SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 42
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Rèn luyện được tính tích cực, chủ động trong
học tập.
Mô tả được đặc điểm giải phẫu, sinh lý thai
nhi đủ tháng.
. Mô tả được đặc điểm chung của thai nhi đủ tháng.
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Đại
cương.
2. Đặc điểm
chung.
4. Sinh lý thai
nhi đủ tháng.
3. Đặc
điểm giải
phẫu.
1. Đại cương.
- Thai nhi bình thường đủ tháng có các
đặc điểm về giải phẫu gần giống như
người lớn.
- Thai nằm trong buồng ối với tư thế đầu
cúi, cằm áp sát ngực, lưng cong, hai tay
bắt chéo trước ngưc, hai cẳng chân gấp
vào đùi, hai đùi gập vào bụng.
- Khi thai còn nằm trong buồng tử cung,
bộ máy tuần hoàn và hô hấp có những
đặc điểm khác khi thai đã ra ngoài.
2. Đặc điểm chung
– Tuổi thai từ 38, 42 tuần,
trung bình là 40 tuần.
– Trọng lượng trung bình
3000g.
– Chiều dài trung bình 50cm.
- Da hồng, lớp mỡ dưới da phát triển, trên vai, cổ có ít lông tơ.
- Tóc dài trên 2cm, móng tay, móng chân dài quá đầu các ngón tay,
ngón chân.
- Vòng rốn nằm giữa đường từ mũi ức đến xương vệ.
- Bộ phận sinh dục đã phát triển đầy đủ:
+ Trẻ trai: tinh hoàn đã xuống bìu.
+ Trẻ gái: môi lớn trùm môi nhỏ.
• Khi đẻ ra lúc thức trẻ khóc to, bú khoẻ, vận động tốt,
trương lực cơ khoẻ.
3. Đặc điểm về giải phẫu
3.1.Đầu
- Là phần to, rắn có liên
quan đến cơ chế đẻ.
- Đầu được chia làm 2
phần
+ Phần sọ
+ Phần mặt.
- Phần sọ gồm: Đáy sọ
và đỉnh sọ.
3.1. Đáy sọ
- Gồm một phần xương trán,
xương thái dương, xương
chũm, xương bướm và
xương sàng.
- Vùng này không thu hẹp lại
được vị thế các trường hợp
thai chết, đầu khó ra phải
dùng kìm bóp nát đáy sọ.
3.2. Đỉnh sọ
- Được cấu tạo bởi hai xương
trán, hai xương đỉnh và một
xưởng chẩm.
- Giữa các xương là các khớp
màng vì vậy vùng đỉnh sọ có
thể thu hẹp được, các xương
chồng lên nhau khi đầu thai nhi
qua tiểu khung người mẹ.
• Đường khớp là nơi tiếp giáp
giữa các xương, các đường
khớp gặp nhau tạo thành các
thóp.
- Đường khớp dọc giữa: đi từ
giữa chân sống mũi tới góc trên
xương chẩm.
- Đường khớp ngang: có hai
đường khớp ngang, trán đỉnh ở
phía trước, đỉnh chấm ở phía
sau.
• Các thóp: có hai thóp quan
trọng là thóp trước và thóp sau,
thóp trược hình trám, thóp sau
hình tam giác.
• Bình thường các đường khớp
và các thóp không rộng lắm, nếu
giãn rộng là não bị ứ nước (não
úng thủy)
3.3. Các đường kính đầu thai nhi.
a, Đường kính trước sau
a, Đường kính trên dưới:
- Đường kính hạ cằm – thóp trước: dài 9,5cm, đi từ dưới cằm tới
giữa thóp trước, là đường kính tương đương với ngôi đầu ngửa
hẳn (ngôi mặt).
c, Đường kính ngang:
– Đường kính lưỡng đỉnh: dài 9,5cm, đi từ bướu đỉnh bên này sang bướu
đỉnh bên kia.
– Đường kính lưỡng thái dương: dài 8cm, đi từ hố thái dương bên này
sang hố thái dương bên kia.
d, Các chu vi vòng đầu:
– Vòng đầu nhỏ: đo qua hai đỉnh hoặc hạ chẩm – thóp trước hoặc hạ
cằm – thóp trước dài 33cm.
– Vòng đầu trung bình đo qua chẩm – trán dài 34cm.
– Vòng đầu lớn nhất đo qua đường kính thượng chẩm – cằm dài 38cm.
3.2. Các phần khác của thai
3.2.1. Cổ
Nhờ các khớp sống cổ nên đầu thai nhi có thể quay 180 độ, cúi, ngửa,
nghiêng một cách dễ dàng. Cổ chịu được sức kéo không quá 50kg.
3.2.2. Vai
• Đường kính hai mỏm vai dài
12cm có thể thu lại còn 9cm.
3.2.3.Ngực
• Vòng ngực dài 32 – 33cm
3.2.4. Mông
– Đường kính ngang: hai
mấu chuyển dài 9cm.
– Đường kính trước sau:
cùng chày dài 8cm, cùng
mu 6cm.
4. Sinh lý thai nhi đủ tháng
Tuần hoàn
Văn bản
của bạn.
Văn bản
của bạn.
Văn bản
của bạn.
Văn bản
của bạn.
Văn bản
của bạn.
Tim có 4 buồng:
2 tâm nhĩ và 2
tâm thất, đặc
biệt 2 tâm nhĩ
thông với nhau
bởi lỗ Botal (2)
4.1. Tuần hoàn
.
- Động mạch chủ và động
mạch phổi thông với nhau bởi
ống động mạch (2).
- Từ động mạch hạ vị có hai
động mạch rốn đi theo dây
rau, vào bánh rau để chia ra
những nhánh động mạch nhỏ
tới các gai rau (1).
- Động mạch rốn mang
máu đỏ sẫm.
- Từ bánh rau cho tĩnh
mạch rốn mang máu đỏ
đi tới tĩnh mạch chủ dưới
và vào gan.
- Máu trong tuần hoàn
thai nhi là máu pha trộn
vừa đỏ sẫm, vừa đỏ tươi.
- Chu kỳ lưu thông máu:
Máu đỏ từ các gai rau mang
các chất dinh dưỡng và O2 đi
vào thai bằng tĩnh mạch rốn.
Khi tới tĩnh mạch chủ dưới,
máu đỏ tươi sẽ pha trộn với
máu đỏ sẫm từ nửa dưới cơ
thể, để cùng đổ vào tĩnh mạch
chủ và đến tâm nhĩ phải.
- Ở tâm nhĩ phải một phần
máu xuống tâm thất phải để
vào động mạch phổi, lên
phổi .
- Vì phổi chưa làm việc nên
một phần máu từ động
mạch phổi theo ống động
mạch (ống Botal) vào động
mạch chủ.
Phần lớn máu ở tâm nhĩ
phải qua lỗ Botal sang tâm
nhĩ trái, xuống tâm thất
trái, vào động mạch chủ đi
nuôi cơ thể còn một phần
máu mang chất cặn bã và
CO2 theo động mạch rốn
về bánh rau để đào thải và
trao đổi.
- Sau khi sổ thai ra ngoài được gọi là
trẻ sơ sinh, khi cuống rốn bị cắt thì
rau đình chỉ chức phận của nó.
- Trẻ sơ sinh bắt đầu thở, phổi bắt
đầu hoạt động, vòng tuần hoàn tim –
phổi bắt đầu hoạt động,
- Lỗ Botal đóng lại, ống động mạch
tắc, các mạch máu rốn đều ngừng
làm việc. Trẻ sơ sinh bắt đầu sống
với hệ tuần hoàn vĩnh viễn như
người lớn.
- Khi thai nhi nằm trong buồng tử
cung, thai nhi nhận O2 đào thải
CO2 qua bánh rau, do đó phổi
của thai chưa hoạt động nên
phổi bị xẹp.
- Máu từ tĩnh mạch rốn đến thai
nhi giàu O2 nên màu đỏ tươi,
còn máu ở động mạch rốn thì đỏ
sẫm vì chứa CO2.
-Sự trao đổi khí qua gai rau là do
sự chênh lệch nồng độ CO2
giữa máu mẹ và máu con quyết
định.
4.2. Hô Hấp
- Khi người mẹ bị ngạt thai nhi có thể nhường oxy cho mẹ và
thai nhi có thể chết trước.
- Nhưng thai nhi sử dụng ít oxy, nên khả năng chịu ngạt của thai
nhi khá cao.
4.3. Tiêu hóa
- Khi còn trong buồng tử cung của mẹ,
bộ máy tiêu hoá của thai nhi chưa hoạt
động. Trong ống tiêu hoá có ít phân su,
đó là chất dịch sánh đặc, màu xanh,
không có vi khuẩn.
- Thành phần của phân su gồm chất
nhầy của niêm mạc ruột, dạ dày tiết ra,
chất mật do gan tiết, một ít thành phần
nước ối do thai uống vào, tế bào của
ống tiêu hoá bong ra.
Các chất dinh dưỡng thai nhi nhận được là do máu mẹ truyền qua bánh rau.
4.4. Tiết niệu
Da bắt đầu bài tiết chất nhờn, chất bã từ tháng thứ năm,
biểu hiện ở lớp gây phủ trên da thai nhi.
- Thận đã hoạt động nên có nước tiểu ở trong bàng quang và thai đái vào
buồng ối.
- Vì vậy trong nước ối có một phần nước tiểu do thai nhi bài tiết ra.
Tính ngày dự sinh
• Ngày = [Ngày đầu tiên của kỳ kinh gần nhất] + 7 ngày
• Tháng = [Tháng của kỳ kinh gần nhất] + 9 tháng ( dưới tháng 4)/ - 3
tháng ( từ tháng 4 trở đi)
Ví dụ: Thời điểm diễn ra kỳ kinh gần nhất: Ngày 29 Tháng 6 Năm 2021
=> Ngày = 29 + 7 = 6
=> Tháng = 6 - 3= 3 + 1
Ngày dự sinh : Ngày 29 Tháng 3 Năm 2022
Ngày 20/3/2021
Ngày: 20 + 7 = 27
Tháng: 3 + 9 = 12
Ngày dự sinh: 27/12/2021
Ngày đi khám: 21.10.2021
• Ngày đầu tiên của chu kì kinh cuối cùng: 10.8.2021
• Tuổi thai= (21.10.2021 – 10.8.2021) : 7
= 71 ngày / 7
= tuần thứ 11
• Chiều cao tử cung:
Chưa mang thai: 4 - 6cm
Tháng 1: tăng 4
Tháng 2 tang 4
…
…
Tháng 9 Tăng 4
VD: 32 cm
Cách tính:
32/ 4 + 1= 9 tháng
TỔNG KẾT BÀI HỌC
1. Đại
cương.
2. Đặc điểm
chung.
4. Sinh lý thai
nhi đủ tháng.
3. Đặc
điểm giải
phẫu.

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMCÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
SoM
 
CTG ( EFM )
CTG ( EFM )CTG ( EFM )
CTG ( EFM )
SoM
 
GIẢI PHẪU HỌC CƠ QUAN SINH DỤC NỮ
GIẢI PHẪU HỌC CƠ QUAN SINH DỤC NỮGIẢI PHẪU HỌC CƠ QUAN SINH DỤC NỮ
GIẢI PHẪU HỌC CƠ QUAN SINH DỤC NỮ
SoM
 
Giải Phẫu Sinh Lí Tim Y Khoa Trẻ Vmu
Giải Phẫu Sinh Lí Tim Y Khoa Trẻ VmuGiải Phẫu Sinh Lí Tim Y Khoa Trẻ Vmu
Giải Phẫu Sinh Lí Tim Y Khoa Trẻ Vmu
TBFTTH
 
2 sinh-ly-kinh-nguyet
2 sinh-ly-kinh-nguyet2 sinh-ly-kinh-nguyet
2 sinh-ly-kinh-nguyet
Duy Quang
 

Mais procurados (20)

CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMCÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
 
GIẢI PHẪU ỐNG BẸN
GIẢI PHẪU ỐNG BẸNGIẢI PHẪU ỐNG BẸN
GIẢI PHẪU ỐNG BẸN
 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT CẮT TÚI MẬT NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT CẮT TÚI MẬT NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘIĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT CẮT TÚI MẬT NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT CẮT TÚI MẬT NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
 
CTG ( EFM )
CTG ( EFM )CTG ( EFM )
CTG ( EFM )
 
GIẢI PHẪU HỌC CƠ QUAN SINH DỤC NỮ
GIẢI PHẪU HỌC CƠ QUAN SINH DỤC NỮGIẢI PHẪU HỌC CƠ QUAN SINH DỤC NỮ
GIẢI PHẪU HỌC CƠ QUAN SINH DỤC NỮ
 
KHÁM PHỤ KHOA
KHÁM PHỤ KHOAKHÁM PHỤ KHOA
KHÁM PHỤ KHOA
 
Giải Phẫu Sinh Lí Tim Y Khoa Trẻ Vmu
Giải Phẫu Sinh Lí Tim Y Khoa Trẻ VmuGiải Phẫu Sinh Lí Tim Y Khoa Trẻ Vmu
Giải Phẫu Sinh Lí Tim Y Khoa Trẻ Vmu
 
Ngôi thế kiểu thế và độ lọt của thai nhi
Ngôi thế kiểu thế và độ lọt của thai nhiNgôi thế kiểu thế và độ lọt của thai nhi
Ngôi thế kiểu thế và độ lọt của thai nhi
 
2 sinh-ly-kinh-nguyet
2 sinh-ly-kinh-nguyet2 sinh-ly-kinh-nguyet
2 sinh-ly-kinh-nguyet
 
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆUMÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
 
KHỐI U NGUYÊN BÀO NUÔI - THAI TRỨNG
KHỐI U NGUYÊN BÀO NUÔI - THAI TRỨNGKHỐI U NGUYÊN BÀO NUÔI - THAI TRỨNG
KHỐI U NGUYÊN BÀO NUÔI - THAI TRỨNG
 
Sinh lý nước ối
Sinh lý nước ốiSinh lý nước ối
Sinh lý nước ối
 
PHÔI THAI HỌC HỆ SINH DỤC NAM
PHÔI THAI HỌC HỆ SINH DỤC NAMPHÔI THAI HỌC HỆ SINH DỤC NAM
PHÔI THAI HỌC HỆ SINH DỤC NAM
 
TIỂU NÃO
TIỂU NÃOTIỂU NÃO
TIỂU NÃO
 
GP hệ tiết niệu
GP hệ tiết niệuGP hệ tiết niệu
GP hệ tiết niệu
 
Giải phẫu-ứng-dụng-phúc-mạc
Giải phẫu-ứng-dụng-phúc-mạcGiải phẫu-ứng-dụng-phúc-mạc
Giải phẫu-ứng-dụng-phúc-mạc
 
KHÁM THAI
KHÁM THAIKHÁM THAI
KHÁM THAI
 
Các biện pháp tránh thai
Các biện pháp tránh thaiCác biện pháp tránh thai
Các biện pháp tránh thai
 
Tứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầu
Tứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầuTứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầu
Tứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầu
 
KHÁM THAI
KHÁM THAIKHÁM THAI
KHÁM THAI
 

Semelhante a BÀI 3. THAI NHI ĐỦ THÁNG.pptx

4 tinh-chat-thai-nhi-va-phan-phu-du-thang
4 tinh-chat-thai-nhi-va-phan-phu-du-thang4 tinh-chat-thai-nhi-va-phan-phu-du-thang
4 tinh-chat-thai-nhi-va-phan-phu-du-thang
Duy Quang
 
đặc điểm thai nhi và phần phụ đủ tháng
đặc điểm thai nhi và phần phụ đủ thángđặc điểm thai nhi và phần phụ đủ tháng
đặc điểm thai nhi và phần phụ đủ tháng
Vân Nguyễn
 
Giải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMU
Giải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMUGiải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMU
Giải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMU
TBFTTH
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EM
SoM
 
BÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM TRẺ SƠ SINH
BÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM TRẺ SƠ SINHBÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM TRẺ SƠ SINH
BÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM TRẺ SƠ SINH
SoM
 
THAY ĐỔI VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ NGƯỜI MẸ TRONG LÚC MANG THAI
THAY ĐỔI VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ NGƯỜI MẸ TRONG LÚC MANG THAITHAY ĐỔI VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ NGƯỜI MẸ TRONG LÚC MANG THAI
THAY ĐỔI VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ NGƯỜI MẸ TRONG LÚC MANG THAI
SoM
 
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓCĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
SoM
 
Hệ sinh dục
Hệ sinh dụcHệ sinh dục
Hệ sinh dục
drnobita
 
3 su phat trien cua thai va cac phan phu cua thai
3 su phat trien cua thai va cac phan phu cua thai3 su phat trien cua thai va cac phan phu cua thai
3 su phat trien cua thai va cac phan phu cua thai
Hắc Tiêu
 
ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở TRẺ 1-5 TUỔI
ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở TRẺ 1-5 TUỔIĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở TRẺ 1-5 TUỔI
ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở TRẺ 1-5 TUỔI
SoM
 
07 chan-doan-ngoi-the-kieu-the
07 chan-doan-ngoi-the-kieu-the07 chan-doan-ngoi-the-kieu-the
07 chan-doan-ngoi-the-kieu-the
Duy Quang
 
31 ngoi-mong
31 ngoi-mong31 ngoi-mong
31 ngoi-mong
Duy Quang
 

Semelhante a BÀI 3. THAI NHI ĐỦ THÁNG.pptx (20)

4 tinh-chat-thai-nhi-va-phan-phu-du-thang
4 tinh-chat-thai-nhi-va-phan-phu-du-thang4 tinh-chat-thai-nhi-va-phan-phu-du-thang
4 tinh-chat-thai-nhi-va-phan-phu-du-thang
 
đặc điểm thai nhi và phần phụ đủ tháng
đặc điểm thai nhi và phần phụ đủ thángđặc điểm thai nhi và phần phụ đủ tháng
đặc điểm thai nhi và phần phụ đủ tháng
 
Y4 dr toàn thay doi gp slkhi mang thai
Y4 dr toàn thay doi gp slkhi mang thaiY4 dr toàn thay doi gp slkhi mang thai
Y4 dr toàn thay doi gp slkhi mang thai
 
thay đổi giải phẩu và sinh lý trong thời kỳ mang thai
thay đổi giải phẩu và sinh lý trong thời kỳ mang thaithay đổi giải phẩu và sinh lý trong thời kỳ mang thai
thay đổi giải phẩu và sinh lý trong thời kỳ mang thai
 
Giải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMU
Giải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMUGiải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMU
Giải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMU
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EM
 
BÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM TRẺ SƠ SINH
BÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM TRẺ SƠ SINHBÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM TRẺ SƠ SINH
BÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM TRẺ SƠ SINH
 
THAY ĐỔI VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ NGƯỜI MẸ TRONG LÚC MANG THAI
THAY ĐỔI VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ NGƯỜI MẸ TRONG LÚC MANG THAITHAY ĐỔI VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ NGƯỜI MẸ TRONG LÚC MANG THAI
THAY ĐỔI VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ NGƯỜI MẸ TRONG LÚC MANG THAI
 
Me va be
Me va beMe va be
Me va be
 
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓCĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
 
2.đmcổ
2.đmcổ2.đmcổ
2.đmcổ
 
Hệ sinh dục
Hệ sinh dụcHệ sinh dục
Hệ sinh dục
 
Hệ sinh dục
Hệ sinh dụcHệ sinh dục
Hệ sinh dục
 
3 su phat trien cua thai va cac phan phu cua thai
3 su phat trien cua thai va cac phan phu cua thai3 su phat trien cua thai va cac phan phu cua thai
3 su phat trien cua thai va cac phan phu cua thai
 
6. Sự phát triển của thai và phần phụ của trứng
6. Sự phát triển của thai và phần phụ của trứng6. Sự phát triển của thai và phần phụ của trứng
6. Sự phát triển của thai và phần phụ của trứng
 
ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở TRẺ 1-5 TUỔI
ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở TRẺ 1-5 TUỔIĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở TRẺ 1-5 TUỔI
ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở TRẺ 1-5 TUỔI
 
07 chan-doan-ngoi-the-kieu-the
07 chan-doan-ngoi-the-kieu-the07 chan-doan-ngoi-the-kieu-the
07 chan-doan-ngoi-the-kieu-the
 
Giải Phẫu Hệ tiêu hóa VMU ĐH Y Khoa Vinh
Giải Phẫu Hệ tiêu hóa VMU ĐH Y Khoa VinhGiải Phẫu Hệ tiêu hóa VMU ĐH Y Khoa Vinh
Giải Phẫu Hệ tiêu hóa VMU ĐH Y Khoa Vinh
 
Giải phẩu sinh lý và bộ phận sinh dục nữ
Giải phẩu sinh lý và bộ phận sinh dục nữGiải phẩu sinh lý và bộ phận sinh dục nữ
Giải phẩu sinh lý và bộ phận sinh dục nữ
 
31 ngoi-mong
31 ngoi-mong31 ngoi-mong
31 ngoi-mong
 

BÀI 3. THAI NHI ĐỦ THÁNG.pptx

  • 1.
  • 2. MỤC TIÊU BÀI HỌC Rèn luyện được tính tích cực, chủ động trong học tập. Mô tả được đặc điểm giải phẫu, sinh lý thai nhi đủ tháng. . Mô tả được đặc điểm chung của thai nhi đủ tháng.
  • 3. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Đại cương. 2. Đặc điểm chung. 4. Sinh lý thai nhi đủ tháng. 3. Đặc điểm giải phẫu.
  • 4. 1. Đại cương. - Thai nhi bình thường đủ tháng có các đặc điểm về giải phẫu gần giống như người lớn. - Thai nằm trong buồng ối với tư thế đầu cúi, cằm áp sát ngực, lưng cong, hai tay bắt chéo trước ngưc, hai cẳng chân gấp vào đùi, hai đùi gập vào bụng. - Khi thai còn nằm trong buồng tử cung, bộ máy tuần hoàn và hô hấp có những đặc điểm khác khi thai đã ra ngoài.
  • 5. 2. Đặc điểm chung – Tuổi thai từ 38, 42 tuần, trung bình là 40 tuần. – Trọng lượng trung bình 3000g. – Chiều dài trung bình 50cm.
  • 6. - Da hồng, lớp mỡ dưới da phát triển, trên vai, cổ có ít lông tơ. - Tóc dài trên 2cm, móng tay, móng chân dài quá đầu các ngón tay, ngón chân. - Vòng rốn nằm giữa đường từ mũi ức đến xương vệ.
  • 7. - Bộ phận sinh dục đã phát triển đầy đủ: + Trẻ trai: tinh hoàn đã xuống bìu. + Trẻ gái: môi lớn trùm môi nhỏ.
  • 8. • Khi đẻ ra lúc thức trẻ khóc to, bú khoẻ, vận động tốt, trương lực cơ khoẻ.
  • 9. 3. Đặc điểm về giải phẫu 3.1.Đầu - Là phần to, rắn có liên quan đến cơ chế đẻ. - Đầu được chia làm 2 phần + Phần sọ + Phần mặt. - Phần sọ gồm: Đáy sọ và đỉnh sọ.
  • 10.
  • 11. 3.1. Đáy sọ - Gồm một phần xương trán, xương thái dương, xương chũm, xương bướm và xương sàng. - Vùng này không thu hẹp lại được vị thế các trường hợp thai chết, đầu khó ra phải dùng kìm bóp nát đáy sọ.
  • 12. 3.2. Đỉnh sọ - Được cấu tạo bởi hai xương trán, hai xương đỉnh và một xưởng chẩm. - Giữa các xương là các khớp màng vì vậy vùng đỉnh sọ có thể thu hẹp được, các xương chồng lên nhau khi đầu thai nhi qua tiểu khung người mẹ.
  • 13. • Đường khớp là nơi tiếp giáp giữa các xương, các đường khớp gặp nhau tạo thành các thóp. - Đường khớp dọc giữa: đi từ giữa chân sống mũi tới góc trên xương chẩm. - Đường khớp ngang: có hai đường khớp ngang, trán đỉnh ở phía trước, đỉnh chấm ở phía sau.
  • 14. • Các thóp: có hai thóp quan trọng là thóp trước và thóp sau, thóp trược hình trám, thóp sau hình tam giác. • Bình thường các đường khớp và các thóp không rộng lắm, nếu giãn rộng là não bị ứ nước (não úng thủy)
  • 15. 3.3. Các đường kính đầu thai nhi. a, Đường kính trước sau
  • 16. a, Đường kính trên dưới: - Đường kính hạ cằm – thóp trước: dài 9,5cm, đi từ dưới cằm tới giữa thóp trước, là đường kính tương đương với ngôi đầu ngửa hẳn (ngôi mặt).
  • 17. c, Đường kính ngang: – Đường kính lưỡng đỉnh: dài 9,5cm, đi từ bướu đỉnh bên này sang bướu đỉnh bên kia. – Đường kính lưỡng thái dương: dài 8cm, đi từ hố thái dương bên này sang hố thái dương bên kia.
  • 18. d, Các chu vi vòng đầu: – Vòng đầu nhỏ: đo qua hai đỉnh hoặc hạ chẩm – thóp trước hoặc hạ cằm – thóp trước dài 33cm. – Vòng đầu trung bình đo qua chẩm – trán dài 34cm. – Vòng đầu lớn nhất đo qua đường kính thượng chẩm – cằm dài 38cm.
  • 19. 3.2. Các phần khác của thai 3.2.1. Cổ Nhờ các khớp sống cổ nên đầu thai nhi có thể quay 180 độ, cúi, ngửa, nghiêng một cách dễ dàng. Cổ chịu được sức kéo không quá 50kg.
  • 20. 3.2.2. Vai • Đường kính hai mỏm vai dài 12cm có thể thu lại còn 9cm. 3.2.3.Ngực • Vòng ngực dài 32 – 33cm
  • 21. 3.2.4. Mông – Đường kính ngang: hai mấu chuyển dài 9cm. – Đường kính trước sau: cùng chày dài 8cm, cùng mu 6cm.
  • 22. 4. Sinh lý thai nhi đủ tháng Tuần hoàn Văn bản của bạn. Văn bản của bạn. Văn bản của bạn. Văn bản của bạn. Văn bản của bạn.
  • 23. Tim có 4 buồng: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất, đặc biệt 2 tâm nhĩ thông với nhau bởi lỗ Botal (2) 4.1. Tuần hoàn
  • 24. . - Động mạch chủ và động mạch phổi thông với nhau bởi ống động mạch (2). - Từ động mạch hạ vị có hai động mạch rốn đi theo dây rau, vào bánh rau để chia ra những nhánh động mạch nhỏ tới các gai rau (1).
  • 25. - Động mạch rốn mang máu đỏ sẫm. - Từ bánh rau cho tĩnh mạch rốn mang máu đỏ đi tới tĩnh mạch chủ dưới và vào gan. - Máu trong tuần hoàn thai nhi là máu pha trộn vừa đỏ sẫm, vừa đỏ tươi.
  • 26. - Chu kỳ lưu thông máu: Máu đỏ từ các gai rau mang các chất dinh dưỡng và O2 đi vào thai bằng tĩnh mạch rốn. Khi tới tĩnh mạch chủ dưới, máu đỏ tươi sẽ pha trộn với máu đỏ sẫm từ nửa dưới cơ thể, để cùng đổ vào tĩnh mạch chủ và đến tâm nhĩ phải.
  • 27. - Ở tâm nhĩ phải một phần máu xuống tâm thất phải để vào động mạch phổi, lên phổi . - Vì phổi chưa làm việc nên một phần máu từ động mạch phổi theo ống động mạch (ống Botal) vào động mạch chủ.
  • 28. Phần lớn máu ở tâm nhĩ phải qua lỗ Botal sang tâm nhĩ trái, xuống tâm thất trái, vào động mạch chủ đi nuôi cơ thể còn một phần máu mang chất cặn bã và CO2 theo động mạch rốn về bánh rau để đào thải và trao đổi.
  • 29.
  • 30. - Sau khi sổ thai ra ngoài được gọi là trẻ sơ sinh, khi cuống rốn bị cắt thì rau đình chỉ chức phận của nó. - Trẻ sơ sinh bắt đầu thở, phổi bắt đầu hoạt động, vòng tuần hoàn tim – phổi bắt đầu hoạt động, - Lỗ Botal đóng lại, ống động mạch tắc, các mạch máu rốn đều ngừng làm việc. Trẻ sơ sinh bắt đầu sống với hệ tuần hoàn vĩnh viễn như người lớn.
  • 31.
  • 32. - Khi thai nhi nằm trong buồng tử cung, thai nhi nhận O2 đào thải CO2 qua bánh rau, do đó phổi của thai chưa hoạt động nên phổi bị xẹp. - Máu từ tĩnh mạch rốn đến thai nhi giàu O2 nên màu đỏ tươi, còn máu ở động mạch rốn thì đỏ sẫm vì chứa CO2. -Sự trao đổi khí qua gai rau là do sự chênh lệch nồng độ CO2 giữa máu mẹ và máu con quyết định. 4.2. Hô Hấp
  • 33. - Khi người mẹ bị ngạt thai nhi có thể nhường oxy cho mẹ và thai nhi có thể chết trước. - Nhưng thai nhi sử dụng ít oxy, nên khả năng chịu ngạt của thai nhi khá cao.
  • 34. 4.3. Tiêu hóa - Khi còn trong buồng tử cung của mẹ, bộ máy tiêu hoá của thai nhi chưa hoạt động. Trong ống tiêu hoá có ít phân su, đó là chất dịch sánh đặc, màu xanh, không có vi khuẩn. - Thành phần của phân su gồm chất nhầy của niêm mạc ruột, dạ dày tiết ra, chất mật do gan tiết, một ít thành phần nước ối do thai uống vào, tế bào của ống tiêu hoá bong ra.
  • 35.
  • 36. Các chất dinh dưỡng thai nhi nhận được là do máu mẹ truyền qua bánh rau.
  • 37. 4.4. Tiết niệu Da bắt đầu bài tiết chất nhờn, chất bã từ tháng thứ năm, biểu hiện ở lớp gây phủ trên da thai nhi.
  • 38. - Thận đã hoạt động nên có nước tiểu ở trong bàng quang và thai đái vào buồng ối. - Vì vậy trong nước ối có một phần nước tiểu do thai nhi bài tiết ra.
  • 39. Tính ngày dự sinh • Ngày = [Ngày đầu tiên của kỳ kinh gần nhất] + 7 ngày • Tháng = [Tháng của kỳ kinh gần nhất] + 9 tháng ( dưới tháng 4)/ - 3 tháng ( từ tháng 4 trở đi) Ví dụ: Thời điểm diễn ra kỳ kinh gần nhất: Ngày 29 Tháng 6 Năm 2021 => Ngày = 29 + 7 = 6 => Tháng = 6 - 3= 3 + 1 Ngày dự sinh : Ngày 29 Tháng 3 Năm 2022 Ngày 20/3/2021 Ngày: 20 + 7 = 27 Tháng: 3 + 9 = 12 Ngày dự sinh: 27/12/2021
  • 40. Ngày đi khám: 21.10.2021 • Ngày đầu tiên của chu kì kinh cuối cùng: 10.8.2021 • Tuổi thai= (21.10.2021 – 10.8.2021) : 7 = 71 ngày / 7 = tuần thứ 11
  • 41. • Chiều cao tử cung: Chưa mang thai: 4 - 6cm Tháng 1: tăng 4 Tháng 2 tang 4 … … Tháng 9 Tăng 4 VD: 32 cm Cách tính: 32/ 4 + 1= 9 tháng
  • 42. TỔNG KẾT BÀI HỌC 1. Đại cương. 2. Đặc điểm chung. 4. Sinh lý thai nhi đủ tháng. 3. Đặc điểm giải phẫu.