SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 33
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
T
TR
RƯ
ƯỜ
ỜN
NG
G Đ
ĐẠ
ẠI
I H
HỌ
ỌC
C K
KI
IN
NH
H T
TẾ
Ế V
VÀ
À Q
QU
UẢ
ẢN
N T
TR
RỊ
Ị K
KI
IN
NH
H D
DO
OA
AN
NH
H
K
KH
HO
OA
A:
: Q
QU
UẢ
ẢN
N T
TR
RỊ
Ị K
KI
IN
NH
H D
DO
OA
AN
NH
H
-
--
--
--
--
--
--
--
--
--
--
--
-
 
 
-
--
--
--
--
--
--
--
--
-
B
BÁ
ÁO
O C
CÁ
ÁO
O T
TH
HỰ
ỰC
C T
TẬ
ẬP
P M
MÔ
ÔN
N H
HỌ
ỌC
C
CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP
ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN ĐỨC MẠNH
Giáo viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Trường
Lớp: K7 QTTH B
Địa điểm thực tập: Doanh Nghiệp Tư Nhân Đức Mạnh
***Thái Nguyên: 05 – 2014***
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên: ......................................................Lớp: ..........................................
Địa điểm thực tập:.................................... .......................................................................
1.TIẾN ĐỘ THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN:
 Mức độ liên hệ với giáo viên:............... .......................................................................
 Thời gian thực tập và quan hệ với cơ sở: .....................................................................
 Tiến độ thực hiện:................................. .......................................................................
2.NỘI DUNG BÁO CÁO:
 Thực hiện các nội dung thực tập: ......... .......................................................................
 Thu thập và xử lý số liệu:..................... .......................................................................
 Khả năng hiểu biết thực tế và lý thuyết:.......................................................................
3.HÌNH THỨC TRÌNH BÀY
.................................................................. .......................................................................
.................................................................. .......................................................................
4.MỘT SỐ Ý KIẾN KHÁC:
.................................................................. .......................................................................
.................................................................. .......................................................................
5.ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:
.................................................................. .......................................................................
.................................................................. .......................................................................
ĐIỂM:
CHẤT LƯỢNG BÁO CÁO: (tốt- khá- trung bình) ........................................................
Thái nguyên, ngày …..tháng ……. Năm 2013
Giáo viên hướng dẫn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỤC LỤC
TT NỘI DUNG TRANG
1 Chương I: Giới thiệu chung về Doanh nghiệp tư nhân Đức Mạnh 1
2 1.1. Giới thiệu vài nét về Doanh nghiệp 1
3 1.1.1. Tên và địa chỉ Doanh nghiệp 1
4 1.1.2. Loại hình doanh nghiệp và lĩnh vực hoạt động 1
5 1.1.3. Các sản phẩm chủ yếu Doanh nghiệp 1
6 1.1.4. Thế mạnh của Doanh nghiệp 2
7 1.1.5. Thị trườnng của Doanh nghiệp tư nhân Đức Mạnh 2
8 1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý ccuarDoanh nghiệp tư nhân Đức Mạnh 2
9 1.2.1. Mô hình tổ chức quản lý 2
10 1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của bộ máy quản lý 3
11 1.2.2.1. Ban giám đốc 3
12 1.2.2.2. Các phòng ban 5
13 1.2.2.3. Phân xưởng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 8
14
Chương II: Phân tích thực trạng công tác đánh giá thực hiện công
việc tại Doanh nghiệp
9
15 2.1 Tình hình về chất lượng lao động năm 2013 của Doanh nghiệp 9
16 2.1.1. Chất lượng công nhân trực tiếp sản xuất của Doanh nghiệp 9
17 2.1.2. Chất lượng bộ phận quản lý trong Doanh nghiệp 10
18 2.2. Quan điểm về đánh giá thực hiện công việc của Doanh nghiệp 11
19 2.3. Quy trình đánh giá thực hiện công việc 12
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
20 2.4. Phân tích các yếu tố trong công tác đánh giá thực hiện công việc 13
21 2.4.1. Đối tượng đánh giá 13
22 2.4.2. Tiêu chí đánh giá thực hiện công việc 13
23 2.4.3. Người đánh giá 13
24 2.4.4. Phương pháp đánh giá Doanh nghiệp 14
25 2.4.4.1. Đánh giá thực hiện nhiệm vụ công tác chuyên môn 14
26
2.4.4.2. Đánh giá thực hiện các chỉ tiêu Kinh tế - Kỹ thuật và các
chỉ tiêu khác
16
27 2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đánh giá thực hiện công việc 16
28 2.5.1. Phân tích công việc 16
29 2.5.2. Định mức lao động 17
30 2.5.3. Văn hóa doanh nghiệp 17
31 2.5.4. Người quản lý 17
32 2.5.5. Người lao động 17
33 2.6. Sử dụng kết quả đánh giá vào các hoạt động quản trị nhân lực khác 18
34 2.6.1. Áp dụng vào việc trả lương 18
35 2.6.1.1. Tiền lương thực chia trong tháng 18
36
2.6.1.2. Tiền lương của người lao động trong tháng được chia
cho công thực tế đi làm.
19
37 2.6.2. Bố trí nhân lực 21
38 2.6.3. Tạo động lực 21
39 2.6.4. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 21
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
40
2.7. Kết luận chung về hoạt động đánh giá thực hiện công việc Doanh
nghiệp
21
41
2.7.1. Những ưu điểm đạt được và nguyên nhân dẫn đến thành công
trong công tác đánh giá thực hiện công việc tại Doanh nghiệp
21
42 2.7.2. Những hạn chế còn tồn tại 22
43 2.7.4. Nguyên nhân của hạn chế 22
44
Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công
tác đánh giá thực hiện công việc Doanh nghiệp tư nhân Đức Mạnh
24
45
3.1. Đánh giá tổng quát về công tác đánh giá thực hiện công việc tại
Doanh nghiệp tư nhân Đức Mạnh
24
46
3.2. Các đề xuất nhằm hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công
việc tại Doanh nghiệp tư nhân Đức Mạnh
24
47 3.2.1. Hoàn thiện phân tích công việc 24
48 3.2.2. Nâng cao nhận thức về đánh giá thực hiện công việc 26
49 3.2.3. Lựa chọn và đào tạo người đánh giá 27
50
3.2.4. Xây dựng hề thống thông tin phản hồi về kết quả đánh giá
thực hiện công việc
27
51 3.2.5. Quản lý và sử dụng kết quả đánh giá thực hiện công việc 28
52
3.2.6. Ý kiến bản thân nhằm nâng cao chất lượng về công tác đánh
giá thực hiện công việc tại Doanh nghiệp
29
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC BẢNG BIỂU ,ĐỒ THỊ VÀ HÌNH VẼ
TT NỘI DUNG TRANG
1 Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy quản lý Doanh nghiệp tư nhân Đức Mạnh
2
Bảng 1: Thống kê chất lượng công nhân trực tiếp sản xuất năm 2013
3
Bảng 2: Tổng hợp chức vụ và trình độ cán bộ quản lý của nhà máy
năm 2013
4
Bảng 3: Kết quả bình xét lao động phòng Tổ chức – Lao động tháng 4
năm 2014
5 Bảng 4: kết quả xếp loại lao động Tổ kho tháng 4 năm 2014
Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học
SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B
PHẦN MỞ ĐẦU
Đối với sinh viên nói chung và sinh viên ngành kinh tế nói riêng thì ngoài việc nắm vững kiến thức được
truyền đạt trên lớp thì việc tổ chức các đợt thực tập tại các nhà máy, xí nghiệp, công ty,…là rất cần thiết
giúp sinh viên tiếp cận, tìm hiểu, và làm quen với môi trường làm việc để từ đó áp dụng những kiến thức
đã học vào điều kiện thực tế một cách linh hoạt và sáng tạo.
Được sự hướng dẫn của cô giáo Ngọc Dung và sự giúp đỡ của cán bộ công nhân viên doanh nghiệp
tư nhân Đức Mạnh, nhóm thực tế chúng em gồm 6 người đã có điều kiện tiếp xúc, làm quen với môi
trường làm việc thực tế. Sau gần một tháng thực tập tại Doanh nghiệp tư nhân Đức Mạnh, em
đã có dịp tìm hiểu được thực tế quản lý và sản xuất trong nhà máy đang diễn ra và các
công việc có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong nhà máy.
Sau một thời gian thực tế tại công ty, nhận thấy tầm quan trọng của công tác
đánh giá thực hiện công việc tại công ty, em đi sâu vào nghiên cứu đề tài “Hoàn
Thiện Công Tác Đánh Giá Thực Hiện Công Việc Tại Doang Nghiệp Tư Nhân
Đức Mạnh”. Em hy vọng với chủ đề của em sẽ bổ sung được những kiến thức
thực lý thuyết và thực tế quý báu về phân tích công việc, đồng thời cũng có những
ý kiến đóng góp để Doanh nghiệp Đức Mạnh ngày càng phát triển.
Bằng những kiến thức trau dồi được trên giảng đường cũng như những kiến thức
thực tế giúp em nhận thấy rằng: Trong giai đoạn hiện nay, các doanh nghiệp hiểu rõ rằng
muốn cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển vững vàng trên thị trường thì hạt nhân cơ
bản để thực hiện điều này không gì khác chính là nguồn lực về con người. Chính vì vậy
hiện nay và sau này, vấn đề chất lượng nguồn nhân lực chiếm vị trí quan trọng hàng đầu
đối với một tổ chức, doanh nghiệp; việc làm thế nào đề tạo ra và duy trì một đội ngũ nhân
lực có trình độ, đáp ứng được yêu cầu của công việc là nhiệm vụ phải được thực hiện
thường xuyên. Để làm được điều đó thì doanh nghiệp cần phải có được công tác đánh giá
thực hiện công việc hợp lý vì kết quả đánh giá thực hiện công việc chính là cơ sở để
doanh nghiệp phân tích thực trạng chất lượng lao động, từ đó đưa ra các chiến lược nhân
sự chính xác, phù hợp để phục vụ tốt các yêu cầu công việc. Điều đó cho thấy, đánh giá
thực hiện công việc là hoạt động hết sức quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Đó chính
là lý do em chọn đề tài “Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại Nhà máy
cán thép Thái Nguyên”. Qua đó em mong muốn phần nào đó đưa ra được những giải
Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học
SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B
pháp để khắc phục những điểm yếu, hạn chế giúp hoàn thiện hơn hệ thống đánh giá, nâng
cao hiệu quả công tác đánh giá tại Doanh nghiệp.
1. Đối tượng nghiên cứu
Các vấn đề liên quan đến hoạt động đánh giá thực hiện công việc tại Doanh nghiệp
tư nhân Đức mạnh
2. Mục đích nghiên cứu
 Nêu rõ sự cần thiết của công tác đánh giá thực hiện công việc trong doanh
nghiệp.
 Tìm hiểu hoạt động đánh giá thực hiện công việc để đưa ra ưu điểm, hạn
chế và nguyên nhân của các thành công và hạn chế.
 Đề xuất các biện pháp nhằm hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công
việc tại Doanh nghiệp .
3. Phạm vi nghiên cứu
Đánh giá thực hiện công việc tại Doanh nghiệp tư nhân Đức Mạnh
4. Phương pháp nghiên cứu
 Sử dụng các phương pháp phân tích để tổng hợp tài liệu thu được.
5. Kết cấu chuyên đề
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, chuyên đề gồm 3 phần chính:
Phần 1: Giới thiệu chung về Doanh nghiệp tư nhân Đức Mạnh.
Phần 2: Thực trạng công tác đánh giá thực hiện công việc tại Doanh nghiệp
Phần 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác đánh giá thực
hiện công việc tại Doanh nghiệp tư nhân Đức Mạnh.
Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học
SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B Page 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN ĐỨC
MẠNH
1.1 Giới thiệu vài nét về Doanh nghiệp tư nhân Đức Mạnh
1.1.1 Tên và địa chỉ Doanh nghiệp
Tên đơn vị : Doanh nghiệp tư nhân Đức Mạnh
Địa chỉ: Xã Băng lãng Huyện Chợ Đồ Tỉnh Bắc Kan.
Điện thoại:
Số giấy phép kinh doanh: 317045
Mã số thuế: 4700143804
Giám đốc: Nguyễn Quốc Tuấn
1.1.2 Loại hình doanh nghiệp và lĩnh vực hoạt động
Ngày 16/6/2003 Doanh nghiệp tư nhân Đức Mạnh được thành lập theo quyết định
của nhà nước, giấy đăng ký kinh doanh số 317045 do sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bắc Kan
cấp ngày 25/6/2003. Doanh nghiệp tư nhân Đức Mạnh là một đơn vị trực thuộc hội doanh
nghiệp tỉnh Bắc Kan, cái nôi của ngành gỗ nội thất Việt Nam, lĩnh vực hoạt động chính
của Doanh nghiệp là sản xuất kinh doanh các loại đồ gỗ nội thất và vận tải hàng hoá
đường bộ. Nhà máy với chức năng chủ yếu là tổ chức sản xuất đồ gỗ nội thất có hiệu quả
và có chất lượng cao cung cấp cho địa bàn và bán ra ngoài thị trường.
1.1.3 Các sản phẩm chủ yếu của Doanh nghiệp
Lĩnh vực hoạt động chính của doanh nghiệp là sản xuất, kinh doanh các loại gỗ
nội thất và vận tải hàng hóa đường bộ. Trong đó các loại hàng hóa dịch vụ mà nhà máy
đang kinh doanh là:
- Đồ gỗ nội thất gia đình theo tiêu chuẩn Việt Nam và Quốc Tế.
- Đồ gỗ nội thất văn phòng theo tiêu chuẩn Việt Nam, Quốc tế, và tiêu chuẩn nội
bộ Doanh nghiệp đã được Tổng cục Tiêu chuẩn Nhà Nước phê duyệt.
Sản phẩm của nhà máy phù hợp các tiêu chuẩn chất lượng: TCVN (Việt Nam); JIS
(Nhật Bản); DIN (Đức); ASTM (Mỹ); BS (Anh) và được áp dụng hệ thống quản lý chất
lượng quốc tế ISO 9001: 2008. Nhờ có tiêu chuẩn chất lượng này, các sản phẩm của Nhà
máy luôn đáp ứng nhu cầu thị trường, đem lại niềm tin cho khác hàng và người tiêu dùng.
Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học
SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B Page 2
1.1.4. Thế mạnh của Doanh nhiệp
Doanh nghiệp tư nhân Đức Mạnh có trụ sở đặt tại xã Bằn lãng Huyện Chợ Đồn
Tỉnh Bắc Kan, thuộc khu khai thác gỗ Chợ Đồn. Phía Tây Doanh nhiệp là trục đường
chính, cách chừng 3km là khu khai thác gỗ Chợ Đồn, nơi cung cấp nguyên liệu đầu vào
chủ yếu của Doanh nghiệp. Với vị trí địa lý này đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho hoạt
động sản xuất kinh doanh và tiêu thụ hàng hoá của Doanh nghiệp.
Doanh nghiệp tư nhân Đức Mạnh là doanh nghiệp có khả năng đáp ứng tuyệt đối
các yêu cầu của khách hang trong địa bàn trong và ngoài tỉnh. Với công nghệ và đội ngũ
công nhân viện tay nghề cao, chuyên môn hóa Doanh nghiệp đang dần khẳng định tên
tuổi của mình trên thị trường đồ gỗ nội thất hơn 10 năm qua.
Thị trường của Doanh nghiệp
Trải qua hơn10 năm xây dựng và phát triển Doanh nghiệp không ngừng tăng trưởng
và lớn mạnh. Với chức năng chính là sản xuất kinh doanh và tiêu thụ các sản phẩm đồ gỗ
nội thất mang nhãn hiệu DM chất lượng cao đồng thới Doanh nghiệp còn cung cấp dịch
vụ vận chuyển đến nơi tiêu thụ cho các đơn vị trong và ngoài Địa bàn, hoàn thành các
nhiệm vụ đặt ra. Các sản phẩn của Doanh nghiệp phần lớn được bán cho các hộ gia đình
và các đơn vị khác trong địa bàn các tỉnh lẻ khu vực phía bắc và phần còn lại được phân
phối tới các ddiaj bàn xa xôi hơn như các thành phố ở miền trung và nam Việt Nam.
Sản phẩm đồ gỗ nội thất DM đã trở nên nổi tiếng trong cả nước, được sử dụng vào
hầu hết các hộ gia đình và các tổ chức trong địa bàn và các tỉnh lân cận như Thái Nguyên
, Hà Nội …và đang dần chiếm lĩnh các thị trường ở xa hơn và thâm nhập thị trường các
nước lan cận như Lào , Campuchia..
1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý của Doanh nghiệp tư nhân Đức Mạnh.
1.1.2 Mô hình tổ chức quản lý.
Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy quản lý Doanh nhiệp tư nhân Đức Mạnh
Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học
SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B Page 3
(Nguồn: Phòng Lao động - Tổ chức)
Bộ máy quản lý của Doanh nghiệp được tổ chức theo hình thức tổ chức trực tuyến
chức năng, đứng đầu nhà máy là ban giám đốc chỉ đạo công việc trực tuyến tới từng
phòng ban và phân xưởng. Ngược lại các phòng ban có nhiệm vụ tham mưu cho ban
giám đốc điều hành công việc của Doanh nghiệp, quản lý điều hành sản xuất trực tiếp là
quản đốc các phân xưởng, quàn lý quá trình bán hàng và phục vụ sau bán hàng là trưởng
phòng bán hàng.
Cơ cấu quản lý của Doanh nghiệp theo mối quan hệ trực tuyến nghĩa là các phòng
ban có mối quan hệ quyền hạn trực tuyến: Cấp dưới phục tùng cấp trên, Giám đốc Doanh
nghiệp là người có quyền quyết định mọi vấn đề. Dưới Ban giám đốc là các phòng ban
chức năng, bên dưới sự quản lý của các phòng ban các phân xưởng trực tiếp sản xuất và
các đại lý hàng hóa .
1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của bộ máy quản trị.
1.1.3.1 Ban Giám đốc.
 Giám đốc.
Giám đốc
Phó giám đốc kinh doanh Phó giám đốc kỹ thuật
Phòng
Tổ
chức
Lao
động
Phòng
Hành
chính
Quản
trị
Phòng
Kế
hoạch
Kinh
doanh
Phòng
Kế
toán -
tài
chính
Phòng
Kỹ
thuật
Công
nghệ
Phòng
sản
xuất –
chế
biến
Đại lý giao dịch Phân xưởng sản xuất
Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học
SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B Page 4
 Chức năng:
 Đại diện cao nhất của Doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, điều hành
sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, đảm bảo có hiệu quả theo quy định phân cấp
doanh nghiệp.
 Đề ra chiến lược phát triển Doanh nghiệp và chính sách chung cho doanh nghiệp .
 Quan tâm giải quyết mọi yêu cầu thích hợp của cán bộ công nhân viên và chính
sách xã hội theo quy định của cơ quan có thẩm quyền.
 Nhiệm vụ:
 Duy trì, phối hợp hoạt động các phòng ban đơn vị, cán bộ công nhân viên thực
hiện mục tiêu, chính sách chiến lược của Doanh nghiệp đề ra.
 Am hiểu và giải quyết các mối quan hệ trong doanh nghiệp và các đối tác trong
sản xuất kinh doanh, để đạt được mục tiêu trước mắt và lâu dài của Doanh nghiệp.
 Xây dựng, duy trì mối quan hệ và phát triển uy tín của Doanh nghiệp trong môi
trường sản xuất kinh doanh hiện nay, làm hài lòng mọi khách hàng khi quan hệ.
 Phó giám đốc kinh doanh
 Chức năng:
 Được phân công giúp việc cho Giám đốc trong công tác lập kế hoạch, triển khai
thực hiện và kiểm tra giám sát việc thực hiện kế hoạch, kiểm tra quản lý sản xuất.
 Kiểm tra công tác an toàn lao động.
+ Nhiệm vụ:
 Công tác quản lý kinh doanh, chỉ đạo các Phòng ban chức năng xây dựng kế
hoạch cho doanh nghiệp.
 Chỉ đạo việc giao kế hoạch cho các đơn vị trực thuộc.
 Chỉ đạo các phòng quản lý chức năng, kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch.
 Chịu trách nhiệm về chất lượng của các sản phẩm thép các loại.
 Chịu trách nhiệm quản lý: Cán bộ công nhân viên, cơ sở vật chất, trật tự an ninh,
an toàn lao động,... trong nhà máy.
 Phó Giám đốc kỹ thuật
Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học
SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B Page 5
 Chức năng: Được phân công giúp việc cho Giám đốc trong công tác triển khai
thực hiện và kiểm tra giám sát việc thực hiện kế hoạch, kiểm tra quản lý các trang thiết bị
trong doanh nghiệp.
 Nhiệm vụ
 Chịu trách nhiệm trước Giám đốc nhà máy về việc tổ chức xây dựng, áp dụng và
duy trì quản lý chất lượng của doanh nghiệp phù hợp tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 –
2000.
 Điều hành công việc doanh nghiệp phân công về quản lý, sửa chữa quyết định.
1.2.2.2 Các phòng ban.
 Phòng Lao động - Tổ chức.
 Chức năng: Biên chế định mức lao động, quản lý tốt quỹ lương, có quy chế trả
lương hợp lý, xây dựng tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo nâng cao tay nghề cho công
nhân viên.
 Nhiệm vụ
 Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ cán bộ công nhân viên đúng với chiến lược
doanh nghiệp đã đề ra.
 Soạn thảo trình lên ban giám đốc doanh nghiệp về cơ cấu tổ chức, chức năng,
nhiệm vụ phòng ban, phân xưởng nghieepjdoanh nghiệp.
 Quản lý Tổ Chức - Lao Động và thực hiện các chính sách đối với cán bộ công
nhân viên trong doanh nghiệp theo quy định của pháp lệnh cán bộ công nhân viên.
 Chuẩn bị các điều kiện về Tổ Chức - Lao Động trình lên ban giám đốc, quyết
định tuyển dụng, sử dụng và điều động lao động. Phối hợp với các phòng ban chức năng
xem xét đào tạo và nâng cao trình độ.
 Phòng Tài chính – Kế toán.
 Chức năng: Hạch toán, kế toán tài chính, quản lý tài sản doanh nghiệp. Đảm bảo
nguồn tài chính và vốn cho sản xuất kinh doanh. Tổ chức hạch toán kế toán, thống kê
thực hiện chức năng giám sát và chịu trách nhiệm về công tác kế toán tài chính trước
giám đốc và cơ quan chủ quản cấp trên. Thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu, chế
độ hạch toán và quản lý kinh tế theo đúng chế độ quy định, lập báo cáo quyết toán và
Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học
SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B Page 6
thống kê tài chính theo đúng quy định. Thanh toán các khoản tiền lương, tiền thưởng cho
cán bộ công nhân viên toàn doanh nghiệp theo đúng chế độ của nhà nước và quy chế của
doanh nghiệp.
 Nhiệm vụ
 Thực hiện cấp độ báo cáo tài chính, thống kê theo quy định Pháp lệnh thống kê kế
toán.
 Xây dựng quy chế tài chính Doanh nghiệp, hướng dẫn quản lý cấp trên công tác
hạch toán báo sổ cho các đội và các đơn vị trực thuộc Doanh nghiệp.
 Theo dõi giám sát bảo toàn nguồn vốn, sự tăng giảm nguồn vốn giao cho các đơn
vị trực thuộc.
 Kết hợp các Phòng ban khác xây dựng chế độ tiền lương, thưởng, xây dựng kế
hoạch sản xuất kinh doanh từng thời kỳ.
 Phòng Kế hoạch - Kinh doanh.
 Chức năng
 Căn cứ vào kế hoạch sản xuất Doanh nghiệp giao cho nhà máy đầu năm, phòng kế
hoạch kinh doanh có chức năng tổ chức công tác bán hàng, mua và quản lý nguyên vật
liệu, vật tư, thiết bị, cơ điện, năng lượng, công tác đầu tư xây dựng cơ bản, quản lý hệ
thống kho bãi, vận chuyển vật tư đến các vị trí cần thiết. Tổ chức đôn đốc các bộ phận
chức năng và các phân xưởng thực hiện kế hoạch sản xuất, tiêu thụ hàng hóa và công tác
khác.
 Nhiệm vụ
 Công tác kế hoạch:
 Đối với Doanh nghiệp:
 Căn cứ vào tình hình nhiệm vụ sản xuất doanh nghiệp lập kế hoạch năm, tháng,
quý báo cáo với Ban Giám đốc để trình hội đồng quản trị duyệt.
 Là bộ phận giúp việc cho Giám đốc kiểm soát việc thực hiện kế hoạch sản xuất
doanh nghiệp, các đơn vị trực thuộc.
 Trên cơ sở kế hoạch đã lập giao nhiệm vụ và kiểm tra thực hiện kế hoạch của các
đơn vị trực thuộc.
Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học
SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B Page 7
 Đối với các đơn vị trực thuộc:
 Công tác kế hoạch: hàng tháng nộp báo cáo tổng hợp trước ngày 10.
 Điều chỉnh kế hoạch phải được thông báo bằng văn bản và gửi về Phòng có sự xác
nhận của chủ nhiệm dự án, trên cơ sở kế hoạch của các đơn vị, theo dõi, kiểm tra
và đề xuất với các đơn vị cách tháo gỡ các khó khăn và báo cáo doanh nghiệp
hướng đề xuất.
 Công tác đầu tư:
 Sau khi có chủ trương doanh nghiệp căn cứ váo nhu cầu phát triển sản xuất Doanh
nghiệp và các đơn vị trực thuộc, Phòng sẽ chủ trì kiểm soát lập dự án, luận chứng
kinh tế phối hợp giữa các Phòng ban, trình Giám đốc.
 Phòng nghiên cứu phối hợp với các phòng ban chức năng xây dựng các phương án
tổ chức thực hiện trình Giám đốc duyệt.
 Phòng theo dõi quá trình thực hiện dự án đến khi dự án kết thức quá trình đầu tư.
 Công tác thị trường:
 Đối với các dự án do doanh nghiệp tìm: doanh nghiệp sẽ căn cứ vào khả năng của
đơn vị hay cá nhân để giao việc thực hiện.
 Đối với các dự án do cá nhân tìm: Các đơn vị chủ động về kinh phí tìm kiếm và
phải thông báo những khó khăn khi thực hiện để Ban Giám đốc tìm hướng giải
quyết.
 Phòng Kỹ thuật - Công nghệ.
 Chức năng: Xây dựng kế hoạch đầu tư công nghệ, chế tạo thử sản phẩm, lập chỉ
tiêu kinh tế kỹ thuật, định mức tiêu hao vật tư. Tổ chức xây dựng và kiểm tra hướng dẫn
việc thực hiện các quy trình, quy phạm kỹ thuật công nghệ. Đề xuất phương án xử lý sự
cố công nghệ nảy sinh trong sản xuất. Biên soạn chương trình đào tạo nâng bậc hàng năm
cho cán bộ công nhân trong doanh nghiệp. Tham gia xây dựng sửa đổi các văn bản của
hệ thống quản lý chất lượng. Tham gia mọi hoạt động đánh giá chất lượng nội bộ, đề xuất
và thực hiện các biện pháp khắc phục và phòng ngừa có liên quan đến bộ máy quản lý.
 Nhiệm vụ:
 Xây dựng kế hoạch chỉ đạo việc thực hiện quảng bá thương hiệu đồ gỗ nội thất
DM trên thị trường.
Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học
SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B Page 8
 Đề xuất và quản lý việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, áp dụng sáng kiến,
cải tiến kỹ thuật, hệ thống quản lý chất lượng trong quá trình kinh doanh của doanh
nghiệp.
 Xây dựng chương trình, kế hoạch khoa học công nghệ hằng năm và dài hạn của
doanh nghiệp, tổ chức hoạt động khoa học kỹ thuật và công nghệ trong doanh nghiệp và
báo trong Ban Giám đốc.
 Thay mặt doanh nghiệp giao dịch với các cơ quan chức năng bên ngoài, tham dự
hội họp về chuyên môn.
 Phòng Sản Xuất – Chế Biến .
 Chức năng: Có chức năng thực hiện kiểm tra công tác quản lý sản xuất chế biến
sản phẩm, công tác đầu tư xây dựng cơ bản
 Nhiệm vụ: Theo dõi kiểm tra thường xuyên tình trạng của toàn bộ các nguyên vật
liệu phục vụ cho quy trình sản xuất cũng như trang thiết bị của doanh nghiệp
.Kiểm tra, bảo dưỡng các thiết bị, đề xuất các phương án thay thế, nâng cấp thiết
bị.
1.2.2.3 Phân xưởng sản xuất –tiêu thụ sản phẩm.
 Phân xưởng sản xuất
 Chức năng: Là phân xưởng sản xuất chính cho doanh nghiệp, có nhiệm vụ thực
hiện công tác sản xuất đồ gỗ nội thất theo các kế hoạch tác nghiệp của doanh
nghiệp.
 Nhiệm vụ: Trực tiếp tham gia sản xuất các sản phẩm đồ gỗ nội thất các loại cho
doanh nghiệp đạt yêu cầu phục vụ nhu cầu của thị trường.
 Đại lý giao dịch.
 Chức năng: Là các đại lý thực hiện công tác trưng bày, ra mắt và bán các sản
phẩm của công ty. Phản hồi ý kiến của khách hàng về sản phẩm cho các thiết kế
để chỉnh sửa cần thiết.
 Nhiệm vụ của đại lý giao dịch: Chịu trách nhiệm bán hàng hóa và các vấn đề liên
quan đến sau bán hàng cho khách hàng , chịu trách nhiệm vận chuyển và giao
hàng đến tận nơi cho khách hàng.
Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học
SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B Page 9
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN
CÔNG VIỆC TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN ĐỨC MẠNH
2.1 Tình hình về chất lượng lao động năm 2013 của Doanh nghiệp tư nhân Đức
Mạnh
2.1.1 Chất lượng công nhân trực tiếp sản xuất của Doanh nghiệp tư nhân Đức
Mạnh
Bảng 1: Thống kê chất lượng công nhân trực tiếp sản xuất năm 2013
STT NỘI DUNG SỐ NGƯỜI %
1 Lao động phổ thông 0 0
2 Lao động có kỹ thuật
Trong đó: Đại học
Trung cấp
Dạy nghề
249
110
49
90
100%
44,18%
19,68%
36,14%
3 Đảng viên 30 12,05%
4 Phụ nữ 42 16,87%
5 Văn hóa phổ thông cơ sở 249 100%
6 Thợ bậc 1 13 5,22%
7 Thợ bậc 2 38 15,26%
8 Thợ bậc 3 87 34,94%
9 Thợ bậc 4 63 25,3%
10 Thợ bậc 5 34 13,65%
11 Thợ bậc 6 13 5,22%
12 Thợ bậc 7 1 0,40%
13 Tuổi đời dưới 30 tuổi 191 76,71%
14 Tuổi đời từ 30 đến 40 tuổi 39 15,66%
15 Tuổi đời từ 41 đến 45 17 6,83%
16 Tuổi đời từ 46 đến 50 2 0,80%
( Nguồn Phòng Tổ Chức – Lao Động)
Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học
SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B Page 10
Chất lượng lao động trực tiếp sản xuất của Doanh nghiệp khá cao, tất cả lao động
trong Doanh nghiệp đều là lao động có kỹ thuật đã qua đào tạo, và không có lao động
phổ thông.
Lao động trong Doanh nghiệp gồm 16 nghề khác nhau với tổng số là 249 lao động.
Trong đó, số lao động có trình độ đại học là 110 người chiếm 44,18%, số lao động có
trình độ trung cấp là 49 người chiếm 19,68%, số lao động có trình độ kỹ thuật là dạy
nghề có 90 người chiếm 36,14%. Từ những số liệu trên cho thấy rằng lao động trong nhà
máy có trình độ rất cao.
Với đặc thù công việc của ngành gỗ nên số lượng lao động là nữ của Doanh nghiệp
chỉ chiếm 42 người đạt 16,87% tổng số lao động. Doanh nghiệp có đến 30 lao động là
đảng viên và không có lao động nào là dân tộc. Lao động trực tiếp của Doanh nghiệp rất
trẻ và có độ tuổi từ dười 30 đến 50 tuổi. Trong đó, số lao động dưới 30 tuổi chiếm tới 191
người đạt 76,71%. Tiếp đến là lao động trong độ tuổi từ 30 đến 40 tuổi có 39 người
chiếm 15,66%. Lao động trong khoảng từ 41 đến 45 tuổi có 17 người chiếm 6,83% và
cuối cùng là lao động từ 46 đến 50 tuổi chỉ có 2 người và chiếm có 0.80%. Với lực lượng
lao động trẻ và có trình độ cao là 1 lợi thế rất lớn đối với Doanh nghiệp, cộng với việc có
cả những lao động lâu năm trong nghề có bề dày kinh nghiệm đã đảm bảo cho tính kế
thừa và phát triển trong lực lượng lao động của Doang nghiệp, giúp Doanh nghiệp luôn
hoàn thành tốt tất cả chỉ tiêu mà cấp trên giao phó.
Cũng bởi lực lượng lao động trẻ nên đại đa số công nhân của Doang nghiệp là công
nhân bậc 2, bậc 3, bậc 4, cụ thể công nhân bậc 2 có 38 người chiếm đến 15,26% tổng số
lao động, công nhân bậc 3 là 87 người chiếm 34,94% tổng số lao động, công nhân bậc 4
với 63 người chiếm 25,3% tổng số lao động. Số lượng công nhân bậc 1 và bậc 7 chiếm tỷ
lệ ít nhất, bậc 1 là 13 người đạt và bậc 7 chỉ có 1 người.. Toàn thể lao động trong doanh
nghiệp luôn cố gắng phấn đấu, sáng tạo trong công việc và hoàn thành các chỉ tiêu được
giao.
2.1.2. Chất lượng bộ phận quản lý trong Doanh nghiệp tư nhân Đức Mạnh.
Bảng 2: Tổng hợp chức vụ và trình độ cán bộ quản lý của nhà máy năm 2013
Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học
SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B Page 11
TT Chức vụ
Tổng
số
Trình độ chuyên
môn.
Trình độ lý luận
chính trị Ngoại
ngữ
Trên
Đh
ĐH
CĐ
Trung
cấp
Cao
cấp
Trung
cấp
Sơ
cấp
1 Giám đốc, bi thư đảng
ủy
1 1 1 1
2 P.giám đốc, Chủ tịch
công đoàn
2 2 2
3 Trưởng phòng, bi thư
đoàn TN, quản đốc
8 8 2 2 3 6
4 P.phòng, P.quản đốc 10 10 8 8
5 Chuyên viên, kỹ sư, cán
sự, kỹ thuật viên
27 2 19 6 26 3
6 Văn thư, nhân viên phục
vụ bộ máy quản lý
3 3 1
Tổng cộng 51 2 40 9 2 2 39 20
( Nguồn Phòng Tổ Chức – Lao Động)
Trong tổng 51 cán bộ quản lý của Doang nghiệp, có 42/51 người có trình độ ĐH- CĐ
và trên ĐH chiếm 82,35% trong tổng số cán bộ quản lý. Con số trên thể hiện chất lượng
chuyên môn của cán bộ quản lý trong Doanh nghiệp là tương đối cao. Ngoài trình độ
chuyên môn, có 43/51 người có trình độ lý luận chính trị sơ cấp trở lên chiếm 84,31 %
trong tổng số. Điều đó thể hiện ngoài trình độ chuyên môn, cán bộ quản lý Doanh nghiệp
được đào tạo và bồi dưỡng chính trị, nắm vững đường lối chủ trương của Đàng và Nhà
nước. Bên cạnh đó, 20/51 cán bộ quản lý Doanh nghiệp có kiến thức và chứng chỉ Ngoại
ngữ, chiếm 39,21% trong tổng số. Con số trên thể hiện trình độ ngoại ngữ của số đông
cán bộ quản lý còn chưa cao.
2.2. Quan điểm về đánh giá thực hiện công việc của Doanh nghiệp
Đánh giá thực hiện công việc là việc làm rất quan trọng trong một tổ chức. Dù là
đánh giá trực tiếp hay gián tiếp, công khai hay không công khai thì việc theo dõi, kiểm tra
Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học
SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B Page 12
tình hình thực hiện công việc trong mỗi doanh nghiệp đều rất cần thiết. Doanh nghiệp tư
nhân Đức Mạnh cũng không nằm ngoài quy tắc đó.
Đối với Doanh nghiệp tư nhân Đức Mạnh, đánh giá nội bộ nhằm mục đích xem các
hoạt động và kết quả liên quan đến chất lượng có đáp ứng được quy định đề ra, và các
quy định này có được thực hiện một cách có hiệu quả và thích hợp để đạt được mục tiêu
hay không. Theo đó, công tác đánh giá thực hiện công việc nhằm những mục đích sau:
 Là cơ sở để hoàn thiện tổ chức.
 Trên cơ sở của việc đánh giá, kết quả sẽ được sử dụng vào việc tính toán tiền
lương, khen thưởng một cách chính xác và kịp thời nhằm động viên, khuyến khích người
lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Đồng thời cũng cần răn đe, kỷ luật đối với
các cá nhân có ý thức chưa tốt, không có sự cố gắng và ý thức trong lao động.
 Thông qua đánh giá góp phần cải tiến sự thực hiện công việc của người lao động.
 Đánh giá để xác định nhu cầu tuyển dụng, đào tạo cũng như bố trí nhân lực.
Quan điểm trên của Doanh nghiệp là đúng đắn, cách thức quản lý nguồn nhân lực
sao cho hiệu quả nhất chính là gắn liền với khuyến khích tài chính khi mà hiện nay thu
nhập chủ yếu của người lao động vẫn là tiền lương tiền thưởng. Cách quản lý này mang
lại hiệu quả lớn nó giúp tạo động lực cho người lao động, thuc đẩy người lao động hoàn
thành công việc ở mức tốt nhất. Mặc dù bản thân phương pháp đánh giá còn nhiều hạn
chế nhưng mục đích quan trọng nhất là doanh nghiệp căn cứ vào kết quả đánh giá để xét
lương, thưởng, điều chỉnh mức tiền lương, tiền thưởng theo kết quả đánh giá công việc
hàng tháng, từng quý, 6 tháng hay 1 năm.
Bên cạnh đó, việc sử dụng kết quả đánh giá vào công tác sắp xếp, bố trí nguồn nhân
lực cũng đóng vai trò rất quan trọng, nó giúp Daonh nghiệp sử dụng nguồn nhân lực một
cách hiệu quả và đạt chất lượng tốt nhất.
2.3. Quy trình đánh giá thực hiện công việc
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác đánh giá thực hiện công việc trong
công tác quản lý nguồn nhân lực, vì vậy mà Doanh nghiệp đã chú trọng đến việc xây
Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học
SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B Page 13
dựng và duy trì tốt hệ thống đánh giá có hiệu quả dựa trên việc áp dụng phương pháp
đánh giá theo một quy trình có hệ thống được thực hiện theo các bước:
 Bước 1: Thông báo các chỉ tiêu đánh giá cho toàn thể nhân viện trong doanh
nghiệp. Khi tiến hành đánh giá nhân viên thì người đánh giá sẽ thông báo các chỉ
tiêu đánh giá để cho toàn bộ nhân viên biết.
 Bước 2: Tổ chức quá trình đánh giá ở các phòng, bộ phận và tổ đội: lựa chọn
phương pháp đánh giá, hướng dẫn đánh giá, sau đó tiến hành đánh giá ở các cấp.
 Bước 3: Theo dõi và giải quyết kịp thời các vướng mắc, các phát sinh trong quá
trình đánh giá, tiến hành điều chỉnh kip thời khi cần thiết. Khi có những vướng
mắc hay những lỗi gặp phải trong quá trình đánh giá thì trưởng các bộ phận, phòng
ban phải có những biệp pháp kịp thời để điều chỉnh và báo cáo với giám đốc để
công tác đánh giá đạt được hiệu quả.
 Bước 4: Thông báo kết quả đánh giá. Khi thời hạn đánh giá kết thúc thì người
đánh giá phải có trách nhiệm thông báo kết quả đánh giá cho toàn bộ nhân viên và
trình giám đốc xem xét phê duyệt.
 Bước 5 : Tổng kết, kết luận cuối cùng và rút ra kinh nghiệm: Khi kết thúc quá
trình đánh giá thì người có trách nhiệm đánh giá và trưởng các phòng ban phải tiến
hành tổng kết để xem xét khen thưởng cho những cá nhân có thành tích tốt và yêu
cầu kỷ luật đối với cá nhân bị đánh giá kém. Đồng thời rút kinh nghiệm sau quá
trình đánh giá.
2.4. Phân tích các yếu tố trong công tác đánh giá thực hiện công việc
2.4.1. Đối tượng đánh giá :
Doanh nghiệp áp dụng đánh giá thực hiện công việc cho toàn bộ công nhân viên
bao gồm cả lao động trực tiếp, lao động gián tiếp và các cấp lãnh đạo
 Cá nhân là lao động gián tiếp: Lãnh đạo Doanh nghiệp, trưởng – phó phòng, tổ
trưởng, tổ phó và khối chuyên viên.
 Cá nhân là lao động trực tiếp: Toàn bộ lao động trực tiếp sản xuất tại phân
xưởng sản xuất và đại lý giao dịch.
2.4.2. Tiêu chí đánh giá thực hiện công việc
Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học
SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B Page 14
Tiêu chí đánh giá thực hiện công việc của mỗi cá nhân trong Doanh nghiệp được xây
dựng dựa trên tiêu chí trong thực hiện công việc của mỗi cá nhân ở từng lĩnh vực sau:
 Công tác chuyên môn: Hàng tháng người lao động thực hiện kế hoạch và hệ thống
định sử dụng nguyên – vật liệu ( gỗ, kim loại…) và các chỉ tiêu khác của nguyên – vật
liệu tiêu hao phụ (ốc vít , keo dán gỗ, đầu bóng ..)
 Hoạt động Xã hội – Văn hóa – Thể thao: Hàng tháng, quý, năm Doanh nghiệp tổ
chức các cuộc thi về nhiều chủ đề thuộc Văn hóa – Thể thao như cầu lông, bóng
chuyền,…đồng thời, tổ chức các cuộc thi tìm hiểu các vấn đề về Xã hội.Dựa vào sự đóng
góp cũng như thành tích đạt được của người lao động trong các cuộc thi đó để căn cứ
đánh giá.
 Vệ sinh – An toàn bảo hộ lao động: người lao động phải tuân thủ các nội quy về
an toàn bảo hộ lao động, đồng thời phải đảm bảo vệ sinh nơi làm việc theo quy tắc 5S.
 Văn hóa doanh nghiệp: Thực hiện và phát huy văn hóa doanh nghiệp.
2.4.3. Người đánh giá
Trong Doanh nghiệp, người lãnh đạo trực tiếp sẽ là người đánh giá quá trình thực
hiện công việc và đưa kết quả cho phòng Tổ chức – Lao động, phòng Tổ chức – Lao
động sẽ có nhiệm vụ trình lên ban lãnh đạo và lưu hồ sơ.
2.4.4. Phương pháp đánh giá tại Nhà máy
2.4.4.1. Đánh giá thực hiện nhiệm vụ công tác chuyên môn
 Đối với lao động gián tiếp: Thông qua việc thực hiện kế hoạch, nhiệm vụ công
việc được giao Nhà máy tiến hành bình bầu theo A – B – C.
Trong đó:
Loại Thực hiện công việc Hệ số được hưởng
A Hoàn thành tốt nhiệm vụ 1
Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học
SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B Page 15
B Hoàn thành nhiệm vụ 0.95
C Chưa hoàn thành nhiệm vụ 0.9
(Nguồn: Phòng Tổ chức – Lao động)
Bảng 3: Kết quả bình xét lao động phòng Tổ chức – Lao động tháng 4 năm 2013
STT HỌ VÀ TÊN LOẠI A LOẠI B LOẠI C GHI CHÚ
1 Nguyễn Quang Vinh 
2 Nguyễn Thị Hồng Lê 
3 Nguyễn Huệ Linh 
4 Nguyễn Thanh Huyền  Học việc
(Nguồn: Phòng Tổ chức – Lao động)
 Đối với công nhân trực tiếp sản xuất: Bình bầu theo 4 nhóm hệ số
Nhóm 1: Hệ số 1.2
Nhóm 2: hệ số 1.03
Nhóm 3: Hệ số 0.97
Nhóm 4: Hệ số 0.9
Với điều kiện tổng hệ số bình quân của cả bộ phận không lớn hơn 1
Bảng 4: kết quả xếp loại lao động Tổ kho tháng 4 năm 2014
TT HỌ VÀ TÊN
MỨC 1
(HS 1.1)
MỨC 2
(HS 1.03)
MỨC 3
(HS 0.97)
MỨC 4
(HS 0.9)
GHI
CHÚ
1 Nguyễn Thị Hương Giang 
2 Lê Văn Hải 
3 Trần Thị Vi 
4 Ngô Thị Giang 
Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học
SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B Page 16
5 Nghiêm Xuân Dũng 
6 Nguyễn Thị Thúy 
7 Trần Quang Cường 
8 Nguyễn Thị Thanh Tuyền 
9 Nguyễn Thị Thu Huyền 
10 Nguyễn Tú Anh 
11 Lê Thu Hương 
12 Hoàng Thị Thu Trang 
13 Trần Hồng Sinh 
Tổng 6 7
(Nguồn: Phòng Tổ chức – Lao động)
 Ngoài ra, Nhà máy còn áp dụng hệ số năng suất (Hs) thực hiện trong kỳ tính
cho 3 ca sản xuất:
Hs =
𝑁ă𝑛𝑔 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑡ℎự𝑐 𝑡ế 𝑐𝑎
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 3 𝑐𝑎
2.4.4.2 Đánh giá thực hiện các chỉ tiêu Kinh tế - Kỹ thuật.
Hàng tháng hội đồng Sáng kiến - Tiết kiệm của nhà máy họp và dựa trên con số
thống kê của từng bộ phận thực hiện trong kỳ để xét thưởng hoặc phạt đối với việc thực
hiện các chỉ tiêu Kinh tế - Kỹ thuật. Cụ thể như sau:
Các chỉ tiêu < Định mức: thưởng 20%
Các chỉ tiêu > Định mức: Phạt
Đồng thời Nhà máy cũng tiến hành xét thưởng đối với các cá nhân, bộ phận thực
hiện tốt các hoạt động công tác Văn hóa – Xã hội – Thể thao, công tác Đảng – Đoàn thể
và công tác thực hiện An toàn – Vệ sinh.
Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học
SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B Page 17
2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đánh giá thực hiện công việc.
2.5.1 Phân tích công việc.
Hoạt động phân tích công việc là hoạt động quản trị nhân sự có tác động mạnh tới
đánh giá thực hiện công việc. Khi Nhà máy xây dựng và đưa vào thực hiện chương trình
phân tích công việc thì sự thực hiện công việc của người lao động sẽ tốt lên rất nhiều.
Đơn giản bởi vì khi phân tích công việc thì tất cả các yếu tố có liên quan đến công việc
đã được thể hiện ra nên mỗi người đều biết các công việc của mình và của những người
khác, họ ý thức được nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của mình trong công việc, mọi
sự phân công và công việc đều trở nên rõ ràng nên tránh xảy ra tình trạng chồng chéo,
đan xen trong thực hiện công việc. Từ kết quả của phân tích công việc ta mới có được các
tiêu chuẩn để đánh giá việc thực hiện công việc của người lao động.
Phân tích công việc là một yếu tố quan trọng đầu tiên trong đánh giá việc thực hiện
công việc.Dựa vào các tiêu chuẩn trong phân tích công việc mà người đánh giá mới tiến
hành đo lường sự thực hiện công việc của người lao động, so sánh kết quả công việc đạt
được với những tiêu chuẩn được đưa ra trong bản phân tích công việc để từ đó đưa ra kết
luận. Đánh giá thực hiện công việc có tốt hay không phụ thuộc vào việc các tiêu chuẩn
được xây dựng như thế nào, có sát với thực tế và đảm bảo yêu cầu phù hợp không. Vì
vậy, phân tích công việc hiệu quả thì mới có thể đánh giá thực hiện công việc tốt.
Đồng thời kết quả của đánh giá thực hiện công việc cũng giúp ích cho phân tích
công việc. Khi người đánh giá thấy rằng sự thực hiện công việc của người lao động khác
xa quá nhiều so với các yếu tố nêu trong bản mô tả công việc, yêu cầu của công việc với
người thực hiện và bản tiêu chuẩn thực hiện công việc trong phân tích công việc hiện tại
thì Nhà máy cần tiến hành hoàn thiện lại chương trình phân tích công việc đó. Như vậy
hai hoạt động này có tác động hỗ trợ nhau nên cần đồng thời thực hiện tốt cả hai hoạt
động này.
2.5.2. Định mức lao động.
Kết quả hoạt động đánh giá thực hiện công việc phụ thuộc rất nhiều vào định mức
lao động (đặc biệt là với những người lao dộng trực tiếp).
Khi định mức lao động đối với công nhân quá cao, người lao động khó hoàn thành
nhiệm vụ công việc được giao. Và ngược lại, khi định mức công việc quá thấp, người lao
động dễ dàng hoàn thành nhiệm vụ công việc và gây sự lãng phí cho Nhà máy.
Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học
SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B Page 18
2.5.3. Văn hóa doanh nghiệp.
Mỗi doanh nghiệp có một đặc trưng riêng phù hợp với môi trường làm việc và lĩnh
vực sản xuất do vậy sẽ có các hình thức đánh giá thực hiện công việc khác nhau, việc
đánh giá tùy thuộc vào từng doanh nghiệp.
2.5.4. Người quản lý.
Công tác đánh giá thực hiện công việc phụ thuộc rất nhiều vào ý kiến chủ quan của
người quản lý. Hầu hết các hoạt động quản trị nhân lực đề được Ban lãnh đạo Nhà máy
chú trọng và đầu tư đúng mức. Hàng năm Nhà máy luôn có ngân sách để chi cho việc bồi
dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý, nâng cao nghiệp vụ cho các nhân viên trong Nhà máy, đặc
biệt lao động trực tiếp được học các khóa về an toàn lao động, tổ chức học và thi nâng
bậc định kỳ để nâng cao tay nghề cho người lao động. Tuy vậy, một hoạt động rất quan
trọng nhưng hiện nay Nhà máy lại chưa đầu tư đúng mức đó là hoạt động đánh giá thực
hiện công việc. Điều này thể hiện rõ ở việc Nhà máy không có văn bản, biểu mẫu cụ thể
về đánh giá thực hiện công việc. Việc hướng dẫn về hoạt động này không thống nhất
trong Nhà máy, mỗi phòng ban có một cách truyền đạt khác nhau về kế hoạch đánh giá.
2.5.5. Người lao động.
Trong đánh giá thực hiện công việc, người lao động đóng vai trò rất quan trọng. Họ
vừa là người đánh giá, vừa là người được đánh giá. Ở Nhà máy chỉ có người duy nhất
đánh giá người lao động đó là lãnh đạo trực tiếp. Người lao động chỉ được nhận kết quả
đánh giá của mình vào cuỗi mỗi kỳ đánh giá mà không có sự trao đổi hay bàn luận về các
kết quả đó. Do vậy cần có các công cụ để giúp quá trình phản hồi được cải thiện hơn.
2.6. Sử dụng kết quả đánh giá vào các hoạt động quản trị nhân lực khác.
2.6.1. Áp dụng vào việc trả lương.
Kết quả đánh giá thực hiện công việc tại Nhà máy chủ yếu được sử dụng để trả
lương, trả thưởng cho người lao động hàng tháng và thưởng thành tích. Cách trả lương
cho lao động trong Nhà máy như sau:
2.6.1.1. Tiền lương thực chia trong tháng (Vt = 90%)
+ Tính tiền lương trả cho các công chế độ (VCĐ)
VCĐ = VP + VK3 + VPC + VHH + VCĐ Nữ + Vr +VTG
Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học
SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B Page 19
Trong đó :  VP là tiền lương trả cho các công nghỉ phép.
 Việc riêng có lương Vr
 VK3 Là tiền lương trả theo chế độ làm ca đêm
 VPC Tiền lương trả cho phụ cấp kiêm nhiệm công tác Đảng, Đoàn Thanh
niên theo quy định của Công ty
 VHH Tiền lương trả cho công học, họp, văn hoá thể thao.
 V CĐ nữ Tiền lương trả cho chế độ lao động nữ.
 VTG Tiền lương làm thêm giờ.
+ Phần tiền lương chia theo lương cơ bản được tính như sau: Mỗi cá nhân
được cộng vào hệ số cấp bậc công việc 20% hệ số lương cơ bản.
Ví dụ: Một trưởng phòng có hệ số cấp bậc công việc là 4,99; Hệ số lương cơ bản
là 7/8CV. H = 4,20; Thì hệ số Hi được tính là: 4,99 + 0,84 = 5,83.
Hi = Hcbcv + 20%Hcb
+Tiền lương được chia cho ngày công thực tế tham gia sản xuất kinh doanh trong
tháng. (VPP )
VPP = Vt - VCĐ
2.6.1.2. Tiền lương của người lao động trong tháng được chia cho công thực tế đi
làm.
+ Xác định hệ số chung (Hc):
1
. . .
PP
C m
i DCi i
i CD
V
H
H h n
n


 Hsi.Hhqi .
Trong đó:
 HC Hệ số chung của Nhà máy trong tháng.
 m là tổng số CBCNV của N.M có mặt trong tháng.
Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học
SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B Page 20
 Hi Tiền lương theo cấp bậc công việc của người thứ i cộng 20% hệ số
lương cơ bản của người đó.
 ni Ngày công thực tế của người thứ i.
 nCD là ngày công chế độ. Tính 26 công/tháng đối với lao động làm việc 26
ngày công/tháng. Tính 22 công/ tháng đối với lao động làm việc 22 ngày
công/tháng.
 hDC i Hệ số dãn cách gắn với trách nhiệm công việc, nhiệm vụ được giao.
 Habci.Hệ số phân loại lao động ABC hàng tháng của người thứ i (Đối với lao
động quản lý). Phận loại từ nhóm 1 đến nhóm 4 đối với lao động trực tiếp.
 Hhqi Hệ số hiệu quả hàng tháng do tiết kiệm vật tư nguyên liệu, hoặc sử
dụng quá định mức, thực hiện an toàn lao động, vệ sinh môi trường, nội
quy lao động và phân loại lao động của người thứ i.
Hhqi= 100% x Habci x H1i.
Trong đó: H1i là tổng các hệ số hiệu quả hàng tháng do tiết kiệm vật tư nguyên
liệu, hoặc sử dụng quá định mức, thực hiện an toàn lao động, vệ sinh môi trường và Thực
hiện nội quy lao động.
H1i = HK x HFo x HĐ x Hbt x HTL x HBHLĐ x HTB x HVP
Đây là các hệ số được hưởng khi thực hiện tiêu hao kim loại, dầu FO, điện, dầu
bôi trơn, dầu thuỷ lực, công tác bảo hộ lao động, khi vi phạm nội quy lao động, hệ số sử
dụng thiết bị.
Ví dụ: Người xếp loại lao động là B, Tức Habci = 0,95; Giảm tiêu kim loại hưởng
1,02; Giảm tiêu hao dầu FO hưởng 1,02; Giảm điện được hưởng 1,02; Thực hiện nội quy
hưởng 0,98, ta có:
Hhqi = 100% x 0,95 x 1,02 x 1,02 x 1,02 x 0,98 = 0,988
● Tiền lương của từng người lao động: Ti
Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học
SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B Page 21
. .
. . . .
i DCi
i i hqi C si CDi
CD
H h
T n H H H V
n
 
Trong đó:
- Hsi là hệ số năng suất thép cán hàng tháng của người thứ i.
+ Phương pháp tính:
3
Nsa Nsb Nsc
Ns
 

 Ns sản lượng bình quân của 3 ca.
 Nsa là tổng sản lượng trong tháng của Ka.
 Nsb là tổng sản lượng trong tháng của Kb.
 Nsc là tổng sản lượng trong tháng của Kc.
- Hsa là hệ số năng suất của lao động đi theo Ka, và tương tự cho các ca còn lại. Hệ số
năng suất của từng người đi theo ca được tính như sau:
Nsa
Hsa
Ns

2.6.2. Bố trí nhân lực.
Sử dụng lao động sao cho đảm bảo nguyên tắc “đúng người đúng việc” luôn là mục
tiêu quan trọng để đạt hiệu quả công việc tốt nhất. Nhất là với lao động trực tiếp. Với
những người lao động có kết quả đánh giá thực hiện công việc kém và nguyên nhân của
sự thực hiện công việc không tốt được phát hiện là do sự bố trí làm việc không hợp lý với
trình độ, sức khỏe,…của người lao động làm cho người lao động không thể làm việc tốt
thì cần phải bố trí lại lao động để khắc phục tình trạng đó, người lao động sẽ thực hiện
công việc của mình tốt hơn.
2.6.3. Tạo động lực.
Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học
SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B Page 22
Khi Nhà máy đánh giá công bằng và chính xác sự thực hiện công việc của người lao
động, sau đó đưa ra những quyết định tăng lương, tăng thưởng, đào tạo, thăng chức, bố
trí nhân lực,…Lúc đó người lao động nhận thấy rằng họ được làm những công việc phù
hợp với trình độ, năng lực của mình, họ được thăng tiến, họ được tăng thu nhập,…Điều
này sẽ giúp họ có động lực tích cực làm việc hơn.
2.6.4. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
Dựa vào kết quả đánh giá thực hiện công việc để phát hiện những người lao động
thường xuyên đạt kết quả đánh giá thấp và lập kế hoạch đào tạo lại những người này,
đồng thời lựa chọn ra những người lao động có kết quả đánh giá xuất sắc để đào tạo nâng
cao, phát triển năng lực của họ, điều này một mặt trực tiếp nâng cao chất lượng thực hiện
công việc của người lao động, một mặt tạo cho họ động lực làm việc cao hơn vì họ cảm
nhận được sự quan tâm của Nhà máy.
Đồng thời kết quả của đánh giá còn là căn cứ để nhà lánh đạo nhìn lại hiệu quả của
hoạt động sau đào tạo. Sau khi đào tạo, kết quả thực hiện công việc của người lao động ra
sao với trước khi đào tạo. Đây là căn cứ xác định việc đào tạo đã đạt hiệu quả thực sự hay
chưa, cần thay đổi những gì để phat triển nguồn nhân lực.
2.7. Kết luận chung về hoạt động đánh giá thực hiện công việc tại Nhà máy.
2.7.1. Những ưu điểm đạt được và nguyên nhân dẫn đến thành công trong công
tác đánh giá thực hiện công việc tại Nhà máy.
 Nhà máy đã có quy trình đánh giá đạt tiêu chuẩn ISO 9001 – 2000 do vậy
công tác đánh giá được thực hiện dễ dàng hơn.
 Ban lãnh đạo Nhà máy nhận thức được sự cần thiết của đánh giá thực hiên
công việc và đã rất chú trọng, quan tâm đến công tác này.
 Nhà máy áp dụng hình thức đánh giá giản đơn với nên người lao động dễ dàng
nắm bắt và thực hiện mà không cần hướng dẫn cụ thể. Nó giúp cho Nhà máy
tiết kiệm chi phí và thời gian dành cho công tác đánh giá.
 Cùng với đánh giá kết quả thực hiện công việc, Nhà máy áp dụng kết quả đánh
giá vào việc tính lương thưởng do vậy đã khuyến khích người lao động hoàn
thành tốt nhiệm vụ.
 Đánh giá có tác dụng duy trì nề nếp, kỷ luật, chấp hành đúng nội quy cũng
như an toàn lao động trong quá trình làm việc
Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học
SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B Page 23
 Kết quả đánh giá được sử dụng nhiều nhất trong công tác thù lao lao động.
 Chất lượng đội ngũ lao động của Nhà máy có chuyên môn, nghiệp vụ rất tốt,
áp dụng rất nhanh kiến thức được đào tạo vào quy trình công nghệ từ đó giúp
họ hoàn thành tốt những nhiệm vụ của mình.
2.7.2. Những hạn chế còn tồn tại.
 Các tiêu chuẩn đánh giá còn chung chung, không nêu bật được tầm quan trọng
của từng công việc dẫn đến việc đánh giá không chính xác.
 Không có biểu mẫu thống nhất về đánh giá trong Nhà máy, đồng thời việc
hướng dẫn cho người lao động hiểu về mục đích và ý nghĩa của công tác đánh
giá chưa được phổ biến và coi trọng.
 Hoạt động đánh giá chỉ dựa trên ý kiến của người lãnh đạo trực tiếp mà không
có các buổi trao đổi trực tiếp với công nhân để giải quyết những khó khăn
cũng như thắc mắc của người lao động.
 Đánh giá tập chung nhiều vào kết quả chưa thể hiện được năng lực của người
lao động cũng như kích thích người lao động làm việc sáng tạo..
2.7.3. Nguyên nhân của hạn chế trong công tác đánh giá thực hiện công việc tại Nhà
máy cán thép Thái Nguyên.
 Khó xây dựng một hệ thống đánh giá phù hợp với tất cả mọi người vì mỗi
người có tính cách và trình độ khác nhau.
 Sự nhận biết sai lệch hoặc không quan tâm đến hoạt động đánh giá thực hiện
công việc cả về phía người lao động cũng như nhà quản lý.
 Trong Nhà máy, người lãnh đạo trực tiếp là người đánh giá quá trình thực
hiện công việc của người lao động nên không khó tránh khỏi sự thiên vị hay
thành kiến.
 Nhà máy chưa xây dựng hệ thống thông tin phản hồi để người lao động biết
những thiếu sót của mình nhằm cố gắng hơn trong công việc.
Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học
SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B Page 24
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN
CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI NHÀ MÁY CÁN THÉP
THÁI NGUYÊN

Mais conteúdo relacionado

Semelhante a Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại Nhà máy cán thép Thái Nguyên.docx

100061 vo xuan hung
100061 vo xuan hung100061 vo xuan hung
100061 vo xuan hung
Lan Nguyễn
 

Semelhante a Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại Nhà máy cán thép Thái Nguyên.docx (20)

Nâng cao công tác tuyển dụng tại Công ty Đầu tư Phi Nam.doc
Nâng cao công tác tuyển dụng tại Công ty Đầu tư Phi Nam.docNâng cao công tác tuyển dụng tại Công ty Đầu tư Phi Nam.doc
Nâng cao công tác tuyển dụng tại Công ty Đầu tư Phi Nam.doc
 
Thực trạng nhân sự và giải pháp cải thiện công tác quản lý nhân sự tại công t...
Thực trạng nhân sự và giải pháp cải thiện công tác quản lý nhân sự tại công t...Thực trạng nhân sự và giải pháp cải thiện công tác quản lý nhân sự tại công t...
Thực trạng nhân sự và giải pháp cải thiện công tác quản lý nhân sự tại công t...
 
Phân Tích Quy Trình Tuyển Dụng Nhân Sự Tại Công Ty Sắt Thép.docx
Phân Tích Quy Trình Tuyển Dụng Nhân Sự Tại Công Ty Sắt Thép.docxPhân Tích Quy Trình Tuyển Dụng Nhân Sự Tại Công Ty Sắt Thép.docx
Phân Tích Quy Trình Tuyển Dụng Nhân Sự Tại Công Ty Sắt Thép.docx
 
Khóa Luận Hoàn Thiện Công Tác Nhân Sự Tại Công Ty Doanh Nghiệp Tư Nhân Xuân T...
Khóa Luận Hoàn Thiện Công Tác Nhân Sự Tại Công Ty Doanh Nghiệp Tư Nhân Xuân T...Khóa Luận Hoàn Thiện Công Tác Nhân Sự Tại Công Ty Doanh Nghiệp Tư Nhân Xuân T...
Khóa Luận Hoàn Thiện Công Tác Nhân Sự Tại Công Ty Doanh Nghiệp Tư Nhân Xuân T...
 
Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Và Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng Nhân Lực
Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Và Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng Nhân Lực Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Và Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng Nhân Lực
Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Và Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng Nhân Lực
 
Báo Cáo Thực Tập Quy Trình Tuyển Dụng Tại Công Ty Xây Dựng.docx
Báo Cáo Thực Tập Quy Trình Tuyển Dụng Tại Công Ty Xây Dựng.docxBáo Cáo Thực Tập Quy Trình Tuyển Dụng Tại Công Ty Xây Dựng.docx
Báo Cáo Thực Tập Quy Trình Tuyển Dụng Tại Công Ty Xây Dựng.docx
 
Chương trình thực tập tốt nghiệp của sinh viên ngành quản trị kinh doanh và k...
Chương trình thực tập tốt nghiệp của sinh viên ngành quản trị kinh doanh và k...Chương trình thực tập tốt nghiệp của sinh viên ngành quản trị kinh doanh và k...
Chương trình thực tập tốt nghiệp của sinh viên ngành quản trị kinh doanh và k...
 
Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty giải...
Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty giải...Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty giải...
Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty giải...
 
100061 vo xuan hung
100061 vo xuan hung100061 vo xuan hung
100061 vo xuan hung
 
Khóa Luận Hoàn Thiện Công Tác Quản Lí Chất Lượng 5s Công Ty Vĩnh Hiệp.docx
Khóa Luận Hoàn Thiện Công Tác Quản Lí Chất Lượng 5s Công Ty Vĩnh Hiệp.docxKhóa Luận Hoàn Thiện Công Tác Quản Lí Chất Lượng 5s Công Ty Vĩnh Hiệp.docx
Khóa Luận Hoàn Thiện Công Tác Quản Lí Chất Lượng 5s Công Ty Vĩnh Hiệp.docx
 
Luận Văn Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Điện Lực Gia Lai.doc
Luận Văn Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Điện Lực Gia Lai.docLuận Văn Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Điện Lực Gia Lai.doc
Luận Văn Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Điện Lực Gia Lai.doc
 
Hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ty Mộc Khải Tuyên.doc
Hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ty Mộc Khải Tuyên.docHoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ty Mộc Khải Tuyên.doc
Hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ty Mộc Khải Tuyên.doc
 
Báo cáo thực tập hoàn thiện công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tại c...
Báo cáo thực tập hoàn thiện công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tại c...Báo cáo thực tập hoàn thiện công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tại c...
Báo cáo thực tập hoàn thiện công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tại c...
 
Hoạt động marketing online tại công ty giải trí truyền thông Cầu Kiệu.doc
Hoạt động marketing online tại công ty giải trí truyền thông Cầu Kiệu.docHoạt động marketing online tại công ty giải trí truyền thông Cầu Kiệu.doc
Hoạt động marketing online tại công ty giải trí truyền thông Cầu Kiệu.doc
 
Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân quyền tại Công ty Công nghệ Sapo, 9 điểm.doc
Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân quyền tại Công ty Công nghệ Sapo, 9 điểm.docHoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân quyền tại Công ty Công nghệ Sapo, 9 điểm.doc
Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân quyền tại Công ty Công nghệ Sapo, 9 điểm.doc
 
Hoàn thiện quy trình tuyển dụng và phát triển nguồn nhân lực tại công ty Nội ...
Hoàn thiện quy trình tuyển dụng và phát triển nguồn nhân lực tại công ty Nội ...Hoàn thiện quy trình tuyển dụng và phát triển nguồn nhân lực tại công ty Nội ...
Hoàn thiện quy trình tuyển dụng và phát triển nguồn nhân lực tại công ty Nội ...
 
Hoàn thiện quy trình tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty Center House.doc
Hoàn thiện quy trình tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty Center House.docHoàn thiện quy trình tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty Center House.doc
Hoàn thiện quy trình tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty Center House.doc
 
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Doanh nghiệp tư nhân Thu Trang.doc
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Doanh nghiệp tư nhân Thu Trang.docPhân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Doanh nghiệp tư nhân Thu Trang.doc
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Doanh nghiệp tư nhân Thu Trang.doc
 
Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty Tân Hoàng Phá...
Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty Tân Hoàng Phá...Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty Tân Hoàng Phá...
Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty Tân Hoàng Phá...
 
Báo cáo thực tập tại công ty trang trí nội thất Quốc Hòa.docx
Báo cáo thực tập tại công ty trang trí nội thất Quốc Hòa.docxBáo cáo thực tập tại công ty trang trí nội thất Quốc Hòa.docx
Báo cáo thực tập tại công ty trang trí nội thất Quốc Hòa.docx
 

Mais de Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ Zalo/Tele: 0917.193.864

Mais de Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ Zalo/Tele: 0917.193.864 (20)

Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Nông Lâm Nghiệp Kiên Giang.doc
Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Nông Lâm Nghiệp Kiên Giang.docKế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Nông Lâm Nghiệp Kiên Giang.doc
Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Nông Lâm Nghiệp Kiên Giang.doc
 
Chuyên đề thực tập công ty thương mại dịch vụ sản xuất Thép.docx
Chuyên đề thực tập công ty thương mại dịch vụ sản xuất Thép.docxChuyên đề thực tập công ty thương mại dịch vụ sản xuất Thép.docx
Chuyên đề thực tập công ty thương mại dịch vụ sản xuất Thép.docx
 
Báo cáo thực tập dự án kinh doanh bàn ghế gỗ mini.docx
Báo cáo thực tập dự án kinh doanh bàn ghế gỗ mini.docxBáo cáo thực tập dự án kinh doanh bàn ghế gỗ mini.docx
Báo cáo thực tập dự án kinh doanh bàn ghế gỗ mini.docx
 
Báo cáo Quản lý nhà nước về văn hóa ở thành phố kon tum, tỉnh kon tum.doc
Báo cáo Quản lý nhà nước về văn hóa ở thành phố kon tum, tỉnh kon tum.docBáo cáo Quản lý nhà nước về văn hóa ở thành phố kon tum, tỉnh kon tum.doc
Báo cáo Quản lý nhà nước về văn hóa ở thành phố kon tum, tỉnh kon tum.doc
 
Báo cáo kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty...
Báo cáo kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty...Báo cáo kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty...
Báo cáo kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty...
 
Thực trạng bạo hành trẻ nhà trẻ trong giờ ăn ở một số trường mầm non tư thục ...
Thực trạng bạo hành trẻ nhà trẻ trong giờ ăn ở một số trường mầm non tư thục ...Thực trạng bạo hành trẻ nhà trẻ trong giờ ăn ở một số trường mầm non tư thục ...
Thực trạng bạo hành trẻ nhà trẻ trong giờ ăn ở một số trường mầm non tư thục ...
 
Một số giải pháp Marketing nhằm mở rộng thị trường cho công ty giày thượng đì...
Một số giải pháp Marketing nhằm mở rộng thị trường cho công ty giày thượng đì...Một số giải pháp Marketing nhằm mở rộng thị trường cho công ty giày thượng đì...
Một số giải pháp Marketing nhằm mở rộng thị trường cho công ty giày thượng đì...
 
Dự án Xây dựng và phát triển quán Cafe JC.doc
Dự án Xây dựng và phát triển quán Cafe JC.docDự án Xây dựng và phát triển quán Cafe JC.doc
Dự án Xây dựng và phát triển quán Cafe JC.doc
 
Tiểu luận các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người đọc tp.hcm đối với b...
Tiểu luận các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người đọc tp.hcm đối với b...Tiểu luận các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người đọc tp.hcm đối với b...
Tiểu luận các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người đọc tp.hcm đối với b...
 
Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 huyện Lập Thạch - tỉnh Vĩnh Phúc.doc
Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 huyện Lập Thạch - tỉnh Vĩnh Phúc.docKế hoạch sử dụng đất năm 2016 huyện Lập Thạch - tỉnh Vĩnh Phúc.doc
Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 huyện Lập Thạch - tỉnh Vĩnh Phúc.doc
 
Dự án Cơ sở sản xuất và kinh doanh bánh tét Nét Việt.doc
Dự án Cơ sở sản xuất và kinh doanh bánh tét Nét Việt.docDự án Cơ sở sản xuất và kinh doanh bánh tét Nét Việt.doc
Dự án Cơ sở sản xuất và kinh doanh bánh tét Nét Việt.doc
 
Báo cáo xây dựng kế hoạch kinh doanh tour tham quan du lịch của công ty du l...
Báo cáo xây dựng kế hoạch kinh doanh tour tham quan du  lịch của công ty du l...Báo cáo xây dựng kế hoạch kinh doanh tour tham quan du  lịch của công ty du l...
Báo cáo xây dựng kế hoạch kinh doanh tour tham quan du lịch của công ty du l...
 
Các giải pháp Marketing mix nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Hoa...
Các giải pháp Marketing mix nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Hoa...Các giải pháp Marketing mix nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Hoa...
Các giải pháp Marketing mix nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Hoa...
 
Study on English speaking skills of students at Au Viet Vocational School.doc
Study on English speaking skills of students at Au Viet Vocational School.docStudy on English speaking skills of students at Au Viet Vocational School.doc
Study on English speaking skills of students at Au Viet Vocational School.doc
 
Public Private Partnerships as an instrument to development of Vietnam Advant...
Public Private Partnerships as an instrument to development of Vietnam Advant...Public Private Partnerships as an instrument to development of Vietnam Advant...
Public Private Partnerships as an instrument to development of Vietnam Advant...
 
Current status of translation activities at sao nam viet company.docx
Current status of translation activities at sao nam viet company.docxCurrent status of translation activities at sao nam viet company.docx
Current status of translation activities at sao nam viet company.docx
 
Kế hoạch kinh doanh Trung Tâm Sinh hoạt dã ngoại Thanh Thiếu Nhi TP đến năm 2...
Kế hoạch kinh doanh Trung Tâm Sinh hoạt dã ngoại Thanh Thiếu Nhi TP đến năm 2...Kế hoạch kinh doanh Trung Tâm Sinh hoạt dã ngoại Thanh Thiếu Nhi TP đến năm 2...
Kế hoạch kinh doanh Trung Tâm Sinh hoạt dã ngoại Thanh Thiếu Nhi TP đến năm 2...
 
INTERNSHIP REPORT KE GO COMPANY LIMITED.docx
INTERNSHIP REPORT KE GO COMPANY LIMITED.docxINTERNSHIP REPORT KE GO COMPANY LIMITED.docx
INTERNSHIP REPORT KE GO COMPANY LIMITED.docx
 
Chuyên đề xây dựng kế hoạch kinh doanh dịch vụ vệ sinh tại công ty inco...
Chuyên đề xây dựng kế hoạch kinh doanh dịch vụ vệ sinh tại công ty inco...Chuyên đề xây dựng kế hoạch kinh doanh dịch vụ vệ sinh tại công ty inco...
Chuyên đề xây dựng kế hoạch kinh doanh dịch vụ vệ sinh tại công ty inco...
 
Một số giải pháp phát triển chương trình du lịch biển đảo của công ty du lịch...
Một số giải pháp phát triển chương trình du lịch biển đảo của công ty du lịch...Một số giải pháp phát triển chương trình du lịch biển đảo của công ty du lịch...
Một số giải pháp phát triển chương trình du lịch biển đảo của công ty du lịch...
 

Último

SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 

Último (20)

SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 

Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại Nhà máy cán thép Thái Nguyên.docx

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 T TR RƯ ƯỜ ỜN NG G Đ ĐẠ ẠI I H HỌ ỌC C K KI IN NH H T TẾ Ế V VÀ À Q QU UẢ ẢN N T TR RỊ Ị K KI IN NH H D DO OA AN NH H K KH HO OA A: : Q QU UẢ ẢN N T TR RỊ Ị K KI IN NH H D DO OA AN NH H - -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -     - -- -- -- -- -- -- -- -- - B BÁ ÁO O C CÁ ÁO O T TH HỰ ỰC C T TẬ ẬP P M MÔ ÔN N H HỌ ỌC C CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN ĐỨC MẠNH Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Trường Lớp: K7 QTTH B Địa điểm thực tập: Doanh Nghiệp Tư Nhân Đức Mạnh ***Thái Nguyên: 05 – 2014***
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ và tên sinh viên: ......................................................Lớp: .......................................... Địa điểm thực tập:.................................... ....................................................................... 1.TIẾN ĐỘ THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN:  Mức độ liên hệ với giáo viên:............... .......................................................................  Thời gian thực tập và quan hệ với cơ sở: .....................................................................  Tiến độ thực hiện:................................. ....................................................................... 2.NỘI DUNG BÁO CÁO:  Thực hiện các nội dung thực tập: ......... .......................................................................  Thu thập và xử lý số liệu:..................... .......................................................................  Khả năng hiểu biết thực tế và lý thuyết:....................................................................... 3.HÌNH THỨC TRÌNH BÀY .................................................................. ....................................................................... .................................................................. ....................................................................... 4.MỘT SỐ Ý KIẾN KHÁC: .................................................................. ....................................................................... .................................................................. ....................................................................... 5.ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: .................................................................. ....................................................................... .................................................................. ....................................................................... ĐIỂM: CHẤT LƯỢNG BÁO CÁO: (tốt- khá- trung bình) ........................................................ Thái nguyên, ngày …..tháng ……. Năm 2013 Giáo viên hướng dẫn
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG 1 Chương I: Giới thiệu chung về Doanh nghiệp tư nhân Đức Mạnh 1 2 1.1. Giới thiệu vài nét về Doanh nghiệp 1 3 1.1.1. Tên và địa chỉ Doanh nghiệp 1 4 1.1.2. Loại hình doanh nghiệp và lĩnh vực hoạt động 1 5 1.1.3. Các sản phẩm chủ yếu Doanh nghiệp 1 6 1.1.4. Thế mạnh của Doanh nghiệp 2 7 1.1.5. Thị trườnng của Doanh nghiệp tư nhân Đức Mạnh 2 8 1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý ccuarDoanh nghiệp tư nhân Đức Mạnh 2 9 1.2.1. Mô hình tổ chức quản lý 2 10 1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của bộ máy quản lý 3 11 1.2.2.1. Ban giám đốc 3 12 1.2.2.2. Các phòng ban 5 13 1.2.2.3. Phân xưởng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 8 14 Chương II: Phân tích thực trạng công tác đánh giá thực hiện công việc tại Doanh nghiệp 9 15 2.1 Tình hình về chất lượng lao động năm 2013 của Doanh nghiệp 9 16 2.1.1. Chất lượng công nhân trực tiếp sản xuất của Doanh nghiệp 9 17 2.1.2. Chất lượng bộ phận quản lý trong Doanh nghiệp 10 18 2.2. Quan điểm về đánh giá thực hiện công việc của Doanh nghiệp 11 19 2.3. Quy trình đánh giá thực hiện công việc 12
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 20 2.4. Phân tích các yếu tố trong công tác đánh giá thực hiện công việc 13 21 2.4.1. Đối tượng đánh giá 13 22 2.4.2. Tiêu chí đánh giá thực hiện công việc 13 23 2.4.3. Người đánh giá 13 24 2.4.4. Phương pháp đánh giá Doanh nghiệp 14 25 2.4.4.1. Đánh giá thực hiện nhiệm vụ công tác chuyên môn 14 26 2.4.4.2. Đánh giá thực hiện các chỉ tiêu Kinh tế - Kỹ thuật và các chỉ tiêu khác 16 27 2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đánh giá thực hiện công việc 16 28 2.5.1. Phân tích công việc 16 29 2.5.2. Định mức lao động 17 30 2.5.3. Văn hóa doanh nghiệp 17 31 2.5.4. Người quản lý 17 32 2.5.5. Người lao động 17 33 2.6. Sử dụng kết quả đánh giá vào các hoạt động quản trị nhân lực khác 18 34 2.6.1. Áp dụng vào việc trả lương 18 35 2.6.1.1. Tiền lương thực chia trong tháng 18 36 2.6.1.2. Tiền lương của người lao động trong tháng được chia cho công thực tế đi làm. 19 37 2.6.2. Bố trí nhân lực 21 38 2.6.3. Tạo động lực 21 39 2.6.4. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 21
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 40 2.7. Kết luận chung về hoạt động đánh giá thực hiện công việc Doanh nghiệp 21 41 2.7.1. Những ưu điểm đạt được và nguyên nhân dẫn đến thành công trong công tác đánh giá thực hiện công việc tại Doanh nghiệp 21 42 2.7.2. Những hạn chế còn tồn tại 22 43 2.7.4. Nguyên nhân của hạn chế 22 44 Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc Doanh nghiệp tư nhân Đức Mạnh 24 45 3.1. Đánh giá tổng quát về công tác đánh giá thực hiện công việc tại Doanh nghiệp tư nhân Đức Mạnh 24 46 3.2. Các đề xuất nhằm hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại Doanh nghiệp tư nhân Đức Mạnh 24 47 3.2.1. Hoàn thiện phân tích công việc 24 48 3.2.2. Nâng cao nhận thức về đánh giá thực hiện công việc 26 49 3.2.3. Lựa chọn và đào tạo người đánh giá 27 50 3.2.4. Xây dựng hề thống thông tin phản hồi về kết quả đánh giá thực hiện công việc 27 51 3.2.5. Quản lý và sử dụng kết quả đánh giá thực hiện công việc 28 52 3.2.6. Ý kiến bản thân nhằm nâng cao chất lượng về công tác đánh giá thực hiện công việc tại Doanh nghiệp 29
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC BẢNG BIỂU ,ĐỒ THỊ VÀ HÌNH VẼ TT NỘI DUNG TRANG 1 Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy quản lý Doanh nghiệp tư nhân Đức Mạnh 2 Bảng 1: Thống kê chất lượng công nhân trực tiếp sản xuất năm 2013 3 Bảng 2: Tổng hợp chức vụ và trình độ cán bộ quản lý của nhà máy năm 2013 4 Bảng 3: Kết quả bình xét lao động phòng Tổ chức – Lao động tháng 4 năm 2014 5 Bảng 4: kết quả xếp loại lao động Tổ kho tháng 4 năm 2014
  • 8. Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B PHẦN MỞ ĐẦU Đối với sinh viên nói chung và sinh viên ngành kinh tế nói riêng thì ngoài việc nắm vững kiến thức được truyền đạt trên lớp thì việc tổ chức các đợt thực tập tại các nhà máy, xí nghiệp, công ty,…là rất cần thiết giúp sinh viên tiếp cận, tìm hiểu, và làm quen với môi trường làm việc để từ đó áp dụng những kiến thức đã học vào điều kiện thực tế một cách linh hoạt và sáng tạo. Được sự hướng dẫn của cô giáo Ngọc Dung và sự giúp đỡ của cán bộ công nhân viên doanh nghiệp tư nhân Đức Mạnh, nhóm thực tế chúng em gồm 6 người đã có điều kiện tiếp xúc, làm quen với môi trường làm việc thực tế. Sau gần một tháng thực tập tại Doanh nghiệp tư nhân Đức Mạnh, em đã có dịp tìm hiểu được thực tế quản lý và sản xuất trong nhà máy đang diễn ra và các công việc có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong nhà máy. Sau một thời gian thực tế tại công ty, nhận thấy tầm quan trọng của công tác đánh giá thực hiện công việc tại công ty, em đi sâu vào nghiên cứu đề tài “Hoàn Thiện Công Tác Đánh Giá Thực Hiện Công Việc Tại Doang Nghiệp Tư Nhân Đức Mạnh”. Em hy vọng với chủ đề của em sẽ bổ sung được những kiến thức thực lý thuyết và thực tế quý báu về phân tích công việc, đồng thời cũng có những ý kiến đóng góp để Doanh nghiệp Đức Mạnh ngày càng phát triển. Bằng những kiến thức trau dồi được trên giảng đường cũng như những kiến thức thực tế giúp em nhận thấy rằng: Trong giai đoạn hiện nay, các doanh nghiệp hiểu rõ rằng muốn cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển vững vàng trên thị trường thì hạt nhân cơ bản để thực hiện điều này không gì khác chính là nguồn lực về con người. Chính vì vậy hiện nay và sau này, vấn đề chất lượng nguồn nhân lực chiếm vị trí quan trọng hàng đầu đối với một tổ chức, doanh nghiệp; việc làm thế nào đề tạo ra và duy trì một đội ngũ nhân lực có trình độ, đáp ứng được yêu cầu của công việc là nhiệm vụ phải được thực hiện thường xuyên. Để làm được điều đó thì doanh nghiệp cần phải có được công tác đánh giá thực hiện công việc hợp lý vì kết quả đánh giá thực hiện công việc chính là cơ sở để doanh nghiệp phân tích thực trạng chất lượng lao động, từ đó đưa ra các chiến lược nhân sự chính xác, phù hợp để phục vụ tốt các yêu cầu công việc. Điều đó cho thấy, đánh giá thực hiện công việc là hoạt động hết sức quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Đó chính là lý do em chọn đề tài “Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại Nhà máy cán thép Thái Nguyên”. Qua đó em mong muốn phần nào đó đưa ra được những giải
  • 9. Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B pháp để khắc phục những điểm yếu, hạn chế giúp hoàn thiện hơn hệ thống đánh giá, nâng cao hiệu quả công tác đánh giá tại Doanh nghiệp. 1. Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề liên quan đến hoạt động đánh giá thực hiện công việc tại Doanh nghiệp tư nhân Đức mạnh 2. Mục đích nghiên cứu  Nêu rõ sự cần thiết của công tác đánh giá thực hiện công việc trong doanh nghiệp.  Tìm hiểu hoạt động đánh giá thực hiện công việc để đưa ra ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của các thành công và hạn chế.  Đề xuất các biện pháp nhằm hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại Doanh nghiệp . 3. Phạm vi nghiên cứu Đánh giá thực hiện công việc tại Doanh nghiệp tư nhân Đức Mạnh 4. Phương pháp nghiên cứu  Sử dụng các phương pháp phân tích để tổng hợp tài liệu thu được. 5. Kết cấu chuyên đề Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, chuyên đề gồm 3 phần chính: Phần 1: Giới thiệu chung về Doanh nghiệp tư nhân Đức Mạnh. Phần 2: Thực trạng công tác đánh giá thực hiện công việc tại Doanh nghiệp Phần 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại Doanh nghiệp tư nhân Đức Mạnh.
  • 10. Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B Page 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN ĐỨC MẠNH 1.1 Giới thiệu vài nét về Doanh nghiệp tư nhân Đức Mạnh 1.1.1 Tên và địa chỉ Doanh nghiệp Tên đơn vị : Doanh nghiệp tư nhân Đức Mạnh Địa chỉ: Xã Băng lãng Huyện Chợ Đồ Tỉnh Bắc Kan. Điện thoại: Số giấy phép kinh doanh: 317045 Mã số thuế: 4700143804 Giám đốc: Nguyễn Quốc Tuấn 1.1.2 Loại hình doanh nghiệp và lĩnh vực hoạt động Ngày 16/6/2003 Doanh nghiệp tư nhân Đức Mạnh được thành lập theo quyết định của nhà nước, giấy đăng ký kinh doanh số 317045 do sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bắc Kan cấp ngày 25/6/2003. Doanh nghiệp tư nhân Đức Mạnh là một đơn vị trực thuộc hội doanh nghiệp tỉnh Bắc Kan, cái nôi của ngành gỗ nội thất Việt Nam, lĩnh vực hoạt động chính của Doanh nghiệp là sản xuất kinh doanh các loại đồ gỗ nội thất và vận tải hàng hoá đường bộ. Nhà máy với chức năng chủ yếu là tổ chức sản xuất đồ gỗ nội thất có hiệu quả và có chất lượng cao cung cấp cho địa bàn và bán ra ngoài thị trường. 1.1.3 Các sản phẩm chủ yếu của Doanh nghiệp Lĩnh vực hoạt động chính của doanh nghiệp là sản xuất, kinh doanh các loại gỗ nội thất và vận tải hàng hóa đường bộ. Trong đó các loại hàng hóa dịch vụ mà nhà máy đang kinh doanh là: - Đồ gỗ nội thất gia đình theo tiêu chuẩn Việt Nam và Quốc Tế. - Đồ gỗ nội thất văn phòng theo tiêu chuẩn Việt Nam, Quốc tế, và tiêu chuẩn nội bộ Doanh nghiệp đã được Tổng cục Tiêu chuẩn Nhà Nước phê duyệt. Sản phẩm của nhà máy phù hợp các tiêu chuẩn chất lượng: TCVN (Việt Nam); JIS (Nhật Bản); DIN (Đức); ASTM (Mỹ); BS (Anh) và được áp dụng hệ thống quản lý chất lượng quốc tế ISO 9001: 2008. Nhờ có tiêu chuẩn chất lượng này, các sản phẩm của Nhà máy luôn đáp ứng nhu cầu thị trường, đem lại niềm tin cho khác hàng và người tiêu dùng.
  • 11. Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B Page 2 1.1.4. Thế mạnh của Doanh nhiệp Doanh nghiệp tư nhân Đức Mạnh có trụ sở đặt tại xã Bằn lãng Huyện Chợ Đồn Tỉnh Bắc Kan, thuộc khu khai thác gỗ Chợ Đồn. Phía Tây Doanh nhiệp là trục đường chính, cách chừng 3km là khu khai thác gỗ Chợ Đồn, nơi cung cấp nguyên liệu đầu vào chủ yếu của Doanh nghiệp. Với vị trí địa lý này đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu thụ hàng hoá của Doanh nghiệp. Doanh nghiệp tư nhân Đức Mạnh là doanh nghiệp có khả năng đáp ứng tuyệt đối các yêu cầu của khách hang trong địa bàn trong và ngoài tỉnh. Với công nghệ và đội ngũ công nhân viện tay nghề cao, chuyên môn hóa Doanh nghiệp đang dần khẳng định tên tuổi của mình trên thị trường đồ gỗ nội thất hơn 10 năm qua. Thị trường của Doanh nghiệp Trải qua hơn10 năm xây dựng và phát triển Doanh nghiệp không ngừng tăng trưởng và lớn mạnh. Với chức năng chính là sản xuất kinh doanh và tiêu thụ các sản phẩm đồ gỗ nội thất mang nhãn hiệu DM chất lượng cao đồng thới Doanh nghiệp còn cung cấp dịch vụ vận chuyển đến nơi tiêu thụ cho các đơn vị trong và ngoài Địa bàn, hoàn thành các nhiệm vụ đặt ra. Các sản phẩn của Doanh nghiệp phần lớn được bán cho các hộ gia đình và các đơn vị khác trong địa bàn các tỉnh lẻ khu vực phía bắc và phần còn lại được phân phối tới các ddiaj bàn xa xôi hơn như các thành phố ở miền trung và nam Việt Nam. Sản phẩm đồ gỗ nội thất DM đã trở nên nổi tiếng trong cả nước, được sử dụng vào hầu hết các hộ gia đình và các tổ chức trong địa bàn và các tỉnh lân cận như Thái Nguyên , Hà Nội …và đang dần chiếm lĩnh các thị trường ở xa hơn và thâm nhập thị trường các nước lan cận như Lào , Campuchia.. 1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý của Doanh nghiệp tư nhân Đức Mạnh. 1.1.2 Mô hình tổ chức quản lý. Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy quản lý Doanh nhiệp tư nhân Đức Mạnh
  • 12. Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B Page 3 (Nguồn: Phòng Lao động - Tổ chức) Bộ máy quản lý của Doanh nghiệp được tổ chức theo hình thức tổ chức trực tuyến chức năng, đứng đầu nhà máy là ban giám đốc chỉ đạo công việc trực tuyến tới từng phòng ban và phân xưởng. Ngược lại các phòng ban có nhiệm vụ tham mưu cho ban giám đốc điều hành công việc của Doanh nghiệp, quản lý điều hành sản xuất trực tiếp là quản đốc các phân xưởng, quàn lý quá trình bán hàng và phục vụ sau bán hàng là trưởng phòng bán hàng. Cơ cấu quản lý của Doanh nghiệp theo mối quan hệ trực tuyến nghĩa là các phòng ban có mối quan hệ quyền hạn trực tuyến: Cấp dưới phục tùng cấp trên, Giám đốc Doanh nghiệp là người có quyền quyết định mọi vấn đề. Dưới Ban giám đốc là các phòng ban chức năng, bên dưới sự quản lý của các phòng ban các phân xưởng trực tiếp sản xuất và các đại lý hàng hóa . 1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của bộ máy quản trị. 1.1.3.1 Ban Giám đốc.  Giám đốc. Giám đốc Phó giám đốc kinh doanh Phó giám đốc kỹ thuật Phòng Tổ chức Lao động Phòng Hành chính Quản trị Phòng Kế hoạch Kinh doanh Phòng Kế toán - tài chính Phòng Kỹ thuật Công nghệ Phòng sản xuất – chế biến Đại lý giao dịch Phân xưởng sản xuất
  • 13. Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B Page 4  Chức năng:  Đại diện cao nhất của Doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, điều hành sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, đảm bảo có hiệu quả theo quy định phân cấp doanh nghiệp.  Đề ra chiến lược phát triển Doanh nghiệp và chính sách chung cho doanh nghiệp .  Quan tâm giải quyết mọi yêu cầu thích hợp của cán bộ công nhân viên và chính sách xã hội theo quy định của cơ quan có thẩm quyền.  Nhiệm vụ:  Duy trì, phối hợp hoạt động các phòng ban đơn vị, cán bộ công nhân viên thực hiện mục tiêu, chính sách chiến lược của Doanh nghiệp đề ra.  Am hiểu và giải quyết các mối quan hệ trong doanh nghiệp và các đối tác trong sản xuất kinh doanh, để đạt được mục tiêu trước mắt và lâu dài của Doanh nghiệp.  Xây dựng, duy trì mối quan hệ và phát triển uy tín của Doanh nghiệp trong môi trường sản xuất kinh doanh hiện nay, làm hài lòng mọi khách hàng khi quan hệ.  Phó giám đốc kinh doanh  Chức năng:  Được phân công giúp việc cho Giám đốc trong công tác lập kế hoạch, triển khai thực hiện và kiểm tra giám sát việc thực hiện kế hoạch, kiểm tra quản lý sản xuất.  Kiểm tra công tác an toàn lao động. + Nhiệm vụ:  Công tác quản lý kinh doanh, chỉ đạo các Phòng ban chức năng xây dựng kế hoạch cho doanh nghiệp.  Chỉ đạo việc giao kế hoạch cho các đơn vị trực thuộc.  Chỉ đạo các phòng quản lý chức năng, kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch.  Chịu trách nhiệm về chất lượng của các sản phẩm thép các loại.  Chịu trách nhiệm quản lý: Cán bộ công nhân viên, cơ sở vật chất, trật tự an ninh, an toàn lao động,... trong nhà máy.  Phó Giám đốc kỹ thuật
  • 14. Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B Page 5  Chức năng: Được phân công giúp việc cho Giám đốc trong công tác triển khai thực hiện và kiểm tra giám sát việc thực hiện kế hoạch, kiểm tra quản lý các trang thiết bị trong doanh nghiệp.  Nhiệm vụ  Chịu trách nhiệm trước Giám đốc nhà máy về việc tổ chức xây dựng, áp dụng và duy trì quản lý chất lượng của doanh nghiệp phù hợp tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 – 2000.  Điều hành công việc doanh nghiệp phân công về quản lý, sửa chữa quyết định. 1.2.2.2 Các phòng ban.  Phòng Lao động - Tổ chức.  Chức năng: Biên chế định mức lao động, quản lý tốt quỹ lương, có quy chế trả lương hợp lý, xây dựng tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân viên.  Nhiệm vụ  Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ cán bộ công nhân viên đúng với chiến lược doanh nghiệp đã đề ra.  Soạn thảo trình lên ban giám đốc doanh nghiệp về cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ phòng ban, phân xưởng nghieepjdoanh nghiệp.  Quản lý Tổ Chức - Lao Động và thực hiện các chính sách đối với cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp theo quy định của pháp lệnh cán bộ công nhân viên.  Chuẩn bị các điều kiện về Tổ Chức - Lao Động trình lên ban giám đốc, quyết định tuyển dụng, sử dụng và điều động lao động. Phối hợp với các phòng ban chức năng xem xét đào tạo và nâng cao trình độ.  Phòng Tài chính – Kế toán.  Chức năng: Hạch toán, kế toán tài chính, quản lý tài sản doanh nghiệp. Đảm bảo nguồn tài chính và vốn cho sản xuất kinh doanh. Tổ chức hạch toán kế toán, thống kê thực hiện chức năng giám sát và chịu trách nhiệm về công tác kế toán tài chính trước giám đốc và cơ quan chủ quản cấp trên. Thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu, chế độ hạch toán và quản lý kinh tế theo đúng chế độ quy định, lập báo cáo quyết toán và
  • 15. Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B Page 6 thống kê tài chính theo đúng quy định. Thanh toán các khoản tiền lương, tiền thưởng cho cán bộ công nhân viên toàn doanh nghiệp theo đúng chế độ của nhà nước và quy chế của doanh nghiệp.  Nhiệm vụ  Thực hiện cấp độ báo cáo tài chính, thống kê theo quy định Pháp lệnh thống kê kế toán.  Xây dựng quy chế tài chính Doanh nghiệp, hướng dẫn quản lý cấp trên công tác hạch toán báo sổ cho các đội và các đơn vị trực thuộc Doanh nghiệp.  Theo dõi giám sát bảo toàn nguồn vốn, sự tăng giảm nguồn vốn giao cho các đơn vị trực thuộc.  Kết hợp các Phòng ban khác xây dựng chế độ tiền lương, thưởng, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh từng thời kỳ.  Phòng Kế hoạch - Kinh doanh.  Chức năng  Căn cứ vào kế hoạch sản xuất Doanh nghiệp giao cho nhà máy đầu năm, phòng kế hoạch kinh doanh có chức năng tổ chức công tác bán hàng, mua và quản lý nguyên vật liệu, vật tư, thiết bị, cơ điện, năng lượng, công tác đầu tư xây dựng cơ bản, quản lý hệ thống kho bãi, vận chuyển vật tư đến các vị trí cần thiết. Tổ chức đôn đốc các bộ phận chức năng và các phân xưởng thực hiện kế hoạch sản xuất, tiêu thụ hàng hóa và công tác khác.  Nhiệm vụ  Công tác kế hoạch:  Đối với Doanh nghiệp:  Căn cứ vào tình hình nhiệm vụ sản xuất doanh nghiệp lập kế hoạch năm, tháng, quý báo cáo với Ban Giám đốc để trình hội đồng quản trị duyệt.  Là bộ phận giúp việc cho Giám đốc kiểm soát việc thực hiện kế hoạch sản xuất doanh nghiệp, các đơn vị trực thuộc.  Trên cơ sở kế hoạch đã lập giao nhiệm vụ và kiểm tra thực hiện kế hoạch của các đơn vị trực thuộc.
  • 16. Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B Page 7  Đối với các đơn vị trực thuộc:  Công tác kế hoạch: hàng tháng nộp báo cáo tổng hợp trước ngày 10.  Điều chỉnh kế hoạch phải được thông báo bằng văn bản và gửi về Phòng có sự xác nhận của chủ nhiệm dự án, trên cơ sở kế hoạch của các đơn vị, theo dõi, kiểm tra và đề xuất với các đơn vị cách tháo gỡ các khó khăn và báo cáo doanh nghiệp hướng đề xuất.  Công tác đầu tư:  Sau khi có chủ trương doanh nghiệp căn cứ váo nhu cầu phát triển sản xuất Doanh nghiệp và các đơn vị trực thuộc, Phòng sẽ chủ trì kiểm soát lập dự án, luận chứng kinh tế phối hợp giữa các Phòng ban, trình Giám đốc.  Phòng nghiên cứu phối hợp với các phòng ban chức năng xây dựng các phương án tổ chức thực hiện trình Giám đốc duyệt.  Phòng theo dõi quá trình thực hiện dự án đến khi dự án kết thức quá trình đầu tư.  Công tác thị trường:  Đối với các dự án do doanh nghiệp tìm: doanh nghiệp sẽ căn cứ vào khả năng của đơn vị hay cá nhân để giao việc thực hiện.  Đối với các dự án do cá nhân tìm: Các đơn vị chủ động về kinh phí tìm kiếm và phải thông báo những khó khăn khi thực hiện để Ban Giám đốc tìm hướng giải quyết.  Phòng Kỹ thuật - Công nghệ.  Chức năng: Xây dựng kế hoạch đầu tư công nghệ, chế tạo thử sản phẩm, lập chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, định mức tiêu hao vật tư. Tổ chức xây dựng và kiểm tra hướng dẫn việc thực hiện các quy trình, quy phạm kỹ thuật công nghệ. Đề xuất phương án xử lý sự cố công nghệ nảy sinh trong sản xuất. Biên soạn chương trình đào tạo nâng bậc hàng năm cho cán bộ công nhân trong doanh nghiệp. Tham gia xây dựng sửa đổi các văn bản của hệ thống quản lý chất lượng. Tham gia mọi hoạt động đánh giá chất lượng nội bộ, đề xuất và thực hiện các biện pháp khắc phục và phòng ngừa có liên quan đến bộ máy quản lý.  Nhiệm vụ:  Xây dựng kế hoạch chỉ đạo việc thực hiện quảng bá thương hiệu đồ gỗ nội thất DM trên thị trường.
  • 17. Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B Page 8  Đề xuất và quản lý việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, áp dụng sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hệ thống quản lý chất lượng trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.  Xây dựng chương trình, kế hoạch khoa học công nghệ hằng năm và dài hạn của doanh nghiệp, tổ chức hoạt động khoa học kỹ thuật và công nghệ trong doanh nghiệp và báo trong Ban Giám đốc.  Thay mặt doanh nghiệp giao dịch với các cơ quan chức năng bên ngoài, tham dự hội họp về chuyên môn.  Phòng Sản Xuất – Chế Biến .  Chức năng: Có chức năng thực hiện kiểm tra công tác quản lý sản xuất chế biến sản phẩm, công tác đầu tư xây dựng cơ bản  Nhiệm vụ: Theo dõi kiểm tra thường xuyên tình trạng của toàn bộ các nguyên vật liệu phục vụ cho quy trình sản xuất cũng như trang thiết bị của doanh nghiệp .Kiểm tra, bảo dưỡng các thiết bị, đề xuất các phương án thay thế, nâng cấp thiết bị. 1.2.2.3 Phân xưởng sản xuất –tiêu thụ sản phẩm.  Phân xưởng sản xuất  Chức năng: Là phân xưởng sản xuất chính cho doanh nghiệp, có nhiệm vụ thực hiện công tác sản xuất đồ gỗ nội thất theo các kế hoạch tác nghiệp của doanh nghiệp.  Nhiệm vụ: Trực tiếp tham gia sản xuất các sản phẩm đồ gỗ nội thất các loại cho doanh nghiệp đạt yêu cầu phục vụ nhu cầu của thị trường.  Đại lý giao dịch.  Chức năng: Là các đại lý thực hiện công tác trưng bày, ra mắt và bán các sản phẩm của công ty. Phản hồi ý kiến của khách hàng về sản phẩm cho các thiết kế để chỉnh sửa cần thiết.  Nhiệm vụ của đại lý giao dịch: Chịu trách nhiệm bán hàng hóa và các vấn đề liên quan đến sau bán hàng cho khách hàng , chịu trách nhiệm vận chuyển và giao hàng đến tận nơi cho khách hàng.
  • 18. Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B Page 9 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN ĐỨC MẠNH 2.1 Tình hình về chất lượng lao động năm 2013 của Doanh nghiệp tư nhân Đức Mạnh 2.1.1 Chất lượng công nhân trực tiếp sản xuất của Doanh nghiệp tư nhân Đức Mạnh Bảng 1: Thống kê chất lượng công nhân trực tiếp sản xuất năm 2013 STT NỘI DUNG SỐ NGƯỜI % 1 Lao động phổ thông 0 0 2 Lao động có kỹ thuật Trong đó: Đại học Trung cấp Dạy nghề 249 110 49 90 100% 44,18% 19,68% 36,14% 3 Đảng viên 30 12,05% 4 Phụ nữ 42 16,87% 5 Văn hóa phổ thông cơ sở 249 100% 6 Thợ bậc 1 13 5,22% 7 Thợ bậc 2 38 15,26% 8 Thợ bậc 3 87 34,94% 9 Thợ bậc 4 63 25,3% 10 Thợ bậc 5 34 13,65% 11 Thợ bậc 6 13 5,22% 12 Thợ bậc 7 1 0,40% 13 Tuổi đời dưới 30 tuổi 191 76,71% 14 Tuổi đời từ 30 đến 40 tuổi 39 15,66% 15 Tuổi đời từ 41 đến 45 17 6,83% 16 Tuổi đời từ 46 đến 50 2 0,80% ( Nguồn Phòng Tổ Chức – Lao Động)
  • 19. Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B Page 10 Chất lượng lao động trực tiếp sản xuất của Doanh nghiệp khá cao, tất cả lao động trong Doanh nghiệp đều là lao động có kỹ thuật đã qua đào tạo, và không có lao động phổ thông. Lao động trong Doanh nghiệp gồm 16 nghề khác nhau với tổng số là 249 lao động. Trong đó, số lao động có trình độ đại học là 110 người chiếm 44,18%, số lao động có trình độ trung cấp là 49 người chiếm 19,68%, số lao động có trình độ kỹ thuật là dạy nghề có 90 người chiếm 36,14%. Từ những số liệu trên cho thấy rằng lao động trong nhà máy có trình độ rất cao. Với đặc thù công việc của ngành gỗ nên số lượng lao động là nữ của Doanh nghiệp chỉ chiếm 42 người đạt 16,87% tổng số lao động. Doanh nghiệp có đến 30 lao động là đảng viên và không có lao động nào là dân tộc. Lao động trực tiếp của Doanh nghiệp rất trẻ và có độ tuổi từ dười 30 đến 50 tuổi. Trong đó, số lao động dưới 30 tuổi chiếm tới 191 người đạt 76,71%. Tiếp đến là lao động trong độ tuổi từ 30 đến 40 tuổi có 39 người chiếm 15,66%. Lao động trong khoảng từ 41 đến 45 tuổi có 17 người chiếm 6,83% và cuối cùng là lao động từ 46 đến 50 tuổi chỉ có 2 người và chiếm có 0.80%. Với lực lượng lao động trẻ và có trình độ cao là 1 lợi thế rất lớn đối với Doanh nghiệp, cộng với việc có cả những lao động lâu năm trong nghề có bề dày kinh nghiệm đã đảm bảo cho tính kế thừa và phát triển trong lực lượng lao động của Doang nghiệp, giúp Doanh nghiệp luôn hoàn thành tốt tất cả chỉ tiêu mà cấp trên giao phó. Cũng bởi lực lượng lao động trẻ nên đại đa số công nhân của Doang nghiệp là công nhân bậc 2, bậc 3, bậc 4, cụ thể công nhân bậc 2 có 38 người chiếm đến 15,26% tổng số lao động, công nhân bậc 3 là 87 người chiếm 34,94% tổng số lao động, công nhân bậc 4 với 63 người chiếm 25,3% tổng số lao động. Số lượng công nhân bậc 1 và bậc 7 chiếm tỷ lệ ít nhất, bậc 1 là 13 người đạt và bậc 7 chỉ có 1 người.. Toàn thể lao động trong doanh nghiệp luôn cố gắng phấn đấu, sáng tạo trong công việc và hoàn thành các chỉ tiêu được giao. 2.1.2. Chất lượng bộ phận quản lý trong Doanh nghiệp tư nhân Đức Mạnh. Bảng 2: Tổng hợp chức vụ và trình độ cán bộ quản lý của nhà máy năm 2013
  • 20. Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B Page 11 TT Chức vụ Tổng số Trình độ chuyên môn. Trình độ lý luận chính trị Ngoại ngữ Trên Đh ĐH CĐ Trung cấp Cao cấp Trung cấp Sơ cấp 1 Giám đốc, bi thư đảng ủy 1 1 1 1 2 P.giám đốc, Chủ tịch công đoàn 2 2 2 3 Trưởng phòng, bi thư đoàn TN, quản đốc 8 8 2 2 3 6 4 P.phòng, P.quản đốc 10 10 8 8 5 Chuyên viên, kỹ sư, cán sự, kỹ thuật viên 27 2 19 6 26 3 6 Văn thư, nhân viên phục vụ bộ máy quản lý 3 3 1 Tổng cộng 51 2 40 9 2 2 39 20 ( Nguồn Phòng Tổ Chức – Lao Động) Trong tổng 51 cán bộ quản lý của Doang nghiệp, có 42/51 người có trình độ ĐH- CĐ và trên ĐH chiếm 82,35% trong tổng số cán bộ quản lý. Con số trên thể hiện chất lượng chuyên môn của cán bộ quản lý trong Doanh nghiệp là tương đối cao. Ngoài trình độ chuyên môn, có 43/51 người có trình độ lý luận chính trị sơ cấp trở lên chiếm 84,31 % trong tổng số. Điều đó thể hiện ngoài trình độ chuyên môn, cán bộ quản lý Doanh nghiệp được đào tạo và bồi dưỡng chính trị, nắm vững đường lối chủ trương của Đàng và Nhà nước. Bên cạnh đó, 20/51 cán bộ quản lý Doanh nghiệp có kiến thức và chứng chỉ Ngoại ngữ, chiếm 39,21% trong tổng số. Con số trên thể hiện trình độ ngoại ngữ của số đông cán bộ quản lý còn chưa cao. 2.2. Quan điểm về đánh giá thực hiện công việc của Doanh nghiệp Đánh giá thực hiện công việc là việc làm rất quan trọng trong một tổ chức. Dù là đánh giá trực tiếp hay gián tiếp, công khai hay không công khai thì việc theo dõi, kiểm tra
  • 21. Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B Page 12 tình hình thực hiện công việc trong mỗi doanh nghiệp đều rất cần thiết. Doanh nghiệp tư nhân Đức Mạnh cũng không nằm ngoài quy tắc đó. Đối với Doanh nghiệp tư nhân Đức Mạnh, đánh giá nội bộ nhằm mục đích xem các hoạt động và kết quả liên quan đến chất lượng có đáp ứng được quy định đề ra, và các quy định này có được thực hiện một cách có hiệu quả và thích hợp để đạt được mục tiêu hay không. Theo đó, công tác đánh giá thực hiện công việc nhằm những mục đích sau:  Là cơ sở để hoàn thiện tổ chức.  Trên cơ sở của việc đánh giá, kết quả sẽ được sử dụng vào việc tính toán tiền lương, khen thưởng một cách chính xác và kịp thời nhằm động viên, khuyến khích người lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Đồng thời cũng cần răn đe, kỷ luật đối với các cá nhân có ý thức chưa tốt, không có sự cố gắng và ý thức trong lao động.  Thông qua đánh giá góp phần cải tiến sự thực hiện công việc của người lao động.  Đánh giá để xác định nhu cầu tuyển dụng, đào tạo cũng như bố trí nhân lực. Quan điểm trên của Doanh nghiệp là đúng đắn, cách thức quản lý nguồn nhân lực sao cho hiệu quả nhất chính là gắn liền với khuyến khích tài chính khi mà hiện nay thu nhập chủ yếu của người lao động vẫn là tiền lương tiền thưởng. Cách quản lý này mang lại hiệu quả lớn nó giúp tạo động lực cho người lao động, thuc đẩy người lao động hoàn thành công việc ở mức tốt nhất. Mặc dù bản thân phương pháp đánh giá còn nhiều hạn chế nhưng mục đích quan trọng nhất là doanh nghiệp căn cứ vào kết quả đánh giá để xét lương, thưởng, điều chỉnh mức tiền lương, tiền thưởng theo kết quả đánh giá công việc hàng tháng, từng quý, 6 tháng hay 1 năm. Bên cạnh đó, việc sử dụng kết quả đánh giá vào công tác sắp xếp, bố trí nguồn nhân lực cũng đóng vai trò rất quan trọng, nó giúp Daonh nghiệp sử dụng nguồn nhân lực một cách hiệu quả và đạt chất lượng tốt nhất. 2.3. Quy trình đánh giá thực hiện công việc Nhận thức được tầm quan trọng của công tác đánh giá thực hiện công việc trong công tác quản lý nguồn nhân lực, vì vậy mà Doanh nghiệp đã chú trọng đến việc xây
  • 22. Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B Page 13 dựng và duy trì tốt hệ thống đánh giá có hiệu quả dựa trên việc áp dụng phương pháp đánh giá theo một quy trình có hệ thống được thực hiện theo các bước:  Bước 1: Thông báo các chỉ tiêu đánh giá cho toàn thể nhân viện trong doanh nghiệp. Khi tiến hành đánh giá nhân viên thì người đánh giá sẽ thông báo các chỉ tiêu đánh giá để cho toàn bộ nhân viên biết.  Bước 2: Tổ chức quá trình đánh giá ở các phòng, bộ phận và tổ đội: lựa chọn phương pháp đánh giá, hướng dẫn đánh giá, sau đó tiến hành đánh giá ở các cấp.  Bước 3: Theo dõi và giải quyết kịp thời các vướng mắc, các phát sinh trong quá trình đánh giá, tiến hành điều chỉnh kip thời khi cần thiết. Khi có những vướng mắc hay những lỗi gặp phải trong quá trình đánh giá thì trưởng các bộ phận, phòng ban phải có những biệp pháp kịp thời để điều chỉnh và báo cáo với giám đốc để công tác đánh giá đạt được hiệu quả.  Bước 4: Thông báo kết quả đánh giá. Khi thời hạn đánh giá kết thúc thì người đánh giá phải có trách nhiệm thông báo kết quả đánh giá cho toàn bộ nhân viên và trình giám đốc xem xét phê duyệt.  Bước 5 : Tổng kết, kết luận cuối cùng và rút ra kinh nghiệm: Khi kết thúc quá trình đánh giá thì người có trách nhiệm đánh giá và trưởng các phòng ban phải tiến hành tổng kết để xem xét khen thưởng cho những cá nhân có thành tích tốt và yêu cầu kỷ luật đối với cá nhân bị đánh giá kém. Đồng thời rút kinh nghiệm sau quá trình đánh giá. 2.4. Phân tích các yếu tố trong công tác đánh giá thực hiện công việc 2.4.1. Đối tượng đánh giá : Doanh nghiệp áp dụng đánh giá thực hiện công việc cho toàn bộ công nhân viên bao gồm cả lao động trực tiếp, lao động gián tiếp và các cấp lãnh đạo  Cá nhân là lao động gián tiếp: Lãnh đạo Doanh nghiệp, trưởng – phó phòng, tổ trưởng, tổ phó và khối chuyên viên.  Cá nhân là lao động trực tiếp: Toàn bộ lao động trực tiếp sản xuất tại phân xưởng sản xuất và đại lý giao dịch. 2.4.2. Tiêu chí đánh giá thực hiện công việc
  • 23. Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B Page 14 Tiêu chí đánh giá thực hiện công việc của mỗi cá nhân trong Doanh nghiệp được xây dựng dựa trên tiêu chí trong thực hiện công việc của mỗi cá nhân ở từng lĩnh vực sau:  Công tác chuyên môn: Hàng tháng người lao động thực hiện kế hoạch và hệ thống định sử dụng nguyên – vật liệu ( gỗ, kim loại…) và các chỉ tiêu khác của nguyên – vật liệu tiêu hao phụ (ốc vít , keo dán gỗ, đầu bóng ..)  Hoạt động Xã hội – Văn hóa – Thể thao: Hàng tháng, quý, năm Doanh nghiệp tổ chức các cuộc thi về nhiều chủ đề thuộc Văn hóa – Thể thao như cầu lông, bóng chuyền,…đồng thời, tổ chức các cuộc thi tìm hiểu các vấn đề về Xã hội.Dựa vào sự đóng góp cũng như thành tích đạt được của người lao động trong các cuộc thi đó để căn cứ đánh giá.  Vệ sinh – An toàn bảo hộ lao động: người lao động phải tuân thủ các nội quy về an toàn bảo hộ lao động, đồng thời phải đảm bảo vệ sinh nơi làm việc theo quy tắc 5S.  Văn hóa doanh nghiệp: Thực hiện và phát huy văn hóa doanh nghiệp. 2.4.3. Người đánh giá Trong Doanh nghiệp, người lãnh đạo trực tiếp sẽ là người đánh giá quá trình thực hiện công việc và đưa kết quả cho phòng Tổ chức – Lao động, phòng Tổ chức – Lao động sẽ có nhiệm vụ trình lên ban lãnh đạo và lưu hồ sơ. 2.4.4. Phương pháp đánh giá tại Nhà máy 2.4.4.1. Đánh giá thực hiện nhiệm vụ công tác chuyên môn  Đối với lao động gián tiếp: Thông qua việc thực hiện kế hoạch, nhiệm vụ công việc được giao Nhà máy tiến hành bình bầu theo A – B – C. Trong đó: Loại Thực hiện công việc Hệ số được hưởng A Hoàn thành tốt nhiệm vụ 1
  • 24. Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B Page 15 B Hoàn thành nhiệm vụ 0.95 C Chưa hoàn thành nhiệm vụ 0.9 (Nguồn: Phòng Tổ chức – Lao động) Bảng 3: Kết quả bình xét lao động phòng Tổ chức – Lao động tháng 4 năm 2013 STT HỌ VÀ TÊN LOẠI A LOẠI B LOẠI C GHI CHÚ 1 Nguyễn Quang Vinh  2 Nguyễn Thị Hồng Lê  3 Nguyễn Huệ Linh  4 Nguyễn Thanh Huyền  Học việc (Nguồn: Phòng Tổ chức – Lao động)  Đối với công nhân trực tiếp sản xuất: Bình bầu theo 4 nhóm hệ số Nhóm 1: Hệ số 1.2 Nhóm 2: hệ số 1.03 Nhóm 3: Hệ số 0.97 Nhóm 4: Hệ số 0.9 Với điều kiện tổng hệ số bình quân của cả bộ phận không lớn hơn 1 Bảng 4: kết quả xếp loại lao động Tổ kho tháng 4 năm 2014 TT HỌ VÀ TÊN MỨC 1 (HS 1.1) MỨC 2 (HS 1.03) MỨC 3 (HS 0.97) MỨC 4 (HS 0.9) GHI CHÚ 1 Nguyễn Thị Hương Giang  2 Lê Văn Hải  3 Trần Thị Vi  4 Ngô Thị Giang 
  • 25. Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B Page 16 5 Nghiêm Xuân Dũng  6 Nguyễn Thị Thúy  7 Trần Quang Cường  8 Nguyễn Thị Thanh Tuyền  9 Nguyễn Thị Thu Huyền  10 Nguyễn Tú Anh  11 Lê Thu Hương  12 Hoàng Thị Thu Trang  13 Trần Hồng Sinh  Tổng 6 7 (Nguồn: Phòng Tổ chức – Lao động)  Ngoài ra, Nhà máy còn áp dụng hệ số năng suất (Hs) thực hiện trong kỳ tính cho 3 ca sản xuất: Hs = 𝑁ă𝑛𝑔 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑡ℎự𝑐 𝑡ế 𝑐𝑎 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 3 𝑐𝑎 2.4.4.2 Đánh giá thực hiện các chỉ tiêu Kinh tế - Kỹ thuật. Hàng tháng hội đồng Sáng kiến - Tiết kiệm của nhà máy họp và dựa trên con số thống kê của từng bộ phận thực hiện trong kỳ để xét thưởng hoặc phạt đối với việc thực hiện các chỉ tiêu Kinh tế - Kỹ thuật. Cụ thể như sau: Các chỉ tiêu < Định mức: thưởng 20% Các chỉ tiêu > Định mức: Phạt Đồng thời Nhà máy cũng tiến hành xét thưởng đối với các cá nhân, bộ phận thực hiện tốt các hoạt động công tác Văn hóa – Xã hội – Thể thao, công tác Đảng – Đoàn thể và công tác thực hiện An toàn – Vệ sinh.
  • 26. Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B Page 17 2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đánh giá thực hiện công việc. 2.5.1 Phân tích công việc. Hoạt động phân tích công việc là hoạt động quản trị nhân sự có tác động mạnh tới đánh giá thực hiện công việc. Khi Nhà máy xây dựng và đưa vào thực hiện chương trình phân tích công việc thì sự thực hiện công việc của người lao động sẽ tốt lên rất nhiều. Đơn giản bởi vì khi phân tích công việc thì tất cả các yếu tố có liên quan đến công việc đã được thể hiện ra nên mỗi người đều biết các công việc của mình và của những người khác, họ ý thức được nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của mình trong công việc, mọi sự phân công và công việc đều trở nên rõ ràng nên tránh xảy ra tình trạng chồng chéo, đan xen trong thực hiện công việc. Từ kết quả của phân tích công việc ta mới có được các tiêu chuẩn để đánh giá việc thực hiện công việc của người lao động. Phân tích công việc là một yếu tố quan trọng đầu tiên trong đánh giá việc thực hiện công việc.Dựa vào các tiêu chuẩn trong phân tích công việc mà người đánh giá mới tiến hành đo lường sự thực hiện công việc của người lao động, so sánh kết quả công việc đạt được với những tiêu chuẩn được đưa ra trong bản phân tích công việc để từ đó đưa ra kết luận. Đánh giá thực hiện công việc có tốt hay không phụ thuộc vào việc các tiêu chuẩn được xây dựng như thế nào, có sát với thực tế và đảm bảo yêu cầu phù hợp không. Vì vậy, phân tích công việc hiệu quả thì mới có thể đánh giá thực hiện công việc tốt. Đồng thời kết quả của đánh giá thực hiện công việc cũng giúp ích cho phân tích công việc. Khi người đánh giá thấy rằng sự thực hiện công việc của người lao động khác xa quá nhiều so với các yếu tố nêu trong bản mô tả công việc, yêu cầu của công việc với người thực hiện và bản tiêu chuẩn thực hiện công việc trong phân tích công việc hiện tại thì Nhà máy cần tiến hành hoàn thiện lại chương trình phân tích công việc đó. Như vậy hai hoạt động này có tác động hỗ trợ nhau nên cần đồng thời thực hiện tốt cả hai hoạt động này. 2.5.2. Định mức lao động. Kết quả hoạt động đánh giá thực hiện công việc phụ thuộc rất nhiều vào định mức lao động (đặc biệt là với những người lao dộng trực tiếp). Khi định mức lao động đối với công nhân quá cao, người lao động khó hoàn thành nhiệm vụ công việc được giao. Và ngược lại, khi định mức công việc quá thấp, người lao động dễ dàng hoàn thành nhiệm vụ công việc và gây sự lãng phí cho Nhà máy.
  • 27. Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B Page 18 2.5.3. Văn hóa doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp có một đặc trưng riêng phù hợp với môi trường làm việc và lĩnh vực sản xuất do vậy sẽ có các hình thức đánh giá thực hiện công việc khác nhau, việc đánh giá tùy thuộc vào từng doanh nghiệp. 2.5.4. Người quản lý. Công tác đánh giá thực hiện công việc phụ thuộc rất nhiều vào ý kiến chủ quan của người quản lý. Hầu hết các hoạt động quản trị nhân lực đề được Ban lãnh đạo Nhà máy chú trọng và đầu tư đúng mức. Hàng năm Nhà máy luôn có ngân sách để chi cho việc bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý, nâng cao nghiệp vụ cho các nhân viên trong Nhà máy, đặc biệt lao động trực tiếp được học các khóa về an toàn lao động, tổ chức học và thi nâng bậc định kỳ để nâng cao tay nghề cho người lao động. Tuy vậy, một hoạt động rất quan trọng nhưng hiện nay Nhà máy lại chưa đầu tư đúng mức đó là hoạt động đánh giá thực hiện công việc. Điều này thể hiện rõ ở việc Nhà máy không có văn bản, biểu mẫu cụ thể về đánh giá thực hiện công việc. Việc hướng dẫn về hoạt động này không thống nhất trong Nhà máy, mỗi phòng ban có một cách truyền đạt khác nhau về kế hoạch đánh giá. 2.5.5. Người lao động. Trong đánh giá thực hiện công việc, người lao động đóng vai trò rất quan trọng. Họ vừa là người đánh giá, vừa là người được đánh giá. Ở Nhà máy chỉ có người duy nhất đánh giá người lao động đó là lãnh đạo trực tiếp. Người lao động chỉ được nhận kết quả đánh giá của mình vào cuỗi mỗi kỳ đánh giá mà không có sự trao đổi hay bàn luận về các kết quả đó. Do vậy cần có các công cụ để giúp quá trình phản hồi được cải thiện hơn. 2.6. Sử dụng kết quả đánh giá vào các hoạt động quản trị nhân lực khác. 2.6.1. Áp dụng vào việc trả lương. Kết quả đánh giá thực hiện công việc tại Nhà máy chủ yếu được sử dụng để trả lương, trả thưởng cho người lao động hàng tháng và thưởng thành tích. Cách trả lương cho lao động trong Nhà máy như sau: 2.6.1.1. Tiền lương thực chia trong tháng (Vt = 90%) + Tính tiền lương trả cho các công chế độ (VCĐ) VCĐ = VP + VK3 + VPC + VHH + VCĐ Nữ + Vr +VTG
  • 28. Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B Page 19 Trong đó :  VP là tiền lương trả cho các công nghỉ phép.  Việc riêng có lương Vr  VK3 Là tiền lương trả theo chế độ làm ca đêm  VPC Tiền lương trả cho phụ cấp kiêm nhiệm công tác Đảng, Đoàn Thanh niên theo quy định của Công ty  VHH Tiền lương trả cho công học, họp, văn hoá thể thao.  V CĐ nữ Tiền lương trả cho chế độ lao động nữ.  VTG Tiền lương làm thêm giờ. + Phần tiền lương chia theo lương cơ bản được tính như sau: Mỗi cá nhân được cộng vào hệ số cấp bậc công việc 20% hệ số lương cơ bản. Ví dụ: Một trưởng phòng có hệ số cấp bậc công việc là 4,99; Hệ số lương cơ bản là 7/8CV. H = 4,20; Thì hệ số Hi được tính là: 4,99 + 0,84 = 5,83. Hi = Hcbcv + 20%Hcb +Tiền lương được chia cho ngày công thực tế tham gia sản xuất kinh doanh trong tháng. (VPP ) VPP = Vt - VCĐ 2.6.1.2. Tiền lương của người lao động trong tháng được chia cho công thực tế đi làm. + Xác định hệ số chung (Hc): 1 . . . PP C m i DCi i i CD V H H h n n    Hsi.Hhqi . Trong đó:  HC Hệ số chung của Nhà máy trong tháng.  m là tổng số CBCNV của N.M có mặt trong tháng.
  • 29. Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B Page 20  Hi Tiền lương theo cấp bậc công việc của người thứ i cộng 20% hệ số lương cơ bản của người đó.  ni Ngày công thực tế của người thứ i.  nCD là ngày công chế độ. Tính 26 công/tháng đối với lao động làm việc 26 ngày công/tháng. Tính 22 công/ tháng đối với lao động làm việc 22 ngày công/tháng.  hDC i Hệ số dãn cách gắn với trách nhiệm công việc, nhiệm vụ được giao.  Habci.Hệ số phân loại lao động ABC hàng tháng của người thứ i (Đối với lao động quản lý). Phận loại từ nhóm 1 đến nhóm 4 đối với lao động trực tiếp.  Hhqi Hệ số hiệu quả hàng tháng do tiết kiệm vật tư nguyên liệu, hoặc sử dụng quá định mức, thực hiện an toàn lao động, vệ sinh môi trường, nội quy lao động và phân loại lao động của người thứ i. Hhqi= 100% x Habci x H1i. Trong đó: H1i là tổng các hệ số hiệu quả hàng tháng do tiết kiệm vật tư nguyên liệu, hoặc sử dụng quá định mức, thực hiện an toàn lao động, vệ sinh môi trường và Thực hiện nội quy lao động. H1i = HK x HFo x HĐ x Hbt x HTL x HBHLĐ x HTB x HVP Đây là các hệ số được hưởng khi thực hiện tiêu hao kim loại, dầu FO, điện, dầu bôi trơn, dầu thuỷ lực, công tác bảo hộ lao động, khi vi phạm nội quy lao động, hệ số sử dụng thiết bị. Ví dụ: Người xếp loại lao động là B, Tức Habci = 0,95; Giảm tiêu kim loại hưởng 1,02; Giảm tiêu hao dầu FO hưởng 1,02; Giảm điện được hưởng 1,02; Thực hiện nội quy hưởng 0,98, ta có: Hhqi = 100% x 0,95 x 1,02 x 1,02 x 1,02 x 0,98 = 0,988 ● Tiền lương của từng người lao động: Ti
  • 30. Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B Page 21 . . . . . . i DCi i i hqi C si CDi CD H h T n H H H V n   Trong đó: - Hsi là hệ số năng suất thép cán hàng tháng của người thứ i. + Phương pháp tính: 3 Nsa Nsb Nsc Ns     Ns sản lượng bình quân của 3 ca.  Nsa là tổng sản lượng trong tháng của Ka.  Nsb là tổng sản lượng trong tháng của Kb.  Nsc là tổng sản lượng trong tháng của Kc. - Hsa là hệ số năng suất của lao động đi theo Ka, và tương tự cho các ca còn lại. Hệ số năng suất của từng người đi theo ca được tính như sau: Nsa Hsa Ns  2.6.2. Bố trí nhân lực. Sử dụng lao động sao cho đảm bảo nguyên tắc “đúng người đúng việc” luôn là mục tiêu quan trọng để đạt hiệu quả công việc tốt nhất. Nhất là với lao động trực tiếp. Với những người lao động có kết quả đánh giá thực hiện công việc kém và nguyên nhân của sự thực hiện công việc không tốt được phát hiện là do sự bố trí làm việc không hợp lý với trình độ, sức khỏe,…của người lao động làm cho người lao động không thể làm việc tốt thì cần phải bố trí lại lao động để khắc phục tình trạng đó, người lao động sẽ thực hiện công việc của mình tốt hơn. 2.6.3. Tạo động lực.
  • 31. Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B Page 22 Khi Nhà máy đánh giá công bằng và chính xác sự thực hiện công việc của người lao động, sau đó đưa ra những quyết định tăng lương, tăng thưởng, đào tạo, thăng chức, bố trí nhân lực,…Lúc đó người lao động nhận thấy rằng họ được làm những công việc phù hợp với trình độ, năng lực của mình, họ được thăng tiến, họ được tăng thu nhập,…Điều này sẽ giúp họ có động lực tích cực làm việc hơn. 2.6.4. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Dựa vào kết quả đánh giá thực hiện công việc để phát hiện những người lao động thường xuyên đạt kết quả đánh giá thấp và lập kế hoạch đào tạo lại những người này, đồng thời lựa chọn ra những người lao động có kết quả đánh giá xuất sắc để đào tạo nâng cao, phát triển năng lực của họ, điều này một mặt trực tiếp nâng cao chất lượng thực hiện công việc của người lao động, một mặt tạo cho họ động lực làm việc cao hơn vì họ cảm nhận được sự quan tâm của Nhà máy. Đồng thời kết quả của đánh giá còn là căn cứ để nhà lánh đạo nhìn lại hiệu quả của hoạt động sau đào tạo. Sau khi đào tạo, kết quả thực hiện công việc của người lao động ra sao với trước khi đào tạo. Đây là căn cứ xác định việc đào tạo đã đạt hiệu quả thực sự hay chưa, cần thay đổi những gì để phat triển nguồn nhân lực. 2.7. Kết luận chung về hoạt động đánh giá thực hiện công việc tại Nhà máy. 2.7.1. Những ưu điểm đạt được và nguyên nhân dẫn đến thành công trong công tác đánh giá thực hiện công việc tại Nhà máy.  Nhà máy đã có quy trình đánh giá đạt tiêu chuẩn ISO 9001 – 2000 do vậy công tác đánh giá được thực hiện dễ dàng hơn.  Ban lãnh đạo Nhà máy nhận thức được sự cần thiết của đánh giá thực hiên công việc và đã rất chú trọng, quan tâm đến công tác này.  Nhà máy áp dụng hình thức đánh giá giản đơn với nên người lao động dễ dàng nắm bắt và thực hiện mà không cần hướng dẫn cụ thể. Nó giúp cho Nhà máy tiết kiệm chi phí và thời gian dành cho công tác đánh giá.  Cùng với đánh giá kết quả thực hiện công việc, Nhà máy áp dụng kết quả đánh giá vào việc tính lương thưởng do vậy đã khuyến khích người lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ.  Đánh giá có tác dụng duy trì nề nếp, kỷ luật, chấp hành đúng nội quy cũng như an toàn lao động trong quá trình làm việc
  • 32. Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B Page 23  Kết quả đánh giá được sử dụng nhiều nhất trong công tác thù lao lao động.  Chất lượng đội ngũ lao động của Nhà máy có chuyên môn, nghiệp vụ rất tốt, áp dụng rất nhanh kiến thức được đào tạo vào quy trình công nghệ từ đó giúp họ hoàn thành tốt những nhiệm vụ của mình. 2.7.2. Những hạn chế còn tồn tại.  Các tiêu chuẩn đánh giá còn chung chung, không nêu bật được tầm quan trọng của từng công việc dẫn đến việc đánh giá không chính xác.  Không có biểu mẫu thống nhất về đánh giá trong Nhà máy, đồng thời việc hướng dẫn cho người lao động hiểu về mục đích và ý nghĩa của công tác đánh giá chưa được phổ biến và coi trọng.  Hoạt động đánh giá chỉ dựa trên ý kiến của người lãnh đạo trực tiếp mà không có các buổi trao đổi trực tiếp với công nhân để giải quyết những khó khăn cũng như thắc mắc của người lao động.  Đánh giá tập chung nhiều vào kết quả chưa thể hiện được năng lực của người lao động cũng như kích thích người lao động làm việc sáng tạo.. 2.7.3. Nguyên nhân của hạn chế trong công tác đánh giá thực hiện công việc tại Nhà máy cán thép Thái Nguyên.  Khó xây dựng một hệ thống đánh giá phù hợp với tất cả mọi người vì mỗi người có tính cách và trình độ khác nhau.  Sự nhận biết sai lệch hoặc không quan tâm đến hoạt động đánh giá thực hiện công việc cả về phía người lao động cũng như nhà quản lý.  Trong Nhà máy, người lãnh đạo trực tiếp là người đánh giá quá trình thực hiện công việc của người lao động nên không khó tránh khỏi sự thiên vị hay thành kiến.  Nhà máy chưa xây dựng hệ thống thông tin phản hồi để người lao động biết những thiếu sót của mình nhằm cố gắng hơn trong công việc.
  • 33. Trường ĐH KT & QTKD Báo cáo thực tập môn học SV: LƯU THỊ YÊN – K7 QT DNCN B Page 24 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI NHÀ MÁY CÁN THÉP THÁI NGUYÊN