SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 79
BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ
œ ¶ œ
PHẠM QUANG HƯNG
LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA NÔNG DÂN
TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA
HIỆN ĐẠI HÓA Ở HÀ NỘI
2013
BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ
œœœ
PHẠM QUANG HƯNG
LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA NÔNG DÂN
TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA
HIỆN ĐẠI HÓA Ở HÀ NỘI
Chuyên ngành: KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Mã số: 60 31 01 02
Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ VĂN NHIỆM
2013
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 3
Chương 1
A
11
1.1
a
11
1.2
nay
30
Chương 2 53
2.1
n
53
2.2
u
63
KẾT LUẬN 85
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
C
93
U
i
Nông dân nước ta là giai cấp đông đảo nhất trong số các giai cấp, tầng lớp
xã hội. Trong suốt tiến trình cách mạng của dân tộc, giai cấp nông dân luôn
tâm nguyện một lòng đi theo Đảng, nêu cao tinh thần yêu nước và truyền thống
cần cù, không ngại khó khăn và gian khổ, góp phần to lớn cùng toàn dân thực
hiện thắng lợi sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập tự do và
thống nhất Tổ quốc, đưa cả nước bước sang thời kỳ mới. Hiện nay, nông dân
nước ta chiếm gần 70% lực lượng lao động xã hội, họ vừa là đối tượng chịu sự
tác động của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đồng thời cũng là chủ thể
tích cực tham gia thực hiện quá trình ấy. Có thể nói lợi ích kinh tế là một phạm
trù kinh tế khách quan tác động đến nhiều mặt của đời sống kinh tế xã hội, đặc
biệt là cuộc sống của người nông dân, do vậy đảm bảo lợi ích kinh tế của người
nông dân là yếu tố quyết định nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng
tạo của họ trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Một điều không thể phủ nhận là, trong khoảng 1/4 thế kỷ thực hiện đường
lối đổi mới đất nước vừa qua, đặc biệt là với những tác động của quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, việc giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông thôn và
nông dân đã đạt được những thành tựu khá toàn diện và to lớn. Đời sống của
người nông dân đã có những đổi thay tích cực. Thu nhập của người nông dân
đã từng bước được cải thiện và nâng cao hơn nhiều so với trước. Nông dân
nước ta, từ chỗ thiếu đói thường xuyên, nay đã có dư thừa lương thực để xuất
khẩu; từ đa số sống trong cảnh nhà tranh, nay đã là nhà ngói và bê tông hóa;
trước đây, chủ yếu sản xuất để phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa, nay đã vươn
lên sản xuất hàng hóa và cung cấp ra thị trường nước ngoài.
“
.
i
nhau.
chung
nhất lợi ích kinh tế giữa giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức đối
với việc xây dựng và phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam. Đề xuất giải pháp hữu ích trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở
Việt Nam hiện nay.
ta
Phân tích một số lợi ích cơ bản, mối liên hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã
hội, đồng thời đưa ra một số biện pháp trong lĩnh vực tài chính nhằm thực hiện
các lợi ích kinh tế trong quá trình phân phối, phân phối lại tổng sản phẩm quốc
gia và các nguồn tài chính khác
dưới góc độ kinh tế chính trị về nội dung vấn đề lợi ích kinh tế của người lao
động trong thời kỳ quá độ. Đặc điểm sự vận dụng lợi ích kinh tế vào quân đội.
Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết tốt lợi ích vật chất và lợi ích
tinh thần của quân dân.
c “
hệ lợi ích kinh tế trong xã hội. Làm sáng tỏ vai trò động lực của lợi ích kinh tế
trong hệ thống các động lực phát triển xã hội, trong các thành phần kinh tế.
Tìm ra được đặc thù của động lực lợi ích kinh tế nhiều thành phần và giải pháp
khuyến khích tối đa động lực ở Việt Nam.
“
tập thể, đảm bảo sự phát triển hài hòa của các lợi ích kinh tế ấy, nhờ đó tạo
động lực mạnh mẽ thúc đẩy nông nghiệp tập thể phát triển.
quan hệ với lợi ích kinh tế của nhà nước và tập thể. Đề xuất những biện pháp
kinh tế cơ bản để nâng cao lợi ích kinh tế nông dân, tạo động lực phát triển
kinh tế hàng hóa trong nông nghiệp.
tê
“
luận căn bản có liên quan đến lợi ích và lợi ích kinh tế. Phân tích tổng quát thực
trạng của việc kết hợp các lợi ích kinh tế trong các doanh nghiệp nhà nước
trong cả nước nói chung và ở thành phố Hồ Chí Minh nói riêng qua các giai
đoạn
nhau.
riêng
người nông dân trong diện thu hồi đất để phát triển các khu công nghiệp từ
thực tiễn ở tỉnh Bắc Ninh.
xuất.
Cung cấp những hiểu biết cơ bản về chế độ xã hội chủ nghĩa tươi đẹp ở Việt
Nam
2007.
do tác động của đô thị hoá.
những nhân tố cơ bản tác động đến việc làm của nông dân vùng đồng bằng
sông Hồng. Thực trạng, triển vọng và một số giải pháp cho nông dân cùng
đồng bằng sông Hồng đến năm 2015.
giữa nhà nước và nông dân. Đưa ra phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm
hoàn thiện quan hệ này trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa.
.
tài
cứu
nay.
cứu
hóa
nay
.
tài
u
hóa.
u
nay.
tài
Phương pháp luận
Dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy
vật lịch sử, quan điểm đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam, các văn kiện
của Đảng ủy, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội. Ngoài ra, quá trình nghiên
cứu còn sử dụng các lý luận có liên quan khác để tiếp cận đối tượng, luận giải
nhiệm vụ của đề tài.
Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng tổng hợp hệ thống phương pháp nghiên cứu bao gồm: Hệ
thống phương pháp nghiên cứu nền tảng là phương pháp duy vật biện chứng và
duy vật lịch sử; Phương pháp nghiên cứu đặc thù của kinh tế chính trị cùng các
phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, hệ thống hóa; Phương pháp trừu
tượng hoá khoa học; Phương pháp chuyên gia.
6. Ý nghĩa của đề tài
tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy kinh tế chính trị liên quan đến
lợi ích kinh tế của nông dân.
7. Kết cấu của đề tài
Gồm có: Phần mở đầu, 2 chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham
khảo và phụ lục
Chương 1
a
tê
h
cầu.
Nhu cầu là đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng của con người. Tuy nhiên,
nhu cầu không phải là những cái chung chung trừu tượng, mà phải là nhu cầu
về của cải vật chất và dịch vụ nhằm thỏa mãn đời sống vật chất và tinh thần của
mỗi người, mỗi cộng đồng người và mỗi tập đoàn xã hội nhất định.
Nhu cầu về của cải vật chất là nhu cầu về các sản phẩm của nền sản xuất
xã hội, tức là của cải vật chất và dịch vụ mang tính chất xã hội có nguồn gốc từ
nền sản xuất của xã hội. Thông thường trong cuộc sống, nhu cầu về vật chất
thường được đồng nhất với nhu cầu kinh tế. Nói cách khác, nhu cầu kinh tế
trước hết cũng là nhu cầu về vật chất, song không phải mọi nhu cầu về vật chất
đều là nhu cầu kinh tế. Trong tiến trình vận động và phát triển của lịch sử xã
hội loài người, chỉ khi nào xuất hiện các hình thức khác nhau về sở hữu tư liệu
sản xuất, xuất hiện phân công lao động xã hội, lúc đó những nhu cầu về vật
chất của con người mới mang tính chất xã hội và chuyển hóa thành nhu cầu
kinh tế. Khi nhu cầu kinh tế của một chủ thể nào đó được đáp ứng, được thỏa
mãn thì lúc đó mới xuất hiện lợi ích kinh tế.
là hiện tượng xã hội khách quan tồn tại trong đời sống xã hội, gắn liền với chủ
thể. Trong xã hội có đối kháng giai cấp, lợi ích cũng mang tính giai cấp và tính
lịch sử cụ thể.
ích vật chất hay tinh thần; lợi ích trước mắt hay lợi ích lâu dài. Mặt khác, trong
Từ đó, có thể quan niệm lợi ích là hiện tượng xã hội khách quan gắn liền
với những chủ thể xác định, được nảy sinh từ nhu cầu và nhằm thoả mãn nhu
cầu con người trong những điều kiện kinh tế- xã hội nhất định.
Trong quá trình hoạt động thực tiễn của con người có thể nảy sinh rất
nhiều quan hệ lợi ích. Nếu phân chia theo lĩnh vực thì bao gồm: Lợi ích kinh tế,
chính trị, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh. Nếu phân chia theo phạm vi
cấp độ có: Lợi ích các nhân, nhóm, tập thể, xã hội. Phân chia theo thời gian có:
Lợi ích trước mắt, lợi ích lâu dài… Phân chia theo các khâu của quá trình tái
sản xuất thì có: Lợi ích người sản xuất, người tiêu dùng, nhà phân phối.
tê
là mối quan hệ xã hội nhằm thực hiện nhu cầu kinh tế của các chủ thể kinh tế.
Nó là những khoản thu nhập được ấn định bởi các mối quan hệ kinh tế nhằm
đảm bảo điều kiện cho sự tồn tại, hoạt động và phát triển của các chủ thể. Khi
không thực hiện được lợi ích kinh tế, nghĩa là không nhận được những khoản
thu nhập nhất định, chủ thể kinh tế không thể tồn tại và phát triển như là đại
biểu độc lập của các quan hệ kinh tế. Như vậy quan hệ kinh tế quyết định lợi
ích kinh tế thông qua vai trò, vị trí các chủ thể lợi ích trong một hệ thống xã hội
nhất định.
Lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất, nó phản ánh mục đích và động cơ khách
quan của các chủ thể khi tham gia vào các hoạt động kinh tế - xã hội và do hệ
thống quan hệ sản xuất quyết định. Mỗi một con người hay xã hội muốn tồn tại
và phát triển thì nhu cầu của họ phải được đáp ứng. Lợi ích và nhu cầu có mối
quan hệ mật thiết với nhau. Lợi ích bắt nguồn từ nhu cầu và là cái để đáp ứng
nhu cầu, nhu cầu làm nảy sinh lợi ích.
Cũng giống như lợi ích của con người nói chung, lợi ích kinh tế gắn liền
với nhu cầu, song đây không phải là nhu cầu bất kỳ, mà là nhu cầu kinh tế (nhu
cầu vật chất). Chỉ có những nhu cầu kinh tế mới làm phát sinh lợi ích kinh tế.
Vì vậy, lợi ích kinh tế là một phạm trù kinh tế, một mặt, nó phản ánh những
điều kiện, những phương tiện nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất của mỗi con
người, mỗi chủ thể. Suy cho cùng, lợi ích kinh tế được biểu hiện ở mức độ của
cải vật chất mà mỗi con người có được, khi tham gia vào các hoạt động kinh tế
- xã hội. Mặt khác, nó phản ánh quan hệ giữa con người với con người trong
quá trình tham gia vào các hoạt động đó để tạo ra của cải vật chất cho mình.
Những quan hệ đó chính là quan hệ sản xuất trong xã hội. Vì vậy lợi ích kinh tế
còn là hình thức biểu hiện của quan hệ sản xuất, do quan hệ sản xuất quyết
định.
Quan hệ sản xuất, mà trước hết là quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất,
quyết định vị trí, vai trò của mỗi con người, mỗi chủ thể trong quá trình tham
gia vào các hoạt động kinh tế - xã hội. Do đó, không có lợi ích kinh tế nằm
ngoài những quan hệ sản xuất, mà nó là sản phẩm của những quan hệ sản xuất,
là hình thức vốn có bên trong, hình thức tồn tại và biểu hiện của các quan hệ
sản xuất. Chính vì vậy, theo Ph.Ăngghen: Các quan hệ kinh tế của một xã hội
nhất định biểu hiện trước hết dưới hình thức lợi ích.
Hệ thống quan hệ sản xuất của mỗi một chế độ xã hội nhất định sẽ quy
định hệ thống lợi ích kinh tế của xã hội đó. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội, ở nước ta tồn tại nhiều quan hệ sản xuất, nhiều quan hệ sở hữu khác
nhau về tư liệu sản xuất, nhiều thành phần kinh tế, do đó hệ thống lợi ích kinh
tế cũng mang tính đa dạng. Tùy góc độ xem xét mà ta có thể phân chia thành
các nhóm, các loại lợi ích kinh tế khác nhau. Dưới góc độ khái quát nhất có thể
phân chia hệ thống lợi ích kinh tế thành: Lợi ích kinh tế cá nhân, lợi ích kinh tế
tập thể và lợi ích kinh tế xã hội. Dưới góc độ các thành phần kinh tế, có lợi ích
kinh tế tương ứng với các thành phần kinh tế đó. Dưới góc độ các khâu của quá
trình tái sản xuất xã hội, có lợi ích kinh tế của người sản xuất, người phân phối,
người trao đổi, người tiêu dùng.
Dù cách phân chia có thể khác nhau, song các lợi ích kinh tế bao giờ cũng
có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn với nhau.
Mặt thống nhất thể hiện ở chỗ: chúng cùng đồng thời tồn tại trong một hệ
thống, trong đó lợi ích kinh tế này là cơ sở, là tiền đề cho lợi ích kinh tế khác.
Chẳng hạn, có lợi ích kinh tế của người sản xuất, thì mới có lợi ích kinh tế của
người trao đổi, người tiêu dùng và ngược lại. Mặt mâu thuẫn biểu hiện ở sự
tách biệt nhất định giữa các lợi ích đó dẫn đến xu hướng lấn át của lợi ích kinh
tế này đối với lợi ích kinh tế khác. Chính vì vậy, nó có thể gây nên những xung
đột nhất định, ảnh hưởng tiêu cực đến các hoạt động kinh tế - xã hội. Trong các
xã hội có đối kháng giai cấp, thì các lợi ích kinh tế cũng mang tính đối kháng.
Đó chính là nguyên nhân dẫn đến những cuộc đấu tranh không khoan nhượng
giữa các giai cấp. Trong thực tế, lợi ích kinh tế thường được biểu hiện ở các
hình thức thu nhập như: tiền lương, tiền công, lợi nhuận, lợi tức, địa tô, thuế,
phí, lệ phí...
Lợi ích kinh tế là quan hệ xã hội nhằm thực hiện nhu cầu kinh tế của các chủ
thể kinh tế. Những nhu cầu kinh tế của con người khi nó được xác định về mặt
xã hội thì trở thành cơ sở, nội dung của lợi ích kinh tế.
Trong hệ thống lợi ích kinh tế: cá nhân, tập thể và xã hội, thì lợi ích kinh
tế cá nhân là động lực trực tiếp, mạnh mẽ nhất thúc đẩy các chủ thể tham gia
một cách tích cực vào các hoạt động kinh tế - xã hội và nâng cao hiệu quả kinh
tế của chúng. Bởi vì:
Thứ nhất: lợi ích kinh tế cá nhân là lợi ích thiết thực nhất, gắn liền với
từng cá nhân, từng chủ thể. Nó trực tiếp đáp ứng nhu cầu vật chất của từng cá
nhân, của từng chủ thể đó khi tham gia vào các hoạt động sản xuất xã hội. Ở
đâu và khi nào lợi ích kinh tế cá nhân được bảo đảm, thì ở đó sẽ tạo ra được
động lực mạnh mẽ nhất kích thích họ phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật,
nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế. Có thể nói, lợi ích kinh tế
cá nhân là "huyệt" mà sự tác động vào đó sẽ gây nên phản ứng nhanh nhạy
nhất của các chủ thể trên. Nó là chất kết dính người lao động với quá trình sản
xuất kinh doanh, là một thứ "dầu nhờn" đặc biệt để bôi trơn guồng máy kinh tế.
Điều đó lý giải vì sao cơ chế thị trường đã tạo ra động lực mạnh mẽ thúc đẩy
sản xuất phát triển, đồng thời nó cũng lý giải vì sao cơ chế thị trường còn có
nhiều mặt trái. Thực tiễn phát triển kinh tế ở nước ta trong những năm qua
cũng đã chứng minh điều đó. Chẳng hạn, trong lĩnh vực nông nghiệp, với cơ
chế khoán hộ, Nhà nước giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho các hộ nông
dân, cùng với những chính sách khác, nước ta đã từ một nước thiếu lương thực,
phải nhập khẩu lương thực, trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai, thứ ba
trên thế giới.
Thứ hai: lợi ích kinh tế cá nhân tạo điều kiện để thực hiện và nâng cao lợi
ích văn hóa, tinh thần của từng cá nhân. Khi lợi ích kinh tế cá nhân bảo đảm,
các chủ thể tham gia một cách tích cực và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh, từ đó họ cũng có điều kiện để nâng cao đời sống văn hóa tinh thần của
mình.
Thứ ba: lợi ích kinh tế cá nhân là cơ sở thực hiện lợi ích kinh tế tập thể và
lợi ích xã hội vì dân có giàu thì nước mới mạnh. Khi lợi ích kinh tế cá nhân
được bảo đảm, người dân hăng say, tích cực sản xuất để thực hiện nghĩa vụ của
mình với Nhà nước, tập thể thì lợi ích kinh tế của Nhà nước (xã hội), tập thể
cũng mới được thực hiện.
Vì vậy, để kích thích tính tích cực của người lao động, phát huy tối đa vai
trò nhân tố con người, thì vấn đề mấu chốt, căn bản nhất là phải tác động vào
lợi ích kinh tế mỗi cá nhân. Tạo điều kiện để mỗi người lao động, mỗi cá nhân,
mỗi chủ thể thực hiện được lợi ích kinh tế của mình, bảo đảm sao cho mỗi
người được đóng góp và được hưởng phần thu nhập phù hợp với sự đóng góp
của họ.
tê
Một là, lợi ích kinh tế là hình thức biểu hiện của quan hệ kinh tế và quy
luật kinh tế
phân phối kết quả sản xuất. Việc thực hiện phân phối kết quả sản xuất trong
một phương thức sản xuất nhất định là câu trả lời chính xác nhất: lợi ích thuộc
về ai? Theo nguyên lý của chủ nghĩa Mác – Lênin, quan hệ phân phối phụ
thuộc vào quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất của xã hội. Điều đó có nghĩa,
mỗi quan hệ sản xuất có một phương thức phân phối sản phẩm, do đó có một
hình thức thực hiện lợi ích kinh tế. Tính chất của lợi ích là do những quan hệ
sản xuất quyết định, mà quan hệ này lại do trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất quyết định. Nó cách khác, lợi ích kinh tế có tính khách quan.
Trong các xã hội có giai cấp, lợi ích kinh tế tất yếu mang tính chất giai
cấp. Ví dụ, trong xã hội tư bản chủ nghĩa, lợi ích của giai cấp tư sản là thu được
giá trị thặng dư và lợi nhuận tối đa bằng cách tăng cường bóc lột lao động làm
thuê. Còn lợi ích kinh tế của những người lao động chỉ hạn chế trong phạm vi
giá trị sức lao động của họ. Do lợi ích kinh tế có tính giai cấp nên trong điều
kiện có nhiều thành phần kinh tế như hiện nay tất yếu tồn tại mâu thuẫn về lợi
ích kinh tế giữa các thành phần kinh tế, giữa các chủ thể kinh tế khác với nhau.
Khi trong nền kinh tế còn tồn tại nhiều quan hệ sở hữu khác nhau đối với
tư liệu sản xuất, tất yếu tồn tại nhiều phương thức thực hiện lợi ích kinh tế. Các
phương thức này có thể tồn tại độc lập, cũng có thể tồn tại trong mối quan hệ
đan kết vào nhau, tạo nên cơ cấu thực hiện lợi ích trong một nền sản xuất xã
hội. Sự tồn tại đó là khách quan do tính chất và trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất và điều kiện lịch sử cụ thể quyết định.
Lợi ích kinh tế một khi đã thể hiện những quan hệ kinh tế thì đồng thời
cũng thể hiện mối liên hệ nội tại tất yếu, có tính ổn định trong quan hệ sản xuất,
tức là những quy luật kinh tế. Như vậy, lợi ích kinh tế được thể hiện không
những các quan hệ kinh tế mà cả những quy luật kinh tế. Trên cơ sở tư tưởng
đó, có thể nói lợi ích kinh tế là hình thức biểu hiện cụ thể của các quan hệ kinh
tế và các quy luật phản ánh các quan hệ kinh tế đó. Việc nhận thức đặc trưng
này giúp chúng ta hiểu rõ và sâu hơn cơ chế hoạt động và vận dụng quy luật
kinh tế, vì lợi ích kinh tế là một nhân tố cần thiết của cơ chế đó.
Hai là, lợi ích kinh tế luôn gắn liền với nhu cầu kinh tế
Lợi ích kinh tế là một hình thức biểu hiện của các quan hệ kinh tế, các
quan hệ kinh tế này lại vận động theo những quy luật khách quan, nhưng
những quy luật kinh tế chỉ có thể tác động thông qua hoạt động thực tiễn của
con người, mà biểu hiện trước hết dưới hình thức lợi ích. Bởi vì, lợi ích kinh tế
luôn gắn liền với nhu cầu. Tất nhiên, không phải mọi nhu cầu đều là lợi ích
kinh tế, mà chỉ những nhu cầu về vật chất, kinh tế mới được gọi là lợi ích kinh
tế. Nói cách khác, lợi ích kinh tế chính là phương thức nhằm thực hiện nhu cầu
của chủ thể tham gia vào hoạt động kinh tế; nó là mối quan hệ xã hội đặc biệt,
là phương thức nhằm khẳng định địa vị của chủ thể xã hội trong bối cảnh có
những mối quan hệ xã hội phức tạp.
Ba là, lợi ích kinh tế bao giờ cũng mang tính chất lịch sử
Mỗi xã hội đều có một hệ thống lợi ích kinh tế của mình do trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất quyết định. Các hệ thống lợi ích kinh tế đó khác
nhau về tính chất, quy mô, phương thức, kết cấu và mối quan hệ nội tại giữa
các thành phần trong kết cấu đó. Theo C.Mác, quy mô của những nhu cầu được
gọi là tất yếu và những phương thức để thỏa mãn nhu cầu ấy chính là sản phẩm
của lịch sử và phụ thuộc phần lớn và trình độ văn hóa của đất nước.
Nhận thức được tính chất lịch sử của lợi ích kinh tế là một yêu cầu có ý
nghĩa quan trọng đối với việc tổ chức phương thức thực hiện lợi ích của các
chủ thể và xác định một cơ chế kinh tế hợp lý, có hiệu quả. Cần phân biệt tính
chất, quy mô của lợi ích kinh tế, làm rõ cơ cấu của hệ thống lợi ích đó, từng bộ
phận cấu thành của nó, vị trí của từng bộ phận ấy, xác định bộ phận nào đóng
vai trò chủ yếu và sự tác động qua lại với các lợi ích kinh tế khác.
Như vậy, lợi ích kinh tế là sự thống nhất giữa nhân tố khách quan với
nhân tố chủ quan và mang tính chất lịch sử cụ thể. Đây là đặc trưng nổi bật của
lợi ích kinh tế.
tế
lợi ích kinh tế là một trong những động lực cơ bản của sự tiến bộ xã hội nói
chung, phát triển sản xuất kinh doanh nói riêng.
Trong thời kỳ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, động lực trực tiếp thúc
đẩy các nhà tư bản là lợi nhuận siêu ngạch. Đến chủ nghĩa tư bản độc quyền thì
độc quyền làm giảm yếu tố kích thích phát triển kỹ thuật, làm suy giảm động
lực kinh tế. Trong bối cảnh đất nước ta hiện nay, muốn tạo ra những chính sách
kinh tế đúng đắn, hợp lý thì phải giải quyết hài hòa các quan hệ lợi ích kinh tế
nhằm tạo ra động lực thúc đẩy phát triển sản xuất và tiến bộ xã hội. Đặc biệt
trong quá trình thu hồi đất nông nghiệp đáp ứng nhu cầu xây dựng các khu
công nghiệp, việc đảm bảo được lợi ích của người nông dân sẽ tạo được sự
đồng tình với chủ trương phát triển đô thị, xây dựng Thủ đô văn minh, hiện đại
của Đảng và Nhà nước, người dân sẽ đồng thuận giao đất, giao mặt bằng cho
phát triển các khu công nghiệp.
lợi ích kinh tế đóng vai trò là cơ chế tác động chung của tất cả các quy luật
kinh tế.
Quan hệ sản xuất là khách quan, vận động của nó chính là ở sự vận động
của các quy luật kinh tế. Phương thức vận động của quy luật kinh tế phải thông
qua con người, tức là thông qua lợi ích kinh tế của con người. Ở đây, tính
khách quan của quy luật kinh tế thể hiện qua lợi ích để chi phối con người phải
hoạt động theo quy luật. Thực tế cho thấy không có động lực kinh tế nào đứng
ngoài quan hệ sản xuất. Quan hệ giữa lợi ích kinh tế và quan hệ sản xuất là
quan hệ trực tiếp, còn quan hệ giữa các lợi ích khác (như lợi ích chính trị, tinh
thần…) với quan hệ sản xuất chỉ là gián tiếp, thông qua những nấc thang trung
gian khác nhau của kiến trúc thượng tầng. Theo Ph.Ăngghen: Những quan hệ
kinh tế của một xã hội nhất định, được biểu hiện dưới hình thức lợi ích. Nói
cách khác, nhận thức trước tiên của con người về quan hệ sản xuất, là nhận
thức về lợi ích kinh tế, vì nó biểu hiện trên bề mặt của đời sống xã hội ở quan
hệ phân phối.
Do là sự thống nhất biện chứng giữa hai mặt khách quan và chủ quan, nên
lợi ích kinh tế không chỉ là cơ chế tác động chung của các quy luật kinh tế do
quan hệ sản xuất sinh ra, mà còn là động cơ của hoạt động kinh tế của con
người. Các mặt khách quan và chủ quan thống nhất biện chứng nên không có
lợi ích kinh tế khách quan thuần túy tồn tại ngoài con người hoặc con người
không có một tia ý thức gì về nó. Một mặt, thông qua lợi ích kinh tế con người
mưu cầu đời sống. Mặt khác, thông qua lợi ích kinh tế mà xu hướng phát triển
khách quan của sản xuất xã hội được thực hiện. Vì vậy lợi ích kinh tế trở thành
một trong những động lực cơ bản, phổ biến của sự phát triển không ngừng của
sản xuất và đời sống xã hội.
lợi ích kinh tế có vai trò quan trọng trong việc củng cố, duy trì các mối quan hệ
kinh tế giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh.
Một khi các chủ thể tham gia vào các hoạt động kinh tế đều đạt được
những lợi ích kinh tế tương xứng với kết quả sản xuất kinh doanh, thì các mối
quan hệ kinh tế giữa các chủ thể được tăng cường. Điều đó có tác dụng kích
thích các chủ thể nâng cao năng suất lao động, tăng khối lượng sản phẩm để
đáp ứng nhu cầu tốt hơn. Ngược lại, khi không mang lại tính lợi ích hoặc lợi
ích kinh tế không được giải quyết hợp lý giữa các chủ thể kinh tế, sẽ làm cho
các mối quan hệ kinh tế giữa các chủ thể xuống cấp. Nếu tình trạng đó kéo dài
thì sớm muộn sẽ dẫn đến tiêu cực trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Theo
hướng đó, trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nếu lợi ích
của người nông dân không được đảm bảo, sẽ không tạo được sự đồng thuận
của người nông dân, không huy động được sức mạnh của người nông dân với
tư cách là chủ thể của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp
nông thôn.
Đặc biệt, trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay, việc làm
và thu nhập của người dân có đất bị thu hồi luôn luôn là vấn đề bức xúc, tình
hình và triển vọng thu nhập của nhiều người có đất bị thu hồi luôn chứa những
yếu tố bất ổn. Sau khi nhận tiền đền bù, nhìn chung thu nhập của họ có tăng
nhưng không bền vững. Sự gia tăng của thu nhập từ dịch vụ, chủ yếu là tăng
lên ở những dịch vụ thương mại kiểu buôn bán nhỏ lẻ, các dịch vụ ít đòi hỏi
chuyên môn kỹ thuật và tay nghề cao. Chính vì vậy, việc đảm bảo lợi ích của
người nông dân, đồng thời coi trọng việc nâng cao trình độ chuyên môn kỹ
thuật cho người nông dân để họ có thể theo kịp tiến trình phát triển chung của
xã hội là vấn đề hết sức quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại
hóa. Chỉ có như vậy mới giải quyết căn bản vấn đề việc làm và cuộc sống lâu
dài cho người nông dân có đất bị thu hồi, để họ yên tâm ổn định và phát triển
sản xuất.
Do vai trò hết sức quan trọng, nên việc nhận thức và giải quyết đúng đắn
lợi ích kinh tế là vấn đề có tầm quan trọng chiến lược. Nếu không hiểu được
vai trò của lợi ích kinh tế, không có chính sách và cơ chế đảm bảo cho nó được
thực hiện thì có nghĩa là bỏ mất một động lực cơ bản thúc đẩy sự phát triển của
nền kinh tế quốc dân. Lợi ích kinh tế có vị trí quan trọng trong đường lối, chính
sách kinh tế, nó phải là một trong những cơ sở quan trọng bậc nhất của chính
sách kinh tế và được quán triệt vào hoạt động tổ chức và quản lý kinh tế cả tầm
vỹ mô và vi mô. Theo C.Mác: Ở đâu không có sự thống nhất về lợi ích thì ở đó
không có sự thống nhất về mục đích chứ không nói đến sự thống nhất trong
hành động.
Lợi ích kinh tế là động lực của các hoạt động kinh tế, của sự phát triển xã
hội. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là chúng ta hạ thấp vai trò của lợi ích
chính trị, tư tưởng, văn hóa - xã hội. Nhất là trong điều kiện mở rộng hợp tác,
giao lưu kinh tế với các nước khác, phải quan tâm chú trọng không chỉ đến lợi
ích kinh tế, mà cả lợi ích chính trị, tư tưởng, văn hóa - xã hội. Trong những
điều kiện đặc biệt (trong điều kiện chiến tranh, đất nước có giặc ngoại xâm...),
thì thậm chí, lợi ích chính trị, tư tưởng, vấn đề an ninh, độc lập chủ quyền của
quốc gia còn phải đặt lên trên hết và trước hết.
Nội
Quan niệm về lợi ích kinh tế của nông dân trong quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa ở Hà Nội
lượng sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn của Hà Nội cũng như của
cả nước ta còn thấp, năng xuất lao động thấp.
Trong khi đó, công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta được xác định là
quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh,
dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử
dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và
phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến
bộ khoa học - công nghệ tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Chính vì vậy, lợi
ích kinh tế của nông dân Hà Nội, cũng như nông dân cả nước cũng chính là
nhu cầu được chuyển đổi từ sử dụng lao động thủ công là chính, sang sử dụng
một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện và phương pháp
tiên tiến, tạo ra năng suất lao động cao.
Những quan hệ kinh tế, phản ánh những nhu cầu, những động cơ khách quan
trong sản xuất, kinh doanh của nông dân Hà Nội khi tham gia vào quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa và do hệ thống quan hệ sản xuất quyết định.
Lợi ích kinh tế của nông dân là tổng thể những nguồn thu từ hoạt động
kinh tế của họ để đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt cho mọi thành viên
trong gia đình. Lợi ích kinh tế của nông dân hiện nay được thể hiện: Một là, lợi
ích kinh tế của nông dân trong sản xuất và kinh doanh nông nghiệp, lâm nghiệp
và thuỷ sản. Hai là, lợi ích của nông dân trong mua bán, cho thuê, chuyển
nhượng quyền sử dụng đất. Ba là, lợi ích kinh tế của nông dân khi tham gia lao
động sản xuất các ngành nghề công nghiệp, xây dựng. Bốn là, lợi ích kinh tế
của nông dân trong các hoạt động kinh doanh dịch vụ.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa có vai trò thúc đẩy lực lượng sản xuất phát
triển, tạo điều kiện xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, nâng cao năng suất lao
động, nâng cao hiệu quả trong các hoạt động kinh tế. Theo hướng đó, lợi ích
kinh tế của các chủ thể kinh tế khi tham gia vào tiến trình công nghiệp hóa là
nhu cầu cải biến trình độ công nghệ, ứng dụng những thành tựu công nghệ hiện
đại và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại.
Chủ thể giải quyết vấn đề lợi ích kinh tế người nông dân trong quá trình
công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Trong nền kinh tế thị trường, lợi ích kinh tế của người lao động nói chung,
của người nông dân nói riêng do chủ sở hữu tư liệu sản xuất quyết định. Đối
với người nông dân, vì tư liệu sản xuất chủ yếu là đất đai. Theo Luật đất đai,
quyền sở hữu đất đai là của toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý. Như
vậy, chủ thể đảm bảo lợi ích kinh tế của người nông dân trước hết là Nhà nước
– từ Trung ương đến địa phương. Mặt khác, trong quá trình công nghiệp hoá,
hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân, người nông dân vừa là chủ thể tiến hành,
vừa là người trực tiếp thụ hưởng thành quả của quá trình công nghiệp hoá, hiện
đại hoá. Như vậy, có thể nói chính người nông dân cũng là chủ thể - trực tiếp
giải quyết lợi ích cho chính mình thông qua việc phát triển sản xuất kinh
doanh, tăng thu nhập, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho bản
thân mình và gia đình.
Những lợi ích của nông dân Hà Nội có được trong quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa
Như trên đã đề cập, lợi ích kinh tế của các chủ thể kinh tế khi tham gia
vào tiến trình công nghiệp hóa là nhu cầu cải biến trình độ công nghệ, ứng
dụng những thành tựu công nghệ hiện đại. Đối với nông dân, lợi ích của họ gắn
liền với những tiền đề phát triển nông nghiệp. Trong đó, quan trọng nhất là đất
đai bởi lẽ, đất đai là lực lượng sản xuất chủ yếu của họ. Đồng thời với đất đai là
nhu cầu ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến và nhu cầu chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo hướng hiện đại. Theo hướng đó, nội dung lợi ích của nông dân Hà
Nội trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa được biểu hiện trên các nội
dung sau:
người nông dân có cơ hội được tiếp cận với những thành tựu khoa học công
nghệ mới do quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa mang lại để nâng cao
năng suất, chất lượng và hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.
đến bảo quản, và chế biến các sản phẩm nhằm nâng cao giá trị gia tăng của
hàng hóa. Theo hướng đó, thu nhập của người nông dân được nâng lên, bảo
đảm tốt hơn cho quá trình sản xuất và tái sản xuất.
hai, người nông dân có điều kiện để chuyển đổi nghề nghiệp, khai thác và sử
dụng tốt hơn các nguồn lực của cá nhân cho phát triển sản xuất kinh doanh
trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện
đại hóa.
Đồng thời với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn là quá
trình mở rộng các cơ sở công nghiệp ở nông thôn. Điều đó tất yếu dẫn tới đất
cho sản xuất nông nghiệp ngày càng giảm. Trong khi đó, các đô thị mới với
chức năng chủ yếu là phát triển công nghiệp, thương mại và dịch vụ. Vì vậy, cơ
cấu ngành kinh tế cũng thay đổi theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ
trọng công nghiệp và dịch vụ, thương mại. Chính sự thay đổi này buộc cơ cấu
sản xuất nông nghiệp của nông dân cũng phải có sự thay đổi mạnh mẽ theo
hướng phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp sinh thái. Các hộ
nông dân trong các hợp tác xã nông nghiệp trước đây có thể phát triển thành
các hộ kinh doanh thương mại, dịch vụ, hộ làm các nghề tiểu thủ công nghiệp.
Đây chính là những nhu cầu tất yếu của người nông dân trong quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa.
được bồi thường giá trị sử dụng đất cùng với tài sản trên đất khi đất bị thu hồi
để xây dựng các khu công nghiệp và đô thị
họ đủ điều kiện để phát triển sản xuất.
Mặt khác, khi mở rộng các khu công nghiệp, người nông dân mất đất có
thể được bồi thường ở một vị trí khác. Song những khu vực bồi thường đó có
thể không phù hợp với điều kiện sản xuất của họ. Vì vậy, họ có thể được
chuyển nhượng cho người khác, hoặc có thể dồn điền, đổi thửa cho phù hợp
với nhu cầu canh tác của họ.
Thứ tư, người nông dân được thỏa mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu cá
nhân về chăm sóc sức khỏe, đi lại, vui chơi giải trí.
Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa sẽ hình thành nhanh chóng kết
cấu hạ tầng kinh tế - xã hội để phục vụ số lượng dân cư lớn tập trung cho cả
một khu vực. Những công trình này phải đáp ứng được yêu cầu của sản xuất và
đời sống với những tiêu chuẩn cụ thể của từng loại đô thị; đảm bảo tính hiện
đại và đồng bộ, kết nối với đô thị cũ trung tâm và các vùng lân cận. Do tăng
dân số, lao động và tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh cùng với nhu cầu đi
lại, vận chuyển và giao lưu hàng hoá, dịch vụ ngày càng lớn đòi hỏi phát triển
nhanh hệ thống giao thông vận tải, cung cấp điện, nước, các dịch vụ y tế, giáo
dục, văn hóa, thể thao. Do các đô thị mới đang trong quá trình hình thành, quy
mô dân số, lao động, quy mô sản xuất và cung cấp các dịch vụ của đô thị tăng
nhanh làm cho rác thải các loại tăng theo. Với các địa bàn giáp ranh đô thị
thường là nơi được lựa chọn để xây dựng các nhà máy, khu công nghiệp vì giá
đất thấp mà vẫn được hưởng các dịch vụ của đô thị như sự thuận tiện của giao
thông, thông tin, thị trường. Vì vậy, trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại
hóa cũng như đô thị hóa, người nông dân được thụ hưởng trực tiếp những
thành quả của quá trình này.
Các yếu tố tác động đến lợi ích kinh tế của người nông dân trong quá
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hà Nội hiện nay
Có rất nhiều yếu tố tác động đến lợi ích kinh tế của nông dân Hà Nội
trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bởi nó diễn ra trong điều kiện
phát triển kinh tế thị trường với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế,
nhiều chủ thể kinh tế, theo đuổi những mục đích khác nhau. Tuy nhiên, có thể
khái quát thành một số yếu tố tác động chủ yếu như sau:
Thứ nhất, điều kiện địa lý tự nhiên và vị thế đặc biệt của Hà Nội.
Hà Nội là Thủ đô của quốc gia, trung tâm đầu não chính trị, kinh tế, văn
hoá, khoa học công nghệ, đào tạo của cả nước. Đồng thời, Hà Nội nằm trong
vùng kinh tế trọng điểm phía bắc, vùng đồng bằng Bắc bộ và đầu mối giao lưu,
hội nhập quốc tế. Chính từ những yếu tố địa chính trị, địa kinh tế như vậy đã
tạo cho Hà Nội lợi thế hơn hẳn so với tất cả các địa phương khác trong cả
nước. Với tư cách là nơi hội tụ của những tinh hoa trên nhiều lĩnh vực nên
người dân nói chung, nông dân Hà Nội sẽ được thụ hưởng những tiện ích, giá
trị độc đáo mà các nơi khác không thể có chẳng hạn như dịch vụ khám chữa
bệnh chất lượng cao của những bệnh viện tuyến cuối, đào tạo chất lượng cao
của các trung tâm giáo dục đào tạo hàng đầu.
Tuy nhiên, điều đó cũng ảnh hưởng rất phức tạp đến lợi ích kinh tế, cũng
như việc giải quyết các quan hệ lợi ích kinh tế của nông dân trong quá trình
công nghiệp hóa như giá cả các sản phẩm, dịch vụ đắt đỏ hơn nơi khác với chất
lượng tương tự. Do vậy, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Hà Nội sẽ
thúc đẩy mạnh mẽ sự phân hoá thu nhập và mức sống giữa các tầng lớp dân cư.
Thứ hai, sự phát triển kinh tế xã hội nông thôn trong điều kiện kinh tế thị
trường và hội nhập kinh tế quốc tế.
Quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa trong điều kiện kinh tế thị trường sẽ
tạo ra sự dịch chuyển lao động từ nông thôn vào các khu công nghiệp, khu đô
thị, tạo áp lực mở rộng không gian đô thị rất lớn. Điều đó dẫn đến nhu cầu nhà
ở tăng lên. Theo các nguyên tắc vận động của thị trường, khi nhu cầu nhà đất
tăng lên, làm cho giá cả của nó tăng lên, đồng thời sẽ kích thích các hoạt động
đầu cơ trục lợi và thao túng, lũng đoạn thị trường của các thế lực có tiềm lực
kinh tế. Điều này dẫn đến rất khó xác định chính xác giá trị thực của mỗi loại
đất theo nguyên tắc thị trường. Vì vậy, có nhiều trường hợp, khung giá đất do
các cơ quan nhà nước đưa ra làm căn cứ để tính thuế và đền bù giải phóng mặt
bằng, không được người dân bị thu hồi đất chấp nhận. Bên cạnh đó là hiện
tượng mua bán, chuyển nhượng lòng vòng quyền sử dụng đất nông nghiệp có
thể vào tay cả những đối tượng không có hộ khẩu sản xuất nông nghiệp nên
không thuộc diện được hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp, càng làm phức tạp đối
với việc giải quyết các quan hệ lợi ích kinh tế nảy sinh trong quá trình công
nghiệp hoá ở Hà Nội hiện nay.
Thứ ba, quy hoạch, thể chế, chính sách của Trung ương và Thành phố
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thủ đô thể hiện định hướng
không gian phát triển đô thị của Hà Nội, góp phần quan trọng điều chỉnh quá
trình đô thị hoá tuân theo mục đích của các chủ thể quản lý. Căn cứ vào bản đồ
không gian quy hoạch sử dụng đất, có thể xác định rõ phạm vi, giới hạn mở
rộng, phát triển các khu công nghiệp và khu đô thị. Các yếu tố này thường tác
động nhanh, mạnh đến thị trường bất động sản, kéo theo sự biến động nhanh
chóng giá cả đất đai. Điều này thường tác động tích cực đến việc xử lý quan hệ
lợi ích kinh tế giữa các chủ thể có liên quan nếu quy hoạch bảo đảm tính khoa
học, khả thi; các thông tin quy hoạch được công bố một cách rõ ràng, minh
bạch. Ngược lại, khi quy hoạch không phù hợp, thiếu tính khả thi, thông tin
thiếu minh bạch, công khai thì sẽ gây khó khăn, phức tạp trong quá trình giải
quyết quan hệ lợi ích kinh tế và phần thua thiệt thường rơi vào những người
dân thiếu thông tin, thiếu hiểu biết.
Cùng với định hướng quy hoạch, việc giải quyết quan hệ lợi ích kinh tế
trong quá trình phát triển các khu công nghiệp ở Hà Nội, còn chịu ảnh hưởng
trực tiếp từ những quy định của thể chế, chính sách của nhà nước và chính
quyền thành phố, bởi đây là những căn cứ pháp lý quan trọng để các chủ thể có
liên quan phải tuân thủ khi xử lý những quan hệ kinh tế phát sinh. Tuy nhiên,
thể chế chính sách dù có chặt chẽ, cụ thể đến đâu, cũng không thể bao quát hết
thực tiễn cuộc sống luôn vận động. Nếu những quy tắc, quy định trong giải
quyết quan hệ lợi ích giữa các chủ thể trở nên lạc hậu, không phù hợp với điều
kiện thực tiễn có thể gây ra những phản ứng tiêu cực từ những chủ thể chịu
thiệt hại, làm trì trệ quá trình đô thị hoá trên địa bàn, kéo theo những tổn thất
dây chuyền đến các chủ thể khác.
Thứ tư, thời gian, tiến độ và chất lượng thực hiện các dự án hạ tầng và dự
án phục vụ phát triển đô thị trên địa bàn.
Khi thời gian, tiến độ, chất lượng thực hiện các dự án hạ tầng đô thị
trên địa bàn càng nhanh, càng tốt thì giá trị đất đai, bất động sản trong
khu vực càng tăng cao, các nhà đầu tư càng có lợi, sẽ tạo động lực thúc
đẩy các hoạt động tái đầu tư của họ; nhà nước càng tiết kiệm được các chi
phí quản lý, đồng thời có thể thu thêm các khoản địa tô chênh lệch từ giá
trị tăng thêm của đất đai và đương nhiên, người dân xung quanh cũng
được hưởng lợi ích chung từ các dự án đó. Ngược lại, trong trường hợp
tiến độ và chất lượng thực hiện các công trình, dự án phục vụ phát triển
đô thị trên địa bàn không đảm bảo, gây thiệt hại, tổn thất lợi ích của tất cả
các bên có liên quan, kể cả nhà nước, nhà đầu tư và người dân xung
quanh. Khi đó, việc giải quyết quan hệ lợi ích giữa các chủ thể này sẽ diễn
tiến theo chiều hướng tiêu cực, gây cản trở các hoạt động kinh tế - xã hội
chung khác trên địa bàn.
nay
dân
n
Một là, từng bước được thụ hưởng thành tựu trực tiếp của quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn, nhất là hệ thống đường giao thông
nông thôn ngày càng được cải thiện, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản
xuất và sinh hoạt của người nông dân. Thực hiện Nghị quyết số 26/2008-
NQ/TƯ tại Hội nghị lần thứ 7 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X về
nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Trong những năm qua thành phố Hà Nội
luôn coi trọng công tác quy hoạch và phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn. Qua
5 năm thực hiện Nghị quyết, thành phố Hà Nội đã phê duyệt hàng loạt quy
hoạch chuyên ngành và các đề án dự án liên quan đến phát triển sản xuất nông
nghiệp, nâng cao đời sống nông dân. Đến nay, 100% hộ dân được sử dụng điện
lưới, 100% các xã có điểm bưu điện. Toàn thành phố đã có 244/401 xã đạt cơ
bản đạt 10-19 tiêu chí nông thôn mới. Trong đó có 15 xã đạt và cơ bản đạt
19/19 tiêu chí; 97 xã đạt và cơ bản đạt từ 14-18 tiêu chí; 132 xã đạt và cơ bản
đạt từ 10-13 tiêu chí [53]. Đặc biệt, thời gian qua Thành phố đã triển khai thực
hiện thí điểm mô hình nông thôn mới tại xã Thụy Hương (Chương Mỹ) bước
đầu đạt kết quả tốt. Hiện tại, Thành phố đang chỉ đạo triển khai nhân rộng mô
hình này.
Về mạng lưới đường giao thông nông thôn của Thành phố, từ chỗ hầu hết
các tuyến đường liên huyện là đường đất, sống trâu, ổ gà, ngập nước rất khó đi,
nhiều thôn không có đường ô tô, đến nay có 100% số xã vùng ngoại thành đã
có đường ô tô vào tới trung tâm xã, 100% đường liên huyện, 80% đường liên
xã và 70% đường liên thôn đã được rải nhựa hoặc bê tông.
Đường trục xã, liên xã toàn Thành phố có 2.526,96 km, đến nay đã trải
nhựa hoặc bê tông 1.816,33 km (71,88%), chỉ còn 710,63 km (chiếm 22,18%)
chưa được trải nhựa hoặc bê tông. Trong 1.816,33 km đã trải nhựa hoặc bê
tông có 1.320,17 km (chiếm 72,68%) đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ Giao
thông vận tải, còn 496,16 km (chiếm 27,32%) chưa đạt chuẩn.
Đường trục thôn, xóm toàn Thành phố có 2.756,55 km, trong đó 1.710,6
km (61,73%) đã được cứng hóa chỉ còn 1.054,94 km (chiếm 38,27%) chưa
được cứng hóa. Trong 1.710,6 km đã cứng hóa có 1.000,66 km (chiếm
58,81%) đã đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ Giao thông vận tải và 700,95
km (chiếm 41,19%) chưa đạt chuẩn.
Đường ngõ xóm toàn Thành phố có 6.876,76 km, trong đó có 3.817,72
km (chiếm 56,25%) đã được bê tông hóa, chỉ còn 2969,04 km (chiếm 43,75%)
còn là đường đất và cấp phối.
Đường trục chính nội đồng toàn Thành phố có 5.051,36 km, trong đó có
291,18 km (chiếm 5,76%) đã được cứng hóa, xe cơ giới đi lại thuận tiện, chỉ
còn 4.760,17 km (94,24%) chưa được cứng hóa [46].
- Từng bước được ứng dụng khoa học, chuyển giao kỹ thuật công nghệ mới trong nông nghiệp.
Để thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa X , thành phố đã tích cực phối hợp với các cơ sở nghiên
cứu khoa học trên địa bàn đầu tư nghiên cứu, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật mới, tiên tiến cho nông dân. Việc ứng dụng
khoa học công nghệ trong quá trình phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đang làm thay
đổi đời sống kinh tế - xã hội khu vực ngoại thành; khoa học, công nghệ đã góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu
kinh tế từ kinh tế nông nghiệp là chủ yếu sang kinh tế tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp, dịch vụ; từ nền kinh tế nông
nghiệp hiệu quả sản xuất thấp sang nền kinh tế hàng hoá với những sản phẩm ứng dụng công nghệ sinh học cho năng
suất chất lượng cao.
Cụ thể: khâu gieo cấy trước đây cơ bản thực hiện theo phương pháp cấy
truyền thống, hiện nay đã được thay bằng mô hình mạ khay, máy cấy. Thực
tiễn cho thấy, do ứng dụng công nghệ gieo mạ bằng khay, cấy bằng máy đã
đem lại hiệu quả cao hơn nhiều lần: sau hơn 40 ngày cấy, cây lúa phát triển tốt,
tỷ lệ đẻ nhánh cao, sâu bệnh ít. Lượng thóc giống sử dụng khoảng 700g/sào,
giảm được 2/3 so với cấy tay, năng suất tăng khoảng 10% và lợi nhuận cao hơn
gần 7 triệu đồng/ha so với lúa cấy truyền thống. Ngoài ra, phương pháp này
còn góp phần thay đổi tập quán sản xuất lúa nhỏ lẻ sang hình thành những
vùng sản xuất lúa hàng hóa tập trung.
Hiện nay, Hà Nội có 5 mô hình tổ chức sản xuất mạ khay, máy cấy, trong
đó 4 mô hình do tổ dịch vụ hợp tác xã đảm nhận, 1 mô hình doanh nghiệp làm
dịch vụ đồng bộ cho nông dân từ khâu làm đất, gieo cấy đến thu hoạch sản
phẩm. Để triển khai hiệu quả mô hình này, Hà Nội đang tích cực quy hoạch
vùng sản xuất lúa hàng hóa tập trung và hoàn thành công tác dồn điền đổi thửa.
Bên cạnh đó, Thành phố cũng đang nâng cấp, hoàn thiện hệ thống kênh
mương, giao thông nội đồng, tạo thuận lợi cho ứng dụng cơ giới hóa vào sản
xuất.
hóa
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa làm cho đất sản xuất nông
nghiệp ngày càng thu hẹp. Điều đó dẫn đến cơ cấu nghề nghiệp của cư dân
nông thôn cũng có sự thay đổi lớn do không đủ hoặc không còn đất sản
xuất. Thực trạng đó đã tác động trực tiếp đến đời sống của nông dân đang
sống trên địa bàn. Chính vì vậy, công tác giải quyết việc làm luôn được các
cấp ủy Đảng, chính quyền và các ngành của Thành phố quan tâm. Theo
hướng đó, ngày 14/11/2006, Ủy ban Nhân dân Thành phố có Quyết định số
5117 phê duyệt chương trình giải quyết việc làm giai đoạn 2006-2010.
Thực hiện quyết định này, trong giai đoạn 2006-2009, Thành phố đã giải
quyết việc làm cho 485.083 người, bình quân 121.270 người/năm. Năm
2010, giải quyết việc làm cho trên 135.000 lao động. Trong năm 2011, giải
quyết việc làm cho 138.800 lao động, trong đó có khoảng 40.000 lao động
nông thôn [55]. Năm 2012, toàn thành phố đã giải quyết việc làm cho
135.800 người, tuy mới đạt 97% kế hoạch, nhưng đây là một cố gắng rất
lớn và Hà Nội vẫn là một trong những địa phương có số lao động được giải
quyết việc làm nhiều nhất trên cả nước.
Để đáp ứng nhu cầu làm việc của người lao động, công tác đào tạo nghề
trong thời gian qua cũng được Thành phố thực hiện khá tốt. Hiện tại Thành phố
có 263 cơ sở dạy nghề, trong đó có 90 cơ sở công lập, 173 cơ sở ngoài công
lập. Riêng năm 2012, các cơ sở dạy nghề trên địa bàn thành phố đã tuyển mới
đào tạo cho 147.827 lượt người [59].
Khi Hà Nội mở rộng, bài toán việc làm cho người nông dân càng thêm
khó khăn phức tạp. Trước đây, để tháo gỡ, tỉnh Hà Tây cũ đã mở các lớp đào
tạo nghề mây, tre đan, may công nghiệp, hàn, xuất khẩu lao động. Một số địa
phương như huyện Quốc Oai hay Hoài Đức còn tổ chức ngày hội “tư vấn và
giới thiệu việc làm cho thanh niên”, tận dụng ưu thế làng nghề để giải quyết
việc làm cho hàng ngàn lao động.
Đặc biệt, Hà Nội đã xây dựng đề án hỗ trợ ổn định đời sống, đào tạo nghề
và việc làm cho các hộ nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp. Bên cạnh đó, việc
giải quyết việc làm đã được Thành phố lồng ghép với chương trình giảm
nghèo, chương trình hỗ trợ nông dân và người nghèo phát triển kinh tế. Xây
dựng các chính sách thu hút các nhà đầu tư nước ngoài vào Hà Nội nhằm tạo
nguồn xuất khẩu lao động tại chỗ, đồng thời mở rộng và phát triển thị trường
lao động nước ngoài, đặc biệt là các thị trường phù hợp với đặc điểm của lao
động Hà Nội.
được bồi thường quyền sử dụng ruộng đất trên cơ sở Luật đất đai khi bị thu hồi
ruộng đất để phát triển các khu công nghiệp.
Theo quy định của pháp luật Việt Nam, đất đai thuộc sở hữu toàn dân do
nhà nước đại diện chủ sở hữu, thống nhất quản lý và giao quyền sử dụng cho
các tổ chức, cá nhân khai thác và hưởng lợi tuỳ theo mục đích sử dụng đất. Quá
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, đòi hỏi phải mở
rộng các khu công nghiệp, dẫn đến đất sản xuất của nông dân bị thu hẹp. Nếu
là đất nông nghiệp bị thu hồi quyền sử dụng để chuyển đổi mục đích sử dụng
thì Nhà nước đứng ra đền bù thiệt hại cho những người dân bị mất đất canh tác,
tương ứng với lợi ích kinh tế mà họ có thể được hưởng trong thời hạn được
giao quyền sử dụng đất, kèm theo các khoản hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp để
ổn định cuộc sống khi không còn tư liệu sản xuất nông nghiệp. Còn nếu là đất
ở, đất ao vườn và các tài sản gắn liền với đất đang được người dân sử dụng ổn
định lâu dài, khi bị giải toả cho mục đích chỉnh trang, nâng cấp đô thị hoặc phát
triển hạ tầng đô thị thì nhà nước đền bù bằng tiền hoặc đất tái định cư, theo
nguyên tắc người dân có nhà đất bị giải toả phải có chỗ ở mới có điều kiện
bằng hoặc tốt hơn chỗ ở cũ.
Trong thời gian qua Hà Nội là một trong những địa phương có khối lượng
dự án cần giải phóng mặt bằng nhiều nhất cả nước. Trong 5 năm (2005-2010),
thành phố đã giải phóng mặt bằng 5.567 ha thuộc 1.217 dự án, chi trả số tiền
hơn 17.679 tỷ đồng cho gần 161 nghìn tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, bố trí tái
định cư cho 11.722 hộ dân [57].
Năm 2011, trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện có 1000 dự án đầu tư có
liên quan tới thu hồi đất - giải phóng mặt bằng (trong đó có 834 dự án chuyển
tiếp thực hiện từ năm 2010 và 166 dự án mới), với quy mô thu hồi đất trên
10.318 ha của hơn 186.601 tổ chức, hộ gia đình, cá nhân. Theo hướng đó, phải
bố trí tái định cư cho hơn 16.733 hộ. Để giải quyết dứt điểm cho từng dự án,
Thành phố có chủ trương nâng mức bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho các dự
án trọng điểm của Chính phủ gồm: Cầu Nhật Tân và tuyến đường dẫn 2 bên
đầu cầu; Quốc lộ 3 mới đoạn Hà Nội – Thái Nguyên; Đường cao tốc ô tô Hà
Nội – Hải Phòng; Đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai; Nhà ga T2 – Cảng hàng
không quốc tế Nội Bài; Đường nối từ cầu Nhật Tân đến sân bay Nội Bài;
Đường Vành đai 3 giai đoạn 2; Đại học Quốc gia; Khu công nghệ cao Hòa Lạc;
Cung Hữu nghị Việt - Trung. Cùng với các dự án trọng điểm của Chính phủ,
các dự án trọng điểm của Thành phố cũng được nâng mức bồi thường như:
Đường Văn Cao – Hồ Tây; Đường Vành đai 1 đoạn Ô Chợ Dừa – Hoàng Cầu
và đoạn Ô Đông Mác – đê Nguyễn Khoái; Thoát nước Hà Nội – Dự án 2.
Chính vì vậy, trong năm 2011 Thành phố đã hoàn thành giải phóng mặt bằng
xong tại 131 dự án, với quy mô đạt hơn 943ha đất; chi trả hơn 8.316 tỷ đồng
tiền bồi thường, hỗ trợ cho 19.587 tổ chức, hộ gia đình, cá nhân; bố trí tái định
cư cho 650 hộ, trong đó đã bố trí tái định cư bằng căn hộ chung cư là 359 căn
và bằng giao đất ở là 291 lô đất [53].
Năm 2012, toàn Thành phố có 246 dự án phải giải phóng mặt bằng, đã thu
hồi 1.290 ha đất. Để thực hiện, Thành phố đã chi trả hơn 7.637 tỷ đồng bồi
thường, hỗ trợ cho 28.465 tổ chức, hộ gia đình, cá nhân; bố trí tái định cư cho
855 hộ dân phải di chuyển chỗ ở. Trong đó có nhiều công trình trọng điểm như
dự án đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai (trên địa bàn huyện Sóc Sơn); đường
cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, đường liên tỉnh Hà Nội - Hưng Yên (địa bàn quận
Long Biên và huyện Gia Lâm); dự án cầu Nhật Tân và đường Nhật Tân - Nội
Bài (quận Tây Hồ và huyện Đông Anh, Sóc Sơn); đường Vành đai I đoạn Ô
Chợ Dừa - Hoàng Cầu (quận Đống Đa); cầu Vĩnh Thịnh (thị xã Sơn Tây);
đường Vành đai 2,5 (quận Hoàng Mai) [54].
Đặc biệt, Thành phố đã thực hiện cải tạo môi trường các hồ ở nội thành
Hà Nội, giải quyết các dự án dân sinh bức xúc như các dự án: Khu đô thị Mỗ
Lao, Mở rộng đường Nguyễn Khuyến, các khu đô thị Lê Trọng Tấn - Dương
Nội - An Hưng trên địa bàn xã Dương Nội, quận Hà Đông; các dự án đất dịch
vụ trên địa bàn huyện Mê Linh và các huyện thuộc Hà Tây trước đây.
Bốn là, đời sống người nông dân ngày một được cải thiện và nâng cao
theo đà tiến triển của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Theo báo cáo của Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội, năm 2008 Hà Nội
có 117.825 hộ nghèo với 406.232 nhân khẩu (theo chuẩn nghèo của thành
phố), chiếm 8,43% tổng số hộ dân toàn Thành phố. Có 12/29 huyện có tỉ lệ hộ
nghèo trên 10%, chủ yếu tập trung ở các huyện thuộc Hà Tây cũ như Mỹ Đức,
Ba Vì, Ứng Hoà, Chương Mỹ và huyện Sóc Sơn; có 108/577 xã phường có tỷ
lệ hộ nghèo từ 15% đến dưới 25% và có 43/577 xã phường có tỷ lệ hộ nghèo từ
25% trở lên. Nguyên nhân nghèo chủ yếu là do thiếu vốn sản xuất, kinh doanh,
tiếp đến là thiếu kinh nghiệm làm ăn và thiếu đất sản xuất, thiếu lao động, gia
đình có người già yếu tàn tật, đông người ăn theo. Để góp phần giải quyết, năm
2009 Thành phố đã hỗ trợ cho vay vốn phát triển sản xuất, kinh doanh cho hơn
105 nghìn lượt hộ nghèo; hỗ trợ xây dựng hơn 3.989 nhà ở cho người nghèo;
hỗ trợ trên 3.400 người nghèo được học nghề miễn phí. Đến cuối năm 2009,
toàn thành phố giảm được 30.203 hộ nghèo, đạt 150% kế hoạch, đưa tỷ lệ hộ
nghèo xuống còn 6,09%.
Năm 2010, Thành phố tập trung giảm tỷ lệ hộ nghèo, trong đó trọng tâm
là xóa 2.000 căn nhà xuống cấp, hư hỏng nặng của những hộ nghèo không có
khả năng tự sửa chữa với kinh phí khoảng 25 triệu đồng/căn. Trong đó, ngân
sách Thành phố Hà Nội chi 15 triệu đồng, Quỹ Vì người nghèo hỗ trợ thêm 5
triệu đồng và gia đình dòng họ 5 triệu đồng. Thành phố đã vận động các ngành,
các cấp ủng hộ Quỹ Vì người nghèo được tổng cộng 7,5 tỉ đồng để ủng hộ
chương trình này. Bên cạnh đó, Thành phố đã cho 75.000 lượt hộ nghèo được
vay vốn tín dụng ưu đãi; tổ chức dạy nghề ngắn hạn cho 1.200 người nghèo và
người khuyết tật; hỗ trợ 1.000 hộ nghèo chăn nuôi bò sinh sản với kinh phí xấp
xỉ 7 tỉ đồng; cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí cho 480.000 người nghèo; hỗ trợ
15.000 hộ nghèo thuộc 43 xã được ưu tiên vay vốn phát triển sản xuất, kinh
doanh, học tập, học nghề và đi xuất khẩu lao động.
Theo báo cáo của Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn, năm 2012, thu
nhập bình quân của người dân khu vực nông thôn đạt khoảng 17 triệu
đồng/người/năm, đạt 113% so với kế hoạch năm; tỷ lệ lao động nông nghiệp
còn khoảng 48% lao động xã hội khu vực nông thôn; lao động nông nghiệp qua
đào tạo đạt 42,1% [4].
Theo chủ trương của Thành phố để góp phần xóa đói, giảm nghèo, nâng
cao đời sống cho người nông dân, cần huy động tối đa nguồn lực từ các địa
phương. Để hiện thực hóa chủ trương đó, trong những năm qua, Thành phố đã
chuyển một lượng lớn từ ngân sách thành phố sang Ngân hàng chính sách xã
hội để cho vay. Ước tính, đến thời điểm 31/5/2013, vốn tín dụng của Ngân
hàng chính sách xã hội đầu tư cho khu vực nông thôn đạt trên 3.000 tỷ đồng,
với 240 nghìn khách hàng. Tính riêng trên địa bàn 19 xã điểm xây dựng nông
thôn mới đã có 13.475 hộ gia đình được vay vốn với số tiền 183 tỷ đồng. Trong
đó, cho vay hộ nghèo 52,2 tỷ đồng, cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh
vùng khó khăn 18 tỷ đồng, cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn
35,2 tỷ đồng, cho vay giải quyết việc làm, xuất khẩu lao động là 75,4 tỷ đồng
[60].
c
t, việc bồi thường giá trị quyền sử dụng đất khi bị thu hồi cho phát triển các
khu công nghiệp còn nhiều bất cập.
Trong thời gian qua, Hà Nội đã xảy ra tình trạng nông dân biểu tình, kiện cáo dài ngày vì bồi thường quyền sử
dụng đất khi bị thu hồi đất để chuyển đổi mục đích sử dụng không phù hợp, thiếu thống nhất và không công bằng giữa
các địa phương. Có nhiều trường hợp các mảnh ruộng liền kề nhau nhưng giá cả khác nhau do hai mảnh ruộng đó của
hai địa phương khác nhau. Qua khảo sát tại huyện Quốc Oai cho thấy năm 2010 Thanh tra huyện đã tiếp nhận 98 đơn
(12 đơn khiếu nại, 11 đơn tố cáo, 75 đơn kiến nghị, phản ánh; trong đó có tới hơn 90% nội dung đơn thư liên quan
đến bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, quản lý và sử dụng đất đai. Tương tự, tại huyện Thạch Thất cũng có tới
80%, phản ánh liên quan đến đất đai [56]. Trên thực tế lợi ích của người nông dân bị ảnh hưởng trực tiếp, biểu hiện cụ
thể trên các góc độ sau:
Đối với việc hỗ trợ tái định cư: Để thực hiện chính sách phát triển kinh tế xã hội, Thành phố đã
tiến hành thu hồi đất, giải phóng mặt bằng phục vụ cho các dự án phát triển. Tuy nhiên vấn đề bồi thường hỗ trợ tái
định cư cho những hộ bị thu hồi đất chưa được thực hiện đúng. Một số dự án chưa có khu tái định cư hoặc chưa giải
quyết tái định cư đã quyết định thu hồi đất ở. Nhiều trường hợp bị thu hồi đất ở giá đất bồi thường thấp hơn giá đất
cùng loại trên thị trường, tiền bồi thường không đủ để mua nhà ở mới tại khu tái định cư. Đặc biệt, tiền bồi thường đất
nông nghiệp không đủ để nhận chuyển nhượng một diện tích đất nông nghiệp tương tự, hoặc không đủ để chuyển
nhượng sang đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp. Một số khu tái định cư không bảo đảm điều kiện bằng nơi ở
cũ; giá nhà ở tại khu tái định cư còn quá cao nên tiền nhận bồi thường không đủ trả.
Sai phạm của cơ quan quản lý nhà nước hoặc một số đối tượng lợi dụng
chức vụ, quyền hạn trong lĩnh vực đất đai: Trên địa bàn Thành phố, thời gian qua còn xảy ra
nhiều trường hợp Uỷ ban Nhân dân các cấp giao đất trái thẩm quyền; không đúng quy hoạch; sử dụng tiền thu từ quỹ
đất công ích (5%) trái quy định của pháp luật; lập phương án hoặc điều chỉnh phương án quy hoạch xây dựng, quy
hoạch điểm dân cư nông thôn không phù hợp với thực tế, gây xáo trộn không cần thiết đối với đời sống nhân dân; một
số cán bộ lợi dụng chức vụ, quyền hạn và lợi dụng các chương trình, dự án của Nhà nước để bao chiếm ruộng đất,
chia chác đất đai, nhất là đối với các dự án phát triển khu dân cư, các dự án tái định cư; cán bộ cửa quyền, nhũng
nhiễu trong việc thực hiện các thủ tục hành chính về đất đai, như: giao đất; cho thuê đất; cho phép chuyển nhượng
quyền sử dụng đất; cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; không thực hiện đăng trình tự, thủ tục thu hồi đất, đền bù,
hỗ trợ…
Trong xử phạt vi phạm hành chính về vi phạm chế độ quản lý, sử dụng
đất đai: Một bộ phận không nhỏ người dân không nắm rõ về Luật Đất đai và Luật khiếu nại, tố cáo nên phát sinh
tình trạng vi phạm pháp luật hoặc các trường hợp lấn chiếm, vi phạm quy tắc xây dựng. Tuy nhiên, trong đó cũng
thuộc về trách nhiệm của các cơ quan có thẩm quyền trong quá trình giải quyết, như: ra quyết định xử phạt sai đối tượng,
bị nhầm lẫn, sai tên chủ sử dụng; việc thi hành quyết định xử phạt có sai sót hoặc sai pháp luật; việc ra quyết định không
đúng căn cứ pháp luật; việc ra quyết định quá nhẹ hoặc quá nặng (về mức phạt hoặc hình thức phạt) hoặc thiếu trách
nhiệm, thiếu khách quan.
Thứ hai, mức sống của người lao động khu vực nông thôn so với thành thị
còn quá chênh lệch.
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhanh đã làm cho khoảng cách giàu nghèo giữa các tầng lớp
dân cư trong đô thị, giữa nông thôn và thành thị trở nên rõ rệt hơn bởi lẽ người nông dân bị thu hồi đất cho các khu
công nghiệp rơi vào tình trạng tư liệu sản xuất bị mất hoặc giảm đi, trong lúc chưa chuẩn bị kịp các điều kiện để
chuyển đổi nghề nghiệp.
Trên thực tế, trong những năm qua công nghiệp hóa, hiện đại hóa góp phần thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế của Hà Nội luôn đạt mức cao (10-11%/năm), nhưng cũng làm cho bất bình đẳng về thu
nhập và đời sống gia tăng, nhất là chênh lệch giữa hai khu vực đô thị và nông thôn. Điều này gây ảnh hường đáng
kể đến điều kiện sống, giáo dục đào tạo và chất lượng của nguồn nhân lực nông thôn. Thu nhập của 20% dân số
giàu nhất so với thu nhập của 20% dân số nghèo nhất gấp 7 lần, mức chênh lệch về thu nhập của Hà Nội cao hơn
rất nhiều so với thành phố Hồ Chí Minh (6,4 lần). Điều này được lý giải do mất đất, di chuyển nơi ở, chưa quen
với ngành nghề mới phi nông nghiệp, đời sống một bộ phận nông dân gặp khó khăn, lao động dư thừa, việc làm
thiếu, tệ nạn phát sinh. Từ đây, xuất hiện các điểm nóng về xã hội, các tranh chấp khiếu kiện về đất đai, giải phóng
mặt bằng, trước hết là tại các khu công nghiệp, khu đô thị. Mặt khác, mức độ chênh lệch thu nhập và đời sống giữa
nông thôn và thành thị cũng ngày càng lớn, chưa có khả năng thu hẹp. Thực tiễn cho thấy, nếu như năm 1998 mức
chênh lệch giữa thành thị và nông thôn là 3,3 lần, đến năm 2007 tăng lên 3,6 lần đến năm 2011 mức chênh lệch là
3,8 lần. Mặt khác, độ bền vững của thu nhập nông thôn chưa cao, vì trên 60% thu nhập của nông dân là từ các hoạt
động nông, lâm, thuỷ sản vốn lệ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên và thị trường [57].
Nếu theo chuẩn nghèo mới (khu vực thành thị những hộ có mức thu
nhập bình quân trên 500 nghìn đồng/người/tháng đến 650 nghìn
đồng/người/tháng là hộ cận nghèo. Tại khu vực nông thôn những hộ có mức
thu nhập bình quân trên 330 nghìn đồng/người/tháng đến 430 nghìn
đồng/người/tháng là cận nghèo); thì đến tháng 1-2011, toàn thành phố Hà Nội
còn khoảng 117 nghìn hộ nghèo với hơn 406 nghìn nhân khẩu, chiếm 8,43%
số hộ toàn thành phố. Hà Nội cũng còn 12/29 quận/huyện có tỷ lệ hộ nghèo
cao trên 10%; 43/577 xã phường có tỷ lệ hộ nghèo từ 25% trở lên tập trung ở
9 huyện: Ba Vì, Mỹ Đức, Sóc Sơn, Chương Mỹ, Thạch Thất, ứng Hòa, Phú
Xuyên, Quốc Oai và Thanh Oai.
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm xây dựng hệ
thống chính sách xã hội để thực hiện phân phối dưới hình thức phúc lợi xã hội, góp phần điều chỉnh các quan hệ
lợi ích trong xã hội. Tuy nhiên, quá trình thực hiện các chính sách xã hội còn nảy sinh nhiều vấn đề bất cập, dẫn
đến tình trạng bất bình đẳng. Có thể thấy, trong các giai cấp, tầng lớp lao động của xã hội hiện nay, công nhân, trí
thức làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp, các tổ chức kinh tế, các cơ quan hành chính, sự nghiệp có điều kiện
tham gia và được hưởng các chế độ bảo hiểm đối với người lao động, như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ cấp
thất nghiệp, được ký hợp đồng lao động, được bảo đảm các chế độ chính sách khi nghỉ việc, nghỉ hưu. Công nhân
và trí thức sống ở thành phố được hưởng lợi nhiều hơn từ các dịch vụ công cộng của xã hội. Hệ thống giáo dục,
bệnh viện, dịch vụ công cộng ở thành phố tương đối tốt, bảo đảm cho gia đình công nhân, trí thức có điều kiện
hưởng thụ cao hơn. Trong khi đó, ở nông thôn, các công trình công cộng như trường học, bệnh viện, dịch vụ công
cộng còn yếu kém, chưa đáp ứng nhu cầu của nông dân và con em họ. Nông dân có thu nhập thấp nhưng lại phải
chi trả những khoản đóng góp không nhỏ cho con cái học hành.
Thứ ba, đáp ứng nhu cầu chuyển đổi nghề nghiệp và việc làm cho người
nông dân trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa còn nhiều bất cập.
Thời gian qua, vấn đề việc làm, thu nhập và đời sống hàng ngày đang là
nỗi lo của nhiều người nông dân nằm trong vùng dự án khu đô thị, khu công
nghiệp. Một bộ phận không nhỏ người dân mất đất, không có việc làm, hoặc
việc làm bán thời vụ có thu nhập thấp, đã vào thành phố tìm việc làm với hy
vọng thu nhập cao hơn. Tuy nhiên, phần lớn là việc làm giản đơn, lao động
chân tay, ô sin cho các gia đình, bán hàng rong, chạy xe ôm, vì vậy thu nhập rất
thấp. Hiện nay, Hà Nội có khoảng 1 triệu người nhập cư hàng năm là lao động
ngoại tỉnh, lao động ngoại thành. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến
các tệ nạn xã hội như lô đề cờ bạc, trộm cắp, mại dâm; văn hóa và thuần phong
mỹ tục nông thôn xuống cấp.
Mặt khác, theo Quyết định số 58 ngày 22/12/2008 của Ủy ban Nhân dân
thành phố Hà Nội ban hành điều lệ Quỹ hỗ trợ ổn định đời sống, học tập đào
tạo nghề và việc làm cho các hộ dân bị thu hồi trên 30% diện tích đất sản xuất
nông nghiệp sau ngày 1/7/2008. Trong khi đó, nhiều hộ dân bị thu hồi đất nông
nghiệp lại trước ngày 1/7/2008 nên đương nhiên họ không được hưởng chính
sách này. Cuộc sống của họ thêm bộn bề khó khăn do không có điều kiện
chuyển đổi nghề nghiệp và tự kiếm việc làm.
Thứ tư, những khoản đóng góp quá nhiều đã làm cho người nông dân mất
đi một khoản thu nhập đáng kể để nâng cao mức sống của mình
Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có tổng cộng
93 loại phí, lệ phí mà người dân phải đóng góp theo qui định của Nhà nước và
có 38 khoản đóng góp xã hội khác. Ngoài các khoản phí, lệ phí theo qui định,
một hộ nông dân bình quân một năm phải đóng từ 250.000 - 800.000 đồng cho
các khoản đóng góp. Số lượng khoản và mức đóng góp phân chia theo vùng
miền: trung du miền núi phía Bắc (28 khoản với mức từ 250.000-450.000
đồng/hộ/năm), đồng bằng sông Hồng (26 khoản, 350.000-500.000
đồng/hộ/năm).
Theo đánh giá của Ủy ban Tài chính - Ngân sách Quốc hội, một số địa
phương nôn nóng, huy động đóng góp quá mức so với thu nhập của người dân.
Điều đó đã tạo thành gánh nặng cho người dân trong điều kiện thu nhập còn
thấp. Đặc biệt, việc huy động đóng góp của người dân còn được thực hiện tùy
tiện tại nhiều nơi, gây ra bất hợp lý giữa các vùng; những vùng kinh tế khó
khăn thì mức đóng góp có xu hướng cao hơn vùng thuận lợi; có một số khoản
phí, lệ phí được ban hành không đúng thẩm quyền, không phù hợp với quy
định của pháp luật.
Riêng đối với thành phố Hà Nội, mặc dù số lượng các khoản phí và lệ phí
có thấp hơn mặt bằng chung của cả nước song vẫn còn khá cao, số khoản phí,
lệ phí mà người nông dân phải đóng góp là 19 loại, bình quân số tiền đóng góp
106.632 đồng/hộ/năm [5].
Theo quy định, các khoản đóng góp xây dựng nông thôn mới theo nguyên
tắc tự nguyện của nhân dân. Tuy nhiên, nhiều địa phương đã không thực hiện
theo quy định đó. Điển hình như tại xã Bình Yên huyện Thạch Thất, thời gian
qua chính quyền Xã đã dùng biện pháp hành chính ép dân đóng tiền để xây
dựng nông thôn mới. Theo đề án xây dựng từ năm 2011- 2015, số vốn mà xã
này cần lên đến 238 tỷ đồng để xây dựng 19 tiêu chí nông thôn mới. Trong đó,
nguồn thu dự kiến huy động từ phía người dân trong xã lên đến 38 tỷ đồng,
chiếm khoảng 16% tổng số tiền vốn cần huy động. Theo hướng đó, mỗi hộ dân
phải đóng khoảng 15 triệu đồng [52]. Từ thực trạng trên cho thấy, lợi ích của
người nông dân đã bị vi phạm.
Thứ năm, tiến độ triển khai thực hiện dự án chậm, hoặc không được thực
hiện ảnh hưởng đến lợi ích của người nông dân
Để phát triển các khu công nghiệp, Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp của
nông dân. Tuy nhiên, trên thực tế nhiều doanh nghiệp triển khai dự án chậm
hoặc không triển khai, gây lãng phí to lớn về đất đai, tạo nên những bức xúc và
làm xuất hiện những mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa nông dân với các nhà
đầu tư.
Theo kết quả kiểm tra 32 khu đất của 23 chủ đầu tư ở 4 quận huyện Thanh
Xuân, Cầu Giấy, Tây Hồ và Từ Liêm của Sở Tài nguyên và Môi trường Hà
Nội cho thấy có tới 19 khu đất với diện tích 309.368m2 đang bị bỏ hoang, 10
khu đất gần 159.328m2 chủ đầu tư sử dụng sai mục đích chuyển làm sân bóng
đá, bãi đỗ xe, ga-ra sửa xe ô-tô, thu gom phế liệu, quán ăn.
Trong các quyết định giao đất Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội đều
nêu rõ: “Nếu giao đất trong vòng 12 tháng bỏ đất hoang và chậm tiến độ 24
tháng so với kế hoạch, sử dụng trái mục đích thì Sở Tài nguyên và Môi trường
làm tờ trình để Ủy ban Nhân dân thành phố ra quyết định thu hồi”; tuy nhiên
đến nay nhiều dự án bỏ hoang chưa được xử lý, vấn đề đó đã không được thực
hiện nghiêm tại thành phố. Hiện nay, Hà Nội là một trong số các địa phương có
diện tích đất bỏ hoang và các dự án "treo", các dự án chậm triển khai theo kế
hoạch đứng đầu cả nước. Điển hình là ba dự án của Công ty cổ phần Tư vấn
đầu tư dự án quốc tế ICC, được giao trên 17.320m2 đất, theo các Quyết định
8631, 9603, 5461 ngày 17/12/2002, 29/12/2004 và 22/10/2009, tại dự án số 2-4
Đội Nhân, quận Ba Đình; 317 Trường Chinh, quận Thanh Xuân và xã Cổ
Nhuế, huyện Từ Liêm. Công ty ICC được giao các dự án trên để xây trụ sở,
khu siêu thị, văn phòng giao dịch và nhà ở để bán. Hiện ba dự án này đất bỏ
hoang từ 4-10 năm, sử dụng trái mục đích, (biến thành nơi trông giữ xe ô-tô,
bán hàng) nhưng không bị thu hồi [50].
Ngoài ra, ở các nông, lâm trường, hợp tác xã nông nghiệp cũng diễn ra
tình trạng sử dụng đất sai mục đích, để đất hoang. Hầu hết hồ sơ nguồn gốc đất
của các nông lâm trường, thiếu chính xác, chênh lệch lớn giữa diện tích thực tế
với diện tích được giao. Điển hình như Trung tâm Nghiên cứu bò và đồng cỏ
Ba Vì chênh lệch 169 ha; Xí nghiệp chè Lương Mỹ 110,3 ha; Công ty Cổ phần
chè Long Phú hơn 45 ha. Bên cạnh đó, các nông, lâm trường còn tự động
chuyển đổi mục đích đất nông nghiệp khi chưa được cấp có thẩm quyền phê
duyệt. Điều đó đã ảnh hưởng không nhỏ tới lợi ích của người sử dụng đất nông
nghiệp trên địa bàn.
Thứ sáu, công nghiệp hóa, hiện đại hóa chưa đáp ứng được nhu cầu khắc
phục, giảm thiểu tác động của tự nhiên, gây thiệt hại lớn tới lợi ích trực tiếp của
người nông dân.
Theo đánh giá của các nhà khoa học, nước ta là một trong những nước
chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của sự biến đổi khí hậu. Tất nhiên, Hà Nội không
nằm ngoài quy luật đó. Trong thời gian qua do sự phát triển của hệ thống kết
cấu hạ tầng chưa theo kịp với quá trình công nghiệp hóa dẫn đến Hà Nội đã
chịu ảnh hưởng rất lớn của thiên tai bão lũ, gây bất lợi và thiệt hại nặng nề cho
hoạt động sản xuất nông nghiệp. Đặc biệt đối với khu vực ngoại thành do địa
hình đa dạng, phức tạp, thường xuyên chịu ảnh hưởng trực tiếp của thiên tai lũ
lụt. Trong khi đó, hệ thống đê điều, hồ đập tuy đã được gia cố tu bổ, nhưng vẫn
chưa đối phó được với lũ lớn, hệ thống công trình tiêu úng xây dựng từ lâu, nay
đã xuống cấp, lạc hậu nên khả năng tiêu thoát hạn chế.
Mặc dù đã huy động tối đa các nguồn lực, kể cả về cơ sở vật chất và con
người, song do tần suất các cơn bão xuất hiện nhiều, phức tạp nên thời gian qua
những tác động cực đoan của thời tiết đã gây nhiều thiệt hại cho người dân,
đặc biệt là nông dân khu vực ngoại thành. Thiệt hại do thiên tai gây ra cho
nhân dân Sóc Sơn và Chương Mỹ là những minh chứng cụ thể. Theo Báo
cáo sơ kết 5 năm (2007-2012) thực hiện Chiến lược quốc gia phòng, chống
và giảm nhẹ thiên tai của huyện Sóc Sơn cho thấy: tình trạng sạt lở, ngập
úng, lốc xoáy, cháy rừng trên địa bàn huyện này liên tiếp xảy ra với mức
độ ngày càng nghiêm trọng. Ví dụ, năm 2010, lốc xoáy đã làm 147 hộ gia
đình bị tốc mái, 29 cột điện bị đổ, 30m kênh xây bị vỡ, xảy ra 37 vụ cháy
rừng. Năm 2011, lốc và gió xoáy làm gẫy 7 cột điện, ngập úng cục bộ gần
100ha lúa xuân, trên địa bàn tiếp tục xảy ra 14 vụ cháy rừng. Ước tính thiệt
hại do thiên tai gây nên trong 5 năm (2007-2011) trên địa bàn huyện Sóc
Sơn khoảng 41 tỷ đồng.
Theo báo cáo tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm, thực hiện Chiến lược Quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ
thiên tai, giai đoạn 2007-2012 của Uỷ ban nhân dân Thành phố cho thấy: khi xảy ra úng ngập, thiên tai việc thực hiện
các phương án được duyệt ở một số địa phương, cơ sở còn lúng túng, chưa sát với thực tế, thậm chí triển khai chậm
gây bức xúc trong nhân dân. Nhiều địa phương vẫn còn tư tưởng chủ quan, trông chờ ỷ lại và cho rằng Hà Nội ít xảy
ra thiên tai, nên chưa xác định được tầm quan trọng của công tác phòng, chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai. Bên cạnh
đó, tình trạng vi phạm Luật Đê điều, Pháp lệnh Phòng, chống lụt bão, Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình thủy
lợi đang diễn ra khá phổ biến. Theo thống kê của Sở nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, từ năm 2008 đến
nay, trên địa bàn Thành phố xảy ra 1.616 vụ vi phạm Luật Đê điều, trong đó riêng 6 tháng đầu năm 2012 phát sinh
thêm 128 vụ. Vi phạm chủ yếu là xây nhà cấp 4, móng, công trình phụ, dựng lều quán, chợ tạm, đào xẻ đê, tôn cao đê,
khai thác cát sỏi trong phạm vi bảo vệ đê. Nhiều vụ vi phạm nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn công trình
đê điều, thoát lũ. Điều đó, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của người nông dân hiện nay.
Thứ bảy, quy hoạch phát triển một số khu công nghiệp còn chưa khoa
học, thiếu đồng bộ dẫn đến môi trường sống ô nhiễm chậm được giải quyết, tác
động xấu đến đời sống người nông dân.
Thời gian qua do tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa cao trong khi đó sự
phát triển của kết cấu hạ tầng không theo kịp, đã dẫn đến chất lượng môi
trường đô thị bị suy giảm tương ứng. Bên cạnh đó, mật độ dân số trên địa bàn
Thành phố tập trung cao, sản xuất công nghiệp phát triển mạnh làm phát sinh
một lượng chất thải rất lớn, đã gây nên ô nhiễm môi trường và tiếng ồn ngày
càng nghiêm trọng.
Về môi trường nước: Hiện nay khu vực Hà Nội nói chung, khu vực ngoại
thành Hà Nội nói riêng, môi trường nước trở nên ô nhiễm cực kỳ nghiêm trọng: hệ thống thoát nước thải, nước mưa còn
yếu kém so với quy mô hạ tầng các khu công nghiệp, thường xuyên gây ra úng ngập trong mùa mưa, chất lượng nước
thải đều không đạt tiêu chuẩn loại B. Các kênh, mương, sông thoát nước như các sông Tô Lịch, Kim Ngưu, Sét, Lừ đều
bị ô nhiễm trầm trọng do hàng ngày phải tiếp nhận khối lượng lớn nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp chưa qua
xử lý (ví dụ: lượng nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp trung bình của thành phố Hà Nội xấp xỉ 450.000
m3/ngày.đêm). Các hồ trong nội thành cũng đều đã bị ô nhiễm chủ yếu do nước thải sinh hoạt không qua xử lý và rác
thải đô thị đổ trực tiếp vào hồ. 9/11 khu công nghiệp của Hà Nội chưa xây dựng hoàn chỉnh hệ thống nước thải tập trung.
Về môi trường không khí: Hiện nay, Hà Nội đang là một (trong hai) thành
phố ô nhiễm nhất cả nước về môi trường không khí. Theo kết quả khảo sát
nghiên cứu của Quỹ dân số liên hợp quốc ở Việt Nam (UNFPA) cho thấy, chất
lượng không khí tại Hà Nội còn thuộc vào loại tồi nhất trong khu vực.Tính
trung bình trên toàn thành phố, nồng độ bụi gấp 1,5 đến 3 lần tiêu chuẩn cho
phép. Thiệt hại do ô nhiễm không khí gây ra đối với Hà Nội ước tính khoảng 1
tỷ đồng/ngày, chưa tính đến thiệt hại đối với với nông nghiệp và cây xanh. Kết
quả quan trắc môi trường không khí cho thấy nồng độ SO2, CO, NO2 trong các
khu công nghiệp đều vượt tiêu chuẩn cho phép từ 2 đến 6 lần. Tại các nút giao thông lớn, các điểm gần khu
công nghiệp hoặc trong các khu công nghiệp đang có chiều hướng gia tăng ô nhiễm môi trường cục bộ. Nồng độ bụi
tại ven các trục giao thông đều đã vượt tiêu chuẩn cho phép. Tại một số làng nghề như làng nghề truyền thống Bát
Tràng (Hà Nội), tình trạng ô nhiễm không khí là vấn đề hết sức bức xúc.
Bên cạnh đó, hiện nay Hà Nội đang phải đối mặt với ô nhiễm môi trường chất thải rắn ngày càng gia tăng do
việc mở rộng sản xuất công nghiệp và mức tiêu thụ dân cư tăng lên. Các khu công nghiệp trên địa bàn thải khoảng
30% tổng lượng rác thải công nghiệp của thành phố Hà Nội. Việc thu gom, vận chuyển rác thải chỉ thực hiện trong
phạm vi từng nhà máy, việc xử lý chủ yếu thực hiện bằng các lò đốt tương đối đơn giản với vốn đầu tư khá khiêm tốn;
rác thải ra khỏi nhà máy gần như chưa đạt tiêu chuẩn theo yêu cầu. Tỷ lệ thu gom rác thải rắn mới chỉ đạt 60%. Đặc
biệt, các rác thải công nghiệp nguy hại hầu như chưa được xử lý [51].
t
tại
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa mang lại nhiều kết quả tích cực, bên cạnh
đó
sau:
Một là,
bộ.
Trong nhiều mặt, công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở
Hà Nội còn chưa có sự chuyển biến mạnh mẽ, quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế còn chậm; nông thôn chủ yếu mới đang ở quá trình công nghiệp hoá, đa
số các lĩnh vực chưa có hiện đại hoá, việc ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào cải
tiến sản xuất, thay đổi cơ cấu kinh tế, tăng giá trị hàng hóa nông sản còn chậm; tốc độ phát triển kinh tế
nông thôn chưa cao.
Tình trạng sản xuất nông nghiệp manh mún; hình thức và quy mô sản xuất
nhỏ chưa được cải thiện; chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi còn chậm; việc
xây dựng thương hiệu, xúc tiến thương mại, phát triển thị trường tiêu thụ nông
sản hàng hóa chưa được quan tâm đúng mức. Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ
thuật, hạ tầng xã hội còn thiếu và chưa đồng bộ, nhất là hạ tầng phục vụ phát
triển sản xuất và đời sống; môi trường sống, sản xuất khu vực nông thôn ở
nhiều nơi ô nhiễm nặng, nhưng thiếu các giải pháp khắc phục. Một số cơ chế,
chính sách chưa thực sự đi vào cuộc sống. Nguồn lực thực hiện xây dựng đầu
tư cho nông thôn chủ yếu vẫn từ ngân sách, chưa huy động nhân dân đóng góp
được nhiều. Các địa phương mới chú trọng triển khai các dự án xây dựng cơ
bản, chưa tập trung phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, vệ sinh môi trường
và xây dựng nếp sống văn hóa ở khu dân cư.
Hai là, công tác quản lý chưa đáp ứng được yêu cầu công nghiệp hóa,
hiện đại hóa
Vai trò quản lý nhà nước trong việc thực hiện quá trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn cần có sự phối hợp chặt chẽ, cụ thể của các
ngành, các cấp mới có thể mang lại kết quả cao. Nhưng trên thực tế có nơi sự
phối hợp, điều hành công tác giữa các cấp, các ngành ở một số lĩnh vực chưa
chặt chẽ, thiếu quy chế, quy trình phối hợp. Quy trình, thủ tục trong đầu tư xây
dựng, thu hồi đất đai còn phức tạp, kéo dài. Một số huyện ngoại thành chưa có
quy hoạch xây dựng chi tiết, việc quản lý xây dựng theo quy hoạch còn chưa
chặt chẽ. Nhiều khu công nghiệp, nhiều dự án một cách ồ ạt, không tuân theo
hoặc không theo đúng các quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết đã được duyệt.
Trong đó, nhiều dự án không mang lại hiệu quả, gây lãng phí đất đai và vốn
đầu tư.. Công tác kiểm tra điều kiện khởi công, xây dựng công trình (quản lý
sau phép) và xử lý vi phạm của chính quyền địa phương ở một số nơi chưa
thực hiện đúng quy trình.
Chưa được cung cấp đầy đủ các thông tin về nội dung liên quan như: giá
cả đền bù, chính sách hỗ trợ việc làm, phương án giải quyết, trách nhiệm của
chủ đầu tư .
Ba là, sự bất cập về cơ chế chính sách nhất là chính sách đền bù, giải
phóng mặt bằng, tái định cư, hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp
Cơ chế, chính sách liên quan trực tiếp đến lợi ích của người nông dân
trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa chưa đáp ứng kịp thời với thực
tiễn, dẫn đến khi áp dụng làm cho những người dân trong diện giải toả bị thua
thiệt, có cuộc sống khó khăn hơn so với trước hoặc so với những người không
bị giải toả.
Mặt khác, hệ thống cơ chế chính sách của Nhà nước ban hành có những
điểm chưa đồng bộ, chậm được hướng dẫn sửa đổi, bổ sung phù hợp với thực
tiễn. Ví dụ như: Theo Quyết định 108 ngày 29/9/2009 của Ủy ban nhân dân
thành phố Hà Nội về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất
trên địa bàn thành phố Hà Nội: gia đình nào có diện tích thu hồi dưới 40m2
(có
thể là 5 - 10m2
) được 40 m2
nhà tái tái định cư, trong khi đó có gia đình bị thu
hồi 300 m2
chỉ được nhà tái định cư 180 m2
thôi. Như vậy, người mất nhiều lại
được hưởng ít, nếu chia tách nhỏ ra lại được hưởng nhiều.
Bốn là, trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý còn yếu, cơ chế chính sách lại
thiếu chặt chẽ đã tạo cơ hội cho những thủ đoạn tham nhũng khi chuyển từ đất
nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp.
Mặt khác, trong đội ngũ những người làm công tác quản lý còn nhiều
người lợi dụng chức quyền, thực hiện những việc làm tiêu cực, khuất tất trong
Luận văn: Lợi ích kinh tế của nông dân trong quá trình CNH-HĐH , HAY!
Luận văn: Lợi ích kinh tế của nông dân trong quá trình CNH-HĐH , HAY!
Luận văn: Lợi ích kinh tế của nông dân trong quá trình CNH-HĐH , HAY!
Luận văn: Lợi ích kinh tế của nông dân trong quá trình CNH-HĐH , HAY!
Luận văn: Lợi ích kinh tế của nông dân trong quá trình CNH-HĐH , HAY!
Luận văn: Lợi ích kinh tế của nông dân trong quá trình CNH-HĐH , HAY!
Luận văn: Lợi ích kinh tế của nông dân trong quá trình CNH-HĐH , HAY!
Luận văn: Lợi ích kinh tế của nông dân trong quá trình CNH-HĐH , HAY!
Luận văn: Lợi ích kinh tế của nông dân trong quá trình CNH-HĐH , HAY!
Luận văn: Lợi ích kinh tế của nông dân trong quá trình CNH-HĐH , HAY!
Luận văn: Lợi ích kinh tế của nông dân trong quá trình CNH-HĐH , HAY!
Luận văn: Lợi ích kinh tế của nông dân trong quá trình CNH-HĐH , HAY!
Luận văn: Lợi ích kinh tế của nông dân trong quá trình CNH-HĐH , HAY!
Luận văn: Lợi ích kinh tế của nông dân trong quá trình CNH-HĐH , HAY!
Luận văn: Lợi ích kinh tế của nông dân trong quá trình CNH-HĐH , HAY!
Luận văn: Lợi ích kinh tế của nông dân trong quá trình CNH-HĐH , HAY!
Luận văn: Lợi ích kinh tế của nông dân trong quá trình CNH-HĐH , HAY!
Luận văn: Lợi ích kinh tế của nông dân trong quá trình CNH-HĐH , HAY!
Luận văn: Lợi ích kinh tế của nông dân trong quá trình CNH-HĐH , HAY!
Luận văn: Lợi ích kinh tế của nông dân trong quá trình CNH-HĐH , HAY!
Luận văn: Lợi ích kinh tế của nông dân trong quá trình CNH-HĐH , HAY!
Luận văn: Lợi ích kinh tế của nông dân trong quá trình CNH-HĐH , HAY!
Luận văn: Lợi ích kinh tế của nông dân trong quá trình CNH-HĐH , HAY!
Luận văn: Lợi ích kinh tế của nông dân trong quá trình CNH-HĐH , HAY!
Luận văn: Lợi ích kinh tế của nông dân trong quá trình CNH-HĐH , HAY!
Luận văn: Lợi ích kinh tế của nông dân trong quá trình CNH-HĐH , HAY!
Luận văn: Lợi ích kinh tế của nông dân trong quá trình CNH-HĐH , HAY!
Luận văn: Lợi ích kinh tế của nông dân trong quá trình CNH-HĐH , HAY!
Luận văn: Lợi ích kinh tế của nông dân trong quá trình CNH-HĐH , HAY!
Luận văn: Lợi ích kinh tế của nông dân trong quá trình CNH-HĐH , HAY!
Luận văn: Lợi ích kinh tế của nông dân trong quá trình CNH-HĐH , HAY!
Luận văn: Lợi ích kinh tế của nông dân trong quá trình CNH-HĐH , HAY!
Luận văn: Lợi ích kinh tế của nông dân trong quá trình CNH-HĐH , HAY!
Luận văn: Lợi ích kinh tế của nông dân trong quá trình CNH-HĐH , HAY!
Luận văn: Lợi ích kinh tế của nông dân trong quá trình CNH-HĐH , HAY!

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Trac nghiem tai_chinh_tien_te_full_6537
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_full_6537Trac nghiem tai_chinh_tien_te_full_6537
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_full_6537
Hong Chau Phung
 
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
Dung Lê
 
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minhBài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Huynh Loc
 

Mais procurados (20)

Luận văn: Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Điện ...
Luận văn: Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Điện ...Luận văn: Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Điện ...
Luận văn: Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Điện ...
 
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 2 2013
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 2 2013Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 2 2013
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 2 2013
 
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biểnLuận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
 
đáP án ktvm
đáP án ktvmđáP án ktvm
đáP án ktvm
 
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian quaMối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
 
240 câu trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô có đáp án
240 câu trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô có đáp án240 câu trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô có đáp án
240 câu trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô có đáp án
 
Luận văn: Chính sách an sinh xã hội đối với người dân tộc thiểu số
Luận văn: Chính sách an sinh xã hội đối với người dân tộc thiểu sốLuận văn: Chính sách an sinh xã hội đối với người dân tộc thiểu số
Luận văn: Chính sách an sinh xã hội đối với người dân tộc thiểu số
 
Luận văn: Thực hiện chính sách giảm nghèo tại tỉnh Đắk Lắk
Luận văn: Thực hiện chính sách giảm nghèo tại tỉnh Đắk LắkLuận văn: Thực hiện chính sách giảm nghèo tại tỉnh Đắk Lắk
Luận văn: Thực hiện chính sách giảm nghèo tại tỉnh Đắk Lắk
 
Dap An Co Giai Thich De Thi Ngan Hang Kinh Te Vi Mo
Dap An Co Giai Thich De Thi Ngan Hang Kinh Te Vi MoDap An Co Giai Thich De Thi Ngan Hang Kinh Te Vi Mo
Dap An Co Giai Thich De Thi Ngan Hang Kinh Te Vi Mo
 
Luận văn: Giải quyết việc làm cho thanh niên tỉnh Đắk Lắk, 9đ
Luận văn: Giải quyết việc làm cho thanh niên tỉnh Đắk Lắk, 9đLuận văn: Giải quyết việc làm cho thanh niên tỉnh Đắk Lắk, 9đ
Luận văn: Giải quyết việc làm cho thanh niên tỉnh Đắk Lắk, 9đ
 
Luận văn:Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững ở Quảng Bình
Luận văn:Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững ở Quảng BìnhLuận văn:Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững ở Quảng Bình
Luận văn:Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững ở Quảng Bình
 
Luận văn: Phát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng, HOT
Luận văn: Phát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng, HOTLuận văn: Phát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng, HOT
Luận văn: Phát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng, HOT
 
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_full_6537
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_full_6537Trac nghiem tai_chinh_tien_te_full_6537
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_full_6537
 
Bài mẫu tiểu luận môn về phát triển kinh tế xã hội, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về phát triển kinh tế xã hội, HAYBài mẫu tiểu luận môn về phát triển kinh tế xã hội, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về phát triển kinh tế xã hội, HAY
 
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
 
Giới và Phát triển
Giới và Phát triểnGiới và Phát triển
Giới và Phát triển
 
Đề thi môn kinh tế vi mô
Đề thi môn kinh tế vi môĐề thi môn kinh tế vi mô
Đề thi môn kinh tế vi mô
 
Tiểu luận “Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị t...
Tiểu luận “Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị t...Tiểu luận “Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị t...
Tiểu luận “Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị t...
 
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minhBài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
TS. BÙI QUANG XUÂN - QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾTS. BÙI QUANG XUÂN - QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
TS. BÙI QUANG XUÂN - QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
 

Semelhante a Luận văn: Lợi ích kinh tế của nông dân trong quá trình CNH-HĐH , HAY!

Nguyễn Hoàng-23D1POL51002408.docx
Nguyễn Hoàng-23D1POL51002408.docxNguyễn Hoàng-23D1POL51002408.docx
Nguyễn Hoàng-23D1POL51002408.docx
NguynHong218306
 
đạI học y dược
đạI học y dượcđạI học y dược
đạI học y dược
djfgdsf
 
Đại Học Y Dược
Đại Học Y DượcĐại Học Y Dược
Đại Học Y Dược
rip2wOY
 
đạI học y dược
đạI học y dượcđạI học y dược
đạI học y dược
sdkfh93hd
 
đạI học y dược
đạI học y dượcđạI học y dược
đạI học y dược
djfgdsf
 
Đại Học Y Dược
Đại Học Y DượcĐại Học Y Dược
Đại Học Y Dược
BI8lwCcDfI
 
đạI học y dược
đạI học y dượcđạI học y dược
đạI học y dược
djfgdsf
 
Đại Học Y Dược
Đại Học Y DượcĐại Học Y Dược
Đại Học Y Dược
iySmYm
 
đạI học y dược
đạI học y dượcđạI học y dược
đạI học y dược
dshfgsdh
 
Đại Học Y Dược
Đại Học Y DượcĐại Học Y Dược
Đại Học Y Dược
nKPFszATU
 

Semelhante a Luận văn: Lợi ích kinh tế của nông dân trong quá trình CNH-HĐH , HAY! (20)

Đề tài: Lợi ích kinh tế của nông dân trong quá trình công nghiệp hóa
Đề tài: Lợi ích kinh tế của nông dân trong quá trình công nghiệp hóaĐề tài: Lợi ích kinh tế của nông dân trong quá trình công nghiệp hóa
Đề tài: Lợi ích kinh tế của nông dân trong quá trình công nghiệp hóa
 
bai mau tieu luan ve loi ich kinh
bai mau tieu luan ve loi ich kinhbai mau tieu luan ve loi ich kinh
bai mau tieu luan ve loi ich kinh
 
Luận văn: Giải quyết lợi ích kinh tế của nông dân trong thu hồi đất
Luận văn: Giải quyết lợi ích kinh tế của nông dân trong thu hồi đấtLuận văn: Giải quyết lợi ích kinh tế của nông dân trong thu hồi đất
Luận văn: Giải quyết lợi ích kinh tế của nông dân trong thu hồi đất
 
Sự hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩ...
Sự hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩ...Sự hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩ...
Sự hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩ...
 
Luận văn: Lợi ích kinh tế của nông dân trong quá trình CNH, HĐH
Luận văn: Lợi ích kinh tế của nông dân trong quá trình CNH, HĐHLuận văn: Lợi ích kinh tế của nông dân trong quá trình CNH, HĐH
Luận văn: Lợi ích kinh tế của nông dân trong quá trình CNH, HĐH
 
Luận án: Vai trò của an sinh xã hội đối với tiến bộ xã hội Việt Nam
Luận án: Vai trò của an sinh xã hội đối với tiến bộ xã hội Việt NamLuận án: Vai trò của an sinh xã hội đối với tiến bộ xã hội Việt Nam
Luận án: Vai trò của an sinh xã hội đối với tiến bộ xã hội Việt Nam
 
Nguyễn Hoàng-23D1POL51002408.docx
Nguyễn Hoàng-23D1POL51002408.docxNguyễn Hoàng-23D1POL51002408.docx
Nguyễn Hoàng-23D1POL51002408.docx
 
Luận văn HAY, HOT: Giải quyết lợi ích kinh tế của nông dân trong thu hồi đất
Luận văn HAY, HOT: Giải quyết lợi ích kinh tế của nông dân trong thu hồi đất Luận văn HAY, HOT: Giải quyết lợi ích kinh tế của nông dân trong thu hồi đất
Luận văn HAY, HOT: Giải quyết lợi ích kinh tế của nông dân trong thu hồi đất
 
Đề tài: Lợi ích kinh tế của nông dân trong thu hồi đất công nghiệp
Đề tài: Lợi ích kinh tế của nông dân trong thu hồi đất công nghiệpĐề tài: Lợi ích kinh tế của nông dân trong thu hồi đất công nghiệp
Đề tài: Lợi ích kinh tế của nông dân trong thu hồi đất công nghiệp
 
đạI học y dược
đạI học y dượcđạI học y dược
đạI học y dược
 
Đại Học Y Dược
Đại Học Y DượcĐại Học Y Dược
Đại Học Y Dược
 
đạI học y dược
đạI học y dượcđạI học y dược
đạI học y dược
 
đạI học y dược
đạI học y dượcđạI học y dược
đạI học y dược
 
Đại Học Y Dược
Đại Học Y DượcĐại Học Y Dược
Đại Học Y Dược
 
đạI học y dược
đạI học y dượcđạI học y dược
đạI học y dược
 
Đại Học Y Dược
Đại Học Y DượcĐại Học Y Dược
Đại Học Y Dược
 
đạI học y dược
đạI học y dượcđạI học y dược
đạI học y dược
 
Đại Học Y Dược
Đại Học Y DượcĐại Học Y Dược
Đại Học Y Dược
 
Đảm bảo an sinh xã hội cho người dân nghèo tại quận Hải Châu
Đảm bảo an sinh xã hội cho người dân nghèo tại quận Hải ChâuĐảm bảo an sinh xã hội cho người dân nghèo tại quận Hải Châu
Đảm bảo an sinh xã hội cho người dân nghèo tại quận Hải Châu
 
Luận án: Công bằng xã hội trong kinh tế thị trường ở Việt Nam
Luận án: Công bằng xã hội trong kinh tế thị trường ở Việt NamLuận án: Công bằng xã hội trong kinh tế thị trường ở Việt Nam
Luận án: Công bằng xã hội trong kinh tế thị trường ở Việt Nam
 

Mais de Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149

Mais de Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149 (20)

Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học, Mới Nhất.
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học, Mới Nhất.Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học, Mới Nhất.
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học, Mới Nhất.
 
Tham Khảo Ngay 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Quốc Tế, 9 Điểm
Tham Khảo Ngay 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Quốc Tế, 9 ĐiểmTham Khảo Ngay 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Quốc Tế, 9 Điểm
Tham Khảo Ngay 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Quốc Tế, 9 Điểm
 
Tham Khảo Kho 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tài Chính Tiền Tệ Điểm Cao
Tham Khảo Kho 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tài Chính Tiền Tệ Điểm CaoTham Khảo Kho 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tài Chính Tiền Tệ Điểm Cao
Tham Khảo Kho 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tài Chính Tiền Tệ Điểm Cao
 
Tham Khảo Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Dịch Vụ Đạt 9 Điểm
Tham Khảo Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Dịch Vụ Đạt 9 ĐiểmTham Khảo Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Dịch Vụ Đạt 9 Điểm
Tham Khảo Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Dịch Vụ Đạt 9 Điểm
 
Tham Khảo Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dược Lý, 9 Điểm
Tham Khảo Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dược Lý, 9 ĐiểmTham Khảo Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dược Lý, 9 Điểm
Tham Khảo Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dược Lý, 9 Điểm
 
Tham Khảo 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Nghiệp Vụ Ngoại Thương, 9 Điểm
Tham Khảo 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Nghiệp Vụ Ngoại Thương, 9 ĐiểmTham Khảo 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Nghiệp Vụ Ngoại Thương, 9 Điểm
Tham Khảo 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Nghiệp Vụ Ngoại Thương, 9 Điểm
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa HọcTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Giảng Dạy Tiếng Anh
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Giảng Dạy Tiếng AnhTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Giảng Dạy Tiếng Anh
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Giảng Dạy Tiếng Anh
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Mỹ Học Từ Sinh Viên Nhiều Trường
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Mỹ Học Từ Sinh Viên Nhiều TrườngTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Mỹ Học Từ Sinh Viên Nhiều Trường
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Mỹ Học Từ Sinh Viên Nhiều Trường
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Quốc Tế Dễ Làm Nhất
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Quốc Tế Dễ Làm NhấtTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Quốc Tế Dễ Làm Nhất
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Quốc Tế Dễ Làm Nhất
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Dịch Từ Nhiều Trường Đại Học
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Dịch Từ Nhiều Trường Đại HọcTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Dịch Từ Nhiều Trường Đại Học
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Dịch Từ Nhiều Trường Đại Học
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lịch Sử Âm Nhạc Việt Nam Mới Nhất
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lịch Sử Âm Nhạc Việt Nam Mới NhấtTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lịch Sử Âm Nhạc Việt Nam Mới Nhất
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lịch Sử Âm Nhạc Việt Nam Mới Nhất
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Khởi Sự Kinh Doanh, Dễ Làm 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Khởi Sự Kinh Doanh, Dễ Làm 9 ĐiểmTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Khởi Sự Kinh Doanh, Dễ Làm 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Khởi Sự Kinh Doanh, Dễ Làm 9 Điểm
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Chính Trị, Dễ Làm 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Chính Trị, Dễ Làm 9 ĐiểmTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Chính Trị, Dễ Làm 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Chính Trị, Dễ Làm 9 Điểm
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kế Toán Quản Trị Từ Khóa Trước
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kế Toán Quản Trị Từ Khóa TrướcTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kế Toán Quản Trị Từ Khóa Trước
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kế Toán Quản Trị Từ Khóa Trước
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Hệ Hỗ Trợ Ra Quyết Định, 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Hệ Hỗ Trợ Ra Quyết Định, 9 ĐiểmTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Hệ Hỗ Trợ Ra Quyết Định, 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Hệ Hỗ Trợ Ra Quyết Định, 9 Điểm
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Tài Chính Ngân Hàng
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Tài Chính Ngân HàngTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Tài Chính Ngân Hàng
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Tài Chính Ngân Hàng
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Ngân Hàng. CHỌN LỌC
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Ngân Hàng. CHỌN LỌCTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Ngân Hàng. CHỌN LỌC
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Ngân Hàng. CHỌN LỌC
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giáo Dục Quốc Phòng Và An NinhTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh
 
Tuyển Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Báo In Việt Nam, 9 Điểm
Tuyển Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Báo In Việt Nam, 9 ĐiểmTuyển Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Báo In Việt Nam, 9 Điểm
Tuyển Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Báo In Việt Nam, 9 Điểm
 

Último

SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 

Último (20)

bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 

Luận văn: Lợi ích kinh tế của nông dân trong quá trình CNH-HĐH , HAY!

  • 1. BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ œ ¶ œ PHẠM QUANG HƯNG LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA NÔNG DÂN TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA Ở HÀ NỘI 2013
  • 2. BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ œœœ PHẠM QUANG HƯNG LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA NÔNG DÂN TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA Ở HÀ NỘI Chuyên ngành: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 60 31 01 02 Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ VĂN NHIỆM 2013
  • 3. MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 3 Chương 1 A 11 1.1 a 11 1.2 nay 30 Chương 2 53 2.1 n 53 2.2 u 63 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 C 93
  • 4. U i Nông dân nước ta là giai cấp đông đảo nhất trong số các giai cấp, tầng lớp xã hội. Trong suốt tiến trình cách mạng của dân tộc, giai cấp nông dân luôn tâm nguyện một lòng đi theo Đảng, nêu cao tinh thần yêu nước và truyền thống cần cù, không ngại khó khăn và gian khổ, góp phần to lớn cùng toàn dân thực hiện thắng lợi sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập tự do và thống nhất Tổ quốc, đưa cả nước bước sang thời kỳ mới. Hiện nay, nông dân nước ta chiếm gần 70% lực lượng lao động xã hội, họ vừa là đối tượng chịu sự tác động của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đồng thời cũng là chủ thể tích cực tham gia thực hiện quá trình ấy. Có thể nói lợi ích kinh tế là một phạm trù kinh tế khách quan tác động đến nhiều mặt của đời sống kinh tế xã hội, đặc biệt là cuộc sống của người nông dân, do vậy đảm bảo lợi ích kinh tế của người nông dân là yếu tố quyết định nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của họ trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Một điều không thể phủ nhận là, trong khoảng 1/4 thế kỷ thực hiện đường lối đổi mới đất nước vừa qua, đặc biệt là với những tác động của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, việc giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân đã đạt được những thành tựu khá toàn diện và to lớn. Đời sống của người nông dân đã có những đổi thay tích cực. Thu nhập của người nông dân đã từng bước được cải thiện và nâng cao hơn nhiều so với trước. Nông dân nước ta, từ chỗ thiếu đói thường xuyên, nay đã có dư thừa lương thực để xuất khẩu; từ đa số sống trong cảnh nhà tranh, nay đã là nhà ngói và bê tông hóa; trước đây, chủ yếu sản xuất để phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa, nay đã vươn lên sản xuất hàng hóa và cung cấp ra thị trường nước ngoài.
  • 5. “ . i nhau. chung nhất lợi ích kinh tế giữa giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức đối với việc xây dựng và phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Đề xuất giải pháp hữu ích trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay. ta
  • 6. Phân tích một số lợi ích cơ bản, mối liên hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội, đồng thời đưa ra một số biện pháp trong lĩnh vực tài chính nhằm thực hiện các lợi ích kinh tế trong quá trình phân phối, phân phối lại tổng sản phẩm quốc gia và các nguồn tài chính khác dưới góc độ kinh tế chính trị về nội dung vấn đề lợi ích kinh tế của người lao động trong thời kỳ quá độ. Đặc điểm sự vận dụng lợi ích kinh tế vào quân đội. Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết tốt lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần của quân dân. c “ hệ lợi ích kinh tế trong xã hội. Làm sáng tỏ vai trò động lực của lợi ích kinh tế trong hệ thống các động lực phát triển xã hội, trong các thành phần kinh tế. Tìm ra được đặc thù của động lực lợi ích kinh tế nhiều thành phần và giải pháp khuyến khích tối đa động lực ở Việt Nam. “ tập thể, đảm bảo sự phát triển hài hòa của các lợi ích kinh tế ấy, nhờ đó tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy nông nghiệp tập thể phát triển. quan hệ với lợi ích kinh tế của nhà nước và tập thể. Đề xuất những biện pháp kinh tế cơ bản để nâng cao lợi ích kinh tế nông dân, tạo động lực phát triển kinh tế hàng hóa trong nông nghiệp. tê “ luận căn bản có liên quan đến lợi ích và lợi ích kinh tế. Phân tích tổng quát thực
  • 7. trạng của việc kết hợp các lợi ích kinh tế trong các doanh nghiệp nhà nước trong cả nước nói chung và ở thành phố Hồ Chí Minh nói riêng qua các giai đoạn nhau. riêng người nông dân trong diện thu hồi đất để phát triển các khu công nghiệp từ thực tiễn ở tỉnh Bắc Ninh. xuất. Cung cấp những hiểu biết cơ bản về chế độ xã hội chủ nghĩa tươi đẹp ở Việt Nam 2007. do tác động của đô thị hoá. những nhân tố cơ bản tác động đến việc làm của nông dân vùng đồng bằng sông Hồng. Thực trạng, triển vọng và một số giải pháp cho nông dân cùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2015. giữa nhà nước và nông dân. Đưa ra phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm hoàn thiện quan hệ này trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa.
  • 9. nay. tài Phương pháp luận Dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, quan điểm đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam, các văn kiện của Đảng ủy, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội. Ngoài ra, quá trình nghiên cứu còn sử dụng các lý luận có liên quan khác để tiếp cận đối tượng, luận giải nhiệm vụ của đề tài. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp hệ thống phương pháp nghiên cứu bao gồm: Hệ thống phương pháp nghiên cứu nền tảng là phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; Phương pháp nghiên cứu đặc thù của kinh tế chính trị cùng các phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, hệ thống hóa; Phương pháp trừu tượng hoá khoa học; Phương pháp chuyên gia. 6. Ý nghĩa của đề tài tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy kinh tế chính trị liên quan đến lợi ích kinh tế của nông dân. 7. Kết cấu của đề tài Gồm có: Phần mở đầu, 2 chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục
  • 10.
  • 11. Chương 1 a tê h cầu. Nhu cầu là đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng của con người. Tuy nhiên, nhu cầu không phải là những cái chung chung trừu tượng, mà phải là nhu cầu về của cải vật chất và dịch vụ nhằm thỏa mãn đời sống vật chất và tinh thần của mỗi người, mỗi cộng đồng người và mỗi tập đoàn xã hội nhất định. Nhu cầu về của cải vật chất là nhu cầu về các sản phẩm của nền sản xuất xã hội, tức là của cải vật chất và dịch vụ mang tính chất xã hội có nguồn gốc từ nền sản xuất của xã hội. Thông thường trong cuộc sống, nhu cầu về vật chất thường được đồng nhất với nhu cầu kinh tế. Nói cách khác, nhu cầu kinh tế trước hết cũng là nhu cầu về vật chất, song không phải mọi nhu cầu về vật chất đều là nhu cầu kinh tế. Trong tiến trình vận động và phát triển của lịch sử xã hội loài người, chỉ khi nào xuất hiện các hình thức khác nhau về sở hữu tư liệu sản xuất, xuất hiện phân công lao động xã hội, lúc đó những nhu cầu về vật chất của con người mới mang tính chất xã hội và chuyển hóa thành nhu cầu
  • 12. kinh tế. Khi nhu cầu kinh tế của một chủ thể nào đó được đáp ứng, được thỏa mãn thì lúc đó mới xuất hiện lợi ích kinh tế. là hiện tượng xã hội khách quan tồn tại trong đời sống xã hội, gắn liền với chủ thể. Trong xã hội có đối kháng giai cấp, lợi ích cũng mang tính giai cấp và tính lịch sử cụ thể. ích vật chất hay tinh thần; lợi ích trước mắt hay lợi ích lâu dài. Mặt khác, trong Từ đó, có thể quan niệm lợi ích là hiện tượng xã hội khách quan gắn liền với những chủ thể xác định, được nảy sinh từ nhu cầu và nhằm thoả mãn nhu cầu con người trong những điều kiện kinh tế- xã hội nhất định. Trong quá trình hoạt động thực tiễn của con người có thể nảy sinh rất nhiều quan hệ lợi ích. Nếu phân chia theo lĩnh vực thì bao gồm: Lợi ích kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh. Nếu phân chia theo phạm vi cấp độ có: Lợi ích các nhân, nhóm, tập thể, xã hội. Phân chia theo thời gian có: Lợi ích trước mắt, lợi ích lâu dài… Phân chia theo các khâu của quá trình tái sản xuất thì có: Lợi ích người sản xuất, người tiêu dùng, nhà phân phối. tê là mối quan hệ xã hội nhằm thực hiện nhu cầu kinh tế của các chủ thể kinh tế. Nó là những khoản thu nhập được ấn định bởi các mối quan hệ kinh tế nhằm đảm bảo điều kiện cho sự tồn tại, hoạt động và phát triển của các chủ thể. Khi không thực hiện được lợi ích kinh tế, nghĩa là không nhận được những khoản thu nhập nhất định, chủ thể kinh tế không thể tồn tại và phát triển như là đại biểu độc lập của các quan hệ kinh tế. Như vậy quan hệ kinh tế quyết định lợi
  • 13. ích kinh tế thông qua vai trò, vị trí các chủ thể lợi ích trong một hệ thống xã hội nhất định. Lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất, nó phản ánh mục đích và động cơ khách quan của các chủ thể khi tham gia vào các hoạt động kinh tế - xã hội và do hệ thống quan hệ sản xuất quyết định. Mỗi một con người hay xã hội muốn tồn tại và phát triển thì nhu cầu của họ phải được đáp ứng. Lợi ích và nhu cầu có mối quan hệ mật thiết với nhau. Lợi ích bắt nguồn từ nhu cầu và là cái để đáp ứng nhu cầu, nhu cầu làm nảy sinh lợi ích. Cũng giống như lợi ích của con người nói chung, lợi ích kinh tế gắn liền với nhu cầu, song đây không phải là nhu cầu bất kỳ, mà là nhu cầu kinh tế (nhu cầu vật chất). Chỉ có những nhu cầu kinh tế mới làm phát sinh lợi ích kinh tế. Vì vậy, lợi ích kinh tế là một phạm trù kinh tế, một mặt, nó phản ánh những điều kiện, những phương tiện nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất của mỗi con người, mỗi chủ thể. Suy cho cùng, lợi ích kinh tế được biểu hiện ở mức độ của cải vật chất mà mỗi con người có được, khi tham gia vào các hoạt động kinh tế - xã hội. Mặt khác, nó phản ánh quan hệ giữa con người với con người trong quá trình tham gia vào các hoạt động đó để tạo ra của cải vật chất cho mình. Những quan hệ đó chính là quan hệ sản xuất trong xã hội. Vì vậy lợi ích kinh tế còn là hình thức biểu hiện của quan hệ sản xuất, do quan hệ sản xuất quyết định. Quan hệ sản xuất, mà trước hết là quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quyết định vị trí, vai trò của mỗi con người, mỗi chủ thể trong quá trình tham gia vào các hoạt động kinh tế - xã hội. Do đó, không có lợi ích kinh tế nằm ngoài những quan hệ sản xuất, mà nó là sản phẩm của những quan hệ sản xuất, là hình thức vốn có bên trong, hình thức tồn tại và biểu hiện của các quan hệ sản xuất. Chính vì vậy, theo Ph.Ăngghen: Các quan hệ kinh tế của một xã hội nhất định biểu hiện trước hết dưới hình thức lợi ích. Hệ thống quan hệ sản xuất của mỗi một chế độ xã hội nhất định sẽ quy định hệ thống lợi ích kinh tế của xã hội đó. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
  • 14. xã hội, ở nước ta tồn tại nhiều quan hệ sản xuất, nhiều quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất, nhiều thành phần kinh tế, do đó hệ thống lợi ích kinh tế cũng mang tính đa dạng. Tùy góc độ xem xét mà ta có thể phân chia thành các nhóm, các loại lợi ích kinh tế khác nhau. Dưới góc độ khái quát nhất có thể phân chia hệ thống lợi ích kinh tế thành: Lợi ích kinh tế cá nhân, lợi ích kinh tế tập thể và lợi ích kinh tế xã hội. Dưới góc độ các thành phần kinh tế, có lợi ích kinh tế tương ứng với các thành phần kinh tế đó. Dưới góc độ các khâu của quá trình tái sản xuất xã hội, có lợi ích kinh tế của người sản xuất, người phân phối, người trao đổi, người tiêu dùng. Dù cách phân chia có thể khác nhau, song các lợi ích kinh tế bao giờ cũng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn với nhau. Mặt thống nhất thể hiện ở chỗ: chúng cùng đồng thời tồn tại trong một hệ thống, trong đó lợi ích kinh tế này là cơ sở, là tiền đề cho lợi ích kinh tế khác. Chẳng hạn, có lợi ích kinh tế của người sản xuất, thì mới có lợi ích kinh tế của người trao đổi, người tiêu dùng và ngược lại. Mặt mâu thuẫn biểu hiện ở sự tách biệt nhất định giữa các lợi ích đó dẫn đến xu hướng lấn át của lợi ích kinh tế này đối với lợi ích kinh tế khác. Chính vì vậy, nó có thể gây nên những xung đột nhất định, ảnh hưởng tiêu cực đến các hoạt động kinh tế - xã hội. Trong các xã hội có đối kháng giai cấp, thì các lợi ích kinh tế cũng mang tính đối kháng. Đó chính là nguyên nhân dẫn đến những cuộc đấu tranh không khoan nhượng giữa các giai cấp. Trong thực tế, lợi ích kinh tế thường được biểu hiện ở các hình thức thu nhập như: tiền lương, tiền công, lợi nhuận, lợi tức, địa tô, thuế, phí, lệ phí... Lợi ích kinh tế là quan hệ xã hội nhằm thực hiện nhu cầu kinh tế của các chủ thể kinh tế. Những nhu cầu kinh tế của con người khi nó được xác định về mặt xã hội thì trở thành cơ sở, nội dung của lợi ích kinh tế. Trong hệ thống lợi ích kinh tế: cá nhân, tập thể và xã hội, thì lợi ích kinh tế cá nhân là động lực trực tiếp, mạnh mẽ nhất thúc đẩy các chủ thể tham gia
  • 15. một cách tích cực vào các hoạt động kinh tế - xã hội và nâng cao hiệu quả kinh tế của chúng. Bởi vì: Thứ nhất: lợi ích kinh tế cá nhân là lợi ích thiết thực nhất, gắn liền với từng cá nhân, từng chủ thể. Nó trực tiếp đáp ứng nhu cầu vật chất của từng cá nhân, của từng chủ thể đó khi tham gia vào các hoạt động sản xuất xã hội. Ở đâu và khi nào lợi ích kinh tế cá nhân được bảo đảm, thì ở đó sẽ tạo ra được động lực mạnh mẽ nhất kích thích họ phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế. Có thể nói, lợi ích kinh tế cá nhân là "huyệt" mà sự tác động vào đó sẽ gây nên phản ứng nhanh nhạy nhất của các chủ thể trên. Nó là chất kết dính người lao động với quá trình sản xuất kinh doanh, là một thứ "dầu nhờn" đặc biệt để bôi trơn guồng máy kinh tế. Điều đó lý giải vì sao cơ chế thị trường đã tạo ra động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển, đồng thời nó cũng lý giải vì sao cơ chế thị trường còn có nhiều mặt trái. Thực tiễn phát triển kinh tế ở nước ta trong những năm qua cũng đã chứng minh điều đó. Chẳng hạn, trong lĩnh vực nông nghiệp, với cơ chế khoán hộ, Nhà nước giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho các hộ nông dân, cùng với những chính sách khác, nước ta đã từ một nước thiếu lương thực, phải nhập khẩu lương thực, trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai, thứ ba trên thế giới. Thứ hai: lợi ích kinh tế cá nhân tạo điều kiện để thực hiện và nâng cao lợi ích văn hóa, tinh thần của từng cá nhân. Khi lợi ích kinh tế cá nhân bảo đảm, các chủ thể tham gia một cách tích cực và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, từ đó họ cũng có điều kiện để nâng cao đời sống văn hóa tinh thần của mình. Thứ ba: lợi ích kinh tế cá nhân là cơ sở thực hiện lợi ích kinh tế tập thể và lợi ích xã hội vì dân có giàu thì nước mới mạnh. Khi lợi ích kinh tế cá nhân được bảo đảm, người dân hăng say, tích cực sản xuất để thực hiện nghĩa vụ của mình với Nhà nước, tập thể thì lợi ích kinh tế của Nhà nước (xã hội), tập thể cũng mới được thực hiện.
  • 16. Vì vậy, để kích thích tính tích cực của người lao động, phát huy tối đa vai trò nhân tố con người, thì vấn đề mấu chốt, căn bản nhất là phải tác động vào lợi ích kinh tế mỗi cá nhân. Tạo điều kiện để mỗi người lao động, mỗi cá nhân, mỗi chủ thể thực hiện được lợi ích kinh tế của mình, bảo đảm sao cho mỗi người được đóng góp và được hưởng phần thu nhập phù hợp với sự đóng góp của họ. tê Một là, lợi ích kinh tế là hình thức biểu hiện của quan hệ kinh tế và quy luật kinh tế phân phối kết quả sản xuất. Việc thực hiện phân phối kết quả sản xuất trong một phương thức sản xuất nhất định là câu trả lời chính xác nhất: lợi ích thuộc về ai? Theo nguyên lý của chủ nghĩa Mác – Lênin, quan hệ phân phối phụ thuộc vào quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất của xã hội. Điều đó có nghĩa, mỗi quan hệ sản xuất có một phương thức phân phối sản phẩm, do đó có một hình thức thực hiện lợi ích kinh tế. Tính chất của lợi ích là do những quan hệ sản xuất quyết định, mà quan hệ này lại do trình độ phát triển của lực lượng sản xuất quyết định. Nó cách khác, lợi ích kinh tế có tính khách quan. Trong các xã hội có giai cấp, lợi ích kinh tế tất yếu mang tính chất giai cấp. Ví dụ, trong xã hội tư bản chủ nghĩa, lợi ích của giai cấp tư sản là thu được giá trị thặng dư và lợi nhuận tối đa bằng cách tăng cường bóc lột lao động làm thuê. Còn lợi ích kinh tế của những người lao động chỉ hạn chế trong phạm vi giá trị sức lao động của họ. Do lợi ích kinh tế có tính giai cấp nên trong điều kiện có nhiều thành phần kinh tế như hiện nay tất yếu tồn tại mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa các thành phần kinh tế, giữa các chủ thể kinh tế khác với nhau. Khi trong nền kinh tế còn tồn tại nhiều quan hệ sở hữu khác nhau đối với tư liệu sản xuất, tất yếu tồn tại nhiều phương thức thực hiện lợi ích kinh tế. Các
  • 17. phương thức này có thể tồn tại độc lập, cũng có thể tồn tại trong mối quan hệ đan kết vào nhau, tạo nên cơ cấu thực hiện lợi ích trong một nền sản xuất xã hội. Sự tồn tại đó là khách quan do tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và điều kiện lịch sử cụ thể quyết định. Lợi ích kinh tế một khi đã thể hiện những quan hệ kinh tế thì đồng thời cũng thể hiện mối liên hệ nội tại tất yếu, có tính ổn định trong quan hệ sản xuất, tức là những quy luật kinh tế. Như vậy, lợi ích kinh tế được thể hiện không những các quan hệ kinh tế mà cả những quy luật kinh tế. Trên cơ sở tư tưởng đó, có thể nói lợi ích kinh tế là hình thức biểu hiện cụ thể của các quan hệ kinh tế và các quy luật phản ánh các quan hệ kinh tế đó. Việc nhận thức đặc trưng này giúp chúng ta hiểu rõ và sâu hơn cơ chế hoạt động và vận dụng quy luật kinh tế, vì lợi ích kinh tế là một nhân tố cần thiết của cơ chế đó. Hai là, lợi ích kinh tế luôn gắn liền với nhu cầu kinh tế Lợi ích kinh tế là một hình thức biểu hiện của các quan hệ kinh tế, các quan hệ kinh tế này lại vận động theo những quy luật khách quan, nhưng những quy luật kinh tế chỉ có thể tác động thông qua hoạt động thực tiễn của con người, mà biểu hiện trước hết dưới hình thức lợi ích. Bởi vì, lợi ích kinh tế luôn gắn liền với nhu cầu. Tất nhiên, không phải mọi nhu cầu đều là lợi ích kinh tế, mà chỉ những nhu cầu về vật chất, kinh tế mới được gọi là lợi ích kinh tế. Nói cách khác, lợi ích kinh tế chính là phương thức nhằm thực hiện nhu cầu của chủ thể tham gia vào hoạt động kinh tế; nó là mối quan hệ xã hội đặc biệt, là phương thức nhằm khẳng định địa vị của chủ thể xã hội trong bối cảnh có những mối quan hệ xã hội phức tạp. Ba là, lợi ích kinh tế bao giờ cũng mang tính chất lịch sử Mỗi xã hội đều có một hệ thống lợi ích kinh tế của mình do trình độ phát triển của lực lượng sản xuất quyết định. Các hệ thống lợi ích kinh tế đó khác nhau về tính chất, quy mô, phương thức, kết cấu và mối quan hệ nội tại giữa các thành phần trong kết cấu đó. Theo C.Mác, quy mô của những nhu cầu được gọi là tất yếu và những phương thức để thỏa mãn nhu cầu ấy chính là sản phẩm của lịch sử và phụ thuộc phần lớn và trình độ văn hóa của đất nước.
  • 18. Nhận thức được tính chất lịch sử của lợi ích kinh tế là một yêu cầu có ý nghĩa quan trọng đối với việc tổ chức phương thức thực hiện lợi ích của các chủ thể và xác định một cơ chế kinh tế hợp lý, có hiệu quả. Cần phân biệt tính chất, quy mô của lợi ích kinh tế, làm rõ cơ cấu của hệ thống lợi ích đó, từng bộ phận cấu thành của nó, vị trí của từng bộ phận ấy, xác định bộ phận nào đóng vai trò chủ yếu và sự tác động qua lại với các lợi ích kinh tế khác. Như vậy, lợi ích kinh tế là sự thống nhất giữa nhân tố khách quan với nhân tố chủ quan và mang tính chất lịch sử cụ thể. Đây là đặc trưng nổi bật của lợi ích kinh tế. tế lợi ích kinh tế là một trong những động lực cơ bản của sự tiến bộ xã hội nói chung, phát triển sản xuất kinh doanh nói riêng. Trong thời kỳ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, động lực trực tiếp thúc đẩy các nhà tư bản là lợi nhuận siêu ngạch. Đến chủ nghĩa tư bản độc quyền thì độc quyền làm giảm yếu tố kích thích phát triển kỹ thuật, làm suy giảm động lực kinh tế. Trong bối cảnh đất nước ta hiện nay, muốn tạo ra những chính sách kinh tế đúng đắn, hợp lý thì phải giải quyết hài hòa các quan hệ lợi ích kinh tế nhằm tạo ra động lực thúc đẩy phát triển sản xuất và tiến bộ xã hội. Đặc biệt trong quá trình thu hồi đất nông nghiệp đáp ứng nhu cầu xây dựng các khu công nghiệp, việc đảm bảo được lợi ích của người nông dân sẽ tạo được sự đồng tình với chủ trương phát triển đô thị, xây dựng Thủ đô văn minh, hiện đại của Đảng và Nhà nước, người dân sẽ đồng thuận giao đất, giao mặt bằng cho phát triển các khu công nghiệp. lợi ích kinh tế đóng vai trò là cơ chế tác động chung của tất cả các quy luật kinh tế.
  • 19. Quan hệ sản xuất là khách quan, vận động của nó chính là ở sự vận động của các quy luật kinh tế. Phương thức vận động của quy luật kinh tế phải thông qua con người, tức là thông qua lợi ích kinh tế của con người. Ở đây, tính khách quan của quy luật kinh tế thể hiện qua lợi ích để chi phối con người phải hoạt động theo quy luật. Thực tế cho thấy không có động lực kinh tế nào đứng ngoài quan hệ sản xuất. Quan hệ giữa lợi ích kinh tế và quan hệ sản xuất là quan hệ trực tiếp, còn quan hệ giữa các lợi ích khác (như lợi ích chính trị, tinh thần…) với quan hệ sản xuất chỉ là gián tiếp, thông qua những nấc thang trung gian khác nhau của kiến trúc thượng tầng. Theo Ph.Ăngghen: Những quan hệ kinh tế của một xã hội nhất định, được biểu hiện dưới hình thức lợi ích. Nói cách khác, nhận thức trước tiên của con người về quan hệ sản xuất, là nhận thức về lợi ích kinh tế, vì nó biểu hiện trên bề mặt của đời sống xã hội ở quan hệ phân phối. Do là sự thống nhất biện chứng giữa hai mặt khách quan và chủ quan, nên lợi ích kinh tế không chỉ là cơ chế tác động chung của các quy luật kinh tế do quan hệ sản xuất sinh ra, mà còn là động cơ của hoạt động kinh tế của con người. Các mặt khách quan và chủ quan thống nhất biện chứng nên không có lợi ích kinh tế khách quan thuần túy tồn tại ngoài con người hoặc con người không có một tia ý thức gì về nó. Một mặt, thông qua lợi ích kinh tế con người mưu cầu đời sống. Mặt khác, thông qua lợi ích kinh tế mà xu hướng phát triển khách quan của sản xuất xã hội được thực hiện. Vì vậy lợi ích kinh tế trở thành một trong những động lực cơ bản, phổ biến của sự phát triển không ngừng của sản xuất và đời sống xã hội. lợi ích kinh tế có vai trò quan trọng trong việc củng cố, duy trì các mối quan hệ kinh tế giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh. Một khi các chủ thể tham gia vào các hoạt động kinh tế đều đạt được những lợi ích kinh tế tương xứng với kết quả sản xuất kinh doanh, thì các mối quan hệ kinh tế giữa các chủ thể được tăng cường. Điều đó có tác dụng kích
  • 20. thích các chủ thể nâng cao năng suất lao động, tăng khối lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu tốt hơn. Ngược lại, khi không mang lại tính lợi ích hoặc lợi ích kinh tế không được giải quyết hợp lý giữa các chủ thể kinh tế, sẽ làm cho các mối quan hệ kinh tế giữa các chủ thể xuống cấp. Nếu tình trạng đó kéo dài thì sớm muộn sẽ dẫn đến tiêu cực trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Theo hướng đó, trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nếu lợi ích của người nông dân không được đảm bảo, sẽ không tạo được sự đồng thuận của người nông dân, không huy động được sức mạnh của người nông dân với tư cách là chủ thể của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. Đặc biệt, trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay, việc làm và thu nhập của người dân có đất bị thu hồi luôn luôn là vấn đề bức xúc, tình hình và triển vọng thu nhập của nhiều người có đất bị thu hồi luôn chứa những yếu tố bất ổn. Sau khi nhận tiền đền bù, nhìn chung thu nhập của họ có tăng nhưng không bền vững. Sự gia tăng của thu nhập từ dịch vụ, chủ yếu là tăng lên ở những dịch vụ thương mại kiểu buôn bán nhỏ lẻ, các dịch vụ ít đòi hỏi chuyên môn kỹ thuật và tay nghề cao. Chính vì vậy, việc đảm bảo lợi ích của người nông dân, đồng thời coi trọng việc nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật cho người nông dân để họ có thể theo kịp tiến trình phát triển chung của xã hội là vấn đề hết sức quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Chỉ có như vậy mới giải quyết căn bản vấn đề việc làm và cuộc sống lâu dài cho người nông dân có đất bị thu hồi, để họ yên tâm ổn định và phát triển sản xuất. Do vai trò hết sức quan trọng, nên việc nhận thức và giải quyết đúng đắn lợi ích kinh tế là vấn đề có tầm quan trọng chiến lược. Nếu không hiểu được vai trò của lợi ích kinh tế, không có chính sách và cơ chế đảm bảo cho nó được thực hiện thì có nghĩa là bỏ mất một động lực cơ bản thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Lợi ích kinh tế có vị trí quan trọng trong đường lối, chính
  • 21. sách kinh tế, nó phải là một trong những cơ sở quan trọng bậc nhất của chính sách kinh tế và được quán triệt vào hoạt động tổ chức và quản lý kinh tế cả tầm vỹ mô và vi mô. Theo C.Mác: Ở đâu không có sự thống nhất về lợi ích thì ở đó không có sự thống nhất về mục đích chứ không nói đến sự thống nhất trong hành động. Lợi ích kinh tế là động lực của các hoạt động kinh tế, của sự phát triển xã hội. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là chúng ta hạ thấp vai trò của lợi ích chính trị, tư tưởng, văn hóa - xã hội. Nhất là trong điều kiện mở rộng hợp tác, giao lưu kinh tế với các nước khác, phải quan tâm chú trọng không chỉ đến lợi ích kinh tế, mà cả lợi ích chính trị, tư tưởng, văn hóa - xã hội. Trong những điều kiện đặc biệt (trong điều kiện chiến tranh, đất nước có giặc ngoại xâm...), thì thậm chí, lợi ích chính trị, tư tưởng, vấn đề an ninh, độc lập chủ quyền của quốc gia còn phải đặt lên trên hết và trước hết. Nội Quan niệm về lợi ích kinh tế của nông dân trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hà Nội lượng sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn của Hà Nội cũng như của cả nước ta còn thấp, năng xuất lao động thấp. Trong khi đó, công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta được xác định là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Chính vì vậy, lợi ích kinh tế của nông dân Hà Nội, cũng như nông dân cả nước cũng chính là nhu cầu được chuyển đổi từ sử dụng lao động thủ công là chính, sang sử dụng
  • 22. một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, tạo ra năng suất lao động cao. Những quan hệ kinh tế, phản ánh những nhu cầu, những động cơ khách quan trong sản xuất, kinh doanh của nông dân Hà Nội khi tham gia vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và do hệ thống quan hệ sản xuất quyết định. Lợi ích kinh tế của nông dân là tổng thể những nguồn thu từ hoạt động kinh tế của họ để đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt cho mọi thành viên trong gia đình. Lợi ích kinh tế của nông dân hiện nay được thể hiện: Một là, lợi ích kinh tế của nông dân trong sản xuất và kinh doanh nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản. Hai là, lợi ích của nông dân trong mua bán, cho thuê, chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Ba là, lợi ích kinh tế của nông dân khi tham gia lao động sản xuất các ngành nghề công nghiệp, xây dựng. Bốn là, lợi ích kinh tế của nông dân trong các hoạt động kinh doanh dịch vụ. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa có vai trò thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, tạo điều kiện xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, nâng cao năng suất lao động, nâng cao hiệu quả trong các hoạt động kinh tế. Theo hướng đó, lợi ích kinh tế của các chủ thể kinh tế khi tham gia vào tiến trình công nghiệp hóa là nhu cầu cải biến trình độ công nghệ, ứng dụng những thành tựu công nghệ hiện đại và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại. Chủ thể giải quyết vấn đề lợi ích kinh tế người nông dân trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá Trong nền kinh tế thị trường, lợi ích kinh tế của người lao động nói chung, của người nông dân nói riêng do chủ sở hữu tư liệu sản xuất quyết định. Đối với người nông dân, vì tư liệu sản xuất chủ yếu là đất đai. Theo Luật đất đai, quyền sở hữu đất đai là của toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý. Như vậy, chủ thể đảm bảo lợi ích kinh tế của người nông dân trước hết là Nhà nước – từ Trung ương đến địa phương. Mặt khác, trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân, người nông dân vừa là chủ thể tiến hành, vừa là người trực tiếp thụ hưởng thành quả của quá trình công nghiệp hoá, hiện
  • 23. đại hoá. Như vậy, có thể nói chính người nông dân cũng là chủ thể - trực tiếp giải quyết lợi ích cho chính mình thông qua việc phát triển sản xuất kinh doanh, tăng thu nhập, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho bản thân mình và gia đình. Những lợi ích của nông dân Hà Nội có được trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Như trên đã đề cập, lợi ích kinh tế của các chủ thể kinh tế khi tham gia vào tiến trình công nghiệp hóa là nhu cầu cải biến trình độ công nghệ, ứng dụng những thành tựu công nghệ hiện đại. Đối với nông dân, lợi ích của họ gắn liền với những tiền đề phát triển nông nghiệp. Trong đó, quan trọng nhất là đất đai bởi lẽ, đất đai là lực lượng sản xuất chủ yếu của họ. Đồng thời với đất đai là nhu cầu ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến và nhu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại. Theo hướng đó, nội dung lợi ích của nông dân Hà Nội trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa được biểu hiện trên các nội dung sau: người nông dân có cơ hội được tiếp cận với những thành tựu khoa học công nghệ mới do quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa mang lại để nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. đến bảo quản, và chế biến các sản phẩm nhằm nâng cao giá trị gia tăng của hàng hóa. Theo hướng đó, thu nhập của người nông dân được nâng lên, bảo đảm tốt hơn cho quá trình sản xuất và tái sản xuất. hai, người nông dân có điều kiện để chuyển đổi nghề nghiệp, khai thác và sử dụng tốt hơn các nguồn lực của cá nhân cho phát triển sản xuất kinh doanh trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
  • 24. Đồng thời với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn là quá trình mở rộng các cơ sở công nghiệp ở nông thôn. Điều đó tất yếu dẫn tới đất cho sản xuất nông nghiệp ngày càng giảm. Trong khi đó, các đô thị mới với chức năng chủ yếu là phát triển công nghiệp, thương mại và dịch vụ. Vì vậy, cơ cấu ngành kinh tế cũng thay đổi theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, thương mại. Chính sự thay đổi này buộc cơ cấu sản xuất nông nghiệp của nông dân cũng phải có sự thay đổi mạnh mẽ theo hướng phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp sinh thái. Các hộ nông dân trong các hợp tác xã nông nghiệp trước đây có thể phát triển thành các hộ kinh doanh thương mại, dịch vụ, hộ làm các nghề tiểu thủ công nghiệp. Đây chính là những nhu cầu tất yếu của người nông dân trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. được bồi thường giá trị sử dụng đất cùng với tài sản trên đất khi đất bị thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp và đô thị họ đủ điều kiện để phát triển sản xuất. Mặt khác, khi mở rộng các khu công nghiệp, người nông dân mất đất có thể được bồi thường ở một vị trí khác. Song những khu vực bồi thường đó có thể không phù hợp với điều kiện sản xuất của họ. Vì vậy, họ có thể được chuyển nhượng cho người khác, hoặc có thể dồn điền, đổi thửa cho phù hợp với nhu cầu canh tác của họ. Thứ tư, người nông dân được thỏa mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu cá nhân về chăm sóc sức khỏe, đi lại, vui chơi giải trí.
  • 25. Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa sẽ hình thành nhanh chóng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội để phục vụ số lượng dân cư lớn tập trung cho cả một khu vực. Những công trình này phải đáp ứng được yêu cầu của sản xuất và đời sống với những tiêu chuẩn cụ thể của từng loại đô thị; đảm bảo tính hiện đại và đồng bộ, kết nối với đô thị cũ trung tâm và các vùng lân cận. Do tăng dân số, lao động và tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh cùng với nhu cầu đi lại, vận chuyển và giao lưu hàng hoá, dịch vụ ngày càng lớn đòi hỏi phát triển nhanh hệ thống giao thông vận tải, cung cấp điện, nước, các dịch vụ y tế, giáo dục, văn hóa, thể thao. Do các đô thị mới đang trong quá trình hình thành, quy mô dân số, lao động, quy mô sản xuất và cung cấp các dịch vụ của đô thị tăng nhanh làm cho rác thải các loại tăng theo. Với các địa bàn giáp ranh đô thị thường là nơi được lựa chọn để xây dựng các nhà máy, khu công nghiệp vì giá đất thấp mà vẫn được hưởng các dịch vụ của đô thị như sự thuận tiện của giao thông, thông tin, thị trường. Vì vậy, trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa cũng như đô thị hóa, người nông dân được thụ hưởng trực tiếp những thành quả của quá trình này. Các yếu tố tác động đến lợi ích kinh tế của người nông dân trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hà Nội hiện nay Có rất nhiều yếu tố tác động đến lợi ích kinh tế của nông dân Hà Nội trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bởi nó diễn ra trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, nhiều chủ thể kinh tế, theo đuổi những mục đích khác nhau. Tuy nhiên, có thể khái quát thành một số yếu tố tác động chủ yếu như sau: Thứ nhất, điều kiện địa lý tự nhiên và vị thế đặc biệt của Hà Nội. Hà Nội là Thủ đô của quốc gia, trung tâm đầu não chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học công nghệ, đào tạo của cả nước. Đồng thời, Hà Nội nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía bắc, vùng đồng bằng Bắc bộ và đầu mối giao lưu, hội nhập quốc tế. Chính từ những yếu tố địa chính trị, địa kinh tế như vậy đã tạo cho Hà Nội lợi thế hơn hẳn so với tất cả các địa phương khác trong cả nước. Với tư cách là nơi hội tụ của những tinh hoa trên nhiều lĩnh vực nên
  • 26. người dân nói chung, nông dân Hà Nội sẽ được thụ hưởng những tiện ích, giá trị độc đáo mà các nơi khác không thể có chẳng hạn như dịch vụ khám chữa bệnh chất lượng cao của những bệnh viện tuyến cuối, đào tạo chất lượng cao của các trung tâm giáo dục đào tạo hàng đầu. Tuy nhiên, điều đó cũng ảnh hưởng rất phức tạp đến lợi ích kinh tế, cũng như việc giải quyết các quan hệ lợi ích kinh tế của nông dân trong quá trình công nghiệp hóa như giá cả các sản phẩm, dịch vụ đắt đỏ hơn nơi khác với chất lượng tương tự. Do vậy, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Hà Nội sẽ thúc đẩy mạnh mẽ sự phân hoá thu nhập và mức sống giữa các tầng lớp dân cư. Thứ hai, sự phát triển kinh tế xã hội nông thôn trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa trong điều kiện kinh tế thị trường sẽ tạo ra sự dịch chuyển lao động từ nông thôn vào các khu công nghiệp, khu đô thị, tạo áp lực mở rộng không gian đô thị rất lớn. Điều đó dẫn đến nhu cầu nhà ở tăng lên. Theo các nguyên tắc vận động của thị trường, khi nhu cầu nhà đất tăng lên, làm cho giá cả của nó tăng lên, đồng thời sẽ kích thích các hoạt động đầu cơ trục lợi và thao túng, lũng đoạn thị trường của các thế lực có tiềm lực kinh tế. Điều này dẫn đến rất khó xác định chính xác giá trị thực của mỗi loại đất theo nguyên tắc thị trường. Vì vậy, có nhiều trường hợp, khung giá đất do các cơ quan nhà nước đưa ra làm căn cứ để tính thuế và đền bù giải phóng mặt bằng, không được người dân bị thu hồi đất chấp nhận. Bên cạnh đó là hiện tượng mua bán, chuyển nhượng lòng vòng quyền sử dụng đất nông nghiệp có thể vào tay cả những đối tượng không có hộ khẩu sản xuất nông nghiệp nên không thuộc diện được hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp, càng làm phức tạp đối với việc giải quyết các quan hệ lợi ích kinh tế nảy sinh trong quá trình công nghiệp hoá ở Hà Nội hiện nay. Thứ ba, quy hoạch, thể chế, chính sách của Trung ương và Thành phố Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thủ đô thể hiện định hướng không gian phát triển đô thị của Hà Nội, góp phần quan trọng điều chỉnh quá
  • 27. trình đô thị hoá tuân theo mục đích của các chủ thể quản lý. Căn cứ vào bản đồ không gian quy hoạch sử dụng đất, có thể xác định rõ phạm vi, giới hạn mở rộng, phát triển các khu công nghiệp và khu đô thị. Các yếu tố này thường tác động nhanh, mạnh đến thị trường bất động sản, kéo theo sự biến động nhanh chóng giá cả đất đai. Điều này thường tác động tích cực đến việc xử lý quan hệ lợi ích kinh tế giữa các chủ thể có liên quan nếu quy hoạch bảo đảm tính khoa học, khả thi; các thông tin quy hoạch được công bố một cách rõ ràng, minh bạch. Ngược lại, khi quy hoạch không phù hợp, thiếu tính khả thi, thông tin thiếu minh bạch, công khai thì sẽ gây khó khăn, phức tạp trong quá trình giải quyết quan hệ lợi ích kinh tế và phần thua thiệt thường rơi vào những người dân thiếu thông tin, thiếu hiểu biết. Cùng với định hướng quy hoạch, việc giải quyết quan hệ lợi ích kinh tế trong quá trình phát triển các khu công nghiệp ở Hà Nội, còn chịu ảnh hưởng trực tiếp từ những quy định của thể chế, chính sách của nhà nước và chính quyền thành phố, bởi đây là những căn cứ pháp lý quan trọng để các chủ thể có liên quan phải tuân thủ khi xử lý những quan hệ kinh tế phát sinh. Tuy nhiên, thể chế chính sách dù có chặt chẽ, cụ thể đến đâu, cũng không thể bao quát hết thực tiễn cuộc sống luôn vận động. Nếu những quy tắc, quy định trong giải quyết quan hệ lợi ích giữa các chủ thể trở nên lạc hậu, không phù hợp với điều kiện thực tiễn có thể gây ra những phản ứng tiêu cực từ những chủ thể chịu thiệt hại, làm trì trệ quá trình đô thị hoá trên địa bàn, kéo theo những tổn thất dây chuyền đến các chủ thể khác. Thứ tư, thời gian, tiến độ và chất lượng thực hiện các dự án hạ tầng và dự án phục vụ phát triển đô thị trên địa bàn. Khi thời gian, tiến độ, chất lượng thực hiện các dự án hạ tầng đô thị trên địa bàn càng nhanh, càng tốt thì giá trị đất đai, bất động sản trong khu vực càng tăng cao, các nhà đầu tư càng có lợi, sẽ tạo động lực thúc đẩy các hoạt động tái đầu tư của họ; nhà nước càng tiết kiệm được các chi
  • 28. phí quản lý, đồng thời có thể thu thêm các khoản địa tô chênh lệch từ giá trị tăng thêm của đất đai và đương nhiên, người dân xung quanh cũng được hưởng lợi ích chung từ các dự án đó. Ngược lại, trong trường hợp tiến độ và chất lượng thực hiện các công trình, dự án phục vụ phát triển đô thị trên địa bàn không đảm bảo, gây thiệt hại, tổn thất lợi ích của tất cả các bên có liên quan, kể cả nhà nước, nhà đầu tư và người dân xung quanh. Khi đó, việc giải quyết quan hệ lợi ích giữa các chủ thể này sẽ diễn tiến theo chiều hướng tiêu cực, gây cản trở các hoạt động kinh tế - xã hội chung khác trên địa bàn. nay dân n Một là, từng bước được thụ hưởng thành tựu trực tiếp của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa - Kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn, nhất là hệ thống đường giao thông nông thôn ngày càng được cải thiện, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của người nông dân. Thực hiện Nghị quyết số 26/2008- NQ/TƯ tại Hội nghị lần thứ 7 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Trong những năm qua thành phố Hà Nội luôn coi trọng công tác quy hoạch và phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn. Qua 5 năm thực hiện Nghị quyết, thành phố Hà Nội đã phê duyệt hàng loạt quy hoạch chuyên ngành và các đề án dự án liên quan đến phát triển sản xuất nông nghiệp, nâng cao đời sống nông dân. Đến nay, 100% hộ dân được sử dụng điện lưới, 100% các xã có điểm bưu điện. Toàn thành phố đã có 244/401 xã đạt cơ bản đạt 10-19 tiêu chí nông thôn mới. Trong đó có 15 xã đạt và cơ bản đạt
  • 29. 19/19 tiêu chí; 97 xã đạt và cơ bản đạt từ 14-18 tiêu chí; 132 xã đạt và cơ bản đạt từ 10-13 tiêu chí [53]. Đặc biệt, thời gian qua Thành phố đã triển khai thực hiện thí điểm mô hình nông thôn mới tại xã Thụy Hương (Chương Mỹ) bước đầu đạt kết quả tốt. Hiện tại, Thành phố đang chỉ đạo triển khai nhân rộng mô hình này. Về mạng lưới đường giao thông nông thôn của Thành phố, từ chỗ hầu hết các tuyến đường liên huyện là đường đất, sống trâu, ổ gà, ngập nước rất khó đi, nhiều thôn không có đường ô tô, đến nay có 100% số xã vùng ngoại thành đã có đường ô tô vào tới trung tâm xã, 100% đường liên huyện, 80% đường liên xã và 70% đường liên thôn đã được rải nhựa hoặc bê tông. Đường trục xã, liên xã toàn Thành phố có 2.526,96 km, đến nay đã trải nhựa hoặc bê tông 1.816,33 km (71,88%), chỉ còn 710,63 km (chiếm 22,18%) chưa được trải nhựa hoặc bê tông. Trong 1.816,33 km đã trải nhựa hoặc bê tông có 1.320,17 km (chiếm 72,68%) đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ Giao thông vận tải, còn 496,16 km (chiếm 27,32%) chưa đạt chuẩn. Đường trục thôn, xóm toàn Thành phố có 2.756,55 km, trong đó 1.710,6 km (61,73%) đã được cứng hóa chỉ còn 1.054,94 km (chiếm 38,27%) chưa được cứng hóa. Trong 1.710,6 km đã cứng hóa có 1.000,66 km (chiếm 58,81%) đã đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ Giao thông vận tải và 700,95 km (chiếm 41,19%) chưa đạt chuẩn. Đường ngõ xóm toàn Thành phố có 6.876,76 km, trong đó có 3.817,72 km (chiếm 56,25%) đã được bê tông hóa, chỉ còn 2969,04 km (chiếm 43,75%) còn là đường đất và cấp phối. Đường trục chính nội đồng toàn Thành phố có 5.051,36 km, trong đó có 291,18 km (chiếm 5,76%) đã được cứng hóa, xe cơ giới đi lại thuận tiện, chỉ còn 4.760,17 km (94,24%) chưa được cứng hóa [46]. - Từng bước được ứng dụng khoa học, chuyển giao kỹ thuật công nghệ mới trong nông nghiệp. Để thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa X , thành phố đã tích cực phối hợp với các cơ sở nghiên cứu khoa học trên địa bàn đầu tư nghiên cứu, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật mới, tiên tiến cho nông dân. Việc ứng dụng khoa học công nghệ trong quá trình phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đang làm thay đổi đời sống kinh tế - xã hội khu vực ngoại thành; khoa học, công nghệ đã góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu
  • 30. kinh tế từ kinh tế nông nghiệp là chủ yếu sang kinh tế tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp, dịch vụ; từ nền kinh tế nông nghiệp hiệu quả sản xuất thấp sang nền kinh tế hàng hoá với những sản phẩm ứng dụng công nghệ sinh học cho năng suất chất lượng cao. Cụ thể: khâu gieo cấy trước đây cơ bản thực hiện theo phương pháp cấy truyền thống, hiện nay đã được thay bằng mô hình mạ khay, máy cấy. Thực tiễn cho thấy, do ứng dụng công nghệ gieo mạ bằng khay, cấy bằng máy đã đem lại hiệu quả cao hơn nhiều lần: sau hơn 40 ngày cấy, cây lúa phát triển tốt, tỷ lệ đẻ nhánh cao, sâu bệnh ít. Lượng thóc giống sử dụng khoảng 700g/sào, giảm được 2/3 so với cấy tay, năng suất tăng khoảng 10% và lợi nhuận cao hơn gần 7 triệu đồng/ha so với lúa cấy truyền thống. Ngoài ra, phương pháp này còn góp phần thay đổi tập quán sản xuất lúa nhỏ lẻ sang hình thành những vùng sản xuất lúa hàng hóa tập trung. Hiện nay, Hà Nội có 5 mô hình tổ chức sản xuất mạ khay, máy cấy, trong đó 4 mô hình do tổ dịch vụ hợp tác xã đảm nhận, 1 mô hình doanh nghiệp làm dịch vụ đồng bộ cho nông dân từ khâu làm đất, gieo cấy đến thu hoạch sản phẩm. Để triển khai hiệu quả mô hình này, Hà Nội đang tích cực quy hoạch vùng sản xuất lúa hàng hóa tập trung và hoàn thành công tác dồn điền đổi thửa. Bên cạnh đó, Thành phố cũng đang nâng cấp, hoàn thiện hệ thống kênh mương, giao thông nội đồng, tạo thuận lợi cho ứng dụng cơ giới hóa vào sản xuất. hóa Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa làm cho đất sản xuất nông nghiệp ngày càng thu hẹp. Điều đó dẫn đến cơ cấu nghề nghiệp của cư dân nông thôn cũng có sự thay đổi lớn do không đủ hoặc không còn đất sản xuất. Thực trạng đó đã tác động trực tiếp đến đời sống của nông dân đang sống trên địa bàn. Chính vì vậy, công tác giải quyết việc làm luôn được các cấp ủy Đảng, chính quyền và các ngành của Thành phố quan tâm. Theo hướng đó, ngày 14/11/2006, Ủy ban Nhân dân Thành phố có Quyết định số
  • 31. 5117 phê duyệt chương trình giải quyết việc làm giai đoạn 2006-2010. Thực hiện quyết định này, trong giai đoạn 2006-2009, Thành phố đã giải quyết việc làm cho 485.083 người, bình quân 121.270 người/năm. Năm 2010, giải quyết việc làm cho trên 135.000 lao động. Trong năm 2011, giải quyết việc làm cho 138.800 lao động, trong đó có khoảng 40.000 lao động nông thôn [55]. Năm 2012, toàn thành phố đã giải quyết việc làm cho 135.800 người, tuy mới đạt 97% kế hoạch, nhưng đây là một cố gắng rất lớn và Hà Nội vẫn là một trong những địa phương có số lao động được giải quyết việc làm nhiều nhất trên cả nước. Để đáp ứng nhu cầu làm việc của người lao động, công tác đào tạo nghề trong thời gian qua cũng được Thành phố thực hiện khá tốt. Hiện tại Thành phố có 263 cơ sở dạy nghề, trong đó có 90 cơ sở công lập, 173 cơ sở ngoài công lập. Riêng năm 2012, các cơ sở dạy nghề trên địa bàn thành phố đã tuyển mới đào tạo cho 147.827 lượt người [59]. Khi Hà Nội mở rộng, bài toán việc làm cho người nông dân càng thêm khó khăn phức tạp. Trước đây, để tháo gỡ, tỉnh Hà Tây cũ đã mở các lớp đào tạo nghề mây, tre đan, may công nghiệp, hàn, xuất khẩu lao động. Một số địa phương như huyện Quốc Oai hay Hoài Đức còn tổ chức ngày hội “tư vấn và giới thiệu việc làm cho thanh niên”, tận dụng ưu thế làng nghề để giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động. Đặc biệt, Hà Nội đã xây dựng đề án hỗ trợ ổn định đời sống, đào tạo nghề và việc làm cho các hộ nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp. Bên cạnh đó, việc giải quyết việc làm đã được Thành phố lồng ghép với chương trình giảm nghèo, chương trình hỗ trợ nông dân và người nghèo phát triển kinh tế. Xây dựng các chính sách thu hút các nhà đầu tư nước ngoài vào Hà Nội nhằm tạo nguồn xuất khẩu lao động tại chỗ, đồng thời mở rộng và phát triển thị trường lao động nước ngoài, đặc biệt là các thị trường phù hợp với đặc điểm của lao động Hà Nội.
  • 32. được bồi thường quyền sử dụng ruộng đất trên cơ sở Luật đất đai khi bị thu hồi ruộng đất để phát triển các khu công nghiệp. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước đại diện chủ sở hữu, thống nhất quản lý và giao quyền sử dụng cho các tổ chức, cá nhân khai thác và hưởng lợi tuỳ theo mục đích sử dụng đất. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, đòi hỏi phải mở rộng các khu công nghiệp, dẫn đến đất sản xuất của nông dân bị thu hẹp. Nếu là đất nông nghiệp bị thu hồi quyền sử dụng để chuyển đổi mục đích sử dụng thì Nhà nước đứng ra đền bù thiệt hại cho những người dân bị mất đất canh tác, tương ứng với lợi ích kinh tế mà họ có thể được hưởng trong thời hạn được giao quyền sử dụng đất, kèm theo các khoản hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp để ổn định cuộc sống khi không còn tư liệu sản xuất nông nghiệp. Còn nếu là đất ở, đất ao vườn và các tài sản gắn liền với đất đang được người dân sử dụng ổn định lâu dài, khi bị giải toả cho mục đích chỉnh trang, nâng cấp đô thị hoặc phát triển hạ tầng đô thị thì nhà nước đền bù bằng tiền hoặc đất tái định cư, theo nguyên tắc người dân có nhà đất bị giải toả phải có chỗ ở mới có điều kiện bằng hoặc tốt hơn chỗ ở cũ. Trong thời gian qua Hà Nội là một trong những địa phương có khối lượng dự án cần giải phóng mặt bằng nhiều nhất cả nước. Trong 5 năm (2005-2010), thành phố đã giải phóng mặt bằng 5.567 ha thuộc 1.217 dự án, chi trả số tiền hơn 17.679 tỷ đồng cho gần 161 nghìn tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, bố trí tái định cư cho 11.722 hộ dân [57]. Năm 2011, trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện có 1000 dự án đầu tư có liên quan tới thu hồi đất - giải phóng mặt bằng (trong đó có 834 dự án chuyển tiếp thực hiện từ năm 2010 và 166 dự án mới), với quy mô thu hồi đất trên 10.318 ha của hơn 186.601 tổ chức, hộ gia đình, cá nhân. Theo hướng đó, phải bố trí tái định cư cho hơn 16.733 hộ. Để giải quyết dứt điểm cho từng dự án, Thành phố có chủ trương nâng mức bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho các dự
  • 33. án trọng điểm của Chính phủ gồm: Cầu Nhật Tân và tuyến đường dẫn 2 bên đầu cầu; Quốc lộ 3 mới đoạn Hà Nội – Thái Nguyên; Đường cao tốc ô tô Hà Nội – Hải Phòng; Đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai; Nhà ga T2 – Cảng hàng không quốc tế Nội Bài; Đường nối từ cầu Nhật Tân đến sân bay Nội Bài; Đường Vành đai 3 giai đoạn 2; Đại học Quốc gia; Khu công nghệ cao Hòa Lạc; Cung Hữu nghị Việt - Trung. Cùng với các dự án trọng điểm của Chính phủ, các dự án trọng điểm của Thành phố cũng được nâng mức bồi thường như: Đường Văn Cao – Hồ Tây; Đường Vành đai 1 đoạn Ô Chợ Dừa – Hoàng Cầu và đoạn Ô Đông Mác – đê Nguyễn Khoái; Thoát nước Hà Nội – Dự án 2. Chính vì vậy, trong năm 2011 Thành phố đã hoàn thành giải phóng mặt bằng xong tại 131 dự án, với quy mô đạt hơn 943ha đất; chi trả hơn 8.316 tỷ đồng tiền bồi thường, hỗ trợ cho 19.587 tổ chức, hộ gia đình, cá nhân; bố trí tái định cư cho 650 hộ, trong đó đã bố trí tái định cư bằng căn hộ chung cư là 359 căn và bằng giao đất ở là 291 lô đất [53]. Năm 2012, toàn Thành phố có 246 dự án phải giải phóng mặt bằng, đã thu hồi 1.290 ha đất. Để thực hiện, Thành phố đã chi trả hơn 7.637 tỷ đồng bồi thường, hỗ trợ cho 28.465 tổ chức, hộ gia đình, cá nhân; bố trí tái định cư cho 855 hộ dân phải di chuyển chỗ ở. Trong đó có nhiều công trình trọng điểm như dự án đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai (trên địa bàn huyện Sóc Sơn); đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, đường liên tỉnh Hà Nội - Hưng Yên (địa bàn quận Long Biên và huyện Gia Lâm); dự án cầu Nhật Tân và đường Nhật Tân - Nội Bài (quận Tây Hồ và huyện Đông Anh, Sóc Sơn); đường Vành đai I đoạn Ô Chợ Dừa - Hoàng Cầu (quận Đống Đa); cầu Vĩnh Thịnh (thị xã Sơn Tây); đường Vành đai 2,5 (quận Hoàng Mai) [54]. Đặc biệt, Thành phố đã thực hiện cải tạo môi trường các hồ ở nội thành Hà Nội, giải quyết các dự án dân sinh bức xúc như các dự án: Khu đô thị Mỗ Lao, Mở rộng đường Nguyễn Khuyến, các khu đô thị Lê Trọng Tấn - Dương Nội - An Hưng trên địa bàn xã Dương Nội, quận Hà Đông; các dự án đất dịch vụ trên địa bàn huyện Mê Linh và các huyện thuộc Hà Tây trước đây.
  • 34. Bốn là, đời sống người nông dân ngày một được cải thiện và nâng cao theo đà tiến triển của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Theo báo cáo của Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội, năm 2008 Hà Nội có 117.825 hộ nghèo với 406.232 nhân khẩu (theo chuẩn nghèo của thành phố), chiếm 8,43% tổng số hộ dân toàn Thành phố. Có 12/29 huyện có tỉ lệ hộ nghèo trên 10%, chủ yếu tập trung ở các huyện thuộc Hà Tây cũ như Mỹ Đức, Ba Vì, Ứng Hoà, Chương Mỹ và huyện Sóc Sơn; có 108/577 xã phường có tỷ lệ hộ nghèo từ 15% đến dưới 25% và có 43/577 xã phường có tỷ lệ hộ nghèo từ 25% trở lên. Nguyên nhân nghèo chủ yếu là do thiếu vốn sản xuất, kinh doanh, tiếp đến là thiếu kinh nghiệm làm ăn và thiếu đất sản xuất, thiếu lao động, gia đình có người già yếu tàn tật, đông người ăn theo. Để góp phần giải quyết, năm 2009 Thành phố đã hỗ trợ cho vay vốn phát triển sản xuất, kinh doanh cho hơn 105 nghìn lượt hộ nghèo; hỗ trợ xây dựng hơn 3.989 nhà ở cho người nghèo; hỗ trợ trên 3.400 người nghèo được học nghề miễn phí. Đến cuối năm 2009, toàn thành phố giảm được 30.203 hộ nghèo, đạt 150% kế hoạch, đưa tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 6,09%. Năm 2010, Thành phố tập trung giảm tỷ lệ hộ nghèo, trong đó trọng tâm là xóa 2.000 căn nhà xuống cấp, hư hỏng nặng của những hộ nghèo không có khả năng tự sửa chữa với kinh phí khoảng 25 triệu đồng/căn. Trong đó, ngân sách Thành phố Hà Nội chi 15 triệu đồng, Quỹ Vì người nghèo hỗ trợ thêm 5 triệu đồng và gia đình dòng họ 5 triệu đồng. Thành phố đã vận động các ngành, các cấp ủng hộ Quỹ Vì người nghèo được tổng cộng 7,5 tỉ đồng để ủng hộ chương trình này. Bên cạnh đó, Thành phố đã cho 75.000 lượt hộ nghèo được vay vốn tín dụng ưu đãi; tổ chức dạy nghề ngắn hạn cho 1.200 người nghèo và người khuyết tật; hỗ trợ 1.000 hộ nghèo chăn nuôi bò sinh sản với kinh phí xấp xỉ 7 tỉ đồng; cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí cho 480.000 người nghèo; hỗ trợ 15.000 hộ nghèo thuộc 43 xã được ưu tiên vay vốn phát triển sản xuất, kinh doanh, học tập, học nghề và đi xuất khẩu lao động. Theo báo cáo của Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn, năm 2012, thu nhập bình quân của người dân khu vực nông thôn đạt khoảng 17 triệu
  • 35. đồng/người/năm, đạt 113% so với kế hoạch năm; tỷ lệ lao động nông nghiệp còn khoảng 48% lao động xã hội khu vực nông thôn; lao động nông nghiệp qua đào tạo đạt 42,1% [4]. Theo chủ trương của Thành phố để góp phần xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống cho người nông dân, cần huy động tối đa nguồn lực từ các địa phương. Để hiện thực hóa chủ trương đó, trong những năm qua, Thành phố đã chuyển một lượng lớn từ ngân sách thành phố sang Ngân hàng chính sách xã hội để cho vay. Ước tính, đến thời điểm 31/5/2013, vốn tín dụng của Ngân hàng chính sách xã hội đầu tư cho khu vực nông thôn đạt trên 3.000 tỷ đồng, với 240 nghìn khách hàng. Tính riêng trên địa bàn 19 xã điểm xây dựng nông thôn mới đã có 13.475 hộ gia đình được vay vốn với số tiền 183 tỷ đồng. Trong đó, cho vay hộ nghèo 52,2 tỷ đồng, cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh vùng khó khăn 18 tỷ đồng, cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn 35,2 tỷ đồng, cho vay giải quyết việc làm, xuất khẩu lao động là 75,4 tỷ đồng [60]. c t, việc bồi thường giá trị quyền sử dụng đất khi bị thu hồi cho phát triển các khu công nghiệp còn nhiều bất cập. Trong thời gian qua, Hà Nội đã xảy ra tình trạng nông dân biểu tình, kiện cáo dài ngày vì bồi thường quyền sử dụng đất khi bị thu hồi đất để chuyển đổi mục đích sử dụng không phù hợp, thiếu thống nhất và không công bằng giữa các địa phương. Có nhiều trường hợp các mảnh ruộng liền kề nhau nhưng giá cả khác nhau do hai mảnh ruộng đó của hai địa phương khác nhau. Qua khảo sát tại huyện Quốc Oai cho thấy năm 2010 Thanh tra huyện đã tiếp nhận 98 đơn (12 đơn khiếu nại, 11 đơn tố cáo, 75 đơn kiến nghị, phản ánh; trong đó có tới hơn 90% nội dung đơn thư liên quan đến bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, quản lý và sử dụng đất đai. Tương tự, tại huyện Thạch Thất cũng có tới 80%, phản ánh liên quan đến đất đai [56]. Trên thực tế lợi ích của người nông dân bị ảnh hưởng trực tiếp, biểu hiện cụ thể trên các góc độ sau: Đối với việc hỗ trợ tái định cư: Để thực hiện chính sách phát triển kinh tế xã hội, Thành phố đã tiến hành thu hồi đất, giải phóng mặt bằng phục vụ cho các dự án phát triển. Tuy nhiên vấn đề bồi thường hỗ trợ tái định cư cho những hộ bị thu hồi đất chưa được thực hiện đúng. Một số dự án chưa có khu tái định cư hoặc chưa giải quyết tái định cư đã quyết định thu hồi đất ở. Nhiều trường hợp bị thu hồi đất ở giá đất bồi thường thấp hơn giá đất
  • 36. cùng loại trên thị trường, tiền bồi thường không đủ để mua nhà ở mới tại khu tái định cư. Đặc biệt, tiền bồi thường đất nông nghiệp không đủ để nhận chuyển nhượng một diện tích đất nông nghiệp tương tự, hoặc không đủ để chuyển nhượng sang đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp. Một số khu tái định cư không bảo đảm điều kiện bằng nơi ở cũ; giá nhà ở tại khu tái định cư còn quá cao nên tiền nhận bồi thường không đủ trả. Sai phạm của cơ quan quản lý nhà nước hoặc một số đối tượng lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong lĩnh vực đất đai: Trên địa bàn Thành phố, thời gian qua còn xảy ra nhiều trường hợp Uỷ ban Nhân dân các cấp giao đất trái thẩm quyền; không đúng quy hoạch; sử dụng tiền thu từ quỹ đất công ích (5%) trái quy định của pháp luật; lập phương án hoặc điều chỉnh phương án quy hoạch xây dựng, quy hoạch điểm dân cư nông thôn không phù hợp với thực tế, gây xáo trộn không cần thiết đối với đời sống nhân dân; một số cán bộ lợi dụng chức vụ, quyền hạn và lợi dụng các chương trình, dự án của Nhà nước để bao chiếm ruộng đất, chia chác đất đai, nhất là đối với các dự án phát triển khu dân cư, các dự án tái định cư; cán bộ cửa quyền, nhũng nhiễu trong việc thực hiện các thủ tục hành chính về đất đai, như: giao đất; cho thuê đất; cho phép chuyển nhượng quyền sử dụng đất; cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; không thực hiện đăng trình tự, thủ tục thu hồi đất, đền bù, hỗ trợ… Trong xử phạt vi phạm hành chính về vi phạm chế độ quản lý, sử dụng đất đai: Một bộ phận không nhỏ người dân không nắm rõ về Luật Đất đai và Luật khiếu nại, tố cáo nên phát sinh tình trạng vi phạm pháp luật hoặc các trường hợp lấn chiếm, vi phạm quy tắc xây dựng. Tuy nhiên, trong đó cũng thuộc về trách nhiệm của các cơ quan có thẩm quyền trong quá trình giải quyết, như: ra quyết định xử phạt sai đối tượng, bị nhầm lẫn, sai tên chủ sử dụng; việc thi hành quyết định xử phạt có sai sót hoặc sai pháp luật; việc ra quyết định không đúng căn cứ pháp luật; việc ra quyết định quá nhẹ hoặc quá nặng (về mức phạt hoặc hình thức phạt) hoặc thiếu trách nhiệm, thiếu khách quan. Thứ hai, mức sống của người lao động khu vực nông thôn so với thành thị còn quá chênh lệch. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhanh đã làm cho khoảng cách giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cư trong đô thị, giữa nông thôn và thành thị trở nên rõ rệt hơn bởi lẽ người nông dân bị thu hồi đất cho các khu công nghiệp rơi vào tình trạng tư liệu sản xuất bị mất hoặc giảm đi, trong lúc chưa chuẩn bị kịp các điều kiện để chuyển đổi nghề nghiệp. Trên thực tế, trong những năm qua công nghiệp hóa, hiện đại hóa góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Hà Nội luôn đạt mức cao (10-11%/năm), nhưng cũng làm cho bất bình đẳng về thu nhập và đời sống gia tăng, nhất là chênh lệch giữa hai khu vực đô thị và nông thôn. Điều này gây ảnh hường đáng kể đến điều kiện sống, giáo dục đào tạo và chất lượng của nguồn nhân lực nông thôn. Thu nhập của 20% dân số giàu nhất so với thu nhập của 20% dân số nghèo nhất gấp 7 lần, mức chênh lệch về thu nhập của Hà Nội cao hơn rất nhiều so với thành phố Hồ Chí Minh (6,4 lần). Điều này được lý giải do mất đất, di chuyển nơi ở, chưa quen với ngành nghề mới phi nông nghiệp, đời sống một bộ phận nông dân gặp khó khăn, lao động dư thừa, việc làm thiếu, tệ nạn phát sinh. Từ đây, xuất hiện các điểm nóng về xã hội, các tranh chấp khiếu kiện về đất đai, giải phóng mặt bằng, trước hết là tại các khu công nghiệp, khu đô thị. Mặt khác, mức độ chênh lệch thu nhập và đời sống giữa nông thôn và thành thị cũng ngày càng lớn, chưa có khả năng thu hẹp. Thực tiễn cho thấy, nếu như năm 1998 mức chênh lệch giữa thành thị và nông thôn là 3,3 lần, đến năm 2007 tăng lên 3,6 lần đến năm 2011 mức chênh lệch là 3,8 lần. Mặt khác, độ bền vững của thu nhập nông thôn chưa cao, vì trên 60% thu nhập của nông dân là từ các hoạt động nông, lâm, thuỷ sản vốn lệ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên và thị trường [57].
  • 37. Nếu theo chuẩn nghèo mới (khu vực thành thị những hộ có mức thu nhập bình quân trên 500 nghìn đồng/người/tháng đến 650 nghìn đồng/người/tháng là hộ cận nghèo. Tại khu vực nông thôn những hộ có mức thu nhập bình quân trên 330 nghìn đồng/người/tháng đến 430 nghìn đồng/người/tháng là cận nghèo); thì đến tháng 1-2011, toàn thành phố Hà Nội còn khoảng 117 nghìn hộ nghèo với hơn 406 nghìn nhân khẩu, chiếm 8,43% số hộ toàn thành phố. Hà Nội cũng còn 12/29 quận/huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao trên 10%; 43/577 xã phường có tỷ lệ hộ nghèo từ 25% trở lên tập trung ở 9 huyện: Ba Vì, Mỹ Đức, Sóc Sơn, Chương Mỹ, Thạch Thất, ứng Hòa, Phú Xuyên, Quốc Oai và Thanh Oai. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm xây dựng hệ thống chính sách xã hội để thực hiện phân phối dưới hình thức phúc lợi xã hội, góp phần điều chỉnh các quan hệ lợi ích trong xã hội. Tuy nhiên, quá trình thực hiện các chính sách xã hội còn nảy sinh nhiều vấn đề bất cập, dẫn đến tình trạng bất bình đẳng. Có thể thấy, trong các giai cấp, tầng lớp lao động của xã hội hiện nay, công nhân, trí thức làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp, các tổ chức kinh tế, các cơ quan hành chính, sự nghiệp có điều kiện tham gia và được hưởng các chế độ bảo hiểm đối với người lao động, như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ cấp thất nghiệp, được ký hợp đồng lao động, được bảo đảm các chế độ chính sách khi nghỉ việc, nghỉ hưu. Công nhân và trí thức sống ở thành phố được hưởng lợi nhiều hơn từ các dịch vụ công cộng của xã hội. Hệ thống giáo dục, bệnh viện, dịch vụ công cộng ở thành phố tương đối tốt, bảo đảm cho gia đình công nhân, trí thức có điều kiện hưởng thụ cao hơn. Trong khi đó, ở nông thôn, các công trình công cộng như trường học, bệnh viện, dịch vụ công cộng còn yếu kém, chưa đáp ứng nhu cầu của nông dân và con em họ. Nông dân có thu nhập thấp nhưng lại phải chi trả những khoản đóng góp không nhỏ cho con cái học hành. Thứ ba, đáp ứng nhu cầu chuyển đổi nghề nghiệp và việc làm cho người nông dân trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa còn nhiều bất cập. Thời gian qua, vấn đề việc làm, thu nhập và đời sống hàng ngày đang là nỗi lo của nhiều người nông dân nằm trong vùng dự án khu đô thị, khu công nghiệp. Một bộ phận không nhỏ người dân mất đất, không có việc làm, hoặc việc làm bán thời vụ có thu nhập thấp, đã vào thành phố tìm việc làm với hy vọng thu nhập cao hơn. Tuy nhiên, phần lớn là việc làm giản đơn, lao động chân tay, ô sin cho các gia đình, bán hàng rong, chạy xe ôm, vì vậy thu nhập rất thấp. Hiện nay, Hà Nội có khoảng 1 triệu người nhập cư hàng năm là lao động ngoại tỉnh, lao động ngoại thành. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến
  • 38. các tệ nạn xã hội như lô đề cờ bạc, trộm cắp, mại dâm; văn hóa và thuần phong mỹ tục nông thôn xuống cấp. Mặt khác, theo Quyết định số 58 ngày 22/12/2008 của Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội ban hành điều lệ Quỹ hỗ trợ ổn định đời sống, học tập đào tạo nghề và việc làm cho các hộ dân bị thu hồi trên 30% diện tích đất sản xuất nông nghiệp sau ngày 1/7/2008. Trong khi đó, nhiều hộ dân bị thu hồi đất nông nghiệp lại trước ngày 1/7/2008 nên đương nhiên họ không được hưởng chính sách này. Cuộc sống của họ thêm bộn bề khó khăn do không có điều kiện chuyển đổi nghề nghiệp và tự kiếm việc làm. Thứ tư, những khoản đóng góp quá nhiều đã làm cho người nông dân mất đi một khoản thu nhập đáng kể để nâng cao mức sống của mình Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có tổng cộng 93 loại phí, lệ phí mà người dân phải đóng góp theo qui định của Nhà nước và có 38 khoản đóng góp xã hội khác. Ngoài các khoản phí, lệ phí theo qui định, một hộ nông dân bình quân một năm phải đóng từ 250.000 - 800.000 đồng cho các khoản đóng góp. Số lượng khoản và mức đóng góp phân chia theo vùng miền: trung du miền núi phía Bắc (28 khoản với mức từ 250.000-450.000 đồng/hộ/năm), đồng bằng sông Hồng (26 khoản, 350.000-500.000 đồng/hộ/năm). Theo đánh giá của Ủy ban Tài chính - Ngân sách Quốc hội, một số địa phương nôn nóng, huy động đóng góp quá mức so với thu nhập của người dân. Điều đó đã tạo thành gánh nặng cho người dân trong điều kiện thu nhập còn thấp. Đặc biệt, việc huy động đóng góp của người dân còn được thực hiện tùy tiện tại nhiều nơi, gây ra bất hợp lý giữa các vùng; những vùng kinh tế khó khăn thì mức đóng góp có xu hướng cao hơn vùng thuận lợi; có một số khoản phí, lệ phí được ban hành không đúng thẩm quyền, không phù hợp với quy định của pháp luật. Riêng đối với thành phố Hà Nội, mặc dù số lượng các khoản phí và lệ phí có thấp hơn mặt bằng chung của cả nước song vẫn còn khá cao, số khoản phí,
  • 39. lệ phí mà người nông dân phải đóng góp là 19 loại, bình quân số tiền đóng góp 106.632 đồng/hộ/năm [5]. Theo quy định, các khoản đóng góp xây dựng nông thôn mới theo nguyên tắc tự nguyện của nhân dân. Tuy nhiên, nhiều địa phương đã không thực hiện theo quy định đó. Điển hình như tại xã Bình Yên huyện Thạch Thất, thời gian qua chính quyền Xã đã dùng biện pháp hành chính ép dân đóng tiền để xây dựng nông thôn mới. Theo đề án xây dựng từ năm 2011- 2015, số vốn mà xã này cần lên đến 238 tỷ đồng để xây dựng 19 tiêu chí nông thôn mới. Trong đó, nguồn thu dự kiến huy động từ phía người dân trong xã lên đến 38 tỷ đồng, chiếm khoảng 16% tổng số tiền vốn cần huy động. Theo hướng đó, mỗi hộ dân phải đóng khoảng 15 triệu đồng [52]. Từ thực trạng trên cho thấy, lợi ích của người nông dân đã bị vi phạm. Thứ năm, tiến độ triển khai thực hiện dự án chậm, hoặc không được thực hiện ảnh hưởng đến lợi ích của người nông dân Để phát triển các khu công nghiệp, Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp của nông dân. Tuy nhiên, trên thực tế nhiều doanh nghiệp triển khai dự án chậm hoặc không triển khai, gây lãng phí to lớn về đất đai, tạo nên những bức xúc và làm xuất hiện những mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa nông dân với các nhà đầu tư. Theo kết quả kiểm tra 32 khu đất của 23 chủ đầu tư ở 4 quận huyện Thanh Xuân, Cầu Giấy, Tây Hồ và Từ Liêm của Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội cho thấy có tới 19 khu đất với diện tích 309.368m2 đang bị bỏ hoang, 10 khu đất gần 159.328m2 chủ đầu tư sử dụng sai mục đích chuyển làm sân bóng đá, bãi đỗ xe, ga-ra sửa xe ô-tô, thu gom phế liệu, quán ăn. Trong các quyết định giao đất Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội đều nêu rõ: “Nếu giao đất trong vòng 12 tháng bỏ đất hoang và chậm tiến độ 24 tháng so với kế hoạch, sử dụng trái mục đích thì Sở Tài nguyên và Môi trường làm tờ trình để Ủy ban Nhân dân thành phố ra quyết định thu hồi”; tuy nhiên đến nay nhiều dự án bỏ hoang chưa được xử lý, vấn đề đó đã không được thực hiện nghiêm tại thành phố. Hiện nay, Hà Nội là một trong số các địa phương có
  • 40. diện tích đất bỏ hoang và các dự án "treo", các dự án chậm triển khai theo kế hoạch đứng đầu cả nước. Điển hình là ba dự án của Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư dự án quốc tế ICC, được giao trên 17.320m2 đất, theo các Quyết định 8631, 9603, 5461 ngày 17/12/2002, 29/12/2004 và 22/10/2009, tại dự án số 2-4 Đội Nhân, quận Ba Đình; 317 Trường Chinh, quận Thanh Xuân và xã Cổ Nhuế, huyện Từ Liêm. Công ty ICC được giao các dự án trên để xây trụ sở, khu siêu thị, văn phòng giao dịch và nhà ở để bán. Hiện ba dự án này đất bỏ hoang từ 4-10 năm, sử dụng trái mục đích, (biến thành nơi trông giữ xe ô-tô, bán hàng) nhưng không bị thu hồi [50]. Ngoài ra, ở các nông, lâm trường, hợp tác xã nông nghiệp cũng diễn ra tình trạng sử dụng đất sai mục đích, để đất hoang. Hầu hết hồ sơ nguồn gốc đất của các nông lâm trường, thiếu chính xác, chênh lệch lớn giữa diện tích thực tế với diện tích được giao. Điển hình như Trung tâm Nghiên cứu bò và đồng cỏ Ba Vì chênh lệch 169 ha; Xí nghiệp chè Lương Mỹ 110,3 ha; Công ty Cổ phần chè Long Phú hơn 45 ha. Bên cạnh đó, các nông, lâm trường còn tự động chuyển đổi mục đích đất nông nghiệp khi chưa được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Điều đó đã ảnh hưởng không nhỏ tới lợi ích của người sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn. Thứ sáu, công nghiệp hóa, hiện đại hóa chưa đáp ứng được nhu cầu khắc phục, giảm thiểu tác động của tự nhiên, gây thiệt hại lớn tới lợi ích trực tiếp của người nông dân. Theo đánh giá của các nhà khoa học, nước ta là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của sự biến đổi khí hậu. Tất nhiên, Hà Nội không nằm ngoài quy luật đó. Trong thời gian qua do sự phát triển của hệ thống kết cấu hạ tầng chưa theo kịp với quá trình công nghiệp hóa dẫn đến Hà Nội đã chịu ảnh hưởng rất lớn của thiên tai bão lũ, gây bất lợi và thiệt hại nặng nề cho hoạt động sản xuất nông nghiệp. Đặc biệt đối với khu vực ngoại thành do địa hình đa dạng, phức tạp, thường xuyên chịu ảnh hưởng trực tiếp của thiên tai lũ lụt. Trong khi đó, hệ thống đê điều, hồ đập tuy đã được gia cố tu bổ, nhưng vẫn
  • 41. chưa đối phó được với lũ lớn, hệ thống công trình tiêu úng xây dựng từ lâu, nay đã xuống cấp, lạc hậu nên khả năng tiêu thoát hạn chế. Mặc dù đã huy động tối đa các nguồn lực, kể cả về cơ sở vật chất và con người, song do tần suất các cơn bão xuất hiện nhiều, phức tạp nên thời gian qua những tác động cực đoan của thời tiết đã gây nhiều thiệt hại cho người dân, đặc biệt là nông dân khu vực ngoại thành. Thiệt hại do thiên tai gây ra cho nhân dân Sóc Sơn và Chương Mỹ là những minh chứng cụ thể. Theo Báo cáo sơ kết 5 năm (2007-2012) thực hiện Chiến lược quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai của huyện Sóc Sơn cho thấy: tình trạng sạt lở, ngập úng, lốc xoáy, cháy rừng trên địa bàn huyện này liên tiếp xảy ra với mức độ ngày càng nghiêm trọng. Ví dụ, năm 2010, lốc xoáy đã làm 147 hộ gia đình bị tốc mái, 29 cột điện bị đổ, 30m kênh xây bị vỡ, xảy ra 37 vụ cháy rừng. Năm 2011, lốc và gió xoáy làm gẫy 7 cột điện, ngập úng cục bộ gần 100ha lúa xuân, trên địa bàn tiếp tục xảy ra 14 vụ cháy rừng. Ước tính thiệt hại do thiên tai gây nên trong 5 năm (2007-2011) trên địa bàn huyện Sóc Sơn khoảng 41 tỷ đồng. Theo báo cáo tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm, thực hiện Chiến lược Quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai, giai đoạn 2007-2012 của Uỷ ban nhân dân Thành phố cho thấy: khi xảy ra úng ngập, thiên tai việc thực hiện các phương án được duyệt ở một số địa phương, cơ sở còn lúng túng, chưa sát với thực tế, thậm chí triển khai chậm gây bức xúc trong nhân dân. Nhiều địa phương vẫn còn tư tưởng chủ quan, trông chờ ỷ lại và cho rằng Hà Nội ít xảy ra thiên tai, nên chưa xác định được tầm quan trọng của công tác phòng, chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai. Bên cạnh đó, tình trạng vi phạm Luật Đê điều, Pháp lệnh Phòng, chống lụt bão, Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi đang diễn ra khá phổ biến. Theo thống kê của Sở nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, từ năm 2008 đến nay, trên địa bàn Thành phố xảy ra 1.616 vụ vi phạm Luật Đê điều, trong đó riêng 6 tháng đầu năm 2012 phát sinh thêm 128 vụ. Vi phạm chủ yếu là xây nhà cấp 4, móng, công trình phụ, dựng lều quán, chợ tạm, đào xẻ đê, tôn cao đê, khai thác cát sỏi trong phạm vi bảo vệ đê. Nhiều vụ vi phạm nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn công trình đê điều, thoát lũ. Điều đó, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của người nông dân hiện nay. Thứ bảy, quy hoạch phát triển một số khu công nghiệp còn chưa khoa học, thiếu đồng bộ dẫn đến môi trường sống ô nhiễm chậm được giải quyết, tác động xấu đến đời sống người nông dân. Thời gian qua do tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa cao trong khi đó sự phát triển của kết cấu hạ tầng không theo kịp, đã dẫn đến chất lượng môi trường đô thị bị suy giảm tương ứng. Bên cạnh đó, mật độ dân số trên địa bàn Thành phố tập trung cao, sản xuất công nghiệp phát triển mạnh làm phát sinh
  • 42. một lượng chất thải rất lớn, đã gây nên ô nhiễm môi trường và tiếng ồn ngày càng nghiêm trọng. Về môi trường nước: Hiện nay khu vực Hà Nội nói chung, khu vực ngoại thành Hà Nội nói riêng, môi trường nước trở nên ô nhiễm cực kỳ nghiêm trọng: hệ thống thoát nước thải, nước mưa còn yếu kém so với quy mô hạ tầng các khu công nghiệp, thường xuyên gây ra úng ngập trong mùa mưa, chất lượng nước thải đều không đạt tiêu chuẩn loại B. Các kênh, mương, sông thoát nước như các sông Tô Lịch, Kim Ngưu, Sét, Lừ đều bị ô nhiễm trầm trọng do hàng ngày phải tiếp nhận khối lượng lớn nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp chưa qua xử lý (ví dụ: lượng nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp trung bình của thành phố Hà Nội xấp xỉ 450.000 m3/ngày.đêm). Các hồ trong nội thành cũng đều đã bị ô nhiễm chủ yếu do nước thải sinh hoạt không qua xử lý và rác thải đô thị đổ trực tiếp vào hồ. 9/11 khu công nghiệp của Hà Nội chưa xây dựng hoàn chỉnh hệ thống nước thải tập trung. Về môi trường không khí: Hiện nay, Hà Nội đang là một (trong hai) thành phố ô nhiễm nhất cả nước về môi trường không khí. Theo kết quả khảo sát nghiên cứu của Quỹ dân số liên hợp quốc ở Việt Nam (UNFPA) cho thấy, chất lượng không khí tại Hà Nội còn thuộc vào loại tồi nhất trong khu vực.Tính trung bình trên toàn thành phố, nồng độ bụi gấp 1,5 đến 3 lần tiêu chuẩn cho phép. Thiệt hại do ô nhiễm không khí gây ra đối với Hà Nội ước tính khoảng 1 tỷ đồng/ngày, chưa tính đến thiệt hại đối với với nông nghiệp và cây xanh. Kết quả quan trắc môi trường không khí cho thấy nồng độ SO2, CO, NO2 trong các khu công nghiệp đều vượt tiêu chuẩn cho phép từ 2 đến 6 lần. Tại các nút giao thông lớn, các điểm gần khu công nghiệp hoặc trong các khu công nghiệp đang có chiều hướng gia tăng ô nhiễm môi trường cục bộ. Nồng độ bụi tại ven các trục giao thông đều đã vượt tiêu chuẩn cho phép. Tại một số làng nghề như làng nghề truyền thống Bát Tràng (Hà Nội), tình trạng ô nhiễm không khí là vấn đề hết sức bức xúc. Bên cạnh đó, hiện nay Hà Nội đang phải đối mặt với ô nhiễm môi trường chất thải rắn ngày càng gia tăng do việc mở rộng sản xuất công nghiệp và mức tiêu thụ dân cư tăng lên. Các khu công nghiệp trên địa bàn thải khoảng 30% tổng lượng rác thải công nghiệp của thành phố Hà Nội. Việc thu gom, vận chuyển rác thải chỉ thực hiện trong phạm vi từng nhà máy, việc xử lý chủ yếu thực hiện bằng các lò đốt tương đối đơn giản với vốn đầu tư khá khiêm tốn; rác thải ra khỏi nhà máy gần như chưa đạt tiêu chuẩn theo yêu cầu. Tỷ lệ thu gom rác thải rắn mới chỉ đạt 60%. Đặc biệt, các rác thải công nghiệp nguy hại hầu như chưa được xử lý [51]. t tại Công nghiệp hóa, hiện đại hóa mang lại nhiều kết quả tích cực, bên cạnh đó sau:
  • 43. Một là, bộ. Trong nhiều mặt, công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội còn chưa có sự chuyển biến mạnh mẽ, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm; nông thôn chủ yếu mới đang ở quá trình công nghiệp hoá, đa số các lĩnh vực chưa có hiện đại hoá, việc ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào cải tiến sản xuất, thay đổi cơ cấu kinh tế, tăng giá trị hàng hóa nông sản còn chậm; tốc độ phát triển kinh tế nông thôn chưa cao. Tình trạng sản xuất nông nghiệp manh mún; hình thức và quy mô sản xuất nhỏ chưa được cải thiện; chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi còn chậm; việc xây dựng thương hiệu, xúc tiến thương mại, phát triển thị trường tiêu thụ nông sản hàng hóa chưa được quan tâm đúng mức. Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội còn thiếu và chưa đồng bộ, nhất là hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất và đời sống; môi trường sống, sản xuất khu vực nông thôn ở nhiều nơi ô nhiễm nặng, nhưng thiếu các giải pháp khắc phục. Một số cơ chế, chính sách chưa thực sự đi vào cuộc sống. Nguồn lực thực hiện xây dựng đầu tư cho nông thôn chủ yếu vẫn từ ngân sách, chưa huy động nhân dân đóng góp được nhiều. Các địa phương mới chú trọng triển khai các dự án xây dựng cơ bản, chưa tập trung phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, vệ sinh môi trường và xây dựng nếp sống văn hóa ở khu dân cư. Hai là, công tác quản lý chưa đáp ứng được yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa Vai trò quản lý nhà nước trong việc thực hiện quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn cần có sự phối hợp chặt chẽ, cụ thể của các ngành, các cấp mới có thể mang lại kết quả cao. Nhưng trên thực tế có nơi sự phối hợp, điều hành công tác giữa các cấp, các ngành ở một số lĩnh vực chưa chặt chẽ, thiếu quy chế, quy trình phối hợp. Quy trình, thủ tục trong đầu tư xây dựng, thu hồi đất đai còn phức tạp, kéo dài. Một số huyện ngoại thành chưa có quy hoạch xây dựng chi tiết, việc quản lý xây dựng theo quy hoạch còn chưa
  • 44. chặt chẽ. Nhiều khu công nghiệp, nhiều dự án một cách ồ ạt, không tuân theo hoặc không theo đúng các quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết đã được duyệt. Trong đó, nhiều dự án không mang lại hiệu quả, gây lãng phí đất đai và vốn đầu tư.. Công tác kiểm tra điều kiện khởi công, xây dựng công trình (quản lý sau phép) và xử lý vi phạm của chính quyền địa phương ở một số nơi chưa thực hiện đúng quy trình. Chưa được cung cấp đầy đủ các thông tin về nội dung liên quan như: giá cả đền bù, chính sách hỗ trợ việc làm, phương án giải quyết, trách nhiệm của chủ đầu tư . Ba là, sự bất cập về cơ chế chính sách nhất là chính sách đền bù, giải phóng mặt bằng, tái định cư, hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp Cơ chế, chính sách liên quan trực tiếp đến lợi ích của người nông dân trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa chưa đáp ứng kịp thời với thực tiễn, dẫn đến khi áp dụng làm cho những người dân trong diện giải toả bị thua thiệt, có cuộc sống khó khăn hơn so với trước hoặc so với những người không bị giải toả. Mặt khác, hệ thống cơ chế chính sách của Nhà nước ban hành có những điểm chưa đồng bộ, chậm được hướng dẫn sửa đổi, bổ sung phù hợp với thực tiễn. Ví dụ như: Theo Quyết định 108 ngày 29/9/2009 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội: gia đình nào có diện tích thu hồi dưới 40m2 (có thể là 5 - 10m2 ) được 40 m2 nhà tái tái định cư, trong khi đó có gia đình bị thu hồi 300 m2 chỉ được nhà tái định cư 180 m2 thôi. Như vậy, người mất nhiều lại được hưởng ít, nếu chia tách nhỏ ra lại được hưởng nhiều. Bốn là, trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý còn yếu, cơ chế chính sách lại thiếu chặt chẽ đã tạo cơ hội cho những thủ đoạn tham nhũng khi chuyển từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp. Mặt khác, trong đội ngũ những người làm công tác quản lý còn nhiều người lợi dụng chức quyền, thực hiện những việc làm tiêu cực, khuất tất trong