SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 119
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
LÊ KIỀU MAI NGÂN
HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ
RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL II TẠI
NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH
VƯỢNG (VPBANK)
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
LÊ KIỀU MAI NGÂN
HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO
TÍN DỤNG THEO BASEL II TẠI NGÂN HÀNG
TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG (VPBANK)
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH (Hướng ứng dụng)
Mã số: 8340101
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. VÕ XUÂN VINH
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan luận văn “Hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng theo Basel
II tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank)” là công trình thực hiện
của chính tôi, có sự hỗ trợ và tư vấn từ giáo viên hướng dẫn khoa học là PGS.TS. Võ
Xuân Vinh.
Ngoài những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn, tôi cam đoan rằng
mọi số liệu và kết quả đề xuất của luận văn này chưa từng được công bố hoặc được sử
dụng dưới bất cứ hình thức nào.
TP. HCM, ngày….. tháng…... năm …..
Tác giả đề tài
Lê Kiều Mai Ngân
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM DOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ
TÓM TẮT
ABSTRACT
CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ ............................................................................. 1
1.1. Sơ lược về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – VPBank ................. 1
1.1.1. Giới thiệu chung .............................................................................................. 1
1.1.2. Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lỗi và mục tiêu của VPBank .......................... 2
1.1.3. Một số thành tựu đạt được .............................................................................. 4
1.1.4. Sơ lược về hoạt động kinh doanh của VPBank............................................... 5
1.2. Bối cảnh vấn đề .................................................................................................... 7
1.2.1. Triển khai Basel II tại các TCTD tại Việt Nam .............................................. 7
1.2.2. Sự cần thiết của việc áp dụng Basel II tại VPBank......................................... 8
1.3. Mục tiêu .............................................................................................................. 10
1.3.1. Mục tiêu chung .............................................................................................. 10
1.3.2. Mục tiêu cụ thể .............................................................................................. 10
1.4. Phạm vi ................................................................................................................ 10
1.5. Phương pháp thực hiện ..................................................................................... 12
1.5.1. Phương pháp định lượng ............................................................................... 12
1.5.2. Phương pháp định tính .................................................................................. 12
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........................................................................... 15
2.1. Lý thuyết về quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM ...................................... 15
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2.1.1. Một số khái niệm .......................................................................................... 15
2.1.2. Một số chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng....................................................... 19
2.1.2.1. Phân loại cơ cấu nợ theo thời gian......................................................... 20
2.1.2.2. Phân loại chất lượng nợ và trích lập dự phòng...................................... 20
2.1.2.3. Tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn........................................................................ 21
2.2. Tổng quan về hiệp ước vốn basel II................................................................. 22
2.2.1. Giới thiệu về Basel ....................................................................................... 22
2.2.2. Basel II.......................................................................................................... 23
2.2.3. Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) .............................................................................. 25
2.2.4. Tài sản có rủi ro tín dụng (RWA)................................................................. 26
2.2.5. Hệ số chuyển đổi (CCF)............................................................................... 27
2.2.6. Hệ số rủi ro tín dụng (RW)........................................................................... 27
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN VẤN ĐỀ.............................. 29
3.1. Thực trạng rủi ro tín dụng qua khảo sát đánh giá của cán bộ nhân viên
VPBank ........................................................................................................................ 29
3.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại VPBank thông qua các chỉ tiêu tài chính.... 31
3.2.1. Tốc độ tăng trưởng tín dụng tại VPBank ..................................................... 31
3.2.2. Chất lượng nợ tại VPBank............................................................................ 33
3.2.3. Trích lập dự phòng và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng............................. 35
3.3. Thực trạng tỷ lệ an toàn vốn (CAR) theo Basel II tại VPBank .................... 36
3.3.1. Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) .............................................................................. 37
3.3.2. Tài sản có rủi ro tín dụng (RWA)................................................................. 40
3.3.3. Hệ số chuyển đổi (CCF)............................................................................... 41
3.3.4. Hệ số rủi ro tín dụng (RW)........................................................................... 41
3.4. Một số nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại VPBank đang ở mức cao. 41
3.4.1. Dư nợ cho vay cao đối với các ngành có nhiều rủi ro.................................. 42
3.4.2. Cho vay không có tài sản đảm bảo............................................................... 42
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3.4.3. Thẩm định và phê duyệt cấp tín dụng .......................................................... 43
3.4.4. Hệ thống chấm điểm nội bộ.......................................................................... 43
3.4.5. Kiểm tra, kiểm soát sau vay ......................................................................... 45
CHƯƠNG 4: CÁC LỰA CHỌN GIẢI PHÁP THAY THẾ.................................... 47
4.1. Định hướng phát triển của VPBank giai đoạn 5 năm (2018-2022)............... 47
4.1.1. Định hướng chung của toàn công ty............................................................. 47
4.1.2. Định hướng trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ................................... 48
4.2. Một số giải pháp tham khảo ý kiến chuyên gia tại VPBank thông qua phương
pháp phỏng vấn. .......................................................................................................... 49
4.3. Một số giải pháp thay thế giúp hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng
theo Basel II tại VPBank do tác giả đề xuất ............................................................. 51
4.3.1. Hoàn thiện công tác thẩm định và phê duyệt tín dụng theo góc nhìn giữa rủi
ro và lợi nhuận dựa trên kết quả tính toán các công thức lượng rủi ro tín dụng theo
Basel II....................................................................................................................... 51
4.3.1.1. Nội dung thực hiện ................................................................................ 52
4.3.1.2. Ưu điểm ................................................................................................. 52
4.3.1.3. Nhược điểm............................................................................................ 53
4.3.1.4. Chi phí thực hiện.................................................................................... 53
4.3.2. Hoàn thiện hệ thống xếp hạng nội bộ........................................................... 54
4.3.2.1. Nội dung thực hiện ................................................................................ 54
4.3.2.2. Ưu điểm ................................................................................................. 55
4.3.2.3. Nhược điểm............................................................................................ 55
4.3.2.4. Chi phí thực hiện.................................................................................... 55
4.3.3. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát sau cấp tín dụng.......................... 55
4.3.3.1. Nội dung thực hiện ................................................................................ 56
4.3.3.2. Ưu điểm ................................................................................................. 57
4.3.3.3. Nhược điểm............................................................................................ 57
4.3.3.4. Chi phí thực hiện.................................................................................... 57
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
4.3.4. Lựa chọn giải pháp thay thế .......................................................................... 58
4.4. Một số khó khăn và thách thức khi thực hiện ................................................. 58
4.4.1. Vấn đề về cơ sở dữ liệu và thông tin ............................................................. 58
4.4.2. Nguồn nhân lực ............................................................................................. 59
4.4.3. Chi phí thực hiện ........................................................................................... 60
CHƯƠNG 5: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN .................................................................. 61
5.1. Cơ sở thực hiện kế hoạch .................................................................................. 61
5.2. Mục tiêu kế hoạch .............................................................................................. 62
5.3. Điểm mới của giải pháp ..................................................................................... 62
5.4. Nguồn lực và chi phí thực hiện: ........................................................................ 63
5.4.1. Nguồn lực thực hiện ...................................................................................... 63
5.4.2. Chi phí thực hiện ........................................................................................... 63
5.5. Nội dung thực hiện chi tiết ................................................................................ 64
5.5.1. Xây dựng công thức lượng hóa rủi ro ........................................................... 64
5.5.2. Tích hợp các công thức lượng hóa rủi ro vào hệ thống cấp tín dụng ............ 65
5.5.3. Vận dụng các công thức tính toán trong thẩm định và phê duyệt tín dụng .. 65
5.5.4. Một số định hướng cấp tín dụng theo hướng hạn chế rủi ro được đề xuất ... 67
5.5.4.1. Điều chỉnh cơ cấu tín dụng tập trung vào các phân khúc ít rủi ro ......... 67
5.5.4.2. Giảm hạn mức chưa sử dụng của khách hàng thông qua việc cấp hạn mức
tín dụng phù hợp nhu cầu khách hàng, khuyến khích khách hàng sử dụng hạn mức
được cấp. ................................................................................................................ 68
5.5.4.3. Tăng giảm trừ RRTD thông qua việc khuyến khích khách hàng sử dụng
những TSĐB hợp lệ được giảm thiểu rủi ro tín dụng ............................................. 68
5.5.4.4. Thu thập đầy đủ thông tin khách hàng/ khoản vay và hoàn thiện hệ thống
xếp hạng tín dụng nội bộ ......................................................................................... 70
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN ........................................................................................... 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Diễn giải Gốc tiếng Anh (nếu có)
BCTC Báo cáo tài chính
CAR Tỷ lệ an toàn vốn Capital Adequacy Ratio
NHNN Ngân hàng nhà nước
NHTM Ngân hàng thương mại
QTRR Quản trị rủi ro
RROE
Tỷ suất sinh lợi trên tổng nguồn vốn có
điều chỉnh rủi ro
RRTD Rủi ro tín dụng
RWA Tài sản có rủi ro Risk weighted asset
SME Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Small andMedium
Enterprise
TCTD Tổ chức tín dụng
Thông tư 13/2018/TT-NHNN
Thông tư 13
ngày 18 tháng 05 năm 2018 của NHNN
quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ của
NHTM, CN ngân hàng nước ngoài
Thông tư 41/2016/TT-NHNN ngày
Thông tư 41
30/12/2016 của NHNN quy định về tỷ lệ
an toàn vốn đối với các ngân hàng, chi
nhánh ngân hàng nước ngoài.
TSĐB Tài sản đảm bảo
VPBank
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vietnam Prosperity Joint-
Vương Stock Commercial Bank
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh từ năm 2014 -2018
Bảng 2.1: Phân loại nợ và tỷ lệ trích lập dự phòng của các nhóm nợ
Bảng 2.2: Tổng hợp các tiêu chí của các hiệp ước Basel
Bảng 2.3: Các tiêu chuẩn Basel II
Bảng 2.4: Tổng hợp công thức tính CAR của các hiệp ước Basel
Bảng 2.5: Hệ số chuyển đổi khi tính RWA theo thông tư 41
Bảng 3.1: Dư nợ tín dụng và tốc độ tăng trưởng tín dụng tại VPBank giai đoạn từ năm
2014 đến năm 2018
Bảng 3.2: Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ vay của một số NHTM từ năm 2014 – 2018
Bảng 3.3: Thống kê một số chỉ tiêu cơ bản của các ngân hàng tại Việt Nam tại
31/12/2018 và cập nhật tại 28/02/2019
Bảng 3.4: So sánh hệ số CAR của một số NHTM tại Việt Nam giai đoạn 2016-2018
Bảng 4.1: Chi phí thực hiện giải pháp đề xuất 1
Bảng 4.2: Chi phí thực hiện giải pháp đề xuất 2
Bảng 4.3: Chi phí thực hiện giải pháp đề xuất 3
Bảng 5.1: Chi phí thực hiện giải pháp đề xuất chính
Bảng 5.2: TSBĐ Tài chính hợp lệ để giảm trừ RRTD
Bảng 5.3: Bảo lãnh bên thứ 3 hợp lệ để giảm trừ RRTD
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ
Hình 1.1: Lịch sử phát triển của VPBank (Nguồn: VPBank)
Biểu đồ 1.2: Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận ròng của VPBank từ năm 2014 - 2018
Hình 2.1: 07 NHTM đạt chuẩn Basel tại VPBank tính đến tháng 5/2019
Hình 2.2: Công thức tính “tài sản có rủi ro tín dụng”
Biểu đồ 3.1: Tốc độ tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn
từ năm 2014 – 2018
Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam
Biểu đồ 3.3: Dự phòng RRTD của VPBank từ năm 2014 – 2018
Biểu đồ 3.4: Hệ số theo Basel II của VPBank từ năm 2016 - 2018
Biểu đồ 3.5: Hệ số CAR của một số nước trong khu vực ASEAN cuối năm 2017
Hình 5.1: Nguyên tắc phê duyệt cấp tín dụng dựa trên chi phí vốn và RROE
Hình 5.2: Giảm trừ rủi ro tín dụng bằng tài sản bảo đảm
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
TÓM TẮT
Quản trị rủi ro tín dụng là công tác quan trọng được hầu hết các ngân hàng chú
trọng thực hiện, bởi rủi ro tín dụng thường gây ra nhiều tổn thất nhất ảnh hưởng xấu
đến lợi nhuận của ngân hàng. Nhằm giúp ngân hàng hoạt động một cách an toàn,
nguồn vốn được quản lý một các hiệu quả và nâng cao năng lực quản lý rủi ro theo
chuẩn quốc tế. thì việc áp dụng Basel II trong hoạt động quản trị rủi ro là yêu cầu cấp
thiết và bước đi quan trọng của hệ thống ngân hàng Việt Nam, trong đó có VPBank.
Xác định được tầm quan trọng của Basel II, tác giả quyết định thực hiện nghiên cứu đề
tài với mục tiêu nghiên cứu chính là hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng theo
Basel II tại VPBank.
Đề tài sử dụng hai phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng. Tác giả thực
hiện phân tích dữ liệu thứ cấp từ báo cáo tài chính của VPBank qua các năm, so sánh đối
chiếu số liệu với toàn hệ thống ngân hàng và một số ngân hàng khác. Phương pháp định
tính chính sử dụng trong đề tài là tham khảo ý kiến chuyên gia - những người có kinh
nghiệm lâu năm trong lĩnh vực ngân hàng, ban quản trị rủi ro dự án Basel II tại VPBank.
Kết quả nghiên cứu cho thấy rủi ro tín dụng tại VPBank được đánh giá là khá cao
hơn so với mức bình quân của hệ thống ngân hàng Việt Nam, được thể hiện qua các chỉ
tiêu như tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu, dự phòng quản trị rủi ro tín dụng có xu hướng tăng
qua các năm gần đây. Điều này cũng phản ánh phần nào công tác quản trị rủi ro tín dụng
tại VPBank chưa thật sự hiệu quả. Rủi ro tín dụng của VPBank trong các năm qua còn khá
cao, nguyên nhân là do trong những năm qua ngân hàng tập trung phát triển quy mô, tối đa
hóa lợi nhuận bằng các sản phẩm và dịch vụ có rủi ro cao như sản phẩm tín chấp không có
tài sản đảm bảo, chạy theo sự tăng trưởng của thị trường bất động sản – một trong những
ngành nghề cho vay đem lại rủi ro cao nhất hiện nay do tính bất ổn của thị trường bất động
sản và nguyên nhân từ các công tác nội bộ VPBank như công tác thẩm định và phê duyệt
chưa có sự cân nhắc giữa rủi ro và lợi nhuận mà chủ yếu chủ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
quan theo nguyên tắc chuyên gia; hệ thống xếp nội bộ chưa đánh giá đúng bản chất
khách hàng dẫn đến việc cho vay chưa đúng và công tác kiểm tra, kiểm soát sau vay
chưa được đơn vị kinh doanh chú trọng do chưa đủ nguồn lực thực hiện cùng lúc nhiều
chức năng, nhiệm vụ.
Từ những thực trạng và nguyên nhân nêu trên, qua tham khảo ý kiến các chuyên
gia có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng, tác giả đề xuất một số giải pháp thay
thế. Từ đó, chọn ra giải pháp phù hợp nhất, áp dụng được những chuẩn mực và quy định
của Basel II mà cụ thể là thông tư 41 của NHNN trong quản trị rủi ro tín dụng.
Với những giải pháp thay thế đề xuất, tác giả hy vọng sẽ góp phần nâng cao và
hoàn thiện hoạt động QTRR tín dụng một cách vững chắc, đảm bảo an toàn vốn, tối đa
hóa và sử dụng vốn một cách hợp lý dựa trên góc nhìn về rủi ro; đồng thời nâng cao
chất lượng nợ đủ tiêu chuẩn và giảm thiểu tối đa rủi ro chấp nhận và tạo nền tảng cho
VPBank mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh trong tương lai một cách ổn định,
bền vững và hiệu quả.
Từ khóa: Basel II, rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng, tỷ lệ an toàn vốn.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
ABSTRACT
Credit risk management is an important task that most banks pay attention to,
because credit risk often causes the most losses that adversely affect bank profits. In
order to help the bank operate safely, the capital is managed effectively and improves
risk management capacity according to international standards. then the application of
Basel II in risk management activities is an urgent requirement and an important step
of the Vietnamese banking system, including VPBank. Determining the importance of
Basel II, the author decided to conduct a research of the project with the main research
objective of completing credit risk management activities under Basel II at VPBank.
The thesis uses two methods of qualitative and quantitative research. The author
analyzes secondary data from VPBank's financial statements over the years, comparing
and comparing figures with the whole banking system and a number of other banks.
The main qualitative method used in the topic is to consult experts - people with long
experience in the banking sector, Basel II project risk management at VPBank.
Research results show that credit risk at VPBank is assessed to be quite higher than
the average of the Vietnamese banking system, as reflected by indicators such as overdue
debt ratio, bad debt ratio. , provision for credit risk management has tended to increase
over recent years. This also partly reflects the ineffective management of credit risk at
VPBank. VPBank's credit risk in recent years is quite high, because the Bank has focused
on developing its scale and maximizing profits with high-risk products and services such
as products. unsecured collateral, following the growth of the real estate market - one of
the lending industries that brings the highest risk today due to the instability of the real
estate market and the VPBank's internal tasks, such as appraisal and approval, have not
weighed the risks and profits, but are mainly subjective according to the expert's principle;
The internal ranking system has not properly assessed the nature of customers, resulting in
improper lending and the post-loan inspection and control has
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
not been focused by business units due to insufficient resources to implement many
functions at the same time. , mission.
From the above situations and causes, through consultation with experts with
experience in banking field, the author proposes a number of alternatives. From there,
choose the most appropriate solution, apply the standards and regulations of Basel II,
namely the Circular 41 of the State Bank in credit risk management.
With the proposed alternatives, the author hopes to contribute to improving and
completing credit risk management activities in a sustainable manner, ensuring capital
adequacy, maximizing and using capital appropriately based on risk perspective; at the
same time, improving the quality of qualified debt and minimizing risks of accepting
and creating a foundation for VPBank to expand and develop its business operations in
the future in a stable, sustainable and effective manner.
Keywords: Basel II, credit risk, credit risk management, apital adequacy ratio.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1
CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
1.1. Sơ lược về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – VPBank
1.1.1. Giới thiệu chung
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh
Vượng (VPBank) được thành lập chính thức
vào ngày 12/08/1993. Gần 25 năm hoạt
động, ngân hàng đã có sự tăng trưởng mạnh mẽ với mạng lưới hoạt động tăng lên 222
chi nhánh, 83 trung tâm & hubs SME và gần 650 ATMs/CDMs với khoảng 27,500
nhân viên. Đến cuối năm 2018, VPBank đứng đầu khối ngân hàng TMCP với số vốn
điều lệ đạt mức 15.706 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt mức kỷ lục từ trước đến giờ -
đạt gần 9.200 tỷ đồng, vốn điều lệ lên 25.300 tỷ đồng.
Hiện nay, VPBank đã khẳng định được uy tín thương hiệu tại Việt Nam cũng như
thế thế giới. Với mục tiêu trở thành Ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam, VPBank nhận
thấy rõ tầm quan trọng của việc cải thiện khung quản trị doanh nghiệp cũng như vượt
xa quy định tuân thủ tối thiểu. Ngân hàng cũng thể hiện cam kết minh mạch với quản
trị doanh nghiệp, thông qua việc ban hành và cải tiến chính sách, quy định nội bộ để
đáp ứng các yêu cầu liên quan đến pháp lý.
Theo Moody’s thì: “VPBank là ngân hàng thương mại cổ phần tầm trung tại
Việt Nam, chiếm 3% thị phần tài sản và cho vay toàn hệ thống vào cuối năm 2018”.
VPBank chủ yếu tập trung vào đối tượng khách hàng cá nhân và các doanh
nghiệp vừa và nhỏ. Ngân hàng đã và đang tích cực mở rộng phạm vị hoạt động với tốc
độ tăng trưởng nhanh hơn thị trường bình quân và tạo được chỗ đứng trong lĩnh vực
kinh doanh tài chính tiêu dùng.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2
Hình 1.1: Lịch sử phát triển của VPBank (Nguồn: VPBank)
1.1.2. Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lỗi và mục tiêu của VPBank

Tầm nhìn: Với những thành tựu đã đạt được và những dấu ấn rực rỡ về quy mô
và lợi nhuận đã tạo cơ hội đưa VPBank trở thành một trong những NHTM cổ
phẩn hàng đầu tại Việt Nam. Năm 2017 là một cột mốc quan trọng của VPBank
khi mà có gần 1,5 tỷ cổ phiếu VPB chính thức được niêm yết trên sàn chứng
khoán HOSE, thu hút nhà đầu tư trong nước cũng như cá nhà đầu tư quốc tế. Từ
năm 2018, ban lãnh đạo cùng với toàn thể cán bộ nhân viên đã cùng nhau xây
dựng tầm nhìn và phấn đấu để hiện thực hóa tầm nhìn chiến lược: “Trở thành 1
trong 3 Ngân hàng có giá trị nhất tại Việt Nam và là Ngân hàng thân thiện
nhất với người tiêu dùng nhờ ứng dụng công nghệ”

Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3

Sứ mệnh: mang lại lợi ích cao nhất cho khách hàng, quan tâm chú trọng đến
quyền lợi người lao động và cổ đông, xây dựng văn hóa doanh nghiệp vững
mạnh, và đóng góp hiệu quả vào sự phát triển của cộng đồng.



Giá trị cốt lõi: Tại VPBank, văn hóa doanh nghiệp là chỗ dựa vững chắc để
thực hiện các chiến lược kinh doanh cho thời kì mới. Văn hóa doanh nghiệp
được phát triển và nuôi dưỡng dựa vào 6 giá trị cốt lõi:


- Khách hàng là trọng tâm;
- Hiệu quả;
- Tham vọng;
- Phát triển con người;
- Tin cậy;
- Tạo sự khác biệt.

Mục tiêu: xây dựng một tổ chức lành mạnh, hiệu quả với văn hóa cộng tác nội
bộ, trở thành điểm đến của những tài năng hàng đầu.

Để thực hiện tầm nhìn nêu trên VPBank triển khai chiến lược kinh doanh dựa
trên các gọng kìm then chốt, trong đó quan trọng nhất là chiến lược tăng trưởng chất
lượng và kiện toàn QTRR, cụ thể:
- Tăng trưởng chất lượng và quy mô chọn lọc. Tập trung vào 04 trụ cột chính: tín
dụng tiêu dùng (FE credit), khách hàng cá nhân (KHCN), tín dụng tiểu thương
(Comm Credit) và khách hàng doanh nghiệp vừa & nhỏ (SME).
- Kiện toàn hệ thống QTRR và công nghệ thông tin, chuẩn hóa khung QTRR theo
thông lệ quốc tế Basel II.
Với mô hình ngân hàng bán lẻ tập trung vào các sản phẩm tín chấp, đặc biệt là tiếp
cận nhiều hơn vào các khách hàng có nhu nhập thấp, tạo điều kiện cho các đối tượng
khách hàng này có thể tiếp cận với nguồn vốn vay chính thống thông qua các sản phẩm
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
4
cho vay tín chấp và tài chính tiêu dùng. VPBank luôn chủ động trong việc QTRR, kiện
toàn hệ thống QTRR, chuẩn hóa khung QTRR theo thông lệ quốc tế theo Basel II.
1.1.3. Một số thành tựu đạt được
- Năm 2017: Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) được Brand
Finance, công ty tư vấn định giá thương hiệu hàng đầu thế giới, xếp hạng là một
trong bốn ngân hàng có giá trị thương hiệu cao nhất và là một trong 24 thương
hiệu giá trị nhất Việt Nam năm 2017
- Năm 2018: Ngày 31/7, Tạp chí Forbes Việt Nam công bố danh sách Top 40
Thương hiệu đắt giá nhất Việt Nam năm 2018, trong đó VPBank đứng thứ 13
với giá trị thương hiệu đạt 99,2 triệu USD, tăng trưởng vượt bậc từ vị trí 24 của
năm 2017, vươn lên dẫn đầu khối ngân hàng TMCP trong năm 2018.
- Năm 2018, sau gần 1 năm niêm yết trên thị trường chứng khoán, cổ phiếu VPB
đã được chọn vào nhóm VN30, nhóm các cổ phiếu được đánh giá cao nhất trên
thị trường. Để vào được VN30, các mã chứng khoán sẽ phải trải qua 3 bước
sàng lọc về giá trị vốn hóa và thanh khoản. Bởi vậy việc được chọn vào danh
sách này chính là sự khẳng định chất lượng của cổ phiếu VPB về cả thanh
khoản lẫn giá trị.
- Kết thúc năm 2018, VPBank đã trở thành ngân hàng tư nhân Việt Nam đầu tiên
được xếp hạng trong danh sách 500 ngân hàng có giá trị thương hiệu cao nhất thế
giới, do Brand Finance công bố. Giá trị thương hiệu của VPBank được Brand
Finance định giá 354 triệu USD, tăng gấp 6,3 lần so với năm 2016. Giá trị thương
hiệu tăng cao cũng phản ánh tiềm năng phát triển của VPBank đang được đánh giá
cao, bất chấp sự cạnh tranh trong ngành ngân hàng đang ngày càng lớn.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
5
Với những thành quả đạt được trong thời gian vừa qua đã khẳng định chiến lược
của VPBank là đúng đắn, phù hợp xu thế chung của thị trường. VPBank đã có những
chuyển biến tích cực về chất lượng sản phẩm dịch vụ, sự chuyên nghiệp, hình ảnh
thương hiệu... Niềm tin của khách hàng đối với VPBank ngày càng được khẳng bằng
việc số lượng khách hàng mới liên tục gia tăng, thị phần mở rộng và năng lực tài chính,
chất lượng tài sản trong sạch.
1.1.4. Sơ lược về hoạt động kinh doanh của VPBank
Năm 2018 là năm đầu tiên thực hiện mục tiêu kinh doanh mới của ngân hàng; Năm
2018, VPBank là ngân hàng có tổng doanh thu hoạt động thuần và lợi nhuận thuộc nhóm
cao nhất thị trường, lần lượt là 31.086 tỷ đồng và 9.199 tỷ đồng. Kết quả trên tiếp tục củng
cố vị thế của VPBank là 1 trong những ngân hàng hoat động hiệu quả nhất, với tỷ suất sinh
lời trên tổng tài sản (ROA) và vốn chủ sở hữu (ROE) là 2,4% và 22,8%. Thu nhập lãi cận
biên được duy trì ở mức 9%, cao nhất toàn hệ thống ngân hàng.
Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh từ năm 2014 -2018
Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm Năm
2014 2015 2016 2017 2018
Tổng tài sản 163,241 193,876 228,771 277,752 323,291
Vốn chủ sở hữu 8,980 13,389 17,178 29,696 34,750
Huy động KH 119,163 152,131 172,438 199,655 219,509
Cấp tín dụng 91,719 126,943 158,696 196,673 23,079
Thu nhập hoạt động thuần 6,271 12,066 16,864 25,026 31,086
Tổng lợi nhuận trước thuế 1,608 3,096 4,929 8,130 9,199
Lợi nhuận ròng 1,254 2,396 3,935 6,441 7,356
Nguồn: Số liệu báo cáo tài chính VPBank (đơn vị: tỷ đồng)
Theo bảng số liệu trên, hầu hết tất cả các chỉ tiêu cơ bản như tổng tài sản, dư nợ
cấp tín dụng, huy động khách hàng, thu nhập thuần và lợi nhuận ròng của VPBank đều
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
6
tăng trưởng trong giai đoạn từ năm 2014 – 2018, cho thấy sự phát triển ổn định của
VPBank trong giai đoạn vừa qua. Cuối năm 2018, tổng tài sản của VPBank ở mức
323,291 tỷ đồng – tăng 16.4% so với năm 2017. Tổng tài sản tiếp tục tăng trưởng với
cấu trúc bền vững nhờ sự đóng góp của các hoạt động kinh doanh cốt lõi, trong đó cho
vay khách hàng với mức tăng trưởng 21.5% so với năm trước, đóng góp tỷ trọng lớn
nhất trong tổng tài sản: 60%. Dư nợ tín dụng tăng ròng 34 nghìn tỷ đồng và đạt
230,790 tỷ đồng – tăng 17.3% so với năm 2017.
Từ năm 2014 – 2108, lợi nhuận sau thuế có sự tăng trưởng, tuy nhiên, tốc độ tăng
trưởng có phần chậm lại. Năm 2018, lợi nhuận sau thuế đạt 7,356 tỷ đồng – tăng 14.20%
so với năm 2017.
Biểu đồ 1.2: Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận ròng của VPBank từ năm 2014 - 2018
Lợi nhuận sau thuế
8,000
7,356
100.00%
7,000 91.12% 6,441
90.00%
64.24% 80.00%
6,000
63.68% 70.00%
5,000 60.00%
4,000
3,935
50.00%
14.20%
3,000 2,396
40.00%
30.00%
2,000
1,254 20.00%
1,000 10.00%
0 0.00%
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Lợi nhuận ròng Tốc độ tăng trưởng
Nguồn: Tác giả tổng hợp theo báo cáo tài chính (đơn vị: tỷ đồng)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
7
1.2. Bối cảnh vấn đề
1.2.1. Triển khai Basel II tại các TCTD tại Việt Nam
Basel II là phiên bản thứ hai của hiệp ước Basel, quy định một số nguyên tắc
chung và luật lệ của Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng. Việc áp dụng chuẩn mực an
toàn vốn Basel II giúp các NHTM hoạt động an toàn, lành mạnh, nguồn vốn được quản
lý hiệu quả hơn, nâng cao năng lực QTRR và đem lại kết quả kinh doanh ổn định, bền
vững hơn và gia tăng thêm cơ hội thu hút các nhà đầu tư trong nước và quốc tế
Áp dụng Basel II trong hoạt động QTRR của các NHTM ở Việt Nam là yêu cầu
cấp thiết, là bước đi quan trọng góp phần nâng cao năng lực hoạt động, đảm bảo an toàn
vốn, giảm thiểu rủi ro và tăng khả năng cạnh tranh trước xu thế hội nhập thế giới. Từ tháng
2-2016, NHNN yêu cầu 10 ngân hàng thí điểm (Vietcombank, VietinBank, BIDV, ACB,
MBBank, MaritimeBank, Techcombank, VPBank, Sacombank và VIB) thực hiện triển
khai Basel trong quản trị vốn và rủi ro. Theo lộ trình của NHNN thì đến năm 2018, cả 10
ngân hàng trên sẽ phải hoàn thành việc thí điểm này, sau đó tiếp tục mở rộng áp dụng
Basel II với tất cả NHTM ở Việt Nam. Tuy nhiên, trước áp lực về việc nâng cao vốn tự có
gặp nhiều khó khăn, NHNN đã lùi thời hạn đáp ứng các chuẩn mực Basel II cho nhóm
ngân hàng thí điểm về năm 2020. Tính đến thời điểm hiện tại (tháng 5/2019), đã có 07
Ngân hàng được NHNN chấp thuận cho áp dụng chuẩn Basel II theo thông tư
41 về an toàn vốn bao gồm: Vietcombank, VIB, OCB, TPBank, MBBank và VPBank,
ACB.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
8
Hình 2.1: 07 NHTM đạt chuẩn Basel tại VPBank tính đến tháng 5/2019
1.2.2. Sự cần thiết của việc áp dụng Basel II tại VPBank
Thấy được tầm quan trọng, lợi ích cũng như tính cấp thiết thực hiện áp dụng
Basel II, ban lãnh đạo VPBank đã có những thay đổi nhận thức trong quản trị và rủi ro.
VPBank đã có kế hoạch nghiên cứu triển khai Basel II trong các năm vừa qua và kết
quả giữa cuối tháng 04/2019, VPBank được NHNN chấp nhận cho áp dụng chuẩn mực
Basel trong hoạt động kinh doanh chính thức từ ngày 01/05/2019.
Về cơ bản VPBank đã xây dựng và đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn Basel II của
NHNN được quy định trong thông tư 41 (quy định về an toàn vốn). Tuy nhiên, hiện
nay công tác triển khai áp dụng Basel II vào các hoạt động kinh doanh của ngân hàng
vẫn đang trong giai đoạn đầu nên chưa hoàn chỉnh và còn nhiều thiếu soát; các quy
trình, quy định, hệ thống vận hành hiện tại chưa được chuẩn hóa và hoàn thiện theo
Basel II; chưa xây dựng được các công cụ tính toán các chỉ tiêu lượng hóa rủi ro như tỷ
số an toàn vốn, tài sản có rủi ro theo chuẩn Basel; cơ sở dữ liệu chưa đầy đủ và chính
xác, hạ tầng công nghệ thông tin chưa được chuẩn hóa và cần được nâng cấp; một phần
lớn nhân viên vẫn chưa hiểu được tầm quan trọng của việc tuân thủ theo tiêu chuẩn
mới trong hoạt động Ngân hàng.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
9
Mặt khác, một trong những thách thức mà nhiều VPBank gặp phải khi triển khai
Basel II đó là đáp ứng yêu cầu về vốn. Trong nhiều năm qua, tỷ lệ an toàn vốn (CAR)
của VPBank luôn cao hơn rất nhiều so với quy định 8% theo tiêu chuẩn Basel II. Kết
thúc năm 2018, hệ số CAR theo tiêu chuẩn Basel II của VPBank là 11,2%. Theo tuyên
ngôn khẩu vị rủi ro 2019 của VPBank thì giới hạn CAR nội bộ yêu cầu là 9% đối với
các tháng trong năm 2019 và 10% tại cuối năm 2019. Tuy nhiên để duy trì và đảm bảo
CAR tối thiểu theo chuẩn Basel II của NHNN, cũng như yêu cầu nội bộ không phải là
việc dễ dàng, đòi hỏi VPBank cần phải kiểm soát và QTRR - đặc biệt là RRTD một
cách toàn diện và hệ thống. Cũng theo thông tư 41 thì tài sản có RRTD là một trong
những cấu thành quan trọng của hệ số CAR (chiếm hơn 90% tỷ trọng). Mặt dù,
VPBank đã có nhiều cải tiến và hoàn thiện khung QTRR tín dụng, tuy nhiên, một thực
trạng là tỷ lệ nợ xấu vẫn chưa được cải thiện trong nhiều năm qua - cụ thể tỷ lệ nợ xấu
năm 2018 là 2.41% tăng 0.08% so với năm 2017, chi phí trích lập có xu hướng tăng
dần qua các năm ảnh hưởng không nhỏ đến lợi nhuận của ngân hàng.
Về phía ngân hàng, từ năm 2018, ban lãnh đạo đã đề ra kế hoạch 05 năm đến
năm 2022 là: “Trở thành 1 trong 3 ngân hàng giá trị nhất Việt Nam đến 2022”. Để thực
hiện kế hoạch này, ngân hàng đã thay đổi về chiến lược kinh doanh từ “tăng trưởng
quy mô” sang “tăng trưởng chất lượng & quy mô chọn lọc”. Trong những năm tới,
VPBank sẽ tiếp tục chương trình chuyển đổi và cải cách, tập trung nâng cao hiệu quả
và chất lượng tăng trưởng. Để tăng trưởng tín dụng chất lượng, một trong những ưu
tiên hàng đầu của ban quản trị đề ra là: chuẩn hóa khung QTRR theo các thông lệ quốc
tế, quản lý rủi ro và chi phí hiệu quả.
Như vậy, có thể thấy được tầm quan trọng của việc chuẩn hóa các tiêu chuẩn
theo Basel II trong hoạt động QTRR tín dụng tại VPBank trong giai đoạn tiếp theo. Từ
những lý do trên, tác giả đề xuất nghiên cứu đề tài:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
10
“Hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II Tại Ngân Hàng
TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank)”
với mong muốn góp phần nâng cao năng QTRR tín dụng tại VPBank theo chuẩn
mực Basel II, đảm bảo mức an toàn vốn cho các hoạt động của ngân hàng, đồng thời
nâng cao chất lượng nợ đủ tiêu chuẩn và giảm thiểu tối đa rủi ro chấp nhận, giúp ngân
hàng phát triển ổn định bền vững trong tương lai.
1.3. Mục tiêu
1.3.1. Mục tiêu chung
Hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II Tại Ngân Hàng
TMCP Việt Nam Thịnh Vượng
1.3.2. Mục tiêu cụ thể
Để thực hiện được mục tiêu chính, đề tài giải quyết các mục tiêu cụ thể như sau:
Một là phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng
tại VPBank, thực trạng về an toàn vốn theo chuẩn Basel II tại VPBank và đánh giá các
yêu cầu của Basel II trong QTRR tín dụng tại VPBank.
Từ đó, hướng tới mục tiêu cuối cùng là xây dựng kế hoạch và giải pháp nhằm
hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại VPBank theo Basel II.
1.4. Phạm vi
Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu về chuẩn mực Basel II và việc ứng dụng
các chuẩn mực này trong việc hoàn thiện hoạt động công tác QTRR tín dụng tại VPBank.
+ Basel II bao gồm nhiều nguyên tắc liên quan đến 03 trụ cột chính: Tỷ lệ an toàn
vốn tối thiểu, giám sát hoạt động và nguyên tắc minh bạch thông tin thị trường. Tuy
nhiên, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu trụ cột liên quan đến rủi ro tín dụng là trụ
cột về tỷ lệ an toàn vốn.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
11
+ Hoạt động ngân hàng gồm 2 phân khúc cơ bản là khách hàng cá nhân và khách
hàng doanh nghiệp. Dư nợ trung bình của nhóm khách hàng cá nhận chiếm khoản 57% cơ
cấu cho vay của toàn ngân hàng và dư nợ trung bình của nhóm khách hàng doanh nghiệp
chiếm tỷ trọng khoảng 43% cấu cho vay của toàn ngân hàng. Mặt dù dư nợ cho vay khách
hàng cá nhân cao hơn khách hàng doanh nghiệp. Tuy nhiên, đặc thù của các
khoản vay cá nhân hiện nay tại VPBank là các khoản vay nhỏ lẻ, số lượng khoản vay rất
lớn nhưng giá trị lại thấp, tính chất của các khoản vay cá nhân đơn giản như vay tiêu dùng,
vay mua bất động sản, vay kinh doanh; do vậy việc xét duyệt các khoản vay này khá đơn
giản và rủi ro trên từng khoản vay một là không cao. Đặc thù các khoản vay doanh nghiệp
hiện nay tại VPBank hầu hết là các khoản cấp hạn mức tín dụng để bổ sung vốn lưu động
(xét duyệt cấp tín dụng một lần, khách hàng sử dụng hạn mức 12 tháng), các khoản cấp
hạn mức cho doanh nghiệp thường có giá trị lớn. Vì vậy, tác giả tập trung nghiên cứu
phân khúc khách hàng doanh nghiệp và do nguồn lực có hạn tác giả đề xuất áp dụng
các giải pháp thí điểm đối với các khoản cấp tín dụng cho khách
hàng doanh nghiệp với hạn mức từ 50 tỷ đồng trở lên.
Phạm vi thời gian:
+ Dữ liệu thứ cấp: Số liệu tài chính liên quan đến đề tại được thu thập trong
vòng 05 năm (giai đoạn 2014 - 2018). Riêng đối với số liệu liên quan đến tỷ lệ an toàn
vốn, tác giả sử dụng số liệu để tính toán từ năm 2016, do cách tính hệ số CAR theo
TT41/2016/TT-NHNN ban hành ngày 30/12/2016.
+ Dữ liệu sơ cấp: Kết quả phỏng vấn, khảo sát 100 đối tượng là cán bộ nhân viên
đang làm việc tại VPBank
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
12
1.5. Phương pháp thực hiện
1.5.1. Phương pháp định lượng:
Tác giả sử dụng dữ liệu thứ cấp từ báo cáo tài chính của VPBank, NHNN và
một số NHTM tại Việt Nam từ năm 2014 - 2018. Tác giả tiến hành xử lý, tính toán các
số liệu cần thiết. Sau đó, phân tích số liệu, so sánh đối chiếu với một số NHTM và
chung của toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam. Từ đó, đánh giá thực trạng QTRR tín
dụng và mức an toàn vốn theo Basel II tại VPBank.
+ Dữ liệu thứ cấp: Số liệu tài chính liên quan đến đề tại được thu thập trong vòng
5 năm (giai đoạn 2014 - 2018). Riêng đối với số liệu liên quan đến tỷ lệ an toàn vốn,
tác giả sử dụng số liệu để tính toán từ năm 2016, do cách tính hệ số CAR theo
TT41/2016/TT-NHNN ban hành ngày 30/12/2016.
+ Dữ liệu sơ cấp: Kết quả phỏng vấn, khảo sát 100 đối tượng là cán bộ nhân viên
đang làm việc tại VPBank.
1.5.2. Phương pháp định tính:
Bằng phương pháp khảo sát và phỏng vấn 100 đối tượng bao gồm: 01 Phó Tổng
Giám Đốc; 01 Giám Đốc Miền khối SME; 03 Giám đốc vùng; 06 thành viên hội đồng
tín dụng; 04 trưởng phòng thuộc khối tín dụng; 06 Giám đốc chi nhánh; 06 giám đốc
trung tâm SME; 01 trưởng phòng QTRR phụ trách triển khai dự án Basel, 02 chuyên
viên phòng QTRR phụ trách triển khai dự án Basel; 30 chuyên viên tại khối tín dụng
thuộc 03 phòng ban và 40 cán bộ tín dụng tại các chi nhánh VPBank tại khu vực miền
nam.
Từ kết quả khảo sát và phỏng vấn, tác giả tổng hợp và tìm ra một số thực trạng hiện
nay tại VPBank liên quan đến công tác QTRR tín dụng và thực trạng tỷ lệ an toàn vốn tại
VPBank. Tuy nhiên, mẫu khảo sát rất nhỏ so với số lượng nhân viên gần 11.500
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
13
người tại VPBank nên kết quả khảo sát chỉ mang tính kiểm định lại các thực trạng theo
ý kiến của tác giả và ý kiến chuyên gia.
Phương pháp định tính chính của đề tài là tham khảo ý kiến chuyên gia. Tác giả
thực hiện phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực
ngân hàng và QTRR (nhóm 1 và nhóm 2) để tìm hiểu sâu hơn về một số thực trạng và
giải pháp ứng dụng Basel II trong QTRR tín dụng tại VPBank.

Đối tượng khảo sát là Quản lý, điều hành doanh nghiệp và các cấp quản lý
Khối SME bao gồm Phó TGĐ phụ trách Miền Nam; Giám đốc
Miền/Vùng/Giám đốc các chi nhánh VPBank, Hội đồng tín dụng miền nam,

khối tín dụng Miền Nam, khối quản trị rủi ro và cán bộ tín dụng tại các chi
nhánh VPBank tại khu vực Tp.Hồ Chí Minh..

Tác giả phân chia các đối tượng tham gia phỏng vấn khảo sát thành 03 nhóm:
Nhóm 1 (bao gồm 03 đối tượng khảo sát): Phụ trách triển khai dự án Basel II
và QTRR tại VPBank bao gồm 01 trưởng phòng và 02 chuyên viên phòng
QTRR. Tác giả thực hiện phỏng vấn chuyên sâu qua điện thoại đối với nhóm


này.

Nhóm 2 (bao gồm 27 đối tượng khảo sát): Các chuyên gia trong lịch vực
Ngân hàng bao gồm: 01 Phó TGĐ phụ trách Miền Nam, 06 thành viên Hội

đồng tín dụng Miền Nam, 01 Giám đốc Miền Nam Khối SME; 03 Giám đốc
Vùng, 04 trưởng phòng thuộc Khối tín dụng miền MN; 06 Giám đốc chi
nhánh VPBank (cá nhân); 06 giám đốc Trung tâm SME tại VPBank. Tác giả
thực hiện khảo sát bằng cách phỏng vấn chuyên sâu đối với nhóm này.

Nhóm 3 (bao gồm 70 đối tượng khảo sát): 30 cán bộ tại khối tín dụng, 40
cán bộ tín dụng tại các chi nhánh VPBank khu vực miền nam. Tác giả thực
hiện khảo sát bằng bảng câu hỏi cho các đối tượng tự trả lời, không thực
hiện phỏng vấn đối với nhóm này.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
14

Quy trình thực hiện:

Bước 1: Nghiên cứu về Basel II và các quy định liên quan đến Basel II (bao
gồm tỷ lệ an toàn vốn), lý thuyết QTRR tín dụng và nguồn dữ liệu thứ cấp bao
gồm báo cáo tài chính của VPBank và một số NHTM Việt Nam từ năm 2014-
2018, dữ liệu thống kê hệ thống NHTM Việt Nam của NHNN và tài liệu, văn
bản, thông tin nội bộ của VPBank liên quan đến Basel II, tỷ lệ an toàn vốn,
QTRR tín dụng;
Bước 2: Thiết kế bảng khảo sát (bao gồm cả nhữn câu hỏi mở) cho 03 nhóm
đã phân chia bên trên;
Bước 3: Tiến hành khảo sát đối với nhóm 1, sử dụng bảng câu hỏi trong bảng
khảo sát để phỏng vấn chuyên gia, đối các câu hỏi mở, tác giả tiến hành trao
đổi trực tiếp và tham khảo ý kiến chuyên gia;
Bước 4: Phân tích và tổng hợp dữ liệu, tìm ra thực trạng công tác QTRR tín
dụng theo Basel II tại VPBank;
Bước 5: Đề xuất một số giải pháp nhằm ứng dụng và chuẩn hóa chuẩn mực
Basel II theo quy định của NHNN trong công tác QTRR tín dụng tại VPBank
dựa trên cơ sở tham khảo ý kiến chuyên gia.
Ngoài ra, tác giả sử dụng kết hợp các phương pháp lý thuyết suy luận logic
(nghiên cứu các quy định về Basel và QTRR), phân tích tổng hợp, so sánh – đối chiếu.
Để hỗ trợ cho bài nghiên cứu là hệ thống cơ sở dữ liệu thứ cấp được thu thập từ báo
cáo tài chính hợp nhất, báo cáo thường niên của các Ngân hàng, các tạp chí chuyên
ngành, một số thông tin từ website của ngân hàng nhà nước, các Ngân hàng TMCP…
các dữ liệu được thu thập và xử lý theo yêu cầu của từng nội dung nghiên cứu.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
15
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Lý thuyết về quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM
2.1.1. Một số khái niệm

Rủi ro tín dụng (RRTD)

- Trong hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động ngân hàng nói chung luôn tiềm ẩn
những rủi ro có thể gây thiệt hại đến lợi ích của ngân hàng. Rủi ro tại các NHTM
về cơ bản được chia thành 03 loại rủi ro chính như sau:
+ Thứ nhất là rủi ro tín dụng (credit risk)
+ Thứ hai là rủi ro thị trường (market risk)
+ Ba là rủi ro hoạt động (operational risk)
- Trong đó, RRTD là loại rủi ro phức tạp nhất và được coi là quan trọng nhất nó có
tác động lớn nhất đến thu nhập, lợi nhuận cũng như vốn của ngân hàng.
- Có rất nhiều khái niệm định nghĩa về rủi ro tín dụng: “Rủi ro tín dụng là loại rủi ro
mà công ty sẽ không thu hồi được khoản nợ một cách đầy đủ và đúng thời hạn”
(Coyle, 2000). “Rủi ro tín dụng là sự thay đổi tiềm năng trong thu nhập ròng và giá
trị thị trường của vốn chủ sở hữu phát sinh từ việc không thanh toán hoặc chậm
thanh toán” (MacDonald and Koch, 2006).
- Theo Basel thì “rủi ro tín dụng được định nghĩa chính là những tổn thất mà ngân
hàng gặp phải khi khách hàng không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thanh toán đối với
ngân hàng”. Tại Việt Nam, theo thông tư 41/2016/TT-NHNN ban hành ngày 30
tháng 12 năm 2016 định nghĩa: “rủi ro tín dụng là rủi ro do khách hàng không thực
hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ trả nợ theo
hợp đồng hoặc thỏa thuận với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài”
- Nhóm nghiên cứu ThS. Nguyễn Thị Kim Nhung, ThS. Phạm Thị Thu Hiền, ThS.
Nguyễn Thị Thúy Quỳnh (2017) định nghĩa “rủi ro tín dụng là rủi ro phát sinh do
khách hàng vay không thực hiện đúng các điều khoản của hợp đồng tín dụng, với
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
16
biểu hiện cụ thể là khách hàng chậm trả nợ, trả nợ không đầy đủ hoặc không trả nợ
khi đến hạn các khoản gốc và lãi vay, gây ra những tổn thất về tài chính và khó
khăn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại.”
- Theo quy định tại chính sách QTRR tín dụng của VPBank thì “Rủi ro tín dụng là
rủi ro phát sinh từ các hoạt động như cho vay, cấp tín dụng, mua trái phiếu doanh
nghiệp, gửi tiền tại các tổ chức tín dụng/tổ chức tài chính,… gây ra tác động tiêu
cực đối với thu nhập, vốn của Ngân hàng do khách hàng, bên có nghĩa vụ hoặc đối
tác không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ các nghĩa vụ của
mình theo các cam kết/thỏa thuận đã ký với Ngân hàng.”
- Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng định nghĩa chính về rủi ro tín dụng theo
thông tư 41/2016/TT-NHNN ban hành ngày 30 tháng 12 năm 2016, theo đó “rủi
ro tín dụng là rủi ro do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng
thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng hoặc thỏa
thuận với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài”.

Quản trị rủi ro tín dụng

- “Quản trị rủi ro tín dụng” luôn là một vấn đề quan trọng bởi tín dụng là một trong
những hoạt động đóng góp nhiều nhất tạo ra lợi nhuận, quyết định đến sự tồn tại,
tăng trưởng của TCTD.
- Bắt nguồn từ việc ngân hàng không thể loại trừ hoàn toàn rủi ro mà chỉ có thể hạn chế,
phòng ngừa; các ngân hàng cần xây dựng và ngày càng hoàn thiện các quy trình liên
quan đến quản lý rủi ro để đảm bảo kiểm soát rủi ro ở mức có thể chấp nhận
được. Khi đó, ngân hàng vừa gia tăng giá trị cho khách hàng và đồng thời tạo lợi
nhuận cho cổ đông bằng cách thực hiện quản lý rủi ro phù hợp với chiến lược và
trong phạm vi rủi ro mà ngân hàng có thể chấp nhận được. “QTRR là việc nhận
dạng, đo lường, theo dõi và kiểm soát rủi ro trong hoạt động của ngân hàng”
- Quy trình QTRR bao gồm việc xây dựng chiến lược, nhận dạng, đo lường, báo cáo
và xử lý hậu quả khi sự kiện rủi ro xảy ra, tương ứng 04 bước chính:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
17

Nhận diện rủi ro: Việc nhận diện rủi ro được thực hiện thường xuyên và liên
tục ở cấp độ từng giao dịch và cấp độ danh mục nhằm phản ánh đầy đủ các
rủi ro, tính liên kết và tính tương tác giữa các rủi ro. Tất cả các cán bộ nhân
viên của Ngân hàng đều chịu trách nhiệm trong việc nhận diện rủi ro trong
từng tác nghiệp hàng ngày, bên cạnh các công cụ và phương pháp hỗ trợ cho
việc nhận diện được phát triển bởi các phòng QLRR.



Đo lường rủi ro: Với mỗi rủi ro được nhận diện, Ngân hàng thực hiện việc
đo lường nhằm đánh giá tác động của nó lên Vốn và lợi nhuận của Ngân hàng
trong ngắn hạn và dài hạn. Đo lường thông qua các phương pháp định lượng
và định tính nhằm đánh giá tần suất xảy ra và mức độ nghiêm trọng tác động


đến từng giao dịch và trên toàn danh mục mà rủi ro đó có thể tạo ra. Việc đo
lường rủi ro cũng được thực hiện thông qua các kịch bản kiểm tra sức chịu
đựng nhằm làm cơ sở cho việc lập các kế hoạch dự phòng.


Kiểm soát rủi ro: Từ kết quả đo lường rủi ro cho phép Ngân hàng phân loại
rủi ro theo cấp độ nghiêm trọng, trung bình hay thấp để đưa ra các giải pháp
kiểm soát phù hợp.



Theo dõi rủi ro: Tất cả các rủi ro được nhận diện đều phải được ghi nhận
đầy đủ và theo rõ sự thay đổi của nó trong quá trình thực hiện các biện pháp
giảm thiểu rủi ro và tiến độ khắc phục. Các rủi ro tùy vào mức độ nghiêm
trọng sẽ được báo cáo lên các cấp quản lý phù hợp theo định kỳ hoặc ngay
khi phát sinh.


Một số khái niệm liên quan đến hoạt động QTRR tín dụng

- Khẩu vị rủi ro (Risk Appetite): Theo quy định tại chính sách khẩu vị rủi ro của
VPBank thì “ khẩu vị rủi ro là mức và loại rủi ro mà Ngân hàng sẵn sàng chấp
nhận (trong khả năng chịu đựng rủi ro của Ngân hàng) nhằm đạt được mục tiêu
chiến lược và kế hoạch kinh doanh”. Nội dung của khẩu vị RRTD yêu cầu tối
thiểu các tiêu chí sau:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
18
+ Hạng tín nhiệm mong muốn của Ngân hàng
+ Thị trường, phân khúc khách hàng, sản phẩm mục tiêu
+ Mức độ chấp nhận rủi ro
+ Hệ số CAR
+ Phê duyệt ngoại lệ
+ Giới hạn cấp tín dụng
- Khung khẩu vị rủi ro/Khung KVRR (RAF – Risk Appetite Frameword):
Theo quy định trong chính sách khẩu vị rủi ro của VPBank thì “khung khẩu vị rủi
ro là một phương pháp tiếp cận tổng thể trong QTRR, bao gồm: chính sách, quy
định, quy trình, các chốt kiểm soát và các hệ thống tạo lập, truyền đạt, quản lý và
theo dõi khẩu vị rủi ro” Các cấu thành của khung QTRR bao gồm:
+ Tuyên bố khẩu vị rủi ro
+ Hệ thống hạn mức rủi ro
+ Hệ thống quy định, văn bản định chế/ văn bản cá biệt mô tả vai trò, trách nhiệm
của các cấp quản lý trong quá trình thực hiện và giám sát khung khẩu vị rủi ro
- Tuyên bố khẩu vị rủi ro/Tuyên bố KVRR (RAS – Risk Appetite Statement):
Theo quy định trong chính sách khẩu vị rủi ro của VPBank thì “ tuyên bố rủi ro là
việc văn bản hóa mức và loại rủi ro mà Ngân hàng sẵn sang chấp nhận, hoặc
không chấp nhận, để đat được các mục tiêu kinh doanh. Tuyên bố KVRR bao
gồm các tuyên bố chỉ số định tính cũng như các chỉ số định lượng tương ứng với
thu nhập, vốn, chỉ số rủi ro, thanh khoản và các thước đo phù hợp khác. Tuyên bố
KVRR phải đề cập tới các rủi ro trọng yếu trong hoạt động của Ngân hàng và tối
thiểu phải bao gồm các vấn đề liên quan đến RRTD, rủi ro hoạt động, rủi ro thị
trường, rủi ro thanh khoản. Tuyên bố KVRR có thể bao gồm các rủi ro khó định
lượng khác như rủi ro danh tiếng và rủi ro chiến lược (nếu cần thiết)”
- Chi phí vốn (CoC) là lợi nhuận/ lợi suất mà nhà đầu tư mong muốn đạt được khi
đầu tư vào một công cụ vốn.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
19
- RROE: là tỷ suất sinh lợi trên tổng nguồn vốn (ROE) có điều chỉnh rủi ro, RROE
phản ánh lợi nhuận của TCTD có tính đến sự điều chỉnh của các nhân tố rủi ro.
- Tổng tài sản có rủi ro (RWA): Theo Basel 2 thì RWA bao gồm tài sản có
RRTD và tài sản có rủi ro được quy đổi từ vốn để bù đắp cho rủi ro hoạt động và
rủi ro thị trường.
2.1.2. Một số chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng
Theo Tobias Olweny & Themba M. Shipho (2011) cho rằng “rủi ro tín dụng ngân
hàng có thể được đánh giá thông qua tỷ lệ nợ xấu”. Một số nghiên cứu khác đo lường
rủi ro tín dụng qua “tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng chia cho tổng tài sản” của ngân hàng
(Nabila Zribi & Younes Boujelbène (2011)).
Theo Võ Thị Quý và Bùi Ngọc Toản (2014) thì “Mức độ rủi ro tín dụng được đo
lường bằng tỷ lệ nợ xấu hoặc/và mức trích dự phòng nợ khó đòi. Kết quả nghiên cứu
cho thấy rủi ro tín dụng ngân hàng trong quá khứ với độ trễ một năm (LLRi,t-1), tỷ lệ
tăng trưởng tín dụng trong quá khứ với độ trễ một năm (LGi,t-1), và tỷ lệ tăng trưởng
GDP trong quá khứ với độ trễ một năm (∆GDPi,t-1) tác động có ý nghĩa đến rủi ro tín
dụng NHTM Việt Nam.”
Theo TS. Phạm Thái Hà (2017) trong bài nghiên cứu “Nghiên cứu chỉ tiêu đánh
giá rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại” đăng trên tạp chí tài chính thì có 2
nhóm chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng bao gồm: (1) Các chỉ tiêu trực tiếp đánh giá rủi
ro tín dụng tại NHTM: “Nợ quá hạn”, “nợ xấu”, “dự phòng RRTD” và (2) Các chỉ tiêu
gián tiếp đánh giá rủi ro tín dụng: “Quy mô tín dụng”, “cơ cấu tín dụng”.
Tác giả sử dụng các chỉ tiêu định tính để đánh giá RRTD và QTRR tín dụng dựa trên
cơ sở các bài nghiên cứu trên, có lượt bỏ một số chỉ số trong mỗi chỉ tiêu nhưng vẫn đảm
bảo đánh giá dựa trên các tiêu chí: “nợ quá hạn”, “nợ xấu” và “chi phí trích lập dự phòng
RRTD”. Ngoài ra, tác giả đánh giá các tiêu chí gián tiếp: tốc độ tăng trưởng tín
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
20
dụng đại diện cho tiêu chí “quy mô tín dụng” và “cơ cấu tín dụng” theo ngành, theo đối
tượng khác hàng. Cơ sở lý thuyết một số tiêu chí đánh giá định tính được trình bày:
2.1.2.1. Phân loại cơ cấu nợ theo thời gian
Các khoản vay được phân loại là ngắn hạn nếu có thời gian vay dưới 01 năm
kể từ thời điểm nhận nợ. Khoản vay trung hạn là khoản vay có thời gian vay từ 01
năm đến 05 năm và các khoản vay có thời hạn cho vay trên 05 năm kể từ thời điểm
nhận nợ là khoản vay dài hạn.
2.1.2.2. Phân loại chất lượng nợ và trích lập dự phòng
Tại Việt Nam, việc phân loại nợ - trích lập dự phòng được thực hiện theo “thông
tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013”, cụ thể:
Bảng 2.1: Phân loại nợ và tỷ lệ trích lập dự phòng của các nhóm nợ
Nhóm nợ Chi tiết phân loại nợ
Tỷ lệ trích lập
dự phòng
Nợ tiêu chuẩn là những khoản nợ trong hạn và có
Nợ đủ tiêu
khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn,
1 hoặc; Nợ chậm thanh toán dưới 10 ngày và được 0%
chuẩn
đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi
(bao gồm cả lãi quá hạn)
Nợ được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả
2 Nợ cần chú ý
nợ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy
5%
giảm khả năng trả nợ. Nợ có số ngày quá hạn từ 10
ngày đến 90 ngày.
3
Nợ dưới tiêu Nợ được đánh giá là không có khả năng thu hồi và
20%
chuẩn quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày
4 Nợ nghi ngờ
Nợ được đánh giá là có khả năng tổn thất cao khi
50%
có số ngày quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày
Nợ có khả
Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày và được đánh
5 năng mất 100%
giá là không còn khả năng thu hồi, mất vốn
vốn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
21
2.1.2.3. Tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn

Tỷ lệ nợ quá hạn

- Theo quy định của NHNN thì “Nợ quá hạn phát sinh từ thời điểm trả nợ theo
cam kết nhưng người vay không trả được một phần hay toàn bộ gốc lãi của
khoản vay”. Trong bảng 1.2, thì nợ đủ tiêu chuẩn có số ngày quá hạn lớn hơn 1
và nợ cần chú ý được xem là nợ quá hạn.
- Tỷ lệ nợ quá hạn được tính bằng cách: Số dư nợ quá hạn/ tổng dư nợ.

Tỷ lệ nợ xấu

- Theo quy định của NHNN thì “Nợ xấu là nợ nhóm 3,4,5 (nợ dưới tiêu chuẩn, nợ
nghi ngờ và nợ có khả năng mất vốn)”.
- Tỷ lệ nợ xấu bằng số dư nợ xấu/ tổng dư nợ.

Dự phòng rủi ro cho vay và tỷ lệ trích lập dự phòng

- Về cơ bản thì nợ phát sinh quá hạn sẽ phản ánh RRTD, các khoản nợ phát sinh quá
hạn từ 10 ngày trở lên (từ nợ nhóm 2) thì các TCTD phải trích lập dự phòng theo
quy định của NHNN để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với các
khoản nợ này. Việc trích lập dự phòng làm giảm lợi nhuận của ngân hàng. Vì vậy
việc quản lý chặt chẽ và thường xuyên theo dõi các khoản vay để không xảy ra quá
hạn là một trong những công tác quan trọng hàng đầu của QTRR tín dụng.
- Theo quy định của NHNN thì các khoản nợ nhóm 1 hay nợ đủ tiêu chuẩn thì
TCTD không phải trích lập dự phòng rủi ro.
- Sử dụng “dự phòng rủi ro cho vay” để đo lương rủi ro trong bài nghiên cứu của
mình, Nguyễn Hữu Tài và Nguyễn Thu Nga (2017) cho rằng “dự phòng rủi ro
cho vay phản ánh được những tổn thất có thể xảy ra đối với những khoản cho
vay của ngân hàng do những khó khăn trong việc thanh toán từ người đi vay. Dự
phòng rủi ro cho vay từ đó có thể phản ánh khá chân thực và đầy đủ về rủi ro tín
dụng của ngân hàng và ngày được các ngân hàng chú ý quản lý.”
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
22

Tăng trưởng tín dụng

Theo Robert T. Clair (1992), Võ Thị Quý và Bùi Ngọc Toản (2014) thì tốc độ
tăng trưởng tín dụng có tác động đến RRTD. Tốc độ tăng trưởng tín dụng càng cao
thì có thể dẫn tới RRTD càng cao. Thực tế cũng cho thấy rằng, hệ lụy của việc tăng
trưởng tín dụng nhanh là khả năng kiểm soát tín dụng giảm sút, nợ xấu gia tăng. Một
lần nữa bài toán tăng trưởng lại đi kèm với bài toán rủi ro, vì vậy QTRR tín dụng
nhằm tăng trưởng tín dụng một cách bền vững và ổn định là hết sức quan trọng.
2.2. Tổng quan về hiệp ước vốn basel II
2.2.1. Giới thiệu về Basel
Basel là hiệp ước an toàn về vốn được thành lập bởi Uỷ ban Basel về giám sát
ngân hàng (Basel Committee on Banking supervision - BCBS). Basel đưa ra một số
thông lệ và chuẩn mực đo lường vốn và rủi ro để giúp đảm bảo sự bất ổn của hệ thống
ngân hàng. Yêu cầu và phương thức giám sát mà Basel đề ra là những định hướng
trong QTRR các Ngân hàng trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Theo Thiếu tướng, Tiến sĩ Lê Công (2017): “Hiệp ước vốn Basel là hiệp ước về
giám sát ngân hàng được ban hành bởi ủy ban Basel. Các hiệp ước vốn này là những
khuyến nghị hướng tới việc kiểm soát mức vốn cần dữ trữ để bảo vệ ngân hàng khỏi
các rủi ro mà ngân hàng đó và cả nên kinh tế phải đối mặt.”
Hiệp ước vốn Basel có 03 phiên bản là Basel I, Basel II, Basel III. Hiện Việt
Nam chỉ mới thực hiện triển khai thí điểm Basel II. Nội dung cơ bản của các hiệp ước
Basel được thể hiện qua bảng dưới đây:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
23
Bảng 2.2: Tổng hợp các tiêu chí của các hiệp ước Basel
Basel I
Basel II Basel III
Cột trụ I Cột trụ II Cột trụ III Cột trụ I Cột trụ II Cột trụ III
Tập trung Tăng Tăng cường
Tăng cường
vào Yêu cầu Quy trình Công khai cường quy trình rà
công khai
RRTD, đảm bảo giám sát thông tin, yêu cầu soát và giám
thông tin và
yêu cầu vốn tối và rà soát Nguyên tắc về vốn và sát về kế
nguyên tắc
vốn tối thiểu QTRR thị trường thanh hoạch vốn
thị trường
thiểu khoản và QTRR
Nguồn: Tác giả tổng hợp theo quy định Basel
2.2.2. Basel II
Basel II sử dụng khái niệm“Ba trụ cột”, bao gồm:
Bảng 2.3: Các tiêu chuẩn Basel II
BASEL II
Tăng Cường An Toàn Và Giám Sát Hiệu Quả
Trụ cột 1: Trụ cột 2: Trụ cột 3:
“Yêu cầu vốn tối thiểu” “Giám sát của cơ “Công bố thông tin”
quan quản lý”
CAR tối thiểu được tính theo + Yêu cầu về ICAAP + Tăng cường giám sát của các
các phương pháp khác nhau + Đánh giá mức vốn và lực lượng thị trường
cho 3 rủi ro: rủi ro + Minh bạch thông tin về vốn
+ Rủi ro tín dụng + Biện pháp xử lý và rủi ro
+ Rủi ro hoạt động + Giám sát sau xử lý + Khuyến nghị ngân hàng
+ Rủi ro thị trường QTRR
Nguồn: Tác giả tổng hợp theo quy định Basel
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
24
(1) Trụ cột thứ I: quy định về đảm bảo bảo mức an toàn vốn bắt buộc. Quy
định về hệ số CAR tại Việt Nam hiện nay vẫn là 8% (theo thông tư 41) như Basel I.
Tuy nhiên, Basel II xem xét một cách hệ thống và toàn diện hơn các rủi ro mà ngân
hàng thường gặp phải bao gồm: RRTD, rủi ro vận hành (hay rủi ro hoạt động) và rủi ro
thị trường. Basel II cũng đưa ra các phương pháp khác nhau cho từng loại rủi ro để tính
mức vốn dữ trữ tối thiểu, cụ thể:
+ Rủi ro tín dụng: được tính toán theo 03 phương pháp là (1) Phương pháp
Tiếp cận tiêu chuẩn hóa (SA), (2) Phương pháp tiếp cận dựa trên đánh giá nội
bộ - cơ bản và (3) Phương pháp tiếp cận dựa trên đánh giá nội bộ - nâng cao.
+ Rủi ro hoạt động: có 03 phương pháp để tính toán: (1) Tiếp cận chỉ số cơ bản,
(2) Tiêu chuẩn hóa và (3) Đo lường nội bộ.
+ Rủi ro thị trường: có 02 phương pháp tính toán là (1) phương pháp đo lường
chuẩn hóa và (2) phương pháp mô hình nội bộ - sử dụng dữ liệu lịch sử để tính
VaR (giá trị chịu rủi ro) làm cơ sở tính vốn.
(2) Trụ cột II: Giám sát của cơ quan quản lý. Yêu cầu các ngân hàng cần
nhận diện, đánh giá, quản lý các rủi ro khác như rủi ro hệ thống, rủi ro danh tiếng, rủi
ro thanh khoản, rủi ro chiến lược, rủi ro lãi suất… Trụ cột này đưa ra một số nguyên
tắc tăng cường công tác rà soát giám sát.
Để đáp ứng yêu cầu này, các ngân hàng cần thực hiện quy trình đánh giá an toàn
vốn nội bộ (ICAAP), đây là quy trình đánh giá an toàn vốn nội bộ (Internal (nội bộ),
capital (vốn), edequacy (an toàn), assessment (đánh giá), process (quy trình)) là mấu
chốt của khung Basel, đánh giá rủi ro an toàn vốn, đánh giá khả năng chịu đựng sức
căng về vốn (stress testing), khẩu vị rủi ro và nội dung khác.
(3) Trụ cột thứ III: Công khai thông tin theo nguyên tắc thị trường, yêu cầu
ngân hàng phải công bố công khai thông tin trên thị trường nhằm phục vụ công tác đánh
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
25
giá khả năng chịu đựng của ngân hàng trước các rủi ro tiềm tàng, khả năng thực hiện
các nghĩa vụ tài chính đới với người gửi tiền và nhà đầu tư.
TS. Đặng Anh Tuấn – TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – ThS. Khúc Thế Anh – ThS.
Nguyễn Nhất Linh (2017) thì “với việc áp dụng và thực thi theo Basel II, khung QTRR
của các ngân hàng tại các quốc gia sẽ tiến dần và phù hợp với các tiêu chuẩn của ngân
hàng quốc tế, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh và khả năng chống đỡ trước
những biến động của thị trường tài chính.”
Như vậy, quá trình phát triển của Basel và những Hiệp ước mà tổ chức này đưa
ra, các ngân hàng thương mại càng ngày càng được yêu cầu hoạt động một cách minh
bạch hơn, đảm bảo vốn phòng ngừa cho nhiều loại rủi ro hơn và do vậy, hy vọng sẽ
giảm thiểu được rủi ro
2.2.3. Tỷ lệ an toàn vốn (CAR)
Basel đề cập đến khái niệm “tỷ lệ an toàn vốn” (CAR), CAR phản ánh mức đủ
vốn của trên cơ sở giá trị vốn tự có và mức rủi ro trong các hoạt động của ngân hàng.
Tác giả tổng hợp cách tính và một số thay đổi về cách tính CAR của 3 phiên
bảng của Basel như sau:
Bảng 2.4: Tổng hợp công thức tính CAR của các hiệp ước Basel
Basel Công thức tính CAR
Basel I
Vốn tự có
CAR=Tài sản có rủi (RWA)
Basel II CAR=
Vốn tự có
RWA ro tín dụng+RWA
rủi
ro hoạt động+RWA
rủi
ro thị trường)
rủi
Basel III CAR=
Vốn tự có
RWArủiro tín dụng+RWArủiro hoạt động+RWArủiro thị trường)
Nguồn: Tác giả tổng hợp theo quy định Basel
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
26
So với Basel I thì hệ số CAR tính theo Basel II vẫn giữ nguyên tử số là vốn tự có,
chỉ thay đổi mẫu số. Theo Basel I, tài sản có điều chỉnh rủi ro chỉ tập trung vào RRTD,
trong Basel II bổ sung thêm rủi ro hoạt động và rủi ro thị trường, như vậy rủi ro trong
Basel II được tính toán một cách toàn diện hơn. Hệ số rủi ro (RW) để tính toán tài sản
có RRTD trong Basel II cũng được điều chỉnh khác biệt nhiều so với Basel I.
Ở Basel III, CAR vẫn yêu cầu giữ ở mức độ 8%. Tuy nhiên, kết cấu các loại vốn
có sự thay đổi đáng kể, cụ thể: nâng tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối thiểu từ 2% lên 4.5%, tăng
tỷ lệ vốn cấp 1 tăng từ 4% lên 6%, bổ sung thêm phần vốn đệm dự phòng tài chính;
Ngoài ra, Basel III bổ sung thêm tiêu chuẩn về thanh khoản đối với các ngân hàng.
Theo một nghiên cứu của Ngân hàng Thanh toán Quốc Tế (BIS) “khi tỷ lệ an
toàn vốn tối thiểu tăng từ 7% lên 8% thì xác suất xảy ra khủng hoảng ngân hàng giảm
đi khoảng 25% - 30%”.
2.2.4. Tài sản có rủi ro tín dụng (RWA)
Basel lượng hóa rủi ro thông qua khái niệm “tài sản có rủi ro”, việc lượng hóa
được rủi ro sẽ tạo điều kiện cho việc tính toán vốn cần thiết cho các giao dịch phát sinh
tương ứng, từ đó giúp các TCTD có cái nhìn rõ hơn về tỷ suất lợi nhuận tương ứng với
mức độ chấp nhận rủi ro.
Tổng tài sản có RRTD được tính toán như sau:
Hình 2.2: Công thức tính “tài sản có rủi ro tín dụng”
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
27
Trong công thức tính “tài sản có rủi ro tín dụng” thì có 2 cấu thành là “ hệ số
chuyển đổi” và “hệ số rủi ro” sẽ phụ thuộc vào quy định của NHNN, mà cụ thể là
thông tư 41 của NHNN.
2.2.5. Hệ số chuyển đổi (CCF)
- CCF được áp cho các tài sản ngoại bảng khi tính giá trị chịu rủi ro;
- Theo thông tư 41 của NHNN thì hệ số chuyển đổi cụ thể đối với phần ngoại bảng
được thể hiện ở bảng dưới:
Bảng 2.5: Hệ số chuyển đổi khi tính RWA theo thông tư 41
STT Định nghĩa Kỳ hạn CCF
1 Cam kết bảo lãnh vay vốn 100%
2 Cam kết cho vay không hủy ngang 100%
3 Cam kết bảo lãnh thanh toán 100%
4 Cam kết trong nghiệp vụ thư tín dụng (L/C) <= 1Y 20%
5 Cam kết trong nghiệp vụ thư tín dụng (L/C) > 1Y 50%
6 Cam kết bảo lãnh thực hiện hợp đồng 50%
7 Cam kết bảo lãnh dự thầu 50%
8 Cam kết bảo lãnh khác 50%
9 Khác 100%
Nguồn: tác giả tổng hợp theo thông tư 41
2.2.6. Hệ số rủi ro tín dụng (RW)
- Hệ số rủi ro phản ánh khả năng một khách hàng/khoản vay có thể gây ra tổn thất
tài chính hoặc ảnh hưởng bất lợi tới các yếu tố phi tài chính. Hệ số rủi ro sẽ phụ
thuộc vào loại khoản vay, loại khách hàng hoặc các thông tin khách hàng. Hệ số
RW theo quy định Basel II được quy định chặt chẽ hơn. Theo thông tư 41 của
NHNN thì hệ số rủi ro quy định từ 0 đến 200%.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
28
- Thông tư 41 quy định một số điểm mới và chặt chẽ hơn thông tư 36, cụ thể hệ số
rủi ro cao đối với các khoản vay như:
+ Các khoản cấp tín dụng chuyên biệt như tài trợ dự án kinh doanh BĐS có hệ số
rủi ro bằng 200%, các khoản cấp tín dụng chuyên biệt khác (ngoài tài trợ dự án)
có hệ số rủi ro bằng 160%;
+ Các khoản cấp tín dụng để đầu tư kinh doanh chứng khoán có hệ số rủi ro 150%;
+ Đối với khách hàng doanh nghiệp: Khách hàng không có BCTC hợp lệ thì hệ số
rủi ro áp dụng lên tới 200%, hệ số rủi ro 200% cũng áp dụng cho các khách hàng
có vốn chủ sở hữu âm. Các khách hàng doanh nghiệp thành lập dưới 1 năm bị áp
dụng hệ số rủi ro khá cao là 150%, các doanh nghiệp có tỷ số đòn bẩy lớn hơn
50% thì hệ số rủi ro từ 120% - 160%
- Hệ số rủi ro bằng 0% đối với tài sản là tiền mặt, vàng, các khoản tương đương
tiền mặt có hệ số rủi ro bằng 0%;
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
29
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN VẤN ĐỀ
3.1. Thực trạng rủi ro tín dụng qua khảo sát đánh giá của cán bộ nhân viên
VPBank:
Kết quả nghiên cứu định tính cho thấy rằng:
+ RRTD của VPBank đang ở mức cao và cao hơn so với hệ thống NHTM tại Việt
Nam. Điều này phù hợp với phân tích định lượng thông qua số liệu của VPBank và so
sánh đối chiếu với cả hệ thống NHTM/đối thủ cạnh tranh như đã phân tích ở mục 2.4.
+ Phần lớn người tham gia khảo sát rủi ro tín dụng xuất phát từ nhiều nguyên
nhân như: chính sách tín dụng/sản phẩm,quy trình/quy định, khách hàng, Cán bộ thẩm
định/phê duyệt tín dụng. Ngoài ra, còn có những nguyên nhân khách quan như biến
động thị trường; chính sách ngân hàng nhà nước; quy định pháp luật; thiên tai…
+ Phần lớn người tham gia khảo sát cho rằng biểu hiện thể hiện rủi ro tại đơn vị
mình công tác là chất lượng nợ, tỷ lệ nợ xấu, trích lập dự phòng và công tác quản lý thu
hồi nợ. Điều này phù hợp với các tiêu chí thể hiện rủi ro tín dụng mà tác giả chọn để
đánh giá trong bài.
+ Các đối tượng tham gia khảo sát cũng cho rằng công tác QTRR tín dụng tại
VPBank và tại các NHTM nói chung còn chưa được chú trọng và còn nhiều hạn chế,
cần được liên tục đánh giá, cải thiện để ngày càng hoàn thiện hơn.
+ Hầu hết, đối tượng phỏng vấn là cán bộ quản lý đánh giá cao tầm quan trọng của
việc áp dụng Basel II vào QTRR tín dụng tại VPBank. Trong khi đó, đại bộ phận cán bộ
tín dụng tại các chi nhánh, chuyên viên khối tín dụng lại không nắm rõ, hiểu được những
định hướng mà Ngân hàng đang thay đổi trong giai đoạn VPBank áp dụng Basel II.
Chi tiết kết quả khảo sát liên quan đến rủi ro tín dụng như sau:

Anh/chị đánh giá như thế nào về rủi ro tín dụng hiện nay của hệ thống
NHTM Việt Nam?

Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
30
Kết quả khảo sát: Phần lớn người tham gia khảo sát (chiếm 77%) cho rằng rủi
ro tín dụng của hệ thống NHTM Việt Nam ở mức cao.

Anh/chị đánh giá như thế nào về rủi ro tín dụng hiện nay tại VPBank như
thế nào?


Kết quả khảo sát: Phần lớn người tham gia khảo sát (chiếm 95%) cho rằng rủi
ro tín dụng tại VPBank ở mức cao.

Theo anh/chị thì rủi ro tín dụng của VPBank xuất phát từ đâu?


Kết quả khảo sát: 100% người tham gia khảo sát cho rằng rủi ro tín dụng xuất
phát từ nhiều nguyên nhân gồm chính sách tín dụng/sản phẩm; quy trình/quy
định; khách hàng; Cán bộ thẩm định/phê duyệt tín dụng. Có 10 người (chiếm
10%) tham gia khảo sát cho rằng rủi ro tín dụng còn xuất phát từ những
nguyên nhân khách quan như biến động thị trường; chính sách ngân hàng nhà
nước; quy định pháp luật; thiên tai…


Những biểu biện về rủi ro tín dụng mà anh/chị nhận thấy tại đơn vị mình
công tác cũng như tại VPBank nói chung?


Kết quả khảo sát: 100% người tham gia khảo sát cho rằng các biểu hiện thể
hiện rủi ro tại đơn vị mình công tác là chất lượng nợ, tỷ lệ nợ xấu, trích lập dự
phòng và công tác quản lý thu hồi nợ. Không có ý kiến khác


Anh/chị đánh giá như thế nào về Công tác QTRR tín dụng hiện nay tại hệ
thống NHTM tại Việt Nam?


Kết quả khảo sát: phần lớn người tham gia khảo sát cho rằng công tác QTRR
tín dụng tại hệ thống NHTM Việt Nam chưa tốt (chiếm 81%)


Anh/chị đánh giá như thế nào về công tác quản trị rủi ro tín dụng hiện
nay tại VPBank?

Kết quả khảo sát: Phần lớn người tham gia khảo sát cho rằng công tác QTRR
tín dụng tại hệ thống NHTM Việt Nam chưa tốt (chiếm 85%). Như vậy có thể thấy
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
31
rằng, các đối tượng tham gia khảo sát cho rằng công tác QTRR tín dụng tại
VPBank chưa tốt so với cả hệ thống ngân hàng Việt Nam.
3.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại VPBank thông qua các chỉ tiêu tài chính
3.2.1. Tốc độ tăng trưởng tín dụng tại VPBank
Tín dụng là hoạt động chủ yếu đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng – chiếm hơn 50%
lợi nhuận sau thuế. Vì vậy, tăng trưởng tín dụng là cách mà nhiều ngân hàng lựa chọn
để gia tăng lợi nhuận. Tại VPBank, ban lãnh đạo VPBank cũng xác định rõ tầm quan
trọng của việc tăng trưởng tín dụng, tuy nhiên, bên cạnh việc tăng trưởng tín dụng thì
ban lãnh đạo VPBank cũng chỉ đạo thực hiện các biện pháp QTRR tín dụng nhằm giảm
tỷ lệ nợ xấu, giảm dư nợ trích lập dự phòng nhằm hạn chế ảnh hưởng của các khoản nợ
xấu đến lợi nhuận của Ngân hàng.
Bảng 3.1: Dư nợ tín dụng và tốc độ tăng trưởng tín dụng tại VPBank giai đoạn
từ năm 2014 đến năm 2018
Tiêu chí
Năm Năm Năm Năm Năm
2014 2015 2016 2017 2018
Dư nợ cấp tín dụng 91,719 126,943 158,696 196,673 230,790
+ Trong đó: cho vay 78,378 116,804 144,673 182,666 221,962
Tốc độ tăng trưởng tín dụng - 38.40% 25.01% 23.93% 17.35%
Tốc độ tăng trưởng tín dụng
26.17%
trung bình
Nguồn: Số liệu báo cáo tài chính VPBank (đơn vị: tỷ đồng)
Nhìn vào bảng 3.1, có thể thấy rằng dư nợ tín dụng tại VPBank có sự tăng trưởng
qua các năm từ năm 2014 đến năm 2018. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng tín dụng các
năm qua lại có xu hướng giảm dần trong giai đoạn này, trong năm 2018 chỉ đạt 17.35%
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
32
- thấp nhất trong vòng 05 năm trở lại đây, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng tín dụng của
VPBank vẫn cao hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng chung của ngành Ngân hàng (năm
2018: tốc độ tăng trưởng tín dụng của cả ngành Ngân hàng chỉ đạt 16%), cho thấy tăng
trưởng của VPBank trong các năm qua.
Mặt dù tốc độ tăng trưởng của VPBank nói riêng và của cả hệ thống ngân hàng tại
Việt Nam có xu hưởng giảm trong 03 năm trở lại đây nhưng đây cũng thể hiện định hướng
của NHNN. Trong những năm gần đây, NHNN đã xây dựng và thực hiện các biện pháp
kiểm soát tăng trưởng tín dụng, chỉ đạo các TCTD tập trung kiểm soát tốc độ tăng trưởng
và tăng chất lượng tín dụng thông qua việc áp dụng các chuẩn mực nghiêm ngặt của Basel
II. Theo một số dự báo của NHNN thì “tốc độ tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân
hàng Việt Nam trong thời gian tới sẽ có sự ổn định hơn và duy trì quanh mốc
15%-16%”.
Theo thông tin của NHNN (Phó Thống đốc NHNN phát biểu tại buổi họp báo vào
tháng 1/2019) thì “mục tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2019 là 14%/năm và chỉ xem xét
tăng thêm room cho những ngân hàng đạt đủ điều kiện của thông tư 41/2016/TT-
NHNN về tỷ lệ an toàn vốn” .
Biểu đồ 3.1: Tốc độ tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng Việt Nam giai
đoạn từ năm 2014 - 2018
Tốc độ tăng trưởng tín dụng
20.00%
18.70% 18.20%
17.30%
16.00%
15.00% 14.20%
10.00%
5.00%
0.00%
2014 2015 2016 2017 2018
Nguồn: Ngân hàng nhà nước (đơn vị: tỷ đồng)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
33
Như vậy có thể thấy rằng, tốc độ tăng trưởng tín dụng tại VPBank trong các
năm qua có xu hướng giảm, tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu – nợ quá hạn lại có xu hướng
tăng, điều này phần nào thể hiện công tác quản trị rủi ro tín dụng trong các năm
qua chưa đạt được hiệu quả.
3.2.2. Chất lượng nợ tại VPBank
Hoạt động tín dụng luôn đi kèm với rủi ro và có khả năng gây tổn thất tín dụng, tỷ
lệ nợ xấu là chỉ tiêu quan trọng phản ánh năng lực QTRR của các NHTM . Theo bảng
3.2 cho thấy: Tỷ lệ nợ đủ tiêu chuẩn (nợ nhóm 1) luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong
tổng dư nợ của VPBank và hầu như được duy trì ở mức trên 90% trên tổng dư nợ (
ngoại trừ năm 2017 - nợ đủ tiêu chuẩn chỉ đạt 89,68%).
Tuy nhiên, tỷ trọng nợ đủ tiêu chuẩn và nợ cần chú ý tại VPBank có xu hướng
ngày càng giảm. Điều này có nghĩa là chất lượng nợ đang có xu hướng giảm và gia
tăng nợ nhóm 3,4,5. Tỷ lệ nợ xấu (nợ từ nhóm 3 trở lên) trong năm 2018 đạt 7,766 tỷ
đồng – chiếm 3.5% tổng dư nợ cho vay của ngân hàng.
Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ cho vay
Theo bảng 3.2, có thể thấy tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ cho vay củaVPBank luôn
cao hơn nhiều so với các NHTM nhà nước (Vietcombank, Viettinbank, BIDV) và một
số ngân hàng cùng quy mô như TCB, ACB, MBB.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
34
Bảng 3.2: Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ vay của một số NHTM từ năm 2014 - 2018
Tỷ lệ nợ xấu
Năm Năm Năm Năm Năm
2014 2015 2016 2017 2018
VPB 2.52% 2.69% 2.91% 3.39% 3.50%
VCB 2.31% 1.48% 1.14% 0.98% 1.84%
CTG 1.12% 0.92% 1.02% 1.14% 1.58%
BID 2.03% 1.68% 1.99% 1.62% 1.90%
TCB 2.38% 1.67% 1.58% 1.61% 1.22%
ACB 2.18% 1.32% 0.88% 0.71% 0.73%
MBB 2.73% 1.61% 1.32% 1.20% 1.33%
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ BCTC hợp nhất của các NHTM trên
Tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ tín dụng
Năm 2018, tỷ lệ nợ xấu hợp nhất của VPBank gia tăng ở mức 3.21%, cao hơn so
với mức 2.89% năm 2017, trong đó, ngân hàng mẹ nợ xấu là 2.41% so với 2.33% năm
2017 và tại FE Credit là 5.98% tại so với 5% năm 2017.
Tỷ lệ nợ xấu tại FE credit là khá cao, việc VPBank tăng cường cấp tín dụng
không có tài sản đảm bảo, đặc biệt là các khoản cấp tín dụng của công ty con (FE
Credit) tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, khả năng thu hồi nợ khó khăn hơn và có khả năng dẫn
đến nợ xấu nhiều hơn. Các khoản cho vay không có tài sản đảm bảo yêu cầu hệ số rủi
ro rất cao (200%) và trích lập dự phòng cao vì vậy có thể ảnh hưởng đến lợi nhuận của
ngân hàng. Tuy nhiên, không thể phủ nhận biên lợi nhuận khá cao từ các khoản cho
vay không có tài sản đảm bảo này. Theo thống kê thì dư nợ cho vay không có tài sản
đảm bảo chiếm khoảng 35% tổng nợ vay tại VPBank trong năm 2017-2018 (năm 2017:
68,680 tỷ đồng, năm 2019: 81,321 tỷ đồng).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
35
Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam
3.50%
3.25%
3.00%
2.55% 2.64%
2.50%
1.99% 1.91%
2.00%
1.50%
1.00%
0.50%
0.00%
2014 2015 2016 2017 2018
Nguồn: Ngân hàng nhà nước
Như vậy, có thể thấy công tác QTRR tín dụng tại VPBank cần phải được hoàn
thiện, kiểm soát chặt chẽ hơn nữa trong quá trình trước, trong và sau cấp tín dụng để hạn
chế dư nợ xấu và cải thiện chất lượng nợ.
3.2.3. Trích lập dự phòng và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng
Thống kê của VPBank cho thấy, chi phí trích lập dự phòng RRTD tăng dần qua
các năm từ năm 2014 - 2018. Năm 2018, chi phí dự phòng RRTD tăng hơn 40%. Tổng
dư nợ của ngân hàng thì việc tăng trích lập dự phòng rủi ro là điều tất yếu. Tuy nhiên,
đáng lưu ý là mức tăng dự phòng RRTD cao hơn mức tăng của dư nợ tín dụng. Chi phí
trích lập dự phòng cao làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc

Mais conteúdo relacionado

Semelhante a Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc

Semelhante a Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc (20)

Luận Văn Tác Động Của Đa Dạng Hóa Thu Nhập Đến Rủi Ro Tại Ngân Hàng.doc
Luận Văn Tác Động Của Đa Dạng Hóa Thu Nhập Đến Rủi Ro Tại Ngân Hàng.docLuận Văn Tác Động Của Đa Dạng Hóa Thu Nhập Đến Rủi Ro Tại Ngân Hàng.doc
Luận Văn Tác Động Của Đa Dạng Hóa Thu Nhập Đến Rủi Ro Tại Ngân Hàng.doc
 
Giải Pháp Nâng Cao Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Nhân Viên Tại Công Ty Tnhh Cosco...
Giải Pháp Nâng Cao Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Nhân Viên Tại Công Ty Tnhh Cosco...Giải Pháp Nâng Cao Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Nhân Viên Tại Công Ty Tnhh Cosco...
Giải Pháp Nâng Cao Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Nhân Viên Tại Công Ty Tnhh Cosco...
 
Nâng Cao Hiệu Quả Thực Hiện Chính Sách Giảm Nghèo Bền Vững Trên Địa Bàn Quận ...
Nâng Cao Hiệu Quả Thực Hiện Chính Sách Giảm Nghèo Bền Vững Trên Địa Bàn Quận ...Nâng Cao Hiệu Quả Thực Hiện Chính Sách Giảm Nghèo Bền Vững Trên Địa Bàn Quận ...
Nâng Cao Hiệu Quả Thực Hiện Chính Sách Giảm Nghèo Bền Vững Trên Địa Bàn Quận ...
 
Giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính tại công ty sao nam việt.docx
Giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính tại công ty sao nam việt.docxGiải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính tại công ty sao nam việt.docx
Giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính tại công ty sao nam việt.docx
 
Thực thi chính sách đối với người có công trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành...
Thực thi chính sách đối với người có công trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành...Thực thi chính sách đối với người có công trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành...
Thực thi chính sách đối với người có công trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành...
 
Luận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Người Lao Động Với Tổ Chức.doc
Luận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Người Lao Động Với Tổ Chức.docLuận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Người Lao Động Với Tổ Chức.doc
Luận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Người Lao Động Với Tổ Chức.doc
 
Luận Văn Phát Triển Chuỗi Cung Ứng Xanh Tại Công Ty Sợi Mekong.doc
Luận Văn Phát Triển Chuỗi Cung Ứng Xanh Tại Công Ty Sợi Mekong.docLuận Văn Phát Triển Chuỗi Cung Ứng Xanh Tại Công Ty Sợi Mekong.doc
Luận Văn Phát Triển Chuỗi Cung Ứng Xanh Tại Công Ty Sợi Mekong.doc
 
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Lãi Suất Đến Hành Vi Chấp Nhận Rủi Ro Của Ngân Hàng.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Lãi Suất Đến Hành Vi Chấp Nhận Rủi Ro Của Ngân Hàng.docLuận Văn Ảnh Hưởng Của Lãi Suất Đến Hành Vi Chấp Nhận Rủi Ro Của Ngân Hàng.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Lãi Suất Đến Hành Vi Chấp Nhận Rủi Ro Của Ngân Hàng.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Yếu Tố Văn Hóa Tổ Chức Đến Việc Vận Dụng Kế Toán Quản T...
Luận Văn Tác Động Của Yếu Tố Văn Hóa Tổ Chức Đến Việc Vận Dụng Kế Toán Quản T...Luận Văn Tác Động Của Yếu Tố Văn Hóa Tổ Chức Đến Việc Vận Dụng Kế Toán Quản T...
Luận Văn Tác Động Của Yếu Tố Văn Hóa Tổ Chức Đến Việc Vận Dụng Kế Toán Quản T...
 
Luận Văn Giải Pháp Gia Tăng Nguồn Vốn Huy Động Tại Ngân Hàng.doc
Luận Văn Giải Pháp Gia Tăng Nguồn Vốn Huy Động Tại Ngân Hàng.docLuận Văn Giải Pháp Gia Tăng Nguồn Vốn Huy Động Tại Ngân Hàng.doc
Luận Văn Giải Pháp Gia Tăng Nguồn Vốn Huy Động Tại Ngân Hàng.doc
 
Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...
Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...
Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Chất Lượng Thông Tin Báo Cáo Tài Chính.doc
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Chất Lượng Thông Tin Báo Cáo Tài Chính.docLuận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Chất Lượng Thông Tin Báo Cáo Tài Chính.doc
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Chất Lượng Thông Tin Báo Cáo Tài Chính.doc
 
Luận Văn Vận Dụng Thẻ Điểm Cân Bằng Balanced Scorecard.doc
Luận Văn Vận Dụng Thẻ Điểm Cân Bằng Balanced Scorecard.docLuận Văn Vận Dụng Thẻ Điểm Cân Bằng Balanced Scorecard.doc
Luận Văn Vận Dụng Thẻ Điểm Cân Bằng Balanced Scorecard.doc
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Kiểm Toán Ước Tính Kế Toán Của Các Công ...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Kiểm Toán Ước Tính Kế Toán Của Các Công ...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Kiểm Toán Ước Tính Kế Toán Của Các Công ...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Kiểm Toán Ước Tính Kế Toán Của Các Công ...
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Mức Độ Công Bố Thông Tin Trách Nhiệm Xã Hội Trên Bá...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Mức Độ Công Bố Thông Tin Trách Nhiệm Xã Hội Trên Bá...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Mức Độ Công Bố Thông Tin Trách Nhiệm Xã Hội Trên Bá...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Mức Độ Công Bố Thông Tin Trách Nhiệm Xã Hội Trên Bá...
 
Nghiên cứu về mạng neural Convolutional, áp dụng vào bài toán nhận dạng đối t...
Nghiên cứu về mạng neural Convolutional, áp dụng vào bài toán nhận dạng đối t...Nghiên cứu về mạng neural Convolutional, áp dụng vào bài toán nhận dạng đối t...
Nghiên cứu về mạng neural Convolutional, áp dụng vào bài toán nhận dạng đối t...
 
Luận Văn Sự Tham Gia Người Dân Trong Việc Xây Dựng Công Trình Giao Thông Nông...
Luận Văn Sự Tham Gia Người Dân Trong Việc Xây Dựng Công Trình Giao Thông Nông...Luận Văn Sự Tham Gia Người Dân Trong Việc Xây Dựng Công Trình Giao Thông Nông...
Luận Văn Sự Tham Gia Người Dân Trong Việc Xây Dựng Công Trình Giao Thông Nông...
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Do...
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Do...Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Do...
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Do...
 
Khóa luận tốt nghiệp Quản lý chuỗi cung ứng Trường Đại học Kinh Tế TpHCM.doc
Khóa luận tốt nghiệp Quản lý chuỗi cung ứng Trường Đại học Kinh Tế TpHCM.docKhóa luận tốt nghiệp Quản lý chuỗi cung ứng Trường Đại học Kinh Tế TpHCM.doc
Khóa luận tốt nghiệp Quản lý chuỗi cung ứng Trường Đại học Kinh Tế TpHCM.doc
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đếntính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ...
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đếntính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ...Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đếntính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ...
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đếntính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ...
 

Mais de Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0917.193.864

Mais de Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0917.193.864 (20)

Khóa Luận Quyền Công Tố, Kiểm Sát Điều Tra Các Vụ Án Đánh Bạc.docx
Khóa Luận Quyền Công Tố, Kiểm Sát Điều Tra Các Vụ Án Đánh Bạc.docxKhóa Luận Quyền Công Tố, Kiểm Sát Điều Tra Các Vụ Án Đánh Bạc.docx
Khóa Luận Quyền Công Tố, Kiểm Sát Điều Tra Các Vụ Án Đánh Bạc.docx
 
Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docxCơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docx
 
Báo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docxBáo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docx
 
Bài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docx
Bài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docxBài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docx
Bài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docx
 
Đề Tài Pháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất .docx
Đề Tài Pháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất .docxĐề Tài Pháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất .docx
Đề Tài Pháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất .docx
 
Luận Văn Những Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thích Nghi Của Người Chuyển Cư.doc
Luận Văn Những Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thích Nghi Của Người Chuyển Cư.docLuận Văn Những Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thích Nghi Của Người Chuyển Cư.doc
Luận Văn Những Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thích Nghi Của Người Chuyển Cư.doc
 
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.docLuận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
 
Luận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.doc
Luận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.docLuận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.doc
Luận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Động Lực Của Công Chức.doc
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Động Lực Của Công Chức.docLuận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Động Lực Của Công Chức.doc
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Động Lực Của Công Chức.doc
 
Luận Văn Quản Lý Ngân Sách Theo Đầu Ra Ngành Giáo Dục.doc
Luận Văn Quản Lý Ngân Sách Theo Đầu Ra Ngành Giáo Dục.docLuận Văn Quản Lý Ngân Sách Theo Đầu Ra Ngành Giáo Dục.doc
Luận Văn Quản Lý Ngân Sách Theo Đầu Ra Ngành Giáo Dục.doc
 
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.doc
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.docLuận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.doc
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.doc
Luận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.docLuận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.doc
Luận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.doc
 
Luận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Đến Rủi Ro Thanh Khoản Tại Các Ngân Hàng.doc
Luận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Đến Rủi Ro Thanh Khoản Tại Các Ngân Hàng.docLuận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Đến Rủi Ro Thanh Khoản Tại Các Ngân Hàng.doc
Luận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Đến Rủi Ro Thanh Khoản Tại Các Ngân Hàng.doc
 
Luận Văn Phát Triển Thẻ Tín Dụng Tại Ngân Hàng Standard Chartered.doc
Luận Văn Phát Triển Thẻ Tín Dụng Tại Ngân Hàng Standard Chartered.docLuận Văn Phát Triển Thẻ Tín Dụng Tại Ngân Hàng Standard Chartered.doc
Luận Văn Phát Triển Thẻ Tín Dụng Tại Ngân Hàng Standard Chartered.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Tự Do Hóa Thương Mại Và Đa Dạng Hóa Xuất Khẩu.doc
Luận Văn Tác Động Của Tự Do Hóa Thương Mại Và Đa Dạng Hóa Xuất Khẩu.docLuận Văn Tác Động Của Tự Do Hóa Thương Mại Và Đa Dạng Hóa Xuất Khẩu.doc
Luận Văn Tác Động Của Tự Do Hóa Thương Mại Và Đa Dạng Hóa Xuất Khẩu.doc
 
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.docLuận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.doc
 
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.docLuận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Cấu Trúc Vốn, Vốn Trí Tuệ Đến Công Ty Logistics.doc
Luận Văn Tác Động Của Cấu Trúc Vốn, Vốn Trí Tuệ Đến Công Ty Logistics.docLuận Văn Tác Động Của Cấu Trúc Vốn, Vốn Trí Tuệ Đến Công Ty Logistics.doc
Luận Văn Tác Động Của Cấu Trúc Vốn, Vốn Trí Tuệ Đến Công Ty Logistics.doc
 
Luận Văn Pháp Luật Về An Toàn, Vệ Sinh Lao Động Qua Thực Tiễn Áp Dụng Tại Tỉn...
Luận Văn Pháp Luật Về An Toàn, Vệ Sinh Lao Động Qua Thực Tiễn Áp Dụng Tại Tỉn...Luận Văn Pháp Luật Về An Toàn, Vệ Sinh Lao Động Qua Thực Tiễn Áp Dụng Tại Tỉn...
Luận Văn Pháp Luật Về An Toàn, Vệ Sinh Lao Động Qua Thực Tiễn Áp Dụng Tại Tỉn...
 
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel II.doc
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel II.docLuận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel II.doc
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel II.doc
 

Último

Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họchelenafalet
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...VnTh47
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnKabala
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem Số Mệnh
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf4pdx29gsr9
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàNguyen Thi Trang Nhung
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phươnghazzthuan
 

Último (20)

Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 

Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH LÊ KIỀU MAI NGÂN HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG (VPBANK) LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH LÊ KIỀU MAI NGÂN HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG (VPBANK) Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH (Hướng ứng dụng) Mã số: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. VÕ XUÂN VINH
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank)” là công trình thực hiện của chính tôi, có sự hỗ trợ và tư vấn từ giáo viên hướng dẫn khoa học là PGS.TS. Võ Xuân Vinh. Ngoài những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn, tôi cam đoan rằng mọi số liệu và kết quả đề xuất của luận văn này chưa từng được công bố hoặc được sử dụng dưới bất cứ hình thức nào. TP. HCM, ngày….. tháng…... năm ….. Tác giả đề tài Lê Kiều Mai Ngân
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM DOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ TÓM TẮT ABSTRACT CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ ............................................................................. 1 1.1. Sơ lược về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – VPBank ................. 1 1.1.1. Giới thiệu chung .............................................................................................. 1 1.1.2. Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lỗi và mục tiêu của VPBank .......................... 2 1.1.3. Một số thành tựu đạt được .............................................................................. 4 1.1.4. Sơ lược về hoạt động kinh doanh của VPBank............................................... 5 1.2. Bối cảnh vấn đề .................................................................................................... 7 1.2.1. Triển khai Basel II tại các TCTD tại Việt Nam .............................................. 7 1.2.2. Sự cần thiết của việc áp dụng Basel II tại VPBank......................................... 8 1.3. Mục tiêu .............................................................................................................. 10 1.3.1. Mục tiêu chung .............................................................................................. 10 1.3.2. Mục tiêu cụ thể .............................................................................................. 10 1.4. Phạm vi ................................................................................................................ 10 1.5. Phương pháp thực hiện ..................................................................................... 12 1.5.1. Phương pháp định lượng ............................................................................... 12 1.5.2. Phương pháp định tính .................................................................................. 12 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........................................................................... 15 2.1. Lý thuyết về quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM ...................................... 15
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.1.1. Một số khái niệm .......................................................................................... 15 2.1.2. Một số chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng....................................................... 19 2.1.2.1. Phân loại cơ cấu nợ theo thời gian......................................................... 20 2.1.2.2. Phân loại chất lượng nợ và trích lập dự phòng...................................... 20 2.1.2.3. Tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn........................................................................ 21 2.2. Tổng quan về hiệp ước vốn basel II................................................................. 22 2.2.1. Giới thiệu về Basel ....................................................................................... 22 2.2.2. Basel II.......................................................................................................... 23 2.2.3. Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) .............................................................................. 25 2.2.4. Tài sản có rủi ro tín dụng (RWA)................................................................. 26 2.2.5. Hệ số chuyển đổi (CCF)............................................................................... 27 2.2.6. Hệ số rủi ro tín dụng (RW)........................................................................... 27 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN VẤN ĐỀ.............................. 29 3.1. Thực trạng rủi ro tín dụng qua khảo sát đánh giá của cán bộ nhân viên VPBank ........................................................................................................................ 29 3.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại VPBank thông qua các chỉ tiêu tài chính.... 31 3.2.1. Tốc độ tăng trưởng tín dụng tại VPBank ..................................................... 31 3.2.2. Chất lượng nợ tại VPBank............................................................................ 33 3.2.3. Trích lập dự phòng và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng............................. 35 3.3. Thực trạng tỷ lệ an toàn vốn (CAR) theo Basel II tại VPBank .................... 36 3.3.1. Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) .............................................................................. 37 3.3.2. Tài sản có rủi ro tín dụng (RWA)................................................................. 40 3.3.3. Hệ số chuyển đổi (CCF)............................................................................... 41 3.3.4. Hệ số rủi ro tín dụng (RW)........................................................................... 41 3.4. Một số nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại VPBank đang ở mức cao. 41 3.4.1. Dư nợ cho vay cao đối với các ngành có nhiều rủi ro.................................. 42 3.4.2. Cho vay không có tài sản đảm bảo............................................................... 42
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3.4.3. Thẩm định và phê duyệt cấp tín dụng .......................................................... 43 3.4.4. Hệ thống chấm điểm nội bộ.......................................................................... 43 3.4.5. Kiểm tra, kiểm soát sau vay ......................................................................... 45 CHƯƠNG 4: CÁC LỰA CHỌN GIẢI PHÁP THAY THẾ.................................... 47 4.1. Định hướng phát triển của VPBank giai đoạn 5 năm (2018-2022)............... 47 4.1.1. Định hướng chung của toàn công ty............................................................. 47 4.1.2. Định hướng trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ................................... 48 4.2. Một số giải pháp tham khảo ý kiến chuyên gia tại VPBank thông qua phương pháp phỏng vấn. .......................................................................................................... 49 4.3. Một số giải pháp thay thế giúp hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II tại VPBank do tác giả đề xuất ............................................................. 51 4.3.1. Hoàn thiện công tác thẩm định và phê duyệt tín dụng theo góc nhìn giữa rủi ro và lợi nhuận dựa trên kết quả tính toán các công thức lượng rủi ro tín dụng theo Basel II....................................................................................................................... 51 4.3.1.1. Nội dung thực hiện ................................................................................ 52 4.3.1.2. Ưu điểm ................................................................................................. 52 4.3.1.3. Nhược điểm............................................................................................ 53 4.3.1.4. Chi phí thực hiện.................................................................................... 53 4.3.2. Hoàn thiện hệ thống xếp hạng nội bộ........................................................... 54 4.3.2.1. Nội dung thực hiện ................................................................................ 54 4.3.2.2. Ưu điểm ................................................................................................. 55 4.3.2.3. Nhược điểm............................................................................................ 55 4.3.2.4. Chi phí thực hiện.................................................................................... 55 4.3.3. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát sau cấp tín dụng.......................... 55 4.3.3.1. Nội dung thực hiện ................................................................................ 56 4.3.3.2. Ưu điểm ................................................................................................. 57 4.3.3.3. Nhược điểm............................................................................................ 57 4.3.3.4. Chi phí thực hiện.................................................................................... 57
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4.3.4. Lựa chọn giải pháp thay thế .......................................................................... 58 4.4. Một số khó khăn và thách thức khi thực hiện ................................................. 58 4.4.1. Vấn đề về cơ sở dữ liệu và thông tin ............................................................. 58 4.4.2. Nguồn nhân lực ............................................................................................. 59 4.4.3. Chi phí thực hiện ........................................................................................... 60 CHƯƠNG 5: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN .................................................................. 61 5.1. Cơ sở thực hiện kế hoạch .................................................................................. 61 5.2. Mục tiêu kế hoạch .............................................................................................. 62 5.3. Điểm mới của giải pháp ..................................................................................... 62 5.4. Nguồn lực và chi phí thực hiện: ........................................................................ 63 5.4.1. Nguồn lực thực hiện ...................................................................................... 63 5.4.2. Chi phí thực hiện ........................................................................................... 63 5.5. Nội dung thực hiện chi tiết ................................................................................ 64 5.5.1. Xây dựng công thức lượng hóa rủi ro ........................................................... 64 5.5.2. Tích hợp các công thức lượng hóa rủi ro vào hệ thống cấp tín dụng ............ 65 5.5.3. Vận dụng các công thức tính toán trong thẩm định và phê duyệt tín dụng .. 65 5.5.4. Một số định hướng cấp tín dụng theo hướng hạn chế rủi ro được đề xuất ... 67 5.5.4.1. Điều chỉnh cơ cấu tín dụng tập trung vào các phân khúc ít rủi ro ......... 67 5.5.4.2. Giảm hạn mức chưa sử dụng của khách hàng thông qua việc cấp hạn mức tín dụng phù hợp nhu cầu khách hàng, khuyến khích khách hàng sử dụng hạn mức được cấp. ................................................................................................................ 68 5.5.4.3. Tăng giảm trừ RRTD thông qua việc khuyến khích khách hàng sử dụng những TSĐB hợp lệ được giảm thiểu rủi ro tín dụng ............................................. 68 5.5.4.4. Thu thập đầy đủ thông tin khách hàng/ khoản vay và hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ ......................................................................................... 70 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN ........................................................................................... 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải Gốc tiếng Anh (nếu có) BCTC Báo cáo tài chính CAR Tỷ lệ an toàn vốn Capital Adequacy Ratio NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại QTRR Quản trị rủi ro RROE Tỷ suất sinh lợi trên tổng nguồn vốn có điều chỉnh rủi ro RRTD Rủi ro tín dụng RWA Tài sản có rủi ro Risk weighted asset SME Doanh nghiệp vừa và nhỏ Small andMedium Enterprise TCTD Tổ chức tín dụng Thông tư 13/2018/TT-NHNN Thông tư 13 ngày 18 tháng 05 năm 2018 của NHNN quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ của NHTM, CN ngân hàng nước ngoài Thông tư 41/2016/TT-NHNN ngày Thông tư 41 30/12/2016 của NHNN quy định về tỷ lệ an toàn vốn đối với các ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. TSĐB Tài sản đảm bảo VPBank Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vietnam Prosperity Joint- Vương Stock Commercial Bank
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh từ năm 2014 -2018 Bảng 2.1: Phân loại nợ và tỷ lệ trích lập dự phòng của các nhóm nợ Bảng 2.2: Tổng hợp các tiêu chí của các hiệp ước Basel Bảng 2.3: Các tiêu chuẩn Basel II Bảng 2.4: Tổng hợp công thức tính CAR của các hiệp ước Basel Bảng 2.5: Hệ số chuyển đổi khi tính RWA theo thông tư 41 Bảng 3.1: Dư nợ tín dụng và tốc độ tăng trưởng tín dụng tại VPBank giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2018 Bảng 3.2: Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ vay của một số NHTM từ năm 2014 – 2018 Bảng 3.3: Thống kê một số chỉ tiêu cơ bản của các ngân hàng tại Việt Nam tại 31/12/2018 và cập nhật tại 28/02/2019 Bảng 3.4: So sánh hệ số CAR của một số NHTM tại Việt Nam giai đoạn 2016-2018 Bảng 4.1: Chi phí thực hiện giải pháp đề xuất 1 Bảng 4.2: Chi phí thực hiện giải pháp đề xuất 2 Bảng 4.3: Chi phí thực hiện giải pháp đề xuất 3 Bảng 5.1: Chi phí thực hiện giải pháp đề xuất chính Bảng 5.2: TSBĐ Tài chính hợp lệ để giảm trừ RRTD Bảng 5.3: Bảo lãnh bên thứ 3 hợp lệ để giảm trừ RRTD
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Lịch sử phát triển của VPBank (Nguồn: VPBank) Biểu đồ 1.2: Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận ròng của VPBank từ năm 2014 - 2018 Hình 2.1: 07 NHTM đạt chuẩn Basel tại VPBank tính đến tháng 5/2019 Hình 2.2: Công thức tính “tài sản có rủi ro tín dụng” Biểu đồ 3.1: Tốc độ tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn từ năm 2014 – 2018 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam Biểu đồ 3.3: Dự phòng RRTD của VPBank từ năm 2014 – 2018 Biểu đồ 3.4: Hệ số theo Basel II của VPBank từ năm 2016 - 2018 Biểu đồ 3.5: Hệ số CAR của một số nước trong khu vực ASEAN cuối năm 2017 Hình 5.1: Nguyên tắc phê duyệt cấp tín dụng dựa trên chi phí vốn và RROE Hình 5.2: Giảm trừ rủi ro tín dụng bằng tài sản bảo đảm
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 TÓM TẮT Quản trị rủi ro tín dụng là công tác quan trọng được hầu hết các ngân hàng chú trọng thực hiện, bởi rủi ro tín dụng thường gây ra nhiều tổn thất nhất ảnh hưởng xấu đến lợi nhuận của ngân hàng. Nhằm giúp ngân hàng hoạt động một cách an toàn, nguồn vốn được quản lý một các hiệu quả và nâng cao năng lực quản lý rủi ro theo chuẩn quốc tế. thì việc áp dụng Basel II trong hoạt động quản trị rủi ro là yêu cầu cấp thiết và bước đi quan trọng của hệ thống ngân hàng Việt Nam, trong đó có VPBank. Xác định được tầm quan trọng của Basel II, tác giả quyết định thực hiện nghiên cứu đề tài với mục tiêu nghiên cứu chính là hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II tại VPBank. Đề tài sử dụng hai phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng. Tác giả thực hiện phân tích dữ liệu thứ cấp từ báo cáo tài chính của VPBank qua các năm, so sánh đối chiếu số liệu với toàn hệ thống ngân hàng và một số ngân hàng khác. Phương pháp định tính chính sử dụng trong đề tài là tham khảo ý kiến chuyên gia - những người có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực ngân hàng, ban quản trị rủi ro dự án Basel II tại VPBank. Kết quả nghiên cứu cho thấy rủi ro tín dụng tại VPBank được đánh giá là khá cao hơn so với mức bình quân của hệ thống ngân hàng Việt Nam, được thể hiện qua các chỉ tiêu như tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu, dự phòng quản trị rủi ro tín dụng có xu hướng tăng qua các năm gần đây. Điều này cũng phản ánh phần nào công tác quản trị rủi ro tín dụng tại VPBank chưa thật sự hiệu quả. Rủi ro tín dụng của VPBank trong các năm qua còn khá cao, nguyên nhân là do trong những năm qua ngân hàng tập trung phát triển quy mô, tối đa hóa lợi nhuận bằng các sản phẩm và dịch vụ có rủi ro cao như sản phẩm tín chấp không có tài sản đảm bảo, chạy theo sự tăng trưởng của thị trường bất động sản – một trong những ngành nghề cho vay đem lại rủi ro cao nhất hiện nay do tính bất ổn của thị trường bất động sản và nguyên nhân từ các công tác nội bộ VPBank như công tác thẩm định và phê duyệt chưa có sự cân nhắc giữa rủi ro và lợi nhuận mà chủ yếu chủ
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 quan theo nguyên tắc chuyên gia; hệ thống xếp nội bộ chưa đánh giá đúng bản chất khách hàng dẫn đến việc cho vay chưa đúng và công tác kiểm tra, kiểm soát sau vay chưa được đơn vị kinh doanh chú trọng do chưa đủ nguồn lực thực hiện cùng lúc nhiều chức năng, nhiệm vụ. Từ những thực trạng và nguyên nhân nêu trên, qua tham khảo ý kiến các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng, tác giả đề xuất một số giải pháp thay thế. Từ đó, chọn ra giải pháp phù hợp nhất, áp dụng được những chuẩn mực và quy định của Basel II mà cụ thể là thông tư 41 của NHNN trong quản trị rủi ro tín dụng. Với những giải pháp thay thế đề xuất, tác giả hy vọng sẽ góp phần nâng cao và hoàn thiện hoạt động QTRR tín dụng một cách vững chắc, đảm bảo an toàn vốn, tối đa hóa và sử dụng vốn một cách hợp lý dựa trên góc nhìn về rủi ro; đồng thời nâng cao chất lượng nợ đủ tiêu chuẩn và giảm thiểu tối đa rủi ro chấp nhận và tạo nền tảng cho VPBank mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh trong tương lai một cách ổn định, bền vững và hiệu quả. Từ khóa: Basel II, rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng, tỷ lệ an toàn vốn.
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 ABSTRACT Credit risk management is an important task that most banks pay attention to, because credit risk often causes the most losses that adversely affect bank profits. In order to help the bank operate safely, the capital is managed effectively and improves risk management capacity according to international standards. then the application of Basel II in risk management activities is an urgent requirement and an important step of the Vietnamese banking system, including VPBank. Determining the importance of Basel II, the author decided to conduct a research of the project with the main research objective of completing credit risk management activities under Basel II at VPBank. The thesis uses two methods of qualitative and quantitative research. The author analyzes secondary data from VPBank's financial statements over the years, comparing and comparing figures with the whole banking system and a number of other banks. The main qualitative method used in the topic is to consult experts - people with long experience in the banking sector, Basel II project risk management at VPBank. Research results show that credit risk at VPBank is assessed to be quite higher than the average of the Vietnamese banking system, as reflected by indicators such as overdue debt ratio, bad debt ratio. , provision for credit risk management has tended to increase over recent years. This also partly reflects the ineffective management of credit risk at VPBank. VPBank's credit risk in recent years is quite high, because the Bank has focused on developing its scale and maximizing profits with high-risk products and services such as products. unsecured collateral, following the growth of the real estate market - one of the lending industries that brings the highest risk today due to the instability of the real estate market and the VPBank's internal tasks, such as appraisal and approval, have not weighed the risks and profits, but are mainly subjective according to the expert's principle; The internal ranking system has not properly assessed the nature of customers, resulting in improper lending and the post-loan inspection and control has
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 not been focused by business units due to insufficient resources to implement many functions at the same time. , mission. From the above situations and causes, through consultation with experts with experience in banking field, the author proposes a number of alternatives. From there, choose the most appropriate solution, apply the standards and regulations of Basel II, namely the Circular 41 of the State Bank in credit risk management. With the proposed alternatives, the author hopes to contribute to improving and completing credit risk management activities in a sustainable manner, ensuring capital adequacy, maximizing and using capital appropriately based on risk perspective; at the same time, improving the quality of qualified debt and minimizing risks of accepting and creating a foundation for VPBank to expand and develop its business operations in the future in a stable, sustainable and effective manner. Keywords: Basel II, credit risk, credit risk management, apital adequacy ratio.
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1 CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ 1.1. Sơ lược về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – VPBank 1.1.1. Giới thiệu chung Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) được thành lập chính thức vào ngày 12/08/1993. Gần 25 năm hoạt động, ngân hàng đã có sự tăng trưởng mạnh mẽ với mạng lưới hoạt động tăng lên 222 chi nhánh, 83 trung tâm & hubs SME và gần 650 ATMs/CDMs với khoảng 27,500 nhân viên. Đến cuối năm 2018, VPBank đứng đầu khối ngân hàng TMCP với số vốn điều lệ đạt mức 15.706 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt mức kỷ lục từ trước đến giờ - đạt gần 9.200 tỷ đồng, vốn điều lệ lên 25.300 tỷ đồng. Hiện nay, VPBank đã khẳng định được uy tín thương hiệu tại Việt Nam cũng như thế thế giới. Với mục tiêu trở thành Ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam, VPBank nhận thấy rõ tầm quan trọng của việc cải thiện khung quản trị doanh nghiệp cũng như vượt xa quy định tuân thủ tối thiểu. Ngân hàng cũng thể hiện cam kết minh mạch với quản trị doanh nghiệp, thông qua việc ban hành và cải tiến chính sách, quy định nội bộ để đáp ứng các yêu cầu liên quan đến pháp lý. Theo Moody’s thì: “VPBank là ngân hàng thương mại cổ phần tầm trung tại Việt Nam, chiếm 3% thị phần tài sản và cho vay toàn hệ thống vào cuối năm 2018”. VPBank chủ yếu tập trung vào đối tượng khách hàng cá nhân và các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ngân hàng đã và đang tích cực mở rộng phạm vị hoạt động với tốc độ tăng trưởng nhanh hơn thị trường bình quân và tạo được chỗ đứng trong lĩnh vực kinh doanh tài chính tiêu dùng.
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2 Hình 1.1: Lịch sử phát triển của VPBank (Nguồn: VPBank) 1.1.2. Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lỗi và mục tiêu của VPBank  Tầm nhìn: Với những thành tựu đã đạt được và những dấu ấn rực rỡ về quy mô và lợi nhuận đã tạo cơ hội đưa VPBank trở thành một trong những NHTM cổ phẩn hàng đầu tại Việt Nam. Năm 2017 là một cột mốc quan trọng của VPBank khi mà có gần 1,5 tỷ cổ phiếu VPB chính thức được niêm yết trên sàn chứng khoán HOSE, thu hút nhà đầu tư trong nước cũng như cá nhà đầu tư quốc tế. Từ năm 2018, ban lãnh đạo cùng với toàn thể cán bộ nhân viên đã cùng nhau xây dựng tầm nhìn và phấn đấu để hiện thực hóa tầm nhìn chiến lược: “Trở thành 1 trong 3 Ngân hàng có giá trị nhất tại Việt Nam và là Ngân hàng thân thiện nhất với người tiêu dùng nhờ ứng dụng công nghệ” 
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3  Sứ mệnh: mang lại lợi ích cao nhất cho khách hàng, quan tâm chú trọng đến quyền lợi người lao động và cổ đông, xây dựng văn hóa doanh nghiệp vững mạnh, và đóng góp hiệu quả vào sự phát triển của cộng đồng.    Giá trị cốt lõi: Tại VPBank, văn hóa doanh nghiệp là chỗ dựa vững chắc để thực hiện các chiến lược kinh doanh cho thời kì mới. Văn hóa doanh nghiệp được phát triển và nuôi dưỡng dựa vào 6 giá trị cốt lõi:   - Khách hàng là trọng tâm; - Hiệu quả; - Tham vọng; - Phát triển con người; - Tin cậy; - Tạo sự khác biệt.  Mục tiêu: xây dựng một tổ chức lành mạnh, hiệu quả với văn hóa cộng tác nội bộ, trở thành điểm đến của những tài năng hàng đầu.  Để thực hiện tầm nhìn nêu trên VPBank triển khai chiến lược kinh doanh dựa trên các gọng kìm then chốt, trong đó quan trọng nhất là chiến lược tăng trưởng chất lượng và kiện toàn QTRR, cụ thể: - Tăng trưởng chất lượng và quy mô chọn lọc. Tập trung vào 04 trụ cột chính: tín dụng tiêu dùng (FE credit), khách hàng cá nhân (KHCN), tín dụng tiểu thương (Comm Credit) và khách hàng doanh nghiệp vừa & nhỏ (SME). - Kiện toàn hệ thống QTRR và công nghệ thông tin, chuẩn hóa khung QTRR theo thông lệ quốc tế Basel II. Với mô hình ngân hàng bán lẻ tập trung vào các sản phẩm tín chấp, đặc biệt là tiếp cận nhiều hơn vào các khách hàng có nhu nhập thấp, tạo điều kiện cho các đối tượng khách hàng này có thể tiếp cận với nguồn vốn vay chính thống thông qua các sản phẩm
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4 cho vay tín chấp và tài chính tiêu dùng. VPBank luôn chủ động trong việc QTRR, kiện toàn hệ thống QTRR, chuẩn hóa khung QTRR theo thông lệ quốc tế theo Basel II. 1.1.3. Một số thành tựu đạt được - Năm 2017: Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) được Brand Finance, công ty tư vấn định giá thương hiệu hàng đầu thế giới, xếp hạng là một trong bốn ngân hàng có giá trị thương hiệu cao nhất và là một trong 24 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam năm 2017 - Năm 2018: Ngày 31/7, Tạp chí Forbes Việt Nam công bố danh sách Top 40 Thương hiệu đắt giá nhất Việt Nam năm 2018, trong đó VPBank đứng thứ 13 với giá trị thương hiệu đạt 99,2 triệu USD, tăng trưởng vượt bậc từ vị trí 24 của năm 2017, vươn lên dẫn đầu khối ngân hàng TMCP trong năm 2018. - Năm 2018, sau gần 1 năm niêm yết trên thị trường chứng khoán, cổ phiếu VPB đã được chọn vào nhóm VN30, nhóm các cổ phiếu được đánh giá cao nhất trên thị trường. Để vào được VN30, các mã chứng khoán sẽ phải trải qua 3 bước sàng lọc về giá trị vốn hóa và thanh khoản. Bởi vậy việc được chọn vào danh sách này chính là sự khẳng định chất lượng của cổ phiếu VPB về cả thanh khoản lẫn giá trị. - Kết thúc năm 2018, VPBank đã trở thành ngân hàng tư nhân Việt Nam đầu tiên được xếp hạng trong danh sách 500 ngân hàng có giá trị thương hiệu cao nhất thế giới, do Brand Finance công bố. Giá trị thương hiệu của VPBank được Brand Finance định giá 354 triệu USD, tăng gấp 6,3 lần so với năm 2016. Giá trị thương hiệu tăng cao cũng phản ánh tiềm năng phát triển của VPBank đang được đánh giá cao, bất chấp sự cạnh tranh trong ngành ngân hàng đang ngày càng lớn.
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 5 Với những thành quả đạt được trong thời gian vừa qua đã khẳng định chiến lược của VPBank là đúng đắn, phù hợp xu thế chung của thị trường. VPBank đã có những chuyển biến tích cực về chất lượng sản phẩm dịch vụ, sự chuyên nghiệp, hình ảnh thương hiệu... Niềm tin của khách hàng đối với VPBank ngày càng được khẳng bằng việc số lượng khách hàng mới liên tục gia tăng, thị phần mở rộng và năng lực tài chính, chất lượng tài sản trong sạch. 1.1.4. Sơ lược về hoạt động kinh doanh của VPBank Năm 2018 là năm đầu tiên thực hiện mục tiêu kinh doanh mới của ngân hàng; Năm 2018, VPBank là ngân hàng có tổng doanh thu hoạt động thuần và lợi nhuận thuộc nhóm cao nhất thị trường, lần lượt là 31.086 tỷ đồng và 9.199 tỷ đồng. Kết quả trên tiếp tục củng cố vị thế của VPBank là 1 trong những ngân hàng hoat động hiệu quả nhất, với tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) và vốn chủ sở hữu (ROE) là 2,4% và 22,8%. Thu nhập lãi cận biên được duy trì ở mức 9%, cao nhất toàn hệ thống ngân hàng. Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh từ năm 2014 -2018 Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm Năm 2014 2015 2016 2017 2018 Tổng tài sản 163,241 193,876 228,771 277,752 323,291 Vốn chủ sở hữu 8,980 13,389 17,178 29,696 34,750 Huy động KH 119,163 152,131 172,438 199,655 219,509 Cấp tín dụng 91,719 126,943 158,696 196,673 23,079 Thu nhập hoạt động thuần 6,271 12,066 16,864 25,026 31,086 Tổng lợi nhuận trước thuế 1,608 3,096 4,929 8,130 9,199 Lợi nhuận ròng 1,254 2,396 3,935 6,441 7,356 Nguồn: Số liệu báo cáo tài chính VPBank (đơn vị: tỷ đồng) Theo bảng số liệu trên, hầu hết tất cả các chỉ tiêu cơ bản như tổng tài sản, dư nợ cấp tín dụng, huy động khách hàng, thu nhập thuần và lợi nhuận ròng của VPBank đều
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 6 tăng trưởng trong giai đoạn từ năm 2014 – 2018, cho thấy sự phát triển ổn định của VPBank trong giai đoạn vừa qua. Cuối năm 2018, tổng tài sản của VPBank ở mức 323,291 tỷ đồng – tăng 16.4% so với năm 2017. Tổng tài sản tiếp tục tăng trưởng với cấu trúc bền vững nhờ sự đóng góp của các hoạt động kinh doanh cốt lõi, trong đó cho vay khách hàng với mức tăng trưởng 21.5% so với năm trước, đóng góp tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản: 60%. Dư nợ tín dụng tăng ròng 34 nghìn tỷ đồng và đạt 230,790 tỷ đồng – tăng 17.3% so với năm 2017. Từ năm 2014 – 2108, lợi nhuận sau thuế có sự tăng trưởng, tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng có phần chậm lại. Năm 2018, lợi nhuận sau thuế đạt 7,356 tỷ đồng – tăng 14.20% so với năm 2017. Biểu đồ 1.2: Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận ròng của VPBank từ năm 2014 - 2018 Lợi nhuận sau thuế 8,000 7,356 100.00% 7,000 91.12% 6,441 90.00% 64.24% 80.00% 6,000 63.68% 70.00% 5,000 60.00% 4,000 3,935 50.00% 14.20% 3,000 2,396 40.00% 30.00% 2,000 1,254 20.00% 1,000 10.00% 0 0.00% Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Lợi nhuận ròng Tốc độ tăng trưởng Nguồn: Tác giả tổng hợp theo báo cáo tài chính (đơn vị: tỷ đồng)
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 7 1.2. Bối cảnh vấn đề 1.2.1. Triển khai Basel II tại các TCTD tại Việt Nam Basel II là phiên bản thứ hai của hiệp ước Basel, quy định một số nguyên tắc chung và luật lệ của Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng. Việc áp dụng chuẩn mực an toàn vốn Basel II giúp các NHTM hoạt động an toàn, lành mạnh, nguồn vốn được quản lý hiệu quả hơn, nâng cao năng lực QTRR và đem lại kết quả kinh doanh ổn định, bền vững hơn và gia tăng thêm cơ hội thu hút các nhà đầu tư trong nước và quốc tế Áp dụng Basel II trong hoạt động QTRR của các NHTM ở Việt Nam là yêu cầu cấp thiết, là bước đi quan trọng góp phần nâng cao năng lực hoạt động, đảm bảo an toàn vốn, giảm thiểu rủi ro và tăng khả năng cạnh tranh trước xu thế hội nhập thế giới. Từ tháng 2-2016, NHNN yêu cầu 10 ngân hàng thí điểm (Vietcombank, VietinBank, BIDV, ACB, MBBank, MaritimeBank, Techcombank, VPBank, Sacombank và VIB) thực hiện triển khai Basel trong quản trị vốn và rủi ro. Theo lộ trình của NHNN thì đến năm 2018, cả 10 ngân hàng trên sẽ phải hoàn thành việc thí điểm này, sau đó tiếp tục mở rộng áp dụng Basel II với tất cả NHTM ở Việt Nam. Tuy nhiên, trước áp lực về việc nâng cao vốn tự có gặp nhiều khó khăn, NHNN đã lùi thời hạn đáp ứng các chuẩn mực Basel II cho nhóm ngân hàng thí điểm về năm 2020. Tính đến thời điểm hiện tại (tháng 5/2019), đã có 07 Ngân hàng được NHNN chấp thuận cho áp dụng chuẩn Basel II theo thông tư 41 về an toàn vốn bao gồm: Vietcombank, VIB, OCB, TPBank, MBBank và VPBank, ACB.
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 8 Hình 2.1: 07 NHTM đạt chuẩn Basel tại VPBank tính đến tháng 5/2019 1.2.2. Sự cần thiết của việc áp dụng Basel II tại VPBank Thấy được tầm quan trọng, lợi ích cũng như tính cấp thiết thực hiện áp dụng Basel II, ban lãnh đạo VPBank đã có những thay đổi nhận thức trong quản trị và rủi ro. VPBank đã có kế hoạch nghiên cứu triển khai Basel II trong các năm vừa qua và kết quả giữa cuối tháng 04/2019, VPBank được NHNN chấp nhận cho áp dụng chuẩn mực Basel trong hoạt động kinh doanh chính thức từ ngày 01/05/2019. Về cơ bản VPBank đã xây dựng và đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn Basel II của NHNN được quy định trong thông tư 41 (quy định về an toàn vốn). Tuy nhiên, hiện nay công tác triển khai áp dụng Basel II vào các hoạt động kinh doanh của ngân hàng vẫn đang trong giai đoạn đầu nên chưa hoàn chỉnh và còn nhiều thiếu soát; các quy trình, quy định, hệ thống vận hành hiện tại chưa được chuẩn hóa và hoàn thiện theo Basel II; chưa xây dựng được các công cụ tính toán các chỉ tiêu lượng hóa rủi ro như tỷ số an toàn vốn, tài sản có rủi ro theo chuẩn Basel; cơ sở dữ liệu chưa đầy đủ và chính xác, hạ tầng công nghệ thông tin chưa được chuẩn hóa và cần được nâng cấp; một phần lớn nhân viên vẫn chưa hiểu được tầm quan trọng của việc tuân thủ theo tiêu chuẩn mới trong hoạt động Ngân hàng.
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 9 Mặt khác, một trong những thách thức mà nhiều VPBank gặp phải khi triển khai Basel II đó là đáp ứng yêu cầu về vốn. Trong nhiều năm qua, tỷ lệ an toàn vốn (CAR) của VPBank luôn cao hơn rất nhiều so với quy định 8% theo tiêu chuẩn Basel II. Kết thúc năm 2018, hệ số CAR theo tiêu chuẩn Basel II của VPBank là 11,2%. Theo tuyên ngôn khẩu vị rủi ro 2019 của VPBank thì giới hạn CAR nội bộ yêu cầu là 9% đối với các tháng trong năm 2019 và 10% tại cuối năm 2019. Tuy nhiên để duy trì và đảm bảo CAR tối thiểu theo chuẩn Basel II của NHNN, cũng như yêu cầu nội bộ không phải là việc dễ dàng, đòi hỏi VPBank cần phải kiểm soát và QTRR - đặc biệt là RRTD một cách toàn diện và hệ thống. Cũng theo thông tư 41 thì tài sản có RRTD là một trong những cấu thành quan trọng của hệ số CAR (chiếm hơn 90% tỷ trọng). Mặt dù, VPBank đã có nhiều cải tiến và hoàn thiện khung QTRR tín dụng, tuy nhiên, một thực trạng là tỷ lệ nợ xấu vẫn chưa được cải thiện trong nhiều năm qua - cụ thể tỷ lệ nợ xấu năm 2018 là 2.41% tăng 0.08% so với năm 2017, chi phí trích lập có xu hướng tăng dần qua các năm ảnh hưởng không nhỏ đến lợi nhuận của ngân hàng. Về phía ngân hàng, từ năm 2018, ban lãnh đạo đã đề ra kế hoạch 05 năm đến năm 2022 là: “Trở thành 1 trong 3 ngân hàng giá trị nhất Việt Nam đến 2022”. Để thực hiện kế hoạch này, ngân hàng đã thay đổi về chiến lược kinh doanh từ “tăng trưởng quy mô” sang “tăng trưởng chất lượng & quy mô chọn lọc”. Trong những năm tới, VPBank sẽ tiếp tục chương trình chuyển đổi và cải cách, tập trung nâng cao hiệu quả và chất lượng tăng trưởng. Để tăng trưởng tín dụng chất lượng, một trong những ưu tiên hàng đầu của ban quản trị đề ra là: chuẩn hóa khung QTRR theo các thông lệ quốc tế, quản lý rủi ro và chi phí hiệu quả. Như vậy, có thể thấy được tầm quan trọng của việc chuẩn hóa các tiêu chuẩn theo Basel II trong hoạt động QTRR tín dụng tại VPBank trong giai đoạn tiếp theo. Từ những lý do trên, tác giả đề xuất nghiên cứu đề tài:
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 10 “Hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II Tại Ngân Hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank)” với mong muốn góp phần nâng cao năng QTRR tín dụng tại VPBank theo chuẩn mực Basel II, đảm bảo mức an toàn vốn cho các hoạt động của ngân hàng, đồng thời nâng cao chất lượng nợ đủ tiêu chuẩn và giảm thiểu tối đa rủi ro chấp nhận, giúp ngân hàng phát triển ổn định bền vững trong tương lai. 1.3. Mục tiêu 1.3.1. Mục tiêu chung Hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II Tại Ngân Hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 1.3.2. Mục tiêu cụ thể Để thực hiện được mục tiêu chính, đề tài giải quyết các mục tiêu cụ thể như sau: Một là phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng tại VPBank, thực trạng về an toàn vốn theo chuẩn Basel II tại VPBank và đánh giá các yêu cầu của Basel II trong QTRR tín dụng tại VPBank. Từ đó, hướng tới mục tiêu cuối cùng là xây dựng kế hoạch và giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại VPBank theo Basel II. 1.4. Phạm vi Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu về chuẩn mực Basel II và việc ứng dụng các chuẩn mực này trong việc hoàn thiện hoạt động công tác QTRR tín dụng tại VPBank. + Basel II bao gồm nhiều nguyên tắc liên quan đến 03 trụ cột chính: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, giám sát hoạt động và nguyên tắc minh bạch thông tin thị trường. Tuy nhiên, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu trụ cột liên quan đến rủi ro tín dụng là trụ cột về tỷ lệ an toàn vốn.
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 11 + Hoạt động ngân hàng gồm 2 phân khúc cơ bản là khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp. Dư nợ trung bình của nhóm khách hàng cá nhận chiếm khoản 57% cơ cấu cho vay của toàn ngân hàng và dư nợ trung bình của nhóm khách hàng doanh nghiệp chiếm tỷ trọng khoảng 43% cấu cho vay của toàn ngân hàng. Mặt dù dư nợ cho vay khách hàng cá nhân cao hơn khách hàng doanh nghiệp. Tuy nhiên, đặc thù của các khoản vay cá nhân hiện nay tại VPBank là các khoản vay nhỏ lẻ, số lượng khoản vay rất lớn nhưng giá trị lại thấp, tính chất của các khoản vay cá nhân đơn giản như vay tiêu dùng, vay mua bất động sản, vay kinh doanh; do vậy việc xét duyệt các khoản vay này khá đơn giản và rủi ro trên từng khoản vay một là không cao. Đặc thù các khoản vay doanh nghiệp hiện nay tại VPBank hầu hết là các khoản cấp hạn mức tín dụng để bổ sung vốn lưu động (xét duyệt cấp tín dụng một lần, khách hàng sử dụng hạn mức 12 tháng), các khoản cấp hạn mức cho doanh nghiệp thường có giá trị lớn. Vì vậy, tác giả tập trung nghiên cứu phân khúc khách hàng doanh nghiệp và do nguồn lực có hạn tác giả đề xuất áp dụng các giải pháp thí điểm đối với các khoản cấp tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp với hạn mức từ 50 tỷ đồng trở lên. Phạm vi thời gian: + Dữ liệu thứ cấp: Số liệu tài chính liên quan đến đề tại được thu thập trong vòng 05 năm (giai đoạn 2014 - 2018). Riêng đối với số liệu liên quan đến tỷ lệ an toàn vốn, tác giả sử dụng số liệu để tính toán từ năm 2016, do cách tính hệ số CAR theo TT41/2016/TT-NHNN ban hành ngày 30/12/2016. + Dữ liệu sơ cấp: Kết quả phỏng vấn, khảo sát 100 đối tượng là cán bộ nhân viên đang làm việc tại VPBank
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 12 1.5. Phương pháp thực hiện 1.5.1. Phương pháp định lượng: Tác giả sử dụng dữ liệu thứ cấp từ báo cáo tài chính của VPBank, NHNN và một số NHTM tại Việt Nam từ năm 2014 - 2018. Tác giả tiến hành xử lý, tính toán các số liệu cần thiết. Sau đó, phân tích số liệu, so sánh đối chiếu với một số NHTM và chung của toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam. Từ đó, đánh giá thực trạng QTRR tín dụng và mức an toàn vốn theo Basel II tại VPBank. + Dữ liệu thứ cấp: Số liệu tài chính liên quan đến đề tại được thu thập trong vòng 5 năm (giai đoạn 2014 - 2018). Riêng đối với số liệu liên quan đến tỷ lệ an toàn vốn, tác giả sử dụng số liệu để tính toán từ năm 2016, do cách tính hệ số CAR theo TT41/2016/TT-NHNN ban hành ngày 30/12/2016. + Dữ liệu sơ cấp: Kết quả phỏng vấn, khảo sát 100 đối tượng là cán bộ nhân viên đang làm việc tại VPBank. 1.5.2. Phương pháp định tính: Bằng phương pháp khảo sát và phỏng vấn 100 đối tượng bao gồm: 01 Phó Tổng Giám Đốc; 01 Giám Đốc Miền khối SME; 03 Giám đốc vùng; 06 thành viên hội đồng tín dụng; 04 trưởng phòng thuộc khối tín dụng; 06 Giám đốc chi nhánh; 06 giám đốc trung tâm SME; 01 trưởng phòng QTRR phụ trách triển khai dự án Basel, 02 chuyên viên phòng QTRR phụ trách triển khai dự án Basel; 30 chuyên viên tại khối tín dụng thuộc 03 phòng ban và 40 cán bộ tín dụng tại các chi nhánh VPBank tại khu vực miền nam. Từ kết quả khảo sát và phỏng vấn, tác giả tổng hợp và tìm ra một số thực trạng hiện nay tại VPBank liên quan đến công tác QTRR tín dụng và thực trạng tỷ lệ an toàn vốn tại VPBank. Tuy nhiên, mẫu khảo sát rất nhỏ so với số lượng nhân viên gần 11.500
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 13 người tại VPBank nên kết quả khảo sát chỉ mang tính kiểm định lại các thực trạng theo ý kiến của tác giả và ý kiến chuyên gia. Phương pháp định tính chính của đề tài là tham khảo ý kiến chuyên gia. Tác giả thực hiện phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng và QTRR (nhóm 1 và nhóm 2) để tìm hiểu sâu hơn về một số thực trạng và giải pháp ứng dụng Basel II trong QTRR tín dụng tại VPBank.  Đối tượng khảo sát là Quản lý, điều hành doanh nghiệp và các cấp quản lý Khối SME bao gồm Phó TGĐ phụ trách Miền Nam; Giám đốc Miền/Vùng/Giám đốc các chi nhánh VPBank, Hội đồng tín dụng miền nam,  khối tín dụng Miền Nam, khối quản trị rủi ro và cán bộ tín dụng tại các chi nhánh VPBank tại khu vực Tp.Hồ Chí Minh..  Tác giả phân chia các đối tượng tham gia phỏng vấn khảo sát thành 03 nhóm: Nhóm 1 (bao gồm 03 đối tượng khảo sát): Phụ trách triển khai dự án Basel II và QTRR tại VPBank bao gồm 01 trưởng phòng và 02 chuyên viên phòng QTRR. Tác giả thực hiện phỏng vấn chuyên sâu qua điện thoại đối với nhóm   này.  Nhóm 2 (bao gồm 27 đối tượng khảo sát): Các chuyên gia trong lịch vực Ngân hàng bao gồm: 01 Phó TGĐ phụ trách Miền Nam, 06 thành viên Hội  đồng tín dụng Miền Nam, 01 Giám đốc Miền Nam Khối SME; 03 Giám đốc Vùng, 04 trưởng phòng thuộc Khối tín dụng miền MN; 06 Giám đốc chi nhánh VPBank (cá nhân); 06 giám đốc Trung tâm SME tại VPBank. Tác giả thực hiện khảo sát bằng cách phỏng vấn chuyên sâu đối với nhóm này.  Nhóm 3 (bao gồm 70 đối tượng khảo sát): 30 cán bộ tại khối tín dụng, 40 cán bộ tín dụng tại các chi nhánh VPBank khu vực miền nam. Tác giả thực hiện khảo sát bằng bảng câu hỏi cho các đối tượng tự trả lời, không thực hiện phỏng vấn đối với nhóm này.
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 14  Quy trình thực hiện:  Bước 1: Nghiên cứu về Basel II và các quy định liên quan đến Basel II (bao gồm tỷ lệ an toàn vốn), lý thuyết QTRR tín dụng và nguồn dữ liệu thứ cấp bao gồm báo cáo tài chính của VPBank và một số NHTM Việt Nam từ năm 2014- 2018, dữ liệu thống kê hệ thống NHTM Việt Nam của NHNN và tài liệu, văn bản, thông tin nội bộ của VPBank liên quan đến Basel II, tỷ lệ an toàn vốn, QTRR tín dụng; Bước 2: Thiết kế bảng khảo sát (bao gồm cả nhữn câu hỏi mở) cho 03 nhóm đã phân chia bên trên; Bước 3: Tiến hành khảo sát đối với nhóm 1, sử dụng bảng câu hỏi trong bảng khảo sát để phỏng vấn chuyên gia, đối các câu hỏi mở, tác giả tiến hành trao đổi trực tiếp và tham khảo ý kiến chuyên gia; Bước 4: Phân tích và tổng hợp dữ liệu, tìm ra thực trạng công tác QTRR tín dụng theo Basel II tại VPBank; Bước 5: Đề xuất một số giải pháp nhằm ứng dụng và chuẩn hóa chuẩn mực Basel II theo quy định của NHNN trong công tác QTRR tín dụng tại VPBank dựa trên cơ sở tham khảo ý kiến chuyên gia. Ngoài ra, tác giả sử dụng kết hợp các phương pháp lý thuyết suy luận logic (nghiên cứu các quy định về Basel và QTRR), phân tích tổng hợp, so sánh – đối chiếu. Để hỗ trợ cho bài nghiên cứu là hệ thống cơ sở dữ liệu thứ cấp được thu thập từ báo cáo tài chính hợp nhất, báo cáo thường niên của các Ngân hàng, các tạp chí chuyên ngành, một số thông tin từ website của ngân hàng nhà nước, các Ngân hàng TMCP… các dữ liệu được thu thập và xử lý theo yêu cầu của từng nội dung nghiên cứu.
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 15 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1. Lý thuyết về quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM 2.1.1. Một số khái niệm  Rủi ro tín dụng (RRTD)  - Trong hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động ngân hàng nói chung luôn tiềm ẩn những rủi ro có thể gây thiệt hại đến lợi ích của ngân hàng. Rủi ro tại các NHTM về cơ bản được chia thành 03 loại rủi ro chính như sau: + Thứ nhất là rủi ro tín dụng (credit risk) + Thứ hai là rủi ro thị trường (market risk) + Ba là rủi ro hoạt động (operational risk) - Trong đó, RRTD là loại rủi ro phức tạp nhất và được coi là quan trọng nhất nó có tác động lớn nhất đến thu nhập, lợi nhuận cũng như vốn của ngân hàng. - Có rất nhiều khái niệm định nghĩa về rủi ro tín dụng: “Rủi ro tín dụng là loại rủi ro mà công ty sẽ không thu hồi được khoản nợ một cách đầy đủ và đúng thời hạn” (Coyle, 2000). “Rủi ro tín dụng là sự thay đổi tiềm năng trong thu nhập ròng và giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu phát sinh từ việc không thanh toán hoặc chậm thanh toán” (MacDonald and Koch, 2006). - Theo Basel thì “rủi ro tín dụng được định nghĩa chính là những tổn thất mà ngân hàng gặp phải khi khách hàng không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thanh toán đối với ngân hàng”. Tại Việt Nam, theo thông tư 41/2016/TT-NHNN ban hành ngày 30 tháng 12 năm 2016 định nghĩa: “rủi ro tín dụng là rủi ro do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng hoặc thỏa thuận với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài” - Nhóm nghiên cứu ThS. Nguyễn Thị Kim Nhung, ThS. Phạm Thị Thu Hiền, ThS. Nguyễn Thị Thúy Quỳnh (2017) định nghĩa “rủi ro tín dụng là rủi ro phát sinh do khách hàng vay không thực hiện đúng các điều khoản của hợp đồng tín dụng, với
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 16 biểu hiện cụ thể là khách hàng chậm trả nợ, trả nợ không đầy đủ hoặc không trả nợ khi đến hạn các khoản gốc và lãi vay, gây ra những tổn thất về tài chính và khó khăn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại.” - Theo quy định tại chính sách QTRR tín dụng của VPBank thì “Rủi ro tín dụng là rủi ro phát sinh từ các hoạt động như cho vay, cấp tín dụng, mua trái phiếu doanh nghiệp, gửi tiền tại các tổ chức tín dụng/tổ chức tài chính,… gây ra tác động tiêu cực đối với thu nhập, vốn của Ngân hàng do khách hàng, bên có nghĩa vụ hoặc đối tác không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ các nghĩa vụ của mình theo các cam kết/thỏa thuận đã ký với Ngân hàng.” - Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng định nghĩa chính về rủi ro tín dụng theo thông tư 41/2016/TT-NHNN ban hành ngày 30 tháng 12 năm 2016, theo đó “rủi ro tín dụng là rủi ro do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng hoặc thỏa thuận với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài”.  Quản trị rủi ro tín dụng  - “Quản trị rủi ro tín dụng” luôn là một vấn đề quan trọng bởi tín dụng là một trong những hoạt động đóng góp nhiều nhất tạo ra lợi nhuận, quyết định đến sự tồn tại, tăng trưởng của TCTD. - Bắt nguồn từ việc ngân hàng không thể loại trừ hoàn toàn rủi ro mà chỉ có thể hạn chế, phòng ngừa; các ngân hàng cần xây dựng và ngày càng hoàn thiện các quy trình liên quan đến quản lý rủi ro để đảm bảo kiểm soát rủi ro ở mức có thể chấp nhận được. Khi đó, ngân hàng vừa gia tăng giá trị cho khách hàng và đồng thời tạo lợi nhuận cho cổ đông bằng cách thực hiện quản lý rủi ro phù hợp với chiến lược và trong phạm vi rủi ro mà ngân hàng có thể chấp nhận được. “QTRR là việc nhận dạng, đo lường, theo dõi và kiểm soát rủi ro trong hoạt động của ngân hàng” - Quy trình QTRR bao gồm việc xây dựng chiến lược, nhận dạng, đo lường, báo cáo và xử lý hậu quả khi sự kiện rủi ro xảy ra, tương ứng 04 bước chính:
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 17  Nhận diện rủi ro: Việc nhận diện rủi ro được thực hiện thường xuyên và liên tục ở cấp độ từng giao dịch và cấp độ danh mục nhằm phản ánh đầy đủ các rủi ro, tính liên kết và tính tương tác giữa các rủi ro. Tất cả các cán bộ nhân viên của Ngân hàng đều chịu trách nhiệm trong việc nhận diện rủi ro trong từng tác nghiệp hàng ngày, bên cạnh các công cụ và phương pháp hỗ trợ cho việc nhận diện được phát triển bởi các phòng QLRR.    Đo lường rủi ro: Với mỗi rủi ro được nhận diện, Ngân hàng thực hiện việc đo lường nhằm đánh giá tác động của nó lên Vốn và lợi nhuận của Ngân hàng trong ngắn hạn và dài hạn. Đo lường thông qua các phương pháp định lượng và định tính nhằm đánh giá tần suất xảy ra và mức độ nghiêm trọng tác động   đến từng giao dịch và trên toàn danh mục mà rủi ro đó có thể tạo ra. Việc đo lường rủi ro cũng được thực hiện thông qua các kịch bản kiểm tra sức chịu đựng nhằm làm cơ sở cho việc lập các kế hoạch dự phòng.   Kiểm soát rủi ro: Từ kết quả đo lường rủi ro cho phép Ngân hàng phân loại rủi ro theo cấp độ nghiêm trọng, trung bình hay thấp để đưa ra các giải pháp kiểm soát phù hợp.    Theo dõi rủi ro: Tất cả các rủi ro được nhận diện đều phải được ghi nhận đầy đủ và theo rõ sự thay đổi của nó trong quá trình thực hiện các biện pháp giảm thiểu rủi ro và tiến độ khắc phục. Các rủi ro tùy vào mức độ nghiêm trọng sẽ được báo cáo lên các cấp quản lý phù hợp theo định kỳ hoặc ngay khi phát sinh.   Một số khái niệm liên quan đến hoạt động QTRR tín dụng  - Khẩu vị rủi ro (Risk Appetite): Theo quy định tại chính sách khẩu vị rủi ro của VPBank thì “ khẩu vị rủi ro là mức và loại rủi ro mà Ngân hàng sẵn sàng chấp nhận (trong khả năng chịu đựng rủi ro của Ngân hàng) nhằm đạt được mục tiêu chiến lược và kế hoạch kinh doanh”. Nội dung của khẩu vị RRTD yêu cầu tối thiểu các tiêu chí sau:
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 18 + Hạng tín nhiệm mong muốn của Ngân hàng + Thị trường, phân khúc khách hàng, sản phẩm mục tiêu + Mức độ chấp nhận rủi ro + Hệ số CAR + Phê duyệt ngoại lệ + Giới hạn cấp tín dụng - Khung khẩu vị rủi ro/Khung KVRR (RAF – Risk Appetite Frameword): Theo quy định trong chính sách khẩu vị rủi ro của VPBank thì “khung khẩu vị rủi ro là một phương pháp tiếp cận tổng thể trong QTRR, bao gồm: chính sách, quy định, quy trình, các chốt kiểm soát và các hệ thống tạo lập, truyền đạt, quản lý và theo dõi khẩu vị rủi ro” Các cấu thành của khung QTRR bao gồm: + Tuyên bố khẩu vị rủi ro + Hệ thống hạn mức rủi ro + Hệ thống quy định, văn bản định chế/ văn bản cá biệt mô tả vai trò, trách nhiệm của các cấp quản lý trong quá trình thực hiện và giám sát khung khẩu vị rủi ro - Tuyên bố khẩu vị rủi ro/Tuyên bố KVRR (RAS – Risk Appetite Statement): Theo quy định trong chính sách khẩu vị rủi ro của VPBank thì “ tuyên bố rủi ro là việc văn bản hóa mức và loại rủi ro mà Ngân hàng sẵn sang chấp nhận, hoặc không chấp nhận, để đat được các mục tiêu kinh doanh. Tuyên bố KVRR bao gồm các tuyên bố chỉ số định tính cũng như các chỉ số định lượng tương ứng với thu nhập, vốn, chỉ số rủi ro, thanh khoản và các thước đo phù hợp khác. Tuyên bố KVRR phải đề cập tới các rủi ro trọng yếu trong hoạt động của Ngân hàng và tối thiểu phải bao gồm các vấn đề liên quan đến RRTD, rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản. Tuyên bố KVRR có thể bao gồm các rủi ro khó định lượng khác như rủi ro danh tiếng và rủi ro chiến lược (nếu cần thiết)” - Chi phí vốn (CoC) là lợi nhuận/ lợi suất mà nhà đầu tư mong muốn đạt được khi đầu tư vào một công cụ vốn.
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 19 - RROE: là tỷ suất sinh lợi trên tổng nguồn vốn (ROE) có điều chỉnh rủi ro, RROE phản ánh lợi nhuận của TCTD có tính đến sự điều chỉnh của các nhân tố rủi ro. - Tổng tài sản có rủi ro (RWA): Theo Basel 2 thì RWA bao gồm tài sản có RRTD và tài sản có rủi ro được quy đổi từ vốn để bù đắp cho rủi ro hoạt động và rủi ro thị trường. 2.1.2. Một số chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng Theo Tobias Olweny & Themba M. Shipho (2011) cho rằng “rủi ro tín dụng ngân hàng có thể được đánh giá thông qua tỷ lệ nợ xấu”. Một số nghiên cứu khác đo lường rủi ro tín dụng qua “tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng chia cho tổng tài sản” của ngân hàng (Nabila Zribi & Younes Boujelbène (2011)). Theo Võ Thị Quý và Bùi Ngọc Toản (2014) thì “Mức độ rủi ro tín dụng được đo lường bằng tỷ lệ nợ xấu hoặc/và mức trích dự phòng nợ khó đòi. Kết quả nghiên cứu cho thấy rủi ro tín dụng ngân hàng trong quá khứ với độ trễ một năm (LLRi,t-1), tỷ lệ tăng trưởng tín dụng trong quá khứ với độ trễ một năm (LGi,t-1), và tỷ lệ tăng trưởng GDP trong quá khứ với độ trễ một năm (∆GDPi,t-1) tác động có ý nghĩa đến rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam.” Theo TS. Phạm Thái Hà (2017) trong bài nghiên cứu “Nghiên cứu chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại” đăng trên tạp chí tài chính thì có 2 nhóm chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng bao gồm: (1) Các chỉ tiêu trực tiếp đánh giá rủi ro tín dụng tại NHTM: “Nợ quá hạn”, “nợ xấu”, “dự phòng RRTD” và (2) Các chỉ tiêu gián tiếp đánh giá rủi ro tín dụng: “Quy mô tín dụng”, “cơ cấu tín dụng”. Tác giả sử dụng các chỉ tiêu định tính để đánh giá RRTD và QTRR tín dụng dựa trên cơ sở các bài nghiên cứu trên, có lượt bỏ một số chỉ số trong mỗi chỉ tiêu nhưng vẫn đảm bảo đánh giá dựa trên các tiêu chí: “nợ quá hạn”, “nợ xấu” và “chi phí trích lập dự phòng RRTD”. Ngoài ra, tác giả đánh giá các tiêu chí gián tiếp: tốc độ tăng trưởng tín
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 20 dụng đại diện cho tiêu chí “quy mô tín dụng” và “cơ cấu tín dụng” theo ngành, theo đối tượng khác hàng. Cơ sở lý thuyết một số tiêu chí đánh giá định tính được trình bày: 2.1.2.1. Phân loại cơ cấu nợ theo thời gian Các khoản vay được phân loại là ngắn hạn nếu có thời gian vay dưới 01 năm kể từ thời điểm nhận nợ. Khoản vay trung hạn là khoản vay có thời gian vay từ 01 năm đến 05 năm và các khoản vay có thời hạn cho vay trên 05 năm kể từ thời điểm nhận nợ là khoản vay dài hạn. 2.1.2.2. Phân loại chất lượng nợ và trích lập dự phòng Tại Việt Nam, việc phân loại nợ - trích lập dự phòng được thực hiện theo “thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013”, cụ thể: Bảng 2.1: Phân loại nợ và tỷ lệ trích lập dự phòng của các nhóm nợ Nhóm nợ Chi tiết phân loại nợ Tỷ lệ trích lập dự phòng Nợ tiêu chuẩn là những khoản nợ trong hạn và có Nợ đủ tiêu khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn, 1 hoặc; Nợ chậm thanh toán dưới 10 ngày và được 0% chuẩn đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi (bao gồm cả lãi quá hạn) Nợ được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả 2 Nợ cần chú ý nợ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy 5% giảm khả năng trả nợ. Nợ có số ngày quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày. 3 Nợ dưới tiêu Nợ được đánh giá là không có khả năng thu hồi và 20% chuẩn quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày 4 Nợ nghi ngờ Nợ được đánh giá là có khả năng tổn thất cao khi 50% có số ngày quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày Nợ có khả Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày và được đánh 5 năng mất 100% giá là không còn khả năng thu hồi, mất vốn vốn
  • 37. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Nguồn: Tác giả tổng hợp
  • 38. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 21 2.1.2.3. Tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn  Tỷ lệ nợ quá hạn  - Theo quy định của NHNN thì “Nợ quá hạn phát sinh từ thời điểm trả nợ theo cam kết nhưng người vay không trả được một phần hay toàn bộ gốc lãi của khoản vay”. Trong bảng 1.2, thì nợ đủ tiêu chuẩn có số ngày quá hạn lớn hơn 1 và nợ cần chú ý được xem là nợ quá hạn. - Tỷ lệ nợ quá hạn được tính bằng cách: Số dư nợ quá hạn/ tổng dư nợ.  Tỷ lệ nợ xấu  - Theo quy định của NHNN thì “Nợ xấu là nợ nhóm 3,4,5 (nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ và nợ có khả năng mất vốn)”. - Tỷ lệ nợ xấu bằng số dư nợ xấu/ tổng dư nợ.  Dự phòng rủi ro cho vay và tỷ lệ trích lập dự phòng  - Về cơ bản thì nợ phát sinh quá hạn sẽ phản ánh RRTD, các khoản nợ phát sinh quá hạn từ 10 ngày trở lên (từ nợ nhóm 2) thì các TCTD phải trích lập dự phòng theo quy định của NHNN để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với các khoản nợ này. Việc trích lập dự phòng làm giảm lợi nhuận của ngân hàng. Vì vậy việc quản lý chặt chẽ và thường xuyên theo dõi các khoản vay để không xảy ra quá hạn là một trong những công tác quan trọng hàng đầu của QTRR tín dụng. - Theo quy định của NHNN thì các khoản nợ nhóm 1 hay nợ đủ tiêu chuẩn thì TCTD không phải trích lập dự phòng rủi ro. - Sử dụng “dự phòng rủi ro cho vay” để đo lương rủi ro trong bài nghiên cứu của mình, Nguyễn Hữu Tài và Nguyễn Thu Nga (2017) cho rằng “dự phòng rủi ro cho vay phản ánh được những tổn thất có thể xảy ra đối với những khoản cho vay của ngân hàng do những khó khăn trong việc thanh toán từ người đi vay. Dự phòng rủi ro cho vay từ đó có thể phản ánh khá chân thực và đầy đủ về rủi ro tín dụng của ngân hàng và ngày được các ngân hàng chú ý quản lý.”
  • 39. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 22  Tăng trưởng tín dụng  Theo Robert T. Clair (1992), Võ Thị Quý và Bùi Ngọc Toản (2014) thì tốc độ tăng trưởng tín dụng có tác động đến RRTD. Tốc độ tăng trưởng tín dụng càng cao thì có thể dẫn tới RRTD càng cao. Thực tế cũng cho thấy rằng, hệ lụy của việc tăng trưởng tín dụng nhanh là khả năng kiểm soát tín dụng giảm sút, nợ xấu gia tăng. Một lần nữa bài toán tăng trưởng lại đi kèm với bài toán rủi ro, vì vậy QTRR tín dụng nhằm tăng trưởng tín dụng một cách bền vững và ổn định là hết sức quan trọng. 2.2. Tổng quan về hiệp ước vốn basel II 2.2.1. Giới thiệu về Basel Basel là hiệp ước an toàn về vốn được thành lập bởi Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking supervision - BCBS). Basel đưa ra một số thông lệ và chuẩn mực đo lường vốn và rủi ro để giúp đảm bảo sự bất ổn của hệ thống ngân hàng. Yêu cầu và phương thức giám sát mà Basel đề ra là những định hướng trong QTRR các Ngân hàng trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Theo Thiếu tướng, Tiến sĩ Lê Công (2017): “Hiệp ước vốn Basel là hiệp ước về giám sát ngân hàng được ban hành bởi ủy ban Basel. Các hiệp ước vốn này là những khuyến nghị hướng tới việc kiểm soát mức vốn cần dữ trữ để bảo vệ ngân hàng khỏi các rủi ro mà ngân hàng đó và cả nên kinh tế phải đối mặt.” Hiệp ước vốn Basel có 03 phiên bản là Basel I, Basel II, Basel III. Hiện Việt Nam chỉ mới thực hiện triển khai thí điểm Basel II. Nội dung cơ bản của các hiệp ước Basel được thể hiện qua bảng dưới đây:
  • 40. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 23 Bảng 2.2: Tổng hợp các tiêu chí của các hiệp ước Basel Basel I Basel II Basel III Cột trụ I Cột trụ II Cột trụ III Cột trụ I Cột trụ II Cột trụ III Tập trung Tăng Tăng cường Tăng cường vào Yêu cầu Quy trình Công khai cường quy trình rà công khai RRTD, đảm bảo giám sát thông tin, yêu cầu soát và giám thông tin và yêu cầu vốn tối và rà soát Nguyên tắc về vốn và sát về kế nguyên tắc vốn tối thiểu QTRR thị trường thanh hoạch vốn thị trường thiểu khoản và QTRR Nguồn: Tác giả tổng hợp theo quy định Basel 2.2.2. Basel II Basel II sử dụng khái niệm“Ba trụ cột”, bao gồm: Bảng 2.3: Các tiêu chuẩn Basel II BASEL II Tăng Cường An Toàn Và Giám Sát Hiệu Quả Trụ cột 1: Trụ cột 2: Trụ cột 3: “Yêu cầu vốn tối thiểu” “Giám sát của cơ “Công bố thông tin” quan quản lý” CAR tối thiểu được tính theo + Yêu cầu về ICAAP + Tăng cường giám sát của các các phương pháp khác nhau + Đánh giá mức vốn và lực lượng thị trường cho 3 rủi ro: rủi ro + Minh bạch thông tin về vốn + Rủi ro tín dụng + Biện pháp xử lý và rủi ro + Rủi ro hoạt động + Giám sát sau xử lý + Khuyến nghị ngân hàng + Rủi ro thị trường QTRR Nguồn: Tác giả tổng hợp theo quy định Basel
  • 41. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 24 (1) Trụ cột thứ I: quy định về đảm bảo bảo mức an toàn vốn bắt buộc. Quy định về hệ số CAR tại Việt Nam hiện nay vẫn là 8% (theo thông tư 41) như Basel I. Tuy nhiên, Basel II xem xét một cách hệ thống và toàn diện hơn các rủi ro mà ngân hàng thường gặp phải bao gồm: RRTD, rủi ro vận hành (hay rủi ro hoạt động) và rủi ro thị trường. Basel II cũng đưa ra các phương pháp khác nhau cho từng loại rủi ro để tính mức vốn dữ trữ tối thiểu, cụ thể: + Rủi ro tín dụng: được tính toán theo 03 phương pháp là (1) Phương pháp Tiếp cận tiêu chuẩn hóa (SA), (2) Phương pháp tiếp cận dựa trên đánh giá nội bộ - cơ bản và (3) Phương pháp tiếp cận dựa trên đánh giá nội bộ - nâng cao. + Rủi ro hoạt động: có 03 phương pháp để tính toán: (1) Tiếp cận chỉ số cơ bản, (2) Tiêu chuẩn hóa và (3) Đo lường nội bộ. + Rủi ro thị trường: có 02 phương pháp tính toán là (1) phương pháp đo lường chuẩn hóa và (2) phương pháp mô hình nội bộ - sử dụng dữ liệu lịch sử để tính VaR (giá trị chịu rủi ro) làm cơ sở tính vốn. (2) Trụ cột II: Giám sát của cơ quan quản lý. Yêu cầu các ngân hàng cần nhận diện, đánh giá, quản lý các rủi ro khác như rủi ro hệ thống, rủi ro danh tiếng, rủi ro thanh khoản, rủi ro chiến lược, rủi ro lãi suất… Trụ cột này đưa ra một số nguyên tắc tăng cường công tác rà soát giám sát. Để đáp ứng yêu cầu này, các ngân hàng cần thực hiện quy trình đánh giá an toàn vốn nội bộ (ICAAP), đây là quy trình đánh giá an toàn vốn nội bộ (Internal (nội bộ), capital (vốn), edequacy (an toàn), assessment (đánh giá), process (quy trình)) là mấu chốt của khung Basel, đánh giá rủi ro an toàn vốn, đánh giá khả năng chịu đựng sức căng về vốn (stress testing), khẩu vị rủi ro và nội dung khác. (3) Trụ cột thứ III: Công khai thông tin theo nguyên tắc thị trường, yêu cầu ngân hàng phải công bố công khai thông tin trên thị trường nhằm phục vụ công tác đánh
  • 42. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 25 giá khả năng chịu đựng của ngân hàng trước các rủi ro tiềm tàng, khả năng thực hiện các nghĩa vụ tài chính đới với người gửi tiền và nhà đầu tư. TS. Đặng Anh Tuấn – TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – ThS. Khúc Thế Anh – ThS. Nguyễn Nhất Linh (2017) thì “với việc áp dụng và thực thi theo Basel II, khung QTRR của các ngân hàng tại các quốc gia sẽ tiến dần và phù hợp với các tiêu chuẩn của ngân hàng quốc tế, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh và khả năng chống đỡ trước những biến động của thị trường tài chính.” Như vậy, quá trình phát triển của Basel và những Hiệp ước mà tổ chức này đưa ra, các ngân hàng thương mại càng ngày càng được yêu cầu hoạt động một cách minh bạch hơn, đảm bảo vốn phòng ngừa cho nhiều loại rủi ro hơn và do vậy, hy vọng sẽ giảm thiểu được rủi ro 2.2.3. Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) Basel đề cập đến khái niệm “tỷ lệ an toàn vốn” (CAR), CAR phản ánh mức đủ vốn của trên cơ sở giá trị vốn tự có và mức rủi ro trong các hoạt động của ngân hàng. Tác giả tổng hợp cách tính và một số thay đổi về cách tính CAR của 3 phiên bảng của Basel như sau: Bảng 2.4: Tổng hợp công thức tính CAR của các hiệp ước Basel Basel Công thức tính CAR Basel I Vốn tự có CAR=Tài sản có rủi (RWA) Basel II CAR= Vốn tự có RWA ro tín dụng+RWA rủi ro hoạt động+RWA rủi ro thị trường) rủi Basel III CAR= Vốn tự có RWArủiro tín dụng+RWArủiro hoạt động+RWArủiro thị trường) Nguồn: Tác giả tổng hợp theo quy định Basel
  • 43. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 26 So với Basel I thì hệ số CAR tính theo Basel II vẫn giữ nguyên tử số là vốn tự có, chỉ thay đổi mẫu số. Theo Basel I, tài sản có điều chỉnh rủi ro chỉ tập trung vào RRTD, trong Basel II bổ sung thêm rủi ro hoạt động và rủi ro thị trường, như vậy rủi ro trong Basel II được tính toán một cách toàn diện hơn. Hệ số rủi ro (RW) để tính toán tài sản có RRTD trong Basel II cũng được điều chỉnh khác biệt nhiều so với Basel I. Ở Basel III, CAR vẫn yêu cầu giữ ở mức độ 8%. Tuy nhiên, kết cấu các loại vốn có sự thay đổi đáng kể, cụ thể: nâng tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối thiểu từ 2% lên 4.5%, tăng tỷ lệ vốn cấp 1 tăng từ 4% lên 6%, bổ sung thêm phần vốn đệm dự phòng tài chính; Ngoài ra, Basel III bổ sung thêm tiêu chuẩn về thanh khoản đối với các ngân hàng. Theo một nghiên cứu của Ngân hàng Thanh toán Quốc Tế (BIS) “khi tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu tăng từ 7% lên 8% thì xác suất xảy ra khủng hoảng ngân hàng giảm đi khoảng 25% - 30%”. 2.2.4. Tài sản có rủi ro tín dụng (RWA) Basel lượng hóa rủi ro thông qua khái niệm “tài sản có rủi ro”, việc lượng hóa được rủi ro sẽ tạo điều kiện cho việc tính toán vốn cần thiết cho các giao dịch phát sinh tương ứng, từ đó giúp các TCTD có cái nhìn rõ hơn về tỷ suất lợi nhuận tương ứng với mức độ chấp nhận rủi ro. Tổng tài sản có RRTD được tính toán như sau: Hình 2.2: Công thức tính “tài sản có rủi ro tín dụng”
  • 44. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 27 Trong công thức tính “tài sản có rủi ro tín dụng” thì có 2 cấu thành là “ hệ số chuyển đổi” và “hệ số rủi ro” sẽ phụ thuộc vào quy định của NHNN, mà cụ thể là thông tư 41 của NHNN. 2.2.5. Hệ số chuyển đổi (CCF) - CCF được áp cho các tài sản ngoại bảng khi tính giá trị chịu rủi ro; - Theo thông tư 41 của NHNN thì hệ số chuyển đổi cụ thể đối với phần ngoại bảng được thể hiện ở bảng dưới: Bảng 2.5: Hệ số chuyển đổi khi tính RWA theo thông tư 41 STT Định nghĩa Kỳ hạn CCF 1 Cam kết bảo lãnh vay vốn 100% 2 Cam kết cho vay không hủy ngang 100% 3 Cam kết bảo lãnh thanh toán 100% 4 Cam kết trong nghiệp vụ thư tín dụng (L/C) <= 1Y 20% 5 Cam kết trong nghiệp vụ thư tín dụng (L/C) > 1Y 50% 6 Cam kết bảo lãnh thực hiện hợp đồng 50% 7 Cam kết bảo lãnh dự thầu 50% 8 Cam kết bảo lãnh khác 50% 9 Khác 100% Nguồn: tác giả tổng hợp theo thông tư 41 2.2.6. Hệ số rủi ro tín dụng (RW) - Hệ số rủi ro phản ánh khả năng một khách hàng/khoản vay có thể gây ra tổn thất tài chính hoặc ảnh hưởng bất lợi tới các yếu tố phi tài chính. Hệ số rủi ro sẽ phụ thuộc vào loại khoản vay, loại khách hàng hoặc các thông tin khách hàng. Hệ số RW theo quy định Basel II được quy định chặt chẽ hơn. Theo thông tư 41 của NHNN thì hệ số rủi ro quy định từ 0 đến 200%.
  • 45. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 28 - Thông tư 41 quy định một số điểm mới và chặt chẽ hơn thông tư 36, cụ thể hệ số rủi ro cao đối với các khoản vay như: + Các khoản cấp tín dụng chuyên biệt như tài trợ dự án kinh doanh BĐS có hệ số rủi ro bằng 200%, các khoản cấp tín dụng chuyên biệt khác (ngoài tài trợ dự án) có hệ số rủi ro bằng 160%; + Các khoản cấp tín dụng để đầu tư kinh doanh chứng khoán có hệ số rủi ro 150%; + Đối với khách hàng doanh nghiệp: Khách hàng không có BCTC hợp lệ thì hệ số rủi ro áp dụng lên tới 200%, hệ số rủi ro 200% cũng áp dụng cho các khách hàng có vốn chủ sở hữu âm. Các khách hàng doanh nghiệp thành lập dưới 1 năm bị áp dụng hệ số rủi ro khá cao là 150%, các doanh nghiệp có tỷ số đòn bẩy lớn hơn 50% thì hệ số rủi ro từ 120% - 160% - Hệ số rủi ro bằng 0% đối với tài sản là tiền mặt, vàng, các khoản tương đương tiền mặt có hệ số rủi ro bằng 0%;
  • 46. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 29 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN VẤN ĐỀ 3.1. Thực trạng rủi ro tín dụng qua khảo sát đánh giá của cán bộ nhân viên VPBank: Kết quả nghiên cứu định tính cho thấy rằng: + RRTD của VPBank đang ở mức cao và cao hơn so với hệ thống NHTM tại Việt Nam. Điều này phù hợp với phân tích định lượng thông qua số liệu của VPBank và so sánh đối chiếu với cả hệ thống NHTM/đối thủ cạnh tranh như đã phân tích ở mục 2.4. + Phần lớn người tham gia khảo sát rủi ro tín dụng xuất phát từ nhiều nguyên nhân như: chính sách tín dụng/sản phẩm,quy trình/quy định, khách hàng, Cán bộ thẩm định/phê duyệt tín dụng. Ngoài ra, còn có những nguyên nhân khách quan như biến động thị trường; chính sách ngân hàng nhà nước; quy định pháp luật; thiên tai… + Phần lớn người tham gia khảo sát cho rằng biểu hiện thể hiện rủi ro tại đơn vị mình công tác là chất lượng nợ, tỷ lệ nợ xấu, trích lập dự phòng và công tác quản lý thu hồi nợ. Điều này phù hợp với các tiêu chí thể hiện rủi ro tín dụng mà tác giả chọn để đánh giá trong bài. + Các đối tượng tham gia khảo sát cũng cho rằng công tác QTRR tín dụng tại VPBank và tại các NHTM nói chung còn chưa được chú trọng và còn nhiều hạn chế, cần được liên tục đánh giá, cải thiện để ngày càng hoàn thiện hơn. + Hầu hết, đối tượng phỏng vấn là cán bộ quản lý đánh giá cao tầm quan trọng của việc áp dụng Basel II vào QTRR tín dụng tại VPBank. Trong khi đó, đại bộ phận cán bộ tín dụng tại các chi nhánh, chuyên viên khối tín dụng lại không nắm rõ, hiểu được những định hướng mà Ngân hàng đang thay đổi trong giai đoạn VPBank áp dụng Basel II. Chi tiết kết quả khảo sát liên quan đến rủi ro tín dụng như sau:  Anh/chị đánh giá như thế nào về rủi ro tín dụng hiện nay của hệ thống NHTM Việt Nam? 
  • 47. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 30 Kết quả khảo sát: Phần lớn người tham gia khảo sát (chiếm 77%) cho rằng rủi ro tín dụng của hệ thống NHTM Việt Nam ở mức cao.  Anh/chị đánh giá như thế nào về rủi ro tín dụng hiện nay tại VPBank như thế nào?   Kết quả khảo sát: Phần lớn người tham gia khảo sát (chiếm 95%) cho rằng rủi ro tín dụng tại VPBank ở mức cao.  Theo anh/chị thì rủi ro tín dụng của VPBank xuất phát từ đâu?   Kết quả khảo sát: 100% người tham gia khảo sát cho rằng rủi ro tín dụng xuất phát từ nhiều nguyên nhân gồm chính sách tín dụng/sản phẩm; quy trình/quy định; khách hàng; Cán bộ thẩm định/phê duyệt tín dụng. Có 10 người (chiếm 10%) tham gia khảo sát cho rằng rủi ro tín dụng còn xuất phát từ những nguyên nhân khách quan như biến động thị trường; chính sách ngân hàng nhà nước; quy định pháp luật; thiên tai…   Những biểu biện về rủi ro tín dụng mà anh/chị nhận thấy tại đơn vị mình công tác cũng như tại VPBank nói chung?   Kết quả khảo sát: 100% người tham gia khảo sát cho rằng các biểu hiện thể hiện rủi ro tại đơn vị mình công tác là chất lượng nợ, tỷ lệ nợ xấu, trích lập dự phòng và công tác quản lý thu hồi nợ. Không có ý kiến khác   Anh/chị đánh giá như thế nào về Công tác QTRR tín dụng hiện nay tại hệ thống NHTM tại Việt Nam?   Kết quả khảo sát: phần lớn người tham gia khảo sát cho rằng công tác QTRR tín dụng tại hệ thống NHTM Việt Nam chưa tốt (chiếm 81%)   Anh/chị đánh giá như thế nào về công tác quản trị rủi ro tín dụng hiện nay tại VPBank?  Kết quả khảo sát: Phần lớn người tham gia khảo sát cho rằng công tác QTRR tín dụng tại hệ thống NHTM Việt Nam chưa tốt (chiếm 85%). Như vậy có thể thấy
  • 48. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 31 rằng, các đối tượng tham gia khảo sát cho rằng công tác QTRR tín dụng tại VPBank chưa tốt so với cả hệ thống ngân hàng Việt Nam. 3.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại VPBank thông qua các chỉ tiêu tài chính 3.2.1. Tốc độ tăng trưởng tín dụng tại VPBank Tín dụng là hoạt động chủ yếu đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng – chiếm hơn 50% lợi nhuận sau thuế. Vì vậy, tăng trưởng tín dụng là cách mà nhiều ngân hàng lựa chọn để gia tăng lợi nhuận. Tại VPBank, ban lãnh đạo VPBank cũng xác định rõ tầm quan trọng của việc tăng trưởng tín dụng, tuy nhiên, bên cạnh việc tăng trưởng tín dụng thì ban lãnh đạo VPBank cũng chỉ đạo thực hiện các biện pháp QTRR tín dụng nhằm giảm tỷ lệ nợ xấu, giảm dư nợ trích lập dự phòng nhằm hạn chế ảnh hưởng của các khoản nợ xấu đến lợi nhuận của Ngân hàng. Bảng 3.1: Dư nợ tín dụng và tốc độ tăng trưởng tín dụng tại VPBank giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2018 Tiêu chí Năm Năm Năm Năm Năm 2014 2015 2016 2017 2018 Dư nợ cấp tín dụng 91,719 126,943 158,696 196,673 230,790 + Trong đó: cho vay 78,378 116,804 144,673 182,666 221,962 Tốc độ tăng trưởng tín dụng - 38.40% 25.01% 23.93% 17.35% Tốc độ tăng trưởng tín dụng 26.17% trung bình Nguồn: Số liệu báo cáo tài chính VPBank (đơn vị: tỷ đồng) Nhìn vào bảng 3.1, có thể thấy rằng dư nợ tín dụng tại VPBank có sự tăng trưởng qua các năm từ năm 2014 đến năm 2018. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng tín dụng các năm qua lại có xu hướng giảm dần trong giai đoạn này, trong năm 2018 chỉ đạt 17.35%
  • 49. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 32 - thấp nhất trong vòng 05 năm trở lại đây, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng tín dụng của VPBank vẫn cao hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng chung của ngành Ngân hàng (năm 2018: tốc độ tăng trưởng tín dụng của cả ngành Ngân hàng chỉ đạt 16%), cho thấy tăng trưởng của VPBank trong các năm qua. Mặt dù tốc độ tăng trưởng của VPBank nói riêng và của cả hệ thống ngân hàng tại Việt Nam có xu hưởng giảm trong 03 năm trở lại đây nhưng đây cũng thể hiện định hướng của NHNN. Trong những năm gần đây, NHNN đã xây dựng và thực hiện các biện pháp kiểm soát tăng trưởng tín dụng, chỉ đạo các TCTD tập trung kiểm soát tốc độ tăng trưởng và tăng chất lượng tín dụng thông qua việc áp dụng các chuẩn mực nghiêm ngặt của Basel II. Theo một số dự báo của NHNN thì “tốc độ tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng Việt Nam trong thời gian tới sẽ có sự ổn định hơn và duy trì quanh mốc 15%-16%”. Theo thông tin của NHNN (Phó Thống đốc NHNN phát biểu tại buổi họp báo vào tháng 1/2019) thì “mục tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2019 là 14%/năm và chỉ xem xét tăng thêm room cho những ngân hàng đạt đủ điều kiện của thông tư 41/2016/TT- NHNN về tỷ lệ an toàn vốn” . Biểu đồ 3.1: Tốc độ tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn từ năm 2014 - 2018 Tốc độ tăng trưởng tín dụng 20.00% 18.70% 18.20% 17.30% 16.00% 15.00% 14.20% 10.00% 5.00% 0.00% 2014 2015 2016 2017 2018 Nguồn: Ngân hàng nhà nước (đơn vị: tỷ đồng)
  • 50. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 33 Như vậy có thể thấy rằng, tốc độ tăng trưởng tín dụng tại VPBank trong các năm qua có xu hướng giảm, tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu – nợ quá hạn lại có xu hướng tăng, điều này phần nào thể hiện công tác quản trị rủi ro tín dụng trong các năm qua chưa đạt được hiệu quả. 3.2.2. Chất lượng nợ tại VPBank Hoạt động tín dụng luôn đi kèm với rủi ro và có khả năng gây tổn thất tín dụng, tỷ lệ nợ xấu là chỉ tiêu quan trọng phản ánh năng lực QTRR của các NHTM . Theo bảng 3.2 cho thấy: Tỷ lệ nợ đủ tiêu chuẩn (nợ nhóm 1) luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng dư nợ của VPBank và hầu như được duy trì ở mức trên 90% trên tổng dư nợ ( ngoại trừ năm 2017 - nợ đủ tiêu chuẩn chỉ đạt 89,68%). Tuy nhiên, tỷ trọng nợ đủ tiêu chuẩn và nợ cần chú ý tại VPBank có xu hướng ngày càng giảm. Điều này có nghĩa là chất lượng nợ đang có xu hướng giảm và gia tăng nợ nhóm 3,4,5. Tỷ lệ nợ xấu (nợ từ nhóm 3 trở lên) trong năm 2018 đạt 7,766 tỷ đồng – chiếm 3.5% tổng dư nợ cho vay của ngân hàng. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ cho vay Theo bảng 3.2, có thể thấy tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ cho vay củaVPBank luôn cao hơn nhiều so với các NHTM nhà nước (Vietcombank, Viettinbank, BIDV) và một số ngân hàng cùng quy mô như TCB, ACB, MBB.
  • 51. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 34 Bảng 3.2: Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ vay của một số NHTM từ năm 2014 - 2018 Tỷ lệ nợ xấu Năm Năm Năm Năm Năm 2014 2015 2016 2017 2018 VPB 2.52% 2.69% 2.91% 3.39% 3.50% VCB 2.31% 1.48% 1.14% 0.98% 1.84% CTG 1.12% 0.92% 1.02% 1.14% 1.58% BID 2.03% 1.68% 1.99% 1.62% 1.90% TCB 2.38% 1.67% 1.58% 1.61% 1.22% ACB 2.18% 1.32% 0.88% 0.71% 0.73% MBB 2.73% 1.61% 1.32% 1.20% 1.33% Nguồn: Tác giả tổng hợp từ BCTC hợp nhất của các NHTM trên Tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ tín dụng Năm 2018, tỷ lệ nợ xấu hợp nhất của VPBank gia tăng ở mức 3.21%, cao hơn so với mức 2.89% năm 2017, trong đó, ngân hàng mẹ nợ xấu là 2.41% so với 2.33% năm 2017 và tại FE Credit là 5.98% tại so với 5% năm 2017. Tỷ lệ nợ xấu tại FE credit là khá cao, việc VPBank tăng cường cấp tín dụng không có tài sản đảm bảo, đặc biệt là các khoản cấp tín dụng của công ty con (FE Credit) tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, khả năng thu hồi nợ khó khăn hơn và có khả năng dẫn đến nợ xấu nhiều hơn. Các khoản cho vay không có tài sản đảm bảo yêu cầu hệ số rủi ro rất cao (200%) và trích lập dự phòng cao vì vậy có thể ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng. Tuy nhiên, không thể phủ nhận biên lợi nhuận khá cao từ các khoản cho vay không có tài sản đảm bảo này. Theo thống kê thì dư nợ cho vay không có tài sản đảm bảo chiếm khoảng 35% tổng nợ vay tại VPBank trong năm 2017-2018 (năm 2017: 68,680 tỷ đồng, năm 2019: 81,321 tỷ đồng).
  • 52. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 35 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam 3.50% 3.25% 3.00% 2.55% 2.64% 2.50% 1.99% 1.91% 2.00% 1.50% 1.00% 0.50% 0.00% 2014 2015 2016 2017 2018 Nguồn: Ngân hàng nhà nước Như vậy, có thể thấy công tác QTRR tín dụng tại VPBank cần phải được hoàn thiện, kiểm soát chặt chẽ hơn nữa trong quá trình trước, trong và sau cấp tín dụng để hạn chế dư nợ xấu và cải thiện chất lượng nợ. 3.2.3. Trích lập dự phòng và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng Thống kê của VPBank cho thấy, chi phí trích lập dự phòng RRTD tăng dần qua các năm từ năm 2014 - 2018. Năm 2018, chi phí dự phòng RRTD tăng hơn 40%. Tổng dư nợ của ngân hàng thì việc tăng trích lập dự phòng rủi ro là điều tất yếu. Tuy nhiên, đáng lưu ý là mức tăng dự phòng RRTD cao hơn mức tăng của dư nợ tín dụng. Chi phí trích lập dự phòng cao làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.