SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 12
Các thuốc điều trị đái tháo đường uống
Ths.Bs Phạm Hữu Thái
I. Bệnh đái tháo đường là gì?
Bộ máy tiêu hóa của chúng ta biến chế một phần lớn thức ăn chúng ta ăn
vào thành một loại đường gọi là glucose. Glucose đi vào máu và từ máu đi
vào các tế bào để trở thành năng lượng.
Insulin là một nội tiết tố do tụy tạng (tuyến tụy) tiết ra, đóng vai trò then
chốt trong việc điều hòa lượng đường trong máu. Insulin được xem như
chiếc chìa khóa để mở cửa cho đường đi vào bên trong tế bào. Khi mọi
việc xảy ra bình thường, lượng đường trong máu giảm xuống và cơ thể
được tiếp tế đầy đủ năng lượng để có mọi hoạt động của sự sống.
Ở người bệnh đái tháo đường (tiểu đường), hệ thống này không còn hoạt
động bình thường nữa. Tụy tạng không còn sản xuất được insulin hay cơ
thể không còn khả năng sử dụng insulin để đưa đường vào bên trong tế
bào. Đường không vào được bên trong tế bào,mà ở lại trong máu do đó
đưa đường huyết (lượng đường trong máu) lên cao gây ra bệnh đái tháo
đường. Khi đường huyết vượt cao quá một mức nhất định, thận không
giữ được đường nữa và đường sẽ theo nước tiểu đi ra ngoài. Từ đó có tên
bệnh tiểu đường (diabetes melltitus có nghĩa là nước tiểu ngọt). Người
bệnh tiểu đường mang bệnh này suốt đời.
II.Phân loại chính bệnh đái tháo đường
1. Bệnh đái tháo đường type 1(loại 1):
Thường xảy ra ở thanh thiếu niên,điều trị chỉ dùng thuốc tiêm insulin.
2. Bệnh đái tháo đường type 2(loại 2):
Trong bệnh tiểu đường type 2, cơ thể vẫn còn sản xuất được insulin,
nhưng lượng insulin làm ra không đủ dùng hoặc tế bào cơ thể không sử
dụng được insulin do cơ thể sản xuất ra hoặc do cả 2 nguyên nhân trên.
Bệnh nhân tiểu đường type 2 không cần phải tiêm insulin mới sống được,
nên loại này còn được gọi là bệnh tiểu đường không phụ thuộc insulin .

1
Tuy nhiên một số bệnh nhân tiểu đường type 2 cũng cần tiêm insulin mới
kiểm soát được đường huyết của mình.
Bệnh đái tháo đường type 2 là loại thường gặp nhất, chiếm khoảng 90%
tổng số bệnh nhân đái tháo đường type 2 và thường xảy ra ở các bệnh
nhân:
•
•
•
•
•
•
•

Trên 40 tuổi
Béo phì
Gia đình có người bị bệnh tiểu đường
Từng bị tiểu đường lúc mang thai
Có con khi sinh ra nặng hơn 4 kg
Bị stress do mắc bệnh nặng hay bị chấn thương
Tăng huyết áp

Vì vậy người nào có từ 3 trong các yếu tố kể trên, nên đi thử máu để tìm
bệnh tiểu đường.
Các triệu chứng của bệnh đái tháo đường type 2: Những triệu chứng này
tiến triển chậm và xuất hiện sau một thời gian khá dài, gồm:
•
•
•
•
•
•
•
•

Mệt mỏi
Nhìn không rõ
Dễ hoặc thường bị nhiễm trùng, các vết thương hay vết lở loét rất lâu
lành
Có vấn đề trong việc “chăn gối”
Da khô, ngứa
Bàn tay, bàn chân bị tê, hay có cảm giác kiến bò
Tăng đói gây ăn nhiều
Tăng khát gây uống nhiều và tiểu nhiều.

Trong bệnh đái tháo đường type 2 , tụy tạng còn sản xuất được insulin,
nhưng cơ thể không sử dụng được insulin này. Đường không vào được
bên trong tế bào, ở lại trong máu và gây đường huyết tăng cao.
III.Kiểm soát bệnh đái tháo đường type 2
1. Mục tiêu điều trị đái tháo đường
Ở người bình thường, cơ thể có thể tự điều chỉnh lượng đường trong máu
(còn gọi là đường huyết) ở mức từ 70 đến 100 mg/dl (đường huyết được
2
tính bằng số miligram đường trong một decilit máu). Ở người bệnh tiểu
đường, vì thiếu insulin hay cơ thể không sử dụng được insulin nên đường
huyết cao hơn mức bình thường. Do đó, mục tiêu của việc điều trị tiểu
đường là kiểm soát cho được đường huyết, nghĩa là duy trì đường huyết
gần với mức bình thường chừng nào tốt chừng ấy.
Bảng hướng dẫn của Hiệp Hội đái tháo đường Hoa Kỳ sau đây giúp đánh
giá kết quả điều trị tiểu đường của bạn, căn cứ trên 2 yếu tố: đường huyết
và HbA1c.

Xét nghiệm

Ở người
thường

bình

Đường
huyết
60 -< 100 mg/dl
trước khi ăn.
Đường
huyết
< 140 mg/dl
trước khi đi ngũ.
HbA1c
•
•
•

4-< 6%

Mục tiêu điều trị Cần can thiệp
70-130 mg/dl
100-180 mg/dl
< 7%

< 70 mg/dl hay
> 130 mg/dl
< 100 mg/dl hay
> 180 mg/dl
> 7%

Tiêu chuẩn này không áp dụng cho phụ nữ mang thai.
Sự can thiệp sẽ khác nhau tùy trường hợp.
HbA1c cho ta hình ảnh xác thực nhất về kết quả điều trị.

2. Các biện pháp giúp bạn kiểm soát tốt bệnh đái tháo đường
Dù bạn bị tiểu đường type 1 hay type 2, bạn vẫn đóng vai trò quan trọng và
chủ động trong việc tự chăm sóc. Sau đây là 5 biện pháp giúp bạn kiểm
soát tốt bệnh tiểu đường:
1. Tìm hiểu căn bệnh của mình (tham gia các sinh hoạt giáo dục y tế
như Câu lạc bộ bệnh nhân đái tháo đường )
2. Ăn uống có kế hoạch(thực hiện chế độ ăn tiết chế hợp lý)
3. Vận động thân thể (thể dục, thể thao )
4. Thuốc điều trị đái tháo đường
5. Tự theo dõi đường huyết.
Các biện pháp trên đều mang lại lợi ích, đều quan trọng và bổ sung cho
nhau để đạt mục đích là kiểm soát được căn bệnh tiểu đường. Chúng tôi
sẽ lần lượt trình bày các biện pháp trên ở các phần sau.
3
III. Theo dõi đường huyết
Mục tiêu của việc điều trị tiểu đường là kiểm soát cho được đường huyết.
Muốn kiểm soát đường huyết bạn phải biết tự thử máu và theo dõi đường
huyết mỗi ngày.
1. Tự thử đường huyết với máy thử đường huyết cá nhân
Ngày nay với sự xuất hiện của các máy thử đường huyết cá nhân khá
chính xác, cách sử dụng cũng đơn giản, nên bệnh nhân tiểu đường đã có
thể nhanh chóng thay đổi cách ăn uống, vận động thân thể, thuốc men để
kiểm soát bệnh tiểu đường một cách hiệu quả.
A. Thử lúc nào và bao nhiêu lần
• Nên theo sự chỉ dẫn của bác sĩ.
• Thông thường người ta thử đường huyết ở các thời điểm sau:
• Trước bữa ăn sáng(sau ít nhất 8 giờ nhịn đói)
• Trước bữa ăn trưa
• Trước bữa ăn tối
• Trước khi đi ngủ.
• Khi mới bắt đầu theo dõi đường huyết, bạn nên thử đường huyết
nhiều lần trong ngày để có ý niệm về sự thay đổi của đường huyết
đối với sinh hoạt của bạn như ăn uống, vận động thân thể và thuốc
men. Về sau khi đã kiểm soát được đường huyết, bạn có thể thử ít
lần hơn.
• Để biết xem thuốc bạn đang dùng có phù hợp với việc ăn uống hay
không, thỉnh thoảng cũng nên thử đường huyết 2 giờ sau bữa ăn.
• Khi đau yếu, bị stress hay có sự thay đổi trong lối sinh hoạt thường
ngày, bạn nên thử đường huyết nhiều lần hơn.
B. Sổ theo dõi.
• Bạn nên ghi chép tất cả kết quả thử đường huyết vào trong một cuốn
sổ (sổ này thường được kèm theo máy thử đường huyết.)
• Mỗi khi đi khám bệnh nên mang theo sổ này. Nhờ vào nó, bác sĩ của
bạn sẽ nhìn thấy các vấn đề trong kế hoạch điều trị của bạn.
• Nên ghi thêm các sự kiện đặc biệt có ảnh hưởng đến đường huyết
của bạn (như bỏ qua một bữa ăn, hoạt động nhiều hơn bình thường,
mất ngủ...)
2. Thử hemoglobin (HbA1c)

4
•
•

•

•

Xét nghiệm HbA1c cho biết tình hình kiểm soát bệnh tiểu đường của
bạn trong thời gian 2 hay 3 tháng vừa qua.
Khác với cách thử đường huyết thông thường, HbA1c không bị ảnh
hưởng của những thay đổi ngắn hạn của đường huyết. Có thể xem
HbA1c là một kết số trung bình.
Bác sĩ thường cho thử HbA1c mỗi 2 hay 3 tháng. Kết quả giúp đánh
giá tình hình kiểm soát tiểu đường của bạn trong hai ba tháng vừa
qua
Kết quả HbA1c ở gần mức bình thường (dưới 7.0) là dấu hiệu tốt, có
nghĩa là bạn đang kiểm soát được căn bệnh tiểu đường.

3.Thử nước tiểu
Hiện nay việc thử nước tiểu để theo dõi bệnh tiểu đường không còn được
khuyên dùng nữa vì không đem lại lợi ích thiết thực. Lý do:
1. Đường huyết chỉ xuất hiện trong nước tiểu khi lượng đường trong
máu cao hơn 180 mg/dl. Do đó thử nước tiểu không phát hiện được
đường huyết dưới 180 mg/dl và tình trạng hạ đường huyết.
2. Đường huyết lên cao cũng cần một thời gian khoảng 2 giờ để xuất
hiện trong nước tiểu. Vì vậy, kết quả thử nước tiểu không phải là
đường huyết ở thời điểm đó.
3. Ngoài ra, một số thuốc bệnh nhân đang dùng như sinh tố C, aspirin
cũng như việc bệnh nhân uống quá nhiều nước hoặc đi tiểu không
thật hết nước tiểu trong bàng quang trước khi thử đường cũng ảnh
hưởng đến kết quả thử đường trong nước tiểu.
Ngày nay, người ta chỉ còn thử nước tiểu để tìm thể ceton( ketone) và
albumin.
• Nên thử ketone trong nước tiểu khi đường huyết lên quá 240 mg/dl,
khi thấy trong người khó ở, sốt, ói mửa hoặc tiêu chảy. Nếu có nhiều
ketone trong nước tiểu, nên báo cho bác sĩ của bạn ngay.
• Bình thường thận không cho albumin trong máu đi vào nước tiểu.
Albumin xuất hiện trong nước tiểu là dấu hiệu có tổn thương ở thận.
Hằng năm, người bệnh tiểu đường nên thử nước tiểu tìm albumin
(đạm niệu vi thể), để phát hiện sớm tổn thương ở thận.

IV.Thuốc viên điều trị đái tháo đường

5
Dùng thuốc viên điều trị đái tháo đường là một trong những biện pháp chủ
yếu để kiểm soát bệnh đái tháo đường type 2. Sau đây là một số đặc điểm
của thuốc viên điều trị đái tháo đường :
•
•
•

Thuốc viên điều trị đái tháo đường không chứa insulin
Chỉ dùng cho bệnh nhân tiểu đường type 2
Bác sĩ thường cho bạn dùng thuốc viên điều trị đái tháo đường , khi
bạn đã thực hiện tốt việc ăn uống có kế hoạch và tập thể dục (vận
động thân thể) nhưng vẫn không kiểm soát được đường huyết.

Hiện tại có 6 nhóm thuốc viên điều trị đái tháo đường được sử dụng :
•
•
•
•
•
•

Nhóm Sulfonylurea
Nhóm Biguanide
Nhóm thuốc ức chế men Alpha-glucosidase
Nhóm Thiazolidinedione(pioglitazone, rosiglitazone)
Meglitinides
Nhóm thuốc ức chế DPP-4(ức chế men DiPeptidil Peptidase4):sitagliptin, vildagliptin…
1.NhómSulfonylurea:

Gồm:
•
•
•
•
•
•
•
•

Acetohexamide (Dymelor)
Chlorpropamide (Diabinese)
Glimepiride (Amaryl)
Gliclazide (Diamicron)
Glipizide (Glucotrol và Glucotrol XL)
Glyburide (Diabeta, Glynase, PresTab, Micronase)
Tolazamide (Tolinase)
Tolbutamide (Orinase)

Tác dụng dược lý:
• Kích thích tụy tạng tiết thêm insulin
• Có thể giúp cơ thể sử dụng tốt insulin
• Có thể ức chế gan đưa glucose dự trữ vào máu.

Các bệnh nhân dễ đáp ứng với sulfonylurea

6
•
•
•
•
•
•
•

Đái tháo đường xảy ra sau 30 tuổi
Chức năng tế bào β của tuyến tụy còn hoạt động ít/ nhiều
Không có kháng thể GAD và ICA
Thời gian phát hiện bệnh < 5 năm
Thể trọng bình thường hoặc hơi mập
Tuân thủ chế độ điều trị ( ăn kiêng, tập luyện)
Đường huyết lúc đói < 300 mg/dL

Thất bại tiên phát, thứ phát của sulfonylure
• Ngày nay được coi là “thất bại” khi mà với liều sulfonylure tối đa vẫn
không có tác dụng làm giảm (kiểm soát được) đường huyết.
• Y văn thế giới cho là có từ 20-25% bệnh nhân đái tháo đường type 2
không đáp ứng với bất kỳ loại sulfonylure nào. Những bệnh nhân này
được coi là thất bại tiên phát.
• Khi kết hợp sulfonylure với một thuốc uống khác ( biguanid) đến liều
tối đa mà đường huyết vẫn không giảm thì gọi là thất bại thứ phát.
Trong số 75-80% bệnh nhân lúc đầu đáp ứng tốt với sulfonylure tỷ lệ
thất bại thứ phát tăng khá cao 4-5%/năm.
Nguyên nhân gây thất bại thứ phát của sulfonylure
Do sự phát triển tự nhiên của đái tháo đường type 2
•
•

Tế bào β suy yếu dần tiến tới suy hoàn toàn
Đề kháng insulin tăng dần

Yếu tố liên quan đến bệnh nhân:
•
•
•
•

Thất bại chế độ ăn/tăng thể trọng
Không tuân thủ chế độ thuốc men
Không chịu vận động cơ thể
Stress, bệnh cơ hội

Yếu tố liên quan đến trị liệu:

7
•
•
•
•

Độc tính của glucose
Sự giảm nhanh tác dụng của sulfonylure khi dùng kéo dài
Liều lượng không thích hợp
Có dùng đồng thời các thuốc gây tăng đường huyết (steroid, lợi tiểu,
chẹn β)

Phản ứng phụ:
• Rối loạn tiêu hóa: táo bón, tiêu chảy, đầy bụng, ợ nóng , ói mửa, ăn
mất ngon
• Hạ đường huyết
• Phản ứng bất lợi khi dùng chung với rượu: nhức đầu, phừng nóng
mặt, tê rần, muốn ói, choáng váng xảy ra trong vòng từ 10 đến 30
phút sau khi uống thuốc tiểu đường thuộc nhóm này cùng với rượu
(nhất là với chlorpropamide).
• Lên cân
• Phản ứng ngoài da: ngứa, nổi mẩn, nổi mề đay
Sau khi bắt đầu uống các thứ thuốc thuộc nhóm Sulfonylurea, nếu thấy có
các triệu chứng trên, hãy báo ngay cho bác sĩ của bạn. Phụ nữ có thai,
người có bệnh gan, bệnh thận không nên dùng thuốc tiểu đường thuộc
nhóm này.
2.Nhóm Biguanide
Metformin (Glucophage) là dạng duy nhất của nhóm này được sử dụng tại
Hoa Kỳ. Biguanides ức chế gan đưa glucose dự trữ vào máu và cũng có
thể giúp cơ thể sử dụng tốt insulin.
Tác dụng phụ: ói, đầy bụng, tiêu chảy, ăn không ngon. Chúng ta có thể làm
giảm bớt các tác dụng phụ này, bằng cách bắt đầu với liều thấp và uống
thuốc vào bữa ăn. Biguanides có thể gây ra tình trạng nhiễm acid lactic ở
những bệnh nhân có bệnh tim, bệnh thận, bệnh gan hay đang dùng chất
cản quang để chụp X quang. Tăng lượng acid lactic trong máu là một tình
trạng nguy hiểm. Vậy những người có các bệnh nói trên không nên dùng
biguanide.
3. Nhóm thuốc ức chế men Alpha-glucosidase
Các dạng thuốc thường dùng hiện nay là: Acarbose (Glucobay, Precose)
và Glyset (Meglitol). Nhóm thuốc ức chế men Alpha-glucosidase ức chế
sự phân hóa carbohydrate thành glucose trong ruột, do đó làm chậm sự

8
hấp thu glucose vào máu. Nhóm này thường dược dùng để giải quyết tình
trạng tăng đường huyết sau bữa ăn.
Tác dụng phụ: đầy hơi, chướng bụng, tiêu chảy. Có thể giảm thiểu các tác
dụng phụ này bằng cách bắt đầu với liều thấp. Bệnh nhân có bệnh đường
ruột không nên dùng thuốc này.
4.NhómThiazolidinedione
Nhóm này gồm: Pioglitazone (Actos), Rosiglitazone (Avandia)
Tác dụng của nhóm này là kích thích các cơ bắp sử dụng insulin tốt hơn và
cũng có thể làm giảm việc đưa glucose vào máu từ đường dự trử trong
gan. Hiện nay không sử dụng Rosiglitazone nữa vì gây nhiều nguy cơ tim
mạch; còn Pioglitazone phải cân nhắc.
Tác dụng phụ:
• Viêm đường hô hấp trên
• Nhức đầu
• Viêm xoang
• Đau cổ
• Đau cơ
• Chóng mặt
• Phù toàn thân,tăng cân
Thiazolidinediones có thể gây tổn thương ở gan. Vì vậy FDA (Cơ quan
quản lý thuốc men và thực phẩm Hoa Kỳ) khuyên nên thử chức năng gan
trước khi dùng nhóm thuốc này và trong năm đầu nên thử chức năng gan
mỗi 2 tháng cho những ai dùng thuốc nhóm này và sau đó thì thử định kỳ.
Sau đây là các triệu chứng có thương tổn ở gan:
• Ói mửa
• Đau bụng
• Mệt mỏi
• Chán ăn
• Nước tiểu đậm màu
• Vàng da, vàng mắt.
Liên hệ với bác sĩ khi có các triệu chứng nói trên. Người có bệnh gan, suy
tim hay đang mang thai không nên dùng nhóm thuốc này.

9
5.Meglitinides
Repaglinide (Prandin hay Novonorm) là dạng duy nhất của nhóm này được
dùng hiện nay.
Tác dụng: Kích thích tụy tạng tiết thêm insulin. Tác dụng của nhóm này
nhanh hơn sulfanylureas nên được khuyên nên uống vào lúc bắt đầu bữa
ăn, để cho đường huyết không tăng quá cao sau khi ăn.
Tác dụng phụ:
• Hạ đường huyết
• Nhức đầu
• Ói
• Viêm đường hô hấp trên
• Viêm xoang
• Viêm phế quản
• Đau lưng, đau khớp
• Tăng cân.
6. Thuốc ức chế men DPP-4 (sitagliptin, vildagliptin)
Sitagliptin được chỉ định là trị liệu phụ trợ với chế độ ăn và vận động thể
lực để cải thiện việc kiểm soát đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường
type 2 khi



Đơn trị liệu
Phối hợp đầu tiên với metformin
 Trị liệu phối hợp với metformin, sulfonylurea*, hoặc
Thiazolidinedione , khi đơn trị liệu các thuốc này cùng
chế độ ăn và vận động thể lực không kiểm soát đường
huyết phù hợp
 Trị liệu phối hợp với metformin và một sulfonylurea*, khi
trị liệu với 2 thuốc này, cùng chế độ ăn và vận động thể
lực, không kiểm soát đường huyết thích hợp

Tác dụng phụ của Januvia
Phản ứng dị ứng: phát ban, khó thở, sưng mặt, môi, lưỡi, hoặc cổ
họng.
Cần cấp cứu nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu nào nêu trên.
Ngưng dùng Januvia và gọi bác sĩ ngay nếu bạn có một tác dụng phụ
10
nghiêm-trọng-như:
• Viêm tuỵ : đau vùng thượng vị lan rộng đến lưng, buồn nôn và ói mửa,
ăn mất ngon, nhịp tim nhanh; hoặc
• Sốt, đau họng, và đau đầu trầm trọng, nổi mẩn đỏ da.
Tác dụng phụ ít nghiêm trọng có thể bao gồm:
• Sổ hoặc nghẹt mũi, đau họng;
• Đau-đầu;hoặc
• Buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy.
* Khi sử dụng phối hợp với một sulfonylurea, nên xem xét sử dụng liều
sulfonylurea thấp hơn để giảm nguy cơ hạ đường huyết.
Một số điều nên làm:
• Biết tên thuốc điều trị đái tháo đường bạn đang dùng.
• Biết rõ uống thuốc lúc nào.
• Uống thuốc đúng giờ mỗi ngày, kể cả lúc bạn ốm đau.
• Nên hỏi bác sĩ khi bạn quên uống thuốc (bỏ qua một cữ thuốc).
• Báo cho bác sĩ của bạn, nếu bạn muốn ngưng thuốc hay thay đổi liều
lượng.
• Đi lấy thuốc đúng ngày để không bị thiếu hụt thuốc.
• Giữ thuốc viên trong hộp mà hiệu thuốc giao cho bạn.
• Để thuốc nơi trẻ em không lấy được.
• Khi mắc thêm các bệnh phát sinh(sốt ,ho ,cảm,tiêu chảy ,nôn
ói…)nên đến khám tại bác sĩ đang điều trị đái tháo đường cho bạn
Những điều không nên làm:
• Không nên chia sẻ thuốc tiểu đường với người khác.
• Cũng không nên uống thuốc tiểu đường của người khác.
Bạn nên nhớ rằng thuốc điều trị đái tháo đường chỉ là một phần trong kế
hoạch kiểm soát bệnh đái tháo đường. Thuốc điều trị đái tháo đường
không thể thay thế việc ăn uống có kế hoạch và vận động thân thể mà phải
kết hợp với hai biện pháp trên. Do đó, nếu bạn chỉ uống thuốc điều trị đái
tháo đường mà không theo một kế hoạch ăn uống hợp lý và tập thể dục thì
bạn vẫn không sao kiểm soát được căn bệnh này.
Đôi khi, thuốc viên điều trị đái tháo đường thuộc nhóm nào đó có tác dụng
tốt trong một thời gian , sau đó thì không thể giúp bạn kiểm soát được
đường huyết nữa. Bác sĩ có thể thay thế thứ thuốc bạn đang dùng bằng
một loại trong nhóm khác, hoặc kết hợp hai hay ba loại trong các nhóm,

11
hay kết hợp với insulin hay chỉ dùng insulin mà thôi. Bạn nên cùng với bác
sĩ và gia đình điều trị đái tháo đường, bàn thảo với nhau để tìm một kế
hoạch điều trị tốt nhất đối với bạn.

12

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Hon me toan ceton và TALTT
Hon me toan ceton và TALTTHon me toan ceton và TALTT
Hon me toan ceton và TALTTTran Huy Quang
 
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2minhphuongpnt07
 
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyếtTiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyếtTBFTTH
 
Biến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đường
Biến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đườngBiến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đường
Biến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đườngSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
thuốc viên hạ đường huyết cho bệnh nhân đái tháo đường tuyp II
thuốc viên hạ đường huyết cho bệnh nhân đái tháo đường tuyp IIthuốc viên hạ đường huyết cho bệnh nhân đái tháo đường tuyp II
thuốc viên hạ đường huyết cho bệnh nhân đái tháo đường tuyp IISoM
 
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
LIỆU PHÁP PHỐI HỢP SAU METFORMIN Ở ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG: NÊN HAY KHÔNG NÊN...
LIỆU PHÁP PHỐI HỢP SAU METFORMIN Ở ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG: NÊN HAY KHÔNG NÊN...LIỆU PHÁP PHỐI HỢP SAU METFORMIN Ở ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG: NÊN HAY KHÔNG NÊN...
LIỆU PHÁP PHỐI HỢP SAU METFORMIN Ở ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG: NÊN HAY KHÔNG NÊN...SoM
 
Hạ đường máu
Hạ đường máuHạ đường máu
Hạ đường máuFan Ntkh
 
Chẩn đoán và điều trị bptnmt giai đoạn ổn định
Chẩn đoán và điều trị bptnmt giai đoạn ổn địnhChẩn đoán và điều trị bptnmt giai đoạn ổn định
Chẩn đoán và điều trị bptnmt giai đoạn ổn địnhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Tương tác thuốc_Fibrate và Statin
Tương tác thuốc_Fibrate và StatinTương tác thuốc_Fibrate và Statin
Tương tác thuốc_Fibrate và StatinHA VO THI
 
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀNĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀNSoM
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐÁI THÁO ĐƯỜNGĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
RỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁURỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁUPHAM HUU THAI
 
Cập nhật điều trị Đái tháo đường typ 2 - GS.TS Trần Hữu Dàng
Cập nhật điều trị Đái tháo đường typ 2 - GS.TS Trần Hữu DàngCập nhật điều trị Đái tháo đường typ 2 - GS.TS Trần Hữu Dàng
Cập nhật điều trị Đái tháo đường typ 2 - GS.TS Trần Hữu Dàngbientap2
 
Kết quả chủ yếu điều tra biến động dân số và KHHGĐ 2016
Kết quả chủ yếu điều tra biến động dân số và KHHGĐ 2016Kết quả chủ yếu điều tra biến động dân số và KHHGĐ 2016
Kết quả chủ yếu điều tra biến động dân số và KHHGĐ 2016Yen Luong-Thanh
 

Mais procurados (20)

Hon me toan ceton và TALTT
Hon me toan ceton và TALTTHon me toan ceton và TALTT
Hon me toan ceton và TALTT
 
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
 
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyếtTiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
 
Phù phổi cấp
Phù phổi cấpPhù phổi cấp
Phù phổi cấp
 
Biến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đường
Biến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đườngBiến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đường
Biến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đường
 
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
thuốc viên hạ đường huyết cho bệnh nhân đái tháo đường tuyp II
thuốc viên hạ đường huyết cho bệnh nhân đái tháo đường tuyp IIthuốc viên hạ đường huyết cho bệnh nhân đái tháo đường tuyp II
thuốc viên hạ đường huyết cho bệnh nhân đái tháo đường tuyp II
 
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
LIỆU PHÁP PHỐI HỢP SAU METFORMIN Ở ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG: NÊN HAY KHÔNG NÊN...
LIỆU PHÁP PHỐI HỢP SAU METFORMIN Ở ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG: NÊN HAY KHÔNG NÊN...LIỆU PHÁP PHỐI HỢP SAU METFORMIN Ở ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG: NÊN HAY KHÔNG NÊN...
LIỆU PHÁP PHỐI HỢP SAU METFORMIN Ở ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG: NÊN HAY KHÔNG NÊN...
 
Tang acid uric mau gout va tim mach
Tang acid uric mau gout va tim machTang acid uric mau gout va tim mach
Tang acid uric mau gout va tim mach
 
Hạ đường máu
Hạ đường máuHạ đường máu
Hạ đường máu
 
Chẩn đoán và điều trị bptnmt giai đoạn ổn định
Chẩn đoán và điều trị bptnmt giai đoạn ổn địnhChẩn đoán và điều trị bptnmt giai đoạn ổn định
Chẩn đoán và điều trị bptnmt giai đoạn ổn định
 
Tương tác thuốc_Fibrate và Statin
Tương tác thuốc_Fibrate và StatinTương tác thuốc_Fibrate và Statin
Tương tác thuốc_Fibrate và Statin
 
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀNĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐÁI THÁO ĐƯỜNGĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Cập nhật điều trị Tăng huyết áp
Cập nhật điều trị Tăng huyết ápCập nhật điều trị Tăng huyết áp
Cập nhật điều trị Tăng huyết áp
 
RỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁURỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁU
 
Cập nhật điều trị Đái tháo đường typ 2 - GS.TS Trần Hữu Dàng
Cập nhật điều trị Đái tháo đường typ 2 - GS.TS Trần Hữu DàngCập nhật điều trị Đái tháo đường typ 2 - GS.TS Trần Hữu Dàng
Cập nhật điều trị Đái tháo đường typ 2 - GS.TS Trần Hữu Dàng
 
Kết quả chủ yếu điều tra biến động dân số và KHHGĐ 2016
Kết quả chủ yếu điều tra biến động dân số và KHHGĐ 2016Kết quả chủ yếu điều tra biến động dân số và KHHGĐ 2016
Kết quả chủ yếu điều tra biến động dân số và KHHGĐ 2016
 
Đề tài: Kế hoạch chăm sóc bệnh nhân đái tháo đường không phụ thuộc insulin
Đề tài: Kế hoạch chăm sóc bệnh nhân đái tháo đường không phụ thuộc insulinĐề tài: Kế hoạch chăm sóc bệnh nhân đái tháo đường không phụ thuộc insulin
Đề tài: Kế hoạch chăm sóc bệnh nhân đái tháo đường không phụ thuộc insulin
 

Semelhante a Thuốc hạ đường huyết uống

Tiền đái tháo đường
Tiền đái tháo đườngTiền đái tháo đường
Tiền đái tháo đườngAn Ta
 
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014minhphuongpnt07
 
Đái tháo đường
Đái tháo đườngĐái tháo đường
Đái tháo đườngThủy Hoàng
 
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdfbenhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdfChinSiro
 
Dtd va van de can quan tam
Dtd va van de can quan tamDtd va van de can quan tam
Dtd va van de can quan tamĐạt Nguyễn
 
KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂY
KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂYKHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂY
KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂYGreat Doctor
 
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5dSauDaiHocYHGD
 
Ha duong huyet-gui
Ha duong huyet-guiHa duong huyet-gui
Ha duong huyet-guidrhotuan
 
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG nataliej4
 
HỆ-NỘI-TIẾT.pptx
HỆ-NỘI-TIẾT.pptxHỆ-NỘI-TIẾT.pptx
HỆ-NỘI-TIẾT.pptxAnhNguynNht5
 
đIều trị đái tháo đường típ 2
đIều trị đái tháo đường típ 2đIều trị đái tháo đường típ 2
đIều trị đái tháo đường típ 2phu tran
 
MỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
MỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNGMỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
MỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNGSoM
 
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017banbientap
 
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP II
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP IIHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP II
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP IISoM
 
THEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
THEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲTHEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
THEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲSoM
 
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường abài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường aNgcSnDS
 
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2HXCH Company
 

Semelhante a Thuốc hạ đường huyết uống (20)

Tiền đái tháo đường
Tiền đái tháo đườngTiền đái tháo đường
Tiền đái tháo đường
 
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014
 
đái tháo đường và HIV.pptx
đái tháo  đường và HIV.pptxđái tháo  đường và HIV.pptx
đái tháo đường và HIV.pptx
 
Đái tháo đường
Đái tháo đườngĐái tháo đường
Đái tháo đường
 
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdfbenhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
 
Dtd va van de can quan tam
Dtd va van de can quan tamDtd va van de can quan tam
Dtd va van de can quan tam
 
KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂY
KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂYKHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂY
KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂY
 
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
 
Dai thao duong (2)
Dai thao duong (2)Dai thao duong (2)
Dai thao duong (2)
 
Ha duong huyet-gui
Ha duong huyet-guiHa duong huyet-gui
Ha duong huyet-gui
 
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Thuocdtd
ThuocdtdThuocdtd
Thuocdtd
 
HỆ-NỘI-TIẾT.pptx
HỆ-NỘI-TIẾT.pptxHỆ-NỘI-TIẾT.pptx
HỆ-NỘI-TIẾT.pptx
 
đIều trị đái tháo đường típ 2
đIều trị đái tháo đường típ 2đIều trị đái tháo đường típ 2
đIều trị đái tháo đường típ 2
 
MỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
MỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNGMỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
MỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
 
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
 
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP II
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP IIHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP II
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP II
 
THEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
THEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲTHEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
THEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
 
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường abài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
 
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2
 

Mais de PHAM HUU THAI

A fib 2019-focused-update-slides
A fib 2019-focused-update-slidesA fib 2019-focused-update-slides
A fib 2019-focused-update-slidesPHAM HUU THAI
 
2018 4th universal def of myocardial infarction slides
2018 4th universal def of myocardial infarction slides2018 4th universal def of myocardial infarction slides
2018 4th universal def of myocardial infarction slidesPHAM HUU THAI
 
2019 prevention-guideline-slides-gl-prevention
2019 prevention-guideline-slides-gl-prevention2019 prevention-guideline-slides-gl-prevention
2019 prevention-guideline-slides-gl-preventionPHAM HUU THAI
 
Standards of medical care in diabetes 2018
Standards of medical care in diabetes 2018Standards of medical care in diabetes 2018
Standards of medical care in diabetes 2018PHAM HUU THAI
 
2017 blood-pressure-guideline
2017 blood-pressure-guideline2017 blood-pressure-guideline
2017 blood-pressure-guidelinePHAM HUU THAI
 
Gina 2017-teaching-slide-set-full
Gina 2017-teaching-slide-set-fullGina 2017-teaching-slide-set-full
Gina 2017-teaching-slide-set-fullPHAM HUU THAI
 
Alzheimer & Dementia
Alzheimer & DementiaAlzheimer & Dementia
Alzheimer & DementiaPHAM HUU THAI
 
Thyroid nodules and cancer
Thyroid nodules and cancerThyroid nodules and cancer
Thyroid nodules and cancerPHAM HUU THAI
 
Diabetes mellitus 2017
Diabetes mellitus 2017Diabetes mellitus 2017
Diabetes mellitus 2017PHAM HUU THAI
 
The Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 Inhibitors
The Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 InhibitorsThe Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 Inhibitors
The Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 InhibitorsPHAM HUU THAI
 
2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx
2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx
2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptxPHAM HUU THAI
 
Acute pulmonary embolism
Acute pulmonary embolismAcute pulmonary embolism
Acute pulmonary embolismPHAM HUU THAI
 

Mais de PHAM HUU THAI (20)

Ccs 2019
Ccs 2019Ccs 2019
Ccs 2019
 
A fib 2019-focused-update-slides
A fib 2019-focused-update-slidesA fib 2019-focused-update-slides
A fib 2019-focused-update-slides
 
2018 4th universal def of myocardial infarction slides
2018 4th universal def of myocardial infarction slides2018 4th universal def of myocardial infarction slides
2018 4th universal def of myocardial infarction slides
 
2019 prevention-guideline-slides-gl-prevention
2019 prevention-guideline-slides-gl-prevention2019 prevention-guideline-slides-gl-prevention
2019 prevention-guideline-slides-gl-prevention
 
SIHD 2018
SIHD 2018SIHD 2018
SIHD 2018
 
Standards of medical care in diabetes 2018
Standards of medical care in diabetes 2018Standards of medical care in diabetes 2018
Standards of medical care in diabetes 2018
 
2017 blood-pressure-guideline
2017 blood-pressure-guideline2017 blood-pressure-guideline
2017 blood-pressure-guideline
 
2017 ami stemi
2017 ami stemi2017 ami stemi
2017 ami stemi
 
2017 pad
2017 pad2017 pad
2017 pad
 
Gold slide set_2017
Gold slide set_2017Gold slide set_2017
Gold slide set_2017
 
Gina 2017-teaching-slide-set-full
Gina 2017-teaching-slide-set-fullGina 2017-teaching-slide-set-full
Gina 2017-teaching-slide-set-full
 
Alzheimer & Dementia
Alzheimer & DementiaAlzheimer & Dementia
Alzheimer & Dementia
 
Cozaar
CozaarCozaar
Cozaar
 
27.02
27.0227.02
27.02
 
Thyroid nodules and cancer
Thyroid nodules and cancerThyroid nodules and cancer
Thyroid nodules and cancer
 
Diabetes mellitus 2017
Diabetes mellitus 2017Diabetes mellitus 2017
Diabetes mellitus 2017
 
The Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 Inhibitors
The Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 InhibitorsThe Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 Inhibitors
The Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 Inhibitors
 
Hypertension
HypertensionHypertension
Hypertension
 
2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx
2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx
2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx
 
Acute pulmonary embolism
Acute pulmonary embolismAcute pulmonary embolism
Acute pulmonary embolism
 

Thuốc hạ đường huyết uống

  • 1. Các thuốc điều trị đái tháo đường uống Ths.Bs Phạm Hữu Thái I. Bệnh đái tháo đường là gì? Bộ máy tiêu hóa của chúng ta biến chế một phần lớn thức ăn chúng ta ăn vào thành một loại đường gọi là glucose. Glucose đi vào máu và từ máu đi vào các tế bào để trở thành năng lượng. Insulin là một nội tiết tố do tụy tạng (tuyến tụy) tiết ra, đóng vai trò then chốt trong việc điều hòa lượng đường trong máu. Insulin được xem như chiếc chìa khóa để mở cửa cho đường đi vào bên trong tế bào. Khi mọi việc xảy ra bình thường, lượng đường trong máu giảm xuống và cơ thể được tiếp tế đầy đủ năng lượng để có mọi hoạt động của sự sống. Ở người bệnh đái tháo đường (tiểu đường), hệ thống này không còn hoạt động bình thường nữa. Tụy tạng không còn sản xuất được insulin hay cơ thể không còn khả năng sử dụng insulin để đưa đường vào bên trong tế bào. Đường không vào được bên trong tế bào,mà ở lại trong máu do đó đưa đường huyết (lượng đường trong máu) lên cao gây ra bệnh đái tháo đường. Khi đường huyết vượt cao quá một mức nhất định, thận không giữ được đường nữa và đường sẽ theo nước tiểu đi ra ngoài. Từ đó có tên bệnh tiểu đường (diabetes melltitus có nghĩa là nước tiểu ngọt). Người bệnh tiểu đường mang bệnh này suốt đời. II.Phân loại chính bệnh đái tháo đường 1. Bệnh đái tháo đường type 1(loại 1): Thường xảy ra ở thanh thiếu niên,điều trị chỉ dùng thuốc tiêm insulin. 2. Bệnh đái tháo đường type 2(loại 2): Trong bệnh tiểu đường type 2, cơ thể vẫn còn sản xuất được insulin, nhưng lượng insulin làm ra không đủ dùng hoặc tế bào cơ thể không sử dụng được insulin do cơ thể sản xuất ra hoặc do cả 2 nguyên nhân trên. Bệnh nhân tiểu đường type 2 không cần phải tiêm insulin mới sống được, nên loại này còn được gọi là bệnh tiểu đường không phụ thuộc insulin . 1
  • 2. Tuy nhiên một số bệnh nhân tiểu đường type 2 cũng cần tiêm insulin mới kiểm soát được đường huyết của mình. Bệnh đái tháo đường type 2 là loại thường gặp nhất, chiếm khoảng 90% tổng số bệnh nhân đái tháo đường type 2 và thường xảy ra ở các bệnh nhân: • • • • • • • Trên 40 tuổi Béo phì Gia đình có người bị bệnh tiểu đường Từng bị tiểu đường lúc mang thai Có con khi sinh ra nặng hơn 4 kg Bị stress do mắc bệnh nặng hay bị chấn thương Tăng huyết áp Vì vậy người nào có từ 3 trong các yếu tố kể trên, nên đi thử máu để tìm bệnh tiểu đường. Các triệu chứng của bệnh đái tháo đường type 2: Những triệu chứng này tiến triển chậm và xuất hiện sau một thời gian khá dài, gồm: • • • • • • • • Mệt mỏi Nhìn không rõ Dễ hoặc thường bị nhiễm trùng, các vết thương hay vết lở loét rất lâu lành Có vấn đề trong việc “chăn gối” Da khô, ngứa Bàn tay, bàn chân bị tê, hay có cảm giác kiến bò Tăng đói gây ăn nhiều Tăng khát gây uống nhiều và tiểu nhiều. Trong bệnh đái tháo đường type 2 , tụy tạng còn sản xuất được insulin, nhưng cơ thể không sử dụng được insulin này. Đường không vào được bên trong tế bào, ở lại trong máu và gây đường huyết tăng cao. III.Kiểm soát bệnh đái tháo đường type 2 1. Mục tiêu điều trị đái tháo đường Ở người bình thường, cơ thể có thể tự điều chỉnh lượng đường trong máu (còn gọi là đường huyết) ở mức từ 70 đến 100 mg/dl (đường huyết được 2
  • 3. tính bằng số miligram đường trong một decilit máu). Ở người bệnh tiểu đường, vì thiếu insulin hay cơ thể không sử dụng được insulin nên đường huyết cao hơn mức bình thường. Do đó, mục tiêu của việc điều trị tiểu đường là kiểm soát cho được đường huyết, nghĩa là duy trì đường huyết gần với mức bình thường chừng nào tốt chừng ấy. Bảng hướng dẫn của Hiệp Hội đái tháo đường Hoa Kỳ sau đây giúp đánh giá kết quả điều trị tiểu đường của bạn, căn cứ trên 2 yếu tố: đường huyết và HbA1c. Xét nghiệm Ở người thường bình Đường huyết 60 -< 100 mg/dl trước khi ăn. Đường huyết < 140 mg/dl trước khi đi ngũ. HbA1c • • • 4-< 6% Mục tiêu điều trị Cần can thiệp 70-130 mg/dl 100-180 mg/dl < 7% < 70 mg/dl hay > 130 mg/dl < 100 mg/dl hay > 180 mg/dl > 7% Tiêu chuẩn này không áp dụng cho phụ nữ mang thai. Sự can thiệp sẽ khác nhau tùy trường hợp. HbA1c cho ta hình ảnh xác thực nhất về kết quả điều trị. 2. Các biện pháp giúp bạn kiểm soát tốt bệnh đái tháo đường Dù bạn bị tiểu đường type 1 hay type 2, bạn vẫn đóng vai trò quan trọng và chủ động trong việc tự chăm sóc. Sau đây là 5 biện pháp giúp bạn kiểm soát tốt bệnh tiểu đường: 1. Tìm hiểu căn bệnh của mình (tham gia các sinh hoạt giáo dục y tế như Câu lạc bộ bệnh nhân đái tháo đường ) 2. Ăn uống có kế hoạch(thực hiện chế độ ăn tiết chế hợp lý) 3. Vận động thân thể (thể dục, thể thao ) 4. Thuốc điều trị đái tháo đường 5. Tự theo dõi đường huyết. Các biện pháp trên đều mang lại lợi ích, đều quan trọng và bổ sung cho nhau để đạt mục đích là kiểm soát được căn bệnh tiểu đường. Chúng tôi sẽ lần lượt trình bày các biện pháp trên ở các phần sau. 3
  • 4. III. Theo dõi đường huyết Mục tiêu của việc điều trị tiểu đường là kiểm soát cho được đường huyết. Muốn kiểm soát đường huyết bạn phải biết tự thử máu và theo dõi đường huyết mỗi ngày. 1. Tự thử đường huyết với máy thử đường huyết cá nhân Ngày nay với sự xuất hiện của các máy thử đường huyết cá nhân khá chính xác, cách sử dụng cũng đơn giản, nên bệnh nhân tiểu đường đã có thể nhanh chóng thay đổi cách ăn uống, vận động thân thể, thuốc men để kiểm soát bệnh tiểu đường một cách hiệu quả. A. Thử lúc nào và bao nhiêu lần • Nên theo sự chỉ dẫn của bác sĩ. • Thông thường người ta thử đường huyết ở các thời điểm sau: • Trước bữa ăn sáng(sau ít nhất 8 giờ nhịn đói) • Trước bữa ăn trưa • Trước bữa ăn tối • Trước khi đi ngủ. • Khi mới bắt đầu theo dõi đường huyết, bạn nên thử đường huyết nhiều lần trong ngày để có ý niệm về sự thay đổi của đường huyết đối với sinh hoạt của bạn như ăn uống, vận động thân thể và thuốc men. Về sau khi đã kiểm soát được đường huyết, bạn có thể thử ít lần hơn. • Để biết xem thuốc bạn đang dùng có phù hợp với việc ăn uống hay không, thỉnh thoảng cũng nên thử đường huyết 2 giờ sau bữa ăn. • Khi đau yếu, bị stress hay có sự thay đổi trong lối sinh hoạt thường ngày, bạn nên thử đường huyết nhiều lần hơn. B. Sổ theo dõi. • Bạn nên ghi chép tất cả kết quả thử đường huyết vào trong một cuốn sổ (sổ này thường được kèm theo máy thử đường huyết.) • Mỗi khi đi khám bệnh nên mang theo sổ này. Nhờ vào nó, bác sĩ của bạn sẽ nhìn thấy các vấn đề trong kế hoạch điều trị của bạn. • Nên ghi thêm các sự kiện đặc biệt có ảnh hưởng đến đường huyết của bạn (như bỏ qua một bữa ăn, hoạt động nhiều hơn bình thường, mất ngủ...) 2. Thử hemoglobin (HbA1c) 4
  • 5. • • • • Xét nghiệm HbA1c cho biết tình hình kiểm soát bệnh tiểu đường của bạn trong thời gian 2 hay 3 tháng vừa qua. Khác với cách thử đường huyết thông thường, HbA1c không bị ảnh hưởng của những thay đổi ngắn hạn của đường huyết. Có thể xem HbA1c là một kết số trung bình. Bác sĩ thường cho thử HbA1c mỗi 2 hay 3 tháng. Kết quả giúp đánh giá tình hình kiểm soát tiểu đường của bạn trong hai ba tháng vừa qua Kết quả HbA1c ở gần mức bình thường (dưới 7.0) là dấu hiệu tốt, có nghĩa là bạn đang kiểm soát được căn bệnh tiểu đường. 3.Thử nước tiểu Hiện nay việc thử nước tiểu để theo dõi bệnh tiểu đường không còn được khuyên dùng nữa vì không đem lại lợi ích thiết thực. Lý do: 1. Đường huyết chỉ xuất hiện trong nước tiểu khi lượng đường trong máu cao hơn 180 mg/dl. Do đó thử nước tiểu không phát hiện được đường huyết dưới 180 mg/dl và tình trạng hạ đường huyết. 2. Đường huyết lên cao cũng cần một thời gian khoảng 2 giờ để xuất hiện trong nước tiểu. Vì vậy, kết quả thử nước tiểu không phải là đường huyết ở thời điểm đó. 3. Ngoài ra, một số thuốc bệnh nhân đang dùng như sinh tố C, aspirin cũng như việc bệnh nhân uống quá nhiều nước hoặc đi tiểu không thật hết nước tiểu trong bàng quang trước khi thử đường cũng ảnh hưởng đến kết quả thử đường trong nước tiểu. Ngày nay, người ta chỉ còn thử nước tiểu để tìm thể ceton( ketone) và albumin. • Nên thử ketone trong nước tiểu khi đường huyết lên quá 240 mg/dl, khi thấy trong người khó ở, sốt, ói mửa hoặc tiêu chảy. Nếu có nhiều ketone trong nước tiểu, nên báo cho bác sĩ của bạn ngay. • Bình thường thận không cho albumin trong máu đi vào nước tiểu. Albumin xuất hiện trong nước tiểu là dấu hiệu có tổn thương ở thận. Hằng năm, người bệnh tiểu đường nên thử nước tiểu tìm albumin (đạm niệu vi thể), để phát hiện sớm tổn thương ở thận. IV.Thuốc viên điều trị đái tháo đường 5
  • 6. Dùng thuốc viên điều trị đái tháo đường là một trong những biện pháp chủ yếu để kiểm soát bệnh đái tháo đường type 2. Sau đây là một số đặc điểm của thuốc viên điều trị đái tháo đường : • • • Thuốc viên điều trị đái tháo đường không chứa insulin Chỉ dùng cho bệnh nhân tiểu đường type 2 Bác sĩ thường cho bạn dùng thuốc viên điều trị đái tháo đường , khi bạn đã thực hiện tốt việc ăn uống có kế hoạch và tập thể dục (vận động thân thể) nhưng vẫn không kiểm soát được đường huyết. Hiện tại có 6 nhóm thuốc viên điều trị đái tháo đường được sử dụng : • • • • • • Nhóm Sulfonylurea Nhóm Biguanide Nhóm thuốc ức chế men Alpha-glucosidase Nhóm Thiazolidinedione(pioglitazone, rosiglitazone) Meglitinides Nhóm thuốc ức chế DPP-4(ức chế men DiPeptidil Peptidase4):sitagliptin, vildagliptin… 1.NhómSulfonylurea: Gồm: • • • • • • • • Acetohexamide (Dymelor) Chlorpropamide (Diabinese) Glimepiride (Amaryl) Gliclazide (Diamicron) Glipizide (Glucotrol và Glucotrol XL) Glyburide (Diabeta, Glynase, PresTab, Micronase) Tolazamide (Tolinase) Tolbutamide (Orinase) Tác dụng dược lý: • Kích thích tụy tạng tiết thêm insulin • Có thể giúp cơ thể sử dụng tốt insulin • Có thể ức chế gan đưa glucose dự trữ vào máu. Các bệnh nhân dễ đáp ứng với sulfonylurea 6
  • 7. • • • • • • • Đái tháo đường xảy ra sau 30 tuổi Chức năng tế bào β của tuyến tụy còn hoạt động ít/ nhiều Không có kháng thể GAD và ICA Thời gian phát hiện bệnh < 5 năm Thể trọng bình thường hoặc hơi mập Tuân thủ chế độ điều trị ( ăn kiêng, tập luyện) Đường huyết lúc đói < 300 mg/dL Thất bại tiên phát, thứ phát của sulfonylure • Ngày nay được coi là “thất bại” khi mà với liều sulfonylure tối đa vẫn không có tác dụng làm giảm (kiểm soát được) đường huyết. • Y văn thế giới cho là có từ 20-25% bệnh nhân đái tháo đường type 2 không đáp ứng với bất kỳ loại sulfonylure nào. Những bệnh nhân này được coi là thất bại tiên phát. • Khi kết hợp sulfonylure với một thuốc uống khác ( biguanid) đến liều tối đa mà đường huyết vẫn không giảm thì gọi là thất bại thứ phát. Trong số 75-80% bệnh nhân lúc đầu đáp ứng tốt với sulfonylure tỷ lệ thất bại thứ phát tăng khá cao 4-5%/năm. Nguyên nhân gây thất bại thứ phát của sulfonylure Do sự phát triển tự nhiên của đái tháo đường type 2 • • Tế bào β suy yếu dần tiến tới suy hoàn toàn Đề kháng insulin tăng dần Yếu tố liên quan đến bệnh nhân: • • • • Thất bại chế độ ăn/tăng thể trọng Không tuân thủ chế độ thuốc men Không chịu vận động cơ thể Stress, bệnh cơ hội Yếu tố liên quan đến trị liệu: 7
  • 8. • • • • Độc tính của glucose Sự giảm nhanh tác dụng của sulfonylure khi dùng kéo dài Liều lượng không thích hợp Có dùng đồng thời các thuốc gây tăng đường huyết (steroid, lợi tiểu, chẹn β) Phản ứng phụ: • Rối loạn tiêu hóa: táo bón, tiêu chảy, đầy bụng, ợ nóng , ói mửa, ăn mất ngon • Hạ đường huyết • Phản ứng bất lợi khi dùng chung với rượu: nhức đầu, phừng nóng mặt, tê rần, muốn ói, choáng váng xảy ra trong vòng từ 10 đến 30 phút sau khi uống thuốc tiểu đường thuộc nhóm này cùng với rượu (nhất là với chlorpropamide). • Lên cân • Phản ứng ngoài da: ngứa, nổi mẩn, nổi mề đay Sau khi bắt đầu uống các thứ thuốc thuộc nhóm Sulfonylurea, nếu thấy có các triệu chứng trên, hãy báo ngay cho bác sĩ của bạn. Phụ nữ có thai, người có bệnh gan, bệnh thận không nên dùng thuốc tiểu đường thuộc nhóm này. 2.Nhóm Biguanide Metformin (Glucophage) là dạng duy nhất của nhóm này được sử dụng tại Hoa Kỳ. Biguanides ức chế gan đưa glucose dự trữ vào máu và cũng có thể giúp cơ thể sử dụng tốt insulin. Tác dụng phụ: ói, đầy bụng, tiêu chảy, ăn không ngon. Chúng ta có thể làm giảm bớt các tác dụng phụ này, bằng cách bắt đầu với liều thấp và uống thuốc vào bữa ăn. Biguanides có thể gây ra tình trạng nhiễm acid lactic ở những bệnh nhân có bệnh tim, bệnh thận, bệnh gan hay đang dùng chất cản quang để chụp X quang. Tăng lượng acid lactic trong máu là một tình trạng nguy hiểm. Vậy những người có các bệnh nói trên không nên dùng biguanide. 3. Nhóm thuốc ức chế men Alpha-glucosidase Các dạng thuốc thường dùng hiện nay là: Acarbose (Glucobay, Precose) và Glyset (Meglitol). Nhóm thuốc ức chế men Alpha-glucosidase ức chế sự phân hóa carbohydrate thành glucose trong ruột, do đó làm chậm sự 8
  • 9. hấp thu glucose vào máu. Nhóm này thường dược dùng để giải quyết tình trạng tăng đường huyết sau bữa ăn. Tác dụng phụ: đầy hơi, chướng bụng, tiêu chảy. Có thể giảm thiểu các tác dụng phụ này bằng cách bắt đầu với liều thấp. Bệnh nhân có bệnh đường ruột không nên dùng thuốc này. 4.NhómThiazolidinedione Nhóm này gồm: Pioglitazone (Actos), Rosiglitazone (Avandia) Tác dụng của nhóm này là kích thích các cơ bắp sử dụng insulin tốt hơn và cũng có thể làm giảm việc đưa glucose vào máu từ đường dự trử trong gan. Hiện nay không sử dụng Rosiglitazone nữa vì gây nhiều nguy cơ tim mạch; còn Pioglitazone phải cân nhắc. Tác dụng phụ: • Viêm đường hô hấp trên • Nhức đầu • Viêm xoang • Đau cổ • Đau cơ • Chóng mặt • Phù toàn thân,tăng cân Thiazolidinediones có thể gây tổn thương ở gan. Vì vậy FDA (Cơ quan quản lý thuốc men và thực phẩm Hoa Kỳ) khuyên nên thử chức năng gan trước khi dùng nhóm thuốc này và trong năm đầu nên thử chức năng gan mỗi 2 tháng cho những ai dùng thuốc nhóm này và sau đó thì thử định kỳ. Sau đây là các triệu chứng có thương tổn ở gan: • Ói mửa • Đau bụng • Mệt mỏi • Chán ăn • Nước tiểu đậm màu • Vàng da, vàng mắt. Liên hệ với bác sĩ khi có các triệu chứng nói trên. Người có bệnh gan, suy tim hay đang mang thai không nên dùng nhóm thuốc này. 9
  • 10. 5.Meglitinides Repaglinide (Prandin hay Novonorm) là dạng duy nhất của nhóm này được dùng hiện nay. Tác dụng: Kích thích tụy tạng tiết thêm insulin. Tác dụng của nhóm này nhanh hơn sulfanylureas nên được khuyên nên uống vào lúc bắt đầu bữa ăn, để cho đường huyết không tăng quá cao sau khi ăn. Tác dụng phụ: • Hạ đường huyết • Nhức đầu • Ói • Viêm đường hô hấp trên • Viêm xoang • Viêm phế quản • Đau lưng, đau khớp • Tăng cân. 6. Thuốc ức chế men DPP-4 (sitagliptin, vildagliptin) Sitagliptin được chỉ định là trị liệu phụ trợ với chế độ ăn và vận động thể lực để cải thiện việc kiểm soát đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 khi   Đơn trị liệu Phối hợp đầu tiên với metformin  Trị liệu phối hợp với metformin, sulfonylurea*, hoặc Thiazolidinedione , khi đơn trị liệu các thuốc này cùng chế độ ăn và vận động thể lực không kiểm soát đường huyết phù hợp  Trị liệu phối hợp với metformin và một sulfonylurea*, khi trị liệu với 2 thuốc này, cùng chế độ ăn và vận động thể lực, không kiểm soát đường huyết thích hợp Tác dụng phụ của Januvia Phản ứng dị ứng: phát ban, khó thở, sưng mặt, môi, lưỡi, hoặc cổ họng. Cần cấp cứu nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu nào nêu trên. Ngưng dùng Januvia và gọi bác sĩ ngay nếu bạn có một tác dụng phụ 10
  • 11. nghiêm-trọng-như: • Viêm tuỵ : đau vùng thượng vị lan rộng đến lưng, buồn nôn và ói mửa, ăn mất ngon, nhịp tim nhanh; hoặc • Sốt, đau họng, và đau đầu trầm trọng, nổi mẩn đỏ da. Tác dụng phụ ít nghiêm trọng có thể bao gồm: • Sổ hoặc nghẹt mũi, đau họng; • Đau-đầu;hoặc • Buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy. * Khi sử dụng phối hợp với một sulfonylurea, nên xem xét sử dụng liều sulfonylurea thấp hơn để giảm nguy cơ hạ đường huyết. Một số điều nên làm: • Biết tên thuốc điều trị đái tháo đường bạn đang dùng. • Biết rõ uống thuốc lúc nào. • Uống thuốc đúng giờ mỗi ngày, kể cả lúc bạn ốm đau. • Nên hỏi bác sĩ khi bạn quên uống thuốc (bỏ qua một cữ thuốc). • Báo cho bác sĩ của bạn, nếu bạn muốn ngưng thuốc hay thay đổi liều lượng. • Đi lấy thuốc đúng ngày để không bị thiếu hụt thuốc. • Giữ thuốc viên trong hộp mà hiệu thuốc giao cho bạn. • Để thuốc nơi trẻ em không lấy được. • Khi mắc thêm các bệnh phát sinh(sốt ,ho ,cảm,tiêu chảy ,nôn ói…)nên đến khám tại bác sĩ đang điều trị đái tháo đường cho bạn Những điều không nên làm: • Không nên chia sẻ thuốc tiểu đường với người khác. • Cũng không nên uống thuốc tiểu đường của người khác. Bạn nên nhớ rằng thuốc điều trị đái tháo đường chỉ là một phần trong kế hoạch kiểm soát bệnh đái tháo đường. Thuốc điều trị đái tháo đường không thể thay thế việc ăn uống có kế hoạch và vận động thân thể mà phải kết hợp với hai biện pháp trên. Do đó, nếu bạn chỉ uống thuốc điều trị đái tháo đường mà không theo một kế hoạch ăn uống hợp lý và tập thể dục thì bạn vẫn không sao kiểm soát được căn bệnh này. Đôi khi, thuốc viên điều trị đái tháo đường thuộc nhóm nào đó có tác dụng tốt trong một thời gian , sau đó thì không thể giúp bạn kiểm soát được đường huyết nữa. Bác sĩ có thể thay thế thứ thuốc bạn đang dùng bằng một loại trong nhóm khác, hoặc kết hợp hai hay ba loại trong các nhóm, 11
  • 12. hay kết hợp với insulin hay chỉ dùng insulin mà thôi. Bạn nên cùng với bác sĩ và gia đình điều trị đái tháo đường, bàn thảo với nhau để tìm một kế hoạch điều trị tốt nhất đối với bạn. 12