SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 47
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
NGUYỄN VĂN A
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG HDBANK
CHI NHÁNH CÀ MAU
CHUYÊN ĐỀ KHÓA TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: …………………..
Mã ngành: ………………
NHDKH: ThS Nguyễn Văn A
Cần Thơ, tháng ...../202…
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
i
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .....................................................Error! Bookmark not defined.
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Error! Bookmark not defined.
MỤC LỤC..............................................................................................................i
DANH MỤC VIẾT TẮT ...................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU .....................................................................vi
LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài:.......................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu:..................................................................................... 2
3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu: ................................................ 2
4. Phương pháp nghiên cứu:.............................................................................. 2
5. Kết cấu chương: ............................................................................................ 2
CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ
NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. ....Error! Bookmark not defined.
1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại:.......Error! Bookmark not defined.
1.1.1 Khái niệm:..........................................Error! Bookmark not defined.
1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại:Error! Bookmark not
defined.
1.1.3 Các loai hình ngân hàng thương mại .Error! Bookmark not defined.
1.2.Tổng quan về hoạt động tín dụng ngân hàng:..........Error! Bookmark not
defined.
1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng:..........Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Đặc điểm của tín dụng ngân hàng:....Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Phân loại tín dụng ngân hàng:...........Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Vai trò của tín dụng ngân hàng:........Error! Bookmark not defined.
1.2.4.1. Vai trò của tín dụng đối với ngân hàng:Error! Bookmark not
defined.
1.2.4.2. Vai trò tín dụng đối với nền kinh tế:Error! Bookmark not
defined.
1.2.5. Nguyên tắc tín dụng:.........................Error! Bookmark not defined.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
ii
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
1.2.6. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của NHTM:......Error!
Bookmark not defined.
1.3. Cho vay đối với khác hàng cá nhân: ........Error! Bookmark not defined.
1.3.1 Khái niệm:..........................................Error! Bookmark not defined.
1.3.2 Đặc điểm: ...........................................Error! Bookmark not defined.
1.3.3 Vai trò: ...............................................Error! Bookmark not defined.
1.3.4. Các hình thức: ...................................Error! Bookmark not defined.
1.4. Hiệu quả của việc cho vay khách hàng cá nhân......Error! Bookmark not
defined.
1.4.1 Khái niệm:..........................................Error! Bookmark not defined.
1.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá:.............................Error! Bookmark not defined.
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến cho vay đối với khách hàng cá nhân......Error!
Bookmark not defined.
1.5.1 Yếu tố thuộc về ngân hàng:................Error! Bookmark not defined.
1.5.2. Yếu tố khách hàng: ...........................Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1....................................Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ
NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH – CHI NHÁNH CÀ MAU................................................. 3
2.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố
Hồ Chí Minh - chi nhánh Cà Mau.................................................................... 3
2.1.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành
phố Hồ Chí Minh ............................................................................................ 3
2.1.1.1.Lịch sử hình thành ...................................................................... 3
2.1.1.2.Loại hình doanh nghiệp: ............................................................. 4
2.1.1.3.Qui mô kinh doanh: .................................................................... 4
2.1.1.4.Qui mô vốn: ................................................................................ 4
2.1.1.5.Nhân sự: ...................................................................................... 5
2.1.1.6. Lĩnh vực hoạt động:................................................................... 5
2.1.2 Giới thiệu về Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố
Hồ Chí Minh - Chi nhánh Cà Mau.................................................................. 5
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
iii
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
2.1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển. ................................................ 5
2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức nhân sự:.............................................................. 7
2.1.2.3 kết quả hoạt đông kinh doanh Tại HDBank - Chi nhánh Cà Mau
................................................................................................................... 8
2.2 Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại HDBank - Chi nhánh Cà Mau
........................................................................................................................... 9
2.2.1 Các sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân......................................... 9
2.2.2 Quy Trình Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân:...................................... 10
2.2.3. Sơ đồ quy trình cho vay tại HDBank – Chi nhánh Cà Mau ............. 13
2.2.4. Phân tích kết quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại chi
nhánh Cà Mau ............................................................................................... 14
2.2.4.1. Doanh số cho vay..................................................................... 14
2.2.4.2. Dư nợ cho vay:......................................................................... 19
2.2.4.3. doanh số thu nợ:....................................................................... 24
2.2.4.4. Nợ quá hạn và nợ xấu. ............................................................. 29
2.2.5.5 Vòng quay vốn tín dụng: .......................................................... 31
2.3. Đánh giá về hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ............................... 31
2.3.1. Những kết quả đạt được Trong những năm vừa qua: ....................... 31
2.3.2. Hạn chế.............................................................................................. 32
2.3.3. Nguyên nhân ..................................................................................... 33
KẾT LUẬN CHƯƠNG II................................................................................... 38
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHI NHÁNH CÀ MAU........... 39
3.1 Đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí
Minh: ...............................................................Error! Bookmark not defined.
3.1.1 Chính sách tín dụng: ..........................Error! Bookmark not defined.
3.1.2 Củng cố và hoàn thiên đội ngũ cán bộ:Error! Bookmark not
defined.
3.1.3 Nâng cao công nghệ:..........................Error! Bookmark not defined.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
iv
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
3.1.4 Đa dạng hóa các loại hình sản phẩm dịch vụ, chú trọng nhóm sản
phẩm phục vụ khách hàng cá nhân: ..............Error! Bookmark not defined.
3.1.5. Đẩy mạnh hoạt động Marketing tín dụng cho vay cá nhân trong Ngân
hàng:..............................................................Error! Bookmark not defined.
3.1.6. Công tác thẩm định tài sản bảo đảm. Error! Bookmark not defined.
3.1.7. Nghiêm chỉnh chấp hành nguyên tắc, quy trình tín dụng..........Error!
Bookmark not defined.
3.1.8. Một số giải pháp xử lý nợ xấu ..........Error! Bookmark not defined.
3.1.9. Giải pháp xây dựng chính sách cho vay và thu nợ có hiệu quả:Error!
Bookmark not defined.
3.2. Kiến nghị:.................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Kiến nghị đối với HDBank chi nhánh Cà MauError! Bookmark not
defined.
3.2.2. Kiến nghị đối với hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển
Thành phố Hồ Chí Minh ...............................Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Kiến nghị với nhà nước :...................Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Những kiến nghị với ngân hàng nhà nưlớc và các ngân hàng thương
mại khác: .......................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Những kiến nghị với khách hàng:.....Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3:...................................Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN.........................................................Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................Error! Bookmark not defined.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
v
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
DANH MỤC VIẾT TẮT
NHTM Ngân hàng thương mại
NĐ-CP Nghị định chính phủ
TCTD Tổ chức tín dụng
DSCV Danh sách cho vay
PGD Phòng giao dịch
SXKD Sản xuất kinh doanh
NHNN Ngân hàng nhà nước
BĐS Bất động sản
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
vi
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU
Hình 2.1. Logo HDbank ..................................................................................................3
Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức HDBank – chi nhánh Cà Mau.................................... 21
Bảng 2.1: Doanh thu của Chi nhánh Cà Mau giai đoạn (2017 – 2019) ..........................8
Bảng 2.2: Chi phí của Chi nhánh Cà Mau giai đoạn (2017 - 2019)................................8
Bảng 2.3: Lợi nhuận của Chi nhánh Cà Mau giai đoạn 2017 - 2019..............................9
Biểu đồ 1.5: Lợi nhuận của Chi nhánh Cà Mau giai đoạn 2017 – 2019 .........................9
Bảng 2.1: Doanh số cho vay khách hàng cá nhân của chi nhánh phân theo loại tiền từ
năm 2017-2019..............................................................................................................14
Biểu đồ 2.1: Doanh số cho vay khách hàng cá nhân của chi nhánh phân theo loại tiền
từ năm 2017 -2019.........................................................................................................15
Bảng 2.2: Doanh số cho vay khách hàng cá nhân của chi nhánh phân theo thời hạn từ
năm 2017-2019..............................................................................................................16
Biểu đồ 2.2: Doanh số cho vay khách hàng cá nhân của chi nhánh phân theo thời hạn
từ năm 2017-2019..........................................................................................................17
Bảng 2.3: Doanh số cho vay của chi nhánh theo sản phẩm từ năm 2017-2019............18
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu doanh số cho vay theo sản phẩm từ năm 2017-2019 ...................18
Bảng 2.4: Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân theo loại tiền từ năm 2017-2019..........19
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu dư nợ theo loại tiền từ năm 2017-2019 ........................................20
Bảng 2.5: Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân của chi nhánh-PGD phân theo thời hạn
từ năm 2017-2019..........................................................................................................20
Biểu đồ 2.5: Cơ cấu tổng dư nợ theo thời hạn từ năm 2017-2019................................21
Bảng 2.6: Dư nợ cho vay của chi nhánh theo sản phẩm từ năm 2017-2019.................22
Biểu đồ 2.6: Cơ cấu dư nợ cho vay theo sản phẩm từ năm 2017-2019 ........................22
Bảng 2.7: Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân/Tổng dư nợ tín dụng từ năm 2017 - 2019
.......................................................................................................................................23
Biểu đồ 2.7: Cơ cấu Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân/Tổng dư nợ tín dụng từ năm
2017 – 2019 ...................................................................................................................23
Bảng 2.8: Doanh số thu nợ cho vay khách hàng cá nhân phân theo loại tiền từ năm
2017-2019......................................................................................................................24
Biểu đồ 2.8: Doanh số thu nợ cho vay khách hàng cá nhân phân theo loại tiền từ năm
2017-2019......................................................................................................................25
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
vii
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Bảng 2.9: Doanh số thu nợ cho vay khách hàng cá nhân phân theo thời hạn từ năm
2017-2019......................................................................................................................26
Biểu đồ 2.9: Cơ cấu doanh số thu nợ theo thời hạn từ năm 2017-2019........................26
Bảng 2.10: Doanh số thu nợ của chi nhánh theo sản phẩm từ năm 2017-2019............27
Biểu đồ 2.10: Cơ cấu doanh số thu nợ theo sản phẩm từ năm 2017-2019....................28
Bảng 2.11: Tình hình nợ quá hạn phân theo nhóm nợ từ năm 2017 – 2019.................29
Bảng 2.12: Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ tín dụng từ năm 2017 - 2019..............................30
Biểu đồ 2.12: Cơ cấu tỷ lệ Nợ xấu/Tổng dư nợ tín dung từ năm 2017 – 2019.............30
Bảng 2.13: Tình hình vòng quay vốn tín dụng 2017-2019 ...........................................31
Biểu đồ 2.13: Cơ cấu tình hình vòng quay vốn tín dụng 2017-2019 ............................31
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Đa dạng hóa là một xu hướng tất yếu của sự phát triển trong hoạt động kinh
doanh nói chung và hoạt động ngân hàng nói riêng. Đặc biệt trước những yêu cầu mới
của cạnh tranh và hội nhập kinh tế, ngành ngân hàng phải không ngừng phát triển và
tìm kiếm những hướng đi mới phù hợp để vừa có thể đáp ứng ngày một tốt hơn nhu
cầu của khách hàng vừa đứng vững trong cơ chế thị trường.
Hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại cổ
phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh – Chi nhánh Cà Mau được triển khai khá
thành công với các sản phẩm cung cấp khá thiết thực,cùng với đội ngũ cán bộ có kinh
nghiệm. Nhưng dư nợ cho vay khách hàng chưa cao và chiếm tỷ trọng còn thấp trong
tổng dư nợ cho vay. Vì vậy Sau một thời gian thực tập tại Ngân hàng thương mại cổ
phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh - Chi nhánh Cà Mau. Và qua nghiên cứu
những số liệu về tình hình cho vay tại Ngân Hàng, em nhận thấy hoạt động cho vay
khách hàng cá nhân tại Ngân Hàng cũng là một trong những hoạt động tín dụng cơ bản
của Ngân Hàng, nó mang lại một phần thu nhập cho Ngân Hàng nhưng những kết quả
đạt được đó chưa xứng đáng với quy mô có thể đạt tới, hoạt động cho vay khách hàng
cá nhân tại đây vẫn gặp phải một số khó khăn. Để giải quyết những khó khăn này cũng
như phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân thì trong thời gian tới Ngân
Hàng cần nghiên cứu và đưa ra những giải pháp khắc phục những khó khăn tồn đọng
hiện có. Đây chính là lý do em lựa chọn: “Phân tích hoạt động cho vay đối với khách
hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí
Minh Chi nhánh Cà Mau” để làm đề tài chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình...với
mong muốn phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân , và đưa ra các giải pháp
nhằm giảm thiểu rủi ro phát sinh và đảm bảo hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương
mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh – Chi nhánh Cà Mau luôn an toàn,
hiệu quả.
2
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu nghiên cứu của chuyên đề thực tập là nghiên cứu thực trạng cho vay
khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí
Minh – Chi nhánh Cà Mau. Từ đó rút ra những nhận xét đánh giá về điểm mạnh điểm
yếu.tiếp thu kinh nghiệm cho bản thân và so sánh với những lý thuyết đã học.
3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: xuất phát từ mục tiêu của đề tài, chuyên đề chọn đối
tượng và phạm vi nghiên cứu không phải tất cả các chủ thể trong quan hệ cho vay với
ngân hàng mà chỉ tập trung vào đối tượng cụ thể là khách hàng cá nhân tại Ngân hàng
thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh – Chi nhánh Cà Mau.mặt khác
cũng chỉ đề cập đến hoạt động cho vay đối với đối tượng này từ năm 2017 đến năm
2019.
Phạm vi nghiên cứu: Quá trình cấp tín dụng cho các hộ kinh doanh thương mại,
dịch vụ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh – Chi
nhánh Cà Mau giai đoạn 2017 - 2019.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu của chuyên đề thực tập là dựa trên các thông tin của hồ
sơ tín dụng từ đó phân tích, so sánh sự khác biệt về các mục liên quan trong hồ sơ tín
dụng, quan sát nhân viên tại đơn vị thực hiện nghiệp vụ.
5. Kết cấu chương:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh muc tài liệu tham khảo, chuyên đề được kết
cấu thành 3 chương sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về cho vay đối với khác hàng cá nhân tại ngân hàng
thương mại.
Chương 2: Thực trạng cho vay đối với khác hàng cá nhân tại Ngân hàng thương
mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh chi nhánh Cà Mau-chi nhánh Cà Mau
Chương 3: Giải pháp nâng cao hoạt động cho vay cá nhân tại ngân hàng tại Ngân
hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh chi nhánh Cà Mau-chi
nhánh Cà Mau
3
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH
HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – CHI NHÁNH CÀ
MAU
2.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ
Chí Minh - chi nhánh Cà Mau
2.1.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành
phố Hồ Chí Minh
2.1.1.1.Lịch sử hình thành
HDBank là một trong những Ngân hàng TMCP đầu tiên của cả nước, được
thành lập từ ngày 04/01/1990 theo quyết định số 47/QĐ -UB ngày 11/02/1989 của
UBND TPHCM với vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng. Trên nền tảng phát triển
vững chắc, hiệu quả, an toàn, HDBank là ngân hàng có tốc độ tăng trưởng cao, bền
vững trong thị trường tài chính ngân hàng.
Hội sở chính: 25 Bis Nguyễn Thị Minh Khai, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP.HCM
Chi nhánh Lãnh Binh Thăng được thành lập theo quyết định số 14/QĐ-HĐQT ngày
30/06/2007 của ngân hàng Phát Triển TP.HCM.
Địa chỉ : 281B Lãnh Binh Thăng, Quận 11, TP.HCM
Hình 2.1. Logo HDbank
4
2.1.1.2.Loại hình doanh nghiệp:
Trong xu thế hội nhập của ngành tài chính ngân hàng để phát triển hội nhập
kinh tế toàn cầu, HDBank đã thành công giai đoạn 1 (2009-2010) của dự án tái cấu
trúc từ năm 2010 đến nay nhằm mục tiêu xây dựng HDBank thành một ngân hàng
bán lẻ, đa năng, tiếp cận các chuẩn mực quốc tế trong quản lí. Cung cấp các sản
phẩm đa dạng trọn gói với chất lượng cao đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng.
2.1.1.3.Qui mô kinh doanh:
Với đà tăng trưởng mạnh mẽ trong những năm gần đây, HDBank đã đạt được
những thành quả vượt bật, hoàn thiện công tác tái cấu trúc tổ chức và tích luỹ các
nguồn lực về tài chính, sản phẩm dịch vụ, con người, công nghệ… để bước vào một
giai đo ạn phát triển sôi động hơn đưa ngân hàng vươn lên một tầm cao mới.
Với mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ HDBank Chi nhánh Cà Mau đã mở
rộng quy mô để trở thành trung tâm bán lẻ đa năng, tăng cường tiếp cận trực tiếp
với khách hàng cá nhân và doanh nghiệp nhỏ, đẩy mạnh hiện đại hóa công nghiệp
ngân hàng, phát triển các loại hình dịch vụ mới, đa tiện ích và được xã hội chấp
nhận như máy ATM, internet banking, home banking. Đến cuối năm 2018 HDBank
có hơn 200 điểm giao dịch trên toàn quốc, có mặt tại hầu hết các trung tâm kinh tế
lớn của cả nước như TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang, Bình Dương, Cần
Thơ, Long An, Vũng Tàu, Đồng Nai, Nghệ An, An Giang, Hải Phòng, DakLak, Bắc
Ninh…
2.1.1.4.Qui mô vốn:
Hoạt động nguồn vốn và kinh doanh của HDBank đã tham gia tích cực vào thị
trường tài chính, chủ động và linh hoạt trên thị trường, từng bước tạo dựng uy tín và
thế đứng trên thị trường.
Ngày 21/06/2012 HDBank hoàn tất tăng vốn điều lệ từ 3.000 tỷ đồng lên
6.000 tỷ đồng năm 2013.Trước đó, thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã có
văn bản số 9657/NHNN-TTGSNH chấp nhận cho HDBank được tăng vốn điều lệ
đã đư ợc hội đồng cổ đông HDBank thông qua. Với đợt tăng vốn lần này HDBank
sẽ tập trung nâng cao năng lực tài chính, đầu tư công nghệ, trang bị cơ sở vật chất
kỹ thuật hiện đại, nâng cấp các điểm giao dịch để tăng thêm tiện nghi cho khách
hàng bổ sung vào nguồn vốn cho vay của ngân hàng. Phát hành trái phiếu TDH huy
động được 500 tỉ đồng nâng tổng số dư huy động trái phiếu lên 1350 tỷ đồng và
5
chiếm 2,95% tổng tài sản và chiếm 3,69% tổng vốn huy động. Năm 2017, HDBank
sau sáp nhập có vốn điều lệ 8,100 tỷ đồng với tổng tài sản trên 85,000 tỷ đồng cùng
210 điểm giao dịch trên cả nước, với tỉ lệ hoán đổi 1:1. Ngoài ra, HDBank cũng sẽ
tiếp tục đầu tư công nghệ để khẳng định và giữ vững vai trò tiên phong trong lĩnh
vực này nhằm phục vụ cho chiến lược phát triển của HDBank trong thời gian tới.
2.1.1.5.Nhân sự:
Con người là yếu tố trung tâm và then chốt trong sự phát triển của tổ chức
ngân hàng. Chính vì vậy HDBank luôn quan tâm đến đội ngũ công nhân viên của
ngân hàng, không ngừng nâng cao chất lượng và bên cạnh đó là việc phát triển bộ
máy tổ chức ngày càng vận hành chuyên nghiệp.
HDBank luôn quan tâm đến việc tuyển dụng nguồn nhân lực tài năng. Với đội
ngũ quản trị viên cấp cao là những người có nhiều năm kinh nghiệm cho ngân hàng
nhà nước, giữ chức vụ quan trọng, chủ chốt trong ngân hàng. Ngoài ra, cán bộ nhân
viên được đào tạo chuyên môn và có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài
chính ngân hàng cùng những hiểu biết chuyên sâu về luật liên quan đến tài chính,
ngân hàng
2.1.1.6. Lĩnh vực hoạt động:
Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh tập trung vào
các hoạt động chủ yếu như: huy động vốn từ tài khoản, tiền gửi, tiền tiết kiệm và giấy
tờ có giá; cho vay cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp; thực hiện nghiệp vụ thanh toán
trong nước, quốc tế hay thanh toán biên mậu; đồng thời thực hiện các nghiệp vụ
chuyển tiền trong và ngoài nước… Bên cạnh đó, ngân hàng còn thực các nghiệp vụ
như: bao thanh toán; bảo lãnh; chiết khấu, tái chiết khấu; dịch vụ séc, dịch vụ thẻ,….
2.1.2 Giới thiệu về Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ
Chí Minh - Chi nhánh Cà Mau
2.1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển.
Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh – Cà
Mau là chi nhánh và là chi nhánh duy nhất của HDBank tại tỉnh Cà Mau. Tọa lạc tại
138B Ngô Quyền, Phường 9, Thành phố Cà Mau, Cà Mau, là chi nhánh cấp I, loại 2
trực thuộc Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh, được
thành lập vào năm 2007. Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành
phố Hồ Chí Minh Cà Mau là một trong những chi nhánh hoạt động có hiệu quả cao, có
6
vị thế quan trọng trong toàn hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành
phố Hồ Chí Minh.
Việc thành lập Chi nhánh Cà Mau sẽ đáp ứng yêu cầu phát triển Thành phố, của
tỉnh Cà Mau, của Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh
VN. Vì vậy mà Chi nhánh Cà Mau đã được thành lập và đi vào hoạt động từ năm
2007, được đặt trụ sở tại số 138B Ngô Quyền, Phường 9, Thành phố Cà Mau, Cà Mau.
Thành lập Chi nhánh Cà Mau đối với Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Phát
triển Thành phố Hồ Chí Minh Cà Mau là rất cần thiết, tạo điều kiện để mở rộng hoạt
động kinh doanh, khai thác triệt để khách hàng nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi của
nhân dân, mở rộng đầu tư tín dụng, nhất là tập trung đầu tư vào các doanh nghiệp vừa
và nhỏ, thực hiện các dịch vụ ngân hàng, chủ động chiếm lĩnh và mở rộng thị phần;
tăng cường hiệu quả kinh doanh, đảm bảo thu nhập; giảm lượng khách hàng tập trung
quá đông tại trung tâm, giảm bớt chi phí đi lại của khách hàng, tạo điều kiện bố trí lao
động, bố trí cán bộ hợp lý, đặc biệt là sự thuận lợi trong giao dịch cho những khách
hàng thuộc khu vực xa trung tâm Chi nhánh. Hoạt động của Chi nhánh Cà Mau tập
trung vào các hoạt động chủ yếu như: huy động vốn, cho vay, thực hiện nghiệp vụ
thanh toán giữa các khách hàng, thực hiện các nghiệp vụ chuyển tiền trong và ngoài
nước. Với nỗ lực phát triển không ngừng, đến nay Chi nhánh Cà Mau đã tạo được vị
thế vững chắc và nhận được sự tín nhiệm của các tổ chức kinh tế cũng như các cá nhân
trong và ngoài quận Cà Mau. Với ban lãnh đạo năng động và đầy nhiệt huyết, đội ngũ
cán bộ có kinh nghiệm và trách nhiệm, Chi nhánh Cà Mau đang ngày càng trưởng
thành và lớn mạnh.
7
2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức nhân sự:
Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức HDBank – chi nhánh Cà Mau
 Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban
• Giám đốc là người trực tiếp tổ chức và điều hành các hoạt động của chi nhánh;
chỉ đạo, điều hành phân cấp ủy quyền của Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển
Thành phố Hồ Chí Minh; chịu trách nhiệm trước pháp luật và tổng giám đốc Ngân
hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh về các quyết định của
mình.
• Phó giám đốc sẽ điều hành một số nghiệp vụ do giám đốc phân công phụ trách
và chịu trách nhiệm trước giám đốc về các quyết định của mình. Bàn bạc và tham gia ý
kiến với giám đốc trong việc thực hiện nghiệp vụ của ngân hàng theo nguyên tắc tập
trung dân chủ và chế độ chủ trương.
• Tổ trưởng tổ kế toán có trách nhiệm kiểm soát lại để chấp thuận việc xử lý
nghiệp vụ của giao dịch viên (kế toán viên) đồng thời thực hiện chức năng kiểm tra,
giám sát đối với nghiệp vụ kinh tế, tài chính.
• Bộ phận dịch vụ thẻ có nhiệm vụ quản lý toàn bộ quá trình phát hành thẻ, sử
dụng thẻ và thu nợ KH đồng thời bộ phận dịch vụ thẻ cũng phải xây dựng các quy
định về việc sử dụng thẻ và thu nợ: số tiền thanh toán tối thiểu, ngày sao kê, ngày đến
hạn, các loại phí và lãi, hạn mức tín dụng tối đa, tối thiểu, các chính sách ưu đãi…
Giám Đốc
Phó Giám Đốc
Tổ trưởng
tổ kế toán
Bộ phận
dịch vụ thẻ
Bộ phận
tín dụng
Tổ kế toán
– ngân quỹ
Tổ hậu
kiểm chứng
từ
8
• Bộ phận tín dụng là bộ phận có vị trí mũi nhọn của ngân hàng; có nhiệm vụ thẩm
định dự án đầu tư, lựa chọn phương án khả thi có hiệu quả, từ đó khởi xướng các dự án
tín dụng. Tổng hợp và phân tích các thông tin kinh tế, quản lý các doanh mục khách
hàng, phân loại doanh nghiệp và báo cáo chuyên đề, tổng hợp chỉ đạo thông tin phòng
ngừa rủi ro và trực tiếp xử lý rủi ro tín dụng, xây dựng kế hoạch tổng hợp, điều hòa
vốn nội và ngoại tệ theo quy định của Tổng giám đốc.
• Tổ hậu kiểm chứng từ có trách nhiệm kiểm soát tính hợp lệ, hợp pháp của chứng
từ kế toán và chịu trách nhiệm về nội dung của chứng từ kế toán.
• Tổ kế toán – ngân quỹ thực hiện thanh toán liên NH, thanh toán bù trừ, tổng hợp
hồ sơ tài liệu, chấp hành chế độ báo cáo và quyết toán tài chính, bảo vệ kế hoạch hằng
năm với trung tâm điều hành và thực hiện các khoản ngân sách theo quy định.
2.1.2.3 kết quả hoạt đông kinh doanh Tại HDBank - Chi nhánh Cà Mau
 Doanh thu
Bảng 2.1: Doanh thu của Chi nhánh Cà Mau giai đoạn (2017 – 2019)
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2017 2018 2019
2018/2017 2019/2018
Số tiền % Số tiền %
Doanh thu 25.472 28.019 30.821 2.547 10,00 2.802 10,00
(Nguồn: Phòng Kế toán của Chi nhánh Cà Mau)
Doanh thu của Chi nhánh Cà Mau trong năm 2019 đạt 30.821 triệu đồng, tăng
2.802 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2018, tỷ lệ tăng là 10%.
 Chi phí
Bảng 2.2: Chi phí của Chi nhánh Cà Mau giai đoạn (2017 - 2019)
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2017 2018 2019
2018/2017 2019/2018
Số tiền % Số tiền %
Chi phí 18.455 20.301 22.128 1.846 10,00 1.827 9,00
(Nguồn: Phòng Kế toán của Chi nhánh Cà Mau)
Chi phí trong năm 2019 là 22.128 triệu đồng, tăng 1.827 triệu đồng so với cùng
kỳ năm 2018, tỷ lệ tăng là 9%. Ta thấy tốc độ tăng của chi phí qua các năm so với tốc
9
độ tăng của doanh thu có phần chậm hơn. Điều đó cho thấy, Chi nhánh đã sử dụng tốt
nguồn vốn của mình và giảm bớt được những chi phí không cần thiết.
 lợi nhuận
Bảng 2.3: Lợi nhuận của Chi nhánh Cà Mau giai đoạn 2017 - 2019
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2017 2018 2019
2018/2017 2019/2018
Số tiền % Số tiền %
Lợi nhuận trước
thuế
7.017 7.718 8.693 701 9,99 975 12,63
(Nguồn: Phòng Kế toán của Chi nhánh Cà Mau)
Biểu đồ 1.5: Lợi nhuận của Chi nhánh Cà Mau giai đoạn 2017 – 2019
Qua số liệu trên cho thấy, lợi nhuận trước thuế của Chi nhánh Cà Mau có xu
hướng tăng. Lợi nhuận trước thuế trong 10 tháng đầu năm 2019 là 8.693 triệu đồng,
tăng 975 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2018, tỷ lệ tăng là 12,63%. Mức tăng lợi
nhuận này chịu tác động bởi yếu tố doanh thu và chi phí.
2.2 Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại HDBank - Chi nhánh Cà Mau
2.2.1 Các sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân.
 Cho vay theo hộ SXKD.
Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh và làm dịch vụ là sản phẩm tín dụng hỗ trợ
nguồn vốn giúp khách hàng bổ sung nguồn vốn lưu động hoặc đầu tư phát triển mua
máy móc, trang thiết bị, phương tiện vận chuyển, nâng cấp cơ sở vật chất, mở rộng
nhà xưởng, bổ sung vốn trong các lĩnh vực nông, lâm, ngư, diêm nghiệp, nuôi trồng
thủy sản, ...
 Đối tượng & điều kiện:
- Cá nhân người Việt Nam, hộ gia đình, tổ hợp tác, Doanh nghiệp tư nhân.
- Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh/Giấy phép hành nghề (còn hiệu lực) hoặc
không đăng ký kinh doanh nhưng thực tế đang hoạt động kinh doanh (đối với những
ngành nghề mà pháp luật quy định không bắt buộc phải có giấy phép).
- Phương án sản xuất, kinh doanh khả thi, có hiệu quả.
- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
- Khả năng tài chính đảm bảo hoàn trả nợ vay.
10
- Có tài sản thế chấp, cầm cố (nhà, đất, sổ tiết kiệm, …) dùng để bảo đảm thuộc sở
hữu của chính người vay hoặc được thân nhân có tài sản thế chấp, cầm cố bảo lãnh.
 Cho vay xây dựng, sửa chữa nhà ở.
Cho vay trả góp xây dựng, sửa chữa nhà là sản phẩm tín dụng hỗ trợ nguồn vốn
giúp khách hàng xây dựng sửa chữa, trang trí nội thất căn nhà của mình đúng theo ý
thích.
 Đối tượng & điều kiện:
- Cá nhân, hộ gia đình người Việt Nam.
- Có khả năng trả nợ, có vốn tự có tham gia vào việc xây dựng, sửa chữa nhà.
- Có giấy phép xây dựng, sửa chữa do cơ quan có thẩm quyền cấp theo quy định
(trừ các trường hợp sửa chữa nhỏ).
- Có tài sản thế chấp, cầm cố (nhà, đất, sổ tiết kiệm, . . . ) dùng để bảo đảm thuộc sở
hữu của chính người vay hoặc được thân nhân có tài sản thế chấp, cầm cố bảo lãnh.
Tài sản thế chấp có thể là chính căn nhà, nền nhà dự định xây dựng hoặc bằng tài sản
khác.
 Cho vay mua phương tiện đi lại.
 Đối tượng vay:
Phương tiện đi lại: ô tô, xe máy và các loại phương tiện đi lại khác.
 Và một số sản phẩm khác:
2.2.2 Quy Trình Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân:
Bước 1: Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng về điều kiện tín dụng và hồ sơ
vay vốn.
Đối với khách hàng quan hệ tín dụng lần đầu: Cán bộ tín dụng hướng dẫn khách
hàng đăng ký những thông tin về khách hàng, các điều kiện vay vốn và tư vấn việc
thiết lập hồ sơ vay.
Đối với khách hàng đã có quan hệ tín dụng: Cán bộ tín dụng kiểm tra sơ bộ các
điều kiện vay, bộ hồ sơ vay, hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ vay.
Khách hàng đủ hoặc chưa đủ điều kiện hồ sơ vay đều được Cán bộ tín dụng báo
cáo lãnh đạo ngân hàng cho vay và thông báo lại cho khách hàng (nếu không đủ điều
kiện vay).
Cán bộ tín dụng làm đầu mối tiếp nhận hồ sơ; kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp,
hợp lệ của hồ sơ vay.
11
Bước 2: Thẩm định hồ sơ vay và mục đích vay vốn
 Thẩm định hồ sơ vay vốn
Cán bộ tín dụng kiểm tra tính xác thực của hồ sơ vay vốn qua cơ quan phát hành
ra chúng hoặc các kênh thông tin khác.
Kiểm tra hồ sơ pháp lý: Cán bộ tín dụng kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các
giấy tờ văn bản trong danh mục hồ sơ pháp lý.
Kiểm tra hồ sơ vay vốn và hồ sơ bảo đảm tiền vay: Cán bộ tín dụng kiểm tra tính
xác thực của từng loại hồ sơ.
 Thẩm định mục đích vay vốn
Kiểm tra xem mục đích vay vốn của phương án dự kiến đầu tư có phù hợp với
đăng ký kinh doanh. Dựa trên phương án sản xuất kinh doanh do khách hàng xây dựng
để đánh giá tính khả thi của phương án.
Kiểm tra tính hợp pháp của mục đích vay vốn (đối chiếu nhu cầu xin vay với
danh mục những hàng hóa cấm lưu thông, dịch vụ thương mại cấm thực hiện theo quy
định của Chính phủ).
Ngoài ra, cán bộ tín dụng xem xét lịch sử quan hệ tín dụng của khách hàng thông
qua thông tin về quan hệ khách hàng với các tổ chức tín dụng khác.
Bước 3: Duyệt hồ sơ vay
Cán bộ tín dụng tiến hành lập hồ sơ vay, nêu rõ ý kiến cho vay hay không cho
vay, sau đó trình hồ sơ vay cho lãnh đạo tín dụng phê duyệt. Trường hợp món vay
vượt quá mức ký duyệt của lãnh đạo Chi nhánh thì trình lên lãnh đạo cấp trên có thẩm
quyền ký duyệt.
Bước 4: Ký kết hồ sơ vay
Sau khi hồ sơ vay được lãnh đạo tín dụng phê duyệt, Cán bộ tín dụng cùng với
khách hàng tiến hành ký kết hồ sơ vay.
Bước 5: Công chứng hồ sơ vay
Nếu hồ sơ vay được lãnh đạo tín dụng phê duyệt cho vay, cán bộ tín dụng lập hợp
đồng thế chấp tài sản cầm cố, tài sản đảm bảo, chuẩn bị thủ tục công chứng. Đối với
các khoản vay có thể thế chấp, cầm cố tài sản không quy định làm thủ tục công chứng
hoặc miễn công chứng thì tiến hành ký kết hợp đồng thế chấp, cầm cố tài sản tại Ngân
hàng.
12
Bước 6: Nhận và lưu giữ tài sản đảm bảo
Khi thủ tục công chứng được hoàn tất, cán bộ tín dụng tiến hành lập thủ tục nhận
tài sản thế chấp, cầm cố. Sau đó sẽ tới Văn Phòng đăng ký quyền sử dụng đất để tiến
hành đăng ký thế chấp tài sản. thường việc này được tiến hành trong 1 ngày.
Bước 7: Lập hợp đồng giao/nhận tài sản
Khi giải ngân khoản vay thì khách hàng làm giấy nhận nợ. Cán bộ tín dụng trình
cho lãnh đạo ký duyệt hợp đồng vay, phiếu giao nhận tài sản, phiếu nhập ngoại bảng
tài sản cầm cố, giấy lĩnh tiền mặt hay chuyển khoản.
Bước 8: Giải ngân
Kế toán và thủ quỹ lập thủ tục giải ngân cho khách hàng.
Bước 9: Theo dõi hồ sơ, thu nợ, lãi vay
Cán bộ tín dụng phải thường xuyên theo dõi hồ sơ vay do mình phụ trách, từ khi
phát sinh vay vốn cho đến khi thanh lý hồ sơ vay.
Bước 10: Kiểm tra sau khi cho vay
Sau khi giải ngân, cán bộ tín dụng sẽ tiến hành kiểm tra sau khi cho vay. Nếu
khách hàng có hồ sơ vay trên 6 tháng hoặc hồ sơ vay phát sinh thường xuyên, liên tục
thì cán bộ tín dụng phải tiến hành kiểm tra khách hàng ít nhất 6 tháng một lần trong
suốt thời gian vay.
Bước 11: Gia hạn hồ sơ vay
Cán bộ tín dụng thông báo cho khách hàng và thông báo cho bộ phận kế toán về
hồ sơ chuyển nợ quá hạn.
Bước 12: Chuyển nợ quá hạn
Khi đến hạn trả nợ mà khách hàng không được phép gia hạn nợ hoặc định lại kỳ
hạn nợ thì cán bộ tín dụng báo cáo với lãnh đạo tín dụng xem xét chuyển nợ quá hạn.
Sau khi chuyển nợ quá hạn, cán bộ tín dụng phụ trách hồ sơ phải thường xuyên
theo dõi và phối hợp với ban kiểm soát nội bộ tiếp tục thu hồi nợ.
Bước 13: Thanh lý hồ sơ vay
Hồ sơ vay được thanh lý khi khách hàng thanh toán đầy đủ vốn và lãi vay.
Cán bộ tín dụng kiểm tra việc thanh toán vốn và lãi vay, làm thủ tục giải chấp tài
sản thế chấp, cầm cố.
13
Bước 14: Lưu hồ sơ vay
Sau khi khách hàng hoàn tất hồ sơ, cán bộ tín dụng lưu hồ sơ vay theo các hướng
dẫn về lưu giữ hồ sơ.
2.2.3. Sơ đồ quy trình cho vay tại HDBank – Chi nhánh Cà Mau
Hình 2.3 Sơ đồ quy trình cho vay tại HDBank – Chi nhánh Cà Mau
Khách hàng
cung cấp tài
liệu thông tin
Tiếp nhận hồ sơ vay vốn
Thẩm định cho vay
Thực hiện quyết định cho vay
Yêu cầu bổ sung, kiểm tra
lại thông tin
Từ chối cho vay
Đồng ý cho vay
Nhận và kiểm tra căn
cứ phát tiền vay
Giải ngân
Kiểm tra quá
trình sử dụng
Thu hồi nợ
Lưu giữ hồ sơ
14
2.2.4. Phân tích kết quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại chi nhánh
Cà Mau
2.2.4.1. Doanh số cho vay
Bảng 2.1: Doanh số cho vay khách hàng cá nhân của chi nhánh phân theo loại
tiền từ năm 2017-2019
ĐVT: Triệu đồng,%
Chỉ tiêu
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 2018 so với 2017 2019 so với 2018
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối
(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối
(%)
Nội tệ 24.065 95,80 26.578 98,00 28.979 98,40 2.513 10,44 2.401 9,03
Ngoại tệ 1.055 4,20 542 2,00 471 1,60 -513 -48,60 -71 -13,10
Tổng
doanh
số
25.120 100 27.120 100 29.450 100 2.000 7,96 2.330 8,10
(Nguồn: Phòng Tín Dụng của Chi nhánh Cà Mau)
15
Biểu đồ 2.1: Doanh số cho vay khách hàng cá nhân của chi nhánh phân theo
loại tiền từ năm 2017 -2019
Nhìn vào biểu đồ và bảng số liệu ta thấy doanh số cho vay phân theo tiền nội tệ
vẫn chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng doanh số cho vay. Trong ba năm 2017, 2018,
2019 thì doanh số cho vay nội tệ của chi nhánh có xu hướng tăng đều.Cụ thể năm 2017
doanh số cho vay nội tệ đạt 24.065 triệu VND,chiếm 95,80% trong tổng doanh số cho
vay.Đến năm 2018 tăng lên 2,513 tỷ đồng, tăng 10,44% so với năm 2017,và đạt
26.578 triệu VND,chiếm tỷ trong 98% trong tổng DSCV.Năm 2019 tăng 2,401 tỷ
đồng so với năm 2018, tương đương tốc độ tăng 9,03%,và doanh số cho vay đạt được
là 28.979 triệu VND,chiếm tỷ trọng 98,40%.
Song song đó, thì doanh số cho vay ngoại tệ của chi nhánh xu hướng giảm, từ năm
2017 doanh số cho vay ngoại tệ là 1.055 triệu đồng,chiếm 4,20% trong tổng doanh số
cho vay. Đến năm 2018 giảm mạnh là 513 triệu đồng,chiếm 2% tỷ trọng trong
năm,tương ứng với tốc độ giảm là 48,60% , đến năm 2019 thì tiếp tục giảm 71 triệu
đồng, tốc độ giảm 13,10% so với năm 2018.
0
5000
10000
15000
20000
25000
30000
2017 2018 2019
24065
26578
28979
1055 542 471
Nội tệ
Ngoại tệ
DOANH SỐ CHO VAY PHÂN THEO LOẠI TIỀN TỪ NĂM
2012 -2014
16
Bảng 2.2: Doanh số cho vay khách hàng cá nhân của chi nhánh phân theo thời
hạn từ năm 2017-2019
ĐVT: Triệu đồng ,%
Chỉ tiêu
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Ngắn hạn 17.644 70,32 16.172 59,63 20.485 69,56
Trung dài hạn 7.456 29,68 10.948 40,37 8.965 30,44
Doanh số 25.120 100 27.120 100 29.450 100
ĐVT: Triệu đồng ,%
Chỉ tiêu
2018 so với 2017 2019 so với 2018
Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%)
Ngắn hạn -1.492 -8,45 4.313 26,67
Trung dài hạn 3.492 46,83 -1.983 -18,11
Doanh số 2.000 7,96 2.330 8,60
(Nguồn: Phòng Tín Dụng của Chi nhánh Cà Mau)
17
Biểu đồ 2.2: Doanh số cho vay khách hàng cá nhân của chi nhánh phân theo
thời hạn từ năm 2017-2019
Nhìn vào biểu đồ và bảng số liệu trên thì doanh số cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ
trọng lớn hơn doanh số cho vay trung và dài hạn trong 3 năm 2017, 2018 và 2019.
Doanh số cho vay ngắn hạn năm 2017 đạt 17.664 triệu đồng, đến năm 2018 giảm còn
16.172 triệu đồng, giảm 8,45% so với năm 2017. Nhưng đến năm 2019 thì doanh số
này tăng 4.313 triệu đồng so với năm 2018 do tổng doanh số cho vay trong năm 2019
tăng, tốc độ tăng 26,67% so với năm 2018.
Doanh số cho vay trung và dài hạn cũng có sự biến động qua 3 năm, cụ thể đột
ngột tăng vào năm 2018 đạt 10.948 triệu đồng, tăng 46,83% so với năm 2017. Nhưng
đến năm 2019 thì giảm 1.983 triệu đồng, tương đương tốc độ giảm 18,11% so với năm
2018.
0
5000
10000
15000
20000
25000
2017 2018 2019
17644
16172
20485
7456
10948
8965
Ngắn hạn
Trung dài hạn
DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN TỪ NĂM 2017-2019
18
Bảng 2.3: Doanh số cho vay của chi nhánh theo sản phẩm từ năm 2017-2019
ĐVT: Triệu đồng, %
Chỉ tiêu
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
- Nhu cầu nhà ở 3.178 12,65 4.101 15,12 7.127 24,20
- Mua phương tiện đi
lại
4.783 19,04 4.773 17,60 4.306 14,62
- Cho vay cán bộ
nhân viên
7.064 28,12 6.810 25,11 8.850 30,05
- Cho vay thấu chi 3.778 15,04 5.019 18,51 5.042 17,12
- Cho vay cầm cố
giấy tờ có giá
6.317 25,15 6.417 23,66 4.125 14,01
Doanh số 25.120 100,0 27.120 100,0 29.450 100,0
(Nguồn: Phòng Tín Dụng của Chi nhánh Cà Mau)
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu doanh số cho vay theo sản phẩm từ năm 2017-2019
Theo biểu đồ và bảng số liệu trên, ta thấy doanh số cho vay theo sản phẩm thì sản
phẩm cho vay cán bộ nhân viên chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các sản phẩm cho vay
của ngân hàng, mặc dù tỷ trọng có giảm trong năm 2018 nhưng đã tăng mạnh trở lại
trong năm 2019 chiếm 30,05%. Kế đến là sản phẩm cho vay nhu cầu nhà ở đang có xu
hướng tăng mạnh đạt 7.127 triệu đồng trong năm 2019 so với mức cho vay chỉ có
3.178 triệu đồng năm 2017 chiếm 24,20%, ngược với cho vay nhu cầu nhà ở thì cho
vay cầm cố giấy tờ có giá xu hướng giảm, năm 2019 chỉ còn cho vay 4.125 triệu đồng,
3178
4783
7064
3778
6317
4101 4773
6810
5019
6417
7127
4306
8850
5042
4125
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
7000
8000
9000
10000
Nhu cầu nhà ở Mua phương tiện
đi lại
Cho vay cán bộ
nhân viên
Cho vay thấu chi Cho vay cầm cố
giấy tờ có giá
2017
2018
2019
DOANH SỐ CHO VAY THEO SẢN PHẨM TỪ NĂM 2017-19
19
giảm 2.292 triệu đồng so với năm 2018 chiếm 14,01%. Sản phẩm cho vay thấu chi giữ
mức ổn định trong 2 năm gần đây, cụ thể năm 2019 chỉ tăng nhẹ 23 triệu đồng so với
năm 2018, chiếm tỷ trọng 17,12%. Cuối cùng là sản phẩm cho vay mua ô tô, xe máy
và các phương tiện khác giữ mức cho vay ổn định trung bình đạt 4.621 triêu đồng,
nhưng xét về tỷ trọng đang có xu hướng giảm, cụ thể năm 2017 chiếm 19,04%, năm
2018 là 17,60% và năm 2019 chỉ còn 14,62% giảm 462 triệu đồng so với năm 2018.
2.2.4.2. Dư nợ cho vay:
Bảng 2.4: Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân theo loại tiền từ năm 2017-2019
ĐVT: Triệu đồng,%
Chỉ tiêu
Năm
2017
Năm
2018
Năm
2019
2018 so với 2019 2018 so với 2019
Số tiền % Số tiền %
- Nội tệ 5.088 3.963 3.317 -1.125 -22,11 -740 -16,30
- Ngoại tệ 152 157 63 5 3,29 -94 -59,87
Dư nợ 5.240 4.120 3.380 -1.120 -21,38 -740 -18,25
(Nguồn: Phòng Tín Dụng của Chi nhánh Cà Mau)
Chỉ tiêu
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Số tiền
Tỷ trọng
%
Số tiền
Tỷ trọng
%
Số tiền
Tỷ trọng
%
- Nội tệ 5.088 97,10 3.963 96,19 3.317 98,14
- Ngoại tệ 152 2,90 157 3,81 63 1,86
Dư nợ 5.240 100 4.120 100 3.380 100
20
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu dư nợ theo loại tiền từ năm 2017-2019
Theo bảng số liệu và biểu đồ trên ta nhận thấy dư nợ phân theo tiền, nội tệ vẫn
chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng dư nợ trung bình là 97%. Trong ba năm 2017, 2018,
2019 thì dư nợ nội tệ của chi nhánh có giảm nhẹ, cụ thể năm 2018 giảm 1.125 triệu
đồng, giảm 22,11% so với năm 2017, năm 2019 giảm tiếp xuống 646 triệu đồng so với
năm 2018, tương đương tốc độ giảm 16,30%.
Song song đó, thì dư nợ ngoại tệ của chi nhánh xu hướng giảm trong năm gần
đây, năm 2019 giảm mạnh so với năm 2018 giảm 94 triệu đồng và lần lượt chiếm tỷ
trọng từng năm như sau: năm 2017 chiếm tỷ trọng 2,9%, 2018 là 3,81% và 2019 là
1,86% trong dư nợ phân theo loại tiền.
Bảng 2.5: Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân của chi nhánh-PGD phân theo
thời hạn từ năm 2017-2019
ĐVT: Triệu đồng,%
Chỉ tiêu
Năm
2017
Năm
2018
Năm
2019
2018 so với 2017 2019 so với 2018
Số tiền % Số tiền %
Ngắn hạn 3.667 2.926 2.278 -741 -20,21 -648 -22,15
Trung dài
hạn
1.573 1.194 1.102 -379 -24,09 -92 -7,71
Tổng dư nợ 5.240 4.120 3.380 -1.120 -21,38 -740 -18,25
ĐVT: Triệu đồng,%
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
2017 2018 2019
5088
3963
3317
152 157 63
Nội tệ
Ngoại tệ
DƯ NỢ CHO VAY PHÂN THEO LOẠI TIỀN TỪ NĂM 2017-2019
21
Chỉ tiêu
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Số tiền
Tỷ trọng
%
Số tiền
Tỷ trọng
%
Số tiền Tỷ trọng %
Ngắn hạn 3.667 69,98 2.926 71,02 2.278 67,40
Trung dài hạn 1.573 30,02 1.194 28,98 1.102 32,60
Tổng dư nợ 5.240 100 4.120 100 3.380 100
(Nguồn: Phòng Tín Dụng của Chi nhánh Cà Mau)
Biểu đồ 2.5: Cơ cấu tổng dư nợ theo thời hạn từ năm 2017-2019
(Nguồn: Phòng Tín Dụng của Chi nhánh Cà Mau)
Theo bảng số liệu thì tổng dư nợ ngắn hạn năm 2018 giảm so với năm 2017 là 741
triệu đồng, tương đương tốc độ giảm 20,21% so với năm 2017. Đến năm 2019 thì tổng
dư nợ ngắn hạn tiếp tục giảm nhưng ít hơn 2018 xuống 648 triệu đồng tương đương
tốc độ giảm 22,15% so với năm 2018. Cùng chiều hướng với tổng dư nợ ngắn hạn,
tổng dư nợ trung và dài hạn giảm vào năm 2018 và giảm nhẹ vào năm 2019. Cụ thể là
năm 2018 giảm 379 triệu đồng giảm 24,09% so với năm 2017. Năm 2019 thì giảm
xuống 92 triệu đồng tương đương tốc độ giảm 7,71%.
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
4000
2017 2018 2019
1573
1194 1120
3667
2926
2278
Trung dài hạn
Ngắn hạn
CƠ CẤU DƯ NỢ THEO THỜI HẠN TỪ NĂM 2017-2019
22
Bảng 2.6: Dư nợ cho vay của chi nhánh theo sản phẩm từ năm 2017-2019
ĐVT: Triệu đồng, %
Chỉ tiêu
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
- Nhu cầu nhà ở 819 15,62 860 20,87 802 23,73
- Mua ô tô, xe máy,
phương tiện khác
736 14,05 472 11,46 347 10,27
- Cho vay cán bộ
nhân viên
1.318 25,15 1.115 27,06 1.343 39,73
- Cho vay thấu chi 920 17,56 708 17,19 636 18,82
- Cho vay cầm cố
giấy tờ có giá
1.447 27,62 965 23,42 252 7,45
Tổng cộng 5.240 100,0 4.120 100,0 3.380 100,0
(Nguồn: Phòng Tín Dụng của Chi nhánh Cà Mau)
Biểu đồ 2.6: Cơ cấu dư nợ cho vay theo sản phẩm từ năm 2017-2019
Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ trên, ta thấy sản phẩm cho vay cán bộ nhân viên
có tỷ trọng dư nợ lớn nhất trong các sản phẩm cho vay của ngân hàng, nổi bật năm
2019 tỷ trọng gần bằng ½ tổng dư nợ, cụ thể năm 2019 có mức dư nợ 1.343 triệu đồng
tăng 228 triệu đồng so với năm 2018 sau mức giảm 203 triệu đồng của năm 2018 so
với năm 2017. Kế đến là sản phẩm cho vay nhu cầu nhà ở có tỷ trọng tăng qua các
năm, chiếm 23,73% vào năm 2019, mặc dù dư nợ không thay đổi nhiều trung bình dư
nợ ở mức trung bình 827 triệu đồng. Sản phẩm có mức dư nợ giảm nhanh nhất là cho
819
736
1318
920
1447
860
472
1115
1756
965
802
347
1343
1719
252
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
1800
2000
Nhu cầu nhà ở Mua phương
tiện đi lại
Cho vay cán bộ
nhân viên
Cho vay thấu chi Cho vay cầm cố
giấy tờ có giá
2017
2018
2019
DƯ NỢ CHO VAY THEO SẢN PHẨM TỪ NĂM 2017-2019
23
vay cầm cố giấy tờ có giá từ mức dư nợ 1.447 triệu đồng năm 2010, đã giảm 482 triệu
đồng vào năm 2018 đạt 965 triệu đồng, năm 2017 chỉ còn 252 triệu đồng chiếm tỷ
trọng 7,45% trong tổng dư nợ theo sản phẩm.
Bảng 2.7: Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân/Tổng dư nợ tín dụng từ năm
2017 - 2019
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2017 2018 2019
Tỉ lệ tăng giảm
2018 2019
Dư nợ CVKH cá
nhân
5.240 4.120 3.380 -1.120 -0.740
Tổng dư nợ tín
dụng
79.631 67.644 49.346 -11.987 -18.298
Tỷ trọng Dư nợ
CVKH cá nhân
/Tổng dư nợ tín
dụng
6,58% 6,09% 6,85% -0.49% 0.76%
Biểu đồ 2.7: Cơ cấu Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân/Tổng dư nợ tín dụng
từ năm 2017 – 2019
(Nguồn: Phòng Tín Dụng của Chi nhánh Cà Mau)
5240 4120 3380
79631
67644
49346
6.58%
6.09%
6.85%
5.6
5.8
6
6.2
6.4
6.6
6.8
7
0
10000
20000
30000
40000
50000
60000
70000
80000
90000
2017 2018 2019
Dư nợ CVKH cá nhân
Tổng dư nợ tín dụng
DƯ NỢ CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN/TỔNG DƯ NỢ TÍN
DỤNG NĂM 2012-2014
24
Dư nợ là một trong những chỉ tiêu đánh giá về chiều rộng và chiều sâu trong hoạt
động tín dụng cuả Ngân hàng, đây là một chỉ tiêu hàng đầu mà bất kỳ một Ngân hàng
nào muốn tồn tại và phát triển đều phải quan tâm. Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân
của chi nhánh chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tổng dư nợ của Ngân hàng. Dư nợ cho
vay khách hàng cá nhân được thể hiện qua biểu đồ và bản số liệu ta có thể thấy được
tình hình dư nợ CVKH cá nhân có sự biến động không ổn định, dư nợ giảm liên tục
trong 3 năm. Tuy vậy mức độ giảm tương đối chậm so với tổng dư nợ giảm khá mạnh,
chứng tỏ vẫn nằm trong kiểm soát của Ngân hàng giữa tình hình kinh tế bất ổn, lạm
phát tăng cao như hiện nay.
Kết thúc năm 2019 tỷ lệ dư nợ CVKH cá nhân/Tổng dư nợ tín dụng chỉ đạt 6,85%
so với 2010 ( 6,58%) và năm 2011 ( 6,09%) là tăng nhưng không đáng kể.
2.2.4.3. doanh số thu nợ:
Bảng 2.8: Doanh số thu nợ cho vay khách hàng cá nhân phân theo loại tiền từ
năm 2017-2019
ĐVT: Triệu đồng,%
Chỉ tiêu
Năm
2017
Năm
2018
Năm
2019
2018 so với 2017 2019 so với 2018
Số tiền % Số tiền %
- Nội tệ 21.191 27.703 29.625 6.512 30,73 1.922 6,94
- Ngoại tệ 649 537 565 -112 -17,26 28 5,21
Tổng doanh số
thu nợ
21.840 28.240 30.190 6.400 29,30 1.950 6,91
ĐVT: Triệu đồng,%
Chỉ tiêu
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Số tiền
Tỷ trọng
%
Số tiền
Tỷ trọng
%
Số tiền Tỷ trọng %
- Nội tệ 21.191 97,03 27.703 98,1 29.625 98,13
- Ngoại tệ 649 2,97 537 1,9 565 1,87
Tổng doanh số
thu nợ
21.180 100 28.240 100 30.190 100
(Nguồn: Phòng Tín Dụng của Chi nhánh Cà Mau)
25
Biểu đồ 2.8: Doanh số thu nợ cho vay khách hàng cá nhân phân theo loại tiền
từ năm 2017-2019
(Nguồn: Phòng Tín Dụng của Chi nhánh Cà Mau)
Theo bảng số liệu trên ta nhận thấy doanh số thu nợ phân theo tiền, nội tệ chiếm tỷ
trọng rất lớn trong tổng doanh số thu nợ. Trong ba năm 2017, 2018, 2019 thì dư nợ nội
tệ của Chi nhánh biến động qua các năm, cụ thể năm 2018 tăng lên 27.703 triệu đồng,
tăng 30,73% so với năm 2017, năm 2019 tăng nhẹ 1.922 triệu đồng so với năm 2018,
tương đương tốc độ tăng 6,94%. Song song đó, thì doanh số thu nợ ngoại tệ của chi
nhánh xu hướng giảm trong những năm gần đây, năm 2018 đạt 537 triệu đồng giảm
112 triệu đồng so với năm 2017, tương đương tốc độ giảm 17,26%. Năm 2019 mặc dù
có tăng 28 triệu đồng so với năm 2018, nhưng xét về tỷ trọng vẫn tiếp tục giảm so với
thu nợ nội tệ. Tồn tại nguyên nhân làm ảnh hưởng đến doanh số thu nợ ngoại tệ của
chi nhánh giảm chủ yếu là doanh số cho vay bằng ngoại tệ giảm so với năm trước.
0
5000
10000
15000
20000
25000
30000
2017 2018 2019
21191
27703
29625
649 537 565
Nội tệ
Ngoại tệ
THU NỢ CHO VAY PHÂN THEO LOẠI TIỀN TỪ NĂM 2017-2019
26
Bảng 2.9: Doanh số thu nợ cho vay khách hàng cá nhân phân theo thời hạn từ
năm 2017-2019
ĐVT: Triệu đồng,%
Chỉ tiêu
Năm
2017
Năm
2018
Năm
2019
2018 so với
2017
2019 so với 2018
Số tiền % Số tiền %
Ngắn hạn 15.266 16.913 21.133 1.647 1.677 4.220 24,95
Trung dài hạn 6.574 11.327 9.057 4.753 72,30 -2.270 -20,04
Tổng doanh
số thu nợ
21.840 28.240 30.190 6.400 29,30 1.950 6,91
ĐVT: Triệu đồng,%
Chỉ tiêu
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Số tiền
Tỷ trọng
%
Số tiền
Tỷ
trọng
%
Số tiền
Tỷ trọng
%
Ngắn hạn 15.266 69,90 16.913 59,89 21.133 70
Trung dài hạn 6.574 30,10 11.327 40,11 9.057 30
Tổng doanh số
thu nợ
21.840 100 28.240 100 30.190 100
(Nguồn: Phòng Tín Dụng của Chi nhánh Cà Mau)
Biểu đồ 2.9: Cơ cấu doanh số thu nợ theo thời hạn từ năm 2017-2019
6547
11327
9057
15266
16391
21133
0
5000
10000
15000
20000
25000
2017 2018 2019
Trung dài hạn
Ngắn hạn
DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI HAN TỪ NĂM 2017-2019
27
Từ bảng số liệu và hình trên ta thấy doanh số thu nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn
hơn doanh số thu nợ trung và dài hạn trong 3 năm liên tiếp, cụ thể là năm 2017 chiếm
69,9% đạt 15.266 triệu đồng, năm 2018 là 59,89% so với trung và dài hạn là 40,11%
mặc dù tỷ trọng có giảm so với năm 2017 nhưng doanh số thu nợ vẫn tăng 1.647 triệu
đồng, năm 2019 là 70% so với 30% của doanh số thu nợ trung và dài hạn, đạt 21.133
triệu đồng tăng 24,95% so với năm 2018
Bảng 2.10: Doanh số thu nợ của chi nhánh theo sản phẩm từ năm 2017-2019
ĐVT: Triệu đồng, %
Chỉ tiêu
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Số
tiền
% Số tiền % Số tiền %
-Nhu cầu nhà ở 2.413 11,05 4.060 14,38 7.185 23,80
- Mua ô tô, xe máy, phương
tiện khác
3.984 18,24 5.037 17,84 4.431 14,67
- Cho vay cán bộ nhân viên 6.399 29,30 7.013 24,83 8.622 28,56
- Cho vay thấu chi 3.658 16,75 5.231 18,52 5.114 16,94
- Cho vay cầm cố giấy tờ có
giá
5.386 24,66 6.899 24,43 4.838 16,03
Tổng cộng 21.840 100,0 28.240 100,0 30.190 100,0
(Nguồn: Phòng Tín Dụng của Chi nhánh Cà Mau)
28
Biểu đồ 2.10: Cơ cấu doanh số thu nợ theo sản phẩm từ năm 2017-2019
Theo hình và bảng số liệu trên, ta thấy vì doanh số cho vay theo sản phẩm của
cán bộ nhân viên lớn nên doanh số thu nợ của sản phẩm này chiếm tỷ trọng lớn nhất
trong các sản phẩm cho vay của ngân hàng, thu nợ 8.622 triệu đồng chiếm 28,56%
trong năm 2019, so với tỷ trọng của năm 2018 là 24,83%, năm 2017 là 29,30%. Chiếm
tỷ trọng thu nợ lớn tiếp theo là sản phẩm cho vay nhu cầu nhà ở đạt 23,80%, đang có
xu hướng tăng mạnh đạt 7.185 triệu đồng trong năm 2019 so với mức thu nợ 2.413
triệu đồng năm 2017 chiếm 11,05%. Hai sản phẩm chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong cơ
cấu thu nợ theo sản phẩm của ngân hàng là sản phẩm cho vay mua ôtô, xe máy và các
phương tiện khác chiếm 14,67% và sản phẩm cho vay cầm cố giấy tờ có giá chiếm
16,03% trong năm 2017.
2413
3984
6399
3658
5386
406
5037
7013
5231
6899
7158
4431
8622
5114 4838
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
7000
8000
9000
10000
Nhu cầu nhà ở Mua phương
tiện đi lại
Cho vay cán
bộ nhân viên
Cho vay thấu
chi
Cho vay cầm
cố giấy tờ có
giá
2017
2018
2019
DOANH SỐ THU NỢ THEO SẢN PHẨM TỪ NĂM 2017-2019
29
2.2.4.4. Nợ quá hạn và nợ xấu.
Bảng 2.11: Tình hình nợ quá hạn phân theo nhóm nợ từ năm 2017 – 2019
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Nợ nhóm 1 38.705 49 39.448 58 30.968 63
Nợ nhóm 2 20.890 26 17.540 26 14.401 29
Nợ nhóm 3 12.097 15 5.659 8 1.002 2
Nợ nhóm 4 6.707 8 4.325 6 2.975 6
Nợ nhóm 5 1.232 2 672 1 - -
Tổng dư nợ tín dụng 79.631 100 67.644 100 49.346 100
(Nguồn: Phòng Tín Dụng của Chi nhánh Cà Mau)
Nhóm 1 (Nợ tốt, đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Nợ trong hạn và được đánh giá là có khả
năng thu hồi đẩy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn; Nợ quá hạn dưới 10 ngày và được đánh
giá là có khả năng thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi đã quá hạn và thu hồi đầy đủ nợ gốc và
lãi còn đúng hạn.
Nhóm 2 (Nợ quá hạn) bao gồm: Nợ đã quá hạn từ 10 đến 90 ngày; Nợ cơ cấu lại
thời hạn trả nợ lần đầu.
Nhóm 3 (Nợ xấu) bao gồm: Nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày; Nợ cơ cấu lại thời
hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 30 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;
Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; Nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng
không có đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng.
Nhóm 4 (Nợ xấu) bao gồm: Nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày; Nợ cơ cấu lại thời
hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 30 đến dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại
lần đầu; Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần 2 quá hạn dưới 30 ngày theo thời hạn trả nợ
được cơ cấu lại lần thứ hai.
Nhóm 5 (Nợ xấu, khả năng mất vốn) bao gồm: Nợ quá hạn trên 360 ngày; Nợ cơ
cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ
cấu lại lần đầu; Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần 2 quá hạn từ 30 ngày trở lên theo thời
hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai; Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần ba trở lên, kể
cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn.
30
Bảng 2.12: Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ tín dụng từ năm 2017 - 2019
Năm
Tổng dư nợ tín
dung
Nợ xấu Tỷ trọng (%)
2017 79.631 20.036 25
2018 67.644 10.656 16
2019 49.346 3.977 8
(Nguồn: Phòng Tín Dụng của Chi nhánh Cà Mau)
Biểu đồ 2.12: Cơ cấu tỷ lệ Nợ xấu/Tổng dư nợ tín dung từ năm 2017 – 2019
(Nguồn: Phòng Tín Dụng của Chi nhánh Cà Mau)
Nhìn vào bảng số liệu và biểu đồ chi nhánh Cà Mau nợ xấu do tình hình kinh tế
không ổn định, lạm phát tăng cao trong những năm cũ , cùng với sự biến đổi liên tục của
giá vàng, thất nghiệp tăng cao dẫn đến nguồn thu nhập của người tiêu dùng không ổn
định, làm cho chất lượng tín dụng kém. Bằng nhiều biện pháp NH đã tập trung công tác
xử lý nợ quá hạn song thực tế mức chuyển biến còn chậm. Tuy nhiên năm 2018 tình
hình nợ xấu có cải thiện, nợ xấu giảm xuống còn 10.656 triệu đồng, tỷ lệ giảm 16 % so
với cùng kỳ năm 2017. Và đến 2019 nợ xấu giảm còn 3.977 triệu đồng, tỷ lệ giảm 8% so
với năm 2018.
79631
67644
49346
20036
10656
3977
25%
16%
8%
0
5
10
15
20
25
30
0
10000
20000
30000
40000
50000
60000
70000
80000
90000
2017 2018 2019
Tổng dư
nợ tín
dung
Nợ xấu
Tỷ trọng
NỢ XẤU/TỔNG DƯ NỢ TÍN DỤNG NĂM 2017-2019
31
2.2.5.5 Vòng quay vốn tín dụng:
Bảng 2.13: Tình hình vòng quay vốn tín dụng 2017-2019
Chỉ tiêu Thu nợ Dư nợ Vòng quay
2017 21.840 5.240 4,2
2018 28.240 4.120 3
2019 30.190 3.380 4
Biểu đồ 2.13: Cơ cấu tình hình vòng quay vốn tín dụng 2017-2019
(Nguồn: Phòng Tín Dụng của Chi nhánh Cà Mau)
Nhìn vào bảng số liệu và biểu đồ.Ta thấy số vòng quay phải thu năm 2018 nhanh
hơn so với năm 2017 thì khoảng phải thu của năm 2018 sẽ ngắn hơn,và tốc độ luân
chuyển khoảng phải thu chậm hơn.song song đó vòng quay phải thu năm 2019 chậm
hơn năm 2018 thì khoảng phải thu của năm 2019 sẽ dài hơn.và tốc độ luan chuyển
khoảng phải thu nhanh hơn.
2.3. Đánh giá về hoạt động cho vay khách hàng cá nhân
2.3.1. Những kết quả đạt được Trong những năm vừa qua:
Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại cổ phần Phát
triển Thành phố Hồ Chí Minh chi nhánh Cà Mau đã đạt được những bước phát triển
vững chắc, tăng cả về số lượng và chất lượng.
Cùng với sự tái khẳng định định hướng xây dựng ngân hàng là ngân hàng bán lẻ,
đối tượng phục vụ chủ yếu là người tiêu dùng, các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì những
2184
2824
3019
524
412 338
4.2
3
4
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
4.5
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
2017 2018 2019
Thu nợ
Dư nợ
Vòng quay
VÒNG QUAY VỐN TÍN DỤNG NĂM 2017-2019
32
kết quả đạt được trong cho vay cá nhân đã và đang đóng góp đáng kể vào sự ổn định
và phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh.
Cũng như các ngân hàng khác, nôi dung thẩm định của Ngân hàng thương mại cổ
phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đã được chi tiết và cụ thể hóa ở mức tối đa.
Đảm bảo có thể đi sâu vào thực tế của mỗi khách hàng, hạn chế rủi ro cho khoản vay.
Vấn đề đặt ra tại thời điểm hiện tại là đội ngũ nhân viên phải luôn được đào tạo về
nghiệp vụ thẩm định để có thể thực hiện các nội dung trên một cách hiệu quả nhất
nhằm đem lại chất lượng cao cho công tác thẩm định.
2.3.2. Hạn chế
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được như trên thì hoạt động cho vay khách hàng
cá nhân của chi nhánh vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục, đó là:
- Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân trong tổng dư nợ còn thấp, chua tương xứng
với tiềm năng vốn có của chi nhánh
- Thu từ lãi của cho vay khách hàng cá nhân còn thấp hơn các hình thức cho vay
khác, chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng thu lãi từ hoạt động tín dụng
- Sản phẩm chưa đa dạng,nghèo nàn chỉ mới triển khai các sản phẩm thông thường
mà hầu hết các Ngân hàng khác đều có, chưa có sự khác biệt để thu hút các khách
hàng. dịch vụ còn chưa đa dạng phong phú, tính tiện ích chưa cao, một số sản phẩm
dịch vụ còn phức tạp về thủ tục, thời gian xử lý kéo dài, chưa thực sự làm hài lòng
khách hàng. Đây là khó khăn của cả hệ thống, đòi hỏi phải có giải pháp đồng bộ từ
phía chi nhánh.
- Cơ cấu cho vay khách hàng cá nhân chưa hợp lý :doanh số và dư nợ cho vay
khách hàng cá nhân có tài sản đảm bảo rất cao trong khi doanh số và dư nợ cho vay tín
chấp đối với cán bộ công nhân viên lại rất thấp .
-₋ Hoạt động Marketing trong Cho vay vốn ngắn hạn phục vụ sản xuất kinh
doanh, dịch vụ chưa được thực hiện hiệu quả: Địa bàn mà chi nhánh hoạt động có số
lượng hộ lớn cá nhân, hộ kinh doanh, nhu cầu đa dạng, tuy nhiên số lượng khách hàng
đến với Ngân hàng thì vẫn còn hạn chế so với khả năng cung ứng của Ngân hàng.
₋ Thông tin của chi nhánh còn hạn chế cả về lượng cũng như về chất: Thông tin
của mỗi khoản vay bao gồm thông tin bên ngoài và thông tin nội bộ. Thông tin bên
ngoài phục vụ cho công tác thẩm định cho vay hầu hết đều do khách hàng cung cấp vì
vậy độ tin cậy là không cao. Việc mua thông tin, theo dõi, phân tích và dự báo theo
33
mặt hàng, ngành hàng và lĩnh vực kinh tế hầu như chưa được thực hiện. Chính vì vậy,
chất lượng thẩm định phần nào bị hạn chế.
₋ Hơn nữa, chất lượng của các loại báo cáo của Ngân hàng không cao, tỷ lệ sai
lệch với thực tế còn lớn, nên đã ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động Cho vay vốn ngắn
hạn phục vụ sản xuất kinh doanh, dịch vụ.
₋ Công nghệ ngân hàng chưa đồng bộ và chưa hoàn thiện
2.3.3. Nguyên nhân
Những hạn chế của hoạt động cho vay cá nhân ở Ngân hàng thương mại cổ phần
Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh là do một số nguyên nhân khách quan từ môi
trường pháp lý, trình độ dân trí, sự cạnh tranh của các ngân hàng khác...đồng thời do
những nguyên nhân nội tại của bản thân ngân hàng..
 Nguyên nhân khách quan:
₋ Môi trường pháp lý:
Như chúng ta đã biết bất kỳ hoạt động kinh doanh nào trong nền kinh tế đều phải
chịu sự điều chỉnh của luật pháp. Các quy định điều chỉnh việc cung cấp dịch vụ cho
vay đối với khách hàng cá nhân, hiện nay do nhiều cấp ban hành, bao gồm các nghị
định của Chính phủ, quyết định, thông tư hướng dẫn của NHNN và các quy định, quy
trình nghiệp vụ của các NHTM. Nhìn chung, cơ sở pháp luật về cho vay đối với khách
hàng cá nhân, dịch vụ còn thiếu nhiều quy định cần thiết, các quy định thiếu cụ thể và
không thích hợp. Các chính sách, luật lệ của NHNN cũng gây hạn chế đáng kể cho sự
phát triển của hoạt động cho vay vốn ngắn hạn phục vụ sản xuất kinh doanh, dịch vụ .
Các quy định thiên về thủ tục, giấy tờ khiến cho các ngân hàng dù muốn vẫn khó lòng
đơn giản các quy trình, thủ tục cho khách hàng. Để ra một sản phẩm mới, các ngân
hàng cũng phải trải qua rất nhiều bước nhiều khâu xin phép, trình duyệt,…
Một yêu cầu cấp thiết đặt ra hiện nay là cần có một cơ chế đơn giản, gọn nhẹ hơn,
thống nhất đồng bộ và dễ hiểu, đảm bảo lợi ích của khách hàng. Điều này đòi hỏi phải
sớm điều chỉnh, tiến tới hình thành môi trường pháp lý đầy đủ, đồng bộ và thống nhất
giữa các loại hình dịch vụ.
₋ Môi trường xã hội:
Trình độ dân trí của người Việt Nam về hoạt động Ngân hàng nói chung còn thấp.
Việt Nam với dân số khoảng 95 triệu người (2020) và riêng Cà Mau là 1,2 triệu người
và mức thu nhập ngày càng tăng là thị trường đầy tiềm năng của các NHTM. Tuy
34
nhiên, phần lớn dân số lại là lao động nông nghiệp, chưa có điều kiện tiếp cận với các
dịch vụ của Ngân hàng.
Do thói quen, tâm lý của người dân Việt Nam chưa thực sự quen với việc sử dụng
các dịch vụ Ngân hàng. Nhiều người khi có nhu cầu về vốn trong việc kinh doanh của
mình đều không nghĩ đến việc tìm đến Ngân hàng để tài trợ cho nhu cầu của mình.
Nguồn tài chính chủ yếu để bắt đầu khởi nghiệp, cũng như khi mở rộng sản xuất kinh
doanh, dịch vụ chủ yếu là các nguồn không chính thức bao gồm các khoản tiền gửi tiết
kiệm, vay từ người thân trong gia đình và bạn bè. Chính điều này đã gây khó khăn cho
Ngân hàng trong việc tìm kiếm nguồn khách hàng và mở rộng thị trường.
₋ Sự cạnh tranh của các NHTM và các các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn.
Sự cạnh tranh giữa các NHTM ngày càng gay gắt, nhất là tại các đô thị đặc biệt,
đô thị loại 1 và loại 2, nơi tập trung khách hàng có tiềm năng tài chính lớn và mật độ
ngân hàng tăng mạnh. Các NHTM không chỉ cạnh tranh về sản phẩm, lãi suất mà còn
cả về công nghệ, nhân lực. Hơn nữa, một định hướng chung được các NHTM đặt ra là
phát triển thành Ngân hàng đa năng, trong đó, tập trung vào hoạt động Ngân hàng bán
lẻ. Mở rộng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân, dịch vụ nhắm đến các hộ kinh
doanh nhỏ lẻ, tuy món vay ít nhưng số lượng hộ kinh doanh nhiều và nhu cầu vay của
nhóm khách hàng này luôn ở mức cao vì thế đang là cái đích mà nhiều Ngân hàng
nhắm tới. Sự cạnh tranh trên thị trường này đã và đang nóng lên từng ngày.
Bên cạnh những nguyên nhân khách quan, hoạt động cho vay đối với khách hàng
cá nhân,dịch vụ của HDBank – Chi nhánh Cà Mau còn có những hạn chế xuất phát từ
những nguyên nhân nội tại của Ngân hàng, bao gồm nguyên nhân về chính sách, về
đội ngũ nhân sự và chất lượng dịch vụ của Ngân hàng.
 Nguyên nhân chủ quan:
₋ Về chính sách :
Chính sách của Ngân hàng, tuy định hướng phát triển hoạt động Ngân hàng bán lẻ
đã được ban giám đốc HDBank Việt Nam thông qua nhưng chưa có sự đầu tư một
cách tương thích cho hoạt động này nói chung và cho vaykhách hàng cá nhân, dịch vụ
nói riêng. Chính sách tín dụng hiện nay vẫn định hướng chủ yếu theo hoạt động thế
mạnh của Ngân hàng là cho vay nông nghiệp nông thôn, cho vay doanh nghiệp vừa và
lớn, mà bỏ quên đối tượng khách hàng tiềm năng này. Đối tượng khách hàng chính của
35
chi nhánh vẫn là các doanh nghiệp lớn, còn đối với nhu cầu tín dụng của cá nhân và hộ
gia đình thì chưa thực sự được chú trọng.
₋ Cơ cấu tổ chức và đội ngũ nhân sự:
Cơ cấu tổ chức và đội ngũ nhân sự của phòng tín dụng còn thiếu. Bộ phận tín dụng
của HDBank – Chi nhánh Cà Mau hiện nay 1 người kiêm nhiệm cả hai mảng tín dụng
doanh nghiệp và tín dụng cá nhân.
Như vậy, số lượng nhân viên phục vụ cho mảng tín dụng cá nhân nói chung và
hoạt động cho vay khách hàng cá nhân , dịch vụ nói riêng còn rất hạn chế. Nếu muốn
mở rộng hoạt động này, việc tăng thêm số lượng nhân sự cho mảng tín dụng cá nhân là
yêu cầu cấp thiết.
₋ Hoạt động Marketing:
Hoạt động tiếp thị còn yếu, thiếu chuyên nghiệp, tỉ lệ khách hàng cá nhân tiếp cận
và sử dụng sản phẩm cho vay vốn khách hàng cá nhân, dịch vụ của Ngân hàng còn ít.
Khi nhắc đến HDBank nói chung và Chi nhánh Cà Mau nói riêng, khách hàng thường
nhớ ngay đến hoạt động cho vay nông nghiệp nông thôn. Rất ít người khi được hỏi đề
cập đến hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng. Rõ ràng, mặc dù Ngân
hàng đã có định hướng phát triển hoạt động Ngân hàng bán lẻ, nhưng chưa có được sự
đầu tư thoả đáng cho hoạt động tiếp thị và quảng cáo cho các dịch vụ mới. Những
kênh thông tin này thực sự chưa gần gũi đối với khách hàng, đặc biệt là các khách
hàng cá nhân ở xa khu vực trung tâm hoặc không có điều kiện tiếp cận. Các hoạt động
quảng bá khác như quảng cáo trên truyền hình, thông qua tờ rơi, các chiến dịch quảng
cáo… hầu như chưa được khai thác. Điều này làm hạn chế sự mở rộng về quy mô
khách hàng của Ngân hàng.
Do chất lượng dịch vụ sau vay của Ngân hàng còn chưa thực sự được chú trọng.
Hiện chưa có phòng dịch vụ khách hàng mà lại cùng gồm chung với phòng kế toán.
Nhiệm vụ chủ yếu của phòng dịch vụ khách hàng lại là chuẩn bị hồ sơ tín dụng.
Những dịch vụ khách hàng sau vay như thường xuyên liên hệ với khách hàng để biết
được những thay đổi về nhu cầu của khách hàng, cập nhật tình hình tài chính của
khách hàng một cách thường xuyên chưa được Ngân hàng thực hiện tốt. Điều này
không chỉ làm ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa khách hàng và Ngân hàng mà còn làm
tăng rủi ro cho Ngân hàng khi không biết rõ về khách hàng của mình. Dịch vụ chăm
sóc khách hàng sau vay cho phép Ngân hàng biết được khách hàng có sử dụng khoản
36
vay đúng mục đích không, tình hình tài chính của khách hàng và cũng làm mật thiết
hơn quan hệ giữa khách hàng và Ngân hàng.
₋ Về chính sách đầu tư:
Trong những năm qua, chi nhánh luôn cố gắng mở rộng mạng lưới phục vụ. Điều
này có tác dụng rất lớn làm tăng khối lượng tín dụng của Ngân hàng song lại có những
hạn chế về sự nắm rõ khách hàng, hiểu biết khách hàng và gặp khó khăn trong việc
kiểm tra trước, trong và sau khi vay, nên để khách hàng sử dụng vốn sai mục đích
(dùng vốn vay ngắn hạn vào đầu tư xây dựng cơ bản hoặc khi bán được hàng thì
không trả nợ ngay mà để quay vòng vốn, mua bán lòng vòng …) Và cán bộ Ngân hàng
không phát hiện ra để ngăn chặn kịp thời, dẫn tới khách hàng không trả được nợ vay
đúng hạn.
₋ Về trình độ cán bộ tín dụng:
Mặc dù chi nhánh luôn quan tâm tới việc đào tạo đội ngũ cán bộ tín dụng, ngay
trong việc tuyển lựa cán bộ tín dụng cũng đặt ra yêu cầu trình độ đại học, đã qua công
tác tín dụng ở Ngân hàng khác, hiểu biết về các ngành kinh tế khác. Song điều bất cập
xảy ra là trình độ bằng cấp thì nhiều song việc áp dụng vào thực tế công việc lại đòi
hỏi năng động, nhanh nhạy đòi hỏi cán bộ tín dụng phải có năng lực quản lý, trình độ,
kiến thức khoa học và thực tiễn cuộc sống để quyết đoán một món vay cho phù hợp,
đúng cơ chế, tính toán được hiệu quả cho cả Ngân hàng và khách hàng, và có thể
lường trước được những bất trắc có thể xảy ra. Thực tế tại HDBank, điều này còn đang
tồn tại vì là một chi nhánh ngân hàng nhưng chỉ có một cán bộ tín dụng kiêm nhiệm
của hai mảng tín dụng doanh nghiệp và tín dụng cá nhân, đồng thời phải theo sát toàn
bộ quy trình vay, từ tiếp xúc khách hàng cho đến khi giải ngân, giám sát sau khi vay,
điều này tạo áp lực lớn lên cán bộ tín dụng, tuy có nhiều kinh nghiệm trong vấn đề
kiểm tra theo dõi chặt chẽ món vay nhưng với một lượng lớn công việc như vậy dễ dẫn
đến việc bỏ qua khách hàng tốt, xét cho vay khách hàng xấu, cũng như, không theo sát
được quá trình sử dụng vốn của khách hàng, khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, do
vậy khi đến hạn không trả được nợ phải chuyển qua nợ quá hạn.
₋ Quy trình tín dụng:
Trong việc thực hiện chiến dịch mạng lưới gắn với cơ chế khoán tài chính phân
phối tiền lương theo kết quả làm ra để chiếm lĩnh thị trường, tăng cường lợi thế cạnh
tranh với các tổ chức tín dụng khác. Một số cán bộ chưa ý thức được mục đích, ý
37
nghĩa của nó là mở rộng kinh doanh Ngân hàng gắn liền với hiệu quả kinh tế xã hội và
hiệu quả của chính bản thân Ngân hàng, mở rộng cho vay mang tính thái quá, để có
thu nhập cao, chạy theo số lượng mà không quan tâm tới chất lượng và hiệu quả vốn
đầu tư, dẫn đến hậu quả xấu cho chất lượng tín dụng.
₋ Thông tin tín dụng:
Hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng chưa thực sự phát
huy hiệu quả, chưa có một qui chế đủ hiệu lực để các NHTM, tổ chức tín dụng trên địa
bàn cùng vào nguồn máy để có sự hợp tác và tương trợ lẫn nhau torng việc đảm bảo
cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác kịp thời.
₋ Kiểm soát nội bộ:
Vai trò chủ động kiểm tra, kiểm soát tự phát hiện của các Chi nhánh cơ sở chưa
thường xuyên và chưa sâu sắc và nghiêm túc, cả về nội dung, phương pháp và các biện
pháp xử lý. Chất lượng kiểm tra và sửa chữa sai sót kiểm tra chưa cao, khắc phục xử lý
chưa kiên quyết và dứt điểm.
38
KẾT LUẬN CHƯƠNG II
Ở chương này, chúng ta đã trình bày sơ lược về Ngân hàng thương mại cổ phần
Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh chi nhánh Cà Mau, tìm hiểu và phân tích kết quả
hoạt động kinh doanh của ngân hàng đặc biệt đã đi sâu xem xét thực trạng cho vay đối
với khách hàng cá nhân tại chi nhánh Cà Mau, phân tích các hồ sơ theo yêu cầu của
ngân hàng, hiểu rõ hơn về sản phẩm này tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển
Thành phố Hồ Chí Minh – Chi nhánh Cà Mau cũng như đã điểm qua những thành tựu,
khó khan và nguyên nhân trong phát triển sản phẩm cho vay đối với khách hàng cá
nhân tại chi nhánh Cà Mau. Chương sau là một vài kiến nghị để giúp ngân hàng hoạt
động tốt hơn trong thời gian tới.
39
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH CHI NHÁNH CÀ MAU

Mais conteúdo relacionado

Semelhante a Phân tích hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng HDbank.docx

Semelhante a Phân tích hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng HDbank.docx (10)

Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Cho Vay Cá Nhân Tại Ngân Hàng VPBANK.docx
Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Cho Vay Cá Nhân Tại Ngân Hàng VPBANK.docxGiải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Cho Vay Cá Nhân Tại Ngân Hàng VPBANK.docx
Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Cho Vay Cá Nhân Tại Ngân Hàng VPBANK.docx
 
Luận văn: Biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Techcombank, 9 ĐIỂM
Luận văn: Biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Techcombank, 9 ĐIỂMLuận văn: Biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Techcombank, 9 ĐIỂM
Luận văn: Biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Techcombank, 9 ĐIỂM
 
Thực trạng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôn...
Thực trạng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôn...Thực trạng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôn...
Thực trạng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôn...
 
Báo cáo thực tập tại Ngân hàng Đông Nam á, HAY, 9 ĐIỂM
Báo cáo thực tập tại Ngân hàng Đông Nam á, HAY, 9 ĐIỂMBáo cáo thực tập tại Ngân hàng Đông Nam á, HAY, 9 ĐIỂM
Báo cáo thực tập tại Ngân hàng Đông Nam á, HAY, 9 ĐIỂM
 
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng Đông Nam Á.docx
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng Đông Nam Á.docxChuyên Đề Tốt Nghiệp Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng Đông Nam Á.docx
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng Đông Nam Á.docx
 
Luận Văn Quản Lý Nợ Xấu Tại Ngân Hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam.doc
Luận Văn Quản Lý Nợ Xấu Tại Ngân Hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam.docLuận Văn Quản Lý Nợ Xấu Tại Ngân Hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam.doc
Luận Văn Quản Lý Nợ Xấu Tại Ngân Hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam.doc
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Tại Ngân Hàng.docx
Khóa Luận Tốt Nghiệp Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Tại Ngân Hàng.docxKhóa Luận Tốt Nghiệp Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Tại Ngân Hàng.docx
Khóa Luận Tốt Nghiệp Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Tại Ngân Hàng.docx
 
Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Ngân Hàng Tmcp Quân Đội
Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Ngân Hàng Tmcp Quân ĐộiNâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Ngân Hàng Tmcp Quân Đội
Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Ngân Hàng Tmcp Quân Đội
 
Phân tích tình hình phát triển dịch vụ của Ngân hàng Maritime Bank, 9 điểm.docx
Phân tích tình hình phát triển dịch vụ của Ngân hàng Maritime Bank, 9 điểm.docxPhân tích tình hình phát triển dịch vụ của Ngân hàng Maritime Bank, 9 điểm.docx
Phân tích tình hình phát triển dịch vụ của Ngân hàng Maritime Bank, 9 điểm.docx
 
Huy động vốn khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông ...
Huy động vốn khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông ...Huy động vốn khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông ...
Huy động vốn khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông ...
 

Mais de 💖Nhận Làm Đề Tài Trọn Gói 💖 Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149

Mais de 💖Nhận Làm Đề Tài Trọn Gói 💖 Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 (20)

Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với thu-chi ngân sách địa phương.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với thu-chi ngân sách địa phương.docxCơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với thu-chi ngân sách địa phương.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với thu-chi ngân sách địa phương.docx
 
Cơ sở lý luận về phòng vệ chính đáng.docx
Cơ sở lý luận về phòng vệ chính đáng.docxCơ sở lý luận về phòng vệ chính đáng.docx
Cơ sở lý luận về phòng vệ chính đáng.docx
 
Cơ sở lý luận về bảo hiểm tai nạn lao động.docx
Cơ sở lý luận về bảo hiểm tai nạn lao động.docxCơ sở lý luận về bảo hiểm tai nạn lao động.docx
Cơ sở lý luận về bảo hiểm tai nạn lao động.docx
 
Cơ sở lý luận về marketing và chiến lược marketing mix xuất khẩu.doc
Cơ sở lý luận về marketing và chiến lược marketing mix xuất khẩu.docCơ sở lý luận về marketing và chiến lược marketing mix xuất khẩu.doc
Cơ sở lý luận về marketing và chiến lược marketing mix xuất khẩu.doc
 
Cơ sở lý luận về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.docx
Cơ sở lý luận về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.docxCơ sở lý luận về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.docx
Cơ sở lý luận về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.docx
 
Cơ sở lý luận về tuyển dụng nhân sự trong doanh nghiệp MỚI NHẤT.docx
Cơ sở lý luận về tuyển dụng nhân sự trong doanh nghiệp MỚI NHẤT.docxCơ sở lý luận về tuyển dụng nhân sự trong doanh nghiệp MỚI NHẤT.docx
Cơ sở lý luận về tuyển dụng nhân sự trong doanh nghiệp MỚI NHẤT.docx
 
Cơ sở lý luận về xếp hạng tín nhiệm và một số tổ chức định mức tín nhiệm chuy...
Cơ sở lý luận về xếp hạng tín nhiệm và một số tổ chức định mức tín nhiệm chuy...Cơ sở lý luận về xếp hạng tín nhiệm và một số tổ chức định mức tín nhiệm chuy...
Cơ sở lý luận về xếp hạng tín nhiệm và một số tổ chức định mức tín nhiệm chuy...
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN TÁC PHẨM CỦA TÔ HOÀI.doc
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN TÁC PHẨM CỦA TÔ HOÀI.docLUẬN VĂN THẠC SĨ QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN TÁC PHẨM CỦA TÔ HOÀI.doc
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN TÁC PHẨM CỦA TÔ HOÀI.doc
 
Thẩm quyền của hội đồng xét xử phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự việt ...
Thẩm quyền của hội đồng xét xử phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự việt ...Thẩm quyền của hội đồng xét xử phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự việt ...
Thẩm quyền của hội đồng xét xử phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự việt ...
 
Năng lực công chức văn phòng thống kê cấp xã trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.doc
Năng lực công chức văn phòng thống kê cấp xã trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.docNăng lực công chức văn phòng thống kê cấp xã trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.doc
Năng lực công chức văn phòng thống kê cấp xã trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.doc
 
CHỮ HIẾU TRONG ĐẠO PHẬT VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ.docx
CHỮ HIẾU TRONG ĐẠO PHẬT VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ.docxCHỮ HIẾU TRONG ĐẠO PHẬT VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ.docx
CHỮ HIẾU TRONG ĐẠO PHẬT VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ.docx
 
Quản lý nhà nước về môi trường nước từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình.doc
Quản lý nhà nước về môi trường nước từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình.docQuản lý nhà nước về môi trường nước từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình.doc
Quản lý nhà nước về môi trường nước từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình.doc
 
Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về đăng ký kinh ...
Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về đăng ký kinh ...Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về đăng ký kinh ...
Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về đăng ký kinh ...
 
Giải quyết khiếu nại quyết định hành chính về bồi thường, hỗ trợ và tái định ...
Giải quyết khiếu nại quyết định hành chính về bồi thường, hỗ trợ và tái định ...Giải quyết khiếu nại quyết định hành chính về bồi thường, hỗ trợ và tái định ...
Giải quyết khiếu nại quyết định hành chính về bồi thường, hỗ trợ và tái định ...
 
Tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng theo pháp luật hình sự v...
Tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng theo pháp luật hình sự v...Tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng theo pháp luật hình sự v...
Tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng theo pháp luật hình sự v...
 
Chế định án treo theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn thành phố Hà Nộ...
Chế định án treo theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn thành phố Hà Nộ...Chế định án treo theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn thành phố Hà Nộ...
Chế định án treo theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn thành phố Hà Nộ...
 
Chế độ bảo hiểm xã hội đối với tai nạn lao động theo pháp luật việt nam.doc
Chế độ bảo hiểm xã hội đối với tai nạn lao động theo pháp luật việt nam.docChế độ bảo hiểm xã hội đối với tai nạn lao động theo pháp luật việt nam.doc
Chế độ bảo hiểm xã hội đối với tai nạn lao động theo pháp luật việt nam.doc
 
Hoàn thiện Cơ chế bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở khu vực Asean.doc
Hoàn thiện Cơ chế bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở khu vực Asean.docHoàn thiện Cơ chế bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở khu vực Asean.doc
Hoàn thiện Cơ chế bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở khu vực Asean.doc
 
Giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên tại các trường THPT tỉnh BR-VT.doc
Giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên tại các trường THPT tỉnh BR-VT.docGiải pháp quản lý đội ngũ giáo viên tại các trường THPT tỉnh BR-VT.doc
Giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên tại các trường THPT tỉnh BR-VT.doc
 
Giải pháp hoàn thiện hoạt động tuyển dụng nhân lực tại công ty xi măng bỉm sơ...
Giải pháp hoàn thiện hoạt động tuyển dụng nhân lực tại công ty xi măng bỉm sơ...Giải pháp hoàn thiện hoạt động tuyển dụng nhân lực tại công ty xi măng bỉm sơ...
Giải pháp hoàn thiện hoạt động tuyển dụng nhân lực tại công ty xi măng bỉm sơ...
 

Último

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 

Último (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 

Phân tích hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng HDbank.docx

  • 1. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ NGUYỄN VĂN A PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG HDBANK CHI NHÁNH CÀ MAU CHUYÊN ĐỀ KHÓA TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: ………………….. Mã ngành: ……………… NHDKH: ThS Nguyễn Văn A Cần Thơ, tháng ...../202…
  • 2. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 i Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .....................................................Error! Bookmark not defined. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Error! Bookmark not defined. MỤC LỤC..............................................................................................................i DANH MỤC VIẾT TẮT ...................................................................................... v DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU .....................................................................vi LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài:.......................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu:..................................................................................... 2 3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu: ................................................ 2 4. Phương pháp nghiên cứu:.............................................................................. 2 5. Kết cấu chương: ............................................................................................ 2 CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. ....Error! Bookmark not defined. 1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại:.......Error! Bookmark not defined. 1.1.1 Khái niệm:..........................................Error! Bookmark not defined. 1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại:Error! Bookmark not defined. 1.1.3 Các loai hình ngân hàng thương mại .Error! Bookmark not defined. 1.2.Tổng quan về hoạt động tín dụng ngân hàng:..........Error! Bookmark not defined. 1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng:..........Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Đặc điểm của tín dụng ngân hàng:....Error! Bookmark not defined. 1.2.3. Phân loại tín dụng ngân hàng:...........Error! Bookmark not defined. 1.2.4. Vai trò của tín dụng ngân hàng:........Error! Bookmark not defined. 1.2.4.1. Vai trò của tín dụng đối với ngân hàng:Error! Bookmark not defined. 1.2.4.2. Vai trò tín dụng đối với nền kinh tế:Error! Bookmark not defined. 1.2.5. Nguyên tắc tín dụng:.........................Error! Bookmark not defined.
  • 3. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 ii Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 1.2.6. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của NHTM:......Error! Bookmark not defined. 1.3. Cho vay đối với khác hàng cá nhân: ........Error! Bookmark not defined. 1.3.1 Khái niệm:..........................................Error! Bookmark not defined. 1.3.2 Đặc điểm: ...........................................Error! Bookmark not defined. 1.3.3 Vai trò: ...............................................Error! Bookmark not defined. 1.3.4. Các hình thức: ...................................Error! Bookmark not defined. 1.4. Hiệu quả của việc cho vay khách hàng cá nhân......Error! Bookmark not defined. 1.4.1 Khái niệm:..........................................Error! Bookmark not defined. 1.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá:.............................Error! Bookmark not defined. 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến cho vay đối với khách hàng cá nhân......Error! Bookmark not defined. 1.5.1 Yếu tố thuộc về ngân hàng:................Error! Bookmark not defined. 1.5.2. Yếu tố khách hàng: ...........................Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1....................................Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – CHI NHÁNH CÀ MAU................................................. 3 2.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh - chi nhánh Cà Mau.................................................................... 3 2.1.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh ............................................................................................ 3 2.1.1.1.Lịch sử hình thành ...................................................................... 3 2.1.1.2.Loại hình doanh nghiệp: ............................................................. 4 2.1.1.3.Qui mô kinh doanh: .................................................................... 4 2.1.1.4.Qui mô vốn: ................................................................................ 4 2.1.1.5.Nhân sự: ...................................................................................... 5 2.1.1.6. Lĩnh vực hoạt động:................................................................... 5 2.1.2 Giới thiệu về Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh - Chi nhánh Cà Mau.................................................................. 5
  • 4. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 iii Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2.1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển. ................................................ 5 2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức nhân sự:.............................................................. 7 2.1.2.3 kết quả hoạt đông kinh doanh Tại HDBank - Chi nhánh Cà Mau ................................................................................................................... 8 2.2 Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại HDBank - Chi nhánh Cà Mau ........................................................................................................................... 9 2.2.1 Các sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân......................................... 9 2.2.2 Quy Trình Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân:...................................... 10 2.2.3. Sơ đồ quy trình cho vay tại HDBank – Chi nhánh Cà Mau ............. 13 2.2.4. Phân tích kết quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại chi nhánh Cà Mau ............................................................................................... 14 2.2.4.1. Doanh số cho vay..................................................................... 14 2.2.4.2. Dư nợ cho vay:......................................................................... 19 2.2.4.3. doanh số thu nợ:....................................................................... 24 2.2.4.4. Nợ quá hạn và nợ xấu. ............................................................. 29 2.2.5.5 Vòng quay vốn tín dụng: .......................................................... 31 2.3. Đánh giá về hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ............................... 31 2.3.1. Những kết quả đạt được Trong những năm vừa qua: ....................... 31 2.3.2. Hạn chế.............................................................................................. 32 2.3.3. Nguyên nhân ..................................................................................... 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG II................................................................................... 38 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHI NHÁNH CÀ MAU........... 39 3.1 Đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh: ...............................................................Error! Bookmark not defined. 3.1.1 Chính sách tín dụng: ..........................Error! Bookmark not defined. 3.1.2 Củng cố và hoàn thiên đội ngũ cán bộ:Error! Bookmark not defined. 3.1.3 Nâng cao công nghệ:..........................Error! Bookmark not defined.
  • 5. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 iv Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 3.1.4 Đa dạng hóa các loại hình sản phẩm dịch vụ, chú trọng nhóm sản phẩm phục vụ khách hàng cá nhân: ..............Error! Bookmark not defined. 3.1.5. Đẩy mạnh hoạt động Marketing tín dụng cho vay cá nhân trong Ngân hàng:..............................................................Error! Bookmark not defined. 3.1.6. Công tác thẩm định tài sản bảo đảm. Error! Bookmark not defined. 3.1.7. Nghiêm chỉnh chấp hành nguyên tắc, quy trình tín dụng..........Error! Bookmark not defined. 3.1.8. Một số giải pháp xử lý nợ xấu ..........Error! Bookmark not defined. 3.1.9. Giải pháp xây dựng chính sách cho vay và thu nợ có hiệu quả:Error! Bookmark not defined. 3.2. Kiến nghị:.................................................Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Kiến nghị đối với HDBank chi nhánh Cà MauError! Bookmark not defined. 3.2.2. Kiến nghị đối với hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh ...............................Error! Bookmark not defined. 3.2.3. Kiến nghị với nhà nước :...................Error! Bookmark not defined. 3.2.4. Những kiến nghị với ngân hàng nhà nưlớc và các ngân hàng thương mại khác: .......................................................Error! Bookmark not defined. 3.2.5. Những kiến nghị với khách hàng:.....Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN CHƯƠNG 3:...................................Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN.........................................................Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................Error! Bookmark not defined.
  • 6. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 v Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 DANH MỤC VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng thương mại NĐ-CP Nghị định chính phủ TCTD Tổ chức tín dụng DSCV Danh sách cho vay PGD Phòng giao dịch SXKD Sản xuất kinh doanh NHNN Ngân hàng nhà nước BĐS Bất động sản
  • 7. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 vi Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU Hình 2.1. Logo HDbank ..................................................................................................3 Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức HDBank – chi nhánh Cà Mau.................................... 21 Bảng 2.1: Doanh thu của Chi nhánh Cà Mau giai đoạn (2017 – 2019) ..........................8 Bảng 2.2: Chi phí của Chi nhánh Cà Mau giai đoạn (2017 - 2019)................................8 Bảng 2.3: Lợi nhuận của Chi nhánh Cà Mau giai đoạn 2017 - 2019..............................9 Biểu đồ 1.5: Lợi nhuận của Chi nhánh Cà Mau giai đoạn 2017 – 2019 .........................9 Bảng 2.1: Doanh số cho vay khách hàng cá nhân của chi nhánh phân theo loại tiền từ năm 2017-2019..............................................................................................................14 Biểu đồ 2.1: Doanh số cho vay khách hàng cá nhân của chi nhánh phân theo loại tiền từ năm 2017 -2019.........................................................................................................15 Bảng 2.2: Doanh số cho vay khách hàng cá nhân của chi nhánh phân theo thời hạn từ năm 2017-2019..............................................................................................................16 Biểu đồ 2.2: Doanh số cho vay khách hàng cá nhân của chi nhánh phân theo thời hạn từ năm 2017-2019..........................................................................................................17 Bảng 2.3: Doanh số cho vay của chi nhánh theo sản phẩm từ năm 2017-2019............18 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu doanh số cho vay theo sản phẩm từ năm 2017-2019 ...................18 Bảng 2.4: Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân theo loại tiền từ năm 2017-2019..........19 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu dư nợ theo loại tiền từ năm 2017-2019 ........................................20 Bảng 2.5: Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân của chi nhánh-PGD phân theo thời hạn từ năm 2017-2019..........................................................................................................20 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu tổng dư nợ theo thời hạn từ năm 2017-2019................................21 Bảng 2.6: Dư nợ cho vay của chi nhánh theo sản phẩm từ năm 2017-2019.................22 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu dư nợ cho vay theo sản phẩm từ năm 2017-2019 ........................22 Bảng 2.7: Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân/Tổng dư nợ tín dụng từ năm 2017 - 2019 .......................................................................................................................................23 Biểu đồ 2.7: Cơ cấu Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân/Tổng dư nợ tín dụng từ năm 2017 – 2019 ...................................................................................................................23 Bảng 2.8: Doanh số thu nợ cho vay khách hàng cá nhân phân theo loại tiền từ năm 2017-2019......................................................................................................................24 Biểu đồ 2.8: Doanh số thu nợ cho vay khách hàng cá nhân phân theo loại tiền từ năm 2017-2019......................................................................................................................25
  • 8. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 vii Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Bảng 2.9: Doanh số thu nợ cho vay khách hàng cá nhân phân theo thời hạn từ năm 2017-2019......................................................................................................................26 Biểu đồ 2.9: Cơ cấu doanh số thu nợ theo thời hạn từ năm 2017-2019........................26 Bảng 2.10: Doanh số thu nợ của chi nhánh theo sản phẩm từ năm 2017-2019............27 Biểu đồ 2.10: Cơ cấu doanh số thu nợ theo sản phẩm từ năm 2017-2019....................28 Bảng 2.11: Tình hình nợ quá hạn phân theo nhóm nợ từ năm 2017 – 2019.................29 Bảng 2.12: Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ tín dụng từ năm 2017 - 2019..............................30 Biểu đồ 2.12: Cơ cấu tỷ lệ Nợ xấu/Tổng dư nợ tín dung từ năm 2017 – 2019.............30 Bảng 2.13: Tình hình vòng quay vốn tín dụng 2017-2019 ...........................................31 Biểu đồ 2.13: Cơ cấu tình hình vòng quay vốn tín dụng 2017-2019 ............................31
  • 9. 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Đa dạng hóa là một xu hướng tất yếu của sự phát triển trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động ngân hàng nói riêng. Đặc biệt trước những yêu cầu mới của cạnh tranh và hội nhập kinh tế, ngành ngân hàng phải không ngừng phát triển và tìm kiếm những hướng đi mới phù hợp để vừa có thể đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu của khách hàng vừa đứng vững trong cơ chế thị trường. Hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh – Chi nhánh Cà Mau được triển khai khá thành công với các sản phẩm cung cấp khá thiết thực,cùng với đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm. Nhưng dư nợ cho vay khách hàng chưa cao và chiếm tỷ trọng còn thấp trong tổng dư nợ cho vay. Vì vậy Sau một thời gian thực tập tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh - Chi nhánh Cà Mau. Và qua nghiên cứu những số liệu về tình hình cho vay tại Ngân Hàng, em nhận thấy hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân Hàng cũng là một trong những hoạt động tín dụng cơ bản của Ngân Hàng, nó mang lại một phần thu nhập cho Ngân Hàng nhưng những kết quả đạt được đó chưa xứng đáng với quy mô có thể đạt tới, hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại đây vẫn gặp phải một số khó khăn. Để giải quyết những khó khăn này cũng như phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân thì trong thời gian tới Ngân Hàng cần nghiên cứu và đưa ra những giải pháp khắc phục những khó khăn tồn đọng hiện có. Đây chính là lý do em lựa chọn: “Phân tích hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Chi nhánh Cà Mau” để làm đề tài chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình...với mong muốn phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân , và đưa ra các giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro phát sinh và đảm bảo hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh – Chi nhánh Cà Mau luôn an toàn, hiệu quả.
  • 10. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu của chuyên đề thực tập là nghiên cứu thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh – Chi nhánh Cà Mau. Từ đó rút ra những nhận xét đánh giá về điểm mạnh điểm yếu.tiếp thu kinh nghiệm cho bản thân và so sánh với những lý thuyết đã học. 3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: xuất phát từ mục tiêu của đề tài, chuyên đề chọn đối tượng và phạm vi nghiên cứu không phải tất cả các chủ thể trong quan hệ cho vay với ngân hàng mà chỉ tập trung vào đối tượng cụ thể là khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh – Chi nhánh Cà Mau.mặt khác cũng chỉ đề cập đến hoạt động cho vay đối với đối tượng này từ năm 2017 đến năm 2019. Phạm vi nghiên cứu: Quá trình cấp tín dụng cho các hộ kinh doanh thương mại, dịch vụ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh – Chi nhánh Cà Mau giai đoạn 2017 - 2019. 4. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu của chuyên đề thực tập là dựa trên các thông tin của hồ sơ tín dụng từ đó phân tích, so sánh sự khác biệt về các mục liên quan trong hồ sơ tín dụng, quan sát nhân viên tại đơn vị thực hiện nghiệp vụ. 5. Kết cấu chương: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh muc tài liệu tham khảo, chuyên đề được kết cấu thành 3 chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về cho vay đối với khác hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng cho vay đối với khác hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh chi nhánh Cà Mau-chi nhánh Cà Mau Chương 3: Giải pháp nâng cao hoạt động cho vay cá nhân tại ngân hàng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh chi nhánh Cà Mau-chi nhánh Cà Mau
  • 11. 3 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – CHI NHÁNH CÀ MAU 2.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh - chi nhánh Cà Mau 2.1.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1.1.Lịch sử hình thành HDBank là một trong những Ngân hàng TMCP đầu tiên của cả nước, được thành lập từ ngày 04/01/1990 theo quyết định số 47/QĐ -UB ngày 11/02/1989 của UBND TPHCM với vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng. Trên nền tảng phát triển vững chắc, hiệu quả, an toàn, HDBank là ngân hàng có tốc độ tăng trưởng cao, bền vững trong thị trường tài chính ngân hàng. Hội sở chính: 25 Bis Nguyễn Thị Minh Khai, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP.HCM Chi nhánh Lãnh Binh Thăng được thành lập theo quyết định số 14/QĐ-HĐQT ngày 30/06/2007 của ngân hàng Phát Triển TP.HCM. Địa chỉ : 281B Lãnh Binh Thăng, Quận 11, TP.HCM Hình 2.1. Logo HDbank
  • 12. 4 2.1.1.2.Loại hình doanh nghiệp: Trong xu thế hội nhập của ngành tài chính ngân hàng để phát triển hội nhập kinh tế toàn cầu, HDBank đã thành công giai đoạn 1 (2009-2010) của dự án tái cấu trúc từ năm 2010 đến nay nhằm mục tiêu xây dựng HDBank thành một ngân hàng bán lẻ, đa năng, tiếp cận các chuẩn mực quốc tế trong quản lí. Cung cấp các sản phẩm đa dạng trọn gói với chất lượng cao đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng. 2.1.1.3.Qui mô kinh doanh: Với đà tăng trưởng mạnh mẽ trong những năm gần đây, HDBank đã đạt được những thành quả vượt bật, hoàn thiện công tác tái cấu trúc tổ chức và tích luỹ các nguồn lực về tài chính, sản phẩm dịch vụ, con người, công nghệ… để bước vào một giai đo ạn phát triển sôi động hơn đưa ngân hàng vươn lên một tầm cao mới. Với mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ HDBank Chi nhánh Cà Mau đã mở rộng quy mô để trở thành trung tâm bán lẻ đa năng, tăng cường tiếp cận trực tiếp với khách hàng cá nhân và doanh nghiệp nhỏ, đẩy mạnh hiện đại hóa công nghiệp ngân hàng, phát triển các loại hình dịch vụ mới, đa tiện ích và được xã hội chấp nhận như máy ATM, internet banking, home banking. Đến cuối năm 2018 HDBank có hơn 200 điểm giao dịch trên toàn quốc, có mặt tại hầu hết các trung tâm kinh tế lớn của cả nước như TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang, Bình Dương, Cần Thơ, Long An, Vũng Tàu, Đồng Nai, Nghệ An, An Giang, Hải Phòng, DakLak, Bắc Ninh… 2.1.1.4.Qui mô vốn: Hoạt động nguồn vốn và kinh doanh của HDBank đã tham gia tích cực vào thị trường tài chính, chủ động và linh hoạt trên thị trường, từng bước tạo dựng uy tín và thế đứng trên thị trường. Ngày 21/06/2012 HDBank hoàn tất tăng vốn điều lệ từ 3.000 tỷ đồng lên 6.000 tỷ đồng năm 2013.Trước đó, thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã có văn bản số 9657/NHNN-TTGSNH chấp nhận cho HDBank được tăng vốn điều lệ đã đư ợc hội đồng cổ đông HDBank thông qua. Với đợt tăng vốn lần này HDBank sẽ tập trung nâng cao năng lực tài chính, đầu tư công nghệ, trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, nâng cấp các điểm giao dịch để tăng thêm tiện nghi cho khách hàng bổ sung vào nguồn vốn cho vay của ngân hàng. Phát hành trái phiếu TDH huy động được 500 tỉ đồng nâng tổng số dư huy động trái phiếu lên 1350 tỷ đồng và
  • 13. 5 chiếm 2,95% tổng tài sản và chiếm 3,69% tổng vốn huy động. Năm 2017, HDBank sau sáp nhập có vốn điều lệ 8,100 tỷ đồng với tổng tài sản trên 85,000 tỷ đồng cùng 210 điểm giao dịch trên cả nước, với tỉ lệ hoán đổi 1:1. Ngoài ra, HDBank cũng sẽ tiếp tục đầu tư công nghệ để khẳng định và giữ vững vai trò tiên phong trong lĩnh vực này nhằm phục vụ cho chiến lược phát triển của HDBank trong thời gian tới. 2.1.1.5.Nhân sự: Con người là yếu tố trung tâm và then chốt trong sự phát triển của tổ chức ngân hàng. Chính vì vậy HDBank luôn quan tâm đến đội ngũ công nhân viên của ngân hàng, không ngừng nâng cao chất lượng và bên cạnh đó là việc phát triển bộ máy tổ chức ngày càng vận hành chuyên nghiệp. HDBank luôn quan tâm đến việc tuyển dụng nguồn nhân lực tài năng. Với đội ngũ quản trị viên cấp cao là những người có nhiều năm kinh nghiệm cho ngân hàng nhà nước, giữ chức vụ quan trọng, chủ chốt trong ngân hàng. Ngoài ra, cán bộ nhân viên được đào tạo chuyên môn và có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính ngân hàng cùng những hiểu biết chuyên sâu về luật liên quan đến tài chính, ngân hàng 2.1.1.6. Lĩnh vực hoạt động: Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh tập trung vào các hoạt động chủ yếu như: huy động vốn từ tài khoản, tiền gửi, tiền tiết kiệm và giấy tờ có giá; cho vay cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp; thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong nước, quốc tế hay thanh toán biên mậu; đồng thời thực hiện các nghiệp vụ chuyển tiền trong và ngoài nước… Bên cạnh đó, ngân hàng còn thực các nghiệp vụ như: bao thanh toán; bảo lãnh; chiết khấu, tái chiết khấu; dịch vụ séc, dịch vụ thẻ,…. 2.1.2 Giới thiệu về Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh - Chi nhánh Cà Mau 2.1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển. Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh – Cà Mau là chi nhánh và là chi nhánh duy nhất của HDBank tại tỉnh Cà Mau. Tọa lạc tại 138B Ngô Quyền, Phường 9, Thành phố Cà Mau, Cà Mau, là chi nhánh cấp I, loại 2 trực thuộc Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh, được thành lập vào năm 2007. Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Cà Mau là một trong những chi nhánh hoạt động có hiệu quả cao, có
  • 14. 6 vị thế quan trọng trong toàn hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh. Việc thành lập Chi nhánh Cà Mau sẽ đáp ứng yêu cầu phát triển Thành phố, của tỉnh Cà Mau, của Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh VN. Vì vậy mà Chi nhánh Cà Mau đã được thành lập và đi vào hoạt động từ năm 2007, được đặt trụ sở tại số 138B Ngô Quyền, Phường 9, Thành phố Cà Mau, Cà Mau. Thành lập Chi nhánh Cà Mau đối với Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Cà Mau là rất cần thiết, tạo điều kiện để mở rộng hoạt động kinh doanh, khai thác triệt để khách hàng nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi của nhân dân, mở rộng đầu tư tín dụng, nhất là tập trung đầu tư vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ, thực hiện các dịch vụ ngân hàng, chủ động chiếm lĩnh và mở rộng thị phần; tăng cường hiệu quả kinh doanh, đảm bảo thu nhập; giảm lượng khách hàng tập trung quá đông tại trung tâm, giảm bớt chi phí đi lại của khách hàng, tạo điều kiện bố trí lao động, bố trí cán bộ hợp lý, đặc biệt là sự thuận lợi trong giao dịch cho những khách hàng thuộc khu vực xa trung tâm Chi nhánh. Hoạt động của Chi nhánh Cà Mau tập trung vào các hoạt động chủ yếu như: huy động vốn, cho vay, thực hiện nghiệp vụ thanh toán giữa các khách hàng, thực hiện các nghiệp vụ chuyển tiền trong và ngoài nước. Với nỗ lực phát triển không ngừng, đến nay Chi nhánh Cà Mau đã tạo được vị thế vững chắc và nhận được sự tín nhiệm của các tổ chức kinh tế cũng như các cá nhân trong và ngoài quận Cà Mau. Với ban lãnh đạo năng động và đầy nhiệt huyết, đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm và trách nhiệm, Chi nhánh Cà Mau đang ngày càng trưởng thành và lớn mạnh.
  • 15. 7 2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức nhân sự: Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức HDBank – chi nhánh Cà Mau  Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban • Giám đốc là người trực tiếp tổ chức và điều hành các hoạt động của chi nhánh; chỉ đạo, điều hành phân cấp ủy quyền của Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh; chịu trách nhiệm trước pháp luật và tổng giám đốc Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh về các quyết định của mình. • Phó giám đốc sẽ điều hành một số nghiệp vụ do giám đốc phân công phụ trách và chịu trách nhiệm trước giám đốc về các quyết định của mình. Bàn bạc và tham gia ý kiến với giám đốc trong việc thực hiện nghiệp vụ của ngân hàng theo nguyên tắc tập trung dân chủ và chế độ chủ trương. • Tổ trưởng tổ kế toán có trách nhiệm kiểm soát lại để chấp thuận việc xử lý nghiệp vụ của giao dịch viên (kế toán viên) đồng thời thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát đối với nghiệp vụ kinh tế, tài chính. • Bộ phận dịch vụ thẻ có nhiệm vụ quản lý toàn bộ quá trình phát hành thẻ, sử dụng thẻ và thu nợ KH đồng thời bộ phận dịch vụ thẻ cũng phải xây dựng các quy định về việc sử dụng thẻ và thu nợ: số tiền thanh toán tối thiểu, ngày sao kê, ngày đến hạn, các loại phí và lãi, hạn mức tín dụng tối đa, tối thiểu, các chính sách ưu đãi… Giám Đốc Phó Giám Đốc Tổ trưởng tổ kế toán Bộ phận dịch vụ thẻ Bộ phận tín dụng Tổ kế toán – ngân quỹ Tổ hậu kiểm chứng từ
  • 16. 8 • Bộ phận tín dụng là bộ phận có vị trí mũi nhọn của ngân hàng; có nhiệm vụ thẩm định dự án đầu tư, lựa chọn phương án khả thi có hiệu quả, từ đó khởi xướng các dự án tín dụng. Tổng hợp và phân tích các thông tin kinh tế, quản lý các doanh mục khách hàng, phân loại doanh nghiệp và báo cáo chuyên đề, tổng hợp chỉ đạo thông tin phòng ngừa rủi ro và trực tiếp xử lý rủi ro tín dụng, xây dựng kế hoạch tổng hợp, điều hòa vốn nội và ngoại tệ theo quy định của Tổng giám đốc. • Tổ hậu kiểm chứng từ có trách nhiệm kiểm soát tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ kế toán và chịu trách nhiệm về nội dung của chứng từ kế toán. • Tổ kế toán – ngân quỹ thực hiện thanh toán liên NH, thanh toán bù trừ, tổng hợp hồ sơ tài liệu, chấp hành chế độ báo cáo và quyết toán tài chính, bảo vệ kế hoạch hằng năm với trung tâm điều hành và thực hiện các khoản ngân sách theo quy định. 2.1.2.3 kết quả hoạt đông kinh doanh Tại HDBank - Chi nhánh Cà Mau  Doanh thu Bảng 2.1: Doanh thu của Chi nhánh Cà Mau giai đoạn (2017 – 2019) ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018 Số tiền % Số tiền % Doanh thu 25.472 28.019 30.821 2.547 10,00 2.802 10,00 (Nguồn: Phòng Kế toán của Chi nhánh Cà Mau) Doanh thu của Chi nhánh Cà Mau trong năm 2019 đạt 30.821 triệu đồng, tăng 2.802 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2018, tỷ lệ tăng là 10%.  Chi phí Bảng 2.2: Chi phí của Chi nhánh Cà Mau giai đoạn (2017 - 2019) ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018 Số tiền % Số tiền % Chi phí 18.455 20.301 22.128 1.846 10,00 1.827 9,00 (Nguồn: Phòng Kế toán của Chi nhánh Cà Mau) Chi phí trong năm 2019 là 22.128 triệu đồng, tăng 1.827 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2018, tỷ lệ tăng là 9%. Ta thấy tốc độ tăng của chi phí qua các năm so với tốc
  • 17. 9 độ tăng của doanh thu có phần chậm hơn. Điều đó cho thấy, Chi nhánh đã sử dụng tốt nguồn vốn của mình và giảm bớt được những chi phí không cần thiết.  lợi nhuận Bảng 2.3: Lợi nhuận của Chi nhánh Cà Mau giai đoạn 2017 - 2019 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018 Số tiền % Số tiền % Lợi nhuận trước thuế 7.017 7.718 8.693 701 9,99 975 12,63 (Nguồn: Phòng Kế toán của Chi nhánh Cà Mau) Biểu đồ 1.5: Lợi nhuận của Chi nhánh Cà Mau giai đoạn 2017 – 2019 Qua số liệu trên cho thấy, lợi nhuận trước thuế của Chi nhánh Cà Mau có xu hướng tăng. Lợi nhuận trước thuế trong 10 tháng đầu năm 2019 là 8.693 triệu đồng, tăng 975 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2018, tỷ lệ tăng là 12,63%. Mức tăng lợi nhuận này chịu tác động bởi yếu tố doanh thu và chi phí. 2.2 Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại HDBank - Chi nhánh Cà Mau 2.2.1 Các sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân.  Cho vay theo hộ SXKD. Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh và làm dịch vụ là sản phẩm tín dụng hỗ trợ nguồn vốn giúp khách hàng bổ sung nguồn vốn lưu động hoặc đầu tư phát triển mua máy móc, trang thiết bị, phương tiện vận chuyển, nâng cấp cơ sở vật chất, mở rộng nhà xưởng, bổ sung vốn trong các lĩnh vực nông, lâm, ngư, diêm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, ...  Đối tượng & điều kiện: - Cá nhân người Việt Nam, hộ gia đình, tổ hợp tác, Doanh nghiệp tư nhân. - Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh/Giấy phép hành nghề (còn hiệu lực) hoặc không đăng ký kinh doanh nhưng thực tế đang hoạt động kinh doanh (đối với những ngành nghề mà pháp luật quy định không bắt buộc phải có giấy phép). - Phương án sản xuất, kinh doanh khả thi, có hiệu quả. - Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp. - Khả năng tài chính đảm bảo hoàn trả nợ vay.
  • 18. 10 - Có tài sản thế chấp, cầm cố (nhà, đất, sổ tiết kiệm, …) dùng để bảo đảm thuộc sở hữu của chính người vay hoặc được thân nhân có tài sản thế chấp, cầm cố bảo lãnh.  Cho vay xây dựng, sửa chữa nhà ở. Cho vay trả góp xây dựng, sửa chữa nhà là sản phẩm tín dụng hỗ trợ nguồn vốn giúp khách hàng xây dựng sửa chữa, trang trí nội thất căn nhà của mình đúng theo ý thích.  Đối tượng & điều kiện: - Cá nhân, hộ gia đình người Việt Nam. - Có khả năng trả nợ, có vốn tự có tham gia vào việc xây dựng, sửa chữa nhà. - Có giấy phép xây dựng, sửa chữa do cơ quan có thẩm quyền cấp theo quy định (trừ các trường hợp sửa chữa nhỏ). - Có tài sản thế chấp, cầm cố (nhà, đất, sổ tiết kiệm, . . . ) dùng để bảo đảm thuộc sở hữu của chính người vay hoặc được thân nhân có tài sản thế chấp, cầm cố bảo lãnh. Tài sản thế chấp có thể là chính căn nhà, nền nhà dự định xây dựng hoặc bằng tài sản khác.  Cho vay mua phương tiện đi lại.  Đối tượng vay: Phương tiện đi lại: ô tô, xe máy và các loại phương tiện đi lại khác.  Và một số sản phẩm khác: 2.2.2 Quy Trình Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân: Bước 1: Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng về điều kiện tín dụng và hồ sơ vay vốn. Đối với khách hàng quan hệ tín dụng lần đầu: Cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng đăng ký những thông tin về khách hàng, các điều kiện vay vốn và tư vấn việc thiết lập hồ sơ vay. Đối với khách hàng đã có quan hệ tín dụng: Cán bộ tín dụng kiểm tra sơ bộ các điều kiện vay, bộ hồ sơ vay, hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ vay. Khách hàng đủ hoặc chưa đủ điều kiện hồ sơ vay đều được Cán bộ tín dụng báo cáo lãnh đạo ngân hàng cho vay và thông báo lại cho khách hàng (nếu không đủ điều kiện vay). Cán bộ tín dụng làm đầu mối tiếp nhận hồ sơ; kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ vay.
  • 19. 11 Bước 2: Thẩm định hồ sơ vay và mục đích vay vốn  Thẩm định hồ sơ vay vốn Cán bộ tín dụng kiểm tra tính xác thực của hồ sơ vay vốn qua cơ quan phát hành ra chúng hoặc các kênh thông tin khác. Kiểm tra hồ sơ pháp lý: Cán bộ tín dụng kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các giấy tờ văn bản trong danh mục hồ sơ pháp lý. Kiểm tra hồ sơ vay vốn và hồ sơ bảo đảm tiền vay: Cán bộ tín dụng kiểm tra tính xác thực của từng loại hồ sơ.  Thẩm định mục đích vay vốn Kiểm tra xem mục đích vay vốn của phương án dự kiến đầu tư có phù hợp với đăng ký kinh doanh. Dựa trên phương án sản xuất kinh doanh do khách hàng xây dựng để đánh giá tính khả thi của phương án. Kiểm tra tính hợp pháp của mục đích vay vốn (đối chiếu nhu cầu xin vay với danh mục những hàng hóa cấm lưu thông, dịch vụ thương mại cấm thực hiện theo quy định của Chính phủ). Ngoài ra, cán bộ tín dụng xem xét lịch sử quan hệ tín dụng của khách hàng thông qua thông tin về quan hệ khách hàng với các tổ chức tín dụng khác. Bước 3: Duyệt hồ sơ vay Cán bộ tín dụng tiến hành lập hồ sơ vay, nêu rõ ý kiến cho vay hay không cho vay, sau đó trình hồ sơ vay cho lãnh đạo tín dụng phê duyệt. Trường hợp món vay vượt quá mức ký duyệt của lãnh đạo Chi nhánh thì trình lên lãnh đạo cấp trên có thẩm quyền ký duyệt. Bước 4: Ký kết hồ sơ vay Sau khi hồ sơ vay được lãnh đạo tín dụng phê duyệt, Cán bộ tín dụng cùng với khách hàng tiến hành ký kết hồ sơ vay. Bước 5: Công chứng hồ sơ vay Nếu hồ sơ vay được lãnh đạo tín dụng phê duyệt cho vay, cán bộ tín dụng lập hợp đồng thế chấp tài sản cầm cố, tài sản đảm bảo, chuẩn bị thủ tục công chứng. Đối với các khoản vay có thể thế chấp, cầm cố tài sản không quy định làm thủ tục công chứng hoặc miễn công chứng thì tiến hành ký kết hợp đồng thế chấp, cầm cố tài sản tại Ngân hàng.
  • 20. 12 Bước 6: Nhận và lưu giữ tài sản đảm bảo Khi thủ tục công chứng được hoàn tất, cán bộ tín dụng tiến hành lập thủ tục nhận tài sản thế chấp, cầm cố. Sau đó sẽ tới Văn Phòng đăng ký quyền sử dụng đất để tiến hành đăng ký thế chấp tài sản. thường việc này được tiến hành trong 1 ngày. Bước 7: Lập hợp đồng giao/nhận tài sản Khi giải ngân khoản vay thì khách hàng làm giấy nhận nợ. Cán bộ tín dụng trình cho lãnh đạo ký duyệt hợp đồng vay, phiếu giao nhận tài sản, phiếu nhập ngoại bảng tài sản cầm cố, giấy lĩnh tiền mặt hay chuyển khoản. Bước 8: Giải ngân Kế toán và thủ quỹ lập thủ tục giải ngân cho khách hàng. Bước 9: Theo dõi hồ sơ, thu nợ, lãi vay Cán bộ tín dụng phải thường xuyên theo dõi hồ sơ vay do mình phụ trách, từ khi phát sinh vay vốn cho đến khi thanh lý hồ sơ vay. Bước 10: Kiểm tra sau khi cho vay Sau khi giải ngân, cán bộ tín dụng sẽ tiến hành kiểm tra sau khi cho vay. Nếu khách hàng có hồ sơ vay trên 6 tháng hoặc hồ sơ vay phát sinh thường xuyên, liên tục thì cán bộ tín dụng phải tiến hành kiểm tra khách hàng ít nhất 6 tháng một lần trong suốt thời gian vay. Bước 11: Gia hạn hồ sơ vay Cán bộ tín dụng thông báo cho khách hàng và thông báo cho bộ phận kế toán về hồ sơ chuyển nợ quá hạn. Bước 12: Chuyển nợ quá hạn Khi đến hạn trả nợ mà khách hàng không được phép gia hạn nợ hoặc định lại kỳ hạn nợ thì cán bộ tín dụng báo cáo với lãnh đạo tín dụng xem xét chuyển nợ quá hạn. Sau khi chuyển nợ quá hạn, cán bộ tín dụng phụ trách hồ sơ phải thường xuyên theo dõi và phối hợp với ban kiểm soát nội bộ tiếp tục thu hồi nợ. Bước 13: Thanh lý hồ sơ vay Hồ sơ vay được thanh lý khi khách hàng thanh toán đầy đủ vốn và lãi vay. Cán bộ tín dụng kiểm tra việc thanh toán vốn và lãi vay, làm thủ tục giải chấp tài sản thế chấp, cầm cố.
  • 21. 13 Bước 14: Lưu hồ sơ vay Sau khi khách hàng hoàn tất hồ sơ, cán bộ tín dụng lưu hồ sơ vay theo các hướng dẫn về lưu giữ hồ sơ. 2.2.3. Sơ đồ quy trình cho vay tại HDBank – Chi nhánh Cà Mau Hình 2.3 Sơ đồ quy trình cho vay tại HDBank – Chi nhánh Cà Mau Khách hàng cung cấp tài liệu thông tin Tiếp nhận hồ sơ vay vốn Thẩm định cho vay Thực hiện quyết định cho vay Yêu cầu bổ sung, kiểm tra lại thông tin Từ chối cho vay Đồng ý cho vay Nhận và kiểm tra căn cứ phát tiền vay Giải ngân Kiểm tra quá trình sử dụng Thu hồi nợ Lưu giữ hồ sơ
  • 22. 14 2.2.4. Phân tích kết quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại chi nhánh Cà Mau 2.2.4.1. Doanh số cho vay Bảng 2.1: Doanh số cho vay khách hàng cá nhân của chi nhánh phân theo loại tiền từ năm 2017-2019 ĐVT: Triệu đồng,% Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 2018 so với 2017 2019 so với 2018 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Nội tệ 24.065 95,80 26.578 98,00 28.979 98,40 2.513 10,44 2.401 9,03 Ngoại tệ 1.055 4,20 542 2,00 471 1,60 -513 -48,60 -71 -13,10 Tổng doanh số 25.120 100 27.120 100 29.450 100 2.000 7,96 2.330 8,10 (Nguồn: Phòng Tín Dụng của Chi nhánh Cà Mau)
  • 23. 15 Biểu đồ 2.1: Doanh số cho vay khách hàng cá nhân của chi nhánh phân theo loại tiền từ năm 2017 -2019 Nhìn vào biểu đồ và bảng số liệu ta thấy doanh số cho vay phân theo tiền nội tệ vẫn chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng doanh số cho vay. Trong ba năm 2017, 2018, 2019 thì doanh số cho vay nội tệ của chi nhánh có xu hướng tăng đều.Cụ thể năm 2017 doanh số cho vay nội tệ đạt 24.065 triệu VND,chiếm 95,80% trong tổng doanh số cho vay.Đến năm 2018 tăng lên 2,513 tỷ đồng, tăng 10,44% so với năm 2017,và đạt 26.578 triệu VND,chiếm tỷ trong 98% trong tổng DSCV.Năm 2019 tăng 2,401 tỷ đồng so với năm 2018, tương đương tốc độ tăng 9,03%,và doanh số cho vay đạt được là 28.979 triệu VND,chiếm tỷ trọng 98,40%. Song song đó, thì doanh số cho vay ngoại tệ của chi nhánh xu hướng giảm, từ năm 2017 doanh số cho vay ngoại tệ là 1.055 triệu đồng,chiếm 4,20% trong tổng doanh số cho vay. Đến năm 2018 giảm mạnh là 513 triệu đồng,chiếm 2% tỷ trọng trong năm,tương ứng với tốc độ giảm là 48,60% , đến năm 2019 thì tiếp tục giảm 71 triệu đồng, tốc độ giảm 13,10% so với năm 2018. 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 2017 2018 2019 24065 26578 28979 1055 542 471 Nội tệ Ngoại tệ DOANH SỐ CHO VAY PHÂN THEO LOẠI TIỀN TỪ NĂM 2012 -2014
  • 24. 16 Bảng 2.2: Doanh số cho vay khách hàng cá nhân của chi nhánh phân theo thời hạn từ năm 2017-2019 ĐVT: Triệu đồng ,% Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Ngắn hạn 17.644 70,32 16.172 59,63 20.485 69,56 Trung dài hạn 7.456 29,68 10.948 40,37 8.965 30,44 Doanh số 25.120 100 27.120 100 29.450 100 ĐVT: Triệu đồng ,% Chỉ tiêu 2018 so với 2017 2019 so với 2018 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Ngắn hạn -1.492 -8,45 4.313 26,67 Trung dài hạn 3.492 46,83 -1.983 -18,11 Doanh số 2.000 7,96 2.330 8,60 (Nguồn: Phòng Tín Dụng của Chi nhánh Cà Mau)
  • 25. 17 Biểu đồ 2.2: Doanh số cho vay khách hàng cá nhân của chi nhánh phân theo thời hạn từ năm 2017-2019 Nhìn vào biểu đồ và bảng số liệu trên thì doanh số cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn doanh số cho vay trung và dài hạn trong 3 năm 2017, 2018 và 2019. Doanh số cho vay ngắn hạn năm 2017 đạt 17.664 triệu đồng, đến năm 2018 giảm còn 16.172 triệu đồng, giảm 8,45% so với năm 2017. Nhưng đến năm 2019 thì doanh số này tăng 4.313 triệu đồng so với năm 2018 do tổng doanh số cho vay trong năm 2019 tăng, tốc độ tăng 26,67% so với năm 2018. Doanh số cho vay trung và dài hạn cũng có sự biến động qua 3 năm, cụ thể đột ngột tăng vào năm 2018 đạt 10.948 triệu đồng, tăng 46,83% so với năm 2017. Nhưng đến năm 2019 thì giảm 1.983 triệu đồng, tương đương tốc độ giảm 18,11% so với năm 2018. 0 5000 10000 15000 20000 25000 2017 2018 2019 17644 16172 20485 7456 10948 8965 Ngắn hạn Trung dài hạn DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN TỪ NĂM 2017-2019
  • 26. 18 Bảng 2.3: Doanh số cho vay của chi nhánh theo sản phẩm từ năm 2017-2019 ĐVT: Triệu đồng, % Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Số tiền % Số tiền % Số tiền % - Nhu cầu nhà ở 3.178 12,65 4.101 15,12 7.127 24,20 - Mua phương tiện đi lại 4.783 19,04 4.773 17,60 4.306 14,62 - Cho vay cán bộ nhân viên 7.064 28,12 6.810 25,11 8.850 30,05 - Cho vay thấu chi 3.778 15,04 5.019 18,51 5.042 17,12 - Cho vay cầm cố giấy tờ có giá 6.317 25,15 6.417 23,66 4.125 14,01 Doanh số 25.120 100,0 27.120 100,0 29.450 100,0 (Nguồn: Phòng Tín Dụng của Chi nhánh Cà Mau) Biểu đồ 2.3: Cơ cấu doanh số cho vay theo sản phẩm từ năm 2017-2019 Theo biểu đồ và bảng số liệu trên, ta thấy doanh số cho vay theo sản phẩm thì sản phẩm cho vay cán bộ nhân viên chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các sản phẩm cho vay của ngân hàng, mặc dù tỷ trọng có giảm trong năm 2018 nhưng đã tăng mạnh trở lại trong năm 2019 chiếm 30,05%. Kế đến là sản phẩm cho vay nhu cầu nhà ở đang có xu hướng tăng mạnh đạt 7.127 triệu đồng trong năm 2019 so với mức cho vay chỉ có 3.178 triệu đồng năm 2017 chiếm 24,20%, ngược với cho vay nhu cầu nhà ở thì cho vay cầm cố giấy tờ có giá xu hướng giảm, năm 2019 chỉ còn cho vay 4.125 triệu đồng, 3178 4783 7064 3778 6317 4101 4773 6810 5019 6417 7127 4306 8850 5042 4125 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 10000 Nhu cầu nhà ở Mua phương tiện đi lại Cho vay cán bộ nhân viên Cho vay thấu chi Cho vay cầm cố giấy tờ có giá 2017 2018 2019 DOANH SỐ CHO VAY THEO SẢN PHẨM TỪ NĂM 2017-19
  • 27. 19 giảm 2.292 triệu đồng so với năm 2018 chiếm 14,01%. Sản phẩm cho vay thấu chi giữ mức ổn định trong 2 năm gần đây, cụ thể năm 2019 chỉ tăng nhẹ 23 triệu đồng so với năm 2018, chiếm tỷ trọng 17,12%. Cuối cùng là sản phẩm cho vay mua ô tô, xe máy và các phương tiện khác giữ mức cho vay ổn định trung bình đạt 4.621 triêu đồng, nhưng xét về tỷ trọng đang có xu hướng giảm, cụ thể năm 2017 chiếm 19,04%, năm 2018 là 17,60% và năm 2019 chỉ còn 14,62% giảm 462 triệu đồng so với năm 2018. 2.2.4.2. Dư nợ cho vay: Bảng 2.4: Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân theo loại tiền từ năm 2017-2019 ĐVT: Triệu đồng,% Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 2018 so với 2019 2018 so với 2019 Số tiền % Số tiền % - Nội tệ 5.088 3.963 3.317 -1.125 -22,11 -740 -16,30 - Ngoại tệ 152 157 63 5 3,29 -94 -59,87 Dư nợ 5.240 4.120 3.380 -1.120 -21,38 -740 -18,25 (Nguồn: Phòng Tín Dụng của Chi nhánh Cà Mau) Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % - Nội tệ 5.088 97,10 3.963 96,19 3.317 98,14 - Ngoại tệ 152 2,90 157 3,81 63 1,86 Dư nợ 5.240 100 4.120 100 3.380 100
  • 28. 20 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu dư nợ theo loại tiền từ năm 2017-2019 Theo bảng số liệu và biểu đồ trên ta nhận thấy dư nợ phân theo tiền, nội tệ vẫn chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng dư nợ trung bình là 97%. Trong ba năm 2017, 2018, 2019 thì dư nợ nội tệ của chi nhánh có giảm nhẹ, cụ thể năm 2018 giảm 1.125 triệu đồng, giảm 22,11% so với năm 2017, năm 2019 giảm tiếp xuống 646 triệu đồng so với năm 2018, tương đương tốc độ giảm 16,30%. Song song đó, thì dư nợ ngoại tệ của chi nhánh xu hướng giảm trong năm gần đây, năm 2019 giảm mạnh so với năm 2018 giảm 94 triệu đồng và lần lượt chiếm tỷ trọng từng năm như sau: năm 2017 chiếm tỷ trọng 2,9%, 2018 là 3,81% và 2019 là 1,86% trong dư nợ phân theo loại tiền. Bảng 2.5: Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân của chi nhánh-PGD phân theo thời hạn từ năm 2017-2019 ĐVT: Triệu đồng,% Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 2018 so với 2017 2019 so với 2018 Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 3.667 2.926 2.278 -741 -20,21 -648 -22,15 Trung dài hạn 1.573 1.194 1.102 -379 -24,09 -92 -7,71 Tổng dư nợ 5.240 4.120 3.380 -1.120 -21,38 -740 -18,25 ĐVT: Triệu đồng,% 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 2017 2018 2019 5088 3963 3317 152 157 63 Nội tệ Ngoại tệ DƯ NỢ CHO VAY PHÂN THEO LOẠI TIỀN TỪ NĂM 2017-2019
  • 29. 21 Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Ngắn hạn 3.667 69,98 2.926 71,02 2.278 67,40 Trung dài hạn 1.573 30,02 1.194 28,98 1.102 32,60 Tổng dư nợ 5.240 100 4.120 100 3.380 100 (Nguồn: Phòng Tín Dụng của Chi nhánh Cà Mau) Biểu đồ 2.5: Cơ cấu tổng dư nợ theo thời hạn từ năm 2017-2019 (Nguồn: Phòng Tín Dụng của Chi nhánh Cà Mau) Theo bảng số liệu thì tổng dư nợ ngắn hạn năm 2018 giảm so với năm 2017 là 741 triệu đồng, tương đương tốc độ giảm 20,21% so với năm 2017. Đến năm 2019 thì tổng dư nợ ngắn hạn tiếp tục giảm nhưng ít hơn 2018 xuống 648 triệu đồng tương đương tốc độ giảm 22,15% so với năm 2018. Cùng chiều hướng với tổng dư nợ ngắn hạn, tổng dư nợ trung và dài hạn giảm vào năm 2018 và giảm nhẹ vào năm 2019. Cụ thể là năm 2018 giảm 379 triệu đồng giảm 24,09% so với năm 2017. Năm 2019 thì giảm xuống 92 triệu đồng tương đương tốc độ giảm 7,71%. 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 2017 2018 2019 1573 1194 1120 3667 2926 2278 Trung dài hạn Ngắn hạn CƠ CẤU DƯ NỢ THEO THỜI HẠN TỪ NĂM 2017-2019
  • 30. 22 Bảng 2.6: Dư nợ cho vay của chi nhánh theo sản phẩm từ năm 2017-2019 ĐVT: Triệu đồng, % Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Số tiền % Số tiền % Số tiền % - Nhu cầu nhà ở 819 15,62 860 20,87 802 23,73 - Mua ô tô, xe máy, phương tiện khác 736 14,05 472 11,46 347 10,27 - Cho vay cán bộ nhân viên 1.318 25,15 1.115 27,06 1.343 39,73 - Cho vay thấu chi 920 17,56 708 17,19 636 18,82 - Cho vay cầm cố giấy tờ có giá 1.447 27,62 965 23,42 252 7,45 Tổng cộng 5.240 100,0 4.120 100,0 3.380 100,0 (Nguồn: Phòng Tín Dụng của Chi nhánh Cà Mau) Biểu đồ 2.6: Cơ cấu dư nợ cho vay theo sản phẩm từ năm 2017-2019 Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ trên, ta thấy sản phẩm cho vay cán bộ nhân viên có tỷ trọng dư nợ lớn nhất trong các sản phẩm cho vay của ngân hàng, nổi bật năm 2019 tỷ trọng gần bằng ½ tổng dư nợ, cụ thể năm 2019 có mức dư nợ 1.343 triệu đồng tăng 228 triệu đồng so với năm 2018 sau mức giảm 203 triệu đồng của năm 2018 so với năm 2017. Kế đến là sản phẩm cho vay nhu cầu nhà ở có tỷ trọng tăng qua các năm, chiếm 23,73% vào năm 2019, mặc dù dư nợ không thay đổi nhiều trung bình dư nợ ở mức trung bình 827 triệu đồng. Sản phẩm có mức dư nợ giảm nhanh nhất là cho 819 736 1318 920 1447 860 472 1115 1756 965 802 347 1343 1719 252 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000 Nhu cầu nhà ở Mua phương tiện đi lại Cho vay cán bộ nhân viên Cho vay thấu chi Cho vay cầm cố giấy tờ có giá 2017 2018 2019 DƯ NỢ CHO VAY THEO SẢN PHẨM TỪ NĂM 2017-2019
  • 31. 23 vay cầm cố giấy tờ có giá từ mức dư nợ 1.447 triệu đồng năm 2010, đã giảm 482 triệu đồng vào năm 2018 đạt 965 triệu đồng, năm 2017 chỉ còn 252 triệu đồng chiếm tỷ trọng 7,45% trong tổng dư nợ theo sản phẩm. Bảng 2.7: Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân/Tổng dư nợ tín dụng từ năm 2017 - 2019 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2017 2018 2019 Tỉ lệ tăng giảm 2018 2019 Dư nợ CVKH cá nhân 5.240 4.120 3.380 -1.120 -0.740 Tổng dư nợ tín dụng 79.631 67.644 49.346 -11.987 -18.298 Tỷ trọng Dư nợ CVKH cá nhân /Tổng dư nợ tín dụng 6,58% 6,09% 6,85% -0.49% 0.76% Biểu đồ 2.7: Cơ cấu Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân/Tổng dư nợ tín dụng từ năm 2017 – 2019 (Nguồn: Phòng Tín Dụng của Chi nhánh Cà Mau) 5240 4120 3380 79631 67644 49346 6.58% 6.09% 6.85% 5.6 5.8 6 6.2 6.4 6.6 6.8 7 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 90000 2017 2018 2019 Dư nợ CVKH cá nhân Tổng dư nợ tín dụng DƯ NỢ CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN/TỔNG DƯ NỢ TÍN DỤNG NĂM 2012-2014
  • 32. 24 Dư nợ là một trong những chỉ tiêu đánh giá về chiều rộng và chiều sâu trong hoạt động tín dụng cuả Ngân hàng, đây là một chỉ tiêu hàng đầu mà bất kỳ một Ngân hàng nào muốn tồn tại và phát triển đều phải quan tâm. Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân của chi nhánh chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tổng dư nợ của Ngân hàng. Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân được thể hiện qua biểu đồ và bản số liệu ta có thể thấy được tình hình dư nợ CVKH cá nhân có sự biến động không ổn định, dư nợ giảm liên tục trong 3 năm. Tuy vậy mức độ giảm tương đối chậm so với tổng dư nợ giảm khá mạnh, chứng tỏ vẫn nằm trong kiểm soát của Ngân hàng giữa tình hình kinh tế bất ổn, lạm phát tăng cao như hiện nay. Kết thúc năm 2019 tỷ lệ dư nợ CVKH cá nhân/Tổng dư nợ tín dụng chỉ đạt 6,85% so với 2010 ( 6,58%) và năm 2011 ( 6,09%) là tăng nhưng không đáng kể. 2.2.4.3. doanh số thu nợ: Bảng 2.8: Doanh số thu nợ cho vay khách hàng cá nhân phân theo loại tiền từ năm 2017-2019 ĐVT: Triệu đồng,% Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 2018 so với 2017 2019 so với 2018 Số tiền % Số tiền % - Nội tệ 21.191 27.703 29.625 6.512 30,73 1.922 6,94 - Ngoại tệ 649 537 565 -112 -17,26 28 5,21 Tổng doanh số thu nợ 21.840 28.240 30.190 6.400 29,30 1.950 6,91 ĐVT: Triệu đồng,% Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % - Nội tệ 21.191 97,03 27.703 98,1 29.625 98,13 - Ngoại tệ 649 2,97 537 1,9 565 1,87 Tổng doanh số thu nợ 21.180 100 28.240 100 30.190 100 (Nguồn: Phòng Tín Dụng của Chi nhánh Cà Mau)
  • 33. 25 Biểu đồ 2.8: Doanh số thu nợ cho vay khách hàng cá nhân phân theo loại tiền từ năm 2017-2019 (Nguồn: Phòng Tín Dụng của Chi nhánh Cà Mau) Theo bảng số liệu trên ta nhận thấy doanh số thu nợ phân theo tiền, nội tệ chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng doanh số thu nợ. Trong ba năm 2017, 2018, 2019 thì dư nợ nội tệ của Chi nhánh biến động qua các năm, cụ thể năm 2018 tăng lên 27.703 triệu đồng, tăng 30,73% so với năm 2017, năm 2019 tăng nhẹ 1.922 triệu đồng so với năm 2018, tương đương tốc độ tăng 6,94%. Song song đó, thì doanh số thu nợ ngoại tệ của chi nhánh xu hướng giảm trong những năm gần đây, năm 2018 đạt 537 triệu đồng giảm 112 triệu đồng so với năm 2017, tương đương tốc độ giảm 17,26%. Năm 2019 mặc dù có tăng 28 triệu đồng so với năm 2018, nhưng xét về tỷ trọng vẫn tiếp tục giảm so với thu nợ nội tệ. Tồn tại nguyên nhân làm ảnh hưởng đến doanh số thu nợ ngoại tệ của chi nhánh giảm chủ yếu là doanh số cho vay bằng ngoại tệ giảm so với năm trước. 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 2017 2018 2019 21191 27703 29625 649 537 565 Nội tệ Ngoại tệ THU NỢ CHO VAY PHÂN THEO LOẠI TIỀN TỪ NĂM 2017-2019
  • 34. 26 Bảng 2.9: Doanh số thu nợ cho vay khách hàng cá nhân phân theo thời hạn từ năm 2017-2019 ĐVT: Triệu đồng,% Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 2018 so với 2017 2019 so với 2018 Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 15.266 16.913 21.133 1.647 1.677 4.220 24,95 Trung dài hạn 6.574 11.327 9.057 4.753 72,30 -2.270 -20,04 Tổng doanh số thu nợ 21.840 28.240 30.190 6.400 29,30 1.950 6,91 ĐVT: Triệu đồng,% Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Ngắn hạn 15.266 69,90 16.913 59,89 21.133 70 Trung dài hạn 6.574 30,10 11.327 40,11 9.057 30 Tổng doanh số thu nợ 21.840 100 28.240 100 30.190 100 (Nguồn: Phòng Tín Dụng của Chi nhánh Cà Mau) Biểu đồ 2.9: Cơ cấu doanh số thu nợ theo thời hạn từ năm 2017-2019 6547 11327 9057 15266 16391 21133 0 5000 10000 15000 20000 25000 2017 2018 2019 Trung dài hạn Ngắn hạn DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI HAN TỪ NĂM 2017-2019
  • 35. 27 Từ bảng số liệu và hình trên ta thấy doanh số thu nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn doanh số thu nợ trung và dài hạn trong 3 năm liên tiếp, cụ thể là năm 2017 chiếm 69,9% đạt 15.266 triệu đồng, năm 2018 là 59,89% so với trung và dài hạn là 40,11% mặc dù tỷ trọng có giảm so với năm 2017 nhưng doanh số thu nợ vẫn tăng 1.647 triệu đồng, năm 2019 là 70% so với 30% của doanh số thu nợ trung và dài hạn, đạt 21.133 triệu đồng tăng 24,95% so với năm 2018 Bảng 2.10: Doanh số thu nợ của chi nhánh theo sản phẩm từ năm 2017-2019 ĐVT: Triệu đồng, % Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Số tiền % Số tiền % Số tiền % -Nhu cầu nhà ở 2.413 11,05 4.060 14,38 7.185 23,80 - Mua ô tô, xe máy, phương tiện khác 3.984 18,24 5.037 17,84 4.431 14,67 - Cho vay cán bộ nhân viên 6.399 29,30 7.013 24,83 8.622 28,56 - Cho vay thấu chi 3.658 16,75 5.231 18,52 5.114 16,94 - Cho vay cầm cố giấy tờ có giá 5.386 24,66 6.899 24,43 4.838 16,03 Tổng cộng 21.840 100,0 28.240 100,0 30.190 100,0 (Nguồn: Phòng Tín Dụng của Chi nhánh Cà Mau)
  • 36. 28 Biểu đồ 2.10: Cơ cấu doanh số thu nợ theo sản phẩm từ năm 2017-2019 Theo hình và bảng số liệu trên, ta thấy vì doanh số cho vay theo sản phẩm của cán bộ nhân viên lớn nên doanh số thu nợ của sản phẩm này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các sản phẩm cho vay của ngân hàng, thu nợ 8.622 triệu đồng chiếm 28,56% trong năm 2019, so với tỷ trọng của năm 2018 là 24,83%, năm 2017 là 29,30%. Chiếm tỷ trọng thu nợ lớn tiếp theo là sản phẩm cho vay nhu cầu nhà ở đạt 23,80%, đang có xu hướng tăng mạnh đạt 7.185 triệu đồng trong năm 2019 so với mức thu nợ 2.413 triệu đồng năm 2017 chiếm 11,05%. Hai sản phẩm chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong cơ cấu thu nợ theo sản phẩm của ngân hàng là sản phẩm cho vay mua ôtô, xe máy và các phương tiện khác chiếm 14,67% và sản phẩm cho vay cầm cố giấy tờ có giá chiếm 16,03% trong năm 2017. 2413 3984 6399 3658 5386 406 5037 7013 5231 6899 7158 4431 8622 5114 4838 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 10000 Nhu cầu nhà ở Mua phương tiện đi lại Cho vay cán bộ nhân viên Cho vay thấu chi Cho vay cầm cố giấy tờ có giá 2017 2018 2019 DOANH SỐ THU NỢ THEO SẢN PHẨM TỪ NĂM 2017-2019
  • 37. 29 2.2.4.4. Nợ quá hạn và nợ xấu. Bảng 2.11: Tình hình nợ quá hạn phân theo nhóm nợ từ năm 2017 – 2019 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Nợ nhóm 1 38.705 49 39.448 58 30.968 63 Nợ nhóm 2 20.890 26 17.540 26 14.401 29 Nợ nhóm 3 12.097 15 5.659 8 1.002 2 Nợ nhóm 4 6.707 8 4.325 6 2.975 6 Nợ nhóm 5 1.232 2 672 1 - - Tổng dư nợ tín dụng 79.631 100 67.644 100 49.346 100 (Nguồn: Phòng Tín Dụng của Chi nhánh Cà Mau) Nhóm 1 (Nợ tốt, đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Nợ trong hạn và được đánh giá là có khả năng thu hồi đẩy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn; Nợ quá hạn dưới 10 ngày và được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi đã quá hạn và thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi còn đúng hạn. Nhóm 2 (Nợ quá hạn) bao gồm: Nợ đã quá hạn từ 10 đến 90 ngày; Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu. Nhóm 3 (Nợ xấu) bao gồm: Nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày; Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 30 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu; Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; Nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không có đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng. Nhóm 4 (Nợ xấu) bao gồm: Nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày; Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 30 đến dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu; Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần 2 quá hạn dưới 30 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai. Nhóm 5 (Nợ xấu, khả năng mất vốn) bao gồm: Nợ quá hạn trên 360 ngày; Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu; Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần 2 quá hạn từ 30 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai; Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn.
  • 38. 30 Bảng 2.12: Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ tín dụng từ năm 2017 - 2019 Năm Tổng dư nợ tín dung Nợ xấu Tỷ trọng (%) 2017 79.631 20.036 25 2018 67.644 10.656 16 2019 49.346 3.977 8 (Nguồn: Phòng Tín Dụng của Chi nhánh Cà Mau) Biểu đồ 2.12: Cơ cấu tỷ lệ Nợ xấu/Tổng dư nợ tín dung từ năm 2017 – 2019 (Nguồn: Phòng Tín Dụng của Chi nhánh Cà Mau) Nhìn vào bảng số liệu và biểu đồ chi nhánh Cà Mau nợ xấu do tình hình kinh tế không ổn định, lạm phát tăng cao trong những năm cũ , cùng với sự biến đổi liên tục của giá vàng, thất nghiệp tăng cao dẫn đến nguồn thu nhập của người tiêu dùng không ổn định, làm cho chất lượng tín dụng kém. Bằng nhiều biện pháp NH đã tập trung công tác xử lý nợ quá hạn song thực tế mức chuyển biến còn chậm. Tuy nhiên năm 2018 tình hình nợ xấu có cải thiện, nợ xấu giảm xuống còn 10.656 triệu đồng, tỷ lệ giảm 16 % so với cùng kỳ năm 2017. Và đến 2019 nợ xấu giảm còn 3.977 triệu đồng, tỷ lệ giảm 8% so với năm 2018. 79631 67644 49346 20036 10656 3977 25% 16% 8% 0 5 10 15 20 25 30 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 90000 2017 2018 2019 Tổng dư nợ tín dung Nợ xấu Tỷ trọng NỢ XẤU/TỔNG DƯ NỢ TÍN DỤNG NĂM 2017-2019
  • 39. 31 2.2.5.5 Vòng quay vốn tín dụng: Bảng 2.13: Tình hình vòng quay vốn tín dụng 2017-2019 Chỉ tiêu Thu nợ Dư nợ Vòng quay 2017 21.840 5.240 4,2 2018 28.240 4.120 3 2019 30.190 3.380 4 Biểu đồ 2.13: Cơ cấu tình hình vòng quay vốn tín dụng 2017-2019 (Nguồn: Phòng Tín Dụng của Chi nhánh Cà Mau) Nhìn vào bảng số liệu và biểu đồ.Ta thấy số vòng quay phải thu năm 2018 nhanh hơn so với năm 2017 thì khoảng phải thu của năm 2018 sẽ ngắn hơn,và tốc độ luân chuyển khoảng phải thu chậm hơn.song song đó vòng quay phải thu năm 2019 chậm hơn năm 2018 thì khoảng phải thu của năm 2019 sẽ dài hơn.và tốc độ luan chuyển khoảng phải thu nhanh hơn. 2.3. Đánh giá về hoạt động cho vay khách hàng cá nhân 2.3.1. Những kết quả đạt được Trong những năm vừa qua: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh chi nhánh Cà Mau đã đạt được những bước phát triển vững chắc, tăng cả về số lượng và chất lượng. Cùng với sự tái khẳng định định hướng xây dựng ngân hàng là ngân hàng bán lẻ, đối tượng phục vụ chủ yếu là người tiêu dùng, các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì những 2184 2824 3019 524 412 338 4.2 3 4 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 2017 2018 2019 Thu nợ Dư nợ Vòng quay VÒNG QUAY VỐN TÍN DỤNG NĂM 2017-2019
  • 40. 32 kết quả đạt được trong cho vay cá nhân đã và đang đóng góp đáng kể vào sự ổn định và phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh. Cũng như các ngân hàng khác, nôi dung thẩm định của Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đã được chi tiết và cụ thể hóa ở mức tối đa. Đảm bảo có thể đi sâu vào thực tế của mỗi khách hàng, hạn chế rủi ro cho khoản vay. Vấn đề đặt ra tại thời điểm hiện tại là đội ngũ nhân viên phải luôn được đào tạo về nghiệp vụ thẩm định để có thể thực hiện các nội dung trên một cách hiệu quả nhất nhằm đem lại chất lượng cao cho công tác thẩm định. 2.3.2. Hạn chế Bên cạnh những thành tựu đã đạt được như trên thì hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của chi nhánh vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục, đó là: - Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân trong tổng dư nợ còn thấp, chua tương xứng với tiềm năng vốn có của chi nhánh - Thu từ lãi của cho vay khách hàng cá nhân còn thấp hơn các hình thức cho vay khác, chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng thu lãi từ hoạt động tín dụng - Sản phẩm chưa đa dạng,nghèo nàn chỉ mới triển khai các sản phẩm thông thường mà hầu hết các Ngân hàng khác đều có, chưa có sự khác biệt để thu hút các khách hàng. dịch vụ còn chưa đa dạng phong phú, tính tiện ích chưa cao, một số sản phẩm dịch vụ còn phức tạp về thủ tục, thời gian xử lý kéo dài, chưa thực sự làm hài lòng khách hàng. Đây là khó khăn của cả hệ thống, đòi hỏi phải có giải pháp đồng bộ từ phía chi nhánh. - Cơ cấu cho vay khách hàng cá nhân chưa hợp lý :doanh số và dư nợ cho vay khách hàng cá nhân có tài sản đảm bảo rất cao trong khi doanh số và dư nợ cho vay tín chấp đối với cán bộ công nhân viên lại rất thấp . -₋ Hoạt động Marketing trong Cho vay vốn ngắn hạn phục vụ sản xuất kinh doanh, dịch vụ chưa được thực hiện hiệu quả: Địa bàn mà chi nhánh hoạt động có số lượng hộ lớn cá nhân, hộ kinh doanh, nhu cầu đa dạng, tuy nhiên số lượng khách hàng đến với Ngân hàng thì vẫn còn hạn chế so với khả năng cung ứng của Ngân hàng. ₋ Thông tin của chi nhánh còn hạn chế cả về lượng cũng như về chất: Thông tin của mỗi khoản vay bao gồm thông tin bên ngoài và thông tin nội bộ. Thông tin bên ngoài phục vụ cho công tác thẩm định cho vay hầu hết đều do khách hàng cung cấp vì vậy độ tin cậy là không cao. Việc mua thông tin, theo dõi, phân tích và dự báo theo
  • 41. 33 mặt hàng, ngành hàng và lĩnh vực kinh tế hầu như chưa được thực hiện. Chính vì vậy, chất lượng thẩm định phần nào bị hạn chế. ₋ Hơn nữa, chất lượng của các loại báo cáo của Ngân hàng không cao, tỷ lệ sai lệch với thực tế còn lớn, nên đã ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động Cho vay vốn ngắn hạn phục vụ sản xuất kinh doanh, dịch vụ. ₋ Công nghệ ngân hàng chưa đồng bộ và chưa hoàn thiện 2.3.3. Nguyên nhân Những hạn chế của hoạt động cho vay cá nhân ở Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh là do một số nguyên nhân khách quan từ môi trường pháp lý, trình độ dân trí, sự cạnh tranh của các ngân hàng khác...đồng thời do những nguyên nhân nội tại của bản thân ngân hàng..  Nguyên nhân khách quan: ₋ Môi trường pháp lý: Như chúng ta đã biết bất kỳ hoạt động kinh doanh nào trong nền kinh tế đều phải chịu sự điều chỉnh của luật pháp. Các quy định điều chỉnh việc cung cấp dịch vụ cho vay đối với khách hàng cá nhân, hiện nay do nhiều cấp ban hành, bao gồm các nghị định của Chính phủ, quyết định, thông tư hướng dẫn của NHNN và các quy định, quy trình nghiệp vụ của các NHTM. Nhìn chung, cơ sở pháp luật về cho vay đối với khách hàng cá nhân, dịch vụ còn thiếu nhiều quy định cần thiết, các quy định thiếu cụ thể và không thích hợp. Các chính sách, luật lệ của NHNN cũng gây hạn chế đáng kể cho sự phát triển của hoạt động cho vay vốn ngắn hạn phục vụ sản xuất kinh doanh, dịch vụ . Các quy định thiên về thủ tục, giấy tờ khiến cho các ngân hàng dù muốn vẫn khó lòng đơn giản các quy trình, thủ tục cho khách hàng. Để ra một sản phẩm mới, các ngân hàng cũng phải trải qua rất nhiều bước nhiều khâu xin phép, trình duyệt,… Một yêu cầu cấp thiết đặt ra hiện nay là cần có một cơ chế đơn giản, gọn nhẹ hơn, thống nhất đồng bộ và dễ hiểu, đảm bảo lợi ích của khách hàng. Điều này đòi hỏi phải sớm điều chỉnh, tiến tới hình thành môi trường pháp lý đầy đủ, đồng bộ và thống nhất giữa các loại hình dịch vụ. ₋ Môi trường xã hội: Trình độ dân trí của người Việt Nam về hoạt động Ngân hàng nói chung còn thấp. Việt Nam với dân số khoảng 95 triệu người (2020) và riêng Cà Mau là 1,2 triệu người và mức thu nhập ngày càng tăng là thị trường đầy tiềm năng của các NHTM. Tuy
  • 42. 34 nhiên, phần lớn dân số lại là lao động nông nghiệp, chưa có điều kiện tiếp cận với các dịch vụ của Ngân hàng. Do thói quen, tâm lý của người dân Việt Nam chưa thực sự quen với việc sử dụng các dịch vụ Ngân hàng. Nhiều người khi có nhu cầu về vốn trong việc kinh doanh của mình đều không nghĩ đến việc tìm đến Ngân hàng để tài trợ cho nhu cầu của mình. Nguồn tài chính chủ yếu để bắt đầu khởi nghiệp, cũng như khi mở rộng sản xuất kinh doanh, dịch vụ chủ yếu là các nguồn không chính thức bao gồm các khoản tiền gửi tiết kiệm, vay từ người thân trong gia đình và bạn bè. Chính điều này đã gây khó khăn cho Ngân hàng trong việc tìm kiếm nguồn khách hàng và mở rộng thị trường. ₋ Sự cạnh tranh của các NHTM và các các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn. Sự cạnh tranh giữa các NHTM ngày càng gay gắt, nhất là tại các đô thị đặc biệt, đô thị loại 1 và loại 2, nơi tập trung khách hàng có tiềm năng tài chính lớn và mật độ ngân hàng tăng mạnh. Các NHTM không chỉ cạnh tranh về sản phẩm, lãi suất mà còn cả về công nghệ, nhân lực. Hơn nữa, một định hướng chung được các NHTM đặt ra là phát triển thành Ngân hàng đa năng, trong đó, tập trung vào hoạt động Ngân hàng bán lẻ. Mở rộng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân, dịch vụ nhắm đến các hộ kinh doanh nhỏ lẻ, tuy món vay ít nhưng số lượng hộ kinh doanh nhiều và nhu cầu vay của nhóm khách hàng này luôn ở mức cao vì thế đang là cái đích mà nhiều Ngân hàng nhắm tới. Sự cạnh tranh trên thị trường này đã và đang nóng lên từng ngày. Bên cạnh những nguyên nhân khách quan, hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân,dịch vụ của HDBank – Chi nhánh Cà Mau còn có những hạn chế xuất phát từ những nguyên nhân nội tại của Ngân hàng, bao gồm nguyên nhân về chính sách, về đội ngũ nhân sự và chất lượng dịch vụ của Ngân hàng.  Nguyên nhân chủ quan: ₋ Về chính sách : Chính sách của Ngân hàng, tuy định hướng phát triển hoạt động Ngân hàng bán lẻ đã được ban giám đốc HDBank Việt Nam thông qua nhưng chưa có sự đầu tư một cách tương thích cho hoạt động này nói chung và cho vaykhách hàng cá nhân, dịch vụ nói riêng. Chính sách tín dụng hiện nay vẫn định hướng chủ yếu theo hoạt động thế mạnh của Ngân hàng là cho vay nông nghiệp nông thôn, cho vay doanh nghiệp vừa và lớn, mà bỏ quên đối tượng khách hàng tiềm năng này. Đối tượng khách hàng chính của
  • 43. 35 chi nhánh vẫn là các doanh nghiệp lớn, còn đối với nhu cầu tín dụng của cá nhân và hộ gia đình thì chưa thực sự được chú trọng. ₋ Cơ cấu tổ chức và đội ngũ nhân sự: Cơ cấu tổ chức và đội ngũ nhân sự của phòng tín dụng còn thiếu. Bộ phận tín dụng của HDBank – Chi nhánh Cà Mau hiện nay 1 người kiêm nhiệm cả hai mảng tín dụng doanh nghiệp và tín dụng cá nhân. Như vậy, số lượng nhân viên phục vụ cho mảng tín dụng cá nhân nói chung và hoạt động cho vay khách hàng cá nhân , dịch vụ nói riêng còn rất hạn chế. Nếu muốn mở rộng hoạt động này, việc tăng thêm số lượng nhân sự cho mảng tín dụng cá nhân là yêu cầu cấp thiết. ₋ Hoạt động Marketing: Hoạt động tiếp thị còn yếu, thiếu chuyên nghiệp, tỉ lệ khách hàng cá nhân tiếp cận và sử dụng sản phẩm cho vay vốn khách hàng cá nhân, dịch vụ của Ngân hàng còn ít. Khi nhắc đến HDBank nói chung và Chi nhánh Cà Mau nói riêng, khách hàng thường nhớ ngay đến hoạt động cho vay nông nghiệp nông thôn. Rất ít người khi được hỏi đề cập đến hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng. Rõ ràng, mặc dù Ngân hàng đã có định hướng phát triển hoạt động Ngân hàng bán lẻ, nhưng chưa có được sự đầu tư thoả đáng cho hoạt động tiếp thị và quảng cáo cho các dịch vụ mới. Những kênh thông tin này thực sự chưa gần gũi đối với khách hàng, đặc biệt là các khách hàng cá nhân ở xa khu vực trung tâm hoặc không có điều kiện tiếp cận. Các hoạt động quảng bá khác như quảng cáo trên truyền hình, thông qua tờ rơi, các chiến dịch quảng cáo… hầu như chưa được khai thác. Điều này làm hạn chế sự mở rộng về quy mô khách hàng của Ngân hàng. Do chất lượng dịch vụ sau vay của Ngân hàng còn chưa thực sự được chú trọng. Hiện chưa có phòng dịch vụ khách hàng mà lại cùng gồm chung với phòng kế toán. Nhiệm vụ chủ yếu của phòng dịch vụ khách hàng lại là chuẩn bị hồ sơ tín dụng. Những dịch vụ khách hàng sau vay như thường xuyên liên hệ với khách hàng để biết được những thay đổi về nhu cầu của khách hàng, cập nhật tình hình tài chính của khách hàng một cách thường xuyên chưa được Ngân hàng thực hiện tốt. Điều này không chỉ làm ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa khách hàng và Ngân hàng mà còn làm tăng rủi ro cho Ngân hàng khi không biết rõ về khách hàng của mình. Dịch vụ chăm sóc khách hàng sau vay cho phép Ngân hàng biết được khách hàng có sử dụng khoản
  • 44. 36 vay đúng mục đích không, tình hình tài chính của khách hàng và cũng làm mật thiết hơn quan hệ giữa khách hàng và Ngân hàng. ₋ Về chính sách đầu tư: Trong những năm qua, chi nhánh luôn cố gắng mở rộng mạng lưới phục vụ. Điều này có tác dụng rất lớn làm tăng khối lượng tín dụng của Ngân hàng song lại có những hạn chế về sự nắm rõ khách hàng, hiểu biết khách hàng và gặp khó khăn trong việc kiểm tra trước, trong và sau khi vay, nên để khách hàng sử dụng vốn sai mục đích (dùng vốn vay ngắn hạn vào đầu tư xây dựng cơ bản hoặc khi bán được hàng thì không trả nợ ngay mà để quay vòng vốn, mua bán lòng vòng …) Và cán bộ Ngân hàng không phát hiện ra để ngăn chặn kịp thời, dẫn tới khách hàng không trả được nợ vay đúng hạn. ₋ Về trình độ cán bộ tín dụng: Mặc dù chi nhánh luôn quan tâm tới việc đào tạo đội ngũ cán bộ tín dụng, ngay trong việc tuyển lựa cán bộ tín dụng cũng đặt ra yêu cầu trình độ đại học, đã qua công tác tín dụng ở Ngân hàng khác, hiểu biết về các ngành kinh tế khác. Song điều bất cập xảy ra là trình độ bằng cấp thì nhiều song việc áp dụng vào thực tế công việc lại đòi hỏi năng động, nhanh nhạy đòi hỏi cán bộ tín dụng phải có năng lực quản lý, trình độ, kiến thức khoa học và thực tiễn cuộc sống để quyết đoán một món vay cho phù hợp, đúng cơ chế, tính toán được hiệu quả cho cả Ngân hàng và khách hàng, và có thể lường trước được những bất trắc có thể xảy ra. Thực tế tại HDBank, điều này còn đang tồn tại vì là một chi nhánh ngân hàng nhưng chỉ có một cán bộ tín dụng kiêm nhiệm của hai mảng tín dụng doanh nghiệp và tín dụng cá nhân, đồng thời phải theo sát toàn bộ quy trình vay, từ tiếp xúc khách hàng cho đến khi giải ngân, giám sát sau khi vay, điều này tạo áp lực lớn lên cán bộ tín dụng, tuy có nhiều kinh nghiệm trong vấn đề kiểm tra theo dõi chặt chẽ món vay nhưng với một lượng lớn công việc như vậy dễ dẫn đến việc bỏ qua khách hàng tốt, xét cho vay khách hàng xấu, cũng như, không theo sát được quá trình sử dụng vốn của khách hàng, khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, do vậy khi đến hạn không trả được nợ phải chuyển qua nợ quá hạn. ₋ Quy trình tín dụng: Trong việc thực hiện chiến dịch mạng lưới gắn với cơ chế khoán tài chính phân phối tiền lương theo kết quả làm ra để chiếm lĩnh thị trường, tăng cường lợi thế cạnh tranh với các tổ chức tín dụng khác. Một số cán bộ chưa ý thức được mục đích, ý
  • 45. 37 nghĩa của nó là mở rộng kinh doanh Ngân hàng gắn liền với hiệu quả kinh tế xã hội và hiệu quả của chính bản thân Ngân hàng, mở rộng cho vay mang tính thái quá, để có thu nhập cao, chạy theo số lượng mà không quan tâm tới chất lượng và hiệu quả vốn đầu tư, dẫn đến hậu quả xấu cho chất lượng tín dụng. ₋ Thông tin tín dụng: Hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng chưa thực sự phát huy hiệu quả, chưa có một qui chế đủ hiệu lực để các NHTM, tổ chức tín dụng trên địa bàn cùng vào nguồn máy để có sự hợp tác và tương trợ lẫn nhau torng việc đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác kịp thời. ₋ Kiểm soát nội bộ: Vai trò chủ động kiểm tra, kiểm soát tự phát hiện của các Chi nhánh cơ sở chưa thường xuyên và chưa sâu sắc và nghiêm túc, cả về nội dung, phương pháp và các biện pháp xử lý. Chất lượng kiểm tra và sửa chữa sai sót kiểm tra chưa cao, khắc phục xử lý chưa kiên quyết và dứt điểm.
  • 46. 38 KẾT LUẬN CHƯƠNG II Ở chương này, chúng ta đã trình bày sơ lược về Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh chi nhánh Cà Mau, tìm hiểu và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng đặc biệt đã đi sâu xem xét thực trạng cho vay đối với khách hàng cá nhân tại chi nhánh Cà Mau, phân tích các hồ sơ theo yêu cầu của ngân hàng, hiểu rõ hơn về sản phẩm này tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh – Chi nhánh Cà Mau cũng như đã điểm qua những thành tựu, khó khan và nguyên nhân trong phát triển sản phẩm cho vay đối với khách hàng cá nhân tại chi nhánh Cà Mau. Chương sau là một vài kiến nghị để giúp ngân hàng hoạt động tốt hơn trong thời gian tới.
  • 47. 39 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHI NHÁNH CÀ MAU