SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 64
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
ĐƠN VỊ SƯ PHẠM Y HỌC
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ BẰNGPHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ BẰNG
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
LỚP NÂNG CAOLỚP NÂNG CAO
11-201211-2012
BS. Nguyễn Dũng
Tuấn
ndungtuan@pnt.edu.vn
Ôn lại các khái niệm quan trọng:
 tam giác học tập,
 phân bậc nhận thức của Bloom,
 phân bậc kỹ năng của Miller,
 phân bậc thái độ của Krathwohl,
 mục tiêu học tập của Đại học Mỹ,
 mối quan hệ giữa GV-HV,
 2 kiểu đánh giá (đào tạo và kết thúc),
 lĩnh vực đánh giá của MCQ
 Các câu hỏi liên quan đến đánh giá
 Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm
 Các lỗi thường gặp khi viết MCQ
 Phần mềm câu hỏi trắc nghiệm
Chuẩn
đầu ra /
Mục tiêu
học tập
Phương
pháp
đánh
giá /
lượng
giá
Phương
pháp
giáo
dục / dạy
Bloom’sBloom’s
taxonomytaxonomy
Miller’sMiller’s
frameworkframework
Hệ thống
Tính cách
• So sánh, liên hệ và tổng hợp các giá trị
• Xây dựng một hệ thống các giá trị tạo
ra tính cách
Hai năm đầu:
xây dựng
nền tảng
Hai năm giữa:
nhận thức các vấn
đề Y khoa
Hai năm cuối:
chuẩn bị cho
thực tiễn
Vai trò của
Giảng viên
Cung cấp
kiến thức
Kích thích, phản biện Hỗ trợ, “quân
sư”
Vai trò của
học viên
Thụ động:
học thông tin
mới, kỹ năng
mới
Chủ động: xây dựng
cách hiểu vấn đề, liên
kết với những kiến
thức đã biết
Chủ động: rút ra
bài học từ thực
tế, từ kinh
nghiệm
Cấu trúc bài
giảng
Chặt chẽ Trung bình đến
thoáng
Thay đổi tùy nhu
cầu học viên
Mức độ xử lý
các khái niệm
được học
Thấp Trung bình đến cao Cao
Nhóm 1: Rèn luyện các kỹ năng tư duy bậc cao
1. Áp dụng khái niệm, nguyên lý đã học vào những
vấn đề và tình huống mới.
2. Kỹ năng phân tích.
3. Kỹ năng giải quyết vấn đề.
4. Kỹ năng quan sát và đề xuất ý tưởng mới.
5. Kỹ năng tổng hợp, tích hợp thông tin.
6. Kỹ năng tư duy lôgic về một chính thể cũng như
từng bộ phận
7. Kỹ năng tư duy sáng tạo
8. Kỹ năng phân biệt bản chất và hiện tượng.
Nhóm 2: Rèn luyện các kỹ năng nhận thức cơ bản.
9. Kỹ năng chú ý
10. Kỹ năng tập trung
11. Kỹ năng ghi nhớ
12. Kỹ năng lắng nghe.
13. Kỹ năng nói
14. Kỹ năng đọc
15. Kỹ năng viết
16. Kỹ năng, thói quen nghiên cứu.
17. Kỹ năng toán học.
Nhóm 3: Rèn luyện những kiến thức và kỹ năng
ngành học.
18. Nắm vững các khái niệm, thuật ngữ của ngành học,
19. Nắm vững các concepts, lý thuyết của ngành học
20. Rèn luyện kỹ năng sử dụng công nghệ, công cụ hoặc
các tài liệu cơ bản của ngành học, môn học.
21. Nhận thức được giá trị và triển vọng của ngành học,
môn học.
22. Nắm vững các phương pháp, kỹ thuật để nghiên cứu
sâu về môn học, ngành học.
23. Kỹ năng đánh giá các phương pháp nghiên cứu trong
ngành học, môn học.
24. Kỹ năng đánh giá các thành tựu mới của khoa học này.
25. Kỹ năng nghiên cứu về các vấn đề trong khoa học này.
Nhóm 4: Rèn luyện các giá trị về KHXH và NV:
26. Kỹ năng nhận thức giá trị của các môn khoa học
xã hội và nhân văn và khoa học tự nhiên.
27. Kỹ năng chấp nhận những ý tưởng mới.
28. Kỹ năng quan tâm tới các vấn đề xã hội hiện thời.
29. Kỹ năng thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân.
30. Kỹ năng học tập suốt đời.
31. Kỹ năng thẩm mĩ.
32. Hiểu biết về lịch sử.
33. Hiểu biết về vai trò của khoa học và công nghệ.
34. Kỹ năng tôn trọng các nền văn hóa khác.
35. Kỹ năng về đạo đức, lối sống.
Nhóm 5: Rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp
36. Kỹ năng làm việc theo nhóm.
37. Kỹ năng quản lý.
38. Kỹ năng lãnh đạo.
39. Kỹ năng làm việc cẩn thận, chính xác.
40. Kỹ năng tuân thủ kế hoạch, hướng dẫn.
41. Kỹ năng sử dụng thời gian hiệu quả.
42. Kỹ năng chịu trách nhiệm về công việc của bản
thân.
43. Kỹ năng nghề nghiệp.
Doing the right thing
Doing the thing right
The right person doing it
Pyramid of competencies, Leclerq, 1997
 Đánh giá lĩnh vực nào
◦ Kiến thức – Thái độ - Kỹ năng
 Mức độ năng lực
◦ Biết – Biết cách – Áp dụng – Thực hiện
 Mục đích của đánh giá
◦ Quá trình học/đào tạo – Kết thúc môn/khóa
 Giá trị về nội dung
◦ Thấp – Trung bình – Cao
 Độ tin cậy
◦ Thấp – Trung bình – Cao
 Đánh giá lĩnh vực nào
◦ Kiến thức – Thái độ - Kỹ năng
 Mức độ năng lực
◦ Biết – Biết cách – Áp dụng – Thực hiện
 Mục đích của đánh giá
◦ Quá trình học/đào tạo – Kết thúc môn/khóa
 Giá trị về nội dung
◦ Thấp – Trung bình – Cao
 Độ tin cậy
◦ Thấp – Trung bình – Cao
Ôn lại các khái niệm quan trọng:
 tam giác học tập,
 phân bậc nhận thức của Bloom,
 tam giác Miller,
 phân bậc thái độ,
 mục tiêu học tập của Đại học Mỹ,
 mối quan hệ giữa GV-HV,
 2 kiểu đánh giá (đào tạo và kết thúc),
 lĩnh vực đánh giá của MCQ
 Các câu hỏi liên quan đến đánh giá
 Các lỗi thường gặp khi viết MCQ
 Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm
 Phần mềm câu hỏi trắc nghiệm
 Làm sao bảo đảm SV ra trường có
ĐÚNG và ĐỦ năng lực cần thiết?
 Làm sao tính ngưỡng trung bình?
 Làm sao tránh sai sót?
 Làm sao tạo ra các câu trắc nghiệm
nhanh và chất lượng?
Bài 1 Mục
tiêu 1
Mục
tiêu 2
Mục
tiêu 3
Mục
tiêu 4
Mục
tiêu 5
Mục
tiêu 6
Mục
tiêu 7
Nhớ X X
Hiểu X X
Áp dụng X
Phân tích X
Tổng hợp X
Đánh giá x
Loại năng
lực
Tim
mạch
Hô
hấp
TKTW Tiêu
hóa
Thận Nội
tiết
Huyết
học
KT bệnh sử X X
Khám thực
thể
X X
Thủ thuật X
Lí giải số
liệu
X
Xử trí X
Thông tin
BN
x
Loại năng lực Tim
mạch
Hô hấp TKTW Tiêu
hóa
Thận Nội tiết Huyết
học
KT bệnh sử Nhồi
máu
Thận
hư
Khám thực
thể
Hen
suyễn
Trào
ngược
Thủ thuật Dịch
NT
Lí giải số liệu Loạn
nhịp
Xử trí Nhiễm
trùng
tiểu
Thông tin BN Đái
tháo
đường
TIN CẬY /
KHÔNG
GIÁ TRỊ
KHÔNG
TIN CẬY /
GIÁ TRỊ
KHÔNG
TIN CẬY /
KHÔNG
GIÁ TRỊ
TIN CẬY /
GIÁ TRỊ
Để có thể đạt điểm tối thiểu (5 điểm), phải trả lời đúng 75% số câu Đúng/Sai
(Đ), 60% số câu một trả lời đúng nhất (M); 50% số câu điền khuyết.
ĐĐTT: điểm đạt tối thiểu
M: số câu chọn 1 trả lời trong 5 gợi ý
Đ: số câu Đúng/Sai
C: số câu điền khuyết
 Đánh giá độ khó TRƯỚC khi thi :
◦ Phương pháp Angoff  chuyên gia đánh giá
% “số SV có năng lực trung bình” (borderline,
minimal competent) chọn đúng cho từng câu
(ví dụ: có khoảng 73% SV trung bình sẽ chọn
đúng câu 14)  tổng hợp điểm trung bình
 Đánh giá độ khó TRƯỚC khi thi :
◦ Phương pháp Angoff có khuynh hướng
overestimation  định mức chuẩn trung bình
cao hơn năng lực thực sự của “nhóm SV có
năng lực trung bình”
 Đánh giá độ khó TRƯỚC khi thi :
◦ Phương pháp Metzel  chuyên gia sắp xếp
các câu hỏi theo thứ tự khó tăng dần  mỗi
chuyên gia sẽ cho mốc số câu tối thiểu mà các
SV thuộc nhóm có năng lực trung bình phải
làm được  đặt làm điểm 5/10  thống nhất
giữa các chuyên gia
 Đánh giá độ khó của đề thi SAU khi thi tốt
nghiệp:
 Sử dụng công thức tính độ khó và
độ phân biệt cho từng câu và phản
hồi cho các Bộ môn
a. Câu MCQ đánh giá được kiến thức được cho là
quan trọng bởi người viết câu hỏi
b. Câu MCQ liên quan trực tiếp đến một trong
những mục tiêu của môn học
c. Câu MCQ bắt SV ra 1 quyết định dựa trên việc
phân tích diễn giải các dữ kiện
d. Câu MCQ yêu cầu SV phải biết áp dụng kiến
thức đã học vào vấn đề cụ thể hơn là nhớ một
cách máy móc
Tiêu chuẩn quan trọng nhất để
đánh giá chất lượng của MCQ?
a.Đánh giá được kiến thức quan
trọng
b.Liên quan trực tiếp đến mục tiêu
môn học
c.SV quyết định dựa trên việc
phân tích dữ kiện
d.SV phải biết áp dụng kiến thức
đã học để trả lời
Trong những tiêu chuẩn dưới
đây, tiêu chuẩn nào bạn tin là
quan trọng nhất để đánh giá chất
lượng của 1 câu MCQ?
a.Câu MCQ đánh giá được kiến
thức được cho là quan trọng bởi
người viết câu hỏi
b.Câu MCQ liên quan trực tiếp
đến một trong những mục tiêu
của môn học
c.Câu MCQ bắt SV ra 1 quyết định
dựa trên việc phân tích diễn giải
các dữ kiện
d.Câu MCQ yêu cầu SV phải biết
áp dụng kiến thức đã học vào
vấn đề cụ thể hơn là nhớ một
cách máy móc
Tiêu chuẩn quan trọng nhất để
đánh giá chất lượng của MCQ?
a.Liên quan nội dung chương trình
b.Liên quan nội dung chương trình
c.Liên quan hình thức viết
d.Liên quan đến mục đích viết
Tin là?  hỏi ý kiến học viên
Chất lượng nào, tiêu chí gì?
Trong những tiêu chuẩn dưới
đây, tiêu chuẩn nào bạn tin là
quan trọng nhất để đánh giá chất
lượng của 1 câu MCQ?
a.Câu MCQ đánh giá được kiến
thức được cho là quan trọng bởi
người viết câu hỏi
b.Câu MCQ liên quan trực tiếp
đến một trong những mục tiêu
của môn học
c.Câu MCQ bắt SV ra 1 quyết định
dựa trên việc phân tích diễn giải
các dữ kiện
d.Câu MCQ yêu cầu SV phải biết
áp dụng kiến thức đã học vào
vấn đề cụ thể hơn là nhớ một
cách máy móc
Rất khó viết!
(Medical Teacher – Tháng 9 – 2006)
Chương trình nghiên cứu CME do New England
Journal of Medicine cho thấy:
•50% có các lựa chọn chiều dài không đồng bộ
•23% các mục kỹ thuật có lỗi về hình thức
•Không một câu trắc nghiệm nào không có lỗi
38
1. Tần suất bệnh xơ hoá nang là 1:2000
2. Trẻ mắc bệnh xơ hoá nang thường chết trong
khoảng tuổi dậy thì
3. Đàn ông mắc bệnh xơ hoá nang thường vô
sinh
4. Bệnh xơ hoá nang là bệnh di truyền lặn NST
thường
39
Tần suất phụ thuộc yếu tố địa
lý, chủng tộc, …
Con đường ngắn nhất đến trái tim là thông
qua:
1.Động mạch chủ
2.Động mạch phổi
3.Tĩnh mạch phổi
4.Dạ dày
40
Giải phẫu học hay Văn học?
1. Thái độ cá nhân của bác sĩ đối với đau có thể
ảnh hưởng đến đánh giá lâm sàng
2. Những cảm xúc tiêu cực có thể được bộc lộ
thành cảm giác đau trên cơ thể
3. Cảm giác đau có thể có ý nghĩa tượng trưng
4. Biểu hiện nét mặt và tư thế của bệnh nhân
thường là những đầu mối giúp đánh giá cường
độ đau
41
“Có thể” là từ mơ hồ, gây tranh cãi
1. Âm thổi tâm thu
2. Cao áp động mạch phổi
3. Tứ chứng Fallot
4. Tím tái
42
Nội dung không đồng nhất
A. Thường xuất hiện ở phụ nữ.
B. Hiếm khi kết hợp đau khớp cấp.
C. Có thể kết hợp với vôi hoá sụn.
D. Có tính di truyền trong hầu hết trường hợp.
E. Đáp ứng tốt với điều trị bằng allopurinol.
Di truyền (D)G
iớ
i(A
)
Điềutrị(E)
Kết hợp (B, C)
Nam, 60 tuổi được cảnh sát đưa đến cấp cứu
vì bất tỉnh giữa đường. Sau khi bảo đảm
đường thở, bước điều trị đầu tiên là truyền
tĩnh mạch:
A. Xét nghiệm dịch não tuỷ
B. Đường glucose với vitamin B1 (thiamine)
C. Chụp CT scan đầu
D. Phenytoin
E. Diazepam
A.Thường xuyên bị đau
B.Luôn luôn bị đau
C.Thường hay bị đau
D.Thường thường bị đau
45
◦ Lỗi chính tả, chấm câu, ngữ pháp
◦ Đoạn văn lặp lại
◦ Câu TRỪ MỘT (viết ở dạng khẳng định)
◦ Nhiều đáp án ở câu C và D
◦ Độ dài câu tuỳ chọn không bằng nhau
 Văn phạm: Câu nhiễu và câu dẫn khác nhau
 Gợi ý logic: Một câu nhiễu chứa toàn bộ câu
khác
 Từ tuyệt đối: “luôn luôn”, “không bao giờ”
 Câu đúng dài hơn câu khác
 Từ lặp lại
 Hội tụ: câu đúng chứa các thành tố lặp lại nhiều
nhất trong các câu nhiễu khác
NBME, 2003
• Câu nhiễu quá dài, phức tạp hoặc có 2 ý
• Dữ liệu số không sắp xếp theo thứ tự
• Từ sử dụng mơ hồ: “hiếm khi”, “thông thường”,
• “Không câu nào kể trên” làm câu nhiễu
• Câu dẫn rắc rối, phức tạp không cần thiết
• Câu trước gợi ý giúp trả lời câu sau
And most important of all: Focus on important
concepts; don’t waste time testing trivial facts.
(NBME, 2003)
◦ Tuổi, giới tính, dân tộc
◦ Nơi đến khám: phòng cấp cứu, ngoại trú, …
◦ Triệu chứng than phiền
◦ Thời gian
◦ Bệnh sử, tiền sử, triệu chứng thực thể
◦ Xét nghiệm, hình ảnh, bệnh học
◦ Điều trị
 (Mô tả bệnh nhân) có (một dạng rối loạn)
tại (vị trí). Có khả năng cao nhất là tổn
thương cấu trúc nào sau đây:
 (Mô tả bệnh nhân) có (bệnh sử), và hiện
đang sử dụng (một/vài nhóm thuốc).
Thuốc nào trong danh sách sau có khả
năng cao nhất gây ra (triệu chứng, kết
quả cận lâm sàng) trên bệnh nhân:
51
Nam, 32 tuổi, 4 ngày nay yếu dần các đầu chi. Tiền
căn chỉ có một lần nhiễm trùng đường hô hấp trên
cách đây 10 ngày.
Hiện T°= 37.8 C, HA = 130/80 mm Hg, M = 94/p,
thở nông, 42/p. Có triệu chứng yếu đối xứng cả hai
bên mặt và các cơ gần và xa của các chi. Cảm giác
không bị ảnh hưởng.
Không phát hiện thấy các phản ứng gân cơ
52
 (Mô tả bệnh nhân) có (triệu chứng LS/ CLS bất
thường). Việc phát hiện thêm triệu chứng nào
sau đây sẽ gợi ý chọn chẩn đoán (chẩn đoán 1)
hơn là chẩn đoán (chẩn đoán 2)
 (Mô tả bệnh nhân) có (triệu chứng và dấu hiệu/
symptoms and signs). Những quan sát này gợi ý
rằng bệnh của bệnh nhân này là kết quả của sự
(thiếu hoặc dư, mất hoặc tăng hoạt động) của
(men hoặc cơ chế) nào sau đây:
53
 (Mô tả bệnh nhân) theo (một chế độ ăn uống).
Tình huống nào sau đây có thể xảy ra nhất cho
bệnh nhân với chế độ ăn uống này:
 (Mô tả bệnh nhân) có (triệu chứng và dấu hiệu,
hay bệnh) và hiện đang được điều trị với (thuốc,
hay nhóm thuốc). (Thuốc hay nhóm thuốc) này
có tác dụng chủ yếu trên (chức năng, quá trình)
nào sau đây:
54
 (Mô tả bệnh nhân) có (triệu chứng LS bất
thường). Đối với BN này có thể trông đợi kết
quả cận lâm sàng nào sau đây:
 (Một khoảng thời gian) sau khi (một sự kiện: VD
du lịch hoặc bữa ăn với một số loại thức ăn
được nêu rõ), một (bệnh nhân hay nhóm người)
bị (bệnh / mô tả các rối loạn). (Tác nhân / loại vi
khuẩn /virus) nào sau đây có thể là nguyên
nhân:
55
 Sau (một thủ thuật), bệnh nhân (mô tả) có các
(triệu chứng, dấu hiệu). Xét nghiệm cận lâm
sàng cho thấy (kết quả CLS). Nguyên nhân nào
sau đây là có khả năng cao nhất:
 (Mô tả bệnh nhân) tử vong vì (bệnh, các triệu
chứng). Phân tích pháp y có khả năng cao nhất
sẽ tìm thấy:
56
 Một bệnh nhân có (các triệu chứng, dấu hiệu).
Nguyên nhân nào sau đây là phù hợp nhất với
(kết quả khám LS / CLS):
 (Mô tả bệnh nhân) có (triệu chứng và dấu hiệu,
hay bệnh). Nguyên nhân của điều kiện kể trên
có khả năng cao nhất là phơi nhiễm với (yếu tố
độc hại, điều kiện) nào sau đây:
57
 Cơ chế nào sau đây giải thích tốt nhất tác dụng
của (thuốc / nhóm thuốc) trên bệnh nhân (mô tả
bệnh nhân):
 Một bệnh nhân có (triệu chứng bất thường)
nhưng lại có (triệu chứng bình thường). Chẩn
đoán nào sau đây là hợp lý nhất:
58
Nam, 32 tuổi, 4 ngày nay yếu dần các đầu chi. Tiền
căn chỉ có một lần nhiễm trùng đường hô hấp trên
cách đây 10 ngày.
Hiện T°= 37.8 C, HA = 130/80 mm Hg, M = 94/p,
thở nông, 42/p. Có triệu chứng yếu đối xứng cả hai
bên mặt và các cơ gần và xa của các chi. Cảm giác
không bị ảnh hưởng.
Không phát hiện thấy các phản ứng gân cơ
59
Câu dẫn:
Dấu hiệu sinh tồn nào quan trọng nhất cần
theo dõi?
Dấu hiệu thực thể khác cần đánh giá?
Xét nghiệm quan trọng nhất để xác định?
Nguyên nhân thường gặp nhất? ….
60
Câu dẫn:
Chẩn đoán nào sau đây hợp lý nhất?
61
Các lựa chọn:
A.Viêm não tủy rải rác cấp tính (Acute
disseminated encephalomyelitis)
B.Hội chứng Guillain-Barré
C.Nhược cơ (Myasthenia gravis)
D.Bại liệt
E.Viêm đa cơ (Polymyositis)
62
Đúng ít nhất Đúng nhiều nhất
 Làm sao bảo đảm SV ra trường có
ĐÚNG và ĐỦ năng lực cần thiết?
 Làm sao tính ngưỡng trung bình?
 Làm sao tránh sai sót?
 Làm sao tạo ra các câu trắc nghiệm
nhanh và chất lượng?
 Các câu hỏi liên quan đến đánh giá
 Các lỗi thường gặp khi viết MCQ
 Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm
 Phần mềm câu hỏi trắc nghiệm

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢN
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢNKHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢN
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢNSoM
 
KHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌ
KHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌKHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌ
KHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌSoM
 
TÂY Y - DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
TÂY Y - DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮTTÂY Y - DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
TÂY Y - DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮTGreat Doctor
 
HỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁCHỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁCSoM
 
BỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOABỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOASoM
 
SINH LÝ THÍNH GIÁC
SINH LÝ THÍNH GIÁCSINH LÝ THÍNH GIÁC
SINH LÝ THÍNH GIÁCSoM
 
HỘI CHỨNG TIỂU NÃO
HỘI CHỨNG TIỂU NÃOHỘI CHỨNG TIỂU NÃO
HỘI CHỨNG TIỂU NÃOSoM
 
BỆNH ÁN NỘI TIẾT
BỆNH ÁN NỘI TIẾTBỆNH ÁN NỘI TIẾT
BỆNH ÁN NỘI TIẾTSoM
 
CHỌC DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DỊCH NÃO TỦYCHỌC DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DỊCH NÃO TỦYSoM
 
VIÊM MÀNG BỒ ĐÀO
VIÊM MÀNG BỒ ĐÀOVIÊM MÀNG BỒ ĐÀO
VIÊM MÀNG BỒ ĐÀOSoM
 
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔTHOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔSoM
 
Hướng dẫn nhập số liệu với Epidata
Hướng dẫn nhập số liệu với EpidataHướng dẫn nhập số liệu với Epidata
Hướng dẫn nhập số liệu với Epidataphongnq
 
HỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNH
HỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNHHỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNH
HỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNHSoM
 
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌHỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌSoM
 
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦYCHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦYSoM
 
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮTCÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮTSoM
 

Mais procurados (20)

KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢN
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢNKHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢN
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢN
 
KHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌ
KHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌKHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌ
KHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌ
 
TÂY Y - DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
TÂY Y - DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮTTÂY Y - DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
TÂY Y - DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
 
HỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁCHỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁC
 
BỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOABỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOA
 
Cách làm bệnh án nội khoa
Cách làm bệnh án nội khoaCách làm bệnh án nội khoa
Cách làm bệnh án nội khoa
 
SINH LÝ THÍNH GIÁC
SINH LÝ THÍNH GIÁCSINH LÝ THÍNH GIÁC
SINH LÝ THÍNH GIÁC
 
KHÁM HÔ HẤP
KHÁM HÔ HẤPKHÁM HÔ HẤP
KHÁM HÔ HẤP
 
HỘI CHỨNG TIỂU NÃO
HỘI CHỨNG TIỂU NÃOHỘI CHỨNG TIỂU NÃO
HỘI CHỨNG TIỂU NÃO
 
BỆNH ÁN NỘI TIẾT
BỆNH ÁN NỘI TIẾTBỆNH ÁN NỘI TIẾT
BỆNH ÁN NỘI TIẾT
 
CHỌC DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DỊCH NÃO TỦYCHỌC DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DỊCH NÃO TỦY
 
Tn noi ngoai dhyd
Tn noi ngoai dhydTn noi ngoai dhyd
Tn noi ngoai dhyd
 
VIÊM MÀNG BỒ ĐÀO
VIÊM MÀNG BỒ ĐÀOVIÊM MÀNG BỒ ĐÀO
VIÊM MÀNG BỒ ĐÀO
 
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔTHOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ
 
Hướng dẫn nhập số liệu với Epidata
Hướng dẫn nhập số liệu với EpidataHướng dẫn nhập số liệu với Epidata
Hướng dẫn nhập số liệu với Epidata
 
HỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNH
HỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNHHỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNH
HỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNH
 
Thanh quản
Thanh quảnThanh quản
Thanh quản
 
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌHỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
 
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦYCHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
 
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮTCÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
 

Semelhante a Phương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng cao

Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ nataliej4
 
[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slidesenglishonecfl
 
[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slidesenglishonecfl
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocDuy96
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocDuy96
 
Một số vấn đề lí luận chung về thiết kế bài kiểm tra định kì (theo thông tư 22)
Một số vấn đề lí luận chung về thiết kế bài kiểm tra định kì (theo thông tư 22)Một số vấn đề lí luận chung về thiết kế bài kiểm tra định kì (theo thông tư 22)
Một số vấn đề lí luận chung về thiết kế bài kiểm tra định kì (theo thông tư 22)nataliej4
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocDuy96
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocDuy96
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocDuy96
 
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidro
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidroMẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidro
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidroLinh Nguyễn
 
Luận văn: Khái niệm giá trị tuyệt đối trong dạy học toán ở trường phổ thông
Luận văn: Khái niệm giá trị tuyệt đối trong dạy học toán ở trường phổ thôngLuận văn: Khái niệm giá trị tuyệt đối trong dạy học toán ở trường phổ thông
Luận văn: Khái niệm giá trị tuyệt đối trong dạy học toán ở trường phổ thôngViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm
Chiến lược phát triển khoa học cho nhómChiến lược phát triển khoa học cho nhóm
Chiến lược phát triển khoa học cho nhómThanh Truong
 
Bảng đánh giá
Bảng đánh giáBảng đánh giá
Bảng đánh giáLà Chi
 
Ppnckh chu de1_nhom7
Ppnckh chu de1_nhom7Ppnckh chu de1_nhom7
Ppnckh chu de1_nhom7ImDang
 

Semelhante a Phương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng cao (20)

Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
 
[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides
 
[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides
 
Đề tài: Xây dựng hệ thống tư vấn tuyển sinh cho đại học Trà Vinh
Đề tài: Xây dựng hệ thống tư vấn tuyển sinh cho đại học Trà VinhĐề tài: Xây dựng hệ thống tư vấn tuyển sinh cho đại học Trà Vinh
Đề tài: Xây dựng hệ thống tư vấn tuyển sinh cho đại học Trà Vinh
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
 
Một số vấn đề lí luận chung về thiết kế bài kiểm tra định kì (theo thông tư 22)
Một số vấn đề lí luận chung về thiết kế bài kiểm tra định kì (theo thông tư 22)Một số vấn đề lí luận chung về thiết kế bài kiểm tra định kì (theo thông tư 22)
Một số vấn đề lí luận chung về thiết kế bài kiểm tra định kì (theo thông tư 22)
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
 
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của sinh viên Sư phạm trường Cao đẳng Cần Thơ
Luận văn:  Kỹ năng giao tiếp của sinh viên Sư phạm trường Cao đẳng Cần ThơLuận văn:  Kỹ năng giao tiếp của sinh viên Sư phạm trường Cao đẳng Cần Thơ
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của sinh viên Sư phạm trường Cao đẳng Cần Thơ
 
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidro
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidroMẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidro
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidro
 
Luận văn: Khái niệm giá trị tuyệt đối trong dạy học toán ở trường phổ thông
Luận văn: Khái niệm giá trị tuyệt đối trong dạy học toán ở trường phổ thôngLuận văn: Khái niệm giá trị tuyệt đối trong dạy học toán ở trường phổ thông
Luận văn: Khái niệm giá trị tuyệt đối trong dạy học toán ở trường phổ thông
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dụcPhương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
 
Nghiên cứu đặc điểm nhân cách và những vấn đề cảm xúc hành vi ở sinh viên ngà...
Nghiên cứu đặc điểm nhân cách và những vấn đề cảm xúc hành vi ở sinh viên ngà...Nghiên cứu đặc điểm nhân cách và những vấn đề cảm xúc hành vi ở sinh viên ngà...
Nghiên cứu đặc điểm nhân cách và những vấn đề cảm xúc hành vi ở sinh viên ngà...
 
Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm
Chiến lược phát triển khoa học cho nhómChiến lược phát triển khoa học cho nhóm
Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm
 
Đề tài: Xây dựng phần mềm quản lý và thi trắc nghiệm trực tuyến
Đề tài: Xây dựng phần mềm quản lý và thi trắc nghiệm trực tuyếnĐề tài: Xây dựng phần mềm quản lý và thi trắc nghiệm trực tuyến
Đề tài: Xây dựng phần mềm quản lý và thi trắc nghiệm trực tuyến
 
Đề tài: Xây dựng phần mềm quản lý và thi trắc nghiệm trực tuyến, HAY
Đề tài: Xây dựng phần mềm quản lý và thi trắc nghiệm trực tuyến, HAYĐề tài: Xây dựng phần mềm quản lý và thi trắc nghiệm trực tuyến, HAY
Đề tài: Xây dựng phần mềm quản lý và thi trắc nghiệm trực tuyến, HAY
 
Bảng đánh giá
Bảng đánh giáBảng đánh giá
Bảng đánh giá
 
Ppnckh chu de1_nhom7
Ppnckh chu de1_nhom7Ppnckh chu de1_nhom7
Ppnckh chu de1_nhom7
 

Mais de SauDaiHocYHGD

Cập nhật chẩn đoán mề đay
Cập nhật chẩn đoán mề đayCập nhật chẩn đoán mề đay
Cập nhật chẩn đoán mề đaySauDaiHocYHGD
 
Tật vẹo cột sống
Tật vẹo cột sốngTật vẹo cột sống
Tật vẹo cột sốngSauDaiHocYHGD
 
Ngan hang cau hoi trac nghiem 2012
Ngan hang cau hoi trac nghiem 2012Ngan hang cau hoi trac nghiem 2012
Ngan hang cau hoi trac nghiem 2012SauDaiHocYHGD
 
Giang ly thuyet giang duong
Giang ly thuyet giang duongGiang ly thuyet giang duong
Giang ly thuyet giang duongSauDaiHocYHGD
 
Cập nhật điều trị viêm gan B
Cập nhật điều trị viêm gan BCập nhật điều trị viêm gan B
Cập nhật điều trị viêm gan BSauDaiHocYHGD
 
Dinh dưỡng cho bệnh nhân xơ gan
Dinh dưỡng cho bệnh nhân xơ ganDinh dưỡng cho bệnh nhân xơ gan
Dinh dưỡng cho bệnh nhân xơ ganSauDaiHocYHGD
 
Chăm sóc đa ngành
Chăm sóc đa ngànhChăm sóc đa ngành
Chăm sóc đa ngànhSauDaiHocYHGD
 
Bệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đườngBệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đườngSauDaiHocYHGD
 
xây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đường
xây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đườngxây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đường
xây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đườngSauDaiHocYHGD
 
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ SauDaiHocYHGD
 
Bệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đườngBệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đườngSauDaiHocYHGD
 
Xét nghiệm thăm dò sắt
Xét nghiệm thăm dò sắtXét nghiệm thăm dò sắt
Xét nghiệm thăm dò sắtSauDaiHocYHGD
 
YB10 - Điều trị thải sắt
YB10 - Điều trị thải sắtYB10 - Điều trị thải sắt
YB10 - Điều trị thải sắtSauDaiHocYHGD
 
Thiếu máu thiếu sắt
Thiếu máu thiếu sắtThiếu máu thiếu sắt
Thiếu máu thiếu sắtSauDaiHocYHGD
 
Xét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đông
Xét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đôngXét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đông
Xét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đôngSauDaiHocYHGD
 
Sư dung thuoc thoa trong da lieu
Sư dung thuoc thoa trong da lieuSư dung thuoc thoa trong da lieu
Sư dung thuoc thoa trong da lieuSauDaiHocYHGD
 
Cách dùng thuốc bôi corticosteroids
Cách dùng thuốc bôi corticosteroidsCách dùng thuốc bôi corticosteroids
Cách dùng thuốc bôi corticosteroidsSauDaiHocYHGD
 
Chẩn đoán và điều trị Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻ
Chẩn đoán và điều trị Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻChẩn đoán và điều trị Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻ
Chẩn đoán và điều trị Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻSauDaiHocYHGD
 
Chẩn đoán điều trị thừa cân béo phì
Chẩn đoán điều trị thừa cân béo phìChẩn đoán điều trị thừa cân béo phì
Chẩn đoán điều trị thừa cân béo phìSauDaiHocYHGD
 

Mais de SauDaiHocYHGD (20)

Cập nhật chẩn đoán mề đay
Cập nhật chẩn đoán mề đayCập nhật chẩn đoán mề đay
Cập nhật chẩn đoán mề đay
 
Tật vẹo cột sống
Tật vẹo cột sốngTật vẹo cột sống
Tật vẹo cột sống
 
Tatkhucxa
TatkhucxaTatkhucxa
Tatkhucxa
 
Ngan hang cau hoi trac nghiem 2012
Ngan hang cau hoi trac nghiem 2012Ngan hang cau hoi trac nghiem 2012
Ngan hang cau hoi trac nghiem 2012
 
Giang ly thuyet giang duong
Giang ly thuyet giang duongGiang ly thuyet giang duong
Giang ly thuyet giang duong
 
Cập nhật điều trị viêm gan B
Cập nhật điều trị viêm gan BCập nhật điều trị viêm gan B
Cập nhật điều trị viêm gan B
 
Dinh dưỡng cho bệnh nhân xơ gan
Dinh dưỡng cho bệnh nhân xơ ganDinh dưỡng cho bệnh nhân xơ gan
Dinh dưỡng cho bệnh nhân xơ gan
 
Chăm sóc đa ngành
Chăm sóc đa ngànhChăm sóc đa ngành
Chăm sóc đa ngành
 
Bệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đườngBệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đường
 
xây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đường
xây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đườngxây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đường
xây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đường
 
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ
 
Bệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đườngBệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đường
 
Xét nghiệm thăm dò sắt
Xét nghiệm thăm dò sắtXét nghiệm thăm dò sắt
Xét nghiệm thăm dò sắt
 
YB10 - Điều trị thải sắt
YB10 - Điều trị thải sắtYB10 - Điều trị thải sắt
YB10 - Điều trị thải sắt
 
Thiếu máu thiếu sắt
Thiếu máu thiếu sắtThiếu máu thiếu sắt
Thiếu máu thiếu sắt
 
Xét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đông
Xét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đôngXét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đông
Xét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đông
 
Sư dung thuoc thoa trong da lieu
Sư dung thuoc thoa trong da lieuSư dung thuoc thoa trong da lieu
Sư dung thuoc thoa trong da lieu
 
Cách dùng thuốc bôi corticosteroids
Cách dùng thuốc bôi corticosteroidsCách dùng thuốc bôi corticosteroids
Cách dùng thuốc bôi corticosteroids
 
Chẩn đoán và điều trị Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻ
Chẩn đoán và điều trị Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻChẩn đoán và điều trị Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻ
Chẩn đoán và điều trị Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻ
 
Chẩn đoán điều trị thừa cân béo phì
Chẩn đoán điều trị thừa cân béo phìChẩn đoán điều trị thừa cân béo phì
Chẩn đoán điều trị thừa cân béo phì
 

Phương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng cao

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH ĐƠN VỊ SƯ PHẠM Y HỌC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ BẰNGPHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ BẰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP NÂNG CAOLỚP NÂNG CAO 11-201211-2012 BS. Nguyễn Dũng Tuấn ndungtuan@pnt.edu.vn
  • 2. Ôn lại các khái niệm quan trọng:  tam giác học tập,  phân bậc nhận thức của Bloom,  phân bậc kỹ năng của Miller,  phân bậc thái độ của Krathwohl,  mục tiêu học tập của Đại học Mỹ,  mối quan hệ giữa GV-HV,  2 kiểu đánh giá (đào tạo và kết thúc),  lĩnh vực đánh giá của MCQ
  • 3.  Các câu hỏi liên quan đến đánh giá  Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm  Các lỗi thường gặp khi viết MCQ  Phần mềm câu hỏi trắc nghiệm
  • 4. Chuẩn đầu ra / Mục tiêu học tập Phương pháp đánh giá / lượng giá Phương pháp giáo dục / dạy
  • 7. Hệ thống Tính cách • So sánh, liên hệ và tổng hợp các giá trị • Xây dựng một hệ thống các giá trị tạo ra tính cách
  • 8. Hai năm đầu: xây dựng nền tảng Hai năm giữa: nhận thức các vấn đề Y khoa Hai năm cuối: chuẩn bị cho thực tiễn Vai trò của Giảng viên Cung cấp kiến thức Kích thích, phản biện Hỗ trợ, “quân sư” Vai trò của học viên Thụ động: học thông tin mới, kỹ năng mới Chủ động: xây dựng cách hiểu vấn đề, liên kết với những kiến thức đã biết Chủ động: rút ra bài học từ thực tế, từ kinh nghiệm Cấu trúc bài giảng Chặt chẽ Trung bình đến thoáng Thay đổi tùy nhu cầu học viên Mức độ xử lý các khái niệm được học Thấp Trung bình đến cao Cao
  • 9. Nhóm 1: Rèn luyện các kỹ năng tư duy bậc cao 1. Áp dụng khái niệm, nguyên lý đã học vào những vấn đề và tình huống mới. 2. Kỹ năng phân tích. 3. Kỹ năng giải quyết vấn đề. 4. Kỹ năng quan sát và đề xuất ý tưởng mới. 5. Kỹ năng tổng hợp, tích hợp thông tin. 6. Kỹ năng tư duy lôgic về một chính thể cũng như từng bộ phận 7. Kỹ năng tư duy sáng tạo 8. Kỹ năng phân biệt bản chất và hiện tượng.
  • 10. Nhóm 2: Rèn luyện các kỹ năng nhận thức cơ bản. 9. Kỹ năng chú ý 10. Kỹ năng tập trung 11. Kỹ năng ghi nhớ 12. Kỹ năng lắng nghe. 13. Kỹ năng nói 14. Kỹ năng đọc 15. Kỹ năng viết 16. Kỹ năng, thói quen nghiên cứu. 17. Kỹ năng toán học.
  • 11. Nhóm 3: Rèn luyện những kiến thức và kỹ năng ngành học. 18. Nắm vững các khái niệm, thuật ngữ của ngành học, 19. Nắm vững các concepts, lý thuyết của ngành học 20. Rèn luyện kỹ năng sử dụng công nghệ, công cụ hoặc các tài liệu cơ bản của ngành học, môn học. 21. Nhận thức được giá trị và triển vọng của ngành học, môn học. 22. Nắm vững các phương pháp, kỹ thuật để nghiên cứu sâu về môn học, ngành học. 23. Kỹ năng đánh giá các phương pháp nghiên cứu trong ngành học, môn học. 24. Kỹ năng đánh giá các thành tựu mới của khoa học này. 25. Kỹ năng nghiên cứu về các vấn đề trong khoa học này.
  • 12. Nhóm 4: Rèn luyện các giá trị về KHXH và NV: 26. Kỹ năng nhận thức giá trị của các môn khoa học xã hội và nhân văn và khoa học tự nhiên. 27. Kỹ năng chấp nhận những ý tưởng mới. 28. Kỹ năng quan tâm tới các vấn đề xã hội hiện thời. 29. Kỹ năng thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân. 30. Kỹ năng học tập suốt đời. 31. Kỹ năng thẩm mĩ. 32. Hiểu biết về lịch sử. 33. Hiểu biết về vai trò của khoa học và công nghệ. 34. Kỹ năng tôn trọng các nền văn hóa khác. 35. Kỹ năng về đạo đức, lối sống.
  • 13. Nhóm 5: Rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp 36. Kỹ năng làm việc theo nhóm. 37. Kỹ năng quản lý. 38. Kỹ năng lãnh đạo. 39. Kỹ năng làm việc cẩn thận, chính xác. 40. Kỹ năng tuân thủ kế hoạch, hướng dẫn. 41. Kỹ năng sử dụng thời gian hiệu quả. 42. Kỹ năng chịu trách nhiệm về công việc của bản thân. 43. Kỹ năng nghề nghiệp.
  • 14. Doing the right thing Doing the thing right The right person doing it
  • 15.
  • 16.
  • 17. Pyramid of competencies, Leclerq, 1997
  • 18.  Đánh giá lĩnh vực nào ◦ Kiến thức – Thái độ - Kỹ năng  Mức độ năng lực ◦ Biết – Biết cách – Áp dụng – Thực hiện  Mục đích của đánh giá ◦ Quá trình học/đào tạo – Kết thúc môn/khóa  Giá trị về nội dung ◦ Thấp – Trung bình – Cao  Độ tin cậy ◦ Thấp – Trung bình – Cao
  • 19.  Đánh giá lĩnh vực nào ◦ Kiến thức – Thái độ - Kỹ năng  Mức độ năng lực ◦ Biết – Biết cách – Áp dụng – Thực hiện  Mục đích của đánh giá ◦ Quá trình học/đào tạo – Kết thúc môn/khóa  Giá trị về nội dung ◦ Thấp – Trung bình – Cao  Độ tin cậy ◦ Thấp – Trung bình – Cao
  • 20. Ôn lại các khái niệm quan trọng:  tam giác học tập,  phân bậc nhận thức của Bloom,  tam giác Miller,  phân bậc thái độ,  mục tiêu học tập của Đại học Mỹ,  mối quan hệ giữa GV-HV,  2 kiểu đánh giá (đào tạo và kết thúc),  lĩnh vực đánh giá của MCQ
  • 21.
  • 22.  Các câu hỏi liên quan đến đánh giá  Các lỗi thường gặp khi viết MCQ  Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm  Phần mềm câu hỏi trắc nghiệm
  • 23.  Làm sao bảo đảm SV ra trường có ĐÚNG và ĐỦ năng lực cần thiết?  Làm sao tính ngưỡng trung bình?  Làm sao tránh sai sót?  Làm sao tạo ra các câu trắc nghiệm nhanh và chất lượng?
  • 24. Bài 1 Mục tiêu 1 Mục tiêu 2 Mục tiêu 3 Mục tiêu 4 Mục tiêu 5 Mục tiêu 6 Mục tiêu 7 Nhớ X X Hiểu X X Áp dụng X Phân tích X Tổng hợp X Đánh giá x
  • 25. Loại năng lực Tim mạch Hô hấp TKTW Tiêu hóa Thận Nội tiết Huyết học KT bệnh sử X X Khám thực thể X X Thủ thuật X Lí giải số liệu X Xử trí X Thông tin BN x
  • 26. Loại năng lực Tim mạch Hô hấp TKTW Tiêu hóa Thận Nội tiết Huyết học KT bệnh sử Nhồi máu Thận hư Khám thực thể Hen suyễn Trào ngược Thủ thuật Dịch NT Lí giải số liệu Loạn nhịp Xử trí Nhiễm trùng tiểu Thông tin BN Đái tháo đường
  • 27. TIN CẬY / KHÔNG GIÁ TRỊ KHÔNG TIN CẬY / GIÁ TRỊ KHÔNG TIN CẬY / KHÔNG GIÁ TRỊ TIN CẬY / GIÁ TRỊ
  • 28.
  • 29. Để có thể đạt điểm tối thiểu (5 điểm), phải trả lời đúng 75% số câu Đúng/Sai (Đ), 60% số câu một trả lời đúng nhất (M); 50% số câu điền khuyết. ĐĐTT: điểm đạt tối thiểu M: số câu chọn 1 trả lời trong 5 gợi ý Đ: số câu Đúng/Sai C: số câu điền khuyết
  • 30.  Đánh giá độ khó TRƯỚC khi thi : ◦ Phương pháp Angoff  chuyên gia đánh giá % “số SV có năng lực trung bình” (borderline, minimal competent) chọn đúng cho từng câu (ví dụ: có khoảng 73% SV trung bình sẽ chọn đúng câu 14)  tổng hợp điểm trung bình
  • 31.  Đánh giá độ khó TRƯỚC khi thi : ◦ Phương pháp Angoff có khuynh hướng overestimation  định mức chuẩn trung bình cao hơn năng lực thực sự của “nhóm SV có năng lực trung bình”
  • 32.  Đánh giá độ khó TRƯỚC khi thi : ◦ Phương pháp Metzel  chuyên gia sắp xếp các câu hỏi theo thứ tự khó tăng dần  mỗi chuyên gia sẽ cho mốc số câu tối thiểu mà các SV thuộc nhóm có năng lực trung bình phải làm được  đặt làm điểm 5/10  thống nhất giữa các chuyên gia
  • 33.  Đánh giá độ khó của đề thi SAU khi thi tốt nghiệp:  Sử dụng công thức tính độ khó và độ phân biệt cho từng câu và phản hồi cho các Bộ môn
  • 34.
  • 35. a. Câu MCQ đánh giá được kiến thức được cho là quan trọng bởi người viết câu hỏi b. Câu MCQ liên quan trực tiếp đến một trong những mục tiêu của môn học c. Câu MCQ bắt SV ra 1 quyết định dựa trên việc phân tích diễn giải các dữ kiện d. Câu MCQ yêu cầu SV phải biết áp dụng kiến thức đã học vào vấn đề cụ thể hơn là nhớ một cách máy móc
  • 36. Tiêu chuẩn quan trọng nhất để đánh giá chất lượng của MCQ? a.Đánh giá được kiến thức quan trọng b.Liên quan trực tiếp đến mục tiêu môn học c.SV quyết định dựa trên việc phân tích dữ kiện d.SV phải biết áp dụng kiến thức đã học để trả lời Trong những tiêu chuẩn dưới đây, tiêu chuẩn nào bạn tin là quan trọng nhất để đánh giá chất lượng của 1 câu MCQ? a.Câu MCQ đánh giá được kiến thức được cho là quan trọng bởi người viết câu hỏi b.Câu MCQ liên quan trực tiếp đến một trong những mục tiêu của môn học c.Câu MCQ bắt SV ra 1 quyết định dựa trên việc phân tích diễn giải các dữ kiện d.Câu MCQ yêu cầu SV phải biết áp dụng kiến thức đã học vào vấn đề cụ thể hơn là nhớ một cách máy móc
  • 37. Tiêu chuẩn quan trọng nhất để đánh giá chất lượng của MCQ? a.Liên quan nội dung chương trình b.Liên quan nội dung chương trình c.Liên quan hình thức viết d.Liên quan đến mục đích viết Tin là?  hỏi ý kiến học viên Chất lượng nào, tiêu chí gì? Trong những tiêu chuẩn dưới đây, tiêu chuẩn nào bạn tin là quan trọng nhất để đánh giá chất lượng của 1 câu MCQ? a.Câu MCQ đánh giá được kiến thức được cho là quan trọng bởi người viết câu hỏi b.Câu MCQ liên quan trực tiếp đến một trong những mục tiêu của môn học c.Câu MCQ bắt SV ra 1 quyết định dựa trên việc phân tích diễn giải các dữ kiện d.Câu MCQ yêu cầu SV phải biết áp dụng kiến thức đã học vào vấn đề cụ thể hơn là nhớ một cách máy móc
  • 38. Rất khó viết! (Medical Teacher – Tháng 9 – 2006) Chương trình nghiên cứu CME do New England Journal of Medicine cho thấy: •50% có các lựa chọn chiều dài không đồng bộ •23% các mục kỹ thuật có lỗi về hình thức •Không một câu trắc nghiệm nào không có lỗi 38
  • 39. 1. Tần suất bệnh xơ hoá nang là 1:2000 2. Trẻ mắc bệnh xơ hoá nang thường chết trong khoảng tuổi dậy thì 3. Đàn ông mắc bệnh xơ hoá nang thường vô sinh 4. Bệnh xơ hoá nang là bệnh di truyền lặn NST thường 39 Tần suất phụ thuộc yếu tố địa lý, chủng tộc, …
  • 40. Con đường ngắn nhất đến trái tim là thông qua: 1.Động mạch chủ 2.Động mạch phổi 3.Tĩnh mạch phổi 4.Dạ dày 40 Giải phẫu học hay Văn học?
  • 41. 1. Thái độ cá nhân của bác sĩ đối với đau có thể ảnh hưởng đến đánh giá lâm sàng 2. Những cảm xúc tiêu cực có thể được bộc lộ thành cảm giác đau trên cơ thể 3. Cảm giác đau có thể có ý nghĩa tượng trưng 4. Biểu hiện nét mặt và tư thế của bệnh nhân thường là những đầu mối giúp đánh giá cường độ đau 41 “Có thể” là từ mơ hồ, gây tranh cãi
  • 42. 1. Âm thổi tâm thu 2. Cao áp động mạch phổi 3. Tứ chứng Fallot 4. Tím tái 42 Nội dung không đồng nhất
  • 43. A. Thường xuất hiện ở phụ nữ. B. Hiếm khi kết hợp đau khớp cấp. C. Có thể kết hợp với vôi hoá sụn. D. Có tính di truyền trong hầu hết trường hợp. E. Đáp ứng tốt với điều trị bằng allopurinol. Di truyền (D)G iớ i(A ) Điềutrị(E) Kết hợp (B, C)
  • 44. Nam, 60 tuổi được cảnh sát đưa đến cấp cứu vì bất tỉnh giữa đường. Sau khi bảo đảm đường thở, bước điều trị đầu tiên là truyền tĩnh mạch: A. Xét nghiệm dịch não tuỷ B. Đường glucose với vitamin B1 (thiamine) C. Chụp CT scan đầu D. Phenytoin E. Diazepam
  • 45. A.Thường xuyên bị đau B.Luôn luôn bị đau C.Thường hay bị đau D.Thường thường bị đau 45
  • 46. ◦ Lỗi chính tả, chấm câu, ngữ pháp ◦ Đoạn văn lặp lại ◦ Câu TRỪ MỘT (viết ở dạng khẳng định) ◦ Nhiều đáp án ở câu C và D ◦ Độ dài câu tuỳ chọn không bằng nhau
  • 47.  Văn phạm: Câu nhiễu và câu dẫn khác nhau  Gợi ý logic: Một câu nhiễu chứa toàn bộ câu khác  Từ tuyệt đối: “luôn luôn”, “không bao giờ”  Câu đúng dài hơn câu khác  Từ lặp lại  Hội tụ: câu đúng chứa các thành tố lặp lại nhiều nhất trong các câu nhiễu khác NBME, 2003
  • 48. • Câu nhiễu quá dài, phức tạp hoặc có 2 ý • Dữ liệu số không sắp xếp theo thứ tự • Từ sử dụng mơ hồ: “hiếm khi”, “thông thường”, • “Không câu nào kể trên” làm câu nhiễu • Câu dẫn rắc rối, phức tạp không cần thiết • Câu trước gợi ý giúp trả lời câu sau And most important of all: Focus on important concepts; don’t waste time testing trivial facts. (NBME, 2003)
  • 49.
  • 50. ◦ Tuổi, giới tính, dân tộc ◦ Nơi đến khám: phòng cấp cứu, ngoại trú, … ◦ Triệu chứng than phiền ◦ Thời gian ◦ Bệnh sử, tiền sử, triệu chứng thực thể ◦ Xét nghiệm, hình ảnh, bệnh học ◦ Điều trị
  • 51.  (Mô tả bệnh nhân) có (một dạng rối loạn) tại (vị trí). Có khả năng cao nhất là tổn thương cấu trúc nào sau đây:  (Mô tả bệnh nhân) có (bệnh sử), và hiện đang sử dụng (một/vài nhóm thuốc). Thuốc nào trong danh sách sau có khả năng cao nhất gây ra (triệu chứng, kết quả cận lâm sàng) trên bệnh nhân: 51
  • 52. Nam, 32 tuổi, 4 ngày nay yếu dần các đầu chi. Tiền căn chỉ có một lần nhiễm trùng đường hô hấp trên cách đây 10 ngày. Hiện T°= 37.8 C, HA = 130/80 mm Hg, M = 94/p, thở nông, 42/p. Có triệu chứng yếu đối xứng cả hai bên mặt và các cơ gần và xa của các chi. Cảm giác không bị ảnh hưởng. Không phát hiện thấy các phản ứng gân cơ 52
  • 53.  (Mô tả bệnh nhân) có (triệu chứng LS/ CLS bất thường). Việc phát hiện thêm triệu chứng nào sau đây sẽ gợi ý chọn chẩn đoán (chẩn đoán 1) hơn là chẩn đoán (chẩn đoán 2)  (Mô tả bệnh nhân) có (triệu chứng và dấu hiệu/ symptoms and signs). Những quan sát này gợi ý rằng bệnh của bệnh nhân này là kết quả của sự (thiếu hoặc dư, mất hoặc tăng hoạt động) của (men hoặc cơ chế) nào sau đây: 53
  • 54.  (Mô tả bệnh nhân) theo (một chế độ ăn uống). Tình huống nào sau đây có thể xảy ra nhất cho bệnh nhân với chế độ ăn uống này:  (Mô tả bệnh nhân) có (triệu chứng và dấu hiệu, hay bệnh) và hiện đang được điều trị với (thuốc, hay nhóm thuốc). (Thuốc hay nhóm thuốc) này có tác dụng chủ yếu trên (chức năng, quá trình) nào sau đây: 54
  • 55.  (Mô tả bệnh nhân) có (triệu chứng LS bất thường). Đối với BN này có thể trông đợi kết quả cận lâm sàng nào sau đây:  (Một khoảng thời gian) sau khi (một sự kiện: VD du lịch hoặc bữa ăn với một số loại thức ăn được nêu rõ), một (bệnh nhân hay nhóm người) bị (bệnh / mô tả các rối loạn). (Tác nhân / loại vi khuẩn /virus) nào sau đây có thể là nguyên nhân: 55
  • 56.  Sau (một thủ thuật), bệnh nhân (mô tả) có các (triệu chứng, dấu hiệu). Xét nghiệm cận lâm sàng cho thấy (kết quả CLS). Nguyên nhân nào sau đây là có khả năng cao nhất:  (Mô tả bệnh nhân) tử vong vì (bệnh, các triệu chứng). Phân tích pháp y có khả năng cao nhất sẽ tìm thấy: 56
  • 57.  Một bệnh nhân có (các triệu chứng, dấu hiệu). Nguyên nhân nào sau đây là phù hợp nhất với (kết quả khám LS / CLS):  (Mô tả bệnh nhân) có (triệu chứng và dấu hiệu, hay bệnh). Nguyên nhân của điều kiện kể trên có khả năng cao nhất là phơi nhiễm với (yếu tố độc hại, điều kiện) nào sau đây: 57
  • 58.  Cơ chế nào sau đây giải thích tốt nhất tác dụng của (thuốc / nhóm thuốc) trên bệnh nhân (mô tả bệnh nhân):  Một bệnh nhân có (triệu chứng bất thường) nhưng lại có (triệu chứng bình thường). Chẩn đoán nào sau đây là hợp lý nhất: 58
  • 59. Nam, 32 tuổi, 4 ngày nay yếu dần các đầu chi. Tiền căn chỉ có một lần nhiễm trùng đường hô hấp trên cách đây 10 ngày. Hiện T°= 37.8 C, HA = 130/80 mm Hg, M = 94/p, thở nông, 42/p. Có triệu chứng yếu đối xứng cả hai bên mặt và các cơ gần và xa của các chi. Cảm giác không bị ảnh hưởng. Không phát hiện thấy các phản ứng gân cơ 59
  • 60. Câu dẫn: Dấu hiệu sinh tồn nào quan trọng nhất cần theo dõi? Dấu hiệu thực thể khác cần đánh giá? Xét nghiệm quan trọng nhất để xác định? Nguyên nhân thường gặp nhất? …. 60
  • 61. Câu dẫn: Chẩn đoán nào sau đây hợp lý nhất? 61
  • 62. Các lựa chọn: A.Viêm não tủy rải rác cấp tính (Acute disseminated encephalomyelitis) B.Hội chứng Guillain-Barré C.Nhược cơ (Myasthenia gravis) D.Bại liệt E.Viêm đa cơ (Polymyositis) 62 Đúng ít nhất Đúng nhiều nhất
  • 63.  Làm sao bảo đảm SV ra trường có ĐÚNG và ĐỦ năng lực cần thiết?  Làm sao tính ngưỡng trung bình?  Làm sao tránh sai sót?  Làm sao tạo ra các câu trắc nghiệm nhanh và chất lượng?
  • 64.  Các câu hỏi liên quan đến đánh giá  Các lỗi thường gặp khi viết MCQ  Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm  Phần mềm câu hỏi trắc nghiệm

Notas do Editor

  1. Miller's Framework of Clinical Assessment (© Miller GE: The assessment of clinical skills/competence/performance. Acad Med 1990, 65: S63–S67. Figure 1 [25]. Reproduced with the permission of the copyright holder.): with the corresponding appropriate methods of assessment. Bajammal et al. BMC Medical Education 2008 8:53   doi:10.1186/1472-6920-8-53
  2. The inner circle represents tasks undertaken or work done by the doctor: doing the right thing. If that was all that was involved in being a doctor, however, we would be merely technicians and so the middle circle represents the approach taken to the tasks. The middle circle emphasizes the necessity for knowing not only what to do but why and how to do it: doing the thing right. The outer circle represents the personal attributes and professionalism of the doctor: the right person doing it. «Faire ce qu'il faut" "Faire la bonne chose" "La bonne personne à le faire"
  3. Lượng giá quá trình đào tạo
  4. Lượng giá kết thúc