SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 46
DƯỢC ĐỘNG HỌC
NHÓM 3 - 19N48
GVHD: TS. NGUYỄN THỊ MINH XUÂN
SVTH: HÀ THỊ THÙY TRANG
LÊ THỊ KIM NGÂN
NGÔ ĐĂNG NHÂN
ĐOÀN THANH NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
KHOA HÓA - NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC
NỘI DUNG
1
2
3
4
5
6
GIỚI THIỆU CHUNG
HẤP THU
PHÂN BỐ
CHUYỂN HÓA
ĐÀO THẢI
TỔNG KẾT
Dược động học
 Những tác động của cơ thể đối với thuốc gồm 4 giai
đoạn: hấp thu, phân bố, chuyển hóa và đào thải.
DƯỢC ĐỘNG HỌC
2. HẤP THU
Khái niệm
Cơ chế vận chuyển thuốc
Sinh khả dụng
Các đường dùng thuốc
Các yếu tố ảnh hưởng
2. HẤP THU
 Là quá trình chuyển thuốc từ nơi dùng
thuốc đến vòng tuần hoàn.
 Ngoại trừ tiêm tĩnh mạch, thuốc sẽ phải
đi qua một hay nhiều màng tế bào.
CƠ CHẾ VẬN CHUYỂN THUỐC
Vận chuyển thụ động
Vận chuyển thụ động nhờ chất mang
Vận chuyển chủ động
CƠ CHẾ VẬN CHUYỂN THUỐC
Vận chuyển thụ động:
• Không cần năng lượng
• Thuốc không ion hóa, tan trong lipid
dễ thấm qua màng
Vận chuyển thụ động nhờ
chất mang:
• Cần chất mang
• Phân tử thuốc lớn, tan trong
nước và phân cực
Vận chuyển chủ động:
• Ngược chiều gradient
nồng độ
• Có tính chọn lọc
Nhập bào:
• Phân tử thuốc quá lớn
• Đóng một vai trò nhỏ
trong vận chuyển thuốc
 Phần thuốc được đưa vào hệ tuần hoàn
so với liều thuốc được dùng ban đầu và
tốc độ thuốc vào được hệ tuần hoàn
SINH KHẢ DỤNG
 Ngoại trừ tiêm tĩnh mạch, hầu hết các
thuốc đều hấp thu không hoàn toàn
CÁC ĐƯỜNG DÙNG THUỐC
Qua da
Tiêm dưới da
Ngậm dưới
lưỡi
Tiêm bắp
Đường uống
Đường dùng
thuốc nào là hiệu
quả nhất?
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
Yếu tố sinh – bệnh lý:
• Tuổi
• Hoạt động thể chất
Yếu tố ngoại lai:
• Thức ăn, nước uống
• Thuốc dùng kèm
3. PHÂN PHỐI
Khái niệm
Yếu tố ảnh hưởng
Các dạng tồn tại
Phân phối ở máu
Phân phối ở mô
Phân phối vào não
Phân phối qua nhau
thai
PHÂN PHỐI
 Phân phối là quá trình xảy ra sau khi thuốc được hấp thụ vào tuần hoàn
chung của cơ thể, quá trình này đưa thuốc từ tuần hoàn đến các mô và
cơ quan của cơ thể.
 Yếu tố phụ thuộc:
• Cấu trúc hóa học và hóa lý tính của thuốc:
+ Hệ số lipid/nước
+ Ái lực với protein huyết tương, ái lực tổ chức.
• Bản chất của các tổ chức:
+ Lưu lượng máu
+ Tính thấm của mao mạch
PHÂN PHỐI
 Thuốc khi vào cơ thể sẽ có 3
trường hợp xảy ra:
+ Chỉ ở ngoài máu không vào
được mô
+ Phân bố chủ yếu ngoài dịch kẻ
+ Phân bố vào hẳn trong mô
PHÂN PHỐI
Dạng gắn kết: được
vận chuyển và phân
phối trong cơ thể.
Dạng tự do: có khả
năng phát sinh ra
hiệu ứng dược lý.
PHÂN PHỐI Ở MÁU
 Dạng tự do:
• Phân tán vào mô (gan, thận, phổi,..)
• Được lọc qua cầu thận
• Có hoạt tính dược lực
T
T
T
 Dạng gắn kết protein huyết tương:
• Tính thuận nghịch
• Không chuyên biệt
• Không hoạt tính dược lực, không chuyển
hóa, không đào thải.
• Có hiện tượng cạnh tranh-bão hòa điểm
gắn.
• Khả năng hình thành phức chất ở trẻ sơ
sinh rất kém.
T Protein
Các Protein tham
gia gắn kết
Albumin gắn với thuốc acid
Globulin
Lipoprotein gắn với thuốc kiềm
α-1-glycoprotein acid gắn với thuốc kiềm yếu
Mức độ gắn kết Tỉ lệ gắn kết Thuốc
Mạnh >75% lincocin, diazepam,
indomethacin,…
Trung bình 35-75% benzylPNC, methotrexat,
morphin,…
Yếu <35% barbital, sulfaguanidin,…
Không gắn kết 0 allopurinol, heparin,
ethambutol.
Bảng phân loại thuốc theo tỉ lệ gắn kết
PHÂN PHỐI Ở MÔ
 Yếu tố ảnh hưởng phân bố
thuốc ở mô:
• Khả năng gắn kết thuốc với
protein
• Đặc điểm lý hóa của thuốc
• Sự tưới máu ở mô
• Ái lực đặc biệt của thuốc với một
số mô
PHÂN PHỐI VÀO NÃO
 Thuốc không ion hóa, tan trong lipid và dạng
tự do thì qua được hàng rào máu não.
 Thuốc phân cực khó qua hàng rào máu não
 Với bào thai hay trẻ sơ sinh thì hàng rào máu
não chưa hoàn chỉnh
 Nếu thuốc không thấm qua hàng rào máu
não thì có thể tiêm tủy sống
PHÂN PHỐI QUA NHAU THAI
 Thuốc qua hàng rào nhau
thai phải tan trong lipid,
không ion hóa, có phân tử
lượng thấp.
 90% thuốc qua nhau thai
không được chuyển hóa.
THỂ TÍCH PHÂN PHỐI
 Là thông số dược động học đánh giá cho sự phân phối thuốc
Vd =
𝐿𝑖ề𝑢 𝑑ù𝑛𝑔 (𝑚𝑔)
𝐶𝑝 (
𝑚𝑔
𝐿
)
(𝐿 ℎ𝑎𝑦
𝐿
𝐾𝑔
)
 Ý nghĩa thông số:
• Dự đoán khả năng phân bố thuốc trong cơ thể
+ Vd < 1L/kg: thuốc ít phân bố ở mô
+ Vd > 5L/Kg: Thuốc phân bố nhiều ở mô
• Tính được liều thuốc cần dùng để đạt nồng độ thuốc
trong huyết tương
D=Vd x Cp Trong đó: Vd là thể tích phân phối (L)
Cp là nồng độ thuốc trong huyết tương (mg/L)
D là liều thuốc cần dùng (mg)
4. CHUYỂN HÓA
Khái niệm
Mục đích
Hiệu ứng vượt qua lần
đầu
Các khả năng mất mát
thuốc
Các yếu tố ảnh hưởng
KHÁI NIỆM
 Chuyển hóa là quá trình biến đổi của thuốc trong cơ thể nhờ tác
dụng của các enzym.
 Qua chuyển hóa, phần lớn các thuốc thường bị giảm hoặc mất tác
dụng và giảm hoặc hết độc tính.
 Phản ứng chuyển hóa thuốc chia làm 2 pha:
+ Pha I: gồm các phản ứng oxy hóa, khử, thủy phân
+ Pha II: gồm các phản ứng liên hợp
MỤC ĐÍCH
 Thay đổi cấu trúc dẫn đến thay đổi tính tan của thuốc giúp
thuốc dễ bị đào thải hơn.
MỤC ĐÍCH
 Biến đổi cấu trúc hóa học dẫn đến thay đổi hoạt tính của thuốc.
• Thuốc ban đầu có hoạt tính, qua quá trình chuyển hóa tạo thành vô
hoạt (không còn tác dụng)
• Thuốc ban đầu có hoạt tính, qua quá trình chuyển hóa lại có tác dụng
gây độc
• Thuốc ban đầu chưa có hoạt tính, nhưng qua quá trình chuyển hóa lại
trở thành chất có hoạt tính (tiền dược)
HIỆU ỨNG VƯỢT QUA LẦN
ĐẦU (FIRST PAST EFFECT)
• Xảy ra sau sự hấp thu qua màng tiêu hóa.
• Là sự mất mát của thuốc (do hiện tượng biến đổi sinh học) trước
khi thuốc vào đến hệ tuần hoàn chung.
HIỆU ỨNG VƯỢT QUA LẦN
ĐẦU (FIRST PAST EFFECT)
Hệ số ly trích E (extraction)
• Là tỷ lệ thuốc bị chuyển hóa lần đầu tại cơ quan đó.
E = Ca-Cv/Ca
+ Ca: nồng độ khi vào cơ quan
+ Cv: nồng độ thuốc khi ra khỏi cơ quan
• E=0: không chuyển hóa lần đầu
• E=1: chuyển hóa lần đầu hoàn toàn
CÁC VỊ TRÍ CÓ KHẢ NĂNG
MẤT MÁT THUỐC
Dạ dày, ruột
 Dạ dày: môi trường pH acid của dịch vị có thể làm mất hoạt tính của thuốc
Ruột: các enzyme tiêu hóa thức ăn có thể phân hủy thuốc, tạo thành chất dễ tan
trong nước, thải qua nước tiểu, mật
 Hệ số ly trích ở ruột Ei:
Ei = 0: không bị chuyển hóa lần đầu ở ruột
Ei = 1: chuyển hóa lần đầu hoàn toàn ở ruột
CÁC VỊ TRÍ CÓ KHẢ NĂNG
MẤT MÁT THUỐC
Phổi
 Phổi: là nơi cuối cùng của thuốc có thể bị thất thoát trước khi đi vào tuần
hoàn chung.
 Ở phổi cũng có enzyme chuyển hóa thuốc, nhưng mà không nhiều =>
một số ít thuốc mất mát ở phổi.
 Hệ số trích ly ở phổi Ep: 0 -> 1
 Thuốc chịu sự chuyển hóa ở phổi sau khi được tiêm tĩnh mạch.
CÁC VỊ TRÍ CÓ KHẢ NĂNG
MẤT MÁT THUỐC
Gan
 Là nơi thuốc chuyển hóa chủ yếu
nhất.
 Có đầy đủ các hệ enzyme.
 Hệ số ly trích ở gan Eh: 0 -> 1
 Yếu tố di truyền:
• Hệ enzyme chuyển hóa thuốc
• Sự chuyển hóa của INH qua phản
ứng acetyl hóa:
+ Dân số acetyl hóa nhanh
+ Dân số acetyl hóa chậm
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
 Yếu tố thuộc về thuốc:
• Tính chất của hoạt chất
• Liều lượng
• Đường sử dụng
• Sự bão hòa
 Yếu tố tuổi tác:
• Trẻ sơ sinh: hệ thống enzyme gan chưa hoàn chỉnh => chậm
thải trừ thuốc => tích tụ thuốc
• Người cao tuổi: chuyển hóa ở gan giảm do:
+ Khối lượng gan giảm
+ Hoạt tính enzyme gan giảm
+ Lượng máu tới gan giảm
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
5. ĐÀO THẢI
Khái niệm
Đào thải qua thận
Đào thải qua gan
Các yếu tố ảnh hưởng
 Thải trừ thuốc là quá trình loại bỏ thuốc ra khỏi cơ
thể.
 Thuốc được thải trừ chủ yếu qua thận, gan. Ngoài
ra thuốc có thể được thải trừ qua các con đường
khác như là phổi, da, qua sữa mẹ, mồ hôi, nước
mắt….
ĐÀO THẢI THUỐC
ĐÀO THẢI QUA THẬN
 Thải trừ qua thận là con đường thải
trừ chính với hầu hết các thuốc.
 Phụ thuộc vào 3 cơ chế:
• Lọc qua cầu thận
• Bài tiết chủ động qua ống thận
• Tái hấp thu thụ động qua ống thận
ĐÀO THẢI THUỐC
Thuốc vận chuyển qua màng lọc phụ thuộc vào:
Kích thước của phân tử thuốc và kích thước
lỗ màng:
• Các thuốc có phân tử nhỏ, ở dạng tự do.
Áp lực lọc
• Khi suy thận áp lực lọc giảm đồng nghĩa với việc
giảm khả năng thanh lọc thuốc.
• Sự chênh lệch nồng độ thuốc hai bên màng.
Lọc qua cầu thận
ĐÀO THẢI THUỐC
Thải trừ chủ động qua ống thận.
Xảy ra ở ống lượn gần và qua trung gian của các
chất vận chuyển tích cực và bơm trao đổi theo cơ
chế chủ động, nhờ đó thuốc được vận chuyển từ
máu vào ống thận.
 Có 2 hệ vận chuyển khác nhau:
• Hệ cho các anion (các acid carboxylic như
penicilin, thiazid, các chất glucuro - và sulfo- hợp).
• Hệ cho các cation (các base hữu cơ như
morphin, thiamin).
ĐÀO THẢI THUỐC
Đây là quá trình vận chuyển ngược từ nước
tiểu vào máu gây giảm thải trừ thuốc.
Quá trình này tuân theo quy luật của vận
chuyển các chất qua màng theo cơ chế khuếch
tán thụ động.
Xảy ra ở ống lượn gần, ống lượn xa và chịu
ảnh hưởng của độ pH nước tiểu.
Tái hấp thu ở ống thận
ĐÀO THẢI THUỐC
ĐÀO THẢI QUA MẬT
 Sau khi chuyển hóa ở gan, các chất chuyển
hóa được đổ vào mật, từ mật vào ruột rồi ra
ngoài theo phân.
 Chất đào thải: không tan, không hấp thu, phân
tử lượng lớn, chất bài tiết trong nước bọt, dịch
vị, dịch mật, dịch tiêu hóa.
 Tái hấp thu trở lại gan qua tĩnh mạch cửa 
chu kì gan ruột
ĐÀO THẢI THUỐC
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
Chức năng gan thận
Độ tuổi
Sự tương tác thuốc
6. TỔNG KẾT
 Hiểu về khái niệm dược động học
 Số phận của thuốc khi đi vào cơ thể:
• Hấp thu
• Phân bố
• Chuyển hóa
• Đào thải
CREDITS: This presentation template was created by
Slidesgo, including icons by Flaticon and
infographics & images by Freepik
Cảm ơn cô và các
bạn đã lắng nghe
7.TRẢ LỜI CÂU HỎI
Trả lời câu hỏi phần hấp thu
1. So sánh vận chuyển chủ động và nhập bào:
 Vận chuyển chủ động: cho các phân tử quá phân cực và không tan trong lipid. Khả năng vận chuyển cao hơn
nhập bào.
 Nhập bào: dành cho các phân tử thuốc quá lớn, không thể vận chuyển qua màng tế bào nhờ protein xuyên
màng.
2. Vì sao tiêm tĩnh mạch có hiệu quả nhất nhưng vẫn sử dụng đường uống:
 Vì khi tiêm tĩnh mạch, thuốc được hấp thu nhanh, có thể gây ra tình trạng sốc thuốc nặng, ngoài ra còn gây
đau, sưng sau tiêm.
 Khi dùng đường uống, tốc độ hấp thu tuy không bằng tiêm tĩnh mạch nhưng tình trạng sốc thuốc được hạn chế.
7.TRẢ LỜI CÂU HỎI
Trả lời câu hỏi phần phân phối thuốc.
1. Định nghĩa hoạt tính dược lực ?
 Hoạt tính dược lực là quá trình tác dụng của thuốc lên cơ thể
2. Tại sao ở trẻ em hoạt tính dược lực lại thấp ?
 Do cơ thể trẻ chưa được hoàn thiện, thuốc chuyển hóa chậm, thời gian bán hủy lâu, thuốc ở trong cơ thể trẻ lâu
ngày, dần tích tụ, gây độc tố nhiều do không thể đào thải ra ngoài nên hoạt lực của thuốc lên trẻ mạnh hơn
người lớn.
 3. Cp là gì?
 Cp là nồng độ của thuốc có trong huyết tương.
4. Tại sao khi không thấm qua hàng rào máu não thì ta tiêm tủy sống?
 Có hai cách để thuốc đi vào mạch máu não. Một là đi qua hàng rào máu não rồi khuếch tán lipid để thuốc đi
vào. Hai là ta tiêm tủy sống, tức là đưa một lượng thuốc và hóa chất vào khoang tủy sống, thuốc và hóa chất sẽ
vào cơ thể theo đường dịch não tủy đi vào trong mạch máu não. Khi không qua đường hàng rào máu não thì ta
thực hiện tiêm tủy sống.
7.TRẢ LỜI CÂU HỎI
Trả lời câu hỏi giai đoạn chuyển hóa thuốc:
1.Tại sao thuốc phân cực không chuyển hóa?
Giải thích: Thuốc phân cực là những thuốc dễ bị ion hóa, do đó sẽ trở nên ít tan trong mỡ, khó gắn vào protein, khó thấm
vào màng tế bào, và vì chúng dễ tan ở trong nước do đó thuốc phân cực không chuyển hóa mà dễ dàng bị thải trừ gần như
nguyên vẹn qua thận, qua phân.
7.TRẢ LỜI CÂU HỎI
Trả lời câu hỏi giai đoạn chuyển hóa thuốc:
2. Giải thích hệ số trích ly ?
 Hệ số trích ly là tỷ lệ thuốc được chuyển hóa trong các mô/ cơ quan đó trước khi chúng đi vào vòng tuần hoàn chung.
Ta có công thức xác định hệ số trích ly:
E = Ca – Cv/Ca
Trong đó :
Ca: nồng độ thuốc khi đi vào cơ quan
Cv: Nồng độ thuốc khi ra khỏi cơ quan
E = 0: không chuyển hóa lần đầu
E = 1: chuyển hóa lần đầu
 Giải thích: Giả sử ta uống vào 100 phân tử thuốc, qua quá trình chuyển hóa ở dạ dày, ruột và gan thì khi đi ra khỏi cơ
thể chỉ còn 80 phân tử thuốc.Vậy E = 100 – 80/100 = 0.2
 Ở cơ thể người, ta mong muốn chỉ số E = 1, do khi đi vào cơ thể, ta kỳ vọng thuốc sẽ được chuyển hóa hoàn toàn để
hấp thu vào màng tế bào, hạn chế sự mất mát thuốc.
7.TRẢ LỜI CÂU HỎI
Trả lời câu hỏi giai đoạn đào thải :
1. Tại sao pH ảnh hưởng đến cơ chế tái hấp thu trọng đào thải thuốc qua thận.
 Quá trình tái hấp thu chịu ảnh hưởng của độ pH của nước tiểu:
• Độ pH của nước tiểu là yếu tố quyết định quá trình ion hóa: Dịch lọc đi vào phần đầu tiên của ống thận có cùng pH với
huyết tương, gần như trung tính.
• Vì độ pH của nước tiểu có thể từ 4,5 đến 8,0, điều này sẽ ảnh hưởng đến tốc độ bài tiết thuốc. Điều này làm cơ sở cho
khái niệm kiềm hóa nước tiểu để hỗ trợ thanh thải thuốc đã dùng quá liều.
• Đối với các loại thuốc có tính axit yếu (độ pH càng thấp khoảng 4,5) thì càng có nhiều ion hydro tự do và các phân tử
thuốc có tính axit yếu sẽ khó từ bỏ các phân tử hydro của chúng. Do đó, nước tiểu có tính kiềm sẽ thúc đẩy quá trình
ion hóa và giảm lượng thuốc không ion hóa có sẵn để tái hấp thu. Thuốc bị giữ lại trong nước tiểu và độ thanh thải của
nó tăng lên. Trong nước tiểu rất kiềm (ví dụ 8,0), các phân tử thuốc có tính axit sẽ có xu hướng bị loại bỏ vì chúng sẽ
dễ dàng loại bỏ phân tử hydro của mình hơn và trở nên phân cực (tích điện), làm cho sự tái hấp thu của chúng qua
màng tế bào không phân cực (không tích điện) nhiều khó khăn hơn. Chúng cũng dễ dàng bị loại bỏ hơn bởi quá trình
hoạt động ion.

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Dai cuong ve Duoc lam sang
Dai cuong ve Duoc lam sangDai cuong ve Duoc lam sang
Dai cuong ve Duoc lam sanglethuydung244
 
DINH DƯỠNG VÀ HỆ TIÊU HÓA
DINH DƯỠNG VÀ HỆ TIÊU HÓADINH DƯỠNG VÀ HỆ TIÊU HÓA
DINH DƯỠNG VÀ HỆ TIÊU HÓASoM
 
Tác dụng của thuốc (hóa dược dược lý)
Tác dụng của thuốc (hóa dược  dược lý)Tác dụng của thuốc (hóa dược  dược lý)
Tác dụng của thuốc (hóa dược dược lý)Tung Nguyen
 
cập nhật về PK/PD kháng sinh ứng dụng ở bệnh nhân hồi sức
cập nhật về PK/PD kháng sinh ứng dụng ở bệnh nhân hồi sứccập nhật về PK/PD kháng sinh ứng dụng ở bệnh nhân hồi sức
cập nhật về PK/PD kháng sinh ứng dụng ở bệnh nhân hồi sứcSoM
 
10. tiep-can-ca-lam-sang-pkpd-khang-sinh-2
10. tiep-can-ca-lam-sang-pkpd-khang-sinh-210. tiep-can-ca-lam-sang-pkpd-khang-sinh-2
10. tiep-can-ca-lam-sang-pkpd-khang-sinh-2banbientap
 
Nhóm kháng sinh carbapenem
Nhóm kháng sinh carbapenemNhóm kháng sinh carbapenem
Nhóm kháng sinh carbapenemHA VO THI
 
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨCCÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨCSoM
 
thay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấp
thay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấpthay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấp
thay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấpSoM
 
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
Sử dụng PPI ức bơm proton
Sử dụng PPI ức bơm protonSử dụng PPI ức bơm proton
Sử dụng PPI ức bơm protonThanh Liem Vo
 
Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo HA VO THI
 
Tương tác thuốc_Fibrate và Statin
Tương tác thuốc_Fibrate và StatinTương tác thuốc_Fibrate và Statin
Tương tác thuốc_Fibrate và StatinHA VO THI
 
Nuoi duong duong ruot va tinh mach (pfs)
Nuoi duong duong ruot va tinh mach (pfs)Nuoi duong duong ruot va tinh mach (pfs)
Nuoi duong duong ruot va tinh mach (pfs)Bác sĩ nhà quê
 
12 ho & thuoc chua ho
12 ho & thuoc chua ho12 ho & thuoc chua ho
12 ho & thuoc chua hoOPEXL
 
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
Điều trị THA nguyên phát
Điều trị THA nguyên phátĐiều trị THA nguyên phát
Điều trị THA nguyên phátYen Ha
 

Mais procurados (20)

Dai cuong ve Duoc lam sang
Dai cuong ve Duoc lam sangDai cuong ve Duoc lam sang
Dai cuong ve Duoc lam sang
 
DINH DƯỠNG VÀ HỆ TIÊU HÓA
DINH DƯỠNG VÀ HỆ TIÊU HÓADINH DƯỠNG VÀ HỆ TIÊU HÓA
DINH DƯỠNG VÀ HỆ TIÊU HÓA
 
Metformin
MetforminMetformin
Metformin
 
Tác dụng của thuốc (hóa dược dược lý)
Tác dụng của thuốc (hóa dược  dược lý)Tác dụng của thuốc (hóa dược  dược lý)
Tác dụng của thuốc (hóa dược dược lý)
 
cập nhật về PK/PD kháng sinh ứng dụng ở bệnh nhân hồi sức
cập nhật về PK/PD kháng sinh ứng dụng ở bệnh nhân hồi sứccập nhật về PK/PD kháng sinh ứng dụng ở bệnh nhân hồi sức
cập nhật về PK/PD kháng sinh ứng dụng ở bệnh nhân hồi sức
 
10. tiep-can-ca-lam-sang-pkpd-khang-sinh-2
10. tiep-can-ca-lam-sang-pkpd-khang-sinh-210. tiep-can-ca-lam-sang-pkpd-khang-sinh-2
10. tiep-can-ca-lam-sang-pkpd-khang-sinh-2
 
Thuốc mê
Thuốc mêThuốc mê
Thuốc mê
 
Nhóm kháng sinh carbapenem
Nhóm kháng sinh carbapenemNhóm kháng sinh carbapenem
Nhóm kháng sinh carbapenem
 
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨCCÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
 
thay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấp
thay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấpthay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấp
thay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấp
 
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Sử dụng PPI ức bơm proton
Sử dụng PPI ức bơm protonSử dụng PPI ức bơm proton
Sử dụng PPI ức bơm proton
 
Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo
 
1. thuoc loi nieu
1. thuoc loi nieu1. thuoc loi nieu
1. thuoc loi nieu
 
Tuyến tụy
Tuyến tụyTuyến tụy
Tuyến tụy
 
Tương tác thuốc_Fibrate và Statin
Tương tác thuốc_Fibrate và StatinTương tác thuốc_Fibrate và Statin
Tương tác thuốc_Fibrate và Statin
 
Nuoi duong duong ruot va tinh mach (pfs)
Nuoi duong duong ruot va tinh mach (pfs)Nuoi duong duong ruot va tinh mach (pfs)
Nuoi duong duong ruot va tinh mach (pfs)
 
12 ho & thuoc chua ho
12 ho & thuoc chua ho12 ho & thuoc chua ho
12 ho & thuoc chua ho
 
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Điều trị THA nguyên phát
Điều trị THA nguyên phátĐiều trị THA nguyên phát
Điều trị THA nguyên phát
 

Semelhante a Pharmacokinetics_Nhóm-3.pptx

Pharmacology is the scientific study of the effects
Pharmacology is the scientific study of the effectsPharmacology is the scientific study of the effects
Pharmacology is the scientific study of the effectsChâu Long
 
Dược Động Học Của Thuốc
Dược Động Học Của ThuốcDược Động Học Của Thuốc
Dược Động Học Của ThuốcDanh Lợi Huỳnh
 
KHÁNG SINH TRONG SẢN KHOA VÀ CHIẾN LƯỢC LỰA CHỌN KHÁNG SINH
KHÁNG SINH TRONG SẢN KHOA VÀ CHIẾN LƯỢC LỰA CHỌN KHÁNG SINHKHÁNG SINH TRONG SẢN KHOA VÀ CHIẾN LƯỢC LỰA CHỌN KHÁNG SINH
KHÁNG SINH TRONG SẢN KHOA VÀ CHIẾN LƯỢC LỰA CHỌN KHÁNG SINHSoM
 
4 qua-trinh_chuyn_hoa
4  qua-trinh_chuyn_hoa4  qua-trinh_chuyn_hoa
4 qua-trinh_chuyn_hoaPhu KA
 
SDT-ĐT TRẺ EM_DONE.pdf
SDT-ĐT TRẺ EM_DONE.pdfSDT-ĐT TRẺ EM_DONE.pdf
SDT-ĐT TRẺ EM_DONE.pdfhung_vip242
 
2.daunanh 08 tp114
2.daunanh 08 tp1142.daunanh 08 tp114
2.daunanh 08 tp114nnpt2014
 
ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMON TUYẾN NỘI TIẾT
ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMON TUYẾN NỘI TIẾTĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMON TUYẾN NỘI TIẾT
ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMON TUYẾN NỘI TIẾTSoM
 
Độc đố trong sản xuất shared by Nguyễn Hữu Học
Độc đố trong sản xuất shared by Nguyễn Hữu HọcĐộc đố trong sản xuất shared by Nguyễn Hữu Học
Độc đố trong sản xuất shared by Nguyễn Hữu HọcNguyễn Hữu Học
 
DƯỢC LÝ HỌC CƠ BẢN Lại Huyền y6d
DƯỢC LÝ HỌC CƠ BẢN Lại Huyền y6dDƯỢC LÝ HỌC CƠ BẢN Lại Huyền y6d
DƯỢC LÝ HỌC CƠ BẢN Lại Huyền y6dHuyen Lai
 
Tương tác thuốc
Tương tác thuốcTương tác thuốc
Tương tác thuốcMo Giac
 
Sp hỗ trợ điều trị táo bón cấp và mạn tính
Sp hỗ trợ điều trị táo bón cấp và mạn tínhSp hỗ trợ điều trị táo bón cấp và mạn tính
Sp hỗ trợ điều trị táo bón cấp và mạn tínhMAIVTHHONG
 
Adverse effects of Corticosteroids - Tác dụng KMM của các Glucocorticoid
Adverse effects of Corticosteroids - Tác dụng KMM của các GlucocorticoidAdverse effects of Corticosteroids - Tác dụng KMM của các Glucocorticoid
Adverse effects of Corticosteroids - Tác dụng KMM của các GlucocorticoidViệt Cường Nguyễn
 
Bài giảng độc học môi trường
Bài giảng độc học môi trườngBài giảng độc học môi trường
Bài giảng độc học môi trườngThiện Vĩnh
 
Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết
Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiếtNhững nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết
Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiếtLê Tuấn
 
Dau hieu cua benh gan
Dau hieu cua benh ganDau hieu cua benh gan
Dau hieu cua benh ganTony Han
 

Semelhante a Pharmacokinetics_Nhóm-3.pptx (20)

Pharmacology is the scientific study of the effects
Pharmacology is the scientific study of the effectsPharmacology is the scientific study of the effects
Pharmacology is the scientific study of the effects
 
Dược Động Học Của Thuốc
Dược Động Học Của ThuốcDược Động Học Của Thuốc
Dược Động Học Của Thuốc
 
KHÁNG SINH TRONG SẢN KHOA VÀ CHIẾN LƯỢC LỰA CHỌN KHÁNG SINH
KHÁNG SINH TRONG SẢN KHOA VÀ CHIẾN LƯỢC LỰA CHỌN KHÁNG SINHKHÁNG SINH TRONG SẢN KHOA VÀ CHIẾN LƯỢC LỰA CHỌN KHÁNG SINH
KHÁNG SINH TRONG SẢN KHOA VÀ CHIẾN LƯỢC LỰA CHỌN KHÁNG SINH
 
4 qua-trinh_chuyn_hoa
4  qua-trinh_chuyn_hoa4  qua-trinh_chuyn_hoa
4 qua-trinh_chuyn_hoa
 
SDT-ĐT TRẺ EM_DONE.pdf
SDT-ĐT TRẺ EM_DONE.pdfSDT-ĐT TRẺ EM_DONE.pdf
SDT-ĐT TRẺ EM_DONE.pdf
 
Chuyen hoa xenobiotic
Chuyen hoa xenobioticChuyen hoa xenobiotic
Chuyen hoa xenobiotic
 
2.daunanh 08 tp114
2.daunanh 08 tp1142.daunanh 08 tp114
2.daunanh 08 tp114
 
ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMON TUYẾN NỘI TIẾT
ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMON TUYẾN NỘI TIẾTĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMON TUYẾN NỘI TIẾT
ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMON TUYẾN NỘI TIẾT
 
Độc đố trong sản xuất shared by Nguyễn Hữu Học
Độc đố trong sản xuất shared by Nguyễn Hữu HọcĐộc đố trong sản xuất shared by Nguyễn Hữu Học
Độc đố trong sản xuất shared by Nguyễn Hữu Học
 
Luận văn: Phương pháp đo tương tác thụ thể và phối tử đặc hiệu
Luận văn: Phương pháp đo tương tác thụ thể và phối tử đặc hiệuLuận văn: Phương pháp đo tương tác thụ thể và phối tử đặc hiệu
Luận văn: Phương pháp đo tương tác thụ thể và phối tử đặc hiệu
 
DƯỢC LÝ HỌC CƠ BẢN Lại Huyền y6d
DƯỢC LÝ HỌC CƠ BẢN Lại Huyền y6dDƯỢC LÝ HỌC CƠ BẢN Lại Huyền y6d
DƯỢC LÝ HỌC CƠ BẢN Lại Huyền y6d
 
Tương tác thuốc
Tương tác thuốcTương tác thuốc
Tương tác thuốc
 
Sp hỗ trợ điều trị táo bón cấp và mạn tính
Sp hỗ trợ điều trị táo bón cấp và mạn tínhSp hỗ trợ điều trị táo bón cấp và mạn tính
Sp hỗ trợ điều trị táo bón cấp và mạn tính
 
ADR corticoid
ADR corticoidADR corticoid
ADR corticoid
 
Adverse effects of Corticosteroids - Tác dụng KMM của các Glucocorticoid
Adverse effects of Corticosteroids - Tác dụng KMM của các GlucocorticoidAdverse effects of Corticosteroids - Tác dụng KMM của các Glucocorticoid
Adverse effects of Corticosteroids - Tác dụng KMM của các Glucocorticoid
 
Hd1
Hd1Hd1
Hd1
 
Hd1
Hd1Hd1
Hd1
 
Bài giảng độc học môi trường
Bài giảng độc học môi trườngBài giảng độc học môi trường
Bài giảng độc học môi trường
 
Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết
Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiếtNhững nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết
Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết
 
Dau hieu cua benh gan
Dau hieu cua benh ganDau hieu cua benh gan
Dau hieu cua benh gan
 

Pharmacokinetics_Nhóm-3.pptx

  • 1. DƯỢC ĐỘNG HỌC NHÓM 3 - 19N48 GVHD: TS. NGUYỄN THỊ MINH XUÂN SVTH: HÀ THỊ THÙY TRANG LÊ THỊ KIM NGÂN NGÔ ĐĂNG NHÂN ĐOÀN THANH NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA HÓA - NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC
  • 2. NỘI DUNG 1 2 3 4 5 6 GIỚI THIỆU CHUNG HẤP THU PHÂN BỐ CHUYỂN HÓA ĐÀO THẢI TỔNG KẾT
  • 3. Dược động học  Những tác động của cơ thể đối với thuốc gồm 4 giai đoạn: hấp thu, phân bố, chuyển hóa và đào thải. DƯỢC ĐỘNG HỌC
  • 4. 2. HẤP THU Khái niệm Cơ chế vận chuyển thuốc Sinh khả dụng Các đường dùng thuốc Các yếu tố ảnh hưởng
  • 5. 2. HẤP THU  Là quá trình chuyển thuốc từ nơi dùng thuốc đến vòng tuần hoàn.  Ngoại trừ tiêm tĩnh mạch, thuốc sẽ phải đi qua một hay nhiều màng tế bào.
  • 6. CƠ CHẾ VẬN CHUYỂN THUỐC Vận chuyển thụ động Vận chuyển thụ động nhờ chất mang Vận chuyển chủ động
  • 7. CƠ CHẾ VẬN CHUYỂN THUỐC Vận chuyển thụ động: • Không cần năng lượng • Thuốc không ion hóa, tan trong lipid dễ thấm qua màng Vận chuyển thụ động nhờ chất mang: • Cần chất mang • Phân tử thuốc lớn, tan trong nước và phân cực Vận chuyển chủ động: • Ngược chiều gradient nồng độ • Có tính chọn lọc Nhập bào: • Phân tử thuốc quá lớn • Đóng một vai trò nhỏ trong vận chuyển thuốc
  • 8.  Phần thuốc được đưa vào hệ tuần hoàn so với liều thuốc được dùng ban đầu và tốc độ thuốc vào được hệ tuần hoàn SINH KHẢ DỤNG  Ngoại trừ tiêm tĩnh mạch, hầu hết các thuốc đều hấp thu không hoàn toàn
  • 9. CÁC ĐƯỜNG DÙNG THUỐC Qua da Tiêm dưới da Ngậm dưới lưỡi Tiêm bắp Đường uống Đường dùng thuốc nào là hiệu quả nhất?
  • 10. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Yếu tố sinh – bệnh lý: • Tuổi • Hoạt động thể chất Yếu tố ngoại lai: • Thức ăn, nước uống • Thuốc dùng kèm
  • 11. 3. PHÂN PHỐI Khái niệm Yếu tố ảnh hưởng Các dạng tồn tại Phân phối ở máu Phân phối ở mô Phân phối vào não Phân phối qua nhau thai
  • 12. PHÂN PHỐI  Phân phối là quá trình xảy ra sau khi thuốc được hấp thụ vào tuần hoàn chung của cơ thể, quá trình này đưa thuốc từ tuần hoàn đến các mô và cơ quan của cơ thể.  Yếu tố phụ thuộc: • Cấu trúc hóa học và hóa lý tính của thuốc: + Hệ số lipid/nước + Ái lực với protein huyết tương, ái lực tổ chức. • Bản chất của các tổ chức: + Lưu lượng máu + Tính thấm của mao mạch
  • 13. PHÂN PHỐI  Thuốc khi vào cơ thể sẽ có 3 trường hợp xảy ra: + Chỉ ở ngoài máu không vào được mô + Phân bố chủ yếu ngoài dịch kẻ + Phân bố vào hẳn trong mô
  • 14. PHÂN PHỐI Dạng gắn kết: được vận chuyển và phân phối trong cơ thể. Dạng tự do: có khả năng phát sinh ra hiệu ứng dược lý.
  • 15. PHÂN PHỐI Ở MÁU  Dạng tự do: • Phân tán vào mô (gan, thận, phổi,..) • Được lọc qua cầu thận • Có hoạt tính dược lực T T T  Dạng gắn kết protein huyết tương: • Tính thuận nghịch • Không chuyên biệt • Không hoạt tính dược lực, không chuyển hóa, không đào thải. • Có hiện tượng cạnh tranh-bão hòa điểm gắn. • Khả năng hình thành phức chất ở trẻ sơ sinh rất kém. T Protein
  • 16. Các Protein tham gia gắn kết Albumin gắn với thuốc acid Globulin Lipoprotein gắn với thuốc kiềm α-1-glycoprotein acid gắn với thuốc kiềm yếu Mức độ gắn kết Tỉ lệ gắn kết Thuốc Mạnh >75% lincocin, diazepam, indomethacin,… Trung bình 35-75% benzylPNC, methotrexat, morphin,… Yếu <35% barbital, sulfaguanidin,… Không gắn kết 0 allopurinol, heparin, ethambutol. Bảng phân loại thuốc theo tỉ lệ gắn kết
  • 17. PHÂN PHỐI Ở MÔ  Yếu tố ảnh hưởng phân bố thuốc ở mô: • Khả năng gắn kết thuốc với protein • Đặc điểm lý hóa của thuốc • Sự tưới máu ở mô • Ái lực đặc biệt của thuốc với một số mô
  • 18. PHÂN PHỐI VÀO NÃO  Thuốc không ion hóa, tan trong lipid và dạng tự do thì qua được hàng rào máu não.  Thuốc phân cực khó qua hàng rào máu não  Với bào thai hay trẻ sơ sinh thì hàng rào máu não chưa hoàn chỉnh  Nếu thuốc không thấm qua hàng rào máu não thì có thể tiêm tủy sống
  • 19. PHÂN PHỐI QUA NHAU THAI  Thuốc qua hàng rào nhau thai phải tan trong lipid, không ion hóa, có phân tử lượng thấp.  90% thuốc qua nhau thai không được chuyển hóa.
  • 20. THỂ TÍCH PHÂN PHỐI  Là thông số dược động học đánh giá cho sự phân phối thuốc Vd = 𝐿𝑖ề𝑢 𝑑ù𝑛𝑔 (𝑚𝑔) 𝐶𝑝 ( 𝑚𝑔 𝐿 ) (𝐿 ℎ𝑎𝑦 𝐿 𝐾𝑔 )  Ý nghĩa thông số: • Dự đoán khả năng phân bố thuốc trong cơ thể + Vd < 1L/kg: thuốc ít phân bố ở mô + Vd > 5L/Kg: Thuốc phân bố nhiều ở mô • Tính được liều thuốc cần dùng để đạt nồng độ thuốc trong huyết tương D=Vd x Cp Trong đó: Vd là thể tích phân phối (L) Cp là nồng độ thuốc trong huyết tương (mg/L) D là liều thuốc cần dùng (mg)
  • 21. 4. CHUYỂN HÓA Khái niệm Mục đích Hiệu ứng vượt qua lần đầu Các khả năng mất mát thuốc Các yếu tố ảnh hưởng
  • 22. KHÁI NIỆM  Chuyển hóa là quá trình biến đổi của thuốc trong cơ thể nhờ tác dụng của các enzym.  Qua chuyển hóa, phần lớn các thuốc thường bị giảm hoặc mất tác dụng và giảm hoặc hết độc tính.  Phản ứng chuyển hóa thuốc chia làm 2 pha: + Pha I: gồm các phản ứng oxy hóa, khử, thủy phân + Pha II: gồm các phản ứng liên hợp
  • 23. MỤC ĐÍCH  Thay đổi cấu trúc dẫn đến thay đổi tính tan của thuốc giúp thuốc dễ bị đào thải hơn.
  • 24. MỤC ĐÍCH  Biến đổi cấu trúc hóa học dẫn đến thay đổi hoạt tính của thuốc. • Thuốc ban đầu có hoạt tính, qua quá trình chuyển hóa tạo thành vô hoạt (không còn tác dụng) • Thuốc ban đầu có hoạt tính, qua quá trình chuyển hóa lại có tác dụng gây độc • Thuốc ban đầu chưa có hoạt tính, nhưng qua quá trình chuyển hóa lại trở thành chất có hoạt tính (tiền dược)
  • 25. HIỆU ỨNG VƯỢT QUA LẦN ĐẦU (FIRST PAST EFFECT) • Xảy ra sau sự hấp thu qua màng tiêu hóa. • Là sự mất mát của thuốc (do hiện tượng biến đổi sinh học) trước khi thuốc vào đến hệ tuần hoàn chung.
  • 26. HIỆU ỨNG VƯỢT QUA LẦN ĐẦU (FIRST PAST EFFECT) Hệ số ly trích E (extraction) • Là tỷ lệ thuốc bị chuyển hóa lần đầu tại cơ quan đó. E = Ca-Cv/Ca + Ca: nồng độ khi vào cơ quan + Cv: nồng độ thuốc khi ra khỏi cơ quan • E=0: không chuyển hóa lần đầu • E=1: chuyển hóa lần đầu hoàn toàn
  • 27. CÁC VỊ TRÍ CÓ KHẢ NĂNG MẤT MÁT THUỐC Dạ dày, ruột  Dạ dày: môi trường pH acid của dịch vị có thể làm mất hoạt tính của thuốc Ruột: các enzyme tiêu hóa thức ăn có thể phân hủy thuốc, tạo thành chất dễ tan trong nước, thải qua nước tiểu, mật  Hệ số ly trích ở ruột Ei: Ei = 0: không bị chuyển hóa lần đầu ở ruột Ei = 1: chuyển hóa lần đầu hoàn toàn ở ruột
  • 28. CÁC VỊ TRÍ CÓ KHẢ NĂNG MẤT MÁT THUỐC Phổi  Phổi: là nơi cuối cùng của thuốc có thể bị thất thoát trước khi đi vào tuần hoàn chung.  Ở phổi cũng có enzyme chuyển hóa thuốc, nhưng mà không nhiều => một số ít thuốc mất mát ở phổi.  Hệ số trích ly ở phổi Ep: 0 -> 1  Thuốc chịu sự chuyển hóa ở phổi sau khi được tiêm tĩnh mạch.
  • 29. CÁC VỊ TRÍ CÓ KHẢ NĂNG MẤT MÁT THUỐC Gan  Là nơi thuốc chuyển hóa chủ yếu nhất.  Có đầy đủ các hệ enzyme.  Hệ số ly trích ở gan Eh: 0 -> 1
  • 30.  Yếu tố di truyền: • Hệ enzyme chuyển hóa thuốc • Sự chuyển hóa của INH qua phản ứng acetyl hóa: + Dân số acetyl hóa nhanh + Dân số acetyl hóa chậm CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG  Yếu tố thuộc về thuốc: • Tính chất của hoạt chất • Liều lượng • Đường sử dụng • Sự bão hòa
  • 31.  Yếu tố tuổi tác: • Trẻ sơ sinh: hệ thống enzyme gan chưa hoàn chỉnh => chậm thải trừ thuốc => tích tụ thuốc • Người cao tuổi: chuyển hóa ở gan giảm do: + Khối lượng gan giảm + Hoạt tính enzyme gan giảm + Lượng máu tới gan giảm CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
  • 32. 5. ĐÀO THẢI Khái niệm Đào thải qua thận Đào thải qua gan Các yếu tố ảnh hưởng
  • 33.  Thải trừ thuốc là quá trình loại bỏ thuốc ra khỏi cơ thể.  Thuốc được thải trừ chủ yếu qua thận, gan. Ngoài ra thuốc có thể được thải trừ qua các con đường khác như là phổi, da, qua sữa mẹ, mồ hôi, nước mắt…. ĐÀO THẢI THUỐC
  • 34. ĐÀO THẢI QUA THẬN  Thải trừ qua thận là con đường thải trừ chính với hầu hết các thuốc.  Phụ thuộc vào 3 cơ chế: • Lọc qua cầu thận • Bài tiết chủ động qua ống thận • Tái hấp thu thụ động qua ống thận ĐÀO THẢI THUỐC
  • 35. Thuốc vận chuyển qua màng lọc phụ thuộc vào: Kích thước của phân tử thuốc và kích thước lỗ màng: • Các thuốc có phân tử nhỏ, ở dạng tự do. Áp lực lọc • Khi suy thận áp lực lọc giảm đồng nghĩa với việc giảm khả năng thanh lọc thuốc. • Sự chênh lệch nồng độ thuốc hai bên màng. Lọc qua cầu thận ĐÀO THẢI THUỐC
  • 36. Thải trừ chủ động qua ống thận. Xảy ra ở ống lượn gần và qua trung gian của các chất vận chuyển tích cực và bơm trao đổi theo cơ chế chủ động, nhờ đó thuốc được vận chuyển từ máu vào ống thận.  Có 2 hệ vận chuyển khác nhau: • Hệ cho các anion (các acid carboxylic như penicilin, thiazid, các chất glucuro - và sulfo- hợp). • Hệ cho các cation (các base hữu cơ như morphin, thiamin). ĐÀO THẢI THUỐC
  • 37. Đây là quá trình vận chuyển ngược từ nước tiểu vào máu gây giảm thải trừ thuốc. Quá trình này tuân theo quy luật của vận chuyển các chất qua màng theo cơ chế khuếch tán thụ động. Xảy ra ở ống lượn gần, ống lượn xa và chịu ảnh hưởng của độ pH nước tiểu. Tái hấp thu ở ống thận ĐÀO THẢI THUỐC
  • 38. ĐÀO THẢI QUA MẬT  Sau khi chuyển hóa ở gan, các chất chuyển hóa được đổ vào mật, từ mật vào ruột rồi ra ngoài theo phân.  Chất đào thải: không tan, không hấp thu, phân tử lượng lớn, chất bài tiết trong nước bọt, dịch vị, dịch mật, dịch tiêu hóa.  Tái hấp thu trở lại gan qua tĩnh mạch cửa  chu kì gan ruột ĐÀO THẢI THUỐC
  • 39. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Chức năng gan thận Độ tuổi Sự tương tác thuốc
  • 40. 6. TỔNG KẾT  Hiểu về khái niệm dược động học  Số phận của thuốc khi đi vào cơ thể: • Hấp thu • Phân bố • Chuyển hóa • Đào thải
  • 41. CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, including icons by Flaticon and infographics & images by Freepik Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe
  • 42. 7.TRẢ LỜI CÂU HỎI Trả lời câu hỏi phần hấp thu 1. So sánh vận chuyển chủ động và nhập bào:  Vận chuyển chủ động: cho các phân tử quá phân cực và không tan trong lipid. Khả năng vận chuyển cao hơn nhập bào.  Nhập bào: dành cho các phân tử thuốc quá lớn, không thể vận chuyển qua màng tế bào nhờ protein xuyên màng. 2. Vì sao tiêm tĩnh mạch có hiệu quả nhất nhưng vẫn sử dụng đường uống:  Vì khi tiêm tĩnh mạch, thuốc được hấp thu nhanh, có thể gây ra tình trạng sốc thuốc nặng, ngoài ra còn gây đau, sưng sau tiêm.  Khi dùng đường uống, tốc độ hấp thu tuy không bằng tiêm tĩnh mạch nhưng tình trạng sốc thuốc được hạn chế.
  • 43. 7.TRẢ LỜI CÂU HỎI Trả lời câu hỏi phần phân phối thuốc. 1. Định nghĩa hoạt tính dược lực ?  Hoạt tính dược lực là quá trình tác dụng của thuốc lên cơ thể 2. Tại sao ở trẻ em hoạt tính dược lực lại thấp ?  Do cơ thể trẻ chưa được hoàn thiện, thuốc chuyển hóa chậm, thời gian bán hủy lâu, thuốc ở trong cơ thể trẻ lâu ngày, dần tích tụ, gây độc tố nhiều do không thể đào thải ra ngoài nên hoạt lực của thuốc lên trẻ mạnh hơn người lớn.  3. Cp là gì?  Cp là nồng độ của thuốc có trong huyết tương. 4. Tại sao khi không thấm qua hàng rào máu não thì ta tiêm tủy sống?  Có hai cách để thuốc đi vào mạch máu não. Một là đi qua hàng rào máu não rồi khuếch tán lipid để thuốc đi vào. Hai là ta tiêm tủy sống, tức là đưa một lượng thuốc và hóa chất vào khoang tủy sống, thuốc và hóa chất sẽ vào cơ thể theo đường dịch não tủy đi vào trong mạch máu não. Khi không qua đường hàng rào máu não thì ta thực hiện tiêm tủy sống.
  • 44. 7.TRẢ LỜI CÂU HỎI Trả lời câu hỏi giai đoạn chuyển hóa thuốc: 1.Tại sao thuốc phân cực không chuyển hóa? Giải thích: Thuốc phân cực là những thuốc dễ bị ion hóa, do đó sẽ trở nên ít tan trong mỡ, khó gắn vào protein, khó thấm vào màng tế bào, và vì chúng dễ tan ở trong nước do đó thuốc phân cực không chuyển hóa mà dễ dàng bị thải trừ gần như nguyên vẹn qua thận, qua phân.
  • 45. 7.TRẢ LỜI CÂU HỎI Trả lời câu hỏi giai đoạn chuyển hóa thuốc: 2. Giải thích hệ số trích ly ?  Hệ số trích ly là tỷ lệ thuốc được chuyển hóa trong các mô/ cơ quan đó trước khi chúng đi vào vòng tuần hoàn chung. Ta có công thức xác định hệ số trích ly: E = Ca – Cv/Ca Trong đó : Ca: nồng độ thuốc khi đi vào cơ quan Cv: Nồng độ thuốc khi ra khỏi cơ quan E = 0: không chuyển hóa lần đầu E = 1: chuyển hóa lần đầu  Giải thích: Giả sử ta uống vào 100 phân tử thuốc, qua quá trình chuyển hóa ở dạ dày, ruột và gan thì khi đi ra khỏi cơ thể chỉ còn 80 phân tử thuốc.Vậy E = 100 – 80/100 = 0.2  Ở cơ thể người, ta mong muốn chỉ số E = 1, do khi đi vào cơ thể, ta kỳ vọng thuốc sẽ được chuyển hóa hoàn toàn để hấp thu vào màng tế bào, hạn chế sự mất mát thuốc.
  • 46. 7.TRẢ LỜI CÂU HỎI Trả lời câu hỏi giai đoạn đào thải : 1. Tại sao pH ảnh hưởng đến cơ chế tái hấp thu trọng đào thải thuốc qua thận.  Quá trình tái hấp thu chịu ảnh hưởng của độ pH của nước tiểu: • Độ pH của nước tiểu là yếu tố quyết định quá trình ion hóa: Dịch lọc đi vào phần đầu tiên của ống thận có cùng pH với huyết tương, gần như trung tính. • Vì độ pH của nước tiểu có thể từ 4,5 đến 8,0, điều này sẽ ảnh hưởng đến tốc độ bài tiết thuốc. Điều này làm cơ sở cho khái niệm kiềm hóa nước tiểu để hỗ trợ thanh thải thuốc đã dùng quá liều. • Đối với các loại thuốc có tính axit yếu (độ pH càng thấp khoảng 4,5) thì càng có nhiều ion hydro tự do và các phân tử thuốc có tính axit yếu sẽ khó từ bỏ các phân tử hydro của chúng. Do đó, nước tiểu có tính kiềm sẽ thúc đẩy quá trình ion hóa và giảm lượng thuốc không ion hóa có sẵn để tái hấp thu. Thuốc bị giữ lại trong nước tiểu và độ thanh thải của nó tăng lên. Trong nước tiểu rất kiềm (ví dụ 8,0), các phân tử thuốc có tính axit sẽ có xu hướng bị loại bỏ vì chúng sẽ dễ dàng loại bỏ phân tử hydro của mình hơn và trở nên phân cực (tích điện), làm cho sự tái hấp thu của chúng qua màng tế bào không phân cực (không tích điện) nhiều khó khăn hơn. Chúng cũng dễ dàng bị loại bỏ hơn bởi quá trình hoạt động ion.