SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 43
1
BÀI 6
DƯỢC ĐIỂN VIỆT NAM
& MỘT SỐ DƯỢC ĐIỂN CỦA CÁC NƯỚC TIÊN TIẾN
PGS TS Võ thị Bạch Huệ
TS Phan văn Hồ Nam
Tháng 09/2014
2
MỤC TIÊU HỌC TẬP
 Trình bày được nội dung của dược điển Việt Nam hiện hành.
 Nêu một số dược điển của các nước tiên tiến hiện đang được sử
dụng tại các phòng kiểm nghiệm của Việt Nam.
1. Dược điển Việt nam IV (2009)
2. Pharmacopoeia (British) http: //www.pharmacopoeia.org.uk/
3. Pharmacopoeia (European) http://www.pheur.org hay
http://www.edqm.eu/site/Work-ProgrammeStatus-607.html
4. Pharmacopeé Franaise. http://agmed.sante.gouv.fr/htm/pharma/indpharm.htm
5. Pharmacopoeia (the People's Republic of China)
https://www.tsoshop.co.uk/bookstore.asp?FO=1159966&ProductID=01198775
03&Action=Book
6. Pharmacopoeia (International). World Health Organization
http://www.who.int/medicines/publications/pharmacopoeia/en/index.html
7. Pharmacopoeia (Japanese) http://jpdb.nihs.go.jp/jp14e/
8. Pharmacopoeia (United States) http://www.usp.org/
9. http://www.uspbpep.com/ 2
3
1. ĐẠI CƯƠNG
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG
 Theo The Encyclopedia Britanica
– Các tiêu chuẩn về chất lượng và độ tinh khiết của
thuốc, hóa chất và các chế phẩm dược.
 ϊ ò= +ί 
"Pharmacopoeia"
hay "pharmacopeia"
"pharmako" "poiein"
3
4
1. ĐẠI CƯƠNG
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG
Từ “pharmacopoeia”
Diogenes Laërtius Pharmacopoeia
Augustana, 1613
Pharmacopoeae,
libri tres
Jacques Du Bois 1548
Nuovo Receptario,
Florentine College of
Physicians, 1498
4
Các hướng dẫn pháp lý bắt buộc dành cho dược sĩ
và bác sĩ thành phố Ausburg, Đức, xuất bản lần thứ
2 với tựa đề "Ausburg Pharmacopoeia, seu
Medicamentarium pro Republica Augustana
5
1. ĐẠI CƯƠNG
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG
Dược điển
Cover of an early
printed version of
De Materia
Medica. Lyon, 1554
Vienna Dioscurides,
early sixth century
Das Dispensatorium
des Valerius
Cordus, Nürnberg,
1546
Pharmacopoeia
Londinensis,1618
5
6
1. ĐẠI CƯƠNG
Một số quyển Dược điển quốc gia đầu tiên trên thế giới
Năm xuất bản Dược điển quốc gia
1618 Pharmacopoeia Londinensis
1698 Dispensatorium Brandenburgicum
1699 Pharmacopoeia Edinburgensis
1729 Dispensatorium Pharmaceuticum Austriaco Viennense
1774 Pharmacopoea Austriaco- Provincialis
….. ………
1812 Pharmacopoea Austriaca
1820 Pharmacopoeia of the United States of America
6
7
1. ĐẠI CƯƠNG
1233
• Các văn bản luật đầu tiên chính thức thừa nhận ngành dược là một nhánh
chuyên biệt của y khoa và đưa ra các quy định liên quan đến dược ra đời
tại Arabia
Thế kỷ 15
• Các quyển dược điển được ra đời để làm căn cứ xử phạt việc buôn bán
thuốc kém chất lượng
7
8
Hàng rào
pháp lý &
kỹ thuật
Sức khỏe cộng đồng đặc
biệt dễ bị ảnh hưởng
Tăng trưởng về thương
mại và mối quan hệ
bang giao
Xây dựng các luật và quy định quốc tế sao cho hài hòa lợi ích giữa các quốc gia với nhau
1. ĐẠI CƯƠNG
8
9
1. ĐẠI CƯƠNG
 Các dược điển quốc gia, khu vực hoặc quốc tế
– được ban hành bởi thẩm quyền của chính phủ
– được hướng dẫn thực thi theo pháp luật
 Dược điển Mỹ
– được biên soạn bởi một tổ chức tư nhân
– Hội đồng do hiệp hội Y dược sĩ bổ nhiệm
– Như một văn bản cấp quốc gia.
 Dược điển quốc tế nhằm mục tiêu phục vụ
– Các chương trình y tế liên quốc gia, viện trợ nhân đạo và phòng
ngừa dịch bệnh trên thế giới của WHO.
– Như là nguồn tài liệu để tham khảo hoặc tương thích với yêu
cầu của bất kỳ nước thành viên WHO nào.
9
10
1. ĐẠI CƯƠNG
1.2. PHÂN LOẠI
 Dược điển quốc gia (National Pharmacopoeia ): Argentina, Austria,
Belarus, Belgium, Brazil, China, Croatia, Czech Republic, Denmark,
Egypt, Finland, France, Germany, Greece, Hungary, Iceland, India,
Indonesia, Iran, Ireland, Italy, Japan, Kazakhstan (2008), Korea,
Lithuania, Mexico, Montenegro, Norway, Pakistan, Philippines,
Poland, Portugal, Republic of Serbia, Romania, Russian Federation,
Slovak Republic, Slovenia, Spain, Sweden, Switzerland, Thailand,
Turkey, Ukraine, United Kingdom, United State of America, Vietnam.
(46 ấn bản)
 Dược điển khu vực (Regional And Subregional Pharmacopoeia):
Europe, Africa (2 ấn bản)
 Dược điển quốc tế (International Pharmacopoeia) (1 ấn bản)
http://www.who.int/medicines/publications/pharmacopoeia/en/pharmacop_index.pdf 10
11
11
12
1. ĐẠI CƯƠNG
1.3. ĐỊNH NGHĨA - CHỨC NĂNG
 Chức năng chính của dược điển là mô tả việc xây dựng công thức
của từng loại thuốc trong danh mục. Các quy định của dược điển
nhằm ràng buộc tất cả những người sản xuất và phân phối thuốc.
 Thực tế, dược điển:
– Các văn bản pháp lý ràng buộc việc kiểm soát chất lượng dược
phẩm.
• gồm tất cả định nghĩa các dạng bào chế, thành phần hoạt chất, nguyên vật
liệu đóng gói, các khía cạnh chung của sản xuất, tiêu chuẩn kiểm nghiệm,
quy trình và phương pháp thẩm định, bảo quản và ghi nhãn.
• Là tài liệu tham khảo chính cho các phương pháp phân tích dược phẩm.
– Một công cụ quan trọng để đảm bảo an toàn cho người sử dụng.
– Áp dụng cho tất cả các sản phẩm tương ứng đang lưu hành /quốc gia.
– Các nhà sản xuất và phân phối dược phẩm phải tuân thủ đầy đủ.
12
13
2. CÁC DƯỢC ĐIỂN ĐANG ĐƯỢC SỬ DỤNG TẠI VIỆT NAM
2.1. DƯỢC ĐIỂN VIỆTNAM
2.2. DƯỢC ĐIỂN QUỐC TẾ
2.3. DƯỢC ĐIỂN CHÂU ÂU
2.4. DƯỢC ĐIỂN ANH
2.5. DƯỢC ĐIỂN HOA KÌ
2.6. DƯỢC ĐIỂN PHÁP
2.7. DƯỢC ĐIỂN NHẬT BẢN
2.8. DƯỢC ĐIỂN TRUNG QUỐC
13
14
2.1. DƯỢC ĐIỂN VIỆT NAM
 Các văn bản pháp lý điều chỉnh Dược Điển Việt Nam
– Điều 66, luật dược của quốc hội số 34/2005/QH11 ngày 14
tháng 6 năm 2005;
– Điều 35, 36 nghị định của chính phủ số 79/2006/NĐ-CP ngày 09
tháng 8 năm 2006 Quy định chi tiết thi hành một số điều của luật
dược;
– Thông tư liên tịch số 11/2008/TTLT/BYT-BKHCN ngày 29 tháng
12 năm 2008 Hướng dẫn xây dựng, thẩm định, công bố bộ tiêu
chuẩn quốc gia về thuốc và ban hành xuất bản Dược điển Việt
Nam
– Điều 3, 5, 6, thông tư của Bộ y tế Số 09 2010TT-BYT ngày 28
tháng 4 năm 2010 Hướng dẫn việc quản lý chất lượng thuốc;
14
15
2.1. DƯỢC ĐIỂN VIỆT NAM
 Định nghĩa
– Bộ tiêu chuẩn quốc gia về
• thuốc
• các phương pháp kiểm nghiệm thuốc
– bao gồm các quy định về
• chỉ tiêu,
• yêu cầu kỹ thuật,
• phương pháp kiểm nghiệm,
• bao gói, ghi nhãn, vận chuyển, bảo quản và các yêu cầu khác có
liên quan đến chất lượng thuốc
– Hội đồng DĐVN biên soạn, trình Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành.
– Hội đồng Dược điển Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Y tế thành lập.
15
16
2.1. DƯỢC ĐIỂN VIỆT NAM
 Biên soạn, Ban hành
Hội đồng Dược điển Việt Nam tổ chức nghiên cứu biên soạn,
tham khảo và lấy ý kiến.
Hồ sơ dự thảo Bộ tiêu chuẩn quốc gia về thuốc được xem
xét, lấy ý kiến và thẩm tra về chuyên môn tại Cục Quản lý
dược và tiếp tục được thẩm định tại Tổng cục Tiêu chuẩn -
Đo lường - Chất lượng.
Bộ Khoa học và Công nghệ công bố Bộ tiêu chuẩn quốc gia
về thuốc.
Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Dược điển Việt Nam
Hội đồng dược điển sẽ định kỳ rà soát, bổ sung, sửa đổi
tiêu chuẩn quốc gia về thuốc. 16
17
2.1. DƯỢC ĐIỂN VIỆT NAM
 Áp dụng
– Các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuốc có thể áp dụng Dược
điển Việt Nam hoặc xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho sản
phẩm do mình sản xuất trên cơ sở các quy định tại Dược điển
Việt Nam, và các văn bản pháp luật liên quan, cập nhật với
phiên bản mới nhất có hiệu lực;
– Các chỉ tiêu chất lượng và mức chất lượng, phương pháp thử
được quy định tại Dược điển Việt Nam là yêu cầu bắt buộc áp
dụng. Mọi sự sai khác phải được chứng minh, đối chiếu bảo
đảm tối thiểu phải tương đương với quy định tại Dược điển Việt
Nam;
– Được phép áp dụng trực tiếp các dược điển được sử dụng
thông dụng trong thương mại dược phẩm quốc tế: Châu Âu,
Anh, Hoa Kỳ, Quốc tế, Nhật Bản, nếu áp dụng các dược điển
khác thì tối thiểu phải tương đương Dược điển Việt Nam hoặc
các dược điển trên, nếu không có tiêu chuẩn chất lượng thuốc
tương ứng trong các dược điển quy định, thì tiêu chuẩn áp dụng
phải được đánh giá lại và được Bộ Y tế xét duyệt; 17
18
2.1. DƯỢC ĐIỂN VIỆT NAM
 Mục tiêu xây dựng
– phải có tác dụng thúc đẩy, nâng cao trình độ kỹ thuật của
ngành lên một bước;
– phải thể hiện được phương châm kết hợp đông tây y đúng
mức và phù hợp với tình hình thực tế trong nước.
– Phải áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào phương pháp
kiểm nghiệm thuốc
18
19
2.1. DƯỢC ĐIỂN VIỆT NAM
 Tầm quan trọng của DĐVN.
– Là văn bản pháp lý đối với công tác quản lý, kiểm nghiệm chất
lượng thuốc, sản xuất kinh doanh thuốc và những người hành
nghề Dược trong cả nước vì khi có nguyên liệu chất lượng tốt
theo tiêu chuẩn chất lượng dược phẩm và có phương pháp, quy
trình sản xuất khoa học thì sản phẩm mới đạt chất lượng cao
19
20
2.1. DƯỢC ĐIỂN VIỆT NAM IV
Tên ấn phẩm
DĐVN
I
DĐVN
II
DĐVN
III
DĐVN
IV
Thời gian ban hành
1970 (tập 1)
1977 (Bản bổ xung)
1983 (tập 2)
1990 (tập 1)
1991 (tập 2)
1994 (tập 3)
2002 2009
Số lượng tiêu chuẩn 860 356 821 1157
Hoá dược 313 123 231 356
Các thuốc bào chế tân dược 167 82 125 260
Dược liệu, thuốc cổ truyền và chế phẩm đông dược 364 141 313 314
Vaccin – Huyết thanh 16 13 25
Phổ hồng ngoại 90 68 154
Phương pháp kiểm nghiệm chung 136 92 153 189
Các phụ lục 14 18
Số chuyên luận của DĐVN qua các thời kì
20
21
2.1. DƯỢC ĐIỂN VIỆT NAM IV
Tổ chức hội đồng DĐVN IV
Ban thường
trực
3 ban
quy chế chung
2 ban
phương pháp
KN chung
5 ban
chuyên môn
chỉ đạo toàn
bộ hoạt động
của Hội đồng
+ Ban thư ký,
+Ban danh
pháp quy
chế,
+ Ban biên
tập, hiệu đính
+ Ban pp
phân tích,
thuốc thử và
chất đối
chiếu.
+Ban pp
pháp sinh học
+ Hoá dược,
+ Bào chế,
+ Dược liệu,
+ Đông dược,
+ Vaccin sinh
phẩm,
xây dựng
các chuyên
luận riêng
xây dựng
các pp KN
chung
xây dựng các
nguyên tắc
quy chế chung
21
22
Bộ Y tế
Cục quản lý Dược
Vụ khoa học và đào tạo
+ Các cơ quan trong ngành y tế :
- Viện KN thuốc TW, Viện KN thuốc tp HCM,
- Trường ĐH Dược khoa Hà nội,
- Khoa Dược - ĐHYD TP.HCM,
- Viện Dược liệu; Viện kiểm định Vaccin và sinh phẩm y tế
- Bệnh viện y học cổ truyền TW
- TT KN dược phẩm và mỹ phẩm Hà nội, Huế, tp HCM
- TT KN và nghiên cứu Dược, Cục quân y
- Một số doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh Dược
Tham gia xây dựng DĐVN IV
23
2.1. DƯỢC ĐIỂN VIỆT NAM IV
 Nội dung Dược điển Việt Nam IV gồm các phần
Các chuyên mục chung
1. Lời nói đầu
2. Lịch sử dược điển VN
3. Hội đồng Dược điển VN
4. Danh mục các chuyên luận Dược điển VN IV
5. Qui định chung: Về tên, các đơn vị, các khái niệm, các thao tác cơ
bản, các cách đánh giá và ghi nhận kết quả cơ bản, danh pháp, qui
cách mô tả, bảo quản, nhãn thuốc...
6. Ký hiệu các viết tắt
7. Mục lục tra cứu theo vần ABC
8. Mục lục tra cứu bằng tiếng Latin
Các chuyên luận hóa dược và chế phẩm Bào chế tân dược
Các chuyên luận Dược liệu, thuốc cổ truyền và chế phẩm đông dược
Các chuyên luận Vaccin – Huyết thanh
Phổ Hồng ngoại
Các phụ lục 23
24
2.1. DƯỢC ĐIỂN VIỆT NAM IV
Quy định chung:
- tên chuyên luận,
- đơn vị đo lường,
- nhiệt độ (lạnh, mát…),
- nhiệt độ nước (nước nóng, ấm, nước cách thủy…),
- áp suất,
- cân chính xác,
- nồng độ (kl/tt, tt/tt),
- độ tan,
- kết quả định lượng.
KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DĐVN IV: Dược điển Việt Nam lần xuất bản thứ tư.
TT: Thuốc thử
ĐC: Chất đối chiếu
CĐ: (Dung dịch) Chuẩn độ.
24
25
1 SỐ TRÍCH DẪN QUY ĐỊNH CHUNG CỦA DĐVN IV
Quy định 10
“cân chính xác”
cân tới 0,1 mg (cân 4 số lẻ),
0,01 mg (cân 5 số lẻ),
hoặc 0,001 mg (cân 6 số lẻ),
tùy theo độ nhạy của loại cân phân tích dùng để
cân sao cho sai số của phép cân không quá
0,1%.
“cân” phép cân được thực hiện với sai số dưới 1%.
Ví dụ : cân 392mg có nghĩa là cân 392 ± 3,92
(>388,08 –395,92<)mg
“cân khoảng” cân để lấy một lượng không quá 10% lượng
chỉ định trong DĐ
Ví dụ minh họa
cân khoảng 392mg có nghĩa là cân 392 ± 39,2
(>352,8 – 431,2<)mg
25
26
2.1. DƯỢC ĐIỂN VIỆT NAM IV (CÁC PHỤ LỤC)
1. Các dạng thuốc 10. Các phương pháp định lượng
2.
Các thuốc thử chung, Các dung dịch chuẩn
độ, Các dung dịch đệm, Các dung dịch mẫu,
Các chất đối chiếu.
11.
Các phép thử về thể tích, nồng độ, hàm
lượng, độ hoà tan, độ rã thuốc, giới hạn tiểu
phân
3.
Cân và xác định khối lượng, nhiệt kế, dụng cụ
đo thể tích, phễu lọc thuỷ tinh xốp, cỡ bột và
rây, rửa dụng cụ thủy tinh.
12.
Các qui định và phép thử về kiểm tra chất
lượng dược liệu, đông dược
4. Các phương pháp quang phổ 13. Các phép thử sinh học.
5. Các phương pháp sắc ký 14.
Hướng dẫn đánh giá sinh khả dụng và tương
đương sinh học invivo các chế phẩm thuốc.
6. Xác định các hằng số vật lý 15. Các phép thử dùng cho vắc xin - sinh phẩm
7.
Xác định các chỉ số: acetyl, acid, ester,
hydroxyl, iod, peroxyd, xà phòng hoá; Xác
định: chất không bị xà phòng hoá, lưu huỳnh
dioxyd, các chất oxy hóa, carbon hữu cơ toàn
phần trong nước dùng cho ngành dược.
16.
Các phương pháp tiệt khuẩn, chỉ thị sinh học
dùng cho tiệt khuẩn
8.
Các phản ứng định tính, Định tính các
penicilin, Phản ứng màu của các penicilin và
các cephalosporin
17. Đồ đựng dùng cho chế phẩm dược
9 Các phép thử tinh khiết 18. Bảng nguyên tử lượng các nguyên tố 26
27
2.1. DƯỢC ĐIỂN VIỆT NAM IV (THỐNG KÊ)
STT
PP phân tích sử dụng trong chỉ tiêu định lượng
của các chuyên luận trong DĐVN IV
Số chuyên luận
(Hóa dược)
616 %
1 Pp phân tích khối lượng 5 0,76
2 Pp chuẩn độ thể tích 158 24,12
3 Pp điện hóa 103 15,73
4 Pp quang phổ 106 16,18
5 Pp SK: pp SK khí (10), pp SK lỏng (191), pp SK rây
phân tử (1)
202 30,84
6 Pp vi sinh 23 3,51
7 Khác 4 0,61
27
28
2.1. DƯỢC ĐIỂN VIỆT NAM IV
 Đánh giá chung về kết quả và hiệu quả kinh tế xã hội
– Nội dung phù hợp với tình hình của đất nước.
– Tài liệu kỹ thuật chính thức mang tính chất pháp lý căn cứ để
quản lý, kiểm tra, đánh giá chất lượng thuốc đang lưu hành.
– Cơ sở thúc đẩy chất lượng thuốc
– Một trong những hàng rào kỹ thuật ngăn chặn tình trạng thuốc
kém chất lượng
– Đẩy mạnh việc chuẩn hóa và hiện đại hoá hệ thống kiểm nghiệm
28
292.2. DƯỢC ĐIỂN QUỐC TẾ
THE INTERNATIONAL PHARMACOPOEIA (PH. INT.)
• Ấn bản đầu tiên: 1874.
• Hiện lưu hành:
– CDROM: The International
Pharmacopoeia, Sixth Edition 2016
– Tra cứu online
http://apps.who.int/phint/en/p/about/
• Soạn thảo và ban hành:
– Hội đồng chuyên gia chuyên về các
chế phẩm dược phẩm (Expert
Committee on Specifications for
Pharmaceutical Preparations)
– Thông qua và công bố trên website
sau cuộc họp thường niên của hội
đồng
29
Tổ chức Y tế thế giới (World
Health Organization - WHO)
30
30
Quy trình xây dựng Dược điển quốc tế của WHO
1 Xác định danh mục các chế phẩm được hội đồng của WHO phê chuẩn
2 Cung cấp các thông tin liên lạc của các nhà sản xuất các sản phẩm trên
3 Liên hệ nhà sản xuất để được cung cấp TC kỹ thuật và mẫu KN
4 Xác định các phòng KN cộng tác trong dự án (2-3 phòng thí nghiệm tùy theo dược phẩm
đã chọn), Hợp đồng làm việc với các phòng KN này.
5 Hợp đồng soạn dự thảo các TC kỹ thuật và thực hiện các công tác KN
6 Tìm kiếm thông tin về KN chế phẩm đã công khai
7 Phòng KN thực hiện thử nghiệm, phát triển và thẩm định các TC kỹ thuật
8 Hỗ trợ Trung tâm hợp nhất của WHO / thiết lập hóa chất đối chiếu quốc tế
9 Theo quy trình tư vấn của WHO, gửi thư về các dự thảo TC kỹ thuật
10 Thảo luận ý kiến của các phòng KN, Trung tâm hợp nhất của WHO về các TC kỹ thuật
11 Nhận phản hồi
12 Lấy ý kiến lại cho các phản hồi
13 như bước 10
14 Trình dự thảo cho hội đồng chuyên gia về Các chế phẩm dược phẩm và tiêu chuẩn kỹ
thuật , nếu không được thông qua sự lặp lại các bước 11-13 thường xuyên khi cần thiết
15 Kết hợp tất cả thay đổi đã được thống nhất trong các cuộc thảo luận.
16 Xác nhận lại các sửa đổi tương ứng bởi các chuyên gia có liên quan, các phòng thí
nghiệm đã hợp đồng
17 Cung cấp văn bản chính thức trên trang web để cung cấp cho người dùng thuốc
31
THE INTERNATIONAL PHARMACOPOEIA
• Gồm các phương pháp phân tích &
các yêu cầu kỹ thuật:
– Hoạt chất - active pharmaceutical
ingredients (API)
– Các chế phẩm
– thuốc phóng xạ dùng để chuẩn
đoán bệnh -radiopharmaceuticals
• Tập trung các thuốc:
– Danh mục các thuốc thiết yếu hiện
hành
– Các thuốc tham gia chương trình
tiền đánh giá
– Chương trình dịch bệnh đặc biệt
của WHO/UN
32
2.4. DƯỢC ĐIỂN ANH
– Dược điển Anh 2016 gồm ấn bản giấy, usb và online
– BP gồm 6 quyển (trong đó quyển 6 là về thuốc thú y) chủ yếu là
các chuyên luận được trình bày có tính bắt buộc đối với hoạt
chất, tá dược, và chế phẩm, các quy định chung (General
Notices) các phụ lục (Appendices): phương pháp thử nghiệm,
thuốc thử….) và các phổ đối chiếu. Thông tin chi tiết và hướng
dẫn về nhiều phương diện khác nhau về quản lý dược và thực
nghiệm được in ấn trong các chương bổ xung (Supplementary
chapters). Có bao gồm các chuyên luận của Dược điển Châu
Âu.
32
33
33
34
2.5. DƯỢC ĐIỂN HOA KỲ
– Quyển dược điển Mỹ đầu tiên xuất bản ngày 15/12/1820 được in
bằng tiếng Latin và tiếng Anh gồm 217 danh mục thuốc trong 272
trang.
– USP không có giá trị pháp lý hoặc thực thi cho đến năm 1906, khi
Đạo luật về thực phẩm và Dược phẩm sạch được thông qua.
– Ngày 1-1-1920 hội nghị Dược điển Mỹ của 2 vùng Bắc Mỹ và Trung
Mỹ quy định Dược điển Mỹ sẽ được sửa chữa và in lại mỗi lần sau
10 năm.
– Đến 1940 do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, Dược điển Mỹ sẽ
được sửa chữa và in lại mỗi lần sau 5 năm. Nếu trong 5 năm đó
cần phải sửa đổi thì sẽ có những ấn bản phụ lục.
– Năm 1975, với mục tiêu lập tiêu chuẩn cho tất cả các loại thuốc, hội
nghị đề nghị in ghép chung với NF (National Formulary of Unofficial
Preparation- công thức quốc gia và chế phẩm không chính tắc).
– Quyển ghép chung đầu tiên là USP XXX và NF XV (1980).
– Dược điển Mỹ ra ấn bản mới mỗi năm.
34
35
2.5. DƯỢC ĐIỂN HOA KỲ
– Dược điển Hoa Kỳ (United States Pharmacopoeia) làm cơ sở
cho các quy định thi hành pháp luật của Cục Quản lý Thực
phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (Food and Drug Administration) và
Drug Enforcement Administration. Nó cũng là dược điển chính
thức của Hoa Kỳ và một số nước khác. Với những người trong
ngành, dược điển này được gọi đơn giản là USP. Từ viết tắt chữ
đầu USP cũng được thêm vào tên thuốc hay các nguyên liệu,
hóa chất dùng làm thuốc để cho biết chúng tuân theo các quy
định của USP (hay đạt tiêu chuẩn dược điển Hoa Kỳ).
– Phiên bản đang lưu hành hiện nay (2016) là United States
Pharmacopoeia 40 - National Formulary 35 ở cả 4 dạng: giấy,
ebook, CD và online (hiệu lực từ 1.5.2017)
35
36
2.6. DƯỢC ĐIỂN PHÁP
 Thuật ngữ code hay Codex được dùng để chỉ bảng Hammourabi
ghi trên đá năm 2000 trước Công nguyên và đặc biệt là trên đó
cũng ghi lại những công thức thuốc.
 Từ lâu 2 từ Codex và Pharmacopée Franaise đã được sử dụng dể
chỉ Dược điển Pháp. Ấn bản Codex đầu tiên năm 1818, sau đó là
những ấn bản kế tiếp vào những năm 1837, 1866, 1884, 1908.
 Năm 1908 ủy ban Codex quyết định gọi là Pharmacopée Franaise
cho tập hợp những ấn bản kế tiếp vào các năm 1937, 1949, 1965
nhưng chưa cụ thể bằng các đạo luật.
 Ngày 14/07/1943 có quyết định bằng luật pháp là kể từ ấn bản thứ
9 trở đi sẽ chỉ gọi là Pharmacopée Franaise mà thôi.
 Ấn bản mới nhất hiện nay là 11th Edition xuất bản vào tháng 11
/2012. Văn bản tiếng Pháp
36
37
2.8. DƯỢC ĐIỂN TRUNG QUỐC
37
38
38
Korea Pharmacopoeia 9th Ed.(inKorean) 2007.12
•Korea Pharmacopoeia 9th Ed.(inEnglish) 2008.12
39
39
40
EXTRA PHARMACOPOEIA (MARTINDALE)
40
41
THE MERCK INDEX
41
42
THE PHARMACEUTICAL CODEX
42
43
THANK YOU FOR ATTENTION!

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Một số chuyên đề về bào chế hiện đại
Một số chuyên đề về bào chế hiện đạiMột số chuyên đề về bào chế hiện đại
Một số chuyên đề về bào chế hiện đại
kiengcan9999
 

Mais procurados (20)

Thuoc dat
Thuoc datThuoc dat
Thuoc dat
 
KIEM NGHIEM THUOC KHOA DUOC DUNG CHO SINH VIEN DUOC NAM THU 4.pdf
KIEM NGHIEM THUOC KHOA DUOC DUNG CHO SINH VIEN DUOC NAM THU 4.pdfKIEM NGHIEM THUOC KHOA DUOC DUNG CHO SINH VIEN DUOC NAM THU 4.pdf
KIEM NGHIEM THUOC KHOA DUOC DUNG CHO SINH VIEN DUOC NAM THU 4.pdf
 
1. chất lượng thuốc - ĐBCLT (1).pdf
1. chất lượng thuốc - ĐBCLT (1).pdf1. chất lượng thuốc - ĐBCLT (1).pdf
1. chất lượng thuốc - ĐBCLT (1).pdf
 
Mẫu hồ sơ tổng thể cho kho GSP (Dự thảo 11.07.2018)
Mẫu hồ sơ tổng thể cho kho GSP (Dự thảo 11.07.2018)Mẫu hồ sơ tổng thể cho kho GSP (Dự thảo 11.07.2018)
Mẫu hồ sơ tổng thể cho kho GSP (Dự thảo 11.07.2018)
 
Hướng dẫn quản lý chất lượng thuốc
Hướng dẫn quản lý chất lượng thuốcHướng dẫn quản lý chất lượng thuốc
Hướng dẫn quản lý chất lượng thuốc
 
Bài 26 thuốc đặt
Bài 26 thuốc đặtBài 26 thuốc đặt
Bài 26 thuốc đặt
 
Kiểm nghiệm một số loại thuốc
Kiểm nghiệm một số loại thuốcKiểm nghiệm một số loại thuốc
Kiểm nghiệm một số loại thuốc
 
Ky thuat bao che thuoc bot vien tron
Ky thuat bao che thuoc bot vien tronKy thuat bao che thuoc bot vien tron
Ky thuat bao che thuoc bot vien tron
 
Vien nang + thuoc tiêm
Vien nang + thuoc tiêmVien nang + thuoc tiêm
Vien nang + thuoc tiêm
 
Tanin va duoc lieu chua tanin
Tanin va duoc lieu chua taninTanin va duoc lieu chua tanin
Tanin va duoc lieu chua tanin
 
Một số chuyên đề về bào chế hiện đại
Một số chuyên đề về bào chế hiện đạiMột số chuyên đề về bào chế hiện đại
Một số chuyên đề về bào chế hiện đại
 
Anthranoid va duoc lieu chua anthranoid
Anthranoid va duoc lieu chua anthranoidAnthranoid va duoc lieu chua anthranoid
Anthranoid va duoc lieu chua anthranoid
 
Thuốc nang
Thuốc nangThuốc nang
Thuốc nang
 
Bg ky thuat bao che vien nen
Bg ky thuat bao che vien nenBg ky thuat bao che vien nen
Bg ky thuat bao che vien nen
 
Kĩ thuật bào chế thuốc cốm
Kĩ thuật bào chế thuốc cốmKĩ thuật bào chế thuốc cốm
Kĩ thuật bào chế thuốc cốm
 
B1_Phương pháp tư vấn tại quầy thuốc
B1_Phương pháp tư vấn tại quầy thuốcB1_Phương pháp tư vấn tại quầy thuốc
B1_Phương pháp tư vấn tại quầy thuốc
 
Đề tài: Nghiên cứu hoạt động sử dụng thuốc tại bệnh viện đa khoa
Đề tài: Nghiên cứu hoạt động sử dụng thuốc tại bệnh viện đa khoaĐề tài: Nghiên cứu hoạt động sử dụng thuốc tại bệnh viện đa khoa
Đề tài: Nghiên cứu hoạt động sử dụng thuốc tại bệnh viện đa khoa
 
Thuc hanh tot san xuat thuoc
Thuc hanh tot san xuat thuocThuc hanh tot san xuat thuoc
Thuc hanh tot san xuat thuoc
 
Tanin va duoc lieu chua tanin
Tanin va duoc lieu chua taninTanin va duoc lieu chua tanin
Tanin va duoc lieu chua tanin
 
Kiem nghiem thuoc dang long thuoc dat thuoc mo thuoc nho mat
Kiem nghiem thuoc dang long thuoc dat thuoc mo thuoc nho matKiem nghiem thuoc dang long thuoc dat thuoc mo thuoc nho mat
Kiem nghiem thuoc dang long thuoc dat thuoc mo thuoc nho mat
 

Semelhante a Duoc dien vn va duoc dien cua mot so nuoc tien tien 2016

2018 09 10 chuong 1 nghiep vu bai 1 he thong kn
2018 09 10 chuong 1 nghiep vu bai 1 he thong kn   2018 09 10 chuong 1 nghiep vu bai 1 he thong kn
2018 09 10 chuong 1 nghiep vu bai 1 he thong kn
loc ha
 

Semelhante a Duoc dien vn va duoc dien cua mot so nuoc tien tien 2016 (20)

Dược điển việt nam iv 2009 (1)
Dược điển việt nam iv 2009 (1)Dược điển việt nam iv 2009 (1)
Dược điển việt nam iv 2009 (1)
 
Thông tư số 09/2010/TT-BYT hướng dẫn quản lý chất lượng thuốc
Thông tư số 09/2010/TT-BYT hướng dẫn quản lý chất lượng thuốcThông tư số 09/2010/TT-BYT hướng dẫn quản lý chất lượng thuốc
Thông tư số 09/2010/TT-BYT hướng dẫn quản lý chất lượng thuốc
 
Quy chế quản lý chất lượng thuốc tt09
Quy chế quản lý chất lượng thuốc tt09Quy chế quản lý chất lượng thuốc tt09
Quy chế quản lý chất lượng thuốc tt09
 
Huong dan quan ly chat luong thuoc.
Huong dan quan ly chat luong thuoc.Huong dan quan ly chat luong thuoc.
Huong dan quan ly chat luong thuoc.
 
528_QĐ_QLD 2022_signed.pdf
528_QĐ_QLD 2022_signed.pdf528_QĐ_QLD 2022_signed.pdf
528_QĐ_QLD 2022_signed.pdf
 
1.thong tu 09 2010 huong dan quan li chat luong thuoc
1.thong tu 09 2010 huong dan quan li chat luong thuoc1.thong tu 09 2010 huong dan quan li chat luong thuoc
1.thong tu 09 2010 huong dan quan li chat luong thuoc
 
Dự thảo Quy chế quản lý chất lượng thuốc
Dự thảo Quy chế quản lý chất lượng thuốcDự thảo Quy chế quản lý chất lượng thuốc
Dự thảo Quy chế quản lý chất lượng thuốc
 
Hướng dẫn thực hành tốt sản xuất (gmp) thực phẩm chức năng.
Hướng dẫn thực hành tốt sản xuất (gmp) thực phẩm chức năng.Hướng dẫn thực hành tốt sản xuất (gmp) thực phẩm chức năng.
Hướng dẫn thực hành tốt sản xuất (gmp) thực phẩm chức năng.
 
Dự thảo thực hành tốt sản xuất Thực phẩm chức năng (Dự thảo HS GMP)
Dự thảo thực hành tốt sản xuất Thực phẩm chức năng (Dự thảo HS GMP)Dự thảo thực hành tốt sản xuất Thực phẩm chức năng (Dự thảo HS GMP)
Dự thảo thực hành tốt sản xuất Thực phẩm chức năng (Dự thảo HS GMP)
 
Dự thảo HS GMP
Dự thảo HS GMPDự thảo HS GMP
Dự thảo HS GMP
 
Hướng dẫn thực hành tốt sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe GMP HS (bản chính)
Hướng dẫn thực hành tốt sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe GMP HS (bản chính) Hướng dẫn thực hành tốt sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe GMP HS (bản chính)
Hướng dẫn thực hành tốt sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe GMP HS (bản chính)
 
Thông tư 14/2012/TT BYT quy định các nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt sản...
Thông tư 14/2012/TT BYT quy định các nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt sản...Thông tư 14/2012/TT BYT quy định các nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt sản...
Thông tư 14/2012/TT BYT quy định các nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt sản...
 
Thông tư 35/2018 về Thực hành tốt sản xuất GMP
Thông tư 35/2018 về Thực hành tốt sản xuất GMPThông tư 35/2018 về Thực hành tốt sản xuất GMP
Thông tư 35/2018 về Thực hành tốt sản xuất GMP
 
THÔNG TƯ 35/2018/TT-BYT QUY ĐỊNH VỀ THỰC HÀNH TỐT SẢN XUẤT THUỐC, NGUYÊN LIỆU...
THÔNG TƯ 35/2018/TT-BYT QUY ĐỊNH VỀ THỰC HÀNH TỐT SẢN XUẤT THUỐC, NGUYÊN LIỆU...THÔNG TƯ 35/2018/TT-BYT QUY ĐỊNH VỀ THỰC HÀNH TỐT SẢN XUẤT THUỐC, NGUYÊN LIỆU...
THÔNG TƯ 35/2018/TT-BYT QUY ĐỊNH VỀ THỰC HÀNH TỐT SẢN XUẤT THUỐC, NGUYÊN LIỆU...
 
Thông tư 35/2018/TT-BYT: QUY ĐỊNH VỀ THỰC HÀNH TỐT SẢN XUẤT THUỐC, NGUYÊN LIỆ...
Thông tư 35/2018/TT-BYT: QUY ĐỊNH VỀ THỰC HÀNH TỐT SẢN XUẤT THUỐC, NGUYÊN LIỆ...Thông tư 35/2018/TT-BYT: QUY ĐỊNH VỀ THỰC HÀNH TỐT SẢN XUẤT THUỐC, NGUYÊN LIỆ...
Thông tư 35/2018/TT-BYT: QUY ĐỊNH VỀ THỰC HÀNH TỐT SẢN XUẤT THUỐC, NGUYÊN LIỆ...
 
THÔNG TƯ 35/2018/TT-BYT QUY ĐỊNH VỀ THỰC HÀNH TỐT SẢN XUẤT THUỐC, NGUYÊN LIỆU...
THÔNG TƯ 35/2018/TT-BYT QUY ĐỊNH VỀ THỰC HÀNH TỐT SẢN XUẤT THUỐC, NGUYÊN LIỆU...THÔNG TƯ 35/2018/TT-BYT QUY ĐỊNH VỀ THỰC HÀNH TỐT SẢN XUẤT THUỐC, NGUYÊN LIỆU...
THÔNG TƯ 35/2018/TT-BYT QUY ĐỊNH VỀ THỰC HÀNH TỐT SẢN XUẤT THUỐC, NGUYÊN LIỆU...
 
QUY ĐỊNH VIỆC ĐĂNG KÝ LƯU HÀNH THUỐC, NGUYÊN LIỆU LÀM THUỐC
QUY ĐỊNH VIỆC ĐĂNG KÝ LƯU HÀNH THUỐC, NGUYÊN LIỆU LÀM THUỐCQUY ĐỊNH VIỆC ĐĂNG KÝ LƯU HÀNH THUỐC, NGUYÊN LIỆU LÀM THUỐC
QUY ĐỊNH VIỆC ĐĂNG KÝ LƯU HÀNH THUỐC, NGUYÊN LIỆU LÀM THUỐC
 
Quyết định số 72/ 2007/QĐ-BNN quy định kiểm tra chất lượng thuốc thú y
Quyết định số 72/ 2007/QĐ-BNN quy định kiểm tra chất lượng thuốc thú yQuyết định số 72/ 2007/QĐ-BNN quy định kiểm tra chất lượng thuốc thú y
Quyết định số 72/ 2007/QĐ-BNN quy định kiểm tra chất lượng thuốc thú y
 
2018 09 10 chuong 1 nghiep vu bai 1 he thong kn
2018 09 10 chuong 1 nghiep vu bai 1 he thong kn   2018 09 10 chuong 1 nghiep vu bai 1 he thong kn
2018 09 10 chuong 1 nghiep vu bai 1 he thong kn
 
Thông tư quy định về GMP (Dự thảo 11-07-2018)
Thông tư quy định về GMP (Dự thảo 11-07-2018)Thông tư quy định về GMP (Dự thảo 11-07-2018)
Thông tư quy định về GMP (Dự thảo 11-07-2018)
 

Último

26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 

Último (20)

Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 

Duoc dien vn va duoc dien cua mot so nuoc tien tien 2016

  • 1. 1 BÀI 6 DƯỢC ĐIỂN VIỆT NAM & MỘT SỐ DƯỢC ĐIỂN CỦA CÁC NƯỚC TIÊN TIẾN PGS TS Võ thị Bạch Huệ TS Phan văn Hồ Nam Tháng 09/2014
  • 2. 2 MỤC TIÊU HỌC TẬP  Trình bày được nội dung của dược điển Việt Nam hiện hành.  Nêu một số dược điển của các nước tiên tiến hiện đang được sử dụng tại các phòng kiểm nghiệm của Việt Nam. 1. Dược điển Việt nam IV (2009) 2. Pharmacopoeia (British) http: //www.pharmacopoeia.org.uk/ 3. Pharmacopoeia (European) http://www.pheur.org hay http://www.edqm.eu/site/Work-ProgrammeStatus-607.html 4. Pharmacopeé Franaise. http://agmed.sante.gouv.fr/htm/pharma/indpharm.htm 5. Pharmacopoeia (the People's Republic of China) https://www.tsoshop.co.uk/bookstore.asp?FO=1159966&ProductID=01198775 03&Action=Book 6. Pharmacopoeia (International). World Health Organization http://www.who.int/medicines/publications/pharmacopoeia/en/index.html 7. Pharmacopoeia (Japanese) http://jpdb.nihs.go.jp/jp14e/ 8. Pharmacopoeia (United States) http://www.usp.org/ 9. http://www.uspbpep.com/ 2
  • 3. 3 1. ĐẠI CƯƠNG 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG  Theo The Encyclopedia Britanica – Các tiêu chuẩn về chất lượng và độ tinh khiết của thuốc, hóa chất và các chế phẩm dược.  ϊ ò= +ί  "Pharmacopoeia" hay "pharmacopeia" "pharmako" "poiein" 3
  • 4. 4 1. ĐẠI CƯƠNG 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG Từ “pharmacopoeia” Diogenes Laërtius Pharmacopoeia Augustana, 1613 Pharmacopoeae, libri tres Jacques Du Bois 1548 Nuovo Receptario, Florentine College of Physicians, 1498 4 Các hướng dẫn pháp lý bắt buộc dành cho dược sĩ và bác sĩ thành phố Ausburg, Đức, xuất bản lần thứ 2 với tựa đề "Ausburg Pharmacopoeia, seu Medicamentarium pro Republica Augustana
  • 5. 5 1. ĐẠI CƯƠNG 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG Dược điển Cover of an early printed version of De Materia Medica. Lyon, 1554 Vienna Dioscurides, early sixth century Das Dispensatorium des Valerius Cordus, Nürnberg, 1546 Pharmacopoeia Londinensis,1618 5
  • 6. 6 1. ĐẠI CƯƠNG Một số quyển Dược điển quốc gia đầu tiên trên thế giới Năm xuất bản Dược điển quốc gia 1618 Pharmacopoeia Londinensis 1698 Dispensatorium Brandenburgicum 1699 Pharmacopoeia Edinburgensis 1729 Dispensatorium Pharmaceuticum Austriaco Viennense 1774 Pharmacopoea Austriaco- Provincialis ….. ……… 1812 Pharmacopoea Austriaca 1820 Pharmacopoeia of the United States of America 6
  • 7. 7 1. ĐẠI CƯƠNG 1233 • Các văn bản luật đầu tiên chính thức thừa nhận ngành dược là một nhánh chuyên biệt của y khoa và đưa ra các quy định liên quan đến dược ra đời tại Arabia Thế kỷ 15 • Các quyển dược điển được ra đời để làm căn cứ xử phạt việc buôn bán thuốc kém chất lượng 7
  • 8. 8 Hàng rào pháp lý & kỹ thuật Sức khỏe cộng đồng đặc biệt dễ bị ảnh hưởng Tăng trưởng về thương mại và mối quan hệ bang giao Xây dựng các luật và quy định quốc tế sao cho hài hòa lợi ích giữa các quốc gia với nhau 1. ĐẠI CƯƠNG 8
  • 9. 9 1. ĐẠI CƯƠNG  Các dược điển quốc gia, khu vực hoặc quốc tế – được ban hành bởi thẩm quyền của chính phủ – được hướng dẫn thực thi theo pháp luật  Dược điển Mỹ – được biên soạn bởi một tổ chức tư nhân – Hội đồng do hiệp hội Y dược sĩ bổ nhiệm – Như một văn bản cấp quốc gia.  Dược điển quốc tế nhằm mục tiêu phục vụ – Các chương trình y tế liên quốc gia, viện trợ nhân đạo và phòng ngừa dịch bệnh trên thế giới của WHO. – Như là nguồn tài liệu để tham khảo hoặc tương thích với yêu cầu của bất kỳ nước thành viên WHO nào. 9
  • 10. 10 1. ĐẠI CƯƠNG 1.2. PHÂN LOẠI  Dược điển quốc gia (National Pharmacopoeia ): Argentina, Austria, Belarus, Belgium, Brazil, China, Croatia, Czech Republic, Denmark, Egypt, Finland, France, Germany, Greece, Hungary, Iceland, India, Indonesia, Iran, Ireland, Italy, Japan, Kazakhstan (2008), Korea, Lithuania, Mexico, Montenegro, Norway, Pakistan, Philippines, Poland, Portugal, Republic of Serbia, Romania, Russian Federation, Slovak Republic, Slovenia, Spain, Sweden, Switzerland, Thailand, Turkey, Ukraine, United Kingdom, United State of America, Vietnam. (46 ấn bản)  Dược điển khu vực (Regional And Subregional Pharmacopoeia): Europe, Africa (2 ấn bản)  Dược điển quốc tế (International Pharmacopoeia) (1 ấn bản) http://www.who.int/medicines/publications/pharmacopoeia/en/pharmacop_index.pdf 10
  • 11. 11 11
  • 12. 12 1. ĐẠI CƯƠNG 1.3. ĐỊNH NGHĨA - CHỨC NĂNG  Chức năng chính của dược điển là mô tả việc xây dựng công thức của từng loại thuốc trong danh mục. Các quy định của dược điển nhằm ràng buộc tất cả những người sản xuất và phân phối thuốc.  Thực tế, dược điển: – Các văn bản pháp lý ràng buộc việc kiểm soát chất lượng dược phẩm. • gồm tất cả định nghĩa các dạng bào chế, thành phần hoạt chất, nguyên vật liệu đóng gói, các khía cạnh chung của sản xuất, tiêu chuẩn kiểm nghiệm, quy trình và phương pháp thẩm định, bảo quản và ghi nhãn. • Là tài liệu tham khảo chính cho các phương pháp phân tích dược phẩm. – Một công cụ quan trọng để đảm bảo an toàn cho người sử dụng. – Áp dụng cho tất cả các sản phẩm tương ứng đang lưu hành /quốc gia. – Các nhà sản xuất và phân phối dược phẩm phải tuân thủ đầy đủ. 12
  • 13. 13 2. CÁC DƯỢC ĐIỂN ĐANG ĐƯỢC SỬ DỤNG TẠI VIỆT NAM 2.1. DƯỢC ĐIỂN VIỆTNAM 2.2. DƯỢC ĐIỂN QUỐC TẾ 2.3. DƯỢC ĐIỂN CHÂU ÂU 2.4. DƯỢC ĐIỂN ANH 2.5. DƯỢC ĐIỂN HOA KÌ 2.6. DƯỢC ĐIỂN PHÁP 2.7. DƯỢC ĐIỂN NHẬT BẢN 2.8. DƯỢC ĐIỂN TRUNG QUỐC 13
  • 14. 14 2.1. DƯỢC ĐIỂN VIỆT NAM  Các văn bản pháp lý điều chỉnh Dược Điển Việt Nam – Điều 66, luật dược của quốc hội số 34/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005; – Điều 35, 36 nghị định của chính phủ số 79/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 Quy định chi tiết thi hành một số điều của luật dược; – Thông tư liên tịch số 11/2008/TTLT/BYT-BKHCN ngày 29 tháng 12 năm 2008 Hướng dẫn xây dựng, thẩm định, công bố bộ tiêu chuẩn quốc gia về thuốc và ban hành xuất bản Dược điển Việt Nam – Điều 3, 5, 6, thông tư của Bộ y tế Số 09 2010TT-BYT ngày 28 tháng 4 năm 2010 Hướng dẫn việc quản lý chất lượng thuốc; 14
  • 15. 15 2.1. DƯỢC ĐIỂN VIỆT NAM  Định nghĩa – Bộ tiêu chuẩn quốc gia về • thuốc • các phương pháp kiểm nghiệm thuốc – bao gồm các quy định về • chỉ tiêu, • yêu cầu kỹ thuật, • phương pháp kiểm nghiệm, • bao gói, ghi nhãn, vận chuyển, bảo quản và các yêu cầu khác có liên quan đến chất lượng thuốc – Hội đồng DĐVN biên soạn, trình Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành. – Hội đồng Dược điển Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Y tế thành lập. 15
  • 16. 16 2.1. DƯỢC ĐIỂN VIỆT NAM  Biên soạn, Ban hành Hội đồng Dược điển Việt Nam tổ chức nghiên cứu biên soạn, tham khảo và lấy ý kiến. Hồ sơ dự thảo Bộ tiêu chuẩn quốc gia về thuốc được xem xét, lấy ý kiến và thẩm tra về chuyên môn tại Cục Quản lý dược và tiếp tục được thẩm định tại Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng. Bộ Khoa học và Công nghệ công bố Bộ tiêu chuẩn quốc gia về thuốc. Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Dược điển Việt Nam Hội đồng dược điển sẽ định kỳ rà soát, bổ sung, sửa đổi tiêu chuẩn quốc gia về thuốc. 16
  • 17. 17 2.1. DƯỢC ĐIỂN VIỆT NAM  Áp dụng – Các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuốc có thể áp dụng Dược điển Việt Nam hoặc xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho sản phẩm do mình sản xuất trên cơ sở các quy định tại Dược điển Việt Nam, và các văn bản pháp luật liên quan, cập nhật với phiên bản mới nhất có hiệu lực; – Các chỉ tiêu chất lượng và mức chất lượng, phương pháp thử được quy định tại Dược điển Việt Nam là yêu cầu bắt buộc áp dụng. Mọi sự sai khác phải được chứng minh, đối chiếu bảo đảm tối thiểu phải tương đương với quy định tại Dược điển Việt Nam; – Được phép áp dụng trực tiếp các dược điển được sử dụng thông dụng trong thương mại dược phẩm quốc tế: Châu Âu, Anh, Hoa Kỳ, Quốc tế, Nhật Bản, nếu áp dụng các dược điển khác thì tối thiểu phải tương đương Dược điển Việt Nam hoặc các dược điển trên, nếu không có tiêu chuẩn chất lượng thuốc tương ứng trong các dược điển quy định, thì tiêu chuẩn áp dụng phải được đánh giá lại và được Bộ Y tế xét duyệt; 17
  • 18. 18 2.1. DƯỢC ĐIỂN VIỆT NAM  Mục tiêu xây dựng – phải có tác dụng thúc đẩy, nâng cao trình độ kỹ thuật của ngành lên một bước; – phải thể hiện được phương châm kết hợp đông tây y đúng mức và phù hợp với tình hình thực tế trong nước. – Phải áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào phương pháp kiểm nghiệm thuốc 18
  • 19. 19 2.1. DƯỢC ĐIỂN VIỆT NAM  Tầm quan trọng của DĐVN. – Là văn bản pháp lý đối với công tác quản lý, kiểm nghiệm chất lượng thuốc, sản xuất kinh doanh thuốc và những người hành nghề Dược trong cả nước vì khi có nguyên liệu chất lượng tốt theo tiêu chuẩn chất lượng dược phẩm và có phương pháp, quy trình sản xuất khoa học thì sản phẩm mới đạt chất lượng cao 19
  • 20. 20 2.1. DƯỢC ĐIỂN VIỆT NAM IV Tên ấn phẩm DĐVN I DĐVN II DĐVN III DĐVN IV Thời gian ban hành 1970 (tập 1) 1977 (Bản bổ xung) 1983 (tập 2) 1990 (tập 1) 1991 (tập 2) 1994 (tập 3) 2002 2009 Số lượng tiêu chuẩn 860 356 821 1157 Hoá dược 313 123 231 356 Các thuốc bào chế tân dược 167 82 125 260 Dược liệu, thuốc cổ truyền và chế phẩm đông dược 364 141 313 314 Vaccin – Huyết thanh 16 13 25 Phổ hồng ngoại 90 68 154 Phương pháp kiểm nghiệm chung 136 92 153 189 Các phụ lục 14 18 Số chuyên luận của DĐVN qua các thời kì 20
  • 21. 21 2.1. DƯỢC ĐIỂN VIỆT NAM IV Tổ chức hội đồng DĐVN IV Ban thường trực 3 ban quy chế chung 2 ban phương pháp KN chung 5 ban chuyên môn chỉ đạo toàn bộ hoạt động của Hội đồng + Ban thư ký, +Ban danh pháp quy chế, + Ban biên tập, hiệu đính + Ban pp phân tích, thuốc thử và chất đối chiếu. +Ban pp pháp sinh học + Hoá dược, + Bào chế, + Dược liệu, + Đông dược, + Vaccin sinh phẩm, xây dựng các chuyên luận riêng xây dựng các pp KN chung xây dựng các nguyên tắc quy chế chung 21
  • 22. 22 Bộ Y tế Cục quản lý Dược Vụ khoa học và đào tạo + Các cơ quan trong ngành y tế : - Viện KN thuốc TW, Viện KN thuốc tp HCM, - Trường ĐH Dược khoa Hà nội, - Khoa Dược - ĐHYD TP.HCM, - Viện Dược liệu; Viện kiểm định Vaccin và sinh phẩm y tế - Bệnh viện y học cổ truyền TW - TT KN dược phẩm và mỹ phẩm Hà nội, Huế, tp HCM - TT KN và nghiên cứu Dược, Cục quân y - Một số doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh Dược Tham gia xây dựng DĐVN IV
  • 23. 23 2.1. DƯỢC ĐIỂN VIỆT NAM IV  Nội dung Dược điển Việt Nam IV gồm các phần Các chuyên mục chung 1. Lời nói đầu 2. Lịch sử dược điển VN 3. Hội đồng Dược điển VN 4. Danh mục các chuyên luận Dược điển VN IV 5. Qui định chung: Về tên, các đơn vị, các khái niệm, các thao tác cơ bản, các cách đánh giá và ghi nhận kết quả cơ bản, danh pháp, qui cách mô tả, bảo quản, nhãn thuốc... 6. Ký hiệu các viết tắt 7. Mục lục tra cứu theo vần ABC 8. Mục lục tra cứu bằng tiếng Latin Các chuyên luận hóa dược và chế phẩm Bào chế tân dược Các chuyên luận Dược liệu, thuốc cổ truyền và chế phẩm đông dược Các chuyên luận Vaccin – Huyết thanh Phổ Hồng ngoại Các phụ lục 23
  • 24. 24 2.1. DƯỢC ĐIỂN VIỆT NAM IV Quy định chung: - tên chuyên luận, - đơn vị đo lường, - nhiệt độ (lạnh, mát…), - nhiệt độ nước (nước nóng, ấm, nước cách thủy…), - áp suất, - cân chính xác, - nồng độ (kl/tt, tt/tt), - độ tan, - kết quả định lượng. KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT DĐVN IV: Dược điển Việt Nam lần xuất bản thứ tư. TT: Thuốc thử ĐC: Chất đối chiếu CĐ: (Dung dịch) Chuẩn độ. 24
  • 25. 25 1 SỐ TRÍCH DẪN QUY ĐỊNH CHUNG CỦA DĐVN IV Quy định 10 “cân chính xác” cân tới 0,1 mg (cân 4 số lẻ), 0,01 mg (cân 5 số lẻ), hoặc 0,001 mg (cân 6 số lẻ), tùy theo độ nhạy của loại cân phân tích dùng để cân sao cho sai số của phép cân không quá 0,1%. “cân” phép cân được thực hiện với sai số dưới 1%. Ví dụ : cân 392mg có nghĩa là cân 392 ± 3,92 (>388,08 –395,92<)mg “cân khoảng” cân để lấy một lượng không quá 10% lượng chỉ định trong DĐ Ví dụ minh họa cân khoảng 392mg có nghĩa là cân 392 ± 39,2 (>352,8 – 431,2<)mg 25
  • 26. 26 2.1. DƯỢC ĐIỂN VIỆT NAM IV (CÁC PHỤ LỤC) 1. Các dạng thuốc 10. Các phương pháp định lượng 2. Các thuốc thử chung, Các dung dịch chuẩn độ, Các dung dịch đệm, Các dung dịch mẫu, Các chất đối chiếu. 11. Các phép thử về thể tích, nồng độ, hàm lượng, độ hoà tan, độ rã thuốc, giới hạn tiểu phân 3. Cân và xác định khối lượng, nhiệt kế, dụng cụ đo thể tích, phễu lọc thuỷ tinh xốp, cỡ bột và rây, rửa dụng cụ thủy tinh. 12. Các qui định và phép thử về kiểm tra chất lượng dược liệu, đông dược 4. Các phương pháp quang phổ 13. Các phép thử sinh học. 5. Các phương pháp sắc ký 14. Hướng dẫn đánh giá sinh khả dụng và tương đương sinh học invivo các chế phẩm thuốc. 6. Xác định các hằng số vật lý 15. Các phép thử dùng cho vắc xin - sinh phẩm 7. Xác định các chỉ số: acetyl, acid, ester, hydroxyl, iod, peroxyd, xà phòng hoá; Xác định: chất không bị xà phòng hoá, lưu huỳnh dioxyd, các chất oxy hóa, carbon hữu cơ toàn phần trong nước dùng cho ngành dược. 16. Các phương pháp tiệt khuẩn, chỉ thị sinh học dùng cho tiệt khuẩn 8. Các phản ứng định tính, Định tính các penicilin, Phản ứng màu của các penicilin và các cephalosporin 17. Đồ đựng dùng cho chế phẩm dược 9 Các phép thử tinh khiết 18. Bảng nguyên tử lượng các nguyên tố 26
  • 27. 27 2.1. DƯỢC ĐIỂN VIỆT NAM IV (THỐNG KÊ) STT PP phân tích sử dụng trong chỉ tiêu định lượng của các chuyên luận trong DĐVN IV Số chuyên luận (Hóa dược) 616 % 1 Pp phân tích khối lượng 5 0,76 2 Pp chuẩn độ thể tích 158 24,12 3 Pp điện hóa 103 15,73 4 Pp quang phổ 106 16,18 5 Pp SK: pp SK khí (10), pp SK lỏng (191), pp SK rây phân tử (1) 202 30,84 6 Pp vi sinh 23 3,51 7 Khác 4 0,61 27
  • 28. 28 2.1. DƯỢC ĐIỂN VIỆT NAM IV  Đánh giá chung về kết quả và hiệu quả kinh tế xã hội – Nội dung phù hợp với tình hình của đất nước. – Tài liệu kỹ thuật chính thức mang tính chất pháp lý căn cứ để quản lý, kiểm tra, đánh giá chất lượng thuốc đang lưu hành. – Cơ sở thúc đẩy chất lượng thuốc – Một trong những hàng rào kỹ thuật ngăn chặn tình trạng thuốc kém chất lượng – Đẩy mạnh việc chuẩn hóa và hiện đại hoá hệ thống kiểm nghiệm 28
  • 29. 292.2. DƯỢC ĐIỂN QUỐC TẾ THE INTERNATIONAL PHARMACOPOEIA (PH. INT.) • Ấn bản đầu tiên: 1874. • Hiện lưu hành: – CDROM: The International Pharmacopoeia, Sixth Edition 2016 – Tra cứu online http://apps.who.int/phint/en/p/about/ • Soạn thảo và ban hành: – Hội đồng chuyên gia chuyên về các chế phẩm dược phẩm (Expert Committee on Specifications for Pharmaceutical Preparations) – Thông qua và công bố trên website sau cuộc họp thường niên của hội đồng 29 Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization - WHO)
  • 30. 30 30 Quy trình xây dựng Dược điển quốc tế của WHO 1 Xác định danh mục các chế phẩm được hội đồng của WHO phê chuẩn 2 Cung cấp các thông tin liên lạc của các nhà sản xuất các sản phẩm trên 3 Liên hệ nhà sản xuất để được cung cấp TC kỹ thuật và mẫu KN 4 Xác định các phòng KN cộng tác trong dự án (2-3 phòng thí nghiệm tùy theo dược phẩm đã chọn), Hợp đồng làm việc với các phòng KN này. 5 Hợp đồng soạn dự thảo các TC kỹ thuật và thực hiện các công tác KN 6 Tìm kiếm thông tin về KN chế phẩm đã công khai 7 Phòng KN thực hiện thử nghiệm, phát triển và thẩm định các TC kỹ thuật 8 Hỗ trợ Trung tâm hợp nhất của WHO / thiết lập hóa chất đối chiếu quốc tế 9 Theo quy trình tư vấn của WHO, gửi thư về các dự thảo TC kỹ thuật 10 Thảo luận ý kiến của các phòng KN, Trung tâm hợp nhất của WHO về các TC kỹ thuật 11 Nhận phản hồi 12 Lấy ý kiến lại cho các phản hồi 13 như bước 10 14 Trình dự thảo cho hội đồng chuyên gia về Các chế phẩm dược phẩm và tiêu chuẩn kỹ thuật , nếu không được thông qua sự lặp lại các bước 11-13 thường xuyên khi cần thiết 15 Kết hợp tất cả thay đổi đã được thống nhất trong các cuộc thảo luận. 16 Xác nhận lại các sửa đổi tương ứng bởi các chuyên gia có liên quan, các phòng thí nghiệm đã hợp đồng 17 Cung cấp văn bản chính thức trên trang web để cung cấp cho người dùng thuốc
  • 31. 31 THE INTERNATIONAL PHARMACOPOEIA • Gồm các phương pháp phân tích & các yêu cầu kỹ thuật: – Hoạt chất - active pharmaceutical ingredients (API) – Các chế phẩm – thuốc phóng xạ dùng để chuẩn đoán bệnh -radiopharmaceuticals • Tập trung các thuốc: – Danh mục các thuốc thiết yếu hiện hành – Các thuốc tham gia chương trình tiền đánh giá – Chương trình dịch bệnh đặc biệt của WHO/UN
  • 32. 32 2.4. DƯỢC ĐIỂN ANH – Dược điển Anh 2016 gồm ấn bản giấy, usb và online – BP gồm 6 quyển (trong đó quyển 6 là về thuốc thú y) chủ yếu là các chuyên luận được trình bày có tính bắt buộc đối với hoạt chất, tá dược, và chế phẩm, các quy định chung (General Notices) các phụ lục (Appendices): phương pháp thử nghiệm, thuốc thử….) và các phổ đối chiếu. Thông tin chi tiết và hướng dẫn về nhiều phương diện khác nhau về quản lý dược và thực nghiệm được in ấn trong các chương bổ xung (Supplementary chapters). Có bao gồm các chuyên luận của Dược điển Châu Âu. 32
  • 33. 33 33
  • 34. 34 2.5. DƯỢC ĐIỂN HOA KỲ – Quyển dược điển Mỹ đầu tiên xuất bản ngày 15/12/1820 được in bằng tiếng Latin và tiếng Anh gồm 217 danh mục thuốc trong 272 trang. – USP không có giá trị pháp lý hoặc thực thi cho đến năm 1906, khi Đạo luật về thực phẩm và Dược phẩm sạch được thông qua. – Ngày 1-1-1920 hội nghị Dược điển Mỹ của 2 vùng Bắc Mỹ và Trung Mỹ quy định Dược điển Mỹ sẽ được sửa chữa và in lại mỗi lần sau 10 năm. – Đến 1940 do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, Dược điển Mỹ sẽ được sửa chữa và in lại mỗi lần sau 5 năm. Nếu trong 5 năm đó cần phải sửa đổi thì sẽ có những ấn bản phụ lục. – Năm 1975, với mục tiêu lập tiêu chuẩn cho tất cả các loại thuốc, hội nghị đề nghị in ghép chung với NF (National Formulary of Unofficial Preparation- công thức quốc gia và chế phẩm không chính tắc). – Quyển ghép chung đầu tiên là USP XXX và NF XV (1980). – Dược điển Mỹ ra ấn bản mới mỗi năm. 34
  • 35. 35 2.5. DƯỢC ĐIỂN HOA KỲ – Dược điển Hoa Kỳ (United States Pharmacopoeia) làm cơ sở cho các quy định thi hành pháp luật của Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (Food and Drug Administration) và Drug Enforcement Administration. Nó cũng là dược điển chính thức của Hoa Kỳ và một số nước khác. Với những người trong ngành, dược điển này được gọi đơn giản là USP. Từ viết tắt chữ đầu USP cũng được thêm vào tên thuốc hay các nguyên liệu, hóa chất dùng làm thuốc để cho biết chúng tuân theo các quy định của USP (hay đạt tiêu chuẩn dược điển Hoa Kỳ). – Phiên bản đang lưu hành hiện nay (2016) là United States Pharmacopoeia 40 - National Formulary 35 ở cả 4 dạng: giấy, ebook, CD và online (hiệu lực từ 1.5.2017) 35
  • 36. 36 2.6. DƯỢC ĐIỂN PHÁP  Thuật ngữ code hay Codex được dùng để chỉ bảng Hammourabi ghi trên đá năm 2000 trước Công nguyên và đặc biệt là trên đó cũng ghi lại những công thức thuốc.  Từ lâu 2 từ Codex và Pharmacopée Franaise đã được sử dụng dể chỉ Dược điển Pháp. Ấn bản Codex đầu tiên năm 1818, sau đó là những ấn bản kế tiếp vào những năm 1837, 1866, 1884, 1908.  Năm 1908 ủy ban Codex quyết định gọi là Pharmacopée Franaise cho tập hợp những ấn bản kế tiếp vào các năm 1937, 1949, 1965 nhưng chưa cụ thể bằng các đạo luật.  Ngày 14/07/1943 có quyết định bằng luật pháp là kể từ ấn bản thứ 9 trở đi sẽ chỉ gọi là Pharmacopée Franaise mà thôi.  Ấn bản mới nhất hiện nay là 11th Edition xuất bản vào tháng 11 /2012. Văn bản tiếng Pháp 36
  • 37. 37 2.8. DƯỢC ĐIỂN TRUNG QUỐC 37
  • 38. 38 38 Korea Pharmacopoeia 9th Ed.(inKorean) 2007.12 •Korea Pharmacopoeia 9th Ed.(inEnglish) 2008.12
  • 39. 39 39
  • 43. 43 THANK YOU FOR ATTENTION!

Notas do Editor

  1. Các hướng dẫn pháp lý bắt buộc dành cho dược sĩ và bác sĩ thành phố Ausburg, Đức, xuất bản lần thứ 2 với tựa đề "Ausburg Pharmacopoeia, seu Medicamentarium pro Republica Augustana
  2. kể từ khi ngành dược tách khỏi y khoa để thực hiện một công việc chuyên biệt là bào chế và kinh doanh thuốc theo đơn của bác sĩ, thì việc thiết lập những qui định chuẩn mực để điều chỉnh các khía cạnh liên quan đến thuốc là cần thiết và đó cũng chính là nguồn gốc của Dược điển. Các văn bản luật đầu tiên chính thức thừa nhận ngành dược là một nhánh chuyên biệt của y khoa và đưa ra các quy định liên quan đến dược ra đời vào năm 1233 tại Arabia, và những năm sau đó tại Châu Âu. Đến thế kỉ 15, việc kinh doanh thuốc và dược liệu giữa các quốc gia trở nên dễ dàng và phổ biến thì các quyển dược điển được ra đời để làm căn cứ xử phạt việc buôn bán thuốc kém chất lượng.
  3. This edition of the Pharmacopoeia of the People’s Republic of China ( known as Chinese Pharmacopoeia 2010 or in abbreviation as ChP 2010 ) has been prepared in accordance with the principles and requirements recommended by the Ninth Pharmacopoeia Commission and accomplished with the effort made by Commission members and its Secretariat and with collaborated support of relevant institutions and organizations. The draft text has been reviewed and approved by the Executive Committee of the Pharmacopoeia Commission. This is the ninth edition of Chinese Pharmacopoeia since the founding of the People’s Republic of China. Chinese Pharmacopoeia 2010 is published in three volumes, and contains up to 4567 monographs with 1386 new admissions. In Volume I, it contains monographs of Chinese crude drugs and the prepared slices. Vegetable oil/fat and its extract, the patented Chinese traditional medicines, single ingredient of Chinese crude drug preparations etc. it has 2165 monographs with 1019 new admissions (439 articles of the prepared slice) and 634 revised; Volume II deals with monographs of chemical drugs, antibiotics, biochemical preparations, radiopharmaceuticals and excipients for pharmaceutical use, contains 2271 monographs with 330 new admissions and 1500 revised; Volume III contains biological products, has 131 monographs with 37 new admissions and 94 revised. The number of articles in Appendices of this edition is much varied. There are 14 new admissions and 47 revised, in Volume I. There are 15 new admissions and 69 revised in Appendices of Volume II. There are 18 new admissions and 39 revised in Appendices of Volume III. Appropriate monographs common to all three volumes are presented in each volume respectively in a harmonized and unified form. The main changes in the revision of this edition of Chinese Pharmacopoeia are as follows: Monographs adopted in this edition of Chinese Pharmacopoeia are significantly increased comparing with previous editions. Applications of contemporary techniques of analysis is further enhanced and stressed in this edition. The guarantee of pharmaceutical safety is further strengthened. The controllability and effectiveness of drug quality are further improved. The contents of drug standards are scientific and normative. Encouraging technical innovation, actively participating in international coordinatioin. 【Main Contents】 Volume I Membership of the 9th Pharmacopoeia Commission of the People's Republic of China Editorial Board of Pharmacopoeia of the People's Republic of China (2010) Volume I Preface History of the Pharmacopoeia of the People's Republic of China New Admissions General Notices Monographs Part I Chinese Materia Medica and Prepared Slices of Chinese Crude Drugs Monographs Part II Oil, Fats and Extractives Monographs Part II Traditional Chinese Patent Medincines and Single Herb Preparations Appendices Index Volume II Membership of the 9th Pharmacopoeia Commission of the People's Republic of China Editotial Board of Pharmacopoeia of the People's Republic of China (2010) Volume II Preface History of the Pharmacopoeia of the People's Republic of China New Admissions Omissions or Adjustments included in Volume II (2005 Edition) General Notices Monographs Part I Monographs Part II Appendices Index        1.Pharmacopoeia of the People’s Republic of China 2010 (Set of 3, English edition) (supplement payment)      2.Pharmacopoeia of the People’s Republic of China 2010 (Set of 3, Chinese edition)      3.Pharmacopoeia of the People’s Republic of China 2010 - Clinical Guide (Set of 3)     4.A Colored Identification Atlas of Chinese Materia Medica and Plants as http://www.hceis.com/book.asp?id=10504 Specified in the Pharmacopoeia of the People's Republic of China(2 Volumes)     5.Pharmacopoeia of the People's Republic of China (Volume I--III )     6.TLC Atlas of Chinese Crude Drugs in Pharmacopoeia of the People's Republic of China      7.Pharmacopoeia of the People's Republic of China (English Edition 1997) Vol.2     8.Pharmacopoeia of the People's Republic of China
  4. theo DỰ THẢO 2 ngày 22/05/2013 luật Dược Khoản 2 và 3 Điều 66 được sửa đổi, bổ sung như sau: 2. Tiêu chuẩn quốc gia về chất lượng thuốc và các phương pháp kiểm nghiệm thuốc được quy định tại Dược điển Việt Nam. Dược điển Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành sau khi có ý kiến thống nhất của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ. Tiêu chuẩn cơ sở do cơ sở sản xuất thuốc xây dựng và công bố. Chỉ tiêu chất lượng và mức chất lượng của tiêu chuẩn cơ sở không được thấp hơn chỉ tiêu và mức chất lượng quy định tại Dược điển Việt Nam. 3. Bộ trưởng Bộ Y tế quy định việc áp dụng dược điển nước ngoài, dược điển quốc tế tại Việt Nam. Điều 66. Tiêu chuẩn chất lượng thuốc 1. Tiêu chuẩn chất lượng thuốc của Việt Nam bao gồm tiêu chuẩn quốc gia và tiêu chuẩn cơ sở. 2. Tiêu chuẩn quốc gia về chất lượng thuốc và các phương pháp kiểm nghiệm thuốc được quy định tại Dược điển Việt Nam. Tiêu chuẩn cơ sở do cơ sở sản xuất thuốc xây dựng và công bố. Tiêu chuẩn cơ sở không được thấp hơn tiêu chuẩn quốc gia về chất lượng thuốc. 3. Chính phủ quy định việc ban hành Dược điển Việt Nam, việc áp dụng dược điển nước ngoài, dược điển quốc tế tại Việt Nam.
  5. nhằm mục đích nâng cao tiêu chuẩn chất lượng phục vụ cho công tác quản lý chất lượng thuốc trong tiến trình hội nhập của ngành Dược với các nước trong khu vực và trên thế giới.
  6. nhằm mục đích nâng cao tiêu chuẩn chất lượng phục vụ cho công tác quản lý chất lượng thuốc trong tiến trình hội nhập của ngành Dược với các nước trong khu vực và trên thế giới.
  7. Đánh giá chung về kết quả và hiệu quả kinh tế xã hội của công tác xây dựng DĐVN IV DĐVN lần xuất bản thứ tư đã được biên soạn một cách khoa học, công phu, theo một quy trình thống nhất, kết hợp xem xét sửa đổi các tiêu chuẩn đã ban hành và bổ sung cập nhật các tiêu chuẩn thuốc mới đảm bảo sự kế thừa truyền thống của Dược điển Việt Nam, đồng thời cập nhật tiến bộ khoa học kỹ thuật, đảm bảo tính thực thi áp dụng đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh trong nước, phù hợp với quy định tại các Dược điển tiên tiến được áp dụng rộng rãi trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng dược phẩm trên thế giới. Vậy nên nội dung DDVN IV là phù hợp với tình hình phát triển hiện nay của đất nước. DĐVN là tài liệu kỹ thuật chính thức mang tính chất pháp lý đối với nhà sản xuất, kinh doanh, cơ quan, cán bộ làm công tác quản lý và những người hành nghề Dược căn cứ để quản lý, kiểm tra, đánh giá chất lượng thuốc lưu hành ở Việt Nam. DĐVN là cơ sở thúc đẩy chất lượng thuốc do Việt Nam sản xuất tương đương với các biệt dược gốc của các nền công nghiệp dược hiện đại trên thế giới, đáp ứng với yêu cầu phát triển kinh tế của Việt Nam và hội nhập với các nước trong khu vực và thế giới. DĐVN là một trong những hàng rào kỹ thuật ngăn chặn tình trạng thuốc kém chất lượng sản xuất trong nước hay nhập khẩu lưu hành trên thị trường, đảm bảo hiệu quả chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân của ngành y tế. Các phương pháp kiểm nghiệm chung ngày càng hoàn chỉnh của DĐVN IV đã góp phần đẩy mạnh việc chuẩn hóa và hiện đại hoá hệ thống kiểm nghiệm trong cả nước.
  8. DĐ London đầu tiên vào năm 1618, ý tưởng một DĐ chính thức vào năm 1585 xuất phát từ trường The Royal College of Physicians, incorporated by Henry VIII in 1518, tháng April 26, 1618, James I chính thức lệnh tất cả các nhà thuốc phải theo và chỉ bào chế theo danh sách thuốc của DĐ, DĐ London đầu tiên có 1028 simples (single-ingredient drugs) and almost as many preparations and compounds. There were almost 300 herbs listed, and as many roots and seeds. Ấn bản thứ 6 The sixth edition (1788), là ấn bản tiếng Anh đầu tiên. Ấn bản thứ 10 (1851) là ấn bản cuối cùng. The Medical Act of 1858 (đạo luật Y khoa năm 1858) đã quyết định kết hơp 3 dược điển Edinburgh, Dublin và London thành DĐ Anh authorized, and the first British pharmacopoeia was issued in 1864
  9. the USP had no legal or enforceable authority until 1906, when the Pure Food and Drug Act was passed