SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 6
Baixar para ler offline
KĨ THUẬT DỰ ĐOÁN NGHIỆM VÀ ĐƠN GIẢN HOÁ CÁCH GIẢI PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH
                             TRONG KÌ THI ĐẠI HỌC

Kĩ thuật này có phần tương tự với việc dự đoán điểm rơi trong chứng minh bất đẳng thức. Sau đây
chúng ta sẽ đi xét một vài ví dụ cụ thể.

VD1. Giải hệ phương trình:

                                      1  xy  xy  x
                                      
                                       1             1
                                            y y       3 y
                                      x x             x

Trước hết như chúng ta đã nói ở đầu chủ đề, việc đầu tiên là dự đoán nghiệm của hệ. Bằng cách
nhẩm tính (trong kì thi ĐH nghiệm thông thường là các số nguyên), dễ dàng thấy hệ có nghiệm:
 x, y   1, 0
Quay lại với hệ phương trình, hãy xem ta sẽ xoay sở như thế nào? Một phản xạ rất tự nhiên có lẽ
nhiều người sẽ đặt     x  a, y  b.(a  0, b  0) và nhân chia cộng trừ tung toé lên. Dĩ nhiên trong
bài viết này chúng ta sẽ không làm điều đó. Với kết luận x  1 ở trên, hãy chú ý phương trình thứ
                                                                              1        1
nhất của hệ kèm theo điều kiện x  0, y  0 , VT (1)  1 → VP(1)  x  1 →               (*). ‘=’ khi và
                                                                             x x        x
chỉ khi x  1 .

Với kết luận (*) ở trên, rõ ràng từ phương trình (2) ta có thể đưa ra kết luận y y  3 y để đảm
                                                     y  0
bảo đẳng thức. Song điều trên lại tương đương với          (b). Chúng ta cũng không quên đi dự
                                                     y  3
đoán y  0 từ đầu. Vậy làm sao để loại bỏ trường hợp y  3 ?

Lại trở lại với phương trình (1). Đặt a  x (a  0) . (1)   y  1 a  ya  1  0 .
                                                                      2




Cố định y , xem VT của phương trình trên là một tam thức bậc 2 với a . Để phương trình có nghiệm
(ở đây chúng ta không cần xét điều kiện nghiệm phải dương), trước hết
  y  4  y  1  3 y  4  0

         4
 y       (c)
         3

Từ (b) và (c) suy ra y  0 . Thay y  0 vào một trong 2 phương trình ta được x  1 .Cuối cùng là
việc kết luận nghiệm của hệ. Các bạn hãy tự thử trình bày lại bài giải tường minh cho bài toán và
nhận xét về độ dài và phức tạp của nó so với các cách giải thông thường.



                                                                                         o0DarkLord0o
VD2. Giải phương trình:


                                                            
                                                               3
                                                    1  x  1  x3  2

Trước hết hãy thử xét một cách giải thông thường.

C1.

Điều kiện x  1.

Với điều kiện trên ta có biến đổi sau:

x3  2   x3  1  1   x  1  x  1  3x   1   x  1  3x  x  1  1
                                           2                     3
                                                

Đặt t         x  1 t  0 .


                                                         
Phương trình tương đương:  t  1  t 6  3 t 2  1 t 2  1 .
                                           3
                                                                   
Nhận xét với t  0 cả 2 vế của phương trình đều không âm. Bình phương 2 vế của phương trình ta
được:

t 6  6t 5  15t 4  20t 3  15t 2  6t  1  t 6  3t 4  3t 2  1

 6t 5  18t 4  20t 3  12t 2  6t  0

      t  0
 
      6t  18t  20t  12t  6  0
         4     3     2



Với t  0 ta hoàn toàn có thể loại trường hợp (2). Vậy phương trình có nghiệm khi t  0 hay x  1
(thoả mãn điều kiện). Chú ý việc bình phương 2 vế của phương trình không phải là ngẫu nhiên mà
là căn cứ trên việc cả 2 vế của phương trình đều chứa tham số tự do 1. Nhìn bài giải thì có vẻ khá
                                                                                    2
ngắn gọn nhưng thực sự việc khai triển bình phương  t  1  vẫn không phải là tối ưu nhất. Hãy
                                                            3
                                                                               
xét cách giải dưới đây.

C2.

Dự đoán nghiệm: x  1 . Điều kiện tương tự. Ta biến đổi:

                                                    1 x 1  3        x3  2

Hai vế của phương trình không âm. Bình phương ta được



                                                                                        o0DarkLord0o
x  2  2 1  x  3 x3  2

Với dự đoán ban đầu x  1 , ta sẽ có 2 1  x  0 . Hiện tại ta chưa có căn cứ cho đánh giá này. Song

rõ ràng 2 1  x  0 . Sử dụng đánh giá đó ta kết luận: x  2          3
                                                                            x3  2 . Lập phương 2 vế của bất
phương trình bên:

                                            x3  6 x2  12 x  8  x3  2

 6 x2  12 x  6  0

 6  x  1  0
             2




Bất phương trình trên chỉ đúng khi x  1 tức dấu đẳng thức xảy ra. Kết luận nghiệm: x  1 (thoả
mãn điều kiện).

Thử so sánh C1,C2 và chọn cho mình cách giải ưu việt hơn.

VD3. Giải hệ phương trình:

                               
                                                        
                                                       19       
                                3x  4  5  x 2  2   3x  8 
                               
                                                 y

                                                       x        
                                y  log x  1
                                       2


Dự đoán nghiệm: x  4 .

Bỏ qua việc đặt điều kiện và biến đổi đơn giản phương trình (2) để được đẳng thức cuối cùng:
        2
2y       (*). Mục tiêu tiếp theo là chặn số nghiệm của phương trình để đưa ra kết luận nghiệm cuối
        x
cùng.

Thay (*) vào phương trình (1) ta được:


                                      3x  4  5  x    2  2 19  3x
                                                          x x
                                                                            2
                                                                                 8x 

                                       2
Chia 2 vế của phương trình cho           (# 0) :
                                       x

                                         3x  4  5  x  3x2  8x  19

Với dự đoán ban đầu hệ có duy nhất một nghiệm x  4 . Ta nghĩ ngay đến việc sử dụng tính chất
đồng biến, nghịch biến của hàm số để kết luận phương trình có duy nhất 1 nghiệm. Cụ thể như sau:

f ( x)  3 x  4  5  x

                                                                                                  o0DarkLord0o
g ( x)  3x 2  8x  19


Dễ thấy f ( x) là hàm tăng trên tập xác định D  
                                                   4 
                                                      ,5
                                                  3    

g ( x) là một tam thức bậc 2 với a  3  0 . Nếu gọi A là định của đồ thị hàm số g ( x) thì hoành độ
                b 4                                                  4 4            4 
của A là xA       . Xét trên tập xác định của hệ, g ( x) tăng trên  ,  và giảm trên  ,5 .
                2a 3                                                  3 3             3 

                          4 4 
Xét f ( x), g ( x) trên  ,  , ta có:
                         3 3

                                                 4   33  6 2
                                      f max  f   
                                                3       3
                                     
                                      g  g  4   3
                                      min        
                                                 3 

                     4 4                                                         4 4 
→ f max  g min x    ,    → phương trình f ( x)  g ( x) không có nghiệm trên    3 , 3 .
                     3 3                                                              

      4   
Trên  ,5 ta có f ( x) tăng và g ( x) giảm → phương trình f ( x)  g ( x) có tối đa 1 nghiệm. Đồng
     3    
thời f (4)  g (4)  3 → phương trình có nghiệm duy nhất x  4 .




                                                                                        o0DarkLord0o
Bằng cách trên chúng ta đã tránh được việc đặt ẩn hoặc xét dấu 2 vế và thực hiện bình phương.

Một VD khác o0DarkLord0o đã từng post trên LSSF.

VD4. Giải phương trình (ĐH-B-2011):

                               3 2  x  6 2  x  4 4  x 2  10  3x

Bên cạnh cách giải ngắn gọn nhất bằng cách đặt t  3 2  x  6 2  x , ta hoàn toàn có thể giải bằng
cách dự đoán nghiệm.

                         6
Dự đoán nghiệm: x         .
                         5

Điều kiện 2  x  2 .

Với điều kiện trên 10  3x  0x  D

                               3 2  x  4 4  x 2  (10  3x)  6 2  x

Cả 2 vế của phương trình đều không âm. Bình phương ta được:

                                 25x2  105x  90   60 x  72  2  x

                                                                                     o0DarkLord0o
    6
        6                      x
VT  0   x  3 và VT  0      5
        5                    
                             x  3

            6                         6
VP  0        x  2 và VP  0  x 
            5                         5

Khảo sát trên toàn tập xác định

      6
Với      x  2 thì VP  0,VT  0 .
      5

               6
Với 2  x      thì VP  0,VT  0
               5

                                          6
                                           x2           6
Vậy phương trình có nghiệm khi và chỉ khi  5          x
                                          VT  VP  0     5
                                          

Ở đây ý tưởng chuyển vế để bình phương hoàn toàn không phải là ngẫu nhiên. Hãy chú ý:
  2  x 4  x2   2  x  2  x hay nói cách khác sau khi thực hiện thao tác trên thì biểu thức
trong căn duy nhất còn lại ở cả 2 vế là   2  x tạo ra sự thuận lợi cho việc dồn căn thức về một vế và
xét dấu 2 vế của phương trình.

Từ VD trên ta thấy rằng kĩ thuật dự đoán nghiệm không phải lúc nào cũng là tối ưu, đồng thời việc
phát hiện ra những dấu hiệu đặc biệt trong phương trình, hệ phương trình để xử lí nó cũng không
hề đơn giản và máy móc được, song trong những trường hợp ngược lại ít nhất nó cũng đóng góp
cho chúng ta thêm một cách giải khác.




                                                                                       o0DarkLord0o

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Bài toán số học liên quan tới lũy thữa
Bài toán số học liên quan tới lũy thữaBài toán số học liên quan tới lũy thữa
Bài toán số học liên quan tới lũy thữaThế Giới Tinh Hoa
 
10 dạng tích phân thường gặp thanh tùng
10 dạng tích phân thường gặp   thanh tùng10 dạng tích phân thường gặp   thanh tùng
10 dạng tích phân thường gặp thanh tùngTrần Hà
 
Một số vấn đề về không gian Sobolev
Một số vấn đề về không gian SobolevMột số vấn đề về không gian Sobolev
Một số vấn đề về không gian Sobolevnataliej4
 
phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson caovanquy
 
Bai1 xaydung csdl-access
Bai1 xaydung csdl-accessBai1 xaydung csdl-access
Bai1 xaydung csdl-accessHào Kiệt
 
kỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmkỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmljmonking
 
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...Hoàng Thái Việt
 
SỐ NGUYÊN - BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO TOÁN LỚP 6
SỐ NGUYÊN - BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO TOÁN LỚP 6SỐ NGUYÊN - BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO TOÁN LỚP 6
SỐ NGUYÊN - BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO TOÁN LỚP 6Bồi dưỡng Toán lớp 6
 
Các lệnh-cơ-bản-của-giải-tích-1
Các lệnh-cơ-bản-của-giải-tích-1Các lệnh-cơ-bản-của-giải-tích-1
Các lệnh-cơ-bản-của-giải-tích-1thaicuia
 
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến TínhHướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến TínhNhóc Nhóc
 
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM S...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM S...CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM S...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM S...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3
Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3
Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3nataliej4
 

Mais procurados (20)

Bài toán số học liên quan tới lũy thữa
Bài toán số học liên quan tới lũy thữaBài toán số học liên quan tới lũy thữa
Bài toán số học liên quan tới lũy thữa
 
10 dạng tích phân thường gặp thanh tùng
10 dạng tích phân thường gặp   thanh tùng10 dạng tích phân thường gặp   thanh tùng
10 dạng tích phân thường gặp thanh tùng
 
Xác suất
Xác suấtXác suất
Xác suất
 
Một số vấn đề về không gian Sobolev
Một số vấn đề về không gian SobolevMột số vấn đề về không gian Sobolev
Một số vấn đề về không gian Sobolev
 
phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson
 
Dãy số tuyến tính
Dãy số tuyến tínhDãy số tuyến tính
Dãy số tuyến tính
 
Luận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOT
Luận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOTLuận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOT
Luận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOT
 
Chuong03
Chuong03Chuong03
Chuong03
 
Bai1 xaydung csdl-access
Bai1 xaydung csdl-accessBai1 xaydung csdl-access
Bai1 xaydung csdl-access
 
kỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmkỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàm
 
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
 
Dãy số namdung
Dãy số namdungDãy số namdung
Dãy số namdung
 
SỐ NGUYÊN - BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO TOÁN LỚP 6
SỐ NGUYÊN - BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO TOÁN LỚP 6SỐ NGUYÊN - BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO TOÁN LỚP 6
SỐ NGUYÊN - BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO TOÁN LỚP 6
 
Luận văn: Một số lớp bài toán về phương trình hàm, HAY, 9đ
Luận văn: Một số lớp bài toán về phương trình hàm, HAY, 9đLuận văn: Một số lớp bài toán về phương trình hàm, HAY, 9đ
Luận văn: Một số lớp bài toán về phương trình hàm, HAY, 9đ
 
Các lệnh-cơ-bản-của-giải-tích-1
Các lệnh-cơ-bản-của-giải-tích-1Các lệnh-cơ-bản-của-giải-tích-1
Các lệnh-cơ-bản-của-giải-tích-1
 
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến TínhHướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
 
Luận văn: Dạy các phương trình và bất phương trình vô tỉ lớp 10
Luận văn: Dạy các phương trình và bất phương trình vô tỉ lớp 10Luận văn: Dạy các phương trình và bất phương trình vô tỉ lớp 10
Luận văn: Dạy các phương trình và bất phương trình vô tỉ lớp 10
 
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM S...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM S...CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM S...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM S...
 
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực mô hình hóa toán học các bài toán thực tiễn cho ...
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực mô hình hóa toán học các bài toán thực tiễn cho ...Luận văn: Bồi dưỡng năng lực mô hình hóa toán học các bài toán thực tiễn cho ...
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực mô hình hóa toán học các bài toán thực tiễn cho ...
 
Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3
Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3
Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3
 

Semelhante a Kĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trình

Chuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷChuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷtuituhoc
 
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551Cuong Archuleta
 
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vnTập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vnMegabook
 
Những bài toán thông dụng và đủ dạng về phương trình vô tỉ
Những bài toán thông dụng và đủ dạng về phương trình vô tỉ Những bài toán thông dụng và đủ dạng về phương trình vô tỉ
Những bài toán thông dụng và đủ dạng về phương trình vô tỉ Jackson Linh
 
Phuong trinh va he phuong trinh
Phuong trinh va he phuong trinhPhuong trinh va he phuong trinh
Phuong trinh va he phuong trinhkkkiiimm
 
9 phương pháp giải pt nghiệm nguyên
9 phương pháp giải pt nghiệm nguyên9 phương pháp giải pt nghiệm nguyên
9 phương pháp giải pt nghiệm nguyênCảnh
 
9 phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
9 phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen9 phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
9 phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyenHoàng Quý
 
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyênThấy Tên Tao Không
 
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...Megabook
 
Thamkhao.vn 4607 phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-trong-ky-thi-tuyen-sinh-dh
Thamkhao.vn 4607 phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-trong-ky-thi-tuyen-sinh-dhThamkhao.vn 4607 phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-trong-ky-thi-tuyen-sinh-dh
Thamkhao.vn 4607 phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-trong-ky-thi-tuyen-sinh-dhHuynh ICT
 
1 dạng bđt xoay vòng
1 dạng bđt xoay vòng1 dạng bđt xoay vòng
1 dạng bđt xoay vòngcuong4012
 
Giaipt nghiemnguyen
Giaipt nghiemnguyenGiaipt nghiemnguyen
Giaipt nghiemnguyenhonghoi
 

Semelhante a Kĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trình (20)

Chuyen de pt vo ti
Chuyen de pt vo tiChuyen de pt vo ti
Chuyen de pt vo ti
 
Chuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷChuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷ
 
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
 
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vnTập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
 
Những bài toán thông dụng và đủ dạng về phương trình vô tỉ
Những bài toán thông dụng và đủ dạng về phương trình vô tỉ Những bài toán thông dụng và đủ dạng về phương trình vô tỉ
Những bài toán thông dụng và đủ dạng về phương trình vô tỉ
 
Phuong trinh va he phuong trinh
Phuong trinh va he phuong trinhPhuong trinh va he phuong trinh
Phuong trinh va he phuong trinh
 
9 phương pháp giải pt nghiệm nguyên
9 phương pháp giải pt nghiệm nguyên9 phương pháp giải pt nghiệm nguyên
9 phương pháp giải pt nghiệm nguyên
 
9 phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
9 phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen9 phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
9 phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
 
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
 
De toan b_2012
De toan b_2012De toan b_2012
De toan b_2012
 
20 he phuong_trinh_tong_hop
20 he phuong_trinh_tong_hop20 he phuong_trinh_tong_hop
20 he phuong_trinh_tong_hop
 
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
 
Thamkhao.vn 4607 phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-trong-ky-thi-tuyen-sinh-dh
Thamkhao.vn 4607 phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-trong-ky-thi-tuyen-sinh-dhThamkhao.vn 4607 phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-trong-ky-thi-tuyen-sinh-dh
Thamkhao.vn 4607 phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-trong-ky-thi-tuyen-sinh-dh
 
1 dạng bđt xoay vòng
1 dạng bđt xoay vòng1 dạng bđt xoay vòng
1 dạng bđt xoay vòng
 
Giaipt nghiemnguyen
Giaipt nghiemnguyenGiaipt nghiemnguyen
Giaipt nghiemnguyen
 
Tuyen tap 20 he phuong trinh 2014
Tuyen tap 20 he phuong trinh  2014Tuyen tap 20 he phuong trinh  2014
Tuyen tap 20 he phuong trinh 2014
 
Tuyen tap 20 he phuong trinh ntd
Tuyen tap 20 he phuong trinh  ntdTuyen tap 20 he phuong trinh  ntd
Tuyen tap 20 he phuong trinh ntd
 
Tuyen tap 20 he phuong trinh ntd
Tuyen tap 20 he phuong trinh  ntdTuyen tap 20 he phuong trinh  ntd
Tuyen tap 20 he phuong trinh ntd
 
42 he-pt-on-thi-dai-hoc
42 he-pt-on-thi-dai-hoc42 he-pt-on-thi-dai-hoc
42 he-pt-on-thi-dai-hoc
 
Chuong 3 he pttt- final
Chuong 3   he pttt- finalChuong 3   he pttt- final
Chuong 3 he pttt- final
 

Kĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trình

  • 1. KĨ THUẬT DỰ ĐOÁN NGHIỆM VÀ ĐƠN GIẢN HOÁ CÁCH GIẢI PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH TRONG KÌ THI ĐẠI HỌC Kĩ thuật này có phần tương tự với việc dự đoán điểm rơi trong chứng minh bất đẳng thức. Sau đây chúng ta sẽ đi xét một vài ví dụ cụ thể. VD1. Giải hệ phương trình: 1  xy  xy  x   1 1  y y 3 y x x x Trước hết như chúng ta đã nói ở đầu chủ đề, việc đầu tiên là dự đoán nghiệm của hệ. Bằng cách nhẩm tính (trong kì thi ĐH nghiệm thông thường là các số nguyên), dễ dàng thấy hệ có nghiệm:  x, y   1, 0 Quay lại với hệ phương trình, hãy xem ta sẽ xoay sở như thế nào? Một phản xạ rất tự nhiên có lẽ nhiều người sẽ đặt x  a, y  b.(a  0, b  0) và nhân chia cộng trừ tung toé lên. Dĩ nhiên trong bài viết này chúng ta sẽ không làm điều đó. Với kết luận x  1 ở trên, hãy chú ý phương trình thứ 1 1 nhất của hệ kèm theo điều kiện x  0, y  0 , VT (1)  1 → VP(1)  x  1 →  (*). ‘=’ khi và x x x chỉ khi x  1 . Với kết luận (*) ở trên, rõ ràng từ phương trình (2) ta có thể đưa ra kết luận y y  3 y để đảm y  0 bảo đẳng thức. Song điều trên lại tương đương với  (b). Chúng ta cũng không quên đi dự y  3 đoán y  0 từ đầu. Vậy làm sao để loại bỏ trường hợp y  3 ? Lại trở lại với phương trình (1). Đặt a  x (a  0) . (1)   y  1 a  ya  1  0 . 2 Cố định y , xem VT của phương trình trên là một tam thức bậc 2 với a . Để phương trình có nghiệm (ở đây chúng ta không cần xét điều kiện nghiệm phải dương), trước hết   y  4  y  1  3 y  4  0 4  y (c) 3 Từ (b) và (c) suy ra y  0 . Thay y  0 vào một trong 2 phương trình ta được x  1 .Cuối cùng là việc kết luận nghiệm của hệ. Các bạn hãy tự thử trình bày lại bài giải tường minh cho bài toán và nhận xét về độ dài và phức tạp của nó so với các cách giải thông thường. o0DarkLord0o
  • 2. VD2. Giải phương trình:   3 1  x  1  x3  2 Trước hết hãy thử xét một cách giải thông thường. C1. Điều kiện x  1. Với điều kiện trên ta có biến đổi sau: x3  2   x3  1  1   x  1  x  1  3x   1   x  1  3x  x  1  1 2 3   Đặt t  x  1 t  0 .  Phương trình tương đương:  t  1  t 6  3 t 2  1 t 2  1 . 3  Nhận xét với t  0 cả 2 vế của phương trình đều không âm. Bình phương 2 vế của phương trình ta được: t 6  6t 5  15t 4  20t 3  15t 2  6t  1  t 6  3t 4  3t 2  1  6t 5  18t 4  20t 3  12t 2  6t  0 t  0   6t  18t  20t  12t  6  0 4 3 2 Với t  0 ta hoàn toàn có thể loại trường hợp (2). Vậy phương trình có nghiệm khi t  0 hay x  1 (thoả mãn điều kiện). Chú ý việc bình phương 2 vế của phương trình không phải là ngẫu nhiên mà là căn cứ trên việc cả 2 vế của phương trình đều chứa tham số tự do 1. Nhìn bài giải thì có vẻ khá 2 ngắn gọn nhưng thực sự việc khai triển bình phương  t  1  vẫn không phải là tối ưu nhất. Hãy 3   xét cách giải dưới đây. C2. Dự đoán nghiệm: x  1 . Điều kiện tương tự. Ta biến đổi: 1 x 1  3 x3  2 Hai vế của phương trình không âm. Bình phương ta được o0DarkLord0o
  • 3. x  2  2 1  x  3 x3  2 Với dự đoán ban đầu x  1 , ta sẽ có 2 1  x  0 . Hiện tại ta chưa có căn cứ cho đánh giá này. Song rõ ràng 2 1  x  0 . Sử dụng đánh giá đó ta kết luận: x  2  3 x3  2 . Lập phương 2 vế của bất phương trình bên: x3  6 x2  12 x  8  x3  2  6 x2  12 x  6  0  6  x  1  0 2 Bất phương trình trên chỉ đúng khi x  1 tức dấu đẳng thức xảy ra. Kết luận nghiệm: x  1 (thoả mãn điều kiện). Thử so sánh C1,C2 và chọn cho mình cách giải ưu việt hơn. VD3. Giải hệ phương trình:     19   3x  4  5  x 2  2   3x  8   y  x   y  log x  1  2 Dự đoán nghiệm: x  4 . Bỏ qua việc đặt điều kiện và biến đổi đơn giản phương trình (2) để được đẳng thức cuối cùng: 2 2y  (*). Mục tiêu tiếp theo là chặn số nghiệm của phương trình để đưa ra kết luận nghiệm cuối x cùng. Thay (*) vào phương trình (1) ta được:  3x  4  5  x  2  2 19  3x x x 2  8x  2 Chia 2 vế của phương trình cho (# 0) : x 3x  4  5  x  3x2  8x  19 Với dự đoán ban đầu hệ có duy nhất một nghiệm x  4 . Ta nghĩ ngay đến việc sử dụng tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số để kết luận phương trình có duy nhất 1 nghiệm. Cụ thể như sau: f ( x)  3 x  4  5  x o0DarkLord0o
  • 4. g ( x)  3x 2  8x  19 Dễ thấy f ( x) là hàm tăng trên tập xác định D    4  ,5 3   g ( x) là một tam thức bậc 2 với a  3  0 . Nếu gọi A là định của đồ thị hàm số g ( x) thì hoành độ b 4  4 4  4  của A là xA   . Xét trên tập xác định của hệ, g ( x) tăng trên  ,  và giảm trên  ,5 . 2a 3  3 3 3   4 4  Xét f ( x), g ( x) trên  ,  , ta có:  3 3   4   33  6 2  f max  f     3 3   g  g  4   3  min     3   4 4   4 4  → f max  g min x   , → phương trình f ( x)  g ( x) không có nghiệm trên  3 , 3 .  3 3    4  Trên  ,5 ta có f ( x) tăng và g ( x) giảm → phương trình f ( x)  g ( x) có tối đa 1 nghiệm. Đồng 3  thời f (4)  g (4)  3 → phương trình có nghiệm duy nhất x  4 . o0DarkLord0o
  • 5. Bằng cách trên chúng ta đã tránh được việc đặt ẩn hoặc xét dấu 2 vế và thực hiện bình phương. Một VD khác o0DarkLord0o đã từng post trên LSSF. VD4. Giải phương trình (ĐH-B-2011): 3 2  x  6 2  x  4 4  x 2  10  3x Bên cạnh cách giải ngắn gọn nhất bằng cách đặt t  3 2  x  6 2  x , ta hoàn toàn có thể giải bằng cách dự đoán nghiệm. 6 Dự đoán nghiệm: x  . 5 Điều kiện 2  x  2 . Với điều kiện trên 10  3x  0x  D 3 2  x  4 4  x 2  (10  3x)  6 2  x Cả 2 vế của phương trình đều không âm. Bình phương ta được: 25x2  105x  90   60 x  72  2  x o0DarkLord0o
  • 6. 6 6 x VT  0   x  3 và VT  0   5 5  x  3 6 6 VP  0   x  2 và VP  0  x  5 5 Khảo sát trên toàn tập xác định 6 Với  x  2 thì VP  0,VT  0 . 5 6 Với 2  x  thì VP  0,VT  0 5 6  x2 6 Vậy phương trình có nghiệm khi và chỉ khi  5 x VT  VP  0 5  Ở đây ý tưởng chuyển vế để bình phương hoàn toàn không phải là ngẫu nhiên. Hãy chú ý: 2  x 4  x2   2  x  2  x hay nói cách khác sau khi thực hiện thao tác trên thì biểu thức trong căn duy nhất còn lại ở cả 2 vế là 2  x tạo ra sự thuận lợi cho việc dồn căn thức về một vế và xét dấu 2 vế của phương trình. Từ VD trên ta thấy rằng kĩ thuật dự đoán nghiệm không phải lúc nào cũng là tối ưu, đồng thời việc phát hiện ra những dấu hiệu đặc biệt trong phương trình, hệ phương trình để xử lí nó cũng không hề đơn giản và máy móc được, song trong những trường hợp ngược lại ít nhất nó cũng đóng góp cho chúng ta thêm một cách giải khác. o0DarkLord0o