SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 40
1
BÁO CÁO THỰC TẬP
KẾ TOÁN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP TẠI
BỆNH VIỆN
TẢI FILE KB ZALO: 0936.885.877
DỊCH VỤ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP ĐIỂM CAO
LUANVANTRITHUC.COM - ZALO: 0936.885.877
2
LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu phát triển mạnh mẽ mang trong
nó nhiều biến động, ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều mặt của cuộc sống thì
công tác hạch toán kế toán với chức năng thông tin và kiểm tra đang ngày
càng khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng phục vụ cho nhu cầu thông tin
khác nhau của xã hội. Bởi thế, hạch toán kế toán trở thành một hoạt động
kinh tế luôn được các quốc gia coi trọng, các chính sách cũng như cơ chế
hạch toán kế toán được các chính phủ điều chỉnh cho phù hợp với tình hình
phát triển chung của toàn xã hội qua đó nhằm theo dõi sát sao tình hình sử
dụng quỹ NSNN cũng như các nguồn vốn khác. Cho đến nay, từ phương
pháp thô sơ đến các phương pháp hiện đại, hạch toán kế toán đã góp phần
quan trọng trong sự chuyển biến vượt bậc về kinh tế - xã hội của nhân loại.
VN là một nước ''đang phát triển'' trong thời kỳ quá độ tiến lên
XHCN , VN đứng trước nhiều thách thức và khó khăn nên các hoạt động
hạch toán kế toán cũng có những đóng góp tích cực thúc đẩy nhanh, hiệu
quả đến sự của nền kinh tế chuyển từ bao cấp sang nền kinh tế thị trường
mở cửa nhiều thành phần phong phú, đa dạng hơn. Tuy nhiên, kinh tế NN
vẫn giữ vai trò chủ đạo bởi nó tồn tại và phát triển ở những lĩnh vực then
chốt. Điều này cũng khẳng định vị trí quan trọng của các đơn vị HCSN
đồng thời đề cao vai trò của công tác kế toán HSNN. Các hoạt động kế toán
HCSN luôn được Đảng và NN ta đặc biệt quan tâm. Vì lẽ, các đơn vị
HCSN chính là các đơn vị quản lý hành chính NN như đơn vị sự nghiệp y
tế, sự nghiệp giáo dục, thể thao, khoa học công nghệ... hoạt động chủ yếu
dựa vào NSNN theo nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp để thực hiện
nhiệm vụ mà Đảng và NN giao. Do vậy, hoạt động của các đơn vị HCSN
ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình NSNN và ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát
triển kinh tế XH của cả quốc gia. Bởi trong tình hình đất nước ta hiện nay
thì ngân sách NN vẫn là một nguồn vốn thiết yếu cho các hoạt động kinh tế
XH chung của cả nước. Tóm lại có thể nói, việc sử dụng có hiệu quả hay
3
không nguồn vốn NGân sách của các đơn vị HCSN sẽ làm tăng hoặc giảm
nguồn vốn NS chi cho các hoạt động kinh tế XH khác, từ đó mà ảnh hưởng
đến sự phát triển vĩ mô của cả nước.
Với tầm quan trọng đó của kế toán nói chung và của kế toán HCSN
nói riêng, Đảng và NN ta luôn quan tâm và thay đổi các chính sách, cơ chế
hạch toán kế toán phù hợp với tình hình phát triển kinh tế XH đất nước và
phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. Có như vậy tình hình hoạt
động của các đơn vị HCSN mới được quản lý, theo dõi, điều chỉnh kịp thời
các hoạt động đó nhằm đạt được hiệu quả cao nhất, bảo đảm tiết kiệm,
giảm thâm hụt ngân sách...
Xuất phát từ sự cần thiết trên, trong thời gian thực tập tại phòng kế
toán của Bệnh viện Thanh Nhàn- HBT- Hà Nội, ban điều hành đơn vị và bộ
phận kế toán của viện, chuyên đề thực tập của em về “Kế toán tổng hợp” để
thấy được vai trò của kế toán, đặc biệt là kế toán tổng hợp. Đồng thời với
mong muốn tìm hiểu sâu hơn là kế toán toán tổng hợp vận dụng những kiến
thức đã học trong nhà trường vào thực tế để từ đó rút ra những kinh nghiệm
học tập và đề xuất một số ý kiến với mong muốn hoàn thiện hơn nữa công
tác kế toán tổng hợp.
Kết cấu báo cáo thực tập bao gồm những phần sau:
1. Lời mở đầu.
2. Chương 1: Các vấn đề chung về kế toán HCSN.
3. Chương 2: Thực tế công tác kế toán tại BV Thanh Nhàn
4. Chương 3: Nhận xét và kiến nghị hoàn thiện công tác kế toán
5. Kết luận.
Vì khả năng và thời gian có hạn nên chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em
chắc chắn còn có nhiều thiếu sót và hạn chế, em rất mong nhận được sự
góp ý của các thầy và các cán bộ kế toán của viện Thanh Nhàn để chuyên
đề này hoàn chỉnh hơn. thu và chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp
4
để em có điều kiện bổ sung nâng cao kiến thức và phục vụ tốt hơn cho công
tác sau này.
CHƯƠNG I
CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN HCSN
I. Khái niệm, nhiệm vụ, yêu cầu của kế toán HCSN:
1.1 Khái niệm kế toán HCSN
Kế toán HCSN: là công việc, tổ chức hệ thống thông tin bằng số liệu
để quản lý và kiểm soát nguồn kinh phí, tình hình sử dụng, quyết toán kinh
phí, tình hình sử dụng và quản lý vật tư, các tài sản công, tình hình chấp
hành dự toán thu - chi và thực hiện các tiêu chuẩn, định mức thu - chi tại
các cơ quan, đơn vị.
1.2 Nhiệm vụ của kế toán HCSN
 Ghi chép và phản ánh một cách chính xác, kịp thời đầy đủ và có hệ
thống tình hình luân chuyển để sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, quá
trình hình thành kinh phí và sử dụng kinh phí, tình hình và kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh (nếu có).
 Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành dự toán thu - chi,
tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế tài chính và các tiêu chuẩn,
định mức của nhà nước (NN), kiểm tra việc quản lý sử dụng các loại
vật tư tài sản của đơn vị, kiểm tra việc chấp hành kỷ luật, thu nộp
ngân sách, chấp hành kỷ luật thanh toán và chế độ chính sách NN
quy định.
 Theo dõi và kiểm soát tình hình phân phối kinh phí cho các đơn vị
dự toán cấp dưới, tình hình chấp hành dự toán thu - chi và quyết toán
của các đơn vị cấp dưới.
5
 Lập và nộp đúng hạn các báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý
cấp trên và cơ quan tài chính theo quy định, cung cấp thông tin tài
liệu cần thiết phục vụ cho việc xây dựng dự toán, xây dựng các định
mức chi tiêu, phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn kinh
phí ở đơn vị.
1.3 Yêu cầu công tác kế toán trong đơn vị HCSN
Để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, kế toán đơn vị HCSN phải đáp
ứng được những yêu cầu sau:
 Phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác và toàn diện mọi khoản vốn,
quỹ, kinh phí, tài sản và mọi hoạt động kinh tế, tài chính phát sinh ở
đơn vị.
 Chỉ tiêu kinh tế phản ánh phải thống nhất với dự toán về nội dung và
phương pháp tính toán.
 Số liệu trong báo cáo tài chính phải rõ ràng, dễ hiểu, đảm bảo cho
các nhà quản lý có được những thông tin cần thiết về tình hình tài
chính của đơn vị.
 Tổ chức công tác kế toán gọn nhẹ, tiết kiệm và có hiệu quả.
II. Tổ chức công tác kế toán trong đơn vị HCSN
2.1 Tổ chức công tác ghi chép ban đầu (tổ chức vận dụng chứng từ kế
toán)
Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong việc sử dụng kinh phí và thu -
chi ngân sách của mọi đơn vị kế toán HCSN đều phải lập chứng từ kế toán
đầy đủ, kịp thời, chính xác. Kế toán phải căn cứ vào hệ thống chứng từ do
nhà nước quy định tại quyết định số 999-TC/QD/BTC do bộ trưởng bộ tài
chính ban hành ngày 2/11/1996 và các văn bản hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung
sau này.
6
Trong quá trình vận dụng chế độ chứng từ kế toán HCSN các đơn vị
không được sửa đổi biểu mẫu đã quy định. Mọi hành vi vi phạm chế độ
chứng từ tuỳ theo tính chất và mức độ vi phạm được xử lý theo quy định
chung của pháp lệnh kế toán thống kê, pháp lệnh về xử phạt vi phạm hành
chính và các văn bản pháp quy khác của NN.
2.2 Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Hệ thống tài khoản áp dụng cho các đơn vi HCSN được quy định
trong chế độ kế toán đơn vị HCSN theo quy định số 999/ QĐ/CĐKT của
bộ tài chính ban hanh ngày 02/11/1996 đã sửa đổi bổ sung.
Các đơn vị HCSN phải căn cứ vào hệ thống TK thống nhất quy định
trong chế độ kế toán đơn vị HCSN, đồng thời phải căn cứ vào đặc điểm
hoạt động của đơn vị cũng như yêu cầu quản lý các hoạt động đó để sử
dụng TK sao cho phù hợp.
2.3 Vận dụng hình thức kế toán: có 3 hình thức chủ yếu
2.3.1 Hình thức nhật ký chung
SƠ ĐỒ
Báo cáo tài chính
Nhật kí chung
Chứng từ kế toán
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng cân đối tài khoản
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái
Chú thích: Đối chiếu: Ghi hằng ngày: Cuối tháng:
7
Giải thích:
 Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hợp lệ để lập định khoản kế
toán, sau đó ghi vào sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian. Tuỳ
theo nghiệp vụ kinh tế phát sinh mà ta có thể ghi vào sổ - thẻ kế toán
chi tiết.
 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ghi sổ nhật ký chung, kế toán lấy số
liệu để ghi vào sổ cái TK kế toán có liên quan.
 Cuối tháng căn cứ vào số liệu trên sổ cái để vào bảng cân đối tài
khoản.
 Cuối tháng khoá sổ các sổ thẻ kế toán chi tiết để lấy số liệu tổng
cộng ghi vào bảng tổng hợp chi tiết số phát sinh, mở theo từng TK kế
toán.
 Đối chiếu số số liệu giữa bảng tổng hợp chi tiết và sổ cái của TK
tương ứng.
 Cuối kỳ kế toán lấy số liệu cần thiết trên bảng đối chiếu số phát sinh
các TK và bảng tổng hợp số liệu để lập báo cáo kế toán.
2.3.2 Hình thức chứng từ ghi sổ
SƠ ĐỒ
Chứng từ ghi
Sổ quỹ
Sổ, thẻ kế toán chi
tiết
sinh
Chú thích: Đối chiếu: Hàng ngày: Cuối tháng:
Báo cáo tài chính
Bảng cân đối số phát
sinh
Số cái Bảng tổng hợp chi
tiết
sinh
Chứng từ kế
toán
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
8
 Giải thích:
 Hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng
từ kế toán để vào sổ, thẻ kế toán chi tiết, lập chứng từ ghi sổ.
 Căn cứ vào chứng từ ghi sổ đã lập để vào số đăng ký chứng từ theo
trình tự thời gian. Sau đó ghi vào số cái TK để hệ thống hoá nghiệp
vụ kinh tế phát sinh.
 Cuối tháng căn cứ vào sổ - thẻ kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp
chi tiết.
 Kiểm tra, đối chiếu số liệu trên bảng tổng hợp chi tiết và số cái.
 Cuối tháng căn cứ vào số liệu trên sổ cái các TK để lập bảng cân đối
số phát sinh. (Đối chiếu với sổ đăng ký chứng từ).
 Cuối kỳ kế toán, dựa trên số liệu ở bảng cân đối TK và bảng tổng
hợp chi tiết để lên báo cáo tài chính.
2.3.3 Hình thức nhật ký Sổ cái
 Giải thích:
 Hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng
từ kế toán để vào nhật ký- sổ cái. Những chứng từ gốc có liên quan
Chú thích: Đối chiếu: Ghi hằng ngày: Cuối tháng:
Chứng từ kế toán
Sổ kế toán chi tiết
Chứng từ ghi sổ
Nhật ký - sổ cái
Bảng cân đối tài khoản Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Sổ quỹ
9
đến tiền mặt sau khi ghi vào sổ quỹ cần phải đối chiếu với nhật ký-
sổ cái. Những chứng từ phản ánh hoạt động kinh tế tài chính cần
quản lý chi tiết thì hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán đó để ghi
vào sổ kế toán có liên quan.
 Cuối tháng căn cứ vào số liệu ở sổ kế toán chi tiết để lập bảng tổng
hợp chi tiết.
 Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa bảng tổng hợp chi tiết và nhật ký- sổ
cái.
 Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào số liệu ở trên bảng tổng hợp chi tiết và
nhật ký - sổ cái để lập báo cáo tài chính.
2.3.4 Lập và gửi báo cáo tài chính
Việc lập các báo cáo tài chính là khâu cuối cùng của 1 quá trình kế
toán. Những thông tin trên báo cáo tài chính phải mang tính tổng quát, toàn
diện tình hình tài sản, cấp phát, tiếp nhận kinh phí của NN, tình hình sử
dụng các loại kinh phí theo những chỉ tiêu kinh tế tài chính phục vụ cho
công tác kiểm tra, kiểm soát các khoản chi, quản lý và sử dụng tài sản ở
đơn vị.
Việc lập báo cáo tài chính đối với đơn vị HCSN có tác dụng và ý
nghĩa to lớn trong việc quản lý và sử dụng NKP và quản lý NSNN của các
cấp ngân sách. Vì vậy đòi hỏi các đơn vị HCSN phải lập và nộp đầy đủ các
báo cáo tài chính theo đúng mẫu, đúng quy định thời hạn lập…Tuy nhiên
trong quá trình nộp báo cáo tài chính tuỳ theo tính chất đặc thù riêng của
đơn vị mà gửi báo cáo cho phù hợp. Chẳng hạn như ở đơn vị HCSN có thu,
ngoài những báo cáo tài chính giống như ở đơn vị HCSN thuần tuý thì cần
có thêm báo cáo tình hình thực hiện các chỉ tiêu dự toán.
10
Trong quá trình lập báo cáo, tuỳ theo đặc điểm riêng của đơn vị mình
có thể lựa chọn, sửa đổi, bổ sung các chỉ tiêu sao cho phù hợp và phải được
cơ quan chủ quản chấp thuận.
2.3.5 Tổ chức kiểm tra kế toán
 Khái niệm: Kiểm tra kế toán là việc xem xét, đánh giá việc thực thi
phát luật về kế toán, sự trung thực, chính xác của các thông tin trên
sổ kể toán.
 Các đơn vị HCSN không những chịu sự kiểm tra của kế toán đơn vị,
kế toán cấp trên, cơ quan tài chính mà bản thân phải tự tổ chức kiểm
tra kế toán của mình.
 Công việc kiểm tra kế toán được tiến hành liên tục, thường xuyên.
Đơn vị kế toán cấp trên, cơ quan tài chính ít nhất 1 năm phải tiến
hành kiểm tra 1 lần khi xét duyệt quyết toán năm cho các đơn vị.
 Nội dung của kiểm tra kế toán là kiểm tra việc ghi chép trên chứng
từ kế toán, sổ kế toán, báo cáo tài chính, việc nhận - sử dụng các
NKP, các khoản thu…
 Người phụ trách kế toán và thủ trưởng đơn vị phải cung cấp đầy đủ
thông tin, số liệu cần thiết cho công tác kiểm tra kế toán.
III Tổ chức bộ máy kế toán
Tổ chức bộ máy kế toán bao gồm nhiều công việc khác nhau: lựa
chọn hình thức tổ chức bộ máy kế toán (tập trung, phân tán, vừa tập trung
vừa phân tán), xác định các phần hành kế toán và phân công lao động kế
toán. Việc tổ chức bộ máy kế toán phải phù hợp với quy mô hoạt động, yêu
cầu quản lý của đơn vị đảm bảo chỉ đạo và thực hiện toàn diện, thống nhất,
tập trung công tác kế toán phải gọn nhẹ, hợp lý, chuyên môn hoá, đủ năng
lực hoàn thành nhiệm vụ.
11
V. Nội dung các phần hành kế toán:
4.1 Kế toán vồn bằng tiền
4.1.1 Khái niệm
Vốn bằng tiền ở đơn vị HCSN bao gồm các loại: tiền mặt, vàng bạc,
kim phí quý, đá quý, các loại chứng chỉ có giá TGNH hoặc TGKB.
4.1.2 Nguyên tắc
 Số tiền thường xuyên có ở quỹ được ấn chỉ ở 1 mức hợp lý, nó phù
hợp với quy mô quản lý, tính chất của đơn vị và nó được ngân hàng-
KBNN thoả thuận và đơn vị phải chấp hành nghiêm chỉnh chế độ
quản lý tiền mặt.
 Kế toán vốn bằng tiền phải sử dụng thống nhất 1 đơn vị tiền tệ là
VND, vàng bạc, kim khí quý đá quý, ngoại tệ… phải được quy đổi ra
Trưởng phòng kế toán đơn
vị dự toán cấp trên
Kế toán
vốn
bằng
tiền
Kế toán
vật tư,
TSCĐ
Kế toán
thanh
toán
Kế toán
nguồn
kinh
phí
Kế toán
các
khoản
chi
Kế toán
tổng
hợp,
BCTC
Phụ trách kế toán đơn vị
dự toán cấp dưới
Phân chia các công việc
theo phần hành kế hoạch
12
VND theo tỷ giá hối đoái thực tế của nghiệp vụ kinh tế phát sinh
hoặc tỷ giá hối đoái do ngân hàng NN Việt Nam quy định tại thời
điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế.
 Trường hợp xuất ngoại tệ hoặc rút ngoại tệ gửi ngân hàng thì quy đổi
ra VND theo tỷ giá hối đoái đã phản ánh trên sổ kế toán theo 1 trong
4 phương pháp: phương pháp bình quân gia quyền, phương pháp
NT-XT, phương pháp NS-XT, phương pháp giá đích danh.
 Đối với vàng bạc, kim khí quý, đá quý ngoài việc theo dõi về mặt giá
trị còn phải được quản lý về mặt số lượng, chất lượng, quy cách theo
đơn vị đo lường thống nhất của NN Việt Nam. Các loại ngoại tệ phải
được theo dõi chi tiết theo nguyên tệ.
4.1.3 Nội dung
4.1.3.1 Kế toán tiền mặt
 Nguyên tắc kế toán:
 Chỉ phản ánh vào TK 111 giá trị tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng
bạc, kim khí quý đá quý…
 Kế toán quỹ tiền mặt phải phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác số
liệu có, tình hình biến động các loại tiền phát sinh trong quá trình
hoạt động của đơn vị để luôn đảm bảo khớp đúng giữa giá trị ghi trên
sổ kế toán và sổ quỹ. Mọi chênh lệch phát sinh phải được tìm ra
nguyên nhân, báo cáo với cấp trên.
 Kế toán tiền mặt phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy định trong
chế độ quản lý lưu thông tiền tệ hiện hành và các quy định về thủ tục
thu - chi, nhập - xuất quỹ, kiểm tra - kiểm soát trước và sau khi xuất
quỹ.
 Chứng từ kế toán:
13
 Phiếu thu (C21_H).
 Phiếu chi (C22_ H).
 Biên lai thu tiền (C27_H).
 Giấy đề nghị tạm ứng (C 23_ H).
 Giấy thanh toán tạm ứng (C24_ H).
 Biên bản kiểm kê quỹ (C 26a_ H) & (C26b_ H).
 Bảng kê vàng bạc, đá quý (C25_ H).
 Tài khoản kế toán sử dụng:
TK 111: Tiền mặt
 Công dụng: TK này được mở để phản ánh về số hiện có và những
biến động về thu - chi tại quỹ của cơ quan.
 TK cấp II
 TK 1111: Tiền VN.
 TK 1112: Ngoại tệ.
 TK 1113: Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý.
 TK1114: Chứng chỉ có giá
 .TK007: Ngoại tệ các loại
 Công dụng: được sử dụng để phản ánh thu - chi và số còn lại theo
đơn vị nguyên tệ của từng loại ngoại tệ
 Phương pháp kế toán
14
Sơ đồ tài khoản 111
TK112 TK111 TK152,
155
Rút TGNH về quỹ Chi mua VL- DC nhập kho
TK311 TK211, 213
Các khoản phải thu của khách hàng Mua TSCĐ (1a)
TK661
TK312 TK341 Ghi (1b)
Thu hồi tạm ứng Cấp kinh phí cho cấp
TK466
Tăng
TK342
NKPHĐ
TK331, 334...
Các khoản thanh toán nội bộ Thanh toán các khoản nợ p. trả
TK3318
Kiểm kê phát hiện thừa TK661, 241…
Xuất quỹ chi hđ, dự án, đơn
đặt hàng NN, XDCB dở dang
TK511
Các khoản thu SN, thu lãi tín phiếu, TK431
trái phiếu Chi quỹ cơ quan
TK441, 461, 462… TK3118
Nhận các khoản kinh phí Số thiếu quỹ phát hiện thiếu khi
Kiểm kê
TK413 TK413
Cuối năm tài chính đánh giá số dư Cuối năm tài chính đánh giá số
Ngoai tệ (TGHĐ) dư ngoại tệ ( TGHĐ )
15
4.1.3.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng
 Nguyên tắc kế toán:
 Căn cứ để hạch toán trên TK112 là các giấy báo có, báo nợ hoặc
bảng sao kê của ngân hàng, kho bạc kèm theo các chứng từ gốc.
 Kế toán phải tổ chức thực hiện việc theo dõi riêng từng loại tiền gửi.
Định kỳ phải kiểm tra đối chiếu nhằm đảm bảo số liệu tiền gửi vào
và lấy ra, tồn cuối kỳ khớp đúng với số liệu của ngân hàng- kho bạc
đang quản lý. Nếu có chênh lệch phải báo cáo ngay cho ngân hàng-
kho bạc để xác nhận và điều chỉnh kịp thời.
 Chứng từ kế toán sử dụng:
 Giấy báo nợ.
 Giấy báo có.
 Bảng sao kê của ngân hàng, kho bạc.
 Tài khoản kế toán sử dụng:
TK112: TGNH
 Công dụng: Dùng để theo dõi về số hiện có và tình hình biến động
của tất cả các loại tiền gửi tại ngân hàng và kho bạc.
 TK cấp II:
 TK1121: Tiền Việt Nam.
 TK1122: Tiền ngoại tệ.
 TK1123: Vàng, bạc, đá quý.
 Phương pháp kế toán
16
Sơ đồ tài khoản 112
TK111 TK112 TK111
Xuất TM gửi ngân hàng Rút TGNH nhập quỹ TM
TK311 TK211, 213
Các khoản phải thu của khách hàng Mua TSCĐ (1a) TK661,
662
TK312 TK152, 155 Ghi
(1b)
Thu hồi tạm ứng Mua NVL, hàng hoá TK466
Nhập kho
Tăng
TK342 NKPHĐ
TK341
Các khoản thanh toán nội bộ Cấp kinh phí cho cấp dưới
TK3318
Kiểm kê phát hiện thừa TK661,
241…
Chi hđ, dự án, đơn đặt hàng
NN, XDCB dở dang
TK511
Các khoản thu SN, thu lãi tín phiếu, TK312
Trái phiếu Xuất quỹ tạm ứng
TK441, 461, 462… TK
331,334
Nhận các khoản kinh phí Thanh toán các khoản nợ p. trả
TK413 TK413
Cuối năm tài chính đánh giá lại Cuối năm tài chính đánh giá lại
TGNH- KB (TGHĐ tăng) TGNH- KB ( TGHĐ giảm)
TK461, 462
Cuối năm ngân sách nộp lại kinh
phí không sử dụng hết
17
4.2 Kế toán vật tư, tài sản cố định
4.2.1 Kế toán vật liệu, dụng cụ
 Khái niệm:
 Vật liệu (VL) là đối tượng lao động mà đơn vị sử dụng để phục vụ cho
hoạt động của mình. Tại đơn vị HCSN, vật liệu là 1 yếu tố vật chất cần
thiết phục vụ cho các hoạt động HCSN theo chức năng và nhiệm vụ
được giao.
 Dụng cụ (DC) là những tư liệu lao động chưa đủ điều kiện để ghi nhận
TSCĐ phục vụ cho hoạt động của đơn vị.
 Nguyên tắc kế toán:
 Phải chấp hành đầy đủ các quy định về quản lý nhập, xuất kho vật liệu -
dụng cụ. Tất cả các loại VL, DC khi nhập xuất kho đều phải làm đẩy đủ
chứng từ.
 Chỉ hạch toán vào TK152 giá trị của VL - DC thực tế nhập, xuất qua
kho. Các nguyên liệu mua về dùng ngày không qua nhập kho thì không
được hạch toán vào TK này.
 Hạch toán chi tiết VL - DC phải thực hiện đồng thời ở kho và ở phòng
kế toán. Ở kho, thủ kho phải mở sổ hoặc thẻ kho theo dõi số lượng nhập
- xuất - tồn kho từng loại VL-DC. Ở phòng kế toán phải mở sổ chi tiết
VL-DC nhập – xuất - tồn kho từng loại VL-DC. Trường hợp phát hiện
chênh lệch phải báo cáo ngay cho cấp trên để tìm ra nguyên nhân.
 Hạch toán nhâp – xuất - tồn kho VL-DC phải theo giá thực tế. Việc xác
định giá thực tế dùng làm căn cứ ghi sổ kế toán được quy định cho từng
loại đối trường hợp cụ thể:
 Giá thực tế VL-DC nhập kho:
18
- Tại đơn vị sự nghiệp thuần tuý: Giá mua VL-DC nhập kho =
giá mua trên hoá đơn (bao gồm cả thuế VAT).
- Tại đơn vị sự nghiệp có thu, không có hoạt động sản xuất kinh
doanh: Giá mua VL-DC nhập kho = giá mua trên hoá đơn (bao
gồm cả thuế VAT).
- Tại đơn vị sự nghiệp có thu, có hoạt động sản xuất kinh
doanh, tính thuế theo phương pháp khấu trừ: Giá mua VL-DC
nhập kho = giá mua trên hoá đơn (không bao gồm cả thuế
VAT).
 Giá thực tế xuất kho: sử dụng 1 trong 4 phương pháp tính giá sau:
giá thực tế đích danh (nhập giá nào thì xuất giá đó), NT - XT, NS -
XT, bình quân gia quyền cuối kỳ.
 Chứng từ kế toán sử dụng:
 Phiếu nhập kho (C11- H).
 Phiếu xuất kho (C12-H).
 Biên bản kiểm kê vật tư hàng hoá (C14-H).
 Phiếu kê mua hàng (C15-H).
 Giấy báo hỏng, mất dụng cụ (C13- H).
 Tài khoản kế toán sử dụng:
TK152: Vật liệu, dụng cụ
 Công dụng: Dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động giá
trị các loại VL-DC trong kho của đơn vị HCSN.
 TK cấp II
 TK1521: Vật liệu.
 TK1526: Công cụ.
19
TK 005: Dụng cụ lâu bền đang sử dụng
 Công dụng: Dùng để phản ánh giá trị các loại dụng cụ lâu bền đang
sử dụng tại đơn vị (đây là những dụng cụ có giá trị tương đối lớn,
thời gian sử dụng lâu dài, yêu cầu phải được quản lý chặt chẽ từ khi
xuất dùng cho đến khi báo hỏng).
 Phương pháp kế toán:
Sơ đồ tài khoản 152
TK111, 112, 331 TK152 TK661, 241,
662
Mua VL – DC nhập kho Xuất kho NVL dùng cho các
Mục đích
TK3113 Đồng thời ghi Nợ TK005
(Khi xuất dụng cụ)
VAT (n/c) TK341
TK312, 331
Nhập kho NVL mua bằng tiền tạm Xuất kho NVL cho cấp dưới
ứng hoặc tiền ứng trước cho người bán
TK3118
TK661,662,…
- Xuất kho VL- DC cho mượn Khi xử
VL không sử dụng hết nhập kho - Kiểm kê phát hiện thiếu chưa lý NVL
rõ nguyên nhân bị thiếu
mất
TK461, 462… TK531
Rút dự toán mua NVL nhập kho Xuất kho VL- DC đem bán
Đồng thời ghi Có TK008 hoặc 009
TK461, 441… TK334, 661, 662
Nhập kho NVL được biếu tặng, viện trợ
TK531 TK512
Kho bạc ứng trước tiền mua hàng Xuất ấn chỉ giao bán
TK3118
20
Kiểm kê phát hiện thừa
4.2.2 Kế toán tài sản cố định (TSCĐ)
 Khái niệm: TSCĐ là những tư liệu lao động và các tài sản khác thoả
mãn các điều kiện ghi nhận là TSCĐ như: có giá trị từ 5.000.000đ
trở lên, thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên.
 Nội dung: TSCĐ trong đơn vị HCSN được chia ra làm 2 loại:
 Tài sản cố định hữu hình: Đất, nhà cửa, máy móc…
 Tài sản cố định vô hình: bản quyền tác giả, phát minh sáng chế.
 Nguyên tắc:
 Tổ chức ghi chép, phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời số lượng, giá
trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và việc sử dụng tài sản ở đơn
vị. Qua đó giám sát chặt chẽ việc đầu tư, mua sắm, sử dụng TSCĐ ở
đơn vị.
 Tham gia nghiệm thu, xác định nguyên giá của TSCĐ trong các
trường hợp: XDCB hoàn thành, bàn giao, được cấp phát trừ vào kinh
phí, tiếp nhận viện trợ…
 Kiểm kê, kiểm tra định kỳ hoặc bất thường tài sản trong đơn vị. Có
kế hoạch theo dõi, sửa chữa, thanh lý, khôi phục… TSCĐ.
 Phản ánh giá trị hao mòn, phân tích hiệu quả việc sử dụng TSCĐ.
 Chứng từ kế toán sử dụng:
 Biên bản giao nhận TSCĐ (C31-H).
 Biên bản thanh lý TSCĐ (C32-H).
 Biên bản đánh giá lại TSCĐ (C33-H)
21
 Tài khoản kế toán sử dụng:
TK211: TCSĐ hữu hình.
 Công dụng: Dùng để phản ánh số hiện có và tình hình tăng, giảm của
TSCĐ hữu hình về mặt nguyên giá.
 TK cấp II:
 TK2112: Nhà cửa và kiến trúc.
 TK2113: Máy móc thiết bị.
 TK2114: Phương tiện vận tải truyền dẫn.
 TK2115: Phương tiện quản lý.
 TK2118: TSCĐ hữu hình khác.
TK213: TSCĐ vô hình.
 Công dụng: Dùng để phản ánh số hiện có và biến động tăng giảm về
nguyên giá của TSCĐ vô hình.
 Phương pháp kế toán:
22
Sơ đồ tài khoản 211,213
TK461, 462 TK211, 213 TK466
Rút dự toán mua TS GTCL
Nguyên giá TS thanh lý,
TK3113 nhượng bán (1a)
TK111, 112 Nguyên giá TS do không đủ TK214
VAT tiêu chuẩn chuyển sang CC-DC
Mua TS (1a) Đồng thời Nợ TK005 HM LK
Tập hợp CP trong XDCB (2a)
T K241 TK5118, 531 TK111, 112 TK631
Phản ánh thu từ CP thanh lý
XDCB hoàn thành bàn giao đưa vào thanh lý (1c) TS (1b)
Sử dụng (2b)
TK461, 461 Kết chuyển CP bán hàng thanh lý
TS(1d)
- Nguyên giá TS mới được cấp (3a)
TK466
- Nguyên giá TS được viển trợ (5a)
GTCL
TK214
Kiểm kê phát hiênh thiếu chưa
- GTHM tăng do đánh giá lại rõ nguyên nhân
TK214
- HMLK TS cũ được cấp (4a)
HMLK
TK3118
TK5118 TK3118
TS thừa chưa rõ nguyên nhân
GTCL TS bị mất, thiếu phải
thu hồi (2b)
TK466,411 TK431,661,631, GTCL được xoá bỏ khi tìm ra nguyên
nhân
Ghi tăng NKP hình
thành TS (1b,2c,3b,5b)
GTCL TS cũ được cấp ( 4b )
23
TK214: Hao mòn TSCĐ.
 Công dụng: Dùng để phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ trong quá trình
sử dụng và những nguyên nhân khác làm tăng và giảm giá trị hao
mòn của TSCĐ.
 TK cấp II
 TK2141: Hao mòn TSCĐ hữu hình.
 TK2142: Hao mòn TSCĐ.
 Phương pháp kế toán
Sơ đồ tài khoản 214
TK211,213 TK214 TK466
HMLK giảm Giá trị HM tăng( TS thuộc NKP đã
Nguyên giá giảm do hình thành TS )
thanh lý, nhượng TK466 HMLK tăng TK211
bán, điều chuyển
GTCL TK466 Nguyên giá tăng
giảm do nhận TS cũ
GTCL tăng (TS thuộc SN)
HMLK giảm
Nguyên giá giảm do
đánh giá lại (TS TK411 HMLK tăng
thuộc sxkd)
GTCL TK411 Nguyên giá tăng
giảm do đánh giá lại
GTCL tăng (TS thuộc sxkd)
HMLK giảm
Nguyên giá giảm do HMLK tăng
phát hiện thiếu khi TK3118
kiểm kê (1a) TK3118 Nguyên giá tăng
GTCL do phát hiện thừa
giảm GTCLtăng khi kiểm kê(TS
nguồn vốn KD)
TK3118 TK111,334
GTCL phải xử lý (1b)
4.3 Kế toán thanh toán
4.3.1 Khái niệm
24
Quá trình hoạt động trong đơn vị HCSN thường xuyên phát sinh các mối
quan hệ thanh toán giữa đơn vị với NN, với các đơn vị, tổ chức, các nhân
trong và ngoài đơn vị về quan hệ mua bán, cung cấp dịch vụ.
4.3.2 Nội dung
 Các khoản phải thu.
 Tạm ứng.
 Các khoản cho vay.
 Các khoản phải trả.
 Các khoản phải nộp theo lương.
 Các khoản phải nộp NN.
 Các khoản phải trả cho viên chức.
 Các khoản cấp kinh phí cho cấp dưới.
 Khoản tạm ứng của kho bạc.
 Khoản kinh phí đã quyết toán chuyển sang năm sau.
 Thanh toán nội bộ.
4.3.3 Nguyên tắc
 Mọi khoản thanh toán phải được hạch toán chi tiết theo từng nội
dung thanh toán, từng đối tượng thanh toán, từng lần thanh toán.
 Kế toán phả theo dõi chặt chẽ từng khoản nợ phải thu, phải trả.
Thường xuyên kiểm tra đôn đốc việc thu hồi nợ, tránh tình trạng bị
chiếm dụng vốn - kinh phí hoặc để nợ dây dưa khê đọng. Đồng thời
nghiêm chỉnh chấp hành kỷ luật thanh toán, kỷ luật thu nộp NSNN.
Nộp và trả đầy đủ kịp thời các khoản phải nộp - phải trả.
25
 Với những khách nợ, chủ nợ, các đơn vị có giao dịch thanh toán
thường xuyên hoặc có số dư bên nợ lớn thì kế toán cần phải lập bảng
kê nợ đối chiếu các khoản phải trả. Xác nhận nợ và có kế hoạch thu
hồi nợ hoặc trả nợ kịp thời. Tránh tình trạng làm tổn thất kinh phí
của NN.
 Trường hợp trong cùng 1 đơn vị vừa có quan hệ phải thu, vừa có
quan hệ phải trả. Sau khi 2 bên đối chiếu, xác nhận nợ có thể lập
chứng từ thanh toán bù trừ.
 Các khoản phải thu và các khoản nợ phải trả bằng vàng, bạc, kim khí
quý, đá quý phải được hoạch toán chi tiết cho từng khách hàng nợ và
chủ nợ theo từng chỉ tiêu: số lượng và giá trị.
4.3.4 Chứng từ kế toán sử dụng
 Giấy rút dự toán kinh phí.
 Giấy uỷ nhiệm chi.
 Bảng thanh toán tiền lương (C02a-H)
4.3.5 TK kế toán sử dụng
TK311: Các khoản phải thu.
 Công dụng: Dùng để phản ánh các khoản phải thu và tình hình thanh
toán các khoản phải thu của đơn vị đối với khách hàng và các tổ
chức cá nhân trong và ngoài đơn vị.
 TK cấp II:
 TK311: Phải thu của khách hàng.
 TK3112: Phải thu theo đơn đặt hàng của NN.
 TK3113: Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ.
 TK3118: Phải thu khác.
26
 Phương pháp kế toán
Sơ đồ tài khoản 311
TK511,531 TK311 TK531
- Giá trị NVL, TS bị thiếu (1a)
- Thu lãi tín phiếu, trái phiếu
- Doanh thu bán hàng Doanh số hàng bán bị trả lại,
- Giá trị khối lượng công việc cho khách hàng hưởng giảm TK511
hoàn thành nghiệm thu giá, chiết khấu.
TK3331
VAT
TK111,112
(Đơn vị có sxkd )
- VAT được hoàn bằng tiền
- Khách hàng ứng trước tiền hoặc
TK111, 112, 152, 155 khách hàng trả nợ
_ Xuất tiền, VT, h2
, cho vay - Quyết định xử lý TS bị mất
_ VT, h2
bị mất, thiếu TK331
TK661, 241… Thanh toán bù trừ với 1 đối tượng
Khoản chi không được duyệt phải
thu hồi
TK661, 662…
TK211 GTCL
- Nợ p. thu không đòi được tính vào CP
Nguyên giá TS mất TK214
- VAT của h2
,dvụ phục vụ cho hđ sxkd
(thuộc NVKD ) HMLK
TK466 TK152, 155
Nguyên giá TS bị mất
( thuộc SN ) GTCL Thu hồi VT, h2
trước cho vay
TK111,112,331 TK465
VAT vào Quyết toán thu - chi NKP theo đơn
đặt hàng của NN
TK152,211
Mua ngoàI VT, h2
N.kho
(giá không VAT) TK661, 631..
Dùng
ngay
27
TK312: Tạm ứng
 Công dụng: Dùng để phản ánh các khoản tạm ứng và tình hình thanh
toán tạm ứng của công nhân viên trong nội bộ đơn vị về các khoản
tạm ứng, công tác phí, mua vật tư, chi hoạt động…
 Phương pháp kế toán:
Sơ đồ tài khoản 312
TK152, 155 TK312 TK111, 334
Tạm ứng cho công nhân viên Số tạm ứng thừa thu hồi nhập
quỹ hoặc trừ vào lương
TK111,112 TK152, 211,
661…
-Tạm ứng cho công nhân viên = tiền (Số thực chi được duyệt < số đã
tạm ứng )
- Số tạm ứng thiếu chi thêm Số tạm ứng thực chi được duyệt
(Số thực chi được duyệt > số đã tạm
ứng)
TK331: Các khoản phải trả.
 Công dụng: Dùng để phản ánh các khoản nợ phải trả và tình hình
thanh toán các khoản nợ phải trả của đơn vị với người bán, nhà cung
cấp, người cho vay, người nhận thầu… các khoản phải trả khác.
 TK cấp II:
 TK3311: Phải trả người cung cấp.
 TK3312: Phải trả nợ vay.
 TK3318: Phải trả khác.
 Phương pháp kế toán:
28
Sơ đồ tài khoản 331
TK152, 155 TK331 TK152, 661,
211…
Giảm giá triết khấu thương mại, trả Mua VT, h2
, TSCĐ chưa trả tiền
lại hàng đã mua,…
TK461, 462… TK111, 112 TK111, 112,
152…
Thanh toán cho - Thanh toán cho - Trả nợ vay
người nhận thầu người bán
bằng NKP hđ - ứng trước tiền -TS thừa chưa rõ nguyên nhân
(1a)
TK631, 241, 661…
TK214 TK211
Trả lãi vay dùng cho các hđ TS thừa khi
kiểm kê chưa
rõ ng. nhân
(1a)
TK661, 631...
Khi có quyết định xử lý (1b)
TK334: Phải trả viên chức
 Công dụng: Dùng để phản ánh tình hình thanh toán với công chức,
viên chức trong đơn vị HCSN về tiền lương và các khoản phải trả
các đối tượng khác.
 TK cấp II:
 TK3341: Phải trả viên chức NN.
 TK3348: Phải trả đối tượng khác.
 Phương pháp kế toán
29
Sơ đồ tài khoản 334
TK 111,112 TK334 TK241, 661, 662…
- Thanh toán lương cho CNV -Tính số tiền lương trả cho CNV
- Trả cho đối tượng hưởng - Kết chuyển số chi thực tế vào
chính sách (1a) chi hoạt động (1b)
TK312 TK431
Thu hồi tạm ứng Trích quỹ cơ quan thưởng cho CNV
TK318 TK3321
Khoản bồi thường trừ vào lương BHXH phảI trả cho CNV
TK333
Thuế thu nhập cá nhân
4.4 Kế toán nguồn kinh phí, vốn, quỹ và cá quỹ
4.4.1 Khái niệm: Nguồn kinh phí tại các đơn vị HCSN là nguồn tài chính
mà các đơn vị được quyền sử dụng để phục vụ cho việc thực hiện nhiệm vụ
chính trị, chuyên môn có tính chất HCSN hoặc tính chất kinh doanh của
mình.
4.4.2 Nội dung
 Nguồn vốn kinh doanh.
 Chênh lệch tỷ giá.
 Chênh lệch thu chi chưa xử lý.
 Quỹ cơ quan.
 Nguồn kinh phí đầu tư XDCB.
 Nguồn kinh phí hoạt động.
30
 Nguồn kinh phí dự án.
 Nguồn kinh phí theo đơn đặt hàng của NN.
 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ.
4.4.3 Nguyên tắc kế toán
 Hạch toán rành mạch từng loại kinh phí, từng loại vốn, từng loại quỹ
theo mục đích sử dụng và theo nguồn hình thành vốn - kinh phí.
 Việc kết chuyển từ nguồn này sang nguồn khác phải tuân thủ theo
chế độ không được tuỳ ý.
 Với các khoản thu tại đơn vị được phép bổ sung nguồn kinh phí khi
phát sinh được hạch toán vào TK “ các khoản thu_ TK5xx”. Sau đó
được kết chuyển sang TK nguồn kinh phí liên quan theo quy định
hoặc theo phê duyệt của cấp có thẩm quyền.
 Kinh phí phải sử dụng đúng mục đích, nội dung dự toán, đúng tiêu
chuẩn và đinh mức của NN. Cuối niên độ kế toán, kinh phí không sử
dụng hết phải hoàn trả lại NSNN hoặc cấp trên. Đơn vị chỉ đựơc
chuyển sang năm sau khi được phép của cơ quan tài chính.
 Cuối mỗi kỳ kế toán phải làm thủ tục đối chiếu, thanh quyết toán
tình hình tiếp nhận và sử dụng từng loại kinh phí với cơ quan tài
chính, cơ quan chủ quản hoặc cơ quan chủ trì việc thực hiện các
chương trình dự án theo quy định của chế độ hiện hành.
4.4.4 Chứng từ kế toán sử dụng
 Giấy phân phối dự toán kinh phí được cấp (C2-03/KB).
 Giấy rút dự toán kinh phí kiêm lĩnh tiền mặt (C2-01/KB).
 Giấy nộp trả kinh phí ngân sách (C2-04/KB).
 Giấy chuyển trả dự toán kinh phí (C2-05/KB).
31
4.4.5 Tài khoản kế toán sử dụng
TK461: Nguồn kinh phí hoạt động
 Công dụng: Dùng để phản ánh nguồn kinh phí hoạt động, quá trình
tiếp nhận sử dụng và quyết toán nguồn kinh phí hoạt động của đơn
vị.
 TK cấp II:
 TK4611: Năm trước.
 TK4612: Năm nay.
 TK4613: Năm sau.
TK008: Dự toán chi hoạt động
 Công dụng: Dùng để phản ánh số dự toán kinh phí sự nghiệp được
phân phối và được cấp phát sử dụng.
 TK cấp II:
 TK0081: Dự toán chi thường xuyên.
 TK0082: Dự toán chi không thường xuyên.
 Phương pháp kế toán :
32
Sơ đồ tài khoản 461
TK111, 112 TK4612 TK111, 112, 661,
152
Số thu do hội viên đóng góp
Nộp lại số tiền Kinh phí hđ được cấp trên cấp = tiền,
hiện vật trực tiếp trả cho người bán
TK661 TK511, 531
Kết chuyển chi hđ (quyết Kết chuyển các khoản thu làm tăng KPHĐ
toán giữa số đã chi và số
kinh phí được cấp )
TK6611 TK4611 TK421
Quyết toán giữa K/chuyển Kết chuyển chênh lệch thu > chi làm
số chi và kinh số kinh phí tăng kinh phí hoạt động
phí của năm trước chưa được
quyết toán TK341
Khi cấp dưới báo cáo số kinh phí hđ đã
TK008 rút thực sử dụng được duyệt hoặc cấp
Số dự toán kinh Rút dư toán kinh dưới lấy trực tiếp từ NS địa phương
phí hđ được giao phí hđ đã dùng TK4613
Kết chuyển số kinh phí thừa sang năm sau
Chuyển số kinh phí thừa năm trước -> năm nay
TK431: Quỹ cơ quan.
 Công dụng: Dùng để phản ánh các khoản tiền hiện có tại cơ quan,
tình hình sử dụng và quyết toán khoản tiền tại đơn vị.
 TK cấp II:
 TK4311: Quỹ khen thưởng.
 TK4312: Quỹ phúc lợi.
 TK4313: Quỹ dự phòng ổn định thu nhập.
 TK4314: Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp.
33
 Phương pháp kế toán:
Sơ đồ tàikhoản 431
TK111, 112,3 34 TK431 TK421
Chi dùng quỹ cơ quan Trích lập quỹ từ chênh lệch thu - chi
TK111, 112, 342 TK111, 112,
342
Số quỹ cơ quan phải nộp cấp Nhận cấp phát từ cấp trên, NSNN, cấp
trên hoặc phải cấp cho cấp dưới dưới nộp lên
TK411 TK511, 531
Kết chuyển nguồn khi đầu tư TS từ Bổ sung từ các khoản thu theo quy
quỹ cơ quan dùng cho hđ sxkd định chênh lệch thu - chi khi bán TS
TK466 TK111, 112
Kết chuyển nguồn khi đầu tư TS từ Bổ sung từ các khoản nhận viện trợ
quỹ cơ quan dùng cho hđ SN, dự án
TK421
Chênh lệch thu < chi được phép
chuyển trừ vào quỹ
TK441
Chuyển quỹ cơ quan bổ sung NKP
đầu tư XDCB
4.5 Kế toán các khoản chi
4.5.1 Khái niệm: Các khoản chi ở đơn vị HCSN được thực hiện theo
nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp và mang tính chất tích luỹ đặc biệt.
4.5.2 Nội dung
 Căn cứ theo tính chất hoạt động của đơn vị HCSN.
34
 Chi sự nghiệp kinh tế.
 Chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học.
 Chi cho sự nghiệp y tế, văn hoá xã hội, các sự nghiệp khác của NN.
 Chi quản lý hành chính NN.
 Chi cho quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội.
 Theo nội dung kinh tế của khoản chi
 Chi tiền lương, phụ cấp lương.
 Chi làm đêm, làm thêm giờ.
 Chi cho nghiệp vụ chuyên môn.
 Chi quản lý hành chính
 Chi sửa chữa, mua sắm TCSĐ.
 Chi thực hiện chương trình, dự án, đề tài.
 Chi thanh lý, nhượng bán vật tư- TSCĐ.
 Chi khác.
4.5.3 Nguyên tắc
 Kế toán thực hiện hạch toán chi tiết từng loại chi phù hợp với thời
gian cấp kinh phí theo từng nguồn kinh phí và từng nội dung chi theo
quy định của mục lục ngân sách NN hoặc quy định về các chương
trình, dự án.
 Đảm bảo sự thống nhất giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết,
giữa hạch toán kế toán và lập dự toán về phương pháp tính toán - nội
dung các khoản chi…
 Hạch toán chi tiết các khoản chi theo từng năm.
35
 Tại đơn vị cấp trên ngoài việc tập hợp theo dõi các khoản chi của
mình phải tập hợp các khoản chi của cấp dưới để lên chỉ tiêu các
khoản chi của toàn ngành.
4.5.4 Chứng từ kế toán sử dụng
 Hoá đơn mua hàng và dịch vụ.
 Bảng thanh toán tiền lương (C02a- H).
 Bảng kê trích nộp BHXH, BHYT.
 Bảng kê thanh toán công tác phí.
 Phiếu xuất kho vật liệu.
4.5.5 TK kế toán sử dụng
TK661: Chi hoạt động
 Công dụng: Dùng để phản ánh các khoản chi mang tính chất hoạt
động theo mục đích chi ngân sách đã được duyệt trong năm tài
chính.
 TK cấp II:
 TK6611: Năm trước.
 TK6612: Năm nay.
 TK6613: Năm sau.
 Phương pháp kế toán:
36
Sơ đồ tài khoản 661
TK152 TK6612 TK461
X.kho NVL dùng cho hđ chuyên môn - Quyết toán chi năm trước được duyệt
- Báo cáo quyết toán chi hđ cấp dưới
được duyệt (2b)
TK334 TK3118
Xác định tiền lương phải trả CNV Khoản chi không đúng phải thu hồi
TK332 TK341
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ Tổng hợp chi hđ cấp dưới (2a)
TK211, 213 TK111, 331
TK421
Mua TS (1a) Số phải trả điện, Báo cáo quyết toán chi hđ cấp dưới được
nước phục vụ duyệt (2b)
cho hoạt động
TK312
TK6611
Thanh toán các khoản tạm ứng đã Quyết toán chưa được duyệt chuyển
chi vì hđ của đơn vị sang chi hđ năm trước
TK466
Tăng NKP đã hình thành TS (1b)
TK643
Phân bổ CP trả trước vào chi hđ
TK337
Số kinh phí trong năm được duyệt
quyết toán vào chi hđ năm báo cáo
TK631: Chi hoạt động sản xuất kinh doanh
 Công dụng: Dùng để phản ánh các chi phí của hoạt động sản xuất
kinh doanh trên cơ sở tận dụng điều kiện vật chất, kỹ thuật và nămg
lực lao động sẵn có của đơn vị để phát triển thu nhập cho đơn vị.
37
 Phương pháp kế toán:
Sơ đồ tài khoản 631
TK152 TK631 TK155
Xuất kho VL - DC dung cho sxkd Nhập kho sản phẩm hoàn thành
TK332, 334 TK531
Tiền lương, các khoản trích theo Kết chuyển CP quản lý, bán hàng
lương của CNV làm ở bộ phận sx liên quan đến sxkd
TK111, 112, 331 TK152
- CP dich vụ mua ngoài Nguyên liệu dùng không hết
- VL dùng ngay không nhập kho nhập kho
TK3113
TK214
VAT vào
Khấu hao TS dùng cho hđ sxkd
4.6. Kế toán các khoản thu
4.6.1 Khái niệm
Trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ đã được NN giao
cho, bên cạnh việc sử dụng nguồn kinh phí phục vụ cho công tác quản lý
hành chính và công tác chuyên môn cho 1 số loại hình đơn vị HCSN được
NN cho phép thu và các khoản thu theo chế độ quy định hiện hành.
4.6.2 Nội dung
 Thu phí, lệ phí theo chức năng hoạt động của đơn vị.
 Thu theo đơn đặt hàng của NN.
 Thu sự nghiệp: học phí, viện phí…
 Thu khác: thi lãi tiền gửi, lãi tín phiếu, thu thanh lý nhượng bán
TSCĐ…
38
4.6.3 Nguyên tắc
 Đảm bảo sử dụng chứng từ theo đúng quy định.
 Phản ánh đầy đủ và kịp thời mọi khoản thu.
 Mở sổ hạch toán chi tiết theo từng nội dung làm căn cứ tính chênh
lệch thu - chi.
4.6.4 TK kế toán sử dụng:
TK511: Các khoản thu
 Công dụng: Dùng để phản ánh tất cả các khoản thu theo chế độ quy
định phát sinh ở đơn vị và tình hình xử lý các khoản thu đó.
 TK cấp II:
 TK5111: Thu phí, lệ phí.
 TK5112: Thu sự nghiệp.
 TK5118: Thu khác.
 Phương pháp kế toán:
Sơ đồ tài khoản 511
TK333 TK511 TK111, 112, 311
Xác định số phí, lệ phí nộp NSNN - Thu phí, lệ phí, thu SN
- Thu từ nhượng bán VT-DC thừa
không sử dụng được
TK342 TK661, 662…
Xác định số phí, lệ phí nộp cấp trên Kết chuyển chi > thu của nhượng
bán VT
TK461 TK3112
Kết chuyển số thu ghi tăng NKP hđ Trị giá sản lượng công việc hoàn
thành theo đơn đặt hàng của NN
TK421 TK635
Kết chuyển chênh lệch thu - chi
Cuối kỳ kết chuyển CP theo ĐĐH của NN
39
4.7 Báo cáo tài chính
4.7.1 Khái niệm
Báo cáo tài chính là báo cáo tổng hợp về tình hình tài sản của đơn vị,
tình hình và kết quả cấp pháp, tiếp nhận vốn, kinh phí, các khoản thu, tình
hình quản lý sử dụng tài sản, kinh phí và quyết toán kinh phí trong một thời
kỳ nhất định.
4.7.2 Nội dung
Báo cáo tài chính quy định cho các đơn vị HCSN bao gồm các biểu
mẫu sau:
 Bảng cân đối tài khoản (B01-H)
 Tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí đã sử dụng (B02-
H).
 Báo cáo tình hình tăng giảm TSCĐ (B03-H).
 Báo cáo kết quả hoạt động sự nghiệp có thu (B04-H).
 Thuyết minh báo cáo tài chính (B05-H).
 Báo cáo tình hình kinh phí năm trước chuyển sang năm sau (B06-H).
 Chi tiết kinh phí hoạt động đề nghị quyết toán (F02-1H).
 Chi tiết thực chi dự án đề nghị quyết toán (F02-2H).
 Bảng đối chiếu hạn mức kinh phí (F02-3H).
4.7.3 Nguyên tắc
 Báo cáo tài chính phải lập theo đúng biểu mẫu quy định về nội dung
và phạm vi các chỉ tiêu trong báo cáo phải được thống nhất với nội
dung chi tiêu phạm vi kế hoạch.
40
 Các chỉ tiêu trong báo cáo phải liên hệ thống nhất bổ sung cho nhau
để các đối tượng sử dụng thông tin kinh tế có thể đánh giá được các
hoạt động kinh tế tài chính trong đơn vị.
 Số liệu trong báo cáo tài chính đảm bảo chính xác, đầy đủ, kịp thời.
 Báo cáo phải đơn giản, dễ hiểu, gọn, rõ ràng.
 Phải chấp hành đúng các quy định về báo cáo hàng năm do bộ tài
chính quy định.

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Báo cáo thực tập kế toán mua bán hàng hóa và thanh toán
Báo cáo thực tập kế toán mua bán hàng hóa và thanh toánBáo cáo thực tập kế toán mua bán hàng hóa và thanh toán
Báo cáo thực tập kế toán mua bán hàng hóa và thanh toán
Châu Sa Mạn
 
Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương
Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lươngBáo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương
Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương
YuukiTrinh123
 
“Thực trạng công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Dịch vụ và Thương mại PETECA...
“Thực trạng công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Dịch vụ và Thương mại PETECA...“Thực trạng công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Dịch vụ và Thương mại PETECA...
“Thực trạng công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Dịch vụ và Thương mại PETECA...
Dương Hà
 

Mais procurados (20)

Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán kế toán vốn bằng tiền
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán kế toán vốn bằng tiền Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán kế toán vốn bằng tiền
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán kế toán vốn bằng tiền
 
Kế toán vốn bằng tiền tại công ty
Kế toán vốn bằng tiền tại công tyKế toán vốn bằng tiền tại công ty
Kế toán vốn bằng tiền tại công ty
 
50+ Đề tài báo cáo thực tập kế toán, có đề cương, cách làm điểm cao
50+ Đề tài báo cáo thực tập kế toán, có đề cương, cách làm điểm cao50+ Đề tài báo cáo thực tập kế toán, có đề cương, cách làm điểm cao
50+ Đề tài báo cáo thực tập kế toán, có đề cương, cách làm điểm cao
 
Công tác tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương tại Cô...
Công tác tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương tại  Cô...Công tác tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương tại  Cô...
Công tác tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương tại Cô...
 
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG, PHẢI TRẢ NHÀ CUN...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG, PHẢI TRẢ NHÀ CUN...CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG, PHẢI TRẢ NHÀ CUN...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG, PHẢI TRẢ NHÀ CUN...
 
Top 14 Đề Cương Khóa Luận Tốt Nghiệp Kế Toán chi tiết nên tham khảo
Top 14 Đề Cương Khóa Luận Tốt Nghiệp Kế Toán chi tiết nên tham khảoTop 14 Đề Cương Khóa Luận Tốt Nghiệp Kế Toán chi tiết nên tham khảo
Top 14 Đề Cương Khóa Luận Tốt Nghiệp Kế Toán chi tiết nên tham khảo
 
Kế toán công nợ phải thu khách hàng và phải trả người bán tại Công ty (TẢI FR...
Kế toán công nợ phải thu khách hàng và phải trả người bán tại Công ty (TẢI FR...Kế toán công nợ phải thu khách hàng và phải trả người bán tại Công ty (TẢI FR...
Kế toán công nợ phải thu khách hàng và phải trả người bán tại Công ty (TẢI FR...
 
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty Kihin, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty Kihin, 9 ĐIỂM!Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty Kihin, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty Kihin, 9 ĐIỂM!
 
Báo cáo thực tập kế toán mua bán hàng hóa và thanh toán
Báo cáo thực tập kế toán mua bán hàng hóa và thanh toánBáo cáo thực tập kế toán mua bán hàng hóa và thanh toán
Báo cáo thực tập kế toán mua bán hàng hóa và thanh toán
 
Đề cương chi tiết kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tt 200 mới...
Đề cương chi tiết kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tt 200 mới...Đề cương chi tiết kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tt 200 mới...
Đề cương chi tiết kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tt 200 mới...
 
Kế toán các khoản phải thu- phải trả tại công ty TNHH SUCCESSFUL MAN
Kế toán các khoản phải thu- phải trả tại công ty TNHH SUCCESSFUL MAN Kế toán các khoản phải thu- phải trả tại công ty TNHH SUCCESSFUL MAN
Kế toán các khoản phải thu- phải trả tại công ty TNHH SUCCESSFUL MAN
 
Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương
Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lươngBáo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương
Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương
 
Luận văn: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty dịch vụ Kihin, HOT
Luận văn: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty dịch vụ Kihin, HOTLuận văn: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty dịch vụ Kihin, HOT
Luận văn: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty dịch vụ Kihin, HOT
 
Cơ sở lý thuyết về kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh....
Cơ sở lý thuyết về kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh....Cơ sở lý thuyết về kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh....
Cơ sở lý thuyết về kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh....
 
Báo cáo kiến tập tiền lương và các khoản trích theo lương (theo TT mới)
Báo cáo kiến tập tiền lương và các khoản trích theo lương (theo TT mới)Báo cáo kiến tập tiền lương và các khoản trích theo lương (theo TT mới)
Báo cáo kiến tập tiền lương và các khoản trích theo lương (theo TT mới)
 
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu rất hay, đạt 9 điểm
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu rất hay, đạt 9 điểmKế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu rất hay, đạt 9 điểm
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu rất hay, đạt 9 điểm
 
“Thực trạng công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Dịch vụ và Thương mại PETECA...
“Thực trạng công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Dịch vụ và Thương mại PETECA...“Thực trạng công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Dịch vụ và Thương mại PETECA...
“Thực trạng công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Dịch vụ và Thương mại PETECA...
 
Tổ chức công tác kế toán hành chính sự nghiệp tại Trường THPT Nguyễn Tất Thành
Tổ chức công tác kế toán hành chính sự nghiệp tại Trường THPT Nguyễn Tất Thành Tổ chức công tác kế toán hành chính sự nghiệp tại Trường THPT Nguyễn Tất Thành
Tổ chức công tác kế toán hành chính sự nghiệp tại Trường THPT Nguyễn Tất Thành
 
Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố định
Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố địnhBáo cáo thực tập kế toán tài sản cố định
Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố định
 
Báo cáo thực tập kế toán công nợ phải thu và phải trả năm 2016
Báo cáo thực tập kế toán công nợ phải thu và phải trả năm 2016Báo cáo thực tập kế toán công nợ phải thu và phải trả năm 2016
Báo cáo thực tập kế toán công nợ phải thu và phải trả năm 2016
 

Semelhante a Báo cáo thực tập kế toán Hành Chính Sự Nghiệp tại Bệnh Viện

TANET - Bai giang ve luat ke toan va cac van ban huong dan thuc hien luat ke ...
TANET - Bai giang ve luat ke toan va cac van ban huong dan thuc hien luat ke ...TANET - Bai giang ve luat ke toan va cac van ban huong dan thuc hien luat ke ...
TANET - Bai giang ve luat ke toan va cac van ban huong dan thuc hien luat ke ...
Pham Ngoc Quang
 

Semelhante a Báo cáo thực tập kế toán Hành Chính Sự Nghiệp tại Bệnh Viện (20)

Thực hiện công tác kế toán tại bệnh viện Thanh Nhàn
Thực hiện công tác kế toán tại bệnh viện Thanh NhànThực hiện công tác kế toán tại bệnh viện Thanh Nhàn
Thực hiện công tác kế toán tại bệnh viện Thanh Nhàn
 
Kế toán hành chính sự nghiệp tại phòng tài chính kế toán Huyện Hải Hậu
Kế toán hành chính sự nghiệp tại phòng tài chính kế toán Huyện Hải HậuKế toán hành chính sự nghiệp tại phòng tài chính kế toán Huyện Hải Hậu
Kế toán hành chính sự nghiệp tại phòng tài chính kế toán Huyện Hải Hậu
 
Cơ Sở Lý Luận Kế Toán Nguồn Kinh Phí Và Các Khoản Chi Hoạt Động Tại Phòng ...
Cơ Sở Lý Luận Kế Toán Nguồn Kinh Phí Và Các Khoản Chi Hoạt Động Tại Phòng ...Cơ Sở Lý Luận Kế Toán Nguồn Kinh Phí Và Các Khoản Chi Hoạt Động Tại Phòng ...
Cơ Sở Lý Luận Kế Toán Nguồn Kinh Phí Và Các Khoản Chi Hoạt Động Tại Phòng ...
 
TANET - Bai giang ve luat ke toan va cac van ban huong dan thuc hien luat ke ...
TANET - Bai giang ve luat ke toan va cac van ban huong dan thuc hien luat ke ...TANET - Bai giang ve luat ke toan va cac van ban huong dan thuc hien luat ke ...
TANET - Bai giang ve luat ke toan va cac van ban huong dan thuc hien luat ke ...
 
Chương 3
Chương 3Chương 3
Chương 3
 
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Chi Cục An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm Qu...
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Chi Cục An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm Qu...Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Chi Cục An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm Qu...
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Chi Cục An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm Qu...
 
Đề tài: Báo cáo kế toán tổng hợp tại Công ty gang thép, HAY - Gửi miễn phí qu...
Đề tài: Báo cáo kế toán tổng hợp tại Công ty gang thép, HAY - Gửi miễn phí qu...Đề tài: Báo cáo kế toán tổng hợp tại Công ty gang thép, HAY - Gửi miễn phí qu...
Đề tài: Báo cáo kế toán tổng hợp tại Công ty gang thép, HAY - Gửi miễn phí qu...
 
Đề tài lập báo cáo tài chính và phân tích tài chính hay nhất 2017
Đề tài  lập báo cáo tài chính và phân tích tài chính hay nhất 2017Đề tài  lập báo cáo tài chính và phân tích tài chính hay nhất 2017
Đề tài lập báo cáo tài chính và phân tích tài chính hay nhất 2017
 
08 2013 tt-btc_167701
08 2013 tt-btc_16770108 2013 tt-btc_167701
08 2013 tt-btc_167701
 
Luận văn: Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách huyện Bố Trạch, HAY
Luận văn: Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách huyện Bố Trạch, HAYLuận văn: Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách huyện Bố Trạch, HAY
Luận văn: Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách huyện Bố Trạch, HAY
 
Sách hướng dẫn phân tích bào cáo tài chính
Sách hướng dẫn phân tích bào cáo tài chínhSách hướng dẫn phân tích bào cáo tài chính
Sách hướng dẫn phân tích bào cáo tài chính
 
Báo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Tân Sơn
Báo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Tân SơnBáo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Tân Sơn
Báo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Tân Sơn
 
Cơ Sở Lý Luận Cơ Bản Về Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Doanh Nghiệp.docx
Cơ Sở Lý Luận Cơ Bản Về Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Doanh Nghiệp.docxCơ Sở Lý Luận Cơ Bản Về Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Doanh Nghiệp.docx
Cơ Sở Lý Luận Cơ Bản Về Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Doanh Nghiệp.docx
 
nguyên-lý-kế-toán nhóm 7.docx
nguyên-lý-kế-toán nhóm 7.docxnguyên-lý-kế-toán nhóm 7.docx
nguyên-lý-kế-toán nhóm 7.docx
 
Chế độ kế tóan ns va tai chinh xa
Chế độ kế tóan ns va tai chinh xaChế độ kế tóan ns va tai chinh xa
Chế độ kế tóan ns va tai chinh xa
 
Qđ tai chinh xa 2005
Qđ tai chinh xa 2005Qđ tai chinh xa 2005
Qđ tai chinh xa 2005
 
Qd94 121205
Qd94 121205Qd94 121205
Qd94 121205
 
Báo Cáo Thực Tập Tại Phòng Kế Toán, Kinh Nghiệm, Bài Học Rút Ra
Báo Cáo Thực Tập Tại Phòng Kế Toán, Kinh Nghiệm, Bài Học Rút RaBáo Cáo Thực Tập Tại Phòng Kế Toán, Kinh Nghiệm, Bài Học Rút Ra
Báo Cáo Thực Tập Tại Phòng Kế Toán, Kinh Nghiệm, Bài Học Rút Ra
 
Doanh nghiep-nho-va-vua-theo-quyet-dinh-48(2)
Doanh nghiep-nho-va-vua-theo-quyet-dinh-48(2)Doanh nghiep-nho-va-vua-theo-quyet-dinh-48(2)
Doanh nghiep-nho-va-vua-theo-quyet-dinh-48(2)
 
Luận văn: Quyết toán ngân sách Nhà nước tại huyện Đức Phổ
Luận văn: Quyết toán ngân sách Nhà nước tại huyện Đức PhổLuận văn: Quyết toán ngân sách Nhà nước tại huyện Đức Phổ
Luận văn: Quyết toán ngân sách Nhà nước tại huyện Đức Phổ
 

Mais de Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877

Mais de Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877 (20)

Báo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Bất Động Sản Win Home
Báo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Bất Động Sản Win HomeBáo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Bất Động Sản Win Home
Báo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Bất Động Sản Win Home
 
Báo cáo thực tập Văn hóa doanh nghiệp tại công ty sữa Vinamilk
Báo cáo thực tập Văn hóa doanh nghiệp tại công ty sữa VinamilkBáo cáo thực tập Văn hóa doanh nghiệp tại công ty sữa Vinamilk
Báo cáo thực tập Văn hóa doanh nghiệp tại công ty sữa Vinamilk
 
Luận văn thạc sĩ Giá trị đạo lý trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu với đời ...
Luận văn thạc sĩ Giá trị đạo lý trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu với đời ...Luận văn thạc sĩ Giá trị đạo lý trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu với đời ...
Luận văn thạc sĩ Giá trị đạo lý trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu với đời ...
 
Luận văn văn hóa học ảnh hưởng của truyền thông đối với việc chọn nghề của họ...
Luận văn văn hóa học ảnh hưởng của truyền thông đối với việc chọn nghề của họ...Luận văn văn hóa học ảnh hưởng của truyền thông đối với việc chọn nghề của họ...
Luận văn văn hóa học ảnh hưởng của truyền thông đối với việc chọn nghề của họ...
 
Luận văn thạc sĩ văn hóa học Di sản khảo cổ học trong bối cảnh Đương Đại
Luận văn thạc sĩ văn hóa học Di sản khảo cổ học trong bối cảnh Đương ĐạiLuận văn thạc sĩ văn hóa học Di sản khảo cổ học trong bối cảnh Đương Đại
Luận văn thạc sĩ văn hóa học Di sản khảo cổ học trong bối cảnh Đương Đại
 
Luận văn thạc sĩ văn hóa học về chợ quê truyền thống
Luận văn thạc sĩ văn hóa học về chợ quê truyền thốngLuận văn thạc sĩ văn hóa học về chợ quê truyền thống
Luận văn thạc sĩ văn hóa học về chợ quê truyền thống
 
Luận văn thạc sĩ ứng dụng thương mại điện tử trong bán lẻ Việt Nam
Luận văn thạc sĩ ứng dụng thương mại điện tử trong bán lẻ Việt NamLuận văn thạc sĩ ứng dụng thương mại điện tử trong bán lẻ Việt Nam
Luận văn thạc sĩ ứng dụng thương mại điện tử trong bán lẻ Việt Nam
 
Luận văn thạc sĩ thương mại điện tử ý định mua sách trực tuyến
Luận văn thạc sĩ thương mại điện tử ý định mua sách trực tuyếnLuận văn thạc sĩ thương mại điện tử ý định mua sách trực tuyến
Luận văn thạc sĩ thương mại điện tử ý định mua sách trực tuyến
 
Luận văn thạc sĩ chính trị học giáo dục Lý Luận Chính Trị Cho Cán Bộ Cấp Cơ Sở
Luận văn thạc sĩ chính trị học giáo dục Lý Luận Chính Trị Cho Cán Bộ Cấp Cơ SởLuận văn thạc sĩ chính trị học giáo dục Lý Luận Chính Trị Cho Cán Bộ Cấp Cơ Sở
Luận văn thạc sĩ chính trị học giáo dục Lý Luận Chính Trị Cho Cán Bộ Cấp Cơ Sở
 
Luận văn Phát triển nông thôn Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới
Luận văn Phát triển nông thôn Trong Xây Dựng Nông Thôn MớiLuận văn Phát triển nông thôn Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới
Luận văn Phát triển nông thôn Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới
 
Luận văn thạc sĩ phát triển nông thôn Kinh Tế Trang Trại
Luận văn thạc sĩ phát triển nông thôn Kinh Tế Trang TrạiLuận văn thạc sĩ phát triển nông thôn Kinh Tế Trang Trại
Luận văn thạc sĩ phát triển nông thôn Kinh Tế Trang Trại
 
Luận văn thạc sĩ ngành xã hội học về người có uy tín trên báo
Luận văn thạc sĩ ngành xã hội học về người có uy tín trên báoLuận văn thạc sĩ ngành xã hội học về người có uy tín trên báo
Luận văn thạc sĩ ngành xã hội học về người có uy tín trên báo
 
Luận văn thạc sĩ xã hội học Giao tiếp trong gia đình đô thị
Luận văn thạc sĩ xã hội học Giao tiếp trong gia đình đô thịLuận văn thạc sĩ xã hội học Giao tiếp trong gia đình đô thị
Luận văn thạc sĩ xã hội học Giao tiếp trong gia đình đô thị
 
Tiểu luận Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_ Dự án đầu tư cửa hàng bánh ngọt
Tiểu luận Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_ Dự án đầu tư cửa hàng bánh ngọtTiểu luận Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_ Dự án đầu tư cửa hàng bánh ngọt
Tiểu luận Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_ Dự án đầu tư cửa hàng bánh ngọt
 
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư trung tâm kỹ năng Anoz5
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư trung tâm kỹ năng Anoz5Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư trung tâm kỹ năng Anoz5
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư trung tâm kỹ năng Anoz5
 
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư quán cafe
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư quán cafeTiểu luận thẩm định dự án đầu tư quán cafe
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư quán cafe
 
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư quán ăn vặt Fastfood
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư quán ăn vặt FastfoodTiểu luận thẩm định dự án đầu tư quán ăn vặt Fastfood
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư quán ăn vặt Fastfood
 
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư cửa hàng thức ăn nhanh
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư cửa hàng thức ăn nhanhTiểu luận thẩm định dự án đầu tư cửa hàng thức ăn nhanh
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư cửa hàng thức ăn nhanh
 
Tiểu luận văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn TH
Tiểu luận văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn THTiểu luận văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn TH
Tiểu luận văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn TH
 
Tiểu luận biểu hiện văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn FPT
Tiểu luận biểu hiện văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn FPTTiểu luận biểu hiện văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn FPT
Tiểu luận biểu hiện văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn FPT
 

Último

SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 

Último (20)

powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 

Báo cáo thực tập kế toán Hành Chính Sự Nghiệp tại Bệnh Viện

  • 1. 1 BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP TẠI BỆNH VIỆN TẢI FILE KB ZALO: 0936.885.877 DỊCH VỤ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP ĐIỂM CAO LUANVANTRITHUC.COM - ZALO: 0936.885.877
  • 2. 2 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu phát triển mạnh mẽ mang trong nó nhiều biến động, ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều mặt của cuộc sống thì công tác hạch toán kế toán với chức năng thông tin và kiểm tra đang ngày càng khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng phục vụ cho nhu cầu thông tin khác nhau của xã hội. Bởi thế, hạch toán kế toán trở thành một hoạt động kinh tế luôn được các quốc gia coi trọng, các chính sách cũng như cơ chế hạch toán kế toán được các chính phủ điều chỉnh cho phù hợp với tình hình phát triển chung của toàn xã hội qua đó nhằm theo dõi sát sao tình hình sử dụng quỹ NSNN cũng như các nguồn vốn khác. Cho đến nay, từ phương pháp thô sơ đến các phương pháp hiện đại, hạch toán kế toán đã góp phần quan trọng trong sự chuyển biến vượt bậc về kinh tế - xã hội của nhân loại. VN là một nước ''đang phát triển'' trong thời kỳ quá độ tiến lên XHCN , VN đứng trước nhiều thách thức và khó khăn nên các hoạt động hạch toán kế toán cũng có những đóng góp tích cực thúc đẩy nhanh, hiệu quả đến sự của nền kinh tế chuyển từ bao cấp sang nền kinh tế thị trường mở cửa nhiều thành phần phong phú, đa dạng hơn. Tuy nhiên, kinh tế NN vẫn giữ vai trò chủ đạo bởi nó tồn tại và phát triển ở những lĩnh vực then chốt. Điều này cũng khẳng định vị trí quan trọng của các đơn vị HCSN đồng thời đề cao vai trò của công tác kế toán HSNN. Các hoạt động kế toán HCSN luôn được Đảng và NN ta đặc biệt quan tâm. Vì lẽ, các đơn vị HCSN chính là các đơn vị quản lý hành chính NN như đơn vị sự nghiệp y tế, sự nghiệp giáo dục, thể thao, khoa học công nghệ... hoạt động chủ yếu dựa vào NSNN theo nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp để thực hiện nhiệm vụ mà Đảng và NN giao. Do vậy, hoạt động của các đơn vị HCSN ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình NSNN và ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển kinh tế XH của cả quốc gia. Bởi trong tình hình đất nước ta hiện nay thì ngân sách NN vẫn là một nguồn vốn thiết yếu cho các hoạt động kinh tế XH chung của cả nước. Tóm lại có thể nói, việc sử dụng có hiệu quả hay
  • 3. 3 không nguồn vốn NGân sách của các đơn vị HCSN sẽ làm tăng hoặc giảm nguồn vốn NS chi cho các hoạt động kinh tế XH khác, từ đó mà ảnh hưởng đến sự phát triển vĩ mô của cả nước. Với tầm quan trọng đó của kế toán nói chung và của kế toán HCSN nói riêng, Đảng và NN ta luôn quan tâm và thay đổi các chính sách, cơ chế hạch toán kế toán phù hợp với tình hình phát triển kinh tế XH đất nước và phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. Có như vậy tình hình hoạt động của các đơn vị HCSN mới được quản lý, theo dõi, điều chỉnh kịp thời các hoạt động đó nhằm đạt được hiệu quả cao nhất, bảo đảm tiết kiệm, giảm thâm hụt ngân sách... Xuất phát từ sự cần thiết trên, trong thời gian thực tập tại phòng kế toán của Bệnh viện Thanh Nhàn- HBT- Hà Nội, ban điều hành đơn vị và bộ phận kế toán của viện, chuyên đề thực tập của em về “Kế toán tổng hợp” để thấy được vai trò của kế toán, đặc biệt là kế toán tổng hợp. Đồng thời với mong muốn tìm hiểu sâu hơn là kế toán toán tổng hợp vận dụng những kiến thức đã học trong nhà trường vào thực tế để từ đó rút ra những kinh nghiệm học tập và đề xuất một số ý kiến với mong muốn hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tổng hợp. Kết cấu báo cáo thực tập bao gồm những phần sau: 1. Lời mở đầu. 2. Chương 1: Các vấn đề chung về kế toán HCSN. 3. Chương 2: Thực tế công tác kế toán tại BV Thanh Nhàn 4. Chương 3: Nhận xét và kiến nghị hoàn thiện công tác kế toán 5. Kết luận. Vì khả năng và thời gian có hạn nên chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em chắc chắn còn có nhiều thiếu sót và hạn chế, em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy và các cán bộ kế toán của viện Thanh Nhàn để chuyên đề này hoàn chỉnh hơn. thu và chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp
  • 4. 4 để em có điều kiện bổ sung nâng cao kiến thức và phục vụ tốt hơn cho công tác sau này. CHƯƠNG I CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN HCSN I. Khái niệm, nhiệm vụ, yêu cầu của kế toán HCSN: 1.1 Khái niệm kế toán HCSN Kế toán HCSN: là công việc, tổ chức hệ thống thông tin bằng số liệu để quản lý và kiểm soát nguồn kinh phí, tình hình sử dụng, quyết toán kinh phí, tình hình sử dụng và quản lý vật tư, các tài sản công, tình hình chấp hành dự toán thu - chi và thực hiện các tiêu chuẩn, định mức thu - chi tại các cơ quan, đơn vị. 1.2 Nhiệm vụ của kế toán HCSN  Ghi chép và phản ánh một cách chính xác, kịp thời đầy đủ và có hệ thống tình hình luân chuyển để sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, quá trình hình thành kinh phí và sử dụng kinh phí, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (nếu có).  Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành dự toán thu - chi, tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế tài chính và các tiêu chuẩn, định mức của nhà nước (NN), kiểm tra việc quản lý sử dụng các loại vật tư tài sản của đơn vị, kiểm tra việc chấp hành kỷ luật, thu nộp ngân sách, chấp hành kỷ luật thanh toán và chế độ chính sách NN quy định.  Theo dõi và kiểm soát tình hình phân phối kinh phí cho các đơn vị dự toán cấp dưới, tình hình chấp hành dự toán thu - chi và quyết toán của các đơn vị cấp dưới.
  • 5. 5  Lập và nộp đúng hạn các báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý cấp trên và cơ quan tài chính theo quy định, cung cấp thông tin tài liệu cần thiết phục vụ cho việc xây dựng dự toán, xây dựng các định mức chi tiêu, phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn kinh phí ở đơn vị. 1.3 Yêu cầu công tác kế toán trong đơn vị HCSN Để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, kế toán đơn vị HCSN phải đáp ứng được những yêu cầu sau:  Phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác và toàn diện mọi khoản vốn, quỹ, kinh phí, tài sản và mọi hoạt động kinh tế, tài chính phát sinh ở đơn vị.  Chỉ tiêu kinh tế phản ánh phải thống nhất với dự toán về nội dung và phương pháp tính toán.  Số liệu trong báo cáo tài chính phải rõ ràng, dễ hiểu, đảm bảo cho các nhà quản lý có được những thông tin cần thiết về tình hình tài chính của đơn vị.  Tổ chức công tác kế toán gọn nhẹ, tiết kiệm và có hiệu quả. II. Tổ chức công tác kế toán trong đơn vị HCSN 2.1 Tổ chức công tác ghi chép ban đầu (tổ chức vận dụng chứng từ kế toán) Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong việc sử dụng kinh phí và thu - chi ngân sách của mọi đơn vị kế toán HCSN đều phải lập chứng từ kế toán đầy đủ, kịp thời, chính xác. Kế toán phải căn cứ vào hệ thống chứng từ do nhà nước quy định tại quyết định số 999-TC/QD/BTC do bộ trưởng bộ tài chính ban hành ngày 2/11/1996 và các văn bản hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung sau này.
  • 6. 6 Trong quá trình vận dụng chế độ chứng từ kế toán HCSN các đơn vị không được sửa đổi biểu mẫu đã quy định. Mọi hành vi vi phạm chế độ chứng từ tuỳ theo tính chất và mức độ vi phạm được xử lý theo quy định chung của pháp lệnh kế toán thống kê, pháp lệnh về xử phạt vi phạm hành chính và các văn bản pháp quy khác của NN. 2.2 Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán Hệ thống tài khoản áp dụng cho các đơn vi HCSN được quy định trong chế độ kế toán đơn vị HCSN theo quy định số 999/ QĐ/CĐKT của bộ tài chính ban hanh ngày 02/11/1996 đã sửa đổi bổ sung. Các đơn vị HCSN phải căn cứ vào hệ thống TK thống nhất quy định trong chế độ kế toán đơn vị HCSN, đồng thời phải căn cứ vào đặc điểm hoạt động của đơn vị cũng như yêu cầu quản lý các hoạt động đó để sử dụng TK sao cho phù hợp. 2.3 Vận dụng hình thức kế toán: có 3 hình thức chủ yếu 2.3.1 Hình thức nhật ký chung SƠ ĐỒ Báo cáo tài chính Nhật kí chung Chứng từ kế toán Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng cân đối tài khoản Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái Chú thích: Đối chiếu: Ghi hằng ngày: Cuối tháng:
  • 7. 7 Giải thích:  Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hợp lệ để lập định khoản kế toán, sau đó ghi vào sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian. Tuỳ theo nghiệp vụ kinh tế phát sinh mà ta có thể ghi vào sổ - thẻ kế toán chi tiết.  Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ghi sổ nhật ký chung, kế toán lấy số liệu để ghi vào sổ cái TK kế toán có liên quan.  Cuối tháng căn cứ vào số liệu trên sổ cái để vào bảng cân đối tài khoản.  Cuối tháng khoá sổ các sổ thẻ kế toán chi tiết để lấy số liệu tổng cộng ghi vào bảng tổng hợp chi tiết số phát sinh, mở theo từng TK kế toán.  Đối chiếu số số liệu giữa bảng tổng hợp chi tiết và sổ cái của TK tương ứng.  Cuối kỳ kế toán lấy số liệu cần thiết trên bảng đối chiếu số phát sinh các TK và bảng tổng hợp số liệu để lập báo cáo kế toán. 2.3.2 Hình thức chứng từ ghi sổ SƠ ĐỒ Chứng từ ghi Sổ quỹ Sổ, thẻ kế toán chi tiết sinh Chú thích: Đối chiếu: Hàng ngày: Cuối tháng: Báo cáo tài chính Bảng cân đối số phát sinh Số cái Bảng tổng hợp chi tiết sinh Chứng từ kế toán Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
  • 8. 8  Giải thích:  Hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán để vào sổ, thẻ kế toán chi tiết, lập chứng từ ghi sổ.  Căn cứ vào chứng từ ghi sổ đã lập để vào số đăng ký chứng từ theo trình tự thời gian. Sau đó ghi vào số cái TK để hệ thống hoá nghiệp vụ kinh tế phát sinh.  Cuối tháng căn cứ vào sổ - thẻ kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp chi tiết.  Kiểm tra, đối chiếu số liệu trên bảng tổng hợp chi tiết và số cái.  Cuối tháng căn cứ vào số liệu trên sổ cái các TK để lập bảng cân đối số phát sinh. (Đối chiếu với sổ đăng ký chứng từ).  Cuối kỳ kế toán, dựa trên số liệu ở bảng cân đối TK và bảng tổng hợp chi tiết để lên báo cáo tài chính. 2.3.3 Hình thức nhật ký Sổ cái  Giải thích:  Hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán để vào nhật ký- sổ cái. Những chứng từ gốc có liên quan Chú thích: Đối chiếu: Ghi hằng ngày: Cuối tháng: Chứng từ kế toán Sổ kế toán chi tiết Chứng từ ghi sổ Nhật ký - sổ cái Bảng cân đối tài khoản Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Sổ quỹ
  • 9. 9 đến tiền mặt sau khi ghi vào sổ quỹ cần phải đối chiếu với nhật ký- sổ cái. Những chứng từ phản ánh hoạt động kinh tế tài chính cần quản lý chi tiết thì hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán đó để ghi vào sổ kế toán có liên quan.  Cuối tháng căn cứ vào số liệu ở sổ kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp chi tiết.  Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa bảng tổng hợp chi tiết và nhật ký- sổ cái.  Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào số liệu ở trên bảng tổng hợp chi tiết và nhật ký - sổ cái để lập báo cáo tài chính. 2.3.4 Lập và gửi báo cáo tài chính Việc lập các báo cáo tài chính là khâu cuối cùng của 1 quá trình kế toán. Những thông tin trên báo cáo tài chính phải mang tính tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, cấp phát, tiếp nhận kinh phí của NN, tình hình sử dụng các loại kinh phí theo những chỉ tiêu kinh tế tài chính phục vụ cho công tác kiểm tra, kiểm soát các khoản chi, quản lý và sử dụng tài sản ở đơn vị. Việc lập báo cáo tài chính đối với đơn vị HCSN có tác dụng và ý nghĩa to lớn trong việc quản lý và sử dụng NKP và quản lý NSNN của các cấp ngân sách. Vì vậy đòi hỏi các đơn vị HCSN phải lập và nộp đầy đủ các báo cáo tài chính theo đúng mẫu, đúng quy định thời hạn lập…Tuy nhiên trong quá trình nộp báo cáo tài chính tuỳ theo tính chất đặc thù riêng của đơn vị mà gửi báo cáo cho phù hợp. Chẳng hạn như ở đơn vị HCSN có thu, ngoài những báo cáo tài chính giống như ở đơn vị HCSN thuần tuý thì cần có thêm báo cáo tình hình thực hiện các chỉ tiêu dự toán.
  • 10. 10 Trong quá trình lập báo cáo, tuỳ theo đặc điểm riêng của đơn vị mình có thể lựa chọn, sửa đổi, bổ sung các chỉ tiêu sao cho phù hợp và phải được cơ quan chủ quản chấp thuận. 2.3.5 Tổ chức kiểm tra kế toán  Khái niệm: Kiểm tra kế toán là việc xem xét, đánh giá việc thực thi phát luật về kế toán, sự trung thực, chính xác của các thông tin trên sổ kể toán.  Các đơn vị HCSN không những chịu sự kiểm tra của kế toán đơn vị, kế toán cấp trên, cơ quan tài chính mà bản thân phải tự tổ chức kiểm tra kế toán của mình.  Công việc kiểm tra kế toán được tiến hành liên tục, thường xuyên. Đơn vị kế toán cấp trên, cơ quan tài chính ít nhất 1 năm phải tiến hành kiểm tra 1 lần khi xét duyệt quyết toán năm cho các đơn vị.  Nội dung của kiểm tra kế toán là kiểm tra việc ghi chép trên chứng từ kế toán, sổ kế toán, báo cáo tài chính, việc nhận - sử dụng các NKP, các khoản thu…  Người phụ trách kế toán và thủ trưởng đơn vị phải cung cấp đầy đủ thông tin, số liệu cần thiết cho công tác kiểm tra kế toán. III Tổ chức bộ máy kế toán Tổ chức bộ máy kế toán bao gồm nhiều công việc khác nhau: lựa chọn hình thức tổ chức bộ máy kế toán (tập trung, phân tán, vừa tập trung vừa phân tán), xác định các phần hành kế toán và phân công lao động kế toán. Việc tổ chức bộ máy kế toán phải phù hợp với quy mô hoạt động, yêu cầu quản lý của đơn vị đảm bảo chỉ đạo và thực hiện toàn diện, thống nhất, tập trung công tác kế toán phải gọn nhẹ, hợp lý, chuyên môn hoá, đủ năng lực hoàn thành nhiệm vụ.
  • 11. 11 V. Nội dung các phần hành kế toán: 4.1 Kế toán vồn bằng tiền 4.1.1 Khái niệm Vốn bằng tiền ở đơn vị HCSN bao gồm các loại: tiền mặt, vàng bạc, kim phí quý, đá quý, các loại chứng chỉ có giá TGNH hoặc TGKB. 4.1.2 Nguyên tắc  Số tiền thường xuyên có ở quỹ được ấn chỉ ở 1 mức hợp lý, nó phù hợp với quy mô quản lý, tính chất của đơn vị và nó được ngân hàng- KBNN thoả thuận và đơn vị phải chấp hành nghiêm chỉnh chế độ quản lý tiền mặt.  Kế toán vốn bằng tiền phải sử dụng thống nhất 1 đơn vị tiền tệ là VND, vàng bạc, kim khí quý đá quý, ngoại tệ… phải được quy đổi ra Trưởng phòng kế toán đơn vị dự toán cấp trên Kế toán vốn bằng tiền Kế toán vật tư, TSCĐ Kế toán thanh toán Kế toán nguồn kinh phí Kế toán các khoản chi Kế toán tổng hợp, BCTC Phụ trách kế toán đơn vị dự toán cấp dưới Phân chia các công việc theo phần hành kế hoạch
  • 12. 12 VND theo tỷ giá hối đoái thực tế của nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoặc tỷ giá hối đoái do ngân hàng NN Việt Nam quy định tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế.  Trường hợp xuất ngoại tệ hoặc rút ngoại tệ gửi ngân hàng thì quy đổi ra VND theo tỷ giá hối đoái đã phản ánh trên sổ kế toán theo 1 trong 4 phương pháp: phương pháp bình quân gia quyền, phương pháp NT-XT, phương pháp NS-XT, phương pháp giá đích danh.  Đối với vàng bạc, kim khí quý, đá quý ngoài việc theo dõi về mặt giá trị còn phải được quản lý về mặt số lượng, chất lượng, quy cách theo đơn vị đo lường thống nhất của NN Việt Nam. Các loại ngoại tệ phải được theo dõi chi tiết theo nguyên tệ. 4.1.3 Nội dung 4.1.3.1 Kế toán tiền mặt  Nguyên tắc kế toán:  Chỉ phản ánh vào TK 111 giá trị tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý đá quý…  Kế toán quỹ tiền mặt phải phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác số liệu có, tình hình biến động các loại tiền phát sinh trong quá trình hoạt động của đơn vị để luôn đảm bảo khớp đúng giữa giá trị ghi trên sổ kế toán và sổ quỹ. Mọi chênh lệch phát sinh phải được tìm ra nguyên nhân, báo cáo với cấp trên.  Kế toán tiền mặt phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy định trong chế độ quản lý lưu thông tiền tệ hiện hành và các quy định về thủ tục thu - chi, nhập - xuất quỹ, kiểm tra - kiểm soát trước và sau khi xuất quỹ.  Chứng từ kế toán:
  • 13. 13  Phiếu thu (C21_H).  Phiếu chi (C22_ H).  Biên lai thu tiền (C27_H).  Giấy đề nghị tạm ứng (C 23_ H).  Giấy thanh toán tạm ứng (C24_ H).  Biên bản kiểm kê quỹ (C 26a_ H) & (C26b_ H).  Bảng kê vàng bạc, đá quý (C25_ H).  Tài khoản kế toán sử dụng: TK 111: Tiền mặt  Công dụng: TK này được mở để phản ánh về số hiện có và những biến động về thu - chi tại quỹ của cơ quan.  TK cấp II  TK 1111: Tiền VN.  TK 1112: Ngoại tệ.  TK 1113: Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý.  TK1114: Chứng chỉ có giá  .TK007: Ngoại tệ các loại  Công dụng: được sử dụng để phản ánh thu - chi và số còn lại theo đơn vị nguyên tệ của từng loại ngoại tệ  Phương pháp kế toán
  • 14. 14 Sơ đồ tài khoản 111 TK112 TK111 TK152, 155 Rút TGNH về quỹ Chi mua VL- DC nhập kho TK311 TK211, 213 Các khoản phải thu của khách hàng Mua TSCĐ (1a) TK661 TK312 TK341 Ghi (1b) Thu hồi tạm ứng Cấp kinh phí cho cấp TK466 Tăng TK342 NKPHĐ TK331, 334... Các khoản thanh toán nội bộ Thanh toán các khoản nợ p. trả TK3318 Kiểm kê phát hiện thừa TK661, 241… Xuất quỹ chi hđ, dự án, đơn đặt hàng NN, XDCB dở dang TK511 Các khoản thu SN, thu lãi tín phiếu, TK431 trái phiếu Chi quỹ cơ quan TK441, 461, 462… TK3118 Nhận các khoản kinh phí Số thiếu quỹ phát hiện thiếu khi Kiểm kê TK413 TK413 Cuối năm tài chính đánh giá số dư Cuối năm tài chính đánh giá số Ngoai tệ (TGHĐ) dư ngoại tệ ( TGHĐ )
  • 15. 15 4.1.3.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng  Nguyên tắc kế toán:  Căn cứ để hạch toán trên TK112 là các giấy báo có, báo nợ hoặc bảng sao kê của ngân hàng, kho bạc kèm theo các chứng từ gốc.  Kế toán phải tổ chức thực hiện việc theo dõi riêng từng loại tiền gửi. Định kỳ phải kiểm tra đối chiếu nhằm đảm bảo số liệu tiền gửi vào và lấy ra, tồn cuối kỳ khớp đúng với số liệu của ngân hàng- kho bạc đang quản lý. Nếu có chênh lệch phải báo cáo ngay cho ngân hàng- kho bạc để xác nhận và điều chỉnh kịp thời.  Chứng từ kế toán sử dụng:  Giấy báo nợ.  Giấy báo có.  Bảng sao kê của ngân hàng, kho bạc.  Tài khoản kế toán sử dụng: TK112: TGNH  Công dụng: Dùng để theo dõi về số hiện có và tình hình biến động của tất cả các loại tiền gửi tại ngân hàng và kho bạc.  TK cấp II:  TK1121: Tiền Việt Nam.  TK1122: Tiền ngoại tệ.  TK1123: Vàng, bạc, đá quý.  Phương pháp kế toán
  • 16. 16 Sơ đồ tài khoản 112 TK111 TK112 TK111 Xuất TM gửi ngân hàng Rút TGNH nhập quỹ TM TK311 TK211, 213 Các khoản phải thu của khách hàng Mua TSCĐ (1a) TK661, 662 TK312 TK152, 155 Ghi (1b) Thu hồi tạm ứng Mua NVL, hàng hoá TK466 Nhập kho Tăng TK342 NKPHĐ TK341 Các khoản thanh toán nội bộ Cấp kinh phí cho cấp dưới TK3318 Kiểm kê phát hiện thừa TK661, 241… Chi hđ, dự án, đơn đặt hàng NN, XDCB dở dang TK511 Các khoản thu SN, thu lãi tín phiếu, TK312 Trái phiếu Xuất quỹ tạm ứng TK441, 461, 462… TK 331,334 Nhận các khoản kinh phí Thanh toán các khoản nợ p. trả TK413 TK413 Cuối năm tài chính đánh giá lại Cuối năm tài chính đánh giá lại TGNH- KB (TGHĐ tăng) TGNH- KB ( TGHĐ giảm) TK461, 462 Cuối năm ngân sách nộp lại kinh phí không sử dụng hết
  • 17. 17 4.2 Kế toán vật tư, tài sản cố định 4.2.1 Kế toán vật liệu, dụng cụ  Khái niệm:  Vật liệu (VL) là đối tượng lao động mà đơn vị sử dụng để phục vụ cho hoạt động của mình. Tại đơn vị HCSN, vật liệu là 1 yếu tố vật chất cần thiết phục vụ cho các hoạt động HCSN theo chức năng và nhiệm vụ được giao.  Dụng cụ (DC) là những tư liệu lao động chưa đủ điều kiện để ghi nhận TSCĐ phục vụ cho hoạt động của đơn vị.  Nguyên tắc kế toán:  Phải chấp hành đầy đủ các quy định về quản lý nhập, xuất kho vật liệu - dụng cụ. Tất cả các loại VL, DC khi nhập xuất kho đều phải làm đẩy đủ chứng từ.  Chỉ hạch toán vào TK152 giá trị của VL - DC thực tế nhập, xuất qua kho. Các nguyên liệu mua về dùng ngày không qua nhập kho thì không được hạch toán vào TK này.  Hạch toán chi tiết VL - DC phải thực hiện đồng thời ở kho và ở phòng kế toán. Ở kho, thủ kho phải mở sổ hoặc thẻ kho theo dõi số lượng nhập - xuất - tồn kho từng loại VL-DC. Ở phòng kế toán phải mở sổ chi tiết VL-DC nhập – xuất - tồn kho từng loại VL-DC. Trường hợp phát hiện chênh lệch phải báo cáo ngay cho cấp trên để tìm ra nguyên nhân.  Hạch toán nhâp – xuất - tồn kho VL-DC phải theo giá thực tế. Việc xác định giá thực tế dùng làm căn cứ ghi sổ kế toán được quy định cho từng loại đối trường hợp cụ thể:  Giá thực tế VL-DC nhập kho:
  • 18. 18 - Tại đơn vị sự nghiệp thuần tuý: Giá mua VL-DC nhập kho = giá mua trên hoá đơn (bao gồm cả thuế VAT). - Tại đơn vị sự nghiệp có thu, không có hoạt động sản xuất kinh doanh: Giá mua VL-DC nhập kho = giá mua trên hoá đơn (bao gồm cả thuế VAT). - Tại đơn vị sự nghiệp có thu, có hoạt động sản xuất kinh doanh, tính thuế theo phương pháp khấu trừ: Giá mua VL-DC nhập kho = giá mua trên hoá đơn (không bao gồm cả thuế VAT).  Giá thực tế xuất kho: sử dụng 1 trong 4 phương pháp tính giá sau: giá thực tế đích danh (nhập giá nào thì xuất giá đó), NT - XT, NS - XT, bình quân gia quyền cuối kỳ.  Chứng từ kế toán sử dụng:  Phiếu nhập kho (C11- H).  Phiếu xuất kho (C12-H).  Biên bản kiểm kê vật tư hàng hoá (C14-H).  Phiếu kê mua hàng (C15-H).  Giấy báo hỏng, mất dụng cụ (C13- H).  Tài khoản kế toán sử dụng: TK152: Vật liệu, dụng cụ  Công dụng: Dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động giá trị các loại VL-DC trong kho của đơn vị HCSN.  TK cấp II  TK1521: Vật liệu.  TK1526: Công cụ.
  • 19. 19 TK 005: Dụng cụ lâu bền đang sử dụng  Công dụng: Dùng để phản ánh giá trị các loại dụng cụ lâu bền đang sử dụng tại đơn vị (đây là những dụng cụ có giá trị tương đối lớn, thời gian sử dụng lâu dài, yêu cầu phải được quản lý chặt chẽ từ khi xuất dùng cho đến khi báo hỏng).  Phương pháp kế toán: Sơ đồ tài khoản 152 TK111, 112, 331 TK152 TK661, 241, 662 Mua VL – DC nhập kho Xuất kho NVL dùng cho các Mục đích TK3113 Đồng thời ghi Nợ TK005 (Khi xuất dụng cụ) VAT (n/c) TK341 TK312, 331 Nhập kho NVL mua bằng tiền tạm Xuất kho NVL cho cấp dưới ứng hoặc tiền ứng trước cho người bán TK3118 TK661,662,… - Xuất kho VL- DC cho mượn Khi xử VL không sử dụng hết nhập kho - Kiểm kê phát hiện thiếu chưa lý NVL rõ nguyên nhân bị thiếu mất TK461, 462… TK531 Rút dự toán mua NVL nhập kho Xuất kho VL- DC đem bán Đồng thời ghi Có TK008 hoặc 009 TK461, 441… TK334, 661, 662 Nhập kho NVL được biếu tặng, viện trợ TK531 TK512 Kho bạc ứng trước tiền mua hàng Xuất ấn chỉ giao bán TK3118
  • 20. 20 Kiểm kê phát hiện thừa 4.2.2 Kế toán tài sản cố định (TSCĐ)  Khái niệm: TSCĐ là những tư liệu lao động và các tài sản khác thoả mãn các điều kiện ghi nhận là TSCĐ như: có giá trị từ 5.000.000đ trở lên, thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên.  Nội dung: TSCĐ trong đơn vị HCSN được chia ra làm 2 loại:  Tài sản cố định hữu hình: Đất, nhà cửa, máy móc…  Tài sản cố định vô hình: bản quyền tác giả, phát minh sáng chế.  Nguyên tắc:  Tổ chức ghi chép, phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời số lượng, giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và việc sử dụng tài sản ở đơn vị. Qua đó giám sát chặt chẽ việc đầu tư, mua sắm, sử dụng TSCĐ ở đơn vị.  Tham gia nghiệm thu, xác định nguyên giá của TSCĐ trong các trường hợp: XDCB hoàn thành, bàn giao, được cấp phát trừ vào kinh phí, tiếp nhận viện trợ…  Kiểm kê, kiểm tra định kỳ hoặc bất thường tài sản trong đơn vị. Có kế hoạch theo dõi, sửa chữa, thanh lý, khôi phục… TSCĐ.  Phản ánh giá trị hao mòn, phân tích hiệu quả việc sử dụng TSCĐ.  Chứng từ kế toán sử dụng:  Biên bản giao nhận TSCĐ (C31-H).  Biên bản thanh lý TSCĐ (C32-H).  Biên bản đánh giá lại TSCĐ (C33-H)
  • 21. 21  Tài khoản kế toán sử dụng: TK211: TCSĐ hữu hình.  Công dụng: Dùng để phản ánh số hiện có và tình hình tăng, giảm của TSCĐ hữu hình về mặt nguyên giá.  TK cấp II:  TK2112: Nhà cửa và kiến trúc.  TK2113: Máy móc thiết bị.  TK2114: Phương tiện vận tải truyền dẫn.  TK2115: Phương tiện quản lý.  TK2118: TSCĐ hữu hình khác. TK213: TSCĐ vô hình.  Công dụng: Dùng để phản ánh số hiện có và biến động tăng giảm về nguyên giá của TSCĐ vô hình.  Phương pháp kế toán:
  • 22. 22 Sơ đồ tài khoản 211,213 TK461, 462 TK211, 213 TK466 Rút dự toán mua TS GTCL Nguyên giá TS thanh lý, TK3113 nhượng bán (1a) TK111, 112 Nguyên giá TS do không đủ TK214 VAT tiêu chuẩn chuyển sang CC-DC Mua TS (1a) Đồng thời Nợ TK005 HM LK Tập hợp CP trong XDCB (2a) T K241 TK5118, 531 TK111, 112 TK631 Phản ánh thu từ CP thanh lý XDCB hoàn thành bàn giao đưa vào thanh lý (1c) TS (1b) Sử dụng (2b) TK461, 461 Kết chuyển CP bán hàng thanh lý TS(1d) - Nguyên giá TS mới được cấp (3a) TK466 - Nguyên giá TS được viển trợ (5a) GTCL TK214 Kiểm kê phát hiênh thiếu chưa - GTHM tăng do đánh giá lại rõ nguyên nhân TK214 - HMLK TS cũ được cấp (4a) HMLK TK3118 TK5118 TK3118 TS thừa chưa rõ nguyên nhân GTCL TS bị mất, thiếu phải thu hồi (2b) TK466,411 TK431,661,631, GTCL được xoá bỏ khi tìm ra nguyên nhân Ghi tăng NKP hình thành TS (1b,2c,3b,5b) GTCL TS cũ được cấp ( 4b )
  • 23. 23 TK214: Hao mòn TSCĐ.  Công dụng: Dùng để phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng và những nguyên nhân khác làm tăng và giảm giá trị hao mòn của TSCĐ.  TK cấp II  TK2141: Hao mòn TSCĐ hữu hình.  TK2142: Hao mòn TSCĐ.  Phương pháp kế toán Sơ đồ tài khoản 214 TK211,213 TK214 TK466 HMLK giảm Giá trị HM tăng( TS thuộc NKP đã Nguyên giá giảm do hình thành TS ) thanh lý, nhượng TK466 HMLK tăng TK211 bán, điều chuyển GTCL TK466 Nguyên giá tăng giảm do nhận TS cũ GTCL tăng (TS thuộc SN) HMLK giảm Nguyên giá giảm do đánh giá lại (TS TK411 HMLK tăng thuộc sxkd) GTCL TK411 Nguyên giá tăng giảm do đánh giá lại GTCL tăng (TS thuộc sxkd) HMLK giảm Nguyên giá giảm do HMLK tăng phát hiện thiếu khi TK3118 kiểm kê (1a) TK3118 Nguyên giá tăng GTCL do phát hiện thừa giảm GTCLtăng khi kiểm kê(TS nguồn vốn KD) TK3118 TK111,334 GTCL phải xử lý (1b) 4.3 Kế toán thanh toán 4.3.1 Khái niệm
  • 24. 24 Quá trình hoạt động trong đơn vị HCSN thường xuyên phát sinh các mối quan hệ thanh toán giữa đơn vị với NN, với các đơn vị, tổ chức, các nhân trong và ngoài đơn vị về quan hệ mua bán, cung cấp dịch vụ. 4.3.2 Nội dung  Các khoản phải thu.  Tạm ứng.  Các khoản cho vay.  Các khoản phải trả.  Các khoản phải nộp theo lương.  Các khoản phải nộp NN.  Các khoản phải trả cho viên chức.  Các khoản cấp kinh phí cho cấp dưới.  Khoản tạm ứng của kho bạc.  Khoản kinh phí đã quyết toán chuyển sang năm sau.  Thanh toán nội bộ. 4.3.3 Nguyên tắc  Mọi khoản thanh toán phải được hạch toán chi tiết theo từng nội dung thanh toán, từng đối tượng thanh toán, từng lần thanh toán.  Kế toán phả theo dõi chặt chẽ từng khoản nợ phải thu, phải trả. Thường xuyên kiểm tra đôn đốc việc thu hồi nợ, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn - kinh phí hoặc để nợ dây dưa khê đọng. Đồng thời nghiêm chỉnh chấp hành kỷ luật thanh toán, kỷ luật thu nộp NSNN. Nộp và trả đầy đủ kịp thời các khoản phải nộp - phải trả.
  • 25. 25  Với những khách nợ, chủ nợ, các đơn vị có giao dịch thanh toán thường xuyên hoặc có số dư bên nợ lớn thì kế toán cần phải lập bảng kê nợ đối chiếu các khoản phải trả. Xác nhận nợ và có kế hoạch thu hồi nợ hoặc trả nợ kịp thời. Tránh tình trạng làm tổn thất kinh phí của NN.  Trường hợp trong cùng 1 đơn vị vừa có quan hệ phải thu, vừa có quan hệ phải trả. Sau khi 2 bên đối chiếu, xác nhận nợ có thể lập chứng từ thanh toán bù trừ.  Các khoản phải thu và các khoản nợ phải trả bằng vàng, bạc, kim khí quý, đá quý phải được hoạch toán chi tiết cho từng khách hàng nợ và chủ nợ theo từng chỉ tiêu: số lượng và giá trị. 4.3.4 Chứng từ kế toán sử dụng  Giấy rút dự toán kinh phí.  Giấy uỷ nhiệm chi.  Bảng thanh toán tiền lương (C02a-H) 4.3.5 TK kế toán sử dụng TK311: Các khoản phải thu.  Công dụng: Dùng để phản ánh các khoản phải thu và tình hình thanh toán các khoản phải thu của đơn vị đối với khách hàng và các tổ chức cá nhân trong và ngoài đơn vị.  TK cấp II:  TK311: Phải thu của khách hàng.  TK3112: Phải thu theo đơn đặt hàng của NN.  TK3113: Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ.  TK3118: Phải thu khác.
  • 26. 26  Phương pháp kế toán Sơ đồ tài khoản 311 TK511,531 TK311 TK531 - Giá trị NVL, TS bị thiếu (1a) - Thu lãi tín phiếu, trái phiếu - Doanh thu bán hàng Doanh số hàng bán bị trả lại, - Giá trị khối lượng công việc cho khách hàng hưởng giảm TK511 hoàn thành nghiệm thu giá, chiết khấu. TK3331 VAT TK111,112 (Đơn vị có sxkd ) - VAT được hoàn bằng tiền - Khách hàng ứng trước tiền hoặc TK111, 112, 152, 155 khách hàng trả nợ _ Xuất tiền, VT, h2 , cho vay - Quyết định xử lý TS bị mất _ VT, h2 bị mất, thiếu TK331 TK661, 241… Thanh toán bù trừ với 1 đối tượng Khoản chi không được duyệt phải thu hồi TK661, 662… TK211 GTCL - Nợ p. thu không đòi được tính vào CP Nguyên giá TS mất TK214 - VAT của h2 ,dvụ phục vụ cho hđ sxkd (thuộc NVKD ) HMLK TK466 TK152, 155 Nguyên giá TS bị mất ( thuộc SN ) GTCL Thu hồi VT, h2 trước cho vay TK111,112,331 TK465 VAT vào Quyết toán thu - chi NKP theo đơn đặt hàng của NN TK152,211 Mua ngoàI VT, h2 N.kho (giá không VAT) TK661, 631.. Dùng ngay
  • 27. 27 TK312: Tạm ứng  Công dụng: Dùng để phản ánh các khoản tạm ứng và tình hình thanh toán tạm ứng của công nhân viên trong nội bộ đơn vị về các khoản tạm ứng, công tác phí, mua vật tư, chi hoạt động…  Phương pháp kế toán: Sơ đồ tài khoản 312 TK152, 155 TK312 TK111, 334 Tạm ứng cho công nhân viên Số tạm ứng thừa thu hồi nhập quỹ hoặc trừ vào lương TK111,112 TK152, 211, 661… -Tạm ứng cho công nhân viên = tiền (Số thực chi được duyệt < số đã tạm ứng ) - Số tạm ứng thiếu chi thêm Số tạm ứng thực chi được duyệt (Số thực chi được duyệt > số đã tạm ứng) TK331: Các khoản phải trả.  Công dụng: Dùng để phản ánh các khoản nợ phải trả và tình hình thanh toán các khoản nợ phải trả của đơn vị với người bán, nhà cung cấp, người cho vay, người nhận thầu… các khoản phải trả khác.  TK cấp II:  TK3311: Phải trả người cung cấp.  TK3312: Phải trả nợ vay.  TK3318: Phải trả khác.  Phương pháp kế toán:
  • 28. 28 Sơ đồ tài khoản 331 TK152, 155 TK331 TK152, 661, 211… Giảm giá triết khấu thương mại, trả Mua VT, h2 , TSCĐ chưa trả tiền lại hàng đã mua,… TK461, 462… TK111, 112 TK111, 112, 152… Thanh toán cho - Thanh toán cho - Trả nợ vay người nhận thầu người bán bằng NKP hđ - ứng trước tiền -TS thừa chưa rõ nguyên nhân (1a) TK631, 241, 661… TK214 TK211 Trả lãi vay dùng cho các hđ TS thừa khi kiểm kê chưa rõ ng. nhân (1a) TK661, 631... Khi có quyết định xử lý (1b) TK334: Phải trả viên chức  Công dụng: Dùng để phản ánh tình hình thanh toán với công chức, viên chức trong đơn vị HCSN về tiền lương và các khoản phải trả các đối tượng khác.  TK cấp II:  TK3341: Phải trả viên chức NN.  TK3348: Phải trả đối tượng khác.  Phương pháp kế toán
  • 29. 29 Sơ đồ tài khoản 334 TK 111,112 TK334 TK241, 661, 662… - Thanh toán lương cho CNV -Tính số tiền lương trả cho CNV - Trả cho đối tượng hưởng - Kết chuyển số chi thực tế vào chính sách (1a) chi hoạt động (1b) TK312 TK431 Thu hồi tạm ứng Trích quỹ cơ quan thưởng cho CNV TK318 TK3321 Khoản bồi thường trừ vào lương BHXH phảI trả cho CNV TK333 Thuế thu nhập cá nhân 4.4 Kế toán nguồn kinh phí, vốn, quỹ và cá quỹ 4.4.1 Khái niệm: Nguồn kinh phí tại các đơn vị HCSN là nguồn tài chính mà các đơn vị được quyền sử dụng để phục vụ cho việc thực hiện nhiệm vụ chính trị, chuyên môn có tính chất HCSN hoặc tính chất kinh doanh của mình. 4.4.2 Nội dung  Nguồn vốn kinh doanh.  Chênh lệch tỷ giá.  Chênh lệch thu chi chưa xử lý.  Quỹ cơ quan.  Nguồn kinh phí đầu tư XDCB.  Nguồn kinh phí hoạt động.
  • 30. 30  Nguồn kinh phí dự án.  Nguồn kinh phí theo đơn đặt hàng của NN.  Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ. 4.4.3 Nguyên tắc kế toán  Hạch toán rành mạch từng loại kinh phí, từng loại vốn, từng loại quỹ theo mục đích sử dụng và theo nguồn hình thành vốn - kinh phí.  Việc kết chuyển từ nguồn này sang nguồn khác phải tuân thủ theo chế độ không được tuỳ ý.  Với các khoản thu tại đơn vị được phép bổ sung nguồn kinh phí khi phát sinh được hạch toán vào TK “ các khoản thu_ TK5xx”. Sau đó được kết chuyển sang TK nguồn kinh phí liên quan theo quy định hoặc theo phê duyệt của cấp có thẩm quyền.  Kinh phí phải sử dụng đúng mục đích, nội dung dự toán, đúng tiêu chuẩn và đinh mức của NN. Cuối niên độ kế toán, kinh phí không sử dụng hết phải hoàn trả lại NSNN hoặc cấp trên. Đơn vị chỉ đựơc chuyển sang năm sau khi được phép của cơ quan tài chính.  Cuối mỗi kỳ kế toán phải làm thủ tục đối chiếu, thanh quyết toán tình hình tiếp nhận và sử dụng từng loại kinh phí với cơ quan tài chính, cơ quan chủ quản hoặc cơ quan chủ trì việc thực hiện các chương trình dự án theo quy định của chế độ hiện hành. 4.4.4 Chứng từ kế toán sử dụng  Giấy phân phối dự toán kinh phí được cấp (C2-03/KB).  Giấy rút dự toán kinh phí kiêm lĩnh tiền mặt (C2-01/KB).  Giấy nộp trả kinh phí ngân sách (C2-04/KB).  Giấy chuyển trả dự toán kinh phí (C2-05/KB).
  • 31. 31 4.4.5 Tài khoản kế toán sử dụng TK461: Nguồn kinh phí hoạt động  Công dụng: Dùng để phản ánh nguồn kinh phí hoạt động, quá trình tiếp nhận sử dụng và quyết toán nguồn kinh phí hoạt động của đơn vị.  TK cấp II:  TK4611: Năm trước.  TK4612: Năm nay.  TK4613: Năm sau. TK008: Dự toán chi hoạt động  Công dụng: Dùng để phản ánh số dự toán kinh phí sự nghiệp được phân phối và được cấp phát sử dụng.  TK cấp II:  TK0081: Dự toán chi thường xuyên.  TK0082: Dự toán chi không thường xuyên.  Phương pháp kế toán :
  • 32. 32 Sơ đồ tài khoản 461 TK111, 112 TK4612 TK111, 112, 661, 152 Số thu do hội viên đóng góp Nộp lại số tiền Kinh phí hđ được cấp trên cấp = tiền, hiện vật trực tiếp trả cho người bán TK661 TK511, 531 Kết chuyển chi hđ (quyết Kết chuyển các khoản thu làm tăng KPHĐ toán giữa số đã chi và số kinh phí được cấp ) TK6611 TK4611 TK421 Quyết toán giữa K/chuyển Kết chuyển chênh lệch thu > chi làm số chi và kinh số kinh phí tăng kinh phí hoạt động phí của năm trước chưa được quyết toán TK341 Khi cấp dưới báo cáo số kinh phí hđ đã TK008 rút thực sử dụng được duyệt hoặc cấp Số dự toán kinh Rút dư toán kinh dưới lấy trực tiếp từ NS địa phương phí hđ được giao phí hđ đã dùng TK4613 Kết chuyển số kinh phí thừa sang năm sau Chuyển số kinh phí thừa năm trước -> năm nay TK431: Quỹ cơ quan.  Công dụng: Dùng để phản ánh các khoản tiền hiện có tại cơ quan, tình hình sử dụng và quyết toán khoản tiền tại đơn vị.  TK cấp II:  TK4311: Quỹ khen thưởng.  TK4312: Quỹ phúc lợi.  TK4313: Quỹ dự phòng ổn định thu nhập.  TK4314: Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp.
  • 33. 33  Phương pháp kế toán: Sơ đồ tàikhoản 431 TK111, 112,3 34 TK431 TK421 Chi dùng quỹ cơ quan Trích lập quỹ từ chênh lệch thu - chi TK111, 112, 342 TK111, 112, 342 Số quỹ cơ quan phải nộp cấp Nhận cấp phát từ cấp trên, NSNN, cấp trên hoặc phải cấp cho cấp dưới dưới nộp lên TK411 TK511, 531 Kết chuyển nguồn khi đầu tư TS từ Bổ sung từ các khoản thu theo quy quỹ cơ quan dùng cho hđ sxkd định chênh lệch thu - chi khi bán TS TK466 TK111, 112 Kết chuyển nguồn khi đầu tư TS từ Bổ sung từ các khoản nhận viện trợ quỹ cơ quan dùng cho hđ SN, dự án TK421 Chênh lệch thu < chi được phép chuyển trừ vào quỹ TK441 Chuyển quỹ cơ quan bổ sung NKP đầu tư XDCB 4.5 Kế toán các khoản chi 4.5.1 Khái niệm: Các khoản chi ở đơn vị HCSN được thực hiện theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp và mang tính chất tích luỹ đặc biệt. 4.5.2 Nội dung  Căn cứ theo tính chất hoạt động của đơn vị HCSN.
  • 34. 34  Chi sự nghiệp kinh tế.  Chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học.  Chi cho sự nghiệp y tế, văn hoá xã hội, các sự nghiệp khác của NN.  Chi quản lý hành chính NN.  Chi cho quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội.  Theo nội dung kinh tế của khoản chi  Chi tiền lương, phụ cấp lương.  Chi làm đêm, làm thêm giờ.  Chi cho nghiệp vụ chuyên môn.  Chi quản lý hành chính  Chi sửa chữa, mua sắm TCSĐ.  Chi thực hiện chương trình, dự án, đề tài.  Chi thanh lý, nhượng bán vật tư- TSCĐ.  Chi khác. 4.5.3 Nguyên tắc  Kế toán thực hiện hạch toán chi tiết từng loại chi phù hợp với thời gian cấp kinh phí theo từng nguồn kinh phí và từng nội dung chi theo quy định của mục lục ngân sách NN hoặc quy định về các chương trình, dự án.  Đảm bảo sự thống nhất giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, giữa hạch toán kế toán và lập dự toán về phương pháp tính toán - nội dung các khoản chi…  Hạch toán chi tiết các khoản chi theo từng năm.
  • 35. 35  Tại đơn vị cấp trên ngoài việc tập hợp theo dõi các khoản chi của mình phải tập hợp các khoản chi của cấp dưới để lên chỉ tiêu các khoản chi của toàn ngành. 4.5.4 Chứng từ kế toán sử dụng  Hoá đơn mua hàng và dịch vụ.  Bảng thanh toán tiền lương (C02a- H).  Bảng kê trích nộp BHXH, BHYT.  Bảng kê thanh toán công tác phí.  Phiếu xuất kho vật liệu. 4.5.5 TK kế toán sử dụng TK661: Chi hoạt động  Công dụng: Dùng để phản ánh các khoản chi mang tính chất hoạt động theo mục đích chi ngân sách đã được duyệt trong năm tài chính.  TK cấp II:  TK6611: Năm trước.  TK6612: Năm nay.  TK6613: Năm sau.  Phương pháp kế toán:
  • 36. 36 Sơ đồ tài khoản 661 TK152 TK6612 TK461 X.kho NVL dùng cho hđ chuyên môn - Quyết toán chi năm trước được duyệt - Báo cáo quyết toán chi hđ cấp dưới được duyệt (2b) TK334 TK3118 Xác định tiền lương phải trả CNV Khoản chi không đúng phải thu hồi TK332 TK341 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ Tổng hợp chi hđ cấp dưới (2a) TK211, 213 TK111, 331 TK421 Mua TS (1a) Số phải trả điện, Báo cáo quyết toán chi hđ cấp dưới được nước phục vụ duyệt (2b) cho hoạt động TK312 TK6611 Thanh toán các khoản tạm ứng đã Quyết toán chưa được duyệt chuyển chi vì hđ của đơn vị sang chi hđ năm trước TK466 Tăng NKP đã hình thành TS (1b) TK643 Phân bổ CP trả trước vào chi hđ TK337 Số kinh phí trong năm được duyệt quyết toán vào chi hđ năm báo cáo TK631: Chi hoạt động sản xuất kinh doanh  Công dụng: Dùng để phản ánh các chi phí của hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở tận dụng điều kiện vật chất, kỹ thuật và nămg lực lao động sẵn có của đơn vị để phát triển thu nhập cho đơn vị.
  • 37. 37  Phương pháp kế toán: Sơ đồ tài khoản 631 TK152 TK631 TK155 Xuất kho VL - DC dung cho sxkd Nhập kho sản phẩm hoàn thành TK332, 334 TK531 Tiền lương, các khoản trích theo Kết chuyển CP quản lý, bán hàng lương của CNV làm ở bộ phận sx liên quan đến sxkd TK111, 112, 331 TK152 - CP dich vụ mua ngoài Nguyên liệu dùng không hết - VL dùng ngay không nhập kho nhập kho TK3113 TK214 VAT vào Khấu hao TS dùng cho hđ sxkd 4.6. Kế toán các khoản thu 4.6.1 Khái niệm Trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ đã được NN giao cho, bên cạnh việc sử dụng nguồn kinh phí phục vụ cho công tác quản lý hành chính và công tác chuyên môn cho 1 số loại hình đơn vị HCSN được NN cho phép thu và các khoản thu theo chế độ quy định hiện hành. 4.6.2 Nội dung  Thu phí, lệ phí theo chức năng hoạt động của đơn vị.  Thu theo đơn đặt hàng của NN.  Thu sự nghiệp: học phí, viện phí…  Thu khác: thi lãi tiền gửi, lãi tín phiếu, thu thanh lý nhượng bán TSCĐ…
  • 38. 38 4.6.3 Nguyên tắc  Đảm bảo sử dụng chứng từ theo đúng quy định.  Phản ánh đầy đủ và kịp thời mọi khoản thu.  Mở sổ hạch toán chi tiết theo từng nội dung làm căn cứ tính chênh lệch thu - chi. 4.6.4 TK kế toán sử dụng: TK511: Các khoản thu  Công dụng: Dùng để phản ánh tất cả các khoản thu theo chế độ quy định phát sinh ở đơn vị và tình hình xử lý các khoản thu đó.  TK cấp II:  TK5111: Thu phí, lệ phí.  TK5112: Thu sự nghiệp.  TK5118: Thu khác.  Phương pháp kế toán: Sơ đồ tài khoản 511 TK333 TK511 TK111, 112, 311 Xác định số phí, lệ phí nộp NSNN - Thu phí, lệ phí, thu SN - Thu từ nhượng bán VT-DC thừa không sử dụng được TK342 TK661, 662… Xác định số phí, lệ phí nộp cấp trên Kết chuyển chi > thu của nhượng bán VT TK461 TK3112 Kết chuyển số thu ghi tăng NKP hđ Trị giá sản lượng công việc hoàn thành theo đơn đặt hàng của NN TK421 TK635 Kết chuyển chênh lệch thu - chi Cuối kỳ kết chuyển CP theo ĐĐH của NN
  • 39. 39 4.7 Báo cáo tài chính 4.7.1 Khái niệm Báo cáo tài chính là báo cáo tổng hợp về tình hình tài sản của đơn vị, tình hình và kết quả cấp pháp, tiếp nhận vốn, kinh phí, các khoản thu, tình hình quản lý sử dụng tài sản, kinh phí và quyết toán kinh phí trong một thời kỳ nhất định. 4.7.2 Nội dung Báo cáo tài chính quy định cho các đơn vị HCSN bao gồm các biểu mẫu sau:  Bảng cân đối tài khoản (B01-H)  Tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí đã sử dụng (B02- H).  Báo cáo tình hình tăng giảm TSCĐ (B03-H).  Báo cáo kết quả hoạt động sự nghiệp có thu (B04-H).  Thuyết minh báo cáo tài chính (B05-H).  Báo cáo tình hình kinh phí năm trước chuyển sang năm sau (B06-H).  Chi tiết kinh phí hoạt động đề nghị quyết toán (F02-1H).  Chi tiết thực chi dự án đề nghị quyết toán (F02-2H).  Bảng đối chiếu hạn mức kinh phí (F02-3H). 4.7.3 Nguyên tắc  Báo cáo tài chính phải lập theo đúng biểu mẫu quy định về nội dung và phạm vi các chỉ tiêu trong báo cáo phải được thống nhất với nội dung chi tiêu phạm vi kế hoạch.
  • 40. 40  Các chỉ tiêu trong báo cáo phải liên hệ thống nhất bổ sung cho nhau để các đối tượng sử dụng thông tin kinh tế có thể đánh giá được các hoạt động kinh tế tài chính trong đơn vị.  Số liệu trong báo cáo tài chính đảm bảo chính xác, đầy đủ, kịp thời.  Báo cáo phải đơn giản, dễ hiểu, gọn, rõ ràng.  Phải chấp hành đúng các quy định về báo cáo hàng năm do bộ tài chính quy định.