SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 64
Xét nghiệm Đông Máu
BS. Phạm Quý Trọng
Nguyên, Bộ môn Huyết học
Khoa Y - ĐHYD TP. HCM
2017
THEO DÕI
TRONG LÂM SÀNG SỬ DỤNG KHÁNG ĐÔNG
Mục tiêu
1. Nhắc lại ý nghĩa của các xét nghiệm đông
máu theo dõi điều trị kháng đông
2. Biết khai thác các xét nghiệm đông máu và
huyết khối
3. Theo dõi được BN dùng kháng đông
Cách trình bày : FAQ
 Nêu vấn đề dưới hình thức câu hỏi (FAQ :
Frequently Asked Questions)
 Giải đáp các câu hỏi ấy
Thuật ngữ (1)
 aPTT = TCK , TCA
 PT = TQ (thời gian Quick) format thời gian (giây)
= TP (tỷ lệ Prothrombin) format %
= format INR
 TT = Thời gian thrombin
Thuật ngữ (2)
 F. II = factor II = yếu tố II đông máu
 F. Xa , Xa = activated factor X
= yếu tố X hoạt hóa
1.- Làm sao biết : tube máu này đông
theo đường nội sinh hay ngoại sinh
hay cả hai ... ?
Không biết ! Vì sản phẩm cuối cùng
là fibrin thì như nhau
2.- Vậy làm sao biết là : có 2 đường
nội ~ ngoại sinh khác nhau ?
Xét nghiệm (xưa kia) với máu toàn bộ
(whole blood), để máu đông tự nhiên
Quan sát bằng mắt ;
370C
Quan sát bằng mắt ;
Phát hiện chậm
TC = 8 - 12 mn
Dùng plasma (thay vì máu nguyên
vẹn)
Cho kháng đông, ly tâm, chiết
plasma ra riêng
370C
Dùng plasma (thay vì máu nguyên
vẹn), kích hoạt cho đông nhanh :
cephalin, kaolin
Quan sát plasma ;
Phát hiện sớm
TCK ≈ 38 - 42 sec
Dùng plasma, kích hoạt cho đông nhanh :
cephalin, hạt célite, hạt thủy tinh …
Quan sát bằng máy ;
Phát hiện sớm
TCA, aPTT ≈ 28 - 32 sec
* Thời gian céphaline (chưa có kaolin)
= (PTT : Partial Thromboplastin Time)
* Thời gian céphaline-kaolin ( TCK )
= (aPTT : activated PTT)
= TCA : Temps de céphaline activé)
# 28” - 32”
Đến đây tưởng là MÁU không thể đông
nhanh hơn 30” được
* Nhưng không phải !
* MÁU có thể đông nhanh hơn
* Từ nhận xét … qua các vết thương dập nát …
TF*
370C
Thời gian Quick* (TQ)
 12 sec
*Armand J. Quick (1935)
* TF = tissue factor
Từ đó đưa ra nhận xét :
* Nếu có yếu tố mô (từ ngoài, không có sẵn
trong dòng máu) tham gia vô
* Thì máu đông nhanh hơn
* Phát hiện ra đường đông máu thứ 2
* Đường đông máu ngoại sinh
Các format khác :
* Tỷ lệ Prothrombin (taux de Prothrombin)
(Prothrombin time : PT )
* INR ( International Normalized Ratio )
12 14 16 18 20 22 giây
100% _
50% _
Đường “Thivolle”
Tương quan TQ với Tỷ lệ Prothrombin TP
Bình thường: TP > 70%
TQ BN
INR =
TQ T
ISI*
BT = 1 - 1.2
Mục đích : theo dõi điều trị kháng đông anti-vit. K
(Warfarin, Sintrom …)
Lưu ý : INR không phải là một xét nghiệm,
chỉ là một thuật toán
* ISI : International Sensitivity Index (Tom B. Kirkwood, 1983)
INR của BN đang được điều trị kháng đông AVK
Thăm dò đường nội sinh
- aPTT (TCK, TCA)
Thăm dò đường ngoại sinh
- PT (TQ , TP, INR)
Bộ xét nghiệm đông máu cơ bản nên là:
- TS
- TCK (TCA, aPTT)
- TQ (PT)
(+ xem số lượng tiểu cầu trong huyết đồ)
Tại một BV TP.HCM hiện đại :
Hai đường đông máu Nội & Ngoại sinh
Fibrinogen Fibrin
TCA (aPTT) thăm dò đường Nội sinh
Fibrinogen Fibrin
XII
XI
IX
VIII
V
X
TQ (PT) thăm dò đường Ngoại sinh
Fibrinogen Fibrin
VII
V
X
3.- Thời gian Thrombin thăm dò điều gì ?
Thời gian Thrombine
Thrombine
Fibrinogen Fibrin
Prothrombine
Thrombin
370C
Thời gian Thrombin (TT)
# 20-22 sec
TT thăm dò :
 sự hình thành Fibrin
 và hoạt tính anti-thrombin (TT hỗn hợp)
Fibrinogen Fibrin
Thrombin
4.- Mục tiêu của điều trị kháng đông ?
Gây môi trường giảm đông
(hypocoagulability)
Chứ không phải mất đông
(acoagulability)
5.- Thử thách (challenge) của điều trị kháng
đông ?
Tạo cân bằng giữa kháng đông
Mà nguy cơ chảy máu vẫn tối thiểu
Vấn đề còn lại là ?
Theo dõi sử dụng kháng đông
6.- Vì sao khi dùng Heparin thì theo dõi
bằng aPTT (TCA) ?
Các vị trí t/d của Heparin
IIa
(thrombine)Fibrinogen Fibrin
Xa
Theo dõi bằng TQ cũng
được vậy ?
KHÔNG được !
Vì nguyên tắc : chỉ dùng xét nghiệm nhạy
với thuốc chọn dùng
IIa
(thrombine)Fibrinogen Fibrin
Xa
Heparin :
Chỉ theo dõi với aPTT
Lý do : có vòng feedback (+) trên
đường đông máu nội sinh
Heparin
=Thrombin
aPTT
aPTT (TCA) mới thăm dò chính xác t/d Heparin
aPTT bao nhiêu cho vừa và an toàn ?
aPTT (BN) # 2 - 2,5 x aPTT chứng
< 3 x
7.- Lợi ích của Heparin TLPTT ?
(LMWH )
IIa
(thrombine)Fibrinogen Fibrin
XaLMWH
7.- Lợi ích của Heparin TLPTT ?
(LMWH )
8.- Ý nghĩa của tỷ số anti Xa : anti IIa
-Xa : -IIa
* Heparin UFH 1 : 1
* Nadroparin 3 : 1
* Enoxaparin 4 : 1
Thường được diễn giải là
Hoạt tính anti Xa của LMWH mạnh hơn
Heparin UFH 3 hay 4 lần
8.- Ý nghĩa của tỷ số anti Xa : anti IIa
anti Xa : anti IIa
* Heparin UFH 1 : 1 1 : 1
* Nadroparin 3 : 1 1 : 1/3
* Enoxaparin 4 : 1 1 : 1/4
Thật ra không phải như vậy, phải ghi lại là
T/d anti-IIa dịu hơn Heparin UFH
8.- Ý nghĩa của tỷ số anti Xa : anti IIa
anti Xa : anti IIa
* Heparin UFH 1 : 1 1 : 1
* Enoxaparin 4 : 1 1 : 1/4
Nhờ vậy :
1- Nguy cơ chảy máu giảm hẳn, và
2- Không cần XN theo dõi
9.- Vì sao với Heparin phải XN theo dõi,
còn LMWH thì không cần ?
Heparin UFH
Vì Sinh Khả Dụng (bioavailability) ≈ 30%
rất khác nhau giữa các cá thể
 không dự báo được hiệu lực thuốc
 không dự báo được nguy cơ chảy máu
LMWH
Vì Sinh Khả Dụng ≈ 100%, rất thuần nhất
 dự báo được hiệu lực kháng đông
 ước lượng được nguy cơ chảy máu
10.- Nếu vẫn muốn XN theo dõi LMWH
thì được không ?
 Được, nhưng đo aPTT sẽ không thấy
“nhúc nhích”
 Thực nghiệm anti-Xa assay được,
nhưng không có giá trị thực hành
LMWH
11.- Vì sao PT, INR, “nhảy múa” khi dùng AVK ?
… đang 2,63
11.- Vì sao PT, INR, “nhảy múa” khi dùng AVK ?
… vọt lên 8,15 !
11.- Vì sao PT, INR, “nhảy múa” khi dùng AVK ?
11.1- Vì BN không tuân thủ đúng
11.2- Vì BN thay đổi nếp ăn uống, uống
thuốc khác kèm
11.2- Vì BN thay đổi nếp ăn uống, uống
thuốc khác kèm …
 a) Làm tăng  giảm lượng vitamin K
thiên nhiên theo khẩu phần ăn
vit. K
* PIVKA : Protein Induced by Vitamin K Antagonist
GAN PIVKA F.II, VII, IX, X  (INR )
11.2- Vì BN thay đổi nếp ăn uống, uống
thuốc khác kèm
 b) Làm lệch tỷ lệ kết gắn protein/máu
99% lượng thuốc kết gắn protein
Phần t/d : 1%
Kháng đông uống : Anti - vitamin K
Tên T1/2 Khởi t/d Thời gian
Nhóm 4-OH-Coumarin
Acenocoumarol (Sintrom ®) 10G 24-48 G 2- 4ngày
Warfarin (Coumadine ®) 40 36-72 2- 5
Uống bao nhiêu lần/ngày ? - 1 duy nhất
Sao có nơi cho 2 lần/ngày : - được, nhưng không cần thiết
Lý do ?
Thuốc và các yếu tố gây tăng tác dụng
Thuốc Tình huống
Acetaminophen Omeprazole Cao tuoåi
Anabolic steroids Metronidazole Bệnh gan
KS phổ rộng Phenylbutazone Bệnh mật
Cimetidine Indometacine $ kém hấp thu
Lovastatine ASA Suy DD
Clofibrate Propranolol Thiếu vit. K
Quinine Quinidine Cường giáp
Thuốc Thyroid Amiodarone Ung thư
Thuốc và các yếu tố gây giảm tác dụng
Thuốc Tình huống
Corticoids Griseofulvine Excess dietary
Barbiturate Rifampicin Vitamin K
Carbamazepine Sucralfate Nhược giáp
Chlordiazepoxide Cholestyramine $ thận hư
12.- NOAC (Novel Oral Anti-Coagulants) ?
12.- Xét nghiệm nào cho nhóm thuốc NOAC
(Novel Oral Anti-Coagulants) ?
11.1- Trong thực hành: KHÔNG CÓ
11.2- Về khảo sát chuyên biệt : anti-Xa assay
và anti-IIa assay
13.- ACT là gì ?
ACT : Activated Clotting Time
 Cũng là test dùng máu toàn bộ có
kaolin, celite kích hoạt
 Không chuyên biệt
 Ngay tại LS, phòng chạy thận… theo
dõi hoạt tính heparin
14.- Trơ với Heparin : nguyên nhân ?
Một số nguyên nhân chính :
1- Kháng thể chống Heparin do dùng
trước kia
14.- Trơ với Heparin : nguyên nhân ?
Một số nguyên nhân chính :
2- Giảm AT III do Suy gan
3- Giảm AT III bẩm sinh
…. heparin
Antithrombin
Thrombin
x 1000
Cảm ơn sự kiên nhẫn
của quý đồng nghiệp!
Xin mời đặt câu hỏi

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009
CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009
CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009
SoM
 
HỘI CHỨNG TẮC MẬT
HỘI CHỨNG TẮC MẬTHỘI CHỨNG TẮC MẬT
HỘI CHỨNG TẮC MẬT
SoM
 
Sỏi đường mật
Sỏi đường mậtSỏi đường mật
Sỏi đường mật
Hùng Lê
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
SoM
 
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁUCHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
Vân Thanh
 
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GANHỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
SoM
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
SoM
 
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận   bệnh thận mạnBệnh án khoa thận   bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
SoM
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
SoM
 

Mais procurados (20)

Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóaBài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
 
Tụ máu dưới màng cứng mạn tính
Tụ máu dưới màng cứng mạn tínhTụ máu dưới màng cứng mạn tính
Tụ máu dưới màng cứng mạn tính
 
CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009
CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009
CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009
 
ÁP XE GAN
ÁP XE GANÁP XE GAN
ÁP XE GAN
 
VIÊM THẬN BỂ THẬN
VIÊM THẬN BỂ THẬNVIÊM THẬN BỂ THẬN
VIÊM THẬN BỂ THẬN
 
20151005 Chẩn đoán tắc ruột
20151005 Chẩn đoán tắc ruột20151005 Chẩn đoán tắc ruột
20151005 Chẩn đoán tắc ruột
 
HỘI CHỨNG TẮC MẬT
HỘI CHỨNG TẮC MẬTHỘI CHỨNG TẮC MẬT
HỘI CHỨNG TẮC MẬT
 
Sỏi đường mật
Sỏi đường mậtSỏi đường mật
Sỏi đường mật
 
Hội chứng khó thở
Hội chứng khó thởHội chứng khó thở
Hội chứng khó thở
 
Tiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhân
Tiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhânTiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhân
Tiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhân
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
 
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁUCHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
 
THIẾU MÁU PHÂN LOẠI VÀ ĐIỀU TRỊ
THIẾU MÁU PHÂN LOẠI VÀ ĐIỀU TRỊTHIẾU MÁU PHÂN LOẠI VÀ ĐIỀU TRỊ
THIẾU MÁU PHÂN LOẠI VÀ ĐIỀU TRỊ
 
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GANHỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
 
Sốc phản vệ
Sốc phản vệSốc phản vệ
Sốc phản vệ
 
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận   bệnh thận mạnBệnh án khoa thận   bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
 
Chỉ định xét nghiệm đông máu hợp lí
Chỉ định xét nghiệm đông máu hợp líChỉ định xét nghiệm đông máu hợp lí
Chỉ định xét nghiệm đông máu hợp lí
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
 
CVP
CVPCVP
CVP
 

Destaque

Chỉ số áp lực cổ chân – cánh [autosaved]
Chỉ số áp lực cổ chân – cánh [autosaved]Chỉ số áp lực cổ chân – cánh [autosaved]
Chỉ số áp lực cổ chân – cánh [autosaved]
minhphuongpnt07
 
Bệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dau
Bệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dauBệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dau
Bệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dau
minhphuongpnt07
 

Destaque (14)

Chẩn đoán điều trị thừa cân béo phì
Chẩn đoán điều trị thừa cân béo phìChẩn đoán điều trị thừa cân béo phì
Chẩn đoán điều trị thừa cân béo phì
 
Chan doan va dieu tri suy tim man
Chan doan va dieu tri suy tim manChan doan va dieu tri suy tim man
Chan doan va dieu tri suy tim man
 
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
 
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngĐiều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
 
Bn liet giuong 2015
Bn liet giuong   2015Bn liet giuong   2015
Bn liet giuong 2015
 
Chỉ số áp lực cổ chân – cánh [autosaved]
Chỉ số áp lực cổ chân – cánh [autosaved]Chỉ số áp lực cổ chân – cánh [autosaved]
Chỉ số áp lực cổ chân – cánh [autosaved]
 
Câu hỏi chuyên sâu về chăm sóc giảm nhẹ
Câu hỏi chuyên sâu về chăm sóc giảm nhẹCâu hỏi chuyên sâu về chăm sóc giảm nhẹ
Câu hỏi chuyên sâu về chăm sóc giảm nhẹ
 
chăm sóc giảm nhẹ
chăm sóc giảm nhẹchăm sóc giảm nhẹ
chăm sóc giảm nhẹ
 
DDAs trong điều trị viêm gan C
DDAs trong điều trị viêm gan CDDAs trong điều trị viêm gan C
DDAs trong điều trị viêm gan C
 
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết áp
 
xây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đường
xây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đườngxây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đường
xây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đường
 
Chẩn đoán và điều trị viêm gan C
Chẩn đoán và điều trị viêm gan CChẩn đoán và điều trị viêm gan C
Chẩn đoán và điều trị viêm gan C
 
Đánh giá điều trị đau
Đánh giá điều trị đauĐánh giá điều trị đau
Đánh giá điều trị đau
 
Bệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dau
Bệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dauBệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dau
Bệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dau
 

Semelhante a Xét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đông

TL-TAPHUAN-SUDUNG-XN-ROTEM.ppt
TL-TAPHUAN-SUDUNG-XN-ROTEM.pptTL-TAPHUAN-SUDUNG-XN-ROTEM.ppt
TL-TAPHUAN-SUDUNG-XN-ROTEM.ppt
NganNguyen441
 
sử dụng và theo dõi chống đông trong ecmo
sử dụng và theo dõi chống đông trong ecmosử dụng và theo dõi chống đông trong ecmo
sử dụng và theo dõi chống đông trong ecmo
SoM
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
SoM
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
SoM
 
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6
SoM
 
[Duoc ly] hormon khang hormon - th s duong
[Duoc ly] hormon   khang hormon - th s duong[Duoc ly] hormon   khang hormon - th s duong
[Duoc ly] hormon khang hormon - th s duong
k1351010236
 
CRRT CHỈ ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀU
CRRT CHỈ ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀUCRRT CHỈ ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀU
CRRT CHỈ ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀU
SoM
 

Semelhante a Xét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đông (20)

BAI GIANG XÉT NGHIỆM ĐÔNG MÁU&ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG.pdf
BAI GIANG XÉT NGHIỆM ĐÔNG MÁU&ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG.pdfBAI GIANG XÉT NGHIỆM ĐÔNG MÁU&ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG.pdf
BAI GIANG XÉT NGHIỆM ĐÔNG MÁU&ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG.pdf
 
TL-TAPHUAN-SUDUNG-XN-ROTEM.ppt
TL-TAPHUAN-SUDUNG-XN-ROTEM.pptTL-TAPHUAN-SUDUNG-XN-ROTEM.ppt
TL-TAPHUAN-SUDUNG-XN-ROTEM.ppt
 
các thông số đông máu.ppt
các thông số đông máu.pptcác thông số đông máu.ppt
các thông số đông máu.ppt
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
 
sử dụng và theo dõi chống đông trong ecmo
sử dụng và theo dõi chống đông trong ecmosử dụng và theo dõi chống đông trong ecmo
sử dụng và theo dõi chống đông trong ecmo
 
21DYK1D-N8-1-moduleTM.pptx
21DYK1D-N8-1-moduleTM.pptx21DYK1D-N8-1-moduleTM.pptx
21DYK1D-N8-1-moduleTM.pptx
 
đôNg máu( kiều my)
đôNg máu( kiều my)đôNg máu( kiều my)
đôNg máu( kiều my)
 
Cardiomascular Biomarkers.pdf
Cardiomascular Biomarkers.pdfCardiomascular Biomarkers.pdf
Cardiomascular Biomarkers.pdf
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
Chia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaa
Chia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaaChia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaa
Chia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaa
 
Heparin
HeparinHeparin
Heparin
 
CHI DIEM SINH HOC TRONG TIM MACH.pptx
CHI DIEM SINH HOC TRONG TIM MACH.pptxCHI DIEM SINH HOC TRONG TIM MACH.pptx
CHI DIEM SINH HOC TRONG TIM MACH.pptx
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
 
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6
 
Sốt xuất huyết Dengue update
Sốt xuất huyết Dengue updateSốt xuất huyết Dengue update
Sốt xuất huyết Dengue update
 
[Duoc ly] hormon khang hormon - th s duong
[Duoc ly] hormon   khang hormon - th s duong[Duoc ly] hormon   khang hormon - th s duong
[Duoc ly] hormon khang hormon - th s duong
 
CRRT CHỈ ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀU
CRRT CHỈ ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀUCRRT CHỈ ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀU
CRRT CHỈ ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀU
 
Tổn thương thận cấp
Tổn thương thận cấpTổn thương thận cấp
Tổn thương thận cấp
 
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...
 
CRRT CHỈ ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀU
CRRT CHỈ ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀUCRRT CHỈ ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀU
CRRT CHỈ ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀU
 

Mais de SauDaiHocYHGD

Mais de SauDaiHocYHGD (20)

Cập nhật chẩn đoán mề đay
Cập nhật chẩn đoán mề đayCập nhật chẩn đoán mề đay
Cập nhật chẩn đoán mề đay
 
Tật vẹo cột sống
Tật vẹo cột sốngTật vẹo cột sống
Tật vẹo cột sống
 
Tatkhucxa
TatkhucxaTatkhucxa
Tatkhucxa
 
Ngan hang cau hoi trac nghiem 2012
Ngan hang cau hoi trac nghiem 2012Ngan hang cau hoi trac nghiem 2012
Ngan hang cau hoi trac nghiem 2012
 
Phương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng cao
Phương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng caoPhương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng cao
Phương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng cao
 
Giang ly thuyet giang duong
Giang ly thuyet giang duongGiang ly thuyet giang duong
Giang ly thuyet giang duong
 
Cập nhật điều trị viêm gan B
Cập nhật điều trị viêm gan BCập nhật điều trị viêm gan B
Cập nhật điều trị viêm gan B
 
Dinh dưỡng cho bệnh nhân xơ gan
Dinh dưỡng cho bệnh nhân xơ ganDinh dưỡng cho bệnh nhân xơ gan
Dinh dưỡng cho bệnh nhân xơ gan
 
Chăm sóc đa ngành
Chăm sóc đa ngànhChăm sóc đa ngành
Chăm sóc đa ngành
 
Bệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đườngBệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đường
 
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ
 
Bệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đườngBệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đường
 
Xét nghiệm thăm dò sắt
Xét nghiệm thăm dò sắtXét nghiệm thăm dò sắt
Xét nghiệm thăm dò sắt
 
YB10 - Điều trị thải sắt
YB10 - Điều trị thải sắtYB10 - Điều trị thải sắt
YB10 - Điều trị thải sắt
 
Thiếu máu thiếu sắt
Thiếu máu thiếu sắtThiếu máu thiếu sắt
Thiếu máu thiếu sắt
 
Sư dung thuoc thoa trong da lieu
Sư dung thuoc thoa trong da lieuSư dung thuoc thoa trong da lieu
Sư dung thuoc thoa trong da lieu
 
Cách dùng thuốc bôi corticosteroids
Cách dùng thuốc bôi corticosteroidsCách dùng thuốc bôi corticosteroids
Cách dùng thuốc bôi corticosteroids
 
Chẩn đoán và điều trị Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻ
Chẩn đoán và điều trị Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻChẩn đoán và điều trị Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻ
Chẩn đoán và điều trị Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻ
 
tiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại viện
tiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại việntiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại viện
tiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại viện
 
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại việnquản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
 

Último

SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
HongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
HongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
HongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
HongBiThi1
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
Phương Phạm
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
HongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
HongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
HongBiThi1
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
19BiPhng
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 

Último (20)

SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 

Xét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đông

  • 1. Xét nghiệm Đông Máu BS. Phạm Quý Trọng Nguyên, Bộ môn Huyết học Khoa Y - ĐHYD TP. HCM 2017 THEO DÕI TRONG LÂM SÀNG SỬ DỤNG KHÁNG ĐÔNG
  • 2. Mục tiêu 1. Nhắc lại ý nghĩa của các xét nghiệm đông máu theo dõi điều trị kháng đông 2. Biết khai thác các xét nghiệm đông máu và huyết khối 3. Theo dõi được BN dùng kháng đông
  • 3. Cách trình bày : FAQ  Nêu vấn đề dưới hình thức câu hỏi (FAQ : Frequently Asked Questions)  Giải đáp các câu hỏi ấy
  • 4. Thuật ngữ (1)  aPTT = TCK , TCA  PT = TQ (thời gian Quick) format thời gian (giây) = TP (tỷ lệ Prothrombin) format % = format INR  TT = Thời gian thrombin
  • 5. Thuật ngữ (2)  F. II = factor II = yếu tố II đông máu  F. Xa , Xa = activated factor X = yếu tố X hoạt hóa
  • 6. 1.- Làm sao biết : tube máu này đông theo đường nội sinh hay ngoại sinh hay cả hai ... ? Không biết ! Vì sản phẩm cuối cùng là fibrin thì như nhau
  • 7. 2.- Vậy làm sao biết là : có 2 đường nội ~ ngoại sinh khác nhau ?
  • 8. Xét nghiệm (xưa kia) với máu toàn bộ (whole blood), để máu đông tự nhiên Quan sát bằng mắt ; 370C
  • 9. Quan sát bằng mắt ; Phát hiện chậm TC = 8 - 12 mn
  • 10. Dùng plasma (thay vì máu nguyên vẹn) Cho kháng đông, ly tâm, chiết plasma ra riêng
  • 11. 370C Dùng plasma (thay vì máu nguyên vẹn), kích hoạt cho đông nhanh : cephalin, kaolin Quan sát plasma ; Phát hiện sớm TCK ≈ 38 - 42 sec
  • 12. Dùng plasma, kích hoạt cho đông nhanh : cephalin, hạt célite, hạt thủy tinh … Quan sát bằng máy ; Phát hiện sớm TCA, aPTT ≈ 28 - 32 sec
  • 13. * Thời gian céphaline (chưa có kaolin) = (PTT : Partial Thromboplastin Time)
  • 14. * Thời gian céphaline-kaolin ( TCK ) = (aPTT : activated PTT) = TCA : Temps de céphaline activé) # 28” - 32” Đến đây tưởng là MÁU không thể đông nhanh hơn 30” được
  • 15. * Nhưng không phải ! * MÁU có thể đông nhanh hơn * Từ nhận xét … qua các vết thương dập nát …
  • 16. TF* 370C Thời gian Quick* (TQ)  12 sec *Armand J. Quick (1935) * TF = tissue factor
  • 17. Từ đó đưa ra nhận xét : * Nếu có yếu tố mô (từ ngoài, không có sẵn trong dòng máu) tham gia vô * Thì máu đông nhanh hơn * Phát hiện ra đường đông máu thứ 2 * Đường đông máu ngoại sinh
  • 18. Các format khác : * Tỷ lệ Prothrombin (taux de Prothrombin) (Prothrombin time : PT ) * INR ( International Normalized Ratio )
  • 19. 12 14 16 18 20 22 giây 100% _ 50% _ Đường “Thivolle” Tương quan TQ với Tỷ lệ Prothrombin TP Bình thường: TP > 70%
  • 20. TQ BN INR = TQ T ISI* BT = 1 - 1.2 Mục đích : theo dõi điều trị kháng đông anti-vit. K (Warfarin, Sintrom …) Lưu ý : INR không phải là một xét nghiệm, chỉ là một thuật toán * ISI : International Sensitivity Index (Tom B. Kirkwood, 1983)
  • 21. INR của BN đang được điều trị kháng đông AVK
  • 22. Thăm dò đường nội sinh - aPTT (TCK, TCA) Thăm dò đường ngoại sinh - PT (TQ , TP, INR)
  • 23. Bộ xét nghiệm đông máu cơ bản nên là: - TS - TCK (TCA, aPTT) - TQ (PT) (+ xem số lượng tiểu cầu trong huyết đồ)
  • 24. Tại một BV TP.HCM hiện đại :
  • 25. Hai đường đông máu Nội & Ngoại sinh Fibrinogen Fibrin
  • 26. TCA (aPTT) thăm dò đường Nội sinh Fibrinogen Fibrin XII XI IX VIII V X
  • 27. TQ (PT) thăm dò đường Ngoại sinh Fibrinogen Fibrin VII V X
  • 28. 3.- Thời gian Thrombin thăm dò điều gì ?
  • 31. TT thăm dò :  sự hình thành Fibrin  và hoạt tính anti-thrombin (TT hỗn hợp) Fibrinogen Fibrin Thrombin
  • 32.
  • 33. 4.- Mục tiêu của điều trị kháng đông ? Gây môi trường giảm đông (hypocoagulability) Chứ không phải mất đông (acoagulability)
  • 34. 5.- Thử thách (challenge) của điều trị kháng đông ? Tạo cân bằng giữa kháng đông Mà nguy cơ chảy máu vẫn tối thiểu
  • 35. Vấn đề còn lại là ? Theo dõi sử dụng kháng đông
  • 36. 6.- Vì sao khi dùng Heparin thì theo dõi bằng aPTT (TCA) ?
  • 37. Các vị trí t/d của Heparin IIa (thrombine)Fibrinogen Fibrin Xa Theo dõi bằng TQ cũng được vậy ? KHÔNG được !
  • 38. Vì nguyên tắc : chỉ dùng xét nghiệm nhạy với thuốc chọn dùng IIa (thrombine)Fibrinogen Fibrin Xa Heparin : Chỉ theo dõi với aPTT
  • 39. Lý do : có vòng feedback (+) trên đường đông máu nội sinh Heparin =Thrombin aPTT
  • 40. aPTT (TCA) mới thăm dò chính xác t/d Heparin
  • 41. aPTT bao nhiêu cho vừa và an toàn ? aPTT (BN) # 2 - 2,5 x aPTT chứng < 3 x
  • 42. 7.- Lợi ích của Heparin TLPTT ? (LMWH )
  • 43. IIa (thrombine)Fibrinogen Fibrin XaLMWH 7.- Lợi ích của Heparin TLPTT ? (LMWH )
  • 44. 8.- Ý nghĩa của tỷ số anti Xa : anti IIa -Xa : -IIa * Heparin UFH 1 : 1 * Nadroparin 3 : 1 * Enoxaparin 4 : 1 Thường được diễn giải là Hoạt tính anti Xa của LMWH mạnh hơn Heparin UFH 3 hay 4 lần
  • 45. 8.- Ý nghĩa của tỷ số anti Xa : anti IIa anti Xa : anti IIa * Heparin UFH 1 : 1 1 : 1 * Nadroparin 3 : 1 1 : 1/3 * Enoxaparin 4 : 1 1 : 1/4 Thật ra không phải như vậy, phải ghi lại là T/d anti-IIa dịu hơn Heparin UFH
  • 46. 8.- Ý nghĩa của tỷ số anti Xa : anti IIa anti Xa : anti IIa * Heparin UFH 1 : 1 1 : 1 * Enoxaparin 4 : 1 1 : 1/4 Nhờ vậy : 1- Nguy cơ chảy máu giảm hẳn, và 2- Không cần XN theo dõi
  • 47. 9.- Vì sao với Heparin phải XN theo dõi, còn LMWH thì không cần ? Heparin UFH Vì Sinh Khả Dụng (bioavailability) ≈ 30% rất khác nhau giữa các cá thể  không dự báo được hiệu lực thuốc  không dự báo được nguy cơ chảy máu
  • 48. LMWH Vì Sinh Khả Dụng ≈ 100%, rất thuần nhất  dự báo được hiệu lực kháng đông  ước lượng được nguy cơ chảy máu
  • 49. 10.- Nếu vẫn muốn XN theo dõi LMWH thì được không ?  Được, nhưng đo aPTT sẽ không thấy “nhúc nhích”  Thực nghiệm anti-Xa assay được, nhưng không có giá trị thực hành LMWH
  • 50. 11.- Vì sao PT, INR, “nhảy múa” khi dùng AVK ? … đang 2,63
  • 51. 11.- Vì sao PT, INR, “nhảy múa” khi dùng AVK ? … vọt lên 8,15 !
  • 52. 11.- Vì sao PT, INR, “nhảy múa” khi dùng AVK ? 11.1- Vì BN không tuân thủ đúng 11.2- Vì BN thay đổi nếp ăn uống, uống thuốc khác kèm
  • 53. 11.2- Vì BN thay đổi nếp ăn uống, uống thuốc khác kèm …  a) Làm tăng giảm lượng vitamin K thiên nhiên theo khẩu phần ăn vit. K * PIVKA : Protein Induced by Vitamin K Antagonist GAN PIVKA F.II, VII, IX, X  (INR )
  • 54. 11.2- Vì BN thay đổi nếp ăn uống, uống thuốc khác kèm  b) Làm lệch tỷ lệ kết gắn protein/máu 99% lượng thuốc kết gắn protein Phần t/d : 1%
  • 55. Kháng đông uống : Anti - vitamin K Tên T1/2 Khởi t/d Thời gian Nhóm 4-OH-Coumarin Acenocoumarol (Sintrom ®) 10G 24-48 G 2- 4ngày Warfarin (Coumadine ®) 40 36-72 2- 5 Uống bao nhiêu lần/ngày ? - 1 duy nhất Sao có nơi cho 2 lần/ngày : - được, nhưng không cần thiết Lý do ?
  • 56. Thuốc và các yếu tố gây tăng tác dụng Thuốc Tình huống Acetaminophen Omeprazole Cao tuoåi Anabolic steroids Metronidazole Bệnh gan KS phổ rộng Phenylbutazone Bệnh mật Cimetidine Indometacine $ kém hấp thu Lovastatine ASA Suy DD Clofibrate Propranolol Thiếu vit. K Quinine Quinidine Cường giáp Thuốc Thyroid Amiodarone Ung thư
  • 57. Thuốc và các yếu tố gây giảm tác dụng Thuốc Tình huống Corticoids Griseofulvine Excess dietary Barbiturate Rifampicin Vitamin K Carbamazepine Sucralfate Nhược giáp Chlordiazepoxide Cholestyramine $ thận hư
  • 58. 12.- NOAC (Novel Oral Anti-Coagulants) ?
  • 59. 12.- Xét nghiệm nào cho nhóm thuốc NOAC (Novel Oral Anti-Coagulants) ? 11.1- Trong thực hành: KHÔNG CÓ 11.2- Về khảo sát chuyên biệt : anti-Xa assay và anti-IIa assay
  • 60.
  • 61. 13.- ACT là gì ? ACT : Activated Clotting Time  Cũng là test dùng máu toàn bộ có kaolin, celite kích hoạt  Không chuyên biệt  Ngay tại LS, phòng chạy thận… theo dõi hoạt tính heparin
  • 62. 14.- Trơ với Heparin : nguyên nhân ? Một số nguyên nhân chính : 1- Kháng thể chống Heparin do dùng trước kia
  • 63. 14.- Trơ với Heparin : nguyên nhân ? Một số nguyên nhân chính : 2- Giảm AT III do Suy gan 3- Giảm AT III bẩm sinh …. heparin Antithrombin Thrombin x 1000
  • 64. Cảm ơn sự kiên nhẫn của quý đồng nghiệp! Xin mời đặt câu hỏi