SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 32
Năng lượng Mới cho một
nước Việt Nam siêu hiện đại
Phần 3: Khoa học Năng lượng Mới
Định luật bảo toàn năng lượng
6/2014 Vietnam New Energy Group
Để thảo luận và đặt câu hỏi
về bài thuyết trình này, xin mời bạn
ghé thăm website và diễn đàn của
Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam:
www.nangluongmoisaigon.org
Hoặc lên trang Facebook của
“Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam”
Trước mắt, Khoa học Năng lượng Mới
kêu gọi chúng ta phải suy nghĩ lại về 4
điều trong nền khoa học tự nhiên:
1) Cách hiểu của chúng ta về các “định luật
khoa học”
2) Cách hiểu của chúng ta về các lực căn bản
trong Thiên nhiên
3) Vũ trụ học (Cosmology)
4) Các lĩnh vực khoa học mới do NLM mở ra
Nhà vật lý Richard Feynman từng nói,
“Trong bước nhảy tiếp theo của trí
tuệ con người, chúng ta sẽ thấu hiểu
bản chất các phương trình toán học
của vật lý một cách tự nhiên.”
Ý giáo sư
Feynman muốn
nói là, các
phương trình
toán học rất hữu
ích cho chúng ta
khi phải làm
những công việc
cụ thể.
Tuy nhiên, nếu chúng ta muốn thật sự
thấu hiểu môi trường sống của mình -
thì chúng ta cần phải cố nhìn phía sau
bức màn của các phương trình và các
“hằng số” của Mẹ Thiên nhiên, nhằm
nắm được các chân lý chúng bộc lộ về
sự sống của mình trong hệ đa-vũ-trụ.
Khoa học Năng lượng Mới gợi ý chúng
ta cập nhật cách hiểu của mình về 4
định luật khoa học hay các hằng số
• Định luật bảo toàn năng lượng
• Tốc độ của ánh sáng
• Hằng số Planck
• Định luật 2 nhiệt-động lực học
Tất cả chúng ta đều đã học thuộc
trong trường rằng,
Theo Định luật bảo toàn năng lượng,
“Năng lượng không thể tự nhiên sinh
ra hoặc mất đi.” (Wikipedia)
Một hệ quả của định luật này là:
“Một cỗ máy chuyển động không
ngừng loại thứ nhất không thể tồn tại.”
Theo các nguyên lý Khoa học
Năng lượng Mới, định luật này
về cơ bản là đúng, nhưng số đông
các nhà khoa học hiện nay đã
hiểu lầm cách áp dụng nó.
Đa số các nhà khoa học và kỹ sư
ngày nay vẫn hình dung vũ trụ
chúng ta như một không gian 3 chiều
…chỉ có chiều cao, chiều dài, chiều rộng, và thời
gian
Nói cách khác, họ hình dung vũ trụ
chúng ta như một hệ kín…
Và tổng năng lượng của hệ kín
là một hằng số
Khi chúng ta đã hiểu được rằng:
(1) Ngoài 4 chiều vật thể của hệ đa-vũ-trụ vừa
nêu trên, còn có 7 chiều phi vật thể nữa (như
được mô tả trong lý thuyết hệ đa-vũ-trụ 11
chiều của giáo sư Michio Kaku: Xem
http://www.slideshare.net/SaigonNewEnergy
Group/a-v-tr-11-chiu-khoa-hc-nng-lng-mi) và
(2) Năng lượng có thể được trao đổi giữa 4
chiều vật thể và 7 chiều phi vật thể ,
thì chúng ta có thể hiểu được rằng các hệ thống
có COP>1 là hoàn toàn khả thi vì chúng có thể
trích xuất năng lượng từ phía phi vật thể
của hệ đa-vũ-trụ
Hình: Ts. Moray King
Nói cách khác, thế giới vật thể
của chúng ta không phải là một
hệ thống khép kín…
Và, như nhà vật lý Nassim Haramein
dạy chúng ta, không có
hệ nào là kín cả
Như thế, xét theo khía cạnh Vật lý,
Định luật bảo toàn năng lượng
là vô nghĩa!
Để trích xuất năng lượng từ phía phi vật thể của hệ
đa-vũ-trụ, các hệ thống có COP>1 dùng các lực gắn
kết lượng tử (như lực xoáy, xung điện với điện áp
cao, v.v) để tác động trực tiếp lên bọt lượng tử
Để hiểu thêm về bọt lượng tử và vai
trò của nó trong các tương tác giữa
phía vật thể và phía phi vật thể của
hệ đa-vũ-trụ, xin mời bạn xem
http://www.slideshare.net/SaigonNew
EnergyGroup/h-lng-t-ng-lc-hc-
subquantum-kinetics
Nếu chúng ta tính đến
sự tồn tại các chiều phi vật thể,
các hệ thống có COP>1 không vi phạm
Định luật bảo toàn năng lượng
Sự tồn tại và tính đầy-năng-lượng của các
chiều phi vật thể cho phép các thiên hà và
nguyên tử làm những “cỗ máy chuyển động
không ngừng” tự nhiên
Khi 1 người đồng nghiệp từng nói với
Einstein rằng “Không ai được ăn trưa
miễn phí” (tức là, chúng ta phải hiểu
định luật bảo toàn năng lượng theo
cách hiểu hẹp hòi cổ kính),
Einstein trả lời,
“Vũ trụ chúng ta là một suất ăn trưa
khổng lồ và miễn phí”
Sự tồn tại các chiều phi vật thể của Thiên nhiên
không phải là 1 ý tưởng mới cả
Maxwell từng biết về nó
Và Tesla cũng thế
Gần đây, Gliozzi (1976) và Sagnotti
(1987) đã nhắc chúng ta về nó
Và quả ra, tất cả các tôn giáo trong suốt >5000
năm qua đã giảng cho các tín đồ rằng thật sự có
những cái mà ngũ giác chúng ta không thể
tiếp cận trực tiếp được
Nhiệm vụ của chúng ta bây giờ là, phải phổ
biến kiến thức và sự hiểu biết về các chiều
phi vật thể của hệ đa-vũ-trụ trong xã hội
nói chung và các trường học nói riêng
Đây là sự hiểu biết căn bản để mọi người
có thể hình dung được mối quan hệ giữa
chúng ta và nguồn năng lượng vô tận và
miễn phí luôn luôn sẵn sang cho mình
khai thác nó để xây nên 1 thế giới
“vạn sự như ý”.
Đây là chìa khóa để chấm dứt thời kỳ
“tâm lý thiếu thốn” và thế nó bằng một
“kỷ nguyên tâm lý thịnh vượng”
Về mối liên hệ giữa Năng lượng Mới và
tâm lý thịnh vượng, mời bạn xem phim
“Thrive” (Thế giới phồn thịnh)
với phụ đề tiếng Việt tại
http://youtu.be/_s67drBML4s
Bây giờ, xin mời bạn xem phần tiếp
theo trong khóa đào tạo của chúng ta:
Tốc độ của ánh sáng
http://www.slideshare.net/SaigonNew
EnergyGroup/c-1b-toc-do-anh-sang

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Năng lượng mới
Năng lượng mớiNăng lượng mới
Năng lượng mới
Hùng Hà
 
Chất hoạt động bề mặt
Chất hoạt động bề mặtChất hoạt động bề mặt
Chất hoạt động bề mặt
107751101137
 
1500 cau hoi_ve_dien
1500 cau hoi_ve_dien1500 cau hoi_ve_dien
1500 cau hoi_ve_dien
whywhy1
 
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Kim Kha
 

Mais procurados (20)

Năng lượng Mới là gì? Hãy làm quen với nguồn năng lượng của tương lai
Năng lượng Mới là gì? Hãy làm quen với nguồn năng lượng của tương lai Năng lượng Mới là gì? Hãy làm quen với nguồn năng lượng của tương lai
Năng lượng Mới là gì? Hãy làm quen với nguồn năng lượng của tương lai
 
Năng lượng mới
Năng lượng mớiNăng lượng mới
Năng lượng mới
 
Tiểu luận _ Lỗ Đen
Tiểu luận _ Lỗ ĐenTiểu luận _ Lỗ Đen
Tiểu luận _ Lỗ Đen
 
Lo den
Lo denLo den
Lo den
 
CHAP1.pptx
CHAP1.pptxCHAP1.pptx
CHAP1.pptx
 
Thinfilm 1 (2)
Thinfilm 1 (2)Thinfilm 1 (2)
Thinfilm 1 (2)
 
Vấn đề năng lượng
Vấn đề năng lượngVấn đề năng lượng
Vấn đề năng lượng
 
Tiểu luận máy và thiết bị thực phẩm máy phân loại – làm sạch vật liệu rời
Tiểu luận máy và thiết bị thực phẩm máy phân loại – làm sạch vật liệu rờiTiểu luận máy và thiết bị thực phẩm máy phân loại – làm sạch vật liệu rời
Tiểu luận máy và thiết bị thực phẩm máy phân loại – làm sạch vật liệu rời
 
Chất hoạt động bề mặt
Chất hoạt động bề mặtChất hoạt động bề mặt
Chất hoạt động bề mặt
 
Luận văn: Công nghệ chế tạo ống nano cacbon định hướng, HOT
Luận văn: Công nghệ chế tạo ống nano cacbon định hướng, HOTLuận văn: Công nghệ chế tạo ống nano cacbon định hướng, HOT
Luận văn: Công nghệ chế tạo ống nano cacbon định hướng, HOT
 
Đánh giá vòng đời sản phẩm.pdf
Đánh giá vòng đời sản phẩm.pdfĐánh giá vòng đời sản phẩm.pdf
Đánh giá vòng đời sản phẩm.pdf
 
Luận văn: Tổng quan các bộ biến đổi dùng trong lưới PV, HOT
Luận văn: Tổng quan các bộ biến đổi dùng trong lưới PV, HOTLuận văn: Tổng quan các bộ biến đổi dùng trong lưới PV, HOT
Luận văn: Tổng quan các bộ biến đổi dùng trong lưới PV, HOT
 
Công nghệ nano trong công nghiệp thực phẩm
Công nghệ nano  trong công nghiệp  thực phẩmCông nghệ nano  trong công nghiệp  thực phẩm
Công nghệ nano trong công nghiệp thực phẩm
 
Luận văn: Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, HAY
Luận văn: Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, HAYLuận văn: Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, HAY
Luận văn: Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, HAY
 
Tìm hiểu về hạt nano vàng và các Hướng ứng dụng hiện nay.doc
Tìm hiểu về hạt nano vàng và các Hướng ứng dụng hiện nay.docTìm hiểu về hạt nano vàng và các Hướng ứng dụng hiện nay.doc
Tìm hiểu về hạt nano vàng và các Hướng ứng dụng hiện nay.doc
 
1500 cau hoi_ve_dien
1500 cau hoi_ve_dien1500 cau hoi_ve_dien
1500 cau hoi_ve_dien
 
Năng lượng Hydro.ppt
Năng lượng Hydro.pptNăng lượng Hydro.ppt
Năng lượng Hydro.ppt
 
He Mat Troi
He Mat TroiHe Mat Troi
He Mat Troi
 
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
 
Công nghiệp điện gió thế giới và các dự án ở Việt Nam 2012
Công nghiệp điện gió thế giới và các dự án ở Việt Nam 2012Công nghiệp điện gió thế giới và các dự án ở Việt Nam 2012
Công nghiệp điện gió thế giới và các dự án ở Việt Nam 2012
 

Destaque

Destaque (20)

Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng MớiVũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
 
Học sinh và sinh viên với phong trào Năng lượng Mới
Học sinh và sinh viên với phong trào Năng lượng MớiHọc sinh và sinh viên với phong trào Năng lượng Mới
Học sinh và sinh viên với phong trào Năng lượng Mới
 
Chế độ ăn uống cho bệnh nhân ung thư
Chế độ ăn uống cho bệnh nhân ung thưChế độ ăn uống cho bệnh nhân ung thư
Chế độ ăn uống cho bệnh nhân ung thư
 
Nhiên liệu nước - sức mạnh của sủi bong bóng nước
Nhiên liệu nước - sức mạnh của sủi bong bóng nướcNhiên liệu nước - sức mạnh của sủi bong bóng nước
Nhiên liệu nước - sức mạnh của sủi bong bóng nước
 
ĐIện trọng-lực học - Electrogravitics
ĐIện trọng-lực học - ElectrograviticsĐIện trọng-lực học - Electrogravitics
ĐIện trọng-lực học - Electrogravitics
 
Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...
Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...
Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...
 
Các lực cơ bản trong thiên nhiên
Các lực cơ bản trong thiên nhiênCác lực cơ bản trong thiên nhiên
Các lực cơ bản trong thiên nhiên
 
"Hằng số Planck" có thật sự là một hằng số?
"Hằng số Planck" có thật sự là một hằng số?"Hằng số Planck" có thật sự là một hằng số?
"Hằng số Planck" có thật sự là một hằng số?
 
Vũ trụ học với khoa học Năng lượng Mới
Vũ trụ học với khoa học Năng lượng MớiVũ trụ học với khoa học Năng lượng Mới
Vũ trụ học với khoa học Năng lượng Mới
 
Is Water a Fuel? Barcamp Saigon 2015
Is Water a Fuel? Barcamp Saigon 2015Is Water a Fuel? Barcamp Saigon 2015
Is Water a Fuel? Barcamp Saigon 2015
 
Sổ tay đầu tư trong lĩnh vực Năng lượng Mới
Sổ tay đầu tư trong lĩnh vực Năng lượng MớiSổ tay đầu tư trong lĩnh vực Năng lượng Mới
Sổ tay đầu tư trong lĩnh vực Năng lượng Mới
 
3B-2 Các kỹ thuật trích xuất năng lượng chân không
3B-2 Các kỹ thuật trích xuất năng lượng chân không3B-2 Các kỹ thuật trích xuất năng lượng chân không
3B-2 Các kỹ thuật trích xuất năng lượng chân không
 
New Energy Part 3C-1a Conservation of Energy
New Energy Part 3C-1a Conservation of EnergyNew Energy Part 3C-1a Conservation of Energy
New Energy Part 3C-1a Conservation of Energy
 
New Energy Part 3B-2 - Techniques for Extracting Vacuum Energy
New Energy Part 3B-2 - Techniques for Extracting Vacuum EnergyNew Energy Part 3B-2 - Techniques for Extracting Vacuum Energy
New Energy Part 3B-2 - Techniques for Extracting Vacuum Energy
 
Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng
Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòngKhoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng
Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng
 
New Energy Part 3D-11 New Energy and Vietnam's National Defense
New Energy Part 3D-11 New Energy and Vietnam's National DefenseNew Energy Part 3D-11 New Energy and Vietnam's National Defense
New Energy Part 3D-11 New Energy and Vietnam's National Defense
 
C 1b Liệu Tốc độ Ánh sáng thật sự là một hằng số?
C 1b Liệu Tốc độ Ánh sáng thật sự là một hằng số?C 1b Liệu Tốc độ Ánh sáng thật sự là một hằng số?
C 1b Liệu Tốc độ Ánh sáng thật sự là một hằng số?
 
Phần 3-A Dẫn nhập khoa học năng lượng mới
Phần 3-A Dẫn nhập khoa học năng lượng mớiPhần 3-A Dẫn nhập khoa học năng lượng mới
Phần 3-A Dẫn nhập khoa học năng lượng mới
 
New Energy Part 3D-1 Electrical Power from the Quantum Vacuum
New Energy Part 3D-1 Electrical Power from the Quantum VacuumNew Energy Part 3D-1 Electrical Power from the Quantum Vacuum
New Energy Part 3D-1 Electrical Power from the Quantum Vacuum
 
New Energy Part 3D-6 - Agriculture in an Era of Zero Point Energy
New Energy Part 3D-6 - Agriculture in an Era of Zero Point EnergyNew Energy Part 3D-6 - Agriculture in an Era of Zero Point Energy
New Energy Part 3D-6 - Agriculture in an Era of Zero Point Energy
 

Semelhante a Định luật bảo toàn năng lượng dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

Lịch sử vật lí 2015
Lịch sử vật lí  2015Lịch sử vật lí  2015
Lịch sử vật lí 2015
Linh Tinh Trần
 
nhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdf
nhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdfnhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdf
nhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdf
style tshirt
 
Systems thinking - Tư duy hệ thống
Systems thinking - Tư duy hệ thốngSystems thinking - Tư duy hệ thống
Systems thinking - Tư duy hệ thống
The Tai Dang
 

Semelhante a Định luật bảo toàn năng lượng dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới (20)

Đa Vũ trụ 11 chiều - Khoa học Năng lượng Mới
Đa Vũ trụ 11 chiều - Khoa học Năng lượng MớiĐa Vũ trụ 11 chiều - Khoa học Năng lượng Mới
Đa Vũ trụ 11 chiều - Khoa học Năng lượng Mới
 
C 1d định luật 2 nhiệt động lực học
C 1d định luật 2 nhiệt động lực họcC 1d định luật 2 nhiệt động lực học
C 1d định luật 2 nhiệt động lực học
 
Lịch sử vật lí 2015
Lịch sử vật lí  2015Lịch sử vật lí  2015
Lịch sử vật lí 2015
 
Trinh chieu hoi thao [compatibility mode]
Trinh chieu hoi thao [compatibility mode]Trinh chieu hoi thao [compatibility mode]
Trinh chieu hoi thao [compatibility mode]
 
Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010
 
Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010
 
Trinh chieu hoi thao
Trinh chieu hoi thaoTrinh chieu hoi thao
Trinh chieu hoi thao
 
Trinh chieu hoi thao
Trinh chieu hoi thaoTrinh chieu hoi thao
Trinh chieu hoi thao
 
nhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdf
nhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdfnhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdf
nhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdf
 
Hạ lượng tử động lực học: Subquantum Kinetics
Hạ lượng tử động lực học: Subquantum KineticsHạ lượng tử động lực học: Subquantum Kinetics
Hạ lượng tử động lực học: Subquantum Kinetics
 
Systems thinking - Tư duy hệ thống
Systems thinking - Tư duy hệ thốngSystems thinking - Tư duy hệ thống
Systems thinking - Tư duy hệ thống
 
Phan 1 xay dung thiet bị magrav - the he 1 - v1
Phan 1   xay dung thiet bị magrav - the he 1 - v1Phan 1   xay dung thiet bị magrav - the he 1 - v1
Phan 1 xay dung thiet bị magrav - the he 1 - v1
 
Thuyet thuong doi hep thuyết tương đối cho mọi người
Thuyet thuong doi hep thuyết tương đối cho mọi ngườiThuyet thuong doi hep thuyết tương đối cho mọi người
Thuyet thuong doi hep thuyết tương đối cho mọi người
 
Thuyết tương đối hẹp thuyết tương đối cho mọi người
Thuyết tương đối hẹp thuyết tương đối cho mọi ngườiThuyết tương đối hẹp thuyết tương đối cho mọi người
Thuyết tương đối hẹp thuyết tương đối cho mọi người
 
Thiết kế vĩ đại
Thiết kế vĩ đạiThiết kế vĩ đại
Thiết kế vĩ đại
 
[Essay] History of Classical Electrodynamics theory
[Essay] History of Classical Electrodynamics theory[Essay] History of Classical Electrodynamics theory
[Essay] History of Classical Electrodynamics theory
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM CHUYÊN SÂU VẬT LÝ 10 - KẾT NỐI TRI THỨC - NĂM HỌC 2023-202...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM CHUYÊN SÂU VẬT LÝ 10 - KẾT NỐI TRI THỨC - NĂM HỌC 2023-202...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM CHUYÊN SÂU VẬT LÝ 10 - KẾT NỐI TRI THỨC - NĂM HỌC 2023-202...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM CHUYÊN SÂU VẬT LÝ 10 - KẾT NỐI TRI THỨC - NĂM HỌC 2023-202...
 
Tìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tử
Tìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tửTìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tử
Tìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tử
 
Two side
Two sideTwo side
Two side
 
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI - KẾT NỐI TRI THỨC - NĂM ...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI - KẾT NỐI TRI THỨC - NĂM ...CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI - KẾT NỐI TRI THỨC - NĂM ...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI - KẾT NỐI TRI THỨC - NĂM ...
 

Định luật bảo toàn năng lượng dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

  • 1. Năng lượng Mới cho một nước Việt Nam siêu hiện đại Phần 3: Khoa học Năng lượng Mới Định luật bảo toàn năng lượng 6/2014 Vietnam New Energy Group
  • 2. Để thảo luận và đặt câu hỏi về bài thuyết trình này, xin mời bạn ghé thăm website và diễn đàn của Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam: www.nangluongmoisaigon.org
  • 3. Hoặc lên trang Facebook của “Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam”
  • 4. Trước mắt, Khoa học Năng lượng Mới kêu gọi chúng ta phải suy nghĩ lại về 4 điều trong nền khoa học tự nhiên: 1) Cách hiểu của chúng ta về các “định luật khoa học” 2) Cách hiểu của chúng ta về các lực căn bản trong Thiên nhiên 3) Vũ trụ học (Cosmology) 4) Các lĩnh vực khoa học mới do NLM mở ra
  • 5. Nhà vật lý Richard Feynman từng nói, “Trong bước nhảy tiếp theo của trí tuệ con người, chúng ta sẽ thấu hiểu bản chất các phương trình toán học của vật lý một cách tự nhiên.”
  • 6. Ý giáo sư Feynman muốn nói là, các phương trình toán học rất hữu ích cho chúng ta khi phải làm những công việc cụ thể.
  • 7. Tuy nhiên, nếu chúng ta muốn thật sự thấu hiểu môi trường sống của mình - thì chúng ta cần phải cố nhìn phía sau bức màn của các phương trình và các “hằng số” của Mẹ Thiên nhiên, nhằm nắm được các chân lý chúng bộc lộ về sự sống của mình trong hệ đa-vũ-trụ.
  • 8. Khoa học Năng lượng Mới gợi ý chúng ta cập nhật cách hiểu của mình về 4 định luật khoa học hay các hằng số • Định luật bảo toàn năng lượng • Tốc độ của ánh sáng • Hằng số Planck • Định luật 2 nhiệt-động lực học
  • 9. Tất cả chúng ta đều đã học thuộc trong trường rằng, Theo Định luật bảo toàn năng lượng, “Năng lượng không thể tự nhiên sinh ra hoặc mất đi.” (Wikipedia)
  • 10. Một hệ quả của định luật này là: “Một cỗ máy chuyển động không ngừng loại thứ nhất không thể tồn tại.”
  • 11. Theo các nguyên lý Khoa học Năng lượng Mới, định luật này về cơ bản là đúng, nhưng số đông các nhà khoa học hiện nay đã hiểu lầm cách áp dụng nó.
  • 12. Đa số các nhà khoa học và kỹ sư ngày nay vẫn hình dung vũ trụ chúng ta như một không gian 3 chiều …chỉ có chiều cao, chiều dài, chiều rộng, và thời gian
  • 13. Nói cách khác, họ hình dung vũ trụ chúng ta như một hệ kín… Và tổng năng lượng của hệ kín là một hằng số
  • 14. Khi chúng ta đã hiểu được rằng: (1) Ngoài 4 chiều vật thể của hệ đa-vũ-trụ vừa nêu trên, còn có 7 chiều phi vật thể nữa (như được mô tả trong lý thuyết hệ đa-vũ-trụ 11 chiều của giáo sư Michio Kaku: Xem http://www.slideshare.net/SaigonNewEnergy Group/a-v-tr-11-chiu-khoa-hc-nng-lng-mi) và (2) Năng lượng có thể được trao đổi giữa 4 chiều vật thể và 7 chiều phi vật thể ,
  • 15. thì chúng ta có thể hiểu được rằng các hệ thống có COP>1 là hoàn toàn khả thi vì chúng có thể trích xuất năng lượng từ phía phi vật thể của hệ đa-vũ-trụ Hình: Ts. Moray King
  • 16. Nói cách khác, thế giới vật thể của chúng ta không phải là một hệ thống khép kín…
  • 17. Và, như nhà vật lý Nassim Haramein dạy chúng ta, không có hệ nào là kín cả
  • 18. Như thế, xét theo khía cạnh Vật lý, Định luật bảo toàn năng lượng là vô nghĩa!
  • 19. Để trích xuất năng lượng từ phía phi vật thể của hệ đa-vũ-trụ, các hệ thống có COP>1 dùng các lực gắn kết lượng tử (như lực xoáy, xung điện với điện áp cao, v.v) để tác động trực tiếp lên bọt lượng tử
  • 20. Để hiểu thêm về bọt lượng tử và vai trò của nó trong các tương tác giữa phía vật thể và phía phi vật thể của hệ đa-vũ-trụ, xin mời bạn xem http://www.slideshare.net/SaigonNew EnergyGroup/h-lng-t-ng-lc-hc- subquantum-kinetics
  • 21. Nếu chúng ta tính đến sự tồn tại các chiều phi vật thể, các hệ thống có COP>1 không vi phạm Định luật bảo toàn năng lượng
  • 22. Sự tồn tại và tính đầy-năng-lượng của các chiều phi vật thể cho phép các thiên hà và nguyên tử làm những “cỗ máy chuyển động không ngừng” tự nhiên
  • 23. Khi 1 người đồng nghiệp từng nói với Einstein rằng “Không ai được ăn trưa miễn phí” (tức là, chúng ta phải hiểu định luật bảo toàn năng lượng theo cách hiểu hẹp hòi cổ kính), Einstein trả lời, “Vũ trụ chúng ta là một suất ăn trưa khổng lồ và miễn phí”
  • 24. Sự tồn tại các chiều phi vật thể của Thiên nhiên không phải là 1 ý tưởng mới cả
  • 27. Gần đây, Gliozzi (1976) và Sagnotti (1987) đã nhắc chúng ta về nó
  • 28. Và quả ra, tất cả các tôn giáo trong suốt >5000 năm qua đã giảng cho các tín đồ rằng thật sự có những cái mà ngũ giác chúng ta không thể tiếp cận trực tiếp được
  • 29. Nhiệm vụ của chúng ta bây giờ là, phải phổ biến kiến thức và sự hiểu biết về các chiều phi vật thể của hệ đa-vũ-trụ trong xã hội nói chung và các trường học nói riêng
  • 30. Đây là sự hiểu biết căn bản để mọi người có thể hình dung được mối quan hệ giữa chúng ta và nguồn năng lượng vô tận và miễn phí luôn luôn sẵn sang cho mình khai thác nó để xây nên 1 thế giới “vạn sự như ý”. Đây là chìa khóa để chấm dứt thời kỳ “tâm lý thiếu thốn” và thế nó bằng một “kỷ nguyên tâm lý thịnh vượng”
  • 31. Về mối liên hệ giữa Năng lượng Mới và tâm lý thịnh vượng, mời bạn xem phim “Thrive” (Thế giới phồn thịnh) với phụ đề tiếng Việt tại http://youtu.be/_s67drBML4s
  • 32. Bây giờ, xin mời bạn xem phần tiếp theo trong khóa đào tạo của chúng ta: Tốc độ của ánh sáng http://www.slideshare.net/SaigonNew EnergyGroup/c-1b-toc-do-anh-sang