SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 67
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG
---------------
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ
NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
KHÓA: 2016 – 2019
ĐỀ TÀI:
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG
SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN VĂN TRƯỜNG
LỚP : LTCQ17X3.KT1
HÀ NỘI – 2019
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG
---------------
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ
NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
KHÓA: 2016 – 2019
ĐỀ TÀI:
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN :
- KIẾN TRÚC : TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
- KẾT CẤU : TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
- NỀN MÓNG : TS. NGUYỄN NGỌC THANH
- THI CÔNG : THS. NGUYỄN QUANG VINH
SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN VĂN TRƯỜNG
LỚP : LTCQ17X3.KT1
HÀ NỘI – 2019
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 1
PHẦN I: KIẾN TRÚC
(10%)
ĐỀ TÀI :
NHÀ KHÁCH TỈNH YÊN BÁI
NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO:
+ Nghiên cứu hồ sơ thiết kế.
+ Giới thiệu sơ lược công trình.
+ Vẽ mặt đứng Trục A - D
+ Vẽ mặt bằng tầng 1.
+ Vẽ mặt bằng tầng 2.
+ Vẽ mặt bằng tầng điển hình 3,4,5
+ Vẽ mặt bằng mái.
+ Vẽ mặt cắt ngang.
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN VĂN TRƯỜNG
LỚP : LTCQ17X3.KT1
Hà Nội -2019
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 2
§1. GIỚI THỆU CÔNG TRÌNH
1.1. Giới thiệu chung
+ Tên công trình: ĐẠI HỌC SỰ PHẠM ĐÀ NẴNG
+ Địa điểm xây dựng: Thành phố ĐÀ NẴNG
+ Chức năng nhiệm vụ: Công trình có công năng là để làm văn phòng làm việc,
phòng học.
1.2. Vị trí
+ Nằm trong khu vực nội đô, cạnh đường giao thông đô thị.
1.3. Điều kiện địa chất thủy văn
+ Công trình nằm trên khu đất có địa chất thuộc loại phức tạp.
+ Tính chất cơ lý của các lớp đất được nghiên cứu bằng các thí nghiệm hiện
trường và trong phòng thí nghiệm.
+ Mực nước dưới đất được đo trong các hố khoan quan trắc HK1(1.6m),
HK2(0.7m), HK3(0.6m), HK4(0.6m), HK5(1.5m). Kết quả phân tích thành phần hóa
học nước dưới đất cho thấy nước có khả năng ăn mòn thấp đối với bê tông.
1.4. Quy mô
+ Công trình bao gồm 5 tầng nổi.
+ Diện tích khu đất khoảng 500m2.
§2. THIẾT KẾ KIẾN TRÚC, KẾT CẤU VÀ HỆ THỐNG KỸ THUẬT
2.1. Giải pháp thiết kế kiến trúc
+ Hình khối kiến trúc kết hợp với vật liệu, màu sắc tạo sự hài hoà chung cho
công trình với khu vực xung quanh trong đô thị.
+ Không gian thông thoáng, 2 mặt công trình bao che bằng vách kính tạo ra tầm
nhìn rộng để tạo cảm giác thoải mái trong khu vực văn phòng.
+ Công trình bằng bê tông cốt thép, bao che bằng gạch xây kết hợp với vách
kính, ngăn chia các bộ phận bằng tường gạch xây, tấm tường thạch cao, vách kính
khung nhôm. Nội thất tường sơn nước, trần khung nhôm treo với tấm thạch cao, nền
lát gạch Granit, các khối vệ sinh lát ốp gạch men ceramic (có lớp bê tông chống thấm).
2.2. Giải pháp thiết kế kết cấu
+ Toàn bộ phần chịu lực của công trình bằng bê tông cốt thép toàn khối.
+ Giải pháp móng sâu được dự kiến đề nghị sử dụng.
+ Các cột, dầm bê tông cốt thép tạo thành hệ khung không gian chịu lực ngang
và tải trọng đứng.
+ Mái và các sàn khu vệ sinh đều được xử lý chống thấm trong quá trình đổ bê
tông và trước khi hoàn thiện.
+ Bản sàn có dầm, đảm bảo độ cứng lớn trong mặt phẳng của nó, chiều dày nhỏ,
đáp ứng yêu cầu sử dụng, giá thành hợp lý.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 3
2.3. Hệ thống kỹ thuật
2.3.1. Hệ thống điện
+ Sử dụng điện lưới quốc gia 220V.
+ Hệ thống tiếp đất thiết bị Rnđ 4 
+ Điện năng tính cho hệ thống chiếu sáng trong và ngoài nhà, hệ thống điều hoà
không khí, máy bơm nước.
2.3.2. Hệ thống nước
2.3.2.1. Cấp nước
+ Nước được cung cấp trực tiếp từ hệ thống cấp nước của thành phố, bơm tăng
áp lên các vị trí sử dụng nước và dự trữ bằng bồn nước inox 10m3 đặt trên mái.
+ Chữa cháy: bằng nước và bình khí CO2.
2.3.2.2. Thoát nước
+ Sinh hoạt:
* Tuyến thoát sinh hoạt đi riêng, các phễu sàn đặt thêm ống xiphông để ngăn mùi.
* Các hố ga thoát nước thiết kế nắp kín.
* Khối tích hầm tự hoại được tính toán căn cứ số lượng người trong công sở.
* Có bố trí các ống hơi phụ ở các ống thoát nước đứng dể giảm áp lực trong ống.
* Toàn bộ thoát ra hệ thống thoát nước thành phố.
+ Nước mưa:
* Nước mưa từ mái thoát xuống theo các tuyến ống 100. Dùng ống PVC để
thoát nước mưa từ mái xuống và ống bê tông cốt thép để thoátnước mạng ngoài.
2.3.3. Hệ thống thông tin liên lạc
+ Sử dụng hệ thống tổng đài trung tâm để nối kết các phòng làm việc, hệ thống
Fax và nối mạng máy vi tính.
2.3.4. Hệ thống đường nội bộ và sân vườn, cổng tường rào, nhà bảo vệ
+ Ngoài đất xây dựng, đất còn lại là đường nội bộ, một phần vườn hoa cây xanh.
+ Tường rào thép ống.
+ Cổng và rào ở mặt đường xử lý bằng thép thưa thoáng. Cổng vào loại cửa đẩy
bánh xe chạy trên ray thép.
+ Nhà bảo vệ làm bằng vật liệu nhẹ có thể di dời khi cần thiết.
2.3.5. Hệ thống giao thông theo phương đứng
+ Sử dụng cầu thang bộ và thang máy để di chuyển theo phương đứng cho toàn
bộ công trình.
+ Bên ngoài nhà có bố trí cầu thang bằng thép để thoát hiểm khi xảy ra sự cố.
§3. THỂ HIỆN KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
+ Được thể hiện trên khổ giấy A1, chi tiết trong bản vẽ kiến trúc.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 4
PHẦN II: KẾT CẤU
(45%)
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ:
- LẬP MẶT BẰNG KẾT CẤU TẦNG ĐIỂN HÌNH, TẦNG MÁI
- THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
- THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 4
- THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ TRỤC 7-9
- THIẾT KẾ DẦM DỌC TRỤC D
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN VĂN TRƯỜNG
LỚP : LTCQ17X3.KT1
Hà Nội - 2019
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 5
§1. GIẢI PHÁP KẾT CẤU PHẦN THÂN VÀ CƠ SỞ THIẾT KẾ
1.1. Khái quát chung
+ Từ đặc điểm công trình là khối nhà nhiều tầng, chiều cao công trình lớn, tải
trọng tác dụng vào cộng trình tương đối phức tạp. Nên cần có hệ kết cấu chịu hợp lý
và hiệu quả.
1.2. Giải pháp kết cấu công trình
1.2.1. Phân tích lựa chọn giải pháp kết cấu chịu lực chính
+ Căn cứ vào thiết kế kiến trúc, đặc điểm cụ thể của công trình: Diện tích mặt
bằng, hình dáng mặt bằng, hình dáng công trình theo phương đứng, chiều cao công
trình.
+ Công trình cần thiết kế có: Diện tích mặt bằng tương đối lớn, mặt bằng đối
xứng, hình dáng công trình theo phương đứng đơn giản không phức tạp. Về chiều cao
thì điểm cao nhất của công trình là 36,8m.
+ Dựa vào các đặt điểm cụ thể của công trình ta chọn hệ kết cấu chịu lực chính
của công trình là hệ khung BTCT chịu lực.
1.2.2. Phân tích lựa chọn giải pháp kết cấu sàn nhà
+ Trong công trình hệ sàn có ảnh hưởng rất lớn tới sự làm việc không gian của
kết cấu. Việc lựa chọn phương án sàn hợp lý là điều rất quan trọng. Do vậy, cần phải
có sự phân tích đúng để lựa chọn ra phương án phù hợp với kết cấu của công trình.
+ Căn cứ vào:
* Đặc điểm kiến trúc và đặc điểm kết cấu của công trình: Kích thước các ô bản
sàn không giống nhau nhiều.
* Cơ sở phân tích sơ bộ ở trên.
* Tham khảo ý kiến của thầy giáo hướng dẫn.
+ Kết luận: lựa chọn phương án sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối cho các
tầng.
+ Căn cứ mặt bằng kiến trúc và kích thước hình học của công trình ta thành lập
được mặt bằng kết cấu sàn tầng điển hình và tầng mái.
1.3. Vật liệu sử dụng cho công trình
+ Để việc tính toán được dễ dàng, tạo sự thống nhất trong tính toán kết cấu công
trình, toàn bộ các loại kết cấu dùng:
* Bê tông: B20 có Rb =11,5 MPa, Rbt= 0,9 MPa, Eb=27x103 MPa
B25 có Rb =14,5 MPa, Rbt= 1,05 MPa, Eb=30x103 MPa
* Cốt thép: CI có Rs=Rsc= 225MPa, Rsw = 175MPa (đối với thép có
d<10mm)
CIII có Rs=Rsc= 365MPa, Rsw =290 MPa(đốivới thép có d≥10mm)
* Các tham số:B20 - CI: 0,437R  , 0,645R  ; B25 - CI: 0,427R  , 0,618R 
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 6
B20 - CIII: 0,416R  , 0,591R  ;B25- CIII: 0,405R  , 0,563R 
1.4. Các tài liệu tiêu chuẩn sử dụng trong tính toán kết cấu
+ Tiêu chuẩn tải trọng và tác động: TCVN 2337-1995.
+ Tiêu chuẩn thiết kế : TCVN 5574-2012.
+ Thiết kế công trình chịu tải trọng động đất: TCXDVN 365-2006.
§2. THÀNH LẬP CÁC MẶT BẰNG KẾT CẤU VÀ LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH
THƯỚC TIẾT DIỆN
2.1. Chọn sơ bộ kích thước sàn
+Lựa chọn sơ bộ chiều dày bh dựa vào công thức:
1 1
1 1 1
50 40
bh l l
m
 
    
 
(đối với bản làm việc 2 phương).
1 1
1 1 1
35 30
bh l l
m
 
    
 
(đối với bản làm việc 1 phương).
Số Sơ Cạnh Cạnh L2/L1 hb hb hb
hiệu đồ dài ngắn cận cận Chọn
ô tính L2 L1 trên Dưới
sàn
(m) (m) (cm) (cm) (cm)
1 2 3 4 5 6 7 8
Ô1 9 5.9 3.6 1.6 9 7.2 10
Ô2 9 3.6 1.8 2 4.5 3.6 10
Ô3 9 3.6 1.8 2 4.5 3.6 10
Ô4 9 3.6 3.6 1 9 7.2 10
Ô5 9 5.4 3.6 1.5 9 7.2 10
Ô6 9 2.4 1.8 1.3 4.5 3.6 10
Ô7 9 3.6 2.4 1.86 6 4.8 10
Ô8 9 2.4 2.3 1.04 5.75 4.6 10
Ô9 9 3 2.08 1.44 5.2 4.16 10
Ô10 9 2.4 1.8 1.3 4.5 3.6 10
Ô11 9 3 1.8 1.66 4.5 3.6 10
Ô12 9 3.6 2.4 1.5 6 4.8 10
Ô13 9 3.6 3 1.2 7.5 6 10
2.2. Chọn sơ bộ kích thước dầm
+ Kích thước dầm sơ bộ được xác định như sau:
* Đối với dầm chính:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 7
- Chiều cao dầm lấy bằng:
1 1
12 8
dc dch L
 
  
 
* Trong đó: dcL là nhịp của dầm chính (đối với dầm nhiều nhịp có chiều dài
khác nhau, dcL lấy bằng chiều dài nhịp lớn nhất).
- Bề rộng dầm lấy bằng:
1 1
3 2
dc dcb h
 
  
 
* Đối với dầm phụ:
- Chiều cao dầm lấy bằng:
1 1
20 12
dp dph L
 
  
 
* Trong đó: dpL là nhịp của dầm phụ.
- Bề rộng dầm lấy bằng:
1 1
3 2
dp dpb h
 
  
 
+Tùy thuộc vào yêu cầu về kiến trúc, chiều cao dầm có thể bị giới hạn. Khi đó,
có thể thay đổi tiết diện dầm sao cho tỷ lệ độ cứng (mô men kháng uốn) giữa dầm
trước và sau khi thay đổi tiết diện không chênh lệch quá nhiều:
2 2
6 6truoc sau
b h b h    
   
   
+ Ta có bảng lựa chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm như sau:
2.3. Chọn sơ bộ kích thước cột
+ Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột theo công thức sau:
   1,2 1,5 1,2 1,5yc
b b
N n q F
A
R R
 
   
* Trong đó:
- n: số tầng nhà
- q: tải trọng đặt trên 1m2 sàn, sơ bộ lấy 2
10 /q kN m
- F: diện tích chịu tải của cột.
+ Bảng lựa chọn tiết diện cột:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 8
§3. THIẾT KẾ BẢN SÀN TẦNG 2-5
3.1. Mặt bằng kết cấu sàn tầng 2-5
Hình 3.1.1. Mặt bằng kết cấu ô sàn
3.2. Xác định tải trọng
3.2.1. Tĩnh tải
+ Ô1,2,,4,5,8,9,10,11,12 (Sàn phòng học, hành lang):
Bảng: Tĩnh tải sàn phòng làm việc, hành lang
Các lớp hoàn thiện sàn
Chiều
dày lớp
(m)
g
(kN/m3
)
TT tiêu
chuẩn
(kN/m2)
Hệ số
độ tin
cậy
TT
tính
toán
- Lớp gạch lát Ceramic 0.01 20 0.20 1.1 0.22
- Lớp vữa lót 0.02 18 0.36 1.3 0.47
- Lớp trát trần 0.01 18 0.18 1.3 0.23
Tổng trọng lượng các lớp hoàn thiện: 0.74 0.92
- Sàn BTCT chịu lực 0.1 25 2.50 1.1 2.75
Tổng cộng: 3.24 3.67
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 9
+ Ô3, Ô6, Ô7 (Sàn P.vệ sinh):
Các lớp hoàn thiện sàn
Chiều
dày lớp
(m)
g
(kN/m3
)
TT tiêu
chuẩn
(kN/m2)
Hệ số
độ tin
cậy
TT
tính
toán
- Lớp gạch lát Ceramic chống
trơn
0.015 20 0.30 1.1 0.33
- Lớp lót kỹ thuật 0.02 18 0.36 1.3 0.47
- Lớp BT chống thấm 0.01 18 0.18 1.1 0.20
- Lớp trát trần B24 0.01 18 0.18 1.3 0.23
Tổng trọng lượng các lớp hoàn thiện: 1.02 1.23
- Sàn BTCT chịu lực 0.1 25 2.50 1.1 2.75
Tổng cộng: 3.52 3.98
3.2.2. Hoạt tải
Tên ô bản
Tải tiêu
chuẩn
Hệ số độ
tin cậy
Tải tính
toán
kN/m2 kN/m2
- Sàn phòng 3.00 1.2 3.60
- Hành lang 3.00 1.2 3.60
- Vệ sinh 1.50 1.2 1.80
3.3. Tính toán nội lực và tính thép cho ô bản
3.3.1. Sơ đồ tính toán nội lực.
+ Cắt dải bản rộng 1m theo phương tính toán. Xác định nội lực trong các dải bản
theo sơ đồ đàn hồi có kể đến tính liên tục của các ô bản. có:
Momen dương ở giữa bản:M1 = m11.P’+mi1.P’’
Momen dương ở giữa bản:M2 = m12.P’+mi2.P’’
Momen âm ở mép bản:MI = ki1.P
Momen âm ở mép bản:MII = ki2.P
Hình 3.3.1. Mô men tại các vị trí trên ô bản
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 10
Trong đó:
+ m11 và mi1 là các hệ số để xác định mômen nhịp theo phương l1.
+ m12 và mi2 là các hệ số để xác định mômen nhịp theo phương l2.
+ ki1 và ki2 là các hệ số để xác định mômen gối theo phương l1 và l2.
* Trường hợp 2
1
2

l
l
:
- m11 và m12 được tra theo sơ đồ 1(bản kê 4 cạnh).
- mi1, mi2, ki1, ki2 được tra theo sơ đồ i (sơ đồ 9,bảng 1-19, bản ngàm 4 cạnh).
- P’ = 21
2
ll
p
; P’’ = 21.)
2
( llg
p
 ; P = (p+g)l1.l2
* Trường hợp 2
1
2

l
l
:
- Công thức tính:
+ Momen tại nhịp:
2
1
q l
M
24


+ Momen tại gối :
2
I
q l
M
12


Với: q=P+g
Hình 3.3.2. Sơ đồ tính toán cho bản trường hợp 2
1
2

l
l
Loại
sàn
Số Cạnh Cạnh
L1/L2
Loại
bản
m11 mi1 Hoạt Tĩnh P' M1
hiệu ngắn dài m12 mi2 tải tải P" M2
ô L1 L2 ki1 ptt gtt P MI
sàn ki2 P MII
(m) (m) kN/m2 kN/m2 (kN.m)
1 4 3 5 6 7 8 9 10 11 12
4 cạnh
Ô 1 3.6 5.9
1.64
Bản 2
phương
0.0486 0.0203
3.6 3.67
38.23 4.20
4 cạnh 1.64 0.0181 0.0075 115.44 1.56
4 cạnh 1.64 0.0447 154.41 6.91
4 cạnh 1.64 0.0167 154.41 2.58
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 11
4 cạnh
Ô 2 1.8 3.6
2.00
Bản 2
phương
0.0473 0.0183
3.6 3.67
11.66 1.20
4 cạnh 2.00 0.0118 0.0046 35.22 0.30
4 cạnh 2.00 0.0392 47.11 1.85
4 cạnh 2.00 0.0098 47.11 0.46
4 cạnh
Ô 3 1.8 3.6
2.00
Bản 2
phương
0.0473 0.0183
1.8 3.98
5.83 0.73
4 cạnh 2.00 0.0118 0.0046 24.56 0.18
4 cạnh 2.00 0.0392 37.45 1.47
4 cạnh 2.00 0.0098 37.45 0.37
4 cạnh
Ô 4 3.6 3.6
1.00
Bản 2
phương
0.0365 0.0179
3.6 3.67
23.33 2.11
4 cạnh 1.00 0.0365 0.0179 70.44 2.11
4 cạnh 1.00 0.0417 94.22 3.93
4 cạnh 1.00 0.0417 94.22 3.93
4 cạnh
Ô 5 3.6 5.4
1.50
Bản 2
phương
0.0480 0.0208
3.6 3.67
34.99 3.88
4 cạnh 1.50 0.0214 0.0093 105.66 1.73
4 cạnh 1.50 0.0464 141.33 6.56
4 cạnh 1.50 0.0206 141.33 2.91
4 cạnh
Ô 6 1.8 2.4
1.33
Bản 2
phương
0.0458 0.0209
1.8 3.98
3.89 0.52
4 cạnh 1.33 0.0258 0.0118 16.37 0.29
4 cạnh 1.33 0.0474 24.97 1.18
4 cạnh 1.33 0.0268 24.97 0.67
4 cạnh
Ô 7 2.4 3.6
1.50
Bản 2
phương
0.0480 0.0208
1.8 3.98
7.78 1.05
4 cạnh 1.50 0.0214 0.0093 32.75 0.47
4 cạnh 1.50 0.0464 49.94 2.32
4 cạnh 1.50 0.0206 49.94 1.03
4 cạnh
Ô 8 2.3 2.4
1.04
Bản 2
phương
0.0382 0.0186
3.6 3.67
9.94 0.94
4 cạnh 1.04 0.0344 0.0172 30.00 0.86
4 cạnh 1.04 0.0434 40.13 1.74
4 cạnh 1.04 0.0397 40.13 1.59
4 cạnh
Ô 9 1.97 6
3.05
Bản 1
phương
0.1250 0.0417
3.6 3.67
6.99 1.76
4 cạnh 3.05 21.23 0
4 cạnh 3.05 0.0833 28.21 2.35
4 cạnh 3.05 28.21 0
4 cạnh
Ô
10
1.8 2.4
1.33
Bản 2
phương
0.0458 0.0209
3.6 3.67
7.78 0.85
4 cạnh 1.33 0.0258 0.0118 23.48 0.48
4 cạnh 1.33 0.0474 31.41 1.49
4 cạnh 1.33 0.0268 31.41 0.84
4 cạnh Ô 1.8 6 3.33 Bản 1 0.1250 0.0417 3.6 3.67 5.83 1.47
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 12
4 cạnh 11 3.33 phương 0.0176 0.0072 17.72 0.
4 cạnh 3.33 0.0883 23.55 1.96
4 cạnh 3.33 0.0160 23.55 0
4 cạnh
Ô
12
2.4 3.6
1.50
Bản 2
phương
0.0480 0.0208
3.6 3.67
15.55 1.72
4 cạnh 1.50 0.0214 0.0093 46.96 0.77
4 cạnh 1.50 0.0464 62.81 2.91
4 cạnh 1.50 0.0206 62.81 1.29
4 cạnh
Ô
13
3.6 6
1.67
Bản 1
phương
0.0487 0.0201
3.6 3.67
38.88 4.26
4 cạnh 1.67 0.0176 0.0072 117.4 1.53
4 cạnh 1.67 0.0443 157.03 6.96
4 cạnh 1.67 0.0160 157.03 2.51
3.3.2. Tính thép bản.
+ Giả sử 15a mm .
+ Ta có: 0 100 15 85bh h a mm     .
2
0
m R
b
M
R b h
  
 
.
 1 1 2 m    .
0b
s
s
R bh
A
R

 .
min
0
100% 0,05%sA
bh
     .
3.3.3. Ví dụ tính toán (ô1).







 


Xác đinh nội lực
 

3,6
2

 


3,6
2

 




ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 13
91 = 0,0203 ; 92 = 0,0075 ; 1 = 0,0447 ; 2 = 0,0167
11 = 0,0486 ; 12 = 0,0181
Với mômen dương trong bản:
M1 = 11 .P’ + 91 .P” = 0,0486x38.23+ 0,0203x115.44 = 4,2 kNm
M2 = 12 .P’ + 92 .P” =0,0181x38.23 + 0,0075x115.44 = 1.56 kNm
Với mômen âm ta có
MI = 1 .P = 0.0447x154.4 = 6.91 kNm
MII = 2 .P = 0,0181x154.4 = 2.58 kNm
Tính toán cốt thép: Xét tiết diện có b=1m
a. Tính toán cốt thép chịu mômen dương


  1
2
b b 0
M
.R .b.h

6
2
4,2.10
11,5.1000.85

 1 1 2 (1 1 2 0,052m        =0,052
20 0,052 11500 1 0,085
2,3( )
225000
b
s
s
R bh
A cm
R
   
  



 s
0
A
b.h

283
1000.85


 
  1
2
b b 0
M
.R .b.h

6
2
1,56.10
11,5.1000.85

 1 1 2 (1 1 2 0,018 0,019m        
20 0,019 11500 1 0,085
0,82( )
225000
b
s
s
R bh
A cm
R
   
  



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 14
 s
0
A
b.h

141
1000.85

b. Tính toán cối thép chịu mômen âm


  1
2
b 0
M
R .b.h

6
2
6.91.10
11,5.1000.85

  1 1 2 (1 1 2 0,083 0,086m         
20 0,086 11500 1 0,085
3,78( )
225000
b
s
s
R bh
A cm
R
   
  


 s
0
A
b.h

419
1000.85



  1
2
b 0
M
R .b.h

6
2
2,58.10
11,5.1000.85

 1 1 2 (1 1 2 0,03 0,031m        

20 0,031 11500 1 0,085
1,37( )
225000
b
s
s
R bh
A cm
R
   
  



 s
0
A
b.h

141
1000.85

 Các ô bản còn lại tính toán tương tự trong bảng sau
Mô
men
Giá trị
M
(kN.m)
 
As
mm2 
Chọn thép As
chọn

 a mm chọn
1 2 3 8 9 10 11 12 13 14 15
Ô 1
M1 4.20 0.0505 0.0519 225 0.27% 6 100 283 0.33%
M2 1.56 0.0188 0.0190 82 0.10% 6 200 141 0.17%
MI 6.91 0.0831 0.0869 378 0.44% 8 120 419 0.49%
MII 2.58 0.0310 0.0315 137 0.16% 6 200 141 0.17%
Ô 2 M1 1.20 0.0144 0.0145 63 0.07% 6 200 141 0.17%
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 15
M2 0.30 0.0036 0.0036 16 0.02% 6 200 141 0.17%
MI 1.85 0.0222 0.0225 98 0.11% 6 200 141 0.17%
MII 0.46 0.0056 0.0056 24 0.03% 6 200 141 0.17%
Ô 3
M1 0.73 0.0087 0.0088 38 0.04% 6 200 141 0.17%
M2 0.18 0.0022 0.0022 10 0.01% 6 200 141 0.17%
MI 1.47 0.0177 0.0178 77 0.09% 6 200 141 0.17%
MII 0.37 0.0044 0.0044 19 0.02% 6 200 141 0.17%
Ô 4
M1 2.11 0.0254 0.0258 112 0.13% 6 200 141 0.17%
M2 2.11 0.0254 0.0258 112 0.13% 6 200 141 0.17%
MI 3.93 0.0473 0.0485 211 0.25% 6 120 236 0.28%
MII 3.93 0.0473 0.0485 211 0.25% 6 120 236 0.28%
Ô 5
M1 3.88 0.0467 0.0478 208 0.24% 6 120 236 0.28%
M2 1.73 0.0208 0.0211 91 0.11% 6 200 141 0.17%
MI 6.56 0.0789 0.0823 358 0.42% 8 120 419 0.49%
MII 2.91 0.0350 0.0357 155 0.18% 6 100 283 0.33%
Ô 6
M1 0.52 0.0063 0.0063 27 0.03% 6 200 141 0.17%
M2 0.29 0.0035 0.0035 15 0.02% 6 200 141 0.17%
MI 1.18 0.0143 0.0144 62 0.07% 6 100 283 0.33%
MII 0.67 0.0081 0.0081 35 0.04% 6 200 141 0.17%
Ô 7
M1 1.05 0.0127 0.0128 55 0.07% 6 200 141 0.17%
M2 0.47 0.0057 0.0057 25 0.03% 6 200 141 0.17%
MI 2.32 0.0279 0.0283 123 0.14% 6 200 141 0.17%
MII 1.03 0.0124 0.0125 54 0.06% 6 200 141 0.17%
Ô 8
M1 0.94 0.0113 0.0113 49 0.06% 6 200 141 0.17%
M2 0.86 0.0103 0.0104 45 0.05% 6 200 141 0.17%
MI 1.74 0.0210 0.0212 92 0.11% 6 200 141 0.17%
MII 1.59 0.0192 0.0194 84 0.10% 6 200 141 0.17%
Ô 9
M1 1.76 0.0149 0.0151 65 0.08% 6 200 141 0.17%
M2 0 0.0072 0.0072 31 0.04% 6 200 141 0.17%
MI 2.35 0.0256 0.0260 113 0.13% 6 200 141 0.28%
MII 0 0.0123 0.0124 54 0.06% 6 200 141 0.22%
Ô
10
M1 0.85 0.0102 0.0103 45 0.05% 6 200 141 0.17%
M2 0.48 0.0057 0.0058 25 0.03% 6 200 141 0.17%
MI 1.49 0.0179 0.0181 79 0.09% 6 200 141 0.17%
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 16
MII 0.84 0.0101 0.0102 44 0.05% 6 200 141 0.17%
Ô
11
M1 1.47 0.0128 0.0129 56 0.07% 6 200 141 0.17%
M2 0 0.0046 0.0046 20 0.02% 6 200 141 0.17%
MI 1.96 0.0209 0.0212 92 0.11% 6 200 141 0.17%
MII 0 0.0076 0.0076 33 0.04% 6 200 141 0.17%
Ô
12
M1 1.72 0.0207 0.0210 91 0.11% 6 200 141 0.17%
M2 0.77 0.0093 0.0093 40 0.05% 6 200 141 0.17%
MI 2.91 0.0351 0.0357 155 0.18% 6 200 141 0.18%
MII 1.29 0.0156 0.0157 68 0.08% 6 200 141 0.17%
Ô
13
M1 4.26 0.037 0.0247 193 0.13% 6 100 283 0.28%
M2 1.53 0.0133 0.0172 68 0.09% 6 200 141 0.17%
MI 6.96 0.0605 0.0452 319 0.23% 8 120 419 0.42%
MII 2.51 0.0221 0.0312 113 0.16% 6 200 141 0.17%
§4. THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ GIỮA TRỤC 7-9
4.1. Kết cấu cầu thang
Cầu thang của công trình là cầu thang dạng bản 1 vế, có chiếu nghỉ, lựa chọn
kết cấu cầu thang là loại cầu thang không cốn, cạnh dài của bản thang kê lên tường,
cạnh ngắn kê lên dầm chiếu tới và dầm chiếu nghỉ.
+ Chiều cao tầng điển hình là:3.6m
+ Chiều cao bậc là và 150mm
+ Chiều rộng bậc là 300 mm.
+ mỗi bản thang có 11 bậc.
+ Góc nghiêng của cầu thang: α = 31°
Sơ đồ kết cấu cầu thang: Cầu thang được cấu tạo từ BTCT toàn khối, các bộ
phận liên kết ngàm đàn hồi với nhau. Sau đó đặt thép âm theo cấu tạo tại các vị trí liên
kết để hạn chế bề rộng khe nứt. Từ đó ta có sơ đồ tính các bộ phận cầu thang là sơ đồ
tĩnh định.
4.2. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện các bộ phận thang
+ Chọn sơ bộ bề dày bản thang , bản chiếu nghỉ, bản chiếu tới:






 min;max bngb hl
m
D
h ; min 50bh mm
   2 2
1 1 1 1
3,69 0,1 0,08 120 100
30 35 30 35
D
l l m mm
m
   
             
   
.
Chọn 120bh mm .
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 17
+ Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm chiếu nghỉ DCN1 và dầm chiếu nghỉ
DCN2, DCT:
   1
1 1 1 1
6 0,75 0,5 750 500
8 12 8 12
dth L m mm
   
            
   
+ Kích thước dầm chiếu nghỉ là 220 500( )b h mm  
4.3. Lập mặt bằng kết cấu ô cầu thang
Hình 4.3.1. Mặt bằng và mặt cắt kết cấu thang số 1
4.4. Tính toán cầu thang
4.4.1. Tính toán bảnthang
4.4.1.1. Xác định sơ đồ tính
2
3.52
3.69
cos cos31
l
l m

  o
Thang không có cốn nên bản thang thuộc loại bản 1 phương2 cạnh ngắn liên kết
dầm chiếu tới và dầm chiếu nghỉ, bản làm việc theo phương có liên kết (phương l2),
cắt 1 dải bản rộng 1m theo phương l2, có sơ đồ tính toán như sau:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 18
Hình 4.4.2. Sơ đồ tính bản thang
4.4.1.2. Xác định tải trọng
a. Tĩnh tải
STT Các lớp cấu tạo và tải trọng tiêu chuẩn n gtt (kg/m2)
1.
2.
3.
4.
5.
-----
6.
Mặt bậc granite dày 20:
   
2 2 2 2
0,3 0,15 0,02 2500
67
0,3 0,15
bacb h
b h
      
 
 
Vữa lót dày 15:
   
2 2 2 2
0,3 0,15 0,015 1800
36.2
0,3 0,15
vuab h
b h
      
 
 
Bậc xây gạch:
2 2 2 2
0,3 0,15 1800
120.7
2 2 0,3 0,15
bacb h
b h
   
 
 
Bản bêtông cốt thép dày 120: 0,122500 = 300
Trát bản thang dày 15: 1800 0,015 1800    = 27
-------------------------------------------------------
Tổng cộng :
1,1
1,3
1,3
1,1
1,3
---
73.7
47
157
330
35,10
----------------------
2
642.8 /tt
g kg m
b. Hoạt tải
2
1,2 3 360 /tt tc
p n p kg m     .
c. Tổ hợp tải trọng
+ Tải trọng tính toán tác dụng lên 1m dải bản:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 19
     1 642.8 360 1 1002 /tt tt
bq g p kg m       .
+ Tải trọng vuông góc với dải bản gây uốn:
 cos 1002 cos31 858 /b bq q kg m
    o
.
4.4.1.3. Xác định nội lực
   
2 2
2
max
858 3,69
1460 . 14.6 .
8 8
bq l
M kg m kN m

 
    .
4.4.1.4. Tính toán cốt thép cho bản thang
Giả sử 20a mm .
Ta có: 0 120 20 100bh h a mm     .
 2 2
0
14.6
0,12 0,437
11500 1 0,1
m R
b
M
thep CI
R b h
     
   
.
   1 1 2 1 1 2 0,12 0,12m         .
   4 2 20 0,12 11500 1 0,1
6.13 10 6.13
225000
b
s
s
R bh
A m cm
R
   
     .
min
0
6.13
100 100 0.6% 0,05%
100 10
sA
bh
       

.
Chọn thép 8 80a có 2
6.28sA cm .
4.4.2. Tính toán bản chiếu nghỉ
4.4.2.1. Xác định sơ đồ tính
+ bản thuộc loại bản 1 phương, 1 cạnh liên kết với dầm chiếu nghỉ, bản làm
việc theo phương có liên kết (phương 2 2,1l m ), cắt 1 dải bản rộng 1m theo phương l2,
có sơ đồ tính toán như sau:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 20
Hình 4.4.1. Sơ đồ tính bản chiếu nghỉ
4.4.2.2. Xác định tải trọng
a. Tĩnh tải
STT Các lớp cấu tạo và tải trọng tiêu chuẩn n gtt (kg/m2)
1.
2.
3.
4.
-----
5.
Gạch lát dày 20: 0,02 2500 50bac    
Vữa lót dày 15: 0,015 1800 27vua    
Bản bêtông cốt thép dày 100: 0,12500 =
250
Trát bản thang dày 15:
1800015,01800  = 27
------------------------------------------------------
Tổng cộng :
1,1
1,3
1,1
1,3
---
55,00
35,10
275,00
35,10
-----------------
2
400 /tt
g kg m
b. Hoạt tải
2
1,2 300 360 /tt tc
p n p kg m     .
c. Tổ hợp tải trọng
+ Tải trọng tính toán tác dụng lên 1m dải bản:
     1 400 360 1 760 /tt tt
bq g p kg m       .
4.4.2.3. Xác định nội lực
   
2 2
2
max
760 2.1
209 . 2.1 .
16 16
bq l
M kg m kN m
 
    .
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 21
4.4.2.4. Tính toán cốt thép cho BCN
Giả sử 20a mm .
Ta có: 0 100 20 80bh h a mm     .
 2 2
0
2.1
0,028 0,437
11500 1 0,08
m R
b
M
thep CI
R b h
     
   
.
   1 1 2 1 1 2 0,028 0,028m         .
   4 2 20 0,028 11500 1 0,08
1,14 10 1.14
225000
b
s
s
R bh
A m cm
R
   
     .
Chọn thép 6 200a có 2
1, 41sA cm .
4.4.3. Tính toán dầm chiếu nghỉ 1,2 dầm chiếu tới (220x500mm)
+ vì dầm chiếu nghỉ 1 có tải trọng truyền vào lớn nhất nên ta tính toán cốt thép
cho DCN1 và đặt thép cho các dầm khác giống như DCN1
4.4.3.1. Xác định sơ đồ tính
+ Sơ đồ tính toán dầm chiếu nghỉ là sơ đồ dầm đơn giản chịu tải trọng phân bố
đều được truyền vào từ bản B1 và bản B2, tải trọng tập trung của lan can:
Hình 4.4.2. Sơ đồ tính dầm chiếu nghỉ
4.4.3.2. Xác định tải trọng
TT Các tải hợp thành q(Kg/m)
1 Do bản thang truyền vào:
2 cos 3.69 cos31
1002
2 2
b
l
q
 
  
o
1584
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 22
2 Do bản chiếu nghỉ truyền vào: 2 2.1
760
2 2
b
l
q   
798
3 Do trọng lượng bản thân dầm:
- Bê tông: 0,22 0,5 2500 1,1btb h n       302
4 Tổng cộng: 2684
+ Tải trọng tập trung của lan can
3.69
0,5 0,5 0,92kN)
2 2
lancanl
P     
4.4.3.3. Xác định nội lực
 
2 2 2
max
2684 10 6
1.35 0,84 0.92 1,35 0,92 0,84 122.79 .
8 8
ql
M P P kN m

 
          
.
 
2
max
2684 10 6
2 2 0.92 82
2 2
ql
Q P kN

 
      .
4.4.3.4. Tính toán cốt thép cho dầm chiếu nghỉ
+ Cốt dọc chịu mô men:
* Giả sử 25a mm .
* Ta có: 0 500 25 475dh h a mm     .
 2 2
0
122
0,21 0,429
11500 0,22 0,475
m R
b
M
thep CII
R b h
     
   
.
   1 1 2 1 1 2 0,21 0,24m         .
   4 2 20 0,24 11500 0,22 0,475
10.04 10 10.04
280000
b
s
s
R bh
A m cm
R
   
     .
min
0
10.04
100% 100% 0.96% 0,15%
22 47.5
sA
bh
       

* Chọn 4 18 có 2
10,18sA cm .
+ Cốt đai chịu lực cắt:
 max 82Q kN
* Chọn đai 2 nhánh (n = 2); đường kính d = 6mm có 2
w 0,56sa cm .
+ Kiểm tra điều kiện hạn chế:
0 max0,3 0,3 11500 0,22 0,475 360 82bR b h kN Q kN         
 Điều kiện hạn chế thoả mãn.
+ Kiểm tra khả năng chịu lực cắt của bê tông :
0 max0.75 0.75 900 0,22 0,475 70.53 82btR b h N Q kN         
 cần tính toán cốt đai cho dầm:
Xác định bước cốt đai:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 23
* Xác định bước đai: maxmin( ; ; )ct ttS S S S
Các tham số vật liệu: Bê tông nặng => 2 3 42; 0,6; 1,5b b b    
* Bước đai lớn nhất Smax:
2
4 0
max
max
b btR b h
S
Q
   

max 82Q kN
2
max
1,5 900 0,22 0,475
817 .
82
S mm
  
  
* Bước đai theo cấu tạo Sct :
- Đối với đoạn đầu dầm:
500
500 450 min ,500 min ,500 167
3 3
C T
h
h mm mm S mm
   
        
   
Chọn 160CTS mm bố trí trong đoạn 2 6000
1500
4 4
L
mm 
- Đối với đoạn còn lại:
3 3 450
min ;300 min ;300 300
4 4
C T
h
S mm
   
     
   
lấy 300 .C TS mm
* Bước đai tính toán:
- Giả sử 0 02C h  lấy 0 02C h đưa vào tính toán:
2 2
0 0
w 0 w 0
0 0
2 2
2
2
bt bt
DB s s
R b h R b h
Q q C q h
C h
     
      

- Cho max DBQ Q ta có:
max 0
0
82 900 0,22 0,475
12.6 / .
2 2 0,475
bt
sw
Q R b h
q kN m
h
     
   
 
 Chỉ cần đặt cốt đai theo cấu tạo là dầm đủ khả năng chịu cắt sao cho:
 3
w
1 0,6 900 0,22
59 /
2 2
b n f bt
s
R b
q kN m
        
   ( Điều kiện hạn chế).
- Chọn w 59 /sq kN m
6
w w
w
175000 4 50,3 10
0,186 186
59
s s
tt
s
R A
s m mm
q

   
    
- Với kết quả tính được: min max
167
min 861
186
ct
tt
S mm
S S mm
S mm


 
 
- Thiên về an toàn chọn cốt đai 8 160a cho đoạn dầm gối tựa.
IX. TÍNH TOÁN KHUNG TRỤC 4
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 24
1. Sơ bộ chọn kích thước tiết diện:
- Chọn sơ bộ kích thước khung trục 4:
2.Tải trọng:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 25
Mặt bằng kết cấu tầng 1,2,3,4
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 26
Mặt bằng kết cấu tầng mái
-Các số liệu tải trọng phân bố trên sàn đã được tính toán trong phần tính ô
sàn:
Loại ô sàn
Tĩnh tải g
(KN/m2)
HOẠT TẢI P
(KN/m2)
Ô1 3,67 3,6
Ô2 3,67 3,6
Sàn mái 3,67 0,975
*Tính tải lớp tôn xà gồ thép.
Cấ
u tạo
Gtc
(kN/m2) n
Gtt
(kN/m2)
Lớ
p tôn xà
gồ thép 0.2
1.
05 0.21
*Tính tải tường tầng mái.
Diện tích tường thu hồi là: 21
.7,7.0,65 2,5
2
S m 
Như vậy nếu coi tải trọng tường phân bố đều trên nhịp C-E thì tường có
độ cao trung bình là:
2,5
0,32
7,7
S
h m
L
  
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 27
*Hoạt tải seno tầng mái.
- Hoạt tải sê nô: p sn = max(p sửa chữa ; p nước đọng )
Trong đó: P sửa chữa = 0,75 kN/m 2
P nước đọng = S.1.10 = 0,5.0,32.1.10 = 1,6 kN/m
P seno = 1,6kN/m
- Tải trọng phân bố do sàn truyền vào dầm dạng hình thang một phía được tính
như sau: qtđ = k  qs l10,5
l1 : cạnh ngắn của ô sàn.
k: Hệ số quy đổi tải trọng được tính riêng cho từng ô ghi trong bảng.
K = 1 – 22 + 3;  = l1/ (2l2)
Hình 24. Mặt bằng truyền tải.
Bảng tính hệ số quy đổi k cho từng ô sàn
TÊ
N L1 L2 K
l 2
1l
qS
Sq
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 28
Ô1 3.6 5.9
0.84
177
Ô2 1.8 3.6
0.89
0625
3.Tính toán tải trọng tác dụng lên khung trục 4
* Tĩnh tải:
a.Tải trọng tác dụng lên tầng 1,2,3,4.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 29
Sơ đồ truyền tải lên khung trục 4
Bảng tĩnh tải phân bố đều tác dụng lên dầm tầng 2,3,4 khung trục 4
T
ên
tải
trọng
Các tải hợp thành
Giá trị
* Lực phân bố đều được
quy đổi về hình chữ nhật:
+Sàn Ô1 truyền tải trọng
về dầm có sơ đồ truyền tải là
dạng hình thang.
1 3,6
2. . . 2.0,84.3,67. 11,09 /
2 2
l
k q kN m 
+ Tải trọng tường xây
220mm.
+ . . 0,22.3,1.18 12,27 /b h kN m  
Tải trọng phân bố đều trên
dầm từ trục D đến E là. +Tổng:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 30
1 12,27 12,27 11,09 23,36 /g kN m   
+Sàn Ô2 truyền tải trọng
về dầm có sơ đồ truyền tải là
dạng hình tam giác.
+ 11 1 1,8
.2. . .2.3,67. 3,3 /
2 2 2 2
l
q kN m 
Bảng tĩnh tải tập trung tác dụng lên cột tầng 2,3,4 khung trục 4
T
ên tải
trọng
Các tải hợp thành
Giá trị
G
3
*Tải trọng phân bố đều trên
dầm biên.
+Sàn Ô1 truyền tải trọng về
dầm biên trục E có sơ đồ truyền tải là
hình tam giác.
+ Tải trọng tường xây 220mm
có kể đến hệ số giảm lỗ cửa.
+Tải trọng bản thân dầm biên
+Tổng tải trọng phân bố đều
trên dầm biên
11 1 3,6
. . .3,67. 3,3
2 2 2 2
l
q kN 
. . .0,7 0,22.18.3,2.0,7 8,59b h kN  
. . 26,5.0,22.0,4 2,33b h kN  
3,3 8,59 2,33 14,22g kN   
T
ổng
*Tổng tải trọng phân bố đều
trên dầm biên quy thành tải tập trung
tại cột trục E.
+ 1
3,6
2. . 2.14,22. 51,2
2 2
l
G g kN  
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 31
G
2
*Tải trọng phân bố đều trên
dầm giữa.
+Sàn Ô1 truyền tải trọng về
dầm biên trục F có sơ đồ truyền tải là
hình tam giác.
+ Sàn Ô2 truyền tải trọng về
dầm giữa trục D có sơ đồ truyền tải là
hình thang.
+ Tải trọng tường xây 220mm
có kể đến hệ số giảm lỗ cửa.
+Tải trọng bản thân dầm giữa
+Tổng tải trọng phân bố đều
trên dầm giữa
11 1 3,6
. . .3,67. 3,33
2 2 2 2
l
q kN 
1 1,8
2. . . 2.0,89.3,67. 5,87
2 2
l
k q kN 
. . .0,7 0,22.18.3,2.0,7 8,59b h kN  
. . 26,5.0,22.0,5 2,915b h kN  
1 2 3 4 3,33 8,59 5,87 2,91
20,7
g g g g g
kN
       

T
ổng
*Tổng tải trọng phân bố đều
trên dầm giữa quy thành tải tập trung
tại cột trục D.
+
2
3,6
2. . 2.20,7. 74,52
2 2
l
G g kN  
G
1
+*Tải trọng phân bố đều trên
dầm biên.
+ Sàn Ô2 truyền tải trọng về
dầm biên trục C có sơ đồ truyền tải là
hình thang.
+ Tải trọng tường xây 220mm
cao 1m2.
+Tải trọng bản thân dầm biên
trục C.
+Tổng tải trọng phân bố đều
trên dầm biên.
1 1,8
2. . . 2.0,89.3,67. 5,87
2 2
l
k q kN 
. . .0,7 0,22.18.1,2 4,75b h kN  
. . 26,5.0,22.0,4 2,33b h kN  
4,75 5,87 2,33 12,95g kN   
T *Tổng tải trọng phân bố đều
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 32
ổng trên dầm biên quy thành tải tập trung
tại cột trục C.
+
1
3,6
2. . 2.12,95. 16,65
2 2
l
G g kN  
Sơ đồ tải trọng
b.Tải trọng tác dụng lên tầng mái.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 33
Mặt bằng truyền tải trọng tầng mái khung trục 4
Bảng tĩnh tải phân bố đều tác dụng lên dầm tầng mái khung trục 4
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 34
T
ên
tải
trọng
Các tải hợp thành
Giá trị
* Lực phân bố đều được quy
đổi về hình chữ nhật:
+Sàn Ô1 truyền tải trọng về
dầm có sơ đồ truyền tải là dạng hình
thang.
+Tải trọng tường thu hồi
110mm cao 0,32m.
+Tải trọng lớp tôn xà gồ mái.
1 3,6
2. . . 2.0,84.3,67. 11,1 /
2 2
l
k q kN m 
. . 18.0,11.0,32 0,63 /b h kN m  
. 0,21.3,6 0,756 /ttg L kN m 
+Tổng:
1 11,1 0,63 0,756 12,5 /g kN m   
+Sàn Ô2 truyền tải trọng về
dầm có sơ đồ truyền tải là dạng hình
tam giác.
+ Tải trọng tường thu hồi
110mm cao 0,32m.
+Tải trọng lớp tôn xà gồ mái
11 1 1,8
.2. . .2.3,67. 3.3 /
2 2 2 2
l
q kN m 
. . 18.0,11.0,32 0,63 /b h kN m  
. 0,21.3,6 0,756 /ttg L kN m 
Tổng tải trọng phân bố đều. 2 3,3 0,63 0,756 4,68 /g kN m   
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 35
Bảng tĩnh tải tập trung tác dụng lên cột tầng mái khung trục 4
T
ên
t
ải
trọng
Các tải hợp thành
Giá trị
G
1
+Tải trọng do sàn seno truyền
vào dầm phân bố đều dưới dạng hình
chữ nhật.
1 0,71
. . 3,67. 1,3
2 2
q l kN 
T
ổng
*Tổng tải trọng phân bố đều
trên dầm seno quy thành tải tập trung
tại đầu seno.
1
3,6
2. . 2.1,3. 4,68
2 2
l
G g kN  
G
3
*Tải trọng phân bố đều trên
dầm biên.
+Sàn Ô1 truyền tải trọng về
dầm biên trục Ecó sơ đồ truyền tải là
hình tam giác.
+Tải trọng bản thân dầm biên.
+Tải trọng do sàn seno truyền
vào dầm biên.
+Tổng tải trọng phân bố đều
trên dầm biên
11 1 3,6
. . .3,67. 3,3
2 2 2 2
l
q kN 
. . 26,5.0,22.0,4 2,33b h kN  
1 0,71
. . 3,67. 1,3
2 2
q l kN 
3,3 2,33 1,3 6,93g kN   
T
ổng
*Tổng tải trọng phân bố đều
trên dầm biên quy thành tải tập trung
tại cột trục E.
+ 3
3,6
2. . 2.6,93. 24,9
2 2
l
G g kN  
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 36
G
2
*Tải trọng phân bố đều trên
dầm giữa.
+Sàn Ô1 truyền tải trọng về
dầm biên trục D có sơ đồ truyền tải là
hình tam giác.
+ Sàn Ô2 truyền tải trọng về
dầm giữa trục D có sơ đồ truyền tải là
hình thang.
+Tải trọng bản thân dầm giữa
+Tổng tải trọng phân bố đều
trên dầm giữa
11 1 3,6
. . .3,67. 3,3
2 2 2 2
l
q kN 
1 1,8
. . 0,89.3,67. 2,94
2 2
l
k q kN 
. . 26,5.0,22.0,5 2,91b h kN  
3,3 2,94 2,91 9,15g kN   
T
ổng
*Tổng tải trọng phân bố đều
trên dầm giữa quy thành tải tập trung
tại cột trục D.
+ 2
3,6
2. . 2.9,15. 32,94
2 2
l
G g kN  
G
1
*Tải trọng phân bố đều trên
dầm biên.
+ Sàn Ô2 truyền tải trọng về
dầm biên trục C có sơ đồ truyền tải là
hình thang.
+Tải trọng bản thân dầm biên
trục E.
+Tải trọng do sàn seno truyền
vào dầm biên.
+Tổng tải trọng phân bố đều
trên dầm biên.
1 1,8
. . 0,89.3,67. 2,94
2 2
l
k q kN 
. . 26,5.0,22.0,4 2,33b h kN  
1 0,71
. . 3,67. 1,3
2 2
q l kN 
2,94 2,33 1,3 6,57g kN   
T
ổng
*Tổng tải trọng phân bố đều
trên dầm biên quy thành tải tập trung
tại cột trục C.
+ 1
3,6
2. . 2.6,57. 23,6
2 2
l
G g kN  
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 37
Sơ đồ tải trọng
* Hoạt tải:
a.Hoại tải tác dụng lên tầng 2,3,4.
Mặt bằng truyền hoạt tải
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 38
.
Bảng hoạt tải phân bố đều tác dụng lên dầm tầng 2,3,4 khung trục 4
T
ên
tải
trọng
Các tải hợp thành
Giá trị
* Lực phân bố đều được quy
đổi về hình chữ nhật:
+Sàn Ô1 truyền tải trọng về
dầm có sơ đồ truyền tải là dạng
hình thang.
+
1 3,6
2. . . 2.0,84.3,6. 10,88 /
2 2
l
k q kN m 
+Sàn Ô2 truyền tải trọng về
dầm có sơ đồ truyền tải là dạng
hình tam giác.
11 1 1,8
2. . . 2. .3,6. 3,24 /
2 2 2 2
l
q kN m 
Bảng hoạt tải tập trung tác dụng lên cột tầng 2,3,4 khung trục 4
T
ên tải
trọng
Các tải hợp thành
Giá trị
G
3
*Tải trọng phân bố đều trên
dầm biên.
+Sàn Ô1 truyền tải trọng về
dầm biên trục E có sơ đồ truyền tải
+ 11 1 3,6
. . .3,6. 3,24
2 2 2 2
l
q kN 
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 39
là hình tam giác.
T
ổng
*Tổng tải trọng phân bố đều
trên dầm biên quy thành tải tập
trung tại cột trục E.
+ 3
3,6
2. . 2.3,24. 11,66
2 2
l
G g kN  
G
2
*Tải trọng phân bố đều trên
dầm giữa.
+Sàn Ô1 truyền tải trọng về
dầm biên trục E có sơ đồ truyền tải
là hình tam giác.
+ Sàn Ô2 truyền tải trọng về
dầm giữa trục D có sơ đồ truyền tải
là hình thang.
+Tổng tải trọng phân bố đều
trên dầm giữa
11 1 3,6
. . .3,6. 3,24
2 2 2 2
l
q kN 
1 1,8
. . 0,89.3,6. 2,88
2 2
l
k q kN 
2,88 3,24 6,12g kN  
T
ổng
*Tổng tải trọng phân bố đều
trên dầm giữa quy thành tải tập
trung tại cột trục F.
+ 2
3,6
2. . 2.6,12. 22,03
2 2
l
G g kN  
G
1
+*Tải trọng phân bố đều trên
dầm biên.
+ Sàn Ô2 truyền tải trọng về
dầm biên trục C có sơ đồ truyền tải
là hình thang.
1 1,8
. . 0,89.3,6. 2,88
2 2
l
k q kN 
T
ổng
*Tổng tải trọng phân bố đều
trên dầm biên quy thành tải tập
trung tại cột trục C.
+ 1
3,6
2. . 2.2,88. 10,37
2 2
l
G g kN  
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 40
Sơ đồ tải trọng
b.Hoạt tải tác dụng lên tầng mái.
Mặt bằng tuyền hoạt tải tầng mái
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 41
Mặt bằng tuyền hoạt tải tầng mái
Bảng hoạt tải phân bố đều tác dụng lên dầm tầng mái khung trục 4
T
ên
tải
trọng
Các tải hợp thành
Giá trị
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 42
1g
* Lực phân bố đều được quy
đổi về hình chữ nhật:
+Sàn Ô1 truyền tải trọng về
dầm có sơ đồ truyền tải là dạng
hình thang.
1 3,6
2. . . 2.0,84.0,975. 2,95 /
2 2
l
k q kN m 
+Sàn Ô2 truyền tải trọng về
dầm có sơ đồ truyền tải là dạng
hình tam giác.
11 1 3,6
2. . . 2. .0,975. 1,755 /
2 2 2 2
l
q kN m 
Bảng hoạt tải tập trung tác dụng lên cột tầng mái khung trục 4
T
ên tải
trọng
Các tải hợp thành
Giá trị
G
1
+Tải trọng do nước seno
truyền vào dầm phân bố đều dưới
dạng hình chữ nhật.
1 0,71
. . 10. 3,55
2 2
q l kN 
T
ổng
*Tổng tải trọng phân bố đều
trên dầm seno quy thành tải tập
trung tại đầu seno.
1
3,6
2. . 2.3,55. 12,78
2 2
l
G g kN  
G
4
*Tải trọng phân bố đều trên
dầm biên.
+Sàn Ô1 truyền tải trọng về
dầm biên trục E có sơ đồ truyền tải
là hình tam giác.
+Hoạt tải nước seno truyền
vào dầm biên.
+Tổng tải trọng phân bố đều
trên dầm biên
11 1 3,6
. . .0,975. 0,88
2 2 2 2
l
q kN 
1 0,71
. . 10. 3,55
2 2
q l kN 
0,88 3,55 4,43g kN  
T
ổng
*Tổng tải trọng phân bố đều
trên dầm biên quy thành tải tập
trung tại cột trục E.
+ 4
3,6
2. . 2.4,43. 15,94
2 2
l
G g kN  
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 43
G
3
*Tải trọng phân bố đều trên
dầm giữa.
+Sàn Ô1 truyền tải trọng về
dầm giữa trục D có sơ đồ truyền tải
là hình tam giác.
+ Sàn Ô2 truyền tải trọng về
dầm giữa trục D có sơ đồ truyền tải
là hình thang.
+Tổng tải trọng phân bố đều
trên dầm giữa
11 1 3,6
. . .0,975. 0,88
2 2 2 2
l
q kN 
1 1,8
. . 0,975.0,89. 0,78
2 2
l
k q kN 
0,88 0,78 1,66g kN  
T
ổng
*Tổng tải trọng phân bố đều
trên dầm giữa quy thành tải tập
trung tại cột trục D.
+ 3
3,6
2. . 2.1,66. 5,97
2 2
l
G g kN  
G
2
+Tải trọng phân bố đều trên
dầm biên.
+ Sàn Ô2 truyền tải trọng về
dầm biên trục C có sơ đồ truyền tải
là hình thang.
+Tải trọng do sàn seno
truyền vào dầm biên.
+Tổng tải trọng phân bố đều
trên dầm biên.
1 1,8
. . 0,975.0,89. 0,78
2 2
l
k q kN 
1 0,71
. . 10. 3,55
2 2
q l kN 
3,55 0,78 4,33g kN  
T
ổng
*Tổng tải trọng phân bố đều
trên dầm biên quy thành tải tập
trung tại cột trục C.
+ 2
3,6
2. . 2.4,33. 15,6
2 2
l
G g kN  
Sơ đồ tải trọng
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 44
4.Chất tải lên khung trục 4.
a.Sơ đồ chất tĩnh tải.
Sơ đồ chất tĩnh tải
b.Sơ đồ chất hoạt tải.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 45
Sơ đồ chất hoạt tải phương án 1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 46
Sơ đồ chất hoạt tải phương án 2
5. Hoạt tải ngang (tải trọng gió tĩnh)
Tải trọng gió được xác định theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737:1995. Vì
công trình có chiều cao thấp (h < 40m), do đó công trình không tính toán đến thành
phần gió động. Ta chỉ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 47
xét thành phần tĩnh của tải gió.
Theo TCVN 2737:1995, giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của tải trọng gió ở độ
cao z so
với mốc chuẩn xác định theo công thức:
oW W k c  
Trong đó:
oW – giá trị của áp lực gió đẩy lấy theo bản đồ phân vùng.
k – hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao.
c – hệ số khí động.
Trong trường hợp công trình này, có:
- Địa điểm công trình tại THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG, nên vùng áp lực gió
là IIB, ảnh hưởng của bão nên 2
0,95 /OW kN m
- Do công trình có mặt đứng thẳng, đơn giản, nên lấy d 0,8c   0,6hc  
- Bề rộng mặt đón gió (vuông góc với hướng gió thổi) B=3,6m
- Thời gian sử dụng giá định 50 năm
Giá trị tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió phân bố theo chiều cao khung
được xác định theo công thức:
( )d hq W B  
Giá trị tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió tác dụng lên khung trục 3
được cho trong bảng sau. Cao độ z được tính từ cos ngoài nhà.
Tầng Z (m) Wo k (m) y B (m) C đẩy C hút
q đẩy
(kN/m)
q hút
(kN/m)
1 3.9 0.95 0.836 1.2 3.6 0.8 -0.6
2.7
44755
2.05
85664
2 7.5 0.95 0.94 1.2 3.6 0.8 -0.6 3.086208 2.314656
3 11.1 0.95 1.0176 1.2 3.6 0.8 -0.6 3.340984 2.50573824
4 14.7 0.95 1.0752 1.2 3.6 0.8 -0.6 3.530097 2.64757248
mái 18.3 0.95 1.113 1.2 3.6 0.8 -0.6 3.654202 2.7406512
Tải trọng gió trên phần mái chéo gây ra được quy về lực ập trung S tại đỉnh cột.
Cao trình
đỉnh mái Z=18,95m có hệ số k=1,12 lấy hệ số
1,113 1,2
1,156
2
tbk

  để tính tải
gió tập
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 48
trung lên đỉnh cột. Từ kích thước công trình và bàng 6 sơ đồ 2 TCVN
2737:1995 ta có:
18,95
2,46
7,7
h
l
 
và góc nghiêng mái 1 2
0,65
0,168 9,5 0,8
3,85
o
e etag c c       
Trị số: . . .( . ).o tb i iS W k c h B
+ Phía gió đẩy: 1,2.3,6.0,95.0,8.1,156.0,65 2,5S kN 
+ Phía gió hút: 1,2.3,6.0,95.0,8.1,156.0,65 2,5S kN 
Gió đẩy tại đỉnh cột là: Sc=3,65+2,5=6,15kN
Gió hút tại đỉnh cột là: Sc=2,74+2,5=5,24kN
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 49
Chất tải gió trái Chất tải gió phải
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 50
Tổ hợp tải trọng
+ Để xác định được nội lực bất lợi, tiến hành tổ hợp các trường hợp tải trọng. Để dễ
dàng xuất được giá trị Max, Min của nội lực, tiến hành khai báo tổ hợp bao.
+ Các tổ hợp được khai báo để xác định nội lực bao gồm:
* TH1: TT + HT1
* TH2: TT + HT2
* TH3: TT + HT3
* TH4: TT + HT4
* TH5: TT + GT
* TH6: TT + GP
* TH7: TT + GT+HT1
* TH8: TT + GT+HT2
* TH9: TT + GT+HT3
* TH10: TT + GT+HT4
* TH11: TT + GP+HT1
* TH12: TT + GP+HT2
* TH13: TT + GP+HT3
* TH14: TT + GP+HT4
*THBAO:TH1+TH2 + TH3 +TH4+ TH5 +TH6 +TH7 +TH8+ TH9+ TH10+ TH11
+ TH12
+ Các giá trị nội lực được xuất ra phục vụ trực tiếp cho việc thiết kế cốt thép.
4.5. Kết quả nội lực theo tổ hợp bao (THBAO)
+ Kết quả nội lực được phân tích từ phần mềm phân tích kết cấu Etabs 17.
+ Các giá trị nội lực được xuất ra phục vụ trực tiếp cho việc thiết kế cốt thép.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 51
4.6. Tính toán cốt thép khung
4.6.1. Tính toán cốt thép dầm khung
4.6.1.1. Phần tử dầm khung trục 4 – nhịp từ E-D – thuộc tầng 2 – L = 5.9m (phần tử
B2 tầng 2)
Hình 4.6.1. Phần tử dầm tính toán cốt thép
+ Nội lực được lấy ra từ phần mềm Etabs 16 để tính toán cốt thép bao gồm:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 52
Tầng Dầm b cm h cm L Vị trí Tổ hợp Q M
2 B2 22 50 5.9
Gối trái THBAO Max -8.2 74,77
Gối trái THBAO Min -108.4 -145.82
Giữa nhịp THBAO Max 38.7 59.6
Giữa nhịp THBAO Min -37.9 22.45
Gối phải THBAO Max 106 72.3
Gối phải THBAO Min 7.7 -136.17
a. Thép lớp trên (chịu mô men âm)
* Kích thước: 220 500b h mm  
* Mô men tại gối: M = -145.82 kN.m
* Giả thiết 50a mm , 0 500 50 450h h a mm    
* Các tham số liên quan:
2 2
0,284 0,405
145.82
11500 0,22 0,45
m
o
R
b
M
R b h
 

   
  
1 1 2 1 1 2 0,284 0,369m        
* Diện tích cốt thép tính toán:
4 2 20 0,369 11500 0,22 0,45
15.17 10 15.17
280000
b
s
s
R b h
A m cm
R
      
    
* Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
min
0
15.17
100% 100% 1.38% 0,1%
22 50
sA
b h
       
 
b. Thép lớp dưới (chịu mô men dương)
+ Tại nhịp:
* Kích thước: 220 500b h mm  
* Mô men tại nhịp: M = 74.77 kN.m
* Giả thiết 50a mm , 0 500 50 450h h a mm    
* Xác định bề rộng cánh tính toán:
 
5900
min ;6 120 min 983,720 720
6
fS mm
 
    
 
'
2 220 2 720 1660f d fb b S mm     
* Xác định vị trí trục trung hòa:
'
0
0,120
11500 2,040 0,120 0,450 893.4 .
2 2
f
f b f f
h
M R b h h kN m
   
             
  
893.4 . 74.77 .fM kN m M kN m    Trục trung hòa đi qua cánh, ta tính thép
cho dầm với tiết diện chữ nhật có kích thước: '
1660 450f db h mm  
* Các tham số liên quan:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 53
2 2
0,0193 0,405
74.77
11500 1,66 0,45
m
o
R
b
M
R b h
 

   
  
1 1 2 1 1 2 0,019 0,019m        
* Diện tích cốt thép tính toán:
4 2 20 0,019 11500 1,66 0,45
7,15 10 7.15
280000
b
s
s
R b h
A m cm
R
      
    
* Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
min
0
7,15
100% 100% 0,65% 0,1%
22 50
sA
b h
       
 
c. Tính toán thép đai
+ Nội lực được lấy ra từ phần mềm Etabs 17 để tính toán cốt đai
* max 108.4Q kN
* Chọn đai 2 nhánh, thép 6có 2
w 56,5sa mm
* Kiểm tra điều kiện ứng suất nén chính:
w1 1 00,3 0,3 1,03 0,86 11500 0,22 0,45 302.5bt b bQ R b h kN             
max 108.4 302,5btQ kN Q kN   Bê tông đủ khả năng chịu được ứng suất nén
chính.
*Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông:
   max 0108.4 0,75 1 0,75 1 0 0 900 0,22 0,45 66.8f n btQ R bh kN            
Bê tông không đủ khả năng chịu cắt, phải tính toán cốt đai.
* Xác định bước đai: maxmin( ; ; )ct ttS S S S
Các tham số vật liệu: Bê tông nặng => 2 3 42; 0,6; 1,5b b b    
* Bước đai lớn nhất Smax:
2
4 0
max
max
b btR b h
S
Q
   

max 108,4Q kN
2
max
1,5 900 0,22 0,45
0,55 554 .
108.4
S m mm
  
   
* Bước đai theo cấu tạo Sct :
- Đối với đoạn đầu dầm:
500
500 450 min ,500 min ,500 167
3 3
C T
h
h mm mm S mm
   
        
   
Chọn 160CTS mm bố trí trong đoạn
2 5900
1475
4 4
L
mm 
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 54
- Đối với đoạn còn lại:
3 3 450
min ;300 min ;300 300
4 4
C T
h
S mm
   
     
   
lấy 300 .C TS mm
* Bước đai tính toán:
- Giả sử 0 02C h  lấy 0 02C h đưa vào tính toán:
2 2
0 0
w 0 w 0
0 0
2 2
2
2
bt bt
DB s s
R b h R b h
Q q C q h
C h
     
      

- Cho max DBQ Q ta có:
max 0
0
108.4 900 0,22 0,45
21.44 / .
2 2 0,45
bt
sw
Q R b h
q kN m
h
     
  
 
 Chỉ cần đặt cốt đai theo cấu tạo là dầm đủ khả năng chịu cắt sao cho:
 3
w
1 0,6 900 0,22
59.4 /
2 2
b n f bt
s
R b
q kN m
        
   ( Điều kiện hạn chế).
- Chọn w 59.4 /sq kN m
6
w w
w
175000 2 56,6 10
0,166 166
59.4
s s
tt
s
R A
s m mm
q

   
    
- Với kết quả tính được: min max
167
min 554
166
ct
tt
S mm
S S mm
S mm


 
 
- Thiên về an toàn chọn cốt đai 6 160a cho đoạn dầm gối tựa.
4.6.2. Tính toán cốt thép cột khung
4.6.2.1. Tính toán cho cột C1(22×50) –Tầng 1
a. Tính toán cốt thép dọc
+ Nội lực xuất ra để tính toán:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 55
Column
Load
Case/Combo Station P V2 M3
cm kN kN kN-cm
C1 Comb1 0 -773.4919 -10.5099 -1147.976
C1 Comb1 170 -768.9057 -10.5099 638.7
C1 Comb1 340 -764.3196 -10.5099 2425.376
C1 Comb2 0 -746.2382 -5.1229 -496.188
C1 Comb2 170 -741.652 -5.1229 374.698
C1 Comb2 340 -737.0658 -5.1229 1245.584
C1 Comb3 0 -757.3577 -4.9972 -485.03
C1 Comb3 170 -752.7715 -4.9972 364.486
C1 Comb3 340 -748.1854 -4.9972 1214.003
C1 Comb4 0 -770.2506 -10.6327 -1164.007
C1 Comb4 170 -765.6644 -10.6327 643.558
C1 Comb4 340 -761.0782 -10.6327 2451.123
C1 Comb5 0 -648.1354 61.7205 15049.816
C1 Comb5 170 -643.5492 57.0625 4953.267
C1 Comb5 340 -638.963 52.4045 -4351.422
C1 Comb6 0 -618.8223 -72.1855 -16170.228
C1 Comb6 170 -614.2361 -68.7005 -4194.91
C1 Comb6 340 -609.65 -65.2155 7187.958
C1 Comb7 0 -772.6458 50.8342 12999.088
C1 Comb7 170 -768.0596 46.642 4713.615
C1 Comb7 340 -763.4735 42.4498 -2859.183
C1 Comb8 0 -748.1175 55.6825 13585.697
C1 Comb8 170 -743.5313 51.4903 4476.014
C1 Comb8 340 -738.9451 47.2981 -3920.996
C1 Comb9 0 -758.125 55.7956 13595.739
C1 Comb9 170 -753.5389 51.6034 4466.823
C1 Comb9 340 -748.9527 47.4112 -3949.419
C1 Comb10 0 -769.7286 50.7236 12984.66
C1 Comb10 170 -765.1424 46.5314 4717.987
C1 Comb10 340 -760.5563 42.3392 -2836.011
C1 Comb11 0 -746.2641 -69.6812 -15098.952
C1 Comb11 170 -741.6779 -66.5447 -3519.744
C1 Comb11 340 -737.0917 -63.4082 7526.259
C1 Comb12 0 -721.7357 -64.8329 -14512.343
C1 Comb12 170 -717.1496 -61.6964 -3757.346
C1 Comb12 340 -712.5634 -58.5599 6464.446
C1 Comb13 0 -731.7433 -64.7198 -14502.301
C1 Comb13 170 -727.1571 -61.5833 -3766.537
C1 Comb13 340 -722.5709 -58.4468 6436.023
C1 Comb14 0 -769.7286 50.7236 12984.66
C1 Comb14 170 -765.1424 46.5314 4717.987
C1 Comb14 340 -760.5563 42.3392 -2836.011
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 56
+ Chọn trường hợp nội lực có:
max 150,9 .M kN m  ,, 746,26tuN kN
+ Xem liên kết giữa sàn và cột là liên kết cứng nên:
0 0,7 0,7 3,9 2,73l l m   
+ Độ mảnh: 0 273
5,46 8
50
l
h
     Không cần xét đến ảnh hưởng của uốn
dọc
Độ lệch tâm ngẫu nhiên
 
1 1 5900 500
max ; max ; max 9.8;16 16,7
600 30 600 30
ae H h mm
   
      
   
Độ lệch tâm ban đầu
0
150.9 1000
max ; max ;16,7 202
746,26
a
M
e e mm
N
  
     
   
Độ lệch tâm tính toán: 0
500
1 202 25 427
2 2
h
e e a mm       
+ Giả thiết 50a mm , 0 500 50 450h h a mm    
3
746,26 10
294.9
11,5 220b
N
x mm
R b

  
 
Bê tông B20, thép CII R 0,623 
0294.9 0,623 450 280Rx mm h mm     Tính toán cốt thép theo bài toán
lệch tâm bé.
Tính x gần đúng:
   
   
R a R 0
R a
1 . .n 2. . n. 0,48 .h
x
1 . 2. n. 0,48
         
     
3
b 0
'
0 bv
a
0 0
N 746,26.10
n 0,65
R .b.h 11,5.220.450
h ae 427 400
0,94; 0,88
h 450 h 450
  

       
   
   
1 0,623 .0,88.0,65 2.0,623. 0,88.0,94 0,48 .45
x 29,2(cm)
1 0,623 .0,88 2. 0,88.0,94 0,48
      
  
Diện tích cốt thép
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 57
   3
b 0'
s
sc a
2 2
N.e R .b.x. h 0,5x 774,26.10 .427 11,5.220.292. 450 0,5.292
A
R .Z 280.400
1341(mm ) 13,4(cm)
   
 
 
Chọn 2 20 2 22  có As=13,8(cm2). Bố trí đối xứng cho cột
min ax2 0,1% 2,78% 2 3%t m      
b. Tính toán cốt thép ngang
+ Lực cắt lớn nhất trên cột max 69,68Q kN
+ Kiểm tra điều kiện hạn chế:
* Bê tông không bị phá hoại do ứng xuất nén chính:
0 0 0 max0,35 11500 0,22 0,45 398 68.9nQ k R bh kN Q kN       
 Bê tông đủ khả năng chịu cắt, cốt đai đặt theo cấu tạo.
Các phần từ dầm cột còn lại tính toán bằng etabs 2017. Được trình bày trong phụ lục
tính toán.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 58
TÍNH DẦM DỌC TRỤC D (TẦNG 3)
1.1. Số liệuvà cơ sở tính toán: (đã chọn ở phần tính sàn)
Bê tông : B 20 ; Rb = 11,5 MPa ; Rb = 0,9 MPa.
Thép CI : Rs = Rsc = 225 MPa.
Thép CII : Rs = Rsc = 280 MPa.
1.2. Sơ bộ chọn kích thước các cấu kiện : (đã chọn ở phần tính sàn)
- Dầm có nhịp không thay đổi: L = 3,6 (m).
- Chiều cao cần thiết của dầm là:
hd =
1 1 1 1
÷ x L = ÷
12 20 12 20
   
   
   
x 3600 = ( 300 ÷ 180) (mm)
Chọn hd = 400 (mm)
- Chiều rộng của dầm là:
bd = ( 0,3  0,5 ) x hd = ( 0,3  0,5 ) x 400 = ( 120  200 ) (mm).
Chọn bd = 220 (mm)
Vậy kích thước tiết diện dầm chọn là : (b x h) = ( 220 x 400 ) (mm)
Hình 1.1: Sơ đồ tính toán dầm trục D
1.3. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm (trục D)
Tĩnh tải và hoạt tải của sàn được lấy như phần khung.
1.4. Sơ đồ truyền tải trọng lên dầm
22x30 22x30 22x30 22x3022x30 22x30 22x30
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 59
Hình 1.2: Sơ đồ truyền tải trọng vào dầm trục D
1.5. Tải trọng tác dụng lêndầm
1.5.1. Tĩnh tải:
Bảng 1.1: Tĩnh tải phân bố trên dầm
Vị trí Loại tải trọng và cách tính
Kết
quả
(kN/m)
Tổng
(kN/m
)
g
1
gô1
Tải trọng từ sàn Ô1 truyền vào dưới dạng hình tam giác với tung độ
lớn nhất bao gồm 1 phía:
20,513
Gô1 = 3,67 x 1,8 = 6,606
Đổi ra tải trọng phân bố đều: 6,82 x 0,625
4,129
gô2
Tải trọng từ sàn Ô2 truyền vào dưới dạng hình thang với tung độ
lớn nhất bao gồm 1 phía:
Gô2 = 3,67 x 0,9 = 3,303
Đổi ra tải trọng phân bố đều: 3,303 x 0,8906 2,942
gdc Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm có b x h = 0,22 x 0,4: 2,103
gT
Tải trọng do trọng lượng bản thân tường 220 xây trên dầm cao: 3,6
– 0,4 = 3,2 (m)
5,062 x 3,2 x 0,7 = 11,339
g
2
gô3
Tải trọng từ sàn Ô3 truyền vào dưới dạng hình thang với tung độ
lớn nhất bao gồm 1 phía:
7,398
Gô3 = 3,67 x 0,9 = 3,303
Đổi ra tải trọng phân bố đều: 3,41 x 0,7715 2,548
gô4
Tải trọng từ sàn Ô4 truyền vào dưới dạng hình thang với tung độ
lớn nhất bao gồm 1 phía:
Ô2
Ô1 Ô1
Ô2 Ô2Ô3
Ô4
Ô2Ô3
Ô4
Ô2
Ô1
Ô5
Ô6
Ô1
Ô2
Ô1
Ô2
Ô1Ô1Ô1
Ô2
Ô1
Ô2
Ô1
Ô2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 60
Gô4 = 3,67 x 1,15 = 4,221
Đổi ra tải trọng phân bố đều: 4,221 x 0,6508 2,747
gdc Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm có b x h = 0,22 x 0,4: 2,103
g
3
gô5
Tải trọng từ sàn Ô5 truyền vào dưới dạng hình chữ nhật với tung
độ lớn nhất bao gồm 1 phía:
9,223
Gô5 = 3,67 x 1,8 / 2 = 3,303
gô5
Tải trọng từ sàn Ô6 truyền vào dưới dạng hình chữ nhật với tung
độ lớn nhất bao gồm 1 phía:
Gô6 = 3,67 x 2,08 / 2 = 3,817
gdc Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm có b x h = 0,22 x 0,4: 2,103
Hình 1.3: Sơ đồ tĩnh tải tác dụng lên dầm dọc (kN.m)
1.5.2. Hoạt tải
Bảng 1.2: Hoạt tải phân bố trên dầm
Vị trí Loại tải trọng và cách tính
Kết
quả
(kN/m)
Tổng
(kN/m
)
p1
pô1
Tải trọng từ sàn Ô1 truyền vào dưới dạng hình tam giác với tung độ
lớn nhất bao gồm 1 phía:
5,586
Pô1 = 2,4 x 1,8 = 4,32
Đổi ra tải trọng phân bố đều: 4,32 x 0,625
2,7
pô2
Tải trọng từ sàn Ô2 truyền vào dưới dạng hình thang với tung độ
lớn nhất bao gồm 1 phía:
Pô2 = 3,6 x 0,9 = 3,24
Đổi ra tải trọng phân bố đều: 3,24 x 0,8906 2,886
p2
pô3
Tải trọng từ sàn Ô3 truyền vào dưới dạng hình thang với tung độ
lớn nhất bao gồm 1 phía:
5,194
Pô3 = 3,6 x 0,9 = 3,24
Đổi ra tải trọng phân bố đều: 3,24 x 0,7715 2,5
pô4
Tải trọng từ sàn Ô4 truyền vào dưới dạng hình thang với tung độ
lớn nhất bao gồm 1 phía:
20,513 20,513 20,513 20,51320,513
7,398 9,223
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 61
Pô4 = 3,6 x 1,15 = 4,14
Đổi ra tải trọng phân bố đều: 4,14 x 0,6508 2,694
p3
pô5
Tải trọng từ sàn Ô5 truyền vào dưới dạng hình chữ nhật với tung
độ lớn nhất bao gồm 1 phía:
6,984
Pô5 = 3,6 x 1,8 / 2 = 3,24
pô5
Tải trọng từ sàn Ô6 truyền vào dưới dạng hình chữ nhật với tung
độ lớn nhất bao gồm 1 phía:
Pô6 = 3,6 x 2,08 / 2 = 3,744
Ta chất hoạt tải lên các ô sàn các nhịp và kề nhịp để gây ra nội lực bất lợi nhất ở
nhịp và ở gối của dầm dọc.
Hình 1.4: Trường hợp 1
Hình 1.5: Trường hợp 2
Hình 1.6: Trường hợp 3
5,586 5,586 5,586 6,984
5,586
5,194
5,586
5,586 5,586 5,586 5,586 6,984
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 62
Hình 1.7: Trường hợp 4
1.6. Tổ hợp nội lực
- TH1: Tĩnh tải + HT1
- TH2: Tĩnh tải + HT2
- TH3: Tĩnh tải + HT3
- TH4: Tĩnh tải + HT4
- THBao: max(TH1, TH2, TH3, TH4 )
Từ kết quả chạy Sap2000v14. Căn cứ vào bảng tổ hợp nội lực bất lợi nhất của
mỗi tiết diện trong phần tử. Ta chọn ra cặp nội lực nguy hiểm nhất để tính thép cho
phần tử đó. Chọn phần tử 1( dầm nhịp 1-2).
1.7. Tính toán cốt thép
Vật liệu được lấy như trên phần tính khung.
a. Tính thép dọc
Mg = - 48,605 kNm
Mnh = 41.092 kNm.
*Tính cốt thép momen âm(gối): gM = 48,605 (kNm). Ta có:
g
m 2
b 0
M
α =
R b hx x
= 0.2635 < R
α = 0.416
mξ = 1 - 1 - 2 x α = 0.3123
b o
s
sc
ξ R b h
A =
R
x x x
= 5.84 (cm2)
=> Chọn thép 3Ø16 có As = 6.03 (cm2), đặt thành một hàng. Kiểm tra chiều cao
làm việc thực tế, khoảng hở thông thủy cốt thép dọc thấy thỏa mãn.
5,586 5,586 5,586
5,194
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 63
pl b
max
s
ξ R 0.59 11.5 100
μ = 100 = = 1.86%
R 365
x x x
x
%= s
0
A
x 100%
b x h
= 0.98% => thoả mãn : 0,05 % <  < 1.86 %
Vậy đủ hàm lượng cốt thép.
*Tính cốt thép momen dương( giữa nhịp): Mnh = 41.092 (kNm)
- Tính như cấu kiện chịu uốn:
+ Giả thiết : a = 30 (mm) cho mọi tiết diện.
 ho = hd - a = 400 - 30 = 370 (mm)
1
m 2
b 0
M
α =
R b hx x
= 0.2228 < R
α = 0.416
mξ = 1 - 1 - 2 x α = 0.2554
b o
s
sc
ξ R b h
A =
R
x x x
= 4.78 (cm2)
=> Chọn thép 2Ø18 có As = 5.09 (cm2), đặt thành một hàng. Kiểm tra chiều cao
làm việc thực tế, khoảng hở thông thủy cốt thép dọc thấy thỏa mãn.
pl b
max
s
ξ R 0,59 11,5 100
μ = 100 = = 1,86%
R 365
x x x
x
%= s
0
A
x 100%
b x h
= 0,8% => thoả mãn : 0,05 % <  < 1,86 %
Vậy đủ hàm lượng cốt thép.
b. Tính toán cốt đai: (Qmax= 76.865 kN)
* Kiểm tra điều kiện hạn chế về lực cắt :
max w1 b1 b oQ 0,3 φ φ R b hx x x x x (1)
- Giả thiết chọn đai theo cấu tạo có d= 6mm ; nsw= 2 (do b= 220< 350). Cốt đai
nhóm AI có Rsw = 175(MPa) ; Asw =28,3(mm2) ; Es =20.104(MPa).
- Với h = 40 cm < 45cm ct
h 400
= 200mm
S 2 2
150 150
 
 
    
  
chọn Sct =
150mm.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 64
Ta có: * w1 wφ = 1 + 5 α x μ 1,3x  . Trong đó:
4
s
3
b
sw sw
w
ct
E 21 10
α = = = 7,78
E 27 10
n A 2 28,3
μ = = = 0,00172
b S 220 150
x
x
x x
x x






w1φ = 1 + 5 7,78 0,00172 = 1,067 1,3x x 
* b1 bφ = 1 - β R = 1 - 0,01 11,5 = 0,885x x (β = 0,01, với bê tông
nặng)
Thay vào (1) ta được:
76.865 (kN) w1 b1 b o< 0,3 φ φ R b hx x x x x = 193460 (kN)
=> Không cần thay đổi kích thước tiết diện và cấp độ bền bê tông.
=> Không cần tính côt đai, đặt cốt đai theo cấu tạo.
* Kiểm tra điều kiện tính toán:
2sw sw sw
sw
ct
2b3 f n bt
A R n 28,3 175 2
q = = = 66,03(N/mm )
S 150
φ (1+φ +φ ) R b 0,6 (1+0+0) 0,9 220
= = 59,4(N/mm )
2 2
x x x x
x x x x x x





Vậy qsw = 66.03 > b3 f n btφ (1+φ +φ ).R .b
2
= 59.4
=> Không cần giảm bước đai.
- Điều kiện cường độ không có cốt xiên: max u sw,bQ Q = Q
2 tt
u sw,b b2 f n bt o swQ = Q = 2 φ (1+φ +φ ) x R x b x h x q = 87.322 (kN)
 Qu > Qmax = 76.865 (kN)
Vậy không cần tính toán cốt xiên.
max w1 b1 b o
b3 f n bt
sw
Q 0,3 φ φ R b h
φ (1+φ +φ ) R b
q ³
2
x x x x x
x x x




ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG
SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 65
- Bố trí cốt đai Ø6 trong đoạn tính từ mép gối tựa : L=1/4 x L = 1/4x(3.6-0,22)
= 0,85(m)
- Ngoài đoạn L bố trí cốt đai là :
d
3 3
x h = x 300 = 225mm
a 4 4
500mm


 

chọn ađ =200mm.

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Chuyên Đề GIẢI PHÁP SÀN VƯỢT NHỊP LỚN (ÁP DỤNG CHO NHÀ Ở XÃ HỘI THU NHẬP THẤP)
Chuyên Đề GIẢI PHÁP SÀN VƯỢT NHỊP LỚN (ÁP DỤNG CHO NHÀ Ở XÃ HỘI THU NHẬP THẤP)Chuyên Đề GIẢI PHÁP SÀN VƯỢT NHỊP LỚN (ÁP DỤNG CHO NHÀ Ở XÃ HỘI THU NHẬP THẤP)
Chuyên Đề GIẢI PHÁP SÀN VƯỢT NHỊP LỚN (ÁP DỤNG CHO NHÀ Ở XÃ HỘI THU NHẬP THẤP)Đồ án Xây Dựng
 
Thiết kế hệ thống cấp thoát nước trung tâm thương mại Đăk Lắc 12 tầng
Thiết kế hệ thống cấp thoát nước trung tâm thương mại Đăk Lắc 12 tầng Thiết kế hệ thống cấp thoát nước trung tâm thương mại Đăk Lắc 12 tầng
Thiết kế hệ thống cấp thoát nước trung tâm thương mại Đăk Lắc 12 tầng nataliej4
 
Tiêu chuẩn cống tròn tcvn 9113, Ống cống sông đáy, rãnh chữ u, hào kỹ thuật, ...
Tiêu chuẩn cống tròn tcvn 9113, Ống cống sông đáy, rãnh chữ u, hào kỹ thuật, ...Tiêu chuẩn cống tròn tcvn 9113, Ống cống sông đáy, rãnh chữ u, hào kỹ thuật, ...
Tiêu chuẩn cống tròn tcvn 9113, Ống cống sông đáy, rãnh chữ u, hào kỹ thuật, ...congsongday
 
Giáo trình Kythuatdothi
Giáo trình Kythuatdothi Giáo trình Kythuatdothi
Giáo trình Kythuatdothi Hi House
 
1 tầng hầm+1 tầng trệt (tầng 1)+ 9 tầng lầu+1 tầng thượng+1 tầng mái - Đại Họ...
1 tầng hầm+1 tầng trệt (tầng 1)+ 9 tầng lầu+1 tầng thượng+1 tầng mái - Đại Họ...1 tầng hầm+1 tầng trệt (tầng 1)+ 9 tầng lầu+1 tầng thượng+1 tầng mái - Đại Họ...
1 tầng hầm+1 tầng trệt (tầng 1)+ 9 tầng lầu+1 tầng thượng+1 tầng mái - Đại Họ...Đồ án Xây Dựng
 
HỌC GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG TẠI TP.HCM,ĐỒNG NAI,BÌNH DƯƠNG,VŨNG TÀU,AN GIANG
HỌC GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG TẠI TP.HCM,ĐỒNG NAI,BÌNH DƯƠNG,VŨNG TÀU,AN GIANGHỌC GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG TẠI TP.HCM,ĐỒNG NAI,BÌNH DƯƠNG,VŨNG TÀU,AN GIANG
HỌC GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG TẠI TP.HCM,ĐỒNG NAI,BÌNH DƯƠNG,VŨNG TÀU,AN GIANGNgốc Rùa
 
Hướng dẫn thiết kế cống trong đồ án tốt nghiệp
Hướng dẫn thiết kế cống trong đồ án tốt nghiệpHướng dẫn thiết kế cống trong đồ án tốt nghiệp
Hướng dẫn thiết kế cống trong đồ án tốt nghiệpTung Ken
 
Đào tạo khóa giám sát thi công xây dựng tại TPHCM và các tỉnh phía Nam
Đào tạo khóa giám sát thi công xây dựng tại TPHCM và các tỉnh phía NamĐào tạo khóa giám sát thi công xây dựng tại TPHCM và các tỉnh phía Nam
Đào tạo khóa giám sát thi công xây dựng tại TPHCM và các tỉnh phía NamNgốc Rùa
 

Mais procurados (12)

Chuyên Đề GIẢI PHÁP SÀN VƯỢT NHỊP LỚN (ÁP DỤNG CHO NHÀ Ở XÃ HỘI THU NHẬP THẤP)
Chuyên Đề GIẢI PHÁP SÀN VƯỢT NHỊP LỚN (ÁP DỤNG CHO NHÀ Ở XÃ HỘI THU NHẬP THẤP)Chuyên Đề GIẢI PHÁP SÀN VƯỢT NHỊP LỚN (ÁP DỤNG CHO NHÀ Ở XÃ HỘI THU NHẬP THẤP)
Chuyên Đề GIẢI PHÁP SÀN VƯỢT NHỊP LỚN (ÁP DỤNG CHO NHÀ Ở XÃ HỘI THU NHẬP THẤP)
 
Thiết kế hệ thống cấp thoát nước trung tâm thương mại Đăk Lắc 12 tầng
Thiết kế hệ thống cấp thoát nước trung tâm thương mại Đăk Lắc 12 tầng Thiết kế hệ thống cấp thoát nước trung tâm thương mại Đăk Lắc 12 tầng
Thiết kế hệ thống cấp thoát nước trung tâm thương mại Đăk Lắc 12 tầng
 
Tiêu chuẩn cống tròn tcvn 9113, Ống cống sông đáy, rãnh chữ u, hào kỹ thuật, ...
Tiêu chuẩn cống tròn tcvn 9113, Ống cống sông đáy, rãnh chữ u, hào kỹ thuật, ...Tiêu chuẩn cống tròn tcvn 9113, Ống cống sông đáy, rãnh chữ u, hào kỹ thuật, ...
Tiêu chuẩn cống tròn tcvn 9113, Ống cống sông đáy, rãnh chữ u, hào kỹ thuật, ...
 
Luận văn: Chung cư tái định cư tỉnh Hải Phòng, HAY
Luận văn: Chung cư tái định cư tỉnh Hải Phòng, HAYLuận văn: Chung cư tái định cư tỉnh Hải Phòng, HAY
Luận văn: Chung cư tái định cư tỉnh Hải Phòng, HAY
 
Motsotontai
MotsotontaiMotsotontai
Motsotontai
 
Giáo trình Kythuatdothi
Giáo trình Kythuatdothi Giáo trình Kythuatdothi
Giáo trình Kythuatdothi
 
Đề tài: Nhà điều trị Bệnh viện đa khoa Kim Thành - Hải Dương, HAY
Đề tài: Nhà điều trị Bệnh viện đa khoa Kim Thành - Hải Dương, HAYĐề tài: Nhà điều trị Bệnh viện đa khoa Kim Thành - Hải Dương, HAY
Đề tài: Nhà điều trị Bệnh viện đa khoa Kim Thành - Hải Dương, HAY
 
1 tầng hầm+1 tầng trệt (tầng 1)+ 9 tầng lầu+1 tầng thượng+1 tầng mái - Đại Họ...
1 tầng hầm+1 tầng trệt (tầng 1)+ 9 tầng lầu+1 tầng thượng+1 tầng mái - Đại Họ...1 tầng hầm+1 tầng trệt (tầng 1)+ 9 tầng lầu+1 tầng thượng+1 tầng mái - Đại Họ...
1 tầng hầm+1 tầng trệt (tầng 1)+ 9 tầng lầu+1 tầng thượng+1 tầng mái - Đại Họ...
 
Tlktv1040
Tlktv1040Tlktv1040
Tlktv1040
 
HỌC GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG TẠI TP.HCM,ĐỒNG NAI,BÌNH DƯƠNG,VŨNG TÀU,AN GIANG
HỌC GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG TẠI TP.HCM,ĐỒNG NAI,BÌNH DƯƠNG,VŨNG TÀU,AN GIANGHỌC GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG TẠI TP.HCM,ĐỒNG NAI,BÌNH DƯƠNG,VŨNG TÀU,AN GIANG
HỌC GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG TẠI TP.HCM,ĐỒNG NAI,BÌNH DƯƠNG,VŨNG TÀU,AN GIANG
 
Hướng dẫn thiết kế cống trong đồ án tốt nghiệp
Hướng dẫn thiết kế cống trong đồ án tốt nghiệpHướng dẫn thiết kế cống trong đồ án tốt nghiệp
Hướng dẫn thiết kế cống trong đồ án tốt nghiệp
 
Đào tạo khóa giám sát thi công xây dựng tại TPHCM và các tỉnh phía Nam
Đào tạo khóa giám sát thi công xây dựng tại TPHCM và các tỉnh phía NamĐào tạo khóa giám sát thi công xây dựng tại TPHCM và các tỉnh phía Nam
Đào tạo khóa giám sát thi công xây dựng tại TPHCM và các tỉnh phía Nam
 

Semelhante a 1. tm kt&amp;kc truong

Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều hành Công ty than...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều hành Công ty than...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều hành Công ty than...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều hành Công ty than...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều hành Công ty than...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều hành Công ty than...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều hành Công ty than...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều hành Công ty than...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà làm việc nhà máy thép V...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà làm việc nhà máy thép V...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà làm việc nhà máy thép V...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà làm việc nhà máy thép V...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà làm việc nhà máy thép V...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà làm việc nhà máy thép V...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà làm việc nhà máy thép V...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà làm việc nhà máy thép V...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Các ý kiến nhận xét về hồ sơ phần kết cấu
Các ý kiến nhận xét về hồ sơ phần kết cấuCác ý kiến nhận xét về hồ sơ phần kết cấu
Các ý kiến nhận xét về hồ sơ phần kết cấuĐại Vũ Trọng
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều trị bệnh viện Đa ...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều trị bệnh viện Đa ...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều trị bệnh viện Đa ...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều trị bệnh viện Đa ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều trị bệnh viện Đa ...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều trị bệnh viện Đa ...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều trị bệnh viện Đa ...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều trị bệnh viện Đa ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Thiết Kế Hệ Thống Cấp Thoát Nước Cho Chung Cư 32 Tầng (Kèm File Autocad+Yuyun)
Thiết Kế Hệ Thống Cấp Thoát Nước Cho Chung Cư 32 Tầng (Kèm File Autocad+Yuyun) Thiết Kế Hệ Thống Cấp Thoát Nước Cho Chung Cư 32 Tầng (Kèm File Autocad+Yuyun)
Thiết Kế Hệ Thống Cấp Thoát Nước Cho Chung Cư 32 Tầng (Kèm File Autocad+Yuyun) nataliej4
 
Đồ Án Tốt Nghiệp Hệ Đại Học Chính Quy Ngành Xây Dựng Dân Dụng Và Công Nghiệp.doc
Đồ Án Tốt Nghiệp Hệ Đại Học Chính Quy Ngành Xây Dựng Dân Dụng Và Công Nghiệp.docĐồ Án Tốt Nghiệp Hệ Đại Học Chính Quy Ngành Xây Dựng Dân Dụng Và Công Nghiệp.doc
Đồ Án Tốt Nghiệp Hệ Đại Học Chính Quy Ngành Xây Dựng Dân Dụng Và Công Nghiệp.docDịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Chung cư An Hòa – Thành ph...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Chung cư An Hòa – Thành ph...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Chung cư An Hòa – Thành ph...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Chung cư An Hòa – Thành ph...https://www.facebook.com/garmentspace
 

Semelhante a 1. tm kt&amp;kc truong (20)

Luận văn tốt nghiệp: Chung cư tái định cư – Hà Nội, HAY
Luận văn tốt nghiệp: Chung cư tái định cư – Hà Nội, HAYLuận văn tốt nghiệp: Chung cư tái định cư – Hà Nội, HAY
Luận văn tốt nghiệp: Chung cư tái định cư – Hà Nội, HAY
 
1. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP1. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều hành Công ty than...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều hành Công ty than...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều hành Công ty than...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều hành Công ty than...
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều hành Công ty than...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều hành Công ty than...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều hành Công ty than...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều hành Công ty than...
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà làm việc nhà máy thép V...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà làm việc nhà máy thép V...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà làm việc nhà máy thép V...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà làm việc nhà máy thép V...
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà làm việc nhà máy thép V...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà làm việc nhà máy thép V...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà làm việc nhà máy thép V...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà làm việc nhà máy thép V...
 
Luận văn tốt nghiệp: Nhà ở cán bộ công nhân viên, HAY
Luận văn tốt nghiệp: Nhà ở cán bộ công nhân viên, HAYLuận văn tốt nghiệp: Nhà ở cán bộ công nhân viên, HAY
Luận văn tốt nghiệp: Nhà ở cán bộ công nhân viên, HAY
 
Các ý kiến nhận xét về hồ sơ phần kết cấu
Các ý kiến nhận xét về hồ sơ phần kết cấuCác ý kiến nhận xét về hồ sơ phần kết cấu
Các ý kiến nhận xét về hồ sơ phần kết cấu
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều trị bệnh viện Đa ...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều trị bệnh viện Đa ...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều trị bệnh viện Đa ...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều trị bệnh viện Đa ...
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều trị bệnh viện Đa ...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều trị bệnh viện Đa ...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều trị bệnh viện Đa ...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều trị bệnh viện Đa ...
 
Đề tài: Nhà điều trị Bệnh viện đa khoa Kim Thành, Hải Dương, 9đ
Đề tài: Nhà điều trị Bệnh viện đa khoa Kim Thành, Hải Dương, 9đĐề tài: Nhà điều trị Bệnh viện đa khoa Kim Thành, Hải Dương, 9đ
Đề tài: Nhà điều trị Bệnh viện đa khoa Kim Thành, Hải Dương, 9đ
 
Luận văn tốt nghiệp: Ký túc xá cao đẳng nghề Sài Gòn, HAY
Luận văn tốt nghiệp: Ký túc xá cao đẳng nghề Sài Gòn, HAYLuận văn tốt nghiệp: Ký túc xá cao đẳng nghề Sài Gòn, HAY
Luận văn tốt nghiệp: Ký túc xá cao đẳng nghề Sài Gòn, HAY
 
Luận Văn Ký Túc Xá Cao Đẳng Nghề Sài Gòn.doc
Luận Văn Ký Túc Xá Cao Đẳng Nghề Sài Gòn.docLuận Văn Ký Túc Xá Cao Đẳng Nghề Sài Gòn.doc
Luận Văn Ký Túc Xá Cao Đẳng Nghề Sài Gòn.doc
 
Thiết Kế Hệ Thống Cấp Thoát Nước Cho Chung Cư 32 Tầng (Kèm File Autocad+Yuyun)
Thiết Kế Hệ Thống Cấp Thoát Nước Cho Chung Cư 32 Tầng (Kèm File Autocad+Yuyun) Thiết Kế Hệ Thống Cấp Thoát Nước Cho Chung Cư 32 Tầng (Kèm File Autocad+Yuyun)
Thiết Kế Hệ Thống Cấp Thoát Nước Cho Chung Cư 32 Tầng (Kèm File Autocad+Yuyun)
 
Đồ Án Tốt Nghiệp Hệ Đại Học Chính Quy Ngành Xây Dựng Dân Dụng Và Công Nghiệp.doc
Đồ Án Tốt Nghiệp Hệ Đại Học Chính Quy Ngành Xây Dựng Dân Dụng Và Công Nghiệp.docĐồ Án Tốt Nghiệp Hệ Đại Học Chính Quy Ngành Xây Dựng Dân Dụng Và Công Nghiệp.doc
Đồ Án Tốt Nghiệp Hệ Đại Học Chính Quy Ngành Xây Dựng Dân Dụng Và Công Nghiệp.doc
 
Luận văn: Trụ sở cơ quan sự nghiệp liên cơ TP Thái Bình, HAY
Luận văn: Trụ sở cơ quan sự nghiệp liên cơ TP Thái Bình, HAYLuận văn: Trụ sở cơ quan sự nghiệp liên cơ TP Thái Bình, HAY
Luận văn: Trụ sở cơ quan sự nghiệp liên cơ TP Thái Bình, HAY
 
Luận văn tốt nghiệp: Bệnh viện đa khoa huyện An Dương, HAY
Luận văn tốt nghiệp: Bệnh viện đa khoa huyện An Dương, HAYLuận văn tốt nghiệp: Bệnh viện đa khoa huyện An Dương, HAY
Luận văn tốt nghiệp: Bệnh viện đa khoa huyện An Dương, HAY
 
Đề tài tốt nghiệp: Chung cư An Hòa – Thành phố Hồ Chí Minh, HOT
Đề tài tốt nghiệp: Chung cư An Hòa – Thành phố Hồ Chí Minh, HOTĐề tài tốt nghiệp: Chung cư An Hòa – Thành phố Hồ Chí Minh, HOT
Đề tài tốt nghiệp: Chung cư An Hòa – Thành phố Hồ Chí Minh, HOT
 
Đề tài: Xây dựng Chung cư An Hòa – Thành phố Hồ Chí Minh, 9đ
Đề tài: Xây dựng Chung cư An Hòa – Thành phố Hồ Chí Minh, 9đĐề tài: Xây dựng Chung cư An Hòa – Thành phố Hồ Chí Minh, 9đ
Đề tài: Xây dựng Chung cư An Hòa – Thành phố Hồ Chí Minh, 9đ
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Chung cư An Hòa – Thành ph...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Chung cư An Hòa – Thành ph...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Chung cư An Hòa – Thành ph...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Chung cư An Hòa – Thành ph...
 

1. tm kt&amp;kc truong

  • 1. BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG --------------- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP KHÓA: 2016 – 2019 ĐỀ TÀI: ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN VĂN TRƯỜNG LỚP : LTCQ17X3.KT1 HÀ NỘI – 2019
  • 2. BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG --------------- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP KHÓA: 2016 – 2019 ĐỀ TÀI: ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : - KIẾN TRÚC : TS. DƯƠNG QUANG HÙNG - KẾT CẤU : TS. DƯƠNG QUANG HÙNG - NỀN MÓNG : TS. NGUYỄN NGỌC THANH - THI CÔNG : THS. NGUYỄN QUANG VINH SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN VĂN TRƯỜNG LỚP : LTCQ17X3.KT1 HÀ NỘI – 2019
  • 3. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 1 PHẦN I: KIẾN TRÚC (10%) ĐỀ TÀI : NHÀ KHÁCH TỈNH YÊN BÁI NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO: + Nghiên cứu hồ sơ thiết kế. + Giới thiệu sơ lược công trình. + Vẽ mặt đứng Trục A - D + Vẽ mặt bằng tầng 1. + Vẽ mặt bằng tầng 2. + Vẽ mặt bằng tầng điển hình 3,4,5 + Vẽ mặt bằng mái. + Vẽ mặt cắt ngang. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN VĂN TRƯỜNG LỚP : LTCQ17X3.KT1 Hà Nội -2019
  • 4. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 2 §1. GIỚI THỆU CÔNG TRÌNH 1.1. Giới thiệu chung + Tên công trình: ĐẠI HỌC SỰ PHẠM ĐÀ NẴNG + Địa điểm xây dựng: Thành phố ĐÀ NẴNG + Chức năng nhiệm vụ: Công trình có công năng là để làm văn phòng làm việc, phòng học. 1.2. Vị trí + Nằm trong khu vực nội đô, cạnh đường giao thông đô thị. 1.3. Điều kiện địa chất thủy văn + Công trình nằm trên khu đất có địa chất thuộc loại phức tạp. + Tính chất cơ lý của các lớp đất được nghiên cứu bằng các thí nghiệm hiện trường và trong phòng thí nghiệm. + Mực nước dưới đất được đo trong các hố khoan quan trắc HK1(1.6m), HK2(0.7m), HK3(0.6m), HK4(0.6m), HK5(1.5m). Kết quả phân tích thành phần hóa học nước dưới đất cho thấy nước có khả năng ăn mòn thấp đối với bê tông. 1.4. Quy mô + Công trình bao gồm 5 tầng nổi. + Diện tích khu đất khoảng 500m2. §2. THIẾT KẾ KIẾN TRÚC, KẾT CẤU VÀ HỆ THỐNG KỸ THUẬT 2.1. Giải pháp thiết kế kiến trúc + Hình khối kiến trúc kết hợp với vật liệu, màu sắc tạo sự hài hoà chung cho công trình với khu vực xung quanh trong đô thị. + Không gian thông thoáng, 2 mặt công trình bao che bằng vách kính tạo ra tầm nhìn rộng để tạo cảm giác thoải mái trong khu vực văn phòng. + Công trình bằng bê tông cốt thép, bao che bằng gạch xây kết hợp với vách kính, ngăn chia các bộ phận bằng tường gạch xây, tấm tường thạch cao, vách kính khung nhôm. Nội thất tường sơn nước, trần khung nhôm treo với tấm thạch cao, nền lát gạch Granit, các khối vệ sinh lát ốp gạch men ceramic (có lớp bê tông chống thấm). 2.2. Giải pháp thiết kế kết cấu + Toàn bộ phần chịu lực của công trình bằng bê tông cốt thép toàn khối. + Giải pháp móng sâu được dự kiến đề nghị sử dụng. + Các cột, dầm bê tông cốt thép tạo thành hệ khung không gian chịu lực ngang và tải trọng đứng. + Mái và các sàn khu vệ sinh đều được xử lý chống thấm trong quá trình đổ bê tông và trước khi hoàn thiện. + Bản sàn có dầm, đảm bảo độ cứng lớn trong mặt phẳng của nó, chiều dày nhỏ, đáp ứng yêu cầu sử dụng, giá thành hợp lý.
  • 5. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 3 2.3. Hệ thống kỹ thuật 2.3.1. Hệ thống điện + Sử dụng điện lưới quốc gia 220V. + Hệ thống tiếp đất thiết bị Rnđ 4  + Điện năng tính cho hệ thống chiếu sáng trong và ngoài nhà, hệ thống điều hoà không khí, máy bơm nước. 2.3.2. Hệ thống nước 2.3.2.1. Cấp nước + Nước được cung cấp trực tiếp từ hệ thống cấp nước của thành phố, bơm tăng áp lên các vị trí sử dụng nước và dự trữ bằng bồn nước inox 10m3 đặt trên mái. + Chữa cháy: bằng nước và bình khí CO2. 2.3.2.2. Thoát nước + Sinh hoạt: * Tuyến thoát sinh hoạt đi riêng, các phễu sàn đặt thêm ống xiphông để ngăn mùi. * Các hố ga thoát nước thiết kế nắp kín. * Khối tích hầm tự hoại được tính toán căn cứ số lượng người trong công sở. * Có bố trí các ống hơi phụ ở các ống thoát nước đứng dể giảm áp lực trong ống. * Toàn bộ thoát ra hệ thống thoát nước thành phố. + Nước mưa: * Nước mưa từ mái thoát xuống theo các tuyến ống 100. Dùng ống PVC để thoát nước mưa từ mái xuống và ống bê tông cốt thép để thoátnước mạng ngoài. 2.3.3. Hệ thống thông tin liên lạc + Sử dụng hệ thống tổng đài trung tâm để nối kết các phòng làm việc, hệ thống Fax và nối mạng máy vi tính. 2.3.4. Hệ thống đường nội bộ và sân vườn, cổng tường rào, nhà bảo vệ + Ngoài đất xây dựng, đất còn lại là đường nội bộ, một phần vườn hoa cây xanh. + Tường rào thép ống. + Cổng và rào ở mặt đường xử lý bằng thép thưa thoáng. Cổng vào loại cửa đẩy bánh xe chạy trên ray thép. + Nhà bảo vệ làm bằng vật liệu nhẹ có thể di dời khi cần thiết. 2.3.5. Hệ thống giao thông theo phương đứng + Sử dụng cầu thang bộ và thang máy để di chuyển theo phương đứng cho toàn bộ công trình. + Bên ngoài nhà có bố trí cầu thang bằng thép để thoát hiểm khi xảy ra sự cố. §3. THỂ HIỆN KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH + Được thể hiện trên khổ giấy A1, chi tiết trong bản vẽ kiến trúc.
  • 6. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 4 PHẦN II: KẾT CẤU (45%) NHIỆM VỤ THIẾT KẾ: - LẬP MẶT BẰNG KẾT CẤU TẦNG ĐIỂN HÌNH, TẦNG MÁI - THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH - THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 4 - THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ TRỤC 7-9 - THIẾT KẾ DẦM DỌC TRỤC D GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN VĂN TRƯỜNG LỚP : LTCQ17X3.KT1 Hà Nội - 2019
  • 7. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 5 §1. GIẢI PHÁP KẾT CẤU PHẦN THÂN VÀ CƠ SỞ THIẾT KẾ 1.1. Khái quát chung + Từ đặc điểm công trình là khối nhà nhiều tầng, chiều cao công trình lớn, tải trọng tác dụng vào cộng trình tương đối phức tạp. Nên cần có hệ kết cấu chịu hợp lý và hiệu quả. 1.2. Giải pháp kết cấu công trình 1.2.1. Phân tích lựa chọn giải pháp kết cấu chịu lực chính + Căn cứ vào thiết kế kiến trúc, đặc điểm cụ thể của công trình: Diện tích mặt bằng, hình dáng mặt bằng, hình dáng công trình theo phương đứng, chiều cao công trình. + Công trình cần thiết kế có: Diện tích mặt bằng tương đối lớn, mặt bằng đối xứng, hình dáng công trình theo phương đứng đơn giản không phức tạp. Về chiều cao thì điểm cao nhất của công trình là 36,8m. + Dựa vào các đặt điểm cụ thể của công trình ta chọn hệ kết cấu chịu lực chính của công trình là hệ khung BTCT chịu lực. 1.2.2. Phân tích lựa chọn giải pháp kết cấu sàn nhà + Trong công trình hệ sàn có ảnh hưởng rất lớn tới sự làm việc không gian của kết cấu. Việc lựa chọn phương án sàn hợp lý là điều rất quan trọng. Do vậy, cần phải có sự phân tích đúng để lựa chọn ra phương án phù hợp với kết cấu của công trình. + Căn cứ vào: * Đặc điểm kiến trúc và đặc điểm kết cấu của công trình: Kích thước các ô bản sàn không giống nhau nhiều. * Cơ sở phân tích sơ bộ ở trên. * Tham khảo ý kiến của thầy giáo hướng dẫn. + Kết luận: lựa chọn phương án sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối cho các tầng. + Căn cứ mặt bằng kiến trúc và kích thước hình học của công trình ta thành lập được mặt bằng kết cấu sàn tầng điển hình và tầng mái. 1.3. Vật liệu sử dụng cho công trình + Để việc tính toán được dễ dàng, tạo sự thống nhất trong tính toán kết cấu công trình, toàn bộ các loại kết cấu dùng: * Bê tông: B20 có Rb =11,5 MPa, Rbt= 0,9 MPa, Eb=27x103 MPa B25 có Rb =14,5 MPa, Rbt= 1,05 MPa, Eb=30x103 MPa * Cốt thép: CI có Rs=Rsc= 225MPa, Rsw = 175MPa (đối với thép có d<10mm) CIII có Rs=Rsc= 365MPa, Rsw =290 MPa(đốivới thép có d≥10mm) * Các tham số:B20 - CI: 0,437R  , 0,645R  ; B25 - CI: 0,427R  , 0,618R 
  • 8. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 6 B20 - CIII: 0,416R  , 0,591R  ;B25- CIII: 0,405R  , 0,563R  1.4. Các tài liệu tiêu chuẩn sử dụng trong tính toán kết cấu + Tiêu chuẩn tải trọng và tác động: TCVN 2337-1995. + Tiêu chuẩn thiết kế : TCVN 5574-2012. + Thiết kế công trình chịu tải trọng động đất: TCXDVN 365-2006. §2. THÀNH LẬP CÁC MẶT BẰNG KẾT CẤU VÀ LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN 2.1. Chọn sơ bộ kích thước sàn +Lựa chọn sơ bộ chiều dày bh dựa vào công thức: 1 1 1 1 1 50 40 bh l l m          (đối với bản làm việc 2 phương). 1 1 1 1 1 35 30 bh l l m          (đối với bản làm việc 1 phương). Số Sơ Cạnh Cạnh L2/L1 hb hb hb hiệu đồ dài ngắn cận cận Chọn ô tính L2 L1 trên Dưới sàn (m) (m) (cm) (cm) (cm) 1 2 3 4 5 6 7 8 Ô1 9 5.9 3.6 1.6 9 7.2 10 Ô2 9 3.6 1.8 2 4.5 3.6 10 Ô3 9 3.6 1.8 2 4.5 3.6 10 Ô4 9 3.6 3.6 1 9 7.2 10 Ô5 9 5.4 3.6 1.5 9 7.2 10 Ô6 9 2.4 1.8 1.3 4.5 3.6 10 Ô7 9 3.6 2.4 1.86 6 4.8 10 Ô8 9 2.4 2.3 1.04 5.75 4.6 10 Ô9 9 3 2.08 1.44 5.2 4.16 10 Ô10 9 2.4 1.8 1.3 4.5 3.6 10 Ô11 9 3 1.8 1.66 4.5 3.6 10 Ô12 9 3.6 2.4 1.5 6 4.8 10 Ô13 9 3.6 3 1.2 7.5 6 10 2.2. Chọn sơ bộ kích thước dầm + Kích thước dầm sơ bộ được xác định như sau: * Đối với dầm chính:
  • 9. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 7 - Chiều cao dầm lấy bằng: 1 1 12 8 dc dch L        * Trong đó: dcL là nhịp của dầm chính (đối với dầm nhiều nhịp có chiều dài khác nhau, dcL lấy bằng chiều dài nhịp lớn nhất). - Bề rộng dầm lấy bằng: 1 1 3 2 dc dcb h        * Đối với dầm phụ: - Chiều cao dầm lấy bằng: 1 1 20 12 dp dph L        * Trong đó: dpL là nhịp của dầm phụ. - Bề rộng dầm lấy bằng: 1 1 3 2 dp dpb h        +Tùy thuộc vào yêu cầu về kiến trúc, chiều cao dầm có thể bị giới hạn. Khi đó, có thể thay đổi tiết diện dầm sao cho tỷ lệ độ cứng (mô men kháng uốn) giữa dầm trước và sau khi thay đổi tiết diện không chênh lệch quá nhiều: 2 2 6 6truoc sau b h b h             + Ta có bảng lựa chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm như sau: 2.3. Chọn sơ bộ kích thước cột + Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột theo công thức sau:    1,2 1,5 1,2 1,5yc b b N n q F A R R       * Trong đó: - n: số tầng nhà - q: tải trọng đặt trên 1m2 sàn, sơ bộ lấy 2 10 /q kN m - F: diện tích chịu tải của cột. + Bảng lựa chọn tiết diện cột:
  • 10. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 8 §3. THIẾT KẾ BẢN SÀN TẦNG 2-5 3.1. Mặt bằng kết cấu sàn tầng 2-5 Hình 3.1.1. Mặt bằng kết cấu ô sàn 3.2. Xác định tải trọng 3.2.1. Tĩnh tải + Ô1,2,,4,5,8,9,10,11,12 (Sàn phòng học, hành lang): Bảng: Tĩnh tải sàn phòng làm việc, hành lang Các lớp hoàn thiện sàn Chiều dày lớp (m) g (kN/m3 ) TT tiêu chuẩn (kN/m2) Hệ số độ tin cậy TT tính toán - Lớp gạch lát Ceramic 0.01 20 0.20 1.1 0.22 - Lớp vữa lót 0.02 18 0.36 1.3 0.47 - Lớp trát trần 0.01 18 0.18 1.3 0.23 Tổng trọng lượng các lớp hoàn thiện: 0.74 0.92 - Sàn BTCT chịu lực 0.1 25 2.50 1.1 2.75 Tổng cộng: 3.24 3.67
  • 11. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 9 + Ô3, Ô6, Ô7 (Sàn P.vệ sinh): Các lớp hoàn thiện sàn Chiều dày lớp (m) g (kN/m3 ) TT tiêu chuẩn (kN/m2) Hệ số độ tin cậy TT tính toán - Lớp gạch lát Ceramic chống trơn 0.015 20 0.30 1.1 0.33 - Lớp lót kỹ thuật 0.02 18 0.36 1.3 0.47 - Lớp BT chống thấm 0.01 18 0.18 1.1 0.20 - Lớp trát trần B24 0.01 18 0.18 1.3 0.23 Tổng trọng lượng các lớp hoàn thiện: 1.02 1.23 - Sàn BTCT chịu lực 0.1 25 2.50 1.1 2.75 Tổng cộng: 3.52 3.98 3.2.2. Hoạt tải Tên ô bản Tải tiêu chuẩn Hệ số độ tin cậy Tải tính toán kN/m2 kN/m2 - Sàn phòng 3.00 1.2 3.60 - Hành lang 3.00 1.2 3.60 - Vệ sinh 1.50 1.2 1.80 3.3. Tính toán nội lực và tính thép cho ô bản 3.3.1. Sơ đồ tính toán nội lực. + Cắt dải bản rộng 1m theo phương tính toán. Xác định nội lực trong các dải bản theo sơ đồ đàn hồi có kể đến tính liên tục của các ô bản. có: Momen dương ở giữa bản:M1 = m11.P’+mi1.P’’ Momen dương ở giữa bản:M2 = m12.P’+mi2.P’’ Momen âm ở mép bản:MI = ki1.P Momen âm ở mép bản:MII = ki2.P Hình 3.3.1. Mô men tại các vị trí trên ô bản
  • 12. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 10 Trong đó: + m11 và mi1 là các hệ số để xác định mômen nhịp theo phương l1. + m12 và mi2 là các hệ số để xác định mômen nhịp theo phương l2. + ki1 và ki2 là các hệ số để xác định mômen gối theo phương l1 và l2. * Trường hợp 2 1 2  l l : - m11 và m12 được tra theo sơ đồ 1(bản kê 4 cạnh). - mi1, mi2, ki1, ki2 được tra theo sơ đồ i (sơ đồ 9,bảng 1-19, bản ngàm 4 cạnh). - P’ = 21 2 ll p ; P’’ = 21.) 2 ( llg p  ; P = (p+g)l1.l2 * Trường hợp 2 1 2  l l : - Công thức tính: + Momen tại nhịp: 2 1 q l M 24   + Momen tại gối : 2 I q l M 12   Với: q=P+g Hình 3.3.2. Sơ đồ tính toán cho bản trường hợp 2 1 2  l l Loại sàn Số Cạnh Cạnh L1/L2 Loại bản m11 mi1 Hoạt Tĩnh P' M1 hiệu ngắn dài m12 mi2 tải tải P" M2 ô L1 L2 ki1 ptt gtt P MI sàn ki2 P MII (m) (m) kN/m2 kN/m2 (kN.m) 1 4 3 5 6 7 8 9 10 11 12 4 cạnh Ô 1 3.6 5.9 1.64 Bản 2 phương 0.0486 0.0203 3.6 3.67 38.23 4.20 4 cạnh 1.64 0.0181 0.0075 115.44 1.56 4 cạnh 1.64 0.0447 154.41 6.91 4 cạnh 1.64 0.0167 154.41 2.58
  • 13. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 11 4 cạnh Ô 2 1.8 3.6 2.00 Bản 2 phương 0.0473 0.0183 3.6 3.67 11.66 1.20 4 cạnh 2.00 0.0118 0.0046 35.22 0.30 4 cạnh 2.00 0.0392 47.11 1.85 4 cạnh 2.00 0.0098 47.11 0.46 4 cạnh Ô 3 1.8 3.6 2.00 Bản 2 phương 0.0473 0.0183 1.8 3.98 5.83 0.73 4 cạnh 2.00 0.0118 0.0046 24.56 0.18 4 cạnh 2.00 0.0392 37.45 1.47 4 cạnh 2.00 0.0098 37.45 0.37 4 cạnh Ô 4 3.6 3.6 1.00 Bản 2 phương 0.0365 0.0179 3.6 3.67 23.33 2.11 4 cạnh 1.00 0.0365 0.0179 70.44 2.11 4 cạnh 1.00 0.0417 94.22 3.93 4 cạnh 1.00 0.0417 94.22 3.93 4 cạnh Ô 5 3.6 5.4 1.50 Bản 2 phương 0.0480 0.0208 3.6 3.67 34.99 3.88 4 cạnh 1.50 0.0214 0.0093 105.66 1.73 4 cạnh 1.50 0.0464 141.33 6.56 4 cạnh 1.50 0.0206 141.33 2.91 4 cạnh Ô 6 1.8 2.4 1.33 Bản 2 phương 0.0458 0.0209 1.8 3.98 3.89 0.52 4 cạnh 1.33 0.0258 0.0118 16.37 0.29 4 cạnh 1.33 0.0474 24.97 1.18 4 cạnh 1.33 0.0268 24.97 0.67 4 cạnh Ô 7 2.4 3.6 1.50 Bản 2 phương 0.0480 0.0208 1.8 3.98 7.78 1.05 4 cạnh 1.50 0.0214 0.0093 32.75 0.47 4 cạnh 1.50 0.0464 49.94 2.32 4 cạnh 1.50 0.0206 49.94 1.03 4 cạnh Ô 8 2.3 2.4 1.04 Bản 2 phương 0.0382 0.0186 3.6 3.67 9.94 0.94 4 cạnh 1.04 0.0344 0.0172 30.00 0.86 4 cạnh 1.04 0.0434 40.13 1.74 4 cạnh 1.04 0.0397 40.13 1.59 4 cạnh Ô 9 1.97 6 3.05 Bản 1 phương 0.1250 0.0417 3.6 3.67 6.99 1.76 4 cạnh 3.05 21.23 0 4 cạnh 3.05 0.0833 28.21 2.35 4 cạnh 3.05 28.21 0 4 cạnh Ô 10 1.8 2.4 1.33 Bản 2 phương 0.0458 0.0209 3.6 3.67 7.78 0.85 4 cạnh 1.33 0.0258 0.0118 23.48 0.48 4 cạnh 1.33 0.0474 31.41 1.49 4 cạnh 1.33 0.0268 31.41 0.84 4 cạnh Ô 1.8 6 3.33 Bản 1 0.1250 0.0417 3.6 3.67 5.83 1.47
  • 14. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 12 4 cạnh 11 3.33 phương 0.0176 0.0072 17.72 0. 4 cạnh 3.33 0.0883 23.55 1.96 4 cạnh 3.33 0.0160 23.55 0 4 cạnh Ô 12 2.4 3.6 1.50 Bản 2 phương 0.0480 0.0208 3.6 3.67 15.55 1.72 4 cạnh 1.50 0.0214 0.0093 46.96 0.77 4 cạnh 1.50 0.0464 62.81 2.91 4 cạnh 1.50 0.0206 62.81 1.29 4 cạnh Ô 13 3.6 6 1.67 Bản 1 phương 0.0487 0.0201 3.6 3.67 38.88 4.26 4 cạnh 1.67 0.0176 0.0072 117.4 1.53 4 cạnh 1.67 0.0443 157.03 6.96 4 cạnh 1.67 0.0160 157.03 2.51 3.3.2. Tính thép bản. + Giả sử 15a mm . + Ta có: 0 100 15 85bh h a mm     . 2 0 m R b M R b h      .  1 1 2 m    . 0b s s R bh A R   . min 0 100% 0,05%sA bh      . 3.3.3. Ví dụ tính toán (ô1).            Xác đinh nội lực    3,6 2      3,6 2       
  • 15. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 13 91 = 0,0203 ; 92 = 0,0075 ; 1 = 0,0447 ; 2 = 0,0167 11 = 0,0486 ; 12 = 0,0181 Với mômen dương trong bản: M1 = 11 .P’ + 91 .P” = 0,0486x38.23+ 0,0203x115.44 = 4,2 kNm M2 = 12 .P’ + 92 .P” =0,0181x38.23 + 0,0075x115.44 = 1.56 kNm Với mômen âm ta có MI = 1 .P = 0.0447x154.4 = 6.91 kNm MII = 2 .P = 0,0181x154.4 = 2.58 kNm Tính toán cốt thép: Xét tiết diện có b=1m a. Tính toán cốt thép chịu mômen dương     1 2 b b 0 M .R .b.h  6 2 4,2.10 11,5.1000.85   1 1 2 (1 1 2 0,052m        =0,052 20 0,052 11500 1 0,085 2,3( ) 225000 b s s R bh A cm R            s 0 A b.h  283 1000.85       1 2 b b 0 M .R .b.h  6 2 1,56.10 11,5.1000.85   1 1 2 (1 1 2 0,018 0,019m         20 0,019 11500 1 0,085 0,82( ) 225000 b s s R bh A cm R          
  • 16. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 14  s 0 A b.h  141 1000.85  b. Tính toán cối thép chịu mômen âm     1 2 b 0 M R .b.h  6 2 6.91.10 11,5.1000.85    1 1 2 (1 1 2 0,083 0,086m          20 0,086 11500 1 0,085 3,78( ) 225000 b s s R bh A cm R           s 0 A b.h  419 1000.85      1 2 b 0 M R .b.h  6 2 2,58.10 11,5.1000.85   1 1 2 (1 1 2 0,03 0,031m          20 0,031 11500 1 0,085 1,37( ) 225000 b s s R bh A cm R            s 0 A b.h  141 1000.85   Các ô bản còn lại tính toán tương tự trong bảng sau Mô men Giá trị M (kN.m)   As mm2  Chọn thép As chọn   a mm chọn 1 2 3 8 9 10 11 12 13 14 15 Ô 1 M1 4.20 0.0505 0.0519 225 0.27% 6 100 283 0.33% M2 1.56 0.0188 0.0190 82 0.10% 6 200 141 0.17% MI 6.91 0.0831 0.0869 378 0.44% 8 120 419 0.49% MII 2.58 0.0310 0.0315 137 0.16% 6 200 141 0.17% Ô 2 M1 1.20 0.0144 0.0145 63 0.07% 6 200 141 0.17%
  • 17. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 15 M2 0.30 0.0036 0.0036 16 0.02% 6 200 141 0.17% MI 1.85 0.0222 0.0225 98 0.11% 6 200 141 0.17% MII 0.46 0.0056 0.0056 24 0.03% 6 200 141 0.17% Ô 3 M1 0.73 0.0087 0.0088 38 0.04% 6 200 141 0.17% M2 0.18 0.0022 0.0022 10 0.01% 6 200 141 0.17% MI 1.47 0.0177 0.0178 77 0.09% 6 200 141 0.17% MII 0.37 0.0044 0.0044 19 0.02% 6 200 141 0.17% Ô 4 M1 2.11 0.0254 0.0258 112 0.13% 6 200 141 0.17% M2 2.11 0.0254 0.0258 112 0.13% 6 200 141 0.17% MI 3.93 0.0473 0.0485 211 0.25% 6 120 236 0.28% MII 3.93 0.0473 0.0485 211 0.25% 6 120 236 0.28% Ô 5 M1 3.88 0.0467 0.0478 208 0.24% 6 120 236 0.28% M2 1.73 0.0208 0.0211 91 0.11% 6 200 141 0.17% MI 6.56 0.0789 0.0823 358 0.42% 8 120 419 0.49% MII 2.91 0.0350 0.0357 155 0.18% 6 100 283 0.33% Ô 6 M1 0.52 0.0063 0.0063 27 0.03% 6 200 141 0.17% M2 0.29 0.0035 0.0035 15 0.02% 6 200 141 0.17% MI 1.18 0.0143 0.0144 62 0.07% 6 100 283 0.33% MII 0.67 0.0081 0.0081 35 0.04% 6 200 141 0.17% Ô 7 M1 1.05 0.0127 0.0128 55 0.07% 6 200 141 0.17% M2 0.47 0.0057 0.0057 25 0.03% 6 200 141 0.17% MI 2.32 0.0279 0.0283 123 0.14% 6 200 141 0.17% MII 1.03 0.0124 0.0125 54 0.06% 6 200 141 0.17% Ô 8 M1 0.94 0.0113 0.0113 49 0.06% 6 200 141 0.17% M2 0.86 0.0103 0.0104 45 0.05% 6 200 141 0.17% MI 1.74 0.0210 0.0212 92 0.11% 6 200 141 0.17% MII 1.59 0.0192 0.0194 84 0.10% 6 200 141 0.17% Ô 9 M1 1.76 0.0149 0.0151 65 0.08% 6 200 141 0.17% M2 0 0.0072 0.0072 31 0.04% 6 200 141 0.17% MI 2.35 0.0256 0.0260 113 0.13% 6 200 141 0.28% MII 0 0.0123 0.0124 54 0.06% 6 200 141 0.22% Ô 10 M1 0.85 0.0102 0.0103 45 0.05% 6 200 141 0.17% M2 0.48 0.0057 0.0058 25 0.03% 6 200 141 0.17% MI 1.49 0.0179 0.0181 79 0.09% 6 200 141 0.17%
  • 18. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 16 MII 0.84 0.0101 0.0102 44 0.05% 6 200 141 0.17% Ô 11 M1 1.47 0.0128 0.0129 56 0.07% 6 200 141 0.17% M2 0 0.0046 0.0046 20 0.02% 6 200 141 0.17% MI 1.96 0.0209 0.0212 92 0.11% 6 200 141 0.17% MII 0 0.0076 0.0076 33 0.04% 6 200 141 0.17% Ô 12 M1 1.72 0.0207 0.0210 91 0.11% 6 200 141 0.17% M2 0.77 0.0093 0.0093 40 0.05% 6 200 141 0.17% MI 2.91 0.0351 0.0357 155 0.18% 6 200 141 0.18% MII 1.29 0.0156 0.0157 68 0.08% 6 200 141 0.17% Ô 13 M1 4.26 0.037 0.0247 193 0.13% 6 100 283 0.28% M2 1.53 0.0133 0.0172 68 0.09% 6 200 141 0.17% MI 6.96 0.0605 0.0452 319 0.23% 8 120 419 0.42% MII 2.51 0.0221 0.0312 113 0.16% 6 200 141 0.17% §4. THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ GIỮA TRỤC 7-9 4.1. Kết cấu cầu thang Cầu thang của công trình là cầu thang dạng bản 1 vế, có chiếu nghỉ, lựa chọn kết cấu cầu thang là loại cầu thang không cốn, cạnh dài của bản thang kê lên tường, cạnh ngắn kê lên dầm chiếu tới và dầm chiếu nghỉ. + Chiều cao tầng điển hình là:3.6m + Chiều cao bậc là và 150mm + Chiều rộng bậc là 300 mm. + mỗi bản thang có 11 bậc. + Góc nghiêng của cầu thang: α = 31° Sơ đồ kết cấu cầu thang: Cầu thang được cấu tạo từ BTCT toàn khối, các bộ phận liên kết ngàm đàn hồi với nhau. Sau đó đặt thép âm theo cấu tạo tại các vị trí liên kết để hạn chế bề rộng khe nứt. Từ đó ta có sơ đồ tính các bộ phận cầu thang là sơ đồ tĩnh định. 4.2. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện các bộ phận thang + Chọn sơ bộ bề dày bản thang , bản chiếu nghỉ, bản chiếu tới:        min;max bngb hl m D h ; min 50bh mm    2 2 1 1 1 1 3,69 0,1 0,08 120 100 30 35 30 35 D l l m mm m                       . Chọn 120bh mm .
  • 19. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 17 + Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm chiếu nghỉ DCN1 và dầm chiếu nghỉ DCN2, DCT:    1 1 1 1 1 6 0,75 0,5 750 500 8 12 8 12 dth L m mm                      + Kích thước dầm chiếu nghỉ là 220 500( )b h mm   4.3. Lập mặt bằng kết cấu ô cầu thang Hình 4.3.1. Mặt bằng và mặt cắt kết cấu thang số 1 4.4. Tính toán cầu thang 4.4.1. Tính toán bảnthang 4.4.1.1. Xác định sơ đồ tính 2 3.52 3.69 cos cos31 l l m    o Thang không có cốn nên bản thang thuộc loại bản 1 phương2 cạnh ngắn liên kết dầm chiếu tới và dầm chiếu nghỉ, bản làm việc theo phương có liên kết (phương l2), cắt 1 dải bản rộng 1m theo phương l2, có sơ đồ tính toán như sau:
  • 20. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 18 Hình 4.4.2. Sơ đồ tính bản thang 4.4.1.2. Xác định tải trọng a. Tĩnh tải STT Các lớp cấu tạo và tải trọng tiêu chuẩn n gtt (kg/m2) 1. 2. 3. 4. 5. ----- 6. Mặt bậc granite dày 20:     2 2 2 2 0,3 0,15 0,02 2500 67 0,3 0,15 bacb h b h            Vữa lót dày 15:     2 2 2 2 0,3 0,15 0,015 1800 36.2 0,3 0,15 vuab h b h            Bậc xây gạch: 2 2 2 2 0,3 0,15 1800 120.7 2 2 0,3 0,15 bacb h b h         Bản bêtông cốt thép dày 120: 0,122500 = 300 Trát bản thang dày 15: 1800 0,015 1800    = 27 ------------------------------------------------------- Tổng cộng : 1,1 1,3 1,3 1,1 1,3 --- 73.7 47 157 330 35,10 ---------------------- 2 642.8 /tt g kg m b. Hoạt tải 2 1,2 3 360 /tt tc p n p kg m     . c. Tổ hợp tải trọng + Tải trọng tính toán tác dụng lên 1m dải bản:
  • 21. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 19      1 642.8 360 1 1002 /tt tt bq g p kg m       . + Tải trọng vuông góc với dải bản gây uốn:  cos 1002 cos31 858 /b bq q kg m     o . 4.4.1.3. Xác định nội lực     2 2 2 max 858 3,69 1460 . 14.6 . 8 8 bq l M kg m kN m        . 4.4.1.4. Tính toán cốt thép cho bản thang Giả sử 20a mm . Ta có: 0 120 20 100bh h a mm     .  2 2 0 14.6 0,12 0,437 11500 1 0,1 m R b M thep CI R b h           .    1 1 2 1 1 2 0,12 0,12m         .    4 2 20 0,12 11500 1 0,1 6.13 10 6.13 225000 b s s R bh A m cm R          . min 0 6.13 100 100 0.6% 0,05% 100 10 sA bh          . Chọn thép 8 80a có 2 6.28sA cm . 4.4.2. Tính toán bản chiếu nghỉ 4.4.2.1. Xác định sơ đồ tính + bản thuộc loại bản 1 phương, 1 cạnh liên kết với dầm chiếu nghỉ, bản làm việc theo phương có liên kết (phương 2 2,1l m ), cắt 1 dải bản rộng 1m theo phương l2, có sơ đồ tính toán như sau:
  • 22. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 20 Hình 4.4.1. Sơ đồ tính bản chiếu nghỉ 4.4.2.2. Xác định tải trọng a. Tĩnh tải STT Các lớp cấu tạo và tải trọng tiêu chuẩn n gtt (kg/m2) 1. 2. 3. 4. ----- 5. Gạch lát dày 20: 0,02 2500 50bac     Vữa lót dày 15: 0,015 1800 27vua     Bản bêtông cốt thép dày 100: 0,12500 = 250 Trát bản thang dày 15: 1800015,01800  = 27 ------------------------------------------------------ Tổng cộng : 1,1 1,3 1,1 1,3 --- 55,00 35,10 275,00 35,10 ----------------- 2 400 /tt g kg m b. Hoạt tải 2 1,2 300 360 /tt tc p n p kg m     . c. Tổ hợp tải trọng + Tải trọng tính toán tác dụng lên 1m dải bản:      1 400 360 1 760 /tt tt bq g p kg m       . 4.4.2.3. Xác định nội lực     2 2 2 max 760 2.1 209 . 2.1 . 16 16 bq l M kg m kN m       .
  • 23. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 21 4.4.2.4. Tính toán cốt thép cho BCN Giả sử 20a mm . Ta có: 0 100 20 80bh h a mm     .  2 2 0 2.1 0,028 0,437 11500 1 0,08 m R b M thep CI R b h           .    1 1 2 1 1 2 0,028 0,028m         .    4 2 20 0,028 11500 1 0,08 1,14 10 1.14 225000 b s s R bh A m cm R          . Chọn thép 6 200a có 2 1, 41sA cm . 4.4.3. Tính toán dầm chiếu nghỉ 1,2 dầm chiếu tới (220x500mm) + vì dầm chiếu nghỉ 1 có tải trọng truyền vào lớn nhất nên ta tính toán cốt thép cho DCN1 và đặt thép cho các dầm khác giống như DCN1 4.4.3.1. Xác định sơ đồ tính + Sơ đồ tính toán dầm chiếu nghỉ là sơ đồ dầm đơn giản chịu tải trọng phân bố đều được truyền vào từ bản B1 và bản B2, tải trọng tập trung của lan can: Hình 4.4.2. Sơ đồ tính dầm chiếu nghỉ 4.4.3.2. Xác định tải trọng TT Các tải hợp thành q(Kg/m) 1 Do bản thang truyền vào: 2 cos 3.69 cos31 1002 2 2 b l q      o 1584
  • 24. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 22 2 Do bản chiếu nghỉ truyền vào: 2 2.1 760 2 2 b l q    798 3 Do trọng lượng bản thân dầm: - Bê tông: 0,22 0,5 2500 1,1btb h n       302 4 Tổng cộng: 2684 + Tải trọng tập trung của lan can 3.69 0,5 0,5 0,92kN) 2 2 lancanl P      4.4.3.3. Xác định nội lực   2 2 2 max 2684 10 6 1.35 0,84 0.92 1,35 0,92 0,84 122.79 . 8 8 ql M P P kN m               .   2 max 2684 10 6 2 2 0.92 82 2 2 ql Q P kN          . 4.4.3.4. Tính toán cốt thép cho dầm chiếu nghỉ + Cốt dọc chịu mô men: * Giả sử 25a mm . * Ta có: 0 500 25 475dh h a mm     .  2 2 0 122 0,21 0,429 11500 0,22 0,475 m R b M thep CII R b h           .    1 1 2 1 1 2 0,21 0,24m         .    4 2 20 0,24 11500 0,22 0,475 10.04 10 10.04 280000 b s s R bh A m cm R          . min 0 10.04 100% 100% 0.96% 0,15% 22 47.5 sA bh          * Chọn 4 18 có 2 10,18sA cm . + Cốt đai chịu lực cắt:  max 82Q kN * Chọn đai 2 nhánh (n = 2); đường kính d = 6mm có 2 w 0,56sa cm . + Kiểm tra điều kiện hạn chế: 0 max0,3 0,3 11500 0,22 0,475 360 82bR b h kN Q kN           Điều kiện hạn chế thoả mãn. + Kiểm tra khả năng chịu lực cắt của bê tông : 0 max0.75 0.75 900 0,22 0,475 70.53 82btR b h N Q kN           cần tính toán cốt đai cho dầm: Xác định bước cốt đai:
  • 25. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 23 * Xác định bước đai: maxmin( ; ; )ct ttS S S S Các tham số vật liệu: Bê tông nặng => 2 3 42; 0,6; 1,5b b b     * Bước đai lớn nhất Smax: 2 4 0 max max b btR b h S Q      max 82Q kN 2 max 1,5 900 0,22 0,475 817 . 82 S mm       * Bước đai theo cấu tạo Sct : - Đối với đoạn đầu dầm: 500 500 450 min ,500 min ,500 167 3 3 C T h h mm mm S mm                  Chọn 160CTS mm bố trí trong đoạn 2 6000 1500 4 4 L mm  - Đối với đoạn còn lại: 3 3 450 min ;300 min ;300 300 4 4 C T h S mm               lấy 300 .C TS mm * Bước đai tính toán: - Giả sử 0 02C h  lấy 0 02C h đưa vào tính toán: 2 2 0 0 w 0 w 0 0 0 2 2 2 2 bt bt DB s s R b h R b h Q q C q h C h               - Cho max DBQ Q ta có: max 0 0 82 900 0,22 0,475 12.6 / . 2 2 0,475 bt sw Q R b h q kN m h              Chỉ cần đặt cốt đai theo cấu tạo là dầm đủ khả năng chịu cắt sao cho:  3 w 1 0,6 900 0,22 59 / 2 2 b n f bt s R b q kN m             ( Điều kiện hạn chế). - Chọn w 59 /sq kN m 6 w w w 175000 4 50,3 10 0,186 186 59 s s tt s R A s m mm q           - Với kết quả tính được: min max 167 min 861 186 ct tt S mm S S mm S mm       - Thiên về an toàn chọn cốt đai 8 160a cho đoạn dầm gối tựa. IX. TÍNH TOÁN KHUNG TRỤC 4
  • 26. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 24 1. Sơ bộ chọn kích thước tiết diện: - Chọn sơ bộ kích thước khung trục 4: 2.Tải trọng:
  • 27. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 25 Mặt bằng kết cấu tầng 1,2,3,4
  • 28. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 26 Mặt bằng kết cấu tầng mái -Các số liệu tải trọng phân bố trên sàn đã được tính toán trong phần tính ô sàn: Loại ô sàn Tĩnh tải g (KN/m2) HOẠT TẢI P (KN/m2) Ô1 3,67 3,6 Ô2 3,67 3,6 Sàn mái 3,67 0,975 *Tính tải lớp tôn xà gồ thép. Cấ u tạo Gtc (kN/m2) n Gtt (kN/m2) Lớ p tôn xà gồ thép 0.2 1. 05 0.21 *Tính tải tường tầng mái. Diện tích tường thu hồi là: 21 .7,7.0,65 2,5 2 S m  Như vậy nếu coi tải trọng tường phân bố đều trên nhịp C-E thì tường có độ cao trung bình là: 2,5 0,32 7,7 S h m L   
  • 29. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 27 *Hoạt tải seno tầng mái. - Hoạt tải sê nô: p sn = max(p sửa chữa ; p nước đọng ) Trong đó: P sửa chữa = 0,75 kN/m 2 P nước đọng = S.1.10 = 0,5.0,32.1.10 = 1,6 kN/m P seno = 1,6kN/m - Tải trọng phân bố do sàn truyền vào dầm dạng hình thang một phía được tính như sau: qtđ = k  qs l10,5 l1 : cạnh ngắn của ô sàn. k: Hệ số quy đổi tải trọng được tính riêng cho từng ô ghi trong bảng. K = 1 – 22 + 3;  = l1/ (2l2) Hình 24. Mặt bằng truyền tải. Bảng tính hệ số quy đổi k cho từng ô sàn TÊ N L1 L2 K l 2 1l qS Sq
  • 30. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 28 Ô1 3.6 5.9 0.84 177 Ô2 1.8 3.6 0.89 0625 3.Tính toán tải trọng tác dụng lên khung trục 4 * Tĩnh tải: a.Tải trọng tác dụng lên tầng 1,2,3,4.
  • 31. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 29 Sơ đồ truyền tải lên khung trục 4 Bảng tĩnh tải phân bố đều tác dụng lên dầm tầng 2,3,4 khung trục 4 T ên tải trọng Các tải hợp thành Giá trị * Lực phân bố đều được quy đổi về hình chữ nhật: +Sàn Ô1 truyền tải trọng về dầm có sơ đồ truyền tải là dạng hình thang. 1 3,6 2. . . 2.0,84.3,67. 11,09 / 2 2 l k q kN m  + Tải trọng tường xây 220mm. + . . 0,22.3,1.18 12,27 /b h kN m   Tải trọng phân bố đều trên dầm từ trục D đến E là. +Tổng:
  • 32. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 30 1 12,27 12,27 11,09 23,36 /g kN m    +Sàn Ô2 truyền tải trọng về dầm có sơ đồ truyền tải là dạng hình tam giác. + 11 1 1,8 .2. . .2.3,67. 3,3 / 2 2 2 2 l q kN m  Bảng tĩnh tải tập trung tác dụng lên cột tầng 2,3,4 khung trục 4 T ên tải trọng Các tải hợp thành Giá trị G 3 *Tải trọng phân bố đều trên dầm biên. +Sàn Ô1 truyền tải trọng về dầm biên trục E có sơ đồ truyền tải là hình tam giác. + Tải trọng tường xây 220mm có kể đến hệ số giảm lỗ cửa. +Tải trọng bản thân dầm biên +Tổng tải trọng phân bố đều trên dầm biên 11 1 3,6 . . .3,67. 3,3 2 2 2 2 l q kN  . . .0,7 0,22.18.3,2.0,7 8,59b h kN   . . 26,5.0,22.0,4 2,33b h kN   3,3 8,59 2,33 14,22g kN    T ổng *Tổng tải trọng phân bố đều trên dầm biên quy thành tải tập trung tại cột trục E. + 1 3,6 2. . 2.14,22. 51,2 2 2 l G g kN  
  • 33. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 31 G 2 *Tải trọng phân bố đều trên dầm giữa. +Sàn Ô1 truyền tải trọng về dầm biên trục F có sơ đồ truyền tải là hình tam giác. + Sàn Ô2 truyền tải trọng về dầm giữa trục D có sơ đồ truyền tải là hình thang. + Tải trọng tường xây 220mm có kể đến hệ số giảm lỗ cửa. +Tải trọng bản thân dầm giữa +Tổng tải trọng phân bố đều trên dầm giữa 11 1 3,6 . . .3,67. 3,33 2 2 2 2 l q kN  1 1,8 2. . . 2.0,89.3,67. 5,87 2 2 l k q kN  . . .0,7 0,22.18.3,2.0,7 8,59b h kN   . . 26,5.0,22.0,5 2,915b h kN   1 2 3 4 3,33 8,59 5,87 2,91 20,7 g g g g g kN          T ổng *Tổng tải trọng phân bố đều trên dầm giữa quy thành tải tập trung tại cột trục D. + 2 3,6 2. . 2.20,7. 74,52 2 2 l G g kN   G 1 +*Tải trọng phân bố đều trên dầm biên. + Sàn Ô2 truyền tải trọng về dầm biên trục C có sơ đồ truyền tải là hình thang. + Tải trọng tường xây 220mm cao 1m2. +Tải trọng bản thân dầm biên trục C. +Tổng tải trọng phân bố đều trên dầm biên. 1 1,8 2. . . 2.0,89.3,67. 5,87 2 2 l k q kN  . . .0,7 0,22.18.1,2 4,75b h kN   . . 26,5.0,22.0,4 2,33b h kN   4,75 5,87 2,33 12,95g kN    T *Tổng tải trọng phân bố đều
  • 34. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 32 ổng trên dầm biên quy thành tải tập trung tại cột trục C. + 1 3,6 2. . 2.12,95. 16,65 2 2 l G g kN   Sơ đồ tải trọng b.Tải trọng tác dụng lên tầng mái.
  • 35. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 33 Mặt bằng truyền tải trọng tầng mái khung trục 4 Bảng tĩnh tải phân bố đều tác dụng lên dầm tầng mái khung trục 4
  • 36. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 34 T ên tải trọng Các tải hợp thành Giá trị * Lực phân bố đều được quy đổi về hình chữ nhật: +Sàn Ô1 truyền tải trọng về dầm có sơ đồ truyền tải là dạng hình thang. +Tải trọng tường thu hồi 110mm cao 0,32m. +Tải trọng lớp tôn xà gồ mái. 1 3,6 2. . . 2.0,84.3,67. 11,1 / 2 2 l k q kN m  . . 18.0,11.0,32 0,63 /b h kN m   . 0,21.3,6 0,756 /ttg L kN m  +Tổng: 1 11,1 0,63 0,756 12,5 /g kN m    +Sàn Ô2 truyền tải trọng về dầm có sơ đồ truyền tải là dạng hình tam giác. + Tải trọng tường thu hồi 110mm cao 0,32m. +Tải trọng lớp tôn xà gồ mái 11 1 1,8 .2. . .2.3,67. 3.3 / 2 2 2 2 l q kN m  . . 18.0,11.0,32 0,63 /b h kN m   . 0,21.3,6 0,756 /ttg L kN m  Tổng tải trọng phân bố đều. 2 3,3 0,63 0,756 4,68 /g kN m   
  • 37. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 35 Bảng tĩnh tải tập trung tác dụng lên cột tầng mái khung trục 4 T ên t ải trọng Các tải hợp thành Giá trị G 1 +Tải trọng do sàn seno truyền vào dầm phân bố đều dưới dạng hình chữ nhật. 1 0,71 . . 3,67. 1,3 2 2 q l kN  T ổng *Tổng tải trọng phân bố đều trên dầm seno quy thành tải tập trung tại đầu seno. 1 3,6 2. . 2.1,3. 4,68 2 2 l G g kN   G 3 *Tải trọng phân bố đều trên dầm biên. +Sàn Ô1 truyền tải trọng về dầm biên trục Ecó sơ đồ truyền tải là hình tam giác. +Tải trọng bản thân dầm biên. +Tải trọng do sàn seno truyền vào dầm biên. +Tổng tải trọng phân bố đều trên dầm biên 11 1 3,6 . . .3,67. 3,3 2 2 2 2 l q kN  . . 26,5.0,22.0,4 2,33b h kN   1 0,71 . . 3,67. 1,3 2 2 q l kN  3,3 2,33 1,3 6,93g kN    T ổng *Tổng tải trọng phân bố đều trên dầm biên quy thành tải tập trung tại cột trục E. + 3 3,6 2. . 2.6,93. 24,9 2 2 l G g kN  
  • 38. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 36 G 2 *Tải trọng phân bố đều trên dầm giữa. +Sàn Ô1 truyền tải trọng về dầm biên trục D có sơ đồ truyền tải là hình tam giác. + Sàn Ô2 truyền tải trọng về dầm giữa trục D có sơ đồ truyền tải là hình thang. +Tải trọng bản thân dầm giữa +Tổng tải trọng phân bố đều trên dầm giữa 11 1 3,6 . . .3,67. 3,3 2 2 2 2 l q kN  1 1,8 . . 0,89.3,67. 2,94 2 2 l k q kN  . . 26,5.0,22.0,5 2,91b h kN   3,3 2,94 2,91 9,15g kN    T ổng *Tổng tải trọng phân bố đều trên dầm giữa quy thành tải tập trung tại cột trục D. + 2 3,6 2. . 2.9,15. 32,94 2 2 l G g kN   G 1 *Tải trọng phân bố đều trên dầm biên. + Sàn Ô2 truyền tải trọng về dầm biên trục C có sơ đồ truyền tải là hình thang. +Tải trọng bản thân dầm biên trục E. +Tải trọng do sàn seno truyền vào dầm biên. +Tổng tải trọng phân bố đều trên dầm biên. 1 1,8 . . 0,89.3,67. 2,94 2 2 l k q kN  . . 26,5.0,22.0,4 2,33b h kN   1 0,71 . . 3,67. 1,3 2 2 q l kN  2,94 2,33 1,3 6,57g kN    T ổng *Tổng tải trọng phân bố đều trên dầm biên quy thành tải tập trung tại cột trục C. + 1 3,6 2. . 2.6,57. 23,6 2 2 l G g kN  
  • 39. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 37 Sơ đồ tải trọng * Hoạt tải: a.Hoại tải tác dụng lên tầng 2,3,4. Mặt bằng truyền hoạt tải
  • 40. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 38 . Bảng hoạt tải phân bố đều tác dụng lên dầm tầng 2,3,4 khung trục 4 T ên tải trọng Các tải hợp thành Giá trị * Lực phân bố đều được quy đổi về hình chữ nhật: +Sàn Ô1 truyền tải trọng về dầm có sơ đồ truyền tải là dạng hình thang. + 1 3,6 2. . . 2.0,84.3,6. 10,88 / 2 2 l k q kN m  +Sàn Ô2 truyền tải trọng về dầm có sơ đồ truyền tải là dạng hình tam giác. 11 1 1,8 2. . . 2. .3,6. 3,24 / 2 2 2 2 l q kN m  Bảng hoạt tải tập trung tác dụng lên cột tầng 2,3,4 khung trục 4 T ên tải trọng Các tải hợp thành Giá trị G 3 *Tải trọng phân bố đều trên dầm biên. +Sàn Ô1 truyền tải trọng về dầm biên trục E có sơ đồ truyền tải + 11 1 3,6 . . .3,6. 3,24 2 2 2 2 l q kN 
  • 41. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 39 là hình tam giác. T ổng *Tổng tải trọng phân bố đều trên dầm biên quy thành tải tập trung tại cột trục E. + 3 3,6 2. . 2.3,24. 11,66 2 2 l G g kN   G 2 *Tải trọng phân bố đều trên dầm giữa. +Sàn Ô1 truyền tải trọng về dầm biên trục E có sơ đồ truyền tải là hình tam giác. + Sàn Ô2 truyền tải trọng về dầm giữa trục D có sơ đồ truyền tải là hình thang. +Tổng tải trọng phân bố đều trên dầm giữa 11 1 3,6 . . .3,6. 3,24 2 2 2 2 l q kN  1 1,8 . . 0,89.3,6. 2,88 2 2 l k q kN  2,88 3,24 6,12g kN   T ổng *Tổng tải trọng phân bố đều trên dầm giữa quy thành tải tập trung tại cột trục F. + 2 3,6 2. . 2.6,12. 22,03 2 2 l G g kN   G 1 +*Tải trọng phân bố đều trên dầm biên. + Sàn Ô2 truyền tải trọng về dầm biên trục C có sơ đồ truyền tải là hình thang. 1 1,8 . . 0,89.3,6. 2,88 2 2 l k q kN  T ổng *Tổng tải trọng phân bố đều trên dầm biên quy thành tải tập trung tại cột trục C. + 1 3,6 2. . 2.2,88. 10,37 2 2 l G g kN  
  • 42. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 40 Sơ đồ tải trọng b.Hoạt tải tác dụng lên tầng mái. Mặt bằng tuyền hoạt tải tầng mái
  • 43. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 41 Mặt bằng tuyền hoạt tải tầng mái Bảng hoạt tải phân bố đều tác dụng lên dầm tầng mái khung trục 4 T ên tải trọng Các tải hợp thành Giá trị
  • 44. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 42 1g * Lực phân bố đều được quy đổi về hình chữ nhật: +Sàn Ô1 truyền tải trọng về dầm có sơ đồ truyền tải là dạng hình thang. 1 3,6 2. . . 2.0,84.0,975. 2,95 / 2 2 l k q kN m  +Sàn Ô2 truyền tải trọng về dầm có sơ đồ truyền tải là dạng hình tam giác. 11 1 3,6 2. . . 2. .0,975. 1,755 / 2 2 2 2 l q kN m  Bảng hoạt tải tập trung tác dụng lên cột tầng mái khung trục 4 T ên tải trọng Các tải hợp thành Giá trị G 1 +Tải trọng do nước seno truyền vào dầm phân bố đều dưới dạng hình chữ nhật. 1 0,71 . . 10. 3,55 2 2 q l kN  T ổng *Tổng tải trọng phân bố đều trên dầm seno quy thành tải tập trung tại đầu seno. 1 3,6 2. . 2.3,55. 12,78 2 2 l G g kN   G 4 *Tải trọng phân bố đều trên dầm biên. +Sàn Ô1 truyền tải trọng về dầm biên trục E có sơ đồ truyền tải là hình tam giác. +Hoạt tải nước seno truyền vào dầm biên. +Tổng tải trọng phân bố đều trên dầm biên 11 1 3,6 . . .0,975. 0,88 2 2 2 2 l q kN  1 0,71 . . 10. 3,55 2 2 q l kN  0,88 3,55 4,43g kN   T ổng *Tổng tải trọng phân bố đều trên dầm biên quy thành tải tập trung tại cột trục E. + 4 3,6 2. . 2.4,43. 15,94 2 2 l G g kN  
  • 45. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 43 G 3 *Tải trọng phân bố đều trên dầm giữa. +Sàn Ô1 truyền tải trọng về dầm giữa trục D có sơ đồ truyền tải là hình tam giác. + Sàn Ô2 truyền tải trọng về dầm giữa trục D có sơ đồ truyền tải là hình thang. +Tổng tải trọng phân bố đều trên dầm giữa 11 1 3,6 . . .0,975. 0,88 2 2 2 2 l q kN  1 1,8 . . 0,975.0,89. 0,78 2 2 l k q kN  0,88 0,78 1,66g kN   T ổng *Tổng tải trọng phân bố đều trên dầm giữa quy thành tải tập trung tại cột trục D. + 3 3,6 2. . 2.1,66. 5,97 2 2 l G g kN   G 2 +Tải trọng phân bố đều trên dầm biên. + Sàn Ô2 truyền tải trọng về dầm biên trục C có sơ đồ truyền tải là hình thang. +Tải trọng do sàn seno truyền vào dầm biên. +Tổng tải trọng phân bố đều trên dầm biên. 1 1,8 . . 0,975.0,89. 0,78 2 2 l k q kN  1 0,71 . . 10. 3,55 2 2 q l kN  3,55 0,78 4,33g kN   T ổng *Tổng tải trọng phân bố đều trên dầm biên quy thành tải tập trung tại cột trục C. + 2 3,6 2. . 2.4,33. 15,6 2 2 l G g kN   Sơ đồ tải trọng
  • 46. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 44 4.Chất tải lên khung trục 4. a.Sơ đồ chất tĩnh tải. Sơ đồ chất tĩnh tải b.Sơ đồ chất hoạt tải.
  • 47. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 45 Sơ đồ chất hoạt tải phương án 1
  • 48. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 46 Sơ đồ chất hoạt tải phương án 2 5. Hoạt tải ngang (tải trọng gió tĩnh) Tải trọng gió được xác định theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737:1995. Vì công trình có chiều cao thấp (h < 40m), do đó công trình không tính toán đến thành phần gió động. Ta chỉ
  • 49. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 47 xét thành phần tĩnh của tải gió. Theo TCVN 2737:1995, giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của tải trọng gió ở độ cao z so với mốc chuẩn xác định theo công thức: oW W k c   Trong đó: oW – giá trị của áp lực gió đẩy lấy theo bản đồ phân vùng. k – hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao. c – hệ số khí động. Trong trường hợp công trình này, có: - Địa điểm công trình tại THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG, nên vùng áp lực gió là IIB, ảnh hưởng của bão nên 2 0,95 /OW kN m - Do công trình có mặt đứng thẳng, đơn giản, nên lấy d 0,8c   0,6hc   - Bề rộng mặt đón gió (vuông góc với hướng gió thổi) B=3,6m - Thời gian sử dụng giá định 50 năm Giá trị tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió phân bố theo chiều cao khung được xác định theo công thức: ( )d hq W B   Giá trị tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió tác dụng lên khung trục 3 được cho trong bảng sau. Cao độ z được tính từ cos ngoài nhà. Tầng Z (m) Wo k (m) y B (m) C đẩy C hút q đẩy (kN/m) q hút (kN/m) 1 3.9 0.95 0.836 1.2 3.6 0.8 -0.6 2.7 44755 2.05 85664 2 7.5 0.95 0.94 1.2 3.6 0.8 -0.6 3.086208 2.314656 3 11.1 0.95 1.0176 1.2 3.6 0.8 -0.6 3.340984 2.50573824 4 14.7 0.95 1.0752 1.2 3.6 0.8 -0.6 3.530097 2.64757248 mái 18.3 0.95 1.113 1.2 3.6 0.8 -0.6 3.654202 2.7406512 Tải trọng gió trên phần mái chéo gây ra được quy về lực ập trung S tại đỉnh cột. Cao trình đỉnh mái Z=18,95m có hệ số k=1,12 lấy hệ số 1,113 1,2 1,156 2 tbk    để tính tải gió tập
  • 50. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 48 trung lên đỉnh cột. Từ kích thước công trình và bàng 6 sơ đồ 2 TCVN 2737:1995 ta có: 18,95 2,46 7,7 h l   và góc nghiêng mái 1 2 0,65 0,168 9,5 0,8 3,85 o e etag c c        Trị số: . . .( . ).o tb i iS W k c h B + Phía gió đẩy: 1,2.3,6.0,95.0,8.1,156.0,65 2,5S kN  + Phía gió hút: 1,2.3,6.0,95.0,8.1,156.0,65 2,5S kN  Gió đẩy tại đỉnh cột là: Sc=3,65+2,5=6,15kN Gió hút tại đỉnh cột là: Sc=2,74+2,5=5,24kN
  • 51. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 49 Chất tải gió trái Chất tải gió phải
  • 52. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 50 Tổ hợp tải trọng + Để xác định được nội lực bất lợi, tiến hành tổ hợp các trường hợp tải trọng. Để dễ dàng xuất được giá trị Max, Min của nội lực, tiến hành khai báo tổ hợp bao. + Các tổ hợp được khai báo để xác định nội lực bao gồm: * TH1: TT + HT1 * TH2: TT + HT2 * TH3: TT + HT3 * TH4: TT + HT4 * TH5: TT + GT * TH6: TT + GP * TH7: TT + GT+HT1 * TH8: TT + GT+HT2 * TH9: TT + GT+HT3 * TH10: TT + GT+HT4 * TH11: TT + GP+HT1 * TH12: TT + GP+HT2 * TH13: TT + GP+HT3 * TH14: TT + GP+HT4 *THBAO:TH1+TH2 + TH3 +TH4+ TH5 +TH6 +TH7 +TH8+ TH9+ TH10+ TH11 + TH12 + Các giá trị nội lực được xuất ra phục vụ trực tiếp cho việc thiết kế cốt thép. 4.5. Kết quả nội lực theo tổ hợp bao (THBAO) + Kết quả nội lực được phân tích từ phần mềm phân tích kết cấu Etabs 17. + Các giá trị nội lực được xuất ra phục vụ trực tiếp cho việc thiết kế cốt thép.
  • 53. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 51 4.6. Tính toán cốt thép khung 4.6.1. Tính toán cốt thép dầm khung 4.6.1.1. Phần tử dầm khung trục 4 – nhịp từ E-D – thuộc tầng 2 – L = 5.9m (phần tử B2 tầng 2) Hình 4.6.1. Phần tử dầm tính toán cốt thép + Nội lực được lấy ra từ phần mềm Etabs 16 để tính toán cốt thép bao gồm:
  • 54. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 52 Tầng Dầm b cm h cm L Vị trí Tổ hợp Q M 2 B2 22 50 5.9 Gối trái THBAO Max -8.2 74,77 Gối trái THBAO Min -108.4 -145.82 Giữa nhịp THBAO Max 38.7 59.6 Giữa nhịp THBAO Min -37.9 22.45 Gối phải THBAO Max 106 72.3 Gối phải THBAO Min 7.7 -136.17 a. Thép lớp trên (chịu mô men âm) * Kích thước: 220 500b h mm   * Mô men tại gối: M = -145.82 kN.m * Giả thiết 50a mm , 0 500 50 450h h a mm     * Các tham số liên quan: 2 2 0,284 0,405 145.82 11500 0,22 0,45 m o R b M R b h           1 1 2 1 1 2 0,284 0,369m         * Diện tích cốt thép tính toán: 4 2 20 0,369 11500 0,22 0,45 15.17 10 15.17 280000 b s s R b h A m cm R             * Kiểm tra hàm lượng cốt thép: min 0 15.17 100% 100% 1.38% 0,1% 22 50 sA b h           b. Thép lớp dưới (chịu mô men dương) + Tại nhịp: * Kích thước: 220 500b h mm   * Mô men tại nhịp: M = 74.77 kN.m * Giả thiết 50a mm , 0 500 50 450h h a mm     * Xác định bề rộng cánh tính toán:   5900 min ;6 120 min 983,720 720 6 fS mm          ' 2 220 2 720 1660f d fb b S mm      * Xác định vị trí trục trung hòa: ' 0 0,120 11500 2,040 0,120 0,450 893.4 . 2 2 f f b f f h M R b h h kN m                      893.4 . 74.77 .fM kN m M kN m    Trục trung hòa đi qua cánh, ta tính thép cho dầm với tiết diện chữ nhật có kích thước: ' 1660 450f db h mm   * Các tham số liên quan:
  • 55. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 53 2 2 0,0193 0,405 74.77 11500 1,66 0,45 m o R b M R b h           1 1 2 1 1 2 0,019 0,019m         * Diện tích cốt thép tính toán: 4 2 20 0,019 11500 1,66 0,45 7,15 10 7.15 280000 b s s R b h A m cm R             * Kiểm tra hàm lượng cốt thép: min 0 7,15 100% 100% 0,65% 0,1% 22 50 sA b h           c. Tính toán thép đai + Nội lực được lấy ra từ phần mềm Etabs 17 để tính toán cốt đai * max 108.4Q kN * Chọn đai 2 nhánh, thép 6có 2 w 56,5sa mm * Kiểm tra điều kiện ứng suất nén chính: w1 1 00,3 0,3 1,03 0,86 11500 0,22 0,45 302.5bt b bQ R b h kN              max 108.4 302,5btQ kN Q kN   Bê tông đủ khả năng chịu được ứng suất nén chính. *Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông:    max 0108.4 0,75 1 0,75 1 0 0 900 0,22 0,45 66.8f n btQ R bh kN             Bê tông không đủ khả năng chịu cắt, phải tính toán cốt đai. * Xác định bước đai: maxmin( ; ; )ct ttS S S S Các tham số vật liệu: Bê tông nặng => 2 3 42; 0,6; 1,5b b b     * Bước đai lớn nhất Smax: 2 4 0 max max b btR b h S Q      max 108,4Q kN 2 max 1,5 900 0,22 0,45 0,55 554 . 108.4 S m mm        * Bước đai theo cấu tạo Sct : - Đối với đoạn đầu dầm: 500 500 450 min ,500 min ,500 167 3 3 C T h h mm mm S mm                  Chọn 160CTS mm bố trí trong đoạn 2 5900 1475 4 4 L mm 
  • 56. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 54 - Đối với đoạn còn lại: 3 3 450 min ;300 min ;300 300 4 4 C T h S mm               lấy 300 .C TS mm * Bước đai tính toán: - Giả sử 0 02C h  lấy 0 02C h đưa vào tính toán: 2 2 0 0 w 0 w 0 0 0 2 2 2 2 bt bt DB s s R b h R b h Q q C q h C h               - Cho max DBQ Q ta có: max 0 0 108.4 900 0,22 0,45 21.44 / . 2 2 0,45 bt sw Q R b h q kN m h             Chỉ cần đặt cốt đai theo cấu tạo là dầm đủ khả năng chịu cắt sao cho:  3 w 1 0,6 900 0,22 59.4 / 2 2 b n f bt s R b q kN m             ( Điều kiện hạn chế). - Chọn w 59.4 /sq kN m 6 w w w 175000 2 56,6 10 0,166 166 59.4 s s tt s R A s m mm q           - Với kết quả tính được: min max 167 min 554 166 ct tt S mm S S mm S mm       - Thiên về an toàn chọn cốt đai 6 160a cho đoạn dầm gối tựa. 4.6.2. Tính toán cốt thép cột khung 4.6.2.1. Tính toán cho cột C1(22×50) –Tầng 1 a. Tính toán cốt thép dọc + Nội lực xuất ra để tính toán:
  • 57. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 55 Column Load Case/Combo Station P V2 M3 cm kN kN kN-cm C1 Comb1 0 -773.4919 -10.5099 -1147.976 C1 Comb1 170 -768.9057 -10.5099 638.7 C1 Comb1 340 -764.3196 -10.5099 2425.376 C1 Comb2 0 -746.2382 -5.1229 -496.188 C1 Comb2 170 -741.652 -5.1229 374.698 C1 Comb2 340 -737.0658 -5.1229 1245.584 C1 Comb3 0 -757.3577 -4.9972 -485.03 C1 Comb3 170 -752.7715 -4.9972 364.486 C1 Comb3 340 -748.1854 -4.9972 1214.003 C1 Comb4 0 -770.2506 -10.6327 -1164.007 C1 Comb4 170 -765.6644 -10.6327 643.558 C1 Comb4 340 -761.0782 -10.6327 2451.123 C1 Comb5 0 -648.1354 61.7205 15049.816 C1 Comb5 170 -643.5492 57.0625 4953.267 C1 Comb5 340 -638.963 52.4045 -4351.422 C1 Comb6 0 -618.8223 -72.1855 -16170.228 C1 Comb6 170 -614.2361 -68.7005 -4194.91 C1 Comb6 340 -609.65 -65.2155 7187.958 C1 Comb7 0 -772.6458 50.8342 12999.088 C1 Comb7 170 -768.0596 46.642 4713.615 C1 Comb7 340 -763.4735 42.4498 -2859.183 C1 Comb8 0 -748.1175 55.6825 13585.697 C1 Comb8 170 -743.5313 51.4903 4476.014 C1 Comb8 340 -738.9451 47.2981 -3920.996 C1 Comb9 0 -758.125 55.7956 13595.739 C1 Comb9 170 -753.5389 51.6034 4466.823 C1 Comb9 340 -748.9527 47.4112 -3949.419 C1 Comb10 0 -769.7286 50.7236 12984.66 C1 Comb10 170 -765.1424 46.5314 4717.987 C1 Comb10 340 -760.5563 42.3392 -2836.011 C1 Comb11 0 -746.2641 -69.6812 -15098.952 C1 Comb11 170 -741.6779 -66.5447 -3519.744 C1 Comb11 340 -737.0917 -63.4082 7526.259 C1 Comb12 0 -721.7357 -64.8329 -14512.343 C1 Comb12 170 -717.1496 -61.6964 -3757.346 C1 Comb12 340 -712.5634 -58.5599 6464.446 C1 Comb13 0 -731.7433 -64.7198 -14502.301 C1 Comb13 170 -727.1571 -61.5833 -3766.537 C1 Comb13 340 -722.5709 -58.4468 6436.023 C1 Comb14 0 -769.7286 50.7236 12984.66 C1 Comb14 170 -765.1424 46.5314 4717.987 C1 Comb14 340 -760.5563 42.3392 -2836.011
  • 58. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 56 + Chọn trường hợp nội lực có: max 150,9 .M kN m  ,, 746,26tuN kN + Xem liên kết giữa sàn và cột là liên kết cứng nên: 0 0,7 0,7 3,9 2,73l l m    + Độ mảnh: 0 273 5,46 8 50 l h      Không cần xét đến ảnh hưởng của uốn dọc Độ lệch tâm ngẫu nhiên   1 1 5900 500 max ; max ; max 9.8;16 16,7 600 30 600 30 ae H h mm                Độ lệch tâm ban đầu 0 150.9 1000 max ; max ;16,7 202 746,26 a M e e mm N              Độ lệch tâm tính toán: 0 500 1 202 25 427 2 2 h e e a mm        + Giả thiết 50a mm , 0 500 50 450h h a mm     3 746,26 10 294.9 11,5 220b N x mm R b       Bê tông B20, thép CII R 0,623  0294.9 0,623 450 280Rx mm h mm     Tính toán cốt thép theo bài toán lệch tâm bé. Tính x gần đúng:         R a R 0 R a 1 . .n 2. . n. 0,48 .h x 1 . 2. n. 0,48                 3 b 0 ' 0 bv a 0 0 N 746,26.10 n 0,65 R .b.h 11,5.220.450 h ae 427 400 0,94; 0,88 h 450 h 450                     1 0,623 .0,88.0,65 2.0,623. 0,88.0,94 0,48 .45 x 29,2(cm) 1 0,623 .0,88 2. 0,88.0,94 0,48           Diện tích cốt thép
  • 59. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 57    3 b 0' s sc a 2 2 N.e R .b.x. h 0,5x 774,26.10 .427 11,5.220.292. 450 0,5.292 A R .Z 280.400 1341(mm ) 13,4(cm)         Chọn 2 20 2 22  có As=13,8(cm2). Bố trí đối xứng cho cột min ax2 0,1% 2,78% 2 3%t m       b. Tính toán cốt thép ngang + Lực cắt lớn nhất trên cột max 69,68Q kN + Kiểm tra điều kiện hạn chế: * Bê tông không bị phá hoại do ứng xuất nén chính: 0 0 0 max0,35 11500 0,22 0,45 398 68.9nQ k R bh kN Q kN         Bê tông đủ khả năng chịu cắt, cốt đai đặt theo cấu tạo. Các phần từ dầm cột còn lại tính toán bằng etabs 2017. Được trình bày trong phụ lục tính toán.
  • 60. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 58 TÍNH DẦM DỌC TRỤC D (TẦNG 3) 1.1. Số liệuvà cơ sở tính toán: (đã chọn ở phần tính sàn) Bê tông : B 20 ; Rb = 11,5 MPa ; Rb = 0,9 MPa. Thép CI : Rs = Rsc = 225 MPa. Thép CII : Rs = Rsc = 280 MPa. 1.2. Sơ bộ chọn kích thước các cấu kiện : (đã chọn ở phần tính sàn) - Dầm có nhịp không thay đổi: L = 3,6 (m). - Chiều cao cần thiết của dầm là: hd = 1 1 1 1 ÷ x L = ÷ 12 20 12 20             x 3600 = ( 300 ÷ 180) (mm) Chọn hd = 400 (mm) - Chiều rộng của dầm là: bd = ( 0,3  0,5 ) x hd = ( 0,3  0,5 ) x 400 = ( 120  200 ) (mm). Chọn bd = 220 (mm) Vậy kích thước tiết diện dầm chọn là : (b x h) = ( 220 x 400 ) (mm) Hình 1.1: Sơ đồ tính toán dầm trục D 1.3. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm (trục D) Tĩnh tải và hoạt tải của sàn được lấy như phần khung. 1.4. Sơ đồ truyền tải trọng lên dầm 22x30 22x30 22x30 22x3022x30 22x30 22x30
  • 61. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 59 Hình 1.2: Sơ đồ truyền tải trọng vào dầm trục D 1.5. Tải trọng tác dụng lêndầm 1.5.1. Tĩnh tải: Bảng 1.1: Tĩnh tải phân bố trên dầm Vị trí Loại tải trọng và cách tính Kết quả (kN/m) Tổng (kN/m ) g 1 gô1 Tải trọng từ sàn Ô1 truyền vào dưới dạng hình tam giác với tung độ lớn nhất bao gồm 1 phía: 20,513 Gô1 = 3,67 x 1,8 = 6,606 Đổi ra tải trọng phân bố đều: 6,82 x 0,625 4,129 gô2 Tải trọng từ sàn Ô2 truyền vào dưới dạng hình thang với tung độ lớn nhất bao gồm 1 phía: Gô2 = 3,67 x 0,9 = 3,303 Đổi ra tải trọng phân bố đều: 3,303 x 0,8906 2,942 gdc Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm có b x h = 0,22 x 0,4: 2,103 gT Tải trọng do trọng lượng bản thân tường 220 xây trên dầm cao: 3,6 – 0,4 = 3,2 (m) 5,062 x 3,2 x 0,7 = 11,339 g 2 gô3 Tải trọng từ sàn Ô3 truyền vào dưới dạng hình thang với tung độ lớn nhất bao gồm 1 phía: 7,398 Gô3 = 3,67 x 0,9 = 3,303 Đổi ra tải trọng phân bố đều: 3,41 x 0,7715 2,548 gô4 Tải trọng từ sàn Ô4 truyền vào dưới dạng hình thang với tung độ lớn nhất bao gồm 1 phía: Ô2 Ô1 Ô1 Ô2 Ô2Ô3 Ô4 Ô2Ô3 Ô4 Ô2 Ô1 Ô5 Ô6 Ô1 Ô2 Ô1 Ô2 Ô1Ô1Ô1 Ô2 Ô1 Ô2 Ô1 Ô2
  • 62. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 60 Gô4 = 3,67 x 1,15 = 4,221 Đổi ra tải trọng phân bố đều: 4,221 x 0,6508 2,747 gdc Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm có b x h = 0,22 x 0,4: 2,103 g 3 gô5 Tải trọng từ sàn Ô5 truyền vào dưới dạng hình chữ nhật với tung độ lớn nhất bao gồm 1 phía: 9,223 Gô5 = 3,67 x 1,8 / 2 = 3,303 gô5 Tải trọng từ sàn Ô6 truyền vào dưới dạng hình chữ nhật với tung độ lớn nhất bao gồm 1 phía: Gô6 = 3,67 x 2,08 / 2 = 3,817 gdc Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm có b x h = 0,22 x 0,4: 2,103 Hình 1.3: Sơ đồ tĩnh tải tác dụng lên dầm dọc (kN.m) 1.5.2. Hoạt tải Bảng 1.2: Hoạt tải phân bố trên dầm Vị trí Loại tải trọng và cách tính Kết quả (kN/m) Tổng (kN/m ) p1 pô1 Tải trọng từ sàn Ô1 truyền vào dưới dạng hình tam giác với tung độ lớn nhất bao gồm 1 phía: 5,586 Pô1 = 2,4 x 1,8 = 4,32 Đổi ra tải trọng phân bố đều: 4,32 x 0,625 2,7 pô2 Tải trọng từ sàn Ô2 truyền vào dưới dạng hình thang với tung độ lớn nhất bao gồm 1 phía: Pô2 = 3,6 x 0,9 = 3,24 Đổi ra tải trọng phân bố đều: 3,24 x 0,8906 2,886 p2 pô3 Tải trọng từ sàn Ô3 truyền vào dưới dạng hình thang với tung độ lớn nhất bao gồm 1 phía: 5,194 Pô3 = 3,6 x 0,9 = 3,24 Đổi ra tải trọng phân bố đều: 3,24 x 0,7715 2,5 pô4 Tải trọng từ sàn Ô4 truyền vào dưới dạng hình thang với tung độ lớn nhất bao gồm 1 phía: 20,513 20,513 20,513 20,51320,513 7,398 9,223
  • 63. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 61 Pô4 = 3,6 x 1,15 = 4,14 Đổi ra tải trọng phân bố đều: 4,14 x 0,6508 2,694 p3 pô5 Tải trọng từ sàn Ô5 truyền vào dưới dạng hình chữ nhật với tung độ lớn nhất bao gồm 1 phía: 6,984 Pô5 = 3,6 x 1,8 / 2 = 3,24 pô5 Tải trọng từ sàn Ô6 truyền vào dưới dạng hình chữ nhật với tung độ lớn nhất bao gồm 1 phía: Pô6 = 3,6 x 2,08 / 2 = 3,744 Ta chất hoạt tải lên các ô sàn các nhịp và kề nhịp để gây ra nội lực bất lợi nhất ở nhịp và ở gối của dầm dọc. Hình 1.4: Trường hợp 1 Hình 1.5: Trường hợp 2 Hình 1.6: Trường hợp 3 5,586 5,586 5,586 6,984 5,586 5,194 5,586 5,586 5,586 5,586 5,586 6,984
  • 64. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 62 Hình 1.7: Trường hợp 4 1.6. Tổ hợp nội lực - TH1: Tĩnh tải + HT1 - TH2: Tĩnh tải + HT2 - TH3: Tĩnh tải + HT3 - TH4: Tĩnh tải + HT4 - THBao: max(TH1, TH2, TH3, TH4 ) Từ kết quả chạy Sap2000v14. Căn cứ vào bảng tổ hợp nội lực bất lợi nhất của mỗi tiết diện trong phần tử. Ta chọn ra cặp nội lực nguy hiểm nhất để tính thép cho phần tử đó. Chọn phần tử 1( dầm nhịp 1-2). 1.7. Tính toán cốt thép Vật liệu được lấy như trên phần tính khung. a. Tính thép dọc Mg = - 48,605 kNm Mnh = 41.092 kNm. *Tính cốt thép momen âm(gối): gM = 48,605 (kNm). Ta có: g m 2 b 0 M α = R b hx x = 0.2635 < R α = 0.416 mξ = 1 - 1 - 2 x α = 0.3123 b o s sc ξ R b h A = R x x x = 5.84 (cm2) => Chọn thép 3Ø16 có As = 6.03 (cm2), đặt thành một hàng. Kiểm tra chiều cao làm việc thực tế, khoảng hở thông thủy cốt thép dọc thấy thỏa mãn. 5,586 5,586 5,586 5,194
  • 65. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 63 pl b max s ξ R 0.59 11.5 100 μ = 100 = = 1.86% R 365 x x x x %= s 0 A x 100% b x h = 0.98% => thoả mãn : 0,05 % <  < 1.86 % Vậy đủ hàm lượng cốt thép. *Tính cốt thép momen dương( giữa nhịp): Mnh = 41.092 (kNm) - Tính như cấu kiện chịu uốn: + Giả thiết : a = 30 (mm) cho mọi tiết diện.  ho = hd - a = 400 - 30 = 370 (mm) 1 m 2 b 0 M α = R b hx x = 0.2228 < R α = 0.416 mξ = 1 - 1 - 2 x α = 0.2554 b o s sc ξ R b h A = R x x x = 4.78 (cm2) => Chọn thép 2Ø18 có As = 5.09 (cm2), đặt thành một hàng. Kiểm tra chiều cao làm việc thực tế, khoảng hở thông thủy cốt thép dọc thấy thỏa mãn. pl b max s ξ R 0,59 11,5 100 μ = 100 = = 1,86% R 365 x x x x %= s 0 A x 100% b x h = 0,8% => thoả mãn : 0,05 % <  < 1,86 % Vậy đủ hàm lượng cốt thép. b. Tính toán cốt đai: (Qmax= 76.865 kN) * Kiểm tra điều kiện hạn chế về lực cắt : max w1 b1 b oQ 0,3 φ φ R b hx x x x x (1) - Giả thiết chọn đai theo cấu tạo có d= 6mm ; nsw= 2 (do b= 220< 350). Cốt đai nhóm AI có Rsw = 175(MPa) ; Asw =28,3(mm2) ; Es =20.104(MPa). - Với h = 40 cm < 45cm ct h 400 = 200mm S 2 2 150 150             chọn Sct = 150mm.
  • 66. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 64 Ta có: * w1 wφ = 1 + 5 α x μ 1,3x  . Trong đó: 4 s 3 b sw sw w ct E 21 10 α = = = 7,78 E 27 10 n A 2 28,3 μ = = = 0,00172 b S 220 150 x x x x x x       w1φ = 1 + 5 7,78 0,00172 = 1,067 1,3x x  * b1 bφ = 1 - β R = 1 - 0,01 11,5 = 0,885x x (β = 0,01, với bê tông nặng) Thay vào (1) ta được: 76.865 (kN) w1 b1 b o< 0,3 φ φ R b hx x x x x = 193460 (kN) => Không cần thay đổi kích thước tiết diện và cấp độ bền bê tông. => Không cần tính côt đai, đặt cốt đai theo cấu tạo. * Kiểm tra điều kiện tính toán: 2sw sw sw sw ct 2b3 f n bt A R n 28,3 175 2 q = = = 66,03(N/mm ) S 150 φ (1+φ +φ ) R b 0,6 (1+0+0) 0,9 220 = = 59,4(N/mm ) 2 2 x x x x x x x x x x      Vậy qsw = 66.03 > b3 f n btφ (1+φ +φ ).R .b 2 = 59.4 => Không cần giảm bước đai. - Điều kiện cường độ không có cốt xiên: max u sw,bQ Q = Q 2 tt u sw,b b2 f n bt o swQ = Q = 2 φ (1+φ +φ ) x R x b x h x q = 87.322 (kN)  Qu > Qmax = 76.865 (kN) Vậy không cần tính toán cốt xiên. max w1 b1 b o b3 f n bt sw Q 0,3 φ φ R b h φ (1+φ +φ ) R b q ³ 2 x x x x x x x x    
  • 67. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẦN VĂN TRƯỜNG_LỚP LTCQ17X3.KT1 65 - Bố trí cốt đai Ø6 trong đoạn tính từ mép gối tựa : L=1/4 x L = 1/4x(3.6-0,22) = 0,85(m) - Ngoài đoạn L bố trí cốt đai là : d 3 3 x h = x 300 = 225mm a 4 4 500mm      chọn ađ =200mm.