SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 13
Baixar para ler offline
1
1
Giải tích toán học. Tập 1. NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2007.
Từ khoá: Giải tích toán học, giải tích, tập hợp, số thực, ánh xạ.
Tài liệu trong Thư viện điện tử ĐH Khoa học Tự nhiên có thể được sử dụng cho mục
đích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấn phục
vụ các mục đích khác nếu không được sự chấp thuận của nhà xuất bản và tác giả.
Mục lục
Chương 1 Tập hợp và số thực.................................................................................... 2
1.1 Khái niệm về tập hợp ....................................................................................... 2
1.2 Số thực ............................................................................................................. 4
1.3 Ánh xạ.............................................................................................................. 9
1.4 Bài tập chương 1 ............................................................................................ 11
Chương 1. Tập hợp và số thực
Lê Văn Trực
2
Chương 1
Tập hợp và số thực
1.1 Khái niệm về tập hợp
1.1.1 Tập hợp
Cho tập hợp M, để chỉ x là phần tử của tập M ta viết x M∈ (đọc là x thuộc M), để chỉ x
không phải là phần tử của tập M ta viết ∉x M (đọc là x không thuộc M).
Tập hợp M chỉ có một phần tử a, kí hiệu là { }a .
Tập hợp M không có phần tử nào gọi là tập rỗng, ký hiệu là ∅ .
Cho hai tập A và B. Nếu mỗi phần tử của A đều là phần tử của B ta nói rằng A là tập con
của B và ta viết ⊆A B .
Nếu A là tập con của B và ≠A B ta nói rằng A là tập hợp con thực sự của tập hợp B và
viết là ⊂A B . Trong trường hợp này tồn tại ít nhất một phần tử trong B mà không phải là
phần tử của A. Ví dụ như tập hợp các số nguyên là tập con của tập hợp các số hữu tỷ .
Cho A, B, C là ba tập hợp. Khi đó có tính chất sau:
a) A∅ ∈ (1.1.1)
)
)
⊆ ⊆ ⇒
⊂ ⊂ ⇒ ⊂
b
c
vµ = (1.1.2)
vµ (1.1.3)
A B B A A B
A B B C A C.
1.1.2 Một số tập hợp thường gặp
Trong các giáo trình đại số ở trường phổ thông trung học ta đã làm quen với tập hợp các
số tự nhiên
={ 0,1,2,…, n,…} (1.1.4)
*={1,2,… n,…}. (1.1.5)
Để xét nghiệm của phương trình x+n = 0 trong đó ∈n ta đưa thêm tập các số nguyên
:
{ }0, 1, 2,..., ,...= ± ± ±n . (1.1.6)
Để xét nghiệm của phương trình mx + n = 0 trong đó , ∈m n ta đưa thêm tập các số hữu
tỷ
| , 0,
⎧ ⎫
= = ≠ ∈⎨ ⎬
⎩ ⎭
m
x x n m,n
n
. (1.1.7)
3
3
Ta đã biết bốn phép toán cơ sở (cộng, trừ, nhân, chia) của số hữu tỷ và cách sắp xếp
chúng theo độ lớn (nếu a, b là hai số hữu tỷ, thì một trong chúng bé hơn số thứ hai). Tổng
a+b, hiệu a - b, tích a.b, thương ( 0)
a
b
b
≠ của hai số hữu tỷ a,b lại là số hữu tỷ, nhưng với
các phép toán khác nếu chỉ xét trên tập các số hữu tỷ, ta thấy những điều nêu trên không còn
đúng nữa. Ví dụ phép lấy căn là phép toán như vậy. Ta hãy tìm căn bậc hai của số 2, tức là
tìm một số x mà bình phương của nó bằng 2. Ta khẳng định rằng không có số hữu tỷ nào mà
bình phương của nó bằng 2. Giả sử rằng số hữu tỷ x như vậy tồn tại, ta có thể viết dưới dạng
phân số tối giản
p
q
, trong đó p và q chỉ có ước số chung là 1± . Khi đó
2
2 2
2
2; 2= =
p
p q
q
cho
nên p2
là số chẵn và do đó p cũng là số chẵn, p = 2m, trong đó m là số nguyên, do đó
4m2
=2q2
, 2m2
=q2
cho nên q2
là số chẵn và vì thế q là số chẵn. Như vậy p,q là các số chẵn,
điều này mâu thuẫn với giả thiết là p,q chỉ có ước chung là 1± . Mâu thuẫn nhận được chứng
minh khẳng định trên.
Từ nguyên nhân này, trong toán học ta đưa thêm vào những số mới, đó là các số vô tỷ. Ví
dụ vể số vô tỷ là 2, 3,lg3, π , sin20o
…
Tập các số hữu tỷ và các số vô tỷ được gọi là tập các số thực và kí hiệu là . Như vậy ta
có bao hàm thức:
.⊂ ⊂ ⊂ (1.1.8)
1.1.3 Các phép toán trên tập hợp
a) Hợp A B∪ của tập hợp A và tập hợp B, đọc là “A hợp B” là tập hợp được định nghĩa
bởi:
{ | }∪ = ∈ ∈A B x x A BhoÆc x . (1.1.9)
b) Giao A B∩ của hai tập hợp A và B, đọc là “A giao B” là tập hợp định nghĩa bởi:
{ | }A B x x A∩ = ∈ ∈vµ x B . (1.1.10)
c) Hiệu = ∈ ∉| { | vµ }A B x x A x B . (1.1.11)
Ta nói rằng các tập A và B là rời nhau nếu A B∩ = Φ .
d) Bổ sung CAB của B trong A ( ⊆B A ) là tập hợp định nghĩa bởi
= ∈ ∉{ | vµ }AC B x x A x B (1.1.12)
Phép giao, hợp và bổ sung có các tính chất sau:
i) ( ) ( )∩ ∩ = ∩ ∩A B C A B C (1.1.13)
ii) ( ) ( )∪ ∪ = ∪ ∪A B C A B C (1.1.14)
iii) ( ) ( ) ( )∩ ∪ = ∪ ∩ ∪A B C A C B C (1.1.15)
iv) ( ) ( ) ( )∩ ∪ = ∩ ∪ ∩A B C A C B C (1.1.16)
v)  ,  A==∅ ∅ ∅A A (1.1.17)
vi) 1 2 1 2( )∪ = ∩A A AC B B C B C B (1.1.18)
4
vii) 1 2 1 2( )∩ = ∪A A AC B B C B C B . (1.1.19)
1.1.4 Tích Đề các
Cho hai tập hợp A,B không rỗng. Tích Đề các của hai tập hợp A và B, kí hiệu là A×B là
tập hợp các cặp (x,y) trong đó ,x A y B∈ ∈ , đồng thời (x,y)= (a,b) khi và chỉ khi x = a, y =
b.
Như vậy
A×B ={(x,y)| ,x A y B∈ ∈ } (1.1.20)
Thay cho A×A ta viết là A2
Ví dụ: {1,2}×{2,3,4} = {(1,2); (1,3); (1,4); (2,2); (2,3); (2,4)}
Ngoài ra {1,2}2
={(1,1); (1,2); (2,1); (2,2)}.
1.1.5 Các kí hiệu lôgic
Bây giờ giả sử M là một tập hợp và t là một tính chất nào đó của các phần tử của tập M.
Nếu phần tử x M∈ có tính chất t ta viết t(x). Gọi c(t) là tập hợp của tất cả các phần tử của tập
M có tính chất t:
c(t) ={ x M∈ |x có tính chất t} (1.1.21)
hay
c(t) ={ x M∈ |t(x)} (1.1.22)
khi đó nếu
c(t) = M
thì mọi phần tử của M đều có tính chất t, ta nói rằng “với mọi x M∈ , x có tính chất t” và ta
viết x M∀ ∈ : t(x) hay ( )
x M
t x
∈
∀ .
Ký hiệu ∀ gọi là ký hiệu phổ biến.
Nếu ( )c t ∅≠ , thì có ít nhất một phần tử x M∈ , x có tính chất t”
và viết
: ( ) hay ( )
x M
x M t x t x
∈
∃ ∈ ∃
Ký hiệu ∃ gọi là ký hiệu tồn tại.
1.2 Số thực
1.2.1 Phép cộng và nhân các số thực
Xét tập hợp các số thực . Ta có thể xác định phép cộng và nhân hai số thực bất kì a và
b. Phép toán cộng cho tương ứng hai số thực a và b với số thực được ký hiệu là a+b, phép
nhân cho tương ứng hai số thực a và b với số thực được kí hiệu là a.b sao cho thoả mãn các
tính chất sau: Với mọi số thực a,b và c.
a) a+b = b+a (tính chất giao hoán),
5
5
b) a+(b+c) = (a+b)+c (tính chất kết hợp),
c) a.b = b.a (tính chất giao hoán ),
d) a(b.c) = (a.b).c (tính chất kết hợp),
e) (a+b).c = a.c+b.c (tính chất phân phối),
f) Tồn tại duy nhất số 0 sao cho a+0 = a ∀ ∈a ,
g) Với mọi a, tồn tại số – a sao cho a + (− a) = 0,
h) Tồn tại duy nhất số 1 0≠ sao cho a.1 = a ∀ ∈a ,
i) Với mọi số a≠ 0, tồn tại số a-1
sao cho a.a-1
= 1, số a-1
còn được kí hiệu là
1
a
.
Chú ý: Số (− a) và số a-1
nói trong tính chất g) và i) là duy nhất. Thật vậy, ví dụ như nếu tồn tại
số b≠ − a thoả mãn điều kiện a+b =0, thì a+b+ (− a)= − a, từ đây a+ (− a)+b=− a hay 0+b = −
a và b= − a, mâu thuẫn.
1.2.2 So sánh hai số thực a và b
Cho hai số thực bất kì a và b. Khi đó chỉ có thể xảy ra một trong ba trường hợp sau:
a = b (a bằng b), a > b (a lớn hơn b) hay b > a (b lớn hơn a).
Mệnh đề “=” có tính chất: nếu a=b và b=c thì a=c.
Mệnh đề “>” có tính chất sau: Với mọi số thực a,b và c.
a) Nếu a > b và b > c thì a > c
b) Nếu a > b thì a+c > b+c.
c) Nếu a > 0, b > 0 thì ab > 0.
Mệnh đề a≥ b nghĩa là hoặc a=b, hoặc a>b.
Các mệnh đề a < b, a ≤ b, a > b, a ≥ b được gọi là các bất đẳng thức. Các bất đẳng thức
a < b, a > b được gọi là các bất đẳng thức thực sự.
Số thực a thoả mãn bất đẳng thức a>0 được gọi là số dương.
Số thực a thoả mãn bất đẳng thức a<0 được gọi là số âm.
1.2.3 Tính liên tục của tập hợp số thực
Định lí 1.2.1 Giả sử X và Y là hai tập hợp các số thực thoả mãn điều kiện sau:
x≤ y ,x X y Y∀ ∈ ∀ ∈ . (1.2.1)
Khi đó tồn tại một số c sao cho
≤ ≤ ∀ ∈ ∀ ∈x c y x X, y Y . (1.2.2)
Chú ý rằng chỉ có tập hợp các số thực mới có tính chất này. Ví dụ như, giả sử
X = {x hữu tỉ | x < 2 } và
6
Y = {y hữu tỉ | y > 2 }.
Khi đó đối với mọi ∈x X với mọi y Y∈ thoả mãn x≤ y, nhưng không tồn tại số hữu tỉ c
nào sao cho x c y≤ ≤ . Thật vậy, số như vậy chỉ có thể là 2 , nhưng 2 không phải là số
hữu tỉ.
Trong lý thuyết số vô tỉ người ta chứng minh được rằng với hai số thực bất kì α β, trong
đó α < β luôn luôn tìm được một số thực và đặc biệt một số hữu tỉ r nằm giữa hai số đó (và
thành thử có một tập vô số các số vô tỉ như vậy nằm giữa α và β ).
1.2.4 Cận của tập hợp số
Giả sử M là tập hợp số (tức là tập hợp mà các phần tử của nó là những số thực). Tập hợp
M được gọi là bị chặn trên nếu tồn tại một số thực k sao cho
x k x M≤ ∀ ∈ . (1.2.3)
Số k bất kì có tính chất như vậy được gọi là cận trên của tập M. Do đó tập hợp M là bị
chặn trên nếu có ít nhất một cận trên. Nếu tập M có một cận trên thì nó có vô hạn cận trên, bởi
vì nếu số k là cận trên thì bất kì số l nào lớn hơn k là cận trên. Một câu hỏi được đặt ra là liệu
có tồn tại số nhỏ nhất trong các cận trên của tập M. Số nhỏ nhất như vậy gọi là cận trên đúng
của tập M và kí hiệu là sup M.
Cận trên đúng của tập M có tính chất sau:
∀ > ∃ ∈ε ε0, sao cho > supx M x M - .
Thật vậy, nếu số x như vậy không tồn tại thì số supM −ε cũng là cận trên và khi đó số
supM không phải là cận trên đúng của tập M. Nói một cách khác, tính chất này nói lên supM
là số nhỏ nhất trong số các cận trên của M.
Ví dụ 1: Tìm cận trên đúng của tập
1 1 1
{1, , ,..., ,...}.
2 3
M
n
=
Giải: Ta thấy < ≤ ∀ ∈ *1
0 1 n
n
, vì thế tập hợp M bị chặn trên, dễ thấy số 1 là cận
trên. Ta hãy chứng minh số 1 là cận trên đúng của M. Thật vậy 0ε∀ > , ta phải tìm được số
tự nhiên n sao cho
1
1
n
ε> − . Số n này, ví dụ là n = 1.
Ví dụ 2: sup(0,1) = sup[0,1] = 1.
Bây giờ ta có thể định nghĩa cận trên đúng của tập M một cách khác như sau:
Số supM được gọi là cận trên đúng của tập M bị chặn trên nếu
a) ≤ ∀ ∈supx M x M (1.2.4)
b) ∀ > ∃ ∈ε ε0, sao cho supx M x > M - (1.2.5)
Tập hợp số M được gọi là bị chặn dưới, nếu tồn tại số g sao cho
x g x M≥ ∀ ∈ . (1.2.6)
7
7
Mọi số g có tính chất này gọi là cận dưới của tập hợp M. Do đó tập M bị chặn dưới, nếu
nó có ít nhất một cận dưới.
Số lớn nhất trong các cận dưới của tập M gọi là cận dưới đúng của M và được kí hiệu là
inf M.
Ví dụ 3: Xét tập M=(a,b)
Hiển nhiên số a và số bất kì bé hơn a là cận dưới của M. Hiển nhiên số a là cận dưới
đúng của tập M, tức là a= inf M.
Tương tự như đối với cận trên đúng, cận dưới đúng có tính chất sau:
∀ ∃ ∈ε, x M sao cho x < inf εM + . (1.2.7)
Ví dụ 4: Xét tập
1 1 1
{1, , ,..., ,...}
2 3
M
n
=
Ta chứng minh rằng số 0 là cận dưới đúng của tập M.
Thật vậy, 0ε∀ > , ta phải tìm được số tự nhiên n sao cho
< + ε
1
0 ,
n
hay < ⇒ >ε
ε
1 1
n
n
.
Điều này nghĩa là số 0 là cận dưới đúng của tập M, tức là inf M = 0.
Ví dụ 5: inf(0,1) = inf[0,1] = 0.
Trong các ví dụ trên, ta thấy sup M, inf M có thể thuộc M, cũng có thể không thuộc M.
Định lí 1.2.2 Tập hợp số không rỗng bất kì bị chặn trên (dưới) có cận trên (dưới) đúng.
Chứng minh: Giả sử X là tập hợp số không rỗng bị chặn trên. Khi đó tập hợp Y các số là
cận trên của tập X không rỗng. Theo định nghĩa của cận trên suy ra rằng đối với bất kì ∈x X
và bất kì ∈y Y ta có bất đẳng thức.
x y≤ .
Dựa vào tính chất liên tục của tập hợp các số thực, tồn tại một số c sao cho
≤ ≤ ∀ ∈ ∀ ∈x c y x X, y Y . (1.2.8)
Từ bất đẳng thức thứ nhất trong (1.2.8) suy ra số c chặn trên tập hợp X, từ bất đẳng thức
thứ hai trong (1.2.8) suy ra c là số bé nhất trong các cận trên của X, tức là cận trên đúng của
tập X.
Ví dụ 6: Chứng minh rằng tập hợp các số nguyên
X= {…,−3, −2, −1,0,1,2,3,…}
không bị chặn trên, cũng không bị chặn dưới, tức là
supX= +∞ và inf X= −∞ .
Thật vậy, giả sử ngược lại, tập hợp X bị chặn trên. Khi đó theo định lí trên, nó có cận trên
đúng
c = sup X.
8
Theo tính chất của cận trên đúng, đối với 1ε = , ta tìm được một số nguyên x X∈ sao
cho
x > c – 1
nhưng khi đó x+1> c. Bởi vì 1x X+ ∈ , điều này có nghĩa là c không phải là cận trên đúng
của tập hợp X, mâu thuẫn với điều nói ở trên.
Ví dụ 7: Giả sử X và Y là hai tập hợp số. Hãy chứng minh rằng nếu Y X⊂ thì supX ≥ supY.
Giải: Giả sử supX = A, supY = B. Ta phải chứng minh B≤ A. Giả sử ngược lại B > A. Khi
đó dựa vào tính chất cận trên đúng, ε ε∀ > ∃ ∈ −0, sao cho >y Y y B .
Bởi vì: B− A >0, nên ta có thể lấy B Aε = − . Ta nhận được y >B −ε = B –B +A, tức là y
> A.
Nhưng y Y∈ và Y X⊂ nên y X∈ , theo định nghĩa sup suy ra y A≤ . Mâu thuẫn nhận
đựơc chứng tỏ rằng B A≤ .
Ta có thể chứng minh khẳng định trên bằng cách khác như sau:
Bởi vì Y X⊂ nên x X∀ ∈ và y Y∀ ∈ ta có
≤ ≤sup , supx X y X và ≤ supy Y .
Nhưng supY là số thực nhỏ nhất trong các cận trên của Y và supX là một trong số cận trên
của Y nên
sup Y≤ sup X.
Nếu tập M đồng thời bị chặn dưới và bị chặn trên, ta gọi là tập bị chặn.
Cuối cùng nếu tập M không bị chặn trên, thì ta nói rằng cận trên đúng của tập đó là +∞,
sup M = +∞. Tương tự nếu tập M không bị chặn dưới, ta nói rằng cận dưới đúng của tập đó là
−∞ , inf M=− ∞ .
Ví dụ như sup(0,+ ∞ ) = +∞ , inf(−∞ ,0)= −∞ .
Giả sử M là tập hợp các số thực, nếu tồn tại một phần tử lớn nhất trong các phần tử của
tập M, thì ta kí hiệu phân tử đó là maxM. Tương tự ta kí hiệu phân tử nhỏ nhất của tập M là
minM.
Ví dụ như max{2, –3, –5,0} = 2, min{2,–3, –5,0}=–5,
|x|=max {(–x,x)} x∀ .
1.2.5 Trục số thực
Bây giờ ta tìm cách biểu diễn hình học tập các số thực.
Ta lấy một đường thẳng nằm ngang và trên đó ta lấy một điểm 0 nào đó làm gốc. Ta chon
một độ dài thích hợp làm đơn vị và đặt độ dài đó liên tiếp nhau từ điểm 0 sang trái và sang
phải sao cho trải khắp đường thẳng. Ví dụ như số 2 được biểu diễn bằng “điểm 2”, tức là điểm
ở bên phải điểm 0 với khoảng cách 2 đơn vị.
Ta gọi đường thẳng nói trên là đường thẳng thực hay trục số. Bất kỳ một số thực nào
cũng được ứng với một điểm trên đường thẳng thực và ngược lại, bất kì một điểm nào trên
đường thẳng thực cũng được ứng với một số thực. Số thực a ứng với điểm M trên trục số được
9
9
gọi là toạ độ của điểm M. Thông thường người ta không phân biệt “điểm a” nằm trên đường
thẳng thực và số thưc a (là toạ độ của điểm đó).
Tập hợp không có phần tử cực đại và phần tử cực tiểu, bởi vì đối với một số thực x bất
kì luôn luôn tồn tại hai số y và z sao cho y< x< z (ví dụ y = x −1, z = x+1). Vì thế ta hãy bổ
sung vào tập hai phần tử mới mà ta ký hiệu là +∞ , −∞ và ta gọi chung là các điểm vô tận
của trục thực. Ta ký hiệu tập mới xuất hiện như vật là *
. Như vậy là
*
= ∪ {−∞ , +∞ }. (1.4.2)
Tập hợp R*
ta sẽ gọi là trục thực mở rộng. Cuối cùng ta chú ý thêm là
−∞ < a < +∞ , ∀ ∈a . (1.4.3)
1.3 Ánh xạ
Trong phần này chúng ta sẽ trình bày một vài khái niệm về ánh xạ mà nó rất có ích cho
việc nghiên cứu lý thuyết hàm số sau này.
1.3.1 Định nghĩa
Cho hai tập hợp A và B. Ánh xạ từ tập hợp A tới tập hợp B là một quy luật f cho tương
ứng mỗi phần tử x A∈ với một và chỉ một phần tử y B∈ .
Ví dụ 1: Cho A = B = .
Qui luật y = x3
cho tương ứng mỗi ∈x với một và chỉ một ∈y , nên qui luật trên là
một ánh xạ từ tới .
Ví dụ 2: Cho A = B = {x | ∈x , 0x ≥ }.
Qui luật y x= cho tương ứng mỗi x A∈ với một và chỉ một ∈y B , nên là một ánh xạ
từ A tới B
Để diễn tả f là ánh xạ từ tập hợp A tới tập hợp B ta viết f: A→B hay ⎯⎯→f
A B và gọi
A là tập xác định của ánh xạ f.
Phần tử y B∈ tương ứng với x A∈ bởi qui luật f gọi là ảnh của x và x được gọi là
nghịch ảnh của y và ta viết:
( ) hay ( )y f x x y f x= = .
Ta gọi tập
( ) { | ( ), }= = ∈f A y y f x x A (1.3.1)
hay
( ) { | , ( )}= ∃ ∈ =f A y x A y f x (1.3.2)
là ánh xạ của tập A qua ánh xạ f.
Chú ý rằng ta luôn có ( ) ⊆f A B . Nếu f(A)=B, ta nói rằng f là ánh xạ từ tập hợp A lên tập
hợp B hay ánh xạ : →f A B là một toàn ánh.
10
Ví dụ 3: Ánh xạ cho bởi qui luật = ∈( ) sin ,f x x x là ánh xạ tập tới tập và đồng thời
ánh xạ tập lên tập hợp tất cả các số thực y sao cho 1 1y− ≤ ≤ .
Nếu như ⊂ ⊂M A thì ( ) ( )⊆f M f . (1.3.3)
1.3.2 Đơn ánh, song ánh
Ánh xạ :f A B→ gọi là ánh xạ đơn ánh nếu
1 2 1 2( ) ( )f x f x x x= ⇒ = (1.3.4)
ví dụ như ánh xạ được cho bởi sinx là đơn ánh từ tập hợp { | 0 }
2
∈ < <x x
π
lên tập hợp
{ | 0 1}∈ < <y y .
Ví dụ 4: Xét ánh xạ cho bởi qui luật 2
y x= . Vì phương trình = ∈2
,y x y có hai nghiệm
khác nhau x1 và x2 nếu y > 0, có nghĩa là f(x1) = f(x2) nhưng 1 2x x≠ , vậy ánh xạ này không
phải là đơn ánh.
Ánh xạ :f A B→ gọi là một song ánh nếu nó vừa là đơn ánh vừa là toàn ánh.
Ví dụ 5: Ánh xạ : →f cho bởi qui luật 3
y x= là một song ánh
Ví dụ 6: Ánh xạ : +
→f cho bởi qui luật 2
y x= không phải là song ánh, nhưng ánh xạ
: + +
→f cho bởi qui luật 2
y x= là một song ánh.
Ví dụ 7: Cho ∈ ,x [x] ký hiệu phần nguyên của x (nghĩa là [x] là số nguyên lớn nhất không
lớn hơn x chẳng hạn [−4,5] = −4; [2] = 2; [2,5] = 2; [2,7] = 2). Ta có [x]≤ x≤ [x]+1.
Ánh xạ →:f cho bởi qui luật y=[x] không phải là song ánh.
1.3.3 Ánh xạ ngược
Giả sử f là một ánh xạ tập hợp A lên tập hợp B. Khi đó ứng với mỗi phần tử có một và chỉ
một x A∈ sao cho y f x( )= . Ánh xạ cho tương ứng phần tử y B∈ với phần tử x A∈ sao
cho y f x( )= gọi là ánh xạ ngược của ánh xạ f kí hiệu là f 1−
.
Như vậy f B A1
:−
→
f y x f x y1
( ) ( )−
= ⇔ = (với x A∈ , y B∈ ). (1.3.5)
11
11
Hình 1.3.1
Ví dụ 8: Nếu A là tập hợp các vòng tròn đồng tâm nằm trên cùng một phẳng và f(x) là bán
kính của vòng tròn x, khi đó f là ánh xạ đơn trị tập A lên tập các số thực dương. Khi đó ánh xạ
ngược f 1−
tương ứng một số thực dương x với vòng tròn nằm trong tập A mà bán kính của nó
là x.
1.3.4 Hợp (tích) của hai ánh xạ
Cho hai ánh xạ:
: vµ :g M A f A B→ → .
Xét ánh xạ từ tập M tới tập hợp B được xác định như sau:
( ( ))x M z f g x B∈ → = ∈ . (1.3.6)
Ánh xạ này gọi là hợp của ánh xạ g và ánh xạ f (hay tích của g và f ), ký hiệu là f g
Như vậy
:f g M B→
( ) ( ( )),f g x f g x x M= ∈ . (1.3.7)
Ví dụ 9: Ánh xạ cho bởi qui luật sinx2
, ∈ Rx là hợp của ánh xạ trong cho bởi qui luật x2
,
∈x và ánh xạ ngoài được cho bởi qui luật siny, ∈y
Ánh xạ sin2
x, ∈x là hợp của ánh xạ trong cho bởi sinx, ∈x và ánh xạ ngoài cho bởi
y2
, ∈y .
1.4 Bài tập chương 1
1.1 Cho a là số vô tỉ, r là số hữu tỉ
1) Hãy chứng minh rằng a+r và a− r là các số vô tỉ
2) Giả sử 0≠r hãy chứng minh rằng các số , ,
a r
ar
r a
là các số vô tỉ.
1.2 Cho a,b∈ , gọi số
12
( , ) | |= −d a b a b là khoảng cách giữa hai điểm a và b của trục số
Hãy chứng minh rằng
1) d(a,a) = 0
2) d(a,b)>0 khi a b≠
3) d(a,b) =d(b,a)
4) d(a,b) + d(b,c) ( , )≥ d a c .
1.3 Hãy chứng minh mệnh đề “tập hợp ⊂M là bị chặn khi và chỉ khi tồn tại số thực r>0
sao cho: |x|≤ r x M∀ ∈ .
1.4 Cho ⊂X . Định nghĩa: (−X) = {−x|x∈X}
Hãy chứng minh:
1) inf(−X) = −sup X
2) sup(−X)= −inf X
1.5 Cho ⊂,X Y . Định nghĩa
X+Y = { ∈ ∃ ∈ ∃ ∈ = +R| , ,a x X y Y a x y}
{ R| , , }XY a x X y Y a xy= ∈ ∃ ∈ ∃ ∈ =
Nghĩa là X+Y là tập hợp các số thực có dạng x+y với ,x X y Y∈ ∈ , còn XY là tập hợp
các số thực có dạng xy với ,x X y Y∈ ∈ .
1) Giả sử X,Y bị chặn trên, chứng minh:
sup(X+Y) = supX+ supY
2) Giả sử X, Y bị chặn dưới, chứng minh:
inf(X+Y) = inf X + inf Y
3) Giả sử X, Y bị chặn trên, + +
⊂ ⊂,X Y .
Chứng minh: sup(XY)= (sup X)(sup Y)
4) Giả sử X, Y bị chặn dưới, ,+ +
⊂ ⊂X Y .
Chứng minh: inf(XY) = (inf X)(inf Y).
1.6 Giả sử ≠ ⊂ ⊂φ *
M . Chứng minh rằng:
inf inf sup sup≤ ≤ ≤M M .
1.7 Cho ⊂A và { | : }F f f A A= → . Chứng minh rằng nếu f,g,h∈F và i là ánh xạ đồng
nhất trên tập A, tức là i(x) =x, ∀ x∈A thì:
1) ( ) ( )f g h f g h= ,
2) f i f= .
1.8 Cho F là tập hợp nói trên và
13
13
*
{ | :F f f A A= → và f là đơn ánh}
Chứng minh rằng nếu f,g∈F*
thì
1) f g ∈ F*
2) 1
f f i−
=

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

chuong 4. dai so boole
chuong 4.  dai so boolechuong 4.  dai so boole
chuong 4. dai so boolekikihoho
 
Bai tap xác suất
Bai tap xác suấtBai tap xác suất
Bai tap xác suấtTzaiMink
 
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyênThấy Tên Tao Không
 
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNBOIDUONGTOAN.COM
 
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thứcThế Giới Tinh Hoa
 
Một số vấn đề về không gian Sobolev
Một số vấn đề về không gian SobolevMột số vấn đề về không gian Sobolev
Một số vấn đề về không gian Sobolevnataliej4
 
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ Jackson Linh
 
Tuyển tập 500 bài Bất Đẳng Thức cổ điển
Tuyển tập 500 bài Bất Đẳng Thức cổ điểnTuyển tập 500 bài Bất Đẳng Thức cổ điển
Tuyển tập 500 bài Bất Đẳng Thức cổ điểnNguyễn Việt Long
 
Quy hoach tuyen tinh C H U O N G2
Quy hoach tuyen tinh C H U O N G2Quy hoach tuyen tinh C H U O N G2
Quy hoach tuyen tinh C H U O N G2Ngo Hung Long
 
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongBài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongHoàng Như Mộc Miên
 
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩnBộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩnThế Giới Tinh Hoa
 
Xác Suất Thống Kê của Tống Đình Quỳ
Xác Suất Thống Kê của Tống Đình QuỳXác Suất Thống Kê của Tống Đình Quỳ
Xác Suất Thống Kê của Tống Đình Quỳhiendoanht
 
Bài toán số học liên quan tới lũy thữa
Bài toán số học liên quan tới lũy thữaBài toán số học liên quan tới lũy thữa
Bài toán số học liên quan tới lũy thữaThế Giới Tinh Hoa
 

Mais procurados (20)

Đề tài: Dạy học tích hợp chủ đề hàm số bậc hai, HAY
Đề tài: Dạy học tích hợp chủ đề hàm số bậc hai, HAYĐề tài: Dạy học tích hợp chủ đề hàm số bậc hai, HAY
Đề tài: Dạy học tích hợp chủ đề hàm số bậc hai, HAY
 
Toán lớp 5 - Chuyên đề về phân số
Toán lớp 5 - Chuyên đề về phân sốToán lớp 5 - Chuyên đề về phân số
Toán lớp 5 - Chuyên đề về phân số
 
chuong 4. dai so boole
chuong 4.  dai so boolechuong 4.  dai so boole
chuong 4. dai so boole
 
Bai tap xác suất
Bai tap xác suấtBai tap xác suất
Bai tap xác suất
 
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
 
Đồng dư thức
Đồng dư thứcĐồng dư thức
Đồng dư thức
 
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
 
Chuyen desohocvmf
Chuyen desohocvmfChuyen desohocvmf
Chuyen desohocvmf
 
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
 
Một số vấn đề về không gian Sobolev
Một số vấn đề về không gian SobolevMột số vấn đề về không gian Sobolev
Một số vấn đề về không gian Sobolev
 
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
 
Tuyển tập 500 bài Bất Đẳng Thức cổ điển
Tuyển tập 500 bài Bất Đẳng Thức cổ điểnTuyển tập 500 bài Bất Đẳng Thức cổ điển
Tuyển tập 500 bài Bất Đẳng Thức cổ điển
 
Quy hoach tuyen tinh C H U O N G2
Quy hoach tuyen tinh C H U O N G2Quy hoach tuyen tinh C H U O N G2
Quy hoach tuyen tinh C H U O N G2
 
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongBài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
 
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩnBộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
 
Xác Suất Thống Kê của Tống Đình Quỳ
Xác Suất Thống Kê của Tống Đình QuỳXác Suất Thống Kê của Tống Đình Quỳ
Xác Suất Thống Kê của Tống Đình Quỳ
 
Luận văn: Bất đẳng thức trong lớp hàm siêu việt, HAY, 9đ
Luận văn: Bất đẳng thức trong lớp hàm siêu việt, HAY, 9đLuận văn: Bất đẳng thức trong lớp hàm siêu việt, HAY, 9đ
Luận văn: Bất đẳng thức trong lớp hàm siêu việt, HAY, 9đ
 
Đề tài: Tích hợp liên môn trong dạy học chủ đề Xác suất của biến cố
Đề tài: Tích hợp liên môn trong dạy học chủ đề Xác suất của biến cốĐề tài: Tích hợp liên môn trong dạy học chủ đề Xác suất của biến cố
Đề tài: Tích hợp liên môn trong dạy học chủ đề Xác suất của biến cố
 
Chuong03
Chuong03Chuong03
Chuong03
 
Bài toán số học liên quan tới lũy thữa
Bài toán số học liên quan tới lũy thữaBài toán số học liên quan tới lũy thữa
Bài toán số học liên quan tới lũy thữa
 

Destaque

Pop bao caohien-trang-final_print-1
Pop bao caohien-trang-final_print-1Pop bao caohien-trang-final_print-1
Pop bao caohien-trang-final_print-1Phi Phi
 
De cuong sinh_ly_the_duc_the_thao
De cuong sinh_ly_the_duc_the_thaoDe cuong sinh_ly_the_duc_the_thao
De cuong sinh_ly_the_duc_the_thaoPhi Phi
 
Trans agricultural biotechnology
Trans agricultural biotechnologyTrans agricultural biotechnology
Trans agricultural biotechnologyPhi Phi
 
Van bangoc 35.2013.qh13
Van bangoc 35.2013.qh13Van bangoc 35.2013.qh13
Van bangoc 35.2013.qh13Phi Phi
 
1 qcvn-42 2009-btnmt-quy-chuan-ky-thuat-quoc-gia-ve-chuan-thong-tin-dia-ly
1 qcvn-42 2009-btnmt-quy-chuan-ky-thuat-quoc-gia-ve-chuan-thong-tin-dia-ly1 qcvn-42 2009-btnmt-quy-chuan-ky-thuat-quoc-gia-ve-chuan-thong-tin-dia-ly
1 qcvn-42 2009-btnmt-quy-chuan-ky-thuat-quoc-gia-ve-chuan-thong-tin-dia-lyPhi Phi
 
Chuong+1 ______
Chuong+1  ______Chuong+1  ______
Chuong+1 ______Phi Phi
 
12 chu de_giao_duc_tre_vi_thanh_nien_ban_cuoi
12 chu de_giao_duc_tre_vi_thanh_nien_ban_cuoi12 chu de_giao_duc_tre_vi_thanh_nien_ban_cuoi
12 chu de_giao_duc_tre_vi_thanh_nien_ban_cuoiPhi Phi
 
Cau hoi on tap bbtp
Cau hoi on tap bbtpCau hoi on tap bbtp
Cau hoi on tap bbtpPhi Phi
 
Dia ly lop 6
Dia ly lop 6Dia ly lop 6
Dia ly lop 6Phi Phi
 
Guidebook vietnam
Guidebook vietnamGuidebook vietnam
Guidebook vietnamPhi Phi
 
Chuong 4 (hoa)
Chuong 4 (hoa)Chuong 4 (hoa)
Chuong 4 (hoa)Phi Phi
 
02 routing protocol-khai niem phan loai
02 routing protocol-khai niem phan loai02 routing protocol-khai niem phan loai
02 routing protocol-khai niem phan loaiPhi Phi
 
500 cau-hoi-va-tra-loi-phong-van-xin-viec-tieng-anh
500 cau-hoi-va-tra-loi-phong-van-xin-viec-tieng-anh500 cau-hoi-va-tra-loi-phong-van-xin-viec-tieng-anh
500 cau-hoi-va-tra-loi-phong-van-xin-viec-tieng-anhPhi Phi
 
Chuong 12 khai quat ve phan loai dong vat
Chuong 12  khai quat ve phan loai dong vatChuong 12  khai quat ve phan loai dong vat
Chuong 12 khai quat ve phan loai dong vatPhi Phi
 
Bài giảng sử dụng microsoft excel 2010 6 microsoft excel_repaired_9804
Bài giảng sử dụng microsoft excel 2010 6 microsoft excel_repaired_9804Bài giảng sử dụng microsoft excel 2010 6 microsoft excel_repaired_9804
Bài giảng sử dụng microsoft excel 2010 6 microsoft excel_repaired_9804Phi Phi
 
Chuong 1 matlab co ban
Chuong 1 matlab co banChuong 1 matlab co ban
Chuong 1 matlab co banPhi Phi
 

Destaque (16)

Pop bao caohien-trang-final_print-1
Pop bao caohien-trang-final_print-1Pop bao caohien-trang-final_print-1
Pop bao caohien-trang-final_print-1
 
De cuong sinh_ly_the_duc_the_thao
De cuong sinh_ly_the_duc_the_thaoDe cuong sinh_ly_the_duc_the_thao
De cuong sinh_ly_the_duc_the_thao
 
Trans agricultural biotechnology
Trans agricultural biotechnologyTrans agricultural biotechnology
Trans agricultural biotechnology
 
Van bangoc 35.2013.qh13
Van bangoc 35.2013.qh13Van bangoc 35.2013.qh13
Van bangoc 35.2013.qh13
 
1 qcvn-42 2009-btnmt-quy-chuan-ky-thuat-quoc-gia-ve-chuan-thong-tin-dia-ly
1 qcvn-42 2009-btnmt-quy-chuan-ky-thuat-quoc-gia-ve-chuan-thong-tin-dia-ly1 qcvn-42 2009-btnmt-quy-chuan-ky-thuat-quoc-gia-ve-chuan-thong-tin-dia-ly
1 qcvn-42 2009-btnmt-quy-chuan-ky-thuat-quoc-gia-ve-chuan-thong-tin-dia-ly
 
Chuong+1 ______
Chuong+1  ______Chuong+1  ______
Chuong+1 ______
 
12 chu de_giao_duc_tre_vi_thanh_nien_ban_cuoi
12 chu de_giao_duc_tre_vi_thanh_nien_ban_cuoi12 chu de_giao_duc_tre_vi_thanh_nien_ban_cuoi
12 chu de_giao_duc_tre_vi_thanh_nien_ban_cuoi
 
Cau hoi on tap bbtp
Cau hoi on tap bbtpCau hoi on tap bbtp
Cau hoi on tap bbtp
 
Dia ly lop 6
Dia ly lop 6Dia ly lop 6
Dia ly lop 6
 
Guidebook vietnam
Guidebook vietnamGuidebook vietnam
Guidebook vietnam
 
Chuong 4 (hoa)
Chuong 4 (hoa)Chuong 4 (hoa)
Chuong 4 (hoa)
 
02 routing protocol-khai niem phan loai
02 routing protocol-khai niem phan loai02 routing protocol-khai niem phan loai
02 routing protocol-khai niem phan loai
 
500 cau-hoi-va-tra-loi-phong-van-xin-viec-tieng-anh
500 cau-hoi-va-tra-loi-phong-van-xin-viec-tieng-anh500 cau-hoi-va-tra-loi-phong-van-xin-viec-tieng-anh
500 cau-hoi-va-tra-loi-phong-van-xin-viec-tieng-anh
 
Chuong 12 khai quat ve phan loai dong vat
Chuong 12  khai quat ve phan loai dong vatChuong 12  khai quat ve phan loai dong vat
Chuong 12 khai quat ve phan loai dong vat
 
Bài giảng sử dụng microsoft excel 2010 6 microsoft excel_repaired_9804
Bài giảng sử dụng microsoft excel 2010 6 microsoft excel_repaired_9804Bài giảng sử dụng microsoft excel 2010 6 microsoft excel_repaired_9804
Bài giảng sử dụng microsoft excel 2010 6 microsoft excel_repaired_9804
 
Chuong 1 matlab co ban
Chuong 1 matlab co banChuong 1 matlab co ban
Chuong 1 matlab co ban
 

Semelhante a Chuong+1 ______

chuong 2. phep dem
chuong 2. phep demchuong 2. phep dem
chuong 2. phep demkikihoho
 
04 mat102-bai 1-v1.0
04 mat102-bai 1-v1.004 mat102-bai 1-v1.0
04 mat102-bai 1-v1.0Yen Dang
 
Bài giảng chuyên đề - Lê Minh Hoàng
Bài giảng chuyên đề - Lê Minh HoàngBài giảng chuyên đề - Lê Minh Hoàng
Bài giảng chuyên đề - Lê Minh HoàngBình Trọng Án
 
Đại-số-tuyến-tính.pdf
Đại-số-tuyến-tính.pdfĐại-số-tuyến-tính.pdf
Đại-số-tuyến-tính.pdfUynChiL
 
07 mat102-bai 4-v1.0
07 mat102-bai 4-v1.007 mat102-bai 4-v1.0
07 mat102-bai 4-v1.0Yen Dang
 
[Phongmath] 10 chuongi menh de tap hop
[Phongmath] 10 chuongi menh de tap hop[Phongmath] 10 chuongi menh de tap hop
[Phongmath] 10 chuongi menh de tap hopphongmathbmt
 
Luận văn: Thuật toán tìm cơ sở của các môđun con của môđun tự do hữu hạn sinh...
Luận văn: Thuật toán tìm cơ sở của các môđun con của môđun tự do hữu hạn sinh...Luận văn: Thuật toán tìm cơ sở của các môđun con của môđun tự do hữu hạn sinh...
Luận văn: Thuật toán tìm cơ sở của các môđun con của môđun tự do hữu hạn sinh...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Chuong_1.pdf
Chuong_1.pdfChuong_1.pdf
Chuong_1.pdfHongTAnh5
 
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergral
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergralDo do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergral
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergralBui Loi
 
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdf
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdfMột số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdf
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdfTieuNgocLy
 
Các phương pháp đếm nâng cao
Các phương pháp đếm nâng caoCác phương pháp đếm nâng cao
Các phương pháp đếm nâng caoThế Giới Tinh Hoa
 
Toan cao cap a1
Toan cao cap a1Toan cao cap a1
Toan cao cap a1Huynh ICT
 
10 mat102-bai 7-v1.0
10 mat102-bai 7-v1.010 mat102-bai 7-v1.0
10 mat102-bai 7-v1.0Yen Dang
 
De_minh_hoa_Daiso.pdf
De_minh_hoa_Daiso.pdfDe_minh_hoa_Daiso.pdf
De_minh_hoa_Daiso.pdfMathSws
 
Chuong 2. de quy dai hoc
Chuong 2. de quy   dai hocChuong 2. de quy   dai hoc
Chuong 2. de quy dai hocVũ Nam
 
Bdhsg toan 9 cuc ha ydoc
Bdhsg toan 9  cuc ha ydocBdhsg toan 9  cuc ha ydoc
Bdhsg toan 9 cuc ha ydocTam Vu Minh
 
06 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.006 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.0Yen Dang
 
05 mat102-bai 2-v1.0
05 mat102-bai 2-v1.005 mat102-bai 2-v1.0
05 mat102-bai 2-v1.0Yen Dang
 
Bai tap menh de tap hop lop 10 co ban
Bai tap menh de tap hop lop 10 co banBai tap menh de tap hop lop 10 co ban
Bai tap menh de tap hop lop 10 co bandiemthic3
 

Semelhante a Chuong+1 ______ (20)

chuong 2. phep dem
chuong 2. phep demchuong 2. phep dem
chuong 2. phep dem
 
04 mat102-bai 1-v1.0
04 mat102-bai 1-v1.004 mat102-bai 1-v1.0
04 mat102-bai 1-v1.0
 
Bài giảng chuyên đề - Lê Minh Hoàng
Bài giảng chuyên đề - Lê Minh HoàngBài giảng chuyên đề - Lê Minh Hoàng
Bài giảng chuyên đề - Lê Minh Hoàng
 
Đại-số-tuyến-tính.pdf
Đại-số-tuyến-tính.pdfĐại-số-tuyến-tính.pdf
Đại-số-tuyến-tính.pdf
 
07 mat102-bai 4-v1.0
07 mat102-bai 4-v1.007 mat102-bai 4-v1.0
07 mat102-bai 4-v1.0
 
[Phongmath] 10 chuongi menh de tap hop
[Phongmath] 10 chuongi menh de tap hop[Phongmath] 10 chuongi menh de tap hop
[Phongmath] 10 chuongi menh de tap hop
 
Luận văn: Thuật toán tìm cơ sở của các môđun con của môđun tự do hữu hạn sinh...
Luận văn: Thuật toán tìm cơ sở của các môđun con của môđun tự do hữu hạn sinh...Luận văn: Thuật toán tìm cơ sở của các môđun con của môđun tự do hữu hạn sinh...
Luận văn: Thuật toán tìm cơ sở của các môđun con của môđun tự do hữu hạn sinh...
 
Chuong_1.pdf
Chuong_1.pdfChuong_1.pdf
Chuong_1.pdf
 
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergral
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergralDo do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergral
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergral
 
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdf
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdfMột số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdf
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdf
 
Khảo sát nghi m của các phương trình sinh b i đạo hàm và nguyên hàm Của m t đ...
Khảo sát nghi m của các phương trình sinh b i đạo hàm và nguyên hàm Của m t đ...Khảo sát nghi m của các phương trình sinh b i đạo hàm và nguyên hàm Của m t đ...
Khảo sát nghi m của các phương trình sinh b i đạo hàm và nguyên hàm Của m t đ...
 
Các phương pháp đếm nâng cao
Các phương pháp đếm nâng caoCác phương pháp đếm nâng cao
Các phương pháp đếm nâng cao
 
Toan cao cap a1
Toan cao cap a1Toan cao cap a1
Toan cao cap a1
 
10 mat102-bai 7-v1.0
10 mat102-bai 7-v1.010 mat102-bai 7-v1.0
10 mat102-bai 7-v1.0
 
De_minh_hoa_Daiso.pdf
De_minh_hoa_Daiso.pdfDe_minh_hoa_Daiso.pdf
De_minh_hoa_Daiso.pdf
 
Chuong 2. de quy dai hoc
Chuong 2. de quy   dai hocChuong 2. de quy   dai hoc
Chuong 2. de quy dai hoc
 
Bdhsg toan 9 cuc ha ydoc
Bdhsg toan 9  cuc ha ydocBdhsg toan 9  cuc ha ydoc
Bdhsg toan 9 cuc ha ydoc
 
06 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.006 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.0
 
05 mat102-bai 2-v1.0
05 mat102-bai 2-v1.005 mat102-bai 2-v1.0
05 mat102-bai 2-v1.0
 
Bai tap menh de tap hop lop 10 co ban
Bai tap menh de tap hop lop 10 co banBai tap menh de tap hop lop 10 co ban
Bai tap menh de tap hop lop 10 co ban
 

Mais de Phi Phi

Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Phi Phi
 

Mais de Phi Phi (20)

Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37
 
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36
 
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35
 
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34
 
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33
 
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32
 
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31
 
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30
 
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25
 
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23
 
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18
 
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17
 

Último

Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafeTạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafeMay Ong Vang
 
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideChương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideKiuTrang523831
 
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngBáo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngngtrungkien12
 
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docbài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docLeHoaiDuyen
 
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...Học viện Kstudy
 

Último (6)

Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafeTạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
 
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideChương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
 
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngBáo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
 
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docbài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
 
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
 
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdfCăn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
 

Chuong+1 ______

  • 1. 1 1 Giải tích toán học. Tập 1. NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2007. Từ khoá: Giải tích toán học, giải tích, tập hợp, số thực, ánh xạ. Tài liệu trong Thư viện điện tử ĐH Khoa học Tự nhiên có thể được sử dụng cho mục đích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấn phục vụ các mục đích khác nếu không được sự chấp thuận của nhà xuất bản và tác giả. Mục lục Chương 1 Tập hợp và số thực.................................................................................... 2 1.1 Khái niệm về tập hợp ....................................................................................... 2 1.2 Số thực ............................................................................................................. 4 1.3 Ánh xạ.............................................................................................................. 9 1.4 Bài tập chương 1 ............................................................................................ 11 Chương 1. Tập hợp và số thực Lê Văn Trực
  • 2. 2 Chương 1 Tập hợp và số thực 1.1 Khái niệm về tập hợp 1.1.1 Tập hợp Cho tập hợp M, để chỉ x là phần tử của tập M ta viết x M∈ (đọc là x thuộc M), để chỉ x không phải là phần tử của tập M ta viết ∉x M (đọc là x không thuộc M). Tập hợp M chỉ có một phần tử a, kí hiệu là { }a . Tập hợp M không có phần tử nào gọi là tập rỗng, ký hiệu là ∅ . Cho hai tập A và B. Nếu mỗi phần tử của A đều là phần tử của B ta nói rằng A là tập con của B và ta viết ⊆A B . Nếu A là tập con của B và ≠A B ta nói rằng A là tập hợp con thực sự của tập hợp B và viết là ⊂A B . Trong trường hợp này tồn tại ít nhất một phần tử trong B mà không phải là phần tử của A. Ví dụ như tập hợp các số nguyên là tập con của tập hợp các số hữu tỷ . Cho A, B, C là ba tập hợp. Khi đó có tính chất sau: a) A∅ ∈ (1.1.1) ) ) ⊆ ⊆ ⇒ ⊂ ⊂ ⇒ ⊂ b c vµ = (1.1.2) vµ (1.1.3) A B B A A B A B B C A C. 1.1.2 Một số tập hợp thường gặp Trong các giáo trình đại số ở trường phổ thông trung học ta đã làm quen với tập hợp các số tự nhiên ={ 0,1,2,…, n,…} (1.1.4) *={1,2,… n,…}. (1.1.5) Để xét nghiệm của phương trình x+n = 0 trong đó ∈n ta đưa thêm tập các số nguyên : { }0, 1, 2,..., ,...= ± ± ±n . (1.1.6) Để xét nghiệm của phương trình mx + n = 0 trong đó , ∈m n ta đưa thêm tập các số hữu tỷ | , 0, ⎧ ⎫ = = ≠ ∈⎨ ⎬ ⎩ ⎭ m x x n m,n n . (1.1.7)
  • 3. 3 3 Ta đã biết bốn phép toán cơ sở (cộng, trừ, nhân, chia) của số hữu tỷ và cách sắp xếp chúng theo độ lớn (nếu a, b là hai số hữu tỷ, thì một trong chúng bé hơn số thứ hai). Tổng a+b, hiệu a - b, tích a.b, thương ( 0) a b b ≠ của hai số hữu tỷ a,b lại là số hữu tỷ, nhưng với các phép toán khác nếu chỉ xét trên tập các số hữu tỷ, ta thấy những điều nêu trên không còn đúng nữa. Ví dụ phép lấy căn là phép toán như vậy. Ta hãy tìm căn bậc hai của số 2, tức là tìm một số x mà bình phương của nó bằng 2. Ta khẳng định rằng không có số hữu tỷ nào mà bình phương của nó bằng 2. Giả sử rằng số hữu tỷ x như vậy tồn tại, ta có thể viết dưới dạng phân số tối giản p q , trong đó p và q chỉ có ước số chung là 1± . Khi đó 2 2 2 2 2; 2= = p p q q cho nên p2 là số chẵn và do đó p cũng là số chẵn, p = 2m, trong đó m là số nguyên, do đó 4m2 =2q2 , 2m2 =q2 cho nên q2 là số chẵn và vì thế q là số chẵn. Như vậy p,q là các số chẵn, điều này mâu thuẫn với giả thiết là p,q chỉ có ước chung là 1± . Mâu thuẫn nhận được chứng minh khẳng định trên. Từ nguyên nhân này, trong toán học ta đưa thêm vào những số mới, đó là các số vô tỷ. Ví dụ vể số vô tỷ là 2, 3,lg3, π , sin20o … Tập các số hữu tỷ và các số vô tỷ được gọi là tập các số thực và kí hiệu là . Như vậy ta có bao hàm thức: .⊂ ⊂ ⊂ (1.1.8) 1.1.3 Các phép toán trên tập hợp a) Hợp A B∪ của tập hợp A và tập hợp B, đọc là “A hợp B” là tập hợp được định nghĩa bởi: { | }∪ = ∈ ∈A B x x A BhoÆc x . (1.1.9) b) Giao A B∩ của hai tập hợp A và B, đọc là “A giao B” là tập hợp định nghĩa bởi: { | }A B x x A∩ = ∈ ∈vµ x B . (1.1.10) c) Hiệu = ∈ ∉| { | vµ }A B x x A x B . (1.1.11) Ta nói rằng các tập A và B là rời nhau nếu A B∩ = Φ . d) Bổ sung CAB của B trong A ( ⊆B A ) là tập hợp định nghĩa bởi = ∈ ∉{ | vµ }AC B x x A x B (1.1.12) Phép giao, hợp và bổ sung có các tính chất sau: i) ( ) ( )∩ ∩ = ∩ ∩A B C A B C (1.1.13) ii) ( ) ( )∪ ∪ = ∪ ∪A B C A B C (1.1.14) iii) ( ) ( ) ( )∩ ∪ = ∪ ∩ ∪A B C A C B C (1.1.15) iv) ( ) ( ) ( )∩ ∪ = ∩ ∪ ∩A B C A C B C (1.1.16) v) , A==∅ ∅ ∅A A (1.1.17) vi) 1 2 1 2( )∪ = ∩A A AC B B C B C B (1.1.18)
  • 4. 4 vii) 1 2 1 2( )∩ = ∪A A AC B B C B C B . (1.1.19) 1.1.4 Tích Đề các Cho hai tập hợp A,B không rỗng. Tích Đề các của hai tập hợp A và B, kí hiệu là A×B là tập hợp các cặp (x,y) trong đó ,x A y B∈ ∈ , đồng thời (x,y)= (a,b) khi và chỉ khi x = a, y = b. Như vậy A×B ={(x,y)| ,x A y B∈ ∈ } (1.1.20) Thay cho A×A ta viết là A2 Ví dụ: {1,2}×{2,3,4} = {(1,2); (1,3); (1,4); (2,2); (2,3); (2,4)} Ngoài ra {1,2}2 ={(1,1); (1,2); (2,1); (2,2)}. 1.1.5 Các kí hiệu lôgic Bây giờ giả sử M là một tập hợp và t là một tính chất nào đó của các phần tử của tập M. Nếu phần tử x M∈ có tính chất t ta viết t(x). Gọi c(t) là tập hợp của tất cả các phần tử của tập M có tính chất t: c(t) ={ x M∈ |x có tính chất t} (1.1.21) hay c(t) ={ x M∈ |t(x)} (1.1.22) khi đó nếu c(t) = M thì mọi phần tử của M đều có tính chất t, ta nói rằng “với mọi x M∈ , x có tính chất t” và ta viết x M∀ ∈ : t(x) hay ( ) x M t x ∈ ∀ . Ký hiệu ∀ gọi là ký hiệu phổ biến. Nếu ( )c t ∅≠ , thì có ít nhất một phần tử x M∈ , x có tính chất t” và viết : ( ) hay ( ) x M x M t x t x ∈ ∃ ∈ ∃ Ký hiệu ∃ gọi là ký hiệu tồn tại. 1.2 Số thực 1.2.1 Phép cộng và nhân các số thực Xét tập hợp các số thực . Ta có thể xác định phép cộng và nhân hai số thực bất kì a và b. Phép toán cộng cho tương ứng hai số thực a và b với số thực được ký hiệu là a+b, phép nhân cho tương ứng hai số thực a và b với số thực được kí hiệu là a.b sao cho thoả mãn các tính chất sau: Với mọi số thực a,b và c. a) a+b = b+a (tính chất giao hoán),
  • 5. 5 5 b) a+(b+c) = (a+b)+c (tính chất kết hợp), c) a.b = b.a (tính chất giao hoán ), d) a(b.c) = (a.b).c (tính chất kết hợp), e) (a+b).c = a.c+b.c (tính chất phân phối), f) Tồn tại duy nhất số 0 sao cho a+0 = a ∀ ∈a , g) Với mọi a, tồn tại số – a sao cho a + (− a) = 0, h) Tồn tại duy nhất số 1 0≠ sao cho a.1 = a ∀ ∈a , i) Với mọi số a≠ 0, tồn tại số a-1 sao cho a.a-1 = 1, số a-1 còn được kí hiệu là 1 a . Chú ý: Số (− a) và số a-1 nói trong tính chất g) và i) là duy nhất. Thật vậy, ví dụ như nếu tồn tại số b≠ − a thoả mãn điều kiện a+b =0, thì a+b+ (− a)= − a, từ đây a+ (− a)+b=− a hay 0+b = − a và b= − a, mâu thuẫn. 1.2.2 So sánh hai số thực a và b Cho hai số thực bất kì a và b. Khi đó chỉ có thể xảy ra một trong ba trường hợp sau: a = b (a bằng b), a > b (a lớn hơn b) hay b > a (b lớn hơn a). Mệnh đề “=” có tính chất: nếu a=b và b=c thì a=c. Mệnh đề “>” có tính chất sau: Với mọi số thực a,b và c. a) Nếu a > b và b > c thì a > c b) Nếu a > b thì a+c > b+c. c) Nếu a > 0, b > 0 thì ab > 0. Mệnh đề a≥ b nghĩa là hoặc a=b, hoặc a>b. Các mệnh đề a < b, a ≤ b, a > b, a ≥ b được gọi là các bất đẳng thức. Các bất đẳng thức a < b, a > b được gọi là các bất đẳng thức thực sự. Số thực a thoả mãn bất đẳng thức a>0 được gọi là số dương. Số thực a thoả mãn bất đẳng thức a<0 được gọi là số âm. 1.2.3 Tính liên tục của tập hợp số thực Định lí 1.2.1 Giả sử X và Y là hai tập hợp các số thực thoả mãn điều kiện sau: x≤ y ,x X y Y∀ ∈ ∀ ∈ . (1.2.1) Khi đó tồn tại một số c sao cho ≤ ≤ ∀ ∈ ∀ ∈x c y x X, y Y . (1.2.2) Chú ý rằng chỉ có tập hợp các số thực mới có tính chất này. Ví dụ như, giả sử X = {x hữu tỉ | x < 2 } và
  • 6. 6 Y = {y hữu tỉ | y > 2 }. Khi đó đối với mọi ∈x X với mọi y Y∈ thoả mãn x≤ y, nhưng không tồn tại số hữu tỉ c nào sao cho x c y≤ ≤ . Thật vậy, số như vậy chỉ có thể là 2 , nhưng 2 không phải là số hữu tỉ. Trong lý thuyết số vô tỉ người ta chứng minh được rằng với hai số thực bất kì α β, trong đó α < β luôn luôn tìm được một số thực và đặc biệt một số hữu tỉ r nằm giữa hai số đó (và thành thử có một tập vô số các số vô tỉ như vậy nằm giữa α và β ). 1.2.4 Cận của tập hợp số Giả sử M là tập hợp số (tức là tập hợp mà các phần tử của nó là những số thực). Tập hợp M được gọi là bị chặn trên nếu tồn tại một số thực k sao cho x k x M≤ ∀ ∈ . (1.2.3) Số k bất kì có tính chất như vậy được gọi là cận trên của tập M. Do đó tập hợp M là bị chặn trên nếu có ít nhất một cận trên. Nếu tập M có một cận trên thì nó có vô hạn cận trên, bởi vì nếu số k là cận trên thì bất kì số l nào lớn hơn k là cận trên. Một câu hỏi được đặt ra là liệu có tồn tại số nhỏ nhất trong các cận trên của tập M. Số nhỏ nhất như vậy gọi là cận trên đúng của tập M và kí hiệu là sup M. Cận trên đúng của tập M có tính chất sau: ∀ > ∃ ∈ε ε0, sao cho > supx M x M - . Thật vậy, nếu số x như vậy không tồn tại thì số supM −ε cũng là cận trên và khi đó số supM không phải là cận trên đúng của tập M. Nói một cách khác, tính chất này nói lên supM là số nhỏ nhất trong số các cận trên của M. Ví dụ 1: Tìm cận trên đúng của tập 1 1 1 {1, , ,..., ,...}. 2 3 M n = Giải: Ta thấy < ≤ ∀ ∈ *1 0 1 n n , vì thế tập hợp M bị chặn trên, dễ thấy số 1 là cận trên. Ta hãy chứng minh số 1 là cận trên đúng của M. Thật vậy 0ε∀ > , ta phải tìm được số tự nhiên n sao cho 1 1 n ε> − . Số n này, ví dụ là n = 1. Ví dụ 2: sup(0,1) = sup[0,1] = 1. Bây giờ ta có thể định nghĩa cận trên đúng của tập M một cách khác như sau: Số supM được gọi là cận trên đúng của tập M bị chặn trên nếu a) ≤ ∀ ∈supx M x M (1.2.4) b) ∀ > ∃ ∈ε ε0, sao cho supx M x > M - (1.2.5) Tập hợp số M được gọi là bị chặn dưới, nếu tồn tại số g sao cho x g x M≥ ∀ ∈ . (1.2.6)
  • 7. 7 7 Mọi số g có tính chất này gọi là cận dưới của tập hợp M. Do đó tập M bị chặn dưới, nếu nó có ít nhất một cận dưới. Số lớn nhất trong các cận dưới của tập M gọi là cận dưới đúng của M và được kí hiệu là inf M. Ví dụ 3: Xét tập M=(a,b) Hiển nhiên số a và số bất kì bé hơn a là cận dưới của M. Hiển nhiên số a là cận dưới đúng của tập M, tức là a= inf M. Tương tự như đối với cận trên đúng, cận dưới đúng có tính chất sau: ∀ ∃ ∈ε, x M sao cho x < inf εM + . (1.2.7) Ví dụ 4: Xét tập 1 1 1 {1, , ,..., ,...} 2 3 M n = Ta chứng minh rằng số 0 là cận dưới đúng của tập M. Thật vậy, 0ε∀ > , ta phải tìm được số tự nhiên n sao cho < + ε 1 0 , n hay < ⇒ >ε ε 1 1 n n . Điều này nghĩa là số 0 là cận dưới đúng của tập M, tức là inf M = 0. Ví dụ 5: inf(0,1) = inf[0,1] = 0. Trong các ví dụ trên, ta thấy sup M, inf M có thể thuộc M, cũng có thể không thuộc M. Định lí 1.2.2 Tập hợp số không rỗng bất kì bị chặn trên (dưới) có cận trên (dưới) đúng. Chứng minh: Giả sử X là tập hợp số không rỗng bị chặn trên. Khi đó tập hợp Y các số là cận trên của tập X không rỗng. Theo định nghĩa của cận trên suy ra rằng đối với bất kì ∈x X và bất kì ∈y Y ta có bất đẳng thức. x y≤ . Dựa vào tính chất liên tục của tập hợp các số thực, tồn tại một số c sao cho ≤ ≤ ∀ ∈ ∀ ∈x c y x X, y Y . (1.2.8) Từ bất đẳng thức thứ nhất trong (1.2.8) suy ra số c chặn trên tập hợp X, từ bất đẳng thức thứ hai trong (1.2.8) suy ra c là số bé nhất trong các cận trên của X, tức là cận trên đúng của tập X. Ví dụ 6: Chứng minh rằng tập hợp các số nguyên X= {…,−3, −2, −1,0,1,2,3,…} không bị chặn trên, cũng không bị chặn dưới, tức là supX= +∞ và inf X= −∞ . Thật vậy, giả sử ngược lại, tập hợp X bị chặn trên. Khi đó theo định lí trên, nó có cận trên đúng c = sup X.
  • 8. 8 Theo tính chất của cận trên đúng, đối với 1ε = , ta tìm được một số nguyên x X∈ sao cho x > c – 1 nhưng khi đó x+1> c. Bởi vì 1x X+ ∈ , điều này có nghĩa là c không phải là cận trên đúng của tập hợp X, mâu thuẫn với điều nói ở trên. Ví dụ 7: Giả sử X và Y là hai tập hợp số. Hãy chứng minh rằng nếu Y X⊂ thì supX ≥ supY. Giải: Giả sử supX = A, supY = B. Ta phải chứng minh B≤ A. Giả sử ngược lại B > A. Khi đó dựa vào tính chất cận trên đúng, ε ε∀ > ∃ ∈ −0, sao cho >y Y y B . Bởi vì: B− A >0, nên ta có thể lấy B Aε = − . Ta nhận được y >B −ε = B –B +A, tức là y > A. Nhưng y Y∈ và Y X⊂ nên y X∈ , theo định nghĩa sup suy ra y A≤ . Mâu thuẫn nhận đựơc chứng tỏ rằng B A≤ . Ta có thể chứng minh khẳng định trên bằng cách khác như sau: Bởi vì Y X⊂ nên x X∀ ∈ và y Y∀ ∈ ta có ≤ ≤sup , supx X y X và ≤ supy Y . Nhưng supY là số thực nhỏ nhất trong các cận trên của Y và supX là một trong số cận trên của Y nên sup Y≤ sup X. Nếu tập M đồng thời bị chặn dưới và bị chặn trên, ta gọi là tập bị chặn. Cuối cùng nếu tập M không bị chặn trên, thì ta nói rằng cận trên đúng của tập đó là +∞, sup M = +∞. Tương tự nếu tập M không bị chặn dưới, ta nói rằng cận dưới đúng của tập đó là −∞ , inf M=− ∞ . Ví dụ như sup(0,+ ∞ ) = +∞ , inf(−∞ ,0)= −∞ . Giả sử M là tập hợp các số thực, nếu tồn tại một phần tử lớn nhất trong các phần tử của tập M, thì ta kí hiệu phân tử đó là maxM. Tương tự ta kí hiệu phân tử nhỏ nhất của tập M là minM. Ví dụ như max{2, –3, –5,0} = 2, min{2,–3, –5,0}=–5, |x|=max {(–x,x)} x∀ . 1.2.5 Trục số thực Bây giờ ta tìm cách biểu diễn hình học tập các số thực. Ta lấy một đường thẳng nằm ngang và trên đó ta lấy một điểm 0 nào đó làm gốc. Ta chon một độ dài thích hợp làm đơn vị và đặt độ dài đó liên tiếp nhau từ điểm 0 sang trái và sang phải sao cho trải khắp đường thẳng. Ví dụ như số 2 được biểu diễn bằng “điểm 2”, tức là điểm ở bên phải điểm 0 với khoảng cách 2 đơn vị. Ta gọi đường thẳng nói trên là đường thẳng thực hay trục số. Bất kỳ một số thực nào cũng được ứng với một điểm trên đường thẳng thực và ngược lại, bất kì một điểm nào trên đường thẳng thực cũng được ứng với một số thực. Số thực a ứng với điểm M trên trục số được
  • 9. 9 9 gọi là toạ độ của điểm M. Thông thường người ta không phân biệt “điểm a” nằm trên đường thẳng thực và số thưc a (là toạ độ của điểm đó). Tập hợp không có phần tử cực đại và phần tử cực tiểu, bởi vì đối với một số thực x bất kì luôn luôn tồn tại hai số y và z sao cho y< x< z (ví dụ y = x −1, z = x+1). Vì thế ta hãy bổ sung vào tập hai phần tử mới mà ta ký hiệu là +∞ , −∞ và ta gọi chung là các điểm vô tận của trục thực. Ta ký hiệu tập mới xuất hiện như vật là * . Như vậy là * = ∪ {−∞ , +∞ }. (1.4.2) Tập hợp R* ta sẽ gọi là trục thực mở rộng. Cuối cùng ta chú ý thêm là −∞ < a < +∞ , ∀ ∈a . (1.4.3) 1.3 Ánh xạ Trong phần này chúng ta sẽ trình bày một vài khái niệm về ánh xạ mà nó rất có ích cho việc nghiên cứu lý thuyết hàm số sau này. 1.3.1 Định nghĩa Cho hai tập hợp A và B. Ánh xạ từ tập hợp A tới tập hợp B là một quy luật f cho tương ứng mỗi phần tử x A∈ với một và chỉ một phần tử y B∈ . Ví dụ 1: Cho A = B = . Qui luật y = x3 cho tương ứng mỗi ∈x với một và chỉ một ∈y , nên qui luật trên là một ánh xạ từ tới . Ví dụ 2: Cho A = B = {x | ∈x , 0x ≥ }. Qui luật y x= cho tương ứng mỗi x A∈ với một và chỉ một ∈y B , nên là một ánh xạ từ A tới B Để diễn tả f là ánh xạ từ tập hợp A tới tập hợp B ta viết f: A→B hay ⎯⎯→f A B và gọi A là tập xác định của ánh xạ f. Phần tử y B∈ tương ứng với x A∈ bởi qui luật f gọi là ảnh của x và x được gọi là nghịch ảnh của y và ta viết: ( ) hay ( )y f x x y f x= = . Ta gọi tập ( ) { | ( ), }= = ∈f A y y f x x A (1.3.1) hay ( ) { | , ( )}= ∃ ∈ =f A y x A y f x (1.3.2) là ánh xạ của tập A qua ánh xạ f. Chú ý rằng ta luôn có ( ) ⊆f A B . Nếu f(A)=B, ta nói rằng f là ánh xạ từ tập hợp A lên tập hợp B hay ánh xạ : →f A B là một toàn ánh.
  • 10. 10 Ví dụ 3: Ánh xạ cho bởi qui luật = ∈( ) sin ,f x x x là ánh xạ tập tới tập và đồng thời ánh xạ tập lên tập hợp tất cả các số thực y sao cho 1 1y− ≤ ≤ . Nếu như ⊂ ⊂M A thì ( ) ( )⊆f M f . (1.3.3) 1.3.2 Đơn ánh, song ánh Ánh xạ :f A B→ gọi là ánh xạ đơn ánh nếu 1 2 1 2( ) ( )f x f x x x= ⇒ = (1.3.4) ví dụ như ánh xạ được cho bởi sinx là đơn ánh từ tập hợp { | 0 } 2 ∈ < <x x π lên tập hợp { | 0 1}∈ < <y y . Ví dụ 4: Xét ánh xạ cho bởi qui luật 2 y x= . Vì phương trình = ∈2 ,y x y có hai nghiệm khác nhau x1 và x2 nếu y > 0, có nghĩa là f(x1) = f(x2) nhưng 1 2x x≠ , vậy ánh xạ này không phải là đơn ánh. Ánh xạ :f A B→ gọi là một song ánh nếu nó vừa là đơn ánh vừa là toàn ánh. Ví dụ 5: Ánh xạ : →f cho bởi qui luật 3 y x= là một song ánh Ví dụ 6: Ánh xạ : + →f cho bởi qui luật 2 y x= không phải là song ánh, nhưng ánh xạ : + + →f cho bởi qui luật 2 y x= là một song ánh. Ví dụ 7: Cho ∈ ,x [x] ký hiệu phần nguyên của x (nghĩa là [x] là số nguyên lớn nhất không lớn hơn x chẳng hạn [−4,5] = −4; [2] = 2; [2,5] = 2; [2,7] = 2). Ta có [x]≤ x≤ [x]+1. Ánh xạ →:f cho bởi qui luật y=[x] không phải là song ánh. 1.3.3 Ánh xạ ngược Giả sử f là một ánh xạ tập hợp A lên tập hợp B. Khi đó ứng với mỗi phần tử có một và chỉ một x A∈ sao cho y f x( )= . Ánh xạ cho tương ứng phần tử y B∈ với phần tử x A∈ sao cho y f x( )= gọi là ánh xạ ngược của ánh xạ f kí hiệu là f 1− . Như vậy f B A1 :− → f y x f x y1 ( ) ( )− = ⇔ = (với x A∈ , y B∈ ). (1.3.5)
  • 11. 11 11 Hình 1.3.1 Ví dụ 8: Nếu A là tập hợp các vòng tròn đồng tâm nằm trên cùng một phẳng và f(x) là bán kính của vòng tròn x, khi đó f là ánh xạ đơn trị tập A lên tập các số thực dương. Khi đó ánh xạ ngược f 1− tương ứng một số thực dương x với vòng tròn nằm trong tập A mà bán kính của nó là x. 1.3.4 Hợp (tích) của hai ánh xạ Cho hai ánh xạ: : vµ :g M A f A B→ → . Xét ánh xạ từ tập M tới tập hợp B được xác định như sau: ( ( ))x M z f g x B∈ → = ∈ . (1.3.6) Ánh xạ này gọi là hợp của ánh xạ g và ánh xạ f (hay tích của g và f ), ký hiệu là f g Như vậy :f g M B→ ( ) ( ( )),f g x f g x x M= ∈ . (1.3.7) Ví dụ 9: Ánh xạ cho bởi qui luật sinx2 , ∈ Rx là hợp của ánh xạ trong cho bởi qui luật x2 , ∈x và ánh xạ ngoài được cho bởi qui luật siny, ∈y Ánh xạ sin2 x, ∈x là hợp của ánh xạ trong cho bởi sinx, ∈x và ánh xạ ngoài cho bởi y2 , ∈y . 1.4 Bài tập chương 1 1.1 Cho a là số vô tỉ, r là số hữu tỉ 1) Hãy chứng minh rằng a+r và a− r là các số vô tỉ 2) Giả sử 0≠r hãy chứng minh rằng các số , , a r ar r a là các số vô tỉ. 1.2 Cho a,b∈ , gọi số
  • 12. 12 ( , ) | |= −d a b a b là khoảng cách giữa hai điểm a và b của trục số Hãy chứng minh rằng 1) d(a,a) = 0 2) d(a,b)>0 khi a b≠ 3) d(a,b) =d(b,a) 4) d(a,b) + d(b,c) ( , )≥ d a c . 1.3 Hãy chứng minh mệnh đề “tập hợp ⊂M là bị chặn khi và chỉ khi tồn tại số thực r>0 sao cho: |x|≤ r x M∀ ∈ . 1.4 Cho ⊂X . Định nghĩa: (−X) = {−x|x∈X} Hãy chứng minh: 1) inf(−X) = −sup X 2) sup(−X)= −inf X 1.5 Cho ⊂,X Y . Định nghĩa X+Y = { ∈ ∃ ∈ ∃ ∈ = +R| , ,a x X y Y a x y} { R| , , }XY a x X y Y a xy= ∈ ∃ ∈ ∃ ∈ = Nghĩa là X+Y là tập hợp các số thực có dạng x+y với ,x X y Y∈ ∈ , còn XY là tập hợp các số thực có dạng xy với ,x X y Y∈ ∈ . 1) Giả sử X,Y bị chặn trên, chứng minh: sup(X+Y) = supX+ supY 2) Giả sử X, Y bị chặn dưới, chứng minh: inf(X+Y) = inf X + inf Y 3) Giả sử X, Y bị chặn trên, + + ⊂ ⊂,X Y . Chứng minh: sup(XY)= (sup X)(sup Y) 4) Giả sử X, Y bị chặn dưới, ,+ + ⊂ ⊂X Y . Chứng minh: inf(XY) = (inf X)(inf Y). 1.6 Giả sử ≠ ⊂ ⊂φ * M . Chứng minh rằng: inf inf sup sup≤ ≤ ≤M M . 1.7 Cho ⊂A và { | : }F f f A A= → . Chứng minh rằng nếu f,g,h∈F và i là ánh xạ đồng nhất trên tập A, tức là i(x) =x, ∀ x∈A thì: 1) ( ) ( )f g h f g h= , 2) f i f= . 1.8 Cho F là tập hợp nói trên và
  • 13. 13 13 * { | :F f f A A= → và f là đơn ánh} Chứng minh rằng nếu f,g∈F* thì 1) f g ∈ F* 2) 1 f f i− =