SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 72
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Huỳnh Thị Bích Tuyền
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Huỳnh Thị Bích Tuyền
Chuyên ngành: Địa lý học
Mã số: 60 31 95
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. TRƯƠNG PHƯỚC MINH
Thành phố Hồ Chí Minh
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ đúng nguyên tắc. Kết quả trình bày
trong luận văn được thu thập trong quá trình nghiên cứu là trung thực, chưa từng
được ai công bố trong bất kì công trình nào khác.
Tác giả luận văn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, người hướng dẫn khoa
học Trương Phước Minh đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận
lợi cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã trực tiếp giảng dạy tôi. Cảm ơn
Khoa Địa lý, Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, các phòng ban của trường Đại học
Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu tại trường.
Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, quý thầy cô và đồng nghiệp
trường Dự bị Đại học Tp. Hồ Chí Minh đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá
trình học tập và nghiên cứu.
Ngoài ra, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Phòng Nghiệp vụ du lịch thuộc Sở
Văn hóa – Thể thao và Du lịch Bình Dương, Cục thống kê Bình Dương, Ban quản
lý các di tích, khu du lịch đã nhiệt tình giúp đỡ về tài liệu và số liệu bổ ích, liên
quan đến đề tài để tôi có thể hoàn thành tốt công trình nghiên cứu của mình.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đã động
viên, khích lệ, giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn để tôi có thêm động lực và vững tin
hoàn thành luận văn này.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 12 năm 2012
Tác giả luận văn
Huỳnh Thị Bích Tuyền
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục bảng số liệu
Danh mục biểu đồ và bản đồ
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết, ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài ........................................... 1
2. Mục tiêu của đề tài ................................................................................................. 3
3. Nhiệm vụ của đề tài................................................................................................ 3
4. Nội dung và phạm vi nghiên cứu nghiên cứu ........................................................ 3
5. Lịch sử nghiên cứu................................................................................................. 3
6. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu ................................................................ 5
7. Cấu trúc của đề tài.................................................................................................. 8
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH VÀ TÀI
NGUYÊN DU LỊCH................................................................................................. 9
1.1. Khái niệm về du lịch ........................................................................................... 9
1.2. Tài nguyên du lịch............................................................................................. 10
1.2.1. Quan niệm về tài nguyên du lịch ................................................................. 10
1.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn........................................................................ 11
1.3. Các vấn đề về du lịch bền vững ........................................................................ 16
1.3.1. Khái niệm chung .......................................................................................... 16
1.3.2. Những nguyên tắc của du lịch bền vững...................................................... 17
1.4. Các vấn đề về bảo tồn trong du lịch.................................................................. 18
1.4.1. Ở Việt Nam .................................................................................................. 18
1.4.2. Trên thế giới................................................................................................. 19
Chương 2. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN
VĂN Ở BÌNH DƯƠNG.......................................................................................... 28
2.1. Khái quát về tỉnh Bình Dương .......................................................................... 28
2.1.1. Điều kiện tự nhiên........................................................................................ 28
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2.1.2. Tài nguyên nhiên nhiên................................................................................ 30
2.1.3. Dân số........................................................................................................... 30
2.1.4. Kinh tế.......................................................................................................... 30
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch tỉnh Bình Dương.................. 32
2.2.1. Tài nguyên du lịch........................................................................................ 32
2.2.2. Các nhân tố kinh tế - xã hội, chính trị.......................................................... 32
2.2.3. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật ...................................................... 41
2.3.1. Hiện trạng khai thác các điểm di tích lịch sử............................................... 44
2.3.2. Hiện trạng khai thác các điểm di tích văn hóa nghệ thuật ........................... 53
2.3.3. Hiện trạng khai thác và bảo tồn tài nguyên du lịch các điểm tôn giáo và lễ hội
56
2.3.4. Hiện trạng khai thác và bảo tồn tài nguyên du lịch các làng nghề truyền thống
60
2.3.5. Hiện trạng khai thác và bảo tồn tài nguyên du lịch ở các điểm danh lam,
thắng cảnh ................................................................................................... 64
2.4. Hiệu quả kinh tế - xã hội, môi trường và chính trị của việc khai thác tài nguyên
du lịch nhân văn ở Bình Dương ...................................................................... 69
2.4.1. Hiệu quả kinh tế ........................................................................................... 69
2.4.2. Hiệu quả xã hội ............................................................................................ 72
2.4.3. Hiệu quả môi trường .................................................................................... 76
2.4.4. Hiệu quả chính trị......................................................................................... 78
2.5. Đánh giá chung về hiện trạng bảo tồn và khai thác tài nguyên du lịch nhân văn
ở Bình Dương........................................................................................................... 78
3.1. Hiện trạng bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ............................................... 82
3.2. Định hướng bảo tồn........................................................................................... 96
3.2.1. Cơ sở xây dựng định hướng......................................................................... 98
3.1.3. Những định hướng nhằm bảo tồn và phát triển tài nguyên du lịch nhân văn ở
tỉnh Bình Dương phục vụ du lịch.............................................................. 105
3.3. Giải pháp ......................................................................................................... 116
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ................................................................................. 123
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 127
PHỤ LỤC
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT TỪ VIẾT TẮT CỤ THỂ
1 Bộ VHTT&DL Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch
2 GDP
Gross Domestic Product
Tổng sản phẩm quốc nội
3 ICOMOS
International council monuments and sites
Hội đồng Quốc tế về Di tích và Di chỉ
Meetings, Incentives, Conventions and
4 MICE Exhibitions
Hội họp, Xúc tiến đầu tư, Hội nghị và Triển lãm
5 Sở VHTT&DL Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch
6 TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh
United Nations Educational Scientific and
7 UNESSCO
Cultural Organization
Tổ chức giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên
Hợp Quốc
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 2.1: Quy mô dân số và mật độ dân số tỉnh Bình Dương giai đoạn
2000 - 2011 ............................................................................................ 32
Bảng 2.2: Nguồn lao động tỉnh Bình Dương giai đoạn 2000 - 2011 ..................... 34
Bảng 2.3: GDP theo ngành kinh tế tỉnh Bình Dương giai đoạn 2000 - 2011 ........ 36
Bảng 2.4: Cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn tỉnh Bình Dương
giai đoạn 2000 - 2011 ............................................................................ 38
Bảng 2.5: Tình hình phát triển cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú Bình Dương
giai đoạn 2007 – 2011 ........................................................................... 43
Bảng 2.6: Số khách du lịch đến tham quan Nhà tù Phú Lợi giai đoạn
2009 - 2011 ............................................................................................ 52
Bảng 2.7: Số khách và doanh thu của khu du lịch Lạc Cảnh Đại Nam Văn
Hiến giai đoạn 2009 - 2011 ................................................................. 65
Bảng 2.8: Doanh thu du lịch của Bình Dương giai đoạn 2000 – 2011 .................. 69
Bảng 2.9: Số cơ sở, người kinh doanh du lịch và đóng góp của ngành du lịch
vào GDP Bình Dương giai đoạn 2000 – 2011 ...................................... 71
Bảng 2.10: Đánh giá chung về hiện trạng khai thác các điểm du lịch ..................... 79
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ BẢN ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế tỉnh Bình Dương giai đoạn
2000 – 2011........................................................................................ 35
Biểu đồ 2.2: GDP/người tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997- 2011 ........................... 39
Biểu đồ 2.3: Số khách du lịch tham quan Chùa Bà giai đoạn 2002 - 2011 ............. 60
Biểu đồ 2.4: Số khách và doanh thu của khu du lịch Lạc Cảnh Đại Nam Văn Hiến
giai đoạn 2009 – 2011 ........................................................................ 65
Biểu đồ 2.5: Tổng doanh thu và doanh thu từ khai thác tài nguyên du lịch nhân văn
tỉnh Bình Dương giai đoạn 2000 - 2011..............................................70
Bản đồ hành chính tỉnh Bình Dương.............................................................................................27
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết, ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Ngày nay, hoạt động du lịch ngày càng phát triển, đã và đang đem lại một
nguồn lợi không nhỏ, được coi là ngành “công nghiệp không khói”, và trở thành
đòn bẩy thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế, văn hóa. Để du lịch nói chung và du lịch
nhân văn nói riêng phát triển lâu bền, một trong những điều cần nhất là phải giữ gìn,
bảo quản bằng được các giá trị văn hóa đặc thù của từng dân tộc, mỗi vùng, miền;
đó mới là căn nguyên thu hút du khách đến thăm ngày một đông hơn.
Từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX, ngành du lịch ở Việt Nam đã được chú
ý đầu tư phát triển, góp phần quan trọng trong sự tăng trưởng kinh tế đất nước. Tuy
nhiên, trên thực tế, phải nói rằng trong những năm gần đây, du lịch nhân văn của
Việt Nam đang phát triển một cách ồ ạt, đôi khi mang tính tự phát, thiếu một kế
hoạch mang tính chiến lược cơ bản và dài hơi. Bên cạnh đó là tình trạng cơ sở hạ
tầng yếu kém, thiếu đồng bộ trong một hệ thống liên hoàn, công tác tuyên truyền,
quảng bá hình ảnh du lịch còn mang tính thời vụ, thiếu chuyên nghiệp, đội ngũ
hướng dẫn viên còn thiếu và yếu,... tất cả những nguyên nhân này đã đưa tới tình
trạng nhiều giá trị văn hóa quý báu của dân tộc bị hiểu sai lạc, thậm chí làm cho
méo mó, mai một dẫn đến tình trạng tài nguyên du lịch nhân văn bị khai thác không
theo quy hoạch, phát triển ồ ạt nhưng không đồng bộ và đơn điệu, việc bảo tồn và
phát huy giá trị chưa được quan tâm đúng mức và thiếu tính bền vững.
Nhìn rộng ra các địa phương khác trên cả nước, tuy mức độ có thể khác nhau
nhưng đều gần giống nhau trong việc tổ chức, quản lý, khai thác du lịch, đó là chủ
yếu chạy theo lợi nhuận trước mắt. Cùng với đó là những tác hại không nhỏ cả về
môi sinh, môi trường, việc đầu tư khai thác du lịch của chúng ta đang bị lây nhiễm
“căn bệnh hình thức” khiến cho một số địa phương sau khi tổ chức “tuần văn hóa du
lịch” rầm rộ và tốn kém tiền của, thì lượng du khách lại ngày một ít đi.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2
Trước thực trạng trên, vấn đề khai thác, phát huy và bảo tồn tài nguyên du lịch
nhân văn phục vụ du lịch nhân văn đã và đang được nhiều chuyên gia, người làm
quản lý du lịch và các nhà nghiên cứu quan tâm.
Bình Dương là một tỉnh tái lập từ năm 1997, từ đó đến nay các ngành kinh tế
của tỉnh không ngừng phát triển, trong đó ngành du lịch có nhiều bước tiến đáng kể.
Bình Dương là một tỉnh thuộc bán bình nguyên Đông Nam Bộ, có địa hình khá đơn
điệu nên tài nguyên du lịch tự nhiên không đáng kể, ngược lại, tài nguyên du lịch
nhân văn của vùng lại rất phong phú. Toàn tỉnh có 38 di tích và danh thắng đã được
xếp hạng, trong đó có 11 di tích cấp quốc gia và 27 di tích cấp tỉnh. Ngoài ra, trên
địa bàn tỉnh còn có gần 500 di tích phổ thông chưa được xếp hạng, 32 làng nghề với
9 nghề truyền thống, tiêu biểu như làng sơn mài Tương Bình Hiệp, làng gốm Tân
Phước Khánh, làng gốm Lái Thiêu… Đây chính là cơ hội thuận lợi để Bình Dương
khai thác và phát triển du lịch nhân văn.
Tuy nhiên, trong số các tài nguyên kể trên, không phải tài nguyên nào cũng
được khai thác tương xứng với tiềm năng vốn có của nó. Nhiều tài nguyên có tiềm
năng phát triển nhưng do nhiều hạn chế về cơ sở hạ tầng, chiến lược quảng bá, vốn
đầu tư… nên còn mãi ở dạng “tài nguyên”. Song song đó, một số tài nguyên trong
quá trình khai thác do không tuân thủ các nguyên tắc phát triển bền vững nên ít
nhiều làm tổn hại đến các giá trị vật chất và tinh thần ẩn chứa trong đó. Do vậy, để
khai thác hết tiềm năng của nguồn tài nguyên du lịch nhân văn nêu trên, thì việc tìm
hiểu hiện trạng khai thác, bảo tồn qua đó đưa ra định hướng, giải pháp phát triển
bền vững là điều không thể thiếu trong chiến lược phát triển du lịch của tỉnh.
Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch nhân văn của Việt
Nam nói chung và Bình Dương nói riêng, việc nghiên cứu đề tài “ĐỊNH HƯỚNG
BẢO TỒN TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG
PHỤC VỤ DU LỊCH” là rất cần thiết.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3
2. Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu đề tài là xây dựng định hướng bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn
phục vụ du lịch của tỉnh Bình Dương trên cơ sở phân tích, đánh giá các tài nguyên
du lịch nhân văn, hiện trạng phát triển của các tài nguyên này tại các điểm du lịch.
3. Nhiệm vụ của đề tài
Đề tài tập trung thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Tổng quan một số vấn đề lý luận và thực tiễn về du lịch và tài nguyên du lịch
nhân văn.
- Thống kê, phân loại, phân tích các giá trị của tài nguyên du lịch nhân văn có
ở tỉnh Bình Dương.
- Vận dụng những vấn đề lý luận và thực tiễn để đánh giá hiện trạng khai thác
tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh Bình Dương.
- Trên cơ sở lý luận về phát triển du lịch nhân văn, hiện trạng khai thác tài
nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh Bình Dương, xây dựng những định hướng và giải
pháp nhằm bảo tồn chúng phục vụ cho mục đích du lịch.
4. Nội dung và phạm vi nghiên cứu nghiên cứu
4.1. Nội dung
Đề tài tập trung nghiên cứu hiện trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn ở
tỉnh Bình Dương làm cơ sở cho việc xây dựng định hướng và đề xuất giải pháp
nhằm bảo tồn chúng phục vụ cho du lịch.
4.2. Phạm vi
- Theo không gian: tỉnh Bình Dương.
- Theo thời gian: từ năm 2000 - 2011
5. Lịch sử nghiên cứu
5.1. Trên thế giới
Ngay từ những năm 1980, khi các vấn đề phát triển bền vững bắt đầu được đề
cập. Ngày nay, khi bàn đến các vấn đề về du lịch thì phát triển bền vững luôn đi
kèm hay nói cách khác, phát triển du lịch phải là phát triển bền vững. Trong xu
hướng phát triển du lịch nhân văn nói riêng, tính bền vững của du lịch được thể hiện
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
4
ở chỗ bảo tồn và phát triển các tài nguyên du lịch nhân văn để phát triển du lịch đạt
hiệu quả cao nhất. Từ cuối thế kỉ XX đến nay, đã có nhiều nghiên cứu khoa học bàn
đến vấn đề phát triển du lịch nhân văn và việc bảo tồn phát triển tài nguyên du lịch
nhân văn:
- Trong Hội nghị thế giới về Du lịch bền vững tổ chức tại Lanzarote (Canary
Islands), Tây Ban Nha năm 1995, Hiến chương Du lịch bền vững đã được đưa ra,
trong đó đề cập rõ nét đến việc bảo tồn và phát huy các tài nguyên du lịch nhân văn
“…Du lịch phải quan tâm đến các ảnh hưởng của nó đối với các di sản văn hóa và
các yếu tố truyền thống, các hoạt động và động lực của từng cộng đồng địa
phương…Các khu vực dễ bị tổn thương về môi trường và văn hóa, cả trong hiện tại
và tương lai, nên được ưu tiên đặc biệt về hợp tác kĩ thuật và viện trợ tài chính để
đạt được sự phát triển bền vững”.
- Năm 1998, tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN) đưa ra 10 nguyên tắc
về phát triển du lịch bền vững, hầu hết các nguyên tắc đó đều ít nhiều bàn đến sự
bền vững của xã hội, văn hóa hay nói hẹp hơn là tài nguyên du lịch nhân văn.
5.2. Ở Việt Nam
Trong những năm gần đây, nhiều hội thảo khoa học được tổ chức bàn luận rất
nhiều vấn đề về bảo tồn các tài nguyên du lịch, trong đó ít nhiều đề cập đến tài
nguyên du lịch nhân văn.
Công trình nghiên cứu cấp nhà nước “Cơ sở khoa học cho phát triển du lịch
bền vững ở Việt Nam” (2000-2002), do Viện nghiên cứu phát triển Du lịch, thuộc
Tổng Cục Du lịch chủ trì mang tính hệ thống và có giá trị cao nhất cho đến nay.
Nghiên cứu cụ thể hơn về du lịch nhân văn, Nhà nghiên cứu văn hóa - Giáo sư
Hữu Ngọc (Bài báo “Du lịch văn hóa: Chú trọng tính chân thực của bản sắc” đang
tải trên Báo điện tử Đại biểu nhân dân năm 2007 ) nhấn mạnh “sản phẩm du lịch
văn hóa mà chúng ta định đem "chào" khách du lịch bốn phương, không phải và
không nên là những "phục chế" giả cái hoang dã đã mất theo quy luật tất yếu hay
đóng kịch, diễn để lừa khách. Điều quan trọng là chúng ta đưa du khách cùng thâm
nhập, giúp họ thấy và hiểu được con người, văn hóa ở vùng đất đó”.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
5
Về phía nhà nước, Nghị quyết 4 của BCH Trung ương Đảng khoá VIII khẳng
định “bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống” là định hướng quan
trọng trong việc khôi phục lại nguồn vốn quý của dân tộc.
Bên cạnh đó, các công trình nghiên cứu nổi bật như: Tổ chức lãnh thổ du lịch
(Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ, 1998), Du lịch bền vững (Nguyễn Đình Hòe, Vũ
Văn Hiếu, 2001), Một số vấn đề du lịch Việt Nam (Đinh Trung Kiên, 2006), Quy
hoạch du lịch (2006) và Tài nguyên du lịch (2007) (Bùi Thị Hải Yến), …cùng nhiều
công trình khác đã tập trung nghiên cứu cả lý luận khác nhau về sự bền vững trong
phát triển du lịch nói chung và du lịch nhân văn nói riêng.
Trên địa bàn tỉnh Bình Dương, vấn đề phát triển du lịch nhân văn đã và đang
được quan tâm đáng kể. Trong Nghị quyết Đại hội Tỉnh Đảng bộ lần thứ IX vấn đề
phát triển bền vững du lịch trong đó có du lịch nhân văn được đề cập rõ nét. Tuy
nhiên, đến nay vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu chi tiết về hiện trạng khai
thác cũng như định hướng nhằm bảo tồn và phát triển tài nguyên du lịch nhân văn
phục vụ phát triển du lịch của tỉnh.
Vì lẽ đó, trên cơ sở tiếp thu lý luận và thực tiễn của các công trình nghiên cứu
đi trước, tác giả đã mạnh dạn chọn đề tài “ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN TÀI
NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG PHỤC VỤ DU
LỊCH”. Tuy hướng nghiên cứu này còn khá mới mẻ nhưng tác giả rất mong qua tìm
tòi, nghiên cứu thì đề tài sẽ đóng góp được một phần nhỏ vào công tác bảo tồn tài
nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh Bình Dương phục vụ cho phát triển du lịch của tỉnh.
6. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu
6.1. Quan điểm
6.1.1. Quan điểm hệ thống
Hệ thống lãnh thổ du lịch được cấu thành bởi nhiều phân hệ khác nhau về bản
chất, nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Quan điểm hệ thống giúp chúng ta
nắm bắt và điều khiển được hoạt động của mỗi phân hệ nói riêng và toàn bộ hệ
thống du lịch nói chung. Hệ thống lãnh thổ du lịch là một hệ thống phức tạp gồm
nhiều thành phần có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Đây là một dạng đặc biệt của
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
6
địa hệ mang tính chất hỗn hợp, có đầy đủ các thành phần: tự nhiên, kinh tế, xã hội
và chịu sự chi phối của nhiều quy luật cơ bản. Vì vậy, quan điểm hệ thống luôn
được quán triệt trong nghiên cứu luận văn.
6.1.2. Quan điểm tổng hợp lãnh thổ
Các đối tượng nghiên cứu của địa lý không thể tách rời một lãnh thổ cụ thể với
những đặc trưng riêng. Lãnh thổ du lịch được tổ chức như một hệ thống liên kết
không gian của các đối tượng du lịch và trên cơ sở các nguồn tài nguyên, các dịch
vụ du lịch. Quan điểm này được vận dụng vào luận văn thông qua việc phân tích các
tiềm năng và các tác động nhiều mặt đối với tài nguyên du lịch nhân văn trên lãnh
thổ du lịch Bình Dương.
6.1.3. Quan điểm lịch sử - viễn cảnh
Mọi sự vật hiện tượng đều có sự vận động, biến đổi và phát triển, nghiên cứu
quá khứ để có cơ sở cho việc đánh giá đúng hiện tại, phân tích nguồn gốc phát sinh,
phát triển tạo tiền đề cho việc dự báo tương lai, dự báo các xu hướng phát triển.
Quan điểm này được vận dụng trong quá trình phân tích các giai đoạn chủ yếu của
quá trình hình thành, phát triển của tài nguyên du lịch nhân văn cũng như xu hướng
phát triển của chúng trong tương lai.
6.1.4. Quan điểm phát triển bền vững
Phát triển du lịch đi đôi với bảo tồn, phát huy các giá trị nhân văn là một bộ
phận không thể thiếu của chính sách phát triển du lịch bền vững. Mục tiêu của sự
bền vững đối với du lịch nhân văn là bảo vệ tài nguyên du lịch nhân văn, nét văn
hóa đặc trưng, tăng cường phát huy, bảo tồn và đóng góp lợi ích cho cộng đồng.
Với quan điểm này, tính truyền thống, đậm bản sắc của phát triển du lịch nhân
văn phải được coi trọng, trong đó các tác động của du lịch đối với những biến đổi
văn hóa cần được tính đến, đảm bảo cho sự phát triển du lịch trên cơ sở phát huy,
bảo tồn các giá trị nhân văn một cách có hiệu quả và bền vững.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
7
6.2. Các phương pháp nghiên cứu
6.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu, phân tích thống kê
Phương pháp này được sử dụng rất phổ biến trong các công trình nghiên cứu.
Đây là phương pháp sử dụng để tiến hành xử lý các tài liệu trong phòng dựa trên cơ
sở các số liệu, tài liệu, tư liệu đã thu thập được từ thực tế, qua sách báo, các đề tài
và các công trình nghiên cứu khoa học công bố ở trong nước cũng như ở nước
ngoài. Tài liệu sẽ được lựa chọn, phân tích, thống kê theo mục đích để phục vụ các
mục tiêu nghiên cứu.
6.2.2. Phương pháp sơ đồ, biểu đồ, bản đồ
Đây là phương pháp đặc thù của khoa học địa lý. Phương pháp này được sử
dụng từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng của quá trình tìm hiểu, khảo sát, nghiên
cứu. Các mối liên hệ về thời gian, không gian, số lượng, chất lượng của đối tượng
địa lý du lịch được thể hiện trong luận văn một cách rõ nét hơn thông qua ngôn ngữ
thứ hai của hệ thống các bản đồ, biểu đồ.
6.2.3. Phương pháp điều tra thực địa
Phương pháp này được xem là đặc biệt quan trọng trong nghiên cứu khoa học
nhằm tích lũy tư liệu thực tế về đặc điểm hình thành, phát triển của lãnh thổ du lịch.
Trong quá trình nghiên cứu, phương pháp này luôn được chú trọng để đạt được tính
thực tiễn về đặc trưng của lãnh thổ. Trong nghiên cứu du lịch, các thông tin thu thập
được qua điều tra thực tế giúp các nhà nghiên cứu tổng hợp được nhiều ý kiến và
quan điểm của các du khách, các nhà quản lý du lịch một cách khách quan.
6.2.4. Phương pháp điều tra xã hội học
Đề tài sẽ thực hiện điều tra bằng các phương pháp xã hội học (phỏng vấn, điều
tra qua phiếu câu hỏi, làm các phép thử nhanh…) đồng thời cũng tham khảo ý kiến
của các chuyên gia, các nhà điều hành, quản lý du lịch ở Bình Dương để có sự nhìn
nhận sát sao và trung thực đối với vấn đề nghiên cứu, tránh sự chủ quan.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
8
7. Cấu trúc của đề
tài A. Phần mở đầu
B. Phần nội dung
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về du lịch và tài nguyên du lịch
Chương 2: Hiện trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh Bình
Dương
Chương 3: Định hướng và giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn
ở tỉnh Bình Dương phục vụ du lịch
C. Phần kết luận
-Tài liệu tham khảo
- Phần phụ lục
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
9
Chương 2. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN
DU LỊCH NHÂN VĂN Ở BÌNH DƯƠNG
2.1. Khái quát về tỉnh Bình Dương
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý: tỉnh Bình Dương thuộc vùng Ðông Nam Bộ, nằm ở toạ độ địa lý
10
o
69' -11
o
,30' vĩ độ Bắc, 106
o
6'- 107
o
kinh độ Ðông, cách thủ đô Hà Nội 1.749
km về phía Nam. Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 2.695,54 km
2
, chiếm 0,82% tổng
diện tích tự nhiên cả nước. Phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước, phía Ðông giáp tỉnh
Ðồng Nai, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và thành phố Hồ Chí Minh, phía Nam giáp
thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Bình Dương.
Các đường giao thông quan trọng như quốc lộ 13, 14, tuyến đường sắt Bắc -
Nam, đường xuyên Á và là đầu mối giao lưu của các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên
theo quốc lộ 13, 14 về thành phố Hồ Chí Minh.
Thủy văn: Hệ thống sông ngòi chính trên địa bàn gồm có 3 con sông chính là
sông Bé, sông Ðồng Nai, sông Sài Gòn. Hiện tại, các sông đang được khai thác để
dùng cho thuỷ điện Trị An và thuỷ lợi Dầu Tiếng. Các con sông này cùng với nguồn
nước ngầm tạo nên nguồn nuớc dồi dào đủ cung cấp nước cho sản xuất nông
nghiệp, công nghiệp, cho các nhu cầu sản xuất khác và dân sinh.
Ðịa hình: tỉnh Bình Dương nằm ở vị trí tiếp giáp giữa đồng bằng và cao
nguyên nên địa hình chủ yếu là dạng đồi núi trung bình, thấp, tương đối bằng phẳng
có độ dốc trung bình từ 2 - 5 độ, nền đất cao từ 20 - 25 m so với mặt biển.
Khí hậu: tỉnh Bình Dương nằm trong vùng cận xích đạo gió mùa, nóng ẩm,
không có mùa đông lạnh với lượng mưa trung bình cả năm từ 1.600 - 1.650 mm, mưa
nhiều từ tháng 4 cho đến tháng 11; từ tháng 1 đến 3 ít mưa, thời tiết khô nóng. Nhiệt độ
trung bình hàng năm từ 26 - 27
o
C; số giờ nắng trong năm từ 2.500 - 2.700 giờ; độ ẩm
trung bình là 79 - 80%. Hàng năm có 8 tháng nhiệt độ trung bình 25
o
C.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
29
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
30
2.1.2. Tài nguyên nhiên nhiên
Tài nguyên đất: diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh là 269.600 ha. Có 7 nhóm đất
chính, trong đó đất xám chiếm 52,45% diện tích tự nhiên, đất đỏ vàng 24%, đất dốc
tụ 12,09%, đất phù sa 5,79%, các loại đất khác chiếm tỷ lệ không đáng kể. Đất đai
Bình Dương thích hợp với cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả, phát triển công
nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và phát triển giao thông đô thị.
Tài nguyên rừng: Bình Dương có 13 nghìn ha rừng, trong đó có gần 10 nghìn
ha rừng tự nhiên, 3.430 ha rừng trồng. Rừng Bình Dương có vai trò quan trọng về
phòng hộ và ổn định về môi trường sinh thái. Đây là vành đai xanh của vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam.
Tài nguyên khoáng sản: Khoáng sản của tỉnh không phong phú, chủ yếu là
khoáng sản phi kim loại. Tập trung ở phía nam tỉnh là cao lanh, trữ lượng 256 triệu tấn,
được khai thác làm gốm sứ và chất phụ gia công nghiệp. Ở Bến Cát, Tân Uyên có sét
gạch ngói, trữ lượng khoảng 629 triệu m3
. Đá xây dựng tập trung ở Tân Uyên, Thuận
An, trữ lượng khoảng 220 triệu m3
, cát xây dựng tập trung ở sông Sài Gòn, cù lao Bình
Chánh, cù lao Rùa và sông Thị Tính, trữ lượng khoảng 25 triệu m3
.
2.1.3. Dân số
Theo kết quả điều tra dân số ngày 01/04/2009, dân số của Bình Dương là
1.481.550 người. Do kinh tế phát triển nhanh, trong thời gian qua Bình Dương thu
hút nhiều dân nhập cư từ các địa phương khác. Kết quả điều tra dân số năm 2009
cho thấy: trong 10 năm từ 1999 - 2009 dân số tỉnh Bình Dương đã tăng gấp đôi, là
tỉnh có tốc độ tăng dân số cao nhất nước với tỷ lệ tăng trung bình 7,3%/năm. Theo
số liệu Tổng cục thống kê năm 2011 thì dân số Bình Dương là 1.691.413 người và
mật độ dân số là 628 người/km².
Trên địa bàn Bình Dương có 15 dân tộc, nhưng đông nhất là người Kinh và
sau đó là người Hoa, người Khơ Me.
2.1.4. Kinh tế
Vùng đất Bình Dương - Thủ Dầu Một ra đời cùng lúc với lịch sử hình thành
Sài Gòn - Đồng Nai. Bắt đầu những năm 90, với chính sách trải thảm đỏ chào đón
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
31
các nhà đầu tư, Bình Dương phút chốc trở thành địa phương phát triển năng động
nhất trong tứ giác kinh tế trọng điểm của cả nước. Trong bảng xếp hạng chỉ số năng
lực cạnh tranh cấp tỉnh hàng năm, Bình Dương liên tục đứng ở vị trí số 1.
Bình Dương là một trong những địa phương năng động trong kinh tế, thu hút
đầu tư nước ngoài. Với chủ trương tạo ra một môi trường đầu tư tốt nhất hiện nay
tại Việt Nam, tính đến tháng 10/2006, tỉnh đã có 1.285 dự án FDI với tổng số vốn 6
tỷ 507 triệu USD. Năm 2007, tỉnh Bình Dương đặt mục tiêu thu hút trên 900 triệu
USD vốn đầu tư nước ngoài (FDI), tăng hơn 2,5 lần so với năm ngoái. Vào năm
2006, một cuộc điều tra về "Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI)" đã được gửi
tới 31.000 doanh nghiệp trên phạm vi 64 tỉnh, thành và nhận được sự hợp tác rất
tích cực từ các doanh nghiệp, đã thực sự phản ánh sát thực nguyện vọng của các
doanh nghiệp trong xu thế hội nhập.
Bình Dương có 28 khu công nghiệp đang hoạt động, trong đó nhiều khu công
nghiệp đã cho thuê gần hết diện tích như Sóng Thần I, Sóng Thần II, Đồng An, Tân
Đông Hiệp A, Việt Hương, VSIP - Việt Nam Singapore, Mỹ Phước 1, 2, 3, 4 và 5.
Các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh đã thu hút 938 dự án đầu tư, trong đó có 613
dự án đầu tư nước ngoài với tổng vốn 3,483 triệu USD và 225 dự án đầu tư trong
nước có số vốn 2.656 tỉ đồng. Hiện nay, tỉnh đang tập trung hoàn thiện cơ sở hạ
tầng kỹ thuật, đẩy nhanh tiến độ thi công các khu công nghiệp mới để phát triển
công nghiệp ra các huyện phía bắc của tỉnh nhằm tăng thu hút đầu tư.
Theo mục tiêu phấn đấu đến năm 2020, để nước ta cơ bản trở thành nước công
nghiệp theo hướng hiện đại thì nông nghiệp giảm xuống còn 15 - 16%, công nghiệp
và xây dựng 43 - 44%, dịch vụ 40 - 41%. Với tốc độ tăng giá trị sản xuất công
nghiệp luôn ở mức cao như hiện nay là 35%/năm (2001 - 2005), thì Bình Dương sẽ
là một trong những tỉnh về đích trước và sớm trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng
hiện đại.
Dự kiến đến năm 2020 Bình Dương sẽ là một trong những đô thị hiện đại nhất
Việt Nam.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
32
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch tỉnh Bình Dương
2.2.1. Tài nguyên du lịch
Hệ thống tài nguyên du lịch của Bình Dương khá đa dạng, phong phú. Về tài
nguyên du lịch tự nhiên có Hồ Dầu Tiếng, hệ thống sông ngòi cùng với miệt vườn
trái cây tạo ra tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, nghỉ ngơi. Đặc thù văn hóa gắn
liền với 3 dòng sông huyền thoại của vùng Đông Nam bộ gồm sông Mêkông, sông
Bé, sông Đồng Nai thuận lợi phát triển du lịch sông nước. Về tài nguyên du lịch
nhân văn, toàn tỉnh có 38 di tích và danh thắng đã được xếp hạng, trong đó có 11 di
tích cấp quốc gia và 27 di tích cấp tỉnh. Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh còn có gần 500 di
tích phổ thông chưa được xếp hạng. Đa số là các loại đình, chùa, miếu, tịnh xá, tịnh
thất, hơn 50 ngôi nhà cổ cùng nhiều mộ cổ và danh lam thắng cảnh như núi Cậu, núi
Châu Thới, hồ Than Thở, Cù lao Rùa, nhà tù Phú Lợi… Ngoài ra, Bình Dương có
32 làng nghề với 9 nghề truyền thống như sản xuất gốm sứ, sơn mài, gỗ điêu
khắc,… Tiêu biểu như làng sơn mài Tương Bình Hiệp, làng gốm Tân Phước Khánh,
làng gốm Lái Thiêu,… là cơ hội thuận lợi để Bình Dương khai thác và phát triển
loại hình du lịch làng nghề đang được đông đảo du khách lựa chọn hiện nay.
2.2.2. Các nhân tố kinh tế - xã hội, chính trị
2.2.2.1. Dân cư và lao động
* Dân cư
- Về quy mô dân số: Bình Dương là tỉnh có quy mô dân số khá lớn ở Đông
Nam Bộ. Kể từ khi tái lập đến nay, quy mô dân số Bình Dương tăng gấp đôi, sự gia
tăng này có phần đóng góp đáng kể của nguồn lao động nhập cư. Quy mô dân số
lớn và tăng nhanh là một yếu tố thuận lợi để phát triển du lịch, đó sẽ vừa là lực
lượng lao động và vừa là lực lượng tiêu thụ các sản phẩm của ngành du lịch.
Bảng 2.1: Quy mô dân số và mật độ dân số tỉnh Bình Dương giai đoạn 2000 - 2011
Năm 2000 2003 2005 2008 2011
Số dân
742,8 853,8 1.030,7 1.106,3 1.691,4
(Nghìn người)
Mật độ dân số
277 317 382 410 628
(Người/km²)
(Nguồn: Cục thống kê Bình Dương, 2012)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
33
- Về phân bố dân cư và mật độ dân số: Bình Dương có 7 đơn vị hành chính,
gồm 3 thị xã và 4 huyện. Phân bố dân cư giữa các thành phố, thị xã, huyện không
đồng đều và có sự chênh lệch rất lớn. Sự khác biệt này là do ảnh hưởng của quá
trình công nghiệp hóa – đô thị hóa của tỉnh. Từ năm 2000 đến nay, cùng với sự gia
tăng dân số, mật độ dân số của tỉnh cũng không ngừng tăng lên, song song đó là
khoảng cách ngày càng khác biệt về phân bố dân cư do các huyện thị có sự phát
triển không đồng đều. Năm 2011, thị xã Dĩ An có dân số là 334.592 người và mật
độ dân số là 5.581 người/km², cao nhất so với các huyện thị trong tỉnh. Thị xã
Thuận An có dân số đông nhất, 428.953 người và mật độ dân số đứng thứ hai, 5.125
người/km², Thành phố Thủ dầu một xếp vị trí thứ ba với các con số tương ứng là
251.992 người và 2.123 người/km². Trong khi đó huyện Phú Giáo chỉ có 88.501
người và mật độ là 163 người/km². Các thị xã có dân số đông và mật độ dân số cao
cũng đồng thời là nơi có các tài nguyên du lịch nhân văn phong phú.
- Về vấn đề dân tộc: ngoài thành phần chính là người kinh, trên địa bàn Bình
Dương còn có khoảng 18 dân tộc ít người như Hoa, Tày, Nùng, Mường, Chăm,
Khơme, K’Ho, Châu Ro, Thái... với quy mô gần 20.000 người, chiếm gần 1% dân
số của tỉnh (năm 2011). Địa bàn cư trú của các đồng bào dân tộc thiểu số chủ yếu tại
4 huyện phía bắc, hầu hết sống đan xen hòa đồng cùng với cộng đồng các dân tộc
khác của tỉnh. Các chính sách hỗ trợ cho đồng bào dân tộc nghèo được thực hiện
thường xuyên, đời sống nhân dân được nâng cao, các dự án hỗ trợ chăn nuôi, đầu tư
xây dựng cơ sở vật chất, đường giao thông, trường học tạo điều kiện giao lưu hàng
hóa, thúc đẩy sản xuất phát triển; công tác xóa đói, giảm nghèo cho các dân tộc
thiểu số đạt được những kết quả cao, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào dân
tộc thiểu số ngày càng được nâng cao, góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn tỉnh. Sự
thu hẹp khoảng cách về đời sống giữa các dân tộc tuy không đóng vai trò chủ đạo,
nhưng cũng tác động không nhỏ đến sự phát triển du lịch của tỉnh bởi nhu cầu du
lịch ngày càng tăng và khá đồng đều giữa các địa phương trong tỉnh.
- Về vấn đề tôn giáo: hiện nay, toàn tỉnh có 268 cơ sở tôn giáo, 544 chức sắc,
494 tu sĩ và trên 156.000 tín đồ các tôn giáo, chiếm gần 11% dân số toàn tỉnh. Phần
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
34
lớn các vị chức sắc, nhà tu hành và đồng bào tín đồ các tôn giáo đều đồng thuận và
tin tưởng vào chủ trương, chính sách tự do tín ngưỡng, tôn giáo của Đảng và Nhà
nước. Các vị chức sắc, nhà tu hành và đồng bào tín đồ các tôn giáo tỉnh Bình Dương
đã và đang có những đóng góp tích cực trong sự phát triển, đi lên của một Bình
Dương công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
* Lao động
- Về nguồn lao động: nguồn lao động là một trong những nhân tố quan trọng
thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế và du lịch cũng không ngoại lệ. Trong
những năm qua, cùng với sự phát triển công nghiệp, nguồn lao động của tỉnh cũng
không ngừng tăng lên.
Bảng 2.2: Nguồn lao động tỉnh Bình Dương giai đoạn 2000 - 2011
Năm 2000 2003 2005 2008 2010 2011
Nguồn lao động
422,3 584,3 692,3 757,5 1 237,5 1 274,9
(Nghìn người)
(Nguồn: Cục thống kê Bình Dương, 2012)
Qua bảng trên, ta thấy trong vòng 11 năm nguồn lao động của tỉnh đã tăng lên
hơn 3 lần, trong khi dân số chỉ tăng hơn 2 lần (Bảng 2.1). Đây là một trong những
thuận lợi về nhu cầu nhân lực cho sự phát triển du lịch của tỉnh.
- Về cơ cấu lao động theo ngành kinh tế: số lượng và tỉ lệ người lao động
trong hoạt động sản xuất và dịch vụ càng đông gắn liền trực tiếp với kinh tế du lịch.
Trong giai đoạn 2000 – 2011, cơ cấu lao động theo ngành kinh tế của tỉnh có sự
chuyển dịch rõ nét. Điều này thể hiện rõ rệt qua biểu đồ sau:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
35
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế tỉnh Bình Dương
giai đoạn 2000 – 2011
700
580
600 505.1 522
500 445 454.6
400
378.3
246.8
300
175.4
200
185.1
115.1 131.6
100
86.3
0
2000 20012002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
Tổng doanh thu Doanh thu từ khai thác tài nguyên du lịch nhân văn
Tỉ trọng lao động trong công nghiệp - xây dựng và dịch vụ ngày càng tăng là
một trong những động lực phát triển mạnh mẽ cho ngành du lịch. Đây chính là bộ
phận gắn bó trực tiếp với hoạt động du lịch thông qua việc tạo ra các sản phẩm phục
vụ ngành du lịch, đồng thời chính họ là những người có mức sống cao và nhu cầu
du lịch lớn.
- Về nhân lực cho du lịch nhân văn: Vấn đề nhân lực đối với khai thác các tài
nguyên du lịch nhân văn phục vụ du lịch vốn khó hơn khai thác tài nguyên du lịch
tự nhiên. Bởi các tài nguyên nhân văn luôn hàm chứa trong nó những dấu ấn về bàn
tay, khối óc con người và các giá trị văn hóa mà chỉ khi có hướng dẫn viên chuyên
nghiệp giới thiệu, giải thích du khách mới “thấm” hết những điều thú vị, hấp dẫn
trong đó.
Vấn đề nguồn nhân lực đáp ứng cho lĩnh vực du lịch hiện đang được Sở Văn
hóa - Thể thao - Du lịch quan tâm rất nhiều. Hiện tại, nguồn nhân lực du lịch của
tỉnh đang thiếu và yếu. Trên địa bàn tỉnh hiện nay có 2 cơ sở chính quy đào tạo nhân
lực du lịch đó là trường Đại học Bình Dương và trường Trung cấp Văn hóa - Nghệ
thuật - Du lịch Bình Dương. Với hệ thống đào tạo còn khá mỏng này, việc thiếu hụt
nguồn nhân lực và chất lượng nguồn nhân lực còn hạn chế là điều tất yếu.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
36
Không chỉ yếu về kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ và kĩ năng mà lực lượng lao
động du lịch còn bị hạn chế về trình độ ngoại ngữ, chưa theo kịp những đòi hỏi
ngày càng cao của hoạt động du lịch trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Vì vậy
mà nhiều đơn vị du lịch phải sử dụng nguồn nhân lực chưa qua đào tạo.
Hạn chế này đã kìm hãm đáng kể hiệu quả của việc khai thác các tài nguyên
du lịch nhân văn phục vụ du lịch, khiến cho một số điểm tài nguyên có tiềm năng
lớn vẫn chưa được khai thác, phát triển tương xứng với tiềm năng.
2.2.2.2. Sự phát triển của nền sản xuất xã hội và các ngành kinh tế
Trong giai đoạn 2000 - 2011, GDP của Bình Dương có sự gia tăng mạnh mẽ,
nhất là trong công nghiệp và dịch vụ, cơ cấu GDP theo ngành cũng có sự chuyển
dịch mạnh mẽ. Sự phát triển này góp phần đáng kể trong việc tạo điều kiện cho sự
ra đời của các nhân tố thúc đẩy du lịch phát triển khác như nhu cầu nghỉ nghỉ ngơi,
giải trí, mức thu nhập, thời gian rỗi...
Bảng 2.3: GDP theo ngành kinh tế tỉnh Bình Dương giai đoạn 2000 - 2011
Đơn vị: tỉ đồng
Năm
Khu vực 2000 2003 2005 2008 2010 2011
kinh tế
Tổng 6 067 9 977,8 14 938,6 27 926,5 48 761,3 62 341,2
Nông - Lâm - Ngư 1 012,5 1 162,3 1 250,6 1 592,3 2 116,6 2 582,1
Công nghiệp –
3 524 6 202,3 9 492,8 18 099,3 30 719,1 38 755,2
Xây dựng
Dịch vụ 1 530,5 2 613,2 4 195,4 8 234,9 15 875,6 21 003,9
(Nguồn: Cục thống kê Bình Dương, 2012)
Trong vòng 11 năm GDP của tỉnh tăng hơn 10 lần, giá trị nông nghiệp tăng
hơn 2 lần, công nghiệp - xây dựng tăng hơn 10 lần còn dịch vụ tăng hơn 13 lần.
Cuối năm 2011, cơ cấu kinh tế của tỉnh đã chuyển dịch theo hướng công nghiệp –
nông nghiệp – dịch vụ. Sự gia tăng và chuyển dịch của các ngành sản xuất đã làm
nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, tạo ra nhiều sản phẩm, nâng cao chất
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
37
lượng cơ sở hạ tầng... làm nền tảng cho sự phát triển mạnh mẽ của ngành du lịch
trong tỉnh. Sự phát triển vượt bậc của ngành công nghiệp - xây dựng trong giai đoạn
này chính là đòn bẫy mạnh nhất để đưa tài nguyên du lịch đến với gần với du khách
hơn thông qua việc tạo ra những công trình nhân tạo độc đáo, quy mô lớn cùng sự
cải thiện, nâng cấ cơ sở hạ tầng, hệ thống nhà hàng, khách sạn, đường giao thông...
phục vụ tốt nhất các nhu cầu của du khách.
2.2.2.3. Nhu cầu nghỉ ngơi du lịch
Cùng với sự phát triển nhu cầu du lịch nhân văn trên cả nước, số lượng người
có nhu cầu về loại hình du lịch này của phần lớn người dân trong tỉnh cũng có xu
hướng tăng đáng kể do ưu thế về tài nguyên du lịch nhân văn. Tuy không có số liệu
nghiên cứu chính thức và chính xác về số người có nhu cầu du lịch của tỉnh trong
từng năm, nhưng sự gia tăng về số lượt khách du lịch, sự nở rộ về dịch vụ ăn uống,
lưu trú, bán lẻ hàng hóa và các lễ hội du lịch văn hóa ở các địa điểm du lịch là bằng
chứng rõ ràng về sự phát triển của nhu cầu du lịch của người dân trong và ngoài
tỉnh.
2.2.2.4. Cách mạng khoa học kĩ thuật
Kể từ khi tái lập tỉnh vào năm 1997, tỉnh đã thực hiện chủ trương "Trải chiếu
hoa mời gọi các nhà đầu tư, trải thảm đỏ mời gọi trí thức". Nhờ chủ trương đúng
đắn này, công nghiệp của tỉnh đã có bước phát triển vượt bậc. Sự có mặt của các dự
án đầu tư nước ngoài với những thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến đã thúc đẩy
quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa của tỉnh. Song song đó, để phục vụ cho
hoạt động sản xuất công nghiệp, cơ sở hạ tầng của tỉnh cũng được cải thiện tốt hơn.
Cũng từ đây, ngành du lịch có một “khung đỡ” vững chắc để có thể tạo điều kiện
thỏa mãn tốt nhất các nhu cầu đi lại, lưu trú của du khách. Bên cạnh đó, sự tiến bộ
về khoa học kĩ thuật trong sản xuất cũng góp phần đáng kể trong việc nâng cao
năng suất lao động, cải thiện thu nhập của người lao động (năm 1997, khi tái lập
tỉnh, thu nhập bình quân đầu người 5,8 triệu đồng; năm 2011 thu nhập bình quân đã
tăng 6,4 lần với 36,9 triệu đồng/người), làm tăng thêm khả năng thực tế tham gia
hoạt động nghỉ ngơi du lịch, tạo điều kiện cho du lịch có bước phát triển nhanh và
vững chắc.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
38
2.2.2.5. Đô thị hóa
Đô thị hóa có những đóng góp to lớn trong việc cải thiện điều kiện sống cho
nhân dân về phương diện vật chất và văn hóa. Trình độ của người dân tăng lên làm
nảy sinh ngày càng nhiều nhu cầu nhận thức, khám phá những nơi khác ngoài nơi ở
và làm việc vốn dĩ quá quen thuộc. Song song đó, nhịp sống bận rộn, áp lực công
việc, bầu không khí ngột ngạt... trong các đô thị làm nảy sinh nhu cầu nghỉ ngơi,
giải trí.
Là một địa phương có quá trình công nghiệp hóa mạnh mẽ, những năm gần
đây Bình Dương có tốc độ đô thị hóa thuộc vào loại cao trong cả nước.
Bảng 2.4: Cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn tỉnh Bình Dương giai
đoạn 2000 - 2011
Đơn vị: %
Năm
2000 2003 2005 2008 2010 2011
Khu vực
Thành thị 30,26 30,16 30, 09 29,98 31,66 64,10
Nông thôn 69,74 69,84 69,91 70, 02 68,34 35,90
(Nguồn: Cục thống kê Bình Dương,2012)
Những năm đầu của quá trình công nghiệp hóa, tỉ lệ dân thành thị của tỉnh
tăng chậm nhưng luôn ở mức cao hơn trung bình của cả nước. Đến những năm
2010, 2011, cùng với sự mở rộng về quy mô đô thị, tỉ lệ dân thành thị đã có bước
tăng vọt, năm 2011 tỉ lệ dân thành thị đã cao gần gấp 2 lần dân nông thôn. Với tỉ lệ
dân thành thị này, lối sống thành thị được mở rộng, nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí của
người dân ngày càng tăng lên, góp phần đáng kể vào việc tạo động lực cho sự phát
triển của ngành du lịch.
2.2.2.6. Điều kiện sống
Nhờ những thành tựu của quá trình công nghiệp hóa mà điều kiện sống của đại
bộ phận người dân của tỉnh Bình Dương được cải thiện đáng kể. Điều này được thể
hiện qua biểu đồ sau:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
39
Biểu đồ 2.2: GDP/người tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997- 2011
40
35
36.9
30
25
20
21.5
GDP/người
15 15.4
10
5 5.8
0
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
200
6
2007
2008
2009
2010
2
0
1
1
Năm 1997, khi mới tái lập tỉnh, Bình Dương có thu nhập bình quân đầu người
chỉ 5,8 triệu đồng/năm, đến năm 2005, tỉnh Bình Dương là một trong những địa
phương dẫn đầu cả nước về phát triển kinh tế xã hội và thu nhập bình quân đầu
người, đạt 15,4 triệu đồng/năm (xấp xỉ 1.000USD/năm), năm 2009 con số này tăng
lên là 21,5 triệu đồng/năm và năm 2011 là 36,9 triệu đồng/người.
Bên cạnh sự gia tăng về thu nhập bình quân đầu người, chính sách đảm bảo an
sinh xã hội của tỉnh cũng được thực hiện khá tốt, tập trung nhiều nguồn lực để chăm
lo đời sống người dân nhất là các đối tượng chính sách, đối tượng xã hội, công nhân
và người lao động.
Những thành tựu trên đã cải thiện và nâng cao đáng kể điều kiện sống của
người dân, tạo điều kiện cho các hoạt động nghỉ ngơi, giải trí được nhân rộng, từ đó
thúc đẩy mạnh mẽ cho sự phát triển của ngành du lịch tỉnh Bình Dương.
2.2.2.7. Thời gian rỗi
Để đảm bảo sức khỏe và quyền lợi của người lao động, Bình Dương rất chú
trọng đến các chế độ nghỉ phép cho mọi tầng lớp lao động trên địa bàn tỉnh. Cụ thể,
Sở Lao động – Thương binh – Xã hội tỉnh kết hợp với các ban ngành, doanh
nghiệp... ra các văn bản tuyên truyền, tổ chức các buổi tư vấn chuyên đề về chế độ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
40
nghỉ phép, lễ, tết trong năm đến toàn thể các đối tượng lao động để người lao động
nắm bắt rõ quyền và nghĩa vụ của mình trong thời gian lao động tại tỉnh. Chế độ
nghỉ phép của tỉnh dựa trên điều 73, 74, 75 của Bộ luật lao động ngày 23/06/1994
của Chính phủ. Trong đó với đối tượng lao động là công nhân tại các khu công
nghiệp, xí nghiệp nhà nước và ngoài nhà nước, thì ngày nghỉ phép năm có thể quy
đổi ra tiền, tiền công vào ngày nghỉ là 200% và ngày lễ là 300%. Chính sách này
được phổ biến rộng rãi và thường xuyên để đảm bảo quyền lợi chính đáng của
người lao động, qua đó tạo sự gắn kết chặt chẽ giữa người lao động với các doanh
nghiệp.
Cùng với quá trình công nghiệp hóa, năng suất lao động trong các ngành kinh
tế của tỉnh Bình Dương có bước phát triển đáng kể. Tuy nhiên, thời gian làm việc
của hầu hết người lao động vẫn còn cao, thời gian rỗi không tăng nhiều do đặc thù
là tham gia vào sản xuất công nghiệp. Qua biểu đồ 2.1, ta có thể thấy rằng năm
2011 có 65,7% lao động làm việc trong khu vực công nghiệp – xây dựng. Điều này
cho thấy thời gian rỗi cho du lịch dài ngày là không nhiều. Đến cuối năm 2011, toàn
tỉnh có 718.000 công nhân đang làm việc trong 24 khu công nghiệp, trong đó lao
động nữ chiếm gần 70%, lao động ngoài tỉnh chiếm khoảng 85%. Đa số công nhân
lại có tâm lý là làm việc và tăng ca để kiếm nhiều tiền trang trải cuộc sống hoặc gửi
về phụ giúp gia đình, nên không có thời gian rỗi nhiều. Vì lẽ đó, việc nghỉ ngơi, giải
trí thường ít kéo dài, loại hình tham quan trong thời gian ngắn, phạm vi gần là một
lựa chọn phù hợp cho hầu hết người lao động trong tỉnh.
2.2.2.8. Các nhân tố chính trị
Hòa bình là nhân tố tạo điều kiện cho sự thông suốt trong hoạt động của ngành
du lịch. Và ngược lại thông qua du lịch, nhất là du lịch nhân văn, con người được
bồi bổ thêm cái nhìn về giá trị của hòa bình. Hòa bình ở đây không chỉ là vấn đề về
chính trị mà còn bao hàm cả sự ổn định về các vấn đề dân tộc và tôn giáo
Là một tỉnh có nhiều dân tộc, tôn giáo, tỉ lệ dân nhập cư ngày càng tăng, phát
sinh một số vấn đề xã hội do tác động tiêu cực của đô thị hóa nhưng trong giai đoạn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
41
2000 - 2011, Bình Dương luôn giữ vững được an ninh xã hội, tạo điều kiện thuận
lợi để thu hút du khách thập phương đến tham quan.
2.2.3. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật
2.2.3.1. Cơ sở hạ tầng
* Ưu điểm
Giao thông của tỉnh Bình Dương khá thuận tiện, có tuyến quốc lộ 13 và quốc
lộ 14 xuyên suốt tỉnh, nhiều đường liên tỉnh nối liền các vùng. Về giao thông công
cộng, hiện nay tỉnh có 9 tuyến xe buýt hoạt động xuyên suốt tỉnh và các tỉnh lân
cận. Ngoài ra, hệ thống đường sông cũng có giá trị giao thông lớn, có khả năng khai
thác phục vụ du lịch. Đây là một thế mạnh để mọi tầng lớp du khách có thể tham
quan các địa điểm du lịch một cách thuận tiện, dễ dàng với rất nhiều sự lựa chọn.
Song song đó, cùng với quá trình công nghiệp hóa, cơ sở hạ tầng của tỉnh
không ngừng được mở rộng và nâng cấp. Ngày 5-6-2007, Thủ tướng Chính phủ
Nguyễn Tấn Dũng ký ban hành Quyết định số 81/2007/QĐ – TTg phê duyệt “Quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2015 – 2020”.
Theo quy hoạch, kết cấu hạ tầng kỹ thuật mà chủ yếu là giao thông phát triển đường
bộ theo hướng kết nối với hệ thống quốc lộ hiện đại với sân bay quốc tế và cụm
cảng biển Thị Vải – Vũng Tàu và hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác. Tập trung phát
triển các trục giao thông đường bộ từ Đại lộ Bình Dương đi cửa khẩu Hoa Lư, từ
Đại lộ Bình Dương đi Đồng Xoài, từ Đại lộ Bình Dương đi Dầu Tiếng, đường cao
tốc Mỹ Phước – Tân Vạn. Ngoài ra, hệ thống Metro (tàu điện ngầm) từ trung tâm
TP. HCM sẽ được kết nối đi Thủ Dầu Một.
Như vậy, với quy hoạch này, Bình Dương sẽ hoàn toàn “thay da đổi thịt” trở
thành một đô thị hiện đại, giao thông nối kết, thuận lợi. Chính hạ tầng đã góp phần
“thổi” một làn gió mới cho du lịch Bình Dương, mang du khách đến với các địa
điểm du lịch nhanh chóng và thuận tiện hơn, tiết kiệm thời gian di chuyển đồng thời
đảm bảo sức khỏe để du khách có thể tận hưởng hết những điều thú vị tại các điểm
du lịch.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
42
* Hạn chế
Hệ thống đường giao thông vào tận nơi của một số điểm du lịch còn không ít
hạn chế, gây khó khăn cho việc khai thác và phát triển du lịch. Tại nhà cổ Trần
Công Vàng, con đường vào ngôi nhà cổ hiện nay vẫn còn tồn tại cảnh bán buôn
chen lấn của các tiểu thương gây không ít khó khăn cho hoạt động du lịch. Tại các
làng nghề, hệ thống đường chưa được đầu tư đúng mức, mặt đường chưa được tráng
nhựa, lồi lỏm khó khi. Bên cạnh đó, khu sản xuất sản phẩm nằm một nơi trong khi
phòng trưng bày các sản phẩm hoàn chỉnh lại nằm một nẻo. Trong trường hợp nếu
như có du khách nào muốn mua sản phẩm mình ưng ý thì buộc phải đi bộ một
quãng đường khá xa.
2.2.3.2. Cơ sở vật chất kĩ thuật
Trong những năm gần đây, do nhu cầu phát triển của ngành du lịch, cơ sở vật
chất kĩ thuật phục vụ du lịch của tỉnh đã có nhiều tiến bộ. Tuy nhiên, do chưa có
quy hoạch đồng bộ nên hệ thống cơ sở vật chất kĩ thuật chưa thật sự hoàn chỉnh để
giúp khai thác tối đa các tài nguyên du lịch của tỉnh.
* Các cơ sở phục vụ lưu trú
• Ưu điểm
Theo báo cáo “Công tác quản lý nhà nước về du lịch ước thực hiện năm 2011
phương hướng nhiệm vụ năm 2012” của Sở VHTT&DL tỉnh Bình Dương, đến
31/10/2011, các đơn vị động kinh doanh khách sạn – nhà nghỉ chủ yếu theo các loại
hình doanh nghiệp tư nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần. Ngoài
ra trên địa bàn tỉnh còn có loại hình hộ kinh doanh cá thể, với ngành nghề kinh
doanh: nhà nghỉ trọ, nhà nghỉ bình dân, lưu trú trong thời gian ngắn... Đến cuối
tháng 10/2011 trên địa bàn tỉnh có 169 cơ sở (hoạt động theo loại hình hộ kinh
doanh cá thể), với 2.281 phòng, với số vốn đăng ký khoảng 63,9 tỷ đồng.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
43
Bảng 2.5: Tình hình phát triển cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú Bình Dương giai
đoạn 2007 – 2011
Năm 2007 2008 2009 2010 2011
Số khách sạn – nhà nghỉ 95 120 150 200 227
Số phòng 2.722 3.044 3.674 5.158 6.153
Tổng vốn đăng kí
703 720,2 820 954 1.119,3
(tỉ đồng)
(Nguồn: Sở VHTT&DL Bình Dương)
Để kiểm soát chất lượng dịch vụ lưu trú phục vụ du lịch, Sở VHTT&DL cũng
thường xuyên tiến hành thẩm định phân loại xếp hạng cơ sở lưu trú du lịch theo Bộ
Tiêu chuẩn Quốc gia do Bộ Khoa học - Công nghệ ban hành.
• Hạn chế
Các hộ kinh doanh này có cơ sở vật chất trang thiết bị, tiện nghi có chất lượng
thấp, đơn giản chưa đảm bảo các điều kiện theo quy định để phục vụ khách đến lưu
trú dài ngày, hầu hết đều phục vụ lưu trú trong thời gian ngắn. Số lượng cơ sở kinh
doanh dịch vụ lưu trú trên cơ bản đáp ứng được nhu cầu lưu trú của du khách. Tuy
nhiên, do chưa được đào tạo nhiều trong công tác quản lý, chăm sóc khách hàng và
kinh doanh chuyên nghiệp nên công suất sử dụng phòng của các khách sạn, nhà
nghỉ trên địa bàn tỉnh còn hạn chế, bình quân khoảng 55% (trong đó các khách sạn
xếp hạng 3 sao, công suất sử dụng phòng đạt 65-70%, các khách sạn xếp hạng 1 đến
2 sao công suất sử phòng khoảng 55- 60%, còn lại các nhà nghỉ công suất sử dụng
phòng bình quân khoảng 50%).
Hầu hết các cơ sở lưu trú nằm ở Thành phố Thủ dầu một, Thuận An, Dĩ An –
nơi có tài nguyên du lịch nhân văn phong phú và hoạt động du lịch phát triển mạnh
mẽ.
* Các cơ sở phục vụ ăn uống
So với các cơ sở phục vụ lưu trú, cơ sở phục vụ ăn uống rất khó thống kê vì
quy mô kinh doanh rất khác nhau và không chịu sự quản lý trực tiếp của Sở
VHTT&DL tỉnh. Song với sự phát triển công nghiệp nhanh và mạnh của tỉnh như
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
44
hiện nay, mạng lưới các cơ sở phục vụ ăn uống cũng ngày càng dày đặc và phong
phú về loại hình, quy mô. Trong số đó, loại hình kinh doanh nhà hàng cũng bước
đầu có tín hiệu lạc quan kịp thời phục vụ nhu cầu đa dạng và ngày càng cao của du
khách.
Về phân bố, cũng như các cơ sở phục vụ lưu trú, các nhà hàng chủ yếu tập
trung ở những nơi có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển cao và sự phát triển du lịch
mạnh mẽ.
2.3. Hiện trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh Bình Dương
2.3.1. Hiện trạng khai thác các điểm di tích lịch sử
2.3.1.1. Địa đạo Tam giác sắt Tây Nam Bến Cát
* Khái quát về Địa đạo Tam giác sắt Tây Nam Bến Cát
Địa đạo Tam giác sắt Tây nam Bến Cát (gọi tắt là Địa đạo Tam giác sắt) nằm
trên vùng đất 3 xã: An Điền, An Tây, Phú An thuộc khu vực phía Tây nam huyện
Bến Cát, tỉnh Bình Dương, cách trung tâm Thành phố Thủ dầu một 15 km về phía
nam. Địa đạo được Bộ Văn hóa – Thông tin xếp hạng là Di tích lịch sử - Văn hóa
cấp Quốc gia ngày 18/3/1996, có tổng diện tích 23ha.
Tên “Tam giác sắt” đã trở nên quen thuộc với nhiều người trong trong thời kỳ
kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược trước đây. Ngày nay, nhiều người hiểu
“Tam giác sắt” rất khác nhau. Có người cho rằng “Tam giác sắt” là vùng Tây Nam
Bến Cát, cũng có người cho rằng nó bao gồm phần đất Tây nam Bến Cát – Dầu
Tiếng – Long Nguyên. Rộng hơn nữa, có người cho rằng nó kéo dài từ Long
Nguyên (Bến Cát) – Trảng Bàng (Tây Ninh) và Củ Chi (thành phố Hồ Chí Minh).
Tất cả đều đúng, vì địa danh “Tam giác sắt” cùng phát triển theo bước phát triển của
cuộc chiến tranh. Duy chỉ có một điều ít ai nghĩ tới là nguồn gốc ban đầu của “Tam
giác sắt” lại chính là địa bàn của 3 xã: An Điền, An Tây, Phú An (3 xã Tây Nam của
huyện Bến Cát , tỉnh Bình Dương).
Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược trước đây, vùng đất
3 xã Tây Nam Bến Cát sớm được nổi danh với chiến khu An Thành. Vào năm 1948,
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
45
hệ thống địa đạo đầu tiên xuất hiện từ vùng đất này. Sau đó năm 1960, du kích Củ
Chi đến học tập kinh nghiệm và xây dựng hệ thống địa đạo ở địa phương mình.
Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, kẻ thù đã nhiều lần càn đi xát lại, nhưng
chúng không khuất phục nổi lòng dân ở đây. Sau những thất bại liên tiếp, kẻ thù
đành bất lực, chúng phải gọi vùng này là vùng “Tam giác sắt”.
* Hiện trạng khai thác và kinh doanh du lịch
Được Bộ Văn hóa – Thông tin xếp hạng là Di tích lịch sử - Văn hóa cấp Quốc
gia từ năm 1996, tức là trước khi tái lập tỉnh 1 năm, nhưng đến nay Địa đạo Tam
giác sắt vẫn là một điểm tài nguyên, chưa được khai thác hiệu quả vào phục vụ du
lịch.
Trên các phương tiện thông tin đại chúng của tỉnh, Địa đạo Tam giác sắt luôn
được giới thiệu một cách chi tiết về lịch sử, tự hào về truyền thống. Song về khả
năng khai thác du lịch mãi chưa được đánh thức tương xứng với tiềm năng.
Khách tham quan đến đây chủ yếu là các đoàn du lịch công vụ của cơ quan
nhà nước, dưới hình thức tham quan bồi dưỡng về chính trị. Tính đến năm 2011,
Địa đạo Tam giác sắt vẫn là một điểm tài nguyên về di tích lịch sử, chưa trở thành
điểm du lịch, chưa có ban quản lý và định hướng kinh doanh cụ thể. Do vậy, số liệu
về số khách du lịch và doanh thu du lịch gần như không có.
2.3.1.2. Núi Cậu - Lòng Hồ Dầu Tiếng
* Khái quát về Núi Cậu - Lòng Hồ Dầu Tiếng
Núi Cậu – Lòng Hồ Dầu Tiếng thuộc ấp Tha La, xã Định Thành, huyện Dầu
Tiếng, cách trung tâm thị trấn Dầu Tiếng 7km. Núi Cậu – Lòng Hồ Dầu Tiếng là di
tích danh thắng đẹp hàng đầu của tỉnh Bình Dương, đã được công nhận di tích danh
thắng cấp tỉnh, ngày 17/8/2007.
Quần thể Núi Cậu có tổng diện tích hơn 1600 ha, gồm 21 ngọn (7 ngọn lớn và
14 ngọn nhỏ), ngọn núi có dạng hình chữ U. Ngọn núi cao nhất là núi Cửa Ông cao
295m, núi Ông cao 285m, núi Tha La cao 198m và núi thấp nhất cao 63m là núi
Chúa. Bốn ngọn núi này gắn liền với nhau tạo thành một dãy núi nhấp nhô kéo dài
nằm chếch về hướng Bắc – Đông Bắc và Nam - Tây Nam.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
46
Trên đỉnh núi cũng có một ngôi miếu thờ “Cậu Bảy” và nhiều tảng đá tạo
thành những hình tượng vô cùng hấp dẫn. Dưới chân núi có ngôi chùa Thái Sơn do
hoà thượng Thích Đạt Phẩm (thế danh: Đinh Văn Trên) (Thầy sáu) xây dựng vào
năm 1988, tổng diện tích trên 5 hecta.Trong kháng chiến vùng núi hiền hòa này đã
che chở cho hòa thượng Đạt Phẩm và các đồng chí hoạt động cánh mạng.
Lòng hồ là một công trình thủy lợi với diện tích rộng trên 27000 hecta và 1,5
tỷ m3
nước phục vụ nông nghiệp. Những nhà quản lí công trình, những kỹ sư và
công nhân ngành thủy lợi đã đầu tư trí tuệ, sức lực và lòng quyết tâm đạt được mục
tiêu hồ có khả năng tưới tiêu cho hơn hàng trăm ngàn hecta đất ruộng và hoa màu
của một vùng rộng lớn từ Tây Ninh đến Bình Dương qua Long An về thành phố Hồ
Chí Minh.
* Hiện trạng khai thác và kinh doanh du lịch
Được công nhận di tích danh thắng cấp tỉnh từ năm 2007, Núi Cậu – Lòng hồ
Dầu Tiếng đã không ngừng thu hút khách du lịch gần xa. Tuy nhiên, hiện nay tiềm
năng của khu du lịch này vẫn chưa được khai thác triệt để, nên chưa có sức hút
mạnh mẽ đối với du khách nội địa và quốc tế. Trong giai đoạn 2008 – 2011, số lượt
khách đến tham quan chùa Thái Sơn trên núi Cậu hàng năm luôn đạt mức vài chục
nghìn lượt người, chủ yếu từ các tỉnh, thành lân cận như Long An, Đồng Nai, Tây
Ninh, Bình Phước, một số tỉnh miền Tây Nam Bộ và Tp. Hồ Chí Minh.
Hàng năm, vào các ngày rằm lớn (tháng giêng, tháng bảy, tháng mười), đặc
biệt là các ngày giỗ của Cậu (mùng 4, 5, 6 tháng 5 âm lịch) và các ngày lễ “Mẹ”
(ngày 13, 14, 15 tháng tám âm lịch), hàng nghìn lượt người đến viếng chùa để cầu
an và nghỉ ngơi, tham quan.
Theo Phòng Văn hoá và Thông tin huyện Dầu Tiếng, chỉ tính riêng trong dịp
Tết 2011, điểm du lịch này đã thu hút hơn 40.000 nghìn lượt khách tham quan,
doanh thu gần 150 triệu đồng.
Lòng hồ Dầu Tiếng thuộc phần giáp ranh của 2 tỉnh Bình Dương và Tây Ninh
nên công tác thống kê có phần gặp khó khăn. Khách đến tham quan từ hướng Bình
Dương sẽ không bỏ qua cảnh sắc hùng vĩ của Lòng hồ Dầu Tiếng, khách đến tham
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
47
quan từ hướng Tây Ninh sẽ không ngại đường xa để đến dâng hương chùa Thái
Sơn. Do vậy, về số khách tham quan và doanh thu du lịch của khu di tích – danh
thắng này chỉ có tính tương đối trong một giới hạn nhất định.
2.3.1.3. Sở chỉ huy tiền phương chiến dịch Hồ Chí Minh
* Khái quát về Sở chỉ huy tiền phương chiến dịch Hồ Chí Minh
Di tích Sở chỉ huy tiền phương chiến dịch Hồ Chí Minh nằm ở địa điểm thuộc
ấp 1 xã Minh Tân (trước là xã Minh Thạnh) huyện Dầu Tiếng. Di tích đã được Bộ
Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia ngày
11/5/2010.
Di tích mặc dù là một cơ quan tạm thời (trong thời gian từ 26/4-30/4/1975),
nhưng đã thể hiện được vai trò lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt trong chiến lược chiến
tranh của thời đại mới, mà trực tiếp là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
Sở dĩ gọi là di tích Sở chỉ huy tiền phương chiến dịch Hồ Chí Mình là vì Bộ
chỉ huy chiến dịch Hồ Chí Minh được thành lập ở căn cứ quân giải phóng miền
Nam Việt Nam tại ấp Tà Thiết Krom – Lộc Thành - Lộc Ninh, Sông Bé.
Sở chỉ huy tiền phương chiến dịch Hồ Chí Minh có tổng diện tích là
6182.96m2
ở vị trí tọa độ 110
23’32” độ vĩ Bắc, 1060
30’40” độ kinh đông. Vì di tích
là một cơ quan tạm thời nên các lán trại, hầm hào tại đây chủ yếu được làm bằng vật
liệu là gỗ có sẵn, sau thời gian dài mưa nắng phá hủy chỉ còn lại những vết tích khá
mờ nhạt, chỉ có hố bom nơi đồng chí Văn Tiến Dũng lấy nước để sinh hoạt là còn
khá nguyên vẹn. Hiện nay, cảnh quan khu vực này đã thay đổi rất nhiều so với
trước, rừng cao su bạt ngàn bao quanh khu vực di tích. Những dấu vết còn lại như:
hố bom lấy nước sinh họat, dấu vết các hầm hào cũng đã mờ, phải rất khó khăn mới
tìm được những dấu vết cũ do cỏ cây che khuất.
Năm 1987 đại tướng Văn Tiến Dũng cùng một số đồng chí cán bộ miền về
thăm và xác định vị trí trên cơ sở những dấu tích còn lại. Sau đó huyện đội Bình
Long và nhân dân xã Minh Thạnh đã xây dựng bia làm mốc đánh dấu tại nơi đây.
Bia được làm bằng chất liệu bê tông cốt thép, có độ cao 3m, rộng 2,5m, trên bia có
gắn ngôi sao, dưới ngôi sao có ghi dòng chữ Sở chỉ huy chiến dịch Hồ Chí Minh, 30
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
48
tháng 04 năm 1975, xã Minh Thạnh. Đến ngày 20/8/1990, Bảo Tàng Quân Khu 7
xây dựng bia khác cách tấm bia cũ khoảng 3m, có chiều cao 15m, chiều ngang
1,5m, bia cũng được làm bằng chất liệu bê tông cốt thép. Đến năm 2005 được trùng
tu lại bằng đá hoa cương cho đến nay.
* Hiện trạng khai thác và kinh doanh du lịch
Theo chiều dài lịch sử của Sở chỉ huy tiền phương chiến dịch Hồ Chí Minh, ta
thấy, di tích này có từ năm 1975 nhưng mãi đến năm 1987 mới được xác định lại vị
trí và xây cột mốc khi đại tướng Văn Tiến Dũng về thăm, đến năm 2005 được trùng
tu lại bằng đá hoa cương và năm 2010 mới được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
xếp hạng di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia. Trong suốt khoảng thời gian đó, di
tích này hầu như không được khai thác du lịch do không có nhà đầu tư, đường vào
khu di tích khó khăn do rừng cao su bạt ngàn bao quanh... Các đoàn tham quan đến
di tích này hầu hết là các cơ quan, đoàn thể, chính quyền làm công tác công vụ. Do
vậy, số liệu về khách du lịch, doanh thu du lịch hoàn toàn không có trong báo cáo
tổng kết năm của Phòng Văn hóa – Thông tin, Phòng Văn hóa – Thể thao – Du lịch
của huyện Dầu Tiếng nói riêng và Sở VHTT&DL tỉnh Bình Dương nói chung.
2.3.1.4. Chiến khu Đ
* Khái quát về Chiến khu Đ
Khu di tích lịch sử Chiến khu Đ là di tích cấp quốc gia đã được Bộ Văn hóa –
Thể thao – Du lịch công nhận ngày 11/5/2010. Địa danh “Chiến Khu Đ” chỉ vùng
căn cứ ra đời vào cuối tháng 2/1946, chủ yếu từ hạt nhân 5 xã: Tân Hòa, Mỹ Lộc,
Tân Tịch, Thường Lang, Lạc An thuộc quận Tân Uyên tỉnh Biên Hòa – Nay thuộc
tỉnh Bình Dương.
Chiến khu Đ là căn cứ địa của chiến khu 7 – một tổ chức hành chính – quân sự
của các tỉnh Thủ Dầu Một, Biên Hòa, Tây Ninh, Gia Định, Chợ Lớn, Bà Rịa và
thành phố Sài Gòn, do Trung tướng Nguyễn Bình được chỉ định làm Khu trưởng và
Trần Xuân Độ làm chính trị ủy viên khu. Ban đầu, Đ là mật danh chỉ tổng hành dinh
của khu 7 nằm trong hệ thống các vị trí căn cứ của khu. Dần dần về sau, mật danh Đ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
49
được dùng để chỉ luôn cả vùng chiến khu rộng lớn ngày càng phát triển ở miền
Đông Nam Bộ.
Thời kỳ 9 năm chống Pháp, Chiến Khu Đ được hình thành khởi đầu vào tháng
2/1946, chủ yếu từ hạt nhân 5 xã: Tân Hòa, Mỹ Lộc, Tân Tịch, Thường Lang, Lạc
An thuộc quận Tân Uyên tỉnh Biên Hòa – nay thuộc tỉnh Bình Dương. Từ năm
1948, trở đi, Chiến Khu Đ được mở rộng ra, phát triển mãi lên phía Bắc và Đông
Bắc.
Sang thời kỳ chống Mỹ, do đặc điểm về quy mô của cuộc chiến tranh, từ phạm
vi chiến khu cũ (chủ yếu nằm trên địa bàn Tân Uyên), trung tâm căn cứ chuyển dần
lên phía đông bắc. Đến đầu năm 1975, căn cứ được xây dựng hoàn chỉnh, phạm vi
phát triển đến mức cao nhất. Toàn bộ căn cứ địa nằm ở phía bắc sông Đồng Nai,
phía tây giáp địa giới hai tỉnh Bình Long và Phước Long cũ, phía bắc giáp biên giới
Việt Nam – Căm-Pu-Chia và phía đông giáp địa giới ba tỉnh Bình Dương, Bình
Phước, Đắc Lắc; hiện nay, kéo về rừng Cát Tiên phía thượng nguồn sông Đồng Nai
bên hữu ngạn.
* Hiện trạng khai thác và kinh doanh du lịch
Hiện nay, phần lõi của Chiến khu Đ được khai thác phục vụ du lịch thuộc địa
phận xã Đất Cuốc, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương và xã Mã Đà, huyện Vĩnh
Cửu, tỉnh Đồng Nai.
Ở Chiến khu Đ thuộc địa phận Đồng Nai, Tỉnh ủy và Ủy ban nhân dân tỉnh
Đồng Nai đã quyết định thành lập Ban chỉ đạo xây dựng khu di tích lịch sử và Khu
tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ Chiến khu Đ. Sau một thời gian triển khai, đến cuối
năm 2002, khu di tích đã hoàn thành một số công trình như trùng tu di tích địa đạo
Suối Linh, các cơ sở sinh hoạt và chiến đấu trong căn cứ Khu ủy, tượng đài chiến
thắng Chiến khu Đ… Song song đó, tỉnh còn xúc tiến dự án Trung tâm sinh thái -
văn hóa - lịch sử Chiến khu Đ với tổng kinh phí đầu tư là trên 61 tỷ đồng.
Trái ngược với Chiến khu Đ của Đồng Nai đã và đang được khai thác phục vụ
du lịch, Chiến khu Đ của Tân Uyên, Bình Dương vẫn còn là một tài nguyên ở dạng
tiềm năng. Tại đây, chưa có ban quản lý di tích, công trình mỹ thuật cũng như kỹ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
50
thuật, hạ tầng nào phục vụ du khách tham quan. Do vậy, các số liệu về số khách và
doanh thu du lịch gần như không có.
2.3.1.5. Chùa núi Châu Thới
* Khái quát về Chùa núi Châu Thới
Chùa núi Châu Thới là ngôi chùa xưa nhất của Bình Dương, hình thành sớm
vào hàng đầu ở Nam bộ (ở nửa sau thế kỷ XVII), có kiến trúc hoành tráng, một
trong những ngôi chùa cổ nổi tiếng của đất Gia Định xưa được giữ gìn, tôn tạo và
phát triển cho đến ngày nay. Chùa được xây trên ngọn núi Châu Thới cao 82m ở xã
Bình An, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương nên có tên chùa núi Châu Thới. Chùa núi
này cách thành phố Biên Hòa 4km, Thành phố Thủ dầu một 20km, Tp. Hồ Chí
Minh 24km và đã được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa và thắng cảnh cấp quốc
gia theo Quyết định số 451VH-QĐ ngày 21/4/1989.
Cổng chùa bằng đá dưới chân núi có đề tên chùa bằng chữ Hán “Châu Thới
Sơn Tự”, bước lên 220 bậc thềm sẽ đến cổng tam quan có ba mái cong và bánh xe
pháp luân nằm ở giữa đỉnh, hai bên cửa có mấy chữ “Từ bi - Hỷ xả”.
Đến nay, ngôi chùa đã trải qua nhiều lần trùng tu và xây dựng, ngôi chùa hiện
nay được xây dựng vào năm 1954, cổng tam quan được xây dựng năm 1970. Ngôi
chùa mang nét kiến trúc đặc trưng của phương Đông.
Nét nổi bật về trang trí kiến trúc của chùa là dùng nhiều mảnh gốm sứ màu sắc
gắn kết đắp thành hình con rồng dài hơn cả mét đặt ở đầu đao của mái chùa và có
đến 9 hình rồng như thế hướng về nhiều phía. Ngoài việc có niên đại hình thành khá
sớm cách đây trên 300 năm, chùa còn có nhiều giá trị về đặc điểm cấu trúc cũng
như về nghệ thuật thao tác tạo hình như đúc, nung, điêu khắc, chạm trổ qua các
tranh tượng vật dụng, tự khí bằng đồng, gỗ, đất nung.
* Hiện trạng khai thác và kinh doanh du lịch
Với những vẻ đẹp cổ kính, huyền bí, nhẹ nhàng, từ khi được xây dựng đến
nay, Chùa núi Châu Thới đã thu hút nhiều du khách thập phương đến viếng chùa, lễ
Phật. Những ngày đầu năm mới, du khách các tỉnh đến chùa bắt đầu đông dần từ
tháng chạp năm trước đến hết tháng giêng, ngoài ra vào những ngày rằm tháng 4,
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
51
rằm tháng 7 (Lễ Vu Lan) lượng khách đến chùa cũng tăng mạnh, ước tính có thể lên
đến vài ngàn người. Bình quân hàng năm có vài trăm nghìn lượt người đến tham
quan và chiêm bái.
Về doanh thu, do đặc thù của chùa là không bán vé tham quan và mở các dịch
vụ ăn uống, lưu trú...nên không có doanh thu cụ thể. Khách tham quan đến dâng
hương thường góp công đức để làm kinh phí hoạt động cho chùa. Con số này cũng
không thể xem là doanh thu. Về thực chất, hiệu quả khai thác du lịch từ điểm du
lịch này chính là lợi nhuận của các dịch vụ ăn uống, bán lẻ hàng hóa, lưu trú... của
một bộ phận người dân địa phương. Vào các dịp lễ, tết, ngày rằm, khi hàng ngàn du
khách đến chùa tham quan, cầu an, hoạt động dịch vụ ăn theo lại nở rộ, góp phần
đáng kể vào việc tăng thêm thu nhập cho cộng đồng địa phương.
2.3.1.6. Nhà tù Phú Lợi
* Khái quát về Nhà tù Phú Lợi
Nhà tù Phú Lợi là một trong những nhà tù lớn của Mỹ - Diệm ở miền Nam
được dựng lên năm 1957 để giam cầm và tra tấn các chiến sĩ cách mạng và những
người yêu nước lúc bấy giờ, và tồn tại suốt tám năm (1957-1964). Nhà tù Phú Lợi
được xây dựng từ giữa năm 1957, bố trí ngay bên khu căn cứ quân sự với tổng diện
tích khoảng 12 ha. Đây là di tích lịch sử nổi tiếng hàng đầu của tỉnh, được công
nhận là là Di tích lịch sử văn hóa và thắng cảnh cấp quốc gia theo Quyết định số
92VH-QĐ ngày 10/07/1980.
Chế độ khắc nghiệt của Nhà tù Phú Lợi cũng không khác ở nhiều nhà tù khác
lúc bấy giờ, ăn gạo mục cá ươn, muối hạt, nước mắm có dòi, sống bẩn thiểu, thiếu
nước, nằm xà lim, chuồng cọp, lao động khổ sai bệnh tật không thuốc chữa trị và
những đòn điều tra đánh đập dã man.
Năm 1958, sự kiện thảm sát Phú Lợi đã gây chấn động dư luận cả nước. Đó là
vụ đầu độc vào ngày chủ nhật 30/11/1958 với bánh mì và các thức ăn khác. Vụ đầu
độc này đã khiến hàng loạt tù nhân bệnh nặng và tử vong.
Với tinh thần kiên cường bất khuất, Đảng ủy trại giam quyết định đấu tranh
công khai trực tiếp, các tù nhân Phú Lợi đã đoàn kết anh dũng đấu tranh như: tung
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
52
nóc nhà giam, phát loa phóng thanh kêu cứu trong ngày bi thảm 01/12/1958. Nhanh
như chớp, tin địch đầu độc tù nhân đã được lan truyền khắp nơi trong cả nước, làm
dấy lên phong trào hướng về Phú Lợi.
Nhà tù Phú Lợi là một bằng chứng về tội ác của Mỹ – Ngụy tại miền Nam
Việt Nam, nơi đây là biểu tượng cho lòng dũng cảm của cán bộ đảng viên, các đồng
chí cách mạng và đồng bào yêu nước đã ngã xuống trong nhà tù vì độc lập, tự do,
hoà bình, hạnh phúc cho quê hương đất nước.
* Hiện trạng khai thác và kinh doanh du lịch
Hiện nay nay khu di tích Nhà tù Phú Lợi là di tích được chọn làm nơi giáo dục
truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ. Di tích thường xuyên mở cửa và có nhân
viên thuyết minh túc trực để đón khách đến tham quan, tìm hiểu vào các ngày trong
tuần. Nhiều ban ngành đoàn thể,trường học, đơn vị, cựu chiến binh... trên địa bàn
tỉnh và các địa bàn lân cận đã chọn nơi đây làm điểm để tổ chức các chương trình về
nguồn, cắm trại, sinh hoạt truyền thống. Vào các ngày lễ lớn của dân tộc nhất là
ngày 01-12 hàng năm - ngày truyền thống “Phú Lợi căm thù” tưởng nhớ những
người đã hy sinh tại Nhà tù Phú Lợi, lượng khách tham quan lại tăng mạnh.
Được công nhận là Di tích lịch sử cấp quốc gia từ năm 1980, Nhà tù Phú Lợi
thu hút hàng ngàn du khách tham quan mỗi năm. Trong giai đoạn 2000 – 2011 cùng
với việc đẩy mạnh tuyên truyền hoạt động văn hóa về nguồn và xu hướng du lịch
nhân văn trong và ngoài tỉnh, di tích Nhà tù Phú Lợi đã thu hút ngày càng đông đảo
khách tham quan thuộc mọi tầng lớp, trong đó, đông đảo nhất vẫn là học sinh, sinh
viên. Giai đoạn 2009 – 2011, số khách đến đây đã tăng lên đáng kể, cụ thể như sau:
Bảng 2.6: Số khách du lịch đến tham quan Nhà tù Phú Lợi giai đoạn 2009 - 2011
Năm 2009 2010 2011
Số khách du lịch (Nghìn lượt người) 35 37,7 42
(Nguồn: Sở VHTT&DL)
Về doanh thu, do di tích Nhà tù Phú Lợi mở cửa miễn phí, không bán vé tham
quan và không có dịch vụ kinh doanh đáng kể nên doanh gần như không đáng kể.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
53
2.3.2. Hiện trạng khai thác các điểm di tích văn hóa nghệ thuật
2.3.2.1. Chợ Thủ Dầu Một
* Khái quát về Chợ Thủ Dầu Một
Chợ Thủ Dầu Một lúc khởi nguồn được gọi là chợ Phú Cường, tọa lạc trên
một vị trí tương đối bằng phẳng, nằm sát sông Gài Gòn và các con đường bao quanh
chợ; phía Bắc giáp với đường Nguyễn Thái Học, phía Nam giáp đường Bạch Đằng,
phía Tây giáp đường Đoàn Trần Nghiệp, Đông giáp đường Trần Hưng Đạo. Chợ là
trung tâm có vị trí khá thuận lợi cho việc trao đổi và buôn bán.
Chợ do người Pháp xây dựng từ năm 1935 trên cơ sở phục hồi và biến đổi
hoàn toàn chợ Phú Cường mô phỏng theo kiểu các ngôi chợ xưa ở Pháp có cấu trúc
gần giống chợ Nam Vang (Campuchia) và chợ Bến Thành (Sài Gòn). Điểm đặc biệt
của mô hình trên là họ vẫn tôn trọng, giữ nguyên vị trí cũ. Năm 1938, chợ Thủ được
khánh thành với mô hình mới, kiến trúc phóng khoáng, trang nhã, vào thời đó và có
lợi thế hơn nhiều nơi khác.
Chợ được phân thành bảy khu lớn nhỏ (khu Thương Xá, khu ăn uống, khu chợ
Đồng Hồ...) và được xây dựng theo kiểu hình chữ nhật gồm ba căn nhà tách biệt
nhau. Phía ngoài chợ là Tháp Đồng hồ - biểu tượng nổi tiếng của vùng đất Thủ.
Tháp Đồng hồ được xây dựng theo kiểu hình lục giác gắn liền với nhà dãy chợ, có
chiều cao 23.72m, gồm bốn lầu. Trên đỉnh tháp được gắn 4 chiếc đồng hồ. Chính từ
những chiếc đồng hồ được bố trí theo Đông - Tây - Nam - Bắc, đã tạo nên một dấu
ấn đặc sắc, hình thành tình cảm quen thuộc, sâu sắc của người dân Bình Dương.
* Hiện trạng khai thác và kinh doanh du lịch
Khác với các tài nguyên du lịch nhân văn hiện có ở Bình Dương, chợ Thủ Dầu
Một vừa là công trình kiến trúc cổ có tiềm năng phát triển du lịch vừa là cơ sở vật
chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động du lịch của Bình Dương. Nếu những năm cuối
thế kỉ XIX, Chợ Thủ Dầu Một nổi tiếng khắp Nam Kỳ lục tỉnh và đi vào câu ca dao:
Chiều chiều mượn ngựa ông Đô
Mượn ba chú lính đưa cô tôi về
Đưa về chợ Thủ bán hũ, bán ve
Định hướng và giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh bình dương phục vụ du lịch.doc
Định hướng và giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh bình dương phục vụ du lịch.doc
Định hướng và giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh bình dương phục vụ du lịch.doc
Định hướng và giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh bình dương phục vụ du lịch.doc
Định hướng và giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh bình dương phục vụ du lịch.doc
Định hướng và giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh bình dương phục vụ du lịch.doc
Định hướng và giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh bình dương phục vụ du lịch.doc
Định hướng và giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh bình dương phục vụ du lịch.doc
Định hướng và giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh bình dương phục vụ du lịch.doc
Định hướng và giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh bình dương phục vụ du lịch.doc
Định hướng và giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh bình dương phục vụ du lịch.doc
Định hướng và giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh bình dương phục vụ du lịch.doc
Định hướng và giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh bình dương phục vụ du lịch.doc
Định hướng và giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh bình dương phục vụ du lịch.doc
Định hướng và giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh bình dương phục vụ du lịch.doc
Định hướng và giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh bình dương phục vụ du lịch.doc
Định hướng và giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh bình dương phục vụ du lịch.doc
Định hướng và giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh bình dương phục vụ du lịch.doc
Định hướng và giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh bình dương phục vụ du lịch.doc
Định hướng và giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh bình dương phục vụ du lịch.doc
Định hướng và giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh bình dương phục vụ du lịch.doc
Định hướng và giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh bình dương phục vụ du lịch.doc
Định hướng và giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh bình dương phục vụ du lịch.doc
Định hướng và giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh bình dương phục vụ du lịch.doc
Định hướng và giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh bình dương phục vụ du lịch.doc
Định hướng và giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh bình dương phục vụ du lịch.doc
Định hướng và giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh bình dương phục vụ du lịch.doc
Định hướng và giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh bình dương phục vụ du lịch.doc
Định hướng và giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh bình dương phục vụ du lịch.doc

Mais conteúdo relacionado

Semelhante a Định hướng và giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh bình dương phục vụ du lịch.doc

Semelhante a Định hướng và giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh bình dương phục vụ du lịch.doc (20)

Phát triển kinh tế trang trại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.doc
Phát triển kinh tế trang trại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.docPhát triển kinh tế trang trại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.doc
Phát triển kinh tế trang trại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.doc
 
Phát triển du lịch thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2017.doc
Phát triển du lịch thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2017.docPhát triển du lịch thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2017.doc
Phát triển du lịch thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2017.doc
 
Tìm hiểu và khai thác văn hóa then của người tày tại huyện bình liêu tỉnh Quả...
Tìm hiểu và khai thác văn hóa then của người tày tại huyện bình liêu tỉnh Quả...Tìm hiểu và khai thác văn hóa then của người tày tại huyện bình liêu tỉnh Quả...
Tìm hiểu và khai thác văn hóa then của người tày tại huyện bình liêu tỉnh Quả...
 
Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thô...
Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thô...Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thô...
Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thô...
 
Khóa Luận Ngành Quản Trị Dịch Vụ Du Lịch Và Lữ Hành.docx
Khóa Luận Ngành Quản Trị Dịch Vụ Du Lịch Và Lữ Hành.docxKhóa Luận Ngành Quản Trị Dịch Vụ Du Lịch Và Lữ Hành.docx
Khóa Luận Ngành Quản Trị Dịch Vụ Du Lịch Và Lữ Hành.docx
 
Quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh quảng bình.docx
Quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh quảng bình.docxQuản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh quảng bình.docx
Quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh quảng bình.docx
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Di Tích Lịch Sử - Văn Hóa.docx
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Di Tích Lịch Sử - Văn Hóa.docxLuận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Di Tích Lịch Sử - Văn Hóa.docx
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Di Tích Lịch Sử - Văn Hóa.docx
 
Luận văn Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội.docx
Luận văn Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội.docxLuận văn Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội.docx
Luận văn Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội.docx
 
Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển ngành lâm nghiệp huyện Buôn Đôn...
Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển ngành lâm nghiệp huyện Buôn Đôn...Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển ngành lâm nghiệp huyện Buôn Đôn...
Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển ngành lâm nghiệp huyện Buôn Đôn...
 
Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng xã hội hóa ở trường t...
Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng xã hội hóa ở trường t...Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng xã hội hóa ở trường t...
Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng xã hội hóa ở trường t...
 
Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật tạo nguyên liệu thực phẩm giàu glucosamine và ...
Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật tạo nguyên liệu thực phẩm giàu glucosamine và ...Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật tạo nguyên liệu thực phẩm giàu glucosamine và ...
Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật tạo nguyên liệu thực phẩm giàu glucosamine và ...
 
Chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân huyện đăk r...
Chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân huyện đăk r...Chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân huyện đăk r...
Chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân huyện đăk r...
 
Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội l...
Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội l...Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội l...
Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội l...
 
Góp phần bảo tồn và phát triển “Thăng Long Tứ trấn” thành sản phẩm du lịch đặ...
Góp phần bảo tồn và phát triển “Thăng Long Tứ trấn” thành sản phẩm du lịch đặ...Góp phần bảo tồn và phát triển “Thăng Long Tứ trấn” thành sản phẩm du lịch đặ...
Góp phần bảo tồn và phát triển “Thăng Long Tứ trấn” thành sản phẩm du lịch đặ...
 
Phát triển nông nghiệp huyện phú lương tỉnh thái nguyên giai đoạn 2010 - 2017...
Phát triển nông nghiệp huyện phú lương tỉnh thái nguyên giai đoạn 2010 - 2017...Phát triển nông nghiệp huyện phú lương tỉnh thái nguyên giai đoạn 2010 - 2017...
Phát triển nông nghiệp huyện phú lương tỉnh thái nguyên giai đoạn 2010 - 2017...
 
Luận văn thạc sĩ - Địa lí giao thông vận tải tỉnh Hà Giang.doc
Luận văn thạc sĩ - Địa lí giao thông vận tải tỉnh Hà Giang.docLuận văn thạc sĩ - Địa lí giao thông vận tải tỉnh Hà Giang.doc
Luận văn thạc sĩ - Địa lí giao thông vận tải tỉnh Hà Giang.doc
 
Đặc điểm dân số và nguồn lao động của thành phố Viêng Chăn nước cộng hòa dân ...
Đặc điểm dân số và nguồn lao động của thành phố Viêng Chăn nước cộng hòa dân ...Đặc điểm dân số và nguồn lao động của thành phố Viêng Chăn nước cộng hòa dân ...
Đặc điểm dân số và nguồn lao động của thành phố Viêng Chăn nước cộng hòa dân ...
 
Ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến sinh kế của người dân thị xã Hương Trà, t...
Ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến sinh kế của người dân thị xã Hương Trà, t...Ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến sinh kế của người dân thị xã Hương Trà, t...
Ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến sinh kế của người dân thị xã Hương Trà, t...
 
Huy động vốn khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông ...
Huy động vốn khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông ...Huy động vốn khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông ...
Huy động vốn khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông ...
 
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện ...
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện ...Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện ...
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện ...
 

Mais de 💖Nhận Làm Đề Tài Trọn Gói 💖 Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149

Mais de 💖Nhận Làm Đề Tài Trọn Gói 💖 Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 (20)

Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với thu-chi ngân sách địa phương.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với thu-chi ngân sách địa phương.docxCơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với thu-chi ngân sách địa phương.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với thu-chi ngân sách địa phương.docx
 
Cơ sở lý luận về phòng vệ chính đáng.docx
Cơ sở lý luận về phòng vệ chính đáng.docxCơ sở lý luận về phòng vệ chính đáng.docx
Cơ sở lý luận về phòng vệ chính đáng.docx
 
Cơ sở lý luận về bảo hiểm tai nạn lao động.docx
Cơ sở lý luận về bảo hiểm tai nạn lao động.docxCơ sở lý luận về bảo hiểm tai nạn lao động.docx
Cơ sở lý luận về bảo hiểm tai nạn lao động.docx
 
Cơ sở lý luận về marketing và chiến lược marketing mix xuất khẩu.doc
Cơ sở lý luận về marketing và chiến lược marketing mix xuất khẩu.docCơ sở lý luận về marketing và chiến lược marketing mix xuất khẩu.doc
Cơ sở lý luận về marketing và chiến lược marketing mix xuất khẩu.doc
 
Cơ sở lý luận về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.docx
Cơ sở lý luận về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.docxCơ sở lý luận về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.docx
Cơ sở lý luận về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.docx
 
Cơ sở lý luận về tuyển dụng nhân sự trong doanh nghiệp MỚI NHẤT.docx
Cơ sở lý luận về tuyển dụng nhân sự trong doanh nghiệp MỚI NHẤT.docxCơ sở lý luận về tuyển dụng nhân sự trong doanh nghiệp MỚI NHẤT.docx
Cơ sở lý luận về tuyển dụng nhân sự trong doanh nghiệp MỚI NHẤT.docx
 
Cơ sở lý luận về xếp hạng tín nhiệm và một số tổ chức định mức tín nhiệm chuy...
Cơ sở lý luận về xếp hạng tín nhiệm và một số tổ chức định mức tín nhiệm chuy...Cơ sở lý luận về xếp hạng tín nhiệm và một số tổ chức định mức tín nhiệm chuy...
Cơ sở lý luận về xếp hạng tín nhiệm và một số tổ chức định mức tín nhiệm chuy...
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN TÁC PHẨM CỦA TÔ HOÀI.doc
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN TÁC PHẨM CỦA TÔ HOÀI.docLUẬN VĂN THẠC SĨ QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN TÁC PHẨM CỦA TÔ HOÀI.doc
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN TÁC PHẨM CỦA TÔ HOÀI.doc
 
Thẩm quyền của hội đồng xét xử phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự việt ...
Thẩm quyền của hội đồng xét xử phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự việt ...Thẩm quyền của hội đồng xét xử phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự việt ...
Thẩm quyền của hội đồng xét xử phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự việt ...
 
Năng lực công chức văn phòng thống kê cấp xã trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.doc
Năng lực công chức văn phòng thống kê cấp xã trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.docNăng lực công chức văn phòng thống kê cấp xã trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.doc
Năng lực công chức văn phòng thống kê cấp xã trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.doc
 
CHỮ HIẾU TRONG ĐẠO PHẬT VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ.docx
CHỮ HIẾU TRONG ĐẠO PHẬT VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ.docxCHỮ HIẾU TRONG ĐẠO PHẬT VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ.docx
CHỮ HIẾU TRONG ĐẠO PHẬT VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ.docx
 
Quản lý nhà nước về môi trường nước từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình.doc
Quản lý nhà nước về môi trường nước từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình.docQuản lý nhà nước về môi trường nước từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình.doc
Quản lý nhà nước về môi trường nước từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình.doc
 
Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về đăng ký kinh ...
Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về đăng ký kinh ...Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về đăng ký kinh ...
Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về đăng ký kinh ...
 
Giải quyết khiếu nại quyết định hành chính về bồi thường, hỗ trợ và tái định ...
Giải quyết khiếu nại quyết định hành chính về bồi thường, hỗ trợ và tái định ...Giải quyết khiếu nại quyết định hành chính về bồi thường, hỗ trợ và tái định ...
Giải quyết khiếu nại quyết định hành chính về bồi thường, hỗ trợ và tái định ...
 
Tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng theo pháp luật hình sự v...
Tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng theo pháp luật hình sự v...Tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng theo pháp luật hình sự v...
Tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng theo pháp luật hình sự v...
 
Chế định án treo theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn thành phố Hà Nộ...
Chế định án treo theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn thành phố Hà Nộ...Chế định án treo theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn thành phố Hà Nộ...
Chế định án treo theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn thành phố Hà Nộ...
 
Chế độ bảo hiểm xã hội đối với tai nạn lao động theo pháp luật việt nam.doc
Chế độ bảo hiểm xã hội đối với tai nạn lao động theo pháp luật việt nam.docChế độ bảo hiểm xã hội đối với tai nạn lao động theo pháp luật việt nam.doc
Chế độ bảo hiểm xã hội đối với tai nạn lao động theo pháp luật việt nam.doc
 
Hoàn thiện Cơ chế bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở khu vực Asean.doc
Hoàn thiện Cơ chế bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở khu vực Asean.docHoàn thiện Cơ chế bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở khu vực Asean.doc
Hoàn thiện Cơ chế bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở khu vực Asean.doc
 
Giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên tại các trường THPT tỉnh BR-VT.doc
Giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên tại các trường THPT tỉnh BR-VT.docGiải pháp quản lý đội ngũ giáo viên tại các trường THPT tỉnh BR-VT.doc
Giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên tại các trường THPT tỉnh BR-VT.doc
 
Giải pháp hoàn thiện hoạt động tuyển dụng nhân lực tại công ty xi măng bỉm sơ...
Giải pháp hoàn thiện hoạt động tuyển dụng nhân lực tại công ty xi măng bỉm sơ...Giải pháp hoàn thiện hoạt động tuyển dụng nhân lực tại công ty xi măng bỉm sơ...
Giải pháp hoàn thiện hoạt động tuyển dụng nhân lực tại công ty xi măng bỉm sơ...
 

Último

Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...PhcTrn274398
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 

Último (20)

Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 

Định hướng và giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh bình dương phục vụ du lịch.doc

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Huỳnh Thị Bích Tuyền LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Huỳnh Thị Bích Tuyền Chuyên ngành: Địa lý học Mã số: 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. TRƯƠNG PHƯỚC MINH Thành phố Hồ Chí Minh
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ đúng nguyên tắc. Kết quả trình bày trong luận văn được thu thập trong quá trình nghiên cứu là trung thực, chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tác giả luận văn
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, người hướng dẫn khoa học Trương Phước Minh đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã trực tiếp giảng dạy tôi. Cảm ơn Khoa Địa lý, Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, các phòng ban của trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, quý thầy cô và đồng nghiệp trường Dự bị Đại học Tp. Hồ Chí Minh đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Ngoài ra, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Phòng Nghiệp vụ du lịch thuộc Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch Bình Dương, Cục thống kê Bình Dương, Ban quản lý các di tích, khu du lịch đã nhiệt tình giúp đỡ về tài liệu và số liệu bổ ích, liên quan đến đề tài để tôi có thể hoàn thành tốt công trình nghiên cứu của mình. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đã động viên, khích lệ, giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn để tôi có thêm động lực và vững tin hoàn thành luận văn này. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 12 năm 2012 Tác giả luận văn Huỳnh Thị Bích Tuyền
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục bảng số liệu Danh mục biểu đồ và bản đồ MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết, ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài ........................................... 1 2. Mục tiêu của đề tài ................................................................................................. 3 3. Nhiệm vụ của đề tài................................................................................................ 3 4. Nội dung và phạm vi nghiên cứu nghiên cứu ........................................................ 3 5. Lịch sử nghiên cứu................................................................................................. 3 6. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu ................................................................ 5 7. Cấu trúc của đề tài.................................................................................................. 8 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH................................................................................................. 9 1.1. Khái niệm về du lịch ........................................................................................... 9 1.2. Tài nguyên du lịch............................................................................................. 10 1.2.1. Quan niệm về tài nguyên du lịch ................................................................. 10 1.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn........................................................................ 11 1.3. Các vấn đề về du lịch bền vững ........................................................................ 16 1.3.1. Khái niệm chung .......................................................................................... 16 1.3.2. Những nguyên tắc của du lịch bền vững...................................................... 17 1.4. Các vấn đề về bảo tồn trong du lịch.................................................................. 18 1.4.1. Ở Việt Nam .................................................................................................. 18 1.4.2. Trên thế giới................................................................................................. 19 Chương 2. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN Ở BÌNH DƯƠNG.......................................................................................... 28 2.1. Khái quát về tỉnh Bình Dương .......................................................................... 28 2.1.1. Điều kiện tự nhiên........................................................................................ 28
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.1.2. Tài nguyên nhiên nhiên................................................................................ 30 2.1.3. Dân số........................................................................................................... 30 2.1.4. Kinh tế.......................................................................................................... 30 2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch tỉnh Bình Dương.................. 32 2.2.1. Tài nguyên du lịch........................................................................................ 32 2.2.2. Các nhân tố kinh tế - xã hội, chính trị.......................................................... 32 2.2.3. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật ...................................................... 41 2.3.1. Hiện trạng khai thác các điểm di tích lịch sử............................................... 44 2.3.2. Hiện trạng khai thác các điểm di tích văn hóa nghệ thuật ........................... 53 2.3.3. Hiện trạng khai thác và bảo tồn tài nguyên du lịch các điểm tôn giáo và lễ hội 56 2.3.4. Hiện trạng khai thác và bảo tồn tài nguyên du lịch các làng nghề truyền thống 60 2.3.5. Hiện trạng khai thác và bảo tồn tài nguyên du lịch ở các điểm danh lam, thắng cảnh ................................................................................................... 64 2.4. Hiệu quả kinh tế - xã hội, môi trường và chính trị của việc khai thác tài nguyên du lịch nhân văn ở Bình Dương ...................................................................... 69 2.4.1. Hiệu quả kinh tế ........................................................................................... 69 2.4.2. Hiệu quả xã hội ............................................................................................ 72 2.4.3. Hiệu quả môi trường .................................................................................... 76 2.4.4. Hiệu quả chính trị......................................................................................... 78 2.5. Đánh giá chung về hiện trạng bảo tồn và khai thác tài nguyên du lịch nhân văn ở Bình Dương........................................................................................................... 78 3.1. Hiện trạng bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ............................................... 82 3.2. Định hướng bảo tồn........................................................................................... 96 3.2.1. Cơ sở xây dựng định hướng......................................................................... 98 3.1.3. Những định hướng nhằm bảo tồn và phát triển tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh Bình Dương phục vụ du lịch.............................................................. 105 3.3. Giải pháp ......................................................................................................... 116 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ................................................................................. 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 127 PHỤ LỤC
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT CỤ THỂ 1 Bộ VHTT&DL Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch 2 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội 3 ICOMOS International council monuments and sites Hội đồng Quốc tế về Di tích và Di chỉ Meetings, Incentives, Conventions and 4 MICE Exhibitions Hội họp, Xúc tiến đầu tư, Hội nghị và Triển lãm 5 Sở VHTT&DL Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch 6 TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh United Nations Educational Scientific and 7 UNESSCO Cultural Organization Tổ chức giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1: Quy mô dân số và mật độ dân số tỉnh Bình Dương giai đoạn 2000 - 2011 ............................................................................................ 32 Bảng 2.2: Nguồn lao động tỉnh Bình Dương giai đoạn 2000 - 2011 ..................... 34 Bảng 2.3: GDP theo ngành kinh tế tỉnh Bình Dương giai đoạn 2000 - 2011 ........ 36 Bảng 2.4: Cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2000 - 2011 ............................................................................ 38 Bảng 2.5: Tình hình phát triển cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú Bình Dương giai đoạn 2007 – 2011 ........................................................................... 43 Bảng 2.6: Số khách du lịch đến tham quan Nhà tù Phú Lợi giai đoạn 2009 - 2011 ............................................................................................ 52 Bảng 2.7: Số khách và doanh thu của khu du lịch Lạc Cảnh Đại Nam Văn Hiến giai đoạn 2009 - 2011 ................................................................. 65 Bảng 2.8: Doanh thu du lịch của Bình Dương giai đoạn 2000 – 2011 .................. 69 Bảng 2.9: Số cơ sở, người kinh doanh du lịch và đóng góp của ngành du lịch vào GDP Bình Dương giai đoạn 2000 – 2011 ...................................... 71 Bảng 2.10: Đánh giá chung về hiện trạng khai thác các điểm du lịch ..................... 79
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ BẢN ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế tỉnh Bình Dương giai đoạn 2000 – 2011........................................................................................ 35 Biểu đồ 2.2: GDP/người tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997- 2011 ........................... 39 Biểu đồ 2.3: Số khách du lịch tham quan Chùa Bà giai đoạn 2002 - 2011 ............. 60 Biểu đồ 2.4: Số khách và doanh thu của khu du lịch Lạc Cảnh Đại Nam Văn Hiến giai đoạn 2009 – 2011 ........................................................................ 65 Biểu đồ 2.5: Tổng doanh thu và doanh thu từ khai thác tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2000 - 2011..............................................70 Bản đồ hành chính tỉnh Bình Dương.............................................................................................27
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết, ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài Ngày nay, hoạt động du lịch ngày càng phát triển, đã và đang đem lại một nguồn lợi không nhỏ, được coi là ngành “công nghiệp không khói”, và trở thành đòn bẩy thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế, văn hóa. Để du lịch nói chung và du lịch nhân văn nói riêng phát triển lâu bền, một trong những điều cần nhất là phải giữ gìn, bảo quản bằng được các giá trị văn hóa đặc thù của từng dân tộc, mỗi vùng, miền; đó mới là căn nguyên thu hút du khách đến thăm ngày một đông hơn. Từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX, ngành du lịch ở Việt Nam đã được chú ý đầu tư phát triển, góp phần quan trọng trong sự tăng trưởng kinh tế đất nước. Tuy nhiên, trên thực tế, phải nói rằng trong những năm gần đây, du lịch nhân văn của Việt Nam đang phát triển một cách ồ ạt, đôi khi mang tính tự phát, thiếu một kế hoạch mang tính chiến lược cơ bản và dài hơi. Bên cạnh đó là tình trạng cơ sở hạ tầng yếu kém, thiếu đồng bộ trong một hệ thống liên hoàn, công tác tuyên truyền, quảng bá hình ảnh du lịch còn mang tính thời vụ, thiếu chuyên nghiệp, đội ngũ hướng dẫn viên còn thiếu và yếu,... tất cả những nguyên nhân này đã đưa tới tình trạng nhiều giá trị văn hóa quý báu của dân tộc bị hiểu sai lạc, thậm chí làm cho méo mó, mai một dẫn đến tình trạng tài nguyên du lịch nhân văn bị khai thác không theo quy hoạch, phát triển ồ ạt nhưng không đồng bộ và đơn điệu, việc bảo tồn và phát huy giá trị chưa được quan tâm đúng mức và thiếu tính bền vững. Nhìn rộng ra các địa phương khác trên cả nước, tuy mức độ có thể khác nhau nhưng đều gần giống nhau trong việc tổ chức, quản lý, khai thác du lịch, đó là chủ yếu chạy theo lợi nhuận trước mắt. Cùng với đó là những tác hại không nhỏ cả về môi sinh, môi trường, việc đầu tư khai thác du lịch của chúng ta đang bị lây nhiễm “căn bệnh hình thức” khiến cho một số địa phương sau khi tổ chức “tuần văn hóa du lịch” rầm rộ và tốn kém tiền của, thì lượng du khách lại ngày một ít đi.
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2 Trước thực trạng trên, vấn đề khai thác, phát huy và bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn phục vụ du lịch nhân văn đã và đang được nhiều chuyên gia, người làm quản lý du lịch và các nhà nghiên cứu quan tâm. Bình Dương là một tỉnh tái lập từ năm 1997, từ đó đến nay các ngành kinh tế của tỉnh không ngừng phát triển, trong đó ngành du lịch có nhiều bước tiến đáng kể. Bình Dương là một tỉnh thuộc bán bình nguyên Đông Nam Bộ, có địa hình khá đơn điệu nên tài nguyên du lịch tự nhiên không đáng kể, ngược lại, tài nguyên du lịch nhân văn của vùng lại rất phong phú. Toàn tỉnh có 38 di tích và danh thắng đã được xếp hạng, trong đó có 11 di tích cấp quốc gia và 27 di tích cấp tỉnh. Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh còn có gần 500 di tích phổ thông chưa được xếp hạng, 32 làng nghề với 9 nghề truyền thống, tiêu biểu như làng sơn mài Tương Bình Hiệp, làng gốm Tân Phước Khánh, làng gốm Lái Thiêu… Đây chính là cơ hội thuận lợi để Bình Dương khai thác và phát triển du lịch nhân văn. Tuy nhiên, trong số các tài nguyên kể trên, không phải tài nguyên nào cũng được khai thác tương xứng với tiềm năng vốn có của nó. Nhiều tài nguyên có tiềm năng phát triển nhưng do nhiều hạn chế về cơ sở hạ tầng, chiến lược quảng bá, vốn đầu tư… nên còn mãi ở dạng “tài nguyên”. Song song đó, một số tài nguyên trong quá trình khai thác do không tuân thủ các nguyên tắc phát triển bền vững nên ít nhiều làm tổn hại đến các giá trị vật chất và tinh thần ẩn chứa trong đó. Do vậy, để khai thác hết tiềm năng của nguồn tài nguyên du lịch nhân văn nêu trên, thì việc tìm hiểu hiện trạng khai thác, bảo tồn qua đó đưa ra định hướng, giải pháp phát triển bền vững là điều không thể thiếu trong chiến lược phát triển du lịch của tỉnh. Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch nhân văn của Việt Nam nói chung và Bình Dương nói riêng, việc nghiên cứu đề tài “ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG PHỤC VỤ DU LỊCH” là rất cần thiết.
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3 2. Mục tiêu của đề tài Mục tiêu đề tài là xây dựng định hướng bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn phục vụ du lịch của tỉnh Bình Dương trên cơ sở phân tích, đánh giá các tài nguyên du lịch nhân văn, hiện trạng phát triển của các tài nguyên này tại các điểm du lịch. 3. Nhiệm vụ của đề tài Đề tài tập trung thực hiện các nhiệm vụ sau: - Tổng quan một số vấn đề lý luận và thực tiễn về du lịch và tài nguyên du lịch nhân văn. - Thống kê, phân loại, phân tích các giá trị của tài nguyên du lịch nhân văn có ở tỉnh Bình Dương. - Vận dụng những vấn đề lý luận và thực tiễn để đánh giá hiện trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh Bình Dương. - Trên cơ sở lý luận về phát triển du lịch nhân văn, hiện trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh Bình Dương, xây dựng những định hướng và giải pháp nhằm bảo tồn chúng phục vụ cho mục đích du lịch. 4. Nội dung và phạm vi nghiên cứu nghiên cứu 4.1. Nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu hiện trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh Bình Dương làm cơ sở cho việc xây dựng định hướng và đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn chúng phục vụ cho du lịch. 4.2. Phạm vi - Theo không gian: tỉnh Bình Dương. - Theo thời gian: từ năm 2000 - 2011 5. Lịch sử nghiên cứu 5.1. Trên thế giới Ngay từ những năm 1980, khi các vấn đề phát triển bền vững bắt đầu được đề cập. Ngày nay, khi bàn đến các vấn đề về du lịch thì phát triển bền vững luôn đi kèm hay nói cách khác, phát triển du lịch phải là phát triển bền vững. Trong xu hướng phát triển du lịch nhân văn nói riêng, tính bền vững của du lịch được thể hiện
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4 ở chỗ bảo tồn và phát triển các tài nguyên du lịch nhân văn để phát triển du lịch đạt hiệu quả cao nhất. Từ cuối thế kỉ XX đến nay, đã có nhiều nghiên cứu khoa học bàn đến vấn đề phát triển du lịch nhân văn và việc bảo tồn phát triển tài nguyên du lịch nhân văn: - Trong Hội nghị thế giới về Du lịch bền vững tổ chức tại Lanzarote (Canary Islands), Tây Ban Nha năm 1995, Hiến chương Du lịch bền vững đã được đưa ra, trong đó đề cập rõ nét đến việc bảo tồn và phát huy các tài nguyên du lịch nhân văn “…Du lịch phải quan tâm đến các ảnh hưởng của nó đối với các di sản văn hóa và các yếu tố truyền thống, các hoạt động và động lực của từng cộng đồng địa phương…Các khu vực dễ bị tổn thương về môi trường và văn hóa, cả trong hiện tại và tương lai, nên được ưu tiên đặc biệt về hợp tác kĩ thuật và viện trợ tài chính để đạt được sự phát triển bền vững”. - Năm 1998, tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN) đưa ra 10 nguyên tắc về phát triển du lịch bền vững, hầu hết các nguyên tắc đó đều ít nhiều bàn đến sự bền vững của xã hội, văn hóa hay nói hẹp hơn là tài nguyên du lịch nhân văn. 5.2. Ở Việt Nam Trong những năm gần đây, nhiều hội thảo khoa học được tổ chức bàn luận rất nhiều vấn đề về bảo tồn các tài nguyên du lịch, trong đó ít nhiều đề cập đến tài nguyên du lịch nhân văn. Công trình nghiên cứu cấp nhà nước “Cơ sở khoa học cho phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam” (2000-2002), do Viện nghiên cứu phát triển Du lịch, thuộc Tổng Cục Du lịch chủ trì mang tính hệ thống và có giá trị cao nhất cho đến nay. Nghiên cứu cụ thể hơn về du lịch nhân văn, Nhà nghiên cứu văn hóa - Giáo sư Hữu Ngọc (Bài báo “Du lịch văn hóa: Chú trọng tính chân thực của bản sắc” đang tải trên Báo điện tử Đại biểu nhân dân năm 2007 ) nhấn mạnh “sản phẩm du lịch văn hóa mà chúng ta định đem "chào" khách du lịch bốn phương, không phải và không nên là những "phục chế" giả cái hoang dã đã mất theo quy luật tất yếu hay đóng kịch, diễn để lừa khách. Điều quan trọng là chúng ta đưa du khách cùng thâm nhập, giúp họ thấy và hiểu được con người, văn hóa ở vùng đất đó”.
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 5 Về phía nhà nước, Nghị quyết 4 của BCH Trung ương Đảng khoá VIII khẳng định “bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống” là định hướng quan trọng trong việc khôi phục lại nguồn vốn quý của dân tộc. Bên cạnh đó, các công trình nghiên cứu nổi bật như: Tổ chức lãnh thổ du lịch (Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ, 1998), Du lịch bền vững (Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu, 2001), Một số vấn đề du lịch Việt Nam (Đinh Trung Kiên, 2006), Quy hoạch du lịch (2006) và Tài nguyên du lịch (2007) (Bùi Thị Hải Yến), …cùng nhiều công trình khác đã tập trung nghiên cứu cả lý luận khác nhau về sự bền vững trong phát triển du lịch nói chung và du lịch nhân văn nói riêng. Trên địa bàn tỉnh Bình Dương, vấn đề phát triển du lịch nhân văn đã và đang được quan tâm đáng kể. Trong Nghị quyết Đại hội Tỉnh Đảng bộ lần thứ IX vấn đề phát triển bền vững du lịch trong đó có du lịch nhân văn được đề cập rõ nét. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu chi tiết về hiện trạng khai thác cũng như định hướng nhằm bảo tồn và phát triển tài nguyên du lịch nhân văn phục vụ phát triển du lịch của tỉnh. Vì lẽ đó, trên cơ sở tiếp thu lý luận và thực tiễn của các công trình nghiên cứu đi trước, tác giả đã mạnh dạn chọn đề tài “ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG PHỤC VỤ DU LỊCH”. Tuy hướng nghiên cứu này còn khá mới mẻ nhưng tác giả rất mong qua tìm tòi, nghiên cứu thì đề tài sẽ đóng góp được một phần nhỏ vào công tác bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh Bình Dương phục vụ cho phát triển du lịch của tỉnh. 6. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu 6.1. Quan điểm 6.1.1. Quan điểm hệ thống Hệ thống lãnh thổ du lịch được cấu thành bởi nhiều phân hệ khác nhau về bản chất, nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Quan điểm hệ thống giúp chúng ta nắm bắt và điều khiển được hoạt động của mỗi phân hệ nói riêng và toàn bộ hệ thống du lịch nói chung. Hệ thống lãnh thổ du lịch là một hệ thống phức tạp gồm nhiều thành phần có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Đây là một dạng đặc biệt của
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 6 địa hệ mang tính chất hỗn hợp, có đầy đủ các thành phần: tự nhiên, kinh tế, xã hội và chịu sự chi phối của nhiều quy luật cơ bản. Vì vậy, quan điểm hệ thống luôn được quán triệt trong nghiên cứu luận văn. 6.1.2. Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Các đối tượng nghiên cứu của địa lý không thể tách rời một lãnh thổ cụ thể với những đặc trưng riêng. Lãnh thổ du lịch được tổ chức như một hệ thống liên kết không gian của các đối tượng du lịch và trên cơ sở các nguồn tài nguyên, các dịch vụ du lịch. Quan điểm này được vận dụng vào luận văn thông qua việc phân tích các tiềm năng và các tác động nhiều mặt đối với tài nguyên du lịch nhân văn trên lãnh thổ du lịch Bình Dương. 6.1.3. Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Mọi sự vật hiện tượng đều có sự vận động, biến đổi và phát triển, nghiên cứu quá khứ để có cơ sở cho việc đánh giá đúng hiện tại, phân tích nguồn gốc phát sinh, phát triển tạo tiền đề cho việc dự báo tương lai, dự báo các xu hướng phát triển. Quan điểm này được vận dụng trong quá trình phân tích các giai đoạn chủ yếu của quá trình hình thành, phát triển của tài nguyên du lịch nhân văn cũng như xu hướng phát triển của chúng trong tương lai. 6.1.4. Quan điểm phát triển bền vững Phát triển du lịch đi đôi với bảo tồn, phát huy các giá trị nhân văn là một bộ phận không thể thiếu của chính sách phát triển du lịch bền vững. Mục tiêu của sự bền vững đối với du lịch nhân văn là bảo vệ tài nguyên du lịch nhân văn, nét văn hóa đặc trưng, tăng cường phát huy, bảo tồn và đóng góp lợi ích cho cộng đồng. Với quan điểm này, tính truyền thống, đậm bản sắc của phát triển du lịch nhân văn phải được coi trọng, trong đó các tác động của du lịch đối với những biến đổi văn hóa cần được tính đến, đảm bảo cho sự phát triển du lịch trên cơ sở phát huy, bảo tồn các giá trị nhân văn một cách có hiệu quả và bền vững.
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 7 6.2. Các phương pháp nghiên cứu 6.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu, phân tích thống kê Phương pháp này được sử dụng rất phổ biến trong các công trình nghiên cứu. Đây là phương pháp sử dụng để tiến hành xử lý các tài liệu trong phòng dựa trên cơ sở các số liệu, tài liệu, tư liệu đã thu thập được từ thực tế, qua sách báo, các đề tài và các công trình nghiên cứu khoa học công bố ở trong nước cũng như ở nước ngoài. Tài liệu sẽ được lựa chọn, phân tích, thống kê theo mục đích để phục vụ các mục tiêu nghiên cứu. 6.2.2. Phương pháp sơ đồ, biểu đồ, bản đồ Đây là phương pháp đặc thù của khoa học địa lý. Phương pháp này được sử dụng từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng của quá trình tìm hiểu, khảo sát, nghiên cứu. Các mối liên hệ về thời gian, không gian, số lượng, chất lượng của đối tượng địa lý du lịch được thể hiện trong luận văn một cách rõ nét hơn thông qua ngôn ngữ thứ hai của hệ thống các bản đồ, biểu đồ. 6.2.3. Phương pháp điều tra thực địa Phương pháp này được xem là đặc biệt quan trọng trong nghiên cứu khoa học nhằm tích lũy tư liệu thực tế về đặc điểm hình thành, phát triển của lãnh thổ du lịch. Trong quá trình nghiên cứu, phương pháp này luôn được chú trọng để đạt được tính thực tiễn về đặc trưng của lãnh thổ. Trong nghiên cứu du lịch, các thông tin thu thập được qua điều tra thực tế giúp các nhà nghiên cứu tổng hợp được nhiều ý kiến và quan điểm của các du khách, các nhà quản lý du lịch một cách khách quan. 6.2.4. Phương pháp điều tra xã hội học Đề tài sẽ thực hiện điều tra bằng các phương pháp xã hội học (phỏng vấn, điều tra qua phiếu câu hỏi, làm các phép thử nhanh…) đồng thời cũng tham khảo ý kiến của các chuyên gia, các nhà điều hành, quản lý du lịch ở Bình Dương để có sự nhìn nhận sát sao và trung thực đối với vấn đề nghiên cứu, tránh sự chủ quan.
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 8 7. Cấu trúc của đề tài A. Phần mở đầu B. Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về du lịch và tài nguyên du lịch Chương 2: Hiện trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh Bình Dương Chương 3: Định hướng và giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh Bình Dương phục vụ du lịch C. Phần kết luận -Tài liệu tham khảo - Phần phụ lục
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 9 Chương 2. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN Ở BÌNH DƯƠNG 2.1. Khái quát về tỉnh Bình Dương 2.1.1. Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý: tỉnh Bình Dương thuộc vùng Ðông Nam Bộ, nằm ở toạ độ địa lý 10 o 69' -11 o ,30' vĩ độ Bắc, 106 o 6'- 107 o kinh độ Ðông, cách thủ đô Hà Nội 1.749 km về phía Nam. Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 2.695,54 km 2 , chiếm 0,82% tổng diện tích tự nhiên cả nước. Phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước, phía Ðông giáp tỉnh Ðồng Nai, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và thành phố Hồ Chí Minh, phía Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Bình Dương. Các đường giao thông quan trọng như quốc lộ 13, 14, tuyến đường sắt Bắc - Nam, đường xuyên Á và là đầu mối giao lưu của các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên theo quốc lộ 13, 14 về thành phố Hồ Chí Minh. Thủy văn: Hệ thống sông ngòi chính trên địa bàn gồm có 3 con sông chính là sông Bé, sông Ðồng Nai, sông Sài Gòn. Hiện tại, các sông đang được khai thác để dùng cho thuỷ điện Trị An và thuỷ lợi Dầu Tiếng. Các con sông này cùng với nguồn nước ngầm tạo nên nguồn nuớc dồi dào đủ cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, cho các nhu cầu sản xuất khác và dân sinh. Ðịa hình: tỉnh Bình Dương nằm ở vị trí tiếp giáp giữa đồng bằng và cao nguyên nên địa hình chủ yếu là dạng đồi núi trung bình, thấp, tương đối bằng phẳng có độ dốc trung bình từ 2 - 5 độ, nền đất cao từ 20 - 25 m so với mặt biển. Khí hậu: tỉnh Bình Dương nằm trong vùng cận xích đạo gió mùa, nóng ẩm, không có mùa đông lạnh với lượng mưa trung bình cả năm từ 1.600 - 1.650 mm, mưa nhiều từ tháng 4 cho đến tháng 11; từ tháng 1 đến 3 ít mưa, thời tiết khô nóng. Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 26 - 27 o C; số giờ nắng trong năm từ 2.500 - 2.700 giờ; độ ẩm trung bình là 79 - 80%. Hàng năm có 8 tháng nhiệt độ trung bình 25 o C.
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 29
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 30 2.1.2. Tài nguyên nhiên nhiên Tài nguyên đất: diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh là 269.600 ha. Có 7 nhóm đất chính, trong đó đất xám chiếm 52,45% diện tích tự nhiên, đất đỏ vàng 24%, đất dốc tụ 12,09%, đất phù sa 5,79%, các loại đất khác chiếm tỷ lệ không đáng kể. Đất đai Bình Dương thích hợp với cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả, phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và phát triển giao thông đô thị. Tài nguyên rừng: Bình Dương có 13 nghìn ha rừng, trong đó có gần 10 nghìn ha rừng tự nhiên, 3.430 ha rừng trồng. Rừng Bình Dương có vai trò quan trọng về phòng hộ và ổn định về môi trường sinh thái. Đây là vành đai xanh của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Tài nguyên khoáng sản: Khoáng sản của tỉnh không phong phú, chủ yếu là khoáng sản phi kim loại. Tập trung ở phía nam tỉnh là cao lanh, trữ lượng 256 triệu tấn, được khai thác làm gốm sứ và chất phụ gia công nghiệp. Ở Bến Cát, Tân Uyên có sét gạch ngói, trữ lượng khoảng 629 triệu m3 . Đá xây dựng tập trung ở Tân Uyên, Thuận An, trữ lượng khoảng 220 triệu m3 , cát xây dựng tập trung ở sông Sài Gòn, cù lao Bình Chánh, cù lao Rùa và sông Thị Tính, trữ lượng khoảng 25 triệu m3 . 2.1.3. Dân số Theo kết quả điều tra dân số ngày 01/04/2009, dân số của Bình Dương là 1.481.550 người. Do kinh tế phát triển nhanh, trong thời gian qua Bình Dương thu hút nhiều dân nhập cư từ các địa phương khác. Kết quả điều tra dân số năm 2009 cho thấy: trong 10 năm từ 1999 - 2009 dân số tỉnh Bình Dương đã tăng gấp đôi, là tỉnh có tốc độ tăng dân số cao nhất nước với tỷ lệ tăng trung bình 7,3%/năm. Theo số liệu Tổng cục thống kê năm 2011 thì dân số Bình Dương là 1.691.413 người và mật độ dân số là 628 người/km². Trên địa bàn Bình Dương có 15 dân tộc, nhưng đông nhất là người Kinh và sau đó là người Hoa, người Khơ Me. 2.1.4. Kinh tế Vùng đất Bình Dương - Thủ Dầu Một ra đời cùng lúc với lịch sử hình thành Sài Gòn - Đồng Nai. Bắt đầu những năm 90, với chính sách trải thảm đỏ chào đón
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 31 các nhà đầu tư, Bình Dương phút chốc trở thành địa phương phát triển năng động nhất trong tứ giác kinh tế trọng điểm của cả nước. Trong bảng xếp hạng chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh hàng năm, Bình Dương liên tục đứng ở vị trí số 1. Bình Dương là một trong những địa phương năng động trong kinh tế, thu hút đầu tư nước ngoài. Với chủ trương tạo ra một môi trường đầu tư tốt nhất hiện nay tại Việt Nam, tính đến tháng 10/2006, tỉnh đã có 1.285 dự án FDI với tổng số vốn 6 tỷ 507 triệu USD. Năm 2007, tỉnh Bình Dương đặt mục tiêu thu hút trên 900 triệu USD vốn đầu tư nước ngoài (FDI), tăng hơn 2,5 lần so với năm ngoái. Vào năm 2006, một cuộc điều tra về "Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI)" đã được gửi tới 31.000 doanh nghiệp trên phạm vi 64 tỉnh, thành và nhận được sự hợp tác rất tích cực từ các doanh nghiệp, đã thực sự phản ánh sát thực nguyện vọng của các doanh nghiệp trong xu thế hội nhập. Bình Dương có 28 khu công nghiệp đang hoạt động, trong đó nhiều khu công nghiệp đã cho thuê gần hết diện tích như Sóng Thần I, Sóng Thần II, Đồng An, Tân Đông Hiệp A, Việt Hương, VSIP - Việt Nam Singapore, Mỹ Phước 1, 2, 3, 4 và 5. Các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh đã thu hút 938 dự án đầu tư, trong đó có 613 dự án đầu tư nước ngoài với tổng vốn 3,483 triệu USD và 225 dự án đầu tư trong nước có số vốn 2.656 tỉ đồng. Hiện nay, tỉnh đang tập trung hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đẩy nhanh tiến độ thi công các khu công nghiệp mới để phát triển công nghiệp ra các huyện phía bắc của tỉnh nhằm tăng thu hút đầu tư. Theo mục tiêu phấn đấu đến năm 2020, để nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại thì nông nghiệp giảm xuống còn 15 - 16%, công nghiệp và xây dựng 43 - 44%, dịch vụ 40 - 41%. Với tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp luôn ở mức cao như hiện nay là 35%/năm (2001 - 2005), thì Bình Dương sẽ là một trong những tỉnh về đích trước và sớm trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại. Dự kiến đến năm 2020 Bình Dương sẽ là một trong những đô thị hiện đại nhất Việt Nam.
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 32 2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch tỉnh Bình Dương 2.2.1. Tài nguyên du lịch Hệ thống tài nguyên du lịch của Bình Dương khá đa dạng, phong phú. Về tài nguyên du lịch tự nhiên có Hồ Dầu Tiếng, hệ thống sông ngòi cùng với miệt vườn trái cây tạo ra tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, nghỉ ngơi. Đặc thù văn hóa gắn liền với 3 dòng sông huyền thoại của vùng Đông Nam bộ gồm sông Mêkông, sông Bé, sông Đồng Nai thuận lợi phát triển du lịch sông nước. Về tài nguyên du lịch nhân văn, toàn tỉnh có 38 di tích và danh thắng đã được xếp hạng, trong đó có 11 di tích cấp quốc gia và 27 di tích cấp tỉnh. Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh còn có gần 500 di tích phổ thông chưa được xếp hạng. Đa số là các loại đình, chùa, miếu, tịnh xá, tịnh thất, hơn 50 ngôi nhà cổ cùng nhiều mộ cổ và danh lam thắng cảnh như núi Cậu, núi Châu Thới, hồ Than Thở, Cù lao Rùa, nhà tù Phú Lợi… Ngoài ra, Bình Dương có 32 làng nghề với 9 nghề truyền thống như sản xuất gốm sứ, sơn mài, gỗ điêu khắc,… Tiêu biểu như làng sơn mài Tương Bình Hiệp, làng gốm Tân Phước Khánh, làng gốm Lái Thiêu,… là cơ hội thuận lợi để Bình Dương khai thác và phát triển loại hình du lịch làng nghề đang được đông đảo du khách lựa chọn hiện nay. 2.2.2. Các nhân tố kinh tế - xã hội, chính trị 2.2.2.1. Dân cư và lao động * Dân cư - Về quy mô dân số: Bình Dương là tỉnh có quy mô dân số khá lớn ở Đông Nam Bộ. Kể từ khi tái lập đến nay, quy mô dân số Bình Dương tăng gấp đôi, sự gia tăng này có phần đóng góp đáng kể của nguồn lao động nhập cư. Quy mô dân số lớn và tăng nhanh là một yếu tố thuận lợi để phát triển du lịch, đó sẽ vừa là lực lượng lao động và vừa là lực lượng tiêu thụ các sản phẩm của ngành du lịch. Bảng 2.1: Quy mô dân số và mật độ dân số tỉnh Bình Dương giai đoạn 2000 - 2011 Năm 2000 2003 2005 2008 2011 Số dân 742,8 853,8 1.030,7 1.106,3 1.691,4 (Nghìn người) Mật độ dân số 277 317 382 410 628 (Người/km²) (Nguồn: Cục thống kê Bình Dương, 2012)
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 33 - Về phân bố dân cư và mật độ dân số: Bình Dương có 7 đơn vị hành chính, gồm 3 thị xã và 4 huyện. Phân bố dân cư giữa các thành phố, thị xã, huyện không đồng đều và có sự chênh lệch rất lớn. Sự khác biệt này là do ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hóa – đô thị hóa của tỉnh. Từ năm 2000 đến nay, cùng với sự gia tăng dân số, mật độ dân số của tỉnh cũng không ngừng tăng lên, song song đó là khoảng cách ngày càng khác biệt về phân bố dân cư do các huyện thị có sự phát triển không đồng đều. Năm 2011, thị xã Dĩ An có dân số là 334.592 người và mật độ dân số là 5.581 người/km², cao nhất so với các huyện thị trong tỉnh. Thị xã Thuận An có dân số đông nhất, 428.953 người và mật độ dân số đứng thứ hai, 5.125 người/km², Thành phố Thủ dầu một xếp vị trí thứ ba với các con số tương ứng là 251.992 người và 2.123 người/km². Trong khi đó huyện Phú Giáo chỉ có 88.501 người và mật độ là 163 người/km². Các thị xã có dân số đông và mật độ dân số cao cũng đồng thời là nơi có các tài nguyên du lịch nhân văn phong phú. - Về vấn đề dân tộc: ngoài thành phần chính là người kinh, trên địa bàn Bình Dương còn có khoảng 18 dân tộc ít người như Hoa, Tày, Nùng, Mường, Chăm, Khơme, K’Ho, Châu Ro, Thái... với quy mô gần 20.000 người, chiếm gần 1% dân số của tỉnh (năm 2011). Địa bàn cư trú của các đồng bào dân tộc thiểu số chủ yếu tại 4 huyện phía bắc, hầu hết sống đan xen hòa đồng cùng với cộng đồng các dân tộc khác của tỉnh. Các chính sách hỗ trợ cho đồng bào dân tộc nghèo được thực hiện thường xuyên, đời sống nhân dân được nâng cao, các dự án hỗ trợ chăn nuôi, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, đường giao thông, trường học tạo điều kiện giao lưu hàng hóa, thúc đẩy sản xuất phát triển; công tác xóa đói, giảm nghèo cho các dân tộc thiểu số đạt được những kết quả cao, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số ngày càng được nâng cao, góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn tỉnh. Sự thu hẹp khoảng cách về đời sống giữa các dân tộc tuy không đóng vai trò chủ đạo, nhưng cũng tác động không nhỏ đến sự phát triển du lịch của tỉnh bởi nhu cầu du lịch ngày càng tăng và khá đồng đều giữa các địa phương trong tỉnh. - Về vấn đề tôn giáo: hiện nay, toàn tỉnh có 268 cơ sở tôn giáo, 544 chức sắc, 494 tu sĩ và trên 156.000 tín đồ các tôn giáo, chiếm gần 11% dân số toàn tỉnh. Phần
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 34 lớn các vị chức sắc, nhà tu hành và đồng bào tín đồ các tôn giáo đều đồng thuận và tin tưởng vào chủ trương, chính sách tự do tín ngưỡng, tôn giáo của Đảng và Nhà nước. Các vị chức sắc, nhà tu hành và đồng bào tín đồ các tôn giáo tỉnh Bình Dương đã và đang có những đóng góp tích cực trong sự phát triển, đi lên của một Bình Dương công nghiệp hoá, hiện đại hoá. * Lao động - Về nguồn lao động: nguồn lao động là một trong những nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế và du lịch cũng không ngoại lệ. Trong những năm qua, cùng với sự phát triển công nghiệp, nguồn lao động của tỉnh cũng không ngừng tăng lên. Bảng 2.2: Nguồn lao động tỉnh Bình Dương giai đoạn 2000 - 2011 Năm 2000 2003 2005 2008 2010 2011 Nguồn lao động 422,3 584,3 692,3 757,5 1 237,5 1 274,9 (Nghìn người) (Nguồn: Cục thống kê Bình Dương, 2012) Qua bảng trên, ta thấy trong vòng 11 năm nguồn lao động của tỉnh đã tăng lên hơn 3 lần, trong khi dân số chỉ tăng hơn 2 lần (Bảng 2.1). Đây là một trong những thuận lợi về nhu cầu nhân lực cho sự phát triển du lịch của tỉnh. - Về cơ cấu lao động theo ngành kinh tế: số lượng và tỉ lệ người lao động trong hoạt động sản xuất và dịch vụ càng đông gắn liền trực tiếp với kinh tế du lịch. Trong giai đoạn 2000 – 2011, cơ cấu lao động theo ngành kinh tế của tỉnh có sự chuyển dịch rõ nét. Điều này thể hiện rõ rệt qua biểu đồ sau:
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 35 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế tỉnh Bình Dương giai đoạn 2000 – 2011 700 580 600 505.1 522 500 445 454.6 400 378.3 246.8 300 175.4 200 185.1 115.1 131.6 100 86.3 0 2000 20012002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tổng doanh thu Doanh thu từ khai thác tài nguyên du lịch nhân văn Tỉ trọng lao động trong công nghiệp - xây dựng và dịch vụ ngày càng tăng là một trong những động lực phát triển mạnh mẽ cho ngành du lịch. Đây chính là bộ phận gắn bó trực tiếp với hoạt động du lịch thông qua việc tạo ra các sản phẩm phục vụ ngành du lịch, đồng thời chính họ là những người có mức sống cao và nhu cầu du lịch lớn. - Về nhân lực cho du lịch nhân văn: Vấn đề nhân lực đối với khai thác các tài nguyên du lịch nhân văn phục vụ du lịch vốn khó hơn khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên. Bởi các tài nguyên nhân văn luôn hàm chứa trong nó những dấu ấn về bàn tay, khối óc con người và các giá trị văn hóa mà chỉ khi có hướng dẫn viên chuyên nghiệp giới thiệu, giải thích du khách mới “thấm” hết những điều thú vị, hấp dẫn trong đó. Vấn đề nguồn nhân lực đáp ứng cho lĩnh vực du lịch hiện đang được Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch quan tâm rất nhiều. Hiện tại, nguồn nhân lực du lịch của tỉnh đang thiếu và yếu. Trên địa bàn tỉnh hiện nay có 2 cơ sở chính quy đào tạo nhân lực du lịch đó là trường Đại học Bình Dương và trường Trung cấp Văn hóa - Nghệ thuật - Du lịch Bình Dương. Với hệ thống đào tạo còn khá mỏng này, việc thiếu hụt nguồn nhân lực và chất lượng nguồn nhân lực còn hạn chế là điều tất yếu.
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 36 Không chỉ yếu về kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ và kĩ năng mà lực lượng lao động du lịch còn bị hạn chế về trình độ ngoại ngữ, chưa theo kịp những đòi hỏi ngày càng cao của hoạt động du lịch trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Vì vậy mà nhiều đơn vị du lịch phải sử dụng nguồn nhân lực chưa qua đào tạo. Hạn chế này đã kìm hãm đáng kể hiệu quả của việc khai thác các tài nguyên du lịch nhân văn phục vụ du lịch, khiến cho một số điểm tài nguyên có tiềm năng lớn vẫn chưa được khai thác, phát triển tương xứng với tiềm năng. 2.2.2.2. Sự phát triển của nền sản xuất xã hội và các ngành kinh tế Trong giai đoạn 2000 - 2011, GDP của Bình Dương có sự gia tăng mạnh mẽ, nhất là trong công nghiệp và dịch vụ, cơ cấu GDP theo ngành cũng có sự chuyển dịch mạnh mẽ. Sự phát triển này góp phần đáng kể trong việc tạo điều kiện cho sự ra đời của các nhân tố thúc đẩy du lịch phát triển khác như nhu cầu nghỉ nghỉ ngơi, giải trí, mức thu nhập, thời gian rỗi... Bảng 2.3: GDP theo ngành kinh tế tỉnh Bình Dương giai đoạn 2000 - 2011 Đơn vị: tỉ đồng Năm Khu vực 2000 2003 2005 2008 2010 2011 kinh tế Tổng 6 067 9 977,8 14 938,6 27 926,5 48 761,3 62 341,2 Nông - Lâm - Ngư 1 012,5 1 162,3 1 250,6 1 592,3 2 116,6 2 582,1 Công nghiệp – 3 524 6 202,3 9 492,8 18 099,3 30 719,1 38 755,2 Xây dựng Dịch vụ 1 530,5 2 613,2 4 195,4 8 234,9 15 875,6 21 003,9 (Nguồn: Cục thống kê Bình Dương, 2012) Trong vòng 11 năm GDP của tỉnh tăng hơn 10 lần, giá trị nông nghiệp tăng hơn 2 lần, công nghiệp - xây dựng tăng hơn 10 lần còn dịch vụ tăng hơn 13 lần. Cuối năm 2011, cơ cấu kinh tế của tỉnh đã chuyển dịch theo hướng công nghiệp – nông nghiệp – dịch vụ. Sự gia tăng và chuyển dịch của các ngành sản xuất đã làm nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, tạo ra nhiều sản phẩm, nâng cao chất
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 37 lượng cơ sở hạ tầng... làm nền tảng cho sự phát triển mạnh mẽ của ngành du lịch trong tỉnh. Sự phát triển vượt bậc của ngành công nghiệp - xây dựng trong giai đoạn này chính là đòn bẫy mạnh nhất để đưa tài nguyên du lịch đến với gần với du khách hơn thông qua việc tạo ra những công trình nhân tạo độc đáo, quy mô lớn cùng sự cải thiện, nâng cấ cơ sở hạ tầng, hệ thống nhà hàng, khách sạn, đường giao thông... phục vụ tốt nhất các nhu cầu của du khách. 2.2.2.3. Nhu cầu nghỉ ngơi du lịch Cùng với sự phát triển nhu cầu du lịch nhân văn trên cả nước, số lượng người có nhu cầu về loại hình du lịch này của phần lớn người dân trong tỉnh cũng có xu hướng tăng đáng kể do ưu thế về tài nguyên du lịch nhân văn. Tuy không có số liệu nghiên cứu chính thức và chính xác về số người có nhu cầu du lịch của tỉnh trong từng năm, nhưng sự gia tăng về số lượt khách du lịch, sự nở rộ về dịch vụ ăn uống, lưu trú, bán lẻ hàng hóa và các lễ hội du lịch văn hóa ở các địa điểm du lịch là bằng chứng rõ ràng về sự phát triển của nhu cầu du lịch của người dân trong và ngoài tỉnh. 2.2.2.4. Cách mạng khoa học kĩ thuật Kể từ khi tái lập tỉnh vào năm 1997, tỉnh đã thực hiện chủ trương "Trải chiếu hoa mời gọi các nhà đầu tư, trải thảm đỏ mời gọi trí thức". Nhờ chủ trương đúng đắn này, công nghiệp của tỉnh đã có bước phát triển vượt bậc. Sự có mặt của các dự án đầu tư nước ngoài với những thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến đã thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa của tỉnh. Song song đó, để phục vụ cho hoạt động sản xuất công nghiệp, cơ sở hạ tầng của tỉnh cũng được cải thiện tốt hơn. Cũng từ đây, ngành du lịch có một “khung đỡ” vững chắc để có thể tạo điều kiện thỏa mãn tốt nhất các nhu cầu đi lại, lưu trú của du khách. Bên cạnh đó, sự tiến bộ về khoa học kĩ thuật trong sản xuất cũng góp phần đáng kể trong việc nâng cao năng suất lao động, cải thiện thu nhập của người lao động (năm 1997, khi tái lập tỉnh, thu nhập bình quân đầu người 5,8 triệu đồng; năm 2011 thu nhập bình quân đã tăng 6,4 lần với 36,9 triệu đồng/người), làm tăng thêm khả năng thực tế tham gia hoạt động nghỉ ngơi du lịch, tạo điều kiện cho du lịch có bước phát triển nhanh và vững chắc.
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 38 2.2.2.5. Đô thị hóa Đô thị hóa có những đóng góp to lớn trong việc cải thiện điều kiện sống cho nhân dân về phương diện vật chất và văn hóa. Trình độ của người dân tăng lên làm nảy sinh ngày càng nhiều nhu cầu nhận thức, khám phá những nơi khác ngoài nơi ở và làm việc vốn dĩ quá quen thuộc. Song song đó, nhịp sống bận rộn, áp lực công việc, bầu không khí ngột ngạt... trong các đô thị làm nảy sinh nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí. Là một địa phương có quá trình công nghiệp hóa mạnh mẽ, những năm gần đây Bình Dương có tốc độ đô thị hóa thuộc vào loại cao trong cả nước. Bảng 2.4: Cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2000 - 2011 Đơn vị: % Năm 2000 2003 2005 2008 2010 2011 Khu vực Thành thị 30,26 30,16 30, 09 29,98 31,66 64,10 Nông thôn 69,74 69,84 69,91 70, 02 68,34 35,90 (Nguồn: Cục thống kê Bình Dương,2012) Những năm đầu của quá trình công nghiệp hóa, tỉ lệ dân thành thị của tỉnh tăng chậm nhưng luôn ở mức cao hơn trung bình của cả nước. Đến những năm 2010, 2011, cùng với sự mở rộng về quy mô đô thị, tỉ lệ dân thành thị đã có bước tăng vọt, năm 2011 tỉ lệ dân thành thị đã cao gần gấp 2 lần dân nông thôn. Với tỉ lệ dân thành thị này, lối sống thành thị được mở rộng, nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí của người dân ngày càng tăng lên, góp phần đáng kể vào việc tạo động lực cho sự phát triển của ngành du lịch. 2.2.2.6. Điều kiện sống Nhờ những thành tựu của quá trình công nghiệp hóa mà điều kiện sống của đại bộ phận người dân của tỉnh Bình Dương được cải thiện đáng kể. Điều này được thể hiện qua biểu đồ sau:
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 39 Biểu đồ 2.2: GDP/người tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997- 2011 40 35 36.9 30 25 20 21.5 GDP/người 15 15.4 10 5 5.8 0 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 200 6 2007 2008 2009 2010 2 0 1 1 Năm 1997, khi mới tái lập tỉnh, Bình Dương có thu nhập bình quân đầu người chỉ 5,8 triệu đồng/năm, đến năm 2005, tỉnh Bình Dương là một trong những địa phương dẫn đầu cả nước về phát triển kinh tế xã hội và thu nhập bình quân đầu người, đạt 15,4 triệu đồng/năm (xấp xỉ 1.000USD/năm), năm 2009 con số này tăng lên là 21,5 triệu đồng/năm và năm 2011 là 36,9 triệu đồng/người. Bên cạnh sự gia tăng về thu nhập bình quân đầu người, chính sách đảm bảo an sinh xã hội của tỉnh cũng được thực hiện khá tốt, tập trung nhiều nguồn lực để chăm lo đời sống người dân nhất là các đối tượng chính sách, đối tượng xã hội, công nhân và người lao động. Những thành tựu trên đã cải thiện và nâng cao đáng kể điều kiện sống của người dân, tạo điều kiện cho các hoạt động nghỉ ngơi, giải trí được nhân rộng, từ đó thúc đẩy mạnh mẽ cho sự phát triển của ngành du lịch tỉnh Bình Dương. 2.2.2.7. Thời gian rỗi Để đảm bảo sức khỏe và quyền lợi của người lao động, Bình Dương rất chú trọng đến các chế độ nghỉ phép cho mọi tầng lớp lao động trên địa bàn tỉnh. Cụ thể, Sở Lao động – Thương binh – Xã hội tỉnh kết hợp với các ban ngành, doanh nghiệp... ra các văn bản tuyên truyền, tổ chức các buổi tư vấn chuyên đề về chế độ
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 40 nghỉ phép, lễ, tết trong năm đến toàn thể các đối tượng lao động để người lao động nắm bắt rõ quyền và nghĩa vụ của mình trong thời gian lao động tại tỉnh. Chế độ nghỉ phép của tỉnh dựa trên điều 73, 74, 75 của Bộ luật lao động ngày 23/06/1994 của Chính phủ. Trong đó với đối tượng lao động là công nhân tại các khu công nghiệp, xí nghiệp nhà nước và ngoài nhà nước, thì ngày nghỉ phép năm có thể quy đổi ra tiền, tiền công vào ngày nghỉ là 200% và ngày lễ là 300%. Chính sách này được phổ biến rộng rãi và thường xuyên để đảm bảo quyền lợi chính đáng của người lao động, qua đó tạo sự gắn kết chặt chẽ giữa người lao động với các doanh nghiệp. Cùng với quá trình công nghiệp hóa, năng suất lao động trong các ngành kinh tế của tỉnh Bình Dương có bước phát triển đáng kể. Tuy nhiên, thời gian làm việc của hầu hết người lao động vẫn còn cao, thời gian rỗi không tăng nhiều do đặc thù là tham gia vào sản xuất công nghiệp. Qua biểu đồ 2.1, ta có thể thấy rằng năm 2011 có 65,7% lao động làm việc trong khu vực công nghiệp – xây dựng. Điều này cho thấy thời gian rỗi cho du lịch dài ngày là không nhiều. Đến cuối năm 2011, toàn tỉnh có 718.000 công nhân đang làm việc trong 24 khu công nghiệp, trong đó lao động nữ chiếm gần 70%, lao động ngoài tỉnh chiếm khoảng 85%. Đa số công nhân lại có tâm lý là làm việc và tăng ca để kiếm nhiều tiền trang trải cuộc sống hoặc gửi về phụ giúp gia đình, nên không có thời gian rỗi nhiều. Vì lẽ đó, việc nghỉ ngơi, giải trí thường ít kéo dài, loại hình tham quan trong thời gian ngắn, phạm vi gần là một lựa chọn phù hợp cho hầu hết người lao động trong tỉnh. 2.2.2.8. Các nhân tố chính trị Hòa bình là nhân tố tạo điều kiện cho sự thông suốt trong hoạt động của ngành du lịch. Và ngược lại thông qua du lịch, nhất là du lịch nhân văn, con người được bồi bổ thêm cái nhìn về giá trị của hòa bình. Hòa bình ở đây không chỉ là vấn đề về chính trị mà còn bao hàm cả sự ổn định về các vấn đề dân tộc và tôn giáo Là một tỉnh có nhiều dân tộc, tôn giáo, tỉ lệ dân nhập cư ngày càng tăng, phát sinh một số vấn đề xã hội do tác động tiêu cực của đô thị hóa nhưng trong giai đoạn
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 41 2000 - 2011, Bình Dương luôn giữ vững được an ninh xã hội, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút du khách thập phương đến tham quan. 2.2.3. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật 2.2.3.1. Cơ sở hạ tầng * Ưu điểm Giao thông của tỉnh Bình Dương khá thuận tiện, có tuyến quốc lộ 13 và quốc lộ 14 xuyên suốt tỉnh, nhiều đường liên tỉnh nối liền các vùng. Về giao thông công cộng, hiện nay tỉnh có 9 tuyến xe buýt hoạt động xuyên suốt tỉnh và các tỉnh lân cận. Ngoài ra, hệ thống đường sông cũng có giá trị giao thông lớn, có khả năng khai thác phục vụ du lịch. Đây là một thế mạnh để mọi tầng lớp du khách có thể tham quan các địa điểm du lịch một cách thuận tiện, dễ dàng với rất nhiều sự lựa chọn. Song song đó, cùng với quá trình công nghiệp hóa, cơ sở hạ tầng của tỉnh không ngừng được mở rộng và nâng cấp. Ngày 5-6-2007, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng ký ban hành Quyết định số 81/2007/QĐ – TTg phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2015 – 2020”. Theo quy hoạch, kết cấu hạ tầng kỹ thuật mà chủ yếu là giao thông phát triển đường bộ theo hướng kết nối với hệ thống quốc lộ hiện đại với sân bay quốc tế và cụm cảng biển Thị Vải – Vũng Tàu và hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác. Tập trung phát triển các trục giao thông đường bộ từ Đại lộ Bình Dương đi cửa khẩu Hoa Lư, từ Đại lộ Bình Dương đi Đồng Xoài, từ Đại lộ Bình Dương đi Dầu Tiếng, đường cao tốc Mỹ Phước – Tân Vạn. Ngoài ra, hệ thống Metro (tàu điện ngầm) từ trung tâm TP. HCM sẽ được kết nối đi Thủ Dầu Một. Như vậy, với quy hoạch này, Bình Dương sẽ hoàn toàn “thay da đổi thịt” trở thành một đô thị hiện đại, giao thông nối kết, thuận lợi. Chính hạ tầng đã góp phần “thổi” một làn gió mới cho du lịch Bình Dương, mang du khách đến với các địa điểm du lịch nhanh chóng và thuận tiện hơn, tiết kiệm thời gian di chuyển đồng thời đảm bảo sức khỏe để du khách có thể tận hưởng hết những điều thú vị tại các điểm du lịch.
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 42 * Hạn chế Hệ thống đường giao thông vào tận nơi của một số điểm du lịch còn không ít hạn chế, gây khó khăn cho việc khai thác và phát triển du lịch. Tại nhà cổ Trần Công Vàng, con đường vào ngôi nhà cổ hiện nay vẫn còn tồn tại cảnh bán buôn chen lấn của các tiểu thương gây không ít khó khăn cho hoạt động du lịch. Tại các làng nghề, hệ thống đường chưa được đầu tư đúng mức, mặt đường chưa được tráng nhựa, lồi lỏm khó khi. Bên cạnh đó, khu sản xuất sản phẩm nằm một nơi trong khi phòng trưng bày các sản phẩm hoàn chỉnh lại nằm một nẻo. Trong trường hợp nếu như có du khách nào muốn mua sản phẩm mình ưng ý thì buộc phải đi bộ một quãng đường khá xa. 2.2.3.2. Cơ sở vật chất kĩ thuật Trong những năm gần đây, do nhu cầu phát triển của ngành du lịch, cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch của tỉnh đã có nhiều tiến bộ. Tuy nhiên, do chưa có quy hoạch đồng bộ nên hệ thống cơ sở vật chất kĩ thuật chưa thật sự hoàn chỉnh để giúp khai thác tối đa các tài nguyên du lịch của tỉnh. * Các cơ sở phục vụ lưu trú • Ưu điểm Theo báo cáo “Công tác quản lý nhà nước về du lịch ước thực hiện năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012” của Sở VHTT&DL tỉnh Bình Dương, đến 31/10/2011, các đơn vị động kinh doanh khách sạn – nhà nghỉ chủ yếu theo các loại hình doanh nghiệp tư nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần. Ngoài ra trên địa bàn tỉnh còn có loại hình hộ kinh doanh cá thể, với ngành nghề kinh doanh: nhà nghỉ trọ, nhà nghỉ bình dân, lưu trú trong thời gian ngắn... Đến cuối tháng 10/2011 trên địa bàn tỉnh có 169 cơ sở (hoạt động theo loại hình hộ kinh doanh cá thể), với 2.281 phòng, với số vốn đăng ký khoảng 63,9 tỷ đồng.
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 43 Bảng 2.5: Tình hình phát triển cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú Bình Dương giai đoạn 2007 – 2011 Năm 2007 2008 2009 2010 2011 Số khách sạn – nhà nghỉ 95 120 150 200 227 Số phòng 2.722 3.044 3.674 5.158 6.153 Tổng vốn đăng kí 703 720,2 820 954 1.119,3 (tỉ đồng) (Nguồn: Sở VHTT&DL Bình Dương) Để kiểm soát chất lượng dịch vụ lưu trú phục vụ du lịch, Sở VHTT&DL cũng thường xuyên tiến hành thẩm định phân loại xếp hạng cơ sở lưu trú du lịch theo Bộ Tiêu chuẩn Quốc gia do Bộ Khoa học - Công nghệ ban hành. • Hạn chế Các hộ kinh doanh này có cơ sở vật chất trang thiết bị, tiện nghi có chất lượng thấp, đơn giản chưa đảm bảo các điều kiện theo quy định để phục vụ khách đến lưu trú dài ngày, hầu hết đều phục vụ lưu trú trong thời gian ngắn. Số lượng cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú trên cơ bản đáp ứng được nhu cầu lưu trú của du khách. Tuy nhiên, do chưa được đào tạo nhiều trong công tác quản lý, chăm sóc khách hàng và kinh doanh chuyên nghiệp nên công suất sử dụng phòng của các khách sạn, nhà nghỉ trên địa bàn tỉnh còn hạn chế, bình quân khoảng 55% (trong đó các khách sạn xếp hạng 3 sao, công suất sử dụng phòng đạt 65-70%, các khách sạn xếp hạng 1 đến 2 sao công suất sử phòng khoảng 55- 60%, còn lại các nhà nghỉ công suất sử dụng phòng bình quân khoảng 50%). Hầu hết các cơ sở lưu trú nằm ở Thành phố Thủ dầu một, Thuận An, Dĩ An – nơi có tài nguyên du lịch nhân văn phong phú và hoạt động du lịch phát triển mạnh mẽ. * Các cơ sở phục vụ ăn uống So với các cơ sở phục vụ lưu trú, cơ sở phục vụ ăn uống rất khó thống kê vì quy mô kinh doanh rất khác nhau và không chịu sự quản lý trực tiếp của Sở VHTT&DL tỉnh. Song với sự phát triển công nghiệp nhanh và mạnh của tỉnh như
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 44 hiện nay, mạng lưới các cơ sở phục vụ ăn uống cũng ngày càng dày đặc và phong phú về loại hình, quy mô. Trong số đó, loại hình kinh doanh nhà hàng cũng bước đầu có tín hiệu lạc quan kịp thời phục vụ nhu cầu đa dạng và ngày càng cao của du khách. Về phân bố, cũng như các cơ sở phục vụ lưu trú, các nhà hàng chủ yếu tập trung ở những nơi có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển cao và sự phát triển du lịch mạnh mẽ. 2.3. Hiện trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh Bình Dương 2.3.1. Hiện trạng khai thác các điểm di tích lịch sử 2.3.1.1. Địa đạo Tam giác sắt Tây Nam Bến Cát * Khái quát về Địa đạo Tam giác sắt Tây Nam Bến Cát Địa đạo Tam giác sắt Tây nam Bến Cát (gọi tắt là Địa đạo Tam giác sắt) nằm trên vùng đất 3 xã: An Điền, An Tây, Phú An thuộc khu vực phía Tây nam huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương, cách trung tâm Thành phố Thủ dầu một 15 km về phía nam. Địa đạo được Bộ Văn hóa – Thông tin xếp hạng là Di tích lịch sử - Văn hóa cấp Quốc gia ngày 18/3/1996, có tổng diện tích 23ha. Tên “Tam giác sắt” đã trở nên quen thuộc với nhiều người trong trong thời kỳ kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược trước đây. Ngày nay, nhiều người hiểu “Tam giác sắt” rất khác nhau. Có người cho rằng “Tam giác sắt” là vùng Tây Nam Bến Cát, cũng có người cho rằng nó bao gồm phần đất Tây nam Bến Cát – Dầu Tiếng – Long Nguyên. Rộng hơn nữa, có người cho rằng nó kéo dài từ Long Nguyên (Bến Cát) – Trảng Bàng (Tây Ninh) và Củ Chi (thành phố Hồ Chí Minh). Tất cả đều đúng, vì địa danh “Tam giác sắt” cùng phát triển theo bước phát triển của cuộc chiến tranh. Duy chỉ có một điều ít ai nghĩ tới là nguồn gốc ban đầu của “Tam giác sắt” lại chính là địa bàn của 3 xã: An Điền, An Tây, Phú An (3 xã Tây Nam của huyện Bến Cát , tỉnh Bình Dương). Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược trước đây, vùng đất 3 xã Tây Nam Bến Cát sớm được nổi danh với chiến khu An Thành. Vào năm 1948,
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 45 hệ thống địa đạo đầu tiên xuất hiện từ vùng đất này. Sau đó năm 1960, du kích Củ Chi đến học tập kinh nghiệm và xây dựng hệ thống địa đạo ở địa phương mình. Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, kẻ thù đã nhiều lần càn đi xát lại, nhưng chúng không khuất phục nổi lòng dân ở đây. Sau những thất bại liên tiếp, kẻ thù đành bất lực, chúng phải gọi vùng này là vùng “Tam giác sắt”. * Hiện trạng khai thác và kinh doanh du lịch Được Bộ Văn hóa – Thông tin xếp hạng là Di tích lịch sử - Văn hóa cấp Quốc gia từ năm 1996, tức là trước khi tái lập tỉnh 1 năm, nhưng đến nay Địa đạo Tam giác sắt vẫn là một điểm tài nguyên, chưa được khai thác hiệu quả vào phục vụ du lịch. Trên các phương tiện thông tin đại chúng của tỉnh, Địa đạo Tam giác sắt luôn được giới thiệu một cách chi tiết về lịch sử, tự hào về truyền thống. Song về khả năng khai thác du lịch mãi chưa được đánh thức tương xứng với tiềm năng. Khách tham quan đến đây chủ yếu là các đoàn du lịch công vụ của cơ quan nhà nước, dưới hình thức tham quan bồi dưỡng về chính trị. Tính đến năm 2011, Địa đạo Tam giác sắt vẫn là một điểm tài nguyên về di tích lịch sử, chưa trở thành điểm du lịch, chưa có ban quản lý và định hướng kinh doanh cụ thể. Do vậy, số liệu về số khách du lịch và doanh thu du lịch gần như không có. 2.3.1.2. Núi Cậu - Lòng Hồ Dầu Tiếng * Khái quát về Núi Cậu - Lòng Hồ Dầu Tiếng Núi Cậu – Lòng Hồ Dầu Tiếng thuộc ấp Tha La, xã Định Thành, huyện Dầu Tiếng, cách trung tâm thị trấn Dầu Tiếng 7km. Núi Cậu – Lòng Hồ Dầu Tiếng là di tích danh thắng đẹp hàng đầu của tỉnh Bình Dương, đã được công nhận di tích danh thắng cấp tỉnh, ngày 17/8/2007. Quần thể Núi Cậu có tổng diện tích hơn 1600 ha, gồm 21 ngọn (7 ngọn lớn và 14 ngọn nhỏ), ngọn núi có dạng hình chữ U. Ngọn núi cao nhất là núi Cửa Ông cao 295m, núi Ông cao 285m, núi Tha La cao 198m và núi thấp nhất cao 63m là núi Chúa. Bốn ngọn núi này gắn liền với nhau tạo thành một dãy núi nhấp nhô kéo dài nằm chếch về hướng Bắc – Đông Bắc và Nam - Tây Nam.
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 46 Trên đỉnh núi cũng có một ngôi miếu thờ “Cậu Bảy” và nhiều tảng đá tạo thành những hình tượng vô cùng hấp dẫn. Dưới chân núi có ngôi chùa Thái Sơn do hoà thượng Thích Đạt Phẩm (thế danh: Đinh Văn Trên) (Thầy sáu) xây dựng vào năm 1988, tổng diện tích trên 5 hecta.Trong kháng chiến vùng núi hiền hòa này đã che chở cho hòa thượng Đạt Phẩm và các đồng chí hoạt động cánh mạng. Lòng hồ là một công trình thủy lợi với diện tích rộng trên 27000 hecta và 1,5 tỷ m3 nước phục vụ nông nghiệp. Những nhà quản lí công trình, những kỹ sư và công nhân ngành thủy lợi đã đầu tư trí tuệ, sức lực và lòng quyết tâm đạt được mục tiêu hồ có khả năng tưới tiêu cho hơn hàng trăm ngàn hecta đất ruộng và hoa màu của một vùng rộng lớn từ Tây Ninh đến Bình Dương qua Long An về thành phố Hồ Chí Minh. * Hiện trạng khai thác và kinh doanh du lịch Được công nhận di tích danh thắng cấp tỉnh từ năm 2007, Núi Cậu – Lòng hồ Dầu Tiếng đã không ngừng thu hút khách du lịch gần xa. Tuy nhiên, hiện nay tiềm năng của khu du lịch này vẫn chưa được khai thác triệt để, nên chưa có sức hút mạnh mẽ đối với du khách nội địa và quốc tế. Trong giai đoạn 2008 – 2011, số lượt khách đến tham quan chùa Thái Sơn trên núi Cậu hàng năm luôn đạt mức vài chục nghìn lượt người, chủ yếu từ các tỉnh, thành lân cận như Long An, Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Phước, một số tỉnh miền Tây Nam Bộ và Tp. Hồ Chí Minh. Hàng năm, vào các ngày rằm lớn (tháng giêng, tháng bảy, tháng mười), đặc biệt là các ngày giỗ của Cậu (mùng 4, 5, 6 tháng 5 âm lịch) và các ngày lễ “Mẹ” (ngày 13, 14, 15 tháng tám âm lịch), hàng nghìn lượt người đến viếng chùa để cầu an và nghỉ ngơi, tham quan. Theo Phòng Văn hoá và Thông tin huyện Dầu Tiếng, chỉ tính riêng trong dịp Tết 2011, điểm du lịch này đã thu hút hơn 40.000 nghìn lượt khách tham quan, doanh thu gần 150 triệu đồng. Lòng hồ Dầu Tiếng thuộc phần giáp ranh của 2 tỉnh Bình Dương và Tây Ninh nên công tác thống kê có phần gặp khó khăn. Khách đến tham quan từ hướng Bình Dương sẽ không bỏ qua cảnh sắc hùng vĩ của Lòng hồ Dầu Tiếng, khách đến tham
  • 37. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 47 quan từ hướng Tây Ninh sẽ không ngại đường xa để đến dâng hương chùa Thái Sơn. Do vậy, về số khách tham quan và doanh thu du lịch của khu di tích – danh thắng này chỉ có tính tương đối trong một giới hạn nhất định. 2.3.1.3. Sở chỉ huy tiền phương chiến dịch Hồ Chí Minh * Khái quát về Sở chỉ huy tiền phương chiến dịch Hồ Chí Minh Di tích Sở chỉ huy tiền phương chiến dịch Hồ Chí Minh nằm ở địa điểm thuộc ấp 1 xã Minh Tân (trước là xã Minh Thạnh) huyện Dầu Tiếng. Di tích đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia ngày 11/5/2010. Di tích mặc dù là một cơ quan tạm thời (trong thời gian từ 26/4-30/4/1975), nhưng đã thể hiện được vai trò lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt trong chiến lược chiến tranh của thời đại mới, mà trực tiếp là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Sở dĩ gọi là di tích Sở chỉ huy tiền phương chiến dịch Hồ Chí Mình là vì Bộ chỉ huy chiến dịch Hồ Chí Minh được thành lập ở căn cứ quân giải phóng miền Nam Việt Nam tại ấp Tà Thiết Krom – Lộc Thành - Lộc Ninh, Sông Bé. Sở chỉ huy tiền phương chiến dịch Hồ Chí Minh có tổng diện tích là 6182.96m2 ở vị trí tọa độ 110 23’32” độ vĩ Bắc, 1060 30’40” độ kinh đông. Vì di tích là một cơ quan tạm thời nên các lán trại, hầm hào tại đây chủ yếu được làm bằng vật liệu là gỗ có sẵn, sau thời gian dài mưa nắng phá hủy chỉ còn lại những vết tích khá mờ nhạt, chỉ có hố bom nơi đồng chí Văn Tiến Dũng lấy nước để sinh hoạt là còn khá nguyên vẹn. Hiện nay, cảnh quan khu vực này đã thay đổi rất nhiều so với trước, rừng cao su bạt ngàn bao quanh khu vực di tích. Những dấu vết còn lại như: hố bom lấy nước sinh họat, dấu vết các hầm hào cũng đã mờ, phải rất khó khăn mới tìm được những dấu vết cũ do cỏ cây che khuất. Năm 1987 đại tướng Văn Tiến Dũng cùng một số đồng chí cán bộ miền về thăm và xác định vị trí trên cơ sở những dấu tích còn lại. Sau đó huyện đội Bình Long và nhân dân xã Minh Thạnh đã xây dựng bia làm mốc đánh dấu tại nơi đây. Bia được làm bằng chất liệu bê tông cốt thép, có độ cao 3m, rộng 2,5m, trên bia có gắn ngôi sao, dưới ngôi sao có ghi dòng chữ Sở chỉ huy chiến dịch Hồ Chí Minh, 30
  • 38. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 48 tháng 04 năm 1975, xã Minh Thạnh. Đến ngày 20/8/1990, Bảo Tàng Quân Khu 7 xây dựng bia khác cách tấm bia cũ khoảng 3m, có chiều cao 15m, chiều ngang 1,5m, bia cũng được làm bằng chất liệu bê tông cốt thép. Đến năm 2005 được trùng tu lại bằng đá hoa cương cho đến nay. * Hiện trạng khai thác và kinh doanh du lịch Theo chiều dài lịch sử của Sở chỉ huy tiền phương chiến dịch Hồ Chí Minh, ta thấy, di tích này có từ năm 1975 nhưng mãi đến năm 1987 mới được xác định lại vị trí và xây cột mốc khi đại tướng Văn Tiến Dũng về thăm, đến năm 2005 được trùng tu lại bằng đá hoa cương và năm 2010 mới được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia. Trong suốt khoảng thời gian đó, di tích này hầu như không được khai thác du lịch do không có nhà đầu tư, đường vào khu di tích khó khăn do rừng cao su bạt ngàn bao quanh... Các đoàn tham quan đến di tích này hầu hết là các cơ quan, đoàn thể, chính quyền làm công tác công vụ. Do vậy, số liệu về khách du lịch, doanh thu du lịch hoàn toàn không có trong báo cáo tổng kết năm của Phòng Văn hóa – Thông tin, Phòng Văn hóa – Thể thao – Du lịch của huyện Dầu Tiếng nói riêng và Sở VHTT&DL tỉnh Bình Dương nói chung. 2.3.1.4. Chiến khu Đ * Khái quát về Chiến khu Đ Khu di tích lịch sử Chiến khu Đ là di tích cấp quốc gia đã được Bộ Văn hóa – Thể thao – Du lịch công nhận ngày 11/5/2010. Địa danh “Chiến Khu Đ” chỉ vùng căn cứ ra đời vào cuối tháng 2/1946, chủ yếu từ hạt nhân 5 xã: Tân Hòa, Mỹ Lộc, Tân Tịch, Thường Lang, Lạc An thuộc quận Tân Uyên tỉnh Biên Hòa – Nay thuộc tỉnh Bình Dương. Chiến khu Đ là căn cứ địa của chiến khu 7 – một tổ chức hành chính – quân sự của các tỉnh Thủ Dầu Một, Biên Hòa, Tây Ninh, Gia Định, Chợ Lớn, Bà Rịa và thành phố Sài Gòn, do Trung tướng Nguyễn Bình được chỉ định làm Khu trưởng và Trần Xuân Độ làm chính trị ủy viên khu. Ban đầu, Đ là mật danh chỉ tổng hành dinh của khu 7 nằm trong hệ thống các vị trí căn cứ của khu. Dần dần về sau, mật danh Đ
  • 39. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 49 được dùng để chỉ luôn cả vùng chiến khu rộng lớn ngày càng phát triển ở miền Đông Nam Bộ. Thời kỳ 9 năm chống Pháp, Chiến Khu Đ được hình thành khởi đầu vào tháng 2/1946, chủ yếu từ hạt nhân 5 xã: Tân Hòa, Mỹ Lộc, Tân Tịch, Thường Lang, Lạc An thuộc quận Tân Uyên tỉnh Biên Hòa – nay thuộc tỉnh Bình Dương. Từ năm 1948, trở đi, Chiến Khu Đ được mở rộng ra, phát triển mãi lên phía Bắc và Đông Bắc. Sang thời kỳ chống Mỹ, do đặc điểm về quy mô của cuộc chiến tranh, từ phạm vi chiến khu cũ (chủ yếu nằm trên địa bàn Tân Uyên), trung tâm căn cứ chuyển dần lên phía đông bắc. Đến đầu năm 1975, căn cứ được xây dựng hoàn chỉnh, phạm vi phát triển đến mức cao nhất. Toàn bộ căn cứ địa nằm ở phía bắc sông Đồng Nai, phía tây giáp địa giới hai tỉnh Bình Long và Phước Long cũ, phía bắc giáp biên giới Việt Nam – Căm-Pu-Chia và phía đông giáp địa giới ba tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Đắc Lắc; hiện nay, kéo về rừng Cát Tiên phía thượng nguồn sông Đồng Nai bên hữu ngạn. * Hiện trạng khai thác và kinh doanh du lịch Hiện nay, phần lõi của Chiến khu Đ được khai thác phục vụ du lịch thuộc địa phận xã Đất Cuốc, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương và xã Mã Đà, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai. Ở Chiến khu Đ thuộc địa phận Đồng Nai, Tỉnh ủy và Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai đã quyết định thành lập Ban chỉ đạo xây dựng khu di tích lịch sử và Khu tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ Chiến khu Đ. Sau một thời gian triển khai, đến cuối năm 2002, khu di tích đã hoàn thành một số công trình như trùng tu di tích địa đạo Suối Linh, các cơ sở sinh hoạt và chiến đấu trong căn cứ Khu ủy, tượng đài chiến thắng Chiến khu Đ… Song song đó, tỉnh còn xúc tiến dự án Trung tâm sinh thái - văn hóa - lịch sử Chiến khu Đ với tổng kinh phí đầu tư là trên 61 tỷ đồng. Trái ngược với Chiến khu Đ của Đồng Nai đã và đang được khai thác phục vụ du lịch, Chiến khu Đ của Tân Uyên, Bình Dương vẫn còn là một tài nguyên ở dạng tiềm năng. Tại đây, chưa có ban quản lý di tích, công trình mỹ thuật cũng như kỹ
  • 40. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 50 thuật, hạ tầng nào phục vụ du khách tham quan. Do vậy, các số liệu về số khách và doanh thu du lịch gần như không có. 2.3.1.5. Chùa núi Châu Thới * Khái quát về Chùa núi Châu Thới Chùa núi Châu Thới là ngôi chùa xưa nhất của Bình Dương, hình thành sớm vào hàng đầu ở Nam bộ (ở nửa sau thế kỷ XVII), có kiến trúc hoành tráng, một trong những ngôi chùa cổ nổi tiếng của đất Gia Định xưa được giữ gìn, tôn tạo và phát triển cho đến ngày nay. Chùa được xây trên ngọn núi Châu Thới cao 82m ở xã Bình An, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương nên có tên chùa núi Châu Thới. Chùa núi này cách thành phố Biên Hòa 4km, Thành phố Thủ dầu một 20km, Tp. Hồ Chí Minh 24km và đã được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa và thắng cảnh cấp quốc gia theo Quyết định số 451VH-QĐ ngày 21/4/1989. Cổng chùa bằng đá dưới chân núi có đề tên chùa bằng chữ Hán “Châu Thới Sơn Tự”, bước lên 220 bậc thềm sẽ đến cổng tam quan có ba mái cong và bánh xe pháp luân nằm ở giữa đỉnh, hai bên cửa có mấy chữ “Từ bi - Hỷ xả”. Đến nay, ngôi chùa đã trải qua nhiều lần trùng tu và xây dựng, ngôi chùa hiện nay được xây dựng vào năm 1954, cổng tam quan được xây dựng năm 1970. Ngôi chùa mang nét kiến trúc đặc trưng của phương Đông. Nét nổi bật về trang trí kiến trúc của chùa là dùng nhiều mảnh gốm sứ màu sắc gắn kết đắp thành hình con rồng dài hơn cả mét đặt ở đầu đao của mái chùa và có đến 9 hình rồng như thế hướng về nhiều phía. Ngoài việc có niên đại hình thành khá sớm cách đây trên 300 năm, chùa còn có nhiều giá trị về đặc điểm cấu trúc cũng như về nghệ thuật thao tác tạo hình như đúc, nung, điêu khắc, chạm trổ qua các tranh tượng vật dụng, tự khí bằng đồng, gỗ, đất nung. * Hiện trạng khai thác và kinh doanh du lịch Với những vẻ đẹp cổ kính, huyền bí, nhẹ nhàng, từ khi được xây dựng đến nay, Chùa núi Châu Thới đã thu hút nhiều du khách thập phương đến viếng chùa, lễ Phật. Những ngày đầu năm mới, du khách các tỉnh đến chùa bắt đầu đông dần từ tháng chạp năm trước đến hết tháng giêng, ngoài ra vào những ngày rằm tháng 4,
  • 41. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 51 rằm tháng 7 (Lễ Vu Lan) lượng khách đến chùa cũng tăng mạnh, ước tính có thể lên đến vài ngàn người. Bình quân hàng năm có vài trăm nghìn lượt người đến tham quan và chiêm bái. Về doanh thu, do đặc thù của chùa là không bán vé tham quan và mở các dịch vụ ăn uống, lưu trú...nên không có doanh thu cụ thể. Khách tham quan đến dâng hương thường góp công đức để làm kinh phí hoạt động cho chùa. Con số này cũng không thể xem là doanh thu. Về thực chất, hiệu quả khai thác du lịch từ điểm du lịch này chính là lợi nhuận của các dịch vụ ăn uống, bán lẻ hàng hóa, lưu trú... của một bộ phận người dân địa phương. Vào các dịp lễ, tết, ngày rằm, khi hàng ngàn du khách đến chùa tham quan, cầu an, hoạt động dịch vụ ăn theo lại nở rộ, góp phần đáng kể vào việc tăng thêm thu nhập cho cộng đồng địa phương. 2.3.1.6. Nhà tù Phú Lợi * Khái quát về Nhà tù Phú Lợi Nhà tù Phú Lợi là một trong những nhà tù lớn của Mỹ - Diệm ở miền Nam được dựng lên năm 1957 để giam cầm và tra tấn các chiến sĩ cách mạng và những người yêu nước lúc bấy giờ, và tồn tại suốt tám năm (1957-1964). Nhà tù Phú Lợi được xây dựng từ giữa năm 1957, bố trí ngay bên khu căn cứ quân sự với tổng diện tích khoảng 12 ha. Đây là di tích lịch sử nổi tiếng hàng đầu của tỉnh, được công nhận là là Di tích lịch sử văn hóa và thắng cảnh cấp quốc gia theo Quyết định số 92VH-QĐ ngày 10/07/1980. Chế độ khắc nghiệt của Nhà tù Phú Lợi cũng không khác ở nhiều nhà tù khác lúc bấy giờ, ăn gạo mục cá ươn, muối hạt, nước mắm có dòi, sống bẩn thiểu, thiếu nước, nằm xà lim, chuồng cọp, lao động khổ sai bệnh tật không thuốc chữa trị và những đòn điều tra đánh đập dã man. Năm 1958, sự kiện thảm sát Phú Lợi đã gây chấn động dư luận cả nước. Đó là vụ đầu độc vào ngày chủ nhật 30/11/1958 với bánh mì và các thức ăn khác. Vụ đầu độc này đã khiến hàng loạt tù nhân bệnh nặng và tử vong. Với tinh thần kiên cường bất khuất, Đảng ủy trại giam quyết định đấu tranh công khai trực tiếp, các tù nhân Phú Lợi đã đoàn kết anh dũng đấu tranh như: tung
  • 42. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 52 nóc nhà giam, phát loa phóng thanh kêu cứu trong ngày bi thảm 01/12/1958. Nhanh như chớp, tin địch đầu độc tù nhân đã được lan truyền khắp nơi trong cả nước, làm dấy lên phong trào hướng về Phú Lợi. Nhà tù Phú Lợi là một bằng chứng về tội ác của Mỹ – Ngụy tại miền Nam Việt Nam, nơi đây là biểu tượng cho lòng dũng cảm của cán bộ đảng viên, các đồng chí cách mạng và đồng bào yêu nước đã ngã xuống trong nhà tù vì độc lập, tự do, hoà bình, hạnh phúc cho quê hương đất nước. * Hiện trạng khai thác và kinh doanh du lịch Hiện nay nay khu di tích Nhà tù Phú Lợi là di tích được chọn làm nơi giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ. Di tích thường xuyên mở cửa và có nhân viên thuyết minh túc trực để đón khách đến tham quan, tìm hiểu vào các ngày trong tuần. Nhiều ban ngành đoàn thể,trường học, đơn vị, cựu chiến binh... trên địa bàn tỉnh và các địa bàn lân cận đã chọn nơi đây làm điểm để tổ chức các chương trình về nguồn, cắm trại, sinh hoạt truyền thống. Vào các ngày lễ lớn của dân tộc nhất là ngày 01-12 hàng năm - ngày truyền thống “Phú Lợi căm thù” tưởng nhớ những người đã hy sinh tại Nhà tù Phú Lợi, lượng khách tham quan lại tăng mạnh. Được công nhận là Di tích lịch sử cấp quốc gia từ năm 1980, Nhà tù Phú Lợi thu hút hàng ngàn du khách tham quan mỗi năm. Trong giai đoạn 2000 – 2011 cùng với việc đẩy mạnh tuyên truyền hoạt động văn hóa về nguồn và xu hướng du lịch nhân văn trong và ngoài tỉnh, di tích Nhà tù Phú Lợi đã thu hút ngày càng đông đảo khách tham quan thuộc mọi tầng lớp, trong đó, đông đảo nhất vẫn là học sinh, sinh viên. Giai đoạn 2009 – 2011, số khách đến đây đã tăng lên đáng kể, cụ thể như sau: Bảng 2.6: Số khách du lịch đến tham quan Nhà tù Phú Lợi giai đoạn 2009 - 2011 Năm 2009 2010 2011 Số khách du lịch (Nghìn lượt người) 35 37,7 42 (Nguồn: Sở VHTT&DL) Về doanh thu, do di tích Nhà tù Phú Lợi mở cửa miễn phí, không bán vé tham quan và không có dịch vụ kinh doanh đáng kể nên doanh gần như không đáng kể.
  • 43. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 53 2.3.2. Hiện trạng khai thác các điểm di tích văn hóa nghệ thuật 2.3.2.1. Chợ Thủ Dầu Một * Khái quát về Chợ Thủ Dầu Một Chợ Thủ Dầu Một lúc khởi nguồn được gọi là chợ Phú Cường, tọa lạc trên một vị trí tương đối bằng phẳng, nằm sát sông Gài Gòn và các con đường bao quanh chợ; phía Bắc giáp với đường Nguyễn Thái Học, phía Nam giáp đường Bạch Đằng, phía Tây giáp đường Đoàn Trần Nghiệp, Đông giáp đường Trần Hưng Đạo. Chợ là trung tâm có vị trí khá thuận lợi cho việc trao đổi và buôn bán. Chợ do người Pháp xây dựng từ năm 1935 trên cơ sở phục hồi và biến đổi hoàn toàn chợ Phú Cường mô phỏng theo kiểu các ngôi chợ xưa ở Pháp có cấu trúc gần giống chợ Nam Vang (Campuchia) và chợ Bến Thành (Sài Gòn). Điểm đặc biệt của mô hình trên là họ vẫn tôn trọng, giữ nguyên vị trí cũ. Năm 1938, chợ Thủ được khánh thành với mô hình mới, kiến trúc phóng khoáng, trang nhã, vào thời đó và có lợi thế hơn nhiều nơi khác. Chợ được phân thành bảy khu lớn nhỏ (khu Thương Xá, khu ăn uống, khu chợ Đồng Hồ...) và được xây dựng theo kiểu hình chữ nhật gồm ba căn nhà tách biệt nhau. Phía ngoài chợ là Tháp Đồng hồ - biểu tượng nổi tiếng của vùng đất Thủ. Tháp Đồng hồ được xây dựng theo kiểu hình lục giác gắn liền với nhà dãy chợ, có chiều cao 23.72m, gồm bốn lầu. Trên đỉnh tháp được gắn 4 chiếc đồng hồ. Chính từ những chiếc đồng hồ được bố trí theo Đông - Tây - Nam - Bắc, đã tạo nên một dấu ấn đặc sắc, hình thành tình cảm quen thuộc, sâu sắc của người dân Bình Dương. * Hiện trạng khai thác và kinh doanh du lịch Khác với các tài nguyên du lịch nhân văn hiện có ở Bình Dương, chợ Thủ Dầu Một vừa là công trình kiến trúc cổ có tiềm năng phát triển du lịch vừa là cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động du lịch của Bình Dương. Nếu những năm cuối thế kỉ XIX, Chợ Thủ Dầu Một nổi tiếng khắp Nam Kỳ lục tỉnh và đi vào câu ca dao: Chiều chiều mượn ngựa ông Đô Mượn ba chú lính đưa cô tôi về Đưa về chợ Thủ bán hũ, bán ve