SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 20
Baixar para ler offline
Hình học kì 1 nâng cao Thầy Hồng Trí Quang
1
Nội dung chuyên đề hình học bao gồm
1. Hệ thức lượng trong tam giác vuông
2. Tỉ số lượng giác
3. Đường tròn
a. Định nghĩa và tính chất của đường tròn
b. Tiếp tuyến và phương pháp chứng minh tiếp tuyến
c. Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau
d. Đường tròn nội tiếp tam giác
e. Vị trí tương đối của hai đường tròn
HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Chứng minh:
1) AC2
= CH . CB AB2
= BH . BC
2) AH2
= HB . HC
3) AH.BC= AB.AC
4) 2 2 2
1 1 1
AH AB AC
 
5) BC2
= AC2
+ AB2
(Định lý Pi-ta-go)
Bài 1. Cho hình vuông ABCD. Gọi E là một điểm nằm giữa A, B. Tia DE và tia CB cắt nhau ở
F. Kẻ đường thẳng qua D vuông góc với DE, đường thẳng này cắt đường thẳng BC tại G. Chứng
minh rằng:
a) Tam giác DEG cân
b) Tổng 2 2 2
1 1 1
DE DF DC
 
c) Một đường thẳng Ax thay đổi đi qua A sao cho Ax cắt đoạn DC tại M và cắt đường thẳng BC
tại N. Chứng minh rằng tổng 2 2
1 1
AM AN
 là không đổi.
Bài 2. Cho hình vuông ABCD. Trên cạnh BC lấy điểm M, trên cạnh CD lấy điểm N. Tia AM
cắt đường thẳng CD tại K. Kẻ AI vuông góc với AK cắt CD tại I. Biết 𝑀𝐴𝑁̂ = 450
1. Chứng minh: IN = MN và MN = ND + BM
2. MN = 5 cm, CM - CN = 1 cm. Tính diện tích tam giác AMN.
yx
6
4
H CB
A
Hình học kì 1 nâng cao Thầy Hồng Trí Quang
2
3. Từ điểm O trong tam giác AIK kẻ OP, OQ, OR lần lượt vuông góc với IK, AK, AI ( P
IK, QAK, R AI). Xác định vị trí điểm O để 222
OROQOP  nhỏ nhất khi O, M di động.
Tìm giá trị nhỏ nhất đó.
Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A trung tuyến AM.
a) Chứng minh rằng
1
2
AM BC
b) 0
15ABC  . Chứng minh rằng: 2
4 .BC AB AC
c) Nếu tam giác ABC vuông tại A có trung tuyến BM, 0
15ABM  và 16ABCS  . Tính độ dài
BM
d) Nếu 0
75BAC  , đường cao CH thỏa mãn:
1
.
2
CH AB Chứng minh tam giác ABC cân.
Tự luyện
Bài 4. Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm, các đường trung tuyến BD và CE vuông
góc với nhau.
a) Tính độ dài BC. Đs 𝐵𝐶 = 2√5
b) Tính độ dài AB, AC
Bài 5. Tính cạnh đáy BC của tam giác cân ABC biết đường cao tương ứng với cạnh đáy bằng
15,6cm và đường cao tương ứng với cạnh bên bằng 12cm. Đs BC = 13cm
Bài 6. Cho M thuộc miền trong của hình chữ nhật ABCD. Chứng minh rằng: 𝑀𝐴2
+ 𝑀𝐶2
=
𝑀𝐵2
+ 𝑀𝐷2
Bài 7. Cho hai điểm A, B cố định và điểm M di động sao cho tam giác MAB có ba góc nhọn.
Gọi H là trực tâm của tam giác MAB và K là chân đường cao vẽ từ M của tam giác MAB. Tìm
GTLN của tích KH.KM./.
Bài 8. Cho tam giác ABC, gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác. Qua I dựng đường thẳng
vuông góc với IA cắt AB, AC tại M và N. Chứng minh rằng :
a)
2
2
BM BI
CN CI
 b) BM.AC + CN.AB + AI2
= AB.AC
TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
Hình học kì 1 nâng cao Thầy Hồng Trí Quang
3
Cho tam giác ABC vuông tại A. Ta có tỉ số lượng giác của góc nhọn:
sin
AC
B
BC
 cos
AB
B
BC
 tan
AC
B
AB
 cot
AB
B
AC

Công thức cơ bản:
2 2
sin cos 1B B  tan .cot 1B B 
sin cosB C và sin cosC B
Công thức nâng cao
2
2
1
1 tan
cos x
  2
2
1
1 cot
sin x
 
Diện tích tam giác (trong đó r là bán kính đtròn nội tiếp)
1 1
. . .sin .
2 2
S a h b c A p r  
Bán kính ngoại tiếp R 2
sin sin sin
a b c
R
A B C
   sin
2
a
A
R

Bài 9. Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, vẽ đường cao AD và BE. Gọi H là trực tâm của tam
giác ABC. Gọi a, b, c lần lượt là độ dài các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC
a) Chứng minh: tanB.tanC =
AD
HD
b) Chứng minh:
2
.
4
BC
DH DA 
Bài 10. Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Chứng minh rằng:
bc
aA
22
sin 
Bài 11. Tính: sin2
150
+ sin2
250
+ sin2
350
+ sin2
450
+ sin2
550
+ sin2
650
+ sin2
750
Bài 12. Cho tam giác ABC
a) Tính 0
sin15
b) Nếu tam giác ABC vuông tại A thỏa mãn 2
4 .BC AB AC thì tam giác ABC có một góc bằng
0
15
c) Nếu 0
45BAC  , 0
75ABC  . Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho
1
.
3
AM AB Tính ACM
Tự luyện
Bài 13. Cho hình vuông ABCD, biết M, N theo thứ tự là trung điểm BC, CD.
Hình học kì 1 nâng cao Thầy Hồng Trí Quang
4
a) Tính độ dài AM, AN, MN.
b) Gọi K là giao điểm của AC và MN, tính AK
c) Gọi H là hình chiếu của M trên AN, tính MH.
d) Tính cos 𝑀𝐴𝑁̂
Bài 14.
a) *Cho biết sinx = 0,6. Tính cosx, tanx và cotx
b) Tính 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0
15 25 35 45 55cos cos cos cos c 65 7s co 5o ssin     
Bài 15. Góc nhọn của một hình thang cân bằng 600
, đường phân giác của góc nhọn này chia
đường chéo của hình thang cân theo tỉ số 4:11 và chia đáy thành hai đoạn mà hiệu độ dài hai
đoạn này bằng 6cm.
a) Chứng minh rằng DC = AB + AD; b) Tính các cạnh đáy của hình thang
Bài 16. Cho tam giác ABC vuông tại A có trọng tâm G; BD là phân giác góc B, GD vuông góc
với AC.
a) Gọi E là trung điểm AG, chứng minh rằng ED song song BC
b) Tính các góc của tam giác ABC.
Bài 17. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Gọi D là điểm đối xứng với A qua B.
Gọi E là điểm thuộc tia đối của tia HA sao cho HE = 2HA và I là trung điểm HE. Chứng minh
rằng
a) tan 𝐼𝐸𝐷̂ = tan 𝐻𝐶𝐸̂; b) Tam giác DEC vuông.
Bài 18. Góc nhọn của một hình thang cân bằng 600
, đường phân giác của góc nhọn này chia
đường chéo của hình thang cân theo tỉ số 4:11 và chia đáy thành hai đoạn mà hiệu độ dài hai
đoạn này bằng 6cm.
a) Chứng minh rằng DC = AB + AD; b) Tính các cạnh đáy của hình thang
Bài 19. Cho tam giác ABC vuông tại A có trọng tâm G; BD là phân giác góc B, GD vuông góc
với AC.
c) Gọi E là trung điểm AG, chứng minh rằng ED song song BC
d) Tính các góc của tam giác ABC.
Bài 20. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Gọi D là điểm đối xứng với A qua B.
Gọi E là điểm thuộc tia đối của tia HA sao cho HE = 2HA và I là trung điểm HE. Chứng minh
rằng
Hình học kì 1 nâng cao Thầy Hồng Trí Quang
5
a) tan 𝐼𝐸𝐷̂ = tan 𝐻𝐶𝐸̂; b) Tam giác DEC vuông.
Bài 21. Tính 0 0
sin22 25';tan22 25' mà không dùng bảng số, không dùng máy tính?
Bài 22. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH và 2
4 .AH AM AN , trong đó M, N
theo thứ tự là chân đường vuông góc hạ từ H đến AC, AB. Tính số đo các góc tam giác ABC.
Bài 23. Cho tam giác ABC vuông tại A có BE là phân giác trong, I là tâm đường tròn nội tiếp.
Biết
3 1
3 1
BI
EI



. Tính số đo góc ACB?
Bài giảng thứ 3. Luyện tập
Bài 24. Ứng dụng hệ thức 0
tan15
a) Chứng minh rằng:

0 6 4
sin15
2
b) Tính 0
tan15
c) Cho tam giác ABC cân tại B,  0
30BAC . Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho 
2
2
AC
BD .
Tính số đo góc CAD?
Bài 25. Cho tam giác ABC vuông ở A, AH  BC, HE  AB, HF  AC ( H  BC,
E  AB, F  AC).
a. Chứng minh rằng: AE.AB = AF.AC; BH = BC.cos2
B.
b. Chứng minh rằng:
3
3
AB BE
CFAC
 .
c. Chứng minh rằng:
33 32 2 2
BC CF BE  .
d. Cho BC = 2a. Tìm giá trị lớn nhất của diện tích tứ giác AEHF.
Bài 26. *Cho tam giác ABC cân tại A có 0ˆA 20 ;AB AC b;BC a    . Chứng minh rằng: a3
+ b3
= 3ab2
Tự luyện
Bài 27. Tính cos 36, cos 72 mà không dùng bảng số, không dùng máy tính?
Hình học kì 1 nâng cao Thầy Hồng Trí Quang
6
Bài 28. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và có độ dài 3 cạnh BC, AC, AB lần lượt bằng a, b,
c. Chứng minh rằng: ))((.. SinCSinBSinAcbaSinCcSinBbSinAa 
Bài 29. Cho tam giác ABC nhọn, đường cao AH. Điểm M thuộc đoạn thẳng BC. Kẻ MK vuông
góc AB, ML vuông góc AC ( K thuộc AB, L thuộc AC ). Đường thẳng qua A và vuông góc với
AM cắt MK, ML thứ tự tại E, F. Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với CE, cắt Ah tại I. Chứng
minh rằng:
a) Tam giác AIB đồng dạng với tam giác MCE
b)
EM ML BM AI
và
FM KM FM AC
 
c) Ba đường thẳng AH, BF, CE đồng quy.
Bài 30. Cho tam giác ABC có đường phân giác AD, đường cao BH, đường trung tuyến CE đồng
quy tại O. Vẽ EF vuông góc với BH (FBH). Chứng minh:
a) CH.AE = EF.AC
b) . os .cos . osAC c BAC BD ACB CDc ACB 
Bài 31. Cho tam giác ABC có 0
15CAB  ; 0
30ABC  . Gọi M là trung điểm cạnh AB
a) Tính số đo góc ACM
b) Chứng minh rằng:
.
2
AB BC
CM
AC

Bài 32. Trên cạnh BC của tam giác ABC lấy điểm P sao cho PC = 2PB. Tính số đo góc ACB nếu
0
45ABC  , 0
60CPA 
ĐƯỜNG TRÒN
Bài 1. Định nghĩa và sự xác định đường tròn
Bài 33. Cho tam giác ABC nhọn, vẽ đường tròn tâm O đường kính BC cắt các cạnh AB, AC theo
thứ tự tại D và E
a) Chứng minh rằng CD vuông góc với AB; BE vuông góc với AC
b) Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng: AK vuông góc với BC
LG
Hình học kì 1 nâng cao Thầy Hồng Trí Quang
7
a) Theotính chất tam giác BCD và tam giác BCE có cạnh BC là đường kính => tam giác BCD
vuông tại D (=> CD vuông góc với AB) và tam giác BCE vuông tại E (=> BE vuông góc với AC)
b) Xét tam giác ABC, ta có :
à
BE AC
CD AB
m BE CD K
 

 
  
K là trực tâm của tam giác ABC => AK vuông góc với BC
Tự luyện
Bài 34. *Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Gọi H là trực tâm tam giác, gọi D, M, N lần lượt là trung
điểm của BC, AB, CH. Chứng minh rằng trung điểm của MN là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
DMN.
Bài 35. *Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O; R). Gọi M là trung điểm BC. Giả sử O
nằm trong tam giác AMC hoặc O nằm giữa A và M. Gọi I là trung điểm AC. Chứng minh rằng:
a) Chứng minh MA + MC > OA + OC
b) Chu vi tam giác IMC lớn hơn 2R
c) Chu vi tam giác ABC lớn hơn 4R
HD IM + IC + MC = IM + IA + IC > MA + MC > OA + OC = 2R
Bài 36. *Cho hai đường thẳng xy và x’y’ vuông góc nhau tại O. Một đoạn thẳng AB=6cm
chuyển động sao cho A luôn nằm trên xy và B trên x’y’. Hỏi trung điểm M của AB chuyển động
trên đường nào?
Bài 37. *Cho ba điểm A, B, C bất kì và đường tròn (O) bán kính 1. Chứng minh rằng tồn tại
điểm M nằm trên đường tròn (O) sao cho: MA + MB + MC ≥ 3.
Hd. Sử dụng nguyên lí Drichle, gọi đường kính DE và chỉ ra
(𝐷𝐴 + 𝐷𝐵 + 𝐷𝐶) + (𝐸𝐴 + 𝐸𝐵 + 𝐸𝐶) ≥ 3
Bài 2. Tính chât đối xứng của đường tròn
1. Đường kính vuông góc dây cung thì đi qua trung điểm và ngược lại.
K
E
D
O
CB
A
Hình học kì 1 nâng cao Thầy Hồng Trí Quang
8
2. Hai dây cung bằng nhau khi và chỉ khi chúng cách đều tâm.
3. Dây cung nào gần tâm hơn thì dài hơn và ngược lại.
4. Số đo của cung bằng số đo góc ở tâm
5. Hai đường thẳng song song cắt đường tròn tạo thành hai cung có số đo bằng nhau
Bài 38. Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 13cm. Dây CD có độ dài 12cm vuông góc với
AB tại H.
a) Tính các độ dài đoạn HA, HB
b) *Gọi M, N theo thứ tự là hình chiếu của H trên AC, BC. Tính diện tích tứ giác CMHN.
HD b) ABCS 39 ;
2 2
CHN
ABC
S CH 6
S AH 13
   
    
   
CHN ABC
36 108
S .S
169 13
   ; 2
CMHN
8
S 16 cm
13

Bài 39. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) có D, E, F theo thứ tự là trung điểm của BC,
AC, AB.
a) Gọi H là trực tâm của tam giác. Chứng minh hai tam giác HAB và ODE đồng dạng
b) Chứng minh
1
OD / /AH,OD AH
2

c) Kẻ các đường thẳng DD’, EE’, FF’ sao cho DD’//OA, EE’//OB, FF’//OC. Chứng minh rằng
các đường DD’, EE’, FF’ đồng quy.
Bài 40. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, dây CD. Gọi H, K là chân các đường vuông
góc kẻ từ A, B đến CD. Gọi I là trung điểm CD
a) Chứng minh rằng IH = IK
b) Chứng minh rằng CH = DK
b) *Chứng minh rằng: AHKB ACB ADBS S S 
c) Bết AB = 30cm, CD = 18cm, tính OI và diện tích lớn nhất của tứ giác AHKB.
Hd a) gọi I là trung điểm CD b) Qua I kẻ các đường thẳng song song với AB, khi đó
AHKB AEFBS S
c) ta có IO = 12cm, AHKBS AB.II' AB.IO 30.12 360   
Bài 41. Cho tam giác cân ABC (AB = AC) nội tiếp đường tròn (O). Gọi M là trung điểm của
cạnh AB, G là trọng tâm tam giác AMC.
a) Chứng minh OA vuông góc với MG
b) Chứng minh EG song song với AB
c) Chứng minh 𝑂𝐺 ⊥ 𝑀𝐶.
Hình học kì 1 nâng cao Thầy Hồng Trí Quang
9
Bài 42. Cho tam giác ABC, các đường cao AD, BE, CF. Đường tròn tâm (O) đi qua D, E, F cắt
BC, CA, AB theo thứ tự tại M, N, P. Kẻ MM’, NN’, PP’ lần lượt vuông góc với BC, CA, AB.
a) Gọi I là giao điểm của MM’ và NN’, chứng minh O là trung điểm HI
b) Chứng minh ba đường MM’, NN’, PP’ đồng quy
Vấn đề 3: vị trí tương đối giữa đường thẳng d và đường tròn. (O; R)
1. Cho đường tròn (O; R) và đường thẳng d khi đó có các trường hợp sau:
1.1. Nếu d(O;Δ) = OH > R thì đường thẳng và đường tròn không có điểm chung. Ta nói đường
thẳng và đường tròn ngoài nhau hoặc không cắt nhau.
1.2. Nếu d(O; Δ) = OH = R khi đó đường thẳng và đường tròn có một điểm chung duy nhất
chính là H. Khi đó ta nói đườngthẳng tiếp xúc đường tròn (đường thẳng này gọi là tiếp tuyến
của (O)).
1.3.Nếu d(O; Δ) = OH < R thì đường thẳng d cắt đường tròn (O; R) tại hai điểm phân biệt A và
B. Đường thẳng này gọi là cát tuyến với (O; R).
2. Vậy muốn xác định vị trí của đường thẳng d và đường tròn ta cần tìm bán kính R và khoảng
cách d(O; d) rồi so sánh và kết luận.
Bài 43. Cho nửa đường tròn tâm O bán kính R, đường kính AB, M là một điểm thuộc nửa đường
tròn. Qua M vẽ tiếp tuyến với nửa đường tròn. Gọi D và C theo thứ tự là các hình chiếu của A và
B trên tiếp tuyến ấy.
a) Chứng minh M là trung điểm CD
b) Chứng minh AB = BC + AD
c) Giả sử AOM BOM , gọi E là giao điểm của AD với nửa đường tròn. Xác định dạng của tứ
giác BCDE.
d) Xác định vị trí điểm M trên nửa đường tròn ấy sao cho tứ giác ABCD có diện tích lớn nhất.
Tính diện tích đó theo R
Bài 44. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, Ax là tiếp tuyến của nửa đường tròn, C là
một điểm thuộc nửa đường tròn, H là hình chiếu của C trên AB. Đường thẳng qua O vuông góc
với AC cắt Ax tại M. Gọi I là giao điểm của MB và CH.
a) Gọi N là giao điểm của BC và Ax, chứng minh MA = MN.
b) Chứng minh I là trung điểm của CH.
Tự luyện
Bài 45. Cho đường tròn tâm O có đường kính AB = 2R. Gọi d là tiếp tuyến của đường tròn, A là
tiếp điểm. Gọi M là điểm bất kì thuộc d. Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với BC, cắt d tại N.
a) Chứng minh tích AM.AN không đổi khi M chuyển động trên d
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của MN
Hình học kì 1 nâng cao Thầy Hồng Trí Quang
10
Bài 46. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By với nửa đường
tròn. Trên nửa đường tròn lấy điểm C. Các tia BC và AC lần lượt cắt Ax, By tại D và E. Gọi M,
N theo thứ tự là trung điểm của AD và BE.
a) Chứng minh rằng MN là tiếp tuyến của đường tròn (O)
b) Vẽ CH vuông góc với AB, chứng minh ba đường CH, AN, BM đồng quy
HD a) Chứng minh M, C, N thẳng hàng (tổng hai góc vuông); b) Chứng minh cùng đi qua trung
điểm K của CH.
Bài toán Chứng minh đường thẳng d là tiếp tuyến(O; R)
Cách 1. Xác định H thuộc d sao cho OH d và chứng minh OH = R
Cách 2. Xác định H thuộc d sao cho OH = R và chứng minh OH d
Bài 47. Cho hình thang vuông ABCD tại A và D, có 0
90BMC với M là trung điểm AD.
a) Cách 2. Chứng minh rằng AD là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC
b) Cách 1. Chứng minh rằng BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AD.
Bài 48. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, C là một điểm thuộc nửa đường tròn, H là
hình chiếu của C trên AB. Qua trung điểm M của CH kẻ đường vuông góc với OC, cắt nửa
đường tròn tại D và E.
a) Chứng minh rằng CO.CK = CM.CH
b) OC cắt DE ở K và cắt (O) tại I. Chứng minh rằng 2
2 .CE COCK
c) Chứng minh AB là tiếp tuyến của đường tròn tâm C bán kính CD. Kí hiệu (C;CD)
Bài 49. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH. Gọi E là điểm đối xứng với
B qua H. Đường tròn có đường kính EC cắt AC tại K. Chứng minh rằng HK là tiếp tuyến của
đường tròn
Hai Tiếp tuyến cắt nhau
Bài 50. Cho nửa đường tròn (O ; R) đường kính AB. Gọi Ax, By là các tia vuông góc với AB
(Ax, By và nửa đường tròn cùng thuộc nửa mp có bờ là AB). Lấy M thuộc Ax, qua M kẻ tiếp
tuyến với nửa đường tròn, cắt By tại N
a) Tính góc MON
b) CMR: MN = AM + BN
c) CMR tích AM.BN không đổi
d) Tứ giác AMNB có diện tích nhỏ nhất khi nào? Tính diện tích đó
LG
Hình học kì 1 nâng cao Thầy Hồng Trí Quang
11
a) - theo tc của 2 tiếp tuyến cắt nhau, ta có:
1 2
3 4
1
;
2
1
;
2
O O AOH MA MH
O O BOH NB NH
  
  
(1)
- ta có:
  0 0
2 3
1 1
.180 90
2 2
MON O O AOH BOH     
b) do MN = MH + NH (2)
=> từ (1) và (2) : MN = MA + NB
c) Xét tam giác MON vuông tại O, theo hệ thức về cạnh
và đường cao trong tam giác vuông, ta có :
2
2. .
.
à
OH MH NH AM BN
AM BN R
m OH R
 
 
 
Bài 51. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Với tâm B và bán kính a, vẽ cung AC nằm trong hình
vuông. Qua điểm E thuộc cung đó, vẽ tiếp tuyến với cung AC, cắt DA và DC theo thứ tự tại M và N.
a) Tính chu vi tam giác DMN
b) Tính số đo góc MBN
c) Chứng minh rằng:
2a
MN a
3
 
Hd Chu vi = 2a, b) góc 450
, c) MN + MN < DM + DN + MN = 2a; MN + MN + MN > DM + DN +
MN
Bài tập
Bài 52. Cho đường tròn (O), điểm K bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến KA, KB với đường tròn
(A, B là các tiếp điểm). Kẻ đường kính AOC. Tiếp tuyến của đường tròn (O) tại C cắt AB ở E. Chứng
minh rằng:
a) Tam giác KBC đồng dạng với tam giác OBE
b) CK vuông góc với OE
Bài 53. Cho đoạn thẳng AB. Vẽ về một phía của AB các tia Ax, By song song với nhau
a) Dựng đường tròn (O) tiếp xúc với đoạn thẳng AB và tiếp xúc với các tia Ax, By
b) Tính góc AOB
4
32
1
y
x
H
N
M
R BA O
Hình học kì 1 nâng cao Thầy Hồng Trí Quang
12
c) Gọi các tiếp điểm của (O) với Ax, By, AB theo thứ tự là M, N, H. Chứng minh rằng MN là tiếp tuyến
của đường tròn đường kính AB.
d) Các tia Ax, By có vị trí như thế nào để HM = HN.
Bài 54. Cho hình thang vuông ABCD (vuông tại A, D), tia phân giác góc C đi qua trung điểm I của AD.
a) Chứng minh rằng BC là tiếp tuyến của đường tròn (I; IA).
b) Cho AD = 2a. Tính tích của AB.CD theo a
c) Gọi H là tiếp điểm của BC với (I) nói trên. K là giao điểm của AC và BD. Chứng minh rằng HK song
song với DC.
Bài 55. Cho đường tròn tâm (O) đường kính AB, D là một điểm nằm trên đường tròn. Các tiếp tuyến của
đường tròn tại A, D cắt nhau ở C. Gọi E là hình chiếu của D trên AB, gọi I là giao điểm của BC và DE.
Chứng minh rằng DI = IE.
Bài 56. Cho tam giác ABC cân tại A, O là trung điểm của BC. Vẽ đường tròn tâm O tiếp xúc với AB,
AC tại H, K. Một tiếp tuyến với đường tròn (O) cắt các cạnh AB, AC ở M, N.
a) Cho B C   . Tính MON
b) Chứng minh rằng OM, ON chia tứ giác BMNC thành ba tam giác đồng dạng.
c) Cho BC = 2a. Tính tích BM.CN
d) Tiếp tuyến MN ở vị trí nào để tổng BM + CN nhỏ nhất
Bài 57. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, HB = 20cm, HC = 45cm. Vẽ đường tròn tâm A
bán kính AH. Kẻ các tiếp tuyến BM, Cn với đường tròn (M, N là tiếp điểm, khác H).
a) Tính diện tích tứ giác BMNC
b) Gọi K là giao điểm của CN và HA. Tính độ dài AK, KN.
c) Gọi I là giao điểm của AM và CB. Tính độ dài IM.
Bài 58. Cho đường tròn tâm O bán kính 6cm. Một điểm A nằm bên ngoài đường tròn sao cho các tiếp
tuyến AB, AC với đường tròn vuông góc với nhau (B, C là các tiếp điểm). Trên hai cạnh AB, AC lấy các
điểm D, E sao cho AD = 4cm, AE = 3cm. Chứng minh rằng DE là tiếp tuyến của đương tròn (O).
Ôn tập
Bài 59. Cho đường tròn (O) đường kính AB và tia tiếp tuyến Ax. Từ M trên Ax kẻ tiếp tuyến thứ
hai MC với đường tròn. Đường vuông góc với AB tại O cắt BC ở N.
a) Có nhận xét gì về tứ giác OMNB?
b) Tìm tập hợp điểm H là trực tâm tam giác MAC khi M di động trên Ax.
Bài 60. Đề thi chọn hsg toán 9 quận Tân Bình 2003 - 2004
Hình học kì 1 nâng cao Thầy Hồng Trí Quang
13
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O đường kính AC. Trên tia AB lấy điểm D sao cho
AD = 3AB. Đường thẳng Dy vuông góc với DC tại D cắt tiếp tuyến Ax của đường tròn (O) tại
E. Chứng minh tam giác BDE là tam giác cân.
Bài 61. Cho đường tròn (O) đường kính AB và tia tiếp tuyến Ax. Từ M thuộc Ax kẻ tiếp tuyến
thứ hai MC với đường tròn. Đường vuông góc với AB tại O cắt BC ở N.
a) Có nhận xét gì về tứ giác OMNB
b) Tìm tập hợp trực tâm H của tam giác MAC khi M di động trên Ax
Tự luyện
Bài 62. Cho hình thang ABCD vuông tại A và D, tia phân giác của góc C đi qua trung điểm I của
AD.
a) Chứng minh rằng BC là tiếp tuyến của đường tròn (I; IA)
b) Cho AD = 2a. Tính tích của AB và CD theo a
c) Gọi H là tiếp điểm của BC và đường tròn (I) nói trên. K là giao điểm của AC và BD. Chứng
minh rằng HK song song với DC
Bài 63. Cho tam giác ABC cân tại A, gọi O là trung điểm BC. Vẽ đường tròn tâm O tiếp xúc với
AB, AC tại H, K. Một tiếp tuyến đường tròn (O) cắt các cạnh AB, AC ở M và N.
a) Cho B C  . Tính MON ?
b) Chứng minh rằng OM, ON chia tứ giác BMNC thanh ba tam giác đồng dạng.
c) Cho BC = 2a, tính tích BM.CN
d) Tiếp tuyến MN ở vị trí nào thì tổng BM + CN nhỏ nhất?
Bài 64. Cho tam giác ABC nội tiếp (O), có góc C bằng 450
. Đường tròn đường kính AB cắt các
cạnh AC, BC lần lượt tại M và N.
a) Chứng minh rằng MN OC
b) Tính
AB
MN
Bài 65. *Cho đoạn thẳng AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ nửa đường tròn (O)
đường kính AB và các tiếp tuyến Ax, By. Qua điểm M thuộc nửa đường tròn này, kẻ tiếp tuyến
cắt Ax, By thứ tự tại C và D. Gọi N là giao điểm của AD và BC. Chứng minh rằng MN vuông
góc với AB
Hình học kì 1 nâng cao Thầy Hồng Trí Quang
14
Bài 66. *Cho đường tròn tâm O, điểm K nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến KA, KB
với đường tròn (A, B là các tiếp điểm). Kẻ đường kính AOC. Tiếp tuyến đường tròn (O) tại C
cắt AB tại E. Chứng minh rằng:
a) Các tam giác KBC và OBE đồng dạng
b) CK vuông góc với OE
ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP TAM GIÁC
Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác gọi là đường tròn nội tiếp tam giác, còn tam giác
gọi là ngoại tiếp đường tròn. Tâm của đường tròn nội tiếp tam giâc là giao điểm ba đường phân
giác các góc trong của tam giác.
Tính chất 1: Cho tam giác ABC. Gọi D, E, F thưo thứ tự là các tiếp điểm của đường tròn nội tiếp
(O) với AB, AC, BC. Chứng minh rằng
AB AC BC
AD AE
2
 
 
Bài 67. Cho tam giác ABC (AC > AB) và trung tuyến AD. Các đường tròn nội tiếp tam giác
ABD và tam giác ADC tiếp xúc với AD tại E và K tương ứng. Chứng minh rằng: 𝐴𝐶 − 𝐴𝐵 =
2𝐸𝐾.
Bài 68. Cho tam giác ABC có ba cạnh tương ứng là a, b, c. Đường tròn (O) nội tiếp tam giác
và tiếp xúc cạnh AB tại D. Tính số đo góc C biết: AC.BC = 2AD.DB Đs vuông tại C
Trường hợp đặc biệt, bán kính trong tam giác vuông
Bài 69. Cho tam giác ABC vuông tại A Gọi S là diện tích tam giác, R là bán kính đường tròn
ngoại tiếp. Chứng minh R r 2S 
Tính chất 2: Ứng dụng diện tích
Bài 70. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 5. Tính độ dài AC, BC biết rằng số đo chu vi
bằng số đo diện tích.
Bài 71. Gọi a b ch ;h ;h là các đường cao tương ứng của một tam giác; r là bán kính đường tròn
nội tiếp. Chứng minh các bất đẳng thức sau
a) a b ch h h 9r  
b) 2 2 2
a b ch h h 27r  
Tính chất 3: Tỉ số phân giác và góc ở tâm 0A
BIC 90
2
 
Bài 72. Cho tam giác ABC vuông tại A Nếu AB = 9cm, AC = 12cm. Gọi I là tâm của đường
tròn nội tiếp, G là trọng tâm tam giác. Tính IG
Hình học kì 1 nâng cao Thầy Hồng Trí Quang
15
Bài 73. Cho tam giác ABC vuông tại A (không cân). Gọi E là trung điểm của BC, I là tâm
đường tròn nội tiếp tam giác ABC, tam giác IEC vuông. Tính tỉ số giữa các cạnh của tam giác
ABC.
Tự luyện
Bài 74. Cơ bản Cho tam giác ABC cân tại C, nội tiếp đường tròn tâm (O) bán kính R = 1. Cạnh
bên AC gấp hai lần cạnh đáy BC. Đường tròn tâm I nội tiếp trong tam giác. Tính bán kính của
đường tròn (I).
Bài 75. Từ một điểm A ở bên ngoài đường tròn (O) ta vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn
(B, C là các tiếp điểm). Trên AO lấy điểm M sao cho AM = AB. Các tia BM và CM lần lượt cắt
đường tròn tại một điểm thứ hai là D và E. Chứng minh rằng:
1/ M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác OBC
2/ DE là đường kính của đường tròn (O).
Bài 76. Tam giác ABC vuông tại A ngoại tiếp đường tròn (I; r). Gọi G là trọng tâm tam giác.
Tính các cạnh của tam giác ABC theo r biết IG song song với AC
Bài 77. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Gọi (O; r), (𝑂1; 𝑟1), (𝑂2; 𝑟2) theo
thứ tự là các đường tròn nội tiếp các tam giác ABC, ABH, ACH.
a) Chứng minh rằng: 𝑟 + 𝑟1 + 𝑟2 = 𝐴𝐻
b) Chứng minh rằng 𝑟2
= 𝑟1
2
+ 𝑟2
2
c) Tính 𝑂1 𝑂2 nếu biết AB = 3, AC = 4
Bài 78. Cho tam giác ABC có chu vi 80cm ngoại tiếp đường tròn (O). Tiếp tuyến của đường tròn
(O) song song với BC cắt AB, AC theo thứ tự tại M và N.
a) Cho biết MN = 9,6 cm. Tính độ dài BC
b) Cho biết AC – AB = 6cm, tính độ dài các đoạn AB, AC, BC để MN đạt giá trị lớn nhất.
Bài 79. *Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (O). Gọi D, E, F theo thứ tự là tiếp điểm trên
cách cạnh BC, AB, AC. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ D đến EF. Chứng minh rằng:
BHE CHF
Hình học kì 1 nâng cao Thầy Hồng Trí Quang
16
Bài 80. *Cho tam giác ABC. Đường tròn (O) nội tiếp tam giác tiếp xúc với BC tại D. Vẽ đường
kính DN của đường tròn (O). Tiếp tuyến của đường tròn (O) tại N cắt AB, AC theo thứ tự tại I,
K.
a) Chứng minh rằng:
NI DC
NK DB

b) Gọi F là giao điểm của AN và BC. Chứng minh rằng BD = CF.
Bài 81. *Cho đường tròn (O) nội tiếp tam giác đều ABC. Một tiếp tuyến của đường tròn cắt
cạnh AB và AC theo thứ tự tại M và N.
a) Tính diện tích tam giác AMN biết BC = 8, MN = 3
b) Chứng minh rằng: 𝑀𝑁2
= 𝐴𝑀2
+ 𝐴𝑁2
− 𝐴𝑀. 𝐴𝑁
c) *Chứng minh rằng: 1
AM AN
MB NC
 
Bài 82. *Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b, AB = c. Gọi (I) là đường tròn nội tiếp tam giác.
Đường vuông góc với CI tại I cắt AC, AB theo thứ tự tại M và N. Chứng minh rằng:
a) 2 2
AM.BN IM IN 
b)
2 2 2
IA IB IC
1
bc ca ab
  
ĐƯỜNG TRÒN BÀNG TIẾP
Bài 83. Đtròn bàng tiếp *Gọi D, E, F là tâm các đường tròn bàng tiếp của tam giác ABC. Chứng
minh tam giác DEF là tam giác nhọn.
VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
Hai đường tròn cắt nhau
Tính chất: Trung trực
Bài 84. Cho ba đường tròn 1 2 3; ;O O O có cùng bán kính R và cùng đi qua một điểm I. Gọi các
giao điểm khác I của ba đường tròn      1 2 2 3 3 11
; ; ; ; ;O O O O O O tương ứng là A, B, C. Chứng
minh rằng:
a) 1 2 3ABC OO O  
b) Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC cũng có bán kính R.
c) I là trực tâm tam giác ABC.
d) Các đường 3 2 1; ;AO BO CO đồng quy.
Hình học kì 1 nâng cao Thầy Hồng Trí Quang
17
Bài 85. Cho hai đường tròn (O) và (O’) có cùng bán kính, cắt nhau tại A và B. Kẻ cát tuyến
chung DAE của hai đường tròn (D thuộc (O), E thuộc (O’)). Chứng minh rằng BD = BE.
Hai đường tròn tiếp xúc
Tính chất OO’ = R + R’
Bài 86. Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; R’) tiếp xúc ngoài nhau tại M (R > R’). AB là tiếp
tuyến chung ngoài (A thuộc (O), B thuộc (O’)).
a) Tính độ dài AB theo R, R’ Đs 2 'AB RR
b) Gọi C là giao điểm của MB với (O). Chứng minh ba điểm A, O, C thẳng hàng
c) Tính độ dài MA, MB.
d) Nếu điểm M cố định, bán kính R, R’ không đổi. Hai điểm O, O’ thay đổi sao cho hai đường
tròn (O; R) và (O’; R’) tiếp xúc nhau tại M. Tìm quỹ tích trung điểm I của BC.
Bài 87. Áp dụng bài trên
Cho hai đường tròn (O;R) và (O’;R’) tiếp xúc ngoài tại A. Gọi MN là tiếp tuyến chung ngoài.
Đường tròn (I;r) tiếp xúc với MN và tiếp xúc ngoài với hai đường tròn (O) và (O’). Chứng minh
rằng
1 1 1
'r R R
 
Hai đường tròn không cắt nhau
Bài 88. Cho hai đường tròn ngoài nhau (O) và (O’). Kẻ tiếp tuyến chung ngoài MM’và tiếp
tuyến chung trong NN’ của hai đường tròn (M, N là tiếp điểm của đường tròn (O); M’, N’ là tiếp
điểm của đường tròn (O’)). Gọi giao điểm của MM’ và NN’ là P, giao điểm của MN và M’N’ là
Q.
a) Tính góc OPO’
b) Gọi AB là tiếp tuyến chung ngoài thứ hai, NN’ cắt AB tại K. Chứng minh KN = PN’.
c) Chứng minh ba điểm O, Q, O’ thẳng hàng.
Tự luyện
Hai đường tròn cắt nhau
Bài 89. Cho điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Vẽ đường tròn tâm A bán kính AO. Gọi CD là
tiếp tuyến chung của hai đường tròn, C thuộc (O), D thuộc (A). Đường nối tâm OA cắt đường
tròn (O) ở H. Chứng minh rằng DH là tiếp tuyến của (O).
Tiếp xúc
Hình học kì 1 nâng cao Thầy Hồng Trí Quang
18
Bài 90. Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Gọi AB là đường kính của đường
tròn (O); AC là đường kính của đường tròn (O’); DE là tiếp tuyến chung của hai đường tròn, D
thuộc (O), E thuộc (O’); K là giao điểm của BD và CD.
a) Tứ giác ADKE là hình gì?
b) Chứng minh AK là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O) và (O’).
c) Gọi M là trung điểm BC. Chứng minh rằng MK vuông góc với DE.
Bài 91. Hai đường tròn (O;R) và (O’;R’) tiếp xúc ngoài tại A. Gọi BC, DE là các tiếp tuyến
chung của hai đường tròn (B, D thuộc đường tròn tâm (O)).
a) Chứng minh BDEC là hình thang cân
b) Tính diện tích hình thang cân đó.
Bài 92. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Gọi OC là bán kính vuông góc với AB, d là
tiếp tuyến với nửa đường tròn tại C. Gọi (I) là đường tròn tiếp xúc trong với nửa đường tròn tâm
O và tiếp xúc với đường kính AB. Chứng minh rằng điểm I cách đều đường thẳng d và điểm O.
Hai đường tròn không giao nhau
Bài 93. Cho hai đường tròn (O) và (O’) ở ngoài nhau. Qua (O) kẻ các tia tiếp tuyến với đường
tròn (O’), chúng cắt (O) tại A, B. Qua (O’) kẻ các tiếp tuyến với (O) chung cắt (O’) tại C và D.
Chứng minh rằng A, B, C, D là bốn đỉnh của hình chữ nhật.
MỘT SỐ BÀI TOÁN VẼ THÊM ĐƯỜNG PHỤ
Vẽ đường kính vuông góc với một dây cung
Bài 94. Cho góc xOy có số đo bằng 600
. Lấy điểm E trên tia phân giác của góc đó. Vẽ đường
tròn (E) cắt tia Ox tại A và B, cắt tia Oy tại C và D sao cho OA < OB, OC < OD. Vẽ đường tròn
(F) đi qua ba điểm E, A, D. Chứng minh rằng:
1/ AB = CD
2/ 𝐴𝐸𝐷̂ = 1200
3/ F thuộc đường tròn (E)
Vẽ tiếp tuyến chung tại điểm tiếp xúc của hai đường tròn
Bài 95. Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Vẽ bán kính OC vuông góc với AB (C thuộc
đường tròn). Từ C vẽ tiếp tuyến xy với nửa đường tròn. Vẽ đường tròn (K) tiếp xúc với AB và
tiếp xúc với (O). Chứng minh rằng điểm K luôn cách đều điểm O và đường thẳng xy.
Bài 96. **Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A, B. Qua A kẻ hai cát tuyến cắt (O) tại C
và P, cắt (O’) tại D và Q tương ứng. Chứng minh rằng CD = PQ khi và chỉ khi AB là phân giác
của góc 𝑃𝐴𝐷̂
Luyện tập
Hình học kì 1 nâng cao Thầy Hồng Trí Quang
19
Bài 97. Cho đường tròn (O; R) dây AB bất kì và tiếp tuyến Ax. Vẽ BH vuông góc với Ax.
Chứng minh rằng tỉ số
2
AB
BH
không đổi
Bài 98. Cho tam giác ABC vuông cân tại A, BC 2 2cm . Vẽ các đường tròn (B; BA) và (C;
CA). Một đường thẳng bất kì đi qua A cắt đường tròn (B) và (C) lần lượt tại D và E. Chứng
minh rằng: 2 2
AD AE không đổi
Bài 99. Cho hai đường tròn đồng tâm (O) có bán kính R và r (R > r). Gọi A là một điểm cố định
trên đường tròn nhỏ. Qua A vẽ đường thẳng xy cắt đường tròn lớn tại B và C, cắt đường tròn
nhỏ tại một điểm thứ hai là D
1/ Chứng minh rằng AB = CD
2/ Vẽ dây AM của đường tròn nhỏ sao cho AM vuông góc xy. Chứng minh rằng trọng tâm G
của tam giác MBC là một điểm cố định
3/ Chứng minh rằng khi xy xoay quanh A thì tổng: 2 2 2
AM AB AC  không đổi.
Bài 100. *Cho đường tròn (O; 1). Lấy một điểm A cố định trên đường tròn. Vẽ tam giác
MAB vuông tại M, AB là một dây cung của đường tròn (O). Tìm giá trị lớn nhất của độ dài OM
Bài 101. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường tròn (O) nội tiếp có bán kính r. Vẽ đường
thẳng d đi qua O cắt hai cạnh AB, AC lần lượt tại M và N. Xác định vị trí của d để tam giác
AMN có diện tích nhỏ nhất?
Bài 102. Cho đường tròn (O; R). Từ một điểm A cách O là 2R vẽ hai tiếp tuyến AD, AE
với đường tròn (D, E là tiếp điểm). Trên cung nhỏ DE lấy điểm F. Qua F vẽ tiếp tuyến thứ ba
với đường tròn cắt các tia AD, AE lần lượt tại M, N. Qua O vẽ một đường thẳng vuông góc với
OA cắt các tia AD, AE lần lượt tại B và C.
1/ Chứng minh rằng ABC ACB MON 
2/ Chứng minh rằng: 2
BM.CN OB
3/ Xác định vị trí của điểm F để tổng BM + CN có giá trị nhỏ nhất?
Bài 103. Cho các đường tròn (O; R) và (O; R’) có bán kính khác nhau, tiếp xúc ngoài nhau
tại M. Vẽ các tiếp tuyến chung ngoài AB, CD với hai đường tròn trong đó A, D thuộc đường
tròn (O); B, C thuộc đường tròn (O’). Chứng minh rằng:
1/ Ba đường AB, CD, OO’ đồng quy
2/ AB + CD = BC + AD.
Bài 104. Cho đoạn thẳng AB = 2a. Đường tròn (C) tiếp xúc với AB tại A, đường tròn (D)
tiếp xúc với AB tại B, hai đường tròn này thay đổi nhưng luôn thuộc cùng một nửa mặt phẳng
bờ AB và luôn tiếp xúc ngoài với nhau tại M.
1/ Hỏi điểm M di động trên đường nào?
Hình học kì 1 nâng cao Thầy Hồng Trí Quang
20
2/ Chứng minh rằng: 2
AC.BD a
Bài 105. *Cho đường tròn (O) và một điểm P trong đường tròn. Qua P kẻ cát tuyến APB
bất kì. Đường tròn tâm I qua A, P tiếp xúc với (O) tại A, đường tròn tâm J qua B và P tiếp xúc
với (O) tại B. Giao điểm thứ hai của hai đường tròn (I) và (J) là M. Chứng minh rằng đường
thẳng IJ luôn đi qua một điểm cố định khi cát tuyến APB thay đổi. Từ đó suy ra tập hợp các
điểm M nằm trên một đường tròn cố định.

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Chuyen de giup hs nang cao kha nang du doan quy tich
Chuyen de giup hs nang cao kha nang du doan quy tichChuyen de giup hs nang cao kha nang du doan quy tich
Chuyen de giup hs nang cao kha nang du doan quy tich
honghoi
 
Goc co dinh ben trong va ben ngoai duong tron
Goc co dinh ben trong va ben ngoai duong tronGoc co dinh ben trong va ben ngoai duong tron
Goc co dinh ben trong va ben ngoai duong tron
Tu Em
 
bộ đề+ đáp án đề thi học sinh giỏi hình học 8
bộ đề+ đáp án đề thi học sinh giỏi hình học 8bộ đề+ đáp án đề thi học sinh giỏi hình học 8
bộ đề+ đáp án đề thi học sinh giỏi hình học 8
Jackson Linh
 
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê vaCđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cảnh
 
50 bai tap hinh hoc lop 9 phan 2co loi giai
50 bai tap hinh hoc lop 9 phan 2co loi giai50 bai tap hinh hoc lop 9 phan 2co loi giai
50 bai tap hinh hoc lop 9 phan 2co loi giai
Tam Vu Minh
 
Cđ một số dạng toán 3 điểm thẳng hàng
Cđ một số dạng toán 3 điểm thẳng hàngCđ một số dạng toán 3 điểm thẳng hàng
Cđ một số dạng toán 3 điểm thẳng hàng
Cảnh
 

Mais procurados (20)

ôn hình lớp 9
ôn hình lớp 9ôn hình lớp 9
ôn hình lớp 9
 
Hd on tap cac dang toan 9 - ch 1
Hd on tap cac dang toan 9 - ch 1Hd on tap cac dang toan 9 - ch 1
Hd on tap cac dang toan 9 - ch 1
 
He thuc luong trong tam giac
He thuc luong trong tam giacHe thuc luong trong tam giac
He thuc luong trong tam giac
 
các bài toán hình học lớp 9 có lời giải
các bài toán hình học lớp 9 có lời giảicác bài toán hình học lớp 9 có lời giải
các bài toán hình học lớp 9 có lời giải
 
9 tu giac noi tiep htq
9 tu giac noi tiep htq9 tu giac noi tiep htq
9 tu giac noi tiep htq
 
De cuong hinh hoc lop 10 nc
De cuong hinh hoc lop 10 ncDe cuong hinh hoc lop 10 nc
De cuong hinh hoc lop 10 nc
 
Gia sư Toán hình lớp 10 - Chương 1 - Vectơ
Gia sư Toán hình lớp 10 - Chương 1 - VectơGia sư Toán hình lớp 10 - Chương 1 - Vectơ
Gia sư Toán hình lớp 10 - Chương 1 - Vectơ
 
Chuyen de giup hs nang cao kha nang du doan quy tich
Chuyen de giup hs nang cao kha nang du doan quy tichChuyen de giup hs nang cao kha nang du doan quy tich
Chuyen de giup hs nang cao kha nang du doan quy tich
 
Goc co dinh ben trong va ben ngoai duong tron
Goc co dinh ben trong va ben ngoai duong tronGoc co dinh ben trong va ben ngoai duong tron
Goc co dinh ben trong va ben ngoai duong tron
 
CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG 3 & ĐỀ KIỂM TRA 2018
CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG 3 & ĐỀ KIỂM TRA 2018CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG 3 & ĐỀ KIỂM TRA 2018
CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG 3 & ĐỀ KIỂM TRA 2018
 
VECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNG
VECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNGVECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNG
VECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNG
 
bộ đề+ đáp án đề thi học sinh giỏi hình học 8
bộ đề+ đáp án đề thi học sinh giỏi hình học 8bộ đề+ đáp án đề thi học sinh giỏi hình học 8
bộ đề+ đáp án đề thi học sinh giỏi hình học 8
 
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê vaCđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
 
Tuyển tập các bài Toán Hình học lớp 9 ôn thi vào 10
Tuyển tập các bài Toán Hình học lớp 9 ôn thi vào 10Tuyển tập các bài Toán Hình học lớp 9 ôn thi vào 10
Tuyển tập các bài Toán Hình học lớp 9 ôn thi vào 10
 
Chứng minh đẳng thức vectơ và phân tích vectơ
Chứng minh đẳng thức vectơ và phân tích vectơ Chứng minh đẳng thức vectơ và phân tích vectơ
Chứng minh đẳng thức vectơ và phân tích vectơ
 
50 bai tap hinh hoc lop 9 phan 2co loi giai
50 bai tap hinh hoc lop 9 phan 2co loi giai50 bai tap hinh hoc lop 9 phan 2co loi giai
50 bai tap hinh hoc lop 9 phan 2co loi giai
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải một bài toán quỹ tích như thế nào - Trường THCS V...
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải một bài toán quỹ tích như thế nào - Trường THCS V...Sáng kiến kinh nghiệm: Giải một bài toán quỹ tích như thế nào - Trường THCS V...
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải một bài toán quỹ tích như thế nào - Trường THCS V...
 
Bai toan ve goc
Bai toan ve gocBai toan ve goc
Bai toan ve goc
 
Cđ một số dạng toán 3 điểm thẳng hàng
Cđ một số dạng toán 3 điểm thẳng hàngCđ một số dạng toán 3 điểm thẳng hàng
Cđ một số dạng toán 3 điểm thẳng hàng
 
Dang 3: Chứng minh ba điểm thẳng hàng
Dang 3: Chứng minh ba điểm thẳng hàngDang 3: Chứng minh ba điểm thẳng hàng
Dang 3: Chứng minh ba điểm thẳng hàng
 

Destaque

Chuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụng
Chuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụngChuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụng
Chuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụng
phamchidac
 

Destaque (16)

9 hinh nang cao hk 1 dap an
9 hinh nang cao hk 1 dap an9 hinh nang cao hk 1 dap an
9 hinh nang cao hk 1 dap an
 
9 [htq] de thi hsg 2
9 [htq] de thi hsg 29 [htq] de thi hsg 2
9 [htq] de thi hsg 2
 
9 pt nghiem nguyen phan 2
9 pt nghiem nguyen phan 29 pt nghiem nguyen phan 2
9 pt nghiem nguyen phan 2
 
9 03 de thi tet 2016
9 03 de thi tet 20169 03 de thi tet 2016
9 03 de thi tet 2016
 
9 phuong trinh nghiem nguyen htq
9 phuong trinh nghiem nguyen htq9 phuong trinh nghiem nguyen htq
9 phuong trinh nghiem nguyen htq
 
9 drichle
9 drichle9 drichle
9 drichle
 
Chuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụng
Chuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụngChuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụng
Chuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụng
 
Dang 4: Chứng mình tam giác đồng dạng
Dang 4: Chứng mình tam giác đồng dạngDang 4: Chứng mình tam giác đồng dạng
Dang 4: Chứng mình tam giác đồng dạng
 
10 ptvt bien doi lopluyenthi.vn
10 ptvt bien doi lopluyenthi.vn10 ptvt bien doi lopluyenthi.vn
10 ptvt bien doi lopluyenthi.vn
 
9 [htq] de thi hsg
9 [htq] de thi hsg9 [htq] de thi hsg
9 [htq] de thi hsg
 
9 can thuc nc lopluyenthi
9 can thuc nc lopluyenthi9 can thuc nc lopluyenthi
9 can thuc nc lopluyenthi
 
10 ptvt lien hop lopluyenthi.vn
10 ptvt lien hop lopluyenthi.vn10 ptvt lien hop lopluyenthi.vn
10 ptvt lien hop lopluyenthi.vn
 
9 pp danh gia
9 pp danh gia9 pp danh gia
9 pp danh gia
 
10 de tang hsg quan huyen thay hong tri quang
10 de tang hsg quan   huyen thay hong tri quang10 de tang hsg quan   huyen thay hong tri quang
10 de tang hsg quan huyen thay hong tri quang
 
[Htq] toan 9 hsg tp hn dap an
[Htq] toan 9 hsg tp hn   dap an[Htq] toan 9 hsg tp hn   dap an
[Htq] toan 9 hsg tp hn dap an
 
Đồ thị hàm số - toán lớp 9
Đồ thị hàm số - toán lớp 9Đồ thị hàm số - toán lớp 9
Đồ thị hàm số - toán lớp 9
 

Semelhante a 9 hinh nang cao htq

Chuyen de-hinh-hoc-lop-9-hay-chuyen-de-hinh-hoc-lop-9-hay-tong-hop-on-tap-hin...
Chuyen de-hinh-hoc-lop-9-hay-chuyen-de-hinh-hoc-lop-9-hay-tong-hop-on-tap-hin...Chuyen de-hinh-hoc-lop-9-hay-chuyen-de-hinh-hoc-lop-9-hay-tong-hop-on-tap-hin...
Chuyen de-hinh-hoc-lop-9-hay-chuyen-de-hinh-hoc-lop-9-hay-tong-hop-on-tap-hin...
Toán THCS
 
Toa do trong mặt phẳng
Toa do trong mặt phẳngToa do trong mặt phẳng
Toa do trong mặt phẳng
ZenDi ZenDi
 
[Duong] chung minh dang thuc tich
[Duong] chung minh dang thuc tich[Duong] chung minh dang thuc tich
[Duong] chung minh dang thuc tich
Zooey Inn
 
On tap toan 7 hoc ki ii va de thi hoc ki ii
On tap toan 7 hoc ki ii va de thi hoc ki iiOn tap toan 7 hoc ki ii va de thi hoc ki ii
On tap toan 7 hoc ki ii va de thi hoc ki ii
Tu Em
 
118 Bài tập hình học phẳng
118 Bài tập hình học phẳng118 Bài tập hình học phẳng
118 Bài tập hình học phẳng
Minh Thắng Trần
 
(8) bai tap ve dinh ly talet trong tam giac
(8) bai tap ve dinh ly talet trong tam giac(8) bai tap ve dinh ly talet trong tam giac
(8) bai tap ve dinh ly talet trong tam giac
Toán THCS
 
Một số bài hình 9 chọn lọc
Một số bài hình 9 chọn lọcMột số bài hình 9 chọn lọc
Một số bài hình 9 chọn lọc
Ngo Quang Viet
 

Semelhante a 9 hinh nang cao htq (20)

GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNGGIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
 
Chuyen de-hinh-hoc-lop-9-hay-chuyen-de-hinh-hoc-lop-9-hay-tong-hop-on-tap-hin...
Chuyen de-hinh-hoc-lop-9-hay-chuyen-de-hinh-hoc-lop-9-hay-tong-hop-on-tap-hin...Chuyen de-hinh-hoc-lop-9-hay-chuyen-de-hinh-hoc-lop-9-hay-tong-hop-on-tap-hin...
Chuyen de-hinh-hoc-lop-9-hay-chuyen-de-hinh-hoc-lop-9-hay-tong-hop-on-tap-hin...
 
Hh10 c1a
Hh10 c1aHh10 c1a
Hh10 c1a
 
CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)
CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)
CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)
 
Toa do trong mặt phẳng
Toa do trong mặt phẳngToa do trong mặt phẳng
Toa do trong mặt phẳng
 
đề Cương ôn tập toán học kỳ i1 toán 7
đề Cương ôn tập  toán học kỳ i1 toán 7đề Cương ôn tập  toán học kỳ i1 toán 7
đề Cương ôn tập toán học kỳ i1 toán 7
 
Thay khanh iwaz
Thay khanh iwazThay khanh iwaz
Thay khanh iwaz
 
[Duong] chung minh dang thuc tich
[Duong] chung minh dang thuc tich[Duong] chung minh dang thuc tich
[Duong] chung minh dang thuc tich
 
On tap toan 7 hoc ki ii va de thi hoc ki ii
On tap toan 7 hoc ki ii va de thi hoc ki iiOn tap toan 7 hoc ki ii va de thi hoc ki ii
On tap toan 7 hoc ki ii va de thi hoc ki ii
 
100 câu hỏi trắc nghiệm thể tích khối đa diện có đáp án - iHoc.me
100 câu hỏi trắc nghiệm thể tích khối đa diện có đáp án - iHoc.me100 câu hỏi trắc nghiệm thể tích khối đa diện có đáp án - iHoc.me
100 câu hỏi trắc nghiệm thể tích khối đa diện có đáp án - iHoc.me
 
CẨM NANG CHINH PHỤC HÌNH HỌC VÀO LỚP 10 NĂM 2023 HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TÁC VUÔN...
CẨM NANG CHINH PHỤC HÌNH HỌC VÀO LỚP 10 NĂM 2023 HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TÁC VUÔN...CẨM NANG CHINH PHỤC HÌNH HỌC VÀO LỚP 10 NĂM 2023 HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TÁC VUÔN...
CẨM NANG CHINH PHỤC HÌNH HỌC VÀO LỚP 10 NĂM 2023 HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TÁC VUÔN...
 
118 Bài tập hình học phẳng
118 Bài tập hình học phẳng118 Bài tập hình học phẳng
118 Bài tập hình học phẳng
 
chuyen de hinh hoc vao 10 (full) ttc
 chuyen de hinh hoc vao 10 (full) ttc chuyen de hinh hoc vao 10 (full) ttc
chuyen de hinh hoc vao 10 (full) ttc
 
40 de-thi-toan-vao-10-chon-loc-co-dap-an
40 de-thi-toan-vao-10-chon-loc-co-dap-an40 de-thi-toan-vao-10-chon-loc-co-dap-an
40 de-thi-toan-vao-10-chon-loc-co-dap-an
 
(8) bai tap ve dinh ly talet trong tam giac
(8) bai tap ve dinh ly talet trong tam giac(8) bai tap ve dinh ly talet trong tam giac
(8) bai tap ve dinh ly talet trong tam giac
 
Bo de hinh hoc thcs
Bo de hinh hoc thcsBo de hinh hoc thcs
Bo de hinh hoc thcs
 
Bodeontap toan7
Bodeontap toan7Bodeontap toan7
Bodeontap toan7
 
Một số bài hình 9 chọn lọc
Một số bài hình 9 chọn lọcMột số bài hình 9 chọn lọc
Một số bài hình 9 chọn lọc
 
Hinh hoc khong gian
Hinh hoc khong gianHinh hoc khong gian
Hinh hoc khong gian
 
Hinh hoc khong gian
Hinh hoc khong gianHinh hoc khong gian
Hinh hoc khong gian
 

Mais de Hồng Quang (11)

Pt co ban bttl phan 6 ct0, ct1, ct2
Pt co ban bttl phan 6 ct0, ct1, ct2Pt co ban bttl phan 6 ct0, ct1, ct2
Pt co ban bttl phan 6 ct0, ct1, ct2
 
9 can thuc nc
9 can thuc nc9 can thuc nc
9 can thuc nc
 
20 cach cm bdt nesbit
20 cach cm bdt nesbit20 cach cm bdt nesbit
20 cach cm bdt nesbit
 
9 [htq] de thi hsg 3 2 lopluyenthi
9 [htq] de thi hsg 3 2 lopluyenthi9 [htq] de thi hsg 3 2 lopluyenthi
9 [htq] de thi hsg 3 2 lopluyenthi
 
9 pt vo ti (co ban) htq
9 pt vo ti (co ban) htq9 pt vo ti (co ban) htq
9 pt vo ti (co ban) htq
 
Ba dạng hệ phương trình cơ bản
Ba dạng hệ phương trình cơ bảnBa dạng hệ phương trình cơ bản
Ba dạng hệ phương trình cơ bản
 
11 hinh on tap htq
11 hinh on tap htq11 hinh on tap htq
11 hinh on tap htq
 
8 phuong trinh nghiem nguyen htq
8 phuong trinh nghiem nguyen htq8 phuong trinh nghiem nguyen htq
8 phuong trinh nghiem nguyen htq
 
10 hpt bai giang lopluyenthi
10 hpt bai giang lopluyenthi10 hpt bai giang lopluyenthi
10 hpt bai giang lopluyenthi
 
8 phuong trinh nghiem nguyen htq
8 phuong trinh nghiem nguyen htq8 phuong trinh nghiem nguyen htq
8 phuong trinh nghiem nguyen htq
 
8 phuong trinh nghiem nguyen phan 1
8 phuong trinh nghiem nguyen phan 18 phuong trinh nghiem nguyen phan 1
8 phuong trinh nghiem nguyen phan 1
 

Último

xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 

Último (20)

xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 

9 hinh nang cao htq

  • 1. Hình học kì 1 nâng cao Thầy Hồng Trí Quang 1 Nội dung chuyên đề hình học bao gồm 1. Hệ thức lượng trong tam giác vuông 2. Tỉ số lượng giác 3. Đường tròn a. Định nghĩa và tính chất của đường tròn b. Tiếp tuyến và phương pháp chứng minh tiếp tuyến c. Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau d. Đường tròn nội tiếp tam giác e. Vị trí tương đối của hai đường tròn HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Chứng minh: 1) AC2 = CH . CB AB2 = BH . BC 2) AH2 = HB . HC 3) AH.BC= AB.AC 4) 2 2 2 1 1 1 AH AB AC   5) BC2 = AC2 + AB2 (Định lý Pi-ta-go) Bài 1. Cho hình vuông ABCD. Gọi E là một điểm nằm giữa A, B. Tia DE và tia CB cắt nhau ở F. Kẻ đường thẳng qua D vuông góc với DE, đường thẳng này cắt đường thẳng BC tại G. Chứng minh rằng: a) Tam giác DEG cân b) Tổng 2 2 2 1 1 1 DE DF DC   c) Một đường thẳng Ax thay đổi đi qua A sao cho Ax cắt đoạn DC tại M và cắt đường thẳng BC tại N. Chứng minh rằng tổng 2 2 1 1 AM AN  là không đổi. Bài 2. Cho hình vuông ABCD. Trên cạnh BC lấy điểm M, trên cạnh CD lấy điểm N. Tia AM cắt đường thẳng CD tại K. Kẻ AI vuông góc với AK cắt CD tại I. Biết 𝑀𝐴𝑁̂ = 450 1. Chứng minh: IN = MN và MN = ND + BM 2. MN = 5 cm, CM - CN = 1 cm. Tính diện tích tam giác AMN. yx 6 4 H CB A
  • 2. Hình học kì 1 nâng cao Thầy Hồng Trí Quang 2 3. Từ điểm O trong tam giác AIK kẻ OP, OQ, OR lần lượt vuông góc với IK, AK, AI ( P IK, QAK, R AI). Xác định vị trí điểm O để 222 OROQOP  nhỏ nhất khi O, M di động. Tìm giá trị nhỏ nhất đó. Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A trung tuyến AM. a) Chứng minh rằng 1 2 AM BC b) 0 15ABC  . Chứng minh rằng: 2 4 .BC AB AC c) Nếu tam giác ABC vuông tại A có trung tuyến BM, 0 15ABM  và 16ABCS  . Tính độ dài BM d) Nếu 0 75BAC  , đường cao CH thỏa mãn: 1 . 2 CH AB Chứng minh tam giác ABC cân. Tự luyện Bài 4. Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm, các đường trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau. a) Tính độ dài BC. Đs 𝐵𝐶 = 2√5 b) Tính độ dài AB, AC Bài 5. Tính cạnh đáy BC của tam giác cân ABC biết đường cao tương ứng với cạnh đáy bằng 15,6cm và đường cao tương ứng với cạnh bên bằng 12cm. Đs BC = 13cm Bài 6. Cho M thuộc miền trong của hình chữ nhật ABCD. Chứng minh rằng: 𝑀𝐴2 + 𝑀𝐶2 = 𝑀𝐵2 + 𝑀𝐷2 Bài 7. Cho hai điểm A, B cố định và điểm M di động sao cho tam giác MAB có ba góc nhọn. Gọi H là trực tâm của tam giác MAB và K là chân đường cao vẽ từ M của tam giác MAB. Tìm GTLN của tích KH.KM./. Bài 8. Cho tam giác ABC, gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác. Qua I dựng đường thẳng vuông góc với IA cắt AB, AC tại M và N. Chứng minh rằng : a) 2 2 BM BI CN CI  b) BM.AC + CN.AB + AI2 = AB.AC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
  • 3. Hình học kì 1 nâng cao Thầy Hồng Trí Quang 3 Cho tam giác ABC vuông tại A. Ta có tỉ số lượng giác của góc nhọn: sin AC B BC  cos AB B BC  tan AC B AB  cot AB B AC  Công thức cơ bản: 2 2 sin cos 1B B  tan .cot 1B B  sin cosB C và sin cosC B Công thức nâng cao 2 2 1 1 tan cos x   2 2 1 1 cot sin x   Diện tích tam giác (trong đó r là bán kính đtròn nội tiếp) 1 1 . . .sin . 2 2 S a h b c A p r   Bán kính ngoại tiếp R 2 sin sin sin a b c R A B C    sin 2 a A R  Bài 9. Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, vẽ đường cao AD và BE. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC. Gọi a, b, c lần lượt là độ dài các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC a) Chứng minh: tanB.tanC = AD HD b) Chứng minh: 2 . 4 BC DH DA  Bài 10. Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Chứng minh rằng: bc aA 22 sin  Bài 11. Tính: sin2 150 + sin2 250 + sin2 350 + sin2 450 + sin2 550 + sin2 650 + sin2 750 Bài 12. Cho tam giác ABC a) Tính 0 sin15 b) Nếu tam giác ABC vuông tại A thỏa mãn 2 4 .BC AB AC thì tam giác ABC có một góc bằng 0 15 c) Nếu 0 45BAC  , 0 75ABC  . Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho 1 . 3 AM AB Tính ACM Tự luyện Bài 13. Cho hình vuông ABCD, biết M, N theo thứ tự là trung điểm BC, CD.
  • 4. Hình học kì 1 nâng cao Thầy Hồng Trí Quang 4 a) Tính độ dài AM, AN, MN. b) Gọi K là giao điểm của AC và MN, tính AK c) Gọi H là hình chiếu của M trên AN, tính MH. d) Tính cos 𝑀𝐴𝑁̂ Bài 14. a) *Cho biết sinx = 0,6. Tính cosx, tanx và cotx b) Tính 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0 15 25 35 45 55cos cos cos cos c 65 7s co 5o ssin      Bài 15. Góc nhọn của một hình thang cân bằng 600 , đường phân giác của góc nhọn này chia đường chéo của hình thang cân theo tỉ số 4:11 và chia đáy thành hai đoạn mà hiệu độ dài hai đoạn này bằng 6cm. a) Chứng minh rằng DC = AB + AD; b) Tính các cạnh đáy của hình thang Bài 16. Cho tam giác ABC vuông tại A có trọng tâm G; BD là phân giác góc B, GD vuông góc với AC. a) Gọi E là trung điểm AG, chứng minh rằng ED song song BC b) Tính các góc của tam giác ABC. Bài 17. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Gọi D là điểm đối xứng với A qua B. Gọi E là điểm thuộc tia đối của tia HA sao cho HE = 2HA và I là trung điểm HE. Chứng minh rằng a) tan 𝐼𝐸𝐷̂ = tan 𝐻𝐶𝐸̂; b) Tam giác DEC vuông. Bài 18. Góc nhọn của một hình thang cân bằng 600 , đường phân giác của góc nhọn này chia đường chéo của hình thang cân theo tỉ số 4:11 và chia đáy thành hai đoạn mà hiệu độ dài hai đoạn này bằng 6cm. a) Chứng minh rằng DC = AB + AD; b) Tính các cạnh đáy của hình thang Bài 19. Cho tam giác ABC vuông tại A có trọng tâm G; BD là phân giác góc B, GD vuông góc với AC. c) Gọi E là trung điểm AG, chứng minh rằng ED song song BC d) Tính các góc của tam giác ABC. Bài 20. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Gọi D là điểm đối xứng với A qua B. Gọi E là điểm thuộc tia đối của tia HA sao cho HE = 2HA và I là trung điểm HE. Chứng minh rằng
  • 5. Hình học kì 1 nâng cao Thầy Hồng Trí Quang 5 a) tan 𝐼𝐸𝐷̂ = tan 𝐻𝐶𝐸̂; b) Tam giác DEC vuông. Bài 21. Tính 0 0 sin22 25';tan22 25' mà không dùng bảng số, không dùng máy tính? Bài 22. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH và 2 4 .AH AM AN , trong đó M, N theo thứ tự là chân đường vuông góc hạ từ H đến AC, AB. Tính số đo các góc tam giác ABC. Bài 23. Cho tam giác ABC vuông tại A có BE là phân giác trong, I là tâm đường tròn nội tiếp. Biết 3 1 3 1 BI EI    . Tính số đo góc ACB? Bài giảng thứ 3. Luyện tập Bài 24. Ứng dụng hệ thức 0 tan15 a) Chứng minh rằng:  0 6 4 sin15 2 b) Tính 0 tan15 c) Cho tam giác ABC cân tại B,  0 30BAC . Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho  2 2 AC BD . Tính số đo góc CAD? Bài 25. Cho tam giác ABC vuông ở A, AH  BC, HE  AB, HF  AC ( H  BC, E  AB, F  AC). a. Chứng minh rằng: AE.AB = AF.AC; BH = BC.cos2 B. b. Chứng minh rằng: 3 3 AB BE CFAC  . c. Chứng minh rằng: 33 32 2 2 BC CF BE  . d. Cho BC = 2a. Tìm giá trị lớn nhất của diện tích tứ giác AEHF. Bài 26. *Cho tam giác ABC cân tại A có 0ˆA 20 ;AB AC b;BC a    . Chứng minh rằng: a3 + b3 = 3ab2 Tự luyện Bài 27. Tính cos 36, cos 72 mà không dùng bảng số, không dùng máy tính?
  • 6. Hình học kì 1 nâng cao Thầy Hồng Trí Quang 6 Bài 28. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và có độ dài 3 cạnh BC, AC, AB lần lượt bằng a, b, c. Chứng minh rằng: ))((.. SinCSinBSinAcbaSinCcSinBbSinAa  Bài 29. Cho tam giác ABC nhọn, đường cao AH. Điểm M thuộc đoạn thẳng BC. Kẻ MK vuông góc AB, ML vuông góc AC ( K thuộc AB, L thuộc AC ). Đường thẳng qua A và vuông góc với AM cắt MK, ML thứ tự tại E, F. Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với CE, cắt Ah tại I. Chứng minh rằng: a) Tam giác AIB đồng dạng với tam giác MCE b) EM ML BM AI và FM KM FM AC   c) Ba đường thẳng AH, BF, CE đồng quy. Bài 30. Cho tam giác ABC có đường phân giác AD, đường cao BH, đường trung tuyến CE đồng quy tại O. Vẽ EF vuông góc với BH (FBH). Chứng minh: a) CH.AE = EF.AC b) . os .cos . osAC c BAC BD ACB CDc ACB  Bài 31. Cho tam giác ABC có 0 15CAB  ; 0 30ABC  . Gọi M là trung điểm cạnh AB a) Tính số đo góc ACM b) Chứng minh rằng: . 2 AB BC CM AC  Bài 32. Trên cạnh BC của tam giác ABC lấy điểm P sao cho PC = 2PB. Tính số đo góc ACB nếu 0 45ABC  , 0 60CPA  ĐƯỜNG TRÒN Bài 1. Định nghĩa và sự xác định đường tròn Bài 33. Cho tam giác ABC nhọn, vẽ đường tròn tâm O đường kính BC cắt các cạnh AB, AC theo thứ tự tại D và E a) Chứng minh rằng CD vuông góc với AB; BE vuông góc với AC b) Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng: AK vuông góc với BC LG
  • 7. Hình học kì 1 nâng cao Thầy Hồng Trí Quang 7 a) Theotính chất tam giác BCD và tam giác BCE có cạnh BC là đường kính => tam giác BCD vuông tại D (=> CD vuông góc với AB) và tam giác BCE vuông tại E (=> BE vuông góc với AC) b) Xét tam giác ABC, ta có : à BE AC CD AB m BE CD K         K là trực tâm của tam giác ABC => AK vuông góc với BC Tự luyện Bài 34. *Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Gọi H là trực tâm tam giác, gọi D, M, N lần lượt là trung điểm của BC, AB, CH. Chứng minh rằng trung điểm của MN là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DMN. Bài 35. *Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O; R). Gọi M là trung điểm BC. Giả sử O nằm trong tam giác AMC hoặc O nằm giữa A và M. Gọi I là trung điểm AC. Chứng minh rằng: a) Chứng minh MA + MC > OA + OC b) Chu vi tam giác IMC lớn hơn 2R c) Chu vi tam giác ABC lớn hơn 4R HD IM + IC + MC = IM + IA + IC > MA + MC > OA + OC = 2R Bài 36. *Cho hai đường thẳng xy và x’y’ vuông góc nhau tại O. Một đoạn thẳng AB=6cm chuyển động sao cho A luôn nằm trên xy và B trên x’y’. Hỏi trung điểm M của AB chuyển động trên đường nào? Bài 37. *Cho ba điểm A, B, C bất kì và đường tròn (O) bán kính 1. Chứng minh rằng tồn tại điểm M nằm trên đường tròn (O) sao cho: MA + MB + MC ≥ 3. Hd. Sử dụng nguyên lí Drichle, gọi đường kính DE và chỉ ra (𝐷𝐴 + 𝐷𝐵 + 𝐷𝐶) + (𝐸𝐴 + 𝐸𝐵 + 𝐸𝐶) ≥ 3 Bài 2. Tính chât đối xứng của đường tròn 1. Đường kính vuông góc dây cung thì đi qua trung điểm và ngược lại. K E D O CB A
  • 8. Hình học kì 1 nâng cao Thầy Hồng Trí Quang 8 2. Hai dây cung bằng nhau khi và chỉ khi chúng cách đều tâm. 3. Dây cung nào gần tâm hơn thì dài hơn và ngược lại. 4. Số đo của cung bằng số đo góc ở tâm 5. Hai đường thẳng song song cắt đường tròn tạo thành hai cung có số đo bằng nhau Bài 38. Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 13cm. Dây CD có độ dài 12cm vuông góc với AB tại H. a) Tính các độ dài đoạn HA, HB b) *Gọi M, N theo thứ tự là hình chiếu của H trên AC, BC. Tính diện tích tứ giác CMHN. HD b) ABCS 39 ; 2 2 CHN ABC S CH 6 S AH 13              CHN ABC 36 108 S .S 169 13    ; 2 CMHN 8 S 16 cm 13  Bài 39. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) có D, E, F theo thứ tự là trung điểm của BC, AC, AB. a) Gọi H là trực tâm của tam giác. Chứng minh hai tam giác HAB và ODE đồng dạng b) Chứng minh 1 OD / /AH,OD AH 2  c) Kẻ các đường thẳng DD’, EE’, FF’ sao cho DD’//OA, EE’//OB, FF’//OC. Chứng minh rằng các đường DD’, EE’, FF’ đồng quy. Bài 40. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, dây CD. Gọi H, K là chân các đường vuông góc kẻ từ A, B đến CD. Gọi I là trung điểm CD a) Chứng minh rằng IH = IK b) Chứng minh rằng CH = DK b) *Chứng minh rằng: AHKB ACB ADBS S S  c) Bết AB = 30cm, CD = 18cm, tính OI và diện tích lớn nhất của tứ giác AHKB. Hd a) gọi I là trung điểm CD b) Qua I kẻ các đường thẳng song song với AB, khi đó AHKB AEFBS S c) ta có IO = 12cm, AHKBS AB.II' AB.IO 30.12 360    Bài 41. Cho tam giác cân ABC (AB = AC) nội tiếp đường tròn (O). Gọi M là trung điểm của cạnh AB, G là trọng tâm tam giác AMC. a) Chứng minh OA vuông góc với MG b) Chứng minh EG song song với AB c) Chứng minh 𝑂𝐺 ⊥ 𝑀𝐶.
  • 9. Hình học kì 1 nâng cao Thầy Hồng Trí Quang 9 Bài 42. Cho tam giác ABC, các đường cao AD, BE, CF. Đường tròn tâm (O) đi qua D, E, F cắt BC, CA, AB theo thứ tự tại M, N, P. Kẻ MM’, NN’, PP’ lần lượt vuông góc với BC, CA, AB. a) Gọi I là giao điểm của MM’ và NN’, chứng minh O là trung điểm HI b) Chứng minh ba đường MM’, NN’, PP’ đồng quy Vấn đề 3: vị trí tương đối giữa đường thẳng d và đường tròn. (O; R) 1. Cho đường tròn (O; R) và đường thẳng d khi đó có các trường hợp sau: 1.1. Nếu d(O;Δ) = OH > R thì đường thẳng và đường tròn không có điểm chung. Ta nói đường thẳng và đường tròn ngoài nhau hoặc không cắt nhau. 1.2. Nếu d(O; Δ) = OH = R khi đó đường thẳng và đường tròn có một điểm chung duy nhất chính là H. Khi đó ta nói đườngthẳng tiếp xúc đường tròn (đường thẳng này gọi là tiếp tuyến của (O)). 1.3.Nếu d(O; Δ) = OH < R thì đường thẳng d cắt đường tròn (O; R) tại hai điểm phân biệt A và B. Đường thẳng này gọi là cát tuyến với (O; R). 2. Vậy muốn xác định vị trí của đường thẳng d và đường tròn ta cần tìm bán kính R và khoảng cách d(O; d) rồi so sánh và kết luận. Bài 43. Cho nửa đường tròn tâm O bán kính R, đường kính AB, M là một điểm thuộc nửa đường tròn. Qua M vẽ tiếp tuyến với nửa đường tròn. Gọi D và C theo thứ tự là các hình chiếu của A và B trên tiếp tuyến ấy. a) Chứng minh M là trung điểm CD b) Chứng minh AB = BC + AD c) Giả sử AOM BOM , gọi E là giao điểm của AD với nửa đường tròn. Xác định dạng của tứ giác BCDE. d) Xác định vị trí điểm M trên nửa đường tròn ấy sao cho tứ giác ABCD có diện tích lớn nhất. Tính diện tích đó theo R Bài 44. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, Ax là tiếp tuyến của nửa đường tròn, C là một điểm thuộc nửa đường tròn, H là hình chiếu của C trên AB. Đường thẳng qua O vuông góc với AC cắt Ax tại M. Gọi I là giao điểm của MB và CH. a) Gọi N là giao điểm của BC và Ax, chứng minh MA = MN. b) Chứng minh I là trung điểm của CH. Tự luyện Bài 45. Cho đường tròn tâm O có đường kính AB = 2R. Gọi d là tiếp tuyến của đường tròn, A là tiếp điểm. Gọi M là điểm bất kì thuộc d. Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với BC, cắt d tại N. a) Chứng minh tích AM.AN không đổi khi M chuyển động trên d b) Tìm giá trị nhỏ nhất của MN
  • 10. Hình học kì 1 nâng cao Thầy Hồng Trí Quang 10 Bài 46. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn. Trên nửa đường tròn lấy điểm C. Các tia BC và AC lần lượt cắt Ax, By tại D và E. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AD và BE. a) Chứng minh rằng MN là tiếp tuyến của đường tròn (O) b) Vẽ CH vuông góc với AB, chứng minh ba đường CH, AN, BM đồng quy HD a) Chứng minh M, C, N thẳng hàng (tổng hai góc vuông); b) Chứng minh cùng đi qua trung điểm K của CH. Bài toán Chứng minh đường thẳng d là tiếp tuyến(O; R) Cách 1. Xác định H thuộc d sao cho OH d và chứng minh OH = R Cách 2. Xác định H thuộc d sao cho OH = R và chứng minh OH d Bài 47. Cho hình thang vuông ABCD tại A và D, có 0 90BMC với M là trung điểm AD. a) Cách 2. Chứng minh rằng AD là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC b) Cách 1. Chứng minh rằng BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AD. Bài 48. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, C là một điểm thuộc nửa đường tròn, H là hình chiếu của C trên AB. Qua trung điểm M của CH kẻ đường vuông góc với OC, cắt nửa đường tròn tại D và E. a) Chứng minh rằng CO.CK = CM.CH b) OC cắt DE ở K và cắt (O) tại I. Chứng minh rằng 2 2 .CE COCK c) Chứng minh AB là tiếp tuyến của đường tròn tâm C bán kính CD. Kí hiệu (C;CD) Bài 49. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH. Gọi E là điểm đối xứng với B qua H. Đường tròn có đường kính EC cắt AC tại K. Chứng minh rằng HK là tiếp tuyến của đường tròn Hai Tiếp tuyến cắt nhau Bài 50. Cho nửa đường tròn (O ; R) đường kính AB. Gọi Ax, By là các tia vuông góc với AB (Ax, By và nửa đường tròn cùng thuộc nửa mp có bờ là AB). Lấy M thuộc Ax, qua M kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn, cắt By tại N a) Tính góc MON b) CMR: MN = AM + BN c) CMR tích AM.BN không đổi d) Tứ giác AMNB có diện tích nhỏ nhất khi nào? Tính diện tích đó LG
  • 11. Hình học kì 1 nâng cao Thầy Hồng Trí Quang 11 a) - theo tc của 2 tiếp tuyến cắt nhau, ta có: 1 2 3 4 1 ; 2 1 ; 2 O O AOH MA MH O O BOH NB NH       (1) - ta có:   0 0 2 3 1 1 .180 90 2 2 MON O O AOH BOH      b) do MN = MH + NH (2) => từ (1) và (2) : MN = MA + NB c) Xét tam giác MON vuông tại O, theo hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, ta có : 2 2. . . à OH MH NH AM BN AM BN R m OH R       Bài 51. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Với tâm B và bán kính a, vẽ cung AC nằm trong hình vuông. Qua điểm E thuộc cung đó, vẽ tiếp tuyến với cung AC, cắt DA và DC theo thứ tự tại M và N. a) Tính chu vi tam giác DMN b) Tính số đo góc MBN c) Chứng minh rằng: 2a MN a 3   Hd Chu vi = 2a, b) góc 450 , c) MN + MN < DM + DN + MN = 2a; MN + MN + MN > DM + DN + MN Bài tập Bài 52. Cho đường tròn (O), điểm K bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến KA, KB với đường tròn (A, B là các tiếp điểm). Kẻ đường kính AOC. Tiếp tuyến của đường tròn (O) tại C cắt AB ở E. Chứng minh rằng: a) Tam giác KBC đồng dạng với tam giác OBE b) CK vuông góc với OE Bài 53. Cho đoạn thẳng AB. Vẽ về một phía của AB các tia Ax, By song song với nhau a) Dựng đường tròn (O) tiếp xúc với đoạn thẳng AB và tiếp xúc với các tia Ax, By b) Tính góc AOB 4 32 1 y x H N M R BA O
  • 12. Hình học kì 1 nâng cao Thầy Hồng Trí Quang 12 c) Gọi các tiếp điểm của (O) với Ax, By, AB theo thứ tự là M, N, H. Chứng minh rằng MN là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AB. d) Các tia Ax, By có vị trí như thế nào để HM = HN. Bài 54. Cho hình thang vuông ABCD (vuông tại A, D), tia phân giác góc C đi qua trung điểm I của AD. a) Chứng minh rằng BC là tiếp tuyến của đường tròn (I; IA). b) Cho AD = 2a. Tính tích của AB.CD theo a c) Gọi H là tiếp điểm của BC với (I) nói trên. K là giao điểm của AC và BD. Chứng minh rằng HK song song với DC. Bài 55. Cho đường tròn tâm (O) đường kính AB, D là một điểm nằm trên đường tròn. Các tiếp tuyến của đường tròn tại A, D cắt nhau ở C. Gọi E là hình chiếu của D trên AB, gọi I là giao điểm của BC và DE. Chứng minh rằng DI = IE. Bài 56. Cho tam giác ABC cân tại A, O là trung điểm của BC. Vẽ đường tròn tâm O tiếp xúc với AB, AC tại H, K. Một tiếp tuyến với đường tròn (O) cắt các cạnh AB, AC ở M, N. a) Cho B C   . Tính MON b) Chứng minh rằng OM, ON chia tứ giác BMNC thành ba tam giác đồng dạng. c) Cho BC = 2a. Tính tích BM.CN d) Tiếp tuyến MN ở vị trí nào để tổng BM + CN nhỏ nhất Bài 57. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, HB = 20cm, HC = 45cm. Vẽ đường tròn tâm A bán kính AH. Kẻ các tiếp tuyến BM, Cn với đường tròn (M, N là tiếp điểm, khác H). a) Tính diện tích tứ giác BMNC b) Gọi K là giao điểm của CN và HA. Tính độ dài AK, KN. c) Gọi I là giao điểm của AM và CB. Tính độ dài IM. Bài 58. Cho đường tròn tâm O bán kính 6cm. Một điểm A nằm bên ngoài đường tròn sao cho các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn vuông góc với nhau (B, C là các tiếp điểm). Trên hai cạnh AB, AC lấy các điểm D, E sao cho AD = 4cm, AE = 3cm. Chứng minh rằng DE là tiếp tuyến của đương tròn (O). Ôn tập Bài 59. Cho đường tròn (O) đường kính AB và tia tiếp tuyến Ax. Từ M trên Ax kẻ tiếp tuyến thứ hai MC với đường tròn. Đường vuông góc với AB tại O cắt BC ở N. a) Có nhận xét gì về tứ giác OMNB? b) Tìm tập hợp điểm H là trực tâm tam giác MAC khi M di động trên Ax. Bài 60. Đề thi chọn hsg toán 9 quận Tân Bình 2003 - 2004
  • 13. Hình học kì 1 nâng cao Thầy Hồng Trí Quang 13 Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O đường kính AC. Trên tia AB lấy điểm D sao cho AD = 3AB. Đường thẳng Dy vuông góc với DC tại D cắt tiếp tuyến Ax của đường tròn (O) tại E. Chứng minh tam giác BDE là tam giác cân. Bài 61. Cho đường tròn (O) đường kính AB và tia tiếp tuyến Ax. Từ M thuộc Ax kẻ tiếp tuyến thứ hai MC với đường tròn. Đường vuông góc với AB tại O cắt BC ở N. a) Có nhận xét gì về tứ giác OMNB b) Tìm tập hợp trực tâm H của tam giác MAC khi M di động trên Ax Tự luyện Bài 62. Cho hình thang ABCD vuông tại A và D, tia phân giác của góc C đi qua trung điểm I của AD. a) Chứng minh rằng BC là tiếp tuyến của đường tròn (I; IA) b) Cho AD = 2a. Tính tích của AB và CD theo a c) Gọi H là tiếp điểm của BC và đường tròn (I) nói trên. K là giao điểm của AC và BD. Chứng minh rằng HK song song với DC Bài 63. Cho tam giác ABC cân tại A, gọi O là trung điểm BC. Vẽ đường tròn tâm O tiếp xúc với AB, AC tại H, K. Một tiếp tuyến đường tròn (O) cắt các cạnh AB, AC ở M và N. a) Cho B C  . Tính MON ? b) Chứng minh rằng OM, ON chia tứ giác BMNC thanh ba tam giác đồng dạng. c) Cho BC = 2a, tính tích BM.CN d) Tiếp tuyến MN ở vị trí nào thì tổng BM + CN nhỏ nhất? Bài 64. Cho tam giác ABC nội tiếp (O), có góc C bằng 450 . Đường tròn đường kính AB cắt các cạnh AC, BC lần lượt tại M và N. a) Chứng minh rằng MN OC b) Tính AB MN Bài 65. *Cho đoạn thẳng AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ nửa đường tròn (O) đường kính AB và các tiếp tuyến Ax, By. Qua điểm M thuộc nửa đường tròn này, kẻ tiếp tuyến cắt Ax, By thứ tự tại C và D. Gọi N là giao điểm của AD và BC. Chứng minh rằng MN vuông góc với AB
  • 14. Hình học kì 1 nâng cao Thầy Hồng Trí Quang 14 Bài 66. *Cho đường tròn tâm O, điểm K nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến KA, KB với đường tròn (A, B là các tiếp điểm). Kẻ đường kính AOC. Tiếp tuyến đường tròn (O) tại C cắt AB tại E. Chứng minh rằng: a) Các tam giác KBC và OBE đồng dạng b) CK vuông góc với OE ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP TAM GIÁC Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác gọi là đường tròn nội tiếp tam giác, còn tam giác gọi là ngoại tiếp đường tròn. Tâm của đường tròn nội tiếp tam giâc là giao điểm ba đường phân giác các góc trong của tam giác. Tính chất 1: Cho tam giác ABC. Gọi D, E, F thưo thứ tự là các tiếp điểm của đường tròn nội tiếp (O) với AB, AC, BC. Chứng minh rằng AB AC BC AD AE 2     Bài 67. Cho tam giác ABC (AC > AB) và trung tuyến AD. Các đường tròn nội tiếp tam giác ABD và tam giác ADC tiếp xúc với AD tại E và K tương ứng. Chứng minh rằng: 𝐴𝐶 − 𝐴𝐵 = 2𝐸𝐾. Bài 68. Cho tam giác ABC có ba cạnh tương ứng là a, b, c. Đường tròn (O) nội tiếp tam giác và tiếp xúc cạnh AB tại D. Tính số đo góc C biết: AC.BC = 2AD.DB Đs vuông tại C Trường hợp đặc biệt, bán kính trong tam giác vuông Bài 69. Cho tam giác ABC vuông tại A Gọi S là diện tích tam giác, R là bán kính đường tròn ngoại tiếp. Chứng minh R r 2S  Tính chất 2: Ứng dụng diện tích Bài 70. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 5. Tính độ dài AC, BC biết rằng số đo chu vi bằng số đo diện tích. Bài 71. Gọi a b ch ;h ;h là các đường cao tương ứng của một tam giác; r là bán kính đường tròn nội tiếp. Chứng minh các bất đẳng thức sau a) a b ch h h 9r   b) 2 2 2 a b ch h h 27r   Tính chất 3: Tỉ số phân giác và góc ở tâm 0A BIC 90 2   Bài 72. Cho tam giác ABC vuông tại A Nếu AB = 9cm, AC = 12cm. Gọi I là tâm của đường tròn nội tiếp, G là trọng tâm tam giác. Tính IG
  • 15. Hình học kì 1 nâng cao Thầy Hồng Trí Quang 15 Bài 73. Cho tam giác ABC vuông tại A (không cân). Gọi E là trung điểm của BC, I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC, tam giác IEC vuông. Tính tỉ số giữa các cạnh của tam giác ABC. Tự luyện Bài 74. Cơ bản Cho tam giác ABC cân tại C, nội tiếp đường tròn tâm (O) bán kính R = 1. Cạnh bên AC gấp hai lần cạnh đáy BC. Đường tròn tâm I nội tiếp trong tam giác. Tính bán kính của đường tròn (I). Bài 75. Từ một điểm A ở bên ngoài đường tròn (O) ta vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm). Trên AO lấy điểm M sao cho AM = AB. Các tia BM và CM lần lượt cắt đường tròn tại một điểm thứ hai là D và E. Chứng minh rằng: 1/ M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác OBC 2/ DE là đường kính của đường tròn (O). Bài 76. Tam giác ABC vuông tại A ngoại tiếp đường tròn (I; r). Gọi G là trọng tâm tam giác. Tính các cạnh của tam giác ABC theo r biết IG song song với AC Bài 77. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Gọi (O; r), (𝑂1; 𝑟1), (𝑂2; 𝑟2) theo thứ tự là các đường tròn nội tiếp các tam giác ABC, ABH, ACH. a) Chứng minh rằng: 𝑟 + 𝑟1 + 𝑟2 = 𝐴𝐻 b) Chứng minh rằng 𝑟2 = 𝑟1 2 + 𝑟2 2 c) Tính 𝑂1 𝑂2 nếu biết AB = 3, AC = 4 Bài 78. Cho tam giác ABC có chu vi 80cm ngoại tiếp đường tròn (O). Tiếp tuyến của đường tròn (O) song song với BC cắt AB, AC theo thứ tự tại M và N. a) Cho biết MN = 9,6 cm. Tính độ dài BC b) Cho biết AC – AB = 6cm, tính độ dài các đoạn AB, AC, BC để MN đạt giá trị lớn nhất. Bài 79. *Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (O). Gọi D, E, F theo thứ tự là tiếp điểm trên cách cạnh BC, AB, AC. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ D đến EF. Chứng minh rằng: BHE CHF
  • 16. Hình học kì 1 nâng cao Thầy Hồng Trí Quang 16 Bài 80. *Cho tam giác ABC. Đường tròn (O) nội tiếp tam giác tiếp xúc với BC tại D. Vẽ đường kính DN của đường tròn (O). Tiếp tuyến của đường tròn (O) tại N cắt AB, AC theo thứ tự tại I, K. a) Chứng minh rằng: NI DC NK DB  b) Gọi F là giao điểm của AN và BC. Chứng minh rằng BD = CF. Bài 81. *Cho đường tròn (O) nội tiếp tam giác đều ABC. Một tiếp tuyến của đường tròn cắt cạnh AB và AC theo thứ tự tại M và N. a) Tính diện tích tam giác AMN biết BC = 8, MN = 3 b) Chứng minh rằng: 𝑀𝑁2 = 𝐴𝑀2 + 𝐴𝑁2 − 𝐴𝑀. 𝐴𝑁 c) *Chứng minh rằng: 1 AM AN MB NC   Bài 82. *Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b, AB = c. Gọi (I) là đường tròn nội tiếp tam giác. Đường vuông góc với CI tại I cắt AC, AB theo thứ tự tại M và N. Chứng minh rằng: a) 2 2 AM.BN IM IN  b) 2 2 2 IA IB IC 1 bc ca ab    ĐƯỜNG TRÒN BÀNG TIẾP Bài 83. Đtròn bàng tiếp *Gọi D, E, F là tâm các đường tròn bàng tiếp của tam giác ABC. Chứng minh tam giác DEF là tam giác nhọn. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN Hai đường tròn cắt nhau Tính chất: Trung trực Bài 84. Cho ba đường tròn 1 2 3; ;O O O có cùng bán kính R và cùng đi qua một điểm I. Gọi các giao điểm khác I của ba đường tròn      1 2 2 3 3 11 ; ; ; ; ;O O O O O O tương ứng là A, B, C. Chứng minh rằng: a) 1 2 3ABC OO O   b) Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC cũng có bán kính R. c) I là trực tâm tam giác ABC. d) Các đường 3 2 1; ;AO BO CO đồng quy.
  • 17. Hình học kì 1 nâng cao Thầy Hồng Trí Quang 17 Bài 85. Cho hai đường tròn (O) và (O’) có cùng bán kính, cắt nhau tại A và B. Kẻ cát tuyến chung DAE của hai đường tròn (D thuộc (O), E thuộc (O’)). Chứng minh rằng BD = BE. Hai đường tròn tiếp xúc Tính chất OO’ = R + R’ Bài 86. Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; R’) tiếp xúc ngoài nhau tại M (R > R’). AB là tiếp tuyến chung ngoài (A thuộc (O), B thuộc (O’)). a) Tính độ dài AB theo R, R’ Đs 2 'AB RR b) Gọi C là giao điểm của MB với (O). Chứng minh ba điểm A, O, C thẳng hàng c) Tính độ dài MA, MB. d) Nếu điểm M cố định, bán kính R, R’ không đổi. Hai điểm O, O’ thay đổi sao cho hai đường tròn (O; R) và (O’; R’) tiếp xúc nhau tại M. Tìm quỹ tích trung điểm I của BC. Bài 87. Áp dụng bài trên Cho hai đường tròn (O;R) và (O’;R’) tiếp xúc ngoài tại A. Gọi MN là tiếp tuyến chung ngoài. Đường tròn (I;r) tiếp xúc với MN và tiếp xúc ngoài với hai đường tròn (O) và (O’). Chứng minh rằng 1 1 1 'r R R   Hai đường tròn không cắt nhau Bài 88. Cho hai đường tròn ngoài nhau (O) và (O’). Kẻ tiếp tuyến chung ngoài MM’và tiếp tuyến chung trong NN’ của hai đường tròn (M, N là tiếp điểm của đường tròn (O); M’, N’ là tiếp điểm của đường tròn (O’)). Gọi giao điểm của MM’ và NN’ là P, giao điểm của MN và M’N’ là Q. a) Tính góc OPO’ b) Gọi AB là tiếp tuyến chung ngoài thứ hai, NN’ cắt AB tại K. Chứng minh KN = PN’. c) Chứng minh ba điểm O, Q, O’ thẳng hàng. Tự luyện Hai đường tròn cắt nhau Bài 89. Cho điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Vẽ đường tròn tâm A bán kính AO. Gọi CD là tiếp tuyến chung của hai đường tròn, C thuộc (O), D thuộc (A). Đường nối tâm OA cắt đường tròn (O) ở H. Chứng minh rằng DH là tiếp tuyến của (O). Tiếp xúc
  • 18. Hình học kì 1 nâng cao Thầy Hồng Trí Quang 18 Bài 90. Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Gọi AB là đường kính của đường tròn (O); AC là đường kính của đường tròn (O’); DE là tiếp tuyến chung của hai đường tròn, D thuộc (O), E thuộc (O’); K là giao điểm của BD và CD. a) Tứ giác ADKE là hình gì? b) Chứng minh AK là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O) và (O’). c) Gọi M là trung điểm BC. Chứng minh rằng MK vuông góc với DE. Bài 91. Hai đường tròn (O;R) và (O’;R’) tiếp xúc ngoài tại A. Gọi BC, DE là các tiếp tuyến chung của hai đường tròn (B, D thuộc đường tròn tâm (O)). a) Chứng minh BDEC là hình thang cân b) Tính diện tích hình thang cân đó. Bài 92. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Gọi OC là bán kính vuông góc với AB, d là tiếp tuyến với nửa đường tròn tại C. Gọi (I) là đường tròn tiếp xúc trong với nửa đường tròn tâm O và tiếp xúc với đường kính AB. Chứng minh rằng điểm I cách đều đường thẳng d và điểm O. Hai đường tròn không giao nhau Bài 93. Cho hai đường tròn (O) và (O’) ở ngoài nhau. Qua (O) kẻ các tia tiếp tuyến với đường tròn (O’), chúng cắt (O) tại A, B. Qua (O’) kẻ các tiếp tuyến với (O) chung cắt (O’) tại C và D. Chứng minh rằng A, B, C, D là bốn đỉnh của hình chữ nhật. MỘT SỐ BÀI TOÁN VẼ THÊM ĐƯỜNG PHỤ Vẽ đường kính vuông góc với một dây cung Bài 94. Cho góc xOy có số đo bằng 600 . Lấy điểm E trên tia phân giác của góc đó. Vẽ đường tròn (E) cắt tia Ox tại A và B, cắt tia Oy tại C và D sao cho OA < OB, OC < OD. Vẽ đường tròn (F) đi qua ba điểm E, A, D. Chứng minh rằng: 1/ AB = CD 2/ 𝐴𝐸𝐷̂ = 1200 3/ F thuộc đường tròn (E) Vẽ tiếp tuyến chung tại điểm tiếp xúc của hai đường tròn Bài 95. Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Vẽ bán kính OC vuông góc với AB (C thuộc đường tròn). Từ C vẽ tiếp tuyến xy với nửa đường tròn. Vẽ đường tròn (K) tiếp xúc với AB và tiếp xúc với (O). Chứng minh rằng điểm K luôn cách đều điểm O và đường thẳng xy. Bài 96. **Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A, B. Qua A kẻ hai cát tuyến cắt (O) tại C và P, cắt (O’) tại D và Q tương ứng. Chứng minh rằng CD = PQ khi và chỉ khi AB là phân giác của góc 𝑃𝐴𝐷̂ Luyện tập
  • 19. Hình học kì 1 nâng cao Thầy Hồng Trí Quang 19 Bài 97. Cho đường tròn (O; R) dây AB bất kì và tiếp tuyến Ax. Vẽ BH vuông góc với Ax. Chứng minh rằng tỉ số 2 AB BH không đổi Bài 98. Cho tam giác ABC vuông cân tại A, BC 2 2cm . Vẽ các đường tròn (B; BA) và (C; CA). Một đường thẳng bất kì đi qua A cắt đường tròn (B) và (C) lần lượt tại D và E. Chứng minh rằng: 2 2 AD AE không đổi Bài 99. Cho hai đường tròn đồng tâm (O) có bán kính R và r (R > r). Gọi A là một điểm cố định trên đường tròn nhỏ. Qua A vẽ đường thẳng xy cắt đường tròn lớn tại B và C, cắt đường tròn nhỏ tại một điểm thứ hai là D 1/ Chứng minh rằng AB = CD 2/ Vẽ dây AM của đường tròn nhỏ sao cho AM vuông góc xy. Chứng minh rằng trọng tâm G của tam giác MBC là một điểm cố định 3/ Chứng minh rằng khi xy xoay quanh A thì tổng: 2 2 2 AM AB AC  không đổi. Bài 100. *Cho đường tròn (O; 1). Lấy một điểm A cố định trên đường tròn. Vẽ tam giác MAB vuông tại M, AB là một dây cung của đường tròn (O). Tìm giá trị lớn nhất của độ dài OM Bài 101. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường tròn (O) nội tiếp có bán kính r. Vẽ đường thẳng d đi qua O cắt hai cạnh AB, AC lần lượt tại M và N. Xác định vị trí của d để tam giác AMN có diện tích nhỏ nhất? Bài 102. Cho đường tròn (O; R). Từ một điểm A cách O là 2R vẽ hai tiếp tuyến AD, AE với đường tròn (D, E là tiếp điểm). Trên cung nhỏ DE lấy điểm F. Qua F vẽ tiếp tuyến thứ ba với đường tròn cắt các tia AD, AE lần lượt tại M, N. Qua O vẽ một đường thẳng vuông góc với OA cắt các tia AD, AE lần lượt tại B và C. 1/ Chứng minh rằng ABC ACB MON  2/ Chứng minh rằng: 2 BM.CN OB 3/ Xác định vị trí của điểm F để tổng BM + CN có giá trị nhỏ nhất? Bài 103. Cho các đường tròn (O; R) và (O; R’) có bán kính khác nhau, tiếp xúc ngoài nhau tại M. Vẽ các tiếp tuyến chung ngoài AB, CD với hai đường tròn trong đó A, D thuộc đường tròn (O); B, C thuộc đường tròn (O’). Chứng minh rằng: 1/ Ba đường AB, CD, OO’ đồng quy 2/ AB + CD = BC + AD. Bài 104. Cho đoạn thẳng AB = 2a. Đường tròn (C) tiếp xúc với AB tại A, đường tròn (D) tiếp xúc với AB tại B, hai đường tròn này thay đổi nhưng luôn thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB và luôn tiếp xúc ngoài với nhau tại M. 1/ Hỏi điểm M di động trên đường nào?
  • 20. Hình học kì 1 nâng cao Thầy Hồng Trí Quang 20 2/ Chứng minh rằng: 2 AC.BD a Bài 105. *Cho đường tròn (O) và một điểm P trong đường tròn. Qua P kẻ cát tuyến APB bất kì. Đường tròn tâm I qua A, P tiếp xúc với (O) tại A, đường tròn tâm J qua B và P tiếp xúc với (O) tại B. Giao điểm thứ hai của hai đường tròn (I) và (J) là M. Chứng minh rằng đường thẳng IJ luôn đi qua một điểm cố định khi cát tuyến APB thay đổi. Từ đó suy ra tập hợp các điểm M nằm trên một đường tròn cố định.