SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 112
Baixar para ler offline
Tổng hợp RNA – systhesis RNA
Phiên  mã  -­ Transcription
CÁC QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP RNA
•Khởi  đầu  (mở  đầu)
•Kéo  dài  (tổng  hợp)
•Kết  thúc
Chiều tổng hợp RNA : 5’-3’
Chỉ có một mạch DNA là mạch khuôn >>> RNA
Có sự tham gia của các enzym
Sự  khác  nhau  của  quá  trình  tổng  hợp  RNA  ở  
tế  bào  sơ  hạch  và  tế  bào  chân  hạch
Nơi  xảy  ra  quá  trình  phiên  mã  (tổng  hợp  RNA)???
Tế  bào  sơ  hạch
Tế  bào  chân  hạch
Cơ chế tổng hợp ở tế bào sơ hạch
Một vài định nghĩa và qui ước
Wilson,	
   2003
Sợi  mã  hoá
(Sợi  khuôn)
Một số đặc tính chung của gen
Wilson,	
   2003
Cơ chế tổng hợp ở tế bào sơ hạch
Ba giai đoạn:
1. Khởi đầu
2. Kéo dài
3. Kết thúc
Cơ chế tổng hợp ở tế bào sơ hạch
(1).Khởi đầu: Nhận diện, hội nhập và xúc tác
TTGACA TATAAT Khởi đầu
-35 -10 +1
Promoter
(2).Tổng hợp - kéo dài:
Lưu ý:
- Phân tử ARN được tổng hợp theo chiều từ đầu 5’
đến đuôi 3’ như ở ADN
- Đầu 5’ của ARN vẫn còn 3 phosphat
- Đoạn ARN mới tổng hợp kết với pol khuôn thành
kiến trúc sợi đôi xoắn ốc dài khoảng 12 cặp nucleotid.
Khi polymeraz di chuyển thì đầu 5’ của ARN tách ra khỏi
pol làm khuôn
- Khi đoạn ARN dài được 10 nucleotid thì σ tách ra
khỏi polymeraz
Phân tử ADN: Sợi mã hoá và sợi khuôn???
Sợi
mã	
  hóa
Sợi	
  khuôn
Vùng -35 (TTGACA ), vùng -10 (TATAAT) của promoter
và vị trí khởi đầu phiên mã +1 luôn luôn nằm trên sợi mã
hóa
5’
3’
3’
5’
RNA luôn luôn được tổng hợp theo hướng 5’ à 3’
Sợi khuôn luôn luôn được đọc theo hướng 3’ à 5’
Một số lưu ý
- Phân tử mRNA cùng hướng và cùng trình tự nucleotid với
sợi mã hóa (ngoại trừ U racil)
- Phân tử mRNA ngược hướng và có trình tự nucleotid bắt
cặp bổ sung với sợi khuôn
Một số lưu ý
Cả hai sợi DNA đều có thể được sử dụng như sợi khuôn
trong quá trình phiên mã. Tuy nhiên trong bất kỳ một gen
nào trên DNA khi bắt đầu phiên mã thì chỉ có duy nhất một
sợi DNA làm khuôn mà thôi
DNA
Một số lưu ý
P
P
P
P P
( 3).Chấm dứt – Kết thúc:
Khi ARN polymeraz di chuyển đến vùng ADN chứa các nucleotid có ái lực
kém với enzim này thì tổng hợp bị ngưng. Có hai kiểu kết thúc phiên mã:
1/ Các baz ở đuôi ARN bắt cặp nhau tạo kiến trúc vòng thắc (kẹp tóc)
làm trở ngại hoạt động của ARN polymeraz. Đoạn đuôi ARN có nhiều
nucleotid chứa uracil làm ARN tách khỏi pol khuôn
2/ Protein ρ (rho) có thể làm chấm dứt phiên mã: Rho bám vào
đầu 5’ của ARN, di chuyển về phía polymeraz đang bám vào
ADN, phá huỷ các cầu nối giữa ARN và pol khuôn tách rời hai
sợi này ra
Xử lý tiền RNA (ở E.coli)
RNA do các gen nằm liên kề chỉ đạo tổng hợp được gọi là tiền RNA
2 . Tiền ARN có thể được xử lý theo nhiều cách
- Enzym tRNA transferaz dùng các GTP và ATP gắn vào đuôi 3’của tRNA một
đoạn polynucleotid chứa các baz CCA
- Methylaz có thể thêm các gốc methyl vào đường riboz hay các baz trên tiền
RNA đang được tổng hợp
- Các gen liên kề chỉ đạo tổng hợp tiền RNA chứa nhiều chủng loại RNA;
enzym RNA nucleaz cắt tiền RNA cho ra các RNA khác nhau
- Các gen nằm liên kề chỉ đạo tổng hợp nhiều protein (enzym) được chuyển mã
thành tiền mRNA. Thí dụ các gen chỉ đạo tổng hợp các enzym tham gia biến
dưỡng lactoz
Chế biến rRNA ở tế bào sơ hạch
Nelson	
  &	
  Cox,	
  2005,	
  p.	
  1015
Figure	
  10.24
The	
  properties	
  of	
  
mRNA	
  molecules	
  
in	
  prokaryotic	
  
versus	
  eukaryotic	
  
cells	
  during	
  
transcription	
  and	
  
translation.
Cơ chế tổng hợp ở tế bào chân hạch
Ba giai đoạn:
1. Khởi đầu
2. Kéo dài
3. Kết thúc
- Các RNA được tổng hợp, chế biến, cắt-nối trong nhân
- Các mRNA,tRNA và rRNA sau khi tổng hợp và xử lý được
chuyển từ nhân ra cytosol (tế bào chất) để hoạt động
Polymerase Products
Polymerase I (Pol I) rRNAs; 28S, 18S and 5.8S
Polymerase II (Pol II) mRNA, some small RNAs
Polymerase III (Pol III) tRNAs and 5S, additional small RNAs
Eukaryotic	
  RNA	
  Polymerases
Tổng hợp ở sinh vật chân hạch
Tổng hợp m RNA
(1). Khởi động tiến trình tổng hợp:
-Promoto của Polymeraz II nằm phía trước khởi điểm
Mô hình promoto của mARN ở tế bào chân hạch
The core region often consists of a TATA box
Tổng hợp mARN
Các bước tổng hợp: Tổng hợp gồm nhiều bước
- RNA polymeraz II (pol.II) bám vào ADN và tiến trình tổng hợp bắt đầu
- Nucleotid đầu tiên của RNA( đầu 5’) bắt cặp với nucleotid trên pol khuôn.
Nucleotid thứ hai của RNA đến bắt cặp với nucleotid tương thích trên pol
khuôn và pol. II xúc tác thành lập cầu nối phosphodieste giữa phosphat ở C5’
của pentoz trên nucleotid thứ hai với C3’ của pentoz trên nucleotid thứ nhất.
- Phản ứng tiếp tục cho đến khi Pol.II gặp đoạn DNA báo hiệu chấm dứt
tổng hợp cho ra tiền mRNA trong nhân.
- Tiền mRNA được cắt/nối cho ra m RNA
- Chuyển mRNA ra cytosol
Initiation	
  at	
  RNA	
  pol	
  II	
  promoters
Nelson  &  Cox,  2005,  p.  1004
TATA –binding protein
(TBP) or TFIID binds to
the TATA box. This is
the basal transcription
factor.
More TFs bind to TFIID
through protein-protein
interactions to form the
pre-initiation complex.
Then RNApoly binds
Many TFs may be involved
(2).Tổng hợp tiền mRNA
- Phản ứng khởi đầu khi một nucleotid chứa baz A hay G gắn lên
pol khuôn.
- Pol.II tuần tự gắn các nucleotid tiếp theo vào C3’ của nucleotid
thứ nhất một nucleotid tứ hai, gắn nucleotid thứ ba vào C3’
của nucleotid thứ hai..
- Nucleotid có baz là G thành lập cầu nối 5’-5’triphosphat với
nucleotid thứ nhất tạo thành cái mũ ở đầu 5’ của tiền mARN
sau khi một đoạn ARN ( 10-30 nucleotid) đã được tổng hợp
(Hình 38). Các nucleotid thứ nhất và thứ hai có thể bị methyl
hoá
Modification of the 5′ terminus by capping
with 7-methylguanosine (m7G)
Gắn mũ vào đầu 5’ của mARN ở tế bào chân hạch
Chế biến đầu 3’ của mRNA ở tế bào chân hạch
(1)Một phức enzyme nhận diện một
trình tự dấu hiệu (AAUAAA ) nằm
cách một trình tự giàu U khoảng
20-40.
(2)Một endonuclease cắt khoảng 10-
30 nucleotide nằm phía sau trình
tự dấu hiệu AAUAAA.
(3)Một dãy khoảng 80-250 gốc A
được thêm vào đầu 3’ bởi enzyme
polyadenylate polymerase.
Nelson	
  &	
  Cox,	
  2005,	
  p.	
  1013
20-­‐40	
  nucleotides	
  apart
Sequence	
  determinants	
  of	
  3’	
  mRNA	
  processing
The	
  mRNA	
  5’-­‐cap	
  structure
Functions:
(i) marks  the  5’-­end  of  the  first  exon  and  aids  
in  the  splicing  process
(ii) essential  for  nucleo-­cytoplasmic  transport  
of  mRNAs  through  interaction  with  
nuclear  cap-­binding  proteins
(iii) increases  the  efficiency  of  translation  by  
targeting  formation  of  the  preinitiation  
complex  (cytoplasmic  cap-­binding  
proteins)
(iv) protects  the  transcript  from  5’→3’  
exoribonucleolytic  activities
Nelson	
  &	
  Cox,	
  2005,	
  p.	
  1008
Nhận diện các intron bởi các vòng R
Nelson	
  &	
  Cox,	
  2000,	
  p.	
  992
Bắt cặp (lai) giữa giữa mARN hòan chỉnh và ADN khuôn
Exon:intron	
  organization	
  of	
  the	
  ovalbumin	
  gene
Nelson	
  &	
  Cox,	
  2000,	
  p.	
  992
(3). Cắt/nối tiền mRNA:
- Tiền mRNA chứa nhiều đoạn tương ứng với các intron (vô nghĩa) và
exon trên DNA. Các đoạn tương ứng với các intron phải bị cắt bỏ khỏi tiền
mRNA
- Các hạt ribonucleoprotein trong nhân,gọi là hạt ribonucleo- protein nhỏ
trong nhân (hạt RNPn tn),chứa nhiều loại protein và các RNA nhỏ (khoảng
250 nucleotid).
- Khi tiền mRNA được tổng hợp dài ra, các hạt RNPntn kết thành kiến trúc
lớn gọi là spliceosom. Các spliceosom được cho là tham gia cắt/nối tiền
mRNA
Chế biến cắt nối tiền mRNA
(3). Cắt/nối tiền mARN: Tiến trình cắt nối gồm hai bước được
giải thích như sau:
Bước một:
- Một spliceosom bám vào nơi điểm cắt của đầu 5’ trên intron
- Một spliceosom khác bám vào đầu 3’ của intron; nucleotid
chứa baz Adenin tấn công và cắt intron ở đầu 5’, tách
intron ra khỏi exon thứ nhất. Đầu 5’ bị cắt của intron nối
với nucleotid chứa adenin ở đầu 3’bằng cầu nối cộng hoá
trị
Bước hai:
- Đầu 3’-OH của exon thứ nhất nối vào đầu 5’ của exon thứ
hai, đầu 3’ của intron nối với exon thứ hai bị cắt cho ra
intron tự do và hai exon một và hai nối nhau bằng cầu nội
cộng hoá trị
Đặc tính chung của các intron
Cơ chế cắt nối
Animation
Conclusions: We have designed a new set of 224 nuclear introns
with optimal features for the phylogeny of closely related
mammalian species. A large proportion of the introns tested
experimentally showed a perfect amplification and enough
variability in most species, indicating that this marker set can be
very helpful in multilocus phylogenetics of mammals. Due to the
lower variability and stronger stochasticity of nuclear markers
with respect to mitochondrial genes, studies should be designed
to make use of several markers like the ones designed here.
Tổng hợp tRNA
-­‐ tRNA chiếm 15% trọng lượng RNA của tế bào
- Có khoảng 30 chủng loại tRNA
- Có nhiều gen nằm trên các phân tử DNA chỉ đạo tổng hợp
tRNA
- Tổng hợp tRNA xảy ra trong nhân và được RNA polymeraz III
xúc tác cho ra tiền tRNA dài hơn tRNA hoàn chỉnh
- Enzym (chưa được phân lập) cắt bỏ các intron trong tiền tRNA
và enzym ligaz nối các exon cho ra tRNA hoàn chỉnh
- Các tRNA hoàn chỉnh được vận chuyển ra cytosol
Chế biến tRNA
Tổng hợp rRNA
(1).Tổng hợp 18S, 28S và 5,8 S rARN
- rRNA chiếm khoảng 80% tổng trọng lượng RNA của tế bào
- rRNA được tổng hợp ở vùng nhân nhỏ do RNA polymeraz I cho ra tiền
rRNA
- Có những bằng chứng cho thấy các tiền rRNA kết với nhiều chủng loại
protein, kể cả phần lớn các protein tìm thấy trong các bán đơn vị cấu tạo
của ribô thể.
-Tiền rRNA luôn luôn được cắt cho ra ba loại rRNA (18S, 28S, và 5,8 S
rRNA).
- Các 18S, 28S và 5,8 S rRNA được vận chuyển ra cytosol nhưng cơ chế vận
chuyển chưa được làm rõ
Mô hình tổng hợp rARN ở động vật có vú
Chế biến rRNA ở tế bào chân hạch
Nelson	
  &	
  Cox,	
  2005,	
  p.	
  1016
Tổng hợp rRNA
(2).Tổng hợp 5 S rRNA
- Gen chỉ đạo tổng hợp 5S rRNA phân tán trên nhiều nhiễm sắc thể
- 5S rRNA được tổng hợp ngoài vùng nhân nhỏ và do RNA polymeraz III
xúc tác và không đồng thời với sự tổng hợp các tiền rRNA của 18S, 28S
và 5,8S rRNA
- Phân tử 5S rRNA không bị cắt xén sau khi tổng hợp
- Polymeraz III cần sự hỗ trợ của protein gọi là yếu tố chuyển mã.
- Yếu tố chuyển mã bám vào DNA ở điểm phía sau khởi điểm tổng hợp 5S
rRNA một đoạn 47 cặp nucleotid
Tổng hợp RNA-
1.Các enzym tham gia
1. Tế bào sơ hạch: Chỉ có một loại RNA polymeraz (gồm hai sợi α, một sợi β,
một sợi β’ và một sợi sigma-σ) xúc tác tổng hợp ba loại m RNA, r RNA và
t RNA.
2.Tế bào chân hạch: Ba loại khác nhau:
-Polymeraz I: Trong vùng nhân nhỏ xúc tác tổng hợp các phân tử RNA to
của ribô thể
-Polymeraz II: Trong nhân chất, xúc tác tổng hợp tiền m RNA
-Polymeraz III: Trong nhân chất, xúc tác tổng hợp tARN và các phân tử r
RNA nhỏ (5 S r RNA)
55
Sự cắt nối có lựa chọn
Sự cắt nối có lựa chọn có thể chế biến thành một vài mRNA từ một kiểu
phiên mã ban đầu. Đây là một hình thức của sự điều hòa biểu hiện của
gen
56
Example:
tropomyosin:	
  
many	
  mRNAs
Possible!	
  
Sự cắt nối có lựa chọn
TỔNG	
  HỢP	
  PROTEIN
(Dịch mã – Translation - protein synthesis)
TỔNG	
  HỢP	
  PROTEIN
(Dịch mã)
1. Quá  trình  sinh  tổng  hợp  
protein  diễn  ra  ở  đâu?
2. Các  nhân  tố  chính  tham  gia  
vào  quá  trình  này.
Quá trình sinh tổng hợp protein
http://www.proteinsynthesis.org/wp-content/uploads/2014/10/process-of-protein-synthesis.jpg
I.	
  Các	
  điều	
  kiện
1. Các thành  phần  tham  gia
-­ Các phân tử ADN	
  và ARN	
  (mARN,tARN,rARN)
-­‐ Các đơn vị cấu tạo acit amin
-­‐ Các enzym	
  và các protein	
  khác
-­‐ Các ri-­‐bô thể
-­‐ Năng lượng
I.	
  Các nhân tố chính tham gia vào quá trình Sinh tổng hợp
protein
1. Các phương tiện
-­‐ Các phân tử DNA và RNA (m-­‐ t	
  –r  RNA)
+	
  mARN /	
  messenger	
  RNA:	
  RNA  thông  tin
+  tRNA /	
  transfer	
  RNA  :	
  RNA  vận  chuyển
+  rRNA  /  ribosomal	
  RNA  :	
  RNA  ri-­bô-­thể
Cấu trúc chung của một mARN
-­‐ Là mạch khuôn cho quá trình
sinh tổng hợp protein
-­‐ 1	
  codon:  gồm  3  nu  liên  tiếp  
trên  sợi  mARN  mã  hoá  cho  
1  amino  acid
-­ 20  amino  acid  được  mã  
hóa  từ  64  codon
>>>  1  Amino  acid  có  thể  có  
nhiều  hơn  1  codon  mã  hoá
codon	
  
khởi	
  
đầu
Cấu trúc và  chức  năng chung của một tRNA
-­ Vận  chuyển  amino  
acid
-­‐ Có  anti-­codon  là  trình  
tự  3  nucleotide  bổ  
sung  với  1  codon  trên  
mạch  mRNA
-­ Có  chiều  dài  73-­93  
nucleotide
Tất	
  cả	
  tARN	
  gắn	
  lên	
  mARN	
  tại	
  codon	
  trên	
  mARN	
  thông	
  qua	
  
anticodon	
  trên	
  tARN
Phần lớn các tRNA có cấu trúc cấp 2	
  phổ biến như hình vẽ
Tất cả tARN gắn với a.a.
bằng cầu nối este giữa
gốc carboxyl của a.a. và
carbon 2’ hay 3’ của
adenin cuối ở đầu 3’
của tARN
Lưu ý: Trong tế bào có 02 kiều gắn
a.amin vào tRNA, kiểu 1: a.amin gắn
lên tRNA tại 2’OH của adenin và kiểu
2: a.amin gắn lên tRNA tại 3’OH của
adenin. Cả hai kiểu đều không ảnh
hưởng đến hiệu quả dịch mã
A      U      G      A      A      G      C      A      U      G      A        C
Anticodons
BÀI TẬP 1:
A B C D
C    U    G U      U    C
G    U    A U      A    C
A      U      G      A      A      G      C      A      U      G      A        C
A B C D
C    U    G U      U    C
G    U    A
U      A      C
A      U      G      A      A      G      C      A      U      G      A        C
A D
C D
C    U    G
U      U    C
G    U    A
U      A    C
72
Các qui luật gì xãy ra trong sự bắt cặp
của Codon-Anticodon?
Các anticodon	
  trên tARN chỉ gắn lên codon	
  tương ứng,	
  như vậy thứ tự codon	
  trên mARN xác
định thứ tự a.a.	
  trên protein	
  được tổng hợp
In	
  molecular	
  biology,	
  a	
  wobble	
  base	
  pair is	
  a	
  non-­‐Watson-­‐Crick	
  
base	
  pairing	
  between	
  two	
  nucleotides	
  in	
  RNA	
  molecules.	
  The	
  four	
  
main	
  wobble	
  base	
  pairs	
  are	
  Guanine-­‐Uracil,	
  Inosine-­‐Uracil,	
  Inosine-­‐
Adenine,	
  and	
  Inosine-­‐Citosine (G-­‐U,	
  I-­‐U,	
  I-­‐A	
  and	
  I-­‐C).	
  
Giả	
  thuyết	
  “wobble”
74
Codon-­‐anticodon:	
  wobble
Mỗi	
  tARN	
  chỉ	
  gắn	
  với	
  một	
  loại	
  a.a.;	
  một	
  a.a.	
  có	
  thể	
  gắn	
  với	
  
một	
  hay	
  nhiều	
  loại	
  tARN
75
• Inosine =	
  	
  là một baz bị
biến đổi trong anticodon.
Codon-anticodon: wobble
GCU
GCC
GCA
GCG
Alanin
Inosine is a
nucleoside that is
formed when
hypoxanthine is
attached to a
ribose ring via a β-­‐
N9-­‐ glycosidic bond
Inosine	
  có	
  thể	
  bắt	
  cặp	
  với	
  U,	
  C	
  hay	
  A
“Wobble”
Khả năng bắt cặp với baz tại vị trí thứ ba của Codon
Baz trên Anticodon Baz nhận biết trên Codon
U A, G
C G
A U
G U, C
I U, C, A
Ribosomal RNA - rRNA
-­ Mạch đơn có từ 100-­ 300 nucleotide.
-­ Liên kết với protein tạo thành Ri-­bô-­thể
Ribosomal RNA - rRNA
-­ Cấu tạo Ri-­bô-­thể được cấu tạo bởi hai bán đơn vị: bán đơn vị lớn và bán
đơn vị nhỏ
-­ rRNA (40%) + Protein (60%)
-­ Trên Ri-­bô-­thể có hai vị trí cho tRNA gắn vào: vị trí P và A
Small
subunit
P
Site
A
Site
Large
subunit
mRNA
A U G C U A C U U C G
-­‐ aminoacyl	
  site	
  (A	
  site),	
  
-­‐ peptidyl	
  site	
  (P	
  site).	
  
-­‐ exit	
  site	
  (E	
  site)	
  contains	
  empty	
  tRNAs	
  
on	
  their	
  
Tất	
  cả	
  các	
  loại	
  tARN	
  gắn	
  lên	
  một	
  vùng	
  chung	
  trên	
  ribô	
  thể
Ribosome structure
Prokary Eukaryote
Các	
  điều	
  kiện
2	
  .	
  Nguyên tắc tổng hợp
-­‐ Protein	
  được tổng hợp từ 20	
  loại acit amin
-­‐ Mỗi lần chỉ một acit amin gắn vào sợi polypeptit đang
được tổng hợp
-­‐ Polypeptit được tổng hợp bắt đầu từ điểm khởi đầu và
chấm dứt tại điểm chấm dứt nhất định trên mARN
-­‐ Tổng hợp polypeptit khởi đầu ở đầu amin và chấm dứt
ở đầu carboxyl
-­‐ Sợi polypeptit sau khi được tổng hợp biến đổi hình dạng
tạo kiến trúc ba chiều đặc sắc cho từng chủng loại
Tổng	
  hợp	
  protein
Địa	
  điểm	
  tổng	
  hợp:
-­‐ Trong	
  cytosol	
  (tế	
  bào	
  chân	
  hạch	
  và	
  sơ	
  hạch)
-­‐ Trên	
  mặt	
  ngoài	
  của	
  màng	
  (vùng	
  sần)	
  của	
  mạng	
  nội	
  chất,	
  
mặt	
  ngoài	
  của	
  màng	
  ngoài	
  vỏ	
  nhân	
  (tế	
  bào	
  chân	
  hạch)
-­‐ Trong	
  cơ	
  chất	
  của	
  các	
  chất	
  như	
  ty	
  thể,	
  lục	
  lạp
Tổng	
  hợp	
  protein
Cơ	
  chế	
  tổng	
  hợp	
  
Phản	
  ứng	
  tổng	
  hợp	
  dùng	
  
mARN	
  làm	
  “khuôn”;	
  khởi	
  
đầu	
  từ	
  đầu	
  5’	
  của	
  mARN
Tổng	
  hợp	
  protein
Thành lập chất trung gian acit amin-­‐tARN
a.a.	
  	
  +	
  ATP	
  	
  	
  	
  	
  aminocyl-­‐tARN ligaz a.a.-­‐AMP	
  +	
  PPi
a.a.-­‐AMP	
  +	
  tARN ligaz a.a.-­‐tARN +	
  AMP
Acid	
  amin	
  gắn	
  lên	
  tRNA	
  tại	
  3’OH	
  của	
  
adenin
Acid	
  amin gắn lên tRNA tại 2’OH	
  
của adenin
Acit amin âæåüc kêch taïc træåïc khi gàõn lãn tARN
Hoạt	
  điểm	
  A:	
  kích	
  tác	
  a.a.	
  và	
  chuyển	
  đến	
  
tARN	
  tương	
  ứng
Hoạt	
  điểm	
  H:	
  tách	
  aa.	
  Ra	
  khỏi	
  tARN	
  
Ligaz	
  	
  có	
  hai	
  
hoạt	
  điểm	
  A	
  và	
  
H
valine and	
  threonine are	
  of	
  
roughly	
  the	
  same	
  shape	
  and	
  
volume.	
  It	
  is	
  difficult	
  even	
  in	
  
a	
  high	
  resolution	
  structure	
  
of	
  a	
  protein	
  to	
  distinguish	
  
valine	
  from	
  threonine	
  
valine
threonine
Mỗi	
  a.a.	
  có	
  một	
  ligaz	
  riêng
Cơ chế tổng hợp
1. Tổng hợp protein	
  liên quan đến 3	
  giai đoạn:	
  khởi đầu,	
  kéo dài
và kết thúc.	
  
2. Khởi đầu liên quan đến sự gắn của mRNA	
  và aminoacyl-­‐tRNA
khởi đầu vào bán đơn vị nhỏ,	
  sau đó gắn vào bán đơn vị lớn
3. Kéo dài:	
  Là tiến trình diễn tả về sự chuyển động của ri bô thể
dọc theo phân tử mRNA	
  và sự tổng hợp của tất cả các câu nối
peptide	
  
4. Sự kết thúc xãy ra khi gặp trình tự "stop	
  codon"
In theory any mRNA can be translated in any of three different "reading frames" depending on
the nucleotide sequence at which translation starts. Thus 3 different amino acid sequences can
be obtained from a single mRNA
However	
  in	
  both	
  eucaryotic	
  and	
  procaryotic	
  cells	
  the	
  correct	
  reading	
  frame	
  is	
  set	
  by	
  several	
  
initiation	
  factors	
  and	
  by	
  the	
  fact	
  that	
  the	
  start	
  codon	
  for	
  protein	
  synthesis	
  is	
  always	
  AUG,	
  which	
  
codes	
  for	
  methionine.	
  Therefore	
  in	
  all	
  proteins,	
  at	
  least	
  as	
  they	
  are	
  synthesized	
  on	
  the	
  ribosome,	
  
their	
  first	
  amino	
  acid	
  is	
  always	
  methionine
Figure  30.17
Various  Shine-­Dalgarno  sequences  recognized  by  E.  coli ribosomes.  These  sequences  lie  
about  10  nucleotides  upstream  from  their  respective  AUG  initiation  codon  and  are  
complementary  to  the  UCCU  core  sequence  element  of  E.  coli 16S  rRNA.  G:U  as  well  as  
canonical  G:C  and  A:U  base  pairs  are  involved  here.  
Trình	
  tự	
  Shine-­‐Dalgarno
Vùng bắt cặp giữa đầu 3’ của 16S rARN và vùng khởi đầu trên mARN
Trình	
  tự	
  Shine-­‐Dalgarno
Nhờ sự hổ trợ của protein IF-­‐3 và
thông qua 16S rARN, bán đơn vị nhỏ
30S bám vào đầu 5’ của mARN, cách
codon khởi đầu khoảng10 nucleotid
Phức hợp “khởi đầu” formyl-­‐
methionin-­‐tARN (Fmet-­‐ tARNFMet) liên
kết với “yếu tố khởi đầu IF-­‐2” và GTP
cho ra phức hợp Fmet-­‐tARNFMet-­‐IF-­‐
2-­‐GTP
Phức hợp Fmet-­‐tARNFMet-­‐IF-­‐2-­‐GTP
kết với phức hợp 30S-­‐IF-­‐3-­‐mARN
trong đó anticodon trên tARN nối với
codon AUG trên mARN
Với sự hổ trợ của IF-­‐1, bán đơn vị to
50S gắn lên phức hợp 30S-­‐IF-­‐3-­‐
mARN-­‐Fmet-­‐tARNFMet-­‐IF-­‐2-­‐GTP tại vị
trí P trên mARN
GTP bị thuỷ phân và các IF-­‐1,IF-­‐3, IF-­‐
2-­‐GDP và Pi bị loại ra khỏi ribô thể
Với	
  sự	
  hổ	
  trợ	
  của	
  protein	
  F-­‐1,	
  bán	
  đơn	
  vị	
  to	
  50S	
  gắn	
  lên	
  phức	
  hợp	
  30S-­‐IF-­‐3-­‐mARN-­‐Fmet-­‐
tARNFMet-­‐IF-­‐2-­‐GTP	
  tại	
  vị	
  trí P trên	
  mARN
2	
  .	
  Cơ chế tổng hợp
-­‐ Khởi dầu
*	
  Tương tác giữa mARN và ribô thể ở	
  E.coli
-­‐ Nhờ sự hổ trợ của protein	
  IF-­‐3	
  và thông qua	
  16S	
  rARN,	
  bán đơn vị
nhỏ 30S	
  bám vào đầu 5’	
  của mARN,	
  cách codon	
  khởi đầu khoảng
10	
  nucleotid
-­‐ Phức hợp“khởiđầu”	
  formyl-­‐methionin-­‐tARN(Fmet-­‐ tARNFMet)	
  liên
kết với “yếu tố khởi đầu IF-­‐2”	
  và GTP	
  cho ra phức hợp Fmet-­‐
tARNFMet-­‐IF-­‐2-­‐GTP
-­‐ Phức hợp Fmet-­‐tARNFMet-­‐IF-­‐2-­‐GTP	
  kết với phức hợp 30S-­‐IF-­‐3-­‐
mARN	
  trong đó anticodon	
  trên tARN nối với codon	
  AUG	
  trên mARN
-­‐ Với sự hổ trợ của protein	
  F-­‐1,	
  bán đơn vị to	
  50S	
  gắn lên phức hợp
30S-­‐IF-­‐3-­‐mARN-­‐Fmet-­‐tARNFMet-­‐IF-­‐2-­‐GTP	
   tại vị trí P	
  trên mARN
-­‐ GTP	
  bị thuỷ phân và các IF-­‐1,IF-­‐3,	
  IF-­‐2-­‐GDP	
  và Pi	
  bị loại ra khỏi ribô
thể
Figure 30.15
The structure of E. coli N-­
formyl-­methionyl-­
tRNAi
fMet. The features
distinguishing it from
noninitiator tRNAs are
highlighted.
Formyl
Một	
  methionin	
   bình	
  thường
Kéo	
  dài:	
  Tổng	
  hợp	
  	
  sợi	
  polypeptit(	
  E.coli)
Cơ chế tổng hợp
Sự	
  tham	
  gia	
  của	
  phức	
  hợp
EF-­‐Tu	
  vào	
  tiến	
  trình	
  tổng
hợp	
  protein	
  
* Chất trung gian liên kết
với“yếu tố thành lập sợi
dài ” EF-Tu và GTP cho
ra phức hợp a.a.-tARN-
EF-Tu-GTP. Phức hợp
này bám vào mARN ở vị
trí A.
* Sự bắt cặp này gây ra sự
thuỷ giải GTP bởi yếu tố
thành lập sợi dài và phức
EF-Tu:GDP tách ra.
* EF-Ts là một nhân tố trao
đổi nucleotid G (guanine
exchange factor GEF) và
nó phục hồi trở lại thành
EF-Tu bỏi sự trao đổi
GTP cho GDP
Chi tiết tiến trình tổng hợp protein
- Peptidyl transferaz chuyển formyl
methionin ở Fmet-tARNFMet ở vị trí P
đến a.a.-tARN đang bám vào mARN ở A;
đầu carboxyl của Fmet-tARNFMet thÀnh
lập cầu nối peptit với gốc amin trên a.a.-
tARN cho ra Fmet-a.a.-tARN ở vị trí A
- Protein EF-G kết với GTP cho ra EF-G-
GTP bám vào ribô thể và di chuyển Fmet-a.a.-
tARN từ vị trí A đến vị trí P và tARNFMet từ
P ra E để sau đó tách ra khỏiribô thể
- mARN di chuyển codon thứ ba đến vị trí
A trên ribô thể và sẳn sàng nhận a.a.-tARN
khác
- GTP trong EF-G-GTP bị thuỷ phân
phóng thích EF-G va ìGDP
Tổng	
  hợp	
  protein
Kết thúc tổng hợp polypeptit
-­‐ phản ứng tổng hợp tiến hành cho đến khi ribo thể mang peptidyl-­‐
tARN di	
  chuyển đến condon kết  thúc  (UAG,UAA	
  hay	
  UGA)	
  ở đầu 3’	
  
trên mARN
-­‐ Các protein”chấm dứt”	
  RF1 và RF2 (ở E.coli)	
  có lẽ bám vào ribô thể và
kích tác peptidyl transferaz thuỷ phân cầu nối của peptidyl-­‐tARN và
phóng thích polypeptit và tARN ra cytosol
Sự tuần hoàn của ribô thể
Sau khi ra cytosol,	
  các bán đơn vị của ribô thể tách nhau ra để sau đó
ráp lại trên mARN.	
  Bán đơn vị nhỏ 30S	
  được cho là kết với IF-­‐3	
  để
được bền
Mô	
  hình	
  chấm	
  dứt	
  tổng	
  hợp	
  polypepetit
Animation
Tổng	
  hợp	
  protein	
  ở	
  tế	
  bào	
  chân	
  hạch	
  ?
*	
  mRNA	
  ở	
  tế bào chân hạch có gắn mũ 5'-­‐
methyl-­‐GTP	
  và đuôi poly	
  A
1. Sử khởi đầu của tổng hợp protein	
  ở	
  tế bào
chân hạch có sự tham gia của hơn 12	
  nhân
tố khởi đầu
2. Codon	
  đầu tiên là Met	
  tRNAi
Met (không bị
formyl hóa),	
  AUG	
  nào nằm gần đầu 5’	
  nhất
chính là codon	
  khởi đầu
Tổng	
  hợp	
  Protein	
  ở	
  tế	
  bào	
  chân	
  hạch	
  như	
  thế	
  nào?	
  
Formation	
  of	
  circular	
  eukaryotic mRNA	
  by	
  protein-­‐
protein	
  interactions	
  of	
  eIF4E and	
  eIF4G (binding	
  to	
  
the	
  m7G	
  cap),	
  poly(A)-­‐binding	
  protein	
  I	
  (PABI)	
  
Force-­‐field
electron	
  micrograph
Figure	
  30.26:	
  Đặc điểm cấutrúc của các mRNA	
  ở tế bào chân hạch.
Các vùng không dịch mã chứa khoảng 40	
  tới 150	
  nucleotide	
  nằm tại hai đầu 5'-­‐ và 3‘	
  của
mRNA	
  hoàn  chỉnh (đã cắt bỏ các intron).	
  Một codon	
  không thay đổi AUG	
  khởi đầu dịch mã
nằm gần đầu 5‘	
  nhất sẽ là vị trí báo hiệu cho sự dịch mã
Có  3  giai  đọan  
trong  khởi  đầu
- Giai đoạn 1 bắt đầu là sự hình
thành phức eIF-2, GTP và Met-
tRNAiMet . Phúc này nối với bán
đơn vị 40S, eIF-1A & elF-3:
phức tiền khởi đầu 43S
- Giai đoạn hai: mRNA cùng với
một vài nhân tố khác hình thành
một phức (có yêu cầu ATP!) và
phức tiền khởi đầu 43S bám vào
m RNA đề rà tìm codon AUG
đầu tiên
- Giai đoạn ba: bán đơn vị 60S cùng
với một vài nhân tố khác hình
thành một phức và sau đó bám
vào 40S
Figure  30.28
Initiation  factor  eIF-­4G  serves  as  a  multipurpose  adapter  to  engage  the  7methyl-­G  
cap:eIF-­4E  complex,  the  Pab1p:poly(A)  tract,  and  the  40S  ribosomal  subunit  in  
eukaryotic  translation  initiation.   (Adapted  from  Hentze,  M.  W.,  1997.  eIF4G:  A  multipurpose  
ribosome  adapter?  Science  275:500-­501.)  
Nhiãöu såüi polypeptit âæåüc täøng håüp cuìng luïc
Một số khác biệt mARN-­‐
tế bào chân hạch &	
  tế bào sơ hạch
mRNA-­‐Một số khác biệt
-­‐Tiền mARN bị cắt/ráp ở tế bào chân hạch;	
  ở tế bào sơ hạch thì không
-­‐Ở tế bào chân hạch:	
  chỉ chỉ đạo tổng hợp một loại protein;	
  
ở sơ hạch:	
  chỉ đạo tổng hợp nhiều loại protein	
  dọc theo chiều dài
-­‐Ở chân hạch:	
  chỉ hoạt động khi ra ngoài nhân;	
  ở sơ hạch:	
  chỉ đạo tổng hợp protein	
  trong lúc
được tổng hợp trong cytosol
-­‐Ở chân hạch:	
  có mũ ở đầu 5’	
  và đuôi polyA ở đuôi 3’,	
  ở sơ hạch:	
  không có cả hai
111
Inhibitors of translation
• Many	
  antibiotics specifically	
  inhibit	
  prokaryotic	
  translation	
  (or	
  are	
  
specifically	
  taken	
  up	
  by	
  prokaryotes)	
  eg.	
  streptomycine binds	
  30S	
  
subunit.
• Diphteria toxin	
  (Corynebacterium diphteriae)	
  inactivates	
  eukaryotic	
  
translocation	
  factor	
  eEF2	
  irreversibly.	
  	
  	
  	
  	
  	
  	
  	
  	
  	
  	
  	
  	
  	
  	
  	
  	
  	
  
Inhibitors	
  of	
  Protein	
  Synthesis
Two	
  important	
  purposes	
  to	
  biochemists
1. These	
  inhibitors	
  (Figure	
  30.30)	
  have	
  helped	
  unravel	
  the	
  
mechanism	
  of	
  protein	
  synthesis	
  
2. Those	
  that	
  affect	
  prokaryotic	
  but	
  not	
  eukaryotic	
  protein	
  synthesis	
  
are	
  effective	
  antibiotics	
  
3. Streptomycin	
  -­‐ an	
  aminoglycoside	
  antibiotic	
  -­‐ induces	
  mRNA	
  
misreading.	
  Resulting	
  mutant	
  proteins	
  slow	
  the	
  rate	
  of	
  bacterial	
  
growth	
  
4. Puromycin -­‐ binds	
  at	
  the	
  A	
  site	
  of	
  both	
  prokaryotic	
  and	
  eukaryotic	
  
ribosomes,	
  accepting	
  the	
  peptide	
  chain	
  from	
  the	
  P	
  site,	
  and	
  
terminating	
  protein	
  synthesis

Mais conteúdo relacionado

Semelhante a C6 - RNA.pdf

Dth chuong 4-phien mavadichmavan
Dth chuong 4-phien mavadichmavanDth chuong 4-phien mavadichmavan
Dth chuong 4-phien mavadichmavanbittercoffee
 
Sinh học phân tử.docx
Sinh học phân tử.docxSinh học phân tử.docx
Sinh học phân tử.docxHongHi91
 
S12 bai 2 sinh 12
S12 bai 2  sinh 12S12 bai 2  sinh 12
S12 bai 2 sinh 12kienhuyen
 
Giáo trình sinh học phân tử.pdf
Giáo trình sinh học phân tử.pdfGiáo trình sinh học phân tử.pdf
Giáo trình sinh học phân tử.pdfMan_Ebook
 
Chương 2 Cấu trúc chức năng gene.pptx
Chương 2 Cấu trúc chức năng gene.pptxChương 2 Cấu trúc chức năng gene.pptx
Chương 2 Cấu trúc chức năng gene.pptxNguyenThanh346617
 
Sinh Tổng Hợp Protein
Sinh Tổng Hợp Protein Sinh Tổng Hợp Protein
Sinh Tổng Hợp Protein Davidon5
 
Sinh hoc phan tu
Sinh hoc phan tuSinh hoc phan tu
Sinh hoc phan tuBo2015
 
Tự Sao DNA, sửa lỗi và tái tổ hợp
Tự Sao DNA, sửa lỗi và tái tổ hợpTự Sao DNA, sửa lỗi và tái tổ hợp
Tự Sao DNA, sửa lỗi và tái tổ hợpDavidon5
 
chuong2-gen &genome.ppt
chuong2-gen &genome.pptchuong2-gen &genome.ppt
chuong2-gen &genome.pptAnh Nguyen
 
Tom tat ly thuyet sinh 12
Tom tat ly thuyet sinh 12Tom tat ly thuyet sinh 12
Tom tat ly thuyet sinh 12Nguyễn Tùng
 
Cơ sở phân tử & tế bào của hiện tượng di truyền - Sinh học đại cương
Cơ sở phân tử & tế bào của hiện tượng di truyền - Sinh học đại cươngCơ sở phân tử & tế bào của hiện tượng di truyền - Sinh học đại cương
Cơ sở phân tử & tế bào của hiện tượng di truyền - Sinh học đại cươngVuKirikou
 
tailieuxanh_acid_nucleic_2991.ppt
tailieuxanh_acid_nucleic_2991.ppttailieuxanh_acid_nucleic_2991.ppt
tailieuxanh_acid_nucleic_2991.pptBcMtTo
 
Bai giang acid nucleic sinh tong hop protein ts vu thi thom
Bai giang acid nucleic sinh tong hop protein ts vu thi thomBai giang acid nucleic sinh tong hop protein ts vu thi thom
Bai giang acid nucleic sinh tong hop protein ts vu thi thomNguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
BÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃBÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
BÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃHue Nguyen
 
Giáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tửGiáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tửvisinhyhoc
 
Giáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tửGiáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tửwww. mientayvn.com
 
Ly thuyet chuyen de 1
Ly thuyet chuyen de 1Ly thuyet chuyen de 1
Ly thuyet chuyen de 1onthi360
 
Giao an sinh 12 ca nam
Giao an sinh 12 ca namGiao an sinh 12 ca nam
Giao an sinh 12 ca namOanh MJ
 

Semelhante a C6 - RNA.pdf (20)

Dth chuong 4-phien mavadichmavan
Dth chuong 4-phien mavadichmavanDth chuong 4-phien mavadichmavan
Dth chuong 4-phien mavadichmavan
 
Sinh học phân tử.docx
Sinh học phân tử.docxSinh học phân tử.docx
Sinh học phân tử.docx
 
S12 bai 2 sinh 12
S12 bai 2  sinh 12S12 bai 2  sinh 12
S12 bai 2 sinh 12
 
Giáo trình sinh học phân tử.pdf
Giáo trình sinh học phân tử.pdfGiáo trình sinh học phân tử.pdf
Giáo trình sinh học phân tử.pdf
 
Chương 2 Cấu trúc chức năng gene.pptx
Chương 2 Cấu trúc chức năng gene.pptxChương 2 Cấu trúc chức năng gene.pptx
Chương 2 Cấu trúc chức năng gene.pptx
 
Sinh Tổng Hợp Protein
Sinh Tổng Hợp Protein Sinh Tổng Hợp Protein
Sinh Tổng Hợp Protein
 
Sinh hoc phan tu
Sinh hoc phan tuSinh hoc phan tu
Sinh hoc phan tu
 
Tự Sao DNA, sửa lỗi và tái tổ hợp
Tự Sao DNA, sửa lỗi và tái tổ hợpTự Sao DNA, sửa lỗi và tái tổ hợp
Tự Sao DNA, sửa lỗi và tái tổ hợp
 
chuong2-gen &genome.ppt
chuong2-gen &genome.pptchuong2-gen &genome.ppt
chuong2-gen &genome.ppt
 
12 a2
12 a212 a2
12 a2
 
Tom tat ly thuyet sinh 12
Tom tat ly thuyet sinh 12Tom tat ly thuyet sinh 12
Tom tat ly thuyet sinh 12
 
Cơ sở phân tử & tế bào của hiện tượng di truyền - Sinh học đại cương
Cơ sở phân tử & tế bào của hiện tượng di truyền - Sinh học đại cươngCơ sở phân tử & tế bào của hiện tượng di truyền - Sinh học đại cương
Cơ sở phân tử & tế bào của hiện tượng di truyền - Sinh học đại cương
 
tailieuxanh_acid_nucleic_2991.ppt
tailieuxanh_acid_nucleic_2991.ppttailieuxanh_acid_nucleic_2991.ppt
tailieuxanh_acid_nucleic_2991.ppt
 
Gene, dien di, pcr
Gene, dien di, pcrGene, dien di, pcr
Gene, dien di, pcr
 
Bai giang acid nucleic sinh tong hop protein ts vu thi thom
Bai giang acid nucleic sinh tong hop protein ts vu thi thomBai giang acid nucleic sinh tong hop protein ts vu thi thom
Bai giang acid nucleic sinh tong hop protein ts vu thi thom
 
BÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
BÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃBÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
BÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
 
Giáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tửGiáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tử
 
Giáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tửGiáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tử
 
Ly thuyet chuyen de 1
Ly thuyet chuyen de 1Ly thuyet chuyen de 1
Ly thuyet chuyen de 1
 
Giao an sinh 12 ca nam
Giao an sinh 12 ca namGiao an sinh 12 ca nam
Giao an sinh 12 ca nam
 

C6 - RNA.pdf

  • 1. Tổng hợp RNA – systhesis RNA Phiên  mã  -­ Transcription
  • 2.
  • 3.
  • 4. CÁC QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP RNA •Khởi  đầu  (mở  đầu) •Kéo  dài  (tổng  hợp) •Kết  thúc
  • 5. Chiều tổng hợp RNA : 5’-3’ Chỉ có một mạch DNA là mạch khuôn >>> RNA Có sự tham gia của các enzym
  • 6. Sự  khác  nhau  của  quá  trình  tổng  hợp  RNA  ở   tế  bào  sơ  hạch  và  tế  bào  chân  hạch Nơi  xảy  ra  quá  trình  phiên  mã  (tổng  hợp  RNA)???
  • 7.
  • 8. Tế  bào  sơ  hạch
  • 10. Cơ chế tổng hợp ở tế bào sơ hạch
  • 11. Một vài định nghĩa và qui ước Wilson,   2003 Sợi  mã  hoá (Sợi  khuôn)
  • 12. Một số đặc tính chung của gen Wilson,   2003
  • 13. Cơ chế tổng hợp ở tế bào sơ hạch Ba giai đoạn: 1. Khởi đầu 2. Kéo dài 3. Kết thúc
  • 14. Cơ chế tổng hợp ở tế bào sơ hạch (1).Khởi đầu: Nhận diện, hội nhập và xúc tác
  • 15. TTGACA TATAAT Khởi đầu -35 -10 +1 Promoter
  • 16. (2).Tổng hợp - kéo dài:
  • 17. Lưu ý: - Phân tử ARN được tổng hợp theo chiều từ đầu 5’ đến đuôi 3’ như ở ADN - Đầu 5’ của ARN vẫn còn 3 phosphat - Đoạn ARN mới tổng hợp kết với pol khuôn thành kiến trúc sợi đôi xoắn ốc dài khoảng 12 cặp nucleotid. Khi polymeraz di chuyển thì đầu 5’ của ARN tách ra khỏi pol làm khuôn - Khi đoạn ARN dài được 10 nucleotid thì σ tách ra khỏi polymeraz
  • 18. Phân tử ADN: Sợi mã hoá và sợi khuôn??? Sợi mã  hóa Sợi  khuôn Vùng -35 (TTGACA ), vùng -10 (TATAAT) của promoter và vị trí khởi đầu phiên mã +1 luôn luôn nằm trên sợi mã hóa 5’ 3’ 3’ 5’
  • 19. RNA luôn luôn được tổng hợp theo hướng 5’ à 3’ Sợi khuôn luôn luôn được đọc theo hướng 3’ à 5’ Một số lưu ý - Phân tử mRNA cùng hướng và cùng trình tự nucleotid với sợi mã hóa (ngoại trừ U racil) - Phân tử mRNA ngược hướng và có trình tự nucleotid bắt cặp bổ sung với sợi khuôn
  • 21. Cả hai sợi DNA đều có thể được sử dụng như sợi khuôn trong quá trình phiên mã. Tuy nhiên trong bất kỳ một gen nào trên DNA khi bắt đầu phiên mã thì chỉ có duy nhất một sợi DNA làm khuôn mà thôi DNA Một số lưu ý P P P P P
  • 22. ( 3).Chấm dứt – Kết thúc: Khi ARN polymeraz di chuyển đến vùng ADN chứa các nucleotid có ái lực kém với enzim này thì tổng hợp bị ngưng. Có hai kiểu kết thúc phiên mã: 1/ Các baz ở đuôi ARN bắt cặp nhau tạo kiến trúc vòng thắc (kẹp tóc) làm trở ngại hoạt động của ARN polymeraz. Đoạn đuôi ARN có nhiều nucleotid chứa uracil làm ARN tách khỏi pol khuôn
  • 23. 2/ Protein ρ (rho) có thể làm chấm dứt phiên mã: Rho bám vào đầu 5’ của ARN, di chuyển về phía polymeraz đang bám vào ADN, phá huỷ các cầu nối giữa ARN và pol khuôn tách rời hai sợi này ra
  • 24. Xử lý tiền RNA (ở E.coli) RNA do các gen nằm liên kề chỉ đạo tổng hợp được gọi là tiền RNA 2 . Tiền ARN có thể được xử lý theo nhiều cách - Enzym tRNA transferaz dùng các GTP và ATP gắn vào đuôi 3’của tRNA một đoạn polynucleotid chứa các baz CCA - Methylaz có thể thêm các gốc methyl vào đường riboz hay các baz trên tiền RNA đang được tổng hợp - Các gen liên kề chỉ đạo tổng hợp tiền RNA chứa nhiều chủng loại RNA; enzym RNA nucleaz cắt tiền RNA cho ra các RNA khác nhau - Các gen nằm liên kề chỉ đạo tổng hợp nhiều protein (enzym) được chuyển mã thành tiền mRNA. Thí dụ các gen chỉ đạo tổng hợp các enzym tham gia biến dưỡng lactoz
  • 25. Chế biến rRNA ở tế bào sơ hạch Nelson  &  Cox,  2005,  p.  1015
  • 26. Figure  10.24 The  properties  of   mRNA  molecules   in  prokaryotic   versus  eukaryotic   cells  during   transcription  and   translation.
  • 27. Cơ chế tổng hợp ở tế bào chân hạch Ba giai đoạn: 1. Khởi đầu 2. Kéo dài 3. Kết thúc - Các RNA được tổng hợp, chế biến, cắt-nối trong nhân - Các mRNA,tRNA và rRNA sau khi tổng hợp và xử lý được chuyển từ nhân ra cytosol (tế bào chất) để hoạt động
  • 28. Polymerase Products Polymerase I (Pol I) rRNAs; 28S, 18S and 5.8S Polymerase II (Pol II) mRNA, some small RNAs Polymerase III (Pol III) tRNAs and 5S, additional small RNAs Eukaryotic  RNA  Polymerases
  • 29. Tổng hợp ở sinh vật chân hạch Tổng hợp m RNA (1). Khởi động tiến trình tổng hợp: -Promoto của Polymeraz II nằm phía trước khởi điểm Mô hình promoto của mARN ở tế bào chân hạch
  • 30. The core region often consists of a TATA box
  • 31. Tổng hợp mARN Các bước tổng hợp: Tổng hợp gồm nhiều bước - RNA polymeraz II (pol.II) bám vào ADN và tiến trình tổng hợp bắt đầu - Nucleotid đầu tiên của RNA( đầu 5’) bắt cặp với nucleotid trên pol khuôn. Nucleotid thứ hai của RNA đến bắt cặp với nucleotid tương thích trên pol khuôn và pol. II xúc tác thành lập cầu nối phosphodieste giữa phosphat ở C5’ của pentoz trên nucleotid thứ hai với C3’ của pentoz trên nucleotid thứ nhất. - Phản ứng tiếp tục cho đến khi Pol.II gặp đoạn DNA báo hiệu chấm dứt tổng hợp cho ra tiền mRNA trong nhân. - Tiền mRNA được cắt/nối cho ra m RNA - Chuyển mRNA ra cytosol
  • 32. Initiation  at  RNA  pol  II  promoters Nelson  &  Cox,  2005,  p.  1004 TATA –binding protein (TBP) or TFIID binds to the TATA box. This is the basal transcription factor. More TFs bind to TFIID through protein-protein interactions to form the pre-initiation complex. Then RNApoly binds Many TFs may be involved
  • 33.
  • 34. (2).Tổng hợp tiền mRNA - Phản ứng khởi đầu khi một nucleotid chứa baz A hay G gắn lên pol khuôn. - Pol.II tuần tự gắn các nucleotid tiếp theo vào C3’ của nucleotid thứ nhất một nucleotid tứ hai, gắn nucleotid thứ ba vào C3’ của nucleotid thứ hai.. - Nucleotid có baz là G thành lập cầu nối 5’-5’triphosphat với nucleotid thứ nhất tạo thành cái mũ ở đầu 5’ của tiền mARN sau khi một đoạn ARN ( 10-30 nucleotid) đã được tổng hợp (Hình 38). Các nucleotid thứ nhất và thứ hai có thể bị methyl hoá
  • 35. Modification of the 5′ terminus by capping with 7-methylguanosine (m7G) Gắn mũ vào đầu 5’ của mARN ở tế bào chân hạch
  • 36. Chế biến đầu 3’ của mRNA ở tế bào chân hạch (1)Một phức enzyme nhận diện một trình tự dấu hiệu (AAUAAA ) nằm cách một trình tự giàu U khoảng 20-40. (2)Một endonuclease cắt khoảng 10- 30 nucleotide nằm phía sau trình tự dấu hiệu AAUAAA. (3)Một dãy khoảng 80-250 gốc A được thêm vào đầu 3’ bởi enzyme polyadenylate polymerase. Nelson  &  Cox,  2005,  p.  1013
  • 37. 20-­‐40  nucleotides  apart Sequence  determinants  of  3’  mRNA  processing
  • 38. The  mRNA  5’-­‐cap  structure Functions: (i) marks  the  5’-­end  of  the  first  exon  and  aids   in  the  splicing  process (ii) essential  for  nucleo-­cytoplasmic  transport   of  mRNAs  through  interaction  with   nuclear  cap-­binding  proteins (iii) increases  the  efficiency  of  translation  by   targeting  formation  of  the  preinitiation   complex  (cytoplasmic  cap-­binding   proteins) (iv) protects  the  transcript  from  5’→3’   exoribonucleolytic  activities Nelson  &  Cox,  2005,  p.  1008
  • 39.
  • 40. Nhận diện các intron bởi các vòng R Nelson  &  Cox,  2000,  p.  992
  • 41. Bắt cặp (lai) giữa giữa mARN hòan chỉnh và ADN khuôn
  • 42. Exon:intron  organization  of  the  ovalbumin  gene Nelson  &  Cox,  2000,  p.  992
  • 43. (3). Cắt/nối tiền mRNA: - Tiền mRNA chứa nhiều đoạn tương ứng với các intron (vô nghĩa) và exon trên DNA. Các đoạn tương ứng với các intron phải bị cắt bỏ khỏi tiền mRNA - Các hạt ribonucleoprotein trong nhân,gọi là hạt ribonucleo- protein nhỏ trong nhân (hạt RNPn tn),chứa nhiều loại protein và các RNA nhỏ (khoảng 250 nucleotid). - Khi tiền mRNA được tổng hợp dài ra, các hạt RNPntn kết thành kiến trúc lớn gọi là spliceosom. Các spliceosom được cho là tham gia cắt/nối tiền mRNA Chế biến cắt nối tiền mRNA
  • 44. (3). Cắt/nối tiền mARN: Tiến trình cắt nối gồm hai bước được giải thích như sau: Bước một: - Một spliceosom bám vào nơi điểm cắt của đầu 5’ trên intron - Một spliceosom khác bám vào đầu 3’ của intron; nucleotid chứa baz Adenin tấn công và cắt intron ở đầu 5’, tách intron ra khỏi exon thứ nhất. Đầu 5’ bị cắt của intron nối với nucleotid chứa adenin ở đầu 3’bằng cầu nối cộng hoá trị Bước hai: - Đầu 3’-OH của exon thứ nhất nối vào đầu 5’ của exon thứ hai, đầu 3’ của intron nối với exon thứ hai bị cắt cho ra intron tự do và hai exon một và hai nối nhau bằng cầu nội cộng hoá trị
  • 45. Đặc tính chung của các intron
  • 46. Cơ chế cắt nối Animation
  • 47. Conclusions: We have designed a new set of 224 nuclear introns with optimal features for the phylogeny of closely related mammalian species. A large proportion of the introns tested experimentally showed a perfect amplification and enough variability in most species, indicating that this marker set can be very helpful in multilocus phylogenetics of mammals. Due to the lower variability and stronger stochasticity of nuclear markers with respect to mitochondrial genes, studies should be designed to make use of several markers like the ones designed here.
  • 48. Tổng hợp tRNA -­‐ tRNA chiếm 15% trọng lượng RNA của tế bào - Có khoảng 30 chủng loại tRNA - Có nhiều gen nằm trên các phân tử DNA chỉ đạo tổng hợp tRNA - Tổng hợp tRNA xảy ra trong nhân và được RNA polymeraz III xúc tác cho ra tiền tRNA dài hơn tRNA hoàn chỉnh - Enzym (chưa được phân lập) cắt bỏ các intron trong tiền tRNA và enzym ligaz nối các exon cho ra tRNA hoàn chỉnh - Các tRNA hoàn chỉnh được vận chuyển ra cytosol
  • 50. Tổng hợp rRNA (1).Tổng hợp 18S, 28S và 5,8 S rARN - rRNA chiếm khoảng 80% tổng trọng lượng RNA của tế bào - rRNA được tổng hợp ở vùng nhân nhỏ do RNA polymeraz I cho ra tiền rRNA - Có những bằng chứng cho thấy các tiền rRNA kết với nhiều chủng loại protein, kể cả phần lớn các protein tìm thấy trong các bán đơn vị cấu tạo của ribô thể. -Tiền rRNA luôn luôn được cắt cho ra ba loại rRNA (18S, 28S, và 5,8 S rRNA). - Các 18S, 28S và 5,8 S rRNA được vận chuyển ra cytosol nhưng cơ chế vận chuyển chưa được làm rõ
  • 51. Mô hình tổng hợp rARN ở động vật có vú
  • 52. Chế biến rRNA ở tế bào chân hạch Nelson  &  Cox,  2005,  p.  1016
  • 53. Tổng hợp rRNA (2).Tổng hợp 5 S rRNA - Gen chỉ đạo tổng hợp 5S rRNA phân tán trên nhiều nhiễm sắc thể - 5S rRNA được tổng hợp ngoài vùng nhân nhỏ và do RNA polymeraz III xúc tác và không đồng thời với sự tổng hợp các tiền rRNA của 18S, 28S và 5,8S rRNA - Phân tử 5S rRNA không bị cắt xén sau khi tổng hợp - Polymeraz III cần sự hỗ trợ của protein gọi là yếu tố chuyển mã. - Yếu tố chuyển mã bám vào DNA ở điểm phía sau khởi điểm tổng hợp 5S rRNA một đoạn 47 cặp nucleotid
  • 54. Tổng hợp RNA- 1.Các enzym tham gia 1. Tế bào sơ hạch: Chỉ có một loại RNA polymeraz (gồm hai sợi α, một sợi β, một sợi β’ và một sợi sigma-σ) xúc tác tổng hợp ba loại m RNA, r RNA và t RNA. 2.Tế bào chân hạch: Ba loại khác nhau: -Polymeraz I: Trong vùng nhân nhỏ xúc tác tổng hợp các phân tử RNA to của ribô thể -Polymeraz II: Trong nhân chất, xúc tác tổng hợp tiền m RNA -Polymeraz III: Trong nhân chất, xúc tác tổng hợp tARN và các phân tử r RNA nhỏ (5 S r RNA)
  • 55. 55 Sự cắt nối có lựa chọn Sự cắt nối có lựa chọn có thể chế biến thành một vài mRNA từ một kiểu phiên mã ban đầu. Đây là một hình thức của sự điều hòa biểu hiện của gen
  • 56. 56 Example: tropomyosin:   many  mRNAs Possible!   Sự cắt nối có lựa chọn
  • 57.
  • 58. TỔNG  HỢP  PROTEIN (Dịch mã – Translation - protein synthesis)
  • 59. TỔNG  HỢP  PROTEIN (Dịch mã) 1. Quá  trình  sinh  tổng  hợp   protein  diễn  ra  ở  đâu? 2. Các  nhân  tố  chính  tham  gia   vào  quá  trình  này.
  • 60. Quá trình sinh tổng hợp protein http://www.proteinsynthesis.org/wp-content/uploads/2014/10/process-of-protein-synthesis.jpg
  • 61. I.  Các  điều  kiện 1. Các thành  phần  tham  gia -­ Các phân tử ADN  và ARN  (mARN,tARN,rARN) -­‐ Các đơn vị cấu tạo acit amin -­‐ Các enzym  và các protein  khác -­‐ Các ri-­‐bô thể -­‐ Năng lượng
  • 62. I.  Các nhân tố chính tham gia vào quá trình Sinh tổng hợp protein 1. Các phương tiện -­‐ Các phân tử DNA và RNA (m-­‐ t  –r  RNA) +  mARN /  messenger  RNA:  RNA  thông  tin +  tRNA /  transfer  RNA  :  RNA  vận  chuyển +  rRNA  /  ribosomal  RNA  :  RNA  ri-­bô-­thể
  • 63.
  • 64. Cấu trúc chung của một mARN -­‐ Là mạch khuôn cho quá trình sinh tổng hợp protein -­‐ 1  codon:  gồm  3  nu  liên  tiếp   trên  sợi  mARN  mã  hoá  cho   1  amino  acid -­ 20  amino  acid  được  mã   hóa  từ  64  codon >>>  1  Amino  acid  có  thể  có   nhiều  hơn  1  codon  mã  hoá
  • 66. Cấu trúc và  chức  năng chung của một tRNA -­ Vận  chuyển  amino   acid -­‐ Có  anti-­codon  là  trình   tự  3  nucleotide  bổ   sung  với  1  codon  trên   mạch  mRNA -­ Có  chiều  dài  73-­93   nucleotide
  • 67. Tất  cả  tARN  gắn  lên  mARN  tại  codon  trên  mARN  thông  qua   anticodon  trên  tARN Phần lớn các tRNA có cấu trúc cấp 2  phổ biến như hình vẽ
  • 68. Tất cả tARN gắn với a.a. bằng cầu nối este giữa gốc carboxyl của a.a. và carbon 2’ hay 3’ của adenin cuối ở đầu 3’ của tARN Lưu ý: Trong tế bào có 02 kiều gắn a.amin vào tRNA, kiểu 1: a.amin gắn lên tRNA tại 2’OH của adenin và kiểu 2: a.amin gắn lên tRNA tại 3’OH của adenin. Cả hai kiểu đều không ảnh hưởng đến hiệu quả dịch mã
  • 69. A      U      G      A      A      G      C      A      U      G      A        C Anticodons BÀI TẬP 1: A B C D C    U    G U      U    C G    U    A U      A    C
  • 70. A      U      G      A      A      G      C      A      U      G      A        C A B C D C    U    G U      U    C G    U    A U      A      C
  • 71. A      U      G      A      A      G      C      A      U      G      A        C A D C D C    U    G U      U    C G    U    A U      A    C
  • 72. 72 Các qui luật gì xãy ra trong sự bắt cặp của Codon-Anticodon? Các anticodon  trên tARN chỉ gắn lên codon  tương ứng,  như vậy thứ tự codon  trên mARN xác định thứ tự a.a.  trên protein  được tổng hợp
  • 73. In  molecular  biology,  a  wobble  base  pair is  a  non-­‐Watson-­‐Crick   base  pairing  between  two  nucleotides  in  RNA  molecules.  The  four   main  wobble  base  pairs  are  Guanine-­‐Uracil,  Inosine-­‐Uracil,  Inosine-­‐ Adenine,  and  Inosine-­‐Citosine (G-­‐U,  I-­‐U,  I-­‐A  and  I-­‐C).   Giả  thuyết  “wobble”
  • 74. 74 Codon-­‐anticodon:  wobble Mỗi  tARN  chỉ  gắn  với  một  loại  a.a.;  một  a.a.  có  thể  gắn  với   một  hay  nhiều  loại  tARN
  • 75. 75 • Inosine =    là một baz bị biến đổi trong anticodon. Codon-anticodon: wobble
  • 76. GCU GCC GCA GCG Alanin Inosine is a nucleoside that is formed when hypoxanthine is attached to a ribose ring via a β-­‐ N9-­‐ glycosidic bond Inosine  có  thể  bắt  cặp  với  U,  C  hay  A “Wobble”
  • 77. Khả năng bắt cặp với baz tại vị trí thứ ba của Codon Baz trên Anticodon Baz nhận biết trên Codon U A, G C G A U G U, C I U, C, A
  • 78. Ribosomal RNA - rRNA -­ Mạch đơn có từ 100-­ 300 nucleotide. -­ Liên kết với protein tạo thành Ri-­bô-­thể
  • 79. Ribosomal RNA - rRNA -­ Cấu tạo Ri-­bô-­thể được cấu tạo bởi hai bán đơn vị: bán đơn vị lớn và bán đơn vị nhỏ -­ rRNA (40%) + Protein (60%) -­ Trên Ri-­bô-­thể có hai vị trí cho tRNA gắn vào: vị trí P và A Small subunit P Site A Site Large subunit mRNA A U G C U A C U U C G
  • 80. -­‐ aminoacyl  site  (A  site),   -­‐ peptidyl  site  (P  site).   -­‐ exit  site  (E  site)  contains  empty  tRNAs   on  their   Tất  cả  các  loại  tARN  gắn  lên  một  vùng  chung  trên  ribô  thể
  • 82. Các  điều  kiện 2  .  Nguyên tắc tổng hợp -­‐ Protein  được tổng hợp từ 20  loại acit amin -­‐ Mỗi lần chỉ một acit amin gắn vào sợi polypeptit đang được tổng hợp -­‐ Polypeptit được tổng hợp bắt đầu từ điểm khởi đầu và chấm dứt tại điểm chấm dứt nhất định trên mARN -­‐ Tổng hợp polypeptit khởi đầu ở đầu amin và chấm dứt ở đầu carboxyl -­‐ Sợi polypeptit sau khi được tổng hợp biến đổi hình dạng tạo kiến trúc ba chiều đặc sắc cho từng chủng loại
  • 83. Tổng  hợp  protein Địa  điểm  tổng  hợp: -­‐ Trong  cytosol  (tế  bào  chân  hạch  và  sơ  hạch) -­‐ Trên  mặt  ngoài  của  màng  (vùng  sần)  của  mạng  nội  chất,   mặt  ngoài  của  màng  ngoài  vỏ  nhân  (tế  bào  chân  hạch) -­‐ Trong  cơ  chất  của  các  chất  như  ty  thể,  lục  lạp
  • 84. Tổng  hợp  protein Cơ  chế  tổng  hợp   Phản  ứng  tổng  hợp  dùng   mARN  làm  “khuôn”;  khởi   đầu  từ  đầu  5’  của  mARN
  • 85. Tổng  hợp  protein Thành lập chất trung gian acit amin-­‐tARN a.a.    +  ATP          aminocyl-­‐tARN ligaz a.a.-­‐AMP  +  PPi a.a.-­‐AMP  +  tARN ligaz a.a.-­‐tARN +  AMP
  • 86. Acid  amin  gắn  lên  tRNA  tại  3’OH  của   adenin Acid  amin gắn lên tRNA tại 2’OH   của adenin
  • 87. Acit amin âæåüc kêch taïc træåïc khi gàõn lãn tARN
  • 88. Hoạt  điểm  A:  kích  tác  a.a.  và  chuyển  đến   tARN  tương  ứng Hoạt  điểm  H:  tách  aa.  Ra  khỏi  tARN   Ligaz    có  hai   hoạt  điểm  A  và   H valine and  threonine are  of   roughly  the  same  shape  and   volume.  It  is  difficult  even  in   a  high  resolution  structure   of  a  protein  to  distinguish   valine  from  threonine   valine threonine Mỗi  a.a.  có  một  ligaz  riêng
  • 89. Cơ chế tổng hợp 1. Tổng hợp protein  liên quan đến 3  giai đoạn:  khởi đầu,  kéo dài và kết thúc.   2. Khởi đầu liên quan đến sự gắn của mRNA  và aminoacyl-­‐tRNA khởi đầu vào bán đơn vị nhỏ,  sau đó gắn vào bán đơn vị lớn 3. Kéo dài:  Là tiến trình diễn tả về sự chuyển động của ri bô thể dọc theo phân tử mRNA  và sự tổng hợp của tất cả các câu nối peptide   4. Sự kết thúc xãy ra khi gặp trình tự "stop  codon"
  • 90. In theory any mRNA can be translated in any of three different "reading frames" depending on the nucleotide sequence at which translation starts. Thus 3 different amino acid sequences can be obtained from a single mRNA
  • 91. However  in  both  eucaryotic  and  procaryotic  cells  the  correct  reading  frame  is  set  by  several   initiation  factors  and  by  the  fact  that  the  start  codon  for  protein  synthesis  is  always  AUG,  which   codes  for  methionine.  Therefore  in  all  proteins,  at  least  as  they  are  synthesized  on  the  ribosome,   their  first  amino  acid  is  always  methionine
  • 92. Figure  30.17 Various  Shine-­Dalgarno  sequences  recognized  by  E.  coli ribosomes.  These  sequences  lie   about  10  nucleotides  upstream  from  their  respective  AUG  initiation  codon  and  are   complementary  to  the  UCCU  core  sequence  element  of  E.  coli 16S  rRNA.  G:U  as  well  as   canonical  G:C  and  A:U  base  pairs  are  involved  here.   Trình  tự  Shine-­‐Dalgarno
  • 93. Vùng bắt cặp giữa đầu 3’ của 16S rARN và vùng khởi đầu trên mARN Trình  tự  Shine-­‐Dalgarno
  • 94. Nhờ sự hổ trợ của protein IF-­‐3 và thông qua 16S rARN, bán đơn vị nhỏ 30S bám vào đầu 5’ của mARN, cách codon khởi đầu khoảng10 nucleotid Phức hợp “khởi đầu” formyl-­‐ methionin-­‐tARN (Fmet-­‐ tARNFMet) liên kết với “yếu tố khởi đầu IF-­‐2” và GTP cho ra phức hợp Fmet-­‐tARNFMet-­‐IF-­‐ 2-­‐GTP Phức hợp Fmet-­‐tARNFMet-­‐IF-­‐2-­‐GTP kết với phức hợp 30S-­‐IF-­‐3-­‐mARN trong đó anticodon trên tARN nối với codon AUG trên mARN Với sự hổ trợ của IF-­‐1, bán đơn vị to 50S gắn lên phức hợp 30S-­‐IF-­‐3-­‐ mARN-­‐Fmet-­‐tARNFMet-­‐IF-­‐2-­‐GTP tại vị trí P trên mARN GTP bị thuỷ phân và các IF-­‐1,IF-­‐3, IF-­‐ 2-­‐GDP và Pi bị loại ra khỏi ribô thể
  • 95. Với  sự  hổ  trợ  của  protein  F-­‐1,  bán  đơn  vị  to  50S  gắn  lên  phức  hợp  30S-­‐IF-­‐3-­‐mARN-­‐Fmet-­‐ tARNFMet-­‐IF-­‐2-­‐GTP  tại  vị  trí P trên  mARN
  • 96. 2  .  Cơ chế tổng hợp -­‐ Khởi dầu *  Tương tác giữa mARN và ribô thể ở  E.coli -­‐ Nhờ sự hổ trợ của protein  IF-­‐3  và thông qua  16S  rARN,  bán đơn vị nhỏ 30S  bám vào đầu 5’  của mARN,  cách codon  khởi đầu khoảng 10  nucleotid -­‐ Phức hợp“khởiđầu”  formyl-­‐methionin-­‐tARN(Fmet-­‐ tARNFMet)  liên kết với “yếu tố khởi đầu IF-­‐2”  và GTP  cho ra phức hợp Fmet-­‐ tARNFMet-­‐IF-­‐2-­‐GTP -­‐ Phức hợp Fmet-­‐tARNFMet-­‐IF-­‐2-­‐GTP  kết với phức hợp 30S-­‐IF-­‐3-­‐ mARN  trong đó anticodon  trên tARN nối với codon  AUG  trên mARN -­‐ Với sự hổ trợ của protein  F-­‐1,  bán đơn vị to  50S  gắn lên phức hợp 30S-­‐IF-­‐3-­‐mARN-­‐Fmet-­‐tARNFMet-­‐IF-­‐2-­‐GTP   tại vị trí P  trên mARN -­‐ GTP  bị thuỷ phân và các IF-­‐1,IF-­‐3,  IF-­‐2-­‐GDP  và Pi  bị loại ra khỏi ribô thể
  • 97. Figure 30.15 The structure of E. coli N-­ formyl-­methionyl-­ tRNAi fMet. The features distinguishing it from noninitiator tRNAs are highlighted. Formyl Một  methionin   bình  thường
  • 98. Kéo  dài:  Tổng  hợp    sợi  polypeptit(  E.coli) Cơ chế tổng hợp
  • 99. Sự  tham  gia  của  phức  hợp EF-­‐Tu  vào  tiến  trình  tổng hợp  protein   * Chất trung gian liên kết với“yếu tố thành lập sợi dài ” EF-Tu và GTP cho ra phức hợp a.a.-tARN- EF-Tu-GTP. Phức hợp này bám vào mARN ở vị trí A. * Sự bắt cặp này gây ra sự thuỷ giải GTP bởi yếu tố thành lập sợi dài và phức EF-Tu:GDP tách ra. * EF-Ts là một nhân tố trao đổi nucleotid G (guanine exchange factor GEF) và nó phục hồi trở lại thành EF-Tu bỏi sự trao đổi GTP cho GDP
  • 100. Chi tiết tiến trình tổng hợp protein - Peptidyl transferaz chuyển formyl methionin ở Fmet-tARNFMet ở vị trí P đến a.a.-tARN đang bám vào mARN ở A; đầu carboxyl của Fmet-tARNFMet thÀnh lập cầu nối peptit với gốc amin trên a.a.- tARN cho ra Fmet-a.a.-tARN ở vị trí A - Protein EF-G kết với GTP cho ra EF-G- GTP bám vào ribô thể và di chuyển Fmet-a.a.- tARN từ vị trí A đến vị trí P và tARNFMet từ P ra E để sau đó tách ra khỏiribô thể - mARN di chuyển codon thứ ba đến vị trí A trên ribô thể và sẳn sàng nhận a.a.-tARN khác - GTP trong EF-G-GTP bị thuỷ phân phóng thích EF-G va ìGDP
  • 101. Tổng  hợp  protein Kết thúc tổng hợp polypeptit -­‐ phản ứng tổng hợp tiến hành cho đến khi ribo thể mang peptidyl-­‐ tARN di  chuyển đến condon kết  thúc  (UAG,UAA  hay  UGA)  ở đầu 3’   trên mARN -­‐ Các protein”chấm dứt”  RF1 và RF2 (ở E.coli)  có lẽ bám vào ribô thể và kích tác peptidyl transferaz thuỷ phân cầu nối của peptidyl-­‐tARN và phóng thích polypeptit và tARN ra cytosol Sự tuần hoàn của ribô thể Sau khi ra cytosol,  các bán đơn vị của ribô thể tách nhau ra để sau đó ráp lại trên mARN.  Bán đơn vị nhỏ 30S  được cho là kết với IF-­‐3  để được bền
  • 102. Mô  hình  chấm  dứt  tổng  hợp  polypepetit Animation
  • 103. Tổng  hợp  protein  ở  tế  bào  chân  hạch  ?
  • 104. *  mRNA  ở  tế bào chân hạch có gắn mũ 5'-­‐ methyl-­‐GTP  và đuôi poly  A 1. Sử khởi đầu của tổng hợp protein  ở  tế bào chân hạch có sự tham gia của hơn 12  nhân tố khởi đầu 2. Codon  đầu tiên là Met  tRNAi Met (không bị formyl hóa),  AUG  nào nằm gần đầu 5’  nhất chính là codon  khởi đầu Tổng  hợp  Protein  ở  tế  bào  chân  hạch  như  thế  nào?  
  • 105. Formation  of  circular  eukaryotic mRNA  by  protein-­‐ protein  interactions  of  eIF4E and  eIF4G (binding  to   the  m7G  cap),  poly(A)-­‐binding  protein  I  (PABI)   Force-­‐field electron  micrograph
  • 106. Figure  30.26:  Đặc điểm cấutrúc của các mRNA  ở tế bào chân hạch. Các vùng không dịch mã chứa khoảng 40  tới 150  nucleotide  nằm tại hai đầu 5'-­‐ và 3‘  của mRNA  hoàn  chỉnh (đã cắt bỏ các intron).  Một codon  không thay đổi AUG  khởi đầu dịch mã nằm gần đầu 5‘  nhất sẽ là vị trí báo hiệu cho sự dịch mã
  • 107. Có  3  giai  đọan   trong  khởi  đầu - Giai đoạn 1 bắt đầu là sự hình thành phức eIF-2, GTP và Met- tRNAiMet . Phúc này nối với bán đơn vị 40S, eIF-1A & elF-3: phức tiền khởi đầu 43S - Giai đoạn hai: mRNA cùng với một vài nhân tố khác hình thành một phức (có yêu cầu ATP!) và phức tiền khởi đầu 43S bám vào m RNA đề rà tìm codon AUG đầu tiên - Giai đoạn ba: bán đơn vị 60S cùng với một vài nhân tố khác hình thành một phức và sau đó bám vào 40S
  • 108. Figure  30.28 Initiation  factor  eIF-­4G  serves  as  a  multipurpose  adapter  to  engage  the  7methyl-­G   cap:eIF-­4E  complex,  the  Pab1p:poly(A)  tract,  and  the  40S  ribosomal  subunit  in   eukaryotic  translation  initiation.   (Adapted  from  Hentze,  M.  W.,  1997.  eIF4G:  A  multipurpose   ribosome  adapter?  Science  275:500-­501.)  
  • 109. Nhiãöu såüi polypeptit âæåüc täøng håüp cuìng luïc
  • 110. Một số khác biệt mARN-­‐ tế bào chân hạch &  tế bào sơ hạch mRNA-­‐Một số khác biệt -­‐Tiền mARN bị cắt/ráp ở tế bào chân hạch;  ở tế bào sơ hạch thì không -­‐Ở tế bào chân hạch:  chỉ chỉ đạo tổng hợp một loại protein;   ở sơ hạch:  chỉ đạo tổng hợp nhiều loại protein  dọc theo chiều dài -­‐Ở chân hạch:  chỉ hoạt động khi ra ngoài nhân;  ở sơ hạch:  chỉ đạo tổng hợp protein  trong lúc được tổng hợp trong cytosol -­‐Ở chân hạch:  có mũ ở đầu 5’  và đuôi polyA ở đuôi 3’,  ở sơ hạch:  không có cả hai
  • 111. 111 Inhibitors of translation • Many  antibiotics specifically  inhibit  prokaryotic  translation  (or  are   specifically  taken  up  by  prokaryotes)  eg.  streptomycine binds  30S   subunit. • Diphteria toxin  (Corynebacterium diphteriae)  inactivates  eukaryotic   translocation  factor  eEF2  irreversibly.                                    
  • 112. Inhibitors  of  Protein  Synthesis Two  important  purposes  to  biochemists 1. These  inhibitors  (Figure  30.30)  have  helped  unravel  the   mechanism  of  protein  synthesis   2. Those  that  affect  prokaryotic  but  not  eukaryotic  protein  synthesis   are  effective  antibiotics   3. Streptomycin  -­‐ an  aminoglycoside  antibiotic  -­‐ induces  mRNA   misreading.  Resulting  mutant  proteins  slow  the  rate  of  bacterial   growth   4. Puromycin -­‐ binds  at  the  A  site  of  both  prokaryotic  and  eukaryotic   ribosomes,  accepting  the  peptide  chain  from  the  P  site,  and   terminating  protein  synthesis