SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 17
MỞ ĐẦU
Vải thiều Lục Ngạn từ lâu đã trở thành một thương hiệu lâu đời và khẳng định
được chất lượng qua nhiều năm. Sản phẩm vải thiều Lục Ngạn không ngày càng được
biết đến nhiều hơn qua các hoạt động xuất khẩu, xúc tiến thương mại, quảng bá sản
phẩm. Vì thế, sản phẩm vải thiều Lục Ngạn đang có tiềm năng rất lớn để phát triển
trong và ngoài nước. Một trong những yếu tố không thể thiếu trong quá trình phát
triển một sản phẩm đó chính là xây dựng một chuỗi cung ứng chất lượng. Vì vậy,
trong bài tiểu luận với đề tài “Tìm hiểu chuỗi cung ứng vải thiều Lục Ngạn” này, tác
giả sẽ cung cấp cho bạn những thông tin cơ bản về chuỗi cung ứng của sản phẩm này.
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Biểu đồ 1: Sản lượng và doanh thu vải thiều Lục Ngạn qua một số năm
Biểu đồ 2: Tỉ trọng tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn 2019
I. GIỚI THIỆU VỀ VẢI THIỀU LỤC NGẠN
Lục Ngạn là một huyện thuộc tỉnh Bắc Giang nổi tiếng cả nước với đặc sản
vải thiều mà không vùng đất nào có được. Vải thiều Lục Ngạn khi chín có màu đỏ
tươi, hạt nhỏ, cùi dày, ngọt sắc và giàu chất dinh dưỡng. Quả vải nơi đây to hơn và
có hương vị đặc trưng khác hẳn vải thiều ở những vùng đất khác. Quả vải Lục Ngạn
không chỉ nổi tiếng trong nước mà còn có mặt ở nhiều quốc gia trên thế giới như:
Trung Quốc, Thái Lan, Mỹ, Australia và nhiều quốc gia khác.
Vải thiều được trồng ở Lục Ngạn khoảng vào những năm 90 của thế kỷ trước
bởi những người nông dân quê gốc Hải Dương. Với sự cần mẫn hay lam hay làm
người dân Lục Ngạn đã biến những vùng đồi khô cằn trước đây thành những đồi vải
bạt ngàn mang lại sự no ấm cho những người trồng vải. Cây vải ở Thanh Hà vốn đã
thơm ngon nổi tiếng lại được trồng ở vùng đồi đất đỏ pha lẫn sỏi trong vùng khí hậu
ôn hoà của Lục Ngạn đã tạo thành một thứ quả ngon ngọt khiến người thưởng thức
mê ly. Có thể nói mức độ thơm ngon của vải thiều đã vượt qua vải Thanh Hà và dành
được rất nhiều cảm tình của người sành hoa quả trong cũng như ngoài nước. Quả vải
thiều Lục Ngạn có đặc điểm khi chín có màu đỏ, vỏ mỏng, hạt nhỏ cùi dày khi ăn vải
thiều có vị ngọt đậm khiến người ăn cứ muốn thưởng thức thêm và muốn mua thật
nhiều để làm quà cho người thân.
130 130 90 93
1625
2000
2300
3000
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
2014 2016 2018 2019
Sản lượng và doanh thu vải thiều Lục
Ngạn qua các năm
Sản Lượng (nghìn tấn) Giá trị (tỉ đồng)
II. CÁC THÀNH PHẦN THAM GIA VÀO CHUỖI CUNG ỨNG
Với quả vải thiều huyện Lục Ngạn, chuỗi logistics thu gom từ các hộ gia đình
trồng vải riêng lẻ, và chỉ để tiêu thụ chủ yếu trong nước nên nhiều khâu trong chuỗi
được rút gọn (Hình 1).
Như chúng ta có thể thấy trong hình 1, các thành phần tham gia của chuỗi cung
ứng vải thiều Lục Ngạn bao gồm:
- Người sản xuất: những hộ gia đình, những vùng chuyên canh trồng vải tại
huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. Đôi khi, chính người trong đơn vị sản xuất cũng
tham gia vào khâu Logistic khi họ chở vải đến chợ vải, điểm thu mua vải hoặc đến
các vùng khác để tiêu thụ
- Người thu mua buôn, thương lái: những thương lái thu mua vải của bà con
trồng vải, họ đến chợ vải Lục Ngạn hoặc đến các điểm thu mua vải rồi mang vải đến
các vùng khác (thường là những địa bàn ở gần vì không có điều kiện bảo quản tốt) để
tiêu thụ.
- Công ty Logistic: là những công ty có mối liên hệ với đơn vị sản xuất hoặc
cũng có thể là đối tác của những doanh nghiệp thu mua vải của người dân để mang
đi tiêu thụ. Các công ty này có nhiệm vụ bảo quản vải làm sao để di chuyển được
quãng đường dài ngày (thường là 1 – 3 ngày) để phân phối sản phẩm vải thiều Lục
Ngạn đi đến các cùng tiêu thụ, có thể là miền Nam hoặc xuất khẩu sang Trung Quốc.
- Công ty kinh doanh nông sản, hoa quả, Các siêu thị, trung tâm thương mại,
…: Là những đơn vị kết nối trực tiếp với bà con nông dân để thu mua Vải của bà con
để bán/phân phối. Họ có thể kết nối trước hoặc trong khi mùa vải đang thu hoạch.
Các đơn vị này thường có những đội xe chuyên vận chuyển hàng nên khi mua vải từ
bà con thì họ sẽ điều xe đến vận chuyển trực tiếp. Ngoài ra, họ cũng là những đơn vị
tổ chức buổi quảng bá sản phẩm, các hoạt động xúc tiếnthương mại, … của sản phẩm.
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công thương, chính quyền địa
phương: trong trường hợp vải xuất đi nước ngoài, Bộ NN và PTNT có thể là đơn vị
đứng ra để kiểm định chất lượng hoặc đưa ra các tiêu chí chất lượng để đơn vị khác
kiểm định của quả vải, lưu ý về pháp lý, chính sách nhập khẩu của các nước, … trước
khi xuất ra nước ngoài. Bộ Công thương chịu trách nhiệm điều chỉnh và kiểm soát
giá vải. Các cơ quan Ban Ngành địa phương khác là những đơn vị chịu trách nhiệm
xúc tiến thương mại, kết nối cung với cầu, giữa người mua và người bán, tạo điều
kiện tốt nhất để trao đổi, mua bán.
III. HỆ THỐNG PHÂN PHỐI, HẬU CẦN
- Ở Khu vực miền Nam:
Tại khu vực miền Nam, từ lâu vải thiều Lục Ngạn đã tham gia vào hệ thống phân
phối tại các siêu thị, trung tâm thương mại lớn, tiêubiểu làhệ thống của Saigon Co.op.
Từ ngày 3/6/2019, Saigon Co.op đã đưa vải thiều Lục Ngạn đến gần 700 điểm bán
của hệ thống này với sản lượng tăng 25% so với cùng kỳ năm trước. Toàn bộ lượng
trái vải này sẽ được đưa vào các hệ thống phân phối của Saigon Co.op, gồm
Co.opmart, Co.opXtra, Co.op Food, Co.op Smile, Cheers và kênh bán hàng trực tuyến
HTV Co.op.
- Tại khu vực miền Bắc:
Ở khu vực miền Bắc, hiện nay chủ yếu ở hình thức hệ thống phân phối bán lẻ
tự phát. Các thương lái mua buôn bán lẻ vải thiều và những người trồng vải sẽ gặp
nhau tại các điểm thu mua vải ở Lục Ngạn và mua bán tự phát, chưa theo một hệ
thống phân phối chính thức. Một trong số ít ỏi hệ thống phân phối chính thức của các
siêu thị tại miền Bắc có thể kể đến BigC
Với quả vải thiều huyện Lục Ngạn, chuỗi logistics thu gom từ các hộ gia đình
trồng vải riêng lẻ, và chỉ để tiêu thụ chủ yếu trong nước nên nhiều khâu trong chuỗi
được rút gọn (Hình 1).
IV. LIÊN KẾT TRONG CHUỖI CUNG ỨNG NHƯ THẾ NÀO
- Hoạt động của chuỗi cung ứng theo các khâu như sau:
1. Quả vải nguyên liệu
Ngay từ khi chưa vào vụ, các công ty bán lẻ, hệ thống siêu thị, … đã có sự liên
kết với địa phương/với bà con nông dân để đảm bảo nguồn cung vải thiều.
Chọn vườn cây vải thiều GAP: đây là khâu đầu tiên mà các người mua phải làm
trong chuỗi cung ứng. Cây vải thiều Lục Ngạn được trồng, chăm sóc theo qui trình
VietGAP, GlobalGAP.
Quả vải đảm bảo các tiêu chuẩn sau đây: không sâu bệnh hại trên quả vải thương
phẩm, không bị côn trùng gây hại tới mức làm ảnh hưởng đến cảm quan của sản
phẩm;
Đạt các tiêuchuẩn mẫu mã quả vải thương phẩm: quả tươi, phát triểnbình thường,
nguyên vẹn; lành lặn, không bị dập nát hoặc hư hỏng, không có mùi, màu lạ, vết
thâm.
2. Thu hái và vận chuyển
Thu hái
Thu vừa đúng giai đoạn chín sinh lý của quả vải đạt 80% vỏ quả (khi màu đỏ
đạt 80% vỏ quả, màu vàng đã gần như biến mất, trừ trường hợp quả vải có gợn tím
hay gợn xanh và khi mụn đỏ đã bớt sần sùi, ăn đã ngọt).
Thời gian thu hái trong ngày: thu vào lúc trời mát, không thu vào thời điểm
nắng gắt trong ngày; không thu hoạch quả vải trong những ngày mưa, khi thu hoạch
gặp mưa cần hong quả vải khô trước khi lựa chọn và đóng gói. Thao tác thu hái nhẹ
nhàng, không gây dập hay hay sây sát quả, vải thu hái phải được bỏ ngay vào sọt.
Thu gom sản phẩm
Quả vải được thương nhân trong vùng thu gom từ các hộ gia đình hoặc trang
trại, rồi chở đến địa điểm thu mua tập kết tại huyện Lục Ngạn và các vùng lân cận.
Các điểm thu mua này thường là nhà ở của thương nhân có diện tích khá rộng, có sức
chứa đồng thời hàng chục tấn vải và hàng chục cây đá, hàng trăm thùng xốp trong
một ngày để đảm bảo chất lượng cho quả vải. Đồng thời, địa điểm này thường nằm
ngay sát đường giao thông, có đủ diện tích để xe container 40 feet bốc vải thuận tiện
thậm chí có thể chấp nhận tắc đường cục bộ vì thiếu các kho bãi chuyên dụng nhằm
giải phóng mặt hàng nhanh nhất có thể. Nguyên tắc thu gom vải là chỉ khi phương
tiện chuyên chở đến thì mới tiến hành thu hoạch để tránh thu hoạch trước làm quả vải
bị hư hỏng do thiếu kho tàng và thiết bị bảo quản chuyên dụng. Ước tính mỗi gốc vải
trung bình cho 50kg quả đạt chất lượng. Việc hái vải và thu gom có thể do từng hộ
gia đình thực hiện hoặc sử dụng nhân công thuê mướn.
Quả vải thu đến đâu được đưa ngay về nơi râm mát, không để vải đã thu phơi
nắng lâu ngoài trời, vận chuyển đến nơi đóng gói càng sớm càng tốt; Không xếp quả
vải quá chặt, quá nhiều gây rập nát quả; Thực hiện nghiêm túc quy định vệ sinh cá
nhân khi thu hái và đóng gói sản phẩm.
Sau khi thu hái, quả vải được cắt tỉa, lựa chọn và phân loại để loại bỏ quả giập,
nứt, khuyết tật, không đạt kích thước (quá bé hoặc quá to); quả vải không đạt tiêu
chuẩn về độ chín (quá xanh hoặc quá chín), quả bị sâu bệnh. Buộc quả vải thành từng
chùm (1-2 kg/chùm).
Vận chuyển từ nơi thu hái về nơi phân loại, xếp sọt nhẹ nhàng, vận chuyển
bằng xe ô tô có chế độ mát là tốt nhất. Phương tiện vận chuyển phải sạch an toàn,
đảm bảo không vận chuyển cùng các hàng hóa khác.
Quy trình bảo quản vải thiều bằng thùng xốp và đá:
- Đá sau khi được vận chuyển đến những điểm đóng gói thì được chặt nhỏ, một
phần để trong thùng ngâm vải, một phần được gói trong túi ni lông và được đặt trong
thùng xốp để vận chuyển cùng vải đi tiêu thụ.
- Vải được ngâm trong bể nước đá trong một khoảng thời gian đủ đảm bảo quả
vải đã lạnh. Thường những chùm vải được ngâm trong 5-7 phút.
- Những chùm vải được ngâm trong bể đá lớn, nhằm giữ độ tươi ngon, tránh bị
thâm đen, theo kinh nghiệm của những chủ cửa hàng kinh doanh tại đây bật mí, việc
ngâm đá, bảo quản trong đá sẽ giúp quả vải tươi ngon từ 4 đến 7 ngày.
- Mỗi thùng xốp được bọc kín nilong và có đá để bảo quản, việc này sẽ giúp các
chủ kinh doanh vận chuyển vải đi xa và quả vải sẽ tươi ngon lâu hơn.
- Thùng vải ướp đá được dán kín trong các thùng xốp trước khi vận chuyển tới
các tỉnh thành trong cả nước bằng xe tải, xe container.
Vận chuyển sản phẩm Việc bốc dỡ quả vải lên container và vận chuyển được thực
hiện bởi lực lượng lao động tại chỗ. Nếu tiêu thụ quả vải ở các thị trường lân cận hoặc
bán lẻ, đã có mạng lưới thương nhân bán lẻ với quy mô tiêu thụ trung bình mỗi ngày
20-30kg/ xe đạp, 1,5 - 2 tạ vải/ xe máy hoặc 3 - 4 tấn vải/ô tô tải. Quá trình chuyên
chở này được thực hiện trong thời gian ngắn để tránh bị hư hỏng do thời tiết và mất
cơ hội thị trường.
3. Phân loại và sơ chế quả vải
Công đoạn này được thực hiện bởi các xưởng chế biến chuyên dụng (danh cho
xuất khẩu). Nếu thu mua trực tiếp theo dạng tiểu ngạch thì thường chỉ có các công
đoạn: lựa chọn, phân loại, cắt tỉa, xử lý mẫu. Công đoạn này thường gồm các công
đoạn:
- Kiểm tra: lô quả vải nguyên liệuđược lấy mẫu và phân tích các chỉ tiêu cảm quan,
xác định dư lượng thuốc BVTV để kiểm tra lại chất lượng đầu vào.
- Lựa chọn: loại bỏ các quả bị bầm giập cơ học, các quả có dấu hiệu sâu bệnh, các
quả không đạt tiêu chuẩn (quả quá xanh, quá chín, các quả bị dị dạng, các quả
quá bé).
- Phân loại: quả vải sau khi lựa chọn được phân loại theo kích thước. Kích thước
được tính bằng đường kính tối đa của quả vải hoặc theo yêu cầu của khách hàng.
- Cắt tỉa: dùng dao, kéo cắt sát cuống quả.
- Xử lý mẫu: quả vải được rửa bằng nước sạch, sau đó để khô tự nhiên.
Quả vải được phân loại, chọn lọc, loại bỏ các quả bị sâu bệnh, quả không đạt
tiêu chuẩn, được bó thành chùm với khối lượng trung bình mỗi chùm khoảng 3kg,
cắt tỉa cành và ngâm qua đá lạnh để đảm bảo chất lượng. Vải được đóng vào thùng
xốp khoảng 5 - 6 chùm trong 1 thùng, đậy nắp kín và chặt, dán băng dinh keo chặt để
không bị rung lắc, bật nắp trong quá trình vận chuyển.
Hình 2: Hoạt động tại một chợ vải (điểm thu mua vải) tại Lục Ngạn, Bắc Giang
V. HOẠT ĐỘNG QUỐC TẾ CỦA SCM
Sản lượng tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn xuất khẩu chiếm 60% sản lượng cả mùa
vải (Số liệu năm 2019)
40%
60%
Tỉ trọng tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn 2019
Trong nước Xuất khẩu
Vải thiều Lục Ngạn cũng được các thương nhân, người tiêu dùng Trung Quốc
tin dùng. Đây là thị trường chiếm tới 90% thị phần xuất khẩu vải của huyện này.
Ngoài ra, vải thiều còn được xuất khẩu vào các thị trường như Mỹ, Nhật Bản, Hàn
Quốc, Singapore, Lào, Campuchia.
Năm 2019,ngoài 18 mã vùng do Bộ Nông nghiệp Mỹ cấp cho 394 hộ sản xuất
vải thiều tại 7 xã của huyện Lục Ngạn với tổng diện tích 217,89ha đủ điều kiện xuất
khẩu sản phẩm vào thị trường Mỹ, Trung Quốc cũng đã cấp 36 mã số vùng trồng vải
thiều Lục Ngạn tại 30 xã, thị trấn đảm bảo tiêu chuẩn xuất khẩu vào thị trường Trung
Quốc.
Vải thiều Lục Ngạn xuất khẩu sang Trung Quốc chủ yếu vận chuyển bằng
đường bộ qua các cửa khẩu mở vùng Tây Bắc, chủ yếu thông qua đường tiểu ngạch
và mua bán trực tiếp: các thương lái Trung Quốc đến trực tiếp các điểm thu mua của
bà con nông dân với giá cao.
Trong chuỗi cung ứng vải thiều xuất khẩu đúng quy trình chuẩn để mang ra
nước ngoài thì bắt buộc phải trải qua các giai đoạn như ở phần IV ở trên và thêm một
số khâu như sau:
4. Kỹ thuật cấp đông CAS (Đối với xuất khẩu)
- Xếp khay: quả vải được xếp vào khay với khối lượng 5 kg/khay, xếp khay
theo từng cỡ loại khác nhau hoặc theo yêu cầu của khách hàng.
- Chờ cấp đông: cần phải chờ cho đủ lượng quả vải cho 1 lần đông lạnh, khay
quả vải được bảo quản tạm thời trong phòng lạnh nhiệt độ 0-5oC. Khay quả vải xếp
thành dãy trong phòng chờ, thời gian chờ đông không quá 2 giờ và tuân theo nguyên
tắc hàng vào trước cho đông lạnh trước.
- Cấp đông: thời gian cấp đông 1-2h, nhiệt độ tâm sản phẩm đạt -20±1oC, nhiệt
độ tủ cấp đông đạt -40oC.
5. Đóng gói (Đối với xuất khẩu)
- Rà kim loại: trước khi đóng gói, quả vải sau khi cấp đông CAS được chạy
qua máy rà kim loại để loại bỏ những kim loại có chứa trong sản phẩm đảm bảo vệ
sinh an toàn thực phẩm.
- Đóng gói: sau khi kiểm tra qua máy rà kim loại, vải được đóng gói vào túi
hút chân không, kích thước tùy theo nhu cầu sử dụng, hút chân không. Thời gian bao
gói không quá 30 phút. Thông tin trên bao bì phải tuân theo quy định hiện hành của
Nhà nước Việt Nam hoặc theo quy định của khách hàng.
- Khi đủ khối lượng, quả vải được đóng thùng. Thùng quả vải sử dụng bằng
giấy carton 5 lớp, giữa gợn sóng, bề mặt trắng sáp, kích thước tùy theo yêu cầu của
khách hàng và ghi đầy đủ thông tin trên thùng.
6. Bảo quản lưu trữ tại kho lạnh đông có giao động điều hòa Harmonic (Đối với
xuất khẩu)
Thùng quả vải sau đó được bảo quản trong kho Harmonic ở -25±1oC.
Thời gian bảo quản tùy theo mục đích và thị trường.
VI. TÍNH BẤT CÂN XỨNG TRONG CHUỖI LOGISTICS VÀ MỘT SỐ
GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT
Tính bất cân xứng
Đối với khâu thu gom, chưa có các loại thiết bị hỗ trợ thu gom có tính chuyên
nghiệp, tình trạng thu gom vẫn chủ yếu theo phương thức thủ công, khai thác nhân
công tại chỗ. Đây là điểm bất cân xứng giữa sản lượng năm 2018 là 72 ngàn tấn và
vẫn có khả năng tăng lên trong thời gian tới nhờ tăng năng suất và mở rộng quy mô
với năng lực thu hoạch hạn chế tối đa tỷ lệ hỏng.
Đối với khâu phân loại, với việc bó chùm, ngâm đá lạnh, đóng thùng và dán
băng keo, điểm bất cân xứng là nhu cầu tăng cao về đá cây, thùng xốp, băng keo, túi
ni-lon so với năng lực cung ứng chúng đúng thời điểm để duy trì chất lượng quả vải.
Giá cả các loại phụ kiện này tăng lên trung bình 20% - 40% so với mức giá ngày
thường. Đây là cơ hội mở rộng quy mô sản xuất của doanh nghiệp cung ứng các loại
phụ kiện này. Nếu giá cả quả vải tiêu thụ cuối cùng không thay đổi hoặc thay đổi
không đáng kể, các loại bao bì và dụng cụ bảo quản này tăng giá sẽ làm giảm lợi
nhuận của đầu mối cung ứng và phần lợi nhuận giảm đó được chuyển sang hay phân
phối lại cho nhà cung ứng thùng xốp, đá cây và băng keo theo nguyên tắc kinh tế thị
trường. Giá cả của quả vải không bị sụt giảm đến mức phải “giải cứu” khẩn cấp và
với quy mô lớn như từng áp dụng đối với dưa hấu hoặc chuối.
Hình 3: sản phẩm vải thiều Lục Ngạn được bán tại một siêu thị tại Hà Nội
Đối với khâu vận chuyển, tính bất cân xứng thể hiện ở việc thiếu các bãi đỗ
phương tiện vận tải phù hợp và quy mô lớn. Các phương tiện chuyên chở này còn
dừng, đỗ dọc đường một cách tạm bợ, gây ách tắc và mất an toàn giao thông, thời
gian người đi đường. Đồng thời, phương tiện chuyên chở thích hợp với quy mô hộ
gia đình trồng vải thiếu tính chuyên nghiệp.
Ngoài ra, còn có sự bất cân xứng giữa sản lượng vải thu hoạch rất lớn, lợi
nhuận cao với việc thiếu quan tâm thỏa đáng đếncông tác bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh
an toàn thực phẩm và môi trường. Còn thiếu kênh thông tin phản hồi ý kiến khách
hàng về chất lượng vải và chất lượng dịch vụ logistics.
Một số giải pháp
Cần khai thác cơ hội phát triển các loại thiết bị thu gom đặc biệt cơ giới hóa
các loại thiết bị thu gom để tăng năng suất, bảo đảm chất lượng, giảm bớt hao hụt và
hư hỏng. Đây là cơ hội để khoa học thiết kết và chế tạo thiết bị thu hoạch vải phát
triển đặc biệt là thiết bị thông minh. Điều này đòi hỏi sự tham gia chủ động, tích cực
của cơ sở nghiên cứu, doanh nghiệp công nghệ, trường đại học và nhà khoa học.
Hình 4: Người dân thu hoạch vải thiều Lục Ngạn tại vườn
Cần phát triển cơ sở sản xuất các loại phụ kiện như thùng xốp, đá cây, băng
keo và túi ni-lon theo tiêu chuẩn quả vải Lục Ngạn. Các thùng vải này cần dán nhãn
hiệu Lục Ngạn đăng ký đúng thủ tục pháp lý, hấp dẫn, bắt mắt và được bảo hộ để
quảng bá sản phẩm đặc thù địa phương rất xứng đáng để phát triển trong chiến lược
quốc gia “mỗi làng một sản phầm”. Đồng thời, cần phát triển các cơ sở chế biến quả
vải không đạt tiêu chuẩn thành sinh tố vải, các loại vitamin cần cho sức khỏe con
người, các loại sản phẩm phụ có ích khác hoặc làm nguyên liệu cho các thí nghiệm
liên quan đến quả vải… Đây cũng là cơ hội để các nhà khoa học thực phẩm và y tế
tham gia vào chuỗi hợp lý và thuyết phục.
Chú trọng đầu tư phát triển bãi đỗ phương tiện vận tải, khu vực phục vụ đội
ngũ công nhân bốc xếp thậm chí trang bị thêm xe nâng hàng để tăng năng suất và bảo
đảm chất lượng, tính an toàn và vệ sinh của khâu bốc dở là cần thiết. Các thiệt bị vận
chuyển vải chuyên dụng với quy mô vừa và nhỏ của hộ gia đình cần được thiết kế,
chế tạo phục vụ nhu cầu thị trường. Điều này đòi hỏi liên kết giữa thương nhân,
thương lái, hỗ trợ của chính quyền, hiệp hội, sự tham gia của cơ quan chức năng trong
quy hoạch kho thuận lợi và hiệu quả để khai thác triệt để cơ hội phát triển mặt hàng
trong nước và xuất khẩu ra nhiều thị trưởng khác.
Ngoài ra, cần đầu tư lớn vào khâu xử lý vệ sinh khu thu mua vải như kho tàng
bảo quản cần cao ráo, sạch sẽ, tránh để quả vải chất thành đống trong nền nhà, ngoài
sân hay để chung với các loại vật dụng cá nhân sinh hoạt gia đình gây “phản cảm”
với người mua. Coi trọng công tác bảo vệ môi trường ở các đầu mối giao dịch mặt
hàng vải và tích cực tiếp nhận ý kiến phản hồi khách hàng dựa vào công nghệ thông
tin và mạng xã hội để hoàn thiện các khâu trong chuỗi. Đây là cơ hội phát triển văn
hóa khai thác chuỗi logistics quả vải thiều Lục Ngạn.
VII. GIÁ TRỊ MÀ CHUỖI CUNG ỨNG MANG LẠI CHO KHÁCH HÀNG
Như chúng ta đều biết, vải thiều Lục Ngạn là một sản phẩm đã từ lâu khẳng
định được thương hiệu của riêng mình trên bản đồ đặc sản cây ăn quả tại Việt Nam
cũng như trong khu vực. Chuỗi cung ứng từ khâu sản xuất, đến khâu thu hoạch và
đến khâu vận chuyển, phân phối đều được đảm bảo.
- Từ khâu sản xuất, cây vải thiều Lục Ngạn được trồng, chăm sóc theo qui trình
VietGAP, GlobalGAP nên khách hàng hoàn toàn yên tâm về các tiêu chí chất lượng
cũng như độ an toàn của sản phẩm
- Khâu thu mua, phân loại: những quả vải bị lỗi, bị dập, hỏng đều được loại bỏ
nhằm đưa đến những quả vải chất lượng tốt nhất đến tay khách hàng.
- Thu hoạch: một vụ vải thiều Lục Ngạn thường sẽ bắt đầu vào đầu tháng 6 và
kết thúc vào khoảng đầu tháng 7. Đây là khoảng thời gian lý tưởng nhất, đảm bảo cho
chất lượng quả vải tốt nhất để thu hoạch, chế biến và sau đó đưa ra thị trường đến tay
người tiêu dùng.
- Việc bảo quản cũng được xem xét kĩ lưỡng cẩn thận nhằm đảm bảo chất lượng
vải thiều tốt nhất đến tay khách hàng. Đối với các vùng lân cận (Hà Nội, Bắc Giang,
các tỉnh khu vực phía Bắc), vải được bảo quản để sử dụng trong khoảng 3 – 4 ngày
sau khi thu hoạch. Đối với khu vực xa hơn: các tỉnh miền Trung, miền Nam hoặc xuất
khẩu sang Thái Lan, Lào, Campuchia, Trung Quốc thì vải được bảo quản bằng
phương pháp đông lạnh: sử dụng các thùng đá và xốp, bảo quản trong các container
có máy lạnh. Tất cả các phương pháp đều nhằm đảm bảo độ tươi ngon đối với sản
phẩm phù hợp với quãng đường để đưa đến tay khách hàng.
- Với hệ thống phân phối tại các tỉnh miền Nam và xuất sang các nước bạn,
chuỗi cung ứng này đem lại không chỉ là một sản phẩm vải thiều chất lượng, mà còn
là phương thức để quảng bá rộng rãi thương hiệu vải thiều Lục Ngạn đến đông đảo
người tiêu dùng, giúp cho khách hàng biết đến nhiều hơn tới thương hiệu, đẩy mạnh
tiêu thụ cho sản phẩm hơn.
- Năm 2019, huyện Lục Ngạn có làm mô hình trồng vải thiều hữu cơ ở hai xã
là Quý Sơn và Giáp Sơn với diện tích 20ha. Những quả vải thiều hữu cơ được tuyển
chọn kỹ lưỡng, đóng vào hộp giấy (loại hộp giấy này được đặt làm từ Nhật Bản
chuyển về), trong hộp quả vải được đặt nổi trênnền vải lụa vàng rồi xuất bán tại vườn.
Những loại vải này cung cấp ra thị trường được khách hàng đánh giá rất cao vì không
chỉ là chất lượng quả vải vượt trộimà còn là một tín hiệu rất đáng mừng đối với khách
hàng khi người nông dân đã không chỉ chú ý vào chất lượng, mẫu mã thông thường
của sản phẩm mà họ đã có những ý tưởng mới, những cách làm mới để phục vụ nhu
cầu ngày càng đa dạng của khách hàng.
VIII. KẾT LUẬN
1. Các thành phần tham gia của chuỗi
- Người sản xuất: những hộ gia đình, những vùng chuyên canh trồng vải tại
huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang
- Người thu mua buôn, thương láiCông ty Logistic
- Công ty kinh doanh nông sản, hoa quả, Các siêu thị, trung tâm thương mại
- Chính quyền địa phương, cơ quan Ban Ngành Đoàn thể
2. Hệ thống đẩy hay kéo?
Theo ý kiến của cá nhân em, chuỗi này là một hệ thống kéo trước, đẩy sau
Nghĩa là:
- Trước khi một vụ vải bắt đầu, các lái buôn, thương lái, Công ty phân phối,
Siêu thị, … đã liên hệ trước và liên kết theo hợp đồng trước với những chủ hộ/chủ
vườn vải để nhằm có được một nguồn cung ổn định cho mình trong mùa vải. Đối với
chuỗi cung ứng có thể coi như đây là một hoạt động “đặt hàng” trước => hệ thống
kéo.
- Khi mùa vải vào vụ, nhiều hộ gia đình khi chưa có liên kết gì để phân phối sản
phẩm (hoặc thậm chí có liên kết nhưng sản phẩm là đủ cung cấp thêm cho thị trường),
họ chở đến các điểm thu mua vải đến các điểm thu mua để chào mời thương lái mua
vải hoặc chờ thương lái đến thu mua sản phẩm vải tại vườn của họ => hệ thống đẩy.
3. Giá trị KH mà chuỗi mang lại?
- Giá trị lớn nhất mà chuỗi mang lại cho khách hàng đó chính là sản phẩm vải
thiều tươi nhất, ngon nhất và an toàn nhất và mẫu mã hình thức sản phẩm đẹp nhất
với các hình thức sang trọng có, dân dã có thông qua các khâu: chế biến, vận chuyển,
sản xuất, đóng gói, bảo quản, … mà hầu hết quy trình được đảm bảo một cách nghiêm
ngặt và được kiểm soát chặt chẽ
KẾT LUẬN
Đối với chuỗi cung ứng sản phẩm vải thiều Lục Ngạn, những năm gần đây đã
có những điểm sáng rất rõ nét và ngày càng tạo được những hiệu ứng tốt. Tuy nhiên,
ngoài những điểm sáng đã có, vẫn còntồn tại một số vướng mắc, một số vấn đề trong
chuỗi cung ứng làm kìm hãm tiềm năng phát triển của sản phẩm này. Để giải quyết
được vấn đề này, cần có sự kết hợp giữa chính quyền địa phương, người mua và
người nông dân, tìm ra những hướng đi mới, cách làm mới, xóa bỏ những rào cản
giúp sản phẩm có sự bứt phá trên thị trường sản phẩm cây ăn quả tại Việt Nam cũng
như trên trường quốc tế.

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Bài tiểu luận đề tài phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ngành dệt may
Bài tiểu luận   đề tài phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ngành dệt mayBài tiểu luận   đề tài phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ngành dệt may
Bài tiểu luận đề tài phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ngành dệt mayTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
[123doc.vn] on-tap-mon-quan-tri-san-xuat-theo-de-thi-co-dap-an
[123doc.vn]   on-tap-mon-quan-tri-san-xuat-theo-de-thi-co-dap-an[123doc.vn]   on-tap-mon-quan-tri-san-xuat-theo-de-thi-co-dap-an
[123doc.vn] on-tap-mon-quan-tri-san-xuat-theo-de-thi-co-dap-anTideviet Nguyen
 
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN VẬN TẢI XNK VIỄN ĐÔNG ...
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN VẬN TẢI XNK VIỄN ĐÔNG ...BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN VẬN TẢI XNK VIỄN ĐÔNG ...
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN VẬN TẢI XNK VIỄN ĐÔNG ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Giáo trình Quản Lý Chuỗi Cung Ứng
Giáo trình Quản Lý Chuỗi Cung ỨngGiáo trình Quản Lý Chuỗi Cung Ứng
Giáo trình Quản Lý Chuỗi Cung ỨngIESCL
 
Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...
Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...
Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Quản trị sản xuất (Full version)
Quản trị sản xuất (Full version)Quản trị sản xuất (Full version)
Quản trị sản xuất (Full version)Le Nguyen Truong Giang
 
Đề tài: Hoạt động logistic trong dịch vụ kho công ty Tân Cảng, HAY
Đề tài: Hoạt động logistic trong dịch vụ kho công ty Tân Cảng, HAYĐề tài: Hoạt động logistic trong dịch vụ kho công ty Tân Cảng, HAY
Đề tài: Hoạt động logistic trong dịch vụ kho công ty Tân Cảng, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
QUY TRÌNH VÀ BỘ CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA!
QUY TRÌNH VÀ BỘ CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA!QUY TRÌNH VÀ BỘ CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA!
QUY TRÌNH VÀ BỘ CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA!Vũ Phong Nguyễn
 
bài thảo luận về chuỗi cung ứng sữa vinamilk
bài thảo luận về chuỗi cung ứng sữa vinamilkbài thảo luận về chuỗi cung ứng sữa vinamilk
bài thảo luận về chuỗi cung ứng sữa vinamilkNang Vang
 
Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...
Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...
Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Chương 1 Quản trị kênh phân phối
Chương 1   Quản trị kênh phân phốiChương 1   Quản trị kênh phân phối
Chương 1 Quản trị kênh phân phốiTống Bảo Hoàng
 
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ...
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG  KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ  PHẦN  TƯ VẤN  ĐẦU TƯ...PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG  KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ  PHẦN  TƯ VẤN  ĐẦU TƯ...
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ...Nguyễn Công Huy
 
Lập kế hoạch Marketing cho nhãn hàng sữa Vinamilk 2020
Lập kế hoạch Marketing cho nhãn hàng sữa Vinamilk 2020 Lập kế hoạch Marketing cho nhãn hàng sữa Vinamilk 2020
Lập kế hoạch Marketing cho nhãn hàng sữa Vinamilk 2020 Nguyễn Quang Sang Digital
 
Chuỗi cung ứng của Samsung
Chuỗi cung ứng của SamsungChuỗi cung ứng của Samsung
Chuỗi cung ứng của SamsungLuyến Hoàng
 

Mais procurados (20)

Luận văn: Phát triển dịch vụ logistics cho các doanh nghiệp vận tải
Luận văn: Phát triển dịch vụ logistics cho các doanh nghiệp vận tảiLuận văn: Phát triển dịch vụ logistics cho các doanh nghiệp vận tải
Luận văn: Phát triển dịch vụ logistics cho các doanh nghiệp vận tải
 
Bài tiểu luận đề tài phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ngành dệt may
Bài tiểu luận   đề tài phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ngành dệt mayBài tiểu luận   đề tài phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ngành dệt may
Bài tiểu luận đề tài phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ngành dệt may
 
[123doc.vn] on-tap-mon-quan-tri-san-xuat-theo-de-thi-co-dap-an
[123doc.vn]   on-tap-mon-quan-tri-san-xuat-theo-de-thi-co-dap-an[123doc.vn]   on-tap-mon-quan-tri-san-xuat-theo-de-thi-co-dap-an
[123doc.vn] on-tap-mon-quan-tri-san-xuat-theo-de-thi-co-dap-an
 
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN VẬN TẢI XNK VIỄN ĐÔNG ...
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN VẬN TẢI XNK VIỄN ĐÔNG ...BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN VẬN TẢI XNK VIỄN ĐÔNG ...
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN VẬN TẢI XNK VIỄN ĐÔNG ...
 
Bài mẫu báo cáo thực tập ngành logistics, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu báo cáo thực tập ngành logistics, HAY, 9 ĐIỂMBài mẫu báo cáo thực tập ngành logistics, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu báo cáo thực tập ngành logistics, HAY, 9 ĐIỂM
 
Quy trình dịch vụ Vận Tải hàng hóa TẠI công ty tiếp vận SaO Vàng
Quy trình dịch vụ Vận Tải hàng hóa TẠI công ty tiếp vận SaO VàngQuy trình dịch vụ Vận Tải hàng hóa TẠI công ty tiếp vận SaO Vàng
Quy trình dịch vụ Vận Tải hàng hóa TẠI công ty tiếp vận SaO Vàng
 
Đề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cửa hàng RAU SẠCH đến 2025!
Đề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cửa hàng RAU SẠCH đến 2025!Đề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cửa hàng RAU SẠCH đến 2025!
Đề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cửa hàng RAU SẠCH đến 2025!
 
Giáo trình Quản Lý Chuỗi Cung Ứng
Giáo trình Quản Lý Chuỗi Cung ỨngGiáo trình Quản Lý Chuỗi Cung Ứng
Giáo trình Quản Lý Chuỗi Cung Ứng
 
Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...
Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...
Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...
 
Quản trị sản xuất (Full version)
Quản trị sản xuất (Full version)Quản trị sản xuất (Full version)
Quản trị sản xuất (Full version)
 
Đề tài: Hoạt động logistic trong dịch vụ kho công ty Tân Cảng, HAY
Đề tài: Hoạt động logistic trong dịch vụ kho công ty Tân Cảng, HAYĐề tài: Hoạt động logistic trong dịch vụ kho công ty Tân Cảng, HAY
Đề tài: Hoạt động logistic trong dịch vụ kho công ty Tân Cảng, HAY
 
QUY TRÌNH VÀ BỘ CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA!
QUY TRÌNH VÀ BỘ CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA!QUY TRÌNH VÀ BỘ CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA!
QUY TRÌNH VÀ BỘ CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA!
 
bài thảo luận về chuỗi cung ứng sữa vinamilk
bài thảo luận về chuỗi cung ứng sữa vinamilkbài thảo luận về chuỗi cung ứng sữa vinamilk
bài thảo luận về chuỗi cung ứng sữa vinamilk
 
Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...
Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...
Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...
 
Chương 1 Quản trị kênh phân phối
Chương 1   Quản trị kênh phân phốiChương 1   Quản trị kênh phân phối
Chương 1 Quản trị kênh phân phối
 
Luận văn: Quản trị kho hàng trung tâm tại Công ty Logistics, HAY
Luận văn: Quản trị kho hàng trung tâm tại Công ty Logistics, HAYLuận văn: Quản trị kho hàng trung tâm tại Công ty Logistics, HAY
Luận văn: Quản trị kho hàng trung tâm tại Công ty Logistics, HAY
 
Khóa luận.
Khóa luận.Khóa luận.
Khóa luận.
 
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ...
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG  KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ  PHẦN  TƯ VẤN  ĐẦU TƯ...PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG  KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ  PHẦN  TƯ VẤN  ĐẦU TƯ...
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ...
 
Lập kế hoạch Marketing cho nhãn hàng sữa Vinamilk 2020
Lập kế hoạch Marketing cho nhãn hàng sữa Vinamilk 2020 Lập kế hoạch Marketing cho nhãn hàng sữa Vinamilk 2020
Lập kế hoạch Marketing cho nhãn hàng sữa Vinamilk 2020
 
Chuỗi cung ứng của Samsung
Chuỗi cung ứng của SamsungChuỗi cung ứng của Samsung
Chuỗi cung ứng của Samsung
 

Semelhante a Tieu luan scm chuoi cung ung vai thieu luc ngan

tieuluan_nhom1.pptx
tieuluan_nhom1.pptxtieuluan_nhom1.pptx
tieuluan_nhom1.pptxThngTrnb2
 
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu vải thiều...
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu vải thiều...Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu vải thiều...
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu vải thiều...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu cho lụa Vạn Phúc
Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu cho lụa Vạn PhúcXây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu cho lụa Vạn Phúc
Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu cho lụa Vạn Phúcluanvantrust
 
Ke hoach kinh_doanh_tam_tre_cao_cap_3088
Ke hoach kinh_doanh_tam_tre_cao_cap_3088Ke hoach kinh_doanh_tam_tre_cao_cap_3088
Ke hoach kinh_doanh_tam_tre_cao_cap_3088hoquoctoan91
 
54._Vai_soi_chuoi.pdf
54._Vai_soi_chuoi.pdf54._Vai_soi_chuoi.pdf
54._Vai_soi_chuoi.pdfaristino
 
QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI CƠ SỞ SẢN XUẤT SỢI TƠ TẰM TỐI ƯU 2019
QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI CƠ SỞ SẢN XUẤT SỢI TƠ TẰM TỐI ƯU 2019QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI CƠ SỞ SẢN XUẤT SỢI TƠ TẰM TỐI ƯU 2019
QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI CƠ SỞ SẢN XUẤT SỢI TƠ TẰM TỐI ƯU 2019Môi trường HANA
 
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH, THIẾT BỊ LÀ HOÀN TẤT CÁC SẢN PHẨM VẢI DỆT KIM
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH, THIẾT BỊ LÀ HOÀN TẤT CÁC SẢN PHẨM VẢI DỆT KIMNGHIÊN CỨU QUY TRÌNH, THIẾT BỊ LÀ HOÀN TẤT CÁC SẢN PHẨM VẢI DỆT KIM
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH, THIẾT BỊ LÀ HOÀN TẤT CÁC SẢN PHẨM VẢI DỆT KIMhuyền phạm
 
Chuyen de u xanh thuc an du tru cho trau bo.ppt
Chuyen de u xanh thuc an du tru cho trau bo.pptChuyen de u xanh thuc an du tru cho trau bo.ppt
Chuyen de u xanh thuc an du tru cho trau bo.pptHuynhKhanh21
 
Kế toán nguyên liệu vật liệu tại Công ty may TNHH may Hưng Nhân
Kế toán nguyên liệu vật liệu tại Công ty may TNHH may Hưng Nhân Kế toán nguyên liệu vật liệu tại Công ty may TNHH may Hưng Nhân
Kế toán nguyên liệu vật liệu tại Công ty may TNHH may Hưng Nhân luanvantrust
 
Thanh long và logistics.QL14B
Thanh long và logistics.QL14BThanh long và logistics.QL14B
Thanh long và logistics.QL14BBình Nguyễn
 
Young Marketers 3 - The Final Round - Văn Thiên Quốc Hùng
Young Marketers 3 - The Final Round - Văn Thiên Quốc HùngYoung Marketers 3 - The Final Round - Văn Thiên Quốc Hùng
Young Marketers 3 - The Final Round - Văn Thiên Quốc HùngHung Van
 
NHÓM 12 STH LƯƠNG THỰC.pptx
NHÓM 12 STH LƯƠNG THỰC.pptxNHÓM 12 STH LƯƠNG THỰC.pptx
NHÓM 12 STH LƯƠNG THỰC.pptxLThPhng24
 
Đồ Án Tìm Hiểu, Nghiên Cứu Phân Xưởng Xeo – Nhà Máy Giấy Bãi Bằng_08304212092019
Đồ Án Tìm Hiểu, Nghiên Cứu Phân Xưởng Xeo – Nhà Máy Giấy Bãi Bằng_08304212092019Đồ Án Tìm Hiểu, Nghiên Cứu Phân Xưởng Xeo – Nhà Máy Giấy Bãi Bằng_08304212092019
Đồ Án Tìm Hiểu, Nghiên Cứu Phân Xưởng Xeo – Nhà Máy Giấy Bãi Bằng_08304212092019hanhha12
 
[Kho tài liệu ngành may] tiểu luận môn kỹ thuật nhuộm đề tài công nghệ hoàn...
[Kho tài liệu ngành may] tiểu luận môn kỹ thuật nhuộm   đề tài công nghệ hoàn...[Kho tài liệu ngành may] tiểu luận môn kỹ thuật nhuộm   đề tài công nghệ hoàn...
[Kho tài liệu ngành may] tiểu luận môn kỹ thuật nhuộm đề tài công nghệ hoàn...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 

Semelhante a Tieu luan scm chuoi cung ung vai thieu luc ngan (20)

tieuluan_nhom1.pptx
tieuluan_nhom1.pptxtieuluan_nhom1.pptx
tieuluan_nhom1.pptx
 
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu vải thiều...
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu vải thiều...Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu vải thiều...
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu vải thiều...
 
Định hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu vải thiều việt nam và...
Định hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu vải thiều việt nam và...Định hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu vải thiều việt nam và...
Định hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu vải thiều việt nam và...
 
Tiềm năng và vai trò của thị trường nhật bản
Tiềm năng và vai trò của thị trường nhật bảnTiềm năng và vai trò của thị trường nhật bản
Tiềm năng và vai trò của thị trường nhật bản
 
Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu cho lụa Vạn Phúc
Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu cho lụa Vạn PhúcXây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu cho lụa Vạn Phúc
Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu cho lụa Vạn Phúc
 
Ke hoach kinh_doanh_tam_tre_cao_cap_3088
Ke hoach kinh_doanh_tam_tre_cao_cap_3088Ke hoach kinh_doanh_tam_tre_cao_cap_3088
Ke hoach kinh_doanh_tam_tre_cao_cap_3088
 
54._Vai_soi_chuoi.pdf
54._Vai_soi_chuoi.pdf54._Vai_soi_chuoi.pdf
54._Vai_soi_chuoi.pdf
 
Dao tao - CN & SP
Dao tao - CN & SPDao tao - CN & SP
Dao tao - CN & SP
 
QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI CƠ SỞ SẢN XUẤT SỢI TƠ TẰM TỐI ƯU 2019
QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI CƠ SỞ SẢN XUẤT SỢI TƠ TẰM TỐI ƯU 2019QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI CƠ SỞ SẢN XUẤT SỢI TƠ TẰM TỐI ƯU 2019
QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI CƠ SỞ SẢN XUẤT SỢI TƠ TẰM TỐI ƯU 2019
 
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH, THIẾT BỊ LÀ HOÀN TẤT CÁC SẢN PHẨM VẢI DỆT KIM
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH, THIẾT BỊ LÀ HOÀN TẤT CÁC SẢN PHẨM VẢI DỆT KIMNGHIÊN CỨU QUY TRÌNH, THIẾT BỊ LÀ HOÀN TẤT CÁC SẢN PHẨM VẢI DỆT KIM
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH, THIẾT BỊ LÀ HOÀN TẤT CÁC SẢN PHẨM VẢI DỆT KIM
 
Chuyen de u xanh thuc an du tru cho trau bo.ppt
Chuyen de u xanh thuc an du tru cho trau bo.pptChuyen de u xanh thuc an du tru cho trau bo.ppt
Chuyen de u xanh thuc an du tru cho trau bo.ppt
 
Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu vải thiều
Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu vải thiềuCác nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu vải thiều
Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu vải thiều
 
Kế toán nguyên liệu vật liệu tại Công ty may TNHH may Hưng Nhân
Kế toán nguyên liệu vật liệu tại Công ty may TNHH may Hưng Nhân Kế toán nguyên liệu vật liệu tại Công ty may TNHH may Hưng Nhân
Kế toán nguyên liệu vật liệu tại Công ty may TNHH may Hưng Nhân
 
Thanh long và logistics.QL14B
Thanh long và logistics.QL14BThanh long và logistics.QL14B
Thanh long và logistics.QL14B
 
Nghien cuu thi truong 0918755356
Nghien cuu thi truong 0918755356Nghien cuu thi truong 0918755356
Nghien cuu thi truong 0918755356
 
Young Marketers 3 - The Final Round - Văn Thiên Quốc Hùng
Young Marketers 3 - The Final Round - Văn Thiên Quốc HùngYoung Marketers 3 - The Final Round - Văn Thiên Quốc Hùng
Young Marketers 3 - The Final Round - Văn Thiên Quốc Hùng
 
NHÓM 12 STH LƯƠNG THỰC.pptx
NHÓM 12 STH LƯƠNG THỰC.pptxNHÓM 12 STH LƯƠNG THỰC.pptx
NHÓM 12 STH LƯƠNG THỰC.pptx
 
Đồ Án Tìm Hiểu, Nghiên Cứu Phân Xưởng Xeo – Nhà Máy Giấy Bãi Bằng_08304212092019
Đồ Án Tìm Hiểu, Nghiên Cứu Phân Xưởng Xeo – Nhà Máy Giấy Bãi Bằng_08304212092019Đồ Án Tìm Hiểu, Nghiên Cứu Phân Xưởng Xeo – Nhà Máy Giấy Bãi Bằng_08304212092019
Đồ Án Tìm Hiểu, Nghiên Cứu Phân Xưởng Xeo – Nhà Máy Giấy Bãi Bằng_08304212092019
 
[Kho tài liệu ngành may] tiểu luận môn kỹ thuật nhuộm đề tài công nghệ hoàn...
[Kho tài liệu ngành may] tiểu luận môn kỹ thuật nhuộm   đề tài công nghệ hoàn...[Kho tài liệu ngành may] tiểu luận môn kỹ thuật nhuộm   đề tài công nghệ hoàn...
[Kho tài liệu ngành may] tiểu luận môn kỹ thuật nhuộm đề tài công nghệ hoàn...
 
Bb sữa
Bb sữaBb sữa
Bb sữa
 

Tieu luan scm chuoi cung ung vai thieu luc ngan

  • 1. MỞ ĐẦU Vải thiều Lục Ngạn từ lâu đã trở thành một thương hiệu lâu đời và khẳng định được chất lượng qua nhiều năm. Sản phẩm vải thiều Lục Ngạn không ngày càng được biết đến nhiều hơn qua các hoạt động xuất khẩu, xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm. Vì thế, sản phẩm vải thiều Lục Ngạn đang có tiềm năng rất lớn để phát triển trong và ngoài nước. Một trong những yếu tố không thể thiếu trong quá trình phát triển một sản phẩm đó chính là xây dựng một chuỗi cung ứng chất lượng. Vì vậy, trong bài tiểu luận với đề tài “Tìm hiểu chuỗi cung ứng vải thiều Lục Ngạn” này, tác giả sẽ cung cấp cho bạn những thông tin cơ bản về chuỗi cung ứng của sản phẩm này.
  • 2. DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 1: Sản lượng và doanh thu vải thiều Lục Ngạn qua một số năm Biểu đồ 2: Tỉ trọng tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn 2019
  • 3. I. GIỚI THIỆU VỀ VẢI THIỀU LỤC NGẠN Lục Ngạn là một huyện thuộc tỉnh Bắc Giang nổi tiếng cả nước với đặc sản vải thiều mà không vùng đất nào có được. Vải thiều Lục Ngạn khi chín có màu đỏ tươi, hạt nhỏ, cùi dày, ngọt sắc và giàu chất dinh dưỡng. Quả vải nơi đây to hơn và có hương vị đặc trưng khác hẳn vải thiều ở những vùng đất khác. Quả vải Lục Ngạn không chỉ nổi tiếng trong nước mà còn có mặt ở nhiều quốc gia trên thế giới như: Trung Quốc, Thái Lan, Mỹ, Australia và nhiều quốc gia khác. Vải thiều được trồng ở Lục Ngạn khoảng vào những năm 90 của thế kỷ trước bởi những người nông dân quê gốc Hải Dương. Với sự cần mẫn hay lam hay làm người dân Lục Ngạn đã biến những vùng đồi khô cằn trước đây thành những đồi vải bạt ngàn mang lại sự no ấm cho những người trồng vải. Cây vải ở Thanh Hà vốn đã thơm ngon nổi tiếng lại được trồng ở vùng đồi đất đỏ pha lẫn sỏi trong vùng khí hậu ôn hoà của Lục Ngạn đã tạo thành một thứ quả ngon ngọt khiến người thưởng thức mê ly. Có thể nói mức độ thơm ngon của vải thiều đã vượt qua vải Thanh Hà và dành được rất nhiều cảm tình của người sành hoa quả trong cũng như ngoài nước. Quả vải thiều Lục Ngạn có đặc điểm khi chín có màu đỏ, vỏ mỏng, hạt nhỏ cùi dày khi ăn vải thiều có vị ngọt đậm khiến người ăn cứ muốn thưởng thức thêm và muốn mua thật nhiều để làm quà cho người thân. 130 130 90 93 1625 2000 2300 3000 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 2014 2016 2018 2019 Sản lượng và doanh thu vải thiều Lục Ngạn qua các năm Sản Lượng (nghìn tấn) Giá trị (tỉ đồng)
  • 4. II. CÁC THÀNH PHẦN THAM GIA VÀO CHUỖI CUNG ỨNG Với quả vải thiều huyện Lục Ngạn, chuỗi logistics thu gom từ các hộ gia đình trồng vải riêng lẻ, và chỉ để tiêu thụ chủ yếu trong nước nên nhiều khâu trong chuỗi được rút gọn (Hình 1). Như chúng ta có thể thấy trong hình 1, các thành phần tham gia của chuỗi cung ứng vải thiều Lục Ngạn bao gồm: - Người sản xuất: những hộ gia đình, những vùng chuyên canh trồng vải tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. Đôi khi, chính người trong đơn vị sản xuất cũng tham gia vào khâu Logistic khi họ chở vải đến chợ vải, điểm thu mua vải hoặc đến các vùng khác để tiêu thụ - Người thu mua buôn, thương lái: những thương lái thu mua vải của bà con trồng vải, họ đến chợ vải Lục Ngạn hoặc đến các điểm thu mua vải rồi mang vải đến các vùng khác (thường là những địa bàn ở gần vì không có điều kiện bảo quản tốt) để tiêu thụ. - Công ty Logistic: là những công ty có mối liên hệ với đơn vị sản xuất hoặc cũng có thể là đối tác của những doanh nghiệp thu mua vải của người dân để mang đi tiêu thụ. Các công ty này có nhiệm vụ bảo quản vải làm sao để di chuyển được quãng đường dài ngày (thường là 1 – 3 ngày) để phân phối sản phẩm vải thiều Lục Ngạn đi đến các cùng tiêu thụ, có thể là miền Nam hoặc xuất khẩu sang Trung Quốc.
  • 5. - Công ty kinh doanh nông sản, hoa quả, Các siêu thị, trung tâm thương mại, …: Là những đơn vị kết nối trực tiếp với bà con nông dân để thu mua Vải của bà con để bán/phân phối. Họ có thể kết nối trước hoặc trong khi mùa vải đang thu hoạch. Các đơn vị này thường có những đội xe chuyên vận chuyển hàng nên khi mua vải từ bà con thì họ sẽ điều xe đến vận chuyển trực tiếp. Ngoài ra, họ cũng là những đơn vị tổ chức buổi quảng bá sản phẩm, các hoạt động xúc tiếnthương mại, … của sản phẩm. - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công thương, chính quyền địa phương: trong trường hợp vải xuất đi nước ngoài, Bộ NN và PTNT có thể là đơn vị đứng ra để kiểm định chất lượng hoặc đưa ra các tiêu chí chất lượng để đơn vị khác kiểm định của quả vải, lưu ý về pháp lý, chính sách nhập khẩu của các nước, … trước khi xuất ra nước ngoài. Bộ Công thương chịu trách nhiệm điều chỉnh và kiểm soát giá vải. Các cơ quan Ban Ngành địa phương khác là những đơn vị chịu trách nhiệm xúc tiến thương mại, kết nối cung với cầu, giữa người mua và người bán, tạo điều kiện tốt nhất để trao đổi, mua bán. III. HỆ THỐNG PHÂN PHỐI, HẬU CẦN - Ở Khu vực miền Nam: Tại khu vực miền Nam, từ lâu vải thiều Lục Ngạn đã tham gia vào hệ thống phân phối tại các siêu thị, trung tâm thương mại lớn, tiêubiểu làhệ thống của Saigon Co.op. Từ ngày 3/6/2019, Saigon Co.op đã đưa vải thiều Lục Ngạn đến gần 700 điểm bán của hệ thống này với sản lượng tăng 25% so với cùng kỳ năm trước. Toàn bộ lượng trái vải này sẽ được đưa vào các hệ thống phân phối của Saigon Co.op, gồm Co.opmart, Co.opXtra, Co.op Food, Co.op Smile, Cheers và kênh bán hàng trực tuyến HTV Co.op. - Tại khu vực miền Bắc: Ở khu vực miền Bắc, hiện nay chủ yếu ở hình thức hệ thống phân phối bán lẻ tự phát. Các thương lái mua buôn bán lẻ vải thiều và những người trồng vải sẽ gặp nhau tại các điểm thu mua vải ở Lục Ngạn và mua bán tự phát, chưa theo một hệ thống phân phối chính thức. Một trong số ít ỏi hệ thống phân phối chính thức của các siêu thị tại miền Bắc có thể kể đến BigC
  • 6. Với quả vải thiều huyện Lục Ngạn, chuỗi logistics thu gom từ các hộ gia đình trồng vải riêng lẻ, và chỉ để tiêu thụ chủ yếu trong nước nên nhiều khâu trong chuỗi được rút gọn (Hình 1). IV. LIÊN KẾT TRONG CHUỖI CUNG ỨNG NHƯ THẾ NÀO - Hoạt động của chuỗi cung ứng theo các khâu như sau: 1. Quả vải nguyên liệu Ngay từ khi chưa vào vụ, các công ty bán lẻ, hệ thống siêu thị, … đã có sự liên kết với địa phương/với bà con nông dân để đảm bảo nguồn cung vải thiều. Chọn vườn cây vải thiều GAP: đây là khâu đầu tiên mà các người mua phải làm trong chuỗi cung ứng. Cây vải thiều Lục Ngạn được trồng, chăm sóc theo qui trình VietGAP, GlobalGAP. Quả vải đảm bảo các tiêu chuẩn sau đây: không sâu bệnh hại trên quả vải thương phẩm, không bị côn trùng gây hại tới mức làm ảnh hưởng đến cảm quan của sản phẩm; Đạt các tiêuchuẩn mẫu mã quả vải thương phẩm: quả tươi, phát triểnbình thường, nguyên vẹn; lành lặn, không bị dập nát hoặc hư hỏng, không có mùi, màu lạ, vết thâm. 2. Thu hái và vận chuyển Thu hái Thu vừa đúng giai đoạn chín sinh lý của quả vải đạt 80% vỏ quả (khi màu đỏ đạt 80% vỏ quả, màu vàng đã gần như biến mất, trừ trường hợp quả vải có gợn tím hay gợn xanh và khi mụn đỏ đã bớt sần sùi, ăn đã ngọt). Thời gian thu hái trong ngày: thu vào lúc trời mát, không thu vào thời điểm nắng gắt trong ngày; không thu hoạch quả vải trong những ngày mưa, khi thu hoạch gặp mưa cần hong quả vải khô trước khi lựa chọn và đóng gói. Thao tác thu hái nhẹ nhàng, không gây dập hay hay sây sát quả, vải thu hái phải được bỏ ngay vào sọt.
  • 7. Thu gom sản phẩm Quả vải được thương nhân trong vùng thu gom từ các hộ gia đình hoặc trang trại, rồi chở đến địa điểm thu mua tập kết tại huyện Lục Ngạn và các vùng lân cận. Các điểm thu mua này thường là nhà ở của thương nhân có diện tích khá rộng, có sức chứa đồng thời hàng chục tấn vải và hàng chục cây đá, hàng trăm thùng xốp trong một ngày để đảm bảo chất lượng cho quả vải. Đồng thời, địa điểm này thường nằm ngay sát đường giao thông, có đủ diện tích để xe container 40 feet bốc vải thuận tiện thậm chí có thể chấp nhận tắc đường cục bộ vì thiếu các kho bãi chuyên dụng nhằm giải phóng mặt hàng nhanh nhất có thể. Nguyên tắc thu gom vải là chỉ khi phương tiện chuyên chở đến thì mới tiến hành thu hoạch để tránh thu hoạch trước làm quả vải bị hư hỏng do thiếu kho tàng và thiết bị bảo quản chuyên dụng. Ước tính mỗi gốc vải trung bình cho 50kg quả đạt chất lượng. Việc hái vải và thu gom có thể do từng hộ gia đình thực hiện hoặc sử dụng nhân công thuê mướn. Quả vải thu đến đâu được đưa ngay về nơi râm mát, không để vải đã thu phơi nắng lâu ngoài trời, vận chuyển đến nơi đóng gói càng sớm càng tốt; Không xếp quả vải quá chặt, quá nhiều gây rập nát quả; Thực hiện nghiêm túc quy định vệ sinh cá nhân khi thu hái và đóng gói sản phẩm. Sau khi thu hái, quả vải được cắt tỉa, lựa chọn và phân loại để loại bỏ quả giập, nứt, khuyết tật, không đạt kích thước (quá bé hoặc quá to); quả vải không đạt tiêu chuẩn về độ chín (quá xanh hoặc quá chín), quả bị sâu bệnh. Buộc quả vải thành từng chùm (1-2 kg/chùm). Vận chuyển từ nơi thu hái về nơi phân loại, xếp sọt nhẹ nhàng, vận chuyển bằng xe ô tô có chế độ mát là tốt nhất. Phương tiện vận chuyển phải sạch an toàn, đảm bảo không vận chuyển cùng các hàng hóa khác. Quy trình bảo quản vải thiều bằng thùng xốp và đá: - Đá sau khi được vận chuyển đến những điểm đóng gói thì được chặt nhỏ, một phần để trong thùng ngâm vải, một phần được gói trong túi ni lông và được đặt trong thùng xốp để vận chuyển cùng vải đi tiêu thụ. - Vải được ngâm trong bể nước đá trong một khoảng thời gian đủ đảm bảo quả vải đã lạnh. Thường những chùm vải được ngâm trong 5-7 phút.
  • 8. - Những chùm vải được ngâm trong bể đá lớn, nhằm giữ độ tươi ngon, tránh bị thâm đen, theo kinh nghiệm của những chủ cửa hàng kinh doanh tại đây bật mí, việc ngâm đá, bảo quản trong đá sẽ giúp quả vải tươi ngon từ 4 đến 7 ngày. - Mỗi thùng xốp được bọc kín nilong và có đá để bảo quản, việc này sẽ giúp các chủ kinh doanh vận chuyển vải đi xa và quả vải sẽ tươi ngon lâu hơn. - Thùng vải ướp đá được dán kín trong các thùng xốp trước khi vận chuyển tới các tỉnh thành trong cả nước bằng xe tải, xe container. Vận chuyển sản phẩm Việc bốc dỡ quả vải lên container và vận chuyển được thực hiện bởi lực lượng lao động tại chỗ. Nếu tiêu thụ quả vải ở các thị trường lân cận hoặc bán lẻ, đã có mạng lưới thương nhân bán lẻ với quy mô tiêu thụ trung bình mỗi ngày 20-30kg/ xe đạp, 1,5 - 2 tạ vải/ xe máy hoặc 3 - 4 tấn vải/ô tô tải. Quá trình chuyên chở này được thực hiện trong thời gian ngắn để tránh bị hư hỏng do thời tiết và mất cơ hội thị trường. 3. Phân loại và sơ chế quả vải Công đoạn này được thực hiện bởi các xưởng chế biến chuyên dụng (danh cho xuất khẩu). Nếu thu mua trực tiếp theo dạng tiểu ngạch thì thường chỉ có các công đoạn: lựa chọn, phân loại, cắt tỉa, xử lý mẫu. Công đoạn này thường gồm các công đoạn: - Kiểm tra: lô quả vải nguyên liệuđược lấy mẫu và phân tích các chỉ tiêu cảm quan, xác định dư lượng thuốc BVTV để kiểm tra lại chất lượng đầu vào. - Lựa chọn: loại bỏ các quả bị bầm giập cơ học, các quả có dấu hiệu sâu bệnh, các quả không đạt tiêu chuẩn (quả quá xanh, quá chín, các quả bị dị dạng, các quả quá bé). - Phân loại: quả vải sau khi lựa chọn được phân loại theo kích thước. Kích thước được tính bằng đường kính tối đa của quả vải hoặc theo yêu cầu của khách hàng. - Cắt tỉa: dùng dao, kéo cắt sát cuống quả. - Xử lý mẫu: quả vải được rửa bằng nước sạch, sau đó để khô tự nhiên. Quả vải được phân loại, chọn lọc, loại bỏ các quả bị sâu bệnh, quả không đạt tiêu chuẩn, được bó thành chùm với khối lượng trung bình mỗi chùm khoảng 3kg, cắt tỉa cành và ngâm qua đá lạnh để đảm bảo chất lượng. Vải được đóng vào thùng
  • 9. xốp khoảng 5 - 6 chùm trong 1 thùng, đậy nắp kín và chặt, dán băng dinh keo chặt để không bị rung lắc, bật nắp trong quá trình vận chuyển. Hình 2: Hoạt động tại một chợ vải (điểm thu mua vải) tại Lục Ngạn, Bắc Giang V. HOẠT ĐỘNG QUỐC TẾ CỦA SCM Sản lượng tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn xuất khẩu chiếm 60% sản lượng cả mùa vải (Số liệu năm 2019) 40% 60% Tỉ trọng tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn 2019 Trong nước Xuất khẩu
  • 10. Vải thiều Lục Ngạn cũng được các thương nhân, người tiêu dùng Trung Quốc tin dùng. Đây là thị trường chiếm tới 90% thị phần xuất khẩu vải của huyện này. Ngoài ra, vải thiều còn được xuất khẩu vào các thị trường như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Lào, Campuchia. Năm 2019,ngoài 18 mã vùng do Bộ Nông nghiệp Mỹ cấp cho 394 hộ sản xuất vải thiều tại 7 xã của huyện Lục Ngạn với tổng diện tích 217,89ha đủ điều kiện xuất khẩu sản phẩm vào thị trường Mỹ, Trung Quốc cũng đã cấp 36 mã số vùng trồng vải thiều Lục Ngạn tại 30 xã, thị trấn đảm bảo tiêu chuẩn xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc. Vải thiều Lục Ngạn xuất khẩu sang Trung Quốc chủ yếu vận chuyển bằng đường bộ qua các cửa khẩu mở vùng Tây Bắc, chủ yếu thông qua đường tiểu ngạch và mua bán trực tiếp: các thương lái Trung Quốc đến trực tiếp các điểm thu mua của bà con nông dân với giá cao. Trong chuỗi cung ứng vải thiều xuất khẩu đúng quy trình chuẩn để mang ra nước ngoài thì bắt buộc phải trải qua các giai đoạn như ở phần IV ở trên và thêm một số khâu như sau: 4. Kỹ thuật cấp đông CAS (Đối với xuất khẩu) - Xếp khay: quả vải được xếp vào khay với khối lượng 5 kg/khay, xếp khay theo từng cỡ loại khác nhau hoặc theo yêu cầu của khách hàng. - Chờ cấp đông: cần phải chờ cho đủ lượng quả vải cho 1 lần đông lạnh, khay quả vải được bảo quản tạm thời trong phòng lạnh nhiệt độ 0-5oC. Khay quả vải xếp thành dãy trong phòng chờ, thời gian chờ đông không quá 2 giờ và tuân theo nguyên tắc hàng vào trước cho đông lạnh trước. - Cấp đông: thời gian cấp đông 1-2h, nhiệt độ tâm sản phẩm đạt -20±1oC, nhiệt độ tủ cấp đông đạt -40oC. 5. Đóng gói (Đối với xuất khẩu)
  • 11. - Rà kim loại: trước khi đóng gói, quả vải sau khi cấp đông CAS được chạy qua máy rà kim loại để loại bỏ những kim loại có chứa trong sản phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. - Đóng gói: sau khi kiểm tra qua máy rà kim loại, vải được đóng gói vào túi hút chân không, kích thước tùy theo nhu cầu sử dụng, hút chân không. Thời gian bao gói không quá 30 phút. Thông tin trên bao bì phải tuân theo quy định hiện hành của Nhà nước Việt Nam hoặc theo quy định của khách hàng. - Khi đủ khối lượng, quả vải được đóng thùng. Thùng quả vải sử dụng bằng giấy carton 5 lớp, giữa gợn sóng, bề mặt trắng sáp, kích thước tùy theo yêu cầu của khách hàng và ghi đầy đủ thông tin trên thùng. 6. Bảo quản lưu trữ tại kho lạnh đông có giao động điều hòa Harmonic (Đối với xuất khẩu) Thùng quả vải sau đó được bảo quản trong kho Harmonic ở -25±1oC. Thời gian bảo quản tùy theo mục đích và thị trường. VI. TÍNH BẤT CÂN XỨNG TRONG CHUỖI LOGISTICS VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Tính bất cân xứng Đối với khâu thu gom, chưa có các loại thiết bị hỗ trợ thu gom có tính chuyên nghiệp, tình trạng thu gom vẫn chủ yếu theo phương thức thủ công, khai thác nhân công tại chỗ. Đây là điểm bất cân xứng giữa sản lượng năm 2018 là 72 ngàn tấn và vẫn có khả năng tăng lên trong thời gian tới nhờ tăng năng suất và mở rộng quy mô với năng lực thu hoạch hạn chế tối đa tỷ lệ hỏng. Đối với khâu phân loại, với việc bó chùm, ngâm đá lạnh, đóng thùng và dán băng keo, điểm bất cân xứng là nhu cầu tăng cao về đá cây, thùng xốp, băng keo, túi ni-lon so với năng lực cung ứng chúng đúng thời điểm để duy trì chất lượng quả vải. Giá cả các loại phụ kiện này tăng lên trung bình 20% - 40% so với mức giá ngày thường. Đây là cơ hội mở rộng quy mô sản xuất của doanh nghiệp cung ứng các loại phụ kiện này. Nếu giá cả quả vải tiêu thụ cuối cùng không thay đổi hoặc thay đổi không đáng kể, các loại bao bì và dụng cụ bảo quản này tăng giá sẽ làm giảm lợi
  • 12. nhuận của đầu mối cung ứng và phần lợi nhuận giảm đó được chuyển sang hay phân phối lại cho nhà cung ứng thùng xốp, đá cây và băng keo theo nguyên tắc kinh tế thị trường. Giá cả của quả vải không bị sụt giảm đến mức phải “giải cứu” khẩn cấp và với quy mô lớn như từng áp dụng đối với dưa hấu hoặc chuối. Hình 3: sản phẩm vải thiều Lục Ngạn được bán tại một siêu thị tại Hà Nội Đối với khâu vận chuyển, tính bất cân xứng thể hiện ở việc thiếu các bãi đỗ phương tiện vận tải phù hợp và quy mô lớn. Các phương tiện chuyên chở này còn dừng, đỗ dọc đường một cách tạm bợ, gây ách tắc và mất an toàn giao thông, thời gian người đi đường. Đồng thời, phương tiện chuyên chở thích hợp với quy mô hộ gia đình trồng vải thiếu tính chuyên nghiệp. Ngoài ra, còn có sự bất cân xứng giữa sản lượng vải thu hoạch rất lớn, lợi nhuận cao với việc thiếu quan tâm thỏa đáng đếncông tác bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm và môi trường. Còn thiếu kênh thông tin phản hồi ý kiến khách hàng về chất lượng vải và chất lượng dịch vụ logistics. Một số giải pháp Cần khai thác cơ hội phát triển các loại thiết bị thu gom đặc biệt cơ giới hóa các loại thiết bị thu gom để tăng năng suất, bảo đảm chất lượng, giảm bớt hao hụt và hư hỏng. Đây là cơ hội để khoa học thiết kết và chế tạo thiết bị thu hoạch vải phát triển đặc biệt là thiết bị thông minh. Điều này đòi hỏi sự tham gia chủ động, tích cực của cơ sở nghiên cứu, doanh nghiệp công nghệ, trường đại học và nhà khoa học.
  • 13. Hình 4: Người dân thu hoạch vải thiều Lục Ngạn tại vườn Cần phát triển cơ sở sản xuất các loại phụ kiện như thùng xốp, đá cây, băng keo và túi ni-lon theo tiêu chuẩn quả vải Lục Ngạn. Các thùng vải này cần dán nhãn hiệu Lục Ngạn đăng ký đúng thủ tục pháp lý, hấp dẫn, bắt mắt và được bảo hộ để quảng bá sản phẩm đặc thù địa phương rất xứng đáng để phát triển trong chiến lược quốc gia “mỗi làng một sản phầm”. Đồng thời, cần phát triển các cơ sở chế biến quả vải không đạt tiêu chuẩn thành sinh tố vải, các loại vitamin cần cho sức khỏe con người, các loại sản phẩm phụ có ích khác hoặc làm nguyên liệu cho các thí nghiệm liên quan đến quả vải… Đây cũng là cơ hội để các nhà khoa học thực phẩm và y tế tham gia vào chuỗi hợp lý và thuyết phục. Chú trọng đầu tư phát triển bãi đỗ phương tiện vận tải, khu vực phục vụ đội ngũ công nhân bốc xếp thậm chí trang bị thêm xe nâng hàng để tăng năng suất và bảo đảm chất lượng, tính an toàn và vệ sinh của khâu bốc dở là cần thiết. Các thiệt bị vận chuyển vải chuyên dụng với quy mô vừa và nhỏ của hộ gia đình cần được thiết kế, chế tạo phục vụ nhu cầu thị trường. Điều này đòi hỏi liên kết giữa thương nhân, thương lái, hỗ trợ của chính quyền, hiệp hội, sự tham gia của cơ quan chức năng trong quy hoạch kho thuận lợi và hiệu quả để khai thác triệt để cơ hội phát triển mặt hàng trong nước và xuất khẩu ra nhiều thị trưởng khác. Ngoài ra, cần đầu tư lớn vào khâu xử lý vệ sinh khu thu mua vải như kho tàng bảo quản cần cao ráo, sạch sẽ, tránh để quả vải chất thành đống trong nền nhà, ngoài
  • 14. sân hay để chung với các loại vật dụng cá nhân sinh hoạt gia đình gây “phản cảm” với người mua. Coi trọng công tác bảo vệ môi trường ở các đầu mối giao dịch mặt hàng vải và tích cực tiếp nhận ý kiến phản hồi khách hàng dựa vào công nghệ thông tin và mạng xã hội để hoàn thiện các khâu trong chuỗi. Đây là cơ hội phát triển văn hóa khai thác chuỗi logistics quả vải thiều Lục Ngạn. VII. GIÁ TRỊ MÀ CHUỖI CUNG ỨNG MANG LẠI CHO KHÁCH HÀNG Như chúng ta đều biết, vải thiều Lục Ngạn là một sản phẩm đã từ lâu khẳng định được thương hiệu của riêng mình trên bản đồ đặc sản cây ăn quả tại Việt Nam cũng như trong khu vực. Chuỗi cung ứng từ khâu sản xuất, đến khâu thu hoạch và đến khâu vận chuyển, phân phối đều được đảm bảo. - Từ khâu sản xuất, cây vải thiều Lục Ngạn được trồng, chăm sóc theo qui trình VietGAP, GlobalGAP nên khách hàng hoàn toàn yên tâm về các tiêu chí chất lượng cũng như độ an toàn của sản phẩm - Khâu thu mua, phân loại: những quả vải bị lỗi, bị dập, hỏng đều được loại bỏ nhằm đưa đến những quả vải chất lượng tốt nhất đến tay khách hàng. - Thu hoạch: một vụ vải thiều Lục Ngạn thường sẽ bắt đầu vào đầu tháng 6 và kết thúc vào khoảng đầu tháng 7. Đây là khoảng thời gian lý tưởng nhất, đảm bảo cho chất lượng quả vải tốt nhất để thu hoạch, chế biến và sau đó đưa ra thị trường đến tay người tiêu dùng. - Việc bảo quản cũng được xem xét kĩ lưỡng cẩn thận nhằm đảm bảo chất lượng vải thiều tốt nhất đến tay khách hàng. Đối với các vùng lân cận (Hà Nội, Bắc Giang, các tỉnh khu vực phía Bắc), vải được bảo quản để sử dụng trong khoảng 3 – 4 ngày sau khi thu hoạch. Đối với khu vực xa hơn: các tỉnh miền Trung, miền Nam hoặc xuất khẩu sang Thái Lan, Lào, Campuchia, Trung Quốc thì vải được bảo quản bằng phương pháp đông lạnh: sử dụng các thùng đá và xốp, bảo quản trong các container có máy lạnh. Tất cả các phương pháp đều nhằm đảm bảo độ tươi ngon đối với sản phẩm phù hợp với quãng đường để đưa đến tay khách hàng. - Với hệ thống phân phối tại các tỉnh miền Nam và xuất sang các nước bạn, chuỗi cung ứng này đem lại không chỉ là một sản phẩm vải thiều chất lượng, mà còn là phương thức để quảng bá rộng rãi thương hiệu vải thiều Lục Ngạn đến đông đảo người tiêu dùng, giúp cho khách hàng biết đến nhiều hơn tới thương hiệu, đẩy mạnh tiêu thụ cho sản phẩm hơn.
  • 15. - Năm 2019, huyện Lục Ngạn có làm mô hình trồng vải thiều hữu cơ ở hai xã là Quý Sơn và Giáp Sơn với diện tích 20ha. Những quả vải thiều hữu cơ được tuyển chọn kỹ lưỡng, đóng vào hộp giấy (loại hộp giấy này được đặt làm từ Nhật Bản chuyển về), trong hộp quả vải được đặt nổi trênnền vải lụa vàng rồi xuất bán tại vườn. Những loại vải này cung cấp ra thị trường được khách hàng đánh giá rất cao vì không chỉ là chất lượng quả vải vượt trộimà còn là một tín hiệu rất đáng mừng đối với khách hàng khi người nông dân đã không chỉ chú ý vào chất lượng, mẫu mã thông thường của sản phẩm mà họ đã có những ý tưởng mới, những cách làm mới để phục vụ nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng. VIII. KẾT LUẬN 1. Các thành phần tham gia của chuỗi - Người sản xuất: những hộ gia đình, những vùng chuyên canh trồng vải tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang - Người thu mua buôn, thương láiCông ty Logistic - Công ty kinh doanh nông sản, hoa quả, Các siêu thị, trung tâm thương mại - Chính quyền địa phương, cơ quan Ban Ngành Đoàn thể 2. Hệ thống đẩy hay kéo? Theo ý kiến của cá nhân em, chuỗi này là một hệ thống kéo trước, đẩy sau Nghĩa là: - Trước khi một vụ vải bắt đầu, các lái buôn, thương lái, Công ty phân phối, Siêu thị, … đã liên hệ trước và liên kết theo hợp đồng trước với những chủ hộ/chủ vườn vải để nhằm có được một nguồn cung ổn định cho mình trong mùa vải. Đối với chuỗi cung ứng có thể coi như đây là một hoạt động “đặt hàng” trước => hệ thống kéo. - Khi mùa vải vào vụ, nhiều hộ gia đình khi chưa có liên kết gì để phân phối sản phẩm (hoặc thậm chí có liên kết nhưng sản phẩm là đủ cung cấp thêm cho thị trường), họ chở đến các điểm thu mua vải đến các điểm thu mua để chào mời thương lái mua vải hoặc chờ thương lái đến thu mua sản phẩm vải tại vườn của họ => hệ thống đẩy. 3. Giá trị KH mà chuỗi mang lại? - Giá trị lớn nhất mà chuỗi mang lại cho khách hàng đó chính là sản phẩm vải thiều tươi nhất, ngon nhất và an toàn nhất và mẫu mã hình thức sản phẩm đẹp nhất với các hình thức sang trọng có, dân dã có thông qua các khâu: chế biến, vận chuyển,
  • 16. sản xuất, đóng gói, bảo quản, … mà hầu hết quy trình được đảm bảo một cách nghiêm ngặt và được kiểm soát chặt chẽ
  • 17. KẾT LUẬN Đối với chuỗi cung ứng sản phẩm vải thiều Lục Ngạn, những năm gần đây đã có những điểm sáng rất rõ nét và ngày càng tạo được những hiệu ứng tốt. Tuy nhiên, ngoài những điểm sáng đã có, vẫn còntồn tại một số vướng mắc, một số vấn đề trong chuỗi cung ứng làm kìm hãm tiềm năng phát triển của sản phẩm này. Để giải quyết được vấn đề này, cần có sự kết hợp giữa chính quyền địa phương, người mua và người nông dân, tìm ra những hướng đi mới, cách làm mới, xóa bỏ những rào cản giúp sản phẩm có sự bứt phá trên thị trường sản phẩm cây ăn quả tại Việt Nam cũng như trên trường quốc tế.