SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 55
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Đỗ Thị Hồng
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC
QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI
CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
TỈNH BÀ RỊA–VŨNG TÀU
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Đỗ Thị Hồng
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN
LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI CÁC
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
TỈNH BÀ RỊA–VŨNG TÀU
Chuyên ngành :
Mã số :
Quản lý giáo dục
60 14 05
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. VÕ VĂN NAM
Thành phố Hồ Chí Minh
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sự
hướng dẫn khoa học của TS. Võ Văn Nam.
Kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn hoàn toàn trung thực và
chưa có ai công bố trong bất kì công trình nào khác.
Tác giả
Đỗ Thị Hồng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
LỜI CẢM ƠN
Với lòng kính trọng sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Phòng
Sau đại học, Khoa Tâm lý – Giáo dục trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ
Chí Minh cùng quý thầy cô đã trực tiếp giảng dạy, truyền thụ kiến thức cho
tôi trong thời gian tôi theo học tại trường.
Xin đặc biệt gửi lời cảm ơn TS. Võ Văn Nam - người đã tận tình hướng
dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu khoa học, giúp tôi từng bước hoàn
thành luận văn.
Xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể cán bộ, nhân viên thư viện Trường Đại
Học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt
quá trình thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, các trưởng phó phòng Sở Giáo
dục và Đào tạo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, các thầy cô giáo và cán bộ quản lý
các trường trung học phổ thông tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, bạn bè, đồng nghiệp
và gia đình đã giúp đỡ, động viên, khuyến khích giúp tôi có thêm nghị lực
trên bước đường tìm hiểu khoa học.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ là chủ tịch
Hội đồng, phản biện và ủy viên Hội đồng đã dành thời gian quý báu để đọc,
nhận xét và tham gia hội đồng chấm luận văn.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn luận văn không thể tránh
khỏi những sai sót, rất mong nhận được sự góp ý, chia sẻ của quý thầy cô và
đồng nghiệp.
Tác giả
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các kí hiệu viết tắt
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU ..........................................................................................................1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ
GIÁO VIÊN .....................................................................................................6
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề......................................................................6
1.1.1. Trên thế giới .....................................................................................6
1.1.2. Tại Việt Nam....................................................................................6
1.2. Một số khái niệm tạo lập ........................................................................9
1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường học................................9
1.2.2. Giáo viên, giáo viên trung học, CBQL ..........................................13
1.2.3. Đội ngũ, đội ngũ giáo viên, quản lý đội ngũ giáo viên..................14
1.3. Trường THPT và đội ngũ giáo viên trường THPT...............................16
1.3.1. Vai trò của giáo dục phổ thông trong sự nghiệp phát triển đất nước
16
1.3.2. Yêu cầu đối với trường THPT........................................................20
1.4. Quản lý đội ngũ giáo viên THPT..........................................................24
1.4.1. Mục tiêu quản lý đội ngũ giáo viên................................................24
1.4.2. Chức năng quản lý đội ngũ giáo viên.............................................25
1.4.3. Nội dung quản lý đội ngũ giáo viên...............................................29
1.4.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến đội ngũ giáo viên và quản lý đội ngũ
giáo viên........................................................................................37
Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO
VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU...........43
2.1. Khái quát về đặc điểm tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế, văn hóa -
xã hội và giáo dục tỉnh BR – VT ..........................................................43
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ..........................................................................43
2.1.2. Tình hình kinh tế, văn hóa – xã hội................................................44
2.1.3. Tình hình phát triển GD&ĐT.........................................................45
2.2. Khái quát về mẫu nghiên cứu và cách thức xử lý số liệu.....................51
2.3. Thực trạng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý tại các trường THPT
tỉnh BR – VT mà tác giả khảo sát.........................................................53
2.3.1. Đội ngũ giáo viên ...........................................................................53
2.3.3. Thực trạng về chất lượng giáo dục tại các trường THPT tỉnh
BR – VT mà tác giả khảo sát........................................................60
2.4. Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên tại các trường THPT tỉnh
BR – VT mà tác giả khảo sát.......................................................................62
2.4.1. Về công tác quy hoạch, tuyển dụng giáo viên ...............................62
2.4.2. Về công tác sử dụng giáo viên .......................................................66
2.4.4. Về công tác đánh giá giáo viên ......................................................71
2.4.5. Về công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên......................................72
2.5. Nhận xét chung .....................................................................................75
2.5.1. Những mặt mạnh của công tác quản lý ĐNGV .............................75
2.5.2. Những mặt yếu của công tác quản lý ĐNGV ................................77
2.6. Nguyên nhân của thực trạng.................................................................78
2.6.1. Nguyên nhân những mặt mạnh ......................................................78
2.6.2. Nguyên nhân những mặt yếu .........................................................79
Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI
CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH BR – VT......................................................83
3.1. Cơ sở đề xuất các giải pháp ..................................................................83
3.2. Các giải pháp quản lý ĐNGV tại các trường THPT tỉnh BR – VT......85
3.3. Kiểm chứng về tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp
đề xuất...............................................................................................108
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................114
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................120
PHỤ LỤC.........................................................................................................1
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT
BR-VT Bà Rịa – Vũng Tàu
CBQL Cán bộ quản lý
ĐHSP Đại học sư phạm
ĐNGV Đội ngũ giáo viên
GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo
GV Giáo viên
HS Học sinh
HT Hiệu trưởng
Nxb Nhà xuất bản
PHT Phó hiệu trưởng
QLGD Quản lý giáo dục
THPT Trung học phổ thông
UBND Ủy ban nhân dân
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Quy mô trường, lớp THPT năm học 2011-2012 ........................ 47
Bảng 2.2: Số lớp, tổng diện tích, số phòng học các trường THPT năm học
2011-2012 ................................................................................... 48
Bảng 2.3: Cơ cấu độ tuổi của giáo viên THPT đến năm học 2011-2012 ... 49
Bảng 2.4: Số lượng học sinh THPT tỉnh BR – VT bỏ học năm học 2009-
2010, 2010-2011, 2011-2012...................................................... 49
Bảng 2.5: Xếp loại học lực, hạnh kiểm của học sinh THPT tỉnh BR – VT
năm học 2009-2010, 2010-2011, 2011-2012 .............................. 50
Bảng 2.6: Thống kê giới tính, độ tuổi, thâm niên công tác của ĐNGV tại
các trường THPT mà tác giả khảo sát năm học 2011-2012 ....... 53
Bảng 2.7: Thống kê trình độ của ĐNGV tại các trường THPT mà tác giả
khảo sát năm học 2011-2012 ..................................................... 54
Bảng 2.8: Thực trạng về phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống của ĐNGV
tại các trường THPT mà tác giả khảo sát .................................... 54
Bảng 2.9: Thực trạng về chất lượng ĐNGV tại các trường mà tác giả
khảo sát ....................................................................................... 56
Bảng 2.10: Thống kê số lượng CBQL tại các trường THPT mà tác giả khảo
sát năm học 2010-2011, 2011-2012 .......................................... 57
Bảng 2.11: Thống kê trình độ của đội ngũ CBQL tại các trường THPT mà
tác giả khảo sát năm học 2011-2012........................................... 58
Biểu 2.12: Thống kê giới tính, độ tuổi, thâm niên công tác của đội ngũ
CBQL tại các trường THPT mà tác giả khảo sát năm học 2011-
2012............................................................................................. 59
Bảng 2.13: Kết quả xếp loại học lực cuối năm và kết quả thi tốt nghiệp của
học sinh khối 12 tại các trường THPT mà tác giả khảo sát từ
năm học 2010-2011, 2011-2012 ................................................. 60
Bảng 2.14: Kết quả thi Đại học của học sinh tại các trường THPT mà tác giả
khảo sát từ năm học 2009-2010, 2010-2011 .............................. 61
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Bảng 2.15: Thực trạng công tác quy hoạch, tuyển dụng GV tại các trường
THPT tỉnh BR - VT ....................................................................62
Bảng 2.16: Nhu cầu tuyển dụng năm học 2010-2011, 2011-2012 tại các
trường THPT tác giả khảo sát.....................................................65
Bảng 2.17: Thống kê số lượng GV tại các trường THPT mà tác giả khảo sát
năm học 2010-2011, 2011-2012 (tỷ lệ GV/lớp là 2.25) .............65
Bảng 2.18: Thực trạng công tác sử dụng GV tại các trường THPT tỉnh
BR - VT.......................................................................................66
Bảng 2.19: Thực trạng công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của GV tại các
trường THPT tỉnh BR - VT ........................................................68
Bảng 2.20: Thực trạng công tác đánh giá GV tại các trường THPT tỉnh
BR- VT........................................................................................71
Bảng 2.21: Thực trạng công tác bồi dưỡng GV tại các trường THPT tỉnh
BR - VT.......................................................................................72
Bảng 3.1. Tính cấp thiết và tính khả thi về một số giải pháp quản lý đội ngũ
giáo viên của CBQL và tổ trưởng tại các trường THPT tỉnh Bà
Rịa – Vũng Tàu.........................................................................108
Bảng 3.2. Một số một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý đội
ngũ giáo viên của CBQL và tổ trưởng chuyên môn tại các trường
THPT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.................................................110
Bảng 3.3. Tính cấp thiết và tính khả thi về một số giải pháp quản lý đội ngũ
giáo viên của GV tại các trường THPT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
111
Bảng 3.4. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý đội ngũ giáo
viên của GV tại các trường THPT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu của
GV THPT..................................................................................113
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, khi nhân loại bước vào nền kinh tế mới - nền kinh tế tri thức,
người ta nói nhiều đến nguồn lực con người – yếu tố cơ bản để phát triển xã
hội. Con người giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp phát triển của
một quốc gia, luôn là nhân tố quyết định, hạt nhân trung tâm, động lực thúc
đẩy sự phát triển. Và giáo dục là con đường cơ bản nhất để phát huy nguồn
lực con người, phục vụ cho sự phát triển nhanh và bền vững. Điều đó đòi hỏi
các nhà quản lý ở mọi lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực giáo dục và đào tạo
(GD&ĐT), phải đặt vấn đề quản lý nhân sự lên hàng đầu.
Đại hội Đảng toàn quốc lần XI đã khẳng định “phát huy tối đa nguồn
lực con người; coi con người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của
sự phát triển”. Quan điểm này trở thành nền tảng tư tưởng của Đảng ta để chỉ
đạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa; thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Để
đạt được mục tiêu đó, GD&ĐT có vai trò đặc biệt quan trọng, là “quốc sách
hàng đầu”.
Trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015 có
nêu: “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa,
hiện đại hóa, trong đó đổi mới cơ chế quản lý giáo dục (QLGD), phát triển
đội ngũ giáo viên (ĐNGV) và cán bộ quản lý (CBQL) là khâu then chốt”.
Như vậy, phát triển GD&ĐT đã trở thành chiến lược cách mạng mang tính
thời đại sâu sắc và đội ngũ nhà giáo, cán bộ QLGD là lực lượng cách mạng
quan trọng, quyết định thắng lợi sự nghiệp đổi mới giáo dục, góp phần phát
triển đất nước.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2
Trong những năm qua, ngành GD&ĐT tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (BR-
VT) đã từng bước trưởng thành và đạt được những thành quả đáng khích lệ.
Song, trước yêu cầu đổi mới giáo dục và phát triển kinh tế - xã hội hiện nay,
cần phải hạn chế tối đa sự yếu kém về chất lượng và phát huy tối đa sức mạnh
của nhà quản lý, cần biết cách khai thác các nguồn lực và không được lãng
phí nguồn nhân lực, vật lực. Đặc biệt trong các nhà trường, nguồn lực chính
và quan trọng nhất là nguồn nhân lực - đội ngũ cán bộ, GV. Do đó, cần khai
thác, sử dụng, quản lý nguồn nhân lực này như thế nào để đạt hiệu quả cao
nhất là việc làm cần thiết phải thực hiện một cách cấp bách.
Thực tế trên đòi hỏi các nhà quản lý phải đi sâu, bám sát tình hình tại
đơn vị và dự kiến những giải pháp khả thi. Một khi phát huy được điểm mạnh,
đẩy lùi được điểm yếu, ngành giáo dục tỉnh BR - VT chắc chắn sẽ gặt hái
được nhiều thành tựu hơn nữa.
Với những lý do trên, tác giả chọn vấn đề “Thực trạng công tác quản
lý đội ngũ giáo viên tại các trường trung học phổ thông tỉnh Bà Rịa - Vũng
Tàu” làm đề tài luận văn thạc sĩ.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý ĐNGV trung học phổ thông
(THPT) tỉnh BR-VT, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm đảm bảo đúng quy
định đối với công tác quản lý ĐNGV tại các trường THPT tỉnh BR – VT.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác quản lý ĐNGV tại các trường THPT
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng công tác quản lý ĐNGV tại các trường THPT tỉnh BR - VT
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3
4. Giả thuyết nghiên cứu
Công tác quản lý ĐNGV tại các trường THPT tỉnh BR-VT trong những
năm qua đã chú trọng đến việc tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng
ĐNGV. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm, công tác này vẫn còn những hạn
chế nhất định. Khi đánh giá đúng thực trạng quản lý ĐNGV có thể xác lập
được các giải pháp phù hợp, có tính khả thi trong thực tiễn nhằm thực hiện
đầy đủ công tác quản lý ĐNGV theo quy định của ngành.
5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
5.1. Giới hạn nghiên cứu
Luận văn chỉ nghiên cứu công tác quản lý ĐNGV của Hiệu trưởng
(HT) tại các trường THPT tỉnh BR – VT hiện nay.
5.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung khảo sát thực trạng công tác quản lý ĐNGV tại các
trường THPT tỉnh BR-VT bao gồm các trường: THPT Võ Thị Sáu, THPT
Dương Bạch Mai, THPT Trần Văn Quan, THPT Bà Rịa, THPT Đinh Tiên
Hoàng, THPT Xuyên Mộc, THPT Nguyễn Văn Cừ.
Trong đề tài này tác giả luận văn chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng
công tác quản lý ĐNGV tại các trường THPT tỉnh BR – VT qua các vấn đề:
Quy hoạch, tuyển dụng GV; sử dụng GV; kiểm tra hoạt động sư phạm của
GV; đánh giá GV; đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về việc quản lý ĐNGV THPT.
- Khảo sát về thực trạng công tác quản lý ĐNGV tại các trường THPT
tỉnh BR- VT.
- Đề xuất các giải pháp để phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm
trong thực công tác trạng quản lý ĐNGV các trường THPT tỉnh BR-VT hiện
nay.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
4
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp luận
- Tiếp cận hệ thống – cấu trúc: Xem xét đối tượng một cách toàn diện,
nhiều mặt, nhiều mối quan hệ khác nhau trong chỉnh thể trọn vẹn, ổn định của
hệ thống.
Quan điểm này được vận dụng trong cả nhóm phương pháp nghiên cứu
lý luận lẫn nghiên cứu thực tiễn: đặt đối tượng nghiên cứu trong khách thể
nghiên cứu (hệ thống ngoài) đồng thời xem xét các yếu tố cấu thành đối tượng
nghiên cứu (hệ thống trong).
- Tiếp cận lịch sử - logic: Chú ý đến hoàn cảnh cụ thể (không gian, thời
gian) của đối tượng nghiên cứu, giúp người nghiên cứu xác định phạm vi
không gian, thời gian và điều kiện, hoàn cảnh cụ thể để điều tra, thu thập số
liệu chính xác, phù hợp với mục đích nghiên cứu, và thích ứng với logic phát
triển của vấn đề.
- Tiếp cận thực tiễn: Đánh giá sự vật, hiện tượng luôn dựa trên các số
liệu, tư liệu, bằng chứng cụ thể. Quan điểm này được vận dụng trong nhóm
phương pháp nghiên cứu thực tiễn lẫn nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận.
Các giải pháp đưa ra phù hợp thực tiễn đang tồn tại ở địa bàn nghiên cứu.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích, tổng hợp và hệ thống hoá thông tin, tài liệu lý luận có liên
quan đến vấn đề nghiên cứu, khái quát hóa thành cơ sở lý luận cho đề tài.
7.3 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra: Điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến dựa trên
cơ sở lý luận, mục đích nghiên cứu gồm một số câu hỏi về mục tiêu, quyết
định, quy trình tổ chức thực hiện, kết quả kiểm tra, đánh giá hiệu quả quản lý
dành cho CBQL, GV các trường THPT. Đây là phương pháp chủ đạo trong đề
tài nghiên cứu.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
5
- Phương pháp tọa đàm: Xin số liệu, thu thập thông tin qua việc nói
chuyện trực tiếp với CBQL Sở GD&ĐT, CBQL và GV các trường THPT.
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: Thông qua hiệu quả quản lý
ĐNGV ở các trường, tâm tư nguyện vọng, điều kiện công tác của GV để tìm
hiểu tình hình phát triển giáo dục, tình hình đội ngũ CBQL, ĐNGV và thực
trạng công tác quản lý ĐNGV.
- Phương pháp quan sát: Người nghiên cứu dùng phương pháp quan
sát để tìm hiểu môi trường, điều kiện làm việc của ĐNGV.
7.4. Nhóm phương pháp thống kê toán học
Chúng tôi sử dụng các phương pháp thống kê toán học như là phương
tiện kỹ thuật để xử lý số liệu thu được từ hai nhóm phương pháp nghiên cứu
nêu trên.
8. Cấu trúc luận văn
Phần mở đầu
Phần nội dung
- Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác quản lý đội ngũ giáo viên
- Chương 2: Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên các trường
THPT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Chương 3: Đề xuất một số giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên tại các
trường THPT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Phần kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
6
Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO
VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU
2.1. Khái quát về đặc điểm tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế, văn hóa
- xã hội và giáo dục tỉnh BR – VT
Để thực hiện nội dung này, tác giả luận văn đã trực tiếp gặp gỡ, trao đổi
và xin số liệu từ HT, PHT các trường THPT tiến hành khảo sát và một số HT,
PHT các trường THPT tại tỉnh BR – VT; Văn phòng Sở GD&ĐT; Trưởng,
phó các phòng: Giáo dục trung học, Tổ chức cán bộ, Khảo thí và Kiểm định
chất lượng, Kế hoạch – Tài chính đồng thời tham khảo ý kiến các chuyên gia
từ đó tổng hợp và rút ra một số kết luận như sau:
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
Tỉnh BR – VT nằm ở khu vực Đông Nam Bộ, tiếp giáp tỉnh Đồng Nai
ở phía bắc, Thành phố Hồ Chí Minh ở phía tây, tỉnh Bình Thuận ở phía đông,
còn phía nam giáp Biển Đông có chiều dài 156 km. Diện tích tự nhiên toàn
tỉnh là 2.047,66 km2
. BR – VT có hai phần: phần đất liền và phần hải đảo.
Phần hải đảo cách thành phố Vũng Tàu 200km về phía Tây Nam.
BR – VT là cửa ngõ hướng ra biển đông của các tỉnh trong khu vực
miền Đông Nam Bộ, làm cho tỉnh BR – VT có nhiều tiềm năng để phát triển
các ngành kinh tế biển như khai thác dầu khí, khai thác cảng biển phát triển
vận tải biển, khai thác và chế biến hải sản, phát triển du lịch nghỉ dưỡng và
tắm biển. Với hệ thống giao thông phát triển như đường thủy, đường bộ,
đường không làm cho BR – VT trở thành một nơi trung chuyển đi đến các
vùng trong nước và thế giới.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
44
2.1.2. Tình hình kinh tế, văn hóa – xã hội
Dân số tỉnh BR – VT tại thời điểm điều tra năm 2009 là 994.837 người,
mật độ dân số 501 người/km2
.
Toàn tỉnh có 8 đơn vị hành chính, trong đó có: 02 thành phố (Vũng
Tàu, Bà Rịa), và 06 huyện (Long Điền, Đất Đỏ, Tân Thành, Xuyên Mộc,
Châu Đức và Côn Đảo), bao gồm 82 phường, xã, thị trấn.
Các dân tộc sinh sống tại tỉnh BR – VT gồm: dân tộc Kinh chiếm
khoảng 97,53%, dân tộc Hoa chiếm khoảng 1,01%, dân tộc Chơ Ro chiếm
khoảng 0,76%, dân tộc Khmer chiếm khoảng 0,23%, dân tộc Tày chiếm
khoảng 0,14% và các dân tộc khác chiếm 0,33% dân số tỉnh.
BR – VT là một vùng đất có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế về các
lĩnh vực khai thác dầu khí, thủy hải sản, du lịch, công nghiệp, cảng biển. Và
với diện tích đất đai lớn, trong đó phần lớn là đất đỏ bazan rất thích hợp cho
việc trồng các loại cây công nghiệp và cây ăn trái, đây cũng là một thế mạnh
của tỉnh trong phát triển kinh tế xuất nhập khẩu.
Với những tiềm năng và thế mạnh nói trên, BR –VT đã phát huy lợi
thế, khai thác tiềm năng, thế mạnh để phát triển. BR – VT đã trở thành một
trong số địa phương có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao. Trong giai đoạn 2001-
2010, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) khoảng từ 11 đến 13,25% năm.
Những thành tựu kinh tế làm cho thu nhập bình quân đầu người tỉnh BR – VT
cao nhất nước.
Về lĩnh vực văn hóa, xã hội, có nhiều tiến bộ, tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh, từ
25,6% năm 2006 xuống còn dưới 1% năm 2010. Tỷ lệ lao động qua đào tạo
ước đạt 55%. Số giường bệnh/1 vạn dân đạt 15,2 giường. Mức hưởng thụ văn
hóa đạt 34 lần/người. Trình độ dân trí được nâng lên, chất lượng nguồn nhân
lực được cải thiện, khoa học công nghệ được quan tâm ứng dụng. Kinh tế, văn
hóa – xã hội phát triển, chính quyền và nhân dân quan tâm
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
45
hơn đến phát triển giáo dục và việc học hành của con em. Đây là một trong
những vấn đề nổi bật của tỉnh BR – VT.
2.1.3. Tình hình phát triển GD&ĐT
a- Tình hình chung
Về quy mô, mạng lưới trường lớp, cơ sở vật chất
Năm học 2011-2012, toàn ngành giáo dục có 392 trường học, cơ sở
giáo dục, trong đó có 130 trường mầm non, 144 trường tiểu học (có 2 trường
trẻ em khuyết tật, 1 trường đa cấp có học sinh tiểu học), 78 trường trung học
cơ sở, 31 trường THPT và 9 trung tâm giáo dục thường xuyên (trong đó có 1
Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh). Ngoài ra, toàn tỉnh có 82 trung tâm
học tập cộng đồng ở các xã, phường đi vào hoạt động, đáp ứng yêu cầu học
tập nâng cao về kỹ thuật, chính sách, pháp luật cho người dân.
Về giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học trên địa bàn tỉnh, có 46
cơ sở, 01 trường đại học, 2 chi nhánh cơ sở đại học, 2 trường cao đẳng, 3
trường cao đẳng nghề, 5 trường trung cấp nghề, 2 trường trung cấp chuyên
nghiệp, 1 trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh và 30 cơ sở dạy nghề.
Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của các ngành học, cấp học không ngừng
được đầu tư theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, cụ thể như sau:
Về số phòng chức năng của các trường mầm non trong toàn tỉnh có 1216
phòng, trong đó có 997 phòng học, trang bị 935 máy vi tính, 27 trường có
trang bị máy chiếu Projector để ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng
dạy. Các trường tiểu học là 3045, trong đó có 2643 phòng học. Các trường
trung học cơ sở được kiên cố hóa, tổng số phòng chức năng 2.274, trong đó
1749 phòng học và 398 phòng bộ môn.
Các trường THPT được đầu tư theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, số
phòng chức năng 1118, trong đó 890 phòng học, 24 trường có thư viện đạt
chuẩn trở lên, trong đó có 3 thư viện đạt tiên tiến; số máy vi tính được trang
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
46
bị 2618, trong đó phục vụ học tập 2390 máy, số máy chiếu projector 140.
1357 máy tính được kết nối Internet tốc độ cao để phục vụ cho công tác quản
lý, dạy và học. Các trung tâm giáo dục thường xuyên đều được đầu tư, xây
dựng kiên cố, tổng số phòng chức năng của các trung tâm 121, trong đó có 90
phòng học, số phòng học bộ môn 15.
Có 82 trung tâm học tập cộng đồng đã được trang bị phương tiện truyền
thông. Toàn tỉnh có 15 trung tâm ngoại ngữ - tin học ngoài công lập.
Về đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý
Với việc thực hiện Chỉ thị 40-CT/TW của Ban Bí thư TW Đảng và Quyết
định 09/2005/QĐTTg của Thủ tướng Chính phủ, ngành đã xây dựng đề án
triển khai kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng GV, CBQL giáo dục, trong đó có việc
đào tạo, bồi dưỡng GV chưa đạt chuẩn và nâng chuẩn. Cho đến nay đội ngũ
nhà giáo, CBQL đã không ngừng phát triển về số lượng và chất lượng. Trình
độ đạt chuẩn và trên chuẩn được nâng cao. Đến giữa năm học 2011-2012, bậc
mầm non GV đứng lớp là 2615 người, trình độ đạt chuẩn trở lên 98,2%, trong
đó trên chuẩn 48.5%. Đội ngũ quản lý, 100% đạt chuẩn, trong đó 80% trên
chuẩn. Bậc tiểu học GV đứng lớp có 4047 người, trình độ của GV có 99,9%
đạt chuẩn trở lên, trong đó trên chuẩn 81,3%. Đội ngũ CBQL hiện có 332
người, trong đó có 93% trình độ đào tạo trên chuẩn, trình độ đại học trở lên có
296 người. Bậc trung học cơ sở có 3482 GV trình độ của GV có 99,8% đạt
chuẩn trở lên, trong đó có 59,3% trên chuẩn. Đội ngũ CBQL có 189 người,
100% có trình độ chuẩn và trên chuẩn. Bậc THPT tỷ lệ GV đạt chuẩn trở lên
100%, trong đó trên chuẩn đạt gần 7%. Đội ngũ CBQL có 102 người, 100%
đạt chuẩn và được bồi dưỡng nâng cao trình độ về quản lý nhà nước, QLGD,
trung cấp và cử nhân chính trị.
Đối với trung tâm giáo dục thường xuyên: Đội ngũ CBQL và GV là 171.
Trình độ của GV đạt chuẩn 98,2% trở lên, trong đó trên chuẩn 1,8%.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
47
Về chất lượng giáo dục
Chất lượng giáo dục các ngành học, cấp học không ngừng được nâng
lên. Tỷ lệ huy động số trẻ trong độ tuổi nhà trẻ và độ tuổi mẫu giáo được
nâng cao, đặc biệt là trẻ mẫu giáo 5 tuổi năm 2011 đạt 89%. Các trường tiểu
học đã triển khai đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới phương pháp kiểm
tra đánh giá học sinh theo quy chế mới. Tỷ lệ HS tốt nghiệp THPT ổn định và
tăng liên tục trong nhiều năm gần đây. Tỷ lệ HS thi đậu các trường đại học,
cao đẳng cũng không ngừng được nâng cao. Ngành học giáo dục thường
xuyên đã góp phần nâng cao trình độ dân trí cho người dân. Số người biết chữ
trong độ tuổi 15-35 là 809.205/824.690, đạt tỷ lệ 98,2%.
b- Tình hình giáo dục THPT tỉnh BR – VT
Quy mô, mạng lưới trường lớp, cơ sở vật chất
Năm học 2011 – 2012, toàn tỉnh có 31 trường THPT và trường đa cấp có
học sinh THPT, bình quân gần 4 trường/huyện, trong đó có 3 trường ngoài
công lập. Trường chuyên biệt có 2 trường (1 trường chuyên, 1 trường dân tộc
nội trú). Toàn tỉnh có 9 trường THPT đạt chuẩn quốc gia, chiếm tỷ lệ 29%.
Bảng 2.1: Quy mô trường, lớp THPT năm học 2011-2012
Huyện, thành phố TS
Bình Tổng số lớp Tổng số học sinh
TSHS quân L L L
(Số trường) lớp L 10 L 11 L 12
HS/lớp 10 11 12
Vũng Tàu (8) 233 9437 41 79 79 75 3215 3255 2967
Bà Rịa (3) 89 3327 37 31 29 29 1116 1148 1063
Châu Đức (6) 178 6867 39 61 59 58 2454 2204 2209
Xuyên Mộc (5) 149 5384 36 52 50 47 1847 1909 1628
Long Điền (3) 95 3641 38 35 32 28 1351 1197 1093
Đất Đỏ (2) 51 1737 34 18 17 16 611 571 555
Tân Thành (3) 113 4014 36 46 35 32 1662 1217 1135
Côn Đảo (1) 6 168 28 2 2 2 64 53 51
Toàn tỉnh
914 34575 38 324 303 287 12320 11554 10701
(31)
Nguồn: Phòng kế hoạch tài chính, sở GD&ĐT tỉnh BR-VT
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
48
Bảng 2.2: Số lớp, tổng diện tích, số phòng học các trường THPT năm học 2011-2012
Số Số học
Tổng
BQ
T.Số Tổng số BQ số
TT Tên trường diện tích phòng MT cho HS/máy
lớp sinh m2
/HS
(m2
) học học tập tính
1 Vũng Tàu 46 1825 37080 20 48 89 21
2 Châu Thành 33 1309 11822 9 33 90 15
3 Trần Phú 35 1339 10000 7 35 75 18
4 Nguyễn Du 36 1452 16000 11 26 40 36
5 Xuyên Mộc 37 1387 26415 19 33 48 29
6 Phú Mỹ 41 1501 22000 15 41 104 14
7 Trần Hưng Đạo 36 1285 18000 14 36 40 32
8 Hắc Dịch 36 1228 9500 8 36 70 18
9 Trần Văn Quan 32 1142 16245 14 32 184 6
10 Võ Thị Sáu - ĐĐ 29 986 30000 30 29 124 8
11 Hòa Hội 24 921 10000 11 24 98 9
12 Nguyễn Bỉnh Khiêm 26 871 11780 14 35 47 19
13 Nguyễn Trãi 35 1379 19800 14 35 65 21
14 Phước Bửu 29 991 16500 17 32 150 7
15 Long Hải Phước Tỉnh 35 1424 8524 6 28 75 19
16 Nguyễn Văn Cừ 30 1032 19295 19 32 100 10
17 Nguyễn Huệ 38 1629 26004 16 38 72 23
18 Đinh Tiên Hoàng 34 1500 8500 6 35 55 27
19 Trần Nguyên Hãn 40 1513 8929 6 40 112 14
20 Ngô Quyền 36 1457 9900 7 24 74 20
21 Hoà Bình 31 1187 11851 10 21 65 18
22 Võ Thị Sáu –CĐ 6 168 12600 75 6 33 5
23 Trần Quang Khải 28 1075 16039 15 24 93 12
24 Dương Bạch Mai 22 751 45000 60 36 48 16
25 Bà Rịa 30 1147 21241 19 30 70 16
26 Lê Hồng Phong 32 1523 12184 8 0 50 30
27 Song Ngữ 4 100 2000 20 0 25 4
28 Nguyễn Thị Minh Khai 12 552 1296 2 12 48 12
29 Bưng Riềng 28 898 2700 3 28 110 8
30 Dân tộc nội trú 6 208 36255 174 6 61 3
31 Chuyên Lê Quý Đôn 27 795 13340 4 27 75 11
Tổng cộng 914 34575 510.800 14 862 2390 14
Nguồn: Phòng kế hoạch tài chính, sở GD&ĐT tỉnh BR-VT
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
49
Về đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
Đội ngũ CBQL và GV THPT có 2209 người, trong đó có 2107 GV đứng
lớp. Tỷ lệ GV đạt chuẩn trở lên 100%, trong đó trên chuẩn khoảng 7%. Đội
ngũ CBQL có 102 người, trong đó có 27 nữ, chiếm 26,4%. 100% CBQL đạt
chuẩn trở lên. Cơ cấu độ tuổi của ĐNGV THPT như sau:
Bảng 2.3: Cơ cấu độ tuổi của giáo viên THPT đến năm học 2011-2012
Dưới Từ Từ Từ Từ Từ Từ Trên
30 30-35 36-40 41-45 46-50 51-55 56-60 60
Số lượng 760 673 244 126 130 123 47 4
Tỷ lệ (%) 36.1 31.9 11.6 6.0 6.2 5.8 2.2 0.2
Nguồn: Phòng kế hoạch tài chính, sở GD& ĐT tỉnh BR-VT
Chất lượng giáo dục
Kết quả tốt nghiệp THPT tăng đều qua các năm, năm học 2008-2009 đạt
84,37%, năm học 2009-2010 đạt 92,8%, năm học 2010-2011 đạt 97,27% và
năm học 2011-2012 đạt 99,30%. Tỷ lệ HS THPT thi đỗ vào các trường đại
học, cao đẳng hàng năm khá cao từ 35% năm 2010 đến trên 40% năm 2011.
Số HS giỏi quốc gia từ năm học 2005-2006 đến năm học 2011-2012 là 124
giải. Đối với tình trạng HS bỏ học thì theo số liệu ở bảng 2.4 cho thấy số HS
bỏ học hàng năm đều giảm.
Bảng 2.4: Số lượng học sinh THPT tỉnh BR – VT bỏ học
năm học 2009-2010, 2010-2011, 2011-2012
Năm học 2009-2010 Năm học 2010-2011 Năm học 2011-2012
568 1.58% 388 1.1% 288 0.84%
Nguồn: Phòng Giáo dục trung học, sở GD& ĐT tỉnh BR – VT
Trong khi đó, theo số liệu ở bảng 2.5 cho thấy kết quả xếp loại học lực
khá, giỏi hàng năm đều tăng, số lượng học sinh yếu kém giảm rõ, từ 2.18%
năm học 2009-2010 đến năm 2011-2012 chỉ còn 0.9%.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
50
Kết quả xếp loại hạnh kiểm yếu, kém hàng năm đều giảm từ 0.95% năm
học 2009-2010 đến năm 2011-2012 chỉ còn 0.6%.
Bảng 2.5: Xếp loại học lực, hạnh kiểm của học sinh THPT tỉnh BR – VT
năm học 2009-2010, 2010-2011, 2011-2012
Năm Số Học Lực Hạnh kiểm
học HS Giỏi Khá TB Yếu Kém Tốt Khá TB Yếu
09- 34811 2561 9948 14824 6718 760 22718 9891 1870 332
10 7.36% 28.58% 42.58% 19.3% 2.18% 65.26% 28.41% 5.37% 0.95%
10- 2891 11336 14640 4984 500 24278 8081 1734 258
11 34351 8.416% 33% 42.62% 14.51% 1.456% 70.68% 23.525% 5.05% 0.751%
11- 3175 11665 14004 4278 300 23730 8189 1303 200
12 33422 9.5% 34.9% 44% 12.8% 0.9% 71% 24.5% 3.9% 0.6%
Nguồn: Phòng Giáo dục trung học, sở GD& ĐT tỉnh BR - VT
c- Nhận xét chung
Ngành GD&ĐT tỉnh BR – VT luôn nhận được sự quan tâm từ các cấp
ủy Đảng, chính quyền địa phương và từ các ban ngành, đoàn thể xã hội. Đây
là một trong những nguyên nhân quan trọng giúp nội bộ ngành hoàn thành
nhiệm vụ một cách sâu sát và hiệu quả. Bên cạnh đó, những thành tựu kinh tế
- xã hội và việc đa dạng hóa nguồn đầu tư cũng đã tạo nhiều điều kiện thuận
lợi cho sự nghiệp phát triển GD&ĐTcủa tỉnh nhà. Không thể không kể đến sự
nỗ lực của toàn ngành giáo dục, đặc biệt là đội ngũ nhà giáo đã tích cực học
tập, nâng cao trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ, đổi mới phương pháp dạy
học, nhiệt tình tâm huyết với nghề. Đây là những yếu tố nền tảng, cốt lõi
quyết định chất lượng giáo dục.
Tuy nhiên, bên cạnh những thực tế đáng tự hào đó, giáo dục tỉnh nhà vẫn
tồn tại những hạn chế nhất định. Chất lượng giáo dục chưa đồng đều giữa các
trường thuộc thành phố, thị xã và những trường vùng huyện, đặc biệt là các
trường ở vùng dân cư có điều kiện kinh tế còn thấp. Hơn nữa, tỷ lệ đỗ tốt
nghiệp THPT và đỗ vào các trường đại học, cao đẳng cao, song chất lượng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
51
mũi nhọn chưa tương xứng, trong nhiều năm không có giải nhất, giải nhì,
chưa có HS dự thi Olympic khu vực và quốc tế. Trường chuyên Lê Quý Đôn
được đầu tư lớn về cơ sở vật chất, chất lượng đội ngũ, tuy nhiên thành tích
HS giỏi và nghiên cứu khoa học so với một số trường chuyên trong khu vực
và cả nước là chưa cao.
Về ĐNGV, đối với cấp mầm non, tiểu học và trung học cơ sở tỷ lệ GV
trên chuẩn cao, tuy nhiên khá nhiều GV học theo hình thức từ xa nên chất
lượng chưa tương xứng. Ở cấp THPT tỷ lệ trên chuẩn đối với GV THPT hiện
nay còn thấp (4,5%) so với yêu cầu của Bộ GD&ĐT. Tỷ lệ CBQL nữ thấp so
với nam. Việc đổi mới phương pháp dạy học chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao
chất lượng giáo dục .
Về công tác quản lý, công tác QLGD đã có nhiều cố gắng song chưa kịp
so với yêu cầu đổi mới của sự nghiệp GD&ĐT.
2.2. Khái quát về mẫu nghiên cứu và cách thức xử lý số liệu
Phạm vi khảo sát: Tác giả đã khảo sát 7/31 trường THPT tại tỉnh BR –
VT gồm 99 CBQL (Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng: 26, Tổ trưởng chuyên
môn: 73) và 331 GV thuộc các huyện Đất Đỏ, Long Điền, Xuyên Mộc, Châu
Đức; Thành phố Bà Rịa, Vũng Tàu.
Quy ước về thang điểm khảo sát và cách xác định mức độ đánh
giá:
Thang điểm khảo sát
- Khảo sát về thực trạng
 Rất cao, rất đúng, rất thường xuyên, rất tốt, rất hợp lý, rất phù
hợp = 4,

 Cao, đúng, thường xuyên, định kì, tốt, hợp lý, phù hợp = 3;

 Tương đối cao, tương đối đúng, không thường xuyên, tương đối
tốt, tương đối hợp lý, tương đối phù hợp = 2;
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
52
 Chưa cao, chưa đúng, không kiểm tra, chưa tốt, chưa hợp lý,
chưa phù hợp = 1;

- Khảo sát về nguyên nhân
 Rất nhiều = 5, nhiều = 3, trung bình = 2, ít = 1, rất ít = 0;

- Khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất
 Rất cấp thiết và rất khả thi = 3

 Cấp thiết và khả thi = 2

 Không cấp thiết và không khả thi = 1
Cách xác định và mức độ đánh giá
- Khảo sát về thực trạng
 Điểm trung bình dưới 1.5: Loại yếu

 Từ 1.5 đến dưới 2.5: Loại trung bình

 Từ 2.5 đến dưới 3.0: Loại trung bình – khá

 Từ 3.0 đến dưới 3.5: Loại khá

 Từ 3.5 trở lên: Loại tốt

- Khảo sát về những yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng
 Điểm trung bình dưới 1.5: Rất ít

 Từ 1.5 đến dưới 2.5: Ít

 Từ 2.5 đến dưới 3.5: Trung bình

 Từ 3.5 đến dưới 4.5: Nhiều

 Từ 4.5 trở lên: Rất nhiều

- Khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất
 Dưới 1.5: Không cấp thiết và không khả thi

 Từ 1.5 đến dưới 2.5: Cấp thiết và khả thi

 Từ 2.5 trở lên: Rất cấp thiết và rất khả thi

 Chú ý: Một số từ viết tắt trong các bảng

- ĐLTC: độ lệch tiêu chuẩn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
53
- TB: trung bình
- N: số khách thể tham gia nghiên cứu
2.3. Thực trạng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý tại các trường THPT
tỉnh BR – VT mà tác giả khảo sát
2.3.1. Đội ngũ giáo viên
a- Thực trạng về cơ cấu
Bảng 2.6: Thống kê giới tính, độ tuổi, thâm niên công tác của ĐNGV tại các trường THPT
mà tác giả khảo sát năm học 2011-2012
Trường Số Giới tính Độ tuổi (tuổi) Thâm niên công tác
GV Nam Nữ 20- 30- 40- 50- >55 1- 6- 11- 16- >20
29 39 49 55 5 10 15 20
Nguyễn Văn Cừ 66 32 34 31 29 5 0 1 32 25 8 0 1
Đinh Tiên Hoàng 76 17 59 7 38 13 13 5 4 22 20 6 24
Dương Bạch Mai 55 26 29 32 17 1 1 4 30 18 5 0 2
Xuyên Mộc 84 34 50 20 37 16 10 1 21 23 13 15 12
Trần Văn Quan 68 24 44 28 29 5 4 2 28 22 6 4 8
Bà Rịa 71 29 42 16 40 9 4 3 17 28 9 10 8
Võ Thị Sáu 63 21 42 33 25 2 3 0 31 23 4 1 4
Tổng 483 183 300 167 215 51 35 16 163 161 65 36 59
37.9 62.1 34.6 44.5 10.6 7.25 3.31 33.7 33.3 13.4 7.4 12.2
Nguồn: Phòng Tổ chức- Cán bộ Sở GD&ĐT tỉnh BR - VT
Về giới tính: Tỷ lệ GV nam và nữ tại các trường không cân đối, ở mỗi
trường tỷ lệ GV nữ đều lớn hơn tỷ lệ GV nam, thậm chí có trường GV nữ gấp
3 lần GV nam. Tính chung cả 7 trường khảo sát thì số GV nữ gấp 1.63 lần GV
nam.
Về độ tuổi: Độ tuổi của ĐNGV THPT ngày càng được trẻ hóa, số GV
ở độ tuổi dưới 40 chiếm 79.1%. Số GV ở độ tuổi từ 30 đến dưới 50 chiếm
55.1%, đây thực sự là một thuận lợi lớn vì ở độ tuổi này GV đã đạt độ chín về
năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm.
Về thâm niên: Tỷ lệ GV có thâm niên từ 1– 5 năm chiếm tỷ lệ là
33.7%, từ 6 – 10 năm chiếm 33.3% và từ 11 năm trở đi chiếm 33%. Ba lực
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
54
lượng trên có sự cân đối, hài hòa do đó sẽ hỗ trợ tốt cho nhau trong công tác
giảng dạy cũng như tạo sự kế thừa trong ĐNGV.
b - Thực trạng về chất lượng
Bảng 2.7: Thống kê trình độ của ĐNGV tại các trường THPT mà tác giả khảo sát năm học
2011-2012
Số GV/ Trình độ Trình độ Trình độ ngoại
Trình độ tin học
Trường Số GV chính trị chuyên môn ngữ
là ĐV SC TC Th.s ĐH ĐH CĐ Ch.C ĐH CĐ Ch.C
Nguyễn Văn Cừ 66 /8 66 2 64 8 22 4 26
Đinh Tiên Hoàng 76/12 76 1 73 9 6 3 73
Dương Bạch Mai 55/11 55 0 51 4 5 2 52
Xuyên Mộc 84/33 84 5 81 10 9 5 8
Trần Văn Quan 68/20 68 2 64 7 61 6 60
Bà Rịa 71/17 71 3 65 8 11 8 63
Võ Thị Sáu 63/13 63 2 61 7 13 3 16
Tổng 483/114 483 15 468 53 127 31 298
Nguồn: Phòng Tổ chức-Cán bộ Sở GD& ĐT tỉnh BR – VT
Bảng 2.8: Thực trạng về phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống của ĐNGV tại các trường
THPT mà tác giả khảo sát
Mức độ đánh giá
Nội dung
Tốt (%) Khá (%) TB (%) Yếu (%)
Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống
TB 88,06 9,60 1,46 0,00
ĐLTC 16,28 8,58 7,41 0,00
Phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống của ĐNGV
Phẩm chất chính trị là yếu tố quan trọng giúp người GV có bản lĩnh
vững vàng trước những biến động của lịch sử. Đây là cơ sở nền tảng đề người
GV thực hiện việc giáo dục toàn diện, định hướng xây dựng nhân cách cho
học sinh một cách có hiệu quả.
Trong những năm qua, mặc dù kinh tế xã hội của đất nước nói chung và
tỉnh BR – VT nói riêng có nhiều biến động, nhưng ĐNGV phần lớn vẫn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
55
giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của người GV - họ vẫn tâm huyết với
nghề, bám trường, bám lớp và là tấm gương cho HS noi theo.
Bảng thống kê về trình độ và thực trạng về phẩm chất chính trị, đạo
đức, lối sống của ĐNGV ở bảng 2.8 và 2.9 cho thấy, công tác phát triển Đảng
viên trong nhà trường được chú trọng, công tác bồi dưỡng, rèn luyện chính trị,
tư tưởng cho ĐNGV được quan tâm. Đa số GV nhận thức đầy đủ về nhiệm vụ
chính trị của bản thân, tuy nhiên vẫn còn một số ít GV có xu hướng chăm lo
lợi ích cá nhân, lo dạy thêm, thiếu quan tâm đến phong trào chung của nhà
trường và xã hội.
Về trình độ chuyên môn
Để có ĐNGV chất lượng cao trước hết phải chú ý đến trình độ của đội
ngũ bởi trình độ đào tạo ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng đội ngũ. Trong
những năm qua việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiêp vụ cho ĐNGV
THPT được sự quan tâm của sở GD&ĐT. Hình thức liên kết giáo dục giữa
các trường ĐH trong nước đã mang lại những hiệu qủa nhất định trong việc
nâng cao chất lượng ĐNGV. Điển hình là trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí
Minh, trường Cán bộ quản lý GD&ĐT Trung ương II và trường ĐHSP Huế
liên tục mở các lớp bồi dưỡng để nâng cao chất lượng GV bằng nhiều hình
thức như bồi dưỡng theo chuyên đề, bồi dưỡng đổi mới phương pháp giảng
dạy…
Số liệu thống kê cho thấy 100% GV tại các trường THPT được khảo sát
đều đạt chuẩn. Tuy nhiên, số lượng GV trên chuẩn còn rất thấp chỉ đạt 3.1%.
Bên cạnh đó, ngoại ngữ, tin học là công cụ rất cần thiết để GV tiếp cận
tri thức khoa học tiên tiến, tăng cường hợp tác và giao lưu quốc tế nhằm nâng
cao năng lực giảng dạy trong thời kì công nghệ thông tin, góp phần nâng cao
chất lượng đào tạo nhân lực có trình độ cao. Qua khảo sát, hầu hết ĐNGV tại
các trường rất tích cực trong việc nâng cao trình độ ngoại ngữ, đặc biệt là tin
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
56
học. Cụ thể: về trình độ ngoại ngữ, có 37.3% GV có bằng đại học và chứng
chỉ; về tin học có 68.1% GV có chứng chỉ A,B,C trở lên
Về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
Bảng 2.9: Thực trạng về chất lượng ĐNGV tại các trường mà tác giả khảo sát
TT Nội dung
Mức độ đánh giá
Tốt (%) Khá (%) TB (%) Yếu (%)
1
Năng lực tìm hiểu đối tượng và TB 60,37 28,44 9,74 0,20
môi trường giáo dục ĐLTC 29,75 26,40 15,13 1,59
2 Năng lực dạy học
TB 62,76 28,90 6,89 0,20
ĐLTC 24,30 22,32 7,40 1,42
3
Năng lực hoạt động chính trị, xã TB 42,43 35,29 19,10 0,71
hội ĐLTC 27,29 25,03 20,17 3,04
4 Năng lực phát triển nghề nghiệp
TB 61,67 28,59 6,90 0,36
ĐLTC 26,30 21,34 10,39 2,29
Căn cứ vào kết quả khảo sát tại bảng 2.10 và qua phỏng vấn tác giả
có những nhận xét sau:
Về năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục, mức khá, tốt
đạt 88,81%. Như vậy, đa số GV có phương pháp thu thập và xử lý thông tin
thường xuyên về nhu cầu, đặc điểm của học sinh cũng như điều kiện giáo dục
trong nhà trường, tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương.
GV biết cách sử dụng các thông tin thu được vào dạy học, giáo dục.
Về năng lực dạy học (bao gồm việc xây dựng kế hoạch dạy học, việc
đảm bảo kiến thức, chương trình môn học, vận dụng các phương pháp dạy
học, phương tiện dạy học, xây dựng môi trường học tập, việc quản lý hồ sơ
dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS) có 91.66% ở mức khá,
tốt, tuy nhiên vẫn còn một bộ phận nhỏ chỉ dừng ở mức trung bình, yếu. Về
vấn đề này, các nhà quản lý cần lưu tâm xem xét để có hướng giải quyết phù
hợp. Đối với các nhà trường việc giảng dạy là quan trọng nhất, nếu tình trạng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
57
yếu, kém về năng lực giảng dạy còn tồn tại sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến việc
học tập của HS, đến chất lượng của nhà trường nói riêng và của ngành giáo
dục nói chung.
Về năng lực hoạt động chính trị của ĐNGV được các nhà quản lý đánh
giá thấp nhất so với các năng lực khác. Mức khá, tốt chỉ đạt 77,72%. Điều này
cho thấy ĐNGV chú trọng đến việc phối hợp với gia đình HS và cộng đồng
trong việc giám sát, hỗ trợ việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp của HS cũng
như việc tham gia các hoạt động chính trị xã hội trong và ngoài nhà trường
nhằm phát triển nhà trường và cộng đồng, xây dựng xã hội học tập chưa. Đó
cũng chính là mặt hạn chế ở hầu hết các nhà trường hiện nay.
Về năng lực phát triển nghề nghiệp của ĐNGV (bao gồm việc tự đánh
giá, tự học và tự rèn luyện về phẩm chất chính trị, đạo đức, chuyên môn
nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học và giáo dục, phát hiện
và giải quyết những vấn đề nãy sinh trong thực tiễn hoạt động nghề nhằm đáp
ứng yêu cầu mới trong giáo dục) được đánh giá cao. Mức khá, tốt đạt 90.26%.
2.3.2. Cán bộ quản lý
a- Thực trạng về số lượng
Bảng 2.10: Thống kê số lượng CBQL tại các trường THPT mà tác giả khảo sát năm học
2010-2011, 2011-2012
Loại hình
Số CBQL Số CBQL
Thiếu
Tên trường hiện có theo quy định tối đa
trường
10-11 11-12 10-11 11-12 10-11 11-12
Nguyễn Văn Cừ 2 3 3 4 4 1 1
Đinh Tiên Hoàng 2 3 3 4 4 1 1
Dương Bạch Mai 1 3 3 3 3 0 0
Xuyên Mộc 2 3 4 4 4 1 0
Trần Văn Quan 2 3 3 4 4 1 1
Bà Rịa 2 3 4 4 4 1 0
Võ Thị Sáu 2 4 4 4 4 0 0
Nguồn: Phòng Tổ chức - Cán bộ Sở giáo dục – ĐT tỉnh BR – VT
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
58
b- Thực trạng về chất lượng
Bảng 2.11: Thống kê trình độ của đội ngũ CBQL tại các trường THPT mà tác giả khảo sát
năm học 2011-2012
Trình độ
Trình độ
Số chuyên Trình độ ngoại ngữ Trình độ tin học
chính trị
Trường CB môn
QL
CC TC Th.s ĐH Th.S ĐH Ch.C Th.S ĐH Ch.C
Nguyễn Văn Cừ 3 3 0 2 2
Đinh Tiên Hoàng 3 3 3 2 3
Dương Bạch Mai 3 1 2 2 3
Xuyên Mộc 4 2 1 2 1 1
Trần Văn Quan 3 1 2 1 3 1 2
Bà Rịa 4 1 3 3
Võ Thị Sáu 4 1 4 1 1
Tổng 24
1 7 4 20 1 10 1 15
4.17 29.2 16.7 83.3 0.00 4.17 41.7 4.17 0.00 62.5
Nguồn: Phòng Tổ chức-Cán bộ Sở GD&ĐT tỉnh BR - VT
Số liệu ở bảng 2.11 cho thấy, các CBQL đều có trình độ Đại học, 4
CBQL có trình độ thạc sĩ, 4 CBQL đang học cao học và 1 CBQL đang học
tiến sĩ. Tuy nhiên trình độ ngoại ngữ, tin học mặc dù số lượng cho thấy trên
50% có chứng chỉ và bằng Đại học, nhưng ngày nay việc ứng dụng công nghệ
thông tin vào quản lý đã trở nên phổ biến mang lại hiệu quả cao, do đó để
công tác quản lý được chính xác, khoa học hơn, các CBQL cần phải tự bồi
dưỡng, nâng cao trình độ trong lĩnh vực này.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
59
c- Thực trạng về cơ cấu
Biểu 2.12: Thống kê giới tính, độ tuổi, thâm niên công tác của đội ngũ CBQL tại các
trường THPT mà tác giả khảo sát năm học 2011-2012
Số Giới tính Độ tuổi (tuổi) Thâm niên quản lý
Trường CB
20- 30- 40- 50- 1- 6- 11- 16-
QL Nam Nữ >55 >20
29 39 49 55 5 10 15 20
Nguyễn Văn Cừ 3 2 1 2 1 1 1 1
Đinh Tiên Hoàng 3 2 1 1 1 1 1 1 1
Dương Bạch Mai 3 1 2 1 1 1 3
Xuyên Mộc 4 3 1 1 2 1 1 2 1
Trần Văn Quan 3 2 1 2 1 1 1 1
Bà Rịa 4 3 1 2 2 2 2
Võ Thị Sáu 4 2 2 2 1 1 1 2 1
Tổng 24
15 9 0 10 6 5 3 10 7 2 2 3
62.5 37.5 0.0 41.7 25.0 20.8 12.5 41.7 29.2 8.3 8.3 12.5
Nguồn: Phòng Tổ chức- Cán bộ Sở GD& ĐT tỉnh BR - VT
Số liệu thống kê bảng 2.12 cho thấy số lượng CBQL nữ so với nam vẫn
chưa đồng đều, số lượng CBQL là nam vẫn chiếm ưu thế giữa các trường,
trong khi hầu hết các nhà trường số lượng GV nữ nhiều hơn GV nam là 1.63
lần. Điều này là cơ sở để HT các nhà trường lập quy hoạch dự nguồn CBQL
trong thời gian tới.
Độ tuổi CBQL được trẻ hóa, độ tuổi từ 20-29 chiếm 41.7% Nhìn chung
giữa các nhà trường, đội ngũ CBQL có tính đến sự kế thừa tương đối phù hợp,
thâm niên quản lý nhà trường cũng đã thể hiện điều đó.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
60
2.3.3. Thực trạng về chất lượng giáo dục tại các trường THPT tỉnh
BR – VT mà tác giả khảo sát
Những số liệu từ bảng 2.13 cho thấy rõ thực tế khả quan của chất lượng
giáo dục phổ thông tỉnh nhà trong hai năm trở lại đây. Cụ thể, hầu hết các
trường trong phạm vi khảo sát đều có tỉ lệ HS đậu tốt nghiệp trung bình trên
97%, trong đó có một số trường đạt tỉ lệ 100% HS đậu TN trong hai năm liên
tiếp. So với mặt bằng chung của các trường THPT trong cả nước trong những
năm vừa qua, đây là kết quả đáng khích lệ và cần được tiếp tục phát huy.
Bảng 2.13: Kết quả xếp loại học lực cuối năm và kết quả thi tốt nghiệp của học sinh
khối 12 tại các trường THPT mà tác giả khảo sát từ năm học 2010-2011, 2011-2012
Học lực
Thí Thí sinh tốt
Năm Tổng sinh nghiệp
Trường
học số dự
Giỏi Khá TB Yếu Kém SL Tỷ lệ
thi
Nguyễn Văn Cừ
10-11 359 7 95 185 62 359 321 89.41
11-12 312 5 74 182 51 312 311 99.67
Đinh Tiên Hoàng
10-11 475 28 314 126 5 475 475 100
11-12 437 23 265 146 2 437 437 100
Dương Bạch Mai
10-11 230 29 114 86 1 230 230 100
11-12 240 33 138 63 6 240 240 100
Xuyên Mộc
10-11 641 52 327 250 12 641 637 99.22
11-12 437 28 226 173 10 437 437 100
Trần Văn Quan
10-11 363 38 189 127 9 363 360 99.17
11-12 298 37 129 117 15 298 298 100
Bà Rịa
10-11 305 43 163 99 0 305 298 97.7
11-12 367 26 156 161 24 367 364 99.18
Võ Thị Sáu
10-11 291 36 123 116 16 291 291 100
11-12 311 26 123 135 27 311 311 100
Nguồn: Phòng Giáo dục trung học, Sở GD&ĐT tỉnh BR - VT
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
61
Bảng 2.14: Kết quả thi Đại học của học sinh tại các trường THPT mà tác giả khảo sát từ
năm học 2009-2010, 2010-2011
Trường Năm học
Số lượt thí Điểm bình quân 1 Thứ hạng
sinh dự thi thí sinh
Nguyễn Văn Cừ
09-10 373 10.01 18
10-11 347 10.04 24
Đinh Tiên Hoàng
09-10 697 11.51 11
10-11 641 12.2 5
Dương Bạch Mai
09-10 219 12.13 5
10-11 282 12.18 6
Xuyên Mộc
09-10 971 11.53 9
10-11 909 12.3 3
Trần Văn Quan
09-10 560 11.53 8
10-11 459 10.88 16
Bà Rịa
09-10 0
10-11 412 12.13 8
Võ Thị Sáu
09-10 451 11.72 7
10-11 387 11.88 10
Nguồn: Phòng khảo thí và kiểm định chất lượng, Sở GD&ĐT tỉnh BR - VT
Bảng 2.14 thể hiện điểm bình quân của mỗi thí sinh dự thi đại học tính
trên số lượt thí sinh dự thi. Trong khi tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THPT khá cao
thì kết quả thi tuyển sinh đại học, cao đẳng lại cho thấy chất lượng chuyên sâu
còn nhiều hạn chế. Cụ thể, những số liệu từ bảng 2.12 cho thấy tỉ lệ HS phổ
thông đậu đại học và cao đẳng còn ít, trong đó điểm bình quân mỗi thí sinh
trung bình chưa đủ điểm sàn. Con số này đặt ĐNGV cũng như CBQL tại các
trường được khảo sát nói riêng và ngành giáo dục tỉnh nhà trước những thách
thức lớn, đòi hỏi những giải pháp mang tính chiến lược.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
62
2.4. Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên tại các trường THPT
tỉnh BR – VT mà tác giả khảo sát
2.4.1. Về công tác quy hoạch, tuyển dụng giáo viên
Bảng 2.15: Thực trạng công tác quy hoạch, tuyển dụng GV
tại các trường THPT tỉnh BR - VT
TT Nội dung ĐTB ĐLTC Thứ bậc
1
Việc lập quy hoạch, dự báo nhu cầu về số lượng, chất
2,41 0,83 4
lượng, cơ cấu giáo viên
2
Tuyển dụng giáo viên đúng quy trình, đúng tiêu
2,85 0,79 1
chuẩn, rõ ràng, minh bạch
3
Tuyển dụng giáo viên đủ về số lượng, đảm bảo về
2,80 0,73 2
chất lượng
4
Tuyển giáo viên đáp ứng được sự đồng bộ: không có
2,49 0,81 3
môn thừa, môn thiếu
Từ kết quả bảng 2.15 và thực tế công tác cũng như qua trao đổi với HT
các trường, tác giả có nhận xét về công tác quy hoạch, tuyển dụng GV tại các
trường THPT tỉnh BR – VT như sau:
- Việc lập quy hoạch, dự báo nhu cầu về số lượng, chất lượng, cơ cấu
giáo viên chưa được HT các trường quan tâm đúng mức. Kết quả khảo sát cho
thấy tiêu chí này được đánh giá ở mức trung bình (ĐTB: 2.41; thứ bậc 4). Tại
các trường công tác này còn mang tính hình thức chủ yếu để đối phó khi có
yêu cầu báo cáo từ cấp trên. Tình trạng này cần phải khắc phục, CBQL tại các
trường THPT nói chung, HT nói riêng nên chủ động hơn trong việc xây dựng,
triển khai kế hoạch cho việc tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV theo định
kỳ - ngắn hạn, trung hạn hoặc dài hạn. Chỉ khi nắm vững thông tin về nguồn
lực GV, HT mới có thể bổ sung hoặc điều chỉnh nguồn nhân sự phù hợp với
nhu cầu thực tiễn giáo dục tại đơn vị. Việc này cũng tạo điều kiện cho lãnh
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
63
đạo cấp trên dễ dàng nắm bắt thực tế quản lý ĐNGV trong tỉnh, từ đó dự kiến
kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo GV cho tương lai.
- Công tác tuyển dụng GV đúng quy trình, đúng tiêu chuẩn, rõ ràng,
minh bạch được ĐNGV đánh giá ở mức trung bình - khá (ĐTB: 2.85; thứ bậc
1). Ở tỉnh BR – VT hiện nay việc tuyển GV THPT được phân cấp quản lý cho
HT theo quy trình: HT xây dựng chỉ tiêu trên cơ sở số HS, số lớp, số GV, nhu
cầu tuyển dụng GV theo môn trình Sở GD&ĐT. Sở GD&ĐT tổng hợp nhu
cầu tuyển dụng từ các đơn vị trực thuộc và lập phương án xét tuyển trình lên
Sở Nội vụ phê duyệt phương án tuyển dụng. Sau đó Sở giáo dục – ĐT sẽ
thông báo trên Đài phát thanh, truyền hình, Báo BR – VT về nhu cầu tuyển
dụng tại các nhà trường. Trên cơ sở phê duyệt đó HT thành lập Hội đồng xét
tuyển, gửi kết quả xét tuyển về Sở GD&ĐT ra quyết định công nhận. HT các
trưởng tiến hành kí hợp đồng lao động lần đầu với GV trúng tuyển. Quy trình
xét tuyển trên được đánh giá là có tính khách quan cao, tuy nhiên trong thực
tế, xét tuyển vẫn tồn tại tính chủ quan, ưu ái cá nhân nên tính công bằng trong
tuyển dụng đôi lúc còn hạn chế.
Trên cơ sở đối chiếu quy định của Bộ GD&ĐT tại thông tư
35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23 tháng 8 năm 2006 về việc hướng dẫn
định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập: “Mỗi
lớp được bố trí biên chế không quá 2.25 GV” với số liệu khảo sát được, tác
giả đưa ra một số nhận định về công tác tuyển dụng GV THPT tại tỉnh BR-VT
như sau:
- Công tác tuyển dụng GV đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng
(ĐTB: 2.8; thứ bậc 2) đạt mức trung bình - khá. Về số lượng giáo viên, trong
tình hình hiện nay, với số lượng lớp không biến động nhiều, việc tuyển dụng
GV tại các trường THPT tỉnh BR – VT được đánh giá đủ về số lượng, đáp
ứng được yêu cầu dạy học và tổ chức các hoạt động giáo dục trong nhà
trường.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
64
Về chất lượng GV, qua kết quả khảo sát ở các bảng 2.7, 2.8, 2.9 và qua
trao đổi với HT các trường cũng như từ thực tế tại đơn vị công tác cho thấy số
GV được tuyển dụng trong những năm gần đây hầu hết được đào tạo từ
trường sư phạm. Đa số có kiến thức chuyên môn vững vàng, có vận dụng các
phương pháp dạy học mới, thành thạo trong việc kết hợp công nghệ thông tin
trong giảng dạy, tạo được những tiết học sinh động. Không như trước đây với
tình trạng thiếu GV, việc tuyển GV chủ yếu là tuyển đủ để đáp ứng việc có
GV để giảng dạy, chất lượng GV vì thế chưa cao. Mặc dù những GV này còn
hạn chế ở một số mặt như công tác chủ nhiệm và xử lý tình huống trong giảng
dạy nhưng với sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô đi trước GV mới sẽ sớm
khắc phục được tình trạng trên.
- Về tiêu chí đồng bộ trong việc tuyển GV được đánh giá ở mức trung
bình (ĐTB: 2.49; thứ bậc 3). Điều này phản ánh đúng thực trạng hiện nay tại
các trường mà tác giả khảo sát nói riêng và tại các trường THPT tỉnh BR –
VT nói chung. Cụ thể là trên thực tế, các bộ môn GDQP, Kỹ thuật hiện nay
không tuyển được GV vì thế HT các nhà trường lấy chỉ tiêu các bộ môn này
để tuyển thêm GV các bộ môn TD, Lý, Sinh để dạy thay. Ngoài ra với cách
tính lượng GV trong nhà trường theo quy định của Bộ GD&ĐT tại thông tư
35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23 tháng 8 năm 2006, nên HT các trường
cũng linh động trong vấn đề tuyển dụng, có nghĩa là tùy đặc điểm tình hình
nhà trường HT thấy cần tăng cường bộ môn nào sẽ tuyển thêm bộ môn đó
mặc dù số lượng GV ở bộ môn đó đã đủ, còn ở bộ môn khác mặc dù thiếu GV
nhưng các thành viên trong tổ có thể đáp ứng được việc giảng dạy, tạo sự ổn
định thì HT sẽ không tuyển thêm. Chính vì thế tình trạng có môn thừa, môn
thiếu xảy ra ở hầu hết các trường.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
65
Bảng 2.16: Nhu cầu tuyển dụng năm học 2010-2011, 2011-2012 tại các trường
THPT tác giả khảo sát
Năm
Tổ
ng
Giáo viên
Trường
V
ă
n
Sử
ĐịaToán
Lý
Hó
a
Sin
h
T.KTD
học
Nguyễn Văn Cừ
10-11 5 2 1 1
11-12 5 1 1 2
Đinh Tiên Hoàng
10-11 0
11-12 0
Dương Bạch Mai
10-11 1
11-12 6 1 1 2 1
Xuyên Mộc
10-11 2 2
11-12 0
Trần Văn Quan
10-11 1
11-12 3 1 1
Bà Rịa
10-11 5 1 1 1 2
11-12 0
Võ Thị Sáu
10-11 5 1 1 1
11-12 5 1 1
Tổng
10-11 19 1 1 3 2 1 1 5
11-12 19 1 2 2 5 2 1
Nguồn: Phòng Tổ chức-Cán bộ Sở GD&ĐT
Bảng 2.17: Thống kê số lượng GV tại các trường THPT mà tác giả khảo sát
2010-2011, 2011-2012 (tỷ lệ GV/lớp là 2.25)
CTAnh
Tin
1
1
1
1
1
1
2
1 2
4 1
2 4
tỉnh BR-VT
năm học
Tổng số GV Số lớp Tỷ lệ GV/lớp Thừa Thiếu
Tên trường 10-11 11-12 10-11 11-12 10-11 11-12 10-11 11-12 10-11 11-12
Nguyễn Văn Cừ 65 66 29 30 2.24 2.2 0 0 0 0
Đinh Tiên Hoàng 74 76 33 34 2.15 2.24 0 0 0 0
Dương Bạch Mai 48 55 22 22 2.18 2.5 0 5 1 0
Xuyên Mộc 85 84 39 37 2.22 2.27 0 0 2 0
Trần Văn Quan 67 68 31 32 2.16 2.13 0 0 3 4
Bà Rịa 64 71 30 30 2.13 2.4 0 4 5 0
Võ Thị Sáu 59 63 28 29 2.1 2.13 0 0 4 3
Nguồn: Phòng Tổ chức-Cán bộ Sở GD& ĐT tỉnh BR - VT
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
66
2.4.2. Về công tác sử dụng giáo viên
Bảng 2.18: Thực trạng công tác sử dụng GV tại các trường THPT tỉnh BR - VT
TT Nội dung ĐTB ĐLTC
Thứ
bậc
1
Phân công giáo viên giảng dạy đúng chuyên ngành
3,09 0,72 1
đào tạo
2
Phân công nhiệm vụ có sự kết hợp nguyện vọng,
2,76 0,70 3
hoàn cảnh và năng lực giáo viên
3
Phân công nhiệm vụ bảo đảm tính vừa sức, đồng
2,71 0,68 5
đều và công bằng
4
Phân công đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ,
2,75 0,69 4
có quy trình phù hợp
5
Việc phân công nhiệm vụ bảo đảm quyền lợi giáo
2,77 0,71 2
viên
Theo kết quả khảo sát cho thấy: việc sử dụng ĐNGV được đa số HT
các trường thực hiện tương đối tốt do đó đã phát huy được khả năng, mặt
mạnh, sở trường của ĐNGV giúp họ thành công trong công việc và mang lại
hiệu quả tốt nhất cho nhà trường.
- Công tác phân công GV đúng với chuyên ngành đào tạo được ĐNGV
đánh giá ở mức khá (ĐTB: 3.09; thứ bậc 1), trong thực tế hầu hết các trường
GV đều được bố trí đúng chuyên môn đào tạo. Tuy nhiên hiện nay vẫn còn
tình trạng chưa tuyển được GV dạy môn Công nghệ, Giáo dục quốc phòng
nên việc phân công GV Vật lý, Sinh dạy môn Công nghệ (phần Kỹ thuật công
nghiệp, Kỹ thuật nông nghiệp), GV Thể dục dạy môn Giáo dục quốc phòng
và các GV cũng bằng lòng với việc phân công đó.
- Trong vấn đề phân công GV, những trường hợp GV năng lực hạn chế,
khi thực hiện nhiệm vụ được phân công khó có thể hoàn thành, ngược lại GV
có năng lực nhưng do hoàn cảnh khách quan nên khi thực hiện nhiệm vụ cũng
khó đạt kết quả mong muốn, việc HT nên tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
67
GV trong vấn đề chọn lớp, chọn khối qua phiếu trước khi phân công từ đó
phân công nhiệm vụ cho ĐNGV để đạt được mục đích nâng cao chất lượng
giảng dạy là việc nên thực hiện. Với điểm trung bình 2,76 (thứ bậc 3) cho
thấy việc phân công nhiệm vụ GV có sự kết hợp nguyện vọng, hoàn cảnh và
năng lực GV được ĐNGV tại các trường đánh giá mức trung bình - khá. Tuy
nhiên thực tế khó bảo đảm hết các yếu tố trên trong một đơn vị khi phân công
nhiệm vụ do nhiều nguyên nhân, vì vậy việc đánh giá của GV về công tác này
chưa thật sư cao là hoàn toàn khách quan và hợp lý.
- Việc phân công nhiệm vụ của các HT có tính đến tính vừa sức, đồng
đều và công bằng, qua kết quả đánh giá (ĐTB: 2.71; thứ bậc 4), mức trung
bình – khá. đồng thời qua trao đổi với một số tổ trưởng chuyên môn được biết
HT bố trí GV có năng lực vào các lớp đầu đồng thời cũng đảm nhận thêm lớp
cuối, ngoài ra việc phân công còn chú trọng đến tính kế thừa đảm bảo sự hài
hòa trong đội ngũ.
Qui trình phân công của HT thực hiện như sau: sau khi xem xét nguyện
vọng, hoàn cảnh và năng lực GV, tham khảo thêm ý kiến nhận xét về năng lực
chuyên môn từng GV trong tổ của tổ trưởng, HT cùng các thành viên trong
Ban giám hiệu tiến hành bàn bạc, thống nhất đưa đến quyết định phân công.
Quyết định phân công sẽ thông qua trước cuộc họp Hội đồng sư phạm nhà
trường trước khi bắt đầu năm học, các GV có thắc mắc hay kiến nghị sẽ trình
bày trước Hội đồng, HT có trách nhiệm giải đáp cho GV, điều đó chứng tỏ
việc phân công bảo đảm tính tập trung dân chủ có quy trình phù hợp được sự
đồng tình, nhất trí cao từ phía tập thể. Tuy nhiên vẫn còn một số trường chưa
thực hiện triệt để vấn đề này, trong phân công chưa mạnh dạn giao các lớp tốt
cho GV trẻ, mặc dù kết quả giảng dạy của họ được đánh giá cao, các lớp này
luôn dành cho GV lớn tuổi nhiều kinh nghiệm, chính vì thế chưa tạo được
động lực cho lớp trẻ phấn đấu.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
68
Như trên đã trình bày việc phân công GV giảng dạy đúng chuyên ngành
đào tạo, có sự kết hợp nguyện vọng, hoàn cảnh và năng lực GV cũng như thực
hiện đúng quy định, quy trình khi phân công. Mặc dù không đáp ứng hoàn
toàn các yêu cầu đó cho từng GV nhưng ở mức độ hài hòa đáp ứng được cái
chung tổng thể từng đơn vị, để mỗi GV không thấy mình bị thiệt thòi trong
việc phân công. Do đó việc phân công nhiệm vụ bảo đảm quyền lợi của GV
(ĐTB: 2.77; thứ bậc 2) được độ ngũ đánh giá ở mức trung bình - khá.
2.4.3. Về công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên
Bảng 2.19: Thực trạng công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của GV
tại các trường THPT tỉnh BR - VT
TT Nội dung ĐTB ĐLTC Thứ bậc
1 Kiểm tra hồ sơ, sổ sách, giáo án giảng dạy 3,30 1,56 1
2
Kiểm tra việc thực hiện chương trình, kế hoạch
3,25 0,61 3
giảng dạy, giáo dục
3
Kiểm tra kết quả giảng dạy thông qua dự giờ và
3,10 0,64 4
điểm số kiểm tra chung
4 Kiểm tra công tác chủ nhiệm lớp 2,08 0,71 5
5 Kiểm tra phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống 3,27 0,83 2
Qua kết quả khảo sát bảng 2.19 cho thấy công tác kiểm tra hoạt động sư
phạm của GV được đánh giá ở mức khá.
- Việc kiểm tra hồ sơ, sổ sách, giáo án của GV được đánh giá cao nhất
trong các tiêu chí khảo sát (ĐTB 3.3; thứ bậc 1), mức khá. Qua phỏng vấn tổ
trưởng chuyên môn, tác giả được biết công tác kiểm tra hồ sơ, sổ sách, giáo án
của GV được HT ủy quyền cho tổ trưởng kiểm tra, kí duyệt vào đầu năm học
và định kì hàng tháng, sau đó nộp về cho PHT phụ trách chuyên môn kiểm
tra, kí duyệt lần thứ hai, đồng thời có nhận xét và kết luận về các nội dung
kiểm tra, kết quả đó đồng thời được dùng làm cơ sở đánh giá công tác thi đua
GV hàng tháng. Trên thực tế, quá trình thực hiện công tác này vẫn còn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
69
những hạn chế nhất định tại một số trường, việc kiểm tra chỉ dừng lại ở mức
GV có hồ sơ, sổ sách, giáo án chứ chưa thật sự đánh giá được chất lượng, nhất
là việc soạn giáo án. Trong lúc hiện nay có nhiều giáo án trên mạng, GV có
thể dể dàng tải về chỉnh sửa và mang nộp để đối phó, một số tổ trưởng thiếu
trách nhiệm trong việc kiểm tra, còn PHT chuyên môn chỉ có kiến thức về
một bộ môn. Vì vậy, HT các nhà trường cần có biện pháp thích hợp để việc
kiểm tra đạt hiệu quả cao hơn.
- Công tác kiểm tra việc thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy,
giáo dục là nội dung quan trọng được HT các nhà trường quan tâm, nội dung
này qua khảo sát được GV đánh giá ở mức khá (ĐTB: 3.25; thứ bậc 3). Thực
tế việc giảng dạy đúng và đủ chương trình theo qui định được GV thực hiện
nghiêm túc. Tại các nhà trường, mỗi GV đều có sổ báo giảng đặt tại phòng
GV. HT, PHT và tổ trưởng chuyên môn trước khi kiểm tra sẽ đến xem sổ báo
giảng, tiến hành dự giờ, đồng thời kết hợp việc kiểm tra tập HS sẽ phát hiện
được GV thực hiện đúng hay chưa đúng công việc này.
- Chất lượng giảng dạy của GV thể hiện chủ yếu qua giờ dạy và kết quả
điểm số kiểm tra. Chính vì thế công tác dự giờ định kì, đột xuất luôn được
duy trì và tăng cường nhất là ở một số GV được đánh giá về năng lực chưa
cao, hiện nay đa số các nhà trường tiến hành kiểm tra chung ở một số bộ môn,
quá trình kiểm tra được tiến hành nghiêm túc từ khâu ra đề, coi kiểm tra và
chấm. Kết quả điểm số được xử lý qua phần mềm để đánh giá hiệu quả giảng
dạy của từng GV, kết quả học tập của từng HS một cách khách quan. Từ đó
người quản lý, người dạy, người học có những biện pháp phù hợp để quản lý,
dạy và học. Qua kết quả khảo sát về việc kiểm tra kết quả giảng dạy thông
qua dự giờ và điểm số kiểm tra chung mặc dù thứ bậc không cao so với những
nội dung khác nhưng với ĐTB 3.1 nội dung này vẫn được ĐNGV đánh giá
mức khá.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
70
- Về việc kiểm tra công tác chủ nhiệm lớp, qua kết quả khảo sát (ĐTB
2,08; thứ bậc 5) đạt mức trung bình. Qua trao đổi thêm với một số HT và GV
chủ nhiệm cho thấy, công tác chủ nhiệm rất được coi trọng, việc phân công
công tác chủ nhiệm được cân nhắc, chọn lọc kỹ trong ĐNGV vào mỗi đầu
năm học. Chính vì đã lựa chọn kỹ và đặt niềm tin lớn vào đội ngũ này nên
việc kiểm tra công tác chủ nhiệm lớp đã không được HT quan tâm, đa số các
trường giao phó hoàn toàn cho GV chủ nhiệm. Công tác kiểm tra chỉ được
thực hiện trong các cuộc thanh tra toàn diện, chưa thực hiện việc kiểm tra đột
xuất, hoặc dự giờ sinh hoạt chủ nhiệm vào cuối tuần. Mặc khác khi thực hiện
kiểm tra thường đề cập đến việc thực hiện hồ sơ sổ sách chủ nhiệm là chủ
yếu, chưa đi sâu vào những nội dung quan trọng của công tác chủ nhiệm như
nội dung giáo dục HS, những biện pháp thúc đẩy việc học tập của HS, những
vấn đề cần phối hợp với phụ huynh HS.
- Để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường, ngoài việc chú
trọng năng lực chuyên môn thì công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức,
lối sống của ĐNGV luôn được quan tâm. Công tác kiểm tra phẩm chất chính
trị, đạo đức lối sống ĐNGV không thực hiện như kiểm tra các công tác khác
mà phải có cách thức thực hiện riêng. Tại các trường, trong phần nhiệm vụ
năm học luôn nêu rõ “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và
sáng tạo”, ĐNGV được phổ biến, quán triệt đầy đủ các Nghị quyết của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước. Trong công tác quản lý, HT luôn chú
trong đến việc nghe phản hồi thông tin từ phía HS và phụ huynh để kịp thời
nhắc nhở GV. Kết quả khảo sát về công tác kiểm tra phẩm chất chính trị, đạo
đức, lối sống được đánh giá cao (ĐTB: 3.27; thứ bậc 2), phản ánh đúng với
thực trạng công tác này tại các trường.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
71
2.4.4. Về công tác đánh giá giáo viên
Bảng 2.20: Thực trạng công tác đánh giá GV tại các trường THPT tỉnh BR- VT
TT Nội dung ĐTB ĐLTC
Thứ
bậc
1
Đảm bảo tính trung thực, khách quan, toàn diện,
2,58 0,88 2
khoa học, dân chủ và công bằng
2 Đánh giá đúng quy trình 2,67 0,80 1
3
Việc đánh giá có tác động lớn đến sự phấn đấu của
2,57 0,86 3
giáo viên
- Việc đánh giá GV hiện nay đang áp dụng theo chuẩn nghề nghiệp GV
trung học đã ban hành kèm theo thông tư số 30/2009/TT – BGDĐT. Vì vậy
quy trình đánh giá GV tiến hành như sau: GV tự đánh giá vào phiếu tự đánh
giá, tổ trưởng đánh giá tổ viên của tổ, tổ tiến hành tổng hợp xếp loại, sau cùng
là đánh giá của Hội đồng đánh giá gồm HT, các PHT, đại diện Đoàn thanh
niên, Chủ tịch Công đoàn. Việc đánh giá thực hiện đúng quy trình được
ĐNGV đánh giá cao nhất trong các tiêu chí khảo sát (thứ bậc 1), nhưng chỉ
đạt ở mức trung bình – khá. Để lý giải vì sao mức độ đánh giá vấn đề này
chưa cao, tác giả tìm hiểu thêm một số nội dung trong quá trình đánh giá như:
việc đảm bảo tính trung thực, khách quan, toàn diện, khoa học, dân chủ và
công bằng trong đánh giá và nhận thấy kết quả khảo sát tiêu chí này với ĐTB:
2.58, mức trung bình khá phản ánh khách quan thực trạng công tác đánh giá
của HT tại các trường bởi: tính trung thực, tính công bằng chưa cao và chưa
đồng đều từ người tự đánh giá; từ các tổ đánh giá do sự cả nể, ngại va chạm
còn quá lớn. Ngoài ra, thông tin từ các bộ phận dùng làm cơ sở đánh giá chưa
cung cấp đầy đủ vì thế tính toàn diện trong đánh giá bị hạn chế. Về tính dân
chủ trong đánh giá qua trao đổi với một số GV được biết, kết quả đánh giá sau
khi thống nhất sẽ được dán công khai ở bảng thông báo để các thành viên
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
72
trong nhà trường được rõ, GV được phép trình bày ý kiến và bảo lưu ý kiến
nhưng kết quả đánh giá rất ít được điều chỉnh.
- Công tác đánh giá tại các nhà trường nếu thực hiện tốt sẽ phát huy
được những mặt mạnh của ĐNGV, đồng thời khuyến khích nhân rộng điển
hình làm nòng cốt trong việc nâng cao chất lượng của ĐNGV trong nhà
trường cũng như phát hiện những yếu kém để chấn chỉnh kịp thời. Nói cách
khác việc đánh giá phải có tác động lớn đến ĐNGV, qua kết quả khảo sát cho
thấy tiêu chí này được đánh giá ở mức trung bình – khá (ĐTB: 2.57; thứ bậc
3). Điều này phản ánh được thực trạng chung của hầu hết các trường, việc
kiểm tra, đánh giá chưa tác động lớn đến sự phấn đấu của GV vì nó chưa đi
liền với khen thưởng, tuyên dương và kỷ luật. Kết quả đánh giá GV hàng năm
đang dừng lại để tính thi đua theo A, B, C, D trong nhà trường và là cơ sở để
căn cứ đánh giá xếp loại thi đua ở bậc cao hơn, nhưng thực tế công tác thi
đua, khen thưởng hiện nay còn nhiều bất cập, bản thân nó chưa thực sự có tác
động tích cực đến GV, do đó việc đánh giá GV tại các trường vì thế chưa tác
động lớn đến sự phấn đấu của đội ngũ.
2.4.5. Về công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên
Bảng 2.21: Thực trạng công tác bồi dưỡng GV tại các trường THPT tỉnh BR - VT
TT Nội dung ĐTB ĐLTC Thứ bậc
1
Mức độ thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng đội
2,45 0,83 1
ngũ giáo viên
2
Mức độ phù hợp của chế độ, chính sách khuyến
2,32 0,91 2
khích giáo viên đi đào tạo, bồi dưỡng
3
Về công tác đào tạo trên chuẩn đối với đội ngũ
2,18 0,88 3
giáo viên
4. Theo ông (bà), hiện nay ông (bà) cần được bồi dưỡng những vấn đề nào sau đây
TT Nội dung cần được bồi dưỡng N %
1 Kiến thức chuyên môn 134 40,5
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
73
2 Kiến thức tâm lý 169 51,1
3 Kiến thức về chính trị - xã hội 73 22,1
4 Tin học 96 29,0
5 Ngoại ngữ 82 24,8
5. Theo ông (bà) việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên xuất phát từ nhu cầu thực tế
TT Đáp án N %
1 Không trả lời 7 2,1
2 Có 269 81,3
3 Không 55 16,6
6. Hàng năm ban giám hiệu có đặt ra các yêu cầu để giáo viên tự bồi dưỡng
TT Đáp án N %
1 Không trả lời 5 1,5
2 Có 267 80,7
3 Không 59 17,8
Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng
ĐNGV. Quan điểm của Đảng về: “ tăng cường xây dựng ĐNGV” vừa là mục
tiêu, vừa là động lực phát triển GD&ĐT, vừa là cơ sở vững chắc để lập qui
hoạch đào tạo, bồi dưỡng GV phát triển nguồn nhân lực cho giáo dục.
Những năm qua ĐNGV tại các trường THPT tỉnh BR – VT đã tích cực
học tập để nâng cao trình độ, ĐNGV có trình độ Thạc sĩ tại các trường đang
khảo sát đạt tỉ lệ 3.1% (toàn tỉnh gần 7%). So với mục tiêu 10% đặt ra thì đa
số các trường chưa đạt, chính vì vậy các nhà trường cần có chính sách khuyến
khích mạnh hơn nữa để GV có điều kiện tiếp tục học để nâng cao trình độ.
Để làm rõ hơn về thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng GV, tác giả đã
đi sâu tìm hiểu, đồng thời căn cứ vào kết quả khảo sát tại bảng 2.16 để phân
tích các vấn đề sau đây:
- Về mức độ thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng, (ĐTB: 2.45; thứ
bậc 1) mức trung bình. Thực tế HT các trường chưa chủ động xây dựng kế
hoạch đào tạo, bồi dưỡng. Việc lập kế hoạch rất bị động, theo yêu cầu của Sở
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
74
GD&ĐT, chủ yếu là xác định nhu cầu đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ trong thời gian 3-
5 năm, việc bồi dưỡng GV chủ yếu thực hiện theo kế hoạch của Sở. Tại các
trường vấn đề này hầu như bỏ ngỏ, hàng năm không có sự rà soát để lập kế
hoạch. Chủ yếu là nhắc nhở GV tự bồi dưỡng, còn việc GV đi học sau đại học
đa số mang tính tự phát, một số GV tự ôn và thi, sau khi có kết quả trúng
tuyển mới báo cáo với HT, một số HT chấp thuận tạo điều kiện sẽ cho GV đi
học. Việc đi học không theo kế hoạch dẫn đến thiếu GV, ảnh hưởng đến việc
sắp xếp GV giảng dạy trong nhà trường, trong khi trường không thể tuyển
thêm GV mới.
- Về mức độ phù hợp của chế độ, chính sách khuyến khích GV đi đào
tạo, bồi dưỡng, qua khảo sát được ĐNGV đánh giá ở mức tương đối phù hợp,
điểm trung bình 2,32 (thứ bậc 2). Thực tế chi phí việc đi học của GV tại các
trường đều do nguồn từ Sở GD&ĐT hỗ trợ theo quy định tại Quyết định
56/2008 ngày 8/12/2008 của Ủy ban Nhân dân tỉnh BR – VT, những trường
hợp đi học đúng theo quy định về độ tuổi, chuyên ngành, thời gian công tác
được hưởng nguyên lương (nhà trường chi trả), được hỗ trợ tiền tàu xe, tiền
học phí, tiền tài liệu: 1.000.000 đồng/năm, tiền ăn: 50.000 đồng/ngày, tiền ở:
50.000 đồng/ngày, đối với nữ được hỗ trợ thêm 5.000 đồng/ngày, sau khi
hoàn tất khóa học được thưởng 5.000.000 đồng đối với thạc sĩ và 10.000.000
đồng đối với tiến sĩ. Tuy nhiên những trường hợp đi học không đúng yêu cầu,
qua trao đổi với HT một số trường được biết có trường HT tạo điều kiện cho
GV đi học bằng cách giữ biên chế, nhưng không phát lương, sau khi học xong
lấy bằng trở về đơn vị tiếp tục công tác, về phía Sở GD&ĐT sẽ hỗ trợ
5.000.000 đồng đối với bằng thạc sỹ và 10.000.000 đồng với bằng tiến sỹ.
Còn một số trường GV đi học trong trường hợp này đồng nghĩa với việc nghỉ
dạy, đây là một trong những vấn đề còn hạn chế về chế độ chính sách đối với
việc học tập nâng cao trình độ của ĐNGV.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
75
- Công tác đào tạo trên chuẩn được đánh giá thấp nhất (ĐTB: 2.18; thứ
bậc 3). Theo số liệu điều tra ở trên cho thấy, số lượng GV đạt trình độ trên
chuẩn còn khá thấp, số lượng GV tại các trường mà tác giả khảo sát đang đi
học tính đến thời điểm hiện nay có 5 GV trong đó trường THPT Dương Bạch
Mai là 4 GV, THPT Võ Thị Sáu là 1 GV. Trong số đó có 3 GV vì số năm
công tác chưa đủ 4 năm nên chi phí cho việc học chủ yếu là tự túc, về phía
nhà trường nếu tạo điều kiện cho GV đi học sẽ không tuyển thêm GV mà các
GV khác trong tổ chia xẽ việc giảng dạy.
- Về nội dung cần bồi dưỡng theo ý kiến của GV cho thấy, một trong
những nội dung được GV yêu cầu nhiều nhất đó là kiến thức tâm lý (169 GV;
chiếm 51,1%), kế tiếp là kiến thức chuyên môn (134 GV; chiếm 40,5%), sau
đó là kiến thức Tin học, Ngoại ngữ, chính trị-xã hội theo mức độ giảm dần.
Việc giảng dạy ngày nay đối với GV thực sự áp lực, GV gặp nhiều khó khăn
trong quá trình giảng dạy như: chương trình nặng, muốn đổi mới phương
pháp nhưng phương tiện dạy học chưa đáp ứng được yêu cầu, lương thấp đời
sống khó khăn việc dạy thêm làm thêm để trang trải cuộc sống chiếm hết thời
gian. Đã vậy HS không ý thức được việc học, không yêu thích bộ môn, và
hiện tượng HS cá biệt ngày càng nhiều nên việc GV cần được trang bị thêm
kiến thức tâm lý là một ý kiến hợp lý mà lãnh đạo các nhà trường cần quan
tâm và thực hiện.
2.5. Nhận xét chung
2.5.1. Những mặt mạnh của công tác quản lý ĐNGV
Về nhận thức của HT đối với công tác quản lý ĐNGV
HT các nhà trường xác định công tác quản lý ĐNGV là quan trọng nhất
trong công tác quản lý trường học, cũng như vai trò, vị trí của ĐNGV trong
nhà trường nên luôn có những biện pháp, cách thức tác động đến họ ý thức,
trách nhiệm của người thầy giáo trong việc giảng dạy và giáo dục các em học
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
76
sinh, đồng thời chủ động xây dựng những nội dung quản lý cụ thể, thiết thực
phù hợp với điều kiện hoàn cảnh từng trường.
Về các điều kiện làm việc của ĐNGV
HT các trường đã tham mưu kịp thời với lãnh đạo cấp trên để xây dựng
trường lớp khang trang, tạo cảnh quan sạch đẹp, môi trường sư phạm lành
mạnh. Các khu chức năng trong nhà trường được xây dựng bổ sung với đầy
đủ các phòng chức năng, đáp ứng yêu cầu cơ bản việc nâng cao chất lượng
dạy và học. Quyền lợi GV được bảo đảm, công tác giáo dục chính trị tư
tưởng, đạo đức trong ĐNGV được HT thực hiện tốt, nhà trường ổn định, đoàn
kết nội bộ giữ vững.
Về công tác quản lý ĐNGV
Công tác tuyển dụng GV được HT các trường thực hiện đúng quy trình,
đủ về số lượng, quan tâm đến chất lượng.
Công tác phân công GV giảng dạy đúng với chuyên ngành đào tạo
được chú trọng, việc phân công có sự kết hợp hoàn cảnh, nguyện vọng, năng
lực GV, do đó đã phát huy được khả năng, sở trường của ĐNGV giúp họ
thành công trong công việc và mang lại hiệu quả tốt nhất cho nhà trường.
Công tác kiểm tra được quan tâm từ việc thực hiện chương trình, kế
hoạch giảng dạy, giáo dục, hồ sơ, sổ sách, giáo án đến phẩm chất, chính trị
đạo đức, lối sống của ĐNGV.
Việc đánh giá GV bảo đảm đúng quy trình, trong đánh giá GV thể hiện
được yêu cầu về phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống và chuyên môn, nghiệp
vụ.
Tạo điều kiện cho ĐNGV tham gia đầy đủ các chuyên đề bồi dưỡng do
Sở GD&ĐT tổ chức và thường xuyên nhắc nhở GV tự bồi dưỡng, học tập
kinh nghiệm thông qua các buổi dự giờ lẫn nhau.
Giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên tại các trường THPT tỉnh BR-VT.doc
Giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên tại các trường THPT tỉnh BR-VT.doc
Giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên tại các trường THPT tỉnh BR-VT.doc
Giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên tại các trường THPT tỉnh BR-VT.doc
Giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên tại các trường THPT tỉnh BR-VT.doc
Giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên tại các trường THPT tỉnh BR-VT.doc
Giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên tại các trường THPT tỉnh BR-VT.doc

Mais conteúdo relacionado

Semelhante a Giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên tại các trường THPT tỉnh BR-VT.doc

Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của công ty tnhh truyền hình kỹ thuật số miề...
Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của công ty tnhh truyền hình kỹ thuật số miề...Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của công ty tnhh truyền hình kỹ thuật số miề...
Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của công ty tnhh truyền hình kỹ thuật số miề...
💖Nhận Làm Đề Tài Trọn Gói 💖 Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng xã hội hóa ở trường t...
Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng xã hội hóa ở trường t...Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng xã hội hóa ở trường t...
Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng xã hội hóa ở trường t...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍
 

Semelhante a Giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên tại các trường THPT tỉnh BR-VT.doc (20)

Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của công ty tnhh truyền hình kỹ thuật số miề...
Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của công ty tnhh truyền hình kỹ thuật số miề...Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của công ty tnhh truyền hình kỹ thuật số miề...
Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của công ty tnhh truyền hình kỹ thuật số miề...
 
Định hướng và giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh bình ...
Định hướng và giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh bình ...Định hướng và giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh bình ...
Định hướng và giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh bình ...
 
Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã của huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồn...
Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã của huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồn...Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã của huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồn...
Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã của huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồn...
 
Thực Trạng Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Cấp Xã Của Huyện Vĩn...
Thực Trạng Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Cấp Xã Của Huyện Vĩn...Thực Trạng Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Cấp Xã Của Huyện Vĩn...
Thực Trạng Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Cấp Xã Của Huyện Vĩn...
 
Tổ chức dạy học theo nhóm một số kiến thức thuộc phần quang hình học – vật lí...
Tổ chức dạy học theo nhóm một số kiến thức thuộc phần quang hình học – vật lí...Tổ chức dạy học theo nhóm một số kiến thức thuộc phần quang hình học – vật lí...
Tổ chức dạy học theo nhóm một số kiến thức thuộc phần quang hình học – vật lí...
 
Cho vay ngắn hạn đối với hộ gia đình, cá nhân sản xuất kinh doanh tại Ngân hà...
Cho vay ngắn hạn đối với hộ gia đình, cá nhân sản xuất kinh doanh tại Ngân hà...Cho vay ngắn hạn đối với hộ gia đình, cá nhân sản xuất kinh doanh tại Ngân hà...
Cho vay ngắn hạn đối với hộ gia đình, cá nhân sản xuất kinh doanh tại Ngân hà...
 
Đánh Giá Hiệu Quả Chương Trình Đào Tạo Đạo Đức Công Vụ Cho Cán Bộ Công Chức C...
Đánh Giá Hiệu Quả Chương Trình Đào Tạo Đạo Đức Công Vụ Cho Cán Bộ Công Chức C...Đánh Giá Hiệu Quả Chương Trình Đào Tạo Đạo Đức Công Vụ Cho Cán Bộ Công Chức C...
Đánh Giá Hiệu Quả Chương Trình Đào Tạo Đạo Đức Công Vụ Cho Cán Bộ Công Chức C...
 
Sử dụng phần mềm Ispring Suite thiết kế bài giảng E-learning hỗ trợ dạy học đ...
Sử dụng phần mềm Ispring Suite thiết kế bài giảng E-learning hỗ trợ dạy học đ...Sử dụng phần mềm Ispring Suite thiết kế bài giảng E-learning hỗ trợ dạy học đ...
Sử dụng phần mềm Ispring Suite thiết kế bài giảng E-learning hỗ trợ dạy học đ...
 
Giải pháp nâng cao hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Á Châu.docx
Giải pháp nâng cao hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Á Châu.docxGiải pháp nâng cao hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Á Châu.docx
Giải pháp nâng cao hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Á Châu.docx
 
Rèn Kỹ Năng Viết Chính Tả Của Học Sinh Dân Tộc Thiểu Số Lớp 2 Trường Tiểu Học.
Rèn Kỹ Năng Viết Chính Tả Của Học Sinh Dân Tộc Thiểu Số Lớp 2 Trường Tiểu Học.Rèn Kỹ Năng Viết Chính Tả Của Học Sinh Dân Tộc Thiểu Số Lớp 2 Trường Tiểu Học.
Rèn Kỹ Năng Viết Chính Tả Của Học Sinh Dân Tộc Thiểu Số Lớp 2 Trường Tiểu Học.
 
Chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân huyện đăk r...
Chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân huyện đăk r...Chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân huyện đăk r...
Chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân huyện đăk r...
 
Ứng dụng công nghệ thông tin trong điều hành công việc tại Bộ Nội Vụ.doc
Ứng dụng công nghệ thông tin trong điều hành công việc tại Bộ Nội Vụ.docỨng dụng công nghệ thông tin trong điều hành công việc tại Bộ Nội Vụ.doc
Ứng dụng công nghệ thông tin trong điều hành công việc tại Bộ Nội Vụ.doc
 
Luận văn thạc sĩ Quản lý tài chính tại bệnh viện Trung Ương Huế.doc
Luận văn thạc sĩ Quản lý tài chính tại bệnh viện Trung Ương Huế.docLuận văn thạc sĩ Quản lý tài chính tại bệnh viện Trung Ương Huế.doc
Luận văn thạc sĩ Quản lý tài chính tại bệnh viện Trung Ương Huế.doc
 
Công tác soạn thảo và ban hành văn bản tại Ban Tuyên giáo Trung ương.doc
Công tác soạn thảo và ban hành văn bản tại Ban Tuyên giáo Trung ương.docCông tác soạn thảo và ban hành văn bản tại Ban Tuyên giáo Trung ương.doc
Công tác soạn thảo và ban hành văn bản tại Ban Tuyên giáo Trung ương.doc
 
Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn quận 4, thành phố hồ chí...
Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn quận 4, thành phố hồ chí...Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn quận 4, thành phố hồ chí...
Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn quận 4, thành phố hồ chí...
 
Năng lực công chức văn phòng thống kê cấp xã trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.doc
Năng lực công chức văn phòng thống kê cấp xã trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.docNăng lực công chức văn phòng thống kê cấp xã trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.doc
Năng lực công chức văn phòng thống kê cấp xã trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.doc
 
Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành...
Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành...Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành...
Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành...
 
Phát triển nông nghiệp huyện khoái châu, tỉnh hưng yên giai đoạn 2010 - 2017.doc
Phát triển nông nghiệp huyện khoái châu, tỉnh hưng yên giai đoạn 2010 - 2017.docPhát triển nông nghiệp huyện khoái châu, tỉnh hưng yên giai đoạn 2010 - 2017.doc
Phát triển nông nghiệp huyện khoái châu, tỉnh hưng yên giai đoạn 2010 - 2017.doc
 
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.doc
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.docHoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.doc
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.doc
 
Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng xã hội hóa ở trường t...
Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng xã hội hóa ở trường t...Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng xã hội hóa ở trường t...
Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng xã hội hóa ở trường t...
 

Mais de 💖Nhận Làm Đề Tài Trọn Gói 💖 Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149

Mais de 💖Nhận Làm Đề Tài Trọn Gói 💖 Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 (20)

Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với thu-chi ngân sách địa phương.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với thu-chi ngân sách địa phương.docxCơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với thu-chi ngân sách địa phương.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với thu-chi ngân sách địa phương.docx
 
Cơ sở lý luận về phòng vệ chính đáng.docx
Cơ sở lý luận về phòng vệ chính đáng.docxCơ sở lý luận về phòng vệ chính đáng.docx
Cơ sở lý luận về phòng vệ chính đáng.docx
 
Cơ sở lý luận về bảo hiểm tai nạn lao động.docx
Cơ sở lý luận về bảo hiểm tai nạn lao động.docxCơ sở lý luận về bảo hiểm tai nạn lao động.docx
Cơ sở lý luận về bảo hiểm tai nạn lao động.docx
 
Cơ sở lý luận về marketing và chiến lược marketing mix xuất khẩu.doc
Cơ sở lý luận về marketing và chiến lược marketing mix xuất khẩu.docCơ sở lý luận về marketing và chiến lược marketing mix xuất khẩu.doc
Cơ sở lý luận về marketing và chiến lược marketing mix xuất khẩu.doc
 
Cơ sở lý luận về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.docx
Cơ sở lý luận về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.docxCơ sở lý luận về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.docx
Cơ sở lý luận về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.docx
 
Cơ sở lý luận về tuyển dụng nhân sự trong doanh nghiệp MỚI NHẤT.docx
Cơ sở lý luận về tuyển dụng nhân sự trong doanh nghiệp MỚI NHẤT.docxCơ sở lý luận về tuyển dụng nhân sự trong doanh nghiệp MỚI NHẤT.docx
Cơ sở lý luận về tuyển dụng nhân sự trong doanh nghiệp MỚI NHẤT.docx
 
Cơ sở lý luận về xếp hạng tín nhiệm và một số tổ chức định mức tín nhiệm chuy...
Cơ sở lý luận về xếp hạng tín nhiệm và một số tổ chức định mức tín nhiệm chuy...Cơ sở lý luận về xếp hạng tín nhiệm và một số tổ chức định mức tín nhiệm chuy...
Cơ sở lý luận về xếp hạng tín nhiệm và một số tổ chức định mức tín nhiệm chuy...
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN TÁC PHẨM CỦA TÔ HOÀI.doc
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN TÁC PHẨM CỦA TÔ HOÀI.docLUẬN VĂN THẠC SĨ QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN TÁC PHẨM CỦA TÔ HOÀI.doc
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN TÁC PHẨM CỦA TÔ HOÀI.doc
 
Thẩm quyền của hội đồng xét xử phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự việt ...
Thẩm quyền của hội đồng xét xử phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự việt ...Thẩm quyền của hội đồng xét xử phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự việt ...
Thẩm quyền của hội đồng xét xử phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự việt ...
 
CHỮ HIẾU TRONG ĐẠO PHẬT VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ.docx
CHỮ HIẾU TRONG ĐẠO PHẬT VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ.docxCHỮ HIẾU TRONG ĐẠO PHẬT VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ.docx
CHỮ HIẾU TRONG ĐẠO PHẬT VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ.docx
 
Quản lý nhà nước về môi trường nước từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình.doc
Quản lý nhà nước về môi trường nước từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình.docQuản lý nhà nước về môi trường nước từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình.doc
Quản lý nhà nước về môi trường nước từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình.doc
 
Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về đăng ký kinh ...
Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về đăng ký kinh ...Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về đăng ký kinh ...
Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về đăng ký kinh ...
 
Giải quyết khiếu nại quyết định hành chính về bồi thường, hỗ trợ và tái định ...
Giải quyết khiếu nại quyết định hành chính về bồi thường, hỗ trợ và tái định ...Giải quyết khiếu nại quyết định hành chính về bồi thường, hỗ trợ và tái định ...
Giải quyết khiếu nại quyết định hành chính về bồi thường, hỗ trợ và tái định ...
 
Tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng theo pháp luật hình sự v...
Tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng theo pháp luật hình sự v...Tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng theo pháp luật hình sự v...
Tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng theo pháp luật hình sự v...
 
Chế định án treo theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn thành phố Hà Nộ...
Chế định án treo theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn thành phố Hà Nộ...Chế định án treo theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn thành phố Hà Nộ...
Chế định án treo theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn thành phố Hà Nộ...
 
Chế độ bảo hiểm xã hội đối với tai nạn lao động theo pháp luật việt nam.doc
Chế độ bảo hiểm xã hội đối với tai nạn lao động theo pháp luật việt nam.docChế độ bảo hiểm xã hội đối với tai nạn lao động theo pháp luật việt nam.doc
Chế độ bảo hiểm xã hội đối với tai nạn lao động theo pháp luật việt nam.doc
 
Hoàn thiện Cơ chế bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở khu vực Asean.doc
Hoàn thiện Cơ chế bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở khu vực Asean.docHoàn thiện Cơ chế bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở khu vực Asean.doc
Hoàn thiện Cơ chế bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở khu vực Asean.doc
 
Giải pháp hoàn thiện hoạt động tuyển dụng nhân lực tại công ty xi măng bỉm sơ...
Giải pháp hoàn thiện hoạt động tuyển dụng nhân lực tại công ty xi măng bỉm sơ...Giải pháp hoàn thiện hoạt động tuyển dụng nhân lực tại công ty xi măng bỉm sơ...
Giải pháp hoàn thiện hoạt động tuyển dụng nhân lực tại công ty xi măng bỉm sơ...
 
Giải pháp đảm bảo áp dụng đúng các quy định của pháp luật hình sự về các tội ...
Giải pháp đảm bảo áp dụng đúng các quy định của pháp luật hình sự về các tội ...Giải pháp đảm bảo áp dụng đúng các quy định của pháp luật hình sự về các tội ...
Giải pháp đảm bảo áp dụng đúng các quy định của pháp luật hình sự về các tội ...
 
Xây dựng mô hình xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân của ngân hàng Đông Á.doc
Xây dựng mô hình xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân của ngân hàng Đông Á.docXây dựng mô hình xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân của ngân hàng Đông Á.doc
Xây dựng mô hình xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân của ngân hàng Đông Á.doc
 

Último

26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 

Último (20)

ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 

Giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên tại các trường THPT tỉnh BR-VT.doc

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Đỗ Thị Hồng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH BÀ RỊA–VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Đỗ Thị Hồng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH BÀ RỊA–VŨNG TÀU Chuyên ngành : Mã số : Quản lý giáo dục 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VÕ VĂN NAM Thành phố Hồ Chí Minh
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Võ Văn Nam. Kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn hoàn toàn trung thực và chưa có ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tác giả Đỗ Thị Hồng
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Phòng Sau đại học, Khoa Tâm lý – Giáo dục trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh cùng quý thầy cô đã trực tiếp giảng dạy, truyền thụ kiến thức cho tôi trong thời gian tôi theo học tại trường. Xin đặc biệt gửi lời cảm ơn TS. Võ Văn Nam - người đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu khoa học, giúp tôi từng bước hoàn thành luận văn. Xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể cán bộ, nhân viên thư viện Trường Đại Học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, các trưởng phó phòng Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, các thầy cô giáo và cán bộ quản lý các trường trung học phổ thông tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ, động viên, khuyến khích giúp tôi có thêm nghị lực trên bước đường tìm hiểu khoa học. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ là chủ tịch Hội đồng, phản biện và ủy viên Hội đồng đã dành thời gian quý báu để đọc, nhận xét và tham gia hội đồng chấm luận văn. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn luận văn không thể tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận được sự góp ý, chia sẻ của quý thầy cô và đồng nghiệp. Tác giả
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các kí hiệu viết tắt Danh mục các bảng MỞ ĐẦU ..........................................................................................................1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN .....................................................................................................6 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề......................................................................6 1.1.1. Trên thế giới .....................................................................................6 1.1.2. Tại Việt Nam....................................................................................6 1.2. Một số khái niệm tạo lập ........................................................................9 1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường học................................9 1.2.2. Giáo viên, giáo viên trung học, CBQL ..........................................13 1.2.3. Đội ngũ, đội ngũ giáo viên, quản lý đội ngũ giáo viên..................14 1.3. Trường THPT và đội ngũ giáo viên trường THPT...............................16 1.3.1. Vai trò của giáo dục phổ thông trong sự nghiệp phát triển đất nước 16 1.3.2. Yêu cầu đối với trường THPT........................................................20 1.4. Quản lý đội ngũ giáo viên THPT..........................................................24 1.4.1. Mục tiêu quản lý đội ngũ giáo viên................................................24 1.4.2. Chức năng quản lý đội ngũ giáo viên.............................................25 1.4.3. Nội dung quản lý đội ngũ giáo viên...............................................29 1.4.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến đội ngũ giáo viên và quản lý đội ngũ giáo viên........................................................................................37 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU...........43 2.1. Khái quát về đặc điểm tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội và giáo dục tỉnh BR – VT ..........................................................43
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ..........................................................................43 2.1.2. Tình hình kinh tế, văn hóa – xã hội................................................44 2.1.3. Tình hình phát triển GD&ĐT.........................................................45 2.2. Khái quát về mẫu nghiên cứu và cách thức xử lý số liệu.....................51 2.3. Thực trạng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý tại các trường THPT tỉnh BR – VT mà tác giả khảo sát.........................................................53 2.3.1. Đội ngũ giáo viên ...........................................................................53 2.3.3. Thực trạng về chất lượng giáo dục tại các trường THPT tỉnh BR – VT mà tác giả khảo sát........................................................60 2.4. Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên tại các trường THPT tỉnh BR – VT mà tác giả khảo sát.......................................................................62 2.4.1. Về công tác quy hoạch, tuyển dụng giáo viên ...............................62 2.4.2. Về công tác sử dụng giáo viên .......................................................66 2.4.4. Về công tác đánh giá giáo viên ......................................................71 2.4.5. Về công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên......................................72 2.5. Nhận xét chung .....................................................................................75 2.5.1. Những mặt mạnh của công tác quản lý ĐNGV .............................75 2.5.2. Những mặt yếu của công tác quản lý ĐNGV ................................77 2.6. Nguyên nhân của thực trạng.................................................................78 2.6.1. Nguyên nhân những mặt mạnh ......................................................78 2.6.2. Nguyên nhân những mặt yếu .........................................................79 Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH BR – VT......................................................83 3.1. Cơ sở đề xuất các giải pháp ..................................................................83 3.2. Các giải pháp quản lý ĐNGV tại các trường THPT tỉnh BR – VT......85 3.3. Kiểm chứng về tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất...............................................................................................108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................114 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................120 PHỤ LỤC.........................................................................................................1
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT BR-VT Bà Rịa – Vũng Tàu CBQL Cán bộ quản lý ĐHSP Đại học sư phạm ĐNGV Đội ngũ giáo viên GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh HT Hiệu trưởng Nxb Nhà xuất bản PHT Phó hiệu trưởng QLGD Quản lý giáo dục THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Quy mô trường, lớp THPT năm học 2011-2012 ........................ 47 Bảng 2.2: Số lớp, tổng diện tích, số phòng học các trường THPT năm học 2011-2012 ................................................................................... 48 Bảng 2.3: Cơ cấu độ tuổi của giáo viên THPT đến năm học 2011-2012 ... 49 Bảng 2.4: Số lượng học sinh THPT tỉnh BR – VT bỏ học năm học 2009- 2010, 2010-2011, 2011-2012...................................................... 49 Bảng 2.5: Xếp loại học lực, hạnh kiểm của học sinh THPT tỉnh BR – VT năm học 2009-2010, 2010-2011, 2011-2012 .............................. 50 Bảng 2.6: Thống kê giới tính, độ tuổi, thâm niên công tác của ĐNGV tại các trường THPT mà tác giả khảo sát năm học 2011-2012 ....... 53 Bảng 2.7: Thống kê trình độ của ĐNGV tại các trường THPT mà tác giả khảo sát năm học 2011-2012 ..................................................... 54 Bảng 2.8: Thực trạng về phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống của ĐNGV tại các trường THPT mà tác giả khảo sát .................................... 54 Bảng 2.9: Thực trạng về chất lượng ĐNGV tại các trường mà tác giả khảo sát ....................................................................................... 56 Bảng 2.10: Thống kê số lượng CBQL tại các trường THPT mà tác giả khảo sát năm học 2010-2011, 2011-2012 .......................................... 57 Bảng 2.11: Thống kê trình độ của đội ngũ CBQL tại các trường THPT mà tác giả khảo sát năm học 2011-2012........................................... 58 Biểu 2.12: Thống kê giới tính, độ tuổi, thâm niên công tác của đội ngũ CBQL tại các trường THPT mà tác giả khảo sát năm học 2011- 2012............................................................................................. 59 Bảng 2.13: Kết quả xếp loại học lực cuối năm và kết quả thi tốt nghiệp của học sinh khối 12 tại các trường THPT mà tác giả khảo sát từ năm học 2010-2011, 2011-2012 ................................................. 60 Bảng 2.14: Kết quả thi Đại học của học sinh tại các trường THPT mà tác giả khảo sát từ năm học 2009-2010, 2010-2011 .............................. 61
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Bảng 2.15: Thực trạng công tác quy hoạch, tuyển dụng GV tại các trường THPT tỉnh BR - VT ....................................................................62 Bảng 2.16: Nhu cầu tuyển dụng năm học 2010-2011, 2011-2012 tại các trường THPT tác giả khảo sát.....................................................65 Bảng 2.17: Thống kê số lượng GV tại các trường THPT mà tác giả khảo sát năm học 2010-2011, 2011-2012 (tỷ lệ GV/lớp là 2.25) .............65 Bảng 2.18: Thực trạng công tác sử dụng GV tại các trường THPT tỉnh BR - VT.......................................................................................66 Bảng 2.19: Thực trạng công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của GV tại các trường THPT tỉnh BR - VT ........................................................68 Bảng 2.20: Thực trạng công tác đánh giá GV tại các trường THPT tỉnh BR- VT........................................................................................71 Bảng 2.21: Thực trạng công tác bồi dưỡng GV tại các trường THPT tỉnh BR - VT.......................................................................................72 Bảng 3.1. Tính cấp thiết và tính khả thi về một số giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên của CBQL và tổ trưởng tại các trường THPT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.........................................................................108 Bảng 3.2. Một số một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý đội ngũ giáo viên của CBQL và tổ trưởng chuyên môn tại các trường THPT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.................................................110 Bảng 3.3. Tính cấp thiết và tính khả thi về một số giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên của GV tại các trường THPT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 111 Bảng 3.4. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý đội ngũ giáo viên của GV tại các trường THPT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu của GV THPT..................................................................................113
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, khi nhân loại bước vào nền kinh tế mới - nền kinh tế tri thức, người ta nói nhiều đến nguồn lực con người – yếu tố cơ bản để phát triển xã hội. Con người giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp phát triển của một quốc gia, luôn là nhân tố quyết định, hạt nhân trung tâm, động lực thúc đẩy sự phát triển. Và giáo dục là con đường cơ bản nhất để phát huy nguồn lực con người, phục vụ cho sự phát triển nhanh và bền vững. Điều đó đòi hỏi các nhà quản lý ở mọi lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực giáo dục và đào tạo (GD&ĐT), phải đặt vấn đề quản lý nhân sự lên hàng đầu. Đại hội Đảng toàn quốc lần XI đã khẳng định “phát huy tối đa nguồn lực con người; coi con người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển”. Quan điểm này trở thành nền tảng tư tưởng của Đảng ta để chỉ đạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa; thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Để đạt được mục tiêu đó, GD&ĐT có vai trò đặc biệt quan trọng, là “quốc sách hàng đầu”. Trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015 có nêu: “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, trong đó đổi mới cơ chế quản lý giáo dục (QLGD), phát triển đội ngũ giáo viên (ĐNGV) và cán bộ quản lý (CBQL) là khâu then chốt”. Như vậy, phát triển GD&ĐT đã trở thành chiến lược cách mạng mang tính thời đại sâu sắc và đội ngũ nhà giáo, cán bộ QLGD là lực lượng cách mạng quan trọng, quyết định thắng lợi sự nghiệp đổi mới giáo dục, góp phần phát triển đất nước.
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2 Trong những năm qua, ngành GD&ĐT tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (BR- VT) đã từng bước trưởng thành và đạt được những thành quả đáng khích lệ. Song, trước yêu cầu đổi mới giáo dục và phát triển kinh tế - xã hội hiện nay, cần phải hạn chế tối đa sự yếu kém về chất lượng và phát huy tối đa sức mạnh của nhà quản lý, cần biết cách khai thác các nguồn lực và không được lãng phí nguồn nhân lực, vật lực. Đặc biệt trong các nhà trường, nguồn lực chính và quan trọng nhất là nguồn nhân lực - đội ngũ cán bộ, GV. Do đó, cần khai thác, sử dụng, quản lý nguồn nhân lực này như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất là việc làm cần thiết phải thực hiện một cách cấp bách. Thực tế trên đòi hỏi các nhà quản lý phải đi sâu, bám sát tình hình tại đơn vị và dự kiến những giải pháp khả thi. Một khi phát huy được điểm mạnh, đẩy lùi được điểm yếu, ngành giáo dục tỉnh BR - VT chắc chắn sẽ gặt hái được nhiều thành tựu hơn nữa. Với những lý do trên, tác giả chọn vấn đề “Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên tại các trường trung học phổ thông tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu” làm đề tài luận văn thạc sĩ. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý ĐNGV trung học phổ thông (THPT) tỉnh BR-VT, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm đảm bảo đúng quy định đối với công tác quản lý ĐNGV tại các trường THPT tỉnh BR – VT. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý ĐNGV tại các trường THPT 3.2. Đối tượng nghiên cứu Thực trạng công tác quản lý ĐNGV tại các trường THPT tỉnh BR - VT
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3 4. Giả thuyết nghiên cứu Công tác quản lý ĐNGV tại các trường THPT tỉnh BR-VT trong những năm qua đã chú trọng đến việc tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm, công tác này vẫn còn những hạn chế nhất định. Khi đánh giá đúng thực trạng quản lý ĐNGV có thể xác lập được các giải pháp phù hợp, có tính khả thi trong thực tiễn nhằm thực hiện đầy đủ công tác quản lý ĐNGV theo quy định của ngành. 5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 5.1. Giới hạn nghiên cứu Luận văn chỉ nghiên cứu công tác quản lý ĐNGV của Hiệu trưởng (HT) tại các trường THPT tỉnh BR – VT hiện nay. 5.2. Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung khảo sát thực trạng công tác quản lý ĐNGV tại các trường THPT tỉnh BR-VT bao gồm các trường: THPT Võ Thị Sáu, THPT Dương Bạch Mai, THPT Trần Văn Quan, THPT Bà Rịa, THPT Đinh Tiên Hoàng, THPT Xuyên Mộc, THPT Nguyễn Văn Cừ. Trong đề tài này tác giả luận văn chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng công tác quản lý ĐNGV tại các trường THPT tỉnh BR – VT qua các vấn đề: Quy hoạch, tuyển dụng GV; sử dụng GV; kiểm tra hoạt động sư phạm của GV; đánh giá GV; đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về việc quản lý ĐNGV THPT. - Khảo sát về thực trạng công tác quản lý ĐNGV tại các trường THPT tỉnh BR- VT. - Đề xuất các giải pháp để phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm trong thực công tác trạng quản lý ĐNGV các trường THPT tỉnh BR-VT hiện nay.
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp luận - Tiếp cận hệ thống – cấu trúc: Xem xét đối tượng một cách toàn diện, nhiều mặt, nhiều mối quan hệ khác nhau trong chỉnh thể trọn vẹn, ổn định của hệ thống. Quan điểm này được vận dụng trong cả nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận lẫn nghiên cứu thực tiễn: đặt đối tượng nghiên cứu trong khách thể nghiên cứu (hệ thống ngoài) đồng thời xem xét các yếu tố cấu thành đối tượng nghiên cứu (hệ thống trong). - Tiếp cận lịch sử - logic: Chú ý đến hoàn cảnh cụ thể (không gian, thời gian) của đối tượng nghiên cứu, giúp người nghiên cứu xác định phạm vi không gian, thời gian và điều kiện, hoàn cảnh cụ thể để điều tra, thu thập số liệu chính xác, phù hợp với mục đích nghiên cứu, và thích ứng với logic phát triển của vấn đề. - Tiếp cận thực tiễn: Đánh giá sự vật, hiện tượng luôn dựa trên các số liệu, tư liệu, bằng chứng cụ thể. Quan điểm này được vận dụng trong nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn lẫn nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận. Các giải pháp đưa ra phù hợp thực tiễn đang tồn tại ở địa bàn nghiên cứu. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp và hệ thống hoá thông tin, tài liệu lý luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, khái quát hóa thành cơ sở lý luận cho đề tài. 7.3 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra: Điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến dựa trên cơ sở lý luận, mục đích nghiên cứu gồm một số câu hỏi về mục tiêu, quyết định, quy trình tổ chức thực hiện, kết quả kiểm tra, đánh giá hiệu quả quản lý dành cho CBQL, GV các trường THPT. Đây là phương pháp chủ đạo trong đề tài nghiên cứu.
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 5 - Phương pháp tọa đàm: Xin số liệu, thu thập thông tin qua việc nói chuyện trực tiếp với CBQL Sở GD&ĐT, CBQL và GV các trường THPT. - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: Thông qua hiệu quả quản lý ĐNGV ở các trường, tâm tư nguyện vọng, điều kiện công tác của GV để tìm hiểu tình hình phát triển giáo dục, tình hình đội ngũ CBQL, ĐNGV và thực trạng công tác quản lý ĐNGV. - Phương pháp quan sát: Người nghiên cứu dùng phương pháp quan sát để tìm hiểu môi trường, điều kiện làm việc của ĐNGV. 7.4. Nhóm phương pháp thống kê toán học Chúng tôi sử dụng các phương pháp thống kê toán học như là phương tiện kỹ thuật để xử lý số liệu thu được từ hai nhóm phương pháp nghiên cứu nêu trên. 8. Cấu trúc luận văn Phần mở đầu Phần nội dung - Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác quản lý đội ngũ giáo viên - Chương 2: Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên các trường THPT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. - Chương 3: Đề xuất một số giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên tại các trường THPT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Phần kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 6 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU 2.1. Khái quát về đặc điểm tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội và giáo dục tỉnh BR – VT Để thực hiện nội dung này, tác giả luận văn đã trực tiếp gặp gỡ, trao đổi và xin số liệu từ HT, PHT các trường THPT tiến hành khảo sát và một số HT, PHT các trường THPT tại tỉnh BR – VT; Văn phòng Sở GD&ĐT; Trưởng, phó các phòng: Giáo dục trung học, Tổ chức cán bộ, Khảo thí và Kiểm định chất lượng, Kế hoạch – Tài chính đồng thời tham khảo ý kiến các chuyên gia từ đó tổng hợp và rút ra một số kết luận như sau: 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên Tỉnh BR – VT nằm ở khu vực Đông Nam Bộ, tiếp giáp tỉnh Đồng Nai ở phía bắc, Thành phố Hồ Chí Minh ở phía tây, tỉnh Bình Thuận ở phía đông, còn phía nam giáp Biển Đông có chiều dài 156 km. Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 2.047,66 km2 . BR – VT có hai phần: phần đất liền và phần hải đảo. Phần hải đảo cách thành phố Vũng Tàu 200km về phía Tây Nam. BR – VT là cửa ngõ hướng ra biển đông của các tỉnh trong khu vực miền Đông Nam Bộ, làm cho tỉnh BR – VT có nhiều tiềm năng để phát triển các ngành kinh tế biển như khai thác dầu khí, khai thác cảng biển phát triển vận tải biển, khai thác và chế biến hải sản, phát triển du lịch nghỉ dưỡng và tắm biển. Với hệ thống giao thông phát triển như đường thủy, đường bộ, đường không làm cho BR – VT trở thành một nơi trung chuyển đi đến các vùng trong nước và thế giới.
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 44 2.1.2. Tình hình kinh tế, văn hóa – xã hội Dân số tỉnh BR – VT tại thời điểm điều tra năm 2009 là 994.837 người, mật độ dân số 501 người/km2 . Toàn tỉnh có 8 đơn vị hành chính, trong đó có: 02 thành phố (Vũng Tàu, Bà Rịa), và 06 huyện (Long Điền, Đất Đỏ, Tân Thành, Xuyên Mộc, Châu Đức và Côn Đảo), bao gồm 82 phường, xã, thị trấn. Các dân tộc sinh sống tại tỉnh BR – VT gồm: dân tộc Kinh chiếm khoảng 97,53%, dân tộc Hoa chiếm khoảng 1,01%, dân tộc Chơ Ro chiếm khoảng 0,76%, dân tộc Khmer chiếm khoảng 0,23%, dân tộc Tày chiếm khoảng 0,14% và các dân tộc khác chiếm 0,33% dân số tỉnh. BR – VT là một vùng đất có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế về các lĩnh vực khai thác dầu khí, thủy hải sản, du lịch, công nghiệp, cảng biển. Và với diện tích đất đai lớn, trong đó phần lớn là đất đỏ bazan rất thích hợp cho việc trồng các loại cây công nghiệp và cây ăn trái, đây cũng là một thế mạnh của tỉnh trong phát triển kinh tế xuất nhập khẩu. Với những tiềm năng và thế mạnh nói trên, BR –VT đã phát huy lợi thế, khai thác tiềm năng, thế mạnh để phát triển. BR – VT đã trở thành một trong số địa phương có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao. Trong giai đoạn 2001- 2010, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) khoảng từ 11 đến 13,25% năm. Những thành tựu kinh tế làm cho thu nhập bình quân đầu người tỉnh BR – VT cao nhất nước. Về lĩnh vực văn hóa, xã hội, có nhiều tiến bộ, tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh, từ 25,6% năm 2006 xuống còn dưới 1% năm 2010. Tỷ lệ lao động qua đào tạo ước đạt 55%. Số giường bệnh/1 vạn dân đạt 15,2 giường. Mức hưởng thụ văn hóa đạt 34 lần/người. Trình độ dân trí được nâng lên, chất lượng nguồn nhân lực được cải thiện, khoa học công nghệ được quan tâm ứng dụng. Kinh tế, văn hóa – xã hội phát triển, chính quyền và nhân dân quan tâm
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 45 hơn đến phát triển giáo dục và việc học hành của con em. Đây là một trong những vấn đề nổi bật của tỉnh BR – VT. 2.1.3. Tình hình phát triển GD&ĐT a- Tình hình chung Về quy mô, mạng lưới trường lớp, cơ sở vật chất Năm học 2011-2012, toàn ngành giáo dục có 392 trường học, cơ sở giáo dục, trong đó có 130 trường mầm non, 144 trường tiểu học (có 2 trường trẻ em khuyết tật, 1 trường đa cấp có học sinh tiểu học), 78 trường trung học cơ sở, 31 trường THPT và 9 trung tâm giáo dục thường xuyên (trong đó có 1 Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh). Ngoài ra, toàn tỉnh có 82 trung tâm học tập cộng đồng ở các xã, phường đi vào hoạt động, đáp ứng yêu cầu học tập nâng cao về kỹ thuật, chính sách, pháp luật cho người dân. Về giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học trên địa bàn tỉnh, có 46 cơ sở, 01 trường đại học, 2 chi nhánh cơ sở đại học, 2 trường cao đẳng, 3 trường cao đẳng nghề, 5 trường trung cấp nghề, 2 trường trung cấp chuyên nghiệp, 1 trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh và 30 cơ sở dạy nghề. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của các ngành học, cấp học không ngừng được đầu tư theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, cụ thể như sau: Về số phòng chức năng của các trường mầm non trong toàn tỉnh có 1216 phòng, trong đó có 997 phòng học, trang bị 935 máy vi tính, 27 trường có trang bị máy chiếu Projector để ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy. Các trường tiểu học là 3045, trong đó có 2643 phòng học. Các trường trung học cơ sở được kiên cố hóa, tổng số phòng chức năng 2.274, trong đó 1749 phòng học và 398 phòng bộ môn. Các trường THPT được đầu tư theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, số phòng chức năng 1118, trong đó 890 phòng học, 24 trường có thư viện đạt chuẩn trở lên, trong đó có 3 thư viện đạt tiên tiến; số máy vi tính được trang
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 46 bị 2618, trong đó phục vụ học tập 2390 máy, số máy chiếu projector 140. 1357 máy tính được kết nối Internet tốc độ cao để phục vụ cho công tác quản lý, dạy và học. Các trung tâm giáo dục thường xuyên đều được đầu tư, xây dựng kiên cố, tổng số phòng chức năng của các trung tâm 121, trong đó có 90 phòng học, số phòng học bộ môn 15. Có 82 trung tâm học tập cộng đồng đã được trang bị phương tiện truyền thông. Toàn tỉnh có 15 trung tâm ngoại ngữ - tin học ngoài công lập. Về đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý Với việc thực hiện Chỉ thị 40-CT/TW của Ban Bí thư TW Đảng và Quyết định 09/2005/QĐTTg của Thủ tướng Chính phủ, ngành đã xây dựng đề án triển khai kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng GV, CBQL giáo dục, trong đó có việc đào tạo, bồi dưỡng GV chưa đạt chuẩn và nâng chuẩn. Cho đến nay đội ngũ nhà giáo, CBQL đã không ngừng phát triển về số lượng và chất lượng. Trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn được nâng cao. Đến giữa năm học 2011-2012, bậc mầm non GV đứng lớp là 2615 người, trình độ đạt chuẩn trở lên 98,2%, trong đó trên chuẩn 48.5%. Đội ngũ quản lý, 100% đạt chuẩn, trong đó 80% trên chuẩn. Bậc tiểu học GV đứng lớp có 4047 người, trình độ của GV có 99,9% đạt chuẩn trở lên, trong đó trên chuẩn 81,3%. Đội ngũ CBQL hiện có 332 người, trong đó có 93% trình độ đào tạo trên chuẩn, trình độ đại học trở lên có 296 người. Bậc trung học cơ sở có 3482 GV trình độ của GV có 99,8% đạt chuẩn trở lên, trong đó có 59,3% trên chuẩn. Đội ngũ CBQL có 189 người, 100% có trình độ chuẩn và trên chuẩn. Bậc THPT tỷ lệ GV đạt chuẩn trở lên 100%, trong đó trên chuẩn đạt gần 7%. Đội ngũ CBQL có 102 người, 100% đạt chuẩn và được bồi dưỡng nâng cao trình độ về quản lý nhà nước, QLGD, trung cấp và cử nhân chính trị. Đối với trung tâm giáo dục thường xuyên: Đội ngũ CBQL và GV là 171. Trình độ của GV đạt chuẩn 98,2% trở lên, trong đó trên chuẩn 1,8%.
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 47 Về chất lượng giáo dục Chất lượng giáo dục các ngành học, cấp học không ngừng được nâng lên. Tỷ lệ huy động số trẻ trong độ tuổi nhà trẻ và độ tuổi mẫu giáo được nâng cao, đặc biệt là trẻ mẫu giáo 5 tuổi năm 2011 đạt 89%. Các trường tiểu học đã triển khai đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh theo quy chế mới. Tỷ lệ HS tốt nghiệp THPT ổn định và tăng liên tục trong nhiều năm gần đây. Tỷ lệ HS thi đậu các trường đại học, cao đẳng cũng không ngừng được nâng cao. Ngành học giáo dục thường xuyên đã góp phần nâng cao trình độ dân trí cho người dân. Số người biết chữ trong độ tuổi 15-35 là 809.205/824.690, đạt tỷ lệ 98,2%. b- Tình hình giáo dục THPT tỉnh BR – VT Quy mô, mạng lưới trường lớp, cơ sở vật chất Năm học 2011 – 2012, toàn tỉnh có 31 trường THPT và trường đa cấp có học sinh THPT, bình quân gần 4 trường/huyện, trong đó có 3 trường ngoài công lập. Trường chuyên biệt có 2 trường (1 trường chuyên, 1 trường dân tộc nội trú). Toàn tỉnh có 9 trường THPT đạt chuẩn quốc gia, chiếm tỷ lệ 29%. Bảng 2.1: Quy mô trường, lớp THPT năm học 2011-2012 Huyện, thành phố TS Bình Tổng số lớp Tổng số học sinh TSHS quân L L L (Số trường) lớp L 10 L 11 L 12 HS/lớp 10 11 12 Vũng Tàu (8) 233 9437 41 79 79 75 3215 3255 2967 Bà Rịa (3) 89 3327 37 31 29 29 1116 1148 1063 Châu Đức (6) 178 6867 39 61 59 58 2454 2204 2209 Xuyên Mộc (5) 149 5384 36 52 50 47 1847 1909 1628 Long Điền (3) 95 3641 38 35 32 28 1351 1197 1093 Đất Đỏ (2) 51 1737 34 18 17 16 611 571 555 Tân Thành (3) 113 4014 36 46 35 32 1662 1217 1135 Côn Đảo (1) 6 168 28 2 2 2 64 53 51 Toàn tỉnh 914 34575 38 324 303 287 12320 11554 10701 (31) Nguồn: Phòng kế hoạch tài chính, sở GD&ĐT tỉnh BR-VT
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 48 Bảng 2.2: Số lớp, tổng diện tích, số phòng học các trường THPT năm học 2011-2012 Số Số học Tổng BQ T.Số Tổng số BQ số TT Tên trường diện tích phòng MT cho HS/máy lớp sinh m2 /HS (m2 ) học học tập tính 1 Vũng Tàu 46 1825 37080 20 48 89 21 2 Châu Thành 33 1309 11822 9 33 90 15 3 Trần Phú 35 1339 10000 7 35 75 18 4 Nguyễn Du 36 1452 16000 11 26 40 36 5 Xuyên Mộc 37 1387 26415 19 33 48 29 6 Phú Mỹ 41 1501 22000 15 41 104 14 7 Trần Hưng Đạo 36 1285 18000 14 36 40 32 8 Hắc Dịch 36 1228 9500 8 36 70 18 9 Trần Văn Quan 32 1142 16245 14 32 184 6 10 Võ Thị Sáu - ĐĐ 29 986 30000 30 29 124 8 11 Hòa Hội 24 921 10000 11 24 98 9 12 Nguyễn Bỉnh Khiêm 26 871 11780 14 35 47 19 13 Nguyễn Trãi 35 1379 19800 14 35 65 21 14 Phước Bửu 29 991 16500 17 32 150 7 15 Long Hải Phước Tỉnh 35 1424 8524 6 28 75 19 16 Nguyễn Văn Cừ 30 1032 19295 19 32 100 10 17 Nguyễn Huệ 38 1629 26004 16 38 72 23 18 Đinh Tiên Hoàng 34 1500 8500 6 35 55 27 19 Trần Nguyên Hãn 40 1513 8929 6 40 112 14 20 Ngô Quyền 36 1457 9900 7 24 74 20 21 Hoà Bình 31 1187 11851 10 21 65 18 22 Võ Thị Sáu –CĐ 6 168 12600 75 6 33 5 23 Trần Quang Khải 28 1075 16039 15 24 93 12 24 Dương Bạch Mai 22 751 45000 60 36 48 16 25 Bà Rịa 30 1147 21241 19 30 70 16 26 Lê Hồng Phong 32 1523 12184 8 0 50 30 27 Song Ngữ 4 100 2000 20 0 25 4 28 Nguyễn Thị Minh Khai 12 552 1296 2 12 48 12 29 Bưng Riềng 28 898 2700 3 28 110 8 30 Dân tộc nội trú 6 208 36255 174 6 61 3 31 Chuyên Lê Quý Đôn 27 795 13340 4 27 75 11 Tổng cộng 914 34575 510.800 14 862 2390 14 Nguồn: Phòng kế hoạch tài chính, sở GD&ĐT tỉnh BR-VT
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 49 Về đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục Đội ngũ CBQL và GV THPT có 2209 người, trong đó có 2107 GV đứng lớp. Tỷ lệ GV đạt chuẩn trở lên 100%, trong đó trên chuẩn khoảng 7%. Đội ngũ CBQL có 102 người, trong đó có 27 nữ, chiếm 26,4%. 100% CBQL đạt chuẩn trở lên. Cơ cấu độ tuổi của ĐNGV THPT như sau: Bảng 2.3: Cơ cấu độ tuổi của giáo viên THPT đến năm học 2011-2012 Dưới Từ Từ Từ Từ Từ Từ Trên 30 30-35 36-40 41-45 46-50 51-55 56-60 60 Số lượng 760 673 244 126 130 123 47 4 Tỷ lệ (%) 36.1 31.9 11.6 6.0 6.2 5.8 2.2 0.2 Nguồn: Phòng kế hoạch tài chính, sở GD& ĐT tỉnh BR-VT Chất lượng giáo dục Kết quả tốt nghiệp THPT tăng đều qua các năm, năm học 2008-2009 đạt 84,37%, năm học 2009-2010 đạt 92,8%, năm học 2010-2011 đạt 97,27% và năm học 2011-2012 đạt 99,30%. Tỷ lệ HS THPT thi đỗ vào các trường đại học, cao đẳng hàng năm khá cao từ 35% năm 2010 đến trên 40% năm 2011. Số HS giỏi quốc gia từ năm học 2005-2006 đến năm học 2011-2012 là 124 giải. Đối với tình trạng HS bỏ học thì theo số liệu ở bảng 2.4 cho thấy số HS bỏ học hàng năm đều giảm. Bảng 2.4: Số lượng học sinh THPT tỉnh BR – VT bỏ học năm học 2009-2010, 2010-2011, 2011-2012 Năm học 2009-2010 Năm học 2010-2011 Năm học 2011-2012 568 1.58% 388 1.1% 288 0.84% Nguồn: Phòng Giáo dục trung học, sở GD& ĐT tỉnh BR – VT Trong khi đó, theo số liệu ở bảng 2.5 cho thấy kết quả xếp loại học lực khá, giỏi hàng năm đều tăng, số lượng học sinh yếu kém giảm rõ, từ 2.18% năm học 2009-2010 đến năm 2011-2012 chỉ còn 0.9%.
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 50 Kết quả xếp loại hạnh kiểm yếu, kém hàng năm đều giảm từ 0.95% năm học 2009-2010 đến năm 2011-2012 chỉ còn 0.6%. Bảng 2.5: Xếp loại học lực, hạnh kiểm của học sinh THPT tỉnh BR – VT năm học 2009-2010, 2010-2011, 2011-2012 Năm Số Học Lực Hạnh kiểm học HS Giỏi Khá TB Yếu Kém Tốt Khá TB Yếu 09- 34811 2561 9948 14824 6718 760 22718 9891 1870 332 10 7.36% 28.58% 42.58% 19.3% 2.18% 65.26% 28.41% 5.37% 0.95% 10- 2891 11336 14640 4984 500 24278 8081 1734 258 11 34351 8.416% 33% 42.62% 14.51% 1.456% 70.68% 23.525% 5.05% 0.751% 11- 3175 11665 14004 4278 300 23730 8189 1303 200 12 33422 9.5% 34.9% 44% 12.8% 0.9% 71% 24.5% 3.9% 0.6% Nguồn: Phòng Giáo dục trung học, sở GD& ĐT tỉnh BR - VT c- Nhận xét chung Ngành GD&ĐT tỉnh BR – VT luôn nhận được sự quan tâm từ các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và từ các ban ngành, đoàn thể xã hội. Đây là một trong những nguyên nhân quan trọng giúp nội bộ ngành hoàn thành nhiệm vụ một cách sâu sát và hiệu quả. Bên cạnh đó, những thành tựu kinh tế - xã hội và việc đa dạng hóa nguồn đầu tư cũng đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho sự nghiệp phát triển GD&ĐTcủa tỉnh nhà. Không thể không kể đến sự nỗ lực của toàn ngành giáo dục, đặc biệt là đội ngũ nhà giáo đã tích cực học tập, nâng cao trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ, đổi mới phương pháp dạy học, nhiệt tình tâm huyết với nghề. Đây là những yếu tố nền tảng, cốt lõi quyết định chất lượng giáo dục. Tuy nhiên, bên cạnh những thực tế đáng tự hào đó, giáo dục tỉnh nhà vẫn tồn tại những hạn chế nhất định. Chất lượng giáo dục chưa đồng đều giữa các trường thuộc thành phố, thị xã và những trường vùng huyện, đặc biệt là các trường ở vùng dân cư có điều kiện kinh tế còn thấp. Hơn nữa, tỷ lệ đỗ tốt nghiệp THPT và đỗ vào các trường đại học, cao đẳng cao, song chất lượng
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 51 mũi nhọn chưa tương xứng, trong nhiều năm không có giải nhất, giải nhì, chưa có HS dự thi Olympic khu vực và quốc tế. Trường chuyên Lê Quý Đôn được đầu tư lớn về cơ sở vật chất, chất lượng đội ngũ, tuy nhiên thành tích HS giỏi và nghiên cứu khoa học so với một số trường chuyên trong khu vực và cả nước là chưa cao. Về ĐNGV, đối với cấp mầm non, tiểu học và trung học cơ sở tỷ lệ GV trên chuẩn cao, tuy nhiên khá nhiều GV học theo hình thức từ xa nên chất lượng chưa tương xứng. Ở cấp THPT tỷ lệ trên chuẩn đối với GV THPT hiện nay còn thấp (4,5%) so với yêu cầu của Bộ GD&ĐT. Tỷ lệ CBQL nữ thấp so với nam. Việc đổi mới phương pháp dạy học chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục . Về công tác quản lý, công tác QLGD đã có nhiều cố gắng song chưa kịp so với yêu cầu đổi mới của sự nghiệp GD&ĐT. 2.2. Khái quát về mẫu nghiên cứu và cách thức xử lý số liệu Phạm vi khảo sát: Tác giả đã khảo sát 7/31 trường THPT tại tỉnh BR – VT gồm 99 CBQL (Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng: 26, Tổ trưởng chuyên môn: 73) và 331 GV thuộc các huyện Đất Đỏ, Long Điền, Xuyên Mộc, Châu Đức; Thành phố Bà Rịa, Vũng Tàu. Quy ước về thang điểm khảo sát và cách xác định mức độ đánh giá: Thang điểm khảo sát - Khảo sát về thực trạng  Rất cao, rất đúng, rất thường xuyên, rất tốt, rất hợp lý, rất phù hợp = 4,   Cao, đúng, thường xuyên, định kì, tốt, hợp lý, phù hợp = 3;   Tương đối cao, tương đối đúng, không thường xuyên, tương đối tốt, tương đối hợp lý, tương đối phù hợp = 2;
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 52  Chưa cao, chưa đúng, không kiểm tra, chưa tốt, chưa hợp lý, chưa phù hợp = 1;  - Khảo sát về nguyên nhân  Rất nhiều = 5, nhiều = 3, trung bình = 2, ít = 1, rất ít = 0;  - Khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất  Rất cấp thiết và rất khả thi = 3   Cấp thiết và khả thi = 2   Không cấp thiết và không khả thi = 1 Cách xác định và mức độ đánh giá - Khảo sát về thực trạng  Điểm trung bình dưới 1.5: Loại yếu   Từ 1.5 đến dưới 2.5: Loại trung bình   Từ 2.5 đến dưới 3.0: Loại trung bình – khá   Từ 3.0 đến dưới 3.5: Loại khá   Từ 3.5 trở lên: Loại tốt  - Khảo sát về những yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng  Điểm trung bình dưới 1.5: Rất ít   Từ 1.5 đến dưới 2.5: Ít   Từ 2.5 đến dưới 3.5: Trung bình   Từ 3.5 đến dưới 4.5: Nhiều   Từ 4.5 trở lên: Rất nhiều  - Khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất  Dưới 1.5: Không cấp thiết và không khả thi   Từ 1.5 đến dưới 2.5: Cấp thiết và khả thi   Từ 2.5 trở lên: Rất cấp thiết và rất khả thi   Chú ý: Một số từ viết tắt trong các bảng  - ĐLTC: độ lệch tiêu chuẩn
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 53 - TB: trung bình - N: số khách thể tham gia nghiên cứu 2.3. Thực trạng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý tại các trường THPT tỉnh BR – VT mà tác giả khảo sát 2.3.1. Đội ngũ giáo viên a- Thực trạng về cơ cấu Bảng 2.6: Thống kê giới tính, độ tuổi, thâm niên công tác của ĐNGV tại các trường THPT mà tác giả khảo sát năm học 2011-2012 Trường Số Giới tính Độ tuổi (tuổi) Thâm niên công tác GV Nam Nữ 20- 30- 40- 50- >55 1- 6- 11- 16- >20 29 39 49 55 5 10 15 20 Nguyễn Văn Cừ 66 32 34 31 29 5 0 1 32 25 8 0 1 Đinh Tiên Hoàng 76 17 59 7 38 13 13 5 4 22 20 6 24 Dương Bạch Mai 55 26 29 32 17 1 1 4 30 18 5 0 2 Xuyên Mộc 84 34 50 20 37 16 10 1 21 23 13 15 12 Trần Văn Quan 68 24 44 28 29 5 4 2 28 22 6 4 8 Bà Rịa 71 29 42 16 40 9 4 3 17 28 9 10 8 Võ Thị Sáu 63 21 42 33 25 2 3 0 31 23 4 1 4 Tổng 483 183 300 167 215 51 35 16 163 161 65 36 59 37.9 62.1 34.6 44.5 10.6 7.25 3.31 33.7 33.3 13.4 7.4 12.2 Nguồn: Phòng Tổ chức- Cán bộ Sở GD&ĐT tỉnh BR - VT Về giới tính: Tỷ lệ GV nam và nữ tại các trường không cân đối, ở mỗi trường tỷ lệ GV nữ đều lớn hơn tỷ lệ GV nam, thậm chí có trường GV nữ gấp 3 lần GV nam. Tính chung cả 7 trường khảo sát thì số GV nữ gấp 1.63 lần GV nam. Về độ tuổi: Độ tuổi của ĐNGV THPT ngày càng được trẻ hóa, số GV ở độ tuổi dưới 40 chiếm 79.1%. Số GV ở độ tuổi từ 30 đến dưới 50 chiếm 55.1%, đây thực sự là một thuận lợi lớn vì ở độ tuổi này GV đã đạt độ chín về năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm. Về thâm niên: Tỷ lệ GV có thâm niên từ 1– 5 năm chiếm tỷ lệ là 33.7%, từ 6 – 10 năm chiếm 33.3% và từ 11 năm trở đi chiếm 33%. Ba lực
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 54 lượng trên có sự cân đối, hài hòa do đó sẽ hỗ trợ tốt cho nhau trong công tác giảng dạy cũng như tạo sự kế thừa trong ĐNGV. b - Thực trạng về chất lượng Bảng 2.7: Thống kê trình độ của ĐNGV tại các trường THPT mà tác giả khảo sát năm học 2011-2012 Số GV/ Trình độ Trình độ Trình độ ngoại Trình độ tin học Trường Số GV chính trị chuyên môn ngữ là ĐV SC TC Th.s ĐH ĐH CĐ Ch.C ĐH CĐ Ch.C Nguyễn Văn Cừ 66 /8 66 2 64 8 22 4 26 Đinh Tiên Hoàng 76/12 76 1 73 9 6 3 73 Dương Bạch Mai 55/11 55 0 51 4 5 2 52 Xuyên Mộc 84/33 84 5 81 10 9 5 8 Trần Văn Quan 68/20 68 2 64 7 61 6 60 Bà Rịa 71/17 71 3 65 8 11 8 63 Võ Thị Sáu 63/13 63 2 61 7 13 3 16 Tổng 483/114 483 15 468 53 127 31 298 Nguồn: Phòng Tổ chức-Cán bộ Sở GD& ĐT tỉnh BR – VT Bảng 2.8: Thực trạng về phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống của ĐNGV tại các trường THPT mà tác giả khảo sát Mức độ đánh giá Nội dung Tốt (%) Khá (%) TB (%) Yếu (%) Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống TB 88,06 9,60 1,46 0,00 ĐLTC 16,28 8,58 7,41 0,00 Phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống của ĐNGV Phẩm chất chính trị là yếu tố quan trọng giúp người GV có bản lĩnh vững vàng trước những biến động của lịch sử. Đây là cơ sở nền tảng đề người GV thực hiện việc giáo dục toàn diện, định hướng xây dựng nhân cách cho học sinh một cách có hiệu quả. Trong những năm qua, mặc dù kinh tế xã hội của đất nước nói chung và tỉnh BR – VT nói riêng có nhiều biến động, nhưng ĐNGV phần lớn vẫn
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 55 giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của người GV - họ vẫn tâm huyết với nghề, bám trường, bám lớp và là tấm gương cho HS noi theo. Bảng thống kê về trình độ và thực trạng về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của ĐNGV ở bảng 2.8 và 2.9 cho thấy, công tác phát triển Đảng viên trong nhà trường được chú trọng, công tác bồi dưỡng, rèn luyện chính trị, tư tưởng cho ĐNGV được quan tâm. Đa số GV nhận thức đầy đủ về nhiệm vụ chính trị của bản thân, tuy nhiên vẫn còn một số ít GV có xu hướng chăm lo lợi ích cá nhân, lo dạy thêm, thiếu quan tâm đến phong trào chung của nhà trường và xã hội. Về trình độ chuyên môn Để có ĐNGV chất lượng cao trước hết phải chú ý đến trình độ của đội ngũ bởi trình độ đào tạo ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng đội ngũ. Trong những năm qua việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiêp vụ cho ĐNGV THPT được sự quan tâm của sở GD&ĐT. Hình thức liên kết giáo dục giữa các trường ĐH trong nước đã mang lại những hiệu qủa nhất định trong việc nâng cao chất lượng ĐNGV. Điển hình là trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, trường Cán bộ quản lý GD&ĐT Trung ương II và trường ĐHSP Huế liên tục mở các lớp bồi dưỡng để nâng cao chất lượng GV bằng nhiều hình thức như bồi dưỡng theo chuyên đề, bồi dưỡng đổi mới phương pháp giảng dạy… Số liệu thống kê cho thấy 100% GV tại các trường THPT được khảo sát đều đạt chuẩn. Tuy nhiên, số lượng GV trên chuẩn còn rất thấp chỉ đạt 3.1%. Bên cạnh đó, ngoại ngữ, tin học là công cụ rất cần thiết để GV tiếp cận tri thức khoa học tiên tiến, tăng cường hợp tác và giao lưu quốc tế nhằm nâng cao năng lực giảng dạy trong thời kì công nghệ thông tin, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực có trình độ cao. Qua khảo sát, hầu hết ĐNGV tại các trường rất tích cực trong việc nâng cao trình độ ngoại ngữ, đặc biệt là tin
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 56 học. Cụ thể: về trình độ ngoại ngữ, có 37.3% GV có bằng đại học và chứng chỉ; về tin học có 68.1% GV có chứng chỉ A,B,C trở lên Về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ Bảng 2.9: Thực trạng về chất lượng ĐNGV tại các trường mà tác giả khảo sát TT Nội dung Mức độ đánh giá Tốt (%) Khá (%) TB (%) Yếu (%) 1 Năng lực tìm hiểu đối tượng và TB 60,37 28,44 9,74 0,20 môi trường giáo dục ĐLTC 29,75 26,40 15,13 1,59 2 Năng lực dạy học TB 62,76 28,90 6,89 0,20 ĐLTC 24,30 22,32 7,40 1,42 3 Năng lực hoạt động chính trị, xã TB 42,43 35,29 19,10 0,71 hội ĐLTC 27,29 25,03 20,17 3,04 4 Năng lực phát triển nghề nghiệp TB 61,67 28,59 6,90 0,36 ĐLTC 26,30 21,34 10,39 2,29 Căn cứ vào kết quả khảo sát tại bảng 2.10 và qua phỏng vấn tác giả có những nhận xét sau: Về năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục, mức khá, tốt đạt 88,81%. Như vậy, đa số GV có phương pháp thu thập và xử lý thông tin thường xuyên về nhu cầu, đặc điểm của học sinh cũng như điều kiện giáo dục trong nhà trường, tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương. GV biết cách sử dụng các thông tin thu được vào dạy học, giáo dục. Về năng lực dạy học (bao gồm việc xây dựng kế hoạch dạy học, việc đảm bảo kiến thức, chương trình môn học, vận dụng các phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, xây dựng môi trường học tập, việc quản lý hồ sơ dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS) có 91.66% ở mức khá, tốt, tuy nhiên vẫn còn một bộ phận nhỏ chỉ dừng ở mức trung bình, yếu. Về vấn đề này, các nhà quản lý cần lưu tâm xem xét để có hướng giải quyết phù hợp. Đối với các nhà trường việc giảng dạy là quan trọng nhất, nếu tình trạng
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 57 yếu, kém về năng lực giảng dạy còn tồn tại sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến việc học tập của HS, đến chất lượng của nhà trường nói riêng và của ngành giáo dục nói chung. Về năng lực hoạt động chính trị của ĐNGV được các nhà quản lý đánh giá thấp nhất so với các năng lực khác. Mức khá, tốt chỉ đạt 77,72%. Điều này cho thấy ĐNGV chú trọng đến việc phối hợp với gia đình HS và cộng đồng trong việc giám sát, hỗ trợ việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp của HS cũng như việc tham gia các hoạt động chính trị xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm phát triển nhà trường và cộng đồng, xây dựng xã hội học tập chưa. Đó cũng chính là mặt hạn chế ở hầu hết các nhà trường hiện nay. Về năng lực phát triển nghề nghiệp của ĐNGV (bao gồm việc tự đánh giá, tự học và tự rèn luyện về phẩm chất chính trị, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học và giáo dục, phát hiện và giải quyết những vấn đề nãy sinh trong thực tiễn hoạt động nghề nhằm đáp ứng yêu cầu mới trong giáo dục) được đánh giá cao. Mức khá, tốt đạt 90.26%. 2.3.2. Cán bộ quản lý a- Thực trạng về số lượng Bảng 2.10: Thống kê số lượng CBQL tại các trường THPT mà tác giả khảo sát năm học 2010-2011, 2011-2012 Loại hình Số CBQL Số CBQL Thiếu Tên trường hiện có theo quy định tối đa trường 10-11 11-12 10-11 11-12 10-11 11-12 Nguyễn Văn Cừ 2 3 3 4 4 1 1 Đinh Tiên Hoàng 2 3 3 4 4 1 1 Dương Bạch Mai 1 3 3 3 3 0 0 Xuyên Mộc 2 3 4 4 4 1 0 Trần Văn Quan 2 3 3 4 4 1 1 Bà Rịa 2 3 4 4 4 1 0 Võ Thị Sáu 2 4 4 4 4 0 0 Nguồn: Phòng Tổ chức - Cán bộ Sở giáo dục – ĐT tỉnh BR – VT
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 58 b- Thực trạng về chất lượng Bảng 2.11: Thống kê trình độ của đội ngũ CBQL tại các trường THPT mà tác giả khảo sát năm học 2011-2012 Trình độ Trình độ Số chuyên Trình độ ngoại ngữ Trình độ tin học chính trị Trường CB môn QL CC TC Th.s ĐH Th.S ĐH Ch.C Th.S ĐH Ch.C Nguyễn Văn Cừ 3 3 0 2 2 Đinh Tiên Hoàng 3 3 3 2 3 Dương Bạch Mai 3 1 2 2 3 Xuyên Mộc 4 2 1 2 1 1 Trần Văn Quan 3 1 2 1 3 1 2 Bà Rịa 4 1 3 3 Võ Thị Sáu 4 1 4 1 1 Tổng 24 1 7 4 20 1 10 1 15 4.17 29.2 16.7 83.3 0.00 4.17 41.7 4.17 0.00 62.5 Nguồn: Phòng Tổ chức-Cán bộ Sở GD&ĐT tỉnh BR - VT Số liệu ở bảng 2.11 cho thấy, các CBQL đều có trình độ Đại học, 4 CBQL có trình độ thạc sĩ, 4 CBQL đang học cao học và 1 CBQL đang học tiến sĩ. Tuy nhiên trình độ ngoại ngữ, tin học mặc dù số lượng cho thấy trên 50% có chứng chỉ và bằng Đại học, nhưng ngày nay việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý đã trở nên phổ biến mang lại hiệu quả cao, do đó để công tác quản lý được chính xác, khoa học hơn, các CBQL cần phải tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ trong lĩnh vực này.
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 59 c- Thực trạng về cơ cấu Biểu 2.12: Thống kê giới tính, độ tuổi, thâm niên công tác của đội ngũ CBQL tại các trường THPT mà tác giả khảo sát năm học 2011-2012 Số Giới tính Độ tuổi (tuổi) Thâm niên quản lý Trường CB 20- 30- 40- 50- 1- 6- 11- 16- QL Nam Nữ >55 >20 29 39 49 55 5 10 15 20 Nguyễn Văn Cừ 3 2 1 2 1 1 1 1 Đinh Tiên Hoàng 3 2 1 1 1 1 1 1 1 Dương Bạch Mai 3 1 2 1 1 1 3 Xuyên Mộc 4 3 1 1 2 1 1 2 1 Trần Văn Quan 3 2 1 2 1 1 1 1 Bà Rịa 4 3 1 2 2 2 2 Võ Thị Sáu 4 2 2 2 1 1 1 2 1 Tổng 24 15 9 0 10 6 5 3 10 7 2 2 3 62.5 37.5 0.0 41.7 25.0 20.8 12.5 41.7 29.2 8.3 8.3 12.5 Nguồn: Phòng Tổ chức- Cán bộ Sở GD& ĐT tỉnh BR - VT Số liệu thống kê bảng 2.12 cho thấy số lượng CBQL nữ so với nam vẫn chưa đồng đều, số lượng CBQL là nam vẫn chiếm ưu thế giữa các trường, trong khi hầu hết các nhà trường số lượng GV nữ nhiều hơn GV nam là 1.63 lần. Điều này là cơ sở để HT các nhà trường lập quy hoạch dự nguồn CBQL trong thời gian tới. Độ tuổi CBQL được trẻ hóa, độ tuổi từ 20-29 chiếm 41.7% Nhìn chung giữa các nhà trường, đội ngũ CBQL có tính đến sự kế thừa tương đối phù hợp, thâm niên quản lý nhà trường cũng đã thể hiện điều đó.
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 60 2.3.3. Thực trạng về chất lượng giáo dục tại các trường THPT tỉnh BR – VT mà tác giả khảo sát Những số liệu từ bảng 2.13 cho thấy rõ thực tế khả quan của chất lượng giáo dục phổ thông tỉnh nhà trong hai năm trở lại đây. Cụ thể, hầu hết các trường trong phạm vi khảo sát đều có tỉ lệ HS đậu tốt nghiệp trung bình trên 97%, trong đó có một số trường đạt tỉ lệ 100% HS đậu TN trong hai năm liên tiếp. So với mặt bằng chung của các trường THPT trong cả nước trong những năm vừa qua, đây là kết quả đáng khích lệ và cần được tiếp tục phát huy. Bảng 2.13: Kết quả xếp loại học lực cuối năm và kết quả thi tốt nghiệp của học sinh khối 12 tại các trường THPT mà tác giả khảo sát từ năm học 2010-2011, 2011-2012 Học lực Thí Thí sinh tốt Năm Tổng sinh nghiệp Trường học số dự Giỏi Khá TB Yếu Kém SL Tỷ lệ thi Nguyễn Văn Cừ 10-11 359 7 95 185 62 359 321 89.41 11-12 312 5 74 182 51 312 311 99.67 Đinh Tiên Hoàng 10-11 475 28 314 126 5 475 475 100 11-12 437 23 265 146 2 437 437 100 Dương Bạch Mai 10-11 230 29 114 86 1 230 230 100 11-12 240 33 138 63 6 240 240 100 Xuyên Mộc 10-11 641 52 327 250 12 641 637 99.22 11-12 437 28 226 173 10 437 437 100 Trần Văn Quan 10-11 363 38 189 127 9 363 360 99.17 11-12 298 37 129 117 15 298 298 100 Bà Rịa 10-11 305 43 163 99 0 305 298 97.7 11-12 367 26 156 161 24 367 364 99.18 Võ Thị Sáu 10-11 291 36 123 116 16 291 291 100 11-12 311 26 123 135 27 311 311 100 Nguồn: Phòng Giáo dục trung học, Sở GD&ĐT tỉnh BR - VT
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 61 Bảng 2.14: Kết quả thi Đại học của học sinh tại các trường THPT mà tác giả khảo sát từ năm học 2009-2010, 2010-2011 Trường Năm học Số lượt thí Điểm bình quân 1 Thứ hạng sinh dự thi thí sinh Nguyễn Văn Cừ 09-10 373 10.01 18 10-11 347 10.04 24 Đinh Tiên Hoàng 09-10 697 11.51 11 10-11 641 12.2 5 Dương Bạch Mai 09-10 219 12.13 5 10-11 282 12.18 6 Xuyên Mộc 09-10 971 11.53 9 10-11 909 12.3 3 Trần Văn Quan 09-10 560 11.53 8 10-11 459 10.88 16 Bà Rịa 09-10 0 10-11 412 12.13 8 Võ Thị Sáu 09-10 451 11.72 7 10-11 387 11.88 10 Nguồn: Phòng khảo thí và kiểm định chất lượng, Sở GD&ĐT tỉnh BR - VT Bảng 2.14 thể hiện điểm bình quân của mỗi thí sinh dự thi đại học tính trên số lượt thí sinh dự thi. Trong khi tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THPT khá cao thì kết quả thi tuyển sinh đại học, cao đẳng lại cho thấy chất lượng chuyên sâu còn nhiều hạn chế. Cụ thể, những số liệu từ bảng 2.12 cho thấy tỉ lệ HS phổ thông đậu đại học và cao đẳng còn ít, trong đó điểm bình quân mỗi thí sinh trung bình chưa đủ điểm sàn. Con số này đặt ĐNGV cũng như CBQL tại các trường được khảo sát nói riêng và ngành giáo dục tỉnh nhà trước những thách thức lớn, đòi hỏi những giải pháp mang tính chiến lược.
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 62 2.4. Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên tại các trường THPT tỉnh BR – VT mà tác giả khảo sát 2.4.1. Về công tác quy hoạch, tuyển dụng giáo viên Bảng 2.15: Thực trạng công tác quy hoạch, tuyển dụng GV tại các trường THPT tỉnh BR - VT TT Nội dung ĐTB ĐLTC Thứ bậc 1 Việc lập quy hoạch, dự báo nhu cầu về số lượng, chất 2,41 0,83 4 lượng, cơ cấu giáo viên 2 Tuyển dụng giáo viên đúng quy trình, đúng tiêu 2,85 0,79 1 chuẩn, rõ ràng, minh bạch 3 Tuyển dụng giáo viên đủ về số lượng, đảm bảo về 2,80 0,73 2 chất lượng 4 Tuyển giáo viên đáp ứng được sự đồng bộ: không có 2,49 0,81 3 môn thừa, môn thiếu Từ kết quả bảng 2.15 và thực tế công tác cũng như qua trao đổi với HT các trường, tác giả có nhận xét về công tác quy hoạch, tuyển dụng GV tại các trường THPT tỉnh BR – VT như sau: - Việc lập quy hoạch, dự báo nhu cầu về số lượng, chất lượng, cơ cấu giáo viên chưa được HT các trường quan tâm đúng mức. Kết quả khảo sát cho thấy tiêu chí này được đánh giá ở mức trung bình (ĐTB: 2.41; thứ bậc 4). Tại các trường công tác này còn mang tính hình thức chủ yếu để đối phó khi có yêu cầu báo cáo từ cấp trên. Tình trạng này cần phải khắc phục, CBQL tại các trường THPT nói chung, HT nói riêng nên chủ động hơn trong việc xây dựng, triển khai kế hoạch cho việc tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV theo định kỳ - ngắn hạn, trung hạn hoặc dài hạn. Chỉ khi nắm vững thông tin về nguồn lực GV, HT mới có thể bổ sung hoặc điều chỉnh nguồn nhân sự phù hợp với nhu cầu thực tiễn giáo dục tại đơn vị. Việc này cũng tạo điều kiện cho lãnh
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 63 đạo cấp trên dễ dàng nắm bắt thực tế quản lý ĐNGV trong tỉnh, từ đó dự kiến kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo GV cho tương lai. - Công tác tuyển dụng GV đúng quy trình, đúng tiêu chuẩn, rõ ràng, minh bạch được ĐNGV đánh giá ở mức trung bình - khá (ĐTB: 2.85; thứ bậc 1). Ở tỉnh BR – VT hiện nay việc tuyển GV THPT được phân cấp quản lý cho HT theo quy trình: HT xây dựng chỉ tiêu trên cơ sở số HS, số lớp, số GV, nhu cầu tuyển dụng GV theo môn trình Sở GD&ĐT. Sở GD&ĐT tổng hợp nhu cầu tuyển dụng từ các đơn vị trực thuộc và lập phương án xét tuyển trình lên Sở Nội vụ phê duyệt phương án tuyển dụng. Sau đó Sở giáo dục – ĐT sẽ thông báo trên Đài phát thanh, truyền hình, Báo BR – VT về nhu cầu tuyển dụng tại các nhà trường. Trên cơ sở phê duyệt đó HT thành lập Hội đồng xét tuyển, gửi kết quả xét tuyển về Sở GD&ĐT ra quyết định công nhận. HT các trưởng tiến hành kí hợp đồng lao động lần đầu với GV trúng tuyển. Quy trình xét tuyển trên được đánh giá là có tính khách quan cao, tuy nhiên trong thực tế, xét tuyển vẫn tồn tại tính chủ quan, ưu ái cá nhân nên tính công bằng trong tuyển dụng đôi lúc còn hạn chế. Trên cơ sở đối chiếu quy định của Bộ GD&ĐT tại thông tư 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23 tháng 8 năm 2006 về việc hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập: “Mỗi lớp được bố trí biên chế không quá 2.25 GV” với số liệu khảo sát được, tác giả đưa ra một số nhận định về công tác tuyển dụng GV THPT tại tỉnh BR-VT như sau: - Công tác tuyển dụng GV đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng (ĐTB: 2.8; thứ bậc 2) đạt mức trung bình - khá. Về số lượng giáo viên, trong tình hình hiện nay, với số lượng lớp không biến động nhiều, việc tuyển dụng GV tại các trường THPT tỉnh BR – VT được đánh giá đủ về số lượng, đáp ứng được yêu cầu dạy học và tổ chức các hoạt động giáo dục trong nhà trường.
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 64 Về chất lượng GV, qua kết quả khảo sát ở các bảng 2.7, 2.8, 2.9 và qua trao đổi với HT các trường cũng như từ thực tế tại đơn vị công tác cho thấy số GV được tuyển dụng trong những năm gần đây hầu hết được đào tạo từ trường sư phạm. Đa số có kiến thức chuyên môn vững vàng, có vận dụng các phương pháp dạy học mới, thành thạo trong việc kết hợp công nghệ thông tin trong giảng dạy, tạo được những tiết học sinh động. Không như trước đây với tình trạng thiếu GV, việc tuyển GV chủ yếu là tuyển đủ để đáp ứng việc có GV để giảng dạy, chất lượng GV vì thế chưa cao. Mặc dù những GV này còn hạn chế ở một số mặt như công tác chủ nhiệm và xử lý tình huống trong giảng dạy nhưng với sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô đi trước GV mới sẽ sớm khắc phục được tình trạng trên. - Về tiêu chí đồng bộ trong việc tuyển GV được đánh giá ở mức trung bình (ĐTB: 2.49; thứ bậc 3). Điều này phản ánh đúng thực trạng hiện nay tại các trường mà tác giả khảo sát nói riêng và tại các trường THPT tỉnh BR – VT nói chung. Cụ thể là trên thực tế, các bộ môn GDQP, Kỹ thuật hiện nay không tuyển được GV vì thế HT các nhà trường lấy chỉ tiêu các bộ môn này để tuyển thêm GV các bộ môn TD, Lý, Sinh để dạy thay. Ngoài ra với cách tính lượng GV trong nhà trường theo quy định của Bộ GD&ĐT tại thông tư 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23 tháng 8 năm 2006, nên HT các trường cũng linh động trong vấn đề tuyển dụng, có nghĩa là tùy đặc điểm tình hình nhà trường HT thấy cần tăng cường bộ môn nào sẽ tuyển thêm bộ môn đó mặc dù số lượng GV ở bộ môn đó đã đủ, còn ở bộ môn khác mặc dù thiếu GV nhưng các thành viên trong tổ có thể đáp ứng được việc giảng dạy, tạo sự ổn định thì HT sẽ không tuyển thêm. Chính vì thế tình trạng có môn thừa, môn thiếu xảy ra ở hầu hết các trường.
  • 37. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 65 Bảng 2.16: Nhu cầu tuyển dụng năm học 2010-2011, 2011-2012 tại các trường THPT tác giả khảo sát Năm Tổ ng Giáo viên Trường V ă n Sử ĐịaToán Lý Hó a Sin h T.KTD học Nguyễn Văn Cừ 10-11 5 2 1 1 11-12 5 1 1 2 Đinh Tiên Hoàng 10-11 0 11-12 0 Dương Bạch Mai 10-11 1 11-12 6 1 1 2 1 Xuyên Mộc 10-11 2 2 11-12 0 Trần Văn Quan 10-11 1 11-12 3 1 1 Bà Rịa 10-11 5 1 1 1 2 11-12 0 Võ Thị Sáu 10-11 5 1 1 1 11-12 5 1 1 Tổng 10-11 19 1 1 3 2 1 1 5 11-12 19 1 2 2 5 2 1 Nguồn: Phòng Tổ chức-Cán bộ Sở GD&ĐT Bảng 2.17: Thống kê số lượng GV tại các trường THPT mà tác giả khảo sát 2010-2011, 2011-2012 (tỷ lệ GV/lớp là 2.25) CTAnh Tin 1 1 1 1 1 1 2 1 2 4 1 2 4 tỉnh BR-VT năm học Tổng số GV Số lớp Tỷ lệ GV/lớp Thừa Thiếu Tên trường 10-11 11-12 10-11 11-12 10-11 11-12 10-11 11-12 10-11 11-12 Nguyễn Văn Cừ 65 66 29 30 2.24 2.2 0 0 0 0 Đinh Tiên Hoàng 74 76 33 34 2.15 2.24 0 0 0 0 Dương Bạch Mai 48 55 22 22 2.18 2.5 0 5 1 0 Xuyên Mộc 85 84 39 37 2.22 2.27 0 0 2 0 Trần Văn Quan 67 68 31 32 2.16 2.13 0 0 3 4 Bà Rịa 64 71 30 30 2.13 2.4 0 4 5 0 Võ Thị Sáu 59 63 28 29 2.1 2.13 0 0 4 3 Nguồn: Phòng Tổ chức-Cán bộ Sở GD& ĐT tỉnh BR - VT
  • 38. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 66 2.4.2. Về công tác sử dụng giáo viên Bảng 2.18: Thực trạng công tác sử dụng GV tại các trường THPT tỉnh BR - VT TT Nội dung ĐTB ĐLTC Thứ bậc 1 Phân công giáo viên giảng dạy đúng chuyên ngành 3,09 0,72 1 đào tạo 2 Phân công nhiệm vụ có sự kết hợp nguyện vọng, 2,76 0,70 3 hoàn cảnh và năng lực giáo viên 3 Phân công nhiệm vụ bảo đảm tính vừa sức, đồng 2,71 0,68 5 đều và công bằng 4 Phân công đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ, 2,75 0,69 4 có quy trình phù hợp 5 Việc phân công nhiệm vụ bảo đảm quyền lợi giáo 2,77 0,71 2 viên Theo kết quả khảo sát cho thấy: việc sử dụng ĐNGV được đa số HT các trường thực hiện tương đối tốt do đó đã phát huy được khả năng, mặt mạnh, sở trường của ĐNGV giúp họ thành công trong công việc và mang lại hiệu quả tốt nhất cho nhà trường. - Công tác phân công GV đúng với chuyên ngành đào tạo được ĐNGV đánh giá ở mức khá (ĐTB: 3.09; thứ bậc 1), trong thực tế hầu hết các trường GV đều được bố trí đúng chuyên môn đào tạo. Tuy nhiên hiện nay vẫn còn tình trạng chưa tuyển được GV dạy môn Công nghệ, Giáo dục quốc phòng nên việc phân công GV Vật lý, Sinh dạy môn Công nghệ (phần Kỹ thuật công nghiệp, Kỹ thuật nông nghiệp), GV Thể dục dạy môn Giáo dục quốc phòng và các GV cũng bằng lòng với việc phân công đó. - Trong vấn đề phân công GV, những trường hợp GV năng lực hạn chế, khi thực hiện nhiệm vụ được phân công khó có thể hoàn thành, ngược lại GV có năng lực nhưng do hoàn cảnh khách quan nên khi thực hiện nhiệm vụ cũng khó đạt kết quả mong muốn, việc HT nên tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của
  • 39. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 67 GV trong vấn đề chọn lớp, chọn khối qua phiếu trước khi phân công từ đó phân công nhiệm vụ cho ĐNGV để đạt được mục đích nâng cao chất lượng giảng dạy là việc nên thực hiện. Với điểm trung bình 2,76 (thứ bậc 3) cho thấy việc phân công nhiệm vụ GV có sự kết hợp nguyện vọng, hoàn cảnh và năng lực GV được ĐNGV tại các trường đánh giá mức trung bình - khá. Tuy nhiên thực tế khó bảo đảm hết các yếu tố trên trong một đơn vị khi phân công nhiệm vụ do nhiều nguyên nhân, vì vậy việc đánh giá của GV về công tác này chưa thật sư cao là hoàn toàn khách quan và hợp lý. - Việc phân công nhiệm vụ của các HT có tính đến tính vừa sức, đồng đều và công bằng, qua kết quả đánh giá (ĐTB: 2.71; thứ bậc 4), mức trung bình – khá. đồng thời qua trao đổi với một số tổ trưởng chuyên môn được biết HT bố trí GV có năng lực vào các lớp đầu đồng thời cũng đảm nhận thêm lớp cuối, ngoài ra việc phân công còn chú trọng đến tính kế thừa đảm bảo sự hài hòa trong đội ngũ. Qui trình phân công của HT thực hiện như sau: sau khi xem xét nguyện vọng, hoàn cảnh và năng lực GV, tham khảo thêm ý kiến nhận xét về năng lực chuyên môn từng GV trong tổ của tổ trưởng, HT cùng các thành viên trong Ban giám hiệu tiến hành bàn bạc, thống nhất đưa đến quyết định phân công. Quyết định phân công sẽ thông qua trước cuộc họp Hội đồng sư phạm nhà trường trước khi bắt đầu năm học, các GV có thắc mắc hay kiến nghị sẽ trình bày trước Hội đồng, HT có trách nhiệm giải đáp cho GV, điều đó chứng tỏ việc phân công bảo đảm tính tập trung dân chủ có quy trình phù hợp được sự đồng tình, nhất trí cao từ phía tập thể. Tuy nhiên vẫn còn một số trường chưa thực hiện triệt để vấn đề này, trong phân công chưa mạnh dạn giao các lớp tốt cho GV trẻ, mặc dù kết quả giảng dạy của họ được đánh giá cao, các lớp này luôn dành cho GV lớn tuổi nhiều kinh nghiệm, chính vì thế chưa tạo được động lực cho lớp trẻ phấn đấu.
  • 40. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 68 Như trên đã trình bày việc phân công GV giảng dạy đúng chuyên ngành đào tạo, có sự kết hợp nguyện vọng, hoàn cảnh và năng lực GV cũng như thực hiện đúng quy định, quy trình khi phân công. Mặc dù không đáp ứng hoàn toàn các yêu cầu đó cho từng GV nhưng ở mức độ hài hòa đáp ứng được cái chung tổng thể từng đơn vị, để mỗi GV không thấy mình bị thiệt thòi trong việc phân công. Do đó việc phân công nhiệm vụ bảo đảm quyền lợi của GV (ĐTB: 2.77; thứ bậc 2) được độ ngũ đánh giá ở mức trung bình - khá. 2.4.3. Về công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên Bảng 2.19: Thực trạng công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của GV tại các trường THPT tỉnh BR - VT TT Nội dung ĐTB ĐLTC Thứ bậc 1 Kiểm tra hồ sơ, sổ sách, giáo án giảng dạy 3,30 1,56 1 2 Kiểm tra việc thực hiện chương trình, kế hoạch 3,25 0,61 3 giảng dạy, giáo dục 3 Kiểm tra kết quả giảng dạy thông qua dự giờ và 3,10 0,64 4 điểm số kiểm tra chung 4 Kiểm tra công tác chủ nhiệm lớp 2,08 0,71 5 5 Kiểm tra phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống 3,27 0,83 2 Qua kết quả khảo sát bảng 2.19 cho thấy công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của GV được đánh giá ở mức khá. - Việc kiểm tra hồ sơ, sổ sách, giáo án của GV được đánh giá cao nhất trong các tiêu chí khảo sát (ĐTB 3.3; thứ bậc 1), mức khá. Qua phỏng vấn tổ trưởng chuyên môn, tác giả được biết công tác kiểm tra hồ sơ, sổ sách, giáo án của GV được HT ủy quyền cho tổ trưởng kiểm tra, kí duyệt vào đầu năm học và định kì hàng tháng, sau đó nộp về cho PHT phụ trách chuyên môn kiểm tra, kí duyệt lần thứ hai, đồng thời có nhận xét và kết luận về các nội dung kiểm tra, kết quả đó đồng thời được dùng làm cơ sở đánh giá công tác thi đua GV hàng tháng. Trên thực tế, quá trình thực hiện công tác này vẫn còn
  • 41. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 69 những hạn chế nhất định tại một số trường, việc kiểm tra chỉ dừng lại ở mức GV có hồ sơ, sổ sách, giáo án chứ chưa thật sự đánh giá được chất lượng, nhất là việc soạn giáo án. Trong lúc hiện nay có nhiều giáo án trên mạng, GV có thể dể dàng tải về chỉnh sửa và mang nộp để đối phó, một số tổ trưởng thiếu trách nhiệm trong việc kiểm tra, còn PHT chuyên môn chỉ có kiến thức về một bộ môn. Vì vậy, HT các nhà trường cần có biện pháp thích hợp để việc kiểm tra đạt hiệu quả cao hơn. - Công tác kiểm tra việc thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy, giáo dục là nội dung quan trọng được HT các nhà trường quan tâm, nội dung này qua khảo sát được GV đánh giá ở mức khá (ĐTB: 3.25; thứ bậc 3). Thực tế việc giảng dạy đúng và đủ chương trình theo qui định được GV thực hiện nghiêm túc. Tại các nhà trường, mỗi GV đều có sổ báo giảng đặt tại phòng GV. HT, PHT và tổ trưởng chuyên môn trước khi kiểm tra sẽ đến xem sổ báo giảng, tiến hành dự giờ, đồng thời kết hợp việc kiểm tra tập HS sẽ phát hiện được GV thực hiện đúng hay chưa đúng công việc này. - Chất lượng giảng dạy của GV thể hiện chủ yếu qua giờ dạy và kết quả điểm số kiểm tra. Chính vì thế công tác dự giờ định kì, đột xuất luôn được duy trì và tăng cường nhất là ở một số GV được đánh giá về năng lực chưa cao, hiện nay đa số các nhà trường tiến hành kiểm tra chung ở một số bộ môn, quá trình kiểm tra được tiến hành nghiêm túc từ khâu ra đề, coi kiểm tra và chấm. Kết quả điểm số được xử lý qua phần mềm để đánh giá hiệu quả giảng dạy của từng GV, kết quả học tập của từng HS một cách khách quan. Từ đó người quản lý, người dạy, người học có những biện pháp phù hợp để quản lý, dạy và học. Qua kết quả khảo sát về việc kiểm tra kết quả giảng dạy thông qua dự giờ và điểm số kiểm tra chung mặc dù thứ bậc không cao so với những nội dung khác nhưng với ĐTB 3.1 nội dung này vẫn được ĐNGV đánh giá mức khá.
  • 42. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 70 - Về việc kiểm tra công tác chủ nhiệm lớp, qua kết quả khảo sát (ĐTB 2,08; thứ bậc 5) đạt mức trung bình. Qua trao đổi thêm với một số HT và GV chủ nhiệm cho thấy, công tác chủ nhiệm rất được coi trọng, việc phân công công tác chủ nhiệm được cân nhắc, chọn lọc kỹ trong ĐNGV vào mỗi đầu năm học. Chính vì đã lựa chọn kỹ và đặt niềm tin lớn vào đội ngũ này nên việc kiểm tra công tác chủ nhiệm lớp đã không được HT quan tâm, đa số các trường giao phó hoàn toàn cho GV chủ nhiệm. Công tác kiểm tra chỉ được thực hiện trong các cuộc thanh tra toàn diện, chưa thực hiện việc kiểm tra đột xuất, hoặc dự giờ sinh hoạt chủ nhiệm vào cuối tuần. Mặc khác khi thực hiện kiểm tra thường đề cập đến việc thực hiện hồ sơ sổ sách chủ nhiệm là chủ yếu, chưa đi sâu vào những nội dung quan trọng của công tác chủ nhiệm như nội dung giáo dục HS, những biện pháp thúc đẩy việc học tập của HS, những vấn đề cần phối hợp với phụ huynh HS. - Để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường, ngoài việc chú trọng năng lực chuyên môn thì công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống của ĐNGV luôn được quan tâm. Công tác kiểm tra phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống ĐNGV không thực hiện như kiểm tra các công tác khác mà phải có cách thức thực hiện riêng. Tại các trường, trong phần nhiệm vụ năm học luôn nêu rõ “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, ĐNGV được phổ biến, quán triệt đầy đủ các Nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Trong công tác quản lý, HT luôn chú trong đến việc nghe phản hồi thông tin từ phía HS và phụ huynh để kịp thời nhắc nhở GV. Kết quả khảo sát về công tác kiểm tra phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống được đánh giá cao (ĐTB: 3.27; thứ bậc 2), phản ánh đúng với thực trạng công tác này tại các trường.
  • 43. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 71 2.4.4. Về công tác đánh giá giáo viên Bảng 2.20: Thực trạng công tác đánh giá GV tại các trường THPT tỉnh BR- VT TT Nội dung ĐTB ĐLTC Thứ bậc 1 Đảm bảo tính trung thực, khách quan, toàn diện, 2,58 0,88 2 khoa học, dân chủ và công bằng 2 Đánh giá đúng quy trình 2,67 0,80 1 3 Việc đánh giá có tác động lớn đến sự phấn đấu của 2,57 0,86 3 giáo viên - Việc đánh giá GV hiện nay đang áp dụng theo chuẩn nghề nghiệp GV trung học đã ban hành kèm theo thông tư số 30/2009/TT – BGDĐT. Vì vậy quy trình đánh giá GV tiến hành như sau: GV tự đánh giá vào phiếu tự đánh giá, tổ trưởng đánh giá tổ viên của tổ, tổ tiến hành tổng hợp xếp loại, sau cùng là đánh giá của Hội đồng đánh giá gồm HT, các PHT, đại diện Đoàn thanh niên, Chủ tịch Công đoàn. Việc đánh giá thực hiện đúng quy trình được ĐNGV đánh giá cao nhất trong các tiêu chí khảo sát (thứ bậc 1), nhưng chỉ đạt ở mức trung bình – khá. Để lý giải vì sao mức độ đánh giá vấn đề này chưa cao, tác giả tìm hiểu thêm một số nội dung trong quá trình đánh giá như: việc đảm bảo tính trung thực, khách quan, toàn diện, khoa học, dân chủ và công bằng trong đánh giá và nhận thấy kết quả khảo sát tiêu chí này với ĐTB: 2.58, mức trung bình khá phản ánh khách quan thực trạng công tác đánh giá của HT tại các trường bởi: tính trung thực, tính công bằng chưa cao và chưa đồng đều từ người tự đánh giá; từ các tổ đánh giá do sự cả nể, ngại va chạm còn quá lớn. Ngoài ra, thông tin từ các bộ phận dùng làm cơ sở đánh giá chưa cung cấp đầy đủ vì thế tính toàn diện trong đánh giá bị hạn chế. Về tính dân chủ trong đánh giá qua trao đổi với một số GV được biết, kết quả đánh giá sau khi thống nhất sẽ được dán công khai ở bảng thông báo để các thành viên
  • 44. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 72 trong nhà trường được rõ, GV được phép trình bày ý kiến và bảo lưu ý kiến nhưng kết quả đánh giá rất ít được điều chỉnh. - Công tác đánh giá tại các nhà trường nếu thực hiện tốt sẽ phát huy được những mặt mạnh của ĐNGV, đồng thời khuyến khích nhân rộng điển hình làm nòng cốt trong việc nâng cao chất lượng của ĐNGV trong nhà trường cũng như phát hiện những yếu kém để chấn chỉnh kịp thời. Nói cách khác việc đánh giá phải có tác động lớn đến ĐNGV, qua kết quả khảo sát cho thấy tiêu chí này được đánh giá ở mức trung bình – khá (ĐTB: 2.57; thứ bậc 3). Điều này phản ánh được thực trạng chung của hầu hết các trường, việc kiểm tra, đánh giá chưa tác động lớn đến sự phấn đấu của GV vì nó chưa đi liền với khen thưởng, tuyên dương và kỷ luật. Kết quả đánh giá GV hàng năm đang dừng lại để tính thi đua theo A, B, C, D trong nhà trường và là cơ sở để căn cứ đánh giá xếp loại thi đua ở bậc cao hơn, nhưng thực tế công tác thi đua, khen thưởng hiện nay còn nhiều bất cập, bản thân nó chưa thực sự có tác động tích cực đến GV, do đó việc đánh giá GV tại các trường vì thế chưa tác động lớn đến sự phấn đấu của đội ngũ. 2.4.5. Về công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Bảng 2.21: Thực trạng công tác bồi dưỡng GV tại các trường THPT tỉnh BR - VT TT Nội dung ĐTB ĐLTC Thứ bậc 1 Mức độ thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng đội 2,45 0,83 1 ngũ giáo viên 2 Mức độ phù hợp của chế độ, chính sách khuyến 2,32 0,91 2 khích giáo viên đi đào tạo, bồi dưỡng 3 Về công tác đào tạo trên chuẩn đối với đội ngũ 2,18 0,88 3 giáo viên 4. Theo ông (bà), hiện nay ông (bà) cần được bồi dưỡng những vấn đề nào sau đây TT Nội dung cần được bồi dưỡng N % 1 Kiến thức chuyên môn 134 40,5
  • 45. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 73 2 Kiến thức tâm lý 169 51,1 3 Kiến thức về chính trị - xã hội 73 22,1 4 Tin học 96 29,0 5 Ngoại ngữ 82 24,8 5. Theo ông (bà) việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên xuất phát từ nhu cầu thực tế TT Đáp án N % 1 Không trả lời 7 2,1 2 Có 269 81,3 3 Không 55 16,6 6. Hàng năm ban giám hiệu có đặt ra các yêu cầu để giáo viên tự bồi dưỡng TT Đáp án N % 1 Không trả lời 5 1,5 2 Có 267 80,7 3 Không 59 17,8 Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV. Quan điểm của Đảng về: “ tăng cường xây dựng ĐNGV” vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển GD&ĐT, vừa là cơ sở vững chắc để lập qui hoạch đào tạo, bồi dưỡng GV phát triển nguồn nhân lực cho giáo dục. Những năm qua ĐNGV tại các trường THPT tỉnh BR – VT đã tích cực học tập để nâng cao trình độ, ĐNGV có trình độ Thạc sĩ tại các trường đang khảo sát đạt tỉ lệ 3.1% (toàn tỉnh gần 7%). So với mục tiêu 10% đặt ra thì đa số các trường chưa đạt, chính vì vậy các nhà trường cần có chính sách khuyến khích mạnh hơn nữa để GV có điều kiện tiếp tục học để nâng cao trình độ. Để làm rõ hơn về thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng GV, tác giả đã đi sâu tìm hiểu, đồng thời căn cứ vào kết quả khảo sát tại bảng 2.16 để phân tích các vấn đề sau đây: - Về mức độ thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng, (ĐTB: 2.45; thứ bậc 1) mức trung bình. Thực tế HT các trường chưa chủ động xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng. Việc lập kế hoạch rất bị động, theo yêu cầu của Sở
  • 46. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 74 GD&ĐT, chủ yếu là xác định nhu cầu đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ trong thời gian 3- 5 năm, việc bồi dưỡng GV chủ yếu thực hiện theo kế hoạch của Sở. Tại các trường vấn đề này hầu như bỏ ngỏ, hàng năm không có sự rà soát để lập kế hoạch. Chủ yếu là nhắc nhở GV tự bồi dưỡng, còn việc GV đi học sau đại học đa số mang tính tự phát, một số GV tự ôn và thi, sau khi có kết quả trúng tuyển mới báo cáo với HT, một số HT chấp thuận tạo điều kiện sẽ cho GV đi học. Việc đi học không theo kế hoạch dẫn đến thiếu GV, ảnh hưởng đến việc sắp xếp GV giảng dạy trong nhà trường, trong khi trường không thể tuyển thêm GV mới. - Về mức độ phù hợp của chế độ, chính sách khuyến khích GV đi đào tạo, bồi dưỡng, qua khảo sát được ĐNGV đánh giá ở mức tương đối phù hợp, điểm trung bình 2,32 (thứ bậc 2). Thực tế chi phí việc đi học của GV tại các trường đều do nguồn từ Sở GD&ĐT hỗ trợ theo quy định tại Quyết định 56/2008 ngày 8/12/2008 của Ủy ban Nhân dân tỉnh BR – VT, những trường hợp đi học đúng theo quy định về độ tuổi, chuyên ngành, thời gian công tác được hưởng nguyên lương (nhà trường chi trả), được hỗ trợ tiền tàu xe, tiền học phí, tiền tài liệu: 1.000.000 đồng/năm, tiền ăn: 50.000 đồng/ngày, tiền ở: 50.000 đồng/ngày, đối với nữ được hỗ trợ thêm 5.000 đồng/ngày, sau khi hoàn tất khóa học được thưởng 5.000.000 đồng đối với thạc sĩ và 10.000.000 đồng đối với tiến sĩ. Tuy nhiên những trường hợp đi học không đúng yêu cầu, qua trao đổi với HT một số trường được biết có trường HT tạo điều kiện cho GV đi học bằng cách giữ biên chế, nhưng không phát lương, sau khi học xong lấy bằng trở về đơn vị tiếp tục công tác, về phía Sở GD&ĐT sẽ hỗ trợ 5.000.000 đồng đối với bằng thạc sỹ và 10.000.000 đồng với bằng tiến sỹ. Còn một số trường GV đi học trong trường hợp này đồng nghĩa với việc nghỉ dạy, đây là một trong những vấn đề còn hạn chế về chế độ chính sách đối với việc học tập nâng cao trình độ của ĐNGV.
  • 47. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 75 - Công tác đào tạo trên chuẩn được đánh giá thấp nhất (ĐTB: 2.18; thứ bậc 3). Theo số liệu điều tra ở trên cho thấy, số lượng GV đạt trình độ trên chuẩn còn khá thấp, số lượng GV tại các trường mà tác giả khảo sát đang đi học tính đến thời điểm hiện nay có 5 GV trong đó trường THPT Dương Bạch Mai là 4 GV, THPT Võ Thị Sáu là 1 GV. Trong số đó có 3 GV vì số năm công tác chưa đủ 4 năm nên chi phí cho việc học chủ yếu là tự túc, về phía nhà trường nếu tạo điều kiện cho GV đi học sẽ không tuyển thêm GV mà các GV khác trong tổ chia xẽ việc giảng dạy. - Về nội dung cần bồi dưỡng theo ý kiến của GV cho thấy, một trong những nội dung được GV yêu cầu nhiều nhất đó là kiến thức tâm lý (169 GV; chiếm 51,1%), kế tiếp là kiến thức chuyên môn (134 GV; chiếm 40,5%), sau đó là kiến thức Tin học, Ngoại ngữ, chính trị-xã hội theo mức độ giảm dần. Việc giảng dạy ngày nay đối với GV thực sự áp lực, GV gặp nhiều khó khăn trong quá trình giảng dạy như: chương trình nặng, muốn đổi mới phương pháp nhưng phương tiện dạy học chưa đáp ứng được yêu cầu, lương thấp đời sống khó khăn việc dạy thêm làm thêm để trang trải cuộc sống chiếm hết thời gian. Đã vậy HS không ý thức được việc học, không yêu thích bộ môn, và hiện tượng HS cá biệt ngày càng nhiều nên việc GV cần được trang bị thêm kiến thức tâm lý là một ý kiến hợp lý mà lãnh đạo các nhà trường cần quan tâm và thực hiện. 2.5. Nhận xét chung 2.5.1. Những mặt mạnh của công tác quản lý ĐNGV Về nhận thức của HT đối với công tác quản lý ĐNGV HT các nhà trường xác định công tác quản lý ĐNGV là quan trọng nhất trong công tác quản lý trường học, cũng như vai trò, vị trí của ĐNGV trong nhà trường nên luôn có những biện pháp, cách thức tác động đến họ ý thức, trách nhiệm của người thầy giáo trong việc giảng dạy và giáo dục các em học
  • 48. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 76 sinh, đồng thời chủ động xây dựng những nội dung quản lý cụ thể, thiết thực phù hợp với điều kiện hoàn cảnh từng trường. Về các điều kiện làm việc của ĐNGV HT các trường đã tham mưu kịp thời với lãnh đạo cấp trên để xây dựng trường lớp khang trang, tạo cảnh quan sạch đẹp, môi trường sư phạm lành mạnh. Các khu chức năng trong nhà trường được xây dựng bổ sung với đầy đủ các phòng chức năng, đáp ứng yêu cầu cơ bản việc nâng cao chất lượng dạy và học. Quyền lợi GV được bảo đảm, công tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức trong ĐNGV được HT thực hiện tốt, nhà trường ổn định, đoàn kết nội bộ giữ vững. Về công tác quản lý ĐNGV Công tác tuyển dụng GV được HT các trường thực hiện đúng quy trình, đủ về số lượng, quan tâm đến chất lượng. Công tác phân công GV giảng dạy đúng với chuyên ngành đào tạo được chú trọng, việc phân công có sự kết hợp hoàn cảnh, nguyện vọng, năng lực GV, do đó đã phát huy được khả năng, sở trường của ĐNGV giúp họ thành công trong công việc và mang lại hiệu quả tốt nhất cho nhà trường. Công tác kiểm tra được quan tâm từ việc thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy, giáo dục, hồ sơ, sổ sách, giáo án đến phẩm chất, chính trị đạo đức, lối sống của ĐNGV. Việc đánh giá GV bảo đảm đúng quy trình, trong đánh giá GV thể hiện được yêu cầu về phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống và chuyên môn, nghiệp vụ. Tạo điều kiện cho ĐNGV tham gia đầy đủ các chuyên đề bồi dưỡng do Sở GD&ĐT tổ chức và thường xuyên nhắc nhở GV tự bồi dưỡng, học tập kinh nghiệm thông qua các buổi dự giờ lẫn nhau.