SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 9
MBBDGRe
Ưcdefrg
Ces2s2wwwwwwe
ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI
KHOA SƯ PHẠM TIỂU HỌC - MẦM NON
-------------------- --------------------
TRẦN MINH NGHĨA
NGUYỄN PHẠM HỒNG NGỌC
PHAN THỊ THU PHƯƠNG
NGUYỄN PHƯƠNG TRANG
THỰC TRẠNG TẬT KHÚC XẠ CỦA HỌC SINH
TIỂU HỌC Ở THÀNH PHỐ BIÊN HÒA
VÀ GIẢI PHÁP CAN THIỆP
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC
Người hướng dẫn : Thạc sĩ Lê Thanh Thế
Đồng Nai , năm 2022
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài..................................................................................................
2. Mục đích nghiên cứu ...........................................................................................
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.....................................................................
4. Giả thuyết nghiên cứu..........................................................................................
5. Nhiệm vụ nghiên cứu..........................................................................................
6. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................
7. Phạm vi nghiên cứu..........................................................................................
8. Những đóng góp mới của đề tài.....................................................................
9. Cấu trúc đề tài ...................................................................................................
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Nghiên cứu cơ sở lí luận về học sinh tiểu học ở tp Biên Hòa...............
Chương 2: Khảo sát về tình trạng cận thị ở học sinh tiểu học thành phố Biên Hòa..
Chương 3: Đề xuất giải pháp cho vấn đề bị cận thị ở học sinh tiểu học và thực
nghiệm.................................................................................................................
PHẦN KẾT
Kết luận và kiến nghị..............................................................................................
Danh mục tài liệu tham khảo.................................................................................
Phụ lục....................................................................................................................
THỰC TRẠNG TẬT KHÚC XẠ CỦA HỌC
SINH TIỂU HỌC Ở THÀNH PHỐ BIÊN
HÒAVÀ GIẢI PHÁP CAN THIỆP
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
- Cận thị là mắt có độ hội tụ quá mạnh so với độ dài trục nhãn cầu , vì thế ánh
sáng từ vật thể đến mắt tập trung phía trước võng mạc làm cho ảnh của vật bị
mờ . Hiện nay , cận thị đang là một vấn đề sức khoẻ cộng đồng toàn cầu , là
nguyên nhân dẫn đến suy giảm thị lực và các biến chứng mù loà . Việt Nam là
một trong những nước có tỷ lệ cận thị cao, và tỉ lệ cận thị học đường dao động từ
10% - 25 % học sinh . Cận thị học đường là vấn đề rất cần được quan tâm, vì học
sinh chính là nguồn lao động tương lai của đất nước
- Dưới áp lực về đô thị hóa và phát triển về kinh tế xã hội , học sinh được kỳ
vọng nhiều hơn từ cha mẹ vì thế chịu áp lực về học tập, cùng với sự bùng nổ về
công nghệ thông tin và các thiết bị điện tử đã làm cho thị lực của các em học sinh
bị tác động và ảnh hưởng đáng kể. Tình trạng cận thị học đường đã được đề cập
nhiều trong một số báo cáo về y tế thành phố Biên Hòa, tuy nhiên chưa có nghiên
cứu nào được tiến hành tại các trường tiểu học thành phố Biên Hoà để đánh giá
thực trạng cận thị của học sinh
- Học sinh tiểu học ở Tp Biên Hoà có tỷ lệ cận thị năm 2018 dao động từ 10% -
12% ở học sinh các phường, xã và từ 17% - 25% ở học sinh thành phố. Một
nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng tỷ lệ cận thị đã lên tới 40% - 50% - Tình trạng
cận thị ở học sinh tiểu học nếu không được giải quyết kịp thời thì sẽ ảnh hưởng
rất nghiêm trọng đến các hoạt động vui chơi, giải trí, học tập, sinh hoạt và cả sức
khoẻ, tinh thần lẫn thể chất. Từ đó sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự phát triển
của xã hội trong tương lai
=> Trước thực trạng mà chúng tôi vừa nêu trên , chúng tôi đã quyết định tiến
hành nghiên cứu “Thực trạng tật khúc xạ của học sinh tiểu học ở thành phố Biên
Hòa và giải pháp can thiệp”
2. Mục đích nghiên cứu
-Chúng tôi nghiên cứu đề tài này để tìm ra nguyên nhân tật khúc xạ xuất hiện rất
phổ biến ở học sinh tiểu học thành phố Biên Hòa. Từ đó chúng tôi sẽ đề xuất tìm
ra những giải pháp để nghiên cứu đưa ra các biện pháp phòng ngừa tật khúc xạ
học đường
- Chúng tôi sẽ biên soạn và tạo ra các sản phẩm cụ thể như : giáo án , tài liệu
hướng dẫn , sách tham khảo , video bài giảng thực tế cho các em trên các kênh
youtube , facebook , violet để mọi người có thể tiếp cận và tham khảo
- Nghiên cứu này đầu tiên là mang lại lợi ích cho bản thân các em học sinh đang
mắc các tật khúc xạ . Tiếp theo là mang lại lợi ích cho giáo viên trong phương
pháp giảng dạy nhằm ngăn chặn và tuyên truyền cho các em học sinh . Sau đó là
giúp cho gia đình, cộng đồng , xã hội hiểu biết nhiều hơn về vấn đề tật khúc
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
-Đối tượng nghiên cứu đối với tình trạng tật khúc xạ : Học sinh tiểu học từ lớp 1
đến lớp 5 đang đi học tại các trường tiểu học trong khu vực Biên Hoà , những
học sinh này tương đương với độ tuổi từ 6 đến 11
- Khách thể nghiên cứu là học sinh tiểu học ở thành phố Biên Hoà
4. Giả thuyết nghiên cứu
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
6. Phương pháp nghiên cứu
7. Phạm vi nghiên cứu
8. Những đóng góp mới của đề tài
CHƯƠNG 1 NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÍ LUẬN
VỀ HỌC SINH TIỂU HỌC Ở THÀNH PHỐ
BIÊN HÒA
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Tác giả Thạc sĩ Trần Đức Nghĩa đã nghiên cứu đề tài “ Thực trạng cận thị ở học
sinh tiểu học thành phố Điện Biên Phủ và hiệu quả 1 số giải pháp can thiệp “ vào
năm 2019 tại Hà Nội . Mục đích của đề tài nghiên cứu trên là nhằm tìm hiểu thực
trạng cận thị và các yếu tố liên quan đến tật cận thị ở học sinh tại các trường tiểu
học thành phố Điện Biên Phủ năm 2016. Thông qua đó đưa ra các biện pháp
cũng như đánh giá hiệu quả một số giải pháp dự phòng cận thị cho học sinh tiểu
học thành phố Điện Biên Phủ, giai đoạn 2016-2018 .
=> Từ tài liệu nghiên cứu trên , chúng tôi đã có rất nhiều kiến thức và giải pháp
ngăn ngừa tật cận thị . Cũng như có thêm nhiều kinh nghiệm để thực hiện đề tài
“ Một số biện pháp phòng bệnh khúc xạ cho trẻ ở thành phố Biên Hoà”
ĐÁNH SỐ 1-3
1.2 Các khái niệm cơ bản
- Theo Thạc sĩ Trần Đại Nghĩa thì “ Cận thị là mắt có độ hội tụ quá mạnh so với độ dài trục nhãn cầu , vì thế ánh sáng từ vật thể đến mắt , tập trung
phía trước võng mạc làm cho ảnh của vật bị mờ “ (1)
- Theo Sinh viên Nguyễn Thanh Trúc thì “ Cận thị là mắt có tiêu điểm nằm trước võng mạc . Nói cách khác cận thị là tật khúc xạ khi các tia sáng song
song đi vào mắt được hội tụ trước võng mạc khi mắt ở trạng thái nghỉ ngơi không điều tiết “ (2)
- Theo Monica Jong thì “ Cận thị là tật khúc xạ trong đó các tia sáng đi vào mắt song song với trục quang học được hội tụ phía trước võng mạc khi mắt
không điều tiết. Thường xảy ra khi trục nhãn cầu quá dài hoặc do bán kính cong giác mạc quá lớn, thể thủy tinh tăng công suất hoặc do cả 2 yếu tố trên.
còn được gọi là 'tật nhìn gần' có thể sẽ nghe dễ hiểu hơn “ (3)
=> Từ đó , theo chúng tôi Cận thị là một loại bệnh thuộc loại tật khúc xạ , cận thị là bệnh khiến cho ánh sáng từ bên ngoài , từ vật không phản chiếu
toàn diện được tới võng mạc của người. Khiến cho người nhìn ảnh , vật bị mờ và sai lệch
1.3 Các công cụ nghiên cứu
- Để có thể nghiên cứu về thực trạng cận thị ở học sinh tiểu học , chúng tôi đẫ tiến hành nghiên cứu khảo sát học sinh tại trường Tiểu học Tân Phong B
thành phố Biên Hoà . Cụ thể là chúng tôi sẽ dùng các công cụ nghiên cứu sau đây :
+ Các phiếu hỏi , phiếu khảo sát như “ Phiếu khám thị lực “ , “ Bảng kiểm tra về vệ sinh học đường “ , “ Phỏng vấn trực tiếp học sinh “ , “ Thói quen
hàng ngày của học sinh “ , “ Chế độ dinh dưỡng của học sinh “
+ Các dụng cụ đo lường khúc xạ : bảng thị lực vòng hở Landolt , hộp kính với các số kính , thước mét dây với độ chính xác 1 cm , máy đo cường độ
ánh sáng Luxmetre
+ Tham gia các giờ học và quan sát trực tiếp học sinh
+ Thu thập , thống kê , so sánh số liệu học sinh cận thị đầu năm so với cuối năm
CHƯƠNG 2 khảo sát về tình trạng cận thị ở học
sinh tiểu học thành phố Biên Hòa
2.1 Khảo sát thực trạng
2.2. Kết quả xử lý số liệu
2.3 Đưa ra nhận định về kết quả điều tra, khảo sát …
CHƯƠNG 3 Đề xuất giải pháp cho vấn đề bị cận
thị ở học sinh tiểu học và thực nghiệm
3.1 Tiến hành thực nghiệm
3.2 So sánh kết quả thực nghiệm
3.3 Đưa ra nhận định đánh giá
PHẦN KẾT
Kết luận và kiến nghị
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Phí Vĩnh Bảo (2017). Nghiên cứu tật khúc xạ ở học viện một số trường sĩ quan
quân đội và hiệu quả giải pháp can thiệp. Luận án Tiến sĩ Y học, Viện Vệ sinh
dịch tễ Trung ương, Hà Nội
2. Hoàng Ngọc Chương và Hoàng Hữu Khôi (2012). Nghiên cứu giải pháp
phòng ngừa và triển khai thí điểm một số giải pháp can thiệp làm giảm nhẹ tật
cận thị ở học sinh Tiểu học và Trung học cơ sở thành phố Đà Nẵng. Đề tài khoa
học cấp thành phố Đà Nẵng.
Nội.
3. Trần Văn Dần (1980). Sức khỏe lứa tuổi. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội .
4. Vũ Quang Dũng (2008). Nghiên cứu thực trạng và một số giải pháp phòng
ngừa cận thị ở học sinh khu vực trung du tỉnh Thái Nguyên. Luận án Tiến sĩ Y
học, Trường Đại học Thái Nguyên
5. Ngô Như Hoà (1966). Tình hình cận thị của học sinh Việt Nam. Nhãn khoa số
2, tr. 79-81.
6. Nguyễn Thị Hạnh (2010). Nghiên cứu sự thay đổi khúc xạ của học sinh khối 6
trường THCS Cát Linh Hà Nội năm học 2009-2010. Luận văn Thạc sỹ Y học,
Trường Đại học Y Hà Nội.
7. Nguyễn Văn Liên (1998). Đánh giá tình hình cận thị ở học sinh Nam Định
năm học 1997- 1998. Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.
8. Nguyễn Thị Mai Lý và Nguyễn Đức Anh (2012). Đặc điểm của cận thị ở trẻ
em và một số yếu tố liên quan đến sự tiến triển cận thị . Tạp chí nghiên cứu Y
học , tr. 135-140.
9. Đặng Anh Ngọc và Nguyễn Ngọc Ngà (2007). Điều kiện vệ sinh chiếu sáng,
khoảng cách mắt bàn với nguy cơ giảm thị lực ở học sinh tiểu học và trung học
cơ sở. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
10 . Trần Đức Nghĩa (2019). Thực trạng cận thị ở học sinh tiểu học thành phố
Điện Biên Phủ và hiệu quả 1 số giải pháp can thiệp . Luận án Tiến sĩ Y học, Viện
vệ sinh dịch tễ trung ương , Hà Nội , tr.1 . (1)
11. Vũ Thị Thanh (2016). Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học tật khúc xạ và đánh
giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp ở học sinh 6-15 tuổi tại thành phố Hà
Nội. Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y.
12. Chu Văn Thăng và Trần Thị Thu Hương,Lê Thị Thanh Xuân (2015). Thực
trạng cận thị học đường ở học sinh thành phố Đà Lạt và huyện Bảo Lâm, tỉnh
Lâm Đồng năm 2012-2013. Tạp chí Y học dự phòng.
13. Trần Tất Thắng (2022). Thực trạng cận thị học đường và các yếu tố liên quan
ở học sinh tiểu học tại quận I thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Y học Việt Nam,
Tập 515 Số 2
14. Nguyễn Thanh Trúc ( 2017) . Khảo sát kiến thức về bệnh cận thị của học sinh
khối 12 tại trường trung học phổ thông Trần Văn Bảy năm 2017 .Tiểu luận tốt
nghiệp đại học , Đại học Tây Đô , Cần Thơ , tr. 6 .(2)
10. Lê Ánh Triết (1997). Quang học lâm sàng và khúc xạ mắt. Nhà xuất bản
thành phố Hồ Chí Minh.
14. Hoàng Lưu Vinh(2022). Một số yếu tố tác động đến vấn đề cận thị học
đường của học sinh tiểu học ở đô thị hiện nay. Tạp chí Giáo dục, Số 485, tr 26-32
15. Nguyễn Thanh Vân (2012). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị
nhược thị do tật khúc xạ ở trẻ em. Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà
Nội.
16. Lê Thị Thanh Xuyên và Bùi Thị Thu Hương, Phí Duy Tiến,Nguyễn Hoàng
Cẩn (2009). Khảo sát tỷ lệ tật khúc xạ và kiến thức, thái độ, hành vi của học sinh,
cha mẹ học sinh và giáo viên về tật khúc xạ tại TPHCM. Tạp chí Y học Thành
phố Hồ Chí Minh, tr. 13-25.
TIẾNG ANH
16. Monica Jong (2019) . Báo cáo về di truyền của cận thị . Bản báo cáo nghiên
cứu , Viện Cận thị Quốc tế , Mỹ , tr .2 (3)
17. Burnett A.M and Yashadhana A, Lee L, Serova N, Brain D,Naidoo K (2018).
Interventions to improve school-based eye-care services in low-and middle-
income countries: a systematic review. Bulletin of the World Health
Organization.
18. Braun C.I and Freidlin V, Sperduto R.D, Milton R.C,Strahlman E.R
(1996).The progression of myopia in school age children: data from the
Columbia Medical Plan. Ophthalmic epidemiology, pp. 13- 21.
19. Pokharel G.P and Negrel A.D, Munoz S.R,Ellwein L.B(2000). Refractive
error study in children: results from Mechi Zone, Nepal . American journal of
ophthalmology, pp. 436-444.
20.Vu H.T.V and Keeffe J.E, McCarty C.A,Taylor H.R. (2005) . Impact of
unilateral and bilateral vision loss on quality of life . British journal of
ophthalmology, pp. 360-363.

Mais conteúdo relacionado

Semelhante a TIỂU LUẬN KHOA HỌC.docx

Semelhante a TIỂU LUẬN KHOA HỌC.docx (20)

LỒNG GHÉP GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH BỆNH CAO HUYẾT ÁP VÀ BỆNH TIỂU ĐƯ...
LỒNG GHÉP GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH BỆNH CAO HUYẾT ÁP VÀ BỆNH TIỂU ĐƯ...LỒNG GHÉP GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH BỆNH CAO HUYẾT ÁP VÀ BỆNH TIỂU ĐƯ...
LỒNG GHÉP GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH BỆNH CAO HUYẾT ÁP VÀ BỆNH TIỂU ĐƯ...
 
du-thao-tai-lieu-mat-ngay-0412023.pdf
du-thao-tai-lieu-mat-ngay-0412023.pdfdu-thao-tai-lieu-mat-ngay-0412023.pdf
du-thao-tai-lieu-mat-ngay-0412023.pdf
 
Quản Lý Giáo Dục Phòng Ngừa Bạo Lực Học Đường Cho Học Sinh Thcs Trên Địa Bàn ...
Quản Lý Giáo Dục Phòng Ngừa Bạo Lực Học Đường Cho Học Sinh Thcs Trên Địa Bàn ...Quản Lý Giáo Dục Phòng Ngừa Bạo Lực Học Đường Cho Học Sinh Thcs Trên Địa Bàn ...
Quản Lý Giáo Dục Phòng Ngừa Bạo Lực Học Đường Cho Học Sinh Thcs Trên Địa Bàn ...
 
Thực Trạng Bạo Lực Học Đường Ở Học Sinh Trường THPT Việt Đức
Thực Trạng Bạo Lực Học Đường Ở Học Sinh Trường THPT Việt ĐứcThực Trạng Bạo Lực Học Đường Ở Học Sinh Trường THPT Việt Đức
Thực Trạng Bạo Lực Học Đường Ở Học Sinh Trường THPT Việt Đức
 
BÀI BÁO CÁO NHÓM 4 XÃ HỘI HỌC SỨC KHỎE chuẩn.docx
BÀI BÁO CÁO NHÓM 4 XÃ HỘI HỌC SỨC KHỎE chuẩn.docxBÀI BÁO CÁO NHÓM 4 XÃ HỘI HỌC SỨC KHỎE chuẩn.docx
BÀI BÁO CÁO NHÓM 4 XÃ HỘI HỌC SỨC KHỎE chuẩn.docx
 
BÀI BÁO CÁO NHÓM 4 XÃ HỘI HỌC SỨC KHỎE.docx
BÀI BÁO CÁO NHÓM 4 XÃ HỘI HỌC SỨC KHỎE.docxBÀI BÁO CÁO NHÓM 4 XÃ HỘI HỌC SỨC KHỎE.docx
BÀI BÁO CÁO NHÓM 4 XÃ HỘI HỌC SỨC KHỎE.docx
 
Đề tài: Khảo sát nhận thức về tự ý sử dụng kháng sinh của sinh viên
Đề tài: Khảo sát nhận thức về tự ý sử dụng kháng sinh của sinh viênĐề tài: Khảo sát nhận thức về tự ý sử dụng kháng sinh của sinh viên
Đề tài: Khảo sát nhận thức về tự ý sử dụng kháng sinh của sinh viên
 
Đề tài: Nhận thức về tự ý sử dụng kháng sinh của sinh viên, HAY
Đề tài: Nhận thức về tự ý sử dụng kháng sinh của sinh viên, HAYĐề tài: Nhận thức về tự ý sử dụng kháng sinh của sinh viên, HAY
Đề tài: Nhận thức về tự ý sử dụng kháng sinh của sinh viên, HAY
 
Bạo Lực Học Đường Từ Góc Nhìn Của Học Sinh, Giáo Viên Và Phụ Huynh
Bạo Lực Học Đường Từ Góc Nhìn Của Học Sinh, Giáo Viên Và Phụ HuynhBạo Lực Học Đường Từ Góc Nhìn Của Học Sinh, Giáo Viên Và Phụ Huynh
Bạo Lực Học Đường Từ Góc Nhìn Của Học Sinh, Giáo Viên Và Phụ Huynh
 
Luận Văn Nghiên cứu tình trạng bỏ học của trẻ em của huyện Hòa Vang - Thành p...
Luận Văn Nghiên cứu tình trạng bỏ học của trẻ em của huyện Hòa Vang - Thành p...Luận Văn Nghiên cứu tình trạng bỏ học của trẻ em của huyện Hòa Vang - Thành p...
Luận Văn Nghiên cứu tình trạng bỏ học của trẻ em của huyện Hòa Vang - Thành p...
 
Lồng ghép giáo dục kỹ năng phòng tránh bệnh cao huyết áp và bệnh tiể...
Lồng ghép giáo dục kỹ năng phòng tránh bệnh cao huyết áp và bệnh tiể...Lồng ghép giáo dục kỹ năng phòng tránh bệnh cao huyết áp và bệnh tiể...
Lồng ghép giáo dục kỹ năng phòng tránh bệnh cao huyết áp và bệnh tiể...
 
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của học viên trường Trung cấp Cảnh sát nhân dân II
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của học viên trường Trung cấp Cảnh sát nhân dân IILuận văn: Kỹ năng giao tiếp của học viên trường Trung cấp Cảnh sát nhân dân II
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của học viên trường Trung cấp Cảnh sát nhân dân II
 
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của học viên trường Cảnh sát, HAY
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của học viên trường Cảnh sát, HAYLuận văn: Kỹ năng giao tiếp của học viên trường Cảnh sát, HAY
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của học viên trường Cảnh sát, HAY
 
Luận án: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới cầu đào tạo từ xa
Luận án: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới cầu đào tạo từ xaLuận án: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới cầu đào tạo từ xa
Luận án: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới cầu đào tạo từ xa
 
Kết quả can thiệp trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại bệnh viện chỉnh hình và phục hồi...
Kết quả can thiệp trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại bệnh viện chỉnh hình và phục hồi...Kết quả can thiệp trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại bệnh viện chỉnh hình và phục hồi...
Kết quả can thiệp trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại bệnh viện chỉnh hình và phục hồi...
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành điều dưỡng đa khoa 9 điểm
Khoá luận tốt nghiệp ngành điều dưỡng đa khoa 9 điểmKhoá luận tốt nghiệp ngành điều dưỡng đa khoa 9 điểm
Khoá luận tốt nghiệp ngành điều dưỡng đa khoa 9 điểm
 
Nghiên cứu ứng dụng khoa học vào sư phạm ứng dụng .
Nghiên cứu ứng dụng khoa học vào sư phạm ứng dụng .Nghiên cứu ứng dụng khoa học vào sư phạm ứng dụng .
Nghiên cứu ứng dụng khoa học vào sư phạm ứng dụng .
 
Nghiên Cứu Tình Trạng Bỏ Học Của Trẻ Em Tại Huyện Hòa Vang – Thành Phố Đà Nẵn...
Nghiên Cứu Tình Trạng Bỏ Học Của Trẻ Em Tại Huyện Hòa Vang – Thành Phố Đà Nẵn...Nghiên Cứu Tình Trạng Bỏ Học Của Trẻ Em Tại Huyện Hòa Vang – Thành Phố Đà Nẵn...
Nghiên Cứu Tình Trạng Bỏ Học Của Trẻ Em Tại Huyện Hòa Vang – Thành Phố Đà Nẵn...
 
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sinh hoạt trong giai đoạn cách ly xã hội...
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sinh hoạt trong giai đoạn cách ly xã hội...Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sinh hoạt trong giai đoạn cách ly xã hội...
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sinh hoạt trong giai đoạn cách ly xã hội...
 
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của sinh viên Sư phạm trường Cao đẳng Cần Thơ
Luận văn:  Kỹ năng giao tiếp của sinh viên Sư phạm trường Cao đẳng Cần ThơLuận văn:  Kỹ năng giao tiếp của sinh viên Sư phạm trường Cao đẳng Cần Thơ
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của sinh viên Sư phạm trường Cao đẳng Cần Thơ
 

TIỂU LUẬN KHOA HỌC.docx

  • 1. MBBDGRe Ưcdefrg Ces2s2wwwwwwe ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI KHOA SƯ PHẠM TIỂU HỌC - MẦM NON -------------------- -------------------- TRẦN MINH NGHĨA NGUYỄN PHẠM HỒNG NGỌC PHAN THỊ THU PHƯƠNG NGUYỄN PHƯƠNG TRANG THỰC TRẠNG TẬT KHÚC XẠ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC Ở THÀNH PHỐ BIÊN HÒA VÀ GIẢI PHÁP CAN THIỆP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC Người hướng dẫn : Thạc sĩ Lê Thanh Thế Đồng Nai , năm 2022
  • 2. MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài.................................................................................................. 2. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................... 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu..................................................................... 4. Giả thuyết nghiên cứu.......................................................................................... 5. Nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................................................... 6. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................... 7. Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................... 8. Những đóng góp mới của đề tài..................................................................... 9. Cấu trúc đề tài ................................................................................................... PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Nghiên cứu cơ sở lí luận về học sinh tiểu học ở tp Biên Hòa............... Chương 2: Khảo sát về tình trạng cận thị ở học sinh tiểu học thành phố Biên Hòa.. Chương 3: Đề xuất giải pháp cho vấn đề bị cận thị ở học sinh tiểu học và thực nghiệm................................................................................................................. PHẦN KẾT Kết luận và kiến nghị.............................................................................................. Danh mục tài liệu tham khảo................................................................................. Phụ lục....................................................................................................................
  • 3. THỰC TRẠNG TẬT KHÚC XẠ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC Ở THÀNH PHỐ BIÊN HÒAVÀ GIẢI PHÁP CAN THIỆP PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài - Cận thị là mắt có độ hội tụ quá mạnh so với độ dài trục nhãn cầu , vì thế ánh sáng từ vật thể đến mắt tập trung phía trước võng mạc làm cho ảnh của vật bị mờ . Hiện nay , cận thị đang là một vấn đề sức khoẻ cộng đồng toàn cầu , là nguyên nhân dẫn đến suy giảm thị lực và các biến chứng mù loà . Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ cận thị cao, và tỉ lệ cận thị học đường dao động từ 10% - 25 % học sinh . Cận thị học đường là vấn đề rất cần được quan tâm, vì học sinh chính là nguồn lao động tương lai của đất nước - Dưới áp lực về đô thị hóa và phát triển về kinh tế xã hội , học sinh được kỳ vọng nhiều hơn từ cha mẹ vì thế chịu áp lực về học tập, cùng với sự bùng nổ về công nghệ thông tin và các thiết bị điện tử đã làm cho thị lực của các em học sinh bị tác động và ảnh hưởng đáng kể. Tình trạng cận thị học đường đã được đề cập nhiều trong một số báo cáo về y tế thành phố Biên Hòa, tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào được tiến hành tại các trường tiểu học thành phố Biên Hoà để đánh giá thực trạng cận thị của học sinh - Học sinh tiểu học ở Tp Biên Hoà có tỷ lệ cận thị năm 2018 dao động từ 10% - 12% ở học sinh các phường, xã và từ 17% - 25% ở học sinh thành phố. Một nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng tỷ lệ cận thị đã lên tới 40% - 50% - Tình trạng cận thị ở học sinh tiểu học nếu không được giải quyết kịp thời thì sẽ ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến các hoạt động vui chơi, giải trí, học tập, sinh hoạt và cả sức khoẻ, tinh thần lẫn thể chất. Từ đó sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự phát triển của xã hội trong tương lai
  • 4. => Trước thực trạng mà chúng tôi vừa nêu trên , chúng tôi đã quyết định tiến hành nghiên cứu “Thực trạng tật khúc xạ của học sinh tiểu học ở thành phố Biên Hòa và giải pháp can thiệp” 2. Mục đích nghiên cứu -Chúng tôi nghiên cứu đề tài này để tìm ra nguyên nhân tật khúc xạ xuất hiện rất phổ biến ở học sinh tiểu học thành phố Biên Hòa. Từ đó chúng tôi sẽ đề xuất tìm ra những giải pháp để nghiên cứu đưa ra các biện pháp phòng ngừa tật khúc xạ học đường - Chúng tôi sẽ biên soạn và tạo ra các sản phẩm cụ thể như : giáo án , tài liệu hướng dẫn , sách tham khảo , video bài giảng thực tế cho các em trên các kênh youtube , facebook , violet để mọi người có thể tiếp cận và tham khảo - Nghiên cứu này đầu tiên là mang lại lợi ích cho bản thân các em học sinh đang mắc các tật khúc xạ . Tiếp theo là mang lại lợi ích cho giáo viên trong phương pháp giảng dạy nhằm ngăn chặn và tuyên truyền cho các em học sinh . Sau đó là giúp cho gia đình, cộng đồng , xã hội hiểu biết nhiều hơn về vấn đề tật khúc 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu đối với tình trạng tật khúc xạ : Học sinh tiểu học từ lớp 1 đến lớp 5 đang đi học tại các trường tiểu học trong khu vực Biên Hoà , những học sinh này tương đương với độ tuổi từ 6 đến 11 - Khách thể nghiên cứu là học sinh tiểu học ở thành phố Biên Hoà 4. Giả thuyết nghiên cứu 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 6. Phương pháp nghiên cứu 7. Phạm vi nghiên cứu 8. Những đóng góp mới của đề tài
  • 5. CHƯƠNG 1 NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HỌC SINH TIỂU HỌC Ở THÀNH PHỐ BIÊN HÒA 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tác giả Thạc sĩ Trần Đức Nghĩa đã nghiên cứu đề tài “ Thực trạng cận thị ở học sinh tiểu học thành phố Điện Biên Phủ và hiệu quả 1 số giải pháp can thiệp “ vào năm 2019 tại Hà Nội . Mục đích của đề tài nghiên cứu trên là nhằm tìm hiểu thực trạng cận thị và các yếu tố liên quan đến tật cận thị ở học sinh tại các trường tiểu học thành phố Điện Biên Phủ năm 2016. Thông qua đó đưa ra các biện pháp cũng như đánh giá hiệu quả một số giải pháp dự phòng cận thị cho học sinh tiểu học thành phố Điện Biên Phủ, giai đoạn 2016-2018 . => Từ tài liệu nghiên cứu trên , chúng tôi đã có rất nhiều kiến thức và giải pháp ngăn ngừa tật cận thị . Cũng như có thêm nhiều kinh nghiệm để thực hiện đề tài “ Một số biện pháp phòng bệnh khúc xạ cho trẻ ở thành phố Biên Hoà” ĐÁNH SỐ 1-3 1.2 Các khái niệm cơ bản - Theo Thạc sĩ Trần Đại Nghĩa thì “ Cận thị là mắt có độ hội tụ quá mạnh so với độ dài trục nhãn cầu , vì thế ánh sáng từ vật thể đến mắt , tập trung phía trước võng mạc làm cho ảnh của vật bị mờ “ (1) - Theo Sinh viên Nguyễn Thanh Trúc thì “ Cận thị là mắt có tiêu điểm nằm trước võng mạc . Nói cách khác cận thị là tật khúc xạ khi các tia sáng song song đi vào mắt được hội tụ trước võng mạc khi mắt ở trạng thái nghỉ ngơi không điều tiết “ (2) - Theo Monica Jong thì “ Cận thị là tật khúc xạ trong đó các tia sáng đi vào mắt song song với trục quang học được hội tụ phía trước võng mạc khi mắt không điều tiết. Thường xảy ra khi trục nhãn cầu quá dài hoặc do bán kính cong giác mạc quá lớn, thể thủy tinh tăng công suất hoặc do cả 2 yếu tố trên. còn được gọi là 'tật nhìn gần' có thể sẽ nghe dễ hiểu hơn “ (3) => Từ đó , theo chúng tôi Cận thị là một loại bệnh thuộc loại tật khúc xạ , cận thị là bệnh khiến cho ánh sáng từ bên ngoài , từ vật không phản chiếu toàn diện được tới võng mạc của người. Khiến cho người nhìn ảnh , vật bị mờ và sai lệch 1.3 Các công cụ nghiên cứu - Để có thể nghiên cứu về thực trạng cận thị ở học sinh tiểu học , chúng tôi đẫ tiến hành nghiên cứu khảo sát học sinh tại trường Tiểu học Tân Phong B thành phố Biên Hoà . Cụ thể là chúng tôi sẽ dùng các công cụ nghiên cứu sau đây : + Các phiếu hỏi , phiếu khảo sát như “ Phiếu khám thị lực “ , “ Bảng kiểm tra về vệ sinh học đường “ , “ Phỏng vấn trực tiếp học sinh “ , “ Thói quen hàng ngày của học sinh “ , “ Chế độ dinh dưỡng của học sinh “ + Các dụng cụ đo lường khúc xạ : bảng thị lực vòng hở Landolt , hộp kính với các số kính , thước mét dây với độ chính xác 1 cm , máy đo cường độ ánh sáng Luxmetre + Tham gia các giờ học và quan sát trực tiếp học sinh + Thu thập , thống kê , so sánh số liệu học sinh cận thị đầu năm so với cuối năm CHƯƠNG 2 khảo sát về tình trạng cận thị ở học sinh tiểu học thành phố Biên Hòa
  • 6. 2.1 Khảo sát thực trạng 2.2. Kết quả xử lý số liệu 2.3 Đưa ra nhận định về kết quả điều tra, khảo sát … CHƯƠNG 3 Đề xuất giải pháp cho vấn đề bị cận thị ở học sinh tiểu học và thực nghiệm 3.1 Tiến hành thực nghiệm 3.2 So sánh kết quả thực nghiệm 3.3 Đưa ra nhận định đánh giá PHẦN KẾT
  • 7. Kết luận và kiến nghị PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
  • 8. 1. Phí Vĩnh Bảo (2017). Nghiên cứu tật khúc xạ ở học viện một số trường sĩ quan quân đội và hiệu quả giải pháp can thiệp. Luận án Tiến sĩ Y học, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội 2. Hoàng Ngọc Chương và Hoàng Hữu Khôi (2012). Nghiên cứu giải pháp phòng ngừa và triển khai thí điểm một số giải pháp can thiệp làm giảm nhẹ tật cận thị ở học sinh Tiểu học và Trung học cơ sở thành phố Đà Nẵng. Đề tài khoa học cấp thành phố Đà Nẵng. Nội. 3. Trần Văn Dần (1980). Sức khỏe lứa tuổi. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội . 4. Vũ Quang Dũng (2008). Nghiên cứu thực trạng và một số giải pháp phòng ngừa cận thị ở học sinh khu vực trung du tỉnh Thái Nguyên. Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Thái Nguyên 5. Ngô Như Hoà (1966). Tình hình cận thị của học sinh Việt Nam. Nhãn khoa số 2, tr. 79-81. 6. Nguyễn Thị Hạnh (2010). Nghiên cứu sự thay đổi khúc xạ của học sinh khối 6 trường THCS Cát Linh Hà Nội năm học 2009-2010. Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 7. Nguyễn Văn Liên (1998). Đánh giá tình hình cận thị ở học sinh Nam Định năm học 1997- 1998. Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội. 8. Nguyễn Thị Mai Lý và Nguyễn Đức Anh (2012). Đặc điểm của cận thị ở trẻ em và một số yếu tố liên quan đến sự tiến triển cận thị . Tạp chí nghiên cứu Y học , tr. 135-140. 9. Đặng Anh Ngọc và Nguyễn Ngọc Ngà (2007). Điều kiện vệ sinh chiếu sáng, khoảng cách mắt bàn với nguy cơ giảm thị lực ở học sinh tiểu học và trung học cơ sở. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 10 . Trần Đức Nghĩa (2019). Thực trạng cận thị ở học sinh tiểu học thành phố Điện Biên Phủ và hiệu quả 1 số giải pháp can thiệp . Luận án Tiến sĩ Y học, Viện vệ sinh dịch tễ trung ương , Hà Nội , tr.1 . (1) 11. Vũ Thị Thanh (2016). Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học tật khúc xạ và đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp ở học sinh 6-15 tuổi tại thành phố Hà Nội. Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y. 12. Chu Văn Thăng và Trần Thị Thu Hương,Lê Thị Thanh Xuân (2015). Thực trạng cận thị học đường ở học sinh thành phố Đà Lạt và huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng năm 2012-2013. Tạp chí Y học dự phòng. 13. Trần Tất Thắng (2022). Thực trạng cận thị học đường và các yếu tố liên quan ở học sinh tiểu học tại quận I thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Y học Việt Nam, Tập 515 Số 2 14. Nguyễn Thanh Trúc ( 2017) . Khảo sát kiến thức về bệnh cận thị của học sinh khối 12 tại trường trung học phổ thông Trần Văn Bảy năm 2017 .Tiểu luận tốt nghiệp đại học , Đại học Tây Đô , Cần Thơ , tr. 6 .(2) 10. Lê Ánh Triết (1997). Quang học lâm sàng và khúc xạ mắt. Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh. 14. Hoàng Lưu Vinh(2022). Một số yếu tố tác động đến vấn đề cận thị học đường của học sinh tiểu học ở đô thị hiện nay. Tạp chí Giáo dục, Số 485, tr 26-32
  • 9. 15. Nguyễn Thanh Vân (2012). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị nhược thị do tật khúc xạ ở trẻ em. Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 16. Lê Thị Thanh Xuyên và Bùi Thị Thu Hương, Phí Duy Tiến,Nguyễn Hoàng Cẩn (2009). Khảo sát tỷ lệ tật khúc xạ và kiến thức, thái độ, hành vi của học sinh, cha mẹ học sinh và giáo viên về tật khúc xạ tại TPHCM. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 13-25. TIẾNG ANH 16. Monica Jong (2019) . Báo cáo về di truyền của cận thị . Bản báo cáo nghiên cứu , Viện Cận thị Quốc tế , Mỹ , tr .2 (3) 17. Burnett A.M and Yashadhana A, Lee L, Serova N, Brain D,Naidoo K (2018). Interventions to improve school-based eye-care services in low-and middle- income countries: a systematic review. Bulletin of the World Health Organization. 18. Braun C.I and Freidlin V, Sperduto R.D, Milton R.C,Strahlman E.R (1996).The progression of myopia in school age children: data from the Columbia Medical Plan. Ophthalmic epidemiology, pp. 13- 21. 19. Pokharel G.P and Negrel A.D, Munoz S.R,Ellwein L.B(2000). Refractive error study in children: results from Mechi Zone, Nepal . American journal of ophthalmology, pp. 436-444. 20.Vu H.T.V and Keeffe J.E, McCarty C.A,Taylor H.R. (2005) . Impact of unilateral and bilateral vision loss on quality of life . British journal of ophthalmology, pp. 360-363.