Anúncio

Mau ke hoach bai day

7 de Jan de 2016
Mau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai day
Anúncio
Mau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai day
Próximos SlideShares
Mau ke hoach bai dayMau ke hoach bai day
Carregando em ... 3
1 de 7
Anúncio

Mais conteúdo relacionado

Anúncio
Anúncio

Último(20)

Mau ke hoach bai day

  1. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản Mẫu kế hoạch bài dạy Người soạn Họ và tên NIGHT 1. Huỳnh Uyên Chi 2. Võ Thị Kiều Dung 3. Nguyễn Thị Thu Hiền 4. Nguyễn Bùi Yến Khanh Quận 5 Trường ĐH Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh Thành phố Tp. Hồ Chí Minh Tổng quan về bài dạy Tiêu đề bài dạy Một cái tên thật hay và sáng tạo mô tả bài dạy của bạn. Lời nhắn của Phanh! Tóm tắt bài dạy (Ngữ cảnh của dự án) Tóm tắt các điểm chính của bài dạy, trong đó bao gồm chủ đề mà bài dạy cần thể hiện, mô tả ngắn gọn kiến thức trọng tâm, giải thích ngắn gọn về các hoạt động sẽ giúp đỡ cho học sinh trả lời câu hỏi bài học, câu hỏi nội dung và câu hỏi khái quát. Hiện nay ở Việt Nam, số lượng các vụ tai nạn giao thông ngày càng tăng và xảy ra liên tiếp nhau. Có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau như: ý thức của người điều khiển phương tiện giao thông (phóng nhanh, vượt ẩu…), đứt phanh xe, tuột phanh xe…Vậy làm thế nào để hạn chế các vụ tai nạn giao thông và đảm bảo an toàn cho các phương tiện lưu thông trên đường? Lĩnh vực bài dạy Bài 40: Dòng điện Fu-cô Chương 5, SGK Vật lý 11 (Nâng cao) Cấp / lớp Lớp 11 Thời gian dự kiến Thời gian chuẩn bị: 2 tuần Thời gian trình bày: 1 tiết Chuẩn kiến thức cơ bản Chuẩn nội dung và quy chuẩn Điền vào các yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng theo chương trình của Bộ GD&ĐT, sau đó chọn lọc lại để chuẩn kiến thức bao gồm những phần quan trọng được sắp xếp theo thứ tự mà học sinh cần đạt được cũng như để bạn đánh giá vào cuối bài học. Kiến thức - Nêu được dòng điện Fu-cô là gì? - Nêu tác dụng có lợi của dòng Fu-cô và cách hạn chế tác dụng bất lợi của dòng Fu-cô. © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 1 of 6
  2. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản Kỹ năng - Hình thành kỹ năng giao tiếp, làm việc theo nhóm và kỹ năng sử dụng các phương tiện thông tin, công nghệ để hỗ trợ. Mục tiêu đối với học sinh / kết quả học tập Một danh mục theo thứ tự ưu tiên các mục tiêu nội dung mà học sinh sẽ nắm được sau khi kết thúc bài học. Về kiến thức: - Hiểu được dòng điện Fu-cô là gì? - Phân tích được những lợi ích và cách hạn chế các tác dụng bất lợi của dòng Fu-cô trong kỹ thuật. - Giải thích được nguyên lý làm việc của một số thiết bị ứng dụng dòng Fu-cô trong đời sống. Về kỹ năng: - Giải thích được một số hiện tượng thực tế có liên quan đến dòng điện Fu-cô - Hình thành kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng tìm kiếm, tổng hợp và phân tích thông tin Bộ câu hỏi định hướng Câu hỏi khái quát Câu hỏi bao quát toàn diện có thể liên quan đến nhiều bài học và nhiều môn học. Làm thế nào để giảm thiểu số lượng tai nạn giao thông??? Câu hỏi bài học Các câu hỏi hướng dẫn cho bài dạy của bạn. -Dòng điện cảm ứng có xuất hiện trong khối kim loại hay không? -Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khối kim loại là gì? Câu hỏi nội dung Các câu hỏi nội dung hay câu hỏi định nghĩa. -Dòng điện Fu-cô là gì? -Khi nào dòng điện Fu-cô sinh ra? -Những lợi ích mà dòng điện Fu-cô mang lại cho đời sống và kỹ thuật là gì? -Làm thế nào để giảm thiểu các tác dụng bất lợi của dòng điện Fu-cô? Kế hoạch đánh giá Lịch trình đánh giá © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 2 of 6
  3. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản Trước khi bắt đầu dự án Học sinh thực hiện dự án và hoàn tất công việc Sau khi hoàn tất dự án - Đặt câu hỏi - Biểu đồ K-W-L - Kế hoạch nhóm - Sổ ghi chép - Đặt câu hỏi - Bảng kiểm mục quan sát - Đánh giá nhóm và tự đánh giá - Bài viết thu hoạch - Phản hồi của học sinh - Bài kiểm tra - Đánh giá bài thuyết trình và sản phẩm học sinh Đánh giá Tiến trình và mục đích đánh giá Đặt câu hỏi Sử dụng chiến lược đặt câu hỏi để tìm hiểu nhu cầu cũng như các kiến thức của các em. Đặt câu hỏi trong suốt quá trình làm dự án để kích thích khả năng tư duy bậc cao của học sinh. Biều đồ K-W-L Học sinh hoàn thiện sơ đồ Know (đã biết) – Want (muốn biết) – Learn (học) của lớp và cá nhân về dòng điện Foucault và những ứng dụng của nó. Học sinh sử dụng biểu đồ này để tiếp thu kiến thức cơ bản, đưa ra ý kiến phản hồi của bản thân. Kế hoạch nhóm Học sinh làm việc theo nhóm để tổng hợp các kiến thức về dòng điện Foucault, những ứng dụng của nó, đồng thời chuẩn bị các dụng cụ để làm bộ thí nghiệm. Sổ ghi chép Học sinh quan sát và ghi vào sổ ghi chép khoa học của mình những kiến thức về dòng Foucault. Học sinh hoàn thành những kinh nghiệm và phản hồi đúng theo gợi ý giáo viên, dựa vào đó đánh giá kiến thức bản thân sau khi kết thúc dự án. Bảng kiểm mục quan sát Những kiến thức, tài liệu hiểu được về dòng Foucault và ứng dụng. Bảng đánh giá nhóm và tự đánh giá Học sinh đánh giá nhóm và bản thân có hoàn thành dự án nhiệm vụ được giao hay không thông ua bảng đánh giá của giáo viên. © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 3 of 6
  4. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản Tổng hợp đánh giá Mô tả những đánh giá mà bạn và học sinh sẽ sử dụng để đánh giá nhu cầu, đặt ra mục tiêu, giám sát tiến trình, phản hồi, đánh giá tư duy và tiến trình, và ôn tập trong suốt quá trình học tập. Tại ô này có thể bổ sung các công cụ bảng biểu, nhật ký thực hiện, ghi chú nhỏ, các bảng kiểm mục, nội dung thảo luận, các câu hỏi và các bảng tiêu chí đánh giá. Mô tả sản phẩm học sinh mà bạn sẽ đánh giá, ví dụ như bài trình diễn, bài viết hay các mẫu đánh giá mà bạn sử dụng. Bạn cần giải thích thêm trong ô Các bước tiến hành bài dạy về cách đánh giá, người đánh giá và thời điểm đánh giá. Chi tiết bài dạy Các kỹ năng thiết yếu Kiến thức và kỹ năng công nghệ mà học sinh cần có để có thể tham gia vào bài học. Các bước tiến hành bài dạy Một bức tranh rõ ràng của chu kỳ dạy - học. Mô tả về phạm vi và trình tự hoạt động của học sinh và giải thích cách thức học sinh tham gia hoạch định việc học của các em ra sao.  Hai tuần trước khi tiến hành bài dạy: Cho học sinh làm bài khảo sát nhu cầu về kiến thức và kỹ năng, tổng hợp, đánh giá, hoàn thiện dự án.  Một tuần trước khi tiến hành bài dạy: - Dựa trên kết quả đánh giá bài khảo sát chia nhóm phù hợp cho các em. - Phân công công việc cho các nhóm. - Giải thích rõ rang về công việc học sinh cần làm, đưa ra một số ý tưởng gợi ý cho học sinh về sản phẩm học sinh. - Đưa ra mục tiêu, yêu cầu, tiêu chí đánh giá trong quá trình thực hiện dự án, trình bày sản phẩm. - Yêu cầu học sinh nộp bảng phân công công việc và quá trình tiến hành công việc của các thành viên trong nhóm.  Tiến hành bài dạy: - Học sinh từng nhóm trình bày sản phẩm, giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm và khả năng trình bày ý tưởng của học sinh. - Các nhóm nhận xét, đóng góp ý kiến cho sản phẩm của nhóm khác. - Giáo viên tổng hợp, chỉnh sửa, bổ sung và tóm tắt lại kiến thức.  Sau bài dạy: - Cho học sinh làm bài kiểm tra trắc nghiệm kiến thức mới học ngay tại lớp. - Yêu cầu học sinh làm bảng tự đánh giá và đánh giá các thành viên khác trong nhóm, các nhóm tự đánh giá sản phẩm của mình. Điều chỉnh phù hợp với đối tượng Học sinh tiếp thu chậm Mô tả những thay đổi dành cho đối tượng học sinh, ví dụ như dành thêm thời gian nghiên cứu, điều chỉnh mục tiêu học tập, thay đổi các mẫu đánh giá, chia nhóm, lịch trình đánh giá, kỹ năng công nghệ và sự hỗ trợ của các chuyên gia. Mô tả những thay đổi về cách mà học sinh sẽ trình bày kết quả học tập (Ví dụ như thay bài kiểm tra viết tay bằng bài thuyết trình) - Giải thích rõ hơn cho các em về nội dung công việc cần làm, hướng dẫn các em xem xét lại những kiến thức cần có để hoàn thành dự án, hướng dẫn các em tìm kiếm và lựa chọn thong tin sao cho hiệu quả. - Dành nhiều thời gian trả lời, giúp đỡ các em khi các em có thắc mắc trong quá trình hoàn thành dự án, thong qua hình thức phản hồi © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 4 of 6
  5. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản Học sinh không biết tiếng Anh Mô tả nguồn hỗ trợ ngoại ngữ, ví dụ như hướng dẫn học tiếng Anh từ các học sinh đã biết tiếng Anh hoặc từ những người tình nguyện của cộng đồng. Mô tả các tài liệu phù hợp như tài liệu bản ngữ, công cụ bảng biểu, tài liệu minh hoạ, tự điển song ngữ và các công cụ dịch thuật. Mô tả những thay đổi về cách mà học sinh sẽ trình bày kết quả học tập (Ví dụ như trình bày bằng tiếng Việt thay vì tiếng Anh, hoặc một bài thuyết trình thay cho bài kiểm tra viết) - Cung cấp trang dịch uy tín cho học sinh - Học sinh có thể trình bày những kiến thức Tiếng Việt thay cho tiếng Anh Đối với học sinh còn yếu về kỹ năng tìm kiếm thông tin - Cung cấp một số công cụ hỗ trợ học sinh trong quá trình tìm kiếm thông tin trên internet, trong quá trình chia sẻ dữ liệu với các bạn khác và trong quá trình làm sản phẩm học sinh. Học sinh năng khiếu Mô tả sự đa dạng trong cách thức học sinh tìm hiểu nội dung bài học, bao gồm nghiên cứu độc lập, nhiều tuỳ chọn để học sinh thể hiện và trình bày những gì đã học, ví dụ như hoàn thành những thử thách khó khăn hơn, đòi hỏi nghiên cứu sâu rộng hơn ở các chủ đề có liên quan đến thiên hướng của học sinh, dự án / nhiệm vụ có một kết thúc mở. - Cung cấp cho các em một số nguồn tài liệu mở rộng, nâng cao để các em tìm hiểu. - Đặt ra các câu hỏi khó, đòi hỏi học sinh phải suy luận logic để trả lời nhằm nâng cao tư duy phán đoán, giải quyết vấn đề của học sinh. Thiết bị và nguồn tài liệu tham khảo Công nghệ - Phần cứng (Đánh dấu vào những thiết bị cần thiết) Máy quay Máy tính Máy ảnh kỹ thuật số Đầu đĩa DVD Kết nối Internet Đĩa Laser Máy in Máy chiếu Máy quét ảnh TiVi Đầu máy VCR Máy quay phim Thiết bị hội thảo Video Thiết bị khác Công nghệ - Phần mềm (Đánh dấu vào những phần mềm cần thiết) Cơ sở dữ liệu/ bảng tính Ấn phẩm Phần mềm thư điện tử Bách khoa toàn thư trên đĩa CD Phần mềm xử lý ảnh Trình duyệt Web Đa phương tiện Phần mềm thiết kế Web Hệ soạn thảo văn bản Phần mềm khác Tư liệu in Sách giáo khoa, đề cương, hướng dẫn thực hành phòng Lab, tài liệu tham khảo v.v. Hỗ trợ Những đồ vật cần thiết cho bài dạy. Đừng liệt kê những vật dụng hằng ngày có sẵn trong phòng học. Nguồn Internet Địa chỉ trang Web trợ giúp cho bài dạy của bạn. Yêu cầu khác Khách mời, người hướng dẫn, chuyến đi thực tế, học sinh lớp khác, phụ huynh v.v. © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 5 of 6 1.12
  6. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản Chương trình giáo dục của Intel ® được quỹ Intel và tập đoàn Intel tài trợ. Bản quyền © 2007 của Tập đoàn Intel. Tất cả các quyền đã được đăng ký. Intel, logo của Intel, sáng kiến giáo dục của Intel và chương trình Intel Teach là các nhãn hiệu thương mại đã được đăng ký của Tập đoàn Intel tại Hoa Kỳ và các nước khác. Các tên hiệu và nhãn mác khác có thể được xem là thuộc sở hữu của công ty khác © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 6 of 6
  7. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản Chương trình giáo dục của Intel ® được quỹ Intel và tập đoàn Intel tài trợ. Bản quyền © 2007 của Tập đoàn Intel. Tất cả các quyền đã được đăng ký. Intel, logo của Intel, sáng kiến giáo dục của Intel và chương trình Intel Teach là các nhãn hiệu thương mại đã được đăng ký của Tập đoàn Intel tại Hoa Kỳ và các nước khác. Các tên hiệu và nhãn mác khác có thể được xem là thuộc sở hữu của công ty khác © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 6 of 6
Anúncio