SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 88
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
i
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT............................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH .....................................................................................................vi
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................................vii
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ..........................................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài................................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.......................................................................1
1.2.1. Mục tiêu chung............................................................................................1
1.2.2. Mục tiêu cụ thể............................................................................................2
1.3. Câu hỏi nghiên cứu...........................................................................................2
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................2
1.5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài.............................................................................2
1.6. Kết cấu của luận văn.........................................................................................3
Tóm tắt chương 1 ......................................................................................................3
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU..........................4
2.1. Các khái niệm liên quan vấn đề nghiên cứu ................................................4
2.1.1. Khái niệm ý định mua.................................................................................4
2.1.2. Laptop DELL và ý định mua Laptop DELL............................................4
2.2. Các lý thuyết về hành vi người tiêu dùng ......................................................6
2.2.1. Lý thuyết về thái độ người tiêu dùng........................................................6
2.2.2. Lý thuyết về hành vi có kế hoạch (Theory of Planned Behavior - TPB)
................................................................................................................................10
2.2.3. Lý thuyết về hành vi dự định...................................................................13
2.2.4. Lý thuyết hành vi mua của người tiêu dùng ..........................................14
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
ii
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2.2.5. Mô hình Philip Kotler các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu
dùng .......................................................................................................................15
2.3. Các nghiên cứu có liên quan đến đề tài.......................................................17
2.3.1. Các nghiên cứu ngoài nước .....................................................................17
2.3.2. Các nghiên cứu trong nước......................................................................24
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2........................................................................................25
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................................26
3.1. Phương pháp và thiết kế nghiên cứu ...........................................................26
3.1.1. Nghiên cứu định tính ................................................................................26
3.1.2. Nghiên cứu định lượng.............................................................................26
3.1.3. Qui trình nghiên cứu.................................................................................26
3.2. Xây dựng mô hình nghiên cứu......................................................................27
3.3. Đề xuât mô hình và giả thiết nghiên cứu....................................................28
3.3.1. Mô hình nghiên cứu..................................................................................28
3.3.2. Giả thiết nghiên cứu..................................................................................29
3.4. Mẫu nghiên cứu...............................................................................................30
3.4.1. Tổng thể mẫu nghiên cứu.........................................................................30
3.4.2. Kỹ thuật lấy mẫu.......................................................................................30
3.4.3. Cỡ mẫu .......................................................................................................30
3.5. Công cụ nghiên cứu ........................................................................................31
3.5.1. Công cụ thu thập dữ liệu..........................................................................31
3.5.2. Công cụ xử lý dữ liệu...............................................................................31
3.6. Xây dựng và xử lý thang đo ...........................................................................31
3.7. Xử lý số liệu ......................................................................................................33
3.7.1. Đánh giá bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha ....................................33
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
iii
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3.7.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA).........................................................34
3.7.3. Kiểm định sự phù hợp mô hình...............................................................34
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3........................................................................................35
CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.......36
4.1. Kết quả nghiên cứu .........................................................................................36
4.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu và tỷ lệ hồi đáp......................................36
4.1.2. Thống kê mô tả mẫu.................................................................................36
4.2. Kiểm định và đánh giá thang đo ...................................................................38
4.2.1. Kết quả nghiên cứu khảo sát sơ bộ .........................................................38
4.2.2. Kết quả nghiên cứu chính thức................................................................43
4.3. Phân tích hồi quy đa biến...............................................................................48
4.3.1. Kiểm định hệ số tương quan Pearson’s..................................................48
4.3.2. Phân tích hồi quy.......................................................................................50
4.4. Kiểm định sự khác biệt của các đặc điểm nhân khẩu học đến Quyết
định chọn mua Laptop DELL của người tiêu dùng..........................................53
4.4.1. Kiểm định ANOVA theo giới tính..........................................................53
4.4.2. Kiểm định ANOVA theo độ tuổi............................................................54
4.4.3. Kiểm định ANOVA theo trình độ...........................................................54
4.4.4. Kiểm định ANOVA theo thu nhập.........................................................55
Tóm tắt chương 4 ....................................................................................................56
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ ...............................................57
5.1. Kết luận .............................................................................................................57
5.2. Gợi ý chính sách quản trị...............................................................................58
5.2.1. Hàm ý quản trị về Uy tín, thương hiệu...................................................58
5.2.2. Hàm ý quản trị về Tính an toàn...............................................................59
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
iv
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
5.2.3. Hàm ý quản trị về yếu tố Giá dịch vụ.....................................................60
5.2.4. Hàm ý quản trị về Sự thuận tiện..............................................................60
5.2.5. Hàm ý quản trị về chất lượng dịch vụ ....................................................61
5.3. Hạn chế nghiên cứu........................................................................................61
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................63
PHỤ LỤC......................................................................................................................65
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
v
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC VIẾT TẮT
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
vi
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC HÌNH
Hình 2. 2. Lý thuyết về hành vi dự định (TPB)........................................................14
Hình 2. 1. Lý thuyết hành vi nguiời tiêu dùng..........................................................17
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
vii
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2. 1. Bảng tổng hợp nhân tố của các nghiên cứu trước đây ..........................27
Bảng 3. 1. Thang đo nhân tố ảnh hưởng quyết định chọn mua Laptop DELL của
người tiêu dùng Các siêu thị điện máy tại TP. Hồ Chí Minh..................................31
Bảng 3. 2. Biến phụ thuộc quyết định chọn mua Laptop DELL của người tiêu
dùng................................................................................................................................33
1
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
CHƯƠNG 1.GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1. Lý do chọn đề tài
Nền kinh tế Việt Nam trong nhũng năm thế kỷ 21 đã ngày càng hội nhập
với nền kinh tế thế giới. Khi mà Việt Namđã gia đã nhập WTO và Việt Nam và
CPTPP vào cuối năm 2019 với hơn 13 hiệp định thương mại tự do FTA, đây là
những cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam phát triển đặc biệt là hệ
thống Doanh nghiệp thương mại của Việt Nam có điều kiện đẩy mạnh phát triển.
Song môi trường hội nhập cũng chứa nhiều rủi ro thách thức đối với doanh
nghiệp Việt Nam, sự cạnh tranh quyết liệt trong ngành chọn mua tiêu dùng thiết
bị điện tử nói chung và máy tính Laptop DELL nói riêng với nhiều đối thủ là
doanh nghiệp nước ngoài với tiềm lực về vốn và kinh nghiệm quản lý sẽ là đối
thủ cạnh tranh trực tiếp đối với doanh nghiệp trong nước của Việt Nam. Do đó
mà việc mở rộng phát triển sản phẩm điện tử như Laptop DELL được các doanh
nghiệp trong ngành điện tử tiêu dùng tại Việt Nam coi là chìa khóa thành công để
nâng cao năng lực và mở rộng qui mô Doanh nghiệp nhằm cạnh tranh doanh
nghiệp nước ngoài.
Là quốc gia đông dân thứ 15 trên thế giới, Việt Nam với dân số hơn 97
triệu người là một thị trường Đông Nam Á nhiều tiềm năng. Với tỷ lệ tăng dân số
hàng năm là hơn 1%, là quốc gia đang phát triển với nhu cầu tiêu dùng nói chung
và tiêu dùng Laptop DELL nói riêng ở mức cao. Đây là cơ hộ rất thuận lợi cho
các doanh nghiệp điện máy phát triển mở rộng thị trường thu hút khách hàng.
Tuy nhiên để thu hút được khách hàng thì các doanh nghiệp điện máy cần quan
tâm đến quyết định của khách hàng khi chọn mua Laptop DELL. Với lý do đó,
tác giả chọn đề tài “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn Laptop
DELL của người tiêu dùng tại TP Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn mua Laptop DELL
của người tiêu dùng trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh.
2
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Tìm hiểu các yếu tố tác động tới việc chọn mua Laptop DELL của người
tiêu dùng trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh.
Đưa ra một số hàm ý quản trị đóng góp cho hoạt động kinh doanh các siêu
thị điện máy trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh trong thời gian tới nhằm gia tăng
thêm quyết định chọn mua Laptop DELL của người tiêu dùng.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
Các yếu tố nào tác động đến quyết định mua Laptop DELL của người tiêu
dùng?
Mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến quyết định mua Laptop DELL của
người tiêu dùng trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh?
Các nhân tố nhân khẩu học như: giới tính, tuổi tác, thu nhập và trình độ
học vấn tác động như thế nào đến quyết định chọn mua Laptop DELL của người
tiêu dùng trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh?
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn mua
Laptop DELL của người tiêu dùng .
Phạm vi nghiên cứu: Các số liệu điều tra khảo sát của người tiêu dùng
thuộc Các siêu thị điện máy trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh.
Thời gian nghiên cứu: nghiên cứu số liệu thứ cấp trong giai đoạn từ năm
2018 đến 2020 và số liệu sơ cấp điều tra khảo sát trong tháng 03/2021 đến tháng
04/2021.
1.5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Nghiên cứu được thực hiện nhằm nghiên cứu các nhân tố tác động đến
quyết định mua Laptop DELL của người tiêu dùng . Một số đóng góp của nghiên
cứu như sau:
Về mặt lý luận: luận văn sẽ góp phần hệ thống hóa những vấn đề lý luận
cơ bản về quyết định chọn mua Laptop DELL .
Về mặt thực tiễn: luận văn đánh giá và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến
việc chọn mua Laptop DELL của người tiêu dùng . Trên cơ sở đó, luận văn đưa
3
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
ra hàm ý quản trị để có thể tăng cường quyết định mua Laptop DELL của người
tiêu dùng trên TP. Hồ Chí Minh.
Các kiến nghị của luận văn có thể được sử dụng để cho các cấp lãnh đạo
của Các siêu thị điện máy trong việc đánh giá quyết định mua Laptop DELL của
người tiêu dùng với chọn mua Laptop DELL. Luận văn có thế được sử dụng là
tài liệu tham khảo cho các trường khối kinh tế và tài chính doanh nghiệp.
1.6. Kết cấu của luận văn
Ngoài các phần: Các trang bìa, mục lục, bảng chữ viết tắt, danh mục bảng
biểu, hình vẽ, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục. Kết cấu chính của luận văn
gồm 5 chương :
Chương 1: Giới thiệu đề tài
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương 5: Kết luận và hàm ý quản trị
Tóm tắt chương 1
Chương 1 đã giới thiệu tổng quan về đề tài nghiên cứu bao gồm các nội
dung: lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu,
câu hỏi nghiên cứu và các đóng góp của nghiên cứu. Chương 1 đưa ra các nội
dung mục tiêu chính của luận văn cần triển khai các chương tiếp theo.
4
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
CHƯƠNG 2.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1. Các khái niệm liên quan vấn đề nghiên cứu
2.1.1. Khái niệm ý định mua
Ý định tiêu dùng (ý định mua sắm) phản ánh niềm tin của người tiêu
dùng liên quan đến chuỗi hành vi tiêu dùng (Ajzen và Fishbein, 1980). Theo
Ajzen (1985), ý định tiêu dùng được mô tả như là một động lực cá nhân
trong nhận thức kế hoạch/quyết định của người tiêu dùng để phát huy nỗ lực
trong việc thực hiện một hành vi cụ thể. Hầu hết các hành vi của con người có thể
dự đoán được dựa trên những ý định bởi vì những hành vi tuân theo ý chí và chịu
sự kiểm soát của ý định (Han và cộng sự, 2010).
Kotler cho rằng các yếu tố tiếp thị (sản phẩm, giá cả, địa điểm, chiêu thị)
cùng với những yếu tố bên ngoài (kinh tế, công nghệ, chính trị, văn hóa) tác động
và đi vào ý thức của người tiêu dùng kết hợp với các đặc điểm của người tiêu
dùng (văn hóa, xã hội, các đặc tính cá nhân, tâm lý) thông qua quá trình quyết
định của người tiêu dùng (xác định nhu cầu, tìm kiếm thông tin, đánh giá các
phương án…) dẫn đến những quyết định mua sắm nhất định. Người tiếp thị phải
hiểu được điều gì đang xảy ra trong ý thức của người tiêu dùng giữa lúc các kích
thích bên ngoài tác động và lúc quyết định mua sắm. Kotler cũng đưa ra mô hình
năm giai đoạn của quy trình mua hàng tiêu dùng bao gồm: nhận thức vấn đề, tìm
kiếm thông tin, đánh giá các lựa chọn, quyết định mua hàng và hành vi sau mua
hàng. Có thể thấy, ý định tiêu dùng là quá trình xảy ra trước hành vi tiêu dùng,
do đó các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng cũng sẽ ảnh hưởng đến ý
định tiêu dùng. Đối với mỗi loại sản phẩm khác nhau thì ý định mua của người
tiêu dùng chịu sự ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau.
2.1.2. Laptop DELL và ý định mua Laptop DELL.
Năng lượng bao gồm nhiên liệu, điện năng, nhiệt năng thu được trực
tiếp hoặc thông qua chế biến từ các nguồn tài nguyên năng lượng không tái tạo
và tái tạo. Năng lượng tái tạo là nguồn năng lượng vô tận như năng lượng
mặt trời, năng lượng gió, địa nhiệt, sức thủy triều, thủy điện hay một số
nguồn năng lượng sinh học từ thực vật khác. Những nguồn năng lượng này có
5
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
thể tái tạo lại sau khi sử dụng, vì thế được gọi là năng lượng tái tạo. Năng
lượng không tái tạo dùng để định nghĩa các nhiên liệu hóa thạch như than,
dầu và khí thiên nhiên. Các loại nhiên liệu này được hình thành từ các điều
kiện khắc nghiệt và thời gian hàng trăm triệu năm tuy nhiên hiện tại đang dần
cạn kiệt do bị khai thác quá độ. Năng lượng là một yếu tố quan trọng trong
xây dựng quốc gia vì nó đóng vai trò là nền tảng hỗ trợ sự phát triển kinh tế
xã hội của một quốc gia (Tan và cộng sự, 2017).
Theo Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2010, sử
dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là việc áp dụng các biện pháp quản lý
và kỹ thuật nhằm giảm tổn thất, giảm mức tiêu thụ năng lượng của phương
tiện, thiết bị mà vẫn bảo đảm nhu cầu, mục tiêu đặt ra đối với quá trình sản
xuất và đời sống. Việc điện tử được chia thành 2 loại hình cơ bản là:
- Điện tử chủ động là việc thông qua sự đo lường, giám sát và kiểm
soát mức độ sử dụng năng lượng để thực hiện những thay đổi thường
xuyên mang tính chủ động để điện tử. Loại hình này thường sử dụng ở những
khu vực quy mô lớn như các nhà máy, công xưởng,... Việc điện tử sẽ giúp
các đơn vị giảm tải khá nhiều chi phí phải chi trả.
- Điện tử thụ động là việc triển khai các biện pháp tiết kiệm như sử
dụng các thiết bị tiết kiệm điện, tắt điện khi không sử dụng,... Đây là loại
hình thường được sử dụng ở các hộ gia đình, khi con người có ý thức cần
tiết kiệm điện cũng như điện tử, tài nguyên.
Như vậy, Laptop DELL có thể được hiểu là các thiết bị sử dụng năng
lượng một cách tiết kiệm và hiệu quả. Ý định mua Laptop DELL là cách thức
mà một cá nhân thể hiện yêu cầu của mình đối với thiết bị gia dụng sao cho sản
phẩm sử dụng năng lượng hiệu quả, tiết kiệm chi phí, góp phần vào việc bảo vệ
môi trường. Để giúp cho người tiêu dùng nhận biết sản phẩm tiết kiệm năng
lượng, nhãn năng lượng đã được ra đời. Nhãn năng lượng là một loại tem dán
cung cấp thông tin về mức tiêu thụ năng lượng của thiết bị điện. Các loại thiết bị
6
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
gia dụng bắt buộc dán nhãn năng lượng hiện nay gồm: các thiết bị chiếu sáng,
tủ lạnh, máy giặt, nồi cơm điện, máy thu hình và quạt điện.
Với định nghĩa trên, Laptop DELL cũng là một loại sản phẩm xanh. Sản
phẩm xanh còn được gọi là sản phẩm sinh thái hoặc sản phẩm thân thiện với
môi trường. Đã có nhiều nhà nghiên cứu xây dựng định nghĩa về sản phẩm
xanh, tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất. Terra
Choice (2010) định nghĩa sản phẩm xanh là sản phẩm cung cấp lợi ích cho môi
trường, Shamdasani và cộng sự (1993) định nghĩa sản phẩm xanh là sản phẩm
không gây ô nhiễm cho Trái đất hoặc tổn hại tài nguyên thiên nhiên và có thể tái
chế, bảo tồn. Elkington và Makower (1988) và Wasik (1996) cho rằng sản phẩm
có nguyên liệu hoặc bao bì ít tác động tới môi trường cũng có thể được xem là
sản phẩm xanh.
2.2. Các lý thuyết về hành vi người tiêu dùng
2.2.1. Lý thuyết về thái độ người tiêu dùng
Được xây dựng từ năm1967 và được hiện chỉnh mở rộng theo thời gian từ
đầu những năm 1970 bởi Ajzen và Fishbein. Mô hình TRA cho thấy xu hướng
tiêu dùng là nhân tố dự toán tốt nhất về hành vi tiêu dùng. Để quan tâm hơn về
các nhân tố góp phần đến xu hướng mua thì xem xét hai nhân tố là thái độ và
chuẩn chủ quan của người tiêu dùng. Trong mô hình TRA, thái độ được đo lường
bằng nhận thức về các thuộc tính của sản phẩm. Người tiêu dùng sẽ chú ý đến
những thuộc tính mang lại các ích lợi cần thiết và có mức độ quan trọng khác
nhau. Nếu biết trọng số của các thuộc tính đó thì có thể dự đoán gần kết quả lựa
chọn của người tiêu dùng.
Thuyết hành động hợp lý (TRA) được xây dựng từ năm 1975 bởi
Ajzen và Fishbein và được cho là học thuyết tiên phong trong lĩnh vực
nghiên cứu tâm lý xã hội. Mô hình TRA cho thấy xu hướng tiêu dùng là yếu
tố dự đoán tốt nhất về hành vi tiêu dùng. Để quan tâm hơn về các yếu tố góp
phần đến xu hướng mua thì xem xét hai yếu tố là thái độ và chuẩn chủ quan
của khách hàng.
7
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Trong mô hình TRA, thái độ được đo lường bằng nhận thức về các thuộc
tính của sản phẩm. Người tiêu dùng sẽ chú ý đến những thuộc tính mang lại
các ích lợi cần thiết và có mức độ quan trọng khác nhau. Nếu biết trọng số
của các thuộc tính đó thì có thể dự đoán gần kết quả lựa chọn của người tiêu
dùng.
8
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Yếu tố chuẩn chủ quan có thể được đo lường thông qua những người có
liên quan đến người tiêu dùng (như gia đình, bạn bè, đồng nghiệp,…); những
người này thích hay không thích họ mua. Mức độ tác động của yếu tố chuẩn
chủ quan đến xu hướng mua của người tiêu dùng phụ thuộc: mức độ ủng
hộ/phản đối đối với việc mua của người tiêu dùng và động cơ của người
tiêu dùng làm theo mong muốn của những người có ảnh hưởng. Mức độ ảnh
hưởng của những người có liên quan đến xu hướng hành vi của người tiêu
dùng và động cơ thúc đẩy người tiêu dùng làm theo những người có liên
quan là hai yếu tố cơ bản để đánh giá chuẩn chủ quan. Mức độ thân thiết
của những người có liên quan càng mạnh đối với người tiêu dùng thì sự
ảnh hưởng càng lớn tới quyết định chọn mua của họ. Niềm tin của người
tiêu dùng vào những người có liên quan càng lớn thì xu hướng chọn mua của
họ cũng bị ảnh hưởng càng lớn. Ý định mua của người tiêu dùng sẽ bị tác
động bởi những người này với những mức độ ảnh hưởng mạnh yếu khác
nhau.
Mô hình thuyết hành động hợp lý cho rằng, một số niềm tin được hình
thành từ việc quan sát trực tiếp, nhưng hầu hết các niềm tin được hình thành
từ suy luận của cá nhân về một vấn đề, đối tượng nào đó. Điều này chứng tỏ
hầu hết niềm tin đều dựa trên thông tin mà cá nhân có sẵn từ trước. Niềm tin
về sản phẩm hay thương hiệu của mỗi cá nhân người tiêu dùng sẽ ảnh hưởng
đến thái độ hướng tới hành vi, còn thái độ hướng tới hành vi sẽ ảnh hưởng trực
tiếp đến xu hướng mua và nhờ đó mà ảnh hưởng gián tiếp đến hành vi mua.
Do đó thái độ sẽ giải thích được lý do dẫn đến xu hướng mua sắm của người
tiêu dùng, còn xu hướng là yếu tố tốt nhất để giải thích xu hướng hành vi của
người tiêu dùng.
Nhân tố chủ quan có thể được đo lường thông qua những người có liên
quan đến người tiêu dùng (như gia đình, bạn bè, đồng nghiệp…), những người
9
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
này thích hay không thích họ mua. Mức độ ảnh hưởng của nhân tố chủ quan đến
xu hướng mua của người tiêu dùng phụ thuộc: mức độ ủng hộ/ phản đối đối với
việc mua của người tiêu dùng và động cơ của người tiêu dùng làm theo mong
muốn của những người có ảnh hưởng. Múc độ ảnh hưởng của những người có
liên quan đến xu hướng hành vi của người tiêu dùng và động cơ thúc đẩy người
tiêu dùng làm theo những người có liên quan là hai hai nhân tố cơ bản để đánh
giá chuẩn chủ quan. Mức độ thân thiết của những người có liên quan càng mạnh
đối với người tiêu dùng thì sự ảnh hưởng càng lớn tới quyết định chọn mua của
họ. Niềm tin của người tiêu dùng vào những người có liên quan càng lớn thì xu
hướng chọn mua của họ cũng bị ảnh hưởng càng lớn. Ý định mua của người tiêu
dùng sẽ bị tác động bởi những người này với những mức độ ảnh hưởng mạnh yếu
khác nhau.
Trong mô hình thuyết hành động hợp lý là niềm tin của mỗi cá nhân người
tiêu dùng về sản phẩm hay thương hiệu sẽ ảnh hưởng đến thái độ hướng tới hành
vi, và thái độ hướng tới hành vi sẽ ảnh hưởng đến xu hướng mua chứ không trực
tiếp ảnh hưởng đến hành vi mua. Do đó thái độ sẽ giải thích được lý do dẫn đến
xu hướng mua sắm của người tiêu dùng, còn xu hướng là nhân tố tốt nhất để giải
thích xu hướng hành vi của người tiêu dùng.
Hạn chế lớn nhất của thuyết này là hành vi của một cá nhân đặt dưới sự
kiểm soát của ý định. Nghĩa là thuyết này chỉ áp dụng đối với những trường hợp
cá nhân có ý thức trước khi thực hiện hành vi. Vì thế thuyết này không có ý định
thực hiện hành vi thái độ đối với hành vi niềm tin về hậu quả của hành vi chuẩn
chủ quan đến hành vi niềm tin quy chuẩn về hành vi ảnh hưởng phản hồi giải
thích được trong các trường hợp: hành vi không hợp lý, hành động theo nhóm
tham khảo, hoặc hành vi được coi là không ý thức. (Ajzen, 1985; Ajzen, 1991).
Thuyết hành động hợp lý được mô hình hóa như hình 2.1
Niềm tin đối với
thuộc tính sản
phẩm
Đo lường niềm
tin đối với thuộc
tính sản phẩm
Thái độ
10
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Hình 2. 1: Mô hình thuyết hành động hợp lýTRA
(Nguồn: Ajzen, 1985)
2.2.2. Lý thuyết về hành vi có kế hoạch (Theory of Planned Behavior - TPB)
Thuyết hành vi có kế hoạch (Ajzen, 1991) là sự phát triển và cải tiến của
thuyết hành động hợp lý. Theo Ajzen sự ra đời của thuyết hành vi dự định TPB
xuất phát từ giới hạn của hành vi mà con người có ít sự kiểm soát dù động cơ của
đối tượng là rất cao từ thái độ và tiêu chuẩn chủ quan nhưng trong một số trường
hợp họ vẫn không thực hiện hành vi vì có các tác động của điều kiện bên ngoài
lên ý định hành vi. Lý thuyết này đã được Ajzen bổ sung từ năm 1991 bằng việc
đề ra thêm yếu tố kiểm soát hành vi nhận thức (Perceived Behavioral Control).
Nhận thức kiểm soát hành vi phản ánh việc dễ dàng hay khó khăn để thực hiện
hành vi và việc thực hiện hành vi đó có bị kiểm soát hoặc hạn chế hay không
(Ajzen, 1991). Theo mô hình TPB, động cơ hay ý định là nhân tố thúc đẩy cơ bản
của hành vi tiêu dùng của người tiêu dùng. Động
Niềm tin về những
người ảnh hưởng
sẽ nghĩ rằng tôi
nên hay không nên
thực hiện hành vi
Đo lường niềm tin
đối với thuộc tính
sản phẩm
Chuẩn chủ
quan
Ý định Quyết
định
11
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
cơ hay ý định bị dẫn dắt bởi ba tiềntố cơ bản là thái độ, tiêu chuẩn chủ quan
và kiểm soát hành vi nhận thức.
Hình 2.2. Lý thuyết hành vi có kế hoạch.
Nguồn: Ajzen (1991), The Theory of Planned Behavior, Organizational
Behavior and Human Decision Processes
Nhiều năm gần đây, lý thuyết này đã được sử dụng để điều tra thực
nghiệm đối với nhiều lĩnh vực và các sản phẩm khác nhau. Ho và cộng sự
(2008) đã chỉ ra thái độ, tiêu chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi đều
có tác động tích cực đến ý định tiêu dùng cá tại Việt Nam. Nghiên cứu về ý định
mua các sản phẩm chăm sóc sức khỏe xanh của Kim và cộng sự (2011), thực
phẩm hữu cơ của Nguyen và cộng sự (2019) cũng cho thấy kết quả tương tự.
Tuy nhiên, giữa các sản phẩm có sự khác nhau về yếu tố tác động và mức độ
tác động đến ý định thực hiện hành vi. Trong nghiên cứu của Hà Ngọc Thắng
và Nguyễn Thành Độ (2016), tác giả đã tìm ra tác động của thái độ và nhận
thức kiểm soát hành vi tới ý định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, yếu tố
tiêu chuẩn chủ quan được thể hiện qua ý kiến của nhóm tham khảo không ảnh
hưởng đến ý định hành vi. Nghiên cứu về yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua nhà
ở xanh của người trẻ Trung Quốc (Zhang và cộng sự, 2018) cũng chỉ ra nhận
12
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
thức kiểm soát hành vi ảnh hưởng không đáng kể đến ý định hành vi của đối
tượng được khảo sát.
13
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2.2.3. Lý thuyết về hành vi dự định
Được phát triển từ lý thuyết hành động hợp lý, giả định rằng một hành vi
có thể được dự báo hoặc giải thích bởi các xu hướng hành vi để thực hiện hành vi
đó. Các xu hướng hành vi được giả sử bao gồm các nhân tố động cơ mà ảnh
hưởng đến hành vi, và được định nghĩa như là mức độ nỗ lực mà mọi người cố
gắng để thực hiện hành vi đó (Ajzen, 1991).
Xu hướng hành vi lại là một hàm của ba nhân tố. Thứ nhất, các thái độ
được khái niệm như là đánh giá tích cực hay tiêu cực về hành vi thực hiện. Nhân
tố thứ hai là ảnh hưởng xã hội mà đề cập đến sức ép xã hội được cảm nhận để
thực hiện hay không thực hiện hành vi đó. Cuối cùng, thuyết hành vi dự định
TPB (Theory of Planned Behaviour) được Ajzen xây dựng bằng cách bổ sung
thêm nhân tố kiểm soát hành vi cảm nhận vào mô hình TRA. Thành phần kiểm
soát hành vi cảm nhận phản ánh việc dễ dàng hay khó khăn khi thực hiện hành
vi; điều này phụ thuộc vào sự sẵn có của các nguồn lực và các cơ hội để thực
hiện hành vi. Ajzen đề nghị rằng nhân tố kiểm soát hành vi tác động trực tiếp đến
xu hướng thực hiện hành vi, và nếu đương sự chính xác trong cảm nhận về mức
độ kiểm soát của mình, thì kiểm soát hành vi còn dự báo cả hành vi.
Thái độ
Chuẩn mực chủ
quan
Ý định
hành vi
Hành vi thực
tế
Nhận thức kiểm
soát hành vi
14
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
(Nguồn: Ajzen 1991).
Hình 2. 2. Lý thuyết về hành vi dự định (TPB)
Hạn chế của TPB là một sự thay thế cho giới hạn kiểm soát ý chí của TRA
và cho rằng hành vi là có chủ ý và có kế hoạch. Tuy nhiên, TPB dựa trên niềm
tin rằng mọi người đều có suy nghĩ hợp lý và đưa ra những quyết định hợp lý dựa
trên thông tin sẵn có. Vì thế, động cơ vô thức không được đưa vào xem xét trong
mô hình TPB. Nghĩa là, TPB chưa khắc phục được hết những hạn chế của TRA
(Krueger và cộng sự, 2200).
Hai là thực tế các nhân tố để xác định ý định không giới hạn bởi thái độ,
chuẩn chủ quan và kiểm soát hành vi như Ajzen (1991). Vì thế, nhiều nghiên cứu
thực nghiệm cho thấy rằng chỉ có 40% biến thiên ý định của hành vi có thể giải
thích bằng TPB của Ajzen (1991).
2.2.4. Lý thuyết hành vi mua của người tiêu dùng
Khi một doanh nghiệp hay một công ty mong muốn sản phẩm của mình chiếm
lĩnh được thi trường mục tiêu thì họ phải hiểu biết về những nhân tố ảnh hưởng
đến hành vi mua hàng của người tiêu dùng tại thị trường đó. Theo Philip Kotler,
có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng, tuy nhiên,
chúng được chia thành 4 nhóm:
(Nguồn: Philip Kotler, 2001)
15
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Hình 2. 3. Yếu tố ảnh hưởng hành vi mua của người tiêudùng
2.2.5. Mô hình Philip Kotler các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu
dùng
Philip Kotler (2002) cho rằng: “ Hành vi người tiêu dùng là những hành
động của con người trong việc mua sắm và sử dụng sản phẩm bao gồm các quá
trình tâm lý và xã hội trước, trong và sau khi mua. Có bốn nhóm yếu tố ảnh
hưởng đến hành vi tiêu dùng, bao gồm văn hóa, xã hội, cá nhân và tâm lý”.
 Ảnh hưởng của yếu tố văn hóa
Ảnh hưởng của văn hóa bao gồm văn hóa chung, văn hóa đặc thù và tầng
lớp xã hội. Những người tiêu dùng trong cùng nhóm văn hóa và tầng lớp xã hội
có thể có hành vi ứng xử tương đối giống nhau, dẫn đến hành vi tiêu dùng tương
tự nhau.
 Ảnh hưởng của yếu tố xã hội
Ảnh hưởng của các yếu tố xã hội đến hành vi tiêu dùng, bao gồm các
nhóm tham khảo, gia đình và địa vị xã hội.
Nhóm tham khảo là những người có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp
đến quan điểm và cách ứng xử của cá nhân. Các nhóm tham khảo ảnh hưởng đến
hành vi người tiêu dùng bởi vì họ ảnh hưởng đến thông tin, quan điểm, cách đánh
giá tạo nên các tiêu chuẩn tiêu dùng.
Gia đình đóng vai trò như một trung tâm mua của xã hội, vì nhu cầu của
một người thường thay đổi theo tình trạng gia đình và các thành viên trong gia
đình người mua có thể tạo nên một ảnh hưởng mạnh mẽ đến hành vi của người
ấy.
Vai trò của một người trong nhóm (cộng đồng) sẽ gắn với một địa vị xã
hội và con người thường lựa chọn tiêu dùng sản phẩm thể hiện được vai trò và
địa vị xã hội của mình.
 Ảnh hưởng của yếu tố cá nhân
16
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Quyết định của người mua còn chịu ảnh hưởng bởi những đặc điểm cá
nhân, đặc biệt là tuổi tác, trình độ, nghề nghiệp, hoàn cảnh kinh tế, phong cách
sống, cá tính và quan niệm riêng của người đó.
Tuổi tác, chu kỳ sống, nghề nghiệp và hoàn cảnh kinh tế ảnh hưởng rõ
ràng đến quyết định mua của người tiêu dùng vì chúng liên quan đến nhu cầu và
khả năng thanh toán của họ. Do đó, chúng là những yếu tố quan trọng cần xét
đến khi phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm.
Phong cách sống của một người là sự biểu hiện của người đó được thể
hiện ra thành những hành động, mối quan tâm và quan điểm của người ấy trong
cuộc sống. Sự phân tích cách sống của người tiêu dùng đã tạo ra nhiều hiểu biết
về hành vi người tiêu dùng, từ đó giúp ích cho nhà quản trị trong phân đoạn thị
trường, xác định khách hàng mục tiêu và xây dựng các chương trình truyền
thông.
Cá tính là những đặc tính tâm lý nổi bật của một người dẫn đến cách ứng
xử nhất quán trước hoàn cảnh riêng của người ấy. Cá tính là một thông số hữu
ích để phân tích cách ứng xử của người tiêu dùng. Nhiều doanh nghiệp có thể sử
dụng cá tính làm tiêu thức để phân đoạn thị trường, và làm cơ sở xây dựng chiến
lược truyền thông. Khái niệm có liên quan đến cá tính gọi là sự ý niệm về bản
thân (self- concept) hay sự cảm nhận về chính mình. Niềm tin về bản thân thường
là động lực thúc đẩy người tiêu dùng chọn mua một sản phẩm hay nhãn hiệu nào
đó giúp họ củng cố hình ảnh trong mắt của chính họ và trong mắt của người khác
 Ảnh hưởng của yếu tố tâm lý
Tâm lý học giúp cho các nhà marketing hiểu được người tiêu dùng có
hành vi như thế nào và tại sao họ lại hành động như vậy. Yếu tố tâm lí được đề
cập thông qua động cơ, nhận thức, kiến thức, niềm tin và thái độ.
Động cơ là yếu tố tâm lý có ý nghĩa đặc biệt để mô tả tại sao người tiêu
dùng lại làm cái này mà không làm cái kia. Việc nghiên cứu động cơ của người
tiêu dùng sẽ giúp nhà quản trị đưa ra các chính sách marketing hiệu quả và biết
được những yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng và không hài lòng của khách hàng
đối với sản phẩm.
17
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Nhận thức là một quá trình, mà nhờ đó một cá nhân lựa chọn, tổ chức và
giải thích thông tin từ đó tạo nên một bức tranh có ý nghĩa về thế giới. Một người
tiêu dùng đã có động cơ thì sẵn sàng hành động, nhưng hành động của họ chịu
ảnh hưởng bởi cách này hay cách khác bởi sự nhận thức về hoàn cảnh thực của
họ.
Với lý thuyết về kiến thức, các nhà marketing có thể tạo ra nhu cầu có khả
năng thanh toán bằng cách gắn liền sản phẩm ấy với sự thôi thúc mạnh mẽ, sử
dụng những gợi ý có tính chất thúc đẩy để khách hàng mua sản phẩm.
Niềm tin là sự nhận định có ý nghĩa cụ thể mà con người có được về sản
phẩm. Nhà quản trị cần quan tâm đến niềm tin mà người tiêu dùng có về sản
phẩm, dịch vụ cụ thể vì người tiêu dùng hành động dựa trên lòng tin của họ. Thái
độ của người tiêu dùng rất khó thay đổi, một doanh nghiệp tốt nhất nên làm cho
các sản phẩm của mình phù hợp với những thái độ hiện tại, hơn là cố gắng sửa
đổi những thái độ của người tiêu dùng.
Hình 2. 4. Lý thuyết hành vi nguiời tiêudùng
(Nguồn: Philip Kotler, 2002)
2.3. Các nghiên cứu có liên quan đến đề tài
2.3.1. Các nghiên cứu ngoài nước
Nghiên cứu của EPY Muhondwa (2016), Đánh giá yếu tố ảnh hưởng
quyết định mua sắm máy tính của người tiêu dùng Nhật Bản. Nghiên cứu được
tác giả tiến hành với 300 người tiêu dùng tại doanh nghiệp thông qua điều tra
khảo sát bằng phiếu điều tra điện tử. Trong mô hình nghiên cứu của tác giả có 4
Tâm lý
Quyết định
mua
Cá nhân
Xã hội
Văn hóa
18
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
biến độc lập ảnh hưởng tới quyết định chọn mua sản phẩm của người tiêu dùng
đó là: Cơ sở vật chất, Độ tin cậy, sự thuận tiện, dịch vụ gia tăng. Tác giả sử dụng
phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua việc phân tích mô hình nghiên
cứu bằng phần mềm SPSS để đánh giá hồi qui mô hình nghiên cứu. Kết quả mô
hình hồi qui cho thấy trong 4 biến thì biến “Độ tin cậy” là có ảnh hưởng lớn nhất
tới quyết định mua của người tiêu dùng với mức độ ảnh hưởng là 0,23. Biến có
độ ảnh hưởng lớn thứ hai là sự thuận tiện với mức độ ảnh hưởng là 0,18. Tác giả
cũng dùng phương pháp đánh giá ANOVA để đánh giá xem có sự khác nhau
giữa đặc điểm của mẫu nghiên cứu thì có sự khác nhau giữa những người có trình
độ học vấn khác nhau và có sự khác biệt trong quyết định mua sắm máy tính giữa
nhóm đối tượng khảo sát.
Tác giả Chen, Y. & Hsieh (2015) có nghiên cứu: “ Yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định mua sắm máy tính của người tiêu dùng khi sử dụng dịch vụ tỉnh
Quảng Đông”. Nghiên cứu được tác giả tiến hành với 410 người tiêu dùng tỉnh
Quảng Đông thông qua điều tra khảo sát bằng phiếu điều tra online. Trong mô
hình nghiên cứu của tác giả có 5 biến ảnh hưởng tới quyết định chọn mua người
tiêu dùng đó là: Giá cả, Phương tiện hữu hình, Sự đảm bảo, Độ tin cậy và Sự
tiện ích. Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua việc
phân tích mô hình nghiên cứu bằng phần mềm SPSS để đánh giá hồi qui đa biến
mô hình nghiên cứu. Kết quả mô hình hồi qui cho thấy trong 5 biến quan sát ảnh
hưởng đến quyết định chọn mua người tiêu dùng khi sử dụng dịch vụ tại doanh
nghiệp thì biến “Sự đảm bảo” là có ảnh hưởng lớn nhất tới quyết định chọn mua
của người tiêu dùng tỉnh Quảng Đông với mức độ ảnh hưởng là 0,21. Biến có độ
ảnh hưởng lớn thứ hai là Độ tin cậy với mức độ ảnh hưởng là 0,19, còn lại là các
biến về Sự đồng cảm và Sự tiện ích, Giá cả lần lượt có độ ảnh hưởng giảm dần là
0,17; 0,15 và 0,11. Tác giả cũng dùng phương pháp đánh giá ANOVA để đánh
giá xem có sự khác nhau giữa đặc điểm của mẫu nghiên cứu thì có sự khác nhau
giữa những người có thu nhập khác tới quyết định chọn mua, còn các nhóm đối
tượng khác thì không có sự khác biệt.
19
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Nhận thức kiểm soát hành vi:
- Lợi ích kinh tế
- Giá cả
Thái độ:
- Nhận thức môi trường
- Kiến thức sản phẩm
Tiêu chuẩn chủ quan:
- Chính sách và sự tuyên truyền
- Ảnh hưởng xã hội
Ý định mua thiết bị
tiết kiệm năng lượng
Biến nhân khẩu học: Giới
tính, tuổi, thu nhập, trình độ
Kinh nghiệm mua hàng
trong quá khứ
 Nghiên cứu về ảnh hưởng của chính sách liên quan đến ý định mua sắm máy
tính tại siêu thị điện máy của người tiêu dùng.
Các chính sách ưu đãi luôn được sử dụng để gây ảnh hưởng đến việc mua,
bán lẻ và các quyết định sản xuất đối với các sản phẩm điện tử của nhiều quốc gia
hoặc khu vực. Do đó, hiệu quả của các khoản trợ cấp như vậy đã được nhiều học
giả quan tâm. Nghiên cứu này tập trung vào việc tìm hiểu chính sách trợ cấp có
dẫn dắt ý định và hành vi của người tiêu dùng hay không. Wang và cộng sự đã
điều tra 436 cư dân đô thị từ 22 tỉnh của Trung Quốc, bao gồm bảy vùng địa lý
chính và đưa ra phân tích thực nghiệm về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua
các Laptop DELL của cư dân đô thị Trung Quốc. Nghiên cứu được phát triển dựa
vào lý thuyết về hành vi có kế hoạch. Kết quả thu được, biến chính sách biến đổi
không đáng kể cho thấy môi trường chính sách và tuyên truyền truyền thông ở
Trung Quốc không có ảnh hưởng đáng kể đến người dân Trung Quốc, họ sẵn sàng
trả tiền cho các Laptop DELL. Trong khi nhận thức về môi trường, kinh nghiệm
mua hàng trong quá khứ, các mối quan hệ xã hội, tuổi tác và trình độ học vấn
của người dân đều có ảnh hưởng đáng kể đến họ.
Hình 2.5. Mô hình nghên cứu ảnh hưởng của chính sách liên quan đến ý
định mua sắm máy tính của người dân Trung Quốc.
Nguồn: Zhaohua Wang, Xiaomeng Wang, Dongxue Guo (2017), “Policy
implications of the purchasing intentions towards energy-efficientappliances
among China’s urban residents: Do subsidies work?”
20
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Những nghiên cứu trên cho thấy, các yếu tố ảnh hưởng và mức độ tác
động của các yếu tố này đến ý định mua sắm máy tính tại siêu thị điện máy của
người tiêu dùng tại các quốc gia không giống nhau. Những yếu tố tác động đến
ý định mua sắm máy tính tại quốc gia này có thể lại không có ảnh hưởng nhiều
tại quốc gia khác, và ngược lại. Hơn nữa, mặc dù là một loại sản phẩm gắn liền với
sinh hoạt hằng ngày, hiện nay chưa có nhiều nghiên cứu về ý định mua đối với
sản phẩm gia dụng điện tử. Vì vậy, cần có nghiên cứu để đóng góp thêm cho lĩnh
vực này.
21
Nghiên cứu của Chen, J. S., Gursoy, D (2017) và cộng sự với nghiên cứu:
“ Mức độ quyết đinh mua sắm máy tính tại Thành phố Cairo”. Nghiên cứu đã
tiến hành khảo sát với 258 người tiêu dùng trong khoảng thời gian từ tháng
1/2017 đến tháng 5/2017 bằng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, các số liệu
sơ cấp được tác giả tiến hành phân tích bằng phần mềm SPSS để đánh giá sự tác
động của từng yếu tố đến quyết định chọn mua của người tiêu dùng khi mua sắm
máy tính. Mô hình nghiên cứu của tác giả gồm 6 biến ảnh hưởng tới quyết định
chọn mua sản phẩm của người tiêu dùng đó là: Giá sản phẩm; Chất lượng dịch
vụ; Thành phần đáp ứng; Thành phần năng lực; Thành phần sự thuận tiện; Thành
phần uy tín. Tác giả sử dụng hồi qui đa biến để đánh giá mô hình hồi qui về
quyết định chọn mua được kết quả: trong 6 biến quan sát ảnh hưởng đến quyết
định chọn mua người tiêu dùng khi sử dụng dịch vụ tại doanh nghiệp thì biến
“Thành phần uy tín” là có ảnh hưởng lớn nhất tới quyết định chọn mua của người
tiêu dùng tại doanh nghiệp với mức độ ảnh hưởng là 0,26. Biến có độ ảnh hưởng
lớn thứ hai là Thành phần năng lực với mức độ ảnh hưởng là 0,22. Tác giả dùng
kiểm định ANOVA để đánh giá xem có sự khác nhau giữa đặc điểm của mẫu
nghiên cứu thì có sự khác nhau giữa những người có thu nhập khác tới quyết
định chọn mua và có sự khác biệt về các nhóm tuổi tới quyết định chọn mua còn
các nhóm đối tượng khác thì không có sự khác biệt.
 Nghiên cứu khám phá ảnh hưởng ý định mua sắm máy tính tại siêu thị điện
máy của người tiêu dùng (2019).
Sử dụng phổ biến các Laptop DELL có thể thúc đẩy việc duy trì năng
lượng ở một mức độ nhất định trong các hộ gia đình. Do đó, điều này có thể
giúp giảm bớt ô nhiễm khói bụi. Nghiên cứu dựa trên Lý thuyết về hành vi có
kế hoạch và bổ sung thêm yếu tố chuẩn mực cá nhân, yếu tố này chịu ảnh hưởng
của hai yếu tố nhận thức hậu quả và trách nhiệm. Chuẩn mực cá nhân đề cập
đến việc mua các Laptop DELL như một quy tắc ứng xử và nghĩa vụ đạo đức
dưới ảnh hưởng của ô nhiễm khói bụi. Mục đích của nghiên cứu này là khám
phá ý định mua các Laptop DELL của người dân khi họ đang chịu tác động của ô
22
nhiễm khói bụi nghiêm trọng. Đối tượng khảo sát của nghiên cứu là người dân
Từ Châu.
Kết quả cho thấy, từ góc độ của lợi ích cá nhân và lòng vị tha, người dân
có ý định mua các Laptop DELL rất cao dưới tác động của ô nhiễm khói bụi.
Thái độ, tiêu chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi và chuẩn mực cá nhân
là những yếu tố chính ảnh hưởng đến ý định mua sắm máy tính của người dân
trong tình trạng ô nhiễm khói bụi thường xuyên, trong đó thái độ là ảnh hưởng
lớn nhất. Thái độ, các tiêu chuẩn chủ quan và kiểm soát hành vi nhận thức
càng cao, cư dân càng có ý định mua các Laptop DELL càng lớn trong tình trạng
ô nhiễm khói mù. Khi hiểu rõ hơn về tác hại môi trường tiềm ẩn do ô nhiễm khói
mù nghiêm trọng, cư dân sẽ được kích thích bày tỏ thái độ tích cực hơn đối với
việc giảm ô nhiễm khói mù, và từ đó chuyển đổi ý định mua các Laptop DELL.
Biết nhiều về các Laptop DELL, người dân sẽ tăng cường kiểm soát nhận thức về
hành vi mua các Laptop DELL. Chuẩn mực cá nhân ảnh hưởng tích cực đến ý
định mua sắm máy tính đã khẳng định nghĩa vụ đạo đức của người dân đóng vai
trò quan trọng đối với việc bảo vệ môi trường.
Hình 2.4. Mô hình nghiên cứu khám phá ảnh hưởng của ô nhiễm khói bụi
nghiêm trọng đến ý định mua Laptop DELL của người dân.
Thái độ
Tiêu chuẩn chủ quan
Ý định mua thiết
bị tiết kiệm năng
lượng
Nhận thức kiểm soát
hành vi
Nhận thức hậu quả
Chuẩn mực cá nhân
Trách nhiệm
23
Nguồn: Chunan Zhao, Ming Zhang, Wenwen Wang (2019),
“Exploring the influence of severe haze pollution on residents' intention to
purchase energy-saving appliances”.
 Nghiên cứu tại Malaysia.
Nghiên cứu này phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua Laptop
DELL tại siêu thị điện máy của người tiêu dùng ở Malaysia. Các yếu tố được đề
cập đến bao gồm thái độ, mối quan tâm về môi trường, kiến thức môi trường,
tiêu chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi và chuẩn mực đạo đức. Tác giả
đã tiến hành thu thập 210 bảng câu hỏi với đối tượng là người tiêu dùng từ 18
tuổi trở lên tại Penang.
Hình 2.3.Mô hình nghiên cứu về ý định mua Laptop DELL tại siêuthị điện
máy của người tiêudùng Malaysia (2017)
Nguồn:Chin-Seang Tan, Hooi-Yin Ooi và Yen-Nee Goh (2017), “A moral
extension of the theory ofplanned behavior to predictconsumers’ purchase
intention forenergy-efficienthousehold appliances inMalaysia”.
Thái độ
Mối quan tâm về
môi trường
Ý định mua thiết
bị gia dụng tiết
kiệm năng lượng
Kiến thức môi
trường
Tiêu chuẩn chủ
quan
Nhận thức kiểm
soát hành vi
Chuẩn mực đạo
đức
24
Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng thái độ, nhận thức kiểm soát hành vi và
chuẩn mực đạo đức có ý nghĩa tích cực với ý định mua các Laptop DELL. Trái
với một số nghiên cứu trước đây, mối quan tâm về môi trường, kiến thức môi
trường và tiêu chuẩn chủ quan được tìm thấy có mối quan hệ không đáng kể với
ý định mua hàng.
2.3.2. Các nghiên cứu trong nước
Nguyễn Văn Thành (2016) đã có bài viết “Các yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định mua Laptop DELL của người tiêu dùng tại các Doanh nghiệp điện
máy tại Hà Nội” trên Tạp chí kinh tế số 12/2016. Tác giả đã xây dựng mô hình
nghiên cứu đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn mua của người tiêu
dùng đối việc mua Laptop DELL bào gồm 4 yếu tố: chính sách dịch vụ, thương
hiệu, Giá sản phẩm, sự an toàn. Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu bằng
thống kê mô tả với số liệu sơ cấp được tiến hành với 600 người tiêu dùng tại 5
Doanh nghiệp điện máy tại Hà Nội. Số liệu sơ cấp được tác giả phân tích thông
qua phần mềm SPSS 23.0, kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố “sự an toàn” có
ảnh hưởng lớn nhất tới quyết định chọn mua của người tiêu dùng với hệ số là
0,273, yếu tố có tác động lớn thứ hai là “chính sách dịch vụ” với hệ số là 0,251.
Từ kết quả nghiên cứu tác giả đưa ra hàm ý chính sách để thu hút người tiêu
dùng mua Laptop DELL tại doanh nghiệp: cải tiến công nghệ, nâng cấp cơ sở vật
chất và thay đổi chính sách dịch vụ trong Điện máy.
Luận văn Thạc sĩ kinh tế “Đánh giá yếu tố tác động đến ý định mua
Laptop DELL của người tiêu dùng Việt Nam” của tác giả Trần Thị Hằng, Đại
học Kinh tế TP Hồ Chí Minh. Từ những lý luận chung về ra quyết định của
người tiêu dùng đối với sản phẩm dịch vụ và lý thuyết về sản phẩm dịch vụ Điện
máy. Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, tác giả đã tiến hành
khảo sát với 370 người tiêu dùng trong khoảng thời gian từ tháng 4/2016 đến
tháng 8/2016 bằng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, các số liệu sơ cấp được
tác giả tiến hành phân tích bằng phần mềm SPSS 23.0 để đánh giá sự tác động
của từng yếu tố đến ý định mua Laptop DELL của người tiêu dùng Việt Nam.
Mô hình nghiên cứu của tác giả gồm 4 biến ảnh hưởng tới quyết định chọn mua
25
người tiêu dùng đó là: Thành phần tin cậy; Thành phần đáp ứng; Thành phần
năng lực; Thành phần đồng cảm. Tác giả sử dụng hồi qui đa biến để đánh giá mô
hình hồi qui về quyết định chọn mua thu được kết quả: trong 4 biến quan sát ảnh
hưởng đến quyết định chọn mua người tiêu dùng khi sử dụng dịch vụ tại doanh
nghiệp thì biến “Thành phần năng lực” là có ảnh hưởng lớn nhất tới quyết định
chọn mua của người tiêu dùng với mức độ ảnh hưởng là 0,251. Biến có độ ảnh
hưởng lớn thứ hai là Thành phần tin cậy với mức độ ảnh hưởng là 0,237,Thành
phần đáp ứng và Thành phần đồng cảm có mức độ ảnh hưởng là 0,195 và 0,178.
Luận văn đã nghiên cứu tổng quát việc về quyết định chọn mua của người tiêu
dùng Việt Nam. Tuy nhiên trong luận văn của tác giả chưa đánh giá được các
yếu tố khách quan ảnh hưởng đến quyết định chọn mua của người tiêu dùng đối
với sản phẩm Laptop DELL.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Chương đã giới thiệu tổng quan về lý thuyết hành vi người tiêu dùng bao
gồm các nội dung: khái niệm, các lý thuyết hành vi người tiêu dùng, các nghiên
cứu trong nước và nước ngoài về quyết định chọn mua sản phẩm điện tử.
Chương 2 đưa ra các nội dung lý thuyết của luận văn là cơ sở để triển khai các
chương tiếp theo.
26
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Phương pháp và thiết kế nghiên cứu
3.1.1. Nghiên cứu định tính
Tác giả tiến hành nghiên cứu định tính để thăm dò thử, thảo luận lấy ý
kiến bằng phương pháp chuyên gia dựa trên bảng câu hỏi theo mô hình nghiên
cứu từ đó thêm bớt các biến khi cần thiết. Sau khi hình thành bảng câu hỏi sẽ tiến
hành điều tra thử 50 phiếu điều tra người tiêu dùng của Các siêu thị điện máy tại
TP. Hồ Chí Minh. Nội dung cuộc thăm dò này là cơ sở hiệu chỉnh thang đo, kết
hợp với ý kiến của chuyên gia rồi bổ sung hoàn chỉnh lần cuối cho phù hợp với
yếu tố ảnh hưởng quyết định mua Laptop DELL của người tiêu dùng người tiêu
dùng tại TP. Hồ Chí Minh. Sau đó, tác giả hoàn thành một bảng câu hỏi để
chuẩn bị cho nghiên cứu chính thức.
3.1.2. Nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu chính thức được tác giả thực hiện bằng phương pháp nghiên
cứu định lượng, nhằm kiểm định lại các thang đo trong mô hình nghiên cứu
thông qua bảng câu hỏi khảo sát người tiêu dùng trong Các siêu thị điện máy tại
TP. Hồ Chí Minh. Toàn bộ dữ liệu trong bảng hỏi tác giả xử lý với sự hỗ trợ của
phần mềm SPSS 23.0.
Tổng thể mục tiêu của nghiên cứu là người tiêu dùng tại TP. Hồ Chí
Minh. Do đối tượng là người tiêu dùng trong Các siêu thị điện máy tại TP. Hồ
Chí Minh nên tất cả các phiếu điều tra đều được sử dụng kỹ thuật phỏng vấn trực
tiếp. Mẫu được chọn theo phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên từ các người tiêu
dùng đến giao dịch và mua Laptop DELL. Phương pháp phân tích dữ liệu chủ
yếu được sử dụng trong nghiên cứu này là phương pháp phân tích nhân tố khám
phá EFA, kiếm định thang đo bằng hệ số KMO và phân tích hồi quy bội.
3.1.3. Qui trình nghiên cứu
Đề tài được thực hiện thông qua hai giai đoạn: nghiên cứu định tính và
nghiên cứu định lượng. Quá trình nghiên cứu sẽ như bảng sau :
27
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Hình 3. 1. Sơ đồ quá trình nghiên cứu
3.2. Xây dựng mô hình nghiên cứu
Các nghiên cứu của các tác giả trên được tổng hợp về các yếu tố ảnh
hưởng đến quyết định mua của người tiêu dùng như bảng sau:
Bảng 2. 1. Bảng tổng hợp nhân tốcủa các nghiên cứu trước đây
28
STT Tên nhân tố
Chen, Y. &
Hsieh
EPY
Muhond
wa
Nguyễn
Văn
Thành
Trần Thị
Hằng
Tổng
1 Sự thuận tiện X X X 3
2 Chất lượng dịch vụ X 1
3
Uy tín, thương
hiệu
X X X X 4
4 Giá sản phẩm X X X 3
6
Dịch vụ người tiêu
dùng X X 2
7 Tính an toàn X X 2
8 Năng lực phục vụ X 1
9
Phương tiện hữu
hình X X X 3
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu khảo sát, 2020)
Các nghiên cứu trong và ngoài nước về yếu tố ảnh hưởng đến việc mua
Laptop DELL của người tiêu dùng, các tác giả nêu trên đã nghiên cứu về nhiều
góc độ và đưa ra các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định chọn mua Laptop DELL
của người tiêu dùng dưới nhiều góc độ khác nhau, tại các doanh nghiệp khác
nhau. Tuy nhiên cho đến nay tác giả chưa tìm thấy một công trình nghiên cứu
nào nghiên cứu đánh giá về các yếu tố đến quyết định chọn mua Laptop DELL
TP. Hồ Chí Minh. Vì vậy đề tài không bị trùng lặp với các nghiên cứu khác và có
tính khách quan trong nghiên cứu.
3.3. Đề xuât mô hình và giả thiết nghiên cứu
3.3.1. Mô hình nghiên cứu
Từ việc nghiên cứu lý thuyết và mô hình về n ảnh hưởng đến quyết định
chọn mua Laptop DELL trong và ngoài nước tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu
nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn mua Laptop DELL trên địa bàn TP. Hồ
Chí Minh như sau:
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
29
3.3.2. Giả thiết nghiên cứu
(Nguồn: Tác giả tổng hợp, 2020)
Ta có nhóm giả thuyết về quan hệ giữa các nhân tố: Giá sản phẩm, Chất
lượng dịch vụ, Uy tín, thương hiệu, Tính an toàn, Sự thuận tiện với việc quyết
định chọn mua Laptop DELL của người tiêu dùng.
H1: Nhân tố “Chất lượng dịch vụ” có mối tương quan thuận với “Quyết định
chọn mua Laptop DELL”
H2: Nhân tố “Sự thuận tiện” có mối tương quan thuận với “Quyết định chọn mua
Laptop DELL”
H3: Nhân tố “Uy tín, thương hiệu” có mối tương quan thuận với “Quyết định
chọn mua Laptop DELL”
H4: Nhân tố “Giá sản phẩm” có mối tương quan thuận với “Quyết định chọn mua
Laptop DELL” (giá sản phẩm càng cao chất lượng càng tốt)
Sự thuận tiện
Chất lượng dịch
vụ
Quyết định chọn
mua
Uy tín, thương
hiệu
Giá sản phẩm
Tính an toàn
30
H5: Nhân tố “Tính an toàn” có mối tương quan thuận với “Quyết định chọn mua
Laptop DELL”
3.4. Mẫu nghiên cứu
3.4.1. Tổng thể mẫu nghiên cứu
Mẫu nghiên cứu là người tiêu dùng của Các siêu thị điện máy tại TP. Hồ
Chí Minh, các mẫu nghiên cứu được tiến hành lấy thông qua phiếu điều tra khảo
sát người tiêu dùng tại TP. Hồ Chí Minh để xem người tiêu dùng đánh giá như
thế nào về các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định chọn mua Laptop DELL tại TP.
Hồ Chí Minh.
3.4.2. Kỹ thuật lấy mẫu
Việc thu thập thông tin được thực hiện trực tiếp tại TP. Hồ Chí Minh qua
hình thức phỏng vấn trực tiếp trên bảng hỏi đối với người tiêu dùng trong Các
siêu thị điện máy tại TP. Hồ Chí Minh để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định mua Laptop DELL của người tiêu dùng của họ. Các thông tin thu thập
được tổng hợp đầy đủ, khách quan và đáp ứng được yêu cầu của công tác nghiên
cứu.
Sau khi điều tra khảo sát xong, các phiếu thu thập sẽ được kiểm tra mức
độ hoàn chỉnh về thông tin. Dựa trên tính logic các câu hỏi nếu không hợp lý sẽ
được loại bỏ những phiếu trả lời không phù hợp, sau đó tác giả tiến hành mã hóa,
nhập liệu và làm sạch dữ liệu trước khi tiến hành phân tích.
3.4.3. Cỡ mẫu
Kích thớc mẫu tính theo công thức: n = Σ số biến x 5 (Hair & ctg 1998).
Mô hình tác giả nghiên cứu với 28 biến quan sát, nếu theo tiêu chuẩn 5 quan sát
cho một biến thì cỡ mẫu tối thiểu cần thiết là : n =28 x 5 =140. Để tăng tinh
chính xác của mẫu nghiên cứu tác giả lấy bảng câu hỏi từ 195 phiếu phát đi điều
tra.
31
3.5. Công cụ nghiên cứu
3.5.1. Công cụ thu thập dữ liệu
Phỏng vấn trực tiếp người tiêu dùng tại TP. Hồ Chí Minh qua phiếu điều
tra bảng hỏi. Người tiêu dùng phỏng vấn được tác giả phát bảng hỏi là người tiêu
dùng đến mua sắm tại TP. Hồ Chí Minh.
3.5.2. Công cụ xử lý dữ liệu
Các số liệu sơ cấp từ phiếu điều tra được tác giả sử dụng công cụ máy tính
có phần mềm SPSS 23.0 để xử lý dữ liệu.
3.6. Xây dựng và xử lý thang đo
Việc xây dựng thang đo cho các khái niệm trong mô hình nghiên cứu
được tham khảo, kế thừa và hiệu chỉnh dựa trên mô hình TRA của Ajzen và
Fishbein, mô hình hành vi người tiêu dùng của Philip Kotler và các cộng sự
(1988), Chen, Y. & Hsieh (2015), Chen, J. S., Gursoy, D (2017), nghiên cứu của
Nguyễn Văn Thành (2016), Nguyễn Thị Hoa (2018), Trần Thị Hằng (2016). Tác
giả xây dựng thang đo với các biến quan sát đo bằng thang đo likert 5 điểm:
1: hoàn toàn không đồng ý
2: không đồng ý
3: bình thường
4: đồng ý
5: hoàn toàn dồng ý
Thang đo của mô hình nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng quyết định
chọn mua Laptop DELL của Các siêu thị điện máy tại TP. Hồ Chí Minh được tác
giả xây dựng như bảng sau:
Bảng 3. 1. Thang đo nhân tố ảnh hưởng quyết định chọn mua Laptop DELL
của người tiêudùng Các siêuthị điện máy tại TP. Hồ Chí Minh
Biến quan sát Mã hóa Nguồn tài liệu
Sự thuận tiện
Dễ dàng trong việc chọn lựa sản phẩm STT1 Chen, Y. & Hsieh
(2015)
32
Có thể sử dụng nhiều hình thức thanh toán STT2 Chen, Y. & Hsieh
(2015)
Có thể mua Online qua mạng STT3 Chen, Y. & Hsieh
(2015)
Có dịch vụ vận chuyển tận nhà STT4 Chen, Y. & Hsieh
(2015)
Có nhiều địa điểm thuận tiện cho việc mua sắm STT5 Chen, Y. & Hsieh
(2015)
Uy tín, thương hiệu
Chọn mua sản phẩm Laptop DELL của các nhà
sản xuất uy tín
UT1 Nguyễn Thị Hoa
(2018)
Chọn mua sản phẩm Laptop DELL tại các địa
điểm bán đã có uy tín
UT2 Nguyễn Thị Hoa
(2018)
Chỉ chọn mua Laptop DELL khi doanh nghiệp
đó đã có uy tín hơn 10 năm
UT3 Nguyễn Thị Hoa
(2018)
Không quan tâm đến uy tín khi chọn mua
Laptop DELL
UT4 Nguyễn Thị Hoa
(2018)
Chất lượng dịch vụ
Có chính sách chăm sóc khách hàng chu đáo CLDV1 Trần Thị Hằng
(2016)
Có dịch vụ bảo hành sửa chữa trong ngày CLDV2 Trần Thị Hằng
(2016)
Có chính sách dành riêng cho khách hàng thân
thiết VIP
CLDV3 Trần Thị Hằng
(2016)
Hỗ trợ giải đáp thắc mắc khách hàng 24/7 CLDV4 Trần Thị Hằng
(2016)
Giásản phẩm
Giá bán sản phẩm Laptop DELL luôn cạnh
tranh
GDV1 Chen, J. S., Gursoy,
D (2017)
Giá bán sản phẩm luôn có chiết khấu thanh
toán
GDV2 Chen, J. S., Gursoy,
D (2017)
Giá bán sản phẩm rẻ hơn so với các cửa hàng
nhỏ lẻ khác
GDV3 Chen, J. S., Gursoy,
D (2017)
33
Giá bán sản phẩm tốt hơn giá của nhà cung cấp
đưa ra
GDV4 Chen, J. S., Gursoy,
D (2017)
Tính an toàn
Luôn cam kết bảo mật thông tin khách hàng TAT1 Nguyễn Văn Thành
(2016)
Luôn cam kết sản phẩm chính hãng TAT2 Nguyễn Văn Thành
(2016)
Không bán hàng giả hàng nhái kém chất lượng TAT3 Nguyễn Văn Thành
(2016)
Luôn lắp đặt và chạy thử sản phẩm trước khi
bàn giao cho khách hàng
TAT4 Nguyễn Văn Thành
(2016)
(Nguồn: Tác giả tổng
hợp)
Bảng 3. 2. Biếnphụ thuộc quyết định chọn mua Laptop DELL của người
tiêudùng
STT Quyết định chọn mua Mã
hóa
Nguồn tài liệu
1
Quý khách sẽ tiếp tục chọn mua Laptop
DELL
QDM1
EPY Muhondwa
(2016)
2 Quý khách sẽ giới thiệu mua Laptop DELL
với bạn bè, người thân
QDM2
EPY Muhondwa
(2016)
3
Quý khách hài lòng khi mua Laptop DELL QDM3
EPY Muhondwa
(2016)
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
3.7. Xử lý số liệu
3.7.1. Đánh giá bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
Phương pháp thống kê sử dụng mức có ý nghĩa alpha chọn trong đề tài
này là 0.05 ( alpha = 0.05). Số liệu thu thập được phân tích bằng phần mềm SPSS
20. Quá trình phân tích dữ liệu được thực hiện qua các giai đoạn sau: Điều kiện
đầu tiên cần có thang đo áp dụng phải đạt độ tin cậy. Nhiều nhà nghiên cứu đồng
ý rằng khi Cronbach alpha từ 0.8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ
0.7 đến gần 0.8 là sử dụng được.Cũng có nhiều nhà nghiên cứu đề nghị rằng
34
Cronbach alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm
đang đo lường là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu
(Nunnally và Burnstein, 1994 trích trong Nguyễn Đình Thọ, 2011). Trong nghiên
cứu tác giả sử dụng hệ só Cronbach alpha bằng 0.7 và các biến quan sát hệ số
tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại.
3.7.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá: Phân tích nhân tố sẽ
trả lời câu hỏi liệu các biến quan sát dùng để xem xét sự tác động của các yếu tố
ảnh hưởng đến quyết định mua Laptop DELL của người tiêu dùng có độ kết dính
cao không và chúng có thể gom gọn lại thành một số nhân tố ít hơn để xem xét
không. Những biến không đảm bảo độ tin cậy sẽ bị loại khỏi thang đo. Các tham
số thống kê trong phân tích EFA như sau:
Đánh giá chỉ số KMO để xem xét sự thích hợp của yếu tố EFA nếu chỉ số
KMO nhỏ hơn 0.5 bị loại (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Kiểm định Bartlett phải có
ý nghĩa thống kê (Sig ≤0.05 ) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong
tổng.
Các trọng số nhân tố (factor loading) nhỏ hơn 0.5 trong EFA sẽ tiếp tục bị
loại để đảm bảo giá trị hội tụ giữa các biến (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Phương
pháp trích hệ số sử dụng là principal components và điểm dừng khi trích các
nhân tố có eigenvalue lớn hơn 1, tổng phương sai trích bằng hoặc lớn hơn 50%
(Nguyễn Đình Thọ, 2011).
3.7.3. Kiểm định sự phù hợp mô hình
 Phân tích hồi quy tuyến tính
Trước hết hệ số tương quan giữa quyết định mua Laptop DELL của người
tiêu dùng và các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua Laptop DELL của người
tiêu dùng Các siêu thị điện máy tại TP. Hồ Chí Minh sẽ được xem xét. Tiếp đến,
phân tích hồi quy tuyến tính đa biến bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất
thông thường (ordinary Least Square- OLS ) được thực hiện nhằm kiểm định mô
hình lý thuyết và qua đó xác định cường độ tác động của từng yếu tố ảnh hưởng
đến quyết định mua Laptop DELL của người tiêu dùng.
35
 Kiểm định sự khác biệt về mức độ đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết
định mua Laptop DELL của người tiêu dùng theo các đặc điểm cá nhân bằng
T- test và Anova.
Để kiểm định xem mức độ đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định
mua Laptop DELL của người tiêu dùng có sự khác nhau hay không giữa người
tiêu dùng có đặc điểm cá nhân khác nhau về giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn
và thu nhập, tác giả sử dụng phương pháp kiểm định Independent Samples T-test
và One- Way ANOVA. Independent Samples T- test được sử dụng để so sánh
giá trị trung bình về một chỉ tiêu nghiên cứu giữa hai đối tượng. Phân tích
phương sai ANOVA (Analysis of variance ) là sự mở rộng của kiểm định T vì
phương pháp này giúp ta so sánh trị trung bình của 3 nhóm trở lên.
Trong phân tích ANOVA, nếu kết quả phân tích từ bảng trên cho thấy giá
trị Sig. ≤ 0.05 tức là có sự khác biệt về mức độ đánh giá các nhân tố giữa các
nhóm người tiêu dùng có đặc điểm cá nhân khác nhau, tác giả tiếp tục sử dụng
phương pháp phân tích sâu Anova là kiểm định để tìm xem sự khác biệt về mức
độ đánh giá là cụ thể ở nhóm nào.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Chương 3 nghiên cứu đã tổng kết lý thuyết về hành vi người tiêu dùng và
việc ra quyết định mua Laptop DELL của các nghiên cứu trên thế giới và trong
nước. Qua đó, nghiên cứu xác định được vấn đề cần nghiên cứu, đồng thời
nghiên cứu cũng làm rõ những định nghĩa và thang đo thành phần của từng khái
niệm trong mô hình nghiên cứu. Nghiên cứu đã xây dựng mô hình lý thuyết gồm
5 giả thuyết nghiên cứu. Chương 4 tiếp theo sẽ giới thiệu phương pháp nghiên
cứu để kiểm định mô hình lý thuyết đề ra.
36
CHƯƠNG 4.PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Kết quả nghiên cứu
4.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu và tỷ lệ hồi đáp
Quá trình thu thập thông tin tác giả thực hiện gửi phiếu điều tra đến 225
Người tiêu dùng trong Các siêu thị điện máy trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Sau
khi nhập số liệu và làm sạch dữ liệu (loại bỏ những phiếu điều tra không trung
thực như: chọn một phương án cho tất cả các mục hỏi, không trả lời những mục
hỏi được sử dụng trong phân tích,…) kết quả thu được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4. 1. Kết quả khảo sát phiếu điều trayếu tố ảnh hưởng quyết định chọn
mua Laptop DELL của người tiêudùng
(Đơn vị: phiếu khảo sát)
Phiếu khảo sát Số lượng Tỷ lệ (%)
Số lượng phiếu phát ra 225 100%
Số lượng phiếu thu về 160 71%
Số lượng phiếu hợp lệ 150 67%
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu khảo sát, 2020)
4.1.2. Thống kê mô tả mẫu
Phân tích mẫu theo giới tính: Kết quả thống kê mẫu theo giới tính được
trình bày trong bảng dưới đây. Có tổng cộng 78 nam chiếm tỉ lệ 52% và số khách
hàng nữ là 72 người chiếm 48% trên tổng số 150 khách hàng được khảo sát.
Bảng 4. 2. Bảng mẫu điều tra phân chia theo giới tính
(Đơn vị: Người)
Giới tính Số lượng Tỷ lệ (%)
Nam 78 52,0%
Nữ 72 48,0%
37
Tổng cộng 150 100%
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu khảo sát, 2020)
Phân tích mẫu theo độ tuổi: Kết quả thống kê mẫu về độ tuổi được thể
hiện trong bảng 4.4. dưới đây. Có tổng cộng 60 khách hàng dưới 25 tuổi chiếm
40%, có 52 khách hàng từ 25-35 tuổi chiếm 35%, có 23 khách hàng tuổi 35-45
chiểm 15%, và 15 khách hàng tuổi trên 45 chiếm 10% trên tổng số 150 khách
hàng được khảo sát.
Bảng 4. 3. Bảng phân chia mẫu khảo sát theo độ tuổi
(Đơn vị: Người)
Độ tuổi Số lượng Tỷ lệ (%)
Dưới 25 60 40%
Từ 25- 35 52 35%
Từ 35 - 45 23 15%
Trên 45 15 10%
Tổng 150 100%
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu khảo sát, 2020)
Bảng 4. 4. Bảng phân chia mẫu khảo sát theo trình độ
(Đơn vị: Người)
Trình độ Số lượng Tỷ lệ (%)
LĐ phổ thông 0 0%
Trung cấp
8 5%
Cao Đẳng
27 18%
Đại Học
74 49%
Trên ĐH
41 27%
Tổng 150
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu khảo sát, 2020)
Phân tích mẫu theo trình độ: Kết quả thống kê mẫu thể hiện trong bảng
4.5. trên ta thấy: Không có khách hàng lao động phổ thông, có 8 khách hàng trình
độ trung cấp chiếm 5%, có 74 khách hàng trình độ đại học chiểm 49%, và 41
38
khách hàng trên đại học chiếm tỷ trọng 27% trên tổng số 150 khách hàng được
khảo sát.
Bảng 4. 5. Bảng phân chia mẫu khảo sát theo thu nhập
(Đơn vị: Người)
Thu nhập Số lượng Tỷ lệ (%)
0 - 5 53 35%
5 -10
78 52%
10- 15
10 7%
Lớn hơn 15
9 6%
Tổng
150 100%
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu khảo sát, 2020)
Phân tích mẫu theo thu nhập: Kết quả thống kê mẫu thể hiện trong bảng
4.6. trên ta thấy: Có tổng cộng 53 khách hàng có thu nhập dưới 5 triệu đồng
chiếm 35%, có 78 khách hàng thu nhập 5-10 triệu đồng chiếm 52%, có 10 khách
hàng thu nhập từ 10 -15 triệu đồng chiểm 7%, và 9 khách hàng thu nhập lớn hơn
15 triệu đồng chiếm tỷ trọng 6% trên tổng số 150 khách hàng được khảo sát.
4.2. Kiểm định và đánh giá thang đo
4.2.1. Kết quả nghiên cứu khảo sát sơ bộ
4.2.1.1. Nghiên cứu sơ bộ
Nội dung của các câu hỏi dùng trong khảo sát sơ bộ được thiết kế dựa vào
nhu cầu thông tin đã được xây dựng trên cơ sở lý thuyết ở chương 3.
 Phân tích Cronbach’s Alpha
+ Biến độc lập
Kết quả phân tích lần một chỉ ra rằng, các giá trị của hệ số Cronbach’s
Alpha của tất cả các biến (items) đều khá tốt, đảm bảo lớn hơn 0.6. Tuy nhiên,
một số biến có hệ số tương quan tổng thể nhỏ hơn 0.3 và những biến này sẽ được
loại ra trong phân tích các nhân tố.
Bảng 4. 6. Phân tíchCronbach’s Alpha các biến trong mô hình nghiên cứu
39
STT
Biến quan
sát
Trung bình thang đo
nếu loại biến
Tương quan
biến tổng
Cronbach’sAnpha
nếu biến này bị loại
1 Sự thuận tiện; Cronbach’s Anpha = 0,911
2 STT1 12,500 0,818 0,884
3 STT2 12,480 0,774 0,891
4 STT3 12,500 0,835 0,877
5 STT4 12,440 0,758 0,894
6 STT5 12,560 0,710 0,907
7 Uy tín, thương hiệu; Cronbach’s Anpha = 0,759
8 UT1 10,122 0,500 0,738
9 UT2 9,939 0,509 0,727
10 UT3 10,388 0,559 0,701
11 UT4 10,082 0,678 0,641
16 Chất lượng dịch vụ; Cronbach’s Anpha = 0,862
17 CLDV1 9,380 0,692 0,831
18 CLDV2 9,440 0,762 0,802
19 CLDV3 9,460 0,770 0,798
20 CLDV4 9,520 0,618 0,861
21 Giá dịch vụ; Cronbach’s Anpha = 0,869
22 TAT1 9,780 0,714 0,837
23 TAT2 9,900 0,742 0,823
24 TAT3 9,680 0,735 0,829
25 TAT4 9,700 0,701 0,840
26 Tính an toàn; Cronbach’s Anpha = 0,854
27 GDV1 10,300 0,729 0,801
28 GDV2 10,280 0,675 0,827
29 GDV3 9,980 0,656 0,831
Nguồn: Khảo sát và tính toán của tác giả
- Biến Sự thuận tiện
Biến được mã hóa gồm STT1; STT2; STT3; STT4; STT5 được kiểm định
như sau:
40
Hệ số Cronbach’s Alpha của Sự thuận tiện là 0,911 hệ số này trong
khoảng cho phép, bên cạnh đó hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,4. Do
đó, kết luận các biến Sự thuận tiện có độ tin cậy cao và có thế sử dụng trong mô
hình nghiên cứu.
- Biến Chất lượng dịch vụ
Biến được mã hóa gồm CLDV1; CLDV2; CLDV3; CLDV4 được kiểm định như
sau:
Hệ số Cronbach’s Alpha của Chất lượng dịch vụ là 0,862 hệ số này trong
khoảng cho phép, bên cạnh đó hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,4. Do
đó, kết luận các biến Chất lượng dịch vụ có độ tin cậy cao và có thế sử dụng
trong mô hình nghiên cứu.
- Biến Uy tín, thương hiệu
Biến được mã hóa gồm UT1; UT2; UT3;UT4 được kiểm định như sau:
Hệ số Cronbach’s Alpha của là 0,759 hệ số này trong khoảng cho phép, bên
cạnh đó hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,4. Do đó, kết luận các biến có
độ tin cậy cao và có thế sử dụng trong mô hình nghiên cứu.
- Biến Tính an toàn
Biến được mã hóa gồm TAT1; TAT2; TAT3; TAT4 được kiểm định như sau:
Hệ số Cronbach’s Alpha của Tính an toàn là 0,869 hệ số này trong khoảng
cho phép, bên cạnh đó hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,4. Do đó, kết
luận các biến Tính an toàn có độ tin cậy cao và có thế sử dụng trong mô hình
nghiên cứu.
- Biến Giá dịch vụ
Biến được mã hóa gồm GDV1, GDV2, GDV3, GDV4 được kiểm định như sau:
Hệ số Cronbach’s Alpha của Chất lượng dịch vụ là 0,854 hệ số này trong
khoảng cho phép, bên cạnh đó hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,4. Do
đó, kết luận các biến Chất lượng dịch vụ có độ tin cậy cao và có thế sử dụng
trong mô hình nghiên cứu.
- Biến phụ thuộc – quyết định chọn mua
41
Bảng 4. 7. Giátrị Cronbach’s Anpha biếnphụ thuộc
STT Biến quan sát
Trung bình
thang đo nếu
loại biến
Tương quan
biến tổng
Cronbach’sAnpha
nếu biến này bị
loại
STT Quyết định chọn mua; Cronbach’s Anpha = 0,572
1 QDM1 6,2600 ,658 -,044a
2 QDM2 6,6800 ,570 ,112
3 QDM3 6,9800 ,019 ,831
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu khảo sát, 2020)
Biến được mã hóa gồm QDM1; QDM2; QDM3; QDM4 được kiểm định
như sau: Hệ số Cronbach’s Alpha của Quyết định chọn mua là 0,572 hệ số này
không trong khoảng cho phép, bên cạnh đó hệ số tương quan biến tổng của biến
QDM 3 chỉ đạt 0,19<0,3 do đó loại biến này và chạy lại kiểm định hệ số
Cronbach’s Anpha biến phụ thuộc mô hình nghiên cứu cho biến phụ thuộc như
sau:
Bảng 4. 8. Giátrị Cronbach’s Anpha biếnphụ thuộc chạy lại
STT Biến quan sát
Trung bình
thang đo
nếu loại
biến
Tương quan
biến tổng
Cronbach’sAnpha
nếu biến này bị
loại
STT Quyết định chọn mua; Cronbach’s Anpha = 0,831
1 QDM1
3,280 0,715
.
2 QDM2
3,700 0,715
,
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phần mềm SPSS, 2020)
Biến được mã hóa gồm QDM1; QDM2; QDM3; QDM4 được kiểm định
như sau: Hệ số Cronbach’s Alpha của Quyết định chọn mua là 0,831 hệ số này
không trong khoảng cho phép, bên cạnh đó hệ số tương quan biến tổng đều lớn
hơn 0,4. Do đó, kết luận các biến Chất lượng dịch vụ có độ tin cậy cao và có thế
sử dụng trong mô hình nghiên cứu.
42
 Phân tích nhân tố khám phá EFA
Bảng 4. 9. Kết quả phân tíchnhân tốkhám phá EFA
TT THÔNG SỐ Giátrị Điềukiện Nhận xét
1 KMO
0,732 ≥0,5 Đạt yêu cầu
2 Sig. của Bartlett’s Test 0.000 ≤0,05 Đạt yêu cầu
3 Eigenvalues 1,409 >1 Đạt yêu cầu
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ SPSS)
Qua bảng 4.9. Ta có nhận xét:
Hệ số KMO là 0,732 > 0,5 đáp ứng được tiêu chí, do đó mô hình nghiên
cứu có ý nghĩa thống kê. Hệ số Sig = 0,000< 5% có nghĩa là các biến quan sát có
quan hệ với nhau và đủ điều kiện để phân tích nhân tố EFA.Tổng phương sai
trích là 70,018% đạt yêu cầu, giá trị này cho biết 6 thành phần nhân tố rút ra giải
thích được 70,018% sự biến thiên của dữ liệu tại hệ số eigenvalue = 1,409.
Kết quả số liệu tại ma trận xoay Varimax cho thấy các biến độc lập: Sự
thuận tiện;Chất lượng dịch vụ; Uy tín, thương hiệu; Giá dịch vụ; Tính an toàn
đều đảm bảo giá trị hội tụ và phân biệt.
Bảng 4. 10. Kết quả số liệuma trận xoay Varimax kiểm định EFA
STT Thang đo
Nhân tố
1 2 3 4 5 6
1 Sự thuận tiện
2 STT1 0,790
3 STT2 0,750
4 STT3 0,813
5 STT4 0,794
6 STT5 0,856
7
Uy tín,
thương hiệu
8 UT1 0,758
43
9 UT2 0,795
10 UT3 0,758
11 UT4 0,767
16
Chất lượng
dịch vụ
17 CLDV1 0,659
18 CLDV2 0,705
19 CLDV3 0,794
20 CLDV4 0,732
21 Tính an toàn
22 TAT1 0,591
23 TAT2 0,659
24 TAT3 0,701
25 TAT4 0,729
26
Giá sản
phẩm
27 GDV1
0,747
28 GDV2
0,774
29 GDV3
0,692
30 GDV4
0,751
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ SPSS)
4.2.2. Kết quả nghiên cứu chính thức
4.2.2.1. Phân tích Cronbach’s Alpha
 Biến độc lập
Kết quả phân tích lần một chỉ ra rằng, các giá trị của hệ số Cronbach’s
Alpha của tất cả các biến (items) đều khá tốt, đảm bảo lớn hơn 0.6. Tuy nhiên,
một số biến có hệ số tương quan tổng thể nhỏ hơn 0.3 và những biến này sẽ được
loại ra trong phân tích các nhân tố.
Bảng 4. 11. Phân tíchCronbach’s Alpha các biến độc lập trong mô hình
nghiên cứu
STT Biến quan sát
Trung bình
thang đo nếu
loại biến
Tương quan
biến tổng
Cronbach’sAnpha
nếu biến này bị
loại
44
1 Sự thuận tiện; Cronbach’s Anpha = 0,896
2 STT1 12,9267 0,7470 0,8720
3 STT2 13,0067 0,6670 0,8890
4 STT3 12,9867 0,7850 0,8640
5 STT4 13,1467 0,7770 0,8660
6 STT5 13,0533 0,7450 0,8730
7 Uy tín, thương hiệu; Cronbach’s Anpha = 0,669
8 UT1 10,0800 0,4170 0,6260
9 UT2 9,9667 0,3820 0,6490
10 UT3 10,0733 0,4080 0,6340
11 UT4 10,1400 0,6380 0,5000
16 Chất lượng dịch vụ ; Cronbach’s Anpha = 0,889
17 CLDV1 9,5200 0,7020 0,8770
18 CLDV2 9,5267 0,7810 0,8490
19 CLDV3 9,5667 0,8090 0,8370
20 CLDV4 9,4867 0,7420 0,8640
21 Giá dịch vụ; Cronbach’s Anpha = 0,844
22 GDV1 10,5000 0,6640 0,8090
23 GDV2 10,4867 0,7390 0,7760
24 GDV3 10,5533 0,6930 0,7960
25 GDV4 10,6200 0,6240 0,8250
26 Tính an toàn dịch vụ; Cronbach’s Anpha = 0,866
27 TAT1 9,4867 0,6770 0,8470
28 TAT2 9,5533 0,7300 0,8230
29 TAT3 9,4800 0,7350 0,8210
30 TAT4 9,4400 0,7260 0,8240
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phần mềm SPSS, 2020)
- Biến Sự thuận tiện
Biến được mã hóa gồm STT1; STT2; STT3; STT4; STT5 được kiểm định
như sau:
Hệ số Cronbach’s Alpha của Sự thuận tiện là 0,896 hệ số này trong
khoảng cho phép, bên cạnh đó hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,4. Do
45
đó, kết luận các biến Sự thuận tiện có độ tin cậy cao và có thế sử dụng trong mô
hình nghiên cứu.
- Biến Chất lượng dịch vụ
Biến được mã hóa gồm CLDV1; CLDV2; CLDV3; CLDV4 được kiểm định như
sau:
Hệ số Cronbach’s Alpha của Chất lượng dịch vụ là 0,889 hệ số này trong
khoảng cho phép, bên cạnh đó hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,4. Do
đó, kết luận các biến Chất lượng dịch vụ có độ tin cậy cao và có thế sử dụng
trong mô hình nghiên cứu.
- Biến Uy tín, thương hiệu
Biến được mã hóa gồm UT1; UT2; UT3;UT4 được kiểm định như sau:
Hệ số Cronbach’s Alpha của là 0,669 hệ số này trong khoảng cho phép, bên
cạnh đó hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,4. Do đó, kết luận các biến có
độ tin cậy cao và có thế sử dụng trong mô hình nghiên cứu.
- Biến Tính an toàn
Biến được mã hóa gồm TAT1; TAT2; TAT3; TAT4 được kiểm định như sau:
Hệ số Cronbach’s Alpha của Chất lượng dịch vụ là 0,866 hệ số này trong
khoảng cho phép, bên cạnh đó hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,4. Do
đó, kết luận các biến Chất lượng dịch vụ có độ tin cậy cao và có thế sử dụng
trong mô hình nghiên cứu.
- Biến Giá dịch vụ
Biến được mã hóa gồm GDV1, GDV2, GDV3, GDV4 được kiểm định như sau:
Hệ số Cronbach’s Alpha của Chất lượng dịch vụ là 0,844 hệ số này trong khoảng
cho phép, bên cạnh đó hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,4. Do đó, kết
luận các biến Chất lượng dịch vụ có độ tin cậy cao và có thế sử dụng trong mô
hình nghiên cứu.
 Biến phụ thuộc
Hệ số Cronbach’s Alpha của biến quyết định chọn mua Laptop DELL của
người tiêu dùng là 0,843 hệ số này trong khoảng cho phép, bên cạnh đó hệ số
46
tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,4. Do đó, kết luận các biến Quyết định chọn
mua Laptop DELL của người tiêu dùng có độ tin cậy cao và có thế sử dụng trong
mô hình nghiên cứu.
Bảng 4. 12. Phân tíchCronbach’s Alpha biến phụ thuộc
Quyết định chọn mua Laptop DELL của người tiêu dùng ; Cronbach’s
Anpha = 0,843
QDM1 3,4467 0,73 0,0
QDM2 3,56 0,73 0,0
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu khảo sát, 2020)
4.2.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA
 Biến độc lập
Bảng 4. 13. Kết quả phân tíchnhân tốkhám phá EFA
TT THÔNG SỐ Giátrị Điềukiện Nhận xét
1 KMO
0,876 ≥0,5 Đạt yêu cầu
2 Sig. của Bartlett’s Test 0.000 ≤0,05 Đạt yêu cầu
3 Eigenvalues 1,290 >1 Đạt yêu cầu
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ SPSS)
Qua bảng 4.9. Ta có nhận xét:
Hệ số KMO là 0,876 > 0,5 đáp ứng được tiêu chí, do đó mô hình nghiên
cứu có ý nghĩa thống kê. Hệ số Sig = 0,000< 5% có nghĩa là các biến quan sát có
quan hệ với nhau và đủ điều kiện để phân tích nhân tố EFA.Tổng phương sai
trích là 70,018% đạt yêu cầu, giá trị này cho biết 6 thành phần nhân tố rút ra giải
thích được 70,018% sự biến thiên của dữ liệu tại hệ số eigenvalue = 1,290.
47
Kết quả số liệu tại ma trận xoay Varimax cho thấy các biến độc lập: Sự
thuận tiện;Chất lượng dịch vụ; Uy tín, thương hiệu; Giá dịch vụ; Tính an toàn
đều đảm bảo giá trị hội tụ và phân biệt.
Bảng 4. 14. Kết quả số liệuma trận xoay Varimax kiểm định EFA
STT Thang đo
Nhân tố
1 2 3 4 5 6
1 Sự thuận tiện
2 STT1 0,790
3 STT2 0,750
4 STT3 0,813
5 STT4 0,794
6 STT5 0,856
7 Chất lượng dịch vụ
8 CLDV1 0,758
9 CLDV2 0,795
10 CLDV3 0,758
11 CLDV4 0,767
16 Giásản phẩm
17 GDV1 0,659
18 GDV2 0,705
19 GDV3 0,794
20 GDV4 0,732
21 Uy tín, thương hiệu
22 UT1 0,591
23 UT2 0,659
24 UT3 0,701
25 UT4 0,729
48
26 Tính an toàn
27 TAT1 0,747
28 TAT2 0,774
29 TAT3 0,771
30 TAT4 0,751
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ SPSS)
4.2.2.3. Biến phụ thuộc
Bảng 4. 15. Phân tíchhệ số KMO cho biến phụ thuộc
TT THÔNG SỐ Giá trị Điều kiện Nhận xét
1 KMO 0,500 ≥0,5 Đạt yêu cầu
2 Sig. của Bartlett’s Test 0.000 ≤0,05 Đạt yêu cầu
3 Eigenvalues 1,730 >1 Đạt yêu cầu
4 Tổng phương sai trích 86,506% ≥50% Đạt yêu cầu
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Hệ số KMO là 0,500 = 0,5 đáp ứng được tiêu chí, do đó mô hình nghiên
cứu có ý nghĩa thống kê. Hệ số Sig = 0,000< 5% có nghĩa là các biến quan sát có
quan hệ với nhau và đủ điều kiện để phân tích nhân tố EFA. Tổng phương sai
trích là 86,506% đạt yêu cầu.
4.3. Phân tích hồi quy đa biến
4.3.1. Kiểm định hệ số tương quan Pearson’s
Bảng 4. 16. Đặt tên đại diện trung bình các nhân tố
49
TT Tên Yếu tố Số biến quan sát
Đặt tên đại diện
trung bình
1 Sự thuận tiện 5 STT
2 Uy tín 4 UT
3 Chất lượng dịch vụ 3 CLDV
4 Tính an toàn 4 TAT
5 Giá sản phẩm 4 GDV
7 Quyết định chọn mua sản phẩm 2 QDM
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Bảng 4. 17. Phân tíchtương quan biến trong mô hình nghiên cứu
Correlations
QDM UT CLDV STT GDV TAT
QDM
Pearson Correlation 1 ,649** ,690** ,576** ,731** ,732**
Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
N 150 150 150 150 150 150
UT
Pearson Correlation ,649** 1 ,454** ,323** ,388** ,390**
Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
N 150 150 150 150 150 150
CLDV
Pearson Correlation ,690** ,454** 1 ,401** ,586** ,559**
Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
N 150 150 150 150 150 150
STT
Pearson Correlation ,576** ,323** ,401** 1 ,392** ,396**
Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
N 150 150 150 150 150 150
GDV
Pearson Correlation ,731** ,388** ,586** ,392** 1 ,532**
Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
N 150 150 150 150 150 150
TAT
Pearson Correlation ,732** ,390** ,559** ,396** ,532** 1
Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
N 150 150 150 150 150 150
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phần mềm SPSS, 2020)
50
Qua bảng 4.15 Ta có nhận xét: các biến độc lập có hệ số Sig đều nhỏ hơn
0,05 do đó các biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc QDM
trong mô hình nghiên cứu, do đó mô hình nghiên cứu loại bỏ hai biến này. Mô
hình cứu yếu tố ảnh hưởng Quyết định chọn mua Laptop DELL của người tiêu
dùng trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh là:
QDM = X1 * TAT + X2*UT + X3*CLDV + X4*STT + X5*GDV
4.3.2. Phân tích hồi quy
Bảng 4. 18: Kết quả phân tíchhồi quy quyết định chọn mua Laptop DELL
của Doanh nghiệp điện máy – TP. Hồ Chí Minh
Model Summary
Mô
hình
R R2 R2
Hiệu
chỉnh
Sai số
ước
lượng
Change Statistics
R2 Giá trị
F
Bậc
tự
do
df1
Bậc
tự
do
df2
Hệ số
Sig.
Của F
1 ,914 ,835 ,830 ,32171 ,835 146,178 5 144 ,000
Biến độc lập: Predictors: (Constant), TAT, UT, STT, GDV, CLDV
Biến phụ thuộc: QDM
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phần mềm SPSS)
Qua bảng 4.16 Ta có nhận xét: hệ số R2 hiệu chỉnh là 0,830 nghĩa là các
biến độc lập trong mô hình nghiên cứu giải thích được 83% thay đổi của biến phụ
thuộc là quyết định chọn mua Laptop DELL của Các siêu thị điện máy trên địa
bàn TP. Hồ Chí Minh, có thế thấy mô hình nghiên cứu với các biến độc lập của
tác giả là đạt yêu cầu nghiên cứu.
Đề tài Phân tích các yếu tố Ảnh hưởng  đến sự lựa chọn laptop của người tiêu dùng.docx
Đề tài Phân tích các yếu tố Ảnh hưởng  đến sự lựa chọn laptop của người tiêu dùng.docx
Đề tài Phân tích các yếu tố Ảnh hưởng  đến sự lựa chọn laptop của người tiêu dùng.docx
Đề tài Phân tích các yếu tố Ảnh hưởng  đến sự lựa chọn laptop của người tiêu dùng.docx
Đề tài Phân tích các yếu tố Ảnh hưởng  đến sự lựa chọn laptop của người tiêu dùng.docx
Đề tài Phân tích các yếu tố Ảnh hưởng  đến sự lựa chọn laptop của người tiêu dùng.docx
Đề tài Phân tích các yếu tố Ảnh hưởng  đến sự lựa chọn laptop của người tiêu dùng.docx
Đề tài Phân tích các yếu tố Ảnh hưởng  đến sự lựa chọn laptop của người tiêu dùng.docx
Đề tài Phân tích các yếu tố Ảnh hưởng  đến sự lựa chọn laptop của người tiêu dùng.docx
Đề tài Phân tích các yếu tố Ảnh hưởng  đến sự lựa chọn laptop của người tiêu dùng.docx
Đề tài Phân tích các yếu tố Ảnh hưởng  đến sự lựa chọn laptop của người tiêu dùng.docx
Đề tài Phân tích các yếu tố Ảnh hưởng  đến sự lựa chọn laptop của người tiêu dùng.docx
Đề tài Phân tích các yếu tố Ảnh hưởng  đến sự lựa chọn laptop của người tiêu dùng.docx
Đề tài Phân tích các yếu tố Ảnh hưởng  đến sự lựa chọn laptop của người tiêu dùng.docx
Đề tài Phân tích các yếu tố Ảnh hưởng  đến sự lựa chọn laptop của người tiêu dùng.docx
Đề tài Phân tích các yếu tố Ảnh hưởng  đến sự lựa chọn laptop của người tiêu dùng.docx
Đề tài Phân tích các yếu tố Ảnh hưởng  đến sự lựa chọn laptop của người tiêu dùng.docx
Đề tài Phân tích các yếu tố Ảnh hưởng  đến sự lựa chọn laptop của người tiêu dùng.docx
Đề tài Phân tích các yếu tố Ảnh hưởng  đến sự lựa chọn laptop của người tiêu dùng.docx
Đề tài Phân tích các yếu tố Ảnh hưởng  đến sự lựa chọn laptop của người tiêu dùng.docx
Đề tài Phân tích các yếu tố Ảnh hưởng  đến sự lựa chọn laptop của người tiêu dùng.docx
Đề tài Phân tích các yếu tố Ảnh hưởng  đến sự lựa chọn laptop của người tiêu dùng.docx
Đề tài Phân tích các yếu tố Ảnh hưởng  đến sự lựa chọn laptop của người tiêu dùng.docx
Đề tài Phân tích các yếu tố Ảnh hưởng  đến sự lựa chọn laptop của người tiêu dùng.docx
Đề tài Phân tích các yếu tố Ảnh hưởng  đến sự lựa chọn laptop của người tiêu dùng.docx
Đề tài Phân tích các yếu tố Ảnh hưởng  đến sự lựa chọn laptop của người tiêu dùng.docx
Đề tài Phân tích các yếu tố Ảnh hưởng  đến sự lựa chọn laptop của người tiêu dùng.docx
Đề tài Phân tích các yếu tố Ảnh hưởng  đến sự lựa chọn laptop của người tiêu dùng.docx
Đề tài Phân tích các yếu tố Ảnh hưởng  đến sự lựa chọn laptop của người tiêu dùng.docx
Đề tài Phân tích các yếu tố Ảnh hưởng  đến sự lựa chọn laptop của người tiêu dùng.docx
Đề tài Phân tích các yếu tố Ảnh hưởng  đến sự lựa chọn laptop của người tiêu dùng.docx

Mais conteúdo relacionado

Semelhante a Đề tài Phân tích các yếu tố Ảnh hưởng đến sự lựa chọn laptop của người tiêu dùng.docx

Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Chất Lượng Hoạt Động Của Hệ Thống Kênh Phân Phối ...
Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Chất Lượng Hoạt Động Của Hệ Thống Kênh Phân Phối ...Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Chất Lượng Hoạt Động Của Hệ Thống Kênh Phân Phối ...
Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Chất Lượng Hoạt Động Của Hệ Thống Kênh Phân Phối ...sividocz
 
Tai liu hng_dn_matlab_simulink_thc
Tai liu hng_dn_matlab_simulink_thcTai liu hng_dn_matlab_simulink_thc
Tai liu hng_dn_matlab_simulink_thcNHNNGUYNHU12
 
Luận Văn Xây Dựng Chương Trình Quản Lý Nhà Hàng Coffee Sen.doc
Luận Văn Xây Dựng Chương Trình Quản Lý Nhà Hàng Coffee Sen.docLuận Văn Xây Dựng Chương Trình Quản Lý Nhà Hàng Coffee Sen.doc
Luận Văn Xây Dựng Chương Trình Quản Lý Nhà Hàng Coffee Sen.doctcoco3199
 
12 chuyên đề luyện thi Đại Học môn Toán
12 chuyên đề luyện thi Đại Học môn Toán12 chuyên đề luyện thi Đại Học môn Toán
12 chuyên đề luyện thi Đại Học môn Toántuituhoc
 
Khóa Luận Công Tác Văn Thư Lưu Trữ Tại Trường Cao Đẳng Nghề Số 3
Khóa Luận Công Tác Văn Thư Lưu Trữ Tại Trường Cao Đẳng Nghề Số 3Khóa Luận Công Tác Văn Thư Lưu Trữ Tại Trường Cao Đẳng Nghề Số 3
Khóa Luận Công Tác Văn Thư Lưu Trữ Tại Trường Cao Đẳng Nghề Số 3Hỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Co sodulieu sql_dht_loi
Co sodulieu sql_dht_loiCo sodulieu sql_dht_loi
Co sodulieu sql_dht_loiNam Bùi
 
Hd sd word2010
Hd sd word2010Hd sd word2010
Hd sd word2010Heo Gòm
 
Word2010trainingbook share99post
Word2010trainingbook share99postWord2010trainingbook share99post
Word2010trainingbook share99postTrung Thanh Nguyen
 
37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere
37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere
37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryherehoatuongvi_hn
 
Phan tich va thiet ke he thong tin
Phan tich va thiet ke he thong tinPhan tich va thiet ke he thong tin
Phan tich va thiet ke he thong tinHuy Lee
 
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT NguynMinh294
 
Tieng viet powerpoint 2010 training book
Tieng viet powerpoint 2010 training bookTieng viet powerpoint 2010 training book
Tieng viet powerpoint 2010 training bookDai Van Tuan
 

Semelhante a Đề tài Phân tích các yếu tố Ảnh hưởng đến sự lựa chọn laptop của người tiêu dùng.docx (20)

Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Chất Lượng Hoạt Động Của Hệ Thống Kênh Phân Phối ...
Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Chất Lượng Hoạt Động Của Hệ Thống Kênh Phân Phối ...Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Chất Lượng Hoạt Động Của Hệ Thống Kênh Phân Phối ...
Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Chất Lượng Hoạt Động Của Hệ Thống Kênh Phân Phối ...
 
Tai liu hng_dn_matlab_simulink_thc
Tai liu hng_dn_matlab_simulink_thcTai liu hng_dn_matlab_simulink_thc
Tai liu hng_dn_matlab_simulink_thc
 
Luận Văn Xây Dựng Chương Trình Quản Lý Nhà Hàng Coffee Sen.doc
Luận Văn Xây Dựng Chương Trình Quản Lý Nhà Hàng Coffee Sen.docLuận Văn Xây Dựng Chương Trình Quản Lý Nhà Hàng Coffee Sen.doc
Luận Văn Xây Dựng Chương Trình Quản Lý Nhà Hàng Coffee Sen.doc
 
12 chuyên đề luyện thi Đại Học môn Toán
12 chuyên đề luyện thi Đại Học môn Toán12 chuyên đề luyện thi Đại Học môn Toán
12 chuyên đề luyện thi Đại Học môn Toán
 
Khóa Luận Công Tác Văn Thư Lưu Trữ Tại Trường Cao Đẳng Nghề Số 3
Khóa Luận Công Tác Văn Thư Lưu Trữ Tại Trường Cao Đẳng Nghề Số 3Khóa Luận Công Tác Văn Thư Lưu Trữ Tại Trường Cao Đẳng Nghề Số 3
Khóa Luận Công Tác Văn Thư Lưu Trữ Tại Trường Cao Đẳng Nghề Số 3
 
Thực trạng kinh doanh của công ty logistics và đại lý hải quan Việt Nam.docx
Thực trạng kinh doanh của công ty logistics và đại lý hải quan Việt Nam.docxThực trạng kinh doanh của công ty logistics và đại lý hải quan Việt Nam.docx
Thực trạng kinh doanh của công ty logistics và đại lý hải quan Việt Nam.docx
 
Co sodulieu sql_dht_loi
Co sodulieu sql_dht_loiCo sodulieu sql_dht_loi
Co sodulieu sql_dht_loi
 
Hd sd word2010
Hd sd word2010Hd sd word2010
Hd sd word2010
 
Word2010
Word2010Word2010
Word2010
 
Word2010trainingbook share99post
Word2010trainingbook share99postWord2010trainingbook share99post
Word2010trainingbook share99post
 
37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere
37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere
37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere
 
Thực trạng công tác văn thư, lưu trữ tại trường THPT, CĐ, Đại học!
Thực trạng công tác văn thư, lưu trữ tại trường THPT, CĐ, Đại học!Thực trạng công tác văn thư, lưu trữ tại trường THPT, CĐ, Đại học!
Thực trạng công tác văn thư, lưu trữ tại trường THPT, CĐ, Đại học!
 
Ảnh Hưởng Của Trải Nghiệm Thương Hiệu Nhà Tuyển Dụng Đến Ý Định Nghỉ Việc C...
Ảnh Hưởng Của Trải Nghiệm Thương Hiệu Nhà Tuyển Dụng Đến Ý Định Nghỉ Việc C...Ảnh Hưởng Của Trải Nghiệm Thương Hiệu Nhà Tuyển Dụng Đến Ý Định Nghỉ Việc C...
Ảnh Hưởng Của Trải Nghiệm Thương Hiệu Nhà Tuyển Dụng Đến Ý Định Nghỉ Việc C...
 
Luận Văn Hiệu Quả Huy Động Vốn Tiền Gửi Tại Agribank.doc
Luận Văn Hiệu Quả Huy Động Vốn Tiền Gửi Tại Agribank.docLuận Văn Hiệu Quả Huy Động Vốn Tiền Gửi Tại Agribank.doc
Luận Văn Hiệu Quả Huy Động Vốn Tiền Gửi Tại Agribank.doc
 
Phan tich va thiet ke he thong tin
Phan tich va thiet ke he thong tinPhan tich va thiet ke he thong tin
Phan tich va thiet ke he thong tin
 
Báo Cáo Thực Tập Tạo Động Lực Lao Động Cho Người Lao Động.docx
Báo Cáo Thực Tập Tạo Động Lực Lao Động Cho Người Lao Động.docxBáo Cáo Thực Tập Tạo Động Lực Lao Động Cho Người Lao Động.docx
Báo Cáo Thực Tập Tạo Động Lực Lao Động Cho Người Lao Động.docx
 
C++ 2011 april_draft
C++ 2011 april_draftC++ 2011 april_draft
C++ 2011 april_draft
 
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT
 
Đề tài: Hệ thống giám sát quá trình chiết rót và đóng nắp chai tự động
Đề tài: Hệ thống giám sát quá trình chiết rót và đóng nắp chai tự độngĐề tài: Hệ thống giám sát quá trình chiết rót và đóng nắp chai tự động
Đề tài: Hệ thống giám sát quá trình chiết rót và đóng nắp chai tự động
 
Tieng viet powerpoint 2010 training book
Tieng viet powerpoint 2010 training bookTieng viet powerpoint 2010 training book
Tieng viet powerpoint 2010 training book
 

Mais de Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0917.193.864

Mais de Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0917.193.864 (20)

Khóa Luận Quyền Công Tố, Kiểm Sát Điều Tra Các Vụ Án Đánh Bạc.docx
Khóa Luận Quyền Công Tố, Kiểm Sát Điều Tra Các Vụ Án Đánh Bạc.docxKhóa Luận Quyền Công Tố, Kiểm Sát Điều Tra Các Vụ Án Đánh Bạc.docx
Khóa Luận Quyền Công Tố, Kiểm Sát Điều Tra Các Vụ Án Đánh Bạc.docx
 
Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docxCơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docx
 
Báo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docxBáo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docx
 
Bài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docx
Bài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docxBài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docx
Bài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docx
 
Đề Tài Pháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất .docx
Đề Tài Pháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất .docxĐề Tài Pháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất .docx
Đề Tài Pháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất .docx
 
Luận Văn Những Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thích Nghi Của Người Chuyển Cư.doc
Luận Văn Những Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thích Nghi Của Người Chuyển Cư.docLuận Văn Những Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thích Nghi Của Người Chuyển Cư.doc
Luận Văn Những Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thích Nghi Của Người Chuyển Cư.doc
 
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.docLuận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
 
Luận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.doc
Luận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.docLuận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.doc
Luận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.doc
 
Luận Văn Hoàn Thiện Quản Trị Chuỗi Cung Ứng Tại Công Ty Cổ Phần Qsr.doc
Luận Văn Hoàn Thiện Quản Trị Chuỗi Cung Ứng Tại Công Ty Cổ Phần Qsr.docLuận Văn Hoàn Thiện Quản Trị Chuỗi Cung Ứng Tại Công Ty Cổ Phần Qsr.doc
Luận Văn Hoàn Thiện Quản Trị Chuỗi Cung Ứng Tại Công Ty Cổ Phần Qsr.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Động Lực Của Công Chức.doc
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Động Lực Của Công Chức.docLuận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Động Lực Của Công Chức.doc
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Động Lực Của Công Chức.doc
 
Luận Văn Quản Lý Ngân Sách Theo Đầu Ra Ngành Giáo Dục.doc
Luận Văn Quản Lý Ngân Sách Theo Đầu Ra Ngành Giáo Dục.docLuận Văn Quản Lý Ngân Sách Theo Đầu Ra Ngành Giáo Dục.doc
Luận Văn Quản Lý Ngân Sách Theo Đầu Ra Ngành Giáo Dục.doc
 
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.doc
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.docLuận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.doc
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.doc
Luận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.docLuận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.doc
Luận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.doc
 
Luận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Đến Rủi Ro Thanh Khoản Tại Các Ngân Hàng.doc
Luận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Đến Rủi Ro Thanh Khoản Tại Các Ngân Hàng.docLuận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Đến Rủi Ro Thanh Khoản Tại Các Ngân Hàng.doc
Luận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Đến Rủi Ro Thanh Khoản Tại Các Ngân Hàng.doc
 
Luận Văn Phát Triển Thẻ Tín Dụng Tại Ngân Hàng Standard Chartered.doc
Luận Văn Phát Triển Thẻ Tín Dụng Tại Ngân Hàng Standard Chartered.docLuận Văn Phát Triển Thẻ Tín Dụng Tại Ngân Hàng Standard Chartered.doc
Luận Văn Phát Triển Thẻ Tín Dụng Tại Ngân Hàng Standard Chartered.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Tự Do Hóa Thương Mại Và Đa Dạng Hóa Xuất Khẩu.doc
Luận Văn Tác Động Của Tự Do Hóa Thương Mại Và Đa Dạng Hóa Xuất Khẩu.docLuận Văn Tác Động Của Tự Do Hóa Thương Mại Và Đa Dạng Hóa Xuất Khẩu.doc
Luận Văn Tác Động Của Tự Do Hóa Thương Mại Và Đa Dạng Hóa Xuất Khẩu.doc
 
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.docLuận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.doc
 
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.docLuận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Cấu Trúc Vốn, Vốn Trí Tuệ Đến Công Ty Logistics.doc
Luận Văn Tác Động Của Cấu Trúc Vốn, Vốn Trí Tuệ Đến Công Ty Logistics.docLuận Văn Tác Động Của Cấu Trúc Vốn, Vốn Trí Tuệ Đến Công Ty Logistics.doc
Luận Văn Tác Động Của Cấu Trúc Vốn, Vốn Trí Tuệ Đến Công Ty Logistics.doc
 
Luận Văn Pháp Luật Về An Toàn, Vệ Sinh Lao Động Qua Thực Tiễn Áp Dụng Tại Tỉn...
Luận Văn Pháp Luật Về An Toàn, Vệ Sinh Lao Động Qua Thực Tiễn Áp Dụng Tại Tỉn...Luận Văn Pháp Luật Về An Toàn, Vệ Sinh Lao Động Qua Thực Tiễn Áp Dụng Tại Tỉn...
Luận Văn Pháp Luật Về An Toàn, Vệ Sinh Lao Động Qua Thực Tiễn Áp Dụng Tại Tỉn...
 

Último

sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Último (20)

sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 

Đề tài Phân tích các yếu tố Ảnh hưởng đến sự lựa chọn laptop của người tiêu dùng.docx

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com i Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT............................................................................................... v DANH MỤC HÌNH .....................................................................................................vi DANH MỤC BẢNG ....................................................................................................vii CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ..........................................................................1 1.1. Lý do chọn đề tài................................................................................................1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.......................................................................1 1.2.1. Mục tiêu chung............................................................................................1 1.2.2. Mục tiêu cụ thể............................................................................................2 1.3. Câu hỏi nghiên cứu...........................................................................................2 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................2 1.5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài.............................................................................2 1.6. Kết cấu của luận văn.........................................................................................3 Tóm tắt chương 1 ......................................................................................................3 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU..........................4 2.1. Các khái niệm liên quan vấn đề nghiên cứu ................................................4 2.1.1. Khái niệm ý định mua.................................................................................4 2.1.2. Laptop DELL và ý định mua Laptop DELL............................................4 2.2. Các lý thuyết về hành vi người tiêu dùng ......................................................6 2.2.1. Lý thuyết về thái độ người tiêu dùng........................................................6 2.2.2. Lý thuyết về hành vi có kế hoạch (Theory of Planned Behavior - TPB) ................................................................................................................................10 2.2.3. Lý thuyết về hành vi dự định...................................................................13 2.2.4. Lý thuyết hành vi mua của người tiêu dùng ..........................................14
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com ii Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.2.5. Mô hình Philip Kotler các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng .......................................................................................................................15 2.3. Các nghiên cứu có liên quan đến đề tài.......................................................17 2.3.1. Các nghiên cứu ngoài nước .....................................................................17 2.3.2. Các nghiên cứu trong nước......................................................................24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2........................................................................................25 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................................26 3.1. Phương pháp và thiết kế nghiên cứu ...........................................................26 3.1.1. Nghiên cứu định tính ................................................................................26 3.1.2. Nghiên cứu định lượng.............................................................................26 3.1.3. Qui trình nghiên cứu.................................................................................26 3.2. Xây dựng mô hình nghiên cứu......................................................................27 3.3. Đề xuât mô hình và giả thiết nghiên cứu....................................................28 3.3.1. Mô hình nghiên cứu..................................................................................28 3.3.2. Giả thiết nghiên cứu..................................................................................29 3.4. Mẫu nghiên cứu...............................................................................................30 3.4.1. Tổng thể mẫu nghiên cứu.........................................................................30 3.4.2. Kỹ thuật lấy mẫu.......................................................................................30 3.4.3. Cỡ mẫu .......................................................................................................30 3.5. Công cụ nghiên cứu ........................................................................................31 3.5.1. Công cụ thu thập dữ liệu..........................................................................31 3.5.2. Công cụ xử lý dữ liệu...............................................................................31 3.6. Xây dựng và xử lý thang đo ...........................................................................31 3.7. Xử lý số liệu ......................................................................................................33 3.7.1. Đánh giá bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha ....................................33
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com iii Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3.7.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA).........................................................34 3.7.3. Kiểm định sự phù hợp mô hình...............................................................34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3........................................................................................35 CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.......36 4.1. Kết quả nghiên cứu .........................................................................................36 4.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu và tỷ lệ hồi đáp......................................36 4.1.2. Thống kê mô tả mẫu.................................................................................36 4.2. Kiểm định và đánh giá thang đo ...................................................................38 4.2.1. Kết quả nghiên cứu khảo sát sơ bộ .........................................................38 4.2.2. Kết quả nghiên cứu chính thức................................................................43 4.3. Phân tích hồi quy đa biến...............................................................................48 4.3.1. Kiểm định hệ số tương quan Pearson’s..................................................48 4.3.2. Phân tích hồi quy.......................................................................................50 4.4. Kiểm định sự khác biệt của các đặc điểm nhân khẩu học đến Quyết định chọn mua Laptop DELL của người tiêu dùng..........................................53 4.4.1. Kiểm định ANOVA theo giới tính..........................................................53 4.4.2. Kiểm định ANOVA theo độ tuổi............................................................54 4.4.3. Kiểm định ANOVA theo trình độ...........................................................54 4.4.4. Kiểm định ANOVA theo thu nhập.........................................................55 Tóm tắt chương 4 ....................................................................................................56 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ ...............................................57 5.1. Kết luận .............................................................................................................57 5.2. Gợi ý chính sách quản trị...............................................................................58 5.2.1. Hàm ý quản trị về Uy tín, thương hiệu...................................................58 5.2.2. Hàm ý quản trị về Tính an toàn...............................................................59
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com iv Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 5.2.3. Hàm ý quản trị về yếu tố Giá dịch vụ.....................................................60 5.2.4. Hàm ý quản trị về Sự thuận tiện..............................................................60 5.2.5. Hàm ý quản trị về chất lượng dịch vụ ....................................................61 5.3. Hạn chế nghiên cứu........................................................................................61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................63 PHỤ LỤC......................................................................................................................65
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com v Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC VIẾT TẮT
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com vi Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC HÌNH Hình 2. 2. Lý thuyết về hành vi dự định (TPB)........................................................14 Hình 2. 1. Lý thuyết hành vi nguiời tiêu dùng..........................................................17
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com vii Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC BẢNG Bảng 2. 1. Bảng tổng hợp nhân tố của các nghiên cứu trước đây ..........................27 Bảng 3. 1. Thang đo nhân tố ảnh hưởng quyết định chọn mua Laptop DELL của người tiêu dùng Các siêu thị điện máy tại TP. Hồ Chí Minh..................................31 Bảng 3. 2. Biến phụ thuộc quyết định chọn mua Laptop DELL của người tiêu dùng................................................................................................................................33
  • 8. 1 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 CHƯƠNG 1.GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1. Lý do chọn đề tài Nền kinh tế Việt Nam trong nhũng năm thế kỷ 21 đã ngày càng hội nhập với nền kinh tế thế giới. Khi mà Việt Namđã gia đã nhập WTO và Việt Nam và CPTPP vào cuối năm 2019 với hơn 13 hiệp định thương mại tự do FTA, đây là những cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam phát triển đặc biệt là hệ thống Doanh nghiệp thương mại của Việt Nam có điều kiện đẩy mạnh phát triển. Song môi trường hội nhập cũng chứa nhiều rủi ro thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam, sự cạnh tranh quyết liệt trong ngành chọn mua tiêu dùng thiết bị điện tử nói chung và máy tính Laptop DELL nói riêng với nhiều đối thủ là doanh nghiệp nước ngoài với tiềm lực về vốn và kinh nghiệm quản lý sẽ là đối thủ cạnh tranh trực tiếp đối với doanh nghiệp trong nước của Việt Nam. Do đó mà việc mở rộng phát triển sản phẩm điện tử như Laptop DELL được các doanh nghiệp trong ngành điện tử tiêu dùng tại Việt Nam coi là chìa khóa thành công để nâng cao năng lực và mở rộng qui mô Doanh nghiệp nhằm cạnh tranh doanh nghiệp nước ngoài. Là quốc gia đông dân thứ 15 trên thế giới, Việt Nam với dân số hơn 97 triệu người là một thị trường Đông Nam Á nhiều tiềm năng. Với tỷ lệ tăng dân số hàng năm là hơn 1%, là quốc gia đang phát triển với nhu cầu tiêu dùng nói chung và tiêu dùng Laptop DELL nói riêng ở mức cao. Đây là cơ hộ rất thuận lợi cho các doanh nghiệp điện máy phát triển mở rộng thị trường thu hút khách hàng. Tuy nhiên để thu hút được khách hàng thì các doanh nghiệp điện máy cần quan tâm đến quyết định của khách hàng khi chọn mua Laptop DELL. Với lý do đó, tác giả chọn đề tài “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn Laptop DELL của người tiêu dùng tại TP Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1. Mục tiêu chung Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn mua Laptop DELL của người tiêu dùng trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh.
  • 9. 2 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1.2.2. Mục tiêu cụ thể Tìm hiểu các yếu tố tác động tới việc chọn mua Laptop DELL của người tiêu dùng trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Đưa ra một số hàm ý quản trị đóng góp cho hoạt động kinh doanh các siêu thị điện máy trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh trong thời gian tới nhằm gia tăng thêm quyết định chọn mua Laptop DELL của người tiêu dùng. 1.3. Câu hỏi nghiên cứu Các yếu tố nào tác động đến quyết định mua Laptop DELL của người tiêu dùng? Mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến quyết định mua Laptop DELL của người tiêu dùng trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh? Các nhân tố nhân khẩu học như: giới tính, tuổi tác, thu nhập và trình độ học vấn tác động như thế nào đến quyết định chọn mua Laptop DELL của người tiêu dùng trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh? 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn mua Laptop DELL của người tiêu dùng . Phạm vi nghiên cứu: Các số liệu điều tra khảo sát của người tiêu dùng thuộc Các siêu thị điện máy trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Thời gian nghiên cứu: nghiên cứu số liệu thứ cấp trong giai đoạn từ năm 2018 đến 2020 và số liệu sơ cấp điều tra khảo sát trong tháng 03/2021 đến tháng 04/2021. 1.5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Nghiên cứu được thực hiện nhằm nghiên cứu các nhân tố tác động đến quyết định mua Laptop DELL của người tiêu dùng . Một số đóng góp của nghiên cứu như sau: Về mặt lý luận: luận văn sẽ góp phần hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về quyết định chọn mua Laptop DELL . Về mặt thực tiễn: luận văn đánh giá và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn mua Laptop DELL của người tiêu dùng . Trên cơ sở đó, luận văn đưa
  • 10. 3 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 ra hàm ý quản trị để có thể tăng cường quyết định mua Laptop DELL của người tiêu dùng trên TP. Hồ Chí Minh. Các kiến nghị của luận văn có thể được sử dụng để cho các cấp lãnh đạo của Các siêu thị điện máy trong việc đánh giá quyết định mua Laptop DELL của người tiêu dùng với chọn mua Laptop DELL. Luận văn có thế được sử dụng là tài liệu tham khảo cho các trường khối kinh tế và tài chính doanh nghiệp. 1.6. Kết cấu của luận văn Ngoài các phần: Các trang bìa, mục lục, bảng chữ viết tắt, danh mục bảng biểu, hình vẽ, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục. Kết cấu chính của luận văn gồm 5 chương : Chương 1: Giới thiệu đề tài Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết quả nghiên cứu Chương 5: Kết luận và hàm ý quản trị Tóm tắt chương 1 Chương 1 đã giới thiệu tổng quan về đề tài nghiên cứu bao gồm các nội dung: lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu và các đóng góp của nghiên cứu. Chương 1 đưa ra các nội dung mục tiêu chính của luận văn cần triển khai các chương tiếp theo.
  • 11. 4 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 CHƯƠNG 2.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1. Các khái niệm liên quan vấn đề nghiên cứu 2.1.1. Khái niệm ý định mua Ý định tiêu dùng (ý định mua sắm) phản ánh niềm tin của người tiêu dùng liên quan đến chuỗi hành vi tiêu dùng (Ajzen và Fishbein, 1980). Theo Ajzen (1985), ý định tiêu dùng được mô tả như là một động lực cá nhân trong nhận thức kế hoạch/quyết định của người tiêu dùng để phát huy nỗ lực trong việc thực hiện một hành vi cụ thể. Hầu hết các hành vi của con người có thể dự đoán được dựa trên những ý định bởi vì những hành vi tuân theo ý chí và chịu sự kiểm soát của ý định (Han và cộng sự, 2010). Kotler cho rằng các yếu tố tiếp thị (sản phẩm, giá cả, địa điểm, chiêu thị) cùng với những yếu tố bên ngoài (kinh tế, công nghệ, chính trị, văn hóa) tác động và đi vào ý thức của người tiêu dùng kết hợp với các đặc điểm của người tiêu dùng (văn hóa, xã hội, các đặc tính cá nhân, tâm lý) thông qua quá trình quyết định của người tiêu dùng (xác định nhu cầu, tìm kiếm thông tin, đánh giá các phương án…) dẫn đến những quyết định mua sắm nhất định. Người tiếp thị phải hiểu được điều gì đang xảy ra trong ý thức của người tiêu dùng giữa lúc các kích thích bên ngoài tác động và lúc quyết định mua sắm. Kotler cũng đưa ra mô hình năm giai đoạn của quy trình mua hàng tiêu dùng bao gồm: nhận thức vấn đề, tìm kiếm thông tin, đánh giá các lựa chọn, quyết định mua hàng và hành vi sau mua hàng. Có thể thấy, ý định tiêu dùng là quá trình xảy ra trước hành vi tiêu dùng, do đó các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng cũng sẽ ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng. Đối với mỗi loại sản phẩm khác nhau thì ý định mua của người tiêu dùng chịu sự ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau. 2.1.2. Laptop DELL và ý định mua Laptop DELL. Năng lượng bao gồm nhiên liệu, điện năng, nhiệt năng thu được trực tiếp hoặc thông qua chế biến từ các nguồn tài nguyên năng lượng không tái tạo và tái tạo. Năng lượng tái tạo là nguồn năng lượng vô tận như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, địa nhiệt, sức thủy triều, thủy điện hay một số nguồn năng lượng sinh học từ thực vật khác. Những nguồn năng lượng này có
  • 12. 5 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 thể tái tạo lại sau khi sử dụng, vì thế được gọi là năng lượng tái tạo. Năng lượng không tái tạo dùng để định nghĩa các nhiên liệu hóa thạch như than, dầu và khí thiên nhiên. Các loại nhiên liệu này được hình thành từ các điều kiện khắc nghiệt và thời gian hàng trăm triệu năm tuy nhiên hiện tại đang dần cạn kiệt do bị khai thác quá độ. Năng lượng là một yếu tố quan trọng trong xây dựng quốc gia vì nó đóng vai trò là nền tảng hỗ trợ sự phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia (Tan và cộng sự, 2017). Theo Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2010, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là việc áp dụng các biện pháp quản lý và kỹ thuật nhằm giảm tổn thất, giảm mức tiêu thụ năng lượng của phương tiện, thiết bị mà vẫn bảo đảm nhu cầu, mục tiêu đặt ra đối với quá trình sản xuất và đời sống. Việc điện tử được chia thành 2 loại hình cơ bản là: - Điện tử chủ động là việc thông qua sự đo lường, giám sát và kiểm soát mức độ sử dụng năng lượng để thực hiện những thay đổi thường xuyên mang tính chủ động để điện tử. Loại hình này thường sử dụng ở những khu vực quy mô lớn như các nhà máy, công xưởng,... Việc điện tử sẽ giúp các đơn vị giảm tải khá nhiều chi phí phải chi trả. - Điện tử thụ động là việc triển khai các biện pháp tiết kiệm như sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện, tắt điện khi không sử dụng,... Đây là loại hình thường được sử dụng ở các hộ gia đình, khi con người có ý thức cần tiết kiệm điện cũng như điện tử, tài nguyên. Như vậy, Laptop DELL có thể được hiểu là các thiết bị sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm và hiệu quả. Ý định mua Laptop DELL là cách thức mà một cá nhân thể hiện yêu cầu của mình đối với thiết bị gia dụng sao cho sản phẩm sử dụng năng lượng hiệu quả, tiết kiệm chi phí, góp phần vào việc bảo vệ môi trường. Để giúp cho người tiêu dùng nhận biết sản phẩm tiết kiệm năng lượng, nhãn năng lượng đã được ra đời. Nhãn năng lượng là một loại tem dán cung cấp thông tin về mức tiêu thụ năng lượng của thiết bị điện. Các loại thiết bị
  • 13. 6 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 gia dụng bắt buộc dán nhãn năng lượng hiện nay gồm: các thiết bị chiếu sáng, tủ lạnh, máy giặt, nồi cơm điện, máy thu hình và quạt điện. Với định nghĩa trên, Laptop DELL cũng là một loại sản phẩm xanh. Sản phẩm xanh còn được gọi là sản phẩm sinh thái hoặc sản phẩm thân thiện với môi trường. Đã có nhiều nhà nghiên cứu xây dựng định nghĩa về sản phẩm xanh, tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất. Terra Choice (2010) định nghĩa sản phẩm xanh là sản phẩm cung cấp lợi ích cho môi trường, Shamdasani và cộng sự (1993) định nghĩa sản phẩm xanh là sản phẩm không gây ô nhiễm cho Trái đất hoặc tổn hại tài nguyên thiên nhiên và có thể tái chế, bảo tồn. Elkington và Makower (1988) và Wasik (1996) cho rằng sản phẩm có nguyên liệu hoặc bao bì ít tác động tới môi trường cũng có thể được xem là sản phẩm xanh. 2.2. Các lý thuyết về hành vi người tiêu dùng 2.2.1. Lý thuyết về thái độ người tiêu dùng Được xây dựng từ năm1967 và được hiện chỉnh mở rộng theo thời gian từ đầu những năm 1970 bởi Ajzen và Fishbein. Mô hình TRA cho thấy xu hướng tiêu dùng là nhân tố dự toán tốt nhất về hành vi tiêu dùng. Để quan tâm hơn về các nhân tố góp phần đến xu hướng mua thì xem xét hai nhân tố là thái độ và chuẩn chủ quan của người tiêu dùng. Trong mô hình TRA, thái độ được đo lường bằng nhận thức về các thuộc tính của sản phẩm. Người tiêu dùng sẽ chú ý đến những thuộc tính mang lại các ích lợi cần thiết và có mức độ quan trọng khác nhau. Nếu biết trọng số của các thuộc tính đó thì có thể dự đoán gần kết quả lựa chọn của người tiêu dùng. Thuyết hành động hợp lý (TRA) được xây dựng từ năm 1975 bởi Ajzen và Fishbein và được cho là học thuyết tiên phong trong lĩnh vực nghiên cứu tâm lý xã hội. Mô hình TRA cho thấy xu hướng tiêu dùng là yếu tố dự đoán tốt nhất về hành vi tiêu dùng. Để quan tâm hơn về các yếu tố góp phần đến xu hướng mua thì xem xét hai yếu tố là thái độ và chuẩn chủ quan của khách hàng.
  • 14. 7 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Trong mô hình TRA, thái độ được đo lường bằng nhận thức về các thuộc tính của sản phẩm. Người tiêu dùng sẽ chú ý đến những thuộc tính mang lại các ích lợi cần thiết và có mức độ quan trọng khác nhau. Nếu biết trọng số của các thuộc tính đó thì có thể dự đoán gần kết quả lựa chọn của người tiêu dùng.
  • 15. 8 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Yếu tố chuẩn chủ quan có thể được đo lường thông qua những người có liên quan đến người tiêu dùng (như gia đình, bạn bè, đồng nghiệp,…); những người này thích hay không thích họ mua. Mức độ tác động của yếu tố chuẩn chủ quan đến xu hướng mua của người tiêu dùng phụ thuộc: mức độ ủng hộ/phản đối đối với việc mua của người tiêu dùng và động cơ của người tiêu dùng làm theo mong muốn của những người có ảnh hưởng. Mức độ ảnh hưởng của những người có liên quan đến xu hướng hành vi của người tiêu dùng và động cơ thúc đẩy người tiêu dùng làm theo những người có liên quan là hai yếu tố cơ bản để đánh giá chuẩn chủ quan. Mức độ thân thiết của những người có liên quan càng mạnh đối với người tiêu dùng thì sự ảnh hưởng càng lớn tới quyết định chọn mua của họ. Niềm tin của người tiêu dùng vào những người có liên quan càng lớn thì xu hướng chọn mua của họ cũng bị ảnh hưởng càng lớn. Ý định mua của người tiêu dùng sẽ bị tác động bởi những người này với những mức độ ảnh hưởng mạnh yếu khác nhau. Mô hình thuyết hành động hợp lý cho rằng, một số niềm tin được hình thành từ việc quan sát trực tiếp, nhưng hầu hết các niềm tin được hình thành từ suy luận của cá nhân về một vấn đề, đối tượng nào đó. Điều này chứng tỏ hầu hết niềm tin đều dựa trên thông tin mà cá nhân có sẵn từ trước. Niềm tin về sản phẩm hay thương hiệu của mỗi cá nhân người tiêu dùng sẽ ảnh hưởng đến thái độ hướng tới hành vi, còn thái độ hướng tới hành vi sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến xu hướng mua và nhờ đó mà ảnh hưởng gián tiếp đến hành vi mua. Do đó thái độ sẽ giải thích được lý do dẫn đến xu hướng mua sắm của người tiêu dùng, còn xu hướng là yếu tố tốt nhất để giải thích xu hướng hành vi của người tiêu dùng. Nhân tố chủ quan có thể được đo lường thông qua những người có liên quan đến người tiêu dùng (như gia đình, bạn bè, đồng nghiệp…), những người
  • 16. 9 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 này thích hay không thích họ mua. Mức độ ảnh hưởng của nhân tố chủ quan đến xu hướng mua của người tiêu dùng phụ thuộc: mức độ ủng hộ/ phản đối đối với việc mua của người tiêu dùng và động cơ của người tiêu dùng làm theo mong muốn của những người có ảnh hưởng. Múc độ ảnh hưởng của những người có liên quan đến xu hướng hành vi của người tiêu dùng và động cơ thúc đẩy người tiêu dùng làm theo những người có liên quan là hai hai nhân tố cơ bản để đánh giá chuẩn chủ quan. Mức độ thân thiết của những người có liên quan càng mạnh đối với người tiêu dùng thì sự ảnh hưởng càng lớn tới quyết định chọn mua của họ. Niềm tin của người tiêu dùng vào những người có liên quan càng lớn thì xu hướng chọn mua của họ cũng bị ảnh hưởng càng lớn. Ý định mua của người tiêu dùng sẽ bị tác động bởi những người này với những mức độ ảnh hưởng mạnh yếu khác nhau. Trong mô hình thuyết hành động hợp lý là niềm tin của mỗi cá nhân người tiêu dùng về sản phẩm hay thương hiệu sẽ ảnh hưởng đến thái độ hướng tới hành vi, và thái độ hướng tới hành vi sẽ ảnh hưởng đến xu hướng mua chứ không trực tiếp ảnh hưởng đến hành vi mua. Do đó thái độ sẽ giải thích được lý do dẫn đến xu hướng mua sắm của người tiêu dùng, còn xu hướng là nhân tố tốt nhất để giải thích xu hướng hành vi của người tiêu dùng. Hạn chế lớn nhất của thuyết này là hành vi của một cá nhân đặt dưới sự kiểm soát của ý định. Nghĩa là thuyết này chỉ áp dụng đối với những trường hợp cá nhân có ý thức trước khi thực hiện hành vi. Vì thế thuyết này không có ý định thực hiện hành vi thái độ đối với hành vi niềm tin về hậu quả của hành vi chuẩn chủ quan đến hành vi niềm tin quy chuẩn về hành vi ảnh hưởng phản hồi giải thích được trong các trường hợp: hành vi không hợp lý, hành động theo nhóm tham khảo, hoặc hành vi được coi là không ý thức. (Ajzen, 1985; Ajzen, 1991). Thuyết hành động hợp lý được mô hình hóa như hình 2.1 Niềm tin đối với thuộc tính sản phẩm Đo lường niềm tin đối với thuộc tính sản phẩm Thái độ
  • 17. 10 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Hình 2. 1: Mô hình thuyết hành động hợp lýTRA (Nguồn: Ajzen, 1985) 2.2.2. Lý thuyết về hành vi có kế hoạch (Theory of Planned Behavior - TPB) Thuyết hành vi có kế hoạch (Ajzen, 1991) là sự phát triển và cải tiến của thuyết hành động hợp lý. Theo Ajzen sự ra đời của thuyết hành vi dự định TPB xuất phát từ giới hạn của hành vi mà con người có ít sự kiểm soát dù động cơ của đối tượng là rất cao từ thái độ và tiêu chuẩn chủ quan nhưng trong một số trường hợp họ vẫn không thực hiện hành vi vì có các tác động của điều kiện bên ngoài lên ý định hành vi. Lý thuyết này đã được Ajzen bổ sung từ năm 1991 bằng việc đề ra thêm yếu tố kiểm soát hành vi nhận thức (Perceived Behavioral Control). Nhận thức kiểm soát hành vi phản ánh việc dễ dàng hay khó khăn để thực hiện hành vi và việc thực hiện hành vi đó có bị kiểm soát hoặc hạn chế hay không (Ajzen, 1991). Theo mô hình TPB, động cơ hay ý định là nhân tố thúc đẩy cơ bản của hành vi tiêu dùng của người tiêu dùng. Động Niềm tin về những người ảnh hưởng sẽ nghĩ rằng tôi nên hay không nên thực hiện hành vi Đo lường niềm tin đối với thuộc tính sản phẩm Chuẩn chủ quan Ý định Quyết định
  • 18. 11 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 cơ hay ý định bị dẫn dắt bởi ba tiềntố cơ bản là thái độ, tiêu chuẩn chủ quan và kiểm soát hành vi nhận thức. Hình 2.2. Lý thuyết hành vi có kế hoạch. Nguồn: Ajzen (1991), The Theory of Planned Behavior, Organizational Behavior and Human Decision Processes Nhiều năm gần đây, lý thuyết này đã được sử dụng để điều tra thực nghiệm đối với nhiều lĩnh vực và các sản phẩm khác nhau. Ho và cộng sự (2008) đã chỉ ra thái độ, tiêu chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi đều có tác động tích cực đến ý định tiêu dùng cá tại Việt Nam. Nghiên cứu về ý định mua các sản phẩm chăm sóc sức khỏe xanh của Kim và cộng sự (2011), thực phẩm hữu cơ của Nguyen và cộng sự (2019) cũng cho thấy kết quả tương tự. Tuy nhiên, giữa các sản phẩm có sự khác nhau về yếu tố tác động và mức độ tác động đến ý định thực hiện hành vi. Trong nghiên cứu của Hà Ngọc Thắng và Nguyễn Thành Độ (2016), tác giả đã tìm ra tác động của thái độ và nhận thức kiểm soát hành vi tới ý định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, yếu tố tiêu chuẩn chủ quan được thể hiện qua ý kiến của nhóm tham khảo không ảnh hưởng đến ý định hành vi. Nghiên cứu về yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua nhà ở xanh của người trẻ Trung Quốc (Zhang và cộng sự, 2018) cũng chỉ ra nhận
  • 19. 12 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 thức kiểm soát hành vi ảnh hưởng không đáng kể đến ý định hành vi của đối tượng được khảo sát.
  • 20. 13 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.2.3. Lý thuyết về hành vi dự định Được phát triển từ lý thuyết hành động hợp lý, giả định rằng một hành vi có thể được dự báo hoặc giải thích bởi các xu hướng hành vi để thực hiện hành vi đó. Các xu hướng hành vi được giả sử bao gồm các nhân tố động cơ mà ảnh hưởng đến hành vi, và được định nghĩa như là mức độ nỗ lực mà mọi người cố gắng để thực hiện hành vi đó (Ajzen, 1991). Xu hướng hành vi lại là một hàm của ba nhân tố. Thứ nhất, các thái độ được khái niệm như là đánh giá tích cực hay tiêu cực về hành vi thực hiện. Nhân tố thứ hai là ảnh hưởng xã hội mà đề cập đến sức ép xã hội được cảm nhận để thực hiện hay không thực hiện hành vi đó. Cuối cùng, thuyết hành vi dự định TPB (Theory of Planned Behaviour) được Ajzen xây dựng bằng cách bổ sung thêm nhân tố kiểm soát hành vi cảm nhận vào mô hình TRA. Thành phần kiểm soát hành vi cảm nhận phản ánh việc dễ dàng hay khó khăn khi thực hiện hành vi; điều này phụ thuộc vào sự sẵn có của các nguồn lực và các cơ hội để thực hiện hành vi. Ajzen đề nghị rằng nhân tố kiểm soát hành vi tác động trực tiếp đến xu hướng thực hiện hành vi, và nếu đương sự chính xác trong cảm nhận về mức độ kiểm soát của mình, thì kiểm soát hành vi còn dự báo cả hành vi. Thái độ Chuẩn mực chủ quan Ý định hành vi Hành vi thực tế Nhận thức kiểm soát hành vi
  • 21. 14 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 (Nguồn: Ajzen 1991). Hình 2. 2. Lý thuyết về hành vi dự định (TPB) Hạn chế của TPB là một sự thay thế cho giới hạn kiểm soát ý chí của TRA và cho rằng hành vi là có chủ ý và có kế hoạch. Tuy nhiên, TPB dựa trên niềm tin rằng mọi người đều có suy nghĩ hợp lý và đưa ra những quyết định hợp lý dựa trên thông tin sẵn có. Vì thế, động cơ vô thức không được đưa vào xem xét trong mô hình TPB. Nghĩa là, TPB chưa khắc phục được hết những hạn chế của TRA (Krueger và cộng sự, 2200). Hai là thực tế các nhân tố để xác định ý định không giới hạn bởi thái độ, chuẩn chủ quan và kiểm soát hành vi như Ajzen (1991). Vì thế, nhiều nghiên cứu thực nghiệm cho thấy rằng chỉ có 40% biến thiên ý định của hành vi có thể giải thích bằng TPB của Ajzen (1991). 2.2.4. Lý thuyết hành vi mua của người tiêu dùng Khi một doanh nghiệp hay một công ty mong muốn sản phẩm của mình chiếm lĩnh được thi trường mục tiêu thì họ phải hiểu biết về những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng của người tiêu dùng tại thị trường đó. Theo Philip Kotler, có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng, tuy nhiên, chúng được chia thành 4 nhóm: (Nguồn: Philip Kotler, 2001)
  • 22. 15 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Hình 2. 3. Yếu tố ảnh hưởng hành vi mua của người tiêudùng 2.2.5. Mô hình Philip Kotler các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng Philip Kotler (2002) cho rằng: “ Hành vi người tiêu dùng là những hành động của con người trong việc mua sắm và sử dụng sản phẩm bao gồm các quá trình tâm lý và xã hội trước, trong và sau khi mua. Có bốn nhóm yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng, bao gồm văn hóa, xã hội, cá nhân và tâm lý”.  Ảnh hưởng của yếu tố văn hóa Ảnh hưởng của văn hóa bao gồm văn hóa chung, văn hóa đặc thù và tầng lớp xã hội. Những người tiêu dùng trong cùng nhóm văn hóa và tầng lớp xã hội có thể có hành vi ứng xử tương đối giống nhau, dẫn đến hành vi tiêu dùng tương tự nhau.  Ảnh hưởng của yếu tố xã hội Ảnh hưởng của các yếu tố xã hội đến hành vi tiêu dùng, bao gồm các nhóm tham khảo, gia đình và địa vị xã hội. Nhóm tham khảo là những người có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến quan điểm và cách ứng xử của cá nhân. Các nhóm tham khảo ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng bởi vì họ ảnh hưởng đến thông tin, quan điểm, cách đánh giá tạo nên các tiêu chuẩn tiêu dùng. Gia đình đóng vai trò như một trung tâm mua của xã hội, vì nhu cầu của một người thường thay đổi theo tình trạng gia đình và các thành viên trong gia đình người mua có thể tạo nên một ảnh hưởng mạnh mẽ đến hành vi của người ấy. Vai trò của một người trong nhóm (cộng đồng) sẽ gắn với một địa vị xã hội và con người thường lựa chọn tiêu dùng sản phẩm thể hiện được vai trò và địa vị xã hội của mình.  Ảnh hưởng của yếu tố cá nhân
  • 23. 16 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Quyết định của người mua còn chịu ảnh hưởng bởi những đặc điểm cá nhân, đặc biệt là tuổi tác, trình độ, nghề nghiệp, hoàn cảnh kinh tế, phong cách sống, cá tính và quan niệm riêng của người đó. Tuổi tác, chu kỳ sống, nghề nghiệp và hoàn cảnh kinh tế ảnh hưởng rõ ràng đến quyết định mua của người tiêu dùng vì chúng liên quan đến nhu cầu và khả năng thanh toán của họ. Do đó, chúng là những yếu tố quan trọng cần xét đến khi phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm. Phong cách sống của một người là sự biểu hiện của người đó được thể hiện ra thành những hành động, mối quan tâm và quan điểm của người ấy trong cuộc sống. Sự phân tích cách sống của người tiêu dùng đã tạo ra nhiều hiểu biết về hành vi người tiêu dùng, từ đó giúp ích cho nhà quản trị trong phân đoạn thị trường, xác định khách hàng mục tiêu và xây dựng các chương trình truyền thông. Cá tính là những đặc tính tâm lý nổi bật của một người dẫn đến cách ứng xử nhất quán trước hoàn cảnh riêng của người ấy. Cá tính là một thông số hữu ích để phân tích cách ứng xử của người tiêu dùng. Nhiều doanh nghiệp có thể sử dụng cá tính làm tiêu thức để phân đoạn thị trường, và làm cơ sở xây dựng chiến lược truyền thông. Khái niệm có liên quan đến cá tính gọi là sự ý niệm về bản thân (self- concept) hay sự cảm nhận về chính mình. Niềm tin về bản thân thường là động lực thúc đẩy người tiêu dùng chọn mua một sản phẩm hay nhãn hiệu nào đó giúp họ củng cố hình ảnh trong mắt của chính họ và trong mắt của người khác  Ảnh hưởng của yếu tố tâm lý Tâm lý học giúp cho các nhà marketing hiểu được người tiêu dùng có hành vi như thế nào và tại sao họ lại hành động như vậy. Yếu tố tâm lí được đề cập thông qua động cơ, nhận thức, kiến thức, niềm tin và thái độ. Động cơ là yếu tố tâm lý có ý nghĩa đặc biệt để mô tả tại sao người tiêu dùng lại làm cái này mà không làm cái kia. Việc nghiên cứu động cơ của người tiêu dùng sẽ giúp nhà quản trị đưa ra các chính sách marketing hiệu quả và biết được những yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng và không hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm.
  • 24. 17 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Nhận thức là một quá trình, mà nhờ đó một cá nhân lựa chọn, tổ chức và giải thích thông tin từ đó tạo nên một bức tranh có ý nghĩa về thế giới. Một người tiêu dùng đã có động cơ thì sẵn sàng hành động, nhưng hành động của họ chịu ảnh hưởng bởi cách này hay cách khác bởi sự nhận thức về hoàn cảnh thực của họ. Với lý thuyết về kiến thức, các nhà marketing có thể tạo ra nhu cầu có khả năng thanh toán bằng cách gắn liền sản phẩm ấy với sự thôi thúc mạnh mẽ, sử dụng những gợi ý có tính chất thúc đẩy để khách hàng mua sản phẩm. Niềm tin là sự nhận định có ý nghĩa cụ thể mà con người có được về sản phẩm. Nhà quản trị cần quan tâm đến niềm tin mà người tiêu dùng có về sản phẩm, dịch vụ cụ thể vì người tiêu dùng hành động dựa trên lòng tin của họ. Thái độ của người tiêu dùng rất khó thay đổi, một doanh nghiệp tốt nhất nên làm cho các sản phẩm của mình phù hợp với những thái độ hiện tại, hơn là cố gắng sửa đổi những thái độ của người tiêu dùng. Hình 2. 4. Lý thuyết hành vi nguiời tiêudùng (Nguồn: Philip Kotler, 2002) 2.3. Các nghiên cứu có liên quan đến đề tài 2.3.1. Các nghiên cứu ngoài nước Nghiên cứu của EPY Muhondwa (2016), Đánh giá yếu tố ảnh hưởng quyết định mua sắm máy tính của người tiêu dùng Nhật Bản. Nghiên cứu được tác giả tiến hành với 300 người tiêu dùng tại doanh nghiệp thông qua điều tra khảo sát bằng phiếu điều tra điện tử. Trong mô hình nghiên cứu của tác giả có 4 Tâm lý Quyết định mua Cá nhân Xã hội Văn hóa
  • 25. 18 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 biến độc lập ảnh hưởng tới quyết định chọn mua sản phẩm của người tiêu dùng đó là: Cơ sở vật chất, Độ tin cậy, sự thuận tiện, dịch vụ gia tăng. Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua việc phân tích mô hình nghiên cứu bằng phần mềm SPSS để đánh giá hồi qui mô hình nghiên cứu. Kết quả mô hình hồi qui cho thấy trong 4 biến thì biến “Độ tin cậy” là có ảnh hưởng lớn nhất tới quyết định mua của người tiêu dùng với mức độ ảnh hưởng là 0,23. Biến có độ ảnh hưởng lớn thứ hai là sự thuận tiện với mức độ ảnh hưởng là 0,18. Tác giả cũng dùng phương pháp đánh giá ANOVA để đánh giá xem có sự khác nhau giữa đặc điểm của mẫu nghiên cứu thì có sự khác nhau giữa những người có trình độ học vấn khác nhau và có sự khác biệt trong quyết định mua sắm máy tính giữa nhóm đối tượng khảo sát. Tác giả Chen, Y. & Hsieh (2015) có nghiên cứu: “ Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm máy tính của người tiêu dùng khi sử dụng dịch vụ tỉnh Quảng Đông”. Nghiên cứu được tác giả tiến hành với 410 người tiêu dùng tỉnh Quảng Đông thông qua điều tra khảo sát bằng phiếu điều tra online. Trong mô hình nghiên cứu của tác giả có 5 biến ảnh hưởng tới quyết định chọn mua người tiêu dùng đó là: Giá cả, Phương tiện hữu hình, Sự đảm bảo, Độ tin cậy và Sự tiện ích. Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua việc phân tích mô hình nghiên cứu bằng phần mềm SPSS để đánh giá hồi qui đa biến mô hình nghiên cứu. Kết quả mô hình hồi qui cho thấy trong 5 biến quan sát ảnh hưởng đến quyết định chọn mua người tiêu dùng khi sử dụng dịch vụ tại doanh nghiệp thì biến “Sự đảm bảo” là có ảnh hưởng lớn nhất tới quyết định chọn mua của người tiêu dùng tỉnh Quảng Đông với mức độ ảnh hưởng là 0,21. Biến có độ ảnh hưởng lớn thứ hai là Độ tin cậy với mức độ ảnh hưởng là 0,19, còn lại là các biến về Sự đồng cảm và Sự tiện ích, Giá cả lần lượt có độ ảnh hưởng giảm dần là 0,17; 0,15 và 0,11. Tác giả cũng dùng phương pháp đánh giá ANOVA để đánh giá xem có sự khác nhau giữa đặc điểm của mẫu nghiên cứu thì có sự khác nhau giữa những người có thu nhập khác tới quyết định chọn mua, còn các nhóm đối tượng khác thì không có sự khác biệt.
  • 26. 19 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Nhận thức kiểm soát hành vi: - Lợi ích kinh tế - Giá cả Thái độ: - Nhận thức môi trường - Kiến thức sản phẩm Tiêu chuẩn chủ quan: - Chính sách và sự tuyên truyền - Ảnh hưởng xã hội Ý định mua thiết bị tiết kiệm năng lượng Biến nhân khẩu học: Giới tính, tuổi, thu nhập, trình độ Kinh nghiệm mua hàng trong quá khứ  Nghiên cứu về ảnh hưởng của chính sách liên quan đến ý định mua sắm máy tính tại siêu thị điện máy của người tiêu dùng. Các chính sách ưu đãi luôn được sử dụng để gây ảnh hưởng đến việc mua, bán lẻ và các quyết định sản xuất đối với các sản phẩm điện tử của nhiều quốc gia hoặc khu vực. Do đó, hiệu quả của các khoản trợ cấp như vậy đã được nhiều học giả quan tâm. Nghiên cứu này tập trung vào việc tìm hiểu chính sách trợ cấp có dẫn dắt ý định và hành vi của người tiêu dùng hay không. Wang và cộng sự đã điều tra 436 cư dân đô thị từ 22 tỉnh của Trung Quốc, bao gồm bảy vùng địa lý chính và đưa ra phân tích thực nghiệm về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua các Laptop DELL của cư dân đô thị Trung Quốc. Nghiên cứu được phát triển dựa vào lý thuyết về hành vi có kế hoạch. Kết quả thu được, biến chính sách biến đổi không đáng kể cho thấy môi trường chính sách và tuyên truyền truyền thông ở Trung Quốc không có ảnh hưởng đáng kể đến người dân Trung Quốc, họ sẵn sàng trả tiền cho các Laptop DELL. Trong khi nhận thức về môi trường, kinh nghiệm mua hàng trong quá khứ, các mối quan hệ xã hội, tuổi tác và trình độ học vấn của người dân đều có ảnh hưởng đáng kể đến họ. Hình 2.5. Mô hình nghên cứu ảnh hưởng của chính sách liên quan đến ý định mua sắm máy tính của người dân Trung Quốc. Nguồn: Zhaohua Wang, Xiaomeng Wang, Dongxue Guo (2017), “Policy implications of the purchasing intentions towards energy-efficientappliances among China’s urban residents: Do subsidies work?”
  • 27. 20 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Những nghiên cứu trên cho thấy, các yếu tố ảnh hưởng và mức độ tác động của các yếu tố này đến ý định mua sắm máy tính tại siêu thị điện máy của người tiêu dùng tại các quốc gia không giống nhau. Những yếu tố tác động đến ý định mua sắm máy tính tại quốc gia này có thể lại không có ảnh hưởng nhiều tại quốc gia khác, và ngược lại. Hơn nữa, mặc dù là một loại sản phẩm gắn liền với sinh hoạt hằng ngày, hiện nay chưa có nhiều nghiên cứu về ý định mua đối với sản phẩm gia dụng điện tử. Vì vậy, cần có nghiên cứu để đóng góp thêm cho lĩnh vực này.
  • 28. 21 Nghiên cứu của Chen, J. S., Gursoy, D (2017) và cộng sự với nghiên cứu: “ Mức độ quyết đinh mua sắm máy tính tại Thành phố Cairo”. Nghiên cứu đã tiến hành khảo sát với 258 người tiêu dùng trong khoảng thời gian từ tháng 1/2017 đến tháng 5/2017 bằng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, các số liệu sơ cấp được tác giả tiến hành phân tích bằng phần mềm SPSS để đánh giá sự tác động của từng yếu tố đến quyết định chọn mua của người tiêu dùng khi mua sắm máy tính. Mô hình nghiên cứu của tác giả gồm 6 biến ảnh hưởng tới quyết định chọn mua sản phẩm của người tiêu dùng đó là: Giá sản phẩm; Chất lượng dịch vụ; Thành phần đáp ứng; Thành phần năng lực; Thành phần sự thuận tiện; Thành phần uy tín. Tác giả sử dụng hồi qui đa biến để đánh giá mô hình hồi qui về quyết định chọn mua được kết quả: trong 6 biến quan sát ảnh hưởng đến quyết định chọn mua người tiêu dùng khi sử dụng dịch vụ tại doanh nghiệp thì biến “Thành phần uy tín” là có ảnh hưởng lớn nhất tới quyết định chọn mua của người tiêu dùng tại doanh nghiệp với mức độ ảnh hưởng là 0,26. Biến có độ ảnh hưởng lớn thứ hai là Thành phần năng lực với mức độ ảnh hưởng là 0,22. Tác giả dùng kiểm định ANOVA để đánh giá xem có sự khác nhau giữa đặc điểm của mẫu nghiên cứu thì có sự khác nhau giữa những người có thu nhập khác tới quyết định chọn mua và có sự khác biệt về các nhóm tuổi tới quyết định chọn mua còn các nhóm đối tượng khác thì không có sự khác biệt.  Nghiên cứu khám phá ảnh hưởng ý định mua sắm máy tính tại siêu thị điện máy của người tiêu dùng (2019). Sử dụng phổ biến các Laptop DELL có thể thúc đẩy việc duy trì năng lượng ở một mức độ nhất định trong các hộ gia đình. Do đó, điều này có thể giúp giảm bớt ô nhiễm khói bụi. Nghiên cứu dựa trên Lý thuyết về hành vi có kế hoạch và bổ sung thêm yếu tố chuẩn mực cá nhân, yếu tố này chịu ảnh hưởng của hai yếu tố nhận thức hậu quả và trách nhiệm. Chuẩn mực cá nhân đề cập đến việc mua các Laptop DELL như một quy tắc ứng xử và nghĩa vụ đạo đức dưới ảnh hưởng của ô nhiễm khói bụi. Mục đích của nghiên cứu này là khám phá ý định mua các Laptop DELL của người dân khi họ đang chịu tác động của ô
  • 29. 22 nhiễm khói bụi nghiêm trọng. Đối tượng khảo sát của nghiên cứu là người dân Từ Châu. Kết quả cho thấy, từ góc độ của lợi ích cá nhân và lòng vị tha, người dân có ý định mua các Laptop DELL rất cao dưới tác động của ô nhiễm khói bụi. Thái độ, tiêu chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi và chuẩn mực cá nhân là những yếu tố chính ảnh hưởng đến ý định mua sắm máy tính của người dân trong tình trạng ô nhiễm khói bụi thường xuyên, trong đó thái độ là ảnh hưởng lớn nhất. Thái độ, các tiêu chuẩn chủ quan và kiểm soát hành vi nhận thức càng cao, cư dân càng có ý định mua các Laptop DELL càng lớn trong tình trạng ô nhiễm khói mù. Khi hiểu rõ hơn về tác hại môi trường tiềm ẩn do ô nhiễm khói mù nghiêm trọng, cư dân sẽ được kích thích bày tỏ thái độ tích cực hơn đối với việc giảm ô nhiễm khói mù, và từ đó chuyển đổi ý định mua các Laptop DELL. Biết nhiều về các Laptop DELL, người dân sẽ tăng cường kiểm soát nhận thức về hành vi mua các Laptop DELL. Chuẩn mực cá nhân ảnh hưởng tích cực đến ý định mua sắm máy tính đã khẳng định nghĩa vụ đạo đức của người dân đóng vai trò quan trọng đối với việc bảo vệ môi trường. Hình 2.4. Mô hình nghiên cứu khám phá ảnh hưởng của ô nhiễm khói bụi nghiêm trọng đến ý định mua Laptop DELL của người dân. Thái độ Tiêu chuẩn chủ quan Ý định mua thiết bị tiết kiệm năng lượng Nhận thức kiểm soát hành vi Nhận thức hậu quả Chuẩn mực cá nhân Trách nhiệm
  • 30. 23 Nguồn: Chunan Zhao, Ming Zhang, Wenwen Wang (2019), “Exploring the influence of severe haze pollution on residents' intention to purchase energy-saving appliances”.  Nghiên cứu tại Malaysia. Nghiên cứu này phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua Laptop DELL tại siêu thị điện máy của người tiêu dùng ở Malaysia. Các yếu tố được đề cập đến bao gồm thái độ, mối quan tâm về môi trường, kiến thức môi trường, tiêu chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi và chuẩn mực đạo đức. Tác giả đã tiến hành thu thập 210 bảng câu hỏi với đối tượng là người tiêu dùng từ 18 tuổi trở lên tại Penang. Hình 2.3.Mô hình nghiên cứu về ý định mua Laptop DELL tại siêuthị điện máy của người tiêudùng Malaysia (2017) Nguồn:Chin-Seang Tan, Hooi-Yin Ooi và Yen-Nee Goh (2017), “A moral extension of the theory ofplanned behavior to predictconsumers’ purchase intention forenergy-efficienthousehold appliances inMalaysia”. Thái độ Mối quan tâm về môi trường Ý định mua thiết bị gia dụng tiết kiệm năng lượng Kiến thức môi trường Tiêu chuẩn chủ quan Nhận thức kiểm soát hành vi Chuẩn mực đạo đức
  • 31. 24 Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng thái độ, nhận thức kiểm soát hành vi và chuẩn mực đạo đức có ý nghĩa tích cực với ý định mua các Laptop DELL. Trái với một số nghiên cứu trước đây, mối quan tâm về môi trường, kiến thức môi trường và tiêu chuẩn chủ quan được tìm thấy có mối quan hệ không đáng kể với ý định mua hàng. 2.3.2. Các nghiên cứu trong nước Nguyễn Văn Thành (2016) đã có bài viết “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua Laptop DELL của người tiêu dùng tại các Doanh nghiệp điện máy tại Hà Nội” trên Tạp chí kinh tế số 12/2016. Tác giả đã xây dựng mô hình nghiên cứu đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn mua của người tiêu dùng đối việc mua Laptop DELL bào gồm 4 yếu tố: chính sách dịch vụ, thương hiệu, Giá sản phẩm, sự an toàn. Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu bằng thống kê mô tả với số liệu sơ cấp được tiến hành với 600 người tiêu dùng tại 5 Doanh nghiệp điện máy tại Hà Nội. Số liệu sơ cấp được tác giả phân tích thông qua phần mềm SPSS 23.0, kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố “sự an toàn” có ảnh hưởng lớn nhất tới quyết định chọn mua của người tiêu dùng với hệ số là 0,273, yếu tố có tác động lớn thứ hai là “chính sách dịch vụ” với hệ số là 0,251. Từ kết quả nghiên cứu tác giả đưa ra hàm ý chính sách để thu hút người tiêu dùng mua Laptop DELL tại doanh nghiệp: cải tiến công nghệ, nâng cấp cơ sở vật chất và thay đổi chính sách dịch vụ trong Điện máy. Luận văn Thạc sĩ kinh tế “Đánh giá yếu tố tác động đến ý định mua Laptop DELL của người tiêu dùng Việt Nam” của tác giả Trần Thị Hằng, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh. Từ những lý luận chung về ra quyết định của người tiêu dùng đối với sản phẩm dịch vụ và lý thuyết về sản phẩm dịch vụ Điện máy. Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, tác giả đã tiến hành khảo sát với 370 người tiêu dùng trong khoảng thời gian từ tháng 4/2016 đến tháng 8/2016 bằng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, các số liệu sơ cấp được tác giả tiến hành phân tích bằng phần mềm SPSS 23.0 để đánh giá sự tác động của từng yếu tố đến ý định mua Laptop DELL của người tiêu dùng Việt Nam. Mô hình nghiên cứu của tác giả gồm 4 biến ảnh hưởng tới quyết định chọn mua
  • 32. 25 người tiêu dùng đó là: Thành phần tin cậy; Thành phần đáp ứng; Thành phần năng lực; Thành phần đồng cảm. Tác giả sử dụng hồi qui đa biến để đánh giá mô hình hồi qui về quyết định chọn mua thu được kết quả: trong 4 biến quan sát ảnh hưởng đến quyết định chọn mua người tiêu dùng khi sử dụng dịch vụ tại doanh nghiệp thì biến “Thành phần năng lực” là có ảnh hưởng lớn nhất tới quyết định chọn mua của người tiêu dùng với mức độ ảnh hưởng là 0,251. Biến có độ ảnh hưởng lớn thứ hai là Thành phần tin cậy với mức độ ảnh hưởng là 0,237,Thành phần đáp ứng và Thành phần đồng cảm có mức độ ảnh hưởng là 0,195 và 0,178. Luận văn đã nghiên cứu tổng quát việc về quyết định chọn mua của người tiêu dùng Việt Nam. Tuy nhiên trong luận văn của tác giả chưa đánh giá được các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến quyết định chọn mua của người tiêu dùng đối với sản phẩm Laptop DELL. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 Chương đã giới thiệu tổng quan về lý thuyết hành vi người tiêu dùng bao gồm các nội dung: khái niệm, các lý thuyết hành vi người tiêu dùng, các nghiên cứu trong nước và nước ngoài về quyết định chọn mua sản phẩm điện tử. Chương 2 đưa ra các nội dung lý thuyết của luận văn là cơ sở để triển khai các chương tiếp theo.
  • 33. 26 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Phương pháp và thiết kế nghiên cứu 3.1.1. Nghiên cứu định tính Tác giả tiến hành nghiên cứu định tính để thăm dò thử, thảo luận lấy ý kiến bằng phương pháp chuyên gia dựa trên bảng câu hỏi theo mô hình nghiên cứu từ đó thêm bớt các biến khi cần thiết. Sau khi hình thành bảng câu hỏi sẽ tiến hành điều tra thử 50 phiếu điều tra người tiêu dùng của Các siêu thị điện máy tại TP. Hồ Chí Minh. Nội dung cuộc thăm dò này là cơ sở hiệu chỉnh thang đo, kết hợp với ý kiến của chuyên gia rồi bổ sung hoàn chỉnh lần cuối cho phù hợp với yếu tố ảnh hưởng quyết định mua Laptop DELL của người tiêu dùng người tiêu dùng tại TP. Hồ Chí Minh. Sau đó, tác giả hoàn thành một bảng câu hỏi để chuẩn bị cho nghiên cứu chính thức. 3.1.2. Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu chính thức được tác giả thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng, nhằm kiểm định lại các thang đo trong mô hình nghiên cứu thông qua bảng câu hỏi khảo sát người tiêu dùng trong Các siêu thị điện máy tại TP. Hồ Chí Minh. Toàn bộ dữ liệu trong bảng hỏi tác giả xử lý với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 23.0. Tổng thể mục tiêu của nghiên cứu là người tiêu dùng tại TP. Hồ Chí Minh. Do đối tượng là người tiêu dùng trong Các siêu thị điện máy tại TP. Hồ Chí Minh nên tất cả các phiếu điều tra đều được sử dụng kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp. Mẫu được chọn theo phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên từ các người tiêu dùng đến giao dịch và mua Laptop DELL. Phương pháp phân tích dữ liệu chủ yếu được sử dụng trong nghiên cứu này là phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA, kiếm định thang đo bằng hệ số KMO và phân tích hồi quy bội. 3.1.3. Qui trình nghiên cứu Đề tài được thực hiện thông qua hai giai đoạn: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Quá trình nghiên cứu sẽ như bảng sau :
  • 34. 27 (Nguồn: Tác giả tổng hợp) Hình 3. 1. Sơ đồ quá trình nghiên cứu 3.2. Xây dựng mô hình nghiên cứu Các nghiên cứu của các tác giả trên được tổng hợp về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua của người tiêu dùng như bảng sau: Bảng 2. 1. Bảng tổng hợp nhân tốcủa các nghiên cứu trước đây
  • 35. 28 STT Tên nhân tố Chen, Y. & Hsieh EPY Muhond wa Nguyễn Văn Thành Trần Thị Hằng Tổng 1 Sự thuận tiện X X X 3 2 Chất lượng dịch vụ X 1 3 Uy tín, thương hiệu X X X X 4 4 Giá sản phẩm X X X 3 6 Dịch vụ người tiêu dùng X X 2 7 Tính an toàn X X 2 8 Năng lực phục vụ X 1 9 Phương tiện hữu hình X X X 3 (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu khảo sát, 2020) Các nghiên cứu trong và ngoài nước về yếu tố ảnh hưởng đến việc mua Laptop DELL của người tiêu dùng, các tác giả nêu trên đã nghiên cứu về nhiều góc độ và đưa ra các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định chọn mua Laptop DELL của người tiêu dùng dưới nhiều góc độ khác nhau, tại các doanh nghiệp khác nhau. Tuy nhiên cho đến nay tác giả chưa tìm thấy một công trình nghiên cứu nào nghiên cứu đánh giá về các yếu tố đến quyết định chọn mua Laptop DELL TP. Hồ Chí Minh. Vì vậy đề tài không bị trùng lặp với các nghiên cứu khác và có tính khách quan trong nghiên cứu. 3.3. Đề xuât mô hình và giả thiết nghiên cứu 3.3.1. Mô hình nghiên cứu Từ việc nghiên cứu lý thuyết và mô hình về n ảnh hưởng đến quyết định chọn mua Laptop DELL trong và ngoài nước tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn mua Laptop DELL trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh như sau: (Nguồn: Tác giả tổng hợp)
  • 36. 29 3.3.2. Giả thiết nghiên cứu (Nguồn: Tác giả tổng hợp, 2020) Ta có nhóm giả thuyết về quan hệ giữa các nhân tố: Giá sản phẩm, Chất lượng dịch vụ, Uy tín, thương hiệu, Tính an toàn, Sự thuận tiện với việc quyết định chọn mua Laptop DELL của người tiêu dùng. H1: Nhân tố “Chất lượng dịch vụ” có mối tương quan thuận với “Quyết định chọn mua Laptop DELL” H2: Nhân tố “Sự thuận tiện” có mối tương quan thuận với “Quyết định chọn mua Laptop DELL” H3: Nhân tố “Uy tín, thương hiệu” có mối tương quan thuận với “Quyết định chọn mua Laptop DELL” H4: Nhân tố “Giá sản phẩm” có mối tương quan thuận với “Quyết định chọn mua Laptop DELL” (giá sản phẩm càng cao chất lượng càng tốt) Sự thuận tiện Chất lượng dịch vụ Quyết định chọn mua Uy tín, thương hiệu Giá sản phẩm Tính an toàn
  • 37. 30 H5: Nhân tố “Tính an toàn” có mối tương quan thuận với “Quyết định chọn mua Laptop DELL” 3.4. Mẫu nghiên cứu 3.4.1. Tổng thể mẫu nghiên cứu Mẫu nghiên cứu là người tiêu dùng của Các siêu thị điện máy tại TP. Hồ Chí Minh, các mẫu nghiên cứu được tiến hành lấy thông qua phiếu điều tra khảo sát người tiêu dùng tại TP. Hồ Chí Minh để xem người tiêu dùng đánh giá như thế nào về các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định chọn mua Laptop DELL tại TP. Hồ Chí Minh. 3.4.2. Kỹ thuật lấy mẫu Việc thu thập thông tin được thực hiện trực tiếp tại TP. Hồ Chí Minh qua hình thức phỏng vấn trực tiếp trên bảng hỏi đối với người tiêu dùng trong Các siêu thị điện máy tại TP. Hồ Chí Minh để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua Laptop DELL của người tiêu dùng của họ. Các thông tin thu thập được tổng hợp đầy đủ, khách quan và đáp ứng được yêu cầu của công tác nghiên cứu. Sau khi điều tra khảo sát xong, các phiếu thu thập sẽ được kiểm tra mức độ hoàn chỉnh về thông tin. Dựa trên tính logic các câu hỏi nếu không hợp lý sẽ được loại bỏ những phiếu trả lời không phù hợp, sau đó tác giả tiến hành mã hóa, nhập liệu và làm sạch dữ liệu trước khi tiến hành phân tích. 3.4.3. Cỡ mẫu Kích thớc mẫu tính theo công thức: n = Σ số biến x 5 (Hair & ctg 1998). Mô hình tác giả nghiên cứu với 28 biến quan sát, nếu theo tiêu chuẩn 5 quan sát cho một biến thì cỡ mẫu tối thiểu cần thiết là : n =28 x 5 =140. Để tăng tinh chính xác của mẫu nghiên cứu tác giả lấy bảng câu hỏi từ 195 phiếu phát đi điều tra.
  • 38. 31 3.5. Công cụ nghiên cứu 3.5.1. Công cụ thu thập dữ liệu Phỏng vấn trực tiếp người tiêu dùng tại TP. Hồ Chí Minh qua phiếu điều tra bảng hỏi. Người tiêu dùng phỏng vấn được tác giả phát bảng hỏi là người tiêu dùng đến mua sắm tại TP. Hồ Chí Minh. 3.5.2. Công cụ xử lý dữ liệu Các số liệu sơ cấp từ phiếu điều tra được tác giả sử dụng công cụ máy tính có phần mềm SPSS 23.0 để xử lý dữ liệu. 3.6. Xây dựng và xử lý thang đo Việc xây dựng thang đo cho các khái niệm trong mô hình nghiên cứu được tham khảo, kế thừa và hiệu chỉnh dựa trên mô hình TRA của Ajzen và Fishbein, mô hình hành vi người tiêu dùng của Philip Kotler và các cộng sự (1988), Chen, Y. & Hsieh (2015), Chen, J. S., Gursoy, D (2017), nghiên cứu của Nguyễn Văn Thành (2016), Nguyễn Thị Hoa (2018), Trần Thị Hằng (2016). Tác giả xây dựng thang đo với các biến quan sát đo bằng thang đo likert 5 điểm: 1: hoàn toàn không đồng ý 2: không đồng ý 3: bình thường 4: đồng ý 5: hoàn toàn dồng ý Thang đo của mô hình nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng quyết định chọn mua Laptop DELL của Các siêu thị điện máy tại TP. Hồ Chí Minh được tác giả xây dựng như bảng sau: Bảng 3. 1. Thang đo nhân tố ảnh hưởng quyết định chọn mua Laptop DELL của người tiêudùng Các siêuthị điện máy tại TP. Hồ Chí Minh Biến quan sát Mã hóa Nguồn tài liệu Sự thuận tiện Dễ dàng trong việc chọn lựa sản phẩm STT1 Chen, Y. & Hsieh (2015)
  • 39. 32 Có thể sử dụng nhiều hình thức thanh toán STT2 Chen, Y. & Hsieh (2015) Có thể mua Online qua mạng STT3 Chen, Y. & Hsieh (2015) Có dịch vụ vận chuyển tận nhà STT4 Chen, Y. & Hsieh (2015) Có nhiều địa điểm thuận tiện cho việc mua sắm STT5 Chen, Y. & Hsieh (2015) Uy tín, thương hiệu Chọn mua sản phẩm Laptop DELL của các nhà sản xuất uy tín UT1 Nguyễn Thị Hoa (2018) Chọn mua sản phẩm Laptop DELL tại các địa điểm bán đã có uy tín UT2 Nguyễn Thị Hoa (2018) Chỉ chọn mua Laptop DELL khi doanh nghiệp đó đã có uy tín hơn 10 năm UT3 Nguyễn Thị Hoa (2018) Không quan tâm đến uy tín khi chọn mua Laptop DELL UT4 Nguyễn Thị Hoa (2018) Chất lượng dịch vụ Có chính sách chăm sóc khách hàng chu đáo CLDV1 Trần Thị Hằng (2016) Có dịch vụ bảo hành sửa chữa trong ngày CLDV2 Trần Thị Hằng (2016) Có chính sách dành riêng cho khách hàng thân thiết VIP CLDV3 Trần Thị Hằng (2016) Hỗ trợ giải đáp thắc mắc khách hàng 24/7 CLDV4 Trần Thị Hằng (2016) Giásản phẩm Giá bán sản phẩm Laptop DELL luôn cạnh tranh GDV1 Chen, J. S., Gursoy, D (2017) Giá bán sản phẩm luôn có chiết khấu thanh toán GDV2 Chen, J. S., Gursoy, D (2017) Giá bán sản phẩm rẻ hơn so với các cửa hàng nhỏ lẻ khác GDV3 Chen, J. S., Gursoy, D (2017)
  • 40. 33 Giá bán sản phẩm tốt hơn giá của nhà cung cấp đưa ra GDV4 Chen, J. S., Gursoy, D (2017) Tính an toàn Luôn cam kết bảo mật thông tin khách hàng TAT1 Nguyễn Văn Thành (2016) Luôn cam kết sản phẩm chính hãng TAT2 Nguyễn Văn Thành (2016) Không bán hàng giả hàng nhái kém chất lượng TAT3 Nguyễn Văn Thành (2016) Luôn lắp đặt và chạy thử sản phẩm trước khi bàn giao cho khách hàng TAT4 Nguyễn Văn Thành (2016) (Nguồn: Tác giả tổng hợp) Bảng 3. 2. Biếnphụ thuộc quyết định chọn mua Laptop DELL của người tiêudùng STT Quyết định chọn mua Mã hóa Nguồn tài liệu 1 Quý khách sẽ tiếp tục chọn mua Laptop DELL QDM1 EPY Muhondwa (2016) 2 Quý khách sẽ giới thiệu mua Laptop DELL với bạn bè, người thân QDM2 EPY Muhondwa (2016) 3 Quý khách hài lòng khi mua Laptop DELL QDM3 EPY Muhondwa (2016) (Nguồn: Tác giả tổng hợp) 3.7. Xử lý số liệu 3.7.1. Đánh giá bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha Phương pháp thống kê sử dụng mức có ý nghĩa alpha chọn trong đề tài này là 0.05 ( alpha = 0.05). Số liệu thu thập được phân tích bằng phần mềm SPSS 20. Quá trình phân tích dữ liệu được thực hiện qua các giai đoạn sau: Điều kiện đầu tiên cần có thang đo áp dụng phải đạt độ tin cậy. Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach alpha từ 0.8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng được.Cũng có nhiều nhà nghiên cứu đề nghị rằng
  • 41. 34 Cronbach alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang đo lường là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Nunnally và Burnstein, 1994 trích trong Nguyễn Đình Thọ, 2011). Trong nghiên cứu tác giả sử dụng hệ só Cronbach alpha bằng 0.7 và các biến quan sát hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại. 3.7.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá: Phân tích nhân tố sẽ trả lời câu hỏi liệu các biến quan sát dùng để xem xét sự tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua Laptop DELL của người tiêu dùng có độ kết dính cao không và chúng có thể gom gọn lại thành một số nhân tố ít hơn để xem xét không. Những biến không đảm bảo độ tin cậy sẽ bị loại khỏi thang đo. Các tham số thống kê trong phân tích EFA như sau: Đánh giá chỉ số KMO để xem xét sự thích hợp của yếu tố EFA nếu chỉ số KMO nhỏ hơn 0.5 bị loại (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Kiểm định Bartlett phải có ý nghĩa thống kê (Sig ≤0.05 ) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng. Các trọng số nhân tố (factor loading) nhỏ hơn 0.5 trong EFA sẽ tiếp tục bị loại để đảm bảo giá trị hội tụ giữa các biến (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Phương pháp trích hệ số sử dụng là principal components và điểm dừng khi trích các nhân tố có eigenvalue lớn hơn 1, tổng phương sai trích bằng hoặc lớn hơn 50% (Nguyễn Đình Thọ, 2011). 3.7.3. Kiểm định sự phù hợp mô hình  Phân tích hồi quy tuyến tính Trước hết hệ số tương quan giữa quyết định mua Laptop DELL của người tiêu dùng và các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua Laptop DELL của người tiêu dùng Các siêu thị điện máy tại TP. Hồ Chí Minh sẽ được xem xét. Tiếp đến, phân tích hồi quy tuyến tính đa biến bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất thông thường (ordinary Least Square- OLS ) được thực hiện nhằm kiểm định mô hình lý thuyết và qua đó xác định cường độ tác động của từng yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua Laptop DELL của người tiêu dùng.
  • 42. 35  Kiểm định sự khác biệt về mức độ đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua Laptop DELL của người tiêu dùng theo các đặc điểm cá nhân bằng T- test và Anova. Để kiểm định xem mức độ đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua Laptop DELL của người tiêu dùng có sự khác nhau hay không giữa người tiêu dùng có đặc điểm cá nhân khác nhau về giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn và thu nhập, tác giả sử dụng phương pháp kiểm định Independent Samples T-test và One- Way ANOVA. Independent Samples T- test được sử dụng để so sánh giá trị trung bình về một chỉ tiêu nghiên cứu giữa hai đối tượng. Phân tích phương sai ANOVA (Analysis of variance ) là sự mở rộng của kiểm định T vì phương pháp này giúp ta so sánh trị trung bình của 3 nhóm trở lên. Trong phân tích ANOVA, nếu kết quả phân tích từ bảng trên cho thấy giá trị Sig. ≤ 0.05 tức là có sự khác biệt về mức độ đánh giá các nhân tố giữa các nhóm người tiêu dùng có đặc điểm cá nhân khác nhau, tác giả tiếp tục sử dụng phương pháp phân tích sâu Anova là kiểm định để tìm xem sự khác biệt về mức độ đánh giá là cụ thể ở nhóm nào. KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 Chương 3 nghiên cứu đã tổng kết lý thuyết về hành vi người tiêu dùng và việc ra quyết định mua Laptop DELL của các nghiên cứu trên thế giới và trong nước. Qua đó, nghiên cứu xác định được vấn đề cần nghiên cứu, đồng thời nghiên cứu cũng làm rõ những định nghĩa và thang đo thành phần của từng khái niệm trong mô hình nghiên cứu. Nghiên cứu đã xây dựng mô hình lý thuyết gồm 5 giả thuyết nghiên cứu. Chương 4 tiếp theo sẽ giới thiệu phương pháp nghiên cứu để kiểm định mô hình lý thuyết đề ra.
  • 43. 36 CHƯƠNG 4.PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Kết quả nghiên cứu 4.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu và tỷ lệ hồi đáp Quá trình thu thập thông tin tác giả thực hiện gửi phiếu điều tra đến 225 Người tiêu dùng trong Các siêu thị điện máy trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Sau khi nhập số liệu và làm sạch dữ liệu (loại bỏ những phiếu điều tra không trung thực như: chọn một phương án cho tất cả các mục hỏi, không trả lời những mục hỏi được sử dụng trong phân tích,…) kết quả thu được thể hiện ở bảng sau: Bảng 4. 1. Kết quả khảo sát phiếu điều trayếu tố ảnh hưởng quyết định chọn mua Laptop DELL của người tiêudùng (Đơn vị: phiếu khảo sát) Phiếu khảo sát Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng phiếu phát ra 225 100% Số lượng phiếu thu về 160 71% Số lượng phiếu hợp lệ 150 67% (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu khảo sát, 2020) 4.1.2. Thống kê mô tả mẫu Phân tích mẫu theo giới tính: Kết quả thống kê mẫu theo giới tính được trình bày trong bảng dưới đây. Có tổng cộng 78 nam chiếm tỉ lệ 52% và số khách hàng nữ là 72 người chiếm 48% trên tổng số 150 khách hàng được khảo sát. Bảng 4. 2. Bảng mẫu điều tra phân chia theo giới tính (Đơn vị: Người) Giới tính Số lượng Tỷ lệ (%) Nam 78 52,0% Nữ 72 48,0%
  • 44. 37 Tổng cộng 150 100% (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu khảo sát, 2020) Phân tích mẫu theo độ tuổi: Kết quả thống kê mẫu về độ tuổi được thể hiện trong bảng 4.4. dưới đây. Có tổng cộng 60 khách hàng dưới 25 tuổi chiếm 40%, có 52 khách hàng từ 25-35 tuổi chiếm 35%, có 23 khách hàng tuổi 35-45 chiểm 15%, và 15 khách hàng tuổi trên 45 chiếm 10% trên tổng số 150 khách hàng được khảo sát. Bảng 4. 3. Bảng phân chia mẫu khảo sát theo độ tuổi (Đơn vị: Người) Độ tuổi Số lượng Tỷ lệ (%) Dưới 25 60 40% Từ 25- 35 52 35% Từ 35 - 45 23 15% Trên 45 15 10% Tổng 150 100% (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu khảo sát, 2020) Bảng 4. 4. Bảng phân chia mẫu khảo sát theo trình độ (Đơn vị: Người) Trình độ Số lượng Tỷ lệ (%) LĐ phổ thông 0 0% Trung cấp 8 5% Cao Đẳng 27 18% Đại Học 74 49% Trên ĐH 41 27% Tổng 150 (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu khảo sát, 2020) Phân tích mẫu theo trình độ: Kết quả thống kê mẫu thể hiện trong bảng 4.5. trên ta thấy: Không có khách hàng lao động phổ thông, có 8 khách hàng trình độ trung cấp chiếm 5%, có 74 khách hàng trình độ đại học chiểm 49%, và 41
  • 45. 38 khách hàng trên đại học chiếm tỷ trọng 27% trên tổng số 150 khách hàng được khảo sát. Bảng 4. 5. Bảng phân chia mẫu khảo sát theo thu nhập (Đơn vị: Người) Thu nhập Số lượng Tỷ lệ (%) 0 - 5 53 35% 5 -10 78 52% 10- 15 10 7% Lớn hơn 15 9 6% Tổng 150 100% (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu khảo sát, 2020) Phân tích mẫu theo thu nhập: Kết quả thống kê mẫu thể hiện trong bảng 4.6. trên ta thấy: Có tổng cộng 53 khách hàng có thu nhập dưới 5 triệu đồng chiếm 35%, có 78 khách hàng thu nhập 5-10 triệu đồng chiếm 52%, có 10 khách hàng thu nhập từ 10 -15 triệu đồng chiểm 7%, và 9 khách hàng thu nhập lớn hơn 15 triệu đồng chiếm tỷ trọng 6% trên tổng số 150 khách hàng được khảo sát. 4.2. Kiểm định và đánh giá thang đo 4.2.1. Kết quả nghiên cứu khảo sát sơ bộ 4.2.1.1. Nghiên cứu sơ bộ Nội dung của các câu hỏi dùng trong khảo sát sơ bộ được thiết kế dựa vào nhu cầu thông tin đã được xây dựng trên cơ sở lý thuyết ở chương 3.  Phân tích Cronbach’s Alpha + Biến độc lập Kết quả phân tích lần một chỉ ra rằng, các giá trị của hệ số Cronbach’s Alpha của tất cả các biến (items) đều khá tốt, đảm bảo lớn hơn 0.6. Tuy nhiên, một số biến có hệ số tương quan tổng thể nhỏ hơn 0.3 và những biến này sẽ được loại ra trong phân tích các nhân tố. Bảng 4. 6. Phân tíchCronbach’s Alpha các biến trong mô hình nghiên cứu
  • 46. 39 STT Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’sAnpha nếu biến này bị loại 1 Sự thuận tiện; Cronbach’s Anpha = 0,911 2 STT1 12,500 0,818 0,884 3 STT2 12,480 0,774 0,891 4 STT3 12,500 0,835 0,877 5 STT4 12,440 0,758 0,894 6 STT5 12,560 0,710 0,907 7 Uy tín, thương hiệu; Cronbach’s Anpha = 0,759 8 UT1 10,122 0,500 0,738 9 UT2 9,939 0,509 0,727 10 UT3 10,388 0,559 0,701 11 UT4 10,082 0,678 0,641 16 Chất lượng dịch vụ; Cronbach’s Anpha = 0,862 17 CLDV1 9,380 0,692 0,831 18 CLDV2 9,440 0,762 0,802 19 CLDV3 9,460 0,770 0,798 20 CLDV4 9,520 0,618 0,861 21 Giá dịch vụ; Cronbach’s Anpha = 0,869 22 TAT1 9,780 0,714 0,837 23 TAT2 9,900 0,742 0,823 24 TAT3 9,680 0,735 0,829 25 TAT4 9,700 0,701 0,840 26 Tính an toàn; Cronbach’s Anpha = 0,854 27 GDV1 10,300 0,729 0,801 28 GDV2 10,280 0,675 0,827 29 GDV3 9,980 0,656 0,831 Nguồn: Khảo sát và tính toán của tác giả - Biến Sự thuận tiện Biến được mã hóa gồm STT1; STT2; STT3; STT4; STT5 được kiểm định như sau:
  • 47. 40 Hệ số Cronbach’s Alpha của Sự thuận tiện là 0,911 hệ số này trong khoảng cho phép, bên cạnh đó hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,4. Do đó, kết luận các biến Sự thuận tiện có độ tin cậy cao và có thế sử dụng trong mô hình nghiên cứu. - Biến Chất lượng dịch vụ Biến được mã hóa gồm CLDV1; CLDV2; CLDV3; CLDV4 được kiểm định như sau: Hệ số Cronbach’s Alpha của Chất lượng dịch vụ là 0,862 hệ số này trong khoảng cho phép, bên cạnh đó hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,4. Do đó, kết luận các biến Chất lượng dịch vụ có độ tin cậy cao và có thế sử dụng trong mô hình nghiên cứu. - Biến Uy tín, thương hiệu Biến được mã hóa gồm UT1; UT2; UT3;UT4 được kiểm định như sau: Hệ số Cronbach’s Alpha của là 0,759 hệ số này trong khoảng cho phép, bên cạnh đó hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,4. Do đó, kết luận các biến có độ tin cậy cao và có thế sử dụng trong mô hình nghiên cứu. - Biến Tính an toàn Biến được mã hóa gồm TAT1; TAT2; TAT3; TAT4 được kiểm định như sau: Hệ số Cronbach’s Alpha của Tính an toàn là 0,869 hệ số này trong khoảng cho phép, bên cạnh đó hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,4. Do đó, kết luận các biến Tính an toàn có độ tin cậy cao và có thế sử dụng trong mô hình nghiên cứu. - Biến Giá dịch vụ Biến được mã hóa gồm GDV1, GDV2, GDV3, GDV4 được kiểm định như sau: Hệ số Cronbach’s Alpha của Chất lượng dịch vụ là 0,854 hệ số này trong khoảng cho phép, bên cạnh đó hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,4. Do đó, kết luận các biến Chất lượng dịch vụ có độ tin cậy cao và có thế sử dụng trong mô hình nghiên cứu. - Biến phụ thuộc – quyết định chọn mua
  • 48. 41 Bảng 4. 7. Giátrị Cronbach’s Anpha biếnphụ thuộc STT Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’sAnpha nếu biến này bị loại STT Quyết định chọn mua; Cronbach’s Anpha = 0,572 1 QDM1 6,2600 ,658 -,044a 2 QDM2 6,6800 ,570 ,112 3 QDM3 6,9800 ,019 ,831 (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu khảo sát, 2020) Biến được mã hóa gồm QDM1; QDM2; QDM3; QDM4 được kiểm định như sau: Hệ số Cronbach’s Alpha của Quyết định chọn mua là 0,572 hệ số này không trong khoảng cho phép, bên cạnh đó hệ số tương quan biến tổng của biến QDM 3 chỉ đạt 0,19<0,3 do đó loại biến này và chạy lại kiểm định hệ số Cronbach’s Anpha biến phụ thuộc mô hình nghiên cứu cho biến phụ thuộc như sau: Bảng 4. 8. Giátrị Cronbach’s Anpha biếnphụ thuộc chạy lại STT Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’sAnpha nếu biến này bị loại STT Quyết định chọn mua; Cronbach’s Anpha = 0,831 1 QDM1 3,280 0,715 . 2 QDM2 3,700 0,715 , (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phần mềm SPSS, 2020) Biến được mã hóa gồm QDM1; QDM2; QDM3; QDM4 được kiểm định như sau: Hệ số Cronbach’s Alpha của Quyết định chọn mua là 0,831 hệ số này không trong khoảng cho phép, bên cạnh đó hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,4. Do đó, kết luận các biến Chất lượng dịch vụ có độ tin cậy cao và có thế sử dụng trong mô hình nghiên cứu.
  • 49. 42  Phân tích nhân tố khám phá EFA Bảng 4. 9. Kết quả phân tíchnhân tốkhám phá EFA TT THÔNG SỐ Giátrị Điềukiện Nhận xét 1 KMO 0,732 ≥0,5 Đạt yêu cầu 2 Sig. của Bartlett’s Test 0.000 ≤0,05 Đạt yêu cầu 3 Eigenvalues 1,409 >1 Đạt yêu cầu (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ SPSS) Qua bảng 4.9. Ta có nhận xét: Hệ số KMO là 0,732 > 0,5 đáp ứng được tiêu chí, do đó mô hình nghiên cứu có ý nghĩa thống kê. Hệ số Sig = 0,000< 5% có nghĩa là các biến quan sát có quan hệ với nhau và đủ điều kiện để phân tích nhân tố EFA.Tổng phương sai trích là 70,018% đạt yêu cầu, giá trị này cho biết 6 thành phần nhân tố rút ra giải thích được 70,018% sự biến thiên của dữ liệu tại hệ số eigenvalue = 1,409. Kết quả số liệu tại ma trận xoay Varimax cho thấy các biến độc lập: Sự thuận tiện;Chất lượng dịch vụ; Uy tín, thương hiệu; Giá dịch vụ; Tính an toàn đều đảm bảo giá trị hội tụ và phân biệt. Bảng 4. 10. Kết quả số liệuma trận xoay Varimax kiểm định EFA STT Thang đo Nhân tố 1 2 3 4 5 6 1 Sự thuận tiện 2 STT1 0,790 3 STT2 0,750 4 STT3 0,813 5 STT4 0,794 6 STT5 0,856 7 Uy tín, thương hiệu 8 UT1 0,758
  • 50. 43 9 UT2 0,795 10 UT3 0,758 11 UT4 0,767 16 Chất lượng dịch vụ 17 CLDV1 0,659 18 CLDV2 0,705 19 CLDV3 0,794 20 CLDV4 0,732 21 Tính an toàn 22 TAT1 0,591 23 TAT2 0,659 24 TAT3 0,701 25 TAT4 0,729 26 Giá sản phẩm 27 GDV1 0,747 28 GDV2 0,774 29 GDV3 0,692 30 GDV4 0,751 (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ SPSS) 4.2.2. Kết quả nghiên cứu chính thức 4.2.2.1. Phân tích Cronbach’s Alpha  Biến độc lập Kết quả phân tích lần một chỉ ra rằng, các giá trị của hệ số Cronbach’s Alpha của tất cả các biến (items) đều khá tốt, đảm bảo lớn hơn 0.6. Tuy nhiên, một số biến có hệ số tương quan tổng thể nhỏ hơn 0.3 và những biến này sẽ được loại ra trong phân tích các nhân tố. Bảng 4. 11. Phân tíchCronbach’s Alpha các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu STT Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’sAnpha nếu biến này bị loại
  • 51. 44 1 Sự thuận tiện; Cronbach’s Anpha = 0,896 2 STT1 12,9267 0,7470 0,8720 3 STT2 13,0067 0,6670 0,8890 4 STT3 12,9867 0,7850 0,8640 5 STT4 13,1467 0,7770 0,8660 6 STT5 13,0533 0,7450 0,8730 7 Uy tín, thương hiệu; Cronbach’s Anpha = 0,669 8 UT1 10,0800 0,4170 0,6260 9 UT2 9,9667 0,3820 0,6490 10 UT3 10,0733 0,4080 0,6340 11 UT4 10,1400 0,6380 0,5000 16 Chất lượng dịch vụ ; Cronbach’s Anpha = 0,889 17 CLDV1 9,5200 0,7020 0,8770 18 CLDV2 9,5267 0,7810 0,8490 19 CLDV3 9,5667 0,8090 0,8370 20 CLDV4 9,4867 0,7420 0,8640 21 Giá dịch vụ; Cronbach’s Anpha = 0,844 22 GDV1 10,5000 0,6640 0,8090 23 GDV2 10,4867 0,7390 0,7760 24 GDV3 10,5533 0,6930 0,7960 25 GDV4 10,6200 0,6240 0,8250 26 Tính an toàn dịch vụ; Cronbach’s Anpha = 0,866 27 TAT1 9,4867 0,6770 0,8470 28 TAT2 9,5533 0,7300 0,8230 29 TAT3 9,4800 0,7350 0,8210 30 TAT4 9,4400 0,7260 0,8240 (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phần mềm SPSS, 2020) - Biến Sự thuận tiện Biến được mã hóa gồm STT1; STT2; STT3; STT4; STT5 được kiểm định như sau: Hệ số Cronbach’s Alpha của Sự thuận tiện là 0,896 hệ số này trong khoảng cho phép, bên cạnh đó hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,4. Do
  • 52. 45 đó, kết luận các biến Sự thuận tiện có độ tin cậy cao và có thế sử dụng trong mô hình nghiên cứu. - Biến Chất lượng dịch vụ Biến được mã hóa gồm CLDV1; CLDV2; CLDV3; CLDV4 được kiểm định như sau: Hệ số Cronbach’s Alpha của Chất lượng dịch vụ là 0,889 hệ số này trong khoảng cho phép, bên cạnh đó hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,4. Do đó, kết luận các biến Chất lượng dịch vụ có độ tin cậy cao và có thế sử dụng trong mô hình nghiên cứu. - Biến Uy tín, thương hiệu Biến được mã hóa gồm UT1; UT2; UT3;UT4 được kiểm định như sau: Hệ số Cronbach’s Alpha của là 0,669 hệ số này trong khoảng cho phép, bên cạnh đó hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,4. Do đó, kết luận các biến có độ tin cậy cao và có thế sử dụng trong mô hình nghiên cứu. - Biến Tính an toàn Biến được mã hóa gồm TAT1; TAT2; TAT3; TAT4 được kiểm định như sau: Hệ số Cronbach’s Alpha của Chất lượng dịch vụ là 0,866 hệ số này trong khoảng cho phép, bên cạnh đó hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,4. Do đó, kết luận các biến Chất lượng dịch vụ có độ tin cậy cao và có thế sử dụng trong mô hình nghiên cứu. - Biến Giá dịch vụ Biến được mã hóa gồm GDV1, GDV2, GDV3, GDV4 được kiểm định như sau: Hệ số Cronbach’s Alpha của Chất lượng dịch vụ là 0,844 hệ số này trong khoảng cho phép, bên cạnh đó hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,4. Do đó, kết luận các biến Chất lượng dịch vụ có độ tin cậy cao và có thế sử dụng trong mô hình nghiên cứu.  Biến phụ thuộc Hệ số Cronbach’s Alpha của biến quyết định chọn mua Laptop DELL của người tiêu dùng là 0,843 hệ số này trong khoảng cho phép, bên cạnh đó hệ số
  • 53. 46 tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,4. Do đó, kết luận các biến Quyết định chọn mua Laptop DELL của người tiêu dùng có độ tin cậy cao và có thế sử dụng trong mô hình nghiên cứu. Bảng 4. 12. Phân tíchCronbach’s Alpha biến phụ thuộc Quyết định chọn mua Laptop DELL của người tiêu dùng ; Cronbach’s Anpha = 0,843 QDM1 3,4467 0,73 0,0 QDM2 3,56 0,73 0,0 (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu khảo sát, 2020) 4.2.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA  Biến độc lập Bảng 4. 13. Kết quả phân tíchnhân tốkhám phá EFA TT THÔNG SỐ Giátrị Điềukiện Nhận xét 1 KMO 0,876 ≥0,5 Đạt yêu cầu 2 Sig. của Bartlett’s Test 0.000 ≤0,05 Đạt yêu cầu 3 Eigenvalues 1,290 >1 Đạt yêu cầu (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ SPSS) Qua bảng 4.9. Ta có nhận xét: Hệ số KMO là 0,876 > 0,5 đáp ứng được tiêu chí, do đó mô hình nghiên cứu có ý nghĩa thống kê. Hệ số Sig = 0,000< 5% có nghĩa là các biến quan sát có quan hệ với nhau và đủ điều kiện để phân tích nhân tố EFA.Tổng phương sai trích là 70,018% đạt yêu cầu, giá trị này cho biết 6 thành phần nhân tố rút ra giải thích được 70,018% sự biến thiên của dữ liệu tại hệ số eigenvalue = 1,290.
  • 54. 47 Kết quả số liệu tại ma trận xoay Varimax cho thấy các biến độc lập: Sự thuận tiện;Chất lượng dịch vụ; Uy tín, thương hiệu; Giá dịch vụ; Tính an toàn đều đảm bảo giá trị hội tụ và phân biệt. Bảng 4. 14. Kết quả số liệuma trận xoay Varimax kiểm định EFA STT Thang đo Nhân tố 1 2 3 4 5 6 1 Sự thuận tiện 2 STT1 0,790 3 STT2 0,750 4 STT3 0,813 5 STT4 0,794 6 STT5 0,856 7 Chất lượng dịch vụ 8 CLDV1 0,758 9 CLDV2 0,795 10 CLDV3 0,758 11 CLDV4 0,767 16 Giásản phẩm 17 GDV1 0,659 18 GDV2 0,705 19 GDV3 0,794 20 GDV4 0,732 21 Uy tín, thương hiệu 22 UT1 0,591 23 UT2 0,659 24 UT3 0,701 25 UT4 0,729
  • 55. 48 26 Tính an toàn 27 TAT1 0,747 28 TAT2 0,774 29 TAT3 0,771 30 TAT4 0,751 (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ SPSS) 4.2.2.3. Biến phụ thuộc Bảng 4. 15. Phân tíchhệ số KMO cho biến phụ thuộc TT THÔNG SỐ Giá trị Điều kiện Nhận xét 1 KMO 0,500 ≥0,5 Đạt yêu cầu 2 Sig. của Bartlett’s Test 0.000 ≤0,05 Đạt yêu cầu 3 Eigenvalues 1,730 >1 Đạt yêu cầu 4 Tổng phương sai trích 86,506% ≥50% Đạt yêu cầu (Nguồn: Tác giả tổng hợp) Hệ số KMO là 0,500 = 0,5 đáp ứng được tiêu chí, do đó mô hình nghiên cứu có ý nghĩa thống kê. Hệ số Sig = 0,000< 5% có nghĩa là các biến quan sát có quan hệ với nhau và đủ điều kiện để phân tích nhân tố EFA. Tổng phương sai trích là 86,506% đạt yêu cầu. 4.3. Phân tích hồi quy đa biến 4.3.1. Kiểm định hệ số tương quan Pearson’s Bảng 4. 16. Đặt tên đại diện trung bình các nhân tố
  • 56. 49 TT Tên Yếu tố Số biến quan sát Đặt tên đại diện trung bình 1 Sự thuận tiện 5 STT 2 Uy tín 4 UT 3 Chất lượng dịch vụ 3 CLDV 4 Tính an toàn 4 TAT 5 Giá sản phẩm 4 GDV 7 Quyết định chọn mua sản phẩm 2 QDM (Nguồn: Tác giả tổng hợp) Bảng 4. 17. Phân tíchtương quan biến trong mô hình nghiên cứu Correlations QDM UT CLDV STT GDV TAT QDM Pearson Correlation 1 ,649** ,690** ,576** ,731** ,732** Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 150 150 150 150 150 150 UT Pearson Correlation ,649** 1 ,454** ,323** ,388** ,390** Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 150 150 150 150 150 150 CLDV Pearson Correlation ,690** ,454** 1 ,401** ,586** ,559** Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 150 150 150 150 150 150 STT Pearson Correlation ,576** ,323** ,401** 1 ,392** ,396** Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 150 150 150 150 150 150 GDV Pearson Correlation ,731** ,388** ,586** ,392** 1 ,532** Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 150 150 150 150 150 150 TAT Pearson Correlation ,732** ,390** ,559** ,396** ,532** 1 Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 150 150 150 150 150 150 **. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phần mềm SPSS, 2020)
  • 57. 50 Qua bảng 4.15 Ta có nhận xét: các biến độc lập có hệ số Sig đều nhỏ hơn 0,05 do đó các biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc QDM trong mô hình nghiên cứu, do đó mô hình nghiên cứu loại bỏ hai biến này. Mô hình cứu yếu tố ảnh hưởng Quyết định chọn mua Laptop DELL của người tiêu dùng trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh là: QDM = X1 * TAT + X2*UT + X3*CLDV + X4*STT + X5*GDV 4.3.2. Phân tích hồi quy Bảng 4. 18: Kết quả phân tíchhồi quy quyết định chọn mua Laptop DELL của Doanh nghiệp điện máy – TP. Hồ Chí Minh Model Summary Mô hình R R2 R2 Hiệu chỉnh Sai số ước lượng Change Statistics R2 Giá trị F Bậc tự do df1 Bậc tự do df2 Hệ số Sig. Của F 1 ,914 ,835 ,830 ,32171 ,835 146,178 5 144 ,000 Biến độc lập: Predictors: (Constant), TAT, UT, STT, GDV, CLDV Biến phụ thuộc: QDM (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phần mềm SPSS) Qua bảng 4.16 Ta có nhận xét: hệ số R2 hiệu chỉnh là 0,830 nghĩa là các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu giải thích được 83% thay đổi của biến phụ thuộc là quyết định chọn mua Laptop DELL của Các siêu thị điện máy trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh, có thế thấy mô hình nghiên cứu với các biến độc lập của tác giả là đạt yêu cầu nghiên cứu.