SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 59
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PH Ố HỒ CHÍ MINH

MAI QUANG VINH
XÁC ĐỊNH NHỮNG NHÂN T Ố ẢNH HƯỞNG ĐẾN DÒNG
CHẢY VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI)
KHU VỰC ASEAN
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 8340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN VĨNH HÙNG
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện. Các số liệu khảo
sát và thông kê là hoàn toàn xác th ực. Kết quả nghiên cứu trong luận văn chưa được ai
công b ố trong bất kì công trình nghiên cứu nào khác.
Tác giả
MAI QUANG VINH
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC T Ừ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
CHƯƠNG 1: PHẨN MỞ ĐẦU ..................................................................................... 1
1.1 Đặt vấn đề .................................................................................................. 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu và câu h ỏi nghiên cứu: ............................................. 2
1.3 Đối tượng nghiên cứu và ph ạm vi nghiên cứu ........................................... 3
1.4 Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu .......................................................... 3
1.5 Ý ngh ĩa thực tiễn của luận văn .................................................................. 4
1.6 Kết cấu luận văn ........................................................................................ 4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUY ẾT VÀ NH ỮNG NGHIÊN C ỨU TRƯỚC ĐÂY .6
2.1 Cơ sở lý thuy ết ........................................................................................... 6
2.1.1 FDI – Đầu tư trực tiếp nước ngoài là gì? ............................................. 6
2.1.2 Lý thuy ết về lợi thế độc quyền (The Theory of Firm-Specific
Ownership Advantages) ................................................................................... 6
2.1.3 Lý thuy ết nội bộ hóa (Internalization Theory) .................................... 7
2.1.4 Lý thuy ết mô hình triết trung (Eclectic Paradigm) ............................. 7
2.2 Các nghiên c ứu trước đây.......................................................................... 9
2.2.1 Một số nghiên cứu trong nước ............................................................. 9
2.2.2 Một số nghiên cứu nước ngoài ........................................................... 10
Kết luận chương 2 ........................................................................................................ 14
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH VÀ PH ƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................ 15
3.1 Giả thuyết nghiên cứu và các bi ến trong mô hình nghiên cứu. ................ 15
3.1.1 Quy mô th ị trường ............................................................................. 15
3.1.2 Lạm phát ........................................................................................... 16
3.1.3 Tỷ giá h ối đoái ................................................................................... 17
3.1.4 Cơ sở hạ tầng ..................................................................................... 18
3.1.5 Thất nghiệp........................................................................................ 18
3.1.6 Độ mở thương mại ............................................................................. 19
3.4.7 Thuế ..................................................................................................... 20
3.2 Mô hình nghiên cứu ................................................................................21
3.3 Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 25
3.4 Kiểm định các khuy ết tật của mô hình.................................................... 27
3.4.1 Hiện tượng phương sai thay đổi............................................................ 27
3.4.2 Hiện tượng tự tương quan .................................................................... 27
3.4.3 Hiện tượng đa công tuyến .....................................................................28
3.4.4 Hiện tượng nội sinh............................................................................... 29
3.5 Dữ liệu nghiên cứu .................................................................................. 30
Kết luận chương 3 ........................................................................................................ 31
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN C ỨU .................................................................. 32
4.1 Kết quả nghiên cứu .................................................................................. 32
4.1.1 Thống kê mô t ả ..................................................................................... 32
4.1.2 Kiểm định tính dừng. ............................................................................ 33
4.1.3 Kiểm định sự tương quan các biến trong mô hình và đa cộng tuyến .... 34
4.1.4 Kiểm định đa cộng tuyến trong mô hình .............................................. 37
4.1.5 Kiểm định lựa chọn mô hình Pooled và mô hình FEM .........................38
4.1.6 Kiểm định lựa chọn mô hình Pooled và mô hình REM ........................ 39
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
4.1.7 Kiểm định lựa chọn mô hình FEM và mô hình REM ........................... 39
4.1.8 Kiểm định phương sai thay đổi phần dư trên dữ liệu bảng .................. 40
4.1.9 Kiểm định hiện tượng tự tương quan phần dư trên dữ liệu bảng......... 41
4.2 Phân tích kết quả hồi quy........................................................................ 41
Kết luận chương 4 ........................................................................................................ 51
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN ........................................................................................... 52
5.1 Kết luận.................................................................................................... 52
5.2 Hàm ý chính sách ..................................................................................... 52
5.3 Hạn chế của đề tài .................................................................................... 55
5.4 Hướng nghiên cứu tiếp theo..................................................................... 55
TÀI LI ỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
DANH MỤC CÁC T Ừ VIẾT TẮT
STT Tên viết tắt Diễn giải
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
ASEAN
D-GMM
Exp
Exrate
FDI
GDP
GMM
IMF
Imp
Inf
Infras
MNC
OECD
OLS
Tax
Trade
UNCTAD
Unemp
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
Difference generalized method of moments
Export – Xuất khẩu
Tỷ giá hối đoái
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
Tổng sản phẩm quốc nội
The generalized method of moments
Quỹ tiền tệ quốc tế
Import – Nhập khẩu
Lạm phát
Cơ sở hạ tầng
Công ty đa quốc gia
Tổ chức hợp tác và phát tri ển kinh tế
Ordinary Least Square( Phương pháp ước lượng bình
phương bé nhất)
Thuế suất doanh nghiệp
Độ mở thương mại
Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và phát triển
Tỷ lệ thất nghiệp
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Tiêu đề Trang
Bảng 2.1: Tóm t ắt các nghiên c ứu thực nghiệm:.........................................................................12
Bảng 3.1: Tóm t ắt kỳ vọng dấu của các bi ến trong mô hình: ................................................20
Bảng 3.2: Tóm t ắt các bi ến trong mô hình: ...................................................................................24
Bảng 4.1: Thống kê mô t ả các bi ến quan sát.................................................................................32
Bảng 4.2: Kiểm định tính dừng của các bi ến trong mô hình...................................................33
Bảng 4.3:Ma trận tương quan tuyến tính giữa các c ặp biến...................................................35
Bảng 4.4: Nhân t ử phóng đại phương sai của các bi ến trong mô hình.............................37
Bảng 4.5: Kết quả so sánh và l ựa chọn mô hình Pooled và FEM.........................................38
Bảng 4.6: So sánh và l ựa chọn mô hình Pooled và mô hình REM .......................................39
Bảng 4.7: So sánh và l ựa chọn mô hình FEM và REM..............................................................39
Bảng 4.8: Kết quả kiểm định phương sai thay đổi ........................................................................40
Bảng 4.9: Kết quả kiểm định hiện tượng tự tương quan.............................................................41
Bảng 4.10: Kết quả phân tích mô hình bằng phương pháp OLS ............................................42
Bảng 4.11: Kết quả phân tích mô hình bằng phương pháp FEM...........................................44
Bảng 4.12 : Kết quả phân tích mô hình bằng phương pháp REM..........................................44
Bảng 4.13: Kết quả phân tích mô hình bằng phương pháp D-GMM....................................45
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
1
CHƯƠNG 1: PHẨN MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Tăng cường mối liên kết quốc tế thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài là m ột
vấn đề quan trọng của toàn cầu hóa tài chính và đã tạo ra nhiều thách thức cho các nhà
hoạch định chích sách cũng như các nhà phân tích kinh tế ở các nước phát triển và
đang phát triển nói chung và các nước ASEAN nói riêng. Chính vì thế, bài nghiên c ứu
này muốn tìm hiểm xem những yếu tố kinh tế vĩ mô nào tác động đến việc thu hút
nguồn vốn FDI này.
Tại sao nhiều công ty ch ọn cách thành l ập hoặc mua lại sáp nhập (M&A) hơn
là xuất khẩu ra nước ngoài đã và đang là đề tài chủ đạo được nghiên cứu trong ba thập
kỷ qua (Dunning, 2009). Các nghiên c ứu trước đây thường nhấn mạnh đến các biến
như công ty, ngành ho ạt động khi giải thích đến xu hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI). Tuy nhiên, trong những năm gần đây, mở rộng hơn các nghiên cứu ban đầu của
Vernon (1966), Dunning (2009), là có m ối quan tâm mới về các khía cạnh không gian
của FDI, và để rồi sau đó điều này ảnh hưởng đến việc gia tăng các công ty đa quốc gia
ở thị trường nước ngoài.
Mối quan tâm đến địa điểm (vị trí địa lý) c ủa FDI bắt nguồn từ thực tế rằng hầu
hết các nước cạnh tranh với nhau để thu hút dòn g chảy FDI vào quốc gia mình. Do đó,
những thay đổi của nước sở tại sẽ là mấu chốt quan trọng trong việc thu hút ngu ồn vốn
FDI. Theo Dunning (2009), biến địa điểm, chẳng hạn như tính thuận tiện, giá cả, chất
lượng của nguồn tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất hạ tầng được cho phép khai
thác, các h ạn chế của chính phủ và những ưu đãi về đầu tư có xu hướng được xem là
những yếu tố có ảnh hưởng đến quyết định địa điểm của FDI.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
2
Tuy nhiên, những yếu tố này gần đây được cho là có vai trò ít quan tr ọng hơn.
Trong khi các yếu tố trên vẫn còn đóng vai trò quan tr ọng trong việc xác định địa điểm
của các MNC, thì Dunning (2009) cho rằng các chính sách kinh tế vĩ mô và các chính
sách điều hành vĩ mô mà chính phủ các nước chủ nhà đang theo đuổi thì lại đóng một
vai trò quan tr ọng đối với việc quyết định lựa chọn địa điểm của các MNC trong
những năm 1990. Vasconcellos and Kish (1998) cũng cho rằng để giải thích cho xu
hướng tổng thể dòng ch ảy của FDI theo thời gian thì các yếu tố kinh tế vĩ mô cần phải
được xem xét. Tuy nhiên, để ý thì thấy rằng tại các nước chủ nhà việc ít có sự quan tâm
mang tính chất học thuật về vai trò c ủa các biến vĩ mô tác động đến việc thu hút ngu
ồn FDI. Theo Dunning (2009) thì một phần là do thiếu các nghiên c ứu về chủ đề này
dẫn đến thực tế là các nhà kinh t ế học hay nói chung là m ọi người hài lòng v ới những
lời giải thích hiện có cho dòng ch ảy của FDI hay chỉ đơn giản là không quan tâm đến
chủ đề này.
Trong bài nghiên c ứu này, tác giả muốn xem xét đến mối liên quan giữa chính
sách của chính phủ với dòng v ốn FDI. Cụ thể, tác giả xem xét ảnh hưởng của các yếu
tố kinh tế vĩ mô tác động đến đầu tư nước ngoài trong khu vực ASEAN giai đoạn từ
năm 1993 đến năm 2017. Câu hỏi của tác giả đặt ra là những yếu tố cơ bản kinh tế vĩ
mô đóng vai trò gì trong dòng ch ảy FDI tại khu vực ASEAN.
1.2 Mục tiêu nghiên c ứu và câu h ỏi nghiên cứu:
a) Mục tiêu nghiên c ứu:
Mục tiêu nghiên c ứu của luận văn này là nhằm tập trung xác định và phân tích
những yếu tố kinh tế nào tác động đến dòng ch ảy FDI vào khu vực ASEAN.
b) Câu h ỏi nghiên cứu:
Các yếu tố kinh tế vĩ mô nào ảnh hưởng đến dòng ch ảy nguồn vốn FDI vào khu
vực ASEAN?
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
3
1.3 Đối tượng nghiên cứu và ph ạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Những nhân tố ảnh hưởng đến dòng ch ảy vốn đầu tư
nước ngoài (FDI)
Phạm vi nghiên cứu: Các quốc gia thuộc khu vực ASEAN và dữ liệu kinh tế vĩ
mô t ừ năm 1993 đến 2017
1.4 Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu
 Dữ liệu vĩ mô các nước ASEAN được lấy từ worldbank; và trang web:
tradingeconomics.com; và trang web: knoema.com và đã đối chiếu kiểm tra lại với dữ
liệu từ IMF.
 Phương pháp được sử dụng là phương pháp nghiên cứu định lượng.
Với mục đích lựa chọn phương pháp ước lượng đạt hiệu quả kiểm định không
chệch, vững và hiệu quả, phương pháp nghiên cứu được lựa chọn sử dụng là phương
pháp D-GMM (Difference generalized method of moments) hay còn g ọi là GMM sai
phân.
Trong mô hình nghiên cứu của tác giả, bên cạnh những biến độc lập là những
biến kinh tế vĩ mô thì độ trễ bậc một của biến phụ thuộc FDI trong mô hình cũng được
xem là một biến độc lập, do đó về mặt lý thuy ết đây là mô hình hồi quy dữ liệu bảng
động DPD (Dynamic Panel Data Models) có t ồn tại vi phạm tự tương quan và biến nội
sinh. Vì vậy, phương pháp ước lượng GMM sai phân được sử dụng nhằm khắc phục
những vi phạm trên bao gồm cả vi phạm phương sai thay đổi, từ đó đạt được kết quả
ước lượng hiệu quả và tin cậy nhất. Ngoài ra, nhằm kiểm định tính phù hợp của mô
hình hồi quy theo phương pháp ước lượng GMM thì kiểm định Sargan và Arellano-
Bond đã được sử dụng.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
4
1.5 Ý ngh ĩa thực tiễn của luận văn
 Sử dụng phương pháp ước lượng D-GMM để khắc phục những vi phạm như
phương sai thay đổi, tự tương quan và hiện tượng nội sinh. Những bài luận văn thạc sĩ
trước đây thường sử dụng mô hình REM (Radom Effect Models) hay mô hình FEM
(Fixed Effect Models) trong bài nghiên c ứu của mình.

 Gợi ý các chính sách v ề thu hút ngu ồn vốn FDI.
1.6 Kết cấu luận văn
Chương 1: Phần mở đầu
Lý do ch ọn đề tài, đóng góp của để tài cũng như tóm tắt sơ lược luận văn của
tác giả.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và những nghiên cứu trước đây
Dựa trên khung lý thuy ết được xây dựng nhằm lý gi ải những hành vi cũng như
hành động đầu tư ra nước ngoài của các công ty đa quốc gia. Trên cơ sở khung lý
thuyết được tóm t ắt, tác giả đã tiến hành tổng kết những nghiên cứu thực nghiệm trước
đây trong và ngoài nước liên quan đến thu hút dòng v ốn FDI, từ đó tìm ra khoảng
trống và hướng nghiên cứu trong bài luận văn của tác giả.
Chương 3: Mô hình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
Tác giả sử dụng độ trễ bậc một của biến phụ thuộc FDI như là một biến độc lập,
cho nên mô hình nghiên c ứu của tác giả là mô hình hồi quy dữ liệu dạng bảng động
DPD và sử dụng phương pháp ước lượng GMM sai phân để phân tích mối quan hệ
giữa những biến kinh tế vĩ mô và nguồn vốn FDI. Tác giả đi từ phương pháp đơn giản
nhất OLS để phân tích dữ liệu, cũng như đưa ra quy trình để lựa chọn mô hình phụ hợp
với dữ liệu của tác giả.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
5
Dựa vào kết quả ước lượng mô hình DPD tác giả trình bày những nhân tố ảnh
hướng lớn đến nguồn vốn FDI và so sánh kết quả với những giả thuyết ban đầu mà tác
giả đã đề xuất.
Chương 5: Kết luận
Tóm t ắt những kết quả phân tích từ mô hình cũng như hạn chế của luận văn và
gợi ý h ướng nghiên cứu tiếp theo.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
6
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUY ẾT VÀ NH ỮNG NGHIÊN C ỨU TRƯỚC ĐÂY
2.1 Cơ sở lý thuy ết
2.1.1 FDI – Đầu tư trực tiếp nước ngoài là gì?
Theo ấn phẩm “Cẩm nang cán cân thanh toán c ủa IMF tái bản lần thứ 5”
(BMP5) định nghĩa FDI là một loại đầu tư quốc tế phản ánh mục tiêu của một cư dân
trong một nền kinh tế (nhà đầu tư trực tiếp) thu được lợi ích dài hạn từ một doanh
nghiệp đặt tại một nền kinh tế khác. Lợi ích dài hạn thể hiện sự tồn tại của một mối
quan hệ dài hạn giữa nhà đầu tư trực tiếp và doanh nghiệp đầu tư trực tiếp, và thể hiện
một mức độ ảnh hưởng đáng kể của nhà đầu tư tới việc quản lý doanh nghi ệp đầu tư
trực tiếp. Mối quan hệ đầu tư trực tiếp được thiết lập khi nhà đầu tư trực tiếp mua 10
phần trăm hoặc nhiều hơn cổ phần thường hoặc là quyền biểu quyết của một doanh
nghiệp nước ngoài.
Theo Tài chính công ty đa quốc gia - TS Đinh Thị Thu Hồng –chủ biên (2015)
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là nhà đầu tư (cá nhân hoặc tổ chức) tiến hành đầu tư vào
tài sản cố định được sử dụng để thực hiện các hoạt động kinh doanh ở nước ngoài và
đạt được quyền kiểm soát doanh nghiệp đó ở nước ngoài.
Tóm l ại: Đầu tư trực tiếp nước ngoài là kho ản vốn đầu tư được sở hữu và điều
hành hoạt động bởi tổ chức nước ngoài.
2.1.2 Lý thuyết về lợi thế độc quyền (The Theory of Firm-Specific Ownership
Advantages)
Lý thuy ết này được đề xuất bởi Hymer (1960) và đây được xem là nỗ lực đầu
tiên trong việc xây dựng một lý thuy ết độc lập nhằm lý gi ải xu hướng đầu tư trực tiếp
nước ngoài. Hymer đưa ra quan điểm của mình dựa trên nền kinh tế công nghi ệp và
khẳng định rằng một công ty đa quốc gia muốn vượt qua rào cản quốc tế, tham gia sâu
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
7
vào quá trình sản xuất thì công ty đó phải có l ợi thế độc quyền. Khi công ty đầu tư ra
nước ngoài thường có nh ững bất lợi sau: khoảng cách địa lý làm t ăng chi phí vận
chuyển, hiểu biết về thị trường mới còn h ạn chế do đó làm tăng chi phí về thông tin,
thiết lập mối quan hệ khách hàng c ũng như hệ thống cung ứng mới đều tốn chi phí hơn
các công ty b ản địa.
Tuy nhiên, các công ty đa quốc gia vẫn tiến hành việc đầu tư ra nước ngoài một
khi có l ợi thế độc quyền vì dựa vào lợi thế độc quyền này họ có th ể giảm thiểu chi phí
và tăng doanh thu so với các công ty b ản địa. Lợi thế độc quyền có th ể là công ngh ệ
hay nhãn hiệu. Từ đó, Hymer quan sát thấy rằng FDI xảy ra khi công ty đa quốc gia có
lợi thế độc quyền so với đối thủ cạnh tranh trong một ngành công nghi ệp, cho phép các
công ty này gia nh ập vào thị trường các quốc gia khác.
2.1.3 Lý thuyết nội bộ hóa (Internalization Theory)
Lý thuy ết nội bộ hóa được Buckley và Casson đề xuất vào năm 1976, lý thuy
ết này được dựa trên lý thuy ết công ty c ủa Coase (1937). Theo đó, giao dịch bên trong
công ty (Internal Transaction -IT) tốt hơn giao dịch bên ngoài công ty (Market
Transaction-MT). IT tốt hơn MT khi thị trường không hoàn h ảo: không hoàn h ảo tự
nhiên (khoảng cách địa lý gi ữa các nước làm tăng chi phí vận chuyển), không hoàn h
ảo mang tính chất cơ cấu (rào cản thương mại như về tiêu chuẩn sản phẩm, môi trường,
yêu cầu về sở hữu trí tuệ, công ngh ệ). Khi thị trường không hoàn h ảo như vậy, công
ty phải tự tạo ra thị trường bên trong, sử dụng tài sản nộ bộ công ty m ẹ-con, con-con.
Lợi ích từ việc nội bộ hóa là tránh được độ trễ về thời gian, việc mặc cả khi mua bán và
tình trạng thiếu thốn người mua. Lý thuy ết này lý gi ải cho việc ưu thích lựa chọn đầu
tư trực tiếp nước ngoài của các MNC khi thị trường tồn tại các bất hoàn hảo, nhằm tối
thiểu hóa chi phí và gia tăng tối đa lợi nhuận cho các cổ đông.
2.1.4 Lý thuyết mô hình triết trung (Eclectic Paradigm)
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
8
Một mô hình chiết trung, được phát triển bởi Dunning (1988,1995) cung cấp một
khung khái niệm có th ể được sử dụng để giải thích cho FDI. Mô hình cho thấy thiên
hướng của một quốc gia trong việc thu hút FDI là m ột hàm kết hợp ba biến chính. Đầu
tiên là s ự tồn tại về lợi thế của quyền sở hữu được thể hiện trong nguồn tài nguyên của
doanh nghiệp và tính tiện dụng. Thứ hai là lợi thế về địa điểm (vị trí địa lý) c ủa nước
sở tại, bao gồm tất cả các tài nguyên h ữu hình và vô hình nhằm phục vụ cho việc tạo ra
một môi trường kinh doanh hấp dẫn. Và thứ ba là hình thức hoạt động kết hợp ưu thế
sở hữu với lợi thế về địa điểm (vị trí địa lý) để duy trì và cải thiện khả năng cạnh tranh
của các doanh nghiệp.
Dunning là một trong những tác giả được tham khảo nhiều nhất trong lĩnh vực
đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của những nhà nghiên c ứu về FDI, Dunning (1993)
cho rằng có ba lo ại hình FDI chính dựa trên động lực đầu tư theo quan điểm của các
công ty đầu tư. Loại hình đầu tiên của FDI được gọi là tìm kiếm thị trường(market-
seeking), với mục đích là phục vụ thị trường địa phương và khu vực. Loại hình FDI này
còn có tên g ọi khác là FDI theo chi ều ngang, nghĩa là liên quan đến việc nhân rộng
các cơ sở sản xuất tại nước sở tại. Bởi vì FDI theo chiều ngang phục vụ tốt hơn cho thị
trường nội địa bằng sản xuất địa phương, quy mô thị trường và tăng trưởng thị trường
của nền kinh tế nước sở tại sẽ đóng một vai trò quan tr ọng. Một trong những trở ngại
trong việc tiếp cận các thị trường địa phương là thuế quan và chi phí vận chuyển cũng
đã khuyến khích kiểu FDI này. FDI theo kiểu tìm kiếm thị trường(market-seeking) này
có các bi ến liên quan như: biến quy mô th ị trường, thuế, xuất nhập khẩu của thị trường
địa phương.
Loại hình FDI thứ hai được gọi là tìm kiếm nguồn lực (resource-seeking): các
công ty đầu tư ra nước ngoài nhằm tìm kiếm các nguồn lực không có trong nước,
chẳng hạn như: tài nguyên thiên nhiên, nguyên vật liệu, chi phí nhân công rẻ. Đặc biệt
trong lĩnh vực sản xuất, các tập đoàn đa quốc gia (MNC) đầu tư trực tiếp nước ngoài để
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
9
xuất khẩu thì việc cân nhắc đến chi phí nhân công trở nên quan trọng. Trái ngược với
FDI theo chiều ngang, FDI theo chiều dọc hay định hướng xuất khẩu liên quan đến việc
di dời các bộ phận của chuỗi sản xuất sang nước tiếp nhận đầu tư. Vì sự sẵn có của lực
lượng lao động với chi phí thấp là động lực khuyến khích cho FDI định hướng xuất
khẩu. Đương nhiên, FDI trong lĩnh vực tài nguyên, ch ẳng hạn như dầu mỏ và khí tự
nhiên, bị thu hút b ởi các quốc gia có tài nguyên thiên nhiên d ồi dào. Loại FDI tìm
kiếm nguồn lực (resource-seeking) liên quan đến các biến như: chi phí nhân công hay
tỷ lệ thất nghiệp (tỷ lệ thất nghiệp cao thì tính sẵn lòng làm vi ệc với chi phí thấp) và cơ
sở hạ tầng.
Loại FDI thứ ba được gọi là tìm kiếm hiểu quả (efficiency-seeking), diễn ra khi
công ty đạt được sự quản trị chung các hoạt động bị phân tán theo địa lý trong s ự hiện
diện của nền kinh tế về quy mô và ph ạm vi.
Năm 1998, Báo cáo đầu tư thế giới, UNCTAD (1998), đã phân tích các yếu tố
quyết định FDI và các y ếu tố quyết định đến nước tiếp nhận đầu tư đã được phân
thành ba nhóm. Đó là yếu tố chính trị, thuận lợi kinh doanh và các y ếu tố kinh tế(Các
yếu tố kinh tế bao gồm: GDP, lãi suất, tỷ lệ lạm phát, cung tiền, tỷ lệ thất nghiệp, xuất
nhập khẩu, tỷ giá hối đoái,..) Sự thiếu vắng một khuôn kh ổ lý thuy ết được chấp nhận
rộng rãi đã khiến các nhà nghiên c ứu phải dựa vào các b ằng chứng thực nghiệm để
giải thích sự xuất hiện của FDI.
2.2 Các nghiên c ứu trước đây
2.2.1 Một số nghiên cứu trong nước
Nguyễn Thị Liên Hoa và Bùi Th ị Bích Phương (2014), bài viết nghiên cứu các
nhân tố tác động đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại những quốc gia đang phát triển,
bài sử dụng mẫu 30 quốc gia đang phát triển có thu nh ập trung bình và thấp trong giai
đoạn từ năm 2000 đến năm 2012. Tác giả đã sử dụng mô hình FEM (Fixed Effects
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
10
Models) và REM (Random Effects Models) v ới phương pháp ước lượng Pooled OLS
và FGLS (Feasible Generalized Least Square) để phân tích dữ liệu dạng bảng với các
biến được đưa vào mô hình như: quy mô thị trường, dự trữ ngoại hối, cơ sở hạ tầng, chi
phí lao động và độ mở thương mại. Kết quả nghiên cứu cho thấy quy mô th ị trường,
dự trữ ngoại hối, cơ sở vật chất, chi phí lao động và độ mở thương mại là những nhân
tố tác động đến FDI chảy vào các qu ốc gia đang phát triển và đều có tác động dương.
Đặc biệt biến lương có tác động dương đến FDI phản ánh các nhà đầu tư nước ngoài
ngày càng chú tr ọng hơn vào tay nghề người lao động.
Phan Thị Quốc Hương (2015), nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng thu hút dòng
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Vi ệt Nam. Bài viết sử dụng mẫu của 24 quốc gia
đang phát triển thuộc khu vực Châu Á trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2012. Tác
giả đã sử dụng phương pháp GMM sai phân để phân tích dữ liệu bảng với các biến
được sử dụng trong mô hình như: Tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái, tín dụng nội địa đối
với khu vực tư nhân, vốn viện trợ phát triển chính thức nhận được, tổng sản phẩm quốc
nội, dân số thành thị, độ mở thương mại, cơ sở hạ tầng, vốn con người, kiểm soát tham
nhũng, chất lượng quy định và luật pháp. Kết quả nghiên cứu cho thấy dòng ch ảy vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Vi ệt Nam bị ảnh hưởng bởi tỷ giá hối đoái, tổng sản
phẩm quốc nội, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa, tài nguyên khai thác và vốn con người.
Kết quả này đã ủng hộ giả thuyết tác động của yếu tố khung chính sách, động cơ tìm
kiếm thị trường, động cơ tìm kiếm tài nguyên và động cơ tìm kiếm hiệu quả của các
doanh nghiệp FDI tại Việt Nam.
2.2.2 Một số nghiên cứu nước ngoài
Erdal Demirhan và Mahmut Masca (2008), nghiên cứu những nhân tố tác động
đến dòng ch ảy đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại các quốc gia đang phát triển trong
giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2004. Bài nghiên cứu sử dụng dữ liệu dạng bảng với
mẫu của 38 quốc gia đang phát triển trong giai đoạn năm 2000-2004. Tác giả đã sử
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
11
dụng mô hình FEM (Fixed Effects Models) và REM (Random Effects Models) để phân
tích dữ liệu với các biến như sau: tỷ lệ tăng trưởng GDP theo đầu người, lạm phát, cơ
sở hạ tầng, chi phí nhân công, độ mở thương mại, rủi ro và thuế doanh nghiệp. Kết quả
nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tăng trưởng GDP theo đầu người, cơ sở hạ tầng và độ mở
thương mại có tác động dương đến dòng ch ảy FDI và có ý ngh ĩa thống kê. Bên c ạnh
đó, các biến như lạm phát và thu ế thì có tác động âm đến FDI và có ý ngh ĩa thông kê.
Tuy nhiên, biến chí phí nhân công và rủi trong bài viết này thì không có ý ngh ĩa thông
kê và c ả hai đều có tác động âm đến FDI.
Pravakar Sahoo (2006), nghiên cứu các nhân t ố tác động lên FDI tại các nước
Nam Á trong giai đoạn 1975-2003. Bài viết sử dụng bảng đồng liên kết và phương
pháp ước lượng OLS tổng hợp (GLS) trong mô hình của tác giả với các biến: quy mô
thị trường, tỷ lệ tăng trưởng lực lượng lao động, chỉ số cơ sở hạ tầng và độ mở thương
mại. Theo kết quả nghiên cứu thì biến quy mô th ị trường, tỷ lệ tăng trưởng lực lượng
lao động, cơ sở hạ tầng và độ mở thương mại đều tác động đến FDI và có ý ngh ĩa
thống kê.
Mottaleb và cộng sự (2010), nghiên cứu các yếu tố tác động đến dòng ch ảy FDI
tại những quốc gia đang phát triển. Bài viết sử dụng mẫu của 68 quốc gia đang phát
triển trong giai đoạn 2005-2007. Tác giả sử dụng mô hình FEM (Fixed Effects Models)
và REM (Random Effects Models) để phân tích dữ liệu với các biến như: quy mô thị
trường, độ mở thương mại, trợ cấp quốc tế được nhận của các quốc gia đang phát triển,
môi trường kinh doanh, cơ sở hạ tầng, lạm phát, giá tr ị công nghi ệp gia tăng đối với
GDP và lực lượng lao động. Kết quả nghiên cứu cho thấy quy mô th ị trường, trợ cấp
nước ngoài và môi trường kinh doanh có tác động quan trọng đến FDI và có ngh ĩa
thống kê.
Teixeira và cộng sự (2016), nghiên cứu các yếu tố tác động đến dòng ch ảy FDI
thuộc ba nhóm sau: M ột là các y ếu tố thuộc về nguồn tài nguyên bao g ồm: tài nguyên
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
12
thiên nhiên và v ốn con người; Hai là các y ếu tố về kinh tế và chính sách bao gồm:
quy mô th ị trường, tốc độ tăng trưởng, độ mở thương mại, tỷ lệ lạm phát, chi phí sản
xuất, thuế suất, cơ sở hạ tầng; Ba là các y ếu tố thuộc về chất lượng thể chế bao gồm:
kiểm soát tham nhũng, ổn định chính trị, tỷ lệ hành pháp. Bài vi ết sử dụng mẫu của
125 quốc gia trong giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2012. Tác giả sử dụng mô hình
FEM (Fixed Effects Models) và REM (Random Effects Models) để phân tích dữ liệu
với các biến như: nguồn tài nguyên không có kh ả năng tái tạo, vốn con người, quy mô
th ị trường, tốc độ tăng trưởng, độ mở thương mại, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp,
thuế suất, cơ sở hạ tầng, kiểm soát tham nhũng, ổn định chính trị và tỷ lệ hành pháp.
Kết quả nghiên cứu cho thấy các biến như: nguồn tài nguyên không có kh ả năng tái
tạo, vốn con người, tốc độ tăng trưởng, độ mở thương mại, tỷ lệ thất nghiệp, thuế, kiểm
soát tham nhũng và tỷ lệ hành pháp có tác động đáng kể đến nguồn vốn FDI và có ý
ngh ĩa thống kê. Bên c ạnh đó, các biến như: quy mô thị trường, tỷ lệ lạm phát, cơ sở
hạ tầng và ổn định chính trị lại không có ý ngh ĩa về mặt thống kê.
Table 1 Bảng 2.1: Tóm t ắt các nghiên c ứu thực nghiệm:
Tác gi ả
Phương pháp và mẫu
nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu
Nguyễn Thị Liên Hoa và Bùi
Thị Bích Phương (2014)
Sử dụng dữ liệu dạng bảng
với mô hình FEM và REM,
phương pháp ước lượng
Pooled OLS và FGLS
(Feasible Generalized Least
Square), bài viết sử dụng mẫu
30 quốc gia đang phát triển có
thu nhập trung bình và thấp
trong giai đoạn 2000- 2012.
Quy mô th ị trường, dự trữ
ngoại hối, cơ sở vật chất,
chi phí lao động và độ mở
thương mại là những nhân
tố có tác động dương đến
FDI.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
13
Phan Thị Quốc Hương (2015)
Erdal Demirhan và Mahmut
Masca (2008)
Pravakar Sahoo (2006)
Mottaleb và cộng sự (2010)
Sử dụng phương pháp GMM Kết quả nghiên cứu cho sai
phân để phân tích dữ liệu thấy dòng ch ảy FDI bị ảnh bảng
tại 24 quốc gia đang hưởng bởi tỷ giá hối đoái(-phát triển
thuộc khu vực Châu ), tổng sản phẩm quốc
Á trong giai đoạn 2000- 2012. nội(+), kim ngạch xuất
khẩu hàng hóa (+), tài
nguyên khai thác (+) và
vốn con người(+).
Sử dụng mô hình FEM (Fixed Tỷ lệ tăng trưởng GDP
Effects Models) và REM theo đầu người, cơ sở hạ
(Random Effects Models) để tầng và độ mở thương mại
phân tích dữ liệu bảng tại 38 có tác động dương đến
quốc gia đang phát triển trong dòng ch ảy FDI. Trong khi
giai đoạn năm 2000-2004. đó, lạm phát và thu ế thì có
tác động âm đến FDI.
Sử dụng bảng đồng liên kết Quy mô th ị trường(+), tỷ
và phương pháp ước lượng lệ tăng trưởng lực lượng
OLS tổng hợp (GLS) trong lao động(+), cơ sở hạ
mô hình, bài viết sử dụng mẫu tầng(+) và độ mở thương
tại các nước Nam Á trong giai mại(+) đều tác động đến
đoạn 1975-2003. FDI và có ý ngh ĩa thống
kê.
Sử dụng mô hình FEM (Fixed Quy mô th ị trường(+), trợ
Effects Models) và REM cấp nước ngoài(+) và môi
(Random Effects Models) để trường kinh doanh(-) có
phân tích dữ liệu tại 68 quốc tác động quan trọng đến
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
14
Teixeira và cộng sự (2016)
Nguồn: Tác gi ả tổng hợp.
gia đang phát triển trong giai
đoạn 2005-2007.
Sử dụng mô hình FEM (Fixed
Effects Models) và REM
(Random Effects Models) để
phân tích dữ liệu tại 125 quốc
gia trong giai đoạn từ năm
1995 đến năm 2012
FDI và có ngh ĩa thống kê.
Nguồn tài nguyên không có
kh ả năng tái tạo(+), vốn
con người(+), tốc độ tăng
trưởng(+), độ mở thương
mại(+), tỷ lệ thất nghiệp(-),
thuế(-), kiểm soát tham
nhũng(+) và tỷ lệ hành
pháp(+) có tác động đáng
kể đến nguồn vốn FDI và
có ý ngh ĩa thống kê.
Kết luận chương 2
Từ lý thuy ết và nghiên c ứu thực nghiệm cho thấy có nhi ều yếu tố ảnh hướng
đến dòng ch ảy nguồn vốn FDI, tuy nhiên theo Dunning điển hình có ba loại hình FDI
như sau: Một là tìm kiếm thị trường, hai là tìm kiếm nguồn lực và thứ ba là tìm kiếm
hiệu quả. Bên cạnh đó, theo UNCTAD (1998) cũng có ba nhóm yếu tố ảnh hưởng đến
FDI: yếu tố chính trị, thuận lợi kinh doanh và các y ếu tố kinh tế.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
15
CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH VÀ PH ƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Giả thuyết nghiên cứu và các bi ến trong mô hình nghiên cứu.
3.1.1 Quy mô th ị trường
Artige và Nicolini (2005) chỉ ra rằng quy mô th ị trường được đo bằng GDP hay
GDP theo đầu người được xem như là yếu tố quyết định mạnh mẽ nhất đến dòng ch ảy
FDI trong các nghiên c ứu bằng kinh tế lượng. Đây được xem là nhân t ố chính trong
FDI theo chiều ngang, và không liên quan gì đến FDI theo chiều dọc. Jordaan (2004)
cho rằng FDI sẽ di chuyển tới những quốc gia có th ị trường rộng lớn hơn với sức mua
cao hơn, nơi mà các công ty có thể thu được những khoản lợi nhuận cao hơn từ vốn tự
có c ủa mình, điều này cũng đồng nghĩa rằng các nhà đầu tư sẽ thu được lợi tức cao
hơn trên vốn đầu tư của họ.
Charkrabarti (2001) cho rằng lý thuy ết về quy mô th ị trường ủng hộ cho ý t ưởng
rằng cần một thị trường lớn hơn để sử dụng có hi ệu quả các nguồn lực và khai thác các lợi
ích kinh tế theo quy mô n hư: khi quy mô thị trường tăng lên sẽ khiến cho FDI sẽ bắt đầu
tăng theo và ngày càng mở rộng hơn nữa. Lý thuy ết này đến nay vẫn khá phổ biến và
được xem là một biến đại diện cho quy mô th ị trường của nước sở tại trong hầu hết các
nghiên c ứu thực nghiệm về các yếu tố quyết định đến dòng ch ảy FDI.
Trong ODI (1997), các nghiên c ứu về kinh tế lượng so sánh dữ liệu chéo các
quốc gia chỉ ra mối tương quan giữa FDI và quy mô c ủa thị trường. Quy mô th ị
trường được đại diện bởi GDP hay một số đặc tính khác như mức thu nhập trung bình
hoặc là tốc độ tăng trưởng.
Các kết quả nghiên cứu kinh tế lượng đối với quy mô th ị trường vẫn còn ch ưa
thống nhất. Edwards (1990) và Jaspersen cùng c ộng sự (2000) sử dụng nghịch đảo của
thu nhập bình quân đầu người làm đại diện cho tỷ suất sinh lời trên vốn sở hữu và đi
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
16
đến kết luận rằng GDP thực bình quân đầu người có m ối quan hệ nghịch đảo với
FDI/GDP, nhưng Mottaleb và cộng sự (2010); Erdal Demirhan và Mahmut Masca (2008)
và Asiedu (2002) lại cho rằng giữa FDI và GDP có m ối quan hệ cùng chi ều. Họ cho rằng
với GDP bình quân đầu người cao hơn hàm ý v ề một triển vọng FDI cao hơn
ở nước sở tại. Pärletun (2008) thì cho rằng biến GDP có quan h ệ cùng chi ều và có ý
nghĩa thống kê với mức ý ngh ĩa nhỏ hơn 1%. Cũng theo tác giả này cho rằng việc mở
rộng quy mô th ị trường sẽ thu hút nhi ều dòng ch ảy FDI vào nền kinh tế hơn.
Bên cạnh việc sử dụng GDP dùng làm ch ỉ số đo lường quy mô th ị trường thì tỷ
lệ tăng trưởng GDP theo đầu người cũng được xem là một trong những chỉ số để đo
lường quy mô th ị trường. Vai trò c ủa tỷ lệ tăng trưởng GDP theo đầu người trong việc
thu hút FDI v ẫn là một chủ đề còn nhi ều tranh cãi. Charkrabarti (2001) cho rằng theo
lý thuy ết tăng trưởng của Lim (1983) thì một nền kinh tế tăng trưởng nhanh sẽ tạo ra
những cơ hội tốt hơn trong việc tạo ra lợi nhuận so với những nền kinh tế tăng trưởng
chậm hoặc không tăng trưởng.
Nguyễn Thị Liên Hoa và Bùi Th ị Bích Phương (2014), nghiên cứu của
Mottaleb và cộng sự (2010); Erdal Demirhan và Mahmut Masca (2008) tìm thấy mối
tương quan dương giữa quy mô th ị trường và FDI. Mặt khác, Teixeira và cộng sự
(2016) cho rằng quy mô th ị trường không có tác động đến dòng v ốn FDI. Ancharaz
(2003) tìm thấy sự tác động dương với độ trễ của tăng tưởng lên FDI tại những quốc
gia Châu phi nhưng không thu ộc vùng Ti ểu Sahara. Gastanaga và cộng sự (1998),
Schneider và Frey (1985) tìm thấy sự tác động dương của tăng trưởng lên FDI.
Từ những kết quả thực nghiệm trên, tác gi ả kỳ vọng giả thuyết sau:
Giả thuyết H1: Quy mô th ị trường tác động cùng chi ều(+) đến dòng ch ảy FDI.
3.1.2 Lạm phát
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
17
Tỷ lệ lạm phát phản ánh tính ổn định giá cả của nền kinh tế, thể hiện sự căng
thẳng nền kinh tế quốc nội, khả năng của chính phủ và ngân hàng trung ương trong
việc cân bằng ngân sách qu ốc gia. Lạm phát cao làm gi ảm giá trị thực của thu nhập
bằng nội tệ đối với khoản đầu tư nước ngoài từ các công ty đa quốc gia (Buckley và
cộng sự, 2007). Mặt khác, lạm phát thấp là một tín hiệu thể hiện sự ổn định nền kinh tế
quốc nội và khuyến khích dòng vốn FDI. Ví dụ, Coskun (2001) đã nghiên c ứu dòng
chảy FDI vào Thổ Nhĩ Kỳ và thấy rằng lạm phát thấp có xu hướng thu hút các nhà đầu
tư nước ngoài và t ừ đó thu hút dòng v ốn FDI vào Thổ Nhĩ Kỳ.
Giả thuyết H2: Lạm phát ảnh hưởng ngược chiều(-) đến dòng ch ảy
FDI 3.1.3 Tỷ giá h ối đoái
Tolentino (2010) đã chứng minh rằng có hai kênh mà qua đó tỷ giá hối đoái tác
động đến FDI: (1) Kênh thứ nhất là tác động lên giá tr ị tài sản; (2) Kênh kênh th ứ hai
là tác động lên chi phí sản xuất. Một sự suy yếu của đồng nội tệ sẽ làm giảm chi phí sản
xuất địa phương, điều này cũng đồng nghĩa với việc làm tăng lợi ích của công ty đa
quốc gia thông qua hình thức xuất khẩu. Thu nhập tự nhiên cao hơn khiến thu hút dòng
vốn FDI nhiều hơn. Về mặt giá trị tài sản, giá trị tài sản tương đối của các nhà đầu tư
nước ngoài so với nhà đầu tư trong nước cũng tăng sau khi đồng nội tệ suy yếu. Từ
quan điểm của nhà đầu tư nước ngoài dựa trên nguồn vốn nước ngoài thì tất cả đầu vào
sản xuất như: lao động, đất đai, máy móc và tài sản tại nước chủ nhà đều trở nên rẻ
hơn, từ đó khuyết khích họ mua thêm tài s ản tại nước chủ nhà. Mặt khác, Kish and
Vasconcellos (1993) cho rằng mối quan hệ này không rõ ràng vì khi đồng tiền của quốc
gia mạnh lên, thì khi lợi nhuận tương lai được hồi hương từ các công ty con c ủa MNC
sẽ có giá tr ị giảm. Điều này phù h ợp với lập luận rằng giá trị tài sản không nên là cân
nhắc chính, nhưng trên thực tế, lợi nhuận danh nghĩa được tạo ra từ tài sản bằng ngoại
tệ nên được xem là một nhân tố quan trọng nhất (McCulloch, 1989).
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
18
Tóm l ại, trong khi những nghiên cứu thực nghiệm trước đây như là Hong Hiep
Hoang (2012), Caves (1989) and Froot và Stein (1991) cho thấy mối tương quan dương
giữa sự mất giá đồng Đôla và sự gia tăng FDI, thì những nghiên cứu khác như là
Anyanwu (2012) tại các quốc gia Châu Phi trong giai đoạn 1996-2008, Healy và
Palepu (1993) lại cho thấy kết quả ít ủng hộ quan điểm này. Các cu ộc tranh luận trên
cho thấy mối liên hệ giữa tỷ giá hối đoái và FDI vẫn chưa ngã ngũ và cần thêm những
nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này. Do đó, tác giả mong đợi giả thuyết sau là đúng:
Giả thuyết H3: Tỷ giá hối đoái tăng làm tăng (+) dòng v ốn FDI.
3.1.4 Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng đóng một vai trò quan tr ọng đối với những quyết định liên quan
đến dòng v ốn đầu tư nước ngoài (FDI) tại một quốc gia. Nguyễn Thị Liên Hoa và Bùi
Thị Bích Phương (2014), Erdal Demirhan và Mahmut Masca (2008), Coughlin và cộng
sự (1991) tìm thấy mối quan hệ cùng chi ều giữa cơ sở hạ tầng giao thông và FDI.
Tương tự, nghiên cứu của Cheng và Kwan (2000) cũng cho ra kết quả tương tự. Tuy
nhiên, Wheeler và Mody (1992) cho rằng mối quan hệ giữa FDI và cơ sở hạ tầng có s ự
phân biệt, tác giả cho rằng, đối với những nước đang phát triển thì chất lượng cơ sở hạ
tầng sẽ là một vấn đề đáng quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài đến từ quốc gia
Hoa Kỳ, trong khi đó, vấn đề về cơ sở hạ tầng tại các quốc gia phát triển thì mối quan
hệ này không có ý ngh ĩa, bởi vì hiển nhiên tại các quốc gia phát triển thì cơ sở hạ tầng
của họ đã phát tri ển rồi. Cơ sở hạ tầng được đo bằng số điện thoại cố định trên 100
người.
Giả thuyết H4: Cơ sở hạ tầng và FDI có m ối quan hệ cùng chi ều (+)
3.1.5 Thất nghiệp
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
19
Billington (1999) cho thấy rằng càng nhiều lao động đang chưa có việc làm tại
nước chủ nhà thì càng thu hút đầu tư nước ngoài. Điều này được lập luận rằng tỷ lệ thất
nghiệp cao khiến con người ta xem trọng giá trị công vi ệc hiện tại hoặc công vi ệc
tiềm năng trong tương lai, điều này cũng đồng nghĩa là họ sẵn sàng làm vi ệc chăm chỉ
hơn với mức lương thấp hơn. Vì vậy, tính sẵn có c ủa lực lượng lao động đóng một vai
trò như là nguồn khích lệ cho dòng v ốn FDI. Tác động cùng chi ều của tỷ lệ thất
nghiệp cao đối với dòng ch ảy FDI cũng được ủng hộ bởi nghiên cứu của Friedman và
cộng sự (1992); Nunnenkamp và cộng sự (2007), Chidlow và cộng sự. (2009). Vì vậy,
tác giả đưa ra giả thuyết sau:
Giả thuyết H5: Tỷ lệ thất nhiệp càng cao càng thu hút dòng ch ảy FDI.
3.1.6 Độ mở thương mại
Một số nhà nghiên c ứu lập luận rằng chính sách thương mại tư do hay độ mở
thương mại tạo ra môi trường đầu tư thuận lợi (Teixeira và cộng sự , 2016; Liu và cộng
sự, 2001; Mina, 2007). Ngược lại, Khachoo và Khan (2012) nghiên c ứu tại 68 quốc
gia đang phát triển trong giai đoạn 1982-2008, cho rằng độ mở thương mại không có
tác động đến dòng v ốn FDI ; Wheeler và Mody (1992) cũng cho thấy rằng tại Brazil
và Mexico đã thu hút được nhiều dò ng chảy FDI mặc dù độ mở thương mại thấp.
Trong bối cảnh của bài nghiên c ứu này, tác giả hy vọng không có s ự kiểm soát chặt
chẽ về thuế quan, hạn ngạch và sự độc quyền nhà nước đối với xuất khẩu. Độ mở
thương mại được kỳ vọng sẽ cải thiện môi trường kinh doanh thân thiện và gia tăng
đầu tư, từ đó thu hút nguồn vốn FDI.
Giả thuyết H6: Mối quan hệ giữa độ mở thương mại và FDI là m ối quan hệ
cùng chi ều
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
20
3.4.7 Thuế
Theo các tài li ệu được ghi chép lại thì vẫn chưa rõ ràng v ề việc liệu FDI có nh
ạy cảm với ưu đãi thuế hay không. M ột số nghiên cứu cho rằng thuế doanh nghiệp của
nước chủ nhà có tác động tiêu cực đến dòng v ốn FDI. Một số khác lại cho rằng thuế
doanh nghiệp không có tác động đáng kể đến nguồn vốn FDI. Erdal Demirhan và
Mahmut Masca (2008), Teixeira và cộng sự (2016) rằng thuế có tác động âm đến FDI .
Cassou (1997) và Kemsley (1998) cũng cho rằng thuế thu nhập doanh nghiệp có tác
động tiêu cực đến việc thu hút dòng v ốn FDI. Tuy nhiên, Hunady và Orviska (2014)
rằng thuế không có ảnh hưởng đến dòng v ốn FDI tại khu vực Châu Âu. Wheeler và
Mody (1992), Jackson và Markowski (1995), Yulin và Reed (1995) và Porcano và
Price (1996) kết luận rằng thuế không có tác động đáng kể đến FDI. Swenson (1994)
lại đưa ra báo cáo về mối quan hệ tích cực (cùng chi ều).
Giả thuyết H7: Thuế có tác động tiêu cực (-) đến FDI.
Tác động trực tiếp của các nhân t ố ở trên đến FDI có th ể khác nhau. Biến A có
thể tác động đến FDI vừa theo chiều hướng tích cực vừa tiêu cựu. Ví dụ như biến tỷ giá
hối đoái, biến thuế,… vừa tác động tích cực vừa tác động tiêu cực đến FDI. Các nghiên
cứu thực nghiệm trước đây đã sử dụng kết hợp khác nhau đối với những nhân tố ảnh
hưởng đến FDI đã tạo ra những bộ biến khác nhau.
Vì thế, Moosa (2005) cho rằng thiếu sự đồng thuận về khung lý thuy ết làm
hướng dẫn cho các nghiên c ứu thực nghiệm về FDI, nên không có m ột bộ biến nào
được chấp nhận rộng rãi để được xem là yếu tố quyết định “đúng” của FDI.
Dựa trên vào gi ả thuyết trên, các biến trong mô hình và kỳ vọng dấu được tóm
tắt trong bảng sau:
Table 2 Bảng 3.1: Tóm t ắt kỳ vọng dấu của các bi ến trong mô hình:
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
21
Tên biến Mô t ả
GDP Gross Domestic Products - Tổng sản phẩm quốc nội
(đơn vị tính: triệu USD/năm)
GRO Growth – Tỷ lệ tăng trưởng GDP theo đầu người (đơn
vị tính: %/năm)
INF Infation - Lạm phát-đo bằng chỉ số giá tiêu dùng
CPI(đơn vị tính: %/năm)
EXRATE Exchange rate – Tỷ giá hối đoái (đơn vị tính: đồng nội
tệ/USD)
Tel Cơ sở hạ tầng (đơn vị tính: số điện thoại cố định/100
người)
UNEMP Unemployment – Thất nghiệp(%/năm)
Tax Thuế - (đơn vị tính: %/lợi nhuận doanh nghiệp)
Trade Trade openess – độ mở thương mại – đo bằng tổng xuất
nhập khẩu/GDP(đơn vị tính:%/năm)
Exp Export - Xuất khẩu - Đo bằng tổng xuất khẩu/GDP
(đơn vị tính %/năm)
Imp Import – Nhập khẩu – Đo bằng tổng nhập khẩu/GDP
(đơn vị tính %/năm)
Nguồn: Tác gi ả tổng hợp.
3.2 Mô hình nghiên cứu
Kỳ vọng dấu
+
+
-
+
+
+
-
+
+
+
Tác giả dựa vào mô hình nghiên c ứu của Erdal Demirhan và Mahmut Masca
(2008) để kiểm tra những biến kinh tế vĩ mô tác động lên dòng ch ảy vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài (FDI):
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
22
+ = + + + + + (1) + +
Trong đó:
FDI là đầu tư trực tiếp nước ngoài
Gro là tỷ lệ tăng trưởng GDP theo đầu người
Inf là tỷ lệ lạm phát
Logcost là chi phí nhân công được lấy theo logs
Logtel là cơ sở hạ tầng đo bằng số điện thoại trên 1000 người được lấy theo logs
Op là độ mở thương mại
Risk là rủi ro môi trường kinh doanh
Tax là thuế suất trên lợi nhuận doanh nghiệp
là phần dư
Tuy nhiên để phù h ợp hơn với bộ dữ liệu mà tác gi ả thu thập được, cũng như
tác giả muốn khảo sát thêm FDI k ỳ trước có tác động như thế nào đến FDI hiện tại.
Bên cạnh đó, tác gi ả thay thế biến logcost (chi phí nhân công) bằng biến tỷ lệ thất
nghiệp (Unemployment). Vì dữ liệu về tỷ lệ thất nghiệp vẫn phản ánh được tỷ lệ nhân
công tham gia lao động và mức độ sẵn lòng ch ấp nhận công vi ệc hiện tại của người
lao động với định mức tiền lương hiện tại mà người sử dụng lao động đang sẵn lòng tr
ả, hơn nữa biến tỷ lệ thất nghiệp (Unemployment) cũng được tác giả Teixeira và cộng
sự (2016) sử dụng trong mô hình nghiên cứu FDI.
Và biến risk (rủi ro môi trường kinh doanh) tác giả thay thế bằng biến tỷ giá hối
đoái (Exchange rate). Vì dữ liệu về tỷ giá hối đoái cũng cho biết được sự mạnh hay yếu
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
23
của đồng nội tệ, từ đó cho biết được sự ổn định của môi trường kinh doanh trong nước.
Và biến tỷ giá hối đoái cũng được tác giả Hong Hiep Hoang (2012) sử dụng trong mô
hình nghiên cứu FDI của mình.
Và biến cơ sở hạ tầng tác giả đo bằng số điện thoại di động trên 100 người thay
cho số điện thoại cố định trên 1000 người như trong mô hình nghiên cứu (1). Vì để phù
hợp hơn với thời đại bây giờ, đó là người dân có xu hướng sử dụng điện thoại di động
nhiều hơn điện thoại cố định.
Do đó, từ mô hình nghiên cứu (1) tác giả đề suất mô hình nghiên cứu sau để
nghiên cứu dòng ch ảy nguồn vốn FDI khu vực ASEAN:
= + ∑ + ∑ + (2)
Trong đó:
i là quốc gia: 1-10
là biến phụ thuộc
là biến trễ của biến phụ thuộc
là bộ các biến gồm: Tax, Trade, Exrate, Unemp, Gro, Inf, Infras
 Tax: Thuế suất doanh nghiệp( Corporate tax rate) – đơn vị tính %

 Trade: độ mở thương mại – đo bằng tổng xuất nhập khẩu/GDP (đơn vị
tính:%/năm)
 Exrate: Tỷ giá hối đoái (đơn vị tính: đồng nội tệ/USD)

 Unemp: Thất nghiệp – đo bằng tỷ lệ thất nghiệp (đơn vị tính: %/năm)

 Gro: Tỷ lệ tăng trưởng GDP theo đầu người (đơn vị tính: %/năm)

 Inf: Lạm phát – đo bằng chỉ số giá tiêu dùng CPI (đơn vị tính: %/năm)
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
24
 Infras: Cơ sở hạ tầng – đo bằng số điện thoại di động trên 100 người
là phần dư
Table 3 Bảng 3.2: Tóm t ắt các bi ến trong mô hình:
Tên biến Mô t ả
FDI Foreign Direct Investment – Đầu tư trực tiếp
nước ngoài (đơn vị tính: triệu USD/năm)
GRO Growth rate of per capita GDP – Tăng trưởng
GDP bình quân đầu người (đơn vị tính:
%/năm)
INF Infation - Lạm phát-đo bằng chỉ số giá tiêu
dùng CPI(đơn vị tính: %/năm)
EXRATE Exchange rate – Tỷ giá hối đoái (đơn vị tính:
đồng nội tệ/USD)
Cel Cơ sở hạ tầng (đơn vị tính: số điện thoại di
động/100 người)
UNEMP Unemployment – Thất nghiệp(%/năm)
Tax Thuế - (đơn vị tính: %/lợi nhuận doanh
nghiệp
GDP Gross Domestic Products - Tổng sản phẩm
quốc nội (đơn vị tính: triệu USD/năm)
Trade Trade openess – độ mở thương mại – đo bằng
tổng xuất nhậpkhẩu/GDP(đơn vị tính:%/năm)
I
v
v
v
v
v
v
v
x
v
Mô hình
II III IV
v v v
x v x
v v v
v v v
v v v
v v v
v v v
v x v
v x x
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
25
Exp Export – Xuất khẩu – đo bằng tổng xuất
khẩu/GDP (đơn vị tính: %/năm) x x v v
Imp Import – Nhập khẩu – đo bằng tổng nhập
khẩu/GDP (đơn vị tính: %/năm) x x v v
Ghi chú: D ấu “v” thể hiện biến có trong mô hình, d ấu “x” thể hiện không có
biến trong mô hình.
Nguồn: Tác gi ả tổng hợp.
3.3 Phương pháp nghiên cứu
Thông thường phương pháp ước lượng tốt nhất là phương pháp ước lượng OLS
(phương pháp ước lượng bình phương bé nhất), với điều kiện không t ồn tại các vi
phạm như hiện tượng phương sai thay đổi, hiện tượng tự tương quan hay hiện tượng
nội sinh. Trong bài nghiên c ứu này, tác gi ả sử dụng dữ liệu dạng bảng để phân tích,
theo Baltagi (2008), dữ liệu dạng bảng có nh ững ưu điểm sau:
 Thông qua k ết hợp các chuỗi theo thời gian của các quan sát theo không
gian, dữ liệu bảng cung cấp những dữ liệu có nhi ều thông tin hơn, đa
dạng hơn, ít đa cộng tuyến hơn giữa các biến số, nhiều bậc tự do hơn và
hiệu quả hơn.

 Thông qua nghiên c ứu các quan sát theo không gian l ặp lại, dữ liệu
bảng phù h ợp hơn để nghiên cứu tính động của thay đổi.

 Dữ liệu bảng có th ể phát hiện và đo lường tốt hơn những ảnh hưởng mà
không th ể quan sát trong dữ liệu chuỗi thời gian thuần túy hay d ữ liệu
chéo theo không gian thu ần túy .

 Dữ liệu bảng giúp ta nghiên c ứu những mô hình hành vi phức tạp hơn.

 Dữ liệu bảng có th ể tối thiểu hóa s ự thiên lệch bằng cách thu thập dữ
liệu sẵn có cho vài nghìn đơn vị.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
26
Các bước phân tích để lựa chọn mô hình phù h ợp cụ thể như sau:
Bước 1: Tác giả sử dụng phần mềm Stata để tiến hành hồi quy mô hình bằng phương
pháp Pooled OLS và FEM, sau đó so sánh kết quả để lựa chọn một trong hai phương pháp nào
là phù hợp nhất. Sau khi ước lượ=ng bằ=ng⋯mô= hình= FEM, tác giả sử
dụng kiểm định F để kiểm định giả thuyết H0: . Nếu kết quả kiểm định bác bỏ
giả thuyết H0, thì ta nên chọn FEM, ngược lại thì ta chọn Pooled
OLS.
Bước 2: Tương tự, tác giả ước lượng mô hình theo Pooled OLS và REM, sau đó
so sánh hai phương pháp này, tác giả dựa vào phương pháp nhân tử Lagrange (LM) với
kiểm định Breusch-Pagan được sử dụng để kiểm chứng tính phù hợp của ước lượng.
Trong đó, giả thuyết H0 cho rằng sai số của ước lượng thô không bao g ồm các sai lệch
giữa các quốc gia hoặc các năm (phương sai giữa các quốc gia) là không đổi. Nếu kết
quả cho thấy bác bỏ giả thuyết H0, điều này cho thấy sai số trong ước lượng có bao
gồm cả sự sai lệch giữa các nhóm, và mô hình phù h ợp là mô hình REM, ngược lại,
chúng ta s ẽ chọn Pooled OLS.
Sau khi thực hiện xong hai bước trên, nếu kết quả cho thấy cả hai bước đều ủng
hộ phương pháp ước lượng Pooled OLS hơn FEM và REM thì tác giả sẽ chọn phương
pháp hồi quy cho mô hình của tác giả là Pooled OLS. Ngược lại, tác giả sẽ thực hiện
tiếp bước 3.
Bước 3: Tác giả thực hiện ước lượng dữ liệu với mô hình FEM và REM, sử
dụng kiểm định Hausman với giả thuyết H0: Cov(Xit,ui)=0. Nếu kết quả kiểm định bác
bỏ giả thuyết H0 thì tác giả chọn mô hình FEM. Ngược lại, nếu kết quả kiểm định
không bác b ỏ giả thuyết H0 thì tác giả sẽ chọn mô hình REM.
Bởi vì một mô hình chỉ có ý ngh ĩa khi các giả định của nó được thỏa mãn. Do
đó, trong bài luận văn này, tác giả sẽ thực hiện kiểm tra lại các giả định đi kèm với các
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
27
phương pháp ước lượng được sử dụng nhằm lựa chọn mô hình phù h ợp với dữ liệu
được sử dụng của tác giả. Quá trình kiểm tra các giả định được thực hiện thông qua
việc phát hiện các khuyết tật của mô hình.
3.4 Kiểm định các khuy ết tật của mô hình
3.4.1 Hiện tượng phương sai thay đổi
Phương sai thay đổi nghĩa là phương sai của các phần dư thay đổi, không ph ải
là hằng số, nghĩa là chúng khác nhau theo t ừng quan sát khác nhau. Hi ện tượng này sẽ
dẫn đến độ tin cậy tương đối của mỗi quan sát sẽ không b ằng nhau. Phương sai càng
lớn thì độ tin cậy gán cho quan sát đó càng nhỏ. Vấn đề sẽ trở nên rõ ràng h ơn khi giá
trị phần dư có mối quan hệ với một hay nhiều biến giải thích khác trong mô hình. Điều
này vi phạm giả định rằng các phân ph ối của phần dư phải không có tương quan với
bất kỳ biến giải thích nào.
Hiện tượng phương sai thay đổi sẽ dẫn đến một số hậu quả như: các ước lượng
bằng phương pháp OLS vẫn là không ch ệch nhưng không còn hi ệu quả nữa, ước lượng
của các phương sai sẽ bị chệch, như vậy sẽ làm mất hiệu lực của kiểm định hệ số hồi
quy.
Tác giả sẽ sử dụng kiểm định Breusch-Pagan/Cook-Weisberg cho mô hình OLS
với câu lệnh trong Stata: hettest. Đối với mô hình FEM và REM tác gi ả sử dụng kiểm
định Modified Wald với câu lệnh: xttest3 và kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian
multiplier với câu lệnh: xttest0, theo thứ tự từng mô hình.
3.4.2 Hiện tượng tự tương quan
Tự tương quan là quan hệ tương quan giữa các thành viên của chuỗi của các
quan sát được sắp xếp theo thời gian như trong dữ liệu chuỗi thời gian hoặc không gian
như trong dữ liệu chéo.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
28
Hiện tượng tự tương quan dẫn đến một số hậu quả như: phương pháp ước lượng
OLS vẫn là ước lượng tuyến tính không chệch, nhưng không còn là ước lượng hiệu quả
nữa, phương sai của phương pháp ước lượng OLS là bị chệch, đôi khi quá thấp so với
phương sai thực và sai số tiêu chuẩn, dẫn đến phóng đại tỷ số t; các kiểm định t và F
không còn đáng tin cậy nữa; công th ức thông thường để tính phương sai của sai số là
ược lượng chệch của phương sai thực và trong một số trường hợp dường như là ước
lượng thấp của phương sai thực; có th ể hệ số xác định không đáng tin cậy và dường
như là nhận giá trị ước lượng cao; các phương sai và số tiêu chuẩn của dự đoán không
còn hi ệu quả.
Tác giả sử dụng kiểm định Wooldrige (2002) để kiểm tra hiện tượng tự tương
quan với câu lệnh: xtserial, để phát hiện tự tượng quan trong mô hình dữ liệu bảng. Và
kiểm định d (Durbin – Watson) để phát hiện tự tương quan trong mô hình hồi quy
OLS.
3.4.3 Hiện tượng đa công tuyến
Đa cộng tuyến nghĩa là hai hay nhiều biến giải thích trong biểu thức hồi quy có
mối quan hệ tuyến tính với nhau. Nếu các biến có m ối quan hệ tuyến tính thì các hệ số
ước lượng và thống kê T sẽ không còn h ợp lý.
Hậu quả của hiện tượng đa cộng tuyến: phương sai và hiệp phương sai của các
ước lượng OLS lớn, khoảng tin cậy rộng, tỷ số t mất ý ngh ĩa, hệ số xác định cao
nhưng tỷ số t mấy ý ngh ĩa, dấu của các ước lượng hệ số hồi quy có th ể sai lệch và có
th ể thay đổi cả dấu.
Đa cộng tuyến giữa các biến luôn t ồn tại và khuyết tật chỉ xảy ra nếu mức độ đa
cộng tuyến đủ lớn để gây ra sự thiên lệch các kết quả ước lượng.
Theo Gujarati (2004), một số cách kiểm tra vấn đề đa cộng tuyến như sau:
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
29
Nhiều trường hợp mô hình có R2 l ớn hơn 0.8 nhưng | | thấp.
Hệ số tương quan giữa các cặp biến độc lập cao. Nếu giá trị tuyệt đối của hệ số
tương quan giữa hai biến lớn hơn 0.8 cho thấy có t ồn tại hiện tượng đa cộng tuyến
giữa hai biến này.
Sử dụng hệ số khuếch đại phương sai (VIF), nếu VIF của một biến lớn hơn 10
thì tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến giữa biến đó với các biến giải thích còn lại.
Trong bài luận văn này, tác giả sử dụng hệ số tương quan giữa các cặp biến độc
lập kết hợp với sử dụng hệ số khuếch đại (VIF). Tuy nhiên, theo Baltagi (2008), việc
sử dụng dữ liệu bảng cũng đã hạn chế được hiện tượng đa cộng tuyến này.
3.4.4 Hiện tượng nội sinh
Mô hình mà tác gi ả sử dụng có sử dụng biến trễ của biến độc lập, cùng v ới các
biến như GDP1
( tổng sản phẩm quốc nội) hay biến Trade2
( độ mở thương mại) có m
ối quan hệ đồng thời với biến phụ thuộc, tức là khi GDP tăng trưởng sẽ kéo theo sự gia
tăng trong nguồn vốn FDI và ngược lại, sự gia tăng nguồn vốn FDI sẽ kéo theo sự gia
tăng trong GDP. Để giải quyết vấn đề này, đề tài sử dụng ước lượng GMM sai phân
(Difference Generalized Method of Moments-GMM) của Arellano-Bond (1991) dựa
trên cơ sở được đề xuất bởi Holtz-Eakin, Newey & Rosen (1988).
Trong thủ tục GMM, cần phân biệt biến được công cụ (instrumented) và biến công
cụ (instrument). Nếu các biến được dự đoán là nội sinh (tương đương với ngoại sinh không
nghiêm ng ặt) thì sắp xếp vào nhóm bi ến được công c ụ theo tiếp cận GMM;
1
Được đúc kết từ các nghiên c ứu của Zhang(2001), Chakraborty and Basu(2002), Kohpaiboon(2003), Basu et
al.(2003), Bengoa and Sanchez-Robles (2003), Asheghian (2004), Janicki and Wunnava (2004), Hansen and
Rand (2006), Roy and Van der Berg (2006), Vu (2008), Nguyen Thanh Hoang (2011).
2
Được đúc kết từ nghiên cứu về tác động của FDI đến thương mại quốc tế như nghiên cứu của Chen and Chang
(1995), Buckley et al. (2007), Sajid Anwar and Lan Phi Nguyen (2010, 2011).
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
30
và khi đó chỉ có giá tr ị trễ của các biến này mới là các công c ụ thích hợp (Judson et
al., 1996). Còn n ếu như các biến giải thích được xác định là ngoại sinh nghiêm ngặt
cũng như các biến công c ụ được thêm vào (n ếu có) thì xếp vào nhóm bi ến công c ụ
(iv_instrument variable). Các biến được cho là ngoại sinh nghiêm ngặt thì giá trị hiện
tại và trễ của chúng đều là các công c ụ thích hợp ( Judson et al., 1996 ). Trong nghiên
cứu này, các bi ến được cho là nội sinh được công c ụ bằng cách lấy giá trị độ trễ thứ
hai (hoặc ba, bốn) của chúng. Để phát hiện vi phạm giả thiết hồi quy-hiện tượng nội
sinh, tác giả sử dụng kiểm định phương pháp Hansen, Sargan để kiểm tra sự phù hợp
của việc thay thế biến nội sinh bởi biến công c ụ. Để kiểm định Sargan không b ị yếu
thì số lượng các biến công c ụ được lựa chọn về nguyên tắc phải nhỏ hơn hoặc bằng số
lượng các nhóm . Ngoài ra, phương pháp này còn x ử lý luôn c ả hiện tượng tự tương
quan và phương sai thay đổi trong mô hình.
3.5 Dữ liệu nghiên cứu
Tác giả sử dụng nguồn dữ liệu bảng cho 10 quốc gia trong khu vực ASEAN bao
gồm: Indonesia, Myanmar, Thái Lan, Việt Nam, Malaysia, Phillipines, Lào,
Caombodia, Brunei, Singapore, từ năm 1993 đến 2017 và dữ liệu được lấy theo năm.
Theo Baltagi, dữ liệu bảng có nh ững ưu điểm sau:
 Thông qua k ết hợp các chuỗi theo thời gian của các quan sát theo không
gian, dữ liệu bảng cung cấp những dữ liệu có nhi ều thông tin hơn, đa
dạng hơn, ít đa cộng tuyến hơn giữa các biến số, nhiều bậc tự do hơn và
hiệu quả hơn.

 Thông qua nghiên c ứu các quan sát theo không gian l ặp lại, dữ liệu
bảng phù h ợp hơn để nghiên cứu tính động của thay đổi.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
31
 Dữ liệu bảng có thể phát hiện và đo lường tốt hơn những ảnh hưởng mà
không th ể quan sát trong dữ liệu chuỗi thời gian thuần túy hay d ữ liệu
chéo theo không gian thu ần túy .

 Dữ liệu bảng giúp ta nghiên c ứu những mô hình hành vi phức tạp hơn.

 Dữ liệu bảng có th ể tối thiểu hó a sự thiên lệch bằng cách thu thập dữ
liệu sẵn có cho vài nghìn đơn vị.
Nguồn dữ liệu kinh tế vĩ mô như: tỷ lệ tăng trưởng GDP theo đầu người, lạm
phát, tỷ giá hối đoái, cơ sở hạ tầng (Tel), GDP, thất nghiệp, Thuế, độ mở thương mại
và FDI được lấy từ trang web của Ngân hàng th ế giới (Worldbank), đường dẫn:
data.worldbank.org/indicator; và trang web: tradingeconomics.com/indicator và trang
web: knoema.com/indicator
Kết luận chương 3
Những yếu tố kinh tế vĩ mô trong mô hình nghiên cứu bao gồm: Tỷ lệ tăng
trưởng GDP theo đầu người, Lạm phát, Cơ sở hạ tầng, Thuế, Tỷ giá hối đoái, Tỷ lệ
thấp nghiệp, Độ mở thương mại và FDI kỳ trước. Do mô hình tác giả sử dụng là mô
hình DPD cho nên tác giả sử dụng phương pháp ước lượng D-GMM để khắc phục
những vi phạm trong mô hình như hiện tượng tự tương quan và nội sinh. Dữ liệu của
các biến trong mô hình chủ yếu được lấy từ trang web của ngân hàng th ế giới (World
Bank).
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
32
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN C ỨU
4.1 Kết quả nghiên cứu
4.1.1 Thống kê mô t ả
Table 4 Bảng 4.1: Thống kê mô t ả các bi ến quan sát
Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max
trade 243 125.8518 92.26719 .17 441.6
exrate 250 3590.515 5577.977 1.25 22370.09
unemp 250 2.8904 1.868346 .16 8.06
gdp 243 138417.5 183491.8 1280.18 1015539
inf 245 6.936204 12.61135 -2.31 125.27
gro 249 3.826506 4.513255 -37 13.22
fdi 241 6512.464 12385.73 -4550.36 74253.03
cel 240 50.80029 53.00892 0 173.78
tax 155 26.27419 5.129237 17 39
exp 243 64.54786 50.14519 .1 231.19
imp 243 61.12453 42.97336 .06 210.41
Nguồn: Tác gi ả phân tích thông qua ph ần mềm Stata 14.0
Từ kết quả của bảng 4.1 ta thấy nguồn vốn FDI trung bình chảy vào khu vực
ASEAN là khoảng 6.512,464 triệu USD, đạt giá trị lớn nhất là 74.253,03 triệu USD và giá
trị nhỏ nhất là -4.5503
triệu USD; độ mở thương mại trung bình là 125,85%/GDP; tỷ giá
hối đoái trung bình là 3.590,52 đồng nội tệ/USD; tỷ lệ thấp nghiệp trung bình khu vực là
2,89%/năm; tổng sản phẩm quốc nội trung bình đạt 138.417,5 triệu USD, đạt giá trị cao
nhất là 1.015.539 triệu USD và giá tr ị nhỏ nhất là 1.280,18 triệu USD; và tỷ lệ lạm phát
trung bình khu vực là 6.93%/năm; về cơ sở hạ tầng được đo bằng số điện thoại di động thì
giá trị trung bình là 51 điện thoại/100 người, đạt giá trị cao nhất là
3
Theo UNCTAD , khi một quốc gia có 1 trong 3 dòng v ốn FDI(vốn chủ đầu tư, lợi nhuận dùng tái đầu tư và cho vay
giữa các công ty) là âm và không có dòng v ốn dương bù đắp thì FDI mang dấu âm ( gọi là divestment ).
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
33
174 điện thoại/100 người; còn v ề thuế thì giá trị trung bình là 26,27%, mức thuế cao
nhất là 39% và mức thấp nhất là 17%; tỷ lệ tăng trưởng GDP theo đầu người trung bình
đạt 3,83%/năm, đạt giá trị cao nhất là 13,22%/năm; giá trị xuất khẩu trung bình là
64,55 %, đạt giá trị cao nhất là 231,19%; giá trị nhập khẩu trung bình là 61,12%, đạt
giá trị cao nhất là 210,41%.
Trong phân tích các biến liên tục, hầu hết các kiểm định thống kế chỉ được thực
hiện với những biến có phân ph ối chuẩn. Vì tổng số quan sát được đưa vào phân tích
là 2504
> 30 quan sát nên các bi ến đưa vào mô hình đã đạt phân phối chuẩn.
4.1.2 Kiểm định tính dừng.
Bảng 4.2 thể hiện kết quả kiểm định tính dừng dữ liệu bảng của các biến độc lập
định lượng đưa vào mô hình. Với đặc điểm dữ liệu bảng không cân đối nên sử dụng
kiểm định Fisher với thuộc tính Augmented Dickey Fuller test do Maddala and Wu
(1999) đề xuất. Tác giả trình bày kết quả của thuộc tính Augmented Dickey Fuller ở
bảng sau:
Table 5 Bảng 4.2: Kiểm định tính dừng của các bi ến trong mô hình
Tên biến Augmented Dickey Fuller
Gro
lnCel
Tax
Trade
Exp
Imp
Levels
166.1917a
173.3206a
7.6527
19.9738
19.4885
21.9633
Bậc 1
128.9520a
215.5782a
207.1948a
216.1447a
4
Số quan sát các bi ến không đồng nhất do thiếu số liệu thống kê của một số quốc gia trong một số năm. Vì vậy,
đây là dữ liệu bảng không cân đối.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
34
lnExrate 16.1165 98.9370a
Unemp 23.3292 200.2116a
lnGDP 3.3558 113.2692a
Inf 92.3980a
lnFDI 37.4204b
Ghi chú: a: m ức ý ngh ĩa 1%, b: mức ý ngh ĩa 5%, c: mức ý ngh ĩa 10%
Nguồn: Tác gi ả phân tích thông qua ph ần mềm Stata 14.0
Từ bảng 4.2 trên ta thấy biến tỷ lệ tăng trưởng, cơ sở hạ tầng, lạm phát và FDI là
dừng với dữ liệu gốc. Còn l ại các biến như thuế, độ mở thương mại, xuất khẩu, nhập
khẩu, tỷ giá hối đoái, thất nghiệp và GDP là không d ừng với dữ liệu gốc. Nhưng khi ta
lấy sai phân bậc 1 thì bộ dữ liệu tác giả đang sử dụng là dừng với mức ý ngh ĩa 1%. Do
đó, trong phân tích định lượng tác giả sử dụng các biến ở dạng gốc bao gồm biến tỷ lệ
tăng trưởng, cơ sở hạ tầng, lạm phát và FDI, các bi ến còn l ại tác giả sử dụng ở sai
phân bậc 1.
4.1.3 Kiểm định sự tương quan các biến trong mô hình và đa cộng tuyến
Ma trận tương quan đơn tuyến tính giữa các cặp biến Pearson
Hệ số tương quan dùng để chỉ mối quan hệ giữa các biến trong mô hình. Dựa
vào kết quả ma trận tương quan, tác giả sẽ phân tích mối tương quan giữa các biến phụ
thuộc với các biến độc lập trong mô hình và mối tương quan giữa các biến độc lập.
Tương quan Pearson nhằm chỉ ra mối tương quan tuyến tính giữa các cặp biến, từ
đó phát hiện ra hiện tượng đa công tuyến. Hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra khi hệ số
tương quan có giá trị tuyệt đối lớn hơn 0.8, từ kết quả ở Bảng 4.3 cho thấy không có h ệ số
nào lớn hơn 0.8 ở mô hình 1 và 3. Ở mô hình 2 và mô hình 4 ta thấy chỉ có c ặp biến GDP
và biến tỷ giá hối đoái có tương quan >0.8. Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
35
của bài này, chúng ta ch ấp nhận mối tương quan này để tiếp tục phân tích mô hình
khảo sát của tác giả.
HìnhTable 6Bảng 4.3:Ma trận tương quan tuyến tính giữa các c ặp biến.
Mô hình 1
L. D. D. D. D.
lnfdi gro trade lnexrate unemp inf lncel tax
lnfdi
L1. 1.0000
gro -0.0506 1.0000
trade
D1. -0.0440 0.1399 1.0000
lnexrate
D1. 0.0175 -0.5854 0.2019 1.0000
unemp
D1. -0.1106 -0.4646 0.0152 0.2867 1.0000
inf -0.0303 -0.2702 0.3023 0.7196 0.0879 1.0000
lncel 0.3325 0.2060 -0.2191 -0.3952 -0.1519 -0.2845 1.0000
tax
D1. 0.1816 -0.0543 -0.0507 0.0409 0.0153 0.0006 0.0561 1.0000
Mô hình 2
L. D. D. D. D. D.
lnfdi lngdp trade lnexrate unemp inf lncel tax
lnfdi
L1. 1.0000
lngdp
D1. -0.0590 1.0000
trade
D1. -0.0440 -0.0598 1.0000
lnexrate
D1. 0.0175 -0.8431 0.2019 1.0000
unemp
D1. -0.1106 -0.4159 0.0152 0.2867 1.0000
inf -0.0303 -0.3380 0.3023 0.7196 0.0879 1.0000
lncel 0.3325 0.2585 -0.2191 -0.3952 -0.1519 -0.2845 1.0000
tax
D1. 0.1816 -0.0567 -0.0507 0.0409 0.0153 0.0006 0.0561 1.0000
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
36
Mô hình 3
L. D. D. D. D. D.
lnfdi gro exp imp lnexrate unemp inf lncel tax
lnfdi
L1. 1.0000
gro -0.0506 1.0000
exp
D1. -0.0118 0.0545 1.0000
imp
D1. -0.0693 0.2107 0.7826 1.0000
lnexrate
D1. 0.0175 -0.5854 0.2882 0.0954 1.0000
unemp
D1. -0.1106 -0.4646 0.1249 -0.0867 0.2867 1.0000
inf -0.0303 -0.2702 0.3625 0.2273 0.7196 0.0879 1.0000
lncel 0.3325 0.2060 -0.2559 -0.1429 -0.3952 -0.1519 -0.2845 1.0000
tax
D1. 0.1816 -0.0543 -0.0343 -0.0460 0.0409 0.0153 0.0006 0.0561 1.0000
Mô hình 4
L. D. D. D. D. D. D.
lnfdi lngdp exp imp lnexrate unemp inf lncel tax
lnfdi
L1. 1.0000
lngdp
D1. -0.0590 1.0000
exp
D1. -0.0118 -0.1136 1.0000
imp
D1. -0.0693 0.0114 0.7826 1.0000
lnexrate
D1. 0.0175 -0.8431 0.2882 0.0954 1.0000
unemp
D1. -0.1106 -0.4159 0.1249 -0.0867 0.2867 1.0000
inf -0.0303 -0.3380 0.3625 0.2273 0.7196 0.0879 1.0000
lncel 0.3325 0.2585 -0.2559 -0.1429 -0.3952 -0.1519 -0.2845 1.0000
tax
D1. 0.1816 -0.0567 -0.0343 -0.0460 0.0409 0.0153 0.0006 0.0561 1.0000
Nguồn: Kết quả phân tích của tác gi ả từ phần mềm Stata 14.0
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
37
4.1.4 Kiểm định đa cộng tuyến trong mô hình
Sử dụng phương pháp nhân tử phóng đại phương sai, từ kết quả của Bảng 4.4
cho thấy tất cả các biến quan sát đều có ch ỉ số VIF nhỏ hơn 10, điều này chứng tỏ rằng
không t ồn tại hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình nghiên cứu của tác giả.
HìnhTable 7Bảng 4.4: Nhân t ử phóng đại phương sai của các bi ến trong mô hình
Variable VIF 1/VIF Variable VIF 1/VIF
gro 1.78 0.561080 lngdp
lnexrate D1. 5.92 0.168976
D1. 1.51 0.661644 lnexrate
unemp D1. 5.35 0.187004
D1. 1.35 0.739736
inf 2.06 0.485851
lncel 1.36 0.736000
lncel 1.32 0.760114
unemp
lnfdi
D1. 1.30 0.767705
L1. 1.23 0.811922
lnfdi
trade
L1. 1.21 0.824428
D1. 1.20 0.835262 trade
inf 1.11 0.902154 D1. 1.08 0.926090
tax tax
D1. 1.03 0.975531 D1. 1.03 0.974671
Mean VIF 1.32 Mean VIF 2.41
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
38
Variable VIF 1/VIF Variable VIF 1/VIF
exp lngdp
D1. 3.02 0.331369 D1. 6.35 0.157430
imp lnexrate
D1. 2.96 0.337476 D1. 5.80 0.172324
gro 1.78 0.560357 exp
lnexrate D1. 3.20 0.312648
D1. 1.53 0.653796 imp
unemp D1. 3.10 0.322706
D1. 1.45 0.690578 inf 2.09 0.477830
lncel 1.32 0.756747 unemp
lnfdi D1. 1.48 0.675614
L1. 1.25 0.798403 lncel 1.36 0.737573
inf 1.12 0.893261 lnfdi
tax L1. 1.25 0.802493
D1. 1.02 0.976894 tax
D1. 1.02 0.975735
Mean VIF 1.72
Mean VIF 2.85
Nguồn: Phân tích của tác gi ả từ phần mềm Stata 14.0
4.1.5 Kiểm định lựa chọn mô hình Pooled và mô hình FEM
Giả thuyết H0 của kiểm định là không có s ự khác biệt giữa các quốc gia được
quan sát qua các năm, và ngược lại là có s ự khác biệt giữa các nước quan sát qua các
năm. Nếu giả thuyết H0 được chấp nhận thì điều này đồng nghĩa với việc lựa chọn mô
hình Pooled là phù hợp hơn mô hình FEM. Ngược lại, nếu bác bỏ giả thuyết H0 thì
chúng ta s ẽ lựa chọn mô hình FEM thay thế.
Table 8Bảng 4.5: Kết quả so sánh và l ựa chọn mô hình Pooled và FEM
Mô hình Giá tr ị thống kê F
1 5.17
2 5.03
3 5.79
4 4.99
Nguồn: Phân tích của tác gi ả từ phần mềm Stata 14.0
P-value
0.0000
0.0000
0.0000
0.0000
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
39
Kết quả từ Bảng 4.5 cho thấy giá trị P-value của cả bốn mô hình đều nhỏ hơn
0.01, do đó, chúng ta bác bỏ giả thuyết H0 và lựa chọn mô hình phù h ợp là mô hình
FEM để phân tích dữ liệu của tác giả.
4.1.6 Kiểm định lựa chọn mô hình Pooled và mô hình REM
Tác giả sử dụng kiểm định “Breusch and Pagan Lagrangian multiplier” để kiểm
tra tính phù hợp của mô hình, giữa mô hình Pooled và mô hình REM. Với giả thuyết
H0: Mô hình Pooled phù h ợp hơn mô hình REM. Nếu bác bỏ giả thuyết H0 thì mô
hình REM là mô hình phù h ợp hơn.
Table 9Bảng 4.6: So sánh và l ựa chọn mô hình Pooled và mô hình REM
Mô hình Chi bình phương ( )
1 0.00
2 0.00
3 0.00
4 0.00
Nguồn: Phân tích của tác gi ả từ phần mềm Stata 14.0
P-value
1.0000
1.0000
1.0000
1.0000
Theo kết quả của Bảng 4.6 thì chúng ta thấy không đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết
H0, vì vậy giữa mô hình Pooled và mô hình REM, theo kết quả phân tích thì mô hình
Pooled được xem là phù h ợp hơn.
4.1.7 Kiểm định lựa chọn mô hình FEM và mô hình REM
Tác giả sử dụng kiểm định Hausman để lựa chọn mô hình phù h ợp giữa mô hình
FEM và mô hình REM. Với giả thuyết H0 : mô hình REM phù h ợp hơn mô hình FEM,
nếu kết quả kiểm định bác bỏ giả thuyết H0 thì mô hình FEM phù hợp hơn mô hình
REM.
Table 10Bảng 4.7: So sánh và l ựa chọn mô hình FEM và REM
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
40
Mô hình Chi bình phương ( )
1 58.39
2 28.07
3 59.21
4 1.83
Nguồn: Phân tích của tác gi ả từ phần mềm Stata 14.0
P-value
0.0000
0.0000
0.0000
0.9939
Kết quả ở Bảng 4.7 cho thấy giá trị P-value ở cả ba mô hình 1,2,3 đều nhỏ hơn
0.01, do đó, chúng ta đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0, điều này cũng đồng nghĩa rằng
tác giả sẽ lựa chọn mô hình FEM cho việc ước lượng mô hình của tác giả trong cả ba
mô hình 1,2,3. Ở mô hình 4 cho thấy chưa đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0, do đó mô
hình REM là phù hợp ở mô hình 4.
Kết luận: sau khi tác giả sử dụng các kiểm định cần thiết để lựa chọn mô hình
phù h ợp thì tác giả lựa chọn mô hình FEM để phân tích dữ liệu trong bài nghiên c ứu
này.
4.1.8 Kiểm định phương sai thay đổi phần dư trên dữ liệu bảng
Hiện tương phương sai thay đổi khiến cho kết quả ước lượng hệ số hồi quy
không còn hi ệu quả nữa. Tác giả sử dụng kiểm định Modified Wald để kiểm tra
phương sai thay đổi, kết quả được thể hiện ở Bảng 4.8:
Table 11Bảng 4.8: Kết quả kiểm định phương sai thay đổi
Mô hình Chi bình phương ( )
1 46.68
2 31.27
3 41.98
4 51.53
P-value
0.0000
0.0000
0.0000
0.0000
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
41
Nguồn: Phân tích của tác gi ả từ phần mềm Stata 14.0
Theo kết quả ở Bảng 4.8 cho thấy cả bốn mô hình đều có hi ện tượng phương
sai thay đổi với mức ý ngh ĩa 1%.
4.1.9 Kiểm định hiện tượng tự tương quan phần dư trên dữ liệu bảng
Hiện tượng tự tương quan phần dư trên dữ liệu bảng khiến cho hệ số hồi quy
của mô hình ước lượng không còn đáng tin cậy và hiệu quả nữa. Vì thế, tác giả sử dụng
kiểm định Wooldridge (2002) và Drukker (2003) để kiểm tra hiện tượng tự tương
quan, với giả thuyết H0 là không có hi ện tượng tự tương quan bậc 1, nếu kết quả kiểm
định bác bỏ giả thuyết H0 thì điều này có ngh ĩa là tồn tại hiện tượng tự tương quan bậc
1 trong mô hình khảo sát. Kết quả được thể hiện ở bảng 4.9
Table 12Bảng 4.9: Kết quả kiểm định hiện tượng tự tương quan
Mô hình Giá tr ị thống kê F
1 30.946
2 30.979
3 33.936
4 30.905
Nguồn: Phân tích của tác gi ả từ phần mềm Stata 14.0
P-value
0.0000
0.0000
0.0003
0.0004
Với mức ý ngh ĩa 1% thì kết quả ở Bảng 4.9 cho thấy tồn tại hiện tượng tự
tương quan ở cả bốn mô hình.
4.2 Phân tích kết quả hồi quy
Đầu tiên tác giả sử dụng phương pháp bình phương bé nhất OLS để ước lượng mô
hình nhằm đánh giá và nhận xét ban đầu về mô hình. Từ kết quả bảng 4.10, so sánh kết quả
R2
từ bốn mô hình, ta thấy R2
mô hình bốn là cao nhất (0,7196) cho thấy tính phù h ợp của
mô hình cho việc giải thích tác động của các biến độc lập. Với giá trị R2
là
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
42
0,7196 cho thấy khả năng giải thích của các biến độc lập là 71,96% mức độ biến động
trung bình của biến phụ thuộc FDI. Đối với tác động của các biến độc lập, kết quả cho thấy
với mức ý ngh ĩa 1% các biến được xác định có ý ngh ĩa thống kê là FDI k ỳ trước, biến
GDP và biến tỷ giá hối đoái (Exrate), với mức ý ngh ĩa 5% là biến lạm phát (Inf) và biến
cơ sở hạ tầng (Cel). Còn các bi ến còn l ại như biến xuất khẩu, nhập khẩu, tỷ lệ thất nghiệp
và thuế thì không có ý ngh ĩa thống kê trong mô hình 4. Trong mô hình 1 với mức ý nghĩa
là 1% các bi ến được xác định có ý ngh ĩa thống kê là FDI k ỳ trước và Gro(tỷ lệ tăng
trưởng GDP), còn các bi ến còn l ại trong mô hình 1 đều không có ý nghĩa thống kê .Trong
mô hình 2 với mức ý ngh ĩa là 1% các bi ến được xác định có ý nghĩa thống kê là F DI kỳ
trước, biến GDP và tỷ giá hoái đoái (Exrate); với mức ý nghĩa là 5% là biến lạm phát (Inf)
và bi ến cơ sở hạ tầng (Cel), ngoài ra thì các biến còn lại không có ý ngh ĩa về mặt thống
kê. Trong mô hình 3 thì biến FDI kỳ trước và biến Gro có m ức ý ngh ĩa thông kê là 1%,
còn l ại các biến khác đều không có ý ngh ĩa thông kê. Mặt khác, theo kiểm định F trong cả
bốn mô hình với giả thuyết H0 trong trường hợp các hệ số của các biến độc lập đều bằng
không b ị bác bỏ tại mức ý ngh ĩa 1%( vì Pvalue trong cả ba trường hợp này đều nhỏ hơn
1%). Điều này cho thấy mô hình hồi quy theo phương pháp OLS có ý ngh ĩa thống kê
trong việc giải thích biến phụ thuộc FDI từ các biến độc lập kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên, theo
như lập luận ban đầu thì trong mô hình tồn tại vi phạm về hiện tượng phương sai thay đổi,
hiện tượng nội sinh và hiện tượng tự tương quan bậc 1 nên kết quả ước lượng từ phương
pháp này không còn hi ệu quả.
Table 13Bảng 4.10: Kết quả phân tích mô hình bằng phương pháp OLS
Tên biến
FDI kỳ trước
GRO
GDP
Trade
Mô hình 1
Hệ số P-value
0.82724 0.000
0.09120 0.001
-0.00391 0.480
Mô hình 2
Hệ số P-value
0.82427 0.000
7.00150 0.000
0.00085 0.866
Mô hình 3
Hệ số P-value
0.82048 0.000
0.09097 0.001
Mô hình 4
Hệ số P-value
0.82643 0.000
7.09571 0.000
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
43
Exp
Imp
Exrate
Unemp
Inf
Cel
Tax
0.51362
0.06588
0.00701
0.05630
-0.00165
0.655
0.674
0.725
0.349
0.975
7.33006
0.10228
-0.06499
0.11881
0.00293
0.001
0.489
0.014
0.045
0.954
0.01045
-0.01729
0.40033
0.03000
0.00591
0.06164
-0.00208
0.542
0.281
0.729
0.853
0.768
0.307
0.968
-0.00302
0.00400
7.46381
0.11454
-0.06562
0.11772
0.00299
0.859
0.800
0.001
0.470
0.014
0.048
0.953
F- Test 33.99 0.000 37.84 0.000 30.25
R2
0.6974 0.7195 0.6994
Nguồn: Phân tích của tác gi ả từ phần mềm Stata 14.0
0.000 33.37
0.7196
0.000
Bảng 4.11 trình bày kết quả hồi qui bằng phương pháp FEM dữ liệu bảng. Trong
mô hình 1, với mức ý ngh ĩa 1% biến được xác định có ý ngh ĩa thống kê là bi ến FDI kỳ
trước, Gro và biến cơ sở hạ tầng (Cel); với mức ý ngh ĩa 5% là biến tỷ giá hoái đoái
(Exrate); còn l ại các biến khác đều không có ý ngh ĩa thống kê. Trong mô hình 2, với ý
ngh ĩa thống kê 1% ta có các bi ến như FDI kỳ trước, GDP và biến Cel; với mức ý nghĩa là
10% ta có biến lạm phát (Inf), còn l ại đều không có ý ngh ĩa thống kê. Theo mô hình 3,
với mức ý ngh ĩa 1% biến được xác định có ý ngh ĩa thống kê là bi ến FDI kỳ trước, biến
Gro và biến cơ sở hạ tầng (Cel), với mức ý ngh ĩa 10% là biến tỷ giá hối đoái (Exrate), còn
l ại đều không có ý ngh ĩa về mặt thống kê. Theo mô hình 4, với mức
ý ngh ĩa 1% có bi ến FDI kỳ trước, biến GDP, biến tỷ giá hối đoái (Exrate) và biến Cel (cơ
sở hạ tầng) là có ý ngh ĩa thống kê; với mức ý ngh ĩa 10% là các bi ến lạm phát (Inf), còn l
ại đều không có ý ngh ĩa về mặt thống kê. Mặt khác, theo kiểm định F trong cả bốn mô
hình với giả thuyết H0 trong trường hợp các hệ số của các biến độc lập đều bằng
không b ị bác bỏ tại mức ý ngh ĩa 1%( vì Pvalue trong cả bốn trường hợp này đều nhỏ hơn
1%). Điều này cho thấy mô hình hồi quy theo phương pháp FEM có ý ngh ĩa thống kê
trong việc giải thích biến phụ thuộc FDI từ các biến độc lập kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên, theo
như lập luận ban đầu thì trong mô hình tồn tại vi phạm về hiện tượng phương sai thay đổi,
hiện tượng nội sinh và hiện tượng tự tương quan bậc 1 nên kết quả ước lượng
Luận Văn  Dòng Chảy Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Fdi.doc
Luận Văn  Dòng Chảy Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Fdi.doc
Luận Văn  Dòng Chảy Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Fdi.doc
Luận Văn  Dòng Chảy Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Fdi.doc
Luận Văn  Dòng Chảy Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Fdi.doc
Luận Văn  Dòng Chảy Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Fdi.doc
Luận Văn  Dòng Chảy Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Fdi.doc
Luận Văn  Dòng Chảy Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Fdi.doc
Luận Văn  Dòng Chảy Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Fdi.doc

Mais conteúdo relacionado

Semelhante a Luận Văn Dòng Chảy Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Fdi.doc

XU HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠ...
XU HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG  NGHỆ THÔNG TIN ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠ...XU HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG  NGHỆ THÔNG TIN ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠ...
XU HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Luận văn: Các nhân tố của chất lượng dịch vụ đào tạo ảnh hưởng đến sự hài lòn...
Luận văn: Các nhân tố của chất lượng dịch vụ đào tạo ảnh hưởng đến sự hài lòn...Luận văn: Các nhân tố của chất lượng dịch vụ đào tạo ảnh hưởng đến sự hài lòn...
Luận văn: Các nhân tố của chất lượng dịch vụ đào tạo ảnh hưởng đến sự hài lòn...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Cam Kết Của Nhân Viên Đối Với Tổ Chức.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Cam Kết Của Nhân Viên Đối Với Tổ Chức.docCác Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Cam Kết Của Nhân Viên Đối Với Tổ Chức.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Cam Kết Của Nhân Viên Đối Với Tổ Chức.docNhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY XI MĂNG TRUNG...
NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY XI MĂNG TRUNG...NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY XI MĂNG TRUNG...
NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY XI MĂNG TRUNG...Nghiên Cứu Định Lượng
 
Nguyentrongdieuluanvancaohocstu 140510020940-phpapp02
Nguyentrongdieuluanvancaohocstu 140510020940-phpapp02Nguyentrongdieuluanvancaohocstu 140510020940-phpapp02
Nguyentrongdieuluanvancaohocstu 140510020940-phpapp02ThuanTran93
 
Luận văn: Lập trình ràng buộc với bài toán người chơi gôn, HAY
Luận văn: Lập trình ràng buộc với bài toán người chơi gôn, HAYLuận văn: Lập trình ràng buộc với bài toán người chơi gôn, HAY
Luận văn: Lập trình ràng buộc với bài toán người chơi gôn, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Sáng Tạo Trong Công Việc Của Cán Bộ, Côn...
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Sáng Tạo Trong Công Việc Của Cán Bộ, Côn...Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Sáng Tạo Trong Công Việc Của Cán Bộ, Côn...
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Sáng Tạo Trong Công Việc Của Cán Bộ, Côn...Viết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 

Semelhante a Luận Văn Dòng Chảy Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Fdi.doc (20)

Các Nhân Tố Vĩ Mô Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Na...
Các Nhân Tố Vĩ Mô Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Na...Các Nhân Tố Vĩ Mô Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Na...
Các Nhân Tố Vĩ Mô Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Na...
 
Luận Văn Phân Tích Thành Phần Tâm Lý Môi Trường Làm Việc
Luận Văn  Phân Tích Thành Phần Tâm Lý Môi Trường Làm ViệcLuận Văn  Phân Tích Thành Phần Tâm Lý Môi Trường Làm Việc
Luận Văn Phân Tích Thành Phần Tâm Lý Môi Trường Làm Việc
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .docCác Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .doc
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...
 
Ảnh Hưởng Của Trải Nghiệm Thương Hiệu Nhà Tuyển Dụng Đến Ý Định Nghỉ Việc C...
Ảnh Hưởng Của Trải Nghiệm Thương Hiệu Nhà Tuyển Dụng Đến Ý Định Nghỉ Việc C...Ảnh Hưởng Của Trải Nghiệm Thương Hiệu Nhà Tuyển Dụng Đến Ý Định Nghỉ Việc C...
Ảnh Hưởng Của Trải Nghiệm Thương Hiệu Nhà Tuyển Dụng Đến Ý Định Nghỉ Việc C...
 
XU HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠ...
XU HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG  NGHỆ THÔNG TIN ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠ...XU HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG  NGHỆ THÔNG TIN ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠ...
XU HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠ...
 
Luận văn: Các nhân tố của chất lượng dịch vụ đào tạo ảnh hưởng đến sự hài lòn...
Luận văn: Các nhân tố của chất lượng dịch vụ đào tạo ảnh hưởng đến sự hài lòn...Luận văn: Các nhân tố của chất lượng dịch vụ đào tạo ảnh hưởng đến sự hài lòn...
Luận văn: Các nhân tố của chất lượng dịch vụ đào tạo ảnh hưởng đến sự hài lòn...
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Cam Kết Của Nhân Viên Đối Với Tổ Chức.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Cam Kết Của Nhân Viên Đối Với Tổ Chức.docCác Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Cam Kết Của Nhân Viên Đối Với Tổ Chức.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Cam Kết Của Nhân Viên Đối Với Tổ Chức.doc
 
Các mô hình học sâu tiên tiến và ứng dụng trong phân tích chuỗi thời gian lâm...
Các mô hình học sâu tiên tiến và ứng dụng trong phân tích chuỗi thời gian lâm...Các mô hình học sâu tiên tiến và ứng dụng trong phân tích chuỗi thời gian lâm...
Các mô hình học sâu tiên tiến và ứng dụng trong phân tích chuỗi thời gian lâm...
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Môi Trường Tại Các Doanh N...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Môi Trường Tại Các Doanh N...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Môi Trường Tại Các Doanh N...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Môi Trường Tại Các Doanh N...
 
Đề tài tăng cường kiểm soát quy trình cho vay, ĐIỂM CAO, HAY
Đề tài tăng cường kiểm soát quy trình cho vay, ĐIỂM CAO, HAYĐề tài tăng cường kiểm soát quy trình cho vay, ĐIỂM CAO, HAY
Đề tài tăng cường kiểm soát quy trình cho vay, ĐIỂM CAO, HAY
 
Đề tài tăng cường kiểm soát quy trình cho vay, ĐIỂM 8
Đề tài  tăng cường kiểm soát quy trình cho vay, ĐIỂM 8Đề tài  tăng cường kiểm soát quy trình cho vay, ĐIỂM 8
Đề tài tăng cường kiểm soát quy trình cho vay, ĐIỂM 8
 
Báo Cáo Thực Tập Tạo Động Lực Lao Động Cho Người Lao Động.docx
Báo Cáo Thực Tập Tạo Động Lực Lao Động Cho Người Lao Động.docxBáo Cáo Thực Tập Tạo Động Lực Lao Động Cho Người Lao Động.docx
Báo Cáo Thực Tập Tạo Động Lực Lao Động Cho Người Lao Động.docx
 
NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY XI MĂNG TRUNG...
NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY XI MĂNG TRUNG...NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY XI MĂNG TRUNG...
NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY XI MĂNG TRUNG...
 
Nguyentrongdieuluanvancaohocstu 140510020940-phpapp02
Nguyentrongdieuluanvancaohocstu 140510020940-phpapp02Nguyentrongdieuluanvancaohocstu 140510020940-phpapp02
Nguyentrongdieuluanvancaohocstu 140510020940-phpapp02
 
Luận Văn Tạo động lực lao động tại Hệ thống Vinschool
Luận Văn Tạo động lực lao động tại Hệ thống VinschoolLuận Văn Tạo động lực lao động tại Hệ thống Vinschool
Luận Văn Tạo động lực lao động tại Hệ thống Vinschool
 
Luận văn: Ứng dụng một số phương pháp tính toán mềm xây dựng phần mềm hỗ trợ ...
Luận văn: Ứng dụng một số phương pháp tính toán mềm xây dựng phần mềm hỗ trợ ...Luận văn: Ứng dụng một số phương pháp tính toán mềm xây dựng phần mềm hỗ trợ ...
Luận văn: Ứng dụng một số phương pháp tính toán mềm xây dựng phần mềm hỗ trợ ...
 
Luận Văn Hiệu Quả Huy Động Vốn Tiền Gửi Tại Agribank.doc
Luận Văn Hiệu Quả Huy Động Vốn Tiền Gửi Tại Agribank.docLuận Văn Hiệu Quả Huy Động Vốn Tiền Gửi Tại Agribank.doc
Luận Văn Hiệu Quả Huy Động Vốn Tiền Gửi Tại Agribank.doc
 
Luận văn: Lập trình ràng buộc với bài toán người chơi gôn, HAY
Luận văn: Lập trình ràng buộc với bài toán người chơi gôn, HAYLuận văn: Lập trình ràng buộc với bài toán người chơi gôn, HAY
Luận văn: Lập trình ràng buộc với bài toán người chơi gôn, HAY
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Sáng Tạo Trong Công Việc Của Cán Bộ, Côn...
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Sáng Tạo Trong Công Việc Của Cán Bộ, Côn...Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Sáng Tạo Trong Công Việc Của Cán Bộ, Côn...
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Sáng Tạo Trong Công Việc Của Cán Bộ, Côn...
 

Mais de Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149

Mais de Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 (20)

Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.docCác Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.doc
 
Bài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.doc
Bài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.docBài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.doc
Bài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.doc
 
Tác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.doc
Tác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.docTác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.doc
Tác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.doc
 
Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...
Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...
Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...
 
Sự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.doc
Sự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.docSự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.doc
Sự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.doc
 
Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...
Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...
Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...
 
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...
 
Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...
Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...
Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...
 
Hoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.doc
Hoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.docHoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.doc
Hoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.doc
 
Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...
Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...
Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...
 
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...
 
Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...
Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...
Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...
 
Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...
Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...
Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...
 
Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...
Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...
Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...
 
Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...
Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...
Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...
 
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...
 
Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...
Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...
Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
 
Các Nhân Tố Tác Động Đến Dự Định Duy Trì Tham Gia Hệ Thống Nhượng Quyền Thươn...
Các Nhân Tố Tác Động Đến Dự Định Duy Trì Tham Gia Hệ Thống Nhượng Quyền Thươn...Các Nhân Tố Tác Động Đến Dự Định Duy Trì Tham Gia Hệ Thống Nhượng Quyền Thươn...
Các Nhân Tố Tác Động Đến Dự Định Duy Trì Tham Gia Hệ Thống Nhượng Quyền Thươn...
 
Giải Pháp Nâng Cao Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Nhân Viên Tại Công Ty Tnhh Cosco...
Giải Pháp Nâng Cao Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Nhân Viên Tại Công Ty Tnhh Cosco...Giải Pháp Nâng Cao Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Nhân Viên Tại Công Ty Tnhh Cosco...
Giải Pháp Nâng Cao Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Nhân Viên Tại Công Ty Tnhh Cosco...
 

Último

3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGhoinnhgtctat
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Último (20)

3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 

Luận Văn Dòng Chảy Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Fdi.doc

  • 1. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PH Ố HỒ CHÍ MINH  MAI QUANG VINH XÁC ĐỊNH NHỮNG NHÂN T Ố ẢNH HƯỞNG ĐẾN DÒNG CHẢY VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) KHU VỰC ASEAN Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĨNH HÙNG
  • 2. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện. Các số liệu khảo sát và thông kê là hoàn toàn xác th ực. Kết quả nghiên cứu trong luận văn chưa được ai công b ố trong bất kì công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả MAI QUANG VINH
  • 3. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC T Ừ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang CHƯƠNG 1: PHẨN MỞ ĐẦU ..................................................................................... 1 1.1 Đặt vấn đề .................................................................................................. 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu và câu h ỏi nghiên cứu: ............................................. 2 1.3 Đối tượng nghiên cứu và ph ạm vi nghiên cứu ........................................... 3 1.4 Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu .......................................................... 3 1.5 Ý ngh ĩa thực tiễn của luận văn .................................................................. 4 1.6 Kết cấu luận văn ........................................................................................ 4 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUY ẾT VÀ NH ỮNG NGHIÊN C ỨU TRƯỚC ĐÂY .6 2.1 Cơ sở lý thuy ết ........................................................................................... 6 2.1.1 FDI – Đầu tư trực tiếp nước ngoài là gì? ............................................. 6 2.1.2 Lý thuy ết về lợi thế độc quyền (The Theory of Firm-Specific Ownership Advantages) ................................................................................... 6 2.1.3 Lý thuy ết nội bộ hóa (Internalization Theory) .................................... 7 2.1.4 Lý thuy ết mô hình triết trung (Eclectic Paradigm) ............................. 7 2.2 Các nghiên c ứu trước đây.......................................................................... 9 2.2.1 Một số nghiên cứu trong nước ............................................................. 9 2.2.2 Một số nghiên cứu nước ngoài ........................................................... 10 Kết luận chương 2 ........................................................................................................ 14
  • 4. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH VÀ PH ƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................ 15 3.1 Giả thuyết nghiên cứu và các bi ến trong mô hình nghiên cứu. ................ 15 3.1.1 Quy mô th ị trường ............................................................................. 15 3.1.2 Lạm phát ........................................................................................... 16 3.1.3 Tỷ giá h ối đoái ................................................................................... 17 3.1.4 Cơ sở hạ tầng ..................................................................................... 18 3.1.5 Thất nghiệp........................................................................................ 18 3.1.6 Độ mở thương mại ............................................................................. 19 3.4.7 Thuế ..................................................................................................... 20 3.2 Mô hình nghiên cứu ................................................................................21 3.3 Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 25 3.4 Kiểm định các khuy ết tật của mô hình.................................................... 27 3.4.1 Hiện tượng phương sai thay đổi............................................................ 27 3.4.2 Hiện tượng tự tương quan .................................................................... 27 3.4.3 Hiện tượng đa công tuyến .....................................................................28 3.4.4 Hiện tượng nội sinh............................................................................... 29 3.5 Dữ liệu nghiên cứu .................................................................................. 30 Kết luận chương 3 ........................................................................................................ 31 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN C ỨU .................................................................. 32 4.1 Kết quả nghiên cứu .................................................................................. 32 4.1.1 Thống kê mô t ả ..................................................................................... 32 4.1.2 Kiểm định tính dừng. ............................................................................ 33 4.1.3 Kiểm định sự tương quan các biến trong mô hình và đa cộng tuyến .... 34 4.1.4 Kiểm định đa cộng tuyến trong mô hình .............................................. 37 4.1.5 Kiểm định lựa chọn mô hình Pooled và mô hình FEM .........................38 4.1.6 Kiểm định lựa chọn mô hình Pooled và mô hình REM ........................ 39
  • 5. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 4.1.7 Kiểm định lựa chọn mô hình FEM và mô hình REM ........................... 39 4.1.8 Kiểm định phương sai thay đổi phần dư trên dữ liệu bảng .................. 40 4.1.9 Kiểm định hiện tượng tự tương quan phần dư trên dữ liệu bảng......... 41 4.2 Phân tích kết quả hồi quy........................................................................ 41 Kết luận chương 4 ........................................................................................................ 51 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN ........................................................................................... 52 5.1 Kết luận.................................................................................................... 52 5.2 Hàm ý chính sách ..................................................................................... 52 5.3 Hạn chế của đề tài .................................................................................... 55 5.4 Hướng nghiên cứu tiếp theo..................................................................... 55 TÀI LI ỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  • 6. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 DANH MỤC CÁC T Ừ VIẾT TẮT STT Tên viết tắt Diễn giải 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 ASEAN D-GMM Exp Exrate FDI GDP GMM IMF Imp Inf Infras MNC OECD OLS Tax Trade UNCTAD Unemp Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Difference generalized method of moments Export – Xuất khẩu Tỷ giá hối đoái Đầu tư trực tiếp nước ngoài Tổng sản phẩm quốc nội The generalized method of moments Quỹ tiền tệ quốc tế Import – Nhập khẩu Lạm phát Cơ sở hạ tầng Công ty đa quốc gia Tổ chức hợp tác và phát tri ển kinh tế Ordinary Least Square( Phương pháp ước lượng bình phương bé nhất) Thuế suất doanh nghiệp Độ mở thương mại Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và phát triển Tỷ lệ thất nghiệp
  • 7. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 DANH MỤC BẢNG BIỂU Tiêu đề Trang Bảng 2.1: Tóm t ắt các nghiên c ứu thực nghiệm:.........................................................................12 Bảng 3.1: Tóm t ắt kỳ vọng dấu của các bi ến trong mô hình: ................................................20 Bảng 3.2: Tóm t ắt các bi ến trong mô hình: ...................................................................................24 Bảng 4.1: Thống kê mô t ả các bi ến quan sát.................................................................................32 Bảng 4.2: Kiểm định tính dừng của các bi ến trong mô hình...................................................33 Bảng 4.3:Ma trận tương quan tuyến tính giữa các c ặp biến...................................................35 Bảng 4.4: Nhân t ử phóng đại phương sai của các bi ến trong mô hình.............................37 Bảng 4.5: Kết quả so sánh và l ựa chọn mô hình Pooled và FEM.........................................38 Bảng 4.6: So sánh và l ựa chọn mô hình Pooled và mô hình REM .......................................39 Bảng 4.7: So sánh và l ựa chọn mô hình FEM và REM..............................................................39 Bảng 4.8: Kết quả kiểm định phương sai thay đổi ........................................................................40 Bảng 4.9: Kết quả kiểm định hiện tượng tự tương quan.............................................................41 Bảng 4.10: Kết quả phân tích mô hình bằng phương pháp OLS ............................................42 Bảng 4.11: Kết quả phân tích mô hình bằng phương pháp FEM...........................................44 Bảng 4.12 : Kết quả phân tích mô hình bằng phương pháp REM..........................................44 Bảng 4.13: Kết quả phân tích mô hình bằng phương pháp D-GMM....................................45
  • 8. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 1 CHƯƠNG 1: PHẨN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Tăng cường mối liên kết quốc tế thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài là m ột vấn đề quan trọng của toàn cầu hóa tài chính và đã tạo ra nhiều thách thức cho các nhà hoạch định chích sách cũng như các nhà phân tích kinh tế ở các nước phát triển và đang phát triển nói chung và các nước ASEAN nói riêng. Chính vì thế, bài nghiên c ứu này muốn tìm hiểm xem những yếu tố kinh tế vĩ mô nào tác động đến việc thu hút nguồn vốn FDI này. Tại sao nhiều công ty ch ọn cách thành l ập hoặc mua lại sáp nhập (M&A) hơn là xuất khẩu ra nước ngoài đã và đang là đề tài chủ đạo được nghiên cứu trong ba thập kỷ qua (Dunning, 2009). Các nghiên c ứu trước đây thường nhấn mạnh đến các biến như công ty, ngành ho ạt động khi giải thích đến xu hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Tuy nhiên, trong những năm gần đây, mở rộng hơn các nghiên cứu ban đầu của Vernon (1966), Dunning (2009), là có m ối quan tâm mới về các khía cạnh không gian của FDI, và để rồi sau đó điều này ảnh hưởng đến việc gia tăng các công ty đa quốc gia ở thị trường nước ngoài. Mối quan tâm đến địa điểm (vị trí địa lý) c ủa FDI bắt nguồn từ thực tế rằng hầu hết các nước cạnh tranh với nhau để thu hút dòn g chảy FDI vào quốc gia mình. Do đó, những thay đổi của nước sở tại sẽ là mấu chốt quan trọng trong việc thu hút ngu ồn vốn FDI. Theo Dunning (2009), biến địa điểm, chẳng hạn như tính thuận tiện, giá cả, chất lượng của nguồn tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất hạ tầng được cho phép khai thác, các h ạn chế của chính phủ và những ưu đãi về đầu tư có xu hướng được xem là những yếu tố có ảnh hưởng đến quyết định địa điểm của FDI.
  • 9. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2 Tuy nhiên, những yếu tố này gần đây được cho là có vai trò ít quan tr ọng hơn. Trong khi các yếu tố trên vẫn còn đóng vai trò quan tr ọng trong việc xác định địa điểm của các MNC, thì Dunning (2009) cho rằng các chính sách kinh tế vĩ mô và các chính sách điều hành vĩ mô mà chính phủ các nước chủ nhà đang theo đuổi thì lại đóng một vai trò quan tr ọng đối với việc quyết định lựa chọn địa điểm của các MNC trong những năm 1990. Vasconcellos and Kish (1998) cũng cho rằng để giải thích cho xu hướng tổng thể dòng ch ảy của FDI theo thời gian thì các yếu tố kinh tế vĩ mô cần phải được xem xét. Tuy nhiên, để ý thì thấy rằng tại các nước chủ nhà việc ít có sự quan tâm mang tính chất học thuật về vai trò c ủa các biến vĩ mô tác động đến việc thu hút ngu ồn FDI. Theo Dunning (2009) thì một phần là do thiếu các nghiên c ứu về chủ đề này dẫn đến thực tế là các nhà kinh t ế học hay nói chung là m ọi người hài lòng v ới những lời giải thích hiện có cho dòng ch ảy của FDI hay chỉ đơn giản là không quan tâm đến chủ đề này. Trong bài nghiên c ứu này, tác giả muốn xem xét đến mối liên quan giữa chính sách của chính phủ với dòng v ốn FDI. Cụ thể, tác giả xem xét ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế vĩ mô tác động đến đầu tư nước ngoài trong khu vực ASEAN giai đoạn từ năm 1993 đến năm 2017. Câu hỏi của tác giả đặt ra là những yếu tố cơ bản kinh tế vĩ mô đóng vai trò gì trong dòng ch ảy FDI tại khu vực ASEAN. 1.2 Mục tiêu nghiên c ứu và câu h ỏi nghiên cứu: a) Mục tiêu nghiên c ứu: Mục tiêu nghiên c ứu của luận văn này là nhằm tập trung xác định và phân tích những yếu tố kinh tế nào tác động đến dòng ch ảy FDI vào khu vực ASEAN. b) Câu h ỏi nghiên cứu: Các yếu tố kinh tế vĩ mô nào ảnh hưởng đến dòng ch ảy nguồn vốn FDI vào khu vực ASEAN?
  • 10. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 3 1.3 Đối tượng nghiên cứu và ph ạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những nhân tố ảnh hưởng đến dòng ch ảy vốn đầu tư nước ngoài (FDI) Phạm vi nghiên cứu: Các quốc gia thuộc khu vực ASEAN và dữ liệu kinh tế vĩ mô t ừ năm 1993 đến 2017 1.4 Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu  Dữ liệu vĩ mô các nước ASEAN được lấy từ worldbank; và trang web: tradingeconomics.com; và trang web: knoema.com và đã đối chiếu kiểm tra lại với dữ liệu từ IMF.  Phương pháp được sử dụng là phương pháp nghiên cứu định lượng. Với mục đích lựa chọn phương pháp ước lượng đạt hiệu quả kiểm định không chệch, vững và hiệu quả, phương pháp nghiên cứu được lựa chọn sử dụng là phương pháp D-GMM (Difference generalized method of moments) hay còn g ọi là GMM sai phân. Trong mô hình nghiên cứu của tác giả, bên cạnh những biến độc lập là những biến kinh tế vĩ mô thì độ trễ bậc một của biến phụ thuộc FDI trong mô hình cũng được xem là một biến độc lập, do đó về mặt lý thuy ết đây là mô hình hồi quy dữ liệu bảng động DPD (Dynamic Panel Data Models) có t ồn tại vi phạm tự tương quan và biến nội sinh. Vì vậy, phương pháp ước lượng GMM sai phân được sử dụng nhằm khắc phục những vi phạm trên bao gồm cả vi phạm phương sai thay đổi, từ đó đạt được kết quả ước lượng hiệu quả và tin cậy nhất. Ngoài ra, nhằm kiểm định tính phù hợp của mô hình hồi quy theo phương pháp ước lượng GMM thì kiểm định Sargan và Arellano- Bond đã được sử dụng.
  • 11. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 4 1.5 Ý ngh ĩa thực tiễn của luận văn  Sử dụng phương pháp ước lượng D-GMM để khắc phục những vi phạm như phương sai thay đổi, tự tương quan và hiện tượng nội sinh. Những bài luận văn thạc sĩ trước đây thường sử dụng mô hình REM (Radom Effect Models) hay mô hình FEM (Fixed Effect Models) trong bài nghiên c ứu của mình.   Gợi ý các chính sách v ề thu hút ngu ồn vốn FDI. 1.6 Kết cấu luận văn Chương 1: Phần mở đầu Lý do ch ọn đề tài, đóng góp của để tài cũng như tóm tắt sơ lược luận văn của tác giả. Chương 2: Cơ sở lý thuyết và những nghiên cứu trước đây Dựa trên khung lý thuy ết được xây dựng nhằm lý gi ải những hành vi cũng như hành động đầu tư ra nước ngoài của các công ty đa quốc gia. Trên cơ sở khung lý thuyết được tóm t ắt, tác giả đã tiến hành tổng kết những nghiên cứu thực nghiệm trước đây trong và ngoài nước liên quan đến thu hút dòng v ốn FDI, từ đó tìm ra khoảng trống và hướng nghiên cứu trong bài luận văn của tác giả. Chương 3: Mô hình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng độ trễ bậc một của biến phụ thuộc FDI như là một biến độc lập, cho nên mô hình nghiên c ứu của tác giả là mô hình hồi quy dữ liệu dạng bảng động DPD và sử dụng phương pháp ước lượng GMM sai phân để phân tích mối quan hệ giữa những biến kinh tế vĩ mô và nguồn vốn FDI. Tác giả đi từ phương pháp đơn giản nhất OLS để phân tích dữ liệu, cũng như đưa ra quy trình để lựa chọn mô hình phụ hợp với dữ liệu của tác giả. Chương 4: Kết quả nghiên cứu
  • 12. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 5 Dựa vào kết quả ước lượng mô hình DPD tác giả trình bày những nhân tố ảnh hướng lớn đến nguồn vốn FDI và so sánh kết quả với những giả thuyết ban đầu mà tác giả đã đề xuất. Chương 5: Kết luận Tóm t ắt những kết quả phân tích từ mô hình cũng như hạn chế của luận văn và gợi ý h ướng nghiên cứu tiếp theo.
  • 13. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 6 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUY ẾT VÀ NH ỮNG NGHIÊN C ỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Cơ sở lý thuy ết 2.1.1 FDI – Đầu tư trực tiếp nước ngoài là gì? Theo ấn phẩm “Cẩm nang cán cân thanh toán c ủa IMF tái bản lần thứ 5” (BMP5) định nghĩa FDI là một loại đầu tư quốc tế phản ánh mục tiêu của một cư dân trong một nền kinh tế (nhà đầu tư trực tiếp) thu được lợi ích dài hạn từ một doanh nghiệp đặt tại một nền kinh tế khác. Lợi ích dài hạn thể hiện sự tồn tại của một mối quan hệ dài hạn giữa nhà đầu tư trực tiếp và doanh nghiệp đầu tư trực tiếp, và thể hiện một mức độ ảnh hưởng đáng kể của nhà đầu tư tới việc quản lý doanh nghi ệp đầu tư trực tiếp. Mối quan hệ đầu tư trực tiếp được thiết lập khi nhà đầu tư trực tiếp mua 10 phần trăm hoặc nhiều hơn cổ phần thường hoặc là quyền biểu quyết của một doanh nghiệp nước ngoài. Theo Tài chính công ty đa quốc gia - TS Đinh Thị Thu Hồng –chủ biên (2015) Đầu tư trực tiếp nước ngoài là nhà đầu tư (cá nhân hoặc tổ chức) tiến hành đầu tư vào tài sản cố định được sử dụng để thực hiện các hoạt động kinh doanh ở nước ngoài và đạt được quyền kiểm soát doanh nghiệp đó ở nước ngoài. Tóm l ại: Đầu tư trực tiếp nước ngoài là kho ản vốn đầu tư được sở hữu và điều hành hoạt động bởi tổ chức nước ngoài. 2.1.2 Lý thuyết về lợi thế độc quyền (The Theory of Firm-Specific Ownership Advantages) Lý thuy ết này được đề xuất bởi Hymer (1960) và đây được xem là nỗ lực đầu tiên trong việc xây dựng một lý thuy ết độc lập nhằm lý gi ải xu hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài. Hymer đưa ra quan điểm của mình dựa trên nền kinh tế công nghi ệp và khẳng định rằng một công ty đa quốc gia muốn vượt qua rào cản quốc tế, tham gia sâu
  • 14. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 7 vào quá trình sản xuất thì công ty đó phải có l ợi thế độc quyền. Khi công ty đầu tư ra nước ngoài thường có nh ững bất lợi sau: khoảng cách địa lý làm t ăng chi phí vận chuyển, hiểu biết về thị trường mới còn h ạn chế do đó làm tăng chi phí về thông tin, thiết lập mối quan hệ khách hàng c ũng như hệ thống cung ứng mới đều tốn chi phí hơn các công ty b ản địa. Tuy nhiên, các công ty đa quốc gia vẫn tiến hành việc đầu tư ra nước ngoài một khi có l ợi thế độc quyền vì dựa vào lợi thế độc quyền này họ có th ể giảm thiểu chi phí và tăng doanh thu so với các công ty b ản địa. Lợi thế độc quyền có th ể là công ngh ệ hay nhãn hiệu. Từ đó, Hymer quan sát thấy rằng FDI xảy ra khi công ty đa quốc gia có lợi thế độc quyền so với đối thủ cạnh tranh trong một ngành công nghi ệp, cho phép các công ty này gia nh ập vào thị trường các quốc gia khác. 2.1.3 Lý thuyết nội bộ hóa (Internalization Theory) Lý thuy ết nội bộ hóa được Buckley và Casson đề xuất vào năm 1976, lý thuy ết này được dựa trên lý thuy ết công ty c ủa Coase (1937). Theo đó, giao dịch bên trong công ty (Internal Transaction -IT) tốt hơn giao dịch bên ngoài công ty (Market Transaction-MT). IT tốt hơn MT khi thị trường không hoàn h ảo: không hoàn h ảo tự nhiên (khoảng cách địa lý gi ữa các nước làm tăng chi phí vận chuyển), không hoàn h ảo mang tính chất cơ cấu (rào cản thương mại như về tiêu chuẩn sản phẩm, môi trường, yêu cầu về sở hữu trí tuệ, công ngh ệ). Khi thị trường không hoàn h ảo như vậy, công ty phải tự tạo ra thị trường bên trong, sử dụng tài sản nộ bộ công ty m ẹ-con, con-con. Lợi ích từ việc nội bộ hóa là tránh được độ trễ về thời gian, việc mặc cả khi mua bán và tình trạng thiếu thốn người mua. Lý thuy ết này lý gi ải cho việc ưu thích lựa chọn đầu tư trực tiếp nước ngoài của các MNC khi thị trường tồn tại các bất hoàn hảo, nhằm tối thiểu hóa chi phí và gia tăng tối đa lợi nhuận cho các cổ đông. 2.1.4 Lý thuyết mô hình triết trung (Eclectic Paradigm)
  • 15. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 8 Một mô hình chiết trung, được phát triển bởi Dunning (1988,1995) cung cấp một khung khái niệm có th ể được sử dụng để giải thích cho FDI. Mô hình cho thấy thiên hướng của một quốc gia trong việc thu hút FDI là m ột hàm kết hợp ba biến chính. Đầu tiên là s ự tồn tại về lợi thế của quyền sở hữu được thể hiện trong nguồn tài nguyên của doanh nghiệp và tính tiện dụng. Thứ hai là lợi thế về địa điểm (vị trí địa lý) c ủa nước sở tại, bao gồm tất cả các tài nguyên h ữu hình và vô hình nhằm phục vụ cho việc tạo ra một môi trường kinh doanh hấp dẫn. Và thứ ba là hình thức hoạt động kết hợp ưu thế sở hữu với lợi thế về địa điểm (vị trí địa lý) để duy trì và cải thiện khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp. Dunning là một trong những tác giả được tham khảo nhiều nhất trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của những nhà nghiên c ứu về FDI, Dunning (1993) cho rằng có ba lo ại hình FDI chính dựa trên động lực đầu tư theo quan điểm của các công ty đầu tư. Loại hình đầu tiên của FDI được gọi là tìm kiếm thị trường(market- seeking), với mục đích là phục vụ thị trường địa phương và khu vực. Loại hình FDI này còn có tên g ọi khác là FDI theo chi ều ngang, nghĩa là liên quan đến việc nhân rộng các cơ sở sản xuất tại nước sở tại. Bởi vì FDI theo chiều ngang phục vụ tốt hơn cho thị trường nội địa bằng sản xuất địa phương, quy mô thị trường và tăng trưởng thị trường của nền kinh tế nước sở tại sẽ đóng một vai trò quan tr ọng. Một trong những trở ngại trong việc tiếp cận các thị trường địa phương là thuế quan và chi phí vận chuyển cũng đã khuyến khích kiểu FDI này. FDI theo kiểu tìm kiếm thị trường(market-seeking) này có các bi ến liên quan như: biến quy mô th ị trường, thuế, xuất nhập khẩu của thị trường địa phương. Loại hình FDI thứ hai được gọi là tìm kiếm nguồn lực (resource-seeking): các công ty đầu tư ra nước ngoài nhằm tìm kiếm các nguồn lực không có trong nước, chẳng hạn như: tài nguyên thiên nhiên, nguyên vật liệu, chi phí nhân công rẻ. Đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất, các tập đoàn đa quốc gia (MNC) đầu tư trực tiếp nước ngoài để
  • 16. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 9 xuất khẩu thì việc cân nhắc đến chi phí nhân công trở nên quan trọng. Trái ngược với FDI theo chiều ngang, FDI theo chiều dọc hay định hướng xuất khẩu liên quan đến việc di dời các bộ phận của chuỗi sản xuất sang nước tiếp nhận đầu tư. Vì sự sẵn có của lực lượng lao động với chi phí thấp là động lực khuyến khích cho FDI định hướng xuất khẩu. Đương nhiên, FDI trong lĩnh vực tài nguyên, ch ẳng hạn như dầu mỏ và khí tự nhiên, bị thu hút b ởi các quốc gia có tài nguyên thiên nhiên d ồi dào. Loại FDI tìm kiếm nguồn lực (resource-seeking) liên quan đến các biến như: chi phí nhân công hay tỷ lệ thất nghiệp (tỷ lệ thất nghiệp cao thì tính sẵn lòng làm vi ệc với chi phí thấp) và cơ sở hạ tầng. Loại FDI thứ ba được gọi là tìm kiếm hiểu quả (efficiency-seeking), diễn ra khi công ty đạt được sự quản trị chung các hoạt động bị phân tán theo địa lý trong s ự hiện diện của nền kinh tế về quy mô và ph ạm vi. Năm 1998, Báo cáo đầu tư thế giới, UNCTAD (1998), đã phân tích các yếu tố quyết định FDI và các y ếu tố quyết định đến nước tiếp nhận đầu tư đã được phân thành ba nhóm. Đó là yếu tố chính trị, thuận lợi kinh doanh và các y ếu tố kinh tế(Các yếu tố kinh tế bao gồm: GDP, lãi suất, tỷ lệ lạm phát, cung tiền, tỷ lệ thất nghiệp, xuất nhập khẩu, tỷ giá hối đoái,..) Sự thiếu vắng một khuôn kh ổ lý thuy ết được chấp nhận rộng rãi đã khiến các nhà nghiên c ứu phải dựa vào các b ằng chứng thực nghiệm để giải thích sự xuất hiện của FDI. 2.2 Các nghiên c ứu trước đây 2.2.1 Một số nghiên cứu trong nước Nguyễn Thị Liên Hoa và Bùi Th ị Bích Phương (2014), bài viết nghiên cứu các nhân tố tác động đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại những quốc gia đang phát triển, bài sử dụng mẫu 30 quốc gia đang phát triển có thu nh ập trung bình và thấp trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2012. Tác giả đã sử dụng mô hình FEM (Fixed Effects
  • 17. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 10 Models) và REM (Random Effects Models) v ới phương pháp ước lượng Pooled OLS và FGLS (Feasible Generalized Least Square) để phân tích dữ liệu dạng bảng với các biến được đưa vào mô hình như: quy mô thị trường, dự trữ ngoại hối, cơ sở hạ tầng, chi phí lao động và độ mở thương mại. Kết quả nghiên cứu cho thấy quy mô th ị trường, dự trữ ngoại hối, cơ sở vật chất, chi phí lao động và độ mở thương mại là những nhân tố tác động đến FDI chảy vào các qu ốc gia đang phát triển và đều có tác động dương. Đặc biệt biến lương có tác động dương đến FDI phản ánh các nhà đầu tư nước ngoài ngày càng chú tr ọng hơn vào tay nghề người lao động. Phan Thị Quốc Hương (2015), nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Vi ệt Nam. Bài viết sử dụng mẫu của 24 quốc gia đang phát triển thuộc khu vực Châu Á trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2012. Tác giả đã sử dụng phương pháp GMM sai phân để phân tích dữ liệu bảng với các biến được sử dụng trong mô hình như: Tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái, tín dụng nội địa đối với khu vực tư nhân, vốn viện trợ phát triển chính thức nhận được, tổng sản phẩm quốc nội, dân số thành thị, độ mở thương mại, cơ sở hạ tầng, vốn con người, kiểm soát tham nhũng, chất lượng quy định và luật pháp. Kết quả nghiên cứu cho thấy dòng ch ảy vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Vi ệt Nam bị ảnh hưởng bởi tỷ giá hối đoái, tổng sản phẩm quốc nội, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa, tài nguyên khai thác và vốn con người. Kết quả này đã ủng hộ giả thuyết tác động của yếu tố khung chính sách, động cơ tìm kiếm thị trường, động cơ tìm kiếm tài nguyên và động cơ tìm kiếm hiệu quả của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam. 2.2.2 Một số nghiên cứu nước ngoài Erdal Demirhan và Mahmut Masca (2008), nghiên cứu những nhân tố tác động đến dòng ch ảy đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại các quốc gia đang phát triển trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2004. Bài nghiên cứu sử dụng dữ liệu dạng bảng với mẫu của 38 quốc gia đang phát triển trong giai đoạn năm 2000-2004. Tác giả đã sử
  • 18. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 11 dụng mô hình FEM (Fixed Effects Models) và REM (Random Effects Models) để phân tích dữ liệu với các biến như sau: tỷ lệ tăng trưởng GDP theo đầu người, lạm phát, cơ sở hạ tầng, chi phí nhân công, độ mở thương mại, rủi ro và thuế doanh nghiệp. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tăng trưởng GDP theo đầu người, cơ sở hạ tầng và độ mở thương mại có tác động dương đến dòng ch ảy FDI và có ý ngh ĩa thống kê. Bên c ạnh đó, các biến như lạm phát và thu ế thì có tác động âm đến FDI và có ý ngh ĩa thông kê. Tuy nhiên, biến chí phí nhân công và rủi trong bài viết này thì không có ý ngh ĩa thông kê và c ả hai đều có tác động âm đến FDI. Pravakar Sahoo (2006), nghiên cứu các nhân t ố tác động lên FDI tại các nước Nam Á trong giai đoạn 1975-2003. Bài viết sử dụng bảng đồng liên kết và phương pháp ước lượng OLS tổng hợp (GLS) trong mô hình của tác giả với các biến: quy mô thị trường, tỷ lệ tăng trưởng lực lượng lao động, chỉ số cơ sở hạ tầng và độ mở thương mại. Theo kết quả nghiên cứu thì biến quy mô th ị trường, tỷ lệ tăng trưởng lực lượng lao động, cơ sở hạ tầng và độ mở thương mại đều tác động đến FDI và có ý ngh ĩa thống kê. Mottaleb và cộng sự (2010), nghiên cứu các yếu tố tác động đến dòng ch ảy FDI tại những quốc gia đang phát triển. Bài viết sử dụng mẫu của 68 quốc gia đang phát triển trong giai đoạn 2005-2007. Tác giả sử dụng mô hình FEM (Fixed Effects Models) và REM (Random Effects Models) để phân tích dữ liệu với các biến như: quy mô thị trường, độ mở thương mại, trợ cấp quốc tế được nhận của các quốc gia đang phát triển, môi trường kinh doanh, cơ sở hạ tầng, lạm phát, giá tr ị công nghi ệp gia tăng đối với GDP và lực lượng lao động. Kết quả nghiên cứu cho thấy quy mô th ị trường, trợ cấp nước ngoài và môi trường kinh doanh có tác động quan trọng đến FDI và có ngh ĩa thống kê. Teixeira và cộng sự (2016), nghiên cứu các yếu tố tác động đến dòng ch ảy FDI thuộc ba nhóm sau: M ột là các y ếu tố thuộc về nguồn tài nguyên bao g ồm: tài nguyên
  • 19. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 12 thiên nhiên và v ốn con người; Hai là các y ếu tố về kinh tế và chính sách bao gồm: quy mô th ị trường, tốc độ tăng trưởng, độ mở thương mại, tỷ lệ lạm phát, chi phí sản xuất, thuế suất, cơ sở hạ tầng; Ba là các y ếu tố thuộc về chất lượng thể chế bao gồm: kiểm soát tham nhũng, ổn định chính trị, tỷ lệ hành pháp. Bài vi ết sử dụng mẫu của 125 quốc gia trong giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2012. Tác giả sử dụng mô hình FEM (Fixed Effects Models) và REM (Random Effects Models) để phân tích dữ liệu với các biến như: nguồn tài nguyên không có kh ả năng tái tạo, vốn con người, quy mô th ị trường, tốc độ tăng trưởng, độ mở thương mại, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, thuế suất, cơ sở hạ tầng, kiểm soát tham nhũng, ổn định chính trị và tỷ lệ hành pháp. Kết quả nghiên cứu cho thấy các biến như: nguồn tài nguyên không có kh ả năng tái tạo, vốn con người, tốc độ tăng trưởng, độ mở thương mại, tỷ lệ thất nghiệp, thuế, kiểm soát tham nhũng và tỷ lệ hành pháp có tác động đáng kể đến nguồn vốn FDI và có ý ngh ĩa thống kê. Bên c ạnh đó, các biến như: quy mô thị trường, tỷ lệ lạm phát, cơ sở hạ tầng và ổn định chính trị lại không có ý ngh ĩa về mặt thống kê. Table 1 Bảng 2.1: Tóm t ắt các nghiên c ứu thực nghiệm: Tác gi ả Phương pháp và mẫu nghiên cứu Kết quả nghiên cứu Nguyễn Thị Liên Hoa và Bùi Thị Bích Phương (2014) Sử dụng dữ liệu dạng bảng với mô hình FEM và REM, phương pháp ước lượng Pooled OLS và FGLS (Feasible Generalized Least Square), bài viết sử dụng mẫu 30 quốc gia đang phát triển có thu nhập trung bình và thấp trong giai đoạn 2000- 2012. Quy mô th ị trường, dự trữ ngoại hối, cơ sở vật chất, chi phí lao động và độ mở thương mại là những nhân tố có tác động dương đến FDI.
  • 20. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 13 Phan Thị Quốc Hương (2015) Erdal Demirhan và Mahmut Masca (2008) Pravakar Sahoo (2006) Mottaleb và cộng sự (2010) Sử dụng phương pháp GMM Kết quả nghiên cứu cho sai phân để phân tích dữ liệu thấy dòng ch ảy FDI bị ảnh bảng tại 24 quốc gia đang hưởng bởi tỷ giá hối đoái(-phát triển thuộc khu vực Châu ), tổng sản phẩm quốc Á trong giai đoạn 2000- 2012. nội(+), kim ngạch xuất khẩu hàng hóa (+), tài nguyên khai thác (+) và vốn con người(+). Sử dụng mô hình FEM (Fixed Tỷ lệ tăng trưởng GDP Effects Models) và REM theo đầu người, cơ sở hạ (Random Effects Models) để tầng và độ mở thương mại phân tích dữ liệu bảng tại 38 có tác động dương đến quốc gia đang phát triển trong dòng ch ảy FDI. Trong khi giai đoạn năm 2000-2004. đó, lạm phát và thu ế thì có tác động âm đến FDI. Sử dụng bảng đồng liên kết Quy mô th ị trường(+), tỷ và phương pháp ước lượng lệ tăng trưởng lực lượng OLS tổng hợp (GLS) trong lao động(+), cơ sở hạ mô hình, bài viết sử dụng mẫu tầng(+) và độ mở thương tại các nước Nam Á trong giai mại(+) đều tác động đến đoạn 1975-2003. FDI và có ý ngh ĩa thống kê. Sử dụng mô hình FEM (Fixed Quy mô th ị trường(+), trợ Effects Models) và REM cấp nước ngoài(+) và môi (Random Effects Models) để trường kinh doanh(-) có phân tích dữ liệu tại 68 quốc tác động quan trọng đến
  • 21. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 14 Teixeira và cộng sự (2016) Nguồn: Tác gi ả tổng hợp. gia đang phát triển trong giai đoạn 2005-2007. Sử dụng mô hình FEM (Fixed Effects Models) và REM (Random Effects Models) để phân tích dữ liệu tại 125 quốc gia trong giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2012 FDI và có ngh ĩa thống kê. Nguồn tài nguyên không có kh ả năng tái tạo(+), vốn con người(+), tốc độ tăng trưởng(+), độ mở thương mại(+), tỷ lệ thất nghiệp(-), thuế(-), kiểm soát tham nhũng(+) và tỷ lệ hành pháp(+) có tác động đáng kể đến nguồn vốn FDI và có ý ngh ĩa thống kê. Kết luận chương 2 Từ lý thuy ết và nghiên c ứu thực nghiệm cho thấy có nhi ều yếu tố ảnh hướng đến dòng ch ảy nguồn vốn FDI, tuy nhiên theo Dunning điển hình có ba loại hình FDI như sau: Một là tìm kiếm thị trường, hai là tìm kiếm nguồn lực và thứ ba là tìm kiếm hiệu quả. Bên cạnh đó, theo UNCTAD (1998) cũng có ba nhóm yếu tố ảnh hưởng đến FDI: yếu tố chính trị, thuận lợi kinh doanh và các y ếu tố kinh tế.
  • 22. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 15 CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH VÀ PH ƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Giả thuyết nghiên cứu và các bi ến trong mô hình nghiên cứu. 3.1.1 Quy mô th ị trường Artige và Nicolini (2005) chỉ ra rằng quy mô th ị trường được đo bằng GDP hay GDP theo đầu người được xem như là yếu tố quyết định mạnh mẽ nhất đến dòng ch ảy FDI trong các nghiên c ứu bằng kinh tế lượng. Đây được xem là nhân t ố chính trong FDI theo chiều ngang, và không liên quan gì đến FDI theo chiều dọc. Jordaan (2004) cho rằng FDI sẽ di chuyển tới những quốc gia có th ị trường rộng lớn hơn với sức mua cao hơn, nơi mà các công ty có thể thu được những khoản lợi nhuận cao hơn từ vốn tự có c ủa mình, điều này cũng đồng nghĩa rằng các nhà đầu tư sẽ thu được lợi tức cao hơn trên vốn đầu tư của họ. Charkrabarti (2001) cho rằng lý thuy ết về quy mô th ị trường ủng hộ cho ý t ưởng rằng cần một thị trường lớn hơn để sử dụng có hi ệu quả các nguồn lực và khai thác các lợi ích kinh tế theo quy mô n hư: khi quy mô thị trường tăng lên sẽ khiến cho FDI sẽ bắt đầu tăng theo và ngày càng mở rộng hơn nữa. Lý thuy ết này đến nay vẫn khá phổ biến và được xem là một biến đại diện cho quy mô th ị trường của nước sở tại trong hầu hết các nghiên c ứu thực nghiệm về các yếu tố quyết định đến dòng ch ảy FDI. Trong ODI (1997), các nghiên c ứu về kinh tế lượng so sánh dữ liệu chéo các quốc gia chỉ ra mối tương quan giữa FDI và quy mô c ủa thị trường. Quy mô th ị trường được đại diện bởi GDP hay một số đặc tính khác như mức thu nhập trung bình hoặc là tốc độ tăng trưởng. Các kết quả nghiên cứu kinh tế lượng đối với quy mô th ị trường vẫn còn ch ưa thống nhất. Edwards (1990) và Jaspersen cùng c ộng sự (2000) sử dụng nghịch đảo của thu nhập bình quân đầu người làm đại diện cho tỷ suất sinh lời trên vốn sở hữu và đi
  • 23. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 16 đến kết luận rằng GDP thực bình quân đầu người có m ối quan hệ nghịch đảo với FDI/GDP, nhưng Mottaleb và cộng sự (2010); Erdal Demirhan và Mahmut Masca (2008) và Asiedu (2002) lại cho rằng giữa FDI và GDP có m ối quan hệ cùng chi ều. Họ cho rằng với GDP bình quân đầu người cao hơn hàm ý v ề một triển vọng FDI cao hơn ở nước sở tại. Pärletun (2008) thì cho rằng biến GDP có quan h ệ cùng chi ều và có ý nghĩa thống kê với mức ý ngh ĩa nhỏ hơn 1%. Cũng theo tác giả này cho rằng việc mở rộng quy mô th ị trường sẽ thu hút nhi ều dòng ch ảy FDI vào nền kinh tế hơn. Bên cạnh việc sử dụng GDP dùng làm ch ỉ số đo lường quy mô th ị trường thì tỷ lệ tăng trưởng GDP theo đầu người cũng được xem là một trong những chỉ số để đo lường quy mô th ị trường. Vai trò c ủa tỷ lệ tăng trưởng GDP theo đầu người trong việc thu hút FDI v ẫn là một chủ đề còn nhi ều tranh cãi. Charkrabarti (2001) cho rằng theo lý thuy ết tăng trưởng của Lim (1983) thì một nền kinh tế tăng trưởng nhanh sẽ tạo ra những cơ hội tốt hơn trong việc tạo ra lợi nhuận so với những nền kinh tế tăng trưởng chậm hoặc không tăng trưởng. Nguyễn Thị Liên Hoa và Bùi Th ị Bích Phương (2014), nghiên cứu của Mottaleb và cộng sự (2010); Erdal Demirhan và Mahmut Masca (2008) tìm thấy mối tương quan dương giữa quy mô th ị trường và FDI. Mặt khác, Teixeira và cộng sự (2016) cho rằng quy mô th ị trường không có tác động đến dòng v ốn FDI. Ancharaz (2003) tìm thấy sự tác động dương với độ trễ của tăng tưởng lên FDI tại những quốc gia Châu phi nhưng không thu ộc vùng Ti ểu Sahara. Gastanaga và cộng sự (1998), Schneider và Frey (1985) tìm thấy sự tác động dương của tăng trưởng lên FDI. Từ những kết quả thực nghiệm trên, tác gi ả kỳ vọng giả thuyết sau: Giả thuyết H1: Quy mô th ị trường tác động cùng chi ều(+) đến dòng ch ảy FDI. 3.1.2 Lạm phát
  • 24. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 17 Tỷ lệ lạm phát phản ánh tính ổn định giá cả của nền kinh tế, thể hiện sự căng thẳng nền kinh tế quốc nội, khả năng của chính phủ và ngân hàng trung ương trong việc cân bằng ngân sách qu ốc gia. Lạm phát cao làm gi ảm giá trị thực của thu nhập bằng nội tệ đối với khoản đầu tư nước ngoài từ các công ty đa quốc gia (Buckley và cộng sự, 2007). Mặt khác, lạm phát thấp là một tín hiệu thể hiện sự ổn định nền kinh tế quốc nội và khuyến khích dòng vốn FDI. Ví dụ, Coskun (2001) đã nghiên c ứu dòng chảy FDI vào Thổ Nhĩ Kỳ và thấy rằng lạm phát thấp có xu hướng thu hút các nhà đầu tư nước ngoài và t ừ đó thu hút dòng v ốn FDI vào Thổ Nhĩ Kỳ. Giả thuyết H2: Lạm phát ảnh hưởng ngược chiều(-) đến dòng ch ảy FDI 3.1.3 Tỷ giá h ối đoái Tolentino (2010) đã chứng minh rằng có hai kênh mà qua đó tỷ giá hối đoái tác động đến FDI: (1) Kênh thứ nhất là tác động lên giá tr ị tài sản; (2) Kênh kênh th ứ hai là tác động lên chi phí sản xuất. Một sự suy yếu của đồng nội tệ sẽ làm giảm chi phí sản xuất địa phương, điều này cũng đồng nghĩa với việc làm tăng lợi ích của công ty đa quốc gia thông qua hình thức xuất khẩu. Thu nhập tự nhiên cao hơn khiến thu hút dòng vốn FDI nhiều hơn. Về mặt giá trị tài sản, giá trị tài sản tương đối của các nhà đầu tư nước ngoài so với nhà đầu tư trong nước cũng tăng sau khi đồng nội tệ suy yếu. Từ quan điểm của nhà đầu tư nước ngoài dựa trên nguồn vốn nước ngoài thì tất cả đầu vào sản xuất như: lao động, đất đai, máy móc và tài sản tại nước chủ nhà đều trở nên rẻ hơn, từ đó khuyết khích họ mua thêm tài s ản tại nước chủ nhà. Mặt khác, Kish and Vasconcellos (1993) cho rằng mối quan hệ này không rõ ràng vì khi đồng tiền của quốc gia mạnh lên, thì khi lợi nhuận tương lai được hồi hương từ các công ty con c ủa MNC sẽ có giá tr ị giảm. Điều này phù h ợp với lập luận rằng giá trị tài sản không nên là cân nhắc chính, nhưng trên thực tế, lợi nhuận danh nghĩa được tạo ra từ tài sản bằng ngoại tệ nên được xem là một nhân tố quan trọng nhất (McCulloch, 1989).
  • 25. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 18 Tóm l ại, trong khi những nghiên cứu thực nghiệm trước đây như là Hong Hiep Hoang (2012), Caves (1989) and Froot và Stein (1991) cho thấy mối tương quan dương giữa sự mất giá đồng Đôla và sự gia tăng FDI, thì những nghiên cứu khác như là Anyanwu (2012) tại các quốc gia Châu Phi trong giai đoạn 1996-2008, Healy và Palepu (1993) lại cho thấy kết quả ít ủng hộ quan điểm này. Các cu ộc tranh luận trên cho thấy mối liên hệ giữa tỷ giá hối đoái và FDI vẫn chưa ngã ngũ và cần thêm những nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này. Do đó, tác giả mong đợi giả thuyết sau là đúng: Giả thuyết H3: Tỷ giá hối đoái tăng làm tăng (+) dòng v ốn FDI. 3.1.4 Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng đóng một vai trò quan tr ọng đối với những quyết định liên quan đến dòng v ốn đầu tư nước ngoài (FDI) tại một quốc gia. Nguyễn Thị Liên Hoa và Bùi Thị Bích Phương (2014), Erdal Demirhan và Mahmut Masca (2008), Coughlin và cộng sự (1991) tìm thấy mối quan hệ cùng chi ều giữa cơ sở hạ tầng giao thông và FDI. Tương tự, nghiên cứu của Cheng và Kwan (2000) cũng cho ra kết quả tương tự. Tuy nhiên, Wheeler và Mody (1992) cho rằng mối quan hệ giữa FDI và cơ sở hạ tầng có s ự phân biệt, tác giả cho rằng, đối với những nước đang phát triển thì chất lượng cơ sở hạ tầng sẽ là một vấn đề đáng quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài đến từ quốc gia Hoa Kỳ, trong khi đó, vấn đề về cơ sở hạ tầng tại các quốc gia phát triển thì mối quan hệ này không có ý ngh ĩa, bởi vì hiển nhiên tại các quốc gia phát triển thì cơ sở hạ tầng của họ đã phát tri ển rồi. Cơ sở hạ tầng được đo bằng số điện thoại cố định trên 100 người. Giả thuyết H4: Cơ sở hạ tầng và FDI có m ối quan hệ cùng chi ều (+) 3.1.5 Thất nghiệp
  • 26. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 19 Billington (1999) cho thấy rằng càng nhiều lao động đang chưa có việc làm tại nước chủ nhà thì càng thu hút đầu tư nước ngoài. Điều này được lập luận rằng tỷ lệ thất nghiệp cao khiến con người ta xem trọng giá trị công vi ệc hiện tại hoặc công vi ệc tiềm năng trong tương lai, điều này cũng đồng nghĩa là họ sẵn sàng làm vi ệc chăm chỉ hơn với mức lương thấp hơn. Vì vậy, tính sẵn có c ủa lực lượng lao động đóng một vai trò như là nguồn khích lệ cho dòng v ốn FDI. Tác động cùng chi ều của tỷ lệ thất nghiệp cao đối với dòng ch ảy FDI cũng được ủng hộ bởi nghiên cứu của Friedman và cộng sự (1992); Nunnenkamp và cộng sự (2007), Chidlow và cộng sự. (2009). Vì vậy, tác giả đưa ra giả thuyết sau: Giả thuyết H5: Tỷ lệ thất nhiệp càng cao càng thu hút dòng ch ảy FDI. 3.1.6 Độ mở thương mại Một số nhà nghiên c ứu lập luận rằng chính sách thương mại tư do hay độ mở thương mại tạo ra môi trường đầu tư thuận lợi (Teixeira và cộng sự , 2016; Liu và cộng sự, 2001; Mina, 2007). Ngược lại, Khachoo và Khan (2012) nghiên c ứu tại 68 quốc gia đang phát triển trong giai đoạn 1982-2008, cho rằng độ mở thương mại không có tác động đến dòng v ốn FDI ; Wheeler và Mody (1992) cũng cho thấy rằng tại Brazil và Mexico đã thu hút được nhiều dò ng chảy FDI mặc dù độ mở thương mại thấp. Trong bối cảnh của bài nghiên c ứu này, tác giả hy vọng không có s ự kiểm soát chặt chẽ về thuế quan, hạn ngạch và sự độc quyền nhà nước đối với xuất khẩu. Độ mở thương mại được kỳ vọng sẽ cải thiện môi trường kinh doanh thân thiện và gia tăng đầu tư, từ đó thu hút nguồn vốn FDI. Giả thuyết H6: Mối quan hệ giữa độ mở thương mại và FDI là m ối quan hệ cùng chi ều
  • 27. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 20 3.4.7 Thuế Theo các tài li ệu được ghi chép lại thì vẫn chưa rõ ràng v ề việc liệu FDI có nh ạy cảm với ưu đãi thuế hay không. M ột số nghiên cứu cho rằng thuế doanh nghiệp của nước chủ nhà có tác động tiêu cực đến dòng v ốn FDI. Một số khác lại cho rằng thuế doanh nghiệp không có tác động đáng kể đến nguồn vốn FDI. Erdal Demirhan và Mahmut Masca (2008), Teixeira và cộng sự (2016) rằng thuế có tác động âm đến FDI . Cassou (1997) và Kemsley (1998) cũng cho rằng thuế thu nhập doanh nghiệp có tác động tiêu cực đến việc thu hút dòng v ốn FDI. Tuy nhiên, Hunady và Orviska (2014) rằng thuế không có ảnh hưởng đến dòng v ốn FDI tại khu vực Châu Âu. Wheeler và Mody (1992), Jackson và Markowski (1995), Yulin và Reed (1995) và Porcano và Price (1996) kết luận rằng thuế không có tác động đáng kể đến FDI. Swenson (1994) lại đưa ra báo cáo về mối quan hệ tích cực (cùng chi ều). Giả thuyết H7: Thuế có tác động tiêu cực (-) đến FDI. Tác động trực tiếp của các nhân t ố ở trên đến FDI có th ể khác nhau. Biến A có thể tác động đến FDI vừa theo chiều hướng tích cực vừa tiêu cựu. Ví dụ như biến tỷ giá hối đoái, biến thuế,… vừa tác động tích cực vừa tác động tiêu cực đến FDI. Các nghiên cứu thực nghiệm trước đây đã sử dụng kết hợp khác nhau đối với những nhân tố ảnh hưởng đến FDI đã tạo ra những bộ biến khác nhau. Vì thế, Moosa (2005) cho rằng thiếu sự đồng thuận về khung lý thuy ết làm hướng dẫn cho các nghiên c ứu thực nghiệm về FDI, nên không có m ột bộ biến nào được chấp nhận rộng rãi để được xem là yếu tố quyết định “đúng” của FDI. Dựa trên vào gi ả thuyết trên, các biến trong mô hình và kỳ vọng dấu được tóm tắt trong bảng sau: Table 2 Bảng 3.1: Tóm t ắt kỳ vọng dấu của các bi ến trong mô hình:
  • 28. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 21 Tên biến Mô t ả GDP Gross Domestic Products - Tổng sản phẩm quốc nội (đơn vị tính: triệu USD/năm) GRO Growth – Tỷ lệ tăng trưởng GDP theo đầu người (đơn vị tính: %/năm) INF Infation - Lạm phát-đo bằng chỉ số giá tiêu dùng CPI(đơn vị tính: %/năm) EXRATE Exchange rate – Tỷ giá hối đoái (đơn vị tính: đồng nội tệ/USD) Tel Cơ sở hạ tầng (đơn vị tính: số điện thoại cố định/100 người) UNEMP Unemployment – Thất nghiệp(%/năm) Tax Thuế - (đơn vị tính: %/lợi nhuận doanh nghiệp) Trade Trade openess – độ mở thương mại – đo bằng tổng xuất nhập khẩu/GDP(đơn vị tính:%/năm) Exp Export - Xuất khẩu - Đo bằng tổng xuất khẩu/GDP (đơn vị tính %/năm) Imp Import – Nhập khẩu – Đo bằng tổng nhập khẩu/GDP (đơn vị tính %/năm) Nguồn: Tác gi ả tổng hợp. 3.2 Mô hình nghiên cứu Kỳ vọng dấu + + - + + + - + + + Tác giả dựa vào mô hình nghiên c ứu của Erdal Demirhan và Mahmut Masca (2008) để kiểm tra những biến kinh tế vĩ mô tác động lên dòng ch ảy vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI):
  • 29. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 22 + = + + + + + (1) + + Trong đó: FDI là đầu tư trực tiếp nước ngoài Gro là tỷ lệ tăng trưởng GDP theo đầu người Inf là tỷ lệ lạm phát Logcost là chi phí nhân công được lấy theo logs Logtel là cơ sở hạ tầng đo bằng số điện thoại trên 1000 người được lấy theo logs Op là độ mở thương mại Risk là rủi ro môi trường kinh doanh Tax là thuế suất trên lợi nhuận doanh nghiệp là phần dư Tuy nhiên để phù h ợp hơn với bộ dữ liệu mà tác gi ả thu thập được, cũng như tác giả muốn khảo sát thêm FDI k ỳ trước có tác động như thế nào đến FDI hiện tại. Bên cạnh đó, tác gi ả thay thế biến logcost (chi phí nhân công) bằng biến tỷ lệ thất nghiệp (Unemployment). Vì dữ liệu về tỷ lệ thất nghiệp vẫn phản ánh được tỷ lệ nhân công tham gia lao động và mức độ sẵn lòng ch ấp nhận công vi ệc hiện tại của người lao động với định mức tiền lương hiện tại mà người sử dụng lao động đang sẵn lòng tr ả, hơn nữa biến tỷ lệ thất nghiệp (Unemployment) cũng được tác giả Teixeira và cộng sự (2016) sử dụng trong mô hình nghiên cứu FDI. Và biến risk (rủi ro môi trường kinh doanh) tác giả thay thế bằng biến tỷ giá hối đoái (Exchange rate). Vì dữ liệu về tỷ giá hối đoái cũng cho biết được sự mạnh hay yếu
  • 30. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 23 của đồng nội tệ, từ đó cho biết được sự ổn định của môi trường kinh doanh trong nước. Và biến tỷ giá hối đoái cũng được tác giả Hong Hiep Hoang (2012) sử dụng trong mô hình nghiên cứu FDI của mình. Và biến cơ sở hạ tầng tác giả đo bằng số điện thoại di động trên 100 người thay cho số điện thoại cố định trên 1000 người như trong mô hình nghiên cứu (1). Vì để phù hợp hơn với thời đại bây giờ, đó là người dân có xu hướng sử dụng điện thoại di động nhiều hơn điện thoại cố định. Do đó, từ mô hình nghiên cứu (1) tác giả đề suất mô hình nghiên cứu sau để nghiên cứu dòng ch ảy nguồn vốn FDI khu vực ASEAN: = + ∑ + ∑ + (2) Trong đó: i là quốc gia: 1-10 là biến phụ thuộc là biến trễ của biến phụ thuộc là bộ các biến gồm: Tax, Trade, Exrate, Unemp, Gro, Inf, Infras  Tax: Thuế suất doanh nghiệp( Corporate tax rate) – đơn vị tính %   Trade: độ mở thương mại – đo bằng tổng xuất nhập khẩu/GDP (đơn vị tính:%/năm)  Exrate: Tỷ giá hối đoái (đơn vị tính: đồng nội tệ/USD)   Unemp: Thất nghiệp – đo bằng tỷ lệ thất nghiệp (đơn vị tính: %/năm)   Gro: Tỷ lệ tăng trưởng GDP theo đầu người (đơn vị tính: %/năm)   Inf: Lạm phát – đo bằng chỉ số giá tiêu dùng CPI (đơn vị tính: %/năm)
  • 31. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 24  Infras: Cơ sở hạ tầng – đo bằng số điện thoại di động trên 100 người là phần dư Table 3 Bảng 3.2: Tóm t ắt các bi ến trong mô hình: Tên biến Mô t ả FDI Foreign Direct Investment – Đầu tư trực tiếp nước ngoài (đơn vị tính: triệu USD/năm) GRO Growth rate of per capita GDP – Tăng trưởng GDP bình quân đầu người (đơn vị tính: %/năm) INF Infation - Lạm phát-đo bằng chỉ số giá tiêu dùng CPI(đơn vị tính: %/năm) EXRATE Exchange rate – Tỷ giá hối đoái (đơn vị tính: đồng nội tệ/USD) Cel Cơ sở hạ tầng (đơn vị tính: số điện thoại di động/100 người) UNEMP Unemployment – Thất nghiệp(%/năm) Tax Thuế - (đơn vị tính: %/lợi nhuận doanh nghiệp GDP Gross Domestic Products - Tổng sản phẩm quốc nội (đơn vị tính: triệu USD/năm) Trade Trade openess – độ mở thương mại – đo bằng tổng xuất nhậpkhẩu/GDP(đơn vị tính:%/năm) I v v v v v v v x v Mô hình II III IV v v v x v x v v v v v v v v v v v v v v v v x v v x x
  • 32. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 25 Exp Export – Xuất khẩu – đo bằng tổng xuất khẩu/GDP (đơn vị tính: %/năm) x x v v Imp Import – Nhập khẩu – đo bằng tổng nhập khẩu/GDP (đơn vị tính: %/năm) x x v v Ghi chú: D ấu “v” thể hiện biến có trong mô hình, d ấu “x” thể hiện không có biến trong mô hình. Nguồn: Tác gi ả tổng hợp. 3.3 Phương pháp nghiên cứu Thông thường phương pháp ước lượng tốt nhất là phương pháp ước lượng OLS (phương pháp ước lượng bình phương bé nhất), với điều kiện không t ồn tại các vi phạm như hiện tượng phương sai thay đổi, hiện tượng tự tương quan hay hiện tượng nội sinh. Trong bài nghiên c ứu này, tác gi ả sử dụng dữ liệu dạng bảng để phân tích, theo Baltagi (2008), dữ liệu dạng bảng có nh ững ưu điểm sau:  Thông qua k ết hợp các chuỗi theo thời gian của các quan sát theo không gian, dữ liệu bảng cung cấp những dữ liệu có nhi ều thông tin hơn, đa dạng hơn, ít đa cộng tuyến hơn giữa các biến số, nhiều bậc tự do hơn và hiệu quả hơn.   Thông qua nghiên c ứu các quan sát theo không gian l ặp lại, dữ liệu bảng phù h ợp hơn để nghiên cứu tính động của thay đổi.   Dữ liệu bảng có th ể phát hiện và đo lường tốt hơn những ảnh hưởng mà không th ể quan sát trong dữ liệu chuỗi thời gian thuần túy hay d ữ liệu chéo theo không gian thu ần túy .   Dữ liệu bảng giúp ta nghiên c ứu những mô hình hành vi phức tạp hơn.   Dữ liệu bảng có th ể tối thiểu hóa s ự thiên lệch bằng cách thu thập dữ liệu sẵn có cho vài nghìn đơn vị.
  • 33. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 26 Các bước phân tích để lựa chọn mô hình phù h ợp cụ thể như sau: Bước 1: Tác giả sử dụng phần mềm Stata để tiến hành hồi quy mô hình bằng phương pháp Pooled OLS và FEM, sau đó so sánh kết quả để lựa chọn một trong hai phương pháp nào là phù hợp nhất. Sau khi ước lượ=ng bằ=ng⋯mô= hình= FEM, tác giả sử dụng kiểm định F để kiểm định giả thuyết H0: . Nếu kết quả kiểm định bác bỏ giả thuyết H0, thì ta nên chọn FEM, ngược lại thì ta chọn Pooled OLS. Bước 2: Tương tự, tác giả ước lượng mô hình theo Pooled OLS và REM, sau đó so sánh hai phương pháp này, tác giả dựa vào phương pháp nhân tử Lagrange (LM) với kiểm định Breusch-Pagan được sử dụng để kiểm chứng tính phù hợp của ước lượng. Trong đó, giả thuyết H0 cho rằng sai số của ước lượng thô không bao g ồm các sai lệch giữa các quốc gia hoặc các năm (phương sai giữa các quốc gia) là không đổi. Nếu kết quả cho thấy bác bỏ giả thuyết H0, điều này cho thấy sai số trong ước lượng có bao gồm cả sự sai lệch giữa các nhóm, và mô hình phù h ợp là mô hình REM, ngược lại, chúng ta s ẽ chọn Pooled OLS. Sau khi thực hiện xong hai bước trên, nếu kết quả cho thấy cả hai bước đều ủng hộ phương pháp ước lượng Pooled OLS hơn FEM và REM thì tác giả sẽ chọn phương pháp hồi quy cho mô hình của tác giả là Pooled OLS. Ngược lại, tác giả sẽ thực hiện tiếp bước 3. Bước 3: Tác giả thực hiện ước lượng dữ liệu với mô hình FEM và REM, sử dụng kiểm định Hausman với giả thuyết H0: Cov(Xit,ui)=0. Nếu kết quả kiểm định bác bỏ giả thuyết H0 thì tác giả chọn mô hình FEM. Ngược lại, nếu kết quả kiểm định không bác b ỏ giả thuyết H0 thì tác giả sẽ chọn mô hình REM. Bởi vì một mô hình chỉ có ý ngh ĩa khi các giả định của nó được thỏa mãn. Do đó, trong bài luận văn này, tác giả sẽ thực hiện kiểm tra lại các giả định đi kèm với các
  • 34. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 27 phương pháp ước lượng được sử dụng nhằm lựa chọn mô hình phù h ợp với dữ liệu được sử dụng của tác giả. Quá trình kiểm tra các giả định được thực hiện thông qua việc phát hiện các khuyết tật của mô hình. 3.4 Kiểm định các khuy ết tật của mô hình 3.4.1 Hiện tượng phương sai thay đổi Phương sai thay đổi nghĩa là phương sai của các phần dư thay đổi, không ph ải là hằng số, nghĩa là chúng khác nhau theo t ừng quan sát khác nhau. Hi ện tượng này sẽ dẫn đến độ tin cậy tương đối của mỗi quan sát sẽ không b ằng nhau. Phương sai càng lớn thì độ tin cậy gán cho quan sát đó càng nhỏ. Vấn đề sẽ trở nên rõ ràng h ơn khi giá trị phần dư có mối quan hệ với một hay nhiều biến giải thích khác trong mô hình. Điều này vi phạm giả định rằng các phân ph ối của phần dư phải không có tương quan với bất kỳ biến giải thích nào. Hiện tượng phương sai thay đổi sẽ dẫn đến một số hậu quả như: các ước lượng bằng phương pháp OLS vẫn là không ch ệch nhưng không còn hi ệu quả nữa, ước lượng của các phương sai sẽ bị chệch, như vậy sẽ làm mất hiệu lực của kiểm định hệ số hồi quy. Tác giả sẽ sử dụng kiểm định Breusch-Pagan/Cook-Weisberg cho mô hình OLS với câu lệnh trong Stata: hettest. Đối với mô hình FEM và REM tác gi ả sử dụng kiểm định Modified Wald với câu lệnh: xttest3 và kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian multiplier với câu lệnh: xttest0, theo thứ tự từng mô hình. 3.4.2 Hiện tượng tự tương quan Tự tương quan là quan hệ tương quan giữa các thành viên của chuỗi của các quan sát được sắp xếp theo thời gian như trong dữ liệu chuỗi thời gian hoặc không gian như trong dữ liệu chéo.
  • 35. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 28 Hiện tượng tự tương quan dẫn đến một số hậu quả như: phương pháp ước lượng OLS vẫn là ước lượng tuyến tính không chệch, nhưng không còn là ước lượng hiệu quả nữa, phương sai của phương pháp ước lượng OLS là bị chệch, đôi khi quá thấp so với phương sai thực và sai số tiêu chuẩn, dẫn đến phóng đại tỷ số t; các kiểm định t và F không còn đáng tin cậy nữa; công th ức thông thường để tính phương sai của sai số là ược lượng chệch của phương sai thực và trong một số trường hợp dường như là ước lượng thấp của phương sai thực; có th ể hệ số xác định không đáng tin cậy và dường như là nhận giá trị ước lượng cao; các phương sai và số tiêu chuẩn của dự đoán không còn hi ệu quả. Tác giả sử dụng kiểm định Wooldrige (2002) để kiểm tra hiện tượng tự tương quan với câu lệnh: xtserial, để phát hiện tự tượng quan trong mô hình dữ liệu bảng. Và kiểm định d (Durbin – Watson) để phát hiện tự tương quan trong mô hình hồi quy OLS. 3.4.3 Hiện tượng đa công tuyến Đa cộng tuyến nghĩa là hai hay nhiều biến giải thích trong biểu thức hồi quy có mối quan hệ tuyến tính với nhau. Nếu các biến có m ối quan hệ tuyến tính thì các hệ số ước lượng và thống kê T sẽ không còn h ợp lý. Hậu quả của hiện tượng đa cộng tuyến: phương sai và hiệp phương sai của các ước lượng OLS lớn, khoảng tin cậy rộng, tỷ số t mất ý ngh ĩa, hệ số xác định cao nhưng tỷ số t mấy ý ngh ĩa, dấu của các ước lượng hệ số hồi quy có th ể sai lệch và có th ể thay đổi cả dấu. Đa cộng tuyến giữa các biến luôn t ồn tại và khuyết tật chỉ xảy ra nếu mức độ đa cộng tuyến đủ lớn để gây ra sự thiên lệch các kết quả ước lượng. Theo Gujarati (2004), một số cách kiểm tra vấn đề đa cộng tuyến như sau:
  • 36. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 29 Nhiều trường hợp mô hình có R2 l ớn hơn 0.8 nhưng | | thấp. Hệ số tương quan giữa các cặp biến độc lập cao. Nếu giá trị tuyệt đối của hệ số tương quan giữa hai biến lớn hơn 0.8 cho thấy có t ồn tại hiện tượng đa cộng tuyến giữa hai biến này. Sử dụng hệ số khuếch đại phương sai (VIF), nếu VIF của một biến lớn hơn 10 thì tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến giữa biến đó với các biến giải thích còn lại. Trong bài luận văn này, tác giả sử dụng hệ số tương quan giữa các cặp biến độc lập kết hợp với sử dụng hệ số khuếch đại (VIF). Tuy nhiên, theo Baltagi (2008), việc sử dụng dữ liệu bảng cũng đã hạn chế được hiện tượng đa cộng tuyến này. 3.4.4 Hiện tượng nội sinh Mô hình mà tác gi ả sử dụng có sử dụng biến trễ của biến độc lập, cùng v ới các biến như GDP1 ( tổng sản phẩm quốc nội) hay biến Trade2 ( độ mở thương mại) có m ối quan hệ đồng thời với biến phụ thuộc, tức là khi GDP tăng trưởng sẽ kéo theo sự gia tăng trong nguồn vốn FDI và ngược lại, sự gia tăng nguồn vốn FDI sẽ kéo theo sự gia tăng trong GDP. Để giải quyết vấn đề này, đề tài sử dụng ước lượng GMM sai phân (Difference Generalized Method of Moments-GMM) của Arellano-Bond (1991) dựa trên cơ sở được đề xuất bởi Holtz-Eakin, Newey & Rosen (1988). Trong thủ tục GMM, cần phân biệt biến được công cụ (instrumented) và biến công cụ (instrument). Nếu các biến được dự đoán là nội sinh (tương đương với ngoại sinh không nghiêm ng ặt) thì sắp xếp vào nhóm bi ến được công c ụ theo tiếp cận GMM; 1 Được đúc kết từ các nghiên c ứu của Zhang(2001), Chakraborty and Basu(2002), Kohpaiboon(2003), Basu et al.(2003), Bengoa and Sanchez-Robles (2003), Asheghian (2004), Janicki and Wunnava (2004), Hansen and Rand (2006), Roy and Van der Berg (2006), Vu (2008), Nguyen Thanh Hoang (2011). 2 Được đúc kết từ nghiên cứu về tác động của FDI đến thương mại quốc tế như nghiên cứu của Chen and Chang (1995), Buckley et al. (2007), Sajid Anwar and Lan Phi Nguyen (2010, 2011).
  • 37. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 30 và khi đó chỉ có giá tr ị trễ của các biến này mới là các công c ụ thích hợp (Judson et al., 1996). Còn n ếu như các biến giải thích được xác định là ngoại sinh nghiêm ngặt cũng như các biến công c ụ được thêm vào (n ếu có) thì xếp vào nhóm bi ến công c ụ (iv_instrument variable). Các biến được cho là ngoại sinh nghiêm ngặt thì giá trị hiện tại và trễ của chúng đều là các công c ụ thích hợp ( Judson et al., 1996 ). Trong nghiên cứu này, các bi ến được cho là nội sinh được công c ụ bằng cách lấy giá trị độ trễ thứ hai (hoặc ba, bốn) của chúng. Để phát hiện vi phạm giả thiết hồi quy-hiện tượng nội sinh, tác giả sử dụng kiểm định phương pháp Hansen, Sargan để kiểm tra sự phù hợp của việc thay thế biến nội sinh bởi biến công c ụ. Để kiểm định Sargan không b ị yếu thì số lượng các biến công c ụ được lựa chọn về nguyên tắc phải nhỏ hơn hoặc bằng số lượng các nhóm . Ngoài ra, phương pháp này còn x ử lý luôn c ả hiện tượng tự tương quan và phương sai thay đổi trong mô hình. 3.5 Dữ liệu nghiên cứu Tác giả sử dụng nguồn dữ liệu bảng cho 10 quốc gia trong khu vực ASEAN bao gồm: Indonesia, Myanmar, Thái Lan, Việt Nam, Malaysia, Phillipines, Lào, Caombodia, Brunei, Singapore, từ năm 1993 đến 2017 và dữ liệu được lấy theo năm. Theo Baltagi, dữ liệu bảng có nh ững ưu điểm sau:  Thông qua k ết hợp các chuỗi theo thời gian của các quan sát theo không gian, dữ liệu bảng cung cấp những dữ liệu có nhi ều thông tin hơn, đa dạng hơn, ít đa cộng tuyến hơn giữa các biến số, nhiều bậc tự do hơn và hiệu quả hơn.   Thông qua nghiên c ứu các quan sát theo không gian l ặp lại, dữ liệu bảng phù h ợp hơn để nghiên cứu tính động của thay đổi.
  • 38. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 31  Dữ liệu bảng có thể phát hiện và đo lường tốt hơn những ảnh hưởng mà không th ể quan sát trong dữ liệu chuỗi thời gian thuần túy hay d ữ liệu chéo theo không gian thu ần túy .   Dữ liệu bảng giúp ta nghiên c ứu những mô hình hành vi phức tạp hơn.   Dữ liệu bảng có th ể tối thiểu hó a sự thiên lệch bằng cách thu thập dữ liệu sẵn có cho vài nghìn đơn vị. Nguồn dữ liệu kinh tế vĩ mô như: tỷ lệ tăng trưởng GDP theo đầu người, lạm phát, tỷ giá hối đoái, cơ sở hạ tầng (Tel), GDP, thất nghiệp, Thuế, độ mở thương mại và FDI được lấy từ trang web của Ngân hàng th ế giới (Worldbank), đường dẫn: data.worldbank.org/indicator; và trang web: tradingeconomics.com/indicator và trang web: knoema.com/indicator Kết luận chương 3 Những yếu tố kinh tế vĩ mô trong mô hình nghiên cứu bao gồm: Tỷ lệ tăng trưởng GDP theo đầu người, Lạm phát, Cơ sở hạ tầng, Thuế, Tỷ giá hối đoái, Tỷ lệ thấp nghiệp, Độ mở thương mại và FDI kỳ trước. Do mô hình tác giả sử dụng là mô hình DPD cho nên tác giả sử dụng phương pháp ước lượng D-GMM để khắc phục những vi phạm trong mô hình như hiện tượng tự tương quan và nội sinh. Dữ liệu của các biến trong mô hình chủ yếu được lấy từ trang web của ngân hàng th ế giới (World Bank).
  • 39. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 32 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN C ỨU 4.1 Kết quả nghiên cứu 4.1.1 Thống kê mô t ả Table 4 Bảng 4.1: Thống kê mô t ả các bi ến quan sát Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max trade 243 125.8518 92.26719 .17 441.6 exrate 250 3590.515 5577.977 1.25 22370.09 unemp 250 2.8904 1.868346 .16 8.06 gdp 243 138417.5 183491.8 1280.18 1015539 inf 245 6.936204 12.61135 -2.31 125.27 gro 249 3.826506 4.513255 -37 13.22 fdi 241 6512.464 12385.73 -4550.36 74253.03 cel 240 50.80029 53.00892 0 173.78 tax 155 26.27419 5.129237 17 39 exp 243 64.54786 50.14519 .1 231.19 imp 243 61.12453 42.97336 .06 210.41 Nguồn: Tác gi ả phân tích thông qua ph ần mềm Stata 14.0 Từ kết quả của bảng 4.1 ta thấy nguồn vốn FDI trung bình chảy vào khu vực ASEAN là khoảng 6.512,464 triệu USD, đạt giá trị lớn nhất là 74.253,03 triệu USD và giá trị nhỏ nhất là -4.5503 triệu USD; độ mở thương mại trung bình là 125,85%/GDP; tỷ giá hối đoái trung bình là 3.590,52 đồng nội tệ/USD; tỷ lệ thấp nghiệp trung bình khu vực là 2,89%/năm; tổng sản phẩm quốc nội trung bình đạt 138.417,5 triệu USD, đạt giá trị cao nhất là 1.015.539 triệu USD và giá tr ị nhỏ nhất là 1.280,18 triệu USD; và tỷ lệ lạm phát trung bình khu vực là 6.93%/năm; về cơ sở hạ tầng được đo bằng số điện thoại di động thì giá trị trung bình là 51 điện thoại/100 người, đạt giá trị cao nhất là 3 Theo UNCTAD , khi một quốc gia có 1 trong 3 dòng v ốn FDI(vốn chủ đầu tư, lợi nhuận dùng tái đầu tư và cho vay giữa các công ty) là âm và không có dòng v ốn dương bù đắp thì FDI mang dấu âm ( gọi là divestment ).
  • 40. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 33 174 điện thoại/100 người; còn v ề thuế thì giá trị trung bình là 26,27%, mức thuế cao nhất là 39% và mức thấp nhất là 17%; tỷ lệ tăng trưởng GDP theo đầu người trung bình đạt 3,83%/năm, đạt giá trị cao nhất là 13,22%/năm; giá trị xuất khẩu trung bình là 64,55 %, đạt giá trị cao nhất là 231,19%; giá trị nhập khẩu trung bình là 61,12%, đạt giá trị cao nhất là 210,41%. Trong phân tích các biến liên tục, hầu hết các kiểm định thống kế chỉ được thực hiện với những biến có phân ph ối chuẩn. Vì tổng số quan sát được đưa vào phân tích là 2504 > 30 quan sát nên các bi ến đưa vào mô hình đã đạt phân phối chuẩn. 4.1.2 Kiểm định tính dừng. Bảng 4.2 thể hiện kết quả kiểm định tính dừng dữ liệu bảng của các biến độc lập định lượng đưa vào mô hình. Với đặc điểm dữ liệu bảng không cân đối nên sử dụng kiểm định Fisher với thuộc tính Augmented Dickey Fuller test do Maddala and Wu (1999) đề xuất. Tác giả trình bày kết quả của thuộc tính Augmented Dickey Fuller ở bảng sau: Table 5 Bảng 4.2: Kiểm định tính dừng của các bi ến trong mô hình Tên biến Augmented Dickey Fuller Gro lnCel Tax Trade Exp Imp Levels 166.1917a 173.3206a 7.6527 19.9738 19.4885 21.9633 Bậc 1 128.9520a 215.5782a 207.1948a 216.1447a 4 Số quan sát các bi ến không đồng nhất do thiếu số liệu thống kê của một số quốc gia trong một số năm. Vì vậy, đây là dữ liệu bảng không cân đối.
  • 41. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 34 lnExrate 16.1165 98.9370a Unemp 23.3292 200.2116a lnGDP 3.3558 113.2692a Inf 92.3980a lnFDI 37.4204b Ghi chú: a: m ức ý ngh ĩa 1%, b: mức ý ngh ĩa 5%, c: mức ý ngh ĩa 10% Nguồn: Tác gi ả phân tích thông qua ph ần mềm Stata 14.0 Từ bảng 4.2 trên ta thấy biến tỷ lệ tăng trưởng, cơ sở hạ tầng, lạm phát và FDI là dừng với dữ liệu gốc. Còn l ại các biến như thuế, độ mở thương mại, xuất khẩu, nhập khẩu, tỷ giá hối đoái, thất nghiệp và GDP là không d ừng với dữ liệu gốc. Nhưng khi ta lấy sai phân bậc 1 thì bộ dữ liệu tác giả đang sử dụng là dừng với mức ý ngh ĩa 1%. Do đó, trong phân tích định lượng tác giả sử dụng các biến ở dạng gốc bao gồm biến tỷ lệ tăng trưởng, cơ sở hạ tầng, lạm phát và FDI, các bi ến còn l ại tác giả sử dụng ở sai phân bậc 1. 4.1.3 Kiểm định sự tương quan các biến trong mô hình và đa cộng tuyến Ma trận tương quan đơn tuyến tính giữa các cặp biến Pearson Hệ số tương quan dùng để chỉ mối quan hệ giữa các biến trong mô hình. Dựa vào kết quả ma trận tương quan, tác giả sẽ phân tích mối tương quan giữa các biến phụ thuộc với các biến độc lập trong mô hình và mối tương quan giữa các biến độc lập. Tương quan Pearson nhằm chỉ ra mối tương quan tuyến tính giữa các cặp biến, từ đó phát hiện ra hiện tượng đa công tuyến. Hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra khi hệ số tương quan có giá trị tuyệt đối lớn hơn 0.8, từ kết quả ở Bảng 4.3 cho thấy không có h ệ số nào lớn hơn 0.8 ở mô hình 1 và 3. Ở mô hình 2 và mô hình 4 ta thấy chỉ có c ặp biến GDP và biến tỷ giá hối đoái có tương quan >0.8. Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu
  • 42. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 35 của bài này, chúng ta ch ấp nhận mối tương quan này để tiếp tục phân tích mô hình khảo sát của tác giả. HìnhTable 6Bảng 4.3:Ma trận tương quan tuyến tính giữa các c ặp biến. Mô hình 1 L. D. D. D. D. lnfdi gro trade lnexrate unemp inf lncel tax lnfdi L1. 1.0000 gro -0.0506 1.0000 trade D1. -0.0440 0.1399 1.0000 lnexrate D1. 0.0175 -0.5854 0.2019 1.0000 unemp D1. -0.1106 -0.4646 0.0152 0.2867 1.0000 inf -0.0303 -0.2702 0.3023 0.7196 0.0879 1.0000 lncel 0.3325 0.2060 -0.2191 -0.3952 -0.1519 -0.2845 1.0000 tax D1. 0.1816 -0.0543 -0.0507 0.0409 0.0153 0.0006 0.0561 1.0000 Mô hình 2 L. D. D. D. D. D. lnfdi lngdp trade lnexrate unemp inf lncel tax lnfdi L1. 1.0000 lngdp D1. -0.0590 1.0000 trade D1. -0.0440 -0.0598 1.0000 lnexrate D1. 0.0175 -0.8431 0.2019 1.0000 unemp D1. -0.1106 -0.4159 0.0152 0.2867 1.0000 inf -0.0303 -0.3380 0.3023 0.7196 0.0879 1.0000 lncel 0.3325 0.2585 -0.2191 -0.3952 -0.1519 -0.2845 1.0000 tax D1. 0.1816 -0.0567 -0.0507 0.0409 0.0153 0.0006 0.0561 1.0000
  • 43. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 36 Mô hình 3 L. D. D. D. D. D. lnfdi gro exp imp lnexrate unemp inf lncel tax lnfdi L1. 1.0000 gro -0.0506 1.0000 exp D1. -0.0118 0.0545 1.0000 imp D1. -0.0693 0.2107 0.7826 1.0000 lnexrate D1. 0.0175 -0.5854 0.2882 0.0954 1.0000 unemp D1. -0.1106 -0.4646 0.1249 -0.0867 0.2867 1.0000 inf -0.0303 -0.2702 0.3625 0.2273 0.7196 0.0879 1.0000 lncel 0.3325 0.2060 -0.2559 -0.1429 -0.3952 -0.1519 -0.2845 1.0000 tax D1. 0.1816 -0.0543 -0.0343 -0.0460 0.0409 0.0153 0.0006 0.0561 1.0000 Mô hình 4 L. D. D. D. D. D. D. lnfdi lngdp exp imp lnexrate unemp inf lncel tax lnfdi L1. 1.0000 lngdp D1. -0.0590 1.0000 exp D1. -0.0118 -0.1136 1.0000 imp D1. -0.0693 0.0114 0.7826 1.0000 lnexrate D1. 0.0175 -0.8431 0.2882 0.0954 1.0000 unemp D1. -0.1106 -0.4159 0.1249 -0.0867 0.2867 1.0000 inf -0.0303 -0.3380 0.3625 0.2273 0.7196 0.0879 1.0000 lncel 0.3325 0.2585 -0.2559 -0.1429 -0.3952 -0.1519 -0.2845 1.0000 tax D1. 0.1816 -0.0567 -0.0343 -0.0460 0.0409 0.0153 0.0006 0.0561 1.0000 Nguồn: Kết quả phân tích của tác gi ả từ phần mềm Stata 14.0
  • 44. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 37 4.1.4 Kiểm định đa cộng tuyến trong mô hình Sử dụng phương pháp nhân tử phóng đại phương sai, từ kết quả của Bảng 4.4 cho thấy tất cả các biến quan sát đều có ch ỉ số VIF nhỏ hơn 10, điều này chứng tỏ rằng không t ồn tại hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình nghiên cứu của tác giả. HìnhTable 7Bảng 4.4: Nhân t ử phóng đại phương sai của các bi ến trong mô hình Variable VIF 1/VIF Variable VIF 1/VIF gro 1.78 0.561080 lngdp lnexrate D1. 5.92 0.168976 D1. 1.51 0.661644 lnexrate unemp D1. 5.35 0.187004 D1. 1.35 0.739736 inf 2.06 0.485851 lncel 1.36 0.736000 lncel 1.32 0.760114 unemp lnfdi D1. 1.30 0.767705 L1. 1.23 0.811922 lnfdi trade L1. 1.21 0.824428 D1. 1.20 0.835262 trade inf 1.11 0.902154 D1. 1.08 0.926090 tax tax D1. 1.03 0.975531 D1. 1.03 0.974671 Mean VIF 1.32 Mean VIF 2.41
  • 45. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 38 Variable VIF 1/VIF Variable VIF 1/VIF exp lngdp D1. 3.02 0.331369 D1. 6.35 0.157430 imp lnexrate D1. 2.96 0.337476 D1. 5.80 0.172324 gro 1.78 0.560357 exp lnexrate D1. 3.20 0.312648 D1. 1.53 0.653796 imp unemp D1. 3.10 0.322706 D1. 1.45 0.690578 inf 2.09 0.477830 lncel 1.32 0.756747 unemp lnfdi D1. 1.48 0.675614 L1. 1.25 0.798403 lncel 1.36 0.737573 inf 1.12 0.893261 lnfdi tax L1. 1.25 0.802493 D1. 1.02 0.976894 tax D1. 1.02 0.975735 Mean VIF 1.72 Mean VIF 2.85 Nguồn: Phân tích của tác gi ả từ phần mềm Stata 14.0 4.1.5 Kiểm định lựa chọn mô hình Pooled và mô hình FEM Giả thuyết H0 của kiểm định là không có s ự khác biệt giữa các quốc gia được quan sát qua các năm, và ngược lại là có s ự khác biệt giữa các nước quan sát qua các năm. Nếu giả thuyết H0 được chấp nhận thì điều này đồng nghĩa với việc lựa chọn mô hình Pooled là phù hợp hơn mô hình FEM. Ngược lại, nếu bác bỏ giả thuyết H0 thì chúng ta s ẽ lựa chọn mô hình FEM thay thế. Table 8Bảng 4.5: Kết quả so sánh và l ựa chọn mô hình Pooled và FEM Mô hình Giá tr ị thống kê F 1 5.17 2 5.03 3 5.79 4 4.99 Nguồn: Phân tích của tác gi ả từ phần mềm Stata 14.0 P-value 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000
  • 46. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 39 Kết quả từ Bảng 4.5 cho thấy giá trị P-value của cả bốn mô hình đều nhỏ hơn 0.01, do đó, chúng ta bác bỏ giả thuyết H0 và lựa chọn mô hình phù h ợp là mô hình FEM để phân tích dữ liệu của tác giả. 4.1.6 Kiểm định lựa chọn mô hình Pooled và mô hình REM Tác giả sử dụng kiểm định “Breusch and Pagan Lagrangian multiplier” để kiểm tra tính phù hợp của mô hình, giữa mô hình Pooled và mô hình REM. Với giả thuyết H0: Mô hình Pooled phù h ợp hơn mô hình REM. Nếu bác bỏ giả thuyết H0 thì mô hình REM là mô hình phù h ợp hơn. Table 9Bảng 4.6: So sánh và l ựa chọn mô hình Pooled và mô hình REM Mô hình Chi bình phương ( ) 1 0.00 2 0.00 3 0.00 4 0.00 Nguồn: Phân tích của tác gi ả từ phần mềm Stata 14.0 P-value 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 Theo kết quả của Bảng 4.6 thì chúng ta thấy không đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0, vì vậy giữa mô hình Pooled và mô hình REM, theo kết quả phân tích thì mô hình Pooled được xem là phù h ợp hơn. 4.1.7 Kiểm định lựa chọn mô hình FEM và mô hình REM Tác giả sử dụng kiểm định Hausman để lựa chọn mô hình phù h ợp giữa mô hình FEM và mô hình REM. Với giả thuyết H0 : mô hình REM phù h ợp hơn mô hình FEM, nếu kết quả kiểm định bác bỏ giả thuyết H0 thì mô hình FEM phù hợp hơn mô hình REM. Table 10Bảng 4.7: So sánh và l ựa chọn mô hình FEM và REM
  • 47. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 40 Mô hình Chi bình phương ( ) 1 58.39 2 28.07 3 59.21 4 1.83 Nguồn: Phân tích của tác gi ả từ phần mềm Stata 14.0 P-value 0.0000 0.0000 0.0000 0.9939 Kết quả ở Bảng 4.7 cho thấy giá trị P-value ở cả ba mô hình 1,2,3 đều nhỏ hơn 0.01, do đó, chúng ta đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0, điều này cũng đồng nghĩa rằng tác giả sẽ lựa chọn mô hình FEM cho việc ước lượng mô hình của tác giả trong cả ba mô hình 1,2,3. Ở mô hình 4 cho thấy chưa đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0, do đó mô hình REM là phù hợp ở mô hình 4. Kết luận: sau khi tác giả sử dụng các kiểm định cần thiết để lựa chọn mô hình phù h ợp thì tác giả lựa chọn mô hình FEM để phân tích dữ liệu trong bài nghiên c ứu này. 4.1.8 Kiểm định phương sai thay đổi phần dư trên dữ liệu bảng Hiện tương phương sai thay đổi khiến cho kết quả ước lượng hệ số hồi quy không còn hi ệu quả nữa. Tác giả sử dụng kiểm định Modified Wald để kiểm tra phương sai thay đổi, kết quả được thể hiện ở Bảng 4.8: Table 11Bảng 4.8: Kết quả kiểm định phương sai thay đổi Mô hình Chi bình phương ( ) 1 46.68 2 31.27 3 41.98 4 51.53 P-value 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000
  • 48. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 41 Nguồn: Phân tích của tác gi ả từ phần mềm Stata 14.0 Theo kết quả ở Bảng 4.8 cho thấy cả bốn mô hình đều có hi ện tượng phương sai thay đổi với mức ý ngh ĩa 1%. 4.1.9 Kiểm định hiện tượng tự tương quan phần dư trên dữ liệu bảng Hiện tượng tự tương quan phần dư trên dữ liệu bảng khiến cho hệ số hồi quy của mô hình ước lượng không còn đáng tin cậy và hiệu quả nữa. Vì thế, tác giả sử dụng kiểm định Wooldridge (2002) và Drukker (2003) để kiểm tra hiện tượng tự tương quan, với giả thuyết H0 là không có hi ện tượng tự tương quan bậc 1, nếu kết quả kiểm định bác bỏ giả thuyết H0 thì điều này có ngh ĩa là tồn tại hiện tượng tự tương quan bậc 1 trong mô hình khảo sát. Kết quả được thể hiện ở bảng 4.9 Table 12Bảng 4.9: Kết quả kiểm định hiện tượng tự tương quan Mô hình Giá tr ị thống kê F 1 30.946 2 30.979 3 33.936 4 30.905 Nguồn: Phân tích của tác gi ả từ phần mềm Stata 14.0 P-value 0.0000 0.0000 0.0003 0.0004 Với mức ý ngh ĩa 1% thì kết quả ở Bảng 4.9 cho thấy tồn tại hiện tượng tự tương quan ở cả bốn mô hình. 4.2 Phân tích kết quả hồi quy Đầu tiên tác giả sử dụng phương pháp bình phương bé nhất OLS để ước lượng mô hình nhằm đánh giá và nhận xét ban đầu về mô hình. Từ kết quả bảng 4.10, so sánh kết quả R2 từ bốn mô hình, ta thấy R2 mô hình bốn là cao nhất (0,7196) cho thấy tính phù h ợp của mô hình cho việc giải thích tác động của các biến độc lập. Với giá trị R2 là
  • 49. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 42 0,7196 cho thấy khả năng giải thích của các biến độc lập là 71,96% mức độ biến động trung bình của biến phụ thuộc FDI. Đối với tác động của các biến độc lập, kết quả cho thấy với mức ý ngh ĩa 1% các biến được xác định có ý ngh ĩa thống kê là FDI k ỳ trước, biến GDP và biến tỷ giá hối đoái (Exrate), với mức ý ngh ĩa 5% là biến lạm phát (Inf) và biến cơ sở hạ tầng (Cel). Còn các bi ến còn l ại như biến xuất khẩu, nhập khẩu, tỷ lệ thất nghiệp và thuế thì không có ý ngh ĩa thống kê trong mô hình 4. Trong mô hình 1 với mức ý nghĩa là 1% các bi ến được xác định có ý ngh ĩa thống kê là FDI k ỳ trước và Gro(tỷ lệ tăng trưởng GDP), còn các bi ến còn l ại trong mô hình 1 đều không có ý nghĩa thống kê .Trong mô hình 2 với mức ý ngh ĩa là 1% các bi ến được xác định có ý nghĩa thống kê là F DI kỳ trước, biến GDP và tỷ giá hoái đoái (Exrate); với mức ý nghĩa là 5% là biến lạm phát (Inf) và bi ến cơ sở hạ tầng (Cel), ngoài ra thì các biến còn lại không có ý ngh ĩa về mặt thống kê. Trong mô hình 3 thì biến FDI kỳ trước và biến Gro có m ức ý ngh ĩa thông kê là 1%, còn l ại các biến khác đều không có ý ngh ĩa thông kê. Mặt khác, theo kiểm định F trong cả bốn mô hình với giả thuyết H0 trong trường hợp các hệ số của các biến độc lập đều bằng không b ị bác bỏ tại mức ý ngh ĩa 1%( vì Pvalue trong cả ba trường hợp này đều nhỏ hơn 1%). Điều này cho thấy mô hình hồi quy theo phương pháp OLS có ý ngh ĩa thống kê trong việc giải thích biến phụ thuộc FDI từ các biến độc lập kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên, theo như lập luận ban đầu thì trong mô hình tồn tại vi phạm về hiện tượng phương sai thay đổi, hiện tượng nội sinh và hiện tượng tự tương quan bậc 1 nên kết quả ước lượng từ phương pháp này không còn hi ệu quả. Table 13Bảng 4.10: Kết quả phân tích mô hình bằng phương pháp OLS Tên biến FDI kỳ trước GRO GDP Trade Mô hình 1 Hệ số P-value 0.82724 0.000 0.09120 0.001 -0.00391 0.480 Mô hình 2 Hệ số P-value 0.82427 0.000 7.00150 0.000 0.00085 0.866 Mô hình 3 Hệ số P-value 0.82048 0.000 0.09097 0.001 Mô hình 4 Hệ số P-value 0.82643 0.000 7.09571 0.000
  • 50. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 43 Exp Imp Exrate Unemp Inf Cel Tax 0.51362 0.06588 0.00701 0.05630 -0.00165 0.655 0.674 0.725 0.349 0.975 7.33006 0.10228 -0.06499 0.11881 0.00293 0.001 0.489 0.014 0.045 0.954 0.01045 -0.01729 0.40033 0.03000 0.00591 0.06164 -0.00208 0.542 0.281 0.729 0.853 0.768 0.307 0.968 -0.00302 0.00400 7.46381 0.11454 -0.06562 0.11772 0.00299 0.859 0.800 0.001 0.470 0.014 0.048 0.953 F- Test 33.99 0.000 37.84 0.000 30.25 R2 0.6974 0.7195 0.6994 Nguồn: Phân tích của tác gi ả từ phần mềm Stata 14.0 0.000 33.37 0.7196 0.000 Bảng 4.11 trình bày kết quả hồi qui bằng phương pháp FEM dữ liệu bảng. Trong mô hình 1, với mức ý ngh ĩa 1% biến được xác định có ý ngh ĩa thống kê là bi ến FDI kỳ trước, Gro và biến cơ sở hạ tầng (Cel); với mức ý ngh ĩa 5% là biến tỷ giá hoái đoái (Exrate); còn l ại các biến khác đều không có ý ngh ĩa thống kê. Trong mô hình 2, với ý ngh ĩa thống kê 1% ta có các bi ến như FDI kỳ trước, GDP và biến Cel; với mức ý nghĩa là 10% ta có biến lạm phát (Inf), còn l ại đều không có ý ngh ĩa thống kê. Theo mô hình 3, với mức ý ngh ĩa 1% biến được xác định có ý ngh ĩa thống kê là bi ến FDI kỳ trước, biến Gro và biến cơ sở hạ tầng (Cel), với mức ý ngh ĩa 10% là biến tỷ giá hối đoái (Exrate), còn l ại đều không có ý ngh ĩa về mặt thống kê. Theo mô hình 4, với mức ý ngh ĩa 1% có bi ến FDI kỳ trước, biến GDP, biến tỷ giá hối đoái (Exrate) và biến Cel (cơ sở hạ tầng) là có ý ngh ĩa thống kê; với mức ý ngh ĩa 10% là các bi ến lạm phát (Inf), còn l ại đều không có ý ngh ĩa về mặt thống kê. Mặt khác, theo kiểm định F trong cả bốn mô hình với giả thuyết H0 trong trường hợp các hệ số của các biến độc lập đều bằng không b ị bác bỏ tại mức ý ngh ĩa 1%( vì Pvalue trong cả bốn trường hợp này đều nhỏ hơn 1%). Điều này cho thấy mô hình hồi quy theo phương pháp FEM có ý ngh ĩa thống kê trong việc giải thích biến phụ thuộc FDI từ các biến độc lập kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên, theo như lập luận ban đầu thì trong mô hình tồn tại vi phạm về hiện tượng phương sai thay đổi, hiện tượng nội sinh và hiện tượng tự tương quan bậc 1 nên kết quả ước lượng