Chủ tịch nước – Nguyên thủ quốc gia
Vị trí pháp lý
Là người đứng đầu nhà
nước, thay mặt nước
CHXHCNVN về đối nội & đối
ngoại
Do Quốc hội (QH) bầu trong
số đại biểu QH; chịu trách
nhiệm & báo cáo công tác
trước QH.
01
04
03
02
05
Chức năng, nhiệm vụ cơ
bản
Đối
nội
Công bố Hiến pháp,
luật, pháp lệnh.
Thống lĩnh LLVTND, giữ
chức Chủ tịch Hội đồng
quốc phòng và an ninh.
Quyết định tặng thưởng
huân chương, huy chương.
Bổ nhiệm, miễn nhiệm,
cách chức các chức vụ
cao cấp của Nhà nước
Công bố quyết định tuyên
bố tình trạng chiến tranh,
tình trạng khẩn cấp v.v…
01
04
03
02
Chức năng, nhiệm vụ cơ
bản
Đối
ngoại
Cử, triệu hồi ĐSĐMTQ
của Việt Nam
Quyết định cho nhập quốc
tịch VN, cho thôi quốc
tịch VN hoặc tước quốc
tịch VN
Tiếp nhận ĐSĐMTQ của
nước ngoài, nhân danh
NN ký kết ĐƯQT
Các chức năng, nhiệm vụ
khác
Kỳ họp thứ nhất – Quốc hội khoá XV ngày 26/7/2021
- Chủ tịch nước và Phó Chủ
tịch nước do QH bầu trong
số đại biểu QH, Phó Chủ
tịch nước giúp Chủ tịch
nước làm nhiệm vụ, có thể
được Chủ tịch nước uỷ nhiệm
thay Chủ tịch nước làm một
số nhiệm vụ.
- Chủ tịch nước đề nghị
danh sách thành viên
HĐQP&AN trình QH phê chuẩn.
HĐQP&AN gồm Chủ tịch, Phó
Chủ tịch và các Uỷ viên.
QUỐC HỘI
QH là cơ quan đại biểu cao nhất của
nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước
cao nhất của nước CHXHCNVN.
Vị trí
pháp lí
18 vị lãnh đạo - Ủy viên của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
khóa XV ra mắt QH, đồng bào và cử tri cả nước.
Ảnh: TTXVN.
Cách thức thành
lập
Do cử tri cả nước bầu ra theo
nguyên tắc phổ thông, bình
đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu
kín.
Cơ cấu thành phần
Gồm các đại biểu đại diện cho
các tầng lớp nhân dân, cho
các vùng lãnh thổ. Toàn cảnh Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác
bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu
HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026.
Chức năng, nhiệm vụ cơ bản
S
01
T
04
W
02
O
03
Thực hiện quyền
lập hiến, lập
pháp
Thành lập ra các
định chế quyền
lực ở trung ương
Quyết định những
vấn đề quan
trọng của đất
nước
Giám sát tối cao
với những hoạt
động của NN
- Quốc hội làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định
theo đa số
- Hiệu quả hoạt động của Quốc hội được bảo đảm bằng
hiệu quả của các kỳ họp của Quốc hội, hoạt động của
Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, các Ủy
ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, các đại
biểu Quốc hội và hiệu quả của sự phối hợp hoạt động
với Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối
cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Ủy ban trung
ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các cơ quan, tổ
chức khác.
Các quy tắc đặc
thù
Vị trí pháp
lí
- Là cơ quan hành
chính NN cao nhất của
nước CHXHCNVN; thực
hiện quyền hành pháp.
- Là cơ quan chấp
hành của Quốc hội.
Chức năng, nhiệm vụ cơ bản
Thống nhất quản lý
việc thực hiện các
nhiệm vụ quan trọng
của đất nước
Thống nhất quản lý
nền hành chính quốc
gia Tổ chức thi hành
Hiến pháp & Pháp
luật
01
03 04
Vị trí pháp lí
TAND là cơ quan xét xử của
nước CHXHCNVN, thực hiện
quyền tư pháp.
TAND tối cao
TAND địa phương
TAND địa phương
Tòa án quân
sự
02 TAND cấp cao
Chức năng, nhiệm vụ cơ bản
1. Chức năng - Xét xử các vụ án hình
sự, dân sự, hôn nhân và
gia đình, …
- Xử lý vi phạm hành
chính; xem xét đề nghị
của cơ quan quản lý NN
và quyết định áp dụng
các biện pháp
- Ra quyết định thi hành
bản án, quyết định, …
- Xác minh, thu thập tài
liệu, chứng cứ để giải
quyết các vụ việc và thực
hiện các quyền hạn khác …
01
02
03
04
Chức năng, nhiệm vụ cơ bản
Bảo vệ công
lí
Bảo vệ QCN, QCD
Bảo vệ chế độ XHCN, lợi ích NN, quyền
và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá
nhân
Góp phần GD công dân trung thành với
Tổ quốc, nghiêm chỉnh chấp hành pháp
luật, …
2. Nhiệm vụ
1
2
3
Vị trí pháp lí
Là cơ quan có quyền lực
NN ở địa phương
Đại diện cho ý chí, nguyện vọng và
quyền làm chủ của nhân dân
Do nhân dân địa phương trực tiếp bầu ra, chịu
trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ
quan cấp trên
HĐND các cấp
Gồm: HĐND cấp tỉnh,
thành phố, HĐND cấp
huyện, thị xã, HĐND cấp
xã.
Hình thức hoạt động chủ
yếu: thông qua các kỳ
họp HĐND …
Đứng đầu là Chủ tịch Hội
đồng nhân dân, nhiệm kỳ
là 5 năm
Chức năng, nhiệm vụ cơ bản
- Quyết định các vấn đề địa
phương theo luật định
- Giám sát việc tuân thủ theo
Hiến pháp & Pháp luật ở địa
phương
- Thành lập ra các định chế
quyền lực ở địa phương
Vị trí pháp lí
- Do HĐND bầu
- Là bộ phận quan
trọng của nền hành
chính quốc gia
- Là cơ quan hành
chính NN ở địa phương
- Là cơ quan chấp
hành của HĐND
UBND các cấp
- Có trách nhiệm
phối hợp
- Có quyền thực
hiện các hành vi
- Có quyền ban
hành các quyết
định
- Có cơ cấu tổ
chức chặt chẽ
- Có phạm vi hoạt
động nhất định
- Có chức năng
quản lí hành
chính
Chức năng, nhiệm vụ cơ bản
- Thực hiện các
nhiệm vụ do cơ quan
NN cấp trên giao
- Tổ chức việc thi
hành Hiến pháp,
pháp luật ở địa
phương
- Tổ chức thực
hiện nghị
quyết của HĐNA
cùng cấp
Vị trí pháp lí
Là cơ quan thực hành quyền công tố; kiểm sát hoạt động tư ph
VKSND tối cao
VKSND địa phương
VKSQS
VKSND
- Các chức danh tư pháp
- Đứng đầu VKSND là Viện
trưởng VKSND tối cao, nhiệm
kỳ theo nhiệm kỳ của QH.
- Nhiệm vụ của Viện trưởng
VKSND tối cao
Chức năng, nhiệm vụ cơ bản
Bảo vệ
pháp
luật
Góp phần đảm bảo
pháp luật được chấp hành
nghiêm chỉnh và thống
nhất
Bảo vệ
chế độ XHCN
Bảo vệ
QCN, QCD
Bảo vệ lợi ích của NN,
quyền và lợi ích hợp
pháp của cá nhân, tổ
chức
Các cơ quan độc lập
1. Hội đồng bầu cử quốc
gia
2. Kiểm toán nhà nước
1. Hội đồng bầu cử quốc
gia
- Là cơ quan do QH thành lập
- Có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu QH
- Chỉ đạo và hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu
HĐND các cấp
- Bao gồm: Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và các Ủy
viên
- Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của Hội đồng
bầu cử quốc gia và số lượng thành viên Hội đồng
bầu cử quốc gia do luật định
2. Kiểm toán nhà
nước
- Bao gồm: Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và các Ủy
viên
- Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của Hội đồng
bầu cử quốc gia và số lượng thành viên Hội đồng
bầu cử quốc gia do luật định