SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 75
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
1
CÔNGTRÌNH THỦY
MỤC LỤC
1. Yêu cầu chung 4
1.1. Mục đích 4
1.2. Thời gian và địa điểm thực tập: 4
1.3. Công tác chuẩn bị công trường 5
1.4. An toàn về điện: 5
1.5. An toàn về cháy, nổ: 5
1.6. Các yêu cầu khác theo quy định của pháp luật có liên quan. 5
1.7. Hệ thống phụ trợ 5
2. Công tác cốt thép 9
2.1. Cốt thép dùng cho các cấu kiện. 9
2.2. Vai trò chịu lực của cốt thép trong bê tông 9
2.3. Cắt và uốn cốt thép. 10
2.4. Hàn cốt thép 10
2.5. Nối buộc cốt thép: 14
2.6. Thay đổi cốt thép trên công trường. 14
2.7. Vận chuyển và lắp dựng cốt thép. 14
2.8. Kiểm tra và nghiệm thu công tác cốt thép. 17
2.9. Quy trình thi công cốt thép phần thân công trình được thực hiện theo từng bước: 28
3. Công tác ván khuôn 32
3.1. Phân loại cốp pha theo vật liệu chế tạo khuôn 32
3.2. Cốp pha thép định hình 32
3.3. Cốp pha nhôm 33
3.4. Cốp pha gỗ tự nhiên 33
3.5. Cốp pha gỗ công nghiệp 34
3.6. Cốp pha Composite – Nhựa tổng hợp 35
3.7. Coffa phủ film 36
3.8. Phân loại cốp pha theo công nghệ thi công 37
3.9. Nhóm khuôn đúc định hình (bằng gỗ, kim loại, nhựa) 37
3.10. Nhóm khuôn đúc có thiết kế chuyên biệt 38
3.11. Nhóm khuôn đúc linh hoạt 39
3.12. Phân loại theo công năng khuôn đúc và dạng kết cấu bê tông thành phẩm 40
3.13. Vật liệu làm cốp pha và đà giáo. 41
3.14. Thiết kế cốp pha và đà giáo. 41
3.15. Lắp dựng cốp pha và đà giáo. 41
3.16. Kiểm tra và nghiệm thu công tác lắp dựng cốp pha và đà giáo. 42
3.17. Tháo dỡ cốp pha đà giáo 44
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
2
CÔNGTRÌNH THỦY
4. Công tác bê tông 53
4.1. Xi măng 53
4.2. Cát. 53
5.4. 54
4.3. Nước 54
4.4. Phụ gia 54
4.5. Chất độn 55
4.6. Chọn thành phần bê tông (bắt buộc áp dụng). 55
4.7. Chế tạo hỗn hợp bê tông 56
4.8. Vận chuyển hỗn hợp bê tông. 57
4.9. Đổ và đầm bê tông 59
4.10. Bảo dưỡng bê tông (bắt buộc áp dụng) 61
4.11. Mạch ngừng thi công 62
4.12. Thi công bê tông chống thấm mái (bắt buộc áp dụng). 63
4.13. Thi công bê tông khối lớn 63
4.14. Thi công bê tông bằng cốp pha trượt 66
4.15. Hoàn thiện bề mặt bê tông. 67
4.16. Kiểm tra 67
4.17. Nghiệm thụ: 71
5. Kinh nghiệm thực tập 74
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
3
CÔNGTRÌNH THỦY
Giới thiệu thành viên
Nhóm trưởng
VŨ HỒNG SƠN
75993
Thành viên
BÙI ĐỨC HÙNG LÊ THANH TÙNG PHẠM THỊ HỒNG
PHƯƠNG
NGUYỄN THỊ
HUYỀN LY
NGÔ TRỌNG
HOÀN
78202 80285 79465 78926 63267
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
4
CÔNGTRÌNH THỦY
1. Yêu cầu chung
1.1.Mục đích
Giúp sinh viên làm quen với các biện pháp tổ chức thi công, các công tác thi công chuyên
môn trên một công trường xây dựng chuyên ngành. Vận dụng được các kiến thức đã học vào thực
tế sản xuất từ đó củng cố kiến thức chuyên môn để chuẩn bị cho đề tài tốt nghiệp. Đây cũng là một
dịp cho sinh viên rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật lao động cho môi trường công tác thực tế sau
này.
1.2.Thời gian và địa điểm thực tập:
- Thời gian thực tập (4 tuần): từ 05/7/2021 đến 01/8/2021.
- Địa điểm thực tập: Số 93 Trần Phú – Ngô Quyền – Hải Phòng
- Công trình: Văn phòng, căn hộ cho thuê và nhà ở gia đình
Nội dung thực tập chuyên ngành chủ yếu
Sinh viên phải chấp hành nghiêm chỉnh quy định về an toàn lao động, không tự tiện ra vào
các khu vực sản xuất khi chưa được sự đồng ý của cán bộ hướng dẫn. Quá trình thực tập, sinh viên
phải tham gia trực tiếp vào các quá trình sản xuất được phân công, tìm hiểu nội dung công việc,
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
5
CÔNGTRÌNH THỦY
có những ghi chép, nhận xét đánh giá, chụp lại hình ảnh minh họa các công việc; Có thái độ làm
việc tích cực, nghiêm túc theo các nội dung công việc chủ yếu sau:
1.3.Công tác chuẩn bị công trường
Yêu cầu chung
1. Tổng mặt bằng công trường xây dựng phải được thiết kế và phê duyệt theo quy
định, phù hợp với địa điểm xây dựng, diện tích mặt bằng công trường, điều kiện khí
hậu tự nhiên nơi xây dựng, đảm bảo thuận lợi cho công tác thi công, an toàn cho
người, máy và thiết bị trên công trường và khu vực xung quanh chịu ảnh hưởng của
thi công xây dựng.
2. Vật tư, vật liệu phải được sắp xếp gọn gàng ngăn nắp đúng theo thiết kế tổng mặt bằng được
phê duyệt. Không được để các vật tư, vật liệu và các chướng ngại vật cản trở đường giao thông,
đường thoát hiểm, lối ra vào chữa chảy. Kho chứa vật liệu dễ cháy, nổ không được bố trí gần nơi
thi công và lán trại.Vật liệu thải phải được dọn sạch, đổ đúng nơi quy định. Hệ thống thoát nước
phải thường xuyên được thông thoát bảo đảm mặt bằng công trường luôn khô ráo.
3. Trên công trường phải có biển báo theo quy định tại Điều 74 Luật Xây dựng. Tại công chính ra
vào phải có sở đó tổng mặt bằng công trường, treo nội quy làm việc. Các biện pháp đảm bảo an
toàn, nội quy về an toàn phải được phổ biển và công khai trên công trường xây dựng để mọi người
biết và chấp hành: những vị trí nguy hiểm trên công trường như đường hảo. hồ mỏng, hố ga phải
có rào chắn, biển cảnh báo và hướng dẫn để phòng tai nạn; ban đêm phải có đèn tín hiệu.
1.4.An toàn về điện:
a) Hệ thống lưới điện động lực và lưới điện chiếu sáng trên công trường phải riêng rẽ; có
cầu dao tổng, cầu dao phân đoạn có khả năng cắt điện một phần hay toàn bộ khu vực thi công:
b) Người lao động, máy và thiết bị thi công trên công trường phải được bảo đảm an toàn về
điện. Các thiết bị điện phải được cách điện an trong quá trình thi công xây dựng:
c) Những người tham gia thi công xây dựng phải được hướng dẫn về kỹ thuật an toàn điện,
biết sơ cứu người bị điện giật khi xảy ra tai nạn về điện.
1.5.An toàn về cháy, nổ:
a) Tổng thầu hoặc chủ đầu tư (trường hợp không có tổng thầu) phải thành lập ban chỉ huy
phòng chống cháy, nổ tại công trường có quy chế hoạt động và phân công phân cấp cụ thể:
b) Phương án phòng chống cháy, nó phải được thẩm định, phê duyệt theo quy định. Nhà thầu
phải tổ chức đội phòng chống cháy, nổ, có phân công, phản cấp và kèm theo quy chế hoạt động
c) Trên công trường phải bố trí các thiết bị chữa cháy cục bộ. Tại các vị tri dễ xảy ra cháy
phải có biển báo cầm lửa và lắp đặt các thiết bị chữa chảy và thiết bị báo động, đảm bảo khi xảy
ra cháy kịp thời phát hiện để ứng phú;
1.6.Các yêu cầu khác theo quy định của pháp luật có liên quan.
Đối với dự án có vốn đầu tư nước ngoài hoặc những công trình có sự tham gia của nhà thầu nước
ngoài thì các quy định về an toàn lao động phải được thể hiện bằng tiếng Việt và tiếng nước ngoài
1.7.Hệ thống phụ trợ
Thiết bị vận chuyển xếp dỡ sử dụng loại vận thăng lồng 2 tấn – cẩu tháp
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
6
CÔNGTRÌNH THỦY
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
7
CÔNGTRÌNH THỦY
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
8
CÔNGTRÌNH THỦY
Hệ thống nước máy được bố trí các đường ống đảm bảo công tác bảo dưỡng, trộn bê tông
cũng như yêu cầu sinh hoạt cho con người…
Do công trường có vị trí tại khu vực trung tâm thành phố với mật độ giao thông phức tạp,
hạn chế về diện tích thi công nên sắt thép, giàn giáo được vận chuyển từ nhà máy đến công
trường và được thi công ngay theo lịch trình tiến độ đã lập sẵn, một số được dự trữ bảo quản tại
tầng hầm hoặc được dựng ngay cạnh công trình và được che phủ bạt cẩn thận tiết kiệm tối đa
diện tích nhất có thể.
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
9
CÔNGTRÌNH THỦY
2. Công tác cốt thép
2.1.Cốt thép dùng cho các cấu kiện.
+ Nhóm CB240T cho thép có đường kính d 6;8;.
+ Nhóm CB300V cho thép có đường kính d=10;
+ Nhóm CB400V cho thép có đường kính d>=12;
Các loại mác thép thường dùng trong xây dựng, bao gồm
CB300-V, CB400-V, CB500-V CB là kí hiệu thể hiện “cấp độ bền” của thép. C viết tắt của cấp,
B viết tắt của độ bền.
Đây là các kí hiệu, tên gọi tuân theo tiêu chuẩn việt nam. Con số đằng sau(300, 400, 500…) có ý
nghĩa là cường độ của thép (trong kỹ thuật người ta gọi đây là giới hạn chảy của thép).
Cốt thép có đường kính từ 10 mm trở lên được sản xuất thành từng thành có chiều dài thường
không quá 13 m. (chiều dài các thanh cốt thép thường là 11,7m). Cốt thép có đường kính dưới
10mm được sản xuất thành cuộn, mỗi cuộn có trọng lượng dưới 500 kG
Về hình thức cốt thép được sản xuất thành các thanh tiết diện tròn mặt ngoài nhẫn (cốt thép tròn
trơn) hoặc mặt ngoài có gờ (cốt thép có gờ hoặc cốt thép vần). Các gờ trên bề mặt cốt thép có tác
dụng nâng cao khả năng dính bám của nó với bêtông.
Để làm cốt cho bê tông cũng có thể dùng các thanh thép hình như thép góc, thép chữ U, chữ I.
Đó là cốt thép cứng có khả năng chịu lực khi thi công.
2.2.Vai trò chịu lực của cốt thép trong bê tông
Đầu tiên, vai trò của cốt thép trong bê tông là chịu lực kéo, do bê tông có sức chịu nén tốt,
nhưng lại không chống được lực cắt , kéo. Trong khi đó, các cấu kiện như dầm, sàn, cột đều
không chỉ có yêu cầu chống lại lực nén mà phải chống cả lực cắt, kéo tốt. Trong bê tông, có một
số loại cốt thép được gọi tên theo vai trò làm việc như:
 Cốt thép chịu lực : dùng để chống lại lực kéo trong các cấu kiện bị uốn như dầm hoặc
trong các cấu kiện chịu lực kéo .
 Cốt thép phân phối : cốt thép được dùng trong dầm để chống lại các lực phụ và cục bộ, có
thể chưa được tính toán hết trong quá trình thiết kế. Nó còn có tác dụng phân phối đều tải
trọng trên sàn và định vị các cốt thép chịu lực.
 Cốt thép đai : cốt thép dùng trong dầm cột , đảm bảo vị trí của cốt thép chịu lực không xê
dịch.
 Cốt thép cấu tạo : dùng để giữ vị trí các thanh thép chịu lực và làm toàn bộ cốt thép thành
một bộ khung vững chắc, tăng sự ổn định của sàn hay dầm
1.1.Yêu cầu chung.
Cốt thép dùng trong thiết kế bê tông cốt thép phải đảm bảo các yêu cầu của thiết kế, đồng thời
phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế TCVN 5574 : 1991 “Kết cấu bê tông cốt thép” và TCVN 1651 :
1985 “Thép cốt bê tông”.
Đối với thép nhập khẩu cần có các chứng chỉ kỹ thuật kèm theo và cần lấy mẫu thí nghiệm kiểm
tra theo TCVN 197: 1985 “Kim loại – Phương pháp thử kéo” và TCVN 198 : 1985 “Kim loại –
Phương pháp thử uốn”.
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
10
CÔNGTRÌNH THỦY
Cốt thép có thể gia công tại hiện trường hoặc tại nhà máy nhưng nên đảm bảo mức độ cơ giới
phù hợp với khối lượng thép tương ứng cần gia công.
Không nên sử dụng trong cùng một công trình nhiều loại thép có hình dáng và kích thước hình
học như nhau, nhưng tính chất cơ lý khác nhau.
Cốt thép trước khi gia công và trước khi đổ bê tông cần đảm bảo:
- Bề mặt sạch, không dính bùn đất, dầu mỡ, không có vẩy sắt và các lớp gỉ;
- Các thanh thép bị bẹp, bị giảm tiết diện do làm sạch hoặc do các nguyên nhân khác không vượt
quá giới hạn cho phép là 2% đường kính. Nếu vượt quá giới hạn này thì loại thép đó được sử
dụng theo diện tích tiết diện thực tế còn lại;
- Cốt thép cần được kéo, uốn và nắn thẳng.
2.3.Cắt và uốn cốt thép.
Cắt và uốn cốt thép chỉ được thực hiện bằng các phương pháp cơ học.
Cốt thép phải được cắt uốn phù hợp với hình dáng, kích thước của thiết kế. Sản phẩm cốt thép đã
cắt và uốn được tiến hành kiểm tra theo từng lô. Mỗi lô gồm 100 thanh thép cùng loại đã cắt và
uốn, cứ mỗi lô lấy 5 thành bất kỳ để kiểm tra. Trị số sai lệch không vượt quá các trị số ở bảng 4.
Bảng 4 – Kích thước sai lệch của cốt thép đã gia công
Các sai lệch Mức cho phép, mm
1. Sai lệch về kích thước theo chiều dài của cốt thép chịu lực
a) Mỗi mét dài 5
b) Toàn bộ chiều dài 20
2. Sai lệch về vị trí điểm uốn 20
3. Sai lệch về chiều dài cốt thép trong kết cấu bê tông khối lớn:
a) Khi chiều dài nhỏ hơn 10m + d
b) Khi chiều dài lớn hơn 10m + (d + 0,2a)
4. Sai lệch về góc uốn của cốt thép 30
5. Sai lệch về kích thước móc uốn + a
Trong đó: d) Đường kính cốt thép;
a) Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép.
2.4.Hàn cốt thép
Liên kết hàn có thể thực hiện theo nhiều phương pháp khác nhau, nhưng phải đảm bảo chất
lượng mối hàn theo yêu cầu thiết kế.
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
11
CÔNGTRÌNH THỦY
Khi chọn phương pháp và công nghệ hàn phải tuân theo tiêu chuẩn TCXD 71 : 1977 “Chỉ dẫn
hàn cốt thép và chi tiết đặt sẵn trong kết cấu bê tông cốt thép”. Việc liên kết các loại thép có tính
hàn thấp hoặc không được hàn cần thực hiện theo chỉ dẫn của cơ sở chế tạo.
Khi hàn đối đầu các thanh cốt thép cán nóng bằng máy hàn tự động hoặc bán tự động phải tuân
theo tiêu chuẩn TCXD 72 : 1977 “Quy định hàn đối đầu thép tròn”.
Hàn điểm tiếp xúc thường được dùng để chế tạo khung và lưới cốt thép có đường kính nhỏ hơn
10mm đối với thép kéo nguội và đường kính nhỏ hơn 12mm đối với thép cán nóng.
Khi chế tạo khung cốt thép và lưới cốt thép bằng hàn điểm, nếu thiết kế không có chỉ dẫn đặc
biệt thì thực hiện theo quy định sau:
-Đối với thép tròn trơn hàn tất cả các điểm giao nhau;
-Đối với thép có gờ hàn tất cả các điểm giao nhau ở hai hàng chu vi phía ngoài các điểm còn lại
ở giữa cách một hàn một theo thứ tự xen kẽ;
-Đối với khung cốt thép dầm, hàn tất cả các điểm giao nhau.
Hàn hồ quang được dùng trong các trường hợp sau:
-Hàn nối dài các thanh cốt thép cán nóng có đường kính lớn hơn 8mm;
-Hàn tất cả các chi tiết đặt sẵn, các bộ phận cấu tạo và liên kết các mối nối trong lắp ghép.
Các mối hàn phải đáp ứng các yêu cầu sau:
-Bề mặt nhẵn, không cháy, không đứt quãng, không thu hẹp cục bộ và không có bọt;
-Đảm bảo chiều dài và chiều cao đường hàn theo yêu cầu thiết kế.
Liên kết hàn được tiến hành kiểm tra theo từng chủng loại và từng lô. Mỗi lô gồm 100 mối hàn
hoặc 100 cốt thép loại khung, loại lưới đã hàn. Những lô sản phẩm này được kiểm tra theo
nguyên tắc sau:
-Mỗi lô lấy 5% sản phẩm nhưng không ít hơn 5 mẫu để kiểm tra kích thước, 3 mẫu để thử kéo và
3 mẫu để thử uốn;
-Trị số các sai lệch so với thiết kế không vượt quá các giá trị trong bảng 6 đối với chất lượng mối
hàn.
Bảng 5 – Sai lệch cho phép đối với sản phẩm cốt thép.
Tên sai lệch Mức cho
phép
1 2
1. Sai số về kích thước chung của các khung hàn phẳng và các lưới hàn cũng
như
theo độ dài của các thanh gia công riêng lẻ.
a) Khi đường kính thành cốt thép không quá 16mm
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
12
CÔNGTRÌNH THỦY
Bảng 5 - kết thúc
1 2
- Theo độ dài của sản phẩm
- Theo chiều rộng (hoặc chiều cao) của sản phẩm
- Kích thước của sản phẩm theo chiều rộng hoặc chiều cao không lớn hơn 1m
b) Khi đường kính thành cốt thép 18mm – 40mm
- Theo chiều dài của sản phẩm
- Theo chiều cao (hoặc chiều rộng) của sản phẩm
- Khi kích thước của sản phẩm theo chiều rộng hoặc chiều cao không lớn hơn
1m
c) Khi đường kính thanh cốt thép từ 40mm trở lên
- Theo chiều dài của sản phẩm
- Theo chiều cao của sản phẩm
2. Sai số về khoảng cách giữa các thành ngang (thanh nối) của các khung hàn,
sai số về kích thước của ô lưới hàn và về khoảng cách giữa các bộ phận của
khung không giằng
3. Sai số về khoảng cách giữa các thanh chịu lực riêng biệt của khung phẳng
hoặc khung không gian với đường kính của thanh là:
- Nhỏ hơn 40mm
- Bằng và lớn hơn 40mm
4. Sai số theo mặt phẳng của các lưới hàn hoặc các khung hàn phẳng khi đường
kính của các thanh:
- Nhỏ hơn 12mm
- Từ 12mm đến 24mm
- Từ 20mm đến 50mm
- Lớn hơn 50mm
5. Sai lệch về vị trí chỗ uốn của thanh
6. Sai lệch tim các khung cốt thép (đo đạc theo tim xà)
7. Sai lệch về độ võng các khung cốt thép chịu lực so với thiết kế
10mm
5mm
3mm
10mm
10mm
5mm
50mm
20mm
10mm
0,5d
1d
10mm
15mm
20mm
25mm
2d
15mm
5%
Bảng 6 – Sai lệch cho phép đối với mối hàn
Tên và hiện tượng sai lệch Mức cho phép
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
13
CÔNGTRÌNH THỦY
1 2
1. Sự xê dịch của đường nối tâm của 2 thanh nẹp tròn đối với trục của
thanh được nối (khi có thanh nẹp và đường hàn về một bên)
2. Sai lệch về chiều dài của các thanh đệm và thanh nẹp
3. Xê dịch thanh nẹp so với trục của mối hàn có khuôn
0,1d về bên của mối
hàn
0,5d
0,1d
4. Xê dịch thanh nẹp so với trục của mối hàn theo hướng dọc (trừ các
mối hàn có thanh nẹp đặt lệch)
5. Độ lệch của trục các thanh ở các mối hàn
6. Xê dịch tim của các thanh ở mối nối
Bảng 6 – Kết thúc
0,5d
30
1 2
a) Khi hàn có khuôn
b) Khi hàn có các thanh nẹp tròn
c) Khi hàn đối đầu
7. Sai số về chiều dài của các mối hàn cạnh
8. Sai số về chiều rộng của các mối hàn cạnh
9. Chiều rộng chân mối hàn không bám vào thép góc khi hàn bằng
phương pháp hàn nhiều lớp hoặc khi hàn các thanh đương kính nhỏ
hơn 40mm
10.Chiều sâu vết lõm cho tia hồ quang ở thép tấm và thép hình khi hàn
với thép tròn hoặc thép có gờ.
11. Số lượng lỗ rỗng và xỉ ngậm vào trong mối hàn
- Trên bề mặt mối hàn trong dải khoảng 2d
- Trong tiết diện mối hàn
Khi d nhỏ hơn hoặc bằng 16mm
Khi d lớn hơn 16mm
12. Đường kính trung bình lỗ rỗng và xỉ ngậm vào mỗi hàn
- Trên mặt mối hàn
- Trong tiết diện mối hàn
Khi d từ 16mm trở xuống
Khi d lớn hơn 16mm
0,10d
0,10d
0,10d
0,5d
0,15d
0,1d
25mm
3 chỗ
2 chỗ
3 chỗ
1,5mm
1,0mm
1,5mm
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
14
CÔNGTRÌNH THỦY
Trong đó: d - đường kính thanh thép.
2.5.Nối buộc cốt thép:
Việc nối buộc (nối chồng lên nhau) đối với các loại thép được thực hiện theo quy định của thiết
kế. Không nối ở các vị trí chịu lực lớn và chỗ uốn cong. Trong một mặt cắt ngang của tiết diện
kết cấu không nối quá 25% diện tích tổng cộng của cốt thép chịu lực đối với thép tròn trơn và
không quá 50% đối với thép có gờ.
Việc nối buộc cốt thép phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
- Chiều dài nối buộc của cốt thép chịu lực trong các khung và lưới thép cốt thép không được nhỏ
hơn 250mm đối với thép chịu kéo và không nhỏ hơn 200mm đối với thép chịu nén. Các kết cấu
khác chiều dài nối buộc không nhỏ hơn các trị số ở bảng 6;
- Khi nối buộc, cốt thép ở vùng chịu kéo phải uốn móc đối với thép tròn trơn, cốt thép có gờ
không uốn móc;
- Dây buộc dùng loại dây thép mềm có đường kính 1mm;
- Trong các mối nối cần buộc ít nhất là 3 vị trí (ở giữa và hai đầu).
2.6.Thay đổi cốt thép trên công trường.
Trong mọi trường hợp việc thay đổi cốt thép phải được sự đồng ý của thiết kế. Trường hợp sử
dụng cốt thép xử lý nguội thay thế cốt thép cán nóng thì nhất thiết phải được sự đồng ý của cơ
quan thiết kế và chủ đầu tư.
2.7.Vận chuyển và lắp dựng cốt thép.
Việc vận chuyển cốt thép đã gia công đảm bảo các yêu cầu sau:
a) Không làm hư hỏng và biến dạng sản phẩm cốt thép;
b) Cốt thép từng thanh nên buộc thành từng lô theo chủn loại và số lượng để tránh nhầm lẫn khi
sử dụng;
c) Các khung, lưới cốt thép lớn nên có biện pháp phân chia thành từng bộ phận nhỏ phù hợp với
phương tiện vận chuyển.
Bảng 7 - Chiều dài nối buộc cốt thép
Loại cốt thép Chiều dài nối buộc
Vùng chịu kéo Vùng chịu nén
Dầm hoặc
tường
Kết cấu khác Đầu cốt thép có
móc
Đầu cốt thép
không có móc
Cốt thép trơn cán nóng
Cốt thép có gờ cán nóng
Cốt thép kéo nguội
40d
40d
45d
30d
30d
35d
20d
-
20d
30d
20d
30d
Công tác lắp dựng cốt thép cần thỏa mãn các yêu cầu sau:
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
15
CÔNGTRÌNH THỦY
a) Các bộ phần lắp dựng trước, không gây trở ngại cho các bộ phận lắp dựng sau;
b) Có biện pháp ổn định vị trí cốt thép không để biến dạng trong quá trình đổ bê tông;
c) Khi đặt cốt thép và cốt pha tựa vào nhau tạo thành một tổ hợp cứng thì cốp pha chỉ được đặt
trên các giao điểm của cốt thép chịu lực và theo đúng vị trí quy định của thiết kế.
Các con kê cần đặt tại các vị trí thích hợp tuỳ theo mật độ cốt thép nhưng không lớn hơn 1m một
điểm kê. Con kê có chiều dày bằng lớp bê tông bảo vệ cốt thép và được làm bằng các loại vật
liệu không ăn mòn cốt thép, không phá huỷ bê tông.
Sai lệch chiều dày lớp bê tông bảo vệ so với thiết kế không vượt quá 3mm đối với lớp bê tông
bảo vệ có chiều dày a nhỏ hơn 15mm và 5mm đối với lớp bê tông bảo vệ a lớn hơn 15mm.
Việc liên kết các thanh cốt thép khi lắp dựng cần được thực hiện theo các yêu cầu sau:
a) Số lượng mối nối buộc hay hàn dính không nhỏ hơn 50% số điểm giao nhau, theo thứ tự xen
kẽ;
b) Trong mọi trường hợp, các góc của đại thép với thép chịu lực phải buộc hoặc hàn dính 100%.
Việc nối các thanh cốt thép đơn vào khung và lưới cốt thép phải được thực hiện theo đúng quy
định của thiết kế. Khi nối buộc khung và lưới cốt thép theo phương làm việc của kết cấu thì
chiều dài nối chồng thực hiện theo quy định ở bảng 8 nhưng không nhơ hơn 25mm.
Bảng 8 -Nối chống cốt thép đối với bê tông có mác khác nhau
Loại cốt thép chịu lực Mác bê tông
Mác ≤ 150 Mác ≥ 200
Vùng chịu kéo Vùng chịu nén Vùng chịu kéo Vùng chịu nén
Cốt thép có gờ cán
Cốt thép tròn cán nóng
Cốt thép kéo nguội và rút
nguội
20d
35d
40d
20d
25d
30d
25d
30d
35d
15d
20d
25d
Chú thích: d- Đường kính của cốt thép chịu lực.
Chuyển vị của từng thanh thép khi chế tạo hoặc khi lắp dựng khung lưới cốt thép không được lớn
hơn 1/5 đường kính của thanh lớn nhất là 1/4 đường kinh của bản thân thanh đó. Sai lệch cho
phép đối với cốt thép đã lắp dựng được quy định ở bảng 9.
Bảng 9 – Sai lệch cho phép đối với cốt thép đã lắp dựng.
Tên sai lệch Mức cho phép, mm
1 2
1. Sai số về khoảng cách giữa các thanh chịu lực đặt riêng biệt:
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
16
CÔNGTRÌNH THỦY
a) Đối với kết cấu khối lớn.
b) Đối với cột, dầm và vòm.
c) Đối với bản, tường và móng dưới các kết cấu khung
2. Sai số về khoảng cách giữa các hàng cốt thép khi bố trí nhiều hàng
theo chiều cao:
a) Các kết cấu có chiều dài lớn hơn 1m và móng đặt dưới các kết cấu
và thiết bị kỹ thuật.
b) Dầm khung và bản có chiều dày lớn hơn 100mm.
c) Bản có chiều dày đến 100mm và chiều dày lớp bảo vệ 10mm.
3. Sai số về khoảng cách giữa các cốt thép đai của dầm, cột, khung và
dàn cốt thép.
30
10
20
20
5
3
10
4. Sai lệch cục bộ về chiều dày và lớp bảo vệ.
a) Các kết cấu khối lớn (chiêu dày lớn hơn 1m)
b) Móng nằm dưới các kết cấu và thiết bị kỹ thuật.
c) Cột dầm và vòm
d) Tường và bản chiều dày lớn hơn 100mm.
e) Tường và bản chiều dày đến 100mm với chiều dày lớp bảo vệ là
10mm.
5. Sai lệch về khoảng cách giữa các thanh phân bố trong một hàng.
a) Đối với bản tường và móng dưới kết cấu khung.
b) Đối với những kết cấu khối lớn
6. Sai lệch về vị trí các cốt thép đai so với chiều đứng hoặc chiều
ngang (không kết các trường hợp khi các cốt thép đai đặt nghiêng với
thiết kế quy định).
20
10
5
5
3
25
40
10
Bảng 9 - Kết thúc
1 2
7. Sai lệch về vị trí tim của các thanh đặt ở các đầu khung hàn nối tại
hiện trường với các khung khác khi đường kính của thanh:
a) Nhỏ hơn 40mm.
b) Lớn hơn hoặc bằng 40mm
8. Sai lệch về vị trí các mối hàn của các thanh theo chiều dài của cấu
kiện.
5
10
25
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
17
CÔNGTRÌNH THỦY
a) Các khung và các kết cấu tường móng.
b) Các kết cấu khối lớn.
9. Sai lệch của vị trí các bộ phận cốt thép theo trong kết cấu khối lớn
(khung, khối, dàn) so với thiết kế:
a) Trong mặt bằng.
b) Theo chiều cao.
50
50
30
2.8.Kiểm tra và nghiệm thu công tác cốt thép.
Kiểm tra công tác cốt thép bao gồm các phần việc sau:
a) Sự phù hợp của các loại cốt thép đưa vào sử dụng so với thiết kế;
b) Công tác gia công cốt thép; phương pháp cắt, uốn và làm sạch bề mặt cốt thép trước khi gia
công. Trị số sai lệch cho phép đối với cốt thép đã gia công ghi ở bảng 4;
c) Công tác hàn: bậc thợ, thiết bị, que hàn, công nghệ hàn và chất lượng mối hàn. Trị số sai lệch
cho phép đối với sản phẩm cốt thép đã gia công hàn theo bảng 5 và chất lượng mối hàn theo
bảng 6.
d) Sự phù hợp về việc thay đổi cốt thép so với thiết kế. e) Vận chuyển và lắp dựng cốt thép.
- Sự phù hợp của phương tiện vận chuyển đối với sản phẩm đã gia công.
- Chủng loại, vị trí, kích thước và số lượng cốt thép đã lắp dựng so với thiết kế;
Trị số sai lệch cho phép đối với công tác láp dựng cốt thép được quy định ở bảng 9;
- Sự phù hợp của các loại thép chờ và chi tiết đặt sẵn so với thiết kế;
- Sự phù hợp của các loại vật liệu làm con kê, mật độ các điểm kê và sai lệch chiều dày lớp bê
tông bảo vệ so với thiết kế. Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép a được quy định như trong
hình 1.
Trình tự, yêu cầu và phương pháp kiểm tra công tác cốt thép thực hiện theo quy định ở bảng 10.
Việc nghiệm thu công tác cốt thép phải tiến hành tại hiện trường theo các yêu cầu của điều 4.7.1.
và bảng 10 để đánh giá chất lượng công tác cốt thép so với thiết kế trước khi đổ bê tông.
Khi nghiệm thu phải có hồ sơ bao gồm:
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
18
CÔNGTRÌNH THỦY
a) Các bản vẽ thiết kế có ghi đầy đủ sự thay đổi về cốt thép trong quá trình thi công và kèm biên
bản về quyết định thay đổi;
b) Các kết quả kiểm tra mẫu thử về chất lượng thép, mối hàn và chất lượng gia công cốt thép;
c) Các biên bản thay đổi cốt thép trên công trường so với thiết kế;
d) Các biên bản nghiệm thu kỹ thuật trong quá trình gia công và lắp dựng cốt thép;
e) Nhật ký thi công.
Bảng 10 - Kiểm tra công tác cốt thép.
Yêu cầu kiểm
tra
Phương pháp kiểm tra Kết quả kiểm tra Tần số kiểm tra
1 2 3 4
Cốt thép Theo phiếu giao hàng,
chứng chỉ và quan sát
gờ cốt thép
Có chứng chỉ và cốt thép được
cung cấp đúng yêu cầu
Mỗ lần nhận hàng
Đo đường kính bằng
thước kẹp cơ khí
Đồng đều về kích thước tiết
diện, đúng đường kính yêu cầu
Mỗi lần nhận hàng
Thử mẫu theo TCVN
197 : 1985, TCVN 198
: 1985.
Đảm bảo yêu cầu theo thiết kế Trước khi giao
hàng
Mặt ngoài cốt
thép
Bằng mắt Bề mặt sạch, không bị giảm tiết
diện cục bộ
Trước khi giao
hàng
Cắt và uốn Bằng mắt Đảm bảo quy trình kỹ thuật Khi gia công
Cốt thép đã uốn Đo bằng thước có độ
dài thích hợp
Sai lệch không vượt quá các trị
số ghi trong bảng 4
Mỗi lô, 100 thanh
lấy 5 thành để
kiểm tra
Hàn cốt thép Thiết bị hàn Đảm bảo các thông số kỹ thuật Trước khi hàn và
theo đình kỳ 3
tháng 1 lần
Bậc thợ: Hàn mẫu thử Đạt tiêu chuẩn bậc thợ hàn theo
quy định
Trước khi thực
hiện công tác hàn.
Bằng mắt, đo bằng
thước
Mối hàn đảm bảo yêu cầu theo
quy định của bảng 5 và bảng 6
Sau khi hàn và khi
nghiệm thu
Thí nghiệm mẫu Đảm bảo chất lượng. Nếu một
mẫu không đạt phải kiểm tra lại
với số lượng mẫu gấp đôi
Mỗi lô 100 mối
hàn, lấy 3 mẫu để
kiểm tra cường độ
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
19
CÔNGTRÌNH THỦY
Kiểm tra bằng siêu âm
theo TCVN 1548 :
1985
Mối hàn đảm bảo chất lượng
theo yêu cầu
Khi cần thiết hoặc
khi nghi ngờ
Bảng 10 – (kết thúc)
1 2 3 4
Thép chờ và chi
tiết đặt sẵn
Xác định vị trí, kích
thước và số lượng
bằng các biện pháp
thích hợp
Đảm bảo các yêu cầu theo quy
định của thiết kế
Trước khi đổ bê
tông
Nối buộc cốt
thép
Bằng mắt, đo bằng
thước
Chiều dài nối chồng, đảm bảo
theo yêu cầu của bảng 7 và bảng
8
Trong và sau khi
lắp dựng
Lắp dựng cốt
thép
Bằng mắt, đo bằng
thước có chiều dài
thích hợp
- Lắp dựng đúng quy trình kỹ
thuật.
- Chủng loại, vị trí, số lượng và
kích thước đúng theo thiết kế.
- Sai lệch không vượt quá các trị
số ghi ở bảng 9
Khi lắp dựng và
khi nghiệm thu
Con kê Bằng mắt, đo bằng
thước
Đảm bảo yêu cầu theo điều
4.6.3.
Khi lắp dựng cốt
thép.
Chiều dày lớp
bê tông bảo vệ
cốt thép
Bằng mắt, đo bằng
thước
Đảm bảo trị số sai lệch theo điều
4.6.3 hoặc theo quy định của
thiết kế
Khi lắp dựng và
khi nghiệm thu
Thay đổi cốt
thép
Kiểm tra bằng tính
toán
Cốt thép thay đổi phù hợp với
các quy định của thiết kế
Trước khi gia công
cốt thép.
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
20
CÔNGTRÌNH THỦY
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
21
CÔNGTRÌNH THỦY
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
22
CÔNGTRÌNH THỦY
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
23
CÔNGTRÌNH THỦY
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
24
CÔNGTRÌNH THỦY
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
25
CÔNGTRÌNH THỦY
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
26
CÔNGTRÌNH THỦY
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
27
CÔNGTRÌNH THỦY
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
28
CÔNGTRÌNH THỦY
2.9.Quy trình thi công cốt thép phần thân công trình được thực hiện theo từng bước:
Bước 1 Triển khai cốt thép dầm
Dầm chính
- Đặt thép chủ vào cột, vách
- Đặt thép gia cường trên, dưới
- Đặt thép đai vào dầm
+ Dải đều và buộc thép từ giữa dầm
Dầm phụ (kê trên dầm chính)
- Tương tự các bước như dầm chính
Bước 2 Triển khai cốt thép sàn
- Đặt thép theo từng phương
+ Lớp thép dưới giao, nằm trong khoảng giữa dầm
+ Lớp thép trên nằm trên dầm
- Đặt thép giá
Bước 3 Triển khai cốt thép cột, vách
- Nối chồng thép
- Đặt thép đai
Các bước trên mô tả tóm tắt quá trình thi công cốt thép trong công trình, thực tế người thợ
phải áp dụng những kinh nghiệm và tuân thủ quy cách đặt, buộc thép, uốn thép, đặt con kê v.v do
các kỹ sư hướng dẫn.
Một số quy cách hướng dẫn thi công thép tại công trình
L0/6
L0/3 L0/3
L0/6
KhuvùccãthÓnèi thÐ
p
D-¬ngcñadÇ
m
L0
L0/3
KhuvùccãthÓnèi thÐ
p
¢mcñadÇ
m
CéT CéT
13. Chi tiÕ
t nèi thÐ
pdÇ
m:
LdÇ
m
CéT CéT
15. Quyc¸chgiac- êngthÐ
p®
ai :
50 50
®
ai giac- êng3®
ai a50
ThÐ
pchñcñadÇ
m
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
29
CÔNGTRÌNH THỦY
16. Quyc¸chnèi, neothÐ
pcñat-êng, cét, v¸ch:
45d
1
4
H
tÇ
ng
H
tÇ
ng
nót
khung
gi÷a
cét
nót
khung
1000
1
4
H
tÇ
ng
1
2
H
tÇ
ng
1
4
H
tÇ
ng
1
4
H
tÇ
ng
500
nèi thÐ
p®
øngcñacét, v¸ch neothÐ
pt¹i ®
Ø
nhcñat-êng
>
4
0
d

40d1
d1
d2

30d2
M¹chngõngchobª t«ng
cãm¸ckh¸cnhau 40d
d d
M¹chngõngchobª t«ng
cãm¸ckh¸cnhau
M¹chngõngchobª t«ng
cãm¸ckh¸cnhau
d3

40d1
nót khu
nót khunggi÷atÇ
ngtrªncï ng
nót khungbiªnc¸ctÇ
nggi÷a
>
4
0
d

40d1
d1
d2

30d2
M¹chngõngchobª t«ng
cãm¸ckh¸cnhau 40d
d d
M¹chngõngchobª t«ng
cãm¸ckh¸cnhau
M¹chngõngchobª t«ng
cãm¸ckh¸cnhau
d3 d4
60d3

40d1

30d2
nót khunggãcb
nót khunggi÷atÇ
ngtrªncï ng
nót khungbiªnc¸ctÇ
nggi÷a
40d
d d
M¹chngõngchobª t«ng
cãm¸ckh¸cnhau
M¹chngõngchobª t«ng
cãm¸ckh¸cnhau
d3 d4
d1
d2
60d3

40d1

30d2
30d4
M¹chngõngchobª t«ng
cãm¸ckh¸cnhau
nót khunggãcbiªntÇ
ngtrªncï ng
nót khunggi÷atÇ
ngtrªncï ng
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
30
CÔNGTRÌNH THỦY
14. Chi tiÕ
t nèi thÐ
psµn:
Ln
Ld(Ld>Ln)
Ln/4
Ln/4 Ln/4
Ln/4
KhuvùccãthÓnèi thÐ
p
¢mcñasµn
Ln/6
KhuvùccãthÓnèi thÐ
p
D- ¬ngcñasµn
KhuvùccãthÓnèi thÐ
p
D- ¬ngcñasµn
Ln
Ld(Ld>Ln)
Ln/6
Ln/6 Ln/6
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
31
CÔNGTRÌNH THỦY
<1000 >40d
>40d
<1000
>30d
>30d <1000 >30d
>30d
<1000
>30d
Ln/6
KhuvùccãthÓnèi thÐ
p
D-¬ngcñasµn
KhuvùccãthÓnèi thÐ
p
D-¬ngcñasµn
Ld(Ld>Ln)
Ln/6
Ln/6 Ln/6
>30d
>40d
thÐ
pgiac-ênglç küthuË
t
<1000 >40d
>40d
<1000
>30d
>30d <1000 >30d
>30d
<1000
>30d
thÐ
pgiac-êngqualç v¸ch
18. thÐ
pgai c-êngquac¸clç më:
>40d
>30d
>40d
>40d
thÐ
pgiac-ênglç küthuË
t
<140
<150
<140
thÐ
pgiac-ên
<1000 >40d
>40d
<1000
>30d
>30d <1000 >30d
>30d
<1000
>30d
thÐ
pgiac-êngqualç v¸ch
18. thÐ
pgai c-êngquac¸clç më:
>40d
>30d
>40d
>40d
thÐ
pgiac-ênglç küthuË
t
<140
<150
<140
thÐ
pgiac-êng
>
3
0
d
>30d <1000 >30d
>30d
<1000
>30d
>
3
0
d
thÐ
pgiac-ênglç küthuË
t
250
<150
250
<140
<150
<140
thÐ
pgiac-êngqualç dÇ
m
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
32
CÔNGTRÌNH THỦY
3. Công tác ván khuôn
3.1. Phân loại cốp pha theo vật liệu chế tạo khuôn
Phân loại cốp pha theo vật liệu chế tạo có các chất liệu cốp pha sau: Cốp pha thép, Cốp pha
nhôm, Cốp pha gỗ tự nhiên, Cốp pha gỗ công nghiệp, Cốp pha Composite (Nhựa tổng hợp), Cốp
pha ván phủ phim
Được chia làm 7 nhóm chính, tuy nhiên với chất liệu sản xuất cốp pha bằng nhôm và thép được
sử dụng phổ biến rộng rãi nhất bởi tính thẫm mỹ và tuổi thọ của cốp pha
– Hệ khuôn bằng kim loại: khuôn thép (cốp pha thép), khuôn nhôm (cốp pha nhôm)
– Hệ khuôn bằng gỗ: tre, gỗ xẻ, gỗ dán (chịu nước). Đây là loại cốp pha truyền thống có lịch sử
lâu đời cùng với lịch sử của vật liệu bê tông từ thời văn minh La Mã (Rôma).
– Hệ khuôn bằng nhựa, vật liệu composite
– Hệ khuôn bằng bê tông, bê tông cốt thép đúc sẵn
– Hệ khuôn bằng cao su bơm hơi, vải bạt cường độ cao (khuôn đúc linh hoạt)
– Hệ khuôn hỗn hợp từ các vật liệu trên
– Hệ khuôn (cốp pha) đất, dùng chính nền đất để làm khuôn: cọc nhồi bê tông, thi công top-
down.
3.2. Cốp pha thép định hình
Là loại cốp pha được sản xuất từ chất liệu thép, gia công từ những khung thép định hình (thép
hộp, thép u …), coffa thép định hình có trọng lượng nặng nên thường được gia công với diện tích
nhỏ (kích thước 1500 x 300 hoặc 2000 x 400 …), khi lắp ghép cũng cần nhiều công sức cũng
như nhân lực để tạo thành hệ cốp pha định hình chắc chắn.
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
33
CÔNGTRÌNH THỦY
Do đặc tính của thép dễ bám dính bê tông nên khi tháo giỡ cần phải được xử lý, vì trọng lượng
lớn nên khi vận chuyển cũng khó khăn hơn, ngoài ra khi thực hiện tháo giỡ có thể làm cho bề
mặt bị móp, cong, vênh cũng cần phải xử lý lại tốn kém và mất thời gian.
Với những đặc tính nêu trên làm cho tính thẩm mỹ giảm sút bởi được lắp gép từ những tấp thép
nhỏ mặt phẳng không được đồng đều.
3.3. Cốp pha nhôm
Được sản xuất và chế tạo bằng hợp kim nhôm có cường độ cao và được liên kết lại với nhau để
tạo nên khung cho công trình. Được sử dụng rộng rãi trong xây dựng, đặc biệt phù hợp với công
trình nhà cao tầng.
Cốp pha nhôm có thể được sử dụng nhiều lần với chi phí sử dụng trung bình thấp: Hệ thống cốp
pha nhôm với thiết kế tiêu chuẩn và thi công theo đúng quy trình, một bộ ván khuôn có thể được
sử dụng hơn 120 lần với chi phí sử dụng giảm đáng kể.
Cốp pha nhôm thích hợp vào tất cả các vị trí như tường, sàn, cột, dầm, cầu thang, cửa sổ, tấm nổi
Cốp pha nhôm không hoen gỉ nên tăng thời gian bảo quản và giảm đáng kể chi phí bảo
quản. Ván khuôn nhôm có các kích thước tiêu chuẩn khác nhau và linh hoạt để lắp ráp theo yêu
cầu của các công trình tương ứng, Độ ổn định cao, khả năng chịu lực cao.
Tuy nhiên nhược điểm lớn nhất của cốp pha nhôm là giá thành cao hơn so với các loại cốp pha
thông thường
3.4. Cốp pha gỗ tự nhiên
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
34
CÔNGTRÌNH THỦY
Vật liệu chính là những thanh gỗ tự nhiên được ghép lại với nhau tạo thành hệ cốp pha, gỗ được
cắt xẻ với độ dày phù hợp tạo thành mặt phẳng, loại cốp pha gỗ tự nhiên chủ yếu dùng ở các
công trình nhà ở nhỏ cấp 4, hay 1,2 tầng đặc biệt ở nông thôn nơi nguyên liệu dễ tìm.
Sử dụng cốp pha gỗ tự nhiên cũng phát sinh thêm chi phí lớp phủ tạo bề mặt ván khuôn, như cốp
pha thép định hình, cốp pha gô tự nhiên được gia công với diện tích nhỏ. Để tạo thành khuôn đổ
bê tông đòi hỏi nhân lực cần phải ghép các tấm mỏng với nhau.
Hạn chế lớn nhất với loại cốp pha này là điêu kiện thời tiết dễ bị công, vênh, bề mặt gỗ dễ biến
dạng so với lúc ban đầu nên ảnh hưởng lớn đến chất lượng và tính thẩm mỹ.
3.5. Cốp pha gỗ công nghiệp
Gỗ công nghiệp được xử lý với về mặt nhẵng bóng chống bám dính, bề mặt gỗ phẳng nên quá
trình lắp ghép nhanh hơn tuy vậy loại cốp pha này tuổi thọ thấp không có thể dùng lâu dài được.
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
35
CÔNGTRÌNH THỦY
Ưu điểm cốp pha gỗ công nghiệp: các lớp gỗ trong tổng thể một tấm được liên kết với nhau bằng
lớp keo có khả năng bám dính tốt. có bề mặt, diện tích lớn, có khả năng chịu nước và độ ẩm cao
qua đó tạo ra khối bê tông có bề mặt phẳng, đẹp chính vì thế hiện nay coffa gỗ công nghiệp được
lựa chọn khá nhiều bởi các nhà thầu đặc biệt là trong thi công các công trình có diện tích sàn lớn.
3.6. Cốp pha Composite – Nhựa tổng hợp
Vật liệu composite, còn gọi là Vật liệu tổng hợp, Vật liệu compozit,hay composite là vật liệu
tổng hợp từ hai hay nhiều vật liệu khác nhau tạo nên vật liệu mới có tính chất vượt trội hơn hẳn
so với các vật liệu ban đầu, khi những vật liệu này làm việc riêng rẽ.
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
36
CÔNGTRÌNH THỦY
Cốp pha Composite là loại cốp pha được sản xuất trên dây chuyền công nghiệp chính vì vậy đạt
chuẩn về kích thước rất cao có khá nhiều kiểu dáng được sử dụng rộng rãi ở các nước phát trển
trên thế giới.
Tổng quan Cốp pha nhựa tổng hợp có đặc điểm giống với cốp pha gỗ công nghiệp nhưng có ưu
điểm hơn về trọng lượng (nhẹ hơn cốp pha gỗ công nghiệp) còn có khả năng tái sử dụng nhiều
lần, trong nhiều môi trường khác nhau.
Công nghệ để sản xuất cốp pha nhựa tổng hợp khá tốn kém, đòi hỏi dây chuyền sản xuất lớn, chi
phí nguyên liệu cũng như giá thành nhập khẩu cao vì vậy nên ở thị trường nghành xây dựng Việt
Nam chưa được sử dụng nhiều.
3.7. Coffa phủ film
Ván cốp pha phủ phim được tạo nên từ các lớp gỗ (ván mỏng) liên kết với nhau bởi chất keo đặc
chủng chịu nước phủ lớp phim stora enso 1 mặt hoặc 2 mặt. Công nghệ sản xuất ván dán nhiều
lớp dựa trên công nghệ sản xuất ván dán tiên tiến theo tiêu chẩn chất lượng Châu Âu.
Là loại vật liệu chuyên dụng được thiết kế và cấu tạo cho các ứng dụng công trình xây dựng.
Được ép bằng keo 100% WBP – Phenolic theo phương pháp ép nóng ở nhiệt độ 1250C – 1400C.
ván cốp pha phủ phim khả năng chịu nước cao có bề mặt phẳng nhẵn, chống bám dính. Sử dụng
làm cốp pha xây dựng thuận tiện trong thi công, tái sử dụng trên 10 lần.
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
37
CÔNGTRÌNH THỦY
3.8. Phân loại cốp pha theo công nghệ thi công
Được chia làm 3 nhóm chính sau:
– Nhóm cốp pha khuôn đúc định hình (bằng gỗ, kim loại, nhựa)
– Nhóm cốp pha khuôn đúc có thiết kế chuyên biệt
– Nhóm cốp pha khuôn đúc linh hoạt
3.9. Nhóm khuôn đúc định hình (bằng gỗ, kim loại, nhựa)
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
38
CÔNGTRÌNH THỦY
Cốp pha định hình
+ Hệ khuôn (cốp pha) luân lưu: Đây là loại khuôn sử dụng nhiều lần theo chu trình sử dụng: chế
tạo khuôn 1 lần rồi lại quay vòng về vận chuyển khuôn (đến nơi tháo dỡ khuôn khuôn đúc bê
tông mới), lắp đặt lại và sử dụng nhiều lần.
+ Hệ khuôn (cốp pha) di động: Cũng được sử dụng nhiều lần theo chu trình khép kín nhưng khác
với khuôn cốp pha luân lưu, khuôn di động được chế tạo 1 lần vận chuyển đến công trình đến khi
xong rồi tái sử dụng nhiều lần theo chu trình không tháo lắp tháo dỡ ra một lần duy nhất.
+ Cốp pha trượt và cốp pha leo là hai kiểu cốp pha di động đứng. Cốp pha trượt di động liên tục.
Cốp pha leo di đông thành từng đợt rời rạc hơn. Cốp pha di động đứng chính là các loại khuôn
thuộc nhóm cốp pha tạo hình (cốp pha thành đứng).
+ Các kiểu cốp pha di động ngang có thể kể tới cốp pha kết cấu vòm của đường tuynel (đường
hầm) di động trên hệ xe gòng đường sắt, cốp pha đúc hẫng cân bằng của cầu bê tông cốt thép –
dây văng hay dây võng, cốp pha bay (Flying formwork) chế tạo kết cấu sàn nhà cao tầng. Cốp
pha di động ngang chính là các loại khuôn thuộc nhóm cốp pha chịu lực (cốp pha đáy nằm).
3.10. Nhóm khuôn đúc có thiết kế chuyên biệt
Nhóm này được sử dụng một lần duy nhất hay một vài lần ít ỏi, rồi hoặc không được tháo dỡ
(nằm lại công trình nhưng với mục đích sử dụng khác), hoặc là được tháo dỡ ra và bỏ đi do làm
từ các vật liệu có độ bền thấp hay do cấu kiên, kết cấu, công trình bê tông mà nó đúc có dạng đặc
thù riêng biệt ít có cái tương tự. Loại cốp pha này hệ số tái sử dụng thấp.
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
39
CÔNGTRÌNH THỦY
+ Khuôn gỗ xẻ tự nhiên truyền thống, do gỗ làm khuôn là loại gỗ tạp nên tuổi thọ không cao,
nhưng có thể tạo mọi loại kiểu hình dạng khuôn nên có thể dùng cho các thiết kế khuôn chuyên
biệt, thường được chế tạo ngay tại công trường.
+ Khuôn đúc làm bằng chính bản thân hệ kết cấu thép cốt cứng của nhà bê tông cốt cứng như
(khuôn cột dạng ống thép đúc bê tông vào trong, khuôn sàn thép tấm tạo sóng, dầm thép hình
làm kết cấu treo khuôn, ), sau khi hết vai trò làm khuôn thì tham gia vào thành phần kết cấu bê
tông cốt thép như là hệ cốt thép cốt cứng (trong kết cấu bê tông thép liên hợp).
+ Khuôn đúc bằng các cấu kiện bê tông đúc sẵn, trong phương pháp thi công bê tông cốt thép
bán lắp ghép (nửa toàn khối nửa lắp ghép): lắp ghép cột, dầm đúc sẵn bán phần, sàn đúc sẵn bán
phần rồi đổ bê tông dầm và sàn phần còn lại tại chỗ ở công trường. Các cấu kiện đúc sẵn đóng
vai trò là khuôn khi thi công bê Công tác ván khuôn, giàn giáo, sàn công tác 2 tông tại chỗ,
nhưng sau đó lại là một phần của kết cấu công trình mà không phải tháo dỡ.
3.11. Nhóm khuôn đúc linh hoạt
Ngược lại với các khuôn đúc cứng nhắc mô tả ở trên, khuôn đúc linh hoạt là một hệ thống cốp
pha sử dụng các màng cao su hay tấm vải bạt cường độ cao và trọng lượng nhẹ làm mặt ván
khuôn (fabric formwork), mềm mại và linh hoạt trong tạo hình, để tận dụng đặc tính lưu động
của bê tông cho việc tạo hình kiến trúc một cách thật giống tự nhiên.
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
40
CÔNGTRÌNH THỦY
3.12. Phân loại theo công năng khuôn đúc và dạng kết cấu bê tông thành phẩm
– Nhóm cốp pha đáy nằm được gọi là cốp pha chịu lực là vì trong 2 chức năng chính của cốp pha
là chịu lực thay cho bê tông và tạo hình cho bê tông thì đối với nhóm khuôn này chức năng chịu
lực thay cho bê tông của nó là chức năng chủ yếu.
Bao gồm:
+ Hệ khuôn sàn không dầm bê tông cốt thép (cốp pha chịu lực). Công tác ván khuôn, giàn giáo,
sàn công tác 3
+ Hệ khuôn vòm và vỏ bê tông cốt thép (cốp pha chịu lực)
– Nhóm cốp pha thành đứng được gọi là cốp pha tạo hình là vì trong 2 chức năng chính của cốp
pha là chịu lực thay cho bê tông và tạo hình cho bê tông thì đối với nhóm khuôn này chức năng
tạo hình cho bê tông của nó là chức năng chủ yếu.
Bao gồm:
+ Hệ khuôn móng bê tông và bê tông cốt thép (cốp pha tạo hình)
+ Hệ khuôn tường bê tông cốt thép (cốp pha tạo hình).
+ Hệ khuôn cột bê tông cốt thép (cốp pha tạo hình)
+ Hệ khuôn kết cấu bê tông cốt thép đúc sẵn (cốp pha tạo hình).
+ Hê khuôn kết cấu bê tông khối lớn (thuộc nhóm khuôn thành đứng, (cốp pha tạo hình).
– Trường hợp riêng
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
41
CÔNGTRÌNH THỦY
Hệ khuôn dầm, khuôn dầm liền sàn và khuôn sàn bê tông cốt thép. Trong đó: khuôn thành dầm
thuộc nhóm khuôn thành đứng (cốp pha tạo hình), còn khuôn đáy dầm và khuôn sàn là thuộc
nhóm khuôn đáy nằm (cốp pha chịu lực).
Yêu cầu chung
Cốp pha và đà giáo cần được thiết kế và thi công đảm bảo độ cứng, ổn định, dễ tháo lắp, không
gây khó khăn cho việc đặt cốt thép, đổ và đầm bê tông.
Cốp pha phải được ghép kín, khít để không làm mất nước xi măng khi đổ và đầm bê tông, đồng
thời bảo vệ được bê tông mới đổ dưới tác động của thời tiết.
Cốp pha và đà giáo cần được gia công, lắp dựng sao cho đảm bảo đúng hình dáng và kích thước
của kết cấu theo quy định thiết kế.
Cốp pha và đà giáo có thể chế tạo tại nhà máy hoặc gia công tại hiện trường. Các loại cốp pha đà
giáo tiêu chuẩn được sử dụng theo chỉ dẫn của đơn vị chế tạo.
3.13. Vật liệu làm cốp pha và đà giáo.
Cốp pha đà giáo có thể làm bằng gỗ, hoành bè, thép, bê tông đúc sẵn hoặc chất dẻo. Đà giáo có
thể sử dụng tre, luồng và bương.
Chọn vật liệu nào làm cốp pha đà giáo đều phải dựa trên điều kiện cụ thể và hiệu quả kinh tế.
Gỗ làm cốp pha đà giáo được sử dụng phù hợp với tiêu chuẩn gỗ xây dựng TCVN 1075 : 1971
và các tiêu chuẩn hiện hành, đồng thời có thể sử dụng cả loại gỗ bất cập phân.
Cốp pha đà giáo bằng kim loại nên sử dụng sao cho phù hợp với khả năng luân chuyển nhiều lần
đối với các loại kết cấu khác nhau.
3.14. Thiết kế cốp pha và đà giáo.
Cốp pha và đà giáo phải được thiết kế đảm bảo các yêu cầu của mục 3.1, số liệu để thiết kế được
ghi ở phụ lục A.
Cốp pha vòm và dầm với khẩu độ lớn hơn 4m phải được thiết kế có độ vồng thi công. Trị số độ
vồng được tính theo công thức:
Trong đó: L là khẩu độ, tính bằng m.
Các bộ phận chịu lực của đà giáo nên hạn chế số lượng các thanh nối. Các mối nối không nên bố
trí trên cùng một mặt cắt ngang và ở vị trí chịu lực lớn.
Các thanh giằng cần được tính toán và bố trí thích hợp để ổn định toàn bộ hệ đà giáo cốp pha.
3.15. Lắp dựng cốp pha và đà giáo.
Lắp dựng cốp pha đà giáo cần đảm bảo các yêu cầu sau:
a) Bề mặt cốp pha tiếp xúc với bê tông cần được chống dính;
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
42
CÔNGTRÌNH THỦY
b) Cốp pha thành bên của các kết cấu tường, sàn, dầm và cột nên lắp dựng sao cho phù hợp với
việc tháo dỡ sớm mà không ảnh hưởng đến các phần cốp pha và đà giáo còn lưu lại để chống đỡ
(như cốp pha đáy dầm, sàn và cột chống);
c) Trụ chống của đà giáo phải đặt vững chắc trên nền cứng, không bị trượt và không bị biến dạng
khi chịu tải trọng và tác động trong quá trình thi công.
Khi lắp dựng cốp pha cần có các mốc trắc đạc hoặc các biện pháp thích hợp để thuận lợi cho việc
kiểm tra tim trục và cao độ của các kết cấu.
Khi ổn định cốp pha bằng dây chằng và móc neo thì phải tính toán, xác định số lượng và vị trí để
giữ ổn định hệ thống cốp pha khi chịu tải trọng và tác động trong quá trình thi công.
Trong quá trình lắp dựng cốp pha cần cấu tạo một số lỗ thích hợp ở phía dưới để khi cọ rửa mặt
nền nước và rác bẩn có chỗ thoát ra ngoài. Trước khi đổ bê tông, các lỗ này được bịt kín lại.
3.16. Kiểm tra và nghiệm thu công tác lắp dựng cốp pha và đà giáo.
Cốp pha và đà giáo khi lắp dựng xong được kiểm tra theo các yêu cầu ở bảng 1, các sai lệch
không được vượt quá các trị số ghi trong bảng 2.
Bảng 1 – Các yêu cầu kiểm tra cốp pha, đà giáo.
Các yêu cầu kiểm tra Phương pháp kiểm tra Kết quả kiểm tra
1 2 3
Cốp pha đã lắp dựng
Hình dáng và kích thước Bằng mắt, đo bằng thước có
chiều dài thích hợp
Phù hợp với kết cấu của thiết
kế
Kết cấu cốp pha Bằng mắt Đảm bảo theo quy định của
điều 3.3.3.
Độ phẳng giữa các tấm ghép
nối
Bằng mắt Mức độ gồ ghề giữa các tấm
3mm
Độ kín, khít giữa các tấm cốp
pha, giữa cốp pha và mặt nền
Bằng mắt Cốp pha được ghép kín, khít,
đảm bảo không mất nước xi
măng khi đổ và đầm bê tông
Chi tiết chôn ngầm và đặt sẵn Xác định kích thước, vị trí và
số lượng bằng các phương tiện
thích hợp
Đảm bảo kích thước, vị trí
và số lượng theo quy định
Chống dính cốp pha Bằng mắt Lớp chống dính phủ kín các
mặt cốp pha tiếp xúc với bê
tông.
Vệ sinh bên trong cốp pha Bằng mắt Không còn rác, bùn đất và
các chất bẩn khác bên trong
cốp pha
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
43
CÔNGTRÌNH THỦY
Độ nghiêng, cao độ và kích
thước cốp pha
Bằng mắt, máy trắc đạc và các
thiết bị phù hợp
Không vượt quá các trị sô
ghi trong bảng 2
Độ ẩm của cốp pha gỗ Bằng mắt Cốp pha gỗ đã được tưới
nước trước khi đổ bê tông
Đà giáo đã lắp dựng
Kết cấu đà giáo Bằng mắt, dùng tay lắc mạnh
các cột chống, các nêm ở từng
cột chống
Đà giáo được lắp dựng đảm
bảo kích thước, số lượng và
vị trí theo thiết kế
Cột chống đà giáo Bằng mắt, dùng tay lắc mạnh
các cột chống, các nêm ở từng
cột chống
Cột chống, được kê, đệm và
đặt lên trên nền cứng, đảm
bảo ổn định
Độ cứng và ổn định Bằng mắt, đối chiếu với thiết
kế đà giáo
Cột chống được giằng chéo
và giằng ngang đủ số lượng,
kích thước và vị trí theo thiết
kế.
Việc nghiệm thu công tác lắp dựng cốp pha đà giáo được tiến hành tại hiện trường, kết hợp với
việc đánh giá xem xét kết quả kiểm tra theo quy định ở bảng 1 và các sai lệch không vượt quá
các trị số ghi trong bảng 2.
Bảng 2 – Sai lệch cho phép đối với cốp pha, đà giáo đã lắp dựng xong
Tên sai lệch Mức cho phép, mm
1 2
1. Khoảng cách giữa các cột chống cốp pha, cấu kiện chịu
uốn và khoảng cách giữa các trụ đỡ giằng ổn định, neo và
cột chống so với khoảng cách thiết kế.
a) Trên mỗi mét dài
b) Trên toàn bộ khẩu độ
2. Sai lệch mặt phẳng cốp pha và các đường giao nhau của
chúng so với chiều thẳng đứng hoặc độ nghiêng thiết kế
a) Trên mỗi mét dài
b) Trên toàn bộ chiều cao của kết cấu:
- Móng
25
75
5
20
- Tường và cột đỡ tấm sàn toàn khối có chiều cao dưới 5m 10
- Tường và cột đỡ tấm sàn toàn khối có chiều cao trên 5m 15
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
44
CÔNGTRÌNH THỦY
- Cột khung có liên kết bằng dầm 10
- Dầm và vòm 5
3. Sai lệch trục cốp pha so với thiết kế
a) Móng 15
b) Tường và cột 8
c) Dầm xà và vòm 10
d) Móng dưới các kết cấu thép Theo quy định của thiết kế
4. Sai lệch trục cốp pha trượt, cốp pha leo và cốp pha di
động so với trục công trình
10
3.17. Tháo dỡ cốp pha đà giáo
Cốp pha đà giáo chỉ được tháo dỡ khi bê tông đạt cường độ cần thiết kế để kết cấu chịu được
trọng lượng bản thân và các tải trọng tác động khác trong giai đoạn thi công sau. Khi tháo dỡ cốp
pha, đà giáo, cần tránh không gây ứng suất đột ngột hoặc va chạm mạnh làm hư hại đến kết cấu
bê tông
Các bộ phận cốp pha đà giáo không còn chịu lực sau khi bê tông đã đóng rắn (như cốp pha thành
bên của dầm, cột tường) có thể được tháo dỡ bê tông đạt cường độ trên 50N/cm2 ….
Đối với cốp pha đà giáo chịu lực của các kết cấu (đáy dầm, sàn, cột chống), nếu không có các chỉ
dẫn đặc biệt của thiết kế thì được tháo dỡ khi bê tông đạt các giá trị cường độ ghi trong bảng 3.
Các kết cấu ô văng, công – xôn, sê – nô chỉ được tháo cột chống và cốp pha đáy khi cường độ bê
tông đạt đủ mác thiết kế và đã có đối tượng trọng chống lật.
Khi tháo dỡ cốp pha đà giáo ở các tấm sàn đổ bê tông toàn khối của nhà nhiều tầng nên thực hiện
như sau:
a) Giữ lại toàn bộ đà giáo và cột chống ở tấm sàn nằm kề dưới tấm sàn sắp đổ bê tông;
b) Tháo dỡ từng bộ phận cột chống cốp pha của tấm sàn phía dưới nữa và giữ lại các cột chống
“an toàn” cách nha 3m dưới các dầm có nhịp lớn hơn 4m.
Đối với các công trình xây dựng trong khu vực có động đất và đối với các công trình đặc biệt, trị
số cường độ bê tông cần đạt để tháo dỡ cốp pha chịu lực do thiết kế quy định.
Việc chất tải từng phần lên kết cấu sau khi tháo dỡ cốp pha đà giáo cần được tính toán theo
cường độ bê tông đã đạt, loại kết cấu và các đặc trưng về tải trọng để tránh các vết nứt và các hư
hỏng khác đối với kết cấu.
Việc chất toàn bộ tải trọng lên các kết cấu đã tháo dỡ cốp pha đà giáo chỉ được thực hiện khi bê
tông đã đạt cường độ thiết kế.
Bảng 3 - Cường độ bê tông tối thiểu để tháo dỡ cốp pha đà giáo chịu lực (%R28) khi chưa
chất tải
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
45
CÔNGTRÌNH THỦY
Loại kết cấu Cường độ bê tông tối
thiếu cần đạt để tháo dỡ
cốp pha, %R28
Thời gian bê tông đạt cường
độ để tháo cốp pha ở các
mùa và vùng khí hậu - bảo
dưỡng bê tông theo TCVN
5592 : 1991, ngày
Bản, dầm, vòm có khẩu độ nhỏ hơn
2m
Bản, dầm, vòm có khẩu độ từ 2-8m
Bản, dầm, vòm có khẩu độ lớn hơn
8m
50
70
90
7
10
23
Chú thích:
1) Các trị số ghi trong bảng chưa xét đến ảnh hưởng của phụ gia.
2) Đối với các kết cấu có khẩu độ nhỏ hơn 2m, cường độ tối thiểu của bê tông đạt để tháo dỡ cốp
pha là 50% R nhưng không được nhỏ hơn 80N/cm2.
Loại ván khuôn coppha phủ phim được yêu tiên xử dụng vì điều kiện công trường thi công những
loại cấu kiện lớn không đồng đều, tiện cho quá trình thi công, vận chuyển xếp dỡ, dễ dàng cắt,
đóng đinh, uốn, thay đổi chức năng linh hoạt vừa có thể xử dụng làm coppha dầm, cột, sàn, vách.
Bên cạnh đó do vật liệu có tính đa dạng tùy chỉnh về hình dạng cũng như uốn dẻo nên độ bền thấp
nhanh hao mòn, chịu ảnh hưởng biến dạng tương đối nhiều khi có sự tác tộng của tải trọng.
Qúa trình thi công cốt pha tại công trường dược diễn ra theo trình tự ngắn gọn sau
Bước 1 Dựng hệ thống giàn giáo nêm
Bước 2 Nắp đặt các tấm coppha cho dầm
Bước 3 Nắp đặt các tấm copha cho dầm
Bước 4 Nắp đặt các tấm coppha cho cột, vách
Riêng bước 4 được thực hiện sau khi đã đổ bê tông dầm sàn, các tấm coppha được đo cắt
từ những tấm nguyên mẫu cho phù với từng cấu kiện và được để riêng biệt tránh nhầm lẫn khi thi
công, được đánh mã cẩn thận vận chuyển phù hợp với từng công đoạn thi công, hạn chế tối đa việc
cắt gọt chỉnh hình, tiết kiệm, tái sử dụng để đạt hiệu quả cao nhất có thể.
Việc lắp ghép các tấm cốt pha lại với nhau nhờ vào các mối nối thứ 3 ví dụ như đinh, vít,
các thanh sắt vuông làm khung định hình phần khung cho cốt pha nhằm hạn chế biến dạng của cốt
pha khi chịu tác dụng tải trọng, đối với coppha cột, vách khi thi công phải sự dụng bát chuồn kết
hợp vớt ty ren ở vị trí giữa cột đối để hạn chế biến dạng do áp lực từ bê tông tác dụng sang thành
ván
Với các cấu kiện như cột, vạch sau khi dựng xong cốt pha phải leo bằng cáp và cây chống
theo 2 phương để điều chỉnh độ nghiêng lệch của cột
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
46
CÔNGTRÌNH THỦY
Để đảm bảo khi thi cốt pha chính xác ít sai số thì công tác trắc đạc phải có độ tin cậy cao,
bên cạnh đó công tác cốt thép cũng phải chuẩn, có thể thêm những thanh thép cố định vào cấu kiện
để dễ dàng xác định vị chí, khoảng cách cốt pha so với cốt thép.
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
47
CÔNGTRÌNH THỦY
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
48
CÔNGTRÌNH THỦY
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
49
CÔNGTRÌNH THỦY
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
50
CÔNGTRÌNH THỦY
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
51
CÔNGTRÌNH THỦY
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
52
CÔNGTRÌNH THỦY
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
53
CÔNGTRÌNH THỦY
4. Công tác bê tông
Yêu cầu chung
Các vật liệu để sản xuất bê tông phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo các tiêu chuẩn hiện hành,
đồng thời đáp ứng các yêu cầu bổ sung của thiết kế
Trong quá trình lưu kho, vận chuyển và chế tạo bê tông, vật liệu phải được được bảo quản, tránh
nhiễm bẩn hoặc bị lẫn lộn cỡ hạt và chủng loại. Khi gặp các trường hợp trên, cần có ngay biện
pháp khắc phục để đảm bảo sự ổn định về chất lượng.
Các loại vật liệu không hoàn toàn phù hợp tiêu chuẩn hoặc không đề cập trong tiêu chuẩn này,
chỉ sử dụng để sản xuất bê tông, nếu có đủ luận cứ khoa học và công nghệ (thông qua sự xác
nhận của một cơ sở kiểm tra có đủ tư cách pháp nhân) và được sự đồng ý của chủ đầu tư.
4.1. Xi măng
Xi măng sử dụng phải thỏa mãn các quy định của các tiêu chuẩn:
- Xi măng poóclăng TCVN 2682 : 1985.
- Xi măng poóc – lăng Pufzơlan TCVN 4033 : 1985.
- Xi măng poóclăng - xỉ hạt lò cao TCVN 4316 : 1986.
Các loại xi măng đặc biệt như xi măng bền sunfát, xi măng ít tỏa nhiệt…. dùng theo chỉ dẫn của
thiết kế.
Chủng loại và mác xi măng sử dụng phải phù hợp với thiết kế và điều kiện, tính chất, đặc điểm
môi trường làm việc của kết cấu công trình.
Việc sử dụng xi măng nhập khẩu nhất thiết phải có chứng chỉ kỹ thuật của nước sản xuất. Khi
cần thiết phải thí nghiệm kiểm tra để xác định chất lượng theo tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành.
Việc kiểm tra xi măng tại hiện trường nhất thiết phải tiến hành trong các trường hợp.
a) Khi thiết kế thành phần bê tông;
b) Có sự nghi ngờ về chất lượng của xi măng;
c) Lô xi măng đã được bảo quản trên 3 tháng kể từ ngày sản xuất.
Việc vận chuyển và bảo quản xi măng phải tuân theo tiêu chuẩn TCVN 2682 ; 1992 “Xi măng
poóclăng”.
4.2. Cát.
Cát dùng để làm bê tông nặng phải thỏa mãn các yêu cầu của tiêu chuẩn TCVN 1770 : 1986 “Cát
xây dựng – Yêu cầy kỹ thuật”.
Chú thích: Đối với các loại cát có hạt nhỏ (mô đun độ lớn dưới 2), khi sử dụng phải tuân theo
tiêu chuẩn 20 TCVN 127 : 1986 “Cát mịn để làm bê tông và vữa xây dựng”.
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
54
CÔNGTRÌNH THỦY
4
- Thí nghiệm kiểm tra chất lượng cát được tiến hành theo các tiêu chuẩn từ TCVN 337 : 1986
đến TCVN 346 : 1986 “Cát xây dựng – phương pháp thử”.
- Nếu dùng cát vùng biển hoặc vùng nước lơ thì nhất thiết kiểm tra hàm lượng Cl- và SO --. Nếu
dùng cát mỏ, cát đồi thì cần phải kiểm tra cả hàm lượng Silic vô đình hình.
Bãi chứa cát phải khô ráo, đổ đống theo nhóm hạt theo mức độ sạch bẩn để tiện sử dụng và cần
có biện pháp chống gió bay mưa trôi và lẫn tạp chất.
5.4. Cốt liệu lớn.
Cốt liệu lớn dùng cho bê tông bao gồm đá dăm nghiền đập từ đá thiên nhiên, sỏi dăm đập từ sỏi
thiên nhiên. Khi sử dụng các loại cốt liệu lớn này phải đảm bảo chất lượng theo quy định của tiêu
chuẩn TCVN 1771 : 1986 “Đá dăm, sỏi dăm, sỏi dùng trong xây dựng”.
Ngoài yêu cầu của TCVN 1771 : 1986, đá dăm, sỏi dùng cho bê tông cần phân thành nhóm có
kích thước hạt phù hợp với những quy định sau:
a) Đối với bản, kích thước hạt lớn nhất không được lớn hơn 1/2 chiều dày bản;
b) Đối với các kết cấu bê tông cốt thép, kích thước hạt lớn nhất không được lớn hơn 3/4 khoảng
cách thông thuỷ nhỏ nhất theo mặt cắt ngang của kết cấu;
c) Đối với công trình thi công cốp pha trượt, kích thước hạt lớn nhất không quá 1/10 kích thước
cạnh nhỏ nhất theo mặt cứt ngang của kết cấu;
d) Khi dùng máy trộn bê tông có thể tích lớn hơn 0,8m3, kích thước lớn nhất của đá dăm và sỏi
không vượt quá 120mm. Khi dùng máy trộn có thể tích nhỏ hơn 0,8m2, kích thước lớn nhất
không vượt quá 80mm;
e) Khi vận chuyển bê tông bằng máy bơm bê tông, kích thước hạt lớn nhất không được lớn hơn
0,4 đường kính trong của vòi bơm đối với đá sỏi và 0,33 đối với đá dăm;
f) Khi đổ bê tông bằng ống vòi voi, kích thước hạt lớn nhất không lớn hơn 1/3 chỗ nhỏ của
đường kính.
4.3. Nước
Nước dùng để trộn và bảo dưỡng bê tông phải đảm bảo yêu cầu của tiêu chuẩn TCVN 4506 :
1987 “Nước cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật”.
Các nguồn nước uống đều có thể dùng để trộn và bảo dưỡng bê tông. Không dùng nước thải của
các nhà máy, nước bẩn từ hệ thống thoát nước sinh hoạt, nước ao hồ chứa nhiều bùn, nước lẫn
dầu mỡ để trộn và bảo dưỡng bê tông.
4.4. Phụ gia
Để tiết kiệm xi măng hoặc cải thiện các đặc tính kỹ thuật của hỗn hợp bê tông và bê tông, có thể
dùng các loại phụ gia thích hợp trong quá trình chế tạo bê tông.
Việc sử dụng phụ gia phải đảm bảo:
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
55
CÔNGTRÌNH THỦY
a) Tạo ra hỗn hợp bê tông có tính năng phù hợp với công nghệ thi công;
b) Không gây ảnh hưởng đến tiến độ thi công và khòng tác hại tới yêu cầu sử dụng của công
trình sau này;
c) Không ảnh hưởng đến ăn mòn cốt thép.
Các loại phụ gia sử dụng phải có chứng chỉ kỹ thuật được các cơ quan quản lý Nhà nước công
nhận. Việc sử dụng phụ gia cần tuân theo chỉ dẫn của nơi sản xuất.
4.5. Chất độn
Các chất độn vào bê tông phải đảm bảo không ảnh hưởng đến tuổi thọ của bê tông và không gây
ăn mòn cốt thép.
Khi sử dụng các chất độn phải thông qua thí nghiệm để có đủ cơ sở kinh tế kỹ thuật, đồng thời
phải được sự đồng ý của cơ quan thiết kế và chủ đầu tư.
Chú thích:
1) Chất độn là những chất khoáng mịn có thể thêm vào bê tông để cải thiện một số tính chất của
hỗn hợp bê tông.
2) Có hai loại chất độn: chất độn ở dạng trơ và chất độn có hoạt tính (bột xỉ quặng tro nhiệt điện,
bộn puzơlan…).
Thi công bê tông
4.6. Chọn thành phần bê tông (bắt buộc áp dụng).
Để đảm bảo chất lượng của bê tông, tuỳ theo tầm quan trọng của từng loại công trình hoặc từng
bộ phận công trình, trên cơ sở quy định mác bê tông của thiết kế thành phần bê tông được chọn
như sau:
a) Đối với bê tông mác 100 có thể sử dụng bảng tính sẵn ghi ở phụ lục C;
b) Đối với bê tông mác 150 trở lên thì thành phần vật liệu trong bê tông phải được thiết kế thông
qua phòng thí nghiệm (tính toán và đúc mẫu thí nghiệm).
Thiết kế thành phần bê tông
Công tác thiết kế thành phần bê tông do các cơ sở thí nghiệm có tư cách pháp nhân thực hiện.
Khi thiết kế thành phần bê tông phải đảm bảo các nguyên tác:
a) Sử dụng đúng các vật liệu sẽ dùng để thi công;
b) Độ sụt hoặc độ cứng của hỗn hợp bê tông xác định tuỳ thuộc tính chất của công trình, hàm
lượng cốt thép, phương pháp vận chuyển, điều kiện thời tiết. Khi chọn độ sụt của hỗn hợp bê
tông để thiết kế cần tính tới sự tổn thất độ sụt trong thời gian lưu giữ và vận chuyển. Độ sụt của
hỗn hợp bê tông tại vị trí đổ có thể tham khảo theo bảng 11.
Bảng 11 - Độ sụt và độ cứng của hỗn hợp bê tông tại vị trí đổ
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
56
CÔNGTRÌNH THỦY
Loại và tính chất của kết cấu Độ sụt Chỉ số độ
cứng S
Đầm máy Đầm tay
- Lớp lót dưới móng hoặc nề nhà, nền đường và nền đường
băng
- Mặt đường và đường băng, nền nhà, kết cấu khối lớn
không hoặc ít cốt thép (tường chắn, móng block ….)
- Kết cấu khối lớn có tiết diện lớn hoặc trung bình
- Kết cấu bê tông cốt thép có mật độ cốt thép dày đặc,
tường mỏng, phễu silô, cột, dầm và bản tiết diện bé… các
kết cấu bê tông đổ bằng cốt pha di động.
- Các kết cấu đổ bằng bê tông bơm
0 – 10
0 – 20
20 – 40
50 – 80
-
20 – 40
40 – 60
80 – 120
50 – 40
35 – 25
25 – 15
12 – 10
120 - 200
Hiệu chỉnh thành phần bê tông tại hiện trường.
Việc hiệu chỉnh thành phần bê tông tại hiện trường được tiến hành theo nguyên tác không làm
thay đổi tỷ lệ N/X của thành phần bê tông đã thiết ké.
Khi cốt liệu ẩm cần giảm bớt lượng nước trộn, giữ nguyên độ sụt yêu cầu.
Khi cần tăng độ sụt hỗn hợp bê tông cho phù hợp với điều kiện thi công thì có thể đồng thời
thêm nước và xi măng để giữ nguyên tỷ lệ N/X.
Tuỳ thuộc quy mô và mức độ của công trình mà xác định các loại hồ sơ thí nghiệm bê tông theo
yêu cầu của bảng 19.
4.7. Chế tạo hỗn hợp bê tông
Xi măng, cát, đá dăm hoặc sỏi và các chất phụ gia lỏng để chế tạo hỗn hợp bê tông được cân theo
khối lượng. Nước và chất phụ gia cân đong theo thể tích. Sai số cho phép khi cân, đong không
vượt quá các trị số ghi trong bảng 12.
Cát rửa xong, để khô ráo mới tiến hành cân đong nhằm giảm lượng nước ngậm trong cát.
Độ chính xác của thiết bị cân đong phải kiểm tra trước mỗi đợt đổ bê tông. Trong quá trình cân
đong thường xuyên theo dõi để phát hiện và khắc phụ kịp thời.
Hỗn hợp bê tông cần được trộn bằng máy. Chỉ khi nào khối lượng ít mới trộn bằng tay.
Bảng 12 – Sai lệch cho phép khi cân đong thành phần của bê tông
Loại vật liệu Sai số cho phép, %
theo khối lượng
Xi măng và phụ gia dạng bột
Cát, đá dăm, hoặc sỏi
1
3
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
57
CÔNGTRÌNH THỦY
Nước và phụ gia lỏng 1
Chú thích: Lượng nước cho vào bê tông phải kể cả lượng nước trong phụ gia và lượng nước
trong cốt liệu ẩm.
Trình tự đổ vật liệu vào máy trộn cần theo quy định sau:
a) Trước hết đổ 15% - 20% lượng nước, sau đó đổ xi măng và cốt liệu cùng một lúc đồng thời đổ
dần và liên tục phần nước còn lại;
b) Khi dùng phụ gia thì việc trộn phụ gia phải thực hiện theo chỉ dẫn của người sản xuất phụ gia.
Thời gian trộn hỗn hợp bê tông được xác định theo đặc trưng kỹ thuật của thiết bị dùng để trộn.
Trong trường hợp không có các thông số kỹ thuật chuẩn xác thì thời gian ít nhất để trộn đều một
mẻ bê tông ở máy trộn có thể lấy theo các trị số ghi ở bảng 13.
Bảng 13 - Thời gian trộn hỗn hợp bê tông (phút)
Độ sụt bê tông (mm) Dung tích máy trộn, lít
Dưới 500 Từ 500 đến 1000 Trên 1000
Nhỏ hơn 10
10 – 50
trên 50
2,0
1,5
1,0
2,5
2,0
1,5
3,0
2,5
2,0
Trong quá trình trộn để tránh hỗn hợp bám dính vào thùng trộn, cứ sau 2 giời làm việc cần đổ
vào thùng trộn toàn bộ cốt liệu lớn và nước của một mẻ trộn và quay máy trộn khoảng 5 phút,
sau đó cho cát và xi măng vào trộn tiếp theo thời gian đã quy định.
Nếu trộn bê tông bằng thủ công thì sàn trộn phải đủ cứng, sạch và không hút nước. Trước khi
trộn cần tưới ẩm sàn trộn để chống hút nước từ hỗn hợp bê tông. Thứ tự trộn hỗn hợp bằng thủ
công như sau: Trộn đều cát và xi măng, sau đó cho và trộn đều thành hỗn hợp khô, cuối cùng cho
nước và trộn đều cho đến khi được hỗn hợp đồng màu và có độ sụt như quy định.
4.8. Vận chuyển hỗn hợp bê tông.
Việc vận chuyển hỗn hợp bê tông từ nơi trộn đến nơi đổ cần đảm bảo các yêu cầu:
a) Sử dụng phương tiện vận chuyển hợp lý, tránh để hỗn hợp bê tông bị phân tầng, bị chảy nước
xi măng và bị mất nước do gió nắng.
b) Sử dụng thiết bị, nhân lực hỗn hợp và phương tiện vận chuyển cần bố trí phù hợp với khối
lượng, tốc độ trộn, đổ và đầm bê tông;
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
58
CÔNGTRÌNH THỦY
c) Thời gian cho phép lưu hỗn hợp bê tông trong quá trình vận chuyển cần được xác định bằng
thí nghiệm trên cơ sở điều kiện thời tiết, loại xi măng và loại phụ gia sử dụng. Nếu không có các
số liệu thí nghiệm có thể tham khoả các trị số ghi ở bảng 14.
Bảng 14 - Thời gian lưu hỗn hợp bê tông không có phụ gia
Nhiệt độ (0C) Thời gian vận chuyển cho phép, phút
Lớn hơn 30
20 – 30
10 – 20
5 – 10
30
45
60
90
Vận chuyển hỗn hợp bê tông bằng thủ công chỉ áp dụng với cự ly không xa quá 200m. Nếu hỗn
hợp bê tông bị phân tầng cần trộn lại trước khi đổ vào cốp pha.
Khi dùng thùng treo để vận chuyển hỗn hợp bê tông thì hỗn hợp bê tông đổ vào thùng treo không
vượt quá 90 – 95% dung tích của thùng.
Vận chuyển hỗn hợp bê tông bằng ô tô hoặc thiết bị chuyên dùng cần đảm bảo các quy định của
điều 6.3.1. và các yêu cầu sau:
a) Chiều dày lớp bê tông trong thùng xe cần lớn hơn 40cm nếu dùng ô tô ben tự đổ;
b) Nếu vận chuyển bằng thiết bị chuyên dùng vừa đi vừa trộn thì công nghệ vận chuyển được
xác định theo các thông số kỹ thuật của thiết bị sử dụng.
Khi dùng máy bơm bê tông để vận chuyển phải đảm bảo các yêu cầu sau:
a) Thành phần và độ sụt của hỗn hợp bê tông cần được thử nghiệm và bơm thử nhằm đảm bảo
chất lượng bê tông và điều kiện thi công, đồng thời phù hợp với tính năng kỹ thuật của thiết bị
bơm.
b) Khi thi công trong thời tiết nóng, mặt ngoài ống cần che phủ hoặc sơn trắng để hạn chế bức xạ
mặt trời làm nóng bê tông.
Khi vận chuyển hỗn hợp bê tông bằng băng chuyền phải đảm bảo các yêu cầu dưới đây:
a) Cấu tạo mặt làm việc của băng chuyền theo dạng hình máng và dùng loại băng chuyền cao su.
Băng chuyền dạng phẳng chỉ sử dụng khi chiều dài đường vận chuyển dưới 200m;
b) Góc nghiêng của băng chuyền không vượt quá các trị số ở bảng 15. Mặt băng chuyền phải
nghiêng đều, không gấp gẫy đột ngột;
c) Tốc độ vận chuyển của băng chuyền không vượt quá 1m/s. Tốc độ vận chuyển của các băng
chuyền trong hệ thống không chênh lệch nhau quá 0,1m/s;
d) Đổ bê tông vào băng chuyên được thực hiện qua phễu hoặc máng để hỗn hợp bê tông được rải
đều và liên tục trên băng chuyền. Chiều dày của lớp bê tông trên băng chuyền phụ thuộc vào sức
chịu tải cho phép của từng loại băng chuyền;
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
59
CÔNGTRÌNH THỦY
e) Bê tông chuyển từ băng chuyền này sang băng chuyền khác hoặc từ băng chuyền đổ vào cốp
pha cần thực hiện qua ống phễu để hướng hỗn hợp bê tông rơi thẳng đứng.
Bảng 15 – Góc nghiêng giới hạn của băng chuyền (độ).
Độ sụt (mm) Khi vận chuyển bê tông lên cao Khi vận chuyển bê tông
xuống thấp
Nhỏ hơn 40 15 12
40 – 80 15 10
4.9. Đổ và đầm bê tông
Việc đổ bê tông phải đảm bảo các yêu cầu:
a) Không làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí cốt pha và chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép.
b) Không dùng đầm dùi để dịch chuyển ngang bê tông trong cốp pha;
c) Bê tông phải được đổ liên tục cho tới khi hoàn thành một kết cấu nào đó theo quy định của
thiết kế.
Để tránh sự phân tầng, chiều cao rơi tự do của hỗn hợp bê tông khi đổ không vượt quá 1,5m.
Khi đổ bê tông có chiều cao rơi tự do lớn hơn 1,5m phải dùng máng nghiêng hoặc ống vòi voi.
Nếu chiều cao rơi trên 10m phải dúng ống vòi voi có thiết bị chấn động.
Khi dùng ống vòi voi thì ống lệch nghiêng so với phương thẳng đứng không quá 0,25m trên 1m
chiều cao, trong mọi trường hợp phải đảm bảo đoạn ống dưới cùng thảng đứng.
Khi dùng máng nghiêng thì máng phải kín và nhẵn. Chiều rộng của máng không được nhỏ hơn 3
– 3,5 lần đường kính hạt cốt liệu lớn nhất. Độ dốc của máng cần đảm bảo để hỗn hợp bê tông
không bị tắc, không trượt nhanh sinh ra hiện tượng phân tầng. Cuối máng cần đặt phễu thẳng
đứng để hướng hỗn hợp bê tông rơi thẳng đứng vào vị trí đổ và thường xuyên vệ sinh sạch vữa xi
măng trong lòng máng nghiêng.
Khi đổ bê tông phải đảm bảo các yêu cầu:
a) Giám sát chặt chẽ hiện trạng cốp pha đà giáo và cốt thép trong quá trình thi công để xử lý kịp
thời nếu có sự cố xảy ra;
b) Mức độ đổ đầy hỗn hợp bê tông vào cốp pha phải phù hợp với số liệu tính toán độ cứng chịu
áp lực ngang của cốp pha do hỗn hợp bê tông mới đổ gây ra;
c) ở những vị trí mà cấu tạo cốt thép và cốp pha không cho phép đầm máy mới đầm thủ công;
d) Khi trời mưa phải che chắn, không để nước mưa rơi vào bê tông. Trong trường hợp ngừng đổ
bê tông quá thời gian quy định ở (bảng 18) phải đợi đến khi bê tông đạt 25 daN/cm2 mới được đổ
bê tông, trước khi đổ lại bê tông phải xả lý làm nhám mặt. Đổ bê tông vào ban đêm và khi có
sương mù phải đảm bảo đủ ánh sáng ở nơi trộn và đổ bê tông.
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
60
CÔNGTRÌNH THỦY
Chiều dày mỗi lớp đổ bê tông phải căn cứ vào năng lực trộn, cư li vận chuyển, khả năng đầm,
tính chất của kết cấu và điều kiện thời tiết để quyết định, nhưng không vượt quá các trị số ghi
trong bảng 16.
Bảng 16 - Chiều dày lớp đổ bê tông
Phương pháp đầm Chiều dày cho phép mỗi lớp đổ bê tông,
cm
Đầm dùi 1,25 chiều dài phần công tác của đầm
(khoảng cách 20cm – 40cm)
Đầm mặt: (đầm bàn)
- Kết cấu không có cốt thép và kết cấu có cốt thép
đơn
- Kết cấu có cốt thép kép
20
12
Đầm thủ công 20
Đổ bê tông
Khi đổ bê tông móng cần đảm bảo các quy định của điều 6.4.1. Bê tông móng chỉ được đổ lên
lớp đệm sạch trên nền đất cứng.
Đổ bê tông cột, tường.
Cột có chiều cao nhỏ hơn 5m và tường có chiều cao hơn 3m thì nên đổ liên tục.
Cột có kích thước cạnh nhỏ hơn 40cm, tường có chiều dày nhỏ hơn 15cm và các cột có tiết diện
bất kỳ nhưng có đai cốt thép chồng chéo thì nên đổ bê tông liên tục trong từng giai đoạn có chiều
cào 1,5m.
Cột cao hơn 5m và tường cao hơn 3m nên chia làm nhiều đợt đổ bê tông, nhưng phải bảo đảm vị
trí và cấu tạo mạch ngừng thi công hợp lý.
Đổ bê tông kết cấu khung
Kết cấu khung nên đổ bê tông liên tục, chỉ khi cần thiết mới cấu tạo mạch ngừng, nhưng phải
theo quy định của điều 6.6.4.
Đổ bê tông dầm, bản.
Khi cần đổ liên tục bê tông dầm, bản toàn khối với cột hay tường, trước hết đổ xong cột hay
tường, sau đó dừng lại 1 giờ - 2 giờ để bê tông có đủ thời gian co ngót ban đầu, mới tiếp tục đổ
bê tông dầm và bản. Trường hợp không cần đổ bê tông liên tục thì mạch ngừng thi công ở cột và
tường đặt cách mặt dưới của dầm và bản từ 2cm – 3cm.
Đổ be tông dầm (xà) và bản sàn phải được tiến hành đồng thời. Khi dầm, sàn và các kết cấu
tương tự có kích thước lớn (chiều cao lớn hơn 80cm) có thể đổ riêng từng phần nhưng phải bố trí
mạch ngừng thi công thích hợp theo quy định của điều 6.6.5.
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
61
CÔNGTRÌNH THỦY
Đổ bê tông kết cấu vòm.
Các kết cấu vòm phải đổ bê tông đồng thời từ hai bên chân vòm đến đỉnh vòm, không đổ bên
thấp bên cao. Nếu có mạch ngừng thi công thì mặt phẳng của mạch ngừng phải vuông góc.
Vòm có khẩu độ dưới 10m nên đổ bê tông liên tục từ chân vòm đến đỉnh vòm.
Vòm có khẩu độ lớn hơn 10m thì cứ 2m – 3m có một mạch ngừng vuông góc với trục cong của
vòm, rộng 0,6m – 0,8m. Các mạch ngừng này được chèn lấp bằng bê tông có phụ gia nở sau khi
bê tông đổ trước đã co ngót.
Đổ bê tông tường trên đó có xây vòm của tường hầm phải đảm bảo các quy định sau:
a) Các lớp đổ bê tông tường phải lên đều và đổ dần cho đến độ cao cách chân vòm 40c thì dừng
lại, để bê tông có thời gian co ngót và sau đó thi công vòm.
b) Phần đổ bê tông tiếp giáp giữa tường và chân vòm cần được xử lý đảm bảo yêu cầu theo quy
định của thiết kế.
Đổ bê tông mặt đường, sân bãi và đường băng sân bay phải đảm bảo các yêu cầu sau:
a) Đổ bê tông liên tục hết toàn bộ chiều dày mỗi lớp bê tông;
b) Đặt khe co giãn nhiệt ẩm theo quy định của thiết kế. Nếu thiết kế không quy định thì khe co
giãn nhiệt ẩm được đặt theo hai chiều vuông góc cách nhau 4m – 6m, chiều rộng khe 1cm – 2cm
và có chiều cao bằng chiều dày kết cấu;
c) Thời gian ngừng đổ bê tông giữa hai lớp phải phù hợp với điều 6.8.2.
Đầm bê tông.
Việc đầm bê tông phải đảm bảo các yêu cầu sau:
a) Có thể dùng các loại đầm khác nhau, nhưng phải đảm bảo sao cho sau khi đầm bê tông được
đầm chặt và không bị rỗ.
b) Thời gian đàm tại mỗi vị trí phải đảm bảo cho bê tông được đầm kỹ. Dấu hiện để nhận biết bê
tông đã được đầm kỹ là vữa xi măng nổi lên bê mặt và bộ khí không còn nữa;
c) Khi sử dụng đàm dùi, bước di chuyển của đầm không vượt quá 1,5 bán kính tác dụng của đầm
và phải cắm sâu vào lớp bê tông đã đổ trước 10cm;
d) Khi cần đầm lại bê tông thì thời điểm đầm thích hợp là 1,5 giờ - 2 giờ sau khi đầm lần thứ
nhất. Đầm lại bê tông chỉ thích hợp với các kết cấu có diện tích bề mặt lớn như sàn mái, sân bãi,
mặt đường ôtô …. không đầm lại cho bê tông khối lớn.
4.10. Bảo dưỡng bê tông (bắt buộc áp dụng)
Sau khi đổ bê tông phải được bảo dưỡng trong điều kiện có độ ẩm và nhiệt độ cần thiết để đóng
rắn và ngăn ngừa các ảnh hưởng có hại trong quá trình đóng rắn của bê tông.
Bản dưỡng ẩm
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
62
CÔNGTRÌNH THỦY
Bảo dưỡng ẩm là quá trình giữ cho bê tông có đủ độ ẩm cần thiết để ninh kết và đóng rắn sau khi
tạo hình. Phương pháp và quy trình bảo dưỡng ẩm thực hiện theo TCVN 5592 : 1991 “Bê tông
nặng – yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên)”.
Thời gian bảo dưỡng ẩm cần thiết không được nhỏ hơn các trị số ghi trong bảng 17. Trong thời
kỳ bảo dưỡng, bê tông phải được bảo vệ chống các tác động cơ học như rung động, lực xung
kích, tải trọng và các tác động có khả năng gây hư hại khác.
Bảng 17 - Thời gian bảo dưỡng ẩm (theo TCVN 5592 : 1991)
Vùng khí hậu bảo
dưỡng bê tông
Tên mùa Tháng RthBD % R28 Tct BD ngày
đêm
Vùng A
Vùng B
Vùng C
Hè
Đông
Khô
Mưa
Khô
Mưa
IV – IX
X – III
II – VII
VIII – I
XII – IV
V – XI
50 – 55
40 – 50
55 – 60
35 – 40
70
30
3
4
4
2
6
1
Trong đó:
Rth BD – Cường độ bảo dưỡng tới hạn;
Tct BD - thời gian bảo cần thiết
Vùng A (Từ Diễn Châu trở ra Bắc)
Vùng B (Phía Đông Trường Sơn và từ Diễn Châu đến Thuận Hải)
Vùng C (Tây Nguyên và Nam Bộ)
4.11. Mạch ngừng thi công
Yêu cầu chung
Mạch ngừng thi công phải đặt ở vị trí mà lực cắt và mômen uốn tương đối nhỏ,đồng thời phải
vuông góc với phương truyền lực nén vào kết cấu.
Mạch ngừng thi công nằm ngang:
- Mạch ngừng thi công nằm ngang nên đặt ở vị trí bằng chiều cao cốp pha.
- Trước khi đổ bê tông mới, bề mặt bê tông cũ cần được xử lý, làm nhám, làm ẩm và trong khi đổ
phải đầm lèn sao cho lớp bê tông mới bám chặt vào lớp bê tông cũ, đảm bảo tính liền khối của
kết cấu.
Mạch ngừng thẳng đứng.
Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU
63
CÔNGTRÌNH THỦY
Mạch ngừng thi công theo chiều thẳng đứng hoặc theo chiều nghiêng nên cấu tạo bằng lưới thép
với mắt lưới 5mm – 10mm và có khuôn chắn.
Trước khi đổ lớp bê tông mới cần tưới nước làm ẩm bề mặt bê tông cũ, làm nhám bề mặt, rửa
sạch và trong khi đổ phải đầm kỹ để đảm bảo tính liền khối của kết cấu.
Mạch ngừng thi công ở cột
Mạch ngừng ở cột nên đặt ở các vị trí sau:
a) ở mặt trên của móng
b) ở mặt dưới của dầm, xà hay dưới công xôn đỡ dầm cần trục.
c) ở mặt trên của dầm cần trục.
Dầm có kích thước lớn và liên khối với bản thì mạch ngừng thi công bố trí cách mặt dưới của
bản từ 2cm – 3cm.
Khi đổ bê tông sàn phẳng thì mạch ngừng thi công có thể đặt ở bất kỳ vị trí nào nhưng phải song
song với cạnh ngắn nhất của sàn.
Khi đổ bê tông ở các tấm sàn có sườn theo hướng song song với dầm phu thì mạch ngừng thi
công bố trí trong khoảng 1/3 đoạn giữa của nhịp dầm.
Khi đổ bê tông theo hướng song song với dầm chính thì mạch ngừng thi công bố trí ở trong hai
khoảng giữa của nhịp dầm và sàn (mỗi khoảng dài 1/4 nhịp).
Khi đổ bê tông kết cấu khối lớn, vòm, bể chứa, công trình thuỷ lợi, cầu và các bộ phận phức tạp
của công trình, mạch ngừng thi công phải thực hiện theo quy định của thiết kế.
4.12. Thi công bê tông chống thấm mái (bắt buộc áp dụng).
Các mái và sàn có lớp bê tông chống thấm nước đều phải được thi công đúng theo yêu cầu của
TCVN 5718 : 1993 “Mái bằng và sàn bê tông cốt thép trong công trình xây dựng – Yêu cầu
chống thấm nước”.
Khe co giãn nhiệt ẩm của lớp bê tông chống thấm mái phải đặt theo hai chiều thẳng góc. Đối với
mái không có lớp chống nóng, khe co giãn phải đặt cách nhau 6m – 9m. Đối với mái có lớp
chống nóng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, khoảng cách khe co giãn không vượt quá 18m.
4.13. Thi công bê tông khối lớn
Các kết cấu bê tông và bê tông cốt thép được gọi là khối lớn khi kích thước cạnh nhỏ nhất không
dưới 2,5m và chiều dày lớn hơn 0,8m.
Khi thi công bê tông khối lớn có các biện pháp hạn chế ứng suất nhiệt phát sinh do chênh lệch
nhiệt độ giữa mặt ngoài và trong lòng khối bê tông trong quá trình đóng rắn.
Chú thích: Các biện pháp khống chế nhiệt độ phải thực hiện theo các chỉ dẫn của thiết kế.
Trường hợp thiết kế không chỉ dẫn có thể hạn chế bớt ứng suất nhiệt bằng các biện pháp sau:
a) Dùng phụ gia hóa dẻo để giảm lượng xi măng
b) Dùng xi măng ít tỏa nhiệt;
báo cáo thực tập công nhân
báo cáo thực tập công nhân
báo cáo thực tập công nhân
báo cáo thực tập công nhân
báo cáo thực tập công nhân
báo cáo thực tập công nhân
báo cáo thực tập công nhân
báo cáo thực tập công nhân
báo cáo thực tập công nhân
báo cáo thực tập công nhân
báo cáo thực tập công nhân
báo cáo thực tập công nhân

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

72. bien phap thi cong coc khan nhoi
72. bien phap thi cong coc khan nhoi72. bien phap thi cong coc khan nhoi
72. bien phap thi cong coc khan nhoi
trunghieu171
 
Microsoft power point thep ii - nha cong nghiep nhe -2015 [compatibility mode]
Microsoft power point   thep ii - nha cong nghiep nhe -2015 [compatibility mode]Microsoft power point   thep ii - nha cong nghiep nhe -2015 [compatibility mode]
Microsoft power point thep ii - nha cong nghiep nhe -2015 [compatibility mode]
vudat11111
 
Www.xaydung360.vn [bản trial] hoi dap thiet ke va thi cong kc nha cao tang...
Www.xaydung360.vn [bản trial]  hoi   dap thiet ke va thi cong kc nha cao tang...Www.xaydung360.vn [bản trial]  hoi   dap thiet ke va thi cong kc nha cao tang...
Www.xaydung360.vn [bản trial] hoi dap thiet ke va thi cong kc nha cao tang...
Van Truong
 
Các ý kiến nhận xét về hồ sơ phần kết cấu
Các ý kiến nhận xét về hồ sơ phần kết cấuCác ý kiến nhận xét về hồ sơ phần kết cấu
Các ý kiến nhận xét về hồ sơ phần kết cấu
Đại Vũ Trọng
 

Mais procurados (20)

Bai giang sua chua gia co
Bai giang sua chua gia coBai giang sua chua gia co
Bai giang sua chua gia co
 
Baocaochuyende
BaocaochuyendeBaocaochuyende
Baocaochuyende
 
Bài giảng về ván khuôn
Bài giảng về ván khuônBài giảng về ván khuôn
Bài giảng về ván khuôn
 
72. bien phap thi cong coc khan nhoi
72. bien phap thi cong coc khan nhoi72. bien phap thi cong coc khan nhoi
72. bien phap thi cong coc khan nhoi
 
Microsoft power point thep ii - nha cong nghiep nhe -2015 [compatibility mode]
Microsoft power point   thep ii - nha cong nghiep nhe -2015 [compatibility mode]Microsoft power point   thep ii - nha cong nghiep nhe -2015 [compatibility mode]
Microsoft power point thep ii - nha cong nghiep nhe -2015 [compatibility mode]
 
Tcvn9394 2012
Tcvn9394 2012Tcvn9394 2012
Tcvn9394 2012
 
Thiết kế thi công cầu dầm thép liên hợp btct, sơ đồ đơn giản 4 nhịp 48 m (kèm...
Thiết kế thi công cầu dầm thép liên hợp btct, sơ đồ đơn giản 4 nhịp 48 m (kèm...Thiết kế thi công cầu dầm thép liên hợp btct, sơ đồ đơn giản 4 nhịp 48 m (kèm...
Thiết kế thi công cầu dầm thép liên hợp btct, sơ đồ đơn giản 4 nhịp 48 m (kèm...
 
TCVN 5573 - 2011
TCVN 5573 - 2011 TCVN 5573 - 2011
TCVN 5573 - 2011
 
Bài giảng thiết kế nhà xưởng bài số 4 -nhà và công trình
Bài giảng thiết kế nhà xưởng   bài số 4 -nhà và công trìnhBài giảng thiết kế nhà xưởng   bài số 4 -nhà và công trình
Bài giảng thiết kế nhà xưởng bài số 4 -nhà và công trình
 
De cuong tn 17
De cuong tn 17De cuong tn 17
De cuong tn 17
 
File goc 769334
File goc 769334File goc 769334
File goc 769334
 
Thi công cọc khoan nhồi
Thi công cọc khoan nhồiThi công cọc khoan nhồi
Thi công cọc khoan nhồi
 
5. thiet ke ket cau loi vach ts cao duy khoi
5. thiet ke ket cau loi vach   ts cao duy khoi5. thiet ke ket cau loi vach   ts cao duy khoi
5. thiet ke ket cau loi vach ts cao duy khoi
 
Phan 1 Bệnh học và sửa chữa công trình
Phan 1  Bệnh học và sửa chữa công trìnhPhan 1  Bệnh học và sửa chữa công trình
Phan 1 Bệnh học và sửa chữa công trình
 
Www.xaydung360.vn [bản trial] hoi dap thiet ke va thi cong kc nha cao tang...
Www.xaydung360.vn [bản trial]  hoi   dap thiet ke va thi cong kc nha cao tang...Www.xaydung360.vn [bản trial]  hoi   dap thiet ke va thi cong kc nha cao tang...
Www.xaydung360.vn [bản trial] hoi dap thiet ke va thi cong kc nha cao tang...
 
Đề tài: Tính toán sàn, dầm bê tông cốt thép ứng lực trước căng sau
Đề tài: Tính toán sàn, dầm bê tông cốt thép ứng lực trước căng sauĐề tài: Tính toán sàn, dầm bê tông cốt thép ứng lực trước căng sau
Đề tài: Tính toán sàn, dầm bê tông cốt thép ứng lực trước căng sau
 
Phan 2 danh gia hien trang chat luong cong trinh xay dung
Phan 2   danh gia hien trang chat luong cong trinh xay dungPhan 2   danh gia hien trang chat luong cong trinh xay dung
Phan 2 danh gia hien trang chat luong cong trinh xay dung
 
Luận văn: Tính toán dầm chuyển bê tông cốt thép ứng lực trước
Luận văn: Tính toán dầm chuyển bê tông cốt thép ứng lực trướcLuận văn: Tính toán dầm chuyển bê tông cốt thép ứng lực trước
Luận văn: Tính toán dầm chuyển bê tông cốt thép ứng lực trước
 
Các ý kiến nhận xét về hồ sơ phần kết cấu
Các ý kiến nhận xét về hồ sơ phần kết cấuCác ý kiến nhận xét về hồ sơ phần kết cấu
Các ý kiến nhận xét về hồ sơ phần kết cấu
 
Phan 4 hu hong va sua chua, gia cuong ket cau thep
Phan 4  hu hong va sua chua, gia cuong ket cau thepPhan 4  hu hong va sua chua, gia cuong ket cau thep
Phan 4 hu hong va sua chua, gia cuong ket cau thep
 

Semelhante a báo cáo thực tập công nhân

Quy dinh ky_thuat_thi_cong_va_nghiem_thu_coc_khoan_nhoi
Quy dinh ky_thuat_thi_cong_va_nghiem_thu_coc_khoan_nhoiQuy dinh ky_thuat_thi_cong_va_nghiem_thu_coc_khoan_nhoi
Quy dinh ky_thuat_thi_cong_va_nghiem_thu_coc_khoan_nhoi
image_verification
 
TCVN 10304 - 2014_Thiet ke Mong coc.pdf
TCVN 10304 - 2014_Thiet ke Mong coc.pdfTCVN 10304 - 2014_Thiet ke Mong coc.pdf
TCVN 10304 - 2014_Thiet ke Mong coc.pdf
ngoctung5687
 
Tcvn 8870 2011 thi công và nghiệm thu neo trong đất
Tcvn 8870 2011 thi công và nghiệm thu neo trong đấtTcvn 8870 2011 thi công và nghiệm thu neo trong đất
Tcvn 8870 2011 thi công và nghiệm thu neo trong đất
yeunuocuc10
 
Ql1 p1-t1-c7-to chuc thi cong va tien do thi cong du an
Ql1 p1-t1-c7-to chuc thi cong va tien do thi cong du anQl1 p1-t1-c7-to chuc thi cong va tien do thi cong du an
Ql1 p1-t1-c7-to chuc thi cong va tien do thi cong du an
Son Nguyen
 
Ung dung cac cong nghe trong thi cong thap nuoc khan cap
Ung dung cac cong nghe trong thi cong thap nuoc khan capUng dung cac cong nghe trong thi cong thap nuoc khan cap
Ung dung cac cong nghe trong thi cong thap nuoc khan cap
Noi Nguyen
 
KIỂM ĐỊNH KẾT CẤU
KIỂM ĐỊNH KẾT CẤUKIỂM ĐỊNH KẾT CẤU
KIỂM ĐỊNH KẾT CẤU
TPHCM
 

Semelhante a báo cáo thực tập công nhân (20)

Tiêu Chuẩn Cơ Sở Sàn NEVO
Tiêu Chuẩn Cơ Sở Sàn NEVOTiêu Chuẩn Cơ Sở Sàn NEVO
Tiêu Chuẩn Cơ Sở Sàn NEVO
 
Bai giang tc2 noi bo
Bai giang tc2 noi boBai giang tc2 noi bo
Bai giang tc2 noi bo
 
7. QUY TRINH BAO TRI THAP THU PHAT SONG.pdf
7. QUY TRINH BAO TRI THAP THU PHAT SONG.pdf7. QUY TRINH BAO TRI THAP THU PHAT SONG.pdf
7. QUY TRINH BAO TRI THAP THU PHAT SONG.pdf
 
[123doc] - tieu-chuan-ky-nang-nghe-gia-cong-va-lap-dung-ket-cau-thep.pdf
[123doc] - tieu-chuan-ky-nang-nghe-gia-cong-va-lap-dung-ket-cau-thep.pdf[123doc] - tieu-chuan-ky-nang-nghe-gia-cong-va-lap-dung-ket-cau-thep.pdf
[123doc] - tieu-chuan-ky-nang-nghe-gia-cong-va-lap-dung-ket-cau-thep.pdf
 
Quy dinh ky_thuat_thi_cong_va_nghiem_thu_coc_khoan_nhoi
Quy dinh ky_thuat_thi_cong_va_nghiem_thu_coc_khoan_nhoiQuy dinh ky_thuat_thi_cong_va_nghiem_thu_coc_khoan_nhoi
Quy dinh ky_thuat_thi_cong_va_nghiem_thu_coc_khoan_nhoi
 
30. So tay Phan hoan thien
30. So tay Phan hoan thien30. So tay Phan hoan thien
30. So tay Phan hoan thien
 
123141231
123141231123141231
123141231
 
TCVN 10304 - 2014_Thiet ke Mong coc.pdf
TCVN 10304 - 2014_Thiet ke Mong coc.pdfTCVN 10304 - 2014_Thiet ke Mong coc.pdf
TCVN 10304 - 2014_Thiet ke Mong coc.pdf
 
Tcvn 8870 2011 thi công và nghiệm thu neo trong đất
Tcvn 8870 2011 thi công và nghiệm thu neo trong đấtTcvn 8870 2011 thi công và nghiệm thu neo trong đất
Tcvn 8870 2011 thi công và nghiệm thu neo trong đất
 
01 thi cong than nha cao tang 1.ppt
01 thi cong than nha cao tang 1.ppt01 thi cong than nha cao tang 1.ppt
01 thi cong than nha cao tang 1.ppt
 
Quy chế an toàn lao động trong xây dựng
Quy chế an toàn lao động trong xây dựngQuy chế an toàn lao động trong xây dựng
Quy chế an toàn lao động trong xây dựng
 
Bien phap thi cong cấp thoat nuoc
Bien phap thi cong cấp thoat nuocBien phap thi cong cấp thoat nuoc
Bien phap thi cong cấp thoat nuoc
 
Ql1 p1-t1-c7-to chuc thi cong va tien do thi cong du an
Ql1 p1-t1-c7-to chuc thi cong va tien do thi cong du anQl1 p1-t1-c7-to chuc thi cong va tien do thi cong du an
Ql1 p1-t1-c7-to chuc thi cong va tien do thi cong du an
 
Cao văn đồng.pptx
Cao văn đồng.pptxCao văn đồng.pptx
Cao văn đồng.pptx
 
Ung dung cac cong nghe trong thi cong thap nuoc khan cap
Ung dung cac cong nghe trong thi cong thap nuoc khan capUng dung cac cong nghe trong thi cong thap nuoc khan cap
Ung dung cac cong nghe trong thi cong thap nuoc khan cap
 
KIỂM ĐỊNH KẾT CẤU
KIỂM ĐỊNH KẾT CẤUKIỂM ĐỊNH KẾT CẤU
KIỂM ĐỊNH KẾT CẤU
 
Đề tài: Thiết kế sàn không dầm bê tông ứng lực trước căng sau theo tiêu chuẩn...
Đề tài: Thiết kế sàn không dầm bê tông ứng lực trước căng sau theo tiêu chuẩn...Đề tài: Thiết kế sàn không dầm bê tông ứng lực trước căng sau theo tiêu chuẩn...
Đề tài: Thiết kế sàn không dầm bê tông ứng lực trước căng sau theo tiêu chuẩn...
 
Dong tau theo phuong phap tong doan
Dong tau theo phuong phap tong doanDong tau theo phuong phap tong doan
Dong tau theo phuong phap tong doan
 
Đề tài: Giải pháp thi công cọc ly tâm ứng suất trước bằng Robot
Đề tài: Giải pháp thi công cọc ly tâm ứng suất trước bằng RobotĐề tài: Giải pháp thi công cọc ly tâm ứng suất trước bằng Robot
Đề tài: Giải pháp thi công cọc ly tâm ứng suất trước bằng Robot
 
Bai giang tvgs_duc_hang_
Bai giang tvgs_duc_hang_Bai giang tvgs_duc_hang_
Bai giang tvgs_duc_hang_
 

Último

xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 

Último (20)

Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 

báo cáo thực tập công nhân

  • 1. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 1 CÔNGTRÌNH THỦY MỤC LỤC 1. Yêu cầu chung 4 1.1. Mục đích 4 1.2. Thời gian và địa điểm thực tập: 4 1.3. Công tác chuẩn bị công trường 5 1.4. An toàn về điện: 5 1.5. An toàn về cháy, nổ: 5 1.6. Các yêu cầu khác theo quy định của pháp luật có liên quan. 5 1.7. Hệ thống phụ trợ 5 2. Công tác cốt thép 9 2.1. Cốt thép dùng cho các cấu kiện. 9 2.2. Vai trò chịu lực của cốt thép trong bê tông 9 2.3. Cắt và uốn cốt thép. 10 2.4. Hàn cốt thép 10 2.5. Nối buộc cốt thép: 14 2.6. Thay đổi cốt thép trên công trường. 14 2.7. Vận chuyển và lắp dựng cốt thép. 14 2.8. Kiểm tra và nghiệm thu công tác cốt thép. 17 2.9. Quy trình thi công cốt thép phần thân công trình được thực hiện theo từng bước: 28 3. Công tác ván khuôn 32 3.1. Phân loại cốp pha theo vật liệu chế tạo khuôn 32 3.2. Cốp pha thép định hình 32 3.3. Cốp pha nhôm 33 3.4. Cốp pha gỗ tự nhiên 33 3.5. Cốp pha gỗ công nghiệp 34 3.6. Cốp pha Composite – Nhựa tổng hợp 35 3.7. Coffa phủ film 36 3.8. Phân loại cốp pha theo công nghệ thi công 37 3.9. Nhóm khuôn đúc định hình (bằng gỗ, kim loại, nhựa) 37 3.10. Nhóm khuôn đúc có thiết kế chuyên biệt 38 3.11. Nhóm khuôn đúc linh hoạt 39 3.12. Phân loại theo công năng khuôn đúc và dạng kết cấu bê tông thành phẩm 40 3.13. Vật liệu làm cốp pha và đà giáo. 41 3.14. Thiết kế cốp pha và đà giáo. 41 3.15. Lắp dựng cốp pha và đà giáo. 41 3.16. Kiểm tra và nghiệm thu công tác lắp dựng cốp pha và đà giáo. 42 3.17. Tháo dỡ cốp pha đà giáo 44
  • 2. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 2 CÔNGTRÌNH THỦY 4. Công tác bê tông 53 4.1. Xi măng 53 4.2. Cát. 53 5.4. 54 4.3. Nước 54 4.4. Phụ gia 54 4.5. Chất độn 55 4.6. Chọn thành phần bê tông (bắt buộc áp dụng). 55 4.7. Chế tạo hỗn hợp bê tông 56 4.8. Vận chuyển hỗn hợp bê tông. 57 4.9. Đổ và đầm bê tông 59 4.10. Bảo dưỡng bê tông (bắt buộc áp dụng) 61 4.11. Mạch ngừng thi công 62 4.12. Thi công bê tông chống thấm mái (bắt buộc áp dụng). 63 4.13. Thi công bê tông khối lớn 63 4.14. Thi công bê tông bằng cốp pha trượt 66 4.15. Hoàn thiện bề mặt bê tông. 67 4.16. Kiểm tra 67 4.17. Nghiệm thụ: 71 5. Kinh nghiệm thực tập 74
  • 3. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 3 CÔNGTRÌNH THỦY Giới thiệu thành viên Nhóm trưởng VŨ HỒNG SƠN 75993 Thành viên BÙI ĐỨC HÙNG LÊ THANH TÙNG PHẠM THỊ HỒNG PHƯƠNG NGUYỄN THỊ HUYỀN LY NGÔ TRỌNG HOÀN 78202 80285 79465 78926 63267
  • 4. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 4 CÔNGTRÌNH THỦY 1. Yêu cầu chung 1.1.Mục đích Giúp sinh viên làm quen với các biện pháp tổ chức thi công, các công tác thi công chuyên môn trên một công trường xây dựng chuyên ngành. Vận dụng được các kiến thức đã học vào thực tế sản xuất từ đó củng cố kiến thức chuyên môn để chuẩn bị cho đề tài tốt nghiệp. Đây cũng là một dịp cho sinh viên rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật lao động cho môi trường công tác thực tế sau này. 1.2.Thời gian và địa điểm thực tập: - Thời gian thực tập (4 tuần): từ 05/7/2021 đến 01/8/2021. - Địa điểm thực tập: Số 93 Trần Phú – Ngô Quyền – Hải Phòng - Công trình: Văn phòng, căn hộ cho thuê và nhà ở gia đình Nội dung thực tập chuyên ngành chủ yếu Sinh viên phải chấp hành nghiêm chỉnh quy định về an toàn lao động, không tự tiện ra vào các khu vực sản xuất khi chưa được sự đồng ý của cán bộ hướng dẫn. Quá trình thực tập, sinh viên phải tham gia trực tiếp vào các quá trình sản xuất được phân công, tìm hiểu nội dung công việc,
  • 5. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 5 CÔNGTRÌNH THỦY có những ghi chép, nhận xét đánh giá, chụp lại hình ảnh minh họa các công việc; Có thái độ làm việc tích cực, nghiêm túc theo các nội dung công việc chủ yếu sau: 1.3.Công tác chuẩn bị công trường Yêu cầu chung 1. Tổng mặt bằng công trường xây dựng phải được thiết kế và phê duyệt theo quy định, phù hợp với địa điểm xây dựng, diện tích mặt bằng công trường, điều kiện khí hậu tự nhiên nơi xây dựng, đảm bảo thuận lợi cho công tác thi công, an toàn cho người, máy và thiết bị trên công trường và khu vực xung quanh chịu ảnh hưởng của thi công xây dựng. 2. Vật tư, vật liệu phải được sắp xếp gọn gàng ngăn nắp đúng theo thiết kế tổng mặt bằng được phê duyệt. Không được để các vật tư, vật liệu và các chướng ngại vật cản trở đường giao thông, đường thoát hiểm, lối ra vào chữa chảy. Kho chứa vật liệu dễ cháy, nổ không được bố trí gần nơi thi công và lán trại.Vật liệu thải phải được dọn sạch, đổ đúng nơi quy định. Hệ thống thoát nước phải thường xuyên được thông thoát bảo đảm mặt bằng công trường luôn khô ráo. 3. Trên công trường phải có biển báo theo quy định tại Điều 74 Luật Xây dựng. Tại công chính ra vào phải có sở đó tổng mặt bằng công trường, treo nội quy làm việc. Các biện pháp đảm bảo an toàn, nội quy về an toàn phải được phổ biển và công khai trên công trường xây dựng để mọi người biết và chấp hành: những vị trí nguy hiểm trên công trường như đường hảo. hồ mỏng, hố ga phải có rào chắn, biển cảnh báo và hướng dẫn để phòng tai nạn; ban đêm phải có đèn tín hiệu. 1.4.An toàn về điện: a) Hệ thống lưới điện động lực và lưới điện chiếu sáng trên công trường phải riêng rẽ; có cầu dao tổng, cầu dao phân đoạn có khả năng cắt điện một phần hay toàn bộ khu vực thi công: b) Người lao động, máy và thiết bị thi công trên công trường phải được bảo đảm an toàn về điện. Các thiết bị điện phải được cách điện an trong quá trình thi công xây dựng: c) Những người tham gia thi công xây dựng phải được hướng dẫn về kỹ thuật an toàn điện, biết sơ cứu người bị điện giật khi xảy ra tai nạn về điện. 1.5.An toàn về cháy, nổ: a) Tổng thầu hoặc chủ đầu tư (trường hợp không có tổng thầu) phải thành lập ban chỉ huy phòng chống cháy, nổ tại công trường có quy chế hoạt động và phân công phân cấp cụ thể: b) Phương án phòng chống cháy, nó phải được thẩm định, phê duyệt theo quy định. Nhà thầu phải tổ chức đội phòng chống cháy, nổ, có phân công, phản cấp và kèm theo quy chế hoạt động c) Trên công trường phải bố trí các thiết bị chữa cháy cục bộ. Tại các vị tri dễ xảy ra cháy phải có biển báo cầm lửa và lắp đặt các thiết bị chữa chảy và thiết bị báo động, đảm bảo khi xảy ra cháy kịp thời phát hiện để ứng phú; 1.6.Các yêu cầu khác theo quy định của pháp luật có liên quan. Đối với dự án có vốn đầu tư nước ngoài hoặc những công trình có sự tham gia của nhà thầu nước ngoài thì các quy định về an toàn lao động phải được thể hiện bằng tiếng Việt và tiếng nước ngoài 1.7.Hệ thống phụ trợ Thiết bị vận chuyển xếp dỡ sử dụng loại vận thăng lồng 2 tấn – cẩu tháp
  • 6. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 6 CÔNGTRÌNH THỦY
  • 7. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 7 CÔNGTRÌNH THỦY
  • 8. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 8 CÔNGTRÌNH THỦY Hệ thống nước máy được bố trí các đường ống đảm bảo công tác bảo dưỡng, trộn bê tông cũng như yêu cầu sinh hoạt cho con người… Do công trường có vị trí tại khu vực trung tâm thành phố với mật độ giao thông phức tạp, hạn chế về diện tích thi công nên sắt thép, giàn giáo được vận chuyển từ nhà máy đến công trường và được thi công ngay theo lịch trình tiến độ đã lập sẵn, một số được dự trữ bảo quản tại tầng hầm hoặc được dựng ngay cạnh công trình và được che phủ bạt cẩn thận tiết kiệm tối đa diện tích nhất có thể.
  • 9. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 9 CÔNGTRÌNH THỦY 2. Công tác cốt thép 2.1.Cốt thép dùng cho các cấu kiện. + Nhóm CB240T cho thép có đường kính d 6;8;. + Nhóm CB300V cho thép có đường kính d=10; + Nhóm CB400V cho thép có đường kính d>=12; Các loại mác thép thường dùng trong xây dựng, bao gồm CB300-V, CB400-V, CB500-V CB là kí hiệu thể hiện “cấp độ bền” của thép. C viết tắt của cấp, B viết tắt của độ bền. Đây là các kí hiệu, tên gọi tuân theo tiêu chuẩn việt nam. Con số đằng sau(300, 400, 500…) có ý nghĩa là cường độ của thép (trong kỹ thuật người ta gọi đây là giới hạn chảy của thép). Cốt thép có đường kính từ 10 mm trở lên được sản xuất thành từng thành có chiều dài thường không quá 13 m. (chiều dài các thanh cốt thép thường là 11,7m). Cốt thép có đường kính dưới 10mm được sản xuất thành cuộn, mỗi cuộn có trọng lượng dưới 500 kG Về hình thức cốt thép được sản xuất thành các thanh tiết diện tròn mặt ngoài nhẫn (cốt thép tròn trơn) hoặc mặt ngoài có gờ (cốt thép có gờ hoặc cốt thép vần). Các gờ trên bề mặt cốt thép có tác dụng nâng cao khả năng dính bám của nó với bêtông. Để làm cốt cho bê tông cũng có thể dùng các thanh thép hình như thép góc, thép chữ U, chữ I. Đó là cốt thép cứng có khả năng chịu lực khi thi công. 2.2.Vai trò chịu lực của cốt thép trong bê tông Đầu tiên, vai trò của cốt thép trong bê tông là chịu lực kéo, do bê tông có sức chịu nén tốt, nhưng lại không chống được lực cắt , kéo. Trong khi đó, các cấu kiện như dầm, sàn, cột đều không chỉ có yêu cầu chống lại lực nén mà phải chống cả lực cắt, kéo tốt. Trong bê tông, có một số loại cốt thép được gọi tên theo vai trò làm việc như:  Cốt thép chịu lực : dùng để chống lại lực kéo trong các cấu kiện bị uốn như dầm hoặc trong các cấu kiện chịu lực kéo .  Cốt thép phân phối : cốt thép được dùng trong dầm để chống lại các lực phụ và cục bộ, có thể chưa được tính toán hết trong quá trình thiết kế. Nó còn có tác dụng phân phối đều tải trọng trên sàn và định vị các cốt thép chịu lực.  Cốt thép đai : cốt thép dùng trong dầm cột , đảm bảo vị trí của cốt thép chịu lực không xê dịch.  Cốt thép cấu tạo : dùng để giữ vị trí các thanh thép chịu lực và làm toàn bộ cốt thép thành một bộ khung vững chắc, tăng sự ổn định của sàn hay dầm 1.1.Yêu cầu chung. Cốt thép dùng trong thiết kế bê tông cốt thép phải đảm bảo các yêu cầu của thiết kế, đồng thời phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế TCVN 5574 : 1991 “Kết cấu bê tông cốt thép” và TCVN 1651 : 1985 “Thép cốt bê tông”. Đối với thép nhập khẩu cần có các chứng chỉ kỹ thuật kèm theo và cần lấy mẫu thí nghiệm kiểm tra theo TCVN 197: 1985 “Kim loại – Phương pháp thử kéo” và TCVN 198 : 1985 “Kim loại – Phương pháp thử uốn”.
  • 10. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 10 CÔNGTRÌNH THỦY Cốt thép có thể gia công tại hiện trường hoặc tại nhà máy nhưng nên đảm bảo mức độ cơ giới phù hợp với khối lượng thép tương ứng cần gia công. Không nên sử dụng trong cùng một công trình nhiều loại thép có hình dáng và kích thước hình học như nhau, nhưng tính chất cơ lý khác nhau. Cốt thép trước khi gia công và trước khi đổ bê tông cần đảm bảo: - Bề mặt sạch, không dính bùn đất, dầu mỡ, không có vẩy sắt và các lớp gỉ; - Các thanh thép bị bẹp, bị giảm tiết diện do làm sạch hoặc do các nguyên nhân khác không vượt quá giới hạn cho phép là 2% đường kính. Nếu vượt quá giới hạn này thì loại thép đó được sử dụng theo diện tích tiết diện thực tế còn lại; - Cốt thép cần được kéo, uốn và nắn thẳng. 2.3.Cắt và uốn cốt thép. Cắt và uốn cốt thép chỉ được thực hiện bằng các phương pháp cơ học. Cốt thép phải được cắt uốn phù hợp với hình dáng, kích thước của thiết kế. Sản phẩm cốt thép đã cắt và uốn được tiến hành kiểm tra theo từng lô. Mỗi lô gồm 100 thanh thép cùng loại đã cắt và uốn, cứ mỗi lô lấy 5 thành bất kỳ để kiểm tra. Trị số sai lệch không vượt quá các trị số ở bảng 4. Bảng 4 – Kích thước sai lệch của cốt thép đã gia công Các sai lệch Mức cho phép, mm 1. Sai lệch về kích thước theo chiều dài của cốt thép chịu lực a) Mỗi mét dài 5 b) Toàn bộ chiều dài 20 2. Sai lệch về vị trí điểm uốn 20 3. Sai lệch về chiều dài cốt thép trong kết cấu bê tông khối lớn: a) Khi chiều dài nhỏ hơn 10m + d b) Khi chiều dài lớn hơn 10m + (d + 0,2a) 4. Sai lệch về góc uốn của cốt thép 30 5. Sai lệch về kích thước móc uốn + a Trong đó: d) Đường kính cốt thép; a) Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép. 2.4.Hàn cốt thép Liên kết hàn có thể thực hiện theo nhiều phương pháp khác nhau, nhưng phải đảm bảo chất lượng mối hàn theo yêu cầu thiết kế.
  • 11. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 11 CÔNGTRÌNH THỦY Khi chọn phương pháp và công nghệ hàn phải tuân theo tiêu chuẩn TCXD 71 : 1977 “Chỉ dẫn hàn cốt thép và chi tiết đặt sẵn trong kết cấu bê tông cốt thép”. Việc liên kết các loại thép có tính hàn thấp hoặc không được hàn cần thực hiện theo chỉ dẫn của cơ sở chế tạo. Khi hàn đối đầu các thanh cốt thép cán nóng bằng máy hàn tự động hoặc bán tự động phải tuân theo tiêu chuẩn TCXD 72 : 1977 “Quy định hàn đối đầu thép tròn”. Hàn điểm tiếp xúc thường được dùng để chế tạo khung và lưới cốt thép có đường kính nhỏ hơn 10mm đối với thép kéo nguội và đường kính nhỏ hơn 12mm đối với thép cán nóng. Khi chế tạo khung cốt thép và lưới cốt thép bằng hàn điểm, nếu thiết kế không có chỉ dẫn đặc biệt thì thực hiện theo quy định sau: -Đối với thép tròn trơn hàn tất cả các điểm giao nhau; -Đối với thép có gờ hàn tất cả các điểm giao nhau ở hai hàng chu vi phía ngoài các điểm còn lại ở giữa cách một hàn một theo thứ tự xen kẽ; -Đối với khung cốt thép dầm, hàn tất cả các điểm giao nhau. Hàn hồ quang được dùng trong các trường hợp sau: -Hàn nối dài các thanh cốt thép cán nóng có đường kính lớn hơn 8mm; -Hàn tất cả các chi tiết đặt sẵn, các bộ phận cấu tạo và liên kết các mối nối trong lắp ghép. Các mối hàn phải đáp ứng các yêu cầu sau: -Bề mặt nhẵn, không cháy, không đứt quãng, không thu hẹp cục bộ và không có bọt; -Đảm bảo chiều dài và chiều cao đường hàn theo yêu cầu thiết kế. Liên kết hàn được tiến hành kiểm tra theo từng chủng loại và từng lô. Mỗi lô gồm 100 mối hàn hoặc 100 cốt thép loại khung, loại lưới đã hàn. Những lô sản phẩm này được kiểm tra theo nguyên tắc sau: -Mỗi lô lấy 5% sản phẩm nhưng không ít hơn 5 mẫu để kiểm tra kích thước, 3 mẫu để thử kéo và 3 mẫu để thử uốn; -Trị số các sai lệch so với thiết kế không vượt quá các giá trị trong bảng 6 đối với chất lượng mối hàn. Bảng 5 – Sai lệch cho phép đối với sản phẩm cốt thép. Tên sai lệch Mức cho phép 1 2 1. Sai số về kích thước chung của các khung hàn phẳng và các lưới hàn cũng như theo độ dài của các thanh gia công riêng lẻ. a) Khi đường kính thành cốt thép không quá 16mm
  • 12. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 12 CÔNGTRÌNH THỦY Bảng 5 - kết thúc 1 2 - Theo độ dài của sản phẩm - Theo chiều rộng (hoặc chiều cao) của sản phẩm - Kích thước của sản phẩm theo chiều rộng hoặc chiều cao không lớn hơn 1m b) Khi đường kính thành cốt thép 18mm – 40mm - Theo chiều dài của sản phẩm - Theo chiều cao (hoặc chiều rộng) của sản phẩm - Khi kích thước của sản phẩm theo chiều rộng hoặc chiều cao không lớn hơn 1m c) Khi đường kính thanh cốt thép từ 40mm trở lên - Theo chiều dài của sản phẩm - Theo chiều cao của sản phẩm 2. Sai số về khoảng cách giữa các thành ngang (thanh nối) của các khung hàn, sai số về kích thước của ô lưới hàn và về khoảng cách giữa các bộ phận của khung không giằng 3. Sai số về khoảng cách giữa các thanh chịu lực riêng biệt của khung phẳng hoặc khung không gian với đường kính của thanh là: - Nhỏ hơn 40mm - Bằng và lớn hơn 40mm 4. Sai số theo mặt phẳng của các lưới hàn hoặc các khung hàn phẳng khi đường kính của các thanh: - Nhỏ hơn 12mm - Từ 12mm đến 24mm - Từ 20mm đến 50mm - Lớn hơn 50mm 5. Sai lệch về vị trí chỗ uốn của thanh 6. Sai lệch tim các khung cốt thép (đo đạc theo tim xà) 7. Sai lệch về độ võng các khung cốt thép chịu lực so với thiết kế 10mm 5mm 3mm 10mm 10mm 5mm 50mm 20mm 10mm 0,5d 1d 10mm 15mm 20mm 25mm 2d 15mm 5% Bảng 6 – Sai lệch cho phép đối với mối hàn Tên và hiện tượng sai lệch Mức cho phép
  • 13. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 13 CÔNGTRÌNH THỦY 1 2 1. Sự xê dịch của đường nối tâm của 2 thanh nẹp tròn đối với trục của thanh được nối (khi có thanh nẹp và đường hàn về một bên) 2. Sai lệch về chiều dài của các thanh đệm và thanh nẹp 3. Xê dịch thanh nẹp so với trục của mối hàn có khuôn 0,1d về bên của mối hàn 0,5d 0,1d 4. Xê dịch thanh nẹp so với trục của mối hàn theo hướng dọc (trừ các mối hàn có thanh nẹp đặt lệch) 5. Độ lệch của trục các thanh ở các mối hàn 6. Xê dịch tim của các thanh ở mối nối Bảng 6 – Kết thúc 0,5d 30 1 2 a) Khi hàn có khuôn b) Khi hàn có các thanh nẹp tròn c) Khi hàn đối đầu 7. Sai số về chiều dài của các mối hàn cạnh 8. Sai số về chiều rộng của các mối hàn cạnh 9. Chiều rộng chân mối hàn không bám vào thép góc khi hàn bằng phương pháp hàn nhiều lớp hoặc khi hàn các thanh đương kính nhỏ hơn 40mm 10.Chiều sâu vết lõm cho tia hồ quang ở thép tấm và thép hình khi hàn với thép tròn hoặc thép có gờ. 11. Số lượng lỗ rỗng và xỉ ngậm vào trong mối hàn - Trên bề mặt mối hàn trong dải khoảng 2d - Trong tiết diện mối hàn Khi d nhỏ hơn hoặc bằng 16mm Khi d lớn hơn 16mm 12. Đường kính trung bình lỗ rỗng và xỉ ngậm vào mỗi hàn - Trên mặt mối hàn - Trong tiết diện mối hàn Khi d từ 16mm trở xuống Khi d lớn hơn 16mm 0,10d 0,10d 0,10d 0,5d 0,15d 0,1d 25mm 3 chỗ 2 chỗ 3 chỗ 1,5mm 1,0mm 1,5mm
  • 14. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 14 CÔNGTRÌNH THỦY Trong đó: d - đường kính thanh thép. 2.5.Nối buộc cốt thép: Việc nối buộc (nối chồng lên nhau) đối với các loại thép được thực hiện theo quy định của thiết kế. Không nối ở các vị trí chịu lực lớn và chỗ uốn cong. Trong một mặt cắt ngang của tiết diện kết cấu không nối quá 25% diện tích tổng cộng của cốt thép chịu lực đối với thép tròn trơn và không quá 50% đối với thép có gờ. Việc nối buộc cốt thép phải thỏa mãn các yêu cầu sau: - Chiều dài nối buộc của cốt thép chịu lực trong các khung và lưới thép cốt thép không được nhỏ hơn 250mm đối với thép chịu kéo và không nhỏ hơn 200mm đối với thép chịu nén. Các kết cấu khác chiều dài nối buộc không nhỏ hơn các trị số ở bảng 6; - Khi nối buộc, cốt thép ở vùng chịu kéo phải uốn móc đối với thép tròn trơn, cốt thép có gờ không uốn móc; - Dây buộc dùng loại dây thép mềm có đường kính 1mm; - Trong các mối nối cần buộc ít nhất là 3 vị trí (ở giữa và hai đầu). 2.6.Thay đổi cốt thép trên công trường. Trong mọi trường hợp việc thay đổi cốt thép phải được sự đồng ý của thiết kế. Trường hợp sử dụng cốt thép xử lý nguội thay thế cốt thép cán nóng thì nhất thiết phải được sự đồng ý của cơ quan thiết kế và chủ đầu tư. 2.7.Vận chuyển và lắp dựng cốt thép. Việc vận chuyển cốt thép đã gia công đảm bảo các yêu cầu sau: a) Không làm hư hỏng và biến dạng sản phẩm cốt thép; b) Cốt thép từng thanh nên buộc thành từng lô theo chủn loại và số lượng để tránh nhầm lẫn khi sử dụng; c) Các khung, lưới cốt thép lớn nên có biện pháp phân chia thành từng bộ phận nhỏ phù hợp với phương tiện vận chuyển. Bảng 7 - Chiều dài nối buộc cốt thép Loại cốt thép Chiều dài nối buộc Vùng chịu kéo Vùng chịu nén Dầm hoặc tường Kết cấu khác Đầu cốt thép có móc Đầu cốt thép không có móc Cốt thép trơn cán nóng Cốt thép có gờ cán nóng Cốt thép kéo nguội 40d 40d 45d 30d 30d 35d 20d - 20d 30d 20d 30d Công tác lắp dựng cốt thép cần thỏa mãn các yêu cầu sau:
  • 15. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 15 CÔNGTRÌNH THỦY a) Các bộ phần lắp dựng trước, không gây trở ngại cho các bộ phận lắp dựng sau; b) Có biện pháp ổn định vị trí cốt thép không để biến dạng trong quá trình đổ bê tông; c) Khi đặt cốt thép và cốt pha tựa vào nhau tạo thành một tổ hợp cứng thì cốp pha chỉ được đặt trên các giao điểm của cốt thép chịu lực và theo đúng vị trí quy định của thiết kế. Các con kê cần đặt tại các vị trí thích hợp tuỳ theo mật độ cốt thép nhưng không lớn hơn 1m một điểm kê. Con kê có chiều dày bằng lớp bê tông bảo vệ cốt thép và được làm bằng các loại vật liệu không ăn mòn cốt thép, không phá huỷ bê tông. Sai lệch chiều dày lớp bê tông bảo vệ so với thiết kế không vượt quá 3mm đối với lớp bê tông bảo vệ có chiều dày a nhỏ hơn 15mm và 5mm đối với lớp bê tông bảo vệ a lớn hơn 15mm. Việc liên kết các thanh cốt thép khi lắp dựng cần được thực hiện theo các yêu cầu sau: a) Số lượng mối nối buộc hay hàn dính không nhỏ hơn 50% số điểm giao nhau, theo thứ tự xen kẽ; b) Trong mọi trường hợp, các góc của đại thép với thép chịu lực phải buộc hoặc hàn dính 100%. Việc nối các thanh cốt thép đơn vào khung và lưới cốt thép phải được thực hiện theo đúng quy định của thiết kế. Khi nối buộc khung và lưới cốt thép theo phương làm việc của kết cấu thì chiều dài nối chồng thực hiện theo quy định ở bảng 8 nhưng không nhơ hơn 25mm. Bảng 8 -Nối chống cốt thép đối với bê tông có mác khác nhau Loại cốt thép chịu lực Mác bê tông Mác ≤ 150 Mác ≥ 200 Vùng chịu kéo Vùng chịu nén Vùng chịu kéo Vùng chịu nén Cốt thép có gờ cán Cốt thép tròn cán nóng Cốt thép kéo nguội và rút nguội 20d 35d 40d 20d 25d 30d 25d 30d 35d 15d 20d 25d Chú thích: d- Đường kính của cốt thép chịu lực. Chuyển vị của từng thanh thép khi chế tạo hoặc khi lắp dựng khung lưới cốt thép không được lớn hơn 1/5 đường kính của thanh lớn nhất là 1/4 đường kinh của bản thân thanh đó. Sai lệch cho phép đối với cốt thép đã lắp dựng được quy định ở bảng 9. Bảng 9 – Sai lệch cho phép đối với cốt thép đã lắp dựng. Tên sai lệch Mức cho phép, mm 1 2 1. Sai số về khoảng cách giữa các thanh chịu lực đặt riêng biệt:
  • 16. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 16 CÔNGTRÌNH THỦY a) Đối với kết cấu khối lớn. b) Đối với cột, dầm và vòm. c) Đối với bản, tường và móng dưới các kết cấu khung 2. Sai số về khoảng cách giữa các hàng cốt thép khi bố trí nhiều hàng theo chiều cao: a) Các kết cấu có chiều dài lớn hơn 1m và móng đặt dưới các kết cấu và thiết bị kỹ thuật. b) Dầm khung và bản có chiều dày lớn hơn 100mm. c) Bản có chiều dày đến 100mm và chiều dày lớp bảo vệ 10mm. 3. Sai số về khoảng cách giữa các cốt thép đai của dầm, cột, khung và dàn cốt thép. 30 10 20 20 5 3 10 4. Sai lệch cục bộ về chiều dày và lớp bảo vệ. a) Các kết cấu khối lớn (chiêu dày lớn hơn 1m) b) Móng nằm dưới các kết cấu và thiết bị kỹ thuật. c) Cột dầm và vòm d) Tường và bản chiều dày lớn hơn 100mm. e) Tường và bản chiều dày đến 100mm với chiều dày lớp bảo vệ là 10mm. 5. Sai lệch về khoảng cách giữa các thanh phân bố trong một hàng. a) Đối với bản tường và móng dưới kết cấu khung. b) Đối với những kết cấu khối lớn 6. Sai lệch về vị trí các cốt thép đai so với chiều đứng hoặc chiều ngang (không kết các trường hợp khi các cốt thép đai đặt nghiêng với thiết kế quy định). 20 10 5 5 3 25 40 10 Bảng 9 - Kết thúc 1 2 7. Sai lệch về vị trí tim của các thanh đặt ở các đầu khung hàn nối tại hiện trường với các khung khác khi đường kính của thanh: a) Nhỏ hơn 40mm. b) Lớn hơn hoặc bằng 40mm 8. Sai lệch về vị trí các mối hàn của các thanh theo chiều dài của cấu kiện. 5 10 25
  • 17. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 17 CÔNGTRÌNH THỦY a) Các khung và các kết cấu tường móng. b) Các kết cấu khối lớn. 9. Sai lệch của vị trí các bộ phận cốt thép theo trong kết cấu khối lớn (khung, khối, dàn) so với thiết kế: a) Trong mặt bằng. b) Theo chiều cao. 50 50 30 2.8.Kiểm tra và nghiệm thu công tác cốt thép. Kiểm tra công tác cốt thép bao gồm các phần việc sau: a) Sự phù hợp của các loại cốt thép đưa vào sử dụng so với thiết kế; b) Công tác gia công cốt thép; phương pháp cắt, uốn và làm sạch bề mặt cốt thép trước khi gia công. Trị số sai lệch cho phép đối với cốt thép đã gia công ghi ở bảng 4; c) Công tác hàn: bậc thợ, thiết bị, que hàn, công nghệ hàn và chất lượng mối hàn. Trị số sai lệch cho phép đối với sản phẩm cốt thép đã gia công hàn theo bảng 5 và chất lượng mối hàn theo bảng 6. d) Sự phù hợp về việc thay đổi cốt thép so với thiết kế. e) Vận chuyển và lắp dựng cốt thép. - Sự phù hợp của phương tiện vận chuyển đối với sản phẩm đã gia công. - Chủng loại, vị trí, kích thước và số lượng cốt thép đã lắp dựng so với thiết kế; Trị số sai lệch cho phép đối với công tác láp dựng cốt thép được quy định ở bảng 9; - Sự phù hợp của các loại thép chờ và chi tiết đặt sẵn so với thiết kế; - Sự phù hợp của các loại vật liệu làm con kê, mật độ các điểm kê và sai lệch chiều dày lớp bê tông bảo vệ so với thiết kế. Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép a được quy định như trong hình 1. Trình tự, yêu cầu và phương pháp kiểm tra công tác cốt thép thực hiện theo quy định ở bảng 10. Việc nghiệm thu công tác cốt thép phải tiến hành tại hiện trường theo các yêu cầu của điều 4.7.1. và bảng 10 để đánh giá chất lượng công tác cốt thép so với thiết kế trước khi đổ bê tông. Khi nghiệm thu phải có hồ sơ bao gồm:
  • 18. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 18 CÔNGTRÌNH THỦY a) Các bản vẽ thiết kế có ghi đầy đủ sự thay đổi về cốt thép trong quá trình thi công và kèm biên bản về quyết định thay đổi; b) Các kết quả kiểm tra mẫu thử về chất lượng thép, mối hàn và chất lượng gia công cốt thép; c) Các biên bản thay đổi cốt thép trên công trường so với thiết kế; d) Các biên bản nghiệm thu kỹ thuật trong quá trình gia công và lắp dựng cốt thép; e) Nhật ký thi công. Bảng 10 - Kiểm tra công tác cốt thép. Yêu cầu kiểm tra Phương pháp kiểm tra Kết quả kiểm tra Tần số kiểm tra 1 2 3 4 Cốt thép Theo phiếu giao hàng, chứng chỉ và quan sát gờ cốt thép Có chứng chỉ và cốt thép được cung cấp đúng yêu cầu Mỗ lần nhận hàng Đo đường kính bằng thước kẹp cơ khí Đồng đều về kích thước tiết diện, đúng đường kính yêu cầu Mỗi lần nhận hàng Thử mẫu theo TCVN 197 : 1985, TCVN 198 : 1985. Đảm bảo yêu cầu theo thiết kế Trước khi giao hàng Mặt ngoài cốt thép Bằng mắt Bề mặt sạch, không bị giảm tiết diện cục bộ Trước khi giao hàng Cắt và uốn Bằng mắt Đảm bảo quy trình kỹ thuật Khi gia công Cốt thép đã uốn Đo bằng thước có độ dài thích hợp Sai lệch không vượt quá các trị số ghi trong bảng 4 Mỗi lô, 100 thanh lấy 5 thành để kiểm tra Hàn cốt thép Thiết bị hàn Đảm bảo các thông số kỹ thuật Trước khi hàn và theo đình kỳ 3 tháng 1 lần Bậc thợ: Hàn mẫu thử Đạt tiêu chuẩn bậc thợ hàn theo quy định Trước khi thực hiện công tác hàn. Bằng mắt, đo bằng thước Mối hàn đảm bảo yêu cầu theo quy định của bảng 5 và bảng 6 Sau khi hàn và khi nghiệm thu Thí nghiệm mẫu Đảm bảo chất lượng. Nếu một mẫu không đạt phải kiểm tra lại với số lượng mẫu gấp đôi Mỗi lô 100 mối hàn, lấy 3 mẫu để kiểm tra cường độ
  • 19. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 19 CÔNGTRÌNH THỦY Kiểm tra bằng siêu âm theo TCVN 1548 : 1985 Mối hàn đảm bảo chất lượng theo yêu cầu Khi cần thiết hoặc khi nghi ngờ Bảng 10 – (kết thúc) 1 2 3 4 Thép chờ và chi tiết đặt sẵn Xác định vị trí, kích thước và số lượng bằng các biện pháp thích hợp Đảm bảo các yêu cầu theo quy định của thiết kế Trước khi đổ bê tông Nối buộc cốt thép Bằng mắt, đo bằng thước Chiều dài nối chồng, đảm bảo theo yêu cầu của bảng 7 và bảng 8 Trong và sau khi lắp dựng Lắp dựng cốt thép Bằng mắt, đo bằng thước có chiều dài thích hợp - Lắp dựng đúng quy trình kỹ thuật. - Chủng loại, vị trí, số lượng và kích thước đúng theo thiết kế. - Sai lệch không vượt quá các trị số ghi ở bảng 9 Khi lắp dựng và khi nghiệm thu Con kê Bằng mắt, đo bằng thước Đảm bảo yêu cầu theo điều 4.6.3. Khi lắp dựng cốt thép. Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép Bằng mắt, đo bằng thước Đảm bảo trị số sai lệch theo điều 4.6.3 hoặc theo quy định của thiết kế Khi lắp dựng và khi nghiệm thu Thay đổi cốt thép Kiểm tra bằng tính toán Cốt thép thay đổi phù hợp với các quy định của thiết kế Trước khi gia công cốt thép.
  • 20. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 20 CÔNGTRÌNH THỦY
  • 21. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 21 CÔNGTRÌNH THỦY
  • 22. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 22 CÔNGTRÌNH THỦY
  • 23. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 23 CÔNGTRÌNH THỦY
  • 24. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 24 CÔNGTRÌNH THỦY
  • 25. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 25 CÔNGTRÌNH THỦY
  • 26. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 26 CÔNGTRÌNH THỦY
  • 27. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 27 CÔNGTRÌNH THỦY
  • 28. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 28 CÔNGTRÌNH THỦY 2.9.Quy trình thi công cốt thép phần thân công trình được thực hiện theo từng bước: Bước 1 Triển khai cốt thép dầm Dầm chính - Đặt thép chủ vào cột, vách - Đặt thép gia cường trên, dưới - Đặt thép đai vào dầm + Dải đều và buộc thép từ giữa dầm Dầm phụ (kê trên dầm chính) - Tương tự các bước như dầm chính Bước 2 Triển khai cốt thép sàn - Đặt thép theo từng phương + Lớp thép dưới giao, nằm trong khoảng giữa dầm + Lớp thép trên nằm trên dầm - Đặt thép giá Bước 3 Triển khai cốt thép cột, vách - Nối chồng thép - Đặt thép đai Các bước trên mô tả tóm tắt quá trình thi công cốt thép trong công trình, thực tế người thợ phải áp dụng những kinh nghiệm và tuân thủ quy cách đặt, buộc thép, uốn thép, đặt con kê v.v do các kỹ sư hướng dẫn. Một số quy cách hướng dẫn thi công thép tại công trình L0/6 L0/3 L0/3 L0/6 KhuvùccãthÓnèi thÐ p D-¬ngcñadÇ m L0 L0/3 KhuvùccãthÓnèi thÐ p ¢mcñadÇ m CéT CéT 13. Chi tiÕ t nèi thÐ pdÇ m: LdÇ m CéT CéT 15. Quyc¸chgiac- êngthÐ p® ai : 50 50 ® ai giac- êng3® ai a50 ThÐ pchñcñadÇ m
  • 29. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 29 CÔNGTRÌNH THỦY 16. Quyc¸chnèi, neothÐ pcñat-êng, cét, v¸ch: 45d 1 4 H tÇ ng H tÇ ng nót khung gi÷a cét nót khung 1000 1 4 H tÇ ng 1 2 H tÇ ng 1 4 H tÇ ng 1 4 H tÇ ng 500 nèi thÐ p® øngcñacét, v¸ch neothÐ pt¹i ® Ø nhcñat-êng > 4 0 d  40d1 d1 d2  30d2 M¹chngõngchobª t«ng cãm¸ckh¸cnhau 40d d d M¹chngõngchobª t«ng cãm¸ckh¸cnhau M¹chngõngchobª t«ng cãm¸ckh¸cnhau d3  40d1 nót khu nót khunggi÷atÇ ngtrªncï ng nót khungbiªnc¸ctÇ nggi÷a > 4 0 d  40d1 d1 d2  30d2 M¹chngõngchobª t«ng cãm¸ckh¸cnhau 40d d d M¹chngõngchobª t«ng cãm¸ckh¸cnhau M¹chngõngchobª t«ng cãm¸ckh¸cnhau d3 d4 60d3  40d1  30d2 nót khunggãcb nót khunggi÷atÇ ngtrªncï ng nót khungbiªnc¸ctÇ nggi÷a 40d d d M¹chngõngchobª t«ng cãm¸ckh¸cnhau M¹chngõngchobª t«ng cãm¸ckh¸cnhau d3 d4 d1 d2 60d3  40d1  30d2 30d4 M¹chngõngchobª t«ng cãm¸ckh¸cnhau nót khunggãcbiªntÇ ngtrªncï ng nót khunggi÷atÇ ngtrªncï ng
  • 30. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 30 CÔNGTRÌNH THỦY 14. Chi tiÕ t nèi thÐ psµn: Ln Ld(Ld>Ln) Ln/4 Ln/4 Ln/4 Ln/4 KhuvùccãthÓnèi thÐ p ¢mcñasµn Ln/6 KhuvùccãthÓnèi thÐ p D- ¬ngcñasµn KhuvùccãthÓnèi thÐ p D- ¬ngcñasµn Ln Ld(Ld>Ln) Ln/6 Ln/6 Ln/6
  • 31. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 31 CÔNGTRÌNH THỦY <1000 >40d >40d <1000 >30d >30d <1000 >30d >30d <1000 >30d Ln/6 KhuvùccãthÓnèi thÐ p D-¬ngcñasµn KhuvùccãthÓnèi thÐ p D-¬ngcñasµn Ld(Ld>Ln) Ln/6 Ln/6 Ln/6 >30d >40d thÐ pgiac-ênglç küthuË t <1000 >40d >40d <1000 >30d >30d <1000 >30d >30d <1000 >30d thÐ pgiac-êngqualç v¸ch 18. thÐ pgai c-êngquac¸clç më: >40d >30d >40d >40d thÐ pgiac-ênglç küthuË t <140 <150 <140 thÐ pgiac-ên <1000 >40d >40d <1000 >30d >30d <1000 >30d >30d <1000 >30d thÐ pgiac-êngqualç v¸ch 18. thÐ pgai c-êngquac¸clç më: >40d >30d >40d >40d thÐ pgiac-ênglç küthuË t <140 <150 <140 thÐ pgiac-êng > 3 0 d >30d <1000 >30d >30d <1000 >30d > 3 0 d thÐ pgiac-ênglç küthuË t 250 <150 250 <140 <150 <140 thÐ pgiac-êngqualç dÇ m
  • 32. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 32 CÔNGTRÌNH THỦY 3. Công tác ván khuôn 3.1. Phân loại cốp pha theo vật liệu chế tạo khuôn Phân loại cốp pha theo vật liệu chế tạo có các chất liệu cốp pha sau: Cốp pha thép, Cốp pha nhôm, Cốp pha gỗ tự nhiên, Cốp pha gỗ công nghiệp, Cốp pha Composite (Nhựa tổng hợp), Cốp pha ván phủ phim Được chia làm 7 nhóm chính, tuy nhiên với chất liệu sản xuất cốp pha bằng nhôm và thép được sử dụng phổ biến rộng rãi nhất bởi tính thẫm mỹ và tuổi thọ của cốp pha – Hệ khuôn bằng kim loại: khuôn thép (cốp pha thép), khuôn nhôm (cốp pha nhôm) – Hệ khuôn bằng gỗ: tre, gỗ xẻ, gỗ dán (chịu nước). Đây là loại cốp pha truyền thống có lịch sử lâu đời cùng với lịch sử của vật liệu bê tông từ thời văn minh La Mã (Rôma). – Hệ khuôn bằng nhựa, vật liệu composite – Hệ khuôn bằng bê tông, bê tông cốt thép đúc sẵn – Hệ khuôn bằng cao su bơm hơi, vải bạt cường độ cao (khuôn đúc linh hoạt) – Hệ khuôn hỗn hợp từ các vật liệu trên – Hệ khuôn (cốp pha) đất, dùng chính nền đất để làm khuôn: cọc nhồi bê tông, thi công top- down. 3.2. Cốp pha thép định hình Là loại cốp pha được sản xuất từ chất liệu thép, gia công từ những khung thép định hình (thép hộp, thép u …), coffa thép định hình có trọng lượng nặng nên thường được gia công với diện tích nhỏ (kích thước 1500 x 300 hoặc 2000 x 400 …), khi lắp ghép cũng cần nhiều công sức cũng như nhân lực để tạo thành hệ cốp pha định hình chắc chắn.
  • 33. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 33 CÔNGTRÌNH THỦY Do đặc tính của thép dễ bám dính bê tông nên khi tháo giỡ cần phải được xử lý, vì trọng lượng lớn nên khi vận chuyển cũng khó khăn hơn, ngoài ra khi thực hiện tháo giỡ có thể làm cho bề mặt bị móp, cong, vênh cũng cần phải xử lý lại tốn kém và mất thời gian. Với những đặc tính nêu trên làm cho tính thẩm mỹ giảm sút bởi được lắp gép từ những tấp thép nhỏ mặt phẳng không được đồng đều. 3.3. Cốp pha nhôm Được sản xuất và chế tạo bằng hợp kim nhôm có cường độ cao và được liên kết lại với nhau để tạo nên khung cho công trình. Được sử dụng rộng rãi trong xây dựng, đặc biệt phù hợp với công trình nhà cao tầng. Cốp pha nhôm có thể được sử dụng nhiều lần với chi phí sử dụng trung bình thấp: Hệ thống cốp pha nhôm với thiết kế tiêu chuẩn và thi công theo đúng quy trình, một bộ ván khuôn có thể được sử dụng hơn 120 lần với chi phí sử dụng giảm đáng kể. Cốp pha nhôm thích hợp vào tất cả các vị trí như tường, sàn, cột, dầm, cầu thang, cửa sổ, tấm nổi Cốp pha nhôm không hoen gỉ nên tăng thời gian bảo quản và giảm đáng kể chi phí bảo quản. Ván khuôn nhôm có các kích thước tiêu chuẩn khác nhau và linh hoạt để lắp ráp theo yêu cầu của các công trình tương ứng, Độ ổn định cao, khả năng chịu lực cao. Tuy nhiên nhược điểm lớn nhất của cốp pha nhôm là giá thành cao hơn so với các loại cốp pha thông thường 3.4. Cốp pha gỗ tự nhiên
  • 34. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 34 CÔNGTRÌNH THỦY Vật liệu chính là những thanh gỗ tự nhiên được ghép lại với nhau tạo thành hệ cốp pha, gỗ được cắt xẻ với độ dày phù hợp tạo thành mặt phẳng, loại cốp pha gỗ tự nhiên chủ yếu dùng ở các công trình nhà ở nhỏ cấp 4, hay 1,2 tầng đặc biệt ở nông thôn nơi nguyên liệu dễ tìm. Sử dụng cốp pha gỗ tự nhiên cũng phát sinh thêm chi phí lớp phủ tạo bề mặt ván khuôn, như cốp pha thép định hình, cốp pha gô tự nhiên được gia công với diện tích nhỏ. Để tạo thành khuôn đổ bê tông đòi hỏi nhân lực cần phải ghép các tấm mỏng với nhau. Hạn chế lớn nhất với loại cốp pha này là điêu kiện thời tiết dễ bị công, vênh, bề mặt gỗ dễ biến dạng so với lúc ban đầu nên ảnh hưởng lớn đến chất lượng và tính thẩm mỹ. 3.5. Cốp pha gỗ công nghiệp Gỗ công nghiệp được xử lý với về mặt nhẵng bóng chống bám dính, bề mặt gỗ phẳng nên quá trình lắp ghép nhanh hơn tuy vậy loại cốp pha này tuổi thọ thấp không có thể dùng lâu dài được.
  • 35. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 35 CÔNGTRÌNH THỦY Ưu điểm cốp pha gỗ công nghiệp: các lớp gỗ trong tổng thể một tấm được liên kết với nhau bằng lớp keo có khả năng bám dính tốt. có bề mặt, diện tích lớn, có khả năng chịu nước và độ ẩm cao qua đó tạo ra khối bê tông có bề mặt phẳng, đẹp chính vì thế hiện nay coffa gỗ công nghiệp được lựa chọn khá nhiều bởi các nhà thầu đặc biệt là trong thi công các công trình có diện tích sàn lớn. 3.6. Cốp pha Composite – Nhựa tổng hợp Vật liệu composite, còn gọi là Vật liệu tổng hợp, Vật liệu compozit,hay composite là vật liệu tổng hợp từ hai hay nhiều vật liệu khác nhau tạo nên vật liệu mới có tính chất vượt trội hơn hẳn so với các vật liệu ban đầu, khi những vật liệu này làm việc riêng rẽ.
  • 36. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 36 CÔNGTRÌNH THỦY Cốp pha Composite là loại cốp pha được sản xuất trên dây chuyền công nghiệp chính vì vậy đạt chuẩn về kích thước rất cao có khá nhiều kiểu dáng được sử dụng rộng rãi ở các nước phát trển trên thế giới. Tổng quan Cốp pha nhựa tổng hợp có đặc điểm giống với cốp pha gỗ công nghiệp nhưng có ưu điểm hơn về trọng lượng (nhẹ hơn cốp pha gỗ công nghiệp) còn có khả năng tái sử dụng nhiều lần, trong nhiều môi trường khác nhau. Công nghệ để sản xuất cốp pha nhựa tổng hợp khá tốn kém, đòi hỏi dây chuyền sản xuất lớn, chi phí nguyên liệu cũng như giá thành nhập khẩu cao vì vậy nên ở thị trường nghành xây dựng Việt Nam chưa được sử dụng nhiều. 3.7. Coffa phủ film Ván cốp pha phủ phim được tạo nên từ các lớp gỗ (ván mỏng) liên kết với nhau bởi chất keo đặc chủng chịu nước phủ lớp phim stora enso 1 mặt hoặc 2 mặt. Công nghệ sản xuất ván dán nhiều lớp dựa trên công nghệ sản xuất ván dán tiên tiến theo tiêu chẩn chất lượng Châu Âu. Là loại vật liệu chuyên dụng được thiết kế và cấu tạo cho các ứng dụng công trình xây dựng. Được ép bằng keo 100% WBP – Phenolic theo phương pháp ép nóng ở nhiệt độ 1250C – 1400C. ván cốp pha phủ phim khả năng chịu nước cao có bề mặt phẳng nhẵn, chống bám dính. Sử dụng làm cốp pha xây dựng thuận tiện trong thi công, tái sử dụng trên 10 lần.
  • 37. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 37 CÔNGTRÌNH THỦY 3.8. Phân loại cốp pha theo công nghệ thi công Được chia làm 3 nhóm chính sau: – Nhóm cốp pha khuôn đúc định hình (bằng gỗ, kim loại, nhựa) – Nhóm cốp pha khuôn đúc có thiết kế chuyên biệt – Nhóm cốp pha khuôn đúc linh hoạt 3.9. Nhóm khuôn đúc định hình (bằng gỗ, kim loại, nhựa)
  • 38. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 38 CÔNGTRÌNH THỦY Cốp pha định hình + Hệ khuôn (cốp pha) luân lưu: Đây là loại khuôn sử dụng nhiều lần theo chu trình sử dụng: chế tạo khuôn 1 lần rồi lại quay vòng về vận chuyển khuôn (đến nơi tháo dỡ khuôn khuôn đúc bê tông mới), lắp đặt lại và sử dụng nhiều lần. + Hệ khuôn (cốp pha) di động: Cũng được sử dụng nhiều lần theo chu trình khép kín nhưng khác với khuôn cốp pha luân lưu, khuôn di động được chế tạo 1 lần vận chuyển đến công trình đến khi xong rồi tái sử dụng nhiều lần theo chu trình không tháo lắp tháo dỡ ra một lần duy nhất. + Cốp pha trượt và cốp pha leo là hai kiểu cốp pha di động đứng. Cốp pha trượt di động liên tục. Cốp pha leo di đông thành từng đợt rời rạc hơn. Cốp pha di động đứng chính là các loại khuôn thuộc nhóm cốp pha tạo hình (cốp pha thành đứng). + Các kiểu cốp pha di động ngang có thể kể tới cốp pha kết cấu vòm của đường tuynel (đường hầm) di động trên hệ xe gòng đường sắt, cốp pha đúc hẫng cân bằng của cầu bê tông cốt thép – dây văng hay dây võng, cốp pha bay (Flying formwork) chế tạo kết cấu sàn nhà cao tầng. Cốp pha di động ngang chính là các loại khuôn thuộc nhóm cốp pha chịu lực (cốp pha đáy nằm). 3.10. Nhóm khuôn đúc có thiết kế chuyên biệt Nhóm này được sử dụng một lần duy nhất hay một vài lần ít ỏi, rồi hoặc không được tháo dỡ (nằm lại công trình nhưng với mục đích sử dụng khác), hoặc là được tháo dỡ ra và bỏ đi do làm từ các vật liệu có độ bền thấp hay do cấu kiên, kết cấu, công trình bê tông mà nó đúc có dạng đặc thù riêng biệt ít có cái tương tự. Loại cốp pha này hệ số tái sử dụng thấp.
  • 39. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 39 CÔNGTRÌNH THỦY + Khuôn gỗ xẻ tự nhiên truyền thống, do gỗ làm khuôn là loại gỗ tạp nên tuổi thọ không cao, nhưng có thể tạo mọi loại kiểu hình dạng khuôn nên có thể dùng cho các thiết kế khuôn chuyên biệt, thường được chế tạo ngay tại công trường. + Khuôn đúc làm bằng chính bản thân hệ kết cấu thép cốt cứng của nhà bê tông cốt cứng như (khuôn cột dạng ống thép đúc bê tông vào trong, khuôn sàn thép tấm tạo sóng, dầm thép hình làm kết cấu treo khuôn, ), sau khi hết vai trò làm khuôn thì tham gia vào thành phần kết cấu bê tông cốt thép như là hệ cốt thép cốt cứng (trong kết cấu bê tông thép liên hợp). + Khuôn đúc bằng các cấu kiện bê tông đúc sẵn, trong phương pháp thi công bê tông cốt thép bán lắp ghép (nửa toàn khối nửa lắp ghép): lắp ghép cột, dầm đúc sẵn bán phần, sàn đúc sẵn bán phần rồi đổ bê tông dầm và sàn phần còn lại tại chỗ ở công trường. Các cấu kiện đúc sẵn đóng vai trò là khuôn khi thi công bê Công tác ván khuôn, giàn giáo, sàn công tác 2 tông tại chỗ, nhưng sau đó lại là một phần của kết cấu công trình mà không phải tháo dỡ. 3.11. Nhóm khuôn đúc linh hoạt Ngược lại với các khuôn đúc cứng nhắc mô tả ở trên, khuôn đúc linh hoạt là một hệ thống cốp pha sử dụng các màng cao su hay tấm vải bạt cường độ cao và trọng lượng nhẹ làm mặt ván khuôn (fabric formwork), mềm mại và linh hoạt trong tạo hình, để tận dụng đặc tính lưu động của bê tông cho việc tạo hình kiến trúc một cách thật giống tự nhiên.
  • 40. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 40 CÔNGTRÌNH THỦY 3.12. Phân loại theo công năng khuôn đúc và dạng kết cấu bê tông thành phẩm – Nhóm cốp pha đáy nằm được gọi là cốp pha chịu lực là vì trong 2 chức năng chính của cốp pha là chịu lực thay cho bê tông và tạo hình cho bê tông thì đối với nhóm khuôn này chức năng chịu lực thay cho bê tông của nó là chức năng chủ yếu. Bao gồm: + Hệ khuôn sàn không dầm bê tông cốt thép (cốp pha chịu lực). Công tác ván khuôn, giàn giáo, sàn công tác 3 + Hệ khuôn vòm và vỏ bê tông cốt thép (cốp pha chịu lực) – Nhóm cốp pha thành đứng được gọi là cốp pha tạo hình là vì trong 2 chức năng chính của cốp pha là chịu lực thay cho bê tông và tạo hình cho bê tông thì đối với nhóm khuôn này chức năng tạo hình cho bê tông của nó là chức năng chủ yếu. Bao gồm: + Hệ khuôn móng bê tông và bê tông cốt thép (cốp pha tạo hình) + Hệ khuôn tường bê tông cốt thép (cốp pha tạo hình). + Hệ khuôn cột bê tông cốt thép (cốp pha tạo hình) + Hệ khuôn kết cấu bê tông cốt thép đúc sẵn (cốp pha tạo hình). + Hê khuôn kết cấu bê tông khối lớn (thuộc nhóm khuôn thành đứng, (cốp pha tạo hình). – Trường hợp riêng
  • 41. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 41 CÔNGTRÌNH THỦY Hệ khuôn dầm, khuôn dầm liền sàn và khuôn sàn bê tông cốt thép. Trong đó: khuôn thành dầm thuộc nhóm khuôn thành đứng (cốp pha tạo hình), còn khuôn đáy dầm và khuôn sàn là thuộc nhóm khuôn đáy nằm (cốp pha chịu lực). Yêu cầu chung Cốp pha và đà giáo cần được thiết kế và thi công đảm bảo độ cứng, ổn định, dễ tháo lắp, không gây khó khăn cho việc đặt cốt thép, đổ và đầm bê tông. Cốp pha phải được ghép kín, khít để không làm mất nước xi măng khi đổ và đầm bê tông, đồng thời bảo vệ được bê tông mới đổ dưới tác động của thời tiết. Cốp pha và đà giáo cần được gia công, lắp dựng sao cho đảm bảo đúng hình dáng và kích thước của kết cấu theo quy định thiết kế. Cốp pha và đà giáo có thể chế tạo tại nhà máy hoặc gia công tại hiện trường. Các loại cốp pha đà giáo tiêu chuẩn được sử dụng theo chỉ dẫn của đơn vị chế tạo. 3.13. Vật liệu làm cốp pha và đà giáo. Cốp pha đà giáo có thể làm bằng gỗ, hoành bè, thép, bê tông đúc sẵn hoặc chất dẻo. Đà giáo có thể sử dụng tre, luồng và bương. Chọn vật liệu nào làm cốp pha đà giáo đều phải dựa trên điều kiện cụ thể và hiệu quả kinh tế. Gỗ làm cốp pha đà giáo được sử dụng phù hợp với tiêu chuẩn gỗ xây dựng TCVN 1075 : 1971 và các tiêu chuẩn hiện hành, đồng thời có thể sử dụng cả loại gỗ bất cập phân. Cốp pha đà giáo bằng kim loại nên sử dụng sao cho phù hợp với khả năng luân chuyển nhiều lần đối với các loại kết cấu khác nhau. 3.14. Thiết kế cốp pha và đà giáo. Cốp pha và đà giáo phải được thiết kế đảm bảo các yêu cầu của mục 3.1, số liệu để thiết kế được ghi ở phụ lục A. Cốp pha vòm và dầm với khẩu độ lớn hơn 4m phải được thiết kế có độ vồng thi công. Trị số độ vồng được tính theo công thức: Trong đó: L là khẩu độ, tính bằng m. Các bộ phận chịu lực của đà giáo nên hạn chế số lượng các thanh nối. Các mối nối không nên bố trí trên cùng một mặt cắt ngang và ở vị trí chịu lực lớn. Các thanh giằng cần được tính toán và bố trí thích hợp để ổn định toàn bộ hệ đà giáo cốp pha. 3.15. Lắp dựng cốp pha và đà giáo. Lắp dựng cốp pha đà giáo cần đảm bảo các yêu cầu sau: a) Bề mặt cốp pha tiếp xúc với bê tông cần được chống dính;
  • 42. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 42 CÔNGTRÌNH THỦY b) Cốp pha thành bên của các kết cấu tường, sàn, dầm và cột nên lắp dựng sao cho phù hợp với việc tháo dỡ sớm mà không ảnh hưởng đến các phần cốp pha và đà giáo còn lưu lại để chống đỡ (như cốp pha đáy dầm, sàn và cột chống); c) Trụ chống của đà giáo phải đặt vững chắc trên nền cứng, không bị trượt và không bị biến dạng khi chịu tải trọng và tác động trong quá trình thi công. Khi lắp dựng cốp pha cần có các mốc trắc đạc hoặc các biện pháp thích hợp để thuận lợi cho việc kiểm tra tim trục và cao độ của các kết cấu. Khi ổn định cốp pha bằng dây chằng và móc neo thì phải tính toán, xác định số lượng và vị trí để giữ ổn định hệ thống cốp pha khi chịu tải trọng và tác động trong quá trình thi công. Trong quá trình lắp dựng cốp pha cần cấu tạo một số lỗ thích hợp ở phía dưới để khi cọ rửa mặt nền nước và rác bẩn có chỗ thoát ra ngoài. Trước khi đổ bê tông, các lỗ này được bịt kín lại. 3.16. Kiểm tra và nghiệm thu công tác lắp dựng cốp pha và đà giáo. Cốp pha và đà giáo khi lắp dựng xong được kiểm tra theo các yêu cầu ở bảng 1, các sai lệch không được vượt quá các trị số ghi trong bảng 2. Bảng 1 – Các yêu cầu kiểm tra cốp pha, đà giáo. Các yêu cầu kiểm tra Phương pháp kiểm tra Kết quả kiểm tra 1 2 3 Cốp pha đã lắp dựng Hình dáng và kích thước Bằng mắt, đo bằng thước có chiều dài thích hợp Phù hợp với kết cấu của thiết kế Kết cấu cốp pha Bằng mắt Đảm bảo theo quy định của điều 3.3.3. Độ phẳng giữa các tấm ghép nối Bằng mắt Mức độ gồ ghề giữa các tấm 3mm Độ kín, khít giữa các tấm cốp pha, giữa cốp pha và mặt nền Bằng mắt Cốp pha được ghép kín, khít, đảm bảo không mất nước xi măng khi đổ và đầm bê tông Chi tiết chôn ngầm và đặt sẵn Xác định kích thước, vị trí và số lượng bằng các phương tiện thích hợp Đảm bảo kích thước, vị trí và số lượng theo quy định Chống dính cốp pha Bằng mắt Lớp chống dính phủ kín các mặt cốp pha tiếp xúc với bê tông. Vệ sinh bên trong cốp pha Bằng mắt Không còn rác, bùn đất và các chất bẩn khác bên trong cốp pha
  • 43. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 43 CÔNGTRÌNH THỦY Độ nghiêng, cao độ và kích thước cốp pha Bằng mắt, máy trắc đạc và các thiết bị phù hợp Không vượt quá các trị sô ghi trong bảng 2 Độ ẩm của cốp pha gỗ Bằng mắt Cốp pha gỗ đã được tưới nước trước khi đổ bê tông Đà giáo đã lắp dựng Kết cấu đà giáo Bằng mắt, dùng tay lắc mạnh các cột chống, các nêm ở từng cột chống Đà giáo được lắp dựng đảm bảo kích thước, số lượng và vị trí theo thiết kế Cột chống đà giáo Bằng mắt, dùng tay lắc mạnh các cột chống, các nêm ở từng cột chống Cột chống, được kê, đệm và đặt lên trên nền cứng, đảm bảo ổn định Độ cứng và ổn định Bằng mắt, đối chiếu với thiết kế đà giáo Cột chống được giằng chéo và giằng ngang đủ số lượng, kích thước và vị trí theo thiết kế. Việc nghiệm thu công tác lắp dựng cốp pha đà giáo được tiến hành tại hiện trường, kết hợp với việc đánh giá xem xét kết quả kiểm tra theo quy định ở bảng 1 và các sai lệch không vượt quá các trị số ghi trong bảng 2. Bảng 2 – Sai lệch cho phép đối với cốp pha, đà giáo đã lắp dựng xong Tên sai lệch Mức cho phép, mm 1 2 1. Khoảng cách giữa các cột chống cốp pha, cấu kiện chịu uốn và khoảng cách giữa các trụ đỡ giằng ổn định, neo và cột chống so với khoảng cách thiết kế. a) Trên mỗi mét dài b) Trên toàn bộ khẩu độ 2. Sai lệch mặt phẳng cốp pha và các đường giao nhau của chúng so với chiều thẳng đứng hoặc độ nghiêng thiết kế a) Trên mỗi mét dài b) Trên toàn bộ chiều cao của kết cấu: - Móng 25 75 5 20 - Tường và cột đỡ tấm sàn toàn khối có chiều cao dưới 5m 10 - Tường và cột đỡ tấm sàn toàn khối có chiều cao trên 5m 15
  • 44. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 44 CÔNGTRÌNH THỦY - Cột khung có liên kết bằng dầm 10 - Dầm và vòm 5 3. Sai lệch trục cốp pha so với thiết kế a) Móng 15 b) Tường và cột 8 c) Dầm xà và vòm 10 d) Móng dưới các kết cấu thép Theo quy định của thiết kế 4. Sai lệch trục cốp pha trượt, cốp pha leo và cốp pha di động so với trục công trình 10 3.17. Tháo dỡ cốp pha đà giáo Cốp pha đà giáo chỉ được tháo dỡ khi bê tông đạt cường độ cần thiết kế để kết cấu chịu được trọng lượng bản thân và các tải trọng tác động khác trong giai đoạn thi công sau. Khi tháo dỡ cốp pha, đà giáo, cần tránh không gây ứng suất đột ngột hoặc va chạm mạnh làm hư hại đến kết cấu bê tông Các bộ phận cốp pha đà giáo không còn chịu lực sau khi bê tông đã đóng rắn (như cốp pha thành bên của dầm, cột tường) có thể được tháo dỡ bê tông đạt cường độ trên 50N/cm2 …. Đối với cốp pha đà giáo chịu lực của các kết cấu (đáy dầm, sàn, cột chống), nếu không có các chỉ dẫn đặc biệt của thiết kế thì được tháo dỡ khi bê tông đạt các giá trị cường độ ghi trong bảng 3. Các kết cấu ô văng, công – xôn, sê – nô chỉ được tháo cột chống và cốp pha đáy khi cường độ bê tông đạt đủ mác thiết kế và đã có đối tượng trọng chống lật. Khi tháo dỡ cốp pha đà giáo ở các tấm sàn đổ bê tông toàn khối của nhà nhiều tầng nên thực hiện như sau: a) Giữ lại toàn bộ đà giáo và cột chống ở tấm sàn nằm kề dưới tấm sàn sắp đổ bê tông; b) Tháo dỡ từng bộ phận cột chống cốp pha của tấm sàn phía dưới nữa và giữ lại các cột chống “an toàn” cách nha 3m dưới các dầm có nhịp lớn hơn 4m. Đối với các công trình xây dựng trong khu vực có động đất và đối với các công trình đặc biệt, trị số cường độ bê tông cần đạt để tháo dỡ cốp pha chịu lực do thiết kế quy định. Việc chất tải từng phần lên kết cấu sau khi tháo dỡ cốp pha đà giáo cần được tính toán theo cường độ bê tông đã đạt, loại kết cấu và các đặc trưng về tải trọng để tránh các vết nứt và các hư hỏng khác đối với kết cấu. Việc chất toàn bộ tải trọng lên các kết cấu đã tháo dỡ cốp pha đà giáo chỉ được thực hiện khi bê tông đã đạt cường độ thiết kế. Bảng 3 - Cường độ bê tông tối thiểu để tháo dỡ cốp pha đà giáo chịu lực (%R28) khi chưa chất tải
  • 45. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 45 CÔNGTRÌNH THỦY Loại kết cấu Cường độ bê tông tối thiếu cần đạt để tháo dỡ cốp pha, %R28 Thời gian bê tông đạt cường độ để tháo cốp pha ở các mùa và vùng khí hậu - bảo dưỡng bê tông theo TCVN 5592 : 1991, ngày Bản, dầm, vòm có khẩu độ nhỏ hơn 2m Bản, dầm, vòm có khẩu độ từ 2-8m Bản, dầm, vòm có khẩu độ lớn hơn 8m 50 70 90 7 10 23 Chú thích: 1) Các trị số ghi trong bảng chưa xét đến ảnh hưởng của phụ gia. 2) Đối với các kết cấu có khẩu độ nhỏ hơn 2m, cường độ tối thiểu của bê tông đạt để tháo dỡ cốp pha là 50% R nhưng không được nhỏ hơn 80N/cm2. Loại ván khuôn coppha phủ phim được yêu tiên xử dụng vì điều kiện công trường thi công những loại cấu kiện lớn không đồng đều, tiện cho quá trình thi công, vận chuyển xếp dỡ, dễ dàng cắt, đóng đinh, uốn, thay đổi chức năng linh hoạt vừa có thể xử dụng làm coppha dầm, cột, sàn, vách. Bên cạnh đó do vật liệu có tính đa dạng tùy chỉnh về hình dạng cũng như uốn dẻo nên độ bền thấp nhanh hao mòn, chịu ảnh hưởng biến dạng tương đối nhiều khi có sự tác tộng của tải trọng. Qúa trình thi công cốt pha tại công trường dược diễn ra theo trình tự ngắn gọn sau Bước 1 Dựng hệ thống giàn giáo nêm Bước 2 Nắp đặt các tấm coppha cho dầm Bước 3 Nắp đặt các tấm copha cho dầm Bước 4 Nắp đặt các tấm coppha cho cột, vách Riêng bước 4 được thực hiện sau khi đã đổ bê tông dầm sàn, các tấm coppha được đo cắt từ những tấm nguyên mẫu cho phù với từng cấu kiện và được để riêng biệt tránh nhầm lẫn khi thi công, được đánh mã cẩn thận vận chuyển phù hợp với từng công đoạn thi công, hạn chế tối đa việc cắt gọt chỉnh hình, tiết kiệm, tái sử dụng để đạt hiệu quả cao nhất có thể. Việc lắp ghép các tấm cốt pha lại với nhau nhờ vào các mối nối thứ 3 ví dụ như đinh, vít, các thanh sắt vuông làm khung định hình phần khung cho cốt pha nhằm hạn chế biến dạng của cốt pha khi chịu tác dụng tải trọng, đối với coppha cột, vách khi thi công phải sự dụng bát chuồn kết hợp vớt ty ren ở vị trí giữa cột đối để hạn chế biến dạng do áp lực từ bê tông tác dụng sang thành ván Với các cấu kiện như cột, vạch sau khi dựng xong cốt pha phải leo bằng cáp và cây chống theo 2 phương để điều chỉnh độ nghiêng lệch của cột
  • 46. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 46 CÔNGTRÌNH THỦY Để đảm bảo khi thi cốt pha chính xác ít sai số thì công tác trắc đạc phải có độ tin cậy cao, bên cạnh đó công tác cốt thép cũng phải chuẩn, có thể thêm những thanh thép cố định vào cấu kiện để dễ dàng xác định vị chí, khoảng cách cốt pha so với cốt thép.
  • 47. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 47 CÔNGTRÌNH THỦY
  • 48. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 48 CÔNGTRÌNH THỦY
  • 49. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 49 CÔNGTRÌNH THỦY
  • 50. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 50 CÔNGTRÌNH THỦY
  • 51. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 51 CÔNGTRÌNH THỦY
  • 52. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 52 CÔNGTRÌNH THỦY
  • 53. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 53 CÔNGTRÌNH THỦY 4. Công tác bê tông Yêu cầu chung Các vật liệu để sản xuất bê tông phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo các tiêu chuẩn hiện hành, đồng thời đáp ứng các yêu cầu bổ sung của thiết kế Trong quá trình lưu kho, vận chuyển và chế tạo bê tông, vật liệu phải được được bảo quản, tránh nhiễm bẩn hoặc bị lẫn lộn cỡ hạt và chủng loại. Khi gặp các trường hợp trên, cần có ngay biện pháp khắc phục để đảm bảo sự ổn định về chất lượng. Các loại vật liệu không hoàn toàn phù hợp tiêu chuẩn hoặc không đề cập trong tiêu chuẩn này, chỉ sử dụng để sản xuất bê tông, nếu có đủ luận cứ khoa học và công nghệ (thông qua sự xác nhận của một cơ sở kiểm tra có đủ tư cách pháp nhân) và được sự đồng ý của chủ đầu tư. 4.1. Xi măng Xi măng sử dụng phải thỏa mãn các quy định của các tiêu chuẩn: - Xi măng poóclăng TCVN 2682 : 1985. - Xi măng poóc – lăng Pufzơlan TCVN 4033 : 1985. - Xi măng poóclăng - xỉ hạt lò cao TCVN 4316 : 1986. Các loại xi măng đặc biệt như xi măng bền sunfát, xi măng ít tỏa nhiệt…. dùng theo chỉ dẫn của thiết kế. Chủng loại và mác xi măng sử dụng phải phù hợp với thiết kế và điều kiện, tính chất, đặc điểm môi trường làm việc của kết cấu công trình. Việc sử dụng xi măng nhập khẩu nhất thiết phải có chứng chỉ kỹ thuật của nước sản xuất. Khi cần thiết phải thí nghiệm kiểm tra để xác định chất lượng theo tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành. Việc kiểm tra xi măng tại hiện trường nhất thiết phải tiến hành trong các trường hợp. a) Khi thiết kế thành phần bê tông; b) Có sự nghi ngờ về chất lượng của xi măng; c) Lô xi măng đã được bảo quản trên 3 tháng kể từ ngày sản xuất. Việc vận chuyển và bảo quản xi măng phải tuân theo tiêu chuẩn TCVN 2682 ; 1992 “Xi măng poóclăng”. 4.2. Cát. Cát dùng để làm bê tông nặng phải thỏa mãn các yêu cầu của tiêu chuẩn TCVN 1770 : 1986 “Cát xây dựng – Yêu cầy kỹ thuật”. Chú thích: Đối với các loại cát có hạt nhỏ (mô đun độ lớn dưới 2), khi sử dụng phải tuân theo tiêu chuẩn 20 TCVN 127 : 1986 “Cát mịn để làm bê tông và vữa xây dựng”.
  • 54. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 54 CÔNGTRÌNH THỦY 4 - Thí nghiệm kiểm tra chất lượng cát được tiến hành theo các tiêu chuẩn từ TCVN 337 : 1986 đến TCVN 346 : 1986 “Cát xây dựng – phương pháp thử”. - Nếu dùng cát vùng biển hoặc vùng nước lơ thì nhất thiết kiểm tra hàm lượng Cl- và SO --. Nếu dùng cát mỏ, cát đồi thì cần phải kiểm tra cả hàm lượng Silic vô đình hình. Bãi chứa cát phải khô ráo, đổ đống theo nhóm hạt theo mức độ sạch bẩn để tiện sử dụng và cần có biện pháp chống gió bay mưa trôi và lẫn tạp chất. 5.4. Cốt liệu lớn. Cốt liệu lớn dùng cho bê tông bao gồm đá dăm nghiền đập từ đá thiên nhiên, sỏi dăm đập từ sỏi thiên nhiên. Khi sử dụng các loại cốt liệu lớn này phải đảm bảo chất lượng theo quy định của tiêu chuẩn TCVN 1771 : 1986 “Đá dăm, sỏi dăm, sỏi dùng trong xây dựng”. Ngoài yêu cầu của TCVN 1771 : 1986, đá dăm, sỏi dùng cho bê tông cần phân thành nhóm có kích thước hạt phù hợp với những quy định sau: a) Đối với bản, kích thước hạt lớn nhất không được lớn hơn 1/2 chiều dày bản; b) Đối với các kết cấu bê tông cốt thép, kích thước hạt lớn nhất không được lớn hơn 3/4 khoảng cách thông thuỷ nhỏ nhất theo mặt cắt ngang của kết cấu; c) Đối với công trình thi công cốp pha trượt, kích thước hạt lớn nhất không quá 1/10 kích thước cạnh nhỏ nhất theo mặt cứt ngang của kết cấu; d) Khi dùng máy trộn bê tông có thể tích lớn hơn 0,8m3, kích thước lớn nhất của đá dăm và sỏi không vượt quá 120mm. Khi dùng máy trộn có thể tích nhỏ hơn 0,8m2, kích thước lớn nhất không vượt quá 80mm; e) Khi vận chuyển bê tông bằng máy bơm bê tông, kích thước hạt lớn nhất không được lớn hơn 0,4 đường kính trong của vòi bơm đối với đá sỏi và 0,33 đối với đá dăm; f) Khi đổ bê tông bằng ống vòi voi, kích thước hạt lớn nhất không lớn hơn 1/3 chỗ nhỏ của đường kính. 4.3. Nước Nước dùng để trộn và bảo dưỡng bê tông phải đảm bảo yêu cầu của tiêu chuẩn TCVN 4506 : 1987 “Nước cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật”. Các nguồn nước uống đều có thể dùng để trộn và bảo dưỡng bê tông. Không dùng nước thải của các nhà máy, nước bẩn từ hệ thống thoát nước sinh hoạt, nước ao hồ chứa nhiều bùn, nước lẫn dầu mỡ để trộn và bảo dưỡng bê tông. 4.4. Phụ gia Để tiết kiệm xi măng hoặc cải thiện các đặc tính kỹ thuật của hỗn hợp bê tông và bê tông, có thể dùng các loại phụ gia thích hợp trong quá trình chế tạo bê tông. Việc sử dụng phụ gia phải đảm bảo:
  • 55. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 55 CÔNGTRÌNH THỦY a) Tạo ra hỗn hợp bê tông có tính năng phù hợp với công nghệ thi công; b) Không gây ảnh hưởng đến tiến độ thi công và khòng tác hại tới yêu cầu sử dụng của công trình sau này; c) Không ảnh hưởng đến ăn mòn cốt thép. Các loại phụ gia sử dụng phải có chứng chỉ kỹ thuật được các cơ quan quản lý Nhà nước công nhận. Việc sử dụng phụ gia cần tuân theo chỉ dẫn của nơi sản xuất. 4.5. Chất độn Các chất độn vào bê tông phải đảm bảo không ảnh hưởng đến tuổi thọ của bê tông và không gây ăn mòn cốt thép. Khi sử dụng các chất độn phải thông qua thí nghiệm để có đủ cơ sở kinh tế kỹ thuật, đồng thời phải được sự đồng ý của cơ quan thiết kế và chủ đầu tư. Chú thích: 1) Chất độn là những chất khoáng mịn có thể thêm vào bê tông để cải thiện một số tính chất của hỗn hợp bê tông. 2) Có hai loại chất độn: chất độn ở dạng trơ và chất độn có hoạt tính (bột xỉ quặng tro nhiệt điện, bộn puzơlan…). Thi công bê tông 4.6. Chọn thành phần bê tông (bắt buộc áp dụng). Để đảm bảo chất lượng của bê tông, tuỳ theo tầm quan trọng của từng loại công trình hoặc từng bộ phận công trình, trên cơ sở quy định mác bê tông của thiết kế thành phần bê tông được chọn như sau: a) Đối với bê tông mác 100 có thể sử dụng bảng tính sẵn ghi ở phụ lục C; b) Đối với bê tông mác 150 trở lên thì thành phần vật liệu trong bê tông phải được thiết kế thông qua phòng thí nghiệm (tính toán và đúc mẫu thí nghiệm). Thiết kế thành phần bê tông Công tác thiết kế thành phần bê tông do các cơ sở thí nghiệm có tư cách pháp nhân thực hiện. Khi thiết kế thành phần bê tông phải đảm bảo các nguyên tác: a) Sử dụng đúng các vật liệu sẽ dùng để thi công; b) Độ sụt hoặc độ cứng của hỗn hợp bê tông xác định tuỳ thuộc tính chất của công trình, hàm lượng cốt thép, phương pháp vận chuyển, điều kiện thời tiết. Khi chọn độ sụt của hỗn hợp bê tông để thiết kế cần tính tới sự tổn thất độ sụt trong thời gian lưu giữ và vận chuyển. Độ sụt của hỗn hợp bê tông tại vị trí đổ có thể tham khảo theo bảng 11. Bảng 11 - Độ sụt và độ cứng của hỗn hợp bê tông tại vị trí đổ
  • 56. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 56 CÔNGTRÌNH THỦY Loại và tính chất của kết cấu Độ sụt Chỉ số độ cứng S Đầm máy Đầm tay - Lớp lót dưới móng hoặc nề nhà, nền đường và nền đường băng - Mặt đường và đường băng, nền nhà, kết cấu khối lớn không hoặc ít cốt thép (tường chắn, móng block ….) - Kết cấu khối lớn có tiết diện lớn hoặc trung bình - Kết cấu bê tông cốt thép có mật độ cốt thép dày đặc, tường mỏng, phễu silô, cột, dầm và bản tiết diện bé… các kết cấu bê tông đổ bằng cốt pha di động. - Các kết cấu đổ bằng bê tông bơm 0 – 10 0 – 20 20 – 40 50 – 80 - 20 – 40 40 – 60 80 – 120 50 – 40 35 – 25 25 – 15 12 – 10 120 - 200 Hiệu chỉnh thành phần bê tông tại hiện trường. Việc hiệu chỉnh thành phần bê tông tại hiện trường được tiến hành theo nguyên tác không làm thay đổi tỷ lệ N/X của thành phần bê tông đã thiết ké. Khi cốt liệu ẩm cần giảm bớt lượng nước trộn, giữ nguyên độ sụt yêu cầu. Khi cần tăng độ sụt hỗn hợp bê tông cho phù hợp với điều kiện thi công thì có thể đồng thời thêm nước và xi măng để giữ nguyên tỷ lệ N/X. Tuỳ thuộc quy mô và mức độ của công trình mà xác định các loại hồ sơ thí nghiệm bê tông theo yêu cầu của bảng 19. 4.7. Chế tạo hỗn hợp bê tông Xi măng, cát, đá dăm hoặc sỏi và các chất phụ gia lỏng để chế tạo hỗn hợp bê tông được cân theo khối lượng. Nước và chất phụ gia cân đong theo thể tích. Sai số cho phép khi cân, đong không vượt quá các trị số ghi trong bảng 12. Cát rửa xong, để khô ráo mới tiến hành cân đong nhằm giảm lượng nước ngậm trong cát. Độ chính xác của thiết bị cân đong phải kiểm tra trước mỗi đợt đổ bê tông. Trong quá trình cân đong thường xuyên theo dõi để phát hiện và khắc phụ kịp thời. Hỗn hợp bê tông cần được trộn bằng máy. Chỉ khi nào khối lượng ít mới trộn bằng tay. Bảng 12 – Sai lệch cho phép khi cân đong thành phần của bê tông Loại vật liệu Sai số cho phép, % theo khối lượng Xi măng và phụ gia dạng bột Cát, đá dăm, hoặc sỏi 1 3
  • 57. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 57 CÔNGTRÌNH THỦY Nước và phụ gia lỏng 1 Chú thích: Lượng nước cho vào bê tông phải kể cả lượng nước trong phụ gia và lượng nước trong cốt liệu ẩm. Trình tự đổ vật liệu vào máy trộn cần theo quy định sau: a) Trước hết đổ 15% - 20% lượng nước, sau đó đổ xi măng và cốt liệu cùng một lúc đồng thời đổ dần và liên tục phần nước còn lại; b) Khi dùng phụ gia thì việc trộn phụ gia phải thực hiện theo chỉ dẫn của người sản xuất phụ gia. Thời gian trộn hỗn hợp bê tông được xác định theo đặc trưng kỹ thuật của thiết bị dùng để trộn. Trong trường hợp không có các thông số kỹ thuật chuẩn xác thì thời gian ít nhất để trộn đều một mẻ bê tông ở máy trộn có thể lấy theo các trị số ghi ở bảng 13. Bảng 13 - Thời gian trộn hỗn hợp bê tông (phút) Độ sụt bê tông (mm) Dung tích máy trộn, lít Dưới 500 Từ 500 đến 1000 Trên 1000 Nhỏ hơn 10 10 – 50 trên 50 2,0 1,5 1,0 2,5 2,0 1,5 3,0 2,5 2,0 Trong quá trình trộn để tránh hỗn hợp bám dính vào thùng trộn, cứ sau 2 giời làm việc cần đổ vào thùng trộn toàn bộ cốt liệu lớn và nước của một mẻ trộn và quay máy trộn khoảng 5 phút, sau đó cho cát và xi măng vào trộn tiếp theo thời gian đã quy định. Nếu trộn bê tông bằng thủ công thì sàn trộn phải đủ cứng, sạch và không hút nước. Trước khi trộn cần tưới ẩm sàn trộn để chống hút nước từ hỗn hợp bê tông. Thứ tự trộn hỗn hợp bằng thủ công như sau: Trộn đều cát và xi măng, sau đó cho và trộn đều thành hỗn hợp khô, cuối cùng cho nước và trộn đều cho đến khi được hỗn hợp đồng màu và có độ sụt như quy định. 4.8. Vận chuyển hỗn hợp bê tông. Việc vận chuyển hỗn hợp bê tông từ nơi trộn đến nơi đổ cần đảm bảo các yêu cầu: a) Sử dụng phương tiện vận chuyển hợp lý, tránh để hỗn hợp bê tông bị phân tầng, bị chảy nước xi măng và bị mất nước do gió nắng. b) Sử dụng thiết bị, nhân lực hỗn hợp và phương tiện vận chuyển cần bố trí phù hợp với khối lượng, tốc độ trộn, đổ và đầm bê tông;
  • 58. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 58 CÔNGTRÌNH THỦY c) Thời gian cho phép lưu hỗn hợp bê tông trong quá trình vận chuyển cần được xác định bằng thí nghiệm trên cơ sở điều kiện thời tiết, loại xi măng và loại phụ gia sử dụng. Nếu không có các số liệu thí nghiệm có thể tham khoả các trị số ghi ở bảng 14. Bảng 14 - Thời gian lưu hỗn hợp bê tông không có phụ gia Nhiệt độ (0C) Thời gian vận chuyển cho phép, phút Lớn hơn 30 20 – 30 10 – 20 5 – 10 30 45 60 90 Vận chuyển hỗn hợp bê tông bằng thủ công chỉ áp dụng với cự ly không xa quá 200m. Nếu hỗn hợp bê tông bị phân tầng cần trộn lại trước khi đổ vào cốp pha. Khi dùng thùng treo để vận chuyển hỗn hợp bê tông thì hỗn hợp bê tông đổ vào thùng treo không vượt quá 90 – 95% dung tích của thùng. Vận chuyển hỗn hợp bê tông bằng ô tô hoặc thiết bị chuyên dùng cần đảm bảo các quy định của điều 6.3.1. và các yêu cầu sau: a) Chiều dày lớp bê tông trong thùng xe cần lớn hơn 40cm nếu dùng ô tô ben tự đổ; b) Nếu vận chuyển bằng thiết bị chuyên dùng vừa đi vừa trộn thì công nghệ vận chuyển được xác định theo các thông số kỹ thuật của thiết bị sử dụng. Khi dùng máy bơm bê tông để vận chuyển phải đảm bảo các yêu cầu sau: a) Thành phần và độ sụt của hỗn hợp bê tông cần được thử nghiệm và bơm thử nhằm đảm bảo chất lượng bê tông và điều kiện thi công, đồng thời phù hợp với tính năng kỹ thuật của thiết bị bơm. b) Khi thi công trong thời tiết nóng, mặt ngoài ống cần che phủ hoặc sơn trắng để hạn chế bức xạ mặt trời làm nóng bê tông. Khi vận chuyển hỗn hợp bê tông bằng băng chuyền phải đảm bảo các yêu cầu dưới đây: a) Cấu tạo mặt làm việc của băng chuyền theo dạng hình máng và dùng loại băng chuyền cao su. Băng chuyền dạng phẳng chỉ sử dụng khi chiều dài đường vận chuyển dưới 200m; b) Góc nghiêng của băng chuyền không vượt quá các trị số ở bảng 15. Mặt băng chuyền phải nghiêng đều, không gấp gẫy đột ngột; c) Tốc độ vận chuyển của băng chuyền không vượt quá 1m/s. Tốc độ vận chuyển của các băng chuyền trong hệ thống không chênh lệch nhau quá 0,1m/s; d) Đổ bê tông vào băng chuyên được thực hiện qua phễu hoặc máng để hỗn hợp bê tông được rải đều và liên tục trên băng chuyền. Chiều dày của lớp bê tông trên băng chuyền phụ thuộc vào sức chịu tải cho phép của từng loại băng chuyền;
  • 59. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 59 CÔNGTRÌNH THỦY e) Bê tông chuyển từ băng chuyền này sang băng chuyền khác hoặc từ băng chuyền đổ vào cốp pha cần thực hiện qua ống phễu để hướng hỗn hợp bê tông rơi thẳng đứng. Bảng 15 – Góc nghiêng giới hạn của băng chuyền (độ). Độ sụt (mm) Khi vận chuyển bê tông lên cao Khi vận chuyển bê tông xuống thấp Nhỏ hơn 40 15 12 40 – 80 15 10 4.9. Đổ và đầm bê tông Việc đổ bê tông phải đảm bảo các yêu cầu: a) Không làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí cốt pha và chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép. b) Không dùng đầm dùi để dịch chuyển ngang bê tông trong cốp pha; c) Bê tông phải được đổ liên tục cho tới khi hoàn thành một kết cấu nào đó theo quy định của thiết kế. Để tránh sự phân tầng, chiều cao rơi tự do của hỗn hợp bê tông khi đổ không vượt quá 1,5m. Khi đổ bê tông có chiều cao rơi tự do lớn hơn 1,5m phải dùng máng nghiêng hoặc ống vòi voi. Nếu chiều cao rơi trên 10m phải dúng ống vòi voi có thiết bị chấn động. Khi dùng ống vòi voi thì ống lệch nghiêng so với phương thẳng đứng không quá 0,25m trên 1m chiều cao, trong mọi trường hợp phải đảm bảo đoạn ống dưới cùng thảng đứng. Khi dùng máng nghiêng thì máng phải kín và nhẵn. Chiều rộng của máng không được nhỏ hơn 3 – 3,5 lần đường kính hạt cốt liệu lớn nhất. Độ dốc của máng cần đảm bảo để hỗn hợp bê tông không bị tắc, không trượt nhanh sinh ra hiện tượng phân tầng. Cuối máng cần đặt phễu thẳng đứng để hướng hỗn hợp bê tông rơi thẳng đứng vào vị trí đổ và thường xuyên vệ sinh sạch vữa xi măng trong lòng máng nghiêng. Khi đổ bê tông phải đảm bảo các yêu cầu: a) Giám sát chặt chẽ hiện trạng cốp pha đà giáo và cốt thép trong quá trình thi công để xử lý kịp thời nếu có sự cố xảy ra; b) Mức độ đổ đầy hỗn hợp bê tông vào cốp pha phải phù hợp với số liệu tính toán độ cứng chịu áp lực ngang của cốp pha do hỗn hợp bê tông mới đổ gây ra; c) ở những vị trí mà cấu tạo cốt thép và cốp pha không cho phép đầm máy mới đầm thủ công; d) Khi trời mưa phải che chắn, không để nước mưa rơi vào bê tông. Trong trường hợp ngừng đổ bê tông quá thời gian quy định ở (bảng 18) phải đợi đến khi bê tông đạt 25 daN/cm2 mới được đổ bê tông, trước khi đổ lại bê tông phải xả lý làm nhám mặt. Đổ bê tông vào ban đêm và khi có sương mù phải đảm bảo đủ ánh sáng ở nơi trộn và đổ bê tông.
  • 60. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 60 CÔNGTRÌNH THỦY Chiều dày mỗi lớp đổ bê tông phải căn cứ vào năng lực trộn, cư li vận chuyển, khả năng đầm, tính chất của kết cấu và điều kiện thời tiết để quyết định, nhưng không vượt quá các trị số ghi trong bảng 16. Bảng 16 - Chiều dày lớp đổ bê tông Phương pháp đầm Chiều dày cho phép mỗi lớp đổ bê tông, cm Đầm dùi 1,25 chiều dài phần công tác của đầm (khoảng cách 20cm – 40cm) Đầm mặt: (đầm bàn) - Kết cấu không có cốt thép và kết cấu có cốt thép đơn - Kết cấu có cốt thép kép 20 12 Đầm thủ công 20 Đổ bê tông Khi đổ bê tông móng cần đảm bảo các quy định của điều 6.4.1. Bê tông móng chỉ được đổ lên lớp đệm sạch trên nền đất cứng. Đổ bê tông cột, tường. Cột có chiều cao nhỏ hơn 5m và tường có chiều cao hơn 3m thì nên đổ liên tục. Cột có kích thước cạnh nhỏ hơn 40cm, tường có chiều dày nhỏ hơn 15cm và các cột có tiết diện bất kỳ nhưng có đai cốt thép chồng chéo thì nên đổ bê tông liên tục trong từng giai đoạn có chiều cào 1,5m. Cột cao hơn 5m và tường cao hơn 3m nên chia làm nhiều đợt đổ bê tông, nhưng phải bảo đảm vị trí và cấu tạo mạch ngừng thi công hợp lý. Đổ bê tông kết cấu khung Kết cấu khung nên đổ bê tông liên tục, chỉ khi cần thiết mới cấu tạo mạch ngừng, nhưng phải theo quy định của điều 6.6.4. Đổ bê tông dầm, bản. Khi cần đổ liên tục bê tông dầm, bản toàn khối với cột hay tường, trước hết đổ xong cột hay tường, sau đó dừng lại 1 giờ - 2 giờ để bê tông có đủ thời gian co ngót ban đầu, mới tiếp tục đổ bê tông dầm và bản. Trường hợp không cần đổ bê tông liên tục thì mạch ngừng thi công ở cột và tường đặt cách mặt dưới của dầm và bản từ 2cm – 3cm. Đổ be tông dầm (xà) và bản sàn phải được tiến hành đồng thời. Khi dầm, sàn và các kết cấu tương tự có kích thước lớn (chiều cao lớn hơn 80cm) có thể đổ riêng từng phần nhưng phải bố trí mạch ngừng thi công thích hợp theo quy định của điều 6.6.5.
  • 61. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 61 CÔNGTRÌNH THỦY Đổ bê tông kết cấu vòm. Các kết cấu vòm phải đổ bê tông đồng thời từ hai bên chân vòm đến đỉnh vòm, không đổ bên thấp bên cao. Nếu có mạch ngừng thi công thì mặt phẳng của mạch ngừng phải vuông góc. Vòm có khẩu độ dưới 10m nên đổ bê tông liên tục từ chân vòm đến đỉnh vòm. Vòm có khẩu độ lớn hơn 10m thì cứ 2m – 3m có một mạch ngừng vuông góc với trục cong của vòm, rộng 0,6m – 0,8m. Các mạch ngừng này được chèn lấp bằng bê tông có phụ gia nở sau khi bê tông đổ trước đã co ngót. Đổ bê tông tường trên đó có xây vòm của tường hầm phải đảm bảo các quy định sau: a) Các lớp đổ bê tông tường phải lên đều và đổ dần cho đến độ cao cách chân vòm 40c thì dừng lại, để bê tông có thời gian co ngót và sau đó thi công vòm. b) Phần đổ bê tông tiếp giáp giữa tường và chân vòm cần được xử lý đảm bảo yêu cầu theo quy định của thiết kế. Đổ bê tông mặt đường, sân bãi và đường băng sân bay phải đảm bảo các yêu cầu sau: a) Đổ bê tông liên tục hết toàn bộ chiều dày mỗi lớp bê tông; b) Đặt khe co giãn nhiệt ẩm theo quy định của thiết kế. Nếu thiết kế không quy định thì khe co giãn nhiệt ẩm được đặt theo hai chiều vuông góc cách nhau 4m – 6m, chiều rộng khe 1cm – 2cm và có chiều cao bằng chiều dày kết cấu; c) Thời gian ngừng đổ bê tông giữa hai lớp phải phù hợp với điều 6.8.2. Đầm bê tông. Việc đầm bê tông phải đảm bảo các yêu cầu sau: a) Có thể dùng các loại đầm khác nhau, nhưng phải đảm bảo sao cho sau khi đầm bê tông được đầm chặt và không bị rỗ. b) Thời gian đàm tại mỗi vị trí phải đảm bảo cho bê tông được đầm kỹ. Dấu hiện để nhận biết bê tông đã được đầm kỹ là vữa xi măng nổi lên bê mặt và bộ khí không còn nữa; c) Khi sử dụng đàm dùi, bước di chuyển của đầm không vượt quá 1,5 bán kính tác dụng của đầm và phải cắm sâu vào lớp bê tông đã đổ trước 10cm; d) Khi cần đầm lại bê tông thì thời điểm đầm thích hợp là 1,5 giờ - 2 giờ sau khi đầm lần thứ nhất. Đầm lại bê tông chỉ thích hợp với các kết cấu có diện tích bề mặt lớn như sàn mái, sân bãi, mặt đường ôtô …. không đầm lại cho bê tông khối lớn. 4.10. Bảo dưỡng bê tông (bắt buộc áp dụng) Sau khi đổ bê tông phải được bảo dưỡng trong điều kiện có độ ẩm và nhiệt độ cần thiết để đóng rắn và ngăn ngừa các ảnh hưởng có hại trong quá trình đóng rắn của bê tông. Bản dưỡng ẩm
  • 62. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 62 CÔNGTRÌNH THỦY Bảo dưỡng ẩm là quá trình giữ cho bê tông có đủ độ ẩm cần thiết để ninh kết và đóng rắn sau khi tạo hình. Phương pháp và quy trình bảo dưỡng ẩm thực hiện theo TCVN 5592 : 1991 “Bê tông nặng – yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên)”. Thời gian bảo dưỡng ẩm cần thiết không được nhỏ hơn các trị số ghi trong bảng 17. Trong thời kỳ bảo dưỡng, bê tông phải được bảo vệ chống các tác động cơ học như rung động, lực xung kích, tải trọng và các tác động có khả năng gây hư hại khác. Bảng 17 - Thời gian bảo dưỡng ẩm (theo TCVN 5592 : 1991) Vùng khí hậu bảo dưỡng bê tông Tên mùa Tháng RthBD % R28 Tct BD ngày đêm Vùng A Vùng B Vùng C Hè Đông Khô Mưa Khô Mưa IV – IX X – III II – VII VIII – I XII – IV V – XI 50 – 55 40 – 50 55 – 60 35 – 40 70 30 3 4 4 2 6 1 Trong đó: Rth BD – Cường độ bảo dưỡng tới hạn; Tct BD - thời gian bảo cần thiết Vùng A (Từ Diễn Châu trở ra Bắc) Vùng B (Phía Đông Trường Sơn và từ Diễn Châu đến Thuận Hải) Vùng C (Tây Nguyên và Nam Bộ) 4.11. Mạch ngừng thi công Yêu cầu chung Mạch ngừng thi công phải đặt ở vị trí mà lực cắt và mômen uốn tương đối nhỏ,đồng thời phải vuông góc với phương truyền lực nén vào kết cấu. Mạch ngừng thi công nằm ngang: - Mạch ngừng thi công nằm ngang nên đặt ở vị trí bằng chiều cao cốp pha. - Trước khi đổ bê tông mới, bề mặt bê tông cũ cần được xử lý, làm nhám, làm ẩm và trong khi đổ phải đầm lèn sao cho lớp bê tông mới bám chặt vào lớp bê tông cũ, đảm bảo tính liền khối của kết cấu. Mạch ngừng thẳng đứng.
  • 63. Báo cáo thực tập công nhân Khoa công trình - VMU 63 CÔNGTRÌNH THỦY Mạch ngừng thi công theo chiều thẳng đứng hoặc theo chiều nghiêng nên cấu tạo bằng lưới thép với mắt lưới 5mm – 10mm và có khuôn chắn. Trước khi đổ lớp bê tông mới cần tưới nước làm ẩm bề mặt bê tông cũ, làm nhám bề mặt, rửa sạch và trong khi đổ phải đầm kỹ để đảm bảo tính liền khối của kết cấu. Mạch ngừng thi công ở cột Mạch ngừng ở cột nên đặt ở các vị trí sau: a) ở mặt trên của móng b) ở mặt dưới của dầm, xà hay dưới công xôn đỡ dầm cần trục. c) ở mặt trên của dầm cần trục. Dầm có kích thước lớn và liên khối với bản thì mạch ngừng thi công bố trí cách mặt dưới của bản từ 2cm – 3cm. Khi đổ bê tông sàn phẳng thì mạch ngừng thi công có thể đặt ở bất kỳ vị trí nào nhưng phải song song với cạnh ngắn nhất của sàn. Khi đổ bê tông ở các tấm sàn có sườn theo hướng song song với dầm phu thì mạch ngừng thi công bố trí trong khoảng 1/3 đoạn giữa của nhịp dầm. Khi đổ bê tông theo hướng song song với dầm chính thì mạch ngừng thi công bố trí ở trong hai khoảng giữa của nhịp dầm và sàn (mỗi khoảng dài 1/4 nhịp). Khi đổ bê tông kết cấu khối lớn, vòm, bể chứa, công trình thuỷ lợi, cầu và các bộ phận phức tạp của công trình, mạch ngừng thi công phải thực hiện theo quy định của thiết kế. 4.12. Thi công bê tông chống thấm mái (bắt buộc áp dụng). Các mái và sàn có lớp bê tông chống thấm nước đều phải được thi công đúng theo yêu cầu của TCVN 5718 : 1993 “Mái bằng và sàn bê tông cốt thép trong công trình xây dựng – Yêu cầu chống thấm nước”. Khe co giãn nhiệt ẩm của lớp bê tông chống thấm mái phải đặt theo hai chiều thẳng góc. Đối với mái không có lớp chống nóng, khe co giãn phải đặt cách nhau 6m – 9m. Đối với mái có lớp chống nóng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, khoảng cách khe co giãn không vượt quá 18m. 4.13. Thi công bê tông khối lớn Các kết cấu bê tông và bê tông cốt thép được gọi là khối lớn khi kích thước cạnh nhỏ nhất không dưới 2,5m và chiều dày lớn hơn 0,8m. Khi thi công bê tông khối lớn có các biện pháp hạn chế ứng suất nhiệt phát sinh do chênh lệch nhiệt độ giữa mặt ngoài và trong lòng khối bê tông trong quá trình đóng rắn. Chú thích: Các biện pháp khống chế nhiệt độ phải thực hiện theo các chỉ dẫn của thiết kế. Trường hợp thiết kế không chỉ dẫn có thể hạn chế bớt ứng suất nhiệt bằng các biện pháp sau: a) Dùng phụ gia hóa dẻo để giảm lượng xi măng b) Dùng xi măng ít tỏa nhiệt;