SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 42
- Các ngôn ngữ có phạm trù thể thường phân biệt thể hoàn thành với thể không
hoàn thành, thể thường xuyên với thể không tiếp diễn.
+ Thể không hoàn thành
- Không thể nói tới sự tồn tại của một ý nghĩa ngữ pháp nào đó trong một ngôn
ngữ nhất định nếu không tìm thấy phương tiện ngữ pháp diễn đạt nó. Ví dụ, trong
tiếng Việt, "giống đực", "giống cái" không phải là các ý nghĩa ngữ pháp. Nhưng trong
tiếng Nga, tiếng Pháp, các ý nghĩa về giống được thể hiện bằng phụ tố hoặc hư từ, tức
là bằng các phương tiện ngữ pháp. Ở các ngôn ngữ này, nhận thức về giống trong tư
duy đã được hiện thực hoá thành ý nghĩa ngữ pháp.
- Sự khái quát từ vựng là khái quát từ những sự vật hiện tượng trong đời sống
hằng ngày, còn sự khái quát ngữ pháp là khái quát từ chính các đơn vị ngôn ngữ.
Có thể nói, ý nghĩa từ vựng là ý nghĩa vật thể, còn ý nghĩa ngữ pháp là ý nghĩa
siêu vật thể hay phi vật thể.
2. Phương thức biến dạng chính tố
- Là phương thức luân phiên âm vị hay phương thức biến tố bên trong. Đặc điểm
của nó là biến đổi một bộ phận của chính tố để thể hiện sự thay đổi ý nghĩa ngữ pháp.
Ví dụ: Trong tiếng Anh, dạng thức số nhiều của từ foot (bàn chân) là feet, của
tooth (cái răng) là teeth, của man (người đàn ông) là men.
-> Đây là phương thức dùng sự thay đổi cấu tạo bên trong từ căn (thường là
nguyên âm gốc của từ) để thể hiện các loại ý nghĩa ngữ pháp khác nhau. Phương thức
này hiện còn được sử dụng hạn chế trong các ngôn ngữ Ấn-Âu như tiếng Anh, Đức,
Pháp, Nga.
4. Phương thức trọng tâm
- Trọng âm có thể được sử dụng để phân biệt ý nghĩa từ vựng của các từ hay để
phân biệt ý nghĩa ngữ pháp của các dạng thức từ.
Ví dụ: Trong tiếng Anh, từ ‘survey’ nếu được phát âm với trọng âm ở âm tiết thứ
nhất thì đó là danh từ (cuộc điều tra), song khi được phát âm với trọng âm rơi vào âm
tiết thứ hai thì đó lại là một động từ (điều tra).
Tiếng Anh:
record [‘rekɔ:d] – bản ghi chép (danh từ)
record [ri’kɔ:d] – ghi chép (động từ)
Tiếng Nga:
rúki – những cánh tay (chủ cách/số nhiều)
rukí – của cánh tay (sở hữu cách/số ít)
- Thức là phạm trù của động từ, biểu thị quan hệ giữa hành động với thực tế khách
quan và với người nói.
A - Ý nghĩa ngữ pháp
1.Ý nghĩa ngữ pháp là gì?
2.Các loại ý nghĩa ngữ pháp
B - Phương thức ngữ pháp
1.Phương thức ngữ pháp là gì?
2.Các phương thức ngữ pháp phổ biến
C - Phạm trù ngữ pháp
1.Phạm trù ngữ pháp là gì?
2.Các phạm trù ngữ pháp phổ biến
- Một dạng thức ngữ pháp có thể tham gia nhiều hệ thống đối lập, biểu thị các ý
nghĩa bộ phận của nhiều phạm trù ngữ pháp khác nhau.
Ví dụ: "Một cô sinh viên" đồng thời biểu thị 3 dạng nghĩa:
+ Giống cái đối lập với dạng thức biểu thị giống đực trong phạm trù giống
+ Số ít đối lập với số nhiều trong phạm trù số
+ Ý nghĩa bất định đối lập với ý nghĩa xác định trong phạm trù thiết định
- Các ý nghĩa "chủ thể", "đối tượng" chỉ nảy sinh do những mối quan hệ giữa các
từ trong các câu cụ thể là những ý nghĩa quan hệ
5. Phương thức lặp
- Lặp còn gọi là láy có nghĩa là lặp lại toàn bộ hay một bộ phận vỏ ngữ âm của
chính tố để tạo nên một từ mới. (với ý nghĩa từ vựng mới). Hoặc một dạng hình thức
mới của từ (với ý nghĩa ngữ pháp mới).
Giảng viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Thế Truyền
Ví dụ: Đối lập số ít và số nhiều trong tiếng Anh:
Girl (là cô gái) - girls (là những cô gái)
Đối lập giống đực và giống cái trong tiếng Pháp là:
La lune (mặt trăng, giống cái) – le soleil (mặt trời, giống đực)
- Ngôn ngữ là một hệ thống, trong đó các yếu tố không tồn tại rời rạc, biệt lập mà
có quan hệ chặt chẽ với nhau. Quy định sự tồn tại và giá trị của nhau.
- Phạm trù ngữ pháp có ý nghĩa đặt trong mối thống nhất và đối lập với nhau.
- Các ý nghĩa của ngữ pháp có quy định quan hệ lẫn nhau. Vì vậy tuy có đối lập
nhưng lại thống nhất với nhau.
-> Loại ý nghĩa ngữ pháp chung bao trùm lên ít nhất hai ý nghĩa ngữ pháp bộ phận
đối lập nhau như vậy chính là phạm trù ngữ pháp.
Ví dụ: Trong câu "Mèo đuổi chuột", từ mèo biểu thị "chủ thể" của hành động vồ,
còn từ chuột biểu thị "đối tượng". "Chuột lừa mèo" thì từ chuột mang ý nghĩa "chủ
thể" và từ mèo mang ý nghĩa "đối tượng" của hành động.
3. Phương thức thay chính tố
Phương thức chính tố được sử dụng trong nhiều ngôn ngữ Ấn – Âu, đặc biệt trong
trường hợp biểu thị cấp so sánh của tính từ. Ví dụ:
Trong ngôn ngữ Anh, có từ “good”, để biểu thị cấp so sánh của nó ta còn có từ
“well”, “better”; “bad” còn có từ “worse”
Phối hợp cả 2 hướng phân loại trên, có thể nói đến 3 loại ý nghĩa ngữ pháp như
sau:
- Ý nghĩa ngữ pháp và ý nghĩa từ vựng gắn liền mật thiết với nhau. Từ với tư cách
là một đơn vị cơ bản của ngôn ngữ vốn có cả hai ý nghĩa đó.
- Ý nghĩa từ vựng phân biệt một từ với hàng loạt từ khác còn ý nghĩa ngữ pháp thì
thống nhất các từ trong nhóm lại.
- Ý nghĩa ngữ pháp là sự trừu tượng hoá từ ý nghĩa từ vựng. Ý nghĩa ngữ pháp đi
kèm với ý nghĩa từ vựng và không thể tồn tại tách khỏi ý nghĩa từ vựng.
6. Phương thức hư từ
Ví dụ:
- Đang học bài.
- Có lẽ bạn đã làm đúng.
Ví dụ:
- "cat": con mèo
- "teacher": giáo viên
- "table": cái bàn
- So sánh với trong tiếng Nga, dạng thức của danh từ chủ ngữ còn có thể trùng với
dạng thức của danh từ vị ngữ. Trong những trường hợp này, vị trí của các từ và/hoặc
sự có mặt của các hư từ cũng như ngữ cảnh của từ trở thành yếu tố quan trọng trong
việc xác định chức năng ngữ pháp cụ thể của chúng. Chẳng hạn, hãy so sánh: “Mat’
liubit’ dotx’ (Mẹ yêu con gái) và “Dotx’ liubit’ mat’” (Con gái yêu mẹ) trong tiếng
Nga.
- Ngược lại, các từ mèo và chuột đều biểu thị "sự vật", các từ vồ và lừa đều mang
ý nghĩa "hành động" -> Không phụ thuộc vào các quan hệ ngữ pháp.
- Những ý nghĩa ngữ pháp không phụ thuộc vào các quan hệ ngữ pháp như vậy
gọi là ý nghĩa tự thân.
- Các ý nghĩa ngữ pháp khác như "giống cái", "giống đực", "số ít", "số nhiều" của
danh từ, hay "thời hiện tại", "thời quá khứ", "thời tương lai" của động từ... cũng thuộc
vào loại ý nghĩa tự thân.
1. Ý nghĩa từ vựng
Ví dụ: Trong câu sau của tiếng Anh: “The teacher called Nam” (Thầy giáo đã gọi
Nam), thì “the teacher” (thầy giáo) vừa là chủ ngữ ngữ pháp vừa là tác nhân của hành
động, nên động từ ‘call’ (gọi) có dạng chủ động (called).
- Danh từ trong tiếng Việt không có ảnh hưởng gì đến các tính từ hoặc động từ đi
theo chúng, trong khi đó thì ở các ngôn ngữ kia, động từ hoặc tính từ đi theo danh từ
buộc phải biến đổi hình thái cho phù hợp với đặc điểm về số lượng của các danh từ
Ví dụ: Trong tiếng Anh:
The book is there on the table (quyển sách ở trên bàn)
The book are there on the table (các quyển sách ở trên bàn),
Hoặc trong tiếng Pháp:
la maison (một cái nhà)
les maisons (những cái nhà).
- Ý nghĩa ngữ pháp là loại ý nghĩa chung cho hàng loạt đơn vị ngôn ngữ và được
thể hiện bằng những phương tiện ngữ pháp nhất định.
III - Phân loại các ngôn ngữ theo sự sử dụng các phương thức ngữ pháp
Gồm hai nhóm:
- Nhóm 1: Gồm các phương thức phụ tố, biến dạng chính tố, thay chính tố, trọng
âm và lặp. (Phương thức tổng hợp tính)
- Nhóm 2: Gồm các phương thức trật tự từ, hư từ và ngữ điệu. (Phương thức phân
tích tính)
- Dạng là phạm trù ngữ pháp của động từ, biểu thị quan hệ giữa hoạt động với các
sự vật nói ở chủ ngữ biểu thị quan hệ giữa hoạt động với các sự vật nói ở chủ ngữ và
bổ ngữ của động từ ấy.
- Thông thường, các ngôn ngữ phân biệt hai dạng của động từ:
+ Dạng chủ động của động từ được sử dụng khi chủ ngữ ngữ pháp đồng thời cũng
là chủ thể hay tác nhân của hành động, còn bổ ngữ là điểm hướng tới của hành động.
Dạng chủ động thường không có dạng thức biểu thị riêng mà thường trùng với dạng
thức của thời và ngôi.
5. Phạm trù thời
- Những thức thường gặp trong các ngôn ngữ là thức tường thuật, thức mệnh lệnh,
thức giả định, thức điều kiện.
Ví dụ:
- Thức mệnh lệnh: Chẳng hạn, trong tiếng Nga, thức mệnh lệnh của động từ
‘txitat’’ (đọc) là ‘txitaj’ (số ít) và ‘txitajt’e’ (số nhiều).
A - Ý NGHĨA NGỮ PHÁP
- Ý nghĩa quan hệ: Là loại ý nghĩa do mối quan hệ của đơn vị ngôn ngữ với các
đơn vị khác trong lời nói đem lại.
- Giống là một phạm trù ngữ pháp của danh từ. Danh từ thuộc những giống khác
nhau có dạng thức khác nhau và ở mọi dạng thức chúng đều bảo tồn ý nghĩa giống của
mình.
- Sự phân biệt giống của danh từ ở mỗi ngôn ngữ một khác.
- Phạm trù giống của danh từ không tồn tại trong tiếng anh và tiếng việt.
Giống còn là một phạm trù ngữ pháp của tính từ. Giống của tính từ phụ thuộc vào
giống của danh từ.
Ví dụ: Trong câu tiếng Anh:
“He said he would come” thì ‘would come’ là thời tương lai tương đối vì nó biểu
thị hành động xảy ra sau hành động ‘said’ (đã nói), tức là thể hiện mối quan hệ giữa
hai hành động trong phát ngôn, chứ không phải là mối quan hệ giữa thời gian xảy ra
hành động và thời điểm nói.
7. Phạm trù thức
- Cũng như ý nghĩa từ vựng, ý nghĩa ngữ pháp phải được thể hiện ra bằng những
hình thức nhất định. Có điều, mỗi loại ý nghĩa tìm cho mình một loại phương tiện biểu
hiện riêng: Đối với việc biểu đạt ý nghĩa từ vựng, phương tiện ấy là phương tiện từ
vựng. Còn phương tiện thích hợp để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là phương tiện ngữ
pháp.
Ví dụ: Ý nghĩa từ vựng chỉ "cái bút", "quyển sách"... trong tiếng Anh được thể
hiện bằng những từ tương ứng; trong khi đó, ý nghĩa ngữ pháp "số nhiều" của các từ
này thì được thể hiện bằng phụ tố s, và ý nghĩa ngữ pháp "số ít" thì được thể hiện bằng
phụ tố zero.
- Phương thức phụ tố thường được sử dụng phổ biến trong các ngôn ngữ Nga,
Anh, Pháp, Đức.
Ví dụ: Trong tiếng Anh: Từ căn tố NATIONAL (nghĩa là quốc gia) thêm vào hậu
tố -AL ta có tính từ NATIONAL (thuộc về quốc gia), thêm hậu tố -IST vào sau tính từ
này ta có danh từ NATIONALIST (người theo chủ nghĩa quốc gia). Thêm hậu tố -
ISM vào sau tính từ ta có từ NATIONALISM (chủ nghĩa quốc gia). Từ các từ vừa
được cấu tạo thêm tiền tố INTER- ta có các từ tương ứng là INTERNATIONAL
(thuộc quốc tế), INTERNATIONALIST (người theo chủ nghĩa quốc tế) và
INTERNATONALISM (chủ nghĩa quốc tế)
+ Lặp toàn bộ một tính từ:
Ví dụ:
Vui (Mức độ bình thường) - vui vui ( mức độ thấp)
Thích (Mức độ bình thường) - Thích thích (mức độ thấp)
+ Lặp một bộ phận của danh từ trong tiếng Iiakano (ở Philippin) để biểu thị số
nhiều:
Ví dụ:
Talon (cánh đồng) – Taltalon (Những cánh đồng)
3. Phạm trù cách
- Thời là phạm trù ngữ pháp của động từ, biểu thị quan hệ giữa hành động với thời
điểm phát ngôn với một thời điểm nhất định nêu ra trong lời nói.
- Khi phạm trù thời biểu thị quan hệ giữa hành động với thời điểm phát ngôn, ta
gọi đó là thời tuyệt đối. Trên đại thể, các ngôn ngữ có phạm trù thời thường phân biệt
ba thời là: thời quá khứ, thời hiện tại, thời tương lai.
- Việc phân biệt như vậy nhưng phản ánh sự phân chia thời gian trong nhận thức
thực tại của con người hơn là trong sự thể hiện ngôn ngữ.
- Trong thực tế, ngoài thời tuyệt đối, các ngôn ngữ còn phân biệt các thời tương
đối
- Các phương thức ngữ pháp của phép lặp:
+ Lặp toàn bộ một danh từ:
Ví dụ:
Người (Số ít) – Người người (số nhiều)
Đêm (số ít) – Đêm đêm (số nhiều)
+ Lặp toàn bộ một động từ:
Ví dụ:
Lắc (Một hành động) – Lắc lắc (Nhiều hành động)
Cười (Một hành động) - Cười cười (Nhiều hành động
Ý nghĩa riêng của từng từ là ý nghĩa từ vựng
Ý nghĩa riêng của từng câu cũng thuộc phạm trù ý nghĩa từ vựng vì nó do ý nghĩa
từ vựng của các từ trong câu trực tiếp tạo nên.
- Một dạng thức không thể đồng thời diễn đạt những ý nghĩa đối lập nhau trong
cùng một phạm trù ngữ pháp
Ví dụ:
Trong tiếng Anh:
take (lấy) – took (đã lấy)
goose (con ngỗng) – geese (các con ngỗng)
foot (bàn chân) – feet (các bàn chân)
Trong tiếng Đức:
Vater (bố) – Vọter (các ông bố)
Nacht (đêm) – Nọcht (các đêm)
Ofen (lò sưởi) – ệfen (các lò sưởi)
Tuy nhiên trong tiếng Ả rập, đây là phương thức ngữ pháp khá điển hình.
- Ý nghĩa lâm thời: Là loại ý nghĩa chỉ xuất hiện ở một số dạng thức nhất định của
đơn vị như: Các ý nghĩa "chủ thể", "đối tượng", "số ít", "số nhiều"... của danh từ; "thời
hiện tại", "thời quá khứ", "thời tương lai" của động từ...
6. Phạm trù thể
2. Ý nghĩa thường trực - Ý nghĩa lâm thời
- Thể là phạm trù ngữ pháp của động từ biểu thị cấu trúc thời gian bên trong của
hoạt động với tính chất là quá trình có khởi đầu, tiếp diễn, kết thúc.
- Ý nghĩa thường trực: Là loại ý nghĩa ngữ pháp luôn luôn đi kèm ý nghĩa từ vựng,
có mặt trong mọi dạng thức của đơn vị.
Ví dụ: Ý nghĩa "sự vật" của mọi danh từ trong các ngôn ngữ khác nhau; ý nghĩa
"giống đực", "giống cái" của danh từ tiếng Nga, tiếng Pháp...
- Thức điều kiện hay giả định:
+ Thức giả định hiện tại: Ví dụ: thức giả định hiện tại của động từ ‘aller’ (đi) là
‘que j’aille’, ‘que tu ailles’, và
+ Thức giả định quá khứ: Chẳng hạn thức giả định quá khứ của động từ ‘aller’ đã
dẫn ra ở trên là: ‘que j’allasse’, ‘que tu allasses’, v.v… hay như trong tiếng Anh, thức
điều kiện của động từ ‘can’(có thể) là ‘could’ của ‘be’ là ‘would’.
Kết luận: Từ những điều trên ta có thể định nghĩa phạm trù ngữ pháp như sau:
Phạm trù ngữ pháp là một thể thống nhất của những ý nghĩa ngữ pháp đối lập
nhau, được thể hiện ra ở những dạng thực đối lập nhau.
Ví dụ: Trong tiếng Nga, động từ ‘pixat’’ (viết) là động từ không hoàn thành, do
vậy nó luôn luôn biểu thị hành động hay hoạt động đang được khai triển, bất luận
hành động hay hoạt động đó diễn ra trong quá khứ, hiện tại hay trong tương lai, so
sánh:’ ja pisu’ (tôi đang viết), ‘ja pixal’ (tôi đã viết, nhưng chưa xong), ‘ja budu pixat’’
(tôi sẽ viết, nhưng không biết kết quả
+ Thể hoàn thành
Ví dụ: Động từ ‘napixat’’ (viết) của tiếng Nga là động từ thể hoàn thành, do đó nó
luôn luôn biểu thị hành động đã được thực hiện xong, cho dù hành động này diễn ra
trong quá khứ hay tương lai, so sánh: ‘ja napixal’ (tôi đã viết xong), ‘ja napisu’ (tôi sẽ
viết xong).
8. Phạm trù dạng
- Ý nghĩa quan hệ
- Ý nghĩa tự thân thường trực
- Ý nghĩa tự thân không thường trực
- Hư từ không có chức năng định danh, không có khả năng độc lập làm thành
phần câu, dùng để biểu thị các quan hệ ngữ nghĩa - cú pháp khác nhau giữa các thực
từ. (Nguyễn Như Ý chủ biên. "Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học". Nxb Giáo
dục, Hà Nội, 1996. Tr.123)
Hư từ dùng để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp và không có ý nghĩa từ vị. (Nguyễn Văn
Tu. "Khái luận ngôn ngữ học". Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1960. Tr.196)
4. Phạm trù ngôi
2. Phạm trù giống
Có nhiều hướng phân loại ý nghĩa ngữ pháp:
1. Ý nghĩa quan hệ – Ý nghĩa tự thân
- Ngôi là phạm trù ngữ pháp của động từ, biểu thị vai giao tiếp của chủ thể hoạt
động.
- Trong các ngôn ngữ có phạm trù ngôi như tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Pháp,
ngôi của động từ được thể hiện bằng phụ tố, bằng trợ động từ hoặc bằng phụ tố kết
hợp với trợ động từ.
- Động từ tiếng Việt không có phạm trù ngôi. Dù biểu thị hành động của vai giao
tiếp nào, chúng cũng giữ nguyên hình thức ngữ âm như trong từ điển.
- Trong khi đó thì ở một số ngôn ngữ khác, số lượng các dạng thức của động từ có
thể ít hơn.
Ví dụ: Trong tiếng Anh: Động từ ‘read’ (đọc) chỉ có 2 dạng thức ngôi khác nhau:
‘read’ (chung cho các ngôi thứ nhất, thứ hai và thứ ba số nhiều và ‘reads’ (dùng cho
ngôi thứ ba số ít)
- Hư từ - là những từ - quan hệ - tuy không làm thành phần của câu nhưng rất cần
thiết cho việc xây dựng câu. (Đỗ Hữu Châu. "Giáo trình Việt ngữ". Tập 2 - Từ hội học.
Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1962. Tr.20)
8. Phương thức ngữ điệu
- Ngữ điệu được coi là một phương thức ngữ pháp khi người ta sử dụng nó để
biểu thị các ý nghĩa tình thái của câu như “tường thuật”, “nghi vấn”, “khẳng định”,
“ phủ định”…
- Trong những ngôn ngữ có thanh điệu như tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng Thái,…
không có sự hạ giọng hay lên giọng rõ rệt vì có thể làm thay đổi vỏ ngữ âm của từ, tạo
một ấn tượng không tốt.
II - Các loại ý nghĩa ngữ pháp
2. Ý nghĩa ngữ pháp
- Cách là phạm trù ngữ pháp của danh từ, biểu thị mối quan hệ ngữ pháp giữa
danh từ với các từ khác trong cụm từ hoặc trong câu.
-Cách thường được thể hiện bằng phụ tố hoặc bằng phụ tố kết hợp với những
phương tiện ngữ pháp khác như hư từ, trật tự từ, trọng âm.
Tiếng Việt sử dụng trật tự của các từ, song trong nhiều ngôn ngữ (như tiếng Nga,
tiếng Séc, tiếng Ba Lan), người ta lại sử dụng sự biến đổi hình thái của các từ, và do
vậy, trật tự của các từ ở những ngôn ngữ này không nhất thiết phải nói lên chức năng
ngữ pháp của chúng.
Ví dụ:
- "Bạn có muốn đI xem phim Bệnh Viện Ma với tôi không?"
- "Ai đi?"
- Ngoài ra trong Tiếng Việt, ta còn gặp hiện tượng phát âm kéo dài một từ để biểu
thị ý nghĩa phủ định.
Ví dụ: Bạn đẹp… ẹp…ẹp…ẹp!
I - Ý nghĩa ngữ pháp là gì?
Ví dụ: Trong tiếng Nga: Câu “xtud’ent txitajet knigu” (sinh viên đọc sách), có thể
đổi thành “knigu txitajet xtud’ent” mà ý nghĩa cơ bản của nó vẫn không thay đổi. Đó
là vì dạng thức của từ ‘xtudent’ (dạng từ điển) luôn luôn cho ta biết rằng nó giữ vai trò
chủ thể của hoạt động (và do đó nó là chủ ngữ), cho dù nó đứng ở đầu, ở giữa hay ở
cuối câu cũng vậy
- Số lượng cách trong các ngôn ngữ không giống nhau.
- Mỗi cách có thể có một hay nhiều nghĩa.
- Cách của danh từ có liên quan đến chức năng cú pháp của từ, nhưng không trùng
với chức năng cú pháp. Hai từ ở cùng một cách có thể đảm nhiệm những chức năng
khác hẳn nhau.
II - Các phạm trù ngữ pháp phổ biến
Là ý nghĩa chung của hàng loạt từ, hàng loạt câu, ý nghĩa ngữ pháp có tính khái
quát hoá cao hơn ý nghĩa từ vựng:
1. Phạm trù số
- Những trường hợp Chủ ngữ đứng sau Vị ngữ:
+ Nếu Vị ngữ là ngoại động từ thì giữa Vị ngữ với Chủ ngữ đứng sau cần có thêm
từ "là"
Ví dụ: Sinh ra cái mặt tôi là giời
+ Nếu Vị ngữ là nội động từ thì trừ một số trường hợp đặc biệt, kiểu câu có chủ
ngữ đứng sao Vị ngữ cần được mở đầu bằng một trạng ngữ.
Ví dụ: Từ đằng cuối bãi tiến lại hai cậu bé
- Có 3 phạm trù số tương ứng với ba từ loại khác nhau:
+ Phạm trù số của danh từ biểu thị số lượng của sự vật.
+ Phạm trù số của tính từ biểu thị mối quan hệ giữa tính chất diễn tả ở tính từ với
một hay nhiều sự vật.
+ Phạm trù số của động từ biểu thị mối quan hệ giữa hoạt động, trạng thái diễn tả
ở động từ một hay nhiều sự vật.
C - PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP
1. Phương thức phụ tố:
- Phụ tố có thể được sử dụng để bổ sung ý nghĩa từ vựng cho chính tố, nhằm tạo
nên một từ mới. Nó có thể được sử dụng để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp của từ.
- Căn tố ‘work-‘ là hình vị mang ý nghĩa từ vựng, phụ tố ‘-er’ vừa có ý nghĩa từ
vựng vừa có ý nghĩa ngữ pháp và được sử dụng để cấu tạo từ mới.
- Trong tiếng Pháp antinational (phản dân tộc), kèm theo chính tố nation (dân tộc)
có hai phụ tố là tiền tố anti- (phản, chống) và hậu tố -al (biểu thị tính chất, giống đực,
số ít). Ý nghĩa mà tiền tố anti- biểu thị là ý nghĩa từ vựng. Còn ý nghĩa mà hậu tố -al
biểu thị là ý nghĩa ngữ pháp.
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA
NHÓM!
Không chỉ từ vựng mà cả ngữ pháp cũng quan tâm đến ý nghĩa. Nếu như từ vựng
quan tâm đến ý nghĩ của sự vật, của từ thì ngữ pháp lại quan tâm đến một kiểu ý nghĩa
khác: Ý nghĩa phạm trù
Ví dụ: - 3 từ cat, teacher, table đều có ý nghĩa chung là "sự vật" và "số ít"...
- "Bạn khỏe không?"; "Bạn tên gì?"
-> Câu nghi vấn
Loại ý nghĩa chung bao trùm lên một loạt đơn vị ngôn ngữ gọi là ý nghĩa ngữ
pháp.
7. Phương thức trật tự từ
- Trong tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng Thái,… Trật tự từ thường biểu thị các ý nghĩa
quan hệ của từ như “chủ ngữ”, “ bổ ngữ”, “chủ thể của hoạt động”
Ví dụ: Con yêu mẹ
* Lưu ý: Không nên đơn giản hóa hoặc tuyệt đối hóa các các quy tắc về trật tự từ.
Không có một ngôn ngữ nào mà ở đó trật tự từ là hoàn toàn cố định. Nguợc lại, cũng
Không có một ngôn ngữ nào mà ở đó trật tự từ là hoàn toàn tự do.
II - Các phương thức ngữ pháp phổ biến
I - Phương thức ngữ pháp là gì?
Chương 6:
NGỮ PHÁP
CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA
NHÓM 6
I - Phạm trù ngữ pháp là gì?
B - PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
+ Dạng bị động của động từ được sử dụng khi chủ ngữ ngữ pháp và chủ thể của
hành động không trùng nhau: chủ ngữ ngữ pháp là đối tượng chịu tác động của hành
động do một chủ thể khác gây ra.
Ví dụ: Trong ví dụ đã dẫn ở trên, nếu ta muốn thể hiện chủ ngữ ngữ pháp (Nam)
là đối tượng chịu sự tác động của hành động do chủ thể (teacher) gây ra thì ta có thể
biến đổi động từ ‘call’ sang dạng bị động và khi ấy ta có câu sau: “Nam was called by
the teacher” (Nam đã được thầy giáo gọi).
Môn: Dẫn luận
NGÔN NGỮ HỌC

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

cac lop tu vung trong tieng viet
cac lop tu vung trong tieng vietcac lop tu vung trong tieng viet
cac lop tu vung trong tieng vietatcak11
 
cấu trúc của ngôn ngữ
cấu trúc của ngôn ngữcấu trúc của ngôn ngữ
cấu trúc của ngôn ngữbig_daisy
 
Dẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ họcDẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ họcBộ Manucian
 
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt namgiáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt namMChau NTr
 
Ngôn ngữ học đối chiếu - Dành cho SV ngoại ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ ...
Ngôn ngữ học đối chiếu - Dành cho SV ngoại ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ ...Ngôn ngữ học đối chiếu - Dành cho SV ngoại ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ ...
Ngôn ngữ học đối chiếu - Dành cho SV ngoại ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ ...Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Dan luan ngon ngu hoc
Dan luan ngon ngu hocDan luan ngon ngu hoc
Dan luan ngon ngu hocFrozania
 
DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2
DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2
DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2atcak11
 
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1Sùng A Tô
 
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC nataliej4
 
426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.com
426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.com426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.com
426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.comThùy Linh
 
CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT
CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT
CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT nataliej4
 
Bai giang ngon ngu hoc doi chieu
Bai giang ngon ngu hoc doi chieuBai giang ngon ngu hoc doi chieu
Bai giang ngon ngu hoc doi chieuCún Con Sữa
 
Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Đề cương ôn tập giáo dục học 1Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Đề cương ôn tập giáo dục học 1Sùng A Tô
 
dan luan_ngon_ngu
dan luan_ngon_ngudan luan_ngon_ngu
dan luan_ngon_nguTrieu Dong
 
Cấu Trúc Của Ngôn Ngữ
Cấu Trúc Của Ngôn NgữCấu Trúc Của Ngôn Ngữ
Cấu Trúc Của Ngôn Ngữbig_daisy
 
Tiểu luận môn dẫn luận ngôn ngữ âm tiết và âm tố trong tiếng việt
Tiểu luận môn dẫn luận ngôn ngữ   âm tiết và âm tố trong tiếng việtTiểu luận môn dẫn luận ngôn ngữ   âm tiết và âm tố trong tiếng việt
Tiểu luận môn dẫn luận ngôn ngữ âm tiết và âm tố trong tiếng việthttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Morphology by To Minh Thanh
Morphology by To Minh ThanhMorphology by To Minh Thanh
Morphology by To Minh ThanhBao Nguyen thien
 
cum tu tu do
cum tu tu docum tu tu do
cum tu tu doatcak11
 

Mais procurados (20)

cac lop tu vung trong tieng viet
cac lop tu vung trong tieng vietcac lop tu vung trong tieng viet
cac lop tu vung trong tieng viet
 
cấu trúc của ngôn ngữ
cấu trúc của ngôn ngữcấu trúc của ngôn ngữ
cấu trúc của ngôn ngữ
 
Dẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ họcDẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ học
 
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt namgiáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
 
Ngôn ngữ học đối chiếu - Dành cho SV ngoại ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ ...
Ngôn ngữ học đối chiếu - Dành cho SV ngoại ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ ...Ngôn ngữ học đối chiếu - Dành cho SV ngoại ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ ...
Ngôn ngữ học đối chiếu - Dành cho SV ngoại ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ ...
 
Dan luan ngon ngu hoc
Dan luan ngon ngu hocDan luan ngon ngu hoc
Dan luan ngon ngu hoc
 
BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ ANH (TẢI FREE ZALO: 093 457...
BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ ANH (TẢI FREE ZALO: 093 457...BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ ANH (TẢI FREE ZALO: 093 457...
BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ ANH (TẢI FREE ZALO: 093 457...
 
DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2
DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2
DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2
 
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
 
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
 
426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.com
426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.com426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.com
426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.com
 
CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT
CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT
CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT
 
Bai giang ngon ngu hoc doi chieu
Bai giang ngon ngu hoc doi chieuBai giang ngon ngu hoc doi chieu
Bai giang ngon ngu hoc doi chieu
 
Phân loại ngôn ngữ
Phân loại ngôn ngữPhân loại ngôn ngữ
Phân loại ngôn ngữ
 
Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Đề cương ôn tập giáo dục học 1Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Đề cương ôn tập giáo dục học 1
 
dan luan_ngon_ngu
dan luan_ngon_ngudan luan_ngon_ngu
dan luan_ngon_ngu
 
Cấu Trúc Của Ngôn Ngữ
Cấu Trúc Của Ngôn NgữCấu Trúc Của Ngôn Ngữ
Cấu Trúc Của Ngôn Ngữ
 
Tiểu luận môn dẫn luận ngôn ngữ âm tiết và âm tố trong tiếng việt
Tiểu luận môn dẫn luận ngôn ngữ   âm tiết và âm tố trong tiếng việtTiểu luận môn dẫn luận ngôn ngữ   âm tiết và âm tố trong tiếng việt
Tiểu luận môn dẫn luận ngôn ngữ âm tiết và âm tố trong tiếng việt
 
Morphology by To Minh Thanh
Morphology by To Minh ThanhMorphology by To Minh Thanh
Morphology by To Minh Thanh
 
cum tu tu do
cum tu tu docum tu tu do
cum tu tu do
 

Semelhante a FREE Dẫn luận ngôn ngữ. Các phương thức ngữ pháp có trong tiếng Anh, tiếng Việt ZALO 093 189 2701

Kết quả phân loại ngôn ngữ theo LOẠI HÌNH (6).pptx
Kết quả phân loại ngôn ngữ theo LOẠI HÌNH (6).pptxKết quả phân loại ngôn ngữ theo LOẠI HÌNH (6).pptx
Kết quả phân loại ngôn ngữ theo LOẠI HÌNH (6).pptxtruongmyanh120904
 
BAI_GING_NGON_NG_HC_DI_CHIU_CONTRAS.pdf
BAI_GING_NGON_NG_HC_DI_CHIU_CONTRAS.pdfBAI_GING_NGON_NG_HC_DI_CHIU_CONTRAS.pdf
BAI_GING_NGON_NG_HC_DI_CHIU_CONTRAS.pdfLinhPhuong78
 
Ngonnguhocdoichieudanluanngonngu
NgonnguhocdoichieudanluanngonnguNgonnguhocdoichieudanluanngonngu
Ngonnguhocdoichieudanluanngonnguminhhdthvn
 
Tiếng-việt-nè.docx
Tiếng-việt-nè.docxTiếng-việt-nè.docx
Tiếng-việt-nè.docxtbinhkrn
 
Tiếng-việt-nè.docx
Tiếng-việt-nè.docxTiếng-việt-nè.docx
Tiếng-việt-nè.docxtbinhkrn
 
Bài Giảng Ngôn Ngữ Học Đối Chiếu (NXB Đà Nẵng 2018) - Nguyễn Ngọc Chinh_ 91 T...
Bài Giảng Ngôn Ngữ Học Đối Chiếu (NXB Đà Nẵng 2018) - Nguyễn Ngọc Chinh_ 91 T...Bài Giảng Ngôn Ngữ Học Đối Chiếu (NXB Đà Nẵng 2018) - Nguyễn Ngọc Chinh_ 91 T...
Bài Giảng Ngôn Ngữ Học Đối Chiếu (NXB Đà Nẵng 2018) - Nguyễn Ngọc Chinh_ 91 T...ChungDung4
 
Tiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dính
Tiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dínhTiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dính
Tiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dínhOnTimeVitThu
 
Tieng Viet
Tieng VietTieng Viet
Tieng Vietphn8401
 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfMan_Ebook
 
5-chuyen-de-trong-tam-boi-duong-thpt-quoc-gia-ngu-van-12
5-chuyen-de-trong-tam-boi-duong-thpt-quoc-gia-ngu-van-125-chuyen-de-trong-tam-boi-duong-thpt-quoc-gia-ngu-van-12
5-chuyen-de-trong-tam-boi-duong-thpt-quoc-gia-ngu-van-12toantieuhociq
 
Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...
Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...
Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...nataliej4
 
Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...
Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...
Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...jackjohn45
 
T vva ppgdtvotieuhoc
T vva ppgdtvotieuhocT vva ppgdtvotieuhoc
T vva ppgdtvotieuhocDuy Vọng
 
So sanh t.v va t.h
So sanh t.v va t.hSo sanh t.v va t.h
So sanh t.v va t.hJae Hee Song
 
T vva ppgdtvotieuhoc16
T vva ppgdtvotieuhoc16T vva ppgdtvotieuhoc16
T vva ppgdtvotieuhoc16Duy Vọng
 
T vva ppgdtvotieuhoc11
T vva ppgdtvotieuhoc11T vva ppgdtvotieuhoc11
T vva ppgdtvotieuhoc11Duy Vọng
 

Semelhante a FREE Dẫn luận ngôn ngữ. Các phương thức ngữ pháp có trong tiếng Anh, tiếng Việt ZALO 093 189 2701 (20)

Kết quả phân loại ngôn ngữ theo LOẠI HÌNH (6).pptx
Kết quả phân loại ngôn ngữ theo LOẠI HÌNH (6).pptxKết quả phân loại ngôn ngữ theo LOẠI HÌNH (6).pptx
Kết quả phân loại ngôn ngữ theo LOẠI HÌNH (6).pptx
 
NNDC.pptx
NNDC.pptxNNDC.pptx
NNDC.pptx
 
BAI_GING_NGON_NG_HC_DI_CHIU_CONTRAS.pdf
BAI_GING_NGON_NG_HC_DI_CHIU_CONTRAS.pdfBAI_GING_NGON_NG_HC_DI_CHIU_CONTRAS.pdf
BAI_GING_NGON_NG_HC_DI_CHIU_CONTRAS.pdf
 
Ngonnguhocdoichieudanluanngonngu
NgonnguhocdoichieudanluanngonnguNgonnguhocdoichieudanluanngonngu
Ngonnguhocdoichieudanluanngonngu
 
Tiếng-việt-nè.docx
Tiếng-việt-nè.docxTiếng-việt-nè.docx
Tiếng-việt-nè.docx
 
Tiếng-việt-nè.docx
Tiếng-việt-nè.docxTiếng-việt-nè.docx
Tiếng-việt-nè.docx
 
Bài Giảng Ngôn Ngữ Học Đối Chiếu (NXB Đà Nẵng 2018) - Nguyễn Ngọc Chinh_ 91 T...
Bài Giảng Ngôn Ngữ Học Đối Chiếu (NXB Đà Nẵng 2018) - Nguyễn Ngọc Chinh_ 91 T...Bài Giảng Ngôn Ngữ Học Đối Chiếu (NXB Đà Nẵng 2018) - Nguyễn Ngọc Chinh_ 91 T...
Bài Giảng Ngôn Ngữ Học Đối Chiếu (NXB Đà Nẵng 2018) - Nguyễn Ngọc Chinh_ 91 T...
 
đặng hằng
đặng hằngđặng hằng
đặng hằng
 
Tiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dính
Tiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dínhTiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dính
Tiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dính
 
Tieng Viet
Tieng VietTieng Viet
Tieng Viet
 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
 
5-chuyen-de-trong-tam-boi-duong-thpt-quoc-gia-ngu-van-12
5-chuyen-de-trong-tam-boi-duong-thpt-quoc-gia-ngu-van-125-chuyen-de-trong-tam-boi-duong-thpt-quoc-gia-ngu-van-12
5-chuyen-de-trong-tam-boi-duong-thpt-quoc-gia-ngu-van-12
 
Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...
Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...
Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...
 
Introduction to Linguistics
Introduction to LinguisticsIntroduction to Linguistics
Introduction to Linguistics
 
Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...
Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...
Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...
 
T vva ppgdtvotieuhoc
T vva ppgdtvotieuhocT vva ppgdtvotieuhoc
T vva ppgdtvotieuhoc
 
So sanh t.v va t.h
So sanh t.v va t.hSo sanh t.v va t.h
So sanh t.v va t.h
 
T vva ppgdtvotieuhoc16
T vva ppgdtvotieuhoc16T vva ppgdtvotieuhoc16
T vva ppgdtvotieuhoc16
 
T vva ppgdtvotieuhoc11
T vva ppgdtvotieuhoc11T vva ppgdtvotieuhoc11
T vva ppgdtvotieuhoc11
 
DLNN-Nhóm-3.pptx
DLNN-Nhóm-3.pptxDLNN-Nhóm-3.pptx
DLNN-Nhóm-3.pptx
 

Mais de Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ

Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Biên Dịch Tại Công Ty Du Học 9 điểm - sdt/ ZALO 093 ...
Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Biên Dịch Tại Công Ty Du Học 9 điểm - sdt/ ZALO 093 ...Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Biên Dịch Tại Công Ty Du Học 9 điểm - sdt/ ZALO 093 ...
Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Biên Dịch Tại Công Ty Du Học 9 điểm - sdt/ ZALO 093 ...Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Ngôn Ngữ Anh Điểm Cao - sdt/ ZALO 093 189 2701
Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Ngôn Ngữ Anh Điểm Cao - sdt/ ZALO 093 189 2701Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Ngôn Ngữ Anh Điểm Cao - sdt/ ZALO 093 189 2701
Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Ngôn Ngữ Anh Điểm Cao - sdt/ ZALO 093 189 2701Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Bằng Tiếng Anh điểm cao - sdt ZALO 093 189 2701
Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Bằng Tiếng Anh điểm cao - sdt ZALO 093 189 2701Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Bằng Tiếng Anh điểm cao - sdt ZALO 093 189 2701
Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Bằng Tiếng Anh điểm cao - sdt ZALO 093 189 2701Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Bài mẫu báo cáo thực tập tiếng anh thương mại tại công ty xnk điểm cao - sdt ...
Bài mẫu báo cáo thực tập tiếng anh thương mại tại công ty xnk điểm cao - sdt ...Bài mẫu báo cáo thực tập tiếng anh thương mại tại công ty xnk điểm cao - sdt ...
Bài mẫu báo cáo thực tập tiếng anh thương mại tại công ty xnk điểm cao - sdt ...Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Báo cáo thực tập Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về ngành nghề kin...
Báo cáo thực tập Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về ngành nghề kin...Báo cáo thực tập Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về ngành nghề kin...
Báo cáo thực tập Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về ngành nghề kin...Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Hướng dẫn viết báo cáo thực tập dịch Vclass 1 EN48 - ZALO 093 189 2701 - CAM ...
Hướng dẫn viết báo cáo thực tập dịch Vclass 1 EN48 - ZALO 093 189 2701 - CAM ...Hướng dẫn viết báo cáo thực tập dịch Vclass 1 EN48 - ZALO 093 189 2701 - CAM ...
Hướng dẫn viết báo cáo thực tập dịch Vclass 1 EN48 - ZALO 093 189 2701 - CAM ...Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Cách Viết Báo Cáo Thực Tập Dịch Đại Học Mở Ehou - Không copy bài cũ - Cam Kết...
Cách Viết Báo Cáo Thực Tập Dịch Đại Học Mở Ehou - Không copy bài cũ - Cam Kết...Cách Viết Báo Cáo Thực Tập Dịch Đại Học Mở Ehou - Không copy bài cũ - Cam Kết...
Cách Viết Báo Cáo Thực Tập Dịch Đại Học Mở Ehou - Không copy bài cũ - Cam Kết...Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
BÁO CÁO THỰC TẬP TUYỂN DỤNG và đào tạo nguồn nhân lực tại công ty quảng cáo
BÁO CÁO THỰC TẬP TUYỂN DỤNG và đào tạo nguồn nhân lực tại công ty quảng cáoBÁO CÁO THỰC TẬP TUYỂN DỤNG và đào tạo nguồn nhân lực tại công ty quảng cáo
BÁO CÁO THỰC TẬP TUYỂN DỤNG và đào tạo nguồn nhân lực tại công ty quảng cáoViết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Báo Cáo Thực Tập Marketing Mix Tại Công Ty Thiết Bị Điện Nước 9 Điểm
Báo Cáo Thực Tập Marketing Mix Tại Công Ty Thiết Bị Điện Nước 9 ĐiểmBáo Cáo Thực Tập Marketing Mix Tại Công Ty Thiết Bị Điện Nước 9 Điểm
Báo Cáo Thực Tập Marketing Mix Tại Công Ty Thiết Bị Điện Nước 9 ĐiểmViết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Bài mẫu báo cáo thực tập tuyển dụng nhân sự tại công ty bất động sản 9 điểm
Bài mẫu báo cáo thực tập tuyển dụng nhân sự tại công ty bất động sản 9 điểmBài mẫu báo cáo thực tập tuyển dụng nhân sự tại công ty bất động sản 9 điểm
Bài mẫu báo cáo thực tập tuyển dụng nhân sự tại công ty bất động sản 9 điểmViết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Bài mẫu báo cáo thực tập Marketing mix tại công ty bất động sản 9 điểm - HUTECH
Bài mẫu báo cáo thực tập Marketing mix tại công ty bất động sản 9 điểm - HUTECHBài mẫu báo cáo thực tập Marketing mix tại công ty bất động sản 9 điểm - HUTECH
Bài mẫu báo cáo thực tập Marketing mix tại công ty bất động sản 9 điểm - HUTECHViết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Bài mẫu tuyển dụng nhân lực tại công ty đầu tư thương mại quốc tế - - sdt/ Z...
Bài mẫu tuyển dụng nhân lực tại công ty  đầu tư thương mại quốc tế - - sdt/ Z...Bài mẫu tuyển dụng nhân lực tại công ty  đầu tư thương mại quốc tế - - sdt/ Z...
Bài mẫu tuyển dụng nhân lực tại công ty đầu tư thương mại quốc tế - - sdt/ Z...Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Bài mẫu phát triển nguồn nhân lực tại công ty-- sdt/ ZALO 093 189 2701
Bài mẫu phát triển nguồn nhân lực tại công ty-- sdt/ ZALO 093 189 2701Bài mẫu phát triển nguồn nhân lực tại công ty-- sdt/ ZALO 093 189 2701
Bài mẫu phát triển nguồn nhân lực tại công ty-- sdt/ ZALO 093 189 2701Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Bài mẫu công tác tuyển dụng nhân lực tại công ty nhiệt điện - sdt/ ZALO 093 ...
Bài mẫu công tác tuyển dụng nhân lực tại công ty nhiệt điện -  sdt/ ZALO 093 ...Bài mẫu công tác tuyển dụng nhân lực tại công ty nhiệt điện -  sdt/ ZALO 093 ...
Bài mẫu công tác tuyển dụng nhân lực tại công ty nhiệt điện - sdt/ ZALO 093 ...Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Bài mẫu Tuyển dụng nhân lực tại công ty cổ phần và đầu tư xây dựng -sdt/ ZAL...
Bài mẫu  Tuyển dụng nhân lực tại công ty cổ phần và đầu tư xây dựng -sdt/ ZAL...Bài mẫu  Tuyển dụng nhân lực tại công ty cổ phần và đầu tư xây dựng -sdt/ ZAL...
Bài mẫu Tuyển dụng nhân lực tại công ty cổ phần và đầu tư xây dựng -sdt/ ZAL...Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Khóa luận Tuyển dụng nhân lực tại công ty cổ phần chuyển phát nhanh - sdt/ ZA...
Khóa luận Tuyển dụng nhân lực tại công ty cổ phần chuyển phát nhanh - sdt/ ZA...Khóa luận Tuyển dụng nhân lực tại công ty cổ phần chuyển phát nhanh - sdt/ ZA...
Khóa luận Tuyển dụng nhân lực tại công ty cổ phần chuyển phát nhanh - sdt/ ZA...Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 

Mais de Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ (20)

Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Biên Dịch Tại Công Ty Du Học 9 điểm - sdt/ ZALO 093 ...
Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Biên Dịch Tại Công Ty Du Học 9 điểm - sdt/ ZALO 093 ...Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Biên Dịch Tại Công Ty Du Học 9 điểm - sdt/ ZALO 093 ...
Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Biên Dịch Tại Công Ty Du Học 9 điểm - sdt/ ZALO 093 ...
 
Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Ngôn Ngữ Anh Điểm Cao - sdt/ ZALO 093 189 2701
Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Ngôn Ngữ Anh Điểm Cao - sdt/ ZALO 093 189 2701Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Ngôn Ngữ Anh Điểm Cao - sdt/ ZALO 093 189 2701
Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Ngôn Ngữ Anh Điểm Cao - sdt/ ZALO 093 189 2701
 
Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Bằng Tiếng Anh điểm cao - sdt ZALO 093 189 2701
Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Bằng Tiếng Anh điểm cao - sdt ZALO 093 189 2701Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Bằng Tiếng Anh điểm cao - sdt ZALO 093 189 2701
Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Bằng Tiếng Anh điểm cao - sdt ZALO 093 189 2701
 
Bài mẫu báo cáo thực tập tiếng anh thương mại tại công ty xnk điểm cao - sdt ...
Bài mẫu báo cáo thực tập tiếng anh thương mại tại công ty xnk điểm cao - sdt ...Bài mẫu báo cáo thực tập tiếng anh thương mại tại công ty xnk điểm cao - sdt ...
Bài mẫu báo cáo thực tập tiếng anh thương mại tại công ty xnk điểm cao - sdt ...
 
Báo cáo thực tập Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về ngành nghề kin...
Báo cáo thực tập Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về ngành nghề kin...Báo cáo thực tập Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về ngành nghề kin...
Báo cáo thực tập Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về ngành nghề kin...
 
Báo cáo thực tập lập dự án kinh doanh nhà sách - sdt/ZALO 093 189 2701
Báo cáo thực tập lập dự án kinh doanh nhà sách - sdt/ZALO 093 189 2701Báo cáo thực tập lập dự án kinh doanh nhà sách - sdt/ZALO 093 189 2701
Báo cáo thực tập lập dự án kinh doanh nhà sách - sdt/ZALO 093 189 2701
 
Hướng dẫn viết báo cáo thực tập dịch Vclass 1 EN48 - ZALO 093 189 2701 - CAM ...
Hướng dẫn viết báo cáo thực tập dịch Vclass 1 EN48 - ZALO 093 189 2701 - CAM ...Hướng dẫn viết báo cáo thực tập dịch Vclass 1 EN48 - ZALO 093 189 2701 - CAM ...
Hướng dẫn viết báo cáo thực tập dịch Vclass 1 EN48 - ZALO 093 189 2701 - CAM ...
 
Cách Viết Báo Cáo Thực Tập Dịch Đại Học Mở Ehou - Không copy bài cũ - Cam Kết...
Cách Viết Báo Cáo Thực Tập Dịch Đại Học Mở Ehou - Không copy bài cũ - Cam Kết...Cách Viết Báo Cáo Thực Tập Dịch Đại Học Mở Ehou - Không copy bài cũ - Cam Kết...
Cách Viết Báo Cáo Thực Tập Dịch Đại Học Mở Ehou - Không copy bài cũ - Cam Kết...
 
BÁO CÁO THỰC TẬP TUYỂN DỤNG và đào tạo nguồn nhân lực tại công ty quảng cáo
BÁO CÁO THỰC TẬP TUYỂN DỤNG và đào tạo nguồn nhân lực tại công ty quảng cáoBÁO CÁO THỰC TẬP TUYỂN DỤNG và đào tạo nguồn nhân lực tại công ty quảng cáo
BÁO CÁO THỰC TẬP TUYỂN DỤNG và đào tạo nguồn nhân lực tại công ty quảng cáo
 
Báo Cáo Thực Tập Marketing Mix Tại Công Ty Thiết Bị Điện Nước 9 Điểm
Báo Cáo Thực Tập Marketing Mix Tại Công Ty Thiết Bị Điện Nước 9 ĐiểmBáo Cáo Thực Tập Marketing Mix Tại Công Ty Thiết Bị Điện Nước 9 Điểm
Báo Cáo Thực Tập Marketing Mix Tại Công Ty Thiết Bị Điện Nước 9 Điểm
 
Báo Cáo Thực Tập Kênh Phân Phối Tại Công Ty Mỹ Phẩm 9 Điểm
Báo Cáo Thực Tập Kênh Phân Phối Tại Công Ty Mỹ Phẩm 9 ĐiểmBáo Cáo Thực Tập Kênh Phân Phối Tại Công Ty Mỹ Phẩm 9 Điểm
Báo Cáo Thực Tập Kênh Phân Phối Tại Công Ty Mỹ Phẩm 9 Điểm
 
Bài mẫu báo cáo thực tập tuyển dụng nhân sự tại công ty bất động sản 9 điểm
Bài mẫu báo cáo thực tập tuyển dụng nhân sự tại công ty bất động sản 9 điểmBài mẫu báo cáo thực tập tuyển dụng nhân sự tại công ty bất động sản 9 điểm
Bài mẫu báo cáo thực tập tuyển dụng nhân sự tại công ty bất động sản 9 điểm
 
Bài mẫu báo cáo thực tập Marketing mix tại công ty bất động sản 9 điểm - HUTECH
Bài mẫu báo cáo thực tập Marketing mix tại công ty bất động sản 9 điểm - HUTECHBài mẫu báo cáo thực tập Marketing mix tại công ty bất động sản 9 điểm - HUTECH
Bài mẫu báo cáo thực tập Marketing mix tại công ty bất động sản 9 điểm - HUTECH
 
Bài mẫu tuyển dụng nhân lực tại công ty đầu tư thương mại quốc tế - - sdt/ Z...
Bài mẫu tuyển dụng nhân lực tại công ty  đầu tư thương mại quốc tế - - sdt/ Z...Bài mẫu tuyển dụng nhân lực tại công ty  đầu tư thương mại quốc tế - - sdt/ Z...
Bài mẫu tuyển dụng nhân lực tại công ty đầu tư thương mại quốc tế - - sdt/ Z...
 
Bài mẫu phát triển nguồn nhân lực tại công ty-- sdt/ ZALO 093 189 2701
Bài mẫu phát triển nguồn nhân lực tại công ty-- sdt/ ZALO 093 189 2701Bài mẫu phát triển nguồn nhân lực tại công ty-- sdt/ ZALO 093 189 2701
Bài mẫu phát triển nguồn nhân lực tại công ty-- sdt/ ZALO 093 189 2701
 
Bài mẫu tuyển dụng nhân lực tại công ty in - sdt/ ZALO 093 189 2701
Bài mẫu tuyển dụng nhân lực tại công ty in -  sdt/ ZALO 093 189 2701Bài mẫu tuyển dụng nhân lực tại công ty in -  sdt/ ZALO 093 189 2701
Bài mẫu tuyển dụng nhân lực tại công ty in - sdt/ ZALO 093 189 2701
 
Bài mẫu công tác tuyển dụng nhân lực tại công ty nhiệt điện - sdt/ ZALO 093 ...
Bài mẫu công tác tuyển dụng nhân lực tại công ty nhiệt điện -  sdt/ ZALO 093 ...Bài mẫu công tác tuyển dụng nhân lực tại công ty nhiệt điện -  sdt/ ZALO 093 ...
Bài mẫu công tác tuyển dụng nhân lực tại công ty nhiệt điện - sdt/ ZALO 093 ...
 
Bài mẫu Tuyển dụng nhân lực tại công ty cổ phần và đầu tư xây dựng -sdt/ ZAL...
Bài mẫu  Tuyển dụng nhân lực tại công ty cổ phần và đầu tư xây dựng -sdt/ ZAL...Bài mẫu  Tuyển dụng nhân lực tại công ty cổ phần và đầu tư xây dựng -sdt/ ZAL...
Bài mẫu Tuyển dụng nhân lực tại công ty cổ phần và đầu tư xây dựng -sdt/ ZAL...
 
Khóa luận Tuyển dụng nhân lực tại công ty cổ phần chuyển phát nhanh - sdt/ ZA...
Khóa luận Tuyển dụng nhân lực tại công ty cổ phần chuyển phát nhanh - sdt/ ZA...Khóa luận Tuyển dụng nhân lực tại công ty cổ phần chuyển phát nhanh - sdt/ ZA...
Khóa luận Tuyển dụng nhân lực tại công ty cổ phần chuyển phát nhanh - sdt/ ZA...
 
Thuê làm bài tập Tự Luận Luật Lao Động EL21 ĐH Mở Hà Nội
Thuê làm bài tập Tự Luận Luật Lao Động EL21 ĐH Mở Hà NộiThuê làm bài tập Tự Luận Luật Lao Động EL21 ĐH Mở Hà Nội
Thuê làm bài tập Tự Luận Luật Lao Động EL21 ĐH Mở Hà Nội
 

Último

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 

Último (20)

1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 

FREE Dẫn luận ngôn ngữ. Các phương thức ngữ pháp có trong tiếng Anh, tiếng Việt ZALO 093 189 2701

  • 1.
  • 2.
  • 3.
  • 4.
  • 5.
  • 6.
  • 7.
  • 8.
  • 9.
  • 10.
  • 11.
  • 12.
  • 13.
  • 14.
  • 15.
  • 16.
  • 17.
  • 18.
  • 19.
  • 20.
  • 21.
  • 22.
  • 23.
  • 24.
  • 25.
  • 26.
  • 27.
  • 28.
  • 29.
  • 30. - Các ngôn ngữ có phạm trù thể thường phân biệt thể hoàn thành với thể không hoàn thành, thể thường xuyên với thể không tiếp diễn. + Thể không hoàn thành - Không thể nói tới sự tồn tại của một ý nghĩa ngữ pháp nào đó trong một ngôn ngữ nhất định nếu không tìm thấy phương tiện ngữ pháp diễn đạt nó. Ví dụ, trong tiếng Việt, "giống đực", "giống cái" không phải là các ý nghĩa ngữ pháp. Nhưng trong tiếng Nga, tiếng Pháp, các ý nghĩa về giống được thể hiện bằng phụ tố hoặc hư từ, tức là bằng các phương tiện ngữ pháp. Ở các ngôn ngữ này, nhận thức về giống trong tư duy đã được hiện thực hoá thành ý nghĩa ngữ pháp. - Sự khái quát từ vựng là khái quát từ những sự vật hiện tượng trong đời sống hằng ngày, còn sự khái quát ngữ pháp là khái quát từ chính các đơn vị ngôn ngữ. Có thể nói, ý nghĩa từ vựng là ý nghĩa vật thể, còn ý nghĩa ngữ pháp là ý nghĩa siêu vật thể hay phi vật thể. 2. Phương thức biến dạng chính tố - Là phương thức luân phiên âm vị hay phương thức biến tố bên trong. Đặc điểm của nó là biến đổi một bộ phận của chính tố để thể hiện sự thay đổi ý nghĩa ngữ pháp. Ví dụ: Trong tiếng Anh, dạng thức số nhiều của từ foot (bàn chân) là feet, của tooth (cái răng) là teeth, của man (người đàn ông) là men. -> Đây là phương thức dùng sự thay đổi cấu tạo bên trong từ căn (thường là nguyên âm gốc của từ) để thể hiện các loại ý nghĩa ngữ pháp khác nhau. Phương thức này hiện còn được sử dụng hạn chế trong các ngôn ngữ Ấn-Âu như tiếng Anh, Đức, Pháp, Nga. 4. Phương thức trọng tâm - Trọng âm có thể được sử dụng để phân biệt ý nghĩa từ vựng của các từ hay để phân biệt ý nghĩa ngữ pháp của các dạng thức từ. Ví dụ: Trong tiếng Anh, từ ‘survey’ nếu được phát âm với trọng âm ở âm tiết thứ nhất thì đó là danh từ (cuộc điều tra), song khi được phát âm với trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai thì đó lại là một động từ (điều tra). Tiếng Anh: record [‘rekɔ:d] – bản ghi chép (danh từ) record [ri’kɔ:d] – ghi chép (động từ)
  • 31. Tiếng Nga: rúki – những cánh tay (chủ cách/số nhiều) rukí – của cánh tay (sở hữu cách/số ít) - Thức là phạm trù của động từ, biểu thị quan hệ giữa hành động với thực tế khách quan và với người nói. A - Ý nghĩa ngữ pháp 1.Ý nghĩa ngữ pháp là gì? 2.Các loại ý nghĩa ngữ pháp B - Phương thức ngữ pháp 1.Phương thức ngữ pháp là gì? 2.Các phương thức ngữ pháp phổ biến C - Phạm trù ngữ pháp 1.Phạm trù ngữ pháp là gì? 2.Các phạm trù ngữ pháp phổ biến - Một dạng thức ngữ pháp có thể tham gia nhiều hệ thống đối lập, biểu thị các ý nghĩa bộ phận của nhiều phạm trù ngữ pháp khác nhau. Ví dụ: "Một cô sinh viên" đồng thời biểu thị 3 dạng nghĩa: + Giống cái đối lập với dạng thức biểu thị giống đực trong phạm trù giống + Số ít đối lập với số nhiều trong phạm trù số + Ý nghĩa bất định đối lập với ý nghĩa xác định trong phạm trù thiết định - Các ý nghĩa "chủ thể", "đối tượng" chỉ nảy sinh do những mối quan hệ giữa các từ trong các câu cụ thể là những ý nghĩa quan hệ 5. Phương thức lặp - Lặp còn gọi là láy có nghĩa là lặp lại toàn bộ hay một bộ phận vỏ ngữ âm của chính tố để tạo nên một từ mới. (với ý nghĩa từ vựng mới). Hoặc một dạng hình thức mới của từ (với ý nghĩa ngữ pháp mới). Giảng viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Thế Truyền Ví dụ: Đối lập số ít và số nhiều trong tiếng Anh: Girl (là cô gái) - girls (là những cô gái) Đối lập giống đực và giống cái trong tiếng Pháp là: La lune (mặt trăng, giống cái) – le soleil (mặt trời, giống đực)
  • 32. - Ngôn ngữ là một hệ thống, trong đó các yếu tố không tồn tại rời rạc, biệt lập mà có quan hệ chặt chẽ với nhau. Quy định sự tồn tại và giá trị của nhau. - Phạm trù ngữ pháp có ý nghĩa đặt trong mối thống nhất và đối lập với nhau. - Các ý nghĩa của ngữ pháp có quy định quan hệ lẫn nhau. Vì vậy tuy có đối lập nhưng lại thống nhất với nhau. -> Loại ý nghĩa ngữ pháp chung bao trùm lên ít nhất hai ý nghĩa ngữ pháp bộ phận đối lập nhau như vậy chính là phạm trù ngữ pháp. Ví dụ: Trong câu "Mèo đuổi chuột", từ mèo biểu thị "chủ thể" của hành động vồ, còn từ chuột biểu thị "đối tượng". "Chuột lừa mèo" thì từ chuột mang ý nghĩa "chủ thể" và từ mèo mang ý nghĩa "đối tượng" của hành động. 3. Phương thức thay chính tố Phương thức chính tố được sử dụng trong nhiều ngôn ngữ Ấn – Âu, đặc biệt trong trường hợp biểu thị cấp so sánh của tính từ. Ví dụ: Trong ngôn ngữ Anh, có từ “good”, để biểu thị cấp so sánh của nó ta còn có từ “well”, “better”; “bad” còn có từ “worse” Phối hợp cả 2 hướng phân loại trên, có thể nói đến 3 loại ý nghĩa ngữ pháp như sau: - Ý nghĩa ngữ pháp và ý nghĩa từ vựng gắn liền mật thiết với nhau. Từ với tư cách là một đơn vị cơ bản của ngôn ngữ vốn có cả hai ý nghĩa đó. - Ý nghĩa từ vựng phân biệt một từ với hàng loạt từ khác còn ý nghĩa ngữ pháp thì thống nhất các từ trong nhóm lại. - Ý nghĩa ngữ pháp là sự trừu tượng hoá từ ý nghĩa từ vựng. Ý nghĩa ngữ pháp đi kèm với ý nghĩa từ vựng và không thể tồn tại tách khỏi ý nghĩa từ vựng. 6. Phương thức hư từ Ví dụ: - Đang học bài. - Có lẽ bạn đã làm đúng. Ví dụ: - "cat": con mèo - "teacher": giáo viên - "table": cái bàn
  • 33. - So sánh với trong tiếng Nga, dạng thức của danh từ chủ ngữ còn có thể trùng với dạng thức của danh từ vị ngữ. Trong những trường hợp này, vị trí của các từ và/hoặc sự có mặt của các hư từ cũng như ngữ cảnh của từ trở thành yếu tố quan trọng trong việc xác định chức năng ngữ pháp cụ thể của chúng. Chẳng hạn, hãy so sánh: “Mat’ liubit’ dotx’ (Mẹ yêu con gái) và “Dotx’ liubit’ mat’” (Con gái yêu mẹ) trong tiếng Nga. - Ngược lại, các từ mèo và chuột đều biểu thị "sự vật", các từ vồ và lừa đều mang ý nghĩa "hành động" -> Không phụ thuộc vào các quan hệ ngữ pháp. - Những ý nghĩa ngữ pháp không phụ thuộc vào các quan hệ ngữ pháp như vậy gọi là ý nghĩa tự thân. - Các ý nghĩa ngữ pháp khác như "giống cái", "giống đực", "số ít", "số nhiều" của danh từ, hay "thời hiện tại", "thời quá khứ", "thời tương lai" của động từ... cũng thuộc vào loại ý nghĩa tự thân. 1. Ý nghĩa từ vựng Ví dụ: Trong câu sau của tiếng Anh: “The teacher called Nam” (Thầy giáo đã gọi Nam), thì “the teacher” (thầy giáo) vừa là chủ ngữ ngữ pháp vừa là tác nhân của hành động, nên động từ ‘call’ (gọi) có dạng chủ động (called). - Danh từ trong tiếng Việt không có ảnh hưởng gì đến các tính từ hoặc động từ đi theo chúng, trong khi đó thì ở các ngôn ngữ kia, động từ hoặc tính từ đi theo danh từ buộc phải biến đổi hình thái cho phù hợp với đặc điểm về số lượng của các danh từ Ví dụ: Trong tiếng Anh: The book is there on the table (quyển sách ở trên bàn) The book are there on the table (các quyển sách ở trên bàn), Hoặc trong tiếng Pháp: la maison (một cái nhà) les maisons (những cái nhà). - Ý nghĩa ngữ pháp là loại ý nghĩa chung cho hàng loạt đơn vị ngôn ngữ và được thể hiện bằng những phương tiện ngữ pháp nhất định. III - Phân loại các ngôn ngữ theo sự sử dụng các phương thức ngữ pháp Gồm hai nhóm:
  • 34. - Nhóm 1: Gồm các phương thức phụ tố, biến dạng chính tố, thay chính tố, trọng âm và lặp. (Phương thức tổng hợp tính) - Nhóm 2: Gồm các phương thức trật tự từ, hư từ và ngữ điệu. (Phương thức phân tích tính) - Dạng là phạm trù ngữ pháp của động từ, biểu thị quan hệ giữa hoạt động với các sự vật nói ở chủ ngữ biểu thị quan hệ giữa hoạt động với các sự vật nói ở chủ ngữ và bổ ngữ của động từ ấy. - Thông thường, các ngôn ngữ phân biệt hai dạng của động từ: + Dạng chủ động của động từ được sử dụng khi chủ ngữ ngữ pháp đồng thời cũng là chủ thể hay tác nhân của hành động, còn bổ ngữ là điểm hướng tới của hành động. Dạng chủ động thường không có dạng thức biểu thị riêng mà thường trùng với dạng thức của thời và ngôi. 5. Phạm trù thời - Những thức thường gặp trong các ngôn ngữ là thức tường thuật, thức mệnh lệnh, thức giả định, thức điều kiện. Ví dụ: - Thức mệnh lệnh: Chẳng hạn, trong tiếng Nga, thức mệnh lệnh của động từ ‘txitat’’ (đọc) là ‘txitaj’ (số ít) và ‘txitajt’e’ (số nhiều). A - Ý NGHĨA NGỮ PHÁP - Ý nghĩa quan hệ: Là loại ý nghĩa do mối quan hệ của đơn vị ngôn ngữ với các đơn vị khác trong lời nói đem lại. - Giống là một phạm trù ngữ pháp của danh từ. Danh từ thuộc những giống khác nhau có dạng thức khác nhau và ở mọi dạng thức chúng đều bảo tồn ý nghĩa giống của mình. - Sự phân biệt giống của danh từ ở mỗi ngôn ngữ một khác. - Phạm trù giống của danh từ không tồn tại trong tiếng anh và tiếng việt. Giống còn là một phạm trù ngữ pháp của tính từ. Giống của tính từ phụ thuộc vào giống của danh từ. Ví dụ: Trong câu tiếng Anh: “He said he would come” thì ‘would come’ là thời tương lai tương đối vì nó biểu thị hành động xảy ra sau hành động ‘said’ (đã nói), tức là thể hiện mối quan hệ giữa
  • 35. hai hành động trong phát ngôn, chứ không phải là mối quan hệ giữa thời gian xảy ra hành động và thời điểm nói. 7. Phạm trù thức - Cũng như ý nghĩa từ vựng, ý nghĩa ngữ pháp phải được thể hiện ra bằng những hình thức nhất định. Có điều, mỗi loại ý nghĩa tìm cho mình một loại phương tiện biểu hiện riêng: Đối với việc biểu đạt ý nghĩa từ vựng, phương tiện ấy là phương tiện từ vựng. Còn phương tiện thích hợp để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là phương tiện ngữ pháp. Ví dụ: Ý nghĩa từ vựng chỉ "cái bút", "quyển sách"... trong tiếng Anh được thể hiện bằng những từ tương ứng; trong khi đó, ý nghĩa ngữ pháp "số nhiều" của các từ này thì được thể hiện bằng phụ tố s, và ý nghĩa ngữ pháp "số ít" thì được thể hiện bằng phụ tố zero. - Phương thức phụ tố thường được sử dụng phổ biến trong các ngôn ngữ Nga, Anh, Pháp, Đức. Ví dụ: Trong tiếng Anh: Từ căn tố NATIONAL (nghĩa là quốc gia) thêm vào hậu tố -AL ta có tính từ NATIONAL (thuộc về quốc gia), thêm hậu tố -IST vào sau tính từ này ta có danh từ NATIONALIST (người theo chủ nghĩa quốc gia). Thêm hậu tố - ISM vào sau tính từ ta có từ NATIONALISM (chủ nghĩa quốc gia). Từ các từ vừa được cấu tạo thêm tiền tố INTER- ta có các từ tương ứng là INTERNATIONAL (thuộc quốc tế), INTERNATIONALIST (người theo chủ nghĩa quốc tế) và INTERNATONALISM (chủ nghĩa quốc tế) + Lặp toàn bộ một tính từ: Ví dụ: Vui (Mức độ bình thường) - vui vui ( mức độ thấp) Thích (Mức độ bình thường) - Thích thích (mức độ thấp) + Lặp một bộ phận của danh từ trong tiếng Iiakano (ở Philippin) để biểu thị số nhiều: Ví dụ: Talon (cánh đồng) – Taltalon (Những cánh đồng) 3. Phạm trù cách
  • 36. - Thời là phạm trù ngữ pháp của động từ, biểu thị quan hệ giữa hành động với thời điểm phát ngôn với một thời điểm nhất định nêu ra trong lời nói. - Khi phạm trù thời biểu thị quan hệ giữa hành động với thời điểm phát ngôn, ta gọi đó là thời tuyệt đối. Trên đại thể, các ngôn ngữ có phạm trù thời thường phân biệt ba thời là: thời quá khứ, thời hiện tại, thời tương lai. - Việc phân biệt như vậy nhưng phản ánh sự phân chia thời gian trong nhận thức thực tại của con người hơn là trong sự thể hiện ngôn ngữ. - Trong thực tế, ngoài thời tuyệt đối, các ngôn ngữ còn phân biệt các thời tương đối - Các phương thức ngữ pháp của phép lặp: + Lặp toàn bộ một danh từ: Ví dụ: Người (Số ít) – Người người (số nhiều) Đêm (số ít) – Đêm đêm (số nhiều) + Lặp toàn bộ một động từ: Ví dụ: Lắc (Một hành động) – Lắc lắc (Nhiều hành động) Cười (Một hành động) - Cười cười (Nhiều hành động Ý nghĩa riêng của từng từ là ý nghĩa từ vựng Ý nghĩa riêng của từng câu cũng thuộc phạm trù ý nghĩa từ vựng vì nó do ý nghĩa từ vựng của các từ trong câu trực tiếp tạo nên. - Một dạng thức không thể đồng thời diễn đạt những ý nghĩa đối lập nhau trong cùng một phạm trù ngữ pháp Ví dụ: Trong tiếng Anh: take (lấy) – took (đã lấy) goose (con ngỗng) – geese (các con ngỗng) foot (bàn chân) – feet (các bàn chân) Trong tiếng Đức: Vater (bố) – Vọter (các ông bố) Nacht (đêm) – Nọcht (các đêm)
  • 37. Ofen (lò sưởi) – ệfen (các lò sưởi) Tuy nhiên trong tiếng Ả rập, đây là phương thức ngữ pháp khá điển hình. - Ý nghĩa lâm thời: Là loại ý nghĩa chỉ xuất hiện ở một số dạng thức nhất định của đơn vị như: Các ý nghĩa "chủ thể", "đối tượng", "số ít", "số nhiều"... của danh từ; "thời hiện tại", "thời quá khứ", "thời tương lai" của động từ... 6. Phạm trù thể 2. Ý nghĩa thường trực - Ý nghĩa lâm thời - Thể là phạm trù ngữ pháp của động từ biểu thị cấu trúc thời gian bên trong của hoạt động với tính chất là quá trình có khởi đầu, tiếp diễn, kết thúc. - Ý nghĩa thường trực: Là loại ý nghĩa ngữ pháp luôn luôn đi kèm ý nghĩa từ vựng, có mặt trong mọi dạng thức của đơn vị. Ví dụ: Ý nghĩa "sự vật" của mọi danh từ trong các ngôn ngữ khác nhau; ý nghĩa "giống đực", "giống cái" của danh từ tiếng Nga, tiếng Pháp... - Thức điều kiện hay giả định: + Thức giả định hiện tại: Ví dụ: thức giả định hiện tại của động từ ‘aller’ (đi) là ‘que j’aille’, ‘que tu ailles’, và + Thức giả định quá khứ: Chẳng hạn thức giả định quá khứ của động từ ‘aller’ đã dẫn ra ở trên là: ‘que j’allasse’, ‘que tu allasses’, v.v… hay như trong tiếng Anh, thức điều kiện của động từ ‘can’(có thể) là ‘could’ của ‘be’ là ‘would’. Kết luận: Từ những điều trên ta có thể định nghĩa phạm trù ngữ pháp như sau: Phạm trù ngữ pháp là một thể thống nhất của những ý nghĩa ngữ pháp đối lập nhau, được thể hiện ra ở những dạng thực đối lập nhau. Ví dụ: Trong tiếng Nga, động từ ‘pixat’’ (viết) là động từ không hoàn thành, do vậy nó luôn luôn biểu thị hành động hay hoạt động đang được khai triển, bất luận hành động hay hoạt động đó diễn ra trong quá khứ, hiện tại hay trong tương lai, so sánh:’ ja pisu’ (tôi đang viết), ‘ja pixal’ (tôi đã viết, nhưng chưa xong), ‘ja budu pixat’’ (tôi sẽ viết, nhưng không biết kết quả + Thể hoàn thành Ví dụ: Động từ ‘napixat’’ (viết) của tiếng Nga là động từ thể hoàn thành, do đó nó luôn luôn biểu thị hành động đã được thực hiện xong, cho dù hành động này diễn ra
  • 38. trong quá khứ hay tương lai, so sánh: ‘ja napixal’ (tôi đã viết xong), ‘ja napisu’ (tôi sẽ viết xong). 8. Phạm trù dạng - Ý nghĩa quan hệ - Ý nghĩa tự thân thường trực - Ý nghĩa tự thân không thường trực - Hư từ không có chức năng định danh, không có khả năng độc lập làm thành phần câu, dùng để biểu thị các quan hệ ngữ nghĩa - cú pháp khác nhau giữa các thực từ. (Nguyễn Như Ý chủ biên. "Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học". Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996. Tr.123) Hư từ dùng để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp và không có ý nghĩa từ vị. (Nguyễn Văn Tu. "Khái luận ngôn ngữ học". Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1960. Tr.196) 4. Phạm trù ngôi 2. Phạm trù giống Có nhiều hướng phân loại ý nghĩa ngữ pháp: 1. Ý nghĩa quan hệ – Ý nghĩa tự thân - Ngôi là phạm trù ngữ pháp của động từ, biểu thị vai giao tiếp của chủ thể hoạt động. - Trong các ngôn ngữ có phạm trù ngôi như tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Pháp, ngôi của động từ được thể hiện bằng phụ tố, bằng trợ động từ hoặc bằng phụ tố kết hợp với trợ động từ. - Động từ tiếng Việt không có phạm trù ngôi. Dù biểu thị hành động của vai giao tiếp nào, chúng cũng giữ nguyên hình thức ngữ âm như trong từ điển. - Trong khi đó thì ở một số ngôn ngữ khác, số lượng các dạng thức của động từ có thể ít hơn. Ví dụ: Trong tiếng Anh: Động từ ‘read’ (đọc) chỉ có 2 dạng thức ngôi khác nhau: ‘read’ (chung cho các ngôi thứ nhất, thứ hai và thứ ba số nhiều và ‘reads’ (dùng cho ngôi thứ ba số ít) - Hư từ - là những từ - quan hệ - tuy không làm thành phần của câu nhưng rất cần thiết cho việc xây dựng câu. (Đỗ Hữu Châu. "Giáo trình Việt ngữ". Tập 2 - Từ hội học. Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1962. Tr.20)
  • 39. 8. Phương thức ngữ điệu - Ngữ điệu được coi là một phương thức ngữ pháp khi người ta sử dụng nó để biểu thị các ý nghĩa tình thái của câu như “tường thuật”, “nghi vấn”, “khẳng định”, “ phủ định”… - Trong những ngôn ngữ có thanh điệu như tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng Thái,… không có sự hạ giọng hay lên giọng rõ rệt vì có thể làm thay đổi vỏ ngữ âm của từ, tạo một ấn tượng không tốt. II - Các loại ý nghĩa ngữ pháp 2. Ý nghĩa ngữ pháp - Cách là phạm trù ngữ pháp của danh từ, biểu thị mối quan hệ ngữ pháp giữa danh từ với các từ khác trong cụm từ hoặc trong câu. -Cách thường được thể hiện bằng phụ tố hoặc bằng phụ tố kết hợp với những phương tiện ngữ pháp khác như hư từ, trật tự từ, trọng âm. Tiếng Việt sử dụng trật tự của các từ, song trong nhiều ngôn ngữ (như tiếng Nga, tiếng Séc, tiếng Ba Lan), người ta lại sử dụng sự biến đổi hình thái của các từ, và do vậy, trật tự của các từ ở những ngôn ngữ này không nhất thiết phải nói lên chức năng ngữ pháp của chúng. Ví dụ: - "Bạn có muốn đI xem phim Bệnh Viện Ma với tôi không?" - "Ai đi?" - Ngoài ra trong Tiếng Việt, ta còn gặp hiện tượng phát âm kéo dài một từ để biểu thị ý nghĩa phủ định. Ví dụ: Bạn đẹp… ẹp…ẹp…ẹp! I - Ý nghĩa ngữ pháp là gì? Ví dụ: Trong tiếng Nga: Câu “xtud’ent txitajet knigu” (sinh viên đọc sách), có thể đổi thành “knigu txitajet xtud’ent” mà ý nghĩa cơ bản của nó vẫn không thay đổi. Đó là vì dạng thức của từ ‘xtudent’ (dạng từ điển) luôn luôn cho ta biết rằng nó giữ vai trò chủ thể của hoạt động (và do đó nó là chủ ngữ), cho dù nó đứng ở đầu, ở giữa hay ở cuối câu cũng vậy - Số lượng cách trong các ngôn ngữ không giống nhau. - Mỗi cách có thể có một hay nhiều nghĩa.
  • 40. - Cách của danh từ có liên quan đến chức năng cú pháp của từ, nhưng không trùng với chức năng cú pháp. Hai từ ở cùng một cách có thể đảm nhiệm những chức năng khác hẳn nhau. II - Các phạm trù ngữ pháp phổ biến Là ý nghĩa chung của hàng loạt từ, hàng loạt câu, ý nghĩa ngữ pháp có tính khái quát hoá cao hơn ý nghĩa từ vựng: 1. Phạm trù số - Những trường hợp Chủ ngữ đứng sau Vị ngữ: + Nếu Vị ngữ là ngoại động từ thì giữa Vị ngữ với Chủ ngữ đứng sau cần có thêm từ "là" Ví dụ: Sinh ra cái mặt tôi là giời + Nếu Vị ngữ là nội động từ thì trừ một số trường hợp đặc biệt, kiểu câu có chủ ngữ đứng sao Vị ngữ cần được mở đầu bằng một trạng ngữ. Ví dụ: Từ đằng cuối bãi tiến lại hai cậu bé - Có 3 phạm trù số tương ứng với ba từ loại khác nhau: + Phạm trù số của danh từ biểu thị số lượng của sự vật. + Phạm trù số của tính từ biểu thị mối quan hệ giữa tính chất diễn tả ở tính từ với một hay nhiều sự vật. + Phạm trù số của động từ biểu thị mối quan hệ giữa hoạt động, trạng thái diễn tả ở động từ một hay nhiều sự vật. C - PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP 1. Phương thức phụ tố: - Phụ tố có thể được sử dụng để bổ sung ý nghĩa từ vựng cho chính tố, nhằm tạo nên một từ mới. Nó có thể được sử dụng để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp của từ. - Căn tố ‘work-‘ là hình vị mang ý nghĩa từ vựng, phụ tố ‘-er’ vừa có ý nghĩa từ vựng vừa có ý nghĩa ngữ pháp và được sử dụng để cấu tạo từ mới. - Trong tiếng Pháp antinational (phản dân tộc), kèm theo chính tố nation (dân tộc) có hai phụ tố là tiền tố anti- (phản, chống) và hậu tố -al (biểu thị tính chất, giống đực, số ít). Ý nghĩa mà tiền tố anti- biểu thị là ý nghĩa từ vựng. Còn ý nghĩa mà hậu tố -al biểu thị là ý nghĩa ngữ pháp.
  • 41. CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM! Không chỉ từ vựng mà cả ngữ pháp cũng quan tâm đến ý nghĩa. Nếu như từ vựng quan tâm đến ý nghĩ của sự vật, của từ thì ngữ pháp lại quan tâm đến một kiểu ý nghĩa khác: Ý nghĩa phạm trù Ví dụ: - 3 từ cat, teacher, table đều có ý nghĩa chung là "sự vật" và "số ít"... - "Bạn khỏe không?"; "Bạn tên gì?" -> Câu nghi vấn Loại ý nghĩa chung bao trùm lên một loạt đơn vị ngôn ngữ gọi là ý nghĩa ngữ pháp. 7. Phương thức trật tự từ - Trong tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng Thái,… Trật tự từ thường biểu thị các ý nghĩa quan hệ của từ như “chủ ngữ”, “ bổ ngữ”, “chủ thể của hoạt động” Ví dụ: Con yêu mẹ * Lưu ý: Không nên đơn giản hóa hoặc tuyệt đối hóa các các quy tắc về trật tự từ. Không có một ngôn ngữ nào mà ở đó trật tự từ là hoàn toàn cố định. Nguợc lại, cũng Không có một ngôn ngữ nào mà ở đó trật tự từ là hoàn toàn tự do. II - Các phương thức ngữ pháp phổ biến I - Phương thức ngữ pháp là gì? Chương 6: NGỮ PHÁP CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 6 I - Phạm trù ngữ pháp là gì? B - PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP + Dạng bị động của động từ được sử dụng khi chủ ngữ ngữ pháp và chủ thể của hành động không trùng nhau: chủ ngữ ngữ pháp là đối tượng chịu tác động của hành động do một chủ thể khác gây ra. Ví dụ: Trong ví dụ đã dẫn ở trên, nếu ta muốn thể hiện chủ ngữ ngữ pháp (Nam) là đối tượng chịu sự tác động của hành động do chủ thể (teacher) gây ra thì ta có thể
  • 42. biến đổi động từ ‘call’ sang dạng bị động và khi ấy ta có câu sau: “Nam was called by the teacher” (Nam đã được thầy giáo gọi). Môn: Dẫn luận NGÔN NGỮ HỌC