SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 47
Baixar para ler offline
Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 
x y ; 
y 
x 
x y 
y 
x 
x y 
+ = ⎧⎪ 
≤ ⎪⎨ 
Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS 
- 1 - 
Chương 1. 
BÀI TOÁN QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH. 
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH 
1.1. Bài toán quy hoạch tuyến tính 
1.1.1. Một số mô hình thực tế 
A. Bài toán lập kế hoạch sản xuất 
Một cơ sở có thể sản xuất hai loại sản phẩm A và B, từ các nguyên liệu I, II, III. 
Chi phí từng loại nguyên liệu và tiền lãi của một đơn vị sản phẩm, cũng như dự trữ 
nguyên liệu cho trong bảng sau đây: 
Nguyên liệu 
Sản phẩm 
I II III Lãi 
A 2 0 1 3 
B 1 1 0 5 
Dự trữ 8 4 3 
Hãy lập bài toán thể hiện kế hoạch sản xuất sao cho có tổng số lãi lớn nhất, trên cơ 
sở dự trữ nguyên liệu đã có. 
Lập bài toán: 
Gọi x, y lần lượt là số sản phẩm A và B được sản xuất ( x, y ≥ 0 , đơn vị sản phẩm). 
Khi đó ta cần tìm x, y ≥ 0 sao cho đạt lãi lớn nhất. 
f (X ) = 3x + 5y→max 
với điều kiện nguyên liệu: 
2 + ≤ 
8 
1. ≤ 
4; 
1. ≤ 
3; 
Tức là cần giải bài toán: 
f (X ) = 3x + 5y→max 
với điều kiện: 
2 8 
4; 
3; 
, 0; 
≤ ⎪⎪ 
⎩ ≥ 
;
Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 
B. Bài toán phân công lao động: 
Một lớp học cần tổ chức lao động với hai loại công việc: xúc đất và chuyển đất. 
Lao động của lớp được chia làm 3 loại A, B, C, với số lượng lần lượt là 10, 20, 12. 
Năng suất của từng loại lao động trên từng công việc cho trong bảng dưới đây: 
x x x x x x 
x x 
x x 
x x 
6 5 4 4 3 2 
+ + − + + = ⎧⎪ 
≥ 0 
Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS 
- 2 - 
Lao động 
Công việc 
A(10) B(20) C(12) 
Xúc đất 6 5 4 
Chuyển đất 4 3 2 
Hãy tổ chức lao động sao cho có tổng năng suất lớn nhất. 
Lập bài toán: 
Gọi xij là số lao động loại j làm công việc i(j=1,2;xij , nguyên). Khi đó, năng 
suất lao động của công việc đào đất sẽ là: 
≥ 0 
11 12 13 6 x + 5x + 4 x ; 
còn chuyển đất sẽ là : 21 22 23 4 x + 3x + 2 x ; 
Ta thấy rằng để có năng suất lớn nhất thì không thể có lao động dư thừa, tức là 
phải cân bằng giữa hai công việc. Vì vậy ta có bài toán sau: 
max; 11 12 13 6x + 5x + 4x → 
0; 
với điều kiện 
11 12 13 21 22 23 
11 21 
12 22 
13 23 
10; 
20; 
12; 
+ = ⎪⎨ 
+ = ⎪⎪ 
⎩ + = 
C. Bài toán khẩu phần thức ăn: 
Một khẩu phần thức ăn có khối lượng P, có thể cấu tạo từ n loại thức ăn. Gía mua 
một đơn vị thức ăn loại j là cj. Để đảm bảo cơ thể phát triển bình thường thì khẩu phần 
cần m loại chất dinh dưỡng. Chất dinh dưỡng thứ i cần tối thiểu cho khẩu phần là bi và 
có trong một đơn vị thức ăn loại j là aij. 
Hỏi nên cấu tạo một khẩu phần thức ăn như thế nào để ăn đủ no, đủ chất dinh 
dưỡng mà có giá thành rẻ nhất. 
Lập bài toán: 
Gọi xj (xj ) là số đơn vị thức ăn loại j được cấu tạo trong khẩu phần. Khi đó, 
giá thành của khẩu phần là:
Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 
= Σ x 
fX c 
( ) ; 
n n 
Σ = Σ ≥ = 
x P , a x b , 
i 1,m. 
j ij j j 
j j 
= Σ → 
f X c x 
( ) min 
⎧ = = 
⎪⎪⎪ 
≥ = ⎨⎪⎪ 
=Σ → 
f X c x m 
( ) min( ax) 
⎧ = = = 
⎪⎪⎪ 
≥ = + ⎨⎪⎪ 
Σ = 
Σ > 
Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS 
- 3 - 
1 
n 
j j 
j 
= 
Vì phải đảm bảo thoả mãn điều kiện đủ no và đủ chất, tức là: 
1 1 
= = 
Ta có bài toán sau: 
1 
n 
j j 
j 
= 
với điều kiện 
1 
1 
; 
, 1, 
0, 1, ; 
n 
j 
j 
n 
ij j i 
j 
j 
x P 
a x b i m 
= 
x ≥ j = 
n 
⎪⎩ 
Σ 
Σ ; 
Ta thấy rằng ba bài toán trên đều thuộc bài toán tổng quát. 
1.1.2. Bài toán quy hoạch tuyến tính tổng quát 
Bài toán tổng quát của QHTT có dạng : 
1 
n 
j j 
j 
= 
với điều kiện 
1 
1 
, 1, 
, 1 
0, 1, , 
n 
ij j i 
j 
n 
ij j i 
j 
j 
a x b i k 
a x b i k ,m 
= 
x ≥ j = rr ≤ 
n 
⎪⎩ 
Σ 
Σ 
Để phân biệt tính chất của các ràng buộc đối với một phương án, ta làm quen với 
hai khái niệm : ràng buộc chặt và ràng buộc lỏng. 
Định nghĩa 1: Nếu đối với phương án x mà ràng buộc i thỏa mãn với dấu đẳng 
thức, nghĩa là thì ta nói phương án x thỏa mãn chặt ràng buộc i 
1 
n 
ij j i 
j 
a x b 
= 
Nếu đối với phương án x mà ràng buộc i thỏa mãn với dấu bất đẳng thức thực sự, 
nghĩa là thì ta nói phương án x thỏa mãn lỏng ràng buộc i 
1 
n 
ij j i 
j 
a x b 
= 
Định nghĩa 2 : Ta gọi một phương án thỏa mãn chặt n ràng buộc độc lập tuyến 
tính là phương án cực biên. Một phương án cực biên thỏa mãn chặt đúng n ràng buộc
Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 
gọi là phương án cực biên không suy biến, thỏa mãn chặt hơn n ràng buộc gọi là 
phương án cực biên suy biến. 
Định nghĩa 3: Một phương án mà tại đó hàm mục tiêu đạt cực tiểu ( cực đại ) gọi 
là phương án tối ưu. Bài toán có ít nhất một phương án tối ưu gọi là bài toán giải được, 
bài toán không có phương án hoặc có phương án nhưng hàm mục tiêu không bị chặn 
dưới ( trên ) trên tập phương án gọi là không giải được. 
Để nhất quán trong lập luận, ta xét bài toán tìm cực tiểu, sau đó ta xét cách đưa bài 
=Σ → 
X ∈M 
f X c x 
( ) max 
= − = −Σ → 
g X f X c x 
( ) ( ) min 
n n 
=Σ ≤Σ ∀ ∈M 
fX ( ) cx cx , 
X 
j j j j 
j j 
⇒−Σ c x ≥Σ c x ∀ X ∈ 
M 
hay − f (X *) = g(X *) ≥ g(X ),∀X ∈M 
= −Σ = − 
f c x g 
Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS 
- 4 - 
toán tìm cực đại về bài toán tìm cực tiểu. 
* Chuyển bài toán tìm cực đại về bài toán tìm cực tiểu : 
Nếu gặp bài toán tìm max, tức là : 
1 
n 
j j 
j 
= 
thì giữ nguyên ràng buộc, ta đưa nó về dạng bài toán tìm min : 
1 
n 
j j 
j 
= 
X ∈M 
Chứng minh : 
Nếu bài toán tìm min có phương án tối ưu là X* thì bài toán tìm max cũng có 
phương án tối ưu là X* và g(X)= - f(X). 
Thật vậy, X* là phương án tối ưu của bài toán tìm min, tức là 
* * 
1 1 
= = 
* 
1 1 
, 
n n 
j j j j 
j j 
= = 
Vậy X* là phương án tối ưu của bài toán max và 
* 
max min 
1 
n 
j j 
j 
= 
1.1.3. Dạng chính tắc của bài toán quy hoạch tuyến tính
Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 
= Σ → 
f X c x 
( ) min 
⎧ Σ 
= = ⎩ ≥ ⎪⎨⎪ 
= 
a x b i m 
= 
x j n 
x 
x 
⎛ ⎞ 
⎜ ⎟ 
= ⎜ ⎟ 
⎜ ⎟ 
⎜ ⎟ 
⎝ ⎠ 
b 
b 
⎛ ⎜ 1 
⎞ 
⎟ 
= ⎜ 2 
⎟ 
⎜ ... 
⎟ 
⎜ ⎟ 
⎝ ⎠ 
Ax b 
x 
= ⎧⎨ 
⎩ ≥ 
Ax + Ax + + Ax 
= b ⎩ x x x 
⎧⎨ 
≥ 
Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS 
- 5 - 
Người ta thường xét bài toán QHTT dưới dạng sau: 
(1.1) 
1 
n 
j j 
j 
= 
(1.2) 
(1.3) 
với điều kiện 1 
, 1, 
0, 1, 
n 
ij j i 
j 
j 
Bài toán (1.1), (1.2), (1.3) được gọi là Bài toán Quy hoạch tuyến tính dạng 
chính tắc. 
Kí hiệu ma trận hàng 1 2 1 ( , ,..., ) n n c c c c× 
= và các ma trận : 
1 
2 
... 
n 
x 
x 
, , 
m 
b 
b 
a 
a 
⎛ ⎜ 1j 
⎞ 
⎟ 
= ⎜ 2j 
⎟ = 
⎜ ⎟ 
⎜⎜ ⎟⎟ 
⎝ ⎠ 
ij ( )m n A a × = , 1, 
A j n 
j 
... 
a 
mj 
Ta có bài toán ở dạng ma trận như sau: 
f(x) = cx →min 
Với điều kiện 
0 
và bài toán ở dạng véc tơ như sau: 
f(x) = cx →min 
Với điều kiện 1 1 2 2 
1 2 
.... 
, ,..., 0 
n n 
n 
Đối với bài toán dạng chính tắc ta có một số tính chất và khái niệm quan trọng 
của phương án cực biên như sau : 
Tính chất 1( Nhận dạng phương án cực biên ) : Phương án x của bài toán dạng 
chính tắc là cực biên khi và chỉ khi hệ thống các véc tơ { : 0} j j A x > độc lập tuyến tính. 
Với giả thiết hạng[A] = m thì một phương án cực biên không suy biến có đúng m thành 
phần dương, suy biến có ít hơn m thành phần dương. 
Chứng minh 
Lấy một phương án x bất kì, giả sử p thành phần đầu của x là dương, tức là 
0 ( 1, ) j x > j = p , suy ra 0 ( 1, ) k x = k = p + n . Thành lập ma trận tương ứng với các ràng
Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 
buộc chặt của phương án x ( bao gồm m ràng buộc đẳng thức và n - p ràng buộc chặt về 
dấu ), kí hiệu là C, ta có : 
a a ... a a a ... 
a 
a a ... a a a ... 
a 
⎡ ⎢ p p p n 
⎤ 
⎥ 
⎢ p p p n 
⎥ 
⎢ ... ... P 
... ... ... ... ... 
⎥ 
⎢ ⎥ 
a a a a a a 
... ... 
m m mp mp mp mn 
Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS 
- 6 - 
11 12 1 1 1 1 2 1 
21 22 2 2 1 2 2 2 
1 2 1 2 
0 0 ... 0 1 0 ... 0 
0 0 ... 0 0 1 ... 0 
0 0 ... 0 0 0 ... 0 
... ... ... ... ... ... ... ... 
0 0 ... 0 0 0 ... 1 
C 
+ + 
+ + 
+ + 
⎢⎢ 
= 
⎢⎢⎢⎢⎢⎢ 
⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎥ 
⎣ ⎦ 
m 
n-p 
Theo cách tính hạng của ma trận thì hạng[C] = n – p + hạng[P] 
Từ định nghĩa suy ra, x là phương án cực biên khi và chỉ khi hạng[C] = n, nghĩa là khi 
và chỉ khi hạng[P] = p, nói cách khác thì { : 1, } j A j = p hay { : } j j A x >0độc lập tuyến 
tính. 
Từ đây đối với bài toán dạng chính tắc, không mất tính tổng quát , ta giả thiết : 
• Hệ (1.2) có đúng m phương trình độc lập tuyến tính. 
• b i m i ∀ ≥ 0, = 1, 
• m < n (trong trường hợp m ≥ n thì tập phương án có nhiều nhất một 
điểm, do vậy việc tìm phương án tối ưu là tầm thường). 
Vì hạng của ma trận A bằng m nên số véc tơ điều kiện j A độc lập tuyến tính cực 
đại là m, do đó bất kì phương án cực biên nào cũng tương ứng với ít nhất một hệ véc tơ 
độc lập tuyến tính cực đại, từ đó ta có định nghĩa sau : 
Định nghĩa 4: Ta gọi một hệ m véc tơ { } j A độc lập tuyến tính bao hàm hệ thống 
các véc tơ tương ứng với các thành phần dương của phương án cực biên x là cơ sở của 
phương án cực biên ấy, kí hiệu một cách quy ước là J, trong đó 
J = { : j j A nằm trong cơ sở } 
Một phương án cực biên không suy biến có đúng m thành phần dương, m véc tơ 
j A tương ứng độc lập tuyến tính nên có một cơ sở duy nhất, đó chính là các véc tơ 
tương ứng với các thành phần dương ; còn đối với phương án cực biên suy biến thì có
Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 
nhiều cơ sở khác nhau, phần chung của chúng là các véc tơ tương ứng với các thành 
phần dương. 
k k 
=Σ i 
Σ = 
i i 
x λ x , λ 
1 
i i 
k k k 
= Σ i =Σ i ≥ Σ l = l 
∀ ∈ 
i i i 
f ( x ) f ( λ x ) λ f ( x ) ( λ ) f ( x ) f ( x ) 
x M 
i i i 
Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS 
- 7 - 
Như vậy khi nói phương án cực biên có cơ sở J, cần hiểu J có 3 nội dung sau: 
• Số phần tử của J: J = m 
• { : } j A j∈J độc lập tuyến tính 
• } j { : } { : j j A j∈J ⊃ A x > 0 
Tính chất 2 ( Tính hữu hạn của số phương án cực biên ): Số phương án cực 
biên của mọi bài toán quy hoạch tuyến tính đều hữu hạn 
Thật vậy: Vì mỗi phương án cực biên đều tương ứng với một hệ n ràng buộc chặt 
độc lập tuyến tính, số hệ gồm n phương trình độc lập tuyến tính là hữu hạn, do đó số 
phương án cực biên cũng là hữu hạn. 
Tính chất 3 ( Sự tồn tại phương án tối ưu ): Nếu bài toán dạng chính tắc có 
phương án và hàm mục tiêu bị chặn dưới trên tập phương án thì bài toán có phương án 
cực biên tối ưu. 
Thật vậy, giả sử bài toán có các phương án cực biên là x1, x2 ,..., xk . 
Đặt f (xl ) = Min{ f (xi ) : i =1,k}. 
Do tập nghiệm ( hay tập phương án của bài toán quy hoạch tuyến tính) của hệ ràng buộc 
là một đa diện lồi, cho nên mọi nghiệm (phương án) x đều có thể phân tích thành: 
1 1 
= = 
Suy ra 
1 1 1 
= = = 
Vậy xl chính là phương án cực biên tối ưu. 
Một lớp quan trọng của các bài toán quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc là bài 
toán dưới đây gọi là bài toán dạng chuẩn :
Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 
= Σ → 
f x c x 
( ) min 
x b 
a x a x ... a x 
a x a x ... a x 
+ + + + ⎧⎪ 
+ + + + ⎪⎪⎨⎪ 
... ................. ................. ..................... 
a x a x ... a x 
1 0 
0 1 
, ,..., 
... ... ... 
0 0 
⎛ ⎞ ⎛ ⎞ ⎛ ⎞ 
⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟ 
= ⎜ ⎟ = ⎜ ⎟ = ⎜ ⎟ 
⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟ 
⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟ 
⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ 
m A A A 
Σ − = 
Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS 
- 8 - 
1 
n 
j j 
j 
= 
1 1m+1 m+1 1m+2 m+2 1n n 1 
2 2m+1 m+1 2m+2 m+2 2n n 2 
mm+1 m+1 mm+2 m+2 mn n 
0, 1, 
m m 
j 
x b 
x b 
x j n 
+ + + + 
⎪ 
≥ = ⎪⎩ 
= 
= 
= 
trong đó 0( 1, ) ib ≥ i = m , nghĩa là bài toán dạng chính tắc có vế phải không âm và mỗi 
phương trình đều có một biến số với hệ số bằng 1 đồng thời không có trong các phương 
trình khác ( gọi là biến cô lập với hệ số bằng 1). 
Từ hệ phương trình ràng buộc của bài toán dễ dàng suy ra một phương án: 
0 
1 2 ( , ,..., ,0,0,...,0) m x = b b b 
Đây chính là một phương án cực biên có hệ cơ sở tương ứng là 
1 2 
0 
0 
1 
1.1.4. Đưa bài toán quy hoạch tuyến tính về dạng chính tắc 
Phương pháp: Ta có thể đưa bài toán tuyến tính tổng quát về bài toán tuyến tính 
dạng chính tắc tương đương nhờ các quy tắc sau: 
• Nếu có max f(X) thì đổ thành {min− f (X )}. 
n 
n 
• Nếu có bất đẳng thức Σ a x ≥ 
b 
hoặc Σ a x ≤ 
b 
thì ta đưa thêm ẩn 
ij j i 
ij j i 
j 
= 
1 
j 
= 
1 
phụ xn+i ≥ 0 ,với hệ số hàm mục tiêu cn+i = 0 để có: 
hoặc 
1 
n 
ij j n i i 
j 
a x x b + 
= 
Σ + = ; 
1 
n 
ij j n i i 
j 
a x x b + 
= 
• Nếu có ẩn xk chưa ràng buộc về dấu, thì ta có thể thay nó bởi hai biến 
mới k' x và k" x không âm, theo công thức: 
k x = k' x - k" x . 
Ví dụ 1.1 Đưa bài toán sau về dạng chính tắc: 
min { } 1 2 3 x − x − x ;
Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 
x x x x x x 
x x x 
x x x 
x x x 
x x 
6 + 5 + 4 − 4 + 3 + 2 
⎧⎪ 
= + + = ⎪⎪ 
− + ≤ ⎨⎪ 
⎪ + − ≥ 
1 2 2 3 (x − x + x − x )→min 
x x x x 
x x x x x 
x x x x x 
x x x x x x 
+ − + = ⎧⎪ 
− + + + = ⎪⎨ 
+ − − − = ⎪⎪ 
⎩ ≥ 
x x x x x 
x x x 
x x x 
x x x x 
x x 
x 
− + + + ≤ ⎧⎪ 
+ + ≥ − ⎪⎪ 
+ + ≥ ⎪⎨ 
+ − + = ⎪⎪ 
1 2 2 3 3 4 5 2x − (x − x ) + 2(x − x ) − x − 2x →min 
Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS 
" 
2 x − x . Khi đó, bài toán 
- 9 - 
với điều kiện 
11 12 13 21 22 23 
1 2 3 
1 2 3 
1 2 3 
1 3 
5; 
2 3; 
4; 
, 0; 
≥ ⎪⎩ 
0; 
Giải: 
Ta thấy có bất đẳng thức 1 2 3 2 
x − x + x ≤ 3 nên ta đưa thêm ẩn phụ 4 5 x , x ≥ 0 
Mặt khác, có ẩn x2 chưa ràng buộc về dấu, do đó ta thay x2 bởi ' 
2 
ban đầu được chuyển về dạng sau: 
' " 
3 
với điều kiện 
' " 
1 2 2 3 
' " 
1 2 2 3 4 
' " 
1 2 2 3 5 
' " 
1 2 2 3 4 5 
5 
2 2 
4 
, , , , , 0 
Ví dụ 1.2 Đưa bài toán QHTT sau về dạng chính tắc: 
1 2 3 4 5 2x − x + 2x + x − 2x →min 
7(1) 
với điều kiện 
1 2 3 4 5 
2 3 4 
3 4 5 
1 2 3 4 
1 5 
4 
2 2 
2 1(2) 
2 3 10(3) 
2 20 
, ≥ 
0 
0 
⎪ 
⎩⎪ ≤ 
Giải: 
Vì x2, x3 chưa ràng buộc về dấu nên ta thay x2 bởi , x3 bởi 
, nên thay x4 bởi 
' " ' " 
2 2 2 2 x − x (x , x ≥ 0) 
' " ' " ) 
3 3 3 3 x − x (x , x ≥ 0) 4 x ≤ 0 ' ' 
4 4 −x (x ≥ 0 . 
Vì có các bất đẳng thức (1), (2), (3) nên ta thêm các ẩn phụ x6, x7, x8. 
Từ đó, ta được bài toán sau: 
' " ' " '
Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 
x x x x x x x x 
x x x x x x 
x x x x x 
x x x x x x 
x x x x x x x x x x 
2( ) 2 7 
− − + − − + + = ⎧⎪ 
( ) 2( ) 1 
2( ) 3 10 
− + − − − = − ⎪⎪ 
− − + − = ⎨⎪ 
( ) 2( ) 20 
, , , , , , , , , 0 
+ − − − − = ⎪⎪ 
⎩ ≥ 
Σ 
f x c x 
( ) min 
a x b i m 
x 
f x cx 
( ) min 
A x b 
= 
x j n 
Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS 
- 10 - 
Với điều kiện 
' " ' " ' 
1 2 2 3 3 4 5 6 
' " ' " ' 
2 2 3 3 4 7 
' " ' 
2 2 4 5 8 
' " ' " ' 
1 2 2 3 3 4 
' " ' " ' 
1 5 6 7 8 2 2 3 3 4 
1.2. Phương pháp đơn hình 
1.2.1. Tư tưởng của phương pháp đơn hình 
Xét bài toán quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc: 
1 
ij 
1 
, 1, 
0 
n 
j j 
j 
n 
j i 
j 
j 
= 
= 
= → 
⎧ Σ 
= = ⎩ ⎪⎨⎪ 
≥ 
Dạng véctơ của bài toán: 
Với điều kiện: 
1 
0, 1, 
n 
j j 
j 
j 
= → 
⎧ Σ 
= ⎩ ≥ ⎪⎨⎪ 
= 
Ta đã biết rằng : 
- Nếu bài toán có phương án thì có phương án cực biên 
- Nếu bài toán có phương án tối ưu thì cũng có phương án cực biên tối ưu. 
Số phương án cực biên là hữu hạn. 
Do đó, ta có thể tìm một phương án tối ưu(hay một lời giải của bài toán) trong tập hợp 
các phương án cực biên. Tập hợp này là hữu hạn. Vì vậy Dantzig đề xuất thuật toán đơn 
hình như sau: 
Xuất phát từ một phương án cực biên x0. Kiểm tra xem x0 có là phương án tối ưu 
hay chưa. Nếu x0 chưa phải là phương án tối ưu thì tìm cách cải tiến nó để được phương 
pháp khác là x1 tốt hơn x0, tức là f(x1) < f( x0). Qúa trình này lặp lại nhiều lần. Vì số 
phương án cực biên là hữu hạn nên sau một số hữu hạn lần lặp ta sẽ tìm thấy phương án 
cực biên tối ưu. 
Để thực hiện thuật toán đề ra ở trên, ta cần làm rõ hai vấn đề sau:
Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 
1. Làm thế nào để biết một phương án cực biên đã cho là tối ưu hay chưa, tức là cần tìm 
« dấu hiệu tối ưu ». 
2. Làm thế nào để từ một phương án cực biên chưa tối ưu tìm được một phương án cực 
biên tốt hơn nó. 
1.2.2. Biểu diễn qua cơ sở. Dấu hiệu tối ưu 
Gỉa sử có phương án cực biên x0 với cơ sở J0(tức là hệ véctơ cột độc lập tuyến tính 
=Σ = Σ 0A 
b xA x 
0 0 j x = ∀j∉J ). Với mỗi 0 k ∉J , ta biểu diễn véc tơ Ak qua các véc tơ cơ sở 
∉ Σ 
, j A j∈ : 0 ( ) k jk j A = z A ∀k ∉ J 
=Σ =Σ +Σ = Σ + Σ Σ = Σ + Σ A (2) 
b xA xA xA xA x z A x z x 
= +Σ ∀ ∈ 
x x zx j J 
= −Σ ∀ ∈ J (3) 
x x zx j 
=Σ = Σ + Σ x 
fx cx cx c 
n n 
=Σ 0 −Σ + Σ =Σ 0 
−Σ Σ − x 
fx x zxc cx cx zc c 
( ) ( ) ( ) 
j jk k j k k j j jk j k 
j = 1 kJ ∉ k ∉ J j = 1 
k ∉ J j ∈ 
J 
Δ = Σ − ∉ 
= −ΣΔ 
( ) ( 0 ) k k 
f x f x x 
Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS 
- 11 - 
{Aj , j∈J0}và xj > 0). Ta có: 
AX 0 = b hay (1) 
0 
0 
1 
n 
j j j j 
j = jJ 
∈ 
(vì 0 
{ } 0 J 
j J0 
Gỉa sử x ∈ M là một phương án bất kỳ. Ta có : 
( ) 
1 0 0 0 0 0 
n 
j j j j k k j j k jk j j jk k j 
j = jJ ∈ k ∉ J j ∈ J k ∉ J j ∈ J j ∈ J k ∉ 
J 
Vì { } 0 , j A j∈J độc lập tuyến tính nên từ (1) và (2) suy ra: 
0 
0 ( ) j j jk k 
k ∉ 
J 
Hay: 0 
j j jk k 0 
k ∉ 
J 
Khi đó, ta có: 
1 0 0 
( ) 
n 
j j j j k k 
j = jJ ∈ k ∉ 
J 
k 
(4) 
Thay (3) vào ta được : 
0 0 0 0 
) 
Ký hiệu: 
gọi là ước lượng của véc tơ cột Ak theo cơ sở J và: 
0 
0 ( 
k jk j k 
j J 
z c c k J 
∈ 
0 
k ∉ 
J
Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 
Nhận xét: Do x ≥ 0 nên nếu 0 thì , 0 k ∀k ∉J Δ ≤ f (x) ≥ f (x0 ),∀x∈M do đó ta có dấu hiệu 
tối ưu sau đây: 
Phương án cực biên x0 với cơ sở J0 là phương án tối ưu khi và chỉ khi ≤ ∀ ∉ k 0 Δ 0, k J . 
1.2.3. Công thức biến đổi. Bảng đơn hình 
Giả sử x0 với cơ sở J là một phương án cực biên nhưng chưa phải là phương án tối 
ưu, khi đó sao cho . Giả sử s là một chỉ số trong các chỉ số nói trên: 
Vì mọi thành phần ngoài cơ sở của một phương án cực biên đều bằng 0 nên 
phương án cực biên mới x1 có cơ sở J1 = (J  r)∪ là: 
⎧ ∉ ≠ ∉ 
=⎨⎩ 
= −Σ = − ∀ ∈ 
1 0 1 0 
x x z x x θ z j J ) 
0 . ( j j jk k j js 
⎧ ∉ ≠ ∉ 
⎪ 
=⎨⎪ 
⎩ − ∈ 
víi j J ,j s(tøc lμ j J 
víi j = s 
=Σ +Σ =Σ − + = Σ − Σ + = − + = b 
Vậy với mọi θ thì ràng buộc thứ nhất thỏa mãn. Ta chỉ cần tìm θ sao cho x1 ≥ 0. 
Ax1 1 1 ( 0 ) 0 j j j j j js j s j j js j s s s 
x A x A x θ z A θ A x A θ z A θ A b θ A θ A 
j ∈ J j ∉ J j ∈ J j ∈ J j ∈ 
J 
Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS 
- 12 - 
. 
0 ∃k ∉J 0 k Δ > 
0, 0 s s∉J Δ > 
Theo thuật toán trên ta cần cải tiến x0 để nhận được một phương án cực biên mới 
tốt hơn. Ta sẽ tìm một phương án cực biên mới x1 ứng với cơ sở J1 chỉ khác J một véc 
tơ : J 1 
= (J  r)∪s 
, tức là ta đưa véc tơ As vào cơ sở thay cho véc tơ Ar bị loại ra khỏi cơ 
0 sở J. 
s 
(5) 1 0 ) 
k x 
θ 
1 
0 víi k J , k s(tøc lμ k J 
víi k = s 
Trong đó θ là một số dương sẽ được xác định sau sao cho x1 là một phương án 
cực biên. 
* Tìm điều kiện của θ để x1 là một phương án: 
Thay (5) vào (3) ta được: 
0 
k ∉ 
J 
Hay 
1 
0 ) 
j 
js 
x 
z 
θ 
θ 
1 
0 
0 
j 0 
x víi j J 
(6) 
Để x1 là một phương án thì nó phải thỏa mãn các điều kiện buộc Ax=b và x ≥ 0. 
+ Ta thấy rằng với mọiθ , ta có: 
0 0 
Có hai trường hợp xảy ra:
Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 
+ Trường hợp 1: Nếu zjs ≤ 0 với mọi j ∈J thì x1 ≥ 0 với mọi θ > 0 và x1 là phương 
= − Σ Δ = − Δ → −∞ → +∞ 
Như vậy hàm mục tiêu không bị chặn dưới trên miền ràng buộc. Khi đó bài toán 
( 1 ) ( 0 ) 1 ( 0 ) k k s 
f x f x x f x θ kh i θ 
⎧⎪ x 
⎪⎫ ⎨ ∈ > ⎬ 
⎩⎪ ⎪⎭ 
víi j J ,j s(tøc lμ j J 
f x f x x 
= −Δ (8) 
Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS 
- 13 - 
án của bài toán. Nhưng do 0 : s Δ > 
0 
k ∉ 
J 
không có lời giải hữu hạn. 
+ Trường hợp 2: Nếu 0 ∃j∈J để zjs > 0, khi đó theo (6) số θ không thể lớn tùy ý, nó 
phải thỏa mãn 0 
0 js à z 0 j j x θ z 0, J m s − ≥ ∀j∈ > . Giá trị θ lớn nhất chỉ có thể bằng 
0 
0 js mà z 0 
min j : 
js 
j J 
z 
Nếu vượt qua miền đó sẽ có một trong các ( 0 0 j js x −θ z < ) và x1 sẽ vượt ra khỏi miền 
ràng buộc. 
Giả sử cực tiểu trên đạt tại j = r. Lấy 
0 
r 
rs 
x 
z 
θ = , thay vào (6) ta được: 
1 
0 ) 
j 
js 
x 
z 
⎧⎪ 
∉ ≠ ∉ ⎪⎪⎪ 
=⎨⎪⎪⎪ 
− ∈ 
⎪⎩ 
1 
0 
0 
r 
rs 
0 
0 r 
j 0 
rs 
x 
víi j = s 
z 
x 
x víi j J 
z 
(7) 
Khi đó, ta có: 
0 
( 1) ( 0 ) r 
s 
rs 
z 
Từ (8) ta thấy rằng x1 là phương án tốt hơn x0 nếu 
0 
r 
x 
z 
rs 
> 0. 
Rõ ràng, phương án x1 được xác định theo công thức (7) là phương án cực biên với 
cơ sở 1 . 
0 J = (J  r)∪s 
Thật vậy, theo (7) suy ra 1 0 r x = nên J + (X1) ⊆ J1 với (J+(X) = { : 0} j j x > ). Ta cần 
chứng minh hệ véc tơ { , 1} j A j∈J độc lập tuyến tính.
Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 
Σ = ta cần chứng minh 0 1 j α = ∀j∈ J . Ta có: 
= Σ = Σ + = Σ + Σ = Σ − + A 
Vì hệ véc tơ { } 0 , j A j∈J độc lập tuyến tính, nên: 
α x α x α x α x α z A α α z )A α z 
0 ( j j j j s s j j s js j j s js j s rs r 
j ∈ J j ∈ J j ≠ r j ∈ J j ≠ r j ∈ J j ∈ J j ≠ 
r 
α − α 
= ∀ ∈ ≠ j s js 
⎩⎪ α 
⎧⎪⎨ 
= 
= Σ = Σ (*) 
k j A z A z A 
Σ zA = Σ zA + z 
A jk j jk j rk r 
(**) 
j J j J j r 
⎛ ⎞ 
ì z 0 ó A 1 s js j j js rs r s js j 
Σ Σ Σ . 
A z A A z z Av tac A z A 
= = + > = ⎜ − ⎟ 
∈ ∈ ≠ z ∈ ≠ 
⎝ ⎠ 
j J j J , j r rs j J , 
j r 
z A z A z A z 
Σ Σ rk 
Σ 
Σ 
jk j jk j s js j 
z 
j ∈ J j ∈ J j ≠ r rs j ∈ J j ≠ 
r 
z z z A z A 
z z 
Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS 
k à jk z v Δ trong cơ sở J1. Theo định nghĩa zjk 
- 14 - 
+ Thật vậy, giả sử 
1 
0 j j 
j J 
α x 
∈ 
1 
, 0 , 0 0 , 
0 0 , 
0 
s rs 
z j J j 
z 
r 
Vì zrs > 0 nên suy ra 0 s α 
= , do đó 0( , ) j α = j∈J j ≠ r . Vậy 1 
0 0 ( ) j α = ∀j∈ J = J r ∪s 
1 
. 
Vì J + (X1) ⊆ J nên hệ véc tơ { , ( 1 } j A j∈J + X ) 
1 
độc lập tuyến tính. Do đó x1 là 
phương án cực biên và J1 là cơ sở của phương án cực biên x1. 
Như vậy x1 là một phương án cực biên của bài toán. 
ở trên ta đã tìm các thành phần của phương án cực biên mới x1 cùng với giá trị 
hàm mục tiêu f(x1) thông qua các hệ số khai triển zjk và các ước lượng Δ 
trong cơ sở J. 
k Như vậy chúng ta cần xác định các đại lượng 
1 
và 1 là các hệ số khai triển của véc tơ Ak tương ứng với cơ sở J, J1. 
jk z 
1 
0 
1 
k jk j j 
j ∈ J j ∈ 
J 
0 0, 
∈ ∈ ≠ 
Từ 
rs r 
0 0 0 
Thay vào (**) ta được: 
0 0 0 
0 
, , 
, 
( ) 
( rk . ) rk 
. 
jk js j s 
j ∈ J j ≠ 
r rs rs 
= + − 
= − + 
A 
(***) 
Vì { , 1} j A j∈J độc lập tuyến tính nên từ (*) và (**) suy ra:
Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 
z c c z z z c z c c 
Σ Σ 
Σ 
1 1 
rk rk 
k jk j k jk js j s k 
z z 
j ∈ J j ∈ J j ≠ 
r rs rs 
z z z c z c c v z z z 
z z z 
z c c z z c c z 
= ( Σ − ) − rk Σ − ) = Δ − rk 
Δ . 
jk j k js j s k s 
∈ z ∈ z 
j J rs j J rs 
Hệ cn 
số 
Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS 
- 15 - 
1 
jk 
jk js 
x 
z z 
⎧⎪⎪ 
=⎨⎪ 
− ∈ 
⎪⎩ 
rk 
rs 
rk 
0 
rs 
z 
víi j = s 
z 
z 
víi j J , j ≠ r 
z 
1 
0 
0 
, 
( ì j=r thì 0) 
rk rk rk 
jk js j s k jk js 
j ∈ 
J rs rs rs 
⎛ ⎞ 
Δ = − = ⎜ − ⎟ + − 
⎝ ⎠ 
⎛ ⎞ ⎛ ⎞ 
= ⎜ − ⎟ + − ⎜ − ⎟ = 
⎝ ⎠ ⎝ ⎠ 
0 0 
Vậy: 1 rk 
k k 
rs 
z 
z 
Δ = Δ − Δs. 
Để thuận tiện cho việc tính toán, người ta sắp xếp các số liệu thành một bảng gọi là 
bảng đơn hình như dưới đây: 
c1 c2 .... ck cs 
Cơ 
sở 
Phương 
án A1 A2 ... Ak As An 
j1 c 
j2 c 
... 
jr c 
... 
jm c 
j1 A 
j2 A 
... 
jr A 
... 
jm A 
j1 x 
j2 x 
... 
jr x 
... 
jm x 
j11 z 
j21 z 
... 
jr 1 z 
... 
jm1 z 
j1 2 z 
j2 2 z 
... 
jr 2 z 
... 
jm 2 z 
... 
... 
... 
... 
... 
... 
j k z 1 ... 
j k z 2 ... 
... 
jrk z ... 
... 
jmk z ... 
j s z 1 ... 
j s z 2 ... 
... 
jr s z ... 
... 
jms z ... 
j n z 1 
j n z 2 
... 
jr s z 
... 
jms z 
f(x) 1 Δ 2 Δ ... ... k Δ ... s Δ n Δ 
Các cột ứng với j∈J sẽ là các véc tơ đơn vị với số 1 trên dòng với chỉ số j. 
Chú ý: Đối với bài toán dạng chuẩn, ta có ngay một phương án cực biên 
0 với hệ véc tơ cơ sở tương ứng là 
1 2 ( , ,..., ,0,0,...,0) m x = b b b A1, A2 ,..., Am . Đây là các véc 
tơ đơn vị nên trong bảng đơn hình xuất phát ta có jk j z ak =
Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 
1.2.4. Thuật toán đơn hình 
Bước xuất phát: Tìm một phương án cực biên x0 và cơ sở J0 tương ứng . Tìm các hệ số 
khai triển zjk và các ước lượng k Δ . 
Bước 1: Kiểm tra dấu hiệu tối ưu 
- Nếu Δk ≤ 0∀k ∉J0 thì x0 là phương án tối ưu. Thuật toán kết thúc. 
- Nếu ∃Δ > 0 thì chuyển sang bước 2. k 
Bước 2: Kiểm tra dấu hiệu hàm mục tiêu giảm vô hạn: Với mỗi mà 0 k ∉J Δ > 0 k thì 
kiểm tra các hệ số khai triênjk của cột Ak tương ứng: 
a) Nếu có một Δ > 0 k mà tất cả zjk ≤ 0 0 ∀j∈J thì kết luận hàm mục tiêu giảm vô hạn 
trên miền ràng buộc. Bài toán không có lời giải hữu hạn. Thuật toán kết thúc. 
b) 0 ∀k ∉J mà Δ > 0 k đều tồn tại ít nhất một hệ số zjk>0 thì chuyển sang bước 3 
Bước 3: Xác định cột xoay, dòng xoay, phần tử trục 
- Chọn chỉ số 0 s∉J : { } 0 max 0, s k Δ = Δ > k ∉J , đánh dấu cột s là cột xoay 
⎧⎪ ⎪⎫ = = ⎨ > ⎬ 
x x z 
z z 
a' = a − bd 
Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS 
- 16 - 
- Tìm chỉ số r đạt min: 
0 0 
r min j , 0 
js 
rs js 
θ 
⎪⎩ ⎪⎭ 
, đánh dấu hàng r là hàng xoay. 
Bước 4: Tính các 1 , ( 1), 1 , 1 
j k jk x f x Δ z trong cơ sở mới 1 s 
0 J = (J  r)∪ theo các công thức 
trên. Ghi nhận các kết quả trong một bảng mới. Quay trở lại bước 1. 
- Để nhận được bảng đơn hình mới từ bảng đơn hình cũ ta làm như sau: 
+ Thay Ar bằng As, cr bằng cs. 
+ Chia các phần tử trên hàng xoay ( hàng r) cho phần tử trục zrs ta được hàng r mới 
gọi là hàng chuẩn. 
+ Mỗi phần tử khác ngoài hàng xoay trừ đi tích của phần tử cùng hàng với nó trên 
cột xoay với phần tử cùng cột với nó trên hàng chuẩn được phần tử cùng vị trí trong 
bảng đơn hình mới. a b 
c 
Dòng xoay 
d c 
Cột xoay
Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 
= Σ → 
f x c x 
( ) min 
⎧ = = ⎪⎨⎪ 
⎩ ≥ = 
Σ (I) 
a x b i m 
= 
x j n 
Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS 
- 17 - 
1.2.5. Tính hữu hạn của thuật toán đơn hình 
Nếu bài toán quy hoạch tuyến tính có phương án và không suy biến thì sau hữu 
hạn bước lặp theo thủ tục đơn hình ta sẽ tìm thấy phương án tối ưu hoặc phát hiện ra bài 
toán có hàm mục tiêu giảm vô hạn hay bài toán không có lời giải hữu hạn. 
Thật vậy, vì bài toán không suy biến nên x0j > 0∀j∈J nên 
0 
r 0 
rs 
x 
z 
θ = > suy ra x1 ≠ x0, 
f(x1)<f(x0), nghĩa là x1 thực sự tốt hơn x0. Sau mỗi bước lặp, nếu không xảy ra trường 
hợp hàm mục tiêu giảm vô hạn thì ta tìm được một phương án mới thực sự tốt hơn 
phương án cũ, tức là không bao giờ trở lại phương án đã đi qua. Vì số phương án cực 
biên là hữu hạn nên sau hữu hạn bước lặp ta phải tìm được phương án cực biên tối ưu. 
1.3. Phương pháp tìm phương án cực biên xuất phát 
1.3.1. Nội dung phương pháp: 
Xây dựng bài toán mới là bài toán biến giả hay bài toán “M” từ bài toán đang xét. 
Bài toán “M ” có ngay phương án cực biên xuất phát và có đủ điều kiện áp dụng thuật 
toán đơn hình để giải, đồng thời từ kết quả của bài toán “M” đưa ra được kết luận cho 
bài toán đang xét. 
1.3.2. Xây dựng bài toán “M” 
Xét bài toán chính tắc: 
1 
n 
j j 
j 
= 
với điều kiện 1 
, 1, 
0, 1, 
n 
ij j i 
j 
j 
Bài toán này được gọi là bài toán đầu. Gỉa thiết bi ≥ 0 (i = 1,m ) và ma trận các hệ số 
trong hệ ràng buộc ( ) ij mn A a × 
= không chứa véc tơ đơn vị nào.Bài toán “M” được xây 
dựng như sau: 
Thêm vào vế trái của phương trình thứ i (i = 1,m ) trong hệ ràng buộc (I) một biến 
giả x 0(i 1,m) n i ≥ = + . Hệ số của các biến giả này trên hàm mục tiêu đều bằng M, với M là 
số dương lớn tùy ý (M>>0), bài toán “M” có dạng:
Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 
n m 
=Σ + Σ → 
f x c x M x+ 
( ) min 
j j n i 
j i 
⎧ 
n 
= = + Σ= 
a x x b i m 
= trong đó tồn tại ít nhất một 
Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS 
- 18 - 
1 1 
= = 
Với điều kiện: 
⎪⎩ 
⎪⎨ 
≥ = 
+ 
0( 1, ) 
( 1, ) 
1 
x j n 
j 
j 
ij j n i i 
Bài tóan “M” có ngay phương án cực biên xuất phát: 
0 
1 2 (0;0;....;0; ; ;..... ) m x = b b b với cơ sở J0 là: Em =(An+1; An+2;....;An+m); 
J0 = {n+1; n+2; ....;n+m} 
Do vậy áp dụng được thuật toán đơn hình để giải bài toán “M”. 
Từ cách xây dựng bài toán “M” như trên ta thấy: 
Nếu 0 
1 2 ( ; ;..... ;0;0;....;0) n x = x x x là phương án của bài toán “M” thì 
1 2 ( ; ;..... ) n x = x x x là phương án của bài toán ban đầu và ngược lại, đồng thời f(x) = f (x) . 
1.3.3. Mối quan hệ giữa bài toán “M” và bài toán ban đầu 
• Nếu bài toán “M” có: ( ) * * * * 
1 2 , ,...., ,0,0,....,0 n x = x x x là phương án tối ưu thì bài 
toán ban đầu có * ( * * * ) 
1 2 , ,...., n x = x x x là phương án tối ưu và f (x*) = f (x*) . 
• Nếu bài toán “M” có ( ) * * * * 
1 2 , ,...., n m x x x x+ 
* 0 ( 1, ) n i x i m + > = thì bài toán ban đầu không có phương án tối ưu (bài toán 
không giải được. 
• Nếu bài toán “M” vô nghiệm thì bài toán ban đầu cũng vô nghiệm. 
Chú ý: 
• Nếu bài toán ban đầu có nghiệm x* thì nghiệm này chỉ có thể nhận được sau ít 
nhất m + 1 bảng đơn hình. 
• Nếu ma trận hệ số ( ) ij m n a × đã chứa 1 m véc tơ đơn vị ( 1 m < m) thì khi xây dựng bài 
toán “M” chỉ cần thêm 1 m − m biến giả. 
• Nếu trong quá trình tính toán một biến giả ( 1, ) n i x i + = m được đưa ra khỏi cơ sở 
thì sẽ không thể vào cơ sở được nữa. Do vậy việc tính toán trong bảng đơn hình 
tiếp theo đối với cột ( 1, ) n i A i = m là không cần thiết (chỉ đối với biến giả). +
Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 
Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS 
- 19 - 
1.4. Bài tập mẫu 
Bài 1: F(x) = 2x1 - x2 + 3x3 + 2x4 + x5 + 4x6 => MIN 
2x2 + x3 + 2x4 + 3x5 = 6 
x2 
- x4 + x5 + x6 = 3 
x1 
-4x4 + 2x5 = 5 
x1 
>=0, x2 >=0, x3 >=0, x4 >=0, x5 >=0, x6 >=0 
Ñaây laø baøi toaùn quy hoaïch tuyeán tính daïng chuaån, ta 
coù ngay phöông aùn cöïc bieân 
x0 = (5,0,6,0,0,3) vôùi cô sôû A3, A6, A1. Töø ñoù ta coù baûng 
ñôn hình xuaát phaùt nhö sau: 
Heä soá Cô sôû P.a 2 -1 3 2 1 4 
A1 A2 A3 A4 A5 A6 
θ 
3 A3 6 0 2 1 2 3 0 2 
4 A6 3 0 1 0 -1 1 1 3 
2 A1 5 1 0 0 -4 2 0 5/2 
F(x) 40 0 11 0 -8 16 0 
Do coøn toàn taïi giaù trò Delta lôùn hôn 0 neân chöa coù 
phöông aùn toái öu ta caàn tìm bieán ñöa vaøo 
Coät coù giaù trò lôùn nhaát öùng vôùi A5.Vaäy bieán ñöa 
vaøo laø A5 
Haøng coù giaù trò θ nhoû nhaát öùng vôùi coät ñoù laø 
haøng 1 
Heä soá Cô sôû P.a 2 -1 3 2 1 4 
A1 A2 A3 A4 A5 A6 
θ 
1 A5 2 0 2/3 1/3 2/3 1 0 3 
4 A6 1 0 1/3 -1/3 -5/3 0 1 3 
2 A1 1 1 -4/3 -2/3 -16/3 0 0 - 
F(x) 8 0 1/3 -16/3 -56/3 0 0 
Do coøn toàn taïi giaù trò Delta lôùn hôn 0 neân chöa coù 
phöông aùn toái öu ta caàn tìm bieán ñöa vaøo 
Coät coù giaù trò lôùn nhaát öùng vôùi A2.Vaäy bieán ñöa 
vaøo laø A2 
Haøng coù giaù trò θ nhoû nhaát öùng vôùi coät ñoù laø 
haøng 1 
Heä soá Cô sôû P.a 2 -1 3 2 1 4 
A1 A2 A3 A4 A5 A6 
θ 
-1 A2 3 0 1 1/2 1 3/2 0 -
Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 
4 A6 0 0 0 -1/2 -2 -1/2 1 - 
2 A1 5 1 0 0 -4 2 0 - 
- x4 + x5 = 3 
laø bieán phuï 
Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS 
- 20 - 
F(x) 7 0 0 -11/2 -19 -1/2 0 
Phöông aùn toái öu cuûa baøi toaùn laø: (5,3,0,0,0,0) 
Giaù trò haøm muïc tieâu ñaït ñöôïc laø: F(x) = 7 
Bài 2: F(x) = 2x1 - x2 + 3x3 + 2x4 + x5 + 4x6 => MIN 
2x1 + x3 + 2x4 + 3x5 + x6 = 6 
x2 
- x1 + 3x4 + 2x5 ≤ 5 
x1 >=0, x2 >=0, x3 >=0, x4 >=0, x5 >=0, x6 >=0 
Chuyeån veà daïng chính taéc: 
F(x) = 2x1 - x2 + 3x3 + 2x4 + x5 + 4x6 => MIN 
2x1 + x3 + 2x4 + 3x5 + x6 = 6 
x2 
- x4 + x5 = 3 
- x1 + 3x4 + 2x5 + x7 = 5 
x7 
x1 
>=0, x2 >=0, x3 >=0, x4 >=0, x5 >=0, x6 >=0, x7 >=0 
Ñaây laø baøi toaùn quy hoaïch tuyeán tính daïng chuaån, ta coù ngay phöông aùn cöïc bieân 
x0 = (0,3,0,0,0,6,5) vôùi cô sôû A6, A2, A7. Töø ñoù ta coù baûng ñôn hình xuaát phaùt nhö sau: 
Heä Cô 
soá 
sôû P.a 
2 -1 3 2 1 4 0 
A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 
θ 
4 A6 6 2 0 1 2 3 1 0 2 
-1 A2 3 0 1 0 -1 1 0 0 3 
0 A7 5 -1 0 0 3 2 0 1 5/2 
F(x) 21 6 0 1 7 10 0 0 
Do coøn toàn taïi giaù trò Delta lôùn hôn 0 neân chöa coù phöông aùn toái öu ta caàn tìm bieán ñöa 
vaøo 
Coät coù giaù trò lôùn nhaát öùng vôùi A5.Vaäy bieán ñöa vaøo laø A5 
Haøng coù giaù trò θ nhoû nhaát öùng vôùi coät ñoù laø haøng 1 
Heä Cô 
soá 
sôû P.a 
2 -1 3 2 1 4 0 
A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 
θ 
1 A5 2 2/3 0 1/3 2/3 1 1/3 0 3 
-1 A2 1 -2/3 1 -1/3 -5/3 0 -1/3 0 - 
0 A7 1 -7/3 0 -2/3 5/3 0 -2/3 1 3/5 
F(x) 1 -2/3 0 -7/3 1/3 0 -10/3 0 
Do coøn toàn taïi giaù trò Delta lôùn hôn 0 neân chöa coù phöông aùn toái öu ta caàn tìm bieán ñöa 
vaøo 
Coät coù giaù trò lôùn nhaát öùng vôùi A4.Vaäy bieán ñöa vaøo laø A4 
Haøng coù giaù trò θ nhoû nhaát öùng vôùi coät ñoù laø haøng 3 
Heä Cô P.a 2 -1 3 2 1 4 0 θ
Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 
+ 3x2 + 3x4 + 2x5 + x8 = 7 
x0 = (0,0,0,0,0,6,4,7) 
Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS 
- 21 - 
soá sôû A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 
1 A5 8/5 8/5 0 3/5 0 1 3/5 -2/5 - 
-1 A2 2 -3 1 -1 0 0 -1 1 - 
2 A4 3/5 -7/5 0 -2/5 1 0 -2/5 3/5 - 
F(x) 4/5 -1/5 0 -11/5 0 0 -16/5 -1/5 
Phöông aùn toái öu cuûa baøi toaùn laø: (0,2,0,3/5,8/5,0,0) 
Giaù trò haøm muïc tieâu ñaït ñöôïc laø: F(x) = 4/5 
Bài 3: F(x) = x1 - x2 + 3x3 + 2x4 + x5 + 2x6 => MIN 
2x1 + x3 + 2x4 + 3x5 + x6 = 6 
2x1 + x2 -2x3 - x4 + x5 = 4 
x1 
+ 3x2 + 3x4 + 2x5 = 7 
x1 >=0, x2 >=0, x3 >=0, x4 >=0, x5 >=0, x6 >=0 
Vì baøi toaùn chöa ôû daïng chuaån neân ta ñöa vaøo hai bieán giaû x7, x8. Khi ñoùù baøi toaùn “M” coù 
daïng: F(x) = x1 - x2 + 3x3 + 2x4 + x5 + 2x6 + Mx7 + Mx8 => MIN 
2x1 + x3 + 2x4 + 3x5 + x6 = 6 
2x1 + x2 -2x3 - x4 + x5+ x7 = 4 
x1 
x7, x8 laø bieán giaû 
x1 
>=0, x2 >=0, x3 >=0, x4 >=0, x5 >=0, x6 >=0 x7>=0, x8>=0 
Baøi toaùn coù ngay phöông aùn cöïc bieân vôùi cô sôû A6, A7, A8. Töø ñoù 
ta coù baûng ñôn hình xuaát phaùt nhö sau: 
Heä Cô 
P.a 
1 -1 3 2 1 2 M M 
soá 
sôû 
A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 
θ 
2 A6 6 2 0 1 2 3 1 0 0 - 
M A7 4 2 1 -2 -1 1 0 1 0 4 
M A8 7 1 3 0 3 2 0 0 1 7/3 
F(x) 12 3 1 -1 2 5 0 0 0 
+11M +3M +4M -2M +2M +3M 
Do coøn toàn taïi giaù trò Delta lôùn hôn 0 neân chöa coù phöông aùn toái öu ta caàn tìm bieán ñöa 
vaøo 
Coät coù giaù trò lôùn nhaát öùng vôùi A2.Vaäy bieán ñöa vaøo laø A2 
Haøng coù giaù trò θ nhoû nhaát öùng vôùi coät ñoù laø haøng 3 
1 -1 3 2 1 2 M M Heä soá Cô 
sôû 
P.a 
A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 
θ 
2 A6 6 2 0 1 2 3 1 0 3 
M A7 5/3 5/3 0 -2 -2 1/3 0 1 1 
-1 A2 7/3 1/3 1 0 1 2/3 0 0 7 
F(x) 29/3 8/3 0 -1 1 13/3 0 0 
+5/3M +5/3M -2M -2M +1/3M 
Do coøn toàn taïi giaù trò Delta lôùn hôn 0 neân chöa coù phöông aùn toái öu ta caàn tìm bieán ñöa 
vaøo 
Coät coù giaù trò lôùn nhaát öùng vôùi A1.Vaäy bieán ñöa vaøo laø A1 
Haøng coù giaù trò θ nhoû nhaát öùng vôùi coät ñoù laø haøng 2
Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 
Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS 
- 22 - 
Heä Cô 
soá 
sôû P.a 
1 -1 3 2 1 2 M M 
A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 
θ 
2 A6 4 0 0 17/5 22/5 13/5 1 10/11 
1 A1 1 1 0 -6/5 -6/5 1/5 0 - 
-1 A2 2 0 1 2/5 7/5 3/5 0 10/7 
F(x) 7 0 0 11/5 21/5 19/5 0 
Do coøn toàn taïi giaù trò Delta lôùn hôn 0 neân chöa coù phöông aùn toái öu ta caàn tìm bieán ñöa 
vaøo 
Coät coù giaù trò lôùn nhaát öùng vôùi A4.Vaäy bieán ñöa vaøo laø A4 
Haøng coù giaù trò θ nhoû nhaát öùng vôùi coät ñoù laø haøng 1 
Heä Cô 
soá 
sôû P.a 
1 -1 3 2 1 2 M M 
A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 
θ 
2 A4 10/11 0 0 17/22 1 13/22 5/22 20/13 
1 A1 23/11 1 0 -3/11 0 10/11 3/11 23/10 
-1 A2 8/11 0 1 -15/22 0 -5/22 -7/22 - 
F(x) 35/11 0 0 -23/22 0 29/22 -21/22 
Do coøn toàn taïi giaù trò Delta lôùn hôn 0 neân chöa coù phöông aùn toái öu ta caàn tìm bieán ñöa 
vaøo 
Coät coù giaù trò lôùn nhaát öùng vôùi A5.Vaäy bieán ñöa vaøo laø A5 
Haøng coù giaù trò θ nhoû nhaát öùng vôùi coät ñoù laø haøng 1 
1 -1 3 2 1 2 M M Heä soá Cô sôû P.a 
A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 
θ 
1 A5 20/13 0 0 17/13 22/13 1 5/13 - 
1 A1 9/13 1 0 -19/13 -20/13 0 -1/13 - 
-1 A2 14/13 0 1 -5/13 5/13 0 -3/13 - 
F(x) 15/13 0 0 -36/13 -29/13 0 -19/13 
Phöông aùn toái öu cuûa baøi toaùn môû roäng laø: (9/13,14/13,0,0,20/13,0,0,0) 
Do ñoù phöông aùn toái öu cuûa baøi toaùn ban ñaàu laø: (9/13,14/13,0,0,20/13,0) 
Giaù trò haøm muïc tieâu ñaït ñöôïc laø: F(x) = 15/13
Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 
Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS 
- 23 - 
BÀI TẬP CHƯƠNG I 
1. Lập bài toán QHTT 
Bài 1. Xí nghiệp sản xuất giấy có 3 phân xưởng. Do trang bị kỹ thuật khác nhau nên 
mức hao phí tre gỗ, axít để sản xuất một tấn giấy thành phẩm cũng khác nhau. Mức hao 
phí được cho trong bảng dưới đây: 
Mức hao phí nguyên liệu cho một tấn giấy 
Nguyên liệu P.Xưởng I P.Xưởng II P.Xưởng III 
Tre gỗ 
Axít 
1,4 tấn 
0,1 
1,3 
0,12 
1,2 
0,15 
Số lượng tre gỗ có trong năm là 1.500.000 tấn, Axít là 100.000 tấn. 
Hãy lập kế hoạch sản xuất sao cho tổng số giấy sản xuất trong năm của xí nghiệp 
là nhiều nhất? 
Bài 2. Một xí nghiệp có thể sản xuất bốn loại mặt hàng xuất khẩu H1, H2, H3, H4. Để 
sản xuất 4 loại mặt hàng này, xí nghiệp sử dụng hai loại nguyên liệu N1, N2. Số nguyên 
liệu tối đa mà xí nghiệp huy động được tương ứng là 600 kg và 800 kg. Mức tiêu hao 
mỗi loại nguyên liệu để sản xuất một mặt hàng và lợi nhuận thu được cho trong bảng 
sau: 
Định mức tiêu hao 
nguyên liệu và lợi nhuận 
H1 H2 H3 H4 
N1 0,5 0,2 0,3 0,4 
N2 0,1 0,4 0,2 0,5 
Lợi nhuận 0,8 0,3 0,5 0,4 
Lập mô hình sao cho xí nghiệp sản xuất đạt lợi nhuận cao nhất? 
Bài 3. Một cơ sở dự định sản xuất tối đa trong một ngày 500 ổ bánh mì dài và 500 ổ 
bánh mì tròn, muốn đạt lợi nhuận nhiều nhất, với những điều kiện như sau: 
- Gía bán một ổ bánh mì dài làm từ 400g bột là 325 đồng, một ổ bánh mì tròn làm 
từ 250g bột là 220 đồng. 
- Số lượng bột được cung cấp tối đa trong ngày là 225 kg với giá mỗi kg là 300 
đồng.
Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 
- Lò nướng bánh cho phép nướng 75 ổ bánh mì dài hay 100 ổ bánh mì tròn trong 
một giờ nhưng không thể nướng hai loại cùng một lúc. Lò nướng hoạt động tối đa 8 giờ 
trong một ngày. 
x x x 
x x x 
x x x 
x x x 
2 3 5 
4 2 
3 4 2 
, , 0 
+ + ≤ ⎧⎪ 
Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS 
- 24 - 
Hãy lập mô hình cho bài toán nêu trên? 
Bài 4. Ba xí nghiệp A, B, C cùng có thể sản xuất áo vét và quần. Khả năng sản xuất của 
môic xí nghiệp như sau: Khi đầu tư 1000 USD vào xí nghiệp A thì thu được 35 áo vét 
và 45 quần; vào xí nghiệp B thì thu được 40 áo vét và 42 quần; vào xí nghiệp C thì thu 
được 43 áo vét và 30 quần. Lượng vải và giờ công sản xuất được cho trong bảng sau: 
A B C 
Xí nghiệp 
vải/giờ vải/giờ vải/giờ 
1 áo vét 3,5m 20giờ 4m 16giờ 3,8m 18giờ 
1 quần 2,8m 10giờ 2,6m 12giờ 2,5m 15giờ 
Tổng số vải huy động được là 10000m. Tổng số giờ công huy động được là 52000 
giờ. Theo hợp đồng thì tối thiểu phải có 1500 bộ quần áo, nếu lẻ bộ thì quần là dễ bán 
Hãy lập kế hoạch đầu tư vào mỗi xí nghiệp bao nhiêu vốn để: 
- Hoàn thành hợp đồng. 
- Không khó khăn về tiêu thụ. 
- Không bị động về vải và giờ công. 
- Tổng số vốn đầu tư là nhỏ nhất. 
Bài 5. Một nhà máy cán thép có thể sản xuất hai loại sản phẩm: thép tấm và thép cuộn. 
Nếu chỉ sản xuất một loại sản phẩm thì nhà máy chỉ có thể sản xuất 200 tấn thép tấm 
hoặc 140 tấn thép cuộn trong một giờ. Lợi nhuận thu được khi bán một tấn thép tấm là 
25 USD, một tấn thép cuộn là 30 USD. Nhà máy làm việc 40 giờ trong một tuần và thị 
trường tiêu thụ tối đa là 6000 tấn thép tấm và 4000 tấn thép cuộn. Nhà máy cần sản xuất 
mỗi loại sản phẩm là bao nhiêu trong một tuần để lợi nhuận thu được là cao nhất? 
2. Chuyển bài toán về dạng chính tắc 
Bài 1. −5x1 − 4x2 − 3x3 →min 
11 
8 
với điều kiện 
1 2 3 
1 2 3 
1 2 3 
1 2 3 
+ + ≤ ⎪⎨ 
+ + ≤ ⎪⎪ 
⎩ ≥
Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 
x x x 
x x x 
x x x 
x x 
− − + ≤ ⎧⎪ 
− − ≥ ⎪⎨ 
+ + = ⎪⎪ 
⎩ ≥ 
x x x 
x x 
x x x 
x x x 
3 4 
+ + ≤ ⎧⎪ 
2 3 
+ ≤ ⎪⎨ 
4 3 
, , 0 
+ + ≤ ⎪⎪ 
⎩ ≥ 
x x 6 x 
9 
x x x x 
x x x x 
x j 
+ + = ⎧⎪ 
3 4 2 
+ − + = ⎪⎨ 
2 2 
0 1,6 j 
+ + + = ⎪⎪ 
⎩ ≥ ∀ = 
x x x 
x x x 
x x x 
x j 
2 6 
2 5 3 
4 5 
+ + = ⎧⎪ 
+ + = ⎪⎨ 
+ + = ⎪⎪ 
⎩ ≥ ∀ = 
x x x x 
x x x 
x x x x 
x j 
2 7 
5 7 
4 2 
0 1,5 j 
+ + + = ⎧⎪ 
+ + ≤ ⎪⎨ + + − = ⎪⎪ 
⎩ ≥ ∀ = 
Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS 
+ 2x4 + 3x5 + x6 = 6 
>=0, x2 >=0, x3 >=0, x4 >=0, 
- 25 - 
Bài 2. 2x1 − x2 →max in 
với điều kiện 
1 2 3 
1 2 3 
1 2 3 
1 3 
2 2 
2 2 
4 
, 0 
Bài 4. 1 2 3 x − 2x − x →m 
với điều kiện 
x x x 
x x x 
x x 
x x 
x x 
+ − ≤ 1 2 3 
⎧⎪ 
− + ≤ 1 2 3 
⎪⎪ 
+ ≤ 2 3 
⎪ − ≤ 
1 2 
⎨⎪ 
1 3 
2 2 
1 
5 
2 2 
, 0 
≥ ⎪⎩ 
Bài 3. 1 2 3 4 2x + 4x + x + x →max n 
với điều kiện 
1 2 4 
1 2 
2 3 4 
1 2 4 
Bài 5. 1 2 3 −5x − 2x −10x /3→mi 
với điều kiện 
x x x 
x x x 
x x 
x x 
2 4 3 4 
4 2 3 3 
3 21 
, 0 
+ + ≥ 1 2 3 
⎧⎪ 
+ + ≤ 1 3 5 
⎪⎨ 
+ ≤ 1 3 
⎩ ≥ 
1 3 
⎪⎪ 
6 
8 
3. Giải bài toán bằng phương pháp đơn hình 
Bμi 1: 1 2 3 4 5 6 f (x) = x − x + x + x + x − x →Min 
1 4 6 
1 2 3 6 
1 3 5 6 
2 
6 
Bμi 4: 
F(x) = x1 - x2 + x3 + x4 + x5 => MIN 
2x1 + x3 - x4 + 3x5 = 6 
-x1 - x4 + x6 = -3 
4x1 + x2 - x4 + 2x5 = 5 
x1 >=0, x2 >=0, x3 >=0, x4 >=0, 
x5 >=0, x6 >=0 
Bμi 2: 1 2 3 4 5 f (x) = x − x + x + x + x →Min 
1 3 4 
1 4 5 
1 2 4 
0 1,5 j 
Bμi 5: 1 2 3 4 f (x) = 4x +3x +2x +3x →Min 
x +x -x 2 
-x +2x +x 11 
2x +x -3x 8 
x 0 ( j 1,4) 
= 1 3 4 
⎧⎪ 
≤ 1 2 4 
⎪⎨ 
≥ 1 2 4 
⎩ ≥ = 
j 
⎪⎪ 
Bμi 3: 1 2 3 4 5 f (x) = x + 3x − x + x + 4x →Min 
1 3 4 5 
3 4 5 
2 3 4 5 
8 
3 
Bμi 6: F(x) = 2x1 - x2 + 3x3 + 2x4 + 
x5 + 4x6 => MIN 
x3 
- x4 + x5 = 3 
x2 
-4x3 -4x4 + 2x5 = 5 
x1 
x1 
x5 >=0, x6 >=0 
§S: (1,1,0,0,2,0)
Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 
+ 3x3 - x5 + x6 = 9 
+ 2x3 + x4 -2x5 = 3 
>=0, x2 >=0, x3 >=0, x4 >=0, x5 >=0, x6 >=0 
+ x2 + 3x3 + x6 = 9 
+ 2x3 + x4 -2x6 = 5 
+ x3 + 3x6 = 6 
>=0, x2 >=0, x3 >=0, x4 >=0, x5 >=0, x6 >=0 
+ x3 + 3x4 + 2x5 + 2x6 = 8 
>=0, x2 >=0, x3 >=0, x4 >=0, x5 >=0, x6 >=0 
+ 2x2 + x3 + x4 = 4 
>=0, x2 >=0, x3 >=0, x4 >=0 
+ x2 + x3 + 2x4 = 5 
+ 2x2 + x3 + x4 = 1 
Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS 
- 26 - 
Bμi 7: F(x) = 4x1 - x2 + 2x3 + 2x4 + 3x6 => MIN 
2x1 + x2 + x3 + 3x5 = 8 
x1 
x1 
x1 
§S: (0,13/2,3/2,0,0,9/2) 
Bμi 8: F(x) = x1 - x2 + x3 + x4 + 3x5 + 2x6 => MIN 
2x1 -2x3 + x5 + 4x6 = 7 
x1 
x1 
x1 >=0, x2 >=0, x3 >=0, x4 >=0, x5 >=0, x6 >=0 
§S: (7/2,11/2,0,3/2,0,0) 
Bμi 9: F(x) = x1 - x2 - x3 + x5 + 3x6 => MIN 
2x1 + x2 + x5 + 3x6 = 3 
2x1 - 3x2 - x4 + x6 =-8 
x1 
x1 
Bμi 10: F(x) = 2x1 - x2 + 3x3 + 2x4 => MIN 
2x1 + x2 + x3 + 2x4 + x5 = 5 
2x1 -2x3 - x4 + x5 + x6 = 3 
x1 
x1 
(0,23/5,2/5,0,0,19/5,0,0) 
Bμi 11: F(x) = 2x1 - x2 + 3x3 + 2x4 => MIN 
2x1 + x2 + 3x3 + 2x4 = 6 
5x1 + x3 - x4 = 5 
x1 
x1 
(17/22,23/22,25/22,0) 
Bμi 12: F(x) = x1 - x2 + x3 + x4 => MIN 
x1 
5x1 + 2x2 + x3 + x4 = 3 
x1 
x1 >=0, x2 >=0, x3 >=0, x4 >=0 
(VN)
Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 
Chương 2. BÀI TOÁN ĐỐI NGẪU 
2.1. Bài toán gốc và cách thành lập bài toán đối ngẫu 
2.1.1. Định nghĩa 
Định nghĩa 1: Cho bài toán quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc: 
n 
= å ® 
fx c x 
( ) min 
1 
j j 
j 
= 
n 
å (I ) 
ax bi m 
x j n 
ì 
= = ïíï 
î ³ = 
với điều kiện 1 
, 1, 
ij j i 
0, 1, 
j 
= 
j 
Ta xây dựng bài toán quy hoạch tuyến tính khác có dạng, kí hiệu là (I%) như sau: 
° 
m 
=å ® 
fy b y 
( ) max 
1 
i i 
i 
= 
n 
å 
a y c j n 
y i m 
ì 
£ = ïíï 
î Î = 
với điều kiện 1 
, 1, 
ij i j 
, 1, 
j 
= 
i 
¡ 
(I%) 
Bài toán (I%) được gọi là bài toán quy hoạch tuyến tính đối ngẫu của bài toán 
(I ) . Ta cũng chứng minh được bài toán (I ) là bài toán đối ngẫu của bài toán (I%) , do 
vậy cặp bài toán (I ) và (I%) được gọi là cặp bài toán đối ngẫu. 
Định nghĩa 2 : Ta gọi hai ràng buộc bất dẳng thức (kể cả ràng buộc về dấu) trong 
hai bài toán cùng tương ứng với một chỉ số là một cặp ràng buộc đối ngẫu. 
Như vậy, ta có n + m cặp ràng buộc đối ngẫu: 
· 
n 
³ Ûå £ = 
x 0 a y c , j 1, 
n 
j ij i j 
1 
j 
= 
· 
å = Û Î¡ = 
1 
ax b y , i 1, 
m 
n 
ij j i i 
j 
= 
Từquan hệ giữa hai bài toán, ta có những nguyên tắc thành lập bài toán đối ngẫu như 
sau : 
+) Nếu f (x)® min thì °f ( y)® Max và nếu f (x)® Max thì °f ( y)®Min . 
+) Số ràng buộc trong bài toán này bằng số biến trong bài toán kia 
+) Hệ số hàm mục tiêu trong bài toán này là vế phải hệ ràng buộc trong bài toán 
kia. 
+) Ma trận hệ số trong hai bài toán là chuyển vị của nhau. 
Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS - 30 -
Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 
Trên đây là phương pháp xác định bài toán đối ngẫu của bài toán quy hoạch tuyến 
tính dạng chính tắc, còn đối với bài toán quy hoạch tuyến tính dạng tổng quát thì ta làm 
thế nào? 
Đối với bài toán quy hoạch tuyến tính tổng quát, ta đưa bài toán về dạng chính 
tắc, xây dựng bài toán đối ngẫu của bài toán này và gọi nó là bài toán đối ngẫu của bài 
toán đã cho. 
Từ đó ta có các cặp bài toán đối ngẫu như sau: 
Bài toán gốc Bài toán đối ngẫu 
n 
= å ® 
fx c x 
( ) min 
1 
j j 
j 
= 
å (II ) 
ax b i m 
x j n 
³ = 1 
î ³ ïíï 
= 
, 1, 
ij j i 
0, 1, 
n 
j 
= 
j 
ì 
° 
m 
=å ® 
fy b y 
( ) max 
1 
i i 
i 
= 
å (I°I ) 
a y c j n 
y i m 
£ = 1 
î ³ ïíï 
= 
, 1, 
ij i j 
0, 1, 
n 
j 
= 
i 
ì 
n 
= å ® 
fx c x 
( ) min 
1 
j j 
j 
= 
å (II ' ) 
ax b i m 
x j n 
£ = 1 
î £ ïíï 
= 
, 1, 
ij j i 
0, 1, 
n 
j 
= 
j 
ì 
° 
m 
=å ® 
fy b y 
( ) max 
1 
i i 
i 
= 
å (I±I ' ) 
a y c j n 
y i m 
³ = 1 
î £ ïíï 
= 
, 1, 
ij i j 
0, 1, 
n 
j 
= 
i 
ì 
Các cặp ràng buộc đối ngẫu của (II) và (I°I ) là : 
· 
n 
³ Ûå £ = 
x 0 a y c , j 1, 
n 
j ij i j 
1 
j 
= 
· 
å ³ Û ³ = 
1 
ax b y 0, i 1, 
m 
n 
ij j i i 
j 
= 
của (II ' ) và (I±I ' ) là : 
· 
n 
£ Ûå ³ = 
x 0 a y c , j 1, 
n 
j ij i j 
1 
j 
= 
· 
å £ Û £ = 
1 
ax b y 0, i 1, 
m 
n 
ij j i i 
j 
= 
Từđó ta có phương pháp để xây dựng bài toán đối ngẫu trong trường hợp tổng quát như 
sau : 
Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS - 31 -
Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 
2.1.2. Cách thành lập bài toán đối ngẫu 
Để xây dựng bài toán đối ngẫu, ta có thể tuân thủ theo các quy tắc được cho trong bảng 
sau : 
Bài toán gốc Bài toán đối ngẫu 
n 
= å ® ° 
fx c x 
( ) min 
1 
j j 
j 
= 
m 
=å ® 
fy b y 
( ) max 
1 
i i 
i 
= 
i å ax = b i Î I 
1 
y 
, 1 1 
, 
n 
ij j i 
j 
= 
Ρ iÎI 
i å ³ y 
Î 2 
0, 2 1 
ax b , 
i I 
n 
ij j i 
j 
= 
³ iÎI 
i å £ y 
Î 3 
0, 3 1 
ax b , 
i I 
n 
ij j i 
j 
= 
£ iÎI 
å £ Î 
a y c , 
j J 
n 
1 0, j y³ jÎ J 1 
1 
ij i j 
j 
= 
å ³ Î 
a y c , 
j J 
n 
2 0, j y£ jÎ J 2 
1 
ij i j 
j 
= 
3 , j y 
å = Î 
a y c , 
j J 
n 
Ρ jÎJ 3 
1 
ij i j 
j 
= 
2.2. Các tính chất và ứng dụng của cặp bài toán đối ngẫu 
2.2.1. Tính chất của cặp bài toán đối ngẫu 
Định lý 1: Với mọi cặp phương án x và y của cặp bài toán đối ngẫu, ta có : 
· Nếu f (x)® min và °f ( y)® Max thì f (x) ³ °f ( y) 
· Nếu f (x)® Max và °f ( y)®Min thì f (x) £ °f ( y) 
Định lý 2: Nếu x*, y* lần lượt là phương án của một cặp bài toán đối ngẫu, thoả 
mãn CX* = Y*b thì x*, y* lần lượt là phương án tối ưu của mỗi bài toán. 
Như vậy đối với một cặp bài toán đối ngẫu, bao giờ cũng chỉ xảy ra một trong ba 
trường hợp sau: 
+) Nêú hai bài toán cùng không có phương án thì hiển nhiên cả hai bài toán đều 
không giải được. 
+) Nếu cả hai bài toán đều có phương án thì cả hai bài toán đều giải được. Khi đó 
mọi cặp phương án tối ưu x*, y*, ta luôn có 
+) Nếu một trong hai bài toán không có phương án thì bài toán còn lại nếu có 
phương án thì cũng không có phương án tối ưu. 
Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS - 32 -
Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 
Định lý 3 (Định lý độ lệch bù): 
Điều kiện cần và đủ để hai phương án x, y của một cặp bài toán đối ngẫu tối ưu là 
trong các cặp ràng buộc đối ngẫu nếu một ràng buộc thỏa mãn với dấu bất đẳng thức 
thực sự (lỏng) thì ràng buộc kia phải thỏa mãn với dấu bằng (chặt) và ngược lại. 
Hệ quả: Nếu một ràng buộc là lỏng đối với một phương án tối ưu của bài toán này 
thì ràng buộc đối ngẫu của nó phải là chặt đối với phương án tối ưu của bài toán kia. 
2.2.2. Ứng dụng 
Kiểm tra một phương án hay một cặp phương án có tối ưu hay không ? 
· Nếu biết cặp phương án x* và y*, thì ta chỉ cần kiểm tra điều kiện f (x* ) = °f ( y* ) . 
· Nếu chỉ biết phương án x* thì áp dụng định lý độ lệch bù. 
Ví dụ 1. Cho bài toán: 1 2 3 4 f (x) = 7x + 6x -12x + x ®Max 
với điều kiện 
x x x x 
2 2 3 2 8 
- - + = 1 2 3 4 
ìï 
x x x 
3 2 2 1 
+ - £ - 2 3 4 
ïí 
x x x 
x j 
2 3 10 
- + = 1 3 4 
î ³ 0, = 
1,4 j 
ïï 
a) Lập bài toán đối ngẫu của bài toán trên và xác định các cặp ràng buộc đối ngẫu. 
b) Chứng tỏ x0 = (0,6,0,10); y0 = (-3,0,7) là phương án tối ưu của cặp bài toán đối 
ngẫu. 
Ví dụ 2. Cho bài toán : 1 2 3 4 f (x) = -x - 5x + 4x - 2x ®Min 
x x x x 
x x x 
x x x x 
x j 
4 6 13 
2 3 9 
- + - £ 1 2 3 4 
ìï 
ïï 
+ + £ 1 2 4 
- - - + £ î ³ ïí 
= 
3 2 8 
1 2 3 4 
0, 1,4 j 
Dùng tính chất của bài toán đối ngẫu, chứng tỏ bài toán trên giải được. 
Ví dụ 3. Cho bài toán : 1 2 3 4 5 f (x) = 5x - 9x +15x + 7x + 6x ® Min 
với điều kiện 
x x x x x 
x x x x 
x x x x 
x j x 
3 1 
+ - - + £ 1 2 3 4 5 
ìï 
4 2 4 
ïï 
+ + - = 1 3 4 5 
- - + - ³ - î ³ = ïí 
Ρ 
2 1 
1 2 3 5 
1 
0, 2,5, j 
và véc tơ x = (0,1,0,2,0) 
a) Viết bài toán đối ngẫu 
b) Phương án x có là phương án tối ưu không ? 
Ví dụ 4. Cho bài toán quy hoạch tuyến tính: 
1 2 3 4 5 f (x) = -2x - 6x + 5x - x - 4x ®max 
Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS - 33 -
Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 
với điều kiện 
x x x x x 
x x x x 
x x x x 
x j 
4 2 5 9 3 
3 4 5 6 
- + - + = 1 2 3 4 5 
ìï 
- + - = 2 3 4 5 
ïí 
- + - = 2 3 4 5 
î ³ ïï 
= 
1 
0, 1,5 j 
Chứng minh x* = (0,0,16,31,14) là phương án tối ưu ? 
2.3. Phươngpháp đơn hình đối ngẫu 
2.3.1. Cơ sở lýluận 
Xét bàitoánchính tắc 
(I) 
f ( x ) 
cx Min 
Ax b 
x 
= ® 
= î ³ 
0 
ìí 
tacóbàitoán đốingẫu (I%) 
°( ) 
f y = yb ® 
Max 
y 
m 
yA c 
ì Î 
í 
î £ 
¡ 
Giả sử x0 là phương án cực biên ứng với hệ véc tơ cơ sở { } 
A Î , j A là các véc tơ đơn 
0 
j j J 
vị, 0J = m , ( ) 
= = , 0 
B A E Î 
0 
j j J 
* ( ) j j J c c Î = . Xét y = c*B-1 
Mệnh đề 1: y = c*B-1 là phương án của bài toán (I%) khivà chỉkhi *. 0 k k k D = c z - c £ "k 
Thật vậy, y là phương án * 1 * 0 k k k k k k k yA £ cÛ yA £ c "k Û yA = c B- A = c z £ c Û D £ "k 
Mệnh đề 2: Nếu tại phương án y = c*B-1 có được x = B-1b ³ 0 thì x là phương án tối ưu ( 
và y cũng là phương án tối ưu). Nếuxkhôngthỏamãn x = B-1b ³ 0 thì x được gọi là một giả 
phương án tối ưu ( Vì có 0 k D £ "k ) 
Rõ ràng Ax = AB-1b = b và x ³ 0 nên x = B-1b là phương án. Kết hợp 0 k D £ "k nên xlà 
phươngán tối ưu. 
Mệnh đề 3:Kí hiệu i w làhàngthứ i củama trận B-1 . Với mọi b ³ 0 , ta có , 
i y = y - bw làphươngán 
của (I%) khivà chỉkhi j ij D £ b z "j 
i y = y - bw làphươngán của (I%) , , 
i j j i j Û y A = yA- bw AÛ y A = yA - bw A 
Thật vậy, , 
Û y , 
A = yA - bw A Ûc * B- 1 A - bw A £ c Ûc * B- 1 
A - b z £ c ÛD + c - b z £ c 
j j i j j i j j j ij j j j ij j j ij ÛD £ b z 
Mệnh đề 4: Nếu tại phương án y = c*B-1 tồn tại 0 s x < ( trong x = B-1b ) và 0 sjz ³ "j thì 
hàm mục tiêu của bài toán (I%) không bịchặntrên tậpphươngán, do đó (I%) khôngcóphươngán tối 
ưu và (I) cũngvô nghiệm. 
Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS - 34 -
Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 
Thật vậy, Với mọi b ³ 0 , tacó , 
i y = y - bw thỏamãn , 
j ij D £ b z "jÞ y là phương án. 
°( , ) , °( ) °( ) i i i Þ f y = y b = yb - bw b = f y - bw b = f y - b x 
Lấy i = r và cho b ®+¥Þ °f ( y, )®+¥ . Vậy hàm mục tiêu không bị chặn nên bài toán 
không giải được. 
Mệnh đề 5: Nếu tại phương án y = c*B-1 tồn tại 0 r x < ( trong x = B-1b ) và tồn tại 0 rj z < thì 
ìïD ïü D = í < ý = 
0 r y = y - b w (trong đó 0 j : 0 s 
xây dựng được phương án mới , 
rj 
Min z 
z z 
îï ïþ 
rj rs 
b 
) tốt 
hơn y. 
Thật vậy, Giả sử trong x = B-1b có 0 r x < . Ta có y, là phương án Û b ³ 0 và 
D 
ìïD ïü D = í < ý = 
Û £ £ "= < . Chọn 0 j : 0 s 
rj 
j ij D £ b z "j 0 j 1, ; 0 
rj 
rj 
j n z 
z 
b 
Min z 
z z 
îï ïþ 
rj rs 
b 
, hiển nhiên 
0 b ³ 0 và ° , , ° , 
0 ( ) ( ) r f y = y b = yb - b x ³ yb = f y Þ y tốt hơn y. Đpc/m 
Từ các mệnh đề trên ta có nhận xét: 
· Nếu có nhiều 0 r x < thì ta có thể chọn { 0} r r x = Min x < . khi đó véc tơ r A được 
đưa ra khỏi cơ sở. 
ìïD ïü D = í < ý = 
· Từ việc chọn Min j : z 
0 s 
0 rj 
z z 
îï ïþ 
rj rs 
b 
nên ta sẽ đưa s A vào cơ sở của 
phương án mới. 
· Việc xây dựng các số liệu khác được biến đổi trên bảng đơn hình như cách 
thông thường. 
· Cấutrúc bảng đơnhình đốingẫu: 
1 2 ............ .......... m n cc c c 
Hệ số Cơ sở 
Giả 
p.a 1 2............ ............. m n AA A A 
1 c 1 A 1 x 1 0..................0.................... 
2 c 2 A 2 x 0 1................. 0.................... 
... ... ... ................................................. 
m c m A m x 0 0................ 1.................... 
1 D 2 D ............ m D ................ n D 
Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS - 35 -
Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 
2.3..2.Thuật toán đơnhình đối ngẫu 
1. Bước xuất phát: Xuất phát từ hệ m véc tơ độc lập tuyến tính, có ( ) 
= = , 
B A E Î 
0 
j j J 
J0 = m sao cho 0 j D £ "j . Tìm x = (x* ,0) , trong đó * * 1 
0 ; 0 j x = c B- x = "j ÏJ 
Lập bảng đơn hình đối ngẫuxuất phát. 
2. Bước 1:Kiểmtra dấuhiệu tối ưu 
· Nếu 0 0 j x³ "jÎ J thìx tối ưu 
· Ngược lại, chuyển sang bước2 
3. Bước 2:Kiểmtra dấuhiệubàitoán vô nghiệm 
· Nếu 0 j $x < và 0 1, ijz ³ "j = n thì bàitoánvônghiệm. 
· Ngược lạichuyển sang bước3 
4. Bước 3:Xây dựng hệ cơ sở mới 
· Nếu 0 j $x < và 0 ij $z < thì chọn { 0} r r x = Min x < . khi đó véc tơ r A được 
đưa ra khỏi cơ sở. 
ìïD ïü D = í < ý = 
· Tính Min j : z 
0 s 
0 rj 
z z 
îï ïþ 
rj rs 
b 
nên ta sẽ đưa s A vào cơ sở thaythế cho r A . 
5. Bước 4:Xây dựng bảng đơnhình mới(tínhtoánnhưtrongphươngpháp đơn hình) 
Sau đó quay trở lại bước 1. 
2.4.Cácbài tập mẫu 
Bài 1: F(x) = x1 - x2 + x3 + x4 + x5 => MIN 
Các ràng buộc 
2x1 + x3 - x4 + 3x5 = 6 
-x1 - x4 + x6 = -3 
4x1 + x2 - x4 + 2x5 = 5 
x1 >=0, x2 >=0, x3 >=0, x4 >=0, x5 >=0, x6 >=0 
Giải: Xét cơ sở 1 A , 5 A , 2 A gồmcác véc tơđơn vị. Khi đóma trậnBlà: 
B= 
1 0 0 
0 1 0 
0 0 1 
æ ö 
ç ÷ 
ç ÷ 
ç ÷ 
è ø 
, ta đượcgiả phươngánx= (0, 5, 6, 0, 0, -3) 
Bảng đơnhình đối ngẫulà: 
Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS - 36 -
Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 
1 -1 1 1 1 0 
Hệ số Cơ sở 
Giả 
p.a 1 A 2 A 3 A 4 A 5 A 6 A 
1 3 A 6 2 0 1 -1 3 0 
0 6 A -3 -1 0 0 -1 0 1 
-1 2 A 5 4 1 0 -1 2 0 
-3 0 0 -1 0 0 
1 3 A 9 3 0 1 0 3 -1 
1 4 A 3 1 0 0 1 0 -1 
-1 2 A 8 5 1 0 0 2 -1 
4 -2 0 0 -1 0 0 
Tại đâyta có x³ 0 nên nó là phươngán tối ưu, với x=(0, 8, 9, 3, 0, 0) và fMin=4 
Bài 2: f (x) = 4x1+3x2+2x3+3x4 ®Min 
x +x -x 2 
-x +2x +x 11 
2x +x -3x 8 
x 0 ( j 1,4) 
= ìï 
1 3 4 
1 2 4 
1 2 4 
£ ïí 
³ î ³ = 
j 
ïï 
Đưa về dạngchính tắc: 1 2 3 4 f (x) = 4x +3x +2x +3x ®Min 
x +x -x 2 
-x +2x +x 11 
2x +x -3x 8 
x 0( 1,6) 
= 1 3 4 
ìï 
x 
x 
+ = ïí 
1 2 4 5 
1 2 4 6 
- = î ³ j 
= 
j 
ïï 
x +x -x 2 
-x +2x +x 11 
-2x -x +3x 8 
x 0( 1,6) 
ïï= 1 3 4 
ï + x 
= Ûí 1 2 4 5 
+ x 
= - 1 2 4 6 
î ³ j 
= 
ìï 
j 
Như vậy ta có hệ véc tơ cơ sở { } 0 
3 5 6 A , A , A Þ x = (0,0,2,0,11,-8) (luôn có 0 k D £ "k ). Ta có 
bảng đơnhình đốingẫu: 
1 -1 1 1 1 0 
Hệ số Cơ sở 
Giả 
p.a 1 A 2 A 3 A 4 A 5 A 6 A 
2 3 A 2 1 0 1 -1 0 0 
0 5 A 11 -1 2 0 1 1 0 
0 6 A -8 -2 -1 0 3 0 1 
-2 -3 0 -5 0 0 
Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS - 37 -
Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 
1 3 A -2 0 -1/2 1 1/2 0 1/2 
0 5 A 15 0 5/2 0 -1/2 1 -1/2 
4 1 A 4 1 1/2 0 -3/2 0 -1/2 
0 -2 0 -10 0 -1 
3 2 A 4 0 1 -2 -1 0 -1 
0 5 A 5 0 0 5 2 1 2 
4 1 A 2 1 0 1 -1 0 0 
20 0 0 -4 -8 0 -3 
Tại đâyta có x³ 0 nên nó là phươngán tối ưu, với x=(2, 4, 0, 0, 5, 0) và fMin=20 
Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS - 38 -
Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 
BÀI TẬP CHƯƠNG 2 
I. Bài toán đối ngẫu. Tính chất của bài toán đối ngẫu 
1. Viết bài toán đối ngẫu và chỉ ra cặp ràng buộc đối ngẫu của bài toán sau: 
a. f(X) = x1+3x2-x3+2x4 → min 
x x x 
x x x 
x x x 
x j j 
5 3 3 
2 2 
− + + = 
− + − = − 
1 2 3 
2 3 4 
1 2 4 
3 2 5 
+ + = 
≥ = 
⎧ 
⎪⎪ 
⎨ 
⎪⎪ 
⎩ 
0 ( 1,4) 
b. f(X) = 2x1-x2+5x3→ max 
x x x x 
x x x 
x x 
x j j 
3 2 8 
3 2 4 
5 12 
− + + ≤ 
1 2 3 4 
− + − ≤ − 
1 2 3 
− + ≤ 
2 4 
≥ = 
0 14 
⎧ 
⎪⎪ 
⎨ 
⎪⎪ 
⎩ 
( ,) 
c. f(x) = x1+2x2+3x3+4x4 + 5x5→ min 
⎧ 
⎪ ⎪ ⎪ 
⎨ 
⎪ ⎪ ⎪ 
⎩ 
7 3 2 1 
x x x x 
− + − + ≤ 
1 2 3 4 
4 2 3 2 
x x x x 
+ − + ≥ − 
1 3 4 5 
2 3 5 4 
x x x x 
− + + − ≤ − 
2 3 4 5 
3 2 3 
x x x x 
+ − + ≥ 
1 2 3 5 
x j 
0( 1,5) 
≥ = 
j 
d. f(x) = -4x1+2x2-5x3-x4+x5→ max 
2 3 12 
3 23 
4 3 4 
x x x x 
x x x x 
x x x x 
x j j ( ,) 
− + − + ≥ − 
1 3 4 5 
+ − + = 
1 2 3 5 
1 2 4 5 
− + − ≤ 
≥ = 
⎧ 
⎪⎪ 
⎨ 
⎪⎪ 
⎩ 
0 15 
e. f(x) = 2x1-3x2+4x3+5x4 -x5→ min 
⎧ 
⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ 
⎨ 
⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ 
⎩ 
x x x x x 
3 5 4 
− + − + − = 
1 2 3 5 6 
x x x x 
2 − + + 2 ≤ 
8 
1 2 4 6 
x x x 
3 + 7 − 2 ≥ − 
6 
1 3 5 
x x x 
5 − + 3 = 
12 
2 3 4 
x x x 
2 3 10 
− + + ≥ 
x 
6 
1 4 6 
1 
x , x ≥ 0 ; x , x ≤ 0; x , 
x ∈ 
R 
≤ 
2 4 3 5 1 6 
2. Dùng lý thuyết đối ngẫu chứng tỏ các bài toán sau giải được: 
a. f(X) = 2x1 +5x3 +3x4 → max 
x − 2 x + 2 x 
= − 
5 
x + x − x 
= − 
x + x + x 
= 
x x x x x R 
1 3 4 
2 3 4 
3 4 5 
1 2 3 2 5 
⎧ 
⎨ 
⎪⎪ 
3 4 9 
5 3 2 14 
, , 0 
; , 
≤ ∈ 
⎪⎪ 
⎩ 
b. f(X) = 3x1 +2x3 +4x5→ min 
2 x − x + 3 x 
≤ 
16 
4 x − 3 x + x 
≥ 
9 
x x x 
x x x x x R 
1 3 5 
3 4 5 
2 3 5 
1 3 5 2 4 
2 11 
0 
− + − = − 
, , ; , 
≥ ∈ 
⎧ 
⎨ 
⎪⎪ 
⎪⎪ 
⎩ 
Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS - 39 -
Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 
3. Dùng lý thuyết đối ngẫu, chứng minh rằng các bài toán sau không giải được: 
a. f(X) = -2x1 +x2+4x3+3x4 → min 
x x x x 
x x x 
x x x x 
x j j 
3 2 5 30 
2 2 20 
2 2 2 12 
+ − + = 
+ − = 
+ + − = 
≥ = 
1 2 3 4 
2 3 4 
1 2 3 4 
0 14 
⎧ 
⎪⎪ 
⎨ 
⎪⎪ 
⎩ 
( ,) 
b. f(X) = 2x1 +3x3 -4x3+x4+2x5→ max 
x x x x 
x x x 
x x x x x 
x x 
x ,x ; x ,x ,x R 
− 2 + 5 − − 3 ≥ − 
7 
2 3 4 5 
+ − ≤ 
− + − + − ≤ 
2 11 
4 6 0 
2 3 5 
1 2 3 4 5 
+ = 
3 4 
≥ ∈ 
4 5 1 2 3 
⎧ 
⎪⎪⎪ 
⎨ 
⎪⎪⎪ 
⎩ 
3 2 24 
0 
4 . Cho bài toán: 
f(X) = -2x1-6x2+5x3-x4-4x5 →max 
⎧ 
x − 4 x + 2 x − 5 x + 9 x 
= 
3 
1 2 3 4 5 
x − 3 x + 4 x − 5 x 
= 
6 
2 3 4 5 
x − x + x − x 
= 
1 
2 3 4 5 
x ≥ 0 j = 
15 
j 
⎪⎪ 
⎨ 
⎪⎪ 
⎩ 
( ,) 
Áp dụng lý thuyết đối ngẫu, chứng minh rằng X* = (0,0,16,31,14) là phương án tối ưu củ 
toán đã cho. 
HD: Viết bài toán đối ngẫu và sử dụng định lý độ lệch bù. 
5 . Biết rằng X* = (0,5,0,3) là phương án tối ưu của bài toán: 
f(X) = 10x1+5x2+13x3+16x4 →min 
x x x x 
x x x x 
x x x x 
x j j 
2 3 16 
+ + + ≥ 
+ + + ≥ 
+ + + ≥ 
≥ = 
1 2 3 4 
1 2 3 4 
1 2 3 4 
2 3 4 22 
3 4 5 20 
( ,) 
0 14 
⎧ 
⎪⎪ 
⎨ 
⎪⎪ 
⎩ 
Tìm phương án tối ưu của bài toán đối ngẫu: 
ĐS: Yopt = Y = (0, 3 
2 
,2). 
6 . 
 Cho bài toán : f(X) = x1+3x2+2x3+3x4+5x5 → min 
x x x x x 
x x x x 
x x x 
x j j 
2 3 
+ − + − = 
− − + + ≥ 
− + + ≤ 
1 2 3 4 5 
2 3 4 5 
2 3 5 
2 4 18 
3 2 10 
0 ( 15 
,) 
≥ = 
⎧ 
⎪⎪ 
⎨ 
⎪⎪ 
⎩ 
Tìm phương án tối ưu của bài toán đã cho biết rằng Y* = ( 1 
3 
, 4 
3 
, 0) là phương án tối ưu 
của bài toán đối ngẫu. 
Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCBKTCS - 40 -
Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 
II. Giải bằng phương pháp đơnhình đối ngẫucácbài toánquyhoạchtuyếntính sau: 
1) f (x) = x1+3x2+4x3+x4 ®Min 
x -2x +2x 8 
-3x +x -4x 18 
-3x +x +2x -x 20 
x 0 ( j 1,4) 
³ 1 2 4 
ìï 
£ ïí 
2 3 4 
1 2 3 4 
³ î ³ = 
j 
ïï 
ĐS:x= (0, 0, 12, 4, 0, 22, 0) 
2) 1 2 3 4 f (x) = 3x +5x -7x +x ®Min 
2x -x +3x 10 
x +x -4x -x 3 
3x +2x +4x 7 
x 0 ( j 1,4) 
³ 2 3 4 
ìï 
= ïí 
1 2 3 4 
2 3 4 
£ î ³ = 
j 
ïï 
ĐS:Vô nghiệm 
3) 1 2 3 4 5 f (x) = -2x +4x -3x -x + 5x ®Min 
x 
x +x +3x +x 6 
-2x +x -4x 15 
5x +2x +x 18 
x 0( 1,5) 
- = 1 2 3 4 5 
ìï 
£ ïí 
2 3 5 
2 3 4 5 
- ³ î ³ = 
j 
ïï 
x 
j 
ĐS:x= (0, 3, 0, 3, 0, 21, 0) 
4) 1 2 3 4 f (x) = 4x +5x +3x +2x ®Min 
2x +x +3x 21 
x +2x +3x -x 27 
-x +4x +2x +2x 8 
x 0 ( j 1,4) 
£ 1 2 3 
ìï 
³ ïí 
1 2 3 4 
1 2 3 4 
³ î ³ = 
j 
ïï 
ĐS:x= (0, 6, 5, 0, 0, 0, 26) 
5) 1 2 3 4 5 6 f (x) = 5x +x -3x +x + 5x + 2x ®Min 
x 
5x -4x +2x 3 18 
-9x +x -x +2x 11 
6x -5x +x +3x 4 24 
x 0( 1,6) 
- ³ 1 2 5 6 
ìï 
= ïí 
1 2 5 6 
1 3 4 5 6 
- = î ³ = 
j 
ïï 
x 
j 
ĐS:x= (2, 33, 0, 0, 4, 0, 0) 
Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCBKTCS - 41 -
Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 
Chương 3. 
BÀI TOÁN VẬN TẢI 
5.1. Nội dung và đặc điểm của bài toán 
5.1.1. Nội dung bài toán 
a) Bài toán 
Có m địa điểm A1, A2,...,Am cùng sản xuất một loại hàng hóa với các lượng hàng 
tương ứng là a1, a2,…,am. 
Có n nơi tiêu thụ loại hang đó B1,B2,…,Bn với các yêu cầu tương ứng là b1, b2, …,bn. 
Để đơn giản ta sẽ gọi 
Ai 
: điểm phát i, i=1,…m 
Bj 
: điểm thu j, j=1,…n 
Hàng có thể chở từ một điểm phát bất kỳ (i) tới một điểm thu bát kỳ (j). 
Ký hiệu: 
cij- chi phí vận chuyển chở một đơn vị hàng từ điểm phát (i) đến điểm thu (j) 
xịj- lượng hàng chuyên chở từ i tới j 
Bài toán đặt ra là: xác định những đại lượng xij cho mọi con đường (i;j)sao cho tổng 
chi phí chuyên chở là nhỏ nhất với giả thiết: 
n 
m 
Σ Σ 
= = 
a = 
b 
i 1 j 
1 
j 
i 
Tức là lượng hàng phát ra bằng đúng lượng hàng yêu cầu ở các điểm thu. 
b) Mô hình toán học 
Dạng toán học của bài toán vận tải 
m n 
ΣΣ 
i = 1 j 
= 
1 
Σ 
n 
Σ 
= = j 
= 
1 
m 
⎪⎪⎪ 
→ 
x b j n 
x i mj n 
a b a b 
⎪⎪ 
= = 1 
≥ = ⎪⎨⎪ = min 
x a , i 1, 
m 
, 1, 
c x 
ij ij 
ij i 
ij j 
0, 1, ; 1, 
m n 
, 0; 
= 
Σ Σ 
 = ⎪⎩ 
i j i j 
i j 
1 1 
i 
ij 
= = 
⎧ 
Bài toán trên được gọi là bài toán cân bằng thu phát. 
Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCBKTCS - 1 -
Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 
n 
m 
- Trường hợp Σ . Ta đưa về bài toán cân bằng thu phát bằng cách 
Σ 
= = 
a  
b 
i 1 j 
1 
j 
i 
n 
m 
thêm vào một trạm thu giả Bn+1 với yêu cầu bn+1= Σ , đồng thời ci 
Σ 
= = 
a − 
b 
i 1 j 
1 
j 
i 
n+1 = 0 (∀i). Lượng hàng lấy từ trạm phát Ai cung cấp cho trạm thu giả B n+1, 
nghĩa là lượng hàng được giữ lại ở trạm phát Ai. 
n 
m 
- Trường hợp Σ . Ta đưa về bài toán cân bằng thu phát bằng cách 
Σ 
= = 
a  
b 
i 1 1 
j 
j 
i 
m 
n 
thêm vào một trạm phát giả Am+1 với yêu cầu am+1= Σ 
b − 
Σ a 
, đồng thời 
j i 
j 
= 1 i 
= 
1 
cm+1j = 0 (∀j). Lượng hàng lấy từ trạm phát giả Am+1 cung cấp cho trạm thu 
B j, nghĩa là lượng hàng yêu cầu của trạm thu Bj không được thỏa mãn. 
c) Bài toán vận tải dạng bảng 
Ta đưa bài toán vận tải vào bảng gọi là bảng vận tải. 
Bj 
Ai 
b1 b2 …… bj ….. bn 
a1 
c11 
x11 
c12 
x12 
…… 
c1j 
x1j 
….. 
c1n 
x1n 
a2 
c21 
x21 
c22 
x22 
…… 
c2j 
x2j 
….. 
c2n 
x2n 
…. …. …. …. …. …. …. 
ci1 
ai 
xi1 
ci2 
xi2 
…. 
cij 
xij 
…. 
cin 
xin 
…. …. …. …. …. …. …. 
cm1 
am 
xm1 
cm2 
xm2 
…. 
cmj 
xmj 
…. 
cmn 
xmn 
Các khái niệm về bài toán dạng bảng: 
+ ô chọn: là ô có lượng hang xij0, còn gọi là ô sử dụng 
+ ô loại: là ô không có hàng, tức là xij=0. 
+ Dây chuyền: là một đoạn thẳng hay một dãy liên tiếp các đoạn thẳng gấp khúc mà 
hai đầu mút là hai ô chỉ nằm trên cùng một hàng hoặc một cột với một ô chọn khác 
thuộc dây chuyền của bảng vận tải. 
+ Chu trình: là một dây chuyền khép kín 
Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCBKTCS - 2 -
Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 
Như vậy một hàng hoặc một cột mà chu trình đi qua thì chỉ đi qua hai ô và do đó, số 
ô ít nhất của một chu trình là 4. 
+ Ma trận X=(xij)m×n thỏa mãn hệ điều kiện ràng buộc được gọi là một phương án 
của bài toán. 
+ Phương án X=(xij)m×n được gọi là phương án cực biên của bài toán vận tải nếu tập 
hợp các ô tương ứng với các thành phần dương của nó không tạo thành chu trình. 
+ Phương án X=(xij)m×n được gọi là phương án cực biên không suy biến nếu nó có 
đúng m + n – 1 ô chọn. 
+ Phương án X=(xij)m×n được gọi là phương án cực biên suy biến nếu nó có ít hơn m 
+ n – 1 ô chọn. 
+ Phương án X=(xij)m×n được gọi là phương án tối ưu (hay là nghiệm) của bài toán 
nếu nó thỏa mãn điều kiện (5.1), ký hiệu là X*. 
5.1.2. Tính chất chung của bài toán 
- Một phương án cực biên có tối đa m + n – 1 thành phần dương. 
- Các véc tơ Aj tương ứng với biến xij có thành phần i và thành phần m+j bằng 1 còn các 
thành phần còn lại đều bằng 0. 
- Bài toán luôn luôn có lời giải. 
5.2. Phương pháp thế vị để giải bài toán 
5.2.1. Phương pháp tìm phương án cực biên xuất phát 
Để xây dựng môt phương án cực biên xuất phát người ta dùng một trong 3 phương 
pháp sau: 
* Phương pháp góc Tây_Bắc: 
Bước 1: Chọn ô ở dòng 1, cột 1 của bảng vận tải. 
Bước 2: Phân lượng hàng h = {a1,b1} vào ô (1;1). 
Bước 3: Đánh dấu hàng (cột), theo đó lượng hàng ở trạm phát (trạm thu) đã hết (đã 
đủ). 
Bước 4: Quay trở về bước 1 thực hiện công việc ở những ô còn lại. 
* Phương pháp chi phí nhỏ nhất:: 
Bước 1: Chọn ô có cước phí thấp nhất, giả sử là ô (i;j). 
Bước 2: Phân lượng hàng h = {ai,bj} vào ô (i;j). 
Bước 3: Đánh dấu các ô thuộc hàng i nếu trạm phát Ai đã hết hàng hoặc cột j nếu 
trạm thu Bj đã nhận đủ hàng. 
Bước 4: Quay trở lại bước 1 thực hiện công việc ở những ô còn lại. 
Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCBKTCS - 3 -
Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 
* Phương pháp xấp xỉ Fogels: 
- Định nghĩa độ lệch của hàng(cột) là hiệu số giữa ô có cước phí thấp thứ nhì trừ đi 
ô có cước phí thấp thứ nhất ở hàng (cột) đó. 
Bước 1: Chọn hàng hoặc cột có độ lệch lớn nhất 
Bước 2: Chọn ô có cước phí thấp nhất thuộc hàng hoặc cột đó, giả sử là ô (i;j). 
Bước 3: Phân lượng hàng h = {ai,bj} vào ô (i;j). 
-Bước 4: Đánh dấu các ô thuộc hàng i nếu trạm phát Ai đã hết hàng hoặc cột j nếu 
trạm thu Bj đã nhận đủ hàng.Quay trở về bước 1 tiếp tục thực hiện thuật toán. 
5.2.1. Phương pháp thế vị giải bài toán vận tải 
a) Tiêu chuẩn tối ưu 
Phương án cực biên không suy biến X=(xij)m×n được gọi là phương án tối ưu khi 
và chỉ khi tồn tại các số ui (i=1,..,m) cho các hàng và các số vj (j= 1,...,n)cho các cột 
của bảng vận tải sao cho: 
u v c i j x 
⎪⎩ 
⎪⎨ ⎧ 
( ; ) : 0(*) 
+ =  
i j ij ij 
u v c i j x 
( ; ) : 0(**) 
+ ≤ = 
i j ij ij 
Phương trình (*) ứng với ô (i;j) là ô chọn. 
Phương trình (**) ứng với ô (i;j) là ô loại. 
Các số ui và vj được gọi là hệ thống thế vị, trong đó ui được gọi là thế vị hàng, vj 
được gọi là thế vị cột. 
b) Thuật toán thế vị 
Bước 1: Tìm phương án cực biên xuất phát X0 = =(xij)m×n 
Sử dụng một trong 3 phương pháp ở trên. Nếu phương án tìm được là phương án suy 
biến thì ta bổ sung ô chọn không để được phương án cực biên không suy biến, ô chọn 
này có vai trò như các ô chọn khác. 
Bước 2: Kiểm tra tính tối ưu của phương án. 
+ Xây dựng hệ thống thế vị. 
Cho ui một giá trị tùy ý nào đó thì mọi giá trị khác đều xác định được một cách duy 
nhất do (*) có (n+m) ẩn và và (m+n-1) phương trình độc lập tuyến tính. 
+ Tính các số kiểm tra ij Δ 
Đặt u v c (i 1,m, j 1,n) ij i j ij Δ = + − = = . Tính các ij Δ ứng với các ô loại. 
• Nếu 0 (i 1,m, j 1, n) ij Δ ≤ = = thì phương án đang xét là phương án tối ưu. 
• Nếu 0 (i 1,m, j 1, n) ij ∃Δ  = = thì phương án đang xét chưa tối ưu, chuyển sang bước 
3. 
Bước 3: Xây dựng phương án mới 
+ Chọn ô điều chỉnh: 
Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCBKTCS - 4 -
Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 
Ô (r,s) gọi là ô điều chỉnh nếu : max{ 0 (i 1,m, j 1,n)} rs ij Δ = Δ  = = 
+ Tìm chu trình điều chỉnh: Là chu trình với ô xuất phát là ô điều chỉnh, các ô còn lại là 
ô chọn. Gọi V là tập hợp các ô thuộc chu trình điều chỉnh. 
+ Đánh dấu các ô của chu trình, bắt đầu từ ô điều chỉnh đánh dấu (+) rồi xen kẽ nhau 
đánh dấu (-), (+)…. cho đến hết chu trình. Gọi V+ là tập các ô có dấu (+), V- là tập các 
ô có dấu (-). Khi đó, V = V + ∪V − . 
+ Xác định lượng hàng điều chỉnh: 
q = min{x : (i, j)∈V − }, q  0. ij 
+ Điều chỉnh sang phương án mới: với: ij m n X x × 1 = ( ) 
⎧ 
⎪ ⎪⎩ 
⎪⎪⎨ 
x i j ∉ 
V 
ij 
, ( , ) 
x + q , ( i , j ) 
∈ 
V 
ij 
x − q , ( i , j ) 
∈ 
V 
− 
+ 
ij 
Gọi X1 đóng vai trò như X0 rồi quay lại bước 2 và lặp cho tới khi tìm được phương án 
tối ưu. 
* Chú ý: - Nếu ô điều chỉnh không duy nhất thì ta xét theo hàng từ trên xuống dưới 
trong bảng vận tải gặp ô nào trước thì ta chọn ô đó làm ô điều chỉnh. 
- Nếu có thể thì ta chọn ô (i0, j0) thỏa mãn: 
. max { . } 0 0 0 
Δ = Δ  i j ij q q thì giá trị hàm mục tiêu giảm nhanh hơn. 
c) Ví dụ 
Ví dụ 1. Giải bài toán vận tải với số liệu cho trong bảng sau: 
Thu 
Phát 46 45 76 20 52 
79 10 1 5 13 8 
50 5 6 10 8 13 
60 3 2 8 9 6 
50 13 5 7 10 13 
Giải: 
Bước 1: Tìm phương án cực biên xuất phát: 
Sử dụng phương pháp chi phí nhỏ nhất xây dựng phương án cực biên ta được 
phương án cực biên không suy biến cho trong bảng sau: 
Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCBKTCS - 5 -
Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 
Thu 
Phát 
46 45 76 20 52 
79 
10 
x 
1 
45 
5 
34 
13 
x 
8 
x 
50 
5 
x 
6 
x 
10 
x 
8 
20 
13 
30 
60 
3 
46 
2 
x 
8 
x 
9 
x 
6 
14 
50 
13 
x 
5 
x 
7 
42 
10 
x 
13 
30 
Bước 2: Kiểm tra tính tối ưu của phương án: 
+ Xây dựng hệ thống thế vị: 
Cho u4 = 0, các ô (4,3) ,(4,5) là các ô cơ sở nên tính được v3 = 7 và v5 = 13. Xét cột 
3 chẳng hạn ta thấy (1,3) là ô cơ sở nên tính được u1 = 7- 5 =2,… Tiếp tục tính tương tự 
sẽ xác định được toàn bộ các thế vị hàng và cột như trong bảng dưới: 
+ Tính các số kiểm tra: 
Tính các Δ (i = 1,4, j = 1,5) ij ta thấy các 3 0, 5 0 15 21 Δ =  Δ =  nên phương án 
đang xét chưa tối ưu, ta chuyển sang bước 3. 
Thu 
Phát 
46 45 76 20 52 ui 
79 
10 
-2 
1 
45 
5 
34 
13 
-7 
8 
3 
-2 
50 
5 
5 
6 
-3 
10 
-3 
8 
20 
13 
30 
0 
60 
3 
46 
2 
-6 
8 
-8 
9 
-8 
6 
14 
-7 
50 
13 
-3 
5 
-2 
7 
42 
10 
-2 
13 
8 
0 
vj 10 3 7 8 13 
Bước 3: Xây dựng phương án mới: 
+ Chọn ô điều chỉnh: 
Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCBKTCS - 6 -
Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 
nên chọn ô (2,1) làm ô điều chỉnh.đánh dấu (+) vào ô điều 
max{5;3} 5 21 Δ = = 
chỉnh. 
+ Chọn chu trình điều chỉnh: Chu trình điều chỉnh như trong bảng sau: 
Thu 
Phát 
46 45 76 20 52 ui 
79 
10 
-2 
1 
45 
5 
34 
13 
-7 
8 
3 
-2 
50 
5 
(+) 5 
6 
-3 
10 
-3 
8 
20 
13 
(-) 30 
0 
60 
3 
(-) 46 
2 
-6 
8 
-8 
9 
-8 
6 
(+) 14 
-7 
50 
13 
-3 
5 
-2 
7 
42 
10 
-2 
13 
8 
0 
vj 10 3 7 8 13 
+Xác định lượng hàng điều chỉnh: 
q = min {46 ; 30}= 30 
+ Điều chỉnh sang phương án mới: 
X1 = (xij 
1) theo công thức cho trong bước 3 của thuật toán ta được bảng sau: 
Thu 
46 45 76 20 52 ui 
Phát 
79 
10 
-2 
1 
45 
5 
34 
13 
-2 
8 
3 
-2 
50 
5 
(+) 30 
6 
-8 
10 
-8 
8 
(-) 20 
13 
-5 
-5 
60 
3 
(-) 16 
2 
-6 
8 
-8 
9 
-3 
6 
(+) 44 
-7 
50 
13 
-3 
5 
-2 
7 
42 
10 
(+) 3 
13 
(-) 8 
0 
vj 10 3 7 13 13 
+ Lặp lại quá trình ta được chu trình như bảng trên. Ta được: 
q = min {16; 20;8}= 8 
+ Điều chỉnh sang phương án mới X2 cho trong bảng dưới: 
Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCBKTCS - 7 -
Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 
Thu 
Phát 
46 45 76 20 52 ui 
79 
10 
-5 
1 
45 
5 
34 
13 
-5 
8 
0 
-2 
50 
5 
38 
6 
-5 
10 
-5 
8 
12 
13 
-5 
-2 
60 
3 
8 
2 
-3 
8 
-5 
9 
-3 
6 
52 
-4 
50 
13 
-6 
5 
-2 
7 
42 
10 
8 
13 
-3 
0 
vj 7 3 7 10 10 
Ta thấy mọi Δ ≤ 0 (i = 1,4, j = 1,5) ij nên phương án tương ứng ở bảng trên là tối ưu với giá 
trị hàm mục tiêu là f* = 45 * 1 + 34 * 5 + 38 * 5 + 12 * 8 + 8*3 + 52 * 6 + 42 * 7 + 8 * 
10 = 1211. 
Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCBKTCS - 8 -
Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 
Bμi tËp ch−¬ng 3 
Giải các bài toán vận tải sau, sử dụng cả 3 phương pháp tìm phương án cực biên xuất 
phát: 
Bài 1 
Thu 
Phát 60 70 40 30 
60 10 0 30 
⎤ 
⎥ ⎥ ⎥ 
⎡ 
⎢ ⎢ ⎢ 
* * = 
X = f X 
Đáp số: 0 60 20 0 
; ( ) 460 
0 0 20 0 
⎦ 
⎣ 
100 2 1 4 3 
80 5 3 2 6 
20 6 2 1 5 
Bài 2 
Đáp số: 
⎤ 
⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎦ 
⎡ 
⎢ ⎢ ⎢ ⎢ 
* * = 
X = f X 
; ( ) 435 
0 5 0 0 0 
10 0 0 0 5 
0 5 10 5 0 
0 0 0 15 15 
⎣ 
Thu 
Phát 10 10 10 20 20 
Bài 3 
5 5 1 4 6 7 
15 3 4 2 7 8 
20 4 3 1 7 9 
30 6 5 4 9 11 
Đáp số: 
⎤ 
⎥ ⎥ ⎥ ⎥ 
⎡ 
⎢ ⎢ ⎢ ⎢ 
* * = 
X = f X 
; ( ) 940 
0 0 120 0 0 
0 0 0 0 150 
20 75 25 30 0 
0 25 0 0 0 
⎦ 
⎣ 
Thu 
Phát 20 100 145 30 150 
120 6 3 1 4 5 
150 1 2 5 4 3 
150 2 4 3 1 6 
25 3 1 4 2 7 
Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCBKTCS - 9 -

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phanBai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phandiemthic3
 
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)lieu_lamlam
 
Tom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkTom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkBích Anna
 
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295Con Khủng Long
 
30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tínhPham Huy
 
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngChuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngThắng Nguyễn
 
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongBài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongHoàng Như Mộc Miên
 
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58lovestem
 
He phuong trinh (chuong 2)
He phuong trinh (chuong 2)He phuong trinh (chuong 2)
He phuong trinh (chuong 2)Nguyễn Phụng
 
Bảng Student
Bảng StudentBảng Student
Bảng Studenthiendoanht
 
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hìnhBài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hìnhThanh Hoa
 
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phanSơn DC
 
bảng tra phân phối chuẩn
bảng tra phân phối chuẩnbảng tra phân phối chuẩn
bảng tra phân phối chuẩnRuc Trương
 
các phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặpcác phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặpKhoa Nguyễn
 
Chuong 04 mach logic
Chuong 04 mach logicChuong 04 mach logic
Chuong 04 mach logicAnh Ngoc Phan
 
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊChuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊThắng Nguyễn
 

Mais procurados (20)

Chuong5
Chuong5Chuong5
Chuong5
 
bai tap co loi giai xac suat thong ke
bai tap co loi giai xac suat thong kebai tap co loi giai xac suat thong ke
bai tap co loi giai xac suat thong ke
 
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phanBai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
 
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
 
Tom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkTom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstk
 
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
 
30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính
 
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngChuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
 
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongBài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
 
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
 
He phuong trinh (chuong 2)
He phuong trinh (chuong 2)He phuong trinh (chuong 2)
He phuong trinh (chuong 2)
 
Bảng Student
Bảng StudentBảng Student
Bảng Student
 
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hìnhBài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
 
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
 
bảng tra phân phối chuẩn
bảng tra phân phối chuẩnbảng tra phân phối chuẩn
bảng tra phân phối chuẩn
 
các phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặpcác phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặp
 
Chuong 04 mach logic
Chuong 04 mach logicChuong 04 mach logic
Chuong 04 mach logic
 
Xác suất
Xác suấtXác suất
Xác suất
 
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊChuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
 
Tối ưu hóa
Tối ưu hóaTối ưu hóa
Tối ưu hóa
 

Destaque

PT. Metro Express International
PT. Metro Express InternationalPT. Metro Express International
PT. Metro Express Internationalartakrida perkasa
 
bpc workshops sap idex common layer
bpc workshops sap idex common layerbpc workshops sap idex common layer
bpc workshops sap idex common layerbpcag
 
Optimiza el uso de internet en la empresa crea una tienda online
Optimiza el uso de internet en la empresa crea una tienda onlineOptimiza el uso de internet en la empresa crea una tienda online
Optimiza el uso de internet en la empresa crea una tienda onlineCMUA Formación
 
A framework for efficient routing protocol metrics for wireless mesh networ
A framework for efficient routing protocol metrics for wireless mesh networA framework for efficient routing protocol metrics for wireless mesh networ
A framework for efficient routing protocol metrics for wireless mesh networIAEME Publication
 
Western Connecticut State University 2014-2015 Annual Report
Western Connecticut State University 2014-2015 Annual ReportWestern Connecticut State University 2014-2015 Annual Report
Western Connecticut State University 2014-2015 Annual ReportKassandra Ruiz
 
NAT (Network Address Translation - Traducción de Dirección de Red)
NAT (Network Address Translation - Traducción de Dirección de Red)NAT (Network Address Translation - Traducción de Dirección de Red)
NAT (Network Address Translation - Traducción de Dirección de Red)francko Stark
 
Estudio Geofisico para exploración de aguas subterráneas y su comprobación de...
Estudio Geofisico para exploración de aguas subterráneas y su comprobación de...Estudio Geofisico para exploración de aguas subterráneas y su comprobación de...
Estudio Geofisico para exploración de aguas subterráneas y su comprobación de...Academia de Ingeniería de México
 
Lentz arbeitsprobe mediapackage_sl_präs_draft
Lentz arbeitsprobe mediapackage_sl_präs_draftLentz arbeitsprobe mediapackage_sl_präs_draft
Lentz arbeitsprobe mediapackage_sl_präs_draftSebastian Lentz
 
Advanced motion controls avb250a060
Advanced motion controls avb250a060Advanced motion controls avb250a060
Advanced motion controls avb250a060Electromate
 
QRpedia presentation at MuseumNext
QRpedia presentation at MuseumNextQRpedia presentation at MuseumNext
QRpedia presentation at MuseumNextKippelboy .
 
Laser scanner-mobile mapping-white-paper
Laser scanner-mobile mapping-white-paperLaser scanner-mobile mapping-white-paper
Laser scanner-mobile mapping-white-paperKelly Watt
 
Horror vacui examples
Horror vacui examplesHorror vacui examples
Horror vacui examplesakn4fotos
 
BNG | Plan de Presentación de Negocio Oficial BNG - Español
BNG | Plan de Presentación de Negocio Oficial BNG - EspañolBNG | Plan de Presentación de Negocio Oficial BNG - Español
BNG | Plan de Presentación de Negocio Oficial BNG - EspañolBNGInternational
 

Destaque (20)

PT. Metro Express International
PT. Metro Express InternationalPT. Metro Express International
PT. Metro Express International
 
CineForum Empresarial APD: JERSEY BOYS
CineForum Empresarial APD: JERSEY BOYSCineForum Empresarial APD: JERSEY BOYS
CineForum Empresarial APD: JERSEY BOYS
 
bpc workshops sap idex common layer
bpc workshops sap idex common layerbpc workshops sap idex common layer
bpc workshops sap idex common layer
 
Ingenieria y tecnologia de frutas
Ingenieria y tecnologia de frutas Ingenieria y tecnologia de frutas
Ingenieria y tecnologia de frutas
 
Optimiza el uso de internet en la empresa crea una tienda online
Optimiza el uso de internet en la empresa crea una tienda onlineOptimiza el uso de internet en la empresa crea una tienda online
Optimiza el uso de internet en la empresa crea una tienda online
 
Centrum klima
Centrum klimaCentrum klima
Centrum klima
 
Contacto Octubre
Contacto OctubreContacto Octubre
Contacto Octubre
 
A framework for efficient routing protocol metrics for wireless mesh networ
A framework for efficient routing protocol metrics for wireless mesh networA framework for efficient routing protocol metrics for wireless mesh networ
A framework for efficient routing protocol metrics for wireless mesh networ
 
Western Connecticut State University 2014-2015 Annual Report
Western Connecticut State University 2014-2015 Annual ReportWestern Connecticut State University 2014-2015 Annual Report
Western Connecticut State University 2014-2015 Annual Report
 
NAT (Network Address Translation - Traducción de Dirección de Red)
NAT (Network Address Translation - Traducción de Dirección de Red)NAT (Network Address Translation - Traducción de Dirección de Red)
NAT (Network Address Translation - Traducción de Dirección de Red)
 
Estudio Geofisico para exploración de aguas subterráneas y su comprobación de...
Estudio Geofisico para exploración de aguas subterráneas y su comprobación de...Estudio Geofisico para exploración de aguas subterráneas y su comprobación de...
Estudio Geofisico para exploración de aguas subterráneas y su comprobación de...
 
Lentz arbeitsprobe mediapackage_sl_präs_draft
Lentz arbeitsprobe mediapackage_sl_präs_draftLentz arbeitsprobe mediapackage_sl_präs_draft
Lentz arbeitsprobe mediapackage_sl_präs_draft
 
Advanced motion controls avb250a060
Advanced motion controls avb250a060Advanced motion controls avb250a060
Advanced motion controls avb250a060
 
Sjoukje Drenth Bruintjes Volkskrant
Sjoukje Drenth Bruintjes VolkskrantSjoukje Drenth Bruintjes Volkskrant
Sjoukje Drenth Bruintjes Volkskrant
 
QRpedia presentation at MuseumNext
QRpedia presentation at MuseumNextQRpedia presentation at MuseumNext
QRpedia presentation at MuseumNext
 
RB CV_8Jul2016
RB CV_8Jul2016RB CV_8Jul2016
RB CV_8Jul2016
 
Laser scanner-mobile mapping-white-paper
Laser scanner-mobile mapping-white-paperLaser scanner-mobile mapping-white-paper
Laser scanner-mobile mapping-white-paper
 
Horror vacui examples
Horror vacui examplesHorror vacui examples
Horror vacui examples
 
BNG | Plan de Presentación de Negocio Oficial BNG - Español
BNG | Plan de Presentación de Negocio Oficial BNG - EspañolBNG | Plan de Presentación de Negocio Oficial BNG - Español
BNG | Plan de Presentación de Negocio Oficial BNG - Español
 
REGINA SCHLUTER
REGINA SCHLUTER REGINA SCHLUTER
REGINA SCHLUTER
 

Semelhante a Bai giang-toan-kinh-te-tin-hoc

Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyenChuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyenTam Vu Minh
 
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2Lê Hữu Bảo
 
Khao sat ham so
Khao sat ham soKhao sat ham so
Khao sat ham soHuynh ICT
 
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyenTam Vu Minh
 
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)Nắng Vàng Cỏ Xanh
 
Bai 2 cong tru so huu ti
Bai 2 cong tru so huu tiBai 2 cong tru so huu ti
Bai 2 cong tru so huu timanggiaoduc
 
Quy hoach tuyen tinh C1
Quy hoach tuyen tinh C1Quy hoach tuyen tinh C1
Quy hoach tuyen tinh C1Ngo Hung Long
 
Pp tim min max cua bieu thuc
Pp tim min max cua bieu thucPp tim min max cua bieu thuc
Pp tim min max cua bieu thucHạnh Nguyễn
 
SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdf
SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdfSH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdf
SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdfNguyenTanBinh4
 
Toan kinh te
Toan kinh teToan kinh te
Toan kinh teHeo Gòm
 

Semelhante a Bai giang-toan-kinh-te-tin-hoc (20)

Luận văn thạc sĩ: Quy hoạch toàn phương, HAY, 9đ
Luận văn thạc sĩ: Quy hoạch toàn phương, HAY, 9đLuận văn thạc sĩ: Quy hoạch toàn phương, HAY, 9đ
Luận văn thạc sĩ: Quy hoạch toàn phương, HAY, 9đ
 
Chap5 new
Chap5 newChap5 new
Chap5 new
 
Luận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đ
Luận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đLuận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đ
Luận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đ
 
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyenChuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
 
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
 
Pt to-hop-nhi-thuc-newton
Pt to-hop-nhi-thuc-newtonPt to-hop-nhi-thuc-newton
Pt to-hop-nhi-thuc-newton
 
Khao sat ham so
Khao sat ham soKhao sat ham so
Khao sat ham so
 
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen
 
Định lý zsigmondy và Tính chất số học của đa thức.docx
Định lý zsigmondy và Tính chất số học của đa thức.docxĐịnh lý zsigmondy và Tính chất số học của đa thức.docx
Định lý zsigmondy và Tính chất số học của đa thức.docx
 
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
 
Bai 2 cong tru so huu ti
Bai 2 cong tru so huu tiBai 2 cong tru so huu ti
Bai 2 cong tru so huu ti
 
Quy hoach tuyen tinh C1
Quy hoach tuyen tinh C1Quy hoach tuyen tinh C1
Quy hoach tuyen tinh C1
 
Doc
DocDoc
Doc
 
Pp tim min max cua bieu thuc
Pp tim min max cua bieu thucPp tim min max cua bieu thuc
Pp tim min max cua bieu thuc
 
Bt daiso10-c3
Bt daiso10-c3Bt daiso10-c3
Bt daiso10-c3
 
Một số phương pháp tìm cực trị của các hàm phân thức Sinh bởi số tự nhiên.docx
Một số phương pháp tìm cực trị của các hàm phân thức Sinh bởi số tự nhiên.docxMột số phương pháp tìm cực trị của các hàm phân thức Sinh bởi số tự nhiên.docx
Một số phương pháp tìm cực trị của các hàm phân thức Sinh bởi số tự nhiên.docx
 
Ôn thi Toán
Ôn thi ToánÔn thi Toán
Ôn thi Toán
 
SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdf
SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdfSH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdf
SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdf
 
Quan2017
Quan2017Quan2017
Quan2017
 
Toan kinh te
Toan kinh teToan kinh te
Toan kinh te
 

Último

BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 

Último (20)

BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 

Bai giang-toan-kinh-te-tin-hoc

  • 1. Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định x y ; y x x y y x x y + = ⎧⎪ ≤ ⎪⎨ Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS - 1 - Chương 1. BÀI TOÁN QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH. PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH 1.1. Bài toán quy hoạch tuyến tính 1.1.1. Một số mô hình thực tế A. Bài toán lập kế hoạch sản xuất Một cơ sở có thể sản xuất hai loại sản phẩm A và B, từ các nguyên liệu I, II, III. Chi phí từng loại nguyên liệu và tiền lãi của một đơn vị sản phẩm, cũng như dự trữ nguyên liệu cho trong bảng sau đây: Nguyên liệu Sản phẩm I II III Lãi A 2 0 1 3 B 1 1 0 5 Dự trữ 8 4 3 Hãy lập bài toán thể hiện kế hoạch sản xuất sao cho có tổng số lãi lớn nhất, trên cơ sở dự trữ nguyên liệu đã có. Lập bài toán: Gọi x, y lần lượt là số sản phẩm A và B được sản xuất ( x, y ≥ 0 , đơn vị sản phẩm). Khi đó ta cần tìm x, y ≥ 0 sao cho đạt lãi lớn nhất. f (X ) = 3x + 5y→max với điều kiện nguyên liệu: 2 + ≤ 8 1. ≤ 4; 1. ≤ 3; Tức là cần giải bài toán: f (X ) = 3x + 5y→max với điều kiện: 2 8 4; 3; , 0; ≤ ⎪⎪ ⎩ ≥ ;
  • 2. Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định B. Bài toán phân công lao động: Một lớp học cần tổ chức lao động với hai loại công việc: xúc đất và chuyển đất. Lao động của lớp được chia làm 3 loại A, B, C, với số lượng lần lượt là 10, 20, 12. Năng suất của từng loại lao động trên từng công việc cho trong bảng dưới đây: x x x x x x x x x x x x 6 5 4 4 3 2 + + − + + = ⎧⎪ ≥ 0 Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS - 2 - Lao động Công việc A(10) B(20) C(12) Xúc đất 6 5 4 Chuyển đất 4 3 2 Hãy tổ chức lao động sao cho có tổng năng suất lớn nhất. Lập bài toán: Gọi xij là số lao động loại j làm công việc i(j=1,2;xij , nguyên). Khi đó, năng suất lao động của công việc đào đất sẽ là: ≥ 0 11 12 13 6 x + 5x + 4 x ; còn chuyển đất sẽ là : 21 22 23 4 x + 3x + 2 x ; Ta thấy rằng để có năng suất lớn nhất thì không thể có lao động dư thừa, tức là phải cân bằng giữa hai công việc. Vì vậy ta có bài toán sau: max; 11 12 13 6x + 5x + 4x → 0; với điều kiện 11 12 13 21 22 23 11 21 12 22 13 23 10; 20; 12; + = ⎪⎨ + = ⎪⎪ ⎩ + = C. Bài toán khẩu phần thức ăn: Một khẩu phần thức ăn có khối lượng P, có thể cấu tạo từ n loại thức ăn. Gía mua một đơn vị thức ăn loại j là cj. Để đảm bảo cơ thể phát triển bình thường thì khẩu phần cần m loại chất dinh dưỡng. Chất dinh dưỡng thứ i cần tối thiểu cho khẩu phần là bi và có trong một đơn vị thức ăn loại j là aij. Hỏi nên cấu tạo một khẩu phần thức ăn như thế nào để ăn đủ no, đủ chất dinh dưỡng mà có giá thành rẻ nhất. Lập bài toán: Gọi xj (xj ) là số đơn vị thức ăn loại j được cấu tạo trong khẩu phần. Khi đó, giá thành của khẩu phần là:
  • 3. Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định = Σ x fX c ( ) ; n n Σ = Σ ≥ = x P , a x b , i 1,m. j ij j j j j = Σ → f X c x ( ) min ⎧ = = ⎪⎪⎪ ≥ = ⎨⎪⎪ =Σ → f X c x m ( ) min( ax) ⎧ = = = ⎪⎪⎪ ≥ = + ⎨⎪⎪ Σ = Σ > Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS - 3 - 1 n j j j = Vì phải đảm bảo thoả mãn điều kiện đủ no và đủ chất, tức là: 1 1 = = Ta có bài toán sau: 1 n j j j = với điều kiện 1 1 ; , 1, 0, 1, ; n j j n ij j i j j x P a x b i m = x ≥ j = n ⎪⎩ Σ Σ ; Ta thấy rằng ba bài toán trên đều thuộc bài toán tổng quát. 1.1.2. Bài toán quy hoạch tuyến tính tổng quát Bài toán tổng quát của QHTT có dạng : 1 n j j j = với điều kiện 1 1 , 1, , 1 0, 1, , n ij j i j n ij j i j j a x b i k a x b i k ,m = x ≥ j = rr ≤ n ⎪⎩ Σ Σ Để phân biệt tính chất của các ràng buộc đối với một phương án, ta làm quen với hai khái niệm : ràng buộc chặt và ràng buộc lỏng. Định nghĩa 1: Nếu đối với phương án x mà ràng buộc i thỏa mãn với dấu đẳng thức, nghĩa là thì ta nói phương án x thỏa mãn chặt ràng buộc i 1 n ij j i j a x b = Nếu đối với phương án x mà ràng buộc i thỏa mãn với dấu bất đẳng thức thực sự, nghĩa là thì ta nói phương án x thỏa mãn lỏng ràng buộc i 1 n ij j i j a x b = Định nghĩa 2 : Ta gọi một phương án thỏa mãn chặt n ràng buộc độc lập tuyến tính là phương án cực biên. Một phương án cực biên thỏa mãn chặt đúng n ràng buộc
  • 4. Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định gọi là phương án cực biên không suy biến, thỏa mãn chặt hơn n ràng buộc gọi là phương án cực biên suy biến. Định nghĩa 3: Một phương án mà tại đó hàm mục tiêu đạt cực tiểu ( cực đại ) gọi là phương án tối ưu. Bài toán có ít nhất một phương án tối ưu gọi là bài toán giải được, bài toán không có phương án hoặc có phương án nhưng hàm mục tiêu không bị chặn dưới ( trên ) trên tập phương án gọi là không giải được. Để nhất quán trong lập luận, ta xét bài toán tìm cực tiểu, sau đó ta xét cách đưa bài =Σ → X ∈M f X c x ( ) max = − = −Σ → g X f X c x ( ) ( ) min n n =Σ ≤Σ ∀ ∈M fX ( ) cx cx , X j j j j j j ⇒−Σ c x ≥Σ c x ∀ X ∈ M hay − f (X *) = g(X *) ≥ g(X ),∀X ∈M = −Σ = − f c x g Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS - 4 - toán tìm cực đại về bài toán tìm cực tiểu. * Chuyển bài toán tìm cực đại về bài toán tìm cực tiểu : Nếu gặp bài toán tìm max, tức là : 1 n j j j = thì giữ nguyên ràng buộc, ta đưa nó về dạng bài toán tìm min : 1 n j j j = X ∈M Chứng minh : Nếu bài toán tìm min có phương án tối ưu là X* thì bài toán tìm max cũng có phương án tối ưu là X* và g(X)= - f(X). Thật vậy, X* là phương án tối ưu của bài toán tìm min, tức là * * 1 1 = = * 1 1 , n n j j j j j j = = Vậy X* là phương án tối ưu của bài toán max và * max min 1 n j j j = 1.1.3. Dạng chính tắc của bài toán quy hoạch tuyến tính
  • 5. Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định = Σ → f X c x ( ) min ⎧ Σ = = ⎩ ≥ ⎪⎨⎪ = a x b i m = x j n x x ⎛ ⎞ ⎜ ⎟ = ⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎝ ⎠ b b ⎛ ⎜ 1 ⎞ ⎟ = ⎜ 2 ⎟ ⎜ ... ⎟ ⎜ ⎟ ⎝ ⎠ Ax b x = ⎧⎨ ⎩ ≥ Ax + Ax + + Ax = b ⎩ x x x ⎧⎨ ≥ Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS - 5 - Người ta thường xét bài toán QHTT dưới dạng sau: (1.1) 1 n j j j = (1.2) (1.3) với điều kiện 1 , 1, 0, 1, n ij j i j j Bài toán (1.1), (1.2), (1.3) được gọi là Bài toán Quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc. Kí hiệu ma trận hàng 1 2 1 ( , ,..., ) n n c c c c× = và các ma trận : 1 2 ... n x x , , m b b a a ⎛ ⎜ 1j ⎞ ⎟ = ⎜ 2j ⎟ = ⎜ ⎟ ⎜⎜ ⎟⎟ ⎝ ⎠ ij ( )m n A a × = , 1, A j n j ... a mj Ta có bài toán ở dạng ma trận như sau: f(x) = cx →min Với điều kiện 0 và bài toán ở dạng véc tơ như sau: f(x) = cx →min Với điều kiện 1 1 2 2 1 2 .... , ,..., 0 n n n Đối với bài toán dạng chính tắc ta có một số tính chất và khái niệm quan trọng của phương án cực biên như sau : Tính chất 1( Nhận dạng phương án cực biên ) : Phương án x của bài toán dạng chính tắc là cực biên khi và chỉ khi hệ thống các véc tơ { : 0} j j A x > độc lập tuyến tính. Với giả thiết hạng[A] = m thì một phương án cực biên không suy biến có đúng m thành phần dương, suy biến có ít hơn m thành phần dương. Chứng minh Lấy một phương án x bất kì, giả sử p thành phần đầu của x là dương, tức là 0 ( 1, ) j x > j = p , suy ra 0 ( 1, ) k x = k = p + n . Thành lập ma trận tương ứng với các ràng
  • 6. Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định buộc chặt của phương án x ( bao gồm m ràng buộc đẳng thức và n - p ràng buộc chặt về dấu ), kí hiệu là C, ta có : a a ... a a a ... a a a ... a a a ... a ⎡ ⎢ p p p n ⎤ ⎥ ⎢ p p p n ⎥ ⎢ ... ... P ... ... ... ... ... ⎥ ⎢ ⎥ a a a a a a ... ... m m mp mp mp mn Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS - 6 - 11 12 1 1 1 1 2 1 21 22 2 2 1 2 2 2 1 2 1 2 0 0 ... 0 1 0 ... 0 0 0 ... 0 0 1 ... 0 0 0 ... 0 0 0 ... 0 ... ... ... ... ... ... ... ... 0 0 ... 0 0 0 ... 1 C + + + + + + ⎢⎢ = ⎢⎢⎢⎢⎢⎢ ⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎥ ⎣ ⎦ m n-p Theo cách tính hạng của ma trận thì hạng[C] = n – p + hạng[P] Từ định nghĩa suy ra, x là phương án cực biên khi và chỉ khi hạng[C] = n, nghĩa là khi và chỉ khi hạng[P] = p, nói cách khác thì { : 1, } j A j = p hay { : } j j A x >0độc lập tuyến tính. Từ đây đối với bài toán dạng chính tắc, không mất tính tổng quát , ta giả thiết : • Hệ (1.2) có đúng m phương trình độc lập tuyến tính. • b i m i ∀ ≥ 0, = 1, • m < n (trong trường hợp m ≥ n thì tập phương án có nhiều nhất một điểm, do vậy việc tìm phương án tối ưu là tầm thường). Vì hạng của ma trận A bằng m nên số véc tơ điều kiện j A độc lập tuyến tính cực đại là m, do đó bất kì phương án cực biên nào cũng tương ứng với ít nhất một hệ véc tơ độc lập tuyến tính cực đại, từ đó ta có định nghĩa sau : Định nghĩa 4: Ta gọi một hệ m véc tơ { } j A độc lập tuyến tính bao hàm hệ thống các véc tơ tương ứng với các thành phần dương của phương án cực biên x là cơ sở của phương án cực biên ấy, kí hiệu một cách quy ước là J, trong đó J = { : j j A nằm trong cơ sở } Một phương án cực biên không suy biến có đúng m thành phần dương, m véc tơ j A tương ứng độc lập tuyến tính nên có một cơ sở duy nhất, đó chính là các véc tơ tương ứng với các thành phần dương ; còn đối với phương án cực biên suy biến thì có
  • 7. Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định nhiều cơ sở khác nhau, phần chung của chúng là các véc tơ tương ứng với các thành phần dương. k k =Σ i Σ = i i x λ x , λ 1 i i k k k = Σ i =Σ i ≥ Σ l = l ∀ ∈ i i i f ( x ) f ( λ x ) λ f ( x ) ( λ ) f ( x ) f ( x ) x M i i i Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS - 7 - Như vậy khi nói phương án cực biên có cơ sở J, cần hiểu J có 3 nội dung sau: • Số phần tử của J: J = m • { : } j A j∈J độc lập tuyến tính • } j { : } { : j j A j∈J ⊃ A x > 0 Tính chất 2 ( Tính hữu hạn của số phương án cực biên ): Số phương án cực biên của mọi bài toán quy hoạch tuyến tính đều hữu hạn Thật vậy: Vì mỗi phương án cực biên đều tương ứng với một hệ n ràng buộc chặt độc lập tuyến tính, số hệ gồm n phương trình độc lập tuyến tính là hữu hạn, do đó số phương án cực biên cũng là hữu hạn. Tính chất 3 ( Sự tồn tại phương án tối ưu ): Nếu bài toán dạng chính tắc có phương án và hàm mục tiêu bị chặn dưới trên tập phương án thì bài toán có phương án cực biên tối ưu. Thật vậy, giả sử bài toán có các phương án cực biên là x1, x2 ,..., xk . Đặt f (xl ) = Min{ f (xi ) : i =1,k}. Do tập nghiệm ( hay tập phương án của bài toán quy hoạch tuyến tính) của hệ ràng buộc là một đa diện lồi, cho nên mọi nghiệm (phương án) x đều có thể phân tích thành: 1 1 = = Suy ra 1 1 1 = = = Vậy xl chính là phương án cực biên tối ưu. Một lớp quan trọng của các bài toán quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc là bài toán dưới đây gọi là bài toán dạng chuẩn :
  • 8. Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định = Σ → f x c x ( ) min x b a x a x ... a x a x a x ... a x + + + + ⎧⎪ + + + + ⎪⎪⎨⎪ ... ................. ................. ..................... a x a x ... a x 1 0 0 1 , ,..., ... ... ... 0 0 ⎛ ⎞ ⎛ ⎞ ⎛ ⎞ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟ = ⎜ ⎟ = ⎜ ⎟ = ⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ m A A A Σ − = Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS - 8 - 1 n j j j = 1 1m+1 m+1 1m+2 m+2 1n n 1 2 2m+1 m+1 2m+2 m+2 2n n 2 mm+1 m+1 mm+2 m+2 mn n 0, 1, m m j x b x b x j n + + + + ⎪ ≥ = ⎪⎩ = = = trong đó 0( 1, ) ib ≥ i = m , nghĩa là bài toán dạng chính tắc có vế phải không âm và mỗi phương trình đều có một biến số với hệ số bằng 1 đồng thời không có trong các phương trình khác ( gọi là biến cô lập với hệ số bằng 1). Từ hệ phương trình ràng buộc của bài toán dễ dàng suy ra một phương án: 0 1 2 ( , ,..., ,0,0,...,0) m x = b b b Đây chính là một phương án cực biên có hệ cơ sở tương ứng là 1 2 0 0 1 1.1.4. Đưa bài toán quy hoạch tuyến tính về dạng chính tắc Phương pháp: Ta có thể đưa bài toán tuyến tính tổng quát về bài toán tuyến tính dạng chính tắc tương đương nhờ các quy tắc sau: • Nếu có max f(X) thì đổ thành {min− f (X )}. n n • Nếu có bất đẳng thức Σ a x ≥ b hoặc Σ a x ≤ b thì ta đưa thêm ẩn ij j i ij j i j = 1 j = 1 phụ xn+i ≥ 0 ,với hệ số hàm mục tiêu cn+i = 0 để có: hoặc 1 n ij j n i i j a x x b + = Σ + = ; 1 n ij j n i i j a x x b + = • Nếu có ẩn xk chưa ràng buộc về dấu, thì ta có thể thay nó bởi hai biến mới k' x và k" x không âm, theo công thức: k x = k' x - k" x . Ví dụ 1.1 Đưa bài toán sau về dạng chính tắc: min { } 1 2 3 x − x − x ;
  • 9. Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định x x x x x x x x x x x x x x x x x 6 + 5 + 4 − 4 + 3 + 2 ⎧⎪ = + + = ⎪⎪ − + ≤ ⎨⎪ ⎪ + − ≥ 1 2 2 3 (x − x + x − x )→min x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x + − + = ⎧⎪ − + + + = ⎪⎨ + − − − = ⎪⎪ ⎩ ≥ x x x x x x x x x x x x x x x x x x − + + + ≤ ⎧⎪ + + ≥ − ⎪⎪ + + ≥ ⎪⎨ + − + = ⎪⎪ 1 2 2 3 3 4 5 2x − (x − x ) + 2(x − x ) − x − 2x →min Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS " 2 x − x . Khi đó, bài toán - 9 - với điều kiện 11 12 13 21 22 23 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 3 5; 2 3; 4; , 0; ≥ ⎪⎩ 0; Giải: Ta thấy có bất đẳng thức 1 2 3 2 x − x + x ≤ 3 nên ta đưa thêm ẩn phụ 4 5 x , x ≥ 0 Mặt khác, có ẩn x2 chưa ràng buộc về dấu, do đó ta thay x2 bởi ' 2 ban đầu được chuyển về dạng sau: ' " 3 với điều kiện ' " 1 2 2 3 ' " 1 2 2 3 4 ' " 1 2 2 3 5 ' " 1 2 2 3 4 5 5 2 2 4 , , , , , 0 Ví dụ 1.2 Đưa bài toán QHTT sau về dạng chính tắc: 1 2 3 4 5 2x − x + 2x + x − 2x →min 7(1) với điều kiện 1 2 3 4 5 2 3 4 3 4 5 1 2 3 4 1 5 4 2 2 2 1(2) 2 3 10(3) 2 20 , ≥ 0 0 ⎪ ⎩⎪ ≤ Giải: Vì x2, x3 chưa ràng buộc về dấu nên ta thay x2 bởi , x3 bởi , nên thay x4 bởi ' " ' " 2 2 2 2 x − x (x , x ≥ 0) ' " ' " ) 3 3 3 3 x − x (x , x ≥ 0) 4 x ≤ 0 ' ' 4 4 −x (x ≥ 0 . Vì có các bất đẳng thức (1), (2), (3) nên ta thêm các ẩn phụ x6, x7, x8. Từ đó, ta được bài toán sau: ' " ' " '
  • 10. Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 2( ) 2 7 − − + − − + + = ⎧⎪ ( ) 2( ) 1 2( ) 3 10 − + − − − = − ⎪⎪ − − + − = ⎨⎪ ( ) 2( ) 20 , , , , , , , , , 0 + − − − − = ⎪⎪ ⎩ ≥ Σ f x c x ( ) min a x b i m x f x cx ( ) min A x b = x j n Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS - 10 - Với điều kiện ' " ' " ' 1 2 2 3 3 4 5 6 ' " ' " ' 2 2 3 3 4 7 ' " ' 2 2 4 5 8 ' " ' " ' 1 2 2 3 3 4 ' " ' " ' 1 5 6 7 8 2 2 3 3 4 1.2. Phương pháp đơn hình 1.2.1. Tư tưởng của phương pháp đơn hình Xét bài toán quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc: 1 ij 1 , 1, 0 n j j j n j i j j = = = → ⎧ Σ = = ⎩ ⎪⎨⎪ ≥ Dạng véctơ của bài toán: Với điều kiện: 1 0, 1, n j j j j = → ⎧ Σ = ⎩ ≥ ⎪⎨⎪ = Ta đã biết rằng : - Nếu bài toán có phương án thì có phương án cực biên - Nếu bài toán có phương án tối ưu thì cũng có phương án cực biên tối ưu. Số phương án cực biên là hữu hạn. Do đó, ta có thể tìm một phương án tối ưu(hay một lời giải của bài toán) trong tập hợp các phương án cực biên. Tập hợp này là hữu hạn. Vì vậy Dantzig đề xuất thuật toán đơn hình như sau: Xuất phát từ một phương án cực biên x0. Kiểm tra xem x0 có là phương án tối ưu hay chưa. Nếu x0 chưa phải là phương án tối ưu thì tìm cách cải tiến nó để được phương pháp khác là x1 tốt hơn x0, tức là f(x1) < f( x0). Qúa trình này lặp lại nhiều lần. Vì số phương án cực biên là hữu hạn nên sau một số hữu hạn lần lặp ta sẽ tìm thấy phương án cực biên tối ưu. Để thực hiện thuật toán đề ra ở trên, ta cần làm rõ hai vấn đề sau:
  • 11. Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 1. Làm thế nào để biết một phương án cực biên đã cho là tối ưu hay chưa, tức là cần tìm « dấu hiệu tối ưu ». 2. Làm thế nào để từ một phương án cực biên chưa tối ưu tìm được một phương án cực biên tốt hơn nó. 1.2.2. Biểu diễn qua cơ sở. Dấu hiệu tối ưu Gỉa sử có phương án cực biên x0 với cơ sở J0(tức là hệ véctơ cột độc lập tuyến tính =Σ = Σ 0A b xA x 0 0 j x = ∀j∉J ). Với mỗi 0 k ∉J , ta biểu diễn véc tơ Ak qua các véc tơ cơ sở ∉ Σ , j A j∈ : 0 ( ) k jk j A = z A ∀k ∉ J =Σ =Σ +Σ = Σ + Σ Σ = Σ + Σ A (2) b xA xA xA xA x z A x z x = +Σ ∀ ∈ x x zx j J = −Σ ∀ ∈ J (3) x x zx j =Σ = Σ + Σ x fx cx cx c n n =Σ 0 −Σ + Σ =Σ 0 −Σ Σ − x fx x zxc cx cx zc c ( ) ( ) ( ) j jk k j k k j j jk j k j = 1 kJ ∉ k ∉ J j = 1 k ∉ J j ∈ J Δ = Σ − ∉ = −ΣΔ ( ) ( 0 ) k k f x f x x Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS - 11 - {Aj , j∈J0}và xj > 0). Ta có: AX 0 = b hay (1) 0 0 1 n j j j j j = jJ ∈ (vì 0 { } 0 J j J0 Gỉa sử x ∈ M là một phương án bất kỳ. Ta có : ( ) 1 0 0 0 0 0 n j j j j k k j j k jk j j jk k j j = jJ ∈ k ∉ J j ∈ J k ∉ J j ∈ J j ∈ J k ∉ J Vì { } 0 , j A j∈J độc lập tuyến tính nên từ (1) và (2) suy ra: 0 0 ( ) j j jk k k ∉ J Hay: 0 j j jk k 0 k ∉ J Khi đó, ta có: 1 0 0 ( ) n j j j j k k j = jJ ∈ k ∉ J k (4) Thay (3) vào ta được : 0 0 0 0 ) Ký hiệu: gọi là ước lượng của véc tơ cột Ak theo cơ sở J và: 0 0 ( k jk j k j J z c c k J ∈ 0 k ∉ J
  • 12. Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định Nhận xét: Do x ≥ 0 nên nếu 0 thì , 0 k ∀k ∉J Δ ≤ f (x) ≥ f (x0 ),∀x∈M do đó ta có dấu hiệu tối ưu sau đây: Phương án cực biên x0 với cơ sở J0 là phương án tối ưu khi và chỉ khi ≤ ∀ ∉ k 0 Δ 0, k J . 1.2.3. Công thức biến đổi. Bảng đơn hình Giả sử x0 với cơ sở J là một phương án cực biên nhưng chưa phải là phương án tối ưu, khi đó sao cho . Giả sử s là một chỉ số trong các chỉ số nói trên: Vì mọi thành phần ngoài cơ sở của một phương án cực biên đều bằng 0 nên phương án cực biên mới x1 có cơ sở J1 = (J r)∪ là: ⎧ ∉ ≠ ∉ =⎨⎩ = −Σ = − ∀ ∈ 1 0 1 0 x x z x x θ z j J ) 0 . ( j j jk k j js ⎧ ∉ ≠ ∉ ⎪ =⎨⎪ ⎩ − ∈ víi j J ,j s(tøc lμ j J víi j = s =Σ +Σ =Σ − + = Σ − Σ + = − + = b Vậy với mọi θ thì ràng buộc thứ nhất thỏa mãn. Ta chỉ cần tìm θ sao cho x1 ≥ 0. Ax1 1 1 ( 0 ) 0 j j j j j js j s j j js j s s s x A x A x θ z A θ A x A θ z A θ A b θ A θ A j ∈ J j ∉ J j ∈ J j ∈ J j ∈ J Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS - 12 - . 0 ∃k ∉J 0 k Δ > 0, 0 s s∉J Δ > Theo thuật toán trên ta cần cải tiến x0 để nhận được một phương án cực biên mới tốt hơn. Ta sẽ tìm một phương án cực biên mới x1 ứng với cơ sở J1 chỉ khác J một véc tơ : J 1 = (J r)∪s , tức là ta đưa véc tơ As vào cơ sở thay cho véc tơ Ar bị loại ra khỏi cơ 0 sở J. s (5) 1 0 ) k x θ 1 0 víi k J , k s(tøc lμ k J víi k = s Trong đó θ là một số dương sẽ được xác định sau sao cho x1 là một phương án cực biên. * Tìm điều kiện của θ để x1 là một phương án: Thay (5) vào (3) ta được: 0 k ∉ J Hay 1 0 ) j js x z θ θ 1 0 0 j 0 x víi j J (6) Để x1 là một phương án thì nó phải thỏa mãn các điều kiện buộc Ax=b và x ≥ 0. + Ta thấy rằng với mọiθ , ta có: 0 0 Có hai trường hợp xảy ra:
  • 13. Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định + Trường hợp 1: Nếu zjs ≤ 0 với mọi j ∈J thì x1 ≥ 0 với mọi θ > 0 và x1 là phương = − Σ Δ = − Δ → −∞ → +∞ Như vậy hàm mục tiêu không bị chặn dưới trên miền ràng buộc. Khi đó bài toán ( 1 ) ( 0 ) 1 ( 0 ) k k s f x f x x f x θ kh i θ ⎧⎪ x ⎪⎫ ⎨ ∈ > ⎬ ⎩⎪ ⎪⎭ víi j J ,j s(tøc lμ j J f x f x x = −Δ (8) Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS - 13 - án của bài toán. Nhưng do 0 : s Δ > 0 k ∉ J không có lời giải hữu hạn. + Trường hợp 2: Nếu 0 ∃j∈J để zjs > 0, khi đó theo (6) số θ không thể lớn tùy ý, nó phải thỏa mãn 0 0 js à z 0 j j x θ z 0, J m s − ≥ ∀j∈ > . Giá trị θ lớn nhất chỉ có thể bằng 0 0 js mà z 0 min j : js j J z Nếu vượt qua miền đó sẽ có một trong các ( 0 0 j js x −θ z < ) và x1 sẽ vượt ra khỏi miền ràng buộc. Giả sử cực tiểu trên đạt tại j = r. Lấy 0 r rs x z θ = , thay vào (6) ta được: 1 0 ) j js x z ⎧⎪ ∉ ≠ ∉ ⎪⎪⎪ =⎨⎪⎪⎪ − ∈ ⎪⎩ 1 0 0 r rs 0 0 r j 0 rs x víi j = s z x x víi j J z (7) Khi đó, ta có: 0 ( 1) ( 0 ) r s rs z Từ (8) ta thấy rằng x1 là phương án tốt hơn x0 nếu 0 r x z rs > 0. Rõ ràng, phương án x1 được xác định theo công thức (7) là phương án cực biên với cơ sở 1 . 0 J = (J r)∪s Thật vậy, theo (7) suy ra 1 0 r x = nên J + (X1) ⊆ J1 với (J+(X) = { : 0} j j x > ). Ta cần chứng minh hệ véc tơ { , 1} j A j∈J độc lập tuyến tính.
  • 14. Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định Σ = ta cần chứng minh 0 1 j α = ∀j∈ J . Ta có: = Σ = Σ + = Σ + Σ = Σ − + A Vì hệ véc tơ { } 0 , j A j∈J độc lập tuyến tính, nên: α x α x α x α x α z A α α z )A α z 0 ( j j j j s s j j s js j j s js j s rs r j ∈ J j ∈ J j ≠ r j ∈ J j ≠ r j ∈ J j ∈ J j ≠ r α − α = ∀ ∈ ≠ j s js ⎩⎪ α ⎧⎪⎨ = = Σ = Σ (*) k j A z A z A Σ zA = Σ zA + z A jk j jk j rk r (**) j J j J j r ⎛ ⎞ ì z 0 ó A 1 s js j j js rs r s js j Σ Σ Σ . A z A A z z Av tac A z A = = + > = ⎜ − ⎟ ∈ ∈ ≠ z ∈ ≠ ⎝ ⎠ j J j J , j r rs j J , j r z A z A z A z Σ Σ rk Σ Σ jk j jk j s js j z j ∈ J j ∈ J j ≠ r rs j ∈ J j ≠ r z z z A z A z z Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS k à jk z v Δ trong cơ sở J1. Theo định nghĩa zjk - 14 - + Thật vậy, giả sử 1 0 j j j J α x ∈ 1 , 0 , 0 0 , 0 0 , 0 s rs z j J j z r Vì zrs > 0 nên suy ra 0 s α = , do đó 0( , ) j α = j∈J j ≠ r . Vậy 1 0 0 ( ) j α = ∀j∈ J = J r ∪s 1 . Vì J + (X1) ⊆ J nên hệ véc tơ { , ( 1 } j A j∈J + X ) 1 độc lập tuyến tính. Do đó x1 là phương án cực biên và J1 là cơ sở của phương án cực biên x1. Như vậy x1 là một phương án cực biên của bài toán. ở trên ta đã tìm các thành phần của phương án cực biên mới x1 cùng với giá trị hàm mục tiêu f(x1) thông qua các hệ số khai triển zjk và các ước lượng Δ trong cơ sở J. k Như vậy chúng ta cần xác định các đại lượng 1 và 1 là các hệ số khai triển của véc tơ Ak tương ứng với cơ sở J, J1. jk z 1 0 1 k jk j j j ∈ J j ∈ J 0 0, ∈ ∈ ≠ Từ rs r 0 0 0 Thay vào (**) ta được: 0 0 0 0 , , , ( ) ( rk . ) rk . jk js j s j ∈ J j ≠ r rs rs = + − = − + A (***) Vì { , 1} j A j∈J độc lập tuyến tính nên từ (*) và (**) suy ra:
  • 15. Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định z c c z z z c z c c Σ Σ Σ 1 1 rk rk k jk j k jk js j s k z z j ∈ J j ∈ J j ≠ r rs rs z z z c z c c v z z z z z z z c c z z c c z = ( Σ − ) − rk Σ − ) = Δ − rk Δ . jk j k js j s k s ∈ z ∈ z j J rs j J rs Hệ cn số Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS - 15 - 1 jk jk js x z z ⎧⎪⎪ =⎨⎪ − ∈ ⎪⎩ rk rs rk 0 rs z víi j = s z z víi j J , j ≠ r z 1 0 0 , ( ì j=r thì 0) rk rk rk jk js j s k jk js j ∈ J rs rs rs ⎛ ⎞ Δ = − = ⎜ − ⎟ + − ⎝ ⎠ ⎛ ⎞ ⎛ ⎞ = ⎜ − ⎟ + − ⎜ − ⎟ = ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ 0 0 Vậy: 1 rk k k rs z z Δ = Δ − Δs. Để thuận tiện cho việc tính toán, người ta sắp xếp các số liệu thành một bảng gọi là bảng đơn hình như dưới đây: c1 c2 .... ck cs Cơ sở Phương án A1 A2 ... Ak As An j1 c j2 c ... jr c ... jm c j1 A j2 A ... jr A ... jm A j1 x j2 x ... jr x ... jm x j11 z j21 z ... jr 1 z ... jm1 z j1 2 z j2 2 z ... jr 2 z ... jm 2 z ... ... ... ... ... ... j k z 1 ... j k z 2 ... ... jrk z ... ... jmk z ... j s z 1 ... j s z 2 ... ... jr s z ... ... jms z ... j n z 1 j n z 2 ... jr s z ... jms z f(x) 1 Δ 2 Δ ... ... k Δ ... s Δ n Δ Các cột ứng với j∈J sẽ là các véc tơ đơn vị với số 1 trên dòng với chỉ số j. Chú ý: Đối với bài toán dạng chuẩn, ta có ngay một phương án cực biên 0 với hệ véc tơ cơ sở tương ứng là 1 2 ( , ,..., ,0,0,...,0) m x = b b b A1, A2 ,..., Am . Đây là các véc tơ đơn vị nên trong bảng đơn hình xuất phát ta có jk j z ak =
  • 16. Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 1.2.4. Thuật toán đơn hình Bước xuất phát: Tìm một phương án cực biên x0 và cơ sở J0 tương ứng . Tìm các hệ số khai triển zjk và các ước lượng k Δ . Bước 1: Kiểm tra dấu hiệu tối ưu - Nếu Δk ≤ 0∀k ∉J0 thì x0 là phương án tối ưu. Thuật toán kết thúc. - Nếu ∃Δ > 0 thì chuyển sang bước 2. k Bước 2: Kiểm tra dấu hiệu hàm mục tiêu giảm vô hạn: Với mỗi mà 0 k ∉J Δ > 0 k thì kiểm tra các hệ số khai triênjk của cột Ak tương ứng: a) Nếu có một Δ > 0 k mà tất cả zjk ≤ 0 0 ∀j∈J thì kết luận hàm mục tiêu giảm vô hạn trên miền ràng buộc. Bài toán không có lời giải hữu hạn. Thuật toán kết thúc. b) 0 ∀k ∉J mà Δ > 0 k đều tồn tại ít nhất một hệ số zjk>0 thì chuyển sang bước 3 Bước 3: Xác định cột xoay, dòng xoay, phần tử trục - Chọn chỉ số 0 s∉J : { } 0 max 0, s k Δ = Δ > k ∉J , đánh dấu cột s là cột xoay ⎧⎪ ⎪⎫ = = ⎨ > ⎬ x x z z z a' = a − bd Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS - 16 - - Tìm chỉ số r đạt min: 0 0 r min j , 0 js rs js θ ⎪⎩ ⎪⎭ , đánh dấu hàng r là hàng xoay. Bước 4: Tính các 1 , ( 1), 1 , 1 j k jk x f x Δ z trong cơ sở mới 1 s 0 J = (J r)∪ theo các công thức trên. Ghi nhận các kết quả trong một bảng mới. Quay trở lại bước 1. - Để nhận được bảng đơn hình mới từ bảng đơn hình cũ ta làm như sau: + Thay Ar bằng As, cr bằng cs. + Chia các phần tử trên hàng xoay ( hàng r) cho phần tử trục zrs ta được hàng r mới gọi là hàng chuẩn. + Mỗi phần tử khác ngoài hàng xoay trừ đi tích của phần tử cùng hàng với nó trên cột xoay với phần tử cùng cột với nó trên hàng chuẩn được phần tử cùng vị trí trong bảng đơn hình mới. a b c Dòng xoay d c Cột xoay
  • 17. Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định = Σ → f x c x ( ) min ⎧ = = ⎪⎨⎪ ⎩ ≥ = Σ (I) a x b i m = x j n Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS - 17 - 1.2.5. Tính hữu hạn của thuật toán đơn hình Nếu bài toán quy hoạch tuyến tính có phương án và không suy biến thì sau hữu hạn bước lặp theo thủ tục đơn hình ta sẽ tìm thấy phương án tối ưu hoặc phát hiện ra bài toán có hàm mục tiêu giảm vô hạn hay bài toán không có lời giải hữu hạn. Thật vậy, vì bài toán không suy biến nên x0j > 0∀j∈J nên 0 r 0 rs x z θ = > suy ra x1 ≠ x0, f(x1)<f(x0), nghĩa là x1 thực sự tốt hơn x0. Sau mỗi bước lặp, nếu không xảy ra trường hợp hàm mục tiêu giảm vô hạn thì ta tìm được một phương án mới thực sự tốt hơn phương án cũ, tức là không bao giờ trở lại phương án đã đi qua. Vì số phương án cực biên là hữu hạn nên sau hữu hạn bước lặp ta phải tìm được phương án cực biên tối ưu. 1.3. Phương pháp tìm phương án cực biên xuất phát 1.3.1. Nội dung phương pháp: Xây dựng bài toán mới là bài toán biến giả hay bài toán “M” từ bài toán đang xét. Bài toán “M ” có ngay phương án cực biên xuất phát và có đủ điều kiện áp dụng thuật toán đơn hình để giải, đồng thời từ kết quả của bài toán “M” đưa ra được kết luận cho bài toán đang xét. 1.3.2. Xây dựng bài toán “M” Xét bài toán chính tắc: 1 n j j j = với điều kiện 1 , 1, 0, 1, n ij j i j j Bài toán này được gọi là bài toán đầu. Gỉa thiết bi ≥ 0 (i = 1,m ) và ma trận các hệ số trong hệ ràng buộc ( ) ij mn A a × = không chứa véc tơ đơn vị nào.Bài toán “M” được xây dựng như sau: Thêm vào vế trái của phương trình thứ i (i = 1,m ) trong hệ ràng buộc (I) một biến giả x 0(i 1,m) n i ≥ = + . Hệ số của các biến giả này trên hàm mục tiêu đều bằng M, với M là số dương lớn tùy ý (M>>0), bài toán “M” có dạng:
  • 18. Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định n m =Σ + Σ → f x c x M x+ ( ) min j j n i j i ⎧ n = = + Σ= a x x b i m = trong đó tồn tại ít nhất một Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS - 18 - 1 1 = = Với điều kiện: ⎪⎩ ⎪⎨ ≥ = + 0( 1, ) ( 1, ) 1 x j n j j ij j n i i Bài tóan “M” có ngay phương án cực biên xuất phát: 0 1 2 (0;0;....;0; ; ;..... ) m x = b b b với cơ sở J0 là: Em =(An+1; An+2;....;An+m); J0 = {n+1; n+2; ....;n+m} Do vậy áp dụng được thuật toán đơn hình để giải bài toán “M”. Từ cách xây dựng bài toán “M” như trên ta thấy: Nếu 0 1 2 ( ; ;..... ;0;0;....;0) n x = x x x là phương án của bài toán “M” thì 1 2 ( ; ;..... ) n x = x x x là phương án của bài toán ban đầu và ngược lại, đồng thời f(x) = f (x) . 1.3.3. Mối quan hệ giữa bài toán “M” và bài toán ban đầu • Nếu bài toán “M” có: ( ) * * * * 1 2 , ,...., ,0,0,....,0 n x = x x x là phương án tối ưu thì bài toán ban đầu có * ( * * * ) 1 2 , ,...., n x = x x x là phương án tối ưu và f (x*) = f (x*) . • Nếu bài toán “M” có ( ) * * * * 1 2 , ,...., n m x x x x+ * 0 ( 1, ) n i x i m + > = thì bài toán ban đầu không có phương án tối ưu (bài toán không giải được. • Nếu bài toán “M” vô nghiệm thì bài toán ban đầu cũng vô nghiệm. Chú ý: • Nếu bài toán ban đầu có nghiệm x* thì nghiệm này chỉ có thể nhận được sau ít nhất m + 1 bảng đơn hình. • Nếu ma trận hệ số ( ) ij m n a × đã chứa 1 m véc tơ đơn vị ( 1 m < m) thì khi xây dựng bài toán “M” chỉ cần thêm 1 m − m biến giả. • Nếu trong quá trình tính toán một biến giả ( 1, ) n i x i + = m được đưa ra khỏi cơ sở thì sẽ không thể vào cơ sở được nữa. Do vậy việc tính toán trong bảng đơn hình tiếp theo đối với cột ( 1, ) n i A i = m là không cần thiết (chỉ đối với biến giả). +
  • 19. Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS - 19 - 1.4. Bài tập mẫu Bài 1: F(x) = 2x1 - x2 + 3x3 + 2x4 + x5 + 4x6 => MIN 2x2 + x3 + 2x4 + 3x5 = 6 x2 - x4 + x5 + x6 = 3 x1 -4x4 + 2x5 = 5 x1 >=0, x2 >=0, x3 >=0, x4 >=0, x5 >=0, x6 >=0 Ñaây laø baøi toaùn quy hoaïch tuyeán tính daïng chuaån, ta coù ngay phöông aùn cöïc bieân x0 = (5,0,6,0,0,3) vôùi cô sôû A3, A6, A1. Töø ñoù ta coù baûng ñôn hình xuaát phaùt nhö sau: Heä soá Cô sôû P.a 2 -1 3 2 1 4 A1 A2 A3 A4 A5 A6 θ 3 A3 6 0 2 1 2 3 0 2 4 A6 3 0 1 0 -1 1 1 3 2 A1 5 1 0 0 -4 2 0 5/2 F(x) 40 0 11 0 -8 16 0 Do coøn toàn taïi giaù trò Delta lôùn hôn 0 neân chöa coù phöông aùn toái öu ta caàn tìm bieán ñöa vaøo Coät coù giaù trò lôùn nhaát öùng vôùi A5.Vaäy bieán ñöa vaøo laø A5 Haøng coù giaù trò θ nhoû nhaát öùng vôùi coät ñoù laø haøng 1 Heä soá Cô sôû P.a 2 -1 3 2 1 4 A1 A2 A3 A4 A5 A6 θ 1 A5 2 0 2/3 1/3 2/3 1 0 3 4 A6 1 0 1/3 -1/3 -5/3 0 1 3 2 A1 1 1 -4/3 -2/3 -16/3 0 0 - F(x) 8 0 1/3 -16/3 -56/3 0 0 Do coøn toàn taïi giaù trò Delta lôùn hôn 0 neân chöa coù phöông aùn toái öu ta caàn tìm bieán ñöa vaøo Coät coù giaù trò lôùn nhaát öùng vôùi A2.Vaäy bieán ñöa vaøo laø A2 Haøng coù giaù trò θ nhoû nhaát öùng vôùi coät ñoù laø haøng 1 Heä soá Cô sôû P.a 2 -1 3 2 1 4 A1 A2 A3 A4 A5 A6 θ -1 A2 3 0 1 1/2 1 3/2 0 -
  • 20. Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 4 A6 0 0 0 -1/2 -2 -1/2 1 - 2 A1 5 1 0 0 -4 2 0 - - x4 + x5 = 3 laø bieán phuï Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS - 20 - F(x) 7 0 0 -11/2 -19 -1/2 0 Phöông aùn toái öu cuûa baøi toaùn laø: (5,3,0,0,0,0) Giaù trò haøm muïc tieâu ñaït ñöôïc laø: F(x) = 7 Bài 2: F(x) = 2x1 - x2 + 3x3 + 2x4 + x5 + 4x6 => MIN 2x1 + x3 + 2x4 + 3x5 + x6 = 6 x2 - x1 + 3x4 + 2x5 ≤ 5 x1 >=0, x2 >=0, x3 >=0, x4 >=0, x5 >=0, x6 >=0 Chuyeån veà daïng chính taéc: F(x) = 2x1 - x2 + 3x3 + 2x4 + x5 + 4x6 => MIN 2x1 + x3 + 2x4 + 3x5 + x6 = 6 x2 - x4 + x5 = 3 - x1 + 3x4 + 2x5 + x7 = 5 x7 x1 >=0, x2 >=0, x3 >=0, x4 >=0, x5 >=0, x6 >=0, x7 >=0 Ñaây laø baøi toaùn quy hoaïch tuyeán tính daïng chuaån, ta coù ngay phöông aùn cöïc bieân x0 = (0,3,0,0,0,6,5) vôùi cô sôû A6, A2, A7. Töø ñoù ta coù baûng ñôn hình xuaát phaùt nhö sau: Heä Cô soá sôû P.a 2 -1 3 2 1 4 0 A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 θ 4 A6 6 2 0 1 2 3 1 0 2 -1 A2 3 0 1 0 -1 1 0 0 3 0 A7 5 -1 0 0 3 2 0 1 5/2 F(x) 21 6 0 1 7 10 0 0 Do coøn toàn taïi giaù trò Delta lôùn hôn 0 neân chöa coù phöông aùn toái öu ta caàn tìm bieán ñöa vaøo Coät coù giaù trò lôùn nhaát öùng vôùi A5.Vaäy bieán ñöa vaøo laø A5 Haøng coù giaù trò θ nhoû nhaát öùng vôùi coät ñoù laø haøng 1 Heä Cô soá sôû P.a 2 -1 3 2 1 4 0 A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 θ 1 A5 2 2/3 0 1/3 2/3 1 1/3 0 3 -1 A2 1 -2/3 1 -1/3 -5/3 0 -1/3 0 - 0 A7 1 -7/3 0 -2/3 5/3 0 -2/3 1 3/5 F(x) 1 -2/3 0 -7/3 1/3 0 -10/3 0 Do coøn toàn taïi giaù trò Delta lôùn hôn 0 neân chöa coù phöông aùn toái öu ta caàn tìm bieán ñöa vaøo Coät coù giaù trò lôùn nhaát öùng vôùi A4.Vaäy bieán ñöa vaøo laø A4 Haøng coù giaù trò θ nhoû nhaát öùng vôùi coät ñoù laø haøng 3 Heä Cô P.a 2 -1 3 2 1 4 0 θ
  • 21. Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định + 3x2 + 3x4 + 2x5 + x8 = 7 x0 = (0,0,0,0,0,6,4,7) Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS - 21 - soá sôû A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 1 A5 8/5 8/5 0 3/5 0 1 3/5 -2/5 - -1 A2 2 -3 1 -1 0 0 -1 1 - 2 A4 3/5 -7/5 0 -2/5 1 0 -2/5 3/5 - F(x) 4/5 -1/5 0 -11/5 0 0 -16/5 -1/5 Phöông aùn toái öu cuûa baøi toaùn laø: (0,2,0,3/5,8/5,0,0) Giaù trò haøm muïc tieâu ñaït ñöôïc laø: F(x) = 4/5 Bài 3: F(x) = x1 - x2 + 3x3 + 2x4 + x5 + 2x6 => MIN 2x1 + x3 + 2x4 + 3x5 + x6 = 6 2x1 + x2 -2x3 - x4 + x5 = 4 x1 + 3x2 + 3x4 + 2x5 = 7 x1 >=0, x2 >=0, x3 >=0, x4 >=0, x5 >=0, x6 >=0 Vì baøi toaùn chöa ôû daïng chuaån neân ta ñöa vaøo hai bieán giaû x7, x8. Khi ñoùù baøi toaùn “M” coù daïng: F(x) = x1 - x2 + 3x3 + 2x4 + x5 + 2x6 + Mx7 + Mx8 => MIN 2x1 + x3 + 2x4 + 3x5 + x6 = 6 2x1 + x2 -2x3 - x4 + x5+ x7 = 4 x1 x7, x8 laø bieán giaû x1 >=0, x2 >=0, x3 >=0, x4 >=0, x5 >=0, x6 >=0 x7>=0, x8>=0 Baøi toaùn coù ngay phöông aùn cöïc bieân vôùi cô sôû A6, A7, A8. Töø ñoù ta coù baûng ñôn hình xuaát phaùt nhö sau: Heä Cô P.a 1 -1 3 2 1 2 M M soá sôû A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 θ 2 A6 6 2 0 1 2 3 1 0 0 - M A7 4 2 1 -2 -1 1 0 1 0 4 M A8 7 1 3 0 3 2 0 0 1 7/3 F(x) 12 3 1 -1 2 5 0 0 0 +11M +3M +4M -2M +2M +3M Do coøn toàn taïi giaù trò Delta lôùn hôn 0 neân chöa coù phöông aùn toái öu ta caàn tìm bieán ñöa vaøo Coät coù giaù trò lôùn nhaát öùng vôùi A2.Vaäy bieán ñöa vaøo laø A2 Haøng coù giaù trò θ nhoû nhaát öùng vôùi coät ñoù laø haøng 3 1 -1 3 2 1 2 M M Heä soá Cô sôû P.a A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 θ 2 A6 6 2 0 1 2 3 1 0 3 M A7 5/3 5/3 0 -2 -2 1/3 0 1 1 -1 A2 7/3 1/3 1 0 1 2/3 0 0 7 F(x) 29/3 8/3 0 -1 1 13/3 0 0 +5/3M +5/3M -2M -2M +1/3M Do coøn toàn taïi giaù trò Delta lôùn hôn 0 neân chöa coù phöông aùn toái öu ta caàn tìm bieán ñöa vaøo Coät coù giaù trò lôùn nhaát öùng vôùi A1.Vaäy bieán ñöa vaøo laø A1 Haøng coù giaù trò θ nhoû nhaát öùng vôùi coät ñoù laø haøng 2
  • 22. Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS - 22 - Heä Cô soá sôû P.a 1 -1 3 2 1 2 M M A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 θ 2 A6 4 0 0 17/5 22/5 13/5 1 10/11 1 A1 1 1 0 -6/5 -6/5 1/5 0 - -1 A2 2 0 1 2/5 7/5 3/5 0 10/7 F(x) 7 0 0 11/5 21/5 19/5 0 Do coøn toàn taïi giaù trò Delta lôùn hôn 0 neân chöa coù phöông aùn toái öu ta caàn tìm bieán ñöa vaøo Coät coù giaù trò lôùn nhaát öùng vôùi A4.Vaäy bieán ñöa vaøo laø A4 Haøng coù giaù trò θ nhoû nhaát öùng vôùi coät ñoù laø haøng 1 Heä Cô soá sôû P.a 1 -1 3 2 1 2 M M A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 θ 2 A4 10/11 0 0 17/22 1 13/22 5/22 20/13 1 A1 23/11 1 0 -3/11 0 10/11 3/11 23/10 -1 A2 8/11 0 1 -15/22 0 -5/22 -7/22 - F(x) 35/11 0 0 -23/22 0 29/22 -21/22 Do coøn toàn taïi giaù trò Delta lôùn hôn 0 neân chöa coù phöông aùn toái öu ta caàn tìm bieán ñöa vaøo Coät coù giaù trò lôùn nhaát öùng vôùi A5.Vaäy bieán ñöa vaøo laø A5 Haøng coù giaù trò θ nhoû nhaát öùng vôùi coät ñoù laø haøng 1 1 -1 3 2 1 2 M M Heä soá Cô sôû P.a A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 θ 1 A5 20/13 0 0 17/13 22/13 1 5/13 - 1 A1 9/13 1 0 -19/13 -20/13 0 -1/13 - -1 A2 14/13 0 1 -5/13 5/13 0 -3/13 - F(x) 15/13 0 0 -36/13 -29/13 0 -19/13 Phöông aùn toái öu cuûa baøi toaùn môû roäng laø: (9/13,14/13,0,0,20/13,0,0,0) Do ñoù phöông aùn toái öu cuûa baøi toaùn ban ñaàu laø: (9/13,14/13,0,0,20/13,0) Giaù trò haøm muïc tieâu ñaït ñöôïc laø: F(x) = 15/13
  • 23. Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS - 23 - BÀI TẬP CHƯƠNG I 1. Lập bài toán QHTT Bài 1. Xí nghiệp sản xuất giấy có 3 phân xưởng. Do trang bị kỹ thuật khác nhau nên mức hao phí tre gỗ, axít để sản xuất một tấn giấy thành phẩm cũng khác nhau. Mức hao phí được cho trong bảng dưới đây: Mức hao phí nguyên liệu cho một tấn giấy Nguyên liệu P.Xưởng I P.Xưởng II P.Xưởng III Tre gỗ Axít 1,4 tấn 0,1 1,3 0,12 1,2 0,15 Số lượng tre gỗ có trong năm là 1.500.000 tấn, Axít là 100.000 tấn. Hãy lập kế hoạch sản xuất sao cho tổng số giấy sản xuất trong năm của xí nghiệp là nhiều nhất? Bài 2. Một xí nghiệp có thể sản xuất bốn loại mặt hàng xuất khẩu H1, H2, H3, H4. Để sản xuất 4 loại mặt hàng này, xí nghiệp sử dụng hai loại nguyên liệu N1, N2. Số nguyên liệu tối đa mà xí nghiệp huy động được tương ứng là 600 kg và 800 kg. Mức tiêu hao mỗi loại nguyên liệu để sản xuất một mặt hàng và lợi nhuận thu được cho trong bảng sau: Định mức tiêu hao nguyên liệu và lợi nhuận H1 H2 H3 H4 N1 0,5 0,2 0,3 0,4 N2 0,1 0,4 0,2 0,5 Lợi nhuận 0,8 0,3 0,5 0,4 Lập mô hình sao cho xí nghiệp sản xuất đạt lợi nhuận cao nhất? Bài 3. Một cơ sở dự định sản xuất tối đa trong một ngày 500 ổ bánh mì dài và 500 ổ bánh mì tròn, muốn đạt lợi nhuận nhiều nhất, với những điều kiện như sau: - Gía bán một ổ bánh mì dài làm từ 400g bột là 325 đồng, một ổ bánh mì tròn làm từ 250g bột là 220 đồng. - Số lượng bột được cung cấp tối đa trong ngày là 225 kg với giá mỗi kg là 300 đồng.
  • 24. Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định - Lò nướng bánh cho phép nướng 75 ổ bánh mì dài hay 100 ổ bánh mì tròn trong một giờ nhưng không thể nướng hai loại cùng một lúc. Lò nướng hoạt động tối đa 8 giờ trong một ngày. x x x x x x x x x x x x 2 3 5 4 2 3 4 2 , , 0 + + ≤ ⎧⎪ Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS - 24 - Hãy lập mô hình cho bài toán nêu trên? Bài 4. Ba xí nghiệp A, B, C cùng có thể sản xuất áo vét và quần. Khả năng sản xuất của môic xí nghiệp như sau: Khi đầu tư 1000 USD vào xí nghiệp A thì thu được 35 áo vét và 45 quần; vào xí nghiệp B thì thu được 40 áo vét và 42 quần; vào xí nghiệp C thì thu được 43 áo vét và 30 quần. Lượng vải và giờ công sản xuất được cho trong bảng sau: A B C Xí nghiệp vải/giờ vải/giờ vải/giờ 1 áo vét 3,5m 20giờ 4m 16giờ 3,8m 18giờ 1 quần 2,8m 10giờ 2,6m 12giờ 2,5m 15giờ Tổng số vải huy động được là 10000m. Tổng số giờ công huy động được là 52000 giờ. Theo hợp đồng thì tối thiểu phải có 1500 bộ quần áo, nếu lẻ bộ thì quần là dễ bán Hãy lập kế hoạch đầu tư vào mỗi xí nghiệp bao nhiêu vốn để: - Hoàn thành hợp đồng. - Không khó khăn về tiêu thụ. - Không bị động về vải và giờ công. - Tổng số vốn đầu tư là nhỏ nhất. Bài 5. Một nhà máy cán thép có thể sản xuất hai loại sản phẩm: thép tấm và thép cuộn. Nếu chỉ sản xuất một loại sản phẩm thì nhà máy chỉ có thể sản xuất 200 tấn thép tấm hoặc 140 tấn thép cuộn trong một giờ. Lợi nhuận thu được khi bán một tấn thép tấm là 25 USD, một tấn thép cuộn là 30 USD. Nhà máy làm việc 40 giờ trong một tuần và thị trường tiêu thụ tối đa là 6000 tấn thép tấm và 4000 tấn thép cuộn. Nhà máy cần sản xuất mỗi loại sản phẩm là bao nhiêu trong một tuần để lợi nhuận thu được là cao nhất? 2. Chuyển bài toán về dạng chính tắc Bài 1. −5x1 − 4x2 − 3x3 →min 11 8 với điều kiện 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 + + ≤ ⎪⎨ + + ≤ ⎪⎪ ⎩ ≥
  • 25. Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định x x x x x x x x x x x − − + ≤ ⎧⎪ − − ≥ ⎪⎨ + + = ⎪⎪ ⎩ ≥ x x x x x x x x x x x 3 4 + + ≤ ⎧⎪ 2 3 + ≤ ⎪⎨ 4 3 , , 0 + + ≤ ⎪⎪ ⎩ ≥ x x 6 x 9 x x x x x x x x x j + + = ⎧⎪ 3 4 2 + − + = ⎪⎨ 2 2 0 1,6 j + + + = ⎪⎪ ⎩ ≥ ∀ = x x x x x x x x x x j 2 6 2 5 3 4 5 + + = ⎧⎪ + + = ⎪⎨ + + = ⎪⎪ ⎩ ≥ ∀ = x x x x x x x x x x x x j 2 7 5 7 4 2 0 1,5 j + + + = ⎧⎪ + + ≤ ⎪⎨ + + − = ⎪⎪ ⎩ ≥ ∀ = Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS + 2x4 + 3x5 + x6 = 6 >=0, x2 >=0, x3 >=0, x4 >=0, - 25 - Bài 2. 2x1 − x2 →max in với điều kiện 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 3 2 2 2 2 4 , 0 Bài 4. 1 2 3 x − 2x − x →m với điều kiện x x x x x x x x x x x x + − ≤ 1 2 3 ⎧⎪ − + ≤ 1 2 3 ⎪⎪ + ≤ 2 3 ⎪ − ≤ 1 2 ⎨⎪ 1 3 2 2 1 5 2 2 , 0 ≥ ⎪⎩ Bài 3. 1 2 3 4 2x + 4x + x + x →max n với điều kiện 1 2 4 1 2 2 3 4 1 2 4 Bài 5. 1 2 3 −5x − 2x −10x /3→mi với điều kiện x x x x x x x x x x 2 4 3 4 4 2 3 3 3 21 , 0 + + ≥ 1 2 3 ⎧⎪ + + ≤ 1 3 5 ⎪⎨ + ≤ 1 3 ⎩ ≥ 1 3 ⎪⎪ 6 8 3. Giải bài toán bằng phương pháp đơn hình Bμi 1: 1 2 3 4 5 6 f (x) = x − x + x + x + x − x →Min 1 4 6 1 2 3 6 1 3 5 6 2 6 Bμi 4: F(x) = x1 - x2 + x3 + x4 + x5 => MIN 2x1 + x3 - x4 + 3x5 = 6 -x1 - x4 + x6 = -3 4x1 + x2 - x4 + 2x5 = 5 x1 >=0, x2 >=0, x3 >=0, x4 >=0, x5 >=0, x6 >=0 Bμi 2: 1 2 3 4 5 f (x) = x − x + x + x + x →Min 1 3 4 1 4 5 1 2 4 0 1,5 j Bμi 5: 1 2 3 4 f (x) = 4x +3x +2x +3x →Min x +x -x 2 -x +2x +x 11 2x +x -3x 8 x 0 ( j 1,4) = 1 3 4 ⎧⎪ ≤ 1 2 4 ⎪⎨ ≥ 1 2 4 ⎩ ≥ = j ⎪⎪ Bμi 3: 1 2 3 4 5 f (x) = x + 3x − x + x + 4x →Min 1 3 4 5 3 4 5 2 3 4 5 8 3 Bμi 6: F(x) = 2x1 - x2 + 3x3 + 2x4 + x5 + 4x6 => MIN x3 - x4 + x5 = 3 x2 -4x3 -4x4 + 2x5 = 5 x1 x1 x5 >=0, x6 >=0 §S: (1,1,0,0,2,0)
  • 26. Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định + 3x3 - x5 + x6 = 9 + 2x3 + x4 -2x5 = 3 >=0, x2 >=0, x3 >=0, x4 >=0, x5 >=0, x6 >=0 + x2 + 3x3 + x6 = 9 + 2x3 + x4 -2x6 = 5 + x3 + 3x6 = 6 >=0, x2 >=0, x3 >=0, x4 >=0, x5 >=0, x6 >=0 + x3 + 3x4 + 2x5 + 2x6 = 8 >=0, x2 >=0, x3 >=0, x4 >=0, x5 >=0, x6 >=0 + 2x2 + x3 + x4 = 4 >=0, x2 >=0, x3 >=0, x4 >=0 + x2 + x3 + 2x4 = 5 + 2x2 + x3 + x4 = 1 Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS - 26 - Bμi 7: F(x) = 4x1 - x2 + 2x3 + 2x4 + 3x6 => MIN 2x1 + x2 + x3 + 3x5 = 8 x1 x1 x1 §S: (0,13/2,3/2,0,0,9/2) Bμi 8: F(x) = x1 - x2 + x3 + x4 + 3x5 + 2x6 => MIN 2x1 -2x3 + x5 + 4x6 = 7 x1 x1 x1 >=0, x2 >=0, x3 >=0, x4 >=0, x5 >=0, x6 >=0 §S: (7/2,11/2,0,3/2,0,0) Bμi 9: F(x) = x1 - x2 - x3 + x5 + 3x6 => MIN 2x1 + x2 + x5 + 3x6 = 3 2x1 - 3x2 - x4 + x6 =-8 x1 x1 Bμi 10: F(x) = 2x1 - x2 + 3x3 + 2x4 => MIN 2x1 + x2 + x3 + 2x4 + x5 = 5 2x1 -2x3 - x4 + x5 + x6 = 3 x1 x1 (0,23/5,2/5,0,0,19/5,0,0) Bμi 11: F(x) = 2x1 - x2 + 3x3 + 2x4 => MIN 2x1 + x2 + 3x3 + 2x4 = 6 5x1 + x3 - x4 = 5 x1 x1 (17/22,23/22,25/22,0) Bμi 12: F(x) = x1 - x2 + x3 + x4 => MIN x1 5x1 + 2x2 + x3 + x4 = 3 x1 x1 >=0, x2 >=0, x3 >=0, x4 >=0 (VN)
  • 27. Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định Chương 2. BÀI TOÁN ĐỐI NGẪU 2.1. Bài toán gốc và cách thành lập bài toán đối ngẫu 2.1.1. Định nghĩa Định nghĩa 1: Cho bài toán quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc: n = å ® fx c x ( ) min 1 j j j = n å (I ) ax bi m x j n ì = = ïíï î ³ = với điều kiện 1 , 1, ij j i 0, 1, j = j Ta xây dựng bài toán quy hoạch tuyến tính khác có dạng, kí hiệu là (I%) như sau: ° m =å ® fy b y ( ) max 1 i i i = n å a y c j n y i m ì £ = ïíï î Î = với điều kiện 1 , 1, ij i j , 1, j = i ¡ (I%) Bài toán (I%) được gọi là bài toán quy hoạch tuyến tính đối ngẫu của bài toán (I ) . Ta cũng chứng minh được bài toán (I ) là bài toán đối ngẫu của bài toán (I%) , do vậy cặp bài toán (I ) và (I%) được gọi là cặp bài toán đối ngẫu. Định nghĩa 2 : Ta gọi hai ràng buộc bất dẳng thức (kể cả ràng buộc về dấu) trong hai bài toán cùng tương ứng với một chỉ số là một cặp ràng buộc đối ngẫu. Như vậy, ta có n + m cặp ràng buộc đối ngẫu: · n ³ Ûå £ = x 0 a y c , j 1, n j ij i j 1 j = · å = Û Î¡ = 1 ax b y , i 1, m n ij j i i j = Từquan hệ giữa hai bài toán, ta có những nguyên tắc thành lập bài toán đối ngẫu như sau : +) Nếu f (x)® min thì °f ( y)® Max và nếu f (x)® Max thì °f ( y)®Min . +) Số ràng buộc trong bài toán này bằng số biến trong bài toán kia +) Hệ số hàm mục tiêu trong bài toán này là vế phải hệ ràng buộc trong bài toán kia. +) Ma trận hệ số trong hai bài toán là chuyển vị của nhau. Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS - 30 -
  • 28. Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định Trên đây là phương pháp xác định bài toán đối ngẫu của bài toán quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc, còn đối với bài toán quy hoạch tuyến tính dạng tổng quát thì ta làm thế nào? Đối với bài toán quy hoạch tuyến tính tổng quát, ta đưa bài toán về dạng chính tắc, xây dựng bài toán đối ngẫu của bài toán này và gọi nó là bài toán đối ngẫu của bài toán đã cho. Từ đó ta có các cặp bài toán đối ngẫu như sau: Bài toán gốc Bài toán đối ngẫu n = å ® fx c x ( ) min 1 j j j = å (II ) ax b i m x j n ³ = 1 î ³ ïíï = , 1, ij j i 0, 1, n j = j ì ° m =å ® fy b y ( ) max 1 i i i = å (I°I ) a y c j n y i m £ = 1 î ³ ïíï = , 1, ij i j 0, 1, n j = i ì n = å ® fx c x ( ) min 1 j j j = å (II ' ) ax b i m x j n £ = 1 î £ ïíï = , 1, ij j i 0, 1, n j = j ì ° m =å ® fy b y ( ) max 1 i i i = å (I±I ' ) a y c j n y i m ³ = 1 î £ ïíï = , 1, ij i j 0, 1, n j = i ì Các cặp ràng buộc đối ngẫu của (II) và (I°I ) là : · n ³ Ûå £ = x 0 a y c , j 1, n j ij i j 1 j = · å ³ Û ³ = 1 ax b y 0, i 1, m n ij j i i j = của (II ' ) và (I±I ' ) là : · n £ Ûå ³ = x 0 a y c , j 1, n j ij i j 1 j = · å £ Û £ = 1 ax b y 0, i 1, m n ij j i i j = Từđó ta có phương pháp để xây dựng bài toán đối ngẫu trong trường hợp tổng quát như sau : Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS - 31 -
  • 29. Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 2.1.2. Cách thành lập bài toán đối ngẫu Để xây dựng bài toán đối ngẫu, ta có thể tuân thủ theo các quy tắc được cho trong bảng sau : Bài toán gốc Bài toán đối ngẫu n = å ® ° fx c x ( ) min 1 j j j = m =å ® fy b y ( ) max 1 i i i = i å ax = b i Î I 1 y , 1 1 , n ij j i j = Ρ iÎI i å ³ y Î 2 0, 2 1 ax b , i I n ij j i j = ³ iÎI i å £ y Î 3 0, 3 1 ax b , i I n ij j i j = £ iÎI å £ Î a y c , j J n 1 0, j y³ jÎ J 1 1 ij i j j = å ³ Î a y c , j J n 2 0, j y£ jÎ J 2 1 ij i j j = 3 , j y å = Î a y c , j J n Ρ jÎJ 3 1 ij i j j = 2.2. Các tính chất và ứng dụng của cặp bài toán đối ngẫu 2.2.1. Tính chất của cặp bài toán đối ngẫu Định lý 1: Với mọi cặp phương án x và y của cặp bài toán đối ngẫu, ta có : · Nếu f (x)® min và °f ( y)® Max thì f (x) ³ °f ( y) · Nếu f (x)® Max và °f ( y)®Min thì f (x) £ °f ( y) Định lý 2: Nếu x*, y* lần lượt là phương án của một cặp bài toán đối ngẫu, thoả mãn CX* = Y*b thì x*, y* lần lượt là phương án tối ưu của mỗi bài toán. Như vậy đối với một cặp bài toán đối ngẫu, bao giờ cũng chỉ xảy ra một trong ba trường hợp sau: +) Nêú hai bài toán cùng không có phương án thì hiển nhiên cả hai bài toán đều không giải được. +) Nếu cả hai bài toán đều có phương án thì cả hai bài toán đều giải được. Khi đó mọi cặp phương án tối ưu x*, y*, ta luôn có +) Nếu một trong hai bài toán không có phương án thì bài toán còn lại nếu có phương án thì cũng không có phương án tối ưu. Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS - 32 -
  • 30. Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định Định lý 3 (Định lý độ lệch bù): Điều kiện cần và đủ để hai phương án x, y của một cặp bài toán đối ngẫu tối ưu là trong các cặp ràng buộc đối ngẫu nếu một ràng buộc thỏa mãn với dấu bất đẳng thức thực sự (lỏng) thì ràng buộc kia phải thỏa mãn với dấu bằng (chặt) và ngược lại. Hệ quả: Nếu một ràng buộc là lỏng đối với một phương án tối ưu của bài toán này thì ràng buộc đối ngẫu của nó phải là chặt đối với phương án tối ưu của bài toán kia. 2.2.2. Ứng dụng Kiểm tra một phương án hay một cặp phương án có tối ưu hay không ? · Nếu biết cặp phương án x* và y*, thì ta chỉ cần kiểm tra điều kiện f (x* ) = °f ( y* ) . · Nếu chỉ biết phương án x* thì áp dụng định lý độ lệch bù. Ví dụ 1. Cho bài toán: 1 2 3 4 f (x) = 7x + 6x -12x + x ®Max với điều kiện x x x x 2 2 3 2 8 - - + = 1 2 3 4 ìï x x x 3 2 2 1 + - £ - 2 3 4 ïí x x x x j 2 3 10 - + = 1 3 4 î ³ 0, = 1,4 j ïï a) Lập bài toán đối ngẫu của bài toán trên và xác định các cặp ràng buộc đối ngẫu. b) Chứng tỏ x0 = (0,6,0,10); y0 = (-3,0,7) là phương án tối ưu của cặp bài toán đối ngẫu. Ví dụ 2. Cho bài toán : 1 2 3 4 f (x) = -x - 5x + 4x - 2x ®Min x x x x x x x x x x x x j 4 6 13 2 3 9 - + - £ 1 2 3 4 ìï ïï + + £ 1 2 4 - - - + £ î ³ ïí = 3 2 8 1 2 3 4 0, 1,4 j Dùng tính chất của bài toán đối ngẫu, chứng tỏ bài toán trên giải được. Ví dụ 3. Cho bài toán : 1 2 3 4 5 f (x) = 5x - 9x +15x + 7x + 6x ® Min với điều kiện x x x x x x x x x x x x x x j x 3 1 + - - + £ 1 2 3 4 5 ìï 4 2 4 ïï + + - = 1 3 4 5 - - + - ³ - î ³ = ïí Ρ 2 1 1 2 3 5 1 0, 2,5, j và véc tơ x = (0,1,0,2,0) a) Viết bài toán đối ngẫu b) Phương án x có là phương án tối ưu không ? Ví dụ 4. Cho bài toán quy hoạch tuyến tính: 1 2 3 4 5 f (x) = -2x - 6x + 5x - x - 4x ®max Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS - 33 -
  • 31. Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định với điều kiện x x x x x x x x x x x x x x j 4 2 5 9 3 3 4 5 6 - + - + = 1 2 3 4 5 ìï - + - = 2 3 4 5 ïí - + - = 2 3 4 5 î ³ ïï = 1 0, 1,5 j Chứng minh x* = (0,0,16,31,14) là phương án tối ưu ? 2.3. Phươngpháp đơn hình đối ngẫu 2.3.1. Cơ sở lýluận Xét bàitoánchính tắc (I) f ( x ) cx Min Ax b x = ® = î ³ 0 ìí tacóbàitoán đốingẫu (I%) °( ) f y = yb ® Max y m yA c ì Î í î £ ¡ Giả sử x0 là phương án cực biên ứng với hệ véc tơ cơ sở { } A Î , j A là các véc tơ đơn 0 j j J vị, 0J = m , ( ) = = , 0 B A E Î 0 j j J * ( ) j j J c c Î = . Xét y = c*B-1 Mệnh đề 1: y = c*B-1 là phương án của bài toán (I%) khivà chỉkhi *. 0 k k k D = c z - c £ "k Thật vậy, y là phương án * 1 * 0 k k k k k k k yA £ cÛ yA £ c "k Û yA = c B- A = c z £ c Û D £ "k Mệnh đề 2: Nếu tại phương án y = c*B-1 có được x = B-1b ³ 0 thì x là phương án tối ưu ( và y cũng là phương án tối ưu). Nếuxkhôngthỏamãn x = B-1b ³ 0 thì x được gọi là một giả phương án tối ưu ( Vì có 0 k D £ "k ) Rõ ràng Ax = AB-1b = b và x ³ 0 nên x = B-1b là phương án. Kết hợp 0 k D £ "k nên xlà phươngán tối ưu. Mệnh đề 3:Kí hiệu i w làhàngthứ i củama trận B-1 . Với mọi b ³ 0 , ta có , i y = y - bw làphươngán của (I%) khivà chỉkhi j ij D £ b z "j i y = y - bw làphươngán của (I%) , , i j j i j Û y A = yA- bw AÛ y A = yA - bw A Thật vậy, , Û y , A = yA - bw A Ûc * B- 1 A - bw A £ c Ûc * B- 1 A - b z £ c ÛD + c - b z £ c j j i j j i j j j ij j j j ij j j ij ÛD £ b z Mệnh đề 4: Nếu tại phương án y = c*B-1 tồn tại 0 s x < ( trong x = B-1b ) và 0 sjz ³ "j thì hàm mục tiêu của bài toán (I%) không bịchặntrên tậpphươngán, do đó (I%) khôngcóphươngán tối ưu và (I) cũngvô nghiệm. Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS - 34 -
  • 32. Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định Thật vậy, Với mọi b ³ 0 , tacó , i y = y - bw thỏamãn , j ij D £ b z "jÞ y là phương án. °( , ) , °( ) °( ) i i i Þ f y = y b = yb - bw b = f y - bw b = f y - b x Lấy i = r và cho b ®+¥Þ °f ( y, )®+¥ . Vậy hàm mục tiêu không bị chặn nên bài toán không giải được. Mệnh đề 5: Nếu tại phương án y = c*B-1 tồn tại 0 r x < ( trong x = B-1b ) và tồn tại 0 rj z < thì ìïD ïü D = í < ý = 0 r y = y - b w (trong đó 0 j : 0 s xây dựng được phương án mới , rj Min z z z îï ïþ rj rs b ) tốt hơn y. Thật vậy, Giả sử trong x = B-1b có 0 r x < . Ta có y, là phương án Û b ³ 0 và D ìïD ïü D = í < ý = Û £ £ "= < . Chọn 0 j : 0 s rj j ij D £ b z "j 0 j 1, ; 0 rj rj j n z z b Min z z z îï ïþ rj rs b , hiển nhiên 0 b ³ 0 và ° , , ° , 0 ( ) ( ) r f y = y b = yb - b x ³ yb = f y Þ y tốt hơn y. Đpc/m Từ các mệnh đề trên ta có nhận xét: · Nếu có nhiều 0 r x < thì ta có thể chọn { 0} r r x = Min x < . khi đó véc tơ r A được đưa ra khỏi cơ sở. ìïD ïü D = í < ý = · Từ việc chọn Min j : z 0 s 0 rj z z îï ïþ rj rs b nên ta sẽ đưa s A vào cơ sở của phương án mới. · Việc xây dựng các số liệu khác được biến đổi trên bảng đơn hình như cách thông thường. · Cấutrúc bảng đơnhình đốingẫu: 1 2 ............ .......... m n cc c c Hệ số Cơ sở Giả p.a 1 2............ ............. m n AA A A 1 c 1 A 1 x 1 0..................0.................... 2 c 2 A 2 x 0 1................. 0.................... ... ... ... ................................................. m c m A m x 0 0................ 1.................... 1 D 2 D ............ m D ................ n D Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS - 35 -
  • 33. Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 2.3..2.Thuật toán đơnhình đối ngẫu 1. Bước xuất phát: Xuất phát từ hệ m véc tơ độc lập tuyến tính, có ( ) = = , B A E Î 0 j j J J0 = m sao cho 0 j D £ "j . Tìm x = (x* ,0) , trong đó * * 1 0 ; 0 j x = c B- x = "j ÏJ Lập bảng đơn hình đối ngẫuxuất phát. 2. Bước 1:Kiểmtra dấuhiệu tối ưu · Nếu 0 0 j x³ "jÎ J thìx tối ưu · Ngược lại, chuyển sang bước2 3. Bước 2:Kiểmtra dấuhiệubàitoán vô nghiệm · Nếu 0 j $x < và 0 1, ijz ³ "j = n thì bàitoánvônghiệm. · Ngược lạichuyển sang bước3 4. Bước 3:Xây dựng hệ cơ sở mới · Nếu 0 j $x < và 0 ij $z < thì chọn { 0} r r x = Min x < . khi đó véc tơ r A được đưa ra khỏi cơ sở. ìïD ïü D = í < ý = · Tính Min j : z 0 s 0 rj z z îï ïþ rj rs b nên ta sẽ đưa s A vào cơ sở thaythế cho r A . 5. Bước 4:Xây dựng bảng đơnhình mới(tínhtoánnhưtrongphươngpháp đơn hình) Sau đó quay trở lại bước 1. 2.4.Cácbài tập mẫu Bài 1: F(x) = x1 - x2 + x3 + x4 + x5 => MIN Các ràng buộc 2x1 + x3 - x4 + 3x5 = 6 -x1 - x4 + x6 = -3 4x1 + x2 - x4 + 2x5 = 5 x1 >=0, x2 >=0, x3 >=0, x4 >=0, x5 >=0, x6 >=0 Giải: Xét cơ sở 1 A , 5 A , 2 A gồmcác véc tơđơn vị. Khi đóma trậnBlà: B= 1 0 0 0 1 0 0 0 1 æ ö ç ÷ ç ÷ ç ÷ è ø , ta đượcgiả phươngánx= (0, 5, 6, 0, 0, -3) Bảng đơnhình đối ngẫulà: Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS - 36 -
  • 34. Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 1 -1 1 1 1 0 Hệ số Cơ sở Giả p.a 1 A 2 A 3 A 4 A 5 A 6 A 1 3 A 6 2 0 1 -1 3 0 0 6 A -3 -1 0 0 -1 0 1 -1 2 A 5 4 1 0 -1 2 0 -3 0 0 -1 0 0 1 3 A 9 3 0 1 0 3 -1 1 4 A 3 1 0 0 1 0 -1 -1 2 A 8 5 1 0 0 2 -1 4 -2 0 0 -1 0 0 Tại đâyta có x³ 0 nên nó là phươngán tối ưu, với x=(0, 8, 9, 3, 0, 0) và fMin=4 Bài 2: f (x) = 4x1+3x2+2x3+3x4 ®Min x +x -x 2 -x +2x +x 11 2x +x -3x 8 x 0 ( j 1,4) = ìï 1 3 4 1 2 4 1 2 4 £ ïí ³ î ³ = j ïï Đưa về dạngchính tắc: 1 2 3 4 f (x) = 4x +3x +2x +3x ®Min x +x -x 2 -x +2x +x 11 2x +x -3x 8 x 0( 1,6) = 1 3 4 ìï x x + = ïí 1 2 4 5 1 2 4 6 - = î ³ j = j ïï x +x -x 2 -x +2x +x 11 -2x -x +3x 8 x 0( 1,6) ïï= 1 3 4 ï + x = Ûí 1 2 4 5 + x = - 1 2 4 6 î ³ j = ìï j Như vậy ta có hệ véc tơ cơ sở { } 0 3 5 6 A , A , A Þ x = (0,0,2,0,11,-8) (luôn có 0 k D £ "k ). Ta có bảng đơnhình đốingẫu: 1 -1 1 1 1 0 Hệ số Cơ sở Giả p.a 1 A 2 A 3 A 4 A 5 A 6 A 2 3 A 2 1 0 1 -1 0 0 0 5 A 11 -1 2 0 1 1 0 0 6 A -8 -2 -1 0 3 0 1 -2 -3 0 -5 0 0 Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS - 37 -
  • 35. Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 1 3 A -2 0 -1/2 1 1/2 0 1/2 0 5 A 15 0 5/2 0 -1/2 1 -1/2 4 1 A 4 1 1/2 0 -3/2 0 -1/2 0 -2 0 -10 0 -1 3 2 A 4 0 1 -2 -1 0 -1 0 5 A 5 0 0 5 2 1 2 4 1 A 2 1 0 1 -1 0 0 20 0 0 -4 -8 0 -3 Tại đâyta có x³ 0 nên nó là phươngán tối ưu, với x=(2, 4, 0, 0, 5, 0) và fMin=20 Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS - 38 -
  • 36. Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định BÀI TẬP CHƯƠNG 2 I. Bài toán đối ngẫu. Tính chất của bài toán đối ngẫu 1. Viết bài toán đối ngẫu và chỉ ra cặp ràng buộc đối ngẫu của bài toán sau: a. f(X) = x1+3x2-x3+2x4 → min x x x x x x x x x x j j 5 3 3 2 2 − + + = − + − = − 1 2 3 2 3 4 1 2 4 3 2 5 + + = ≥ = ⎧ ⎪⎪ ⎨ ⎪⎪ ⎩ 0 ( 1,4) b. f(X) = 2x1-x2+5x3→ max x x x x x x x x x x j j 3 2 8 3 2 4 5 12 − + + ≤ 1 2 3 4 − + − ≤ − 1 2 3 − + ≤ 2 4 ≥ = 0 14 ⎧ ⎪⎪ ⎨ ⎪⎪ ⎩ ( ,) c. f(x) = x1+2x2+3x3+4x4 + 5x5→ min ⎧ ⎪ ⎪ ⎪ ⎨ ⎪ ⎪ ⎪ ⎩ 7 3 2 1 x x x x − + − + ≤ 1 2 3 4 4 2 3 2 x x x x + − + ≥ − 1 3 4 5 2 3 5 4 x x x x − + + − ≤ − 2 3 4 5 3 2 3 x x x x + − + ≥ 1 2 3 5 x j 0( 1,5) ≥ = j d. f(x) = -4x1+2x2-5x3-x4+x5→ max 2 3 12 3 23 4 3 4 x x x x x x x x x x x x x j j ( ,) − + − + ≥ − 1 3 4 5 + − + = 1 2 3 5 1 2 4 5 − + − ≤ ≥ = ⎧ ⎪⎪ ⎨ ⎪⎪ ⎩ 0 15 e. f(x) = 2x1-3x2+4x3+5x4 -x5→ min ⎧ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎨ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎩ x x x x x 3 5 4 − + − + − = 1 2 3 5 6 x x x x 2 − + + 2 ≤ 8 1 2 4 6 x x x 3 + 7 − 2 ≥ − 6 1 3 5 x x x 5 − + 3 = 12 2 3 4 x x x 2 3 10 − + + ≥ x 6 1 4 6 1 x , x ≥ 0 ; x , x ≤ 0; x , x ∈ R ≤ 2 4 3 5 1 6 2. Dùng lý thuyết đối ngẫu chứng tỏ các bài toán sau giải được: a. f(X) = 2x1 +5x3 +3x4 → max x − 2 x + 2 x = − 5 x + x − x = − x + x + x = x x x x x R 1 3 4 2 3 4 3 4 5 1 2 3 2 5 ⎧ ⎨ ⎪⎪ 3 4 9 5 3 2 14 , , 0 ; , ≤ ∈ ⎪⎪ ⎩ b. f(X) = 3x1 +2x3 +4x5→ min 2 x − x + 3 x ≤ 16 4 x − 3 x + x ≥ 9 x x x x x x x x R 1 3 5 3 4 5 2 3 5 1 3 5 2 4 2 11 0 − + − = − , , ; , ≥ ∈ ⎧ ⎨ ⎪⎪ ⎪⎪ ⎩ Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCB&KTCS - 39 -
  • 37. Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định 3. Dùng lý thuyết đối ngẫu, chứng minh rằng các bài toán sau không giải được: a. f(X) = -2x1 +x2+4x3+3x4 → min x x x x x x x x x x x x j j 3 2 5 30 2 2 20 2 2 2 12 + − + = + − = + + − = ≥ = 1 2 3 4 2 3 4 1 2 3 4 0 14 ⎧ ⎪⎪ ⎨ ⎪⎪ ⎩ ( ,) b. f(X) = 2x1 +3x3 -4x3+x4+2x5→ max x x x x x x x x x x x x x x x ,x ; x ,x ,x R − 2 + 5 − − 3 ≥ − 7 2 3 4 5 + − ≤ − + − + − ≤ 2 11 4 6 0 2 3 5 1 2 3 4 5 + = 3 4 ≥ ∈ 4 5 1 2 3 ⎧ ⎪⎪⎪ ⎨ ⎪⎪⎪ ⎩ 3 2 24 0 4 . Cho bài toán: f(X) = -2x1-6x2+5x3-x4-4x5 →max ⎧ x − 4 x + 2 x − 5 x + 9 x = 3 1 2 3 4 5 x − 3 x + 4 x − 5 x = 6 2 3 4 5 x − x + x − x = 1 2 3 4 5 x ≥ 0 j = 15 j ⎪⎪ ⎨ ⎪⎪ ⎩ ( ,) Áp dụng lý thuyết đối ngẫu, chứng minh rằng X* = (0,0,16,31,14) là phương án tối ưu củ toán đã cho. HD: Viết bài toán đối ngẫu và sử dụng định lý độ lệch bù. 5 . Biết rằng X* = (0,5,0,3) là phương án tối ưu của bài toán: f(X) = 10x1+5x2+13x3+16x4 →min x x x x x x x x x x x x x j j 2 3 16 + + + ≥ + + + ≥ + + + ≥ ≥ = 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 2 3 4 22 3 4 5 20 ( ,) 0 14 ⎧ ⎪⎪ ⎨ ⎪⎪ ⎩ Tìm phương án tối ưu của bài toán đối ngẫu: ĐS: Yopt = Y = (0, 3 2 ,2). 6 . Cho bài toán : f(X) = x1+3x2+2x3+3x4+5x5 → min x x x x x x x x x x x x x j j 2 3 + − + − = − − + + ≥ − + + ≤ 1 2 3 4 5 2 3 4 5 2 3 5 2 4 18 3 2 10 0 ( 15 ,) ≥ = ⎧ ⎪⎪ ⎨ ⎪⎪ ⎩ Tìm phương án tối ưu của bài toán đã cho biết rằng Y* = ( 1 3 , 4 3 , 0) là phương án tối ưu của bài toán đối ngẫu. Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCBKTCS - 40 -
  • 38. Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định II. Giải bằng phương pháp đơnhình đối ngẫucácbài toánquyhoạchtuyếntính sau: 1) f (x) = x1+3x2+4x3+x4 ®Min x -2x +2x 8 -3x +x -4x 18 -3x +x +2x -x 20 x 0 ( j 1,4) ³ 1 2 4 ìï £ ïí 2 3 4 1 2 3 4 ³ î ³ = j ïï ĐS:x= (0, 0, 12, 4, 0, 22, 0) 2) 1 2 3 4 f (x) = 3x +5x -7x +x ®Min 2x -x +3x 10 x +x -4x -x 3 3x +2x +4x 7 x 0 ( j 1,4) ³ 2 3 4 ìï = ïí 1 2 3 4 2 3 4 £ î ³ = j ïï ĐS:Vô nghiệm 3) 1 2 3 4 5 f (x) = -2x +4x -3x -x + 5x ®Min x x +x +3x +x 6 -2x +x -4x 15 5x +2x +x 18 x 0( 1,5) - = 1 2 3 4 5 ìï £ ïí 2 3 5 2 3 4 5 - ³ î ³ = j ïï x j ĐS:x= (0, 3, 0, 3, 0, 21, 0) 4) 1 2 3 4 f (x) = 4x +5x +3x +2x ®Min 2x +x +3x 21 x +2x +3x -x 27 -x +4x +2x +2x 8 x 0 ( j 1,4) £ 1 2 3 ìï ³ ïí 1 2 3 4 1 2 3 4 ³ î ³ = j ïï ĐS:x= (0, 6, 5, 0, 0, 0, 26) 5) 1 2 3 4 5 6 f (x) = 5x +x -3x +x + 5x + 2x ®Min x 5x -4x +2x 3 18 -9x +x -x +2x 11 6x -5x +x +3x 4 24 x 0( 1,6) - ³ 1 2 5 6 ìï = ïí 1 2 5 6 1 3 4 5 6 - = î ³ = j ïï x j ĐS:x= (2, 33, 0, 0, 4, 0, 0) Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCBKTCS - 41 -
  • 39. Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định Chương 3. BÀI TOÁN VẬN TẢI 5.1. Nội dung và đặc điểm của bài toán 5.1.1. Nội dung bài toán a) Bài toán Có m địa điểm A1, A2,...,Am cùng sản xuất một loại hàng hóa với các lượng hàng tương ứng là a1, a2,…,am. Có n nơi tiêu thụ loại hang đó B1,B2,…,Bn với các yêu cầu tương ứng là b1, b2, …,bn. Để đơn giản ta sẽ gọi Ai : điểm phát i, i=1,…m Bj : điểm thu j, j=1,…n Hàng có thể chở từ một điểm phát bất kỳ (i) tới một điểm thu bát kỳ (j). Ký hiệu: cij- chi phí vận chuyển chở một đơn vị hàng từ điểm phát (i) đến điểm thu (j) xịj- lượng hàng chuyên chở từ i tới j Bài toán đặt ra là: xác định những đại lượng xij cho mọi con đường (i;j)sao cho tổng chi phí chuyên chở là nhỏ nhất với giả thiết: n m Σ Σ = = a = b i 1 j 1 j i Tức là lượng hàng phát ra bằng đúng lượng hàng yêu cầu ở các điểm thu. b) Mô hình toán học Dạng toán học của bài toán vận tải m n ΣΣ i = 1 j = 1 Σ n Σ = = j = 1 m ⎪⎪⎪ → x b j n x i mj n a b a b ⎪⎪ = = 1 ≥ = ⎪⎨⎪ = min x a , i 1, m , 1, c x ij ij ij i ij j 0, 1, ; 1, m n , 0; = Σ Σ = ⎪⎩ i j i j i j 1 1 i ij = = ⎧ Bài toán trên được gọi là bài toán cân bằng thu phát. Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCBKTCS - 1 -
  • 40. Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định n m - Trường hợp Σ . Ta đưa về bài toán cân bằng thu phát bằng cách Σ = = a b i 1 j 1 j i n m thêm vào một trạm thu giả Bn+1 với yêu cầu bn+1= Σ , đồng thời ci Σ = = a − b i 1 j 1 j i n+1 = 0 (∀i). Lượng hàng lấy từ trạm phát Ai cung cấp cho trạm thu giả B n+1, nghĩa là lượng hàng được giữ lại ở trạm phát Ai. n m - Trường hợp Σ . Ta đưa về bài toán cân bằng thu phát bằng cách Σ = = a b i 1 1 j j i m n thêm vào một trạm phát giả Am+1 với yêu cầu am+1= Σ b − Σ a , đồng thời j i j = 1 i = 1 cm+1j = 0 (∀j). Lượng hàng lấy từ trạm phát giả Am+1 cung cấp cho trạm thu B j, nghĩa là lượng hàng yêu cầu của trạm thu Bj không được thỏa mãn. c) Bài toán vận tải dạng bảng Ta đưa bài toán vận tải vào bảng gọi là bảng vận tải. Bj Ai b1 b2 …… bj ….. bn a1 c11 x11 c12 x12 …… c1j x1j ….. c1n x1n a2 c21 x21 c22 x22 …… c2j x2j ….. c2n x2n …. …. …. …. …. …. …. ci1 ai xi1 ci2 xi2 …. cij xij …. cin xin …. …. …. …. …. …. …. cm1 am xm1 cm2 xm2 …. cmj xmj …. cmn xmn Các khái niệm về bài toán dạng bảng: + ô chọn: là ô có lượng hang xij0, còn gọi là ô sử dụng + ô loại: là ô không có hàng, tức là xij=0. + Dây chuyền: là một đoạn thẳng hay một dãy liên tiếp các đoạn thẳng gấp khúc mà hai đầu mút là hai ô chỉ nằm trên cùng một hàng hoặc một cột với một ô chọn khác thuộc dây chuyền của bảng vận tải. + Chu trình: là một dây chuyền khép kín Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCBKTCS - 2 -
  • 41. Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định Như vậy một hàng hoặc một cột mà chu trình đi qua thì chỉ đi qua hai ô và do đó, số ô ít nhất của một chu trình là 4. + Ma trận X=(xij)m×n thỏa mãn hệ điều kiện ràng buộc được gọi là một phương án của bài toán. + Phương án X=(xij)m×n được gọi là phương án cực biên của bài toán vận tải nếu tập hợp các ô tương ứng với các thành phần dương của nó không tạo thành chu trình. + Phương án X=(xij)m×n được gọi là phương án cực biên không suy biến nếu nó có đúng m + n – 1 ô chọn. + Phương án X=(xij)m×n được gọi là phương án cực biên suy biến nếu nó có ít hơn m + n – 1 ô chọn. + Phương án X=(xij)m×n được gọi là phương án tối ưu (hay là nghiệm) của bài toán nếu nó thỏa mãn điều kiện (5.1), ký hiệu là X*. 5.1.2. Tính chất chung của bài toán - Một phương án cực biên có tối đa m + n – 1 thành phần dương. - Các véc tơ Aj tương ứng với biến xij có thành phần i và thành phần m+j bằng 1 còn các thành phần còn lại đều bằng 0. - Bài toán luôn luôn có lời giải. 5.2. Phương pháp thế vị để giải bài toán 5.2.1. Phương pháp tìm phương án cực biên xuất phát Để xây dựng môt phương án cực biên xuất phát người ta dùng một trong 3 phương pháp sau: * Phương pháp góc Tây_Bắc: Bước 1: Chọn ô ở dòng 1, cột 1 của bảng vận tải. Bước 2: Phân lượng hàng h = {a1,b1} vào ô (1;1). Bước 3: Đánh dấu hàng (cột), theo đó lượng hàng ở trạm phát (trạm thu) đã hết (đã đủ). Bước 4: Quay trở về bước 1 thực hiện công việc ở những ô còn lại. * Phương pháp chi phí nhỏ nhất:: Bước 1: Chọn ô có cước phí thấp nhất, giả sử là ô (i;j). Bước 2: Phân lượng hàng h = {ai,bj} vào ô (i;j). Bước 3: Đánh dấu các ô thuộc hàng i nếu trạm phát Ai đã hết hàng hoặc cột j nếu trạm thu Bj đã nhận đủ hàng. Bước 4: Quay trở lại bước 1 thực hiện công việc ở những ô còn lại. Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCBKTCS - 3 -
  • 42. Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định * Phương pháp xấp xỉ Fogels: - Định nghĩa độ lệch của hàng(cột) là hiệu số giữa ô có cước phí thấp thứ nhì trừ đi ô có cước phí thấp thứ nhất ở hàng (cột) đó. Bước 1: Chọn hàng hoặc cột có độ lệch lớn nhất Bước 2: Chọn ô có cước phí thấp nhất thuộc hàng hoặc cột đó, giả sử là ô (i;j). Bước 3: Phân lượng hàng h = {ai,bj} vào ô (i;j). -Bước 4: Đánh dấu các ô thuộc hàng i nếu trạm phát Ai đã hết hàng hoặc cột j nếu trạm thu Bj đã nhận đủ hàng.Quay trở về bước 1 tiếp tục thực hiện thuật toán. 5.2.1. Phương pháp thế vị giải bài toán vận tải a) Tiêu chuẩn tối ưu Phương án cực biên không suy biến X=(xij)m×n được gọi là phương án tối ưu khi và chỉ khi tồn tại các số ui (i=1,..,m) cho các hàng và các số vj (j= 1,...,n)cho các cột của bảng vận tải sao cho: u v c i j x ⎪⎩ ⎪⎨ ⎧ ( ; ) : 0(*) + = i j ij ij u v c i j x ( ; ) : 0(**) + ≤ = i j ij ij Phương trình (*) ứng với ô (i;j) là ô chọn. Phương trình (**) ứng với ô (i;j) là ô loại. Các số ui và vj được gọi là hệ thống thế vị, trong đó ui được gọi là thế vị hàng, vj được gọi là thế vị cột. b) Thuật toán thế vị Bước 1: Tìm phương án cực biên xuất phát X0 = =(xij)m×n Sử dụng một trong 3 phương pháp ở trên. Nếu phương án tìm được là phương án suy biến thì ta bổ sung ô chọn không để được phương án cực biên không suy biến, ô chọn này có vai trò như các ô chọn khác. Bước 2: Kiểm tra tính tối ưu của phương án. + Xây dựng hệ thống thế vị. Cho ui một giá trị tùy ý nào đó thì mọi giá trị khác đều xác định được một cách duy nhất do (*) có (n+m) ẩn và và (m+n-1) phương trình độc lập tuyến tính. + Tính các số kiểm tra ij Δ Đặt u v c (i 1,m, j 1,n) ij i j ij Δ = + − = = . Tính các ij Δ ứng với các ô loại. • Nếu 0 (i 1,m, j 1, n) ij Δ ≤ = = thì phương án đang xét là phương án tối ưu. • Nếu 0 (i 1,m, j 1, n) ij ∃Δ = = thì phương án đang xét chưa tối ưu, chuyển sang bước 3. Bước 3: Xây dựng phương án mới + Chọn ô điều chỉnh: Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCBKTCS - 4 -
  • 43. Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định Ô (r,s) gọi là ô điều chỉnh nếu : max{ 0 (i 1,m, j 1,n)} rs ij Δ = Δ = = + Tìm chu trình điều chỉnh: Là chu trình với ô xuất phát là ô điều chỉnh, các ô còn lại là ô chọn. Gọi V là tập hợp các ô thuộc chu trình điều chỉnh. + Đánh dấu các ô của chu trình, bắt đầu từ ô điều chỉnh đánh dấu (+) rồi xen kẽ nhau đánh dấu (-), (+)…. cho đến hết chu trình. Gọi V+ là tập các ô có dấu (+), V- là tập các ô có dấu (-). Khi đó, V = V + ∪V − . + Xác định lượng hàng điều chỉnh: q = min{x : (i, j)∈V − }, q 0. ij + Điều chỉnh sang phương án mới: với: ij m n X x × 1 = ( ) ⎧ ⎪ ⎪⎩ ⎪⎪⎨ x i j ∉ V ij , ( , ) x + q , ( i , j ) ∈ V ij x − q , ( i , j ) ∈ V − + ij Gọi X1 đóng vai trò như X0 rồi quay lại bước 2 và lặp cho tới khi tìm được phương án tối ưu. * Chú ý: - Nếu ô điều chỉnh không duy nhất thì ta xét theo hàng từ trên xuống dưới trong bảng vận tải gặp ô nào trước thì ta chọn ô đó làm ô điều chỉnh. - Nếu có thể thì ta chọn ô (i0, j0) thỏa mãn: . max { . } 0 0 0 Δ = Δ i j ij q q thì giá trị hàm mục tiêu giảm nhanh hơn. c) Ví dụ Ví dụ 1. Giải bài toán vận tải với số liệu cho trong bảng sau: Thu Phát 46 45 76 20 52 79 10 1 5 13 8 50 5 6 10 8 13 60 3 2 8 9 6 50 13 5 7 10 13 Giải: Bước 1: Tìm phương án cực biên xuất phát: Sử dụng phương pháp chi phí nhỏ nhất xây dựng phương án cực biên ta được phương án cực biên không suy biến cho trong bảng sau: Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCBKTCS - 5 -
  • 44. Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định Thu Phát 46 45 76 20 52 79 10 x 1 45 5 34 13 x 8 x 50 5 x 6 x 10 x 8 20 13 30 60 3 46 2 x 8 x 9 x 6 14 50 13 x 5 x 7 42 10 x 13 30 Bước 2: Kiểm tra tính tối ưu của phương án: + Xây dựng hệ thống thế vị: Cho u4 = 0, các ô (4,3) ,(4,5) là các ô cơ sở nên tính được v3 = 7 và v5 = 13. Xét cột 3 chẳng hạn ta thấy (1,3) là ô cơ sở nên tính được u1 = 7- 5 =2,… Tiếp tục tính tương tự sẽ xác định được toàn bộ các thế vị hàng và cột như trong bảng dưới: + Tính các số kiểm tra: Tính các Δ (i = 1,4, j = 1,5) ij ta thấy các 3 0, 5 0 15 21 Δ = Δ = nên phương án đang xét chưa tối ưu, ta chuyển sang bước 3. Thu Phát 46 45 76 20 52 ui 79 10 -2 1 45 5 34 13 -7 8 3 -2 50 5 5 6 -3 10 -3 8 20 13 30 0 60 3 46 2 -6 8 -8 9 -8 6 14 -7 50 13 -3 5 -2 7 42 10 -2 13 8 0 vj 10 3 7 8 13 Bước 3: Xây dựng phương án mới: + Chọn ô điều chỉnh: Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCBKTCS - 6 -
  • 45. Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định nên chọn ô (2,1) làm ô điều chỉnh.đánh dấu (+) vào ô điều max{5;3} 5 21 Δ = = chỉnh. + Chọn chu trình điều chỉnh: Chu trình điều chỉnh như trong bảng sau: Thu Phát 46 45 76 20 52 ui 79 10 -2 1 45 5 34 13 -7 8 3 -2 50 5 (+) 5 6 -3 10 -3 8 20 13 (-) 30 0 60 3 (-) 46 2 -6 8 -8 9 -8 6 (+) 14 -7 50 13 -3 5 -2 7 42 10 -2 13 8 0 vj 10 3 7 8 13 +Xác định lượng hàng điều chỉnh: q = min {46 ; 30}= 30 + Điều chỉnh sang phương án mới: X1 = (xij 1) theo công thức cho trong bước 3 của thuật toán ta được bảng sau: Thu 46 45 76 20 52 ui Phát 79 10 -2 1 45 5 34 13 -2 8 3 -2 50 5 (+) 30 6 -8 10 -8 8 (-) 20 13 -5 -5 60 3 (-) 16 2 -6 8 -8 9 -3 6 (+) 44 -7 50 13 -3 5 -2 7 42 10 (+) 3 13 (-) 8 0 vj 10 3 7 13 13 + Lặp lại quá trình ta được chu trình như bảng trên. Ta được: q = min {16; 20;8}= 8 + Điều chỉnh sang phương án mới X2 cho trong bảng dưới: Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCBKTCS - 7 -
  • 46. Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định Thu Phát 46 45 76 20 52 ui 79 10 -5 1 45 5 34 13 -5 8 0 -2 50 5 38 6 -5 10 -5 8 12 13 -5 -2 60 3 8 2 -3 8 -5 9 -3 6 52 -4 50 13 -6 5 -2 7 42 10 8 13 -3 0 vj 7 3 7 10 10 Ta thấy mọi Δ ≤ 0 (i = 1,4, j = 1,5) ij nên phương án tương ứng ở bảng trên là tối ưu với giá trị hàm mục tiêu là f* = 45 * 1 + 34 * 5 + 38 * 5 + 12 * 8 + 8*3 + 52 * 6 + 42 * 7 + 8 * 10 = 1211. Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCBKTCS - 8 -
  • 47. Toán Kinh tế - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định Bμi tËp ch−¬ng 3 Giải các bài toán vận tải sau, sử dụng cả 3 phương pháp tìm phương án cực biên xuất phát: Bài 1 Thu Phát 60 70 40 30 60 10 0 30 ⎤ ⎥ ⎥ ⎥ ⎡ ⎢ ⎢ ⎢ * * = X = f X Đáp số: 0 60 20 0 ; ( ) 460 0 0 20 0 ⎦ ⎣ 100 2 1 4 3 80 5 3 2 6 20 6 2 1 5 Bài 2 Đáp số: ⎤ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎦ ⎡ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ * * = X = f X ; ( ) 435 0 5 0 0 0 10 0 0 0 5 0 5 10 5 0 0 0 0 15 15 ⎣ Thu Phát 10 10 10 20 20 Bài 3 5 5 1 4 6 7 15 3 4 2 7 8 20 4 3 1 7 9 30 6 5 4 9 11 Đáp số: ⎤ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎡ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ * * = X = f X ; ( ) 940 0 0 120 0 0 0 0 0 0 150 20 75 25 30 0 0 25 0 0 0 ⎦ ⎣ Thu Phát 20 100 145 30 150 120 6 3 1 4 5 150 1 2 5 4 3 150 2 4 3 1 6 25 3 1 4 2 7 Nguyễn Hải Đăng - Khoa KHCBKTCS - 9 -