SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 10
Đề cư ơ ng ôn tậ p họ c phầ n Khoa họ c môi trư ờ ng
Tư ờ ng Vân K49B Kiể m toán Page 1
Chương 1:
- Khái niệm MT:
 Theo nghĩa rộng: MT là tất cả những gì bao quanh và có ảnh hưởng đến một vật thể hay sự kiện
 Theo nghĩa gắn vs con người và SV: MT bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo, bao quanh con người,
có ảnh hưởng tới đời sống, SX, sự tồn tại, ptr của con ng và SV
- Các chức năng cơ bản của MT:
 Là ko gian sinh sống cho con ng và SV: Trong cuộc sống hàng ngày, mỗi một con ng hay SV đều cần một không
gian nhất định để phục vụ cho các hoạt động sống như: nơi ở, ngủ nghỉ, nơi để sản xuất... chức năng này đòi hỏi
MT phải có một phạm vi không gian thích hợp cho mỗi người hay SV.
 Là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và SX của cng: Trong lịch sử phát triển, loài
người đã trải qua nhiều giai đoạn. Từ khi con người biết canh tác cách đây khoảng 14-15 nghìn năm, nhu cầu của
con người về các nguồn tài nguyên không ngừng tăng lên về cả số lượng, chất lượng và mức độ phức tạp theo
trình độ phát triển của xã hội.
 Là nơi chứa đựng các chất phế thải do cng tạo ra trong cs và SX: Trong quá trình sống, con người luôn đào thải
ra các chất thải vào môi trường. Tại đây các chất thải dưới tác động của vi sinh vật và các yếu tố môi trường
khác sẽ bị phân huỷ, biến đổi từ phức tạp thành đơn giản và tham gia vào hàng loạt các quá trình sinh địa hoá
phức tạp.
 Làm giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới cng và SV: MT chứa đựng các yếu tố có thể làm giảm bớt
và ngăn chặn sự tác động của các tác nhân này, tránh khỏi những tác động từ bên ngoài như: tầng Ozon trong khí
quyển có nhiệm vụ hấp thụ và phản xạ trở lại các tia cực tím từ năng lượng mặt trời
 Lưu trữ và cung cấp thông tin cho cng: môi trường trái đất là nơi: Cung cấp lịch sử trái đất, lịch sử tiến hoá của
vật chất và SV, lịch sử xuất hiện và phát triển VH của loài người. Báo động sớm các hiểm hoạ đối với con người
và sinh vật sống trên trái đất. Cung cấp và lưu giữ cho con người các nguồn gen, các loài động thực vật, các hệ
sinh thái tự nhiên và nhân tạo, các vẻ đẹp,cảnh quan có giá trị thẩm mỹ
Chương 2:
- Quần xã:
 Khái niệm: QXSV là tập hợp của các quần thể cùng sống trong 1 ko gian nhất định (sinh cảnh), ở đó có xảy ra sự
tương tác giữa các SV vs nhau
 Các đặc trưng:
Cấu trúc thành phần loài và số lượng cá thể của từng loài (xđ tính đa dạng sinh học của QX). Sự đa dạng về
loài trong QX có quan hệ đến sự ổn định của HST (độ đa dạng càng cao thì tính ổn định càng cao)
Cấu trúc về ko gian: sự phân bố ko gian của các SV trong QX. Sự phân bố theo chiều ngang và theo đường
thẳng đứng xđ đặc trưng của mỗi QX
Cấu trúc về dinh dưỡng
Về mặt dinh dưỡng:
 SV tự dưỡng: có khả năng tổng hợp chất hữu cơ cho cơ thể từ chất vô cơ có ở tự nhiên và NL mặt trời
 SV dị dưỡng và SV phân hủy: SV phải sống nhờ vào chất hữu cơ của SV khác
Trong QX:
 Chuỗi thức ăn: dãy các SV có mqh dinh dưỡng vs nhau. Trong 1 chuỗi có 3 loại SV: SV SX ( cây xanh),
SV tiêu thụ (động vật, SV tiêu thụ bậc 1, 2,…), SV phân hủy (VSV)
 Lưới thức ăn (tập hợp các chuỗi)
Đề cư ơ ng ôn tậ p họ c phầ n Khoa họ c môi trư ờ ng
Tư ờ ng Vân K49B Kiể m toán Page 2
- Hệ sinh thái:
 Khái niệm: là một phức hợp thống nhất của QXSV vs MT vật lý xung quanh, trong đó có sự tương tác giữa các
SV vs nhau và giữa các SV vs MT thông qua chu trình vật chất và dòng năng lượng
Cấu trúc gồm 4 thành phần: MT (chât vô cơ, hữu cơ, yếu tố vật lý…), SVSX, SV tiêu thụ, SV phân hủy
 Cân bằng sinh thái:
Là một trạng thái mà ở đó số lượng cá thể của các quần thể ở trạng thái ổn định, hướng tới sự thích nghi cao
nhât vs đk MT
Cơ chế:
Điều chỉnh đa dạng sinh học của QX (số loài, số cá thể trong các quần thể)
Điều chỉnh các quá trình trong chu trình địa hóa giữa các QX
VD: các con sông tự nhiên khi nhận những lượng nc thải trong phạm vi nhất định có khả năng phân hủy chất
thải để phục hồi lại trạng thái chất lượng nc (quá trình tự lm sạch). Nhưng khi nước thải quá nhiều, khả
năng tự điều chỉnh ko còn, nc sông sẽ bị ô nhiễm
- Tác động của cng lên HST:
 Tác động vào cơ chế tự ổn định, tự cân bằng của HST: cơ chế của hst tự nhiên tiến tới tỉ lệ P/R=1, cơ chế này ko
có lợi cho cng do vậy cng thường tạo ra các hst nhân tạo (kém ổn định). Ngoài ra, cng tác động vào cbst thông
qua vc săn bán, đánh bắt quá mức các loài ĐV quý hiếm, chặt phá rừng, lai tạo các loài SV lm thay đổi cbst tự
nhiên, đưa vào hst tự nhiên các hợp chất nhân tạo ko có khả năng phân hủy
 Tác động vào các chu trình sinh địa hóa: cng sử dụng NL hóa thạch, tạo nên một lượng lớn khí CO2, SO2,…dẫn
đến thay đổi chất lượng và quan hệ của các thành phần MT tự nhiên. Các hđ của cng ngăn cản chu trình tuần hoàn
nc  ngập úng hoặc khô hạn nhìu khu vực, thay đổi đk sống bth của các SV nc
 Tác động vào các đk MT của HST: chuyển đất rừng thành đất nông nghiệp, cỉa tạo đầm lầy thành đất canh tác,
chuyển đất rừng đât nông nghiệp thành các khu CN, đô thị, gây ONMT ở nhiều dạng hđ KT XH khác nhau
Chương 3:
- Tài nguyên thiên nhiên:
 Khái niệm: là tất cả các dạng vật chất, tri thức, thông tin dc con người sử dụng để tạo ra của cải vật chất hay tạo
ra giá trị sử dụng mới (gồm các dạng năng lượng vật chất, thông tin tồn tại khách quan với ý muốn con người có
giá trị tự thân con người có thể sử dụng trong hiện tại và tương lai, phục vụ cho sự tồn tại và phát triển của loài
người.)
 Phân loại:
Tài nguyên vĩnh cửu: có lq trực tiếp hay gián tiếp đến năng lượng mặt trời (trực tiếp: chiếu sáng, gián tiếp:gió,
sóng, thủy triều…)
Tài nguyên tái tạo: có thể tự duy trì, tự bổ sung liên tục khi dc quản lý hợp lý (SV, nước, đất)
Tài nguyên ko tái tạo: bị biến đổi hay mất đi sau quá trình sử dụng (khoáng sane,nhiên liệu hóa thạch, gen,…)
- Tài nguyên rừng:
 Vai trò:
Về mặt sinh thái:
Điều hòa khí hậu: ảh đến t0
, độ ẩm kk, thành phần khí quyển và có ý nghĩa điều hòa KH, giảm tiếng ồn, cân
bằng O2 vs CO2
Đề cư ơ ng ôn tậ p họ c phầ n Khoa họ c môi trư ờ ng
Tư ờ ng Vân K49B Kiể m toán Page 3
Đa dạng nguồn gen: là hst có độ đa dạng sinh học cao nhất trên cạn, nơi cư trú hàng triệu SV, là ngân hàng
gen khổng lồ
Về bảo vệ MT:
Hấp thụ CO2:là lá phổi xanh hấp thụ CO2,tái sinh O2, điều hòa KH
Bảo vệ nguồn nc, chống xói mòn: ngăn cản một phần nc mưa rơi xuống đất, phân phối lại lượng nc mưa,
tăng khả năng thấm và giữ nc của đất,hạn chế dòng chảy trên mặt.
Thảm mục rừng là kho chứa các chất dinh dưỡng khoảng, mùn và ảh đến độ phì nhiêu của đất, là nơi cư trú
và cung cấp dinh dưỡng cho VSV,con trùng, ĐV đất
Về cung cấp tài nguyên:
Lương thực, thực phẩm: giải quyết 2-3% nhu cầu lương thực, thực phẩm cho cng
Nguyên liệu: là nguồn cc gỗ, chất đốt, nguyên cật liệu cho CN,…
Cc dược liệu: có các loại thuốc chữa bệnh
 Các nguyên nhân mất rừng và liên hệ VN:
Nguyên nhân: chặt phá rừng để lấy đất canh tác, củi gỗ; ONKK tạo nên những trận mưa ax hủy diệt nhiều khu
rừng; hiệu ứng nhà kính làm cho trái đât nóng lên và nước biển dâng cao; bom đạn và chất độc chiến tranh tàn
phá rừng
Liên hệ VN: ở nc ta, độ che phủ rừng từ 43,8% (1943) giảm xuống còn 23,6-23,8% (đầu thập niên 1990).
Nhiều vùng trc đây là rừng bạt ngàn thì nay chỉ còn là đồi trọc, nguyên nhân chính do nạn du canh, du cư, phá
rừng đốt rẫy lm nông nghiệp, trồng cây xuất khẩu, lấy củi gỗ, mở mang đô thị, lm giao thông, khai thác mỏ, hậu
quả chiến tranh do Mỹ thực hiện
- Tài nguyên nước:
 Trên thế giới:
Phân bố tn nc ko đều giữa các vùng, các quốc gia do lượng mưa trên trái đất phân bố ko đều, phụ thuộc vào địa
hình và khí hậu
Nguy cơ thiếu nc do khai thác ngày càng nhiều TN nc phục vụ cho sinh hoạt và SX. Trong 70 năm qua, lượng
sử dụng toàn cầu tăng 6 lần, lượng nc ngầm khai thác tăng 30 lần
Nguy cơ thiếu nc sạch do ON nước: do chất thải sinh hoạt, SX CN,NN
Liên hợp quốc khởi xướng “thập kỉ quốc tế về cung cấp nước uống và vệ sinh 1980-1990”
 Ở Việt Nam:
Tình trạng thiếu nước mùa khô, lũ lụt mùa mưa xảy ra vs mức độ nghiêm trọng
Tình trạng cạn kiệt nguồn nc ngầm, xâm nhập mặn và ON nước ngầm
Sự ON nc mặt xuất hiện trên một số sông, kênh rạch thuộc các đô thị lớn đến mức báo động
Sự xâm nhập mặn vào sông xảy ra vs quy mô ngày càng gia tăng
- Tài nguyên khoáng sản:
 Tác động MT của các hđ từ khai thác đến sử dụng KS:
Khai thác KS gây ra mất đất, mất rừng, ON nước, ON kk, ON phóng xạ, tiếng ồn,…
Vận chuyển, chế biến KS gây Onkk, nước và ON chất thải rắn
Sử dụng KS gây ra ONKK,ON nc, chất thải rắn
 Vc bảo vệ TN và MT trong khai thác và sử dụng KS, phải qt các khía cạnh:
Hạn chế tổn thất TN và tác động tiêu cực đến MT trong quá trình thăm dò, khai thác chế biến
Điều tra chi tiết, qui hoạch khai thác và chế biến KS, ko xuất thô các loại nguyên liệu khoáng, tăng cường tinh
chế và tuyển luyện KS
Đầu tư kinh phí xử lý chất ON phát sinh trong quá trình khai thác và sử dụng KS: cử lý chống bụi, chống độc,
xử lý nc thải
Đề cư ơ ng ôn tậ p họ c phầ n Khoa họ c môi trư ờ ng
Tư ờ ng Vân K49B Kiể m toán Page 4
- Các giải pháp về năng lượng của loài ng:
 Duy trì lâu dài các nguồn NL của TĐ
 Hạn chế tối đa các tác động MT trong khai thác và sử dụng NL
 Sử dụng hợp lý các nguồn NL cho ptr KT
 Thay đổi cơ cấu NL, giảm mức độ tiêu thụ NL hóa thạch
 Tăng giá NL để giảm sự lãng phí NL
 Tăng cường đầu tư nghiên cứu ptr các nguồn NL ms, NL tái sinh theo hướng hạ giá thành SX sao cho chúng có
thể cạnh tranh các nguồn NL truyền thống
 Nghiên cứu các quy trình SX, thiết bị SX để tiết kiệm NL
- Nguyên nhân suy thoái đa dạng sinh học
 Trực tiếp: sự mở rộng đất NN, khai thác củi gỗ, khai thác các sản phẩm ngoài gỗ, cháy rừng, xây dựng cơ bản,
chiến tranh
 Sâu xa: tăng dân số, sự di dân, sự nghèo đói, chính sách KT vĩ mô, chính sách KT cộng đồng (chính sách sử
dụng đất,chính sách lâm nghiệp, tập quán du canh du cư)
Chương 4:
- ONMT nước:
 Khái niệm: là sự thay đổi thành phần và tính chất của nước, có hại cho hđ sống bth của cng và SV, do sự có mặt
của các tác nhân quá ngưỡng cho phép
Các dạng ON nước:
Tùy bản chất tác nhân, phân biệt: ON chất vô cơ, chât hữu cơ, ON VSV, ON nhiệt, ON chất rắn lơ lửng, ON phóng
xạ…
Theo đối tượng bị ON, phân biệt: ON sông, hồ, biển, nc mặt, nc ngầm…
 Nguồn ON:
Có thể tự nhiên hoặc nhân tạo:
Tự nhiên: nhiễm mặn, nhiễm phèn, thối rữa xác Đv, TV
Nhân tạo: nc thải từ các khu dân cư (nc thải sinh hoạt), nc thải CN,…
Ng ta phân biệt:
Nguồn ON cố định (nguồn điểm): cống xả nc thải…
Nguồn ON phân tán (nguồn ko điểm): nc chảy tràn đồng ruộng…
 Tác động:
Đv các hst nc – suy giảm oxy hòa tan, gây nhiễm độc nước,…tiêu diệt SV trong nc, suy giảm đa dạng sinh
học…
Đv cng – giảm nguồn nc sạch, trực tiếp tác động đến sức khỏe (ăn uống) hay gián tiếp (trung gian truyền
bệnh)…
Đv các hđ ptr: giảm năng suất SX NN và nuôi trồng thủy sản, tăng chi phí SX CN, suy giảm các dịch vụ du
lịch
 Kiểm soát:
Công cụ pháp luật: luật, văn bản dưới luật, tiêu chuẩn chất lượng nc…
On nc đã có quy mô khu vực và toàn cầu, các luật lệ kiểm soát ON cx cần có tính khu vực hay toàn cầu, cần
sự đồng thuận và hợp tác quốc tế, đa quốc gia
Đề cư ơ ng ôn tậ p họ c phầ n Khoa họ c môi trư ờ ng
Tư ờ ng Vân K49B Kiể m toán Page 5
Tiêu chuẩn chất lượng nc quy định các limit cần phải tuân thủ để duy trì chất lượng nc mong muốn. có các
tiêu chuẩn: tc chất lượng nc nguồn , tc chất lượng nc cấp trực tiếp, tc chất lượng nc thải
Công cụ tài chính:
Thu lệ phí xả thải
Xử phạt vi phạm gây ON nc
Các khoản tài chính khuyến khích, hỗ trợ hđ, giải pháp kiểm soát ON
“ng gây ON phải trả cho sự ON”
Công cụ quy hoạch: quy hoạch các nguồn thải, quy hoạch sử dụng nc…
Công cụ kĩ thuật: giải pháp giảm sự phát sinh chất thải, giải pháp giảm chất thải sau phát sinh, giải pháp cải
thiện khả năng tiếp nhận thải của nơi nhận thải, giải pháp sinh thái
- ON không khí:
 Khái niệm:
Kk tự nhiên có thành phần các chất khí thích hợp cho đs cng và SV. Kk bị ON khi một số tác nhân thải
vào kk gây tác hại đến sức khỏe cng, các hst và các vật liệu khác nhau hoặc gây ra sự giảm tầm nhìn xa
Các tác nhân Onkk có thể ở dạng rắn, giọt, khí. Các tác nhân Onkk chủ yếu: CO, NOx, SO2, hidrocacbon,
bụi
 Nguồn gây:
Nguồn thiên nhiên: bão cát,núi lửa phun, cháy rừng, xác SV thối rữa,…
Nguồn nhân tạo:
SX CN: ông khói nhà máy,… nồng độ chất độc hại cao và tập trung
Giao thông vận tải: khỉ thải phương tiện…di động, phân tán rộng
Sinh hoạt: bếp đun, lò sưởi, đốt rác…quy mô nhỏ nhưng tác động cục bộ trực tiếp trong mỗi gia đình nên
để lại hậu quả lớn lâu dài
 Tác động:
Vấn đề toàn cầu: gây hiệu ứng nhà kính và sự ấm lên toàn cầu (CO2), suy giảm tầng O3(CFC), mưa axit (SO2,
NO2 + H2O)
Tác động lên sức khỏe con người: phần lớn các chất ON đều gây tác hại đv sức khỏe cng
Tác động lên động thực vật và các công trình xây dựng: SO2 và Cl2 có hại cho thực vật, mưa ax ảnh hưởng rõ
rệt đến hst thủy vực, hư hỏng công trình xây dựng, tượng đài, di tích lịch sử
- Biện pháp kiểm soát ON đất:
 Thiết lập các tiêu chuẩn chất lượng mtr đất
 Sử dụng hợp lý phân hóa học, các hóa chất BVTV  bảo vệ đời sống VSV, TV, Đv trong đất
 Quản lí tốt chất thải rắn đô thị và khu CN: tách riêng các chất thải rắn có thể tái sử dụng, tách riêng rác thải hữu
cơ để lm phân hữu cơ, đưa chất thải rắn chứa mầm bệnh vi khuẩn vào lò thiêu để tiêu hủy, chất rắn còn lại chôn
lấp tại các bãi chôn lấp hợp vệ sinh để ngăn ngừa dc sự rò rĩ chất thải, chất thải độc hại, chất nổm chất phóng xạ
cần có kĩ thuật xử lí riêng
 Nhóm giải pháp 3R ( reduction:giảm phát sinh – Reuse:tái sử dụng – recycling:tái chế)
Chương 5:
- Những vấn đề MT toàn cầu:
Đề cư ơ ng ôn tậ p họ c phầ n Khoa họ c môi trư ờ ng
Tư ờ ng Vân K49B Kiể m toán Page 6
Sự nóng lên toàn cầu, sự biến đổi khí hậu, sự suy giảm tầng ozon, sự ô nhiễm biển và đại dương, sự vận chuyển
xuyên biên giới các chất thải nguy hiểm, mưa axit phá hủy rừng (nhất là rừng nhiệt đới), sự suy giảm nhanh đa
dạng sinh học, sự hoang mạc hóa đất đai
 Sự nóng lên toàn cầu:
Hiện tượng: t0
TB của TĐ hiện nay nóng hơn gần 40
C sv t0
trong kỉ băng hà gần nhất. Trong vòng 100 năm qua,
t0
TB bề mặt TĐ tăng 0,740
C, dự báo tăng 1,4-5,80
C trong 100 năm tới
Hậu quả: biến đổi KH, gia tăng mực nc biển, tăng sự nhiễm mặn của các vùng đất nằm sâu trong nội địa, ảnh
hưởng đến các hst, san hô chết hàng loạt
Nguyên nhân: do sự tăng nồng độ các khí nhà kính trong khí quyển, suy giảm diện tích rừng do khai thác quá
mức
Giải pháp:
UNEP và WMO phối hợp thành lập IPCC ( ủy ban liên chính phủ về thay đổi KH)
1992: 167 nước phê chuẩn Công ước khung về biến đổi KH (UNFCCC)
1997: Liên Hợp Quốc cho ra đời nghị định thư Kyoto, cắt giảm các khí nhà kính
3-15/12/2007:diễn ra hội nghị LHQ và biến đổi khí hậu tại Bali đề ra khung chương trình cho các bên để
đàm phán chống lại sự ấm lên toàn cầu, tìm ra giải pháp giúp nc nghèo thích ứng vs biến đổi KH
1-12/12/2008: hội nghị LHQ tại Poznan: trọng tâm là vấn đề hợp tác dài hạn và giai đoạn sau 2012, khi giai
đoạn cam kết đầu tiên của nghị định thư Kyoto hết hạn thực hiện
7-18/12/2009: hội nghị cấp cao LHQ về biến đổi khí hậu tại Đan Mạch, thỏa thuận về một khung hành động
sau 2012
 Sự suy giảm tầng ozon
Hiện tượng:
Nồng độ ozon trên Nam Cực, Bắc Cực,Úc, New Zealand,… suy giảm mạnh
1980-1995: mức suy giảm O3 khoảng 5%, 1992-1994: lượng O3 thấp nhất vào mùa xuân trên Nam Cực (24
triệu km2
)
1995: trị số O3 thấp kỉ lục (25% dưới mức TB) tại Siberia và phần lớn châu Âu
Nồng độ O3 giẩm 10% thì tia cực tím đến mặt đất tăng 20%
Nguyên nhân: một số tác nhân khuếch tán từ tầng đối lưu như CFC, Halon, NOx
Giải pháp toàn cầu:
1985: 21 quốc gia và cộng đồng châu Âu kí “công ước bảo vệ tầng ozon” tại Vienne
1987: nghị định thư Montreal về vc thay thế hoặc hạn chế sử dụng CFC trong CN lạnh dc phê chuẩn. sau
đó, các văn bản điều chỉnh bổ sung: Luân Đôn (1990), Conpenhagen (1992). Montreal (1997), Bắc Kinh
(1999). Các nước ptr loại trừ hoàn toàn SX và sử dụng CFC và halon năm 1996, HCFC vào năm 2020. Các
nc đang ptr sử dụng CFC và halon đến 2010 và HCFC đến 2040
Do CFC tồn tại trong khí quyển 80-180 năm nên tác dụng phân hủy ozon vẫn còn tiếp tục vài chục năm sau
khi ngừng thải
- Các tác động chính của biến đổi KH
 Ảnh hưởng đến tài nguyên nước:
Thay đổi chế độ mưa, có thể gây lũ lụt nghiêm trọng vào mùa mưa và hạn hán vào mùa khô
Gia tăng cường độ và tần suất bão, giông tố  lũ lớn, ngập lụt, lũ quét, trượt lỡ đất
Gia tăng thiếu hụt nước và tăng nhu cầu dùng nc, đòi hỏi đáp ứng cấp nc và nảy sinh mâu thuẫn trong sử dụng
nc
 Ảnh hưởng đến lâm nghiệp/rừng
Phân bố ranh giới các kiểu rừng nguyên sinh cx như rừng thứ sinh có dịch dịch chuyển
Đề cư ơ ng ôn tậ p họ c phầ n Khoa họ c môi trư ờ ng
Tư ờ ng Vân K49B Kiể m toán Page 7
Nhiệt độ và mức độ khô hạn gia tăng lm nguy cơ cháy rừng, ptr sâu baanhj, dịch bệnh phá hoại cây rừng
 Ảnh hưởng đến thủy sản và nghề cá:
Lm mất nơi sinh sống thích hợp của một số loài thủy sản nc ngọt
Trữ lượng các loài hải sản có giá trị KT bị giảm sút
Cá có thể di cư, nguồn thủy hải sản bị phân tán
 Ảnh hưởng đến năng lượng và giao thông
Các giàn khoan dầu, khí bị ảnh hưởng bởi bão, lốc
Giảm sản lượng điện do hạn hán
Chế độ thủy văn k ổn định khó vận hành thủy điện
Tiêu thụ nhiều năng lượng hơn do nhiệt độ và
độ ẩm tăng
 Ảnh hưởng đến đa dạng sinh học:
Vùng phân bố của nhiều loại cây, côn trùng,
chim, cá chuyển dịch
Nhiều loài thực vật nở hoa sớm hơn, động
vật di cư sớm, sinh sản sớm hơn
Gây biến dị hoặc đột biến gen của một số loài
động thực vật, xuất hiện nhiều giống loài ngoại
lai nguy hiểm cho hst nông nghiệp
 Ảnh hưởng đến sức khỏe:
Mất cân bằng về nước và muối dẫn đến hiện tượng suy kiệt
Suy nhược cơ thể tăng cao trong những khu vực nóng ẩm, bí gió,…
 Ảnh hưởng đến du lịch:
Biến động các nguồn du khách truyền thống
Thiệt hại bất động sản du lịch ở những vùng nhạy cảm
 Ảnh hưởng đến nông nghiệp:
Chất lượng đất thay dổi như chất hữu cơ, dinh dưỡng, nhiễm mặn,…
Rủi ro do tổn thất vì dịch bệnh
 Tác động đến đạidương:
- Thích ứng vs BDKH trong một số lĩnh vực:
 Tài nguyên nước:
Xây dựng các hồ chứa nc lũ vs tổng dung tích tăng thêm 15 -20 tỷ m3
Đề cư ơ ng ôn tậ p họ c phầ n Khoa họ c môi trư ờ ng
Tư ờ ng Vân K49B Kiể m toán Page 8
Nâng cấp và mở rộng quy mô các công trình tiêu úng
Sử dụng nguồn nước khoa học và hợp lý
Khai thác nguồn nc đi đôivs duy trì bảo vệ nguồn nc
 Nông nghiệp:
Xây dựng cơ cấu cay trồng phù hợp vs BDKH
Sử dụng có hiệu quả và có quy hoạch nc tưới
Tăng cường hệ thống tưới tiêu cho NN
Ptr các giống có khả năng chống chịu vs đk ngoại cảnh khắc nghiệt
Bảo tồn và giữ gìn những giống cây trồng địa phương, thành lập các ngân hàng cây giống
Xây dựng các biện pháp kĩ thuật canh tác phù hợp vs BDKH
Khai thác hợp lý đất đai chưa sử dụng cho mục đích SX NN, đặc biệt ở vùng đồi núi trung du Bắc Bộ
 Vùng ven bờ biển:
Bảo vệ đầy đủ: bảo vệ toàn diện để bảo vệ hiện trạng, đối phó có hiệu quả vs mực nc biển dâng
Thích ứng: cải tạo cơ sở hạ tầng và chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tập quán SX, sinh hoạt của dân cư ven bờ để
thích ứng vs mực nc biển dâng
Rút lui: né tránh tác động tự nhiên của nc biển dâng bằng tái định cư, di dời nhà cửa, cơ sở hạ tầng ra khỏi
những vùng có nguy cơ bị đe dọa
Nâng cấp hệ thống đê biển và đê vùng của sông hiện có và từng bước xây dựng tuyến đê biển mới
Kiềm chế tốc độ tăng dân số và quy hoạch khu dân cư vùng ven biển
Chương 6:
- Khái niệm và các nguyên tắc ptr bền vững:
 Khái niệm: là sự ptr đáp ứng các nhu cầu hiện tại mà ko làm tổn hại đến khả năng của các thế hệ tương lai trong
vc đáp ứng các nhu cầu của họ
Ptbv là quá trình dàn xếp thỏa hiệp giữa các hệ thống kinh tế, môi trường (tự nhiên) và xã hội
 Các nguyên tắc ptbv:
Tôn trọng và quan tâm đến đời sống cộng đồng: cng có trách nhiệm phải qt đến đồng loại và các hình thức tồn
tại khác của sự sống trong hiện tại và tương lai, cần chia sẻ phúc lợi và chi phí trong vc sử dụng tài nguyên và
BVMT giữa các cộng đồng vs các nhóm có lq. Phải làm sao cho những tác động đó ko đe dọa sự sống còn của
muôn loài khác để chúng ta còn có cơ hội dựa vào đó để sinh tồn và ptr
Cải thiện chất lượng cs cng
Bảo vệ sức sống và tính đa dạng của TĐ
Hạn chế đến mức thấp nhất vc lm suy giảm các nguồn tài nguyên ko tái tạo
Giữ hđ trong khả năng chịu đựng dc của TĐ
Thay đổi thái độ và hành vi cá nhân: cs bền vững dc xây dựng trên những cơ sở đạo đức mới, do đó cng phải
xem xét lại các giá trị và thay đổi cách ứng xử. Cs XH phải đề ra các tiêu chuẩn đạo đức và phê phán lối sống ko
dựa trên nguyên tắc bền vững. Dùng mọi hình thức GD chính thức và ko chính thức để m.n có cách ứng xử, hành
vi cần thiết trong vc tác động lên thiên nhiên hướng tới thiên nhiên vững bền
Để cho các cộng đồng tự quản lí MT của mình: phần lớn các hđ sáng tạo và có hiệu quả của cá nhân và các
nhóm đều xảy ra trong cộng đồng, các cộng đồng thường tạo ra những đk thuận lợi và sẵn sàng thực hiện các hđ
có ích cho XH, nhờ nắm vững tình hình MT xung quanh nên khi họ có quyền lực họ có thể tự quản lý MT họ
sống một cách thích hợp nhất, tiết kiệm và hiệu quả
Đề cư ơ ng ôn tậ p họ c phầ n Khoa họ c môi trư ờ ng
Tư ờ ng Vân K49B Kiể m toán Page 9
Đưa ra một khuôn mẫu quốc gia cho sự ptr tổng hợp và bảo vệ
Xây dựng một khối liên minh toàn cầu
- Mối quan hệ giữa dân số và MT:
 Dân số tg khoảng 6,7 tỉ ng (2008) vs tỉ lệ sinh tăng dân số hằng năm là 1,2%, mật độ dân số 49ng/km2
, tuổi thọ
TB khoảng 68t (nam 67, nữ 70)
 Năm 2008, dân số VN là 86,2 triệu ng, đứng thứ 3 Đông Nam Á, tuổi thọ TB khoảng 73t (nam 71, nữ 75), tập
trung chủ yếu ở ĐB Bắc Bộ và Nam Bộ. Có cấu trúc dân số trẻ. Mật độ dân số khoảng 260 ng/km2
. Gồm 54 dân
tộc (Kinh chiếm 87%). Trung bình mỗi năm dân số VN tăng thêm khoảng 1 tr ng
 Chiến lược dân số 2001 – 2010 sẽ tập trung giải quyết các vấn đề sau:
Giảm sức ép sự gia tăng dân sô  ổn định quy mô dân số ở mức hợp lý
Giải quyết đồng bộ, từng bước và có trọng điểm từng yếu tố của chất lượng, cơ cấu dân số và phân bố dân cư
 nguồn nhân lực thành thế mạnh và tài sản vô giá của đất nc
Xây dựng và kiện toàn cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư nhằm tận dụng thế mạnh của yếu tố dân số và lồng
ghép yếu tố dân số trong vc hoạch định chính sách và lập kế hoạch
 Tác động MT của sự gia tăng dân số:
Gia tăng dân số là nguyên nhân sâu xa của những thay đổi, những tác động tiêu cực đến tài nguyên, MT
Tác động của sự gia tăng dân số đến MT:
Tạo ra sức ép lớn về ko gian sống cho cng
Tạo ra sức ép lớn lên tài nguyên thiên nhiên và MT TĐ
Tạo ra các nguồn thải tập trung vượt quá khả năng tự phân hủy của MT tự nhiên
Suy giảm khả năng của MT trong hạn chế thiên tai, sự cố,…
Cục bộ ở các khu vực gia tăng dân số suy thoái nghiêm trọng, các vấn đề XH ngày càng khó khăn
 Quan hệ giữa dân số và tài nguyên
Dân số và tài nguyên đất đai: hàng năm trên tg có gần 70000 km2 đất canh tác bị hoang mạc hóa do sự gia tăng
dân số. Một diện tích lớn đất canh tác bị nhiễm mặn và k còn khả năng trồng trọt do tác động gián tiếp của cng
Dân số và tài nguyên rừng: thu hẹp diện tích rừng
Dân số và tài nguyên nước: giảm diện tích mặt nc, lm ON các nguồn nc, thay đổi chế độ thủy văn dòng chảy
sông suối
Dân số và khí quyển: chịu gần 2/3 trách nhiệm trobg vc gia tăng lượng phát thải CO2
- Mối quan hệ giữa đô thị hóa và môi trường
 CNH và DTH là quá trình tiến hóa và ptr KT XH của loài ng, là sự tập trung và ptr KT XH ở mức cao hơn sv
nền SX NN và TCN,kèm theo là sự ptr dân số.
 Đô thị chỉ chiếm 0,3% diên tích nhưng tỉ lệ tăng lên rất nhiều.
 Các thành phố lớn có xu hướng ptr thành các đô thị khổng lồ gọi là xu hướng siêu đô thị hóa (dân số tối thiểu là
8tr dân)
 Các vấn đề MT và XH liên quan đến đô thị hóa:
Suy giảm chất lượng MT ở đô thị
Quá tải cho hệ thống hạ tầng kĩ thuật đô thị. Lm chất lượng MT suy giảm. Gồm các biểu hiện: gia
tăng ONKK, ON nguồn nc mặt nc ngầm, bùng nổ chất thải răn sinh hoạt CN, sử dụng đất đai bất
hợp lý
Các vấn đề XH trong đô thị hóa
Thiếu nhà ở và gia tăng khu ổ chuột
Gia tăng tỉ lệ ng nghèo (đô thị hóa càng nhanh thì tỉ lệ nghèo ở đô thị càng tăng)
Sự lan tràn dịch bệnh
Đề cư ơ ng ôn tậ p họ c phầ n Khoa họ c môi trư ờ ng
Tư ờ ng Vân K49B Kiể m toán Page 10
Tệ nạn XH
 nghèo đói, TNXH lm cho chất lượng MT suy giảm
 đô thị sinh thái
Xu hướng hiện nay là xây dựng các đô thị sinh thái, khu CN sinh thái
Một đô thị sinh thái là đô thị đảm bảo sự cân bằng vs thiên nhiên
Có 4 nguyên tắc xây dựng đô thị sinh thái: xâm phạm ít nhất đến MT tự nhiên; đa dạng hóa vc sử
dụng đất, chức năng đô thị và các hđ khác của cng; trong đk có thể cố giữ cho hệ thống đô thị dc
khép kín và tự cân bằng; giữ cho sự ptr dân số đô thị và tiềm năng của MT dc cân bằng một cách tối
ưu
Một số yêu cầu của 1 đô thị sinh thái:
o Mật độ cây xanh cao, có hệ thống rừng phòng hộ bao quanh
o Cố gắng tạo và bảo tồn đa dạng sinh học
o Đảm bảo đủ nc cung cấp cho sinh hoạt và SX
o Nc thải chỉ dc thải vào MT khi đã dc xử lí
o Hệ thống giao thông đảm bảo tiêu chuẩn đường và mật độ đường trên số dân, phương tiện ko gây
tiếng ồn và xả khí thải quá mức cho phép
o BVMT đất ko bị ON và thoái hóa, sử dụng quỹ đất một cách hợp lý
o Đảm bảo mật độ dân số hợp lý
o Diện tích mặt nc cân đối và đủ vs diện tích dân số thành phố
o Có bãi rác hợp vệ sinh, công nghệ xử lý rác khoa học, có hệ thống nhà vệ sinh công cộng
- Các công cụ quản lý MT:
 Khái niệm: Là tổng hợp các biện pháp hoạt động về luật pháp, chính sách, kinh tế, kĩ thuật và XH nhằm BVMT
và PTBV
 Phân loại:
Công cụ luật pháp, chính sách: gồm các văn bản về luật quốc tế, luật quốc gia, văn bản dưới luật, kế hoạch
chính sách về MT quốc gia, các ngành KT, các địa phương
Công cụ KT: gồm các loại thuế, phí... đánh vào thu nhập bằng tiền của hoạt động kinh doanh
Công cụ kĩ thuật, quản lí: thực hiện vai trò kiểm soát và giám sát chất lượng và các thành phần MT, về sự hình
thành và phân bố chất ON trong MT. Bao gồm đánh giá MT ( tác động MT, MT chiến lược...),xử lý chất thải...

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

DÂN SỐ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ, ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TĂNG DÂN SỐ V...
DÂN SỐ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ, ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TĂNG DÂN SỐ V...DÂN SỐ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ, ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TĂNG DÂN SỐ V...
DÂN SỐ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ, ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TĂNG DÂN SỐ V...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Báo cáo tổ 3
Báo cáo tổ 3Báo cáo tổ 3
Báo cáo tổ 3sakura_huy
 
MOI TRUONG VA CON NGUOI HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF TECHNOLOGY AND EDUCATION
MOI TRUONG VA CON NGUOI HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF TECHNOLOGY AND EDUCATIONMOI TRUONG VA CON NGUOI HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF TECHNOLOGY AND EDUCATION
MOI TRUONG VA CON NGUOI HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF TECHNOLOGY AND EDUCATIONNguyen Thanh Tu Collection
 
Vai trò của đất đai
Vai trò của đất đaiVai trò của đất đai
Vai trò của đất đaitiểu minh
 
Hệ sinh thái - Vietzo.net
Hệ sinh thái - Vietzo.netHệ sinh thái - Vietzo.net
Hệ sinh thái - Vietzo.netVietzo
 
Đề tài: Tình hình quản lý sử dụng đất trên địa bàn huyện Phù Yên tỉnh Sơn La
Đề tài: Tình hình quản lý sử dụng đất trên địa bàn huyện Phù Yên tỉnh Sơn LaĐề tài: Tình hình quản lý sử dụng đất trên địa bàn huyện Phù Yên tỉnh Sơn La
Đề tài: Tình hình quản lý sử dụng đất trên địa bàn huyện Phù Yên tỉnh Sơn LaDịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Đa Dạng Sinh Học By Phạm Trí Dũng
Đa Dạng Sinh Học By Phạm Trí DũngĐa Dạng Sinh Học By Phạm Trí Dũng
Đa Dạng Sinh Học By Phạm Trí DũngThảo Nguyễn
 
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274Trần Đức Anh
 
Phân tích tài nguyên sinh học
Phân tích tài nguyên sinh họcPhân tích tài nguyên sinh học
Phân tích tài nguyên sinh họcBít Đặng
 
Tìm hiểu nguồn tài nguyên sinh học rừng ngập mặn tại xã Cẩm Thanh –TP Hội An
Tìm hiểu nguồn tài nguyên sinh học rừng ngập mặn tại xã Cẩm Thanh –TP Hội An Tìm hiểu nguồn tài nguyên sinh học rừng ngập mặn tại xã Cẩm Thanh –TP Hội An
Tìm hiểu nguồn tài nguyên sinh học rừng ngập mặn tại xã Cẩm Thanh –TP Hội An nataliej4
 
Giá trị của đa dạng loài
Giá trị của đa dạng loàiGiá trị của đa dạng loài
Giá trị của đa dạng loàiHương Vũ
 
Sinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh học
Sinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh họcSinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh học
Sinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh họcdovanvinh
 
Tài nguyên đất nhóm 9-đh2 qm2-pp
Tài nguyên đất nhóm 9-đh2 qm2-ppTài nguyên đất nhóm 9-đh2 qm2-pp
Tài nguyên đất nhóm 9-đh2 qm2-ppBluebell Bing Bing
 
Môi trường đối với sức khoẻ của trẻ
Môi trường đối với sức khoẻ của trẻMôi trường đối với sức khoẻ của trẻ
Môi trường đối với sức khoẻ của trẻLe Khac Thien Luan
 
Tieu luan kinh te cua thay nam
Tieu luan kinh te cua thay namTieu luan kinh te cua thay nam
Tieu luan kinh te cua thay namThắng Lê Minh
 

Mais procurados (20)

Qlth vung bo 2
Qlth vung bo 2Qlth vung bo 2
Qlth vung bo 2
 
Bài 39
Bài 39Bài 39
Bài 39
 
DÂN SỐ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ, ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TĂNG DÂN SỐ V...
DÂN SỐ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ, ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TĂNG DÂN SỐ V...DÂN SỐ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ, ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TĂNG DÂN SỐ V...
DÂN SỐ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ, ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TĂNG DÂN SỐ V...
 
Báo cáo tổ 3
Báo cáo tổ 3Báo cáo tổ 3
Báo cáo tổ 3
 
MOI TRUONG VA CON NGUOI HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF TECHNOLOGY AND EDUCATION
MOI TRUONG VA CON NGUOI HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF TECHNOLOGY AND EDUCATIONMOI TRUONG VA CON NGUOI HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF TECHNOLOGY AND EDUCATION
MOI TRUONG VA CON NGUOI HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF TECHNOLOGY AND EDUCATION
 
Da dang sinh hoc
Da dang sinh hocDa dang sinh hoc
Da dang sinh hoc
 
Vai trò của đất đai
Vai trò của đất đaiVai trò của đất đai
Vai trò của đất đai
 
Hệ sinh thái - Vietzo.net
Hệ sinh thái - Vietzo.netHệ sinh thái - Vietzo.net
Hệ sinh thái - Vietzo.net
 
Ch20 t ben vung ch20
Ch20 t ben vung ch20Ch20 t ben vung ch20
Ch20 t ben vung ch20
 
Đề tài: Tình hình quản lý sử dụng đất trên địa bàn huyện Phù Yên tỉnh Sơn La
Đề tài: Tình hình quản lý sử dụng đất trên địa bàn huyện Phù Yên tỉnh Sơn LaĐề tài: Tình hình quản lý sử dụng đất trên địa bàn huyện Phù Yên tỉnh Sơn La
Đề tài: Tình hình quản lý sử dụng đất trên địa bàn huyện Phù Yên tỉnh Sơn La
 
Đa Dạng Sinh Học By Phạm Trí Dũng
Đa Dạng Sinh Học By Phạm Trí DũngĐa Dạng Sinh Học By Phạm Trí Dũng
Đa Dạng Sinh Học By Phạm Trí Dũng
 
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
 
Phân tích tài nguyên sinh học
Phân tích tài nguyên sinh họcPhân tích tài nguyên sinh học
Phân tích tài nguyên sinh học
 
Tìm hiểu nguồn tài nguyên sinh học rừng ngập mặn tại xã Cẩm Thanh –TP Hội An
Tìm hiểu nguồn tài nguyên sinh học rừng ngập mặn tại xã Cẩm Thanh –TP Hội An Tìm hiểu nguồn tài nguyên sinh học rừng ngập mặn tại xã Cẩm Thanh –TP Hội An
Tìm hiểu nguồn tài nguyên sinh học rừng ngập mặn tại xã Cẩm Thanh –TP Hội An
 
Giá trị của đa dạng loài
Giá trị của đa dạng loàiGiá trị của đa dạng loài
Giá trị của đa dạng loài
 
Sinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh học
Sinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh họcSinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh học
Sinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh học
 
Tài nguyên đất nhóm 9-đh2 qm2-pp
Tài nguyên đất nhóm 9-đh2 qm2-ppTài nguyên đất nhóm 9-đh2 qm2-pp
Tài nguyên đất nhóm 9-đh2 qm2-pp
 
Môi trường đối với sức khoẻ của trẻ
Môi trường đối với sức khoẻ của trẻMôi trường đối với sức khoẻ của trẻ
Môi trường đối với sức khoẻ của trẻ
 
Bai giang rmt
Bai giang rmtBai giang rmt
Bai giang rmt
 
Tieu luan kinh te cua thay nam
Tieu luan kinh te cua thay namTieu luan kinh te cua thay nam
Tieu luan kinh te cua thay nam
 

Destaque

đề Cương địa lí-kinh-tế-1
đề Cương địa lí-kinh-tế-1đề Cương địa lí-kinh-tế-1
đề Cương địa lí-kinh-tế-1Hậu Nguyễn
 
Cultura empresarial mc donald vs vips
Cultura empresarial mc donald vs vipsCultura empresarial mc donald vs vips
Cultura empresarial mc donald vs vipsgoe2004
 
It industry: development of economy and talent
It industry: development of economy and talent It industry: development of economy and talent
It industry: development of economy and talent Luxoft
 
Horror audiences
Horror audiencesHorror audiences
Horror audienceslouise128
 
איורי לסופרי עגנון
איורי לסופרי עגנוןאיורי לסופרי עגנון
איורי לסופרי עגנוןAda Asor
 
سورة الأعلى
سورة الأعلىسورة الأعلى
سورة الأعلىmohamed_rds
 
2010 Cadillac SRX Owners Manual
2010 Cadillac SRX Owners Manual2010 Cadillac SRX Owners Manual
2010 Cadillac SRX Owners ManualSGB Media Group
 
數位音樂行銷實務期末報告
數位音樂行銷實務期末報告數位音樂行銷實務期末報告
數位音樂行銷實務期末報告瓈儀 蔣
 
Chen yang 20108021
Chen yang 20108021Chen yang 20108021
Chen yang 20108021Yang Chen
 
Digital animal reveals us deal and promises more uk action insurance insight
Digital animal reveals us deal and promises more uk action   insurance insightDigital animal reveals us deal and promises more uk action   insurance insight
Digital animal reveals us deal and promises more uk action insurance insightDigital Insurance News
 
Free Scrabble Coaching Camp on Oct 24th/25th 2011
Free Scrabble Coaching Camp on Oct 24th/25th 2011Free Scrabble Coaching Camp on Oct 24th/25th 2011
Free Scrabble Coaching Camp on Oct 24th/25th 2011Nikhil Soneja
 
Editing graphics 10.31.13
Editing graphics 10.31.13Editing graphics 10.31.13
Editing graphics 10.31.13darlanwalker
 

Destaque (17)

đề Cương địa lí-kinh-tế-1
đề Cương địa lí-kinh-tế-1đề Cương địa lí-kinh-tế-1
đề Cương địa lí-kinh-tế-1
 
Cultura empresarial mc donald vs vips
Cultura empresarial mc donald vs vipsCultura empresarial mc donald vs vips
Cultura empresarial mc donald vs vips
 
It industry: development of economy and talent
It industry: development of economy and talent It industry: development of economy and talent
It industry: development of economy and talent
 
Мы – не виртуальная реальность
Мы – не виртуальная реальностьМы – не виртуальная реальность
Мы – не виртуальная реальность
 
Inroads 2nd Qtr 2009
Inroads 2nd Qtr 2009Inroads 2nd Qtr 2009
Inroads 2nd Qtr 2009
 
Horror audiences
Horror audiencesHorror audiences
Horror audiences
 
איורי לסופרי עגנון
איורי לסופרי עגנוןאיורי לסופרי עגנון
איורי לסופרי עגנון
 
سورة الأعلى
سورة الأعلىسورة الأعلى
سورة الأعلى
 
2010 Cadillac SRX Owners Manual
2010 Cadillac SRX Owners Manual2010 Cadillac SRX Owners Manual
2010 Cadillac SRX Owners Manual
 
數位音樂行銷實務期末報告
數位音樂行銷實務期末報告數位音樂行銷實務期末報告
數位音樂行銷實務期末報告
 
Chen yang 20108021
Chen yang 20108021Chen yang 20108021
Chen yang 20108021
 
Digital animal reveals us deal and promises more uk action insurance insight
Digital animal reveals us deal and promises more uk action   insurance insightDigital animal reveals us deal and promises more uk action   insurance insight
Digital animal reveals us deal and promises more uk action insurance insight
 
Free Scrabble Coaching Camp on Oct 24th/25th 2011
Free Scrabble Coaching Camp on Oct 24th/25th 2011Free Scrabble Coaching Camp on Oct 24th/25th 2011
Free Scrabble Coaching Camp on Oct 24th/25th 2011
 
Uso de las ti cs en el turismo
Uso de las ti cs en el turismo Uso de las ti cs en el turismo
Uso de las ti cs en el turismo
 
Training panels
Training panelsTraining panels
Training panels
 
Editing graphics 10.31.13
Editing graphics 10.31.13Editing graphics 10.31.13
Editing graphics 10.31.13
 
Xmas
XmasXmas
Xmas
 

Semelhante a đề Cương khmt

đề Tài 10: Quan Ly Moi Truong
đề Tài 10: Quan Ly Moi Truongđề Tài 10: Quan Ly Moi Truong
đề Tài 10: Quan Ly Moi Truongphamlenhiem2000
 
Tổng quan về môi trường
Tổng quan về môi trườngTổng quan về môi trường
Tổng quan về môi trườngrivernorth_91
 
[CHƯƠNG 2 - KINH TẾ MÔI TRƯỜNG]NGUYỄN NGỌC LAN.pdf
[CHƯƠNG 2 - KINH TẾ MÔI TRƯỜNG]NGUYỄN NGỌC LAN.pdf[CHƯƠNG 2 - KINH TẾ MÔI TRƯỜNG]NGUYỄN NGỌC LAN.pdf
[CHƯƠNG 2 - KINH TẾ MÔI TRƯỜNG]NGUYỄN NGỌC LAN.pdfLanNguynNgc10
 
De cuong ppnckhmt nhom dh10 mt (wetland và nuoc thai viet thang)
De cuong ppnckhmt nhom dh10 mt (wetland và nuoc thai viet thang)De cuong ppnckhmt nhom dh10 mt (wetland và nuoc thai viet thang)
De cuong ppnckhmt nhom dh10 mt (wetland và nuoc thai viet thang)Thu Thu
 
Bài SInh nhóm.pptx
Bài SInh nhóm.pptxBài SInh nhóm.pptx
Bài SInh nhóm.pptxHoiMong
 
nghịch lý phát triển
nghịch lý phát triểnnghịch lý phát triển
nghịch lý phát triểnHung Pham Thai
 
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hội
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hộiMối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hội
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hộiTrần Thế Dinh
 
Environment and People
Environment and PeopleEnvironment and People
Environment and Peoplem21m
 
Bai 14 Bao ve moi truong.pptx
Bai 14 Bao ve moi truong.pptxBai 14 Bao ve moi truong.pptx
Bai 14 Bao ve moi truong.pptxMemeng3
 
Journal051006030753
Journal051006030753Journal051006030753
Journal051006030753nhungmeo
 
Chuong 1_MT_CN_2022.pdf
Chuong 1_MT_CN_2022.pdfChuong 1_MT_CN_2022.pdf
Chuong 1_MT_CN_2022.pdfgcffdt56
 
rừng ngập mặn
rừng ngập mặnrừng ngập mặn
rừng ngập mặnNinhHuong
 
201311159561817127
201311159561817127201311159561817127
201311159561817127Phi Phi
 
Chuong 2 con người môi trường
Chuong 2 con người môi trường Chuong 2 con người môi trường
Chuong 2 con người môi trường Võ Thùy Linh
 

Semelhante a đề Cương khmt (20)

đề Tài 10: Quan Ly Moi Truong
đề Tài 10: Quan Ly Moi Truongđề Tài 10: Quan Ly Moi Truong
đề Tài 10: Quan Ly Moi Truong
 
Trinh chieu
Trinh chieuTrinh chieu
Trinh chieu
 
Tổng quan về môi trường
Tổng quan về môi trườngTổng quan về môi trường
Tổng quan về môi trường
 
[CHƯƠNG 2 - KINH TẾ MÔI TRƯỜNG]NGUYỄN NGỌC LAN.pdf
[CHƯƠNG 2 - KINH TẾ MÔI TRƯỜNG]NGUYỄN NGỌC LAN.pdf[CHƯƠNG 2 - KINH TẾ MÔI TRƯỜNG]NGUYỄN NGỌC LAN.pdf
[CHƯƠNG 2 - KINH TẾ MÔI TRƯỜNG]NGUYỄN NGỌC LAN.pdf
 
final (2).pptx
final (2).pptxfinal (2).pptx
final (2).pptx
 
De cuong ppnckhmt nhom dh10 mt (wetland và nuoc thai viet thang)
De cuong ppnckhmt nhom dh10 mt (wetland và nuoc thai viet thang)De cuong ppnckhmt nhom dh10 mt (wetland và nuoc thai viet thang)
De cuong ppnckhmt nhom dh10 mt (wetland và nuoc thai viet thang)
 
Bài SInh nhóm.pptx
Bài SInh nhóm.pptxBài SInh nhóm.pptx
Bài SInh nhóm.pptx
 
nghịch lý phát triển
nghịch lý phát triểnnghịch lý phát triển
nghịch lý phát triển
 
Bài mẫu tiểu luận về môi trường, HAY
Bài mẫu tiểu luận về môi trường, HAYBài mẫu tiểu luận về môi trường, HAY
Bài mẫu tiểu luận về môi trường, HAY
 
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hội
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hộiMối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hội
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hội
 
Environment and People
Environment and PeopleEnvironment and People
Environment and People
 
Bai 14 Bao ve moi truong.pptx
Bai 14 Bao ve moi truong.pptxBai 14 Bao ve moi truong.pptx
Bai 14 Bao ve moi truong.pptx
 
Journal051006030753
Journal051006030753Journal051006030753
Journal051006030753
 
Chuong 1_MT_CN_2022.pdf
Chuong 1_MT_CN_2022.pdfChuong 1_MT_CN_2022.pdf
Chuong 1_MT_CN_2022.pdf
 
rừng ngập mặn
rừng ngập mặnrừng ngập mặn
rừng ngập mặn
 
Luận văn: Quản lý Nhà nước về bảo vệ rừng tỉnh Quảng Nam, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà nước về bảo vệ rừng tỉnh Quảng Nam, HOTLuận văn: Quản lý Nhà nước về bảo vệ rừng tỉnh Quảng Nam, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà nước về bảo vệ rừng tỉnh Quảng Nam, HOT
 
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên rừng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên rừng, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên rừng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên rừng, 9 ĐIỂM
 
201311159561817127
201311159561817127201311159561817127
201311159561817127
 
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về môi trường nước.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về môi trường nước.docxCơ sở lý luận về quản lý nhà nước về môi trường nước.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về môi trường nước.docx
 
Chuong 2 con người môi trường
Chuong 2 con người môi trường Chuong 2 con người môi trường
Chuong 2 con người môi trường
 

Último

Nguyên lý Quản lý kinh tế c1 trường đại học
Nguyên lý Quản lý kinh tế c1 trường đại họcNguyên lý Quản lý kinh tế c1 trường đại học
Nguyên lý Quản lý kinh tế c1 trường đại họcbuituananb
 
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docbài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docLeHoaiDuyen
 
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafeTạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafeMay Ong Vang
 
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngBáo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngngtrungkien12
 
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdfxem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdfXem Số Mệnh
 
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdfTÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdfPhamTrungKienQP1042
 
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...Học viện Kstudy
 

Último (8)

Nguyên lý Quản lý kinh tế c1 trường đại học
Nguyên lý Quản lý kinh tế c1 trường đại họcNguyên lý Quản lý kinh tế c1 trường đại học
Nguyên lý Quản lý kinh tế c1 trường đại học
 
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docbài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
 
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdfCăn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
 
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafeTạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
 
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngBáo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
 
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdfxem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
 
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdfTÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
 
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
 

đề Cương khmt

  • 1. Đề cư ơ ng ôn tậ p họ c phầ n Khoa họ c môi trư ờ ng Tư ờ ng Vân K49B Kiể m toán Page 1 Chương 1: - Khái niệm MT:  Theo nghĩa rộng: MT là tất cả những gì bao quanh và có ảnh hưởng đến một vật thể hay sự kiện  Theo nghĩa gắn vs con người và SV: MT bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, SX, sự tồn tại, ptr của con ng và SV - Các chức năng cơ bản của MT:  Là ko gian sinh sống cho con ng và SV: Trong cuộc sống hàng ngày, mỗi một con ng hay SV đều cần một không gian nhất định để phục vụ cho các hoạt động sống như: nơi ở, ngủ nghỉ, nơi để sản xuất... chức năng này đòi hỏi MT phải có một phạm vi không gian thích hợp cho mỗi người hay SV.  Là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và SX của cng: Trong lịch sử phát triển, loài người đã trải qua nhiều giai đoạn. Từ khi con người biết canh tác cách đây khoảng 14-15 nghìn năm, nhu cầu của con người về các nguồn tài nguyên không ngừng tăng lên về cả số lượng, chất lượng và mức độ phức tạp theo trình độ phát triển của xã hội.  Là nơi chứa đựng các chất phế thải do cng tạo ra trong cs và SX: Trong quá trình sống, con người luôn đào thải ra các chất thải vào môi trường. Tại đây các chất thải dưới tác động của vi sinh vật và các yếu tố môi trường khác sẽ bị phân huỷ, biến đổi từ phức tạp thành đơn giản và tham gia vào hàng loạt các quá trình sinh địa hoá phức tạp.  Làm giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới cng và SV: MT chứa đựng các yếu tố có thể làm giảm bớt và ngăn chặn sự tác động của các tác nhân này, tránh khỏi những tác động từ bên ngoài như: tầng Ozon trong khí quyển có nhiệm vụ hấp thụ và phản xạ trở lại các tia cực tím từ năng lượng mặt trời  Lưu trữ và cung cấp thông tin cho cng: môi trường trái đất là nơi: Cung cấp lịch sử trái đất, lịch sử tiến hoá của vật chất và SV, lịch sử xuất hiện và phát triển VH của loài người. Báo động sớm các hiểm hoạ đối với con người và sinh vật sống trên trái đất. Cung cấp và lưu giữ cho con người các nguồn gen, các loài động thực vật, các hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo, các vẻ đẹp,cảnh quan có giá trị thẩm mỹ Chương 2: - Quần xã:  Khái niệm: QXSV là tập hợp của các quần thể cùng sống trong 1 ko gian nhất định (sinh cảnh), ở đó có xảy ra sự tương tác giữa các SV vs nhau  Các đặc trưng: Cấu trúc thành phần loài và số lượng cá thể của từng loài (xđ tính đa dạng sinh học của QX). Sự đa dạng về loài trong QX có quan hệ đến sự ổn định của HST (độ đa dạng càng cao thì tính ổn định càng cao) Cấu trúc về ko gian: sự phân bố ko gian của các SV trong QX. Sự phân bố theo chiều ngang và theo đường thẳng đứng xđ đặc trưng của mỗi QX Cấu trúc về dinh dưỡng Về mặt dinh dưỡng:  SV tự dưỡng: có khả năng tổng hợp chất hữu cơ cho cơ thể từ chất vô cơ có ở tự nhiên và NL mặt trời  SV dị dưỡng và SV phân hủy: SV phải sống nhờ vào chất hữu cơ của SV khác Trong QX:  Chuỗi thức ăn: dãy các SV có mqh dinh dưỡng vs nhau. Trong 1 chuỗi có 3 loại SV: SV SX ( cây xanh), SV tiêu thụ (động vật, SV tiêu thụ bậc 1, 2,…), SV phân hủy (VSV)  Lưới thức ăn (tập hợp các chuỗi)
  • 2. Đề cư ơ ng ôn tậ p họ c phầ n Khoa họ c môi trư ờ ng Tư ờ ng Vân K49B Kiể m toán Page 2 - Hệ sinh thái:  Khái niệm: là một phức hợp thống nhất của QXSV vs MT vật lý xung quanh, trong đó có sự tương tác giữa các SV vs nhau và giữa các SV vs MT thông qua chu trình vật chất và dòng năng lượng Cấu trúc gồm 4 thành phần: MT (chât vô cơ, hữu cơ, yếu tố vật lý…), SVSX, SV tiêu thụ, SV phân hủy  Cân bằng sinh thái: Là một trạng thái mà ở đó số lượng cá thể của các quần thể ở trạng thái ổn định, hướng tới sự thích nghi cao nhât vs đk MT Cơ chế: Điều chỉnh đa dạng sinh học của QX (số loài, số cá thể trong các quần thể) Điều chỉnh các quá trình trong chu trình địa hóa giữa các QX VD: các con sông tự nhiên khi nhận những lượng nc thải trong phạm vi nhất định có khả năng phân hủy chất thải để phục hồi lại trạng thái chất lượng nc (quá trình tự lm sạch). Nhưng khi nước thải quá nhiều, khả năng tự điều chỉnh ko còn, nc sông sẽ bị ô nhiễm - Tác động của cng lên HST:  Tác động vào cơ chế tự ổn định, tự cân bằng của HST: cơ chế của hst tự nhiên tiến tới tỉ lệ P/R=1, cơ chế này ko có lợi cho cng do vậy cng thường tạo ra các hst nhân tạo (kém ổn định). Ngoài ra, cng tác động vào cbst thông qua vc săn bán, đánh bắt quá mức các loài ĐV quý hiếm, chặt phá rừng, lai tạo các loài SV lm thay đổi cbst tự nhiên, đưa vào hst tự nhiên các hợp chất nhân tạo ko có khả năng phân hủy  Tác động vào các chu trình sinh địa hóa: cng sử dụng NL hóa thạch, tạo nên một lượng lớn khí CO2, SO2,…dẫn đến thay đổi chất lượng và quan hệ của các thành phần MT tự nhiên. Các hđ của cng ngăn cản chu trình tuần hoàn nc  ngập úng hoặc khô hạn nhìu khu vực, thay đổi đk sống bth của các SV nc  Tác động vào các đk MT của HST: chuyển đất rừng thành đất nông nghiệp, cỉa tạo đầm lầy thành đất canh tác, chuyển đất rừng đât nông nghiệp thành các khu CN, đô thị, gây ONMT ở nhiều dạng hđ KT XH khác nhau Chương 3: - Tài nguyên thiên nhiên:  Khái niệm: là tất cả các dạng vật chất, tri thức, thông tin dc con người sử dụng để tạo ra của cải vật chất hay tạo ra giá trị sử dụng mới (gồm các dạng năng lượng vật chất, thông tin tồn tại khách quan với ý muốn con người có giá trị tự thân con người có thể sử dụng trong hiện tại và tương lai, phục vụ cho sự tồn tại và phát triển của loài người.)  Phân loại: Tài nguyên vĩnh cửu: có lq trực tiếp hay gián tiếp đến năng lượng mặt trời (trực tiếp: chiếu sáng, gián tiếp:gió, sóng, thủy triều…) Tài nguyên tái tạo: có thể tự duy trì, tự bổ sung liên tục khi dc quản lý hợp lý (SV, nước, đất) Tài nguyên ko tái tạo: bị biến đổi hay mất đi sau quá trình sử dụng (khoáng sane,nhiên liệu hóa thạch, gen,…) - Tài nguyên rừng:  Vai trò: Về mặt sinh thái: Điều hòa khí hậu: ảh đến t0 , độ ẩm kk, thành phần khí quyển và có ý nghĩa điều hòa KH, giảm tiếng ồn, cân bằng O2 vs CO2
  • 3. Đề cư ơ ng ôn tậ p họ c phầ n Khoa họ c môi trư ờ ng Tư ờ ng Vân K49B Kiể m toán Page 3 Đa dạng nguồn gen: là hst có độ đa dạng sinh học cao nhất trên cạn, nơi cư trú hàng triệu SV, là ngân hàng gen khổng lồ Về bảo vệ MT: Hấp thụ CO2:là lá phổi xanh hấp thụ CO2,tái sinh O2, điều hòa KH Bảo vệ nguồn nc, chống xói mòn: ngăn cản một phần nc mưa rơi xuống đất, phân phối lại lượng nc mưa, tăng khả năng thấm và giữ nc của đất,hạn chế dòng chảy trên mặt. Thảm mục rừng là kho chứa các chất dinh dưỡng khoảng, mùn và ảh đến độ phì nhiêu của đất, là nơi cư trú và cung cấp dinh dưỡng cho VSV,con trùng, ĐV đất Về cung cấp tài nguyên: Lương thực, thực phẩm: giải quyết 2-3% nhu cầu lương thực, thực phẩm cho cng Nguyên liệu: là nguồn cc gỗ, chất đốt, nguyên cật liệu cho CN,… Cc dược liệu: có các loại thuốc chữa bệnh  Các nguyên nhân mất rừng và liên hệ VN: Nguyên nhân: chặt phá rừng để lấy đất canh tác, củi gỗ; ONKK tạo nên những trận mưa ax hủy diệt nhiều khu rừng; hiệu ứng nhà kính làm cho trái đât nóng lên và nước biển dâng cao; bom đạn và chất độc chiến tranh tàn phá rừng Liên hệ VN: ở nc ta, độ che phủ rừng từ 43,8% (1943) giảm xuống còn 23,6-23,8% (đầu thập niên 1990). Nhiều vùng trc đây là rừng bạt ngàn thì nay chỉ còn là đồi trọc, nguyên nhân chính do nạn du canh, du cư, phá rừng đốt rẫy lm nông nghiệp, trồng cây xuất khẩu, lấy củi gỗ, mở mang đô thị, lm giao thông, khai thác mỏ, hậu quả chiến tranh do Mỹ thực hiện - Tài nguyên nước:  Trên thế giới: Phân bố tn nc ko đều giữa các vùng, các quốc gia do lượng mưa trên trái đất phân bố ko đều, phụ thuộc vào địa hình và khí hậu Nguy cơ thiếu nc do khai thác ngày càng nhiều TN nc phục vụ cho sinh hoạt và SX. Trong 70 năm qua, lượng sử dụng toàn cầu tăng 6 lần, lượng nc ngầm khai thác tăng 30 lần Nguy cơ thiếu nc sạch do ON nước: do chất thải sinh hoạt, SX CN,NN Liên hợp quốc khởi xướng “thập kỉ quốc tế về cung cấp nước uống và vệ sinh 1980-1990”  Ở Việt Nam: Tình trạng thiếu nước mùa khô, lũ lụt mùa mưa xảy ra vs mức độ nghiêm trọng Tình trạng cạn kiệt nguồn nc ngầm, xâm nhập mặn và ON nước ngầm Sự ON nc mặt xuất hiện trên một số sông, kênh rạch thuộc các đô thị lớn đến mức báo động Sự xâm nhập mặn vào sông xảy ra vs quy mô ngày càng gia tăng - Tài nguyên khoáng sản:  Tác động MT của các hđ từ khai thác đến sử dụng KS: Khai thác KS gây ra mất đất, mất rừng, ON nước, ON kk, ON phóng xạ, tiếng ồn,… Vận chuyển, chế biến KS gây Onkk, nước và ON chất thải rắn Sử dụng KS gây ra ONKK,ON nc, chất thải rắn  Vc bảo vệ TN và MT trong khai thác và sử dụng KS, phải qt các khía cạnh: Hạn chế tổn thất TN và tác động tiêu cực đến MT trong quá trình thăm dò, khai thác chế biến Điều tra chi tiết, qui hoạch khai thác và chế biến KS, ko xuất thô các loại nguyên liệu khoáng, tăng cường tinh chế và tuyển luyện KS Đầu tư kinh phí xử lý chất ON phát sinh trong quá trình khai thác và sử dụng KS: cử lý chống bụi, chống độc, xử lý nc thải
  • 4. Đề cư ơ ng ôn tậ p họ c phầ n Khoa họ c môi trư ờ ng Tư ờ ng Vân K49B Kiể m toán Page 4 - Các giải pháp về năng lượng của loài ng:  Duy trì lâu dài các nguồn NL của TĐ  Hạn chế tối đa các tác động MT trong khai thác và sử dụng NL  Sử dụng hợp lý các nguồn NL cho ptr KT  Thay đổi cơ cấu NL, giảm mức độ tiêu thụ NL hóa thạch  Tăng giá NL để giảm sự lãng phí NL  Tăng cường đầu tư nghiên cứu ptr các nguồn NL ms, NL tái sinh theo hướng hạ giá thành SX sao cho chúng có thể cạnh tranh các nguồn NL truyền thống  Nghiên cứu các quy trình SX, thiết bị SX để tiết kiệm NL - Nguyên nhân suy thoái đa dạng sinh học  Trực tiếp: sự mở rộng đất NN, khai thác củi gỗ, khai thác các sản phẩm ngoài gỗ, cháy rừng, xây dựng cơ bản, chiến tranh  Sâu xa: tăng dân số, sự di dân, sự nghèo đói, chính sách KT vĩ mô, chính sách KT cộng đồng (chính sách sử dụng đất,chính sách lâm nghiệp, tập quán du canh du cư) Chương 4: - ONMT nước:  Khái niệm: là sự thay đổi thành phần và tính chất của nước, có hại cho hđ sống bth của cng và SV, do sự có mặt của các tác nhân quá ngưỡng cho phép Các dạng ON nước: Tùy bản chất tác nhân, phân biệt: ON chất vô cơ, chât hữu cơ, ON VSV, ON nhiệt, ON chất rắn lơ lửng, ON phóng xạ… Theo đối tượng bị ON, phân biệt: ON sông, hồ, biển, nc mặt, nc ngầm…  Nguồn ON: Có thể tự nhiên hoặc nhân tạo: Tự nhiên: nhiễm mặn, nhiễm phèn, thối rữa xác Đv, TV Nhân tạo: nc thải từ các khu dân cư (nc thải sinh hoạt), nc thải CN,… Ng ta phân biệt: Nguồn ON cố định (nguồn điểm): cống xả nc thải… Nguồn ON phân tán (nguồn ko điểm): nc chảy tràn đồng ruộng…  Tác động: Đv các hst nc – suy giảm oxy hòa tan, gây nhiễm độc nước,…tiêu diệt SV trong nc, suy giảm đa dạng sinh học… Đv cng – giảm nguồn nc sạch, trực tiếp tác động đến sức khỏe (ăn uống) hay gián tiếp (trung gian truyền bệnh)… Đv các hđ ptr: giảm năng suất SX NN và nuôi trồng thủy sản, tăng chi phí SX CN, suy giảm các dịch vụ du lịch  Kiểm soát: Công cụ pháp luật: luật, văn bản dưới luật, tiêu chuẩn chất lượng nc… On nc đã có quy mô khu vực và toàn cầu, các luật lệ kiểm soát ON cx cần có tính khu vực hay toàn cầu, cần sự đồng thuận và hợp tác quốc tế, đa quốc gia
  • 5. Đề cư ơ ng ôn tậ p họ c phầ n Khoa họ c môi trư ờ ng Tư ờ ng Vân K49B Kiể m toán Page 5 Tiêu chuẩn chất lượng nc quy định các limit cần phải tuân thủ để duy trì chất lượng nc mong muốn. có các tiêu chuẩn: tc chất lượng nc nguồn , tc chất lượng nc cấp trực tiếp, tc chất lượng nc thải Công cụ tài chính: Thu lệ phí xả thải Xử phạt vi phạm gây ON nc Các khoản tài chính khuyến khích, hỗ trợ hđ, giải pháp kiểm soát ON “ng gây ON phải trả cho sự ON” Công cụ quy hoạch: quy hoạch các nguồn thải, quy hoạch sử dụng nc… Công cụ kĩ thuật: giải pháp giảm sự phát sinh chất thải, giải pháp giảm chất thải sau phát sinh, giải pháp cải thiện khả năng tiếp nhận thải của nơi nhận thải, giải pháp sinh thái - ON không khí:  Khái niệm: Kk tự nhiên có thành phần các chất khí thích hợp cho đs cng và SV. Kk bị ON khi một số tác nhân thải vào kk gây tác hại đến sức khỏe cng, các hst và các vật liệu khác nhau hoặc gây ra sự giảm tầm nhìn xa Các tác nhân Onkk có thể ở dạng rắn, giọt, khí. Các tác nhân Onkk chủ yếu: CO, NOx, SO2, hidrocacbon, bụi  Nguồn gây: Nguồn thiên nhiên: bão cát,núi lửa phun, cháy rừng, xác SV thối rữa,… Nguồn nhân tạo: SX CN: ông khói nhà máy,… nồng độ chất độc hại cao và tập trung Giao thông vận tải: khỉ thải phương tiện…di động, phân tán rộng Sinh hoạt: bếp đun, lò sưởi, đốt rác…quy mô nhỏ nhưng tác động cục bộ trực tiếp trong mỗi gia đình nên để lại hậu quả lớn lâu dài  Tác động: Vấn đề toàn cầu: gây hiệu ứng nhà kính và sự ấm lên toàn cầu (CO2), suy giảm tầng O3(CFC), mưa axit (SO2, NO2 + H2O) Tác động lên sức khỏe con người: phần lớn các chất ON đều gây tác hại đv sức khỏe cng Tác động lên động thực vật và các công trình xây dựng: SO2 và Cl2 có hại cho thực vật, mưa ax ảnh hưởng rõ rệt đến hst thủy vực, hư hỏng công trình xây dựng, tượng đài, di tích lịch sử - Biện pháp kiểm soát ON đất:  Thiết lập các tiêu chuẩn chất lượng mtr đất  Sử dụng hợp lý phân hóa học, các hóa chất BVTV  bảo vệ đời sống VSV, TV, Đv trong đất  Quản lí tốt chất thải rắn đô thị và khu CN: tách riêng các chất thải rắn có thể tái sử dụng, tách riêng rác thải hữu cơ để lm phân hữu cơ, đưa chất thải rắn chứa mầm bệnh vi khuẩn vào lò thiêu để tiêu hủy, chất rắn còn lại chôn lấp tại các bãi chôn lấp hợp vệ sinh để ngăn ngừa dc sự rò rĩ chất thải, chất thải độc hại, chất nổm chất phóng xạ cần có kĩ thuật xử lí riêng  Nhóm giải pháp 3R ( reduction:giảm phát sinh – Reuse:tái sử dụng – recycling:tái chế) Chương 5: - Những vấn đề MT toàn cầu:
  • 6. Đề cư ơ ng ôn tậ p họ c phầ n Khoa họ c môi trư ờ ng Tư ờ ng Vân K49B Kiể m toán Page 6 Sự nóng lên toàn cầu, sự biến đổi khí hậu, sự suy giảm tầng ozon, sự ô nhiễm biển và đại dương, sự vận chuyển xuyên biên giới các chất thải nguy hiểm, mưa axit phá hủy rừng (nhất là rừng nhiệt đới), sự suy giảm nhanh đa dạng sinh học, sự hoang mạc hóa đất đai  Sự nóng lên toàn cầu: Hiện tượng: t0 TB của TĐ hiện nay nóng hơn gần 40 C sv t0 trong kỉ băng hà gần nhất. Trong vòng 100 năm qua, t0 TB bề mặt TĐ tăng 0,740 C, dự báo tăng 1,4-5,80 C trong 100 năm tới Hậu quả: biến đổi KH, gia tăng mực nc biển, tăng sự nhiễm mặn của các vùng đất nằm sâu trong nội địa, ảnh hưởng đến các hst, san hô chết hàng loạt Nguyên nhân: do sự tăng nồng độ các khí nhà kính trong khí quyển, suy giảm diện tích rừng do khai thác quá mức Giải pháp: UNEP và WMO phối hợp thành lập IPCC ( ủy ban liên chính phủ về thay đổi KH) 1992: 167 nước phê chuẩn Công ước khung về biến đổi KH (UNFCCC) 1997: Liên Hợp Quốc cho ra đời nghị định thư Kyoto, cắt giảm các khí nhà kính 3-15/12/2007:diễn ra hội nghị LHQ và biến đổi khí hậu tại Bali đề ra khung chương trình cho các bên để đàm phán chống lại sự ấm lên toàn cầu, tìm ra giải pháp giúp nc nghèo thích ứng vs biến đổi KH 1-12/12/2008: hội nghị LHQ tại Poznan: trọng tâm là vấn đề hợp tác dài hạn và giai đoạn sau 2012, khi giai đoạn cam kết đầu tiên của nghị định thư Kyoto hết hạn thực hiện 7-18/12/2009: hội nghị cấp cao LHQ về biến đổi khí hậu tại Đan Mạch, thỏa thuận về một khung hành động sau 2012  Sự suy giảm tầng ozon Hiện tượng: Nồng độ ozon trên Nam Cực, Bắc Cực,Úc, New Zealand,… suy giảm mạnh 1980-1995: mức suy giảm O3 khoảng 5%, 1992-1994: lượng O3 thấp nhất vào mùa xuân trên Nam Cực (24 triệu km2 ) 1995: trị số O3 thấp kỉ lục (25% dưới mức TB) tại Siberia và phần lớn châu Âu Nồng độ O3 giẩm 10% thì tia cực tím đến mặt đất tăng 20% Nguyên nhân: một số tác nhân khuếch tán từ tầng đối lưu như CFC, Halon, NOx Giải pháp toàn cầu: 1985: 21 quốc gia và cộng đồng châu Âu kí “công ước bảo vệ tầng ozon” tại Vienne 1987: nghị định thư Montreal về vc thay thế hoặc hạn chế sử dụng CFC trong CN lạnh dc phê chuẩn. sau đó, các văn bản điều chỉnh bổ sung: Luân Đôn (1990), Conpenhagen (1992). Montreal (1997), Bắc Kinh (1999). Các nước ptr loại trừ hoàn toàn SX và sử dụng CFC và halon năm 1996, HCFC vào năm 2020. Các nc đang ptr sử dụng CFC và halon đến 2010 và HCFC đến 2040 Do CFC tồn tại trong khí quyển 80-180 năm nên tác dụng phân hủy ozon vẫn còn tiếp tục vài chục năm sau khi ngừng thải - Các tác động chính của biến đổi KH  Ảnh hưởng đến tài nguyên nước: Thay đổi chế độ mưa, có thể gây lũ lụt nghiêm trọng vào mùa mưa và hạn hán vào mùa khô Gia tăng cường độ và tần suất bão, giông tố  lũ lớn, ngập lụt, lũ quét, trượt lỡ đất Gia tăng thiếu hụt nước và tăng nhu cầu dùng nc, đòi hỏi đáp ứng cấp nc và nảy sinh mâu thuẫn trong sử dụng nc  Ảnh hưởng đến lâm nghiệp/rừng Phân bố ranh giới các kiểu rừng nguyên sinh cx như rừng thứ sinh có dịch dịch chuyển
  • 7. Đề cư ơ ng ôn tậ p họ c phầ n Khoa họ c môi trư ờ ng Tư ờ ng Vân K49B Kiể m toán Page 7 Nhiệt độ và mức độ khô hạn gia tăng lm nguy cơ cháy rừng, ptr sâu baanhj, dịch bệnh phá hoại cây rừng  Ảnh hưởng đến thủy sản và nghề cá: Lm mất nơi sinh sống thích hợp của một số loài thủy sản nc ngọt Trữ lượng các loài hải sản có giá trị KT bị giảm sút Cá có thể di cư, nguồn thủy hải sản bị phân tán  Ảnh hưởng đến năng lượng và giao thông Các giàn khoan dầu, khí bị ảnh hưởng bởi bão, lốc Giảm sản lượng điện do hạn hán Chế độ thủy văn k ổn định khó vận hành thủy điện Tiêu thụ nhiều năng lượng hơn do nhiệt độ và độ ẩm tăng  Ảnh hưởng đến đa dạng sinh học: Vùng phân bố của nhiều loại cây, côn trùng, chim, cá chuyển dịch Nhiều loài thực vật nở hoa sớm hơn, động vật di cư sớm, sinh sản sớm hơn Gây biến dị hoặc đột biến gen của một số loài động thực vật, xuất hiện nhiều giống loài ngoại lai nguy hiểm cho hst nông nghiệp  Ảnh hưởng đến sức khỏe: Mất cân bằng về nước và muối dẫn đến hiện tượng suy kiệt Suy nhược cơ thể tăng cao trong những khu vực nóng ẩm, bí gió,…  Ảnh hưởng đến du lịch: Biến động các nguồn du khách truyền thống Thiệt hại bất động sản du lịch ở những vùng nhạy cảm  Ảnh hưởng đến nông nghiệp: Chất lượng đất thay dổi như chất hữu cơ, dinh dưỡng, nhiễm mặn,… Rủi ro do tổn thất vì dịch bệnh  Tác động đến đạidương: - Thích ứng vs BDKH trong một số lĩnh vực:  Tài nguyên nước: Xây dựng các hồ chứa nc lũ vs tổng dung tích tăng thêm 15 -20 tỷ m3
  • 8. Đề cư ơ ng ôn tậ p họ c phầ n Khoa họ c môi trư ờ ng Tư ờ ng Vân K49B Kiể m toán Page 8 Nâng cấp và mở rộng quy mô các công trình tiêu úng Sử dụng nguồn nước khoa học và hợp lý Khai thác nguồn nc đi đôivs duy trì bảo vệ nguồn nc  Nông nghiệp: Xây dựng cơ cấu cay trồng phù hợp vs BDKH Sử dụng có hiệu quả và có quy hoạch nc tưới Tăng cường hệ thống tưới tiêu cho NN Ptr các giống có khả năng chống chịu vs đk ngoại cảnh khắc nghiệt Bảo tồn và giữ gìn những giống cây trồng địa phương, thành lập các ngân hàng cây giống Xây dựng các biện pháp kĩ thuật canh tác phù hợp vs BDKH Khai thác hợp lý đất đai chưa sử dụng cho mục đích SX NN, đặc biệt ở vùng đồi núi trung du Bắc Bộ  Vùng ven bờ biển: Bảo vệ đầy đủ: bảo vệ toàn diện để bảo vệ hiện trạng, đối phó có hiệu quả vs mực nc biển dâng Thích ứng: cải tạo cơ sở hạ tầng và chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tập quán SX, sinh hoạt của dân cư ven bờ để thích ứng vs mực nc biển dâng Rút lui: né tránh tác động tự nhiên của nc biển dâng bằng tái định cư, di dời nhà cửa, cơ sở hạ tầng ra khỏi những vùng có nguy cơ bị đe dọa Nâng cấp hệ thống đê biển và đê vùng của sông hiện có và từng bước xây dựng tuyến đê biển mới Kiềm chế tốc độ tăng dân số và quy hoạch khu dân cư vùng ven biển Chương 6: - Khái niệm và các nguyên tắc ptr bền vững:  Khái niệm: là sự ptr đáp ứng các nhu cầu hiện tại mà ko làm tổn hại đến khả năng của các thế hệ tương lai trong vc đáp ứng các nhu cầu của họ Ptbv là quá trình dàn xếp thỏa hiệp giữa các hệ thống kinh tế, môi trường (tự nhiên) và xã hội  Các nguyên tắc ptbv: Tôn trọng và quan tâm đến đời sống cộng đồng: cng có trách nhiệm phải qt đến đồng loại và các hình thức tồn tại khác của sự sống trong hiện tại và tương lai, cần chia sẻ phúc lợi và chi phí trong vc sử dụng tài nguyên và BVMT giữa các cộng đồng vs các nhóm có lq. Phải làm sao cho những tác động đó ko đe dọa sự sống còn của muôn loài khác để chúng ta còn có cơ hội dựa vào đó để sinh tồn và ptr Cải thiện chất lượng cs cng Bảo vệ sức sống và tính đa dạng của TĐ Hạn chế đến mức thấp nhất vc lm suy giảm các nguồn tài nguyên ko tái tạo Giữ hđ trong khả năng chịu đựng dc của TĐ Thay đổi thái độ và hành vi cá nhân: cs bền vững dc xây dựng trên những cơ sở đạo đức mới, do đó cng phải xem xét lại các giá trị và thay đổi cách ứng xử. Cs XH phải đề ra các tiêu chuẩn đạo đức và phê phán lối sống ko dựa trên nguyên tắc bền vững. Dùng mọi hình thức GD chính thức và ko chính thức để m.n có cách ứng xử, hành vi cần thiết trong vc tác động lên thiên nhiên hướng tới thiên nhiên vững bền Để cho các cộng đồng tự quản lí MT của mình: phần lớn các hđ sáng tạo và có hiệu quả của cá nhân và các nhóm đều xảy ra trong cộng đồng, các cộng đồng thường tạo ra những đk thuận lợi và sẵn sàng thực hiện các hđ có ích cho XH, nhờ nắm vững tình hình MT xung quanh nên khi họ có quyền lực họ có thể tự quản lý MT họ sống một cách thích hợp nhất, tiết kiệm và hiệu quả
  • 9. Đề cư ơ ng ôn tậ p họ c phầ n Khoa họ c môi trư ờ ng Tư ờ ng Vân K49B Kiể m toán Page 9 Đưa ra một khuôn mẫu quốc gia cho sự ptr tổng hợp và bảo vệ Xây dựng một khối liên minh toàn cầu - Mối quan hệ giữa dân số và MT:  Dân số tg khoảng 6,7 tỉ ng (2008) vs tỉ lệ sinh tăng dân số hằng năm là 1,2%, mật độ dân số 49ng/km2 , tuổi thọ TB khoảng 68t (nam 67, nữ 70)  Năm 2008, dân số VN là 86,2 triệu ng, đứng thứ 3 Đông Nam Á, tuổi thọ TB khoảng 73t (nam 71, nữ 75), tập trung chủ yếu ở ĐB Bắc Bộ và Nam Bộ. Có cấu trúc dân số trẻ. Mật độ dân số khoảng 260 ng/km2 . Gồm 54 dân tộc (Kinh chiếm 87%). Trung bình mỗi năm dân số VN tăng thêm khoảng 1 tr ng  Chiến lược dân số 2001 – 2010 sẽ tập trung giải quyết các vấn đề sau: Giảm sức ép sự gia tăng dân sô  ổn định quy mô dân số ở mức hợp lý Giải quyết đồng bộ, từng bước và có trọng điểm từng yếu tố của chất lượng, cơ cấu dân số và phân bố dân cư  nguồn nhân lực thành thế mạnh và tài sản vô giá của đất nc Xây dựng và kiện toàn cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư nhằm tận dụng thế mạnh của yếu tố dân số và lồng ghép yếu tố dân số trong vc hoạch định chính sách và lập kế hoạch  Tác động MT của sự gia tăng dân số: Gia tăng dân số là nguyên nhân sâu xa của những thay đổi, những tác động tiêu cực đến tài nguyên, MT Tác động của sự gia tăng dân số đến MT: Tạo ra sức ép lớn về ko gian sống cho cng Tạo ra sức ép lớn lên tài nguyên thiên nhiên và MT TĐ Tạo ra các nguồn thải tập trung vượt quá khả năng tự phân hủy của MT tự nhiên Suy giảm khả năng của MT trong hạn chế thiên tai, sự cố,… Cục bộ ở các khu vực gia tăng dân số suy thoái nghiêm trọng, các vấn đề XH ngày càng khó khăn  Quan hệ giữa dân số và tài nguyên Dân số và tài nguyên đất đai: hàng năm trên tg có gần 70000 km2 đất canh tác bị hoang mạc hóa do sự gia tăng dân số. Một diện tích lớn đất canh tác bị nhiễm mặn và k còn khả năng trồng trọt do tác động gián tiếp của cng Dân số và tài nguyên rừng: thu hẹp diện tích rừng Dân số và tài nguyên nước: giảm diện tích mặt nc, lm ON các nguồn nc, thay đổi chế độ thủy văn dòng chảy sông suối Dân số và khí quyển: chịu gần 2/3 trách nhiệm trobg vc gia tăng lượng phát thải CO2 - Mối quan hệ giữa đô thị hóa và môi trường  CNH và DTH là quá trình tiến hóa và ptr KT XH của loài ng, là sự tập trung và ptr KT XH ở mức cao hơn sv nền SX NN và TCN,kèm theo là sự ptr dân số.  Đô thị chỉ chiếm 0,3% diên tích nhưng tỉ lệ tăng lên rất nhiều.  Các thành phố lớn có xu hướng ptr thành các đô thị khổng lồ gọi là xu hướng siêu đô thị hóa (dân số tối thiểu là 8tr dân)  Các vấn đề MT và XH liên quan đến đô thị hóa: Suy giảm chất lượng MT ở đô thị Quá tải cho hệ thống hạ tầng kĩ thuật đô thị. Lm chất lượng MT suy giảm. Gồm các biểu hiện: gia tăng ONKK, ON nguồn nc mặt nc ngầm, bùng nổ chất thải răn sinh hoạt CN, sử dụng đất đai bất hợp lý Các vấn đề XH trong đô thị hóa Thiếu nhà ở và gia tăng khu ổ chuột Gia tăng tỉ lệ ng nghèo (đô thị hóa càng nhanh thì tỉ lệ nghèo ở đô thị càng tăng) Sự lan tràn dịch bệnh
  • 10. Đề cư ơ ng ôn tậ p họ c phầ n Khoa họ c môi trư ờ ng Tư ờ ng Vân K49B Kiể m toán Page 10 Tệ nạn XH  nghèo đói, TNXH lm cho chất lượng MT suy giảm  đô thị sinh thái Xu hướng hiện nay là xây dựng các đô thị sinh thái, khu CN sinh thái Một đô thị sinh thái là đô thị đảm bảo sự cân bằng vs thiên nhiên Có 4 nguyên tắc xây dựng đô thị sinh thái: xâm phạm ít nhất đến MT tự nhiên; đa dạng hóa vc sử dụng đất, chức năng đô thị và các hđ khác của cng; trong đk có thể cố giữ cho hệ thống đô thị dc khép kín và tự cân bằng; giữ cho sự ptr dân số đô thị và tiềm năng của MT dc cân bằng một cách tối ưu Một số yêu cầu của 1 đô thị sinh thái: o Mật độ cây xanh cao, có hệ thống rừng phòng hộ bao quanh o Cố gắng tạo và bảo tồn đa dạng sinh học o Đảm bảo đủ nc cung cấp cho sinh hoạt và SX o Nc thải chỉ dc thải vào MT khi đã dc xử lí o Hệ thống giao thông đảm bảo tiêu chuẩn đường và mật độ đường trên số dân, phương tiện ko gây tiếng ồn và xả khí thải quá mức cho phép o BVMT đất ko bị ON và thoái hóa, sử dụng quỹ đất một cách hợp lý o Đảm bảo mật độ dân số hợp lý o Diện tích mặt nc cân đối và đủ vs diện tích dân số thành phố o Có bãi rác hợp vệ sinh, công nghệ xử lý rác khoa học, có hệ thống nhà vệ sinh công cộng - Các công cụ quản lý MT:  Khái niệm: Là tổng hợp các biện pháp hoạt động về luật pháp, chính sách, kinh tế, kĩ thuật và XH nhằm BVMT và PTBV  Phân loại: Công cụ luật pháp, chính sách: gồm các văn bản về luật quốc tế, luật quốc gia, văn bản dưới luật, kế hoạch chính sách về MT quốc gia, các ngành KT, các địa phương Công cụ KT: gồm các loại thuế, phí... đánh vào thu nhập bằng tiền của hoạt động kinh doanh Công cụ kĩ thuật, quản lí: thực hiện vai trò kiểm soát và giám sát chất lượng và các thành phần MT, về sự hình thành và phân bố chất ON trong MT. Bao gồm đánh giá MT ( tác động MT, MT chiến lược...),xử lý chất thải...