SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 12
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

                                                 Thứ hai ngày 20 tháng 02 năm 2012

Đề tài hoạt động: KPICH TRÒ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ LOẠI RAU

      1. Hoạt động đón trẻ:

      - Cô đón cháu vui vẻ - niềm nở

      - Nhắc cháu cất đồ dùng cá nhân

      - Trò chuyện cùng cháu về các loại rau

* Thể dục buổi sáng:

TV: Hai tay dang ngang gập sau gáy

C: Đứng đưa từng chân ra trước

BL: Hai tay đưa cao gập người về phía trước

B: Tiến về phía trước

      2. Hoạt động học:

      2.1. Mục đích yêu cầu:

       - Cháu biết gọi tên, phân biệt được đặc điểm của một số loại rau, biết được
ích lợi của chúng.

      - Rèn kỹ năng mô tả, trả lời tròn câu, rõ ràng, so sánh 2 loại rau:

      - Giáo dục: cháu yêu quý người trồng rau, ăn rau nhiều có chất vitamin.

      2.2. Chuẩn bị:

      - Một số loại rau thật: rau ăn lá, rau ăn quả, ăn củ

      - Tranh vẽ rau cùng loại, rau không cùng loại

      - Màu tô, hồ dán, kéo, tranh photo các loại rau, máy hát, băng nhạc.

      2.3. Tiến trình hoạt động:
a) Hoạt động mở đầu:

      - Cho cháu chơi trò chơi Thu hoạch.

      - Vườn rau đã đến giờ thu hoạch, các cháu chia 2 nhóm đi thu hoạch nhé.

      b) Hoạt động trọng tâm:

      Quan sát đặc điểm của rau:

      - Từng nhóm lên trình bày nhóm rau mình thu hoạch:

      * Rau ăn lá: Gọi đúng tên các loại rau, đặc điểm, rau đó ăn phần nào.

      - Cháu nào kể vài món ăn chế biến từ rau? Rau nào vừa ăn sống vừa ăn chin.

      - Tất cả các loại rau đó có đặc điểm gì chung.

      * Rau ăn củ: Nhóm 2 trình bày gọi tên và nêu đặc điểm loại rau đó.

      - Thể loại rau đó ăn phần nào? So sánh củ su hào và cà rốt có gì giống –
khác nhau.

      * Cô tóm ý: Rau ăn củ có nhiều dạng tròn, dài, đặc điểm chung là lá ở trên
đầu, củ ở dưới – chỉ ăn phần chủ.

      * Rau ăn quả: Nhóm 3 gọi tên nêu đặc điểm của loại rau đó:

      - Cháu biết quả nào ăn sống, quả nào ăn chin

      - Đố cháu quả cà chua – mướp đắng có gì giống và khác nhau.

      - Vì sao chúng ta phải ăn nhiều rau:

      * Cô tóm ý giáo dục:

      Trò chơi:

      1. Bé chọn đúng: Chọn rau cùng nhóm theo yêu cầu của cô

      2. Mắt ai tinh: Cháu chơi theo nhóm, gạch bỏ loại rau nào không cùng nhóm,
tô màu cắt dán loại rau cùng nhóm.

      c) Hoạt động kết thúc:
- Cô nhận xét giờ học – tuyên dương.

- Cháu cùng cô thu dọn đồ dung, nghỉ ngơi

3. Hoạt động ngoài trời:

- TCVĐ: Mèo đuổi chuột

- HĐMĐ: Quan sát sự nảy nầm của cây cải

- Chơi tự do.

4. Hoạt động chơi các góc:

* Góc phân vai: Gia đình – mẹ bán cửa hang rau.

* Góc xây dựng: Xây vườn rau xanh

* Góc thiên nhiên: Tưới nước, chăm sóc cây

5. Hoạt động chiều:

- Ôn bài học buổi sang

- Chơi theo góc

- Vệ sinh

- Nêu gương – trả trẻ.

* Đánh giá cuổi ngày:

* Hoạt động phát sinh:
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

                                                 Thứ hai ngày 20 tháng 02 năm 2012

        Hoạt động: TẠO HÌNH

        Đề tài: CẮT DÁN MỘT SỐ LOẠI RAU

        1. Hoạt động đón trẻ:

        - Cô đón cháu vui vẻ - niềm nở

        - Nhắc cháu cất đồ dùng cá nhân

        - Cho cháu xem tranh ảnh các loại rau củ

        2. Hoạt động học:

        2.1. Mục đích yêu cầu:

      - Cháu biết tự chọn các loại rau để dán, biết trang trí tranh đẹp hoàn chỉnh và
sang tạo.

        - Rèn kỹ năng cầm kéo để cắt, bôi hồ, kỹ năng sắp xếp hình để dán

        - Giáo dục: cháu tính cẩn thận, khéo léo, biết chăm sóc và bảo vệ vườn rau
xanh.

        2.2. Chuẩn bị:

        - Một số tranh ảnh, họa báo về rau, tranh cắt dán về rau xanh.

        - Kéo, hồ dán, bìa kê

        - Máy hát, băng nhạc – Trang trí góc triển lãm

        2.3. Tiến trình hoạt động:

        a) Hoạt động mở đầu:
        - Cho cháu hát bài “Trái bầu xanh – Trái bí xanh”

        - Trái bầu, trái bí là loại rau ăn gì?
b) Hoạt động trọng tâm:

      * Cho cháu kể tên các loại rau mà cháu biết

      - Cháu cùng cô xem tranh cắt dán vườn rau.

     - Cháu quan sát, nhận xét đặc điểm về rau: rau ăn lá, ăn củ, ăn quả; lá rau
màu xanh, củ, quả có hình tròn dài.

      * Cô giới thiệu bài cắt dán vườn rau xanh:

      - Cô hỏi một vài cháu thích cắt dán vườn rau gì: ăn củ, ăn lá, ăn quả.

      * Cháu thực hiện: cô mở nhạc nền

      - Khi cháu thực hiện cô theo dõi, gợi ý và động viên một số cháu yếu về
cách dán, cắt và sang tạo thêm cho bức tranh đẹp, phong phú.

      - Cháu thực hiện xong đem vở lên trưng bày ở góc triển lãm.

      - Cô nhận xét chung.

      * Giáo dục: Cháu ăn các loại rau, trước khi ăn phải rửa sạch, gọt vỏ, nấu
chín để đảm bảo sức khỏe của mình. Vì ăn nhiều ra, củ, quả có chất vitamin và
muối khoáng cho con người khỏe mạnh, mau lớn.

      c) Hoạt động kết thúc:
      - Cô nhận xét giờ học – tuyên dương.

      - Cháu cùng cô thu dọn đồ dùng, nghỉ ngơi

      3. Hoạt động ngoài trời:

      - TCVĐ: Lộn cầu vồng

      - HĐMĐ: Vẽ các loại rau

      - Chơi tự do.

      4. Hoạt động chơi các góc:

      * Góc phân vai: Gia đình – mẹ chế biến món ăn từ rau.
* Góc xây dựng: Vườn rau của bé

* Góc thiên nhiên: Quan sát sự nảy mầm của rau

5. Hoạt động chiều:

- Cô tập cho cháu viết bài

- Chơi theo góc

- Vệ sinh

- Nêu gương – trả trẻ.

* Đánh giá cuổi ngày:

* Hoạt động phát sinh:
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

                                               Thứ ba ngày 21 tháng 02 năm 2012

      Hoạt động: TDCB

      Đề tài: CHẠY CHẬM 100M

      Hoạt động: LQVH

      Đề tài: CHUYỆN QUẢ BẦU TIÊN

      1. Hoạt động đón trẻ:

      - Cô đón cháu vui vẻ - niềm nở

      - Nhắc cháu cất đồ dùng cá nhân

      - Cho cháu chơi các góc

      2. Hoạt động học: CHẠY CHẬM 100M

      2.1. Mục đích yêu cầu:

      - Cháu biết chạy chậm đúng kỹ năng, phối hợp chân tay nhịp nhàng khi chạy

      - Rèn kỹ năng chạy nhẹ nhàng, xác định hướng chính xác

      - Giáo dục: cháu tính nhanh nhẹn, trật tự khi chạy, biết chăm tập thể dục cho
cơ thể khỏe mạnh.

      2.2. Chuẩn bị:

      - Máy hát, băng nhạc

      - Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng

      - Kiểm tra sức khỏe cháu

      2.3. Tiến trình hoạt động:

      a) Hoạt động mở đầu:
      - Cô mở nhạc thể dục, cháu ra sân xếp hàng theo tổ
b) Hoạt động trọng tâm:

      * Khởi động:

      - Cho cháu đi vòng tròn, nhón gót, chạy nhanh, chậm, đi bình thường trong
vòng tròn.

      * Trọng động:

      a. Bài tập phát triển chung:

      TV: Hai tay dang ngang gập sau gáy

      C: Đứng đưa từng chân ra trước (ngồi xổm đứng lên)

      BL: Hai tay đưa cao gập người về phía trước

      B: Tiến về phía trước

      b. Vận động cơ bản:

      - Cho cháu được trải nghiệm chạy chậm.

      - Cô giới thiệu tên bài tập

      - Cô làm mẫu và phân tích

      - Cho 1 cháu lên thực hiện lại

      - Cho cả lớp thực hiện vài lần “cô chú ý sửa sai”

      - Thi đua tổ - nhóm

      - Thi đua giữa 2 đội

      c. Trò chơi vận động: Hái rau vào rổ

      - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi

      - Cho cả lớp chơi vài lần

      * Hồi tỉnh:

      - Cháu đi lại trong vòng tròn – hít thở nhẹ nhàng
c) Hoạt động kết thúc:

      - Cô nhận xét giờ học – tuyên dương.

      3. Hoạt động học: CHUYỆN QUẢ BẦU TIÊN

      2.1. Mục đích yêu cầu:

       - Cháu hiểu nội dung chuyện, đàm thoại tốt, biết tính cách từng nhân vật, kể
lại từng đoạn chuyện kết hợp sử dụng các loại rối.

      - Giáo dục: Cháu yêu quý và chăm sóc bảo vệ vườn rau sạch

      3.2. Chuẩn bị:

      - Sân khấu rối, nhân vật rối “Quả bầu, ông tiên, chú bé, tên địa chủ”

      - Các loại rối que, rối tay cho cháu kể.

      - Tranh vẽ phong cảnh nhân vật rối, bằng nhạc, máy hát

      2.3. Tiến trình hoạt động:

      a) Hoạt động mở đầu:

      - Cho cháu hát bài Trái bầu xanh, trái bí xanh

      - Bài hát nói về gì?

      - Cháu về khu vườn cổ tích xem vở kịch rối quả bầu tiên

      b) Hoạt động trọng tâm:

       - Cháu xem vở kịch rối trong câu chuyện “Quả bầu tiên” xen kẽ những câu
đối thoại giữa cháu và sân khấu rối

      - Đàm thoại trích dẫn theo nội dung chuyện

      1. Cháu được xem vở kịch rối trong câu chuyện gì?

      2. Trong câu chuyện có những nhân vật nào?

      * Khởi động:
- Cho cháu đi vòng tròn, nhón gót, chạy nhanh, chậm, đi bình thường trong
vòng tròn.

      * Trọng động:

      a. Bài tập phát triển chung:

      TV: Hai tay dang ngang gập sau gáy

      C: Đứng đưa từng chân ra trước (ngồi xổm đứng lên)

      BL: Hai tay đưa cao gập người về phía trước

      B: Tiến về phía trước

      b. Vận động cơ bản:

      - Cho cháu được trải nghiệm chạy chậm.

      - Cô giới thiệu tên bài tập

      - Cô làm mẫu và phân tích

      - Cho 1 cháu lên thực hiện lại

      - Cho cả lớp thực hiện vài lần “cô chú ý sửa sai”

      - Thi đua tổ - nhóm

      - Thi đua giữa 2 đội

      c. Trò chơi vận động: Hái rau vào rổ

      - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi

      - Cho cả lớp chơi vài lần

      * Hồi tỉnh:

      - Cháu đi lại trong vòng tròn – hít thở nhẹ nhàng

      c) Hoạt động kết thúc:
      - Cô nhận xét giờ học – tuyên dương.
3. Hoạt động ngoài trời:

- TCVĐ: Lộn cầu vồng

- HĐMĐ: Vẽ các loại rau

- Chơi tự do.

4. Hoạt động chơi các góc:

* Góc phân vai: Gia đình – mẹ chế biến món ăn từ rau.

* Góc xây dựng: Vườn rau của bé

* Góc thiên nhiên: Quan sát sự nảy mầm của rau

5. Hoạt động chiều:

- Cô tập cho cháu viết bài

- Chơi theo góc

- Vệ sinh

- Nêu gương – trả trẻ.

* Đánh giá cuổi ngày:

* Hoạt động phát sinh:
Kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados (9)

Thời khóa biểu khối MGB năm học 2017-2018
Thời khóa biểu khối MGB năm học 2017-2018Thời khóa biểu khối MGB năm học 2017-2018
Thời khóa biểu khối MGB năm học 2017-2018
 
Thời khóa biểu khối Mẫu Giáo Lớn năm học 2017-2018
Thời khóa biểu khối Mẫu Giáo Lớn năm học 2017-2018Thời khóa biểu khối Mẫu Giáo Lớn năm học 2017-2018
Thời khóa biểu khối Mẫu Giáo Lớn năm học 2017-2018
 
Kế hoach hoạt động tuần khối nhà trẻ
Kế hoach hoạt động tuần khối nhà trẻKế hoach hoạt động tuần khối nhà trẻ
Kế hoach hoạt động tuần khối nhà trẻ
 
Kịch bản Shooting Ecopark (10/2013)
Kịch bản Shooting Ecopark (10/2013)Kịch bản Shooting Ecopark (10/2013)
Kịch bản Shooting Ecopark (10/2013)
 
Khối Mẫu Giáo Nhỡ
Khối Mẫu Giáo NhỡKhối Mẫu Giáo Nhỡ
Khối Mẫu Giáo Nhỡ
 
Nội dung chương trình giáo dục trẻ
Nội dung chương trình giáo dục trẻNội dung chương trình giáo dục trẻ
Nội dung chương trình giáo dục trẻ
 
Kế hoạch tháng 5.2018 lớp Thỏ 2
Kế hoạch tháng 5.2018 lớp Thỏ 2Kế hoạch tháng 5.2018 lớp Thỏ 2
Kế hoạch tháng 5.2018 lớp Thỏ 2
 
Mẫu Giáo Lớn
Mẫu Giáo LớnMẫu Giáo Lớn
Mẫu Giáo Lớn
 
Giáo án dạy vận động mẫu giáo nhỡ
Giáo án dạy vận động mẫu giáo nhỡGiáo án dạy vận động mẫu giáo nhỡ
Giáo án dạy vận động mẫu giáo nhỡ
 

Semelhante a Kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục

Giáo án Giáo dục thể chất Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Chương trình cả năm đầy đủ
Giáo án Giáo dục thể chất Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Chương trình cả năm đầy đủGiáo án Giáo dục thể chất Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Chương trình cả năm đầy đủ
Giáo án Giáo dục thể chất Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Chương trình cả năm đầy đủ
Kareem Stark
 
TUẦN 2. PTGT ĐƯỜNG THỦY.docx
TUẦN 2. PTGT ĐƯỜNG THỦY.docxTUẦN 2. PTGT ĐƯỜNG THỦY.docx
TUẦN 2. PTGT ĐƯỜNG THỦY.docx
KiuOanh776091
 

Semelhante a Kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục (20)

ga mùa xuân n1.docx
ga mùa xuân n1.docxga mùa xuân n1.docx
ga mùa xuân n1.docx
 
CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ 22-23.doc
CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ 22-23.docCÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ 22-23.doc
CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ 22-23.doc
 
GIÁO ÁN NHÀ TRẺ.docx
GIÁO ÁN NHÀ TRẺ.docxGIÁO ÁN NHÀ TRẺ.docx
GIÁO ÁN NHÀ TRẺ.docx
 
Giáo án mầm non lớp 4-5 tuổi (trọn bộ).
Giáo án mầm non lớp 4-5 tuổi (trọn bộ).Giáo án mầm non lớp 4-5 tuổi (trọn bộ).
Giáo án mầm non lớp 4-5 tuổi (trọn bộ).
 
Giáo dục môi trường tại các công viên hoặc vườn hoa gần trường
Giáo dục môi trường tại các công viên hoặc vườn hoa gần trườngGiáo dục môi trường tại các công viên hoặc vườn hoa gần trường
Giáo dục môi trường tại các công viên hoặc vườn hoa gần trường
 
Thời khóa biểu khối Mẫu Giáo Nhỡ năm học 2017 – 2018
Thời khóa biểu khối Mẫu Giáo Nhỡ năm học 2017 – 2018Thời khóa biểu khối Mẫu Giáo Nhỡ năm học 2017 – 2018
Thời khóa biểu khối Mẫu Giáo Nhỡ năm học 2017 – 2018
 
Giáo án tự nhiên xã hội lớp 2 cả năm theo chuẩn ktkn
Giáo án tự nhiên xã hội lớp 2 cả năm theo chuẩn ktknGiáo án tự nhiên xã hội lớp 2 cả năm theo chuẩn ktkn
Giáo án tự nhiên xã hội lớp 2 cả năm theo chuẩn ktkn
 
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 7 - Tuần 17
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 7 - Tuần 17Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 7 - Tuần 17
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 7 - Tuần 17
 
Giáo án khoa học lớp 4 cả năm năm học 2014 2015 theo chuẩn ktkn
Giáo án khoa học lớp 4 cả năm năm học 2014   2015 theo chuẩn ktknGiáo án khoa học lớp 4 cả năm năm học 2014   2015 theo chuẩn ktkn
Giáo án khoa học lớp 4 cả năm năm học 2014 2015 theo chuẩn ktkn
 
vinh
vinhvinh
vinh
 
Giáo án Giáo dục thể chất Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Chương trình cả năm đầy đủ
Giáo án Giáo dục thể chất Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Chương trình cả năm đầy đủGiáo án Giáo dục thể chất Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Chương trình cả năm đầy đủ
Giáo án Giáo dục thể chất Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Chương trình cả năm đầy đủ
 
TUẦN 2. PTGT ĐƯỜNG THỦY.docx
TUẦN 2. PTGT ĐƯỜNG THỦY.docxTUẦN 2. PTGT ĐƯỜNG THỦY.docx
TUẦN 2. PTGT ĐƯỜNG THỦY.docx
 
HƯỚNG DẪN TRẺ LÀM ĐỒ CHƠI BẰNG NGUYÊN VẬT LIỆU THIÊN NHIÊN.pdf
HƯỚNG DẪN TRẺ LÀM ĐỒ CHƠI BẰNG NGUYÊN VẬT LIỆU THIÊN NHIÊN.pdfHƯỚNG DẪN TRẺ LÀM ĐỒ CHƠI BẰNG NGUYÊN VẬT LIỆU THIÊN NHIÊN.pdf
HƯỚNG DẪN TRẺ LÀM ĐỒ CHƠI BẰNG NGUYÊN VẬT LIỆU THIÊN NHIÊN.pdf
 
Tải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Tải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào TạoTải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Tải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
 
Tài liệu Chuẩn Kiến thức Kĩ năng Môn Tự nhiên xã hội Lớp 1,2,3 - 2014
Tài liệu Chuẩn Kiến thức Kĩ năng Môn Tự nhiên xã hội Lớp 1,2,3 - 2014Tài liệu Chuẩn Kiến thức Kĩ năng Môn Tự nhiên xã hội Lớp 1,2,3 - 2014
Tài liệu Chuẩn Kiến thức Kĩ năng Môn Tự nhiên xã hội Lớp 1,2,3 - 2014
 
Giáo án giáo dục thể chất lớp 1 cả năm - Sách kết nối tri thức.
Giáo án giáo dục thể chất lớp 1 cả năm - Sách kết nối tri thức.Giáo án giáo dục thể chất lớp 1 cả năm - Sách kết nối tri thức.
Giáo án giáo dục thể chất lớp 1 cả năm - Sách kết nối tri thức.
 
Bai 33,34,35
Bai 33,34,35Bai 33,34,35
Bai 33,34,35
 
Giáo án Khoa học Lớp 4 cả năm Năm học 2014 - 2015 theo Chuẩn KTKN
Giáo án Khoa học  Lớp 4 cả năm Năm học 2014 - 2015  theo Chuẩn KTKNGiáo án Khoa học  Lớp 4 cả năm Năm học 2014 - 2015  theo Chuẩn KTKN
Giáo án Khoa học Lớp 4 cả năm Năm học 2014 - 2015 theo Chuẩn KTKN
 
Giao an-tuan-3-lop-1-hay-nhat
Giao an-tuan-3-lop-1-hay-nhatGiao an-tuan-3-lop-1-hay-nhat
Giao an-tuan-3-lop-1-hay-nhat
 
giáo án lớp 1 tuần 33 hay nhất
giáo án lớp 1 tuần 33 hay nhấtgiáo án lớp 1 tuần 33 hay nhất
giáo án lớp 1 tuần 33 hay nhất
 

Kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục

  • 1. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Thứ hai ngày 20 tháng 02 năm 2012 Đề tài hoạt động: KPICH TRÒ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ LOẠI RAU 1. Hoạt động đón trẻ: - Cô đón cháu vui vẻ - niềm nở - Nhắc cháu cất đồ dùng cá nhân - Trò chuyện cùng cháu về các loại rau * Thể dục buổi sáng: TV: Hai tay dang ngang gập sau gáy C: Đứng đưa từng chân ra trước BL: Hai tay đưa cao gập người về phía trước B: Tiến về phía trước 2. Hoạt động học: 2.1. Mục đích yêu cầu: - Cháu biết gọi tên, phân biệt được đặc điểm của một số loại rau, biết được ích lợi của chúng. - Rèn kỹ năng mô tả, trả lời tròn câu, rõ ràng, so sánh 2 loại rau: - Giáo dục: cháu yêu quý người trồng rau, ăn rau nhiều có chất vitamin. 2.2. Chuẩn bị: - Một số loại rau thật: rau ăn lá, rau ăn quả, ăn củ - Tranh vẽ rau cùng loại, rau không cùng loại - Màu tô, hồ dán, kéo, tranh photo các loại rau, máy hát, băng nhạc. 2.3. Tiến trình hoạt động:
  • 2. a) Hoạt động mở đầu: - Cho cháu chơi trò chơi Thu hoạch. - Vườn rau đã đến giờ thu hoạch, các cháu chia 2 nhóm đi thu hoạch nhé. b) Hoạt động trọng tâm: Quan sát đặc điểm của rau: - Từng nhóm lên trình bày nhóm rau mình thu hoạch: * Rau ăn lá: Gọi đúng tên các loại rau, đặc điểm, rau đó ăn phần nào. - Cháu nào kể vài món ăn chế biến từ rau? Rau nào vừa ăn sống vừa ăn chin. - Tất cả các loại rau đó có đặc điểm gì chung. * Rau ăn củ: Nhóm 2 trình bày gọi tên và nêu đặc điểm loại rau đó. - Thể loại rau đó ăn phần nào? So sánh củ su hào và cà rốt có gì giống – khác nhau. * Cô tóm ý: Rau ăn củ có nhiều dạng tròn, dài, đặc điểm chung là lá ở trên đầu, củ ở dưới – chỉ ăn phần chủ. * Rau ăn quả: Nhóm 3 gọi tên nêu đặc điểm của loại rau đó: - Cháu biết quả nào ăn sống, quả nào ăn chin - Đố cháu quả cà chua – mướp đắng có gì giống và khác nhau. - Vì sao chúng ta phải ăn nhiều rau: * Cô tóm ý giáo dục: Trò chơi: 1. Bé chọn đúng: Chọn rau cùng nhóm theo yêu cầu của cô 2. Mắt ai tinh: Cháu chơi theo nhóm, gạch bỏ loại rau nào không cùng nhóm, tô màu cắt dán loại rau cùng nhóm. c) Hoạt động kết thúc:
  • 3. - Cô nhận xét giờ học – tuyên dương. - Cháu cùng cô thu dọn đồ dung, nghỉ ngơi 3. Hoạt động ngoài trời: - TCVĐ: Mèo đuổi chuột - HĐMĐ: Quan sát sự nảy nầm của cây cải - Chơi tự do. 4. Hoạt động chơi các góc: * Góc phân vai: Gia đình – mẹ bán cửa hang rau. * Góc xây dựng: Xây vườn rau xanh * Góc thiên nhiên: Tưới nước, chăm sóc cây 5. Hoạt động chiều: - Ôn bài học buổi sang - Chơi theo góc - Vệ sinh - Nêu gương – trả trẻ. * Đánh giá cuổi ngày: * Hoạt động phát sinh:
  • 4. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Thứ hai ngày 20 tháng 02 năm 2012 Hoạt động: TẠO HÌNH Đề tài: CẮT DÁN MỘT SỐ LOẠI RAU 1. Hoạt động đón trẻ: - Cô đón cháu vui vẻ - niềm nở - Nhắc cháu cất đồ dùng cá nhân - Cho cháu xem tranh ảnh các loại rau củ 2. Hoạt động học: 2.1. Mục đích yêu cầu: - Cháu biết tự chọn các loại rau để dán, biết trang trí tranh đẹp hoàn chỉnh và sang tạo. - Rèn kỹ năng cầm kéo để cắt, bôi hồ, kỹ năng sắp xếp hình để dán - Giáo dục: cháu tính cẩn thận, khéo léo, biết chăm sóc và bảo vệ vườn rau xanh. 2.2. Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh, họa báo về rau, tranh cắt dán về rau xanh. - Kéo, hồ dán, bìa kê - Máy hát, băng nhạc – Trang trí góc triển lãm 2.3. Tiến trình hoạt động: a) Hoạt động mở đầu: - Cho cháu hát bài “Trái bầu xanh – Trái bí xanh” - Trái bầu, trái bí là loại rau ăn gì?
  • 5. b) Hoạt động trọng tâm: * Cho cháu kể tên các loại rau mà cháu biết - Cháu cùng cô xem tranh cắt dán vườn rau. - Cháu quan sát, nhận xét đặc điểm về rau: rau ăn lá, ăn củ, ăn quả; lá rau màu xanh, củ, quả có hình tròn dài. * Cô giới thiệu bài cắt dán vườn rau xanh: - Cô hỏi một vài cháu thích cắt dán vườn rau gì: ăn củ, ăn lá, ăn quả. * Cháu thực hiện: cô mở nhạc nền - Khi cháu thực hiện cô theo dõi, gợi ý và động viên một số cháu yếu về cách dán, cắt và sang tạo thêm cho bức tranh đẹp, phong phú. - Cháu thực hiện xong đem vở lên trưng bày ở góc triển lãm. - Cô nhận xét chung. * Giáo dục: Cháu ăn các loại rau, trước khi ăn phải rửa sạch, gọt vỏ, nấu chín để đảm bảo sức khỏe của mình. Vì ăn nhiều ra, củ, quả có chất vitamin và muối khoáng cho con người khỏe mạnh, mau lớn. c) Hoạt động kết thúc: - Cô nhận xét giờ học – tuyên dương. - Cháu cùng cô thu dọn đồ dùng, nghỉ ngơi 3. Hoạt động ngoài trời: - TCVĐ: Lộn cầu vồng - HĐMĐ: Vẽ các loại rau - Chơi tự do. 4. Hoạt động chơi các góc: * Góc phân vai: Gia đình – mẹ chế biến món ăn từ rau.
  • 6. * Góc xây dựng: Vườn rau của bé * Góc thiên nhiên: Quan sát sự nảy mầm của rau 5. Hoạt động chiều: - Cô tập cho cháu viết bài - Chơi theo góc - Vệ sinh - Nêu gương – trả trẻ. * Đánh giá cuổi ngày: * Hoạt động phát sinh:
  • 7. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Thứ ba ngày 21 tháng 02 năm 2012 Hoạt động: TDCB Đề tài: CHẠY CHẬM 100M Hoạt động: LQVH Đề tài: CHUYỆN QUẢ BẦU TIÊN 1. Hoạt động đón trẻ: - Cô đón cháu vui vẻ - niềm nở - Nhắc cháu cất đồ dùng cá nhân - Cho cháu chơi các góc 2. Hoạt động học: CHẠY CHẬM 100M 2.1. Mục đích yêu cầu: - Cháu biết chạy chậm đúng kỹ năng, phối hợp chân tay nhịp nhàng khi chạy - Rèn kỹ năng chạy nhẹ nhàng, xác định hướng chính xác - Giáo dục: cháu tính nhanh nhẹn, trật tự khi chạy, biết chăm tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh. 2.2. Chuẩn bị: - Máy hát, băng nhạc - Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng - Kiểm tra sức khỏe cháu 2.3. Tiến trình hoạt động: a) Hoạt động mở đầu: - Cô mở nhạc thể dục, cháu ra sân xếp hàng theo tổ
  • 8. b) Hoạt động trọng tâm: * Khởi động: - Cho cháu đi vòng tròn, nhón gót, chạy nhanh, chậm, đi bình thường trong vòng tròn. * Trọng động: a. Bài tập phát triển chung: TV: Hai tay dang ngang gập sau gáy C: Đứng đưa từng chân ra trước (ngồi xổm đứng lên) BL: Hai tay đưa cao gập người về phía trước B: Tiến về phía trước b. Vận động cơ bản: - Cho cháu được trải nghiệm chạy chậm. - Cô giới thiệu tên bài tập - Cô làm mẫu và phân tích - Cho 1 cháu lên thực hiện lại - Cho cả lớp thực hiện vài lần “cô chú ý sửa sai” - Thi đua tổ - nhóm - Thi đua giữa 2 đội c. Trò chơi vận động: Hái rau vào rổ - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi - Cho cả lớp chơi vài lần * Hồi tỉnh: - Cháu đi lại trong vòng tròn – hít thở nhẹ nhàng
  • 9. c) Hoạt động kết thúc: - Cô nhận xét giờ học – tuyên dương. 3. Hoạt động học: CHUYỆN QUẢ BẦU TIÊN 2.1. Mục đích yêu cầu: - Cháu hiểu nội dung chuyện, đàm thoại tốt, biết tính cách từng nhân vật, kể lại từng đoạn chuyện kết hợp sử dụng các loại rối. - Giáo dục: Cháu yêu quý và chăm sóc bảo vệ vườn rau sạch 3.2. Chuẩn bị: - Sân khấu rối, nhân vật rối “Quả bầu, ông tiên, chú bé, tên địa chủ” - Các loại rối que, rối tay cho cháu kể. - Tranh vẽ phong cảnh nhân vật rối, bằng nhạc, máy hát 2.3. Tiến trình hoạt động: a) Hoạt động mở đầu: - Cho cháu hát bài Trái bầu xanh, trái bí xanh - Bài hát nói về gì? - Cháu về khu vườn cổ tích xem vở kịch rối quả bầu tiên b) Hoạt động trọng tâm: - Cháu xem vở kịch rối trong câu chuyện “Quả bầu tiên” xen kẽ những câu đối thoại giữa cháu và sân khấu rối - Đàm thoại trích dẫn theo nội dung chuyện 1. Cháu được xem vở kịch rối trong câu chuyện gì? 2. Trong câu chuyện có những nhân vật nào? * Khởi động:
  • 10. - Cho cháu đi vòng tròn, nhón gót, chạy nhanh, chậm, đi bình thường trong vòng tròn. * Trọng động: a. Bài tập phát triển chung: TV: Hai tay dang ngang gập sau gáy C: Đứng đưa từng chân ra trước (ngồi xổm đứng lên) BL: Hai tay đưa cao gập người về phía trước B: Tiến về phía trước b. Vận động cơ bản: - Cho cháu được trải nghiệm chạy chậm. - Cô giới thiệu tên bài tập - Cô làm mẫu và phân tích - Cho 1 cháu lên thực hiện lại - Cho cả lớp thực hiện vài lần “cô chú ý sửa sai” - Thi đua tổ - nhóm - Thi đua giữa 2 đội c. Trò chơi vận động: Hái rau vào rổ - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi - Cho cả lớp chơi vài lần * Hồi tỉnh: - Cháu đi lại trong vòng tròn – hít thở nhẹ nhàng c) Hoạt động kết thúc: - Cô nhận xét giờ học – tuyên dương.
  • 11. 3. Hoạt động ngoài trời: - TCVĐ: Lộn cầu vồng - HĐMĐ: Vẽ các loại rau - Chơi tự do. 4. Hoạt động chơi các góc: * Góc phân vai: Gia đình – mẹ chế biến món ăn từ rau. * Góc xây dựng: Vườn rau của bé * Góc thiên nhiên: Quan sát sự nảy mầm của rau 5. Hoạt động chiều: - Cô tập cho cháu viết bài - Chơi theo góc - Vệ sinh - Nêu gương – trả trẻ. * Đánh giá cuổi ngày: * Hoạt động phát sinh: