SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 39
CHƯƠNG 8. THÔNG TIN THÍCH HỢP ĐỐI VỚI
QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I. Khái niệm chi phí thích đáng và chi phí không
thích đáng
II. Vận dụng chi phí thích đáng vào quá trình ra
quyết định
I. Khái niệm chi phí thích đáng và chi phí không
thích đáng
 Chi phí thích đáng là chi phí có thể hạn chế được , có thể
tránh được trong phương án mà người quản lý quyết định lựa
chọn.
 Chi phí không thích đáng là chi phí không thể hạn chế được ,
không thể tránh được trong phương án mà người quản lý
quyết định lựa chọn. Chi phí không thích đáng có 2 loại:
1. Chi phí lặn.
Chi phí lặn là những chi phí đã xảy ra và không thể
tránh được trong phương án mà người quản lý quyết
định lựa chọn.
2. Chi phí tương lai không chênh lệch
Chi phí tương lai không chênh lệch là chi phí
không có sự chênh lệch giữa các phương án mà người
quản lý quyết định lựa chọn.
I. Khái niệm chi phí thích đáng và chi phí không
thích đáng
1) Quyết định tăng, giảm các bộ phận, các dây chuyền
sản xuất.
- Quyết định tăng , giảm các bộ phận, các dây chuyền
sản xuất là quyết định khó khăn của người quản lý. Để
quyết định vấn đề này cần phải xem xét nhiều yếu tố,
phải phân tích các loại chi phí, phải nhận diện chi phí
thích đáng và chi phí không thích đáng.
II) Vận dụng chi phí thích đáng vào quá trình ra
quyết định
+ Một bộ phận, một dây chuyền sản xuất cũ được quyết định
loại trừ nếu như loại trừ nó chúng ta tránh được lượng chi phí
bất biến ( chi phí thích đáng) lớn hơn số dư đảm phí bị mất đi,
bởi vì lúc đó lợi nhuận doanh nghiệp sẽ tăng lên. Ngược lại
những bộ phận, những dây chuyền sản xuất nào mà sự loại trừ
nó dẫn đến số dư đảm phí giảm nhiều hơn chi phí bất biến
giảm sẽ được giữ lại.
+ Một bộ phận, một dây chuyền sản xuất mới chỉ được đưa vào
thực hiện, nếu như bộ phận, dây chuyền sản xuất đó tạo ra được số
dư bộ phận lớn hơn số dư bộ phận của bộ phận dây chuyền sản
xuất cũ.
 Tuy nhiên cần chú ý rằng, những bộ phận, dây chuyền sản xuất mà
số dư bộ phận thấp hơn nhưng vẫn giữ lại nếu sự tồn tại của nó là
cần thiết đối với những bộ phận khác mà những bộ phận đó mang
lại lợi nhuận cho toàn doanh nghiệp.
Ví dụ: Giả định công ty X có các dây chuyền sản xuất sản phẩm và có
báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí như sau
Tổng cộng A B C
1) Doanh thu 250.000 125.000 75.000 50.000
2) Chi phí khả biến 105.000 50.000 25.000 30.000
3) Số dư đảm phí 145.000 75.000 50.000 20.000
4) Chi phí bất biến 125.000 59.000 38.000 28.000
- Lương 50.000 29.500 12.500 8.000
- Quảng cáo 18.000 3.000 8.000 7.000
- Chi phí phục vụ 2.000 500 500 1.000
- Khấu hao TSCĐ 5.000 1.000 2.000 2.000
- Thuê nhà 20.000 10.000 6.000 4.000
- Chi phí quản lý phân
xưởng
30.000 15.000 9.000 6.000
5) Lợi nhuận 20.000 16.000 12.000 -8.000
 Dựa vào tài liệu trên ta thấy sản phẩm C lỗ 8.000, có nên loại bỏ
sản phẩm này trong quá trình SXKD hay không? Để giải quyết
vấn đề này cần dựa vào lý luận nêu trên và kết hợp với việc phân
tích chi phí thích đáng, chi phí không thích đáng. Cụ thể như sau:
 Nếu loại bỏ sản phẩm C, số dư đảm phí giảm 20.000. Mặt khác
loại bỏ sản phẩm C, ta sẽ tránh được một số chi phí bất biến gắn
liền với nó (chi phí thích đáng). Tuy nhiên có những chi phí bất
biến không thể tránh được (chi phí không thích đáng).
Những chi phí không thể tránh được, không thể loại bỏ
được là: (chi phí không thích đáng)
1. Chi phí phục vụ ở toàn công ty phân bổ vào từng sản
phẩm (bỏ sản phẩm C vẫn tồn tại chi phí này)
1.000
2. Chi phí khấu hao TSCĐ (Loại bỏ sản phẩm C vẫn
phát sinh chi phí khấu hao, đây là chi phí lặn)
2.000
3. Chi phí thuê nhà toàn công ty phân bổ cho từng sản
phẩm
4.000
4. Chi phí quản lý phân xưởng khác phân bổ cho từng
sản phẩm
6.000
Tổng cộng 13.000
Những chi phí có thể tránh được (chi phí thích đáng):
Chi phí tiền lương (Loại bỏ sản phẩm C sẽ tránh được
chi phí tiền lương)
8.000
Chi phí quảng cáo (Loại bỏ sản phẩm C sẽ tránh được
chi phí quảng cáo)
7.000
Tổng cộng 15.000
 Như vậy nếu loại bỏ sản phẩm C, sẽ loại bỏ chi phí bất biến là:
15.000, trong khi đó công ty mất 20.000 số dư đảm phí, lợi nhuận
công ty giảm 5.000(15.000 – 20.000). vì vậy không nên loại trừ
sản phẩm C, đến khi nào ta có phương án khác mang lại nhiều lợi
nhuận hơn.
Từ số liệu trên báo cáo thu nhập, ta thấy sản phẩm C bị
lỗ nhưng vẫn được giữ lại, qua việc phân tích chi phí
thích đáng. Nguyên nhân dẫn đến tình hình này là do chi
phí bất biến chung phát sinh ở toàn bộ công ty được phân
bổ cho từng sản phẩm (như chi phí phục vụ, chi phí quản
lý phân xưởng khác),vì vậy không phản ánh được kết quả
hoạt động của từng bộ phận. Để hạn chế nhược điểm này,
phải hạn chế phân bổ chi phí chung của Công ty cho từng
bộ phận bằng cách phân biệt rõ chi phí bất biến thuộc tính
và chi phí bất biến chung. Điều này thể hiện trong báo cáo
bộ phận như sau:
Tổng cộng SPA SP B SP C
1. Doanh thu 250.000 125.000 75.000 50.000
2. Chi phí khả biến 105.000 50.000 25.000 30.000
3. Số dư đảm phí 145.000 75.000 50.000 20.000
4. Chi phí bất biến
CPBB thuộc tính (định phí bộ
phận): lương, qc, khấu hao
CPBB chung (định phí chung):
phục vụ, thuê nhà, ql phân
xưởng khác
73.000 33.500 22.500 17.000
 Lương 50.000 29.500 12.500 8.000
 Quảng cáo 18.000 3.000 8.000 7.000
 KHTSCĐ 5.000 1.000 2.000 2.000
5. Số dư bộ phận (sddp – cpbb 72.000 41.500 27.500 3.000
Dựa vào báo cáo bộ phận, chúng ta nhận thấy sản phẩm
C có số dư bộ phận là 3.000 để bù đắp chi phí bất biến
chung của toàn Công ty, sản phẩm C chỉ được thay thế
khi có sản phẩm mới tạo ra số dư bộ phận lớn hơn.
Tóm lại để quyết định nên tăng, giảm các bộ phận, các
dây chuyền sản xuất cần phải hạn chế việc phân bổ chi
phí bất biến chung cho từng bộ phận.
2. Quyết định nên mua hay tự sản xuất
Quyết định nên mua hay tự sản xuất được áp
dụng trong những doanh nghiệp sản xuất theo kiểu
lắp ráp, một sản phẩm bao gồm nhiều bộ phận, chi
tiết hợp thành.
Để quyết định nên mua hay tự sản xuất cần phải
phân tích chi phí thích đáng và chi phí không thích
đáng cụ thể là:
1. Trước hết liệt kê tất cả các chi phí phát sinh trong
phương án tự sản xuất.
2. Xác định chi phí không thể tránh được (Chi phí
không thích đáng)
- Chi phí khấu hao máy móc thiết bị
- Chi phí phát sinh ở doanh nghiệp phân bổ cho từng bộ
phận v.vv..
3. Xác định chi phí có thể tránh được (chi phí thích đáng)
- Chi phí nguyên liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung khả biến.v.v..
4. Nếu tổng chi phí có thể tránh được nhỏ hơn giá mua thì quyết
định tự sản xuất hoặc ngược lại.
Chú ý rằng năng lực sản xuất chi tiết này có thể sử dụng
để sản xuất chi tiết khác, mà việc sản xuất chi tiết khác
đó tạo ra một thu nhập mới cho doanh nghiệp. Vì vậy
khi quyêt định nên mua hay tự sản xuất cần thiết phải
xét đến chi phí cơ hội của phương án tự sản xuất. cụ thể
là: Nếu chi phí có thể tránh được (chi phí thích đáng)
cộng với chi phí cơ hội cho phương án tự sản xuất nhỏ
hơn giá mua thì nên quyết định tự sản xuất và ngược lại.
Ví dụ: Tại công ty X hiện đang sản xuất một chi tiết A để sử dụng
trong việc sản xuất sản phẩm chính. Tài liệu chi phí sản xuất chi
tiết A như sau:
Tính đ/vị sp Tính cho 8000 sp
1) Chi phí nguyên liệu trực tiếp 6.000 48.000.000
2. Chi phí nhân công trực tiếp 4.000 32.000.000
3. Chi phí sản xuất chung 1.000 8.000.000
4. Lương của nhân viên phân xưởng 3.000 24.000.000
5. Khấu hao máy móc thiết bị 2.000 16.000.000
5. Chi phí quản lý phân xưởng khác 5.000 40.000.000
Tổng cộng 21.000 68.000.000
Công ty đang có người đến chào hàng chi tiết A là 19.000,
nên quyết định mua chi tiết A bên ngoài hay tự sản xuất?
 Xét chi phí để sản xuất chi tiết A có những chi phí không thể
tránh được dù mua hay tự sản xuất đó là:
1. Chi phí quản lý phân xưởng khác: 5.000
2. Khấu hao máy móc thiết bị: 2.000
- Những chi phí tránh được khi mua bên ngoài đó là:
1. Chi phí nguyên liệu trực tiếp: 6.000
2. Chi phí nhân công trực tiếp: 4.000
3. Chi phí sản xuất chung khả biến: 1.000
4. lương nhân viên phân xưởng: 3.000
Tổng cộng: 14.000
 Chi phí có thể tránh được: 14.000 trong khi mua bên ngoài là
19.000, vì vậy tự sản xuất sẽ tiết kiệm được chi phí là
5.000(14.000 – 19.000)
 Kết luận: Nên tự sản xuất chi tiết A.
Giả định nguồn lực và phương tiện để sản xuất chi tiết A có
thể được sử dụng vào mục đích khác. Nếu chọn sản xuất chi tiết
A phải hủy bỏ mục đích khác đó, và như vậy mất đi một số dư
bộ phận là 60.000.000. Số dư bộ phận 60.000.000 trở thành chi
phí cơ hội cho việc sản xuất chi tiết A. Vì vậy nên cộng chi phí
cơ hội vào chi phí tự sản xuất chi tiết A. Cụ thể:
 Phương án tự sản xuất:
1. Tổng chi phí tránh được (chi phí
thích đáng)
14.000 x 8.000 =
112.000.000
2.Chi phí cơ hội cho việc sản xuất
chi tiết A
60.000.000
Tổng cộng 172.000.000
Phương án mua bên ngoài ta mất chi phí là:
(19.000 x 8.000) = 152.000.000
Vì vậy chi phí phương án tự sản xuất lớn hơn chi phí phương án mua
bên ngoài là : 20.000.000 (172.000.000 – 152.000.000) → nên quyết
định mua chi tiết A ở bên ngoài…/
3. Quyết định nên bán hay tiếp tục sản xuất
Quyết định nên bán hay tiếp tục sản xuất được áp
dụng ở công ty khai thác chế biến dầu khí, công ty
chăn nuôi…
Nguyên lý để đưa ra quyết định này là doanh thu tăng
thêm do tiếp tục sản xuất lớn hơn chi phí tăng thêm
do tiếp tục sản xuất thì quyết định tiếp tục sản xuất và
ngược lại.
4) Quyết định trong điều kiện năng lực sản xuất kinh doanh
bị giới hạn.
a. Trường hợp chỉ có một điều kiện giới hạn:
Trong trường hợp chỉ có một điều kiện giới hạn thì doanh
nghiệp cần phải tính số dư đảm phí đơn vị, và đặt chúng trong
mối quan hệ với điều kiện năng lực có giới hạn đó. Mục tiêu
của doanh nghiệp là tận dụng hết năng lực có giới hạn để đạt
được tổng số lợi nhuận cao nhất.
Ví dụ: Tại một Công ty chỉ có tối đa 20.000 giờ máy để sử dụng mỗi
năm. Để sản xuất sản phẩm A cần 3 giờ máy, sản xuất một sản phẩm
B cần 2 giờ máy. Đơn giá bán sản phẩm A là 500, sản phẩm B là
600. Biến phí để sản xuất sản phẩm A là 200, sản phẩm B là 360.
Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm A và B đều như nhau và đều phải tận
dụng hết công suất của máy mới đủ thỏa mãn nhu cầu đó. Vậy, trong
điều kiện có giới hạn về công suất máy của công ty, nhà quản trị nên
quyết định sản xuất loại sản phẩm nào để đạt hiệu quả cao nhất ?
Nếu chỉ so sánh số dư đảm phí của 2 sản phẩm, thì sản phẩm A có số
dư đảm phí lớn hơn sản phẩm B.
Sản phẩm A Sản phẩm B
Đơn giá bán 500 600
(–) Biến phí 200 360
Số dư đảm phí 300 240
Tỷ lệ số dư đảm phí 60% 40%
Nhưng nếu căn cứ trên số dư đảm phí trong mối quan hệ với điều
kiện có giới hạn là số giờ máy, ta có:
Sản phẩm A Sản phẩm B
Số dư đảm phí (a) 300 240
Số giờ sản xuất (b) 3 2
Số dư đảm phí 1 giờ máy () 100 120
Tổng số giờ máy (giờ) 20.000 20.000
Tổng số dư đảm phí 2.000.000 2.400.000
 Vậy, khi xét số dư đảm phí trong mối quan hệ với điều kiện số
giờ máy có giới hạn thì chọn sản xuất sản phẩm B sẽ cho tổng
số dư đảm phí cao hơn sản phẩm A là 400.000 (2.400.000 –
2.000.000).
b. Trong trường hợp có nhiều điều kiện giới hạn:
Trong trường hợp doanh nghiệp hoạt động với nhiều điều
kiện giới hạn như: số giờ máy hạn chế, vốn hạn chế, mức tiêu thụ
hạn chế ... , để quyết định phương án sản xuất tối ưu phải sử dụng
phương pháp qui hoạch tuyến tính .
 Quá trình thực hiện phương pháp qui hoạch tuyến tính bao gồm 4
bước dưới đây:
Bước 1: Xác định hàm mục tiêu
Bước 2: Xác định các hàm số phản ảnh các điều kiện giới hạn của
quá trình sản xuất kinh doanh
Bước 3: Vẽ đồ thị các hàm số phản ảnh các điều kiện giới hạn của
quá trình sản xuất kinh doanh . Áp dụng phương pháp giải hệ
bất phương trình bằng đồ thị để xác định vùng sản xuất tối ưu.
Bước 4 : Trên cơ sở vùng sản xuất tối ưu , kết hợp với hàm mục
tiêu sẽ xác định điểm sản xuất tối ưu. Điểm sản xuất tối ưu phản
ánh phương án sản xuất tối ưu.
Ví dụ : Một công ty hiện đang sản xuất hai loại sản phẩm X và Y.
Có các tài liệu liên quan đến việc sản xuất và kinh doanh của
công ty như sau:
+ Mỗi kỳ sản xuất chỉ sử dụng được tối đa 36 đơn vị giờ máy và
24 đơn vị nguyên liệu.
+ Mức tiêu thụ sản phẩm Y mỗi kỳ tối đa là 3 đơn vị sản phẩm.
+ Tài liệu về sản phẩm X và Y được tập hợp dưới đây:
Sản phẩm X Sản phẩm Y
Số dư đảm phí đơn vị 8 10
Số giờ sản xuất đơn vị 6 9
Nguyên liệu sử dụng 6 3
Công ty phải sản xuất theo cơ cấu sản phẩm như thế nào để đạt
được lợi nhuận cao nhất ? Vận dụng phương pháp qui hoạch tuyến
tính, ta lần lượt thực hiện các bước như sau:
Bước 1: Xác định hàm mục tiêu.
Z = 8x + 10y  max
Bước 2: Xác định các hàm phản ánh điều kiện giới hạn của quá
trình SXKD
– Mỗi kỳ chỉ sử dụng tối đa 36 đơn vị thời gian giờ máy:
6x + 9y  36 (1)
– Mỗi kỳ chỉ sử dụng được tối đa 24 đơn vị nguyên liệu:
6x + 3y  24 (2)
– Mỗi kỳ mức tiêu thụ tối đa sp Y là 3 đơn vị sản phẩm:
y  3 (3)
Bước 3: Xác định vùng sản xuất tối ưu
SP y
SP x
Vuø
ng sx
toá
i öu
8
7
6
5
4
3
2
1
0 1 2 3 4 5 6
6x + 3y 24
6x + 9y 36
y 3
1
2 3
4
5
6x + 3y = 24
y= 3
6û
x + 9y = 36
Minh họa
Bước 4: Xác định phương án sản xuất tối ưu.
Trên cơ sở của vùng sản xuất tối ưu là đa giác 1,2,3,4,5 đã
xác định , kết hợp với hàm mục tiêu ,ta xác định điểm sản xuất tối
ưu. Cụ thể như sau:
Góc
Số sản phẩm sản xuất Hàm mục tiêu Z = 8x + 10y
Sản phẩm X Sản phẩm Y 8x 10y Z
1 0 0 0 0 0
2 0 3 0 30 30
3 1,5 3 12 30 42
4 3 2 24 20 44
5 4 0 32 0 32
 Căn cứ vào kết quả tính được ta thấy góc số 4 cho giá trị hàm mục
tiêu lớn nhất. Vậy phương án sản xuất tối ưu là 3 sản phẩm X và 2
sản phẩm Y sẽ có tổng số dư đảm phí cao nhất là 44.

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Kế toán chi phí và tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất công nghiệp
Kế toán chi phí và tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất công nghiệpKế toán chi phí và tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất công nghiệp
Kế toán chi phí và tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất công nghiệpquynhtrang2723
 
Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...
Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...
Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...Nguyễn Thị Thanh Tươi
 
Reply97 0856 (bai tap ke toan quan tri)
Reply97 0856 (bai tap ke toan quan tri)Reply97 0856 (bai tap ke toan quan tri)
Reply97 0856 (bai tap ke toan quan tri)caotoc72
 
[123doc.vn] on-tap-mon-quan-tri-san-xuat-theo-de-thi-co-dap-an
[123doc.vn]   on-tap-mon-quan-tri-san-xuat-theo-de-thi-co-dap-an[123doc.vn]   on-tap-mon-quan-tri-san-xuat-theo-de-thi-co-dap-an
[123doc.vn] on-tap-mon-quan-tri-san-xuat-theo-de-thi-co-dap-anTideviet Nguyen
 
Một số phương pháp tính giá thành sản phẩm chủ yếu
Một số phương pháp tính giá thành sản phẩm chủ yếuMột số phương pháp tính giá thành sản phẩm chủ yếu
Một số phương pháp tính giá thành sản phẩm chủ yếuHiển Phùng
 
Ktqt Chuong 4 Du Toan Linh Hoat
Ktqt Chuong 4 Du Toan Linh HoatKtqt Chuong 4 Du Toan Linh Hoat
Ktqt Chuong 4 Du Toan Linh HoatChuong Nguyen
 
Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩmKế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩmTrang Thu
 
Nhdt ktqt
Nhdt ktqtNhdt ktqt
Nhdt ktqtRon Ve
 
Baitap ke-toan-quan-tri
Baitap ke-toan-quan-triBaitap ke-toan-quan-tri
Baitap ke-toan-quan-triAnh Đào Hoa
 
Giải bài tập môn thống kê kinh doanh 3612069
Giải bài tập môn thống kê kinh doanh 3612069Giải bài tập môn thống kê kinh doanh 3612069
Giải bài tập môn thống kê kinh doanh 3612069nataliej4
 
kế toán HĐ SX và CCDV
kế toán HĐ SX và CCDVkế toán HĐ SX và CCDV
kế toán HĐ SX và CCDVThanh Hải
 
Các phương pháp khấu hao
Các phương pháp khấu haoCác phương pháp khấu hao
Các phương pháp khấu haoYến Lilo
 
Các dạng bài tập và lời giải kế toán thuế
Các dạng bài tập và lời giải kế toán thuếCác dạng bài tập và lời giải kế toán thuế
Các dạng bài tập và lời giải kế toán thuếHọc kế toán thực tế
 

Mais procurados (17)

Kế toán chi phí và tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất công nghiệp
Kế toán chi phí và tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất công nghiệpKế toán chi phí và tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất công nghiệp
Kế toán chi phí và tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất công nghiệp
 
Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...
Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...
Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...
 
Reply97 0856 (bai tap ke toan quan tri)
Reply97 0856 (bai tap ke toan quan tri)Reply97 0856 (bai tap ke toan quan tri)
Reply97 0856 (bai tap ke toan quan tri)
 
[123doc.vn] on-tap-mon-quan-tri-san-xuat-theo-de-thi-co-dap-an
[123doc.vn]   on-tap-mon-quan-tri-san-xuat-theo-de-thi-co-dap-an[123doc.vn]   on-tap-mon-quan-tri-san-xuat-theo-de-thi-co-dap-an
[123doc.vn] on-tap-mon-quan-tri-san-xuat-theo-de-thi-co-dap-an
 
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanh
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanhBài tập phân tích hoạt động kinh doanh
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanh
 
Một số phương pháp tính giá thành sản phẩm chủ yếu
Một số phương pháp tính giá thành sản phẩm chủ yếuMột số phương pháp tính giá thành sản phẩm chủ yếu
Một số phương pháp tính giá thành sản phẩm chủ yếu
 
Bài tập kế toán quản trị có đáp án
Bài tập kế toán quản trị có đáp ánBài tập kế toán quản trị có đáp án
Bài tập kế toán quản trị có đáp án
 
Ktqt Chuong 4 Du Toan Linh Hoat
Ktqt Chuong 4 Du Toan Linh HoatKtqt Chuong 4 Du Toan Linh Hoat
Ktqt Chuong 4 Du Toan Linh Hoat
 
Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩmKế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
 
Bài tập kế toán quản trị chi phí
Bài tập kế toán quản trị chi phíBài tập kế toán quản trị chi phí
Bài tập kế toán quản trị chi phí
 
Nhdt ktqt
Nhdt ktqtNhdt ktqt
Nhdt ktqt
 
Baitap ke-toan-quan-tri
Baitap ke-toan-quan-triBaitap ke-toan-quan-tri
Baitap ke-toan-quan-tri
 
Giải bài tập môn thống kê kinh doanh 3612069
Giải bài tập môn thống kê kinh doanh 3612069Giải bài tập môn thống kê kinh doanh 3612069
Giải bài tập môn thống kê kinh doanh 3612069
 
kế toán HĐ SX và CCDV
kế toán HĐ SX và CCDVkế toán HĐ SX và CCDV
kế toán HĐ SX và CCDV
 
Bài tập kế toán chi phí và lời giải
Bài tập kế toán chi phí và lời giảiBài tập kế toán chi phí và lời giải
Bài tập kế toán chi phí và lời giải
 
Các phương pháp khấu hao
Các phương pháp khấu haoCác phương pháp khấu hao
Các phương pháp khấu hao
 
Các dạng bài tập và lời giải kế toán thuế
Các dạng bài tập và lời giải kế toán thuếCác dạng bài tập và lời giải kế toán thuế
Các dạng bài tập và lời giải kế toán thuế
 

Semelhante a Chuong 8 thông tin thích hợp

Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)
Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)
Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)Yen Dang
 
16btap sinh vien lam tuan
16btap sinh vien lam tuan16btap sinh vien lam tuan
16btap sinh vien lam tuanTuan Phạm
 
Chuong 3 phan tich cvp
Chuong 3 phan tich cvpChuong 3 phan tich cvp
Chuong 3 phan tich cvpatulavt01
 
phân tích mối quan hệ giữa chi phí-khối lượng và lợi nhuận
phân tích mối quan hệ giữa chi phí-khối lượng và lợi nhuậnphân tích mối quan hệ giữa chi phí-khối lượng và lợi nhuận
phân tích mối quan hệ giữa chi phí-khối lượng và lợi nhuậnKi Di
 
Đề tài: Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm ở Công ty May - Gửi miễn p...
Đề tài: Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm ở Công ty May - Gửi miễn p...Đề tài: Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm ở Công ty May - Gửi miễn p...
Đề tài: Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm ở Công ty May - Gửi miễn p...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Bài tập kế toán quản trị
Bài tập kế toán quản trịBài tập kế toán quản trị
Bài tập kế toán quản trịHorus BG TP Vinh
 
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 8
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 8GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 8
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 8huytv
 
luan van tot nghiep ke toan (56).pdf
luan van tot nghiep ke toan (56).pdfluan van tot nghiep ke toan (56).pdf
luan van tot nghiep ke toan (56).pdfNguyễn Công Huy
 
20433lto6kfibnt2014080101431865671 160313024519
20433lto6kfibnt2014080101431865671 16031302451920433lto6kfibnt2014080101431865671 160313024519
20433lto6kfibnt2014080101431865671 160313024519Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Ke toan quan tri
Ke toan quan triKe toan quan tri
Ke toan quan trittmtrang947
 
Bài tập kế toán quản trị phần dự toán và định giá
Bài tập kế toán quản trị phần dự toán và định giáBài tập kế toán quản trị phần dự toán và định giá
Bài tập kế toán quản trị phần dự toán và định giácaoxuanthang
 
4 ly thuyet san xuat
4 ly thuyet san xuat4 ly thuyet san xuat
4 ly thuyet san xuatVo Khoi
 
tailieuxanh_chuong_4_cvp_9765.pdf
tailieuxanh_chuong_4_cvp_9765.pdftailieuxanh_chuong_4_cvp_9765.pdf
tailieuxanh_chuong_4_cvp_9765.pdfHunhVitSonNy1
 
Phân tích mối quan hệ chi phí
Phân tích mối quan hệ chi phíPhân tích mối quan hệ chi phí
Phân tích mối quan hệ chi phíMarta Giang
 
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)Thanh Hoa
 
Baitap ke-toan-quan-tri
Baitap ke-toan-quan-triBaitap ke-toan-quan-tri
Baitap ke-toan-quan-triAnh Đào Hoa
 

Semelhante a Chuong 8 thông tin thích hợp (20)

ktqt Chuong 10
ktqt Chuong 10ktqt Chuong 10
ktqt Chuong 10
 
Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)
Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)
Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)
 
16btap sinh vien lam tuan
16btap sinh vien lam tuan16btap sinh vien lam tuan
16btap sinh vien lam tuan
 
Chuong 3 phan tich cvp
Chuong 3 phan tich cvpChuong 3 phan tich cvp
Chuong 3 phan tich cvp
 
BÀI-5-VÀ-bai-6-Ke toan quan tri qtkd.pptx
BÀI-5-VÀ-bai-6-Ke toan quan tri qtkd.pptxBÀI-5-VÀ-bai-6-Ke toan quan tri qtkd.pptx
BÀI-5-VÀ-bai-6-Ke toan quan tri qtkd.pptx
 
phân tích mối quan hệ giữa chi phí-khối lượng và lợi nhuận
phân tích mối quan hệ giữa chi phí-khối lượng và lợi nhuậnphân tích mối quan hệ giữa chi phí-khối lượng và lợi nhuận
phân tích mối quan hệ giữa chi phí-khối lượng và lợi nhuận
 
3.5+3.8
3.5+3.83.5+3.8
3.5+3.8
 
Đề tài: Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm ở Công ty May - Gửi miễn p...
Đề tài: Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm ở Công ty May - Gửi miễn p...Đề tài: Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm ở Công ty May - Gửi miễn p...
Đề tài: Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm ở Công ty May - Gửi miễn p...
 
Bài tập kế toán quản trị
Bài tập kế toán quản trịBài tập kế toán quản trị
Bài tập kế toán quản trị
 
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 8
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 8GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 8
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 8
 
luan van tot nghiep ke toan (56).pdf
luan van tot nghiep ke toan (56).pdfluan van tot nghiep ke toan (56).pdf
luan van tot nghiep ke toan (56).pdf
 
20433 lt o6kfib_nt_20140801014318_65671
20433 lt o6kfib_nt_20140801014318_6567120433 lt o6kfib_nt_20140801014318_65671
20433 lt o6kfib_nt_20140801014318_65671
 
20433lto6kfibnt2014080101431865671 160313024519
20433lto6kfibnt2014080101431865671 16031302451920433lto6kfibnt2014080101431865671 160313024519
20433lto6kfibnt2014080101431865671 160313024519
 
Ke toan quan tri
Ke toan quan triKe toan quan tri
Ke toan quan tri
 
Bài tập kế toán quản trị phần dự toán và định giá
Bài tập kế toán quản trị phần dự toán và định giáBài tập kế toán quản trị phần dự toán và định giá
Bài tập kế toán quản trị phần dự toán và định giá
 
4 ly thuyet san xuat
4 ly thuyet san xuat4 ly thuyet san xuat
4 ly thuyet san xuat
 
tailieuxanh_chuong_4_cvp_9765.pdf
tailieuxanh_chuong_4_cvp_9765.pdftailieuxanh_chuong_4_cvp_9765.pdf
tailieuxanh_chuong_4_cvp_9765.pdf
 
Phân tích mối quan hệ chi phí
Phân tích mối quan hệ chi phíPhân tích mối quan hệ chi phí
Phân tích mối quan hệ chi phí
 
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
 
Baitap ke-toan-quan-tri
Baitap ke-toan-quan-triBaitap ke-toan-quan-tri
Baitap ke-toan-quan-tri
 

Chuong 8 thông tin thích hợp

  • 1. CHƯƠNG 8. THÔNG TIN THÍCH HỢP ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
  • 2. NỘI DUNG TRÌNH BÀY I. Khái niệm chi phí thích đáng và chi phí không thích đáng II. Vận dụng chi phí thích đáng vào quá trình ra quyết định
  • 3. I. Khái niệm chi phí thích đáng và chi phí không thích đáng  Chi phí thích đáng là chi phí có thể hạn chế được , có thể tránh được trong phương án mà người quản lý quyết định lựa chọn.  Chi phí không thích đáng là chi phí không thể hạn chế được , không thể tránh được trong phương án mà người quản lý quyết định lựa chọn. Chi phí không thích đáng có 2 loại:
  • 4. 1. Chi phí lặn. Chi phí lặn là những chi phí đã xảy ra và không thể tránh được trong phương án mà người quản lý quyết định lựa chọn. 2. Chi phí tương lai không chênh lệch Chi phí tương lai không chênh lệch là chi phí không có sự chênh lệch giữa các phương án mà người quản lý quyết định lựa chọn. I. Khái niệm chi phí thích đáng và chi phí không thích đáng
  • 5. 1) Quyết định tăng, giảm các bộ phận, các dây chuyền sản xuất. - Quyết định tăng , giảm các bộ phận, các dây chuyền sản xuất là quyết định khó khăn của người quản lý. Để quyết định vấn đề này cần phải xem xét nhiều yếu tố, phải phân tích các loại chi phí, phải nhận diện chi phí thích đáng và chi phí không thích đáng. II) Vận dụng chi phí thích đáng vào quá trình ra quyết định
  • 6. + Một bộ phận, một dây chuyền sản xuất cũ được quyết định loại trừ nếu như loại trừ nó chúng ta tránh được lượng chi phí bất biến ( chi phí thích đáng) lớn hơn số dư đảm phí bị mất đi, bởi vì lúc đó lợi nhuận doanh nghiệp sẽ tăng lên. Ngược lại những bộ phận, những dây chuyền sản xuất nào mà sự loại trừ nó dẫn đến số dư đảm phí giảm nhiều hơn chi phí bất biến giảm sẽ được giữ lại.
  • 7. + Một bộ phận, một dây chuyền sản xuất mới chỉ được đưa vào thực hiện, nếu như bộ phận, dây chuyền sản xuất đó tạo ra được số dư bộ phận lớn hơn số dư bộ phận của bộ phận dây chuyền sản xuất cũ.  Tuy nhiên cần chú ý rằng, những bộ phận, dây chuyền sản xuất mà số dư bộ phận thấp hơn nhưng vẫn giữ lại nếu sự tồn tại của nó là cần thiết đối với những bộ phận khác mà những bộ phận đó mang lại lợi nhuận cho toàn doanh nghiệp.
  • 8. Ví dụ: Giả định công ty X có các dây chuyền sản xuất sản phẩm và có báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí như sau Tổng cộng A B C 1) Doanh thu 250.000 125.000 75.000 50.000 2) Chi phí khả biến 105.000 50.000 25.000 30.000 3) Số dư đảm phí 145.000 75.000 50.000 20.000 4) Chi phí bất biến 125.000 59.000 38.000 28.000 - Lương 50.000 29.500 12.500 8.000 - Quảng cáo 18.000 3.000 8.000 7.000 - Chi phí phục vụ 2.000 500 500 1.000 - Khấu hao TSCĐ 5.000 1.000 2.000 2.000 - Thuê nhà 20.000 10.000 6.000 4.000 - Chi phí quản lý phân xưởng 30.000 15.000 9.000 6.000 5) Lợi nhuận 20.000 16.000 12.000 -8.000
  • 9.  Dựa vào tài liệu trên ta thấy sản phẩm C lỗ 8.000, có nên loại bỏ sản phẩm này trong quá trình SXKD hay không? Để giải quyết vấn đề này cần dựa vào lý luận nêu trên và kết hợp với việc phân tích chi phí thích đáng, chi phí không thích đáng. Cụ thể như sau:  Nếu loại bỏ sản phẩm C, số dư đảm phí giảm 20.000. Mặt khác loại bỏ sản phẩm C, ta sẽ tránh được một số chi phí bất biến gắn liền với nó (chi phí thích đáng). Tuy nhiên có những chi phí bất biến không thể tránh được (chi phí không thích đáng).
  • 10. Những chi phí không thể tránh được, không thể loại bỏ được là: (chi phí không thích đáng) 1. Chi phí phục vụ ở toàn công ty phân bổ vào từng sản phẩm (bỏ sản phẩm C vẫn tồn tại chi phí này) 1.000 2. Chi phí khấu hao TSCĐ (Loại bỏ sản phẩm C vẫn phát sinh chi phí khấu hao, đây là chi phí lặn) 2.000 3. Chi phí thuê nhà toàn công ty phân bổ cho từng sản phẩm 4.000 4. Chi phí quản lý phân xưởng khác phân bổ cho từng sản phẩm 6.000 Tổng cộng 13.000
  • 11. Những chi phí có thể tránh được (chi phí thích đáng): Chi phí tiền lương (Loại bỏ sản phẩm C sẽ tránh được chi phí tiền lương) 8.000 Chi phí quảng cáo (Loại bỏ sản phẩm C sẽ tránh được chi phí quảng cáo) 7.000 Tổng cộng 15.000
  • 12.  Như vậy nếu loại bỏ sản phẩm C, sẽ loại bỏ chi phí bất biến là: 15.000, trong khi đó công ty mất 20.000 số dư đảm phí, lợi nhuận công ty giảm 5.000(15.000 – 20.000). vì vậy không nên loại trừ sản phẩm C, đến khi nào ta có phương án khác mang lại nhiều lợi nhuận hơn.
  • 13. Từ số liệu trên báo cáo thu nhập, ta thấy sản phẩm C bị lỗ nhưng vẫn được giữ lại, qua việc phân tích chi phí thích đáng. Nguyên nhân dẫn đến tình hình này là do chi phí bất biến chung phát sinh ở toàn bộ công ty được phân bổ cho từng sản phẩm (như chi phí phục vụ, chi phí quản lý phân xưởng khác),vì vậy không phản ánh được kết quả hoạt động của từng bộ phận. Để hạn chế nhược điểm này, phải hạn chế phân bổ chi phí chung của Công ty cho từng bộ phận bằng cách phân biệt rõ chi phí bất biến thuộc tính và chi phí bất biến chung. Điều này thể hiện trong báo cáo bộ phận như sau:
  • 14. Tổng cộng SPA SP B SP C 1. Doanh thu 250.000 125.000 75.000 50.000 2. Chi phí khả biến 105.000 50.000 25.000 30.000 3. Số dư đảm phí 145.000 75.000 50.000 20.000 4. Chi phí bất biến CPBB thuộc tính (định phí bộ phận): lương, qc, khấu hao CPBB chung (định phí chung): phục vụ, thuê nhà, ql phân xưởng khác 73.000 33.500 22.500 17.000  Lương 50.000 29.500 12.500 8.000  Quảng cáo 18.000 3.000 8.000 7.000  KHTSCĐ 5.000 1.000 2.000 2.000 5. Số dư bộ phận (sddp – cpbb 72.000 41.500 27.500 3.000
  • 15. Dựa vào báo cáo bộ phận, chúng ta nhận thấy sản phẩm C có số dư bộ phận là 3.000 để bù đắp chi phí bất biến chung của toàn Công ty, sản phẩm C chỉ được thay thế khi có sản phẩm mới tạo ra số dư bộ phận lớn hơn. Tóm lại để quyết định nên tăng, giảm các bộ phận, các dây chuyền sản xuất cần phải hạn chế việc phân bổ chi phí bất biến chung cho từng bộ phận.
  • 16. 2. Quyết định nên mua hay tự sản xuất Quyết định nên mua hay tự sản xuất được áp dụng trong những doanh nghiệp sản xuất theo kiểu lắp ráp, một sản phẩm bao gồm nhiều bộ phận, chi tiết hợp thành. Để quyết định nên mua hay tự sản xuất cần phải phân tích chi phí thích đáng và chi phí không thích đáng cụ thể là:
  • 17. 1. Trước hết liệt kê tất cả các chi phí phát sinh trong phương án tự sản xuất. 2. Xác định chi phí không thể tránh được (Chi phí không thích đáng) - Chi phí khấu hao máy móc thiết bị - Chi phí phát sinh ở doanh nghiệp phân bổ cho từng bộ phận v.vv..
  • 18. 3. Xác định chi phí có thể tránh được (chi phí thích đáng) - Chi phí nguyên liệu trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sản xuất chung khả biến.v.v.. 4. Nếu tổng chi phí có thể tránh được nhỏ hơn giá mua thì quyết định tự sản xuất hoặc ngược lại.
  • 19. Chú ý rằng năng lực sản xuất chi tiết này có thể sử dụng để sản xuất chi tiết khác, mà việc sản xuất chi tiết khác đó tạo ra một thu nhập mới cho doanh nghiệp. Vì vậy khi quyêt định nên mua hay tự sản xuất cần thiết phải xét đến chi phí cơ hội của phương án tự sản xuất. cụ thể là: Nếu chi phí có thể tránh được (chi phí thích đáng) cộng với chi phí cơ hội cho phương án tự sản xuất nhỏ hơn giá mua thì nên quyết định tự sản xuất và ngược lại.
  • 20. Ví dụ: Tại công ty X hiện đang sản xuất một chi tiết A để sử dụng trong việc sản xuất sản phẩm chính. Tài liệu chi phí sản xuất chi tiết A như sau:
  • 21. Tính đ/vị sp Tính cho 8000 sp 1) Chi phí nguyên liệu trực tiếp 6.000 48.000.000 2. Chi phí nhân công trực tiếp 4.000 32.000.000 3. Chi phí sản xuất chung 1.000 8.000.000 4. Lương của nhân viên phân xưởng 3.000 24.000.000 5. Khấu hao máy móc thiết bị 2.000 16.000.000 5. Chi phí quản lý phân xưởng khác 5.000 40.000.000 Tổng cộng 21.000 68.000.000
  • 22. Công ty đang có người đến chào hàng chi tiết A là 19.000, nên quyết định mua chi tiết A bên ngoài hay tự sản xuất?  Xét chi phí để sản xuất chi tiết A có những chi phí không thể tránh được dù mua hay tự sản xuất đó là: 1. Chi phí quản lý phân xưởng khác: 5.000 2. Khấu hao máy móc thiết bị: 2.000 - Những chi phí tránh được khi mua bên ngoài đó là:
  • 23. 1. Chi phí nguyên liệu trực tiếp: 6.000 2. Chi phí nhân công trực tiếp: 4.000 3. Chi phí sản xuất chung khả biến: 1.000 4. lương nhân viên phân xưởng: 3.000 Tổng cộng: 14.000
  • 24.  Chi phí có thể tránh được: 14.000 trong khi mua bên ngoài là 19.000, vì vậy tự sản xuất sẽ tiết kiệm được chi phí là 5.000(14.000 – 19.000)  Kết luận: Nên tự sản xuất chi tiết A. Giả định nguồn lực và phương tiện để sản xuất chi tiết A có thể được sử dụng vào mục đích khác. Nếu chọn sản xuất chi tiết A phải hủy bỏ mục đích khác đó, và như vậy mất đi một số dư bộ phận là 60.000.000. Số dư bộ phận 60.000.000 trở thành chi phí cơ hội cho việc sản xuất chi tiết A. Vì vậy nên cộng chi phí cơ hội vào chi phí tự sản xuất chi tiết A. Cụ thể:
  • 25.  Phương án tự sản xuất: 1. Tổng chi phí tránh được (chi phí thích đáng) 14.000 x 8.000 = 112.000.000 2.Chi phí cơ hội cho việc sản xuất chi tiết A 60.000.000 Tổng cộng 172.000.000 Phương án mua bên ngoài ta mất chi phí là: (19.000 x 8.000) = 152.000.000 Vì vậy chi phí phương án tự sản xuất lớn hơn chi phí phương án mua bên ngoài là : 20.000.000 (172.000.000 – 152.000.000) → nên quyết định mua chi tiết A ở bên ngoài…/
  • 26. 3. Quyết định nên bán hay tiếp tục sản xuất Quyết định nên bán hay tiếp tục sản xuất được áp dụng ở công ty khai thác chế biến dầu khí, công ty chăn nuôi… Nguyên lý để đưa ra quyết định này là doanh thu tăng thêm do tiếp tục sản xuất lớn hơn chi phí tăng thêm do tiếp tục sản xuất thì quyết định tiếp tục sản xuất và ngược lại.
  • 27. 4) Quyết định trong điều kiện năng lực sản xuất kinh doanh bị giới hạn. a. Trường hợp chỉ có một điều kiện giới hạn: Trong trường hợp chỉ có một điều kiện giới hạn thì doanh nghiệp cần phải tính số dư đảm phí đơn vị, và đặt chúng trong mối quan hệ với điều kiện năng lực có giới hạn đó. Mục tiêu của doanh nghiệp là tận dụng hết năng lực có giới hạn để đạt được tổng số lợi nhuận cao nhất.
  • 28. Ví dụ: Tại một Công ty chỉ có tối đa 20.000 giờ máy để sử dụng mỗi năm. Để sản xuất sản phẩm A cần 3 giờ máy, sản xuất một sản phẩm B cần 2 giờ máy. Đơn giá bán sản phẩm A là 500, sản phẩm B là 600. Biến phí để sản xuất sản phẩm A là 200, sản phẩm B là 360. Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm A và B đều như nhau và đều phải tận dụng hết công suất của máy mới đủ thỏa mãn nhu cầu đó. Vậy, trong điều kiện có giới hạn về công suất máy của công ty, nhà quản trị nên quyết định sản xuất loại sản phẩm nào để đạt hiệu quả cao nhất ? Nếu chỉ so sánh số dư đảm phí của 2 sản phẩm, thì sản phẩm A có số dư đảm phí lớn hơn sản phẩm B.
  • 29. Sản phẩm A Sản phẩm B Đơn giá bán 500 600 (–) Biến phí 200 360 Số dư đảm phí 300 240 Tỷ lệ số dư đảm phí 60% 40% Nhưng nếu căn cứ trên số dư đảm phí trong mối quan hệ với điều kiện có giới hạn là số giờ máy, ta có:
  • 30. Sản phẩm A Sản phẩm B Số dư đảm phí (a) 300 240 Số giờ sản xuất (b) 3 2 Số dư đảm phí 1 giờ máy () 100 120 Tổng số giờ máy (giờ) 20.000 20.000 Tổng số dư đảm phí 2.000.000 2.400.000
  • 31.  Vậy, khi xét số dư đảm phí trong mối quan hệ với điều kiện số giờ máy có giới hạn thì chọn sản xuất sản phẩm B sẽ cho tổng số dư đảm phí cao hơn sản phẩm A là 400.000 (2.400.000 – 2.000.000).
  • 32. b. Trong trường hợp có nhiều điều kiện giới hạn: Trong trường hợp doanh nghiệp hoạt động với nhiều điều kiện giới hạn như: số giờ máy hạn chế, vốn hạn chế, mức tiêu thụ hạn chế ... , để quyết định phương án sản xuất tối ưu phải sử dụng phương pháp qui hoạch tuyến tính .  Quá trình thực hiện phương pháp qui hoạch tuyến tính bao gồm 4 bước dưới đây: Bước 1: Xác định hàm mục tiêu Bước 2: Xác định các hàm số phản ảnh các điều kiện giới hạn của quá trình sản xuất kinh doanh
  • 33. Bước 3: Vẽ đồ thị các hàm số phản ảnh các điều kiện giới hạn của quá trình sản xuất kinh doanh . Áp dụng phương pháp giải hệ bất phương trình bằng đồ thị để xác định vùng sản xuất tối ưu. Bước 4 : Trên cơ sở vùng sản xuất tối ưu , kết hợp với hàm mục tiêu sẽ xác định điểm sản xuất tối ưu. Điểm sản xuất tối ưu phản ánh phương án sản xuất tối ưu.
  • 34. Ví dụ : Một công ty hiện đang sản xuất hai loại sản phẩm X và Y. Có các tài liệu liên quan đến việc sản xuất và kinh doanh của công ty như sau: + Mỗi kỳ sản xuất chỉ sử dụng được tối đa 36 đơn vị giờ máy và 24 đơn vị nguyên liệu. + Mức tiêu thụ sản phẩm Y mỗi kỳ tối đa là 3 đơn vị sản phẩm. + Tài liệu về sản phẩm X và Y được tập hợp dưới đây:
  • 35. Sản phẩm X Sản phẩm Y Số dư đảm phí đơn vị 8 10 Số giờ sản xuất đơn vị 6 9 Nguyên liệu sử dụng 6 3 Công ty phải sản xuất theo cơ cấu sản phẩm như thế nào để đạt được lợi nhuận cao nhất ? Vận dụng phương pháp qui hoạch tuyến tính, ta lần lượt thực hiện các bước như sau:
  • 36. Bước 1: Xác định hàm mục tiêu. Z = 8x + 10y  max Bước 2: Xác định các hàm phản ánh điều kiện giới hạn của quá trình SXKD – Mỗi kỳ chỉ sử dụng tối đa 36 đơn vị thời gian giờ máy: 6x + 9y  36 (1) – Mỗi kỳ chỉ sử dụng được tối đa 24 đơn vị nguyên liệu: 6x + 3y  24 (2) – Mỗi kỳ mức tiêu thụ tối đa sp Y là 3 đơn vị sản phẩm: y  3 (3) Bước 3: Xác định vùng sản xuất tối ưu
  • 37. SP y SP x Vuø ng sx toá i öu 8 7 6 5 4 3 2 1 0 1 2 3 4 5 6 6x + 3y 24 6x + 9y 36 y 3 1 2 3 4 5 6x + 3y = 24 y= 3 6û x + 9y = 36 Minh họa
  • 38. Bước 4: Xác định phương án sản xuất tối ưu. Trên cơ sở của vùng sản xuất tối ưu là đa giác 1,2,3,4,5 đã xác định , kết hợp với hàm mục tiêu ,ta xác định điểm sản xuất tối ưu. Cụ thể như sau: Góc Số sản phẩm sản xuất Hàm mục tiêu Z = 8x + 10y Sản phẩm X Sản phẩm Y 8x 10y Z 1 0 0 0 0 0 2 0 3 0 30 30 3 1,5 3 12 30 42 4 3 2 24 20 44 5 4 0 32 0 32
  • 39.  Căn cứ vào kết quả tính được ta thấy góc số 4 cho giá trị hàm mục tiêu lớn nhất. Vậy phương án sản xuất tối ưu là 3 sản phẩm X và 2 sản phẩm Y sẽ có tổng số dư đảm phí cao nhất là 44.