SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 24
Baixar para ler offline
1
SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT TỈNH VĨNH LONG
TRUNG TÂM GIỐNG NÔNG NGHIỆP
BÁO CÁO TỔNG KẾT
Đề tài nghiên cứu khoa học cơ sở năm 2017
“Thử nghiệm ƣơng cá chạch lấu (Mastacembelus favus)
trong bể lót bạt với các mật độ khác nhau quản lý nƣớc
bằng hệ thống lọc tuần hoàn cơ học”
Chủ nhiệm đề tài: KS. Trần Văn Danh
Vĩnh Long, năm 2018
2
SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT TỈNH VĨNH LONG
TRUNG TÂM GIỐNG NÔNG NGHIỆP
BÁO CÁO TỔNG KẾT
Đề tài nghiên cứu khoa học cơ sở năm 2017
“Thử nghiệm ƣơng cá chạch lấu (Mastacembelus favus)
trong bể lót bạt với các mật độ khác nhau quản lý nƣớc
bằng hệ thống lọc tuần hoàn cơ học”
Xác nhận Chủ nhiệm đề tài
của cơ quan chủ trì đề tài
Xác nhận
của cơ quan chủ quản đề tài
Vĩnh Long, năm 2018
3
MỤC LỤC
Mục lục...................................................................................................................i-ii
Danh sách Bảng....................................................................................................... iii
Danh sách Hình....................................................................................................... iv
Chƣơng 1: MỞ ĐẦU................................................................................................ 1
1.1 Sự cần thiết của đề tài ........................................................................................ 1
1.2 Mục tiêu của đề tài ............................................................................................. 1
1.3 Nội dung nghiên cứu.......................................................................................... 1
Chƣơng 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ............................................ 3
2.1 Đặc điểm sinh học cá chạch lấu......................................................................... 3
2.1.1 Phân loại.......................................................................................................... 3
2.1.2 Đặc điểm phân bố............................................................................................ 4
2.1.3 Đặc điểm dinh dƣỡng...................................................................................... 5
2.1.4 Đặc điểm sinh trƣởng...................................................................................... 6
2.1.5 Đặc điểm sinh sản ........................................................................................... 6
2.2 Tình hình nghiên cứu về ƣơng nuôi cá chạch lấu ............................................. 7
Chƣơng 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................. 11
3.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu .................................................................... 11
3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................. 11
3.2.1 Dụng cụ và hóa chất...................................................................................... 11
3.2.2 Cá thí nghiệm ................................................................................................ 11
3.2.3 Nguồn nƣớc sử dụng trong thí nghiệm ......................................................... 11
3.2.4 Bố trí thí nghiệm ........................................................................................... 11
3.2.5 Quản lý và chăm sóc ..................................................................................... 12
3.2.6 Thu mẫu ........................................................................................................ 14
3.2.7 Phƣơng pháp phân tích.................................................................................. 14
3.2.7.1 Các chỉ tiêu thu thập, tính toán, phân tích và xử lý số liệu........................ 14
3.2.7.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu.......................................................................... 15
Chƣơng 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................ 16
4.1 Sự biến động của môi trƣờng trong bể trong thời gian thí nghiệm ............ 16
4.2 Tăng trƣởng của cá chạch lấu về trọng lƣợng sau 120 ngày ƣơng nuôi thí
nghiệm.................................................................................................................... 16
4.3 Tốc độ tăng trƣởng của cá chạch lấu về trọng lƣợng sau 120 ngày ƣơng
nuôi thí nghiệm ...................................................................................................... 17
4
4.4 Tăng trƣởng của cá chạch lấu về chiều dài sau 120 ngày thí nghiệm ....... 19
4.5 Tốc độ tăng trƣởng của cá chạch lấu về chiều dài sau 120 ngày thí nghiệm 20
4.6 Hệ số thức ăn ............................................................................................. 21
4.7 Tỷ lệ sống (SR) của cá sau 120 ngày thí nghiệm ....................................... 22
4.8 Tỷ lệ phân đàn của cá, năng suất thu hoạch ............................................... 23
4.9 So sánh hiệu quả kinh tế giữa thử nghiệm ƣơng bằng hệ thống lọc tuần
hoàn và mô hình ƣơng không sử dụng hệ thống lọc (ƣơng ao) ............................. 24
Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT.............................................................. 26
5.1 Kết luận ............................................................................................................ 26
5.2 Đề xuất ............................................................................................................. 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 27
5
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 4.1 Sự biến động của các yếu tố môi trƣờng trong quá trình thí nghiệm ........ 16
Bảng 4.2: Kết quả tăng trƣởng về trọng lƣợng ......................................................... 17
Bảng 4.3: Kết quả tốc độ tăng trƣởng về trọng lƣợng .............................................. 18
Bảng 4.4: Kết quả tăng trƣởng về chiều dài............................................................. 19
Bảng 4.5: Kết quả tốc độ tăng trƣởng về chiều dài.................................................. 20
Bảng 4.6: Hệ số thức ăn (FCR)................................................................................. 22
Bảng 4.7: Tỷ lệ sống của cá chạch lấu sau 120 ngày thí nghiệm ............................. 23
Bảng 4.8: Tỷ lệ(%) phân đàn của cá chạch lấu sau 120 ngày ƣơng nuôi ................. 24
Bảng 4.9: Năng suất sau 120 ngày ƣơng (g/m2
) ...................................................... 24
Bảng 4.10: So sánh hiệu quả kinh tế ........................................................................ 24
DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1: Cá chạch lấu............................................................................................. 3
Hình 3.1: Cá chạch lấu thí nghiệm......................................................................... 11
Hình 3.2: Hệ thống bể thí nghiệm.......................................................................... 12
Hình 3.3: Thức ăn sử dụng..................................................................................... 13
Hình 4.1: Tăng trƣởng về trọng lƣợng .............................................................. 17
Hình 4.2: Tốc độ tăng trƣởng về trọng lƣợng ................................................... 18
Hình 4.3: Tăng trƣởng về chiều dài .................................................................. 20
Hình 4.4: Tốc độ tăng trƣởng về chiều dài ....................................................... 21
Hình 4.5: Thu hoạch cá chạch lấu. .................................................................... 21
Hình 4.6: Tỷ lệ sống của cá chạch lấu .............................................................. 23
6
CHƢƠNG 1
MỞ ĐẦU
1.1 Sự cần thiết của đề tài
Cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn của việc nâng cao mật độ ƣơng là sử
dụng hệ thống lọc tuần hoàn cơ học để loại bỏ chất thải cặn bã, vi sinh vật gây
hại và ổn định chất lƣợng nƣớc giúp cá sinh trƣởng và phát triển tốt, từ đó nâng
cao đƣợc mật độ ƣơng và tỷ lệ sống.
Qua một số nghiên cứu, thực tiễn sản xuất tại đơn vị và một số khách hàng
trong và ngoài tỉnh (ở đồng bằng sông Cửu Long) cho thấy ở giai đoạn 5-
7cm/con tỷ lệ sống đạt 50 – 60% nhƣng đến giai đoạn 7-10cm/con tỷ lệ sống còn
rất thấp, dao động từ 5-20%. Đây là giai đoạn cá rất mẫm cảm với dịch bệnh và
sự biến động đột ngột của môi trƣờng sống, những thời điểm dao mùa trong năm
nếu không phát hiện và xử lý kịp thời thì tỷ lệ hao hụt sẽ rất lớn. Đây là loài cá
rất nhạy cảm với các loại thuốc và hóa chất nên công tác phòng bệnh là chính,
công tác trị bệnh thƣờng mang lại hiệu quả không cao. Do đó, vấn đề đặt ra khi
ƣơng cá chạch lấu là phải ổn định môi trƣờng và đảm bảo chất lƣợng nƣớc nhằm
hạn chế dịch bệnh, nâng cao tỷ lệ sống và hiệu quả sản xuất cho ngƣời nuôi.
Với định hƣớng phát triển của tỉnh trong thời gian tới là phát triển thủy sản
thành ngành kinh tế mũi nhọn trong đó tập trung phát triển thâm canh cá tra và
đa dạng hóa các thủy đặc sản có giá trị kinh tế nhằm phát triển thủy sản Vĩnh
Long theo hƣớng tăng hiệu quả sản xuất ,ổn định và bền vững, đặt biệt chú trọng
phát triển các đối tƣợng có giá trị kinh tế, có khả năng mở rộng sản xuất ở những
vùng nông thôn để gia tăng thu nhập nâng cao hiệu quả sản xuất cho nông dân.
Cá chạch lấu là đối tƣợng có nhiều tiềm năng nhƣng chƣa đƣợc phát triển mạnh
mẽ ở Vĩnh Long. Vì vậy, việc nghiên cứu “Thử nghiệm ƣơng cá chạch lấu
(Mastacembelus favus) trong bể lót bạt với các mật độ ƣơng khác nhau quản lý
nƣớc bằng hệ thống lọc tuần hoàn cơ học” là rất cần thiết nhằm đa dạng hóa các
loài thủy đặc sản, góp phần thực hiện thắng lợi đề án tái cơ cấu nghành nông
nghiệp của tỉnh Vĩnh Long.
1.2 Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng hệ thống lọc tuần hoàn cơ học để
quản lý môi trƣờng trong ƣơng cá chạch lấu trên bể lót bạt với các mật độ
ƣơng khác nhau. Từ đó tìm ra mật độ ƣơng thích hợp, hiệu quả cao, làm cơ sở
xây dựng hoàn chỉnh qui trình ƣơng cá chạch lấu, góp phần nâng cao hiệu quả
kinh tế.
1.3 Nội dung nghiên cứu
- Thử nghiệm ƣơng cá chạch lấu bằng hệ thống lọc tuần hoàn với các mật
độ khác nhau( 1000 con/m2
), 1500 con/m2
), 2000 con/m2
)
7
- So sánh hiệu quả kinh tế khi ƣơng cá chạch lấu bằng hệ thống lọc tuần
hoàn với mô hình không sử dụng hệ thống lọc tuần hoàn
- So sánh và đánh giá một số thông số kỹ thuật về tốc độ tăng trƣởng, tỷ lệ
sống và hệ số thức ăn ở các mật độ ƣơng khác nhau.
8
CHƢƠNG 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1 Sơ lƣợc đặc điểm sinh học của cá Chạch lấu
2.1.1 Hệ thống phân loại cá chạch lấu
Theo ITIS (2009) hệ thống phân loại của cá chạch lấu đƣợc sắp xếp
nhƣ sau:
Ngành: Chordata
Lớp: Actinopterygii
Bộ: Synbranchiformes
Họ: Mastacembelidae
Giống: Mastacembelus
Loài: Mastacembelus favus, Hora 1923.
Hình 2.1: Cá chạch lấu
Tên địa phƣơng: Cá chạch lấu
Tên tiếng Anh: spiny eel, tiretrack eel, zigzag eel.
9
Theo Ủy Hội sông Mê kông (Chavalit Vithayanon, 2008) họ Synbrachidae
ở đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam hiện có 9 loài nhƣ sau: Monopterus
albus (lƣơn), Ophisternon bengalense (cá lịch), Macrotrema caligans (cá lịch
sông), Macrognathus circumcinctus (cá chạch khoang), Macrognathus
siameensis (cá chạch lá tre), Macrognathus cemiocellatus (cá chạch khoang).
Ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam, hiện diện cả 3 loài
thuộc giống Mastacembelus là M. armatus (chạch sông); M. erythrotenia (chạch
lửa) và M. favus (chạch lấu). Xem xét về hình dạng, màu sắc và kích thƣớc cơ
thể, loài M. armatus rất giống với loài M. favus, nhƣng có một số khác biệt cơ
bản nhƣ ở loài M.favus toàn cơ thể đƣợc phủ bởi các vân hình tổ ong màu tối,
còn loài M. armatus cơ thể cũng có vân hình tổ ong nhƣng chỉ phân bố từ vây
lƣng đến cơ quan đƣờng bên. Ngoài ra số gai cứng và tia mềm ở các vây của M.
favus cũng ít hơn so với của M. armatus.
2.1.2 Đặc điểm phân bố
Cá chạch lấu là loài sống chủ yếu trong nƣớc ngọt nhƣng vẫn phát triển
đƣợc trong môi trƣờng nƣớc lợ với nồng độ muối thấp (Pethitagoda, 1991). Trên
thế giới, cá chạch lấu phân bố ở các nƣớc: Ấn Độ, Lào, Pakistan, Sumatra,
SriLanka, Thái Lan, Trung Quốc,…trong tự nhiên chúng phân bố rất rộng, từ
vùng thƣợng lƣu đến hạ lƣu, vùng đầm lầy, cửa sông, hay sống dƣới những dòng
sông có đáy cát mịn hay thô và những nơi có thảm thực vật dày. Đây là loài sống
ẩn nấp, chui rúc, chúng thƣờng tập trung chủ yếu ở các kênh, hồ vào những tháng
mùa hè hoặc những vùng ngập lũ vào các tháng mùa mƣa. Đây là loài sống khác
biệt với những loài khác chúng thích sống một mình dƣới đáy sâu ở những nơi
nƣớc chảy nhẹ hay nƣớc tĩnh (Trƣơng Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hƣơng, 1993).
Ở Việt Nam, cá phân bố chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc và Nam Trung Bộ.
Chúng tập trung đông tại các khe, kè đá, chân cầu,…nơi nƣớc chảy nhẹ (Trƣơng
Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hƣơng, 1993).
Cá chạch lấu là loài sống tầng đáy, chúng có thể sống và phát triển tốt trong
điều kiện pH từ 6 – 8; độ cứng từ 6 – 25; nhiệt độ từ 26 – 330
C. Môi trƣờng nuôi
thêm một ít muối hoà tan bổ sung vào môi trƣờng giúp cá phát triển tốt. Cần có
10
mái che phía trên để che bớt ánh sáng trực tiếp tránh để cá trốn ra khỏi bể đồng
thời giúp chúng có thể tìm đƣợc thức ăn vào ban ngày ( Mongabay, 2007).
2.1.3 Đặc điểm dinh dƣỡng
Do miệng cá chạch lấu có thể co duỗi đƣợc, vách miệng kéo dài gần
tới mắt. Răng hàm nhỏ, mịn, rải đều trên cả hai hàm. Lƣợc mang thƣa. Thực
quản ngắn, mặt trong thực quản có nhiều nếp gấp nên co giãn đƣợc. Dạ dày có
hình chữ J, kích thƣớc không lớn, vách dày, mặt trong có nhiều nếp gấp. Ruột
gấp khúc và có vách dày. Tỷ lệ giữa chiều chuẩn với chiều dài cơ thể cá chạch
lấu trung bình là 0,38. Chiều dài và cấu trúc của ruột là những chỉ tiêu dùng để
xác định tính ăn của cá. Theo Nikolsky (1963), những loài cá có tính ăn thiên về
động vật sẽ có trị số dài ruột/dài thân (Li/Lt) < 1, cá ăn tạp có Li/Lt =1-3 và ăn
thiên về thực vật có Li/Lt>3. Từ đó cho thấy cá chạch lấu là loài ăn tạp thiên về
động vật điển.
Cá chạch lấu là loài có tập tính thích bắt mồi về đêm, trong tự nhiên
chúng ăn các loại côn trùng sống đáy: giun, ấu trùng giáp xác và cả mùn bã hữu
cơ ( Rainboth, 1996) Trong môi trƣờng nhân tạo, chúng có thể ăn các loại thức
ăn: các loài tôm cá nhỏ, ấu trùng muỗi, động vật phù dù đặc biệt rất thích ăn các
loài giun đất. Trong môi trƣờng nuôi nhốt chúng vẫn có thể bắt mồi vào ban ngày
nếu bể nuôi đƣợc che bớt ánh sáng ( PetEducation, 2007)
Theo Nguyễn Văn Khải (2008) khi nghiên cứu về hình thái giải phẩu
hệ thống ống tiêu hóa đƣa ra kết luận cá chạch lấu là loài ăn động vật và bắt mồi
chủ động. Kết quả phân tích thức ăn trong ống tiêu hóa cá chạch lấu theo phƣơng
pháp kết hợp giữa tần số xuất hiện và khối lƣợng cho thấy cá chạch lấu ăn thức
ăn có nguồn gốc động vật nhƣ: cá, giáp xác, nhuyễn thể, mùn bã hữu cơ, … trong
đó thức ăn là côn trùng vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất (40,6%) và giáp xác ( 16,4%)
trong ống tiêu hóa. Tuy nhiên nghiên cứu của Nguyễn Văn Triều (2009) theo
phƣơng pháp kết hợp giữa tần số xuất hiện và khối lƣợng trong ống tiêu hoá của
cá chạch lấu cho thấy: trong dạ dày côn trùng chiếm (40,6%), cá nhỏ (23,9%),
giáp xác(16,4%), mùn bã hữu cơ (10,3%), không xác định (6%) và cuối cùng là
nghuyễn thể (2,8%). Kết hợp các phƣơng pháp trên và dựa vào tỷ lệ chiều dài
11
ống tiêu hóa và chiều dài cơ thể (0,62) có thể khẳng định đƣợc rằng cá chạch lấu
là loài cá ăn động vật với côn trùng, cá và giáp xác là thức ăn ƣa thích.
2.1.4 Đặc điểm sinh trƣởng
Đây là loài cá có tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối chậm. Ngoài tự
nhiên, cá chạch lấu có chiều dài tối đa 90 cm và khối lƣợng 500g (Huang, H. et.
al, 1987; Sokheng, C. et al, 1999). Cá chạch lấu nuôi thƣơng phẩm trong ao thì
tăng trƣởng chậm hơn so với nuôi trong lồng/ bè, cá chạch lấu sau thời gian nuôi
10-12 tháng cá đạt 500-800g/con.
2.1.5 Đặc điểm sinh sản
Ở đồng bằng sông Cửu Long, mùa vụ sinh sản tự nhiên vào
khoảng tháng 4 đến tháng 9 hàng năm, nhƣng trong điều kiện chủ động nuôi vỗ
thì chúng có thể sinh sản từ tháng 3 đến tháng 10 hàng năm. Nơi đẻ tự nhiên là
hang hốc, khe đá, bụi cây ven bờ. Sức sinh sản tuyệt đối dao động 4.500 – 7.500
trứng/kg cá cái. Cá có thể tham gia sinh sản sau 1 năm tuổi. Chỉ phân biệt đƣợc
giới tính khi con cái thành thục rõ ràng.
Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Triều (2009) để phân biệt giới
tính cá chạch lấu dựa vào những đặc điểm sau: cá cái thành thục chiều dài thân
ngắn hơn cá đực, màu sắc sáng hơn cá đực, bụng to, mềm, da bụng mỏng, lỗ sinh
dục to, lồi, có màu hồng nhạt. Riêng với cá đực khi thành thục thì thân thon dài
hơn cá cái, màu sắc sậm, lỗ sinh dục tròn, hơi lõm, có màu hồng. Hệ số thành
thục của cá chạch lấu cái thấp nhất vào tháng 12 (0,1%) và đạt cực đại vào tháng
6 (3,57%) và tháng 7 (3,61%). Vào tháng 8 thì hệ số thành thục của cá bắt đầu
giảm (3,17%) và giảm rất mạnh vào tháng 9 chỉ đạt 1,27%. Hệ số thành thục cá
chạch lấu đực thấp nhất vào tháng 12 (0,02%) và đạt cao vào tháng 5,6,7 và đạt
cao nhất vào tháng 6 (0,21%). Hệ số thành thục của cá đực thấp hơn rất nhiều so
với cá cái. Từ đó Tác giả khẳng định rằng cá chạch lấu có 1 mùa sinh sản và sinh
sản tập trung vào tháng 5-7.
Tỷ lệ đực cái của các mẫu cá thu từ tự nhiên đƣợc ghi nhận là
tƣơng đƣơng 1:1. Cá thƣờng sinh sản vào tháng 4-6 hàng năm (Pathiyagoda,
1991). Nguyễn Thành Trung và ctv (2009) đã nghiên cứu một số đặc điểm sinh
12
học sinh sản cá chạch lấu. Kết quả cho thấy ngoài tự nhiên ở vùng đồng bằng
sông Cửu Long, mùa sinh sản chính của cá chạch lấu trùng vào mùa mƣa, sức
sinh sản tƣơng đối trung bình của chúng là 31±9,2 trứng/g thể trọng.
2.2 Tình hình nghiên cứu về cá chạch lấu :
* Nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh sản của cá chạch lấu:
Trƣơng Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hƣơng (1993) đã định danh các loài cá
nƣớc ngọt ở ĐBSCL. Trong đó đã mô tả khá chi tiết về đặc điểm sinh học, sinh
sản của cá chạch lấu.
Các nghiên cứu về đặc điểm sinh học và sinh sản của cá chạch lấu tại Việt
Nam, là cơ sở bƣớc đầu để thực hiện các nghiên cứu ứng dụng sản xuất giống
nhân tạo và ƣơng nuôi loài cá này.
* Nghiên cứu về sản xuất giống nhân tạo cá chạch lấu:
Phan Phƣơng Loan (2007 – 2010) xây dựng quy trình sản xuất giống nhân
tạo cá chạch lấu. Kết quả đã xác định đƣợc liều kích dục tố phù hợp, xác định
thời gian nở của cá bột, năng lực sinh sản của cá với tỷ lệ thụ tinh đạt 50% và tỷ
lệ nở ra cá bột là 60%. Đề tài, còn hoàn chỉnh đƣợc quy trình phòng trị bệnh cho
cá, nhằm hạn chế tỷ lệ hao hụt, đảm bảo chất lƣợng đàn cá bố mẹ và cá giống
trƣớc khi đƣa ra cho ngƣ dân thả nuôi.
Nguyễn Văn Triều (2009) nghiên cứu sản xuất thành công giống cá chạch
lấu nhân tạo, với tỷ lệ trứng thụ tinh đạt 70 - 80% và tỷ lệ nở trên 90%. Sau thời
gian ƣơng hai tháng, cá đạt kích thƣớc giống, chiều dài từ 5 - 7 cm, trọng lƣợng
bình quân 1 - 2 gam/con, tỷ lệ sống dao động 50 - 60%.
Ngô Thị Kiều Ngân (2008) nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá chạch lấu. Kết
quả cho thấy sử dụng kích thích tố HCG với 3 lần tiêm cho hiệu quả cao nhất; tỷ
lệ rụng trứng 100%, tỷ lệ thụ tinh 73,33% và tỷ lệ nở 71,33%.
Kết quả các nghiên cứu trên là bƣớc ngoặc rất quan trọng trong lĩnh vực
sản xuất giống cá chạch lấu tại ĐBSCL nói riêng và Việt Nam nói chung.
* Nghiên cứu về ƣơng thử nghiệm cá chạch lấu :
Phan Phƣơng Loan (2007 – 2010), trƣờng Đại Học An Giang đã xây dựng
quy trình ƣơng cá chạch lấu trong bể (composite, xi măng) với mực nƣớc từ 60-
13
70 cm, mật độ ƣơng từ 500 – 1500 con/m3
. NT1(500 con/m3
), NT2 (1000
con/m3
), NT3 (1500 con/m3
)Thức ăn sử dụng ƣơng cá nhƣ sau: (1): 10 ngày đầu
cho ăn trứng nƣớc; (2): từ ngày thứ 10 – 20 cho ăn trùn chỉ + trứng nƣớc 2 – 3
lần/ ngày; (3): từ ngày 21 trở đi cho ăn hoàn toàn bằng trùn chỉ đến 45 – 60 ngày,
cho ăn ngày 2 lần theo nhu cầu của cá. Hàng ngày siphon thức ăn thừa, phân cá,
nếu thấy nƣớc dơ thì thay nƣớc từ 30-50%, bể ƣơng có sục khí liên tục và trong
bể ƣơng đặt giá thể làm chỗ bám cho cá, sau 60 ngày tỷ lệ sống có thể đạt từ 27 –
71%. Kết quả từng nghiệm thức nhƣ sau: tốc độ tăng trƣởng khối lƣợng cao nhất
ở nghiệm thức 1(36,95mg/ngày), kế đến là nghiệm thức 2(28,47mg/ngày) và thấp
nhất là nghiệm thức 3(21,13mg/ngày). Sự tăng trƣởng về chiều dài lần lƣợt là
NT1( 60,39mm/con), NT2( 52,12 mm/con), NT3 (46,66 mm/con).
Không dừng lại các kết quả nghiên cứu đó, nhằm nâng cao tỷ lệ sống
trong quá trình ƣơng cá chạch lấu đến 30 ngày tuổi đƣợc tác giả bố trí với cùng
mật độ ƣơng là 300 con/m3
trong bể composite cho 3 nghiệm thức thức ăn: trùn
chỉ, cá tạp và thức ăn công nghiệp. Kết quả cho thấy tỷ lệ sống cũng nhƣ tốc độ
tăng trƣởng đạt cao nhất khi ƣơng cá với thức ăn là trùn chỉ lần lƣợt là 92,2% và
1,5g/con ( Lê Văn Lễnh, 2008). Tƣơng tự với kết quả trên, một nghiên cứu khác
của Nguyễn Văn Triều (2009) cho thấy rằng ƣơng cá chạch lấu bằng moina và
trùn chỉ ở mật độ 2,0-2,5 con/lít, cho kết quả tăng trƣởng tốt và tỷ lệ sống (50-
60%)
Tại Vĩnh Long, Trại Giống Thủy Sản đã tiến hành thử nghiệm ƣơng cá
chạch lấu từ cá bột lên cá giống trong bể ximăng ( Mai Bá Đẳng, 2010). Kết quả
cho thấy mật độ ƣơng 300 con/m2
có ý nghĩa về mặt khoa học và hiệu quả kinh
tế. Trọng lƣợng cá đạt sau 90 ngày ƣơng là 1,0-1,2 g/con. Nghiên cứu cũng cho
thấy rằng thức ăn ƣa thích của cá chạch lấu vẫn là moina và trùn chỉ, nhất là giai
đoạn 30 ngày tuổi. Tỷ lệ sống sau 90 ngày ƣơng chỉ đạt 8,65%.
Qua các kết quả của các nghiên cứu trên cho thấy: bƣớc đầu đã khẳng định
đƣợc thành công trong trong quá trình sinh sản nhân tạo và ƣơng nuôi loài cá này
nhƣng để có thể hoàn thiện đƣợc quy trình kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo và
hƣớng đến sản xuất đại trà thì cần có thêm nhiều công trình khoa học nghiên cứu
chuyên sâu hơn.
14
* Hiện trạng nghề nuôi cá chạch lấu ở đồng bằng sông Cửu Long:
Hiện nay, các tỉnh Cần Thơ, An Giang, Vĩnh Long đều cho sinh sản nhân
tạo cá chạch lấu thành công cung cấp con giống cho các cơ sở nuôi trong tỉnh,
hiện Cần Thơ và An Giang vẫn là các tỉnh cung cấp nguồn con giống nhiều nhất
cho khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Theo thống kê từ báo cáo của các Chi
Cục Thủy Sản thì số lƣợng cơ sở sản xuất giống cá chạch lấu rất ít khoảng 5 cở
sở trong đó tập trung nhƣ các tỉnh: Cần Thơ ( 2 cơ sở); Vĩnh Long ( 2 cơ sở) và
An Giang ( 1 cơ sở). Tuy nhiên, con giống vẫn chƣa đáp ứng nhu cầu nuôi
thƣơng phẩm ở các địa phƣơng do tỷ lệ sống ƣơng từ cá bột lên cá giống (giai
đoạn 7-10cm/con) còn rất thấp chỉ đạt 5-20% ( kết quả ƣơng thực tế trên ao đất
khảo sát sát từ các hộ nuôi). Nguyên nhân ở giai đoạn cá đạt 7-8cm/con rất dễ
nhiễm bệnh, mẫm cảm với môi trƣờng khi thời tiết thay đổi và rất mẫm cảm với
các loại thuốc, hóa chất nên công tác trị bệnh thƣờng không mang lại hiệu quả.
Theo nguồn báo cáo của các Chi Cục Thủy Sản ở các tỉnh có nuôi cá
chạch lấu nhƣ: An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ và Vĩnh Long thì hiện nay thể
tích nuôi cá chạch lấu trên 1.000 m3
, diện tích nuôi ao hơn 25.000m2
với sản
lƣợng hàng năm cung cấp hơn 10 tấn sản phẩm cho thị trƣờng tiêu thụ nội địa .
Các tỉnh khác thì diện tích nuôi cá chạch lấu còn rất ít, chủ yếu nuôi thả ghép với
các đối tƣợng khác.
Hiện nay, cá chạch lấu đƣợc nuôi thƣơng phẩm với nhiều hình thức
nuôi khác nhau: nuôi cá trong vèo đặt trong ao, nuôi trong bể lót bạt, bể xi măng,
nuôi trong lồng bè.
Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình nuôi cá chạch lấu hiện
nay:
Thuận lợi:
Con giống: hiện nay quy trình sản xuất giống nhân tạo cá chạch lấu ngày
càng đƣợc hoàn thiện, con giống đƣợc đảm bảo chất lƣợng, ngƣời nuôi chủ động
đƣợc mùa vụ không còn phụ thuộc vào nguồn giống tự nhiên, con giống đã đƣợc
thuần dƣỡng và sử dụng tốt thức ăn công nghiệp.
Hiệu quả kinh tế: là loài có chất lƣợng thịt thơm ngon và có giá trị kinh tế
rất cao. Hiện nay, cá chạch lấu có trọng lƣợng từ 300-500 g/con đƣợc bán với
15
giá 300.000-350.000 đồng/kg cá thƣơng phẩm. Trong khi giá thành sản xuất dao
động từ 100-120 ngàn đồng/kg. Hệ số thức ăn (FCR) dao động từ 3-6.
Khó khăn:
Tài liệu kỹ thuật nuôi: hiện nay các nghiên cứu về kỹ thuật ƣơng nuôi cá
chạch lấu còn rất ít, do đó các tài liệu công bố về kỹ thuật ƣơng nuôi còn rất hạn
chế, kỹ thuật nuôi chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của ngƣời nuôi trƣớc đúc kết lại.
Vì vậy chƣa có một quy trình chuẩn về ƣơng nuôi cá chạch lấu, nhƣng theo đánh
giá của các nhà chuyên môn và thực tế nuôi của nhiều hộ dân, đây là đối tƣợng
rất giàu tiềm năng phát triển và có giá trị cao hơn rất nhiều so với các loài thủy
đặc sản khác nhƣ: cá rô, cá lóc, cá thát lát còm,…
Giá con giống còn cao: mặc dù việc sản xuất giống nhân tạo cá chạch lấu
thành công đã mang đến triển vọng lớn để phát triển nuôi đối tƣợng này. Tuy
nhiên, do cá chạch lấu là đối tƣợng có sức sinh sản tƣơng đối thấp, tỷ lệ sống
ƣơng từ cá bột lên cá giống còn thấp (chỉ đạt 5-20%) nên giá cá giống còn cao
Thời tiết và điều kiện môi trường: đây là đối tƣợng nuôi yêu cầu cao về điều
kiện môi trƣờng nuôi: pH: 6.5-8.5, nhiệt độ:26-330
C, bể nuôi cần sục khí liên tục
đảm bảo hàm lƣợng Oxy> 4mg/l, cá sẽ bắt mồi tốt hơn nếu môi trƣờng nuôi đƣợc
đảm bảo các yếu tố trên và hạn chế khí độc nhƣ: NH3, H2S.
16
CHƢƠNG 3
VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu :
- Địa điểm: Trại Giống Thủy sản Vĩnh Long.
- Thời gian thực hiện đề tài: từ tháng 6/2017 đến tháng 12/2017.
3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu
3.2.1 Dụng cụ và hóa chất
- Các hóa chất: Chorine, Iodine, muối.
- Hệ thống máy bơm và sục khí.
- Hệ thống bể thí nghiệm gồm : bể xử lý nƣớc( 20m3
), bể nuôi(1m2
), bể
chứa nƣớc thải(2m3
), bể lọc cơ học(1m3
).
- Cân điện tử, thƣớc đo,...
3.2.2 Cá thí nghiệm
Cá bột thí nghiệm từ nguồn sản xuất giống nhân tạo đƣợc mua tại Trại
Giống Thủy sản Vĩnh Long, cá bột vừa tiêu hết noãn hoàng. Chọn cá bột có kích
cỡ cá đồng đều, khỏe mạnh, không có dấu hiệu bệnh tật. Cá bột đƣợc chăm sóc
và nuôi dƣỡng trong bể composite khoảng 3 tuần tuổi (cá đã sử dụng trùn chỉ
hoàn toàn) trƣớc khi đƣa vào hệ thống thí nghiệm. Sau đó tiến hành bố trí thí
nghiệm.
Hình 3.1: Cá chạch lấu thí nghiệm
3.2.3 Nguồn nƣớc sử dụng trong thí nghiệm
Nguồn nƣớc sử dụng cho thí nghiệm đƣợc cấp từ nƣớc sông bơm lên bể để
xử lý lắng lọc, sau đó đƣợc cung cấp vào hệ thống bể thí nghiệm.
17
3.2.4 Bố trí thí nghiệm
Hệ thống bể lọc tuần hoàn cơ học là bể lót bạt gồm: bể xử lý nước ( 20m3
),
bể nuôi (1m2
), bể chứa nước thải (2m3
) bố trí dọc theo bể nuôi, bể lọc cơ học
(1m3
) gồm một lớp đá dày 40-50cm và một lớp cát dày 30-40 cm, mỗi bể nuôi có
bố trí sục khí liên tục, có hệ thống cấp nƣớc riêng, van điều chỉnh lƣu tốc và có
hệ thống thoát nƣớc ra bể chứa nƣớc thải, sau khi đƣợc siphone các chất thải cặn
bã, phân cá nƣớc đƣợc xử lý lọc qua hệ thống lọc tuần hoàn rồi cung cấp cho bể
ƣơng. Khu vực hệ thống bể thí nghiệm đƣợc che và rào chắn cẩn thận.
Cách vận hành:
Bể ƣơng cần đƣợc vận hành trƣớc 2-3 ngày trƣớc khi bố trí thí nghiệm. Nƣớc
đƣợc bơm vào bể chứa rồi xử lý keo lắng nƣớc (PAC) với nồng độ 25-30g/m3
nƣớc. Sau 6-8h ta tiến hành siphone các chất cặn bã ra ngoài, sau đó dùng máy
bom nƣớc từ bể xử lý nƣớc qua hệ thống lọc cơ học. Sau một thời gian bể lọc cơ
học đã có một lƣợng nƣớc nhất định, ta tiếp tục bố trí thêm máy để bom nƣớc từ
bể lọc cơ học cấp cho các bể thí nghiệm. Cần theo dõi và điều chỉnh lƣu tốc cho
thích hợp tránh làm hỏng các thiết bị. Lƣu tốc của hệ thống lọc tuần hoàn cơ học
này là 0.1 - 0.15m3
/h . Định kỳ 7-10 ngày vệ sinh bể lọc cơ học một lần.
Thí nghiệm đƣợc bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 3 nghiệm thức, mỗi
nghiệm thức đƣợc lặp lại 3 lần. Thí nghiệm gồm có 10 bể ƣơng nuôi trong đó 9
bể đƣợc ƣơng nuôi và 1 bể dùng để định kỳ san bể nhằm ổ định môi trƣờng nuôi,
mỗi bể có thể tích 1m2
có sục khí liên tục, mực nƣớc cấp nƣớc vào bể nuôi có độ
sâu từ 0,3-0,5m, cấp nƣớc vào bể ƣơng khoảng 2-3 ngày có thể thả cá và bố trí
thí nghiệm với các mật độ nhƣ sau:
-Nghiệm thức I: Mật độ 1000 con/m2
- Nghiệm thức II: Mật độ 1500 con/m2
- Nghiệm thức III: Mật độ 2000 con/m2
Hình 3.2: Hệ thống bể thí nghiệm
3.2.5 Chăm sóc và quản lý
3.2.5.1 Thức ăn sử dụng và cho ăn
18
Thức ăn cho cá chạch lấu gồm: trứng nƣớc, cho cá ăn trong 2-3 tuần tuổi. Cho
ăn trùn chỉ từ tuần thứ 4 – 10, trứng nƣớc và trùn chỉ cho ăn theo nhu cầu của cá.
Từ tuần thứ 11-16 cho cá ăn bằng thức ăn công nghiệp 55% đạm. Khẩu phần ăn
khoảng 10-15% trọng lƣợng thân tùy theo độ tuổi và tình trạng sức khỏe của cá.
Để tránh gây ô nhiễm môi trƣờng và lãng phí, lƣợng thức ăn/ 1 lần ăn đƣợc
điều chỉnh theo cƣờng độ bắt mồi của cá và định kỳ nối mồi liên tục từ 9h – 15h
hàng ngày.
Ngoài ra, định kỳ trộn thêm Vitamin, khoáng và men tiêu hóa vào khẩu phần
ăn để tăng cƣờng sức đề kháng và tăng trƣởng cho cá nuôi.
Hình 3.3a. Thức ăn sử dụng
Hình 3.3b: Thức ăn sử dụng
19
3.2.5.2 Thay nƣớc
Trong quá trình ƣơng nuôi không thay nƣớc chỉ bổ sung lƣợng lƣợng nƣớc đã
thoát đi trong quá trình siphone chất thải hàng ngày và nƣớc đƣợc tuần hoàn liên
tục để cung cấp cho bể ƣơng nhằm tạo môi trƣờng ƣơng nuôi ổn định và kiểm soát
mầm bệnh để giúp cá sinh trƣởng và phát triển tốt
3.2.6 Thu mẫu
Các yếu tố nhiệt độ, oxy hòa tan, pH đƣợc ghi nhận vào buổi sáng và buổi chiều
(2tuần/lần) trong suốt quá trình thí nghiệm. Ghi nhận bổ sung các yếu tố này khi
thấy bể thí nghiệm cá có dấu dấu hiệu bất thƣờng.
Trƣớc khi thí nghiệm cân tổng số cá cho vào từng bể để tính khối lƣợng trung
bình của cá. Hàng tháng thu mẫu tăng trƣởng bằng cách cân trọng lƣợng của 30
cá thể trong bể để xác định trọng lƣợng và chiều dài của từng cá thể. Cuối thí
nghiệm cân tổng số cá còn lại trong bể.
3.2.7 Phƣơng pháp phân tích
3.2.7.1 Các chỉ tiêu thu thập, tính toán, phân tích
- Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối theo chiều dài (cm/ngày)
DLG = (Lc- Lđ) /t
Trong đó: DLG: Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối chiều dài theo ngày
Lđ: Chiều dài ban đầu
Lc: Chiều dài cuối
t: thời gian (ngày)
- Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối theo trọng lƣợng (g/ngày)
DWG = (Wc- Wđ) /t
Trong đó: DWG: Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối trọng lƣợng theo ngày
Wđ: Trọng lƣợng ban đầu
Wc: Trọng lƣợng cuối
t: thời gian (ngày)
- Tốc độ tăng trƣởng đặc biệt theo chiều dài(%)
SGR = (InLc-InLđ)/t x 100
Trong đó: SGR: Tốc độ tăng trƣởng đặc biệt theo chiều dài
In: Logarit cơ số e= 2.71828182845905…
Lđ: Chiều dài ban đầu
Lc: Chiều dài cuối
t: thời gian (ngày)
- Tốc độ tăng trƣởng đặc biệt theo trọng lƣợng(%)
SGR = (InWc-InWđ)/t x 100
Trong đó: SGR: Tốc độ tăng trƣởng đặc biệt theo trọng lƣợng
In: Logarit cơ số e= 2.71828182845905…
Wđ: Trọng lƣợng ban đầu
Wc: Trọng lƣợng cuối
t: thời gian (ngày)
-Tỷ lệ sống (%) = (Số cá thu đƣợc/tổng số cá thí nghiệm ban đầu) x 100
- Hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR)
20
FCR = Thức ăn sử dụng/Khối lƣợng cá gia tăng
- Năng suất cũng đƣợc tính khi thu hoạch toàn bộ cá thí nghiệm
NS(g/m2
) = (Tổng trọng lƣợng cá thu đƣợc/diện tích thí nghiệm)
-Tỷ lệ phân đàn(%)
Cá sau khi thu hoạch đƣợc chia làm 3 cỡ cá khác nhau theo chiều dài gồm:
nhóm 1: < 8cm, nhóm 2: 8-10 cm, nhóm 3: > 10cm
3.2.7.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu
Chƣơng trình Excell version 5.0 và SPSS version 16.0
Phƣơng pháp ANOVA và phép thử DUCAN ở mức ý nghĩa p < 0,05.
21
CHƢƠNG 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Sự biến động của môi trƣờng trong bể trong thời gian thí nghiệm
Trong thời gian thí nghiệm các yếu tố môi trƣờng tƣơng đối ổn định và
không có sự chênh lệch lớn giữa các nghiệm thức. Nhiệt độ thấp nhất là 28,620
C
đƣợc ghi nhận vào buổi sáng và cao nhất là 30,40
C đƣợc ghi nhận vào buổi chiều,
nhiệt độ dao động trong ngày dƣới 20
C. pH ít thay đổi, dao động giữa buổi sáng
và chiều từ 7,57– 8,38, trong khi đó hàm lƣợng oxy trong suốt thời gian thí
nghiệm luôn trên 4 mg/L trong điều kiện có sục khí (Bảng 4.1). Theo Mongabay
(2007), cá chạch lấu có thể sống và phát triển tốt trong điều kiện pH từ 6 – 8. Vì
vậy, các yếu tố nhiệt độ, oxy hòa tan, pH trong thí nghiệm này phù hợp với sự
sinh trƣởng và phát triển của cá chạch lấu.
Bảng 4.1 Sự biến động của các yếu tố môi trƣờng trong quá trình thí
nghiệm
Nghiệm
Thức
Nhiệt độ (0C
) Oxy (mg/l) pH
Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều
NT1 28,62±0,11 30,34±0,06 4,2±0,003 4,36±0.04 7,57±0,17 8,13±0,08
NT2 28,53±0,14 30,4±0,09 4,21±0,07 4,41±0.07 7,83±0,15 8,21±0,08
NT3 28,62±0,08 30,4±0,06 4,27±0,02 4,48±0.05 7,69±0,29 8,38±0,19
Ghi chú: - Tất cả các số liệu được trình bày dạng số trung bình ± độ lệch chuẩn.
4.2 Tăng trƣởng của cá chạch lấu về trọng lƣợng sau 120 ngày ƣơng
nuôi thí nghiệm
Cá chạch lấu đƣợc bố trí trong thí nghiệm có trọng lƣợng ban đầu trung
bình là 0,085-0,086 gam/con và sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê giữa
các nghiệm thức (p>0,05). Qua Bảng 4.2 cho thấy, trọng lƣợng cuối của cá
chạch lấu sau 120 ngày thí nghiệm ở các nghiệm thức dao động trong khoảng từ
2,47 – 2,65 gam/con, trọng lƣợng của cá sau 120 ngày ƣơng có sự khác biệt giữa
các nghiệm thức (p<0,05).
22
Bảng 4.2: Kết quả tăng trƣởng về trọng lƣợng
Thời gian
Nghiệm thức
NT1 NT2 NT3
Trọng lƣợng ban đầu(g) 0.086±0,001a
0.0856±0,001a
0.086±0,001a
30 ngày
W(g) 0.178±0.011b
0.174±0.011b
0.167±0.009a
60 ngày
W(g) 0.887±0.091b
0.873±0.113b
0.856±0.129a
90 ngày
W(g) 1.785±0.162b
1.756±0.198b
1.628±0.301a
120 ngày
W(g) 2.739±0.454b
2.642±0.531a
2.559±0.539a
Ghi chú: Các giá trị thể hiện là số trung bình và độ lệch chuẩn. Các giá trị
trong cùng 1 hàng có các chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê
(p<0,05, Duncan)
Trọng lƣợng của cá ở cuối thí nghiệm (Wc) cao nhất ở nghiệm thức 1
(2,74 gam/con), thấp nhất ở nghiệm thức 3 là 2,56 gam/con, tuy nhiên sự khác
biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05) giữa các nghiệm thức. Bên cạnh đó, tăng
trƣởng của cá (WG) cao nhất cũng thể hiện ở nghiệm thức 1 (2,65 gam/con) và
thấp nhất ở nghiệm thức 3 (2,47 gam/con).Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê
(p<0,05) giữa các nghiệm thức.
0.086
0.178
0.88
1.785
2.739
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
Ban đầu 30 ngày 60 ngày 90 ngày 120 ngày
NT1
NT2
NT3
Hình 4.1: Tăng trƣởng về trọng lƣợng của cá theo thời gian khi ƣơng nuôi
với các mật độ khác nhau
4.3 Tốc độ tăng trƣởng của cá chạch lấu về trọng lƣợng sau 120 ngày
ƣơng nuôi thí nghiệm
Tải bản FULL (41 trang): https://bit.ly/3fQM1u2
Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ
23
Bảng 4.3: Kết quả tốc độ tăng trƣởng về trọng lƣợng
Thời gian
Nghiệm thức
NT1 NT2 NT3
Trọng lƣợng ban đầu(g) 0.086±0,001a
0.086±0,001a
0.086±0,001a
30 ngày
DWG(g/ngày) 0.003±0.0002a
0.003±0.0003a
0.003±0.0003a
SGR(%/ngày) 3.23±0.01a
3.23±0.04a
3.23±0.01a
60 ngày
DWG(g/ngày) 0.01±0.0002b
0.01±0.0003b
0.01±0.00003a
SGR(%/ngày) 2.01±0.01a
2.01±0.01a
2.0±0.01a
90 ngày
DWG(g/ngày) 0.02±0.001b
0.02±0.0007a
0.02±0.0008a
SGR(%/ngày) 1.61±0.01a
1.60±0.01a
1.57±0.01a
120 ngày
DWG(g/ngày) 0.03±0.001b
0.03±0.0007a
0.03±0.0008a
SGR(%/ngày) 1.37±0.01a
1.36±0.01a
1.35±0.01a
Ghi chú: Các giá trị thể hiện là số trung bình và độ lệch chuẩn. Các giá trị
trong cùng 1 hàng có các chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê
(p<0,05, Duncan)
Qua Bảng 4.3 cho thấy: Sự tăng trƣởng của cá còn thể hiện rõ ở tốc độ
tăng trƣởng theo ngày (DWG), tốc độ tăng trƣởng của cá giữa các nghiệm thức
là nhƣ nhau và tốc độ tăng trƣởng đặc biệt (SGR) cao nhất thể hiện ở nghiệm
thức 1 là 1,37%, kế đến là nghiệm thức 2 là 1,36% và nghiệm thức 3 là 1,35%.
Tuy nhiên, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05) giữa các nghiệm thức.
0
0.005
0.01
0.015
0.02
0.025
0.03
0.035
Ban đầu 30 ngày 60 ngày 90 ngày 120 ngày
NT1
NT2
NT3
Hình 4.2: Tốc độ tăng trƣởng về trọng lƣợng của cá theo thời gian khi ƣơng
nuôi với các mật độ khác nhau
Tải bản FULL (41 trang): https://bit.ly/3fQM1u2
Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ
24
4.4 Tăng trƣởng của cá chạch lấu về chiều dài sau 120 ngày thí
nghiệm
Cá chạch lấu đƣợc bố trí trong thí nghiệm có chiều dài ban đầu trung bình
là 1,74 -1,75 cm/con và sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê giữa các
nghiệm thức (p>0,05). Qua Bảng 4.4 cho thấy, chiều dài cuối của cá chạch lấu
sau 120 ngày thí nghiệm ở các nghiệm thức dao động trong khoảng từ 8,61 –
9,38 cm/con, chiều dài cuối của cá sau 120 ngày ƣơng nuôi có sự khác biệt giữa
các nghiệm thức (p<0,05).
Bảng 4.4: Kết quả tăng trƣởng về chiều dài
Thời gian
Nghiệm thức
NT1 NT2 NT3
Chiều dài ban đầu(cm) 1.748±0.138a
1.738±0.141a
1.743±0.158a
30 ngày
L(cm) 2.982±0.165b
2.913±0.146b
2.817±0.137a
60 ngày
L(cm) 4.745±0.485c
4.670±0.573b
4.553±0.677a
90 ngày
L(cm) 7.719±0.688b
7.641±0.845b
7.095±1.292a
120 ngày
L(cm) 9.379±1.506c
8.946±1.778b
8.613±1.853a
Ghi chú: Các giá trị thể hiện là số trung bình và độ lệch chuẩn. Các giá trị
trong cùng 1 hàng có các chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê
(p<0,05, Duncan)
Chiều dài của cá ở cuối thí nghiệm (Wc) cao nhất ở nghiệm thức 1 (9,38
cm/con), thấp nhất ở nghiệm thức 3 là 8,61 cm/con, sự khác biệt này có ý nghĩa
thống kê (p<0,05) giữa các nghiệm thức. Bên cạnh đó, tăng trƣởng của cá về
chiều dài (LG) cao nhất cũng thể hiện ở nghiệm thức 1 (7,63 cm/con) và thấp
nhất ở nghiệm thức 3 (6,91 cm/con). Tuy nhiên, sự khác biệt này có ý nghĩa
thống kê (p<0,05) giữa các nghiệm thức.
9264920

Mais conteúdo relacionado

Semelhante a Thử nghiệm ƣơng cá chạch lấu (Mastacembelus favus) bể lót bạt với mật độ khác quản lý nƣớc hệ thống lọc tuần hoàn học 9264920.pdf

Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh s...
Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh s...Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh s...
Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh s...
Man_Ebook
 
Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn thịt t...
Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn thịt t...Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn thịt t...
Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn thịt t...
Man_Ebook
 

Semelhante a Thử nghiệm ƣơng cá chạch lấu (Mastacembelus favus) bể lót bạt với mật độ khác quản lý nƣớc hệ thống lọc tuần hoàn học 9264920.pdf (20)

Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh s...
Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh s...Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh s...
Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh s...
 
Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Sản Của Gà SASSO Nuôi Tại Trại Giống Gia Cầm Thịnh Đ...
Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Sản Của Gà SASSO Nuôi Tại Trại Giống Gia Cầm Thịnh Đ...Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Sản Của Gà SASSO Nuôi Tại Trại Giống Gia Cầm Thịnh Đ...
Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Sản Của Gà SASSO Nuôi Tại Trại Giống Gia Cầm Thịnh Đ...
 
Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà sasso nuôi tại trại giống gia cầm thịnh đ...
Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà sasso nuôi tại trại giống gia cầm thịnh đ...Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà sasso nuôi tại trại giống gia cầm thịnh đ...
Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà sasso nuôi tại trại giống gia cầm thịnh đ...
 
Luận án: Phát triển giống lúa kháng rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal)
Luận án: Phát triển giống lúa kháng rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal)Luận án: Phát triển giống lúa kháng rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal)
Luận án: Phát triển giống lúa kháng rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal)
 
Nghiên cứu đặc điểm kháng khuẩn của vi khuẩn lactic phân lập từ một số thực v...
Nghiên cứu đặc điểm kháng khuẩn của vi khuẩn lactic phân lập từ một số thực v...Nghiên cứu đặc điểm kháng khuẩn của vi khuẩn lactic phân lập từ một số thực v...
Nghiên cứu đặc điểm kháng khuẩn của vi khuẩn lactic phân lập từ một số thực v...
 
Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắ...
Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắ...Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắ...
Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắ...
 
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
 
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdfTHỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
 
Ức chế vi khuẩn gây bệnh mụn trứng cá Propionibacterium acnes
Ức chế vi khuẩn gây bệnh mụn trứng cá Propionibacterium acnesỨc chế vi khuẩn gây bệnh mụn trứng cá Propionibacterium acnes
Ức chế vi khuẩn gây bệnh mụn trứng cá Propionibacterium acnes
 
Đề tài: Khảo sát khả năng ức chế vi khuẩn gây bệnh trứng cá
Đề tài: Khảo sát khả năng ức chế vi khuẩn gây bệnh trứng cáĐề tài: Khảo sát khả năng ức chế vi khuẩn gây bệnh trứng cá
Đề tài: Khảo sát khả năng ức chế vi khuẩn gây bệnh trứng cá
 
Luận án: Nghiên cứu đặc điểm sinh học và tạo sinh khối giàu astaxanthin của l...
Luận án: Nghiên cứu đặc điểm sinh học và tạo sinh khối giàu astaxanthin của l...Luận án: Nghiên cứu đặc điểm sinh học và tạo sinh khối giàu astaxanthin của l...
Luận án: Nghiên cứu đặc điểm sinh học và tạo sinh khối giàu astaxanthin của l...
 
Khảo sát hiệu quả xử lý nước thải chế biến thịt và thủy sản của một số chủng ...
Khảo sát hiệu quả xử lý nước thải chế biến thịt và thủy sản của một số chủng ...Khảo sát hiệu quả xử lý nước thải chế biến thịt và thủy sản của một số chủng ...
Khảo sát hiệu quả xử lý nước thải chế biến thịt và thủy sản của một số chủng ...
 
Luận văn thạc sĩ công nghệ thực phẩm.
Luận văn thạc sĩ công nghệ thực phẩm.Luận văn thạc sĩ công nghệ thực phẩm.
Luận văn thạc sĩ công nghệ thực phẩm.
 
Luận văn: Nghiên cứu đa dạng sinh học của Hải miên (Porifera) tại Đảo Cồn Cỏ,...
Luận văn: Nghiên cứu đa dạng sinh học của Hải miên (Porifera) tại Đảo Cồn Cỏ,...Luận văn: Nghiên cứu đa dạng sinh học của Hải miên (Porifera) tại Đảo Cồn Cỏ,...
Luận văn: Nghiên cứu đa dạng sinh học của Hải miên (Porifera) tại Đảo Cồn Cỏ,...
 
Nghiên Cứu Thành Phần Loài Nấm Đông Trùng Hạ Thảo Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên...
Nghiên Cứu Thành Phần Loài Nấm Đông Trùng Hạ Thảo Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên...Nghiên Cứu Thành Phần Loài Nấm Đông Trùng Hạ Thảo Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên...
Nghiên Cứu Thành Phần Loài Nấm Đông Trùng Hạ Thảo Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên...
 
Luận văn: Sự phân bố của cỏ biển Halophila beccarii Ascherson, 9đ
Luận văn: Sự phân bố của cỏ biển Halophila beccarii Ascherson, 9đLuận văn: Sự phân bố của cỏ biển Halophila beccarii Ascherson, 9đ
Luận văn: Sự phân bố của cỏ biển Halophila beccarii Ascherson, 9đ
 
Luận văn: Sự phân bố của cỏ biển Halophila beccarii Ascherson ở đầm Cầu Hai, ...
Luận văn: Sự phân bố của cỏ biển Halophila beccarii Ascherson ở đầm Cầu Hai, ...Luận văn: Sự phân bố của cỏ biển Halophila beccarii Ascherson ở đầm Cầu Hai, ...
Luận văn: Sự phân bố của cỏ biển Halophila beccarii Ascherson ở đầm Cầu Hai, ...
 
Luận án: Khu hệ lưỡng cư và bò sát vùng Quảng Ngãi, HAY
Luận án: Khu hệ lưỡng cư và bò sát vùng Quảng Ngãi, HAYLuận án: Khu hệ lưỡng cư và bò sát vùng Quảng Ngãi, HAY
Luận án: Khu hệ lưỡng cư và bò sát vùng Quảng Ngãi, HAY
 
Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn thịt t...
Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn thịt t...Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn thịt t...
Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn thịt t...
 
Luận án: Chuỗi cung sản phẩm tôm nuôi ở tỉnh Quảng Nam, HAY
Luận án: Chuỗi cung sản phẩm tôm nuôi ở tỉnh Quảng Nam, HAYLuận án: Chuỗi cung sản phẩm tôm nuôi ở tỉnh Quảng Nam, HAY
Luận án: Chuỗi cung sản phẩm tôm nuôi ở tỉnh Quảng Nam, HAY
 

Mais de NuioKila

Mais de NuioKila (20)

Pháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdfPháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdf
 
BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...
BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...
BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...
 
A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...
A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...
A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...
 
[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...
[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...
[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...
 
THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...
THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...
THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...
 
Nhu cầu lập pháp của hành pháp.pdf
Nhu cầu lập pháp của hành pháp.pdfNhu cầu lập pháp của hành pháp.pdf
Nhu cầu lập pháp của hành pháp.pdf
 
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdf
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdfKẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdf
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdf
 
KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdf
KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdfKIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdf
KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdf
 
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdf
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdfQUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdf
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdf
 
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...
 
TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...
TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...
TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...
 
Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...
Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...
Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...
 
Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...
Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...
Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...
 
An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...
An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...
An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...
 
An evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdf
An evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdfAn evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdf
An evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdf
 
Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...
Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...
Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...
 
11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf
11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf
11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf
 
Phân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdf
Phân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdfPhân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdf
Phân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdf
 
Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdf
Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdfNgói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdf
Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdf
 
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...
 

Último

SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 

Último (20)

ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 

Thử nghiệm ƣơng cá chạch lấu (Mastacembelus favus) bể lót bạt với mật độ khác quản lý nƣớc hệ thống lọc tuần hoàn học 9264920.pdf

  • 1. 1 SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT TỈNH VĨNH LONG TRUNG TÂM GIỐNG NÔNG NGHIỆP BÁO CÁO TỔNG KẾT Đề tài nghiên cứu khoa học cơ sở năm 2017 “Thử nghiệm ƣơng cá chạch lấu (Mastacembelus favus) trong bể lót bạt với các mật độ khác nhau quản lý nƣớc bằng hệ thống lọc tuần hoàn cơ học” Chủ nhiệm đề tài: KS. Trần Văn Danh Vĩnh Long, năm 2018
  • 2. 2 SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT TỈNH VĨNH LONG TRUNG TÂM GIỐNG NÔNG NGHIỆP BÁO CÁO TỔNG KẾT Đề tài nghiên cứu khoa học cơ sở năm 2017 “Thử nghiệm ƣơng cá chạch lấu (Mastacembelus favus) trong bể lót bạt với các mật độ khác nhau quản lý nƣớc bằng hệ thống lọc tuần hoàn cơ học” Xác nhận Chủ nhiệm đề tài của cơ quan chủ trì đề tài Xác nhận của cơ quan chủ quản đề tài Vĩnh Long, năm 2018
  • 3. 3 MỤC LỤC Mục lục...................................................................................................................i-ii Danh sách Bảng....................................................................................................... iii Danh sách Hình....................................................................................................... iv Chƣơng 1: MỞ ĐẦU................................................................................................ 1 1.1 Sự cần thiết của đề tài ........................................................................................ 1 1.2 Mục tiêu của đề tài ............................................................................................. 1 1.3 Nội dung nghiên cứu.......................................................................................... 1 Chƣơng 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ............................................ 3 2.1 Đặc điểm sinh học cá chạch lấu......................................................................... 3 2.1.1 Phân loại.......................................................................................................... 3 2.1.2 Đặc điểm phân bố............................................................................................ 4 2.1.3 Đặc điểm dinh dƣỡng...................................................................................... 5 2.1.4 Đặc điểm sinh trƣởng...................................................................................... 6 2.1.5 Đặc điểm sinh sản ........................................................................................... 6 2.2 Tình hình nghiên cứu về ƣơng nuôi cá chạch lấu ............................................. 7 Chƣơng 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................. 11 3.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu .................................................................... 11 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................. 11 3.2.1 Dụng cụ và hóa chất...................................................................................... 11 3.2.2 Cá thí nghiệm ................................................................................................ 11 3.2.3 Nguồn nƣớc sử dụng trong thí nghiệm ......................................................... 11 3.2.4 Bố trí thí nghiệm ........................................................................................... 11 3.2.5 Quản lý và chăm sóc ..................................................................................... 12 3.2.6 Thu mẫu ........................................................................................................ 14 3.2.7 Phƣơng pháp phân tích.................................................................................. 14 3.2.7.1 Các chỉ tiêu thu thập, tính toán, phân tích và xử lý số liệu........................ 14 3.2.7.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu.......................................................................... 15 Chƣơng 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................ 16 4.1 Sự biến động của môi trƣờng trong bể trong thời gian thí nghiệm ............ 16 4.2 Tăng trƣởng của cá chạch lấu về trọng lƣợng sau 120 ngày ƣơng nuôi thí nghiệm.................................................................................................................... 16 4.3 Tốc độ tăng trƣởng của cá chạch lấu về trọng lƣợng sau 120 ngày ƣơng nuôi thí nghiệm ...................................................................................................... 17
  • 4. 4 4.4 Tăng trƣởng của cá chạch lấu về chiều dài sau 120 ngày thí nghiệm ....... 19 4.5 Tốc độ tăng trƣởng của cá chạch lấu về chiều dài sau 120 ngày thí nghiệm 20 4.6 Hệ số thức ăn ............................................................................................. 21 4.7 Tỷ lệ sống (SR) của cá sau 120 ngày thí nghiệm ....................................... 22 4.8 Tỷ lệ phân đàn của cá, năng suất thu hoạch ............................................... 23 4.9 So sánh hiệu quả kinh tế giữa thử nghiệm ƣơng bằng hệ thống lọc tuần hoàn và mô hình ƣơng không sử dụng hệ thống lọc (ƣơng ao) ............................. 24 Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT.............................................................. 26 5.1 Kết luận ............................................................................................................ 26 5.2 Đề xuất ............................................................................................................. 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 27
  • 5. 5 DANH SÁCH BẢNG Bảng 4.1 Sự biến động của các yếu tố môi trƣờng trong quá trình thí nghiệm ........ 16 Bảng 4.2: Kết quả tăng trƣởng về trọng lƣợng ......................................................... 17 Bảng 4.3: Kết quả tốc độ tăng trƣởng về trọng lƣợng .............................................. 18 Bảng 4.4: Kết quả tăng trƣởng về chiều dài............................................................. 19 Bảng 4.5: Kết quả tốc độ tăng trƣởng về chiều dài.................................................. 20 Bảng 4.6: Hệ số thức ăn (FCR)................................................................................. 22 Bảng 4.7: Tỷ lệ sống của cá chạch lấu sau 120 ngày thí nghiệm ............................. 23 Bảng 4.8: Tỷ lệ(%) phân đàn của cá chạch lấu sau 120 ngày ƣơng nuôi ................. 24 Bảng 4.9: Năng suất sau 120 ngày ƣơng (g/m2 ) ...................................................... 24 Bảng 4.10: So sánh hiệu quả kinh tế ........................................................................ 24 DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Cá chạch lấu............................................................................................. 3 Hình 3.1: Cá chạch lấu thí nghiệm......................................................................... 11 Hình 3.2: Hệ thống bể thí nghiệm.......................................................................... 12 Hình 3.3: Thức ăn sử dụng..................................................................................... 13 Hình 4.1: Tăng trƣởng về trọng lƣợng .............................................................. 17 Hình 4.2: Tốc độ tăng trƣởng về trọng lƣợng ................................................... 18 Hình 4.3: Tăng trƣởng về chiều dài .................................................................. 20 Hình 4.4: Tốc độ tăng trƣởng về chiều dài ....................................................... 21 Hình 4.5: Thu hoạch cá chạch lấu. .................................................................... 21 Hình 4.6: Tỷ lệ sống của cá chạch lấu .............................................................. 23
  • 6. 6 CHƢƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết của đề tài Cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn của việc nâng cao mật độ ƣơng là sử dụng hệ thống lọc tuần hoàn cơ học để loại bỏ chất thải cặn bã, vi sinh vật gây hại và ổn định chất lƣợng nƣớc giúp cá sinh trƣởng và phát triển tốt, từ đó nâng cao đƣợc mật độ ƣơng và tỷ lệ sống. Qua một số nghiên cứu, thực tiễn sản xuất tại đơn vị và một số khách hàng trong và ngoài tỉnh (ở đồng bằng sông Cửu Long) cho thấy ở giai đoạn 5- 7cm/con tỷ lệ sống đạt 50 – 60% nhƣng đến giai đoạn 7-10cm/con tỷ lệ sống còn rất thấp, dao động từ 5-20%. Đây là giai đoạn cá rất mẫm cảm với dịch bệnh và sự biến động đột ngột của môi trƣờng sống, những thời điểm dao mùa trong năm nếu không phát hiện và xử lý kịp thời thì tỷ lệ hao hụt sẽ rất lớn. Đây là loài cá rất nhạy cảm với các loại thuốc và hóa chất nên công tác phòng bệnh là chính, công tác trị bệnh thƣờng mang lại hiệu quả không cao. Do đó, vấn đề đặt ra khi ƣơng cá chạch lấu là phải ổn định môi trƣờng và đảm bảo chất lƣợng nƣớc nhằm hạn chế dịch bệnh, nâng cao tỷ lệ sống và hiệu quả sản xuất cho ngƣời nuôi. Với định hƣớng phát triển của tỉnh trong thời gian tới là phát triển thủy sản thành ngành kinh tế mũi nhọn trong đó tập trung phát triển thâm canh cá tra và đa dạng hóa các thủy đặc sản có giá trị kinh tế nhằm phát triển thủy sản Vĩnh Long theo hƣớng tăng hiệu quả sản xuất ,ổn định và bền vững, đặt biệt chú trọng phát triển các đối tƣợng có giá trị kinh tế, có khả năng mở rộng sản xuất ở những vùng nông thôn để gia tăng thu nhập nâng cao hiệu quả sản xuất cho nông dân. Cá chạch lấu là đối tƣợng có nhiều tiềm năng nhƣng chƣa đƣợc phát triển mạnh mẽ ở Vĩnh Long. Vì vậy, việc nghiên cứu “Thử nghiệm ƣơng cá chạch lấu (Mastacembelus favus) trong bể lót bạt với các mật độ ƣơng khác nhau quản lý nƣớc bằng hệ thống lọc tuần hoàn cơ học” là rất cần thiết nhằm đa dạng hóa các loài thủy đặc sản, góp phần thực hiện thắng lợi đề án tái cơ cấu nghành nông nghiệp của tỉnh Vĩnh Long. 1.2 Mục tiêu của đề tài - Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng hệ thống lọc tuần hoàn cơ học để quản lý môi trƣờng trong ƣơng cá chạch lấu trên bể lót bạt với các mật độ ƣơng khác nhau. Từ đó tìm ra mật độ ƣơng thích hợp, hiệu quả cao, làm cơ sở xây dựng hoàn chỉnh qui trình ƣơng cá chạch lấu, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế. 1.3 Nội dung nghiên cứu - Thử nghiệm ƣơng cá chạch lấu bằng hệ thống lọc tuần hoàn với các mật độ khác nhau( 1000 con/m2 ), 1500 con/m2 ), 2000 con/m2 )
  • 7. 7 - So sánh hiệu quả kinh tế khi ƣơng cá chạch lấu bằng hệ thống lọc tuần hoàn với mô hình không sử dụng hệ thống lọc tuần hoàn - So sánh và đánh giá một số thông số kỹ thuật về tốc độ tăng trƣởng, tỷ lệ sống và hệ số thức ăn ở các mật độ ƣơng khác nhau.
  • 8. 8 CHƢƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Sơ lƣợc đặc điểm sinh học của cá Chạch lấu 2.1.1 Hệ thống phân loại cá chạch lấu Theo ITIS (2009) hệ thống phân loại của cá chạch lấu đƣợc sắp xếp nhƣ sau: Ngành: Chordata Lớp: Actinopterygii Bộ: Synbranchiformes Họ: Mastacembelidae Giống: Mastacembelus Loài: Mastacembelus favus, Hora 1923. Hình 2.1: Cá chạch lấu Tên địa phƣơng: Cá chạch lấu Tên tiếng Anh: spiny eel, tiretrack eel, zigzag eel.
  • 9. 9 Theo Ủy Hội sông Mê kông (Chavalit Vithayanon, 2008) họ Synbrachidae ở đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam hiện có 9 loài nhƣ sau: Monopterus albus (lƣơn), Ophisternon bengalense (cá lịch), Macrotrema caligans (cá lịch sông), Macrognathus circumcinctus (cá chạch khoang), Macrognathus siameensis (cá chạch lá tre), Macrognathus cemiocellatus (cá chạch khoang). Ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam, hiện diện cả 3 loài thuộc giống Mastacembelus là M. armatus (chạch sông); M. erythrotenia (chạch lửa) và M. favus (chạch lấu). Xem xét về hình dạng, màu sắc và kích thƣớc cơ thể, loài M. armatus rất giống với loài M. favus, nhƣng có một số khác biệt cơ bản nhƣ ở loài M.favus toàn cơ thể đƣợc phủ bởi các vân hình tổ ong màu tối, còn loài M. armatus cơ thể cũng có vân hình tổ ong nhƣng chỉ phân bố từ vây lƣng đến cơ quan đƣờng bên. Ngoài ra số gai cứng và tia mềm ở các vây của M. favus cũng ít hơn so với của M. armatus. 2.1.2 Đặc điểm phân bố Cá chạch lấu là loài sống chủ yếu trong nƣớc ngọt nhƣng vẫn phát triển đƣợc trong môi trƣờng nƣớc lợ với nồng độ muối thấp (Pethitagoda, 1991). Trên thế giới, cá chạch lấu phân bố ở các nƣớc: Ấn Độ, Lào, Pakistan, Sumatra, SriLanka, Thái Lan, Trung Quốc,…trong tự nhiên chúng phân bố rất rộng, từ vùng thƣợng lƣu đến hạ lƣu, vùng đầm lầy, cửa sông, hay sống dƣới những dòng sông có đáy cát mịn hay thô và những nơi có thảm thực vật dày. Đây là loài sống ẩn nấp, chui rúc, chúng thƣờng tập trung chủ yếu ở các kênh, hồ vào những tháng mùa hè hoặc những vùng ngập lũ vào các tháng mùa mƣa. Đây là loài sống khác biệt với những loài khác chúng thích sống một mình dƣới đáy sâu ở những nơi nƣớc chảy nhẹ hay nƣớc tĩnh (Trƣơng Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hƣơng, 1993). Ở Việt Nam, cá phân bố chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc và Nam Trung Bộ. Chúng tập trung đông tại các khe, kè đá, chân cầu,…nơi nƣớc chảy nhẹ (Trƣơng Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hƣơng, 1993). Cá chạch lấu là loài sống tầng đáy, chúng có thể sống và phát triển tốt trong điều kiện pH từ 6 – 8; độ cứng từ 6 – 25; nhiệt độ từ 26 – 330 C. Môi trƣờng nuôi thêm một ít muối hoà tan bổ sung vào môi trƣờng giúp cá phát triển tốt. Cần có
  • 10. 10 mái che phía trên để che bớt ánh sáng trực tiếp tránh để cá trốn ra khỏi bể đồng thời giúp chúng có thể tìm đƣợc thức ăn vào ban ngày ( Mongabay, 2007). 2.1.3 Đặc điểm dinh dƣỡng Do miệng cá chạch lấu có thể co duỗi đƣợc, vách miệng kéo dài gần tới mắt. Răng hàm nhỏ, mịn, rải đều trên cả hai hàm. Lƣợc mang thƣa. Thực quản ngắn, mặt trong thực quản có nhiều nếp gấp nên co giãn đƣợc. Dạ dày có hình chữ J, kích thƣớc không lớn, vách dày, mặt trong có nhiều nếp gấp. Ruột gấp khúc và có vách dày. Tỷ lệ giữa chiều chuẩn với chiều dài cơ thể cá chạch lấu trung bình là 0,38. Chiều dài và cấu trúc của ruột là những chỉ tiêu dùng để xác định tính ăn của cá. Theo Nikolsky (1963), những loài cá có tính ăn thiên về động vật sẽ có trị số dài ruột/dài thân (Li/Lt) < 1, cá ăn tạp có Li/Lt =1-3 và ăn thiên về thực vật có Li/Lt>3. Từ đó cho thấy cá chạch lấu là loài ăn tạp thiên về động vật điển. Cá chạch lấu là loài có tập tính thích bắt mồi về đêm, trong tự nhiên chúng ăn các loại côn trùng sống đáy: giun, ấu trùng giáp xác và cả mùn bã hữu cơ ( Rainboth, 1996) Trong môi trƣờng nhân tạo, chúng có thể ăn các loại thức ăn: các loài tôm cá nhỏ, ấu trùng muỗi, động vật phù dù đặc biệt rất thích ăn các loài giun đất. Trong môi trƣờng nuôi nhốt chúng vẫn có thể bắt mồi vào ban ngày nếu bể nuôi đƣợc che bớt ánh sáng ( PetEducation, 2007) Theo Nguyễn Văn Khải (2008) khi nghiên cứu về hình thái giải phẩu hệ thống ống tiêu hóa đƣa ra kết luận cá chạch lấu là loài ăn động vật và bắt mồi chủ động. Kết quả phân tích thức ăn trong ống tiêu hóa cá chạch lấu theo phƣơng pháp kết hợp giữa tần số xuất hiện và khối lƣợng cho thấy cá chạch lấu ăn thức ăn có nguồn gốc động vật nhƣ: cá, giáp xác, nhuyễn thể, mùn bã hữu cơ, … trong đó thức ăn là côn trùng vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất (40,6%) và giáp xác ( 16,4%) trong ống tiêu hóa. Tuy nhiên nghiên cứu của Nguyễn Văn Triều (2009) theo phƣơng pháp kết hợp giữa tần số xuất hiện và khối lƣợng trong ống tiêu hoá của cá chạch lấu cho thấy: trong dạ dày côn trùng chiếm (40,6%), cá nhỏ (23,9%), giáp xác(16,4%), mùn bã hữu cơ (10,3%), không xác định (6%) và cuối cùng là nghuyễn thể (2,8%). Kết hợp các phƣơng pháp trên và dựa vào tỷ lệ chiều dài
  • 11. 11 ống tiêu hóa và chiều dài cơ thể (0,62) có thể khẳng định đƣợc rằng cá chạch lấu là loài cá ăn động vật với côn trùng, cá và giáp xác là thức ăn ƣa thích. 2.1.4 Đặc điểm sinh trƣởng Đây là loài cá có tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối chậm. Ngoài tự nhiên, cá chạch lấu có chiều dài tối đa 90 cm và khối lƣợng 500g (Huang, H. et. al, 1987; Sokheng, C. et al, 1999). Cá chạch lấu nuôi thƣơng phẩm trong ao thì tăng trƣởng chậm hơn so với nuôi trong lồng/ bè, cá chạch lấu sau thời gian nuôi 10-12 tháng cá đạt 500-800g/con. 2.1.5 Đặc điểm sinh sản Ở đồng bằng sông Cửu Long, mùa vụ sinh sản tự nhiên vào khoảng tháng 4 đến tháng 9 hàng năm, nhƣng trong điều kiện chủ động nuôi vỗ thì chúng có thể sinh sản từ tháng 3 đến tháng 10 hàng năm. Nơi đẻ tự nhiên là hang hốc, khe đá, bụi cây ven bờ. Sức sinh sản tuyệt đối dao động 4.500 – 7.500 trứng/kg cá cái. Cá có thể tham gia sinh sản sau 1 năm tuổi. Chỉ phân biệt đƣợc giới tính khi con cái thành thục rõ ràng. Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Triều (2009) để phân biệt giới tính cá chạch lấu dựa vào những đặc điểm sau: cá cái thành thục chiều dài thân ngắn hơn cá đực, màu sắc sáng hơn cá đực, bụng to, mềm, da bụng mỏng, lỗ sinh dục to, lồi, có màu hồng nhạt. Riêng với cá đực khi thành thục thì thân thon dài hơn cá cái, màu sắc sậm, lỗ sinh dục tròn, hơi lõm, có màu hồng. Hệ số thành thục của cá chạch lấu cái thấp nhất vào tháng 12 (0,1%) và đạt cực đại vào tháng 6 (3,57%) và tháng 7 (3,61%). Vào tháng 8 thì hệ số thành thục của cá bắt đầu giảm (3,17%) và giảm rất mạnh vào tháng 9 chỉ đạt 1,27%. Hệ số thành thục cá chạch lấu đực thấp nhất vào tháng 12 (0,02%) và đạt cao vào tháng 5,6,7 và đạt cao nhất vào tháng 6 (0,21%). Hệ số thành thục của cá đực thấp hơn rất nhiều so với cá cái. Từ đó Tác giả khẳng định rằng cá chạch lấu có 1 mùa sinh sản và sinh sản tập trung vào tháng 5-7. Tỷ lệ đực cái của các mẫu cá thu từ tự nhiên đƣợc ghi nhận là tƣơng đƣơng 1:1. Cá thƣờng sinh sản vào tháng 4-6 hàng năm (Pathiyagoda, 1991). Nguyễn Thành Trung và ctv (2009) đã nghiên cứu một số đặc điểm sinh
  • 12. 12 học sinh sản cá chạch lấu. Kết quả cho thấy ngoài tự nhiên ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, mùa sinh sản chính của cá chạch lấu trùng vào mùa mƣa, sức sinh sản tƣơng đối trung bình của chúng là 31±9,2 trứng/g thể trọng. 2.2 Tình hình nghiên cứu về cá chạch lấu : * Nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh sản của cá chạch lấu: Trƣơng Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hƣơng (1993) đã định danh các loài cá nƣớc ngọt ở ĐBSCL. Trong đó đã mô tả khá chi tiết về đặc điểm sinh học, sinh sản của cá chạch lấu. Các nghiên cứu về đặc điểm sinh học và sinh sản của cá chạch lấu tại Việt Nam, là cơ sở bƣớc đầu để thực hiện các nghiên cứu ứng dụng sản xuất giống nhân tạo và ƣơng nuôi loài cá này. * Nghiên cứu về sản xuất giống nhân tạo cá chạch lấu: Phan Phƣơng Loan (2007 – 2010) xây dựng quy trình sản xuất giống nhân tạo cá chạch lấu. Kết quả đã xác định đƣợc liều kích dục tố phù hợp, xác định thời gian nở của cá bột, năng lực sinh sản của cá với tỷ lệ thụ tinh đạt 50% và tỷ lệ nở ra cá bột là 60%. Đề tài, còn hoàn chỉnh đƣợc quy trình phòng trị bệnh cho cá, nhằm hạn chế tỷ lệ hao hụt, đảm bảo chất lƣợng đàn cá bố mẹ và cá giống trƣớc khi đƣa ra cho ngƣ dân thả nuôi. Nguyễn Văn Triều (2009) nghiên cứu sản xuất thành công giống cá chạch lấu nhân tạo, với tỷ lệ trứng thụ tinh đạt 70 - 80% và tỷ lệ nở trên 90%. Sau thời gian ƣơng hai tháng, cá đạt kích thƣớc giống, chiều dài từ 5 - 7 cm, trọng lƣợng bình quân 1 - 2 gam/con, tỷ lệ sống dao động 50 - 60%. Ngô Thị Kiều Ngân (2008) nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá chạch lấu. Kết quả cho thấy sử dụng kích thích tố HCG với 3 lần tiêm cho hiệu quả cao nhất; tỷ lệ rụng trứng 100%, tỷ lệ thụ tinh 73,33% và tỷ lệ nở 71,33%. Kết quả các nghiên cứu trên là bƣớc ngoặc rất quan trọng trong lĩnh vực sản xuất giống cá chạch lấu tại ĐBSCL nói riêng và Việt Nam nói chung. * Nghiên cứu về ƣơng thử nghiệm cá chạch lấu : Phan Phƣơng Loan (2007 – 2010), trƣờng Đại Học An Giang đã xây dựng quy trình ƣơng cá chạch lấu trong bể (composite, xi măng) với mực nƣớc từ 60-
  • 13. 13 70 cm, mật độ ƣơng từ 500 – 1500 con/m3 . NT1(500 con/m3 ), NT2 (1000 con/m3 ), NT3 (1500 con/m3 )Thức ăn sử dụng ƣơng cá nhƣ sau: (1): 10 ngày đầu cho ăn trứng nƣớc; (2): từ ngày thứ 10 – 20 cho ăn trùn chỉ + trứng nƣớc 2 – 3 lần/ ngày; (3): từ ngày 21 trở đi cho ăn hoàn toàn bằng trùn chỉ đến 45 – 60 ngày, cho ăn ngày 2 lần theo nhu cầu của cá. Hàng ngày siphon thức ăn thừa, phân cá, nếu thấy nƣớc dơ thì thay nƣớc từ 30-50%, bể ƣơng có sục khí liên tục và trong bể ƣơng đặt giá thể làm chỗ bám cho cá, sau 60 ngày tỷ lệ sống có thể đạt từ 27 – 71%. Kết quả từng nghiệm thức nhƣ sau: tốc độ tăng trƣởng khối lƣợng cao nhất ở nghiệm thức 1(36,95mg/ngày), kế đến là nghiệm thức 2(28,47mg/ngày) và thấp nhất là nghiệm thức 3(21,13mg/ngày). Sự tăng trƣởng về chiều dài lần lƣợt là NT1( 60,39mm/con), NT2( 52,12 mm/con), NT3 (46,66 mm/con). Không dừng lại các kết quả nghiên cứu đó, nhằm nâng cao tỷ lệ sống trong quá trình ƣơng cá chạch lấu đến 30 ngày tuổi đƣợc tác giả bố trí với cùng mật độ ƣơng là 300 con/m3 trong bể composite cho 3 nghiệm thức thức ăn: trùn chỉ, cá tạp và thức ăn công nghiệp. Kết quả cho thấy tỷ lệ sống cũng nhƣ tốc độ tăng trƣởng đạt cao nhất khi ƣơng cá với thức ăn là trùn chỉ lần lƣợt là 92,2% và 1,5g/con ( Lê Văn Lễnh, 2008). Tƣơng tự với kết quả trên, một nghiên cứu khác của Nguyễn Văn Triều (2009) cho thấy rằng ƣơng cá chạch lấu bằng moina và trùn chỉ ở mật độ 2,0-2,5 con/lít, cho kết quả tăng trƣởng tốt và tỷ lệ sống (50- 60%) Tại Vĩnh Long, Trại Giống Thủy Sản đã tiến hành thử nghiệm ƣơng cá chạch lấu từ cá bột lên cá giống trong bể ximăng ( Mai Bá Đẳng, 2010). Kết quả cho thấy mật độ ƣơng 300 con/m2 có ý nghĩa về mặt khoa học và hiệu quả kinh tế. Trọng lƣợng cá đạt sau 90 ngày ƣơng là 1,0-1,2 g/con. Nghiên cứu cũng cho thấy rằng thức ăn ƣa thích của cá chạch lấu vẫn là moina và trùn chỉ, nhất là giai đoạn 30 ngày tuổi. Tỷ lệ sống sau 90 ngày ƣơng chỉ đạt 8,65%. Qua các kết quả của các nghiên cứu trên cho thấy: bƣớc đầu đã khẳng định đƣợc thành công trong trong quá trình sinh sản nhân tạo và ƣơng nuôi loài cá này nhƣng để có thể hoàn thiện đƣợc quy trình kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo và hƣớng đến sản xuất đại trà thì cần có thêm nhiều công trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu hơn.
  • 14. 14 * Hiện trạng nghề nuôi cá chạch lấu ở đồng bằng sông Cửu Long: Hiện nay, các tỉnh Cần Thơ, An Giang, Vĩnh Long đều cho sinh sản nhân tạo cá chạch lấu thành công cung cấp con giống cho các cơ sở nuôi trong tỉnh, hiện Cần Thơ và An Giang vẫn là các tỉnh cung cấp nguồn con giống nhiều nhất cho khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Theo thống kê từ báo cáo của các Chi Cục Thủy Sản thì số lƣợng cơ sở sản xuất giống cá chạch lấu rất ít khoảng 5 cở sở trong đó tập trung nhƣ các tỉnh: Cần Thơ ( 2 cơ sở); Vĩnh Long ( 2 cơ sở) và An Giang ( 1 cơ sở). Tuy nhiên, con giống vẫn chƣa đáp ứng nhu cầu nuôi thƣơng phẩm ở các địa phƣơng do tỷ lệ sống ƣơng từ cá bột lên cá giống (giai đoạn 7-10cm/con) còn rất thấp chỉ đạt 5-20% ( kết quả ƣơng thực tế trên ao đất khảo sát sát từ các hộ nuôi). Nguyên nhân ở giai đoạn cá đạt 7-8cm/con rất dễ nhiễm bệnh, mẫm cảm với môi trƣờng khi thời tiết thay đổi và rất mẫm cảm với các loại thuốc, hóa chất nên công tác trị bệnh thƣờng không mang lại hiệu quả. Theo nguồn báo cáo của các Chi Cục Thủy Sản ở các tỉnh có nuôi cá chạch lấu nhƣ: An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ và Vĩnh Long thì hiện nay thể tích nuôi cá chạch lấu trên 1.000 m3 , diện tích nuôi ao hơn 25.000m2 với sản lƣợng hàng năm cung cấp hơn 10 tấn sản phẩm cho thị trƣờng tiêu thụ nội địa . Các tỉnh khác thì diện tích nuôi cá chạch lấu còn rất ít, chủ yếu nuôi thả ghép với các đối tƣợng khác. Hiện nay, cá chạch lấu đƣợc nuôi thƣơng phẩm với nhiều hình thức nuôi khác nhau: nuôi cá trong vèo đặt trong ao, nuôi trong bể lót bạt, bể xi măng, nuôi trong lồng bè. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình nuôi cá chạch lấu hiện nay: Thuận lợi: Con giống: hiện nay quy trình sản xuất giống nhân tạo cá chạch lấu ngày càng đƣợc hoàn thiện, con giống đƣợc đảm bảo chất lƣợng, ngƣời nuôi chủ động đƣợc mùa vụ không còn phụ thuộc vào nguồn giống tự nhiên, con giống đã đƣợc thuần dƣỡng và sử dụng tốt thức ăn công nghiệp. Hiệu quả kinh tế: là loài có chất lƣợng thịt thơm ngon và có giá trị kinh tế rất cao. Hiện nay, cá chạch lấu có trọng lƣợng từ 300-500 g/con đƣợc bán với
  • 15. 15 giá 300.000-350.000 đồng/kg cá thƣơng phẩm. Trong khi giá thành sản xuất dao động từ 100-120 ngàn đồng/kg. Hệ số thức ăn (FCR) dao động từ 3-6. Khó khăn: Tài liệu kỹ thuật nuôi: hiện nay các nghiên cứu về kỹ thuật ƣơng nuôi cá chạch lấu còn rất ít, do đó các tài liệu công bố về kỹ thuật ƣơng nuôi còn rất hạn chế, kỹ thuật nuôi chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của ngƣời nuôi trƣớc đúc kết lại. Vì vậy chƣa có một quy trình chuẩn về ƣơng nuôi cá chạch lấu, nhƣng theo đánh giá của các nhà chuyên môn và thực tế nuôi của nhiều hộ dân, đây là đối tƣợng rất giàu tiềm năng phát triển và có giá trị cao hơn rất nhiều so với các loài thủy đặc sản khác nhƣ: cá rô, cá lóc, cá thát lát còm,… Giá con giống còn cao: mặc dù việc sản xuất giống nhân tạo cá chạch lấu thành công đã mang đến triển vọng lớn để phát triển nuôi đối tƣợng này. Tuy nhiên, do cá chạch lấu là đối tƣợng có sức sinh sản tƣơng đối thấp, tỷ lệ sống ƣơng từ cá bột lên cá giống còn thấp (chỉ đạt 5-20%) nên giá cá giống còn cao Thời tiết và điều kiện môi trường: đây là đối tƣợng nuôi yêu cầu cao về điều kiện môi trƣờng nuôi: pH: 6.5-8.5, nhiệt độ:26-330 C, bể nuôi cần sục khí liên tục đảm bảo hàm lƣợng Oxy> 4mg/l, cá sẽ bắt mồi tốt hơn nếu môi trƣờng nuôi đƣợc đảm bảo các yếu tố trên và hạn chế khí độc nhƣ: NH3, H2S.
  • 16. 16 CHƢƠNG 3 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu : - Địa điểm: Trại Giống Thủy sản Vĩnh Long. - Thời gian thực hiện đề tài: từ tháng 6/2017 đến tháng 12/2017. 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.2.1 Dụng cụ và hóa chất - Các hóa chất: Chorine, Iodine, muối. - Hệ thống máy bơm và sục khí. - Hệ thống bể thí nghiệm gồm : bể xử lý nƣớc( 20m3 ), bể nuôi(1m2 ), bể chứa nƣớc thải(2m3 ), bể lọc cơ học(1m3 ). - Cân điện tử, thƣớc đo,... 3.2.2 Cá thí nghiệm Cá bột thí nghiệm từ nguồn sản xuất giống nhân tạo đƣợc mua tại Trại Giống Thủy sản Vĩnh Long, cá bột vừa tiêu hết noãn hoàng. Chọn cá bột có kích cỡ cá đồng đều, khỏe mạnh, không có dấu hiệu bệnh tật. Cá bột đƣợc chăm sóc và nuôi dƣỡng trong bể composite khoảng 3 tuần tuổi (cá đã sử dụng trùn chỉ hoàn toàn) trƣớc khi đƣa vào hệ thống thí nghiệm. Sau đó tiến hành bố trí thí nghiệm. Hình 3.1: Cá chạch lấu thí nghiệm 3.2.3 Nguồn nƣớc sử dụng trong thí nghiệm Nguồn nƣớc sử dụng cho thí nghiệm đƣợc cấp từ nƣớc sông bơm lên bể để xử lý lắng lọc, sau đó đƣợc cung cấp vào hệ thống bể thí nghiệm.
  • 17. 17 3.2.4 Bố trí thí nghiệm Hệ thống bể lọc tuần hoàn cơ học là bể lót bạt gồm: bể xử lý nước ( 20m3 ), bể nuôi (1m2 ), bể chứa nước thải (2m3 ) bố trí dọc theo bể nuôi, bể lọc cơ học (1m3 ) gồm một lớp đá dày 40-50cm và một lớp cát dày 30-40 cm, mỗi bể nuôi có bố trí sục khí liên tục, có hệ thống cấp nƣớc riêng, van điều chỉnh lƣu tốc và có hệ thống thoát nƣớc ra bể chứa nƣớc thải, sau khi đƣợc siphone các chất thải cặn bã, phân cá nƣớc đƣợc xử lý lọc qua hệ thống lọc tuần hoàn rồi cung cấp cho bể ƣơng. Khu vực hệ thống bể thí nghiệm đƣợc che và rào chắn cẩn thận. Cách vận hành: Bể ƣơng cần đƣợc vận hành trƣớc 2-3 ngày trƣớc khi bố trí thí nghiệm. Nƣớc đƣợc bơm vào bể chứa rồi xử lý keo lắng nƣớc (PAC) với nồng độ 25-30g/m3 nƣớc. Sau 6-8h ta tiến hành siphone các chất cặn bã ra ngoài, sau đó dùng máy bom nƣớc từ bể xử lý nƣớc qua hệ thống lọc cơ học. Sau một thời gian bể lọc cơ học đã có một lƣợng nƣớc nhất định, ta tiếp tục bố trí thêm máy để bom nƣớc từ bể lọc cơ học cấp cho các bể thí nghiệm. Cần theo dõi và điều chỉnh lƣu tốc cho thích hợp tránh làm hỏng các thiết bị. Lƣu tốc của hệ thống lọc tuần hoàn cơ học này là 0.1 - 0.15m3 /h . Định kỳ 7-10 ngày vệ sinh bể lọc cơ học một lần. Thí nghiệm đƣợc bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 3 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức đƣợc lặp lại 3 lần. Thí nghiệm gồm có 10 bể ƣơng nuôi trong đó 9 bể đƣợc ƣơng nuôi và 1 bể dùng để định kỳ san bể nhằm ổ định môi trƣờng nuôi, mỗi bể có thể tích 1m2 có sục khí liên tục, mực nƣớc cấp nƣớc vào bể nuôi có độ sâu từ 0,3-0,5m, cấp nƣớc vào bể ƣơng khoảng 2-3 ngày có thể thả cá và bố trí thí nghiệm với các mật độ nhƣ sau: -Nghiệm thức I: Mật độ 1000 con/m2 - Nghiệm thức II: Mật độ 1500 con/m2 - Nghiệm thức III: Mật độ 2000 con/m2 Hình 3.2: Hệ thống bể thí nghiệm 3.2.5 Chăm sóc và quản lý 3.2.5.1 Thức ăn sử dụng và cho ăn
  • 18. 18 Thức ăn cho cá chạch lấu gồm: trứng nƣớc, cho cá ăn trong 2-3 tuần tuổi. Cho ăn trùn chỉ từ tuần thứ 4 – 10, trứng nƣớc và trùn chỉ cho ăn theo nhu cầu của cá. Từ tuần thứ 11-16 cho cá ăn bằng thức ăn công nghiệp 55% đạm. Khẩu phần ăn khoảng 10-15% trọng lƣợng thân tùy theo độ tuổi và tình trạng sức khỏe của cá. Để tránh gây ô nhiễm môi trƣờng và lãng phí, lƣợng thức ăn/ 1 lần ăn đƣợc điều chỉnh theo cƣờng độ bắt mồi của cá và định kỳ nối mồi liên tục từ 9h – 15h hàng ngày. Ngoài ra, định kỳ trộn thêm Vitamin, khoáng và men tiêu hóa vào khẩu phần ăn để tăng cƣờng sức đề kháng và tăng trƣởng cho cá nuôi. Hình 3.3a. Thức ăn sử dụng Hình 3.3b: Thức ăn sử dụng
  • 19. 19 3.2.5.2 Thay nƣớc Trong quá trình ƣơng nuôi không thay nƣớc chỉ bổ sung lƣợng lƣợng nƣớc đã thoát đi trong quá trình siphone chất thải hàng ngày và nƣớc đƣợc tuần hoàn liên tục để cung cấp cho bể ƣơng nhằm tạo môi trƣờng ƣơng nuôi ổn định và kiểm soát mầm bệnh để giúp cá sinh trƣởng và phát triển tốt 3.2.6 Thu mẫu Các yếu tố nhiệt độ, oxy hòa tan, pH đƣợc ghi nhận vào buổi sáng và buổi chiều (2tuần/lần) trong suốt quá trình thí nghiệm. Ghi nhận bổ sung các yếu tố này khi thấy bể thí nghiệm cá có dấu dấu hiệu bất thƣờng. Trƣớc khi thí nghiệm cân tổng số cá cho vào từng bể để tính khối lƣợng trung bình của cá. Hàng tháng thu mẫu tăng trƣởng bằng cách cân trọng lƣợng của 30 cá thể trong bể để xác định trọng lƣợng và chiều dài của từng cá thể. Cuối thí nghiệm cân tổng số cá còn lại trong bể. 3.2.7 Phƣơng pháp phân tích 3.2.7.1 Các chỉ tiêu thu thập, tính toán, phân tích - Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối theo chiều dài (cm/ngày) DLG = (Lc- Lđ) /t Trong đó: DLG: Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối chiều dài theo ngày Lđ: Chiều dài ban đầu Lc: Chiều dài cuối t: thời gian (ngày) - Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối theo trọng lƣợng (g/ngày) DWG = (Wc- Wđ) /t Trong đó: DWG: Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối trọng lƣợng theo ngày Wđ: Trọng lƣợng ban đầu Wc: Trọng lƣợng cuối t: thời gian (ngày) - Tốc độ tăng trƣởng đặc biệt theo chiều dài(%) SGR = (InLc-InLđ)/t x 100 Trong đó: SGR: Tốc độ tăng trƣởng đặc biệt theo chiều dài In: Logarit cơ số e= 2.71828182845905… Lđ: Chiều dài ban đầu Lc: Chiều dài cuối t: thời gian (ngày) - Tốc độ tăng trƣởng đặc biệt theo trọng lƣợng(%) SGR = (InWc-InWđ)/t x 100 Trong đó: SGR: Tốc độ tăng trƣởng đặc biệt theo trọng lƣợng In: Logarit cơ số e= 2.71828182845905… Wđ: Trọng lƣợng ban đầu Wc: Trọng lƣợng cuối t: thời gian (ngày) -Tỷ lệ sống (%) = (Số cá thu đƣợc/tổng số cá thí nghiệm ban đầu) x 100 - Hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR)
  • 20. 20 FCR = Thức ăn sử dụng/Khối lƣợng cá gia tăng - Năng suất cũng đƣợc tính khi thu hoạch toàn bộ cá thí nghiệm NS(g/m2 ) = (Tổng trọng lƣợng cá thu đƣợc/diện tích thí nghiệm) -Tỷ lệ phân đàn(%) Cá sau khi thu hoạch đƣợc chia làm 3 cỡ cá khác nhau theo chiều dài gồm: nhóm 1: < 8cm, nhóm 2: 8-10 cm, nhóm 3: > 10cm 3.2.7.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu Chƣơng trình Excell version 5.0 và SPSS version 16.0 Phƣơng pháp ANOVA và phép thử DUCAN ở mức ý nghĩa p < 0,05.
  • 21. 21 CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Sự biến động của môi trƣờng trong bể trong thời gian thí nghiệm Trong thời gian thí nghiệm các yếu tố môi trƣờng tƣơng đối ổn định và không có sự chênh lệch lớn giữa các nghiệm thức. Nhiệt độ thấp nhất là 28,620 C đƣợc ghi nhận vào buổi sáng và cao nhất là 30,40 C đƣợc ghi nhận vào buổi chiều, nhiệt độ dao động trong ngày dƣới 20 C. pH ít thay đổi, dao động giữa buổi sáng và chiều từ 7,57– 8,38, trong khi đó hàm lƣợng oxy trong suốt thời gian thí nghiệm luôn trên 4 mg/L trong điều kiện có sục khí (Bảng 4.1). Theo Mongabay (2007), cá chạch lấu có thể sống và phát triển tốt trong điều kiện pH từ 6 – 8. Vì vậy, các yếu tố nhiệt độ, oxy hòa tan, pH trong thí nghiệm này phù hợp với sự sinh trƣởng và phát triển của cá chạch lấu. Bảng 4.1 Sự biến động của các yếu tố môi trƣờng trong quá trình thí nghiệm Nghiệm Thức Nhiệt độ (0C ) Oxy (mg/l) pH Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều NT1 28,62±0,11 30,34±0,06 4,2±0,003 4,36±0.04 7,57±0,17 8,13±0,08 NT2 28,53±0,14 30,4±0,09 4,21±0,07 4,41±0.07 7,83±0,15 8,21±0,08 NT3 28,62±0,08 30,4±0,06 4,27±0,02 4,48±0.05 7,69±0,29 8,38±0,19 Ghi chú: - Tất cả các số liệu được trình bày dạng số trung bình ± độ lệch chuẩn. 4.2 Tăng trƣởng của cá chạch lấu về trọng lƣợng sau 120 ngày ƣơng nuôi thí nghiệm Cá chạch lấu đƣợc bố trí trong thí nghiệm có trọng lƣợng ban đầu trung bình là 0,085-0,086 gam/con và sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức (p>0,05). Qua Bảng 4.2 cho thấy, trọng lƣợng cuối của cá chạch lấu sau 120 ngày thí nghiệm ở các nghiệm thức dao động trong khoảng từ 2,47 – 2,65 gam/con, trọng lƣợng của cá sau 120 ngày ƣơng có sự khác biệt giữa các nghiệm thức (p<0,05).
  • 22. 22 Bảng 4.2: Kết quả tăng trƣởng về trọng lƣợng Thời gian Nghiệm thức NT1 NT2 NT3 Trọng lƣợng ban đầu(g) 0.086±0,001a 0.0856±0,001a 0.086±0,001a 30 ngày W(g) 0.178±0.011b 0.174±0.011b 0.167±0.009a 60 ngày W(g) 0.887±0.091b 0.873±0.113b 0.856±0.129a 90 ngày W(g) 1.785±0.162b 1.756±0.198b 1.628±0.301a 120 ngày W(g) 2.739±0.454b 2.642±0.531a 2.559±0.539a Ghi chú: Các giá trị thể hiện là số trung bình và độ lệch chuẩn. Các giá trị trong cùng 1 hàng có các chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05, Duncan) Trọng lƣợng của cá ở cuối thí nghiệm (Wc) cao nhất ở nghiệm thức 1 (2,74 gam/con), thấp nhất ở nghiệm thức 3 là 2,56 gam/con, tuy nhiên sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05) giữa các nghiệm thức. Bên cạnh đó, tăng trƣởng của cá (WG) cao nhất cũng thể hiện ở nghiệm thức 1 (2,65 gam/con) và thấp nhất ở nghiệm thức 3 (2,47 gam/con).Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05) giữa các nghiệm thức. 0.086 0.178 0.88 1.785 2.739 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 Ban đầu 30 ngày 60 ngày 90 ngày 120 ngày NT1 NT2 NT3 Hình 4.1: Tăng trƣởng về trọng lƣợng của cá theo thời gian khi ƣơng nuôi với các mật độ khác nhau 4.3 Tốc độ tăng trƣởng của cá chạch lấu về trọng lƣợng sau 120 ngày ƣơng nuôi thí nghiệm Tải bản FULL (41 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ
  • 23. 23 Bảng 4.3: Kết quả tốc độ tăng trƣởng về trọng lƣợng Thời gian Nghiệm thức NT1 NT2 NT3 Trọng lƣợng ban đầu(g) 0.086±0,001a 0.086±0,001a 0.086±0,001a 30 ngày DWG(g/ngày) 0.003±0.0002a 0.003±0.0003a 0.003±0.0003a SGR(%/ngày) 3.23±0.01a 3.23±0.04a 3.23±0.01a 60 ngày DWG(g/ngày) 0.01±0.0002b 0.01±0.0003b 0.01±0.00003a SGR(%/ngày) 2.01±0.01a 2.01±0.01a 2.0±0.01a 90 ngày DWG(g/ngày) 0.02±0.001b 0.02±0.0007a 0.02±0.0008a SGR(%/ngày) 1.61±0.01a 1.60±0.01a 1.57±0.01a 120 ngày DWG(g/ngày) 0.03±0.001b 0.03±0.0007a 0.03±0.0008a SGR(%/ngày) 1.37±0.01a 1.36±0.01a 1.35±0.01a Ghi chú: Các giá trị thể hiện là số trung bình và độ lệch chuẩn. Các giá trị trong cùng 1 hàng có các chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05, Duncan) Qua Bảng 4.3 cho thấy: Sự tăng trƣởng của cá còn thể hiện rõ ở tốc độ tăng trƣởng theo ngày (DWG), tốc độ tăng trƣởng của cá giữa các nghiệm thức là nhƣ nhau và tốc độ tăng trƣởng đặc biệt (SGR) cao nhất thể hiện ở nghiệm thức 1 là 1,37%, kế đến là nghiệm thức 2 là 1,36% và nghiệm thức 3 là 1,35%. Tuy nhiên, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05) giữa các nghiệm thức. 0 0.005 0.01 0.015 0.02 0.025 0.03 0.035 Ban đầu 30 ngày 60 ngày 90 ngày 120 ngày NT1 NT2 NT3 Hình 4.2: Tốc độ tăng trƣởng về trọng lƣợng của cá theo thời gian khi ƣơng nuôi với các mật độ khác nhau Tải bản FULL (41 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ
  • 24. 24 4.4 Tăng trƣởng của cá chạch lấu về chiều dài sau 120 ngày thí nghiệm Cá chạch lấu đƣợc bố trí trong thí nghiệm có chiều dài ban đầu trung bình là 1,74 -1,75 cm/con và sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức (p>0,05). Qua Bảng 4.4 cho thấy, chiều dài cuối của cá chạch lấu sau 120 ngày thí nghiệm ở các nghiệm thức dao động trong khoảng từ 8,61 – 9,38 cm/con, chiều dài cuối của cá sau 120 ngày ƣơng nuôi có sự khác biệt giữa các nghiệm thức (p<0,05). Bảng 4.4: Kết quả tăng trƣởng về chiều dài Thời gian Nghiệm thức NT1 NT2 NT3 Chiều dài ban đầu(cm) 1.748±0.138a 1.738±0.141a 1.743±0.158a 30 ngày L(cm) 2.982±0.165b 2.913±0.146b 2.817±0.137a 60 ngày L(cm) 4.745±0.485c 4.670±0.573b 4.553±0.677a 90 ngày L(cm) 7.719±0.688b 7.641±0.845b 7.095±1.292a 120 ngày L(cm) 9.379±1.506c 8.946±1.778b 8.613±1.853a Ghi chú: Các giá trị thể hiện là số trung bình và độ lệch chuẩn. Các giá trị trong cùng 1 hàng có các chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05, Duncan) Chiều dài của cá ở cuối thí nghiệm (Wc) cao nhất ở nghiệm thức 1 (9,38 cm/con), thấp nhất ở nghiệm thức 3 là 8,61 cm/con, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05) giữa các nghiệm thức. Bên cạnh đó, tăng trƣởng của cá về chiều dài (LG) cao nhất cũng thể hiện ở nghiệm thức 1 (7,63 cm/con) và thấp nhất ở nghiệm thức 3 (6,91 cm/con). Tuy nhiên, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05) giữa các nghiệm thức. 9264920