SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 48
Chuyên đề
KHÁM THẦN KINH
1
Thang điểm NIHSS
Thang đo đột quỵ của Viện Y tế
Quốc gia (National Institutes of
Health Stroke Scale, NIHSS) được
phát triển để giúp các bác sĩ đánh
giá một cách khách quan mức độ
trầm trọng của đột quỵ do thiếu
máu cục bộ một cách nhanh hơn
2
Thang điểm NIHSS
Gồm 11 mục với 13 phần khám:
1. Ý thức 5. Vận động tay 4đ x2
- 1a. Mức ý thức 3đ 6. Vận động chân 4đ x2
- 1b. Trả lời 2đ 7. Thất điều 2đ
- 1c. Thực hiện lệnh 2đ 8. Cảm giác 2đ
2. Vận nhãn 2đ 9. Ngôn ngữ 3đ
3. Thị trường 3đ 10. Nói khó 2đ
4. Liệt mặt 3đ 11. Thờ ơ 2đ 3
Thang điểm NIHSS
Nguyên tắc:
- Thực hiện đánh giá điểm từng mục theo đúng thứ tự đã liệt kê
- Ghi điểm từng mục ngay lúc khám xong mỗi phần
- Không quay trở lại thay đổi điểm số
- Làm theo hướng dẫn & cho điểm theo những gì BN làm được, chứ không phải những gì người
khám NGHĨ rằng BN có thể làm.
- Phải ghi điểm trong lúc khám và làm nhanh
- Không nên khuyến khích, lặp lại yêu cầu làm cho BN cố gắng đặc biệt, trừ trường hợp được chỉ
định.
- Nếu bất kỳ mục nào bị bỏ trống không đánh giá được, phải ghi giải thích rõ ràng trong bản ghi
điểm. Tất cả những phần bỏ trống này phải được chuyên gia xem xét thảo luận với người khám
4
Ca lâm sàng
Họ tên BN: TRỊNH NGỌC L. Giới tính: Nam Tuổi: 68
Địa chỉ: huyện Hóc Môn, TP.HCM
Ngày, giờ nhập viện: 19h ngày 21/11/2022
Ngày, giờ làm bệnh án: 21h ngày 21/11/2022
Lý do nhập viện: yếu nửa người (P)
Bệnh sử: Cách nhập viện 4 giờ, bệnh nhân (BN) đang lau tường thì đột ngột yếu ½
người (P), nói đớ, méo miệng sang (T) kèm chóng mặt, không buồn nôn, không đau
đầu, không đau ngực, không khó thở -> nhập viện BV Thống Nhất
5
Ca lâm sàng
Tình trạng lúc nhập viện:
- BN tỉnh, tiếp xúc được, nói đớ
- Da niêm hồng, chi ấm, mạch quay rõ
- Không phù
- Tim đều, phổi trong, không ran, cổ mềm
- Bụng mềm, ấn không đau
- Mạch: 84 l/p HA: 160/90 mmHg
- Nhiệt độ: 36,6 oC NT: 18 l/p
- SpO2: 98%
Chẩn đoán lúc nhập viện: đột quỵ não giờ thứ 4
6
Ca lâm sàng
Tiền sử:
- Bản thân:
+ Ngoại khoa:
● Mổ cắt túi mật
● Mổ gãy cổ xương đùi (do TNGT cách đây 20 năm)
+ Nội khoa: chưa ghi nhận bất thường
+ Thói quen:
● Hút thuốc 20 gói.năm
● Uống bia 2 lon / ngày
● Không dị ứng thức ăn, thuốc
- Gia đình: chưa ghi nhận bất thường 7
Ca lâm sàng
Khám lược qua các cơ quan: chưa ghi nhận bất thường
Sức cơ tay, chân (P): 4/5
Sức cơ tay, chân (T): 5/5
Babinski đáp ứng gập 2 bên
8
Đánh giá theo thang điểm NIHSS:
- 1a. Mức ý thức: 0đ
- 1b. Trả lời: 0đ
- 1c. Thực hiện lệnh: 0đ
- 2. Vận nhãn: 0đ
- 3. Thị trường: 0đ
- 4. Liệt mặt: 1đ
- 5. Vận động tay: tay trái 0đ, tay phải 1đ
- 6. Vận động chân: chân trái 0đ, chân phải 1đ
- 7. Thất điều: 0đ
- 8. Cảm giác: 0đ
- 9. Ngôn ngữ: 0đ
- 10. Nói khó: 0đ
- 11. Thờ ơ: 0đ
Tổng điểm: 3 điểm
9
1. Ý thức
Gồm 3 mục khám:
1a. Mức độ ý thức
1b. Trả lời câu hỏi về mức ý thức (hỏi tháng và tuổi)
1c. Mệnh lệnh và ý thức (thực hiện 2 lệnh vận động)
10
1. Ý thức
1a. Mức độ ý thức:
Điểm số:
Tỉnh 0
Ngủ gà 1
Lơ mơ 2
Hôn mê 3
11
1. Ý thức
1b. Trả lời câu hỏi về mức ý thức:
Điểm số:
Hỏi về tháng hiện tại (1) và tuổi BN (2)
Trả lời đúng 2 câu 0
Trả lời chỉ đúng 1 câu 1
Trả lời không đúng cả 2 câu 2
12
1. Ý thức
1c. Mệnh lệnh và ý thức:
Thực hiện 2 y lệnh: nhắm mắt và nắm tay
Điểm số:
Thực hiện đúng 2 y lệnh 0
Thực hiện đúng 1 y lệnh 1
Không thực hiện đúng 2 y lệnh 2
13
2. Vận nhãn ngang
Chỉ đánh giá vận động mắt ngang, yêu cầu nhìn theo ngón tay
người khám
Cho điểm đối với các cử động mắt chủ động hoặc phản xạ (mắt
búp bê), nhưng không làm phản xạ nhiệt tiền đình.
Nếu BN có xu hướng bị lệch mắt về một bên nhưng có thể khắc
phục bằng vận nhãn chủ động hoặc phản xạ -> 1 điểm
BN xoay mắt 1 bên, có thể đưa mắt sang đối bên hoặc bị liệt thần
kinh vận nhãn ngoại biên đơn độc (dây III, IV, hoặc VI) -> 1 điểm
BN xoay mắt 1 bên, không thể đưa mắt sang đối bên -> 2 điểm
BN hôn mê -> 2 điểm
Có thể khám được vận nhãn ở tất cả các BN mất ngôn ngữ. Với các
bệnh nhân bị chấn thương nhãn cầu, băng mắt, bị mù sẵn, hoặc các
rối loạn thị lực, thị trường, cần khám bằng vận nhãn phản xạ và dựa
vào đó quyết định mức điểm.
Tạo sự tiếp xúc bằng mắt với bệnh nhân sau đó di chuyển quanh
BN từ bên này sang bên kia và ngược lại đôi khi làm bộc lộ rõ liệt
một phần chức năng nhìn.
Điểm số:
0 = Bình thường
1 = Liệt vận nhãn một phần: bất
thường vận nhãn ở một hoặc cả hai
mắt, nhưng không có lệch mắt hoàn
toàn hoặc liệt vận nhãn toàn bộ.
2 = Lệch mắt hoàn toàn hoặc liệt vận
nhãn toàn bộ, không khắc phục được
bằng phản xạ mắt búp bê
14
3. Thị trường
Thị trường là gì?
Thị trường là khoảng không gian
mắt quan sát được khi nhìn vào
một điểm cố định.
15
3. Thị trường
Khám thị trường như thế nào?
- Thị trường đối chiếu: người khám đứng trước
mặt bệnh nhân cách khoảng 50 – 60 cm và đưa
tay ra bên khoảng 60 cm giữa người khám và bệnh
nhân. Yêu cầu bệnh nhân che 1 mắt lại, ví dụ mắt
P, người khám cũng che mắt đối diện với mắt bệnh
nhân che. Bây giờ thị trường của người khám và
bệnh nhân là trùng nhau. Đảm bảo bệnh nhân vẫn
nhìn thẳng vào mắt người khám, cử động nhẹ 1 -2
ngón tay và yêu cầu bệnh nhân nói hoặc chỉ về
phía các ngón tay khi chúng cử động.
- Thị trường ước lượng: khám tương tự nhưng
người khám có thể không cần che mắt mình, đánh
giá bằng cách ước lượng giới hạn thị trường của
người bệnh ở các góc rồi so sánh với giá trị bình
thường.
16
3. Thị trường
Đánh giá thị trường theo thang điểm
NIHSS:
● Bình thường: 0 điểm
● Góc manh: 1 điểm
● Bán manh đồng danh: 2 điểm
● Bán manh đồng danh 2 bên: 3 điểm
17
3. Thị trường
Một vài lưu ý khi khám thị trường:
- Bệnh nhân mất ngôn ngữ toàn bộ, không hiểu lệnh -> khám
bằng phản xạ thị mi
- Bệnh nhân hôn mê -> đánh 3 điểm
18
4. Liệt mặt
Yêu cầu bệnh nhân nhe răng, nhăn trán, nhướng mày và nhắm mắt, có
thể làm mẫu cho BN bắt chước
Điểm số:
● 0 = vận động mặt đối xứng hai bên
● 1 = yếu nhẹ (mờ nếp mũi má, mất đối xứng khi cười)
● 2 = liệt một phần (liệt hoàn toàn hoặc gần hoàn toàn phần dưới mặt)
● 3 = liệt hoàn toàn nửa mặt một hoặc hai bên (không có vận động
mặt ở cả phần trên và phần dưới)
19
20
5. Vận động tay
21
5. Vận động tay
Đánh giá bệnh nhân: duỗi cánh tay (lòng bàn tay hướng xuống) vuông góc với thân
người khi ngồi hoặc 45 độ với thân người khi nằm ngửa trong 10 giây
Không thể đánh giá nếu bệnh nhân: cắt cụt chi hay cứng khớp
Điểm số:
● 0 = Không hạ thấp so với đối bên trong 10 giây
● 1 = Hạ thấp so với đối bên trong 10 giây
● 2 = Rơi xuống có lực kháng
● 3 = Rơi xuống không có lực kháng
● 4 = Không cử động
(T): tay trái (P): tay phải
22
6. Vận động chân
23
6. Vận động chân
Đánh giá bệnh nhân: nằm ngửa nâng chân tạo góc 30 độ với giường bệnh trong 5 giây
Không thể đánh giá nếu bệnh nhân: cắt cụt chi hay cứng khớp
Điểm số:
● 0= Không hạ thấp so với đối bên trong 5 giây
● 1= Hạ thấp so với đối bên trong 5 giây
● 2= Rơi xuống có lực kháng
● 3= Rơi xuống không có lực kháng
● 4= Không cử động
(T): chân trái
(P): chân phải
24
7. Thất điều chi
Mục đích là tìm bằng chứng của tổn thương tiểu não một bên. Khám khi bệnh nhân mở
mắt, nếu có tổn thương thị trường thì đảm bảo thực hiện khám trong vùng thị trường
nguyên vẹn.
- Nghiệm pháp ngón tay chỉ mũi và gót chân- đầu gối thực hiện cả hai bên, và đánh
giá là thất điều khi mức độ không tương xứng với mức yếu cơ.
- Đánh giá không có thất điều ở bệnh nhân không thể hiểu lệnh hoặc bị liệt hoàn
toàn.
- Chỉ trường hợp cụt chi hoặc cứng khớp mới ghi UN, và phải ghi rõ lý do.
- Trường hợp bị mù thì đánh giá bằng cách cho chạm mũi từ tư thế duỗi thẳng tay. 25
7. Thất điều chi
Điểm số:
● 0 = không có
● 1 = có ở một chi
● 2 = có ở hai chi
● UN = cụt chi hoặc cứng khớp, ghi rõ lý do
26
8. Cảm giác
Cảm nhận đau hoặc nhăn mặt khi châm kim, hoặc co rụt chi khi kích thích đau ở
người rối loạn ý thức hoặc mất ngôn ngữ
- Chỉ các BN mất cảm giác do đột quỵ mới được tính điểm và phải khám các
vùng cơ thể (cánh tay, chân, thân, mặt) đủ nhiều để đánh giá chính xác có
mất cảm giác nửa người hay không
- Chỉ cho 2đ khi mất cảm giác nặng hoặc hoàn toàn được chứng tỏ rõ ràng.
Do đó, các BN rối loạn ý thức nhẹ hoặc mất ngôn ngữ chỉ có thể 0đ hoặc 1đ
- Các BN bị đột quỵ thân não có mất cảm giác hai bên được cho 2đ
- Nếu BN không đáp ứng và liệt tứ chi thì cho 2đ
- BN mê (mục 1a được 3đ) thì được cho 2đ ở mục này 27
8. Cảm giác
Điểm số:
● 0 = bình thường, không mất cảm giác
● 1 = giảm cảm giác nhẹ đến trung bình: BN cảm nhận châm kim kém
nhọn hoặc cùn hơn ở bên bất thường; hoặc có mất cảm giác đau với
kim châm nhưng còn nhận biết có chạm vào
● 2 = giảm cảm giác nặng hoặc mất toàn bộ cảm giác: BN không nhận
biết được vật chạm vào mặt, tay, chân
28
9. Ngôn ngữ
Các phần khám trước đã cung cấp nhiều thông tin về sự thông hiểu của BN.
Phần này khám thêm bằng cách yêu cầu BN mô tả những gì xảy ra trong bức
tranh đính kèm, gọi tên những vật trong trang hình khám định danh và đọc
những câu trong trang in đính kèm
- Nếu BN mất thị giác, có thể khám bằng cách yêu cầu BN xác định các vật
đặt trong lòng bàn tay, nói lặp lại hoặc tự nói
- Với BN có ống nội khí quản thì yêu cầu họ viết
- Các BN hôn mê (mục 1a = 3đ) được chấm 3đ ở mục này
- Người khám phải chọn mức điểm phù hợp cho BN lơ mơ hoặc kém hợp tác,
nhưng 3đ chỉ dành cho người hoàn toàn câm lặng và không làm theo bất kỳ
mệnh lệnh vận động một động tác nào 29
9. Ngôn ngữ
Điểm số:
● 0 = bình thường, không mất ngôn ngữ
● 1 = mất ngôn ngữ nhẹ đến trung bình, vẫn nêu được ý cơ bản: mất lưu loát hoặc
thông hiểu ít, nhưng không làm hạn chế hình thức diễn đạt hoặc ý cần diễn tả; dù BN
khó/không thể nói chuyện rõ ràng về các hình ảnh được cho xem do giảm khả năng
nói và/hoặc hiểu. VD khi BN mô tả các hình đính kèm, người khám có thể xác định
được BN đang nói về bức tranh nào hoặc vật gì
● 2 = mất ngôn ngữ nặng, câu ngắn rời rạc, khó đoán được ý: các giao tiếp được diễn
đạt đứt đoạn, người nghe phải cố liên tưởng, hỏi lại, suy đoán. Lượng thông tin có thể
trao đổi rất hạn chế, người nghe rất khó giao tiếp. Người khám không thể xác định
được BN đang nói về cái gì trong những hình đính kèm cho BN xem
● 3 = câm lặng, mất ngôn ngữ toàn bộ: không nói được một cách hữu dụng hoặc không
hiểu được lời nói
30
9. Ngôn ngữ
Cho BN xem bức tranh
này và yêu cầu họ mô
tả những gì đang xảy
ra
31
9. Ngôn ngữ
Cho BN xem hình này và yêu
cầu họ gọi tên các đồ vật
trong đó
32
9. Ngôn ngữ
Yêu cầu BN đọc hoặc lặp lại các câu sau đây:
- Bạn biết làm sao
- Xuống tới đất
- Tôi đi làm về
- Gần cái bàn trong phòng ăn
- Họ nghe ông ấy nói trên đài tối qua
33
10. Nói đớ (rối loạn khớp âm) (dysarthria)
- Nếu nghĩ BN bình thường, cần đánh giá đủ lượng lời nói bằng cách yêu cầu đọc
hoặc nói lặp lại các từ trong danh mục đính kèm.
- Nếu BN bị mất ngôn ngữ nặng, có thể đánh giá thông qua độ rõ khớp âm khi BN
tự nói.
- Chỉ khi BN có nội khí quản hoặc có các cản trở vật lý khác không nói được mới
ghi UN (không khám được), và người khám phải ghi chú rõ lý do.
- Không nói cho bệnh nhân biết tại sao lại kiểm tra họ như vậy.
- Nếu nghĩ BN bình thường cần đánh giá đủ lượng lời nói bằng cách yêu cầu đọc
hoặc nói lặp lại các từ trong danh mục đính kèm.
34
10. Nói đớ (rối loạn khớp âm) (dysarthria)
Điểm số:
● 0 = Bình thường.
● 1 = Rối loạn khớp âm nhẹ - trung bình: BN phát âm không rõ ít nhất
một số từ và ở mức tệ nhất thì người nghe vẫn có thể hiểu được dù
có có chút khó khăn.
● 2 = Rối loạn khớp âm nặng; lời nói của BN biến dạng đến nỗi không
thể hiểu được với điều kiện không có hoặc không tương xứng mức
độ rối loạn ngôn ngữ; hoặc BN câm lặng / không phát âm được.
● UN = có nội khí quản hoặc các cản trở vật lý khác, ghi rõ:
35
11. Thờ ơ (sự triệt tiêu)
Các phần khám trước có thể đã cho đủ thông tin để xác định có thờ ơ một bên hay không.
Test "triệt tiêu với 2 kích thích đồng thời". BN có thể phát hiện ra 1 kích thích bên phía bên khi
hiện diện 1 mình, nhưng khi kích thích đồng thời cả hai bên, chỉ có kích thích ở phía bên không
bệnh mới được BN nhận biết
Nếu BN bị rối loạn thị giác nặng không thể đánh giá kích thích thị giác đồng thời hai bên, và kích
thích da bình thường, cho điểm 0.
Nếu bệnh nhân mất ngôn ngữ nhưng biểu hiện có chú ý cả hai bên, điểm chấm cũng là 0.
Nếu có thờ ơ thị giác không gian hoặc mất nhận biết bệnh nửa thân có thể coi là bằng chứng bất
thường.
Vì chỉ chấm bất thường khi thấy nó hiện diện nên mục này luôn chấm điểm được.
36
11. Thờ ơ (sự triệt tiêu)
Điểm số:
● 0 = không bất thường
● 1 = mất chú ý thị giác, xúc giác, thính giác, không gian, hoặc
bản thân, hoặc triệt tiêu khi kích thích đồng thời hai bên, xảy ra
ở một loại cảm giác.
● 2 = mất chú ý nửa thân nặng hoặc triệt tiêu xảy ra ở nhiều hơn
một loại cảm giác. Không nhận biết bàn tay của mình hoặc
chiều hướng về không gian một bên.
37
Tổng kết NIHSS
Đánh giá khiếm khuyết thần kinh theo điểm NIHSS:
- >25 điểm: khiếm khuyết thần kinh rất nặng
- 15-24 điểm: khiếm khuyết nặng
- 5-14 điểm: khiếm khuyết trung bình
- <5 điểm: khiếm khuyết nhẹ
38
Tổng kết NIHSS
Đánh giá mức độ nặng của cơn đột quỵ theo thang điểm NIHSS:
- 21-42 điểm: đột quỵ nặng
- 16-20 điểm: đột quỵ trung bình - nặng
- 5-15 điểm: đột quỵ trung bình
- 1-4 điểm: đột quỵ nhẹ
- 0 điểm: không có dấu hiệu đột quỵ
39
Cận lâm sàng hiện có
ECG:
- Nhịp xoang 80 l/p
- ST chênh lên V1 - V4
40
Tổng phân tích tế bào máu (19h50, 21/11)
WBC 7.9 4.01 - 11.42 K/uL
- NEU% 72.13 40 - 74 %
- LYM% 17.05 19 - 48 %
- MONO% 8.27 3.4 - 9.0 %
- EOS% 1.64 0.0 - 7.0 %
- BASO% 0.91 0.0 - 1.5 %
- NEU# 5.683 1.7 - 7.5 K/uL
- LYM# 1.343 1.2 - 4.0 K/uL
- MONO# 0.652 0.2 - 0.8 K/uL
- EOS# 0.129 0.0 - 0.6 K/uL
- BASO# 0.072 0.0 - 0.1 K/uL
41
RBC 5.08 4.01 - 5.79 M/uL
- HGB 14.1 11.5 - 15.0 g/dL
- HCT 41.6 34.4 - 48.6 %
- MCV 82.0 80 - 99 fL
- MCH 27.8 27 - 33 pg
- MCHC 33.8 32 - 36 g/dL
- RDW 14.4 11.5 - 15.5 %
PLT 274.0 150 - 450 K/uL
- MPV 7.5 7.4 - 10.9 fL
42
Chức năng đông máu (20h23, 21/11)
TQ 11.63 9.3 - 14.3 giây
TL Prothrombin 96 >70 %
INR 1.03 0.84 - 1.29
43
Sinh hóa máu (19h50, 21/11)
Troponin Ths máu 5.89 <14 pg/mL
Glucose máu 5.1 4.1 - 5.9 mmol/L
Ure máu 5.2 2.8 - 7.2 mmol/L
Creatinin máu 84 72 - 127 umol/L
eGFR 83.77 >=60 mL/phút
AST (GOT) máu 22 <50 U/L - 37oC
ALT (GPT) máu 18 <50 U/L - 37oC
Cholesterol toàn
phần
4.4 <5.2 mmol/L
Triglyceride 2.4 <1.7 mmol/L
LDL-c 2.9 <2.6 mmol/L
44
Điện giải đồ (19h50, 21/11)
Na+ 137 135 - 145 mmol/L
K+ 3.9 3.5 - 5.0 mmol/L
Cl- 102 98 - 106 mmol/L
Ca2+ 2.4 2.15 - 2.6 mmol/L
45
CT-scan não (21/11)
Kết luận:
- Xuất huyết nhu mô não vùng nhân
xám trung ương bên (T), tràn máu não
thất bên bên (T)
46
Chẩn đoán xác định
Xuất huyết nhân bèo (T) - tràn máu não thất bên (T)
47
Cảm ơn cô và các bạn đã
lắng nghe !
48

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNCHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
SoM
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM PĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM P
SoM
 
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMTIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
SoM
 
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬAHỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
SoM
 
BƯỚU GIÁP ĐƠN THUẦN
BƯỚU GIÁP ĐƠN THUẦNBƯỚU GIÁP ĐƠN THUẦN
BƯỚU GIÁP ĐƠN THUẦN
SoM
 
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOKHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
SoM
 

Mais procurados (20)

CÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌC
CÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌCCÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌC
CÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌC
 
Sinh ly t kinh con duong van dong-cam giac
Sinh ly t kinh con duong van dong-cam giacSinh ly t kinh con duong van dong-cam giac
Sinh ly t kinh con duong van dong-cam giac
 
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNCHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
 
TÌNH TRẠNG SỐC
TÌNH TRẠNG SỐCTÌNH TRẠNG SỐC
TÌNH TRẠNG SỐC
 
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃOCHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
 
KHÁM BỤNG
KHÁM BỤNGKHÁM BỤNG
KHÁM BỤNG
 
Bệnh tủy sống - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tủy sống - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh tủy sống - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tủy sống - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM PĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM P
 
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMTIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
 
BỆNH ÁN NỘI TIẾT
BỆNH ÁN NỘI TIẾTBỆNH ÁN NỘI TIẾT
BỆNH ÁN NỘI TIẾT
 
KHÁM CƠ QUAN SINH DỤC NAM
KHÁM CƠ QUAN SINH DỤC NAMKHÁM CƠ QUAN SINH DỤC NAM
KHÁM CƠ QUAN SINH DỤC NAM
 
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬAHỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
 
Tâm phế mạn
Tâm phế mạnTâm phế mạn
Tâm phế mạn
 
Kham ls than kinh
Kham ls than kinhKham ls than kinh
Kham ls than kinh
 
XUẤT HUYẾT NÃO
XUẤT HUYẾT NÃOXUẤT HUYẾT NÃO
XUẤT HUYẾT NÃO
 
HẠCH NỀN
HẠCH NỀNHẠCH NỀN
HẠCH NỀN
 
BỆNH ÁN 3
BỆNH ÁN 3BỆNH ÁN 3
BỆNH ÁN 3
 
BƯỚU GIÁP ĐƠN THUẦN
BƯỚU GIÁP ĐƠN THUẦNBƯỚU GIÁP ĐƠN THUẦN
BƯỚU GIÁP ĐƠN THUẦN
 
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOKHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
 
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM KHỚP DẠNG THẤPVIÊM KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
 

Semelhante a Chuyên-đề-Lão.pptx

Acetaminophen and cooling devices do not improve outcomes in febrile septic p...
Acetaminophen and cooling devices do not improve outcomes in febrile septic p...Acetaminophen and cooling devices do not improve outcomes in febrile septic p...
Acetaminophen and cooling devices do not improve outcomes in febrile septic p...
PhcThnhTrn
 
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮTCÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
SoM
 
HP KHX trên bệnh nhân gãy kín trên lồi cầu xương cánh tay (P).pptx
HP KHX trên bệnh nhân gãy kín trên lồi cầu xương cánh tay (P).pptxHP KHX trên bệnh nhân gãy kín trên lồi cầu xương cánh tay (P).pptx
HP KHX trên bệnh nhân gãy kín trên lồi cầu xương cánh tay (P).pptx
Yi Nhu
 
PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮTPHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
SoM
 
KHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌ
KHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌKHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌ
KHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌ
SoM
 

Semelhante a Chuyên-đề-Lão.pptx (20)

Đánh giá NIHSS. Dr Toàn BVĐN 2023.pptx
Đánh giá NIHSS.  Dr Toàn BVĐN 2023.pptxĐánh giá NIHSS.  Dr Toàn BVĐN 2023.pptx
Đánh giá NIHSS. Dr Toàn BVĐN 2023.pptx
 
Acetaminophen and cooling devices do not improve outcomes in febrile septic p...
Acetaminophen and cooling devices do not improve outcomes in febrile septic p...Acetaminophen and cooling devices do not improve outcomes in febrile septic p...
Acetaminophen and cooling devices do not improve outcomes in febrile septic p...
 
Các thang điểm đánh giá khiếm khuyết thần kinh. Dr Toàn BVĐN 2023.pptx
Các thang điểm đánh giá khiếm khuyết thần kinh.  Dr Toàn BVĐN 2023.pptxCác thang điểm đánh giá khiếm khuyết thần kinh.  Dr Toàn BVĐN 2023.pptx
Các thang điểm đánh giá khiếm khuyết thần kinh. Dr Toàn BVĐN 2023.pptx
 
ThucHanhKhKhamHeThanKinh_030519.pdf
ThucHanhKhKhamHeThanKinh_030519.pdfThucHanhKhKhamHeThanKinh_030519.pdf
ThucHanhKhKhamHeThanKinh_030519.pdf
 
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮTCÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
 
Khám 12 dây thần kinh
Khám 12 dây thần kinhKhám 12 dây thần kinh
Khám 12 dây thần kinh
 
Khám 12 dây thần kinh
Khám 12 dây thần kinhKhám 12 dây thần kinh
Khám 12 dây thần kinh
 
Khám 12 dây thần kinh
Khám 12 dây thần kinhKhám 12 dây thần kinh
Khám 12 dây thần kinh
 
KỸ NĂNG KHÁM HỆ THẦN KINH VẬN ĐỘNG VÀ CẢM GIÁC
KỸ NĂNG KHÁM HỆ THẦN KINH VẬN ĐỘNG  VÀ CẢM GIÁCKỸ NĂNG KHÁM HỆ THẦN KINH VẬN ĐỘNG  VÀ CẢM GIÁC
KỸ NĂNG KHÁM HỆ THẦN KINH VẬN ĐỘNG VÀ CẢM GIÁC
 
Sach giao-trinh-noi-than-kinh-thuvienPDF.com.pdf
Sach giao-trinh-noi-than-kinh-thuvienPDF.com.pdfSach giao-trinh-noi-than-kinh-thuvienPDF.com.pdf
Sach giao-trinh-noi-than-kinh-thuvienPDF.com.pdf
 
HP KHX trên bệnh nhân gãy kín trên lồi cầu xương cánh tay (P).pptx
HP KHX trên bệnh nhân gãy kín trên lồi cầu xương cánh tay (P).pptxHP KHX trên bệnh nhân gãy kín trên lồi cầu xương cánh tay (P).pptx
HP KHX trên bệnh nhân gãy kín trên lồi cầu xương cánh tay (P).pptx
 
Khám phản xạ cam giác
Khám phản xạ cam giácKhám phản xạ cam giác
Khám phản xạ cam giác
 
Khám phản xạ cam giác
Khám phản xạ cam giácKhám phản xạ cam giác
Khám phản xạ cam giác
 
Khám phản xạ cam giác
Khám phản xạ cam giácKhám phản xạ cam giác
Khám phản xạ cam giác
 
PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮTPHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
 
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch não
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch nãoBệnh án PHCN: Tai biến mạch não
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch não
 
BỆNH ÁN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG LIỆT HAI CHI DƯỚI.docx
BỆNH ÁN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG LIỆT HAI CHI DƯỚI.docxBỆNH ÁN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG LIỆT HAI CHI DƯỚI.docx
BỆNH ÁN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG LIỆT HAI CHI DƯỚI.docx
 
KHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌ
KHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌKHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌ
KHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌ
 
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
 
Lecture asia assessment viet2
Lecture asia assessment  viet2Lecture asia assessment  viet2
Lecture asia assessment viet2
 

Último

SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
HongBiThi1
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
HongBiThi1
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
HongBiThi1
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
HongBiThi1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
HongBiThi1
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
HongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
HongBiThi1
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
HongBiThi1
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 

Último (20)

SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
 
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bảnTiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
 

Chuyên-đề-Lão.pptx

  • 2. Thang điểm NIHSS Thang đo đột quỵ của Viện Y tế Quốc gia (National Institutes of Health Stroke Scale, NIHSS) được phát triển để giúp các bác sĩ đánh giá một cách khách quan mức độ trầm trọng của đột quỵ do thiếu máu cục bộ một cách nhanh hơn 2
  • 3. Thang điểm NIHSS Gồm 11 mục với 13 phần khám: 1. Ý thức 5. Vận động tay 4đ x2 - 1a. Mức ý thức 3đ 6. Vận động chân 4đ x2 - 1b. Trả lời 2đ 7. Thất điều 2đ - 1c. Thực hiện lệnh 2đ 8. Cảm giác 2đ 2. Vận nhãn 2đ 9. Ngôn ngữ 3đ 3. Thị trường 3đ 10. Nói khó 2đ 4. Liệt mặt 3đ 11. Thờ ơ 2đ 3
  • 4. Thang điểm NIHSS Nguyên tắc: - Thực hiện đánh giá điểm từng mục theo đúng thứ tự đã liệt kê - Ghi điểm từng mục ngay lúc khám xong mỗi phần - Không quay trở lại thay đổi điểm số - Làm theo hướng dẫn & cho điểm theo những gì BN làm được, chứ không phải những gì người khám NGHĨ rằng BN có thể làm. - Phải ghi điểm trong lúc khám và làm nhanh - Không nên khuyến khích, lặp lại yêu cầu làm cho BN cố gắng đặc biệt, trừ trường hợp được chỉ định. - Nếu bất kỳ mục nào bị bỏ trống không đánh giá được, phải ghi giải thích rõ ràng trong bản ghi điểm. Tất cả những phần bỏ trống này phải được chuyên gia xem xét thảo luận với người khám 4
  • 5. Ca lâm sàng Họ tên BN: TRỊNH NGỌC L. Giới tính: Nam Tuổi: 68 Địa chỉ: huyện Hóc Môn, TP.HCM Ngày, giờ nhập viện: 19h ngày 21/11/2022 Ngày, giờ làm bệnh án: 21h ngày 21/11/2022 Lý do nhập viện: yếu nửa người (P) Bệnh sử: Cách nhập viện 4 giờ, bệnh nhân (BN) đang lau tường thì đột ngột yếu ½ người (P), nói đớ, méo miệng sang (T) kèm chóng mặt, không buồn nôn, không đau đầu, không đau ngực, không khó thở -> nhập viện BV Thống Nhất 5
  • 6. Ca lâm sàng Tình trạng lúc nhập viện: - BN tỉnh, tiếp xúc được, nói đớ - Da niêm hồng, chi ấm, mạch quay rõ - Không phù - Tim đều, phổi trong, không ran, cổ mềm - Bụng mềm, ấn không đau - Mạch: 84 l/p HA: 160/90 mmHg - Nhiệt độ: 36,6 oC NT: 18 l/p - SpO2: 98% Chẩn đoán lúc nhập viện: đột quỵ não giờ thứ 4 6
  • 7. Ca lâm sàng Tiền sử: - Bản thân: + Ngoại khoa: ● Mổ cắt túi mật ● Mổ gãy cổ xương đùi (do TNGT cách đây 20 năm) + Nội khoa: chưa ghi nhận bất thường + Thói quen: ● Hút thuốc 20 gói.năm ● Uống bia 2 lon / ngày ● Không dị ứng thức ăn, thuốc - Gia đình: chưa ghi nhận bất thường 7
  • 8. Ca lâm sàng Khám lược qua các cơ quan: chưa ghi nhận bất thường Sức cơ tay, chân (P): 4/5 Sức cơ tay, chân (T): 5/5 Babinski đáp ứng gập 2 bên 8
  • 9. Đánh giá theo thang điểm NIHSS: - 1a. Mức ý thức: 0đ - 1b. Trả lời: 0đ - 1c. Thực hiện lệnh: 0đ - 2. Vận nhãn: 0đ - 3. Thị trường: 0đ - 4. Liệt mặt: 1đ - 5. Vận động tay: tay trái 0đ, tay phải 1đ - 6. Vận động chân: chân trái 0đ, chân phải 1đ - 7. Thất điều: 0đ - 8. Cảm giác: 0đ - 9. Ngôn ngữ: 0đ - 10. Nói khó: 0đ - 11. Thờ ơ: 0đ Tổng điểm: 3 điểm 9
  • 10. 1. Ý thức Gồm 3 mục khám: 1a. Mức độ ý thức 1b. Trả lời câu hỏi về mức ý thức (hỏi tháng và tuổi) 1c. Mệnh lệnh và ý thức (thực hiện 2 lệnh vận động) 10
  • 11. 1. Ý thức 1a. Mức độ ý thức: Điểm số: Tỉnh 0 Ngủ gà 1 Lơ mơ 2 Hôn mê 3 11
  • 12. 1. Ý thức 1b. Trả lời câu hỏi về mức ý thức: Điểm số: Hỏi về tháng hiện tại (1) và tuổi BN (2) Trả lời đúng 2 câu 0 Trả lời chỉ đúng 1 câu 1 Trả lời không đúng cả 2 câu 2 12
  • 13. 1. Ý thức 1c. Mệnh lệnh và ý thức: Thực hiện 2 y lệnh: nhắm mắt và nắm tay Điểm số: Thực hiện đúng 2 y lệnh 0 Thực hiện đúng 1 y lệnh 1 Không thực hiện đúng 2 y lệnh 2 13
  • 14. 2. Vận nhãn ngang Chỉ đánh giá vận động mắt ngang, yêu cầu nhìn theo ngón tay người khám Cho điểm đối với các cử động mắt chủ động hoặc phản xạ (mắt búp bê), nhưng không làm phản xạ nhiệt tiền đình. Nếu BN có xu hướng bị lệch mắt về một bên nhưng có thể khắc phục bằng vận nhãn chủ động hoặc phản xạ -> 1 điểm BN xoay mắt 1 bên, có thể đưa mắt sang đối bên hoặc bị liệt thần kinh vận nhãn ngoại biên đơn độc (dây III, IV, hoặc VI) -> 1 điểm BN xoay mắt 1 bên, không thể đưa mắt sang đối bên -> 2 điểm BN hôn mê -> 2 điểm Có thể khám được vận nhãn ở tất cả các BN mất ngôn ngữ. Với các bệnh nhân bị chấn thương nhãn cầu, băng mắt, bị mù sẵn, hoặc các rối loạn thị lực, thị trường, cần khám bằng vận nhãn phản xạ và dựa vào đó quyết định mức điểm. Tạo sự tiếp xúc bằng mắt với bệnh nhân sau đó di chuyển quanh BN từ bên này sang bên kia và ngược lại đôi khi làm bộc lộ rõ liệt một phần chức năng nhìn. Điểm số: 0 = Bình thường 1 = Liệt vận nhãn một phần: bất thường vận nhãn ở một hoặc cả hai mắt, nhưng không có lệch mắt hoàn toàn hoặc liệt vận nhãn toàn bộ. 2 = Lệch mắt hoàn toàn hoặc liệt vận nhãn toàn bộ, không khắc phục được bằng phản xạ mắt búp bê 14
  • 15. 3. Thị trường Thị trường là gì? Thị trường là khoảng không gian mắt quan sát được khi nhìn vào một điểm cố định. 15
  • 16. 3. Thị trường Khám thị trường như thế nào? - Thị trường đối chiếu: người khám đứng trước mặt bệnh nhân cách khoảng 50 – 60 cm và đưa tay ra bên khoảng 60 cm giữa người khám và bệnh nhân. Yêu cầu bệnh nhân che 1 mắt lại, ví dụ mắt P, người khám cũng che mắt đối diện với mắt bệnh nhân che. Bây giờ thị trường của người khám và bệnh nhân là trùng nhau. Đảm bảo bệnh nhân vẫn nhìn thẳng vào mắt người khám, cử động nhẹ 1 -2 ngón tay và yêu cầu bệnh nhân nói hoặc chỉ về phía các ngón tay khi chúng cử động. - Thị trường ước lượng: khám tương tự nhưng người khám có thể không cần che mắt mình, đánh giá bằng cách ước lượng giới hạn thị trường của người bệnh ở các góc rồi so sánh với giá trị bình thường. 16
  • 17. 3. Thị trường Đánh giá thị trường theo thang điểm NIHSS: ● Bình thường: 0 điểm ● Góc manh: 1 điểm ● Bán manh đồng danh: 2 điểm ● Bán manh đồng danh 2 bên: 3 điểm 17
  • 18. 3. Thị trường Một vài lưu ý khi khám thị trường: - Bệnh nhân mất ngôn ngữ toàn bộ, không hiểu lệnh -> khám bằng phản xạ thị mi - Bệnh nhân hôn mê -> đánh 3 điểm 18
  • 19. 4. Liệt mặt Yêu cầu bệnh nhân nhe răng, nhăn trán, nhướng mày và nhắm mắt, có thể làm mẫu cho BN bắt chước Điểm số: ● 0 = vận động mặt đối xứng hai bên ● 1 = yếu nhẹ (mờ nếp mũi má, mất đối xứng khi cười) ● 2 = liệt một phần (liệt hoàn toàn hoặc gần hoàn toàn phần dưới mặt) ● 3 = liệt hoàn toàn nửa mặt một hoặc hai bên (không có vận động mặt ở cả phần trên và phần dưới) 19
  • 20. 20
  • 22. 5. Vận động tay Đánh giá bệnh nhân: duỗi cánh tay (lòng bàn tay hướng xuống) vuông góc với thân người khi ngồi hoặc 45 độ với thân người khi nằm ngửa trong 10 giây Không thể đánh giá nếu bệnh nhân: cắt cụt chi hay cứng khớp Điểm số: ● 0 = Không hạ thấp so với đối bên trong 10 giây ● 1 = Hạ thấp so với đối bên trong 10 giây ● 2 = Rơi xuống có lực kháng ● 3 = Rơi xuống không có lực kháng ● 4 = Không cử động (T): tay trái (P): tay phải 22
  • 23. 6. Vận động chân 23
  • 24. 6. Vận động chân Đánh giá bệnh nhân: nằm ngửa nâng chân tạo góc 30 độ với giường bệnh trong 5 giây Không thể đánh giá nếu bệnh nhân: cắt cụt chi hay cứng khớp Điểm số: ● 0= Không hạ thấp so với đối bên trong 5 giây ● 1= Hạ thấp so với đối bên trong 5 giây ● 2= Rơi xuống có lực kháng ● 3= Rơi xuống không có lực kháng ● 4= Không cử động (T): chân trái (P): chân phải 24
  • 25. 7. Thất điều chi Mục đích là tìm bằng chứng của tổn thương tiểu não một bên. Khám khi bệnh nhân mở mắt, nếu có tổn thương thị trường thì đảm bảo thực hiện khám trong vùng thị trường nguyên vẹn. - Nghiệm pháp ngón tay chỉ mũi và gót chân- đầu gối thực hiện cả hai bên, và đánh giá là thất điều khi mức độ không tương xứng với mức yếu cơ. - Đánh giá không có thất điều ở bệnh nhân không thể hiểu lệnh hoặc bị liệt hoàn toàn. - Chỉ trường hợp cụt chi hoặc cứng khớp mới ghi UN, và phải ghi rõ lý do. - Trường hợp bị mù thì đánh giá bằng cách cho chạm mũi từ tư thế duỗi thẳng tay. 25
  • 26. 7. Thất điều chi Điểm số: ● 0 = không có ● 1 = có ở một chi ● 2 = có ở hai chi ● UN = cụt chi hoặc cứng khớp, ghi rõ lý do 26
  • 27. 8. Cảm giác Cảm nhận đau hoặc nhăn mặt khi châm kim, hoặc co rụt chi khi kích thích đau ở người rối loạn ý thức hoặc mất ngôn ngữ - Chỉ các BN mất cảm giác do đột quỵ mới được tính điểm và phải khám các vùng cơ thể (cánh tay, chân, thân, mặt) đủ nhiều để đánh giá chính xác có mất cảm giác nửa người hay không - Chỉ cho 2đ khi mất cảm giác nặng hoặc hoàn toàn được chứng tỏ rõ ràng. Do đó, các BN rối loạn ý thức nhẹ hoặc mất ngôn ngữ chỉ có thể 0đ hoặc 1đ - Các BN bị đột quỵ thân não có mất cảm giác hai bên được cho 2đ - Nếu BN không đáp ứng và liệt tứ chi thì cho 2đ - BN mê (mục 1a được 3đ) thì được cho 2đ ở mục này 27
  • 28. 8. Cảm giác Điểm số: ● 0 = bình thường, không mất cảm giác ● 1 = giảm cảm giác nhẹ đến trung bình: BN cảm nhận châm kim kém nhọn hoặc cùn hơn ở bên bất thường; hoặc có mất cảm giác đau với kim châm nhưng còn nhận biết có chạm vào ● 2 = giảm cảm giác nặng hoặc mất toàn bộ cảm giác: BN không nhận biết được vật chạm vào mặt, tay, chân 28
  • 29. 9. Ngôn ngữ Các phần khám trước đã cung cấp nhiều thông tin về sự thông hiểu của BN. Phần này khám thêm bằng cách yêu cầu BN mô tả những gì xảy ra trong bức tranh đính kèm, gọi tên những vật trong trang hình khám định danh và đọc những câu trong trang in đính kèm - Nếu BN mất thị giác, có thể khám bằng cách yêu cầu BN xác định các vật đặt trong lòng bàn tay, nói lặp lại hoặc tự nói - Với BN có ống nội khí quản thì yêu cầu họ viết - Các BN hôn mê (mục 1a = 3đ) được chấm 3đ ở mục này - Người khám phải chọn mức điểm phù hợp cho BN lơ mơ hoặc kém hợp tác, nhưng 3đ chỉ dành cho người hoàn toàn câm lặng và không làm theo bất kỳ mệnh lệnh vận động một động tác nào 29
  • 30. 9. Ngôn ngữ Điểm số: ● 0 = bình thường, không mất ngôn ngữ ● 1 = mất ngôn ngữ nhẹ đến trung bình, vẫn nêu được ý cơ bản: mất lưu loát hoặc thông hiểu ít, nhưng không làm hạn chế hình thức diễn đạt hoặc ý cần diễn tả; dù BN khó/không thể nói chuyện rõ ràng về các hình ảnh được cho xem do giảm khả năng nói và/hoặc hiểu. VD khi BN mô tả các hình đính kèm, người khám có thể xác định được BN đang nói về bức tranh nào hoặc vật gì ● 2 = mất ngôn ngữ nặng, câu ngắn rời rạc, khó đoán được ý: các giao tiếp được diễn đạt đứt đoạn, người nghe phải cố liên tưởng, hỏi lại, suy đoán. Lượng thông tin có thể trao đổi rất hạn chế, người nghe rất khó giao tiếp. Người khám không thể xác định được BN đang nói về cái gì trong những hình đính kèm cho BN xem ● 3 = câm lặng, mất ngôn ngữ toàn bộ: không nói được một cách hữu dụng hoặc không hiểu được lời nói 30
  • 31. 9. Ngôn ngữ Cho BN xem bức tranh này và yêu cầu họ mô tả những gì đang xảy ra 31
  • 32. 9. Ngôn ngữ Cho BN xem hình này và yêu cầu họ gọi tên các đồ vật trong đó 32
  • 33. 9. Ngôn ngữ Yêu cầu BN đọc hoặc lặp lại các câu sau đây: - Bạn biết làm sao - Xuống tới đất - Tôi đi làm về - Gần cái bàn trong phòng ăn - Họ nghe ông ấy nói trên đài tối qua 33
  • 34. 10. Nói đớ (rối loạn khớp âm) (dysarthria) - Nếu nghĩ BN bình thường, cần đánh giá đủ lượng lời nói bằng cách yêu cầu đọc hoặc nói lặp lại các từ trong danh mục đính kèm. - Nếu BN bị mất ngôn ngữ nặng, có thể đánh giá thông qua độ rõ khớp âm khi BN tự nói. - Chỉ khi BN có nội khí quản hoặc có các cản trở vật lý khác không nói được mới ghi UN (không khám được), và người khám phải ghi chú rõ lý do. - Không nói cho bệnh nhân biết tại sao lại kiểm tra họ như vậy. - Nếu nghĩ BN bình thường cần đánh giá đủ lượng lời nói bằng cách yêu cầu đọc hoặc nói lặp lại các từ trong danh mục đính kèm. 34
  • 35. 10. Nói đớ (rối loạn khớp âm) (dysarthria) Điểm số: ● 0 = Bình thường. ● 1 = Rối loạn khớp âm nhẹ - trung bình: BN phát âm không rõ ít nhất một số từ và ở mức tệ nhất thì người nghe vẫn có thể hiểu được dù có có chút khó khăn. ● 2 = Rối loạn khớp âm nặng; lời nói của BN biến dạng đến nỗi không thể hiểu được với điều kiện không có hoặc không tương xứng mức độ rối loạn ngôn ngữ; hoặc BN câm lặng / không phát âm được. ● UN = có nội khí quản hoặc các cản trở vật lý khác, ghi rõ: 35
  • 36. 11. Thờ ơ (sự triệt tiêu) Các phần khám trước có thể đã cho đủ thông tin để xác định có thờ ơ một bên hay không. Test "triệt tiêu với 2 kích thích đồng thời". BN có thể phát hiện ra 1 kích thích bên phía bên khi hiện diện 1 mình, nhưng khi kích thích đồng thời cả hai bên, chỉ có kích thích ở phía bên không bệnh mới được BN nhận biết Nếu BN bị rối loạn thị giác nặng không thể đánh giá kích thích thị giác đồng thời hai bên, và kích thích da bình thường, cho điểm 0. Nếu bệnh nhân mất ngôn ngữ nhưng biểu hiện có chú ý cả hai bên, điểm chấm cũng là 0. Nếu có thờ ơ thị giác không gian hoặc mất nhận biết bệnh nửa thân có thể coi là bằng chứng bất thường. Vì chỉ chấm bất thường khi thấy nó hiện diện nên mục này luôn chấm điểm được. 36
  • 37. 11. Thờ ơ (sự triệt tiêu) Điểm số: ● 0 = không bất thường ● 1 = mất chú ý thị giác, xúc giác, thính giác, không gian, hoặc bản thân, hoặc triệt tiêu khi kích thích đồng thời hai bên, xảy ra ở một loại cảm giác. ● 2 = mất chú ý nửa thân nặng hoặc triệt tiêu xảy ra ở nhiều hơn một loại cảm giác. Không nhận biết bàn tay của mình hoặc chiều hướng về không gian một bên. 37
  • 38. Tổng kết NIHSS Đánh giá khiếm khuyết thần kinh theo điểm NIHSS: - >25 điểm: khiếm khuyết thần kinh rất nặng - 15-24 điểm: khiếm khuyết nặng - 5-14 điểm: khiếm khuyết trung bình - <5 điểm: khiếm khuyết nhẹ 38
  • 39. Tổng kết NIHSS Đánh giá mức độ nặng của cơn đột quỵ theo thang điểm NIHSS: - 21-42 điểm: đột quỵ nặng - 16-20 điểm: đột quỵ trung bình - nặng - 5-15 điểm: đột quỵ trung bình - 1-4 điểm: đột quỵ nhẹ - 0 điểm: không có dấu hiệu đột quỵ 39
  • 40. Cận lâm sàng hiện có ECG: - Nhịp xoang 80 l/p - ST chênh lên V1 - V4 40
  • 41. Tổng phân tích tế bào máu (19h50, 21/11) WBC 7.9 4.01 - 11.42 K/uL - NEU% 72.13 40 - 74 % - LYM% 17.05 19 - 48 % - MONO% 8.27 3.4 - 9.0 % - EOS% 1.64 0.0 - 7.0 % - BASO% 0.91 0.0 - 1.5 % - NEU# 5.683 1.7 - 7.5 K/uL - LYM# 1.343 1.2 - 4.0 K/uL - MONO# 0.652 0.2 - 0.8 K/uL - EOS# 0.129 0.0 - 0.6 K/uL - BASO# 0.072 0.0 - 0.1 K/uL 41
  • 42. RBC 5.08 4.01 - 5.79 M/uL - HGB 14.1 11.5 - 15.0 g/dL - HCT 41.6 34.4 - 48.6 % - MCV 82.0 80 - 99 fL - MCH 27.8 27 - 33 pg - MCHC 33.8 32 - 36 g/dL - RDW 14.4 11.5 - 15.5 % PLT 274.0 150 - 450 K/uL - MPV 7.5 7.4 - 10.9 fL 42
  • 43. Chức năng đông máu (20h23, 21/11) TQ 11.63 9.3 - 14.3 giây TL Prothrombin 96 >70 % INR 1.03 0.84 - 1.29 43
  • 44. Sinh hóa máu (19h50, 21/11) Troponin Ths máu 5.89 <14 pg/mL Glucose máu 5.1 4.1 - 5.9 mmol/L Ure máu 5.2 2.8 - 7.2 mmol/L Creatinin máu 84 72 - 127 umol/L eGFR 83.77 >=60 mL/phút AST (GOT) máu 22 <50 U/L - 37oC ALT (GPT) máu 18 <50 U/L - 37oC Cholesterol toàn phần 4.4 <5.2 mmol/L Triglyceride 2.4 <1.7 mmol/L LDL-c 2.9 <2.6 mmol/L 44
  • 45. Điện giải đồ (19h50, 21/11) Na+ 137 135 - 145 mmol/L K+ 3.9 3.5 - 5.0 mmol/L Cl- 102 98 - 106 mmol/L Ca2+ 2.4 2.15 - 2.6 mmol/L 45
  • 46. CT-scan não (21/11) Kết luận: - Xuất huyết nhu mô não vùng nhân xám trung ương bên (T), tràn máu não thất bên bên (T) 46
  • 47. Chẩn đoán xác định Xuất huyết nhân bèo (T) - tràn máu não thất bên (T) 47
  • 48. Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe ! 48