SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 51
lOMoARcPSD|15210551
lOMoARcPSD|15210551
ĐẠI HỌC UEH
TRƯỜNG KINH DOANH
KHOA TÀI CHÍNH
TẢI BÀI MẪU QUA ZALO 0936.885.877
DỊCH VỤ LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP
LUANVANTRITHUC.COM
BÁO CÁO THỰC TẬP
Giải pháp hạn chế rủi ro cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng TMCP Công
Thương Việt Nam – chi nhánh 10
lOMoARcPSD|15210551
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là bài báo cáo tốt nghiệp của em. Các số liệu, kết quả nêu
trong bài báo cáo là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
lOMoARcPSD|15210551
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin trân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn – PGS.TS Nguyễn Thị
Liên Hoa đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, kiểm tra và luôn có sự phản hồi tỉ mỉ nhằm giúp
em có thể hoàn thành bài báo cáo tốt nghiệp trong thời gian qua. Em cũng xin cảm ơn đến
quý Thầy Cô tại trường Đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh đã giảng dạy và tạo điều
kiện cho em tiếp xúc kiến thức trong quá trình học tập và nghiên cứu. Ngoài ra em cũng
cảm ơn các anh chị trong phòng Bán lẻ của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam –
chi nhánh 10 đã hộ trợ em làm việc và làm bài trong thời gian đi thực tập.
Mặc dù em đã cố gắng hoàn thiện bài báo cáo trong khả năng của mình nhưng vì
hạn chế kiến thức, kinh nghiệm cũng như khả năng lý luận nên sẽ không thể tránh khỏi
những thiếu sót về kiến thức chuyên môn. Em mong sẽ nhận được sự cảm thông và những
lời góp ý từ Cô để em có thể hoàn thiện hơn để chuẩn bị cho chặng đường sắp tới của
mình.
Cuối cùng, em xin kính chúc toàn bộ Thầy, Cô của trường Đại học Kinh Tế thành
phố Hồ Chí Minh nhiều sức khỏe và thành công trong công việc.
Em xin trân trọng cảm ơn!
lOMoARcPSD|15210551
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN 2
LỜI CẢM ƠN 3
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 7
DANH MỤC BẢNG 7
DANH MỤC BIỂU ĐỒ 8
DANH MỤC HÌNH ẢNH 8
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 9
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ RRTD CÁ NHÂN TẠI NHTM CỔ
PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 11
1. Hoạt động tín dụng: ................................................................................................ 11
1.1. Khái niệm.......................................................................................................... 11
1.2. Phân loại tín dụng ............................................................................................ 11
1.3. Đặc trưng của hoạt động tín dụng cá nhân....................................................13
1.4. Nguyên tắc và điều kiện cấp tín dụng............................................................14
1.5. Nguồn gốc hình thành hoạt động tín dụng cá nhân ......................................15
1.6. Phân biệt hoạt động tín dụng cá nhân và doanh nghiệp .............................15
2. RRTD .......................................................................................................................16
2.1. Khái niệm RRTD..............................................................................................16
2.2. Phân loại RRTD ...............................................................................................16
2.4. Nguyên nhân của RRTD ngân hàng...............................................................17
2.4.1. Nguyên nhân khách quan .........................................................................17
2.4.2. Nguyên nhân từ khách hàng.....................................................................18
2.4.3. Nguyên nhân từ ngân hàng.......................................................................18
3. Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng.......................................................................19
3.1. Khái niệm..........................................................................................................19
3.2. Tầm quan trọng của rủi ro tín dụng đối với ngân hàng ...............................19
3.3. Quy trình quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng........................................20
3.3.1. Tổ chức xây dựng bộ máy.........................................................................20
3.3.2. Xây dựng chiến lược quản trị rủi ro tín dụng.........................................23
lOMoARcPSD|15210551
3.3.3. Kiểm soát rủi ro tín dụng..........................................................................23
4
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP
CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH 10.......................................................28
1. Khái quát chung về ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam .........................28
2. Quá trình hình thành và phát triển.......................................................................29
3. Các sản phẩm và dịch vụ........................................................................................30
4. Cơ cấu tổ chức.........................................................................................................30
5. Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân của ngân hàng TMCP Công Thương
Việt Nam – chi nhánh 10 ...............................................................................................31
5.1. Tình hình huy động vốn...................................................................................31
5.2. Tình hình cho vay KHCN................................................................................32
5.3. Tình hình tín dụng cá nhân sản phẩm............................................................33
5.4. Nợ quá hạn cho vay khách hàng cá nhân.......................................................36
5.5. Nợ quá hạn theo nhóm nợ ...............................................................................37
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RRTD CÁ NHÂN CỦA NHTM CỔ PHẦN
CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH 10.......................................................39
1. Mục tiêu phát triển và định hướng hoạt động tín dụng tại ngân hàng..............39
2. Đánh giá hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng TMCP Công
Thương Việt Nam – chi nhánh 10...................................................................................40
2.1. Kết quả đạt được ..........................................................................................40
2.2. Hạn chế ..........................................................................................................40
2.3. Nguyên nhân hạn chế cho vay cá nhân..........................................................41
2.3.1. Nguyên nhân từ phía ngân hàng .............................................................41
2.3.2. Nguyên nhân khách quan.........................................................................41
2.4. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP
Công Thương – Chi nhánh TPHCM ........................................................................42
2.4.1. Xây dựng chiến lược marketing ngân hàng............................................42
2.4.2. Đẩy mạnh chính sách giao tiếp – khuyếch trương .................................42
2.4.3. Hoàn thiện chính sách thông tin, nghiên cứu, tìm hiểu, điều tra về các
yếu tố có liên quan tới cho vay tiêu dùng..............................................................44
2.4.4. Mở rộng mạng lưới của ngân hàng..........................................................45
lOMoARcPSD|15210551
2.4.5. Không ngừng phát triển công nghệ ngân hàng đặc biệt là công nghệ
thông tin...................................................................................................................45
5
2.4.6. Nâng cao số lượng cũng như chất lượng nguồn nhân lực...................... 45
2.5. Một số kiến nghị ............................................................................................... 46
2.5.1. Kiến nghị đối với sự quản lý vĩ mô của nhà nước .................................. 46
2.5.2. Kiến nghị đối với NHNN: ......................................................................... 47
KẾT LUẬN 49
lOMoARcPSD|15210551
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ
NHNN NHNN
NHTM Ngân hàng thương mại
RRTD Rủi ro tín dụng
KHCN Khách hàng cá nhân
TMCP Thương mại cổ phần
QTRR Quản trị rủi ro
CBTD Cán bộ tín dụng
VietinBank Ngân hàng TMCP Công thương Việt
Nam
HSBC Tập đoàn tài chính đa quốc gia của Anh
ANZ Tập đoàn ngân hàng Úc và New Zealand
CBCNV Cán bộ công nhân viên
lOMoARcPSD|15210551
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Bảng xếp hạng khách hàng…..............................................................................20
Bảng 2: Xếp hạng rủi ro khoản vay…............................................................................... 21
Bảng 3: Tình hình dư nợ cho vay KHCN do với dư nợ cho vay…................................... 27
Bảng 4: Cơ cấu tín dụng cá nhân theo sản phẩm qua các năm 2019, 2020, 2021… ........ 28
Bảng 5: Tình hình nợ quá hạn cho vay khách hàng cá nhân….........................................30
Bảng 6: Tình hình phân loại nhóm nợ, tỉ lệ nợ quá hạn và nợ xấu… ............................... 31
lOMoARcPSD|15210551
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Tình hình huy động vốn của VietinBank giai đoạn 2019 – 2021… ................27
Biểu đồ 2: Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân so với dư nợ cho vay… .......................... 28
Biểu đồ 3: Dự nợ cho vay khách hàng cá nhân năm 2019…............................................29
Biểu đồ 4: Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân năm 2020…............................................30
Biểu đồ 5: Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân năm 2021…............................................30
Biểu đồ 6: Nợ quá hạn cho với dư nợ cho vay KHCN… ................................................. 31
lOMoARcPSD|15210551
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
......................................................................................................................................... 2
6
lOMoARcPSD|15210551
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1. Lý do chọn đề tài
Khi nền kinh tế thị trường phát triển, chuyên môn hoá diễn ra sâu sắc thì nhiệm
vụ tài trợ cho các khoản thiếu hụt này được giao cho các tổ chức tài chính - ngân hàng
mà đặc biệt là các NHTM. Các NHTM cung cấp vốn cho khách hàng có nhu cầu, giúp
xã hội giải quyết được tình trạng thiếu hụt vốn tạm thời, làm cho quá trình sản xuất
được liên tục, nâng cao chất lượng cuộc sống…. Góp phần vào quá trình phát triển xã
hội. Bên cạnh đó ngân hàng cũng có một khoản thu nhập từ lãi, giúp ngân hàng tồn tại
và phát triển. Cho vay khách hàng cá nhân không chỉ mang lại thu nhập cho ngân hàng
mà còn giúp ngân hàng phân tán rủi ro.
Sau một thời gian thực tập tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam – Chi nhánh
TP.Hồ Chí Minh. Qua nghiên cứu những số liệu về tình hình cho vay tại ngân hàng,
thấy được hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng, cũng là một trong
những hoạt động tín dụng cơ bản của ngân hàng, đã mang lại một phần thu nhập cho
ngân hàng nhưng những kết quả đạt được đó chưa xứng đáng với quy mô có thể đạt tới,
hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại đây vẫn gặp phải một số khó khăn, còn nhiều
hạn chế xảy ra trong quá trình cho vay và xuất hiện nhiều rủi ro tiềm ẩn. Để giải quyết
những khó khăn này cũng như phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân thì
trong thời gian tới ngân hàng cần nghiên cứu và đưa ra những giải pháp khắc phục
những hạn chế và rủi ro tín dụng hiện có. Đây chính là lý do em lựa chọn đề tài : “ Giải
pháp hạn chế rủi ro cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Công Thương Việt
Nam – chi nhánh 10 “ để làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
lOMoARcPSD|15210551
Cho vay cá nhân là nghiệp vụ quan trọng của Phòng khách hàng cá nhân Ngân
hàng TMCP 10 Việt Nam, mục đích của báo cáo này là tìm hiểu hoạt động kinh doanh,
làm rõ quy trình và hoạt động, phạm vi của báo cáo. Tầm quan trọng của doanh nghiệp
trong bối cảnh kinh tế 2019-2021. Đồng thời đưa ra một số đề xuất nhằm nâng cao chất
lượng của dịch vụ này.
3. Kết cấu của đề tài: Chương 1: Giới thiệu
Chương 2: Tổng quan về tín dụng và RRTD cá nhân tại ngân hàng TMCP Công
Thương Việt Nam – chi nhánh 10
Chương 3: Thực trạng tín dụng cá nhân tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam
– chi nhánh 10.
Chương 4: Giải pháp hạn chế RRTD cá nhân tại Ngân hàng Công Thương Việt
Nam – chi nhánh 10.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài này áp dụng phương pháp tổng hợp tài liệu ngân hàng và số liệu thực tế,
tiến hành nghiên cứu kết hợp với lý thuyết, tài liệu hướng dẫn đã học của ngân hàng.
Ngoài ra, môn học này còn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và các phương
pháp khác để phân tích vấn đề bằng cách kết hợp các phương pháp tư duy logic là phân
tích, so sánh, quy nạp, phán đoán, tổng hợp, kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn.
5. Phạm vi của đề tài:
Điều tra và thu thập tài liệu về hoạt động tài trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ gần
đây của Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Việt Nam – chi nhánh 10. Đồng thời qua
giáo trình, sách báo, mạng Internet, tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng
dịch vụ này… Như vậy, phạm vi nghiên cứu của chúng tôi là phòng khách hàng cá
nhân của ngân hàng Vietinbank chi nhánh 10.
lOMoARcPSD|15210551
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ RRTD CÁ NHÂN TẠI NHTM
CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
1. Hoạt động tín dụng:
1.1. Khái niệm
Tín dụng là một khái niệm ám chỉ mối quan hệ giữa người vay và người cho vay.
Trong đó bên cho vay (ngân hàng) cung cấp nguồn tài chính cho bên đi vay (cá
nhân, doanh nghiệp) sử dụng trong 1 khoảng thời hạn nhất định đã được thỏa thuận.
Khi đến thời hạn thanh toán, bên đi vay phải có trắc nhiệm hoàn trả vốn gốc lẫn lãi
cho bên cho vay.
Hoạt động tín dụng là hoạt động mà các tổ chức tín dụng sử dụng số vốn tự có hoặc
vốn huy động để cấp tín dụng.
1.2. Phân loại tín dụng
Căng cứ theo thời hạn cho vay:
Cho vay dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn hơn 5 năm, chủ yếu dể phục vụ
cho đầu tư và phát triển cơ sở hạ tầng, nâng cao năng suất lao động.
Cho vay ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn dưới 1 năm, chủ yếu phục vụ
cho nhu cầu bổ sung và huy động vốn lưu động của các doanh nghiệp hoặc cho nhu
cầu cấp thiết của các cá nhân.
Cho vay trung hạn: là loại tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm, chủ yếu phục
vụ cho việc mua các tài sản cố định hoặc đầu tư mở rộng sản xuất với quy mô nhỏ,
thu hồi vốn nhanh.
Căn cứ theo đối tượng của tín dụng:
Tín dụng hiện vật: là loại tín dụng mà khi vay và trả đều dùng hiện
vật Tín dụng tiền tệ: là loại tín dụng mà khi vay và trả đều dùng tiền.
Tín dụng hàng hóa: là loại tín dụng hỗn hợp mà bên cho vay là hàng hóa nhưng
trả bằng tiền.
Căn cứ theo sự đảm bảo hoàn trả nợ:
Tín dụng tín chấp: là hình thức khi việc cho vay phải dựa trên mối quan hệ cho
vay lâu dài của ngân hàng mà không cần tài sản bảo đảm.
lOMoARcPSD|15210551
Tín dụng thế chấp: là hình thức cho vay mà khách hàng cần tài sản của mình để
bảo đảm việc trả nợ hoặc một bên thứ ba đảm bảo thanh toán khi khách hàng không có
khả năng trả nợ.
Căn cứ theo lãnh thổ hoạt động:
Tín dụng nội địa: là sự phát sinh vay mượn giữa bên một bên tổ chức tín dụng và
bên đi vay hoạt động trong cùng một quốc gia.
Tín dụng quốc tế: là sự phát sinh vay mượn giữa bên một bên tổ chức tín dụng và
bên đi vay hoạt động trên phạm vi đa quốc gia.
Căn cứ theo chủ thể tham gia tín dụng:
Tín dụng thương mại: là tín dụng mà các doanh nhân, doanh nghiệp hay các tổ
chức kinh tế sử dụng mối quan hệ để cấp cho nhau mà không có sự tham gia của tổ
chức tín dụng. Hình thức được sử dụng nhiều nhất của nó là mua chịu hàng hóa. Có hai
loại tín dụng thương mại là có sử dụng thương phiếu và không sử dụng thương phiếu.
Tín dụng thương mại không sử dụng thương phiếu là việc mà người cho vay bán
sản phẩm cho người đi vay bằng cách ghi lại số tiền bán được vào một tài khoản cụ thể
và người mua có nghĩa vụ thanh toán cho người bán theo một cách nào đó, thường là
theo thời hạn định kì.
Tín dụng thương mại có sử dụng thương phiếu là việc mà người mua và người
bán tín dụng theo dõi và thanh toán khoản nợ từ việc bán các sản phẩm bằng thương
phiếu.
Tín dụng ngân hàng: là hình thức tín dụng giữa các chủ thể kinh tế-tài chính và
các ngân hàng, tổ chức tín dụng. Trong mối quan hệ này, ngân hàng là người đi vay
cũng vừa là người cho vay. Ngân hàng sử dụng nhiều phương thức để thu hút tiền gửi
như mở tài khoản, phát hành các loại giấy tờ có giá như trái phiếu với các thời hạn
khác nhau, ... Khi cho công ty vay vốn, khách hàng của ngân hàng chủ yếu sử dụng
phương thức vay bằng tài khoản tín dụng hoặc kết hợp tài khoản tín dụng và tài khoản
tiền gửi đáp ứng nhu cầu vay của khách hàng để trang trải. Trong cả đi vay và cho vay,
ngân hàng thường là bên đưa ra các điều khoản của khoản vay để khách hàng chấp
nhận.
lOMoARcPSD|15210551
Tín dụng nhà nước: là mối quan hệ tín dụng giữa nhà nước và xã hội nhằm điều
tiết các dòng tiền trong xã hội để phát triển nền kinh tế của quốc gia. Nhà nước vừa có
thể đi vay cả trong nước và ngoài nước. Vay nợ nội bộ có hình thức dưới dạng tín phiếu
và trái phiếu chính phủ. Vay ở nước ngoài có thể dưới hình thức vay hỗ trợ phát triển
chính thức từ các chính phủ nước ngoài (song phương), từ các tổ chức tiền tệ và các tổ
chức tài chính quốc tế (đa phương). Cho vay theo hiệp định cho vay giữa chính phủ và
các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế. Các khoản vay từ thương nhân nước ngoài, các tổ
chức tài chính hoặc thông qua việc phát hành trái phiếu chính phủ quốc tế trên thị
trường vốn quốc tế.
Thông qua các khoản vay, ngân sách nhà nước cung cấp tín dụng để đầu tư vào
các dự án và sản xuất của nhà nước. Ngân sách nhà nước cũng có thể cho vay dưới
dạng tạm
ứng hoặc ứng trước cho những nhu cầu cấp thiết của nhà nước.
Tín dụng tiêu dùng: Là mối quan giữa ngân hàng (bên cho vay) cung cấp vốn
cho người dân (bên vay) nhằm tạo điều kiện cho việc mục đích tiêu dùng và sinh hoạt
của người dân. Loại tín dụng này luôn gắn liền với việc thanh toán một phần ngay lập
tức theo hợp đồng.
1.3. Đặc trưng của hoạt động tín dụng cá nhân
Khoản vay: các khoản cho vay dành cho khách hàng cá nhân đa số là các khoản
giá trị nhỏ nhưng số lượng lại Các khoản cho vay: Các khoản cho vay khách hàng cá
nhân thường có quy mô nhỏ nhưng tổng số lượng rất nhiều.
Xếp hạng tín dụng: thường khá cao. Tuy nhiên, các NHTM đang áp dụng cho
các khoản vay với lãi suất cao nhất so với khoản vay, vì các khoản vay nhỏ và lẻ khiến
ngân hàng phải chịu nhiều chi phí hơn.rất lớn.
Chất lượng khoản vay: thường khá tốt. Tuy nhiên, do các món vay nhỏ và lẻ làm
cho chi phí mà ngân hàng bỏ ra cao nên các NHTM đã áp dụng cho vay với mức lãi suất
cao nhất so với các khoản vay của NHTM trong bảng lãi suất cho vay.
Thời hạn khoản vay: thời hạn của các khoản vay này đa số đều là ngắn hạn, một
số là ngắn hạn và số ít là dài hạn.
lOMoARcPSD|15210551
1.4. Nguyên tắc và điều kiện cấp tín dụng
Ngân hàng cho vay dựa trên kết quả thẩm định, đánh giá khả năng sử dụng
vốn, tài sản đảm bảo và khả năng phục vụ nợ của khách hàng để đảm bảo an toàn và
hiệu quả cho khoản vay.
Nguyên tắc hoàn trả: Hạn mức tín dụng phải được hoàn trả toàn bộ sau khi
được ký phát để ngân hàng nắm giữ số vốn tối thiểu cần thiết để tiếp tục hoạt động.
Nguyên tắc về thời hạn: Việc trả nợ phải được thực hiện đúng thời hạn mà hai
bên đã thoả thuận và được quy định trong hợp đồng vay giữa khách hàng và ngân
hàng.
Chính sách trả lãi: Ngoài việc trả gốc đúng hạn và đầy đủ, khách hàng còn có
trách nhiệm trả lãi như một phần của số tiền vay, được coi là giá mua quyền sử dụng
tiền gốc.
Nguyên tắc thế chấp: Bảo vệ tiền của ngân hàng nếu khách hàng vi phạm
các điều khoản của khoản vay hoặc nếu chủ sở hữu tài sản thế chấp không có khả
năng thanh toán cho ngân hàng.
Nguyên tắc Sử dụng Hợp lý Tín dụng: Tất cả các khoản tín dụng phải được
sử dụng đúng mục đích sau khi giải ngân, như được quy định trong các tài liệu tín
dụng và hồ sơ kiểm soát tín dụng. Để có được khoản vay, người đi vay phải đáp ứng
các yêu cầu cơ bản sau:
Khách hàng phải có đủ năng lực tài chính để đảm bảo trả nợ trong thời hạn
đã cam kết.
Mục đích của khoản vay phải hợp pháp.
Có dự án đầu tư khả thi, kế hoạch hoạt động sản xuất, kinh doanh và dịch
vụ, kế hoạch đầu tư khả thi và phục vụ đời sống, và kế hoạch trả nợ khả thi theo
quy định của pháp luật.
Không có hạn chế hoặc cho vay do các ngân hàng quốc gia hoặc tổ chức tài
chính quản lý.
1.5. Nguồn gốc hình thành hoạt động tín dụng cá nhân
Hoạt động tín dụng phát sinh từ nhu cầu khách quan nhằm giải quyết mâu thuẫn
lOMoARcPSD|15210551
giữa nhu cầu kinh tế và khả năng cung ứng lượng vốn lớn. Ban đầu, hoạt động này chỉ
nhằm trang trải nguồn vốn cần thiết cho sản xuất và hoạt động, nhưng với sự phát triển
của nền kinh tế, hoạt động tín dụng không còn giới hạn trong sản xuất và hoạt động
nữa mà đã phát triển theo một hướng mới.
Với việc ngày càng nâng cao mức sống của người dân, đặc biệt là tiêu dùng
của mỗi cá nhân, thậm chí là tiêu dùng của toàn xã hội sẽ ngày càng mở rộng về quy
mô và chất lượng. Các cá nhân có xu hướng tiêu dùng để cải thiện mức sống và đáp
ứng các nhu cầu và mục tiêu của họ.
Tuy nhiên, mặc dù đây là những nhu cầu hợp lý và có năng suất cao đối với
cá nhân, nhưng không phải lúc nào cá nhân cũng có đủ phương tiện tài chính để đáp
ứng những nhu cầu đó khi cần. .
1.6. Phân biệt hoạt động tín dụng cá nhân và doanh nghiệp
Các doanh nghiệp thường có như cầu vay vốn lớn. Do thời hạn vay lâu và giá trị
của mỗi khoản vay là rất lớn nên mỗi khoản vay đều đòi hỏi quá trình đánh giá và phân
tích rất khắt khe. Sai sót ở bất kỳ khâu nào đều dẫn tới những hậu quả nghiêm trọng,
ảnh hưởng đến nghiệp vụ cho vay của ngân hàng. Vì vậy các NHTM cần thiết lập mối
quan hệ hiểu biết lâu dài và liên tục đối với nhóm khách hàng này.
Đối với nhóm KHCN, các khoản cho vay theo nhóm thường là các khoản vay
nhỏ, không thường xuyên và ổn định. Các khoản vay này thường được hình thành bởi
các nhu cầu tức thời, và việc đáp ứng các nhu cầu vay này một cách kịp thời là mục
tiêu mà các NHTM cần hướng tới. Việc cho vay nhóm khách hàng này giúp NHTM
phân tán rủi ro bằng cách cho nhiều khách hàng vay. Các NHTM phân chia đối tượng
thành các nhóm khách hàng cá nhân, không phải theo quy mô số tiền cho vay mà theo
trình độ của người đi vay trước pháp luật. Do khách hàng không có tư cách pháp nhân
là cá nhân, không phải tổ chức nên quan hệ với khách hàng là quan hệ trực tiếp giữa
ngân hàng cho vay và khách hàng vay. Khi cho tổ chức vay vốn, người đứng tên vay
vốn ngân hàng là người đại diện theo pháp luật của tổ chức, người này là tổ chức,
không phải cá nhân.
2. RRTD
lOMoARcPSD|15210551
2.1. Khái niệm RRTD
RRTD là các rủi ro phát sinh khi khách hàng không có khả năng trả 1 phần hoặc
toàn bộ nợ sau khi được cấp khoảng tín dụng. Tín dụng là hoạt động cơ bản của ngân
hàng và cũng là nguồn thu chính của NHTM. Nhưng mà việc cho vay vẫn có tiềm ẩn
nhiều rủi ro. RRTD gây tổn thất tài chính, làm giảm giá trị thị trường của vốn ngân
hàng, trong trường hợp nghiêm trọng hơn có thể khiến hoạt động ngân hàng thua lỗ tới,
nghiêm trọng hơn có thể đưa ngân hàng đến bờ vực phá sản.
2.2. Phân loại RRTD
Rủi ro tín dụng bao gồm rủi ro danh mục đầu tư và rủi ro giao dịch.
Rủi ro danh mục đầu tư được chia thành hai loại: rủi ro nội tại và rủi ro tập trung.
Rủi ro nội tại phát sinh từ các yếu tố cụ thể đối với từng người đi vay hoặc khu
vực kinh tế.
Rủi ro tập trung là việc tích lũy dư nợ cho một số ít khách hàng, nhiều thành phần
kinh tế, nhiều loại cho vay hoặc theo vùng địa lý.
Rủi ro giao dịch bao gồm ba thành phần: rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo mật và rủi ro
hoạt động.
Rủi ro lựa chọn là rủi ro liên quan đến việc đánh giá và phân tích tín dụng. Trong
hoạt động tín dụng, so với khách hàng, các ngân hàng luôn có ít thông tin hơn về các dự
án và mục đích sử dụng các khoản tín dụng. Vì vậy, để đảm bảo an toàn cho hoạt động
của mình, các tổ chức tín dụng phải xử lý tình trạng bất cân xứng thông tin, hạn chế lựa
chọn bất lợi và tâm lý trì trệ, cho vay đúng đối tượng, đúng đối tượng, cho vay đúng đối
tượng. các hành động đảm bảo thu hồi gốc và lãi của khoản tín dụng.
Rủi ro đảm bảo phát sinh từ các tiêu chuẩn đảm bảo.
Rủi ro hoạt động là rủi ro liên quan đến việc quản lý hoạt động cho vay.
2.3. Đặc điểm của RRTD ngân hàng
Tính đa dạng và phức tạp của RRTD: Đặc điểm này thể hiện ở tính đa dạng và
phức tạp của nguyên nhân và hậu quả của rủi ro tín dụng. Để nhận biết và áp dụng tính
chất này, khi thực hiện phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro, cần áp dụng đồng thời nhiều
biện pháp đối phó mà không có bằng chứng chủ quan về rủi ro. Ngoài ra, rủi ro trong
lOMoARcPSD|15210551
quá trình xử lý hậu quả cần được phân tích theo nguyên nhân, loại và hậu quả của rủi
ro.
Quá trình xử lý hậu quả của rủi ro cũng cần xuất phát từ nguyên nhân, dạng và
hậu quả của rủi ro để có biện pháp xử lý phù hợp.
Rủi ro tín dụng là không thể tránh khỏi: hoạt động ngân hàng là quản lý rủi ro ở
mức độ thích hợp để tạo ra lợi nhuận hợp lí.
Trong mỗi hoạt động kinh doanh ngân hàng, có nhiều nguyên nhân chủ quan và
khách quan dẫn đến rủi ro. Rủi ro tiềm ẩn của mọi hoạt động ngân hàng là khó tránh
khỏi.
RRTD có thể đoán trước được hoặc không. Luôn luôn có một khoản lỗ tiềm tàng
không xác định được trong danh mục đầu tư hoặc cho vay của ngân hàng thương mại.
Tuy nhiên, các ngân hàng thương mại có thể dự đoán những tổn thất đó khá chính xác,
với giả định rằng các đặc điểm chung của danh mục cho vay về cơ bản không thay đổi
trong một khoảng thời gian hợp lý. Ngoài ra, do các yếu tố khách quan và thị trường
tiềm ẩn những rủi ro khó lường mà các ngân hàng thương mại không thể kiểm soát
được.
2.4. Nguyên nhân của RRTD ngân hàng
Nguyên nhân gây ra rủi ro trong kinh doanh tín dụng có rất nhiều, được xếp vào
các loại chính như sau:
2.4.1. Nguyên nhân khách quan.
Chất lượng thông tin chưa cao. Thông tin mà ngân hàng thu thập được thường
liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính của khách hàng, điều
kiện kinh tế xã hội và sự cạnh tranh trên thị trường. Sau đó đưa ra quyết định tín dụng
dựa trên thông tin thu thập được. Tuy nhiên, trên thực tế, thông tin thu thập được có thể
không phải lúc nào cũng chính xác, đầy đủ hoặc cập nhật. Do đó, nếu hệ thống thông
tin tín dụng của ngân hàng hoạt động không hiệu quả và thông tin đáng tin cậy không
được cập nhật thì chắc chắn sẽ dẫn đến thất thoát nguồn vốn cho vay của ngân hàng.
Biến động kinh tế khó lường. Khi nền kinh tế ổn định và tăng trưởng lành mạnh,
nhu cầu đầu tư của xã hội có xu hướng tăng lên, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động
lOMoARcPSD|15210551
tín dụng. Tuy nhiên, nếu những biến động kinh tế, chẳng hạn như lạm phát hoặc tăng giá
của một số mặt hàng ảnh hưởng đến nhóm ngành, rủi ro tín dụng của ngân hàng là rất
cao.
Nhiều khách hàng vay vốn có khả năng thích ứng và vượt qua khó khăn này,
nhưng không ít người gặp khó khăn trong sản xuất, hoạt động, không đảm bảo khả năng
trả nợ ngân hàng..
2.4.2. Nguyên nhân từ khách hàng
Sử dụng vốn sai mục đích, không có thiện chí trong việc trả nợ vay: đa số các
doanh nghiệp khi đi vay ngân hàng đều phải có kế hoạch kinh doanh cụ thể. Số lượng
các doanh nghiệp mà lừa đảo, sử dụng vốn sai mục đích ít. Nhưng khi vụ việc đã bắt
đầu phát sinh lại rất nặng nề và ảnh hưởng rất nhiều đến uy tín của các cán bộ và ảnh
hưởng xấu đến các doanh nghiệp liên quan khác.
Khả năng quản lí kém: khi các doanh nghiệp đi vay ngân hàng dể mở rộng quy
mô sản xuất kinh doanh thường tập trung vào tài sản vật chất mà không đầu tư vào cho
bộ máy quản trị, tài chính và kế toán. Quy mô doanh nghiệp ngày càng lớn so với trình
độ quản lý dẫn đến sự phá sản của các doanh nghiệp.
Khách hàng cá nhân:
Hoạt động kinh doanh gặp những khó khăn, khả năng quản lí còn yếu.
Nguồn thu nhập chính bị mất hoặc giảm do mất việc hoặc chuyển sang việc có
mức thu nhập ít hơn hoặc đã hết khả năng lao động.
Sử dụng tiền vay bừa bãi, lừa đảo ngân hàng.
2.4.3. Nguyên nhân từ ngân hàng
Ngân hàng bổ nhiệm vị trí cho cán bộ thiếu tính trung thực và chuyên môn: các
cán bộ ngân hàng tiếp tay cùng với khách hàng nâng giá trị tài sản thế chấp, cầm cố lên
cao so với thực tế để rút tiền hoặc giả hồ sơ vay.
Ngân hàng thiếu sự quản lí và quan sát sau khi cho vay: ngân hàng thường tập
trung vào việc thẩm định tài sản trước khi cho vay mà không để ý vào việc kiểm tra.
Khi ngân hàng cho vay, khoản vay cần phải được giám sát liên tục để đảm bảo khách
hàng sẽ hoàn trả đúng thời hạn. Theo dõi hoạt động của khách hàng là một trong nghĩa
lOMoARcPSD|15210551
vụ ngân hàng nói chung và cán bộ cho vay nói riêng. Nó là một phần không thể thiếu
trong hợp đồng tín dụng giữa khách hàng và ngân hàng tạo điều kiện cho ngân hàng
tiếp cận các cơ hội kinh doanh mới.
Mối quan hệ giữa các NHTM còn chưa chặt chẽ: các ngân hàng cần phải hợp tác
để hạn chế rủi ro vì kinh doanh ngân hàng thực chất là đi vay để cho vay. Sự hợp tác này
diễn ra do với cùng một khách hàng nhưng vay tại nhiều ngân hàng khác nhau. Nếu
giữa các ngân hàng thiếu sự trao đổi thông tin sẽ có thể dẫn đến việc nhiều ngân hàng
cùng cho vay 1 khách hàng đến quá hạn mức tối đa có thể vay thì rủi ro sẽ chia đều cho
tất cả ngân hàng. Trong bối cảnh cạnh tranh giữa các NHTM hiện nay, thông tin tín
dụng có vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp các thông tin một cách nhanh chóng
và chính xác để ngân hàng có thể đưa ra các quy định hợp lí cho vay khách hàng.
3. Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng
3.1. Khái niệm:
Quản trị RRTD là qui trình nhận biết, phân tích và đo lường mức độ rủi ro mà
dựa vào đó để tiến hành các biện pháp quản lí các hoạt động tín dụng để hạn chế và loại
bỏ trong quá trình cho vay
3.2. Tầm quan trọng của rủi ro tín dụng đối với ngân hàng
RRTD là vấn đề mà bất kì NHTM nào cũng phải đối mặt. Việc hạn chế RRTD
luôn là vấn đề khó khăn vì nó luôn gắn liền với hoạt động tín dụng, khó kiểm soát và
dẫn đến các thiệt hại, tổn thất về vốn và thu nhập của ngân hàng.
Nếu hoạt động hạn chế RRTD được triển khai tốt sẽ đem lại những lợi ích như:
nâng cao thu nhập, giảm chi phí và bảo toàn vốn cho NHTM; tạo được lòng tin cho
khách hàng; tạo điều kiện để mở rộng thị trường kinh doanh, tăng vị thế và thị phần cho
ngân hàng.
Phòng ngừa RRTD tốt sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho nền kinh tế. Các tổ chức
tài chính trong nền kinh tế hiện nay có mối liên kết với nhau, nên nếu một NHTM gặp
khó khăn sẽ ảnh hưởng đến cái ngân hàng còn lại. Vì thế, việc quản trị RRTD hiệu quả
sẽ mang lại sự ổn định cho thị trường.
So với tổng giá trị tài sản thì vốn chủ sở hữu chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ. Nếu có
lOMoARcPSD|15210551
vấn đề gì xảy ra sẽ đẩy ngân hàng tới bờ vực của phá sản. Đặc biệt là những vay dành
cho các doanh nghiệp (do các doanh nghiệp có giá trị lớn nên sẽ gây tổn thất lớn nếu
không thu hồi được).
3.3. Quy trình quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng
3.3.1. Tổ chức xây dựng bộ máy
Tùy vào quy mô hoạt động kinh doanh và chiến lược kinh doanh mà các ngân
hàng có mô hình tổ chức riêng. Các ngân hàng lớn sẽ có nhiều chi nhánh, công ty con.
Vì thế cơ cấu tổ chức của các ngân hàng này cũng phải mang tính chuyên môn cao và
có các phòng nghiệp vụ như: tín dụng công ty, tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ, tín
dụng tiêu dùng và phòng thẩm định,… Các ngân hàng nhỏ thường sẽ có ít hoặc không
có chi nhánh nên nghiệp vụ không da dạng. Vì thế mà cơ cấu tổ chức của các ngân hàng
này cũng đơn giản hơn.
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của trụ sở chính
Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức của Sở giao dịch
lOMoARcPSD|15210551
Sơ đồ 3: Mô hình tổ chức đối với một chi nhánh ngân hàng lớn
Sơ đồ 4: mô hình tổ chức đối với ngân hàng nhỏ
lOMoARcPSD|15210551
Để chắc chắn rằng nghiệp vụ tín dụng của các NHTM đi đúng hướng, chạm
được các mục tiêu bảo đảm an toàn và hiệu quả, đẩy mạnh kiểm soát được các rủi ro thì
các ngân hàng nên thiết lập một hệ thống phân cấp ủy quyền năng động và linh hoạt. Hệ
thống này được thực hiện theo quy tắc:
Ngân hàng phải chủ động và tự chịu trách nhiệm đối với các cấp điều hành.
Tuân theo các quy định ứng với từng điều kiện của các đơn vị, trình độ cũng như phẩm
chất của những cán bộ được ủy quyền. Đảm bảo tính an toàn và hiệu quả và của quá
trình cho vay. Nâng cao khả năng kiểm tra và theo dõi hoạt động phân cấp ủy quyền.
Hội đồng quản trị không được phép trực tiếp chủ động phê duyệt tín dụng, chỉ có thể
phê duyệt các chính sách. Tổng giám đốc mới có quyền phê duyệt và ủy quyền phê
duyệt tín dụng.
3.3.2. Xây dựng chiến lược quản trị rủi ro tín dụng
Chiến lược quản trị RRTD của ngân hàng là một hệ thống bao gồm các mục đích,
quan điểm và mục tiêu cơ bản cùng với các chính sách, giải pháp để có thể sử dụng các
nguồn lực, lợi thế của NHTM một cách tốt nhất nhằm chạm được các mục đích, mục tiêu
lOMoARcPSD|15210551
đặt ra trong việc kiểm soát RRTD của ngân hàng.
Việc xây dựng một chiến lược quản lý rủi ro mang tính dự báo, rõ ràng và chính xác
giúp các ngân hàng thương mại đạt được sự an toàn và lợi nhuận cao. Điều này đòi hỏi
người quản trị phải có những điều chỉnh nhanh chóng, kịp thời và thích ứng.
3.3.3. Kiểm soát rủi ro tín dụng
Là các biện pháp được đưa ra với mục đích duy trì mức độ rủi ro ở mức độ kì vọng
sao cho phần tổn thất RRTD ở mức tối thiểu để ngân hàng không phải rơi vào tình trạng
khó khăn từ hoạt động tín dụng này.
Quá trình cho vay gồm nhiều bước khác nhau và được thực hiện bởi các cán bộ của
các phòng ban khác nhau nhằm. Vì thế các cán bộ ở các phòng ban cần thực hiện đúng và
đầy đủ nghĩa vụ của mình. Đặc biệt đối với các CBTD cần phải phân tích thông tin một
các toàn diện cho việc đánh giá khách hàng chính xác về tính hiệu quả của dự án trước khi
cho vay để có thể phòng ngừa hạn chế các rủi ro mà khách hàng ó thể mang lại. Có thể sử
dụng các phương pháp sau để phân tích RRTD:
Mô hình định tính: là một mô hình truyền thống được đánh giá một cách chủ quan
của ngân hàng đối với các khách hàng hay còn được gọi là mô hình 6C:
Character (người đi vay): CBTD phải xác định được mục đích đi vay của khách
hàng, thái độ cũng như tính trung thực và khả năng thanh toán của khách hàng. Từ đó mà
ngân hàng có thể loại bỏ được rủi ro đạo đức của khách hàng.
Capacity (năng lực hoạt động): CBTD phải đảm bảo được khách hàng có đủ năng
lực hành vi và pháp lí để có thể kí hợp đồng nhàm bảo vệ quyền lợi của ngân hàng tránh
trường hợp xấu có thể xảy ra tranh chấp.
Cash: CBTD phải đánh giá khách hàng có khả năng tạo ra thu nhập để hoàn trả lại
cho ngân hàng hay không. Nguồn thu nhập của khách hàng là từ doanh thu bán hàng, khấu
hao tài sản, thanh lí tài sản, … Khách hàng sẽ sử dụng nguồn thu từ doanh thu bán hàng
để trả nợ vì các nguồn thu nhập khác sẽ làm suy yếu năng lực của phía khách hàng.
Collateral (bảo đảm tiền vay): là điều kiện mà khách hàng phải có để được ngân
hàng cấp tín dụng và cũng là nguồn thu thứ hai mà khách hàng dùng để trả nợ ngân
hàng trong tình huống mà khách hàng không thể thực hiện được theo nghĩa vụ đã cam
lOMoARcPSD|15210551
kết trong bản hợp đồng. Đây là điều kiện gắn chặt trách nhiệm của bên đi vay nhiều
hơn đối với việc phải thanh toán khoản vay cho ngân hàng.
Conditions (các điều kiện): ngân hàng phải nắm rõ được xu thế đang hiện hàng về
các ngành nghề hay công việc kinh doanh của bên đi vay nói riêng cùng với sự biến đổi
của môi trường kinh tế nói chung nhằm đánh giá được rõ nhất những ảnh hưởng nào tác
động đến các khoản tín dụng.
Sử dụng bảng chấm điểm khách hàng để xếp hạng cho vay:
Bảng 1: Bảng xếp hạng khách hàng
STT Mức xếp hạng Ý nghĩa
Điểm Xếp
hạng
1
92.4 - 100 AAA
Đây là mức xếp hạng đánh giá cao nhất. Khả năng
thanh toán khoản vay của khách hàng xếp loại đặc biệt
tốt
2 84.8 -92.3 AA Đây là mức xếp hạng cao thứ 2. Khả năng thanh toán
khoản vay của khách hàng xếp hạng rất tốt
3 77.2 -84.7 A
Tại bậc xếp hạng này, khách hàng có thể chịu nhiều
tác động không tích cực do các yếu tố bên ngoài và
các điều kiện về kinh tế so với các nhóm cao hơn.
Khả năng thanh toán khoản vay vẫn được
đánh giá tốt
4 69.6 -77.1 BBB
Khách hàng vẫn còn khả năng thanh toán khoản vay
nhưng do ảnh hưởng của các yếu tố bất lợi bên
ngoài nên có thể làm suy giảm khả năng trả nợ của
khách hàng.
lOMoARcPSD|15210551
5 62 - 69.5 BB
Ở nhóm này, khách hàng bị ảnh hưởng nhiều rủi ro
tiềm ẩn hơn nhóm BB gây giảm khả năng thanh
toán khoản vay. Tuy nhiên vẫn còn có khả năng
thanh toán nợ
6 54.4-61.9 B
Khách hàng hiện tại vẫn có khả năng hoàn trả nợ. Tuy
nhiên có nhiều nguy cơ mất khả năng thanh toán nợ
hơn so với nhóm BB
7 46.8 -54.3 CCC
Khách hàng bị suy giảm khả năng trả nợ. Khả năng trả
nợ phụ thuộc vào mức độ thuận lợi của các hoạt động
kinh doanh
8 39.2 -46.7 CC Khách hàng bị suy giảm nhiều khả năng hoàn trả
khoản nợ
9 31.6-39.1 C Khách hàng đã thực hiện các thủ tục xin phá sản
nhưng việc trả nợ vẫn tiếp tục duy trì
10 < 31.6 D Khách hàng đã mất khả năng trả nợ
Giám sát khoản vay: CBTD phải liên tục giám sát chặt chẽ khách hàng về quá
trình sử dụng vốn có đúng với mục đích ban đầu, thực hiện tốt nghĩa vụ theo những gì đã
cam kết trong bản hợp đồng hay không. Ngoài ra, việc theo dõi này là để tìm ra được
những rủi ro tiềm ẩn giúp cho ngân hàng có thể xử lí kịp thời, hạn chế được các rủi ro.
Xếp hạng rủi ro trên từng khoản tín dụng
Việc xếp hạng này có tác dụng: Phát hiện kịp thời những khoản vay không phù hợp
với những điều kiện cho vay của ngân hàng hay có khả năng gây ra tổn hại.
Giúp ngân hàng nhịn nhận chính xác hơn để đánh giá về các khoản vay.
Là cơ sở cho ngân hàng để trích phần dự phòng rủi ro đối với các khoản cho vay.
lOMoARcPSD|15210551
Bảng 2: Xếp hạng rủi ro khoản vay
Mức độ rủi ro Mô tả rủi ro
Tín dụng ít rủi ro Khách hàng có khả năng trả nợ, đảm bảo việc trả nợ khi vay
theo hợp đồng
Tín dụng rủi ro
trung bình
Khách hàng vẫn có khả năng trả nợ, mặc dù rủi ro ở
mức chấp nhận được nhưng vẫn con một số phần yếu kém.
Tín dụng trên mức
rủi ro trung bình
Khách hàng vẫn có khả năng khắc phục trả nợ, mặc dù rủi ro ở
mức mạo hiểm nhưng vẫn còn nhiều phần yếu kém.
Tín dụng rủi ro cao Khách hàng khó có khả năng thanh toán do đang trong
tình trạng xấu kéo dài.
Tín dụng khó đòi
lãi
Khách hàng có rủi ro cao, khiến ngân hàng có thể bị
mất lãi nhưng có thể hy vọng lấy lại được gốc.
Tín dụng khó đòi
gốc và lãi
Khả năng trả nợ của khách hàng rất thấp, có khả năng
ngân hàng mất cả vốn lẫn lãi.
lOMoARcPSD|15210551
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP
CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH
1. Khái quát chung về ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt
Nam
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam có tên tiếng anh là VietNam Joint stock
Commercial Bank for Industry and Trade, hay còn được gọi là VietinBank. VietinBank tự
hào là một trong những NHTM Nhà nước uy tín và lớn bậc nhất Việt Nam. Vào ngày
26/03/1988, sau khi tách ra từ NHNN Việt Nam, VietinBank chính thức đi vào hoạt động
trên thị trường. VietinBank đã trải qua hơn 30 năm hoạt động với tinh thần cống hiến cho
xã hội, qua đó được nhiều khách hàng tin tưởng sử dụng trong các năm nỗ lực và phát
triển của mình, từ đó mà VietinBank đã nhanh chóng góp mặt vào danh sách những
NHTM được nhiều người cả trong và ngoài nước tin cậy, ủng hộ, lựa chọn.
Hiện nay, độ phủ sóng của mạng lưới ngân hàng VietinBank rộng lớn khắp toàn
quốc với 1 sở giao dịch chính tại thủ đô Hà Nội, khoảng 1000 nghìn chi nhánh, văn
phòng giao dịch được phân bổ ở các tỉnh thành của đất nước. VietinBank ban đầu có
vốn điều lệ là 37.234.045.560.000 đồng (bằng chữ: ba mươi bảy ngàn hai trăm ba mươi
bốn tỉ bốn mươi lăm triệu năm trăm sáu mươi ngàn đồng), nhưng tính đến ngày
31/12/2018, số vốn chủ sở hữu đã lên tới 67.455.517.000.000 đồng (bằng chữ: sáu
mươi bảy ngàn bốn trăm năm mươi lăm tỉ năm trăm mười bảy triệu đồng).
Ngân hàng VietinBank vừa là tư nhân vừa là nhà nước. VietinBank được xếp
vào NHNN vì có hơn 50% cổ phần là nhà nước. Bên cạnh đó, VietinBank cũng có các
cổ phần từ các tổ chức, cá nhân nên vẫn được gọi là Ngân hàng tư nhân.
VietinBank được biết đến là một trong các NHTM lớn, hàng đầu, uy tín, chất
lượng bậc nhất tại Việt Nam. VietinBank luôn cam kết cung cấp các sản phẩm, dịch vụ
đạt tiêu chuẩn quốc tế với mong muốn mang đến cho khách hàng sự tiện nghi và những
lợi ích thiết thực.
Phần lớn các sản phẩm, dịch vụ tài chính do ngân hàng VietinBank cung cấp
lOMoARcPSD|15210551
đều được các khách hàng nội địa và quốc tế đánh giá cao. Ngoài ra, VietinBank còn
khẳng định được vị thế và sự tín nhiệm của mình khi vinh dự đặt được hàng loạt các
giải thưởng cao quý. Một số giải thưởng tiêu biểu mà VietinBank bằng những nỗ lực
và sự cống hiến hết mình đã giành được các sự công nhận xứng đáng như:
Top 5 ngân hàng đứng đầu ở Việt Nam.
Top 300 thương hiệu ngân hàng giá trị nhất thế giới.
Ngân hàng phát hành tốt nhất khu vực Đông Nam Á và Thái Bình Dương.
Nhiều năm liên tiếp đạt giải ngân hàng Bán lẻ tốt nhất Việt Nam.
Ngân hàng số tiêu biểu.
Danh hiệu sao khuê 2020
Ngân hàng SME phát triển nhanh nhất Việt Nam 2020.
Top 2.000 doanh nghiệp lớn nhất thế giới và rất nhiều giải thưởng cao quý khác.
VietinBank với bề dày lịch sử hơn 30 năm hoạt động, đem uy tín và chất lượng
dịch vụ, sản phẩm đặt lên hàng đầu đã tự hào bằng chính những nỗ lực của doanh
nghiệp, vươn lên trở thành một ngân hàng số hàng đầu Việt Nam.Vì vậy, VietinBank
hiện nay là ngân hàng với quy mô lớn bậc nhất đất nước mà khách hàng hoàn toàn có
thể an tâm, tin tưởng lựa chọn sử dụng dịch vụ.
2. Quá trình hình thành và phát triển
Ngày 26/3/1988, trên cơ sở tách ra từ NHNN Việt Nam theo Nghị định số
53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng, ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam được
thành lập.
Năm 2009, sau quá trình cổ phần hóa và phát triển thương mại thành công,
VietinBank đã cho phép các tổ chức, cá nhân nước ngoài góp vốn vào ngân hàng.
Xây dựng mạng lưới và hệ thống ngân hàng rộng khắp trên cả nước và trên thế
giới.
VietinBank có mặt trên toàn cầu, bao gồm Châu Á Thái Bình Dương, Trung Đông,
Bắc Mỹ, Châu Phi, Châu Âu và Nga.
Đến nay, VietinBank có hơn 155 chi nhánh tại 63 tỉnh thành, 958 phòng giao
dịch và 02 văn phòng đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh và Thành phố Đà Nẵng. Có
lOMoARcPSD|15210551
trung tâm tài trợ thương mại, 05 trung tâm quản lý tiền mặt và 03 đơn vị sự nghiệp.
Ngân hàng VietinBank có hai chi nhánh tại Cộng hòa Liên bang Đức, một ngân
hàng con ở Lào và một văn phòng đại diện tại Myanmar.
Ngân hàng VietinBank có mối quan hệ thân thiết với hơn 1000 ngân hàng đại lý
tại hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
3. Các sản phẩm và dịch vụ
Các sản phẩm tiết kiệm: tiết kiệm cố định và theo yêu cầu, tiết kiệm nhiều kỳ, tiết
kiệm tích lũy cho con, tiết kiệm trực tuyến, tiết kiệm tích lũy, tiết kiệm lãi suất ưu đãi.
Các sản phẩm tín dụng: cho vay mua nhà, cho vay kinh doanh, cho vay mua ô
tô, cho vay trả góp, cho nhân viên vay tín chấp, cho vay bằng thẻ tài chính cá nhân,
cho vay có bảo đảm bằng sổ ngân hàng, v.v.
Các sản phẩm thẻ: thẻ ghi nợ nội địa, thẻ ghi nợ quốc tế, thẻ tín dụng quốc tế,
thẻ thương hiệu viện trợ lẫn nhau.
Dịch vụ bảo hiểm nhân thọ: bảo hiểm bệnh tật và tai nạn giai đoạn cuối, thợ
kim hoàn, thợ kim hoàn vàng và bạc.
Dịch vụ kiều hối: chuyển tiền, gửi vàng, chứng khoán VietinBank.
Sản phẩm khác: ngân hàng điện tử, tài khoản lưu ký, bảo lãnh ngân hàng, cho
thuê tài chính, chứng khoán, giao dịch ngoại hối, bảo lãnh du học.
lOMoARcPSD|15210551
Hình 1: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
5. Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân của ngân hàng TMCP Công
Thương Việt Nam – chi nhánh 10
5.1. Tình hình huy động vốn
Để cho tình hình cho vay được tốt thì cốt yếu phải giải quyết nhanh chóng nhu cầu
của khách hàng, muốn đáp ứng được nhanh chóng thì vấn đề vốn là quan trọng, phải làm
sao khi ngân hàng luôn trong tình cảnh thiếu hụt vốn, khách hàng đến vay mà không thể
cho vay vì thiếu tiền.
lOMoARcPSD|15210551
đơn vị: tỷ
đồng Biểu đồ 1: Tình hình huy động vốn của VietinBank giai đoạn 2019 –
2021
Những thay đổi tình hình dịch bệnh Covid-19 ở đầu năm 2020 đã ảnh hưởng
không nhỏ đến hoạt động huy động vốn của VietinBank, ngân hàng có tỉ lệ huy động
vốn cao trong các NHTM Việt Nam. Vào đầu năm 2019, dịch bệnh Covid- 19 đã xuất
hiện trong cộng động đất nước Việt Nam. Vào giai đoạn dịch bệnh mới xuất hiện, vẫn
chưa có những chuyển biến phức tạp nên tình hình huy động vốn vẫn không có sự thay
đổi nhiều, chỉ tăng nhẹ từ 893 tỷ đồng lên 900 tỷ đồng. Nhưng cho tới 2021, dịch bệnh
bùng phát mạnh. Nhà nước đã bắt đầu thực hiện cách ky toàn xã hội, nghiêm cấm người
dân không đi ra ngoài trong tình trạng dịch bệnh này. Người dân không sử dụng tiền mặt
nên lượng tiền nhàn rỗi lớn. Ngoài ra cùng với việc các doanh nghiệp đóng cửa dẫn đến
những biến động khó dự đoán được của thị trường chứng khoán. Vì thế để có thể tăng
thu nhập trong giai đoạn này mà vẫn an toàn thì người dân đã chọn phương án gửi tiền
vào ngân hàng. Vì thế, vào năm 2021 số tiền huy động vốn đã tăng mạnh từ 900 tỷ đồng
lên 1.162 tỷ đồng. Trong bối cảnh xã hội biến động bất ổn, tình hình huy động vốn của
VietinBank vẫn tăng đều qua các năm là nhờ vào việc đẩy mạnh các hoạt động quảng
cáo sản phẩm, chú trọng công tác chăm sóc khách hàng, đa dạng hóa các sản phẩm huy
động vốn.
1400
1200 1162
1000
892 900
800
600
400
200
0
2019 2020 2021
lOMoARcPSD|15210551
5.2. Tình hình cho vay KHCN
Bảng 3: Tình hình dư nợ cho vay KHCN do với dư nợ cho vay
đơn vị: tỷ đồng
2019 2020 2021
Dư nợ CVKHCN 79 71 102
Tổng dư nợ 935 950 1.130
Dư nợ CVKHCN/tổng dư nợ 8,5% 7,5% 9%
Chart Title
1200 1130
1000 935 950
800
600
400
200
79 71 102
0
2019 2020 2021
Dư nợ CVKHCN Tổng dư nợ
Biểu đồ 2: Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân so với dư nợ cho vay
Nguồn: do ngân hàng TMCP Công Thương – chi nhánh 10 cung cấp
Trong năm 2020, nhu cầu vay của KHCN giảm nên tỉ lệ dư nợ cho vay KHCN
trên tổng dư nợ giảm từ 8,5% xuống còn 7,5%. Còn vào năm 2021, nhu cầu vay của
KHCN tăng nhẹ nên tỉ lệ dư nợ cho vay KHCN trên tổng dư nợ tăng từ 7,5% đến 9%. Ở
đầu năm 2020, do sự ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 nên nhu cầu vay giảm và đã
tăng nhẹ lại vào năm 2021 (giai đoạn sau dịch). Mặc dù dư nợ KHCN giảm nhưng tổng
dư nợ vẫn tăng là do dư nợ cho vay KHDN tăng.
5.3. Tình hình tín dụng cá nhân sản phẩm
lOMoARcPSD|15210551
2019
12.66%
7.59%
12.66%
50.63%
16.46%
cho vay mua xây dựng, sửa chửa nhà ở cho vay mua nhà dự án
cho vay mua xe cho vay du
học cho vay câầm cố,ố giâốy tờ có giá
Bảng 4: Cơ cấu tín dụng cá nhân theo sản phẩm qua các năm 2019, 2020, 2021
Đơn vị: tỷ đồng
2019 2020 2021
cho vay mua xây dựng, sửa chửa nhà ở 40 38 52
cho vay mua nhà dự án 13 12 16
cho vay mua xe 10 8 13
cho vay du học 10 8 12
cho vay cầm cố, giấy tờ có giá 6 5 9
tổng dư nợ cho vay KHCN 79 71 102
Nguồn: do ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh 10 cung cấp
Biểu đồ 3: Dự nợ cho vay khách hàng cá nhân năm 2019
lOMoARcPSD|15210551
2020
12.00%
9.33%
50.67%
12.00%
16.00%
cho vay mua xây dựng, sửa chửa nhà ở cho vay mua nhà dự án
cho vay mua xe cho vay du học
cho vay câầm cố,ố giâốy tờ có giá
2021
10.78%
8.82%
11.76%
53.92%
14.71%
cho vay mua xây dựng, sửa chửa nhà ở cho vay mua nhà dự án
cho vay mua xe cho vay du học
cho vay câầm cố,ố giâốytờ có giá
Biểu đồ 4: Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân năm 2020
Biểu đồ 5: Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân năm 2021
Nhìn vào các biểu đồ ở trên ta có thấy dư nợ cho vay mua xây dựng và sửa chửa
nhà ở là lớn nhất trong cả ba năm. Trong khoản thời gian gần đây, khi nền kinh tế phát
triển thì mức sống của người dân ngày càng tăng cao thì nhu cầu về cơ sở vật chất và
nâng cấp nhà ở lại càng tăng nên vẫn đứng đầu trong danh sách cho vay qua các năm.
Vào năm 2020, do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 nên người dân đã giảm nhu cầu
vay tiêu dùng dẫn đến tổng dư nợ cho vay KHCN từ 79 tỷ đồng xuống còn 71 tỷ đồng.
lOMoARcPSD|15210551
Năm 2021 là năm đánh dấu sự trở lại mạnh mẽ hoạt động cho vay của ngân hàng khi
tổng dư nợ cho vay KHCN từ 71 tỷ đồng lên đến 102 tỷ đồng. Tất cả các khoảng cho
vay đều tăng, riêng khoảng cho vay xây dựng, sửa chửa nhà ở là tăng nhiều nhất (từ 38
tỷ đồng lên 52 tỷ đồng) là minh chứng cho sự phục hồi của người dân sau dịch bệnh.
5.4. Nợ quá hạn cho vay khách hàng cá nhân
Đơn vị: tỷ đồng
Bảng 5: Tình
hạn cho vay
cá nhân
hình nợ quá
khách hàng
2
019
2
020
20
21
Nợ quá hạn
2,
37
3,
55
2,3
5
Dư nợ cho vay
KHCN
7
9
7
1
10
2
Nợ quá hạn/Dư nợ
cho vay KHCN
3.
0%
5
%
2.3
0%
lOMoARcPSD|15210551
120.00
102
100.00
80.00
79
60.00
40.00
20.00
0.00
2019
Nợ quá hạn
2020 2021
Dư nợ cho vay KHCN Nợ quá hạn/Dư nợ cho vay KHCN
71
2.35
2.37 3.55
Biểu đồ 6: Nợ quá hạn cho với dư nợ cho vay KHCN
Nguồn: Do ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – chi nhánh 10 cung cấp
Nợ quá hạn cho vay KHCN của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam –
chi nhánh 10 trong những năm qua đã có nhiều sự thay đổi. Với sự ảnh hưởng của
dịch bệnh Covid-19 trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã tác động lên nề
kinh tế Việt Nam như các lĩnh vực thị trường chứng khoán, bất động sản, … làm cho
các nhà đầu tư phải gặp nhiều khó khăn vì đa số vốn của họ đều là từ vay vốn ngân
hàng dẫn đến không có khả năng trả nợ đúng hạn nên nợ quá hạn trong năm 2020 đã
tăng lên từ 2,37 tỷ đồng (năm 2019) đến 3,55 tỷ đồng. Tình hình này đã được khắc
phục vào năm 2021.
Vào năm 2021, với những chính sách cho vay hiệu quả và hợp lí để hỗ trợ cho
khách hàng tạo điều kiện vay vốn để kinh doanh, mua nhà, tiêu dùng, … sau dịch nên
tổng dư nợ đã tăng lên 102 tỷ đồng (tăng 30% so với năm 2020), vượt kế hoạch tăng
trưởng của ngân hàng. Nợ quá hạn cũng có kết quả tốt khi đã giảm từ 3,55 tỷ đồng (năm
2020) xuống 2,35 tỷ đồng (năm 2021). Đây là dấu hiệu tốt cho ngân hàng vì nó thể hiện
được chất lượng tín dụng của ngân hàng.
5.5. Nợ quá hạn theo nhóm nợ
Đơn vị: tỷ đồng
lOMoARcPSD|15210551
Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng
Tổng dư nợ 935 100% 1015 100% 1131 100%
Nhóm 1 (nợ đủ tiêu
chuẩn)
919 98.29% 1002 98.72% 1104 97.61%
Nhóm 2 (nợ cần chú
ý)
6 0.64% 3 0.30% 12 1.06%
Nhóm 3 (nợ dưới
tiêu chuẩn)
2 0.21% 2 0.20% 7 0.62%
Nhóm 4 (nợ nghi
ngờ)
2 0.21% 2 0.20% 2 0.18%
Nhóm 5 (nợ có khả
năng mất vốn)
7 0.75% 6 0.59% 5 0.44%
Nợ quá hạn 17 13 26
Tỷ lệ nợ quá hạn/Dư
nợ
1.82% 1.28% 2.30%
Tỷ lệ nợ xấu/Dư nợ 1.18% 0.99% 1.24%
Bảng 6: Tình hình phân loại nhóm nợ, tỉ lệ nợ quá hạn và nợ xấu
Nguồn: Do ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – chi nhánh 10 cung cấp
Nợ quá hạn = nợ nhóm 2 + nợ nhóm 3 + nợ nhóm 4 + nợ nhóm
5 Nợ xấu = nợ nhóm 3 + nợ nhóm 4 + nợ nhóm 5
Nhìn vào bản phân loại nợ, ta thấy nhóm 1 luôn luôn chiếm tỷ trọng rất cao trong
tổng dư nợ cho vay. Nợ quá hạn chủ yếu tập trung vào nhóm 2 và 5 ở năm 2019, 2020
và nhóm 2 và 3 ở năm 2021. Đây là vấn đề cần hạn chế và khắc phục của ngân hàng
VietinBank trong vấn đề hạn chế RRTD.
lOMoARcPSD|15210551
Tỉ lệ nợ quá hạn và tỉ lệ nợ xấu tăng giảm qua các năm. Tỉ lệ nợ quá hạn/Dư nợ
năm 2019 là 1.82%, đến năm 2020 giảm còn 1.28% và đã tăng lên 2.3% vào năm 2021.
Tương tự ở phần tỉ lệ nợ xấu/Dư nợ ở các năm 2019, 2020, 2021 lần lượt là 1.18%,
0.99% và 1.24%.
Năm 2020, các doanh nghiệp đi vay phải đóng cửa, nhiều công nhân viên phải
nghỉ việc vì ảnh hưởng của dịch bệnh COVID19 nên không đảm bảo được doanh thu
dẫn đến các ngân hàng nói chung và và VietinBank nói riêng đã nâng cao tiêu chuẩn
cho vay để hạn chế gia tăng nợ xấu và nợ quá hạn. Đồng thời do ảnh hưởng của dịch
nên lãi suất giảm, khách hàng vay nhiều dẫn đến dư nợ tăng. Phần lớn sự gia tăng của
dư nợ đều đến từ nhóm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn), còn nợ xấu và nợ quá hạn giảm do ngân
hàng VietinBank – chi nhánh 10 thực hiện các chính sách nâng cao tiêu chuẩn xem xét
cho vay một cách hiệu quả.
Năm 2021, vào giai đoạn hậu covid-19, các doanh nghiệp bắt đầu mở cửa lại và
điều đầu tiên làm là phục hồi lại công ty như bảo trì máy móc, thiết bị điện tử, cơ sở vật
chất … Vì đã qua giai đoạn khó khăn. Ngoài ra ngân hàng cũng đã giảm tiêu chuẩn cho
vay nên khách hàng đã bắt đầu vay dẫn tới tổn dư nợ tăng từ 1015 tỷ đồng đến 1131 tỷ
đồng. Vì đã giảm tiêu chuẩn cho vay nên dư nợ nhóm 1 đã giảm từ 98,72% xuống
97,61% (giảm 1,11%), dư nợ nhóm 2 và nhóm 3 tăng lần lượt là 0,76% và 0,42%, dư
nợ nhóm 4 và nhóm 5 giảm lần lượt là 0,02% và 0,15% (điều này cho thấy ngân hàng
đã xử lí khá tốt phần dư nợ này sau dịch). Mặc dù tổng dư nợ tăng nhưng nợ quá hạn
cũng tăng nên ngân hàng cần có những chính sách để hạn chế khoản mục này.
lOMoARcPSD|15210551
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RRTD CÁ NHÂN CỦA NHTM CỔ
PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH 10
1. Mục tiêu phát triển và định hướng hoạt động tín dụng tại ngân
hàng TMCP Công Thương Việt Nam — chi nhánh 10
Xây dựng ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam thành một ngân hàng đa
năng và chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu kinh doanh. Kết hợp bán buôn và bán lẻ, phát
triển mạnh hoạt động kinh doanh ngân hàng bán lẻ có sức cạnh tranh cao. Tiếp tục
duy trì thị phần tín dụng và đầu tư vào các khách hàng và ngành hàng có triển vọng,
đồng thời cơ cấu lại danh mục tín dụng.
Mở rộng thị phần phi tín dụng: Trở thành một trong những ngân hàng TMCP
đi đầu trong việc phát triển kinh doanh thẻ, chi trả du học, chi trả kiều hối, cho thuê
két sắt và các lĩnh vực kinh doanh khác. Đa dạng hóa sản phẩm, tăng trưởng giá trị gia
tăng đáng kể, cải thiện chất lượng dịch vụ và tạo ra sự cạnh tranh, thương hiệu và bản
sắc.
Trở thành ngân hàng có trình độ công nghệ hiện đại, sử dụng hiệu quả nhiều
công nghệ mới trong hoạt động quản lý và kinh doanh; ứng dụng và cung cấp cho
khách hàng nhiều sản phẩm, dịch vụ ngân hàng điện tử hiện đại.
Hình thành mạng lưới ngân hàng và mạng lưới khách hàng nhằm mang đến
cho khách hàng những dịch vụ tiện ích và hiệu quả nhất.
2. Đánh giá hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng TMCP
Công Thương Việt Nam – chi nhánh 10
2.1. Kết quả đạt được
Vietinbank là ngân hàng có hệ thống mạng lưới chi nhánh rộng khắp cả nước,
tạo niềm tin cho khách hàng sử dụng dịch vụ của ngân hàng.
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam không ngừng gia tăng thị phần trong
hoạt động tín dụng cá nhân, các sản phẩm dịch vụ không ngừng gia tăng để đáp ứng
nhu cầu của khách hàng về các sản phẩm như cho vay mua nhà. Hỗ trợ kinh tế tại nhà
Các sản phẩm vay mua nhà có điều kiện hoặc vay mua để xây - sửa nhà ngày càng
được khách hàng tin tưởng với dư nợ bình quân ngày tăng.
lOMoARcPSD|15210551
Nhân viên tận tâm, ham học hỏi, tiếp cận nhanh với kiến thức và công nghệ hiện
đại.
Có lợi thế về nguồn vốn và dễ dàng thúc đẩy hoạt động cho vay, đặc biệt là hoạt
động cho vay KHCN.
Nhằm nâng cao năng lực công nghệ thông tin, Vietinbank đã triển khai hệ
thống Corebanking, khởi xướng quá trình hiện đại hóa công nghệ của Vietinbank
trong quá trình phát triển và hội nhập. Bằng cách này, VietinBank không ngừng nâng
cao chất lượng hoạt động và quản lý, phát triển các dịch vụ ngân hàng điện tử và ngân
hàng quốc tế.
2.2. Hạn chế
Do truyền thống cho vay của ngân hàng đối với các tập đoàn lớn nên mặc dù
cho vay cá nhân tăng trưởng nhanh trong những năm gần đây nhưng tỷ trọng này vẫn
là một tỷ lệ nhỏ so với dư nợ chung của ngân hàng. Hoạt động này cũng chiếm một tỷ
lệ nhỏ trong tổng doanh thu của ngân hàng.
Các chiến lược marketing đối với nhóm khách hàng cá nhân còn phổ biến,
chung chung chưa gây được sự chú ý của khách hàng, dễ dàng tìm thấy các sản phẩm
tương tự, thậm chí tiện lợi hơn ở các ngân hàng khác.
Quy định của ngân hàng về điều kiện cho vay còn khắt khe và thiếu linh hoạt:
độ tuổi cho vay tại ngân hàng TMCP Phương Đông có thể lên đến 70 tuổi, nếu khách
hàng còn khỏe vẫn có thể vay vốn. Nhưng tại một ngân hàng VietinBank, giới hạn độ
tuổi là 55 đối với nữ và 60 đối với nam dẫn đến việc mất đi một lượng khách hàng
tiềm năng.
Sản phẩm tiêu dùng của ngân hàng không thể phân biệt được với các ngân hàng
khác.
Các hạn chế do khách hàng:
Ý thức trả nợ còn thấp
Sử dụng vốn không đúng mục đích nhưng cố ý không báo trước cho ngân hàng
dẫn đến nhiều rủi ro tiềm ẩn.
Các khoản vay đòi hỏi phải có tài sản thế chấp và tài sản thế chấp được định giá
lOMoARcPSD|15210551
thấp hơn giá thị trường, gây bất lợi cho người đi vay.
2.3. Nguyên nhân hạn chế cho vay cá nhân
2.3.1. Nguyên nhân từ phía ngân hàng
Bằng chứng về mức lương và nguồn thu nhập của khách hàng phải được thể
hiện rõ ràng trên giấy tờ, vì vậy số lượng khách hàng sẽ bị hạn chế. - Hầu hết các
khoản vay đều yêu cầu tài sản đảm bảo, điều này hạn chế việc mở rộng khách hàng.
2.3.2. Nguyên nhân khách quan
Cạnh tranh gay gắt từ các ngân hàng trong nước: Các ngân hàng bị cạnh tranh
cao về quy mô, chất lượng dịch vụ, đa dạng sản phẩm, tiếp thị, ... đặc biệt là trong lĩnh
vực công nghiệp, nơi có nhiều ngân hàng tham gia.
Cạnh tranh từ các ngân hàng nước ngoài: đã có nhiều ngân hàng nước ngoài
như HSBC, ANZ cũng đã vào thị trường Việt Nam để tìm kiếm thị phần. Các ngân
hàng này cũng đã đưa ra một số chiến lược thu hút khách hàng, sẽ trở thành đối thủ
mạnh trong
lĩnh vực cho vay công nghệ trong thời gian tới.
2.4. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng
TMCP Công Thương – Chi nhánh TPHCM:
2.4.1. Xây dựng chiến lược marketing ngân hàng
Marketing ngân hàng đã được nhắc đến từ lâu, nhưng phải đến những năm 1960,
marketing ngân hàng mới được đề cập và áp dụng.
Ở Việt Nam, việc kết hợp các ngân hàng vào hoạt động marketing thậm chí còn
muộn hơn, vào cuối những năm 1980. Cho đến nay, hiệu quả của việc áp dụng
marketing ngân hàng còn hạn chế, chủ yếu tập trung vào các hoạt động hời hợt như
quảng cáo, khuyến mại. Điều cần thiết cho sự thành công của các hoạt động marketing
như khảo sát khách hàng, định vị hình ảnh và nâng cấp chất lượng dịch vụ ngân hàng.
Điều này không riêng gì Vietinbank mà nhìn chung hầu hết các ngân hàng thương mại
ở Việt Nam đều chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của marketing trong hoạt động
ngân hàng của mình.
Tuy nhiên, thực hành marketing ngân hàng đòi hỏi nhiều thời gian và kinh
lOMoARcPSD|15210551
nghiệm. Tuy nhiên, điều này thực sự cần thiết đối với các ngân hàng thương mại tại
Việt Nam để đảm bảo sự phát triển lâu dài, nhất là khi sự cạnh tranh trong lĩnh vực
ngân hàng có thể chỉ dừng lại ở khâu quảng cáo, công nghệ để thu hút khách hàng
đầu tư vào lĩnh vực này.
2.4.2. Đẩy mạnh chính sách giao tiếp – khuyếch trương:
Hoàn thiện phong cách giao tiếp với khách hàng:
Điều này giúp tạo hình ảnh tốt về ngân hàng trong tâm trí khách hàng và là
phương thức quảng cáo ngân hàng với chi phí thấp nhất, tốt nhất. Khía cạnh quan trọng
nhất của giao tiếp với khách hàng là thái độ và tác phong phục vụ của nhân viên ngân
hàng nói chung và cán bộ cho vay nói riêng. Hình ảnh một ngân hàng được khách hàng
nhìn thấy chính là hình ảnh của các nhân viên. Vì vậy, với thái độ phục vụ tận tình, chu
đáo, cũng như tác phong công nghiệp nhanh chóng, chính xác, đội ngũ nhân viên ngân
hàng sẽ tạo được ấn tượng tốt đối với khách hàng và góp phần xây dựng hình ảnh của
ngân hàng.
Phát triển chính sách khuếch trương:
Nhu cầu tín dụng tiêu dùng trong nhân dân là rất cao nhưng lượng khách hàng
đến với ngân hàng còn thấp. Nguyên nhân chủ yếu là do khách hàng cá nhân không có
thông tin đầy đủ về hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng, hoặc biết thông tin
nhưng chưa hiểu rõ về lợi ích của nó, hoặc dù biết thông tin nhưng họ chưa hiểu hết về
lợi ích của khoản vay nên còn đắn đo, e ngại khi vay vốn ngân hàng.
Thực hiện các chiến lược quảng cáo và tiếp thị là nguồn thông tin quan trọng và
hiệu quả nhất cho công chúng và ngân hàng. Tuy nhiên, các chiến dịch quảng cáo và
tiếp thị không nhất thiết phải là các phương tiện thông tin đại chúng lớn và đắt tiền. Để
tiết kiệm chi phí và thực hiện các nỗ lực quảng cáo, tiếp thị hiệu quả nhất đến tay người
tiêu dùng, ngân hàng cần tiếp cận trực tiếp với những khách hàng thực sự có nhu cầu
vay vốn. Đặc biệt, các ngân hàng có thể liên hệ trực tiếp với các đoàn thể, công ty, bộ
ngành, cơ quan chức năng để tổ chức các hoạt động tiếp cận giới thiệu sản phẩm của
mình tới toàn thể nhân viên công ty.
Ngoài ra, các ngân hàng được yêu cầu giới thiệu mình thông qua nhiều hình thức
lOMoARcPSD|15210551
quảng cáo như báo chí, truyền hình và thông tin qua mạng máy tính, tài trợ cho một số
cuộc thi, phát tờ rơi và tổ chức các cuộc thi ngân hàng cần làm. Nó giúp phổ biến thông
tin về ngân hàng đến mọi người. Phát triển một số dịch vụ bổ trợ cho hoạt động cho vay
tiêu dùng của ngân hàng: Thành lập các trung tâm môi giới, trung tâm tư vấn bất động
sản, trung tâm tư vấn hàng tiêu dùng,… để hỗ trợ khách hàng. Bạn có thể yên tâm sử
dụng các dịch vụ tài chính tiêu dùng của ngân hàng.
Bằng cách tạo điều kiện thuận lợi cho các chiến lược truyền thông toàn diện như
vậy, thông tin ngân hàng sẽ đến được với mọi người và nâng cao niềm tin của họ khi
tham gia vào các dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là trong việc sử dụng các khoản vay và
dịch vụ.
Ngân hàng và ngân hàng như một công cụ hỗ trợ cuộc sống ngày càng mở rộng
và trở nên đơn giản hơn.
2.4.3. Hoàn thiện chính sách thông tin, nghiên cứu, tìm hiểu, điều tra
về các yếu tố có liên quan tới cho vay tiêu dùng:
Các ngân hàng phải tìm hiểu và nắm rõ thông tin chung về các điều kiện kinh tế vĩ
mô liên quan đến hoạt động cho vay tiêu dùng. Đây là thông tin về chính sách và chủ
trương của chính phủ và các ngân hàng quốc doanh có liên quan, động lực kinh tế - xã hội
nói chung và các lĩnh vực tài chính, tiền tệ và ngân hàng nói riêng của đất nước, nhạy cảm
với các diễn biến kinh tế, chính trị và kinh tế. Do đó, những thông tin vĩ mô tổng hợp như
vậy có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển tín dụng tiêu dùng tại các ngân hàng.
Đồng thời, các ngân hàng cũng phải nghiên cứu và tìm hiểu bảng xếp hạng tín
dụng tiêu dùng của các đối thủ cạnh tranh. Hiện nay, các ngân hàng trong nước, bao
gồm cả ngân hàng quốc doanh và ngân hàng cổ phần đều hoạt động và phát triển tín
dụng tiêu dùng. Trụ sở chính của ngân hàng cần thu thập thông tin về các sản phẩm
cạnh tranh và chiến lược khách hàng, nghiên cứu và phân tích điểm mạnh và điểm yếu
của các sản phẩm cạnh tranh đó, từ đó đưa ra các khuyến nghị tối ưu.
Ngoài ra, ngân hàng phải tiến hành khảo sát để thu thập và phân tích thông tin về
người tiêu dùng. Các ngân hàng nói riêng có thể thu thập thông tin theo một số cách. Ví
dụ có thể thu thập thông tin từ các cuộc phỏng vấn trực tiếp, các cuộc khảo sát mẫu về
lOMoARcPSD|15210551
các nhóm khách hàng khác nhau, ... Đồng thời, ngân hàng cần tổng hợp những khách
hàng đã kinh doanh với mình, nghiên cứu, phân tích nhóm khách hàng này để mở rộng
phạm vi kinh doanh.
Cuộc khảo sát này cho phép ngân hàng thu thập thông tin tổng hợp về các nhu
cầu khác nhau của từng nhóm người tiêu dùng. Đồng thời, qua khảo sát, phỏng vấn,
ngân hàng cũng nhận được phản hồi của khách hàng, đặc biệt là về sản phẩm tín
dụng tiêu dùng, sản phẩm dịch vụ ngân hàng nói chung, sản phẩm dịch vụ ngân hàng
nói chung, điểm mạnh và điểm yếu của dịch vụ ngân hàng. Thái độ để ngân hàng có
những biện pháp điều chỉnh phù hợp.
Chỉ có việc thu thập và phân tích thông tin một cách toàn diện, đầy đủ và
chính xác mới tạo ra điểm xuất phát cần thiết để ngân hàng có thể thiết kế các
chiến lược phù hợp cho sự phát triển của các hoạt động kinh doanh trong tương
lai..
2.4.4. Mở rộng mạng lưới của ngân hàng
Hoạt động cho vay tiêu dùng là hoạt động cho vay đối với cá nhân, đòi hỏi phải
có một hệ thống cung ứng sản phẩm, dịch vụ rộng khắp mới có thể cung cấp đẩy đủ
cũng như đưa tiện ích của dịch vụ ngân hàng tới tay người tiêu dùng. Vì vậy việc xúc
tiến mở rộng mạng lưới của ngân hàng đến khắp các miền tỉnh thành của cả nước như
thành lập các chi nhánh, phòng giao dịch, các máy ATM,… cần được xem như một
chiến lược lâu dài, giúp ngân hàng ngày càng phát triển.
2.4.5. Không ngừng phát triển công nghệ ngân hàng đặc biệt là công
nghệ thông tin:
Trong một xã hội mà công nghệ thông tin đóng vai trò quan trọng thì hoạt động
ngân hàng tất yếu phụ thuộc vào công nghệ thông tin và ngược lại cũng phụ thuộc rất
nhiều vào công nghệ thông tin. Có thể nói ngân hàng hiện đại hoạt động trên nền tảng
công nghệ thông tin.
Ban Lãnh đạo VietinBank luôn xác định rõ công nghệ là công cụ để cạnh tranh
hội nhập thành công. Chỉ có công nghệ tiên tiến mới giúp các ngân hàng phát triển các
sản phẩm chất lượng cao, đa chức năng, tuyệt vời và tiết kiệm chi phí. Đặc biệt trong
lOMoARcPSD|15210551
môi trường cạnh tranh cao như hiện nay, đó là chi phí nhân công có xu hướng tăng lên
trong thời gian sắp tới. Ngoài ra, công nghệ hiện đại là yếu tố then chốt trong việc áp
dụng các mô hình quản lý hiện đại. Đây là xu hướng phát triển của các nước phát triển
trên thế giới.
2.4.6. Nâng cao số lượng cũng như chất lượng nguồn nhân lực
Với sự đổi mới của công nghệ ngân hàng, đòi hỏi cấp thiết phải đào tạo lại các
nhân viên ngân hàng có thể làm chủ công nghệ này. Mặt khác, xu hướng hợp nhất hiện
nay đặt lên vai các chủ ngân hàng những yêu cầu rất lớn. Sắp tới, nhiều ngân hàng
nước ngoài chắc chắn sẽ gia nhập thị trường Việt Nam, tạo ra môi trường cạnh tranh
gay gắt. Điều duy nhất có thể giành chiến thắng trong cuộc cạnh tranh này là chất
lượng dịch vụ ngân hàng. Mặt khác, tỷ lệ khách hàng nước ngoài sẽ cao hơn hiện nay,
do đó, chất lượng dịch vụ rất cao sẽ được yêu cầu để đáp ứng nhu cầu của các bất động
sản này. Con người là yếu tố cơ bản và quan trọng nhất của ngân hàng.
2.5. Một số kiến nghị:
2.5.1. Kiến nghị đối với sự quản lý vĩ mô của nhà nước:
Để thúc đẩy hoạt động kinh doanh ngân hàng phát triển không chỉ cần sự nỗ lực
của bản thân các ngân hàng mà cần có sự hỗ trợ tích cực của nhà nước. Đặc
biệt trong cho vay tiêu dùng, khi hoạt động này phát triển thì nhà nước cũng có thể
được hưởng lợi rất nhiều từ sự phát triển này, vì vậy nhà nước phải tạo mọi điều kiện
thuận lợi cho hoạt động này, để nó ngày càng mang lại cho xã hội nhiều lợi ích mang
lại.
Nhà nước cần có các biện pháp ổn định môi trường vĩ mô (kinh tế, chính trị, xã
hội) thông qua việc thực hiện các biện pháp ổn định chính sách, làm rõ chiến lược phát
triển kinh tế và phương hướng đầu tư, tăng cường đầu tư, hợp lý hóa cơ cấu kinh tế để
ổn định thị trường cần ổn định và giữ lạm phát ở mức có lợi cho nền kinh tế. Nhà nước
tạo môi trường kinh tế - xã hội ổn định, tạo điều kiện thúc đẩy quá trình phát triển kinh
tế, nâng cao thu nhập và mức sống của nhân dân, tăng khả năng tích lũy và tiêu dùng.
Dân số ngày càng đông kéo theo nhu cầu của người tiêu dùng cũng tăng theo. Ngoài ra,
sự ổn định giúp các thành phần kinh tế yên tâm hoạt động sản xuất, kinh doanh, sản
lOMoARcPSD|15210551
xuất hàng hóa, dịch vụ cho xã hội.
Các quốc gia cần thực hiện các bước tái cấu trúc nền kinh tế của mình để tăng tỷ
trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ trong GDP và giảm tỷ trọng của nông nghiệp.
Sự phân bố dân cư ngày càng thay đổi theo hướng tỷ trọng dân số thành thị ngày càng
tăng, dân số nông thôn giảm dần. Nó chuyển lao động từ các ngành có năng suất thấp
sang các ngành có năng suất cao, giảm tỷ lệ thất nghiệp và nâng cao mức sống của
người dân, do đó tạo ra nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ.
Quốc gia nên làm việc với các ngân hàng về phát triển nguồn nhân lực. Ngành
ngân hàng cần những nhân viên có trình độ chuyên môn cao, liên tục cập nhật và bổ
sung kiến thức để bắt kịp sự thay đổi của công nghệ. Vì công nghệ và ngân hàng
thường áp dụng cho các công ty nước ngoài, các quốc gia nên chú ý đầu tư công nghệ
vào các ngân hàng có ngân sách quốc gia cho phép bổ nhiệm các quan chức ngân hàng.
Đồng thời đầu tư cho nền giáo dục nước nhà bằng việc đầu tư vào các trường cao đẳng
ngân hàng, tạo điều kiện nâng cao trình độ cho nhân viên ngân hàng.
2.5.2. Kiến nghị đối với NHNN:
Với tư cách là Ngân hàng Nhà nước đại diện cho nhà nước trong lĩnh vực ngân
hàng và trực tiếp chỉ đạo hoạt động của các ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước đóng vai
trò
chủ đạo đối với sự phát triển của hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động
kinh doanh tín dụng tiêu dùng nói riêng.
NHNN sẽ sớm hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật cụ thể về tín dụng
tiêu dùng và ngân hàng nói chung. Việc hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp
luật sẽ tạo nền tảng cần thiết cho sự phát triển của tín dụng tiêu dùng. Cần phải có tài
liệu đặc biệt về chủ đề và các loại hình tín dụng tiêu dùng và phải tạo ra một kênh pháp
lý đầy đủ và cởi mở cho hoạt động này. Đối với các tài liệu khác, chúng tôi khuyên bạn
nên nghiên cứu kỹ các điều kiện thị trường và đưa ra dự đoán chính xác về xu hướng
thay đổi của thị trường để tạo ra các tài liệu chính xác, dài hạn.
NHNN sẽ nỗ lực phối hợp với các Bộ, ngành liên quan về kinh doanh tín dụng
tiêu dùng để ban hành các thông tư liên bộ nhằm tạo điều kiện pháp lý thuận lợi cho
lOMoARcPSD|15210551
hoạt động kinh doanh tín dụng tiêu dùng phát triển, nếu không sẽ không hiệu quả.
NHNN nên phát triển hệ thống thông tin liên ngân hàng. NHNN cần tăng cường
mối quan hệ với các ngân hàng thương mại và thiết lập mối quan hệ chặt chẽ để thu
thập thông tin về hoạt động của ngân hàng và về khách hàng trong và ngoài nước. Trong
tương lai, NHNN nên khuyến khích tất cả các ngân hàng thương mại tham gia vào
mạng thông tin liên ngân hàng. Điều này cho phép các ngân hàng thanh toán và trao đổi
thông tin ngân hàng và ngân hàng với tất cả các ngân hàng tham gia.
Các ngân hàng quốc doanh cần linh hoạt hơn trong việc sử dụng và điều hành
các sản phẩm chính sách tiền tệ như sản phẩm lãi suất, sản phẩm tỷ giá hối đoái và sản
phẩm dự trữ bắt buộc để hoạt động ngân hàng có thể thay đổi theo nhịp thị trường.
Các ngân hàng quốc doanh cần hỗ trợ các ngân hàng thương mại bằng các biện
pháp như tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các ngân hàng thương mại,
tạo môi trường cho hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại phát triển.
Ngoài ra, NHNN cần tổ chức các hội thảo, khóa học và điều trần công khai thường
xuyên cho các NHTM về các văn bản chính sách do NHNN ban hành để phổ biến các
chính sách mới của NHNN cho các NHTM và hoàn thiện các chính sách này. Cử cán
bộ của NHNN đi học tập tại các nước có hoạt động tài chính tiêu dùng phát triển, học
hỏi kinh nghiệm và thích ứng sáng tạo với tình hình Việt Nam.
lOMoARcPSD|15210551
KẾT LUẬN
Các NHTM nói chung và NHTM cổ phần Công Thương Việt Nam nói riêng
ngày nay càng khẳng định được vị thế cũng như vai trò của mình trên thương trường.
Các NHTM có một vai trò rất quan trọng đến sự phát triển kinh tế, tác động rất lớn đối
với sự tồn tại, mở rộng quy mô của các doanh nghiệp và hơn thế nữa Vietinbank ngày
càng phát triển về tín dụng tiêu dùng cung cấp những sản phẩm, dịch vụ đa dạng mang
lại cuộc sống nhiều tiện ích cho khách hàng, từ đó góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế
thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
NHTM cổ phần Công Thương Việt Nam không những tác động đến các KHCN,
công ty kinh doanh mà thông qua hoạt động của mình ngân hàng còn huy động nguồn
vốn nhàn rỗi trong nhân dân, tạo công ăn việc làm cho người dân, hỗ trợ người dân mua
nhà, xây dựng nhà ở, mua xe ô tô, phát triển cơ sở hạ tầng góp phần vào sự phát triển
sản xuất, đời sống được nâng cao, ổn định xã hội, đưa nước ta ngày càng phồn vinh
hơn.
Qua quá trình thực tập tại Vietinbank, em nhận thấy tình hình kinh doanh của
ngân hàng hoạt động rất tốt và đã thu được những kết quả rất đáng khích lệ, có được kết
quả đó là nhờ sự nỗ lực nhiệt tình cũng như cung cách làm việc sáng tạo, có trách nhiệm
của toàn thể nhân viên ngân hàng dưới sự điều hành của các cấp quản lý ngân hàng
cùng với sự quan tâm của các cấp chính quyền nhà nước.
Qua việc phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Vietinbank cho
chúng ta thấy hoạt động tín dụng trong đó có vay tiêu dùng ra đời và phát triển như một
yêu cầu khách quan nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội. Do đó vấn đề đặt ra cho ngân
hàng là phải làm sao thực hiện ngày càng tốt vai trò của mình bằng cách thu hút thêm
nhiều khách hàng mở rộng thị phần và nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng bao
gồm tín dụng cho vay tiêu dùng của mình. Vì đây là một hoạt động vừa giúp cho các
khách hàng cá nhân có thêm nhiều tiện nghi trong cuộc sống, các hộ kinh doanh cá thể
phát triển sản xuất vừa giúp Ngân hàng tạo ra nhiều lợi nhuận tăng thêm uy tín trên thị
trường.
lOMoARcPSD|15210551
TÀI LIỆU THAM KHẢO
https://lc.vietinbank.vn/sites/home/product/MobiCap/
https://www.vietinbank.vn/web/home/vn/bao-cao-thuong-nien
https://investor.vietinbank.vn/Handlers/ViewReport.ashx?ReportID=987
https://www.vietinbank.vn/vn/gioi-thieu/he-thong-to-chuc.html?
fbclid=IwAR0R0x_LYCGh1lB0bR3KtDq6YlGV26SVD6WBGtH8O2J5OtJs7kXnn
M72I S8
https://nganhangviet.org/vietinbank-la-ngan-hang-gi/?
fbclid=IwAR3tZq9h86jelwJLwzjMU1iJORm5G62JKKLbstuWnHBsIiSgoEXX-
pdx0oY https://www.slideshare.net/trongthuy1/luan-van-bien-phap-han-che-rui-ro-
tin-dung-tai- ngan-hang-vietcombank
https://investor.vietinbank.vn/Handlers/ViewReport.ashx?ReportID=972
https://baochinhphu.vn/vietinbank-huy-dong-can-doi-toi-uu-voi-tang-truong-tin-
dung- 102220107175033864.htm

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Mais procurados (20)

Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân mua bất động...
Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân mua bất động...Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân mua bất động...
Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân mua bất động...
 
BÀI MẪU báo cáo thực tập tại ngân hàng Đông Á, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU báo cáo thực tập tại ngân hàng Đông Á, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU báo cáo thực tập tại ngân hàng Đông Á, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU báo cáo thực tập tại ngân hàng Đông Á, HAY, 9 ĐIỂM
 
Báo cáo thực tập tại Ngân Hàng Quân Đội - CN Bình Dương
Báo cáo thực tập tại Ngân Hàng Quân Đội - CN Bình DươngBáo cáo thực tập tại Ngân Hàng Quân Đội - CN Bình Dương
Báo cáo thực tập tại Ngân Hàng Quân Đội - CN Bình Dương
 
Đề tài: Đánh giá chất lượng tín dụng (cho vay) tai eximbank, 9đ, HAY
Đề tài: Đánh giá chất lượng tín dụng (cho vay) tai eximbank, 9đ, HAYĐề tài: Đánh giá chất lượng tín dụng (cho vay) tai eximbank, 9đ, HAY
Đề tài: Đánh giá chất lượng tín dụng (cho vay) tai eximbank, 9đ, HAY
 
Chọn lọc 108 đề tài báo cáo thực tập tài chính ngân hàng - Nhận viết đề tài đ...
Chọn lọc 108 đề tài báo cáo thực tập tài chính ngân hàng - Nhận viết đề tài đ...Chọn lọc 108 đề tài báo cáo thực tập tài chính ngân hàng - Nhận viết đề tài đ...
Chọn lọc 108 đề tài báo cáo thực tập tài chính ngân hàng - Nhận viết đề tài đ...
 
Báo cáo thực tập tại Ngân hàng Đông Nam á, HAY, 9 ĐIỂM
Báo cáo thực tập tại Ngân hàng Đông Nam á, HAY, 9 ĐIỂMBáo cáo thực tập tại Ngân hàng Đông Nam á, HAY, 9 ĐIỂM
Báo cáo thực tập tại Ngân hàng Đông Nam á, HAY, 9 ĐIỂM
 
BÀI MẪU Báo cáo thực tập Cho VAY TIÊU DÙNG tại ngân hàng AGRIBANK [Bình luận...
BÀI MẪU Báo cáo thực tập Cho VAY TIÊU DÙNG tại ngân  hàng AGRIBANK [Bình luận...BÀI MẪU Báo cáo thực tập Cho VAY TIÊU DÙNG tại ngân  hàng AGRIBANK [Bình luận...
BÀI MẪU Báo cáo thực tập Cho VAY TIÊU DÙNG tại ngân hàng AGRIBANK [Bình luận...
 
Thực trạng cho vay tiêu dùng tại VPbank, NH Việt Nam Thịnh vương - HCM
Thực trạng cho vay tiêu dùng tại VPbank, NH Việt Nam Thịnh vương - HCMThực trạng cho vay tiêu dùng tại VPbank, NH Việt Nam Thịnh vương - HCM
Thực trạng cho vay tiêu dùng tại VPbank, NH Việt Nam Thịnh vương - HCM
 
Báo Cáo Thực Tập Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng ACB.docx
Báo Cáo Thực Tập Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng ACB.docxBáo Cáo Thực Tập Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng ACB.docx
Báo Cáo Thực Tập Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng ACB.docx
 
Quy trình phát hành thẻ tín dụng tại Ngân Hàng HDbank, HAY, 9 điểm!
Quy trình phát hành thẻ tín dụng tại Ngân Hàng HDbank, HAY, 9 điểm!Quy trình phát hành thẻ tín dụng tại Ngân Hàng HDbank, HAY, 9 điểm!
Quy trình phát hành thẻ tín dụng tại Ngân Hàng HDbank, HAY, 9 điểm!
 
Báo cáo thực tập HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG agribank - Nhận viết đề tài điểm ...
Báo cáo thực tập HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG agribank - Nhận viết đề tài điểm ...Báo cáo thực tập HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG agribank - Nhận viết đề tài điểm ...
Báo cáo thực tập HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG agribank - Nhận viết đề tài điểm ...
 
Đề tài: Thẩm định tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp
Đề tài: Thẩm định tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệpĐề tài: Thẩm định tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp
Đề tài: Thẩm định tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp
 
Đề tài hoạt động huy động vốn,ĐIỂM 8
Đề tài hoạt động huy động vốn,ĐIỂM 8Đề tài hoạt động huy động vốn,ĐIỂM 8
Đề tài hoạt động huy động vốn,ĐIỂM 8
 
Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng Eximbank, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng Eximbank, 9 ĐIỂM!Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng Eximbank, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng Eximbank, 9 ĐIỂM!
 
Luận văn: Thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại cổ p...
Luận văn: Thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại cổ p...Luận văn: Thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại cổ p...
Luận văn: Thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại cổ p...
 
Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay tại Ngân hàng
Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay tại Ngân hàngĐề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay tại Ngân hàng
Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay tại Ngân hàng
 
Đề tài phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng, 2018
Đề tài  phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng,  2018Đề tài  phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng,  2018
Đề tài phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng, 2018
 
Báo cáo thực tập nghiệp vụ huy động vốn tại ngân hàng hdbank
Báo cáo thực tập nghiệp vụ huy động vốn tại ngân hàng hdbank Báo cáo thực tập nghiệp vụ huy động vốn tại ngân hàng hdbank
Báo cáo thực tập nghiệp vụ huy động vốn tại ngân hàng hdbank
 
Đề tài: Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Vietinbank, HAY, 9đ
Đề tài: Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Vietinbank, HAY, 9đĐề tài: Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Vietinbank, HAY, 9đ
Đề tài: Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Vietinbank, HAY, 9đ
 
Luận văn: Chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Vietcombank, HAY
Luận văn: Chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Vietcombank, HAYLuận văn: Chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Vietcombank, HAY
Luận văn: Chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Vietcombank, HAY
 

Semelhante a Báo cáo thực tập cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng Công Thương

Semelhante a Báo cáo thực tập cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng Công Thương (20)

Luận văn: Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại ĐT&PT Việt Nam
Luận văn: Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại ĐT&PT Việt NamLuận văn: Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại ĐT&PT Việt Nam
Luận văn: Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại ĐT&PT Việt Nam
 
Luận văn: Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triể...
Luận văn: Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triể...Luận văn: Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triể...
Luận văn: Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triể...
 
Luận văn: Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Vietcombank, HOT
Luận văn: Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Vietcombank, HOTLuận văn: Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Vietcombank, HOT
Luận văn: Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Vietcombank, HOT
 
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ CHO VAY TIÊU DÙNG - T...
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ CHO VAY TIÊU DÙNG - T...ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ CHO VAY TIÊU DÙNG - T...
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ CHO VAY TIÊU DÙNG - T...
 
Đề tài: Phân tích tài chính doanh nghiệp trong cho vay tại Agribank
Đề tài: Phân tích tài chính doanh nghiệp trong cho vay tại AgribankĐề tài: Phân tích tài chính doanh nghiệp trong cho vay tại Agribank
Đề tài: Phân tích tài chính doanh nghiệp trong cho vay tại Agribank
 
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ KINH DOANH  - TẢI FREE QUA...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ KINH DOANH  - TẢI FREE QUA...GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ KINH DOANH  - TẢI FREE QUA...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ KINH DOANH  - TẢI FREE QUA...
 
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ KINH DOANH  - TẢI FREE ZAL...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ KINH DOANH  - TẢI FREE ZAL...GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ KINH DOANH  - TẢI FREE ZAL...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ KINH DOANH  - TẢI FREE ZAL...
 
Đề tài hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn, ĐIỂM CAO, HOT
Đề tài  hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn, ĐIỂM CAO, HOTĐề tài  hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn, ĐIỂM CAO, HOT
Đề tài hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn, ĐIỂM CAO, HOT
 
Đề tài công tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp, HOT 2018
Đề tài công tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp, HOT 2018Đề tài công tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp, HOT 2018
Đề tài công tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp, HOT 2018
 
Luận văn: Phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng BIDV, HAY, 9d
Luận văn: Phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng BIDV, HAY, 9dLuận văn: Phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng BIDV, HAY, 9d
Luận văn: Phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng BIDV, HAY, 9d
 
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng, 9 Đ
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng, 9 ĐNâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng, 9 Đ
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng, 9 Đ
 
Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng đ...
Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng đ...Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng đ...
Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng đ...
 
Đề tài: Tình hình phát triển dịch vụ của Ngân hàng Maritime Bank
Đề tài: Tình hình phát triển dịch vụ của Ngân hàng Maritime BankĐề tài: Tình hình phát triển dịch vụ của Ngân hàng Maritime Bank
Đề tài: Tình hình phát triển dịch vụ của Ngân hàng Maritime Bank
 
Quy trình thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân tại TPbank, HAY!
Quy trình thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân tại TPbank, HAY!Quy trình thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân tại TPbank, HAY!
Quy trình thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân tại TPbank, HAY!
 
GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY MUA BẤT ĐỘNG SẢN TẠI NGÂN HÀNG TM...
GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY MUA BẤT ĐỘNG SẢN TẠI NGÂN HÀNG TM...GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY MUA BẤT ĐỘNG SẢN TẠI NGÂN HÀNG TM...
GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY MUA BẤT ĐỘNG SẢN TẠI NGÂN HÀNG TM...
 
Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng
Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Ngân hàng Việt Nam Thịnh VượngHoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng
Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng
 
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Kiên Long – Chi nhánh Sài...
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Kiên Long – Chi nhánh Sài...Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Kiên Long – Chi nhánh Sài...
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Kiên Long – Chi nhánh Sài...
 
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG KHỐI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN  - TẢI FREE ZALO: 093 45...
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG KHỐI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN  - TẢI FREE ZALO: 093 45...PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG KHỐI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN  - TẢI FREE ZALO: 093 45...
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG KHỐI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN  - TẢI FREE ZALO: 093 45...
 
Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần xăng dầu p...
Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần xăng dầu p...Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần xăng dầu p...
Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần xăng dầu p...
 
Đề tài huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần, RẤT HAY
Đề tài  huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần, RẤT HAYĐề tài  huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần, RẤT HAY
Đề tài huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần, RẤT HAY
 

Mais de Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877

Mais de Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877 (20)

Báo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Bất Động Sản Win Home
Báo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Bất Động Sản Win HomeBáo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Bất Động Sản Win Home
Báo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Bất Động Sản Win Home
 
Báo cáo thực tập Văn hóa doanh nghiệp tại công ty sữa Vinamilk
Báo cáo thực tập Văn hóa doanh nghiệp tại công ty sữa VinamilkBáo cáo thực tập Văn hóa doanh nghiệp tại công ty sữa Vinamilk
Báo cáo thực tập Văn hóa doanh nghiệp tại công ty sữa Vinamilk
 
Luận văn thạc sĩ Giá trị đạo lý trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu với đời ...
Luận văn thạc sĩ Giá trị đạo lý trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu với đời ...Luận văn thạc sĩ Giá trị đạo lý trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu với đời ...
Luận văn thạc sĩ Giá trị đạo lý trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu với đời ...
 
Luận văn văn hóa học ảnh hưởng của truyền thông đối với việc chọn nghề của họ...
Luận văn văn hóa học ảnh hưởng của truyền thông đối với việc chọn nghề của họ...Luận văn văn hóa học ảnh hưởng của truyền thông đối với việc chọn nghề của họ...
Luận văn văn hóa học ảnh hưởng của truyền thông đối với việc chọn nghề của họ...
 
Luận văn thạc sĩ văn hóa học Di sản khảo cổ học trong bối cảnh Đương Đại
Luận văn thạc sĩ văn hóa học Di sản khảo cổ học trong bối cảnh Đương ĐạiLuận văn thạc sĩ văn hóa học Di sản khảo cổ học trong bối cảnh Đương Đại
Luận văn thạc sĩ văn hóa học Di sản khảo cổ học trong bối cảnh Đương Đại
 
Luận văn thạc sĩ văn hóa học về chợ quê truyền thống
Luận văn thạc sĩ văn hóa học về chợ quê truyền thốngLuận văn thạc sĩ văn hóa học về chợ quê truyền thống
Luận văn thạc sĩ văn hóa học về chợ quê truyền thống
 
Luận văn thạc sĩ ứng dụng thương mại điện tử trong bán lẻ Việt Nam
Luận văn thạc sĩ ứng dụng thương mại điện tử trong bán lẻ Việt NamLuận văn thạc sĩ ứng dụng thương mại điện tử trong bán lẻ Việt Nam
Luận văn thạc sĩ ứng dụng thương mại điện tử trong bán lẻ Việt Nam
 
Luận văn thạc sĩ thương mại điện tử ý định mua sách trực tuyến
Luận văn thạc sĩ thương mại điện tử ý định mua sách trực tuyếnLuận văn thạc sĩ thương mại điện tử ý định mua sách trực tuyến
Luận văn thạc sĩ thương mại điện tử ý định mua sách trực tuyến
 
Luận văn thạc sĩ chính trị học giáo dục Lý Luận Chính Trị Cho Cán Bộ Cấp Cơ Sở
Luận văn thạc sĩ chính trị học giáo dục Lý Luận Chính Trị Cho Cán Bộ Cấp Cơ SởLuận văn thạc sĩ chính trị học giáo dục Lý Luận Chính Trị Cho Cán Bộ Cấp Cơ Sở
Luận văn thạc sĩ chính trị học giáo dục Lý Luận Chính Trị Cho Cán Bộ Cấp Cơ Sở
 
Luận văn Phát triển nông thôn Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới
Luận văn Phát triển nông thôn Trong Xây Dựng Nông Thôn MớiLuận văn Phát triển nông thôn Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới
Luận văn Phát triển nông thôn Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới
 
Luận văn thạc sĩ phát triển nông thôn Kinh Tế Trang Trại
Luận văn thạc sĩ phát triển nông thôn Kinh Tế Trang TrạiLuận văn thạc sĩ phát triển nông thôn Kinh Tế Trang Trại
Luận văn thạc sĩ phát triển nông thôn Kinh Tế Trang Trại
 
Luận văn thạc sĩ ngành xã hội học về người có uy tín trên báo
Luận văn thạc sĩ ngành xã hội học về người có uy tín trên báoLuận văn thạc sĩ ngành xã hội học về người có uy tín trên báo
Luận văn thạc sĩ ngành xã hội học về người có uy tín trên báo
 
Luận văn thạc sĩ xã hội học Giao tiếp trong gia đình đô thị
Luận văn thạc sĩ xã hội học Giao tiếp trong gia đình đô thịLuận văn thạc sĩ xã hội học Giao tiếp trong gia đình đô thị
Luận văn thạc sĩ xã hội học Giao tiếp trong gia đình đô thị
 
Tiểu luận Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_ Dự án đầu tư cửa hàng bánh ngọt
Tiểu luận Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_ Dự án đầu tư cửa hàng bánh ngọtTiểu luận Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_ Dự án đầu tư cửa hàng bánh ngọt
Tiểu luận Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_ Dự án đầu tư cửa hàng bánh ngọt
 
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư trung tâm kỹ năng Anoz5
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư trung tâm kỹ năng Anoz5Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư trung tâm kỹ năng Anoz5
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư trung tâm kỹ năng Anoz5
 
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư quán cafe
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư quán cafeTiểu luận thẩm định dự án đầu tư quán cafe
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư quán cafe
 
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư quán ăn vặt Fastfood
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư quán ăn vặt FastfoodTiểu luận thẩm định dự án đầu tư quán ăn vặt Fastfood
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư quán ăn vặt Fastfood
 
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư cửa hàng thức ăn nhanh
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư cửa hàng thức ăn nhanhTiểu luận thẩm định dự án đầu tư cửa hàng thức ăn nhanh
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư cửa hàng thức ăn nhanh
 
Tiểu luận văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn TH
Tiểu luận văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn THTiểu luận văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn TH
Tiểu luận văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn TH
 
Tiểu luận biểu hiện văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn FPT
Tiểu luận biểu hiện văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn FPTTiểu luận biểu hiện văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn FPT
Tiểu luận biểu hiện văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn FPT
 

Último

SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 

Último (20)

kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 

Báo cáo thực tập cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng Công Thương

  • 1. lOMoARcPSD|15210551 lOMoARcPSD|15210551 ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA TÀI CHÍNH TẢI BÀI MẪU QUA ZALO 0936.885.877 DỊCH VỤ LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP LUANVANTRITHUC.COM BÁO CÁO THỰC TẬP Giải pháp hạn chế rủi ro cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – chi nhánh 10
  • 2. lOMoARcPSD|15210551 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đây là bài báo cáo tốt nghiệp của em. Các số liệu, kết quả nêu trong bài báo cáo là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
  • 3. lOMoARcPSD|15210551 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin trân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn – PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, kiểm tra và luôn có sự phản hồi tỉ mỉ nhằm giúp em có thể hoàn thành bài báo cáo tốt nghiệp trong thời gian qua. Em cũng xin cảm ơn đến quý Thầy Cô tại trường Đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh đã giảng dạy và tạo điều kiện cho em tiếp xúc kiến thức trong quá trình học tập và nghiên cứu. Ngoài ra em cũng cảm ơn các anh chị trong phòng Bán lẻ của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – chi nhánh 10 đã hộ trợ em làm việc và làm bài trong thời gian đi thực tập. Mặc dù em đã cố gắng hoàn thiện bài báo cáo trong khả năng của mình nhưng vì hạn chế kiến thức, kinh nghiệm cũng như khả năng lý luận nên sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót về kiến thức chuyên môn. Em mong sẽ nhận được sự cảm thông và những lời góp ý từ Cô để em có thể hoàn thiện hơn để chuẩn bị cho chặng đường sắp tới của mình. Cuối cùng, em xin kính chúc toàn bộ Thầy, Cô của trường Đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh nhiều sức khỏe và thành công trong công việc. Em xin trân trọng cảm ơn!
  • 4. lOMoARcPSD|15210551 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 2 LỜI CẢM ƠN 3 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 7 DANH MỤC BẢNG 7 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 8 DANH MỤC HÌNH ẢNH 8 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 9 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ RRTD CÁ NHÂN TẠI NHTM CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 11 1. Hoạt động tín dụng: ................................................................................................ 11 1.1. Khái niệm.......................................................................................................... 11 1.2. Phân loại tín dụng ............................................................................................ 11 1.3. Đặc trưng của hoạt động tín dụng cá nhân....................................................13 1.4. Nguyên tắc và điều kiện cấp tín dụng............................................................14 1.5. Nguồn gốc hình thành hoạt động tín dụng cá nhân ......................................15 1.6. Phân biệt hoạt động tín dụng cá nhân và doanh nghiệp .............................15 2. RRTD .......................................................................................................................16 2.1. Khái niệm RRTD..............................................................................................16 2.2. Phân loại RRTD ...............................................................................................16 2.4. Nguyên nhân của RRTD ngân hàng...............................................................17 2.4.1. Nguyên nhân khách quan .........................................................................17 2.4.2. Nguyên nhân từ khách hàng.....................................................................18 2.4.3. Nguyên nhân từ ngân hàng.......................................................................18 3. Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng.......................................................................19 3.1. Khái niệm..........................................................................................................19 3.2. Tầm quan trọng của rủi ro tín dụng đối với ngân hàng ...............................19 3.3. Quy trình quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng........................................20 3.3.1. Tổ chức xây dựng bộ máy.........................................................................20 3.3.2. Xây dựng chiến lược quản trị rủi ro tín dụng.........................................23
  • 5. lOMoARcPSD|15210551 3.3.3. Kiểm soát rủi ro tín dụng..........................................................................23 4 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH 10.......................................................28 1. Khái quát chung về ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam .........................28 2. Quá trình hình thành và phát triển.......................................................................29 3. Các sản phẩm và dịch vụ........................................................................................30 4. Cơ cấu tổ chức.........................................................................................................30 5. Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – chi nhánh 10 ...............................................................................................31 5.1. Tình hình huy động vốn...................................................................................31 5.2. Tình hình cho vay KHCN................................................................................32 5.3. Tình hình tín dụng cá nhân sản phẩm............................................................33 5.4. Nợ quá hạn cho vay khách hàng cá nhân.......................................................36 5.5. Nợ quá hạn theo nhóm nợ ...............................................................................37 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RRTD CÁ NHÂN CỦA NHTM CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH 10.......................................................39 1. Mục tiêu phát triển và định hướng hoạt động tín dụng tại ngân hàng..............39 2. Đánh giá hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – chi nhánh 10...................................................................................40 2.1. Kết quả đạt được ..........................................................................................40 2.2. Hạn chế ..........................................................................................................40 2.3. Nguyên nhân hạn chế cho vay cá nhân..........................................................41 2.3.1. Nguyên nhân từ phía ngân hàng .............................................................41 2.3.2. Nguyên nhân khách quan.........................................................................41 2.4. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh TPHCM ........................................................................42 2.4.1. Xây dựng chiến lược marketing ngân hàng............................................42 2.4.2. Đẩy mạnh chính sách giao tiếp – khuyếch trương .................................42 2.4.3. Hoàn thiện chính sách thông tin, nghiên cứu, tìm hiểu, điều tra về các yếu tố có liên quan tới cho vay tiêu dùng..............................................................44 2.4.4. Mở rộng mạng lưới của ngân hàng..........................................................45
  • 6. lOMoARcPSD|15210551 2.4.5. Không ngừng phát triển công nghệ ngân hàng đặc biệt là công nghệ thông tin...................................................................................................................45 5 2.4.6. Nâng cao số lượng cũng như chất lượng nguồn nhân lực...................... 45 2.5. Một số kiến nghị ............................................................................................... 46 2.5.1. Kiến nghị đối với sự quản lý vĩ mô của nhà nước .................................. 46 2.5.2. Kiến nghị đối với NHNN: ......................................................................... 47 KẾT LUẬN 49
  • 7. lOMoARcPSD|15210551 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ NHNN NHNN NHTM Ngân hàng thương mại RRTD Rủi ro tín dụng KHCN Khách hàng cá nhân TMCP Thương mại cổ phần QTRR Quản trị rủi ro CBTD Cán bộ tín dụng VietinBank Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam HSBC Tập đoàn tài chính đa quốc gia của Anh ANZ Tập đoàn ngân hàng Úc và New Zealand CBCNV Cán bộ công nhân viên
  • 8. lOMoARcPSD|15210551 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Bảng xếp hạng khách hàng…..............................................................................20 Bảng 2: Xếp hạng rủi ro khoản vay…............................................................................... 21 Bảng 3: Tình hình dư nợ cho vay KHCN do với dư nợ cho vay…................................... 27 Bảng 4: Cơ cấu tín dụng cá nhân theo sản phẩm qua các năm 2019, 2020, 2021… ........ 28 Bảng 5: Tình hình nợ quá hạn cho vay khách hàng cá nhân….........................................30 Bảng 6: Tình hình phân loại nhóm nợ, tỉ lệ nợ quá hạn và nợ xấu… ............................... 31
  • 9. lOMoARcPSD|15210551 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tình hình huy động vốn của VietinBank giai đoạn 2019 – 2021… ................27 Biểu đồ 2: Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân so với dư nợ cho vay… .......................... 28 Biểu đồ 3: Dự nợ cho vay khách hàng cá nhân năm 2019…............................................29 Biểu đồ 4: Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân năm 2020…............................................30 Biểu đồ 5: Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân năm 2021…............................................30 Biểu đồ 6: Nợ quá hạn cho với dư nợ cho vay KHCN… ................................................. 31
  • 10. lOMoARcPSD|15210551 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam ......................................................................................................................................... 2 6
  • 11. lOMoARcPSD|15210551 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1. Lý do chọn đề tài Khi nền kinh tế thị trường phát triển, chuyên môn hoá diễn ra sâu sắc thì nhiệm vụ tài trợ cho các khoản thiếu hụt này được giao cho các tổ chức tài chính - ngân hàng mà đặc biệt là các NHTM. Các NHTM cung cấp vốn cho khách hàng có nhu cầu, giúp xã hội giải quyết được tình trạng thiếu hụt vốn tạm thời, làm cho quá trình sản xuất được liên tục, nâng cao chất lượng cuộc sống…. Góp phần vào quá trình phát triển xã hội. Bên cạnh đó ngân hàng cũng có một khoản thu nhập từ lãi, giúp ngân hàng tồn tại và phát triển. Cho vay khách hàng cá nhân không chỉ mang lại thu nhập cho ngân hàng mà còn giúp ngân hàng phân tán rủi ro. Sau một thời gian thực tập tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam – Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh. Qua nghiên cứu những số liệu về tình hình cho vay tại ngân hàng, thấy được hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng, cũng là một trong những hoạt động tín dụng cơ bản của ngân hàng, đã mang lại một phần thu nhập cho ngân hàng nhưng những kết quả đạt được đó chưa xứng đáng với quy mô có thể đạt tới, hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại đây vẫn gặp phải một số khó khăn, còn nhiều hạn chế xảy ra trong quá trình cho vay và xuất hiện nhiều rủi ro tiềm ẩn. Để giải quyết những khó khăn này cũng như phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân thì trong thời gian tới ngân hàng cần nghiên cứu và đưa ra những giải pháp khắc phục những hạn chế và rủi ro tín dụng hiện có. Đây chính là lý do em lựa chọn đề tài : “ Giải pháp hạn chế rủi ro cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam – chi nhánh 10 “ để làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu:
  • 12. lOMoARcPSD|15210551 Cho vay cá nhân là nghiệp vụ quan trọng của Phòng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP 10 Việt Nam, mục đích của báo cáo này là tìm hiểu hoạt động kinh doanh, làm rõ quy trình và hoạt động, phạm vi của báo cáo. Tầm quan trọng của doanh nghiệp trong bối cảnh kinh tế 2019-2021. Đồng thời đưa ra một số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng của dịch vụ này. 3. Kết cấu của đề tài: Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Tổng quan về tín dụng và RRTD cá nhân tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – chi nhánh 10 Chương 3: Thực trạng tín dụng cá nhân tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam – chi nhánh 10. Chương 4: Giải pháp hạn chế RRTD cá nhân tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam – chi nhánh 10. 4. Phương pháp nghiên cứu: Đề tài này áp dụng phương pháp tổng hợp tài liệu ngân hàng và số liệu thực tế, tiến hành nghiên cứu kết hợp với lý thuyết, tài liệu hướng dẫn đã học của ngân hàng. Ngoài ra, môn học này còn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và các phương pháp khác để phân tích vấn đề bằng cách kết hợp các phương pháp tư duy logic là phân tích, so sánh, quy nạp, phán đoán, tổng hợp, kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn. 5. Phạm vi của đề tài: Điều tra và thu thập tài liệu về hoạt động tài trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ gần đây của Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Việt Nam – chi nhánh 10. Đồng thời qua giáo trình, sách báo, mạng Internet, tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ này… Như vậy, phạm vi nghiên cứu của chúng tôi là phòng khách hàng cá nhân của ngân hàng Vietinbank chi nhánh 10.
  • 13. lOMoARcPSD|15210551 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ RRTD CÁ NHÂN TẠI NHTM CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 1. Hoạt động tín dụng: 1.1. Khái niệm Tín dụng là một khái niệm ám chỉ mối quan hệ giữa người vay và người cho vay. Trong đó bên cho vay (ngân hàng) cung cấp nguồn tài chính cho bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp) sử dụng trong 1 khoảng thời hạn nhất định đã được thỏa thuận. Khi đến thời hạn thanh toán, bên đi vay phải có trắc nhiệm hoàn trả vốn gốc lẫn lãi cho bên cho vay. Hoạt động tín dụng là hoạt động mà các tổ chức tín dụng sử dụng số vốn tự có hoặc vốn huy động để cấp tín dụng. 1.2. Phân loại tín dụng Căng cứ theo thời hạn cho vay: Cho vay dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn hơn 5 năm, chủ yếu dể phục vụ cho đầu tư và phát triển cơ sở hạ tầng, nâng cao năng suất lao động. Cho vay ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn dưới 1 năm, chủ yếu phục vụ cho nhu cầu bổ sung và huy động vốn lưu động của các doanh nghiệp hoặc cho nhu cầu cấp thiết của các cá nhân. Cho vay trung hạn: là loại tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm, chủ yếu phục vụ cho việc mua các tài sản cố định hoặc đầu tư mở rộng sản xuất với quy mô nhỏ, thu hồi vốn nhanh. Căn cứ theo đối tượng của tín dụng: Tín dụng hiện vật: là loại tín dụng mà khi vay và trả đều dùng hiện vật Tín dụng tiền tệ: là loại tín dụng mà khi vay và trả đều dùng tiền. Tín dụng hàng hóa: là loại tín dụng hỗn hợp mà bên cho vay là hàng hóa nhưng trả bằng tiền. Căn cứ theo sự đảm bảo hoàn trả nợ: Tín dụng tín chấp: là hình thức khi việc cho vay phải dựa trên mối quan hệ cho vay lâu dài của ngân hàng mà không cần tài sản bảo đảm.
  • 14. lOMoARcPSD|15210551 Tín dụng thế chấp: là hình thức cho vay mà khách hàng cần tài sản của mình để bảo đảm việc trả nợ hoặc một bên thứ ba đảm bảo thanh toán khi khách hàng không có khả năng trả nợ. Căn cứ theo lãnh thổ hoạt động: Tín dụng nội địa: là sự phát sinh vay mượn giữa bên một bên tổ chức tín dụng và bên đi vay hoạt động trong cùng một quốc gia. Tín dụng quốc tế: là sự phát sinh vay mượn giữa bên một bên tổ chức tín dụng và bên đi vay hoạt động trên phạm vi đa quốc gia. Căn cứ theo chủ thể tham gia tín dụng: Tín dụng thương mại: là tín dụng mà các doanh nhân, doanh nghiệp hay các tổ chức kinh tế sử dụng mối quan hệ để cấp cho nhau mà không có sự tham gia của tổ chức tín dụng. Hình thức được sử dụng nhiều nhất của nó là mua chịu hàng hóa. Có hai loại tín dụng thương mại là có sử dụng thương phiếu và không sử dụng thương phiếu. Tín dụng thương mại không sử dụng thương phiếu là việc mà người cho vay bán sản phẩm cho người đi vay bằng cách ghi lại số tiền bán được vào một tài khoản cụ thể và người mua có nghĩa vụ thanh toán cho người bán theo một cách nào đó, thường là theo thời hạn định kì. Tín dụng thương mại có sử dụng thương phiếu là việc mà người mua và người bán tín dụng theo dõi và thanh toán khoản nợ từ việc bán các sản phẩm bằng thương phiếu. Tín dụng ngân hàng: là hình thức tín dụng giữa các chủ thể kinh tế-tài chính và các ngân hàng, tổ chức tín dụng. Trong mối quan hệ này, ngân hàng là người đi vay cũng vừa là người cho vay. Ngân hàng sử dụng nhiều phương thức để thu hút tiền gửi như mở tài khoản, phát hành các loại giấy tờ có giá như trái phiếu với các thời hạn khác nhau, ... Khi cho công ty vay vốn, khách hàng của ngân hàng chủ yếu sử dụng phương thức vay bằng tài khoản tín dụng hoặc kết hợp tài khoản tín dụng và tài khoản tiền gửi đáp ứng nhu cầu vay của khách hàng để trang trải. Trong cả đi vay và cho vay, ngân hàng thường là bên đưa ra các điều khoản của khoản vay để khách hàng chấp nhận.
  • 15. lOMoARcPSD|15210551 Tín dụng nhà nước: là mối quan hệ tín dụng giữa nhà nước và xã hội nhằm điều tiết các dòng tiền trong xã hội để phát triển nền kinh tế của quốc gia. Nhà nước vừa có thể đi vay cả trong nước và ngoài nước. Vay nợ nội bộ có hình thức dưới dạng tín phiếu và trái phiếu chính phủ. Vay ở nước ngoài có thể dưới hình thức vay hỗ trợ phát triển chính thức từ các chính phủ nước ngoài (song phương), từ các tổ chức tiền tệ và các tổ chức tài chính quốc tế (đa phương). Cho vay theo hiệp định cho vay giữa chính phủ và các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế. Các khoản vay từ thương nhân nước ngoài, các tổ chức tài chính hoặc thông qua việc phát hành trái phiếu chính phủ quốc tế trên thị trường vốn quốc tế. Thông qua các khoản vay, ngân sách nhà nước cung cấp tín dụng để đầu tư vào các dự án và sản xuất của nhà nước. Ngân sách nhà nước cũng có thể cho vay dưới dạng tạm ứng hoặc ứng trước cho những nhu cầu cấp thiết của nhà nước. Tín dụng tiêu dùng: Là mối quan giữa ngân hàng (bên cho vay) cung cấp vốn cho người dân (bên vay) nhằm tạo điều kiện cho việc mục đích tiêu dùng và sinh hoạt của người dân. Loại tín dụng này luôn gắn liền với việc thanh toán một phần ngay lập tức theo hợp đồng. 1.3. Đặc trưng của hoạt động tín dụng cá nhân Khoản vay: các khoản cho vay dành cho khách hàng cá nhân đa số là các khoản giá trị nhỏ nhưng số lượng lại Các khoản cho vay: Các khoản cho vay khách hàng cá nhân thường có quy mô nhỏ nhưng tổng số lượng rất nhiều. Xếp hạng tín dụng: thường khá cao. Tuy nhiên, các NHTM đang áp dụng cho các khoản vay với lãi suất cao nhất so với khoản vay, vì các khoản vay nhỏ và lẻ khiến ngân hàng phải chịu nhiều chi phí hơn.rất lớn. Chất lượng khoản vay: thường khá tốt. Tuy nhiên, do các món vay nhỏ và lẻ làm cho chi phí mà ngân hàng bỏ ra cao nên các NHTM đã áp dụng cho vay với mức lãi suất cao nhất so với các khoản vay của NHTM trong bảng lãi suất cho vay. Thời hạn khoản vay: thời hạn của các khoản vay này đa số đều là ngắn hạn, một số là ngắn hạn và số ít là dài hạn.
  • 16. lOMoARcPSD|15210551 1.4. Nguyên tắc và điều kiện cấp tín dụng Ngân hàng cho vay dựa trên kết quả thẩm định, đánh giá khả năng sử dụng vốn, tài sản đảm bảo và khả năng phục vụ nợ của khách hàng để đảm bảo an toàn và hiệu quả cho khoản vay. Nguyên tắc hoàn trả: Hạn mức tín dụng phải được hoàn trả toàn bộ sau khi được ký phát để ngân hàng nắm giữ số vốn tối thiểu cần thiết để tiếp tục hoạt động. Nguyên tắc về thời hạn: Việc trả nợ phải được thực hiện đúng thời hạn mà hai bên đã thoả thuận và được quy định trong hợp đồng vay giữa khách hàng và ngân hàng. Chính sách trả lãi: Ngoài việc trả gốc đúng hạn và đầy đủ, khách hàng còn có trách nhiệm trả lãi như một phần của số tiền vay, được coi là giá mua quyền sử dụng tiền gốc. Nguyên tắc thế chấp: Bảo vệ tiền của ngân hàng nếu khách hàng vi phạm các điều khoản của khoản vay hoặc nếu chủ sở hữu tài sản thế chấp không có khả năng thanh toán cho ngân hàng. Nguyên tắc Sử dụng Hợp lý Tín dụng: Tất cả các khoản tín dụng phải được sử dụng đúng mục đích sau khi giải ngân, như được quy định trong các tài liệu tín dụng và hồ sơ kiểm soát tín dụng. Để có được khoản vay, người đi vay phải đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau: Khách hàng phải có đủ năng lực tài chính để đảm bảo trả nợ trong thời hạn đã cam kết. Mục đích của khoản vay phải hợp pháp. Có dự án đầu tư khả thi, kế hoạch hoạt động sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, kế hoạch đầu tư khả thi và phục vụ đời sống, và kế hoạch trả nợ khả thi theo quy định của pháp luật. Không có hạn chế hoặc cho vay do các ngân hàng quốc gia hoặc tổ chức tài chính quản lý. 1.5. Nguồn gốc hình thành hoạt động tín dụng cá nhân Hoạt động tín dụng phát sinh từ nhu cầu khách quan nhằm giải quyết mâu thuẫn
  • 17. lOMoARcPSD|15210551 giữa nhu cầu kinh tế và khả năng cung ứng lượng vốn lớn. Ban đầu, hoạt động này chỉ nhằm trang trải nguồn vốn cần thiết cho sản xuất và hoạt động, nhưng với sự phát triển của nền kinh tế, hoạt động tín dụng không còn giới hạn trong sản xuất và hoạt động nữa mà đã phát triển theo một hướng mới. Với việc ngày càng nâng cao mức sống của người dân, đặc biệt là tiêu dùng của mỗi cá nhân, thậm chí là tiêu dùng của toàn xã hội sẽ ngày càng mở rộng về quy mô và chất lượng. Các cá nhân có xu hướng tiêu dùng để cải thiện mức sống và đáp ứng các nhu cầu và mục tiêu của họ. Tuy nhiên, mặc dù đây là những nhu cầu hợp lý và có năng suất cao đối với cá nhân, nhưng không phải lúc nào cá nhân cũng có đủ phương tiện tài chính để đáp ứng những nhu cầu đó khi cần. . 1.6. Phân biệt hoạt động tín dụng cá nhân và doanh nghiệp Các doanh nghiệp thường có như cầu vay vốn lớn. Do thời hạn vay lâu và giá trị của mỗi khoản vay là rất lớn nên mỗi khoản vay đều đòi hỏi quá trình đánh giá và phân tích rất khắt khe. Sai sót ở bất kỳ khâu nào đều dẫn tới những hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng đến nghiệp vụ cho vay của ngân hàng. Vì vậy các NHTM cần thiết lập mối quan hệ hiểu biết lâu dài và liên tục đối với nhóm khách hàng này. Đối với nhóm KHCN, các khoản cho vay theo nhóm thường là các khoản vay nhỏ, không thường xuyên và ổn định. Các khoản vay này thường được hình thành bởi các nhu cầu tức thời, và việc đáp ứng các nhu cầu vay này một cách kịp thời là mục tiêu mà các NHTM cần hướng tới. Việc cho vay nhóm khách hàng này giúp NHTM phân tán rủi ro bằng cách cho nhiều khách hàng vay. Các NHTM phân chia đối tượng thành các nhóm khách hàng cá nhân, không phải theo quy mô số tiền cho vay mà theo trình độ của người đi vay trước pháp luật. Do khách hàng không có tư cách pháp nhân là cá nhân, không phải tổ chức nên quan hệ với khách hàng là quan hệ trực tiếp giữa ngân hàng cho vay và khách hàng vay. Khi cho tổ chức vay vốn, người đứng tên vay vốn ngân hàng là người đại diện theo pháp luật của tổ chức, người này là tổ chức, không phải cá nhân. 2. RRTD
  • 18. lOMoARcPSD|15210551 2.1. Khái niệm RRTD RRTD là các rủi ro phát sinh khi khách hàng không có khả năng trả 1 phần hoặc toàn bộ nợ sau khi được cấp khoảng tín dụng. Tín dụng là hoạt động cơ bản của ngân hàng và cũng là nguồn thu chính của NHTM. Nhưng mà việc cho vay vẫn có tiềm ẩn nhiều rủi ro. RRTD gây tổn thất tài chính, làm giảm giá trị thị trường của vốn ngân hàng, trong trường hợp nghiêm trọng hơn có thể khiến hoạt động ngân hàng thua lỗ tới, nghiêm trọng hơn có thể đưa ngân hàng đến bờ vực phá sản. 2.2. Phân loại RRTD Rủi ro tín dụng bao gồm rủi ro danh mục đầu tư và rủi ro giao dịch. Rủi ro danh mục đầu tư được chia thành hai loại: rủi ro nội tại và rủi ro tập trung. Rủi ro nội tại phát sinh từ các yếu tố cụ thể đối với từng người đi vay hoặc khu vực kinh tế. Rủi ro tập trung là việc tích lũy dư nợ cho một số ít khách hàng, nhiều thành phần kinh tế, nhiều loại cho vay hoặc theo vùng địa lý. Rủi ro giao dịch bao gồm ba thành phần: rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo mật và rủi ro hoạt động. Rủi ro lựa chọn là rủi ro liên quan đến việc đánh giá và phân tích tín dụng. Trong hoạt động tín dụng, so với khách hàng, các ngân hàng luôn có ít thông tin hơn về các dự án và mục đích sử dụng các khoản tín dụng. Vì vậy, để đảm bảo an toàn cho hoạt động của mình, các tổ chức tín dụng phải xử lý tình trạng bất cân xứng thông tin, hạn chế lựa chọn bất lợi và tâm lý trì trệ, cho vay đúng đối tượng, đúng đối tượng, cho vay đúng đối tượng. các hành động đảm bảo thu hồi gốc và lãi của khoản tín dụng. Rủi ro đảm bảo phát sinh từ các tiêu chuẩn đảm bảo. Rủi ro hoạt động là rủi ro liên quan đến việc quản lý hoạt động cho vay. 2.3. Đặc điểm của RRTD ngân hàng Tính đa dạng và phức tạp của RRTD: Đặc điểm này thể hiện ở tính đa dạng và phức tạp của nguyên nhân và hậu quả của rủi ro tín dụng. Để nhận biết và áp dụng tính chất này, khi thực hiện phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro, cần áp dụng đồng thời nhiều biện pháp đối phó mà không có bằng chứng chủ quan về rủi ro. Ngoài ra, rủi ro trong
  • 19. lOMoARcPSD|15210551 quá trình xử lý hậu quả cần được phân tích theo nguyên nhân, loại và hậu quả của rủi ro. Quá trình xử lý hậu quả của rủi ro cũng cần xuất phát từ nguyên nhân, dạng và hậu quả của rủi ro để có biện pháp xử lý phù hợp. Rủi ro tín dụng là không thể tránh khỏi: hoạt động ngân hàng là quản lý rủi ro ở mức độ thích hợp để tạo ra lợi nhuận hợp lí. Trong mỗi hoạt động kinh doanh ngân hàng, có nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến rủi ro. Rủi ro tiềm ẩn của mọi hoạt động ngân hàng là khó tránh khỏi. RRTD có thể đoán trước được hoặc không. Luôn luôn có một khoản lỗ tiềm tàng không xác định được trong danh mục đầu tư hoặc cho vay của ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, các ngân hàng thương mại có thể dự đoán những tổn thất đó khá chính xác, với giả định rằng các đặc điểm chung của danh mục cho vay về cơ bản không thay đổi trong một khoảng thời gian hợp lý. Ngoài ra, do các yếu tố khách quan và thị trường tiềm ẩn những rủi ro khó lường mà các ngân hàng thương mại không thể kiểm soát được. 2.4. Nguyên nhân của RRTD ngân hàng Nguyên nhân gây ra rủi ro trong kinh doanh tín dụng có rất nhiều, được xếp vào các loại chính như sau: 2.4.1. Nguyên nhân khách quan. Chất lượng thông tin chưa cao. Thông tin mà ngân hàng thu thập được thường liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính của khách hàng, điều kiện kinh tế xã hội và sự cạnh tranh trên thị trường. Sau đó đưa ra quyết định tín dụng dựa trên thông tin thu thập được. Tuy nhiên, trên thực tế, thông tin thu thập được có thể không phải lúc nào cũng chính xác, đầy đủ hoặc cập nhật. Do đó, nếu hệ thống thông tin tín dụng của ngân hàng hoạt động không hiệu quả và thông tin đáng tin cậy không được cập nhật thì chắc chắn sẽ dẫn đến thất thoát nguồn vốn cho vay của ngân hàng. Biến động kinh tế khó lường. Khi nền kinh tế ổn định và tăng trưởng lành mạnh, nhu cầu đầu tư của xã hội có xu hướng tăng lên, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động
  • 20. lOMoARcPSD|15210551 tín dụng. Tuy nhiên, nếu những biến động kinh tế, chẳng hạn như lạm phát hoặc tăng giá của một số mặt hàng ảnh hưởng đến nhóm ngành, rủi ro tín dụng của ngân hàng là rất cao. Nhiều khách hàng vay vốn có khả năng thích ứng và vượt qua khó khăn này, nhưng không ít người gặp khó khăn trong sản xuất, hoạt động, không đảm bảo khả năng trả nợ ngân hàng.. 2.4.2. Nguyên nhân từ khách hàng Sử dụng vốn sai mục đích, không có thiện chí trong việc trả nợ vay: đa số các doanh nghiệp khi đi vay ngân hàng đều phải có kế hoạch kinh doanh cụ thể. Số lượng các doanh nghiệp mà lừa đảo, sử dụng vốn sai mục đích ít. Nhưng khi vụ việc đã bắt đầu phát sinh lại rất nặng nề và ảnh hưởng rất nhiều đến uy tín của các cán bộ và ảnh hưởng xấu đến các doanh nghiệp liên quan khác. Khả năng quản lí kém: khi các doanh nghiệp đi vay ngân hàng dể mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh thường tập trung vào tài sản vật chất mà không đầu tư vào cho bộ máy quản trị, tài chính và kế toán. Quy mô doanh nghiệp ngày càng lớn so với trình độ quản lý dẫn đến sự phá sản của các doanh nghiệp. Khách hàng cá nhân: Hoạt động kinh doanh gặp những khó khăn, khả năng quản lí còn yếu. Nguồn thu nhập chính bị mất hoặc giảm do mất việc hoặc chuyển sang việc có mức thu nhập ít hơn hoặc đã hết khả năng lao động. Sử dụng tiền vay bừa bãi, lừa đảo ngân hàng. 2.4.3. Nguyên nhân từ ngân hàng Ngân hàng bổ nhiệm vị trí cho cán bộ thiếu tính trung thực và chuyên môn: các cán bộ ngân hàng tiếp tay cùng với khách hàng nâng giá trị tài sản thế chấp, cầm cố lên cao so với thực tế để rút tiền hoặc giả hồ sơ vay. Ngân hàng thiếu sự quản lí và quan sát sau khi cho vay: ngân hàng thường tập trung vào việc thẩm định tài sản trước khi cho vay mà không để ý vào việc kiểm tra. Khi ngân hàng cho vay, khoản vay cần phải được giám sát liên tục để đảm bảo khách hàng sẽ hoàn trả đúng thời hạn. Theo dõi hoạt động của khách hàng là một trong nghĩa
  • 21. lOMoARcPSD|15210551 vụ ngân hàng nói chung và cán bộ cho vay nói riêng. Nó là một phần không thể thiếu trong hợp đồng tín dụng giữa khách hàng và ngân hàng tạo điều kiện cho ngân hàng tiếp cận các cơ hội kinh doanh mới. Mối quan hệ giữa các NHTM còn chưa chặt chẽ: các ngân hàng cần phải hợp tác để hạn chế rủi ro vì kinh doanh ngân hàng thực chất là đi vay để cho vay. Sự hợp tác này diễn ra do với cùng một khách hàng nhưng vay tại nhiều ngân hàng khác nhau. Nếu giữa các ngân hàng thiếu sự trao đổi thông tin sẽ có thể dẫn đến việc nhiều ngân hàng cùng cho vay 1 khách hàng đến quá hạn mức tối đa có thể vay thì rủi ro sẽ chia đều cho tất cả ngân hàng. Trong bối cảnh cạnh tranh giữa các NHTM hiện nay, thông tin tín dụng có vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp các thông tin một cách nhanh chóng và chính xác để ngân hàng có thể đưa ra các quy định hợp lí cho vay khách hàng. 3. Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 3.1. Khái niệm: Quản trị RRTD là qui trình nhận biết, phân tích và đo lường mức độ rủi ro mà dựa vào đó để tiến hành các biện pháp quản lí các hoạt động tín dụng để hạn chế và loại bỏ trong quá trình cho vay 3.2. Tầm quan trọng của rủi ro tín dụng đối với ngân hàng RRTD là vấn đề mà bất kì NHTM nào cũng phải đối mặt. Việc hạn chế RRTD luôn là vấn đề khó khăn vì nó luôn gắn liền với hoạt động tín dụng, khó kiểm soát và dẫn đến các thiệt hại, tổn thất về vốn và thu nhập của ngân hàng. Nếu hoạt động hạn chế RRTD được triển khai tốt sẽ đem lại những lợi ích như: nâng cao thu nhập, giảm chi phí và bảo toàn vốn cho NHTM; tạo được lòng tin cho khách hàng; tạo điều kiện để mở rộng thị trường kinh doanh, tăng vị thế và thị phần cho ngân hàng. Phòng ngừa RRTD tốt sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho nền kinh tế. Các tổ chức tài chính trong nền kinh tế hiện nay có mối liên kết với nhau, nên nếu một NHTM gặp khó khăn sẽ ảnh hưởng đến cái ngân hàng còn lại. Vì thế, việc quản trị RRTD hiệu quả sẽ mang lại sự ổn định cho thị trường. So với tổng giá trị tài sản thì vốn chủ sở hữu chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ. Nếu có
  • 22. lOMoARcPSD|15210551 vấn đề gì xảy ra sẽ đẩy ngân hàng tới bờ vực của phá sản. Đặc biệt là những vay dành cho các doanh nghiệp (do các doanh nghiệp có giá trị lớn nên sẽ gây tổn thất lớn nếu không thu hồi được). 3.3. Quy trình quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng 3.3.1. Tổ chức xây dựng bộ máy Tùy vào quy mô hoạt động kinh doanh và chiến lược kinh doanh mà các ngân hàng có mô hình tổ chức riêng. Các ngân hàng lớn sẽ có nhiều chi nhánh, công ty con. Vì thế cơ cấu tổ chức của các ngân hàng này cũng phải mang tính chuyên môn cao và có các phòng nghiệp vụ như: tín dụng công ty, tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ, tín dụng tiêu dùng và phòng thẩm định,… Các ngân hàng nhỏ thường sẽ có ít hoặc không có chi nhánh nên nghiệp vụ không da dạng. Vì thế mà cơ cấu tổ chức của các ngân hàng này cũng đơn giản hơn. Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của trụ sở chính Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức của Sở giao dịch
  • 23. lOMoARcPSD|15210551 Sơ đồ 3: Mô hình tổ chức đối với một chi nhánh ngân hàng lớn Sơ đồ 4: mô hình tổ chức đối với ngân hàng nhỏ
  • 24. lOMoARcPSD|15210551 Để chắc chắn rằng nghiệp vụ tín dụng của các NHTM đi đúng hướng, chạm được các mục tiêu bảo đảm an toàn và hiệu quả, đẩy mạnh kiểm soát được các rủi ro thì các ngân hàng nên thiết lập một hệ thống phân cấp ủy quyền năng động và linh hoạt. Hệ thống này được thực hiện theo quy tắc: Ngân hàng phải chủ động và tự chịu trách nhiệm đối với các cấp điều hành. Tuân theo các quy định ứng với từng điều kiện của các đơn vị, trình độ cũng như phẩm chất của những cán bộ được ủy quyền. Đảm bảo tính an toàn và hiệu quả và của quá trình cho vay. Nâng cao khả năng kiểm tra và theo dõi hoạt động phân cấp ủy quyền. Hội đồng quản trị không được phép trực tiếp chủ động phê duyệt tín dụng, chỉ có thể phê duyệt các chính sách. Tổng giám đốc mới có quyền phê duyệt và ủy quyền phê duyệt tín dụng. 3.3.2. Xây dựng chiến lược quản trị rủi ro tín dụng Chiến lược quản trị RRTD của ngân hàng là một hệ thống bao gồm các mục đích, quan điểm và mục tiêu cơ bản cùng với các chính sách, giải pháp để có thể sử dụng các nguồn lực, lợi thế của NHTM một cách tốt nhất nhằm chạm được các mục đích, mục tiêu
  • 25. lOMoARcPSD|15210551 đặt ra trong việc kiểm soát RRTD của ngân hàng. Việc xây dựng một chiến lược quản lý rủi ro mang tính dự báo, rõ ràng và chính xác giúp các ngân hàng thương mại đạt được sự an toàn và lợi nhuận cao. Điều này đòi hỏi người quản trị phải có những điều chỉnh nhanh chóng, kịp thời và thích ứng. 3.3.3. Kiểm soát rủi ro tín dụng Là các biện pháp được đưa ra với mục đích duy trì mức độ rủi ro ở mức độ kì vọng sao cho phần tổn thất RRTD ở mức tối thiểu để ngân hàng không phải rơi vào tình trạng khó khăn từ hoạt động tín dụng này. Quá trình cho vay gồm nhiều bước khác nhau và được thực hiện bởi các cán bộ của các phòng ban khác nhau nhằm. Vì thế các cán bộ ở các phòng ban cần thực hiện đúng và đầy đủ nghĩa vụ của mình. Đặc biệt đối với các CBTD cần phải phân tích thông tin một các toàn diện cho việc đánh giá khách hàng chính xác về tính hiệu quả của dự án trước khi cho vay để có thể phòng ngừa hạn chế các rủi ro mà khách hàng ó thể mang lại. Có thể sử dụng các phương pháp sau để phân tích RRTD: Mô hình định tính: là một mô hình truyền thống được đánh giá một cách chủ quan của ngân hàng đối với các khách hàng hay còn được gọi là mô hình 6C: Character (người đi vay): CBTD phải xác định được mục đích đi vay của khách hàng, thái độ cũng như tính trung thực và khả năng thanh toán của khách hàng. Từ đó mà ngân hàng có thể loại bỏ được rủi ro đạo đức của khách hàng. Capacity (năng lực hoạt động): CBTD phải đảm bảo được khách hàng có đủ năng lực hành vi và pháp lí để có thể kí hợp đồng nhàm bảo vệ quyền lợi của ngân hàng tránh trường hợp xấu có thể xảy ra tranh chấp. Cash: CBTD phải đánh giá khách hàng có khả năng tạo ra thu nhập để hoàn trả lại cho ngân hàng hay không. Nguồn thu nhập của khách hàng là từ doanh thu bán hàng, khấu hao tài sản, thanh lí tài sản, … Khách hàng sẽ sử dụng nguồn thu từ doanh thu bán hàng để trả nợ vì các nguồn thu nhập khác sẽ làm suy yếu năng lực của phía khách hàng. Collateral (bảo đảm tiền vay): là điều kiện mà khách hàng phải có để được ngân hàng cấp tín dụng và cũng là nguồn thu thứ hai mà khách hàng dùng để trả nợ ngân hàng trong tình huống mà khách hàng không thể thực hiện được theo nghĩa vụ đã cam
  • 26. lOMoARcPSD|15210551 kết trong bản hợp đồng. Đây là điều kiện gắn chặt trách nhiệm của bên đi vay nhiều hơn đối với việc phải thanh toán khoản vay cho ngân hàng. Conditions (các điều kiện): ngân hàng phải nắm rõ được xu thế đang hiện hàng về các ngành nghề hay công việc kinh doanh của bên đi vay nói riêng cùng với sự biến đổi của môi trường kinh tế nói chung nhằm đánh giá được rõ nhất những ảnh hưởng nào tác động đến các khoản tín dụng. Sử dụng bảng chấm điểm khách hàng để xếp hạng cho vay: Bảng 1: Bảng xếp hạng khách hàng STT Mức xếp hạng Ý nghĩa Điểm Xếp hạng 1 92.4 - 100 AAA Đây là mức xếp hạng đánh giá cao nhất. Khả năng thanh toán khoản vay của khách hàng xếp loại đặc biệt tốt 2 84.8 -92.3 AA Đây là mức xếp hạng cao thứ 2. Khả năng thanh toán khoản vay của khách hàng xếp hạng rất tốt 3 77.2 -84.7 A Tại bậc xếp hạng này, khách hàng có thể chịu nhiều tác động không tích cực do các yếu tố bên ngoài và các điều kiện về kinh tế so với các nhóm cao hơn. Khả năng thanh toán khoản vay vẫn được đánh giá tốt 4 69.6 -77.1 BBB Khách hàng vẫn còn khả năng thanh toán khoản vay nhưng do ảnh hưởng của các yếu tố bất lợi bên ngoài nên có thể làm suy giảm khả năng trả nợ của khách hàng.
  • 27. lOMoARcPSD|15210551 5 62 - 69.5 BB Ở nhóm này, khách hàng bị ảnh hưởng nhiều rủi ro tiềm ẩn hơn nhóm BB gây giảm khả năng thanh toán khoản vay. Tuy nhiên vẫn còn có khả năng thanh toán nợ 6 54.4-61.9 B Khách hàng hiện tại vẫn có khả năng hoàn trả nợ. Tuy nhiên có nhiều nguy cơ mất khả năng thanh toán nợ hơn so với nhóm BB 7 46.8 -54.3 CCC Khách hàng bị suy giảm khả năng trả nợ. Khả năng trả nợ phụ thuộc vào mức độ thuận lợi của các hoạt động kinh doanh 8 39.2 -46.7 CC Khách hàng bị suy giảm nhiều khả năng hoàn trả khoản nợ 9 31.6-39.1 C Khách hàng đã thực hiện các thủ tục xin phá sản nhưng việc trả nợ vẫn tiếp tục duy trì 10 < 31.6 D Khách hàng đã mất khả năng trả nợ Giám sát khoản vay: CBTD phải liên tục giám sát chặt chẽ khách hàng về quá trình sử dụng vốn có đúng với mục đích ban đầu, thực hiện tốt nghĩa vụ theo những gì đã cam kết trong bản hợp đồng hay không. Ngoài ra, việc theo dõi này là để tìm ra được những rủi ro tiềm ẩn giúp cho ngân hàng có thể xử lí kịp thời, hạn chế được các rủi ro. Xếp hạng rủi ro trên từng khoản tín dụng Việc xếp hạng này có tác dụng: Phát hiện kịp thời những khoản vay không phù hợp với những điều kiện cho vay của ngân hàng hay có khả năng gây ra tổn hại. Giúp ngân hàng nhịn nhận chính xác hơn để đánh giá về các khoản vay. Là cơ sở cho ngân hàng để trích phần dự phòng rủi ro đối với các khoản cho vay.
  • 28. lOMoARcPSD|15210551 Bảng 2: Xếp hạng rủi ro khoản vay Mức độ rủi ro Mô tả rủi ro Tín dụng ít rủi ro Khách hàng có khả năng trả nợ, đảm bảo việc trả nợ khi vay theo hợp đồng Tín dụng rủi ro trung bình Khách hàng vẫn có khả năng trả nợ, mặc dù rủi ro ở mức chấp nhận được nhưng vẫn con một số phần yếu kém. Tín dụng trên mức rủi ro trung bình Khách hàng vẫn có khả năng khắc phục trả nợ, mặc dù rủi ro ở mức mạo hiểm nhưng vẫn còn nhiều phần yếu kém. Tín dụng rủi ro cao Khách hàng khó có khả năng thanh toán do đang trong tình trạng xấu kéo dài. Tín dụng khó đòi lãi Khách hàng có rủi ro cao, khiến ngân hàng có thể bị mất lãi nhưng có thể hy vọng lấy lại được gốc. Tín dụng khó đòi gốc và lãi Khả năng trả nợ của khách hàng rất thấp, có khả năng ngân hàng mất cả vốn lẫn lãi.
  • 29. lOMoARcPSD|15210551 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH 1. Khái quát chung về ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam có tên tiếng anh là VietNam Joint stock Commercial Bank for Industry and Trade, hay còn được gọi là VietinBank. VietinBank tự hào là một trong những NHTM Nhà nước uy tín và lớn bậc nhất Việt Nam. Vào ngày 26/03/1988, sau khi tách ra từ NHNN Việt Nam, VietinBank chính thức đi vào hoạt động trên thị trường. VietinBank đã trải qua hơn 30 năm hoạt động với tinh thần cống hiến cho xã hội, qua đó được nhiều khách hàng tin tưởng sử dụng trong các năm nỗ lực và phát triển của mình, từ đó mà VietinBank đã nhanh chóng góp mặt vào danh sách những NHTM được nhiều người cả trong và ngoài nước tin cậy, ủng hộ, lựa chọn. Hiện nay, độ phủ sóng của mạng lưới ngân hàng VietinBank rộng lớn khắp toàn quốc với 1 sở giao dịch chính tại thủ đô Hà Nội, khoảng 1000 nghìn chi nhánh, văn phòng giao dịch được phân bổ ở các tỉnh thành của đất nước. VietinBank ban đầu có vốn điều lệ là 37.234.045.560.000 đồng (bằng chữ: ba mươi bảy ngàn hai trăm ba mươi bốn tỉ bốn mươi lăm triệu năm trăm sáu mươi ngàn đồng), nhưng tính đến ngày 31/12/2018, số vốn chủ sở hữu đã lên tới 67.455.517.000.000 đồng (bằng chữ: sáu mươi bảy ngàn bốn trăm năm mươi lăm tỉ năm trăm mười bảy triệu đồng). Ngân hàng VietinBank vừa là tư nhân vừa là nhà nước. VietinBank được xếp vào NHNN vì có hơn 50% cổ phần là nhà nước. Bên cạnh đó, VietinBank cũng có các cổ phần từ các tổ chức, cá nhân nên vẫn được gọi là Ngân hàng tư nhân. VietinBank được biết đến là một trong các NHTM lớn, hàng đầu, uy tín, chất lượng bậc nhất tại Việt Nam. VietinBank luôn cam kết cung cấp các sản phẩm, dịch vụ đạt tiêu chuẩn quốc tế với mong muốn mang đến cho khách hàng sự tiện nghi và những lợi ích thiết thực. Phần lớn các sản phẩm, dịch vụ tài chính do ngân hàng VietinBank cung cấp
  • 30. lOMoARcPSD|15210551 đều được các khách hàng nội địa và quốc tế đánh giá cao. Ngoài ra, VietinBank còn khẳng định được vị thế và sự tín nhiệm của mình khi vinh dự đặt được hàng loạt các giải thưởng cao quý. Một số giải thưởng tiêu biểu mà VietinBank bằng những nỗ lực và sự cống hiến hết mình đã giành được các sự công nhận xứng đáng như: Top 5 ngân hàng đứng đầu ở Việt Nam. Top 300 thương hiệu ngân hàng giá trị nhất thế giới. Ngân hàng phát hành tốt nhất khu vực Đông Nam Á và Thái Bình Dương. Nhiều năm liên tiếp đạt giải ngân hàng Bán lẻ tốt nhất Việt Nam. Ngân hàng số tiêu biểu. Danh hiệu sao khuê 2020 Ngân hàng SME phát triển nhanh nhất Việt Nam 2020. Top 2.000 doanh nghiệp lớn nhất thế giới và rất nhiều giải thưởng cao quý khác. VietinBank với bề dày lịch sử hơn 30 năm hoạt động, đem uy tín và chất lượng dịch vụ, sản phẩm đặt lên hàng đầu đã tự hào bằng chính những nỗ lực của doanh nghiệp, vươn lên trở thành một ngân hàng số hàng đầu Việt Nam.Vì vậy, VietinBank hiện nay là ngân hàng với quy mô lớn bậc nhất đất nước mà khách hàng hoàn toàn có thể an tâm, tin tưởng lựa chọn sử dụng dịch vụ. 2. Quá trình hình thành và phát triển Ngày 26/3/1988, trên cơ sở tách ra từ NHNN Việt Nam theo Nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng, ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam được thành lập. Năm 2009, sau quá trình cổ phần hóa và phát triển thương mại thành công, VietinBank đã cho phép các tổ chức, cá nhân nước ngoài góp vốn vào ngân hàng. Xây dựng mạng lưới và hệ thống ngân hàng rộng khắp trên cả nước và trên thế giới. VietinBank có mặt trên toàn cầu, bao gồm Châu Á Thái Bình Dương, Trung Đông, Bắc Mỹ, Châu Phi, Châu Âu và Nga. Đến nay, VietinBank có hơn 155 chi nhánh tại 63 tỉnh thành, 958 phòng giao dịch và 02 văn phòng đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh và Thành phố Đà Nẵng. Có
  • 31. lOMoARcPSD|15210551 trung tâm tài trợ thương mại, 05 trung tâm quản lý tiền mặt và 03 đơn vị sự nghiệp. Ngân hàng VietinBank có hai chi nhánh tại Cộng hòa Liên bang Đức, một ngân hàng con ở Lào và một văn phòng đại diện tại Myanmar. Ngân hàng VietinBank có mối quan hệ thân thiết với hơn 1000 ngân hàng đại lý tại hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. 3. Các sản phẩm và dịch vụ Các sản phẩm tiết kiệm: tiết kiệm cố định và theo yêu cầu, tiết kiệm nhiều kỳ, tiết kiệm tích lũy cho con, tiết kiệm trực tuyến, tiết kiệm tích lũy, tiết kiệm lãi suất ưu đãi. Các sản phẩm tín dụng: cho vay mua nhà, cho vay kinh doanh, cho vay mua ô tô, cho vay trả góp, cho nhân viên vay tín chấp, cho vay bằng thẻ tài chính cá nhân, cho vay có bảo đảm bằng sổ ngân hàng, v.v. Các sản phẩm thẻ: thẻ ghi nợ nội địa, thẻ ghi nợ quốc tế, thẻ tín dụng quốc tế, thẻ thương hiệu viện trợ lẫn nhau. Dịch vụ bảo hiểm nhân thọ: bảo hiểm bệnh tật và tai nạn giai đoạn cuối, thợ kim hoàn, thợ kim hoàn vàng và bạc. Dịch vụ kiều hối: chuyển tiền, gửi vàng, chứng khoán VietinBank. Sản phẩm khác: ngân hàng điện tử, tài khoản lưu ký, bảo lãnh ngân hàng, cho thuê tài chính, chứng khoán, giao dịch ngoại hối, bảo lãnh du học.
  • 32. lOMoARcPSD|15210551 Hình 1: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 5. Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – chi nhánh 10 5.1. Tình hình huy động vốn Để cho tình hình cho vay được tốt thì cốt yếu phải giải quyết nhanh chóng nhu cầu của khách hàng, muốn đáp ứng được nhanh chóng thì vấn đề vốn là quan trọng, phải làm sao khi ngân hàng luôn trong tình cảnh thiếu hụt vốn, khách hàng đến vay mà không thể cho vay vì thiếu tiền.
  • 33. lOMoARcPSD|15210551 đơn vị: tỷ đồng Biểu đồ 1: Tình hình huy động vốn của VietinBank giai đoạn 2019 – 2021 Những thay đổi tình hình dịch bệnh Covid-19 ở đầu năm 2020 đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động huy động vốn của VietinBank, ngân hàng có tỉ lệ huy động vốn cao trong các NHTM Việt Nam. Vào đầu năm 2019, dịch bệnh Covid- 19 đã xuất hiện trong cộng động đất nước Việt Nam. Vào giai đoạn dịch bệnh mới xuất hiện, vẫn chưa có những chuyển biến phức tạp nên tình hình huy động vốn vẫn không có sự thay đổi nhiều, chỉ tăng nhẹ từ 893 tỷ đồng lên 900 tỷ đồng. Nhưng cho tới 2021, dịch bệnh bùng phát mạnh. Nhà nước đã bắt đầu thực hiện cách ky toàn xã hội, nghiêm cấm người dân không đi ra ngoài trong tình trạng dịch bệnh này. Người dân không sử dụng tiền mặt nên lượng tiền nhàn rỗi lớn. Ngoài ra cùng với việc các doanh nghiệp đóng cửa dẫn đến những biến động khó dự đoán được của thị trường chứng khoán. Vì thế để có thể tăng thu nhập trong giai đoạn này mà vẫn an toàn thì người dân đã chọn phương án gửi tiền vào ngân hàng. Vì thế, vào năm 2021 số tiền huy động vốn đã tăng mạnh từ 900 tỷ đồng lên 1.162 tỷ đồng. Trong bối cảnh xã hội biến động bất ổn, tình hình huy động vốn của VietinBank vẫn tăng đều qua các năm là nhờ vào việc đẩy mạnh các hoạt động quảng cáo sản phẩm, chú trọng công tác chăm sóc khách hàng, đa dạng hóa các sản phẩm huy động vốn. 1400 1200 1162 1000 892 900 800 600 400 200 0 2019 2020 2021
  • 34. lOMoARcPSD|15210551 5.2. Tình hình cho vay KHCN Bảng 3: Tình hình dư nợ cho vay KHCN do với dư nợ cho vay đơn vị: tỷ đồng 2019 2020 2021 Dư nợ CVKHCN 79 71 102 Tổng dư nợ 935 950 1.130 Dư nợ CVKHCN/tổng dư nợ 8,5% 7,5% 9% Chart Title 1200 1130 1000 935 950 800 600 400 200 79 71 102 0 2019 2020 2021 Dư nợ CVKHCN Tổng dư nợ Biểu đồ 2: Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân so với dư nợ cho vay Nguồn: do ngân hàng TMCP Công Thương – chi nhánh 10 cung cấp Trong năm 2020, nhu cầu vay của KHCN giảm nên tỉ lệ dư nợ cho vay KHCN trên tổng dư nợ giảm từ 8,5% xuống còn 7,5%. Còn vào năm 2021, nhu cầu vay của KHCN tăng nhẹ nên tỉ lệ dư nợ cho vay KHCN trên tổng dư nợ tăng từ 7,5% đến 9%. Ở đầu năm 2020, do sự ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 nên nhu cầu vay giảm và đã tăng nhẹ lại vào năm 2021 (giai đoạn sau dịch). Mặc dù dư nợ KHCN giảm nhưng tổng dư nợ vẫn tăng là do dư nợ cho vay KHDN tăng. 5.3. Tình hình tín dụng cá nhân sản phẩm
  • 35. lOMoARcPSD|15210551 2019 12.66% 7.59% 12.66% 50.63% 16.46% cho vay mua xây dựng, sửa chửa nhà ở cho vay mua nhà dự án cho vay mua xe cho vay du học cho vay câầm cố,ố giâốy tờ có giá Bảng 4: Cơ cấu tín dụng cá nhân theo sản phẩm qua các năm 2019, 2020, 2021 Đơn vị: tỷ đồng 2019 2020 2021 cho vay mua xây dựng, sửa chửa nhà ở 40 38 52 cho vay mua nhà dự án 13 12 16 cho vay mua xe 10 8 13 cho vay du học 10 8 12 cho vay cầm cố, giấy tờ có giá 6 5 9 tổng dư nợ cho vay KHCN 79 71 102 Nguồn: do ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh 10 cung cấp Biểu đồ 3: Dự nợ cho vay khách hàng cá nhân năm 2019
  • 36. lOMoARcPSD|15210551 2020 12.00% 9.33% 50.67% 12.00% 16.00% cho vay mua xây dựng, sửa chửa nhà ở cho vay mua nhà dự án cho vay mua xe cho vay du học cho vay câầm cố,ố giâốy tờ có giá 2021 10.78% 8.82% 11.76% 53.92% 14.71% cho vay mua xây dựng, sửa chửa nhà ở cho vay mua nhà dự án cho vay mua xe cho vay du học cho vay câầm cố,ố giâốytờ có giá Biểu đồ 4: Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân năm 2020 Biểu đồ 5: Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân năm 2021 Nhìn vào các biểu đồ ở trên ta có thấy dư nợ cho vay mua xây dựng và sửa chửa nhà ở là lớn nhất trong cả ba năm. Trong khoản thời gian gần đây, khi nền kinh tế phát triển thì mức sống của người dân ngày càng tăng cao thì nhu cầu về cơ sở vật chất và nâng cấp nhà ở lại càng tăng nên vẫn đứng đầu trong danh sách cho vay qua các năm. Vào năm 2020, do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 nên người dân đã giảm nhu cầu vay tiêu dùng dẫn đến tổng dư nợ cho vay KHCN từ 79 tỷ đồng xuống còn 71 tỷ đồng.
  • 37. lOMoARcPSD|15210551 Năm 2021 là năm đánh dấu sự trở lại mạnh mẽ hoạt động cho vay của ngân hàng khi tổng dư nợ cho vay KHCN từ 71 tỷ đồng lên đến 102 tỷ đồng. Tất cả các khoảng cho vay đều tăng, riêng khoảng cho vay xây dựng, sửa chửa nhà ở là tăng nhiều nhất (từ 38 tỷ đồng lên 52 tỷ đồng) là minh chứng cho sự phục hồi của người dân sau dịch bệnh. 5.4. Nợ quá hạn cho vay khách hàng cá nhân Đơn vị: tỷ đồng Bảng 5: Tình hạn cho vay cá nhân hình nợ quá khách hàng 2 019 2 020 20 21 Nợ quá hạn 2, 37 3, 55 2,3 5 Dư nợ cho vay KHCN 7 9 7 1 10 2 Nợ quá hạn/Dư nợ cho vay KHCN 3. 0% 5 % 2.3 0%
  • 38. lOMoARcPSD|15210551 120.00 102 100.00 80.00 79 60.00 40.00 20.00 0.00 2019 Nợ quá hạn 2020 2021 Dư nợ cho vay KHCN Nợ quá hạn/Dư nợ cho vay KHCN 71 2.35 2.37 3.55 Biểu đồ 6: Nợ quá hạn cho với dư nợ cho vay KHCN Nguồn: Do ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – chi nhánh 10 cung cấp Nợ quá hạn cho vay KHCN của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – chi nhánh 10 trong những năm qua đã có nhiều sự thay đổi. Với sự ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã tác động lên nề kinh tế Việt Nam như các lĩnh vực thị trường chứng khoán, bất động sản, … làm cho các nhà đầu tư phải gặp nhiều khó khăn vì đa số vốn của họ đều là từ vay vốn ngân hàng dẫn đến không có khả năng trả nợ đúng hạn nên nợ quá hạn trong năm 2020 đã tăng lên từ 2,37 tỷ đồng (năm 2019) đến 3,55 tỷ đồng. Tình hình này đã được khắc phục vào năm 2021. Vào năm 2021, với những chính sách cho vay hiệu quả và hợp lí để hỗ trợ cho khách hàng tạo điều kiện vay vốn để kinh doanh, mua nhà, tiêu dùng, … sau dịch nên tổng dư nợ đã tăng lên 102 tỷ đồng (tăng 30% so với năm 2020), vượt kế hoạch tăng trưởng của ngân hàng. Nợ quá hạn cũng có kết quả tốt khi đã giảm từ 3,55 tỷ đồng (năm 2020) xuống 2,35 tỷ đồng (năm 2021). Đây là dấu hiệu tốt cho ngân hàng vì nó thể hiện được chất lượng tín dụng của ngân hàng. 5.5. Nợ quá hạn theo nhóm nợ Đơn vị: tỷ đồng
  • 39. lOMoARcPSD|15210551 Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tổng dư nợ 935 100% 1015 100% 1131 100% Nhóm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn) 919 98.29% 1002 98.72% 1104 97.61% Nhóm 2 (nợ cần chú ý) 6 0.64% 3 0.30% 12 1.06% Nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn) 2 0.21% 2 0.20% 7 0.62% Nhóm 4 (nợ nghi ngờ) 2 0.21% 2 0.20% 2 0.18% Nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) 7 0.75% 6 0.59% 5 0.44% Nợ quá hạn 17 13 26 Tỷ lệ nợ quá hạn/Dư nợ 1.82% 1.28% 2.30% Tỷ lệ nợ xấu/Dư nợ 1.18% 0.99% 1.24% Bảng 6: Tình hình phân loại nhóm nợ, tỉ lệ nợ quá hạn và nợ xấu Nguồn: Do ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – chi nhánh 10 cung cấp Nợ quá hạn = nợ nhóm 2 + nợ nhóm 3 + nợ nhóm 4 + nợ nhóm 5 Nợ xấu = nợ nhóm 3 + nợ nhóm 4 + nợ nhóm 5 Nhìn vào bản phân loại nợ, ta thấy nhóm 1 luôn luôn chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng dư nợ cho vay. Nợ quá hạn chủ yếu tập trung vào nhóm 2 và 5 ở năm 2019, 2020 và nhóm 2 và 3 ở năm 2021. Đây là vấn đề cần hạn chế và khắc phục của ngân hàng VietinBank trong vấn đề hạn chế RRTD.
  • 40. lOMoARcPSD|15210551 Tỉ lệ nợ quá hạn và tỉ lệ nợ xấu tăng giảm qua các năm. Tỉ lệ nợ quá hạn/Dư nợ năm 2019 là 1.82%, đến năm 2020 giảm còn 1.28% và đã tăng lên 2.3% vào năm 2021. Tương tự ở phần tỉ lệ nợ xấu/Dư nợ ở các năm 2019, 2020, 2021 lần lượt là 1.18%, 0.99% và 1.24%. Năm 2020, các doanh nghiệp đi vay phải đóng cửa, nhiều công nhân viên phải nghỉ việc vì ảnh hưởng của dịch bệnh COVID19 nên không đảm bảo được doanh thu dẫn đến các ngân hàng nói chung và và VietinBank nói riêng đã nâng cao tiêu chuẩn cho vay để hạn chế gia tăng nợ xấu và nợ quá hạn. Đồng thời do ảnh hưởng của dịch nên lãi suất giảm, khách hàng vay nhiều dẫn đến dư nợ tăng. Phần lớn sự gia tăng của dư nợ đều đến từ nhóm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn), còn nợ xấu và nợ quá hạn giảm do ngân hàng VietinBank – chi nhánh 10 thực hiện các chính sách nâng cao tiêu chuẩn xem xét cho vay một cách hiệu quả. Năm 2021, vào giai đoạn hậu covid-19, các doanh nghiệp bắt đầu mở cửa lại và điều đầu tiên làm là phục hồi lại công ty như bảo trì máy móc, thiết bị điện tử, cơ sở vật chất … Vì đã qua giai đoạn khó khăn. Ngoài ra ngân hàng cũng đã giảm tiêu chuẩn cho vay nên khách hàng đã bắt đầu vay dẫn tới tổn dư nợ tăng từ 1015 tỷ đồng đến 1131 tỷ đồng. Vì đã giảm tiêu chuẩn cho vay nên dư nợ nhóm 1 đã giảm từ 98,72% xuống 97,61% (giảm 1,11%), dư nợ nhóm 2 và nhóm 3 tăng lần lượt là 0,76% và 0,42%, dư nợ nhóm 4 và nhóm 5 giảm lần lượt là 0,02% và 0,15% (điều này cho thấy ngân hàng đã xử lí khá tốt phần dư nợ này sau dịch). Mặc dù tổng dư nợ tăng nhưng nợ quá hạn cũng tăng nên ngân hàng cần có những chính sách để hạn chế khoản mục này.
  • 41. lOMoARcPSD|15210551 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RRTD CÁ NHÂN CỦA NHTM CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH 10 1. Mục tiêu phát triển và định hướng hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam — chi nhánh 10 Xây dựng ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam thành một ngân hàng đa năng và chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu kinh doanh. Kết hợp bán buôn và bán lẻ, phát triển mạnh hoạt động kinh doanh ngân hàng bán lẻ có sức cạnh tranh cao. Tiếp tục duy trì thị phần tín dụng và đầu tư vào các khách hàng và ngành hàng có triển vọng, đồng thời cơ cấu lại danh mục tín dụng. Mở rộng thị phần phi tín dụng: Trở thành một trong những ngân hàng TMCP đi đầu trong việc phát triển kinh doanh thẻ, chi trả du học, chi trả kiều hối, cho thuê két sắt và các lĩnh vực kinh doanh khác. Đa dạng hóa sản phẩm, tăng trưởng giá trị gia tăng đáng kể, cải thiện chất lượng dịch vụ và tạo ra sự cạnh tranh, thương hiệu và bản sắc. Trở thành ngân hàng có trình độ công nghệ hiện đại, sử dụng hiệu quả nhiều công nghệ mới trong hoạt động quản lý và kinh doanh; ứng dụng và cung cấp cho khách hàng nhiều sản phẩm, dịch vụ ngân hàng điện tử hiện đại. Hình thành mạng lưới ngân hàng và mạng lưới khách hàng nhằm mang đến cho khách hàng những dịch vụ tiện ích và hiệu quả nhất. 2. Đánh giá hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – chi nhánh 10 2.1. Kết quả đạt được Vietinbank là ngân hàng có hệ thống mạng lưới chi nhánh rộng khắp cả nước, tạo niềm tin cho khách hàng sử dụng dịch vụ của ngân hàng. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam không ngừng gia tăng thị phần trong hoạt động tín dụng cá nhân, các sản phẩm dịch vụ không ngừng gia tăng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng về các sản phẩm như cho vay mua nhà. Hỗ trợ kinh tế tại nhà Các sản phẩm vay mua nhà có điều kiện hoặc vay mua để xây - sửa nhà ngày càng được khách hàng tin tưởng với dư nợ bình quân ngày tăng.
  • 42. lOMoARcPSD|15210551 Nhân viên tận tâm, ham học hỏi, tiếp cận nhanh với kiến thức và công nghệ hiện đại. Có lợi thế về nguồn vốn và dễ dàng thúc đẩy hoạt động cho vay, đặc biệt là hoạt động cho vay KHCN. Nhằm nâng cao năng lực công nghệ thông tin, Vietinbank đã triển khai hệ thống Corebanking, khởi xướng quá trình hiện đại hóa công nghệ của Vietinbank trong quá trình phát triển và hội nhập. Bằng cách này, VietinBank không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động và quản lý, phát triển các dịch vụ ngân hàng điện tử và ngân hàng quốc tế. 2.2. Hạn chế Do truyền thống cho vay của ngân hàng đối với các tập đoàn lớn nên mặc dù cho vay cá nhân tăng trưởng nhanh trong những năm gần đây nhưng tỷ trọng này vẫn là một tỷ lệ nhỏ so với dư nợ chung của ngân hàng. Hoạt động này cũng chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng doanh thu của ngân hàng. Các chiến lược marketing đối với nhóm khách hàng cá nhân còn phổ biến, chung chung chưa gây được sự chú ý của khách hàng, dễ dàng tìm thấy các sản phẩm tương tự, thậm chí tiện lợi hơn ở các ngân hàng khác. Quy định của ngân hàng về điều kiện cho vay còn khắt khe và thiếu linh hoạt: độ tuổi cho vay tại ngân hàng TMCP Phương Đông có thể lên đến 70 tuổi, nếu khách hàng còn khỏe vẫn có thể vay vốn. Nhưng tại một ngân hàng VietinBank, giới hạn độ tuổi là 55 đối với nữ và 60 đối với nam dẫn đến việc mất đi một lượng khách hàng tiềm năng. Sản phẩm tiêu dùng của ngân hàng không thể phân biệt được với các ngân hàng khác. Các hạn chế do khách hàng: Ý thức trả nợ còn thấp Sử dụng vốn không đúng mục đích nhưng cố ý không báo trước cho ngân hàng dẫn đến nhiều rủi ro tiềm ẩn. Các khoản vay đòi hỏi phải có tài sản thế chấp và tài sản thế chấp được định giá
  • 43. lOMoARcPSD|15210551 thấp hơn giá thị trường, gây bất lợi cho người đi vay. 2.3. Nguyên nhân hạn chế cho vay cá nhân 2.3.1. Nguyên nhân từ phía ngân hàng Bằng chứng về mức lương và nguồn thu nhập của khách hàng phải được thể hiện rõ ràng trên giấy tờ, vì vậy số lượng khách hàng sẽ bị hạn chế. - Hầu hết các khoản vay đều yêu cầu tài sản đảm bảo, điều này hạn chế việc mở rộng khách hàng. 2.3.2. Nguyên nhân khách quan Cạnh tranh gay gắt từ các ngân hàng trong nước: Các ngân hàng bị cạnh tranh cao về quy mô, chất lượng dịch vụ, đa dạng sản phẩm, tiếp thị, ... đặc biệt là trong lĩnh vực công nghiệp, nơi có nhiều ngân hàng tham gia. Cạnh tranh từ các ngân hàng nước ngoài: đã có nhiều ngân hàng nước ngoài như HSBC, ANZ cũng đã vào thị trường Việt Nam để tìm kiếm thị phần. Các ngân hàng này cũng đã đưa ra một số chiến lược thu hút khách hàng, sẽ trở thành đối thủ mạnh trong lĩnh vực cho vay công nghệ trong thời gian tới. 2.4. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh TPHCM: 2.4.1. Xây dựng chiến lược marketing ngân hàng Marketing ngân hàng đã được nhắc đến từ lâu, nhưng phải đến những năm 1960, marketing ngân hàng mới được đề cập và áp dụng. Ở Việt Nam, việc kết hợp các ngân hàng vào hoạt động marketing thậm chí còn muộn hơn, vào cuối những năm 1980. Cho đến nay, hiệu quả của việc áp dụng marketing ngân hàng còn hạn chế, chủ yếu tập trung vào các hoạt động hời hợt như quảng cáo, khuyến mại. Điều cần thiết cho sự thành công của các hoạt động marketing như khảo sát khách hàng, định vị hình ảnh và nâng cấp chất lượng dịch vụ ngân hàng. Điều này không riêng gì Vietinbank mà nhìn chung hầu hết các ngân hàng thương mại ở Việt Nam đều chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của marketing trong hoạt động ngân hàng của mình. Tuy nhiên, thực hành marketing ngân hàng đòi hỏi nhiều thời gian và kinh
  • 44. lOMoARcPSD|15210551 nghiệm. Tuy nhiên, điều này thực sự cần thiết đối với các ngân hàng thương mại tại Việt Nam để đảm bảo sự phát triển lâu dài, nhất là khi sự cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng có thể chỉ dừng lại ở khâu quảng cáo, công nghệ để thu hút khách hàng đầu tư vào lĩnh vực này. 2.4.2. Đẩy mạnh chính sách giao tiếp – khuyếch trương: Hoàn thiện phong cách giao tiếp với khách hàng: Điều này giúp tạo hình ảnh tốt về ngân hàng trong tâm trí khách hàng và là phương thức quảng cáo ngân hàng với chi phí thấp nhất, tốt nhất. Khía cạnh quan trọng nhất của giao tiếp với khách hàng là thái độ và tác phong phục vụ của nhân viên ngân hàng nói chung và cán bộ cho vay nói riêng. Hình ảnh một ngân hàng được khách hàng nhìn thấy chính là hình ảnh của các nhân viên. Vì vậy, với thái độ phục vụ tận tình, chu đáo, cũng như tác phong công nghiệp nhanh chóng, chính xác, đội ngũ nhân viên ngân hàng sẽ tạo được ấn tượng tốt đối với khách hàng và góp phần xây dựng hình ảnh của ngân hàng. Phát triển chính sách khuếch trương: Nhu cầu tín dụng tiêu dùng trong nhân dân là rất cao nhưng lượng khách hàng đến với ngân hàng còn thấp. Nguyên nhân chủ yếu là do khách hàng cá nhân không có thông tin đầy đủ về hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng, hoặc biết thông tin nhưng chưa hiểu rõ về lợi ích của nó, hoặc dù biết thông tin nhưng họ chưa hiểu hết về lợi ích của khoản vay nên còn đắn đo, e ngại khi vay vốn ngân hàng. Thực hiện các chiến lược quảng cáo và tiếp thị là nguồn thông tin quan trọng và hiệu quả nhất cho công chúng và ngân hàng. Tuy nhiên, các chiến dịch quảng cáo và tiếp thị không nhất thiết phải là các phương tiện thông tin đại chúng lớn và đắt tiền. Để tiết kiệm chi phí và thực hiện các nỗ lực quảng cáo, tiếp thị hiệu quả nhất đến tay người tiêu dùng, ngân hàng cần tiếp cận trực tiếp với những khách hàng thực sự có nhu cầu vay vốn. Đặc biệt, các ngân hàng có thể liên hệ trực tiếp với các đoàn thể, công ty, bộ ngành, cơ quan chức năng để tổ chức các hoạt động tiếp cận giới thiệu sản phẩm của mình tới toàn thể nhân viên công ty. Ngoài ra, các ngân hàng được yêu cầu giới thiệu mình thông qua nhiều hình thức
  • 45. lOMoARcPSD|15210551 quảng cáo như báo chí, truyền hình và thông tin qua mạng máy tính, tài trợ cho một số cuộc thi, phát tờ rơi và tổ chức các cuộc thi ngân hàng cần làm. Nó giúp phổ biến thông tin về ngân hàng đến mọi người. Phát triển một số dịch vụ bổ trợ cho hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng: Thành lập các trung tâm môi giới, trung tâm tư vấn bất động sản, trung tâm tư vấn hàng tiêu dùng,… để hỗ trợ khách hàng. Bạn có thể yên tâm sử dụng các dịch vụ tài chính tiêu dùng của ngân hàng. Bằng cách tạo điều kiện thuận lợi cho các chiến lược truyền thông toàn diện như vậy, thông tin ngân hàng sẽ đến được với mọi người và nâng cao niềm tin của họ khi tham gia vào các dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là trong việc sử dụng các khoản vay và dịch vụ. Ngân hàng và ngân hàng như một công cụ hỗ trợ cuộc sống ngày càng mở rộng và trở nên đơn giản hơn. 2.4.3. Hoàn thiện chính sách thông tin, nghiên cứu, tìm hiểu, điều tra về các yếu tố có liên quan tới cho vay tiêu dùng: Các ngân hàng phải tìm hiểu và nắm rõ thông tin chung về các điều kiện kinh tế vĩ mô liên quan đến hoạt động cho vay tiêu dùng. Đây là thông tin về chính sách và chủ trương của chính phủ và các ngân hàng quốc doanh có liên quan, động lực kinh tế - xã hội nói chung và các lĩnh vực tài chính, tiền tệ và ngân hàng nói riêng của đất nước, nhạy cảm với các diễn biến kinh tế, chính trị và kinh tế. Do đó, những thông tin vĩ mô tổng hợp như vậy có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển tín dụng tiêu dùng tại các ngân hàng. Đồng thời, các ngân hàng cũng phải nghiên cứu và tìm hiểu bảng xếp hạng tín dụng tiêu dùng của các đối thủ cạnh tranh. Hiện nay, các ngân hàng trong nước, bao gồm cả ngân hàng quốc doanh và ngân hàng cổ phần đều hoạt động và phát triển tín dụng tiêu dùng. Trụ sở chính của ngân hàng cần thu thập thông tin về các sản phẩm cạnh tranh và chiến lược khách hàng, nghiên cứu và phân tích điểm mạnh và điểm yếu của các sản phẩm cạnh tranh đó, từ đó đưa ra các khuyến nghị tối ưu. Ngoài ra, ngân hàng phải tiến hành khảo sát để thu thập và phân tích thông tin về người tiêu dùng. Các ngân hàng nói riêng có thể thu thập thông tin theo một số cách. Ví dụ có thể thu thập thông tin từ các cuộc phỏng vấn trực tiếp, các cuộc khảo sát mẫu về
  • 46. lOMoARcPSD|15210551 các nhóm khách hàng khác nhau, ... Đồng thời, ngân hàng cần tổng hợp những khách hàng đã kinh doanh với mình, nghiên cứu, phân tích nhóm khách hàng này để mở rộng phạm vi kinh doanh. Cuộc khảo sát này cho phép ngân hàng thu thập thông tin tổng hợp về các nhu cầu khác nhau của từng nhóm người tiêu dùng. Đồng thời, qua khảo sát, phỏng vấn, ngân hàng cũng nhận được phản hồi của khách hàng, đặc biệt là về sản phẩm tín dụng tiêu dùng, sản phẩm dịch vụ ngân hàng nói chung, sản phẩm dịch vụ ngân hàng nói chung, điểm mạnh và điểm yếu của dịch vụ ngân hàng. Thái độ để ngân hàng có những biện pháp điều chỉnh phù hợp. Chỉ có việc thu thập và phân tích thông tin một cách toàn diện, đầy đủ và chính xác mới tạo ra điểm xuất phát cần thiết để ngân hàng có thể thiết kế các chiến lược phù hợp cho sự phát triển của các hoạt động kinh doanh trong tương lai.. 2.4.4. Mở rộng mạng lưới của ngân hàng Hoạt động cho vay tiêu dùng là hoạt động cho vay đối với cá nhân, đòi hỏi phải có một hệ thống cung ứng sản phẩm, dịch vụ rộng khắp mới có thể cung cấp đẩy đủ cũng như đưa tiện ích của dịch vụ ngân hàng tới tay người tiêu dùng. Vì vậy việc xúc tiến mở rộng mạng lưới của ngân hàng đến khắp các miền tỉnh thành của cả nước như thành lập các chi nhánh, phòng giao dịch, các máy ATM,… cần được xem như một chiến lược lâu dài, giúp ngân hàng ngày càng phát triển. 2.4.5. Không ngừng phát triển công nghệ ngân hàng đặc biệt là công nghệ thông tin: Trong một xã hội mà công nghệ thông tin đóng vai trò quan trọng thì hoạt động ngân hàng tất yếu phụ thuộc vào công nghệ thông tin và ngược lại cũng phụ thuộc rất nhiều vào công nghệ thông tin. Có thể nói ngân hàng hiện đại hoạt động trên nền tảng công nghệ thông tin. Ban Lãnh đạo VietinBank luôn xác định rõ công nghệ là công cụ để cạnh tranh hội nhập thành công. Chỉ có công nghệ tiên tiến mới giúp các ngân hàng phát triển các sản phẩm chất lượng cao, đa chức năng, tuyệt vời và tiết kiệm chi phí. Đặc biệt trong
  • 47. lOMoARcPSD|15210551 môi trường cạnh tranh cao như hiện nay, đó là chi phí nhân công có xu hướng tăng lên trong thời gian sắp tới. Ngoài ra, công nghệ hiện đại là yếu tố then chốt trong việc áp dụng các mô hình quản lý hiện đại. Đây là xu hướng phát triển của các nước phát triển trên thế giới. 2.4.6. Nâng cao số lượng cũng như chất lượng nguồn nhân lực Với sự đổi mới của công nghệ ngân hàng, đòi hỏi cấp thiết phải đào tạo lại các nhân viên ngân hàng có thể làm chủ công nghệ này. Mặt khác, xu hướng hợp nhất hiện nay đặt lên vai các chủ ngân hàng những yêu cầu rất lớn. Sắp tới, nhiều ngân hàng nước ngoài chắc chắn sẽ gia nhập thị trường Việt Nam, tạo ra môi trường cạnh tranh gay gắt. Điều duy nhất có thể giành chiến thắng trong cuộc cạnh tranh này là chất lượng dịch vụ ngân hàng. Mặt khác, tỷ lệ khách hàng nước ngoài sẽ cao hơn hiện nay, do đó, chất lượng dịch vụ rất cao sẽ được yêu cầu để đáp ứng nhu cầu của các bất động sản này. Con người là yếu tố cơ bản và quan trọng nhất của ngân hàng. 2.5. Một số kiến nghị: 2.5.1. Kiến nghị đối với sự quản lý vĩ mô của nhà nước: Để thúc đẩy hoạt động kinh doanh ngân hàng phát triển không chỉ cần sự nỗ lực của bản thân các ngân hàng mà cần có sự hỗ trợ tích cực của nhà nước. Đặc biệt trong cho vay tiêu dùng, khi hoạt động này phát triển thì nhà nước cũng có thể được hưởng lợi rất nhiều từ sự phát triển này, vì vậy nhà nước phải tạo mọi điều kiện thuận lợi cho hoạt động này, để nó ngày càng mang lại cho xã hội nhiều lợi ích mang lại. Nhà nước cần có các biện pháp ổn định môi trường vĩ mô (kinh tế, chính trị, xã hội) thông qua việc thực hiện các biện pháp ổn định chính sách, làm rõ chiến lược phát triển kinh tế và phương hướng đầu tư, tăng cường đầu tư, hợp lý hóa cơ cấu kinh tế để ổn định thị trường cần ổn định và giữ lạm phát ở mức có lợi cho nền kinh tế. Nhà nước tạo môi trường kinh tế - xã hội ổn định, tạo điều kiện thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập và mức sống của nhân dân, tăng khả năng tích lũy và tiêu dùng. Dân số ngày càng đông kéo theo nhu cầu của người tiêu dùng cũng tăng theo. Ngoài ra, sự ổn định giúp các thành phần kinh tế yên tâm hoạt động sản xuất, kinh doanh, sản
  • 48. lOMoARcPSD|15210551 xuất hàng hóa, dịch vụ cho xã hội. Các quốc gia cần thực hiện các bước tái cấu trúc nền kinh tế của mình để tăng tỷ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ trong GDP và giảm tỷ trọng của nông nghiệp. Sự phân bố dân cư ngày càng thay đổi theo hướng tỷ trọng dân số thành thị ngày càng tăng, dân số nông thôn giảm dần. Nó chuyển lao động từ các ngành có năng suất thấp sang các ngành có năng suất cao, giảm tỷ lệ thất nghiệp và nâng cao mức sống của người dân, do đó tạo ra nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ. Quốc gia nên làm việc với các ngân hàng về phát triển nguồn nhân lực. Ngành ngân hàng cần những nhân viên có trình độ chuyên môn cao, liên tục cập nhật và bổ sung kiến thức để bắt kịp sự thay đổi của công nghệ. Vì công nghệ và ngân hàng thường áp dụng cho các công ty nước ngoài, các quốc gia nên chú ý đầu tư công nghệ vào các ngân hàng có ngân sách quốc gia cho phép bổ nhiệm các quan chức ngân hàng. Đồng thời đầu tư cho nền giáo dục nước nhà bằng việc đầu tư vào các trường cao đẳng ngân hàng, tạo điều kiện nâng cao trình độ cho nhân viên ngân hàng. 2.5.2. Kiến nghị đối với NHNN: Với tư cách là Ngân hàng Nhà nước đại diện cho nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng và trực tiếp chỉ đạo hoạt động của các ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước đóng vai trò chủ đạo đối với sự phát triển của hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động kinh doanh tín dụng tiêu dùng nói riêng. NHNN sẽ sớm hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật cụ thể về tín dụng tiêu dùng và ngân hàng nói chung. Việc hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật sẽ tạo nền tảng cần thiết cho sự phát triển của tín dụng tiêu dùng. Cần phải có tài liệu đặc biệt về chủ đề và các loại hình tín dụng tiêu dùng và phải tạo ra một kênh pháp lý đầy đủ và cởi mở cho hoạt động này. Đối với các tài liệu khác, chúng tôi khuyên bạn nên nghiên cứu kỹ các điều kiện thị trường và đưa ra dự đoán chính xác về xu hướng thay đổi của thị trường để tạo ra các tài liệu chính xác, dài hạn. NHNN sẽ nỗ lực phối hợp với các Bộ, ngành liên quan về kinh doanh tín dụng tiêu dùng để ban hành các thông tư liên bộ nhằm tạo điều kiện pháp lý thuận lợi cho
  • 49. lOMoARcPSD|15210551 hoạt động kinh doanh tín dụng tiêu dùng phát triển, nếu không sẽ không hiệu quả. NHNN nên phát triển hệ thống thông tin liên ngân hàng. NHNN cần tăng cường mối quan hệ với các ngân hàng thương mại và thiết lập mối quan hệ chặt chẽ để thu thập thông tin về hoạt động của ngân hàng và về khách hàng trong và ngoài nước. Trong tương lai, NHNN nên khuyến khích tất cả các ngân hàng thương mại tham gia vào mạng thông tin liên ngân hàng. Điều này cho phép các ngân hàng thanh toán và trao đổi thông tin ngân hàng và ngân hàng với tất cả các ngân hàng tham gia. Các ngân hàng quốc doanh cần linh hoạt hơn trong việc sử dụng và điều hành các sản phẩm chính sách tiền tệ như sản phẩm lãi suất, sản phẩm tỷ giá hối đoái và sản phẩm dự trữ bắt buộc để hoạt động ngân hàng có thể thay đổi theo nhịp thị trường. Các ngân hàng quốc doanh cần hỗ trợ các ngân hàng thương mại bằng các biện pháp như tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các ngân hàng thương mại, tạo môi trường cho hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại phát triển. Ngoài ra, NHNN cần tổ chức các hội thảo, khóa học và điều trần công khai thường xuyên cho các NHTM về các văn bản chính sách do NHNN ban hành để phổ biến các chính sách mới của NHNN cho các NHTM và hoàn thiện các chính sách này. Cử cán bộ của NHNN đi học tập tại các nước có hoạt động tài chính tiêu dùng phát triển, học hỏi kinh nghiệm và thích ứng sáng tạo với tình hình Việt Nam.
  • 50. lOMoARcPSD|15210551 KẾT LUẬN Các NHTM nói chung và NHTM cổ phần Công Thương Việt Nam nói riêng ngày nay càng khẳng định được vị thế cũng như vai trò của mình trên thương trường. Các NHTM có một vai trò rất quan trọng đến sự phát triển kinh tế, tác động rất lớn đối với sự tồn tại, mở rộng quy mô của các doanh nghiệp và hơn thế nữa Vietinbank ngày càng phát triển về tín dụng tiêu dùng cung cấp những sản phẩm, dịch vụ đa dạng mang lại cuộc sống nhiều tiện ích cho khách hàng, từ đó góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. NHTM cổ phần Công Thương Việt Nam không những tác động đến các KHCN, công ty kinh doanh mà thông qua hoạt động của mình ngân hàng còn huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong nhân dân, tạo công ăn việc làm cho người dân, hỗ trợ người dân mua nhà, xây dựng nhà ở, mua xe ô tô, phát triển cơ sở hạ tầng góp phần vào sự phát triển sản xuất, đời sống được nâng cao, ổn định xã hội, đưa nước ta ngày càng phồn vinh hơn. Qua quá trình thực tập tại Vietinbank, em nhận thấy tình hình kinh doanh của ngân hàng hoạt động rất tốt và đã thu được những kết quả rất đáng khích lệ, có được kết quả đó là nhờ sự nỗ lực nhiệt tình cũng như cung cách làm việc sáng tạo, có trách nhiệm của toàn thể nhân viên ngân hàng dưới sự điều hành của các cấp quản lý ngân hàng cùng với sự quan tâm của các cấp chính quyền nhà nước. Qua việc phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Vietinbank cho chúng ta thấy hoạt động tín dụng trong đó có vay tiêu dùng ra đời và phát triển như một yêu cầu khách quan nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội. Do đó vấn đề đặt ra cho ngân hàng là phải làm sao thực hiện ngày càng tốt vai trò của mình bằng cách thu hút thêm nhiều khách hàng mở rộng thị phần và nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng bao gồm tín dụng cho vay tiêu dùng của mình. Vì đây là một hoạt động vừa giúp cho các khách hàng cá nhân có thêm nhiều tiện nghi trong cuộc sống, các hộ kinh doanh cá thể phát triển sản xuất vừa giúp Ngân hàng tạo ra nhiều lợi nhuận tăng thêm uy tín trên thị trường.
  • 51. lOMoARcPSD|15210551 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://lc.vietinbank.vn/sites/home/product/MobiCap/ https://www.vietinbank.vn/web/home/vn/bao-cao-thuong-nien https://investor.vietinbank.vn/Handlers/ViewReport.ashx?ReportID=987 https://www.vietinbank.vn/vn/gioi-thieu/he-thong-to-chuc.html? fbclid=IwAR0R0x_LYCGh1lB0bR3KtDq6YlGV26SVD6WBGtH8O2J5OtJs7kXnn M72I S8 https://nganhangviet.org/vietinbank-la-ngan-hang-gi/? fbclid=IwAR3tZq9h86jelwJLwzjMU1iJORm5G62JKKLbstuWnHBsIiSgoEXX- pdx0oY https://www.slideshare.net/trongthuy1/luan-van-bien-phap-han-che-rui-ro- tin-dung-tai- ngan-hang-vietcombank https://investor.vietinbank.vn/Handlers/ViewReport.ashx?ReportID=972 https://baochinhphu.vn/vietinbank-huy-dong-can-doi-toi-uu-voi-tang-truong-tin- dung- 102220107175033864.htm