SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 45
Baixar para ler offline
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CUỐI KZ
DỰ ÁN “NÂNG CAO NĂNG LỰC CUNG CẤP THÔNG TIN CHO
CÁC HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP VÀ CƠ QUAN TRUYỀN THÔNG
TRONG QUÁ TRÌNH THỰC THI LÂM LUẬT, QUẢN TRỊ RỪNG VÀ
THƯƠNG MẠI LÂM SẢN – FLEGT”
Tháng 2 năm 2014 – tháng 8 năm 2015
Trung tâm Giáo dục và Phát triển
Tháng 8 năm 2015
1
MỤC LỤC
I. GIỚI THIỆU..................................................................................................................................... 4
1.1. Bối cảnh dự án ...................................................................................................................................4
1.2. Mục tiêu đánh giá cuối kz..................................................................................................................5
1.3. Phương pháp đánh giá.......................................................................................................................5
II. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CUỐI KZ ......................................................................................................... 8
2.1. Đánh giá kết quả các hoạt động đã tiến hành trong khuôn khổ dự án .............................................8
2.2. Kết quả khảo sát từ các doanh nghiệp............................................................................................ 12
2.3. Kết quả phỏng vấn các cơ quan liên quan...................................................................................... 16
2.4. Kết quả khảo sát từ các cơ quan truyền thông............................................................................... 19
2.5. Đánh giá hiệu quả của chương trình truyền thông......................................................................... 25
III. KẾT LUẬN................................................................................................................................... 27
IV. ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................................................................................ 29
4.1. Đề xuất từ doanh nghiệp ................................................................................................................ 29
4.2. Đề xuất từ phía cơ quan báo chí..................................................................................................... 30
4.3. Đề xuất từ nhóm đánh giá dự án.................................................................................................... 31
PHỤ LỤC ......................................................................................................................................... 32
Phụ lục 1. Phiếu khảo sát doanh nghiệp................................................................................................ 32
Phụ lục 2. Phiếu khảo sát cơ quan liên quan ......................................................................................... 37
Phụ lục 3. Phiếu khảo sát cơ quan truyền thông................................................................................... 40
Phụ lục 4. Danh sách doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức đã khảo sát ...................................................... 42
2
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1: Các bước tiến hành dự án (Cách tiếp cận) .................................................................................... 11
Hình 2: Quy trình lập kế hoạch/quản lý chiến lược truyền thông............................................................. 11
Hình 3: Sơ đồ luồng thông tin.................................................................................................................... 12
Hình 4: Tỷ lệ các doanh nghiệp hiểu biết về FLEGT-VPA............................................................................ 13
Hình 5: Các kênh truyền thông mà doanh nghiệp tiếp cận trong hai đợt khảo sát................................... 13
Hình 6: Tỷ lệ doanh nghiệp hiểu biết về định nghĩa gỗ hợp pháp qua hai đợt khảo sát........................... 14
Hình 7: Tỷ lệ doanh nghiệp biết về các nguyên tắc của định nghĩa gỗ hợp pháp...................................... 15
Hình 8: Tỷ lệ doanh nghiệp biết về TLAS.................................................................................................... 16
Hình 9: Tỷ lệ các cơ quan, tổ chức quan tâm đến FLEGT-VPA................................................................... 17
Hình 10: Kênh tiếp nhận thông tin chủ yếu của các cơ quan, tổ chức ...................................................... 17
Hình 11: Hình thức cung cấp thông tin cho báo chí................................................................................... 18
Hình 12: Tỷ lệ phóng viên/nhà báo biết về FLEGT-VPA ............................................................................. 19
Hình 13: Đánh giá nội dung quan trọng của FLEGT.................................................................................... 20
Hình 14: Đánh giá lĩnh vực quan trọng củaFLEGT...................................................................................... 20
Hình 15: Đánh giá nội dung quan trọng của VPA....................................................................................... 21
Hình 16: Biết về định nghĩa gỗ hợp pháp .................................................................................................. 21
Hình 17: Đánh giá nội dung quan trọng của TLAS...................................................................................... 22
Hình 18: Tỷ lệ phóng viên/nhà báo biết về trách nhiệm giải trình ............................................................ 23
Hình 19: Kênh tiếp nhận thông tin về FLEGT-VPA ..................................................................................... 23
Hình 20: Các hình thức hỗ trợ từ báo chí .................................................................................................. 25
Hình 21: Mức cải thiện chất lượng truyền thông trước và sau khi có can thiệp....................................... 26
3
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Trung tâm Giáo dục và Phát triểnCED
Doanh nghiệp nhỏ và vừaDNNVV
Ban quản l{ rừng châu ÂuEFI
Liên minh châu ÂuEU
Tổ chức Nông Lương của Liên Hợp QuốcFAO
Tăng cường thực thi lâm luật, quản trị và thương mại lâm sảnFLEGT
Khu công nghiệpKCN
Tổ chức phi chính phủNGO
Nông nghiệp và Phát triển nông thônNN&PTNT
Hệ thống đảm bảo tính hợp pháp gỗTLAS
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt NamVCCI
Hiệp định đối tác tự nguyệnVPA
Xuất nhập khẩuXNK
4
I. GIỚI THIỆU
1.1. Bối cảnh dự án
Việt Nam đang nhập khẩu một số lượng gỗ khá lớn từ các nước trong khu vực, bao gồm Lào, Thái Lan,
Campuchia, Malaysia và Trung Quốc. Những sản phẩm gỗ của Việt Nam hiện nay đang xuất khẩu sang
hơn 100 quốc gia, bao gồm các thị trường cao cấp và có ý thức về môi trường như ở các nước Châu Âu,
Mỹ, Nhật bản. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng, Việt Nam cần nhập khẩu gỗ từ nhiều nước, trong đó
có các nước có nguy cơ sử dụng gỗ từ các nguồn không hợp pháp.
Việc ký kết và thực hiện Hiệp định đối tác tự nguyện gắn với quá trình tham gia Thực thi lâm luật, Quản
trị rừng và Thương mại lâm sản (FLEGT-VPA) sẽ giúp Việt nam cải thiện được ngành thương mại lâm sản
của mình. FLEGT-VPA sẽ giúp cho việc thương mại gỗ Việt Nam minh bạch, hợp pháp hơn cũng như
khuyến khích quản lý rừng bền vững và thúc đẩy quản trị doanh nghiệp tốt hơn. Để giúp các doanh
nghiệp và các cơ quan liên quan hiểu rõ hơn về FLEGT và VPA và những yêu cầu căn bản, chương trình
EU FAO FLEGT đã hỗ trợ dự án: “Nâng cao năng lực cung cấp thông tin cho các hiệp hội doanh nghiệp và
cơ quan truyền thông trong quá trình thực thi FLEGT”.
Nội dung dự án được mô tả trong hộp dưới đây1
.
Mô tả dự án theo thỏa thuận với chương trình EU-FAO-FLEGT
Dự án do Trung tâm Giáo dục và Phát triển (CED), phối hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt
Nam (VCCI) thực hiện với mục tiêu nâng cao năng lực cho các hiệp hội doanh nghiệp và các cơ quan
truyền thông về FLEGT và VPA.
Để đạt được mục tiêu đó, dự án đã đề xuất các hoạt động sau:
Đánh giá nhu cầu của đào tạo và nhu cầu cung cấp thông tin về FLEGT của các doanh nghiệp nhỏ và
vừa (DNNVV) và các bên liên quan: Phỏng vấn và khảo sát nhu cầu của 60 doanh nghiệp và các cơ quan
liên quan tại các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Đà Nẵng, Bình Định, Bình Dương và Thành phố Hồ Chí
Minh.
Đào tạo nâng cao năng lực cho nhóm truyền thông về các vấn đề liên quan đến FLEGT: Tổ chức hội
thảo đào tạo cho 45 đại diện từ các cơ quan truyền thông, đại diện các hiệp hội doanh nghiệp, và các tổ
chức phi chính phủ tại Hà Nội với sự tham gia của 15 đại biểu từ các tỉnh Bình Định, Bình Dương và Đà
Nẵng.
Hội thảo kết nối và chia sẻ thông tin giữa các doanh nghiệp ngành gỗ về FLEGT-VPA: Tổ chức hội thảo
có sự tham gia của 50 đại biểu từ phía Chính phủ, các dự án liên quan, cơ quan đại diện cho doanh
nghiệp và các doanh nghiệp tại một trong những trung tâm chế biến gỗ lớn nhất Việt Nam. Hội thảo
nhằm chia sẻ thông tin giữa các doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, các cơ quan truyền thông và cộng
đồng về FLEGT-VPA.
Thực hiện kế hoạch truyền thông về các vấn đề liên quan đến FLEGT: Dự kiến có 03 chương trình phát
thanh; 05 chương trình truyền hình (02 phim phóng sự dài và 03 tin ngắn); 15 bài trên báo điện tử, báo
giấy, tạp chí được phát hành. Tất cả thông tin sau này có thể truy cập trực tuyến.
Xây dựng và xuất bản tài liệu cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp: Xuất bản 1.000 tập tài liệu (tờ
rơi, sách mỏng,…) cho các doanh nghiệp; Xây dựng 2-3 video ngắn cung cấp thông tin cô đọng về quy
1
Đây là nội dung dự án theo thỏa thuận ban đầu trong thời hạn 12 tháng kể từ khi ký kết (tháng 2 năm 2014) và
thời điểm đó dự kiến đàm phán kết thúc vào cuối năm 2014. Dự án được gia hạn thêm 6 tháng (đến 13 tháng 9
năm 2015) và các hoạt động có điều chỉnh bổ sung (xem thêm phần II: Kết quả hoạt động).
5
trình và các bước thực hiện FLEGT/VPA cho doanh nghiệp; Những đoạn phim này sau đó sẽ được đăng
tải lên kênh truyền thông xã hội và các trang web có liên quan để phổ biến rộng rãi hơn đến cộng đồng
và doanh nghiệp.
Xây dựng một trang web về FLEGT/ VPA và các vấn đề liên quan dành cho doanh nghiệp: Có ít nhất
5000 lượt truy cập trong thời gian dự án.
1.2. Mục tiêu đánh giá cuối kz
Việc đánh giá cuối kz của dự án được thực hiện nhằm đánh giá mức độ hoàn thành các mục tiêu đã đề
ra. Đánh giá cũng tiến hành khảo sát các doanh nghiệp và các cơ quan liên quan nhằm đánh giá tác động
của dự án. Dựa trên kết quả khảo sát, nhóm đánh giá cũng đưa ra những kết luận, khuyến nghị cho các
bên liên quan nhằm thúc đẩy quá trình đàm phán và thực thi VPA tại Việt Nam. Cụ thể, đánh giá tập
trung:
i. Đánh giá kết quả đạt được so với với mục tiêu ban đầu của dự án;
ii. Đánh giá tác động của các hoạt động đã thực hiện đối với các cơ quan liên quan, các đơn vị
truyền thông và các doanh nghiệp;
iii. Đưa ra các khuyến nghị nhằm đẩy mạnh công tác truyền thông liên quan đến FLEGT-VPA trong
thời gian tới.
1.3. Phương pháp đánh giá
1.3.1. Tổng hợp và phân tích thông tin dựa trên cơ sở dữ liệu thu thập và đánh giá
Đánh giá dựa trên thông tin được thu thập, theo dõi và đánh giá trong suốt quá trình dự án (đánh giá từ
các sự kiện: hội thảo, tập huấn, cập nhật số liệu theo dõi truy cập trang web và các kênh truyền thông xã
hội khác) để so sánh với các tiêu chí và chỉ tiêu đặt ra trong thỏa thuận của dự án.
Tất cả thông tin, số liệu thu thập trong quá trình khảo sát, đánh giá nhu cầu khi bắt đầu thực hiện dự án
được lưu vào cơ sở dữ liệu và làm cơ sở so sánh với khảo sát đánh giá cuối cùng. Thông tin liên quan
đến truyền thông, thông tin sẵn có liên quan đến FLEGT và VPA ở Việt nam từ các nguồn, cũng được cập
nhật vào hệ thống cơ sở dữ liệu của dự án và thường xuyên được cập nhật, phân tích để đánh giá kết
quả và hiệu quả của các hoạt động dự án, nhất là các hoạt động truyền thông. Các sản phẩm truyền
thông (báo chí, video, clip,…) đều được tập hợp lại và đăng lên trang thông tin của dự án
(http://flegtvpa.com), sau đó theo dõi lượt xem và chia sẻ trên facebook, youtube, và các mạng xã hội
khác. Đây cũng là một phương thức được sử dụng trong quá trình theo dõi và đánh giá các hoạt động
của dự án. Việc theo dõi đánh giá này giúp theo dõi tiến trình thực hiện dự án, đánh giá các hoạt động
đã tiến hành để kịp thời đưa ra sự điều chỉnh các hoạt động tiếp theo cho phù hợp và đạt hiệu quả cao
nhất.
Phỏng vấn và khảo sát tiến hành khi đánh giá cuối kz tập trung đánh giá mức độ nhận thức và hiểu biết
của các doanh nghiệp và các cơ quan liên quan và so sánh với dữ liệu đánh giá nhu cầu khi bắt đầu thực
hiện dự án để đánh giá hiệu quả và tác động của các hoạt động.
1.3.2. Thiết kế phiếu hỏi
Dựa trên thông tin đã thu thập từ đợt khảo sát một, phiếu hỏi đợt hai được thiết kế để so sánh mức độ
nhận thức và thái độ của doanh nghiệp về các vấn đề liên quan đến FLEGT/VPA và những nhu cầu hỗ trợ
từ phía Hiệp hội doanh nghiệp, Hiệp hội gỗ, và các bên liên quan (về thông tin, kỹ thuật,...). Đánh giá
cuối kz tập trung vào phần hiểu biết của doanh nghiệp về các nội dung chính của VPA, những thuận lợi
và khó khăn của doanh nghiệp nếu VPA được thực thi.
6
1.3.3. Điều tra trực tuyến với các cơ quan truyền thông
Thiết kế phiếu hỏi online: Các câu hỏi được thiết kế nhằm tìm hiểu mức độ hiểu biết của các phóng viên
từ các cơ quan truyền thông hoạt động trong lĩnh vực liên quan về các vấn đề liên quan đến FLEGT-VPA
cho đến thời điểm này. Phiếu hỏi online được gửi đến các đơn vị truyền thông là đối tác của CED và các
báo chí đã tham gia hội thảo ngày 9/7/2014. Kết quả nhận lại là 9 đơn vị truyền thông đã trả lời biểu
mẫu (trong đó có 7 cơ quan truyền thông hợp tác với CED trả lời biểu mẫu).
1.3.4. Phỏng vấn trực tiếp tại các tỉnh
Phỏng vấn tiến hành tại các doanh nghiệp: Dựa trên danh sách các doanh nghiệp đã tham gia khảo sát
lần một, nhóm đánh giá chọn ngẫu nhiên, sau khi liên hệ, phỏng vấn được đại diện từ 24 doanh nghiệp
trên địa bàn 5 tỉnh/thành phố, cụ thể: Quảng Nam 02 doanh nghiệp, Đà Nẵng 01 doanh nghiệp, Bình
Định 14 doanh nghiệp, Hồ Chí Minh 05 doanh nghiệp và Bình Dương 02 doanh nghiệp. Trong số 24 đại
diện doanh nghiệp tham gia phỏng vấn, có 10 người đã tham gia phỏng vấn đánh giá nhu cầu vào tháng
4 năm 2014.
Phỏng vấn trực tiếp Hiệp hội, cơ quan liên quan: Nhóm điều tra đã tiến hành phỏng vấn trực tiếp 7 Hiệp
hội doanh nghiệp, Hiệp hội gỗ và các tổ chức đang thực hiện dự án về FLEGT-VPA. Phiếu điều tra tập
trung vào đánh giá thái độ, thực tiễn và năng lực cung cấp thông tin hiện tại của các cơ quan cho doanh
nghiệp và cộng đồng về FLEGT-VPA, các hoạt động đã thực hiện trong đào tạo tập huấn, cung cấp thông
tin cho doanh nghiệp và cộng đồng, những hoạt động dự kiến trong thời gian tới.
1.3.5. Đánh giá toàn cảnh truyền thông qua các phương tiện thông tin đại chúng
Vì dự án này tập trung vào truyền thông và nâng cao hiệu quả của truyền thông, nên ngoài việc đánh giá
và so sánh dựa trên các thông tin thu thập từ khảo sát nhu cầu cung cấp thông tin ban đầu, nhóm đánh
giá phân tích và đánh giá toàn cảnh chất lượng của các chương trình truyền thông tính từ tháng 11 năm
2014 đến hết tháng 8 năm 2015, so sánh với chất lượng của toàn cảnh truyền thông (từ khi bắt đầu đàm
phán VPA đến tháng 10 năm 2014).
 Đánh giá qua các chỉ số:
Đánh giá hiệu quả truyền thông được thực hiện thông qua hệ thống cơ sở dữ liệu thu thập trong quá
trình giám sát suốt 18 tháng thực hiện dự án. Các chỉ số thực tế thu được so với các chỉ số dự kiến về số
lượng, chất lượng, cách thức tiến hành, các điều chỉnh, can thiệp trong quá trình thực hiện các hoạt
động truyền thông. Số lượng nội dung xuất bản trên website và mạng xã hội, số lượt truy cập website,
mức độ phổ biến của website trên các trình tìm kiếm, mức độ liên kết với các website, mức phổ biến
của trang mạng xã hội qua số lượt LIKED, cũng được đánh giá.
 Đánh giá kết quả nghiên cứu/can thiệp:
Đối với hiệu quả của dự án phản ánh qua các phương tiện truyền thông đại chúng chủ yếu là báo điện
tử, đánh giá được thực hiện trên cơ sở một nghiên cứu toàn cảnh về truyền thông đề tài FLEGT-VPA
trên các phương tiện truyền thông trực tuyến (báo điện tử) (Chi tiết xem bài trình bày “Toàn cảnh
truyền thông online từ tháng 1/2010 đến tháng 10/2014 về FLEGT-VPA"tại đây: http://goo.gl/Bu1Qjy).
Tất cả các bài báo, bản tin về chủ đề FLEGT-VPA trong giai đoạn từ năm 2010 đến tháng 10/2014 được
thu thập, phân loại và đánh giá. Tương tự, các tin bài từ giai đoạn 11/2014 đến 7/2015 cũng được thu
thập, phân tích và đánh giá, so sánh với dữ liệu từ tháng 10, 2014 trở về trước.
Trong khuôn khổ dự án, đánh giá cũng được tiến hành với nhóm các báo tham gia vào dự án, nhóm các
báo đã đánh giá ở giai đoạn 1, và nhóm chung toàn thể các báo mà dự án có thể tiếp cận được qua
intenet (gồm cả hai nhóm trên), các đánh giá tập trung vào số lượng, chất lượng cung cấp thông tin,
7
chất lượng trích dẫn thông tin, nguồn tin, các lỗi thường gặp, các nguyên nhân chủ quan, khách quan
cũng như các khuyến nghị, hướng dẫn từ chuyên gia đối với các bài viết liên quan đến chủ đề FLEGT-
VPA trong thời gian qua.
Nhóm đánh giá dự án: Thành viên bao gồm cả thành viên của nhóm dự án, đại diện cơ quan đối tác
VCCI, hiệp hội và chuyên gia đánh giá độc lập.
8
II. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CUỐI KZ
2.1. Đánh giá kết quả các hoạt động đã tiến hành trong khuôn khổ dự án2
Kết quả đạt được sau 18 tháng thực hiện dự án:3
i. Thiết kế và thực hiện đánh giá nhu cầu cung cấp thông tin, truyền thông của DNNVV và các
bên liên quan: Tháng 4 năm 2014, CED đã phối hợp VCCI khu vực miền Trung tiến hành 81 cuộc
phỏng vấn. Trong đó, có 71 doanh nghiệp (63 doanh nghiệp Việt Nam), 4 hiệp hội và 15 đại diện
cơ quan truyền thông tại 6 tỉnh và thành phố là Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình định,
Bình Dương và Thành phố Hồ Chí Minh tham gia khảo sát (vượt chỉ tiêu so với số lượng dự kiến
là phỏng vấn 60 doanh nghiệp và các bên liên quan).
Kết quả đánh giá được trình bày tại hội thảo đào tạo cho báo chí và các bên liên quan vào tháng
7 năm 2014 sau đó hoàn thiện và công bố rộng rãi cả tiếng Anh và tiếng Việt (xem báo cáo đầy
đủ tại: http://goo.gl/eO2CVK). Báo cáo cung cấp thông tin hữu ích cho các dự án và các tổ chức
liên quan. Đặc biệt các nhà báo và các cơ quan liên quan đã sử dụng nhiều thông tin trong báo
cáo đánh giá (trích dẫn trong các bài báo, các bài trình bày tại các hội thảo liên quan đến FLEGT).
Đây cũng là tài liệu tham khảo hữu ích không chỉ đối với dự án, mà đối với cả các cơ quan liên
quan đã và đang thực hiện các hoạt động liên quan đến lĩnh vực FLEGT-VPA (tính đến ngày
12/8/2015 báo cáo đã có: 783 lượt đọc, 14 lượt download, 9 lần trích dẫn trên truyền thông đại
chúng).
ii. Đào tạo, nâng cao năng lực cho các cơ quan truyền thông về FLEGT và VPA:
Ngày 9/7/2014, CED phối hợp với Trung tâm WTO thuộc VCCI tổ chức hội thảo “Tập huấn
truyền thông nâng cao năng lực cung cấp thông tin về FLEGT-VPA”, thu hút 90 đại biểu tham dự
(nội dung và các bài trình bày trong hội thảo xem chi tiết tại: http://flegtvpa.com/tong-ket-hoi-
thao-flegt-vpa-ngay-9-thang-7-nam-2014.html). Tại đây, các đại biểu đã được cung cấp thông
tin về tiến trình đàm phán VPA/FLEGT, các thông tin về dự án, kết quả đánh giá nhu cầu cung
cấp thông tin từ các doanh nghiệp và các cơ quan liên quan. Đại biểu tham dự hội thảo đã thảo
luận để xây dựng một kế hoạch truyền thông cụ thể cho dự án. Có 26 tin, bài đưa tin về hội thảo
này trên các kênh truyền thông đại chúng.
Dự án cũng thu thập và đánh giá các thông tin liên quan đến truyền thông từ khi bắt đầu đàm
phán VPA đến tháng 10 năm 2014 (xem chi tiết đánh giá tại: http://goo.gl/Bu1Qjy). Đánh giá
này đã phát hiện nhiều vấn đề còn tồn tại trong lĩnh vực FLEGT-VPA cho đến thời điểm đánh giá.
Kết quả đánh giá được các đối tác truyền thông của dự án đánh giá cao.
Dựa trên { kiến của các đại biểu đưa ra tại hội thảo và kết quả khảo sát nhu cầu cung cấp thông
tin của doanh nghiệp, dự án đã xây dựng chiến lược truyền thông (chi tiết chiến lược xem tại:
http://goo.gl/UqgYHu). Chiến lược truyền thông này được phổ biến rộng rãi và gửi cho các cơ
quan liên quan, đại diện các cơ quan báo chí và là tài liệu có thể sử dụng lâu dài trong quá trình
truyền thông liên quan đến FLEGT-VPA (tài liệu này sau đó được đưa lên trang thông tin của dự
án và tính đến ngày 12/8/2015 có 104 lượt xem). Dựa trên chiến lược truyền thông này dự án
đã xây dựng một kế hoạch truyền thông cụ thể và hỗ trợ các đối tác truyền thông thực hiện các
kế hoạch đó.
2
Đánh giá dự trên các báo cáo hoạt động, cơ sở dữ liệu dự án, đánh giá thực hiện các hoạt động (phiếu đánh giá
hội thảo, tập huấn, v.v.)
3
Dự án gia hạn và thực hiện trong thời hạn 18 tháng, một số hoạt động dự án được điều chỉnh và bổ sung sau khi
đánh giá nhu cầu dự án và trong quá trình thực hiện dự án.
9
Bên cạnh đó, CED đã thực hiện một số hoạt động khác nhằm tăng cường năng lực và hiểu biết
của các nhà báo với các chủ đề liên quan đến FLEGT, ví dụ như: biên soạn và cung cấp thông tin
cho báo chí, hỗ trợ đi thực địa, và các hỗ trợ khác về kỹ thuật và chuyên môn (xây dựng kịch
bản, hiệu đính), phỏng vấn chuyên gia, tọa đàm cung cấp thông tin, cập nhật kiến thức liên quan
đến FLEGT và VPA. Chất lượng tin và bài đã tăng lên đáng kể. Chi tiết xin xem thêm đánh giá
chất lượng truyền thông trong mục 2.5.
iii. Thực hiện chương trình truyền thông: Dựa trên chiến lược truyền thông đã xây dựng cùng các
cơ quan báo chí và các cơ quan liên quan, CED đã sử dụng các kênh truyền thông khác nhau (tận
dụng cả các kênh truyền thống và hiện đại) để chuyển tải các thông tin liên quan đến FLEGT và
VPA đến doanh nghiệp và các hiệp hội doanh nghiệp và công chúng.
Sản phẩm của các hoạt động truyền thông cụ thể bao gồm: Hàng loạt các clips ngắn để giúp
doanh nghiệp hiểu FLEGT là gì, có liên quan gì đến doanh nghiệp, và doanh nghiệp cần chuẩn bị
thế nào để thích ứng. Các clips này đều được đăng tải trên Youtube; 2 phóng sự 25 phút trên
VTV; 9 số phát thanh trên VOV; 36 bài báo trên 7 báo điện tử, báo giấy và tạp chí; 5 tin và phóng
sự ngắn trên VTV và các kênh truyền hình khác, như: VITV, Diễn đàn doanh nghiệp online. Các
sản phẩm truyền thông của dự án có thể xem tại đây: http://flegtvpa.com/truyen-thong.html.
Các sản phẩm truyền thông sử dụng trên các kênh truyền thống, đều được biên tập và điều
chỉnh lại thành các video clips ngắn và tiếp tục phổ biến trên các kênh truyền thông xã hội khác
(ví dụ xem tại đây: https://goo.gl/BRMcBQ)
iv. Trực tiếp cung cấp thông tin cho doanh nghiệp, kết nối các doanh nghiệp và các bên liên quan:
Ngày 26/6/2015, CED phối hợp với VCCI miền Trung tổ chức hội thảo “Kết nối chia sẻ doanh
nghiệp ngành gỗ về FLEGT-VPA” tại Bình Định (Chi tiết nội dung và bài trình bày của hội thảo
xem chi tiết tại: http://flegtvpa.com/tong-ket-hoi-thao-quy-nhon-ket-noi-doanh-nghiep-go-ve-
flegt-vpa.html). Tại Hội thảo, các doanh nghiệp ngành gỗ đã được chia sẻ các quy định của
FLEGT-VPA từ phía đại diện Đoàn đàm phán. Hội thảo cũng đã thúc đẩy hợp tác, chia sẻ thông
tin giữa các doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, các cơ quan truyền thông và cộng đồng về
FLEGT-VPA, đặc biệt là phần thảo luận với rất nhiều { kiến chia sẻ của các doanh nghiệp, hiệp
hội gỗ, với trên 30 { kiến đóng góp cho phần thảo luận. Nội dung hội thảo được các đại biểu
đánh giá có chất lượng tốt. Báo cáo kết quả hội thảo có thể xem tại http://flegtvpa.com/bao-
cao-hoi-thao-ket-noi-va-chia-se-thong-tin-giua-cac-doanh-nghiep-nganh-go-ve-flegt-vpa-ngay-
2662015-tai-binh-dinh.html. Ngoài ra, VCCI cũng cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp thông
qua lồng ghép với những sự kiện và hội thảo có các doanh nghiệp ngành gỗ tham gia, giúp họ
hiểu rõ hơn về FLEGT và VPA.
v. Xây dựng và xuất bản tài liệu cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp: Dự án đã tập hợp các
tài liệu sẵn có liên quan đến FLEGT/VPA, biên soạn thông tin phù hợp với các nhóm đối tượng
khác nhau, cung cấp thông tin, bài trình bày, hỏi đáp cung cấp cho các Hiệp hội doanh nghiệp và
VCCI để cung cấp cho các doanh nghiệp thông qua các sự kiện và hoạt động của VCCI. Tổng hợp
và biên soạn, phát hành 700 cuốn: “Hỏi đáp về FLEGT-VPA cho Doanh nghiệp”, xem online tại:
http://flegtvpa.com/tailieu/vpa/anpham/Hoi_dap_FLEGT_VPA_dung_cho_doanh_nghiep.pdf
sau 1 tuần cuốn sổ tay này được xuất bản và bản PDF được đưa lên trang web đã thu hút 344
lượt xem). Nhiều đại biểu đánh giá cao hình thức và nội dung cuốn hỏi đáp và cho rằng tài liệu
này rất có ích cho doanh nghiệp.
vi. Xây dựng một trang web về FLEGT-VPA và các vấn đề liên quan dành cho doanh nghiệp:
Trang thông tin về FLEGT-VPA dành cho doanh nghiệp được xây dựng bằng cả tiếng Việt và tiếng
10
Anh (http://flegtvpa.com), đã đạt gần 13.000 lượt truy cập tính đến hết tháng 8, +950 Facebook
Liked với +100 tin bài (so với dự kiến là 5000 lượt truy cập trong năm đầu thực hiện dự án).
Tất cả các ấn phẩm dự án, sản phẩm truyền thông (tin, bài báo, chương trình phát thanh,…) đều
được số hóa và đăng lên website dự án để doanh nghiệp và các bên liên quan tiện tra cứu trực
tuyến. Một số thông tin có phiên bản tiếng Anh để có thể chia sẻ với các đối tác từ bên ngoài và
các nước trong khu vực cũng quan tâm đến lĩnh vực này (http://en.flegtvpa.com).
vii. Theo dõi và đánh giá dự án: Đánh giá các hoạt động thường kz, thu thập, đánh giá và phân tích
các sản phẩm truyền thông liên quan đến FLEGT dựa trên cơ sở dữ liệu đã tập hợp và thường
xuyên cập nhật. Đánh giá cuối kz tại các tỉnh, Quảng Nam, Đà Nẵng, Bình Định, Hồ chí Minh và
Bình Dương thực hiện vào tháng 6-7 năm 2015 với 40 đơn vị tham gia từ các doanh nghiệp, cơ
quan truyền thông và cơ quan liên quan khác.
viii. Hội thảo tổng kết và chia sẻ kinh nghiệm truyền thông, thúc đẩy sự hợp tác của các bên liên
quan trong quá trình đàm phán, thực thi FLEGT-VPA: Ngày 12 tháng 8 năm 2015, CED tổ chức
hội thảo tổng kết dự án tại Hà Nội, với 50 đại biểu tham dự (Nội dung và bài trình bày trong hội
thảo xem tại: http://goo.gl/HUPsXC). Tại Hội thảo, CED đã chia sẻ những kết quả mà dự án đạt
được sau 18 tháng thực hiện. Các đại biểu đánh giá cao chiến lược truyền thông và các hoạt
động dự án đã tiến hành và mong rằng dự án sẽ mở rộng hơn nữa đối tượng hưởng lợi (Chi tiết
xem thêm tại http://flegtvpa.com/bao-cao-hoi-thao-tong-ket-du-cua-ced-ngay-2082015-tai-ha-
noi.html).
Đánh giá việc thực hiện các hoạt động của dự án theo thư thỏa thuận
Dự án được thiết kế với sự tham gia ý kiến của các cơ quan liên quan đang hoạt động trong lĩnh vực này,
vì vậy các hoạt động của dự án đóng góp và bổ sung vào những hoạt động đã và đang được tiến hành ở
liên quan đến FLEGT và VPA tại Việt Nam. CED với mạng lưới đối tác tin cậy và rộng, đã tiến hành các
hoạt động dự án một cách nghiêm túc, chuyên nghiệp, tận dụng các nguồn lực sẵn có. Chính vì thế, các
chỉ số đạt được đều cao hơn dự kiến. Các hoạt động được thực hiện đều có điều chỉnh sau khi tiến hành
mỗi hoạt động và có tham vấn với các cơ quan liên quan và cập nhật tình hình đàm phán VPA.
Tiến trình thực hiện các dự án được mô tả trong sơ đồ hình 1. Cách tiếp cận về quản lý dự án và chiến
lược truyền thông có thể xem ở hình 2. Thông tin cho dự án được cung cấp và sử dụng theo sơ đồ luồng
thông tin ở hình 3.
11
Hình 1: Các bước tiến hành dự án (Cách tiếp cận)
Đặc biệt về truyền thông, dự án có cách tiếp cận rất hiệu quả, tận dụng tất cả các kênh truyền thông sẵn
có và có hệ thống thông tin, quản l{, theo dõi, đánh giá khá chi tiết.
Hình 2: Quy trình lập kế hoạch/quản lý chiến lược truyền thông
12
Chiến lược truyền thông dự án xây dựng có thể sử dụng lâu dài để tiếp tục đưa những thông tin liên
quan đến VPA và FELGT đến doanh nghiệp và cộng đồng. Các cơ quan liên quan có hoạt động liên quan
đến lĩnh vực này cũng có thể tham khảo và sử dụng.
Hình 3: Sơ đồ luồng thông tin4
2.2. Kết quả khảo sát từ các doanh nghiệp
2.2.1. Hiểu biết và thông tin về FLEGT-VPA
Hiểu biết chung về FLEGT-VPA
Trong 24 doanh nghiệp trả lời về FLEGT-VPA chỉ có 4 (17%) chưa biết, 20 (83%) đã biết thông tin về
FLEGT-VPA và 80% (16/20) đã biết nêu được mục đích và các nội dung cơ bản của VPA.
4
Chi tiết xin xem thêm chiến lược truyền thông về VPA-FELGT do dự án xây dựng.
13
Hình 4: Tỷ lệ các doanh nghiệp hiểu biết về FLEGT-VPA
So với lần đánh giá đợt một, tỷ lệ doanh nghiệp biết về FLEGT-VPA tăng. 83% doanh nghiệp đợt hai biết
về FLEGT-VPA (so với 57% doanh nghiệp trong đợt đánh giá nhu cầu). Đặc biệt 67% (16/24) doanh
nghiệp đã nêu được mục đích và các nội dung chủ yếu của VPA.
Với vấn đề tiếp nhận và cập nhật thông tin về FLEGT-VPA, trong đợt khảo sát lần này, chỉ có 5/24 (21%)
doanh nghiệp đã tham gia khảo sát đợt một không nhận được thông tin mới về FLEGT-VPA. Có 4/24
(16%) không trả lời câu hỏi này. Còn lại 15/24 (63%) doanh nghiệp đã được cập nhật thông tin mới về
FLEGT-VPA từ những nguồn chính sau:
Hình 5: Các kênh truyền thông mà doanh nghiệp tiếp cận trong hai đợt khảo sát
So với khảo sát đợt một, có sự giảm nhẹ nguồn nhận thông tin từ hội thảo (-5%) trong khi có sự tăng
nhẹ (+6%) hình thức tiếp nhận thông tin qua Internet. Riêng trong năm 2014, hình thức nhận tin qua
truyền hình tăng nhẹ (+5%) trong khi truyền thanh giảm nhẹ (-2%). Các doanh nghiệp được khảo sát
đợt 2 không nhận thông tin từ báo giấy, trong khi đó, một số doanh nghiệp tiếp nhận qua một số kênh
thông tin khác như từ khách hàng.
57%
43%
5%
83%
17%
0%
-5%
16%
37%
58%
79%
100%
Đã biết Chưa biết Không trả lời
Biết về FLEGT-VPA
Apr-14 Jun-15
54%
25%
3% 5% 5% 7%
49%
31%
3% 3%
0%
14%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
Hội thảo Internet Truyền hình Truyền thanh Báo giấy Nguồn khác
Kênh thông tin chủ yếu về FLEGT-VPA
Apr-14 Jun-15
14
Cũng tương tự như đợt đánh giá nhu cầu, các doanh nghiệp đều nhận thức được lợi ích khi k{ VPA. Đa
số cho rằng, VPA được ký kết sẽ tạo nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp5
, ví dụ như: thúc đẩy kinh doanh
gỗ hợp pháp, thủ tục có thể thuận lợi hơn so với việc doanh nghiệp đang thực hiện trách nhiệm giải
trình hiện nay. Doanh nghiệp cũng cho rằng, VPA giúp phát triển thị trường, ổn định xuất khẩu, tạo lợi
thế cạnh tranh cho sản phẩm gỗ hợp pháp Việt Nam, tăng sự tin tưởng và uy tín cho gỗ và sản phẩm từ
gỗ Việt Nam. Ngoài ra, VPA sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao trách nhiệm với xã hội và môi trường.
Tuy nhiên doanh nghiệp cũng nhận thức được các khó khăn/thách thức khi thực hiện VPA6
. Thứ nhất, về
nguồn gốc nguyên liệu, doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc xuất trình giấy tờ chứng minh nguồn gốc
gỗ trong nước, khó khăn trong việc truy xuất nguồn gốc gỗ khi mua qua công ty trung gian. Nguồn gỗ
nhập vẫn khó kiểm soát chất lượng và nguồn gốc do hiện nay doanh nghiệp Việt Nam vẫn nhập khẩu từ
những nước có nguy cơ rủi ro cao. Những khó khăn này sẽ còn mất nhiều thời gian mới giải quyết được.
Thứ hai, doanh nghiệp lo ngại về thủ tục cấp phép FLEGT trong tương lai, đặc biệt với các doanh nghiệp
có quy mô nhỏ, khi phát sinh chi phí, doanh nghiệp nhỏ sẽ không cạnh tranh được về giá. Thứ ba, doanh
nghiệp lo ngại khách hàng có thể chuyển hướng đến các nước cung cấp gỗ đã có quy định về gỗ hợp
pháp và thực hiện tốt hơn, dẫn đến bất ổn thị trường.
2.2.2. Hiểu về khái niệm gỗ hợp pháp
Hình 6: Tỷ lệ doanh nghiệp hiểu biết về định nghĩa gỗ hợp pháp qua hai đợt khảo sát
Biểu đồ trên cho thấy, tỷ lệ doanh nghiệp tham gia phỏng vấn đợt hai chưa biết nhiều đến dự thảo về
Định nghĩa gỗ hợp pháp so với khảo sát đánh giá nhu cầu. Với nội dung dự thảo Định nghĩa gỗ hợp
pháp, chỉ có 11/24 (46%) doanh nghiệp trả lời đã biết trong khi 13/24 (54%) trả lời chưa biết về nội dung
dự thảo này. Những người đã biết là những người đã tham gia phỏng vấn đợt 1 và nhận được thông tin
liên quan. Vì vậy, có thể thấy việc phổ biến và cung cấp thông tin trong nội bộ doanh nghiệp cũng chưa
được thực hiện tốt.
Phỏng vấn sâu hơn về 7 nguyên tắc cho thấy trong 10 doanh nghiệp (42%) trả lời biết về 7 nguyên tắc
thì 70% (7/10) biết cả 7 nguyên tắc trong khi 10% (1/10) biết 6/7 nguyên tắc và 20% (2/10) biết 5/7
nguyên tắc.
5
18/24 (75%) có ý kiến về các thuận lợi của doanh nghiệp khi thực hiện VPA
6
16/24 (67%) có ý kiến về các khó khăn của doanh nghiệp khi thực hiện VPA
57%
46%
43%
54%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
Apr-14 Jun-15
Biết khái niệm định nghĩa gỗ hợp pháp
Đã biết
Chưa biết
15
Hình 7: Tỷ lệ doanh nghiệp biết về các nguyên tắc của định nghĩa gỗ hợp pháp
2.2.3. Cấp phép FLEGT và giám sát độc lập
Trong đợt khảo sát này, nhiều doanh nghiệp quan tâm đến vấn đề cấp phép FLEGT và cơ quan cấp phép.
16/24 doanh nghiệp (67%) nêu ý kiến về việc cấp phép. 14/24 doanh nghiệp nêu ý kiến về giám sát độc
lập. Ngoài ra cũng có 20/24 doanh nghiệp đưa ra các { kiến và khuyến nghị về vai trò của các Hiệp hội gỗ
và lâm sản và của VCCI trong tiến trình đàm phán thực thi VPA.
Về cơ quan cấp phép: Doanh nghiệp ủng hộ một cơ quan cấp phép hoặc các chi nhánh VCCI tại địa
phương cấp phép nhưng cần đảm bảo quá trình cấp phép minh bạch và đúng tiến độ, thủ tục cấp phép
thuận lợi cho doanh nghiệp, không ảnh hưởng đến tiến độ xuất khẩu, cơ quan cấp phép nên là một cơ
quan độc lập, trường hợp VCCI là tổ chức cấp phép FLEGT sẽ thuận lợi vì VCCI là cơ quan nắm rõ nhất
tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp.
Về quy trình cấp phép: Theo các doanh nghiệp cần giảm thiểu các thủ tục rườm rà không cần thiết, rút
ngắn thời gian tiếp nhận và xử lý hồ sơ, cần có một cơ quan thứ ba giám sát độc lập tổ chức cấp phép.
Về thời gian hiệu lực của giấy phép: Doanh nghiệp muốn cấp phép FLEGT có hiệu lực trong một thời
gian dài. Việc cấp phép theo lô hàng/chuyến hàng sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp vì sẽ phát sinh
nhiều thủ tục hành chính và tăng chi phí.
Về giám sát độc lập: Cần có cơ quan bên thứ ba, không có lợi ích kinh tế, tham gia giám sát độc lập. Tiêu
chí giám sát, đánh giá phải rõ ràng, minh bạch, giám sát theo từng đơn hàng. Cơ quan này nên có một
cổng thông tin hoặc đường dây nóng (Hotline) để doanh nghiệp có thể phản hồi các vấn đề khi phát
sinh.
2.2.4. Dự thảo TLAS và phân hạng doanh nghiệp
Trong số 24 doanh nghiệp trả lời 50% đã biết và 50% chưa biết về TLAS. Theo các doanh nghiệp, nhiều
nội dung liên quan đến gỗ hợp pháp theo pháp luật Việt Nam doanh nghiệp chưa nắm rõ hoặc chưa
được cung cấp thông tin rõ ràng đến doanh nghiệp. Theo ý kiến một số doanh nghiệp, việc xác định
nguồn gốc gỗ nên phân theo nhóm và chủng loại gỗ, vì hiện nay phân tách loại gỗ nguồn gốc từ vườn,
rừng trồng, từ rừng tự nhiên là rất khó.
70%
10%
20%
0%
20%
40%
60%
80%
7/7 nguyên tắc 6/7 nguyên tắc 5/7 nguyên tắc
7 nguyên tắc về gỗ hợp pháp
16
Phân hạng doanh nghiệp khi cấp phép7
: Một số doanh nghiệp cho rằng việc phân hạng doanh nghiệp khi
cấp phép FLEGT sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình giám sát. Khi phân hạng, các doanh nghiệp có
uy tín, cạnh tranh công bằng hơn, thúc đẩy xuất khẩu, mở rộng thị trường xuất khẩu. Phân hạng doanh
nghiệp cũng giúp khuyến khích doanh nghiệp cố gắng cải thiện thứ hạng. Nếu doanh nghiệp chưa đạt thì
nên tạo điều kiện và hỗ trợ để họ tự nâng cấp.
Nhưng việc phân hạng doanh nghiệp cũng có thể có những khó khăn, hay những vấn đề phát sinh8
. Việc
đánh giá để phân hạng, tiềm ẩn khả năng phát sinh tiêu cực, không công bằng, không minh bạch, gian
lận chứng từ. Do đó, doanh nghiệp băn khoăn, liệu thủ tục và việc phân hạng có đảm bảo tính công
bằng, và không phát sinh thêm nhiều thủ tục hành chính?
Một số ý kiến khác cho rằng các doanh nghiệp đều phải tuân thủ các quy định và nguyên tắc của FLEGT,
do đó, để đảm bảo tính cạnh tranh không cần phân hạng, những doanh nghiệp có thứ hạng thấp sẽ gặp
khó khăn trong quá trình xuất khẩu.
Hình 8: Tỷ lệ doanh nghiệp biết về TLAS
2.2.5. Nhận thức về trách nhiệm của chính doanh nghiệp
21/24 (88%) doanh nghiệp nhận thức được trách nhiệm của doanh nghiệp trong quá trình đàm phán
thực thi VPA. Theo các doanh nghiệp, họ cần chủ động tuân thủ pháp luật Việt nam, chủ động tìm hiểu
và nắm rõ FLEGT-VPA thích ứng với những quy định mới, cam kết thực hiện sử dụng gỗ hợp pháp để sản
xuất, xuất khẩu các sản phẩm gỗ có nguồn gốc hợp pháp.
2.3. Kết quả phỏng vấn các cơ quan liên quan
2.3.1. Tiếp cận thông tin về FLEGT-VPA
Nhóm dự án đã tiến hành phỏng vấn trực tiếp 2 phó giám đốc VCCI chi nhánh miền Trung, 1 Tổng thư k{
hiệp hội chế biến gỗ Tỉnh Bình Định và 4 cán bộ của 4 cơ quan đang thực hiện dự án về FLEGT.
Kênh tiếp nhận thông tin FLEGT-VPA:
7/7 (100%) người trả lời biết thông tin về FLEGT-VPA từ các kênh chính thức (33%), internet (29%),
không chính thức (24%), và các nguồn khác (14%), như: qua trao đổi với doanh nghiệp và Hiệp hội gỗ.
7
18 doanh nghiệp cho ý kiến về những thuận lợi của việc phân hạng doanh nghiệp
8
16 doanh nghiệp nêu ý kiến về những trở ngại của việc phân hạng doanh nghiệp
75%
50%
25%
50%
0%
20%
40%
60%
80%
Apr-14 Jun-15
Biết khái niệm TLAS
Chưa biết Đã biết
17
So với các đơn vị khảo sát ở đợt một (4 Hiệp hội tham gia khảo sát tháng 4 năm 2015), tăng (+25%) về
mức độ quan tâm theo dõi thông tin FLEGT-VPA.
Hình 9: Tỷ lệ các cơ quan, tổ chức quan tâm đến FLEGT-VPA
Hình 10: Kênh tiếp nhận thông tin chủ yếu của các cơ quan, tổ chức
2.3.2. Đánh giá từ đại diện các cơ quan liên quan
Hiện nay, tìm kiếm thông tin về FLEGT-VPA thuận lợi hơn, do có nhiều thông tin từ các dự án, cơ quan
chính phủ, các tổ chức tư vấn đã chủ động cung cấp thông tin, tổ chức nhiều hội thảo, cuộc họp. Các tổ
chức xã hội cập nhật thông tin liên tục trên các website và mạng xã hội Facebook. Website của Tổng cục
Lâm Nghiệp cũng cập nhật tin tức về các phiên đàm phán và họp cấp cao giữa EU và Việt Nam. Mạng
lưới FLEGT-VPA và các Tổ chức phi chính phủ tổ chức nhiều hội thảo và tập huấn liên quan . Việc tìm
kiếm thông tin trên Internet cũng dễ dàng khi nhập từ khóa “FLEGT VPA” trên google và các công cụ tìm
kiếm khác.
Tuy vậy, các thông tin cập nhật và chi tiết hơn về VPA mà doanh nghiệp quan tâm, ví vụ như thông tin
về các cuộc họp giữa Việt Nam và EU, thông tin về Định nghĩa gỗ hợp pháp hoặc TLAS, những khó khăn
đàm phán hiện nay từ phía Việt Nam và những yêu cầu từ phía EU mà hai bên chưa nhất trí … thì vẫn
chưa có nhiều. Các hiệp hội doanh nghiệp cũng quan tâm đến những khó khăn và thuận lợi trong việc
75%
100%
25%
0%
0%
20%
40%
60%
80%
100%
120%
Apr-14 Jun-15
Theo dõi thông tin FLEGT-VPA
Quan tâm theo dõi Không theo dõi
33%
29%
24%
14%
0%
10%
20%
30%
40%
Chính thức Từ Internet Không chính thức Nguồn khác
Kênh tiếp nhận thông tin về FLEGT-VPA
18
thực hiện FLEGT-VPA mà các quốc gia khác đã k{ kết và thực hiện và các bài học mà Việt Nam có thể học
hỏi được.
Mặc dù, các hiệp hội khác đã chủ động tham vấn, chủ động cập nhật thông tin, tìm hiểu các quy trình,
thủ tục để chứng minh gỗ hợp pháp, phối hợp với các bên liên quan để thúc đẩy tiến trình FLEGT-VPA,
kiến nghị sửa đổi hệ thống văn bản pháp luật liên quan trong lĩnh vực lâm nghiệp phù hợp với thực tế
Việt Nam và thích ứng với các quy định quốc tế. Tuy nhiên, chủ đề FLEGT-VPA rộng và chuyên môn, cần
tìm hiểu nhiều văn bản pháp luật khác nhau. Thêm vào đó, nhiều văn bản luật còn chồng chéo, chưa
thực tế, gây khó khăn khi áp dụng vào thực tiễn. Vì vậy, đây vẫn còn là một mảng vẫn tiếp tục cần được
hỗ trợ.
Tính phù hợp của thông tin trên báo chí: 43% (3/7) đại diện cho rằng thông tin hiện có trên báo chí đã
phù hợp với nhóm đối tượng họ đang truyền thông trong khi 57% (4/7) cho rằng các thông tin trên
truyền thông chưa cụ thể, ví dụ thiếu thông tin về Định nghĩa gỗ hợp pháp, hay các thông tin mà doanh
nghiệp nhỏ quan tâm. Các thông tin chi tiết hơn, nhất là thông tin về các nhóm đối tượng là hộ gia đình,
cá nhân trồng rừng vẫn còn ít. Các thông tin hiện có mới nêu định nghĩa, các khái niệm chung chung và
các quy định chung về gỗ hợp pháp, chưa đề cập nhiều đến vai trò và nhiệm vụ của các bên liên quan
(kiểm lâm, CSOs, cộng đồng...).
Kế hoạch cung cấp thông tin cho các nhóm đối tượng của tổ chức: Các tổ chức cho biết trong thời gian
tới họ đều có các hoạt động truyền thông về FLEGT-VPA. Có 43% tổ chức có cán bộ truyền thông chuyên
trách, còn lại các cán bộ đều kiêm nhiệm. Các tổ chức thường hướng đến các kênh truyền thông phổ
biến là báo điện tử, phóng sự truyền hình, báo giấy, sau đó đến một số kênh khác như hội thảo, tập
huấn, tờ rơi, tài liệu và mạng xã hội.
2.3.3. Đánh giá việc cung cấp thông tin của báo chí
Hình thức các cơ quan, tổ chức này cung cấp thông tin cho báo chí
Hình 11: Hình thức cung cấp thông tin cho báo chí
Một số hình thức cung cấp thông tin khác cho báo chí như: Trả lời phỏng vấn, email tài liệu, link về sự
kiện cho báo chí, chia sẻ qua mạng xã hội (FB,...), tổ chức cuộc thi (vẽ tranh về gỗ hợp pháp,...), chiếu
phóng sự, phim ngắn.
47%
33%
20%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
Phát tài liệu hội thảo Hình thức khác Cung cấp thông tin
riêng
Cách cung cấp thông tin cho báo chí
19
2.4. Kết quả khảo sát từ các cơ quan truyền thông
Có 9 đại diện cơ quan báo chí gửi phiếu trả lời online, trong đó có 44% (4/9) là trưởng/phó bộ phận,
56% (5/9) là phóng viên. Các cơ quan báo chí tham gia khảo sát hoạt động cả trong lĩnh vực báo điện tử
và báo giấy, hình truyền hình, truyền thanh, và có lượng bạn đọc là DNNVV phổ biến nhất.
Các báo này có các chủ đề chính: doanh nghiệp nhỏ và vừa, nông nghiệp và phát triển nông thôn, môi
trường và biết đổi khí hậu, trách nhiệm xã hội và phát triển bền vững, công thương nghiệp, thương mại
lâm sản và gỗ, lâm nghiệp và các lĩnh vực khác.
Một số phóng viên hoạt động cơ các lĩnh vực khác như: Xã hội, văn hoá, giáo dục, y tế, môi trường, bảo
hiểm, hải quan, thuế, ngân hàng chính sách xã hội, gia đình và phụ nữ, thi hành án..., tài chính, bất động
sản, kinh tế vĩ mô, tăng trưởng xanh, đầu tư việt nam và quốc tế,ngân sách, chính trị, giáo dục, y tế, lao
động,…
9/9 (100%) người trả lời đã biết và có thể giải thích được về FLEGT-VPA trong đó, 8/9 (89%) đề xuất khả
năng hợp tác để cung cấp thông tin về đề tài này, cụ thể:
2.4.1. Nhận thức của cơ quan truyền thông về FLEGT-VPA
Nhận thức chung về FLEGT-VPA
Hình 12: Tỷ lệ phóng viên/nhà báo biết về FLEGT-VPA
57%
100%
43%
0%
0%
20%
40%
60%
80%
100%
120%
Apr-14 Jun-15
Biết về FLEGT-VPA
Biết Chưa biết
20
Hình 13: Đánh giá nội dung quan trọng của FLEGT
Chú thích:
GHP&SPGHP: Gỗ hợp pháp và sản phẩm gỗ hợp pháp
KVTN: Khu vực tư nhân
HĐTC&ĐT: Hoạt động tài chính và đầu tư
SXG: Sản xuất gỗ
CCPL: Công cụ pháp lý
KHHĐ: Kế hoạch hành động
So với đánh giá lần 1 có sự đánh giá cao vai trò của “Khuyến khích thực thi mua gỗ và sản phẩm gỗ hợp
pháp” và “Khuyến khích thương mại gỗ hợp pháp”
Lĩnh vực quan trọng của FLEGT:
Hình 14: Đánh giá lĩnh vực quan trọng củaFLEGT
25%
20% 20%
15% 15%
5%
0%
44%
11%
0%
39%
0% 0%
6%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
40%
45%
50%
Khuyến khích
thực thi các
chính sách
mua GHP &
SP GHP
Hỗ trợ các
sáng kiến của
KVTN
Đảm bảo an
toàn HĐ TC &
ĐT
Khuyến khích
thương mại
GHP
Hỗ trợ các
quốc gia SXG
Xử l{ vấn đề
gỗ còn tranh
cãi
Sử dụng
CCPL hiện có
hoặc ban
hành CCPL
mới hỗ trợ
KHHĐ
Nội dung quan trọng nhất trong Kế hoạch hành động FLEGT
Apr-14 Jun-15
42%
33%
25%
78%
11% 11%
0%
20%
40%
60%
80%
Thực thi lâm luật Phát triển thương mại
lâm sản
Đẩy mạnh quản trị rừng
Đánh giá lĩnh vực quan trọng củaFLEGT
Apr-14 Jun-15
21
So với khảo sát đợt 1 thì lĩnh vực Thực thi lâm luật thu hút được sự quan tâm của các phóng viên .
Lĩnh vực quan trọng của VPA:
Hình 15: Đánh giá nội dung quan trọng của VPA
So với khảo sát đợt 1 thì Hệ thống kỹ thuật xác minh tính hợp pháp của gỗ được đánh giá là quan trọng
hơn.
Nhận định về Định nghĩa gỗ hợp pháp:
Hình 16: Biết về định nghĩa gỗ hợp pháp
Chú thích:
ĐNGHP Định nghĩa gỗ hợp pháp
100% phóng viên được phỏng vấn đã biết và có thể giải thích được những nội dung cơ bản nhất về
FLEGT-VPA cũng như sẵn sàng hợp tác để cung cấp thông tin về đề tài này (89%). Các phóng viên có xu
hướng quan tâm đến “Lĩnh vực thực thi lâm luật” so với kz khảo sát đợt 1. Sự quan tâm đến chủ đề
“Giám sát độc lập” tăng lên và “Cấp phép” tăng lên. Về 7 lĩnh vực quan trọng của Kế hoạch hành động
FLEGT thì lĩnh vực “Khuyến khích thực thi mua gỗ và sản phẩm gỗ hợp pháp” và “Khuyến khích thương
mại gỗ hợp pháp”. Lĩnh vực “Hệ thống kỹ thuật để xác minh tính hợp pháp của gỗ” cũng được đánh giá
57%
43%
0%
67%
22%
11%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
HTKT xác minh tính hợp
pháp của gỗ
HT luật pháp tin cậy Cơ cấu hành chính
Yếu tố quan trọng của VPA
Apr-14 Jun-15
40%
60%
27%
67%
33%
56%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
Biết Chưa biết Biết ĐNGHP cho tổ chức
Biết về định nghĩa gỗ hợp pháp
Apr-14 Jun-15
22
cao hơn. Các phóng viên cũng biết về “Trách nhiệm giải trình” nhiều hơn. Với các phóng viên báo chí
kênh tiếp nhận thông tin ưa thích có xu hướng là kênh Internet và Ấn phẩm trong khi tiếp nhận thông
tin qua hội thảo giảm đi.
So với khảo sát đợt 1 thì các phóng viên biết về Định nghĩa gỗ hợp pháp tăng nhưng về định nghĩa cho
tổ chức giảm, các phóng viên đã nghe nói đến định nghĩa về gỗ hợp pháp nhưng chưa biết nội dung cụ
thể của định nghĩa. Nguyên nhân có thể là do quá trình đàm phán chưa kết thúc, chưa có công bố chính
thức về định nghĩa gỗ hợp pháp cho cá nhân và cho tổ chức, các hợp phần truyền thông của các dự án
mới tập trung truyền thông cho các đối tượng của dự án. Thêm vào đó thông tin về Định nghĩa về gỗ
hợp pháp còn kỹ thuật và chuyên ngành chưa được diễn giải phù hợp để phóng viên hiểu và tiếp nhận
đầy đủ.
Về định nghĩa gỗ hợp pháp 67% (6/9) người trả lời đã biết, 33% (3/9) chưa biết. Có 56% (5/9) người trả
lời được các nguyên tắc cần tuân thủ khi áp dụng định nghĩa về gỗ hợp pháp trong đó có 80% (4/5) trả
lời đúng, 20% (1/5) trả lời sai. 44% (4/9) người trả lời cho rằng Giám sát độc lập có vai trò quan trọng
nhất trong hệ thống TLAS, số còn lại 67% (6/9) cho rằng hệ thống kỹ thuật để xác minh tính hợp pháp
của gỗ có vai trò quan trọng nhất.
Ngoài ra những người trả lời cũng đề nghị đưuợc cung cấp thông tin liên quan đến các vấn đề của VPA-
FLEGT, giúp họ nắm rõ hơn và cung cấp thông tin hiệu quả hơn cho công chúng. Thêm vào đó, họ cũng
chưa được tiếp cận nhiều nguồn thông tin để hiểu rõ ràng về ảnh hưởng, tác động nhằm bảo đảm kiểm
soát, xác minh đáp ứng được các yêu cầu của EU nhưng vẫn có thể hạn chế phát sinh thủ tục hành
chính, không ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp, chủ rừng, không làm tăng chi phí cho doanh
nghiệp...
Cũng theo các đại diện truyền thông, khi phát sinh thêm thủ tục bước đầu gây mất thời gian, chi phí của
doanh nghiệp, nhưng ngược lại sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp làm ăn nghiêm túc, đổi mới và mở
rộng hơn nữa thị trường cũng như khách hàng tại EU.
2.4.2. Hiểu biết về TLAS và trách nhiệm giải trình
Hình 17: Đánh giá nội dung quan trọng của TLAS
So với khảo sát đợt 1 thì các phóng viên đánh giá cao tầm quan trọng của Giám sát độc lập và Cấp phép
50%
25%
13% 13%
0%
11% 11%
33%
44%
0%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
Kiểm soát sản
xuất gỗ
Xác minh nội
bộ
Cấp phép Giám sát độc
lập
Chế biến gỗ
Nhận định về TLAS
Apr-14 Jun-15
23
Hình 18: Tỷ lệ phóng viên/nhà báo biết về trách nhiệm giải trình
So với khảo sát đợt 1 thì số phóng viên biết nhiều hơn về trách nhiệm giải trình
Kênh tiếp cận thông tin về FLEGT-VPA của cơ quan báo chí
Hình 19: Kênh tiếp nhận thông tin về FLEGT-VPA
So với khảo sát đợt 1 thì kênh Internet và Ấn phẩm được ưa thích đối với các phóng viên hơn trong khi
kênh hội thảo kém hấp dẫn hơn. Nguyên nhân có thể vì năm 2014 vừa qua có rất nhiều sự kiện, hội thảo
liên quan đến đề tài FLEGT-VPA, nhiều đợt tập huấn kéo dài, lượng thông tin, tài liệu kỹ thuật liên quan
đến chủ đề, trong khi đó đàm phán chưa có nhiều tiến triển hay các phát triển bước ngoặt để thu hút sự
quan tâm của báo chí. Hơn nữa, nhiều dự án cũng tiến hành cung cấp thông tin qua Internet do vậy sự
quan tâm của phóng viên với kênh hội thảo giảm đi trong khi kênh Internet và Ấn phẩm dường như tăng
lên.
2.4.3. Vai trò của báo chí, sự hợp tác, hỗ trợ từ báo chí và nhu cầu cung cấp thông tin
Nhận thức về vai trò của báo chí và truyền thông
89% (8/9) nêu được vai trò của báo chí truyền thông trong tiến trình đàm phán thực thi FLEGT-VPA như:
Vai trò hết sức quan trọng, định hướng thông tin, vận động sự ủng hộ của công chúng và các cơ quan
33%
43%
67%
57%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
Apr-14 Jun-15
Biết về trách nhiệm giải trình
Đã biết Chưa biết
54%
19%
15% 13%
33%
0%
17%
21%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
Diễn đàn hội thảo Công văn Internet/Website Ấn phẩm
Kênh tiếp nhận thông tin về FLEGT-VPA
Apr-14 Jun-15
24
quản lý. Cụ thể báo chí có thể có vai trò tích cực để truyền thông các lĩnh vực liên quan đến VPA-FLEGT
dưới đây:
 Cập nhật thông tin một cách kịp thời tới các đối tượng quan tâm, nâng cao nhận thức của cộng
đồng, góp phần nâng cao nhận thức của doanh nghiệp, cung cấp thông tin, giải đáp thắc mắc,
kết nối chuyên gia để giải quyết khó khăn kịp thời cho doanh nghiệp trước, trong và sau k{ kết.
 Giải thích một cách ngắn gọn, dễ hiểu về những quyền lợi mà doanh nghiệp, người dân đạt
được sau khi kí kết hiệp định, là cầu nối để các thông tin giữa cơ quan quản l{ đến với doanh
nghiệp và ngược lại, phản hồi { kiến doanh nghiệp đến các cơ quan quản l{ để thực thi có hiệu
quả hơn, giúp doanh nghiệp và chính quyền địa phương, cơ quan liên quan biết rõ tầm quan
trọng của Nghị định và những vấn đề liên quan để hỗ trợ hỗ trồng rừng có { thức hơn trong việc
trồng rừng hợp pháp.
 Thúc đẩy tiến trình cấp sổ đỏ cho hộ gia đình để hộ có đủ điều kiện chứng minh gỗ hợp pháp,
thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa lâm trường, vai trò cung cấp thông tin chính thức "mềm hóa"
các thông tin kỹ thuật.
 Phản biện những vấn đề còn vướng mắc và những thuận lợi, khó khăn, đưa thông tin từ thực
tiễn cuộc sống, { kiến người dân, doanh nghiệp, hiệp hội, tổ chức, chuyên gia, nhà quản l{ đến
với quá trình đàm phán và thực thi.
 Tuyên truyền pháp luật, nâng cao { thức tuân thủ cảnh báo những dấu hiệu hoặc { định vi phạm
pháp luật.
Hợp tác, hỗ trợ từ báo chí và các tổ chức để cung cấp thông tin và truyền thông tốt hơn cho các nhóm
đối tượng
So với khảo sát đánh giá nhu cầu thông tin ban đầu, thì lựa chọn hỗ trợ về kênh truyền thông tăng và
các hình thức hỗ trợ khác cũng tăng trong khi hỗ trợ dưới hình thức tin/bài giảm. Nguyên nhân có thể
do báo chí ưa thích hình thức hợp tác dưới dạng hợp đồng, vừa đưa tin bài, vừa có kinh phí để tăng
doanh thu cho các báo, đồng thời phóng viên cũng dễ tác nghiệp như một công việc chính thức của tòa
soạn và có thể khai thác sâu về đề tài này hơn so với hình thức tự túc để viết bài miễn phí dưới dạng tin
tức.
53%
27%
20%
7%
23% 23% 23%
31%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
Tin bài Thời lượng Kênh truyền thông Hình thức khác
Hỗ trợ có thể từ báo chí
Apr-14 Jun-15
25
Hình 20: Các hình thức hỗ trợ từ báo chí
Ngoài ra, báo chí có thể có một số hình thức hỗ trợ khác, như: Bài viết có thể được tuyên truyền thêm
trên FansPage hoặc Facebook của cơ quan báo chí, qua các chia sẻ dưới hình thức tư vấn, kinh nghiệm
xử lý thông tin, khủng hoảng, tham luận tại hội thảo của báo chí... Lồng ghép đăng tải tin bài phù hợp
với yêu cầu của bạn đọc và tôn chỉ mục đích của tờ báo, đưa tin/bài liên quan đến chuỗi giá trị sản phẩm
từ trồng rừng, chăm sóc, khai thác, vận chuyển, chế biến gỗ... xuất khẩu, các khâu của quá trình cải cách
thủ tục hành chính, chế độ thuế, lao động, bảo vệ môi trường và các hoạt động lâm nghiệp khác.
100% (9/9) có nhu cầu cung cấp thông tin từ các tổ chức dưới các hình thức hội thảo, một số hình thức
như: email và điện thoại, Facebook của chương trình, tài liệu liên quan, tiếp xúc, phỏng vấn trực tiếp, đi
thực tế.
2.5. Đánh giá hiệu quả của chương trình truyền thông
Ngoài những kết quả truyền thông đã nêu trên, dự án đã kết hợp được sức mạnh của các phương tiện
truyền thông truyền thống (truyền hình, báo, đài) và phương tiện truyền thông mới (social media) với
website dự án để thúc đẩy, lan tỏa các thông điệp truyền thông từ dự án đến cộng đồng doanh nghiệp.
Việc thiết kế website thân thiện với trình tìm kiếm, tên miền, giao diện, nội dung và các chuyên mục đều
đã được tối ưu theo kết quả nghiên cứu từ khóa giúp cho website thu hút được nhiều độc giả đến từ
các tìm kiếm theo chủ đề “flegt vpa” với các từ khóa liên quan. Dù mới ra đời nhưng website dự án đã
nhanh chóng đạt được thứ hạng cao trong kết quả trả về từ các trình tìm kiếm chủ yếu ở Việt nam và
thế giới như Google, Bing hay Coccoc.
Từ khóa “flegt vpa Vietnam” đến ngày 10/8/2015 có thứ hạng thứ 4 trong kết quả tìm kiếm google toàn
cầu thứ 2 trong kết quả tìm kiếm google Việt Nam , từ khóa “flegt vpa” đạt vị trí thứ 5 trên trình tìm
kiếm Bing.com, vị trí số 1 kèm site link trên trình tìm kiếm tại Việt Nam coccoc.com.
Trung bình website flegtvpa.com mỗi ngày có trên 20 độc giả trong khi từ khóa “flegt vpa” trung bình
chỉ có 110 lượt tìm kiếm hàng tháng toàn cầu và 20 lượt từ Việt Nam theo kết quả từ cơ sở dữ liệu của
google dùng công cụ nghiên cứu từ khóa keyword planner.
Đánh giá chất lượng truyền thông được tiến hành qua hai giai đoạn, trước và sau thời điểm can thiệp
của dự án. Dựa trên đánh giá chất lượng toàn cảnh truyền thông được thực hiện trong giai đoạn
11/2010 tới tháng 10/2014 và so sánh với chất lượng truyền thông sau khi có các can thiệp của dự án
(giai đoạn từ tháng 3 đến tháng 7 năm 2015). Các bài báo từ tháng 11 năm 2014 tới tháng 2 năm 2015
không đánh giá vì, đây là thời điểm sau khi công bố các phát hiện chính và thực hiện các khuyến nghị cải
thiện chất lượng truyền thông.
26
Hình 21: Mức cải thiện chất lượng truyền thông trước và sau khi có can thiệp
Đánh giá cho thấy tỉ lệ lỗi/số bài viết có sự cải thiện 13% với 6 báo đài trực tiếp tham dự chiến dịch
truyền thông của dự án, cải thiện khoảng 7% so với nhóm 18 báo đài được đánh giá ở giai đoạn trước
can thiệp (trước 1/2015), nhìn toàn thể có sự cải thiện khoảng 16% về chất lượng truyền thông so với
giai đoạn trước can thiệp (trước 1/2015). Đây là tác động truyền thông tích cực của nhiều dự án đang
thực hiện trong đó có dự án của CED. Mặc dù chất lượng truyền thông có sự cải thiện tương đối rõ, về
chuyên môn và độ sâu của các bài viết, nhưng số lỗi chính tả chưa có sự cải thiện (tăng thêm theo số
lượng bài viết).
31%
27%
13%
16% 14%
27%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
Thiếu chính xác (chung) 6 báo dự án Lỗi chính tả (chung)
Cải thiện chất lượng truyền thông
trước (tháng 3/2015) sau (3/2015-7/2015)
27
III. KẾT LUẬN
Đánh giá chung về dự án:
 Các hoạt động dự án đều được tiến hành nghiêm túc, chuyên nghiệp, tận dụng được thế mạnh
và nguồn lực của nhiều cơ quan và đối tác liên quan. Vì thế, đạt được kết quả cao hơn dự kiến
(số lượng người tham gia, địa bàn, đơn vị hưởng lợi, các sản phẩm đạt được).
 Các sản phẩm đạt được của dự án được các đối tác và các bên liên quan đánh giá cao và được
sử dụng tham khảo cho nhiều hoạt động (đánh giá nhu cầu, đánh giá chất lượng truyền thông,
chiến lược truyền thông, thuật ngữ, hỏi đáp). Các thông tin dự án xây dựng và cung cấp cũng
giúp các nhà báo, doanh nghiệp, và các cơ quan liên quan hiểu rõ ràng và thống nhất hơn về
FLEGT và VPA.
 Các thông tin liên quan đến dự án đều được công bố rộng rãi và đều có thể truy cập được trực
tuyến, tạo điều kiện cho nhiều tổ chức đơn vị và doanh nghiệp có thể tiếp cận được dễ dàng
hơn. Thông tin cũng có một số bằng tiếng Anh cũng sẽ tạo điều kiện chia sẻ kinh nghiệm cho các
nước trong khu vực, những nước cũng quan tâm đến VPA và FLEGT (Lào, Cambodia và
Myanmar).
 Các hoạt động của dự án có sự tham gia tích cực, hiệu quả, nhiệt tình của các cơ quan liên quan,
đối tác dự án, và các doanh nghiệp, và kết quả đạt được đều được ghi nhận và đánh giá cao.
Những kết quả này đều được phổ biến và nhân rộng qua các phương tiện truyền thông (cả
truyền thống và hiện đại).
Kết quả khảo sát từ doanh nghiệp
 Những hoạt động của dự án có tác động rõ rệt đối với nhận thức của doanh nghiệp. Cụ thể, kiến
thức về FLEGT-VPA của nhóm doanh nghiệp được khảo sát tăng rõ rệt so với trước đây, thể hiện
hiểu biết sâu hơn so với lần khảo sát đầu tiên khi dự án bắt đầu, với 67% nêu được các nội dung
chủ yếu của FLEGT-VPA mặc dù số người được phỏng vấn lại chỉ chiếm khoảng 42% (10/24). So
với khảo sát đợt tháng 4/2014 thì số doanh nghiệp biết về Hệ thống đảm bảo tính hợp pháp của
gỗ (TLAS) tăng lên.
 Các doanh nghiệp tham gia phỏng vấn có xu hướng tiếp nhận thông tin qua Internet tăng lên
đặc biệt trong năm 2014, xu hướng nhận thông tin qua hội thảo giảm đi.
 Những thông tin cụ thể, sâu hơn như Định nghĩa về Gỗ hợp pháp cho cá nhân, tổ chức, … chưa
đến được với doanh nghiệp với chỉ 46% doanh nghiệp khảo sát biết thông tin này, 5/24 doanh
nghiệp có thể kể rõ được 7 nguyên tắc về gỗ hợp pháp.
 Các doanh nghiệp bày tỏ băn khoăn lo lắng về tính liêm chính và hiệu quả của hệ thống cấp
phép và quá trình xác minh (chồng chéo, rườm rà của thủ tục cấp phép cũng như các vấn đề liên
quan đến phân hạng doanh nghiệp).
Kết quả khảo sát từ các cơ quan liên quan
 Mức độ quan tâm theo dõi thông tin về FLEGT-VPA của Hiệp hội và các cơ quan liên quan tăng
lên (+25%) so với khảo sát tiến hành tháng 4/2015. 57% { kiến từ các bên liên quan cho rằng
thông tin hiện nay về FLEGT-VPA còn thiếu các thông tin chi tiết mà các doanh nghiệp và cộng
đồng trồng rừng cần.
 Các cơ quan liên quan sử dụng kênh Internet (32%) và truyền hình (23%) để cung cấp thông tin
trong các hoạt động truyền thông chủ yếu của mình. Phần lớn các bên liên quan cho rằng báo
chí chưa hiểu rõ, chưa hiểu sâu đề tài FLEGT-VPA (86%) mặc dù 100% đánh giá chất lượng các
tin bài liên quan FLEGT-VPA trong năm vừa qua là khá tốt.
28
 Hình thức cung cấp thông tin phổ biến cho báo chí là phát tài liệu hội thảo (47%) bên cạnh các
hình thức khác như thông tin riêng (20%), trả lời phỏng vấn, gửi thông tin về sự kiện hay chia sẻ
qua mạng xã hội về sự kiện (33%).
Kết quả khảo sát từ báo chí
 100% phóng viên được phỏng vấn đã biết và có thể giải thích được những nội dung cơ bản nhất
về FLEGT-VPA và sẵn sàng hợp tác để cung cấp thông tin về đề tài này (89%). Các phóng viên có
xu hướng quan tâm đến “Lĩnh vực thực thi lâm luật”. So với kz khảo sát đánh giá nhu cầu, hiểu
biết về các vấn đề cụ thể sâu hơn như Định nghĩa gỗ hợp pháp cho cá nhân và hộ gia đình tăng
lên trong khi cho tổ chức lại giảm đi. Sự quan tâm đến chủ đề “Giám sát độc lập” tăng lên và
“Cấp phép” tăng lên. Về 7 lĩnh vực quan trọng của Kế hoạch hành động FLEGT thì lĩnh vực
“Khuyến khích thực thi mua gỗ và sản phẩm gỗ hợp pháp” và “Khuyến khích thương mại gỗ hợp
pháp”. Lĩnh vực “Hệ thống kỹ thuật để xác minh tính hợp pháp của gỗ” cũng được đánh giá cao
hơn. Các phóng viên cũng biết về “Trách nhiệm giải trình” nhiều hơn. Với các phóng viên báo chí
kênh tiếp nhận thông tin ưa thích có xu hướng là kênh Internet và ấn phẩm trong khi tiếp nhận
thông tin qua Hội thảo giảm đi.
 Trừ một số báo có phóng viên chuyên trách mảng nông lâm nghiệp và có tham dự các cuộc hội
thảo về FLEGT-VPA, còn nhiều báo khác chưa hiểu rõ, các báo khác ít tham gia chỉ nắm bắt rõ về
quan điểm, nội dung cơ bản của FLEGT-VPA, còn các chi tiết khác liên quan đến được tiến trình
đàm phán FLEGT-VPA, những yêu cầu cụ thể và tác động của của VPA đến hộ gia đình và cộng
đồng thì chưa hiểu rõ. Một số báo chỉ nắm các thông tin khái quát do các dự án, các tổ chức xã
hội cung cấp, chưa thực sự quan tâm tìm hiểu và cập nhật về các nội dung liên quan cũng như
bước của tiến trình VPA.
29
IV. ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ
4.1. Đề xuất từ doanh nghiệp9
Vai trò và sự hỗ trợ cần thiết từ Chính phủ và các cơ quan liên quan.
 Chính phủ có vai trò quan trọng trong quá trình đám phán và thực thi VPA. Chính phủ cần cung
cấp thông tin cụ thể hơn về định nghĩa gỗ hợp pháp, nêu rõ những yêu cầu đối với doanh
nghiệp cần làm gì, chuẩn bị những gì để được cấp phép FLEGT.
 Chính phủ cần tăng cường cung cấp thông tin cho cộng đồng doanh nghiệp, giúp họ hiểu và tuân
thủ đúng quy định của luật pháp của Việt Nam.
 Thông tin toàn cảnh về thực trạng và tương lai ngành gỗ Việt Nam cũng cần được cung cấp cho
doanh nghiệp. Cần có nhiều diễn đàn đối thoại giữa đại diện Chính phủ và doanh nghiệp để hiểu
thực trạng các doanh nghiệp gỗ, từ đó tìm ra được những phương án đàm phán có lợi cho cộng
đồng doanh nghiệp mà vẫn đảm bảo tính hợp l{ đối với những yêu cầu và quy định của EU.
 Đảm bảo tính minh bạch, hỗ trợ thủ tục hành chính cho doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp
đàm phán với các nhà cung cấp, nhà tiêu thụ sản phẩm cùng cam kết tuân thủ đúng quy định
pháp luật.
 Việc cấp phép cần đảm bảo phù hợp để không tăng thêm quá nhiều chi phí thời gian và gây
phiền hà cho doanh nghiệp.
 Ngoài ra, Chính phủ cần tìm những nguồn vốn hỗ trợ để đổi mới công nghệ sản xuất, đảm bảo
chất lượng sản phẩm nhưng bảo vệ được môi trường và tiết kiệm nguyên liệu đầu vào.
Vai trò và sự hỗ trợ cần thiết của Hiệp hội và VCCI:
 Hiệp hội doanh nghiệp và VCCI đóng vai trò chủ đạo trong thực hiện VPA, đại diện tiếng nói cho
cộng đồng doanh nghiệp, là cầu nối quan trọng, tổng hợp { kiến phản hồi của doanh nghiệp,
phản ánh nguyện vọng của doanh nghiệp, cung cấp thông tin cho Chính phủ và đoàn đàm phán,
đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp thông tin, hướng dẫn cụ thể để thực hiện FLEGT, giải đáp các
vướng mắc, truyền đạt, bổ sung kịp thời, chính xác thông tin liên quan FLEGT-VPA, tiếp tục phản
ánh các vấn đề trong thời gian thực hiện.
 Hiệp hội gỗ phải đảm nhận được vai trò tổng hợp thông tin đại diện tiếng nói chung cho cộng
đồng doanh nghiệp trong quá trình đàm phán cũng như thực thi cấp phép.
 Trong thời gian tới, Hiệp hội và VCCI cần cung cấp thông tin thường xuyên cho doanh nghiệp, hỗ
trợ thông tin tư vấn cho doanh nghiệp (tăng cường năng lực, kỹ thuật cho doanh nghiệp) thông
qua các buổi hội thảo, tập huấn.
 VCCI nên tham gia vào việc cấp phép hoặc tham gia việc hướng dẫn và giám sát thực thi FLEGT,
Hiệp hội doanh nghiệp nên tham gia xây dựng qui định, hướng dẫn thực hiện các quy định. Một
số { kiến nhìn nhận vai trò Hiệp hội nhiều địa phương còn chưa mạnh mẽ, VCCI giúp đưa thông
tin đến doanh nghiệp nhanh hơn.
Vai trò của truyền thông và các tổ chức Xã hội dân sự:
9
Trong quá trình khảo sát có 20/24(83%) đưa ra các đề xuất liên quan trách nhiệm của Hiệp hội và
20/24(83%) trách nhiệm của báo chí truyền thông, 12/24 (50%) nêu ý kiến về trách nhiệm của các tổ
chức xã hội trong tiến trình đàm phán thực thi FLEGT-VPA; 13/24 nếu ý kiến về những hỗ trợ cần thiết
cho doanh nghiệp để thích ứng với FLEGT-VPA. Phần này tổng hợp các đề xuất đó
30
 Cơ quan truyền thông nên phổ biến các thông tin thường xuyên, chính xác, qua nhiều kênh
truyền thông khác nhau để doanh nghiệp dễ nắm bắt. Thông tin cần chính xác, bằng những từ
ngữ dễ hiểu, dễ vận dụng cho doanh nghiệp, và cập nhật kịp thời những nội dung thay đổi đến
doanh nghiệp.
 Các tổ chức xã hội cần giúp doanh nghiệp nâng cao nhận thức, kiến thức về thủ tục hành chính,
kỹ thuật, thông tin liên quan đến FLEGT-VPA, giúp nâng cao năng lực quản l{, năng lực kỹ thuật
để sau này có thể thực thi hiệu quả VPA.
 Thực hiện vai trò giám sát, hỗ trợ kỹ thuật trong quá trình thực thi, tư vấn thủ tục thực thi cho
doanh nghiệp một khi Hiệp định được k{ kết. Thông tin cho doanh nghiệp ở đâu những vùng,
quốc gia có nguồn nguyên liệu tốt và hợp pháp để sản xuất.
 Xây dựng các bộ tiêu chuẩn độc lập, giám sát các doanh nghiệp thực thi pháp luật Việt Nam.
4.2. Đề xuất từ phía cơ quan báo chí
 Cần có đầu mối liên lạc và cung cấp thông tin cho các cơ quan báo chí thường xuyên (có thể k{
kết hợp tác, có cơ chế trao đổi thông tin với báo chí) để hỗ trợ phóng viên lấy tư liệu khi cần viết
bài.
 Tập huấn, đào tạo trong và ngoài nước, với giảng viên có kinh nghiệm về truyền thông và
chuyên môn về FLEGT-VPA để giúp phóng viên viết bài thời sự và thực hiện các phóng sự
chuyên đề về FLEGT-VPA đúng và chính xác, vì đây là hiệp định với nhiều nội dung kỹ thuật và
nhiều thuật ngữ mới. Đặc biệt đối với các doanh nghiệp, thông tin cần rất cập nhật, nhưng cụ
thể, thiết thực và dễ hiểu, mới thu hút được sự quan tâm và chú { của họ.
 Mở chuyên mục trên báo in và điện tử với nội dung khai thác về giải thích các thuật ngữ, các
yêu cầu của VPA, những câu chuyện thành công và những thực tiễn doanh nghiệp tiến hành để
thích ứng, giải đáp từ các chuyên gia.
 Cần có tin, bài viết về những yêu cầu cụ thể liên quan đến FLEGT-VPA cho từng nhóm đối tượng
cụ thể (doanh nghiệp, cộng đồng, hộ gia đình).
 Tạo điều kiện để báo chí tiếp xúc với Hiệp hội, với doanh nghiệp, và chính quyền địa phương,
cung cấp thông tin, tổ chức hội thảo, mời chuyên gia nói chuyện chuyên đề, hỗ trợ phóng viên
đi thực tế... Xây dựng mạng lưới các phóng viên chuyên viết về lĩnh vực này để có thể chia sẻ
kiến thức kinh nghiệm, thông tin, tư liệu chính thức nhằm thực hiện hiệu quả các bài viết, phóng
sự, câu chuyện.
 Khi tổ chức, tọa đàm, hội thảo, tập huấn triển khai tại địa phương qua một số mô hình điểm và
mời báo chí tham gia, các tổ chức cần lưu { tính thời sự của báo chí và cung cấp thông tin đáp
ứng yêu cầu của báo chí. Lưu { đặc điểm thu hút sự chú { và quan tâm của công chúng với các
chủ đề "nóng" hay đang nổi.
 Báo chí cần được cung cấp thông tin thường xuyên và cập nhật liên quan đến tiến độ đàm phán,
cung cấp thông tin cơ bản lẫn chuyên sâu, thông tin về 7 nguyên tắc về gỗ hợp pháp, các Định
nghĩa về Gỗ hợp pháp cho cả hai loại hình cá nhân, hộ gia đình và tổ chức đến cộng đồng doanh
nghiệp, đặc biệt là các thông tin về yêu cầu xác minh bằng chứng về gỗ hợp pháp để doanh
nghiệp chủ động trong việc yêu cầu bên bán gỗ nguyên liệu.
 Thông tin kiến thức cung cấp cho doanh nghiệp cần chính xác, với ngôn ngữ đơn giản, ngắn gọn,
dễ hiểu, cần cung cấp thông tin để doanh nghiệp hiểu những lợi ích, mục đích của Hiệp định
VPA là nhằm giúp doanh nghiệp đáp ứng tốt với các yêu cầu của EUTR.
 Cần tăng cường công tác cung cấp thông tin của các bên liên quan cho báo chí truyền thông
cũng như cải thiện độ chính xác, chất lượng thông tin cung cấp cho báo chí từ các tổ chức. Tăng
31
cường cung cấp thông tin cho báo chí dưới hình thức dễ hiểu, qua các ấn phẩm dạng như “Hỏi
đáp FLEGT-VPA cho Doanh nghiệp”, các đoạn clip, phóng sự ngắn dưới 3 phút.
 Tạo điều kiện cho phóng viên đi thực địa, phỏng vấn chuyên gia, k{ hợp đồng hỗ trợ chuyên
mục cho báo chí cũng như tăng cường tập huấn nâng cao kiến thức kỹ năng viết bài liên quan
đến đề tài FLEGT-VPA và các chủ đề liên quan như dự án đã thực hiện.
4.3. Đề xuất từ nhóm đánh giá dự án
 Công tác truyền thông vẫn cần được duy trì và đẩy mạnh trong thời gian tới, trên cơ sở các hoạt
động dự án đã xây dựng. Đặc biệt các thông tin chi tiết và cụ thể hơn về gỗ hợp pháp. Tăng
cường cung cấp thông tin cho báo chí dưới hình thức dễ hiểu, và đa dạng loại hình, ấn phẩm, để
họ tiếp tục truyền thông cho các nhóm đối tượng khác.
 Cần tăng cường cung cấp thông tin cơ bản lẫn chuyên sâu, phổ biến thông tin về 7 nguyên tắc về
gỗ hợp pháp, các Định nghĩa về Gỗ hợp pháp cho cả hai loại hình cá nhân, hộ gia đình và tổ chức
đến cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt là các thông tin về yêu cầu xác minh bằng chứng về gỗ
hợp pháp để doanh nghiệp chủ động trong việc yêu cầu bên bán gỗ nguyên liệu.
 Thông tin kiến thức cung cấp cho doanh nghiệp cần chính xác, với ngôn ngữ đơn giản, ngắn gọn,
dễ hiểu, cần cung cấp thông tin để doanh nghiệp hiểu những lợi ích, mục đích của Hiệp định
VPA là nhằm giúp doanh nghiệp đáp ứng tốt với các yêu cầu của EUTR, giúp doanh nghiệp tin
tưởng vào tính minh bạch của hệ thống xác minh, cấp phép và giảm bớt các e ngại về sự chồng
chéo, rườm rà của thủ tục cấp phép cũng như các vấn đề liên quan đến phân hạng doanh
nghiệp.
 Chính phủ cần đẩy mạnh và chủ động cung cấp thông tin liên quan đến tiến trình đàm phán, các
thỏa thuận và vướng mắc trong quá trình đàm phán đến báo chí, hiệp hội và các cơ quan liên
quan.
 Việc cung cấp thông tin của các bên liên quan cho báo chí truyền thông cũng cần cải thiện (có
thông tin riêng cho báo chí). Độ chính xác, chất lượng thông tin cung cấp cho báo chí cũng cần
cải thiện.
 Để việc thực thi VPA sau này hiệu quả, cần có những đối thoại, thảo luận giữa chính phủ, doanh
nghiệp, cộng đồng và các tổ chức xã hội dân sự để thảo luận những vấn đề cụ thể liên quan đến
kỹ thuật và quy trình khi thực thi để đưa ra những hệ thống phù hợp thực tế và bối cảnh Việt
Nam.
32
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Phiếu khảo sát doanh nghiệp
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HIỂU BIẾT VÀ NHU CẦU CỦA DOANH NGHIỆP
(dùng cho các doanh nghiệp)
Phần giới thiệu của điều tra viên:
Việt Nam dự kiến sẽ sớm k{ kết và phê chuẩn hiệp định đối tác tự nguyện VPA với Liên minh Châu Âu
(EU). Mục tiêu của hiệp định song phương được k{ kết giữa Liên minh Châu Âu và quốc gia đối tác
nhằm bảo đảm là tất cả nguồn gỗ và sản phẩm từ gỗ được lưu thông trên thị trường gỗ EU phải là gỗ
hợp pháp. Hiệp định này còn có mục đích hỗ trợ các nước đối tác tuân thủ đúng các quy định về gỗ của
Quy chế gỗ châu Âu (EUTR) về trách nhiệm giải trình khi xuất khẩu gỗ vào EU.
Đánh giá này nhằm tìm hiểu mức độ hiểu biết của DN về các vấn đề liên quan và tìm hiểu thêm nhu cầu
hỗ trợ của DN trong những năm tới để có thể đảm bảo quá trình hội nhập FLEGT-VPA được suôn sẻ và
thuận lợi, đảm bảo sản xuất kinh doanh ổn định và hiệu quả.
NỘI DUNG KHẢO SÁT
Tên người được phỏng vấn ....................................................... .Chức vụ:.......................................
Ngày phỏng vấn : ........../....../2015 Thời gian phỏng vấn................................................................
Địa chỉ liên hệ: ...............................................................................................................................
Người đi phỏng vấn
PHẦN I :THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP
Doanh nghiệp đã tham gia phỏng vấn và đánh giá nhu cầu lần 1 (tháng 4 năm 2015) hay chưa? Rồi 
chưa 
 Nếu rồi, không cần lấy thêm thông tin về doanh nghiệp bên dưới (1.3 đến 1.5)
 Nếu chưa thì sẽ lấy thông tin chung về doanh nghiệp như đã ghi từ mục 1.3-1.5 dưới đây
1.1. Tên đầy đủ của doanh nghiệp
(tiếng Việt)
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
(tiếng Anh)
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
1.2. Địa chỉ của doanh nghiệp
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
Chi nhánh, văn phòng của doanh nghiệp (nếu có)
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
Số lao động................... Trong đó, lao động nữ:...................
1.3. Thông tin liên lạc với doanh nghiệp
33
Tên người giao dịch trực tiếp :
Tel: Mobile: Fax:
Email: Website:
1.4. Loại hình doanh nghiệp (đánh dấu vào ô thích hợp)
 Công ty trách nhiệm hữu hạn:  Một thành viên  Hai thành viên trở lên
 Doanh nghiệp tư nhân
 Doanh nghiệp nhà nước
 Doanh nghiệp FDI
 Hộ sản xuất ở làng nghề
1.5. Phương thức xuất khẩu gỗ của doanh nghiệp (có thể chọn nhiều ô)
 Xuất khẩu trực tiếp
 Xuất khẩu thông qua hợp đồng chế biến gỗ với doanh nghiệp khác
1.6. Sản lượng xuất khẩu (năm 2014 và dự kiến 2016)
 Theo giá trị 2014:............................ USD hoặc VNĐ
 Theo khối lượng 2015........................ m3
gỗ nguyên liệu (dự kiến)
 Xuất khẩu năm 2015 theo giá trị dự kiến ……….USD………m3
 Thị trường xuất khẩu hàng năm
..............% sang EU;..............% sang Mỹ; ..............% sang Nhật bản; ..............% sang Trung Quốc
..............% thị trường nội địa;..............% các thị trường khác
+ Liệt kê các thị trường khác (nếu có)
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
1.7. Lượng gỗ nguyên liệu nhập khẩu năm 2014 – dự kiến 2015 (có thể chọn nhiều ô)
 Nhập khẩu trực tiếp  Nhập khẩu qua công ty khác
+ Theo giá trị 2014......................................... USD hoặc............. VNĐ
+ Nhập khẩu đến 2015 (dự kiến)........................... m3
gỗ(gỗ tròn, gỗ xẻ, ván nhân tạo các loại) Trong đó
gỗ nhập chiếm.......................................................... % tổng giá trị gỗ nguyên liệu
So sánh giá trị nguyên liệu nhập khẩu với kim ngạch xuất khẩu:
- Năm 2014 ............................
- Năm 2015 ............................ (dự kiến)
Ngành nghề sản xuất kinh doanh:
1.8. Hoạt động kinh doanh / sản xuất chính của công ty là (Chọn 1 phương án trả lời)
Trồng rừng / quản l{ rừng / sản xuất lâm nghiệp
 Mua bán gỗ
Sơ chế (sản xuất cưa xẻ gỗ, ván, ván ép, bột giấy...)
Sản xuất sản phẩm mộc (đồ nội thất, ván sàn, cửa...)
Lắp ráp sản phẩm
1.9. Hoạt động kinh doanh sản xuất phụ bên cạnh hoạt động chính nêu trên là (Có thể chọn nhiều
phương án)
Trồng rừng / quản l{ rừng / sản xuất lâm nghiệp
Mua bán gỗ
Sơ chế (sản xuất cưa xẻ gỗ, ván, ván ép, bột giấy...)
Sản xuất sản phẩm mộc (đồ nội thất, ván sàn, cửa...)
Lắp ráp sản phẩm
1.10. Danh mục sản phẩm / nhóm sản phẩm mà công ty đã bán ra là:
(Vd: Bàn ghế trong nhà / ngoài trời, gỗ thanh quy cách, ván MDF, gỗ tròn, gỗ xẻ, dăm gỗ....)
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
34
PHẦN II: HIỂU BIẾT VÀ THÔNG TIN VỀ FLEGT
Điều tra viên giới thiệu ngắn gọn đơn giản về FLEGT và VPA (có thể đưa dự thảo cuốn hỏi đáp cho DN)
Câu hỏi 2.1. Ông / Bà đã biết những thông tin gì về FLEGT hay VPA chưa ?
 Chưa biết
 Đã biết / Nếu đã biết, thì xin nói rõ là từ nguồn thông tin nào?
 Báo giấy  Hội thảo, tập huấn  TV  Đài truyền thanh 
Internet ?
 Nguồn khác (ghi rõ nguồn gì?)
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
Trong năm vừa qua 2014, Ông/Bà có biết thông tin gì mới về FLEGT hay VPA không ?
 Không
 Có / Nếu có xin nêu rõ là từ nguồn nào ?
 Báo giấy  Hội thảo, tập huấn  TV  Đài truyền thanh 
Internet ?
 Nguồn khác (ghi rõ nguồn gì?)
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
Câu hỏi 2.2. Xin Ông/Bà cho biết mục đích cơ bản của VPA là gì? Có những nội dung chính là gì?
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
Câu hỏi 2.3. Theo Ông/Bà, các doanh nghiệp sẽ gặp thuận lợi và khó khăn gì khi thực hiện VPA?
Thuận lợi
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
Khó khăn
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
Câu hỏi 2.4. Nếu VPA được thực thi, sẽ có tác động như thế nào đối với doanh nghiệp của Ông/Bà?
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
Câu hỏi 2.5. Tiến trình đàm phán Hiệp định đối tác tự nguyện (VPA) đã đi đến xây dựng các dự thảo
sau đây:
2.5.1. Định nghĩa gỗ hợp pháp áp dụng cho hai nhóm đối tượng là: tổ chức và hộ gia đình. Ông/Bà đã
biết gì về nội dung của dự thảo này? (đánh dấu vào ô thích hợp)
 Chưa biết  Đã biết
 Nguyên tắc I: Khai thác gỗ trong nước phải tuân thủ các quy định về quyền sử dụng đất, sử dụng
rừng, quản lý, môi trường và xã hội
 Nguyên tắc II: Tuân thủ các quy định về xử lý gỗ tịch thu
 Nguyên tắc III: Tuân thủ các quy định về nhập khẩu gỗ
 Nguyên tắc IV: Tuân thủ quy định về vận chuyển, mua bán gỗ
 Nguyên tắc V: Tuân thủ quy định chế biến gỗ
 Nguyên tắc VI: Tuân thủ quy định xuất khẩu
 Nguyên tắc VII: Tuân thủ các quy định về thuế (và thêm quy định về người lao động đối với nhóm tổ
chức)
Bao cao danh gia cuoi cung 30.09
Bao cao danh gia cuoi cung 30.09
Bao cao danh gia cuoi cung 30.09
Bao cao danh gia cuoi cung 30.09
Bao cao danh gia cuoi cung 30.09
Bao cao danh gia cuoi cung 30.09
Bao cao danh gia cuoi cung 30.09
Bao cao danh gia cuoi cung 30.09
Bao cao danh gia cuoi cung 30.09
Bao cao danh gia cuoi cung 30.09

Mais conteúdo relacionado

Semelhante a Bao cao danh gia cuoi cung 30.09

Ced flegt project brief. v
Ced flegt project brief. vCed flegt project brief. v
Ced flegt project brief. vMinh Vu
 
Tap hop so lieu tap huan bao cao tro ly
Tap hop so lieu tap huan   bao cao tro lyTap hop so lieu tap huan   bao cao tro ly
Tap hop so lieu tap huan bao cao tro lyMinh Vu
 
Toàn văn báo cáo đánh giá nhu cầu cung cấp thông tin Doanh nghiệp gỗ về FLEGT...
Toàn văn báo cáo đánh giá nhu cầu cung cấp thông tin Doanh nghiệp gỗ về FLEGT...Toàn văn báo cáo đánh giá nhu cầu cung cấp thông tin Doanh nghiệp gỗ về FLEGT...
Toàn văn báo cáo đánh giá nhu cầu cung cấp thông tin Doanh nghiệp gỗ về FLEGT...Minh Vu
 
Bao cao ebi 2015
Bao cao ebi  2015Bao cao ebi  2015
Bao cao ebi 2015my chieu
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Quảng Cáo Ngoài Trời Trên Địa Bàn Thị Xã Phú Thọ
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Quảng Cáo Ngoài Trời Trên Địa Bàn Thị Xã Phú ThọLuận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Quảng Cáo Ngoài Trời Trên Địa Bàn Thị Xã Phú Thọ
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Quảng Cáo Ngoài Trời Trên Địa Bàn Thị Xã Phú ThọNhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 
Du an ced trinh bay 23092016
Du an ced trinh bay 23092016Du an ced trinh bay 23092016
Du an ced trinh bay 23092016Minh Vu
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động dịch vụ Quảng cáo trong kinh doanh lữ h...
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động dịch vụ Quảng cáo trong kinh doanh lữ h...Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động dịch vụ Quảng cáo trong kinh doanh lữ h...
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động dịch vụ Quảng cáo trong kinh doanh lữ h...luanvantrust
 
Luận văn tốt nghiệp: KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ...
Luận văn tốt nghiệp:  KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ...Luận văn tốt nghiệp:  KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ...
Luận văn tốt nghiệp: KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ...Nguyễn Công Huy
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Quảng Cáo Ngoài Trời Trên Địa Bàn Thị Xã Phú Thọ
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Quảng Cáo Ngoài Trời Trên Địa Bàn Thị Xã Phú ThọLuận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Quảng Cáo Ngoài Trời Trên Địa Bàn Thị Xã Phú Thọ
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Quảng Cáo Ngoài Trời Trên Địa Bàn Thị Xã Phú ThọViết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Chăm sóc khách hàng tại tập đoàn bưu chính viễn thông việt nam chi nhánh bắc ...
Chăm sóc khách hàng tại tập đoàn bưu chính viễn thông việt nam chi nhánh bắc ...Chăm sóc khách hàng tại tập đoàn bưu chính viễn thông việt nam chi nhánh bắc ...
Chăm sóc khách hàng tại tập đoàn bưu chính viễn thông việt nam chi nhánh bắc ...nataliej4
 
Báo cáo thực tập: Hoàn thiện giải pháp phát triển thị trường cho mobifone tại...
Báo cáo thực tập: Hoàn thiện giải pháp phát triển thị trường cho mobifone tại...Báo cáo thực tập: Hoàn thiện giải pháp phát triển thị trường cho mobifone tại...
Báo cáo thực tập: Hoàn thiện giải pháp phát triển thị trường cho mobifone tại...OnTimeVitThu
 
Báo cáo thực tập: Giải pháp phát triển thị trường cho mobifone tại thành phố
Báo cáo thực tập: Giải pháp phát triển thị trường cho mobifone tại thành phốBáo cáo thực tập: Giải pháp phát triển thị trường cho mobifone tại thành phố
Báo cáo thực tập: Giải pháp phát triển thị trường cho mobifone tại thành phốOnTimeVitThu
 

Semelhante a Bao cao danh gia cuoi cung 30.09 (20)

Ced flegt project brief. v
Ced flegt project brief. vCed flegt project brief. v
Ced flegt project brief. v
 
Hoạt động truyền thông tại tập đoàn công nghệ Bkaw
Hoạt động truyền thông tại tập đoàn công nghệ BkawHoạt động truyền thông tại tập đoàn công nghệ Bkaw
Hoạt động truyền thông tại tập đoàn công nghệ Bkaw
 
Tap hop so lieu tap huan bao cao tro ly
Tap hop so lieu tap huan   bao cao tro lyTap hop so lieu tap huan   bao cao tro ly
Tap hop so lieu tap huan bao cao tro ly
 
Toàn văn báo cáo đánh giá nhu cầu cung cấp thông tin Doanh nghiệp gỗ về FLEGT...
Toàn văn báo cáo đánh giá nhu cầu cung cấp thông tin Doanh nghiệp gỗ về FLEGT...Toàn văn báo cáo đánh giá nhu cầu cung cấp thông tin Doanh nghiệp gỗ về FLEGT...
Toàn văn báo cáo đánh giá nhu cầu cung cấp thông tin Doanh nghiệp gỗ về FLEGT...
 
Luận văn: Quản lý quảng cáo ngoài trời tỉnh Phú Thọ, HAY
Luận văn: Quản lý quảng cáo ngoài trời tỉnh Phú Thọ, HAYLuận văn: Quản lý quảng cáo ngoài trời tỉnh Phú Thọ, HAY
Luận văn: Quản lý quảng cáo ngoài trời tỉnh Phú Thọ, HAY
 
Bao cao ebi 2015
Bao cao ebi  2015Bao cao ebi  2015
Bao cao ebi 2015
 
Đề tài marketing nâng cao năng lực cạnh canh, HOT
Đề tài  marketing nâng cao năng lực cạnh canh, HOTĐề tài  marketing nâng cao năng lực cạnh canh, HOT
Đề tài marketing nâng cao năng lực cạnh canh, HOT
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Quảng Cáo Ngoài Trời Trên Địa Bàn Thị Xã Phú Thọ
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Quảng Cáo Ngoài Trời Trên Địa Bàn Thị Xã Phú ThọLuận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Quảng Cáo Ngoài Trời Trên Địa Bàn Thị Xã Phú Thọ
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Quảng Cáo Ngoài Trời Trên Địa Bàn Thị Xã Phú Thọ
 
Du an ced trinh bay 23092016
Du an ced trinh bay 23092016Du an ced trinh bay 23092016
Du an ced trinh bay 23092016
 
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện TafQuy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động dịch vụ Quảng cáo trong kinh doanh lữ h...
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động dịch vụ Quảng cáo trong kinh doanh lữ h...Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động dịch vụ Quảng cáo trong kinh doanh lữ h...
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động dịch vụ Quảng cáo trong kinh doanh lữ h...
 
Luận văn tốt nghiệp: KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ...
Luận văn tốt nghiệp:  KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ...Luận văn tốt nghiệp:  KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ...
Luận văn tốt nghiệp: KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Quảng Cáo Ngoài Trời Trên Địa Bàn Thị Xã Phú Thọ
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Quảng Cáo Ngoài Trời Trên Địa Bàn Thị Xã Phú ThọLuận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Quảng Cáo Ngoài Trời Trên Địa Bàn Thị Xã Phú Thọ
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Quảng Cáo Ngoài Trời Trên Địa Bàn Thị Xã Phú Thọ
 
Xây dựng một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh.docx
Xây dựng một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh.docxXây dựng một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh.docx
Xây dựng một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh.docx
 
Hoàn thiện tổ chức kế toán tại công ty thương mại và dịch vụ Yên Thịnh
Hoàn thiện tổ chức kế toán tại công ty thương mại và dịch vụ Yên ThịnhHoàn thiện tổ chức kế toán tại công ty thương mại và dịch vụ Yên Thịnh
Hoàn thiện tổ chức kế toán tại công ty thương mại và dịch vụ Yên Thịnh
 
Chăm sóc khách hàng tại tập đoàn bưu chính viễn thông việt nam chi nhánh bắc ...
Chăm sóc khách hàng tại tập đoàn bưu chính viễn thông việt nam chi nhánh bắc ...Chăm sóc khách hàng tại tập đoàn bưu chính viễn thông việt nam chi nhánh bắc ...
Chăm sóc khách hàng tại tập đoàn bưu chính viễn thông việt nam chi nhánh bắc ...
 
Luận văn: Công tác truyền thông - cổ động tại công ty MTV taxi, HOT
Luận văn: Công tác truyền thông - cổ động tại công ty MTV taxi, HOTLuận văn: Công tác truyền thông - cổ động tại công ty MTV taxi, HOT
Luận văn: Công tác truyền thông - cổ động tại công ty MTV taxi, HOT
 
Xây dựng và phát triển chiến lược e-marketing cho công ty trách nhiệm hữu hạn...
Xây dựng và phát triển chiến lược e-marketing cho công ty trách nhiệm hữu hạn...Xây dựng và phát triển chiến lược e-marketing cho công ty trách nhiệm hữu hạn...
Xây dựng và phát triển chiến lược e-marketing cho công ty trách nhiệm hữu hạn...
 
Báo cáo thực tập: Hoàn thiện giải pháp phát triển thị trường cho mobifone tại...
Báo cáo thực tập: Hoàn thiện giải pháp phát triển thị trường cho mobifone tại...Báo cáo thực tập: Hoàn thiện giải pháp phát triển thị trường cho mobifone tại...
Báo cáo thực tập: Hoàn thiện giải pháp phát triển thị trường cho mobifone tại...
 
Báo cáo thực tập: Giải pháp phát triển thị trường cho mobifone tại thành phố
Báo cáo thực tập: Giải pháp phát triển thị trường cho mobifone tại thành phốBáo cáo thực tập: Giải pháp phát triển thị trường cho mobifone tại thành phố
Báo cáo thực tập: Giải pháp phát triển thị trường cho mobifone tại thành phố
 

Mais de Center for Education and Development (CED)

Go_Viet_bai7_kinh_nghiem_truyen_thong_va_thuc_day_su_hop_tac_giua_cac_ben_fle...
Go_Viet_bai7_kinh_nghiem_truyen_thong_va_thuc_day_su_hop_tac_giua_cac_ben_fle...Go_Viet_bai7_kinh_nghiem_truyen_thong_va_thuc_day_su_hop_tac_giua_cac_ben_fle...
Go_Viet_bai7_kinh_nghiem_truyen_thong_va_thuc_day_su_hop_tac_giua_cac_ben_fle...Center for Education and Development (CED)
 

Mais de Center for Education and Development (CED) (20)

Rapid assessment report crd2018 en
Rapid assessment report crd2018 enRapid assessment report crd2018 en
Rapid assessment report crd2018 en
 
Bien ban hop ncc lan thu 5 05 mar2019
Bien ban hop ncc lan thu 5 05 mar2019Bien ban hop ncc lan thu 5 05 mar2019
Bien ban hop ncc lan thu 5 05 mar2019
 
5 bao cao so bo ket qua khao sat doanh nghiep hue 7.9.2018
5 bao cao so bo ket qua khao sat doanh nghiep hue 7.9.20185 bao cao so bo ket qua khao sat doanh nghiep hue 7.9.2018
5 bao cao so bo ket qua khao sat doanh nghiep hue 7.9.2018
 
4 cach tiep can va phuong phap danh gia hue 7.9.2018
4 cach tiep can va phuong phap danh gia hue 7.9.20184 cach tiep can va phuong phap danh gia hue 7.9.2018
4 cach tiep can va phuong phap danh gia hue 7.9.2018
 
3 gioi thieu ve du an fao hue 7.9.2018
3 gioi thieu ve du an fao hue 7.9.20183 gioi thieu ve du an fao hue 7.9.2018
3 gioi thieu ve du an fao hue 7.9.2018
 
2 he thong dam bao go hop phap cua vietnam hue 7.9.2018
2 he thong dam bao go hop phap cua vietnam hue 7.9.20182 he thong dam bao go hop phap cua vietnam hue 7.9.2018
2 he thong dam bao go hop phap cua vietnam hue 7.9.2018
 
1 thuc day thuong mai ghp va qtr hieu qua hue 7.9.2018
1 thuc day thuong mai ghp va qtr hieu qua hue 7.9.20181 thuc day thuong mai ghp va qtr hieu qua hue 7.9.2018
1 thuc day thuong mai ghp va qtr hieu qua hue 7.9.2018
 
Flegt final project evaluation final 1 oct
Flegt final project evaluation final 1 octFlegt final project evaluation final 1 oct
Flegt final project evaluation final 1 oct
 
Tbnh bai1 so109_vpa_va_su_luong_lu_dn
Tbnh bai1 so109_vpa_va_su_luong_lu_dnTbnh bai1 so109_vpa_va_su_luong_lu_dn
Tbnh bai1 so109_vpa_va_su_luong_lu_dn
 
Vov bai6 dncbg_lac_quan_truoc_xu_the_hoi_nhap
Vov bai6 dncbg_lac_quan_truoc_xu_the_hoi_nhapVov bai6 dncbg_lac_quan_truoc_xu_the_hoi_nhap
Vov bai6 dncbg_lac_quan_truoc_xu_the_hoi_nhap
 
Go_Viet_bai7_kinh_nghiem_truyen_thong_va_thuc_day_su_hop_tac_giua_cac_ben_fle...
Go_Viet_bai7_kinh_nghiem_truyen_thong_va_thuc_day_su_hop_tac_giua_cac_ben_fle...Go_Viet_bai7_kinh_nghiem_truyen_thong_va_thuc_day_su_hop_tac_giua_cac_ben_fle...
Go_Viet_bai7_kinh_nghiem_truyen_thong_va_thuc_day_su_hop_tac_giua_cac_ben_fle...
 
Go_Viet_bai6_can_phat_huy_het_suc_manh_nganh_go
Go_Viet_bai6_can_phat_huy_het_suc_manh_nganh_goGo_Viet_bai6_can_phat_huy_het_suc_manh_nganh_go
Go_Viet_bai6_can_phat_huy_het_suc_manh_nganh_go
 
Tbtc bai3 so82_dn_go_ngan_ngai_vi_chua_thong
Tbtc bai3 so82_dn_go_ngan_ngai_vi_chua_thongTbtc bai3 so82_dn_go_ngan_ngai_vi_chua_thong
Tbtc bai3 so82_dn_go_ngan_ngai_vi_chua_thong
 
Tbtc bai1 so42_flegt_vpa_giay_thong_hanh_de_go_viet_vao_EU
Tbtc bai1 so42_flegt_vpa_giay_thong_hanh_de_go_viet_vao_EUTbtc bai1 so42_flegt_vpa_giay_thong_hanh_de_go_viet_vao_EU
Tbtc bai1 so42_flegt_vpa_giay_thong_hanh_de_go_viet_vao_EU
 
Vov ct2 phat_thanh_ngay_ 10-07-15
Vov ct2 phat_thanh_ngay_ 10-07-15Vov ct2 phat_thanh_ngay_ 10-07-15
Vov ct2 phat_thanh_ngay_ 10-07-15
 
Vov bai4 dn_xk_go_ky_vong_de_an_tai_co_cau_nganh_lam_nghiep
Vov bai4 dn_xk_go_ky_vong_de_an_tai_co_cau_nganh_lam_nghiepVov bai4 dn_xk_go_ky_vong_de_an_tai_co_cau_nganh_lam_nghiep
Vov bai4 dn_xk_go_ky_vong_de_an_tai_co_cau_nganh_lam_nghiep
 
Vov bai2 hiep_dinh_xuat_khau_go_giua_vn-eu
Vov bai2 hiep_dinh_xuat_khau_go_giua_vn-euVov bai2 hiep_dinh_xuat_khau_go_giua_vn-eu
Vov bai2 hiep_dinh_xuat_khau_go_giua_vn-eu
 
Vov bai1 xk_go_tac_dong_kep_tu_vf
Vov bai1 xk_go_tac_dong_kep_tu_vfVov bai1 xk_go_tac_dong_kep_tu_vf
Vov bai1 xk_go_tac_dong_kep_tu_vf
 
Tbnh bai1 dn_thac_thom_voi_dn_go_hop_phap
Tbnh bai1 dn_thac_thom_voi_dn_go_hop_phapTbnh bai1 dn_thac_thom_voi_dn_go_hop_phap
Tbnh bai1 dn_thac_thom_voi_dn_go_hop_phap
 
Phap luat bai1_eu_chi_chap_nhan_go_co_nguon_goc_hop_phap
Phap luat bai1_eu_chi_chap_nhan_go_co_nguon_goc_hop_phapPhap luat bai1_eu_chi_chap_nhan_go_co_nguon_goc_hop_phap
Phap luat bai1_eu_chi_chap_nhan_go_co_nguon_goc_hop_phap
 

Bao cao danh gia cuoi cung 30.09

  • 1. BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CUỐI KZ DỰ ÁN “NÂNG CAO NĂNG LỰC CUNG CẤP THÔNG TIN CHO CÁC HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP VÀ CƠ QUAN TRUYỀN THÔNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC THI LÂM LUẬT, QUẢN TRỊ RỪNG VÀ THƯƠNG MẠI LÂM SẢN – FLEGT” Tháng 2 năm 2014 – tháng 8 năm 2015 Trung tâm Giáo dục và Phát triển Tháng 8 năm 2015
  • 2. 1 MỤC LỤC I. GIỚI THIỆU..................................................................................................................................... 4 1.1. Bối cảnh dự án ...................................................................................................................................4 1.2. Mục tiêu đánh giá cuối kz..................................................................................................................5 1.3. Phương pháp đánh giá.......................................................................................................................5 II. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CUỐI KZ ......................................................................................................... 8 2.1. Đánh giá kết quả các hoạt động đã tiến hành trong khuôn khổ dự án .............................................8 2.2. Kết quả khảo sát từ các doanh nghiệp............................................................................................ 12 2.3. Kết quả phỏng vấn các cơ quan liên quan...................................................................................... 16 2.4. Kết quả khảo sát từ các cơ quan truyền thông............................................................................... 19 2.5. Đánh giá hiệu quả của chương trình truyền thông......................................................................... 25 III. KẾT LUẬN................................................................................................................................... 27 IV. ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................................................................................ 29 4.1. Đề xuất từ doanh nghiệp ................................................................................................................ 29 4.2. Đề xuất từ phía cơ quan báo chí..................................................................................................... 30 4.3. Đề xuất từ nhóm đánh giá dự án.................................................................................................... 31 PHỤ LỤC ......................................................................................................................................... 32 Phụ lục 1. Phiếu khảo sát doanh nghiệp................................................................................................ 32 Phụ lục 2. Phiếu khảo sát cơ quan liên quan ......................................................................................... 37 Phụ lục 3. Phiếu khảo sát cơ quan truyền thông................................................................................... 40 Phụ lục 4. Danh sách doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức đã khảo sát ...................................................... 42
  • 3. 2 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Các bước tiến hành dự án (Cách tiếp cận) .................................................................................... 11 Hình 2: Quy trình lập kế hoạch/quản lý chiến lược truyền thông............................................................. 11 Hình 3: Sơ đồ luồng thông tin.................................................................................................................... 12 Hình 4: Tỷ lệ các doanh nghiệp hiểu biết về FLEGT-VPA............................................................................ 13 Hình 5: Các kênh truyền thông mà doanh nghiệp tiếp cận trong hai đợt khảo sát................................... 13 Hình 6: Tỷ lệ doanh nghiệp hiểu biết về định nghĩa gỗ hợp pháp qua hai đợt khảo sát........................... 14 Hình 7: Tỷ lệ doanh nghiệp biết về các nguyên tắc của định nghĩa gỗ hợp pháp...................................... 15 Hình 8: Tỷ lệ doanh nghiệp biết về TLAS.................................................................................................... 16 Hình 9: Tỷ lệ các cơ quan, tổ chức quan tâm đến FLEGT-VPA................................................................... 17 Hình 10: Kênh tiếp nhận thông tin chủ yếu của các cơ quan, tổ chức ...................................................... 17 Hình 11: Hình thức cung cấp thông tin cho báo chí................................................................................... 18 Hình 12: Tỷ lệ phóng viên/nhà báo biết về FLEGT-VPA ............................................................................. 19 Hình 13: Đánh giá nội dung quan trọng của FLEGT.................................................................................... 20 Hình 14: Đánh giá lĩnh vực quan trọng củaFLEGT...................................................................................... 20 Hình 15: Đánh giá nội dung quan trọng của VPA....................................................................................... 21 Hình 16: Biết về định nghĩa gỗ hợp pháp .................................................................................................. 21 Hình 17: Đánh giá nội dung quan trọng của TLAS...................................................................................... 22 Hình 18: Tỷ lệ phóng viên/nhà báo biết về trách nhiệm giải trình ............................................................ 23 Hình 19: Kênh tiếp nhận thông tin về FLEGT-VPA ..................................................................................... 23 Hình 20: Các hình thức hỗ trợ từ báo chí .................................................................................................. 25 Hình 21: Mức cải thiện chất lượng truyền thông trước và sau khi có can thiệp....................................... 26
  • 4. 3 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Trung tâm Giáo dục và Phát triểnCED Doanh nghiệp nhỏ và vừaDNNVV Ban quản l{ rừng châu ÂuEFI Liên minh châu ÂuEU Tổ chức Nông Lương của Liên Hợp QuốcFAO Tăng cường thực thi lâm luật, quản trị và thương mại lâm sảnFLEGT Khu công nghiệpKCN Tổ chức phi chính phủNGO Nông nghiệp và Phát triển nông thônNN&PTNT Hệ thống đảm bảo tính hợp pháp gỗTLAS Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt NamVCCI Hiệp định đối tác tự nguyệnVPA Xuất nhập khẩuXNK
  • 5. 4 I. GIỚI THIỆU 1.1. Bối cảnh dự án Việt Nam đang nhập khẩu một số lượng gỗ khá lớn từ các nước trong khu vực, bao gồm Lào, Thái Lan, Campuchia, Malaysia và Trung Quốc. Những sản phẩm gỗ của Việt Nam hiện nay đang xuất khẩu sang hơn 100 quốc gia, bao gồm các thị trường cao cấp và có ý thức về môi trường như ở các nước Châu Âu, Mỹ, Nhật bản. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng, Việt Nam cần nhập khẩu gỗ từ nhiều nước, trong đó có các nước có nguy cơ sử dụng gỗ từ các nguồn không hợp pháp. Việc ký kết và thực hiện Hiệp định đối tác tự nguyện gắn với quá trình tham gia Thực thi lâm luật, Quản trị rừng và Thương mại lâm sản (FLEGT-VPA) sẽ giúp Việt nam cải thiện được ngành thương mại lâm sản của mình. FLEGT-VPA sẽ giúp cho việc thương mại gỗ Việt Nam minh bạch, hợp pháp hơn cũng như khuyến khích quản lý rừng bền vững và thúc đẩy quản trị doanh nghiệp tốt hơn. Để giúp các doanh nghiệp và các cơ quan liên quan hiểu rõ hơn về FLEGT và VPA và những yêu cầu căn bản, chương trình EU FAO FLEGT đã hỗ trợ dự án: “Nâng cao năng lực cung cấp thông tin cho các hiệp hội doanh nghiệp và cơ quan truyền thông trong quá trình thực thi FLEGT”. Nội dung dự án được mô tả trong hộp dưới đây1 . Mô tả dự án theo thỏa thuận với chương trình EU-FAO-FLEGT Dự án do Trung tâm Giáo dục và Phát triển (CED), phối hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) thực hiện với mục tiêu nâng cao năng lực cho các hiệp hội doanh nghiệp và các cơ quan truyền thông về FLEGT và VPA. Để đạt được mục tiêu đó, dự án đã đề xuất các hoạt động sau: Đánh giá nhu cầu của đào tạo và nhu cầu cung cấp thông tin về FLEGT của các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) và các bên liên quan: Phỏng vấn và khảo sát nhu cầu của 60 doanh nghiệp và các cơ quan liên quan tại các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Đà Nẵng, Bình Định, Bình Dương và Thành phố Hồ Chí Minh. Đào tạo nâng cao năng lực cho nhóm truyền thông về các vấn đề liên quan đến FLEGT: Tổ chức hội thảo đào tạo cho 45 đại diện từ các cơ quan truyền thông, đại diện các hiệp hội doanh nghiệp, và các tổ chức phi chính phủ tại Hà Nội với sự tham gia của 15 đại biểu từ các tỉnh Bình Định, Bình Dương và Đà Nẵng. Hội thảo kết nối và chia sẻ thông tin giữa các doanh nghiệp ngành gỗ về FLEGT-VPA: Tổ chức hội thảo có sự tham gia của 50 đại biểu từ phía Chính phủ, các dự án liên quan, cơ quan đại diện cho doanh nghiệp và các doanh nghiệp tại một trong những trung tâm chế biến gỗ lớn nhất Việt Nam. Hội thảo nhằm chia sẻ thông tin giữa các doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, các cơ quan truyền thông và cộng đồng về FLEGT-VPA. Thực hiện kế hoạch truyền thông về các vấn đề liên quan đến FLEGT: Dự kiến có 03 chương trình phát thanh; 05 chương trình truyền hình (02 phim phóng sự dài và 03 tin ngắn); 15 bài trên báo điện tử, báo giấy, tạp chí được phát hành. Tất cả thông tin sau này có thể truy cập trực tuyến. Xây dựng và xuất bản tài liệu cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp: Xuất bản 1.000 tập tài liệu (tờ rơi, sách mỏng,…) cho các doanh nghiệp; Xây dựng 2-3 video ngắn cung cấp thông tin cô đọng về quy 1 Đây là nội dung dự án theo thỏa thuận ban đầu trong thời hạn 12 tháng kể từ khi ký kết (tháng 2 năm 2014) và thời điểm đó dự kiến đàm phán kết thúc vào cuối năm 2014. Dự án được gia hạn thêm 6 tháng (đến 13 tháng 9 năm 2015) và các hoạt động có điều chỉnh bổ sung (xem thêm phần II: Kết quả hoạt động).
  • 6. 5 trình và các bước thực hiện FLEGT/VPA cho doanh nghiệp; Những đoạn phim này sau đó sẽ được đăng tải lên kênh truyền thông xã hội và các trang web có liên quan để phổ biến rộng rãi hơn đến cộng đồng và doanh nghiệp. Xây dựng một trang web về FLEGT/ VPA và các vấn đề liên quan dành cho doanh nghiệp: Có ít nhất 5000 lượt truy cập trong thời gian dự án. 1.2. Mục tiêu đánh giá cuối kz Việc đánh giá cuối kz của dự án được thực hiện nhằm đánh giá mức độ hoàn thành các mục tiêu đã đề ra. Đánh giá cũng tiến hành khảo sát các doanh nghiệp và các cơ quan liên quan nhằm đánh giá tác động của dự án. Dựa trên kết quả khảo sát, nhóm đánh giá cũng đưa ra những kết luận, khuyến nghị cho các bên liên quan nhằm thúc đẩy quá trình đàm phán và thực thi VPA tại Việt Nam. Cụ thể, đánh giá tập trung: i. Đánh giá kết quả đạt được so với với mục tiêu ban đầu của dự án; ii. Đánh giá tác động của các hoạt động đã thực hiện đối với các cơ quan liên quan, các đơn vị truyền thông và các doanh nghiệp; iii. Đưa ra các khuyến nghị nhằm đẩy mạnh công tác truyền thông liên quan đến FLEGT-VPA trong thời gian tới. 1.3. Phương pháp đánh giá 1.3.1. Tổng hợp và phân tích thông tin dựa trên cơ sở dữ liệu thu thập và đánh giá Đánh giá dựa trên thông tin được thu thập, theo dõi và đánh giá trong suốt quá trình dự án (đánh giá từ các sự kiện: hội thảo, tập huấn, cập nhật số liệu theo dõi truy cập trang web và các kênh truyền thông xã hội khác) để so sánh với các tiêu chí và chỉ tiêu đặt ra trong thỏa thuận của dự án. Tất cả thông tin, số liệu thu thập trong quá trình khảo sát, đánh giá nhu cầu khi bắt đầu thực hiện dự án được lưu vào cơ sở dữ liệu và làm cơ sở so sánh với khảo sát đánh giá cuối cùng. Thông tin liên quan đến truyền thông, thông tin sẵn có liên quan đến FLEGT và VPA ở Việt nam từ các nguồn, cũng được cập nhật vào hệ thống cơ sở dữ liệu của dự án và thường xuyên được cập nhật, phân tích để đánh giá kết quả và hiệu quả của các hoạt động dự án, nhất là các hoạt động truyền thông. Các sản phẩm truyền thông (báo chí, video, clip,…) đều được tập hợp lại và đăng lên trang thông tin của dự án (http://flegtvpa.com), sau đó theo dõi lượt xem và chia sẻ trên facebook, youtube, và các mạng xã hội khác. Đây cũng là một phương thức được sử dụng trong quá trình theo dõi và đánh giá các hoạt động của dự án. Việc theo dõi đánh giá này giúp theo dõi tiến trình thực hiện dự án, đánh giá các hoạt động đã tiến hành để kịp thời đưa ra sự điều chỉnh các hoạt động tiếp theo cho phù hợp và đạt hiệu quả cao nhất. Phỏng vấn và khảo sát tiến hành khi đánh giá cuối kz tập trung đánh giá mức độ nhận thức và hiểu biết của các doanh nghiệp và các cơ quan liên quan và so sánh với dữ liệu đánh giá nhu cầu khi bắt đầu thực hiện dự án để đánh giá hiệu quả và tác động của các hoạt động. 1.3.2. Thiết kế phiếu hỏi Dựa trên thông tin đã thu thập từ đợt khảo sát một, phiếu hỏi đợt hai được thiết kế để so sánh mức độ nhận thức và thái độ của doanh nghiệp về các vấn đề liên quan đến FLEGT/VPA và những nhu cầu hỗ trợ từ phía Hiệp hội doanh nghiệp, Hiệp hội gỗ, và các bên liên quan (về thông tin, kỹ thuật,...). Đánh giá cuối kz tập trung vào phần hiểu biết của doanh nghiệp về các nội dung chính của VPA, những thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp nếu VPA được thực thi.
  • 7. 6 1.3.3. Điều tra trực tuyến với các cơ quan truyền thông Thiết kế phiếu hỏi online: Các câu hỏi được thiết kế nhằm tìm hiểu mức độ hiểu biết của các phóng viên từ các cơ quan truyền thông hoạt động trong lĩnh vực liên quan về các vấn đề liên quan đến FLEGT-VPA cho đến thời điểm này. Phiếu hỏi online được gửi đến các đơn vị truyền thông là đối tác của CED và các báo chí đã tham gia hội thảo ngày 9/7/2014. Kết quả nhận lại là 9 đơn vị truyền thông đã trả lời biểu mẫu (trong đó có 7 cơ quan truyền thông hợp tác với CED trả lời biểu mẫu). 1.3.4. Phỏng vấn trực tiếp tại các tỉnh Phỏng vấn tiến hành tại các doanh nghiệp: Dựa trên danh sách các doanh nghiệp đã tham gia khảo sát lần một, nhóm đánh giá chọn ngẫu nhiên, sau khi liên hệ, phỏng vấn được đại diện từ 24 doanh nghiệp trên địa bàn 5 tỉnh/thành phố, cụ thể: Quảng Nam 02 doanh nghiệp, Đà Nẵng 01 doanh nghiệp, Bình Định 14 doanh nghiệp, Hồ Chí Minh 05 doanh nghiệp và Bình Dương 02 doanh nghiệp. Trong số 24 đại diện doanh nghiệp tham gia phỏng vấn, có 10 người đã tham gia phỏng vấn đánh giá nhu cầu vào tháng 4 năm 2014. Phỏng vấn trực tiếp Hiệp hội, cơ quan liên quan: Nhóm điều tra đã tiến hành phỏng vấn trực tiếp 7 Hiệp hội doanh nghiệp, Hiệp hội gỗ và các tổ chức đang thực hiện dự án về FLEGT-VPA. Phiếu điều tra tập trung vào đánh giá thái độ, thực tiễn và năng lực cung cấp thông tin hiện tại của các cơ quan cho doanh nghiệp và cộng đồng về FLEGT-VPA, các hoạt động đã thực hiện trong đào tạo tập huấn, cung cấp thông tin cho doanh nghiệp và cộng đồng, những hoạt động dự kiến trong thời gian tới. 1.3.5. Đánh giá toàn cảnh truyền thông qua các phương tiện thông tin đại chúng Vì dự án này tập trung vào truyền thông và nâng cao hiệu quả của truyền thông, nên ngoài việc đánh giá và so sánh dựa trên các thông tin thu thập từ khảo sát nhu cầu cung cấp thông tin ban đầu, nhóm đánh giá phân tích và đánh giá toàn cảnh chất lượng của các chương trình truyền thông tính từ tháng 11 năm 2014 đến hết tháng 8 năm 2015, so sánh với chất lượng của toàn cảnh truyền thông (từ khi bắt đầu đàm phán VPA đến tháng 10 năm 2014).  Đánh giá qua các chỉ số: Đánh giá hiệu quả truyền thông được thực hiện thông qua hệ thống cơ sở dữ liệu thu thập trong quá trình giám sát suốt 18 tháng thực hiện dự án. Các chỉ số thực tế thu được so với các chỉ số dự kiến về số lượng, chất lượng, cách thức tiến hành, các điều chỉnh, can thiệp trong quá trình thực hiện các hoạt động truyền thông. Số lượng nội dung xuất bản trên website và mạng xã hội, số lượt truy cập website, mức độ phổ biến của website trên các trình tìm kiếm, mức độ liên kết với các website, mức phổ biến của trang mạng xã hội qua số lượt LIKED, cũng được đánh giá.  Đánh giá kết quả nghiên cứu/can thiệp: Đối với hiệu quả của dự án phản ánh qua các phương tiện truyền thông đại chúng chủ yếu là báo điện tử, đánh giá được thực hiện trên cơ sở một nghiên cứu toàn cảnh về truyền thông đề tài FLEGT-VPA trên các phương tiện truyền thông trực tuyến (báo điện tử) (Chi tiết xem bài trình bày “Toàn cảnh truyền thông online từ tháng 1/2010 đến tháng 10/2014 về FLEGT-VPA"tại đây: http://goo.gl/Bu1Qjy). Tất cả các bài báo, bản tin về chủ đề FLEGT-VPA trong giai đoạn từ năm 2010 đến tháng 10/2014 được thu thập, phân loại và đánh giá. Tương tự, các tin bài từ giai đoạn 11/2014 đến 7/2015 cũng được thu thập, phân tích và đánh giá, so sánh với dữ liệu từ tháng 10, 2014 trở về trước. Trong khuôn khổ dự án, đánh giá cũng được tiến hành với nhóm các báo tham gia vào dự án, nhóm các báo đã đánh giá ở giai đoạn 1, và nhóm chung toàn thể các báo mà dự án có thể tiếp cận được qua intenet (gồm cả hai nhóm trên), các đánh giá tập trung vào số lượng, chất lượng cung cấp thông tin,
  • 8. 7 chất lượng trích dẫn thông tin, nguồn tin, các lỗi thường gặp, các nguyên nhân chủ quan, khách quan cũng như các khuyến nghị, hướng dẫn từ chuyên gia đối với các bài viết liên quan đến chủ đề FLEGT- VPA trong thời gian qua. Nhóm đánh giá dự án: Thành viên bao gồm cả thành viên của nhóm dự án, đại diện cơ quan đối tác VCCI, hiệp hội và chuyên gia đánh giá độc lập.
  • 9. 8 II. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CUỐI KZ 2.1. Đánh giá kết quả các hoạt động đã tiến hành trong khuôn khổ dự án2 Kết quả đạt được sau 18 tháng thực hiện dự án:3 i. Thiết kế và thực hiện đánh giá nhu cầu cung cấp thông tin, truyền thông của DNNVV và các bên liên quan: Tháng 4 năm 2014, CED đã phối hợp VCCI khu vực miền Trung tiến hành 81 cuộc phỏng vấn. Trong đó, có 71 doanh nghiệp (63 doanh nghiệp Việt Nam), 4 hiệp hội và 15 đại diện cơ quan truyền thông tại 6 tỉnh và thành phố là Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình định, Bình Dương và Thành phố Hồ Chí Minh tham gia khảo sát (vượt chỉ tiêu so với số lượng dự kiến là phỏng vấn 60 doanh nghiệp và các bên liên quan). Kết quả đánh giá được trình bày tại hội thảo đào tạo cho báo chí và các bên liên quan vào tháng 7 năm 2014 sau đó hoàn thiện và công bố rộng rãi cả tiếng Anh và tiếng Việt (xem báo cáo đầy đủ tại: http://goo.gl/eO2CVK). Báo cáo cung cấp thông tin hữu ích cho các dự án và các tổ chức liên quan. Đặc biệt các nhà báo và các cơ quan liên quan đã sử dụng nhiều thông tin trong báo cáo đánh giá (trích dẫn trong các bài báo, các bài trình bày tại các hội thảo liên quan đến FLEGT). Đây cũng là tài liệu tham khảo hữu ích không chỉ đối với dự án, mà đối với cả các cơ quan liên quan đã và đang thực hiện các hoạt động liên quan đến lĩnh vực FLEGT-VPA (tính đến ngày 12/8/2015 báo cáo đã có: 783 lượt đọc, 14 lượt download, 9 lần trích dẫn trên truyền thông đại chúng). ii. Đào tạo, nâng cao năng lực cho các cơ quan truyền thông về FLEGT và VPA: Ngày 9/7/2014, CED phối hợp với Trung tâm WTO thuộc VCCI tổ chức hội thảo “Tập huấn truyền thông nâng cao năng lực cung cấp thông tin về FLEGT-VPA”, thu hút 90 đại biểu tham dự (nội dung và các bài trình bày trong hội thảo xem chi tiết tại: http://flegtvpa.com/tong-ket-hoi- thao-flegt-vpa-ngay-9-thang-7-nam-2014.html). Tại đây, các đại biểu đã được cung cấp thông tin về tiến trình đàm phán VPA/FLEGT, các thông tin về dự án, kết quả đánh giá nhu cầu cung cấp thông tin từ các doanh nghiệp và các cơ quan liên quan. Đại biểu tham dự hội thảo đã thảo luận để xây dựng một kế hoạch truyền thông cụ thể cho dự án. Có 26 tin, bài đưa tin về hội thảo này trên các kênh truyền thông đại chúng. Dự án cũng thu thập và đánh giá các thông tin liên quan đến truyền thông từ khi bắt đầu đàm phán VPA đến tháng 10 năm 2014 (xem chi tiết đánh giá tại: http://goo.gl/Bu1Qjy). Đánh giá này đã phát hiện nhiều vấn đề còn tồn tại trong lĩnh vực FLEGT-VPA cho đến thời điểm đánh giá. Kết quả đánh giá được các đối tác truyền thông của dự án đánh giá cao. Dựa trên { kiến của các đại biểu đưa ra tại hội thảo và kết quả khảo sát nhu cầu cung cấp thông tin của doanh nghiệp, dự án đã xây dựng chiến lược truyền thông (chi tiết chiến lược xem tại: http://goo.gl/UqgYHu). Chiến lược truyền thông này được phổ biến rộng rãi và gửi cho các cơ quan liên quan, đại diện các cơ quan báo chí và là tài liệu có thể sử dụng lâu dài trong quá trình truyền thông liên quan đến FLEGT-VPA (tài liệu này sau đó được đưa lên trang thông tin của dự án và tính đến ngày 12/8/2015 có 104 lượt xem). Dựa trên chiến lược truyền thông này dự án đã xây dựng một kế hoạch truyền thông cụ thể và hỗ trợ các đối tác truyền thông thực hiện các kế hoạch đó. 2 Đánh giá dự trên các báo cáo hoạt động, cơ sở dữ liệu dự án, đánh giá thực hiện các hoạt động (phiếu đánh giá hội thảo, tập huấn, v.v.) 3 Dự án gia hạn và thực hiện trong thời hạn 18 tháng, một số hoạt động dự án được điều chỉnh và bổ sung sau khi đánh giá nhu cầu dự án và trong quá trình thực hiện dự án.
  • 10. 9 Bên cạnh đó, CED đã thực hiện một số hoạt động khác nhằm tăng cường năng lực và hiểu biết của các nhà báo với các chủ đề liên quan đến FLEGT, ví dụ như: biên soạn và cung cấp thông tin cho báo chí, hỗ trợ đi thực địa, và các hỗ trợ khác về kỹ thuật và chuyên môn (xây dựng kịch bản, hiệu đính), phỏng vấn chuyên gia, tọa đàm cung cấp thông tin, cập nhật kiến thức liên quan đến FLEGT và VPA. Chất lượng tin và bài đã tăng lên đáng kể. Chi tiết xin xem thêm đánh giá chất lượng truyền thông trong mục 2.5. iii. Thực hiện chương trình truyền thông: Dựa trên chiến lược truyền thông đã xây dựng cùng các cơ quan báo chí và các cơ quan liên quan, CED đã sử dụng các kênh truyền thông khác nhau (tận dụng cả các kênh truyền thống và hiện đại) để chuyển tải các thông tin liên quan đến FLEGT và VPA đến doanh nghiệp và các hiệp hội doanh nghiệp và công chúng. Sản phẩm của các hoạt động truyền thông cụ thể bao gồm: Hàng loạt các clips ngắn để giúp doanh nghiệp hiểu FLEGT là gì, có liên quan gì đến doanh nghiệp, và doanh nghiệp cần chuẩn bị thế nào để thích ứng. Các clips này đều được đăng tải trên Youtube; 2 phóng sự 25 phút trên VTV; 9 số phát thanh trên VOV; 36 bài báo trên 7 báo điện tử, báo giấy và tạp chí; 5 tin và phóng sự ngắn trên VTV và các kênh truyền hình khác, như: VITV, Diễn đàn doanh nghiệp online. Các sản phẩm truyền thông của dự án có thể xem tại đây: http://flegtvpa.com/truyen-thong.html. Các sản phẩm truyền thông sử dụng trên các kênh truyền thống, đều được biên tập và điều chỉnh lại thành các video clips ngắn và tiếp tục phổ biến trên các kênh truyền thông xã hội khác (ví dụ xem tại đây: https://goo.gl/BRMcBQ) iv. Trực tiếp cung cấp thông tin cho doanh nghiệp, kết nối các doanh nghiệp và các bên liên quan: Ngày 26/6/2015, CED phối hợp với VCCI miền Trung tổ chức hội thảo “Kết nối chia sẻ doanh nghiệp ngành gỗ về FLEGT-VPA” tại Bình Định (Chi tiết nội dung và bài trình bày của hội thảo xem chi tiết tại: http://flegtvpa.com/tong-ket-hoi-thao-quy-nhon-ket-noi-doanh-nghiep-go-ve- flegt-vpa.html). Tại Hội thảo, các doanh nghiệp ngành gỗ đã được chia sẻ các quy định của FLEGT-VPA từ phía đại diện Đoàn đàm phán. Hội thảo cũng đã thúc đẩy hợp tác, chia sẻ thông tin giữa các doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, các cơ quan truyền thông và cộng đồng về FLEGT-VPA, đặc biệt là phần thảo luận với rất nhiều { kiến chia sẻ của các doanh nghiệp, hiệp hội gỗ, với trên 30 { kiến đóng góp cho phần thảo luận. Nội dung hội thảo được các đại biểu đánh giá có chất lượng tốt. Báo cáo kết quả hội thảo có thể xem tại http://flegtvpa.com/bao- cao-hoi-thao-ket-noi-va-chia-se-thong-tin-giua-cac-doanh-nghiep-nganh-go-ve-flegt-vpa-ngay- 2662015-tai-binh-dinh.html. Ngoài ra, VCCI cũng cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp thông qua lồng ghép với những sự kiện và hội thảo có các doanh nghiệp ngành gỗ tham gia, giúp họ hiểu rõ hơn về FLEGT và VPA. v. Xây dựng và xuất bản tài liệu cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp: Dự án đã tập hợp các tài liệu sẵn có liên quan đến FLEGT/VPA, biên soạn thông tin phù hợp với các nhóm đối tượng khác nhau, cung cấp thông tin, bài trình bày, hỏi đáp cung cấp cho các Hiệp hội doanh nghiệp và VCCI để cung cấp cho các doanh nghiệp thông qua các sự kiện và hoạt động của VCCI. Tổng hợp và biên soạn, phát hành 700 cuốn: “Hỏi đáp về FLEGT-VPA cho Doanh nghiệp”, xem online tại: http://flegtvpa.com/tailieu/vpa/anpham/Hoi_dap_FLEGT_VPA_dung_cho_doanh_nghiep.pdf sau 1 tuần cuốn sổ tay này được xuất bản và bản PDF được đưa lên trang web đã thu hút 344 lượt xem). Nhiều đại biểu đánh giá cao hình thức và nội dung cuốn hỏi đáp và cho rằng tài liệu này rất có ích cho doanh nghiệp. vi. Xây dựng một trang web về FLEGT-VPA và các vấn đề liên quan dành cho doanh nghiệp: Trang thông tin về FLEGT-VPA dành cho doanh nghiệp được xây dựng bằng cả tiếng Việt và tiếng
  • 11. 10 Anh (http://flegtvpa.com), đã đạt gần 13.000 lượt truy cập tính đến hết tháng 8, +950 Facebook Liked với +100 tin bài (so với dự kiến là 5000 lượt truy cập trong năm đầu thực hiện dự án). Tất cả các ấn phẩm dự án, sản phẩm truyền thông (tin, bài báo, chương trình phát thanh,…) đều được số hóa và đăng lên website dự án để doanh nghiệp và các bên liên quan tiện tra cứu trực tuyến. Một số thông tin có phiên bản tiếng Anh để có thể chia sẻ với các đối tác từ bên ngoài và các nước trong khu vực cũng quan tâm đến lĩnh vực này (http://en.flegtvpa.com). vii. Theo dõi và đánh giá dự án: Đánh giá các hoạt động thường kz, thu thập, đánh giá và phân tích các sản phẩm truyền thông liên quan đến FLEGT dựa trên cơ sở dữ liệu đã tập hợp và thường xuyên cập nhật. Đánh giá cuối kz tại các tỉnh, Quảng Nam, Đà Nẵng, Bình Định, Hồ chí Minh và Bình Dương thực hiện vào tháng 6-7 năm 2015 với 40 đơn vị tham gia từ các doanh nghiệp, cơ quan truyền thông và cơ quan liên quan khác. viii. Hội thảo tổng kết và chia sẻ kinh nghiệm truyền thông, thúc đẩy sự hợp tác của các bên liên quan trong quá trình đàm phán, thực thi FLEGT-VPA: Ngày 12 tháng 8 năm 2015, CED tổ chức hội thảo tổng kết dự án tại Hà Nội, với 50 đại biểu tham dự (Nội dung và bài trình bày trong hội thảo xem tại: http://goo.gl/HUPsXC). Tại Hội thảo, CED đã chia sẻ những kết quả mà dự án đạt được sau 18 tháng thực hiện. Các đại biểu đánh giá cao chiến lược truyền thông và các hoạt động dự án đã tiến hành và mong rằng dự án sẽ mở rộng hơn nữa đối tượng hưởng lợi (Chi tiết xem thêm tại http://flegtvpa.com/bao-cao-hoi-thao-tong-ket-du-cua-ced-ngay-2082015-tai-ha- noi.html). Đánh giá việc thực hiện các hoạt động của dự án theo thư thỏa thuận Dự án được thiết kế với sự tham gia ý kiến của các cơ quan liên quan đang hoạt động trong lĩnh vực này, vì vậy các hoạt động của dự án đóng góp và bổ sung vào những hoạt động đã và đang được tiến hành ở liên quan đến FLEGT và VPA tại Việt Nam. CED với mạng lưới đối tác tin cậy và rộng, đã tiến hành các hoạt động dự án một cách nghiêm túc, chuyên nghiệp, tận dụng các nguồn lực sẵn có. Chính vì thế, các chỉ số đạt được đều cao hơn dự kiến. Các hoạt động được thực hiện đều có điều chỉnh sau khi tiến hành mỗi hoạt động và có tham vấn với các cơ quan liên quan và cập nhật tình hình đàm phán VPA. Tiến trình thực hiện các dự án được mô tả trong sơ đồ hình 1. Cách tiếp cận về quản lý dự án và chiến lược truyền thông có thể xem ở hình 2. Thông tin cho dự án được cung cấp và sử dụng theo sơ đồ luồng thông tin ở hình 3.
  • 12. 11 Hình 1: Các bước tiến hành dự án (Cách tiếp cận) Đặc biệt về truyền thông, dự án có cách tiếp cận rất hiệu quả, tận dụng tất cả các kênh truyền thông sẵn có và có hệ thống thông tin, quản l{, theo dõi, đánh giá khá chi tiết. Hình 2: Quy trình lập kế hoạch/quản lý chiến lược truyền thông
  • 13. 12 Chiến lược truyền thông dự án xây dựng có thể sử dụng lâu dài để tiếp tục đưa những thông tin liên quan đến VPA và FELGT đến doanh nghiệp và cộng đồng. Các cơ quan liên quan có hoạt động liên quan đến lĩnh vực này cũng có thể tham khảo và sử dụng. Hình 3: Sơ đồ luồng thông tin4 2.2. Kết quả khảo sát từ các doanh nghiệp 2.2.1. Hiểu biết và thông tin về FLEGT-VPA Hiểu biết chung về FLEGT-VPA Trong 24 doanh nghiệp trả lời về FLEGT-VPA chỉ có 4 (17%) chưa biết, 20 (83%) đã biết thông tin về FLEGT-VPA và 80% (16/20) đã biết nêu được mục đích và các nội dung cơ bản của VPA. 4 Chi tiết xin xem thêm chiến lược truyền thông về VPA-FELGT do dự án xây dựng.
  • 14. 13 Hình 4: Tỷ lệ các doanh nghiệp hiểu biết về FLEGT-VPA So với lần đánh giá đợt một, tỷ lệ doanh nghiệp biết về FLEGT-VPA tăng. 83% doanh nghiệp đợt hai biết về FLEGT-VPA (so với 57% doanh nghiệp trong đợt đánh giá nhu cầu). Đặc biệt 67% (16/24) doanh nghiệp đã nêu được mục đích và các nội dung chủ yếu của VPA. Với vấn đề tiếp nhận và cập nhật thông tin về FLEGT-VPA, trong đợt khảo sát lần này, chỉ có 5/24 (21%) doanh nghiệp đã tham gia khảo sát đợt một không nhận được thông tin mới về FLEGT-VPA. Có 4/24 (16%) không trả lời câu hỏi này. Còn lại 15/24 (63%) doanh nghiệp đã được cập nhật thông tin mới về FLEGT-VPA từ những nguồn chính sau: Hình 5: Các kênh truyền thông mà doanh nghiệp tiếp cận trong hai đợt khảo sát So với khảo sát đợt một, có sự giảm nhẹ nguồn nhận thông tin từ hội thảo (-5%) trong khi có sự tăng nhẹ (+6%) hình thức tiếp nhận thông tin qua Internet. Riêng trong năm 2014, hình thức nhận tin qua truyền hình tăng nhẹ (+5%) trong khi truyền thanh giảm nhẹ (-2%). Các doanh nghiệp được khảo sát đợt 2 không nhận thông tin từ báo giấy, trong khi đó, một số doanh nghiệp tiếp nhận qua một số kênh thông tin khác như từ khách hàng. 57% 43% 5% 83% 17% 0% -5% 16% 37% 58% 79% 100% Đã biết Chưa biết Không trả lời Biết về FLEGT-VPA Apr-14 Jun-15 54% 25% 3% 5% 5% 7% 49% 31% 3% 3% 0% 14% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% Hội thảo Internet Truyền hình Truyền thanh Báo giấy Nguồn khác Kênh thông tin chủ yếu về FLEGT-VPA Apr-14 Jun-15
  • 15. 14 Cũng tương tự như đợt đánh giá nhu cầu, các doanh nghiệp đều nhận thức được lợi ích khi k{ VPA. Đa số cho rằng, VPA được ký kết sẽ tạo nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp5 , ví dụ như: thúc đẩy kinh doanh gỗ hợp pháp, thủ tục có thể thuận lợi hơn so với việc doanh nghiệp đang thực hiện trách nhiệm giải trình hiện nay. Doanh nghiệp cũng cho rằng, VPA giúp phát triển thị trường, ổn định xuất khẩu, tạo lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm gỗ hợp pháp Việt Nam, tăng sự tin tưởng và uy tín cho gỗ và sản phẩm từ gỗ Việt Nam. Ngoài ra, VPA sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao trách nhiệm với xã hội và môi trường. Tuy nhiên doanh nghiệp cũng nhận thức được các khó khăn/thách thức khi thực hiện VPA6 . Thứ nhất, về nguồn gốc nguyên liệu, doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc xuất trình giấy tờ chứng minh nguồn gốc gỗ trong nước, khó khăn trong việc truy xuất nguồn gốc gỗ khi mua qua công ty trung gian. Nguồn gỗ nhập vẫn khó kiểm soát chất lượng và nguồn gốc do hiện nay doanh nghiệp Việt Nam vẫn nhập khẩu từ những nước có nguy cơ rủi ro cao. Những khó khăn này sẽ còn mất nhiều thời gian mới giải quyết được. Thứ hai, doanh nghiệp lo ngại về thủ tục cấp phép FLEGT trong tương lai, đặc biệt với các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, khi phát sinh chi phí, doanh nghiệp nhỏ sẽ không cạnh tranh được về giá. Thứ ba, doanh nghiệp lo ngại khách hàng có thể chuyển hướng đến các nước cung cấp gỗ đã có quy định về gỗ hợp pháp và thực hiện tốt hơn, dẫn đến bất ổn thị trường. 2.2.2. Hiểu về khái niệm gỗ hợp pháp Hình 6: Tỷ lệ doanh nghiệp hiểu biết về định nghĩa gỗ hợp pháp qua hai đợt khảo sát Biểu đồ trên cho thấy, tỷ lệ doanh nghiệp tham gia phỏng vấn đợt hai chưa biết nhiều đến dự thảo về Định nghĩa gỗ hợp pháp so với khảo sát đánh giá nhu cầu. Với nội dung dự thảo Định nghĩa gỗ hợp pháp, chỉ có 11/24 (46%) doanh nghiệp trả lời đã biết trong khi 13/24 (54%) trả lời chưa biết về nội dung dự thảo này. Những người đã biết là những người đã tham gia phỏng vấn đợt 1 và nhận được thông tin liên quan. Vì vậy, có thể thấy việc phổ biến và cung cấp thông tin trong nội bộ doanh nghiệp cũng chưa được thực hiện tốt. Phỏng vấn sâu hơn về 7 nguyên tắc cho thấy trong 10 doanh nghiệp (42%) trả lời biết về 7 nguyên tắc thì 70% (7/10) biết cả 7 nguyên tắc trong khi 10% (1/10) biết 6/7 nguyên tắc và 20% (2/10) biết 5/7 nguyên tắc. 5 18/24 (75%) có ý kiến về các thuận lợi của doanh nghiệp khi thực hiện VPA 6 16/24 (67%) có ý kiến về các khó khăn của doanh nghiệp khi thực hiện VPA 57% 46% 43% 54% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% Apr-14 Jun-15 Biết khái niệm định nghĩa gỗ hợp pháp Đã biết Chưa biết
  • 16. 15 Hình 7: Tỷ lệ doanh nghiệp biết về các nguyên tắc của định nghĩa gỗ hợp pháp 2.2.3. Cấp phép FLEGT và giám sát độc lập Trong đợt khảo sát này, nhiều doanh nghiệp quan tâm đến vấn đề cấp phép FLEGT và cơ quan cấp phép. 16/24 doanh nghiệp (67%) nêu ý kiến về việc cấp phép. 14/24 doanh nghiệp nêu ý kiến về giám sát độc lập. Ngoài ra cũng có 20/24 doanh nghiệp đưa ra các { kiến và khuyến nghị về vai trò của các Hiệp hội gỗ và lâm sản và của VCCI trong tiến trình đàm phán thực thi VPA. Về cơ quan cấp phép: Doanh nghiệp ủng hộ một cơ quan cấp phép hoặc các chi nhánh VCCI tại địa phương cấp phép nhưng cần đảm bảo quá trình cấp phép minh bạch và đúng tiến độ, thủ tục cấp phép thuận lợi cho doanh nghiệp, không ảnh hưởng đến tiến độ xuất khẩu, cơ quan cấp phép nên là một cơ quan độc lập, trường hợp VCCI là tổ chức cấp phép FLEGT sẽ thuận lợi vì VCCI là cơ quan nắm rõ nhất tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp. Về quy trình cấp phép: Theo các doanh nghiệp cần giảm thiểu các thủ tục rườm rà không cần thiết, rút ngắn thời gian tiếp nhận và xử lý hồ sơ, cần có một cơ quan thứ ba giám sát độc lập tổ chức cấp phép. Về thời gian hiệu lực của giấy phép: Doanh nghiệp muốn cấp phép FLEGT có hiệu lực trong một thời gian dài. Việc cấp phép theo lô hàng/chuyến hàng sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp vì sẽ phát sinh nhiều thủ tục hành chính và tăng chi phí. Về giám sát độc lập: Cần có cơ quan bên thứ ba, không có lợi ích kinh tế, tham gia giám sát độc lập. Tiêu chí giám sát, đánh giá phải rõ ràng, minh bạch, giám sát theo từng đơn hàng. Cơ quan này nên có một cổng thông tin hoặc đường dây nóng (Hotline) để doanh nghiệp có thể phản hồi các vấn đề khi phát sinh. 2.2.4. Dự thảo TLAS và phân hạng doanh nghiệp Trong số 24 doanh nghiệp trả lời 50% đã biết và 50% chưa biết về TLAS. Theo các doanh nghiệp, nhiều nội dung liên quan đến gỗ hợp pháp theo pháp luật Việt Nam doanh nghiệp chưa nắm rõ hoặc chưa được cung cấp thông tin rõ ràng đến doanh nghiệp. Theo ý kiến một số doanh nghiệp, việc xác định nguồn gốc gỗ nên phân theo nhóm và chủng loại gỗ, vì hiện nay phân tách loại gỗ nguồn gốc từ vườn, rừng trồng, từ rừng tự nhiên là rất khó. 70% 10% 20% 0% 20% 40% 60% 80% 7/7 nguyên tắc 6/7 nguyên tắc 5/7 nguyên tắc 7 nguyên tắc về gỗ hợp pháp
  • 17. 16 Phân hạng doanh nghiệp khi cấp phép7 : Một số doanh nghiệp cho rằng việc phân hạng doanh nghiệp khi cấp phép FLEGT sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình giám sát. Khi phân hạng, các doanh nghiệp có uy tín, cạnh tranh công bằng hơn, thúc đẩy xuất khẩu, mở rộng thị trường xuất khẩu. Phân hạng doanh nghiệp cũng giúp khuyến khích doanh nghiệp cố gắng cải thiện thứ hạng. Nếu doanh nghiệp chưa đạt thì nên tạo điều kiện và hỗ trợ để họ tự nâng cấp. Nhưng việc phân hạng doanh nghiệp cũng có thể có những khó khăn, hay những vấn đề phát sinh8 . Việc đánh giá để phân hạng, tiềm ẩn khả năng phát sinh tiêu cực, không công bằng, không minh bạch, gian lận chứng từ. Do đó, doanh nghiệp băn khoăn, liệu thủ tục và việc phân hạng có đảm bảo tính công bằng, và không phát sinh thêm nhiều thủ tục hành chính? Một số ý kiến khác cho rằng các doanh nghiệp đều phải tuân thủ các quy định và nguyên tắc của FLEGT, do đó, để đảm bảo tính cạnh tranh không cần phân hạng, những doanh nghiệp có thứ hạng thấp sẽ gặp khó khăn trong quá trình xuất khẩu. Hình 8: Tỷ lệ doanh nghiệp biết về TLAS 2.2.5. Nhận thức về trách nhiệm của chính doanh nghiệp 21/24 (88%) doanh nghiệp nhận thức được trách nhiệm của doanh nghiệp trong quá trình đàm phán thực thi VPA. Theo các doanh nghiệp, họ cần chủ động tuân thủ pháp luật Việt nam, chủ động tìm hiểu và nắm rõ FLEGT-VPA thích ứng với những quy định mới, cam kết thực hiện sử dụng gỗ hợp pháp để sản xuất, xuất khẩu các sản phẩm gỗ có nguồn gốc hợp pháp. 2.3. Kết quả phỏng vấn các cơ quan liên quan 2.3.1. Tiếp cận thông tin về FLEGT-VPA Nhóm dự án đã tiến hành phỏng vấn trực tiếp 2 phó giám đốc VCCI chi nhánh miền Trung, 1 Tổng thư k{ hiệp hội chế biến gỗ Tỉnh Bình Định và 4 cán bộ của 4 cơ quan đang thực hiện dự án về FLEGT. Kênh tiếp nhận thông tin FLEGT-VPA: 7/7 (100%) người trả lời biết thông tin về FLEGT-VPA từ các kênh chính thức (33%), internet (29%), không chính thức (24%), và các nguồn khác (14%), như: qua trao đổi với doanh nghiệp và Hiệp hội gỗ. 7 18 doanh nghiệp cho ý kiến về những thuận lợi của việc phân hạng doanh nghiệp 8 16 doanh nghiệp nêu ý kiến về những trở ngại của việc phân hạng doanh nghiệp 75% 50% 25% 50% 0% 20% 40% 60% 80% Apr-14 Jun-15 Biết khái niệm TLAS Chưa biết Đã biết
  • 18. 17 So với các đơn vị khảo sát ở đợt một (4 Hiệp hội tham gia khảo sát tháng 4 năm 2015), tăng (+25%) về mức độ quan tâm theo dõi thông tin FLEGT-VPA. Hình 9: Tỷ lệ các cơ quan, tổ chức quan tâm đến FLEGT-VPA Hình 10: Kênh tiếp nhận thông tin chủ yếu của các cơ quan, tổ chức 2.3.2. Đánh giá từ đại diện các cơ quan liên quan Hiện nay, tìm kiếm thông tin về FLEGT-VPA thuận lợi hơn, do có nhiều thông tin từ các dự án, cơ quan chính phủ, các tổ chức tư vấn đã chủ động cung cấp thông tin, tổ chức nhiều hội thảo, cuộc họp. Các tổ chức xã hội cập nhật thông tin liên tục trên các website và mạng xã hội Facebook. Website của Tổng cục Lâm Nghiệp cũng cập nhật tin tức về các phiên đàm phán và họp cấp cao giữa EU và Việt Nam. Mạng lưới FLEGT-VPA và các Tổ chức phi chính phủ tổ chức nhiều hội thảo và tập huấn liên quan . Việc tìm kiếm thông tin trên Internet cũng dễ dàng khi nhập từ khóa “FLEGT VPA” trên google và các công cụ tìm kiếm khác. Tuy vậy, các thông tin cập nhật và chi tiết hơn về VPA mà doanh nghiệp quan tâm, ví vụ như thông tin về các cuộc họp giữa Việt Nam và EU, thông tin về Định nghĩa gỗ hợp pháp hoặc TLAS, những khó khăn đàm phán hiện nay từ phía Việt Nam và những yêu cầu từ phía EU mà hai bên chưa nhất trí … thì vẫn chưa có nhiều. Các hiệp hội doanh nghiệp cũng quan tâm đến những khó khăn và thuận lợi trong việc 75% 100% 25% 0% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% Apr-14 Jun-15 Theo dõi thông tin FLEGT-VPA Quan tâm theo dõi Không theo dõi 33% 29% 24% 14% 0% 10% 20% 30% 40% Chính thức Từ Internet Không chính thức Nguồn khác Kênh tiếp nhận thông tin về FLEGT-VPA
  • 19. 18 thực hiện FLEGT-VPA mà các quốc gia khác đã k{ kết và thực hiện và các bài học mà Việt Nam có thể học hỏi được. Mặc dù, các hiệp hội khác đã chủ động tham vấn, chủ động cập nhật thông tin, tìm hiểu các quy trình, thủ tục để chứng minh gỗ hợp pháp, phối hợp với các bên liên quan để thúc đẩy tiến trình FLEGT-VPA, kiến nghị sửa đổi hệ thống văn bản pháp luật liên quan trong lĩnh vực lâm nghiệp phù hợp với thực tế Việt Nam và thích ứng với các quy định quốc tế. Tuy nhiên, chủ đề FLEGT-VPA rộng và chuyên môn, cần tìm hiểu nhiều văn bản pháp luật khác nhau. Thêm vào đó, nhiều văn bản luật còn chồng chéo, chưa thực tế, gây khó khăn khi áp dụng vào thực tiễn. Vì vậy, đây vẫn còn là một mảng vẫn tiếp tục cần được hỗ trợ. Tính phù hợp của thông tin trên báo chí: 43% (3/7) đại diện cho rằng thông tin hiện có trên báo chí đã phù hợp với nhóm đối tượng họ đang truyền thông trong khi 57% (4/7) cho rằng các thông tin trên truyền thông chưa cụ thể, ví dụ thiếu thông tin về Định nghĩa gỗ hợp pháp, hay các thông tin mà doanh nghiệp nhỏ quan tâm. Các thông tin chi tiết hơn, nhất là thông tin về các nhóm đối tượng là hộ gia đình, cá nhân trồng rừng vẫn còn ít. Các thông tin hiện có mới nêu định nghĩa, các khái niệm chung chung và các quy định chung về gỗ hợp pháp, chưa đề cập nhiều đến vai trò và nhiệm vụ của các bên liên quan (kiểm lâm, CSOs, cộng đồng...). Kế hoạch cung cấp thông tin cho các nhóm đối tượng của tổ chức: Các tổ chức cho biết trong thời gian tới họ đều có các hoạt động truyền thông về FLEGT-VPA. Có 43% tổ chức có cán bộ truyền thông chuyên trách, còn lại các cán bộ đều kiêm nhiệm. Các tổ chức thường hướng đến các kênh truyền thông phổ biến là báo điện tử, phóng sự truyền hình, báo giấy, sau đó đến một số kênh khác như hội thảo, tập huấn, tờ rơi, tài liệu và mạng xã hội. 2.3.3. Đánh giá việc cung cấp thông tin của báo chí Hình thức các cơ quan, tổ chức này cung cấp thông tin cho báo chí Hình 11: Hình thức cung cấp thông tin cho báo chí Một số hình thức cung cấp thông tin khác cho báo chí như: Trả lời phỏng vấn, email tài liệu, link về sự kiện cho báo chí, chia sẻ qua mạng xã hội (FB,...), tổ chức cuộc thi (vẽ tranh về gỗ hợp pháp,...), chiếu phóng sự, phim ngắn. 47% 33% 20% 0% 10% 20% 30% 40% 50% Phát tài liệu hội thảo Hình thức khác Cung cấp thông tin riêng Cách cung cấp thông tin cho báo chí
  • 20. 19 2.4. Kết quả khảo sát từ các cơ quan truyền thông Có 9 đại diện cơ quan báo chí gửi phiếu trả lời online, trong đó có 44% (4/9) là trưởng/phó bộ phận, 56% (5/9) là phóng viên. Các cơ quan báo chí tham gia khảo sát hoạt động cả trong lĩnh vực báo điện tử và báo giấy, hình truyền hình, truyền thanh, và có lượng bạn đọc là DNNVV phổ biến nhất. Các báo này có các chủ đề chính: doanh nghiệp nhỏ và vừa, nông nghiệp và phát triển nông thôn, môi trường và biết đổi khí hậu, trách nhiệm xã hội và phát triển bền vững, công thương nghiệp, thương mại lâm sản và gỗ, lâm nghiệp và các lĩnh vực khác. Một số phóng viên hoạt động cơ các lĩnh vực khác như: Xã hội, văn hoá, giáo dục, y tế, môi trường, bảo hiểm, hải quan, thuế, ngân hàng chính sách xã hội, gia đình và phụ nữ, thi hành án..., tài chính, bất động sản, kinh tế vĩ mô, tăng trưởng xanh, đầu tư việt nam và quốc tế,ngân sách, chính trị, giáo dục, y tế, lao động,… 9/9 (100%) người trả lời đã biết và có thể giải thích được về FLEGT-VPA trong đó, 8/9 (89%) đề xuất khả năng hợp tác để cung cấp thông tin về đề tài này, cụ thể: 2.4.1. Nhận thức của cơ quan truyền thông về FLEGT-VPA Nhận thức chung về FLEGT-VPA Hình 12: Tỷ lệ phóng viên/nhà báo biết về FLEGT-VPA 57% 100% 43% 0% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% Apr-14 Jun-15 Biết về FLEGT-VPA Biết Chưa biết
  • 21. 20 Hình 13: Đánh giá nội dung quan trọng của FLEGT Chú thích: GHP&SPGHP: Gỗ hợp pháp và sản phẩm gỗ hợp pháp KVTN: Khu vực tư nhân HĐTC&ĐT: Hoạt động tài chính và đầu tư SXG: Sản xuất gỗ CCPL: Công cụ pháp lý KHHĐ: Kế hoạch hành động So với đánh giá lần 1 có sự đánh giá cao vai trò của “Khuyến khích thực thi mua gỗ và sản phẩm gỗ hợp pháp” và “Khuyến khích thương mại gỗ hợp pháp” Lĩnh vực quan trọng của FLEGT: Hình 14: Đánh giá lĩnh vực quan trọng củaFLEGT 25% 20% 20% 15% 15% 5% 0% 44% 11% 0% 39% 0% 0% 6% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 45% 50% Khuyến khích thực thi các chính sách mua GHP & SP GHP Hỗ trợ các sáng kiến của KVTN Đảm bảo an toàn HĐ TC & ĐT Khuyến khích thương mại GHP Hỗ trợ các quốc gia SXG Xử l{ vấn đề gỗ còn tranh cãi Sử dụng CCPL hiện có hoặc ban hành CCPL mới hỗ trợ KHHĐ Nội dung quan trọng nhất trong Kế hoạch hành động FLEGT Apr-14 Jun-15 42% 33% 25% 78% 11% 11% 0% 20% 40% 60% 80% Thực thi lâm luật Phát triển thương mại lâm sản Đẩy mạnh quản trị rừng Đánh giá lĩnh vực quan trọng củaFLEGT Apr-14 Jun-15
  • 22. 21 So với khảo sát đợt 1 thì lĩnh vực Thực thi lâm luật thu hút được sự quan tâm của các phóng viên . Lĩnh vực quan trọng của VPA: Hình 15: Đánh giá nội dung quan trọng của VPA So với khảo sát đợt 1 thì Hệ thống kỹ thuật xác minh tính hợp pháp của gỗ được đánh giá là quan trọng hơn. Nhận định về Định nghĩa gỗ hợp pháp: Hình 16: Biết về định nghĩa gỗ hợp pháp Chú thích: ĐNGHP Định nghĩa gỗ hợp pháp 100% phóng viên được phỏng vấn đã biết và có thể giải thích được những nội dung cơ bản nhất về FLEGT-VPA cũng như sẵn sàng hợp tác để cung cấp thông tin về đề tài này (89%). Các phóng viên có xu hướng quan tâm đến “Lĩnh vực thực thi lâm luật” so với kz khảo sát đợt 1. Sự quan tâm đến chủ đề “Giám sát độc lập” tăng lên và “Cấp phép” tăng lên. Về 7 lĩnh vực quan trọng của Kế hoạch hành động FLEGT thì lĩnh vực “Khuyến khích thực thi mua gỗ và sản phẩm gỗ hợp pháp” và “Khuyến khích thương mại gỗ hợp pháp”. Lĩnh vực “Hệ thống kỹ thuật để xác minh tính hợp pháp của gỗ” cũng được đánh giá 57% 43% 0% 67% 22% 11% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% HTKT xác minh tính hợp pháp của gỗ HT luật pháp tin cậy Cơ cấu hành chính Yếu tố quan trọng của VPA Apr-14 Jun-15 40% 60% 27% 67% 33% 56% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% Biết Chưa biết Biết ĐNGHP cho tổ chức Biết về định nghĩa gỗ hợp pháp Apr-14 Jun-15
  • 23. 22 cao hơn. Các phóng viên cũng biết về “Trách nhiệm giải trình” nhiều hơn. Với các phóng viên báo chí kênh tiếp nhận thông tin ưa thích có xu hướng là kênh Internet và Ấn phẩm trong khi tiếp nhận thông tin qua hội thảo giảm đi. So với khảo sát đợt 1 thì các phóng viên biết về Định nghĩa gỗ hợp pháp tăng nhưng về định nghĩa cho tổ chức giảm, các phóng viên đã nghe nói đến định nghĩa về gỗ hợp pháp nhưng chưa biết nội dung cụ thể của định nghĩa. Nguyên nhân có thể là do quá trình đàm phán chưa kết thúc, chưa có công bố chính thức về định nghĩa gỗ hợp pháp cho cá nhân và cho tổ chức, các hợp phần truyền thông của các dự án mới tập trung truyền thông cho các đối tượng của dự án. Thêm vào đó thông tin về Định nghĩa về gỗ hợp pháp còn kỹ thuật và chuyên ngành chưa được diễn giải phù hợp để phóng viên hiểu và tiếp nhận đầy đủ. Về định nghĩa gỗ hợp pháp 67% (6/9) người trả lời đã biết, 33% (3/9) chưa biết. Có 56% (5/9) người trả lời được các nguyên tắc cần tuân thủ khi áp dụng định nghĩa về gỗ hợp pháp trong đó có 80% (4/5) trả lời đúng, 20% (1/5) trả lời sai. 44% (4/9) người trả lời cho rằng Giám sát độc lập có vai trò quan trọng nhất trong hệ thống TLAS, số còn lại 67% (6/9) cho rằng hệ thống kỹ thuật để xác minh tính hợp pháp của gỗ có vai trò quan trọng nhất. Ngoài ra những người trả lời cũng đề nghị đưuợc cung cấp thông tin liên quan đến các vấn đề của VPA- FLEGT, giúp họ nắm rõ hơn và cung cấp thông tin hiệu quả hơn cho công chúng. Thêm vào đó, họ cũng chưa được tiếp cận nhiều nguồn thông tin để hiểu rõ ràng về ảnh hưởng, tác động nhằm bảo đảm kiểm soát, xác minh đáp ứng được các yêu cầu của EU nhưng vẫn có thể hạn chế phát sinh thủ tục hành chính, không ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp, chủ rừng, không làm tăng chi phí cho doanh nghiệp... Cũng theo các đại diện truyền thông, khi phát sinh thêm thủ tục bước đầu gây mất thời gian, chi phí của doanh nghiệp, nhưng ngược lại sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp làm ăn nghiêm túc, đổi mới và mở rộng hơn nữa thị trường cũng như khách hàng tại EU. 2.4.2. Hiểu biết về TLAS và trách nhiệm giải trình Hình 17: Đánh giá nội dung quan trọng của TLAS So với khảo sát đợt 1 thì các phóng viên đánh giá cao tầm quan trọng của Giám sát độc lập và Cấp phép 50% 25% 13% 13% 0% 11% 11% 33% 44% 0% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% Kiểm soát sản xuất gỗ Xác minh nội bộ Cấp phép Giám sát độc lập Chế biến gỗ Nhận định về TLAS Apr-14 Jun-15
  • 24. 23 Hình 18: Tỷ lệ phóng viên/nhà báo biết về trách nhiệm giải trình So với khảo sát đợt 1 thì số phóng viên biết nhiều hơn về trách nhiệm giải trình Kênh tiếp cận thông tin về FLEGT-VPA của cơ quan báo chí Hình 19: Kênh tiếp nhận thông tin về FLEGT-VPA So với khảo sát đợt 1 thì kênh Internet và Ấn phẩm được ưa thích đối với các phóng viên hơn trong khi kênh hội thảo kém hấp dẫn hơn. Nguyên nhân có thể vì năm 2014 vừa qua có rất nhiều sự kiện, hội thảo liên quan đến đề tài FLEGT-VPA, nhiều đợt tập huấn kéo dài, lượng thông tin, tài liệu kỹ thuật liên quan đến chủ đề, trong khi đó đàm phán chưa có nhiều tiến triển hay các phát triển bước ngoặt để thu hút sự quan tâm của báo chí. Hơn nữa, nhiều dự án cũng tiến hành cung cấp thông tin qua Internet do vậy sự quan tâm của phóng viên với kênh hội thảo giảm đi trong khi kênh Internet và Ấn phẩm dường như tăng lên. 2.4.3. Vai trò của báo chí, sự hợp tác, hỗ trợ từ báo chí và nhu cầu cung cấp thông tin Nhận thức về vai trò của báo chí và truyền thông 89% (8/9) nêu được vai trò của báo chí truyền thông trong tiến trình đàm phán thực thi FLEGT-VPA như: Vai trò hết sức quan trọng, định hướng thông tin, vận động sự ủng hộ của công chúng và các cơ quan 33% 43% 67% 57% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% Apr-14 Jun-15 Biết về trách nhiệm giải trình Đã biết Chưa biết 54% 19% 15% 13% 33% 0% 17% 21% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% Diễn đàn hội thảo Công văn Internet/Website Ấn phẩm Kênh tiếp nhận thông tin về FLEGT-VPA Apr-14 Jun-15
  • 25. 24 quản lý. Cụ thể báo chí có thể có vai trò tích cực để truyền thông các lĩnh vực liên quan đến VPA-FLEGT dưới đây:  Cập nhật thông tin một cách kịp thời tới các đối tượng quan tâm, nâng cao nhận thức của cộng đồng, góp phần nâng cao nhận thức của doanh nghiệp, cung cấp thông tin, giải đáp thắc mắc, kết nối chuyên gia để giải quyết khó khăn kịp thời cho doanh nghiệp trước, trong và sau k{ kết.  Giải thích một cách ngắn gọn, dễ hiểu về những quyền lợi mà doanh nghiệp, người dân đạt được sau khi kí kết hiệp định, là cầu nối để các thông tin giữa cơ quan quản l{ đến với doanh nghiệp và ngược lại, phản hồi { kiến doanh nghiệp đến các cơ quan quản l{ để thực thi có hiệu quả hơn, giúp doanh nghiệp và chính quyền địa phương, cơ quan liên quan biết rõ tầm quan trọng của Nghị định và những vấn đề liên quan để hỗ trợ hỗ trồng rừng có { thức hơn trong việc trồng rừng hợp pháp.  Thúc đẩy tiến trình cấp sổ đỏ cho hộ gia đình để hộ có đủ điều kiện chứng minh gỗ hợp pháp, thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa lâm trường, vai trò cung cấp thông tin chính thức "mềm hóa" các thông tin kỹ thuật.  Phản biện những vấn đề còn vướng mắc và những thuận lợi, khó khăn, đưa thông tin từ thực tiễn cuộc sống, { kiến người dân, doanh nghiệp, hiệp hội, tổ chức, chuyên gia, nhà quản l{ đến với quá trình đàm phán và thực thi.  Tuyên truyền pháp luật, nâng cao { thức tuân thủ cảnh báo những dấu hiệu hoặc { định vi phạm pháp luật. Hợp tác, hỗ trợ từ báo chí và các tổ chức để cung cấp thông tin và truyền thông tốt hơn cho các nhóm đối tượng So với khảo sát đánh giá nhu cầu thông tin ban đầu, thì lựa chọn hỗ trợ về kênh truyền thông tăng và các hình thức hỗ trợ khác cũng tăng trong khi hỗ trợ dưới hình thức tin/bài giảm. Nguyên nhân có thể do báo chí ưa thích hình thức hợp tác dưới dạng hợp đồng, vừa đưa tin bài, vừa có kinh phí để tăng doanh thu cho các báo, đồng thời phóng viên cũng dễ tác nghiệp như một công việc chính thức của tòa soạn và có thể khai thác sâu về đề tài này hơn so với hình thức tự túc để viết bài miễn phí dưới dạng tin tức. 53% 27% 20% 7% 23% 23% 23% 31% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% Tin bài Thời lượng Kênh truyền thông Hình thức khác Hỗ trợ có thể từ báo chí Apr-14 Jun-15
  • 26. 25 Hình 20: Các hình thức hỗ trợ từ báo chí Ngoài ra, báo chí có thể có một số hình thức hỗ trợ khác, như: Bài viết có thể được tuyên truyền thêm trên FansPage hoặc Facebook của cơ quan báo chí, qua các chia sẻ dưới hình thức tư vấn, kinh nghiệm xử lý thông tin, khủng hoảng, tham luận tại hội thảo của báo chí... Lồng ghép đăng tải tin bài phù hợp với yêu cầu của bạn đọc và tôn chỉ mục đích của tờ báo, đưa tin/bài liên quan đến chuỗi giá trị sản phẩm từ trồng rừng, chăm sóc, khai thác, vận chuyển, chế biến gỗ... xuất khẩu, các khâu của quá trình cải cách thủ tục hành chính, chế độ thuế, lao động, bảo vệ môi trường và các hoạt động lâm nghiệp khác. 100% (9/9) có nhu cầu cung cấp thông tin từ các tổ chức dưới các hình thức hội thảo, một số hình thức như: email và điện thoại, Facebook của chương trình, tài liệu liên quan, tiếp xúc, phỏng vấn trực tiếp, đi thực tế. 2.5. Đánh giá hiệu quả của chương trình truyền thông Ngoài những kết quả truyền thông đã nêu trên, dự án đã kết hợp được sức mạnh của các phương tiện truyền thông truyền thống (truyền hình, báo, đài) và phương tiện truyền thông mới (social media) với website dự án để thúc đẩy, lan tỏa các thông điệp truyền thông từ dự án đến cộng đồng doanh nghiệp. Việc thiết kế website thân thiện với trình tìm kiếm, tên miền, giao diện, nội dung và các chuyên mục đều đã được tối ưu theo kết quả nghiên cứu từ khóa giúp cho website thu hút được nhiều độc giả đến từ các tìm kiếm theo chủ đề “flegt vpa” với các từ khóa liên quan. Dù mới ra đời nhưng website dự án đã nhanh chóng đạt được thứ hạng cao trong kết quả trả về từ các trình tìm kiếm chủ yếu ở Việt nam và thế giới như Google, Bing hay Coccoc. Từ khóa “flegt vpa Vietnam” đến ngày 10/8/2015 có thứ hạng thứ 4 trong kết quả tìm kiếm google toàn cầu thứ 2 trong kết quả tìm kiếm google Việt Nam , từ khóa “flegt vpa” đạt vị trí thứ 5 trên trình tìm kiếm Bing.com, vị trí số 1 kèm site link trên trình tìm kiếm tại Việt Nam coccoc.com. Trung bình website flegtvpa.com mỗi ngày có trên 20 độc giả trong khi từ khóa “flegt vpa” trung bình chỉ có 110 lượt tìm kiếm hàng tháng toàn cầu và 20 lượt từ Việt Nam theo kết quả từ cơ sở dữ liệu của google dùng công cụ nghiên cứu từ khóa keyword planner. Đánh giá chất lượng truyền thông được tiến hành qua hai giai đoạn, trước và sau thời điểm can thiệp của dự án. Dựa trên đánh giá chất lượng toàn cảnh truyền thông được thực hiện trong giai đoạn 11/2010 tới tháng 10/2014 và so sánh với chất lượng truyền thông sau khi có các can thiệp của dự án (giai đoạn từ tháng 3 đến tháng 7 năm 2015). Các bài báo từ tháng 11 năm 2014 tới tháng 2 năm 2015 không đánh giá vì, đây là thời điểm sau khi công bố các phát hiện chính và thực hiện các khuyến nghị cải thiện chất lượng truyền thông.
  • 27. 26 Hình 21: Mức cải thiện chất lượng truyền thông trước và sau khi có can thiệp Đánh giá cho thấy tỉ lệ lỗi/số bài viết có sự cải thiện 13% với 6 báo đài trực tiếp tham dự chiến dịch truyền thông của dự án, cải thiện khoảng 7% so với nhóm 18 báo đài được đánh giá ở giai đoạn trước can thiệp (trước 1/2015), nhìn toàn thể có sự cải thiện khoảng 16% về chất lượng truyền thông so với giai đoạn trước can thiệp (trước 1/2015). Đây là tác động truyền thông tích cực của nhiều dự án đang thực hiện trong đó có dự án của CED. Mặc dù chất lượng truyền thông có sự cải thiện tương đối rõ, về chuyên môn và độ sâu của các bài viết, nhưng số lỗi chính tả chưa có sự cải thiện (tăng thêm theo số lượng bài viết). 31% 27% 13% 16% 14% 27% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% Thiếu chính xác (chung) 6 báo dự án Lỗi chính tả (chung) Cải thiện chất lượng truyền thông trước (tháng 3/2015) sau (3/2015-7/2015)
  • 28. 27 III. KẾT LUẬN Đánh giá chung về dự án:  Các hoạt động dự án đều được tiến hành nghiêm túc, chuyên nghiệp, tận dụng được thế mạnh và nguồn lực của nhiều cơ quan và đối tác liên quan. Vì thế, đạt được kết quả cao hơn dự kiến (số lượng người tham gia, địa bàn, đơn vị hưởng lợi, các sản phẩm đạt được).  Các sản phẩm đạt được của dự án được các đối tác và các bên liên quan đánh giá cao và được sử dụng tham khảo cho nhiều hoạt động (đánh giá nhu cầu, đánh giá chất lượng truyền thông, chiến lược truyền thông, thuật ngữ, hỏi đáp). Các thông tin dự án xây dựng và cung cấp cũng giúp các nhà báo, doanh nghiệp, và các cơ quan liên quan hiểu rõ ràng và thống nhất hơn về FLEGT và VPA.  Các thông tin liên quan đến dự án đều được công bố rộng rãi và đều có thể truy cập được trực tuyến, tạo điều kiện cho nhiều tổ chức đơn vị và doanh nghiệp có thể tiếp cận được dễ dàng hơn. Thông tin cũng có một số bằng tiếng Anh cũng sẽ tạo điều kiện chia sẻ kinh nghiệm cho các nước trong khu vực, những nước cũng quan tâm đến VPA và FLEGT (Lào, Cambodia và Myanmar).  Các hoạt động của dự án có sự tham gia tích cực, hiệu quả, nhiệt tình của các cơ quan liên quan, đối tác dự án, và các doanh nghiệp, và kết quả đạt được đều được ghi nhận và đánh giá cao. Những kết quả này đều được phổ biến và nhân rộng qua các phương tiện truyền thông (cả truyền thống và hiện đại). Kết quả khảo sát từ doanh nghiệp  Những hoạt động của dự án có tác động rõ rệt đối với nhận thức của doanh nghiệp. Cụ thể, kiến thức về FLEGT-VPA của nhóm doanh nghiệp được khảo sát tăng rõ rệt so với trước đây, thể hiện hiểu biết sâu hơn so với lần khảo sát đầu tiên khi dự án bắt đầu, với 67% nêu được các nội dung chủ yếu của FLEGT-VPA mặc dù số người được phỏng vấn lại chỉ chiếm khoảng 42% (10/24). So với khảo sát đợt tháng 4/2014 thì số doanh nghiệp biết về Hệ thống đảm bảo tính hợp pháp của gỗ (TLAS) tăng lên.  Các doanh nghiệp tham gia phỏng vấn có xu hướng tiếp nhận thông tin qua Internet tăng lên đặc biệt trong năm 2014, xu hướng nhận thông tin qua hội thảo giảm đi.  Những thông tin cụ thể, sâu hơn như Định nghĩa về Gỗ hợp pháp cho cá nhân, tổ chức, … chưa đến được với doanh nghiệp với chỉ 46% doanh nghiệp khảo sát biết thông tin này, 5/24 doanh nghiệp có thể kể rõ được 7 nguyên tắc về gỗ hợp pháp.  Các doanh nghiệp bày tỏ băn khoăn lo lắng về tính liêm chính và hiệu quả của hệ thống cấp phép và quá trình xác minh (chồng chéo, rườm rà của thủ tục cấp phép cũng như các vấn đề liên quan đến phân hạng doanh nghiệp). Kết quả khảo sát từ các cơ quan liên quan  Mức độ quan tâm theo dõi thông tin về FLEGT-VPA của Hiệp hội và các cơ quan liên quan tăng lên (+25%) so với khảo sát tiến hành tháng 4/2015. 57% { kiến từ các bên liên quan cho rằng thông tin hiện nay về FLEGT-VPA còn thiếu các thông tin chi tiết mà các doanh nghiệp và cộng đồng trồng rừng cần.  Các cơ quan liên quan sử dụng kênh Internet (32%) và truyền hình (23%) để cung cấp thông tin trong các hoạt động truyền thông chủ yếu của mình. Phần lớn các bên liên quan cho rằng báo chí chưa hiểu rõ, chưa hiểu sâu đề tài FLEGT-VPA (86%) mặc dù 100% đánh giá chất lượng các tin bài liên quan FLEGT-VPA trong năm vừa qua là khá tốt.
  • 29. 28  Hình thức cung cấp thông tin phổ biến cho báo chí là phát tài liệu hội thảo (47%) bên cạnh các hình thức khác như thông tin riêng (20%), trả lời phỏng vấn, gửi thông tin về sự kiện hay chia sẻ qua mạng xã hội về sự kiện (33%). Kết quả khảo sát từ báo chí  100% phóng viên được phỏng vấn đã biết và có thể giải thích được những nội dung cơ bản nhất về FLEGT-VPA và sẵn sàng hợp tác để cung cấp thông tin về đề tài này (89%). Các phóng viên có xu hướng quan tâm đến “Lĩnh vực thực thi lâm luật”. So với kz khảo sát đánh giá nhu cầu, hiểu biết về các vấn đề cụ thể sâu hơn như Định nghĩa gỗ hợp pháp cho cá nhân và hộ gia đình tăng lên trong khi cho tổ chức lại giảm đi. Sự quan tâm đến chủ đề “Giám sát độc lập” tăng lên và “Cấp phép” tăng lên. Về 7 lĩnh vực quan trọng của Kế hoạch hành động FLEGT thì lĩnh vực “Khuyến khích thực thi mua gỗ và sản phẩm gỗ hợp pháp” và “Khuyến khích thương mại gỗ hợp pháp”. Lĩnh vực “Hệ thống kỹ thuật để xác minh tính hợp pháp của gỗ” cũng được đánh giá cao hơn. Các phóng viên cũng biết về “Trách nhiệm giải trình” nhiều hơn. Với các phóng viên báo chí kênh tiếp nhận thông tin ưa thích có xu hướng là kênh Internet và ấn phẩm trong khi tiếp nhận thông tin qua Hội thảo giảm đi.  Trừ một số báo có phóng viên chuyên trách mảng nông lâm nghiệp và có tham dự các cuộc hội thảo về FLEGT-VPA, còn nhiều báo khác chưa hiểu rõ, các báo khác ít tham gia chỉ nắm bắt rõ về quan điểm, nội dung cơ bản của FLEGT-VPA, còn các chi tiết khác liên quan đến được tiến trình đàm phán FLEGT-VPA, những yêu cầu cụ thể và tác động của của VPA đến hộ gia đình và cộng đồng thì chưa hiểu rõ. Một số báo chỉ nắm các thông tin khái quát do các dự án, các tổ chức xã hội cung cấp, chưa thực sự quan tâm tìm hiểu và cập nhật về các nội dung liên quan cũng như bước của tiến trình VPA.
  • 30. 29 IV. ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1. Đề xuất từ doanh nghiệp9 Vai trò và sự hỗ trợ cần thiết từ Chính phủ và các cơ quan liên quan.  Chính phủ có vai trò quan trọng trong quá trình đám phán và thực thi VPA. Chính phủ cần cung cấp thông tin cụ thể hơn về định nghĩa gỗ hợp pháp, nêu rõ những yêu cầu đối với doanh nghiệp cần làm gì, chuẩn bị những gì để được cấp phép FLEGT.  Chính phủ cần tăng cường cung cấp thông tin cho cộng đồng doanh nghiệp, giúp họ hiểu và tuân thủ đúng quy định của luật pháp của Việt Nam.  Thông tin toàn cảnh về thực trạng và tương lai ngành gỗ Việt Nam cũng cần được cung cấp cho doanh nghiệp. Cần có nhiều diễn đàn đối thoại giữa đại diện Chính phủ và doanh nghiệp để hiểu thực trạng các doanh nghiệp gỗ, từ đó tìm ra được những phương án đàm phán có lợi cho cộng đồng doanh nghiệp mà vẫn đảm bảo tính hợp l{ đối với những yêu cầu và quy định của EU.  Đảm bảo tính minh bạch, hỗ trợ thủ tục hành chính cho doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp đàm phán với các nhà cung cấp, nhà tiêu thụ sản phẩm cùng cam kết tuân thủ đúng quy định pháp luật.  Việc cấp phép cần đảm bảo phù hợp để không tăng thêm quá nhiều chi phí thời gian và gây phiền hà cho doanh nghiệp.  Ngoài ra, Chính phủ cần tìm những nguồn vốn hỗ trợ để đổi mới công nghệ sản xuất, đảm bảo chất lượng sản phẩm nhưng bảo vệ được môi trường và tiết kiệm nguyên liệu đầu vào. Vai trò và sự hỗ trợ cần thiết của Hiệp hội và VCCI:  Hiệp hội doanh nghiệp và VCCI đóng vai trò chủ đạo trong thực hiện VPA, đại diện tiếng nói cho cộng đồng doanh nghiệp, là cầu nối quan trọng, tổng hợp { kiến phản hồi của doanh nghiệp, phản ánh nguyện vọng của doanh nghiệp, cung cấp thông tin cho Chính phủ và đoàn đàm phán, đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp thông tin, hướng dẫn cụ thể để thực hiện FLEGT, giải đáp các vướng mắc, truyền đạt, bổ sung kịp thời, chính xác thông tin liên quan FLEGT-VPA, tiếp tục phản ánh các vấn đề trong thời gian thực hiện.  Hiệp hội gỗ phải đảm nhận được vai trò tổng hợp thông tin đại diện tiếng nói chung cho cộng đồng doanh nghiệp trong quá trình đàm phán cũng như thực thi cấp phép.  Trong thời gian tới, Hiệp hội và VCCI cần cung cấp thông tin thường xuyên cho doanh nghiệp, hỗ trợ thông tin tư vấn cho doanh nghiệp (tăng cường năng lực, kỹ thuật cho doanh nghiệp) thông qua các buổi hội thảo, tập huấn.  VCCI nên tham gia vào việc cấp phép hoặc tham gia việc hướng dẫn và giám sát thực thi FLEGT, Hiệp hội doanh nghiệp nên tham gia xây dựng qui định, hướng dẫn thực hiện các quy định. Một số { kiến nhìn nhận vai trò Hiệp hội nhiều địa phương còn chưa mạnh mẽ, VCCI giúp đưa thông tin đến doanh nghiệp nhanh hơn. Vai trò của truyền thông và các tổ chức Xã hội dân sự: 9 Trong quá trình khảo sát có 20/24(83%) đưa ra các đề xuất liên quan trách nhiệm của Hiệp hội và 20/24(83%) trách nhiệm của báo chí truyền thông, 12/24 (50%) nêu ý kiến về trách nhiệm của các tổ chức xã hội trong tiến trình đàm phán thực thi FLEGT-VPA; 13/24 nếu ý kiến về những hỗ trợ cần thiết cho doanh nghiệp để thích ứng với FLEGT-VPA. Phần này tổng hợp các đề xuất đó
  • 31. 30  Cơ quan truyền thông nên phổ biến các thông tin thường xuyên, chính xác, qua nhiều kênh truyền thông khác nhau để doanh nghiệp dễ nắm bắt. Thông tin cần chính xác, bằng những từ ngữ dễ hiểu, dễ vận dụng cho doanh nghiệp, và cập nhật kịp thời những nội dung thay đổi đến doanh nghiệp.  Các tổ chức xã hội cần giúp doanh nghiệp nâng cao nhận thức, kiến thức về thủ tục hành chính, kỹ thuật, thông tin liên quan đến FLEGT-VPA, giúp nâng cao năng lực quản l{, năng lực kỹ thuật để sau này có thể thực thi hiệu quả VPA.  Thực hiện vai trò giám sát, hỗ trợ kỹ thuật trong quá trình thực thi, tư vấn thủ tục thực thi cho doanh nghiệp một khi Hiệp định được k{ kết. Thông tin cho doanh nghiệp ở đâu những vùng, quốc gia có nguồn nguyên liệu tốt và hợp pháp để sản xuất.  Xây dựng các bộ tiêu chuẩn độc lập, giám sát các doanh nghiệp thực thi pháp luật Việt Nam. 4.2. Đề xuất từ phía cơ quan báo chí  Cần có đầu mối liên lạc và cung cấp thông tin cho các cơ quan báo chí thường xuyên (có thể k{ kết hợp tác, có cơ chế trao đổi thông tin với báo chí) để hỗ trợ phóng viên lấy tư liệu khi cần viết bài.  Tập huấn, đào tạo trong và ngoài nước, với giảng viên có kinh nghiệm về truyền thông và chuyên môn về FLEGT-VPA để giúp phóng viên viết bài thời sự và thực hiện các phóng sự chuyên đề về FLEGT-VPA đúng và chính xác, vì đây là hiệp định với nhiều nội dung kỹ thuật và nhiều thuật ngữ mới. Đặc biệt đối với các doanh nghiệp, thông tin cần rất cập nhật, nhưng cụ thể, thiết thực và dễ hiểu, mới thu hút được sự quan tâm và chú { của họ.  Mở chuyên mục trên báo in và điện tử với nội dung khai thác về giải thích các thuật ngữ, các yêu cầu của VPA, những câu chuyện thành công và những thực tiễn doanh nghiệp tiến hành để thích ứng, giải đáp từ các chuyên gia.  Cần có tin, bài viết về những yêu cầu cụ thể liên quan đến FLEGT-VPA cho từng nhóm đối tượng cụ thể (doanh nghiệp, cộng đồng, hộ gia đình).  Tạo điều kiện để báo chí tiếp xúc với Hiệp hội, với doanh nghiệp, và chính quyền địa phương, cung cấp thông tin, tổ chức hội thảo, mời chuyên gia nói chuyện chuyên đề, hỗ trợ phóng viên đi thực tế... Xây dựng mạng lưới các phóng viên chuyên viết về lĩnh vực này để có thể chia sẻ kiến thức kinh nghiệm, thông tin, tư liệu chính thức nhằm thực hiện hiệu quả các bài viết, phóng sự, câu chuyện.  Khi tổ chức, tọa đàm, hội thảo, tập huấn triển khai tại địa phương qua một số mô hình điểm và mời báo chí tham gia, các tổ chức cần lưu { tính thời sự của báo chí và cung cấp thông tin đáp ứng yêu cầu của báo chí. Lưu { đặc điểm thu hút sự chú { và quan tâm của công chúng với các chủ đề "nóng" hay đang nổi.  Báo chí cần được cung cấp thông tin thường xuyên và cập nhật liên quan đến tiến độ đàm phán, cung cấp thông tin cơ bản lẫn chuyên sâu, thông tin về 7 nguyên tắc về gỗ hợp pháp, các Định nghĩa về Gỗ hợp pháp cho cả hai loại hình cá nhân, hộ gia đình và tổ chức đến cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt là các thông tin về yêu cầu xác minh bằng chứng về gỗ hợp pháp để doanh nghiệp chủ động trong việc yêu cầu bên bán gỗ nguyên liệu.  Thông tin kiến thức cung cấp cho doanh nghiệp cần chính xác, với ngôn ngữ đơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu, cần cung cấp thông tin để doanh nghiệp hiểu những lợi ích, mục đích của Hiệp định VPA là nhằm giúp doanh nghiệp đáp ứng tốt với các yêu cầu của EUTR.  Cần tăng cường công tác cung cấp thông tin của các bên liên quan cho báo chí truyền thông cũng như cải thiện độ chính xác, chất lượng thông tin cung cấp cho báo chí từ các tổ chức. Tăng
  • 32. 31 cường cung cấp thông tin cho báo chí dưới hình thức dễ hiểu, qua các ấn phẩm dạng như “Hỏi đáp FLEGT-VPA cho Doanh nghiệp”, các đoạn clip, phóng sự ngắn dưới 3 phút.  Tạo điều kiện cho phóng viên đi thực địa, phỏng vấn chuyên gia, k{ hợp đồng hỗ trợ chuyên mục cho báo chí cũng như tăng cường tập huấn nâng cao kiến thức kỹ năng viết bài liên quan đến đề tài FLEGT-VPA và các chủ đề liên quan như dự án đã thực hiện. 4.3. Đề xuất từ nhóm đánh giá dự án  Công tác truyền thông vẫn cần được duy trì và đẩy mạnh trong thời gian tới, trên cơ sở các hoạt động dự án đã xây dựng. Đặc biệt các thông tin chi tiết và cụ thể hơn về gỗ hợp pháp. Tăng cường cung cấp thông tin cho báo chí dưới hình thức dễ hiểu, và đa dạng loại hình, ấn phẩm, để họ tiếp tục truyền thông cho các nhóm đối tượng khác.  Cần tăng cường cung cấp thông tin cơ bản lẫn chuyên sâu, phổ biến thông tin về 7 nguyên tắc về gỗ hợp pháp, các Định nghĩa về Gỗ hợp pháp cho cả hai loại hình cá nhân, hộ gia đình và tổ chức đến cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt là các thông tin về yêu cầu xác minh bằng chứng về gỗ hợp pháp để doanh nghiệp chủ động trong việc yêu cầu bên bán gỗ nguyên liệu.  Thông tin kiến thức cung cấp cho doanh nghiệp cần chính xác, với ngôn ngữ đơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu, cần cung cấp thông tin để doanh nghiệp hiểu những lợi ích, mục đích của Hiệp định VPA là nhằm giúp doanh nghiệp đáp ứng tốt với các yêu cầu của EUTR, giúp doanh nghiệp tin tưởng vào tính minh bạch của hệ thống xác minh, cấp phép và giảm bớt các e ngại về sự chồng chéo, rườm rà của thủ tục cấp phép cũng như các vấn đề liên quan đến phân hạng doanh nghiệp.  Chính phủ cần đẩy mạnh và chủ động cung cấp thông tin liên quan đến tiến trình đàm phán, các thỏa thuận và vướng mắc trong quá trình đàm phán đến báo chí, hiệp hội và các cơ quan liên quan.  Việc cung cấp thông tin của các bên liên quan cho báo chí truyền thông cũng cần cải thiện (có thông tin riêng cho báo chí). Độ chính xác, chất lượng thông tin cung cấp cho báo chí cũng cần cải thiện.  Để việc thực thi VPA sau này hiệu quả, cần có những đối thoại, thảo luận giữa chính phủ, doanh nghiệp, cộng đồng và các tổ chức xã hội dân sự để thảo luận những vấn đề cụ thể liên quan đến kỹ thuật và quy trình khi thực thi để đưa ra những hệ thống phù hợp thực tế và bối cảnh Việt Nam.
  • 33. 32 PHỤ LỤC Phụ lục 1. Phiếu khảo sát doanh nghiệp BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HIỂU BIẾT VÀ NHU CẦU CỦA DOANH NGHIỆP (dùng cho các doanh nghiệp) Phần giới thiệu của điều tra viên: Việt Nam dự kiến sẽ sớm k{ kết và phê chuẩn hiệp định đối tác tự nguyện VPA với Liên minh Châu Âu (EU). Mục tiêu của hiệp định song phương được k{ kết giữa Liên minh Châu Âu và quốc gia đối tác nhằm bảo đảm là tất cả nguồn gỗ và sản phẩm từ gỗ được lưu thông trên thị trường gỗ EU phải là gỗ hợp pháp. Hiệp định này còn có mục đích hỗ trợ các nước đối tác tuân thủ đúng các quy định về gỗ của Quy chế gỗ châu Âu (EUTR) về trách nhiệm giải trình khi xuất khẩu gỗ vào EU. Đánh giá này nhằm tìm hiểu mức độ hiểu biết của DN về các vấn đề liên quan và tìm hiểu thêm nhu cầu hỗ trợ của DN trong những năm tới để có thể đảm bảo quá trình hội nhập FLEGT-VPA được suôn sẻ và thuận lợi, đảm bảo sản xuất kinh doanh ổn định và hiệu quả. NỘI DUNG KHẢO SÁT Tên người được phỏng vấn ....................................................... .Chức vụ:....................................... Ngày phỏng vấn : ........../....../2015 Thời gian phỏng vấn................................................................ Địa chỉ liên hệ: ............................................................................................................................... Người đi phỏng vấn PHẦN I :THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP Doanh nghiệp đã tham gia phỏng vấn và đánh giá nhu cầu lần 1 (tháng 4 năm 2015) hay chưa? Rồi  chưa   Nếu rồi, không cần lấy thêm thông tin về doanh nghiệp bên dưới (1.3 đến 1.5)  Nếu chưa thì sẽ lấy thông tin chung về doanh nghiệp như đã ghi từ mục 1.3-1.5 dưới đây 1.1. Tên đầy đủ của doanh nghiệp (tiếng Việt) ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ (tiếng Anh) ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ 1.2. Địa chỉ của doanh nghiệp ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ Chi nhánh, văn phòng của doanh nghiệp (nếu có) ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ Số lao động................... Trong đó, lao động nữ:................... 1.3. Thông tin liên lạc với doanh nghiệp
  • 34. 33 Tên người giao dịch trực tiếp : Tel: Mobile: Fax: Email: Website: 1.4. Loại hình doanh nghiệp (đánh dấu vào ô thích hợp)  Công ty trách nhiệm hữu hạn:  Một thành viên  Hai thành viên trở lên  Doanh nghiệp tư nhân  Doanh nghiệp nhà nước  Doanh nghiệp FDI  Hộ sản xuất ở làng nghề 1.5. Phương thức xuất khẩu gỗ của doanh nghiệp (có thể chọn nhiều ô)  Xuất khẩu trực tiếp  Xuất khẩu thông qua hợp đồng chế biến gỗ với doanh nghiệp khác 1.6. Sản lượng xuất khẩu (năm 2014 và dự kiến 2016)  Theo giá trị 2014:............................ USD hoặc VNĐ  Theo khối lượng 2015........................ m3 gỗ nguyên liệu (dự kiến)  Xuất khẩu năm 2015 theo giá trị dự kiến ……….USD………m3  Thị trường xuất khẩu hàng năm ..............% sang EU;..............% sang Mỹ; ..............% sang Nhật bản; ..............% sang Trung Quốc ..............% thị trường nội địa;..............% các thị trường khác + Liệt kê các thị trường khác (nếu có) ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ 1.7. Lượng gỗ nguyên liệu nhập khẩu năm 2014 – dự kiến 2015 (có thể chọn nhiều ô)  Nhập khẩu trực tiếp  Nhập khẩu qua công ty khác + Theo giá trị 2014......................................... USD hoặc............. VNĐ + Nhập khẩu đến 2015 (dự kiến)........................... m3 gỗ(gỗ tròn, gỗ xẻ, ván nhân tạo các loại) Trong đó gỗ nhập chiếm.......................................................... % tổng giá trị gỗ nguyên liệu So sánh giá trị nguyên liệu nhập khẩu với kim ngạch xuất khẩu: - Năm 2014 ............................ - Năm 2015 ............................ (dự kiến) Ngành nghề sản xuất kinh doanh: 1.8. Hoạt động kinh doanh / sản xuất chính của công ty là (Chọn 1 phương án trả lời) Trồng rừng / quản l{ rừng / sản xuất lâm nghiệp  Mua bán gỗ Sơ chế (sản xuất cưa xẻ gỗ, ván, ván ép, bột giấy...) Sản xuất sản phẩm mộc (đồ nội thất, ván sàn, cửa...) Lắp ráp sản phẩm 1.9. Hoạt động kinh doanh sản xuất phụ bên cạnh hoạt động chính nêu trên là (Có thể chọn nhiều phương án) Trồng rừng / quản l{ rừng / sản xuất lâm nghiệp Mua bán gỗ Sơ chế (sản xuất cưa xẻ gỗ, ván, ván ép, bột giấy...) Sản xuất sản phẩm mộc (đồ nội thất, ván sàn, cửa...) Lắp ráp sản phẩm 1.10. Danh mục sản phẩm / nhóm sản phẩm mà công ty đã bán ra là: (Vd: Bàn ghế trong nhà / ngoài trời, gỗ thanh quy cách, ván MDF, gỗ tròn, gỗ xẻ, dăm gỗ....) ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................
  • 35. 34 PHẦN II: HIỂU BIẾT VÀ THÔNG TIN VỀ FLEGT Điều tra viên giới thiệu ngắn gọn đơn giản về FLEGT và VPA (có thể đưa dự thảo cuốn hỏi đáp cho DN) Câu hỏi 2.1. Ông / Bà đã biết những thông tin gì về FLEGT hay VPA chưa ?  Chưa biết  Đã biết / Nếu đã biết, thì xin nói rõ là từ nguồn thông tin nào?  Báo giấy  Hội thảo, tập huấn  TV  Đài truyền thanh  Internet ?  Nguồn khác (ghi rõ nguồn gì?) ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ Trong năm vừa qua 2014, Ông/Bà có biết thông tin gì mới về FLEGT hay VPA không ?  Không  Có / Nếu có xin nêu rõ là từ nguồn nào ?  Báo giấy  Hội thảo, tập huấn  TV  Đài truyền thanh  Internet ?  Nguồn khác (ghi rõ nguồn gì?) ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ Câu hỏi 2.2. Xin Ông/Bà cho biết mục đích cơ bản của VPA là gì? Có những nội dung chính là gì? ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ Câu hỏi 2.3. Theo Ông/Bà, các doanh nghiệp sẽ gặp thuận lợi và khó khăn gì khi thực hiện VPA? Thuận lợi ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ Khó khăn ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ Câu hỏi 2.4. Nếu VPA được thực thi, sẽ có tác động như thế nào đối với doanh nghiệp của Ông/Bà? ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ Câu hỏi 2.5. Tiến trình đàm phán Hiệp định đối tác tự nguyện (VPA) đã đi đến xây dựng các dự thảo sau đây: 2.5.1. Định nghĩa gỗ hợp pháp áp dụng cho hai nhóm đối tượng là: tổ chức và hộ gia đình. Ông/Bà đã biết gì về nội dung của dự thảo này? (đánh dấu vào ô thích hợp)  Chưa biết  Đã biết  Nguyên tắc I: Khai thác gỗ trong nước phải tuân thủ các quy định về quyền sử dụng đất, sử dụng rừng, quản lý, môi trường và xã hội  Nguyên tắc II: Tuân thủ các quy định về xử lý gỗ tịch thu  Nguyên tắc III: Tuân thủ các quy định về nhập khẩu gỗ  Nguyên tắc IV: Tuân thủ quy định về vận chuyển, mua bán gỗ  Nguyên tắc V: Tuân thủ quy định chế biến gỗ  Nguyên tắc VI: Tuân thủ quy định xuất khẩu  Nguyên tắc VII: Tuân thủ các quy định về thuế (và thêm quy định về người lao động đối với nhóm tổ chức)