SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 30
GVHD: TS. LÊ KIM NGUYỆT
PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM
Nhóm phản biện 1.2
10 câu hỏi trắc nghiệm
01 bài tập tình huống
Nội dung
Những giải pháp nào cần được áp dụng
để hạn chế vấn đề ô nhiễm nhựa và vi
nhựa ở Việt Nam hiện nay?
Câu 1
A. Hoàn thiện chính sách pháp luật về quản lý chất thải
nhựa và vi nhựa tại Việt Nam hiện nay.
B. Cần nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi của cộng
đồng nhằm giảm thiểu việc thải các chất thải nhựa, vi
nhựa vào môi trường.
C. Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng công nghệ trong
quản lý chất thải nhựa, vi nhựa và các nguyên liệu nhựa
sinh học, sản phẩm thân thiện với môi trường.
D. Tất cả các đáp án trên.
Đáp án: D
Bình luận và mở rộng:
Câu 1  Việt Nam đã phát động “Phong trào chống rác thải nhựa” nhằm kêu gọi
cộng đồng cùng nhau thay đổi thói quen tiêu dùng và loại bỏ chất thải
nhựa.
 Về chính sách quản lý nhựa và vi nhựa vẫn còn nhiều hạn chế:
- Chưa có quy định về giảm chất thải từ các sản phẩm nhựa sử dụng một
lần;
- Việc tái chế chất thải nói chung, chất thải nhựa nói riêng, phần lớn đang
do khu vực phi chính phủ thức thực hiện.
- Thuế Bảo vệ môi trường với túi ni lông còn thấp
- Túi ni lông thân thiện với môi trường chưa có khả năng cạnh tranh với
túi ni lông thường.
- Việc thu hồi các sản phẩm thải bỏ trong Danh mục theo Quyết định
16/QĐ-TTG chưa được triển khai.
- Thành phần vi nhựa cũng chưa được đề cập trong giá trị tối đa cho
phép của các thông số ô nhiễm tại các quy chuẩn, tiêu chuẩn môi
trường và trong xử lý nước thải.
- Việc quản lý tổng thể nguồn phát sinh ô nhiễm vi nhựa chưa được quy
định cụ thể.
Bình luận và mở rộng:
Câu 1 Để giải quyết những vấn đề này chúng ta cần:
- Xây dựng, ban hành văn bản hướng dẫn Luật Bảo vệ môi trường 2020
về quản lý chất thải nhựa và kiểm soát ô nhiễm vi nhựa.
- Xây dựng các chính sách giảm thiểu khối lượng chất thải nhựa và
khuyến khích sử dụng các giải pháp thân thiện với môi trường hơn
trong xử lý chất thải.
- Chính sách khuyến khích các doanh nghiệp phát triển sản xuất các sản
phẩm thân thiện với môi trường, tăng thuế đối với các doanh nghiệp
sản xuất túi nylon và đồ nhựa dùng một lần; đầu tư phát triển công nghệ
tái chế, xử lý rác thải nhựa độc hại từ hoạt động sản xuất và tiêu dùng.
- Về quản lý các sản phẩm, hàng hóa, cần nghiên cứu kinh nghiệm các
nước để đưa nội dung về kiểm soát ô nhiễm vi nhựa vào các quy định
pháp luật về chất lượng hàng hóa, sản phẩm có liên quan. Nghiên cứu,
xem xét, xây dựng quy định về việc hạn chế, tiến tới loại bỏ việc sản
xuất, sử dụng nhựa quang hóa (oxo-plastic) vì sau một thời gian loại
nhựa này chỉ bị phân rã thành các mảnh nhựa chứ không phân hủy
hoàn toàn
- Tăng cường hợp tác quốc tế về quản lý nhựa và vi nhựa.
Tại Việt Nam, trong một số quy hoạch của các tỉnh, thành phố cũng đề cập đến phân
vùng. Ví dụ:
• Thành phố Hồ Chí Minh: phân vùng phát triển gồm vùng phát triển đô thị, vùng phát
triển công nghiệp, vùng sinh thái, du lịch; vùng nông nghiệp kết hợp vành đai sinh
thái; khu dân cư nông thôn và vùng bảo tồn thiên nhiên được bảo vệ nghiêm ngặt;
• Thành phố Đà Nẵng: định hướng phát triển không gian lãnh thổ với định hướng phân
bố sản xuất công nghiệp; nông nghiệp; phát triển đô thị; sử dụng quỹ đất. Hà Nội
phân vùng môi trường thành vùng bảo tồn hạn chế phát triển; vùng kiểm soát chất
lượng môi trường tại khu vực đô thị trung tâm mới phát triển; kiểm soát môi trường
đô thị và khu công nghiệp khu vực đô thị lõi mở rộng; vùng phòng hộ môi trường;
vùng bảo vệ nghiêm ngặt hệ sinh thái rừng đặc dụng, đất ngập nước; vùng kiểm soát
môi trường nông thôn, làng nghề. Đặc điểm chung của các quy hoạch, phân vùng này
là dựa trên:
Câu 2
A. Cơ sở hiện hữu để thực hiện phân vùng tập trung
B. Nghị định số 37/2019/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của
Luật Quy hoạch đưa ra định hướng phân vùng môi trường: vùng bảo vệ
nghiêm ngặt, vùng hạn chế phát thải và vùng khác
C. Cả A và B đều sai.
Đáp án: A
Căn cứ pháp lý:
- Luật bảo vệ môi trường 2020 và các văn bản hướng dẫn thi hành;
- Luật quy hoạch 2017;
- Nghị định số 37/2019/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật
Quy hoạch;
- Quyết định 1340/QĐ-UBND năm 2014 về Quy định quản lý quy hoạch chung
đô thị theo đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng Thành phố Hồ Chí
Minh đến năm 2025;
- Nghị quyết 163/NQ-HĐND năm 2018 về thông qua điều chỉnh Quy hoạch tổng
thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, tầm nhìn đến
năm 2030;
- Quyết định 1259/QĐ-TTg năm 2011 phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng
Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 do Thủ tướng Chính
phủ ban hành,….
Câu 2
Bình luận và mở rộng: Câu 2
- Tình trạng có nhiều dự án, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
nằm xen kẽ trong các khu dân cư, khi các cơ sở này không
thực hiện tốt các biện pháp bảo vệ môi trường, gây ô nhiễm môi
trường tạo nên những xung đột môi trường, kiện cáo kéo dài,
tiềm ẩn những bất ổn của xã hội.
- Tại khoản 3 Điều 25 Nghị định 37/2019/NĐ-CP đã quy định các
mục định hướng về phân vùng môi trường trên phạm vi cả
nước theo vùng bảo vệ nghiêm ngặt, vùng hạn chế phát thải và
vùng khác. Tuy vậy, nội hàm cụ thể của phân vùng môi trường
chưa được quy định.
Các điều ước quốc tế về kiểm soát ô nhiễm
môi trường mà Việt Nam đã ký kết là:
Câu 3
A. Nghị định thư Montteal về các chất làm
suy giảm tầng ôzôn
B. Công ước Marpol 73/78 về ngăn chặn ô
nhiễm biển do tàu gây ra
C. Công ước khung của Liên hợp quốc về
biến đổi khí hậu
D. Tất cả các đáp án trên
Đáp án: D
Câu 3
Bình luận và mở rộng:
- A: Nghị định thư Montteal về các chất làm suy giảm tầng ôzôn: là
một hiệp ước quốc tế được thiết kế để bảo vệ tầng ozone bằng biện
pháp loại bỏ hoạt động sản xuất tạo ra các chất thải làm suy giảm
tầng ozone. Ngày 26/01/1994 Việt Nam đã tham gia.
- B: Công ước Marpol 73/78 về ngăn chặn ô nhiễm biển do tàu gây
ra: Công ước đưa ra những quy định nhằm ngăn chặn ô nhiễm gây
ra do vận chuyển hàng hóa là dầu mỏ, hàng nguy hiểm, độc hại,
cũng như do nước, rác và khí thải ra từ tàu. Việt Nam đã chính thức
tham gia Công ước vào ngày 18 tháng 3 năm 1991.
- C: Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu: Mục
tiêu của Hội nghị là ổn định các nồng độ khí nhà kính trong khí
quyển ở mức có thể ngăn ngừa được sự can thiệp nguy hiểm của
con người đối với hệ thống khí hậu. Việt Nam phê chuẩn Công ước
từ ngày 16/11/1994.
Câu 4
Công ty A do không có hệ thống xử lý nước thải tập
trung nên đã xả trái phép nước thải vào hệ thống thoát
nước mưa của khu công nghiệp, khu chế xuất, khu
công nghệ cao, cụm công nghiệp, hỏi mức xử phạt
hành chính nào có thể được áp dụng cho Công ty A?
A. Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000
đồng và đình chỉnh hoạt động của Công ty A.
B. Đình chỉ hoạt động gây ô nhiễm môi trường của
Công ty A trong vòng 03 tháng.
C. Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 250.000.000
đồng và buộc Công ty A phải có biện pháp xử lý
nước thải trước khi thải ra môi trường.
D. Đáp án B và C
Đáp án D
Câu 4
Căn cứ pháp lý:
Căn cứ điểm e, khoản 3; điểm a, khoản 8; khoản 9
Điều 12, Nghị định số 155/2016/NĐ_CP ngày
18/11/2016 của Chính phủ quy định về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Việc ban hành và áp dụng hệ thống quy chuẩn
kĩ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường là
một hình thức pháp lý để kiểm soát ô nhiễm
môi trường. Đúng hay Sai? Tại sao?
Câu 5
A: Đúng
B: Sai
Đáp án: A
Căn cứ pháp lý:
 Theo khoản 10, điều 3, Luật bảo vệ môi trường 2020 và các văn bản
hướng dẫn thi hành.
 Khoản 11, điều 3, Luật bảo vệ môi trường 2020
 Vai trò của hệ thống quy chuẩn kĩ thuật môi trường trong hoạt động
kiểm soát ô nhiễm:
- Quy chuẩn kỹ thuật môi trường là cơ sở khoa học để xác định chất
lượng môi trường sống của con người, xác định mức độ ô nhiễm đối với
từng thành phần môi trường cụ thể, xác định các biện pháp ngăn chặn
và khắc phục tình trạng môi trường bị ô nhiễm.
- Giúp xác định phạm vi, giới hạn mà họ được phép tác động đến môi
trường.
- Quy chuẩn kỹ thuật môi trường là căn cứ pháp lí để các chủ thể có
thẩm quyền xác định tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi và hậu
quả mà con người gây ra đối với môi trường, từ đó có cơ sở để áp dụng
trách nhiệm pháp lí tương ứng.
Câu 5
Một CTCP A chuẩn bị thành lập xưởng sản xuất bia,
nước giải khát có gas với công xuất 870.000 lít sản
phẩm/năm. Hỏi CTCP A không phải thực hiện đánh
giá tác động môi trường đúng hay sai?
Câu 6
A. Sai B. Đúng
Đáp án: B
Căn cứ pháp lý:
Căn cứ khoản khoản 5 điều 28 Luật bảo vệ môi trường và
mục I.1 – phụ lục V Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ít có nguy
cơ tác động xấu đến môi trường và không thuộc các trường
hợp có nguy cơ tác động xấu đến môi trường ở mức độ cao
và trung bình (mức quy chuẩn phải thực hiện báo cáo tác
động đến môi trường là 1 triệu lít sản phẩm/năm).
Câu 6
Hiện nay Cộng đồng dân cư được quy
định là một chủ thể trong công tác
BVMT, theo anh/chị quy định này đã
phù hợp với tình hình hiện nay chưa?
Câu 7
A. Đã phù hợp
B. Chưa phù hợp
Đáp án: A
Câu 7
Căn cứ pháp lý:
Luật BVMT 2020 đã bổ sung “cộng đồng dân cư"
vào phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng.
Bình luận và mở rộng:
- Phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội
hiện nay.
- Ghi nhận và khẳng định vai trò quan trọng của
cộng đồng dân cư trong việc bảo vệ môi trường.
- Là một trong những giải pháp quan trọng của
công tác quản lý, BVMT ở địa phương.
Câu 8
Mọi trường hợp tổ chức cá nhân có hoạt động xử lý chất
thải nguy hại đều phải có Giấy phép xử lý chất thải nguy
hại. Đúng hay sai? Đáp án: Sai
Căn cứ pháp lý:
Khoản 3, điều 84 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 và khoản 2, 3,
Điều 70, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP.
Bình luận và mở rộng
- Tình trạng nhậu khẩu trái phép rác thải công nghiệp, chất thải nguy hại,
phế liệu chưa được làm sạch vào Việt Nam diễn biến phức tạp.
- Điển hình các vụ của Công ty cổ phần Cửu Long Vinashin, Công ty
TNHH Thế kỷ mới, Công ty cổ phần Kim khí Sài Gòn, Công ty TNHH
Anh Trang...
- Nguyên nhân chính: các tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực trên
thường xuyên cố tình vi phạm. Công tác quản lý nhà nước của các cơ
quan chức năng tại một số địa phương có phần còn buông lỏng.
Cơ quan nào dưới đây có thẩm quyền xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
môi trường:
CÂU 9
A. Uỷ ban nhân dân các cấp
B. Thanh tra chuyên ngành
C. Công an nhân dân
D. Tất cả các ý trên
Đáp án: D
CÂU 9
Căn cứ pháp lý:
Điều 48, Điều 49, Điều 50 Nghị định số
155/2016/NĐ-CP
Mở rộng và bình luận:
- CAND chỉ vào cuộc để xử lý hình sự đối với các
vụ việc vi phạm lúc có dấu hiệu hình sự, và thông
thường khi có "dấu hiệu hình sự" thì hậu quả đối
với môi trường và sức khỏe nhân dân đã tương
đối nghiêm trọng.
- Lực lượng CAND cần thường xuyên, liên tục sử
dụng các biện pháp nghiệp vụ để thực hiện đúng
chức năng, nhiệm vụ của mình.
CÂU 10
Anh/chị tán thành hay không tán thành về
nhận định sau: “Hoạt động thanh tra, kiểm tra
theo quy định của pháp luật hiện hành về cơ
bản đã hoàn thiện để cơ quan quản lý nhà
nước thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình
trong công tác bảo vệ môi trường đảm bảo
phát triển bền vững.”
A. Đã phù hợp
B. Chưa phù hợp
Đáp án: B
CÂU 10
Bình luận và mở rộng:
- Khoản 1 Điều 160 Luật Bảo vệ môi trường năm
2020, quy định trách nhiệm tổ chức và chỉ đạo
thực hiện kiểm tra, thanh tra về bảo vệ môi
trường bao gồm: Bộ trưởng các Bộ Tài nguyên
và Môi trường, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an,
Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp.
- Đã có quy định về giao chức năng, nhiệm vụ
quản lý nhà nước cho các Bộ chuyên ngành
trong công tác thanh tra, kiểm tra nhưng chưa
kèm theo các công cụ để thực hiện dẫn tới các
Bộ chuyên ngành sẽ khó khăn trong quá trình
thực thi.
Tình huống
ự ợ ả ể
ủ ậ
- Giai đoạn 1, chủ đầu tư thực hiện:
(1) Xây dựng nhà máy liên hợp gang thép có công
suất 7,5 triệu tấn sản phẩm/năm và
Dự kiến chủ đầu tư phải:
(2) Hút cát để san lắp mặt bằng với tổng lượng vật
liệu nạo vét là 12.000.000 m3
(3) Thi công khu tái định cư cho 1.785 hộ dân, với
diện tích 120ha,
- Giai đoạn 2, chủ đầu tư sẽ:
(4) Khởi công dự án lọc hóa dầu công suất 6 triệu
tấn/năm.
Tình huống
Hỏi:
Câu 1: Dự án nào thuộc đối tượng phải đánh
giá tác động môi trường (ĐTM)? Tại sao?
Câu 2: Ai là người có thẩm quyền tổ chức thẩm
định và phê duyệt báo cáo ĐTM? Tại sao?
Câu 3: Hiện nay, các quy định về đánh giá tác
động môi trường (ĐTM) đã phù hợp với tình
hình kinh tế - xã hội hiện nay chưa?
Trả lời
CÂU 1: DỰ ÁN NÀO THUỘC ĐỐI TƯỢNG
PHẢI ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
(ĐTM)? TẠI SAO?
Dự án (1) – Thuộc điểm a, khoản 3, Điều 28, LBVMT; mục I.3 -
Phụ lục III Nghị định số 08/2022/NĐ-CP, do có công suất lớn từ
300.000 tấn sản phẩm/năm trở lên.
Dự án (3) – Thuộc điểm c, khoản 3, Điều 28, LBVMT; mục III.6
- Phụ lục III Nghị định số 08/2022/NĐ-CP, do quy mô lớn hơn
100ha.
Dự án (4) – Thuộc điểm a, khoản 3, điều 28, LBVMT; mục I.3 -
Phụ lục II Nghị định 08/2022/NĐ-CP, do quy mô công suất lớn
hơn 01 tấn sản phẩm/năm.
CĂN CỨ PHÁP LÝ:
- Điều 30, Luật bảo vệ môi trường năm 2020;
- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP của Chính phủ ngày 10/01/2022
quy định chi tiết một số điều của luật bảo vệ môi trường.
Trả lời
CÂU 2: AI LÀ NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN TỔ
CHỨC THẨM ĐỊNH VÀ PHÊ DUYỆT BÁO CÁO
ĐTM? TẠI SAO?
Các dự án (1), (3), (4) đều thuộc nhóm I quy định tại
khoản 3, Điều 28, Luật BVMT là nhóm dự án có nguy
cơ tác động xấu đến môi trường ở mức độ cao vì
vậy đều thuộc thẩm quyền tổ chức thẩm định và phê
duyệt của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Trả lời
CÂU 3. HIỆN NAY, CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH
GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM) ĐÃ PHÙ
HỢP VỚI TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI HIỆN
NAY CHƯA?
- Thực tế áp dụng hiện nay ở Việt Nam cho thấy ĐTM chưa
thực hiện tốt chức năng dự báo của nó. Khi tiến hành triển
khai dự án đầu tư, chủ đầu tư buộc phải lập báo cáo ĐTM
nhưng quy trình này thường được chủ đầu tư và các bên
liên quan xem nhẹ để nhanh chóng “hợp thức hóa” dự án
đầu tư.
- Hoạt động lấy ý kiến của các cơ quan, tổ chức liên quan vẫn
còn ít.
- ĐTM hiện nay ít có sự tham gia phản biện từ phía người dân
- những người chịu ảnh hưởng trực tiếp từ việc triển khai dự
án trên địa bàn nơi có khu vực dân cư ở đó đang sinh sống.
Trả lời
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP
LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
MÔI TRƯỜNG
- Nâng cao chất lượng của ĐTM để ĐTM thực sự trở thành một
công cụ đảm bảo hiệu quả thực hiện dự án hơn là một công cụ để
dự án được thông qua và tiến hành.
- Cần tăng cường công tác hậu thẩm định báo cáo đánh giá tác
động môi trường và kiểm tra việc thực hiện các nội dung kế hoạch
bảo vệ môi trường đối với các dự án đầu tư, hoạt động sản xuất,
kinh doanh.
- Hoạt động giám sát quá trình thực thi pháp luật của các chủ thể có
liên quan.
- Cần thực hiện áp dụng nhiều hơn hình thức thẩm định thông qua
việc lấy ý kiến của các cơ quan, tổ chức liên quan.
- Cần xác định ý kiến từ ngươi dân sẽ là một trong những kênh
thông tin quan trọng, thậm chí mang giá trị pháp lý trong vấn đề
thông qua ý kiến của hội đồng thẩm định.
THANK YOU!!!
NHÓM PHẢN BIỆN
P
H
Á
P
L
U
Ậ
T
K
I
Ể
M
S
O
Á
T
Ô
N
H
I
Ễ
M
M
Ô
I
T
R
Ư
Ờ
N
G
ĐẢM
BẢO
PHÁT
TRIỂN
BỀN
VỮNG
Ở
VIỆT
NAM

Mais conteúdo relacionado

Semelhante a Slide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptx

Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại trong khu công nghiệp ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại trong khu công nghiệp ở Việt Nam.pdfPháp luật về quản lý chất thải nguy hại trong khu công nghiệp ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại trong khu công nghiệp ở Việt Nam.pdfTieuNgocLy
 
Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại trong khu công nghiệp ở Việt Nam: Luậ...
Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại trong khu công nghiệp ở Việt Nam: Luậ...Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại trong khu công nghiệp ở Việt Nam: Luậ...
Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại trong khu công nghiệp ở Việt Nam: Luậ...nataliej4
 
Đề tài: Hệ thống văn bản pháp quy trong lĩnh vực chất thải rắn, 9đ - Gửi miễn...
Đề tài: Hệ thống văn bản pháp quy trong lĩnh vực chất thải rắn, 9đ - Gửi miễn...Đề tài: Hệ thống văn bản pháp quy trong lĩnh vực chất thải rắn, 9đ - Gửi miễn...
Đề tài: Hệ thống văn bản pháp quy trong lĩnh vực chất thải rắn, 9đ - Gửi miễn...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, xử lý chất thải n...
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, xử lý chất thải n...Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, xử lý chất thải n...
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, xử lý chất thải n...NuioKila
 
giới thiệu luật môi trường
giới thiệu luật môi trường giới thiệu luật môi trường
giới thiệu luật môi trường Hung Pham Thai
 
Luận văn Quản lý nhà nước về môi trường tại Tp.Đà Nẵng.doc
Luận văn Quản lý nhà nước về môi trường tại Tp.Đà Nẵng.docLuận văn Quản lý nhà nước về môi trường tại Tp.Đà Nẵng.doc
Luận văn Quản lý nhà nước về môi trường tại Tp.Đà Nẵng.docsividocz
 
Ô nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam
Ô nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt NamÔ nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam
Ô nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt NamDũng Việt
 
Bao cao nhom 4
Bao cao nhom 4Bao cao nhom 4
Bao cao nhom 4dinhnamasx
 
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên GiangQuản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giangluanvantrust
 
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên GiangQuản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giangluanvantrust
 
Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam h...
Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam h...Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam h...
Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam h...anh hieu
 
Luận Văn Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành...
Luận Văn Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành...Luận Văn Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành...
Luận Văn Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành...sividocz
 
LKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptx
LKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptxLKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptx
LKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptxNguyễn Quang Hiếu
 

Semelhante a Slide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptx (20)

Môi trường
Môi trường Môi trường
Môi trường
 
Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại trong khu công nghiệp ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại trong khu công nghiệp ở Việt Nam.pdfPháp luật về quản lý chất thải nguy hại trong khu công nghiệp ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại trong khu công nghiệp ở Việt Nam.pdf
 
Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại trong khu công nghiệp ở Việt Nam: Luậ...
Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại trong khu công nghiệp ở Việt Nam: Luậ...Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại trong khu công nghiệp ở Việt Nam: Luậ...
Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại trong khu công nghiệp ở Việt Nam: Luậ...
 
Đề tài: Hệ thống văn bản pháp quy trong lĩnh vực chất thải rắn, 9đ - Gửi miễn...
Đề tài: Hệ thống văn bản pháp quy trong lĩnh vực chất thải rắn, 9đ - Gửi miễn...Đề tài: Hệ thống văn bản pháp quy trong lĩnh vực chất thải rắn, 9đ - Gửi miễn...
Đề tài: Hệ thống văn bản pháp quy trong lĩnh vực chất thải rắn, 9đ - Gửi miễn...
 
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, xử lý chất thải n...
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, xử lý chất thải n...Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, xử lý chất thải n...
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, xử lý chất thải n...
 
giới thiệu luật môi trường
giới thiệu luật môi trường giới thiệu luật môi trường
giới thiệu luật môi trường
 
Luận văn Quản lý nhà nước về môi trường tại Tp.Đà Nẵng.doc
Luận văn Quản lý nhà nước về môi trường tại Tp.Đà Nẵng.docLuận văn Quản lý nhà nước về môi trường tại Tp.Đà Nẵng.doc
Luận văn Quản lý nhà nước về môi trường tại Tp.Đà Nẵng.doc
 
Ô nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam
Ô nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt NamÔ nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam
Ô nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam
 
Bao cao nhom 4
Bao cao nhom 4Bao cao nhom 4
Bao cao nhom 4
 
hiện trạng tái chế nhựa
hiện trạng tái chế nhựahiện trạng tái chế nhựa
hiện trạng tái chế nhựa
 
BÀI MẪU Khóa luận ngành Khoa học quản lý, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Khoa học quản lý, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận ngành Khoa học quản lý, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Khoa học quản lý, HAY, 9 ĐIỂM
 
Luận án: Pháp luật về phát triển dịch vụ môi trường ở Việt Nam
Luận án: Pháp luật về phát triển dịch vụ môi trường ở Việt NamLuận án: Pháp luật về phát triển dịch vụ môi trường ở Việt Nam
Luận án: Pháp luật về phát triển dịch vụ môi trường ở Việt Nam
 
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên GiangQuản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang
 
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên GiangQuản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang
 
Luận văn: Chính sách bảo vệ môi trường huyện Sơn Hà, Quảng Ngãi
Luận văn: Chính sách bảo vệ môi trường huyện Sơn Hà, Quảng NgãiLuận văn: Chính sách bảo vệ môi trường huyện Sơn Hà, Quảng Ngãi
Luận văn: Chính sách bảo vệ môi trường huyện Sơn Hà, Quảng Ngãi
 
Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam h...
Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam h...Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam h...
Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam h...
 
Bài mẫu tiểu luận về rác thải, HAY
Bài mẫu tiểu luận về rác thải, HAYBài mẫu tiểu luận về rác thải, HAY
Bài mẫu tiểu luận về rác thải, HAY
 
Luận Văn Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành...
Luận Văn Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành...Luận Văn Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành...
Luận Văn Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành...
 
LKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptx
LKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptxLKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptx
LKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptx
 
Đề tài: Quản lý về môi trường tại TP Rạch Giá, Kiên Giang, HOT
Đề tài: Quản lý về môi trường tại TP Rạch Giá, Kiên Giang, HOTĐề tài: Quản lý về môi trường tại TP Rạch Giá, Kiên Giang, HOT
Đề tài: Quản lý về môi trường tại TP Rạch Giá, Kiên Giang, HOT
 

Mais de Nguyễn Quang Hiếu

nhom 6.2 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
nhom 6.2 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptxnhom 6.2 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
nhom 6.2 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptxNguyễn Quang Hiếu
 
BVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
BVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptxBVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
BVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptxNguyễn Quang Hiếu
 
Slide nhóm 3.1- NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XA...
Slide nhóm 3.1- NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XA...Slide nhóm 3.1- NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XA...
Slide nhóm 3.1- NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XA...Nguyễn Quang Hiếu
 
LKT.Nhóm 2.1 Slide PL chống thoái hoá, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyê...
LKT.Nhóm 2.1 Slide PL chống thoái hoá, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyê...LKT.Nhóm 2.1 Slide PL chống thoái hoá, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyê...
LKT.Nhóm 2.1 Slide PL chống thoái hoá, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyê...Nguyễn Quang Hiếu
 
Pháp lý về tín dụng ngân hàng
Pháp lý về tín dụng ngân hàngPháp lý về tín dụng ngân hàng
Pháp lý về tín dụng ngân hàngNguyễn Quang Hiếu
 
Giải quyết tranh chấp tín dụng
Giải quyết tranh chấp tín dụngGiải quyết tranh chấp tín dụng
Giải quyết tranh chấp tín dụngNguyễn Quang Hiếu
 
ND8 PL thuế trong QHKT quốc tế.pptx
ND8 PL thuế trong QHKT quốc tế.pptxND8 PL thuế trong QHKT quốc tế.pptx
ND8 PL thuế trong QHKT quốc tế.pptxNguyễn Quang Hiếu
 

Mais de Nguyễn Quang Hiếu (20)

nhom 6.2 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
nhom 6.2 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptxnhom 6.2 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
nhom 6.2 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
 
BVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
BVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptxBVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
BVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
 
1303 NHÓM 5..2 HOÀN THIỆN.pptx
1303 NHÓM 5..2 HOÀN THIỆN.pptx1303 NHÓM 5..2 HOÀN THIỆN.pptx
1303 NHÓM 5..2 HOÀN THIỆN.pptx
 
Nhóm 5.1. PP thuyết trình.pptx
Nhóm 5.1. PP thuyết trình.pptxNhóm 5.1. PP thuyết trình.pptx
Nhóm 5.1. PP thuyết trình.pptx
 
Powerpoint nhóm 4.1.pptx
Powerpoint nhóm 4.1.pptxPowerpoint nhóm 4.1.pptx
Powerpoint nhóm 4.1.pptx
 
Slide nhóm 3.1- NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XA...
Slide nhóm 3.1- NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XA...Slide nhóm 3.1- NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XA...
Slide nhóm 3.1- NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XA...
 
Câu hỏi phản biện 2.2.pptx
Câu hỏi phản biện 2.2.pptxCâu hỏi phản biện 2.2.pptx
Câu hỏi phản biện 2.2.pptx
 
LKT.Nhóm 2.1 Slide PL chống thoái hoá, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyê...
LKT.Nhóm 2.1 Slide PL chống thoái hoá, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyê...LKT.Nhóm 2.1 Slide PL chống thoái hoá, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyê...
LKT.Nhóm 2.1 Slide PL chống thoái hoá, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyê...
 
Trong tai thuong truc.pptx
Trong tai thuong truc.pptxTrong tai thuong truc.pptx
Trong tai thuong truc.pptx
 
Pháp lý về tín dụng ngân hàng
Pháp lý về tín dụng ngân hàngPháp lý về tín dụng ngân hàng
Pháp lý về tín dụng ngân hàng
 
Giải quyết tranh chấp tín dụng
Giải quyết tranh chấp tín dụngGiải quyết tranh chấp tín dụng
Giải quyết tranh chấp tín dụng
 
Bảo đảm tín dụng
Bảo đảm tín dụngBảo đảm tín dụng
Bảo đảm tín dụng
 
ND5 PL thuế thunhap DN.ppt
ND5 PL thuế thunhap DN.pptND5 PL thuế thunhap DN.ppt
ND5 PL thuế thunhap DN.ppt
 
ND6 PL quản lý thuế.pptx
ND6 PL quản lý thuế.pptxND6 PL quản lý thuế.pptx
ND6 PL quản lý thuế.pptx
 
ND7 xử lý VP luật thuế.pptx
ND7 xử lý VP luật thuế.pptxND7 xử lý VP luật thuế.pptx
ND7 xử lý VP luật thuế.pptx
 
ND 1 PL thuế cho CH luật.pptx
ND 1 PL thuế cho CH luật.pptxND 1 PL thuế cho CH luật.pptx
ND 1 PL thuế cho CH luật.pptx
 
ND2 Thuế GTGT .pptx
ND2 Thuế GTGT .pptxND2 Thuế GTGT .pptx
ND2 Thuế GTGT .pptx
 
ND3 Luật thuế TTĐB.pptx
ND3 Luật thuế TTĐB.pptxND3 Luật thuế TTĐB.pptx
ND3 Luật thuế TTĐB.pptx
 
ND8 PL thuế trong QHKT quốc tế.pptx
ND8 PL thuế trong QHKT quốc tế.pptxND8 PL thuế trong QHKT quốc tế.pptx
ND8 PL thuế trong QHKT quốc tế.pptx
 
ND4 Luật thuế XK,NK.pptx
ND4 Luật thuế XK,NK.pptxND4 Luật thuế XK,NK.pptx
ND4 Luật thuế XK,NK.pptx
 

Slide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptx

  • 1. GVHD: TS. LÊ KIM NGUYỆT PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Nhóm phản biện 1.2
  • 2. 10 câu hỏi trắc nghiệm 01 bài tập tình huống Nội dung
  • 3. Những giải pháp nào cần được áp dụng để hạn chế vấn đề ô nhiễm nhựa và vi nhựa ở Việt Nam hiện nay? Câu 1 A. Hoàn thiện chính sách pháp luật về quản lý chất thải nhựa và vi nhựa tại Việt Nam hiện nay. B. Cần nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi của cộng đồng nhằm giảm thiểu việc thải các chất thải nhựa, vi nhựa vào môi trường. C. Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng công nghệ trong quản lý chất thải nhựa, vi nhựa và các nguyên liệu nhựa sinh học, sản phẩm thân thiện với môi trường. D. Tất cả các đáp án trên. Đáp án: D
  • 4. Bình luận và mở rộng: Câu 1  Việt Nam đã phát động “Phong trào chống rác thải nhựa” nhằm kêu gọi cộng đồng cùng nhau thay đổi thói quen tiêu dùng và loại bỏ chất thải nhựa.  Về chính sách quản lý nhựa và vi nhựa vẫn còn nhiều hạn chế: - Chưa có quy định về giảm chất thải từ các sản phẩm nhựa sử dụng một lần; - Việc tái chế chất thải nói chung, chất thải nhựa nói riêng, phần lớn đang do khu vực phi chính phủ thức thực hiện. - Thuế Bảo vệ môi trường với túi ni lông còn thấp - Túi ni lông thân thiện với môi trường chưa có khả năng cạnh tranh với túi ni lông thường. - Việc thu hồi các sản phẩm thải bỏ trong Danh mục theo Quyết định 16/QĐ-TTG chưa được triển khai. - Thành phần vi nhựa cũng chưa được đề cập trong giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm tại các quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường và trong xử lý nước thải. - Việc quản lý tổng thể nguồn phát sinh ô nhiễm vi nhựa chưa được quy định cụ thể.
  • 5. Bình luận và mở rộng: Câu 1 Để giải quyết những vấn đề này chúng ta cần: - Xây dựng, ban hành văn bản hướng dẫn Luật Bảo vệ môi trường 2020 về quản lý chất thải nhựa và kiểm soát ô nhiễm vi nhựa. - Xây dựng các chính sách giảm thiểu khối lượng chất thải nhựa và khuyến khích sử dụng các giải pháp thân thiện với môi trường hơn trong xử lý chất thải. - Chính sách khuyến khích các doanh nghiệp phát triển sản xuất các sản phẩm thân thiện với môi trường, tăng thuế đối với các doanh nghiệp sản xuất túi nylon và đồ nhựa dùng một lần; đầu tư phát triển công nghệ tái chế, xử lý rác thải nhựa độc hại từ hoạt động sản xuất và tiêu dùng. - Về quản lý các sản phẩm, hàng hóa, cần nghiên cứu kinh nghiệm các nước để đưa nội dung về kiểm soát ô nhiễm vi nhựa vào các quy định pháp luật về chất lượng hàng hóa, sản phẩm có liên quan. Nghiên cứu, xem xét, xây dựng quy định về việc hạn chế, tiến tới loại bỏ việc sản xuất, sử dụng nhựa quang hóa (oxo-plastic) vì sau một thời gian loại nhựa này chỉ bị phân rã thành các mảnh nhựa chứ không phân hủy hoàn toàn - Tăng cường hợp tác quốc tế về quản lý nhựa và vi nhựa.
  • 6. Tại Việt Nam, trong một số quy hoạch của các tỉnh, thành phố cũng đề cập đến phân vùng. Ví dụ: • Thành phố Hồ Chí Minh: phân vùng phát triển gồm vùng phát triển đô thị, vùng phát triển công nghiệp, vùng sinh thái, du lịch; vùng nông nghiệp kết hợp vành đai sinh thái; khu dân cư nông thôn và vùng bảo tồn thiên nhiên được bảo vệ nghiêm ngặt; • Thành phố Đà Nẵng: định hướng phát triển không gian lãnh thổ với định hướng phân bố sản xuất công nghiệp; nông nghiệp; phát triển đô thị; sử dụng quỹ đất. Hà Nội phân vùng môi trường thành vùng bảo tồn hạn chế phát triển; vùng kiểm soát chất lượng môi trường tại khu vực đô thị trung tâm mới phát triển; kiểm soát môi trường đô thị và khu công nghiệp khu vực đô thị lõi mở rộng; vùng phòng hộ môi trường; vùng bảo vệ nghiêm ngặt hệ sinh thái rừng đặc dụng, đất ngập nước; vùng kiểm soát môi trường nông thôn, làng nghề. Đặc điểm chung của các quy hoạch, phân vùng này là dựa trên: Câu 2 A. Cơ sở hiện hữu để thực hiện phân vùng tập trung B. Nghị định số 37/2019/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quy hoạch đưa ra định hướng phân vùng môi trường: vùng bảo vệ nghiêm ngặt, vùng hạn chế phát thải và vùng khác C. Cả A và B đều sai. Đáp án: A
  • 7. Căn cứ pháp lý: - Luật bảo vệ môi trường 2020 và các văn bản hướng dẫn thi hành; - Luật quy hoạch 2017; - Nghị định số 37/2019/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quy hoạch; - Quyết định 1340/QĐ-UBND năm 2014 về Quy định quản lý quy hoạch chung đô thị theo đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025; - Nghị quyết 163/NQ-HĐND năm 2018 về thông qua điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định 1259/QĐ-TTg năm 2011 phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 do Thủ tướng Chính phủ ban hành,…. Câu 2
  • 8. Bình luận và mở rộng: Câu 2 - Tình trạng có nhiều dự án, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nằm xen kẽ trong các khu dân cư, khi các cơ sở này không thực hiện tốt các biện pháp bảo vệ môi trường, gây ô nhiễm môi trường tạo nên những xung đột môi trường, kiện cáo kéo dài, tiềm ẩn những bất ổn của xã hội. - Tại khoản 3 Điều 25 Nghị định 37/2019/NĐ-CP đã quy định các mục định hướng về phân vùng môi trường trên phạm vi cả nước theo vùng bảo vệ nghiêm ngặt, vùng hạn chế phát thải và vùng khác. Tuy vậy, nội hàm cụ thể của phân vùng môi trường chưa được quy định.
  • 9. Các điều ước quốc tế về kiểm soát ô nhiễm môi trường mà Việt Nam đã ký kết là: Câu 3 A. Nghị định thư Montteal về các chất làm suy giảm tầng ôzôn B. Công ước Marpol 73/78 về ngăn chặn ô nhiễm biển do tàu gây ra C. Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu D. Tất cả các đáp án trên Đáp án: D
  • 10. Câu 3 Bình luận và mở rộng: - A: Nghị định thư Montteal về các chất làm suy giảm tầng ôzôn: là một hiệp ước quốc tế được thiết kế để bảo vệ tầng ozone bằng biện pháp loại bỏ hoạt động sản xuất tạo ra các chất thải làm suy giảm tầng ozone. Ngày 26/01/1994 Việt Nam đã tham gia. - B: Công ước Marpol 73/78 về ngăn chặn ô nhiễm biển do tàu gây ra: Công ước đưa ra những quy định nhằm ngăn chặn ô nhiễm gây ra do vận chuyển hàng hóa là dầu mỏ, hàng nguy hiểm, độc hại, cũng như do nước, rác và khí thải ra từ tàu. Việt Nam đã chính thức tham gia Công ước vào ngày 18 tháng 3 năm 1991. - C: Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu: Mục tiêu của Hội nghị là ổn định các nồng độ khí nhà kính trong khí quyển ở mức có thể ngăn ngừa được sự can thiệp nguy hiểm của con người đối với hệ thống khí hậu. Việt Nam phê chuẩn Công ước từ ngày 16/11/1994.
  • 11. Câu 4 Công ty A do không có hệ thống xử lý nước thải tập trung nên đã xả trái phép nước thải vào hệ thống thoát nước mưa của khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp, hỏi mức xử phạt hành chính nào có thể được áp dụng cho Công ty A? A. Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng và đình chỉnh hoạt động của Công ty A. B. Đình chỉ hoạt động gây ô nhiễm môi trường của Công ty A trong vòng 03 tháng. C. Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng và buộc Công ty A phải có biện pháp xử lý nước thải trước khi thải ra môi trường. D. Đáp án B và C Đáp án D
  • 12. Câu 4 Căn cứ pháp lý: Căn cứ điểm e, khoản 3; điểm a, khoản 8; khoản 9 Điều 12, Nghị định số 155/2016/NĐ_CP ngày 18/11/2016 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
  • 13. Việc ban hành và áp dụng hệ thống quy chuẩn kĩ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường là một hình thức pháp lý để kiểm soát ô nhiễm môi trường. Đúng hay Sai? Tại sao? Câu 5 A: Đúng B: Sai Đáp án: A
  • 14. Căn cứ pháp lý:  Theo khoản 10, điều 3, Luật bảo vệ môi trường 2020 và các văn bản hướng dẫn thi hành.  Khoản 11, điều 3, Luật bảo vệ môi trường 2020  Vai trò của hệ thống quy chuẩn kĩ thuật môi trường trong hoạt động kiểm soát ô nhiễm: - Quy chuẩn kỹ thuật môi trường là cơ sở khoa học để xác định chất lượng môi trường sống của con người, xác định mức độ ô nhiễm đối với từng thành phần môi trường cụ thể, xác định các biện pháp ngăn chặn và khắc phục tình trạng môi trường bị ô nhiễm. - Giúp xác định phạm vi, giới hạn mà họ được phép tác động đến môi trường. - Quy chuẩn kỹ thuật môi trường là căn cứ pháp lí để các chủ thể có thẩm quyền xác định tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi và hậu quả mà con người gây ra đối với môi trường, từ đó có cơ sở để áp dụng trách nhiệm pháp lí tương ứng. Câu 5
  • 15. Một CTCP A chuẩn bị thành lập xưởng sản xuất bia, nước giải khát có gas với công xuất 870.000 lít sản phẩm/năm. Hỏi CTCP A không phải thực hiện đánh giá tác động môi trường đúng hay sai? Câu 6 A. Sai B. Đúng Đáp án: B
  • 16. Căn cứ pháp lý: Căn cứ khoản khoản 5 điều 28 Luật bảo vệ môi trường và mục I.1 – phụ lục V Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ít có nguy cơ tác động xấu đến môi trường và không thuộc các trường hợp có nguy cơ tác động xấu đến môi trường ở mức độ cao và trung bình (mức quy chuẩn phải thực hiện báo cáo tác động đến môi trường là 1 triệu lít sản phẩm/năm). Câu 6
  • 17. Hiện nay Cộng đồng dân cư được quy định là một chủ thể trong công tác BVMT, theo anh/chị quy định này đã phù hợp với tình hình hiện nay chưa? Câu 7 A. Đã phù hợp B. Chưa phù hợp Đáp án: A
  • 18. Câu 7 Căn cứ pháp lý: Luật BVMT 2020 đã bổ sung “cộng đồng dân cư" vào phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng. Bình luận và mở rộng: - Phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội hiện nay. - Ghi nhận và khẳng định vai trò quan trọng của cộng đồng dân cư trong việc bảo vệ môi trường. - Là một trong những giải pháp quan trọng của công tác quản lý, BVMT ở địa phương.
  • 19. Câu 8 Mọi trường hợp tổ chức cá nhân có hoạt động xử lý chất thải nguy hại đều phải có Giấy phép xử lý chất thải nguy hại. Đúng hay sai? Đáp án: Sai Căn cứ pháp lý: Khoản 3, điều 84 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 và khoản 2, 3, Điều 70, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP. Bình luận và mở rộng - Tình trạng nhậu khẩu trái phép rác thải công nghiệp, chất thải nguy hại, phế liệu chưa được làm sạch vào Việt Nam diễn biến phức tạp. - Điển hình các vụ của Công ty cổ phần Cửu Long Vinashin, Công ty TNHH Thế kỷ mới, Công ty cổ phần Kim khí Sài Gòn, Công ty TNHH Anh Trang... - Nguyên nhân chính: các tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực trên thường xuyên cố tình vi phạm. Công tác quản lý nhà nước của các cơ quan chức năng tại một số địa phương có phần còn buông lỏng.
  • 20. Cơ quan nào dưới đây có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường: CÂU 9 A. Uỷ ban nhân dân các cấp B. Thanh tra chuyên ngành C. Công an nhân dân D. Tất cả các ý trên Đáp án: D
  • 21. CÂU 9 Căn cứ pháp lý: Điều 48, Điều 49, Điều 50 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP Mở rộng và bình luận: - CAND chỉ vào cuộc để xử lý hình sự đối với các vụ việc vi phạm lúc có dấu hiệu hình sự, và thông thường khi có "dấu hiệu hình sự" thì hậu quả đối với môi trường và sức khỏe nhân dân đã tương đối nghiêm trọng. - Lực lượng CAND cần thường xuyên, liên tục sử dụng các biện pháp nghiệp vụ để thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của mình.
  • 22. CÂU 10 Anh/chị tán thành hay không tán thành về nhận định sau: “Hoạt động thanh tra, kiểm tra theo quy định của pháp luật hiện hành về cơ bản đã hoàn thiện để cơ quan quản lý nhà nước thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình trong công tác bảo vệ môi trường đảm bảo phát triển bền vững.” A. Đã phù hợp B. Chưa phù hợp Đáp án: B
  • 23. CÂU 10 Bình luận và mở rộng: - Khoản 1 Điều 160 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, quy định trách nhiệm tổ chức và chỉ đạo thực hiện kiểm tra, thanh tra về bảo vệ môi trường bao gồm: Bộ trưởng các Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp. - Đã có quy định về giao chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước cho các Bộ chuyên ngành trong công tác thanh tra, kiểm tra nhưng chưa kèm theo các công cụ để thực hiện dẫn tới các Bộ chuyên ngành sẽ khó khăn trong quá trình thực thi.
  • 24. Tình huống ự ợ ả ể ủ ậ - Giai đoạn 1, chủ đầu tư thực hiện: (1) Xây dựng nhà máy liên hợp gang thép có công suất 7,5 triệu tấn sản phẩm/năm và Dự kiến chủ đầu tư phải: (2) Hút cát để san lắp mặt bằng với tổng lượng vật liệu nạo vét là 12.000.000 m3 (3) Thi công khu tái định cư cho 1.785 hộ dân, với diện tích 120ha, - Giai đoạn 2, chủ đầu tư sẽ: (4) Khởi công dự án lọc hóa dầu công suất 6 triệu tấn/năm.
  • 25. Tình huống Hỏi: Câu 1: Dự án nào thuộc đối tượng phải đánh giá tác động môi trường (ĐTM)? Tại sao? Câu 2: Ai là người có thẩm quyền tổ chức thẩm định và phê duyệt báo cáo ĐTM? Tại sao? Câu 3: Hiện nay, các quy định về đánh giá tác động môi trường (ĐTM) đã phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội hiện nay chưa?
  • 26. Trả lời CÂU 1: DỰ ÁN NÀO THUỘC ĐỐI TƯỢNG PHẢI ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM)? TẠI SAO? Dự án (1) – Thuộc điểm a, khoản 3, Điều 28, LBVMT; mục I.3 - Phụ lục III Nghị định số 08/2022/NĐ-CP, do có công suất lớn từ 300.000 tấn sản phẩm/năm trở lên. Dự án (3) – Thuộc điểm c, khoản 3, Điều 28, LBVMT; mục III.6 - Phụ lục III Nghị định số 08/2022/NĐ-CP, do quy mô lớn hơn 100ha. Dự án (4) – Thuộc điểm a, khoản 3, điều 28, LBVMT; mục I.3 - Phụ lục II Nghị định 08/2022/NĐ-CP, do quy mô công suất lớn hơn 01 tấn sản phẩm/năm. CĂN CỨ PHÁP LÝ: - Điều 30, Luật bảo vệ môi trường năm 2020; - Nghị định số 08/2022/NĐ-CP của Chính phủ ngày 10/01/2022 quy định chi tiết một số điều của luật bảo vệ môi trường.
  • 27. Trả lời CÂU 2: AI LÀ NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN TỔ CHỨC THẨM ĐỊNH VÀ PHÊ DUYỆT BÁO CÁO ĐTM? TẠI SAO? Các dự án (1), (3), (4) đều thuộc nhóm I quy định tại khoản 3, Điều 28, Luật BVMT là nhóm dự án có nguy cơ tác động xấu đến môi trường ở mức độ cao vì vậy đều thuộc thẩm quyền tổ chức thẩm định và phê duyệt của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
  • 28. Trả lời CÂU 3. HIỆN NAY, CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM) ĐÃ PHÙ HỢP VỚI TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI HIỆN NAY CHƯA? - Thực tế áp dụng hiện nay ở Việt Nam cho thấy ĐTM chưa thực hiện tốt chức năng dự báo của nó. Khi tiến hành triển khai dự án đầu tư, chủ đầu tư buộc phải lập báo cáo ĐTM nhưng quy trình này thường được chủ đầu tư và các bên liên quan xem nhẹ để nhanh chóng “hợp thức hóa” dự án đầu tư. - Hoạt động lấy ý kiến của các cơ quan, tổ chức liên quan vẫn còn ít. - ĐTM hiện nay ít có sự tham gia phản biện từ phía người dân - những người chịu ảnh hưởng trực tiếp từ việc triển khai dự án trên địa bàn nơi có khu vực dân cư ở đó đang sinh sống.
  • 29. Trả lời GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG - Nâng cao chất lượng của ĐTM để ĐTM thực sự trở thành một công cụ đảm bảo hiệu quả thực hiện dự án hơn là một công cụ để dự án được thông qua và tiến hành. - Cần tăng cường công tác hậu thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường và kiểm tra việc thực hiện các nội dung kế hoạch bảo vệ môi trường đối với các dự án đầu tư, hoạt động sản xuất, kinh doanh. - Hoạt động giám sát quá trình thực thi pháp luật của các chủ thể có liên quan. - Cần thực hiện áp dụng nhiều hơn hình thức thẩm định thông qua việc lấy ý kiến của các cơ quan, tổ chức liên quan. - Cần xác định ý kiến từ ngươi dân sẽ là một trong những kênh thông tin quan trọng, thậm chí mang giá trị pháp lý trong vấn đề thông qua ý kiến của hội đồng thẩm định.
  • 30. THANK YOU!!! NHÓM PHẢN BIỆN P H Á P L U Ậ T K I Ể M S O Á T Ô N H I Ễ M M Ô I T R Ư Ờ N G ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM