SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 61
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM
KHOA……………………….
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
DẠY HỌC THEO DỰ ÁN KHÁM PHÁ THẾ
GIỚI ĐỘNG – THỰC VẬT CHO TRẺ MẦM
NON 5 – 6 TUỔI
SINH VIÊN THỰC HIỆN:……………………
MÃ SINH VIÊN…………LỚP:………………
NGÀNH:………………………………………..
ĐÀ LẠT, THÁNG 5 NĂM 20...
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM
KHOA……………………….
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
DẠY HỌC THEO DỰ ÁN KHÁM PHÁ THẾ
GIỚI ĐỘNG – THỰC VẬT CHO TRẺ MẦM
NON 5 – 6 TUỔI
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:………………..
SINH VIÊN THỰC HIỆN:……………………
MÃ SINH VIÊN…………LỚP:………………
NGÀNH:………………………………………..
…., THÁNG 5 NĂM 20...
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
i
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài này, tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ban Giám hiệu
trường Cao đẳng sư phạm…….., các phòng ban chức năng cùng toàn thể các thầy cô
giáo trong Nhà trường.
Trong suốt thời gian học tập tại trường, tôi đã cảm nhận được tinh thần hết lòng vì
sinh viên của các thầy cô. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo………..
người đã dành thời gian hướng dẫn, chỉ bảo tận tình, truyền thụ kiến thức cho tôi, dẫn
dắt tôi những bước đầu tiên trên con đường nghiên cứu khoa học, để tôi hoàn thành tốt
khóa luận tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn phòng giáo dục đào tạo huyện Đức trọng, Ban giám
hiệu và các giáo viên mầm non thực hành sư phạm….. đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ và
cung cấp thông tin để tôi có thể hoàn thành đề tài.
Tuy đã có nhiều cố gắng trong suốt thời gian thực hiện đề tài nhưng do những hạn
chế và hiểu biết của cá nhân có hạn nên khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu
sót. Tôi rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy, cô và các bạn để đề tài được hoàn
thiện hơn.
Sinh viên
(Ký và ghi rõ họ và tên)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện có sự hỗ
trợ từ giảng viên hướng dẫn và không sao chép các công trình nghiên cứu củangười
khác. Các dữ liệu thông tin thứ cấp sử dụng trong Khóa luận là có nguồn gốc và được
trích dẫn rõ ràng.
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này!
Sinh viên
(Ký và ghi rõ họ và tên)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
iii
MỤC LỤC
Mục Nội dung Trang
LỜI CẢM ƠN I
LỜI CAM ĐOAN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Vi
DANH MỤC CÁC BẢNG vii
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 2
3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 2
4 Nhiệm vụ nghiên cứu 2
5 Phạm vi nghiên cứu 4
6 Phương pháp nghiên cứu 4
7 Cấu trúc của đề tài 5
8 Đóng góp đề tài 5
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC DẠY HỌC THEO
DỰ ÁN KHÁM PHÁ THẾ GIỚI ĐỘNG – THỰC VẬT CHO
TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI
6
1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứU 6
1.1.1 Lịch sử nghiên cứu trên thế giới 6
1.1.2 Lịch sử nghiên cứu ở Việt Nam 7
1.2 Cơ sở lí luận 9
1.2.1 Các khái niệm chính 9
1.2.1.1 Khái niệm DH – DH cho trẻ MN 9
1.2.1.2 Khái niệm dạy học theo dự án 10
1.2.2 Hoạt động học tập của trẻ 5 -6 tuổi 10
1.2.2.1 Đặc điểm hoạt động học 11
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
iv
1.2.2.2 Ý nghĩa hoạt động học của trẻ mẫu giáo 11
1.2.2.3 Hình thức của hoạt động học theo DA 12
1.2.2.4 Ý nghĩa của dạy học theo dự án khám phá thế giới động – thực
vật cho trẻ 5 – 6 tuổi
12
1.2.3 Nội dung khám phá động thực vật cho trẻ 5 – 6 tuổi 13
1.2.3.1 Thế giới động vật 13
1.2.3.2 Thế giới thực vật 14
1.2.4 Tiến trình DH theo DA 15
1.2.4.1 Bắt đầu dự án 15
1.2.4.2 Triển khai dự án 15
1.2.4.3 Kết thúc dự án 15
1.2.5 Yêu cầu dạy học theo DA 15
1.2.5.1 Yêu cầu về đồ dùng của DH theo DA khám phá động – thực
vật cho trẻ mầm non 5 – 6 tuổi
15
1.2.5.2 Yêu cầu về vai trò của GV 16
1.2.5.3 Yêu cầu về sự phối hợp giữa PH và GV 16
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 16
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VỀ VIỆC DH THEO DA
KHÁM PHÁ THẾ GIỚI ĐỘNG – THỰC VẬT CHO TRẺ 5 -
6 TUỔI
18
2.1 Nội dung và đối tượng tìm hiểu thực trạng DH theo DA khám
phá thế giới động – thực vật cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi tại
huyện Đức Trọng.
18
2.1.1 Mục tiêu và nhiệm vụ tìm hiểu thực trạng DH theo DA khám
phá thế giới động – thực vật cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi cho trẻ
mẫu giáo 5-6 tuổi tại huyện Đức Trọng.
18
2.1.2 Phương pháp tìm hiểu thực trạng DH theo DA khám phá thế
giới động – thực vật cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi
18
2.2 Phân tích kết quả nghiên cứu thực trạng DH theo DA khám 19
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
v
phá thế giới động – thực vật cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi tại một
số trường mầm non huyện Đức Trọng.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 27
CHƯƠNG III. XÂY DỰNG MỘT SỐ DỰ ÁN DẠY HỌC
KHÁM PHÁ THẾ GIỚI ĐỘNG – THỰC VẬT CHO TRẺ 5 -
6 TUỔI
28
3.1 Định hướng xây dựng DA DH khám phá thế giới động – thực
vật cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi.
28
3.1.1 Cơ sở lí luận. 28
3.1.2 Cơ sở thực tiễn. 28
3.2. Quy trình xây dựng DH theo DA khám phá thế giới động –
thực vật cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi.
28
3.3. Xây dựng DA DH khám phá thế giới động - thực vật cho trẻ 5
– 6 tuổi.
29
3.4 Kết luận 36
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 37
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 38
1 Kết luận 38
2 Kiến nghị 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO 40
PHỤ LỤC 41
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
vi
BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Kí hiệu từ viết tắt Tên đầy đủ
GV Giáo viên
MN Mầm non
GVMN Giáo viên mầm non
DA Dự án
DH Dạy học
PPDH Phương pháp dạy học
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng Tên bảng Trang
2.1 Đôi nét về đối tượng điều tra 19
2.2 Ý kiến của GVMN về việc đổi mới PPDH 20
2.3 Ý kiến của GVMN về xu hướng đổimới PPDH 21
2.4
Mức độ sử dụng các PPDH trong quá trình tổ chức
hoạt động
22
2.5 Thực trạng quá trình tổ chức hoạt động 23
2.6
Thực trạng về nhận thức của GVMN về PPDH theo
DA
23
2.7 Hình thức tiếp cận về PPDH theo DA của GVMN 24
2.8 Nhận thức của GV về PPDH theo DA 24
2.9
Mức độ gặp khó khăn của GV khi thực hiện PPDH
theo DA
25
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, việc ứng dụng phương pháp dạy học theo dự án hoạt động khám
phá thế giới động – thực vật cho trẻ 5-6 tuổi cho trẻ mầm non trên thế giới phát
triển rất mạnh mẽ. Đặc biệt là đối với một số quốc gia có có nên giáo dục hiện đại
như: Anh, Mỹ, Úc,… Trên thế giới có rất nhiều mô hình dạy học hiện đại như:
Reggio Emilia, STEAM, High Scope… sử dụng như một phương tiện dạy học
mang hiệu quả cao. Việc áp dụng DH theo DA đã có từ rất lâu trên thế giới và
được áp dụng ở các bậc học.
Ở Việt Nam đa số các trườngmầm nonvẫn dạy học theo phương pháp truyền
thống. Trong chương trình GDMN 2009 và trong văn bản hợp nhất đã được Bộ
giáo dục thôngqua năm 2017 đãchủ trương thực hiện giáo dục cầnđổimới PPDH,
ứng dụng những PPDH mới lấy trẻ làm trung tâm, phát huy tối đa tính cực, chủ
động của người học (Bộ giáo dục và đào tạo, 2017). Phương pháp dạy học dự án
là phương pháp cho trẻ nghiên cứu sâu một đề tài cụ thể. Trong quá trình khám
phá, trẻ được tự lên kế hoạch, tự thực hiện và điều hành các hoạt độngtrải nghiệm
của chính mình, giáo viên chỉ có vai trò định hướng, hỗ trợ trẻ trong các hoạt
động. Nhà giáo dục Louv đã viết rằng " Thiên nhiên tạo ra một cảm giác diệu kỳ
và độc đáo cho trẻ mà không có mơi trường nào khác có thể có được. Những hiện
tượng xuất hiện trong thiên nhiên hàng ngày khiến trẻ tò mò đặt câu hỏi về mọi
thứ xung quanh " (Robert & Angel, 2016). Khi khám phá TGTNsẽ giúp trẻ hình
thành tình yêu thương với mọi người xung quanh, thiên nhiên, giữ gìn sản phẩm
mình làm ra, làm tăng cường sự chú ý làm giảm sự căng thẳng, phát triển tính kỷ
luật tự giác cao hơn, tăng cường sự hợp tác với nhau và phát triển thể lực cho trẻ
(Richard Louv 2006). Cho nên việc tổ chức hoạt động khám phá thế giới động -
thực vật cho trẻ mầm non theo DA vừa giúp trẻ tăng thêm sự hứng thú đồng thời
giúp trẻ phát triển toàn diện về nhận thức, ngôn ngữ, thể chất, tình cảm kĩ năng xã
hội, thẩm mĩ theo mục tiêu chung của giáo dục mầm non hiện nay
Dạy học theo DA ở tỉnh Lâm Đồng rất được các ban lãnh đạo quan tâm,
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
2
thường xuyên chỉ đạo giáo viên nghiên cứu và tiếp cận với hình thức dạy học theo
DA cho học sinh kể từ cấp học mầm non. Hiện nay trong địa bàn tỉnh đã có nhiều
trường triển khai hình thức dạy học theo DA và thu được một số kết quả khả quan,
góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
Huyện Đức Trọng là một trong những huyện triển khai hình thức dạy học
theo dự án từ rất sớm. Tuy nhiên, chưa có một đánh giá nào về hiệu quả của việc
thực nghiệm dạy học theo dự án tại các trường mầm non trong địa bàn huyện.
Bên cạnh đó, huyện Đức Trọng là địa phương có môi trường động – thực vật
đa dạng và phongphú. Đây là điều kiện thuận lợi để giáo viên có thể tổ chức được
các hoạt động khám phá động - thực vật cho trẻ. Tuy nhiên vẫn còn nhiều giáo
viên chưa biết và áp dụng được PPDH theo DA. Xuất phát từ những lý do trên,
tôi chọn đề tài “Dạyhọc theo dự án hoạt động khám phá thế giới động-thựcvật
cho trẻ mầm non 5 – 6 tuổi” nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả trong hoạt động
khám phá khoa học của trẻ ở trường mầm non.
2. Mục đích nghiên cứu
Thiết kế một số DA khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ 5 -6 tuổi.
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Cách thức tổ chức DH khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ mầm non
5 – 6 tuổi trên địa bàn Huyện Đức Trọng
3.2. Khách thể nghiên cứu
Việc DH theo DA khám phá thế giới động – thực vật cho 5 – 6 tuổi tại một
số trường mầm non ở Huyện Đức Trọng.
3.3. Giả thuyết nghiên cứu
Nếu thiết kế được một số dự án khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ 5
– 6 tuổi sẽ là góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận về DH theo DA khám phá thế giới động– thực vật
cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
3
Khảo sát thực trạng DH theo DA khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ
mẫu giáo 5 - 6 tuổi tại một số trường mầm non Huyện Đức Trọng.
Xây dựng một số DA khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ mẫu giáo 5
– 6 tuổi.
5. Phạm vi nghiên cứu
Chúng tôi sẽ thực hiện nghiên cứu DH theo DA khám phá thế giới động –
thực vật cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi tại một số trường mầm non ở huyện Đức
Trọng.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Mục đích
Xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài và làm cơ sở lý luận cho việc DH theo DA
khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ mẫu giáo 5 -6 tuổi
Đối tượng và cách tiến hành
Đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu trong nước và ngoài nước. Từ đó hệ thống
hóa các thông tin thu thập được từ các tài liệu về lịch sử nghiên cứu của việc xây
dựng và DH theo DA khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ mẫu giáo 5 - 6
tuổi
6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Để điều tra thực trạng việc tổ chức DH theo DA khám phá thế giới động –
thực vật tôi thực hiện phương pháp điều tra bảng hỏi, quan sát và phỏng vấn.
6.2.1. Phương pháp điều tra bảng hỏi
Mục đích:
Dùng để thu thập các số liệu của việc tổ chức DH theo DA quá trình dạy và
học của các trường mầm non tại một số trường mầm non ở huyện Đức Trọng.
Đối tượng:
Độingũ cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên mầm non dạy lớp 5-6 tuổi tại một
số trường mầm non huyện Đức Trọng.
Cách tiến hành:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
4
Chúng tôi sẽ thiết kế bảng hỏi dựa vào 2 nội dung:
- Nhận thức của giáo viên về tổ chức DH theo DA khám phá thế giới động
– thực vật cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non.
- Thực trạng thiết kế tổ chức DH theo DA khám phá thế giới động – thực
vật cho trẻ 5-6 tuổi tại một số trường mầm non ở huyện Đức Trọng
* Cách tiến hành điều tra bảng hỏi:
- Bước 1: Thử nghiệm bảng hỏi và nhận đóng góp ý kiến từ các cán bộ quản
lý, giáo viên về bảng hỏi.
- Bước 2: Chỉnh sửa bảng hỏi sao cho phù hợp.
- Bước 3: Tiến hành gửi link và khảo sát bảng hỏi online.
6.2.2. Phương pháp quan sát
Mục đích:
Phương pháp quan sát được sử dụng với mục tiêu làm rõ thông tin đã trả
lời ở trong phiếu hỏi và thu thập thông tin thực tế.
Cách tiến hành:
Chúng tôi chọn ngẫu nhiên và tiến hành quan sát, đánh giá sự hiện diện các
đồ dùng, học liệu cho DH theo DA khám phá thế giới động – thực vật ở 2 lớp ở
các trường khảo sát bảng hỏi.
6.2.3. Phương pháp phỏng vấn
Mục đích:
Bổ sung và làm rõ một số thông tin đã thu được từ bảng hỏi.
Nội dung:
Tương ứng với các phần nội dung trong bảng hỏinhưng yêu cầu mô tả và lý
giải vấn đề cụ thể, rõ ràng hơn.
Cách tiến hành:
Chúng tôi rà soátvà phỏng vấn sâu các cán bộ quản lý giáo dục trường Mầm
non (1 hiệu trưởng và 2 hiệu phó), 2 khối trưởng của khối Lá (những giáo viên đã
đồng ý phỏng vấn qua điện thoại từ thông tin từ phiếu khảo sát) tại một số trường
mầm non ở Huyện Đức Trọng.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
5
6.2.4. Phương pháp xử lí số liệu.
Mục đích:
Dùng thống kê số liệu, kết quả điều tra, xây dựng bảng số liệu và biểu đồ.
Cách tiến hành:
- Xử lý số liệu định lượng: Chúng tôi sử dụng Exel để xử lý số liệu định
lượng.
- Xử lý số liệu định tính
+ Đọc và mã hóa số liệu
+ Thiết lập chủ đề
+ Nhập số liệu và cho ra kết quả
7. Cấu trúc của đề tài
Chương 1: Cơ sở lý luận về việc DH theo DA khám phá thế giới động – thực
vật cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi
Chương 2: Thực trạng DH theo DA khám phá thế giới động – thực vật cho
trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi tại một số trường mầm non Huyện Đức Trọng.
Chương 3: Xây dựng một số dự án dạy học học khám phá thế giới động –
thực vật cho trẻ 5 – 6 tuổi.
8. Đóng góp đề tài
Về lý luận:Đề tài làm rõ những vấn đề ý luận về khái niệm, cách tiếp cận về
việc DH theo DA khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi.
Về thực tiễn: Đề tài phân tích thực trạng và DH theo DA khám phá thế giới
động – thực vật cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi tạ. Thông qua đó giúp cho giáo viên
tổ chức kế hoạch cho trẻ mầm non đạt hiệu quả hơn.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
6
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN
KHÁM PHÁ THẾ GIỚI ĐỘNG – THỰC VẬT CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 –
6 TUỔI
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu trên thế giới
Dạy học theo DA không phải là mới đối với nền giáo dục trên thế giới, nó bắt đầu
từ thế kỷ XVI có nguồn gốc từ Châu Âu (ở Pháp, Ý). Đến thế kỷ XX, các nhà sư phạm
Mỹ đã xây dựng cơ sở lí luận cho PPDH này (Nguyễn Tuấn Vĩnh, 2018). J. Dewey
(1997) cho rằng “học bằng làm” đã châm ngòi cho một công cuộc đổi mới giáo dục,
thay đổi cách giáo dục truyền thống thụ động mà chuyển dạy học dựa vào cảm hứng học
tập, thúc đẩy sự trải nghiệm, từ đó phát huy tính tích cực chủ động và sáng tạo của người
học. Đây là yếu tố thiết yếu của dạy học theo dự án.
Năm 1918, W.H.Kilpatrick (1918) đã cho ra đời ấn phẩm mang tên “The project
method”, trong tác phẩm của mình tác giả đã cố gắng làm rõ khái niệm về “DA học tập”
và chứng minh tầm quan trọng của PPDH theo DA.
Khi nghiên cứu về PPDH theo DA thì không thể thiếu Lilian G. Katz (1932) là
một trong những tác giả tiêu biểu và có nhiều đóng góp trong quá trình nghiên cứu
PPDH theo DA cho đối tượng trẻ mầm non. Với các tác phẩm như:
Young investigators: The Project Approach in the early years (Lilian G. Katz &
Judy Harris Helm, 2001), Engaging Children's Minds: The Project Approach (Lilian G.
Katz & Sylvia C. Chard, 2000)... J.H.Helm và S.C.Chard là một trong những cộng tác
viên với Kats trong một số công trình nghiên cứu và phát triểnPPDH theo DA dành cho
lứa tuổi mầm non. Helm và Chard còn tiếp tục các công trình nghiên cứu của mình với
các đối tượng với các trẻ có nhu cầu đặc biệt và điều này chứng minh về sự “sức mạnh”
của PPDH theo DA thông qua tác phẩm: The Power of Projects meeting contemporary
challengesinearly childhood classrooms – strategies and solutions (Judy Harris Helm
& Sallee Beneke, 2002).
Tiêu biểu cho các mô hình, PPDH hiện đại sử dụng dự án làm một phương tiện
dạy học hiệu quả là PP giáo dục Reggio Emilia do Loris Malaguzzi đã xây
dựng nên phần lý thuyết. Với lịch sử được hình thành từ vùng quê nghèo đổ nát sau
chiến tranh của Ý, có thể nói PPDH dành cho “trẻ em nghèo”, PPDH của những bà mẹ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
7
không có điều kiện chăm sóc và giáo dục con cái. Phương pháp này giúp trẻ phát triển
tự nhiên các mối quan hệ chặt chẽ với thiên nhiên xung quanh của chúng là trung tâm
của triếtlý. PP giáo dục Reggio Emilia trong GDMN nhấn mạnh các DA hợp tác. Những
đứa trẻ sẽ cùng nhau thực hiện một điều mới mẻ gì đó và trình bày những gì chúng đã
học cho cha mẹ, GV và cho
nhau (Maryne Valentine, 2006).
PPDH theo DA là mô hình dạy học rộng lớn được thực hiện ở nhiều mô hình khác
nhau. Tuy nhiên, trong phạm vi đề tài tập trung nghiên cứu và cách thức tiếp cận một
phần đặc điểm và qui trình thực hiện theo Reggio Emilia vào một phần của chương trình
giáo dục mầm non tại tỉnh thành phố Trà Vinh.
1.1.2. Lịch sử nghiên cứu ở Việt Nam
Trong những năm gần đầy, PPDH theo DA bắt đầu du nhập vào Việt Nam và các
nhà sư phạm bắt đầu nghiên cứu cách thức áp dụng PPDH này tại một số trường từ cấp
bậc mầm non đến sau cấp bậc sau đại học. Tuy nhiên, PPDH này vẫn chưa được nhiều
nhà nghiên cứu, giáo dục đầu tư nghiên cứu thích đáng.
Trong quyển “Lí luận dạy học hiện đại (Cơ sở đổi mới mục tiêu - nội dung và
PPDH)” của tác giả Bernd Meier và Nguyễn Văn Cường, tác phẩm “Dạy và học tích
cực một số phương pháp và kĩ thuật dạy học” của tác giả Nguyễn Lăng Bình (chủ biên)
& Đỗ Hương Trà…Các tác giả nghiên cứu chung về các PPDH tích cực đang được áp
dụng hiện nay trên thế giới và PPDH theo DA được giới thiệu là một trong những
phương pháp giáo dục hiệu quả chứ không đi chuyên sâu vào PPDH theo DA dành cho
trẻ mầm non.
Theo tác giả Lưu Thị Thu Thủy đã có những nghiên cứu tổng quát về PPDH theo
DA và tác giả cho rằng PPDH này đã xuất hiện khá lâu ở Mỹ và cũng có thể nói đây là
một PPDH “cũ người nhưng mới ta”. Tuy nhiên, việc áp dụng PPDH theo DA tại Việt
Nam đặc biệt tại các tỉnh nhỏ vẫn chưa được nhiều GV biết đến và áp dụng thành công.
Với điều kiện tự nhiên đa dạng và phong phú như Việt Nam, GVMN có thể tổ chức các
hoạt đông trãi nghiệm đó ngay tại trường học, các trang trại hoặc cánh đồng bên cạnh
trường học mà không phải tốn kém các chi phí đi lại (Lưu Thị Thu Thủy, 2015).
Tác giả Nguyễn Tuấn Vĩnh (2018) đãđưa ra khái niệm về PPDH theo DA và cũng
có đánh giá rất cao về PPDH này. Và tác giả cho rằng việc ứng dụng PPDH này vào các
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
8
trường mầm non sẽ giúp thúc đẩy sự phát triển giáo dục đang cần đổi mới theo xu hướng
chung xã hội hiện nay. Tuy nhiên tác giả chưa định hướng cụ thể cách tiếp cận PPDH
này vào chương trình giáo dục.
Tại Hà Nội, trong luận văn thạc sĩ của Hồ Thị Minh Hường (2017)với đề tài “đánh
giá hiệu quả việc sử dụng hình thức dạy học theo DA tại trường Mầm non VSK” và kết
quả nghiên cứu cho thấy PPDH theo DA giúp trẻ đạt kết quả tốt về tâm trí và các mục
tiêu giáo dục theo chương trình của Bộ giáo dục và Đào tạo, về hình thức dạy học cũng
đạt kết quả khả quan như: thu hút phần lớn sự hứng thú, tích cực và chủ động của trẻ.
Đề tài trên cũng chưa nêu được những điều kiện và tiêu chí thực hiện hay hướng dẫn
GVMN cách thức thực hiện PPDH theo DA tại Hà Nội hay tại các cơ sở giáo dục tại
Việt Nam nói chung.
Trong luận văn thạc sĩ của Tuyết Ly (2014) với đề tài “Thử nghiệm mô hình dạy
học theo DA với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại thành phố Cà Mau” tác giả có công trình
nghiên cứu và thử nghiệm mô hình dạy học này theo Lilian G. Katz ở một số trường
mầm non tại thành phố Cà Mau. Kết quả nghiên cứu cho thấy trên 90% GV và trên 50%
cán bộ quản lý chưa từng nghe đến PPDH này (Lý Tuyết Ly, 2014). Chứng tỏ PPDH
theo DA vẫn còn rất mới lạ đối nhiều GVMN và trường mầm non hiện nay.
Trong những năm gần đây thì PPDH này đã xuất hiện khá nhiều tại các trường
mầm non như: Hệ thống trường mầm non Steame Garten Mầm Non Happy Time, trường
Mầm non Chìa Khoá Vàng – Golden Key, Hệ thống Trường Quốc tế Việt Úc (VAS),
trường Quốc tế Anh Renaissance... Tuy có nhiều trường đã và đang áp dụng PPDH theo
DA nhưng vì chúng ta vẫn có sự hướng dẫn cụ thể nên việc ứng dụng PPDH trên vẫn
còn nhiều bất cập trong việc kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục, với câu hỏi “liệu
các trường có thực hiện đúng PPDH theo dự hay chưa?” Điều khiến chúng ta cần quan
tâm tiếp theo đó là các trường áp dụng PPDH theo DA chủ yếu là ở các trường mầm
non tư thục và các thành phố lớn, còn ở những tỉnh nhỏ thì GV vẫn chưa nghe đến hoặc
chưa từng áp dụng PPDH này, vì thế nên trong giáo dục hiện nay có sự khác biệt và
chênh lệch rất lớn về chất lượng giáo dục (Đặng Hồng Phương, 2017)
Từ lịch sử nghiên cứu vấn đề trên, PPDH theo DA vẫn chưa được áp dụng phổ
biến mà chủ yếu chỉ được nghiên cứu ở mức độ cá nhân, tập thể nhỏ. Song đó dấu hiệu
đáng mừng vì PPDH theo DA được một số nhà giáo dục hiện nay đánh giá cao, thử
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
9
nghiệm và áp dụng thành công. Hiện nay, các tài liệucó được chủ yếu được chuyển dịch
từ các tài liệu nước ngoài do những tác giả có nhu cầu viết bài nghiên cứu dịch ra. Để
có thể áp dụng được PPDH này một cách rộng rãi và phổ biến cần có nhiều tác giả và
sự đầu tư nghiên cứu một cách thỏa đáng nhằm đề ra quy trình thực hiện, tiêu chí đánh
giá kết quả PPDH theo DA
1.2. Cơ sở lí luận
1.2.1. Các khái niệm chính
1.2.1.1. Khái niệm DH – DH cho trẻ MN
Tác giả Trương Xuân Huệ (2014) “Dạy là hoạt động của GV không chỉ là hoạt
động truyền thụ cho học sinh những nội dung đáp ứng được các mục tiêu đề ra mà còn
hơn nữa là hoạt động giúp đỡ, chỉ đạo và hướng dẫn học sinh. Học, theo nghĩa rộng
nhất, được hiểu là quá trình cơ bản của sự phát triển nhân cách trong hoạt động của con
người, là sự lĩnh hội sức mạnh bản chất người đã được đối tượng hóa trong các sản phẩm
của hoạt động con người”.
Tác giả Phan Trọng Ngọ (2005) thì cho rằng “học là quá trình tương tác giữa cá
thể với môi trường, kết quả là dẫn đến sự biến đổi bền vững trong nhận thức, thái độ hay
hành vi của cá thể đó. Dạy là sự truyền lại của thế hệ trước cho thế hệ sau những kinh
nghiệm mà xã hội đã sáng tạo và tích lũy được qua các thế hệ. Dạy và học là hai mặt
không thể tách rời của phương thức tồn tại và phát triển của xã hội và cá nhân”.
Theo tác giả Vũ Thị Ngân (2006) “Dạy học là một bộ phận của quá trình sư phạm,
được tổ chức trong trường mầm non bằng những phương pháp sư phạm đặc biệt, thông
qua những tác động qua lại có chủ đích và được thay đổi một cách có trình tự giữa GV
và trẻ em, nhằm trang bị cho trẻ hệ thống kiến thức mang tính khoa học và hình thành
hệ thống kĩ năng áp dụng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống và hoạt động.
Bản chất của quá trình dạy học cho trẻ mầm non là quá trình nhận thức của trẻ em trong
điều kiện sư phạm”.
Các tác giả trênđã đưa ra quan điểm khá giống nhau về “khái niệm dạy học”, đồng
quan điểm với các tác giả Trương Xuân Huệ, Vũ Thị Ngân ở chỗ dạy học là quá trình
tổ chức, điều khiển và hướng dẫn của GV nhằm giúp học sinh là người tích cực, chủ
động như vậy mới đúng theo quan điểm giáo dục hiện nay. Riêng tác giả Vũ Thị Ngân
đã cho chúng ta một khái niệm cụ thể về dạy học ở trường mầm non cần có những
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
10
phương pháp sư phạm đặc biệt bởi trẻ mầm non có những đặc điểm riêng biệt rất khác
so với các lứa tuổi lớn hơn
Như vậy, kết luận về khái niệm dạy học cho trẻ mầm non là một bộ phận của quá
trình sư phạm trong trường mầm non. Đó là quá trình tương tác giữa GV và trẻ trong
môi trường được tổ chức nhằm đảm bảo đạt được các mục tiêu đã đề ra.
1.2.1.2. Khái niệm dạy học theo dự án
Dạy học theo dự án là một hình thức dạy học mà học sinh được học dưới sự điều
khiển và giúp đỡ của các giáo viên, nhưng phải tự giải quyết nhiệm vụ học của mình,
nó đòi hỏi sự kết hợp cả về mặt lý thuyết và thực hành. Thông qua quá trình nó sẽ tạo ra
những sản phẩm học tập.
Có thể nói, dạy học theo dự án là một mô hình học tập hiện đại mà học sinh được
làm trung tâm của buổi học. Các giáo viên sẽ hướng dẫn thực hiện nhằm giúp phát triển
kiến thức cùng các kỹ năng của các em thông qua các nhiệm vụ học tập. Các học sinh
được khuyến khích tìm tòi và thực hành kiến thức được học để tạo ra các sản phẩm của
chính mình. Đây là một chương trình học xây dựng dựa trên những câu hỏi quan trọng
và được lồng ghép các nội dung chuẩn.
Với bài học thực tế, các giáo viên sẽ thiết kế theo nhiều hướng và có thể lôi cuốn
được học sinh mà không hề phụ thuộc vào cách học của các em. Trong các trường hợp
các em cũng được làm việc với các chuyên gia giúp hiểu sâu hơn về các vấn đề. Các học
sinh được sử dụng các phương tiện hiện đại phục vụ việc tìm kiếm thông tin.
1.2.1.3. Khái niệm dạy học theo dự án khám phá thế giới động – thực vật
DH theo DA khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” là một
hình thức dạy học, các GV áp dụng các lý thuyết về PPDH theo DA trong trong quá
trình dạy học của mình. Hay nói cách khác đó là quá trình GV bố trí, sắp xếp môi trường
dạy học nhằm giúp trẻ được chủ động, tích cực thực hiện các hoạt động tích cực và phát
hiện ra các điều mới mẻ còn ẩn giấu trong thế giới thế giới động – thực vật theo hướng
tiếp cận PPDH theo DA. Đối với trẻ mầm non những phát hiện mới mẻ trong thế giới
động – thực vật thì mang tính chất đơn giản, có thể không mới mẻ đối với người lớn.
Các hoạt động khám phá của trẻ rất đa dạng như: quan sát, thí nghiệm, so sánh, phân
tích, đàm thoại, trò chuyện…
1.2.2. Hoạt động học tập của trẻ 5 -6 tuổi
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
11
1.2.2.1. Đặc điểm hoạt động học
Đặc điểm hoạt động học của trẻ mầm non có những đặc điểm riêng, mang tính chất
đặc trưng theo từng lứa tuổi. Có thể thấy giai đoạn trẻ 5-6 tuổi có những nhu cầu nhận
thức và hoạt động khám phá khác với các lứa tuổi còn lại, tuy nhiên nó vẫn mang một
số đặc điểm chung giống nhau. Đó chính là các cơ sở giúp GV có thể tổ chức tốt quá
trình khám phá thế giới động – thực vật.
Trẻ có nhu cầu rất cao trong việc nhận thức thế giới xung quanh. Nó xuất hiện ở
trẻ ngay khi sinh và phát triển mạnh vào cuối tuổi nhà trẻ và ở lứa tuổi mẫu giáo. Biểu
hiện rõ nhất qua các câu hỏi được đặt ra liên tục cho người lớn: Đây là cái gì? Tại sao?
Làm như thế nào?... (Hoàng Thị Phượng, 2011).
Trẻ 5-6 tuổi còn có những đặc điểm riêng về ngôn ngữ, tư duy, nhận thức, thể chất
của trẻ 5-6 tuổi đã phát triển đa dạng và phong phú hơn, mang một số đặc điểm riêng
như sau:
Trẻ 5-6 tuổi đã tích luỹ được vốn kiến thức rất phong phú, kỹ năng nhận xét, so
sánh cũng đã phát triển hơn so với mẫu giáo nhỡ. Do vậy. Số lượng đối tượng cho trẻ
nhận xét và so sánh có thể nhiều hơn so với hai lứa tuổi trước. Câu hỏi của GV cần mang
tính khái quát cao hơn. Trẻ không chỉ nhận xét, trả lời câu hỏi của cô mà còn tự đưa câu
hỏi cho bạn bè, đưa ra những thắc mắc của mình. Hoạt động nhóm và hoạt động chủ yếu
của lứa tuổi này Chú ý của trẻ mẫu giáo lớn cũng tập trung hơn và bền vững hơn. Ghi
nhớ cũng có tính chủ động hơn.
Trẻ mẫu giáo lớn có khả năng tổng hợp và khái quát hóa những dấu hiệu đơn giản
tiêu biểu bên ngoài. Trẻ biết so sánh đặc điểm giống nhau và khác nhau của một số đối
tượng, biết phân nhóm các đối tượng theo một hoặ một vài dấu hiệu rõ nét.
Trẻ đã phát triển mạnh mẽ kiểu tư duy trực quan hình ảnh và cuối độ tuổi tư duy
trực quan sơ đồ xuất hiện. Nó cho phép trẻ đi sâu vào các mối quan hệ phức tạp của sự
vật, hiện tượng giúp trẻ lĩnh hội kiến thức ở trình độ cao hơn và phức tạp hơn.
1.2.2.2. Ý nghĩa hoạt động học của trẻ mẫu giáo
Hoạt động học đối với trẻ mầm non có ý nghĩa rất lớn trong quá trình phát trình
sinh trưởng và phát triển của trẻ mầm non. Có thể thấy tự nhiên không chỉ giúp trẻ dễ
dàng nhận biết thế giới xung quanh, phát triển về thể chất mà còn giúp đứa trẻ có được
những tình yêu với cái đẹp, biết yêu quý và giữ gìn cái đẹp, góp phần đưa cái đẹp và sự
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
12
sáng tạo vào cuộc sống.
1.2.2.3. Hình thức của hoạt động học theo DA
Dạy học theo dự án là một hình thức dạy học trong đó học sinh tự lên kế hoạch,
tiến hành đưa ra các quyết định hoặc các hoạt động để tìm hiểu và đánh giá các chủ đề
đáng được quan tâm và có tính ứng dụng trong cuộc sống. Các hoạt động học của dự án
mang tính chất liên môn, kéo dài và tập trung vào người học chứ không phải là các bài
học đơn lẻ, cắt ngắn và cứng nhắc để phục vụ cho một mục tiêu đầu ra của chương trình.
Kết quả của hình thức dạy học theo dự án là tạo ra một sản phẩm thực hoặc một bài
thuyết trình.
Trong hình thức dạy học theo dự án, học sinh làm việc trong các nhóm để giải
quyết các câu hỏi hoặc vấn đề thực, mang tính thách thức và dựa trênnền tảng của khung
chương trình. Học sinh tự quyết định cách tiếp cận vấn đề và các hoạt động để thực hiện
dự án. Chúng thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau rồi tổng hợp, phân tích và rút
ra các kiến thức từ đó. Việc học của trẻ trở nên rất có giá trị bởi nó được kết nối với
cuộc sống thực và được sử dụng các kĩ năng giống như của người lớn đó là hợp tác và
tự đánh giá. Cuối của dự án, trẻđược thể hiện các kiến thức mới thu nhận được của mình
và được đánh giá bởi những gì chúng thu nhận được và cách chúng trình bày, diễn đạt.
1.2.2.4. Ý nghĩa của dạy học theo dự án khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ
5 – 6 tuổi
Phát triển nhận thức
Ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi các sự vật, hiện tượng xung quanh. Có khả
năng quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, chú ý, ghi nhớ có chủ định. Có khả năng
phát hiện và giải quyết vấn đề đơn giản theo những cách khác nhau. Có khả năng diễn
đạt sự hiểu biết bằng các cách khác nhau (bằng hành động, hình ảnh, lời nói...) với ngôn
ngữ nói là chủ yếu. Có một số hiểu biết ban đầu động - thực vật
Rèn luyện kĩ năng
Phát triển khả năng tư duy, quan sát, so sánh, ghi nhớ có chủ định
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
Khuyến khích tinh thần tự chủ, tự học của trẻ, rèn kỹ năng và tạo ra sản phẩm có
ích cho cộng động, xã hội.
Có một số phẩm chất cá nhân: mạnh dạn, tự tin, tự lực. Có một số kỹ năng sống:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
13
tôn trọng, hợp tác, thân thiện, quan tâm, chia sẻ. Thực hiện một số quy tắc, quy định
trong sinh hoạt ở gia đình, trường lớp mầm non, cộng đồng gần gũi.
Giáo dục thái độ
Giúp trẻ hình thành và phát triển tình yêu với thế giới động – thực vật và môi
trường xung quanh.
Có thái độ ứng xử đúng đắn trong các hoạt động
Có thái độ đúng với các con vật khi đi tham quan, xem xiếc
Có thái độ đúng đắn với các loài thực vật khi đi tham quan, thực địa
Trẻ yêu quý các con vật, các loại thực vật
1.2.3. Nội dung khám phá động thực vật cho trẻ 5 – 6 tuổi
1.2.3.1. Thế giới động vật
Thế giới động vật rất đa dạng và phong phú vì thế khi lựa chon nội dung tổ chức
hoạt động cho trẻ khám phá thế giới động vật ở trường mầm non được tổ chức xuất phát
từ nhu cầu, hứng thú của trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm. Trẻ mầm non luôn
nhu cầu tìm hiểu rất lớn về Thế giới động vật. Để xác định nội dung khám phá thế giới
động vật cho trẻ MG thì GV cần nắm rõ một số yêu cầu như sau:
Lựa chọn các động vật gần gũi xung quanh trẻ, quen thuộc với cuộc sống hằng
ngày của trẻ trước sau đó mở rộng các đối tượng mới mẻ, khác với lại nơi trẻ đang sống.
Chẳng hạn như cho trẻ tìm hiểu về động vật nuôi trong gia đình; động vật sống dưới
nước; rồi mở rộng các loại động sống trong rừng,…
Cần lựa chọn các đối tượng theo nhu cầu, hứng thú, kinh nghiệm của trẻ. Bên cạnh
đó cũng cần phải phù hợp với đặc điểm phát triển theo từng giai đoạn phát triểnvới từng
cá nhân trẻ. Tuy nhiên, GV cũng cần chủ động và sáng tạo với các nội dung cần thiết
với trẻ chẳng hạn như: kỹ năng bảo vệ thân thể, kỹ năng tự phục vụ, giáo dục đạo đức
tốt,…
Lựa chọn các nội dung có nhiều cơ hội hoạt động cho trẻ.
Lựa chọn nội dung có chứa đựng những giá trị xã hội mà trẻ cần để sống: quy tắc
ứng xử nơi công cộng, thái độ và ý thức về bảo vệ môi trường sống,…
GV có đủ nguồn để cung cấp kinh nghiệm như nơi tham quan, vật thật,… nhằm
đảm bảo trẻ được sử dụng các giác quan của mình để khám phá các đối tượng.
Từ những khái niệm, yêu cầu, cơ sở của việc xác định trên, nội dung tổ chức hoạt
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
14
động khám phá thế giới động vật cho trẻ MG 5-6 tuổi bao gồm những nội dung:
Tiếp tục trẻ nhận biết các đặc điểm đặc trưng của các loại động vật phổ biến và mở
rộng ra một số loại động vật đặc biệt như loài vật đã tuyệt chủng (khủng long), một loài
vật sách đỏ (tê giác, sao la, báo, sư tử,…), loài vật siêunhỏ (vi khuẩn). Định hướng hoặc
tổ chức tình huống trẻ khám phá mối liên hệ giữa cấu tạo của động vật với cách di
chuyển, cách kiếm ăn, môi trường sống;
mối liên hệ giữa động vật với nhau và với con người; sự phát triển, trưởng thành của
một số loài động vật. Cho trẻ biết động vật sống ở khắp nơi trên Trái Đất; các loài động
vật đặc trưng cho từng vùng miền.
Phát triểnkĩ năng phân tích, so sánh, nhận xét sự giống nhau và khác nhau của một
số động vật nuôi trong gia đình, động vật hoang dã, động vật trên cạn, động vật dưới
nước.
Phát triển những tình cảm tích cực với các loài động vật, không chọc phá các loài
vật nuôi trong nhà, yêu thương và bảo vệ các loài động vật hoang dã. Cũng như, giáo
dục cho trẻ một số kỹ năng sống cần thiết như tránh xa khi vật nuôi hung dữ, cách xử lý
khi bị vật nuôi, côn trùng hoặc loài vật hoang dã cắn (Lê Thị Ninh, 2005 & Bùi Thị
Giáng Hương 2013).
1.2.3.2. Thế giới thực vật
Thế giới thực vật rất đa dạng và phong phú vì thế khi lựa chon nội dung tổ chức
hoạt động cho trẻ khám phá thế giới thực vật ở trường mầm non được tổ chức xuất phát
từ nhu cầu, hứng thú của trẻ.
Tổ chức cho trẻ mầm non khám phá thế giới thực vật bao gồm những nội dung
sau:
Tiếp tục định hướng cho trẻ nhận biết các đặc điểm đặc trưng của các loại thực vật
phổ biến và mở rộng ra một số loại thực vật đặc biệt cây bắt mồi; cây phong lá đổi là
biểu tượng của nước Canada và thay đổi theo mùa, hoa xác chết ở Indonexia có mùi như
xác chết và loài hao lớn nhất thế giới,…
Tiếp tục xây dựng tình huống để trẻ có thể so sánh sự khác nhau, giống nhau của
hai hay nhiều đối tượng về các loại cây, hoa, quả.
Có kỹ năng phân loại thực vật theo một hoặc nhiều dấu hiệu và đặt tên cho nó
+ Hình thành ở trẻ có tình yêu thiên nhiên và các thể hiện tình cảm của mình dành
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
15
cho thiên nhiên.
Phát triển một số kỹ năng sống cần thiết như cách trang trí nhà bằng một số loài
cây cảnh, cách bảo vệ thân thể trước một số loài cây cảnh nguy hiểm, xử lý khi bị ngộ
độc do nuốt, chạm hoặc ngửi phải thực vật có độc (Lê Thị Ninh, 2005 & Bùi Thị Giáng
Hương 2013).
1.2.4. Tiến trình DH theo DA
1.2.4.1. Bắt đầu dự án
GV có thể bắt đầu DA bằng các hoạt động đàm thoại, kể chuyện, quan sát đối
tượng khám phá,… nhằm mục đích tăng thêm sự hứng thú cho trẻ và xác định các công
việc cần thực hiện trong DA trẻ về DA.
1.2.4.2. Triển khai dự án
Thực hiện các công việc đã dự dịnh trong dự án. GV phân chia nhóm trẻ theo nhu
cầu của trẻ, cung cấp nguồn tài liệu, nguyên vật liệu cho trẻ, liên hệ với chuyên gia, địa
điểm tham quan, tổ chức buổi tham quan thực tế, thí nghiệm, hoạt động trãi nghiệm.
Bên cạnh đó, GV cũng có thể người cùng học và hỗ trợ công việc của trẻ trong nhóm.
Trẻ là người trực tiếp tham gia các hoạt động khám phá, trãi nghiệm hay các hoạt động
thí nghiệm. Chính trẻ cũng là người trực tiếp tạo ra các sản phẩm cuối cùng theo mục
tiêu mà DA đề ra.
1.2.4.3. Kết thúc dự án
Ở giai đoạn này giáo viên sẽ bàn bạc với trẻ tổ chức một sự kiện qua đó trẻ có cơ
hội chia sẻ với người khác những gì trẻ đã học. Trẻ có thể thảo luận và lên kế hoạch kể
câu chuyện về dự án của mình các bạn lớp khác, hiệu trưởng và phụ huynh. Hoặc có thể
làm triễn lãm dự án, triễn lãm nghệ thuật, các poster liên quan đến dự án và các sản
phẩm trong quá trình thực hiện dự án để giúp các em xem xét và đánh giá toàn bộ dự
án. Giáo viên có thể khai thác ý tưởng và sở thích của trẻ để chuyển tiếp có ý nghĩa giữa
dự án được kết thúc và chủ đề nghiên cứu trong dự án tiếp theo.
1.2.5. Yêu cầu dạy học theo DA
1.2.5.1. Yêu cầu về đồ dùng của DH theo DA khám phá động – thực vật cho trẻ
mầm non 5 – 6 tuổi
Chuẩn bị kế hoạch thực hiện DA và tài liệu có liên quan chủ đề “động – thực
vật” cho trẻ như: Lôtô một số loài động vật, tranh vẽ, bàn ánh sáng, kính lúp, chậu
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
16
cảnh, thau nước, kéo, màu sơn,…
Liên hệ chuyên gia về thực vật nhằm thực hiện buổi trò chuyện, giải đáp các thắc
mắc của trẻ về một số vấn đề liên quan đến động vật, thực vật.
Tổ chức môi trường lớp học
Bố trí và sắp xếp các góc
1.2.5.2 Yêu cầu về vai trò của GV
Khác với phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên đóng vai trò trung tâm, là
chuyên gia và nhiệm vụ chính là truyền đạt kiến thức, trong DHDA, GV là chỉ là người
hướng dẫn và tham vấn chứ không phải là cầm tay chỉ việc cho HS của mình. Theo đó,
giáo viên không dạy nội dung cần học theo cách truyền thống mà từ nội dung nhìn ra sự
liên quan của nó tới các vấn đề của cuộc sống, hình thành ý tưởng về một dự án liên
quan đến nội dung học, tạo vai trò cho học sinh trong dự án, làm cho vai trò của học
sinh gằn với nội dung cần học. Tóm lại, giáo viên không còn giữ vai trò chủ đạo trong
quá trình dạy học mà trở thành người hướng dẫn, người giúp đỡ học sinh, tạo môi trường
thuận lợi nhất cho các em trên con đường thực hiện dự án.
1.2.5.3. Yêu cầu về sự phối hợp giữa PH và GV
Để thực hiện tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh trong việc thực hiện dạy học
theo dự án, giáo viên cần thông báo tới phụ huynh về nội dung chương trình học của trẻ,
thống nhất một số biện pháp chăm sóc và giáo dục trẻ. Trong quá trình thực hiện dự án
cần phải nhận nhận được sự cộng tác chặt chẽ của các bậc phụ huynh. Đối với tiết học
theo dự án tổ chức cho trẻ đi tham quan, dã ngoại, giáo viên cần hỏi ý kiến phụ huynh
và cần phải được sự nhất trí của các bậc phụ huynh mới thực hiện được.
Giáo viên thường xuyên trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày,
trao đổi chi tiếtnhững điểm được và chưa được của trẻ để cùng phụ huynh tìm ra phương
pháp giáo dục tốt nhất cho trẻ ở trường cũng như ở nhà. Qua những sự trao đổi thường
xuyên, phụ huynh sẽ nắm bắt được phần nào những kiến thức của con mình cần học
trong tháng và luôn có sự phối kết hợp với cô giáo để cùng tạo điều kiện tốt nhất cho trẻ
được học và tham gia vào các hoạt động học tập.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
PPDH theo DA được xem một phương pháp giáo dục tích cực phức hợp, bởi nó
bao gồm và đòi hỏi trẻ cần có những hệ thống kĩ năng cơ bản và khả năng học tập nhằm
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
17
thực hiện được các công việc trong DA. Theo các tác giả Bernd Meier & Nguyễn Văn
Cường (2014), theo quan điểm Reggio của tác giả Doctorates & Masters (2013) cho
rằng một dự án cần đảm bảo một số yêu cầu như sau: đảm bảo tính thực tiễn, hợp tác,
định hướng tạo ra sản phẩm theo nhu cầu, hứng thú của trẻ, đồng thời trẻ được cần được
trãi nghiệm tham quan thực tế để khám phá qui luật của tự nhiên, thực tiễn xã hội là ý
nghĩa mang tính sống còn trong xã hội hiện đại mà mỗi dự án mang đến cho đứa trẻ.
Mỗi DA tổ chức cho trẻ bao gồm 4 giai đoạn chính là giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn bắt
đầu DA, giai đoạn thực hiện DA, giai đoạn kết thúc DA. Trong cả bốn giai đoạn trên
GV có nhiệm vụ chỉ dẫn và dẫn dắt trẻ thực hiện DA. Trẻ là người khởi xướng và thực
hiện toàn bộ các công việc dự dưới sự quan sát của GV. Để thực hiện thành công một
DA đòi hỏi trẻ cần phải toàn tâm toàn ý thực hiện những các công việc thông qua các
hoạt động trãi nghiệm, khám phá, tham quan thực tế,...Khi kết thúc một DA cần phải có
một sản phẩm cụ thể, đối với trẻ mầm non sản phẩm cho dự án có thể tranh vẽ, mô hình,
kịch,…
Để thực hiện được PPDH theo dự án đòi hỏi GV cần phải xác định đúng đặc điểm
khám phá thế giới động – thực vật của trẻ và đặc điểm của PPDH theo dự án. Đồng thời
GV phải xây dựng các bản kế hoạch và tổ chức thực hiện được các giai đoạn dạy học
theo dự án. PPDH theo DA là phương pháp giáo dục phức hợp, nó không chỉ áp dụng
hay thực hiện các PP riêng rẻ mà sự phối hợp của của nhiều phương pháp, và để DA
được thực hiện thành công sự nổ lực của đứa trẻ rất nhiều và sự hợp tác của cả cộng
đồng.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
18
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VỀ VIỆC DH THEO DA KHÁM PHÁ
THẾ GIỚI ĐỘNG – THỰC VẬT CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI
2.1. Nội dung và đối tượng tìm hiểu thực trạng DH theo DA khám phá thế
giới động – thực vật cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi tại huyện Đức Trọng.
2.1.1. Mục tiêu và nhiệm vụ tìm hiểu thực trạng DH theo DA khám phá thế giới
động – thực vật cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại huyện Đức
Trọng.
Mục tiêu: Tìm hiểu thực trạng DH theo DA khám phá thế giới động – thực vật cho
trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại huyện Đức Trọng.
Nhiệm vụ: Tìm hiểu thực trạng nhận thức của GVMN về đổi mới PPDH và nhận
thức của GV về PPDH theo DA trong hoạt động khám phá TGĐV -TV cho trẻ 5-6 tuổi
với các nội dung:
Nhận thức của GVMN về việc đổi mới quan điểm dạy học và việc ứng dụng PPDH
theo dự án vào quá trình khám phá TG động – thực vật.
Nhận thức của GVMN về PPDH theo DA trong tổ chức hoạt động khám phá TG
động – thực vật cho trẻ 5-6 tuổi và những khó khăn khi tổ chức hoạt động khám phá TG
động – thực vật cho trẻ mầm non.
Thực trạng GVMN sử dụng PPDH theo DA trong tổ chức hoạt động khám phá TG
động – thực vật cho trẻ 5-6 tuổi.
2.1.2. Phương pháp tìm hiểu thực trạng DH theo DA khám phá thế giới động –
thực vật cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi
Các phương pháp thu thập số liệu
Điều tra bằng bảng hỏi gồm 8 câu hỏi (theo phụ lục 1) Cách thực hiện gồm các
bước như sau:
Gửi các phiếu khảo sát đến các GV ở một số trường tại huyện Đức Trọng đã được
lựa chọn khảo sát bằng hình thức phát phiếu điều tra.
Sau đó, thu nhận lại các phiếu và thu nhận về được 100 phiếu điều tra.
Tiến hành kiểm tra, tổng hợp và đánh giá thông tin thu nhận được.
Phỏng vấn sâu với 10 GV là cán bộ quản lí của của 6 trường đã chọn để tìm hiểu
rõ về một số thông tin cần được làm rõ hoặc kiểm chứng thông tin ở bước 1. Sau đó lập
bảng kết quả nghiên cứu qua từng câu hỏi phỏng vấn phân tích bảng kết quả nghiên cứu
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
19
qua từng câu hỏi phỏng vấn
Phương pháp xử lý số liệu
Dùng thống kê số liệu, kết quả điều tra, xây dựng bảng số liệu.
Đối tượng
Tiến hành điều tra thực trạng tại một số cơ sở gồm có 100 GV và 10 giáo viên là
cán bộ quản lí ở 6 trường mầm non công lập.
Bảng 2.1. Đôi nét về đối tượng điều tra
STT Tên trường Số
lượng
GV
Thâm niên Trình độ
>5
năm
3 - 5
năm
1 - 3
năm
Đại
học
Cao
đẳng
Trung
cấp
1 Trường MN Bảo
An
15 10 4 1 10 4 1
2 Trường MN Bông
Hồng
20 10 5 5 12 7 1
3 Trường MN Sơn Ca
– Liên Nghĩa
15 6 4 5 7 7 1
4 Trường MN Sơn Ca 15 5 4 6 8 6 1
5 Trường MN Họa
Mi
15 4 8 3 10 5 0
6 Trường MN hội
nhập quốc tế Ái Nhi
20 5 3 12 15 5 0
Tổng 100 40 28 32 62 34 4
(Nguồn: Số liệu điều tra và tổng hợp của tác giả)
2.2. Phân tíchkết quả nghiên cứu thực trạng DH theo DA khám phá thế giới
động – thực vật cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi tại một số trường mầm non huyện Đức
Trọng.
Trong quá trình nghiên cứu và điều tra bằng bảng hỏi về thực trạng nhận thức của
GV về việc đổi mới PPDH và ứng dụng PPDH theo dự án trong tổ chức hoạt động khám
phá thế giới động – thực vật cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, chúng tôi đã thu nhận các kết
quả như sau:
Kết quả khảo sát đối với 100 giáo viên:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
20
Bảng 2.2. Ý kiến của GVMN về việc đổi mới PPDH
Ý kiến Số lượng Tỉ lệ (%)
Rất cần thiết 77 77
Cần thiết 21 21
Ít cần thiết 2 2
Không cần thiết 0 0
Tổng cộng 100 100
(Nguồn: Số liệu điều tra và tổng hợp của tác giả)
Từ kết quả trên có thể thấy ý kiến của GVMN về việc đổi mới PPDH như sau:
mức độ rất cần thiết và cần thiết chiếm đến 98% GV đồng ý với việc cần phải đổi mới
PPDH ở các trường mầm non tại huyện Đức Trọng. Số liệu này chứng tỏ, đa số GV
đồng ý với việc đổi PPDH hiện nay, tuy nhiên vẫn cần phải làm rõ tại sao GV lại đồng
ý với việc đổi mới PPDH, GV có thật sự hiểu việc đổi mới PPDH là cần bắt đầu từ quan
điểm dạy học lấy trẻ làm trung tâm, và việc đổi mới PPDH đã được GV thực hiện như
thế nào? Tuy nhiên, việc GV đồng ý với việc đổi mới PPDH chúng ta đã thành công
trong việc đổi mới tư duy, suy nghĩ của GV hiện nay, công việc tiếp theo của chúng ta
hiện nay là làm sao từng bước tiếp cận PPDH mới, những PPDH mới mang lại sự tích
cực, hiệu quả cao hơn trong giáo dục.
Bên cạnh đó, chúng tôi cũng nhận thấy có 2% GV cho rằng việc đổi mới PPDH
là ít cần thiết và 0% GV cho rằng không cần thiết. Cũng như đã đề cập ở trên, tuy đa có
số GV đồng ý và cho rằng việc đổi mới PPDH là rất cần thiết. Tuy nhiên, vẫn có số ít
GV cho rằng ít cần thiết. Vậy câu hỏi đặt ra, điều gì khiến GV cho rằng ít cần thiết?
Như vậy, phần lớn GV đều đồng ý với việc đổi mới PPDH, nhưng đổi mới cái gì
và như thế nào? Cũng như tìm hiểu tại sao GV muốn đổi mới PPDH? Chúng tôi tiến
hành đến câu hỏi số 2 về xu hướng đổi PPDH của GV, để một lần nữa làm rõ về thực
trạng đổi mới PPDH hiện nay.
Bảng 2.3. Ý kiến của GVMN về xu hướng đổi mới PPDH
Ý kiến
Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý
Số
lượng
Tỉ lệ Số
lượng
Tỉ lệ Số
lượng
Tỉ lệ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
21
Phát huy tính cực chủ động của người
học, lấy người học làm trung tâm
80 80 20 20 0 0
Phát huy vai trò chủ động của người
dạy
0 0 15 15 85 85
Xây dựng môi trường học tích cực
gần gũi tự nhiên, trẻ có nhiều cơ hội
hoạt động, trải nghiệm
70 70 27 27 3 3
Đổi mới mục tiêu giáo dục, đẩy mạnh
mục tiêu phát triển năng lực của
người học
53 53 30 30 17 17
(Nguồn: Số liệu điều tra và tổng hợp của tác giả)
Với ý kiến về xu hướng đổi mới PPDH hiện nay, các GVMN cho rằng:
+ Phát huy tính cực chủ động của người học, lấy người học làm trung tâm được
100% GV đều đồng ý.
+ Phát huy vai trò chủ động của người dạy có 85% GV không đồng ý với ý kiến
này.
+ Xây dựng môi trường học tích cực gần gũi tự nhiên, trẻ có nhiều cơ hội hoạt
động, trải nghiệm có 97% GV đồng ý.
+ Đổi mới mục tiêu giáo dục, đẩy mạnh mục tiêu phát triển năng lực của người
học cũng có 83% GV đồng ý.
Từ kết quả trên, cho thấy GV rất có ý thức trong việc đổi mới PPDH bằng cách đề
cao tính tích cực chủ động của người học và môi trường dạy học tự nhiên, tạo cho trẻ
nhiều cơ hội tiếp xúc với tự nhiên và trải nghiệm cũng được GV đề cao đây là những
yếu tố cần thiết trong việc áp dụng các PPDH hiện đại. Đây cũng là những yếu tố quan
trọng cần phải có của PPDH theo DA.
Như vậy thông qua phiếu khảo sát ở tại 6 trường mầm non, chúng tôi nhận thấy
GV có những nhận thức tích cực về việc đổi mới PPDH. Các con số kết quả rất cao về
việc đồng ý đổi mới PPDH và các xu hướng đổi mới hiện nay của GV nhìn chung theo
quan điểm lấy trẻ làm trung tâm. Tuy nhiên, vẫn có một số GV cho rằng việc đổi mới
PPDH dạy học là ít cần thiết.
Bảng 2.4. Mức độ sử dụng các PPDH trong quá trình tổ chức hoạt động
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
22
PPDH
Thường
xuyên
Thỉnh thoảng Hiếm khi Không
Số
lượng
Tỉ lệ Số
lượng
Tỉ lệ Số
lượng
Tỉ lệ Số
lượng
Tỉ lệ
PP đàm thoại 78 78 14 14 8 8 0 0
Kể chuyện, đóng
kịch, đóng vai PP
thực hành
87 87 10 10 3 3 0 0
PP quan sát, đọc
sách, tranh ảnh
77 77 23 23 0 0 0 0
PP đánh giá, nêu
gương
95 95 5 5 0 0 0 0
PPDH tạo ra môi
trường học tập
tích cực
31 31 35 35 30 30 0 0
PP dạy học theo
DA
3 3 13 13 4 4 80 80
(Nguồn: Số liệu điều tra và tổng hợp của tác giả)
Từ bảng 2.4 chúng ta có thể nhận thấy mức độ GVMN sử dụng các PPDH rất đa
dạng. Trong đó, phương pháp thường xuyên được các GV sử dụng đó là phương pháp
đàm thoại, kể chuyện, đóng kịch, đánh giá nêu gương. Điều này cho thấy việc đổi mới
PPDH, ứng dụng những PPDH mới còn rất ít.
Riêng với PP dạy học theo DA có 3GV (3%) thường xuyên sử dụng, có 13GV
(13%) thỉnh thoảng, có 5GV (5%) hiếm khi và có80GV (80%) không sử dụng. Số lượng
GV không thực hiện về DA khá lớn.
Bảng 2.5. Thực trạng quá trình tổ chức hoạt động
Ý kiến Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Tổng
cộng
Số
lượng
Tỉ lệ Số
lượng
Tỉ lệ Số
lượng
Tỉ lệ
Còn gặp nhiều khó khăn 67 67 26 26 7 7 100
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
23
trong quá trình tổ chức như:
chưa thu hút được, trẻ không
hứng thú, tập trung,…
Tốn kém và mất thời gian
chuẩn bị nguyên vật liệu và
dụng cụ giảng dạy
43 43 57 57 0 0 100
Nội dung giảng dạy khô khan 51 51 39 39 10 10 100
(Nguồn: Số liệu điều tra và tổng hợp của tác giả)
Từ bảng số liệu trên chúng tôi nhận thấy việc tổ chức khám phá thế giới động –
thực vật cho trẻ ở các trường còn gặp nhiều khó khăn. GV cho rằng mình vẫn còn khó
khăn trong quá trình tổ chức các hoạt động khám phá thế giới động – thực vật. Có 93%
GV cho rằng còn gặp khó khăn trong việc thu hút và hấp dẫn được trẻ, điều này thật sự
vấn đề lớn bởi đặc điểm của trẻ ở lứa tuổi rất hứng thú và tò mò về thế thế giới động –
thực vật luôn thu hút và hấp dẫn trẻ một cách tự nhiên. Có tới 90% GV đồng ý với nội
dung giảng giảng khô khan. 100% GV cho rằng việc chuẩn bị nguyên vật liệu và dụng
cụ giảng dạy rất tốn thời gian, đa số giáo viên đều chưa tận dụng hết nguồn nguyên liệu
có sẵn trong trường.
Bảng 2.6. Thực trạng nhận thức của GVMN về PPDH theo DA
Thực trạng nhận thức Số lượng Tỉ lệ (%)
Chưa biết hoặc chưa từng nghe qua 20 20
Đã từng được nghe, nhưng chưa vận dụng 45 45
Đã từng vận vận dụng, nhưng không thành công 17 17
Đang vận dụng và còn gặp nhiều khó khăn 13 13
Đang vận dụng và rất thành công 5 5
Tổng cộng 100 100
(Nguồn: Số liệu điều tra và tổng hợp của tác giả)
Kết quả thực trạng về nhận thức của GVMN về PPDH theo DA cho thấy: Có 80
GVMN chiếm 80% GV cho biết đã được nghe biết đến PPDH theo DA. Tuy nhiên trong
số đó lại có 45 GVMN chiếm 45% GVMN chỉ mới nghe qua nhưng chưa từng vận dụng
và chỉ có 35 GVMN chiếm 35% cho rằng họ đã từng thực hiện PPDH theo DA và có 5
GVMN chiếm 5% cho rằng họ đã thực hiện khá thành công.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
24
Để tìm hiểu về hình thức tiếp cận của của 80 GV về PPDH theo dự án, chúng tôi
tiếp tục tìm hiểu với câu hỏi số 6 (phục lục).
Bảng 2.7. Hình thức tiếp cận về PPDH theo DA của GVMN
Hình thức tiếp cận PPDH Số lượng Tỉ lệ (%)
Từ các trường sư phạm đào tạo giáo viên mầm non 10 12,5
Từ báo đài, tivi, sách vở hoặc các tài liệu tham khảo 30 37,5
Từ tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn hằng năm của
trường
20 25
Từ các buổi dự giờ, tham quan trường bạn 15 18,75
Ý kiến khác: từ đồng nghiệp 5 6,25
Tổng cộng 80 100
(Nguồn: Số liệu điều tra và tổng hợp của tác giả)
Tìm hiểu rõ về việc phương thức tiếp cận PPDH này của các GV đa số các cô
biết các tiếp cận PPDH này qua 2 hình thức chính là tập huấn bồi dưỡng chuyện môn ở
trường chiếm 25% và qua các phương tiện truyền thông 37,5%.
Để tìm hiểu về nhận thức của 80 GV cho rằng mình có biết về PPDH theo dự án,
chúng tôi tiếp tục khảo sát với câu hỏi số 7 (phục lục số)
Bảng 2.8. Nhận thức của GV về PPDH theo DA
Nhận thức của GV về PPDH theo DA Số lượng Tỉ lệ (%)
A.PPDH theo DA là một trong những phương pháp dạy học
tích cực, lấy người học làm trung tâm. Dạy học theo DA
giúp người học tự mình khám phá và giải quyết vấn đề tùy
theo xu hướng và năng lực mỗi cá nhân.
42 52,5
B. PPDH theo DA là một mô hình dạy học hiện đại, bao
gồm nhiều phương pháp dạy học cụ thể.
14 17,5
C. PPDH theo DA chỉ phù hợp với các cấp bậc học phổ
thông.
18 22,5
D. Chưa tìm hiểu 6 7,5
Tổng cộng 80 100
(Nguồn: Số liệu điều tra và tổng hợp của tác giả)
Với ý PPDH theo DA là một trong những PPDH tích cực, lấy người học làm trung
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
25
tâm. Dạy học theo DA giúp người học tự mình khám phá và giải quyết vấn đề tùy theo
xu hướng và năng lực mỗi cá nhân có 42 GV (52.5%). Và với ý kiến PPDH theo DA là
một mô hình dạy học hiện đại, bao gồm nhiều PPDH cụ thể được 14 GV (17.5%) lựa
chọn. Như vậy, chúng tôi nhận thấy có 70%. GV có những nhận thức khá chính xác về
PPDH này, song đây chỉ mới số liệu khảo sát chưa thật sự chứng minh được rằng GV
hiểu rõ bản chất và đặc điểm của PPDH này. Bởi PPDH này đòi hỏi người GV cần phải
nắm rõ đặc điểm, biết cách lập kế hoạch và tổ chức thực hiện theo đúng các giai đoạn
thực hiện dự án thì mới thật sự hiểu về PPDH này.
Còn với ý kiến PPDH theo DA chỉ phù hợp với các cấp bậc học phổ thông chiếm
18 (22.5%), như vậy có GV đã hiểu chưa đúng về PPDH này bởi PPDH
này đã được nhiều nước trên thế giới ứng dụng từ lâu. Có thể nói GV đã biết nhưng chưa
hiểu đúng về PPDH này. Ý kiến mới nghe qua nhưng chưa tìm hiểu chiếm 6 (7.5%).
Tổng cộng có 30% chưa hiểu đúng hoặc chưa biết đúng về PPDH này.
Để tiếp tục tìm hiểu sự khó khăn GV gặp phải sẽ gặp khi thực hiện PPDH theo
dự án này. Đồng thời, cũng nhằm đánh giá lại một lần nữa những vấn đề cản trở việc
ứng dụng PPDH này cũng như nhận thức của GV về PPDH này có thật sự đúng đắn hay
chưa. Chúng tôi tiến hành thực hiện câu hỏi số 8 nhằm tìm hiểu vì sao 80 GV gặp những
khó gì khiến cho GV chưa thực hiện hiệu quả hoặc chưa thực hiện PPDH này. Hay nhận
định của GV về những khó khăn khi thực hiện PPDH này đã đúng hay chưa, nó có phải
là nguyên nhân khiến GV e ngại chưa dám mạnh dạng thực thực PPDH này.
Bảng 2.9. Khó khăn của GV khi thực hiện PPDH theo DA
Khó khăn giáo viên gặp phải khi thực hiện phươ ng
pháp dạy học theo dự án.
Số lượng Tỉ lệ (%)
Giáo viên còn quen với phương pháp giáo dục truyền
thống chủ yếu lấy người dạy làm trung tâm, trẻ chưa
được thật sự được trao quyền làm làm chủ.
40 50
GV chỉ mới được nghe qua hoặc qua các buổi tập huấn
nhưng không nhiều, tài liệu hướng dẫn ít khiến giáo
viên chưa thật sự hiểu rõ quy trình, cách thức thực hiện
46 57,5
Phải thiết kế một dự án vừa gắn với nội dung dạy học 60 75
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
26
vừa gắn với thực tiễn đời sống và phù hợp với điều
kiện tình hình chung của trường lớp
Dạy học theo dự án đòi hỏi phải có sự phối hợp cao
của phụ huynh. Tuy nhiên, một số phụ huynh không
quan tâm hoặc e ngại cho con mình tham gia các hoạt
động tham quan, trải nghiệm.
30 37,5
Sĩ số lớp đông, khó quản lí và đánh giá đúng năng lực
của từng trẻ
50 62,5
Trẻ chưa có những kỹ năng cần thiết để có thể thực
hiện các công việc trong dự án
40 50
(Nguồn: Số liệu điều tra và tổng hợp của tác giả)
Từ bảng số liệu trên chúng tôi nhận thấy rằng khó khăn lớn nhất mà giáo viên
đưa ra là khó khăn: Thực hiện PPDH theo DA là phải thiết kế một DA vừa gắn với nội
dung dạy học vừa gắn với thực tiễn đời sống dung phù hợp với điềukiện tình hình chung
của trường lớp (75%). Điều này chứng tỏ khả năng vận dụng các điều kiện tự nhiên, cở
sở vật chất có sẵn của GV chưa thật sự hiệu quả, điều này bởi bắt nguồn từ thói quen
lâu nay của GV là dạy chay, dạy bằng mô hình, tranh ảnh. Bên cạnh đó, dạy học gắn
liền với thực tiễn, với nhu cầu và hứng thú của trẻ là đặc điểm đặc chung của các PPDH
tích cực nói, như vậy nếu GV cho rằng việc khó khăn lớn của GV là vấn đề này thì việc
ứng dụng PPDH theo DA rất khó và kể cả những PPDH khác.
Và khó khăn thứ 2 mà GV đưa ra là việc sĩ lớp đông, khó quản lí và đánh giá
đúng năng lực của từng trẻ chiếm đến 62,5%. Để lý giải đều này, tại sao lớp đông lại
ảnh hưởng đến việc tổ chức quá trình khám phá TGTN một số GV cho rằng “sĩ số lớp
đông nên GV phải mất nhiều thời thời gian sắp xếp, chuẩn bị lớp học và đặc biệt các bé
hiếu động khó quản lý”, điều này lại cho thấy GV chưa thật sự biết cách tổ chức nói
chung và tổ chức dạy học theo dự án, dự án sẽ thu hút đứa trẻ vào các hoạt động của trẻ,
của nhóm GV không còn là người chủ đạo nên sĩ số lớp đông không phải là khó khăn
ảnh hưởng đến việc tổ chức thành công hay thất bại PPDH này.
Bên cạnh đó, giáo viên còn đưa ra các khó khăn họ gặp phải như: GV chỉ mới
được nghe qua hoặc qua các buổi tập huấn nhưng không nhiều, tài liệu hướng dẫn ít
khiến giáo viên chưa thật sự hiểu rõ quy trình, cách thức thực hiện (57,5%); Giáo viên
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
27
còn quen với phương pháp giáo dục truyền thống chủ yếu lấy người dạy làm trung tâm,
trẻ chưa được thật sự được trao quyền làm làm chủ (50%); Trẻ chưa có những kỹ năng
cần thiết để có thể thực hiện các công việc trong dự án (50%); Dạy học theo dự án đòi
hỏi phải có sự phối hợp cao của phụ huynh. Tuy nhiên, một số phụ huynh không quan
tâm hoặc e ngại cho con mình tham gia các hoạt động tham quan, trải nghiệm (37,5%)
Kết quả phỏng vấn đối với 10 giáo viên là cán bộ quản lí:
Bảng 2.10. Đôi nét về đối tượng điều tra
STT Tên trường Số
lượng
CBQL
Thâm niên Trình độ
>5
năm
3 - 5
năm
1 - 3
năm
Thạc
sỹ
Đại
học
Cao
đẳng
1 Trường MN Bảo
An
1 1 0 0 1 0 0
2 Trường MN Bông
Hồng
2 2 0 0 1 1 0
3 Trường MN Sơn Ca
– Liên Nghĩa
2 2 0 0 0 2 0
4 Trường MN Sơn Ca 1 1 0 0 0 1 0
5 Trường MN Họa
Mi
2 2 0 0 1 1 0
6 Trường MN hội
nhập quốc tế Ái Nhi
2 2 0 0 0 2 0
Tổng 10 10 0 0 3 7 0
(Nguồn: Số liệu điều tra và tổng hợp của tác giả)
Bảng 2.11. Ý kiến của CBQL về việc đổi mới PPDH
Ý kiến Số lượng Tỉ lệ (%)
Rất cần thiết 10 100
Cần thiết 0 0
Ít cần thiết 0 0
Không cần thiết 0 0
Tổng cộng 100 100
(Nguồn: Số liệu điều tra và tổng hợp của tác giả)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
28
Từ kết quả trên có thể 100% cán bộ quản lí đồng ý với việc đổi mới PPDH hiện
nay.
Bảng 2.12. Ý kiến của CBQL về xu hướng đổi mới PPDH là gì?
Ý kiến Rất
đồng ý
Đồng ý Không
đồng ý
Phát huy tính cực chủ động của người học, lấy
người học làm trung tâm
10 0 0
Phát huy vai trò chủ động của người dạy 8 2 0
Xây dựng môi trường học tích cực gần gũi tự
nhiên, trẻ có nhiều cơ hội hoạt động, trải nghiệm
6 4 0
Đổi mới mục tiêu giáo dục, đẩy mạnh mục tiêu
phát triển năng lực của người học
5 2 3
Ý kiến khác 0 0 0
Bảng kết quả trên cho thấy phần nhiều 100% CBQL đều đồng ý với xu hướng đổi mới
PPDH. Trong đó: Ý kiến Phát huy tính cực chủ động của người học, lấy người học làm
trung tâm được 100% CBQL rất đồng ý. Riêng ý kiến: Đổi mới mục tiêu giáo dục, đẩy
mạnh mục tiêu thì có 3 CBQL không đồng ý.
Bảng 2.13. PPDH được sử dụng trong quá trình tổ chức hoạt động khám
phá thế giới động – thực vật cho trẻ:
Phương pháp dạy học Mức độ sử dụng
Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng
Hiếm
khi
Không
Phương pháp đàm thoại 8 2 0 0
Kể chuyện, đóng kịch, đóng vai PP thực
hành
4 5 1 0
PP quan sát, đọc sách, tranh ảnh 5 3 2 0
PP đánh giá, nêu gương 4 3 3 0
PPDH tạo ra môi trường học tập tíchcực 6 3 1 0
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
29
PP dạy học theo dự án 1 5 4 0
Ý kiến khác 0 0 0 0
Tất cả các phương pháp trên đều được sử dụng trong trường với các mức
độ khác nhau. Trong đó không có phương pháp nào là GV trong trường không
sử dụng. Mức độ thường xuyên của PP đàm thoại chiếm tỉ lệ cao. Trong đó,
Phương pháp dạy học theo dự án là hiếm khi được sử dụng, mức độ thường
xuyên chiếm tỉ lệ thấp.
Bảng 2.14. Ý kiến về thực trạng quá trình tổ chức hoạt động khám phá thế
giới động – thực vật cho trẻ mầm non hiện nay:
Ý kiến Rất
đồng ý
Đồng
ý
Không
đồng ý
Còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình tổ chức
như: chưa thu hút được, trẻ không hứng thú, tập
trung,…
8 2 0
Tốn kém và mất thời gian chuẩn bị nguyên vật
liệu và dụng cụ giảng dạy
6 3 1
Nội dung giảng dạy khô khan 4 4 2
Ý kiến khác
Từ bảng số liệu trên chúng tôi nhận thấy việc tổ chức khám phá thế giới động –
thực vật cho trẻ ở các trường còn gặp nhiều khó khăn. CBQL thấy rằng, GV trong trường
vẫn còn nhiều khó khăn trong quá trình tổ chức các hoạt động khám phá thế giới động
– thực vật. Có 93% GV cho rằng còn gặp khó khăn trong việc thu hút và hấp dẫn được
trẻ. Có tới 80% GV đồng ý với nội dung giảng khô khan, 20% không đồng ý. Vì cho
rằng, nội dung không hề khô khan, thực tế có nhiều giáo viên có những tiết dạy theo dự
án rất phong phú. 90% GV cho rằng việc chuẩn bị nguyên vật liệu và dụng cụ giảng dạy
rất tốn thời gian, 10% không đồng ý, vì cho rằng có thể tận dụng nguồn nguyên vật liệu
tại trường và có sẵn ở địa phương
Khi được hỏi về PPDH theo dự án là gì? 100% CBQL đều cho rằng đây là
phương pháp dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm. Dạy học theo dự án giúp
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
30
người học tự mình khám phá và giải quyết vấn đề tùy theo xu hướng và năng lực mỗi
cá nhân. Các CBQL đều đã biết đến và không ai trong số đó là chưa tìm hiểu về PP dạy
học này. Trong đó, có 8 CBQL (70%) đã từng nghe qua nhưng chưa vận dụng, 20% đã
vận dụng nhưng không thành công.
Khi được hỏi về việc biết đến PPDH theo dự án, có 10 CBQL (100%) cho biết
đã từng được bồi dưỡng chuyên môn hàng năm của nhà trường. Như vậy có thể thấy,
hầu hết CBQL đều đã được biết và tập huấn bồi dưỡng về PPDH theo dự án.
Khi được hỏi về việc đồng ý với việc đổi mới PPDH và mong muốn ứng
dụng PPDH theo dự án vào quá trình tổ chức hoạt động khám phá thế giới động
– thực vật? 100% CBQL hoàn toàn đồng ý
Khi được hỏi về vai trò của GV trong dạy học theo dự án, 100% CBQL
đều cho rằng giáo viên đóng vai trò trung tâm; giáo viên là chỉ là người hướng
dẫn và tham vấn; Giáo viên là người hướng dẫn, người giúp đỡ học sinh, tạo
môi trường thuận lợi nhất cho các em trên conđường thực hiện dự án. Kết quả
trên cho thấy, CBQL rất hiểu về PP dạy học theo dự án này.
Khi được hỏi về những lợi ích mà phương pháp dạy học theo dự án mang
lại? Hầu hết các ý kiến đều đồng ý và không có ý kiến nào không đồng ý với các
ý kiến đưa ra. Ngoài ra, một số CBQL còn đưa ra những lợi ích khác như: giúp
người học tạo ra được sản phẩm trong quá trình hoạt động, phát huy sự chủ động
của người học.
Khi được hỏi về khó khăn khi dạy học theo dự án của các giáo viên mầm
non hiện nay? Khó khăn lớn nhất mà hầu hết CBQL đưa ra là Giáo viên còn quen
với phương pháp giáo dục truyền thống ngại đổi mới. Ngoài ra có những khó khăn
khác được đưa ra như: tài liệu hướng dẫn ít, nhiều giáo viên chưa thực sự hiểu về
quy trình dạy học theo dự án; khó khăn trong việc phối hợp với phụ huynh; thiếu
nguồn nguyên liệu ở địa phương.
Khi được hỏi về số dự án trong một năm, mỗi dựán thường kéo dài bao lâu
và gồm có những hoạt động nào? Kết quả của các dự án đó như thế nào? Thu
được kết quả như sau:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
31
Bảng 2.15. Việc thực hiện dự án ở các trường
STT Trường Số dựán/năm Thời gian dự án
1 Trường MN Bảo An 2 2 tuần
2 Trường MN Bông Hồng 1 2 tuần
3 Trường MN Sơn Ca – Liên Nghĩa 2 2 tuần
4 Trường MN Sơn Ca 2 2 tuần
5 Trường MN Họa Mi 2 2 tuần
Trường MN hội nhập quốc tế Ái Nhi 3 2 tuần
Kết quả các các dự án: Trẻ được cùng cố kiến thức, kĩ năng về các chủ đề
khám phá.
Từ quá trình nghiên cứu ở trên cho thấy đa số GV đều đồng ý với việc đổi mới
PPDH và mong muốn ứng dụng PPDH theo dự án vào quá trình tổ chức hoạt động khám
phá thế giới động – thực vật. Việc ứng dụng PPDH này sẽ giúp GV khắc phục được một
số khó khăn đang gặp phải trong quá trình tổ chức trẻ khám phá thế giới động – thực vật
như: chưa thu hút được trẻ, chưa kích thích sự sáng tạo, chưa sử dụng tối đa và hiệu quả
các nguồn nguyên vật liệu sẵn có,… Tuy nhiên việc ứng dụng PPDH này giáo viên còn
thấy khó khăn nữa là có khá nhiều GV chưa nghe hoặc chưa biết đến PPDH này hoặc
đã từng thực hiện nhưng chưa thành công.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2
Qua khảo sát, phân tích các số liệu điều tra các GVMN ở một số trường mầm non
tại huyện Đức Trọng cho ra một số kết luận như sau:
GV có nhận thức rõ ràng về việc đổi mới quan điểm giáo dục và phương pháp giáo
dục mới cần đảm bảo phát triển năng lực của trẻ và nhấn mạnh quan điểm dạy học lấy
trẻ làm trung có những bước đổi mới trong quan điểm, bằng chứng là giáo viên đềuđồng
ý đổi mới PPDH, có nhu cầu tìm hiểu và ứng dụng những PPDH mới. Trong đó, giáo
viên đồng ý ứng dụng PPDH theo dự án vào quá trình tổ chức hoạt động dạy học của
mình. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện dự án, GV còn khó khăn bởi trong việc triển
khai dự án dẫn tới hiệu quả mang lại chưa cao.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
32
CHƯƠNG III. XÂY DỰNG MỘT SỐ DỰ ÁN DẠY HỌC KHÁM PHÁ
THẾ GIỚI ĐỘNG – THỰC VẬT CHO TRẺ 5 -6 TUỔI
3.1. Định hướng xây dựng DA DH khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ
mẫu giáo 5 – 6 tuổi.
3.1.1. Cơ sở lí luận.
Lứa tuổi 5-6 tuổi là lứa tuổi đã chín muồi về mặt ngôn ngữ, nhận thức cũng như
tư duy khám phá thế giới động – thực vật. Trẻ có nhu cầu rất lớn trong việc tìm tòi, khám
phá, đồng thời vốn kiến thức có nhiều và kỹ năng cũng ổn định. Việc học tập và vui chơi
ở lứa tuổi này sẽ cơ sở và là bước đệm để trẻ bước vào lớp 1, vì thế nên tâm thế vừa học
vừa chơi của trẻ đang được đổi mới hình thành nên tâm thế học tập sau này. Nếu trẻ học
bằng cách làm việc trong DA sẽ giúp đứa trẻ toàn tâm toàn ý vận dụng các kiến thức,
kỹ năng đã có và học được kiến thức, kỹ năng mới một cách đầy hứng thú và tự nguyện.
Thế nên có thể thấy việc tổ chức dạy học theo DA ở lứa tuổi này rất thích hợp và tính
khả thi cao.
Việc lựa chọn nội dung tổ chức hoạt động khám phá TGTN theo DA cho trẻ 5-6
tuổi được căn cứ vào đặc điểm và nội dung tổ chức hoạt động khám phá TGTN của trẻ
5-6 tuổi đã được tổng kết ở chương 1 gồm có: phù hợp nội dung tổ chức khám phá
TGTN cho trẻ mẫu giáo, gắn liền thực tiễn và phù hợp nhu cầu, hứng thú của trẻ.
3.1.2. Cơ sở thực tiễn.
Căn cứ vào cơ sở thực trạng đã nghiên cứu ở chương 2, GV đều đồng ý ứng dụng
PPDH mới và mong muốn được ứng dụng PPDH theo DA vào trường mầm non của
mình. Như vậy, việc ứng dụng PPDH theo DA là có khả thi, phù hợp với nhu cầu thực
tế của GV. Bên cạnh đó, có một số GV của trường cho rằng chỉ mới nghe qua về PPDH
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
33
theo DA, đa số GV còn lại thì hầu như chưa nghe nói đến. Trong khi đó, PPDH theo dự
án mang lại những hiệu quả tích cực cao trong giáo dục thế nhưng GV vẫn chưa tổ chức
được PPDH này, GV cần được tập huấn và tổ chức thử nghiệm PPDH. Từ đó GV trở
nên mạnh dạn hơn, tự tin ứng dụng PPDH tại lớp, trường của mình.
Căn cứ tình hình cơ sở vật chất tại trường tại trường có thể đáp ứng được quá trình
thực DA tại trường.
3.2. Quy trình xây dựng DH theo DA khám phá thế giới động – thực vật cho
trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi.
Bước 1: Thảo luận cùng với GV của lớp về cách thức tiếp cận PPDH theo DA
vào quá trình dạy học và xây dựng một số phương án ứng dụng PPDH theo DA vào tổ
chức hoạt động khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ 5-6 tuổi.
Bước 2: Thống nhất cùng với GV thời gian tổ chức thử nghiệm các phương án,
cũng như bàn bạc về kế hoạch thực hiện DA bên cạnh kế hoạch giáo dục của lớp tránh
việc chồng chéo, gò bó và áp lực cho trẻ. Tác giả làm quen với trẻ và trao đổi với phụ
huynh về quá trình thử nghiệm. Tổ chức môi trường cần thiết cho quá trình thử nghiệm.
Bước 3: Cùng với GV ở lớp tiếnhành thử nghiệm. Trong quá trình thử nghiệm nếu
có liên quan đến cơ chế quản lý thì cần thông qua ý kiến của ban giám hiệu nhà trường.
Bước 4: Tổng kết và đánh giá kết quả phương án thử nghiệm PPDH theo DA vào
hoạt động khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại trường mầm
non.
3.3. Xây dựng DA DH khám phá thế giới động - thực vật cho trẻ 5 – 6 tuổi.
Xây dựng dự án khám phá thế giới thực vật tại trường mầm non Bảo An, huyện
Đức trọng
Lí do chọn DA
Trường mầm non Bảo An, huyện Đức Trọng có khuôn viên rộng và bao phủ bởi
nhiều cây xanh và loài hoa đa dạng phong phú. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc tổ
chức khám phá về DA “thế giới thực vật” ngay tại trong khuôn viên trường. Bên cạnh
đó, trường còn có khu vườn trồng nhiều loại rau ngay tại trường. GVMN có thể dễ dàng
tổ chức cho trẻ được tham quan vườn rau.
Bên cạnh đó, với DA “thế giới thực vật” có thể đáp ứng được các yêu cầu trong
chương trình giáo dục của lớp học ở thời điểm hiện tại. Nhiều trẻ đã quan tâm đến chủ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
34
đề này bằng chứng là có nhiều em thắc mắc về một số loại cây xanh trong trường và các
món ăn từ rau xanh được dùng trong bữa trưa. Có một số loại cây nằm gần đó và hầu
hết trẻ em đã có kinh nghiệm trước đó tại vườn cây với gia đình hoặc trường mầm non.
Mục tiêu DA
Giúp trẻ tìm hiểu các loại cây, cũng như hoạt động khám phá và trải nghiệm cùng
loại cây. Trẻ nhận biết lợi ích của cây xanh thông qua quá trình quang hợp, cung cấp
thức ăn cho một số loài động vật,… và các lợi ích cây xanh đối với con người.
Trong quá trình thực hiện DA đồng thời giúp trẻ phát triển nhận thức, vận động
tinh, vận động thô.
Phát triển khả năng làm việc nhóm, xử lý vấn đề và khả năng trình bày ý
tưởng, suy nghĩ của mình.
Phát triển khả năng quan sát, phán đoán bằng các giác quan đồng thời phát triển
khả năng tư duy.
Giúp trẻ hình thành và phát triển tình yêu với thiên nhiên và môi trường xung
quanh. Bên cạnh đó cần tích hợp giáo dục trẻ cách ứng xử nơi công viên, vườn cây,
vườn hoa ở nơi công cộng.
* Chuẩn bị dụng, phương tiện gồm có:
Chuẩn bị kế hoạch thực hiện DA và tài liệu có liên quan chủ đề “lá cây” cho GV
ở lớp thử nghiệm.
Liên hệ chuyên gia về thực vật nhằm thực hiện buổi trò chuyện, giải đáp các thắc
mắc của trẻ về các loài cây.
Chuẩn bị một số dụng cụ cần thiết cho việc thực hiện DA: Bàn ánh sáng, kính lúp,
chậu cảnh, thao nước, kéo, màu sơn,…
- Tổ chức môi trường lớp học
Bố trí và sắp xếp các góc
Thời gian thực hiện:2 ngày
Mục tiêu:
Nhằm xây dựng một môi trường thân thiện với thiên nhiên, khai thác tối đa những
nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có nhằm phục vụ cho các công việc
sáng tạo trong dự án.
- Thiết kế và xây dựng một môi trường lớp học thuận tiện cho công việc điều tra,
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
35
khám phá về đối tượng, thúc đẩy tối đa khả năng làm việc nghiêm túc và sáng tạo cho
trẻ.
Nội dung công việc gồm có:
Cùng với trẻ thiết kế và bố trí một số góc, sắp xếp kệ của lớp học sao cho thuận tiện
cho việc trẻ sử dụng và cất dụng cụ trong quá trình trẻ làm việc
Sưu tầm các nguyên vật liệu, tài liệu, tranh ảnh.
Thống nhất với trẻ về một số nguyên tắc làm việc trong lớp học
Cách thức thực hiện
- Tiến hành thu dọn và bố trí thêm một số góc học nhằm phục vụ cho quá trình làm
việc của trẻ:
Góc thư viện: được bố trí gần với vị trí cửa sổ, sắp một bộ bàn và 4-5 cái ghế, trên
bàn sẽ có 1 bình hoa nhỏ được trưng bày nhằm tạo không khí nhẹ nhàng, yên tĩnh cho
trẻ khi đọc sách. Bổ sung vào đó một số loại sách về thế giới thực vật như: 10 vạn câu
hỏi vì sao về thế giới thực vật, sự sinh trưởng của vạn vật, bách khoa toàn thư kỳ diệu
cho bé (thế giới thực vật). Hướng dẫn trẻ cách thức lấy sách, đọc sách, trả sách về kệ
cũng như cách sắp xếp ghế và bàn sau đọc xong.
Góc khoa học: sắp xếp góc có bàn làm việc, có các loại giấy tờ, kính lúp, bàn ánh
sáng,… nhằm giúp cho quá trình quan sát tìm hiểu, phân tích các mẫu
vật trong quá trình thực hiện DA.
Góc sáng tạo: lựa chọn vị khá rộng, có các kệ đủ để chứa đựng các rổ nguyên vật
liệu mở, tự nhiên đa dạng phong phú: chiếc lá khô, nhánh cây, quả khô, vỏ cây khô, đá,
sỏi, vỏ sò, vỏ óc,…Hướng dẫn trẻ cách sắp xếp các rổ chứa, cách vệ sinh và phân loại
các nguyên vật liệu sau khi thực hiện xong.
Sau đó, lựa chọn 1 vị trí đủ rộng và không ảnh hưởng việc di chuyển dùng để trưng
bày các sản phẩm của trẻ sau khi thực hiện một công việc nào đó. Giáo viên có thể treo,
dán sản phẩm của trẻ.
*Giai đoạn: đánh giá, thăm dò sự hứng thú của trẻ
Thời gian thực hiện:4 ngày
Mục tiêu:
Xác định nhu cầu, hứng thú của trẻ về chủ đề.
Xác định khả năng nhận thức, kỹ năng ở mức hiện tại của trẻ về “thế giới thực vật”
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
36
giúp trẻ phát triển nhận thức ở “vùng phát triển gần nhất”.
- Xác định nội dung cần dạy trẻ, nội dung mà trẻ muốn khám phá, tìm hiểu
Chuẩn bị: Một số chiếc lá, giấy A0, bút long, bảng từ.
Nội dung công việc gồm có:
Tiến hành thăm dò sự hứng thú và mối quan tâm của trẻ về chủ đề “thế giới thực
vật” bằng cách quan sát, trò chuyện với trẻ và phụ huynh về các loài cây. Bằng cách
thường xuyên di chuyển đến gần các hoạt động vui chơi trong lớp, ngoài sân,…
Dự kiến trước những điều trẻ đã biết, muốn biết về thực vật thông qua các câu hỏi
như sau: các con đã biết gì về cây? Các con muốn biết gì về cây? Chuẩn bị câu hỏi gợi
ý hoặc khơi gợi trí tò mò cho trẻ? Xây dựng mạng nội dung dự kiến.
Sau đó tổng hợp lại những điềumà trẻ cần học về cây. Ghi chép lại những điều mà
trẻ chia sẻ, cũng như những câu hỏi của trẻ.
Lập kế hoạch (các giáo án) thực hiện việc đánh giá thăm dò nhu cầu, hứng thú của
trẻ.
Cách thức thực hiện:
Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ về chủ đề
Cô tập hợp ngồi xung quanh cô và GV kể chuyện cho trẻ về sự tích cây vú sữa?
Sau đó khuyến khích trẻ chia sẻ câu chuyện của mình về các loài cây.
Nếu trẻ không kể được GV có thể gới ý cho trẻ nhớ lại một số loại cây có xung
quanh nhà bé hoặc loại cây lạ mà bé từng thấy.
Giai đoạn: bắt đầu DA “thế giới thực vật”
Thời gian thực hiện: 1 ngày
Mục tiêu:
Giúp trẻ xây dựng mạng nội dung sẽ khám phá trong chủ đề, xác định và định
hướng các công việc cần thực hiện trong dự án.
Hình thành, định hướng cho trẻ các lập kế hoạch thực hiện dự án.
Chuẩn bị: các miếng note, bảng nội dung, bút lông
Địa điểm: trong lớp học
Cách thức thực hiện:
Cô cho ngồi tự do trước mặt cô, giới thiệu với trẻ về mạch nội dung và cách xây
dựng mạch nội dung bằng cách chia sẻ với những điều trẻ thắc mắc và muốn biết cô đặt
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
37
ra câu hỏi cho trẻ: làm cách nào để tìm hiểu những điềunày và ai có thể giúp được chúng
ta?
Trẻ thảo luận xác định các công việc cần thực hiện trong DA và chia nhóm thực
hiện theo sở thích của bản thân. Để giải quyết những vấn đề trong DA, cô và trẻ chốt lại
danh sách các công việc cần làm như sau:
Hoàn thành phiếu điều tra một số thông tin về đặc điểm, hình dạng, màu sắc, cấu
tạo của lá, cách chăm sóc cây
Vẽ lại quá trình phát triển của 1 cái cây
Xây dựng mô hình vườn rau
Tìm ra một số biện pháp để có thể ăn rau
Thực hiện bộ sưu tập các loại cây
Kể chuyện về các loại cây với ba mẹ và cô giáo
Trình diễn thời trang về “thế giới thực vật”
* Giai đoạn thực hiện các công việc trong DA
Thời gian thực hiện: 2 tuần - 3 tuần (tùy theo nhu cầu sở thích của trẻ)
Mục tiêu: Thực hiện các công việc trong dự án nhằm đạt mục tiêu đã đặt ra trong
dự án và giải đáp các thắc mắc cho trẻ. Tổ chức trẻ được tham quan, trải nghiệm thực
tế.
Nội dung công việc gồm có:
- Tiến hành tổ chức cho trẻ thực hiện các công việc trong DA. Đảm bảo giải đáp
được thắc và dự kiến sản phẩm cuối cùng của trẻ trong DA.
Chuẩn bị đầy các phương tiện nhằm trẻ tự do sáng tạo ra sản phẩm
Thường xuyên kích thích sự hứng thú của trẻ và giúp đỡ trẻ khi cần thiết.
Khi trẻ tìm được câu trả lời cho bất kỳ câu hỏi nào sẽ được cô ghi nhận lại vào
bảng những gì trẻ muốn biết? Tuy nhiên, nếu có những hiểu sai, cô giáo không nên vội
vàng sữa sai trẻ mà khuyến khích trẻ thực hiện các công việc tiếp theo trong DA. Nếu
trẻ có thêm những thắc mắc cô giáo sẽ ghi thêm.
* Bé điều tra về thực vật
Thời gian thực hiện: 2 ngày
Mục tiêu: Nhận biết tên gọi, đặc điểm, cấu tạo, hình dạng, màu sắc của một số loại
cây mà trẻ thu thập được.
Khóa luận Dạy học theo dự án khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ mầm non 5 – 6 tuổi.docx
Khóa luận Dạy học theo dự án khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ mầm non 5 – 6 tuổi.docx
Khóa luận Dạy học theo dự án khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ mầm non 5 – 6 tuổi.docx
Khóa luận Dạy học theo dự án khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ mầm non 5 – 6 tuổi.docx
Khóa luận Dạy học theo dự án khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ mầm non 5 – 6 tuổi.docx
Khóa luận Dạy học theo dự án khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ mầm non 5 – 6 tuổi.docx
Khóa luận Dạy học theo dự án khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ mầm non 5 – 6 tuổi.docx
Khóa luận Dạy học theo dự án khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ mầm non 5 – 6 tuổi.docx
Khóa luận Dạy học theo dự án khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ mầm non 5 – 6 tuổi.docx
Khóa luận Dạy học theo dự án khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ mầm non 5 – 6 tuổi.docx
Khóa luận Dạy học theo dự án khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ mầm non 5 – 6 tuổi.docx
Khóa luận Dạy học theo dự án khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ mầm non 5 – 6 tuổi.docx
Khóa luận Dạy học theo dự án khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ mầm non 5 – 6 tuổi.docx
Khóa luận Dạy học theo dự án khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ mầm non 5 – 6 tuổi.docx

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Danh Sách 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Giáo Dục Mầm Non, Từ Sinh Viên Khá ...
Danh Sách 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Giáo Dục Mầm Non, Từ Sinh Viên Khá ...Danh Sách 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Giáo Dục Mầm Non, Từ Sinh Viên Khá ...
Danh Sách 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Giáo Dục Mầm Non, Từ Sinh Viên Khá ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Giáo Trình Giáo Dục Tích Hợp Ở Bậc Học Mầm Non
Giáo Trình Giáo Dục Tích Hợp Ở Bậc Học Mầm Non Giáo Trình Giáo Dục Tích Hợp Ở Bậc Học Mầm Non
Giáo Trình Giáo Dục Tích Hợp Ở Bậc Học Mầm Non nataliej4
 
Phương Pháp Hướng Dẫn Trẻ Làm Quen Với Tác Phẩm Văn Học
Phương Pháp Hướng Dẫn Trẻ Làm Quen Với Tác Phẩm Văn Học Phương Pháp Hướng Dẫn Trẻ Làm Quen Với Tác Phẩm Văn Học
Phương Pháp Hướng Dẫn Trẻ Làm Quen Với Tác Phẩm Văn Học nataliej4
 
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY MÔN: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHO TRẺ
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY MÔN: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHO TRẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY MÔN: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHO TRẺ
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY MÔN: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHO TRẺ nataliej4
 
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 4 – ...
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 4 – ...Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 4 – ...
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 4 – ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non (Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi)
Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non (Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi) Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non (Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi)
Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non (Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi) nataliej4
 
Vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm của David Kolb để thiết kế hoạt động k...
Vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm của David Kolb để thiết kế hoạt động k...Vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm của David Kolb để thiết kế hoạt động k...
Vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm của David Kolb để thiết kế hoạt động k...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Bài trình bày
Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Bài trình bàyPhòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Bài trình bày
Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Bài trình bàyphongnq
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcDương Nphs
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtnataliej4
 
Đề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sở
Đề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sởĐề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sở
Đề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sởViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận văn: Nhận thức, thái độ, hành vi của sinh viên đối với vấn đề quan hệ tì...
Luận văn: Nhận thức, thái độ, hành vi của sinh viên đối với vấn đề quan hệ tì...Luận văn: Nhận thức, thái độ, hành vi của sinh viên đối với vấn đề quan hệ tì...
Luận văn: Nhận thức, thái độ, hành vi của sinh viên đối với vấn đề quan hệ tì...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Skkn một số biện pháp chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong trường mầm non
Skkn một số biện pháp chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong trường mầm nonSkkn một số biện pháp chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong trường mầm non
Skkn một số biện pháp chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong trường mầm nonjackjohn45
 
nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử
nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thửnhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử
nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thửthunguyen2509
 

Mais procurados (20)

Danh Sách 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Giáo Dục Mầm Non, Từ Sinh Viên Khá ...
Danh Sách 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Giáo Dục Mầm Non, Từ Sinh Viên Khá ...Danh Sách 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Giáo Dục Mầm Non, Từ Sinh Viên Khá ...
Danh Sách 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Giáo Dục Mầm Non, Từ Sinh Viên Khá ...
 
Luận văn: Biện pháp phát triển kỹ năng hợp tác của trẻ mấu giáo, 9đ
Luận văn: Biện pháp phát triển kỹ năng hợp tác của trẻ mấu giáo, 9đLuận văn: Biện pháp phát triển kỹ năng hợp tác của trẻ mấu giáo, 9đ
Luận văn: Biện pháp phát triển kỹ năng hợp tác của trẻ mấu giáo, 9đ
 
Đề tài: Giáo dục hoà nhập cho trẻ tự kỉ lứa tuổi mầm non, HOT
Đề tài: Giáo dục hoà nhập cho trẻ tự kỉ lứa tuổi mầm non, HOTĐề tài: Giáo dục hoà nhập cho trẻ tự kỉ lứa tuổi mầm non, HOT
Đề tài: Giáo dục hoà nhập cho trẻ tự kỉ lứa tuổi mầm non, HOT
 
Giáo Trình Giáo Dục Tích Hợp Ở Bậc Học Mầm Non
Giáo Trình Giáo Dục Tích Hợp Ở Bậc Học Mầm Non Giáo Trình Giáo Dục Tích Hợp Ở Bậc Học Mầm Non
Giáo Trình Giáo Dục Tích Hợp Ở Bậc Học Mầm Non
 
Luận án: Kỹ năng giao tiếp của trẻ 5 – 6 tuổi Tỉnh Tuyên Quang
Luận án: Kỹ năng giao tiếp của trẻ 5 – 6 tuổi Tỉnh Tuyên QuangLuận án: Kỹ năng giao tiếp của trẻ 5 – 6 tuổi Tỉnh Tuyên Quang
Luận án: Kỹ năng giao tiếp của trẻ 5 – 6 tuổi Tỉnh Tuyên Quang
 
Luận văn: Xây dựng dự án học tập chủ đề động vật cho học sinh tiểu học
Luận văn: Xây dựng dự án học tập chủ đề động vật cho học sinh tiểu họcLuận văn: Xây dựng dự án học tập chủ đề động vật cho học sinh tiểu học
Luận văn: Xây dựng dự án học tập chủ đề động vật cho học sinh tiểu học
 
Phương Pháp Hướng Dẫn Trẻ Làm Quen Với Tác Phẩm Văn Học
Phương Pháp Hướng Dẫn Trẻ Làm Quen Với Tác Phẩm Văn Học Phương Pháp Hướng Dẫn Trẻ Làm Quen Với Tác Phẩm Văn Học
Phương Pháp Hướng Dẫn Trẻ Làm Quen Với Tác Phẩm Văn Học
 
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY MÔN: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHO TRẺ
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY MÔN: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHO TRẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY MÔN: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHO TRẺ
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY MÔN: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHO TRẺ
 
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂMBài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
 
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 4 – ...
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 4 – ...Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 4 – ...
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 4 – ...
 
Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non (Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi)
Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non (Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi) Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non (Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi)
Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non (Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi)
 
Vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm của David Kolb để thiết kế hoạt động k...
Vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm của David Kolb để thiết kế hoạt động k...Vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm của David Kolb để thiết kế hoạt động k...
Vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm của David Kolb để thiết kế hoạt động k...
 
Luận án: Biện pháp phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ tự kỉ, HAY
Luận án: Biện pháp phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ tự kỉ, HAYLuận án: Biện pháp phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ tự kỉ, HAY
Luận án: Biện pháp phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ tự kỉ, HAY
 
Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Bài trình bày
Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Bài trình bàyPhòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Bài trình bày
Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Bài trình bày
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
 
Đề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sở
Đề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sởĐề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sở
Đề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sở
 
Luận văn: Nhận thức, thái độ, hành vi của sinh viên đối với vấn đề quan hệ tì...
Luận văn: Nhận thức, thái độ, hành vi của sinh viên đối với vấn đề quan hệ tì...Luận văn: Nhận thức, thái độ, hành vi của sinh viên đối với vấn đề quan hệ tì...
Luận văn: Nhận thức, thái độ, hành vi của sinh viên đối với vấn đề quan hệ tì...
 
Skkn một số biện pháp chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong trường mầm non
Skkn một số biện pháp chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong trường mầm nonSkkn một số biện pháp chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong trường mầm non
Skkn một số biện pháp chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong trường mầm non
 
nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử
nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thửnhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử
nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử
 

Semelhante a Khóa luận Dạy học theo dự án khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ mầm non 5 – 6 tuổi.docx

Hướng Dẫn Thực Hiện Chương Trình Giáo Dục Mầm Non Mẫu Giáo Bé
Hướng Dẫn Thực Hiện Chương Trình Giáo Dục Mầm Non Mẫu Giáo Bé Hướng Dẫn Thực Hiện Chương Trình Giáo Dục Mầm Non Mẫu Giáo Bé
Hướng Dẫn Thực Hiện Chương Trình Giáo Dục Mầm Non Mẫu Giáo Bé nataliej4
 
Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ 5-6 Tuổi Tại Các Trườ...
Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ 5-6 Tuổi Tại Các Trườ...Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ 5-6 Tuổi Tại Các Trườ...
Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ 5-6 Tuổi Tại Các Trườ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Newsletter sl tterm1_is8
Newsletter sl tterm1_is8Newsletter sl tterm1_is8
Newsletter sl tterm1_is8BVIS Ha Noi
 
đề Cương chị trâm
đề Cương chị trâmđề Cương chị trâm
đề Cương chị trâmssuser250b0a
 
Biện pháp giúp giáo viên trường mầm non phước hải nha trang nâng cao chất lượ...
Biện pháp giúp giáo viên trường mầm non phước hải nha trang nâng cao chất lượ...Biện pháp giúp giáo viên trường mầm non phước hải nha trang nâng cao chất lượ...
Biện pháp giúp giáo viên trường mầm non phước hải nha trang nâng cao chất lượ...nataliej4
 
Biện pháp giúp giáo viên trường Mầm non Phước Hải Nha Trang nâng cao chất lượ...
Biện pháp giúp giáo viên trường Mầm non Phước Hải Nha Trang nâng cao chất lượ...Biện pháp giúp giáo viên trường Mầm non Phước Hải Nha Trang nâng cao chất lượ...
Biện pháp giúp giáo viên trường Mầm non Phước Hải Nha Trang nâng cao chất lượ...NuioKila
 
Skkn nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ 5 6 tuổi trong trường mầm non
Skkn nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ 5 6 tuổi trong trường mầm nonSkkn nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ 5 6 tuổi trong trường mầm non
Skkn nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ 5 6 tuổi trong trường mầm nonnataliej4
 
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non - giáo dục trẻ mầm non 5 tuổi
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non - giáo dục trẻ mầm non 5 tuổiSáng kiến kinh nghiệm mầm non - giáo dục trẻ mầm non 5 tuổi
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non - giáo dục trẻ mầm non 5 tuổiYenPhuong16
 
Khoá Luận Vận Dụng Lý Thuyết Đa Thông Minh Trong Dạy Học Lịch Sử Lớp 10 Trườn...
Khoá Luận Vận Dụng Lý Thuyết Đa Thông Minh Trong Dạy Học Lịch Sử Lớp 10 Trườn...Khoá Luận Vận Dụng Lý Thuyết Đa Thông Minh Trong Dạy Học Lịch Sử Lớp 10 Trườn...
Khoá Luận Vận Dụng Lý Thuyết Đa Thông Minh Trong Dạy Học Lịch Sử Lớp 10 Trườn...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Một Số Biện Pháp Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ 5 – 6 Tuổi Trường Mẫu Giáo Minh ...
Một Số Biện Pháp Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ 5 – 6 Tuổi Trường Mẫu Giáo Minh ...Một Số Biện Pháp Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ 5 – 6 Tuổi Trường Mẫu Giáo Minh ...
Một Số Biện Pháp Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ 5 – 6 Tuổi Trường Mẫu Giáo Minh ...Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
SKKN nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi trong trường...
SKKN nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi trong trường...SKKN nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi trong trường...
SKKN nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi trong trường...HanaTiti
 
Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Sức Khỏe Sinh Sản Cho Học Sinh Trung Học...
Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Sức Khỏe Sinh Sản Cho Học Sinh Trung Học...Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Sức Khỏe Sinh Sản Cho Học Sinh Trung Học...
Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Sức Khỏe Sinh Sản Cho Học Sinh Trung Học...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 

Semelhante a Khóa luận Dạy học theo dự án khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ mầm non 5 – 6 tuổi.docx (20)

Hướng Dẫn Thực Hiện Chương Trình Giáo Dục Mầm Non Mẫu Giáo Bé
Hướng Dẫn Thực Hiện Chương Trình Giáo Dục Mầm Non Mẫu Giáo Bé Hướng Dẫn Thực Hiện Chương Trình Giáo Dục Mầm Non Mẫu Giáo Bé
Hướng Dẫn Thực Hiện Chương Trình Giáo Dục Mầm Non Mẫu Giáo Bé
 
Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ 5-6 Tuổi Tại Các Trườ...
Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ 5-6 Tuổi Tại Các Trườ...Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ 5-6 Tuổi Tại Các Trườ...
Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ 5-6 Tuổi Tại Các Trườ...
 
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 – 6 tuổi trường Mẫu Giáo qua t...
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 – 6 tuổi trường Mẫu Giáo qua t...Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 – 6 tuổi trường Mẫu Giáo qua t...
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 – 6 tuổi trường Mẫu Giáo qua t...
 
Danh sách đề tài luận văn thạc sĩ giáo dục mầm non và một số bài mẫu nổi bật....
Danh sách đề tài luận văn thạc sĩ giáo dục mầm non và một số bài mẫu nổi bật....Danh sách đề tài luận văn thạc sĩ giáo dục mầm non và một số bài mẫu nổi bật....
Danh sách đề tài luận văn thạc sĩ giáo dục mầm non và một số bài mẫu nổi bật....
 
Newsletter sl tterm1_is8
Newsletter sl tterm1_is8Newsletter sl tterm1_is8
Newsletter sl tterm1_is8
 
đề Cương chị trâm
đề Cương chị trâmđề Cương chị trâm
đề Cương chị trâm
 
Biện pháp giúp giáo viên trường mầm non phước hải nha trang nâng cao chất lượ...
Biện pháp giúp giáo viên trường mầm non phước hải nha trang nâng cao chất lượ...Biện pháp giúp giáo viên trường mầm non phước hải nha trang nâng cao chất lượ...
Biện pháp giúp giáo viên trường mầm non phước hải nha trang nâng cao chất lượ...
 
Biện pháp giúp giáo viên trường Mầm non Phước Hải Nha Trang nâng cao chất lượ...
Biện pháp giúp giáo viên trường Mầm non Phước Hải Nha Trang nâng cao chất lượ...Biện pháp giúp giáo viên trường Mầm non Phước Hải Nha Trang nâng cao chất lượ...
Biện pháp giúp giáo viên trường Mầm non Phước Hải Nha Trang nâng cao chất lượ...
 
Báo Cáo Thực Tập Thu Hoạch Thực Tập Sư Phạm
Báo Cáo Thực Tập Thu Hoạch Thực Tập Sư PhạmBáo Cáo Thực Tập Thu Hoạch Thực Tập Sư Phạm
Báo Cáo Thực Tập Thu Hoạch Thực Tập Sư Phạm
 
Skkn nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ 5 6 tuổi trong trường mầm non
Skkn nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ 5 6 tuổi trong trường mầm nonSkkn nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ 5 6 tuổi trong trường mầm non
Skkn nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ 5 6 tuổi trong trường mầm non
 
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non - giáo dục trẻ mầm non 5 tuổi
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non - giáo dục trẻ mầm non 5 tuổiSáng kiến kinh nghiệm mầm non - giáo dục trẻ mầm non 5 tuổi
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non - giáo dục trẻ mầm non 5 tuổi
 
Luận Văn Nhu Cầu Tham Vấn Tâm Lý Học Đường Của Học Sinh Trung Học.docx
Luận Văn Nhu Cầu Tham Vấn Tâm Lý Học Đường Của Học Sinh Trung Học.docxLuận Văn Nhu Cầu Tham Vấn Tâm Lý Học Đường Của Học Sinh Trung Học.docx
Luận Văn Nhu Cầu Tham Vấn Tâm Lý Học Đường Của Học Sinh Trung Học.docx
 
ĐỀ TÀI: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung cho trẻ 4-5 tuổi, HAY!
ĐỀ TÀI: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung cho trẻ 4-5 tuổi, HAY!ĐỀ TÀI: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung cho trẻ 4-5 tuổi, HAY!
ĐỀ TÀI: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung cho trẻ 4-5 tuổi, HAY!
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, trẻ 4-5 tuổi!
Sáng kiến kinh nghiệm: Biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, trẻ 4-5 tuổi!Sáng kiến kinh nghiệm: Biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, trẻ 4-5 tuổi!
Sáng kiến kinh nghiệm: Biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, trẻ 4-5 tuổi!
 
Khoá Luận Vận Dụng Lý Thuyết Đa Thông Minh Trong Dạy Học Lịch Sử Lớp 10 Trườn...
Khoá Luận Vận Dụng Lý Thuyết Đa Thông Minh Trong Dạy Học Lịch Sử Lớp 10 Trườn...Khoá Luận Vận Dụng Lý Thuyết Đa Thông Minh Trong Dạy Học Lịch Sử Lớp 10 Trườn...
Khoá Luận Vận Dụng Lý Thuyết Đa Thông Minh Trong Dạy Học Lịch Sử Lớp 10 Trườn...
 
Đánh giá khả năng ứng dụng M-learning trong sinh viên Sư phạm
Đánh giá khả năng ứng dụng M-learning trong sinh viên Sư phạmĐánh giá khả năng ứng dụng M-learning trong sinh viên Sư phạm
Đánh giá khả năng ứng dụng M-learning trong sinh viên Sư phạm
 
Một Số Biện Pháp Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ 5 – 6 Tuổi Trường Mẫu Giáo Minh ...
Một Số Biện Pháp Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ 5 – 6 Tuổi Trường Mẫu Giáo Minh ...Một Số Biện Pháp Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ 5 – 6 Tuổi Trường Mẫu Giáo Minh ...
Một Số Biện Pháp Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ 5 – 6 Tuổi Trường Mẫu Giáo Minh ...
 
Các Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Giáo Dục Mầm Non
Các Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Giáo Dục Mầm NonCác Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Giáo Dục Mầm Non
Các Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Giáo Dục Mầm Non
 
SKKN nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi trong trường...
SKKN nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi trong trường...SKKN nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi trong trường...
SKKN nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi trong trường...
 
Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Sức Khỏe Sinh Sản Cho Học Sinh Trung Học...
Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Sức Khỏe Sinh Sản Cho Học Sinh Trung Học...Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Sức Khỏe Sinh Sản Cho Học Sinh Trung Học...
Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Sức Khỏe Sinh Sản Cho Học Sinh Trung Học...
 

Mais de Nhận Làm Đề Tài Trọn Gói Zalo/Tele: 0917.193.864

Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Sử Dụng Dịch Vụ ...
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Sử Dụng Dịch Vụ ...Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Sử Dụng Dịch Vụ ...
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Sử Dụng Dịch Vụ ...Nhận Làm Đề Tài Trọn Gói Zalo/Tele: 0917.193.864
 
Khóa Luận Ảnh Hưởng Của Các Yếu Tố Dịch Vụ Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Tại...
Khóa Luận Ảnh Hưởng Của Các Yếu Tố Dịch Vụ Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Tại...Khóa Luận Ảnh Hưởng Của Các Yếu Tố Dịch Vụ Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Tại...
Khóa Luận Ảnh Hưởng Của Các Yếu Tố Dịch Vụ Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Tại...Nhận Làm Đề Tài Trọn Gói Zalo/Tele: 0917.193.864
 

Mais de Nhận Làm Đề Tài Trọn Gói Zalo/Tele: 0917.193.864 (20)

Field Report Recruitment Procedure At Sconnect Limited Company.docx
Field Report Recruitment Procedure At Sconnect Limited Company.docxField Report Recruitment Procedure At Sconnect Limited Company.docx
Field Report Recruitment Procedure At Sconnect Limited Company.docx
 
Internship Report The Analysis Of Orporate Culture Of Sun Inc Vietnam.docx
Internship Report The Analysis Of  Orporate Culture Of Sun Inc Vietnam.docxInternship Report The Analysis Of  Orporate Culture Of Sun Inc Vietnam.docx
Internship Report The Analysis Of Orporate Culture Of Sun Inc Vietnam.docx
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Khách Du Lịch Quốc Tế.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Khách Du Lịch Quốc Tế.docLuận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Khách Du Lịch Quốc Tế.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Khách Du Lịch Quốc Tế.doc
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Sử Dụng Dịch Vụ ...
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Sử Dụng Dịch Vụ ...Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Sử Dụng Dịch Vụ ...
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Sử Dụng Dịch Vụ ...
 
Khóa Luận Quy Trình Kế Toán Bán Hàng Tại Công Ty Đông Nam Á.docx
Khóa Luận Quy Trình Kế Toán Bán Hàng Tại Công Ty Đông Nam Á.docxKhóa Luận Quy Trình Kế Toán Bán Hàng Tại Công Ty Đông Nam Á.docx
Khóa Luận Quy Trình Kế Toán Bán Hàng Tại Công Ty Đông Nam Á.docx
 
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Của Công Ty Du Lịch...
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Của Công Ty Du Lịch...Luận Văn Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Của Công Ty Du Lịch...
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Của Công Ty Du Lịch...
 
Khóa Luận Ảnh Hưởng Của Các Yếu Tố Dịch Vụ Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Tại...
Khóa Luận Ảnh Hưởng Của Các Yếu Tố Dịch Vụ Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Tại...Khóa Luận Ảnh Hưởng Của Các Yếu Tố Dịch Vụ Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Tại...
Khóa Luận Ảnh Hưởng Của Các Yếu Tố Dịch Vụ Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Tại...
 
Bài Tiểu Luận Môn Học Lý Luận Chung Về Nhà Nước Và Pháp Luật.docx
Bài Tiểu Luận Môn Học Lý Luận Chung Về Nhà Nước Và Pháp Luật.docxBài Tiểu Luận Môn Học Lý Luận Chung Về Nhà Nước Và Pháp Luật.docx
Bài Tiểu Luận Môn Học Lý Luận Chung Về Nhà Nước Và Pháp Luật.docx
 
Tiểu Luận Phân tích việc đo lường, đánh giá tài sãn của công ty cổ phần h...
Tiểu Luận Phân tích việc đo lường, đánh giá tài sãn của công ty cổ phần h...Tiểu Luận Phân tích việc đo lường, đánh giá tài sãn của công ty cổ phần h...
Tiểu Luận Phân tích việc đo lường, đánh giá tài sãn của công ty cổ phần h...
 
Khóa Luận Cơ Sở Lý Luận Về Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Trong Doanh Nghiệp.docx
Khóa Luận Cơ Sở Lý Luận Về Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Trong Doanh Nghiệp.docxKhóa Luận Cơ Sở Lý Luận Về Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Trong Doanh Nghiệp.docx
Khóa Luận Cơ Sở Lý Luận Về Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Trong Doanh Nghiệp.docx
 
Báo Cáo Kiến Tập Tại Ngân Hàng Agribank– Chi Nhánh Tây Hồ.docx
Báo Cáo Kiến Tập Tại Ngân Hàng Agribank– Chi Nhánh Tây Hồ.docxBáo Cáo Kiến Tập Tại Ngân Hàng Agribank– Chi Nhánh Tây Hồ.docx
Báo Cáo Kiến Tập Tại Ngân Hàng Agribank– Chi Nhánh Tây Hồ.docx
 
Khóa Luận Hoạt Động Marketing Cho Triển Lãm Công Nghiệp Và Sản Xuất Việt Nam ...
Khóa Luận Hoạt Động Marketing Cho Triển Lãm Công Nghiệp Và Sản Xuất Việt Nam ...Khóa Luận Hoạt Động Marketing Cho Triển Lãm Công Nghiệp Và Sản Xuất Việt Nam ...
Khóa Luận Hoạt Động Marketing Cho Triển Lãm Công Nghiệp Và Sản Xuất Việt Nam ...
 
Khóa Luận Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Khách Sạn Continental Saigon...
Khóa Luận Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Khách Sạn Continental Saigon...Khóa Luận Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Khách Sạn Continental Saigon...
Khóa Luận Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Khách Sạn Continental Saigon...
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docxLuận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
 
Báo Cáo Tổ Chức Thực Hiện Nghiệp Vụ Giao Nhận Hàng Hóa Kinh Doanh Nhập Khẩu B...
Báo Cáo Tổ Chức Thực Hiện Nghiệp Vụ Giao Nhận Hàng Hóa Kinh Doanh Nhập Khẩu B...Báo Cáo Tổ Chức Thực Hiện Nghiệp Vụ Giao Nhận Hàng Hóa Kinh Doanh Nhập Khẩu B...
Báo Cáo Tổ Chức Thực Hiện Nghiệp Vụ Giao Nhận Hàng Hóa Kinh Doanh Nhập Khẩu B...
 
Tiểu Luận Tình Huống Giải Quyết Tranh Chấp Quyền Sử Dụng Đất.docx
Tiểu Luận Tình Huống Giải Quyết Tranh Chấp Quyền Sử Dụng Đất.docxTiểu Luận Tình Huống Giải Quyết Tranh Chấp Quyền Sử Dụng Đất.docx
Tiểu Luận Tình Huống Giải Quyết Tranh Chấp Quyền Sử Dụng Đất.docx
 
Luận Văn Tác Động Của Chất Lượng Website Bán Lẻ Trực Tuyến Đến Lòng Trung Thà...
Luận Văn Tác Động Của Chất Lượng Website Bán Lẻ Trực Tuyến Đến Lòng Trung Thà...Luận Văn Tác Động Của Chất Lượng Website Bán Lẻ Trực Tuyến Đến Lòng Trung Thà...
Luận Văn Tác Động Của Chất Lượng Website Bán Lẻ Trực Tuyến Đến Lòng Trung Thà...
 
Khóa Luận Pháp Luật Về Hợp Đồng Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất.docx
Khóa Luận Pháp Luật Về Hợp Đồng Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất.docxKhóa Luận Pháp Luật Về Hợp Đồng Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất.docx
Khóa Luận Pháp Luật Về Hợp Đồng Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất.docx
 
Luận Văn Pháp Luật Việt Nam Hiện Hành Về Di Sản Dùng Vào Việc Thờ Cúng.docx
Luận Văn Pháp Luật Việt Nam Hiện Hành Về Di Sản Dùng Vào Việc Thờ Cúng.docxLuận Văn Pháp Luật Việt Nam Hiện Hành Về Di Sản Dùng Vào Việc Thờ Cúng.docx
Luận Văn Pháp Luật Việt Nam Hiện Hành Về Di Sản Dùng Vào Việc Thờ Cúng.docx
 
Báo Cáo Nâng Cao Hiệu Quả Quy Trình Xuất Khẩu Đậu Xanh Nguyên Hạt Sang Thị Tr...
Báo Cáo Nâng Cao Hiệu Quả Quy Trình Xuất Khẩu Đậu Xanh Nguyên Hạt Sang Thị Tr...Báo Cáo Nâng Cao Hiệu Quả Quy Trình Xuất Khẩu Đậu Xanh Nguyên Hạt Sang Thị Tr...
Báo Cáo Nâng Cao Hiệu Quả Quy Trình Xuất Khẩu Đậu Xanh Nguyên Hạt Sang Thị Tr...
 

Último

Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phươnghazzthuan
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxTrnHiYn5
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoidnghia2002
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxDungxPeach
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfXem Số Mệnh
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Último (20)

Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 

Khóa luận Dạy học theo dự án khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ mầm non 5 – 6 tuổi.docx

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM KHOA………………………. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN KHÁM PHÁ THẾ GIỚI ĐỘNG – THỰC VẬT CHO TRẺ MẦM NON 5 – 6 TUỔI SINH VIÊN THỰC HIỆN:…………………… MÃ SINH VIÊN…………LỚP:……………… NGÀNH:……………………………………….. ĐÀ LẠT, THÁNG 5 NĂM 20...
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM KHOA………………………. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN KHÁM PHÁ THẾ GIỚI ĐỘNG – THỰC VẬT CHO TRẺ MẦM NON 5 – 6 TUỔI GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:……………….. SINH VIÊN THỰC HIỆN:…………………… MÃ SINH VIÊN…………LỚP:……………… NGÀNH:……………………………………….. …., THÁNG 5 NĂM 20...
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ban Giám hiệu trường Cao đẳng sư phạm…….., các phòng ban chức năng cùng toàn thể các thầy cô giáo trong Nhà trường. Trong suốt thời gian học tập tại trường, tôi đã cảm nhận được tinh thần hết lòng vì sinh viên của các thầy cô. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo……….. người đã dành thời gian hướng dẫn, chỉ bảo tận tình, truyền thụ kiến thức cho tôi, dẫn dắt tôi những bước đầu tiên trên con đường nghiên cứu khoa học, để tôi hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn phòng giáo dục đào tạo huyện Đức trọng, Ban giám hiệu và các giáo viên mầm non thực hành sư phạm….. đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ và cung cấp thông tin để tôi có thể hoàn thành đề tài. Tuy đã có nhiều cố gắng trong suốt thời gian thực hiện đề tài nhưng do những hạn chế và hiểu biết của cá nhân có hạn nên khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy, cô và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn. Sinh viên (Ký và ghi rõ họ và tên)
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện có sự hỗ trợ từ giảng viên hướng dẫn và không sao chép các công trình nghiên cứu củangười khác. Các dữ liệu thông tin thứ cấp sử dụng trong Khóa luận là có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này! Sinh viên (Ký và ghi rõ họ và tên)
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com iii MỤC LỤC Mục Nội dung Trang LỜI CẢM ƠN I LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 2 3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 2 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 2 5 Phạm vi nghiên cứu 4 6 Phương pháp nghiên cứu 4 7 Cấu trúc của đề tài 5 8 Đóng góp đề tài 5 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN KHÁM PHÁ THẾ GIỚI ĐỘNG – THỰC VẬT CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI 6 1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứU 6 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu trên thế giới 6 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu ở Việt Nam 7 1.2 Cơ sở lí luận 9 1.2.1 Các khái niệm chính 9 1.2.1.1 Khái niệm DH – DH cho trẻ MN 9 1.2.1.2 Khái niệm dạy học theo dự án 10 1.2.2 Hoạt động học tập của trẻ 5 -6 tuổi 10 1.2.2.1 Đặc điểm hoạt động học 11
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com iv 1.2.2.2 Ý nghĩa hoạt động học của trẻ mẫu giáo 11 1.2.2.3 Hình thức của hoạt động học theo DA 12 1.2.2.4 Ý nghĩa của dạy học theo dự án khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ 5 – 6 tuổi 12 1.2.3 Nội dung khám phá động thực vật cho trẻ 5 – 6 tuổi 13 1.2.3.1 Thế giới động vật 13 1.2.3.2 Thế giới thực vật 14 1.2.4 Tiến trình DH theo DA 15 1.2.4.1 Bắt đầu dự án 15 1.2.4.2 Triển khai dự án 15 1.2.4.3 Kết thúc dự án 15 1.2.5 Yêu cầu dạy học theo DA 15 1.2.5.1 Yêu cầu về đồ dùng của DH theo DA khám phá động – thực vật cho trẻ mầm non 5 – 6 tuổi 15 1.2.5.2 Yêu cầu về vai trò của GV 16 1.2.5.3 Yêu cầu về sự phối hợp giữa PH và GV 16 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 16 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VỀ VIỆC DH THEO DA KHÁM PHÁ THẾ GIỚI ĐỘNG – THỰC VẬT CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI 18 2.1 Nội dung và đối tượng tìm hiểu thực trạng DH theo DA khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi tại huyện Đức Trọng. 18 2.1.1 Mục tiêu và nhiệm vụ tìm hiểu thực trạng DH theo DA khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại huyện Đức Trọng. 18 2.1.2 Phương pháp tìm hiểu thực trạng DH theo DA khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi 18 2.2 Phân tích kết quả nghiên cứu thực trạng DH theo DA khám 19
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com v phá thế giới động – thực vật cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi tại một số trường mầm non huyện Đức Trọng. TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 27 CHƯƠNG III. XÂY DỰNG MỘT SỐ DỰ ÁN DẠY HỌC KHÁM PHÁ THẾ GIỚI ĐỘNG – THỰC VẬT CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI 28 3.1 Định hướng xây dựng DA DH khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi. 28 3.1.1 Cơ sở lí luận. 28 3.1.2 Cơ sở thực tiễn. 28 3.2. Quy trình xây dựng DH theo DA khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi. 28 3.3. Xây dựng DA DH khám phá thế giới động - thực vật cho trẻ 5 – 6 tuổi. 29 3.4 Kết luận 36 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 37 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 38 1 Kết luận 38 2 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 41
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com vi BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu từ viết tắt Tên đầy đủ GV Giáo viên MN Mầm non GVMN Giáo viên mầm non DA Dự án DH Dạy học PPDH Phương pháp dạy học
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tên bảng Trang 2.1 Đôi nét về đối tượng điều tra 19 2.2 Ý kiến của GVMN về việc đổi mới PPDH 20 2.3 Ý kiến của GVMN về xu hướng đổimới PPDH 21 2.4 Mức độ sử dụng các PPDH trong quá trình tổ chức hoạt động 22 2.5 Thực trạng quá trình tổ chức hoạt động 23 2.6 Thực trạng về nhận thức của GVMN về PPDH theo DA 23 2.7 Hình thức tiếp cận về PPDH theo DA của GVMN 24 2.8 Nhận thức của GV về PPDH theo DA 24 2.9 Mức độ gặp khó khăn của GV khi thực hiện PPDH theo DA 25
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, việc ứng dụng phương pháp dạy học theo dự án hoạt động khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ 5-6 tuổi cho trẻ mầm non trên thế giới phát triển rất mạnh mẽ. Đặc biệt là đối với một số quốc gia có có nên giáo dục hiện đại như: Anh, Mỹ, Úc,… Trên thế giới có rất nhiều mô hình dạy học hiện đại như: Reggio Emilia, STEAM, High Scope… sử dụng như một phương tiện dạy học mang hiệu quả cao. Việc áp dụng DH theo DA đã có từ rất lâu trên thế giới và được áp dụng ở các bậc học. Ở Việt Nam đa số các trườngmầm nonvẫn dạy học theo phương pháp truyền thống. Trong chương trình GDMN 2009 và trong văn bản hợp nhất đã được Bộ giáo dục thôngqua năm 2017 đãchủ trương thực hiện giáo dục cầnđổimới PPDH, ứng dụng những PPDH mới lấy trẻ làm trung tâm, phát huy tối đa tính cực, chủ động của người học (Bộ giáo dục và đào tạo, 2017). Phương pháp dạy học dự án là phương pháp cho trẻ nghiên cứu sâu một đề tài cụ thể. Trong quá trình khám phá, trẻ được tự lên kế hoạch, tự thực hiện và điều hành các hoạt độngtrải nghiệm của chính mình, giáo viên chỉ có vai trò định hướng, hỗ trợ trẻ trong các hoạt động. Nhà giáo dục Louv đã viết rằng " Thiên nhiên tạo ra một cảm giác diệu kỳ và độc đáo cho trẻ mà không có mơi trường nào khác có thể có được. Những hiện tượng xuất hiện trong thiên nhiên hàng ngày khiến trẻ tò mò đặt câu hỏi về mọi thứ xung quanh " (Robert & Angel, 2016). Khi khám phá TGTNsẽ giúp trẻ hình thành tình yêu thương với mọi người xung quanh, thiên nhiên, giữ gìn sản phẩm mình làm ra, làm tăng cường sự chú ý làm giảm sự căng thẳng, phát triển tính kỷ luật tự giác cao hơn, tăng cường sự hợp tác với nhau và phát triển thể lực cho trẻ (Richard Louv 2006). Cho nên việc tổ chức hoạt động khám phá thế giới động - thực vật cho trẻ mầm non theo DA vừa giúp trẻ tăng thêm sự hứng thú đồng thời giúp trẻ phát triển toàn diện về nhận thức, ngôn ngữ, thể chất, tình cảm kĩ năng xã hội, thẩm mĩ theo mục tiêu chung của giáo dục mầm non hiện nay Dạy học theo DA ở tỉnh Lâm Đồng rất được các ban lãnh đạo quan tâm,
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 2 thường xuyên chỉ đạo giáo viên nghiên cứu và tiếp cận với hình thức dạy học theo DA cho học sinh kể từ cấp học mầm non. Hiện nay trong địa bàn tỉnh đã có nhiều trường triển khai hình thức dạy học theo DA và thu được một số kết quả khả quan, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. Huyện Đức Trọng là một trong những huyện triển khai hình thức dạy học theo dự án từ rất sớm. Tuy nhiên, chưa có một đánh giá nào về hiệu quả của việc thực nghiệm dạy học theo dự án tại các trường mầm non trong địa bàn huyện. Bên cạnh đó, huyện Đức Trọng là địa phương có môi trường động – thực vật đa dạng và phongphú. Đây là điều kiện thuận lợi để giáo viên có thể tổ chức được các hoạt động khám phá động - thực vật cho trẻ. Tuy nhiên vẫn còn nhiều giáo viên chưa biết và áp dụng được PPDH theo DA. Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài “Dạyhọc theo dự án hoạt động khám phá thế giới động-thựcvật cho trẻ mầm non 5 – 6 tuổi” nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả trong hoạt động khám phá khoa học của trẻ ở trường mầm non. 2. Mục đích nghiên cứu Thiết kế một số DA khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ 5 -6 tuổi. 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Cách thức tổ chức DH khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ mầm non 5 – 6 tuổi trên địa bàn Huyện Đức Trọng 3.2. Khách thể nghiên cứu Việc DH theo DA khám phá thế giới động – thực vật cho 5 – 6 tuổi tại một số trường mầm non ở Huyện Đức Trọng. 3.3. Giả thuyết nghiên cứu Nếu thiết kế được một số dự án khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ 5 – 6 tuổi sẽ là góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận về DH theo DA khám phá thế giới động– thực vật cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 3 Khảo sát thực trạng DH theo DA khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi tại một số trường mầm non Huyện Đức Trọng. Xây dựng một số DA khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi. 5. Phạm vi nghiên cứu Chúng tôi sẽ thực hiện nghiên cứu DH theo DA khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi tại một số trường mầm non ở huyện Đức Trọng. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận Mục đích Xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài và làm cơ sở lý luận cho việc DH theo DA khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ mẫu giáo 5 -6 tuổi Đối tượng và cách tiến hành Đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu trong nước và ngoài nước. Từ đó hệ thống hóa các thông tin thu thập được từ các tài liệu về lịch sử nghiên cứu của việc xây dựng và DH theo DA khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi 6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Để điều tra thực trạng việc tổ chức DH theo DA khám phá thế giới động – thực vật tôi thực hiện phương pháp điều tra bảng hỏi, quan sát và phỏng vấn. 6.2.1. Phương pháp điều tra bảng hỏi Mục đích: Dùng để thu thập các số liệu của việc tổ chức DH theo DA quá trình dạy và học của các trường mầm non tại một số trường mầm non ở huyện Đức Trọng. Đối tượng: Độingũ cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên mầm non dạy lớp 5-6 tuổi tại một số trường mầm non huyện Đức Trọng. Cách tiến hành:
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 4 Chúng tôi sẽ thiết kế bảng hỏi dựa vào 2 nội dung: - Nhận thức của giáo viên về tổ chức DH theo DA khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non. - Thực trạng thiết kế tổ chức DH theo DA khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ 5-6 tuổi tại một số trường mầm non ở huyện Đức Trọng * Cách tiến hành điều tra bảng hỏi: - Bước 1: Thử nghiệm bảng hỏi và nhận đóng góp ý kiến từ các cán bộ quản lý, giáo viên về bảng hỏi. - Bước 2: Chỉnh sửa bảng hỏi sao cho phù hợp. - Bước 3: Tiến hành gửi link và khảo sát bảng hỏi online. 6.2.2. Phương pháp quan sát Mục đích: Phương pháp quan sát được sử dụng với mục tiêu làm rõ thông tin đã trả lời ở trong phiếu hỏi và thu thập thông tin thực tế. Cách tiến hành: Chúng tôi chọn ngẫu nhiên và tiến hành quan sát, đánh giá sự hiện diện các đồ dùng, học liệu cho DH theo DA khám phá thế giới động – thực vật ở 2 lớp ở các trường khảo sát bảng hỏi. 6.2.3. Phương pháp phỏng vấn Mục đích: Bổ sung và làm rõ một số thông tin đã thu được từ bảng hỏi. Nội dung: Tương ứng với các phần nội dung trong bảng hỏinhưng yêu cầu mô tả và lý giải vấn đề cụ thể, rõ ràng hơn. Cách tiến hành: Chúng tôi rà soátvà phỏng vấn sâu các cán bộ quản lý giáo dục trường Mầm non (1 hiệu trưởng và 2 hiệu phó), 2 khối trưởng của khối Lá (những giáo viên đã đồng ý phỏng vấn qua điện thoại từ thông tin từ phiếu khảo sát) tại một số trường mầm non ở Huyện Đức Trọng.
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 5 6.2.4. Phương pháp xử lí số liệu. Mục đích: Dùng thống kê số liệu, kết quả điều tra, xây dựng bảng số liệu và biểu đồ. Cách tiến hành: - Xử lý số liệu định lượng: Chúng tôi sử dụng Exel để xử lý số liệu định lượng. - Xử lý số liệu định tính + Đọc và mã hóa số liệu + Thiết lập chủ đề + Nhập số liệu và cho ra kết quả 7. Cấu trúc của đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận về việc DH theo DA khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi Chương 2: Thực trạng DH theo DA khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi tại một số trường mầm non Huyện Đức Trọng. Chương 3: Xây dựng một số dự án dạy học học khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ 5 – 6 tuổi. 8. Đóng góp đề tài Về lý luận:Đề tài làm rõ những vấn đề ý luận về khái niệm, cách tiếp cận về việc DH theo DA khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi. Về thực tiễn: Đề tài phân tích thực trạng và DH theo DA khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi tạ. Thông qua đó giúp cho giáo viên tổ chức kế hoạch cho trẻ mầm non đạt hiệu quả hơn.
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 6 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN KHÁM PHÁ THẾ GIỚI ĐỘNG – THỰC VẬT CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Lịch sử nghiên cứu trên thế giới Dạy học theo DA không phải là mới đối với nền giáo dục trên thế giới, nó bắt đầu từ thế kỷ XVI có nguồn gốc từ Châu Âu (ở Pháp, Ý). Đến thế kỷ XX, các nhà sư phạm Mỹ đã xây dựng cơ sở lí luận cho PPDH này (Nguyễn Tuấn Vĩnh, 2018). J. Dewey (1997) cho rằng “học bằng làm” đã châm ngòi cho một công cuộc đổi mới giáo dục, thay đổi cách giáo dục truyền thống thụ động mà chuyển dạy học dựa vào cảm hứng học tập, thúc đẩy sự trải nghiệm, từ đó phát huy tính tích cực chủ động và sáng tạo của người học. Đây là yếu tố thiết yếu của dạy học theo dự án. Năm 1918, W.H.Kilpatrick (1918) đã cho ra đời ấn phẩm mang tên “The project method”, trong tác phẩm của mình tác giả đã cố gắng làm rõ khái niệm về “DA học tập” và chứng minh tầm quan trọng của PPDH theo DA. Khi nghiên cứu về PPDH theo DA thì không thể thiếu Lilian G. Katz (1932) là một trong những tác giả tiêu biểu và có nhiều đóng góp trong quá trình nghiên cứu PPDH theo DA cho đối tượng trẻ mầm non. Với các tác phẩm như: Young investigators: The Project Approach in the early years (Lilian G. Katz & Judy Harris Helm, 2001), Engaging Children's Minds: The Project Approach (Lilian G. Katz & Sylvia C. Chard, 2000)... J.H.Helm và S.C.Chard là một trong những cộng tác viên với Kats trong một số công trình nghiên cứu và phát triểnPPDH theo DA dành cho lứa tuổi mầm non. Helm và Chard còn tiếp tục các công trình nghiên cứu của mình với các đối tượng với các trẻ có nhu cầu đặc biệt và điều này chứng minh về sự “sức mạnh” của PPDH theo DA thông qua tác phẩm: The Power of Projects meeting contemporary challengesinearly childhood classrooms – strategies and solutions (Judy Harris Helm & Sallee Beneke, 2002). Tiêu biểu cho các mô hình, PPDH hiện đại sử dụng dự án làm một phương tiện dạy học hiệu quả là PP giáo dục Reggio Emilia do Loris Malaguzzi đã xây dựng nên phần lý thuyết. Với lịch sử được hình thành từ vùng quê nghèo đổ nát sau chiến tranh của Ý, có thể nói PPDH dành cho “trẻ em nghèo”, PPDH của những bà mẹ
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 7 không có điều kiện chăm sóc và giáo dục con cái. Phương pháp này giúp trẻ phát triển tự nhiên các mối quan hệ chặt chẽ với thiên nhiên xung quanh của chúng là trung tâm của triếtlý. PP giáo dục Reggio Emilia trong GDMN nhấn mạnh các DA hợp tác. Những đứa trẻ sẽ cùng nhau thực hiện một điều mới mẻ gì đó và trình bày những gì chúng đã học cho cha mẹ, GV và cho nhau (Maryne Valentine, 2006). PPDH theo DA là mô hình dạy học rộng lớn được thực hiện ở nhiều mô hình khác nhau. Tuy nhiên, trong phạm vi đề tài tập trung nghiên cứu và cách thức tiếp cận một phần đặc điểm và qui trình thực hiện theo Reggio Emilia vào một phần của chương trình giáo dục mầm non tại tỉnh thành phố Trà Vinh. 1.1.2. Lịch sử nghiên cứu ở Việt Nam Trong những năm gần đầy, PPDH theo DA bắt đầu du nhập vào Việt Nam và các nhà sư phạm bắt đầu nghiên cứu cách thức áp dụng PPDH này tại một số trường từ cấp bậc mầm non đến sau cấp bậc sau đại học. Tuy nhiên, PPDH này vẫn chưa được nhiều nhà nghiên cứu, giáo dục đầu tư nghiên cứu thích đáng. Trong quyển “Lí luận dạy học hiện đại (Cơ sở đổi mới mục tiêu - nội dung và PPDH)” của tác giả Bernd Meier và Nguyễn Văn Cường, tác phẩm “Dạy và học tích cực một số phương pháp và kĩ thuật dạy học” của tác giả Nguyễn Lăng Bình (chủ biên) & Đỗ Hương Trà…Các tác giả nghiên cứu chung về các PPDH tích cực đang được áp dụng hiện nay trên thế giới và PPDH theo DA được giới thiệu là một trong những phương pháp giáo dục hiệu quả chứ không đi chuyên sâu vào PPDH theo DA dành cho trẻ mầm non. Theo tác giả Lưu Thị Thu Thủy đã có những nghiên cứu tổng quát về PPDH theo DA và tác giả cho rằng PPDH này đã xuất hiện khá lâu ở Mỹ và cũng có thể nói đây là một PPDH “cũ người nhưng mới ta”. Tuy nhiên, việc áp dụng PPDH theo DA tại Việt Nam đặc biệt tại các tỉnh nhỏ vẫn chưa được nhiều GV biết đến và áp dụng thành công. Với điều kiện tự nhiên đa dạng và phong phú như Việt Nam, GVMN có thể tổ chức các hoạt đông trãi nghiệm đó ngay tại trường học, các trang trại hoặc cánh đồng bên cạnh trường học mà không phải tốn kém các chi phí đi lại (Lưu Thị Thu Thủy, 2015). Tác giả Nguyễn Tuấn Vĩnh (2018) đãđưa ra khái niệm về PPDH theo DA và cũng có đánh giá rất cao về PPDH này. Và tác giả cho rằng việc ứng dụng PPDH này vào các
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 8 trường mầm non sẽ giúp thúc đẩy sự phát triển giáo dục đang cần đổi mới theo xu hướng chung xã hội hiện nay. Tuy nhiên tác giả chưa định hướng cụ thể cách tiếp cận PPDH này vào chương trình giáo dục. Tại Hà Nội, trong luận văn thạc sĩ của Hồ Thị Minh Hường (2017)với đề tài “đánh giá hiệu quả việc sử dụng hình thức dạy học theo DA tại trường Mầm non VSK” và kết quả nghiên cứu cho thấy PPDH theo DA giúp trẻ đạt kết quả tốt về tâm trí và các mục tiêu giáo dục theo chương trình của Bộ giáo dục và Đào tạo, về hình thức dạy học cũng đạt kết quả khả quan như: thu hút phần lớn sự hứng thú, tích cực và chủ động của trẻ. Đề tài trên cũng chưa nêu được những điều kiện và tiêu chí thực hiện hay hướng dẫn GVMN cách thức thực hiện PPDH theo DA tại Hà Nội hay tại các cơ sở giáo dục tại Việt Nam nói chung. Trong luận văn thạc sĩ của Tuyết Ly (2014) với đề tài “Thử nghiệm mô hình dạy học theo DA với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại thành phố Cà Mau” tác giả có công trình nghiên cứu và thử nghiệm mô hình dạy học này theo Lilian G. Katz ở một số trường mầm non tại thành phố Cà Mau. Kết quả nghiên cứu cho thấy trên 90% GV và trên 50% cán bộ quản lý chưa từng nghe đến PPDH này (Lý Tuyết Ly, 2014). Chứng tỏ PPDH theo DA vẫn còn rất mới lạ đối nhiều GVMN và trường mầm non hiện nay. Trong những năm gần đây thì PPDH này đã xuất hiện khá nhiều tại các trường mầm non như: Hệ thống trường mầm non Steame Garten Mầm Non Happy Time, trường Mầm non Chìa Khoá Vàng – Golden Key, Hệ thống Trường Quốc tế Việt Úc (VAS), trường Quốc tế Anh Renaissance... Tuy có nhiều trường đã và đang áp dụng PPDH theo DA nhưng vì chúng ta vẫn có sự hướng dẫn cụ thể nên việc ứng dụng PPDH trên vẫn còn nhiều bất cập trong việc kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục, với câu hỏi “liệu các trường có thực hiện đúng PPDH theo dự hay chưa?” Điều khiến chúng ta cần quan tâm tiếp theo đó là các trường áp dụng PPDH theo DA chủ yếu là ở các trường mầm non tư thục và các thành phố lớn, còn ở những tỉnh nhỏ thì GV vẫn chưa nghe đến hoặc chưa từng áp dụng PPDH này, vì thế nên trong giáo dục hiện nay có sự khác biệt và chênh lệch rất lớn về chất lượng giáo dục (Đặng Hồng Phương, 2017) Từ lịch sử nghiên cứu vấn đề trên, PPDH theo DA vẫn chưa được áp dụng phổ biến mà chủ yếu chỉ được nghiên cứu ở mức độ cá nhân, tập thể nhỏ. Song đó dấu hiệu đáng mừng vì PPDH theo DA được một số nhà giáo dục hiện nay đánh giá cao, thử
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 9 nghiệm và áp dụng thành công. Hiện nay, các tài liệucó được chủ yếu được chuyển dịch từ các tài liệu nước ngoài do những tác giả có nhu cầu viết bài nghiên cứu dịch ra. Để có thể áp dụng được PPDH này một cách rộng rãi và phổ biến cần có nhiều tác giả và sự đầu tư nghiên cứu một cách thỏa đáng nhằm đề ra quy trình thực hiện, tiêu chí đánh giá kết quả PPDH theo DA 1.2. Cơ sở lí luận 1.2.1. Các khái niệm chính 1.2.1.1. Khái niệm DH – DH cho trẻ MN Tác giả Trương Xuân Huệ (2014) “Dạy là hoạt động của GV không chỉ là hoạt động truyền thụ cho học sinh những nội dung đáp ứng được các mục tiêu đề ra mà còn hơn nữa là hoạt động giúp đỡ, chỉ đạo và hướng dẫn học sinh. Học, theo nghĩa rộng nhất, được hiểu là quá trình cơ bản của sự phát triển nhân cách trong hoạt động của con người, là sự lĩnh hội sức mạnh bản chất người đã được đối tượng hóa trong các sản phẩm của hoạt động con người”. Tác giả Phan Trọng Ngọ (2005) thì cho rằng “học là quá trình tương tác giữa cá thể với môi trường, kết quả là dẫn đến sự biến đổi bền vững trong nhận thức, thái độ hay hành vi của cá thể đó. Dạy là sự truyền lại của thế hệ trước cho thế hệ sau những kinh nghiệm mà xã hội đã sáng tạo và tích lũy được qua các thế hệ. Dạy và học là hai mặt không thể tách rời của phương thức tồn tại và phát triển của xã hội và cá nhân”. Theo tác giả Vũ Thị Ngân (2006) “Dạy học là một bộ phận của quá trình sư phạm, được tổ chức trong trường mầm non bằng những phương pháp sư phạm đặc biệt, thông qua những tác động qua lại có chủ đích và được thay đổi một cách có trình tự giữa GV và trẻ em, nhằm trang bị cho trẻ hệ thống kiến thức mang tính khoa học và hình thành hệ thống kĩ năng áp dụng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống và hoạt động. Bản chất của quá trình dạy học cho trẻ mầm non là quá trình nhận thức của trẻ em trong điều kiện sư phạm”. Các tác giả trênđã đưa ra quan điểm khá giống nhau về “khái niệm dạy học”, đồng quan điểm với các tác giả Trương Xuân Huệ, Vũ Thị Ngân ở chỗ dạy học là quá trình tổ chức, điều khiển và hướng dẫn của GV nhằm giúp học sinh là người tích cực, chủ động như vậy mới đúng theo quan điểm giáo dục hiện nay. Riêng tác giả Vũ Thị Ngân đã cho chúng ta một khái niệm cụ thể về dạy học ở trường mầm non cần có những
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 10 phương pháp sư phạm đặc biệt bởi trẻ mầm non có những đặc điểm riêng biệt rất khác so với các lứa tuổi lớn hơn Như vậy, kết luận về khái niệm dạy học cho trẻ mầm non là một bộ phận của quá trình sư phạm trong trường mầm non. Đó là quá trình tương tác giữa GV và trẻ trong môi trường được tổ chức nhằm đảm bảo đạt được các mục tiêu đã đề ra. 1.2.1.2. Khái niệm dạy học theo dự án Dạy học theo dự án là một hình thức dạy học mà học sinh được học dưới sự điều khiển và giúp đỡ của các giáo viên, nhưng phải tự giải quyết nhiệm vụ học của mình, nó đòi hỏi sự kết hợp cả về mặt lý thuyết và thực hành. Thông qua quá trình nó sẽ tạo ra những sản phẩm học tập. Có thể nói, dạy học theo dự án là một mô hình học tập hiện đại mà học sinh được làm trung tâm của buổi học. Các giáo viên sẽ hướng dẫn thực hiện nhằm giúp phát triển kiến thức cùng các kỹ năng của các em thông qua các nhiệm vụ học tập. Các học sinh được khuyến khích tìm tòi và thực hành kiến thức được học để tạo ra các sản phẩm của chính mình. Đây là một chương trình học xây dựng dựa trên những câu hỏi quan trọng và được lồng ghép các nội dung chuẩn. Với bài học thực tế, các giáo viên sẽ thiết kế theo nhiều hướng và có thể lôi cuốn được học sinh mà không hề phụ thuộc vào cách học của các em. Trong các trường hợp các em cũng được làm việc với các chuyên gia giúp hiểu sâu hơn về các vấn đề. Các học sinh được sử dụng các phương tiện hiện đại phục vụ việc tìm kiếm thông tin. 1.2.1.3. Khái niệm dạy học theo dự án khám phá thế giới động – thực vật DH theo DA khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” là một hình thức dạy học, các GV áp dụng các lý thuyết về PPDH theo DA trong trong quá trình dạy học của mình. Hay nói cách khác đó là quá trình GV bố trí, sắp xếp môi trường dạy học nhằm giúp trẻ được chủ động, tích cực thực hiện các hoạt động tích cực và phát hiện ra các điều mới mẻ còn ẩn giấu trong thế giới thế giới động – thực vật theo hướng tiếp cận PPDH theo DA. Đối với trẻ mầm non những phát hiện mới mẻ trong thế giới động – thực vật thì mang tính chất đơn giản, có thể không mới mẻ đối với người lớn. Các hoạt động khám phá của trẻ rất đa dạng như: quan sát, thí nghiệm, so sánh, phân tích, đàm thoại, trò chuyện… 1.2.2. Hoạt động học tập của trẻ 5 -6 tuổi
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 11 1.2.2.1. Đặc điểm hoạt động học Đặc điểm hoạt động học của trẻ mầm non có những đặc điểm riêng, mang tính chất đặc trưng theo từng lứa tuổi. Có thể thấy giai đoạn trẻ 5-6 tuổi có những nhu cầu nhận thức và hoạt động khám phá khác với các lứa tuổi còn lại, tuy nhiên nó vẫn mang một số đặc điểm chung giống nhau. Đó chính là các cơ sở giúp GV có thể tổ chức tốt quá trình khám phá thế giới động – thực vật. Trẻ có nhu cầu rất cao trong việc nhận thức thế giới xung quanh. Nó xuất hiện ở trẻ ngay khi sinh và phát triển mạnh vào cuối tuổi nhà trẻ và ở lứa tuổi mẫu giáo. Biểu hiện rõ nhất qua các câu hỏi được đặt ra liên tục cho người lớn: Đây là cái gì? Tại sao? Làm như thế nào?... (Hoàng Thị Phượng, 2011). Trẻ 5-6 tuổi còn có những đặc điểm riêng về ngôn ngữ, tư duy, nhận thức, thể chất của trẻ 5-6 tuổi đã phát triển đa dạng và phong phú hơn, mang một số đặc điểm riêng như sau: Trẻ 5-6 tuổi đã tích luỹ được vốn kiến thức rất phong phú, kỹ năng nhận xét, so sánh cũng đã phát triển hơn so với mẫu giáo nhỡ. Do vậy. Số lượng đối tượng cho trẻ nhận xét và so sánh có thể nhiều hơn so với hai lứa tuổi trước. Câu hỏi của GV cần mang tính khái quát cao hơn. Trẻ không chỉ nhận xét, trả lời câu hỏi của cô mà còn tự đưa câu hỏi cho bạn bè, đưa ra những thắc mắc của mình. Hoạt động nhóm và hoạt động chủ yếu của lứa tuổi này Chú ý của trẻ mẫu giáo lớn cũng tập trung hơn và bền vững hơn. Ghi nhớ cũng có tính chủ động hơn. Trẻ mẫu giáo lớn có khả năng tổng hợp và khái quát hóa những dấu hiệu đơn giản tiêu biểu bên ngoài. Trẻ biết so sánh đặc điểm giống nhau và khác nhau của một số đối tượng, biết phân nhóm các đối tượng theo một hoặ một vài dấu hiệu rõ nét. Trẻ đã phát triển mạnh mẽ kiểu tư duy trực quan hình ảnh và cuối độ tuổi tư duy trực quan sơ đồ xuất hiện. Nó cho phép trẻ đi sâu vào các mối quan hệ phức tạp của sự vật, hiện tượng giúp trẻ lĩnh hội kiến thức ở trình độ cao hơn và phức tạp hơn. 1.2.2.2. Ý nghĩa hoạt động học của trẻ mẫu giáo Hoạt động học đối với trẻ mầm non có ý nghĩa rất lớn trong quá trình phát trình sinh trưởng và phát triển của trẻ mầm non. Có thể thấy tự nhiên không chỉ giúp trẻ dễ dàng nhận biết thế giới xung quanh, phát triển về thể chất mà còn giúp đứa trẻ có được những tình yêu với cái đẹp, biết yêu quý và giữ gìn cái đẹp, góp phần đưa cái đẹp và sự
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 12 sáng tạo vào cuộc sống. 1.2.2.3. Hình thức của hoạt động học theo DA Dạy học theo dự án là một hình thức dạy học trong đó học sinh tự lên kế hoạch, tiến hành đưa ra các quyết định hoặc các hoạt động để tìm hiểu và đánh giá các chủ đề đáng được quan tâm và có tính ứng dụng trong cuộc sống. Các hoạt động học của dự án mang tính chất liên môn, kéo dài và tập trung vào người học chứ không phải là các bài học đơn lẻ, cắt ngắn và cứng nhắc để phục vụ cho một mục tiêu đầu ra của chương trình. Kết quả của hình thức dạy học theo dự án là tạo ra một sản phẩm thực hoặc một bài thuyết trình. Trong hình thức dạy học theo dự án, học sinh làm việc trong các nhóm để giải quyết các câu hỏi hoặc vấn đề thực, mang tính thách thức và dựa trênnền tảng của khung chương trình. Học sinh tự quyết định cách tiếp cận vấn đề và các hoạt động để thực hiện dự án. Chúng thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau rồi tổng hợp, phân tích và rút ra các kiến thức từ đó. Việc học của trẻ trở nên rất có giá trị bởi nó được kết nối với cuộc sống thực và được sử dụng các kĩ năng giống như của người lớn đó là hợp tác và tự đánh giá. Cuối của dự án, trẻđược thể hiện các kiến thức mới thu nhận được của mình và được đánh giá bởi những gì chúng thu nhận được và cách chúng trình bày, diễn đạt. 1.2.2.4. Ý nghĩa của dạy học theo dự án khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ 5 – 6 tuổi Phát triển nhận thức Ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi các sự vật, hiện tượng xung quanh. Có khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, chú ý, ghi nhớ có chủ định. Có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề đơn giản theo những cách khác nhau. Có khả năng diễn đạt sự hiểu biết bằng các cách khác nhau (bằng hành động, hình ảnh, lời nói...) với ngôn ngữ nói là chủ yếu. Có một số hiểu biết ban đầu động - thực vật Rèn luyện kĩ năng Phát triển khả năng tư duy, quan sát, so sánh, ghi nhớ có chủ định Phát triển ngôn ngữ cho trẻ Khuyến khích tinh thần tự chủ, tự học của trẻ, rèn kỹ năng và tạo ra sản phẩm có ích cho cộng động, xã hội. Có một số phẩm chất cá nhân: mạnh dạn, tự tin, tự lực. Có một số kỹ năng sống:
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 13 tôn trọng, hợp tác, thân thiện, quan tâm, chia sẻ. Thực hiện một số quy tắc, quy định trong sinh hoạt ở gia đình, trường lớp mầm non, cộng đồng gần gũi. Giáo dục thái độ Giúp trẻ hình thành và phát triển tình yêu với thế giới động – thực vật và môi trường xung quanh. Có thái độ ứng xử đúng đắn trong các hoạt động Có thái độ đúng với các con vật khi đi tham quan, xem xiếc Có thái độ đúng đắn với các loài thực vật khi đi tham quan, thực địa Trẻ yêu quý các con vật, các loại thực vật 1.2.3. Nội dung khám phá động thực vật cho trẻ 5 – 6 tuổi 1.2.3.1. Thế giới động vật Thế giới động vật rất đa dạng và phong phú vì thế khi lựa chon nội dung tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá thế giới động vật ở trường mầm non được tổ chức xuất phát từ nhu cầu, hứng thú của trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm. Trẻ mầm non luôn nhu cầu tìm hiểu rất lớn về Thế giới động vật. Để xác định nội dung khám phá thế giới động vật cho trẻ MG thì GV cần nắm rõ một số yêu cầu như sau: Lựa chọn các động vật gần gũi xung quanh trẻ, quen thuộc với cuộc sống hằng ngày của trẻ trước sau đó mở rộng các đối tượng mới mẻ, khác với lại nơi trẻ đang sống. Chẳng hạn như cho trẻ tìm hiểu về động vật nuôi trong gia đình; động vật sống dưới nước; rồi mở rộng các loại động sống trong rừng,… Cần lựa chọn các đối tượng theo nhu cầu, hứng thú, kinh nghiệm của trẻ. Bên cạnh đó cũng cần phải phù hợp với đặc điểm phát triển theo từng giai đoạn phát triểnvới từng cá nhân trẻ. Tuy nhiên, GV cũng cần chủ động và sáng tạo với các nội dung cần thiết với trẻ chẳng hạn như: kỹ năng bảo vệ thân thể, kỹ năng tự phục vụ, giáo dục đạo đức tốt,… Lựa chọn các nội dung có nhiều cơ hội hoạt động cho trẻ. Lựa chọn nội dung có chứa đựng những giá trị xã hội mà trẻ cần để sống: quy tắc ứng xử nơi công cộng, thái độ và ý thức về bảo vệ môi trường sống,… GV có đủ nguồn để cung cấp kinh nghiệm như nơi tham quan, vật thật,… nhằm đảm bảo trẻ được sử dụng các giác quan của mình để khám phá các đối tượng. Từ những khái niệm, yêu cầu, cơ sở của việc xác định trên, nội dung tổ chức hoạt
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 14 động khám phá thế giới động vật cho trẻ MG 5-6 tuổi bao gồm những nội dung: Tiếp tục trẻ nhận biết các đặc điểm đặc trưng của các loại động vật phổ biến và mở rộng ra một số loại động vật đặc biệt như loài vật đã tuyệt chủng (khủng long), một loài vật sách đỏ (tê giác, sao la, báo, sư tử,…), loài vật siêunhỏ (vi khuẩn). Định hướng hoặc tổ chức tình huống trẻ khám phá mối liên hệ giữa cấu tạo của động vật với cách di chuyển, cách kiếm ăn, môi trường sống; mối liên hệ giữa động vật với nhau và với con người; sự phát triển, trưởng thành của một số loài động vật. Cho trẻ biết động vật sống ở khắp nơi trên Trái Đất; các loài động vật đặc trưng cho từng vùng miền. Phát triểnkĩ năng phân tích, so sánh, nhận xét sự giống nhau và khác nhau của một số động vật nuôi trong gia đình, động vật hoang dã, động vật trên cạn, động vật dưới nước. Phát triển những tình cảm tích cực với các loài động vật, không chọc phá các loài vật nuôi trong nhà, yêu thương và bảo vệ các loài động vật hoang dã. Cũng như, giáo dục cho trẻ một số kỹ năng sống cần thiết như tránh xa khi vật nuôi hung dữ, cách xử lý khi bị vật nuôi, côn trùng hoặc loài vật hoang dã cắn (Lê Thị Ninh, 2005 & Bùi Thị Giáng Hương 2013). 1.2.3.2. Thế giới thực vật Thế giới thực vật rất đa dạng và phong phú vì thế khi lựa chon nội dung tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá thế giới thực vật ở trường mầm non được tổ chức xuất phát từ nhu cầu, hứng thú của trẻ. Tổ chức cho trẻ mầm non khám phá thế giới thực vật bao gồm những nội dung sau: Tiếp tục định hướng cho trẻ nhận biết các đặc điểm đặc trưng của các loại thực vật phổ biến và mở rộng ra một số loại thực vật đặc biệt cây bắt mồi; cây phong lá đổi là biểu tượng của nước Canada và thay đổi theo mùa, hoa xác chết ở Indonexia có mùi như xác chết và loài hao lớn nhất thế giới,… Tiếp tục xây dựng tình huống để trẻ có thể so sánh sự khác nhau, giống nhau của hai hay nhiều đối tượng về các loại cây, hoa, quả. Có kỹ năng phân loại thực vật theo một hoặc nhiều dấu hiệu và đặt tên cho nó + Hình thành ở trẻ có tình yêu thiên nhiên và các thể hiện tình cảm của mình dành
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 15 cho thiên nhiên. Phát triển một số kỹ năng sống cần thiết như cách trang trí nhà bằng một số loài cây cảnh, cách bảo vệ thân thể trước một số loài cây cảnh nguy hiểm, xử lý khi bị ngộ độc do nuốt, chạm hoặc ngửi phải thực vật có độc (Lê Thị Ninh, 2005 & Bùi Thị Giáng Hương 2013). 1.2.4. Tiến trình DH theo DA 1.2.4.1. Bắt đầu dự án GV có thể bắt đầu DA bằng các hoạt động đàm thoại, kể chuyện, quan sát đối tượng khám phá,… nhằm mục đích tăng thêm sự hứng thú cho trẻ và xác định các công việc cần thực hiện trong DA trẻ về DA. 1.2.4.2. Triển khai dự án Thực hiện các công việc đã dự dịnh trong dự án. GV phân chia nhóm trẻ theo nhu cầu của trẻ, cung cấp nguồn tài liệu, nguyên vật liệu cho trẻ, liên hệ với chuyên gia, địa điểm tham quan, tổ chức buổi tham quan thực tế, thí nghiệm, hoạt động trãi nghiệm. Bên cạnh đó, GV cũng có thể người cùng học và hỗ trợ công việc của trẻ trong nhóm. Trẻ là người trực tiếp tham gia các hoạt động khám phá, trãi nghiệm hay các hoạt động thí nghiệm. Chính trẻ cũng là người trực tiếp tạo ra các sản phẩm cuối cùng theo mục tiêu mà DA đề ra. 1.2.4.3. Kết thúc dự án Ở giai đoạn này giáo viên sẽ bàn bạc với trẻ tổ chức một sự kiện qua đó trẻ có cơ hội chia sẻ với người khác những gì trẻ đã học. Trẻ có thể thảo luận và lên kế hoạch kể câu chuyện về dự án của mình các bạn lớp khác, hiệu trưởng và phụ huynh. Hoặc có thể làm triễn lãm dự án, triễn lãm nghệ thuật, các poster liên quan đến dự án và các sản phẩm trong quá trình thực hiện dự án để giúp các em xem xét và đánh giá toàn bộ dự án. Giáo viên có thể khai thác ý tưởng và sở thích của trẻ để chuyển tiếp có ý nghĩa giữa dự án được kết thúc và chủ đề nghiên cứu trong dự án tiếp theo. 1.2.5. Yêu cầu dạy học theo DA 1.2.5.1. Yêu cầu về đồ dùng của DH theo DA khám phá động – thực vật cho trẻ mầm non 5 – 6 tuổi Chuẩn bị kế hoạch thực hiện DA và tài liệu có liên quan chủ đề “động – thực vật” cho trẻ như: Lôtô một số loài động vật, tranh vẽ, bàn ánh sáng, kính lúp, chậu
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 16 cảnh, thau nước, kéo, màu sơn,… Liên hệ chuyên gia về thực vật nhằm thực hiện buổi trò chuyện, giải đáp các thắc mắc của trẻ về một số vấn đề liên quan đến động vật, thực vật. Tổ chức môi trường lớp học Bố trí và sắp xếp các góc 1.2.5.2 Yêu cầu về vai trò của GV Khác với phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên đóng vai trò trung tâm, là chuyên gia và nhiệm vụ chính là truyền đạt kiến thức, trong DHDA, GV là chỉ là người hướng dẫn và tham vấn chứ không phải là cầm tay chỉ việc cho HS của mình. Theo đó, giáo viên không dạy nội dung cần học theo cách truyền thống mà từ nội dung nhìn ra sự liên quan của nó tới các vấn đề của cuộc sống, hình thành ý tưởng về một dự án liên quan đến nội dung học, tạo vai trò cho học sinh trong dự án, làm cho vai trò của học sinh gằn với nội dung cần học. Tóm lại, giáo viên không còn giữ vai trò chủ đạo trong quá trình dạy học mà trở thành người hướng dẫn, người giúp đỡ học sinh, tạo môi trường thuận lợi nhất cho các em trên con đường thực hiện dự án. 1.2.5.3. Yêu cầu về sự phối hợp giữa PH và GV Để thực hiện tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh trong việc thực hiện dạy học theo dự án, giáo viên cần thông báo tới phụ huynh về nội dung chương trình học của trẻ, thống nhất một số biện pháp chăm sóc và giáo dục trẻ. Trong quá trình thực hiện dự án cần phải nhận nhận được sự cộng tác chặt chẽ của các bậc phụ huynh. Đối với tiết học theo dự án tổ chức cho trẻ đi tham quan, dã ngoại, giáo viên cần hỏi ý kiến phụ huynh và cần phải được sự nhất trí của các bậc phụ huynh mới thực hiện được. Giáo viên thường xuyên trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày, trao đổi chi tiếtnhững điểm được và chưa được của trẻ để cùng phụ huynh tìm ra phương pháp giáo dục tốt nhất cho trẻ ở trường cũng như ở nhà. Qua những sự trao đổi thường xuyên, phụ huynh sẽ nắm bắt được phần nào những kiến thức của con mình cần học trong tháng và luôn có sự phối kết hợp với cô giáo để cùng tạo điều kiện tốt nhất cho trẻ được học và tham gia vào các hoạt động học tập. TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 PPDH theo DA được xem một phương pháp giáo dục tích cực phức hợp, bởi nó bao gồm và đòi hỏi trẻ cần có những hệ thống kĩ năng cơ bản và khả năng học tập nhằm
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 17 thực hiện được các công việc trong DA. Theo các tác giả Bernd Meier & Nguyễn Văn Cường (2014), theo quan điểm Reggio của tác giả Doctorates & Masters (2013) cho rằng một dự án cần đảm bảo một số yêu cầu như sau: đảm bảo tính thực tiễn, hợp tác, định hướng tạo ra sản phẩm theo nhu cầu, hứng thú của trẻ, đồng thời trẻ được cần được trãi nghiệm tham quan thực tế để khám phá qui luật của tự nhiên, thực tiễn xã hội là ý nghĩa mang tính sống còn trong xã hội hiện đại mà mỗi dự án mang đến cho đứa trẻ. Mỗi DA tổ chức cho trẻ bao gồm 4 giai đoạn chính là giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn bắt đầu DA, giai đoạn thực hiện DA, giai đoạn kết thúc DA. Trong cả bốn giai đoạn trên GV có nhiệm vụ chỉ dẫn và dẫn dắt trẻ thực hiện DA. Trẻ là người khởi xướng và thực hiện toàn bộ các công việc dự dưới sự quan sát của GV. Để thực hiện thành công một DA đòi hỏi trẻ cần phải toàn tâm toàn ý thực hiện những các công việc thông qua các hoạt động trãi nghiệm, khám phá, tham quan thực tế,...Khi kết thúc một DA cần phải có một sản phẩm cụ thể, đối với trẻ mầm non sản phẩm cho dự án có thể tranh vẽ, mô hình, kịch,… Để thực hiện được PPDH theo dự án đòi hỏi GV cần phải xác định đúng đặc điểm khám phá thế giới động – thực vật của trẻ và đặc điểm của PPDH theo dự án. Đồng thời GV phải xây dựng các bản kế hoạch và tổ chức thực hiện được các giai đoạn dạy học theo dự án. PPDH theo DA là phương pháp giáo dục phức hợp, nó không chỉ áp dụng hay thực hiện các PP riêng rẻ mà sự phối hợp của của nhiều phương pháp, và để DA được thực hiện thành công sự nổ lực của đứa trẻ rất nhiều và sự hợp tác của cả cộng đồng.
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 18 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VỀ VIỆC DH THEO DA KHÁM PHÁ THẾ GIỚI ĐỘNG – THỰC VẬT CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI 2.1. Nội dung và đối tượng tìm hiểu thực trạng DH theo DA khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi tại huyện Đức Trọng. 2.1.1. Mục tiêu và nhiệm vụ tìm hiểu thực trạng DH theo DA khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại huyện Đức Trọng. Mục tiêu: Tìm hiểu thực trạng DH theo DA khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại huyện Đức Trọng. Nhiệm vụ: Tìm hiểu thực trạng nhận thức của GVMN về đổi mới PPDH và nhận thức của GV về PPDH theo DA trong hoạt động khám phá TGĐV -TV cho trẻ 5-6 tuổi với các nội dung: Nhận thức của GVMN về việc đổi mới quan điểm dạy học và việc ứng dụng PPDH theo dự án vào quá trình khám phá TG động – thực vật. Nhận thức của GVMN về PPDH theo DA trong tổ chức hoạt động khám phá TG động – thực vật cho trẻ 5-6 tuổi và những khó khăn khi tổ chức hoạt động khám phá TG động – thực vật cho trẻ mầm non. Thực trạng GVMN sử dụng PPDH theo DA trong tổ chức hoạt động khám phá TG động – thực vật cho trẻ 5-6 tuổi. 2.1.2. Phương pháp tìm hiểu thực trạng DH theo DA khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi Các phương pháp thu thập số liệu Điều tra bằng bảng hỏi gồm 8 câu hỏi (theo phụ lục 1) Cách thực hiện gồm các bước như sau: Gửi các phiếu khảo sát đến các GV ở một số trường tại huyện Đức Trọng đã được lựa chọn khảo sát bằng hình thức phát phiếu điều tra. Sau đó, thu nhận lại các phiếu và thu nhận về được 100 phiếu điều tra. Tiến hành kiểm tra, tổng hợp và đánh giá thông tin thu nhận được. Phỏng vấn sâu với 10 GV là cán bộ quản lí của của 6 trường đã chọn để tìm hiểu rõ về một số thông tin cần được làm rõ hoặc kiểm chứng thông tin ở bước 1. Sau đó lập bảng kết quả nghiên cứu qua từng câu hỏi phỏng vấn phân tích bảng kết quả nghiên cứu
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 19 qua từng câu hỏi phỏng vấn Phương pháp xử lý số liệu Dùng thống kê số liệu, kết quả điều tra, xây dựng bảng số liệu. Đối tượng Tiến hành điều tra thực trạng tại một số cơ sở gồm có 100 GV và 10 giáo viên là cán bộ quản lí ở 6 trường mầm non công lập. Bảng 2.1. Đôi nét về đối tượng điều tra STT Tên trường Số lượng GV Thâm niên Trình độ >5 năm 3 - 5 năm 1 - 3 năm Đại học Cao đẳng Trung cấp 1 Trường MN Bảo An 15 10 4 1 10 4 1 2 Trường MN Bông Hồng 20 10 5 5 12 7 1 3 Trường MN Sơn Ca – Liên Nghĩa 15 6 4 5 7 7 1 4 Trường MN Sơn Ca 15 5 4 6 8 6 1 5 Trường MN Họa Mi 15 4 8 3 10 5 0 6 Trường MN hội nhập quốc tế Ái Nhi 20 5 3 12 15 5 0 Tổng 100 40 28 32 62 34 4 (Nguồn: Số liệu điều tra và tổng hợp của tác giả) 2.2. Phân tíchkết quả nghiên cứu thực trạng DH theo DA khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi tại một số trường mầm non huyện Đức Trọng. Trong quá trình nghiên cứu và điều tra bằng bảng hỏi về thực trạng nhận thức của GV về việc đổi mới PPDH và ứng dụng PPDH theo dự án trong tổ chức hoạt động khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, chúng tôi đã thu nhận các kết quả như sau: Kết quả khảo sát đối với 100 giáo viên:
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 20 Bảng 2.2. Ý kiến của GVMN về việc đổi mới PPDH Ý kiến Số lượng Tỉ lệ (%) Rất cần thiết 77 77 Cần thiết 21 21 Ít cần thiết 2 2 Không cần thiết 0 0 Tổng cộng 100 100 (Nguồn: Số liệu điều tra và tổng hợp của tác giả) Từ kết quả trên có thể thấy ý kiến của GVMN về việc đổi mới PPDH như sau: mức độ rất cần thiết và cần thiết chiếm đến 98% GV đồng ý với việc cần phải đổi mới PPDH ở các trường mầm non tại huyện Đức Trọng. Số liệu này chứng tỏ, đa số GV đồng ý với việc đổi PPDH hiện nay, tuy nhiên vẫn cần phải làm rõ tại sao GV lại đồng ý với việc đổi mới PPDH, GV có thật sự hiểu việc đổi mới PPDH là cần bắt đầu từ quan điểm dạy học lấy trẻ làm trung tâm, và việc đổi mới PPDH đã được GV thực hiện như thế nào? Tuy nhiên, việc GV đồng ý với việc đổi mới PPDH chúng ta đã thành công trong việc đổi mới tư duy, suy nghĩ của GV hiện nay, công việc tiếp theo của chúng ta hiện nay là làm sao từng bước tiếp cận PPDH mới, những PPDH mới mang lại sự tích cực, hiệu quả cao hơn trong giáo dục. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng nhận thấy có 2% GV cho rằng việc đổi mới PPDH là ít cần thiết và 0% GV cho rằng không cần thiết. Cũng như đã đề cập ở trên, tuy đa có số GV đồng ý và cho rằng việc đổi mới PPDH là rất cần thiết. Tuy nhiên, vẫn có số ít GV cho rằng ít cần thiết. Vậy câu hỏi đặt ra, điều gì khiến GV cho rằng ít cần thiết? Như vậy, phần lớn GV đều đồng ý với việc đổi mới PPDH, nhưng đổi mới cái gì và như thế nào? Cũng như tìm hiểu tại sao GV muốn đổi mới PPDH? Chúng tôi tiến hành đến câu hỏi số 2 về xu hướng đổi PPDH của GV, để một lần nữa làm rõ về thực trạng đổi mới PPDH hiện nay. Bảng 2.3. Ý kiến của GVMN về xu hướng đổi mới PPDH Ý kiến Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 21 Phát huy tính cực chủ động của người học, lấy người học làm trung tâm 80 80 20 20 0 0 Phát huy vai trò chủ động của người dạy 0 0 15 15 85 85 Xây dựng môi trường học tích cực gần gũi tự nhiên, trẻ có nhiều cơ hội hoạt động, trải nghiệm 70 70 27 27 3 3 Đổi mới mục tiêu giáo dục, đẩy mạnh mục tiêu phát triển năng lực của người học 53 53 30 30 17 17 (Nguồn: Số liệu điều tra và tổng hợp của tác giả) Với ý kiến về xu hướng đổi mới PPDH hiện nay, các GVMN cho rằng: + Phát huy tính cực chủ động của người học, lấy người học làm trung tâm được 100% GV đều đồng ý. + Phát huy vai trò chủ động của người dạy có 85% GV không đồng ý với ý kiến này. + Xây dựng môi trường học tích cực gần gũi tự nhiên, trẻ có nhiều cơ hội hoạt động, trải nghiệm có 97% GV đồng ý. + Đổi mới mục tiêu giáo dục, đẩy mạnh mục tiêu phát triển năng lực của người học cũng có 83% GV đồng ý. Từ kết quả trên, cho thấy GV rất có ý thức trong việc đổi mới PPDH bằng cách đề cao tính tích cực chủ động của người học và môi trường dạy học tự nhiên, tạo cho trẻ nhiều cơ hội tiếp xúc với tự nhiên và trải nghiệm cũng được GV đề cao đây là những yếu tố cần thiết trong việc áp dụng các PPDH hiện đại. Đây cũng là những yếu tố quan trọng cần phải có của PPDH theo DA. Như vậy thông qua phiếu khảo sát ở tại 6 trường mầm non, chúng tôi nhận thấy GV có những nhận thức tích cực về việc đổi mới PPDH. Các con số kết quả rất cao về việc đồng ý đổi mới PPDH và các xu hướng đổi mới hiện nay của GV nhìn chung theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm. Tuy nhiên, vẫn có một số GV cho rằng việc đổi mới PPDH dạy học là ít cần thiết. Bảng 2.4. Mức độ sử dụng các PPDH trong quá trình tổ chức hoạt động
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 22 PPDH Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ PP đàm thoại 78 78 14 14 8 8 0 0 Kể chuyện, đóng kịch, đóng vai PP thực hành 87 87 10 10 3 3 0 0 PP quan sát, đọc sách, tranh ảnh 77 77 23 23 0 0 0 0 PP đánh giá, nêu gương 95 95 5 5 0 0 0 0 PPDH tạo ra môi trường học tập tích cực 31 31 35 35 30 30 0 0 PP dạy học theo DA 3 3 13 13 4 4 80 80 (Nguồn: Số liệu điều tra và tổng hợp của tác giả) Từ bảng 2.4 chúng ta có thể nhận thấy mức độ GVMN sử dụng các PPDH rất đa dạng. Trong đó, phương pháp thường xuyên được các GV sử dụng đó là phương pháp đàm thoại, kể chuyện, đóng kịch, đánh giá nêu gương. Điều này cho thấy việc đổi mới PPDH, ứng dụng những PPDH mới còn rất ít. Riêng với PP dạy học theo DA có 3GV (3%) thường xuyên sử dụng, có 13GV (13%) thỉnh thoảng, có 5GV (5%) hiếm khi và có80GV (80%) không sử dụng. Số lượng GV không thực hiện về DA khá lớn. Bảng 2.5. Thực trạng quá trình tổ chức hoạt động Ý kiến Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Tổng cộng Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Còn gặp nhiều khó khăn 67 67 26 26 7 7 100
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 23 trong quá trình tổ chức như: chưa thu hút được, trẻ không hứng thú, tập trung,… Tốn kém và mất thời gian chuẩn bị nguyên vật liệu và dụng cụ giảng dạy 43 43 57 57 0 0 100 Nội dung giảng dạy khô khan 51 51 39 39 10 10 100 (Nguồn: Số liệu điều tra và tổng hợp của tác giả) Từ bảng số liệu trên chúng tôi nhận thấy việc tổ chức khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ ở các trường còn gặp nhiều khó khăn. GV cho rằng mình vẫn còn khó khăn trong quá trình tổ chức các hoạt động khám phá thế giới động – thực vật. Có 93% GV cho rằng còn gặp khó khăn trong việc thu hút và hấp dẫn được trẻ, điều này thật sự vấn đề lớn bởi đặc điểm của trẻ ở lứa tuổi rất hứng thú và tò mò về thế thế giới động – thực vật luôn thu hút và hấp dẫn trẻ một cách tự nhiên. Có tới 90% GV đồng ý với nội dung giảng giảng khô khan. 100% GV cho rằng việc chuẩn bị nguyên vật liệu và dụng cụ giảng dạy rất tốn thời gian, đa số giáo viên đều chưa tận dụng hết nguồn nguyên liệu có sẵn trong trường. Bảng 2.6. Thực trạng nhận thức của GVMN về PPDH theo DA Thực trạng nhận thức Số lượng Tỉ lệ (%) Chưa biết hoặc chưa từng nghe qua 20 20 Đã từng được nghe, nhưng chưa vận dụng 45 45 Đã từng vận vận dụng, nhưng không thành công 17 17 Đang vận dụng và còn gặp nhiều khó khăn 13 13 Đang vận dụng và rất thành công 5 5 Tổng cộng 100 100 (Nguồn: Số liệu điều tra và tổng hợp của tác giả) Kết quả thực trạng về nhận thức của GVMN về PPDH theo DA cho thấy: Có 80 GVMN chiếm 80% GV cho biết đã được nghe biết đến PPDH theo DA. Tuy nhiên trong số đó lại có 45 GVMN chiếm 45% GVMN chỉ mới nghe qua nhưng chưa từng vận dụng và chỉ có 35 GVMN chiếm 35% cho rằng họ đã từng thực hiện PPDH theo DA và có 5 GVMN chiếm 5% cho rằng họ đã thực hiện khá thành công.
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 24 Để tìm hiểu về hình thức tiếp cận của của 80 GV về PPDH theo dự án, chúng tôi tiếp tục tìm hiểu với câu hỏi số 6 (phục lục). Bảng 2.7. Hình thức tiếp cận về PPDH theo DA của GVMN Hình thức tiếp cận PPDH Số lượng Tỉ lệ (%) Từ các trường sư phạm đào tạo giáo viên mầm non 10 12,5 Từ báo đài, tivi, sách vở hoặc các tài liệu tham khảo 30 37,5 Từ tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn hằng năm của trường 20 25 Từ các buổi dự giờ, tham quan trường bạn 15 18,75 Ý kiến khác: từ đồng nghiệp 5 6,25 Tổng cộng 80 100 (Nguồn: Số liệu điều tra và tổng hợp của tác giả) Tìm hiểu rõ về việc phương thức tiếp cận PPDH này của các GV đa số các cô biết các tiếp cận PPDH này qua 2 hình thức chính là tập huấn bồi dưỡng chuyện môn ở trường chiếm 25% và qua các phương tiện truyền thông 37,5%. Để tìm hiểu về nhận thức của 80 GV cho rằng mình có biết về PPDH theo dự án, chúng tôi tiếp tục khảo sát với câu hỏi số 7 (phục lục số) Bảng 2.8. Nhận thức của GV về PPDH theo DA Nhận thức của GV về PPDH theo DA Số lượng Tỉ lệ (%) A.PPDH theo DA là một trong những phương pháp dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm. Dạy học theo DA giúp người học tự mình khám phá và giải quyết vấn đề tùy theo xu hướng và năng lực mỗi cá nhân. 42 52,5 B. PPDH theo DA là một mô hình dạy học hiện đại, bao gồm nhiều phương pháp dạy học cụ thể. 14 17,5 C. PPDH theo DA chỉ phù hợp với các cấp bậc học phổ thông. 18 22,5 D. Chưa tìm hiểu 6 7,5 Tổng cộng 80 100 (Nguồn: Số liệu điều tra và tổng hợp của tác giả) Với ý PPDH theo DA là một trong những PPDH tích cực, lấy người học làm trung
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 25 tâm. Dạy học theo DA giúp người học tự mình khám phá và giải quyết vấn đề tùy theo xu hướng và năng lực mỗi cá nhân có 42 GV (52.5%). Và với ý kiến PPDH theo DA là một mô hình dạy học hiện đại, bao gồm nhiều PPDH cụ thể được 14 GV (17.5%) lựa chọn. Như vậy, chúng tôi nhận thấy có 70%. GV có những nhận thức khá chính xác về PPDH này, song đây chỉ mới số liệu khảo sát chưa thật sự chứng minh được rằng GV hiểu rõ bản chất và đặc điểm của PPDH này. Bởi PPDH này đòi hỏi người GV cần phải nắm rõ đặc điểm, biết cách lập kế hoạch và tổ chức thực hiện theo đúng các giai đoạn thực hiện dự án thì mới thật sự hiểu về PPDH này. Còn với ý kiến PPDH theo DA chỉ phù hợp với các cấp bậc học phổ thông chiếm 18 (22.5%), như vậy có GV đã hiểu chưa đúng về PPDH này bởi PPDH này đã được nhiều nước trên thế giới ứng dụng từ lâu. Có thể nói GV đã biết nhưng chưa hiểu đúng về PPDH này. Ý kiến mới nghe qua nhưng chưa tìm hiểu chiếm 6 (7.5%). Tổng cộng có 30% chưa hiểu đúng hoặc chưa biết đúng về PPDH này. Để tiếp tục tìm hiểu sự khó khăn GV gặp phải sẽ gặp khi thực hiện PPDH theo dự án này. Đồng thời, cũng nhằm đánh giá lại một lần nữa những vấn đề cản trở việc ứng dụng PPDH này cũng như nhận thức của GV về PPDH này có thật sự đúng đắn hay chưa. Chúng tôi tiến hành thực hiện câu hỏi số 8 nhằm tìm hiểu vì sao 80 GV gặp những khó gì khiến cho GV chưa thực hiện hiệu quả hoặc chưa thực hiện PPDH này. Hay nhận định của GV về những khó khăn khi thực hiện PPDH này đã đúng hay chưa, nó có phải là nguyên nhân khiến GV e ngại chưa dám mạnh dạng thực thực PPDH này. Bảng 2.9. Khó khăn của GV khi thực hiện PPDH theo DA Khó khăn giáo viên gặp phải khi thực hiện phươ ng pháp dạy học theo dự án. Số lượng Tỉ lệ (%) Giáo viên còn quen với phương pháp giáo dục truyền thống chủ yếu lấy người dạy làm trung tâm, trẻ chưa được thật sự được trao quyền làm làm chủ. 40 50 GV chỉ mới được nghe qua hoặc qua các buổi tập huấn nhưng không nhiều, tài liệu hướng dẫn ít khiến giáo viên chưa thật sự hiểu rõ quy trình, cách thức thực hiện 46 57,5 Phải thiết kế một dự án vừa gắn với nội dung dạy học 60 75
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 26 vừa gắn với thực tiễn đời sống và phù hợp với điều kiện tình hình chung của trường lớp Dạy học theo dự án đòi hỏi phải có sự phối hợp cao của phụ huynh. Tuy nhiên, một số phụ huynh không quan tâm hoặc e ngại cho con mình tham gia các hoạt động tham quan, trải nghiệm. 30 37,5 Sĩ số lớp đông, khó quản lí và đánh giá đúng năng lực của từng trẻ 50 62,5 Trẻ chưa có những kỹ năng cần thiết để có thể thực hiện các công việc trong dự án 40 50 (Nguồn: Số liệu điều tra và tổng hợp của tác giả) Từ bảng số liệu trên chúng tôi nhận thấy rằng khó khăn lớn nhất mà giáo viên đưa ra là khó khăn: Thực hiện PPDH theo DA là phải thiết kế một DA vừa gắn với nội dung dạy học vừa gắn với thực tiễn đời sống dung phù hợp với điềukiện tình hình chung của trường lớp (75%). Điều này chứng tỏ khả năng vận dụng các điều kiện tự nhiên, cở sở vật chất có sẵn của GV chưa thật sự hiệu quả, điều này bởi bắt nguồn từ thói quen lâu nay của GV là dạy chay, dạy bằng mô hình, tranh ảnh. Bên cạnh đó, dạy học gắn liền với thực tiễn, với nhu cầu và hứng thú của trẻ là đặc điểm đặc chung của các PPDH tích cực nói, như vậy nếu GV cho rằng việc khó khăn lớn của GV là vấn đề này thì việc ứng dụng PPDH theo DA rất khó và kể cả những PPDH khác. Và khó khăn thứ 2 mà GV đưa ra là việc sĩ lớp đông, khó quản lí và đánh giá đúng năng lực của từng trẻ chiếm đến 62,5%. Để lý giải đều này, tại sao lớp đông lại ảnh hưởng đến việc tổ chức quá trình khám phá TGTN một số GV cho rằng “sĩ số lớp đông nên GV phải mất nhiều thời thời gian sắp xếp, chuẩn bị lớp học và đặc biệt các bé hiếu động khó quản lý”, điều này lại cho thấy GV chưa thật sự biết cách tổ chức nói chung và tổ chức dạy học theo dự án, dự án sẽ thu hút đứa trẻ vào các hoạt động của trẻ, của nhóm GV không còn là người chủ đạo nên sĩ số lớp đông không phải là khó khăn ảnh hưởng đến việc tổ chức thành công hay thất bại PPDH này. Bên cạnh đó, giáo viên còn đưa ra các khó khăn họ gặp phải như: GV chỉ mới được nghe qua hoặc qua các buổi tập huấn nhưng không nhiều, tài liệu hướng dẫn ít khiến giáo viên chưa thật sự hiểu rõ quy trình, cách thức thực hiện (57,5%); Giáo viên
  • 37. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 27 còn quen với phương pháp giáo dục truyền thống chủ yếu lấy người dạy làm trung tâm, trẻ chưa được thật sự được trao quyền làm làm chủ (50%); Trẻ chưa có những kỹ năng cần thiết để có thể thực hiện các công việc trong dự án (50%); Dạy học theo dự án đòi hỏi phải có sự phối hợp cao của phụ huynh. Tuy nhiên, một số phụ huynh không quan tâm hoặc e ngại cho con mình tham gia các hoạt động tham quan, trải nghiệm (37,5%) Kết quả phỏng vấn đối với 10 giáo viên là cán bộ quản lí: Bảng 2.10. Đôi nét về đối tượng điều tra STT Tên trường Số lượng CBQL Thâm niên Trình độ >5 năm 3 - 5 năm 1 - 3 năm Thạc sỹ Đại học Cao đẳng 1 Trường MN Bảo An 1 1 0 0 1 0 0 2 Trường MN Bông Hồng 2 2 0 0 1 1 0 3 Trường MN Sơn Ca – Liên Nghĩa 2 2 0 0 0 2 0 4 Trường MN Sơn Ca 1 1 0 0 0 1 0 5 Trường MN Họa Mi 2 2 0 0 1 1 0 6 Trường MN hội nhập quốc tế Ái Nhi 2 2 0 0 0 2 0 Tổng 10 10 0 0 3 7 0 (Nguồn: Số liệu điều tra và tổng hợp của tác giả) Bảng 2.11. Ý kiến của CBQL về việc đổi mới PPDH Ý kiến Số lượng Tỉ lệ (%) Rất cần thiết 10 100 Cần thiết 0 0 Ít cần thiết 0 0 Không cần thiết 0 0 Tổng cộng 100 100 (Nguồn: Số liệu điều tra và tổng hợp của tác giả)
  • 38. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 28 Từ kết quả trên có thể 100% cán bộ quản lí đồng ý với việc đổi mới PPDH hiện nay. Bảng 2.12. Ý kiến của CBQL về xu hướng đổi mới PPDH là gì? Ý kiến Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Phát huy tính cực chủ động của người học, lấy người học làm trung tâm 10 0 0 Phát huy vai trò chủ động của người dạy 8 2 0 Xây dựng môi trường học tích cực gần gũi tự nhiên, trẻ có nhiều cơ hội hoạt động, trải nghiệm 6 4 0 Đổi mới mục tiêu giáo dục, đẩy mạnh mục tiêu phát triển năng lực của người học 5 2 3 Ý kiến khác 0 0 0 Bảng kết quả trên cho thấy phần nhiều 100% CBQL đều đồng ý với xu hướng đổi mới PPDH. Trong đó: Ý kiến Phát huy tính cực chủ động của người học, lấy người học làm trung tâm được 100% CBQL rất đồng ý. Riêng ý kiến: Đổi mới mục tiêu giáo dục, đẩy mạnh mục tiêu thì có 3 CBQL không đồng ý. Bảng 2.13. PPDH được sử dụng trong quá trình tổ chức hoạt động khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ: Phương pháp dạy học Mức độ sử dụng Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không Phương pháp đàm thoại 8 2 0 0 Kể chuyện, đóng kịch, đóng vai PP thực hành 4 5 1 0 PP quan sát, đọc sách, tranh ảnh 5 3 2 0 PP đánh giá, nêu gương 4 3 3 0 PPDH tạo ra môi trường học tập tíchcực 6 3 1 0
  • 39. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 29 PP dạy học theo dự án 1 5 4 0 Ý kiến khác 0 0 0 0 Tất cả các phương pháp trên đều được sử dụng trong trường với các mức độ khác nhau. Trong đó không có phương pháp nào là GV trong trường không sử dụng. Mức độ thường xuyên của PP đàm thoại chiếm tỉ lệ cao. Trong đó, Phương pháp dạy học theo dự án là hiếm khi được sử dụng, mức độ thường xuyên chiếm tỉ lệ thấp. Bảng 2.14. Ý kiến về thực trạng quá trình tổ chức hoạt động khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ mầm non hiện nay: Ý kiến Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình tổ chức như: chưa thu hút được, trẻ không hứng thú, tập trung,… 8 2 0 Tốn kém và mất thời gian chuẩn bị nguyên vật liệu và dụng cụ giảng dạy 6 3 1 Nội dung giảng dạy khô khan 4 4 2 Ý kiến khác Từ bảng số liệu trên chúng tôi nhận thấy việc tổ chức khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ ở các trường còn gặp nhiều khó khăn. CBQL thấy rằng, GV trong trường vẫn còn nhiều khó khăn trong quá trình tổ chức các hoạt động khám phá thế giới động – thực vật. Có 93% GV cho rằng còn gặp khó khăn trong việc thu hút và hấp dẫn được trẻ. Có tới 80% GV đồng ý với nội dung giảng khô khan, 20% không đồng ý. Vì cho rằng, nội dung không hề khô khan, thực tế có nhiều giáo viên có những tiết dạy theo dự án rất phong phú. 90% GV cho rằng việc chuẩn bị nguyên vật liệu và dụng cụ giảng dạy rất tốn thời gian, 10% không đồng ý, vì cho rằng có thể tận dụng nguồn nguyên vật liệu tại trường và có sẵn ở địa phương Khi được hỏi về PPDH theo dự án là gì? 100% CBQL đều cho rằng đây là phương pháp dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm. Dạy học theo dự án giúp
  • 40. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 30 người học tự mình khám phá và giải quyết vấn đề tùy theo xu hướng và năng lực mỗi cá nhân. Các CBQL đều đã biết đến và không ai trong số đó là chưa tìm hiểu về PP dạy học này. Trong đó, có 8 CBQL (70%) đã từng nghe qua nhưng chưa vận dụng, 20% đã vận dụng nhưng không thành công. Khi được hỏi về việc biết đến PPDH theo dự án, có 10 CBQL (100%) cho biết đã từng được bồi dưỡng chuyên môn hàng năm của nhà trường. Như vậy có thể thấy, hầu hết CBQL đều đã được biết và tập huấn bồi dưỡng về PPDH theo dự án. Khi được hỏi về việc đồng ý với việc đổi mới PPDH và mong muốn ứng dụng PPDH theo dự án vào quá trình tổ chức hoạt động khám phá thế giới động – thực vật? 100% CBQL hoàn toàn đồng ý Khi được hỏi về vai trò của GV trong dạy học theo dự án, 100% CBQL đều cho rằng giáo viên đóng vai trò trung tâm; giáo viên là chỉ là người hướng dẫn và tham vấn; Giáo viên là người hướng dẫn, người giúp đỡ học sinh, tạo môi trường thuận lợi nhất cho các em trên conđường thực hiện dự án. Kết quả trên cho thấy, CBQL rất hiểu về PP dạy học theo dự án này. Khi được hỏi về những lợi ích mà phương pháp dạy học theo dự án mang lại? Hầu hết các ý kiến đều đồng ý và không có ý kiến nào không đồng ý với các ý kiến đưa ra. Ngoài ra, một số CBQL còn đưa ra những lợi ích khác như: giúp người học tạo ra được sản phẩm trong quá trình hoạt động, phát huy sự chủ động của người học. Khi được hỏi về khó khăn khi dạy học theo dự án của các giáo viên mầm non hiện nay? Khó khăn lớn nhất mà hầu hết CBQL đưa ra là Giáo viên còn quen với phương pháp giáo dục truyền thống ngại đổi mới. Ngoài ra có những khó khăn khác được đưa ra như: tài liệu hướng dẫn ít, nhiều giáo viên chưa thực sự hiểu về quy trình dạy học theo dự án; khó khăn trong việc phối hợp với phụ huynh; thiếu nguồn nguyên liệu ở địa phương. Khi được hỏi về số dự án trong một năm, mỗi dựán thường kéo dài bao lâu và gồm có những hoạt động nào? Kết quả của các dự án đó như thế nào? Thu được kết quả như sau:
  • 41. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 31 Bảng 2.15. Việc thực hiện dự án ở các trường STT Trường Số dựán/năm Thời gian dự án 1 Trường MN Bảo An 2 2 tuần 2 Trường MN Bông Hồng 1 2 tuần 3 Trường MN Sơn Ca – Liên Nghĩa 2 2 tuần 4 Trường MN Sơn Ca 2 2 tuần 5 Trường MN Họa Mi 2 2 tuần Trường MN hội nhập quốc tế Ái Nhi 3 2 tuần Kết quả các các dự án: Trẻ được cùng cố kiến thức, kĩ năng về các chủ đề khám phá. Từ quá trình nghiên cứu ở trên cho thấy đa số GV đều đồng ý với việc đổi mới PPDH và mong muốn ứng dụng PPDH theo dự án vào quá trình tổ chức hoạt động khám phá thế giới động – thực vật. Việc ứng dụng PPDH này sẽ giúp GV khắc phục được một số khó khăn đang gặp phải trong quá trình tổ chức trẻ khám phá thế giới động – thực vật như: chưa thu hút được trẻ, chưa kích thích sự sáng tạo, chưa sử dụng tối đa và hiệu quả các nguồn nguyên vật liệu sẵn có,… Tuy nhiên việc ứng dụng PPDH này giáo viên còn thấy khó khăn nữa là có khá nhiều GV chưa nghe hoặc chưa biết đến PPDH này hoặc đã từng thực hiện nhưng chưa thành công. TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 Qua khảo sát, phân tích các số liệu điều tra các GVMN ở một số trường mầm non tại huyện Đức Trọng cho ra một số kết luận như sau: GV có nhận thức rõ ràng về việc đổi mới quan điểm giáo dục và phương pháp giáo dục mới cần đảm bảo phát triển năng lực của trẻ và nhấn mạnh quan điểm dạy học lấy trẻ làm trung có những bước đổi mới trong quan điểm, bằng chứng là giáo viên đềuđồng ý đổi mới PPDH, có nhu cầu tìm hiểu và ứng dụng những PPDH mới. Trong đó, giáo viên đồng ý ứng dụng PPDH theo dự án vào quá trình tổ chức hoạt động dạy học của mình. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện dự án, GV còn khó khăn bởi trong việc triển khai dự án dẫn tới hiệu quả mang lại chưa cao.
  • 42. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 32 CHƯƠNG III. XÂY DỰNG MỘT SỐ DỰ ÁN DẠY HỌC KHÁM PHÁ THẾ GIỚI ĐỘNG – THỰC VẬT CHO TRẺ 5 -6 TUỔI 3.1. Định hướng xây dựng DA DH khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi. 3.1.1. Cơ sở lí luận. Lứa tuổi 5-6 tuổi là lứa tuổi đã chín muồi về mặt ngôn ngữ, nhận thức cũng như tư duy khám phá thế giới động – thực vật. Trẻ có nhu cầu rất lớn trong việc tìm tòi, khám phá, đồng thời vốn kiến thức có nhiều và kỹ năng cũng ổn định. Việc học tập và vui chơi ở lứa tuổi này sẽ cơ sở và là bước đệm để trẻ bước vào lớp 1, vì thế nên tâm thế vừa học vừa chơi của trẻ đang được đổi mới hình thành nên tâm thế học tập sau này. Nếu trẻ học bằng cách làm việc trong DA sẽ giúp đứa trẻ toàn tâm toàn ý vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã có và học được kiến thức, kỹ năng mới một cách đầy hứng thú và tự nguyện. Thế nên có thể thấy việc tổ chức dạy học theo DA ở lứa tuổi này rất thích hợp và tính khả thi cao. Việc lựa chọn nội dung tổ chức hoạt động khám phá TGTN theo DA cho trẻ 5-6 tuổi được căn cứ vào đặc điểm và nội dung tổ chức hoạt động khám phá TGTN của trẻ 5-6 tuổi đã được tổng kết ở chương 1 gồm có: phù hợp nội dung tổ chức khám phá TGTN cho trẻ mẫu giáo, gắn liền thực tiễn và phù hợp nhu cầu, hứng thú của trẻ. 3.1.2. Cơ sở thực tiễn. Căn cứ vào cơ sở thực trạng đã nghiên cứu ở chương 2, GV đều đồng ý ứng dụng PPDH mới và mong muốn được ứng dụng PPDH theo DA vào trường mầm non của mình. Như vậy, việc ứng dụng PPDH theo DA là có khả thi, phù hợp với nhu cầu thực tế của GV. Bên cạnh đó, có một số GV của trường cho rằng chỉ mới nghe qua về PPDH
  • 43. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 33 theo DA, đa số GV còn lại thì hầu như chưa nghe nói đến. Trong khi đó, PPDH theo dự án mang lại những hiệu quả tích cực cao trong giáo dục thế nhưng GV vẫn chưa tổ chức được PPDH này, GV cần được tập huấn và tổ chức thử nghiệm PPDH. Từ đó GV trở nên mạnh dạn hơn, tự tin ứng dụng PPDH tại lớp, trường của mình. Căn cứ tình hình cơ sở vật chất tại trường tại trường có thể đáp ứng được quá trình thực DA tại trường. 3.2. Quy trình xây dựng DH theo DA khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi. Bước 1: Thảo luận cùng với GV của lớp về cách thức tiếp cận PPDH theo DA vào quá trình dạy học và xây dựng một số phương án ứng dụng PPDH theo DA vào tổ chức hoạt động khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ 5-6 tuổi. Bước 2: Thống nhất cùng với GV thời gian tổ chức thử nghiệm các phương án, cũng như bàn bạc về kế hoạch thực hiện DA bên cạnh kế hoạch giáo dục của lớp tránh việc chồng chéo, gò bó và áp lực cho trẻ. Tác giả làm quen với trẻ và trao đổi với phụ huynh về quá trình thử nghiệm. Tổ chức môi trường cần thiết cho quá trình thử nghiệm. Bước 3: Cùng với GV ở lớp tiếnhành thử nghiệm. Trong quá trình thử nghiệm nếu có liên quan đến cơ chế quản lý thì cần thông qua ý kiến của ban giám hiệu nhà trường. Bước 4: Tổng kết và đánh giá kết quả phương án thử nghiệm PPDH theo DA vào hoạt động khám phá thế giới động – thực vật cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại trường mầm non. 3.3. Xây dựng DA DH khám phá thế giới động - thực vật cho trẻ 5 – 6 tuổi. Xây dựng dự án khám phá thế giới thực vật tại trường mầm non Bảo An, huyện Đức trọng Lí do chọn DA Trường mầm non Bảo An, huyện Đức Trọng có khuôn viên rộng và bao phủ bởi nhiều cây xanh và loài hoa đa dạng phong phú. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc tổ chức khám phá về DA “thế giới thực vật” ngay tại trong khuôn viên trường. Bên cạnh đó, trường còn có khu vườn trồng nhiều loại rau ngay tại trường. GVMN có thể dễ dàng tổ chức cho trẻ được tham quan vườn rau. Bên cạnh đó, với DA “thế giới thực vật” có thể đáp ứng được các yêu cầu trong chương trình giáo dục của lớp học ở thời điểm hiện tại. Nhiều trẻ đã quan tâm đến chủ
  • 44. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 34 đề này bằng chứng là có nhiều em thắc mắc về một số loại cây xanh trong trường và các món ăn từ rau xanh được dùng trong bữa trưa. Có một số loại cây nằm gần đó và hầu hết trẻ em đã có kinh nghiệm trước đó tại vườn cây với gia đình hoặc trường mầm non. Mục tiêu DA Giúp trẻ tìm hiểu các loại cây, cũng như hoạt động khám phá và trải nghiệm cùng loại cây. Trẻ nhận biết lợi ích của cây xanh thông qua quá trình quang hợp, cung cấp thức ăn cho một số loài động vật,… và các lợi ích cây xanh đối với con người. Trong quá trình thực hiện DA đồng thời giúp trẻ phát triển nhận thức, vận động tinh, vận động thô. Phát triển khả năng làm việc nhóm, xử lý vấn đề và khả năng trình bày ý tưởng, suy nghĩ của mình. Phát triển khả năng quan sát, phán đoán bằng các giác quan đồng thời phát triển khả năng tư duy. Giúp trẻ hình thành và phát triển tình yêu với thiên nhiên và môi trường xung quanh. Bên cạnh đó cần tích hợp giáo dục trẻ cách ứng xử nơi công viên, vườn cây, vườn hoa ở nơi công cộng. * Chuẩn bị dụng, phương tiện gồm có: Chuẩn bị kế hoạch thực hiện DA và tài liệu có liên quan chủ đề “lá cây” cho GV ở lớp thử nghiệm. Liên hệ chuyên gia về thực vật nhằm thực hiện buổi trò chuyện, giải đáp các thắc mắc của trẻ về các loài cây. Chuẩn bị một số dụng cụ cần thiết cho việc thực hiện DA: Bàn ánh sáng, kính lúp, chậu cảnh, thao nước, kéo, màu sơn,… - Tổ chức môi trường lớp học Bố trí và sắp xếp các góc Thời gian thực hiện:2 ngày Mục tiêu: Nhằm xây dựng một môi trường thân thiện với thiên nhiên, khai thác tối đa những nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có nhằm phục vụ cho các công việc sáng tạo trong dự án. - Thiết kế và xây dựng một môi trường lớp học thuận tiện cho công việc điều tra,
  • 45. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 35 khám phá về đối tượng, thúc đẩy tối đa khả năng làm việc nghiêm túc và sáng tạo cho trẻ. Nội dung công việc gồm có: Cùng với trẻ thiết kế và bố trí một số góc, sắp xếp kệ của lớp học sao cho thuận tiện cho việc trẻ sử dụng và cất dụng cụ trong quá trình trẻ làm việc Sưu tầm các nguyên vật liệu, tài liệu, tranh ảnh. Thống nhất với trẻ về một số nguyên tắc làm việc trong lớp học Cách thức thực hiện - Tiến hành thu dọn và bố trí thêm một số góc học nhằm phục vụ cho quá trình làm việc của trẻ: Góc thư viện: được bố trí gần với vị trí cửa sổ, sắp một bộ bàn và 4-5 cái ghế, trên bàn sẽ có 1 bình hoa nhỏ được trưng bày nhằm tạo không khí nhẹ nhàng, yên tĩnh cho trẻ khi đọc sách. Bổ sung vào đó một số loại sách về thế giới thực vật như: 10 vạn câu hỏi vì sao về thế giới thực vật, sự sinh trưởng của vạn vật, bách khoa toàn thư kỳ diệu cho bé (thế giới thực vật). Hướng dẫn trẻ cách thức lấy sách, đọc sách, trả sách về kệ cũng như cách sắp xếp ghế và bàn sau đọc xong. Góc khoa học: sắp xếp góc có bàn làm việc, có các loại giấy tờ, kính lúp, bàn ánh sáng,… nhằm giúp cho quá trình quan sát tìm hiểu, phân tích các mẫu vật trong quá trình thực hiện DA. Góc sáng tạo: lựa chọn vị khá rộng, có các kệ đủ để chứa đựng các rổ nguyên vật liệu mở, tự nhiên đa dạng phong phú: chiếc lá khô, nhánh cây, quả khô, vỏ cây khô, đá, sỏi, vỏ sò, vỏ óc,…Hướng dẫn trẻ cách sắp xếp các rổ chứa, cách vệ sinh và phân loại các nguyên vật liệu sau khi thực hiện xong. Sau đó, lựa chọn 1 vị trí đủ rộng và không ảnh hưởng việc di chuyển dùng để trưng bày các sản phẩm của trẻ sau khi thực hiện một công việc nào đó. Giáo viên có thể treo, dán sản phẩm của trẻ. *Giai đoạn: đánh giá, thăm dò sự hứng thú của trẻ Thời gian thực hiện:4 ngày Mục tiêu: Xác định nhu cầu, hứng thú của trẻ về chủ đề. Xác định khả năng nhận thức, kỹ năng ở mức hiện tại của trẻ về “thế giới thực vật”
  • 46. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 36 giúp trẻ phát triển nhận thức ở “vùng phát triển gần nhất”. - Xác định nội dung cần dạy trẻ, nội dung mà trẻ muốn khám phá, tìm hiểu Chuẩn bị: Một số chiếc lá, giấy A0, bút long, bảng từ. Nội dung công việc gồm có: Tiến hành thăm dò sự hứng thú và mối quan tâm của trẻ về chủ đề “thế giới thực vật” bằng cách quan sát, trò chuyện với trẻ và phụ huynh về các loài cây. Bằng cách thường xuyên di chuyển đến gần các hoạt động vui chơi trong lớp, ngoài sân,… Dự kiến trước những điều trẻ đã biết, muốn biết về thực vật thông qua các câu hỏi như sau: các con đã biết gì về cây? Các con muốn biết gì về cây? Chuẩn bị câu hỏi gợi ý hoặc khơi gợi trí tò mò cho trẻ? Xây dựng mạng nội dung dự kiến. Sau đó tổng hợp lại những điềumà trẻ cần học về cây. Ghi chép lại những điều mà trẻ chia sẻ, cũng như những câu hỏi của trẻ. Lập kế hoạch (các giáo án) thực hiện việc đánh giá thăm dò nhu cầu, hứng thú của trẻ. Cách thức thực hiện: Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ về chủ đề Cô tập hợp ngồi xung quanh cô và GV kể chuyện cho trẻ về sự tích cây vú sữa? Sau đó khuyến khích trẻ chia sẻ câu chuyện của mình về các loài cây. Nếu trẻ không kể được GV có thể gới ý cho trẻ nhớ lại một số loại cây có xung quanh nhà bé hoặc loại cây lạ mà bé từng thấy. Giai đoạn: bắt đầu DA “thế giới thực vật” Thời gian thực hiện: 1 ngày Mục tiêu: Giúp trẻ xây dựng mạng nội dung sẽ khám phá trong chủ đề, xác định và định hướng các công việc cần thực hiện trong dự án. Hình thành, định hướng cho trẻ các lập kế hoạch thực hiện dự án. Chuẩn bị: các miếng note, bảng nội dung, bút lông Địa điểm: trong lớp học Cách thức thực hiện: Cô cho ngồi tự do trước mặt cô, giới thiệu với trẻ về mạch nội dung và cách xây dựng mạch nội dung bằng cách chia sẻ với những điều trẻ thắc mắc và muốn biết cô đặt
  • 47. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 37 ra câu hỏi cho trẻ: làm cách nào để tìm hiểu những điềunày và ai có thể giúp được chúng ta? Trẻ thảo luận xác định các công việc cần thực hiện trong DA và chia nhóm thực hiện theo sở thích của bản thân. Để giải quyết những vấn đề trong DA, cô và trẻ chốt lại danh sách các công việc cần làm như sau: Hoàn thành phiếu điều tra một số thông tin về đặc điểm, hình dạng, màu sắc, cấu tạo của lá, cách chăm sóc cây Vẽ lại quá trình phát triển của 1 cái cây Xây dựng mô hình vườn rau Tìm ra một số biện pháp để có thể ăn rau Thực hiện bộ sưu tập các loại cây Kể chuyện về các loại cây với ba mẹ và cô giáo Trình diễn thời trang về “thế giới thực vật” * Giai đoạn thực hiện các công việc trong DA Thời gian thực hiện: 2 tuần - 3 tuần (tùy theo nhu cầu sở thích của trẻ) Mục tiêu: Thực hiện các công việc trong dự án nhằm đạt mục tiêu đã đặt ra trong dự án và giải đáp các thắc mắc cho trẻ. Tổ chức trẻ được tham quan, trải nghiệm thực tế. Nội dung công việc gồm có: - Tiến hành tổ chức cho trẻ thực hiện các công việc trong DA. Đảm bảo giải đáp được thắc và dự kiến sản phẩm cuối cùng của trẻ trong DA. Chuẩn bị đầy các phương tiện nhằm trẻ tự do sáng tạo ra sản phẩm Thường xuyên kích thích sự hứng thú của trẻ và giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Khi trẻ tìm được câu trả lời cho bất kỳ câu hỏi nào sẽ được cô ghi nhận lại vào bảng những gì trẻ muốn biết? Tuy nhiên, nếu có những hiểu sai, cô giáo không nên vội vàng sữa sai trẻ mà khuyến khích trẻ thực hiện các công việc tiếp theo trong DA. Nếu trẻ có thêm những thắc mắc cô giáo sẽ ghi thêm. * Bé điều tra về thực vật Thời gian thực hiện: 2 ngày Mục tiêu: Nhận biết tên gọi, đặc điểm, cấu tạo, hình dạng, màu sắc của một số loại cây mà trẻ thu thập được.