-chuong trinh con va LT co cau truc Page 12
  • 13. lenhuthao26922013.wordpress.com Tiết 48 Thư viện về chương trình con chuẩn Ngày soạn:...../......; Ngày giảng:..../...... I. Mục tiêu Kiến thức :  Biết được một số thư viện chương trình con : Kỹ năng :  Bước đầu sử dụng được các thư viện đó trong lập trình .  Khởi động được chế độ đồ họa . Sử dụng được các thủ tục vẽ điểm, đường, hình tròn, hình ellipse, hình chữ nhật . II. Chuẩn bị của GV và HS: III. Nội dung: . Ổn định lớp: Kiểm diện: 11C1: 11C2: 11C3: 11C4: 11C5: 11C6: 11C7: . Kiểm tra bài cũ: . Bài giảng: NỘI DUNG BÀI GIẢNG – HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN 1. Tìm hiểu thủ tục Clrscr . - Tham khảo các hàm và thủ tục Clrscr, textcolor, Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, kể tên các textbackground, gotoxy chương trình con trong thư viện CRT . Chiếu chương trình sau : - Quan sát chương trình . Begin Clrscr; Readln; End. Biên dịch chương trình . Hỏi : Tại sao xuất hiện lỗi ? Khắc phục như thế nào ? - Vì sử dụng thủ tục nhưng chưa sử dụng thư viện CRT . Thêm Uses CRT; vào đầu chương trình và thực hiện chương trình để học sinh thấy được kết quả. Chú ý cho học sinh ghi nhớ màn hình trước lúc thực hiện chương trình này . - Thêm lệnh Uses CRT; - Quan sát giáo viên thực hiện chương trình Chuong 6 tin 11-chuong trinh con va LT co cau truc Page 13
  • 14. lenhuthao26922013.wordpress.com Hỏi : Chức năng của thủ tục Clrscr Tìm hiểu thủ tục textcolor Chiếu chương trình ví dụ : Uses CRT; Begin Write(„Chua dat mau chu‟); Textcolor(4); Write(„Da dat mau chu la do‟); Readln; End. - Xóa màn hình - Quan sát chương trình Thực hiện chương trình để học sinh thấy kết quả Hỏi : Chức năng của lệnh textcolor(4); 2. Tìm hiểu thủ tục Textbackground. Chiếu chương trình ví dụ : Uses CRT; Begin Textbackground(1); Writeln(„Da dat lai mau nen‟); Readln; End. - Quan sát kết quả chương trình - Đặt màu chữ thành màu đỏ . - Quan sát chương trình Thực hiện chương trình để học sinh thấy kết quả. Hỏi : Chức năng của lệnh textbackground(1); 3. Tìm hiểu thủ tục gotoxy. Chiếu chương trình ví dụ : Uses CRT; Begin Writeln(„Con tro dang dung o cot 10 dong 20‟); Gotoxy(10,20); Readln; End. Thực hiện chương trình để học sinh thấy kết quả . - Quan sát kết quả chương trình - Đặt màu chữ nền thành màu xanh da trời - Quan sát chương trình Chuong 6 tin 11-chuong trinh con va LT co cau truc Page 14
  • 15. lenhuthao26922013.wordpress.com Hỏi : Chức năng của lệnh gotoxy(10,20); - Quan sát kết quả chương trình Đưa con trỏ về vị trí cột 10 dòng 20 IV. Củng cố: V. Dặn dò: Tiết 49 Thư viện về chương trình con chuẩn(T) Ngày soạn:...../......; Ngày giảng:..../...... I. Mục tiêu 1. Kiến thức :  Biết được một số thư viện chương trình con : 2. Kỹ năng :  Bước đầu sử dụng được các thư viện đó trong lập trình .  Khởi động được chế độ đồ họa . Sử dụng được các thủ tục vẽ điểm, đường, hình tròn, hình ellipse, hình chữ nhật . II. Chuẩn bị của GV và HS: III. Nội dung: . Ổn định lớp: Kiểm diện: 11C1: 11C2: 11C3: 11C4: 11C5: 11C6: 11C7: . Kiểm tra bài cũ: . Bài giảng: NỘI DUNG BÀI GIẢNG – HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN 1. Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK để trả Tham khảo SGK để trả lời . lời các câu hỏi : - Hỏi : Các dạng dữ liệu nào có thể được a. Văn bản và hình ảnh . hiển thị trên màn hình ? - Hỏi : Nhiệm vụ chính của Card màn b. Làm cầu nối giữa CPU và hình ? màn hình khi thể hiện thông - Hỏi : Khi nói màn hình có độ phân giải tin . 640 x 480 là nói đến điều gì ? c. Là nói đến màn hình có 640 dòng và 480 cột . 2. Đưa ra cấu trúc chung của thủ tục khởi Chuong 6 tin 11-chuong trinh con va LT co cau truc Page 15
  • 16. lenhuthao26922013.wordpress.com động đồ họa . Initgraph(dr, md : integer ; pth : string) ; Quan sát và theo dõi dẫn dắt của giáo viên . - Giải thích các thông số trong thủ tục cho học sinh . - Cho học sinh thấy một ví dụ khởi độ đồ họa . d. Quan sát giáo viên thực hiện . - Giới thiệu thủ tục trở về chế độ văn bản Closegraph; - Yêu cầu khởi động chế độ đồ họa và chuyển về chế độ văn bản . 3. Tìm hiểu thủ tục Putpixel – Chiếu cấu trúc chung của thủ tục : Putpixel(x,y:integer;color:word); – Chiếu chương trình ví dụ . Uses graph Begin Drive:=0; Initgraph(drive, mode ,„c:TpBGI‟); Putpixel(12,40,15); Readln; End. - Thực hiện chương trình để học sinh thấy kết quả . - Hỏi : Chức năng của thủ tục Putpixel 4. Tìm hiểu thủ tục line - Quan sát và so sánh giữa hai chế độ văn bản và đồ họa . Thay phiên nhau thực hiện việc chuyển đổi giữa hai chế độ văn bản và đồ họa Quan sát cấu trúc chung và suy nghĩ để trả lời câu hỏi . - Quan sát chương trình . - Quan sát kết quả của chương trình . - Vẽ một điểm có màu Color trên màn hình tại tọa độ (x,y) . Chiếu cấu trúc chung của thủ tục : Quan sát cấu trúc chung và suy Line(x1,y1,x2,y2:integer); Chiếu chương trình ví dụ trên nhưng thay nghĩ để trả lời câu hỏi . lệnh Putpixel(12,40,15); bằng lệnh line(1,1,20,20); Thực hiện chương trình để học sinh thấy - Quan sát chương trình . Chuong 6 tin 11-chuong trinh con va LT co cau truc Page 16
  • 17. lenhuthao26922013.wordpress.com - kết quả . Hỏi : Chức năng của thủ tục Line - Quan sát kết quả của chương trình . - 5. Tìm hiểu thủ tục Lineto Vẽ một đoạn thẳng từ điểm có tọa độ (x1,y1) đến điểm có tọa - Chiếu cấu trúc chung của thủ tục : độ (x2,y2) . Lineto(x,y:integer); Quan sát cấu trúc chung và suy - Chiếu chương trình ví dụ trên nhưng thay nghĩ để trả lời câu hỏi . lệnh Putpixel(12,40,15); bằng lệnh Lineto(20,20); - Thực hiện chương trình để học sinh thấy - Quan sát chương trình . kết quả . - Hỏi : Chức năng của thủ tục Lineto - Quan sát kết quả của chương trình . 6. Tìm hiểu thủ tục Linerel - Vẽ một đoạn thẳng từ điểm hiện tại đến điểm có tọa độ - Chiếu cấu trúc chung của thủ tục (x,y) . Linerel(dx,dy:integer); - Hỏi : Chức năng của thủ tục Linerel Quan sát cấu trúc chung và suy nghĩ để trả lời câu hỏi . 7. Tìm hiểu thủ tục Rectangle . Circle, Ellipse, - Chiếu cấu trúc chung của các thủ tục : Circle(x,y:integer;r:word); Ellipse(x,y:integer;stangle,endangle, xr,yr:word); Rectangle(x1,y1,x2,y2:integer); - Chiếu chương trình ví dụ Uses graph Begin Drive := 0; Initgraph(drive,mode,„c:TpBGI‟); Circle(12,40,30); Ellipse(50,50,30,120,50,100:word); Rectangle(100,100,200,200); - Vẽ đoạn thẳng nối điểm hiện tại với điểm có tọa độ bằng tọa độ điểm hiện tại cộng với dx,dy Quan sát cấu trúc chung và suy nghĩ để trả lời câu hỏi . - Quan sát chương trình . Chuong 6 tin 11-chuong trinh con va LT co cau truc Page 17
  • 18. lenhuthao26922013.wordpress.com Readln; End. - Thực hiện chương trình để học sinh thấy kết quả . - Hỏi : Chức năng của các thủ tục Circle, Ellipse, Rectangle . - Quan sát kết quả của chương trình . + Circle : vẽ một đường tròn có tâm tại (x,y) và bán kính r . + Ellipse : vẽ cung của Ellipse có tâm tại điểm x,y với bán kính trục xr,yr, từ góc khởi đầu stangle đến góc kết thúc endangle . 8. Tìm hiểu thủ tục Setcolor - Chiếu cấu trúc chung của các thủ tục : Setcolor(m:word); - Chiếu chương trình ví dụ : Uses graph Begin Drive:=0; Initgraph(drive,mode,„c:TpBGI‟); Circle(12,40,100); Setcolor(4); Circle(12,40,200); Readln; End. Quan sát cấu trúc chung và suy nghĩ để trả lời câu hỏi . - Quan sát chương trìnhQuan sát kết quả của chương trình - Thực hiện chương trình để học sinh thấy - Setcolor (m:word) : đặt màu cho nét vẽ với màu có số hiệu m . kết quả . - Hỏi : Chức năng của thủ tục setcolor IV. Củng cố: - Thư viện chương trình con cung cấp những chương trình con chuẩn nhằm mở rộng khả năng ứng dụng . - Khởi động chế độ đồ họa . Chuyển từ chế độ màn hình đồ họa sang chế độ màn hình văn bản . - Thủ tục vẽ điểm, đường, hình cơ bản : hình tròn, hình chữ nhật, hình ellipse V. Dặn dò: Đọc bài đọc thêm 4 : Âm thanh, sách giáo khoa, trang 118 . Chuong 6 tin 11-chuong trinh con va LT co cau truc Page 18
  • 19. lenhuthao26922013.wordpress.com Tiết 50 Bài tập và thực hành 8 Ngày soạn:...../......; Ngày giảng:..../...... I. Mục tiêu II. Chuẩn bị của GV và HS: III. Nội dung: . Ổn định lớp: Kiểm diện: 11C1: 11C2: 11C3: 11C4: 11C5: 11C6: 11C7: . Kiểm tra bài cũ: . Bài giảng: Tìm hiểu một số thư viện khác a. Mục tiêu - Học sinh biết được tên và chức năng của thư viện : System, Dos, Printer . b. Nội dung : - Thư viện System chứa các hàm sơ cấp và các thủ tục vào/ra mà các chương trình đều dùng tới . - Thư viện Dos chứa các thủ tục cho phép thực hiện trực tiếp các lệnh như tạo thư mục, thiết lập ngày, giờ hệ thống . - Thư viện Printer cung cấp các thủ tục làm việc với máy in . c. Các bước tiến hành : 1. Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, 1. Các thư viện : System, Dos, Printer . nêu tên các thư viện . 2. Yêu cầu học sinh nêu chức năng của 2. Chức năng mỗi thư viện : mỗi thư viện . - System : chứa các hàm và thủ tục vào/ra sơ cấp . - Dos : chứa các thủ tục như tạo thư mục, đóng mở file… - Printer : chứa các thủ tục liên quan đến máy in . Rèn luyện kỹ năng lập trình . a. Mục tiêu : - Bước đầu học sinh sử dụng được các thủ tục của thư viện graph để viết chương trình vẽ một số hình cơ bản . b. Nội dung : - Viết chương trình vẽ 20 hình tròn lồng nhau có tọa độ tâm là điểm chính giữa của màn hình, các hình có bán kính cách nhau 5 điểm ảnh . c. Các bước tiến hành : Chuong 6 tin 11-chuong trinh con va LT co cau truc Page 19
  • 20. lenhuthao26922013.wordpress.com HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Giới thiệu nội dung yêu cầu lên bảng . Định hướng cách giải quyết vấn đề cho học sinh - Thủ tục để vẽ được một hình tròn có tâm là điểm chính giữa màn hình . - Cần bao nhiêu lệnh như vậy, dùng cấu trúc nào để điều khiển . 2. Chia lớp làm 03 nhóm nhóm viết chương trình trên máy Thu phiếu trả lời . Gọi học sinh nhóm khác nhận xét đánh giá. Sửa chương trình hoàn chỉnh cho học sinh viết trên máy . 3. Thực hiện chương trình trên máy để học sinh thấy kết quả . IV. Củng cố: V. Dặn dò: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Quan sát yêu cầu của giáo viên . Circle(x,y : integer ; r : word) ; - Cần 20 lệnh, nên dùng cấu trúc For để chương trình ngắn gọn . 2. Thảo luận theo nhóm để viết chương trình. - Báo cáo kết quả viết được . - Nhận xét, đánh giá và bổ sung thiếu sót của các nhóm khác . 3. Quan sát kết quả trên màn hình Chuong 6 tin 11-chuong trinh con va LT co cau truc Page 20
  • 21. lenhuthao26922013.wordpress.com Tiết 51 Bài tập Ngày soạn:...../......; Ngày giảng:..../...... I. Mục tiêu 1. Kiến thức: 2. Kỹ năng: II. Chuẩn bị của GV và HS: Vở bài tập, SBT. III. Nội dung: . Ổn định lớp: Kiểm diện: 11C1: 11C2: 11C3: 11C4: 11C5: 11C6: 11C7: . Kiểm tra bài cũ: . Bài giảng: NỘI DUNG BÀI GIẢNG – HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN Chữa các bài tập trong SBT mà HS yêu cầu. Hướng dẫn HS phương pháp giải bài toán. Gọi HS lên bảng viết chương trình GV nhận xét chung và hoàn thiện bài toán. IV. Củng cố: V. Dặn dò: Đưa ra các bài tập Cùng thảo luận để tìm ra hướng giải quyết. Viết chương trình lên bảng. HS khác nhận xét. Chuong 6 tin 11-chuong trinh con va LT co cau truc Page 21
  • 22. lenhuthao26922013.wordpress.com Tiết 52 Ôn tập HK II Ngày soạn:...../......; Ngày giảng:..../...... I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức đã học trong HK II. 2. Kỹ năng: II. Chuẩn bị của GV và HS: Vở bài tập, SBT. III. Nội dung: . Ổn định lớp: Kiểm diện: 11C1: 11C2: 11C3: 11C4: 11C5: 11C6: 11C7: . Kiểm tra bài cũ: . Bài giảng: NỘI DUNG BÀI GIẢNG – HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học trong HKII 1. Cấu trúc rẽ nhánh-lặp 2. Mảng một chiều - Khai báo kiểu mảng, biến mảng - Nhập mảng - Đưa mảng vừa nhập ra màn hình Nhắc lại các kiến thức đã học dưới - Các thao tác tính toán trên mảng sự gợi ý của GV. - Sắp xếp và tìm kiếm 3. Kiểu dữ liệu xâu Các hàm và thủ tục chuẩn sử lí xâu. 4. Kiểu bản ghi 5. Kiểu dữ liệu tệp-thao tác với tệp IV. Củng cố: V. Dặn dò: Về nhà ôn tập kĩ lý thuyết và làm một số dạng bài tập cơ bản. Chuong 6 tin 11-chuong trinh con va LT co cau truc Page 22
  • 23. lenhuthao26922013.wordpress.com Tiết 53 Kiểm tra HK II Ngày soạn:...../......; Ngày giảng:..../...... I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Tổng hợp kiến thức đã học trong HK II. 2. Kỹ năng: Viết được chương trình Pascal cơ bản. II. Chuẩn bị của GV và HS: III. Nội dung: . Ổn định lớp: Kiểm diện: 11C1: 11C2: 11C3: 11C4: 11C5: 11C6: 11C7: . Kiểm tra bài cũ: . Bài giảng: NỘI DUNG BÀI GIẢNG – HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN Đề kiểm tra gồm: 20 câu trắc nghiệm+1 bài tự luận. Trong đó: HS làm bài nghiêm túc, không sử - Trắc nghiệm là tổng hợp các kiến dụng tài liệu, không trao đổi. thức trong HK II. - Tự luận: Một bài toán tổng hợp xử lí mảng một chiều. IV. Củng cố: V. Dặn dò: Chuong 6 tin 11-chuong trinh con va LT co cau truc Page 23