SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 21
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XĂ HỘI (CSII)
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
NGÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA
LAO ĐỘNG CÁC DOANH NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN
TP.HCM, THÁNG 4 NĂM 2019
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XĂ HỘI (CSII)
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
NGÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA
LAO ĐỘNG CÁC DOANH NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN
TP.HCM, THÁNG 4 NĂM 2019
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày ....... tháng ........ năm .........
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên)
DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT
TB&XH Thương binh và Xã hội
UB Ủy Ban
QĐTT Quyết định thanh tra
ĐCTT Đề cương thanh tra
TĐTT Trưởng đoàn thanh tra
TVĐTT Thành viên đoàn thanh tra
LĐVL Lao động việc làm
BHXH Bảo hiểm xã hội
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
HĐQT Hội đồng quản trị
BKS Ban Kiểm soát
UBND Ủy ban nhân dân
LĐTBXH Lao động Thương binh xã hội
BHTN Bảo hiểm thất nghiệp
BHYT Bảo hiểm y tế
PCCC Phòng cháy chữa cháy
ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động
LĐ – TB&XH Lao động – Thương binh và Xã hội
TTLT Thông tư liên tịch
BLĐTBXH-BYT Bộ Lao động thương binh xã hội-Bộ Y
tế
TTCP Thông tư chính phủ
NĐ-CP Nghị định-Chính phủ
DANH MỤC HÌNH ẢNH – SƠ ĐỒ - BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 So sánh những điểm khác nhau giữa thanh tra và kiểm tra Error: Reference
source not found
Hình 1.1 Sơ đồ hai hướng hoạt động chính của thanh tra Error: Reference source not
found
Hình 1.2 Quy trình thanh tra lao động...................Error: Reference source not found
Sơ đồ 2.1. Tổ chức bộ máy quản lý của Sở Lao động Thương binh và Xã hội. Error:
Reference source not found
Bảng 2.1. Bảng tổng hợp số lượng cán bộ, công chức Thanh tra Sở qua các năm từ
2013-2018..............................................................Error: Reference source not found
Bảng 2.2. Bảng tổng hợp điều tra tai nạn lao động trên địa bàn tỉnh Long An từ năm
2014-2018..............................................................Error: Reference source not found
Bảng 2.3. Bảng tổng hợp thanh tra hành chính của Thanh tra Sở từ năm 2014 –
2018:......................................................................Error: Reference source not found
MỤC LỤC
DANH M C HÌNH NH – S Đ - B NG BI UỤ Ả Ơ Ồ Ả Ể .................................................................................4
L I M Đ UỜ Ở Ầ .....................................................................................................................................1
1. Tính c p thi t c a đ tàiấ ế ủ ề .........................................................................................................1
PH N N I DUNG CHÍNHẦ Ộ ..............................................................................................................4
CH NG 1: C S LÝ LU N V THANH TRA LAO Đ NGƯƠ Ơ Ở Ậ Ề Ộ ...........................................................4
1.1. KHÁI NI MỆ .............................................................................................................................4
1.1.1. Thanh tra............................................................................................................................4
1.1.3. Quy trình thanh tra lao đ ngộ .............................................................................................4
1.1.4. Đ c đi m c a thanh tra lao đ ngặ ể ủ ộ .......................................................................................5
B ng 1.1 So sánh nh ng đi m khác nhau gi a thanh tra và ki m traả ữ ể ữ ể ...............................................7
Hình 1.1 S đ hai h ng ho t đ ng chính c a thanh traơ ồ ướ ạ ộ ủ ................................................................9
1.2. N I DUNG THANH TRA LAO Đ NGỘ Ộ .......................................................................................9
1.3. M C ĐÍCH VÀ NGUYÊN T C THANH TRA LAO Đ NGỤ Ắ Ộ ........................................................10
1.3.1. M c đíchụ ...........................................................................................................................10
1.3.2. Nguyên t c thanh tra lao đ ngắ ộ .........................................................................................10
1.4. CH C NĂNG, NHI M V VÀ QUY N H N C A THANH TRA LAO Đ NG VI T NAMỨ Ệ Ụ Ề Ạ Ủ Ộ Ở Ệ .....11
1.5. HÌNH TH C THANH TRA LAO Đ NGỨ Ộ ...................................................................................12
1.6. QUY TRÌNH TI N HÀNH M T CU C THANH TRA LAO Đ NGẾ Ộ Ộ Ộ ............................................12
1.6.1. Phía đoàn thanh tra..........................................................................................................12
Hình 1.2 Quy trình thanh tra lao đ ngộ ............................................................................................13
1.6.2. Phía doanh nghi pệ ............................................................................................................14
TÓM T T CH NG 1Ắ ƯƠ ......................................................................................................................14
CH NG 2: TH C TR NG CÔNG TÁC THANH TRA LAO Đ NG CÁC DOANH NGHI P TRÊN Đ AƯƠ Ự Ạ Ộ Ệ Ị
BÀN T NH LONG ANỈ .....................................................................................................................15
2.1. T ng quan v t nh long anổ ề ỉ ........................................................................................................15
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế số lượng các doanh nghiệp tăng lên
nhanh chóng, cùng với đó là sự cạnh tranh khốc liệt, một số Doanh nghiệp
chạy đua theo lợi nhuận mà quên mất rằng cần phải thực hiện đúng pháp luật
về sản xuất, kinh doanh, các hoạt động an toàn, phúc lợi…Thanh tra lao
động ra đời không những ngăn ngừa tận gốc mầm mống phát sinh những vi
phạm pháp luật về lao động mà còn cùng với việc phát hiện và xử lý các vi
phạm pháp luật, công tác thanh tra còn đóng vai trò như một biện pháp
phòng ngừa hữu hiệu các vi phạm pháp luật. Thanh tra cùng với các phương
thức kiểm tra, giám sát luôn là hiện thân của kỷ cương pháp luật; công tác
thanh tra, kiểm tra, giám sát dù được thực hiện dưới bất cứ hình thức nào,
cũng luôn có tác dụng hạn chế, răn đe những hành vi vi phạm pháp luật.
Trên địa bàn Tỉnh Long An hiện có hơn 4500 doanh nghiệp đang hoạt động và
loại hình doanh nghiệp chủ yếu vừa và nhỏ, các doanh nghiệp hiện nay cũng đang
có dấu hiệu vi phạm về việc thực hiện các quy định về lao động. Với kế hoạch chỉ
đạo của cấp trên, để đảm bảo tình hình lao động trên địa bàn Tỉnh, cùng với chức
năng và nhiệm vụ của Phòng Thanh tra lao động của Sở Lao động Thương binh và
Xã hội Tỉnh Long An đã tiến hành thanh tra lao động tại các doanh nghiệp. Nhận
thấy vai trò quan trọng của thanh tra, vì vậy em đã lựa chọn đề tài: " Thực trạng
công tác Thanh tra lao động tại các Doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Long An".
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài có mục đích tổng quát là xây dựng luận cứ khoa học cho các giải pháp
bảo đảm hoạt động Thanh tra Lao động tại các doanh nghiệp tại tỉnh Long An nói
riêng nhằm bảo đảm quyền và lợi ích của người lao động, người sử dụng lao động
và những đối tượng yếu thế trong xã hội. Đồng thời nêu lên thực trạng hoạt động
của Thanh tra Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Long An, miêu tả một số
mô hình tổ chức của các nước khác để học tập và đổi mới tổ chức của Thanh tra
Lao động – Thương binh và Xã hội nói chung và Thanh tra Sở Lao động – Thương
binh và Xã hội tỉnh Long An nói riêng nhằm mục đích cuối cùng là bảo đảm hoạt
1
động của thanh tra trên tất cả các lĩnh vực quản lý của Sở Lao động – Thương binh
và Xã hội tỉnh Long An.
Trên cơ sở đó, nêu ra các giải pháp để bảo đảm hoạt động của Thanh tra lao
động các doanh nghiệp tỉnh Long An nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả công tác
quản lý nhà nước trong lĩnh vực Lao động - Thương binh và xã hội tại địa phương.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Quy trình thanh tra lao động; Hoạt động của thanh tra
lao động ở tỉnh Long An; Các văn bản, căn cứ pháp luật có liên quan đến việc tổ
chức thanh tra lao động; Các cơ quan chức năng có thẩm quyền liên quan đến
những lĩnh vực thanh tra đóng vai trò là đoàn thanh tra; Tổ chức, cá nhân, doanh
nghiệp thuộc đối tượng được thanh tra.
Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu trên phạm vi đánh giá hoạt động của
Thanh tra lao động tại các doanh nghiệp tỉnh Long An.
Phạm vi thời gian: từ ngày 15/01/2019 đến ngày 15/04/2019
Phạm vi nội dung: Hoạt động của Thanh tra lao động – Thương binh và Xã
hội tỉnh Long An giai đoạn từ 2016-2018
4. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài sử dụng các phương pháp nghiên
cứu cụ thể, bao gồm: Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp
thống kê,... Các phương pháp nói trên được sử dụng để hệ thống hóa các văn bản
quy phạm pháp luật hiện hành về Hoạt động của Thanh tra Lao động – Thương binh
và Xã hội; tập hợp và đánh giá số liệu về Hoạt động của Thanh tra Lao động –
Thương binh và Xã hội ở tỉnh Long An; tìm hiểu thực tiễn, so sánh và đánh giá thực
trạng hoạt động Thanh tra Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Long An; lập
luận cho các giải pháp bảo đảm hoạt động của Thanh tra Lao động – Thương binh
và Xã hội nói chung và tỉnh Long An nói riêng.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm ba
chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động thanh tra Lao động
Chương 2: Thực trạng công tác Thanh tra lao động tại các doanh nghiệp trên
địa bàn tỉnh Long An.
Chương 3: Phương hướng và giải pháp bảo đảm hoạt động Thanh tra Lao
động tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Long An
PHẦN NỘI DUNG CHÍNH
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH TRA LAO ĐỘNG
1.1. KHÁI NIỆM
1.1.1. Thanh tra
Theo Luật thanh tra số: 56/2010/QH12, thanh tra có các khái niệm như sau:
Thanh tra nhà nước là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục
do pháp luật quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực hiện
chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Thanh tra
nhà nước bao gồm thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành.
Thanh tra hành chính là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc trong việc thực hiện chính sách,
pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
Thanh tra chuyên ngành là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền theo ngành, lĩnh vực đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành
pháp luật chuyên ngành, quy định về chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc
ngành, lĩnh vực đó.
1.1.2. Thanh tra lao động
Thanh tra lao động là hoạt động xem xét, đánh giá và xử lý việc thực hiện
pháp luật lao động của tổ chức, cá nhân do cơ quan có thẩm quyền trong lĩnh vực
lao động thực hiện theo trình tự mà pháp luật quy định nhằm phục vụ cho hoạt động
quản lý, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể lao động và tổ chức cá
nhân khác.
1.1.3. Quy trình thanh tra lao động
Quy trình thanh tra lao động là các bước tiến hành một cuộc thanh tra lao động
theo một trình tự quy định.
1.1.4. Đặc điểm của thanh tra lao động
Thứ nhất, Thanh tra là chức năng thiết yếu của cơ quan quản lý nhà nước.
Khái niệm quản lý nhà nước ở đây không chỉ có hệ thống Chính phủ mà là cả cơ
cấu bao gồm các cơ quan thực hiện chức năng lập pháp, tư pháp, hành pháp. Hệ
thống các cơ quan này trong phạm vi trách nhiệm của mình đều thực hiện chức
năng quản lý của mình đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con
người là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh mang tính quyền lực Nhà nước để
duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự xã hội, nhằm thực hiện những
chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước.
Hiệu quả của việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước phụ thuộc
vào việc thiết lập các thiết chế nhằm phát hiện và loại bỏ các lệch lạc sai phạm
trong quá trình thực hiện, làm cho đối tượng quản lý ngày càng tuân thủ pháp luật,
chấn chỉnh lại các quyết định đã ban hành trước đây cho phù hợp thực tế và yêu cầu
từ phía Nhà nước.
Ở nước ta, theo quy định của pháp luật hiện hành, chủ thể của thanh tra là các
cơ quan quản lý nhà nước; đối tượng của thanh tra là đối tượng quản lý nhà nước và
mục đích của hoạt động thanh tra cũng nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý
nhà nước. Đây là những yếu tố căn bản để phân biệt hoạt động thanh tra với các
phương thức kiểm soát khác như hoạt động kiểm tra, giám sát của các cơ quan nhà
nước, tổ chức xã hội, của công dân đối với hoạt động hành chính nhà nước (chức
năng giám sát của Quốc hội và các cơ quan dân cử, giám sát của nhân dân, chức
năng kiểm sát của Viện Kiểm sát các cấp, chức năng kiểm tra của Đảng và các tổ
chức chính trị, xã hội).
Thứ hai, Thanh tra là một phương thức hoạt động của chủ thể quản lý, nhân
danh quyền lực nhà nước xem xét, kiểm tra tận nơi, tại chỗ hoạt động của đối tượng
bị quản lý, nhằm tổ chức, điều hành hệ thống quản lý theo mục đích đề ra góp phần
nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Hoạt động thanh tra gắn liền với việc thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nước trên tất
cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế- chính trị - xã hội.
Thứ ba, Thanh tra có tính độc lập tương đối, đặc điểm này thể hiện ở chỗ
thanh tra có thẩm quyền xem xét đánh giá và xử lý những đơn vị, tổ chức có cùng
địa vị pháp lý với mình, đồng thời có quyền đưa ra những kiến nghị, kết luận độc
lập chỉ dựa trên những chứng cứ có thật được thu thập trong quá trình thanh tra.
Cần phải khẳng định rằng, mặc dù thanh tra thuộc khối hành pháp nhưng hoạt
động của thanh tra nhà nước phải độc lập với các cơ quan quản lý hành chính. Vấn
đề có vẻ mâu thuẫn nhưng thực chất là có lý, vì không thể đảm bảo kỷ cương pháp
chế, đấu tranh mạnh mẽ với những biểu hiện vi phạm pháp luật trong quản lý nhà
nước đối với đối tượng thanh tra nếu như thanh tra bị phụ thuộc và bị chi phối. Vì
vậy, cần có chủ thể chuyên thực hiện chức năng thanh tra có thẩm quyền độc lập,
chỉ tuân theo pháp luật, tránh sự chỉ đạo, theo dõi kiểm tra của riêng người Thủ
trưởng. Để đảm bảo tính khách quan, các cơ quan quản lý nhà nước sẽ không thể tự
sửa chữa chính bản thân mình bởi sự kiểm tra của cơ quan cấp dưới của mình.
Phân biệt thanh tra với kiểm tra:
Thanh tra và kiểm tra đều là các hình thức của phương thức kiểm soát đối
với hoạt động quản lý nhà nước, là một chức năng của quản lý nhà nước, chủ yếu
do các cơ quan quản lý nhà nước tự tiến hành. Giữa hai hình thức này có những
điểm tương đồng và có những điểm khác nhau.
Những điểm tương đồng:
Thứ nhất, thanh tra và kiểm tra giống nhau ở mục đích. Thông qua thanh
tra, kiểm tra để nhằm phát huy nhân tố tích cực, nêu gương những điển hình tốt,
đồng thời thông qua thanh tra, kiểm tra để phòng ngừa, hạn chế và xử lý vi phạm từ
đó góp phần thúc đẩy và hoàn thành nhiệm vụ trong hoạt động quản lý. Thanh tra,
kiểm tra nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý, tăng cường pháp chế, bảo vệ lợi ích của
Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức.
Thứ hai, thanh tra, kiểm tra giống nhau ở phương pháp và tôn chỉ hoạt
động. Hoạt động thanh tra, kiểm tra phải dựa trên những công cụ, căn cứ mà pháp
luật cho phép. Qua thanh tra, kiểm tra phải xác định được sự thật khách quan, phải
có kết luận chính xác dựa trên những sự thật khách quan đó.
Thứ ba, thanh tra, kiểm tra giống nhau ở phương thức tiến hành. Cả thanh
tra và kiểm tra đều có thể tiến hành theo hai phương thức là đột xuất hoặc theo kế
hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Bảng 1.1 So sánh những điểm khác nhau giữa thanh tra và kiểm tra
Tiêu chí Thanh tra Kiểm tra
Nội dung Đa dạng, phức tạp Thường đơn giản
Chủ thể Cơ quan hành chính nhà nước
(mang tính quyền lực công)
Cơ quan nhà nước, tổ chức chính
trị, tổ chức chính trị xã hội, …
Tính chất
công việc
Đòi hỏi phải có trình độ, nghiệp
vụ cao và tuân theo những trình
tự, thủ tục nhất định.
Không nhất thiết phải đòi hỏi
trình độ nghiệp vụ quá chuyên
sâu
Phạm vi
hoạt động
Hẹp, chỉ trong lĩnh vực quản lý
nhà nước
Rộng, phụ thuộc vào đặc điểm của
chủ thể kiểm tra
Mức độ Theo kế hoạch được duyệt hoặc
đột xuất theo chỉ đạo của thủ
trưởng cơ quan quản lý nhà nước
Mang tính thường xuyên
( Nguồn:được tổng hợp từ web thanhtra.edu.vn )
Phân biệt thanh tra với giám sát:
Giám sát và thanh tra cũng đều là các hình thức của phương thức kiểm soát
nói chung, trong kiểm soát hoạt động quản lý nhà nước nói riêng. Hình thức giám
sát thường chỉ hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân bên ngoài hệ thống tác động
vào một hoạt động của một cơ quan, tổ chức nào đó. Ở nước ta, giám sát thuộc chức
năng, quyền hạn của cơ quan quyền lực nhà nước (Quốc hội, Hội đồng nhân dân các
cấp), Tòa án nhân dân các cấp, các tổ chức xã hội và công dân nhằm bảo đảm sự
tuân thủ nghiêm minh pháp chế xã hội chủ nghĩa. Hoạt động giám sát của Quốc hội
và Hội đồng nhân dân các cấp đối với các đối tượng, được thực hiện thông qua hoạt
động tại các kì họp và chương trình giám sát của các tổ chức, các thành viên hoặc
theo vụ việc. Hoạt động giám sát của Tòa án nhân dân các cấp đối với hoạt động
quản lý nhà nước được thực hiện thông qua hoạt động xét xử các vụ án hình sự,
kinh tế, dân sự, lao động, hành chính…
Các tổ chức xã hội và công dân thực hiện giám sát thông qua các hoạt động
xây dựng pháp luật, tham gia góp ý, kiến nghị về các hoạt động của nhà nước, thực
hiện quyền khiếu nại, tố cáo…
Như vậy giám sát được quan niệm là việc theo dõi, kiểm tra xem xét của
chủ thể bên ngoài hệ thống đối với hệ thống. Giữa các cơ quan, cá nhân thực hiện
quyền giám sát và chịu sự giám sát thường không có mối liên hệ trực tiếp.
Phân biệt thanh tra và kiểm soát:
Kiểm soát là cơ chế tổ chức, kiểm tra xem xét nhằm phát hiện, ngăn chặn
sai phạm, việc làm trái với qui định đã ban hành (ví dụ kiểm soát văn bản). Kiểm
soát là hoạt động xem xét của người có thẩm quyền về các việc làm trên cơ sở đối
chiếu với các quy định đã có để đi đến điều chỉnh các việc làm. Kiểm soát hoạt
động quản lý nhà nước được đặt ra nhằm bảo đảm tính đúng đắn, hiệu quả cho hoạt
động của các cơ quan, các tổ chức và bảo đảm tính nghiêm minh của pháp luật, sự
tuân thủ pháp chế. Hoạt động kiểm soát gắn liền với từng chủ thể quản lý nhà nước.
Kiểm soát còn được sử dụng để chỉ hoạt động xem xét, theo dõi đánh giá trong một
doanh nghiệp (Ban kiểm soát trong các doanh nghiệp…)
( Nguồn: Viện Khoa học thanh tra )
Hình 1.1 Sơ đồ hai hướng hoạt động chính của thanh tra
1.2. NỘI DUNG THANH TRA LAO ĐỘNG
Nội dung thanh tra lao động là thanh tra việc thực hiện các quy định pháp luật
lao động, bao gồm:
- Thực hiện hợp đồng lao động.
- Tuyển dụng và đào tạo lao động.
- Thời giờ làm việc và nghỉ ngơi.
- Tiền lương và trả công cho người lao động.
- Lao động đặc thù.
- Bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm y tế.
- An toàn vệ sinh lao động.
- Kỷ luật lao động.
- Bình đẳng giới.
1.3. MỤC ĐÍCH VÀ NGUYÊN TẮC THANH TRA LAO ĐỘNG
1.3.1. Mục đích
Luật Thanh tra 2010, văn bản pháp lí cao nhất trong hoạt động thanh tra không
nêu khái niệm thanh tra là gì, mà tại Điều 2 luật này nêu mục đích của hoạt động
thanh tra: “Mục đích của hoạt động thanh tra lao động nhằm phát hiện sơ hở trong
cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơ quan quản lý nhà nước có
thẩm quyền biện pháp khắc phục, phát hiện và xử lý hành vi vi phạm pháp luật;
giúp cơ quan tổ chức, các nhân thực hiện đúng quy định của pháp luật; phát huy
nhân tố tích cực, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước;
bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức cá
nhân”.
1.3.2. Nguyên tắc thanh tra lao động
Nguyên tắc hoạt động thanh tra được quy định tại Điều 7 Luật Thanh tra. Điều
3 Nghị định số 86/2011/NĐ-CP ngày 22/9/2011 của Chính phủ quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thanh tra quy định: Hoạt động thanh tra
chuyên ngành được tiến hành theo Đoàn thanh tra hoặc do Thanh tra viên, công
chức thanh tra chuyên ngành tiến hành độc lập. Điều 4 Nghị định số 39/2013/NĐ-
CP ngày 24/4/2013 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của thanh tra ngành Lao
động - Thương binh và Xã hội quy định: Nguyên tắc hoạt động của thanh tra ngành
Lao động - Thương binh và Xã hội phải tuân theo pháp luật, bảo đảm chính xác,
trung thực, khách quan, công khai, dân chủ và kịp thời; hoạt động thanh tra chuyên
ngành được tiến hành theo Đoàn thanh tra hoặc do Thanh tra viên, công chức thanh
tra chuyên ngành tiến hành độc lập.
Những nguyên tắc đó bao gồm:
Tuân theo pháp luật;
Bảo đảm chính xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ, kịp thời;
Không trùng lặp về phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian thanh tra giữa
các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra;
Không làm cản trở hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức, cá nhân là
đối tượng thanh tra;
Hợp tác với người sử dụng lao động và người lao động;
Phối hợp, hợp tác với các cơ quan, tổ chức có liên quan trong công tác
thanh tra lao động.
1.4. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA THANH TRA
LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM
Điều 238 Bộ luật Lao động quy định:
“1. Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Thanh tra Sở Lao động -
Thương binh và Xã hội thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành về lao động.
2. Việc thanh tra an toàn lao động, vệ sinh lao động trong các lĩnh vực:
phóng xạ, thăm dò, khai thác dầu khí, các phương tiện vận tải đường sắt, đường
thuỷ, đường bộ, đường hàng không và các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang do các
cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực đó thực hiện với sự phối hợp của thanh tra
chuyên ngành về lao động”.
Điều này ghi nhận về tính chất và loại thanh tra trong hệ thống thanh tra nhà
nước; giới hạn phạm vi lĩnh vực hoạt động của thanh tra lao động.
Chương XVI Bộ luật Lao động năm 2012 quy định về thanh tra lao động, theo
đó, Điều 237 quy định thanh tra nhà nước về lao động có nhiệm vụ chủ yếu:
Thanh tra việc chấp hành các quy định pháp luật về lao động;
Điều tra TNLĐ và những vi phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động;
Tham gia hướng dẫn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về điều
kiện lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động;
Giải quyết khiếu nại, tố cáo về lao động theo quy định của pháp luật;
Xử lý theo thẩm quyền và kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền xử lý các vi
phạm pháp luật về lao động.
1.5. HÌNH THỨC THANH TRA LAO ĐỘNG
Theo quy định tại Điều 37 Luật thanh tra năm 2010, có 3 hình thức thanh tra:
Thanh tra thực hiện theo chương trình, kế hoạch được tiến hành theo kế
hoạch đã phê duyệt.
Thanh tra thường xuyên được tiến hành trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của
cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành.
Thanh tra đột xuất được tiến hành khi phát hiện cơ quan, tổ chức, cá nhân
có dấu hiệu vi phạm pháp luật, theo yêu cầu của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo
phòng chống tham nhũng hoặc Thủ trưởng do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm
quyền giao.
1.6. QUY TRÌNH TIẾN HÀNH MỘT CUỘC THANH TRA LAO ĐỘNG
1.6.1. Phía đoàn thanh tra
Theo Luật thanh tra năm 2010, quy trình thanh tra gồm 3 bước: Chuẩn bị
thanh tra, Tiến hành thanh tra, Kết thúc thanh tra như hình dưới đây
Hình 1.2 Quy trình thanh tra lao động
1.6.2. Phía doanh nghiệp
Chuẩn bị đầy đủ các hồ sơ, tài liệu mà đoàn thanh tra yêu cầu để phục vụ cho
công tác thanh tra lao động: Danh sách lao động; các loại báo cáo định kỳ; hợp
đồng lao động; quy chế trả lương, quy chế thưởng, định mức lao động, hệ thống
thang lương, bảng lương, báo cáo tài chính; bảng chấm công; sổ kiểm kê tài sản cố
định; sổ kiểm kê công cụ, vật dụng; thông báo nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất
nghiệp của cơ quan bảo hiểm xã hội; nội quy lao động; kế hoạch an toàn, vệ sinh
lao động, danh sách hoặc sổ theo dõi trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân, hồ sơ
tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp của người lao động; kết quả khám sức khỏe định
kỳ hàng năm và hồ sơ theo dõi khám sức khỏe của người lao động.
TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Chương 1 đã thể hiện các nội dung: Các khái niệm về thanh tra lao động; nội
dung thanh tra lao động; mục đích và nguyên tắc thanh tra lao động; hình thức
thanh tra lao động; đưa ra các dấu hiệu phân biệt thanh tra với kiểm tra và một số
phương thức kiểm soát đối với hoạt động quản lý Nhà Nước; đồng thời cũng nêu ra
chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của thanh tra; quy trình thanh tra lao động và
cơ sở pháp lý tiến hành một cuộc thanh tra lao động. Những nội dung trên sẽ là cơ
sở để phân tích Chương 2: Thực trạng công tác thanh tra lao động tại các doanh
nghiệp trên địa bàn tỉnh Long An.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA LAO ĐỘNG CÁC
DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN
2.1. Tổng quan về tỉnh long an
TẢI FULL NỘI DUNG: ADD ZALO 0932091562

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Mais procurados (20)

Luận văn: Giải pháp quản lý đào tạo nghề tại TPHCM, HAY
Luận văn: Giải pháp quản lý đào tạo nghề tại TPHCM, HAYLuận văn: Giải pháp quản lý đào tạo nghề tại TPHCM, HAY
Luận văn: Giải pháp quản lý đào tạo nghề tại TPHCM, HAY
 
Đề tài: Vai trò của Công đoàn trong bảo vệ quyền của người lao động
Đề tài: Vai trò của Công đoàn trong bảo vệ quyền của người lao độngĐề tài: Vai trò của Công đoàn trong bảo vệ quyền của người lao động
Đề tài: Vai trò của Công đoàn trong bảo vệ quyền của người lao động
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty xây dựng
Đề tài: Nâng cao hiệu quả tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty xây dựngĐề tài: Nâng cao hiệu quả tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty xây dựng
Đề tài: Nâng cao hiệu quả tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty xây dựng
 
Đề tài: Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty cổ phần Viglacera ...
Đề tài: Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty cổ phần Viglacera ...Đề tài: Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty cổ phần Viglacera ...
Đề tài: Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty cổ phần Viglacera ...
 
Luận văn: Đánh giá thực hiện công việc tại Công ty cơ khí 25, 9đ
Luận văn: Đánh giá thực hiện công việc tại Công ty cơ khí 25, 9đLuận văn: Đánh giá thực hiện công việc tại Công ty cơ khí 25, 9đ
Luận văn: Đánh giá thực hiện công việc tại Công ty cơ khí 25, 9đ
 
Luận văn: An toàn và vệ sinh lao động theo Luật Lao động, HAY
Luận văn: An toàn và vệ sinh lao động theo Luật Lao động, HAYLuận văn: An toàn và vệ sinh lao động theo Luật Lao động, HAY
Luận văn: An toàn và vệ sinh lao động theo Luật Lao động, HAY
 
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại Công ty vật liệu, HOT
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại Công ty vật liệu, HOTLuận văn: Tạo động lực cho người lao động tại Công ty vật liệu, HOT
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại Công ty vật liệu, HOT
 
Luận văn: Quy chế trả lương tại Công ty May Sông Hồng, HAY
Luận văn: Quy chế trả lương tại Công ty May Sông Hồng, HAYLuận văn: Quy chế trả lương tại Công ty May Sông Hồng, HAY
Luận văn: Quy chế trả lương tại Công ty May Sông Hồng, HAY
 
Đề tài tốt nghiệp hoàn thiện tiền lương tiền thưởng hay nhất 2017
Đề tài  tốt nghiệp hoàn thiện tiền lương tiền thưởng hay nhất 2017 Đề tài  tốt nghiệp hoàn thiện tiền lương tiền thưởng hay nhất 2017
Đề tài tốt nghiệp hoàn thiện tiền lương tiền thưởng hay nhất 2017
 
200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành quản trị nhân lực, ĐIỂM CAO
200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành quản trị nhân lực, ĐIỂM CAO200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành quản trị nhân lực, ĐIỂM CAO
200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành quản trị nhân lực, ĐIỂM CAO
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng Nhân Sự Tại Công Ty
Khóa Luận Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng Nhân Sự Tại Công TyKhóa Luận Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng Nhân Sự Tại Công Ty
Khóa Luận Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng Nhân Sự Tại Công Ty
 
Đề tài: Xây Dựng Quy Trình Tuyển Dụng Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty TNHH MTV Chá...
Đề tài: Xây Dựng Quy Trình Tuyển Dụng Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty TNHH MTV Chá...Đề tài: Xây Dựng Quy Trình Tuyển Dụng Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty TNHH MTV Chá...
Đề tài: Xây Dựng Quy Trình Tuyển Dụng Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty TNHH MTV Chá...
 
Luận văn: Địa vị pháp lý của thư ký tòa án theo pháp luật, HAY
Luận văn: Địa vị pháp lý của thư ký tòa án theo pháp luật, HAYLuận văn: Địa vị pháp lý của thư ký tòa án theo pháp luật, HAY
Luận văn: Địa vị pháp lý của thư ký tòa án theo pháp luật, HAY
 
Luận văn: Tuyển dụng công chức tại Bộ Nội vụ, HAY
Luận văn: Tuyển dụng công chức tại Bộ Nội vụ, HAYLuận văn: Tuyển dụng công chức tại Bộ Nội vụ, HAY
Luận văn: Tuyển dụng công chức tại Bộ Nội vụ, HAY
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về giải quyết việc làm cho lao động nữ
Luận văn: Quản lý nhà nước về giải quyết việc làm cho lao động nữLuận văn: Quản lý nhà nước về giải quyết việc làm cho lao động nữ
Luận văn: Quản lý nhà nước về giải quyết việc làm cho lao động nữ
 
Luận văn: Bảo đảm quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam
Luận văn: Bảo đảm quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động Việt NamLuận văn: Bảo đảm quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam
Luận văn: Bảo đảm quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam
 
Luận văn: pháp luật Việt Nam hiện hành về lương tối thiểu, HAY
Luận văn: pháp luật Việt Nam hiện hành về lương tối thiểu, HAYLuận văn: pháp luật Việt Nam hiện hành về lương tối thiểu, HAY
Luận văn: pháp luật Việt Nam hiện hành về lương tối thiểu, HAY
 
“Một số giải pháp hoàn thiện công tác trả lương ”
 “Một số giải pháp hoàn thiện công tác trả lương ”   “Một số giải pháp hoàn thiện công tác trả lương ”
“Một số giải pháp hoàn thiện công tác trả lương ”
 
Khoá luận pháp luật về an toàn vệ sinh lao động tại công ty
Khoá luận pháp luật về an toàn vệ sinh lao động tại công tyKhoá luận pháp luật về an toàn vệ sinh lao động tại công ty
Khoá luận pháp luật về an toàn vệ sinh lao động tại công ty
 
Luận văn: Đánh giá thực hiện công việc tại Công ty nội thất, HOT
Luận văn: Đánh giá thực hiện công việc tại Công ty nội thất, HOTLuận văn: Đánh giá thực hiện công việc tại Công ty nội thất, HOT
Luận văn: Đánh giá thực hiện công việc tại Công ty nội thất, HOT
 

Semelhante a Đề tài: Hoạt động thanh tra Lao động các doanh nghiệp, 9Đ, HAY

Semelhante a Đề tài: Hoạt động thanh tra Lao động các doanh nghiệp, 9Đ, HAY (20)

Đề tài: Thanh tra lao động – thương binh và xã hội ở tỉnh Quảng Ngãi
Đề tài: Thanh tra lao động – thương binh và xã hội ở tỉnh Quảng NgãiĐề tài: Thanh tra lao động – thương binh và xã hội ở tỉnh Quảng Ngãi
Đề tài: Thanh tra lao động – thương binh và xã hội ở tỉnh Quảng Ngãi
 
Luận văn: Nâng cao đội ngũ viên chức của Bảo hiểm xã hội thành phố Lào Cai
Luận văn: Nâng cao đội ngũ viên chức của Bảo hiểm xã hội thành phố Lào CaiLuận văn: Nâng cao đội ngũ viên chức của Bảo hiểm xã hội thành phố Lào Cai
Luận văn: Nâng cao đội ngũ viên chức của Bảo hiểm xã hội thành phố Lào Cai
 
Luận văn: Chất lượng công chức ngành lao động phúc lợi xã hội
Luận văn: Chất lượng công chức ngành lao động phúc lợi xã hộiLuận văn: Chất lượng công chức ngành lao động phúc lợi xã hội
Luận văn: Chất lượng công chức ngành lao động phúc lợi xã hội
 
Luận văn: Chất lượng công chức ngành lao động phúc lợi xã hội
Luận văn: Chất lượng công chức ngành lao động phúc lợi xã hộiLuận văn: Chất lượng công chức ngành lao động phúc lợi xã hội
Luận văn: Chất lượng công chức ngành lao động phúc lợi xã hội
 
Tiểu luận: Giải pháp phát triển thị trường lao động ở Đà Nẵng!
Tiểu luận: Giải pháp phát triển thị trường lao động ở Đà Nẵng!Tiểu luận: Giải pháp phát triển thị trường lao động ở Đà Nẵng!
Tiểu luận: Giải pháp phát triển thị trường lao động ở Đà Nẵng!
 
Luận văn: Pháp luật về tuyển dụng viên chức ở Việt Nam hiện nay - thực trạng ...
Luận văn: Pháp luật về tuyển dụng viên chức ở Việt Nam hiện nay - thực trạng ...Luận văn: Pháp luật về tuyển dụng viên chức ở Việt Nam hiện nay - thực trạng ...
Luận văn: Pháp luật về tuyển dụng viên chức ở Việt Nam hiện nay - thực trạng ...
 
Đề tài: Thực trạng công tác Thanh tra lao động tại các Doanh nghiệp trên địa ...
Đề tài: Thực trạng công tác Thanh tra lao động tại các Doanh nghiệp trên địa ...Đề tài: Thực trạng công tác Thanh tra lao động tại các Doanh nghiệp trên địa ...
Đề tài: Thực trạng công tác Thanh tra lao động tại các Doanh nghiệp trên địa ...
 
Luận văn: Pháp luật về thanh tra trong lĩnh vực lao động, HAY
Luận văn: Pháp luật về thanh tra trong lĩnh vực lao động, HAYLuận văn: Pháp luật về thanh tra trong lĩnh vực lao động, HAY
Luận văn: Pháp luật về thanh tra trong lĩnh vực lao động, HAY
 
Luận Văn Hiệu Quả Sử Dụng Nhân Lực Tại Công Ty Sojitz
Luận Văn Hiệu Quả Sử Dụng Nhân Lực Tại Công Ty Sojitz Luận Văn Hiệu Quả Sử Dụng Nhân Lực Tại Công Ty Sojitz
Luận Văn Hiệu Quả Sử Dụng Nhân Lực Tại Công Ty Sojitz
 
Đề tài: Hoạt động của chính quyền huyện miền núi tỉnh Quảng Ninh
Đề tài: Hoạt động của chính quyền huyện miền núi tỉnh Quảng NinhĐề tài: Hoạt động của chính quyền huyện miền núi tỉnh Quảng Ninh
Đề tài: Hoạt động của chính quyền huyện miền núi tỉnh Quảng Ninh
 
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của chính quyền huyện miền núi
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của chính quyền huyện miền núiLuận văn: Tổ chức và hoạt động của chính quyền huyện miền núi
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của chính quyền huyện miền núi
 
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của chính quyền huyện miền núi - Gửi miễn phí ...
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của chính quyền huyện miền núi - Gửi miễn phí ...Luận văn: Tổ chức và hoạt động của chính quyền huyện miền núi - Gửi miễn phí ...
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của chính quyền huyện miền núi - Gửi miễn phí ...
 
Luận văn: Pháp luật trong kiểm sát điều tra vụ án hình sự, HOT
Luận văn: Pháp luật trong kiểm sát điều tra vụ án hình sự, HOTLuận văn: Pháp luật trong kiểm sát điều tra vụ án hình sự, HOT
Luận văn: Pháp luật trong kiểm sát điều tra vụ án hình sự, HOT
 
Khóa luận Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự điểm cao - sdt/ ZALO 093 189...
Khóa luận Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự điểm cao - sdt/ ZALO 093 189...Khóa luận Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự điểm cao - sdt/ ZALO 093 189...
Khóa luận Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự điểm cao - sdt/ ZALO 093 189...
 
Đề tài hoàn thiện công tác tuyển dụng công ty nước sạch, ĐIỂM 8, HOT
Đề tài hoàn thiện công tác tuyển dụng công ty nước sạch, ĐIỂM 8, HOTĐề tài hoàn thiện công tác tuyển dụng công ty nước sạch, ĐIỂM 8, HOT
Đề tài hoàn thiện công tác tuyển dụng công ty nước sạch, ĐIỂM 8, HOT
 
Một số giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng của công ty trách nhiệm hữu h...
Một số giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng của công ty trách nhiệm hữu h...Một số giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng của công ty trách nhiệm hữu h...
Một số giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng của công ty trách nhiệm hữu h...
 
Giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng tại công ty nước sạch
Giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng tại công ty nước sạchGiải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng tại công ty nước sạch
Giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng tại công ty nước sạch
 
Một số giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng của công ty trách nhiệm hữu h...
Một số giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng của công ty trách nhiệm hữu h...Một số giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng của công ty trách nhiệm hữu h...
Một số giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng của công ty trách nhiệm hữu h...
 
Tình hình kỷ luật sa thải người lao động tại công ty TNHH Thương mại Nghị Thúy
Tình hình kỷ luật sa thải người lao động tại công ty TNHH Thương mại Nghị ThúyTình hình kỷ luật sa thải người lao động tại công ty TNHH Thương mại Nghị Thúy
Tình hình kỷ luật sa thải người lao động tại công ty TNHH Thương mại Nghị Thúy
 
Luận văn: Hiệu quả sử dụng nhân lực tại Công ty TNHH Sojitz Việt Nam
Luận văn: Hiệu quả sử dụng nhân lực tại Công ty TNHH Sojitz Việt NamLuận văn: Hiệu quả sử dụng nhân lực tại Công ty TNHH Sojitz Việt Nam
Luận văn: Hiệu quả sử dụng nhân lực tại Công ty TNHH Sojitz Việt Nam
 

Mais de Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149

Mais de Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149 (20)

Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học, Mới Nhất.
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học, Mới Nhất.Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học, Mới Nhất.
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học, Mới Nhất.
 
Tham Khảo Ngay 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Quốc Tế, 9 Điểm
Tham Khảo Ngay 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Quốc Tế, 9 ĐiểmTham Khảo Ngay 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Quốc Tế, 9 Điểm
Tham Khảo Ngay 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Quốc Tế, 9 Điểm
 
Tham Khảo Kho 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tài Chính Tiền Tệ Điểm Cao
Tham Khảo Kho 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tài Chính Tiền Tệ Điểm CaoTham Khảo Kho 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tài Chính Tiền Tệ Điểm Cao
Tham Khảo Kho 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tài Chính Tiền Tệ Điểm Cao
 
Tham Khảo Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Dịch Vụ Đạt 9 Điểm
Tham Khảo Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Dịch Vụ Đạt 9 ĐiểmTham Khảo Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Dịch Vụ Đạt 9 Điểm
Tham Khảo Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Dịch Vụ Đạt 9 Điểm
 
Tham Khảo Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dược Lý, 9 Điểm
Tham Khảo Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dược Lý, 9 ĐiểmTham Khảo Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dược Lý, 9 Điểm
Tham Khảo Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dược Lý, 9 Điểm
 
Tham Khảo 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Nghiệp Vụ Ngoại Thương, 9 Điểm
Tham Khảo 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Nghiệp Vụ Ngoại Thương, 9 ĐiểmTham Khảo 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Nghiệp Vụ Ngoại Thương, 9 Điểm
Tham Khảo 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Nghiệp Vụ Ngoại Thương, 9 Điểm
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa HọcTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Giảng Dạy Tiếng Anh
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Giảng Dạy Tiếng AnhTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Giảng Dạy Tiếng Anh
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Giảng Dạy Tiếng Anh
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Mỹ Học Từ Sinh Viên Nhiều Trường
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Mỹ Học Từ Sinh Viên Nhiều TrườngTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Mỹ Học Từ Sinh Viên Nhiều Trường
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Mỹ Học Từ Sinh Viên Nhiều Trường
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Quốc Tế Dễ Làm Nhất
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Quốc Tế Dễ Làm NhấtTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Quốc Tế Dễ Làm Nhất
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Quốc Tế Dễ Làm Nhất
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Dịch Từ Nhiều Trường Đại Học
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Dịch Từ Nhiều Trường Đại HọcTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Dịch Từ Nhiều Trường Đại Học
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Dịch Từ Nhiều Trường Đại Học
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lịch Sử Âm Nhạc Việt Nam Mới Nhất
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lịch Sử Âm Nhạc Việt Nam Mới NhấtTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lịch Sử Âm Nhạc Việt Nam Mới Nhất
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lịch Sử Âm Nhạc Việt Nam Mới Nhất
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Khởi Sự Kinh Doanh, Dễ Làm 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Khởi Sự Kinh Doanh, Dễ Làm 9 ĐiểmTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Khởi Sự Kinh Doanh, Dễ Làm 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Khởi Sự Kinh Doanh, Dễ Làm 9 Điểm
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Chính Trị, Dễ Làm 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Chính Trị, Dễ Làm 9 ĐiểmTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Chính Trị, Dễ Làm 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Chính Trị, Dễ Làm 9 Điểm
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kế Toán Quản Trị Từ Khóa Trước
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kế Toán Quản Trị Từ Khóa TrướcTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kế Toán Quản Trị Từ Khóa Trước
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kế Toán Quản Trị Từ Khóa Trước
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Hệ Hỗ Trợ Ra Quyết Định, 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Hệ Hỗ Trợ Ra Quyết Định, 9 ĐiểmTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Hệ Hỗ Trợ Ra Quyết Định, 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Hệ Hỗ Trợ Ra Quyết Định, 9 Điểm
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Tài Chính Ngân Hàng
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Tài Chính Ngân HàngTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Tài Chính Ngân Hàng
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Tài Chính Ngân Hàng
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Ngân Hàng. CHỌN LỌC
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Ngân Hàng. CHỌN LỌCTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Ngân Hàng. CHỌN LỌC
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Ngân Hàng. CHỌN LỌC
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giáo Dục Quốc Phòng Và An NinhTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh
 
Tuyển Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Báo In Việt Nam, 9 Điểm
Tuyển Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Báo In Việt Nam, 9 ĐiểmTuyển Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Báo In Việt Nam, 9 Điểm
Tuyển Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Báo In Việt Nam, 9 Điểm
 

Último

xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 

Último (20)

Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 

Đề tài: Hoạt động thanh tra Lao động các doanh nghiệp, 9Đ, HAY

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XĂ HỘI (CSII) BÁO CÁO TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA LAO ĐỘNG CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN TP.HCM, THÁNG 4 NĂM 2019
  • 2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XĂ HỘI (CSII) BÁO CÁO TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA LAO ĐỘNG CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN TP.HCM, THÁNG 4 NĂM 2019
  • 3. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày ....... tháng ........ năm ......... GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký và ghi rõ họ tên)
  • 4. DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT TB&XH Thương binh và Xã hội UB Ủy Ban QĐTT Quyết định thanh tra ĐCTT Đề cương thanh tra TĐTT Trưởng đoàn thanh tra TVĐTT Thành viên đoàn thanh tra LĐVL Lao động việc làm BHXH Bảo hiểm xã hội TNHH Trách nhiệm hữu hạn HĐQT Hội đồng quản trị BKS Ban Kiểm soát UBND Ủy ban nhân dân LĐTBXH Lao động Thương binh xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHYT Bảo hiểm y tế PCCC Phòng cháy chữa cháy ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động LĐ – TB&XH Lao động – Thương binh và Xã hội TTLT Thông tư liên tịch BLĐTBXH-BYT Bộ Lao động thương binh xã hội-Bộ Y tế TTCP Thông tư chính phủ NĐ-CP Nghị định-Chính phủ
  • 5. DANH MỤC HÌNH ẢNH – SƠ ĐỒ - BẢNG BIỂU Bảng 1.1 So sánh những điểm khác nhau giữa thanh tra và kiểm tra Error: Reference source not found Hình 1.1 Sơ đồ hai hướng hoạt động chính của thanh tra Error: Reference source not found Hình 1.2 Quy trình thanh tra lao động...................Error: Reference source not found Sơ đồ 2.1. Tổ chức bộ máy quản lý của Sở Lao động Thương binh và Xã hội. Error: Reference source not found Bảng 2.1. Bảng tổng hợp số lượng cán bộ, công chức Thanh tra Sở qua các năm từ 2013-2018..............................................................Error: Reference source not found Bảng 2.2. Bảng tổng hợp điều tra tai nạn lao động trên địa bàn tỉnh Long An từ năm 2014-2018..............................................................Error: Reference source not found Bảng 2.3. Bảng tổng hợp thanh tra hành chính của Thanh tra Sở từ năm 2014 – 2018:......................................................................Error: Reference source not found
  • 6. MỤC LỤC DANH M C HÌNH NH – S Đ - B NG BI UỤ Ả Ơ Ồ Ả Ể .................................................................................4 L I M Đ UỜ Ở Ầ .....................................................................................................................................1 1. Tính c p thi t c a đ tàiấ ế ủ ề .........................................................................................................1 PH N N I DUNG CHÍNHẦ Ộ ..............................................................................................................4 CH NG 1: C S LÝ LU N V THANH TRA LAO Đ NGƯƠ Ơ Ở Ậ Ề Ộ ...........................................................4 1.1. KHÁI NI MỆ .............................................................................................................................4 1.1.1. Thanh tra............................................................................................................................4 1.1.3. Quy trình thanh tra lao đ ngộ .............................................................................................4 1.1.4. Đ c đi m c a thanh tra lao đ ngặ ể ủ ộ .......................................................................................5 B ng 1.1 So sánh nh ng đi m khác nhau gi a thanh tra và ki m traả ữ ể ữ ể ...............................................7 Hình 1.1 S đ hai h ng ho t đ ng chính c a thanh traơ ồ ướ ạ ộ ủ ................................................................9 1.2. N I DUNG THANH TRA LAO Đ NGỘ Ộ .......................................................................................9 1.3. M C ĐÍCH VÀ NGUYÊN T C THANH TRA LAO Đ NGỤ Ắ Ộ ........................................................10 1.3.1. M c đíchụ ...........................................................................................................................10 1.3.2. Nguyên t c thanh tra lao đ ngắ ộ .........................................................................................10 1.4. CH C NĂNG, NHI M V VÀ QUY N H N C A THANH TRA LAO Đ NG VI T NAMỨ Ệ Ụ Ề Ạ Ủ Ộ Ở Ệ .....11 1.5. HÌNH TH C THANH TRA LAO Đ NGỨ Ộ ...................................................................................12 1.6. QUY TRÌNH TI N HÀNH M T CU C THANH TRA LAO Đ NGẾ Ộ Ộ Ộ ............................................12 1.6.1. Phía đoàn thanh tra..........................................................................................................12 Hình 1.2 Quy trình thanh tra lao đ ngộ ............................................................................................13 1.6.2. Phía doanh nghi pệ ............................................................................................................14 TÓM T T CH NG 1Ắ ƯƠ ......................................................................................................................14 CH NG 2: TH C TR NG CÔNG TÁC THANH TRA LAO Đ NG CÁC DOANH NGHI P TRÊN Đ AƯƠ Ự Ạ Ộ Ệ Ị BÀN T NH LONG ANỈ .....................................................................................................................15 2.1. T ng quan v t nh long anổ ề ỉ ........................................................................................................15
  • 7. LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế số lượng các doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng, cùng với đó là sự cạnh tranh khốc liệt, một số Doanh nghiệp chạy đua theo lợi nhuận mà quên mất rằng cần phải thực hiện đúng pháp luật về sản xuất, kinh doanh, các hoạt động an toàn, phúc lợi…Thanh tra lao động ra đời không những ngăn ngừa tận gốc mầm mống phát sinh những vi phạm pháp luật về lao động mà còn cùng với việc phát hiện và xử lý các vi phạm pháp luật, công tác thanh tra còn đóng vai trò như một biện pháp phòng ngừa hữu hiệu các vi phạm pháp luật. Thanh tra cùng với các phương thức kiểm tra, giám sát luôn là hiện thân của kỷ cương pháp luật; công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát dù được thực hiện dưới bất cứ hình thức nào, cũng luôn có tác dụng hạn chế, răn đe những hành vi vi phạm pháp luật. Trên địa bàn Tỉnh Long An hiện có hơn 4500 doanh nghiệp đang hoạt động và loại hình doanh nghiệp chủ yếu vừa và nhỏ, các doanh nghiệp hiện nay cũng đang có dấu hiệu vi phạm về việc thực hiện các quy định về lao động. Với kế hoạch chỉ đạo của cấp trên, để đảm bảo tình hình lao động trên địa bàn Tỉnh, cùng với chức năng và nhiệm vụ của Phòng Thanh tra lao động của Sở Lao động Thương binh và Xã hội Tỉnh Long An đã tiến hành thanh tra lao động tại các doanh nghiệp. Nhận thấy vai trò quan trọng của thanh tra, vì vậy em đã lựa chọn đề tài: " Thực trạng công tác Thanh tra lao động tại các Doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Long An". 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài có mục đích tổng quát là xây dựng luận cứ khoa học cho các giải pháp bảo đảm hoạt động Thanh tra Lao động tại các doanh nghiệp tại tỉnh Long An nói riêng nhằm bảo đảm quyền và lợi ích của người lao động, người sử dụng lao động và những đối tượng yếu thế trong xã hội. Đồng thời nêu lên thực trạng hoạt động của Thanh tra Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Long An, miêu tả một số mô hình tổ chức của các nước khác để học tập và đổi mới tổ chức của Thanh tra Lao động – Thương binh và Xã hội nói chung và Thanh tra Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Long An nói riêng nhằm mục đích cuối cùng là bảo đảm hoạt 1
  • 8. động của thanh tra trên tất cả các lĩnh vực quản lý của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Long An. Trên cơ sở đó, nêu ra các giải pháp để bảo đảm hoạt động của Thanh tra lao động các doanh nghiệp tỉnh Long An nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực Lao động - Thương binh và xã hội tại địa phương. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quy trình thanh tra lao động; Hoạt động của thanh tra lao động ở tỉnh Long An; Các văn bản, căn cứ pháp luật có liên quan đến việc tổ chức thanh tra lao động; Các cơ quan chức năng có thẩm quyền liên quan đến những lĩnh vực thanh tra đóng vai trò là đoàn thanh tra; Tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp thuộc đối tượng được thanh tra. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu trên phạm vi đánh giá hoạt động của Thanh tra lao động tại các doanh nghiệp tỉnh Long An. Phạm vi thời gian: từ ngày 15/01/2019 đến ngày 15/04/2019 Phạm vi nội dung: Hoạt động của Thanh tra lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Long An giai đoạn từ 2016-2018 4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể, bao gồm: Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê,... Các phương pháp nói trên được sử dụng để hệ thống hóa các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về Hoạt động của Thanh tra Lao động – Thương binh và Xã hội; tập hợp và đánh giá số liệu về Hoạt động của Thanh tra Lao động – Thương binh và Xã hội ở tỉnh Long An; tìm hiểu thực tiễn, so sánh và đánh giá thực trạng hoạt động Thanh tra Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Long An; lập luận cho các giải pháp bảo đảm hoạt động của Thanh tra Lao động – Thương binh và Xã hội nói chung và tỉnh Long An nói riêng. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động thanh tra Lao động
  • 9. Chương 2: Thực trạng công tác Thanh tra lao động tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Long An. Chương 3: Phương hướng và giải pháp bảo đảm hoạt động Thanh tra Lao động tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Long An
  • 10. PHẦN NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH TRA LAO ĐỘNG 1.1. KHÁI NIỆM 1.1.1. Thanh tra Theo Luật thanh tra số: 56/2010/QH12, thanh tra có các khái niệm như sau: Thanh tra nhà nước là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Thanh tra nhà nước bao gồm thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành. Thanh tra hành chính là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc trong việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn được giao. Thanh tra chuyên ngành là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định về chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực đó. 1.1.2. Thanh tra lao động Thanh tra lao động là hoạt động xem xét, đánh giá và xử lý việc thực hiện pháp luật lao động của tổ chức, cá nhân do cơ quan có thẩm quyền trong lĩnh vực lao động thực hiện theo trình tự mà pháp luật quy định nhằm phục vụ cho hoạt động quản lý, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể lao động và tổ chức cá nhân khác. 1.1.3. Quy trình thanh tra lao động Quy trình thanh tra lao động là các bước tiến hành một cuộc thanh tra lao động theo một trình tự quy định.
  • 11. 1.1.4. Đặc điểm của thanh tra lao động Thứ nhất, Thanh tra là chức năng thiết yếu của cơ quan quản lý nhà nước. Khái niệm quản lý nhà nước ở đây không chỉ có hệ thống Chính phủ mà là cả cơ cấu bao gồm các cơ quan thực hiện chức năng lập pháp, tư pháp, hành pháp. Hệ thống các cơ quan này trong phạm vi trách nhiệm của mình đều thực hiện chức năng quản lý của mình đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh mang tính quyền lực Nhà nước để duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự xã hội, nhằm thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước. Hiệu quả của việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước phụ thuộc vào việc thiết lập các thiết chế nhằm phát hiện và loại bỏ các lệch lạc sai phạm trong quá trình thực hiện, làm cho đối tượng quản lý ngày càng tuân thủ pháp luật, chấn chỉnh lại các quyết định đã ban hành trước đây cho phù hợp thực tế và yêu cầu từ phía Nhà nước. Ở nước ta, theo quy định của pháp luật hiện hành, chủ thể của thanh tra là các cơ quan quản lý nhà nước; đối tượng của thanh tra là đối tượng quản lý nhà nước và mục đích của hoạt động thanh tra cũng nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước. Đây là những yếu tố căn bản để phân biệt hoạt động thanh tra với các phương thức kiểm soát khác như hoạt động kiểm tra, giám sát của các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, của công dân đối với hoạt động hành chính nhà nước (chức năng giám sát của Quốc hội và các cơ quan dân cử, giám sát của nhân dân, chức năng kiểm sát của Viện Kiểm sát các cấp, chức năng kiểm tra của Đảng và các tổ chức chính trị, xã hội). Thứ hai, Thanh tra là một phương thức hoạt động của chủ thể quản lý, nhân danh quyền lực nhà nước xem xét, kiểm tra tận nơi, tại chỗ hoạt động của đối tượng bị quản lý, nhằm tổ chức, điều hành hệ thống quản lý theo mục đích đề ra góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa. Hoạt động thanh tra gắn liền với việc thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nước trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế- chính trị - xã hội.
  • 12. Thứ ba, Thanh tra có tính độc lập tương đối, đặc điểm này thể hiện ở chỗ thanh tra có thẩm quyền xem xét đánh giá và xử lý những đơn vị, tổ chức có cùng địa vị pháp lý với mình, đồng thời có quyền đưa ra những kiến nghị, kết luận độc lập chỉ dựa trên những chứng cứ có thật được thu thập trong quá trình thanh tra. Cần phải khẳng định rằng, mặc dù thanh tra thuộc khối hành pháp nhưng hoạt động của thanh tra nhà nước phải độc lập với các cơ quan quản lý hành chính. Vấn đề có vẻ mâu thuẫn nhưng thực chất là có lý, vì không thể đảm bảo kỷ cương pháp chế, đấu tranh mạnh mẽ với những biểu hiện vi phạm pháp luật trong quản lý nhà nước đối với đối tượng thanh tra nếu như thanh tra bị phụ thuộc và bị chi phối. Vì vậy, cần có chủ thể chuyên thực hiện chức năng thanh tra có thẩm quyền độc lập, chỉ tuân theo pháp luật, tránh sự chỉ đạo, theo dõi kiểm tra của riêng người Thủ trưởng. Để đảm bảo tính khách quan, các cơ quan quản lý nhà nước sẽ không thể tự sửa chữa chính bản thân mình bởi sự kiểm tra của cơ quan cấp dưới của mình. Phân biệt thanh tra với kiểm tra: Thanh tra và kiểm tra đều là các hình thức của phương thức kiểm soát đối với hoạt động quản lý nhà nước, là một chức năng của quản lý nhà nước, chủ yếu do các cơ quan quản lý nhà nước tự tiến hành. Giữa hai hình thức này có những điểm tương đồng và có những điểm khác nhau. Những điểm tương đồng: Thứ nhất, thanh tra và kiểm tra giống nhau ở mục đích. Thông qua thanh tra, kiểm tra để nhằm phát huy nhân tố tích cực, nêu gương những điển hình tốt, đồng thời thông qua thanh tra, kiểm tra để phòng ngừa, hạn chế và xử lý vi phạm từ đó góp phần thúc đẩy và hoàn thành nhiệm vụ trong hoạt động quản lý. Thanh tra, kiểm tra nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý, tăng cường pháp chế, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức. Thứ hai, thanh tra, kiểm tra giống nhau ở phương pháp và tôn chỉ hoạt động. Hoạt động thanh tra, kiểm tra phải dựa trên những công cụ, căn cứ mà pháp luật cho phép. Qua thanh tra, kiểm tra phải xác định được sự thật khách quan, phải có kết luận chính xác dựa trên những sự thật khách quan đó.
  • 13. Thứ ba, thanh tra, kiểm tra giống nhau ở phương thức tiến hành. Cả thanh tra và kiểm tra đều có thể tiến hành theo hai phương thức là đột xuất hoặc theo kế hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Bảng 1.1 So sánh những điểm khác nhau giữa thanh tra và kiểm tra Tiêu chí Thanh tra Kiểm tra Nội dung Đa dạng, phức tạp Thường đơn giản Chủ thể Cơ quan hành chính nhà nước (mang tính quyền lực công) Cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, … Tính chất công việc Đòi hỏi phải có trình độ, nghiệp vụ cao và tuân theo những trình tự, thủ tục nhất định. Không nhất thiết phải đòi hỏi trình độ nghiệp vụ quá chuyên sâu Phạm vi hoạt động Hẹp, chỉ trong lĩnh vực quản lý nhà nước Rộng, phụ thuộc vào đặc điểm của chủ thể kiểm tra Mức độ Theo kế hoạch được duyệt hoặc đột xuất theo chỉ đạo của thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước Mang tính thường xuyên ( Nguồn:được tổng hợp từ web thanhtra.edu.vn ) Phân biệt thanh tra với giám sát: Giám sát và thanh tra cũng đều là các hình thức của phương thức kiểm soát nói chung, trong kiểm soát hoạt động quản lý nhà nước nói riêng. Hình thức giám sát thường chỉ hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân bên ngoài hệ thống tác động vào một hoạt động của một cơ quan, tổ chức nào đó. Ở nước ta, giám sát thuộc chức năng, quyền hạn của cơ quan quyền lực nhà nước (Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp), Tòa án nhân dân các cấp, các tổ chức xã hội và công dân nhằm bảo đảm sự tuân thủ nghiêm minh pháp chế xã hội chủ nghĩa. Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp đối với các đối tượng, được thực hiện thông qua hoạt
  • 14. động tại các kì họp và chương trình giám sát của các tổ chức, các thành viên hoặc theo vụ việc. Hoạt động giám sát của Tòa án nhân dân các cấp đối với hoạt động quản lý nhà nước được thực hiện thông qua hoạt động xét xử các vụ án hình sự, kinh tế, dân sự, lao động, hành chính… Các tổ chức xã hội và công dân thực hiện giám sát thông qua các hoạt động xây dựng pháp luật, tham gia góp ý, kiến nghị về các hoạt động của nhà nước, thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo… Như vậy giám sát được quan niệm là việc theo dõi, kiểm tra xem xét của chủ thể bên ngoài hệ thống đối với hệ thống. Giữa các cơ quan, cá nhân thực hiện quyền giám sát và chịu sự giám sát thường không có mối liên hệ trực tiếp. Phân biệt thanh tra và kiểm soát: Kiểm soát là cơ chế tổ chức, kiểm tra xem xét nhằm phát hiện, ngăn chặn sai phạm, việc làm trái với qui định đã ban hành (ví dụ kiểm soát văn bản). Kiểm soát là hoạt động xem xét của người có thẩm quyền về các việc làm trên cơ sở đối chiếu với các quy định đã có để đi đến điều chỉnh các việc làm. Kiểm soát hoạt động quản lý nhà nước được đặt ra nhằm bảo đảm tính đúng đắn, hiệu quả cho hoạt động của các cơ quan, các tổ chức và bảo đảm tính nghiêm minh của pháp luật, sự tuân thủ pháp chế. Hoạt động kiểm soát gắn liền với từng chủ thể quản lý nhà nước. Kiểm soát còn được sử dụng để chỉ hoạt động xem xét, theo dõi đánh giá trong một doanh nghiệp (Ban kiểm soát trong các doanh nghiệp…)
  • 15. ( Nguồn: Viện Khoa học thanh tra ) Hình 1.1 Sơ đồ hai hướng hoạt động chính của thanh tra 1.2. NỘI DUNG THANH TRA LAO ĐỘNG Nội dung thanh tra lao động là thanh tra việc thực hiện các quy định pháp luật lao động, bao gồm: - Thực hiện hợp đồng lao động. - Tuyển dụng và đào tạo lao động. - Thời giờ làm việc và nghỉ ngơi. - Tiền lương và trả công cho người lao động.
  • 16. - Lao động đặc thù. - Bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm y tế. - An toàn vệ sinh lao động. - Kỷ luật lao động. - Bình đẳng giới. 1.3. MỤC ĐÍCH VÀ NGUYÊN TẮC THANH TRA LAO ĐỘNG 1.3.1. Mục đích Luật Thanh tra 2010, văn bản pháp lí cao nhất trong hoạt động thanh tra không nêu khái niệm thanh tra là gì, mà tại Điều 2 luật này nêu mục đích của hoạt động thanh tra: “Mục đích của hoạt động thanh tra lao động nhằm phát hiện sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục, phát hiện và xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp cơ quan tổ chức, các nhân thực hiện đúng quy định của pháp luật; phát huy nhân tố tích cực, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức cá nhân”. 1.3.2. Nguyên tắc thanh tra lao động Nguyên tắc hoạt động thanh tra được quy định tại Điều 7 Luật Thanh tra. Điều 3 Nghị định số 86/2011/NĐ-CP ngày 22/9/2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thanh tra quy định: Hoạt động thanh tra chuyên ngành được tiến hành theo Đoàn thanh tra hoặc do Thanh tra viên, công chức thanh tra chuyên ngành tiến hành độc lập. Điều 4 Nghị định số 39/2013/NĐ- CP ngày 24/4/2013 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của thanh tra ngành Lao động - Thương binh và Xã hội quy định: Nguyên tắc hoạt động của thanh tra ngành Lao động - Thương binh và Xã hội phải tuân theo pháp luật, bảo đảm chính xác, trung thực, khách quan, công khai, dân chủ và kịp thời; hoạt động thanh tra chuyên ngành được tiến hành theo Đoàn thanh tra hoặc do Thanh tra viên, công chức thanh tra chuyên ngành tiến hành độc lập. Những nguyên tắc đó bao gồm: Tuân theo pháp luật;
  • 17. Bảo đảm chính xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ, kịp thời; Không trùng lặp về phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian thanh tra giữa các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra; Không làm cản trở hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối tượng thanh tra; Hợp tác với người sử dụng lao động và người lao động; Phối hợp, hợp tác với các cơ quan, tổ chức có liên quan trong công tác thanh tra lao động. 1.4. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA THANH TRA LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM Điều 238 Bộ luật Lao động quy định: “1. Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành về lao động. 2. Việc thanh tra an toàn lao động, vệ sinh lao động trong các lĩnh vực: phóng xạ, thăm dò, khai thác dầu khí, các phương tiện vận tải đường sắt, đường thuỷ, đường bộ, đường hàng không và các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang do các cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực đó thực hiện với sự phối hợp của thanh tra chuyên ngành về lao động”. Điều này ghi nhận về tính chất và loại thanh tra trong hệ thống thanh tra nhà nước; giới hạn phạm vi lĩnh vực hoạt động của thanh tra lao động. Chương XVI Bộ luật Lao động năm 2012 quy định về thanh tra lao động, theo đó, Điều 237 quy định thanh tra nhà nước về lao động có nhiệm vụ chủ yếu: Thanh tra việc chấp hành các quy định pháp luật về lao động; Điều tra TNLĐ và những vi phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động; Tham gia hướng dẫn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về điều kiện lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động; Giải quyết khiếu nại, tố cáo về lao động theo quy định của pháp luật; Xử lý theo thẩm quyền và kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền xử lý các vi phạm pháp luật về lao động.
  • 18. 1.5. HÌNH THỨC THANH TRA LAO ĐỘNG Theo quy định tại Điều 37 Luật thanh tra năm 2010, có 3 hình thức thanh tra: Thanh tra thực hiện theo chương trình, kế hoạch được tiến hành theo kế hoạch đã phê duyệt. Thanh tra thường xuyên được tiến hành trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành. Thanh tra đột xuất được tiến hành khi phát hiện cơ quan, tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật, theo yêu cầu của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo phòng chống tham nhũng hoặc Thủ trưởng do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giao. 1.6. QUY TRÌNH TIẾN HÀNH MỘT CUỘC THANH TRA LAO ĐỘNG 1.6.1. Phía đoàn thanh tra Theo Luật thanh tra năm 2010, quy trình thanh tra gồm 3 bước: Chuẩn bị thanh tra, Tiến hành thanh tra, Kết thúc thanh tra như hình dưới đây
  • 19. Hình 1.2 Quy trình thanh tra lao động
  • 20. 1.6.2. Phía doanh nghiệp Chuẩn bị đầy đủ các hồ sơ, tài liệu mà đoàn thanh tra yêu cầu để phục vụ cho công tác thanh tra lao động: Danh sách lao động; các loại báo cáo định kỳ; hợp đồng lao động; quy chế trả lương, quy chế thưởng, định mức lao động, hệ thống thang lương, bảng lương, báo cáo tài chính; bảng chấm công; sổ kiểm kê tài sản cố định; sổ kiểm kê công cụ, vật dụng; thông báo nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp của cơ quan bảo hiểm xã hội; nội quy lao động; kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động, danh sách hoặc sổ theo dõi trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân, hồ sơ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp của người lao động; kết quả khám sức khỏe định kỳ hàng năm và hồ sơ theo dõi khám sức khỏe của người lao động. TÓM TẮT CHƯƠNG 1 Chương 1 đã thể hiện các nội dung: Các khái niệm về thanh tra lao động; nội dung thanh tra lao động; mục đích và nguyên tắc thanh tra lao động; hình thức thanh tra lao động; đưa ra các dấu hiệu phân biệt thanh tra với kiểm tra và một số phương thức kiểm soát đối với hoạt động quản lý Nhà Nước; đồng thời cũng nêu ra chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của thanh tra; quy trình thanh tra lao động và cơ sở pháp lý tiến hành một cuộc thanh tra lao động. Những nội dung trên sẽ là cơ sở để phân tích Chương 2: Thực trạng công tác thanh tra lao động tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Long An.
  • 21. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA LAO ĐỘNG CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN 2.1. Tổng quan về tỉnh long an TẢI FULL NỘI DUNG: ADD ZALO 0932091562