SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 24
CHIA SẺ THỰC TIỄN GIÁM SÁT CHUYÊN ĐỀ
CỦA QUỐC HỘI, ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI
Trương Minh Hoàng
PHÓ CHỦ NHIỆM ỦY BAN PHÁP LUẬT KHÓA XIV
I. Chức năng của Quốc hội
GIÁM SÁT
CỦA QUỐC HỘI
QUYẾT ĐỊNH
CÁC VẤN ĐỀ
QUAN TRỌNG
LẬP PHÁP
2
- Hiến pháp năm 2013
- Luật tổ chức Quốc hội năm 2014
- Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và
Hội đồng nhân dân năm 2015
- Nghị quyết số 334/2017/UBTVQH14 ngày
11/01/2017 của UBTVQH ban hành quy chế
tổ chức thực hiện một số hoạt động giám sát
của QH, UBTVQH, HĐDT, Ủy ban của
QH, Đoàn ĐBQH và ĐBQH
- ……….
I. CHỨC NĂNG CỦA QUỐC HỘI
GIÁM SÁT TỐI CAO CỦA QUỐC HỘI
GIÁM SÁT
CỦA QUỐC
HỘI
3
GIÁM SÁT CỦA UBTVQH
GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG DÂN TỘC, CÁC ỦY
BAN CỦA QUỐC HỘI
GIÁM SÁT CỦA ĐOÀN ĐBQH
GIÁM SÁT CỦA CÁC ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI
II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁM SÁT
1. Giám sát là gì.
- Có nhiều cách hiểu khác nhau về “Giám sát”, nhưng có
điểm chung là: Hoạt động mà Chủ thể giám sát theo dõi,
xem xét và đánh giá về hoạt động của đối tượng chịu
giám sát.
- Giám sát là một chức năng cơ bản của Quốc hội.
- Theo Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng
nhân dân năm 2015 (Có hiệu lực 01/7/2016 thì: Giám sát là
Chủ thể giám sát theo dõi, xem xét và đánh giá về hoạt
động của cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát trong
việc tuân thủ Hiến pháp và pháp luật.)
II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁM SÁT (tiếp)
2. Mục đích của giám sát?
 Đánh giá chính xác, đầy đủ, khách quan về tính hợp hiến,
hợp pháp các hoạt động của đối tượng chịu sự giám sát.
 Đề xuất giải pháp, kiến nghị để kịp thời khắc phục hạn
chế.
3. Các yêu cầu thực hiện giám sát?
 Tiến hành thường xuyên, liên tục, theo một kế hoạch
thống nhất.
 Công khai, dân chủ, tôn trọng, khách quan.
 Tuân thủ theo Hiến pháp và pháp luật.
 Mang lại hiệu quả thực tế, thiết thực.
 Không làm cản trở đến hoạt động bình thường của cơ
quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát
III. THẨM QUYỀN GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI
6
CHỦ THỂ GS
ĐỐI TƯỢNG GS
QUỐC
HỘI
ỦY BAN
TVQH
HỘI ĐỒNG DÂN TỘC
CÁC ỦY BAN CỦA
QH
ĐOÀN
ĐBQH
ĐBQH
CHỦ TỊCH NƯỚC + 0 0 0 +
CHỦ TỊCH QUỐC HỘI 0 0 0 0 +
ỦY BAN TVQH + 0 0 0 0
CHÍNH PHỦ + + + 0 0
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ + + + 0 +
THÀNH VIÊN CHÍNH PHỦ + + + 0 +
TÒA ÁN NDTC + + + 0 +
VIỆN KIỂM SOÁT NHÂN DÂN
TỐI CAO
+ + + 0 +
HỘI ĐỒNG BẦU CỬ QUỐC GIA + 0 0 0 0
KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC + + + 0 +
HĐND CẤP TỈNH 0 + 0 + 0
UBND CẤP TỈNH 0 0 0 + 0
STT Nội dung giám sát
Thời gian giám sát
Trong kỳ họp Giữa hai kỳ họp
1 Xem xét báo cáo  
2 Chất vấn và trả lời chất vấn  
3 Xem xét văn bản QPPL có dấu hiệu trái
Hiến pháp và pháp luật
 
4
Lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín
nhiệm

5 Đoàn giám sát (giám sát chuyên đề)
Khảo sát thực địa

6
Tổ chức giải trình (HĐDT và các Ủy
ban của Quốc hội)

7 Xem xét báo cáo của Ủy ban lâm thời 
8 Việc giải quyết khiếu nại, tố cáo.
3. Các hình thức giám sát ?
a) Giám sát trực tiếp
Giám sát trực tiếp: là hình thức giám sát có sự gặp gỡ trực
tiếp giữa chủ thể giám sát và đối tượng giám sát.
+ Giám sát trực tiếp tại kỳ họp của Quốc hội
+ Giám sát trực tiếp giữa hai kỳ họp của Quốc hội
b) Giám sát gián tiếp
Giám sát gián tiếp là hình thức giám sát không có sự gặp
gỡ giữa chủ thể giám sát và đối tượng giám sát.
+ Giám sát gián tiếp tại kỳ họp
+ Giám sát gián tiếp giữa hai kỳ họp
V. VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI
(1) Xem xét các báo cáo và thẩm tra các báo cáo:
Quốc hội, UBTVQH, các Cơ quan của Quốc hội,
ĐBQH đều có xem xét các báo cáo của Chính phủ,
TTCP, các bộ, ngành liên quan đến công tác… như:
- Báo cáo công tác chức năng, nhiệm vụ định kỳ, các báo
cáo khác theo yêu cầu của Quốc hội, UBTVQH.
(2) Xem xét VBQPPL
Quốc hội xem xét VBQPPL của Chủ tịch nước, Chính phủ,
TTCP… có dấu hiệu trái Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của
Quốc hội, Nghị quyết, pháp lệnh của UBTVQH liên quan
đến lĩnh vực GIÁM SÁT…….
(3) Chất vấn và trả lời
chất vấn
Tại các kỳ họp Quốc hội,
thường diễn ra sôi nổi trên
tất cả các lĩnh vực. Nhiều
vấn đề bức xúc liên quan
đến Quốc hội khoá XIV
đổi mới, ứng dụng công
nghệ thông tin trong việc
lựa chọn nhóm vấn đề -
hoạt động chất vấn thực
hiện theo hướng "hỏi
nhanh – đáp gọn"; được
các vị ĐBQH và các vị
ĐBQH nêu ra.
V. VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI (tiếp)
(4) Lấy phiếu tín nhiệm và bỏ
phiếu tín nhiệm
Quốc hội XII đã thực hiện 2 lần
lấy phiếu tín nhiệm; (NQ số
85//2014/QH2013, ngày
28/11/2014 được thực hiện một lần
vào giữa nhiệm kỳ - 48 người giữ
chúc vụ do Quốc hội bầu hoặc phê
chuẩn). Thông qua hoạt động giám
sát này, cử tri cả nước có thể đánh
giá được hiệu quả, uy tín của
những người đứng đầu các cơ
quan do Quốc hội lập ra, trong đó
có công tác.
Thông qua hoạt động giám sát này
đã nâng cao được trách nhiệm của
người đứng đầu (cả những người
đứng đầu vấn đề GS) và đã tạo
được sự chuyển biến tích cực
thông qua nỗ lực hoạt động của
người đứng đầu các cơ quan do
Quốc hội lập ra.
V. VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI (tiếp)
(5) Tổ chức hoạt động giải trình của Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội
(6) Giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo.
V. VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI Khoá XIV
(7) CHIA SẺ VÀI THỰC TIỄN TRONG GIÁM SÁT CHUYÊN ĐỀ:
7.1. Giám sát của Quốc hội, UBTVQH, các cơ quan của Quốc hội:
Quốc hội khoá XIV tiếp tục được hoàn thiện và có nhiều đổi mới theo hướng tinh gọn, có
chiều sâu:
- Điểm mới là Quốc hội trực tiếp thành lập các đoàn thay vì uỷ quyền cho Uỷ ban thường vụ
Quốc hội thành lập như trước đây. Lãnh đạo QH làm trưởng Đoàn GS, các Uỷ viên BTV Làm
Phó Trưởng đoàn, Đoàn GS được triển khai bài bản, khoa học hơn. Qua hoạt động GS, hoạt
động các Bộ, ngành, địa phương được xem xét đánh giá kỹ lưỡng, chuyên sâu hơn, có khảo sát
thực tế đối tượng chị sự giám sát. Có nhiều chuyên đề GS đi vào những vấn đề lớn "nóng" -
được cử tri, dư luận đánh giá cao,
- Có thể kể đến như: việc thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (giai
đoạn 2010 – 2015) gắn với tái cơ cấu nông nghiệp; việc thực hiện chính sách, pháp luật về an toàn
thực phẩm giai đoạn 2011-2016; việc thực hiện chính sách, pháp luật về cải cách tổ chức bộ máy
hành chính Nhà nước giai đoạn 2011-2016; việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý, sử dụng
vốn, tài sản nhà nước tại doanh nghiệp và cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2011-2016;
việc thực hiện chính sách, pháp luật về quy hoạch, quản lý, sử dụng đất đai tại đô thị từ khi có
Luật Đất đai năm 2013 đến hết 2018; việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng cháy, chữa cháy
giai đoạn 2014-2018; việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng chống xâm hại trẻ em…
V. VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA
QUỐC HỘI ĐỐI VỚI GIÁM SÁT CHUYÊN ĐỀ (tiếp)
7.2. Giám sát một số vụ việc cụ thể (Đoàn ĐBQH, ĐBQH)
a. Qua đơn yêu cầu tranh chấp quyền sử dụng đất, vụ việc qua nhiều cấp xét xử-
án có hiệu lực đang thực hiện thủ tục cưởng chế; (chọn vụ việc).
i. Vụ việc qua nhiều cấp xét xử, chuẩn bị cưỡng chế;
ii. Vụ việc đã qua cấp xét xử sơ thẩm (vụ việc do cử tri phản ánh gửi đến - không
phải là nguyên đơn hay bị đơn);
- Khi tiếp nhận Đơn yêu cầu, kêu cứu của Công dân, của cử tri cần nghiên cứu đầy
đủ, kỹ lưỡng; Lập phương án, chương trình, kế hoạch chi tiết, gồm:
+ Gặp gỡ, làm việc với những cơ quan, đơn vị, nhân chứng, tập thể, cá nhân nào?
+ Đi khảo sát thực địa tại địa hình có liên quan đến vụ việc;
+ Tuỳ theo vụ việc gặp nhân chứng trước hay gặp cơ quan, đơn vị trước;
+ Tiếp xúc từng người, hay nhóm người....
- Các buổi tiếp xúc, làm việc đều ghi chép, biên bản một cách kỹ lưỡng.
** Vì đây là những vụ việc phức tạp, nên khi kết thúc làm Văn bản báo cáo, kiến
nghị (rất thận trọng trong kiến nghị, đề xuất hướng giải quyết sở gỡ từng vụ việc
cùng địa phương; họp xin ý kiến từng thành viên Đoàn, Tổ Giám sát, khảo sát
trước khi phát hành văn bản.
V. VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI (tiếp)
7.2. Giám sát một số vụ việc cụ thể (Đoàn ĐBQH, ĐBQH)
b. Giám sát (khảo sát) một số vụ việc "nhạy cảm" chính sách người có
công; đất có yếu tố QPAN…
i. Vụ việc phản ánh của cử tri về chính sách người có công (xin chia sẻ 03
vụ việc phản ánh từ cử tri, khi đi tiếp xúc cử tri theo chuyên đề, nhóm
đối tượng ..)
- Đề nghị công nhận Bà mẹ Việt Nam anh hùng - trong tường hợp nuôi
02 người (hy sinh trong sự nghiệp chống Mỹ cứu nước);
- Vợ liệt sỹ tái giá (lấy chồng khác) chưa được hưởng chế độ chính sách
vợ liệt sỹ khi hết tuổi lao động;
- Trường hợp đi thoát ly gia đình đã chết "hy sinh" trong những năm
năm 50 thế kỷ trước - khi người cháu ruột gọi bằng chú chỉ tìm được
thư "báo tử" ( trong thư lại ghi không đúng đơn vị theo ký hiệu..., ngoài
ra không có thông tin gì khác)
V. VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI (tiếp)
7.2. Giám sát một số vụ việc cụ thể (Đoàn ĐBQH, ĐBQH)
b. Giám sát (khảo sát) một số vụ việc "nhạy cảm" chính sách người có công;
đất có yếu tố QPAN… (tiếp)
+ Khi tiếp nhận vụ việc trên qua phản ánh của cử tri, đã cùng với chuyên
viên giúp việc nghiên cứu kỹ;
+ Xác định đây là những vụ việc cần phải thực hiện việc Giám sát đối với các
đơn vị, cá nhân trong việc thực hiện chính sách pháp luật về người có công;
+ Lập kế hoạch, chương trình chi tiết, cụ thể: làm gì trước, gặp làm việc ở
đâu trước; gặp nhân chứng; có vụ việc phải làm việc trực tiếp Quân khu, xác
minh ngoài tỉnh...
+ Từng vụ việc khi kết thúc có báo cáo kiến nghị, đề xuất hướng giải quyết.
*** Riêng có một/ba việc trên đến nay chưa giải quyết thoả đáng - mong
được chia sẻ để ĐBQH Khoá XV quan tâm, khi tham gia xây dựng chính
sách.
V. VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI (tiếp)
7.2. Giám sát một số vụ việc cụ thể (Đoàn ĐBQH, ĐBQH)
b. Giám sát (khảo sát) một số vụ việc "nhạy cảm" chính sách người có công; đất
có yếu tố QPAN… ( tiếp)
ii. Giám sát - khảo sát đất có liên quan QPAN, giữa đơn vị sản xuất với hộ dân:
- Thời điểm thực hiện Giám sát - khảo sát, tại điểm đến (bản thân lo ngại không
khéo tạo những "nhóm nóng") nên khi thực hiện thận trọng;
- Lập kế hoạch, phương án thực hiện cho chuyến khảo sát, không thông tin trên
các phương tiện thông tin;
- Làm việc riêng lẻ nhiều hộ dân nghe kiến nghị, phản ánh (lưu ý là không gặp
gỡ làm việc cùng lúc nhiều hộ):
+ Xem kỹ, chi tiết từng Hợp đồng, quan tâm nội dung Hợp đồng có phù hợp
Pháp luật không?
+ Khi làm việc với Hộ dân lưu ý thận trọng trong việc đưa ra những nhận xét,
đánh giá liên quan Hợp đồng. Nhất là khi phát hiện Hợp đồng có những nội
dung sai hoặc có thể hiểu bằng nhiều cách khác nhau so với quy định;
V. VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI (tiếp)
7.2. Giám sát một số vụ việc cụ thể (Đoàn ĐBQH, ĐBQH)
b. Giám sát (khảo sát) một số vụ việc "nhạy cảm" chính sách người có công; đất
có yếu tố QPAN… ( tiếp)
+ Tập trung ghi chép đầy đủ, nhất là những điểm bất cập;
+ Chụp lại một vài Hợp đồng chưa chuẩn hoặc có những điểm sai.
- Sau khảo sát thực tế, Đoàn làm việc với lãnh đạo Đơn vị sản xuất.
- Kết thúc, Đoàn ban hành Văn bản báo cáo đầy đủ, trong đó chỉ khá rõ và nêu
chi tiết những điểm bất cập, đồng thời đề xuất một số hướng, cần có phương
án khắc phục. Báo cáo được gửi đến Đơn vị sản xuất - quản lý Đất đồng thời
gửi cho Cơ quan vị chủ quản trực tiếp của Đơn vị sản xuất.
V. VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI (tiếp)
7.2. Giám sát một số vụ việc cụ thể (Đoàn ĐBQH, ĐBQH)
c. Giám sát - khảo sát việc thực hiện trả lời chất vấn của thành viên Chính phủ.
i. Chuyến Giám sát (khảo sát) Đồn và trạm kiểm soát Biên phòng tuyến Biển Tây,
tuyến Biển Đông, Đồn Biên phòng trên Đảo, (10 đơn vị);
- Tổ công tác làm việc trực tiếp với các đơn vị:
+ Nghe báo cáo: chủ yếu tập trung nội dung đã chất vấn, thực tế chất vấn Bộ trưởng
Bộ quốc phòng về nội dung liên quan điều kiện bảo đảm cho làm việc (phương tiện
Tàu thuyền phục vụ cho công tác tuần tra, cơ sở vật chất phục vụ sinh hoạt của cán
bộ, chiến sỹ; được Bộ trưởng trả lời về mốc thời gian, hoàn thành việc đầu tư trang
bị);
+ Khảo sát ghi lại hình ảnh thực tế;
+ Nghe cán bộ, chiến sỹ kiến nghị, đề xuất.
- Tổng hợp Báo cáo Đoàn về kết quả Giám sát- khảo sát:
+ Tập trung vào những cam kết phần đã thực hiện, phần chưa thực hiện được;
+ Chuẩn bị nội dung, hình ảnh cho những lần chất vấn "truy vấn" (đeo bám) cho
tiếp sau.
V. VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI (tiếp)
7.2. Giám sát một số vụ việc cụ thể (Đoàn ĐBQH, ĐBQH)
c. Giám sát - khảo sát việc thực hiện trả lời chất vấn của thành viên Chính
phủ. (tiếp)
ii. Thực hiện chuyến Giám sát - khảo sát sạt lở tuyến ven Biển Tây, Biển Đông
(thực hiện 02 chuyến gần 200km ven biển; tuyến quốc lộ 1 và tuyến Đường
HCM - liên quan an toàn trong tham gia giao thông, (hơn 1000km).
- Tổ công tác thực hiện chuyến đi làm việc một số điểm;
- Chủ yêu tập trung khảo sát thực tế:
+ Ghi lại hình ảnh, tập hợp tình tiết về thực trạng sạt lở ven biển, đê biển, ven
sông; xuống cấp và tiến độ thi công lộ, cầu trên trục đường.
- Báo cáo phản ánh, kiến nghị, đề xuất; quan tâm những nội dung chuẩn bị cho
việc chất vấn tiếp sau.
V. VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI (tiếp)
(7.3.) "Hoạt động hậu GS”
Được chú trọng và đẩy mạnh tại nhiệm kỳ khoá XIV, nâng cao tính
hiệu quả, là thành tựu có ý nghĩa thiết thực trong hoạt động GS của Quốc
hội ("Hoạt động hậu GS" được quy định rõ hơn tại khoản 8 điều 15 Luật
Hoạt động Gs của Quốc hội và hội đồng nhân dân năm 2015. Nhờ vậy
hoạt động "hậu GS" có Căn cứ pháp lý giúp cho việc thực hiện NQ, kết
luận,, kiến nghị GS hiệu quả hơn, có thể đi đến cùng vấn đề được GS.
V. VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI (tiếp)
Thực hiện chức năng của Quốc hội, hằng năm Hội đồng dân
tộc, Ủy ban của Quốc hội, Đoàn ĐBQH theo chức năng sẽ
tập trung giám sát một số nội dung sau:
- Giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật;
- Việc ban hành văn bản QPPL theo thẩm quyền được giao
trong luật……
VI. KẾ HOẠCH ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI, CƠ QUAN QH, ĐOÀN ĐBQH
TRONG NĂM
KẾT LUẬN
Giám sát tốt
Xuất
phát
tốt
Triển
khai
tốt
Kết
thúc tốt
Mục đích tốt
Tinh thần tốt
Kế hoạch tốt
Đúng Hiến pháp và
pháp luật
Kỹ năng, phương
pháp làm việc tốt
Phối hợp công việc tốt
Truyền thông tốt
Phục vụ tốt
Kiến nghị tốt
Đôn đốc, giám sát giải
quyết kiến nghị tốt
Vai tro cua Quoc hoi trong giam sat.pptx

Mais conteúdo relacionado

Semelhante a Vai tro cua Quoc hoi trong giam sat.pptx

Semelhante a Vai tro cua Quoc hoi trong giam sat.pptx (20)

Giám sát của Quốc hội đối về thực hiện quyền hành pháp ở nước ta
Giám sát của Quốc hội đối về thực hiện quyền hành pháp ở nước taGiám sát của Quốc hội đối về thực hiện quyền hành pháp ở nước ta
Giám sát của Quốc hội đối về thực hiện quyền hành pháp ở nước ta
 
Luận văn: Giải quyết khiếu nại về quyết định hành chính về đất đai
Luận văn: Giải quyết khiếu nại về quyết định hành chính về đất đaiLuận văn: Giải quyết khiếu nại về quyết định hành chính về đất đai
Luận văn: Giải quyết khiếu nại về quyết định hành chính về đất đai
 
Cac buoc lam luat
Cac buoc lam luatCac buoc lam luat
Cac buoc lam luat
 
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ LÝ LỊCH TƯ PHÁP CỦA SỞ TƯ PHÁP >> TẢI MIỄN PHÍ ZALO: ...
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ LÝ LỊCH TƯ PHÁP CỦA  SỞ TƯ PHÁP >> TẢI MIỄN PHÍ ZALO: ...THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ LÝ LỊCH TƯ PHÁP CỦA  SỞ TƯ PHÁP >> TẢI MIỄN PHÍ ZALO: ...
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ LÝ LỊCH TƯ PHÁP CỦA SỞ TƯ PHÁP >> TẢI MIỄN PHÍ ZALO: ...
 
Luận văn: Cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền theo pháp luật, 9đ
Luận văn: Cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền theo pháp luật, 9đLuận văn: Cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền theo pháp luật, 9đ
Luận văn: Cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền theo pháp luật, 9đ
 
KY NANG THAM GIA PHIEN TOA HINHSU.pptx
KY NANG THAM GIA PHIEN TOA HINHSU.pptxKY NANG THAM GIA PHIEN TOA HINHSU.pptx
KY NANG THAM GIA PHIEN TOA HINHSU.pptx
 
4. CƠ QUAN LẬP PHÁP.pptx
4. CƠ QUAN LẬP PHÁP.pptx4. CƠ QUAN LẬP PHÁP.pptx
4. CƠ QUAN LẬP PHÁP.pptx
 
TÒA ÁN NHÂN DÂN, VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TS. BÙI QUANG XUÂN
TÒA ÁN NHÂN DÂN, VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN   TS. BÙI QUANG XUÂNTÒA ÁN NHÂN DÂN, VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN   TS. BÙI QUANG XUÂN
TÒA ÁN NHÂN DÂN, VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Bài giảng luật hoạt động giám sát của quốc hội và hội đồng nhân dân
Bài giảng luật hoạt động giám sát của quốc hội và hội đồng nhân dânBài giảng luật hoạt động giám sát của quốc hội và hội đồng nhân dân
Bài giảng luật hoạt động giám sát của quốc hội và hội đồng nhân dân
 
BÀI MẪU Tiểu luận về quốc hội, HAY
BÀI MẪU Tiểu luận về quốc hội, HAYBÀI MẪU Tiểu luận về quốc hội, HAY
BÀI MẪU Tiểu luận về quốc hội, HAY
 
Luận án: Thực hiện pháp luật về cưỡng chế thi hành án dân sự
Luận án: Thực hiện pháp luật về cưỡng chế thi hành án dân sựLuận án: Thực hiện pháp luật về cưỡng chế thi hành án dân sự
Luận án: Thực hiện pháp luật về cưỡng chế thi hành án dân sự
 
Luận án: Pháp luật về cưỡng chế thi hành án dân sự ở Việt Nam
Luận án: Pháp luật về cưỡng chế thi hành án dân sự ở Việt NamLuận án: Pháp luật về cưỡng chế thi hành án dân sự ở Việt Nam
Luận án: Pháp luật về cưỡng chế thi hành án dân sự ở Việt Nam
 
Giao trinh luat to tung hanh chinh (dh can tho)
Giao trinh luat to tung hanh chinh (dh can tho)Giao trinh luat to tung hanh chinh (dh can tho)
Giao trinh luat to tung hanh chinh (dh can tho)
 
ĐIỂM ĐỔI MỚI TRONG VIỆC TỔ CHỨC PHIÊN TÒA. TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐIỂM ĐỔI MỚI TRONG VIỆC TỔ CHỨC PHIÊN TÒA. TS. BÙI QUANG XUÂNĐIỂM ĐỔI MỚI TRONG VIỆC TỔ CHỨC PHIÊN TÒA. TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐIỂM ĐỔI MỚI TRONG VIỆC TỔ CHỨC PHIÊN TÒA. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Luận án: Kết luận giám sát của Quốc hội Việt Nam, HAY
Luận án: Kết luận giám sát của Quốc hội Việt Nam, HAYLuận án: Kết luận giám sát của Quốc hội Việt Nam, HAY
Luận án: Kết luận giám sát của Quốc hội Việt Nam, HAY
 
02 vbhn vpqh-184055
02 vbhn vpqh-18405502 vbhn vpqh-184055
02 vbhn vpqh-184055
 
Vai trò của luật sư - người bào chữa trong xét xử sơ thẩm, HOT
 Vai trò của luật sư - người bào chữa trong xét xử sơ thẩm, HOT Vai trò của luật sư - người bào chữa trong xét xử sơ thẩm, HOT
Vai trò của luật sư - người bào chữa trong xét xử sơ thẩm, HOT
 
Báo cáo thực tập môn Soạn thảo văn bản UBND xã Long Thành Bắc
Báo cáo thực tập môn Soạn thảo văn bản UBND xã Long Thành BắcBáo cáo thực tập môn Soạn thảo văn bản UBND xã Long Thành Bắc
Báo cáo thực tập môn Soạn thảo văn bản UBND xã Long Thành Bắc
 
Luận Văn Pháp Luật Hiến Pháp Và Luật Hành Chính.doc
Luận Văn Pháp Luật Hiến Pháp Và Luật Hành Chính.docLuận Văn Pháp Luật Hiến Pháp Và Luật Hành Chính.doc
Luận Văn Pháp Luật Hiến Pháp Và Luật Hành Chính.doc
 
Luận Văn Thạc Sĩ Cưỡng Chế Thi Hành Án Dân Sự Trên Địa Bàn Huyện Krông Nô
Luận Văn Thạc Sĩ Cưỡng Chế Thi Hành Án Dân Sự Trên Địa Bàn Huyện Krông NôLuận Văn Thạc Sĩ Cưỡng Chế Thi Hành Án Dân Sự Trên Địa Bàn Huyện Krông Nô
Luận Văn Thạc Sĩ Cưỡng Chế Thi Hành Án Dân Sự Trên Địa Bàn Huyện Krông Nô
 

Vai tro cua Quoc hoi trong giam sat.pptx

  • 1. CHIA SẺ THỰC TIỄN GIÁM SÁT CHUYÊN ĐỀ CỦA QUỐC HỘI, ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Trương Minh Hoàng PHÓ CHỦ NHIỆM ỦY BAN PHÁP LUẬT KHÓA XIV
  • 2. I. Chức năng của Quốc hội GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI QUYẾT ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG LẬP PHÁP 2 - Hiến pháp năm 2013 - Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 - Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân năm 2015 - Nghị quyết số 334/2017/UBTVQH14 ngày 11/01/2017 của UBTVQH ban hành quy chế tổ chức thực hiện một số hoạt động giám sát của QH, UBTVQH, HĐDT, Ủy ban của QH, Đoàn ĐBQH và ĐBQH - ……….
  • 3. I. CHỨC NĂNG CỦA QUỐC HỘI GIÁM SÁT TỐI CAO CỦA QUỐC HỘI GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI 3 GIÁM SÁT CỦA UBTVQH GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG DÂN TỘC, CÁC ỦY BAN CỦA QUỐC HỘI GIÁM SÁT CỦA ĐOÀN ĐBQH GIÁM SÁT CỦA CÁC ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI
  • 4. II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁM SÁT 1. Giám sát là gì. - Có nhiều cách hiểu khác nhau về “Giám sát”, nhưng có điểm chung là: Hoạt động mà Chủ thể giám sát theo dõi, xem xét và đánh giá về hoạt động của đối tượng chịu giám sát. - Giám sát là một chức năng cơ bản của Quốc hội. - Theo Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân năm 2015 (Có hiệu lực 01/7/2016 thì: Giám sát là Chủ thể giám sát theo dõi, xem xét và đánh giá về hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát trong việc tuân thủ Hiến pháp và pháp luật.)
  • 5. II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁM SÁT (tiếp) 2. Mục đích của giám sát?  Đánh giá chính xác, đầy đủ, khách quan về tính hợp hiến, hợp pháp các hoạt động của đối tượng chịu sự giám sát.  Đề xuất giải pháp, kiến nghị để kịp thời khắc phục hạn chế. 3. Các yêu cầu thực hiện giám sát?  Tiến hành thường xuyên, liên tục, theo một kế hoạch thống nhất.  Công khai, dân chủ, tôn trọng, khách quan.  Tuân thủ theo Hiến pháp và pháp luật.  Mang lại hiệu quả thực tế, thiết thực.  Không làm cản trở đến hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát
  • 6. III. THẨM QUYỀN GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI 6 CHỦ THỂ GS ĐỐI TƯỢNG GS QUỐC HỘI ỦY BAN TVQH HỘI ĐỒNG DÂN TỘC CÁC ỦY BAN CỦA QH ĐOÀN ĐBQH ĐBQH CHỦ TỊCH NƯỚC + 0 0 0 + CHỦ TỊCH QUỐC HỘI 0 0 0 0 + ỦY BAN TVQH + 0 0 0 0 CHÍNH PHỦ + + + 0 0 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ + + + 0 + THÀNH VIÊN CHÍNH PHỦ + + + 0 + TÒA ÁN NDTC + + + 0 + VIỆN KIỂM SOÁT NHÂN DÂN TỐI CAO + + + 0 + HỘI ĐỒNG BẦU CỬ QUỐC GIA + 0 0 0 0 KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC + + + 0 + HĐND CẤP TỈNH 0 + 0 + 0 UBND CẤP TỈNH 0 0 0 + 0
  • 7. STT Nội dung giám sát Thời gian giám sát Trong kỳ họp Giữa hai kỳ họp 1 Xem xét báo cáo   2 Chất vấn và trả lời chất vấn   3 Xem xét văn bản QPPL có dấu hiệu trái Hiến pháp và pháp luật   4 Lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm  5 Đoàn giám sát (giám sát chuyên đề) Khảo sát thực địa  6 Tổ chức giải trình (HĐDT và các Ủy ban của Quốc hội)  7 Xem xét báo cáo của Ủy ban lâm thời  8 Việc giải quyết khiếu nại, tố cáo.
  • 8. 3. Các hình thức giám sát ? a) Giám sát trực tiếp Giám sát trực tiếp: là hình thức giám sát có sự gặp gỡ trực tiếp giữa chủ thể giám sát và đối tượng giám sát. + Giám sát trực tiếp tại kỳ họp của Quốc hội + Giám sát trực tiếp giữa hai kỳ họp của Quốc hội b) Giám sát gián tiếp Giám sát gián tiếp là hình thức giám sát không có sự gặp gỡ giữa chủ thể giám sát và đối tượng giám sát. + Giám sát gián tiếp tại kỳ họp + Giám sát gián tiếp giữa hai kỳ họp
  • 9. V. VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI (1) Xem xét các báo cáo và thẩm tra các báo cáo: Quốc hội, UBTVQH, các Cơ quan của Quốc hội, ĐBQH đều có xem xét các báo cáo của Chính phủ, TTCP, các bộ, ngành liên quan đến công tác… như: - Báo cáo công tác chức năng, nhiệm vụ định kỳ, các báo cáo khác theo yêu cầu của Quốc hội, UBTVQH. (2) Xem xét VBQPPL Quốc hội xem xét VBQPPL của Chủ tịch nước, Chính phủ, TTCP… có dấu hiệu trái Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của Quốc hội, Nghị quyết, pháp lệnh của UBTVQH liên quan đến lĩnh vực GIÁM SÁT…….
  • 10. (3) Chất vấn và trả lời chất vấn Tại các kỳ họp Quốc hội, thường diễn ra sôi nổi trên tất cả các lĩnh vực. Nhiều vấn đề bức xúc liên quan đến Quốc hội khoá XIV đổi mới, ứng dụng công nghệ thông tin trong việc lựa chọn nhóm vấn đề - hoạt động chất vấn thực hiện theo hướng "hỏi nhanh – đáp gọn"; được các vị ĐBQH và các vị ĐBQH nêu ra. V. VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI (tiếp)
  • 11. (4) Lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội XII đã thực hiện 2 lần lấy phiếu tín nhiệm; (NQ số 85//2014/QH2013, ngày 28/11/2014 được thực hiện một lần vào giữa nhiệm kỳ - 48 người giữ chúc vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn). Thông qua hoạt động giám sát này, cử tri cả nước có thể đánh giá được hiệu quả, uy tín của những người đứng đầu các cơ quan do Quốc hội lập ra, trong đó có công tác. Thông qua hoạt động giám sát này đã nâng cao được trách nhiệm của người đứng đầu (cả những người đứng đầu vấn đề GS) và đã tạo được sự chuyển biến tích cực thông qua nỗ lực hoạt động của người đứng đầu các cơ quan do Quốc hội lập ra. V. VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI (tiếp)
  • 12. (5) Tổ chức hoạt động giải trình của Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội (6) Giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo. V. VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI Khoá XIV
  • 13. (7) CHIA SẺ VÀI THỰC TIỄN TRONG GIÁM SÁT CHUYÊN ĐỀ: 7.1. Giám sát của Quốc hội, UBTVQH, các cơ quan của Quốc hội: Quốc hội khoá XIV tiếp tục được hoàn thiện và có nhiều đổi mới theo hướng tinh gọn, có chiều sâu: - Điểm mới là Quốc hội trực tiếp thành lập các đoàn thay vì uỷ quyền cho Uỷ ban thường vụ Quốc hội thành lập như trước đây. Lãnh đạo QH làm trưởng Đoàn GS, các Uỷ viên BTV Làm Phó Trưởng đoàn, Đoàn GS được triển khai bài bản, khoa học hơn. Qua hoạt động GS, hoạt động các Bộ, ngành, địa phương được xem xét đánh giá kỹ lưỡng, chuyên sâu hơn, có khảo sát thực tế đối tượng chị sự giám sát. Có nhiều chuyên đề GS đi vào những vấn đề lớn "nóng" - được cử tri, dư luận đánh giá cao, - Có thể kể đến như: việc thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (giai đoạn 2010 – 2015) gắn với tái cơ cấu nông nghiệp; việc thực hiện chính sách, pháp luật về an toàn thực phẩm giai đoạn 2011-2016; việc thực hiện chính sách, pháp luật về cải cách tổ chức bộ máy hành chính Nhà nước giai đoạn 2011-2016; việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước tại doanh nghiệp và cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2011-2016; việc thực hiện chính sách, pháp luật về quy hoạch, quản lý, sử dụng đất đai tại đô thị từ khi có Luật Đất đai năm 2013 đến hết 2018; việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng cháy, chữa cháy giai đoạn 2014-2018; việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng chống xâm hại trẻ em… V. VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI ĐỐI VỚI GIÁM SÁT CHUYÊN ĐỀ (tiếp)
  • 14. 7.2. Giám sát một số vụ việc cụ thể (Đoàn ĐBQH, ĐBQH) a. Qua đơn yêu cầu tranh chấp quyền sử dụng đất, vụ việc qua nhiều cấp xét xử- án có hiệu lực đang thực hiện thủ tục cưởng chế; (chọn vụ việc). i. Vụ việc qua nhiều cấp xét xử, chuẩn bị cưỡng chế; ii. Vụ việc đã qua cấp xét xử sơ thẩm (vụ việc do cử tri phản ánh gửi đến - không phải là nguyên đơn hay bị đơn); - Khi tiếp nhận Đơn yêu cầu, kêu cứu của Công dân, của cử tri cần nghiên cứu đầy đủ, kỹ lưỡng; Lập phương án, chương trình, kế hoạch chi tiết, gồm: + Gặp gỡ, làm việc với những cơ quan, đơn vị, nhân chứng, tập thể, cá nhân nào? + Đi khảo sát thực địa tại địa hình có liên quan đến vụ việc; + Tuỳ theo vụ việc gặp nhân chứng trước hay gặp cơ quan, đơn vị trước; + Tiếp xúc từng người, hay nhóm người.... - Các buổi tiếp xúc, làm việc đều ghi chép, biên bản một cách kỹ lưỡng. ** Vì đây là những vụ việc phức tạp, nên khi kết thúc làm Văn bản báo cáo, kiến nghị (rất thận trọng trong kiến nghị, đề xuất hướng giải quyết sở gỡ từng vụ việc cùng địa phương; họp xin ý kiến từng thành viên Đoàn, Tổ Giám sát, khảo sát trước khi phát hành văn bản. V. VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI (tiếp)
  • 15. 7.2. Giám sát một số vụ việc cụ thể (Đoàn ĐBQH, ĐBQH) b. Giám sát (khảo sát) một số vụ việc "nhạy cảm" chính sách người có công; đất có yếu tố QPAN… i. Vụ việc phản ánh của cử tri về chính sách người có công (xin chia sẻ 03 vụ việc phản ánh từ cử tri, khi đi tiếp xúc cử tri theo chuyên đề, nhóm đối tượng ..) - Đề nghị công nhận Bà mẹ Việt Nam anh hùng - trong tường hợp nuôi 02 người (hy sinh trong sự nghiệp chống Mỹ cứu nước); - Vợ liệt sỹ tái giá (lấy chồng khác) chưa được hưởng chế độ chính sách vợ liệt sỹ khi hết tuổi lao động; - Trường hợp đi thoát ly gia đình đã chết "hy sinh" trong những năm năm 50 thế kỷ trước - khi người cháu ruột gọi bằng chú chỉ tìm được thư "báo tử" ( trong thư lại ghi không đúng đơn vị theo ký hiệu..., ngoài ra không có thông tin gì khác) V. VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI (tiếp)
  • 16. 7.2. Giám sát một số vụ việc cụ thể (Đoàn ĐBQH, ĐBQH) b. Giám sát (khảo sát) một số vụ việc "nhạy cảm" chính sách người có công; đất có yếu tố QPAN… (tiếp) + Khi tiếp nhận vụ việc trên qua phản ánh của cử tri, đã cùng với chuyên viên giúp việc nghiên cứu kỹ; + Xác định đây là những vụ việc cần phải thực hiện việc Giám sát đối với các đơn vị, cá nhân trong việc thực hiện chính sách pháp luật về người có công; + Lập kế hoạch, chương trình chi tiết, cụ thể: làm gì trước, gặp làm việc ở đâu trước; gặp nhân chứng; có vụ việc phải làm việc trực tiếp Quân khu, xác minh ngoài tỉnh... + Từng vụ việc khi kết thúc có báo cáo kiến nghị, đề xuất hướng giải quyết. *** Riêng có một/ba việc trên đến nay chưa giải quyết thoả đáng - mong được chia sẻ để ĐBQH Khoá XV quan tâm, khi tham gia xây dựng chính sách. V. VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI (tiếp)
  • 17. 7.2. Giám sát một số vụ việc cụ thể (Đoàn ĐBQH, ĐBQH) b. Giám sát (khảo sát) một số vụ việc "nhạy cảm" chính sách người có công; đất có yếu tố QPAN… ( tiếp) ii. Giám sát - khảo sát đất có liên quan QPAN, giữa đơn vị sản xuất với hộ dân: - Thời điểm thực hiện Giám sát - khảo sát, tại điểm đến (bản thân lo ngại không khéo tạo những "nhóm nóng") nên khi thực hiện thận trọng; - Lập kế hoạch, phương án thực hiện cho chuyến khảo sát, không thông tin trên các phương tiện thông tin; - Làm việc riêng lẻ nhiều hộ dân nghe kiến nghị, phản ánh (lưu ý là không gặp gỡ làm việc cùng lúc nhiều hộ): + Xem kỹ, chi tiết từng Hợp đồng, quan tâm nội dung Hợp đồng có phù hợp Pháp luật không? + Khi làm việc với Hộ dân lưu ý thận trọng trong việc đưa ra những nhận xét, đánh giá liên quan Hợp đồng. Nhất là khi phát hiện Hợp đồng có những nội dung sai hoặc có thể hiểu bằng nhiều cách khác nhau so với quy định; V. VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI (tiếp)
  • 18. 7.2. Giám sát một số vụ việc cụ thể (Đoàn ĐBQH, ĐBQH) b. Giám sát (khảo sát) một số vụ việc "nhạy cảm" chính sách người có công; đất có yếu tố QPAN… ( tiếp) + Tập trung ghi chép đầy đủ, nhất là những điểm bất cập; + Chụp lại một vài Hợp đồng chưa chuẩn hoặc có những điểm sai. - Sau khảo sát thực tế, Đoàn làm việc với lãnh đạo Đơn vị sản xuất. - Kết thúc, Đoàn ban hành Văn bản báo cáo đầy đủ, trong đó chỉ khá rõ và nêu chi tiết những điểm bất cập, đồng thời đề xuất một số hướng, cần có phương án khắc phục. Báo cáo được gửi đến Đơn vị sản xuất - quản lý Đất đồng thời gửi cho Cơ quan vị chủ quản trực tiếp của Đơn vị sản xuất. V. VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI (tiếp)
  • 19. 7.2. Giám sát một số vụ việc cụ thể (Đoàn ĐBQH, ĐBQH) c. Giám sát - khảo sát việc thực hiện trả lời chất vấn của thành viên Chính phủ. i. Chuyến Giám sát (khảo sát) Đồn và trạm kiểm soát Biên phòng tuyến Biển Tây, tuyến Biển Đông, Đồn Biên phòng trên Đảo, (10 đơn vị); - Tổ công tác làm việc trực tiếp với các đơn vị: + Nghe báo cáo: chủ yếu tập trung nội dung đã chất vấn, thực tế chất vấn Bộ trưởng Bộ quốc phòng về nội dung liên quan điều kiện bảo đảm cho làm việc (phương tiện Tàu thuyền phục vụ cho công tác tuần tra, cơ sở vật chất phục vụ sinh hoạt của cán bộ, chiến sỹ; được Bộ trưởng trả lời về mốc thời gian, hoàn thành việc đầu tư trang bị); + Khảo sát ghi lại hình ảnh thực tế; + Nghe cán bộ, chiến sỹ kiến nghị, đề xuất. - Tổng hợp Báo cáo Đoàn về kết quả Giám sát- khảo sát: + Tập trung vào những cam kết phần đã thực hiện, phần chưa thực hiện được; + Chuẩn bị nội dung, hình ảnh cho những lần chất vấn "truy vấn" (đeo bám) cho tiếp sau. V. VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI (tiếp)
  • 20. 7.2. Giám sát một số vụ việc cụ thể (Đoàn ĐBQH, ĐBQH) c. Giám sát - khảo sát việc thực hiện trả lời chất vấn của thành viên Chính phủ. (tiếp) ii. Thực hiện chuyến Giám sát - khảo sát sạt lở tuyến ven Biển Tây, Biển Đông (thực hiện 02 chuyến gần 200km ven biển; tuyến quốc lộ 1 và tuyến Đường HCM - liên quan an toàn trong tham gia giao thông, (hơn 1000km). - Tổ công tác thực hiện chuyến đi làm việc một số điểm; - Chủ yêu tập trung khảo sát thực tế: + Ghi lại hình ảnh, tập hợp tình tiết về thực trạng sạt lở ven biển, đê biển, ven sông; xuống cấp và tiến độ thi công lộ, cầu trên trục đường. - Báo cáo phản ánh, kiến nghị, đề xuất; quan tâm những nội dung chuẩn bị cho việc chất vấn tiếp sau. V. VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI (tiếp)
  • 21. (7.3.) "Hoạt động hậu GS” Được chú trọng và đẩy mạnh tại nhiệm kỳ khoá XIV, nâng cao tính hiệu quả, là thành tựu có ý nghĩa thiết thực trong hoạt động GS của Quốc hội ("Hoạt động hậu GS" được quy định rõ hơn tại khoản 8 điều 15 Luật Hoạt động Gs của Quốc hội và hội đồng nhân dân năm 2015. Nhờ vậy hoạt động "hậu GS" có Căn cứ pháp lý giúp cho việc thực hiện NQ, kết luận,, kiến nghị GS hiệu quả hơn, có thể đi đến cùng vấn đề được GS. V. VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI (tiếp)
  • 22. Thực hiện chức năng của Quốc hội, hằng năm Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội, Đoàn ĐBQH theo chức năng sẽ tập trung giám sát một số nội dung sau: - Giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật; - Việc ban hành văn bản QPPL theo thẩm quyền được giao trong luật…… VI. KẾ HOẠCH ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI, CƠ QUAN QH, ĐOÀN ĐBQH TRONG NĂM
  • 23. KẾT LUẬN Giám sát tốt Xuất phát tốt Triển khai tốt Kết thúc tốt Mục đích tốt Tinh thần tốt Kế hoạch tốt Đúng Hiến pháp và pháp luật Kỹ năng, phương pháp làm việc tốt Phối hợp công việc tốt Truyền thông tốt Phục vụ tốt Kiến nghị tốt Đôn đốc, giám sát giải quyết kiến nghị tốt