SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 17
Baixar para ler offline
Học phần đào tạo điện tử (e-learning) và ứng dụng
Nhóm 11: Hải Sơn, Minh Phi , Mỹ Huyền
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
  
KHÓA HỌC
LẬP TRÌNH ARDUINO
TẠO CHƯƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG HỆ THỐNG
ĐIỀU KHIỂN ĐÈN GIAO THÔNG
04 - TPHCM
Học phần đào tạo điện tử (e-learning) và ứng dụng
Nhóm 11: Hải Sơn, Minh Phi , Mỹ Huyền
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
  
KHÓA HỌC
LẬP TRÌNH ARDUINO
TẠO CHƯƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG HỆ THỐNG
ĐIỀU KHIỂN ĐÈN GIAO THÔNG
Giáo viên thực hiện:
1. Phạm Hải Sơn 41.01.103.059
2. Huỳnh Nguyễn Minh Phi 42.01.103.058
3. Nguyễn Thị Mỹ Huyền 41.01.103.025
04 - TPHCM
Học phần đào tạo điện tử (e-learning) và ứng dụng
Nhóm 11: Hải Sơn, Minh Phi , Mỹ Huyền
3
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ ARDUINO ..........................................................4
1.1 Phân loại Arduino: .................................................................................................4
1.2 Một số ứng dụng của Arduino:...............................................................................5
1.3 Cấu tạo và chức năng các thành phần Arduino Uno R3 .......................................6
CHƯƠNG 2: LÀM QUEN VỚI LẬP TRÌNH TRÊN ARDUINO UNO R3.....................8
2.1 Cấu trúc (structure): ...............................................................................................8
2.2 Giá trị (value): .........................................................................................................8
2.3 Hàm và thủ tục(Function).......................................................................................8
2.4 Bài tập cơ bản về điều khiển tín hiệu đèn Led .......................................................9
CHƯƠNG 3: TÌM HIỂU VỀ PROCESSING ..................................................................10
3.1 Cấu trúc (structure): .............................................................................................10
3.2 Bảng giá trị máu:...................................................................................................10
3.3 Các hàm đồ họa (Graphic):...................................................................................11
CHƯƠNG 4 :TÌM HIỂU GIAO TIẾP GIỮA ARDUINO VÀ PROCESSING..............14
BÀI TẬP TỔNG KẾT.......................................................................................................15
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................17
Học phần đào tạo điện tử (e-learning) và ứng dụng
Nhóm 11: Hải Sơn, Minh Phi , Mỹ Huyền
4
CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ ARDUINO
- Arduino là một board mạch vi xử lý, nhằm xây dựngcác ứng dụng tương tác với nhau hoặc
với môi trường được thuận lợi hơn.
1.1 Phân loại Arduino:
a. Arduino Mega 2560 R3
- Arduino Mega 2560 R3 sử dụng Vi điều
khiển ATmega2560:
b. Arduino Due
- Arduino due sử dụng vi điều khiển dựa trên
chip SAM3X8E ARM – M3 của Atmel với lõi
ARM 32 bit:
c. Arduino Uno R3
- Arduino Uno là Board mạch rất phổ biến
trong các dòng Arduino hiện nay, phiên bản Uno
Revision 3 (Arduino Uno R3) là phiên bản mới
nhất hiện giờ, các bạn nên lưu ý điểm này rất quan
trọng vì ở 1 số nơi bán loại không phải R3 mà là
các phiên bản cũ với cấu trúc phần cứng dễ lỗi và
board sẽ dễ cháy hơn với phiên bản R3 mới nhất:
Học phần đào tạo điện tử (e-learning) và ứng dụng
Nhóm 11: Hải Sơn, Minh Phi , Mỹ Huyền
5
d. Arduino Leonardo
- Arduino Leonardo sử dụng Vi điều
khiển ATmega32u4 có module USB Device
tích hợp và được lập trình để module này có
thể giả lập COM Port:
1.2 Một số ứng dụng của Arduino:
a. Robot
b. Nhà thông minh
Học phần đào tạo điện tử (e-learning) và ứng dụng
Nhóm 11: Hải Sơn, Minh Phi , Mỹ Huyền
6
1.3 Cấu tạo và chức năng các thành phần Arduino Uno R3
a) Một vài thông số của Arduino Uno R3:
- Arduino UNO có thể sử dụng 3 vi điều khiển họ 8bit AVR là ATmega8, ATmega168,
ATmega328:
Học phần đào tạo điện tử (e-learning) và ứng dụng
Nhóm 11: Hải Sơn, Minh Phi , Mỹ Huyền
7
b) Các cổng ra vào:
c) Một số chân digital có các chức năng đặc biệt như sau:
- 2 chân Serial: 0 (RX) và 1 (TX): dùng để gửi (transmit – TX) và nhận (receive – RX) dữ
liệu TTL Serial. Arduino Uno có thể giao tiếp với thiết bị khác thông qua 2 chân này. Kết nối
bluetooth thường thấy nói nôm na chính là kết nối Serial không dây. Nếu không cần giao tiếp
Serial, bạn không nên sử dụng 2 chân này nếu không cần thiết
- Chân PWM (~): 3, 5, 6, 9, 10, và 11: cho phép bạn xuất ra xung PWM với độ phân giải
8bit (giá trị từ 0 → 28
-1 tương ứng với 0V → 5V) bằng hàm analogWrite(). Nói một cách đơn
giản, bạn có thể điều chỉnh được điện áp ra ở chân này từ 0V đến 5V thay vì chỉ cố định ở mức
0V và 5V như những chân khác.
- Chân giao tiếp SPI: 10 (SS), 11 (MOSI), 12 (MISO), 13 (SCK). Ngoài các chức năng
thông thường, 4 chân này còn dùng để truyền phát dữ liệu bằng giao thức SPI với các thiết bị
khác.
- LED 13: trên Arduino UNO có 1 đèn led màu cam (kí hiệu chữ L). Khi bấm nút Reset, bạn
sẽ thấy đèn này nhấp nháy để báo hiệu. Nó được nối với chân số 13. Khi chân này được người
dùng sử dụng, LED sẽ sáng.
- Arduino UNO có 6 chân analog (A0 → A5) cung cấp độ phân giải tín hiệu 10bit (0 → 210
-
1) để đọc giá trị điện áp trong khoảng 0V → 5V. Với chân AREF trên board, bạn có thể để đưa
vào điện áp tham chiếu khi sử dụng các chân analog. Tức là nếu bạn cấp điện áp 2.5V vào chân
này thì bạn có thể dùng các chân analog để đo điện áp trong khoảng từ 0V → 2.5V với độ phân
giải vẫn là 10bit.
- Đặc biệt, Arduino UNO có 2 chân A4 (SDA) và A5 (SCL) hỗ trợ giao tiếp I2C/TWI với các
thiết bị khác.
Học phần đào tạo điện tử (e-learning) và ứng dụng
Nhóm 11: Hải Sơn, Minh Phi , Mỹ Huyền
8
CHƯƠNG 2: LÀM QUEN VỚI LẬP TRÌNH TRÊN ARDUINO UNO R3
- Cấu trúc chương trình Arduino có thể được chia thành các phần: cấu trúc (structure),
biến số (variable), hằng số (constant), hàm và thủ tục (function).
2.1Cấu trúc (structure):
- Cấu trúc chương trình gồm hai phần là: setup(): Chạy một lần khi bắt đầu chương
trình; loop(): Chạy lặp đi lặp lại đến khi dừng chương trình.
- Các loại cấu trúc cơ bản trong lập trình: + if() : Cấu trúc điều kiện dạng thiếu.
+ if()….else : Cấu trúc điều kiện dạng đủ.
+ for() : Cấu trúc lặp.
+ while() : Cấu trúc lặp.
- Ngoài ra còn có các từ khóa: break, continue, return,…
- Toán tử số học: = (phép gán), + (phép cộng), - (phép trừ), * (phép chia), / (phép
chia), % (phép chia lấy dư).
- Toán tử so sánh: == (so sánh bằng), != (so sánh khác), > (lớn hơn), < (bé hơn), >=
(lớn hơn hoặc bằng), <= (bé hơn hoặc bằng).
- Toán tử logic: && (và), || (hoặc), ! (phủ định), ^ (loại trừ).
- Phép toán hợp nhất: ++ (cộng thêm một đơn vị), -- (trừ đi một đơn vị), += (rút gọn
của phép cộng), -= (rút gọn của phép trừ), *= (rút gọn của phép nhân), /= (rút gọn của phép
chia), %= (rút gọn của phép chia lấy dư).
2.2Giá trị (value):
- Hằng số: HIGH, LOW, INPUT, INPUT_PULLUP, OUTPUT, LED_BUILTIN,
LOW, TRU, FALSE.
- Kiểu dữ liệu:
+ Kiểu logic: boolean
+ Kiểu ký tự: char, unsigned char
+ Kiểu số nguyên: byte, short, int, unsigned int, long, unsigned long
+ Kiểu số thực: float, double
+ Kiểu mảng: array + Kiểu chuỗi: string
2.3 Hàm và thủ tục(Function)
- Nhập xuất Digital: pinMode(), digitalWrite(), digitalRead()
- Nhập xuất Analog: analogReference(), analogWrite(), analogRead()
- Hàm toán học: min(), max(), abs(), map(), pow(), sqrt(), sq(), isnan(), constrain(),
exp(x), frexp(x, int *exp), ldexp(x, int exp), log(x), log10(x), modf(x, *i), ceil(x), floor(x),
atoi(a[])
Học phần đào tạo điện tử (e-learning) và ứng dụng
Nhóm 11: Hải Sơn, Minh Phi , Mỹ Huyền
9
- Hàm lượng giác: cos(), sin(), tan(), asin(x), acos(x), atan(x), atan2(x, y),
cosh(x), sinh(x), tanh(x)
2.4 Bài tập cơ bản về điều khiển tín hiệu đèn Led
Bài Tập 1: Viết chương trình trên IDE Arduino để điều khiển đèn Led nhấp nháy trong 1/10s
= 100ms, với cổng tín hiệu 13 và điện trở cho Led là 220 ohm.
Hướng dẫn: Thể hiện cụ thể ở ghi chú trong code (Có video kết quả và file code kèm theo).
Hình ảnh kết quả như sau:
Bài Tập 2: Viết chương trình trên IDE Arduino để điều khiển đèn 08 Led sắp xếp theo một
hàng ngang sáng tuần tự từ Led 1 đến Led 8 với thời gian trễ là 1/10s = 100ms, với các
cổng tín hiệu 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 và điện trở cho mỗi Led là 220 ohm.
Hướng dẫn: Thể hiện cụ thể ở ghi chú trong code (Có video kết quả và file code kèm theo).
Hình ảnh kết quả như sau:
Học phần đào tạo điện tử (e-learning) và ứng dụng
Nhóm 11: Hải Sơn, Minh Phi , Mỹ Huyền
10
CHƯƠNG 3: TÌM HIỂU VỀ PROCESSING
- Processing là một ngôn ngữ lập trình mã mở, thiết kế với mục đích lập trình đồ họa trên
nhiều môi trường khác nhau: Linux, Window, Mac, Android, và cả Web. Ngôn ngữ được Casey
Reas và Benjamin Fry của phòng thí nghiệm đa phương tiện đại học MIT sáng tạo, nên nó cũng
thích hợp cho học tập, nghiên cứu những khái niệm cơ sở của đồ họa máy tính. Dự án processing bắt
đầu năm 2001, xây dựng trên ngôn ngữ Java, nhưng sử dụng cú pháp đơn giản hơn.
- Cú pháp của Processing khá giống ngôn ngữ lập trình C/C++ và Arduino đã đề cập ở trên.
- Điều quan trọng của Processing mà chúng ta cần khai thác trong chủ đề này là về đồ họa của nó.
3.1Cấu trúc (structure):
- Cấu trúc chương trình gồm hai phần là: setup(): Chạy một lần khi bắt đầu
chương trình; draw(): Chạy lặp đi lặp lại đến khi dừng chương trình.
- Các loại cấu trúc cơ bản tương tự như Arduino.
3.2 Bảng giá trị máu:
- Khi lập trình trên Processing chúng ta sử dụng 3 màu cơ bản là: Đỏ (Red);
Xanh lá (Green); Xanh dương (Blue). Mỗi màu có giá trị từ 0 đến 255. Sau đây là bảng màu tương
ứng với các giá trị của 3 màu cơ bản trên:
Học phần đào tạo điện tử (e-learning) và ứng dụng
Nhóm 11: Hải Sơn, Minh Phi , Mỹ Huyền
11
3.3Các hàm đồ họa (Graphic):
- Một số hàm đồ họa, xử lý thông dụng:
+ point(x,y): Vẽ điểm trong đó x, y là chỉ số tọa độ của điểm được vẽ.
+ line(x,y,z,t): Vẽ đường thẳng trong đó (x,y) là tọa độ của điểm đầu và (z,t) là tọa độ của
điểm cuối.
+ strokeWeight(x): Độ rộng của nét vẽ các đối tượng với giá trị x.
+ rect(x,y,z,t): Vẽ hình chữ nhật trong đó (x,y) là tọa độ của điểm góc trái trên và z,t lần
lượt là chiều dài và rộng của hình chữ nhật.
+ rect(x,y,z,t,k): Vẽ hình chữ nhật trong đó x,y,z,t tương tự như hàm rect(x,y,z,t) trên, chỉ
số k là độ cong của góc hình chữ nhật. + quad(x1,y1,x2,y2,x3,y3,x4,y4): Vẽ hình tứ giác
với giá trị tọa độ của bống đỉnh tương ứng là (x1,y1); (x2,y2); (x3,y3); (x4,y4).
+ ellipse(x,y,z,t): Vẽ hình elip trong đó (x,y) là tọa độ của điểm tâm và z, t tương ứng với bề
rộng của chiều rộng và chiều cao của hình. + triangle(x1,y1,x2,y2,x3,y3): Vẽ hình tam giác;
trong đó (x1,y1); (x2,y2); (x3,y3) lần lượt là tọa độ của ba điểm trong tam giác.
+ fill(x,y,z): Tô màu cho hình; trong đó x, y, z là chỉ số màu tương ứng với đỏ, xanh lá, xanh
dương có giá trị từ 0 đến 255…
+ noFill(): Chế độ không màu, trong suốt cho các đối tượng.
+ mousePressed: Kiểm tra sự kiện click chuột.
+ mouseX, mouseY: Tọa độ tương ứng (x,y) của con trỏ chuột trên màn hình chạy code.
Học phần đào tạo điện tử (e-learning) và ứng dụng
Nhóm 11: Hải Sơn, Minh Phi , Mỹ Huyền
12
+ keyPressed: Kiểm tra sự kiện bấm phím. + keyCode: Giá trị của phím bấm. + fill(x,y,z):
Màu nền của đối tượng đồ họa với (x, y, z) tương ứng với giá trị của 3 màu đỏ, xanh lá, xanh
dương.
+ background(x,y,z): Màu nền của màn hình chạy code Processing với (x, y, z) tương ứng
với giá trị.
+ text(key,x,y): Hiển thị giá trị key lên màn hình code với tọa độ (x,y).
+ textSize(x): Kích thước chữ với giá trị x.
+ textAlign(string_value): Căn lề cho text với các giá trị là string_value:
LEFT, RIGHT, CENTER.
+ delay(x): Độ trễ của chương trình với giá trị x tính bằng ms.
Bài Tập 1: Thiết kế màn hình hiển thị với yêu cầu sau: Màn hình chạy code kích thước là
500:500 pixcel, màu nền là xanh lá cây; Một hình chữ nhật có tọa độ hai điểm đầu và cuối là:
(100,100) và (300,300), có màu nền vàng; Một hình tròn có tâm là (250,250), bán kính là
100, màu nền là màu đỏ.
Hướng dẫn: Code (có file kèm theo), kết quả là hình ảnh bên dưới.
Bài Tập 2: Thiết kế màn hình hiển thị với yêu cầu sau: Màn hình chạy code kích thước là
500:500 pixcel, màu nền là đỏ; Hiển thị ký tự nhập từ bàn phím ở giữa với kích thước là 150,
có màu đen.
Hướng dẫn: Code (có file kèm theo), kết quả là hình ảnh bên dưới:
Học phần đào tạo điện tử (e-learning) và ứng dụng
Nhóm 11: Hải Sơn, Minh Phi , Mỹ Huyền
13
Bài Tập 3: Thiết kế màn hình hiển thị với yêu cầu sau: Màn hình chạy code kích thước là
700:700 pixcel, màu nền là vàng; Vẽ đường tương ứng khi nhấn và di chuyển chuột.
Hướng dẫn: Code (có file kèm theo), kết quả là hình ảnh bên dưới:
Học phần đào tạo điện tử (e-learning) và ứng dụng
Nhóm 11: Hải Sơn, Minh Phi , Mỹ Huyền
14
CHƯƠNG 4 :TÌM HIỂU GIAO TIẾP GIỮA ARDUINO VÀ PROCESSING
- Để giao tiếp giữa Arduino (board) và Processing (computer) chúng ta cần cài đặt các
mức baudrate sau: 300, 600, 1200, 2400, 4800, 9600, 14400, 19200, 28800, 38400, 57600, hoặc
115200. Trong chủ này chúng ta sử dụng baudrate là 9600.
Code phần Arduino:
+ Khai báo baudrate: Serial.begin(9600);
+ Kiểm tra giá trị tín có hay không: Serial.available();
+ Đọc dữ liệu từ Processing: Serial.read();
+ Ghi dữ liệu data ra Processing: Serial.write(data);
Code phần Processing:
+ Khai báo thư viện: import processing.serial.*;
+ Khai báo biến với kiểu Serial: Serial myPort;
+ Khai báo baudrate: myPort = new Serial(this, Serial.list()[0], 9600);
+ Kiểm tra giá trị tín có hay không: myPort.available();
+ Đọc dữ liệu từ Arduino: myPort.read();
+ Đọc dữ liệu từ Arduino đến ký tự data: myPort.readStringUntil(data);
+ Ghi dữ liệu data ra Arduino: myPort.write(data);
- Chú ý: Chúng ta còn nhiều hàm khác về liên kết giữa Arduino và Processing. Nhưng
trong chủ đề này chúng ta chỉ làm việc với một số hàm cơ bản trên. Ngoài ra, chúng ta hoàn toàn có
thể tự viết các hàm phục vụ theo nhu cầu công việc.
Bài Tập: Thiết kế màn hình hiển thị với yêu cầu sau:
- Đối với Processing: Màn hình chạy code kích thước là 500:300 pixcel, màu nền là
xám; Trên màn hình code gồm:
+ Hai hình tròn màu đỏ và xanh lá cây, dùng để khi click vào vòng tròn đỏ thì đèn Led
trên Arduino điều sẽ bật, ngược lại khi click vào vòng tròn màu xanh lá cây thì đèn Led sẽ tắt.
+ Phía trên là dòng chữ hiển thị số lần bật đèn.
- Đối với Arduino: Điều khiển đèn Led từ tín hiệu của Processing và phản hồi lại giá trị
số lần bật đèn. Cổng điều khiển là 10.
Hướng dẫn: Thể hiện cụ thể ở ghi chú trong code (Có video kết quả và file code kèm theo). Hình
ảnh kết quả như sau:
Học phần đào tạo điện tử (e-learning) và ứng dụng
Nhóm 11: Hải Sơn, Minh Phi , Mỹ Huyền
15
BÀI TẬP TỔNG KẾT
Mục đích: Nhằm giúp các em hệ thống lại toàn bộ kiến thức của chuyên đề thì bài tập mang tính
tổng quát và thực tế là điều rất cần thiết. Bài tập về thiết kế điều khiển hệ thống đèn giao thông sẽ
giúp các em tự tay thực hiện và hiểu rõ hơn những kiến thức đã được học. Qua bài tập này, các em
sẽ có thêm động lực học tập và có thể ứng dụng những kiến thức vào đời sống. Bài tập được nêu cụ
thể như sau:
Bài Tập: Thiết kế chương trình điều khiển đèn giao thông đơn giản, với yêu cầu như sau:
- Đối với Processing: Màn hình chạy code kích thước tùy chọn (ví dụ: 500:500 pixcel,
màu nền tùy chọn; Trên màn hình code gồm:
+ Trên cùng là tiêu đề của sản phẩm, thiết kế tự do, với nội dung: "HE THONG DIEU KHIEN
DEN GIAO THONG"
+ 8 ô vuông kích thước tùy chọn (ví dụ: 100:100 pixcel) ghi số tương ứng từ 1 đến 8, với màu ô
vuông tùy chọn, mục đích các ô vuông là để điều khiển vị trí tương ứng của đèn Led từ 1 đến 8: Mỗi
đèn Led tương ứng với một vị trí đèn giao thông. Ngoài ra, thiết kế thêm một nút nhấn để điều khiển
tắt/mở toàn bộ 8 đèn Led. Chú ý: Khi nhấn vào một ô bất kỳ với số hiển thị trên tô thì Led hoặc ô
điều khiển toàn bộ Led thì màu sắc tương tứng trên ô sẽ hiển thị tương ứng giúp người dùng nhận
biết đèn đang sáng hay tắt.
- Đối với Arduino: Điều khiển đèn 08 Led từ tín hiệu của Processing. Cổng điều khiển là 2, 3,
4, 5, 6, 7, 8, 9 và điện trở cho mỗi Led là 220 ohm. Ghi chú: Mẫu thiết kế tham khảo:
Học phần đào tạo điện tử (e-learning) và ứng dụng
Nhóm 11: Hải Sơn, Minh Phi , Mỹ Huyền
16
Hướng dẫn: Thể hiện cụ thể ở ghi chú trong code (Có video kết quả và file code kèm theo). Hình
ảnh kết quả như sau:
Học phần đào tạo điện tử (e-learning) và ứng dụng
Nhóm 11: Hải Sơn, Minh Phi , Mỹ Huyền
17
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. "Tự học nhanh Arduino cho người mới bắt đầu" – Thạc sỹ: Huỳnh Minh Phú.
2. Tài liệu học Arduino – Học viện KAIST – Hàn Quốc.
3. "Arduino - Home". Arduino.cc. N. p., 2017. Web. 4 June 2017 (link:
https://www.arduino.cc/)
4. "Cộng Đồng Arduino Việt Nam | Tôi Yêu Việt Nam". Arduino.vn. N. p., 2017. Web. 4
June 2017. (Link: http://arduino.vn/)
5. "Processing.Org". Processing.org. N. p., 2017. Web. 4 June 2017 (link:
https://processing.org/)
-- HẾT --

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Dien tu so dhbk ha noi
Dien tu so   dhbk ha noiDien tu so   dhbk ha noi
Dien tu so dhbk ha noiHung Mobi QL
 
Dien Tu So BHIU
Dien Tu So  BHIUDien Tu So  BHIU
Dien Tu So BHIUmark
 
Giới thiệu về Arduino - Arduino360
Giới thiệu về Arduino - Arduino360Giới thiệu về Arduino - Arduino360
Giới thiệu về Arduino - Arduino360Học Tự
 
Tài liệu Matlab kỹ thuật
Tài liệu Matlab kỹ thuậtTài liệu Matlab kỹ thuật
Tài liệu Matlab kỹ thuậtPham Hoang
 
Giáo trình plc omron cp1 l 1h [unlockplc.com]
Giáo trình plc omron cp1 l 1h [unlockplc.com]Giáo trình plc omron cp1 l 1h [unlockplc.com]
Giáo trình plc omron cp1 l 1h [unlockplc.com]Nguyễn Hồng Nhân
 
Các chức năng chuyên dùng trên PLC S7- 200 - bộ môn tự động đo lường
Các chức năng chuyên dùng trên PLC S7- 200 - bộ môn tự động đo lườngCác chức năng chuyên dùng trên PLC S7- 200 - bộ môn tự động đo lường
Các chức năng chuyên dùng trên PLC S7- 200 - bộ môn tự động đo lườngChia sẻ tài liệu học tập
 
Tự học PLC CP1L
Tự học PLC CP1LTự học PLC CP1L
Tự học PLC CP1Lquanglocbp
 
THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG LED CUBE 5X5X5 DÙNG VI ĐIỀU KHIỂN AT89S52
THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG LED CUBE 5X5X5 DÙNG VI ĐIỀU KHIỂN AT89S52THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG LED CUBE 5X5X5 DÙNG VI ĐIỀU KHIỂN AT89S52
THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG LED CUBE 5X5X5 DÙNG VI ĐIỀU KHIỂN AT89S52quanglocbp
 
Chuong2 taplenh-s7300
Chuong2 taplenh-s7300Chuong2 taplenh-s7300
Chuong2 taplenh-s7300Thanh Thien
 
Giáo trình vi điều khiển avr
Giáo trình vi điều khiển avr Giáo trình vi điều khiển avr
Giáo trình vi điều khiển avr Ky Nguyen Ad
 
Giaotrinh thd dtcb-b1-ok
Giaotrinh thd dtcb-b1-okGiaotrinh thd dtcb-b1-ok
Giaotrinh thd dtcb-b1-okBac Nguyen
 
Tailieu.vncty.com do-an-vi-dieu-khien
Tailieu.vncty.com   do-an-vi-dieu-khienTailieu.vncty.com   do-an-vi-dieu-khien
Tailieu.vncty.com do-an-vi-dieu-khienTrần Đức Anh
 
THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG LED CUBE 5X5X5 DÙNG VI ĐIỀU KHIỂN AT89S52
THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG LED CUBE 5X5X5 DÙNG VI ĐIỀU KHIỂN AT89S52THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG LED CUBE 5X5X5 DÙNG VI ĐIỀU KHIỂN AT89S52
THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG LED CUBE 5X5X5 DÙNG VI ĐIỀU KHIỂN AT89S52quanglocbp
 
Khóa học PLC S7-300 Căn bản
Khóa học PLC S7-300 Căn bảnKhóa học PLC S7-300 Căn bản
Khóa học PLC S7-300 Căn bảnPhan Ái
 

Mais procurados (20)

Dien tu so dhbk ha noi
Dien tu so   dhbk ha noiDien tu so   dhbk ha noi
Dien tu so dhbk ha noi
 
Dien Tu So BHIU
Dien Tu So  BHIUDien Tu So  BHIU
Dien Tu So BHIU
 
Giới thiệu về Arduino - Arduino360
Giới thiệu về Arduino - Arduino360Giới thiệu về Arduino - Arduino360
Giới thiệu về Arduino - Arduino360
 
Tài liệu Matlab kỹ thuật
Tài liệu Matlab kỹ thuậtTài liệu Matlab kỹ thuật
Tài liệu Matlab kỹ thuật
 
Giáo trình plc omron cp1 l 1h [unlockplc.com]
Giáo trình plc omron cp1 l 1h [unlockplc.com]Giáo trình plc omron cp1 l 1h [unlockplc.com]
Giáo trình plc omron cp1 l 1h [unlockplc.com]
 
Atmel avr
Atmel avrAtmel avr
Atmel avr
 
Avr nang cao
Avr nang caoAvr nang cao
Avr nang cao
 
Cổng logic
Cổng logicCổng logic
Cổng logic
 
Các chức năng chuyên dùng trên PLC S7- 200 - bộ môn tự động đo lường
Các chức năng chuyên dùng trên PLC S7- 200 - bộ môn tự động đo lườngCác chức năng chuyên dùng trên PLC S7- 200 - bộ môn tự động đo lường
Các chức năng chuyên dùng trên PLC S7- 200 - bộ môn tự động đo lường
 
Tự học PLC CP1L
Tự học PLC CP1LTự học PLC CP1L
Tự học PLC CP1L
 
THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG LED CUBE 5X5X5 DÙNG VI ĐIỀU KHIỂN AT89S52
THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG LED CUBE 5X5X5 DÙNG VI ĐIỀU KHIỂN AT89S52THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG LED CUBE 5X5X5 DÙNG VI ĐIỀU KHIỂN AT89S52
THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG LED CUBE 5X5X5 DÙNG VI ĐIỀU KHIỂN AT89S52
 
Chuong2 taplenh-s7300
Chuong2 taplenh-s7300Chuong2 taplenh-s7300
Chuong2 taplenh-s7300
 
Avr1
Avr1Avr1
Avr1
 
Giáo trình vi điều khiển avr
Giáo trình vi điều khiển avr Giáo trình vi điều khiển avr
Giáo trình vi điều khiển avr
 
Giaotrinh thd dtcb-b1-ok
Giaotrinh thd dtcb-b1-okGiaotrinh thd dtcb-b1-ok
Giaotrinh thd dtcb-b1-ok
 
Ngôn ngữ lập trình ứng dụng
Ngôn ngữ lập trình ứng dụngNgôn ngữ lập trình ứng dụng
Ngôn ngữ lập trình ứng dụng
 
Tailieu.vncty.com do-an-vi-dieu-khien
Tailieu.vncty.com   do-an-vi-dieu-khienTailieu.vncty.com   do-an-vi-dieu-khien
Tailieu.vncty.com do-an-vi-dieu-khien
 
Giao tiếp TTL-CMOS
Giao tiếp TTL-CMOSGiao tiếp TTL-CMOS
Giao tiếp TTL-CMOS
 
THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG LED CUBE 5X5X5 DÙNG VI ĐIỀU KHIỂN AT89S52
THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG LED CUBE 5X5X5 DÙNG VI ĐIỀU KHIỂN AT89S52THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG LED CUBE 5X5X5 DÙNG VI ĐIỀU KHIỂN AT89S52
THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG LED CUBE 5X5X5 DÙNG VI ĐIỀU KHIỂN AT89S52
 
Khóa học PLC S7-300 Căn bản
Khóa học PLC S7-300 Căn bảnKhóa học PLC S7-300 Căn bản
Khóa học PLC S7-300 Căn bản
 

Semelhante a Giao trinh lap_trinh_adruino

Do an can_dien_tu_1185 (1)
Do an can_dien_tu_1185 (1)Do an can_dien_tu_1185 (1)
Do an can_dien_tu_1185 (1)Huy Tuong
 
Thiết kế mạch đo và hiển thị nhiệt độ trên lcd
Thiết kế mạch đo và hiển thị nhiệt độ trên lcdThiết kế mạch đo và hiển thị nhiệt độ trên lcd
Thiết kế mạch đo và hiển thị nhiệt độ trên lcdnataliej4
 
ĐỒ ÁN - Cân điện tử sử dụng mạch arduino có kết nối với giao diện máy tính.docx
ĐỒ ÁN - Cân điện tử sử dụng mạch arduino có kết nối với giao diện máy tính.docxĐỒ ÁN - Cân điện tử sử dụng mạch arduino có kết nối với giao diện máy tính.docx
ĐỒ ÁN - Cân điện tử sử dụng mạch arduino có kết nối với giao diện máy tính.docxDịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Tìm hiểu và thiết kế một bo mạch Arduino Uno.docx
Tìm hiểu và thiết kế một bo mạch Arduino Uno.docxTìm hiểu và thiết kế một bo mạch Arduino Uno.docx
Tìm hiểu và thiết kế một bo mạch Arduino Uno.docxMan_Ebook
 
Arduino + GorillaShield + Các mô-đun IO + mBlock5 + Các khối mở rộng.pdf
Arduino + GorillaShield + Các mô-đun IO + mBlock5 + Các khối mở rộng.pdfArduino + GorillaShield + Các mô-đun IO + mBlock5 + Các khối mở rộng.pdf
Arduino + GorillaShield + Các mô-đun IO + mBlock5 + Các khối mở rộng.pdfMan_Ebook
 
Điều khiển động cơ sử dụng atmega16
Điều khiển động cơ sử dụng atmega16Điều khiển động cơ sử dụng atmega16
Điều khiển động cơ sử dụng atmega16Pham Hoang
 
Mô phỏng vi điều khiển
Mô phỏng vi điều khiểnMô phỏng vi điều khiển
Mô phỏng vi điều khiểnNguyễn Trung
 
Kien thuc coban
Kien thuc cobanKien thuc coban
Kien thuc cobanPhi Phi
 
Mcsa 2012 mạng căn bản phần 7
Mcsa 2012 mạng căn bản phần 7Mcsa 2012 mạng căn bản phần 7
Mcsa 2012 mạng căn bản phần 7laonap166
 
11 phamtuantrung dcl201_9076_2
11 phamtuantrung dcl201_9076_211 phamtuantrung dcl201_9076_2
11 phamtuantrung dcl201_9076_2Adobe Arc
 
Bai giang Lap trinh board Arduino aaaaaa
Bai giang Lap trinh board Arduino aaaaaaBai giang Lap trinh board Arduino aaaaaa
Bai giang Lap trinh board Arduino aaaaaaVinhTran503789
 
Thiết kế đồng hồ thời gian thực sử dụng DS1307, hiển thị trên 6 Led 7 thanh v...
Thiết kế đồng hồ thời gian thực sử dụng DS1307, hiển thị trên 6 Led 7 thanh v...Thiết kế đồng hồ thời gian thực sử dụng DS1307, hiển thị trên 6 Led 7 thanh v...
Thiết kế đồng hồ thời gian thực sử dụng DS1307, hiển thị trên 6 Led 7 thanh v...Thư Viện Số
 
đề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tư
đề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tưđề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tư
đề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tưnataliej4
 
250 câu TN có đáp án.pdf
250 câu TN có đáp án.pdf250 câu TN có đáp án.pdf
250 câu TN có đáp án.pdfLinhLinh232341
 
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 1 tổng quan thiết bị
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 1 tổng quan thiết bịLập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 1 tổng quan thiết bị
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 1 tổng quan thiết bịXuân Thủy Nguyễn
 
Nguyen van chinh tran duc thang vy duc loi
Nguyen van chinh tran duc thang vy duc loiNguyen van chinh tran duc thang vy duc loi
Nguyen van chinh tran duc thang vy duc loikiencuongk
 
418 giaotrinh avr
418 giaotrinh avr418 giaotrinh avr
418 giaotrinh avranhhoi12345
 
Giaotrinh avr tech24.vn
Giaotrinh avr tech24.vnGiaotrinh avr tech24.vn
Giaotrinh avr tech24.vnbibibobo2007
 

Semelhante a Giao trinh lap_trinh_adruino (20)

Do an can_dien_tu_1185 (1)
Do an can_dien_tu_1185 (1)Do an can_dien_tu_1185 (1)
Do an can_dien_tu_1185 (1)
 
Thiết kế mạch đo và hiển thị nhiệt độ trên lcd
Thiết kế mạch đo và hiển thị nhiệt độ trên lcdThiết kế mạch đo và hiển thị nhiệt độ trên lcd
Thiết kế mạch đo và hiển thị nhiệt độ trên lcd
 
ĐỒ ÁN - Cân điện tử sử dụng mạch arduino có kết nối với giao diện máy tính.docx
ĐỒ ÁN - Cân điện tử sử dụng mạch arduino có kết nối với giao diện máy tính.docxĐỒ ÁN - Cân điện tử sử dụng mạch arduino có kết nối với giao diện máy tính.docx
ĐỒ ÁN - Cân điện tử sử dụng mạch arduino có kết nối với giao diện máy tính.docx
 
Tìm hiểu và thiết kế một bo mạch Arduino Uno.docx
Tìm hiểu và thiết kế một bo mạch Arduino Uno.docxTìm hiểu và thiết kế một bo mạch Arduino Uno.docx
Tìm hiểu và thiết kế một bo mạch Arduino Uno.docx
 
Arduino + GorillaShield + Các mô-đun IO + mBlock5 + Các khối mở rộng.pdf
Arduino + GorillaShield + Các mô-đun IO + mBlock5 + Các khối mở rộng.pdfArduino + GorillaShield + Các mô-đun IO + mBlock5 + Các khối mở rộng.pdf
Arduino + GorillaShield + Các mô-đun IO + mBlock5 + Các khối mở rộng.pdf
 
Điều khiển động cơ sử dụng atmega16
Điều khiển động cơ sử dụng atmega16Điều khiển động cơ sử dụng atmega16
Điều khiển động cơ sử dụng atmega16
 
Mô phỏng vi điều khiển
Mô phỏng vi điều khiểnMô phỏng vi điều khiển
Mô phỏng vi điều khiển
 
Đề tài: Thiết kế một bộ chuyển đổi Analog – Digital (ADC) 8-Bits sử dụng chip...
Đề tài: Thiết kế một bộ chuyển đổi Analog – Digital (ADC) 8-Bits sử dụng chip...Đề tài: Thiết kế một bộ chuyển đổi Analog – Digital (ADC) 8-Bits sử dụng chip...
Đề tài: Thiết kế một bộ chuyển đổi Analog – Digital (ADC) 8-Bits sử dụng chip...
 
Kien thuc coban
Kien thuc cobanKien thuc coban
Kien thuc coban
 
Mcsa 2012 mạng căn bản phần 7
Mcsa 2012 mạng căn bản phần 7Mcsa 2012 mạng căn bản phần 7
Mcsa 2012 mạng căn bản phần 7
 
11 phamtuantrung dcl201_9076_2
11 phamtuantrung dcl201_9076_211 phamtuantrung dcl201_9076_2
11 phamtuantrung dcl201_9076_2
 
Bai giang Lap trinh board Arduino aaaaaa
Bai giang Lap trinh board Arduino aaaaaaBai giang Lap trinh board Arduino aaaaaa
Bai giang Lap trinh board Arduino aaaaaa
 
Thiết kế đồng hồ thời gian thực sử dụng DS1307, hiển thị trên 6 Led 7 thanh v...
Thiết kế đồng hồ thời gian thực sử dụng DS1307, hiển thị trên 6 Led 7 thanh v...Thiết kế đồng hồ thời gian thực sử dụng DS1307, hiển thị trên 6 Led 7 thanh v...
Thiết kế đồng hồ thời gian thực sử dụng DS1307, hiển thị trên 6 Led 7 thanh v...
 
đề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tư
đề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tưđề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tư
đề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tư
 
250 câu TN có đáp án.pdf
250 câu TN có đáp án.pdf250 câu TN có đáp án.pdf
250 câu TN có đáp án.pdf
 
Giới thiệu chung về plc s7 1200
Giới thiệu chung về plc s7 1200Giới thiệu chung về plc s7 1200
Giới thiệu chung về plc s7 1200
 
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 1 tổng quan thiết bị
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 1 tổng quan thiết bịLập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 1 tổng quan thiết bị
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 1 tổng quan thiết bị
 
Nguyen van chinh tran duc thang vy duc loi
Nguyen van chinh tran duc thang vy duc loiNguyen van chinh tran duc thang vy duc loi
Nguyen van chinh tran duc thang vy duc loi
 
418 giaotrinh avr
418 giaotrinh avr418 giaotrinh avr
418 giaotrinh avr
 
Giaotrinh avr tech24.vn
Giaotrinh avr tech24.vnGiaotrinh avr tech24.vn
Giaotrinh avr tech24.vn
 

Último

powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGhoinnhgtctat
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Último (20)

powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 

Giao trinh lap_trinh_adruino

  • 1. Học phần đào tạo điện tử (e-learning) và ứng dụng Nhóm 11: Hải Sơn, Minh Phi , Mỹ Huyền 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN    KHÓA HỌC LẬP TRÌNH ARDUINO TẠO CHƯƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐÈN GIAO THÔNG 04 - TPHCM
  • 2. Học phần đào tạo điện tử (e-learning) và ứng dụng Nhóm 11: Hải Sơn, Minh Phi , Mỹ Huyền 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN    KHÓA HỌC LẬP TRÌNH ARDUINO TẠO CHƯƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐÈN GIAO THÔNG Giáo viên thực hiện: 1. Phạm Hải Sơn 41.01.103.059 2. Huỳnh Nguyễn Minh Phi 42.01.103.058 3. Nguyễn Thị Mỹ Huyền 41.01.103.025 04 - TPHCM
  • 3. Học phần đào tạo điện tử (e-learning) và ứng dụng Nhóm 11: Hải Sơn, Minh Phi , Mỹ Huyền 3 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ ARDUINO ..........................................................4 1.1 Phân loại Arduino: .................................................................................................4 1.2 Một số ứng dụng của Arduino:...............................................................................5 1.3 Cấu tạo và chức năng các thành phần Arduino Uno R3 .......................................6 CHƯƠNG 2: LÀM QUEN VỚI LẬP TRÌNH TRÊN ARDUINO UNO R3.....................8 2.1 Cấu trúc (structure): ...............................................................................................8 2.2 Giá trị (value): .........................................................................................................8 2.3 Hàm và thủ tục(Function).......................................................................................8 2.4 Bài tập cơ bản về điều khiển tín hiệu đèn Led .......................................................9 CHƯƠNG 3: TÌM HIỂU VỀ PROCESSING ..................................................................10 3.1 Cấu trúc (structure): .............................................................................................10 3.2 Bảng giá trị máu:...................................................................................................10 3.3 Các hàm đồ họa (Graphic):...................................................................................11 CHƯƠNG 4 :TÌM HIỂU GIAO TIẾP GIỮA ARDUINO VÀ PROCESSING..............14 BÀI TẬP TỔNG KẾT.......................................................................................................15 TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................17
  • 4. Học phần đào tạo điện tử (e-learning) và ứng dụng Nhóm 11: Hải Sơn, Minh Phi , Mỹ Huyền 4 CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ ARDUINO - Arduino là một board mạch vi xử lý, nhằm xây dựngcác ứng dụng tương tác với nhau hoặc với môi trường được thuận lợi hơn. 1.1 Phân loại Arduino: a. Arduino Mega 2560 R3 - Arduino Mega 2560 R3 sử dụng Vi điều khiển ATmega2560: b. Arduino Due - Arduino due sử dụng vi điều khiển dựa trên chip SAM3X8E ARM – M3 của Atmel với lõi ARM 32 bit: c. Arduino Uno R3 - Arduino Uno là Board mạch rất phổ biến trong các dòng Arduino hiện nay, phiên bản Uno Revision 3 (Arduino Uno R3) là phiên bản mới nhất hiện giờ, các bạn nên lưu ý điểm này rất quan trọng vì ở 1 số nơi bán loại không phải R3 mà là các phiên bản cũ với cấu trúc phần cứng dễ lỗi và board sẽ dễ cháy hơn với phiên bản R3 mới nhất:
  • 5. Học phần đào tạo điện tử (e-learning) và ứng dụng Nhóm 11: Hải Sơn, Minh Phi , Mỹ Huyền 5 d. Arduino Leonardo - Arduino Leonardo sử dụng Vi điều khiển ATmega32u4 có module USB Device tích hợp và được lập trình để module này có thể giả lập COM Port: 1.2 Một số ứng dụng của Arduino: a. Robot b. Nhà thông minh
  • 6. Học phần đào tạo điện tử (e-learning) và ứng dụng Nhóm 11: Hải Sơn, Minh Phi , Mỹ Huyền 6 1.3 Cấu tạo và chức năng các thành phần Arduino Uno R3 a) Một vài thông số của Arduino Uno R3: - Arduino UNO có thể sử dụng 3 vi điều khiển họ 8bit AVR là ATmega8, ATmega168, ATmega328:
  • 7. Học phần đào tạo điện tử (e-learning) và ứng dụng Nhóm 11: Hải Sơn, Minh Phi , Mỹ Huyền 7 b) Các cổng ra vào: c) Một số chân digital có các chức năng đặc biệt như sau: - 2 chân Serial: 0 (RX) và 1 (TX): dùng để gửi (transmit – TX) và nhận (receive – RX) dữ liệu TTL Serial. Arduino Uno có thể giao tiếp với thiết bị khác thông qua 2 chân này. Kết nối bluetooth thường thấy nói nôm na chính là kết nối Serial không dây. Nếu không cần giao tiếp Serial, bạn không nên sử dụng 2 chân này nếu không cần thiết - Chân PWM (~): 3, 5, 6, 9, 10, và 11: cho phép bạn xuất ra xung PWM với độ phân giải 8bit (giá trị từ 0 → 28 -1 tương ứng với 0V → 5V) bằng hàm analogWrite(). Nói một cách đơn giản, bạn có thể điều chỉnh được điện áp ra ở chân này từ 0V đến 5V thay vì chỉ cố định ở mức 0V và 5V như những chân khác. - Chân giao tiếp SPI: 10 (SS), 11 (MOSI), 12 (MISO), 13 (SCK). Ngoài các chức năng thông thường, 4 chân này còn dùng để truyền phát dữ liệu bằng giao thức SPI với các thiết bị khác. - LED 13: trên Arduino UNO có 1 đèn led màu cam (kí hiệu chữ L). Khi bấm nút Reset, bạn sẽ thấy đèn này nhấp nháy để báo hiệu. Nó được nối với chân số 13. Khi chân này được người dùng sử dụng, LED sẽ sáng. - Arduino UNO có 6 chân analog (A0 → A5) cung cấp độ phân giải tín hiệu 10bit (0 → 210 - 1) để đọc giá trị điện áp trong khoảng 0V → 5V. Với chân AREF trên board, bạn có thể để đưa vào điện áp tham chiếu khi sử dụng các chân analog. Tức là nếu bạn cấp điện áp 2.5V vào chân này thì bạn có thể dùng các chân analog để đo điện áp trong khoảng từ 0V → 2.5V với độ phân giải vẫn là 10bit. - Đặc biệt, Arduino UNO có 2 chân A4 (SDA) và A5 (SCL) hỗ trợ giao tiếp I2C/TWI với các thiết bị khác.
  • 8. Học phần đào tạo điện tử (e-learning) và ứng dụng Nhóm 11: Hải Sơn, Minh Phi , Mỹ Huyền 8 CHƯƠNG 2: LÀM QUEN VỚI LẬP TRÌNH TRÊN ARDUINO UNO R3 - Cấu trúc chương trình Arduino có thể được chia thành các phần: cấu trúc (structure), biến số (variable), hằng số (constant), hàm và thủ tục (function). 2.1Cấu trúc (structure): - Cấu trúc chương trình gồm hai phần là: setup(): Chạy một lần khi bắt đầu chương trình; loop(): Chạy lặp đi lặp lại đến khi dừng chương trình. - Các loại cấu trúc cơ bản trong lập trình: + if() : Cấu trúc điều kiện dạng thiếu. + if()….else : Cấu trúc điều kiện dạng đủ. + for() : Cấu trúc lặp. + while() : Cấu trúc lặp. - Ngoài ra còn có các từ khóa: break, continue, return,… - Toán tử số học: = (phép gán), + (phép cộng), - (phép trừ), * (phép chia), / (phép chia), % (phép chia lấy dư). - Toán tử so sánh: == (so sánh bằng), != (so sánh khác), > (lớn hơn), < (bé hơn), >= (lớn hơn hoặc bằng), <= (bé hơn hoặc bằng). - Toán tử logic: && (và), || (hoặc), ! (phủ định), ^ (loại trừ). - Phép toán hợp nhất: ++ (cộng thêm một đơn vị), -- (trừ đi một đơn vị), += (rút gọn của phép cộng), -= (rút gọn của phép trừ), *= (rút gọn của phép nhân), /= (rút gọn của phép chia), %= (rút gọn của phép chia lấy dư). 2.2Giá trị (value): - Hằng số: HIGH, LOW, INPUT, INPUT_PULLUP, OUTPUT, LED_BUILTIN, LOW, TRU, FALSE. - Kiểu dữ liệu: + Kiểu logic: boolean + Kiểu ký tự: char, unsigned char + Kiểu số nguyên: byte, short, int, unsigned int, long, unsigned long + Kiểu số thực: float, double + Kiểu mảng: array + Kiểu chuỗi: string 2.3 Hàm và thủ tục(Function) - Nhập xuất Digital: pinMode(), digitalWrite(), digitalRead() - Nhập xuất Analog: analogReference(), analogWrite(), analogRead() - Hàm toán học: min(), max(), abs(), map(), pow(), sqrt(), sq(), isnan(), constrain(), exp(x), frexp(x, int *exp), ldexp(x, int exp), log(x), log10(x), modf(x, *i), ceil(x), floor(x), atoi(a[])
  • 9. Học phần đào tạo điện tử (e-learning) và ứng dụng Nhóm 11: Hải Sơn, Minh Phi , Mỹ Huyền 9 - Hàm lượng giác: cos(), sin(), tan(), asin(x), acos(x), atan(x), atan2(x, y), cosh(x), sinh(x), tanh(x) 2.4 Bài tập cơ bản về điều khiển tín hiệu đèn Led Bài Tập 1: Viết chương trình trên IDE Arduino để điều khiển đèn Led nhấp nháy trong 1/10s = 100ms, với cổng tín hiệu 13 và điện trở cho Led là 220 ohm. Hướng dẫn: Thể hiện cụ thể ở ghi chú trong code (Có video kết quả và file code kèm theo). Hình ảnh kết quả như sau: Bài Tập 2: Viết chương trình trên IDE Arduino để điều khiển đèn 08 Led sắp xếp theo một hàng ngang sáng tuần tự từ Led 1 đến Led 8 với thời gian trễ là 1/10s = 100ms, với các cổng tín hiệu 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 và điện trở cho mỗi Led là 220 ohm. Hướng dẫn: Thể hiện cụ thể ở ghi chú trong code (Có video kết quả và file code kèm theo). Hình ảnh kết quả như sau:
  • 10. Học phần đào tạo điện tử (e-learning) và ứng dụng Nhóm 11: Hải Sơn, Minh Phi , Mỹ Huyền 10 CHƯƠNG 3: TÌM HIỂU VỀ PROCESSING - Processing là một ngôn ngữ lập trình mã mở, thiết kế với mục đích lập trình đồ họa trên nhiều môi trường khác nhau: Linux, Window, Mac, Android, và cả Web. Ngôn ngữ được Casey Reas và Benjamin Fry của phòng thí nghiệm đa phương tiện đại học MIT sáng tạo, nên nó cũng thích hợp cho học tập, nghiên cứu những khái niệm cơ sở của đồ họa máy tính. Dự án processing bắt đầu năm 2001, xây dựng trên ngôn ngữ Java, nhưng sử dụng cú pháp đơn giản hơn. - Cú pháp của Processing khá giống ngôn ngữ lập trình C/C++ và Arduino đã đề cập ở trên. - Điều quan trọng của Processing mà chúng ta cần khai thác trong chủ đề này là về đồ họa của nó. 3.1Cấu trúc (structure): - Cấu trúc chương trình gồm hai phần là: setup(): Chạy một lần khi bắt đầu chương trình; draw(): Chạy lặp đi lặp lại đến khi dừng chương trình. - Các loại cấu trúc cơ bản tương tự như Arduino. 3.2 Bảng giá trị máu: - Khi lập trình trên Processing chúng ta sử dụng 3 màu cơ bản là: Đỏ (Red); Xanh lá (Green); Xanh dương (Blue). Mỗi màu có giá trị từ 0 đến 255. Sau đây là bảng màu tương ứng với các giá trị của 3 màu cơ bản trên:
  • 11. Học phần đào tạo điện tử (e-learning) và ứng dụng Nhóm 11: Hải Sơn, Minh Phi , Mỹ Huyền 11 3.3Các hàm đồ họa (Graphic): - Một số hàm đồ họa, xử lý thông dụng: + point(x,y): Vẽ điểm trong đó x, y là chỉ số tọa độ của điểm được vẽ. + line(x,y,z,t): Vẽ đường thẳng trong đó (x,y) là tọa độ của điểm đầu và (z,t) là tọa độ của điểm cuối. + strokeWeight(x): Độ rộng của nét vẽ các đối tượng với giá trị x. + rect(x,y,z,t): Vẽ hình chữ nhật trong đó (x,y) là tọa độ của điểm góc trái trên và z,t lần lượt là chiều dài và rộng của hình chữ nhật. + rect(x,y,z,t,k): Vẽ hình chữ nhật trong đó x,y,z,t tương tự như hàm rect(x,y,z,t) trên, chỉ số k là độ cong của góc hình chữ nhật. + quad(x1,y1,x2,y2,x3,y3,x4,y4): Vẽ hình tứ giác với giá trị tọa độ của bống đỉnh tương ứng là (x1,y1); (x2,y2); (x3,y3); (x4,y4). + ellipse(x,y,z,t): Vẽ hình elip trong đó (x,y) là tọa độ của điểm tâm và z, t tương ứng với bề rộng của chiều rộng và chiều cao của hình. + triangle(x1,y1,x2,y2,x3,y3): Vẽ hình tam giác; trong đó (x1,y1); (x2,y2); (x3,y3) lần lượt là tọa độ của ba điểm trong tam giác. + fill(x,y,z): Tô màu cho hình; trong đó x, y, z là chỉ số màu tương ứng với đỏ, xanh lá, xanh dương có giá trị từ 0 đến 255… + noFill(): Chế độ không màu, trong suốt cho các đối tượng. + mousePressed: Kiểm tra sự kiện click chuột. + mouseX, mouseY: Tọa độ tương ứng (x,y) của con trỏ chuột trên màn hình chạy code.
  • 12. Học phần đào tạo điện tử (e-learning) và ứng dụng Nhóm 11: Hải Sơn, Minh Phi , Mỹ Huyền 12 + keyPressed: Kiểm tra sự kiện bấm phím. + keyCode: Giá trị của phím bấm. + fill(x,y,z): Màu nền của đối tượng đồ họa với (x, y, z) tương ứng với giá trị của 3 màu đỏ, xanh lá, xanh dương. + background(x,y,z): Màu nền của màn hình chạy code Processing với (x, y, z) tương ứng với giá trị. + text(key,x,y): Hiển thị giá trị key lên màn hình code với tọa độ (x,y). + textSize(x): Kích thước chữ với giá trị x. + textAlign(string_value): Căn lề cho text với các giá trị là string_value: LEFT, RIGHT, CENTER. + delay(x): Độ trễ của chương trình với giá trị x tính bằng ms. Bài Tập 1: Thiết kế màn hình hiển thị với yêu cầu sau: Màn hình chạy code kích thước là 500:500 pixcel, màu nền là xanh lá cây; Một hình chữ nhật có tọa độ hai điểm đầu và cuối là: (100,100) và (300,300), có màu nền vàng; Một hình tròn có tâm là (250,250), bán kính là 100, màu nền là màu đỏ. Hướng dẫn: Code (có file kèm theo), kết quả là hình ảnh bên dưới. Bài Tập 2: Thiết kế màn hình hiển thị với yêu cầu sau: Màn hình chạy code kích thước là 500:500 pixcel, màu nền là đỏ; Hiển thị ký tự nhập từ bàn phím ở giữa với kích thước là 150, có màu đen. Hướng dẫn: Code (có file kèm theo), kết quả là hình ảnh bên dưới:
  • 13. Học phần đào tạo điện tử (e-learning) và ứng dụng Nhóm 11: Hải Sơn, Minh Phi , Mỹ Huyền 13 Bài Tập 3: Thiết kế màn hình hiển thị với yêu cầu sau: Màn hình chạy code kích thước là 700:700 pixcel, màu nền là vàng; Vẽ đường tương ứng khi nhấn và di chuyển chuột. Hướng dẫn: Code (có file kèm theo), kết quả là hình ảnh bên dưới:
  • 14. Học phần đào tạo điện tử (e-learning) và ứng dụng Nhóm 11: Hải Sơn, Minh Phi , Mỹ Huyền 14 CHƯƠNG 4 :TÌM HIỂU GIAO TIẾP GIỮA ARDUINO VÀ PROCESSING - Để giao tiếp giữa Arduino (board) và Processing (computer) chúng ta cần cài đặt các mức baudrate sau: 300, 600, 1200, 2400, 4800, 9600, 14400, 19200, 28800, 38400, 57600, hoặc 115200. Trong chủ này chúng ta sử dụng baudrate là 9600. Code phần Arduino: + Khai báo baudrate: Serial.begin(9600); + Kiểm tra giá trị tín có hay không: Serial.available(); + Đọc dữ liệu từ Processing: Serial.read(); + Ghi dữ liệu data ra Processing: Serial.write(data); Code phần Processing: + Khai báo thư viện: import processing.serial.*; + Khai báo biến với kiểu Serial: Serial myPort; + Khai báo baudrate: myPort = new Serial(this, Serial.list()[0], 9600); + Kiểm tra giá trị tín có hay không: myPort.available(); + Đọc dữ liệu từ Arduino: myPort.read(); + Đọc dữ liệu từ Arduino đến ký tự data: myPort.readStringUntil(data); + Ghi dữ liệu data ra Arduino: myPort.write(data); - Chú ý: Chúng ta còn nhiều hàm khác về liên kết giữa Arduino và Processing. Nhưng trong chủ đề này chúng ta chỉ làm việc với một số hàm cơ bản trên. Ngoài ra, chúng ta hoàn toàn có thể tự viết các hàm phục vụ theo nhu cầu công việc. Bài Tập: Thiết kế màn hình hiển thị với yêu cầu sau: - Đối với Processing: Màn hình chạy code kích thước là 500:300 pixcel, màu nền là xám; Trên màn hình code gồm: + Hai hình tròn màu đỏ và xanh lá cây, dùng để khi click vào vòng tròn đỏ thì đèn Led trên Arduino điều sẽ bật, ngược lại khi click vào vòng tròn màu xanh lá cây thì đèn Led sẽ tắt. + Phía trên là dòng chữ hiển thị số lần bật đèn. - Đối với Arduino: Điều khiển đèn Led từ tín hiệu của Processing và phản hồi lại giá trị số lần bật đèn. Cổng điều khiển là 10. Hướng dẫn: Thể hiện cụ thể ở ghi chú trong code (Có video kết quả và file code kèm theo). Hình ảnh kết quả như sau:
  • 15. Học phần đào tạo điện tử (e-learning) và ứng dụng Nhóm 11: Hải Sơn, Minh Phi , Mỹ Huyền 15 BÀI TẬP TỔNG KẾT Mục đích: Nhằm giúp các em hệ thống lại toàn bộ kiến thức của chuyên đề thì bài tập mang tính tổng quát và thực tế là điều rất cần thiết. Bài tập về thiết kế điều khiển hệ thống đèn giao thông sẽ giúp các em tự tay thực hiện và hiểu rõ hơn những kiến thức đã được học. Qua bài tập này, các em sẽ có thêm động lực học tập và có thể ứng dụng những kiến thức vào đời sống. Bài tập được nêu cụ thể như sau: Bài Tập: Thiết kế chương trình điều khiển đèn giao thông đơn giản, với yêu cầu như sau: - Đối với Processing: Màn hình chạy code kích thước tùy chọn (ví dụ: 500:500 pixcel, màu nền tùy chọn; Trên màn hình code gồm: + Trên cùng là tiêu đề của sản phẩm, thiết kế tự do, với nội dung: "HE THONG DIEU KHIEN DEN GIAO THONG" + 8 ô vuông kích thước tùy chọn (ví dụ: 100:100 pixcel) ghi số tương ứng từ 1 đến 8, với màu ô vuông tùy chọn, mục đích các ô vuông là để điều khiển vị trí tương ứng của đèn Led từ 1 đến 8: Mỗi đèn Led tương ứng với một vị trí đèn giao thông. Ngoài ra, thiết kế thêm một nút nhấn để điều khiển tắt/mở toàn bộ 8 đèn Led. Chú ý: Khi nhấn vào một ô bất kỳ với số hiển thị trên tô thì Led hoặc ô điều khiển toàn bộ Led thì màu sắc tương tứng trên ô sẽ hiển thị tương ứng giúp người dùng nhận biết đèn đang sáng hay tắt. - Đối với Arduino: Điều khiển đèn 08 Led từ tín hiệu của Processing. Cổng điều khiển là 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 và điện trở cho mỗi Led là 220 ohm. Ghi chú: Mẫu thiết kế tham khảo:
  • 16. Học phần đào tạo điện tử (e-learning) và ứng dụng Nhóm 11: Hải Sơn, Minh Phi , Mỹ Huyền 16 Hướng dẫn: Thể hiện cụ thể ở ghi chú trong code (Có video kết quả và file code kèm theo). Hình ảnh kết quả như sau:
  • 17. Học phần đào tạo điện tử (e-learning) và ứng dụng Nhóm 11: Hải Sơn, Minh Phi , Mỹ Huyền 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. "Tự học nhanh Arduino cho người mới bắt đầu" – Thạc sỹ: Huỳnh Minh Phú. 2. Tài liệu học Arduino – Học viện KAIST – Hàn Quốc. 3. "Arduino - Home". Arduino.cc. N. p., 2017. Web. 4 June 2017 (link: https://www.arduino.cc/) 4. "Cộng Đồng Arduino Việt Nam | Tôi Yêu Việt Nam". Arduino.vn. N. p., 2017. Web. 4 June 2017. (Link: http://arduino.vn/) 5. "Processing.Org". Processing.org. N. p., 2017. Web. 4 June 2017 (link: https://processing.org/) -- HẾT --