SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 37
Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào được thực hiện như thế nào ?
* KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trả lời:
- Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán O2 từ không khí ở phế nang vào
máu và của khí CO2 từ máu vào không khí phế nang.
-Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào và
của CO2 từ tế bào vào máu.
B.Sự trao đổi khí ở tế bào
Bài 22: VỆ SINH HỆ HÔ HẤP
I.Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân gây hại
Vì sao chúng
ta phải giữ vệ
sinh hệ hô
hấp ?
Khi đường hô hấp bị bệnh
Hệ hô hHệ hô hấp bị tổn
hại do những tác nhân
nào ?
Các vi sinh vật gây
bệnh , bụi, các khí
SOx, NOx, CO2 ,
CO, nicotin sinh ra
từ đâu? được
Chúng có đặc tính
gì?
Tác nhân:
Bụi
Nitơ oxit
Lưu huỳnh oxit
Các chất độc hại
( nicôtin,nitrozalin)
Các vi sinh vật gây
bệnh
Cacbon oxit
Nguồn gốc tác nhân:
Núi lửa phun, cơn lốc,
cháy rừng, khai thác
khoáng sản,p.tiện GT…
Khí thải ô tô, xe máy
Khí thải sinh hoạt và
công nghiệp …
Khí thải SH & CN ,khói
thuốc lá …
Khói thuốc lá
Không khí ở bệnh viện,
môi trường ô nhiễm…
Tác hại:
Gây bệnh bụi phổi
Gây viêm, sưng niêm mạc
cq HH, cản trở TĐK, gây
chết ở liều cao
Bệnh hô hấp trầm trọng
hơn
Chiếm chỗ O2/máu
giảm hiệu quả HH, có
thể gây chết
Giảm hiệu quả lọc sạch
KKgây ung thư phổi
Gây bệnh đường dẫn khí và
phổi, làm tổn thương hệ HH
hoặc gây chết
Hệ Các tác nhân trên gây
bệnh gì cho đường hô
hấp?
Thực trạng ô nhiễm không khí tại thành phố Hồ Chí Minh
Ô nhiễm không khí và bệnh ung thư phổi
Để hạn chế các hoạt
động tạo ra các tác nhân
gây hại cho sức khỏe
con người, Nhà nước ta
đã đưa biện pháp gì?
-Luật bảo vệ môi trường,
-Luật phòng, chống tác hại của thuốc lá.
-Quy định: xe quá niên hạn không được
tham gia giao thông
Thảo
luận
nhóm
Muốn bảo vệ hệ hô hấp
tránh các tác nhân có
hại chúng ta phải làm
gì?
Thảo
luận
nhóm
Là Học sinh em đã làm
gì để góp phần bảo vệ
môi trường ở nhà và ở
trường?
Bài 22: VỆ SINH HỆ HÔ HẤP
I.Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân gây hại

-Các tác nhân gây hại cho đường hô hấp: bụi, khí độc, vi sinh
vật……………..gây nên các bệnh như lao phổi, viêm phổi,
ngộ độc khí, ung thư
-Biện pháp bảo vệ đường hô hấp:
+trồng thêm cây xanh
+xây dựng môi trường trong sạch
+không hút thuốc lá
+đeo khẩu trang khi lao động ở nơi có bụi
Giữ vệ sinh hệ hô hấp để trao đổi khí được thực hiện tốt và
tránh được các bệnh về đường hô hấp.
Cúm A là bệnh nhiễm trùng đường
hô hấp cấp tính do virus cúm A
chủng H1N1, H5N1 và H7N9
Biểu hiện thường thấy của ngộ
độc khí Mêtan CH4, Amoniac
NH3 cấp tính là: nhức đầu, tức
ngực, buồn nôn, chóng mặt, nặng
hơn là rối loạn ý thức, co giật, hôn
mê…
Nếu không được cấp cứu và điều
trị kịp thời, khí độc sẽ gây thiếu
máu lên não, tác động đến hệ thần
kinh trung ương, gây rối loạn hệ
hô hấp và dẫn đến tử vong.
Khí độc Mêtan, Amoniac
Bài 22: VỆ SINH HỆ HÔ HẤP
I.Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân gây hại
II.Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh
Vì sao khi luyện
tập TDTT đúng
cách, đều đặn có
thể có được dung
tích sống lý
tưởng ?
Vì sao khi luyện
tập TDTT đúng
cách, đều đặn có
thể có được
dung tích sống
lý tưởng ?
-Dung tích sống là thể tích không
khí lớn nhất mà cơ thể có thể hít vào
và thở ra
-Dung tích sống =dung tích phổi +
dung tích khí cặn
+dung tích phổi € dung tích lồng
ngực € khung xương sườn
+dung tích khí cặn € khả năng co tối
đa của các cơ thở ra
Bài toán: Một người nhịp thở là 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít
vào là 400ml không khí .Nhưng khi người đó thở sâu, nhịp
thở là 12 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào là 600 ml.Hỏi khí hữu
ích đi vào phế nang trong trường hợp nào nhiều hơn?
Biết khí vô ích ở khoảng chết là 150ml/nhịp.
Tại sao thở sâu và giảm số nhịp thở
trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô
hấp?
Gợi ý: Khí lưu thông = Khí hữu ích + Khí vô ích
* Khi nhịp thở 18 nhịp/phút:
Khí lưu thông/phút:
18 X 400 = 7200ml
Khí vô ích ở khoảng chết:
150 X 18 = 2700ml
Khí hữu ích vào tới phế nang:
7200 - 2700 = 4500ml
Bài toán: Một người thở ra là 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào là 400ml
không khí .Nhưng khi người đó thở sâu, nhịp thở là 12 nhịp/phút, mỗi
nhịp hít vào là 600 ml.Hỏi khí hữu ích đi vào phế nang trong trường hợp
nào nhiều hơn?
Biết khí vô ích ở khoảng chết là 150ml/nhịp.
* Khi thở sâu 12 nhịp/ phút:
Khí lưu thông:
600 X 12 = 7200ml
Khí vô ích ở khoảng chết:
12 X 150 = 1800 ml
Khí hữu ích vào tới phế nang:
7200 – 1800 = 5400 ml
Vậy thở sâu và giảm nhịp thở sẽ tăng hiệu quả hô hấp.
Tích cực tập thể dục thể thao phối hợp thở sâu và
giảm nhịp thở thường xuyên từ bé.
Hãy đề ra biện pháp tập luyện để có
hệ hô hấp khỏe mạnh ?
Theo em những bài
tập thể dục nào
giúp em phát triển
lồng ngực?Vì sao?
Bài thể dục phát triển chung
( đặc biệt là các động tác vươn
thở, tay - ngực), các bài tập
chạy. Vì chúng giúp máu nhiều
oxi, giúp sự trao đổi khí ở phổi
tăng, khiến lồng ngực nở ra.
Bài 22: VỆ SINH HỆ HÔ HẤP
I.Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân gây hại

-Các tác nhân gây hại cho đường hô hấp: bụi, khí độc, vi sinh
vật……………..gây nên các bệnh như lao phổi, viêm phổi, ngộ độc,
ung thư
-Biện pháp bảo vệ đường hô hấp:
+trồng thêm cây xanh
+xây dựng môi trường trong sạch
+không hút thuốc lá
+đeo khẩu trang khi lao động ở nơi có bụi
II.Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh
-Cần tích cực rèn luyện, tập thể dục thể thao phối hợp
tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên, từ bé.
-Luyện tập TDTT vừa sức,luyện tập từ từ

1
6
5
4
3
2
Ô SỐ MAY MẮN
Đội A Đội B
Làm thế nào để có
dung tích sống lý tưởng
Cần tập luyện TD-TT đúng cách, thường xuyên
Đều đặn từ bé để có dung tích sống lý tưởng
ĐÁP ÁN
10987654321 BACK
May mắn
May mắn
BACK
TẠI SAO KHÔNG NÊN HÚT THUỐC LÁ
.
Khói thuốc lá có chứa các khí độc hại có thể gây
ung thư phổi, và làm giảm hiệu quả lọc sạch khí ở phế quản
ĐÁP ÁN
10987654321 BACK
Tác dụng của việc trồng
cây xanh đối với hệ hô hấp
BACK
-Tăng O2, giảm CO2 có lợi cho hô hấp
- Lá cây ngăn bụi
ĐÁP ÁN
10987654321
May mắn
May mắn
BACK
Cách di chuyển tránh bị
ngộ độc khí khi có
hỏa hoạn ?
BACK
ĐÁP ÁN
10987654321
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC BẠN HỌC SINH
May mắn
May mắn

Mais conteúdo relacionado

Semelhante a Vs hệ hô hấp

bai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdf
bai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdfbai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdf
bai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdf
ChinSiro
 
Sinh Lí Hô Hấp CLB Y Khoa Trẻ VMU
Sinh Lí Hô Hấp CLB Y Khoa Trẻ VMUSinh Lí Hô Hấp CLB Y Khoa Trẻ VMU
Sinh Lí Hô Hấp CLB Y Khoa Trẻ VMU
TBFTTH
 
Sinh ly dong vat on thi hsg quoc gia
Sinh ly dong vat on thi hsg quoc giaSinh ly dong vat on thi hsg quoc gia
Sinh ly dong vat on thi hsg quoc gia
Chu Kien
 

Semelhante a Vs hệ hô hấp (20)

bai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdf
bai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdfbai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdf
bai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdf
 
he ho hap 1.ppt
he ho hap 1.ppthe ho hap 1.ppt
he ho hap 1.ppt
 
Môi trường không khí tại TP.HCM
Môi trường không khí tại TP.HCMMôi trường không khí tại TP.HCM
Môi trường không khí tại TP.HCM
 
BÀI THUYẾT TRÌNH LIỆU PHÁP KHÍ DUNG
BÀI THUYẾT TRÌNH LIỆU PHÁP KHÍ DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH LIỆU PHÁP KHÍ DUNG
BÀI THUYẾT TRÌNH LIỆU PHÁP KHÍ DUNG
 
phác đồ hồi sức tích cực
phác đồ hồi sức tích cựcphác đồ hồi sức tích cực
phác đồ hồi sức tích cực
 
CÁC BỆNH HÔ HẤP & THUỐC
CÁC BỆNH HÔ HẤP & THUỐCCÁC BỆNH HÔ HẤP & THUỐC
CÁC BỆNH HÔ HẤP & THUỐC
 
hen suyễn.pptx
hen suyễn.pptxhen suyễn.pptx
hen suyễn.pptx
 
Thiếu thừa o2 và co2
Thiếu thừa o2 và co2Thiếu thừa o2 và co2
Thiếu thừa o2 và co2
 
Hệ hô hấp
Hệ hô hấpHệ hô hấp
Hệ hô hấp
 
Sinh Lí Hô Hấp CLB Y Khoa Trẻ VMU
Sinh Lí Hô Hấp CLB Y Khoa Trẻ VMUSinh Lí Hô Hấp CLB Y Khoa Trẻ VMU
Sinh Lí Hô Hấp CLB Y Khoa Trẻ VMU
 
Sinh ly dong vat on thi hsg quoc gia
Sinh ly dong vat on thi hsg quoc giaSinh ly dong vat on thi hsg quoc gia
Sinh ly dong vat on thi hsg quoc gia
 
Khám lâm sàng hô hấp.pptx
Khám lâm sàng hô hấp.pptxKhám lâm sàng hô hấp.pptx
Khám lâm sàng hô hấp.pptx
 
7.gp sl he hohap
7.gp sl he hohap7.gp sl he hohap
7.gp sl he hohap
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EM.docx
ĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EM.docxĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EM.docx
ĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EM.docx
 
đạI cương bnn + độc chất học
đạI cương bnn + độc chất họcđạI cương bnn + độc chất học
đạI cương bnn + độc chất học
 
12 BENH HOC CĐ.pdf
12 BENH HOC CĐ.pdf12 BENH HOC CĐ.pdf
12 BENH HOC CĐ.pdf
 
7.gp sl he hohap
7.gp sl he hohap7.gp sl he hohap
7.gp sl he hohap
 
7.gp sl he hohap
7.gp sl he hohap7.gp sl he hohap
7.gp sl he hohap
 
Bệnh màng trong
Bệnh màng trongBệnh màng trong
Bệnh màng trong
 
2020.HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM. Phần 3 - NGHE PHỔI
2020.HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM. Phần 3 - NGHE PHỔI2020.HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM. Phần 3 - NGHE PHỔI
2020.HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM. Phần 3 - NGHE PHỔI
 

Vs hệ hô hấp

  • 1. Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào được thực hiện như thế nào ? * KIỂM TRA BÀI CŨ: Trả lời: - Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của khí CO2 từ máu vào không khí phế nang. -Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào và của CO2 từ tế bào vào máu. B.Sự trao đổi khí ở tế bào
  • 2. Bài 22: VỆ SINH HỆ HÔ HẤP I.Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân gây hại
  • 3. Vì sao chúng ta phải giữ vệ sinh hệ hô hấp ?
  • 4. Khi đường hô hấp bị bệnh
  • 5. Hệ hô hHệ hô hấp bị tổn hại do những tác nhân nào ?
  • 6.
  • 7. Các vi sinh vật gây bệnh , bụi, các khí SOx, NOx, CO2 , CO, nicotin sinh ra từ đâu? được Chúng có đặc tính gì?
  • 8. Tác nhân: Bụi Nitơ oxit Lưu huỳnh oxit Các chất độc hại ( nicôtin,nitrozalin) Các vi sinh vật gây bệnh Cacbon oxit Nguồn gốc tác nhân: Núi lửa phun, cơn lốc, cháy rừng, khai thác khoáng sản,p.tiện GT… Khí thải ô tô, xe máy Khí thải sinh hoạt và công nghiệp … Khí thải SH & CN ,khói thuốc lá … Khói thuốc lá Không khí ở bệnh viện, môi trường ô nhiễm… Tác hại: Gây bệnh bụi phổi Gây viêm, sưng niêm mạc cq HH, cản trở TĐK, gây chết ở liều cao Bệnh hô hấp trầm trọng hơn Chiếm chỗ O2/máu giảm hiệu quả HH, có thể gây chết Giảm hiệu quả lọc sạch KKgây ung thư phổi Gây bệnh đường dẫn khí và phổi, làm tổn thương hệ HH hoặc gây chết
  • 9.
  • 10. Hệ Các tác nhân trên gây bệnh gì cho đường hô hấp?
  • 11.
  • 12.
  • 13. Thực trạng ô nhiễm không khí tại thành phố Hồ Chí Minh
  • 14. Ô nhiễm không khí và bệnh ung thư phổi
  • 15. Để hạn chế các hoạt động tạo ra các tác nhân gây hại cho sức khỏe con người, Nhà nước ta đã đưa biện pháp gì? -Luật bảo vệ môi trường, -Luật phòng, chống tác hại của thuốc lá. -Quy định: xe quá niên hạn không được tham gia giao thông Thảo luận nhóm
  • 16. Muốn bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại chúng ta phải làm gì? Thảo luận nhóm
  • 17.
  • 18. Là Học sinh em đã làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường?
  • 19. Bài 22: VỆ SINH HỆ HÔ HẤP I.Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân gây hại  -Các tác nhân gây hại cho đường hô hấp: bụi, khí độc, vi sinh vật……………..gây nên các bệnh như lao phổi, viêm phổi, ngộ độc khí, ung thư -Biện pháp bảo vệ đường hô hấp: +trồng thêm cây xanh +xây dựng môi trường trong sạch +không hút thuốc lá +đeo khẩu trang khi lao động ở nơi có bụi Giữ vệ sinh hệ hô hấp để trao đổi khí được thực hiện tốt và tránh được các bệnh về đường hô hấp.
  • 20. Cúm A là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính do virus cúm A chủng H1N1, H5N1 và H7N9
  • 21. Biểu hiện thường thấy của ngộ độc khí Mêtan CH4, Amoniac NH3 cấp tính là: nhức đầu, tức ngực, buồn nôn, chóng mặt, nặng hơn là rối loạn ý thức, co giật, hôn mê… Nếu không được cấp cứu và điều trị kịp thời, khí độc sẽ gây thiếu máu lên não, tác động đến hệ thần kinh trung ương, gây rối loạn hệ hô hấp và dẫn đến tử vong. Khí độc Mêtan, Amoniac
  • 22. Bài 22: VỆ SINH HỆ HÔ HẤP I.Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân gây hại II.Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh Vì sao khi luyện tập TDTT đúng cách, đều đặn có thể có được dung tích sống lý tưởng ?
  • 23. Vì sao khi luyện tập TDTT đúng cách, đều đặn có thể có được dung tích sống lý tưởng ? -Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà cơ thể có thể hít vào và thở ra -Dung tích sống =dung tích phổi + dung tích khí cặn +dung tích phổi € dung tích lồng ngực € khung xương sườn +dung tích khí cặn € khả năng co tối đa của các cơ thở ra
  • 24. Bài toán: Một người nhịp thở là 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào là 400ml không khí .Nhưng khi người đó thở sâu, nhịp thở là 12 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào là 600 ml.Hỏi khí hữu ích đi vào phế nang trong trường hợp nào nhiều hơn? Biết khí vô ích ở khoảng chết là 150ml/nhịp. Tại sao thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp? Gợi ý: Khí lưu thông = Khí hữu ích + Khí vô ích
  • 25. * Khi nhịp thở 18 nhịp/phút: Khí lưu thông/phút: 18 X 400 = 7200ml Khí vô ích ở khoảng chết: 150 X 18 = 2700ml Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200 - 2700 = 4500ml Bài toán: Một người thở ra là 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào là 400ml không khí .Nhưng khi người đó thở sâu, nhịp thở là 12 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào là 600 ml.Hỏi khí hữu ích đi vào phế nang trong trường hợp nào nhiều hơn? Biết khí vô ích ở khoảng chết là 150ml/nhịp. * Khi thở sâu 12 nhịp/ phút: Khí lưu thông: 600 X 12 = 7200ml Khí vô ích ở khoảng chết: 12 X 150 = 1800 ml Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200 – 1800 = 5400 ml Vậy thở sâu và giảm nhịp thở sẽ tăng hiệu quả hô hấp.
  • 26. Tích cực tập thể dục thể thao phối hợp thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé. Hãy đề ra biện pháp tập luyện để có hệ hô hấp khỏe mạnh ?
  • 27. Theo em những bài tập thể dục nào giúp em phát triển lồng ngực?Vì sao?
  • 28. Bài thể dục phát triển chung ( đặc biệt là các động tác vươn thở, tay - ngực), các bài tập chạy. Vì chúng giúp máu nhiều oxi, giúp sự trao đổi khí ở phổi tăng, khiến lồng ngực nở ra.
  • 29. Bài 22: VỆ SINH HỆ HÔ HẤP I.Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân gây hại  -Các tác nhân gây hại cho đường hô hấp: bụi, khí độc, vi sinh vật……………..gây nên các bệnh như lao phổi, viêm phổi, ngộ độc, ung thư -Biện pháp bảo vệ đường hô hấp: +trồng thêm cây xanh +xây dựng môi trường trong sạch +không hút thuốc lá +đeo khẩu trang khi lao động ở nơi có bụi II.Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh -Cần tích cực rèn luyện, tập thể dục thể thao phối hợp tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên, từ bé. -Luyện tập TDTT vừa sức,luyện tập từ từ 
  • 30. 1 6 5 4 3 2 Ô SỐ MAY MẮN Đội A Đội B
  • 31. Làm thế nào để có dung tích sống lý tưởng Cần tập luyện TD-TT đúng cách, thường xuyên Đều đặn từ bé để có dung tích sống lý tưởng ĐÁP ÁN 10987654321 BACK
  • 33. TẠI SAO KHÔNG NÊN HÚT THUỐC LÁ . Khói thuốc lá có chứa các khí độc hại có thể gây ung thư phổi, và làm giảm hiệu quả lọc sạch khí ở phế quản ĐÁP ÁN 10987654321 BACK
  • 34. Tác dụng của việc trồng cây xanh đối với hệ hô hấp BACK -Tăng O2, giảm CO2 có lợi cho hô hấp - Lá cây ngăn bụi ĐÁP ÁN 10987654321
  • 36. Cách di chuyển tránh bị ngộ độc khí khi có hỏa hoạn ? BACK ĐÁP ÁN 10987654321
  • 37. CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN HỌC SINH May mắn May mắn