SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 22
Baixar para ler offline
1/2/2012
1
1
Chương 3
LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI
CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
2
Giả định chung
Mô hình này dựa trên giả định về
hành vi của người tiêu dùng là: người
tiêu dùng sẽ chọn nhóm hàng có khả
năng mang lại cho họ sự thỏa mãn
tối đa.
3
I HỮU DỤNG
� Hữu dụng được dùng để chỉ mức độ thỏa
mãn của con người sau khi tiêu dùng một
hàng hóa, dịch vụ nào đó.
� Ba giả thuyết cơ bản về thị hiếu con người:
� Người tiêu dùng có thể so sánh, xếp hạng các
tập hợp hàng hóa theo sự ưa thích hay tính
hữu dụng mà chúng đem lại.
� Thị hiếu có tính "bắc cầu".
� Người tiêu dùng thích nhiều hàng hóa hơn ít.
1/2/2012
2
4
II.1 Tổng hữu dụng
� Trong trường hợp lý tưởng, chúng ta giả
sử hữu dụng có thể được đo lường bằng
số và đơn vị của phép đo lường này là đơn
vị hữu dụng (đvhd).
� Tổng hữu dụng là toàn bộ lượng thỏa mãn
đạt được do tiêu dùng một số lượng hàng
hóa hay một tập hợp các hàng hóa, dịch vụ
nào đó hay tham gia một hoạt động nào đó
trong một khoảng thời gian nhất định.
5
Bảng 3.1 Tổng hữu dụng và hữu dụng biên
khi sử dụng một hàng hóa X
Lượng tiêu dùng
(X)
(1)
Tổng hữu dụng
U(X)
(2)
Hữu dụng biên
MU(X)
(3)
0 0 -
1 4 4
2 7 3
3 9 2
4 10 1
5 10 0
6 9 -1
7 7 -2
6
II.1 TỔNG HỮU DỤNG
� Như vậy, mức hữu dụng mà một cá
nhân có được từ việc tiêu dùng phụ
thuộc vào số lượng hàng hóa, dịch vụ
mà cá nhân đó tiêu dùng.
� Hàm hữu dụng biểu diễn mối liên hệ
giữa số lượng hàng hóa, dịch vụ được
tiêu dùng và mức hữu dụng mà một cá
nhân đạt được từ việc tiêu dùng số
lượng hàng hóa, dịch vụ đó.
1/2/2012
3
7
Hàm hữu dụng
� Nếu một cá nhân tiêu dùng một loại hàng hóa X
thì hàm hữu dụng có dạng:
U = U(X) (3.1)
trong đó: U là tổng hữu dụng và X là số lượng
hàng hóa được tiêu dùng. Lưu ý: X vừa được
dùng để chỉ tên của hàng hóa và cũng đồng
thời là số lượng hàng hóa được tiêu dùng.
� Nếu một cá nhân tiêu dùng một tập hợp hai hay
nhiều hàng hóa: X, Y, Z,... thì hàm tổng hữu
dụng có dạng:
U = U(X, Y, Z, ...) (3.2)
8
II.2 HỮU DỤNG BIÊN
� Hữu dụng biên là phần thay đổi trong
tổng số hữu dụng do sử dụng thêm hay
bớt một đơn vị sản phẩm hay hàng hóa
nào đó.
� Theo định nghĩa:
MU = (3.3)
Vậy, hữu dụng biên chính là đạo hàm của
tổng hữu dụng theo số lượng hàng hóa.
dX
dU
X
U
�
�
�
9
II.2 HỮU DỤNG BIÊN
• Hữu dụng biên có xu hướng giảm dần khi số
lượng hàng hóa, dịch vụ được tiêu thụ tăng
lên.
• Thông thường, một cá nhân chỉ tiêu dùng thêm
hàng hóa, dịch vụ khi hữu dụng biên vẫn còn giá
trị dương bởi vì một người chỉ tiêu dùng khi cần
thỏa mãn thêm từ hàng hóa, dịch vụ.
• Do đó, các hàm số (3.1), (3.2) được giả định là
các hàm số liên tục và có đạo hàm riêng theo các
biến X, Y, Z, ... là các hàm số liên tục và có giá trị
dương giảm dần.
1/2/2012
4
10
II ĐƯỜNG CONG BÀNG QUAN
VỀ HỮU DỤNG
II.1 ĐƯỜNG CONG BÀNG QUAN
Đường cong bàng quan (về hữu dụng) là
đường tập hợp các phối hợp khác nhau
về mặt số lượng của hai hay nhiều loại
hàng hóa, dịch vụ tạo ra một mức hữu
dụng như nhau cho người tiêu dùng.
11
Sốlầnxemphim
Vùng kém
ưa thích
Vùng ưa thích hơn
� D
�
� C
�
E
� B
?
?
A
Số bữa ăn
Hình 3.1 Xếp hạng các tập hợp hàng hóa
XA
YA
12
Bảng 3.2 Các tập hợp hàng hóa tạo ra
cùng một mức hữu dụng
Tập hợp Số bữa ăn
(X)
Số lần
xem phim
(Y)
Hữu
dụng
(U)
A 1 5 10
B 2 3 10
C 3 2 10
D 5 1 10
1/2/2012
5
13
• Một mức hữu dụng hay mức thỏa mãn
cụ thể có thể được tạo ra từ nhiều tập
hợp hàng hóa khác nhau.
• Giả sử một cá nhân tiêu dùng hai loại
hàng hóa X và Y. Phương trình của
đường bàng quan đối với hai loại hàng
hóa X và Y sẽ có dạng:
U0 = U(X, Y) (3.5)
Trong đó: U0 không đổi, chỉ có số lượng
X và Y thay đổi để đạt hữu dụng U0.
14
Hình 3.2. Đường cong bàng quan
U0
U1
U2
Số bữa ăn
Sốvéphim
�
�
A
B
Hướng tăng lên
của hữu dụng
YA
YB
XBXA
�C
15
Đặc điểm của đường cong bàng quan
�Tất cả những phối hợp nằm trên cùng một
đường cong mang lại một mức hữu dụng
như nhau.
�Tất cả những phối hợp nằm trên đường cong
bàng quan phía trên (phía dưới) đem lại hữu
dụng cao hơn (thấp hơn).
�Đường cong bàng quan thường dốc xuống
về hướng bên phải và lồi về phía gốc tọa độ.
�Những đường cong bàng quan không bao
giờ cắt nhau.
1/2/2012
6
16
�
��
A
C
B
U
U'
X
Y
Hình 3.3 Các đường cong bàng quan
không thể cắt nhau
17
II.2 TỶ LỆ THAY THẾ BIÊN (MRS)
� Khi di chuyển dọc theo đường cong
U0, số bữa ăn của cá nhân tăng lên,
trong khi số lần xem phim giảm xuống để
các điểm vẫn còn nằm trên đường cong.
� Sự tiêu dùng của cá nhân biểu hiện
sự đánh đổi giữa hai hàng hóa X và Y để
giữ mức hữu dụng không đổi.
18
II.2 TỶ LỆ THAY THẾ BIÊN (MRS)
Tỷ lệ thay thế biên của hàng hóa X cho hàng
hóa Y là số lượng hàng hóa Y mà cá nhân
phải bớt đi để tăng thêm một đơn vị hàng
hóa X mà không làm thay đổi hữu dụng.
Công thức:
Vậy, nghịch dấu với độ dốc của đường cong bàng
quan tại một điểm nào đó chính là tỷ lệ thay thế
biên giữa hai sản phẩm Y và X tại điểm đó.
00 UUUU dX
dY
X
Y
MRS
��
��
�
�
��
1/2/2012
7
19
Hình 3.4 Tỷ lệ thay thế biên
�
�
�
�
D
A
B
C
U0
-2
-1
-2/3
X
Y
+1
20
Bảng 3.3 Tỷ lệ thay thế biên của các tập hợp
hàng hóa nằm trên một đường bàng quan
Tập hợp Bữa ăn (X) Xem phim
(Y)
Tỷ lệ thay thế
biên (MRS)
A 1 5
B 2 3
C 3 2
D 5 1
2
1
1/2
21
Sở thích của người tiêu dùng cho thấy
một tỷ lệ thay thế biên giảm dần: để
giữ mức hữu dụng không đổi, cần
phải hy sinh một khối lượng giảm dần
của một mặt hàng để sau đó đạt được
một sự gia tăng tương ứng trong khối
lượng của mặt hàng khác.
1/2/2012
8
22
II.3 Mối quan hệ giữa hữu dụng biên
và tỷ lệ thay thế biên
� Khi giảm tiêu dùng một số lượng của hàng hóa
Y, làm cá nhân kém thỏa mãn hơn một lượng
MUY�Y .
� Lượng giảm sút của hữu dụng này sẽ được
thay thế bằng việc tăng tiêu dùng hàng hóa X.
Lượng hữu dụng tăng thêm từ việc tăng X
(MUX �X) phải bù đắp vừa đủ lượng hữu dụng
mất đi từ việc giảm Y. Do vậy:
23
MUY�Y + MUX �X = 0
Y
X
Y
X
YX
MU
MU
MRShay
MU
MU
X
Y
-
Y-MUXMU
��
�
�
�
����
Vì vậy, tỷ lệ thay thế biên của X cho Y bằng
với tỷ số của hữu dụng biên của X và Y.
24
Ví dụ.
Giả sử một cá nhân nào đó có phương
trình hữu dụng như sau: U = .
Hãy thiết lập biểu thức tính MRS.
Ta có hai cách tìm ra tỷ lệ thay thế biên:
Cách 1: ta thiết lập hàm số của Y theo
X và tính đạo hàm của Y theo X.
XY
1/2/2012
9
25
Cách 1:
X
Y
dX
dY
-MRS
X
Y
X.X
U
X
U
dX
dY
X
U
Y
XYU
2
2
2
2
���
�������
��
�
26
Cách 2: tính hữu dụng biên của X và Y và lập tỷ số:
X
Y
MRS
X
Y
MU
MU
XY2
X
Y
U
MU
XY2
Y
X
U
MU
Y
X
Y
X
��
��
�
�
�
�
�
�
�
�
Nhận xét: khi số lượng hàng hóa X mà cá nhân tiêu
dùng tăng dần, tỷ lệ thay thế biên của nó giảm dần.
27
II.4 ĐƯỜNG CONG BÀNG QUAN ĐỐI VỚI
CÁC SỞ THÍCH KHÁC NHAU
Số bữa ăn
Số vé phim
U1
U2
U3
Đồ thị 3.5.a Người háu ăn
Số bữa ăn
Số vé phim
U1
U2
U3
Đồ thị 3.5.b Người thích xem
phim
�
A
�
B
�
A
�
B
1/2/2012
10
28
� Để giữ mức hữu dụng không đổi, một
người háu ăn sẽ hy sinh một số lượng lớn
các lần xem phim để có thêm một bữa ăn:
tỷ lệ thay thế biên của bữa ăn rất lớn. Do
vậy, đường cong bàng quan của người này
dốc hơn.
� Ngược lại, một người thích xem phim sẽ hy
sinh nhiều bữa ăn để có thêm một vé xem
phim. Tỷ lệ thay thế biên của bữa ăn rất
thấp. Do vậy, đường cong bàng quan của
người này phẳng hơn so với người kia.
29
III. ĐƯỜNG NGÂN SÁCH
(ĐƯỜNG GIỚI HẠN TIÊU DÙNG)
III. 1 ĐƯỜNG NGÂN SÁCH
Giả sử cá nhân này có 50 đơn vị tiền và
giá của một lần xem phim là 10 đơn vị
tiền và của một bữa ăn là 5 đơn vị tiền.
Cá nhân này có thể mua được một trong
những tập hợp hàng hóa như trình bày
trong bảng 3.4.
30
Bảng 3.4 Những tập hợp hàng hóa có
thể mua
Tập
hợp
Số
bữa
ăn
Số tiền
chi
cho bữa
ăn
Số lần
xem
phim
Số tiền chi
cho xem
phim
Tổng
số tiền
A 0 0 5 50 50
B 2 10 4 40 50
C 4 20 3 30 50
D 6 30 2 20 50
E 8 40 1 10 50
F 10 50 0 0 50
1/2/2012
11
31
Khái niệm
Đường ngân sách hay giới hạn tiêu dùng là
đường thể hiện các phối hợp có thể có giữa
hai hay nhiều sản phẩm mà người tiêu dùng
có thể mua vào một thời điểm nhất định với
mức giá và thu nhập bằng tiền nhất định của
người tiêu dùng đó.
Giả sử một cá nhân có số tiền là I, dùng chi tiêu
cho hai hàng hóa là X và Y có giá lần lượt là PX và
PY. Những tập hợp X và Y mà cá nhân mua được
phải thỏa mãn phương trình:
I = XPX + YPY hay Y = I/PY + PX/PY X (3.9)
32
Hình 3.7 Đường ngân sách
X
Y
F
�
E
�I/PY
I/PX
Đường ngân
sách
I = XPX + YPY
C
�
Điểm không thể
đạt được
�
D
YA A
�
BYB
XBXA
�
33
Sự đánh đổi giữa X và Y
� Trượt dọc theo đường ngân sách, cá nhân thể
hiện sự đánh đổi giữa hai hàng hóa: nếu cá nhân
muốn mua nhiều bữa ăn hơn thì phải giảm bớt số
lần xem phim. Mỗi lần tăng thêm hai bữa ăn, cá
nhân phải đánh đổi hết một lần xem phim.
� Độ lớn của sự đánh đổi bằng với tỷ giá của bữa ăn
và vé xem phim (5/10= 0,5).
� Tỷ giá của hai hàng hóa X và Y cũng chính là độ
dốc của đường ngân sách.
Độ dốc
Y
X
X
Y
P
P
I/P
I/P
S ��
1/2/2012
12
34
III. 2 TÁC ĐỘNG CỦA SỰ THAY
ĐỔI VỀ THU NHẬP VÀ GIÁ CẢ ĐỐI VỚI
ĐƯỜNG NGÂN SÁCH
III.2.1 Sự thay đổi của thu nhập
Chúng ta sẽ xem xét tác động của thu nhập
bằng việc vẽ các đường ngân sách của cá
nhân ứng với các mức thu nhập là 50; 30 và
80 và của vé phim là 10 và của bữa ăn là 5.
3535
0
5
10
0 5 10 15 20
Bæîa àn
Xemphim
I = 80I = 50I = 30
Hình 3.9 Tác động của sự thay đổi thu nhập đối với
đường ngân sách
36
III.2.1 Sự thay đổi của thu nhập
Vậy, khi thu nhập thay đổi đường ngân
sách sẽ tịnh tiến.
� Nếu thu nhập tăng, đường ngân sách
dịch chuyển sang phía phải, cá nhân có
thể mua được nhiều hàng hóa hơn.
� Nếu thu nhập giảm, đường ngân sách
dịch chuyển sang phía trái, cá nhân
mua được ít hàng hóa hơn.
1/2/2012
13
37
III.2.2 Sự thay đổi của giá cả
� Khi tỷ giá của các hàng hóa thay đổi sẽ
làm cho độ dốc của đường ngân sách
thay đổi.
� Chúng ta sẽ xem xét tác động của giá
cả bằng việc vẽ các đường ngân sách
của cá nhân ứng với các mức giá của
bữa ăn là 5; 10 và 2 và của vé phim là
10. Cá nhân có mức thu nhập chung là
50 đvt.
38
0
2
4
6
0 5 10 15 20 25 30
Bæîa àn
Xemphim
Hình 3.10 Tác động của sự thay đổi giá cả đối với
đường ngân sách
F F'
A
F''
A'
39
III.2.2 Sự thay đổi của giá cả
� Vậy, khi giá của bữa ăn tăng lên, đường
ngân sách sẽ quay quanh điểm A vào phía
trong. Cá nhân mua được ít bữa ăn hơn.
� Khi giá của bữa ăn giảm, đường ngân
sách sẽ quay quanh điểm A ra phía ngòai.
Cá nhân mua được nhiều bữa ăn hơn.
� Tương tự, khi giá vé xem phim thay đổi
đường ngân sách sẽ quay dọc trục tung.
1/2/2012
14
40
IV NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA
HỮU DỤNG
IV.1 NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA HỮU DỤNG
Tập hợp hàng hóa mang lại hữu dụng tối đa
phải thỏa mãn 2 điều kiện:
� Tập hợp hàng hóa phải nằm trên đường
ngân sách.
� Tập hợp hàng hóa phải mang lại mức hữu
dụng cao nhất cho cá nhân.
41
Hình 3.11. Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng
C
U1
U2
U3
X
Y
10
5
XC
YC
O
�
A
B
�
�
42
Nguyên tắc
Để tối đa hóa hữu dụng, ứng với một số tiền
nhất định nào đó, một cá nhân sẽ mua số
lượng hàng hóa X và Y với tổng số tiền đó
và tại đó tỷ lệ thay thế biên (MRS) bằng với
tỷ giá của hai loại hàng hóa đó.
Vậy: một tập hợp hàng hóa X và Y tối đa
hóa hữu dụng phải thỏa mãn 2 phương trình
sau:
I = XPX + YPY (1)
Y
X
Y
X
Y
X
P
P
MU
MU
hay
P
P
MRS �� (2)
1/2/2012
15
43
Ví dụ 1
Giả sử một cá nhân có hàm tổng hữu
dụng khi tiêu dùng hai hàng hóa X và Y
như sau: U = X0,5Y0,5.
Đơn giá của hàng hóa X Y là 0,25 đvt,
của hàng hóa là 1 đvt. Một cá nhân có 2
đơn vị tiền để tiêu xài. Cá nhân sẽ có
sự lựa chọn như thế nào?
Giải: Phương trình đường ngân sách:
2 = 0,25X + Y (1)
44
Ví dụ 1
Hữu dụng biên của X và Y:
0,5-0,5
Y
0,50,5-
X
Y0,5X
Y
U
MU
Y0,5X
X
U
MU
�
�
�
�
�
�
�
�
Để tối đa hóa hữu dụng, thì:
0,25XY0,25
X
Y
1
0,25
Y0,5X
Y0,5X
P
P
MU
MU
0,5-0,5
0,5-0,5
Y
X
Y
X
����
���
(2)
45
Ví dụ 1
Giải hệ (1) và (2), ta được:
X = 4
Y = 1
Khi đó hữu dụng tối đa đạt được là:
U = 40,510,5 = 2
Số tiền chi cho X là: IX = 4x0,25 = 1đvt
Số tiền chi cho Y là: IY = 1x1 = 1đvt
1/2/2012
16
46
Ví dụ 2: Thiết kế xe gắn máy mới
Hiệu năng
Kiểudáng
U1
U2
U3
HÌnh 3.12.a Nhóm thích hiệu
năng
U1
U2
U3
Hình 3.12.b Nhóm thích kiểu
dáng
Kiểudáng
Hiệu năng
10
10
10
10
�
�
7
3
3
7
47
Ví dụ 3: Trợ cấp bằng tiền hay hiện vật?
�
�
�
E
�
� �
�
E''
B
F'F
A'
A
10 14
Xemphim
Bữa ăn
U0
U2
U1
48
V ẢNH HƯỞNG CỦA THU NHẬP
ĐẾN SỰ LỰA CHỌN
CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
Xem phim
Bữa ăn
�
�
C
C'
U0
U1
Hình 3.13 Ảnh hưởng của sự gia tăng thu nhập
A
A'
F F'
Đường mở rộng
thu nhập
1/2/2012
17
49
Hình 3.14 Thu nhập tăng làm giảm cầu của hàng thứ cấp
Xem phim
Bữa ăn
�
C
C'�
�
C''
U2
U3
U1
X1 X2X3
Đường mở
rộng thu nhập
50
Đường Engel
� Đường Engel biểu diễn mối quan hệ giữa
lượng hàng hóa tiêu dùng và thu nhập.
� Đối với hàng bình thường, khi thu nhập
tăng, tiêu dùng hàng hóa này tăng nên
đường Engel dốc lên.
� Đường Engel của hàng thứ cấp có một
khoảng quay vòng ra phía sau do tiêu
dùng giảm khi thu nhập tăng.
51
Hình 3.15 Đường Engel đối với hàng bình thường
và hàng thứ cấp
X1 X2 X3
I1
I2
I3
Thu
nhập
X
Thu
nhập
X
Hàng
bình
thường
Hàng
thứ
cấp
�
�
�
�
�
a) Hàng bình thường b) Hàng thứ cấp
C
C'
C''
C
C'
C''�
Đường
Engel
Đường
Engel
1/2/2012
18
52
Đường Engel đối với gạo (năm 2004)
53
Đường Engel đối với thịt (năm 2004)
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
0 0.5 1 1.5 2 2.5
Lượng thịt tiêu dùng 1 người/tháng (kg)
54
VI ĐƯỜNG CẦU CÁ NHÂN
• Giả sử một cá nhân có khoản thu nhập I
để chi cho hai hàng hóa X và Y, có giá
lần lượt là PX và PY.
• Chúng ta khảo sát việc tối đa hóa hữu
dụng của một cá nhân qua 3 mức giá
khác nhau của X (PX
1>PX
2 >PX
3) , trong
khi giá của hàng hóa Y là PY và thu
nhập không đổi.
1/2/2012
19
55
X
Y
�
C
I1
U1 U2
�C’
I2
X1
Y1Y2
I3
�
C’’
X2 X3
Y3
U3
X
P
X
X1
PX1
C
�
C’�PX2
C’’�PX3
DX
X2 X3
Hình 3.15. Đường cầu
cá nhân
56
Đường cầu cá nhân
� Đường cầu cá nhân của một người tiêu dùng
đối với một hàng hóa nào đó được xác định
bởi số lượng hàng hóa người đó mua ứng với
các mức giá khác nhau.
� Đường cầu cá nhân có độ dốc đi xuống về
phía phải. Đường cầu này có hai đặc tính
quan trọng:
� Độ hữu dụng đạt được thay đổi khi di chuyển dọc
theo đường cầu. Giá sản phẩm càng thấp, độ hữu
dụng đạt được càng cao.
� Tại mỗi điểm trên đường cầu, cá nhân đều tối đa
hóa hữu dụng.
57
Ví dụ
Một cá nhân có hàm hữu dụng đối với hai hàng
hóa X và Y như sau:
U = 2 - 1/X - 1/Y
trong đó X và Y � 1. Hãy thiết lập hàm số cầu
của cá nhân này đối với X và Y.
Giải:
Phương trình đường ngân sách:
I = XPX + YPY (1)
Hữu dụng biên của X và Y:
MUX = 1/X2
MUY = 1/Y2
1/2/2012
20
58
Để tối đa hóa hữu dụng thì:
Y
X
2
2
Y
X
2
2
Y
X
Y
X
P
P
X
Y
P
P
1/Y
1/X
P
P
MU
MU
��
���
Y
X
P
P
XY ��
(2)
Thế (2) vào (1), ta được:
YXXY
Y
X
X PPXXPP
P
P
XXPI ����
59
YXX PPP
I
X
�
��
và
YXY PPP
I
Y
�
�
Biểu thức của X và Y trên là các hàm số cầu
của cá nhân đối với X và Y. Ta thấy:
• X và Y nghịch biến với giá của chúng.
• Khi giá của Y tăng thì cá nhân sẽ mua X giảm
và khi giá của X tăng thì Y giảm nên X và Y là
cặp hàng bổ sung.
60
VII ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG
• Mỗi cá nhân trên thị trường có sở thích
khác nhau về một hàng hóa X nào đó
nên hàm số cầu của mỗi cá nhân đối
với X sẽ khác nhau.
• Giả sử trên thị trường chỉ có hai người
tiêu dùng hàng hóa X. Giả sử hàm số
cầu của người tiêu dùng thứ nhất được
ký hiệu là X1 và của người thứ hai là X2.
• Như thế, hàm số cầu của thị trường là:
X = X1 + X2
1/2/2012
21
61
Bảng 3.5 Cầu của cá nhân đối với
kem ăn
Giá (ngàn
đồng/cây)
(1)
Cầu của cá
nhân 1
(cây/ngày)
(2)
Cầu của cá
nhân 2
(cây/ngày)
(3)
Cầu của thị
trường
(cây/ngày)
(2)
1,0 5 3 8
1,5 4 2 6
2,0 3 1 4
2,5 2 0 2
3,0 1 0 1
62
Hình 3.17 Đường cầu thị trường
D1
X
PX
O O
PX
D
Đường cầu
thị trường
3
1
2
54321 54321 O 54321 6 7 8
Đường cầu
Cá nhân 1
Đường cầu
Cá nhân 2
D2
X
63
Đường cầu thị trường
� Đường cầu thị trường là tổng theo chiều
ngang (chiều về số lượng) các đường cầu
cá nhân.
� Đường cầu thị trường phẳng hơn các
đường cầu cá nhân. Các yếu tố nào ảnh
hưởng đến cầu của cá nhân cũng ảnh
hưởng đến cầu thị trường.
���������������������������������������������������������������������������
���������������������������������������������������������������������������������
�����������������������������������������������������

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iiiLý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iii
cttnhh djgahskjg
 
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bản
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bảnMối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bản
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bản
LyLy Tran
 
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chínhtiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
LyLy Tran
 
On tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banOn tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co ban
Cam Lan Nguyen
 
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Can Tho University
 
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầuTổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
pehau93
 
Bài 2 thị trường- cung và cầu
Bài 2  thị trường- cung và cầuBài 2  thị trường- cung và cầu
Bài 2 thị trường- cung và cầu
Quyen Le
 
Bai 11 mo hinh IS-LM
Bai 11 mo hinh IS-LMBai 11 mo hinh IS-LM
Bai 11 mo hinh IS-LM
Huy Tran Ngoc
 

Mais procurados (20)

Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iiiLý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iii
 
Bai tap kinh te vi mo co loi giai
Bai tap kinh te vi mo co loi giaiBai tap kinh te vi mo co loi giai
Bai tap kinh te vi mo co loi giai
 
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bản
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bảnMối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bản
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bản
 
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
 
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chínhtiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
 
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuấtChương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
 
On tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banOn tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co ban
 
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
 
Marketing trắc nghiệm
Marketing trắc nghiệmMarketing trắc nghiệm
Marketing trắc nghiệm
 
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầuTổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
 
Bài giảng quản trị học
Bài giảng quản trị họcBài giảng quản trị học
Bài giảng quản trị học
 
Bai tap kinh te vi mo
Bai tap kinh te vi moBai tap kinh te vi mo
Bai tap kinh te vi mo
 
Phân tích cơ cấu của Vinamilk
Phân tích cơ cấu của VinamilkPhân tích cơ cấu của Vinamilk
Phân tích cơ cấu của Vinamilk
 
Bài 2 thị trường- cung và cầu
Bài 2  thị trường- cung và cầuBài 2  thị trường- cung và cầu
Bài 2 thị trường- cung và cầu
 
Chiến lược giá của vinamilk
Chiến lược giá của vinamilkChiến lược giá của vinamilk
Chiến lược giá của vinamilk
 
ĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN  TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN    TS. BÙI QUANG XUÂNĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN    TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN  TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Kinh tế vi mô: Tình hình cung cầu sữa
Kinh tế vi mô: Tình hình cung cầu sữaKinh tế vi mô: Tình hình cung cầu sữa
Kinh tế vi mô: Tình hình cung cầu sữa
 
De thi-trac-nghiem-marketing-can-ban
De thi-trac-nghiem-marketing-can-banDe thi-trac-nghiem-marketing-can-ban
De thi-trac-nghiem-marketing-can-ban
 
Đề thi môn kinh tế vi mô
Đề thi môn kinh tế vi môĐề thi môn kinh tế vi mô
Đề thi môn kinh tế vi mô
 
Bai 11 mo hinh IS-LM
Bai 11 mo hinh IS-LMBai 11 mo hinh IS-LM
Bai 11 mo hinh IS-LM
 

Semelhante a Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt

Lthuythnhvingitiudng chuongiii-100724232308-phpapp02
Lthuythnhvingitiudng chuongiii-100724232308-phpapp02Lthuythnhvingitiudng chuongiii-100724232308-phpapp02
Lthuythnhvingitiudng chuongiii-100724232308-phpapp02
Huu Nguyen
 
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iiiLý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iii
cttnhh djgahskjg
 
Lecture2 simple regeression
Lecture2 simple regeressionLecture2 simple regeression
Lecture2 simple regeression
Phuong Tran
 
Econometrics Lecture2 simple regeression
Econometrics Lecture2 simple regeression Econometrics Lecture2 simple regeression
Econometrics Lecture2 simple regeression
Phuong Tran
 
Kinh te lương chương 2
Kinh te lương chương  2Kinh te lương chương  2
Kinh te lương chương 2
hung bonglau
 
Soanktehockinhdoanh
SoanktehockinhdoanhSoanktehockinhdoanh
Soanktehockinhdoanh
Hà Aso
 
1 cac nguyen ly cua kinh te hoc vi mo
1 cac nguyen ly cua kinh te hoc vi mo1 cac nguyen ly cua kinh te hoc vi mo
1 cac nguyen ly cua kinh te hoc vi mo
Vo Khoi
 

Semelhante a Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt (18)

Chg4
Chg4Chg4
Chg4
 
Lthuythnhvingitiudng chuongiii-100724232308-phpapp02
Lthuythnhvingitiudng chuongiii-100724232308-phpapp02Lthuythnhvingitiudng chuongiii-100724232308-phpapp02
Lthuythnhvingitiudng chuongiii-100724232308-phpapp02
 
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iiiLý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iii
 
Chapter3
Chapter3Chapter3
Chapter3
 
Chương 3 lý thuyết lựa chọn tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết lựa chọn tiêu dùngChương 3 lý thuyết lựa chọn tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết lựa chọn tiêu dùng
 
1314499
13144991314499
1314499
 
Lecture2 simple regeression
Lecture2 simple regeressionLecture2 simple regeression
Lecture2 simple regeression
 
Econometrics Lecture2 simple regeression
Econometrics Lecture2 simple regeression Econometrics Lecture2 simple regeression
Econometrics Lecture2 simple regeression
 
Basic Econ Ch3 Consumer Behavior 1
Basic Econ Ch3 Consumer Behavior 1Basic Econ Ch3 Consumer Behavior 1
Basic Econ Ch3 Consumer Behavior 1
 
Kinh te lương chương 2
Kinh te lương chương  2Kinh te lương chương  2
Kinh te lương chương 2
 
Truóngm
TruóngmTruóngm
Truóngm
 
05 eco102 bai3_v2.0013107216
05 eco102 bai3_v2.001310721605 eco102 bai3_v2.0013107216
05 eco102 bai3_v2.0013107216
 
hanhvitieudung.ppt
hanhvitieudung.ppthanhvitieudung.ppt
hanhvitieudung.ppt
 
Mpp7 511-p02 v-bai tap 2--dang van thanh
Mpp7 511-p02 v-bai tap 2--dang van thanhMpp7 511-p02 v-bai tap 2--dang van thanh
Mpp7 511-p02 v-bai tap 2--dang van thanh
 
Đề tài: Tìm hiểu cung cầu của xăng dầu ở Việt Nam hiện nay
Đề tài: Tìm hiểu cung cầu của xăng dầu ở Việt Nam hiện nayĐề tài: Tìm hiểu cung cầu của xăng dầu ở Việt Nam hiện nay
Đề tài: Tìm hiểu cung cầu của xăng dầu ở Việt Nam hiện nay
 
Soanktehockinhdoanh
SoanktehockinhdoanhSoanktehockinhdoanh
Soanktehockinhdoanh
 
1 cac nguyen ly cua kinh te hoc vi mo
1 cac nguyen ly cua kinh te hoc vi mo1 cac nguyen ly cua kinh te hoc vi mo
1 cac nguyen ly cua kinh te hoc vi mo
 
Basic Econ Ch3 Consumer Behavior 2
Basic Econ Ch3 Consumer Behavior 2Basic Econ Ch3 Consumer Behavior 2
Basic Econ Ch3 Consumer Behavior 2
 

Mais de Can Tho University (12)

Kinh tế vi mô_Chuong 6 2_pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 6 2_pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 6 2_pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 6 2_pdf.ppt
 
Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.ppt
 
Kinh tế vi mô_Chuong 1
Kinh tế vi mô_Chuong 1Kinh tế vi mô_Chuong 1
Kinh tế vi mô_Chuong 1
 
Kinh tế vi mô_Chuong 6 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 6 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 6 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 6 pdf.ppt
 
PPNCKT_Chuong 4 p2
PPNCKT_Chuong 4 p2PPNCKT_Chuong 4 p2
PPNCKT_Chuong 4 p2
 
PPNCKT_Chuong 4 p1
PPNCKT_Chuong 4 p1PPNCKT_Chuong 4 p1
PPNCKT_Chuong 4 p1
 
PPNCKT_Chuong 3 p3
PPNCKT_Chuong 3 p3PPNCKT_Chuong 3 p3
PPNCKT_Chuong 3 p3
 
PPNCKT_Chuong 3 p1
PPNCKT_Chuong 3 p1PPNCKT_Chuong 3 p1
PPNCKT_Chuong 3 p1
 
PPNCKT_Chuong 5
PPNCKT_Chuong 5PPNCKT_Chuong 5
PPNCKT_Chuong 5
 
PPNCKT_Chuong 2 p2
PPNCKT_Chuong 2 p2PPNCKT_Chuong 2 p2
PPNCKT_Chuong 2 p2
 
PPNCKT_Chuong 1
PPNCKT_Chuong 1PPNCKT_Chuong 1
PPNCKT_Chuong 1
 
PPNCKT_Chuong 2 p1
PPNCKT_Chuong 2 p1PPNCKT_Chuong 2 p1
PPNCKT_Chuong 2 p1
 

Último

SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 

Último (20)

1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt

  • 1. 1/2/2012 1 1 Chương 3 LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 2 Giả định chung Mô hình này dựa trên giả định về hành vi của người tiêu dùng là: người tiêu dùng sẽ chọn nhóm hàng có khả năng mang lại cho họ sự thỏa mãn tối đa. 3 I HỮU DỤNG � Hữu dụng được dùng để chỉ mức độ thỏa mãn của con người sau khi tiêu dùng một hàng hóa, dịch vụ nào đó. � Ba giả thuyết cơ bản về thị hiếu con người: � Người tiêu dùng có thể so sánh, xếp hạng các tập hợp hàng hóa theo sự ưa thích hay tính hữu dụng mà chúng đem lại. � Thị hiếu có tính "bắc cầu". � Người tiêu dùng thích nhiều hàng hóa hơn ít.
  • 2. 1/2/2012 2 4 II.1 Tổng hữu dụng � Trong trường hợp lý tưởng, chúng ta giả sử hữu dụng có thể được đo lường bằng số và đơn vị của phép đo lường này là đơn vị hữu dụng (đvhd). � Tổng hữu dụng là toàn bộ lượng thỏa mãn đạt được do tiêu dùng một số lượng hàng hóa hay một tập hợp các hàng hóa, dịch vụ nào đó hay tham gia một hoạt động nào đó trong một khoảng thời gian nhất định. 5 Bảng 3.1 Tổng hữu dụng và hữu dụng biên khi sử dụng một hàng hóa X Lượng tiêu dùng (X) (1) Tổng hữu dụng U(X) (2) Hữu dụng biên MU(X) (3) 0 0 - 1 4 4 2 7 3 3 9 2 4 10 1 5 10 0 6 9 -1 7 7 -2 6 II.1 TỔNG HỮU DỤNG � Như vậy, mức hữu dụng mà một cá nhân có được từ việc tiêu dùng phụ thuộc vào số lượng hàng hóa, dịch vụ mà cá nhân đó tiêu dùng. � Hàm hữu dụng biểu diễn mối liên hệ giữa số lượng hàng hóa, dịch vụ được tiêu dùng và mức hữu dụng mà một cá nhân đạt được từ việc tiêu dùng số lượng hàng hóa, dịch vụ đó.
  • 3. 1/2/2012 3 7 Hàm hữu dụng � Nếu một cá nhân tiêu dùng một loại hàng hóa X thì hàm hữu dụng có dạng: U = U(X) (3.1) trong đó: U là tổng hữu dụng và X là số lượng hàng hóa được tiêu dùng. Lưu ý: X vừa được dùng để chỉ tên của hàng hóa và cũng đồng thời là số lượng hàng hóa được tiêu dùng. � Nếu một cá nhân tiêu dùng một tập hợp hai hay nhiều hàng hóa: X, Y, Z,... thì hàm tổng hữu dụng có dạng: U = U(X, Y, Z, ...) (3.2) 8 II.2 HỮU DỤNG BIÊN � Hữu dụng biên là phần thay đổi trong tổng số hữu dụng do sử dụng thêm hay bớt một đơn vị sản phẩm hay hàng hóa nào đó. � Theo định nghĩa: MU = (3.3) Vậy, hữu dụng biên chính là đạo hàm của tổng hữu dụng theo số lượng hàng hóa. dX dU X U � � � 9 II.2 HỮU DỤNG BIÊN • Hữu dụng biên có xu hướng giảm dần khi số lượng hàng hóa, dịch vụ được tiêu thụ tăng lên. • Thông thường, một cá nhân chỉ tiêu dùng thêm hàng hóa, dịch vụ khi hữu dụng biên vẫn còn giá trị dương bởi vì một người chỉ tiêu dùng khi cần thỏa mãn thêm từ hàng hóa, dịch vụ. • Do đó, các hàm số (3.1), (3.2) được giả định là các hàm số liên tục và có đạo hàm riêng theo các biến X, Y, Z, ... là các hàm số liên tục và có giá trị dương giảm dần.
  • 4. 1/2/2012 4 10 II ĐƯỜNG CONG BÀNG QUAN VỀ HỮU DỤNG II.1 ĐƯỜNG CONG BÀNG QUAN Đường cong bàng quan (về hữu dụng) là đường tập hợp các phối hợp khác nhau về mặt số lượng của hai hay nhiều loại hàng hóa, dịch vụ tạo ra một mức hữu dụng như nhau cho người tiêu dùng. 11 Sốlầnxemphim Vùng kém ưa thích Vùng ưa thích hơn � D � � C � E � B ? ? A Số bữa ăn Hình 3.1 Xếp hạng các tập hợp hàng hóa XA YA 12 Bảng 3.2 Các tập hợp hàng hóa tạo ra cùng một mức hữu dụng Tập hợp Số bữa ăn (X) Số lần xem phim (Y) Hữu dụng (U) A 1 5 10 B 2 3 10 C 3 2 10 D 5 1 10
  • 5. 1/2/2012 5 13 • Một mức hữu dụng hay mức thỏa mãn cụ thể có thể được tạo ra từ nhiều tập hợp hàng hóa khác nhau. • Giả sử một cá nhân tiêu dùng hai loại hàng hóa X và Y. Phương trình của đường bàng quan đối với hai loại hàng hóa X và Y sẽ có dạng: U0 = U(X, Y) (3.5) Trong đó: U0 không đổi, chỉ có số lượng X và Y thay đổi để đạt hữu dụng U0. 14 Hình 3.2. Đường cong bàng quan U0 U1 U2 Số bữa ăn Sốvéphim � � A B Hướng tăng lên của hữu dụng YA YB XBXA �C 15 Đặc điểm của đường cong bàng quan �Tất cả những phối hợp nằm trên cùng một đường cong mang lại một mức hữu dụng như nhau. �Tất cả những phối hợp nằm trên đường cong bàng quan phía trên (phía dưới) đem lại hữu dụng cao hơn (thấp hơn). �Đường cong bàng quan thường dốc xuống về hướng bên phải và lồi về phía gốc tọa độ. �Những đường cong bàng quan không bao giờ cắt nhau.
  • 6. 1/2/2012 6 16 � �� A C B U U' X Y Hình 3.3 Các đường cong bàng quan không thể cắt nhau 17 II.2 TỶ LỆ THAY THẾ BIÊN (MRS) � Khi di chuyển dọc theo đường cong U0, số bữa ăn của cá nhân tăng lên, trong khi số lần xem phim giảm xuống để các điểm vẫn còn nằm trên đường cong. � Sự tiêu dùng của cá nhân biểu hiện sự đánh đổi giữa hai hàng hóa X và Y để giữ mức hữu dụng không đổi. 18 II.2 TỶ LỆ THAY THẾ BIÊN (MRS) Tỷ lệ thay thế biên của hàng hóa X cho hàng hóa Y là số lượng hàng hóa Y mà cá nhân phải bớt đi để tăng thêm một đơn vị hàng hóa X mà không làm thay đổi hữu dụng. Công thức: Vậy, nghịch dấu với độ dốc của đường cong bàng quan tại một điểm nào đó chính là tỷ lệ thay thế biên giữa hai sản phẩm Y và X tại điểm đó. 00 UUUU dX dY X Y MRS �� �� � � ��
  • 7. 1/2/2012 7 19 Hình 3.4 Tỷ lệ thay thế biên � � � � D A B C U0 -2 -1 -2/3 X Y +1 20 Bảng 3.3 Tỷ lệ thay thế biên của các tập hợp hàng hóa nằm trên một đường bàng quan Tập hợp Bữa ăn (X) Xem phim (Y) Tỷ lệ thay thế biên (MRS) A 1 5 B 2 3 C 3 2 D 5 1 2 1 1/2 21 Sở thích của người tiêu dùng cho thấy một tỷ lệ thay thế biên giảm dần: để giữ mức hữu dụng không đổi, cần phải hy sinh một khối lượng giảm dần của một mặt hàng để sau đó đạt được một sự gia tăng tương ứng trong khối lượng của mặt hàng khác.
  • 8. 1/2/2012 8 22 II.3 Mối quan hệ giữa hữu dụng biên và tỷ lệ thay thế biên � Khi giảm tiêu dùng một số lượng của hàng hóa Y, làm cá nhân kém thỏa mãn hơn một lượng MUY�Y . � Lượng giảm sút của hữu dụng này sẽ được thay thế bằng việc tăng tiêu dùng hàng hóa X. Lượng hữu dụng tăng thêm từ việc tăng X (MUX �X) phải bù đắp vừa đủ lượng hữu dụng mất đi từ việc giảm Y. Do vậy: 23 MUY�Y + MUX �X = 0 Y X Y X YX MU MU MRShay MU MU X Y - Y-MUXMU �� � � � ���� Vì vậy, tỷ lệ thay thế biên của X cho Y bằng với tỷ số của hữu dụng biên của X và Y. 24 Ví dụ. Giả sử một cá nhân nào đó có phương trình hữu dụng như sau: U = . Hãy thiết lập biểu thức tính MRS. Ta có hai cách tìm ra tỷ lệ thay thế biên: Cách 1: ta thiết lập hàm số của Y theo X và tính đạo hàm của Y theo X. XY
  • 9. 1/2/2012 9 25 Cách 1: X Y dX dY -MRS X Y X.X U X U dX dY X U Y XYU 2 2 2 2 ��� ������� �� � 26 Cách 2: tính hữu dụng biên của X và Y và lập tỷ số: X Y MRS X Y MU MU XY2 X Y U MU XY2 Y X U MU Y X Y X �� �� � � � � � � � � Nhận xét: khi số lượng hàng hóa X mà cá nhân tiêu dùng tăng dần, tỷ lệ thay thế biên của nó giảm dần. 27 II.4 ĐƯỜNG CONG BÀNG QUAN ĐỐI VỚI CÁC SỞ THÍCH KHÁC NHAU Số bữa ăn Số vé phim U1 U2 U3 Đồ thị 3.5.a Người háu ăn Số bữa ăn Số vé phim U1 U2 U3 Đồ thị 3.5.b Người thích xem phim � A � B � A � B
  • 10. 1/2/2012 10 28 � Để giữ mức hữu dụng không đổi, một người háu ăn sẽ hy sinh một số lượng lớn các lần xem phim để có thêm một bữa ăn: tỷ lệ thay thế biên của bữa ăn rất lớn. Do vậy, đường cong bàng quan của người này dốc hơn. � Ngược lại, một người thích xem phim sẽ hy sinh nhiều bữa ăn để có thêm một vé xem phim. Tỷ lệ thay thế biên của bữa ăn rất thấp. Do vậy, đường cong bàng quan của người này phẳng hơn so với người kia. 29 III. ĐƯỜNG NGÂN SÁCH (ĐƯỜNG GIỚI HẠN TIÊU DÙNG) III. 1 ĐƯỜNG NGÂN SÁCH Giả sử cá nhân này có 50 đơn vị tiền và giá của một lần xem phim là 10 đơn vị tiền và của một bữa ăn là 5 đơn vị tiền. Cá nhân này có thể mua được một trong những tập hợp hàng hóa như trình bày trong bảng 3.4. 30 Bảng 3.4 Những tập hợp hàng hóa có thể mua Tập hợp Số bữa ăn Số tiền chi cho bữa ăn Số lần xem phim Số tiền chi cho xem phim Tổng số tiền A 0 0 5 50 50 B 2 10 4 40 50 C 4 20 3 30 50 D 6 30 2 20 50 E 8 40 1 10 50 F 10 50 0 0 50
  • 11. 1/2/2012 11 31 Khái niệm Đường ngân sách hay giới hạn tiêu dùng là đường thể hiện các phối hợp có thể có giữa hai hay nhiều sản phẩm mà người tiêu dùng có thể mua vào một thời điểm nhất định với mức giá và thu nhập bằng tiền nhất định của người tiêu dùng đó. Giả sử một cá nhân có số tiền là I, dùng chi tiêu cho hai hàng hóa là X và Y có giá lần lượt là PX và PY. Những tập hợp X và Y mà cá nhân mua được phải thỏa mãn phương trình: I = XPX + YPY hay Y = I/PY + PX/PY X (3.9) 32 Hình 3.7 Đường ngân sách X Y F � E �I/PY I/PX Đường ngân sách I = XPX + YPY C � Điểm không thể đạt được � D YA A � BYB XBXA � 33 Sự đánh đổi giữa X và Y � Trượt dọc theo đường ngân sách, cá nhân thể hiện sự đánh đổi giữa hai hàng hóa: nếu cá nhân muốn mua nhiều bữa ăn hơn thì phải giảm bớt số lần xem phim. Mỗi lần tăng thêm hai bữa ăn, cá nhân phải đánh đổi hết một lần xem phim. � Độ lớn của sự đánh đổi bằng với tỷ giá của bữa ăn và vé xem phim (5/10= 0,5). � Tỷ giá của hai hàng hóa X và Y cũng chính là độ dốc của đường ngân sách. Độ dốc Y X X Y P P I/P I/P S ��
  • 12. 1/2/2012 12 34 III. 2 TÁC ĐỘNG CỦA SỰ THAY ĐỔI VỀ THU NHẬP VÀ GIÁ CẢ ĐỐI VỚI ĐƯỜNG NGÂN SÁCH III.2.1 Sự thay đổi của thu nhập Chúng ta sẽ xem xét tác động của thu nhập bằng việc vẽ các đường ngân sách của cá nhân ứng với các mức thu nhập là 50; 30 và 80 và của vé phim là 10 và của bữa ăn là 5. 3535 0 5 10 0 5 10 15 20 Bæîa àn Xemphim I = 80I = 50I = 30 Hình 3.9 Tác động của sự thay đổi thu nhập đối với đường ngân sách 36 III.2.1 Sự thay đổi của thu nhập Vậy, khi thu nhập thay đổi đường ngân sách sẽ tịnh tiến. � Nếu thu nhập tăng, đường ngân sách dịch chuyển sang phía phải, cá nhân có thể mua được nhiều hàng hóa hơn. � Nếu thu nhập giảm, đường ngân sách dịch chuyển sang phía trái, cá nhân mua được ít hàng hóa hơn.
  • 13. 1/2/2012 13 37 III.2.2 Sự thay đổi của giá cả � Khi tỷ giá của các hàng hóa thay đổi sẽ làm cho độ dốc của đường ngân sách thay đổi. � Chúng ta sẽ xem xét tác động của giá cả bằng việc vẽ các đường ngân sách của cá nhân ứng với các mức giá của bữa ăn là 5; 10 và 2 và của vé phim là 10. Cá nhân có mức thu nhập chung là 50 đvt. 38 0 2 4 6 0 5 10 15 20 25 30 Bæîa àn Xemphim Hình 3.10 Tác động của sự thay đổi giá cả đối với đường ngân sách F F' A F'' A' 39 III.2.2 Sự thay đổi của giá cả � Vậy, khi giá của bữa ăn tăng lên, đường ngân sách sẽ quay quanh điểm A vào phía trong. Cá nhân mua được ít bữa ăn hơn. � Khi giá của bữa ăn giảm, đường ngân sách sẽ quay quanh điểm A ra phía ngòai. Cá nhân mua được nhiều bữa ăn hơn. � Tương tự, khi giá vé xem phim thay đổi đường ngân sách sẽ quay dọc trục tung.
  • 14. 1/2/2012 14 40 IV NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA HỮU DỤNG IV.1 NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA HỮU DỤNG Tập hợp hàng hóa mang lại hữu dụng tối đa phải thỏa mãn 2 điều kiện: � Tập hợp hàng hóa phải nằm trên đường ngân sách. � Tập hợp hàng hóa phải mang lại mức hữu dụng cao nhất cho cá nhân. 41 Hình 3.11. Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng C U1 U2 U3 X Y 10 5 XC YC O � A B � � 42 Nguyên tắc Để tối đa hóa hữu dụng, ứng với một số tiền nhất định nào đó, một cá nhân sẽ mua số lượng hàng hóa X và Y với tổng số tiền đó và tại đó tỷ lệ thay thế biên (MRS) bằng với tỷ giá của hai loại hàng hóa đó. Vậy: một tập hợp hàng hóa X và Y tối đa hóa hữu dụng phải thỏa mãn 2 phương trình sau: I = XPX + YPY (1) Y X Y X Y X P P MU MU hay P P MRS �� (2)
  • 15. 1/2/2012 15 43 Ví dụ 1 Giả sử một cá nhân có hàm tổng hữu dụng khi tiêu dùng hai hàng hóa X và Y như sau: U = X0,5Y0,5. Đơn giá của hàng hóa X Y là 0,25 đvt, của hàng hóa là 1 đvt. Một cá nhân có 2 đơn vị tiền để tiêu xài. Cá nhân sẽ có sự lựa chọn như thế nào? Giải: Phương trình đường ngân sách: 2 = 0,25X + Y (1) 44 Ví dụ 1 Hữu dụng biên của X và Y: 0,5-0,5 Y 0,50,5- X Y0,5X Y U MU Y0,5X X U MU � � � � � � � � Để tối đa hóa hữu dụng, thì: 0,25XY0,25 X Y 1 0,25 Y0,5X Y0,5X P P MU MU 0,5-0,5 0,5-0,5 Y X Y X ���� ��� (2) 45 Ví dụ 1 Giải hệ (1) và (2), ta được: X = 4 Y = 1 Khi đó hữu dụng tối đa đạt được là: U = 40,510,5 = 2 Số tiền chi cho X là: IX = 4x0,25 = 1đvt Số tiền chi cho Y là: IY = 1x1 = 1đvt
  • 16. 1/2/2012 16 46 Ví dụ 2: Thiết kế xe gắn máy mới Hiệu năng Kiểudáng U1 U2 U3 HÌnh 3.12.a Nhóm thích hiệu năng U1 U2 U3 Hình 3.12.b Nhóm thích kiểu dáng Kiểudáng Hiệu năng 10 10 10 10 � � 7 3 3 7 47 Ví dụ 3: Trợ cấp bằng tiền hay hiện vật? � � � E � � � � E'' B F'F A' A 10 14 Xemphim Bữa ăn U0 U2 U1 48 V ẢNH HƯỞNG CỦA THU NHẬP ĐẾN SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Xem phim Bữa ăn � � C C' U0 U1 Hình 3.13 Ảnh hưởng của sự gia tăng thu nhập A A' F F' Đường mở rộng thu nhập
  • 17. 1/2/2012 17 49 Hình 3.14 Thu nhập tăng làm giảm cầu của hàng thứ cấp Xem phim Bữa ăn � C C'� � C'' U2 U3 U1 X1 X2X3 Đường mở rộng thu nhập 50 Đường Engel � Đường Engel biểu diễn mối quan hệ giữa lượng hàng hóa tiêu dùng và thu nhập. � Đối với hàng bình thường, khi thu nhập tăng, tiêu dùng hàng hóa này tăng nên đường Engel dốc lên. � Đường Engel của hàng thứ cấp có một khoảng quay vòng ra phía sau do tiêu dùng giảm khi thu nhập tăng. 51 Hình 3.15 Đường Engel đối với hàng bình thường và hàng thứ cấp X1 X2 X3 I1 I2 I3 Thu nhập X Thu nhập X Hàng bình thường Hàng thứ cấp � � � � � a) Hàng bình thường b) Hàng thứ cấp C C' C'' C C' C''� Đường Engel Đường Engel
  • 18. 1/2/2012 18 52 Đường Engel đối với gạo (năm 2004) 53 Đường Engel đối với thịt (năm 2004) 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 0 0.5 1 1.5 2 2.5 Lượng thịt tiêu dùng 1 người/tháng (kg) 54 VI ĐƯỜNG CẦU CÁ NHÂN • Giả sử một cá nhân có khoản thu nhập I để chi cho hai hàng hóa X và Y, có giá lần lượt là PX và PY. • Chúng ta khảo sát việc tối đa hóa hữu dụng của một cá nhân qua 3 mức giá khác nhau của X (PX 1>PX 2 >PX 3) , trong khi giá của hàng hóa Y là PY và thu nhập không đổi.
  • 19. 1/2/2012 19 55 X Y � C I1 U1 U2 �C’ I2 X1 Y1Y2 I3 � C’’ X2 X3 Y3 U3 X P X X1 PX1 C � C’�PX2 C’’�PX3 DX X2 X3 Hình 3.15. Đường cầu cá nhân 56 Đường cầu cá nhân � Đường cầu cá nhân của một người tiêu dùng đối với một hàng hóa nào đó được xác định bởi số lượng hàng hóa người đó mua ứng với các mức giá khác nhau. � Đường cầu cá nhân có độ dốc đi xuống về phía phải. Đường cầu này có hai đặc tính quan trọng: � Độ hữu dụng đạt được thay đổi khi di chuyển dọc theo đường cầu. Giá sản phẩm càng thấp, độ hữu dụng đạt được càng cao. � Tại mỗi điểm trên đường cầu, cá nhân đều tối đa hóa hữu dụng. 57 Ví dụ Một cá nhân có hàm hữu dụng đối với hai hàng hóa X và Y như sau: U = 2 - 1/X - 1/Y trong đó X và Y � 1. Hãy thiết lập hàm số cầu của cá nhân này đối với X và Y. Giải: Phương trình đường ngân sách: I = XPX + YPY (1) Hữu dụng biên của X và Y: MUX = 1/X2 MUY = 1/Y2
  • 20. 1/2/2012 20 58 Để tối đa hóa hữu dụng thì: Y X 2 2 Y X 2 2 Y X Y X P P X Y P P 1/Y 1/X P P MU MU �� ��� Y X P P XY �� (2) Thế (2) vào (1), ta được: YXXY Y X X PPXXPP P P XXPI ���� 59 YXX PPP I X � �� và YXY PPP I Y � � Biểu thức của X và Y trên là các hàm số cầu của cá nhân đối với X và Y. Ta thấy: • X và Y nghịch biến với giá của chúng. • Khi giá của Y tăng thì cá nhân sẽ mua X giảm và khi giá của X tăng thì Y giảm nên X và Y là cặp hàng bổ sung. 60 VII ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG • Mỗi cá nhân trên thị trường có sở thích khác nhau về một hàng hóa X nào đó nên hàm số cầu của mỗi cá nhân đối với X sẽ khác nhau. • Giả sử trên thị trường chỉ có hai người tiêu dùng hàng hóa X. Giả sử hàm số cầu của người tiêu dùng thứ nhất được ký hiệu là X1 và của người thứ hai là X2. • Như thế, hàm số cầu của thị trường là: X = X1 + X2
  • 21. 1/2/2012 21 61 Bảng 3.5 Cầu của cá nhân đối với kem ăn Giá (ngàn đồng/cây) (1) Cầu của cá nhân 1 (cây/ngày) (2) Cầu của cá nhân 2 (cây/ngày) (3) Cầu của thị trường (cây/ngày) (2) 1,0 5 3 8 1,5 4 2 6 2,0 3 1 4 2,5 2 0 2 3,0 1 0 1 62 Hình 3.17 Đường cầu thị trường D1 X PX O O PX D Đường cầu thị trường 3 1 2 54321 54321 O 54321 6 7 8 Đường cầu Cá nhân 1 Đường cầu Cá nhân 2 D2 X 63 Đường cầu thị trường � Đường cầu thị trường là tổng theo chiều ngang (chiều về số lượng) các đường cầu cá nhân. � Đường cầu thị trường phẳng hơn các đường cầu cá nhân. Các yếu tố nào ảnh hưởng đến cầu của cá nhân cũng ảnh hưởng đến cầu thị trường.