SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 23
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG
XÃ HỘI, CON NGƯỜI VIỆT NAM
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.................................................................................1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu.........................................................2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu..................................................... 11
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................... 11
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu........................................ 12
6. Đóng góp của luận văn...................................................................... 12
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn......................................... 12
8. Kết cấu của luận văn......................................................................... 13
Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHẬT GIÁO..................14
1.1. Khái quát quá trình ra đời, tồn tại và phát triển của Phật giáo và sự
du nhập của Phật giáo vào Việt Nam.............................................................. 14
1.1.1. Khái quát quá trình ra đời, tồn tại và phát triển của Phật giáo........ 14
1.1.2. Khái quát về sự du nhập của Phật giáo vào Việt Nam ..................... 14
1.2. Những tư tưởng cơ bản của Phật giáo............................................ 14
1.2.1. Thế giới quan Phật giáo................................................................. 14
1.2.2. Nhân sinh quan Phật giáo.............................................................. 14
Chương 2 ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG XÃ
HỘI, CON NGƯỜI VIỆT NAM.....................................................................15
2.1. Nộidung, phương thức và những ảnh hưởng tích cực, tiêu cực của
Phật giáo đến đời sống xã hội, con người Việt Nam ....................................... 15
2.1.1. Nộidung ảnh hưởng của Phậtgiáođến đời sống xã hội, con người
Việt Nam.......................................................................................................... 15
2.1.2. Phươngthức ảnh hưởng của Phậtgiáo đến đời sống xã hội, con người
Việt Nam.......................................................................................................... 15
2.1.3. Nhữngảnh hưởng tích cực, tiêu cực của Phậtgiáo đến đời sống xã
hội, con người Việt Nam................................................................................... 15
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2.2. Những vấn đề đặt ra và một số khuyến nghị nhằm phát huy ảnh
hƣởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của Phật giáo đến đời sống xã
hội, con người Việt Nam................................................................................. 16
2.2.1. Nhữngvấn đề đặtra ảnh hưởng của Phậtgiáo đến đời sống xã hội,
con người Việt Nam.......................................................................................... 16
2.2.2. Một số khuyến nghị nhằm phát huy ảnh hƣởng tích cực, hạn chế ảnh
hưởng tiêu cực của Phật giáo đến đời sống xã hội, con người Việt Nam.............. 16
KẾT LUẬN...........................................................................................18
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................19
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo và tín ngưỡng tôn giáo. Tôn giáo
và tín ngưỡng tôn giáo có sự ảnh hưởng to lớn đối với đời sống xã hội, con
người Việt Nam.
Phật giáo ra đời cách đây hơn 2500 năm và đã được truyền bá, có ảnh
hưởng tới nhiều nước trên thế giới. Phật giáo vừa là một tôn giáo, vừa là triết
học bởi trong nó chứa đựng nhiều quan điểm sâu sắc về thế giới, nhân sinh.
Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, từng chịu biết bao thử thách trong sự va
chạm với các tôn giáo khác, song Phật giáo vẫn tồn tại và phát triển mạnh mẽ
cho đến ngày nay. Sở dĩ đạo Phật có được sức sống mãnh liệt đó là vì mục
đíchtối thượng của nó là cứu khổ đem lại sự an lạc, hạnh phúc cho con người.
Mọi sự thuyết pháp của đức Phật đều tập trung vào cuộc sống hiện thực của
chúng sinh mà ít bàn đến những hiện tượng tự nhiên, điều đó hoàn toàn phù
hợp với đông đảo quần chúng khi trình độ nhận thức còn nhiều hạn chế. Hơn
nữa, đạo Phật đã khơi dậy được những giá trị văn hóa trong con người hướng
tới chân – thiện – mỹ, khơi dậy được khát khao của con người muốn được
giải thoát trước những mâu thuẫn, bế tắc do chính con người tạo ra. Bởi vậy,
đạo Phật xét về mặt tích cực, nó thực sự là chỗ dựa tinh thần cho một bộ phận
đông đảo quần chúng nhân dân. Cũng chính bởi vậy mà đạo Phật đã bám sâu
vào trong đời sống xã hội, đáp ứng được nhu cầu thiết thực của con người
trong mọi thời đại.
Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ rất sớm và luôn gắn bó với những
bước thăng trầm của lịch sử dân tộc. Những tư tưởng, giáo lý của Phật giáo đã
ngấm sâu vào tư duy và trở thành một bộ phận đời sống xã hội, nếp sống của
người Việt. Với bề dày gần hai nghìn năm tại Việt Nam, Phật giáo đã khẳng
định chân giá trị của nó trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. Phật giáo đã
trở thành một hệ tư tưởng - tôn giáo có sức sống lâu dài và đã có những ảnh
hưởng sâu sắc đến đời sống con người Việt Nam.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
2
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay, tín
ngưỡng tôn giáo vẫn tồn tại như là một tất yếu khách quan. Tín ngưỡng tôn
giáo đã và đang tác động ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống xã hội. Những
năm gần đây, nhu cầu tín ngưỡng tôn giáo có xu hướng gia tăng; hoạt động
của các tổ chức tôn giáo tiếp tục diễn ra hết sức phức tạp; chủ nghĩa đế quốc
và các thế lực thù địch đã và đang lợi dụng vấn đề tôn giáo và tín ngưỡng tôn
giáo để kích động, chống phá cách mạng Việt Nam... Tình hình đó đã làm
tăng lên tính chất phức tạp của sự ảnh hưởng của tín ngưỡng tôn giáo nói
chung, của Phật giáo nói riêng đến mọi mặt đời sống xã hội, con người Việt
Nam, đòi hỏi phải nghiên cứu để phát huy những giá trị tích cực, khắc phục
những ảnh hưởng tiêu cực của Phật giáo là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực
tiễn cấp thiết. Vì vậy, tác giả lựa chọn vấn đề “Sự ảnh hưởng của Phật giáo
đến đời sống xã hội, con người Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
* Các công trình nghiên cứu về Phật giáo
Phan Văn Hùm (1943), Phật giáo Triết học, Nxb Tân Việt, Sài Gòn
[10]. Tác giả đã đề cập đến lịch sử phát triển của Phật giáo: nguồn gốc ra đời,
sự phát triển qua các phân phái Phật giáo; triết học của Phật giáo nguyên thủy
với vấn đề tâm và vật, ngũ uẩn, tứ diệu đế, thập nhị nhân duyên, nghiệp, thiền
na; triết học Phật giáo sau khi Phật nhập diệt với vũ trụ luận, nhận thức luận,
giải thoát luận, luân lý đạo đức. Bên cạnh đó, tác giả cũng chỉ ra sự khác biệt
giữa các dòng tu tiểu thừa và đại thừa trong quan niệm về vũ trụ luận, nhận
thức luận, giải thoát luận và luân lý.
Walpola Rahula (1974), người dịch Thích Nữ Trí Hải, Tư tưởng Phật
học, Tu thư Đại học Vạn Hạnh, Tủ sách giáo khoa Phân khoa Khoa học xã
hội [20]. Tác giả đã tìm hiểu sâu sắc về những nguyên lý của Phật giáo
nguyên thủy. Tác giả đã trích dẫn nhiều kinh sách để khẳng định tư tưởng
Phật giáo nguyên thủy được thừa nhận trong tất cả các trường phái Phật giáo
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
3
sau này. Đó là các học thuyết về Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Ngũ uẩn, Nghiệp,
Luân hồi, Thập nhị nhân duyên, Vô ngã, Quán tưởng.
Minh Chi (1995), Các vấn đề Phật học, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh,
Thành phố Hồ Chí Minh [3]. Cuốn sáchđã trình bày các vấn đề Phật học như:
Giới thiệu đạo Phật với người trí thức; lẽ vô thường của đạo Phật và phép
biện chứng của mácxít; lẽ vô thường trong chủ nghĩa duy vật tầm thường; đạo
Phật thấy vũ trụ và hiểu vật chất như thế nào? Bên cạnh những vấn đề Phật
học, tác giả còn trình bày một quan niệm tổng quan về đạo Phật; giáo lý siêu
việt của đạo Phật; một quan điểm về lịch sử Phật học; điểm qua các danh từ
chuyên môn trong đạo Phật.
Nguyễn Duy Cần (1997), Phật học tinh hoa (Tái bản lần thứ nhất), Nxb
Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh [2]. Cuốn sách đã nói về
lịch sử đạo Phật theo một sự tiến triển bao quát, có hệ thống về nguồn gốc ra
đời, các thuyết lý chân phái của Tiểu thừa, Đại thừa. Trong đó tất cả giáo lý
của nhà Phật đều tập trung vào sự giải thoát cứu rỗi con người khỏi mọi nỗi
đau nhân thế. Tác giả đưa ra những điểm trong triết thuyết Phật học về thuyết
nhân quả, theo vòng biến thiên vô cùng, vô tận với sự ảnh hưởng lẫn nhau
giữa nội tâm và ngoại cảnh, giữa vật chất và tinh thần theo mối liên hệ tương
hỗ, tác dụng qua lại và ảnh hưởng lẫn nhau.
K.Sri Dhamamananda (2001), người dịch Huyền Cương Lê Trọng
Cường, Đạo Phật vì cuộc sống con người, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [7]. Đây là
cuốn sách bàn về con người và cuộc đời con người, về những phương pháp
giúp con người vượt qua mọi đau khổ trong cuộc sống, được an vui qua lời
dạy của đức Phật và những kinh nghiệm tu hành của bản thân tác giả. Cuốn
sách đã nêu lên cách ứng xử tốt đẹp của Phật giáo, giúp con người sống có
nhân phẩm đạo đức cao đẹp hơn cho đến cách làm thế nào để khi chết được
thanh thản, nhẹ nhàng, không lo âu, phiền muộn
Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam,
Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [8]. Đây là một công trình khoa học đầu tiên
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
4
trình bày một cách hệ thống, toàn diện về triết học Phật giáo Việt Nam từ
khởi nguyên đến thế kỷ XIV theo lát cắt thế giới quan Phật giáo, nhân sinh
quan Phật giáo, phù hợp với logic phát triển của lịch sử của Phật giáo.
Chương một tác giả đã lược sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến XIV
qua sự du nhập của Phật giáo vào Việt Nam cho đến Phật giáo thời Trần với
thiền phái Trúc Lâm Yên Tử; chương hai khảo cứu một vài nét thế giới quan
Phật giáo theo lịch sử phát triển, từ Phật giáo Nguyên thủy đến Tiểu thừa và
Đại thừa sau đó khảo sát thế giới quan Phật giáo Việt Nam; chương ba tìm
hiểu nhân sinh quan Phật giáo trên các mặt về con người, về cuộc đời con
người. Tác giả khẳng định, tuy Phật giáo phát triển qua các giai đoạn, thời kỳ,
tông phái khác nhau nhưng nhân sinh quan Phật giáo ít có thay đổi, về cơ bản
nó vẫn đi theo cái trục của chính nó, đó là quan niệm của đức Phật đã chỉ ra.
Trên cơ sở đó, tác giả khảo cứu nhân sinh quan Phật giáo Việt Nam.
Nguyễn Duy Hinh (2006), Triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa
thông tin và Viện Văn hóa, Hà Nội [9]. Tác giả trình bày những nội dung bản
thể luận Phật giáo, khẳng định Duyên khởi luận là của Phật giáo. Tác giả kết
luận bản thể luận Phật giáo phát triển qua hai bước; bước thứ nhất là trước
Đại thừa đưa ra thuyết Vô ngã và thuyết Duyên khởi; bước thứ hai là Đại thừa
tiếp thu một số tư tưởng Tân Bà la môn giáo đưa ra A lại da thức, Chân như,
Như Lai tạng, Không v.v... làm bản thể của vạn hữu. Nhận thức luận Phật
giáo, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu nhận thức luận của Phật giáo nguyên
thủy, nói một cách khác là của thời kỳ trước Đại thừa. Mục đích nghiên cứu
nhận thức luận Phật giáo của tác giả là chỉ nhằm tìm hiểu phương pháp nhận
thức của Thích Ca Mầu Ni để quan sát Sinh - Lão - Bệnh - Tử của con người
từ đó đưa ra Tứ Diệu Đế. Giải thoát luận Phật giáo. Tác giả phân tích các luận
giải về giải thoát luận của các nhà nghiên cứu trước đó. Theo tác giả, khái
quát vấn đề Giải thoát trước Đại thừa dựa trên lý luận về Vô dư Niết Bàn, còn
Giải thoát luận Đại thừa dựa trên lý luận Hữu dư Niết Bàn, Đại Niết Bàn,
Tịnh Thổ, Cực Lạc Quốc; Giải thoát luận trước Đại thừa hướng đến chủ nghĩa
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
5
cứu thế tâm cực xuất thế, còn Giải thoát luận Đại thừa hướng đến chủ nghĩa
cứu thế tích cực nhập thế.
O. Rozenberg (2007), người dịch Lê Đăng Doanh, Nguyễn Hùng Hậu,
Phật giáo những vấn đề triết học, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [14]. Cuốn
sách đã đi sâu vào những vấn đề cơ bản của triết học Phật giáo, đó là hệ thống
thế giới quan Phật giáo; các sơ đồ giáo lý; điểm xuất phát của triết học Phật
giáo, cũng là mục đích cuối cùng của cuộc đời là giải thoát; phân tích con
người trên phương diện sinh lý học, tâm lý học (thuyết ngũ uẩn), các yếu tố
tạo nên con người - sinh thể có ý thức; vấn đề siêu hình học và giải thoát luận;
nhận thức luận và bản thể luận trong Phật giáo; thuyết Dharama (Pháp) là cơ
sở của giáo lý Phật giáo; đạo đức học Phật giáo xây dựng trên tư tưởng giải
thoát.
* Các công trình nghiên cứu về ảnh hưởng của tín ngưỡng, tôn giáo
nói chung, của Phật giáo nói riêng đối với đời sống, xã hội và con người
Việt Nam
Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng của cảc hệ tư tưởng và tôn giáo
đối với con người Việt Nam hiện nay, Nxb. Chính trị quốc gia , Hà Nội [16].
Cuốn sách đã trình bày tập trung giới thiệu bức tranh chung về tình hình tư
tưởng và tôn giáo hiện nay ở nước ta, về kết cấu, sự tác đọng của chúng đối
với xã họi hiện thực. Trên cơ sở đã phân tích, tác giả nêu ra mọt số vấn đề,
đưa ra mọt số giải pháp và kiến nghị về công tác tư tưởng - văn hoá để hạn
chế lực cản đối với sự phát triển về con người và xã hội.
Nguyễn Thị Bảy (1997), Văn hóa Phật giáo và lối sống của người Việt
ở Hà Nội và châu thổ Bắc Bộ, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [1]. Công
trình có cách tiếp cận khá độc đáo về văn hóa Phật giáo châu thổ Bắc bộ từ
góc độ vật chất, tinh thần và văn hóa ứng xử. Tác giả rất sâu sắc khi nhận
định rằng: “Đã có một thời gian dài với người Việt, đạo Phật như một cứu
cánh của những tâm hồn đau khổ, đạo Phật trở thành hệ tư tưởng dẫn đường
cho cuộc đấu tranh giành độc lập, là một tác nhân trong mối liên kết các thành
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
6
phần dân tộc” [1, tr.96]. Hơn thế nữa, khi đánh giá vai trò của đạo Phật đối
với đời sống tinh thần của người dân Việt, tác giả cho rằng, “với giáo lý cơ
bản của nó, đạo Phật luôn đặt một trọng tâm vào việc giáo dục thiện tâm, tính
nhân bản, làm cho mọi điều tốt lành cho mình và cho mọi người” [1, tr.142].
Trong đời sống tinh thần, tác giả đã khai thác những khía cạnh quan trọng về
thế giới quan, cuộc sống của con người sau cái chết, và khi chết đi, trong các
đám tang cổ truyền của người Việt trước khi mai táng ở nhà có thỉnh sư và
các vãi đến tụng kinh, hành lễ; khi đưa ma thì từ xưa cho đến nay, vẫn còn
nhiều đám ma có sư vãi đi trước, vãi mang phướn, sư sãi tay cầm tràng hạt
niệm Phật, cầu cho người chết được siêu sinh nơi Tây phương cực lạc. Khi
đến mộ, các sãi - vãi chăng vải như tượng trưng cho sự bắc cầu cho vong từ
thế giới bên này sang thế giới bên kia.
Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà
Nội [6]. Cuốn sách đã đề cập đến ảnh hưởng của Phật giáo đối với văn hóa
hữu hình và văn hóa tinh thần của người Việt. Theo tác giả, những nếp nghĩ,
nếp sống theo Phật giáo của của người dân Việt, được biểu hiện ra ý thức tư
tưởng, quan niệm nhân sinh, đời sống chính trị, nếp sống đạo đức, đời sống
tâm linh, quan niệm sinh tử, tục lệ tang ma, lễ hội, và mảng lớn của Phật giáo
để lại cho nền văn học với triết lý về Phật. Khi nói về Phật giáo với quan niệm
nhân sinh, tác giả đã nghiên cứu con người hữu tình nhân sinh, con người
nghiệp kiếp, con người bể khổ, con người tu hành thoát khổ,… Tác giả cho
rằng, nói về Phật giáo ở Việt Nam có tư tưởng nhập thế, ta có thể hiểu theo
hai cách: Một là, nó hòa đồng được vào sự hỗn dung tín ngưỡng của người
Việt (Kinh), để bản thân nó có thể mở rộng, tồn tại lâu dài. Hai là, trong từng
thời kỳ, nó hòa đồng được vào văn hóa chính trị của đất nước, và lâu dài, nó
hòa đồng được vào với văn hóa đạo đức và đời sống tâm linh của người Việt
(Kinh). Hơn thế nữa, tác giả cũng rất sâu sắc cho rằng, Phật giáo ảnh hưởng
đối với đời sống tinh thần của người Việt Nam nói chung và người dân đồng
bằng sông Hồng nói riêng, đó là góp phần nuôi dưỡng tinh thần bình đẳng, sự
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
7
hòa quyện giữa Phật giáo với chính trị, mà biểu hiện rõ nét là trong thời kỳ Lý
- Trần, Phật giáo chiếm vai trò chủ đạo, ảnh hưởng đối với đời sống tinh thần
của người dân đồng bằng sông Hồng
Lê Hữu Tuấn (1999), Ảnh hưởng của những tư tưởng triết học Phật
giáo trong đời sống văn hóa tinh thần ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học,
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [18]. Tác giả đã đưa ra
năm giải pháp nhằm phát huy những ảnh hưởng tích cực, hạn chế những mặt
tiêu cực của Phật giáo trong đời sống văn hóa tinh thần ở Việt Nam như:
Tuyên truyền giáo dục làm chuyển biến nhận thức về vai trò của Phật giáo đối
với đời sống văn hóa tinh thần dân tộc; xây dựng ban hành luật pháp và chính
sách tôn giáo với văn hóa; chăm lo đời sống vật chất, nâng cao trình độ mọi
mặt cho đồng bào Phật giáo; nâng cao hiệu quả lãnh đạo của Đảng trên lĩnh
vực tín ngưỡng Phật giáo với văn hóa
Vũ Minh Tuyên (2000), Điều kiện tồn tại của Phật giáo Việt Nam hiện
nay (qua một số tỉnh Đồng bằng Bắc Bộ), Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [19]. Luận án đã phân tích những
nhân tố chủ yếu quy định sự tồn tại của Phật giáo ở Việt Nam hiện nay, từ
nhân tố kinh tế - xã hội, nhận thức, tâm lý… Trong đó, khi nói về nhân tố
nhận thức, tác giả cho rằng: “Thế giới khách quan hết sức đa dạng, phong
phú, trong sự biểu hiện, trong quá trình vận động luôn nảy sinh những hình
thái mới, bộc lộ những thuộc tính, những mối liên hệ mới” [19, tr.117], và do
đó: Những cơ sở nhận thức của tôn giáo, mà ở đây là Phật giáo luôn gắn với
tính hữu hạn, tính lịch sử của nhận thức con người trước sự phát triển vô hạn
và vô tận của thế giới hiện thực. Và khi đó, những hiện tượng của thế giới vật
chất mà nhận thức của con người - chủ thể vươn tới, bản chất của chúng chưa
được khám phá thì sẽ trở thành những sức mạnh thần bí, siêu nhiên [19,
tr.121].
Lê Đại Nghĩa (2001), Ảnh hưởng của tín ngưỡng tôn giáo đến đời sống
tinh thần của học viên ở đơn vị cơ sở trong Quân độinhân dân Việt Nam hiện
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
8
nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội [13]. Luận án đã đề
cập đến thực chất, ảnh hưởng của tín ngưỡng tôn giáo đến đời sống tinh thần
của con người Viêt Nam nói chung và quân nhân ở các đơn vi cơ sở nói riêng.
Tác giả đã đưa ra quan niêm về tín ngưỡng tôn giáo, những yếu tố tác đông và
đạc điểm ảnh hưởng của tín ngưỡng tôn giáo đời sống tinh thần của quân
nhân ở đơn vi cơ sở; từ đó, chỉ ra thực trạng, dự báo xu hướng ảnh hưởng của
tín ngưỡng tôn giáo đời sống tinh thần của quân nhân ở đơn vi cơ sở. Luận án
nêu nên những đinh hướng, nguyên tắc và những giải pháp cơ bản khắc phục
ảnh hưởng tiêu cực của tín ngưỡng tôn giáo đến đời sống tinh thần của học
viên ở đơn vi cơ sở hiên nay.
Lê Hữu Thọ (2003), Khắcphụcảnh hưởng tiêu cực của tín ngưỡng tôn
giáo đối vối chiến sĩ Quân khu 3 hiện nay, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính
trị quân sự, Hà Nội [15]. Luận văn đã làm rõ sự cần thiết phải khắc phục ảnh
hưởng tiêu cực của tín ngưỡng tôn giáo đối với chiến sĩ Quân khu 3 hiên nay,
trong đó trình bày các khái niêm cơ bản: tín ngưỡng, tôn giáo, tín ngưỡng tôn
giáo, từ đó tác giả đưa ra những biểu hiên tiêu cực và cách khắc phục những
ảnh hưởng tiêu cực của tín ngưỡng tôn giáo theo quan điểm của chủ nghĩa
Mác - Lênin, tư tưởng Hổ Chí Minh và Đảng ta. Tác giả đã khảo sát tình hình
tín ngưỡng tôn giáo, quá trình du nhập, ảnh hưởng của tín ngưỡng tôn giáo
đến chiến sĩ Quân khu 3, trên cơ sở đó đề ra mục tiêu, yêu cầu của viêc khắc
phục ảnh hưởng tiêu cực của tín ngưỡng tôn giáo đối với chiến sĩ Quân khu 3
hiên nay. Đổng thời, tác giả cũng xác đinh môt số giải pháp cơ bản nhằm khắc
phục ảnh hưởng tiêu cực của tín ngưỡng tôn giáo đến chiến sĩ Quân khu 3
hiên nay.
Đổng Văn Dinh (2005), Ảnh hưởng của tín ngưỡng tôn giảo đối vối đời
sống tinh thần người Chăm — Ninh Thuận hiện nay - Thực trạng và giải
pháp, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hổ Chí Minh, Hà Nội
[5]. Luận văn đã nghiên cứu môt vài nét về tín ngưỡng tôn giáo người Chăm -
Ninh Thuận hiên nay, những điều kiên kinh tế - xã hôi có ảnh hưởng trực tiếp
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
9
đến tín ngưỡng tôn giáo người Chăm - Ninh Thuận hiện nay. Từ đó, tác giả đề
cập sâu sắc đến thực trạng ảnh hưởng của tín ngưỡng tôn giáo đối với đời
sống tinh thần người Chăm - Ninh Thuận hiện nay. Trên cơ sở ấy, tác giả đã
đưa ra giải pháp cơ bản nhằm khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực, phát huy
những ảnh hưởng tích cực của tín ngưỡng tôn giáo Chăm đối với đời sống
tinh thần người Chăm - Ninh Thuận hiện nay.
Minh Chi (2005), Truyền thống văn hoá và Phật giáo Việt Nam, Nxb
Tôn giáo, Hà Nội [3]. Tác giả cho rằng Phật giáo đã tồn tại ở nước ta hơn 18
thế kỷ, một chiều dài thời gian khá đủ khẳng định những gì tích cực và hay
đẹp, gạn lọc những gì không hợp, để cho những giá trị tinh hoa của đạo Phật
biến thành sở hữu thật sự của dân tộc Việt Nam. Cuốn sách đã bàn về truyền
thống văn hóa Phật giáo Việt Nam, sự hội nhập của Phật giáo vào nền văn
hóa Việt Nam; Phật giáo trong đời sống của người Việt; vai trò, ảnh hưởng
của đạo Phật với đời sống của dân tộc, chữ nghiệp trong đời sống người Việt.
Nguyễn Thị Toan (2006), Quan niệm về giải thoát trong Phật giáo và
ảnh hưởng của nó đối với đời sống người Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ
Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội [17]. Tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy những
ảnh hưởng tích cực, hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của quan niệm giải
thoát đối với đời sống người Việt Nam hiện nay như sau: Thanh lọc hàng ngũ
tăng ni; chăm lo đời sống vật chất và tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức
cho đồng bào có đạo; tăng cường công tác quản lý, hoàn thiện hệ thống chính
trị, luật pháp về tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng.
Phạm Văn Dần (2007), Ảnh hưởng của Phật giáo đến đời sống tinh
thần nhân dân vùng đồng bằng Bắc Bộ hiện nay (Qua khảo sát một số tỉnh
trọng điểm), Đề tài cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Tôn giáo và Tín ngưỡng, Học
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [4]. Công trình nghiên cứu đã
phân tích ảnh hưởng của Phật giáo trên một số lĩnh vực chủ yếu, đó là tư
tưởng chính trị, đạo đức lối sống, phong tục tập quán… Tác giả cũng nhận xét
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
10
rằng: Thuyết từ bi, cứu khổ và đặc biệt là những hành động thực tế của các
môn đồ nhà Phật ở Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử đã thu hút được sự
quan tâm và chiếm được tình cảm của đông đảo các tầng lớp nhân dân trong
xã hội. Đây cũng chính là một trong nhiều lý do mà ngày càng có nhiều người
đến với Phật giáo hơn.
Lê Văn Lợi (2008), Ảnh hưởng của văn hoa tôn giao trong đời sống
tinh thần xã hội Việt Nam hiện nay ”, Luận văn thạc sĩ, Học viện chính tri
Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [12]. Luận văn đã làm rõ những vấn đề cơ
bản về vị trí, vai trò của văn hoá tôn giáo trong xã hôi Việt Nam và ảnh hưởng
của nó đến đời sống tinh thần của con người Việt Nam. Đặc biệt, sự ảnh
hưởng của nó đến đời sống đạo đức, lối sống, văn hoá... Tác giả phân tích
những nhân tố kinh tế, sự giao lưu văn hoá với các nước trên thế giới, những
hiện tượng lợi dụng tôn giáo để chống phá đường lối chính sách của Đảng và
Nhà nước, quan điểm đổi mới của Đảng và Nhà nước về tôn giáo và chính
sách tôn giáo đây là những nhân tố tác đông đến văn hoá tôn giáo và đời sống
văn hoá, tinh thần xã hôi Việt Nam.
Hoàng Thị Lan (2009), Ảnh hưởng của Phật giáo đối với lối sống của
người Việt Nam hiện nay, Đề tài Khoa học cấp Bộ, Viện Chủ nghĩa Xã hội
Khoa học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội
[11]. Công trình trên cơ sở khái quát về Phật giáo và đặc điểm Phật giáo Việt
Nam đã phân tích những ảnh hưởng của Phật giáo đối với một số phương diện
của lối sống người Việt Nam hiện nay như trong cách thức lao động và tổ
chức sản xuất, trong phong tục tập quán, trong giao tiếp, ứng xử, trong đạo
đức và nhân cách của người Việt Nam. Từ đó tác giả cũng có những dự báo
về xu hướng vận động của Phật giáo và những vấn đề đặt ra từ ảnh hưởng của
Phật giáo đối với lối sống của người Việt Nam hiện nay.
Như vậy, có thể khẳng định rằng, những nghiên cứu liên quan đến Phật
giáo và ảnh hưởng của Phật giáo khá đa dạng và phong phú với nhiều công
trình của nhiều nhà lãnh đạo, quản lý, nhà khoa học thuộc các chuyên ngành
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
11
nghiên cứu dưới các góc độ khác nhau. Mỗi tác giả, mỗi công trình có đối
tượng và phạm vi nghiên cứu riêng, ở những quy mô và thời điểm khác nhau,
song đều có điểm chung khi khẳng định vị trí, vai trò của Phật giáo và ảnh
hưởng của nó ở Việt Nam. Do mục đích, đối tượng, phương pháp tiếp cận,
mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, thời gian nghiên cứu và khả năng của các tác
giả trong mỗi công trình khác nhau nên mặc dù đề tài luận văn có kế thừa kết
quả nghiên cứu của các tác giả đi trước, song hướng nghiên cứu của luận văn
là hoàn toàn độc lập, không trùng lặp với công trình khoa học nào đã được
công bố.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở làm rõ mộtsố vấn đề cơ bản về lý luận, thực tiễn, đề xuất một
số khuyến nghị nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, khắc phục ảnh hưởng tiêu
cực của Phật giáo đối với đời sống xã hội, con người Việt Nam.
* Nhiệm vụ nghiên cứu
- Luận giải quá trình hình thành, phát triển, nội dung tư tưởng của Phật
giáo.
- Làm rõ nộidung, phươngthức vànhữngảnh hưởng tíchcực,tiêucực của
Phật giáo đối với đời sống xã hội, con người Việt Nam
- Đề xuất một số khuyến nghị nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, khắc
phục ảnh hưởng tiêu cực của Phật giáo đối với đời sống xã hội, con người Việt
Nam.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu:
Ảnh hưởng của Phật giáo đối với đời sống xã hội, con người Việt Nam.
* Phạm vi nghiên cứu:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
12
Phật giáo hàm chứa trong nó những tư tưởng rất rộng lớn về thế giới và
nhân sinh. Trong khuôn khổ của luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu, giới
thiệu thế giới quan và nhân sinh quan Phật giáo, trong đó chứa đựng những
triết lý có ảnh hưởng đến đời sống xã hội, con người Việt Nam.
Về mặt thời gian, luận văn nghiên cứu ảnh hưởng chủ yếu của Phật
giáo đến một số phương diện thuộc đời sống xã hội, con người Việt Nam từ
khi đổi mới (từ năm 1986) đến nay.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
* Cơ sở lý luận
Tiểu luận được thực hiện dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác –
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về vấn đề tôn giáo nói chung,
Phật giáo nói riêng.
* Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, luận văn vận
dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu; trong đó chú trọng sử dụng các
phươngpháp hệ thống - cấu trúc, lôgíc - lịch sử, phân tích - tổng hợp, so sánh,
nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn để thực hiện nội dung nghiên cứu.
6. Đóng góp của luận văn
Khái quát và hệ thống hóa quá trình hình thành, phát triển và những nội
dung tư tưởng cơ bản của Phật giáo.
Phân tích ảnh hưởng có tính 2 mặt của Phật giáo đối với đời sống xã
hội, con người Việt Nam.
Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế
ảnh hưởng tiêu cực của Phật giáo đối với đời sống xã hội, con người Việt
Nam.
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
* Ý nghĩa lý luận
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
13
Luận văn góp phần vào việc nghiên cứu tư tưởng cơ bản của Phật giáo,
quá trình du nhập, phát triển của Phật giáo ở Việt Nam và ảnh hưởng của nó
đối với đời sống xã hội, con người Việt Nam hiện nay.
* Ý nghĩa thực tiễn
Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu về
lịch sử văn minh thế giới và cho những ai quan tâm đến các vấn đề về tôn
giáo, Phật giáo, về văn hóa Việt Nam.
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận
gồm có 02 chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về Phật giáo
Chương 2: Ảnh hưởng của Phật giáo đối với đời sống xã hội, con người
Việt Nam.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
14
Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHẬT GIÁO
1.1. Khái quát quá trình ra đời, tồn tại và phát triển của Phật giáo
và sự du nhập của Phật giáo vào Việt Nam
1.1.1. Khái quátquá trình ra đời, tồn tại và phát triển của Phật giáo
1.1.2. Khái quát về sự du nhập của Phật giáo vào Việt Nam
1.2. Những tư tưởng cơ bản của Phật giáo
1.2.1. Thế giới quan Phật giáo
- Quan niệm của Phật giáo về thế giới
- Thuyết duyên khởi
- Thuyết vô thường
- Thuyết nhân quả
1.2.2. Nhân sinh quan Phật giáo
- Quan niệm về con người và đời người
- Nghiệp và luân hồi
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
15
Chương 2
ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI,
CON NGƯỜI VIỆT NAM
2.1. Nội dung, phương thức và những ảnh hưởng tích cực, tiêu cực
của Phật giáo đến đời sống xã hội, con người Việt Nam
2.1.1. Nội dung ảnh hưởng của Phật giáo đến đời sống xã hội, con
người Việt Nam
2.1.1.1. Ảnh hưởng của Phậtgiáo trong cách thức lao động sản xuất và
tổ chức cuộc sống của người Việt Nam
2.1.1.2. Ảnh hưởng của Phật giáo đối với văn hóa Việt Nam
2.1.1.3. Ảnh hưởng của Phật giáo đối với đạo đức, lối sống người dân
Việt Nam
2.1.1.4. Ảnh hưởng của Phật giáo đến phương thức ứng xử, triết lý
sống của người Việt Nam
2.1.2. Phương thức ảnh hưởng của Phật giáo đến đời sống xã hội,
con người Việt Nam
2.1.2.1. Ảnh hưởng của Phậtgiáo thông qua thiền định, tụng kinh, niệm
Phật
2.1.2.2. Ảnh hưởng của Phậtgiáo thông qua việc tự nghiên cứu, tư duy,
chiêm nghiệm giáo lý nhà Phật
2.1.2.3. Ảnh hưởng của Phậtgiáo thông qua giáodục Phậtgiáo (giảng
đạo, thuyết pháp, cáckhóa tu...), thông qua biên dịch, ấn tống xuất bản kinh
sách, ấn phẩm Phật giáo và các phương tiện truyền thông đại chúng
2.1.2.4. Ảnh hưởng của Phậtgiáo thông qua các hoạt động từ thiện xã
hội
2.1.3. Những ảnh hưởng tích cực, tiêu cực của Phật giáo đến đời
sống xã hội, con người Việt Nam
2.1.3.1. Những ảnh hưởng tích cực
Thứ nhất, Phật giáo tạo ra lối sống thiện trong đời sống tinh thần người
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
16
dân Việt Nam
Thứ hai, Phật giáo giúp người dân Việt Nam sống có đạo đức
Thứ ba, Phật giáo giúp người dân Việt Nam sống biết hy sinh vì mọi
người (vô ngã, vị tha)
Thứ tư, Phật giáo giúp con người sống hướng lương tâm, tâm hồn cao
đẹp
2.1.3.2. Những ảnh hưởng tiêu cực
Thứ nhất, Phật giáo chủ yếu chú trọng đến cái tâm ít quan tâm đến các
vấn đề kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ.
Thứ hai, Phật giáo chú trọng đến cái khổ về tinh thần mà ít chú trọng
đến cái khổ về vật chất, sự phát triển của xã hội
Thứ ba, một số hình thức sinh hoạt Phật giáo làm biến tướng về thế giới
quan Phật giáo.
2.2. Những vấn đề đặt ra và một số khuyến nghị nhằm phát huy
ảnh hƣởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của Phật giáo đến đời
sống xã hội, con người Việt Nam
2.2.1. Những vấn đề đặt ra ảnh hưởng của Phật giáođến đời sống xã
hội, con người Việt Nam
Thứ nhất, sự khó khăn trong cuộc sống khiến cho một bộ phận người
dân tìm kiếm đến các loại hình mê tín, dị đoan
Thứ hai, sự khủng hoảng niềm tin và sự thiếu hụt những sinh hoạt văn
hóa truyền thống, nhất là tôn giáo tín ngưỡng
Thứ ba, trong chính trị, việc giải quyết vấn đề tôn giáo vẫn còn một số
hạn chế về nhận thức
2.2.2. Một số khuyến nghị nhằm phát huy ảnh hƣởng tích cực, hạn
chế ảnhhưởng tiêu cực của Phật giáođến đời sống xã hội, con người Việt
Nam
2.2.2.1. Đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục lý luận chính trị,
giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chính
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
17
sách của Đảng, Nhà nước cho các tầng lớp nhân dân
2.2.2.2. Không ngừng nâng caođời sống vật chấtvà tinh thần cho nhân
dân và đồng bào Phật tử nhằm xa rời mê tín dị đoan, tiếp nhận những tư
tưởng tích cực của Phật giáo.
2.2.2.3. Phát huy vai trò tích cực của các tổ chức Phật giáo, tổ chức
Phật tử trong đời sống xã hội
2.2.2.4. Nângcaohiệu quả tổ chức và quản lý đối với các hoạt động tín
ngưỡng, tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
18
KẾT LUẬN
Phật giáo là một trong những học thuyết triết học – tôn giáo lớn trên thế
giới với hệ thống giáo lý đồ sộ và số lượng Phật tử đông đảo được phân bố
rộng khắp ở nhiều nước trên thế giới. Trong quá trình phát triển của mình,
Phật giáo đã thâm nhập vào đời sống các dân tộc khác và tìm được cho mình
chỗ đứng nhất định trong đời sống tinh thần của các dân tộc. Khi vào Việt
Nam, Phật giáo đã hội nhập với văn hóa, tín ngưỡng Việt Nam để tìm phương
thức bén rễ lâu dài trên mảnh đất này. Thế giới quan và nhân sinh quan Phật
giáo là một hệ thống những triết lý sâu sắc, độc đáo và hấp dẫn con người qua
bao thế hệ. Phật giáo đã dung hợp cùng những giá trị truyền thống Việt Nam,
thể hiện được khát vọng sống thiện, yêu thương, nhân nghĩa và có hậu của
con người Việt Nam. Lối sống ấy đã hòa nhập vào nhịp sống của dân tộc và
đã có ảnh hưởng lên mọi bình diện của lối sống người Việt. Trải qua quá trình
hội nhập và phát triển, thông qua sự chọn lọc, tiếp thu của các thời đại, Phật
giáo Việt Nam không ngừng lớn mạnh và phát triển. Phật giáo đã ăn sâu bén
rễ vào trong lòng dân tộc, là mạch nguồn hòa chảy vào suối nguồn dân tộc.
Phật giáo đã có những ảnh hưởng không nhỏ tới lối sống người Việt
Nam trong lịch sử cũng như hiện nay. Nhìn chung, ảnh hưởng của Phật giáo
đều hướng con người làm thiện, tạo điều phúc để hưởng hạnh phúc mai sau.
Phật giáo đã góp phần hình thành ở người Việt Nam lối sống bình dị, chất
phác, thật thà, rất đỗi thủy chung, có nghĩa có tình, có trước có sau, hướng
con người vào thực hành cái thiện, tránh xa cái ác, đem lại sự thanh thản trong
tâm hồn mỗi con người. Bên cạnh đó, Phật giáo còn có một số ảnh hưởng tiêu
cực đến đời sống xã hội, con người Việt Nam.
Đểpháthuy ảnh hưởng tích cực, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của Phật
giáo hiện nay, phảitiến hành đổngbộ, tổng hợp các nội dung, biện pháp, nhưng
tuỳ tìnhhìnhcụ thể mà vận dụng môt cách linh hoạt, sáng tạo, đạt hiệu quả cao
nhất. Ngoài ra, cần phát huy tổng hợp các lực lượng cùng tiến hành, trong quá
trìnhtiến hành phảikhônkhéo, mềm dẻo, kiêntrì, tếnhị và thườngxuyên liên tục.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
19
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Bảy (1997), Văn hóa Phật giáo và lối sống của người
Việt ở Hà Nội và châu thổ Bắc Bộ, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
2. Nguyễn Duy Cần (1997), Phật học tinh hoa (Tái bản lần thứ nhất),
Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
3. Minh Chi (1995), Các vấn đề Phật học, Nxb Thành phố Hồ Chí
Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Phạm Văn Dần (2007), Ảnh hưởng của Phật giáo đến đời sống tinh
thần nhân dân vùng đồng bằng Bắc Bộ hiện nay (Qua khảo sát một số tỉnh
trọng điểm), Đề tài cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Tôn giáo và Tín ngưỡng, Học
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
5. Đổng Văn Dinh (2005), Ảnh hưởng của tín ngưỡng tôn giảo đối vối
đời sống tinh thần ngườiChăm — Ninh Thuận hiện nay - Thực trạng và giải
pháp, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hổ Chí Minh, Hà Nội.
6. Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà
Nội.
7. K.Sri Dhamamananda (2001), người dịch Huyền Cương Lê Trọng
Cường, Đạo Phật vì cuộc sống con người, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.
8. Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam,
Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
9. Nguyễn Duy Hinh (2006), Triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Văn
hóa thông tin và Viện Văn hóa, Hà Nội.
10. Phan Văn Hùm (1943), Phật giáo Triết học, Nxb Tân Việt, Sài
Gòn.
11. Hoàng Thị Lan (2009), Ảnh hưởng của Phật giáo đối với lối sống
của người Việt Nam hiện nay, Đề tài Khoa học cấp Bộ, Viện Chủ nghĩa Xã
hội Khoa học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà
Nội.
12. Lê Văn Lợi (2008), Ảnh hưởng của văn hoa tôn giaotrong đời sống
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
20
tinh thần xã hội Việt Nam hiện nay ”, Luận văn thạc sĩ, Học viện chính tri
Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
13. Lê Đại Nghĩa (2001), Ảnh hưởng của tín ngưỡng tôn giáo đến đời
sống tinh thần của học viên ở đơn vị cơ sở trong Quân độinhân dân Việt Nam
hiện nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội.
14. O. Rozenberg (2007), người dịch Lê Đăng Doanh, Nguyễn Hùng
Hậu, Phật giáo những vấn đề triết học, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
15. Lê Hữu Thọ (2003), Khắcphụcảnh hưởng tiêu cực của tín ngưỡng
tôn giáo đối vối chiến sĩ Quân khu 3 hiện nay, Luận văn thạc sĩ, Học viện
Chính trị quân sự, Hà Nội.
16. Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng của cảc hệ tư tưởng và tôn
giáo đối với con người Việt Nam hiện nay, Nxb. Chính trị quốc gia , Hà Nội.
17. Nguyễn Thị Toan (2006), Quan niệm về giải thoát trong Phật giáo
và ảnh hưởng của nó đối với đời sống người Việt Nam hiện nay, Luận án tiến
sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội.
18. Lê Hữu Tuấn (1999), Ảnh hưởng của những tư tưởng triết học Phật
giáo trong đời sống văn hóa tinh thần ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học,
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
19. Vũ Minh Tuyên (2000), Điều kiện tồn tại của Phật giáo Việt Nam
hiện nay(qua một số tỉnh Đồng bằng Bắc Bộ), Luận án tiến sĩ Triết học, Học
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
20. Walpola Rahula (1974), người dịch Thích Nữ Trí Hải, Tư tưởng
Phật học, Tu thư Đại học Vạn Hạnh, Tủ sách giáo khoa Phân khoa Khoa học
xã hội.

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

BÁO CÁO THỰC TẬP ATHENA
BÁO CÁO THỰC TẬP ATHENABÁO CÁO THỰC TẬP ATHENA
BÁO CÁO THỰC TẬP ATHENA
kimtuyen503
 
Ảnh hưởng của phật giáo đến lối sống của người việt nam hiện nay
Ảnh hưởng của phật giáo đến lối sống của người việt nam hiện nayẢnh hưởng của phật giáo đến lối sống của người việt nam hiện nay
Ảnh hưởng của phật giáo đến lối sống của người việt nam hiện nay
Man_Ebook
 
Chương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckhChương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckh
besstuan
 

Mais procurados (20)

Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học về Gia Đình
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học về Gia ĐìnhTiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học về Gia Đình
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học về Gia Đình
 
BÁO CÁO THỰC TẬP ATHENA
BÁO CÁO THỰC TẬP ATHENABÁO CÁO THỰC TẬP ATHENA
BÁO CÁO THỰC TẬP ATHENA
 
Ảnh hưởng của phật giáo đến lối sống của người việt nam hiện nay
Ảnh hưởng của phật giáo đến lối sống của người việt nam hiện nayẢnh hưởng của phật giáo đến lối sống của người việt nam hiện nay
Ảnh hưởng của phật giáo đến lối sống của người việt nam hiện nay
 
Luận án: Ngôn ngữ giới trẻ qua phương tiện truyền thông, HAY
Luận án: Ngôn ngữ giới trẻ qua phương tiện truyền thông, HAYLuận án: Ngôn ngữ giới trẻ qua phương tiện truyền thông, HAY
Luận án: Ngôn ngữ giới trẻ qua phương tiện truyền thông, HAY
 
Ảnh hưởng của việc sử dụng internet đến học tập của sinh viên
Ảnh hưởng của việc sử dụng internet đến học tập của sinh viênẢnh hưởng của việc sử dụng internet đến học tập của sinh viên
Ảnh hưởng của việc sử dụng internet đến học tập của sinh viên
 
Luận văn thạc sĩ Đặc điểm du nhập của từ vay mượn gốc ấn âu trong tiếng Việt ...
Luận văn thạc sĩ Đặc điểm du nhập của từ vay mượn gốc ấn âu trong tiếng Việt ...Luận văn thạc sĩ Đặc điểm du nhập của từ vay mượn gốc ấn âu trong tiếng Việt ...
Luận văn thạc sĩ Đặc điểm du nhập của từ vay mượn gốc ấn âu trong tiếng Việt ...
 
Nghiên cứu xây dựng bài giảng e learning và sử dụng trong dạy học địa lí 11 t...
Nghiên cứu xây dựng bài giảng e learning và sử dụng trong dạy học địa lí 11 t...Nghiên cứu xây dựng bài giảng e learning và sử dụng trong dạy học địa lí 11 t...
Nghiên cứu xây dựng bài giảng e learning và sử dụng trong dạy học địa lí 11 t...
 
Quy tắc tiếng Việt
Quy tắc tiếng ViệtQuy tắc tiếng Việt
Quy tắc tiếng Việt
 
BÀI MẪU TIỂU LUẬN VỀ VĂN HÓA TRUNG QUỐC, HAY
BÀI MẪU TIỂU LUẬN VỀ VĂN HÓA TRUNG QUỐC, HAYBÀI MẪU TIỂU LUẬN VỀ VĂN HÓA TRUNG QUỐC, HAY
BÀI MẪU TIỂU LUẬN VỀ VĂN HÓA TRUNG QUỐC, HAY
 
Đề tài: Quản lý hoạt động của Thư viện tỉnh Quảng Ninh, HAY, 9đ
Đề tài: Quản lý hoạt động của Thư viện tỉnh Quảng Ninh, HAY, 9đĐề tài: Quản lý hoạt động của Thư viện tỉnh Quảng Ninh, HAY, 9đ
Đề tài: Quản lý hoạt động của Thư viện tỉnh Quảng Ninh, HAY, 9đ
 
Lý luận chung về gia đình và liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện ...
Lý luận chung về gia đình và liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện ...Lý luận chung về gia đình và liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện ...
Lý luận chung về gia đình và liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện ...
 
Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam
Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt NamKho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam
Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam
 
Tạo Lập Văn Bản - Bài Tiểu luận
Tạo Lập Văn Bản -  Bài Tiểu luậnTạo Lập Văn Bản -  Bài Tiểu luận
Tạo Lập Văn Bản - Bài Tiểu luận
 
VĂN hóa GIAO TIẾP của người việt nam
VĂN hóa GIAO TIẾP của người việt namVĂN hóa GIAO TIẾP của người việt nam
VĂN hóa GIAO TIẾP của người việt nam
 
GIÁO TRÌNH VĂN HỌC DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ
GIÁO TRÌNH VĂN HỌC DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐGIÁO TRÌNH VĂN HỌC DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ
GIÁO TRÌNH VĂN HỌC DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ
 
CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT
CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT
CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT
 
BÀI MẪU Khóa luận ngành giáo dục tiểu học, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành giáo dục tiểu học, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận ngành giáo dục tiểu học, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành giáo dục tiểu học, HAY, 9 ĐIỂM
 
CHỦ ĐỀ STEM VẬT LÝ 11. CHẾ TẠO MÔ HÌNH QUẠT GIÓ VỚI ĐỘNG CƠ ĐƠN GIẢN - ĐÈN NG...
CHỦ ĐỀ STEM VẬT LÝ 11. CHẾ TẠO MÔ HÌNH QUẠT GIÓ VỚI ĐỘNG CƠ ĐƠN GIẢN - ĐÈN NG...CHỦ ĐỀ STEM VẬT LÝ 11. CHẾ TẠO MÔ HÌNH QUẠT GIÓ VỚI ĐỘNG CƠ ĐƠN GIẢN - ĐÈN NG...
CHỦ ĐỀ STEM VẬT LÝ 11. CHẾ TẠO MÔ HÌNH QUẠT GIÓ VỚI ĐỘNG CƠ ĐƠN GIẢN - ĐÈN NG...
 
Chương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckhChương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckh
 
Ngôn ngữ tít của báo chí
Ngôn ngữ tít của báo chíNgôn ngữ tít của báo chí
Ngôn ngữ tít của báo chí
 

Semelhante a Khóa luận Ảnh hưởng của phật giáo đến đời sống xã hội, con người việt nam.docx

Một số vấn đề trong triết học phật giáo trần nhân tông
Một số vấn đề trong triết học phật giáo trần nhân tôngMột số vấn đề trong triết học phật giáo trần nhân tông
Một số vấn đề trong triết học phật giáo trần nhân tông
Man_Ebook
 

Semelhante a Khóa luận Ảnh hưởng của phật giáo đến đời sống xã hội, con người việt nam.docx (20)

Luận văn: Phật giáo với văn hóa đạo đức Việt Nam nói chung và thời đại Lý - Trần
Luận văn: Phật giáo với văn hóa đạo đức Việt Nam nói chung và thời đại Lý - TrầnLuận văn: Phật giáo với văn hóa đạo đức Việt Nam nói chung và thời đại Lý - Trần
Luận văn: Phật giáo với văn hóa đạo đức Việt Nam nói chung và thời đại Lý - Trần
 
Tìm hiểu nghi lễ cầu an qua khảo cứu một số ngôi chùa ở Hà Nội hiện nay
Tìm hiểu nghi lễ cầu an qua khảo cứu một số ngôi chùa ở Hà Nội hiện nayTìm hiểu nghi lễ cầu an qua khảo cứu một số ngôi chùa ở Hà Nội hiện nay
Tìm hiểu nghi lễ cầu an qua khảo cứu một số ngôi chùa ở Hà Nội hiện nay
 
60.Khóa luận li hôn.doc
60.Khóa luận li hôn.doc60.Khóa luận li hôn.doc
60.Khóa luận li hôn.doc
 
Tieu luan Phat giao
Tieu luan Phat giaoTieu luan Phat giao
Tieu luan Phat giao
 
Sự dung hợp phật giáo và tín ngưỡng dân gian tại hai huyện Thạch Thất và Quốc...
Sự dung hợp phật giáo và tín ngưỡng dân gian tại hai huyện Thạch Thất và Quốc...Sự dung hợp phật giáo và tín ngưỡng dân gian tại hai huyện Thạch Thất và Quốc...
Sự dung hợp phật giáo và tín ngưỡng dân gian tại hai huyện Thạch Thất và Quốc...
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đạo đức con người Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đạo đức con người Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đạo đức con người Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đạo đức con người Việt Nam hiện nay
 
Ảnh hưởng của thế giới quan Phật giáo đối với đời sống tinh thần - Gửi miễn p...
Ảnh hưởng của thế giới quan Phật giáo đối với đời sống tinh thần - Gửi miễn p...Ảnh hưởng của thế giới quan Phật giáo đối với đời sống tinh thần - Gửi miễn p...
Ảnh hưởng của thế giới quan Phật giáo đối với đời sống tinh thần - Gửi miễn p...
 
Một số vấn đề trong triết học phật giáo trần nhân tông
Một số vấn đề trong triết học phật giáo trần nhân tôngMột số vấn đề trong triết học phật giáo trần nhân tông
Một số vấn đề trong triết học phật giáo trần nhân tông
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Ảnh Hưởng Của Phật Giáo Đối Với Đời Sống Tinh Thần Ở Xã ...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Ảnh Hưởng Của Phật Giáo Đối Với Đời Sống Tinh Thần Ở Xã ...Khoá Luận Tốt Nghiệp Ảnh Hưởng Của Phật Giáo Đối Với Đời Sống Tinh Thần Ở Xã ...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Ảnh Hưởng Của Phật Giáo Đối Với Đời Sống Tinh Thần Ở Xã ...
 
Sự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt hiện...
Sự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt hiện...Sự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt hiện...
Sự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt hiện...
 
LUẬN VĂN: PHẬT GIÁO Ở QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 1930-1975
LUẬN VĂN: PHẬT GIÁO Ở QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 1930-1975LUẬN VĂN: PHẬT GIÁO Ở QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 1930-1975
LUẬN VĂN: PHẬT GIÁO Ở QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 1930-1975
 
Khóa luận tốt nghiệp Phật giáo ở Quảng Nam giai đoạn  1930 đến 1975
Khóa luận tốt nghiệp Phật giáo ở Quảng Nam giai đoạn  1930 đến 1975Khóa luận tốt nghiệp Phật giáo ở Quảng Nam giai đoạn  1930 đến 1975
Khóa luận tốt nghiệp Phật giáo ở Quảng Nam giai đoạn  1930 đến 1975
 
Luận văn: Tư tưởng cơ bản của Phật giáo về quyền con người, 9 ĐIỂM
Luận văn: Tư tưởng cơ bản của Phật giáo về quyền con người, 9 ĐIỂMLuận văn: Tư tưởng cơ bản của Phật giáo về quyền con người, 9 ĐIỂM
Luận văn: Tư tưởng cơ bản của Phật giáo về quyền con người, 9 ĐIỂM
 
Nội Dung Cơ Bản Của Học Thuyết Đạo Đức Chính Trị - Xã Hội Của Khổng Tử.docx
Nội Dung Cơ Bản Của Học Thuyết Đạo Đức Chính Trị - Xã Hội Của Khổng Tử.docxNội Dung Cơ Bản Của Học Thuyết Đạo Đức Chính Trị - Xã Hội Của Khổng Tử.docx
Nội Dung Cơ Bản Của Học Thuyết Đạo Đức Chính Trị - Xã Hội Của Khổng Tử.docx
 
Tieu luan triet hoc - Phan tich tu tuong nhan sinh quan trong mot so đieu ra...
Tieu luan triet hoc -  Phan tich tu tuong nhan sinh quan trong mot so đieu ra...Tieu luan triet hoc -  Phan tich tu tuong nhan sinh quan trong mot so đieu ra...
Tieu luan triet hoc - Phan tich tu tuong nhan sinh quan trong mot so đieu ra...
 
Ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo đối với đạo đức thanh niên, HAY
Ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo đối với đạo đức thanh niên, HAYẢnh hưởng của đạo đức Phật giáo đối với đạo đức thanh niên, HAY
Ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo đối với đạo đức thanh niên, HAY
 
Luận văn: Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đối với đời sống tinh thần c...
Luận văn: Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đối với đời sống tinh thần c...Luận văn: Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đối với đời sống tinh thần c...
Luận văn: Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đối với đời sống tinh thần c...
 
Phat giao
Phat giaoPhat giao
Phat giao
 
Luận văn: Tư tưởng cơ bản của Phật giáo về quyền con người
Luận văn: Tư tưởng cơ bản của Phật giáo về quyền con ngườiLuận văn: Tư tưởng cơ bản của Phật giáo về quyền con người
Luận văn: Tư tưởng cơ bản của Phật giáo về quyền con người
 
Ảnh hưởng của Nho giáo đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
Ảnh hưởng của Nho giáo đến đời sống tinh thần của người Việt NamẢnh hưởng của Nho giáo đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
Ảnh hưởng của Nho giáo đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
 

Mais de Nhận Làm Đề Tài Trọn Gói Zalo/Tele: 0917.193.864

Khóa Luận Hoạt Động Marketing Cho Triển Lãm Công Nghiệp Và Sản Xuất Việt Nam ...
Khóa Luận Hoạt Động Marketing Cho Triển Lãm Công Nghiệp Và Sản Xuất Việt Nam ...Khóa Luận Hoạt Động Marketing Cho Triển Lãm Công Nghiệp Và Sản Xuất Việt Nam ...
Khóa Luận Hoạt Động Marketing Cho Triển Lãm Công Nghiệp Và Sản Xuất Việt Nam ...
Nhận Làm Đề Tài Trọn Gói Zalo/Tele: 0917.193.864
 

Mais de Nhận Làm Đề Tài Trọn Gói Zalo/Tele: 0917.193.864 (20)

Field Report Recruitment Procedure At Sconnect Limited Company.docx
Field Report Recruitment Procedure At Sconnect Limited Company.docxField Report Recruitment Procedure At Sconnect Limited Company.docx
Field Report Recruitment Procedure At Sconnect Limited Company.docx
 
Internship Report The Analysis Of Orporate Culture Of Sun Inc Vietnam.docx
Internship Report The Analysis Of  Orporate Culture Of Sun Inc Vietnam.docxInternship Report The Analysis Of  Orporate Culture Of Sun Inc Vietnam.docx
Internship Report The Analysis Of Orporate Culture Of Sun Inc Vietnam.docx
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Khách Du Lịch Quốc Tế.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Khách Du Lịch Quốc Tế.docLuận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Khách Du Lịch Quốc Tế.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Khách Du Lịch Quốc Tế.doc
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Sử Dụng Dịch Vụ ...
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Sử Dụng Dịch Vụ ...Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Sử Dụng Dịch Vụ ...
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Sử Dụng Dịch Vụ ...
 
Khóa Luận Quy Trình Kế Toán Bán Hàng Tại Công Ty Đông Nam Á.docx
Khóa Luận Quy Trình Kế Toán Bán Hàng Tại Công Ty Đông Nam Á.docxKhóa Luận Quy Trình Kế Toán Bán Hàng Tại Công Ty Đông Nam Á.docx
Khóa Luận Quy Trình Kế Toán Bán Hàng Tại Công Ty Đông Nam Á.docx
 
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Của Công Ty Du Lịch...
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Của Công Ty Du Lịch...Luận Văn Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Của Công Ty Du Lịch...
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Của Công Ty Du Lịch...
 
Khóa Luận Ảnh Hưởng Của Các Yếu Tố Dịch Vụ Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Tại...
Khóa Luận Ảnh Hưởng Của Các Yếu Tố Dịch Vụ Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Tại...Khóa Luận Ảnh Hưởng Của Các Yếu Tố Dịch Vụ Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Tại...
Khóa Luận Ảnh Hưởng Của Các Yếu Tố Dịch Vụ Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Tại...
 
Bài Tiểu Luận Môn Học Lý Luận Chung Về Nhà Nước Và Pháp Luật.docx
Bài Tiểu Luận Môn Học Lý Luận Chung Về Nhà Nước Và Pháp Luật.docxBài Tiểu Luận Môn Học Lý Luận Chung Về Nhà Nước Và Pháp Luật.docx
Bài Tiểu Luận Môn Học Lý Luận Chung Về Nhà Nước Và Pháp Luật.docx
 
Tiểu Luận Phân tích việc đo lường, đánh giá tài sãn của công ty cổ phần h...
Tiểu Luận Phân tích việc đo lường, đánh giá tài sãn của công ty cổ phần h...Tiểu Luận Phân tích việc đo lường, đánh giá tài sãn của công ty cổ phần h...
Tiểu Luận Phân tích việc đo lường, đánh giá tài sãn của công ty cổ phần h...
 
Khóa Luận Cơ Sở Lý Luận Về Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Trong Doanh Nghiệp.docx
Khóa Luận Cơ Sở Lý Luận Về Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Trong Doanh Nghiệp.docxKhóa Luận Cơ Sở Lý Luận Về Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Trong Doanh Nghiệp.docx
Khóa Luận Cơ Sở Lý Luận Về Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Trong Doanh Nghiệp.docx
 
Báo Cáo Kiến Tập Tại Ngân Hàng Agribank– Chi Nhánh Tây Hồ.docx
Báo Cáo Kiến Tập Tại Ngân Hàng Agribank– Chi Nhánh Tây Hồ.docxBáo Cáo Kiến Tập Tại Ngân Hàng Agribank– Chi Nhánh Tây Hồ.docx
Báo Cáo Kiến Tập Tại Ngân Hàng Agribank– Chi Nhánh Tây Hồ.docx
 
Khóa Luận Hoạt Động Marketing Cho Triển Lãm Công Nghiệp Và Sản Xuất Việt Nam ...
Khóa Luận Hoạt Động Marketing Cho Triển Lãm Công Nghiệp Và Sản Xuất Việt Nam ...Khóa Luận Hoạt Động Marketing Cho Triển Lãm Công Nghiệp Và Sản Xuất Việt Nam ...
Khóa Luận Hoạt Động Marketing Cho Triển Lãm Công Nghiệp Và Sản Xuất Việt Nam ...
 
Khóa Luận Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Khách Sạn Continental Saigon...
Khóa Luận Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Khách Sạn Continental Saigon...Khóa Luận Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Khách Sạn Continental Saigon...
Khóa Luận Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Khách Sạn Continental Saigon...
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docxLuận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
 
Báo Cáo Tổ Chức Thực Hiện Nghiệp Vụ Giao Nhận Hàng Hóa Kinh Doanh Nhập Khẩu B...
Báo Cáo Tổ Chức Thực Hiện Nghiệp Vụ Giao Nhận Hàng Hóa Kinh Doanh Nhập Khẩu B...Báo Cáo Tổ Chức Thực Hiện Nghiệp Vụ Giao Nhận Hàng Hóa Kinh Doanh Nhập Khẩu B...
Báo Cáo Tổ Chức Thực Hiện Nghiệp Vụ Giao Nhận Hàng Hóa Kinh Doanh Nhập Khẩu B...
 
Tiểu Luận Tình Huống Giải Quyết Tranh Chấp Quyền Sử Dụng Đất.docx
Tiểu Luận Tình Huống Giải Quyết Tranh Chấp Quyền Sử Dụng Đất.docxTiểu Luận Tình Huống Giải Quyết Tranh Chấp Quyền Sử Dụng Đất.docx
Tiểu Luận Tình Huống Giải Quyết Tranh Chấp Quyền Sử Dụng Đất.docx
 
Luận Văn Tác Động Của Chất Lượng Website Bán Lẻ Trực Tuyến Đến Lòng Trung Thà...
Luận Văn Tác Động Của Chất Lượng Website Bán Lẻ Trực Tuyến Đến Lòng Trung Thà...Luận Văn Tác Động Của Chất Lượng Website Bán Lẻ Trực Tuyến Đến Lòng Trung Thà...
Luận Văn Tác Động Của Chất Lượng Website Bán Lẻ Trực Tuyến Đến Lòng Trung Thà...
 
Khóa Luận Pháp Luật Về Hợp Đồng Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất.docx
Khóa Luận Pháp Luật Về Hợp Đồng Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất.docxKhóa Luận Pháp Luật Về Hợp Đồng Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất.docx
Khóa Luận Pháp Luật Về Hợp Đồng Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất.docx
 
Luận Văn Pháp Luật Việt Nam Hiện Hành Về Di Sản Dùng Vào Việc Thờ Cúng.docx
Luận Văn Pháp Luật Việt Nam Hiện Hành Về Di Sản Dùng Vào Việc Thờ Cúng.docxLuận Văn Pháp Luật Việt Nam Hiện Hành Về Di Sản Dùng Vào Việc Thờ Cúng.docx
Luận Văn Pháp Luật Việt Nam Hiện Hành Về Di Sản Dùng Vào Việc Thờ Cúng.docx
 
Báo Cáo Nâng Cao Hiệu Quả Quy Trình Xuất Khẩu Đậu Xanh Nguyên Hạt Sang Thị Tr...
Báo Cáo Nâng Cao Hiệu Quả Quy Trình Xuất Khẩu Đậu Xanh Nguyên Hạt Sang Thị Tr...Báo Cáo Nâng Cao Hiệu Quả Quy Trình Xuất Khẩu Đậu Xanh Nguyên Hạt Sang Thị Tr...
Báo Cáo Nâng Cao Hiệu Quả Quy Trình Xuất Khẩu Đậu Xanh Nguyên Hạt Sang Thị Tr...
 

Último

SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 

Último (20)

xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 

Khóa luận Ảnh hưởng của phật giáo đến đời sống xã hội, con người việt nam.docx

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, CON NGƯỜI VIỆT NAM
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỤC LỤC MỞ ĐẦU.................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài.................................................................................1 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu.........................................................2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu..................................................... 11 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................... 11 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu........................................ 12 6. Đóng góp của luận văn...................................................................... 12 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn......................................... 12 8. Kết cấu của luận văn......................................................................... 13 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHẬT GIÁO..................14 1.1. Khái quát quá trình ra đời, tồn tại và phát triển của Phật giáo và sự du nhập của Phật giáo vào Việt Nam.............................................................. 14 1.1.1. Khái quát quá trình ra đời, tồn tại và phát triển của Phật giáo........ 14 1.1.2. Khái quát về sự du nhập của Phật giáo vào Việt Nam ..................... 14 1.2. Những tư tưởng cơ bản của Phật giáo............................................ 14 1.2.1. Thế giới quan Phật giáo................................................................. 14 1.2.2. Nhân sinh quan Phật giáo.............................................................. 14 Chương 2 ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, CON NGƯỜI VIỆT NAM.....................................................................15 2.1. Nộidung, phương thức và những ảnh hưởng tích cực, tiêu cực của Phật giáo đến đời sống xã hội, con người Việt Nam ....................................... 15 2.1.1. Nộidung ảnh hưởng của Phậtgiáođến đời sống xã hội, con người Việt Nam.......................................................................................................... 15 2.1.2. Phươngthức ảnh hưởng của Phậtgiáo đến đời sống xã hội, con người Việt Nam.......................................................................................................... 15 2.1.3. Nhữngảnh hưởng tích cực, tiêu cực của Phậtgiáo đến đời sống xã hội, con người Việt Nam................................................................................... 15
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.2. Những vấn đề đặt ra và một số khuyến nghị nhằm phát huy ảnh hƣởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của Phật giáo đến đời sống xã hội, con người Việt Nam................................................................................. 16 2.2.1. Nhữngvấn đề đặtra ảnh hưởng của Phậtgiáo đến đời sống xã hội, con người Việt Nam.......................................................................................... 16 2.2.2. Một số khuyến nghị nhằm phát huy ảnh hƣởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của Phật giáo đến đời sống xã hội, con người Việt Nam.............. 16 KẾT LUẬN...........................................................................................18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................19
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo và tín ngưỡng tôn giáo. Tôn giáo và tín ngưỡng tôn giáo có sự ảnh hưởng to lớn đối với đời sống xã hội, con người Việt Nam. Phật giáo ra đời cách đây hơn 2500 năm và đã được truyền bá, có ảnh hưởng tới nhiều nước trên thế giới. Phật giáo vừa là một tôn giáo, vừa là triết học bởi trong nó chứa đựng nhiều quan điểm sâu sắc về thế giới, nhân sinh. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, từng chịu biết bao thử thách trong sự va chạm với các tôn giáo khác, song Phật giáo vẫn tồn tại và phát triển mạnh mẽ cho đến ngày nay. Sở dĩ đạo Phật có được sức sống mãnh liệt đó là vì mục đíchtối thượng của nó là cứu khổ đem lại sự an lạc, hạnh phúc cho con người. Mọi sự thuyết pháp của đức Phật đều tập trung vào cuộc sống hiện thực của chúng sinh mà ít bàn đến những hiện tượng tự nhiên, điều đó hoàn toàn phù hợp với đông đảo quần chúng khi trình độ nhận thức còn nhiều hạn chế. Hơn nữa, đạo Phật đã khơi dậy được những giá trị văn hóa trong con người hướng tới chân – thiện – mỹ, khơi dậy được khát khao của con người muốn được giải thoát trước những mâu thuẫn, bế tắc do chính con người tạo ra. Bởi vậy, đạo Phật xét về mặt tích cực, nó thực sự là chỗ dựa tinh thần cho một bộ phận đông đảo quần chúng nhân dân. Cũng chính bởi vậy mà đạo Phật đã bám sâu vào trong đời sống xã hội, đáp ứng được nhu cầu thiết thực của con người trong mọi thời đại. Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ rất sớm và luôn gắn bó với những bước thăng trầm của lịch sử dân tộc. Những tư tưởng, giáo lý của Phật giáo đã ngấm sâu vào tư duy và trở thành một bộ phận đời sống xã hội, nếp sống của người Việt. Với bề dày gần hai nghìn năm tại Việt Nam, Phật giáo đã khẳng định chân giá trị của nó trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. Phật giáo đã trở thành một hệ tư tưởng - tôn giáo có sức sống lâu dài và đã có những ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống con người Việt Nam.
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 2 Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay, tín ngưỡng tôn giáo vẫn tồn tại như là một tất yếu khách quan. Tín ngưỡng tôn giáo đã và đang tác động ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống xã hội. Những năm gần đây, nhu cầu tín ngưỡng tôn giáo có xu hướng gia tăng; hoạt động của các tổ chức tôn giáo tiếp tục diễn ra hết sức phức tạp; chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch đã và đang lợi dụng vấn đề tôn giáo và tín ngưỡng tôn giáo để kích động, chống phá cách mạng Việt Nam... Tình hình đó đã làm tăng lên tính chất phức tạp của sự ảnh hưởng của tín ngưỡng tôn giáo nói chung, của Phật giáo nói riêng đến mọi mặt đời sống xã hội, con người Việt Nam, đòi hỏi phải nghiên cứu để phát huy những giá trị tích cực, khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của Phật giáo là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp thiết. Vì vậy, tác giả lựa chọn vấn đề “Sự ảnh hưởng của Phật giáo đến đời sống xã hội, con người Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu * Các công trình nghiên cứu về Phật giáo Phan Văn Hùm (1943), Phật giáo Triết học, Nxb Tân Việt, Sài Gòn [10]. Tác giả đã đề cập đến lịch sử phát triển của Phật giáo: nguồn gốc ra đời, sự phát triển qua các phân phái Phật giáo; triết học của Phật giáo nguyên thủy với vấn đề tâm và vật, ngũ uẩn, tứ diệu đế, thập nhị nhân duyên, nghiệp, thiền na; triết học Phật giáo sau khi Phật nhập diệt với vũ trụ luận, nhận thức luận, giải thoát luận, luân lý đạo đức. Bên cạnh đó, tác giả cũng chỉ ra sự khác biệt giữa các dòng tu tiểu thừa và đại thừa trong quan niệm về vũ trụ luận, nhận thức luận, giải thoát luận và luân lý. Walpola Rahula (1974), người dịch Thích Nữ Trí Hải, Tư tưởng Phật học, Tu thư Đại học Vạn Hạnh, Tủ sách giáo khoa Phân khoa Khoa học xã hội [20]. Tác giả đã tìm hiểu sâu sắc về những nguyên lý của Phật giáo nguyên thủy. Tác giả đã trích dẫn nhiều kinh sách để khẳng định tư tưởng Phật giáo nguyên thủy được thừa nhận trong tất cả các trường phái Phật giáo
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 3 sau này. Đó là các học thuyết về Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Ngũ uẩn, Nghiệp, Luân hồi, Thập nhị nhân duyên, Vô ngã, Quán tưởng. Minh Chi (1995), Các vấn đề Phật học, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh [3]. Cuốn sáchđã trình bày các vấn đề Phật học như: Giới thiệu đạo Phật với người trí thức; lẽ vô thường của đạo Phật và phép biện chứng của mácxít; lẽ vô thường trong chủ nghĩa duy vật tầm thường; đạo Phật thấy vũ trụ và hiểu vật chất như thế nào? Bên cạnh những vấn đề Phật học, tác giả còn trình bày một quan niệm tổng quan về đạo Phật; giáo lý siêu việt của đạo Phật; một quan điểm về lịch sử Phật học; điểm qua các danh từ chuyên môn trong đạo Phật. Nguyễn Duy Cần (1997), Phật học tinh hoa (Tái bản lần thứ nhất), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh [2]. Cuốn sách đã nói về lịch sử đạo Phật theo một sự tiến triển bao quát, có hệ thống về nguồn gốc ra đời, các thuyết lý chân phái của Tiểu thừa, Đại thừa. Trong đó tất cả giáo lý của nhà Phật đều tập trung vào sự giải thoát cứu rỗi con người khỏi mọi nỗi đau nhân thế. Tác giả đưa ra những điểm trong triết thuyết Phật học về thuyết nhân quả, theo vòng biến thiên vô cùng, vô tận với sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa nội tâm và ngoại cảnh, giữa vật chất và tinh thần theo mối liên hệ tương hỗ, tác dụng qua lại và ảnh hưởng lẫn nhau. K.Sri Dhamamananda (2001), người dịch Huyền Cương Lê Trọng Cường, Đạo Phật vì cuộc sống con người, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [7]. Đây là cuốn sách bàn về con người và cuộc đời con người, về những phương pháp giúp con người vượt qua mọi đau khổ trong cuộc sống, được an vui qua lời dạy của đức Phật và những kinh nghiệm tu hành của bản thân tác giả. Cuốn sách đã nêu lên cách ứng xử tốt đẹp của Phật giáo, giúp con người sống có nhân phẩm đạo đức cao đẹp hơn cho đến cách làm thế nào để khi chết được thanh thản, nhẹ nhàng, không lo âu, phiền muộn Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [8]. Đây là một công trình khoa học đầu tiên
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 4 trình bày một cách hệ thống, toàn diện về triết học Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến thế kỷ XIV theo lát cắt thế giới quan Phật giáo, nhân sinh quan Phật giáo, phù hợp với logic phát triển của lịch sử của Phật giáo. Chương một tác giả đã lược sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến XIV qua sự du nhập của Phật giáo vào Việt Nam cho đến Phật giáo thời Trần với thiền phái Trúc Lâm Yên Tử; chương hai khảo cứu một vài nét thế giới quan Phật giáo theo lịch sử phát triển, từ Phật giáo Nguyên thủy đến Tiểu thừa và Đại thừa sau đó khảo sát thế giới quan Phật giáo Việt Nam; chương ba tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo trên các mặt về con người, về cuộc đời con người. Tác giả khẳng định, tuy Phật giáo phát triển qua các giai đoạn, thời kỳ, tông phái khác nhau nhưng nhân sinh quan Phật giáo ít có thay đổi, về cơ bản nó vẫn đi theo cái trục của chính nó, đó là quan niệm của đức Phật đã chỉ ra. Trên cơ sở đó, tác giả khảo cứu nhân sinh quan Phật giáo Việt Nam. Nguyễn Duy Hinh (2006), Triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin và Viện Văn hóa, Hà Nội [9]. Tác giả trình bày những nội dung bản thể luận Phật giáo, khẳng định Duyên khởi luận là của Phật giáo. Tác giả kết luận bản thể luận Phật giáo phát triển qua hai bước; bước thứ nhất là trước Đại thừa đưa ra thuyết Vô ngã và thuyết Duyên khởi; bước thứ hai là Đại thừa tiếp thu một số tư tưởng Tân Bà la môn giáo đưa ra A lại da thức, Chân như, Như Lai tạng, Không v.v... làm bản thể của vạn hữu. Nhận thức luận Phật giáo, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu nhận thức luận của Phật giáo nguyên thủy, nói một cách khác là của thời kỳ trước Đại thừa. Mục đích nghiên cứu nhận thức luận Phật giáo của tác giả là chỉ nhằm tìm hiểu phương pháp nhận thức của Thích Ca Mầu Ni để quan sát Sinh - Lão - Bệnh - Tử của con người từ đó đưa ra Tứ Diệu Đế. Giải thoát luận Phật giáo. Tác giả phân tích các luận giải về giải thoát luận của các nhà nghiên cứu trước đó. Theo tác giả, khái quát vấn đề Giải thoát trước Đại thừa dựa trên lý luận về Vô dư Niết Bàn, còn Giải thoát luận Đại thừa dựa trên lý luận Hữu dư Niết Bàn, Đại Niết Bàn, Tịnh Thổ, Cực Lạc Quốc; Giải thoát luận trước Đại thừa hướng đến chủ nghĩa
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 5 cứu thế tâm cực xuất thế, còn Giải thoát luận Đại thừa hướng đến chủ nghĩa cứu thế tích cực nhập thế. O. Rozenberg (2007), người dịch Lê Đăng Doanh, Nguyễn Hùng Hậu, Phật giáo những vấn đề triết học, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [14]. Cuốn sách đã đi sâu vào những vấn đề cơ bản của triết học Phật giáo, đó là hệ thống thế giới quan Phật giáo; các sơ đồ giáo lý; điểm xuất phát của triết học Phật giáo, cũng là mục đích cuối cùng của cuộc đời là giải thoát; phân tích con người trên phương diện sinh lý học, tâm lý học (thuyết ngũ uẩn), các yếu tố tạo nên con người - sinh thể có ý thức; vấn đề siêu hình học và giải thoát luận; nhận thức luận và bản thể luận trong Phật giáo; thuyết Dharama (Pháp) là cơ sở của giáo lý Phật giáo; đạo đức học Phật giáo xây dựng trên tư tưởng giải thoát. * Các công trình nghiên cứu về ảnh hưởng của tín ngưỡng, tôn giáo nói chung, của Phật giáo nói riêng đối với đời sống, xã hội và con người Việt Nam Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng của cảc hệ tư tưởng và tôn giáo đối với con người Việt Nam hiện nay, Nxb. Chính trị quốc gia , Hà Nội [16]. Cuốn sách đã trình bày tập trung giới thiệu bức tranh chung về tình hình tư tưởng và tôn giáo hiện nay ở nước ta, về kết cấu, sự tác đọng của chúng đối với xã họi hiện thực. Trên cơ sở đã phân tích, tác giả nêu ra mọt số vấn đề, đưa ra mọt số giải pháp và kiến nghị về công tác tư tưởng - văn hoá để hạn chế lực cản đối với sự phát triển về con người và xã hội. Nguyễn Thị Bảy (1997), Văn hóa Phật giáo và lối sống của người Việt ở Hà Nội và châu thổ Bắc Bộ, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [1]. Công trình có cách tiếp cận khá độc đáo về văn hóa Phật giáo châu thổ Bắc bộ từ góc độ vật chất, tinh thần và văn hóa ứng xử. Tác giả rất sâu sắc khi nhận định rằng: “Đã có một thời gian dài với người Việt, đạo Phật như một cứu cánh của những tâm hồn đau khổ, đạo Phật trở thành hệ tư tưởng dẫn đường cho cuộc đấu tranh giành độc lập, là một tác nhân trong mối liên kết các thành
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 6 phần dân tộc” [1, tr.96]. Hơn thế nữa, khi đánh giá vai trò của đạo Phật đối với đời sống tinh thần của người dân Việt, tác giả cho rằng, “với giáo lý cơ bản của nó, đạo Phật luôn đặt một trọng tâm vào việc giáo dục thiện tâm, tính nhân bản, làm cho mọi điều tốt lành cho mình và cho mọi người” [1, tr.142]. Trong đời sống tinh thần, tác giả đã khai thác những khía cạnh quan trọng về thế giới quan, cuộc sống của con người sau cái chết, và khi chết đi, trong các đám tang cổ truyền của người Việt trước khi mai táng ở nhà có thỉnh sư và các vãi đến tụng kinh, hành lễ; khi đưa ma thì từ xưa cho đến nay, vẫn còn nhiều đám ma có sư vãi đi trước, vãi mang phướn, sư sãi tay cầm tràng hạt niệm Phật, cầu cho người chết được siêu sinh nơi Tây phương cực lạc. Khi đến mộ, các sãi - vãi chăng vải như tượng trưng cho sự bắc cầu cho vong từ thế giới bên này sang thế giới bên kia. Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội [6]. Cuốn sách đã đề cập đến ảnh hưởng của Phật giáo đối với văn hóa hữu hình và văn hóa tinh thần của người Việt. Theo tác giả, những nếp nghĩ, nếp sống theo Phật giáo của của người dân Việt, được biểu hiện ra ý thức tư tưởng, quan niệm nhân sinh, đời sống chính trị, nếp sống đạo đức, đời sống tâm linh, quan niệm sinh tử, tục lệ tang ma, lễ hội, và mảng lớn của Phật giáo để lại cho nền văn học với triết lý về Phật. Khi nói về Phật giáo với quan niệm nhân sinh, tác giả đã nghiên cứu con người hữu tình nhân sinh, con người nghiệp kiếp, con người bể khổ, con người tu hành thoát khổ,… Tác giả cho rằng, nói về Phật giáo ở Việt Nam có tư tưởng nhập thế, ta có thể hiểu theo hai cách: Một là, nó hòa đồng được vào sự hỗn dung tín ngưỡng của người Việt (Kinh), để bản thân nó có thể mở rộng, tồn tại lâu dài. Hai là, trong từng thời kỳ, nó hòa đồng được vào văn hóa chính trị của đất nước, và lâu dài, nó hòa đồng được vào với văn hóa đạo đức và đời sống tâm linh của người Việt (Kinh). Hơn thế nữa, tác giả cũng rất sâu sắc cho rằng, Phật giáo ảnh hưởng đối với đời sống tinh thần của người Việt Nam nói chung và người dân đồng bằng sông Hồng nói riêng, đó là góp phần nuôi dưỡng tinh thần bình đẳng, sự
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 7 hòa quyện giữa Phật giáo với chính trị, mà biểu hiện rõ nét là trong thời kỳ Lý - Trần, Phật giáo chiếm vai trò chủ đạo, ảnh hưởng đối với đời sống tinh thần của người dân đồng bằng sông Hồng Lê Hữu Tuấn (1999), Ảnh hưởng của những tư tưởng triết học Phật giáo trong đời sống văn hóa tinh thần ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [18]. Tác giả đã đưa ra năm giải pháp nhằm phát huy những ảnh hưởng tích cực, hạn chế những mặt tiêu cực của Phật giáo trong đời sống văn hóa tinh thần ở Việt Nam như: Tuyên truyền giáo dục làm chuyển biến nhận thức về vai trò của Phật giáo đối với đời sống văn hóa tinh thần dân tộc; xây dựng ban hành luật pháp và chính sách tôn giáo với văn hóa; chăm lo đời sống vật chất, nâng cao trình độ mọi mặt cho đồng bào Phật giáo; nâng cao hiệu quả lãnh đạo của Đảng trên lĩnh vực tín ngưỡng Phật giáo với văn hóa Vũ Minh Tuyên (2000), Điều kiện tồn tại của Phật giáo Việt Nam hiện nay (qua một số tỉnh Đồng bằng Bắc Bộ), Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [19]. Luận án đã phân tích những nhân tố chủ yếu quy định sự tồn tại của Phật giáo ở Việt Nam hiện nay, từ nhân tố kinh tế - xã hội, nhận thức, tâm lý… Trong đó, khi nói về nhân tố nhận thức, tác giả cho rằng: “Thế giới khách quan hết sức đa dạng, phong phú, trong sự biểu hiện, trong quá trình vận động luôn nảy sinh những hình thái mới, bộc lộ những thuộc tính, những mối liên hệ mới” [19, tr.117], và do đó: Những cơ sở nhận thức của tôn giáo, mà ở đây là Phật giáo luôn gắn với tính hữu hạn, tính lịch sử của nhận thức con người trước sự phát triển vô hạn và vô tận của thế giới hiện thực. Và khi đó, những hiện tượng của thế giới vật chất mà nhận thức của con người - chủ thể vươn tới, bản chất của chúng chưa được khám phá thì sẽ trở thành những sức mạnh thần bí, siêu nhiên [19, tr.121]. Lê Đại Nghĩa (2001), Ảnh hưởng của tín ngưỡng tôn giáo đến đời sống tinh thần của học viên ở đơn vị cơ sở trong Quân độinhân dân Việt Nam hiện
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 8 nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội [13]. Luận án đã đề cập đến thực chất, ảnh hưởng của tín ngưỡng tôn giáo đến đời sống tinh thần của con người Viêt Nam nói chung và quân nhân ở các đơn vi cơ sở nói riêng. Tác giả đã đưa ra quan niêm về tín ngưỡng tôn giáo, những yếu tố tác đông và đạc điểm ảnh hưởng của tín ngưỡng tôn giáo đời sống tinh thần của quân nhân ở đơn vi cơ sở; từ đó, chỉ ra thực trạng, dự báo xu hướng ảnh hưởng của tín ngưỡng tôn giáo đời sống tinh thần của quân nhân ở đơn vi cơ sở. Luận án nêu nên những đinh hướng, nguyên tắc và những giải pháp cơ bản khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của tín ngưỡng tôn giáo đến đời sống tinh thần của học viên ở đơn vi cơ sở hiên nay. Lê Hữu Thọ (2003), Khắcphụcảnh hưởng tiêu cực của tín ngưỡng tôn giáo đối vối chiến sĩ Quân khu 3 hiện nay, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội [15]. Luận văn đã làm rõ sự cần thiết phải khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của tín ngưỡng tôn giáo đối với chiến sĩ Quân khu 3 hiên nay, trong đó trình bày các khái niêm cơ bản: tín ngưỡng, tôn giáo, tín ngưỡng tôn giáo, từ đó tác giả đưa ra những biểu hiên tiêu cực và cách khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của tín ngưỡng tôn giáo theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hổ Chí Minh và Đảng ta. Tác giả đã khảo sát tình hình tín ngưỡng tôn giáo, quá trình du nhập, ảnh hưởng của tín ngưỡng tôn giáo đến chiến sĩ Quân khu 3, trên cơ sở đó đề ra mục tiêu, yêu cầu của viêc khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của tín ngưỡng tôn giáo đối với chiến sĩ Quân khu 3 hiên nay. Đổng thời, tác giả cũng xác đinh môt số giải pháp cơ bản nhằm khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của tín ngưỡng tôn giáo đến chiến sĩ Quân khu 3 hiên nay. Đổng Văn Dinh (2005), Ảnh hưởng của tín ngưỡng tôn giảo đối vối đời sống tinh thần người Chăm — Ninh Thuận hiện nay - Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hổ Chí Minh, Hà Nội [5]. Luận văn đã nghiên cứu môt vài nét về tín ngưỡng tôn giáo người Chăm - Ninh Thuận hiên nay, những điều kiên kinh tế - xã hôi có ảnh hưởng trực tiếp
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 9 đến tín ngưỡng tôn giáo người Chăm - Ninh Thuận hiện nay. Từ đó, tác giả đề cập sâu sắc đến thực trạng ảnh hưởng của tín ngưỡng tôn giáo đối với đời sống tinh thần người Chăm - Ninh Thuận hiện nay. Trên cơ sở ấy, tác giả đã đưa ra giải pháp cơ bản nhằm khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực, phát huy những ảnh hưởng tích cực của tín ngưỡng tôn giáo Chăm đối với đời sống tinh thần người Chăm - Ninh Thuận hiện nay. Minh Chi (2005), Truyền thống văn hoá và Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [3]. Tác giả cho rằng Phật giáo đã tồn tại ở nước ta hơn 18 thế kỷ, một chiều dài thời gian khá đủ khẳng định những gì tích cực và hay đẹp, gạn lọc những gì không hợp, để cho những giá trị tinh hoa của đạo Phật biến thành sở hữu thật sự của dân tộc Việt Nam. Cuốn sách đã bàn về truyền thống văn hóa Phật giáo Việt Nam, sự hội nhập của Phật giáo vào nền văn hóa Việt Nam; Phật giáo trong đời sống của người Việt; vai trò, ảnh hưởng của đạo Phật với đời sống của dân tộc, chữ nghiệp trong đời sống người Việt. Nguyễn Thị Toan (2006), Quan niệm về giải thoát trong Phật giáo và ảnh hưởng của nó đối với đời sống người Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [17]. Tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy những ảnh hưởng tích cực, hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của quan niệm giải thoát đối với đời sống người Việt Nam hiện nay như sau: Thanh lọc hàng ngũ tăng ni; chăm lo đời sống vật chất và tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức cho đồng bào có đạo; tăng cường công tác quản lý, hoàn thiện hệ thống chính trị, luật pháp về tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng. Phạm Văn Dần (2007), Ảnh hưởng của Phật giáo đến đời sống tinh thần nhân dân vùng đồng bằng Bắc Bộ hiện nay (Qua khảo sát một số tỉnh trọng điểm), Đề tài cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Tôn giáo và Tín ngưỡng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [4]. Công trình nghiên cứu đã phân tích ảnh hưởng của Phật giáo trên một số lĩnh vực chủ yếu, đó là tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống, phong tục tập quán… Tác giả cũng nhận xét
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 10 rằng: Thuyết từ bi, cứu khổ và đặc biệt là những hành động thực tế của các môn đồ nhà Phật ở Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử đã thu hút được sự quan tâm và chiếm được tình cảm của đông đảo các tầng lớp nhân dân trong xã hội. Đây cũng chính là một trong nhiều lý do mà ngày càng có nhiều người đến với Phật giáo hơn. Lê Văn Lợi (2008), Ảnh hưởng của văn hoa tôn giao trong đời sống tinh thần xã hội Việt Nam hiện nay ”, Luận văn thạc sĩ, Học viện chính tri Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [12]. Luận văn đã làm rõ những vấn đề cơ bản về vị trí, vai trò của văn hoá tôn giáo trong xã hôi Việt Nam và ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của con người Việt Nam. Đặc biệt, sự ảnh hưởng của nó đến đời sống đạo đức, lối sống, văn hoá... Tác giả phân tích những nhân tố kinh tế, sự giao lưu văn hoá với các nước trên thế giới, những hiện tượng lợi dụng tôn giáo để chống phá đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước, quan điểm đổi mới của Đảng và Nhà nước về tôn giáo và chính sách tôn giáo đây là những nhân tố tác đông đến văn hoá tôn giáo và đời sống văn hoá, tinh thần xã hôi Việt Nam. Hoàng Thị Lan (2009), Ảnh hưởng của Phật giáo đối với lối sống của người Việt Nam hiện nay, Đề tài Khoa học cấp Bộ, Viện Chủ nghĩa Xã hội Khoa học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [11]. Công trình trên cơ sở khái quát về Phật giáo và đặc điểm Phật giáo Việt Nam đã phân tích những ảnh hưởng của Phật giáo đối với một số phương diện của lối sống người Việt Nam hiện nay như trong cách thức lao động và tổ chức sản xuất, trong phong tục tập quán, trong giao tiếp, ứng xử, trong đạo đức và nhân cách của người Việt Nam. Từ đó tác giả cũng có những dự báo về xu hướng vận động của Phật giáo và những vấn đề đặt ra từ ảnh hưởng của Phật giáo đối với lối sống của người Việt Nam hiện nay. Như vậy, có thể khẳng định rằng, những nghiên cứu liên quan đến Phật giáo và ảnh hưởng của Phật giáo khá đa dạng và phong phú với nhiều công trình của nhiều nhà lãnh đạo, quản lý, nhà khoa học thuộc các chuyên ngành
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 11 nghiên cứu dưới các góc độ khác nhau. Mỗi tác giả, mỗi công trình có đối tượng và phạm vi nghiên cứu riêng, ở những quy mô và thời điểm khác nhau, song đều có điểm chung khi khẳng định vị trí, vai trò của Phật giáo và ảnh hưởng của nó ở Việt Nam. Do mục đích, đối tượng, phương pháp tiếp cận, mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, thời gian nghiên cứu và khả năng của các tác giả trong mỗi công trình khác nhau nên mặc dù đề tài luận văn có kế thừa kết quả nghiên cứu của các tác giả đi trước, song hướng nghiên cứu của luận văn là hoàn toàn độc lập, không trùng lặp với công trình khoa học nào đã được công bố. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở làm rõ mộtsố vấn đề cơ bản về lý luận, thực tiễn, đề xuất một số khuyến nghị nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của Phật giáo đối với đời sống xã hội, con người Việt Nam. * Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận giải quá trình hình thành, phát triển, nội dung tư tưởng của Phật giáo. - Làm rõ nộidung, phươngthức vànhữngảnh hưởng tíchcực,tiêucực của Phật giáo đối với đời sống xã hội, con người Việt Nam - Đề xuất một số khuyến nghị nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của Phật giáo đối với đời sống xã hội, con người Việt Nam. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng của Phật giáo đối với đời sống xã hội, con người Việt Nam. * Phạm vi nghiên cứu:
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 12 Phật giáo hàm chứa trong nó những tư tưởng rất rộng lớn về thế giới và nhân sinh. Trong khuôn khổ của luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu, giới thiệu thế giới quan và nhân sinh quan Phật giáo, trong đó chứa đựng những triết lý có ảnh hưởng đến đời sống xã hội, con người Việt Nam. Về mặt thời gian, luận văn nghiên cứu ảnh hưởng chủ yếu của Phật giáo đến một số phương diện thuộc đời sống xã hội, con người Việt Nam từ khi đổi mới (từ năm 1986) đến nay. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Tiểu luận được thực hiện dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về vấn đề tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng. * Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, luận văn vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu; trong đó chú trọng sử dụng các phươngpháp hệ thống - cấu trúc, lôgíc - lịch sử, phân tích - tổng hợp, so sánh, nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn để thực hiện nội dung nghiên cứu. 6. Đóng góp của luận văn Khái quát và hệ thống hóa quá trình hình thành, phát triển và những nội dung tư tưởng cơ bản của Phật giáo. Phân tích ảnh hưởng có tính 2 mặt của Phật giáo đối với đời sống xã hội, con người Việt Nam. Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của Phật giáo đối với đời sống xã hội, con người Việt Nam. 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn * Ý nghĩa lý luận
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 13 Luận văn góp phần vào việc nghiên cứu tư tưởng cơ bản của Phật giáo, quá trình du nhập, phát triển của Phật giáo ở Việt Nam và ảnh hưởng của nó đối với đời sống xã hội, con người Việt Nam hiện nay. * Ý nghĩa thực tiễn Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu về lịch sử văn minh thế giới và cho những ai quan tâm đến các vấn đề về tôn giáo, Phật giáo, về văn hóa Việt Nam. 8. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm có 02 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về Phật giáo Chương 2: Ảnh hưởng của Phật giáo đối với đời sống xã hội, con người Việt Nam.
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 14 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHẬT GIÁO 1.1. Khái quát quá trình ra đời, tồn tại và phát triển của Phật giáo và sự du nhập của Phật giáo vào Việt Nam 1.1.1. Khái quátquá trình ra đời, tồn tại và phát triển của Phật giáo 1.1.2. Khái quát về sự du nhập của Phật giáo vào Việt Nam 1.2. Những tư tưởng cơ bản của Phật giáo 1.2.1. Thế giới quan Phật giáo - Quan niệm của Phật giáo về thế giới - Thuyết duyên khởi - Thuyết vô thường - Thuyết nhân quả 1.2.2. Nhân sinh quan Phật giáo - Quan niệm về con người và đời người - Nghiệp và luân hồi
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 15 Chương 2 ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, CON NGƯỜI VIỆT NAM 2.1. Nội dung, phương thức và những ảnh hưởng tích cực, tiêu cực của Phật giáo đến đời sống xã hội, con người Việt Nam 2.1.1. Nội dung ảnh hưởng của Phật giáo đến đời sống xã hội, con người Việt Nam 2.1.1.1. Ảnh hưởng của Phậtgiáo trong cách thức lao động sản xuất và tổ chức cuộc sống của người Việt Nam 2.1.1.2. Ảnh hưởng của Phật giáo đối với văn hóa Việt Nam 2.1.1.3. Ảnh hưởng của Phật giáo đối với đạo đức, lối sống người dân Việt Nam 2.1.1.4. Ảnh hưởng của Phật giáo đến phương thức ứng xử, triết lý sống của người Việt Nam 2.1.2. Phương thức ảnh hưởng của Phật giáo đến đời sống xã hội, con người Việt Nam 2.1.2.1. Ảnh hưởng của Phậtgiáo thông qua thiền định, tụng kinh, niệm Phật 2.1.2.2. Ảnh hưởng của Phậtgiáo thông qua việc tự nghiên cứu, tư duy, chiêm nghiệm giáo lý nhà Phật 2.1.2.3. Ảnh hưởng của Phậtgiáo thông qua giáodục Phậtgiáo (giảng đạo, thuyết pháp, cáckhóa tu...), thông qua biên dịch, ấn tống xuất bản kinh sách, ấn phẩm Phật giáo và các phương tiện truyền thông đại chúng 2.1.2.4. Ảnh hưởng của Phậtgiáo thông qua các hoạt động từ thiện xã hội 2.1.3. Những ảnh hưởng tích cực, tiêu cực của Phật giáo đến đời sống xã hội, con người Việt Nam 2.1.3.1. Những ảnh hưởng tích cực Thứ nhất, Phật giáo tạo ra lối sống thiện trong đời sống tinh thần người
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 16 dân Việt Nam Thứ hai, Phật giáo giúp người dân Việt Nam sống có đạo đức Thứ ba, Phật giáo giúp người dân Việt Nam sống biết hy sinh vì mọi người (vô ngã, vị tha) Thứ tư, Phật giáo giúp con người sống hướng lương tâm, tâm hồn cao đẹp 2.1.3.2. Những ảnh hưởng tiêu cực Thứ nhất, Phật giáo chủ yếu chú trọng đến cái tâm ít quan tâm đến các vấn đề kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ. Thứ hai, Phật giáo chú trọng đến cái khổ về tinh thần mà ít chú trọng đến cái khổ về vật chất, sự phát triển của xã hội Thứ ba, một số hình thức sinh hoạt Phật giáo làm biến tướng về thế giới quan Phật giáo. 2.2. Những vấn đề đặt ra và một số khuyến nghị nhằm phát huy ảnh hƣởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của Phật giáo đến đời sống xã hội, con người Việt Nam 2.2.1. Những vấn đề đặt ra ảnh hưởng của Phật giáođến đời sống xã hội, con người Việt Nam Thứ nhất, sự khó khăn trong cuộc sống khiến cho một bộ phận người dân tìm kiếm đến các loại hình mê tín, dị đoan Thứ hai, sự khủng hoảng niềm tin và sự thiếu hụt những sinh hoạt văn hóa truyền thống, nhất là tôn giáo tín ngưỡng Thứ ba, trong chính trị, việc giải quyết vấn đề tôn giáo vẫn còn một số hạn chế về nhận thức 2.2.2. Một số khuyến nghị nhằm phát huy ảnh hƣởng tích cực, hạn chế ảnhhưởng tiêu cực của Phật giáođến đời sống xã hội, con người Việt Nam 2.2.2.1. Đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục lý luận chính trị, giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chính
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 17 sách của Đảng, Nhà nước cho các tầng lớp nhân dân 2.2.2.2. Không ngừng nâng caođời sống vật chấtvà tinh thần cho nhân dân và đồng bào Phật tử nhằm xa rời mê tín dị đoan, tiếp nhận những tư tưởng tích cực của Phật giáo. 2.2.2.3. Phát huy vai trò tích cực của các tổ chức Phật giáo, tổ chức Phật tử trong đời sống xã hội 2.2.2.4. Nângcaohiệu quả tổ chức và quản lý đối với các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 18 KẾT LUẬN Phật giáo là một trong những học thuyết triết học – tôn giáo lớn trên thế giới với hệ thống giáo lý đồ sộ và số lượng Phật tử đông đảo được phân bố rộng khắp ở nhiều nước trên thế giới. Trong quá trình phát triển của mình, Phật giáo đã thâm nhập vào đời sống các dân tộc khác và tìm được cho mình chỗ đứng nhất định trong đời sống tinh thần của các dân tộc. Khi vào Việt Nam, Phật giáo đã hội nhập với văn hóa, tín ngưỡng Việt Nam để tìm phương thức bén rễ lâu dài trên mảnh đất này. Thế giới quan và nhân sinh quan Phật giáo là một hệ thống những triết lý sâu sắc, độc đáo và hấp dẫn con người qua bao thế hệ. Phật giáo đã dung hợp cùng những giá trị truyền thống Việt Nam, thể hiện được khát vọng sống thiện, yêu thương, nhân nghĩa và có hậu của con người Việt Nam. Lối sống ấy đã hòa nhập vào nhịp sống của dân tộc và đã có ảnh hưởng lên mọi bình diện của lối sống người Việt. Trải qua quá trình hội nhập và phát triển, thông qua sự chọn lọc, tiếp thu của các thời đại, Phật giáo Việt Nam không ngừng lớn mạnh và phát triển. Phật giáo đã ăn sâu bén rễ vào trong lòng dân tộc, là mạch nguồn hòa chảy vào suối nguồn dân tộc. Phật giáo đã có những ảnh hưởng không nhỏ tới lối sống người Việt Nam trong lịch sử cũng như hiện nay. Nhìn chung, ảnh hưởng của Phật giáo đều hướng con người làm thiện, tạo điều phúc để hưởng hạnh phúc mai sau. Phật giáo đã góp phần hình thành ở người Việt Nam lối sống bình dị, chất phác, thật thà, rất đỗi thủy chung, có nghĩa có tình, có trước có sau, hướng con người vào thực hành cái thiện, tránh xa cái ác, đem lại sự thanh thản trong tâm hồn mỗi con người. Bên cạnh đó, Phật giáo còn có một số ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống xã hội, con người Việt Nam. Đểpháthuy ảnh hưởng tích cực, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của Phật giáo hiện nay, phảitiến hành đổngbộ, tổng hợp các nội dung, biện pháp, nhưng tuỳ tìnhhìnhcụ thể mà vận dụng môt cách linh hoạt, sáng tạo, đạt hiệu quả cao nhất. Ngoài ra, cần phát huy tổng hợp các lực lượng cùng tiến hành, trong quá trìnhtiến hành phảikhônkhéo, mềm dẻo, kiêntrì, tếnhị và thườngxuyên liên tục.
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Thị Bảy (1997), Văn hóa Phật giáo và lối sống của người Việt ở Hà Nội và châu thổ Bắc Bộ, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 2. Nguyễn Duy Cần (1997), Phật học tinh hoa (Tái bản lần thứ nhất), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh. 3. Minh Chi (1995), Các vấn đề Phật học, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh. 4. Phạm Văn Dần (2007), Ảnh hưởng của Phật giáo đến đời sống tinh thần nhân dân vùng đồng bằng Bắc Bộ hiện nay (Qua khảo sát một số tỉnh trọng điểm), Đề tài cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Tôn giáo và Tín ngưỡng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 5. Đổng Văn Dinh (2005), Ảnh hưởng của tín ngưỡng tôn giảo đối vối đời sống tinh thần ngườiChăm — Ninh Thuận hiện nay - Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hổ Chí Minh, Hà Nội. 6. Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội. 7. K.Sri Dhamamananda (2001), người dịch Huyền Cương Lê Trọng Cường, Đạo Phật vì cuộc sống con người, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. 8. Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 9. Nguyễn Duy Hinh (2006), Triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin và Viện Văn hóa, Hà Nội. 10. Phan Văn Hùm (1943), Phật giáo Triết học, Nxb Tân Việt, Sài Gòn. 11. Hoàng Thị Lan (2009), Ảnh hưởng của Phật giáo đối với lối sống của người Việt Nam hiện nay, Đề tài Khoa học cấp Bộ, Viện Chủ nghĩa Xã hội Khoa học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 12. Lê Văn Lợi (2008), Ảnh hưởng của văn hoa tôn giaotrong đời sống
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 20 tinh thần xã hội Việt Nam hiện nay ”, Luận văn thạc sĩ, Học viện chính tri Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 13. Lê Đại Nghĩa (2001), Ảnh hưởng của tín ngưỡng tôn giáo đến đời sống tinh thần của học viên ở đơn vị cơ sở trong Quân độinhân dân Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội. 14. O. Rozenberg (2007), người dịch Lê Đăng Doanh, Nguyễn Hùng Hậu, Phật giáo những vấn đề triết học, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. 15. Lê Hữu Thọ (2003), Khắcphụcảnh hưởng tiêu cực của tín ngưỡng tôn giáo đối vối chiến sĩ Quân khu 3 hiện nay, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội. 16. Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng của cảc hệ tư tưởng và tôn giáo đối với con người Việt Nam hiện nay, Nxb. Chính trị quốc gia , Hà Nội. 17. Nguyễn Thị Toan (2006), Quan niệm về giải thoát trong Phật giáo và ảnh hưởng của nó đối với đời sống người Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 18. Lê Hữu Tuấn (1999), Ảnh hưởng của những tư tưởng triết học Phật giáo trong đời sống văn hóa tinh thần ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 19. Vũ Minh Tuyên (2000), Điều kiện tồn tại của Phật giáo Việt Nam hiện nay(qua một số tỉnh Đồng bằng Bắc Bộ), Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 20. Walpola Rahula (1974), người dịch Thích Nữ Trí Hải, Tư tưởng Phật học, Tu thư Đại học Vạn Hạnh, Tủ sách giáo khoa Phân khoa Khoa học xã hội.