SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 75
TS. BÙI QUANG XUÂN
HV CHÍNH TRỊ QUỐC GIA KV II
NHỮNGVẤN ĐỀ LÝ LUẬNVỀ BẢO
VỆ NGƯỜI TIÊUDÙNG
LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG
BẢOVỆ NGƯỜI TIÊUDÙNG
 Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là một
trong những nhiệm vụ của quản lý nhà
nước và là trách nhiệm của các đơn vị sản
xuất, kinh doanh.
 Thực tiễn cho thấy, khi nền kinh tế thị
trường càng phát triển, mức độ tự do hóa
thương mại càng gia tăng thì càng nảy
sinh nhiều vấn đề gây ảnh hưởng đến
quyền lợi người tiêu dùng.
LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG
 Trong những năm gần đây, dịch vụ cho vay tiêu
dùng để mua sắm tài sản, hàng hóa đã có sự phát
triển nhanh chóng, góp phần thay đổi thói quen
mua sắm cũng như kích cầu tiêu dùng trong nền
kinh tế.
 Ngoài các loại hình cho vay để mua điện thoại,
máy tính, xe máy.., gần đây, các đơn vị cung cấp
dịch vụ tài chính đã mở rộng danh mục hàng hóa
cho phép vay tiền để mua, ví dụ: mỹ phẩm, dịch vụ
chăm sóc sắc đẹp….
LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG
 Tuy nhiên, đi kèm với sự phát triển đột
biến, những hệ quả của loại hình dịch
vụ này hiện đã xuất hiện, ảnh hưởng
tiêu cực tới đời sống của một bộ phận
người tiêu dùng, đồng thời tạo ra các
rào cản, hạn chế sự phát triển bền vững
của thị trường tài chính nói riêng cũng
như nền kinh tế Việt Nam nói chung.
LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG
 1. Hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật của các
đơn vị cung cấp dịch vụ tài chính
 Theo dữ liệu tiếp nhận và giải quyết yêu cầu của
người tiêu dùng tại Cục Cạnh tranh và Bảo vệ
người tiêu dùng, Bộ Công Thương (Cục
CT&BVNTD), hiện có nhiều phản ánh, tố cáo,
khiếu nại của người tiêu dùng liên quan đến các
hành vi của các đơn vị cung cấp dịch vụ cho vay
tiêu dùng, cụ thể:
NHỮNGVẤN ĐỀ LÝLUẬNVỀ BẢOVỆ NGƯỜI TIÊUDÙNG
I. Tổng quan về bảo vệ người tiêu
dùng
II. Những vấn đề lý luận về pháp luật
bảo vệ người tiêu dùng
III. Khái quát pháp luật bảo vệ người
tiêu dùng Việt Nam
Hành vi có dấu hiệu vi phạm
 - Quá trình tư vấn có dấu hiệu cung cấp
thông tin không đầy đủ, không chính
xác, thực hiện nhiều thủ thuật nhằm che
giấu thông tin hoặc cung cấp thông tin
sai lệch về nội dung của hợp đồng, bao
gồm thông tin về lãi suất, về thời hạn
vay, về các mức phạt, phí hủy hợp
đồng…
Hành vi có dấu hiệu vi phạm
- Không thực hiện thẩm
định thông tin của người
tiêu dùng, người tiêu dùng
chỉ cần ký là được phê
duyệt khoản vay.
Hành vi có dấu hiệu vi phạm
- Không cung cấp hợp đồng cho
người tiêu dùng nghiên cứu, tạo
tâm lý để người tiêu dùng ký hợp
đồng khi chưa nắm rõ các nội dung,
không cung cấp hợp đồng đã ký để
người tiêu dùng lưu giữ và theo
dõi.
Hành vi có dấu hiệu vi phạm
- Thực hiện hành vi nhắc nợ,
đòi nợ ảnh hưởng tới uy tín
của người tiêu dùng, người
thân, đồng nghiệp của người
tiêu dùng.
2. Những tác động tiêu cực tới
người tiêu dùng
Những hành vi nêu trên hiện đang
ảnh hưởng tới tài sản, danh dự, sức
khỏe, sự an toàn của người tiêu
dùng, cụ thể như một số trường hợp
người tiêu dùng phản ánh sau đây:
-
2. Những tác động tiêu cực tới
người tiêu dùng
 - Người tiêu dùng không có khả năng tài chính để trả nợ do
kỳ hạn vay thực tế dài hơn so với kỳ hạn người tiêu dùng
được thông báo trong quá trình nhân viên tư vấn, dẫn đến,
số tiền trả nợ tăng lên nhiều lần hoặc do mức lãi suất thực
tế cao hơn nhiều lần so với thông tin người tiêu dùng được
thông báo trong quá trình tư vấn, cụ thể, đối với các trường
hợp hồ sơ gửi tới Cục CT&BVNTD, lãi suất thể hiện trên
hợp đồng đều từ 3-5%/tháng (trong khi theo nhân viên tư
vấn thông báo thì lãi suất chỉ từ 1-2%/tháng) hoặc xuất hiện
các khoản phạt mà trước đó người tiêu dùng không được
thông báo, dẫn tới phát sinh nợ xấu, ảnh hưởng tới chỉ số
xếp hạng tín dụng của người tiêu dùng.
2. Những tác động tiêu cực tới
người tiêu dùng
 - Khi không có khả năng chi trả theo đúng quy định trong
hợp đồng, người tiêu dùng liên tục bị gọi điện, nhắn tin đòi
nợ. Nhiều trường hợp đòi nợ có dấu hiệu đe dọa, khủng bố,
liên hệ tới đồng nghiệp, người thân của người tiêu dùng để
đòi nợ. Một số trường hợp người tiêu dùng đã phải chuyển
nhà, tắt điện thoại để tránh nguy cơ bị đe dọa từ hoạt động
thu hồi nợ. Một số trường hợp người tiêu dùng, mặc dù đã
nhiều lần liên hệ tới đơn vị cung cấp dịch vụ tài chính để đề
nghị giải pháp cơ cấu lại khoản nợ nhưng vẫn liên tục bị
gọi điện đe dọa thu hồi nợ, không được tạo điều kiện để hai
bên thống nhất, giải quyết vụ việc. Đối với những trường
hợp như vậy, khi tâm lý bị đe dọa và ảnh hưởng, người tiêu
dùng hoặc có tâm lý buông bỏ, không trả nợ hoặc chấp
nhận theo đuổi vụ việc kiện ra tòa để giải quyết vụ việc.
2. Những tác động tiêu cực tới
người tiêu dùng
Những hệ lụy nêu trên không
chỉ ảnh hưởng trực tiếp tới kết
quả kinh doanh của các đơn vị
cung cấp dịch vụ tài chính mà
còn đe dọa tới sự phát triển
chung của ngành tài chính Việt
Nam.
3. LƯU Ý NGƯỜI TIÊU DÙNG
 Thực tế tiếp nhận và giải quyết các khiếu nại, tố
cáo của người tiêu dùng nêu trên cho thấy một số
đơn vị cung cấp dịch vụ tài chính không có thiện
chí phối hợp giải quyết; tạo ra các lý do kéo dài
thời gian cung cấp thông tin hoặc không có biện
pháp hiệu quả nhằm tiếp nhận và xử lý các vụ việc
khiếu nại. Ngoài ra, phần lớn các nội dung khiếu
nại đều phát sinh từ quá trình tư vấn, nói chuyện
trực tiếp giữa người tiêu dùng và nhân viên nên khi
xảy ra tranh chấp, các bên không có cơ sở để
chứng minh, gây khó khăn cho quá trình làm rõ nội
dung thông tin.
3. LƯU Ý NGƯỜI TIÊU DÙNG
 Nhằm tránh phát sinh các tranh chấp nói trên, hạn
chế ảnh hưởng tới tài chính, tài sản và danh dự, sức
khỏe, người tiêu dùng cần lưu ý một số nội dung:
 a) Cân nhắc kỹ trước khi ký hợp đồng vay tiền
mua sắm tài sản, hàng hóa, dịch vụ.
b) Chỉ ký các tài liệu khi đã nghiên cứu, tìm hiểu
các nội dung và đảm bảo chắc chắn các thông tin
đó được thể hiện chính xác trên tài liệu được yêu
cầu ký.
3. LƯU Ý NGƯỜI TIÊU DÙNG
 c) Yêu cầu cung cấp hợp đồng, tài liệu giao dịch có đầy đủ
chữ ký, con dấu của đơn vị cung cấp dịch vụ để lưu giữ, đối
chiếu và thực hiện đúng theo nội dung trong hợp đồng.
d) Khi có tranh chấp phát sinh, ngoài việc phản ánh qua
điện thoại tới bộ phận có liên quan của đơn vị cung cấp
dịch vụ, người tiêu dùng nên kết hợp gửi email hoặc gửi
thư để đảm bảo lưu vết thông tin, tránh trường hợp các
công ty cung cấp dịch vụ tài chính đưa ra lý do không tiếp
nhận được khiếu nại của người tiêu dùng nên không có cơ
sở giải quyết.
•Hệ thống cơ quan bảo vệ người tiêu dùng theo Luật
bảo vệ NTD ở Việt Nam:
* Cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ người tiêu
dùng
* Cơ quan tài phán
* Tổ chức xã hội tham gia bảo vệ người tiêu dùng
NỘI DUNG CHÍNH CỦA LUẬT
BVQLNTD VIỆT NAM?
 Ngày 30/11/2010, Chủ tịch nước đã ban hành Lệnh công bố
Luật BVQLNTD. Trước đó, ngày 17/11/2010, Luật
BVQLNTD đã được Quốc hội khóa 12 kỳ họp thứ 8 thông
qua.
 Luật BVQLNTD với kết cấu gồm 6 chương, 51 điều, tập
trung điều chỉnh các vấn đề về trách nhiệm của tổ chức, cá
nhân kinh doanh đối với NTD; trách nhiệm quản lý Nhà
nước về BVQLNTD, trách nhiệm của các tổ chức xã hội về
BVQLNTD; cơ chế giải quyết tranh chấp giữa NTD với tổ
chức, cá nhân kinh doanh; quyền và nghĩa vụ của NTD.
 Luật BVQLNTD, chương 4 quy định các phương thức giải
quyết tranh chấp giữa NTD và tổ chức, cá nhân kinh
doanh hàng hóa, dịch vụ. Đặc biệt, luật cho phép áp dụng
thủ tục rút gọn để giải quyết vụ án dân sự về BVQLNTD tại
PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH
 Luật này quy định về quyền và nghĩa vụ của
người tiêu dùng; trách nhiệm của tổ chức, cá
nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đối với
người tiêu dùng; trách nhiệm của tổ chức xã
hội trong việc tham gia bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng; giải quyết tranh chấp giữa
người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh
doanh hàng hóa, dịch vụ; trách nhiệm quản
lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng.
ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG
Luật này áp dụng đối với người tiêu
dùng;
Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng
hóa, dịch vụ;
Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên
quan đến hoạt động bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng trên lãnh thổ Việt
Nam.
 Vấn đề về tiêu dùng là rất phổ biến, nhất là liên quan
tới chất lượng và nguồn gốc hàng hoá cũng như phong
cách phục vụ. Thế nên, ngoài việc quan tâm tới thông
tin về sản phẩm, dịch vụ, người tiêu dùng cũng nên
trang bị cho mình những kiến thức căn bản về quyền
lợi, nghĩa vụ của mình cũng như cách khiếu nại khi
những quyền lợi đó bị xâm phạm.
 Người tiêu dùng được Luật Bảo vệ quyền lợi người
tiêu dùng 2010 định nghĩa là người mua, sử dụng
hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh
hoạt của cá nhân, gia đình, tổ chức.
QUYỀN LỢI
NGHĨA VỤ
CÁCH BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA MÌNH
QUY TRÌNH KHIẾU NẠI
Người tiêu dùng có những quyền gì
1. Được bảo đảm an toàn tính
mạng, sức khỏe, tài sản, quyền,
lợi ích hợp pháp khác khi tham
gia giao dịch, sử dụng hàng hóa,
dịch vụ do tổ chức, cá nhân kinh
doanh hàng hóa, dịch vụ cung
cấp.
Người tiêu dùng có những quyền gì
2. Được cung cấp thông tin chính xác,
đầy đủ về tổ chức, cá nhân kinh doanh
hàng hóa, dịch vụ; nội dung giao dịch
hàng hóa, dịch vụ; nguồn gốc, xuất xứ
hàng hóa; được cung cấp hóa đơn,
chứng từ, tài liệu liên quan đến giao dịch
và thông tin cần thiết khác về hàng hóa,
dịch vụ mà người tiêu dùng đã mua, sử
dụng.
Người tiêu dùng có những quyền gì
3. Lựa chọn hàng hóa, dịch vụ, tổ
chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa,
dịch vụ theo nhu cầu, điều kiện thực
tế của mình; quyết định tham gia
hoặc không tham gia giao dịch và
các nội dung thỏa thuận khi tham
gia giao dịch với tổ chức, cá nhân
kinh doanh hàng hóa, dịch vụ.
NGƯỜI TIÊU DÙNG CÓ
NHỮNG QUYỀN GÌ
Người tiêu dùng có những quyền gì
4. Góp ý kiến với tổ chức, cá nhân
kinh doanh hàng hóa, dịch vụ về giá
cả, chất lượng hàng hóa, dịch vụ,
phong cách phục vụ, phương thức
giao dịch và nội dung khác liên quan
đến giao dịch giữa người tiêu dùng
và tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng
hóa, dịch vụ.
Người tiêu dùng có những quyền gì
5. Tham gia xây dựng và
thực thi chính sách,
pháp luật về bảo vệ
quyền lợi người tiêu
dùng.
Người tiêu dùng có những quyền gì
6. Yêu cầu bồi thường thiệt hại khi
hàng hóa, dịch vụ không đúng tiêu
chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, chất
lượng, số lượng, tính năng, công
dụng, giá cả hoặc nội dung khác mà
tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng
hóa, dịch vụ đã công bố, niêm yết,
quảng cáo hoặc cam kết.
Người tiêu dùng có những quyền gì
7. Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hoặc đề
nghị tổ chức xã hội khởi kiện để bảo vệ
quyền lợi của mình theo quy định của
Luật này và các quy định khác của pháp
luật có liên quan.
8. Được tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn kiến
thức về tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ.
Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng
1. Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là trách nhiệm
chung của Nhà nước và toàn xã hội.
2. Quyền lợi của người tiêu dùng được tôn trọng và bảo
vệ theo quy định của pháp luật.
3. Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng phải được thực
hiện kịp thời, công bằng, minh bạch, đúng pháp luật.
4. Hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng không
được xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích
hợp pháp của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch
vụ và tổ chức, cá nhân khác.
Chính sách của Nhà nước về bảo
vệ quyền lợi người tiêu dùng
1. Tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân chủ
động tham gia vào việc bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng.
2. Khuyến khích tổ chức, cá nhân ứng dụng, phát
triển công nghệ tiên tiến để sản xuất hàng hóa, cung
ứng dịch vụ an toàn, bảo đảm chất lượng.
3. Triển khai thường xuyên, đồng bộ các biện pháp
quản lý, giám sát việc tuân thủ pháp luật của tổ chức,
cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ.
Chính sách của Nhà nước về bảo
vệ quyền lợi người tiêu dùng
4. Huy động mọi nguồn lực nhằm tăng đầu tư cơ sở
vật chất, phát triển nhân lực cho cơ quan, tổ chức
thực hiện công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng;
thường xuyên tăng cường tư vấn, hỗ trợ, tuyên
truyền, phổ biến, hướng dẫn kiến thức cho người tiêu
dùng.
5. Đẩy mạnh hội nhập, mở rộng hợp tác quốc tế, chia
sẻ thông tin, kinh nghiệm quản lý trong việc bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng.
THIẾT CHẾ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG
 Hệ thống cơ quan bảo vệ người tiêu dùng
theo Luật bảo vệ NTD ở Việt Nam:
Cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ
người tiêu dùng
Cơ quan tài phán
Tổ chức xã hội tham gia bảo vệ người
tiêu dùng
Thế nào là hàng hóa có khuyết tật
 Hàng hóa có khuyết tật là hàng hóa không
bảo đảm an toàn cho người tiêu dùng, có
khả năng gây thiệt hại cho tính mạng, sức
khỏe, tài sản của người tiêu dùng, kể cả
trường hợp hàng hóa đó được sản xuất theo
đúng tiêu chuẩn hoặc quy chuẩn kỹ thuật
hiện hành nhưng chưa phát hiện được
khuyết tật tại thời điểm hàng hóa được cung
cấp cho người tiêu dùng
LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG
 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 quy
định về quyền và nghĩa vụ của người tiêu dùng;
trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh
hàng hóa, dịch vụ đối với người tiêu dùng;
trách nhiệm của tổ chức xã hội trong việc tham
gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; giải quyết
tranh chấp giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá
nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; trách
nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng.
LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG
 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có
những điểm mới cơ bản của so với các
quy định của Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng năm 1999. Cụ thể:
 Về việc bảo vệ thông tin của người tiêu
dùng. Trường hợp thu thập, sử dụng,
chuyển giao thông tin của người tiêu dùng
thì tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa,
dịch vụ có trách nhiệm.
LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG
 Về quy định cụ thể về nghĩa vụ của người tiêu dùng.
Đặc biệt so với Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khẳng
định nghĩa vụ của người tiêu dùng trong việc thông tin
cho cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân có liên quan khi
phát hiện hàng hóa, dịch vụ lưu hành trên thị trường
không bảo đảm an toàn, gây thiệt hại hoặc đe dọa gây
thiệt hại đến tính mạng, sức khoẻ, tài sản của người tiêu
dùng; hành vi của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng
hóa, dịch vụ xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của
người tiêu dùng.
Về các hành vi bị cấm trong lĩnh vực
Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
 Về các hành vi bị cấm trong lĩnh vực Bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng. Cấm tổ chức, cá
nhân kinh doanh thực hiện những hành vi như
lừa dối, gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng
thông qua hoạt động quảng cáo hoặc cung cấp
không đầy đủ, sai lệch, không chính xác hoặc
che dấu thông tin về hàng hóa, dịch vụ, về uy
tín, khả năng kinh doanh; cấm việc tiếp xúc,
liên hệ trái ý muốn của người tiêu dùng từ 2 lần
trở lên…
VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA BÊN THỨ BA
 Về trách nhiệm của bên thứ ba với
người tiêu Luật có những quy định
mới, tập trung vào vấn đề trách
nhiệm bảo hành hàng hóa và thu hồi
hàng hóa có khuyết tật, bồi thường
thiệt hại do khuyết tật của hàng hóa
gây ra cho người tiêu dùng.
Về hợp đồng giao kết với người
tiêu dùng
 Về hợp đồng giao kết với người tiêu
dùng, điều kiện giao dịch chung.
Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng đã quy định khá đầy đủ việc
đăng ký hợp đồng theo mẫu đối với
những hàng hóa, dịch vụ thiết yếu do
Thủ tướng Chính phủ ban hành theo
từng thời kỳ.
VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC,
CÁ NHÂN KINH DOANH
 Về trách nhiệm của tổ chức, cá nhân
kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đối với
người tiêu dùng. Tập trung vào vấn
đề trách nhiệm bảo hành và thu hồi
hàng hóa có khuyết tật, bồi thường
thiệt hại do khuyết tật của hàng hóa
gây ra cho người tiêu dùng.
VỀ VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC XÃ HỘI
Về vai trò của tổ chức xã hội
trong bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng. Quy định tổ chức bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng được
Nhà nước cấp kinh phí và các
điều kiện khác khi tổ chức này
thực hiện nhiệm vụ được cơ quan
nhà nước giao.
VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
TẠI TÒA ÁN
 Về giải quyết tranh chấp tại tòa án giữa người
tiêu dùng và các tổ chức, cá nhân kinh doanh
hàng hóa, dịch vụ theo thủ tục đơn giản. Tòa án
áp dụng thủ tục rút gọn để giải quyết vụ án dân
sự về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong
trường hợp vụ án dân sự đơn giản, cá nhân là
người tiêu dùng khởi kiện; tổ chức, cá nhân
trực tiếp cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho người
tiêu dùng bị khởi kiện; vụ án đơn giản, chứng
cứ rõ ràng; Giá trị giao dịch dưới 100 triệu
đồng.
Về việc bổ sung phương thức
thương lượng
 Về việc bổ sung phương thức thương
lượng để giải quyết tranh chấp giữa người
tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh
hàng hóa, dịch vụ. Luật quy định không
được thương lượng, hoà giải trong trường
hợp tranh chấp gây thiệt hại đến lợi ích
của Nhà nước, lợi ích của nhiều người
tiêu dùng, lợi ích công cộng.
Về việc miễn nghĩa vụ chứng
minh lỗi và miễn tạm ứng án phí.
 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng cũng đưa ra quy định miễn
nghĩa vụ chứng minh lỗi và miễn tạm
ứng án phí cho người tiêu dùng khi
tiến hành khởi kiện các tổ chức cá
nhân vi phạm quyền và lợi ích hợp
pháp của mình.
LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI
TIÊU DÙNG :
 Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng: “1. Bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng là trách nhiệm chung của Nhà nước
và toàn xã hội. 2. Quyền lợi của người tiêu
dùng được tôn trọng và bảo vệ theo quy
định của pháp luật. 3. Bảo vệ quyền lợi của
người tiêu dùng phải được thực hiện kịp
thời, công bằng, minh bạch, đúng pháp
luật…” (Điều 4)
Quyền của người tiêu dùng:
 “1. Được bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe,
tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác khi do tổ
chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ
cung cấp.
 2. Được cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ về
tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ;
nội dung giao dịch hàng hóa, dịch vụ; nguồn
gốc, xuất xứ hàng hóa; được cung cấp hóa đơn,
chứng từ, tài liệu liên quan đến giao dịch và
thông tin cần thiết khác về hàng hóa, dịch vụ mà
người tiêu dùng đã mua, sử dụng
Quyền của người tiêu dùng:
 3. Lựa chọn hàng hóa, dịch vụ, tổ
chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa,
dịch vụ theo nhu cầu, điều kiện thực
tế của mình; quyết định tham gia hoặc
không tham gia giao dịch và các nội
dung thỏa thuận khi tham gia giao
dịch với tổ chức, cá nhân kinh doanh
hàng hóa, dịch vụ.
Quyền của người tiêu dùng:
 4. Góp ý kiến với tổ chức, cá nhân
kinh doanh hàng hóa, dịch vụ về giá
cả, chất lượng hàng hóa, dịch vụ,
phong cách phục vụ, phương thức
giao dịch và nội dung khác liên quan
đến giao dịch giữa người tiêu dùng và
tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng
hóa, dịch vụ.
Quyền của người tiêu dùng:
 5. Tham gia xây dựng và thực thi chính
sách, pháp luật về bảo vệ quyền lợi người
tiêu dùng.
 6. Yêu cầu bồi thường thiệt hại khi hàng
hóa, dịch vụ không đúng tiêu chuẩn, quy
chuẩn kỹ thuật, chất lượng, số lượng, tính
năng, công dụng, giá cả hoặc nội dung
khác mà tổ chức, cá nhân kinh doanh
hàng hóa, dịch vụ đã công bố, niêm yết,
quảng cáo hoặc cam kết.
người tiêu dùng
Quyền của người tiêu dùng:
 7. Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hoặc đề
nghị tổ chức xã hội khởi kiện để bảo
vệ quyền lợi của mình theo quy định
của Luật này và các quy định khác
của pháp luật có liên quan. 8. Được tư
vấn, hỗ trợ, hướng dẫn kiến thức về
tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ” (Điều
8).
Như vậy,
 Theo quy định của pháp luật, bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng là trách nhiệm
chung của Nhà nước và toàn xã hội.
Quyền lợi của người tiêu dùng được tôn
trọng và bảo vệ theo quy định của pháp
luật.
 Người tiêu dùng có quyền khiếu nại, tố
cáo, khởi kiện hoặc đề nghị tổ chức xã hội
khởi kiện để bảo vệ quyền lợi của mình
theo quy định pháp luật.
1. Đặc trưng của mô hình hệ thống cơ quan nhà nước về bảo vệ
NTD ở Việt Nam
- Là mô hình phi tập trung: Trách nhiệm trong việc bảo vệ NTD
không tập trung vào một cơ quan duy nhất
+ Ưu điểm: Tạo khả năng huy động lực lượng
đông đảo để thực hiện mục tiêu bảo vệ NTD
+ Hạn chế: Tạo khả năng chồng chéo về thẩm
quyền hoặc đùn đẩy trách nhiêm trong việc
thực hiện nhiệm chung
2. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ
NTD
- Bộ Công thương
- Bộ khoa học và Công nghệ
- Bộ Y tế
- Ủy ban nhân dân các cấp
BÀI GIẢNG:  LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂN

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Bài tập an sinh xã hội
Bài tập an sinh xã hộiBài tập an sinh xã hội
Bài tập an sinh xã hội
hajz_zjah
 

Mais procurados (20)

Hướng dẫn học tập môn Luật thương mại quốc tế (có đáp án tham khảo)
Hướng dẫn học tập môn Luật thương mại quốc tế (có đáp án tham khảo)Hướng dẫn học tập môn Luật thương mại quốc tế (có đáp án tham khảo)
Hướng dẫn học tập môn Luật thương mại quốc tế (có đáp án tham khảo)
 
Luân văn: Nghĩa vụ của người quản lý công ty theo pháp luật, HAY
Luân văn: Nghĩa vụ của người quản lý công ty theo pháp luật, HAYLuân văn: Nghĩa vụ của người quản lý công ty theo pháp luật, HAY
Luân văn: Nghĩa vụ của người quản lý công ty theo pháp luật, HAY
 
Một số câu hỏi đúng sai về luật thương mại
Một số câu hỏi đúng sai về luật thương mạiMột số câu hỏi đúng sai về luật thương mại
Một số câu hỏi đúng sai về luật thương mại
 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM H...
LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM H...LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM H...
LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM H...
 
Luận văn: Pháp luật về bảo vệ môi trường không khí ở Việt Nam
Luận văn: Pháp luật về bảo vệ môi trường không khí ở Việt NamLuận văn: Pháp luật về bảo vệ môi trường không khí ở Việt Nam
Luận văn: Pháp luật về bảo vệ môi trường không khí ở Việt Nam
 
Luận văn: Chứng cứ trong tố tụng theo pháp luật Việt Nam, HOT
Luận văn: Chứng cứ trong tố tụng theo pháp luật Việt Nam, HOTLuận văn: Chứng cứ trong tố tụng theo pháp luật Việt Nam, HOT
Luận văn: Chứng cứ trong tố tụng theo pháp luật Việt Nam, HOT
 
Bài tập luật lao động
Bài tập luật lao độngBài tập luật lao động
Bài tập luật lao động
 
Luận văn: Hợp đồng vay tài sản qua giải quyết tranh chấp, HOT
Luận văn: Hợp đồng vay tài sản qua giải quyết tranh chấp, HOTLuận văn: Hợp đồng vay tài sản qua giải quyết tranh chấp, HOT
Luận văn: Hợp đồng vay tài sản qua giải quyết tranh chấp, HOT
 
Luận văn: Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu
Luận văn: Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệuLuận văn: Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu
Luận văn: Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu
 
Luận văn: Các hình thức xử lý kỷ luật lao động trong pháp luật, HOT
Luận văn: Các hình thức xử lý kỷ luật lao động trong pháp luật, HOTLuận văn: Các hình thức xử lý kỷ luật lao động trong pháp luật, HOT
Luận văn: Các hình thức xử lý kỷ luật lao động trong pháp luật, HOT
 
Luận văn: Giải quyết tranh chấp tiêu dùng theo pháp Luật, HAY
Luận văn: Giải quyết tranh chấp tiêu dùng theo pháp Luật, HAYLuận văn: Giải quyết tranh chấp tiêu dùng theo pháp Luật, HAY
Luận văn: Giải quyết tranh chấp tiêu dùng theo pháp Luật, HAY
 
Luận văn: Chuyển đổi hình thức công ty theo pháp luật Việt Nam
Luận văn: Chuyển đổi hình thức công ty theo pháp luật Việt NamLuận văn: Chuyển đổi hình thức công ty theo pháp luật Việt Nam
Luận văn: Chuyển đổi hình thức công ty theo pháp luật Việt Nam
 
Luận văn: Giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại
Luận văn: Giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mạiLuận văn: Giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại
Luận văn: Giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại
 
BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ  TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ  TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Bài tập an sinh xã hội
Bài tập an sinh xã hộiBài tập an sinh xã hội
Bài tập an sinh xã hội
 
Luận án: Pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân ở Việt Nam, HAY
Luận án: Pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân ở Việt Nam, HAY Luận án: Pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân ở Việt Nam, HAY
Luận án: Pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân ở Việt Nam, HAY
 
Luận văn: Pháp luật về tố tụng cạnh tranh đối với các hành vi cạnh tranh khôn...
Luận văn: Pháp luật về tố tụng cạnh tranh đối với các hành vi cạnh tranh khôn...Luận văn: Pháp luật về tố tụng cạnh tranh đối với các hành vi cạnh tranh khôn...
Luận văn: Pháp luật về tố tụng cạnh tranh đối với các hành vi cạnh tranh khôn...
 
Luận văn: Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa
Luận văn: Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóaLuận văn: Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa
Luận văn: Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa
 
Luận văn: Thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự trong luật dân sự, HAY
Luận văn: Thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự trong luật dân sự, HAYLuận văn: Thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự trong luật dân sự, HAY
Luận văn: Thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự trong luật dân sự, HAY
 
Luận văn: Quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam, HAY
Luận văn: Quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam, HAYLuận văn: Quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam, HAY
Luận văn: Quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam, HAY
 

Semelhante a BÀI GIẢNG: LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂN

Semelhante a BÀI GIẢNG: LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂN (20)

Bảo vệ người tiêu dùng trong Thương mại Điện tử
Bảo vệ người tiêu dùng trong Thương mại Điện tửBảo vệ người tiêu dùng trong Thương mại Điện tử
Bảo vệ người tiêu dùng trong Thương mại Điện tử
 
Cơ Sở Lý Luận Bảo Vệ Người Tiêu Dùng Trong Lĩnh Vực An Toàn, Vệ Sinh Thực ...
Cơ Sở Lý Luận Bảo Vệ Người Tiêu Dùng Trong Lĩnh Vực An Toàn, Vệ Sinh Thực ...Cơ Sở Lý Luận Bảo Vệ Người Tiêu Dùng Trong Lĩnh Vực An Toàn, Vệ Sinh Thực ...
Cơ Sở Lý Luận Bảo Vệ Người Tiêu Dùng Trong Lĩnh Vực An Toàn, Vệ Sinh Thực ...
 
Cơ Sở Lý Luận Bảo Vệ Người Tiêu Dùng Trong Lĩnh Vực An Toàn, Vệ Sinh Thực ...
Cơ Sở Lý Luận Bảo Vệ Người Tiêu Dùng Trong Lĩnh Vực An Toàn, Vệ Sinh Thực ...Cơ Sở Lý Luận Bảo Vệ Người Tiêu Dùng Trong Lĩnh Vực An Toàn, Vệ Sinh Thực ...
Cơ Sở Lý Luận Bảo Vệ Người Tiêu Dùng Trong Lĩnh Vực An Toàn, Vệ Sinh Thực ...
 
Bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền lợi người tiêu dùng, HOT
Bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền lợi người tiêu dùng, HOTBồi thường thiệt hại do vi phạm quyền lợi người tiêu dùng, HOT
Bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền lợi người tiêu dùng, HOT
 
Pháp luật việt nam về thủ tục giải quyết tranh chấp tiêu dùng - Thực trạng và...
Pháp luật việt nam về thủ tục giải quyết tranh chấp tiêu dùng - Thực trạng và...Pháp luật việt nam về thủ tục giải quyết tranh chấp tiêu dùng - Thực trạng và...
Pháp luật việt nam về thủ tục giải quyết tranh chấp tiêu dùng - Thực trạng và...
 
Pháp luật việt nam về thủ tục giải quyết tranh chấp tiêu dùng thực trạng và g...
Pháp luật việt nam về thủ tục giải quyết tranh chấp tiêu dùng thực trạng và g...Pháp luật việt nam về thủ tục giải quyết tranh chấp tiêu dùng thực trạng và g...
Pháp luật việt nam về thủ tục giải quyết tranh chấp tiêu dùng thực trạng và g...
 
Báo Cáo Thực Tập Pháp Luật Giải Quyết Tranh Chấp Tiêu Dùng.docx
Báo Cáo Thực Tập Pháp Luật Giải Quyết Tranh Chấp Tiêu Dùng.docxBáo Cáo Thực Tập Pháp Luật Giải Quyết Tranh Chấp Tiêu Dùng.docx
Báo Cáo Thực Tập Pháp Luật Giải Quyết Tranh Chấp Tiêu Dùng.docx
 
Cơ sở lý luận về giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân.docx
Cơ sở lý luận về giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân.docxCơ sở lý luận về giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân.docx
Cơ sở lý luận về giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân.docx
 
Luận văn: Giải quyết tranh chấp tiêu dùng theo pháp Luật Bảo vệ quyền lợi ngư...
Luận văn: Giải quyết tranh chấp tiêu dùng theo pháp Luật Bảo vệ quyền lợi ngư...Luận văn: Giải quyết tranh chấp tiêu dùng theo pháp Luật Bảo vệ quyền lợi ngư...
Luận văn: Giải quyết tranh chấp tiêu dùng theo pháp Luật Bảo vệ quyền lợi ngư...
 
Đề tài: Nâng cao khả năng cạnh tranh trong hoạt động cho vay tiêu dùng, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Nâng cao khả năng cạnh tranh trong hoạt động cho vay tiêu dùng, 9 ĐIỂM!Đề tài: Nâng cao khả năng cạnh tranh trong hoạt động cho vay tiêu dùng, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Nâng cao khả năng cạnh tranh trong hoạt động cho vay tiêu dùng, 9 ĐIỂM!
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Phát Triển Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Quốc Tế...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Phát Triển Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Quốc Tế...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Phát Triển Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Quốc Tế...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Phát Triển Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Quốc Tế...
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3
 
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Mở Rộng Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
Chuyên Đề Tốt Nghiệp  Mở Rộng Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...Chuyên Đề Tốt Nghiệp  Mở Rộng Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Mở Rộng Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Phát Triển Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hà...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Phát Triển Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hà...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Phát Triển Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hà...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Phát Triển Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hà...
 
Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdfPháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdf
 
Luận văn: Chống trục lợi bảo hiểm theo pháp luật bảo hiểm nhân thọ
Luận văn: Chống trục lợi bảo hiểm theo pháp luật bảo hiểm nhân thọLuận văn: Chống trục lợi bảo hiểm theo pháp luật bảo hiểm nhân thọ
Luận văn: Chống trục lợi bảo hiểm theo pháp luật bảo hiểm nhân thọ
 
Lvtn
LvtnLvtn
Lvtn
 
Chuyên đề: Mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Agribank, 9 ĐIỂM
Chuyên đề: Mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Agribank, 9 ĐIỂMChuyên đề: Mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Agribank, 9 ĐIỂM
Chuyên đề: Mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Agribank, 9 ĐIỂM
 
Cơ sở lý luận về nghiên cứu hành vi người tiêu dùng.docx
Cơ sở lý luận về nghiên cứu hành vi người tiêu dùng.docxCơ sở lý luận về nghiên cứu hành vi người tiêu dùng.docx
Cơ sở lý luận về nghiên cứu hành vi người tiêu dùng.docx
 
BÀI MẪU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH LUẬT NGÂN HÀNG, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH LUẬT NGÂN HÀNG, 9 ĐIỂMBÀI MẪU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH LUẬT NGÂN HÀNG, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH LUẬT NGÂN HÀNG, 9 ĐIỂM
 

Mais de Minh Chanh

TS. BÙI QUANG XUÂN . GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
TS. BÙI QUANG XUÂN .  GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC TS. BÙI QUANG XUÂN .  GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
TS. BÙI QUANG XUÂN . GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
Minh Chanh
 
BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...
BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...
BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...
Minh Chanh
 

Mais de Minh Chanh (20)

TS. BÙI QUANG XUÂN TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ
TS. BÙI QUANG XUÂN   TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ TS. BÙI QUANG XUÂN   TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ
TS. BÙI QUANG XUÂN TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ
 
TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA ...
TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA     ...TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA     ...
TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA ...
 
TS. BÙI QUANG XUÂN . GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
TS. BÙI QUANG XUÂN .  GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC TS. BÙI QUANG XUÂN .  GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
TS. BÙI QUANG XUÂN . GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5 TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 2
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 2TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 2
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 2
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 1
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 1 TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 1
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 1
 
CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
BÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH Ở CƠ SỞ TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH    Ở CƠ SỞ  TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH    Ở CƠ SỞ  TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH Ở CƠ SỞ TS. BÙI QUANG XUÂN
 
BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...
BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...
BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...
 
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI     TS. BÙI QUANG XUÂNPHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI     TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI TS. BÙI QUANG XUÂN
 
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH    TS. BÙI QUANG XUÂNĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH    TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
 
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP TS. BÙI QUANG XUÂN
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP     TS. BÙI QUANG XUÂNQUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP     TS. BÙI QUANG XUÂN
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP TS. BÙI QUANG XUÂN
 
BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC TS. BÙI QUANG XUÂN
BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC    TS. BÙI QUANG XUÂN  BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC    TS. BÙI QUANG XUÂN
BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC TS. BÙI QUANG XUÂN
 
PHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂNPHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂN
 
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC. TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC.  TS. BÙI QUANG XUÂNÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC.  TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ TS. BÙI QUANG XUÂN
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ   TS. BÙI QUANG XUÂNKỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ   TS. BÙI QUANG XUÂN
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ TS. BÙI QUANG XUÂN
 
ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC  TS. BÙI QUANG XUÂNĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC  TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Chương II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN LÝ VÀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ TS. BÙI QUANG...
Chương II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN LÝ VÀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ  TS. BÙI QUANG...Chương II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN LÝ VÀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ  TS. BÙI QUANG...
Chương II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN LÝ VÀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ TS. BÙI QUANG...
 

BÀI GIẢNG: LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂN

  • 1. TS. BÙI QUANG XUÂN HV CHÍNH TRỊ QUỐC GIA KV II NHỮNGVẤN ĐỀ LÝ LUẬNVỀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊUDÙNG LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG
  • 2.
  • 3. BẢOVỆ NGƯỜI TIÊUDÙNG  Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là một trong những nhiệm vụ của quản lý nhà nước và là trách nhiệm của các đơn vị sản xuất, kinh doanh.  Thực tiễn cho thấy, khi nền kinh tế thị trường càng phát triển, mức độ tự do hóa thương mại càng gia tăng thì càng nảy sinh nhiều vấn đề gây ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng.
  • 4. LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG  Trong những năm gần đây, dịch vụ cho vay tiêu dùng để mua sắm tài sản, hàng hóa đã có sự phát triển nhanh chóng, góp phần thay đổi thói quen mua sắm cũng như kích cầu tiêu dùng trong nền kinh tế.  Ngoài các loại hình cho vay để mua điện thoại, máy tính, xe máy.., gần đây, các đơn vị cung cấp dịch vụ tài chính đã mở rộng danh mục hàng hóa cho phép vay tiền để mua, ví dụ: mỹ phẩm, dịch vụ chăm sóc sắc đẹp….
  • 5. LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG  Tuy nhiên, đi kèm với sự phát triển đột biến, những hệ quả của loại hình dịch vụ này hiện đã xuất hiện, ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống của một bộ phận người tiêu dùng, đồng thời tạo ra các rào cản, hạn chế sự phát triển bền vững của thị trường tài chính nói riêng cũng như nền kinh tế Việt Nam nói chung.
  • 6.
  • 7. LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG  1. Hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật của các đơn vị cung cấp dịch vụ tài chính  Theo dữ liệu tiếp nhận và giải quyết yêu cầu của người tiêu dùng tại Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương (Cục CT&BVNTD), hiện có nhiều phản ánh, tố cáo, khiếu nại của người tiêu dùng liên quan đến các hành vi của các đơn vị cung cấp dịch vụ cho vay tiêu dùng, cụ thể:
  • 8. NHỮNGVẤN ĐỀ LÝLUẬNVỀ BẢOVỆ NGƯỜI TIÊUDÙNG I. Tổng quan về bảo vệ người tiêu dùng II. Những vấn đề lý luận về pháp luật bảo vệ người tiêu dùng III. Khái quát pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam
  • 9.
  • 10.
  • 11. Hành vi có dấu hiệu vi phạm  - Quá trình tư vấn có dấu hiệu cung cấp thông tin không đầy đủ, không chính xác, thực hiện nhiều thủ thuật nhằm che giấu thông tin hoặc cung cấp thông tin sai lệch về nội dung của hợp đồng, bao gồm thông tin về lãi suất, về thời hạn vay, về các mức phạt, phí hủy hợp đồng…
  • 12. Hành vi có dấu hiệu vi phạm - Không thực hiện thẩm định thông tin của người tiêu dùng, người tiêu dùng chỉ cần ký là được phê duyệt khoản vay.
  • 13.
  • 14. Hành vi có dấu hiệu vi phạm - Không cung cấp hợp đồng cho người tiêu dùng nghiên cứu, tạo tâm lý để người tiêu dùng ký hợp đồng khi chưa nắm rõ các nội dung, không cung cấp hợp đồng đã ký để người tiêu dùng lưu giữ và theo dõi.
  • 15. Hành vi có dấu hiệu vi phạm - Thực hiện hành vi nhắc nợ, đòi nợ ảnh hưởng tới uy tín của người tiêu dùng, người thân, đồng nghiệp của người tiêu dùng.
  • 16. 2. Những tác động tiêu cực tới người tiêu dùng Những hành vi nêu trên hiện đang ảnh hưởng tới tài sản, danh dự, sức khỏe, sự an toàn của người tiêu dùng, cụ thể như một số trường hợp người tiêu dùng phản ánh sau đây: -
  • 17. 2. Những tác động tiêu cực tới người tiêu dùng  - Người tiêu dùng không có khả năng tài chính để trả nợ do kỳ hạn vay thực tế dài hơn so với kỳ hạn người tiêu dùng được thông báo trong quá trình nhân viên tư vấn, dẫn đến, số tiền trả nợ tăng lên nhiều lần hoặc do mức lãi suất thực tế cao hơn nhiều lần so với thông tin người tiêu dùng được thông báo trong quá trình tư vấn, cụ thể, đối với các trường hợp hồ sơ gửi tới Cục CT&BVNTD, lãi suất thể hiện trên hợp đồng đều từ 3-5%/tháng (trong khi theo nhân viên tư vấn thông báo thì lãi suất chỉ từ 1-2%/tháng) hoặc xuất hiện các khoản phạt mà trước đó người tiêu dùng không được thông báo, dẫn tới phát sinh nợ xấu, ảnh hưởng tới chỉ số xếp hạng tín dụng của người tiêu dùng.
  • 18.
  • 19. 2. Những tác động tiêu cực tới người tiêu dùng  - Khi không có khả năng chi trả theo đúng quy định trong hợp đồng, người tiêu dùng liên tục bị gọi điện, nhắn tin đòi nợ. Nhiều trường hợp đòi nợ có dấu hiệu đe dọa, khủng bố, liên hệ tới đồng nghiệp, người thân của người tiêu dùng để đòi nợ. Một số trường hợp người tiêu dùng đã phải chuyển nhà, tắt điện thoại để tránh nguy cơ bị đe dọa từ hoạt động thu hồi nợ. Một số trường hợp người tiêu dùng, mặc dù đã nhiều lần liên hệ tới đơn vị cung cấp dịch vụ tài chính để đề nghị giải pháp cơ cấu lại khoản nợ nhưng vẫn liên tục bị gọi điện đe dọa thu hồi nợ, không được tạo điều kiện để hai bên thống nhất, giải quyết vụ việc. Đối với những trường hợp như vậy, khi tâm lý bị đe dọa và ảnh hưởng, người tiêu dùng hoặc có tâm lý buông bỏ, không trả nợ hoặc chấp nhận theo đuổi vụ việc kiện ra tòa để giải quyết vụ việc.
  • 20.
  • 21. 2. Những tác động tiêu cực tới người tiêu dùng Những hệ lụy nêu trên không chỉ ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả kinh doanh của các đơn vị cung cấp dịch vụ tài chính mà còn đe dọa tới sự phát triển chung của ngành tài chính Việt Nam.
  • 22. 3. LƯU Ý NGƯỜI TIÊU DÙNG  Thực tế tiếp nhận và giải quyết các khiếu nại, tố cáo của người tiêu dùng nêu trên cho thấy một số đơn vị cung cấp dịch vụ tài chính không có thiện chí phối hợp giải quyết; tạo ra các lý do kéo dài thời gian cung cấp thông tin hoặc không có biện pháp hiệu quả nhằm tiếp nhận và xử lý các vụ việc khiếu nại. Ngoài ra, phần lớn các nội dung khiếu nại đều phát sinh từ quá trình tư vấn, nói chuyện trực tiếp giữa người tiêu dùng và nhân viên nên khi xảy ra tranh chấp, các bên không có cơ sở để chứng minh, gây khó khăn cho quá trình làm rõ nội dung thông tin.
  • 23. 3. LƯU Ý NGƯỜI TIÊU DÙNG  Nhằm tránh phát sinh các tranh chấp nói trên, hạn chế ảnh hưởng tới tài chính, tài sản và danh dự, sức khỏe, người tiêu dùng cần lưu ý một số nội dung:  a) Cân nhắc kỹ trước khi ký hợp đồng vay tiền mua sắm tài sản, hàng hóa, dịch vụ. b) Chỉ ký các tài liệu khi đã nghiên cứu, tìm hiểu các nội dung và đảm bảo chắc chắn các thông tin đó được thể hiện chính xác trên tài liệu được yêu cầu ký.
  • 24. 3. LƯU Ý NGƯỜI TIÊU DÙNG  c) Yêu cầu cung cấp hợp đồng, tài liệu giao dịch có đầy đủ chữ ký, con dấu của đơn vị cung cấp dịch vụ để lưu giữ, đối chiếu và thực hiện đúng theo nội dung trong hợp đồng. d) Khi có tranh chấp phát sinh, ngoài việc phản ánh qua điện thoại tới bộ phận có liên quan của đơn vị cung cấp dịch vụ, người tiêu dùng nên kết hợp gửi email hoặc gửi thư để đảm bảo lưu vết thông tin, tránh trường hợp các công ty cung cấp dịch vụ tài chính đưa ra lý do không tiếp nhận được khiếu nại của người tiêu dùng nên không có cơ sở giải quyết.
  • 25. •Hệ thống cơ quan bảo vệ người tiêu dùng theo Luật bảo vệ NTD ở Việt Nam: * Cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ người tiêu dùng * Cơ quan tài phán * Tổ chức xã hội tham gia bảo vệ người tiêu dùng
  • 26. NỘI DUNG CHÍNH CỦA LUẬT BVQLNTD VIỆT NAM?  Ngày 30/11/2010, Chủ tịch nước đã ban hành Lệnh công bố Luật BVQLNTD. Trước đó, ngày 17/11/2010, Luật BVQLNTD đã được Quốc hội khóa 12 kỳ họp thứ 8 thông qua.  Luật BVQLNTD với kết cấu gồm 6 chương, 51 điều, tập trung điều chỉnh các vấn đề về trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh đối với NTD; trách nhiệm quản lý Nhà nước về BVQLNTD, trách nhiệm của các tổ chức xã hội về BVQLNTD; cơ chế giải quyết tranh chấp giữa NTD với tổ chức, cá nhân kinh doanh; quyền và nghĩa vụ của NTD.  Luật BVQLNTD, chương 4 quy định các phương thức giải quyết tranh chấp giữa NTD và tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ. Đặc biệt, luật cho phép áp dụng thủ tục rút gọn để giải quyết vụ án dân sự về BVQLNTD tại
  • 27. PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH  Luật này quy định về quyền và nghĩa vụ của người tiêu dùng; trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đối với người tiêu dùng; trách nhiệm của tổ chức xã hội trong việc tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
  • 28. ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG Luật này áp dụng đối với người tiêu dùng; Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trên lãnh thổ Việt Nam.
  • 29.
  • 30.  Vấn đề về tiêu dùng là rất phổ biến, nhất là liên quan tới chất lượng và nguồn gốc hàng hoá cũng như phong cách phục vụ. Thế nên, ngoài việc quan tâm tới thông tin về sản phẩm, dịch vụ, người tiêu dùng cũng nên trang bị cho mình những kiến thức căn bản về quyền lợi, nghĩa vụ của mình cũng như cách khiếu nại khi những quyền lợi đó bị xâm phạm.  Người tiêu dùng được Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 định nghĩa là người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, gia đình, tổ chức.
  • 32.
  • 34. CÁCH BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA MÌNH
  • 35.
  • 37. Người tiêu dùng có những quyền gì 1. Được bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác khi tham gia giao dịch, sử dụng hàng hóa, dịch vụ do tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cung cấp.
  • 38. Người tiêu dùng có những quyền gì 2. Được cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ về tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; nội dung giao dịch hàng hóa, dịch vụ; nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa; được cung cấp hóa đơn, chứng từ, tài liệu liên quan đến giao dịch và thông tin cần thiết khác về hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng đã mua, sử dụng.
  • 39. Người tiêu dùng có những quyền gì 3. Lựa chọn hàng hóa, dịch vụ, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ theo nhu cầu, điều kiện thực tế của mình; quyết định tham gia hoặc không tham gia giao dịch và các nội dung thỏa thuận khi tham gia giao dịch với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ.
  • 40. NGƯỜI TIÊU DÙNG CÓ NHỮNG QUYỀN GÌ
  • 41. Người tiêu dùng có những quyền gì 4. Góp ý kiến với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ về giá cả, chất lượng hàng hóa, dịch vụ, phong cách phục vụ, phương thức giao dịch và nội dung khác liên quan đến giao dịch giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ.
  • 42. Người tiêu dùng có những quyền gì 5. Tham gia xây dựng và thực thi chính sách, pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
  • 43. Người tiêu dùng có những quyền gì 6. Yêu cầu bồi thường thiệt hại khi hàng hóa, dịch vụ không đúng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng, số lượng, tính năng, công dụng, giá cả hoặc nội dung khác mà tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đã công bố, niêm yết, quảng cáo hoặc cam kết.
  • 44. Người tiêu dùng có những quyền gì 7. Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hoặc đề nghị tổ chức xã hội khởi kiện để bảo vệ quyền lợi của mình theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. 8. Được tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn kiến thức về tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ.
  • 45.
  • 46. Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1. Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là trách nhiệm chung của Nhà nước và toàn xã hội. 2. Quyền lợi của người tiêu dùng được tôn trọng và bảo vệ theo quy định của pháp luật. 3. Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng phải được thực hiện kịp thời, công bằng, minh bạch, đúng pháp luật. 4. Hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng không được xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ và tổ chức, cá nhân khác.
  • 47.
  • 48. Chính sách của Nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1. Tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân chủ động tham gia vào việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. 2. Khuyến khích tổ chức, cá nhân ứng dụng, phát triển công nghệ tiên tiến để sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ an toàn, bảo đảm chất lượng. 3. Triển khai thường xuyên, đồng bộ các biện pháp quản lý, giám sát việc tuân thủ pháp luật của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ.
  • 49. Chính sách của Nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 4. Huy động mọi nguồn lực nhằm tăng đầu tư cơ sở vật chất, phát triển nhân lực cho cơ quan, tổ chức thực hiện công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; thường xuyên tăng cường tư vấn, hỗ trợ, tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn kiến thức cho người tiêu dùng. 5. Đẩy mạnh hội nhập, mở rộng hợp tác quốc tế, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm quản lý trong việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
  • 50. THIẾT CHẾ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG  Hệ thống cơ quan bảo vệ người tiêu dùng theo Luật bảo vệ NTD ở Việt Nam: Cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ người tiêu dùng Cơ quan tài phán Tổ chức xã hội tham gia bảo vệ người tiêu dùng
  • 51. Thế nào là hàng hóa có khuyết tật  Hàng hóa có khuyết tật là hàng hóa không bảo đảm an toàn cho người tiêu dùng, có khả năng gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe, tài sản của người tiêu dùng, kể cả trường hợp hàng hóa đó được sản xuất theo đúng tiêu chuẩn hoặc quy chuẩn kỹ thuật hiện hành nhưng chưa phát hiện được khuyết tật tại thời điểm hàng hóa được cung cấp cho người tiêu dùng
  • 52.
  • 53. LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG  Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 quy định về quyền và nghĩa vụ của người tiêu dùng; trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đối với người tiêu dùng; trách nhiệm của tổ chức xã hội trong việc tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
  • 54. LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG  Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có những điểm mới cơ bản của so với các quy định của Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 1999. Cụ thể:  Về việc bảo vệ thông tin của người tiêu dùng. Trường hợp thu thập, sử dụng, chuyển giao thông tin của người tiêu dùng thì tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có trách nhiệm.
  • 55. LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG  Về quy định cụ thể về nghĩa vụ của người tiêu dùng. Đặc biệt so với Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khẳng định nghĩa vụ của người tiêu dùng trong việc thông tin cho cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân có liên quan khi phát hiện hàng hóa, dịch vụ lưu hành trên thị trường không bảo đảm an toàn, gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến tính mạng, sức khoẻ, tài sản của người tiêu dùng; hành vi của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng.
  • 56. Về các hành vi bị cấm trong lĩnh vực Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.  Về các hành vi bị cấm trong lĩnh vực Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Cấm tổ chức, cá nhân kinh doanh thực hiện những hành vi như lừa dối, gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng thông qua hoạt động quảng cáo hoặc cung cấp không đầy đủ, sai lệch, không chính xác hoặc che dấu thông tin về hàng hóa, dịch vụ, về uy tín, khả năng kinh doanh; cấm việc tiếp xúc, liên hệ trái ý muốn của người tiêu dùng từ 2 lần trở lên…
  • 57. VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA BÊN THỨ BA  Về trách nhiệm của bên thứ ba với người tiêu Luật có những quy định mới, tập trung vào vấn đề trách nhiệm bảo hành hàng hóa và thu hồi hàng hóa có khuyết tật, bồi thường thiệt hại do khuyết tật của hàng hóa gây ra cho người tiêu dùng.
  • 58. Về hợp đồng giao kết với người tiêu dùng  Về hợp đồng giao kết với người tiêu dùng, điều kiện giao dịch chung. Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đã quy định khá đầy đủ việc đăng ký hợp đồng theo mẫu đối với những hàng hóa, dịch vụ thiết yếu do Thủ tướng Chính phủ ban hành theo từng thời kỳ.
  • 59. VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH  Về trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đối với người tiêu dùng. Tập trung vào vấn đề trách nhiệm bảo hành và thu hồi hàng hóa có khuyết tật, bồi thường thiệt hại do khuyết tật của hàng hóa gây ra cho người tiêu dùng.
  • 60.
  • 61. VỀ VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC XÃ HỘI Về vai trò của tổ chức xã hội trong bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Quy định tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được Nhà nước cấp kinh phí và các điều kiện khác khi tổ chức này thực hiện nhiệm vụ được cơ quan nhà nước giao.
  • 62. VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI TÒA ÁN  Về giải quyết tranh chấp tại tòa án giữa người tiêu dùng và các tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ theo thủ tục đơn giản. Tòa án áp dụng thủ tục rút gọn để giải quyết vụ án dân sự về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong trường hợp vụ án dân sự đơn giản, cá nhân là người tiêu dùng khởi kiện; tổ chức, cá nhân trực tiếp cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng bị khởi kiện; vụ án đơn giản, chứng cứ rõ ràng; Giá trị giao dịch dưới 100 triệu đồng.
  • 63. Về việc bổ sung phương thức thương lượng  Về việc bổ sung phương thức thương lượng để giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ. Luật quy định không được thương lượng, hoà giải trong trường hợp tranh chấp gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích của nhiều người tiêu dùng, lợi ích công cộng.
  • 64. Về việc miễn nghĩa vụ chứng minh lỗi và miễn tạm ứng án phí.  Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cũng đưa ra quy định miễn nghĩa vụ chứng minh lỗi và miễn tạm ứng án phí cho người tiêu dùng khi tiến hành khởi kiện các tổ chức cá nhân vi phạm quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
  • 65. LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG :  Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: “1. Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là trách nhiệm chung của Nhà nước và toàn xã hội. 2. Quyền lợi của người tiêu dùng được tôn trọng và bảo vệ theo quy định của pháp luật. 3. Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng phải được thực hiện kịp thời, công bằng, minh bạch, đúng pháp luật…” (Điều 4)
  • 66. Quyền của người tiêu dùng:  “1. Được bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác khi do tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cung cấp.  2. Được cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ về tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; nội dung giao dịch hàng hóa, dịch vụ; nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa; được cung cấp hóa đơn, chứng từ, tài liệu liên quan đến giao dịch và thông tin cần thiết khác về hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng đã mua, sử dụng
  • 67. Quyền của người tiêu dùng:  3. Lựa chọn hàng hóa, dịch vụ, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ theo nhu cầu, điều kiện thực tế của mình; quyết định tham gia hoặc không tham gia giao dịch và các nội dung thỏa thuận khi tham gia giao dịch với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ.
  • 68.
  • 69. Quyền của người tiêu dùng:  4. Góp ý kiến với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ về giá cả, chất lượng hàng hóa, dịch vụ, phong cách phục vụ, phương thức giao dịch và nội dung khác liên quan đến giao dịch giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ.
  • 70. Quyền của người tiêu dùng:  5. Tham gia xây dựng và thực thi chính sách, pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.  6. Yêu cầu bồi thường thiệt hại khi hàng hóa, dịch vụ không đúng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng, số lượng, tính năng, công dụng, giá cả hoặc nội dung khác mà tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đã công bố, niêm yết, quảng cáo hoặc cam kết.
  • 72. Quyền của người tiêu dùng:  7. Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hoặc đề nghị tổ chức xã hội khởi kiện để bảo vệ quyền lợi của mình theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. 8. Được tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn kiến thức về tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ” (Điều 8).
  • 73. Như vậy,  Theo quy định của pháp luật, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là trách nhiệm chung của Nhà nước và toàn xã hội. Quyền lợi của người tiêu dùng được tôn trọng và bảo vệ theo quy định của pháp luật.  Người tiêu dùng có quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hoặc đề nghị tổ chức xã hội khởi kiện để bảo vệ quyền lợi của mình theo quy định pháp luật.
  • 74. 1. Đặc trưng của mô hình hệ thống cơ quan nhà nước về bảo vệ NTD ở Việt Nam - Là mô hình phi tập trung: Trách nhiệm trong việc bảo vệ NTD không tập trung vào một cơ quan duy nhất + Ưu điểm: Tạo khả năng huy động lực lượng đông đảo để thực hiện mục tiêu bảo vệ NTD + Hạn chế: Tạo khả năng chồng chéo về thẩm quyền hoặc đùn đẩy trách nhiêm trong việc thực hiện nhiệm chung 2. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ NTD - Bộ Công thương - Bộ khoa học và Công nghệ - Bộ Y tế - Ủy ban nhân dân các cấp