SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 53
Năng lượng Mới cho một
nước Việt Nam siêu hiện đại
Phần 3: Khoa học Năng lượng Mới
“Hằng số” Planck
6/2014 Vietnam New Energy Group
Để thảo luận và đặt câu hỏi
về bài thuyết trình này, xin mời bạn
ghé thăm website và diễn đàn của
Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam:
www.nangluongmoisaigon.org
Hoặc lên trang Facebook của
“Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam”
Giống như số đông các nhà khoa học vẫn nghĩ
rằng tốc độ của ánh sáng trong 1 chân không
không thể thay đổi, thường họ cũng nghĩ rằng
“hằng số” Planck không thể thay đổi
Hằng số Planck (h) miêu tả mối quan
hệ giữa năng lượng trong một lượng
tử (photon) bức xạ điện từ và
tần số của bức xạ đó.
h = 6.62606957 × 10-34 m2 kg/s
(giá trị hằng số Planck
theo cách hiểu cổ kính)
Hằng số Planck rất quan trọng vì nó
cho phép chúng ta tính điện tích và đơn vị
nguyên tử trong bảng tuần hoàn nguyên tố
Đây là những yếu tố cơ bản để hiểu cái
gì đang xảy ra trong các phản ứng hóa
học (gồm các phản ứng hợp hạch lạnh)
Khám phá lớn nhất
khi ông đề xuất
“hằng số” của mình
là:
Năng lượng không
truyền đi một cách
liên tục mà theo
từng mức năng
lượng, được gọi là
“lượng tử năng
lượng” (quanta)
Theo cách diễn đạt của Wikipedia,
“Hằng số Planck được dùng trong các
miêu tả về các hạt cơ bản như electron
hay photon với tính chất vật lý có các
giá trị gián đoạn chứ không liên tục.”
(http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BA
%B1ng_s%E1%BB%91_Planck)
Từ “hằng số” của ông, Planck đã tính
được 1 số giá trị cơ bản khác như:
Khối lượng Planck: 2.17645 × 10−8 kg
Độ dài Planck: 1.616252×10−35 m
và
Thời gian Planck: 5.39121 × 10−44 s
Tuy nhiên, từ
những năm
1940, nhiều nhà
khoa học thực
hiện các thí
nghiệm đo đạc
cho thấy giá trị
của “hằng số”
Planck đã có xu
hướng tăng lênhttp://www.setterfield.org/ZPE_light_tim
e/ZPE_light_and_time.html#Planck
Nhiều nhà khoa học dòng chính né tránh
vấn đề này, như được giáo sự Rupert
Sheldrake đề cập trong bài phát biểu
“Sự hoang tưởng của khoa học”:
• Để xem bài phát biểu này với phụ đề tiếng Việt, xin mời bạn đến link
https://www.amara.org/en/videos/srtZB3MpMW0w/info/rupert-
sheldrake-the-science-delusion-banned-ted-talk/
Hằng số Planck tương quan chặt chẽ với
Năng lượng Điểm Không
• Năm 1911, phương trình của Planck để miêu tả
mật độ năng lượng bức xạ (ρ) của một vật đen
được viết như sau:
ρ(f,T)df = (8πf2/c3){[hf/(ehf/kT – 1)] + [hf/2]} df
Ở đây, f là tần số bức xạ, c là tốc độ ánh sáng, và k là
hằng số Boltzmann. Nếu nhiệt độ, T, là bằng 0, thì
hf/2 là chỉ số Điểm Không.
http://www.setterfield.org/ZPE_light_time/ZPE_lig
ht_and_time.html#Planck
ρ(f,T)df = (8πf2/c3){[hf/(ehf/kT – 1)] + [hf/2]} df
• Vì T không xuất hiện ở bên phải của phương
trình, có nghĩa rằng các chỉ số ở bên phải là
độc lập đối đối với nhiệt độ.
• Hằng số Planck (h) chỉ xuất hiện trong chỉ số
Điểm Không như một hệ số tỷ lệ để lý thuyết
của ông được xem là khớp với kết quả thí
nghiệm cụ thể.
Hằng số Planck tương quan chặt chẽ với
Năng lượng Điểm Không
ρ(f,T)df = (8πf2/c3){[hf/(ehf/kT – 1)] + [hf/2]} df
• Vì nó là hệ số tỷ lệ, nếu Năng lượng Điểm
Không mạnh hơn, thì giá trị của h cũng phải
lớn hơn.
• Có nghĩa là, h tượng trưng cho độ mạnh của
Năng lượng Điểm Không
Hằng số Planck tương quan chặt chẽ với
Năng lượng Điểm Không
Vì thế, nếu độ mạnh của Năng lượng
Điểm Không có thể thăng giáng qua
thời gian, có nghĩa rằng các giá trị
trong hệ thống đo lường Planck
cũng có thể thay đổi!
Theo Ts. Robert Oldershaw (ĐH Amherst),
chúng ta cũng phải điều chỉnh các giá trị
Planck dựa vào ảnh hưởng của
lực hấp dẫn.
Nếu chúng ta điều chỉnh các giá trị Planck
theo đề xuất của Oldershaw, các giá trị
Planck mới rất giống tính chất của proton.
Các giá trị Planck sau khi được
Oldershaw điều chỉnh:
http://www3.amherst.edu/~rloldershaw/newdevyear/20
08/March.htm
Khối lượng proton
Đường bán kính proton
Đường bán kinh
proton/c
Theo cách hiểu của Oldershaw, giá trị mới của
“hằng số” Planck là đơn vị phân lập của lực
hấp dẫn trong các hệ thống cấp độ nguyên tử.
Nếu Oldershaw đúng, thì có nghĩa rằng các liên
kết hấp dẫn trong hệ ở quy mô nguyên tử
mạnh hơn 137 lần so với các tương tác điện
từ trong hệ đó.
Vì thế, khi chúng ta tạo các cụm đa phân
tử nước hoặc khí, các Vật thể Chân không
Kỳ lạ (EVOs), v.v. từ nhiên liệu nước, khi
đốt chúng thì sẽ phá vỡ những liên kết
hấp dẫn cực kỳ mạnh
Nếu quả thật lực hấp dẫn quan trọng trong
các tương tác ở cấp độ nguyên tử thì:
• Trong các hạt liên kết, nuclon, và hạt nhân, lực
hấp dẫn có thể quan trọng hơn các lực điện từ
tại cấp độ nguyên tử và lượng tử
• Các nguyên tử, ion, và hạt độc lập tương tác
rất yếu về mặt lực hấp dẫn; trái lại, các tương
tác của chúng chủ yếu là tương tác điện từ
• Sự hình thành 1 nguyên tử từ 1 proton độc lập
và 1 electron độc lập là một tương tác tương
tự như tương tác plasma, giống như chúng ta
quan sát được trong tương tác giữa một số
ngôi sao
• Trong các hệ không biên (vô hạn), lực hấp dẫn
đóng vai trò then chốt trong nội tương tác và
lực điện từ đóng vai trò then chốt trong tương
tác với bên ngoài (ngoại tương tác).
Nếu quả thật lực hấp dẫn quan trọng trong
các tương tác ở cấp độ nguyên tử thì:
Khi chúng ta hình dung hệ đa-vũ-trụ như thế,
chúng ta thấy rằng vũ trụ vật thể hoạt động theo
một bộ các quy luật chung tại tất cả các cấp độ
từ một nguyên tử, hay một thái dương hệ,
hay một thiên hà…
Bây giờ, chúng ta
hãy tìm hiểu thêm
một số hệ quả của
việc giá trị Planck
không phải là
những hằng số
Độ dài Planck dựa vào Nguyên lý Bất định
của Heisenberg. Theo Heisenberg, tốc độ
di chuyển của một hạt hạ nguyên tử càng
cao, thì khả năng của chúng ta để dự đoán
vị trí của nó càng ít.
Vì các hạt hạ nguyên tử thăng giáng
với một tốc độ đặc trưng ở điều kiện
thông thường, thì chúng ta có thể tính
biên độ bất định đối với
vị trí một hạt, và chúng ta gọi biên độ
bất định này là “độ dài Planck”.
Tuy nhiên, nếu các hạt hạ nguyên tử
gia tốc, mức bất định cũng tăng lên,
và vì thế chúng ta phải tính một giá trị
mới cho “độ dài Planck”.
Nếu các hạt giảm tốc, thì việc dự đoán
vị trí của chúng sẽ dễ hơn và vì thế,
giá trị của độ dài Planck có thể
được điều chỉnh xuống.
Khi thiết bị của bạn bắt đầu hấp thụ
và gắn kết Năng lượng Điểm Không,
bạn đang thay đổi giá trị của
“hằng số Planck” trong thiết bị đó.
Đây là một lý do
tại sao các thiết bị
trích xuất Năng
lương Điểm Không
giải phóng những
lượng năng lượng
nhiệt và ánh sáng
bị xem là “kỳ lạ”
hay “vượt hiệu
suất” bởi những
người vẫn nghĩ
rằng h là một
hằng số
Vì “hằng số” Planck không phải là
một hằng số thật, nên tốc độ trôi qua
của thời gian cũng có thể được
điều chỉnh lên xuống trong hệ.
Về mặt lý thuyết, những hệ đó có thể
có con người bên trong.
Nhà vật lý Thomas Campbell giải thích rằng
trải nghiệm của chúng ta trong vũ trụ vật thể
giống như 1 bộ phim. “Tốc độ khung” (frame
rate) của trải nghiệm này phụ thuộc vào
giá trị của “thời gian Planck”.
Thường, trong bộ phim vĩ đại mà chúng ta gọi là
“sinh sống trong vũ trụ vật thể”, hơn 8 tỷ khung
riêng biệt trôi qua mỗi giây. Đây là “tốc độ làm
mới” (refresh rate) của vũ trụ vật thể.
Nhưng, nếu chúng ta kích lên và gắn
kết Năng lượng Điểm Không trong bọt
lượng tử, chúng ta sẽ tăng giá trị của
thời gian Planck trong một không gian
cục bộ. Điều này có nghĩa rằng số đơn
vị thời gian trôi qua bên trong hệ của
chúng ta sẽ ít hơn số đơn vị thời gian
trôi qua bên ngoài hệ này.
Nói cách khác, đối với các vật
và sinh vật bên trong, dường như
thời gian đã chậm lại.
Bây giờ, chúng ta hãy suy nghĩ lại về
khái niệm “khối lượng” trong một
nền vật lý cho phép giá trị của
“hằng số” Planck thay đổi
Khi Năng lượng Điểm Không tương đối mạnh,
nó khiến cho các hạt hạ nguyên tử rung động
nhiều hơn, và như vậy mức bất định của
chúng cũng cao hơn bình thường
Các thăng giáng (rung động) của hạt
hạ nguyên tử càng lớn, thì thể tích bị
chúng chiếm cũng càng lớn – và chúng
ta hiểu thể tích này như là
“khối lượng” của chúng.
Vì quán tính tương quan với khối lượng, nếu
chúng ta có thể giảm Năng lượng Điểm Không
trong một không gian cục bộ, có nghĩa rằng chúng
ta đã giảm khối lượng các hạt hạ nguyên tử trong
nó – và vì thế, quán tính cũng được giảm.
Đây là một hệ quả nữa:
Nếu chúng ta tăng lượng Năng lượng Điểm Không
trong hệ (và vì thế, chúng ta khiến khối lượng tăng
lên), các hạt trong hạt nhân và các electron
của một nguyên tử sẽ di chuyển chậm hơn.
Animation: f0.pepst.com
Điều này có nghĩa rằng Năng lượng
Điểm Không mạnh sẽ khiến một
đồng hồ nguyên tử chạy chậm hơn
và vì thế, các đồng vị chất phóng xạ sẽ
phân rã chậm hơn bình thường
Một hệ quả của hiện tượng này là: Các nhà cổ sinh
vật học cần tính đến các giá trị thấp-hơn-ngày-nay
của “hằng số Planck” trong quá khứ Trái đất khi họ
đưa ra niên đại của các bộ xương cổ dựa vào
phương pháp định tuổi bằng đồng vị Urani-Chì
Theo Barry Setterfield, trong thời đại Paleozoic
(cách đây từ 541 đến 252 triệu năm), sức
mạnh của Năng lượng Điểm Không chỉ vào
khoảng 10% sức mạnh của nó ngày nay
Theo ông, sức mạnh tương đối thấp của Năng
lượng Điểm Không đã cho phép hệ thống thần kinh
của thực vật và động vật thời đại Paleozoic hoạt
động nhanh hơn các sinh vật ngày nay gấp 10 lần
Và vì thế, một số động vật và thực vật
đã rất lớn so với sinh vật ngày nay
Nếu lý thuyết của Setterfield là đúng, thì
có nghĩa rằng tốc độ ánh sáng vào thời
đại Paleozoic cũng nhanh hơn tốc độ
(bình thường) của nó hiện nay gấp 10 lần
Đây là sơ đồ miêu tả
tốc độ bình
thường của ánh
sáng từ khi vũ trụ
vật thể của chúng
ta băt đầu hình
thành. Ở bên trái
là hiện tại và ở bên
phải là thời điểm
khởi đầu của vũ
trụ vật thể chúng
ta đang ở.
http://www.4thdayalliance.com/art
icles/distant-starlight/barry-
setterfield/
Điều mấu chốt chúng tôi xin
nhấn mạnh ở đây là:
Nếu “hằng số” Planck và thời gian
Planck, tốc độ ánh sáng, v.v. đã
thăng giáng qua các thời đại lịch sử,
thì có rất nhiều khả năng bạn có thể áp
dụng những kỹ thuật nhân tạo để thay
đổi giá trị các “hằng số” này trong thiết
bị Năng lượng Điểm Không của bạn.
Bạn không nên cảm thấy rằng Vũ trụ bao la đã quy
định nhiều giới hạn cho bạn như “tốc độ tối đa”, các
lô-cốt giữa đường, biển báo giao thông, v.v. như
thường được nêu ra trong sách giáo khoa cổ kính
Tính biến thiên của các giá trị Planck là
một lĩnh vực rất thú vị và đang gây
nhiều tranh cãi trong nền khoa học
Năng lượng Mới. Nó hứa hẹn giải mã
nhiều bí ẩn về tâm thức của chúng ta,
như khả năng cảm xạ ngoài
ngũ giác của mình…
Để tìm hiểu them, hãy theo dõi các
sự kiện mới trong khoa học NLM tại
www.nangluongmoisaigon.org
Bây giờ, xin mời bạn xem phần tiếp
theo trong khóa đào tạo của chúng ta:
Định luật 2 nhiệt động lực học dưới
quan điểm khoa học Năng lượng Mới

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Giáo trình xử lý ảnh
Giáo trình xử lý ảnhGiáo trình xử lý ảnh
Giáo trình xử lý ảnh
Tùng Trần
 
Điều khiển khí nén thuỷ lực.pdf
Điều khiển khí nén thuỷ lực.pdfĐiều khiển khí nén thuỷ lực.pdf
Điều khiển khí nén thuỷ lực.pdf
Man_Ebook
 
Hệ thống cung cấp điện, Nguyễn Quý.pdf
Hệ thống cung cấp điện, Nguyễn Quý.pdfHệ thống cung cấp điện, Nguyễn Quý.pdf
Hệ thống cung cấp điện, Nguyễn Quý.pdf
Man_Ebook
 
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngBài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Nguyễn Nam Phóng
 
Vi du chi tiet giai thich lap trinh gui trong matlab
Vi du chi tiet  giai thich lap trinh gui trong matlabVi du chi tiet  giai thich lap trinh gui trong matlab
Vi du chi tiet giai thich lap trinh gui trong matlab
PhạmThế Anh
 

Mais procurados (20)

Đề tài: Xây dựng hệ thống Chatbots tự động, HAY, 9đ
Đề tài: Xây dựng hệ thống Chatbots tự động, HAY, 9đĐề tài: Xây dựng hệ thống Chatbots tự động, HAY, 9đ
Đề tài: Xây dựng hệ thống Chatbots tự động, HAY, 9đ
 
Giáo trình xử lý ảnh
Giáo trình xử lý ảnhGiáo trình xử lý ảnh
Giáo trình xử lý ảnh
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính, HOTĐề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính, HOT
 
Đề tài: Mô hình toán học của động cơ đồng bộ kích thích, HAY
Đề tài: Mô hình toán học của động cơ đồng bộ kích thích, HAYĐề tài: Mô hình toán học của động cơ đồng bộ kích thích, HAY
Đề tài: Mô hình toán học của động cơ đồng bộ kích thích, HAY
 
Đề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộ
Đề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộĐề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộ
Đề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộ
 
Điều khiển khí nén thuỷ lực.pdf
Điều khiển khí nén thuỷ lực.pdfĐiều khiển khí nén thuỷ lực.pdf
Điều khiển khí nén thuỷ lực.pdf
 
Hệ thống cung cấp điện, Nguyễn Quý.pdf
Hệ thống cung cấp điện, Nguyễn Quý.pdfHệ thống cung cấp điện, Nguyễn Quý.pdf
Hệ thống cung cấp điện, Nguyễn Quý.pdf
 
Công thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IICông thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương II
 
Cung cấp điện _ giáo trình
Cung cấp điện  _ giáo trìnhCung cấp điện  _ giáo trình
Cung cấp điện _ giáo trình
 
Cải thiện ổn định điện áp cho lưới điện phân phối dùng thiết bị bù ngang
Cải thiện ổn định điện áp cho lưới điện phân phối dùng thiết bị bù ngangCải thiện ổn định điện áp cho lưới điện phân phối dùng thiết bị bù ngang
Cải thiện ổn định điện áp cho lưới điện phân phối dùng thiết bị bù ngang
 
Hệ thống điều khiển đóng mở cửa tự động thông minh bằng PLC
Hệ thống điều khiển đóng mở cửa tự động thông minh bằng PLCHệ thống điều khiển đóng mở cửa tự động thông minh bằng PLC
Hệ thống điều khiển đóng mở cửa tự động thông minh bằng PLC
 
Năng lượng Mới là gì? Hãy làm quen với nguồn năng lượng của tương lai
Năng lượng Mới là gì? Hãy làm quen với nguồn năng lượng của tương lai Năng lượng Mới là gì? Hãy làm quen với nguồn năng lượng của tương lai
Năng lượng Mới là gì? Hãy làm quen với nguồn năng lượng của tương lai
 
Tài liệu học tậpmô hình hóa và mô phỏng hệ thống điều khiển
Tài liệu học tậpmô hình hóa và mô phỏng hệ thống điều khiểnTài liệu học tậpmô hình hóa và mô phỏng hệ thống điều khiển
Tài liệu học tậpmô hình hóa và mô phỏng hệ thống điều khiển
 
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
 
Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu bài toán làm trơn ảnh, HAY
Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu bài toán làm trơn ảnh, HAYLuận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu bài toán làm trơn ảnh, HAY
Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu bài toán làm trơn ảnh, HAY
 
Cac lenh trong matlab
Cac lenh trong matlabCac lenh trong matlab
Cac lenh trong matlab
 
Giáo trình Máy Điện Đồng Bộ.doc
Giáo trình Máy Điện Đồng Bộ.docGiáo trình Máy Điện Đồng Bộ.doc
Giáo trình Máy Điện Đồng Bộ.doc
 
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngBài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
 
Vi du chi tiet giai thich lap trinh gui trong matlab
Vi du chi tiet  giai thich lap trinh gui trong matlabVi du chi tiet  giai thich lap trinh gui trong matlab
Vi du chi tiet giai thich lap trinh gui trong matlab
 
Đề cương môn xử lý ảnh
Đề cương môn xử lý ảnhĐề cương môn xử lý ảnh
Đề cương môn xử lý ảnh
 

Destaque

Destaque (20)

Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng MớiVũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
 
Bọt lượng tử (Quantum Foam)
Bọt lượng tử (Quantum Foam)Bọt lượng tử (Quantum Foam)
Bọt lượng tử (Quantum Foam)
 
Học sinh và sinh viên với phong trào Năng lượng Mới
Học sinh và sinh viên với phong trào Năng lượng MớiHọc sinh và sinh viên với phong trào Năng lượng Mới
Học sinh và sinh viên với phong trào Năng lượng Mới
 
Định luật bảo toàn năng lượng dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
Định luật bảo toàn năng lượng dưới quan điểm khoa học Năng lượng MớiĐịnh luật bảo toàn năng lượng dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
Định luật bảo toàn năng lượng dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
 
Chế độ ăn uống cho bệnh nhân ung thư
Chế độ ăn uống cho bệnh nhân ung thưChế độ ăn uống cho bệnh nhân ung thư
Chế độ ăn uống cho bệnh nhân ung thư
 
ĐIện trọng-lực học - Electrogravitics
ĐIện trọng-lực học - ElectrograviticsĐIện trọng-lực học - Electrogravitics
ĐIện trọng-lực học - Electrogravitics
 
Nhiên liệu nước - sức mạnh của sủi bong bóng nước
Nhiên liệu nước - sức mạnh của sủi bong bóng nướcNhiên liệu nước - sức mạnh của sủi bong bóng nước
Nhiên liệu nước - sức mạnh của sủi bong bóng nước
 
Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...
Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...
Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...
 
Các lực cơ bản trong thiên nhiên
Các lực cơ bản trong thiên nhiênCác lực cơ bản trong thiên nhiên
Các lực cơ bản trong thiên nhiên
 
Khoa học đĩa bay - ĐIện động học Năng lượng Mới (Electrokinetics)
Khoa học đĩa bay - ĐIện động học Năng lượng Mới (Electrokinetics)Khoa học đĩa bay - ĐIện động học Năng lượng Mới (Electrokinetics)
Khoa học đĩa bay - ĐIện động học Năng lượng Mới (Electrokinetics)
 
Các nguyên lý cơ bản chế tạo hệ thống Năng lượng Điểm Không
Các nguyên lý cơ bản chế tạo hệ thống Năng lượng Điểm KhôngCác nguyên lý cơ bản chế tạo hệ thống Năng lượng Điểm Không
Các nguyên lý cơ bản chế tạo hệ thống Năng lượng Điểm Không
 
Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên
Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiênSự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên
Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên
 
Vũ trụ học với khoa học Năng lượng Mới
Vũ trụ học với khoa học Năng lượng MớiVũ trụ học với khoa học Năng lượng Mới
Vũ trụ học với khoa học Năng lượng Mới
 
Dùng nhiên liệu nước thay vì gas để nấu ăn
Dùng nhiên liệu nước thay vì gas để nấu ănDùng nhiên liệu nước thay vì gas để nấu ăn
Dùng nhiên liệu nước thay vì gas để nấu ăn
 
Những giao tiếp lịch sử với trí tuệ ngoài hành tinh & công nghệ đột phá
Những giao tiếp lịch sử với trí tuệ ngoài hành tinh & công nghệ đột pháNhững giao tiếp lịch sử với trí tuệ ngoài hành tinh & công nghệ đột phá
Những giao tiếp lịch sử với trí tuệ ngoài hành tinh & công nghệ đột phá
 
Is Water a Fuel? Barcamp Saigon 2015
Is Water a Fuel? Barcamp Saigon 2015Is Water a Fuel? Barcamp Saigon 2015
Is Water a Fuel? Barcamp Saigon 2015
 
Sổ tay đầu tư trong lĩnh vực Năng lượng Mới
Sổ tay đầu tư trong lĩnh vực Năng lượng MớiSổ tay đầu tư trong lĩnh vực Năng lượng Mới
Sổ tay đầu tư trong lĩnh vực Năng lượng Mới
 
New Energy Part 3D-11 New Energy and Vietnam's National Defense
New Energy Part 3D-11 New Energy and Vietnam's National DefenseNew Energy Part 3D-11 New Energy and Vietnam's National Defense
New Energy Part 3D-11 New Energy and Vietnam's National Defense
 
New Energy Part 3D-6 - Agriculture in an Era of Zero Point Energy
New Energy Part 3D-6 - Agriculture in an Era of Zero Point EnergyNew Energy Part 3D-6 - Agriculture in an Era of Zero Point Energy
New Energy Part 3D-6 - Agriculture in an Era of Zero Point Energy
 
Phần 3-A Dẫn nhập khoa học năng lượng mới
Phần 3-A Dẫn nhập khoa học năng lượng mớiPhần 3-A Dẫn nhập khoa học năng lượng mới
Phần 3-A Dẫn nhập khoa học năng lượng mới
 

Semelhante a "Hằng số Planck" có thật sự là một hằng số?

vat-ly-hien-dai_huynh-truc-phuong_bai-giang-vlhd_chuong-1-tinh-chat-hat-cua-a...
vat-ly-hien-dai_huynh-truc-phuong_bai-giang-vlhd_chuong-1-tinh-chat-hat-cua-a...vat-ly-hien-dai_huynh-truc-phuong_bai-giang-vlhd_chuong-1-tinh-chat-hat-cua-a...
vat-ly-hien-dai_huynh-truc-phuong_bai-giang-vlhd_chuong-1-tinh-chat-hat-cua-a...
NguynHingCH0391
 

Semelhante a "Hằng số Planck" có thật sự là một hằng số? (20)

Hạ lượng tử động lực học: Subquantum Kinetics
Hạ lượng tử động lực học: Subquantum KineticsHạ lượng tử động lực học: Subquantum Kinetics
Hạ lượng tử động lực học: Subquantum Kinetics
 
Phan 1 xay dung thiet bị magrav - the he 1 - v1
Phan 1   xay dung thiet bị magrav - the he 1 - v1Phan 1   xay dung thiet bị magrav - the he 1 - v1
Phan 1 xay dung thiet bị magrav - the he 1 - v1
 
3B-2 Các kỹ thuật trích xuất năng lượng chân không
3B-2 Các kỹ thuật trích xuất năng lượng chân không3B-2 Các kỹ thuật trích xuất năng lượng chân không
3B-2 Các kỹ thuật trích xuất năng lượng chân không
 
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
 
vat-ly-hien-dai_huynh-truc-phuong_bai-giang-vlhd_chuong-1-tinh-chat-hat-cua-a...
vat-ly-hien-dai_huynh-truc-phuong_bai-giang-vlhd_chuong-1-tinh-chat-hat-cua-a...vat-ly-hien-dai_huynh-truc-phuong_bai-giang-vlhd_chuong-1-tinh-chat-hat-cua-a...
vat-ly-hien-dai_huynh-truc-phuong_bai-giang-vlhd_chuong-1-tinh-chat-hat-cua-a...
 
Nghiên cứu ảnh hưởng của giam giữ phonon lên hiệu ứng cộng hưởng
Nghiên cứu ảnh hưởng của giam giữ phonon lên hiệu ứng cộng hưởngNghiên cứu ảnh hưởng của giam giữ phonon lên hiệu ứng cộng hưởng
Nghiên cứu ảnh hưởng của giam giữ phonon lên hiệu ứng cộng hưởng
 
Quang phi tuyến
Quang phi tuyếnQuang phi tuyến
Quang phi tuyến
 
C 1b Liệu Tốc độ Ánh sáng thật sự là một hằng số?
C 1b Liệu Tốc độ Ánh sáng thật sự là một hằng số?C 1b Liệu Tốc độ Ánh sáng thật sự là một hằng số?
C 1b Liệu Tốc độ Ánh sáng thật sự là một hằng số?
 
Đề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đ
Đề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đĐề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đ
Đề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đ
 
Nghiên cứu một thiên hà thấu kính hấp dẫn có độ dịch chuyển đỏ z=0.7 sử dụng ...
Nghiên cứu một thiên hà thấu kính hấp dẫn có độ dịch chuyển đỏ z=0.7 sử dụng ...Nghiên cứu một thiên hà thấu kính hấp dẫn có độ dịch chuyển đỏ z=0.7 sử dụng ...
Nghiên cứu một thiên hà thấu kính hấp dẫn có độ dịch chuyển đỏ z=0.7 sử dụng ...
 
Tìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tử
Tìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tửTìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tử
Tìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tử
 
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptxChuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptx
 
Phan tich cong_cu_th_vung_
Phan tich cong_cu_th_vung_Phan tich cong_cu_th_vung_
Phan tich cong_cu_th_vung_
 
Thuyet thuong doi hep thuyết tương đối cho mọi người
Thuyet thuong doi hep thuyết tương đối cho mọi ngườiThuyet thuong doi hep thuyết tương đối cho mọi người
Thuyet thuong doi hep thuyết tương đối cho mọi người
 
Thuyết tương đối hẹp thuyết tương đối cho mọi người
Thuyết tương đối hẹp thuyết tương đối cho mọi ngườiThuyết tương đối hẹp thuyết tương đối cho mọi người
Thuyết tương đối hẹp thuyết tương đối cho mọi người
 
Vật lý lượng tử
Vật lý lượng tử Vật lý lượng tử
Vật lý lượng tử
 
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tuHang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
 
Giới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnGiới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyến
 
Đề tài: Sự phân cực của sóng điện từ và ứng dụng, HAY
Đề tài: Sự phân cực của sóng điện từ và ứng dụng, HAYĐề tài: Sự phân cực của sóng điện từ và ứng dụng, HAY
Đề tài: Sự phân cực của sóng điện từ và ứng dụng, HAY
 
Phương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tửPhương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tử
 

Mais de Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam

Mais de Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam (7)

Hợp hạch lạnh (Cold Fusion): Phản ứng hạt nhân an toàn
Hợp hạch lạnh (Cold Fusion): Phản ứng hạt nhân an toànHợp hạch lạnh (Cold Fusion): Phản ứng hạt nhân an toàn
Hợp hạch lạnh (Cold Fusion): Phản ứng hạt nhân an toàn
 
Đa Vũ trụ 11 chiều - Khoa học Năng lượng Mới
Đa Vũ trụ 11 chiều - Khoa học Năng lượng MớiĐa Vũ trụ 11 chiều - Khoa học Năng lượng Mới
Đa Vũ trụ 11 chiều - Khoa học Năng lượng Mới
 
C 1d định luật 2 nhiệt động lực học
C 1d định luật 2 nhiệt động lực họcC 1d định luật 2 nhiệt động lực học
C 1d định luật 2 nhiệt động lực học
 
Nhà đầu tư với phong trào Năng lượng Mới
Nhà đầu tư với phong trào Năng lượng MớiNhà đầu tư với phong trào Năng lượng Mới
Nhà đầu tư với phong trào Năng lượng Mới
 
Một chiến lược giới thiệu Năng lượng Mới tại Việt Nam
Một chiến lược giới thiệu Năng lượng Mới tại Việt NamMột chiến lược giới thiệu Năng lượng Mới tại Việt Nam
Một chiến lược giới thiệu Năng lượng Mới tại Việt Nam
 
What University Leaders can do for New Energy
What University Leaders can do for New EnergyWhat University Leaders can do for New Energy
What University Leaders can do for New Energy
 
What Students can do for New Energy
What Students can do for New EnergyWhat Students can do for New Energy
What Students can do for New Energy
 

"Hằng số Planck" có thật sự là một hằng số?

  • 1. Năng lượng Mới cho một nước Việt Nam siêu hiện đại Phần 3: Khoa học Năng lượng Mới “Hằng số” Planck 6/2014 Vietnam New Energy Group
  • 2. Để thảo luận và đặt câu hỏi về bài thuyết trình này, xin mời bạn ghé thăm website và diễn đàn của Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam: www.nangluongmoisaigon.org
  • 3. Hoặc lên trang Facebook của “Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam”
  • 4. Giống như số đông các nhà khoa học vẫn nghĩ rằng tốc độ của ánh sáng trong 1 chân không không thể thay đổi, thường họ cũng nghĩ rằng “hằng số” Planck không thể thay đổi
  • 5. Hằng số Planck (h) miêu tả mối quan hệ giữa năng lượng trong một lượng tử (photon) bức xạ điện từ và tần số của bức xạ đó. h = 6.62606957 × 10-34 m2 kg/s (giá trị hằng số Planck theo cách hiểu cổ kính)
  • 6. Hằng số Planck rất quan trọng vì nó cho phép chúng ta tính điện tích và đơn vị nguyên tử trong bảng tuần hoàn nguyên tố
  • 7. Đây là những yếu tố cơ bản để hiểu cái gì đang xảy ra trong các phản ứng hóa học (gồm các phản ứng hợp hạch lạnh)
  • 8. Khám phá lớn nhất khi ông đề xuất “hằng số” của mình là: Năng lượng không truyền đi một cách liên tục mà theo từng mức năng lượng, được gọi là “lượng tử năng lượng” (quanta)
  • 9. Theo cách diễn đạt của Wikipedia, “Hằng số Planck được dùng trong các miêu tả về các hạt cơ bản như electron hay photon với tính chất vật lý có các giá trị gián đoạn chứ không liên tục.” (http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BA %B1ng_s%E1%BB%91_Planck)
  • 10. Từ “hằng số” của ông, Planck đã tính được 1 số giá trị cơ bản khác như: Khối lượng Planck: 2.17645 × 10−8 kg Độ dài Planck: 1.616252×10−35 m và Thời gian Planck: 5.39121 × 10−44 s
  • 11. Tuy nhiên, từ những năm 1940, nhiều nhà khoa học thực hiện các thí nghiệm đo đạc cho thấy giá trị của “hằng số” Planck đã có xu hướng tăng lênhttp://www.setterfield.org/ZPE_light_tim e/ZPE_light_and_time.html#Planck
  • 12. Nhiều nhà khoa học dòng chính né tránh vấn đề này, như được giáo sự Rupert Sheldrake đề cập trong bài phát biểu “Sự hoang tưởng của khoa học”: • Để xem bài phát biểu này với phụ đề tiếng Việt, xin mời bạn đến link https://www.amara.org/en/videos/srtZB3MpMW0w/info/rupert- sheldrake-the-science-delusion-banned-ted-talk/
  • 13. Hằng số Planck tương quan chặt chẽ với Năng lượng Điểm Không • Năm 1911, phương trình của Planck để miêu tả mật độ năng lượng bức xạ (ρ) của một vật đen được viết như sau: ρ(f,T)df = (8πf2/c3){[hf/(ehf/kT – 1)] + [hf/2]} df Ở đây, f là tần số bức xạ, c là tốc độ ánh sáng, và k là hằng số Boltzmann. Nếu nhiệt độ, T, là bằng 0, thì hf/2 là chỉ số Điểm Không. http://www.setterfield.org/ZPE_light_time/ZPE_lig ht_and_time.html#Planck
  • 14. ρ(f,T)df = (8πf2/c3){[hf/(ehf/kT – 1)] + [hf/2]} df • Vì T không xuất hiện ở bên phải của phương trình, có nghĩa rằng các chỉ số ở bên phải là độc lập đối đối với nhiệt độ. • Hằng số Planck (h) chỉ xuất hiện trong chỉ số Điểm Không như một hệ số tỷ lệ để lý thuyết của ông được xem là khớp với kết quả thí nghiệm cụ thể. Hằng số Planck tương quan chặt chẽ với Năng lượng Điểm Không
  • 15. ρ(f,T)df = (8πf2/c3){[hf/(ehf/kT – 1)] + [hf/2]} df • Vì nó là hệ số tỷ lệ, nếu Năng lượng Điểm Không mạnh hơn, thì giá trị của h cũng phải lớn hơn. • Có nghĩa là, h tượng trưng cho độ mạnh của Năng lượng Điểm Không Hằng số Planck tương quan chặt chẽ với Năng lượng Điểm Không
  • 16. Vì thế, nếu độ mạnh của Năng lượng Điểm Không có thể thăng giáng qua thời gian, có nghĩa rằng các giá trị trong hệ thống đo lường Planck cũng có thể thay đổi!
  • 17. Theo Ts. Robert Oldershaw (ĐH Amherst), chúng ta cũng phải điều chỉnh các giá trị Planck dựa vào ảnh hưởng của lực hấp dẫn. Nếu chúng ta điều chỉnh các giá trị Planck theo đề xuất của Oldershaw, các giá trị Planck mới rất giống tính chất của proton.
  • 18. Các giá trị Planck sau khi được Oldershaw điều chỉnh: http://www3.amherst.edu/~rloldershaw/newdevyear/20 08/March.htm Khối lượng proton Đường bán kính proton Đường bán kinh proton/c
  • 19. Theo cách hiểu của Oldershaw, giá trị mới của “hằng số” Planck là đơn vị phân lập của lực hấp dẫn trong các hệ thống cấp độ nguyên tử. Nếu Oldershaw đúng, thì có nghĩa rằng các liên kết hấp dẫn trong hệ ở quy mô nguyên tử mạnh hơn 137 lần so với các tương tác điện từ trong hệ đó.
  • 20. Vì thế, khi chúng ta tạo các cụm đa phân tử nước hoặc khí, các Vật thể Chân không Kỳ lạ (EVOs), v.v. từ nhiên liệu nước, khi đốt chúng thì sẽ phá vỡ những liên kết hấp dẫn cực kỳ mạnh
  • 21. Nếu quả thật lực hấp dẫn quan trọng trong các tương tác ở cấp độ nguyên tử thì: • Trong các hạt liên kết, nuclon, và hạt nhân, lực hấp dẫn có thể quan trọng hơn các lực điện từ tại cấp độ nguyên tử và lượng tử • Các nguyên tử, ion, và hạt độc lập tương tác rất yếu về mặt lực hấp dẫn; trái lại, các tương tác của chúng chủ yếu là tương tác điện từ
  • 22. • Sự hình thành 1 nguyên tử từ 1 proton độc lập và 1 electron độc lập là một tương tác tương tự như tương tác plasma, giống như chúng ta quan sát được trong tương tác giữa một số ngôi sao • Trong các hệ không biên (vô hạn), lực hấp dẫn đóng vai trò then chốt trong nội tương tác và lực điện từ đóng vai trò then chốt trong tương tác với bên ngoài (ngoại tương tác). Nếu quả thật lực hấp dẫn quan trọng trong các tương tác ở cấp độ nguyên tử thì:
  • 23. Khi chúng ta hình dung hệ đa-vũ-trụ như thế, chúng ta thấy rằng vũ trụ vật thể hoạt động theo một bộ các quy luật chung tại tất cả các cấp độ từ một nguyên tử, hay một thái dương hệ, hay một thiên hà…
  • 24. Bây giờ, chúng ta hãy tìm hiểu thêm một số hệ quả của việc giá trị Planck không phải là những hằng số
  • 25. Độ dài Planck dựa vào Nguyên lý Bất định của Heisenberg. Theo Heisenberg, tốc độ di chuyển của một hạt hạ nguyên tử càng cao, thì khả năng của chúng ta để dự đoán vị trí của nó càng ít.
  • 26. Vì các hạt hạ nguyên tử thăng giáng với một tốc độ đặc trưng ở điều kiện thông thường, thì chúng ta có thể tính biên độ bất định đối với vị trí một hạt, và chúng ta gọi biên độ bất định này là “độ dài Planck”.
  • 27.
  • 28. Tuy nhiên, nếu các hạt hạ nguyên tử gia tốc, mức bất định cũng tăng lên, và vì thế chúng ta phải tính một giá trị mới cho “độ dài Planck”. Nếu các hạt giảm tốc, thì việc dự đoán vị trí của chúng sẽ dễ hơn và vì thế, giá trị của độ dài Planck có thể được điều chỉnh xuống.
  • 29. Khi thiết bị của bạn bắt đầu hấp thụ và gắn kết Năng lượng Điểm Không, bạn đang thay đổi giá trị của “hằng số Planck” trong thiết bị đó.
  • 30. Đây là một lý do tại sao các thiết bị trích xuất Năng lương Điểm Không giải phóng những lượng năng lượng nhiệt và ánh sáng bị xem là “kỳ lạ” hay “vượt hiệu suất” bởi những người vẫn nghĩ rằng h là một hằng số
  • 31. Vì “hằng số” Planck không phải là một hằng số thật, nên tốc độ trôi qua của thời gian cũng có thể được điều chỉnh lên xuống trong hệ. Về mặt lý thuyết, những hệ đó có thể có con người bên trong.
  • 32. Nhà vật lý Thomas Campbell giải thích rằng trải nghiệm của chúng ta trong vũ trụ vật thể giống như 1 bộ phim. “Tốc độ khung” (frame rate) của trải nghiệm này phụ thuộc vào giá trị của “thời gian Planck”.
  • 33. Thường, trong bộ phim vĩ đại mà chúng ta gọi là “sinh sống trong vũ trụ vật thể”, hơn 8 tỷ khung riêng biệt trôi qua mỗi giây. Đây là “tốc độ làm mới” (refresh rate) của vũ trụ vật thể.
  • 34. Nhưng, nếu chúng ta kích lên và gắn kết Năng lượng Điểm Không trong bọt lượng tử, chúng ta sẽ tăng giá trị của thời gian Planck trong một không gian cục bộ. Điều này có nghĩa rằng số đơn vị thời gian trôi qua bên trong hệ của chúng ta sẽ ít hơn số đơn vị thời gian trôi qua bên ngoài hệ này.
  • 35. Nói cách khác, đối với các vật và sinh vật bên trong, dường như thời gian đã chậm lại.
  • 36. Bây giờ, chúng ta hãy suy nghĩ lại về khái niệm “khối lượng” trong một nền vật lý cho phép giá trị của “hằng số” Planck thay đổi
  • 37. Khi Năng lượng Điểm Không tương đối mạnh, nó khiến cho các hạt hạ nguyên tử rung động nhiều hơn, và như vậy mức bất định của chúng cũng cao hơn bình thường
  • 38. Các thăng giáng (rung động) của hạt hạ nguyên tử càng lớn, thì thể tích bị chúng chiếm cũng càng lớn – và chúng ta hiểu thể tích này như là “khối lượng” của chúng.
  • 39. Vì quán tính tương quan với khối lượng, nếu chúng ta có thể giảm Năng lượng Điểm Không trong một không gian cục bộ, có nghĩa rằng chúng ta đã giảm khối lượng các hạt hạ nguyên tử trong nó – và vì thế, quán tính cũng được giảm.
  • 40. Đây là một hệ quả nữa: Nếu chúng ta tăng lượng Năng lượng Điểm Không trong hệ (và vì thế, chúng ta khiến khối lượng tăng lên), các hạt trong hạt nhân và các electron của một nguyên tử sẽ di chuyển chậm hơn. Animation: f0.pepst.com
  • 41. Điều này có nghĩa rằng Năng lượng Điểm Không mạnh sẽ khiến một đồng hồ nguyên tử chạy chậm hơn
  • 42. và vì thế, các đồng vị chất phóng xạ sẽ phân rã chậm hơn bình thường
  • 43. Một hệ quả của hiện tượng này là: Các nhà cổ sinh vật học cần tính đến các giá trị thấp-hơn-ngày-nay của “hằng số Planck” trong quá khứ Trái đất khi họ đưa ra niên đại của các bộ xương cổ dựa vào phương pháp định tuổi bằng đồng vị Urani-Chì
  • 44. Theo Barry Setterfield, trong thời đại Paleozoic (cách đây từ 541 đến 252 triệu năm), sức mạnh của Năng lượng Điểm Không chỉ vào khoảng 10% sức mạnh của nó ngày nay
  • 45. Theo ông, sức mạnh tương đối thấp của Năng lượng Điểm Không đã cho phép hệ thống thần kinh của thực vật và động vật thời đại Paleozoic hoạt động nhanh hơn các sinh vật ngày nay gấp 10 lần
  • 46. Và vì thế, một số động vật và thực vật đã rất lớn so với sinh vật ngày nay
  • 47. Nếu lý thuyết của Setterfield là đúng, thì có nghĩa rằng tốc độ ánh sáng vào thời đại Paleozoic cũng nhanh hơn tốc độ (bình thường) của nó hiện nay gấp 10 lần
  • 48. Đây là sơ đồ miêu tả tốc độ bình thường của ánh sáng từ khi vũ trụ vật thể của chúng ta băt đầu hình thành. Ở bên trái là hiện tại và ở bên phải là thời điểm khởi đầu của vũ trụ vật thể chúng ta đang ở. http://www.4thdayalliance.com/art icles/distant-starlight/barry- setterfield/
  • 49. Điều mấu chốt chúng tôi xin nhấn mạnh ở đây là: Nếu “hằng số” Planck và thời gian Planck, tốc độ ánh sáng, v.v. đã thăng giáng qua các thời đại lịch sử, thì có rất nhiều khả năng bạn có thể áp dụng những kỹ thuật nhân tạo để thay đổi giá trị các “hằng số” này trong thiết bị Năng lượng Điểm Không của bạn.
  • 50. Bạn không nên cảm thấy rằng Vũ trụ bao la đã quy định nhiều giới hạn cho bạn như “tốc độ tối đa”, các lô-cốt giữa đường, biển báo giao thông, v.v. như thường được nêu ra trong sách giáo khoa cổ kính
  • 51. Tính biến thiên của các giá trị Planck là một lĩnh vực rất thú vị và đang gây nhiều tranh cãi trong nền khoa học Năng lượng Mới. Nó hứa hẹn giải mã nhiều bí ẩn về tâm thức của chúng ta, như khả năng cảm xạ ngoài ngũ giác của mình…
  • 52. Để tìm hiểu them, hãy theo dõi các sự kiện mới trong khoa học NLM tại www.nangluongmoisaigon.org
  • 53. Bây giờ, xin mời bạn xem phần tiếp theo trong khóa đào tạo của chúng ta: Định luật 2 nhiệt động lực học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới