SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 27
Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chuyên đề
MỘT SỐ HƯỚNG TIẾP CẬN
BÀI TOÁN CHỨNG MINH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
---------------------------------
PHẦN I
KHÁI QUÁT CHUNG
Bài toán chứng minh thẳng hàng là một dạng toán khá quen thuộc, nhất là
trong các đề thi học sinh giỏi. Nhưng khi gặp dạng toán này, nhiều học sinh tỏ ra
rất lúng túng. Để loại bỏ sự lúng túng ấy, ở chuyên đề sau đây, tôi đã thống kê một
số hướng cơ bản để giúp học sinh tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng, kèm
theo là một số ví dụ minh họa. Sự phân loại các phương pháp trong chuyên đề chỉ
mang tính cá nhân.
Một số hướng tiếp cận cơ bản khi gặp bài toán chứng minh thẳng hàng:
1. Hướng 1: Sử dụng góc bù
2. Hướng 2: Sử dụng tính chất của hình bình hành
3. Hướng 3: Sử dụng tiên đề về đường thẳng song song
4. Hướng 4: Sử dụng các tính chất của đường tròn
5. Hướng 5: Sử dụng 2 tia trùng nhau hoặc đối nhau
6. Hướng 6: Thêm điểm
7. Hướng 7: Sử dụng định lý Mê-nê-la-uýt
Đối tượng để dạy bồi dưỡng chuyên đề này là các em học sinh khá, giỏi toán
lớp 9, chủ yếu là các học sinh trong đội tuyển học sinh giỏi toán 9.
Dự kiến chuyên đề sẽ được bồi dưỡng trong 3 buổi, với thời lượng 9 tiết.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-
Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP
1
Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
PHẦN II
PHƯƠNG PHÁP CỤ THỂ VÀ VÍ DỤ MINH HỌA
I. Hướng thứ nhất: Sử dụng góc bù
+ Nếu có · · 0
180ABx xBC+ = thì 3 điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó.
+ Tổng quát: Nếu quay xung quanh điểm A các tia AB1, AB2,..., ABn lần lượt theo
thứ tự ấy mà · · · 0
1 2 2 3 1... 180n nB AB B AB B AB−+ + + = thì 3 điểm B1; A; Bn thẳng hàng.
Ví dụ 1
Cho tam giác ABC có các góc B và C nhọn, đường cao AH. Dựng ra phía
ngoài tam giác ABC các tam giác vuông cân ABD, ACE ( ·BAD = ·CAE = 900
). Gọi
M là trung điểm của DE. Chứng minh rằng H, A, M thẳng hàng.
Giải
Dựng hình bình hành AEFD
⇒ M là trung điểm của AF (t/c hình bình hành) và EF = DA = BA
Mặt khác EA = CA (gt); ·AEF = ·CAB (Cùng bù với ·DAE )
⇒EFA = ABC (c-g-c)
⇒ µ µ
1 1A C= ( Hai góc tương ứng)
Mà ¶ µ
2 1A C+ = 900
⇒ µ ¶
1 2A A+ = 900
⇒ µ ¶ µ 0
1 2 3 180A A A+ + =
Hay · 0
180FAH = ⇒ M, A, H thẳng hàng.
Ví dụ 2
Cho ABC nhọn, nội tiếp đường tròn (O), điểm M bất kỳ trên cung nhỏ BC.
E, F thứ tự là các điểm đối xứng của M qua AB, AC, gọi H là trực tâm ABC.
Chứng minh rằng E, H, F thẳng hàng.
Giải
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-
Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP
2
1
1
2
3
M
F
E
D
H
CB
A
Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Gọi B’ là giao điểm của BH và AC;
A’ là giao điểm của AH và BC
Tứ giác HA’CB’ nội tiếp
⇒ ¶ · · · ·
1 ' 'H A CB BCA BMA BEA= = = =
(t/c đối xứng trục)
⇒ Tứ giác AHBE nội tiếp
⇒ · · ·EHB EAB MAB= =
Tương tự ta có: · · · ·' ,A HC ABC CHF MAC= =
⇒ · ¶ · · · · · ·
1 'EHB H A HC CHF MAB ACB ABC MAC+ + + = + + +
= · · · 0
180ACB ABC BAC+ + =
⇒ · 0
180EHF = ⇒ E, H, F thẳng hàng.
* Đường thẳng đi qua 3 điểm E, H, F nói trên có tên là đường thẳng Steiner ứng
với điểm M.
* Việc chứng minh các điểm E, H, F nói trên thẳng hàng cũng được đề cập trong
đề thi Olympic Japan 1996:
Cho tam giác ABC, M là điểm trên đường tròn (ABC). Gọi K, P, Q lần lượt là các
điểm đối xứng của M qua BC, CA, AD. Chứng minh P, K, Q nằm trên một đường
thẳng và luôn đi qua một điểm cố định, không phụ thuộc vào điểm M thay đổi trên
đường tròn (ABC). (Olympia Japan 1996).
II. Hướng thứ hai: Sử dụng tính chất của hình bình hành
Có thể sử dụng tính chất : hai đường chéo của hình bình hành cắt nhau tại trung
điểm mỗi đường.
Do đó, nếu chứng minh được tứ giác ABCD là hình bình hành và O là trung điểm
của AC thì B,O,D thẳng hàng.
Ví dụ 3
Cho ABC có trực tâm H nội tiếp (O) đường kính CM, gọi I là trung điểm của
AB. Chứng minh rằng H, I, M thẳng hàng.
Giải
MB ⊥ BC, AH ⊥ BC (suy từ giả thiết)
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-
Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP
3
O
M
H
B'
C'
A'
F
E C
B
A
1
M
I H
O
CB
A
Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
⇒ MB // AH.
Mà MA // BH (cùng vuông góc với AC)
⇒ AMBH là hình bình hành.
⇒ AB cắt MH tại trung điểm I của AB và MH (t/c hình bình hành)
⇒ H, I, M thẳng hàng.
Ví dụ 4
Cho ABC và điểm M bất kỳ trong tam giác. Gọi A1, B1, C1 thứ tự là các
điểm đối xứng của M qua các trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Gọi O là giao
điểm của BB1 và CC1. Chứng minh các điểm A, O, A1 thẳng hàng.
Giải
Gọi D, E, F thứ tự là trung điểm BC, CA, AB
⇒ EF là đường trung bình của ABC và MB1C1 (suy từ giả thiết).
⇒ 1 1
1 1
2 2
EF BC B C= = và EF // BC // B1C1
⇒ BC // B1C1 và BC = B1C1
⇒ BCB1C1 là hình bình hành
⇒ O là trung điểm của BB1 và CC1
(t/c hình bình hành)
+ Tương tự ta có:
ABA1B1 là hình bình hành.
⇒ AA1 cắt BB1 tại O là trung điểm của BB1 và AA1
⇒ A, O, A1 thẳng hàng.
III. Hướng thứ ba: Sử dụng tiên đề về đường thẳng song song
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-
Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP
4
1
1
O
D
E
M
F
c b
A
C
B
A
1
Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiên đề Ơclít: Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ kẻ được duy nhất
một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho.
Do đó, nếu qua điểm A ta kẻ được AB và AC cùng song song với một đường
thẳng d nào đó thì A, B, C thẳng hàng.
Ví dụ 5
Chứng minh rằng: các trung điểm của hai cạnh bên và hai đường chéo của
một hình thang luôn thẳng hàng.
Giải
Với hình thang ABCD (AB // CD)
và M, N, P, Q thứ tự là trung điểm
của AD, BC, BD, AC.
Cần chứng minh M, N, P, Q thẳng hàng.
Từ (gt) ⇒ MN, MP, MQ thứ tự là đường trung bình của hình thang ABCD,
ABD, ACD.
⇒ MN // AB; MP // AB; MQ // CD hay MQ // AB.
⇒ M, N, P, Q thẳng hàng (theo tiên đề Ơclít)
Ví dụ 6
Cho ABC nhọn, các đường cao AH, BD và CE. Gọi M, N, P, Q thứ tự là
hình chiếu của H trên AB, BD, CE và AC. Chứng minh M, N, P, Q thẳng hàng.
Giải
+ Từ (gt) ⇒ MH //CE; NH // AC ⇒
BM BH BN
BE BC BD
= = (định lý Talét)
⇒ MN // ED (1) (định ký Talét đảo)
+ Chứng minh tương tự ta có: PQ // ED (2)
+ Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông HAC và HAB ta có:
AH2
= AQ . AC = AM . AB
⇒
AQ AB
AM AC
= mà
AB AD
AC AE
=
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-
Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP
5
QP
NM
D C
BA
Q
P
NM
D
E
CB
A
H
Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
(vì DAB ∽ EAC (g.g))
⇒
AQ AD
AM AE
= hay / /
AQ AM
MQ ED
AD AE
= =>
(định lý Talét đảo)
Kết hợp với (1), (2) ta có
M, N, Q thẳng hàng và M, Q, P thẳng hàng (tiên đề Ơclít).
Do đó M, N, P, Q thẳng hàng.
IV. Hướng thứ tư: Sử dụng các tính chất của đường tròn
Khi B là tâm của đường tròn đường kính AC, hoặc các đường tròn tâm A và đường
tròn tâm C tiếp xúc nhau tại B thì 3 điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó.
Ví dụ 7. Cho (O) đường kính AB. Điểm M chuyển động trên (O), M ≠ A; M ≠ B.
Kẻ MH vuông góc với AB. Vẽ đường tròn (O1) đường kính MH cắt đường thẳng
MA và MB tại C và D. Chứng minh rằng:
a) C, D, O1 thẳng hàng.
b) ABDC nội tiếp.
Giải
a) Ta có
· 0
90AMB = (góc nội tiếp chắn nửa (O))
⇒ ¶ 0
90CMD =
CD⇒ là đường kính của (O1)
⇒ C, D, O1 thẳng hàng.
b) MCHD là hình chữ nhật nội tiếp (O1).
⇒ · ·MCD MHD= (2 góc nội tiếp cùng chắn ¼MD )
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-
Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP
6
O
C
D
M
B
OH
A
1
Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Mà · µ · · µ · 0
180MCD B MCD ACD B ACD= ⇒ + = + =
⇒ ABDC nội tiếp.
Ví dụ 8
Cho đường tròn (O) và dây cung AB. Lấy I thuộc đoạn AB sao cho IA > IB.
Gọi D là điểm chính giữa cung nhỏ AB, DI cắt (O) tại điểm thứ hai C. Tiếp tuyến
với (O) tại C cắt AB tại K. Lấy điểm E sao cho
1
,
2
KE KI IE EC= = cắt (O) tại F.
Chứng minh rằng D, O, F thẳng hàng.
Giải
Ta có µ
1
1
2
I = (sđ »BC + sđ »AD )
Mà » »AD DB= (gt)
⇒ µ
1
1
2
I = (sđ »BC + sđ »DB )
1
2
= sđ ¼DBC
⇒ µ ·
1
1
2
I ICK= = sđ ¼DBC
⇒ KIC cân tại K => KI = KC
mà ( )
1
2
KI KE IE gt= =
⇒
1
2
KC IK KE IE CIE= = = ⇒V vuông tại C.
⇒ µ 0
90DCF DF= ⇒ là đường kính của (O)
⇒ D; O; F thẳng hàng.
V. Hướng thứ năm: Sử dụng 2 tia trùng nhau hoặc đối nhau
Nếu 2 tia MA, MB trùng nhau hoặc đối nhau thì 3 điểm M, A, B thẳng hàng.
Ví dụ 9
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-
Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP
7
F
C
O
E
K
B
I
D
A
1
Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Cho (O) đường kính AB. Trên (O) lấy điểm D bất kỳ (khác A, B). Lấy điểm
C bất kỳ trong đoạn AB, kẻ CH ⊥ AD ( )H AD∈ . Phân giác của ·BAD cắt (O) tại E,
cắt CH tại F. Đường thẳng DF cắt (O) tại N. Chứng minh N, C, E thẳng hàng.
Giải
(gt) ⇒ HC // DB (cùng vuông góc với AD)
⇒ µ µ
1 1C B= (2 góc đồng vị)
Mà ¶ ¶
1 1B N= (2 góc nội tiếp chắn »AD ) ⇒ ¶ µ
1 1N C=
⇒ Tứ giác AFCN nội tiếp.
⇒ µ ¶
1 2A N= (2 góc nội tiếp chắn »FC )
Hay µ ·
1A FNC= mà ¶ ¶
1 2A A= (gt)
⇒ ¶ ·
2A FNC= mà ¶ · ·
2A DNE FNE= =
(2 góc nội tiếp chắn »DE )
⇒ · ·FNC FNE= mà NC và NE cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ DN
⇒ 2 tia NC & NE trùng nhau ⇒ N, C, E thẳng hàng.
Ví dụ 10
Cho ABC, đường tròn bàng tiếp trong góc A tiếp xúc với tia AB tại N. Kẻ
đường kính MN. Trên tia đối của tia AB lấy điểm K sao cho AK = BN. Chứng
minh rằng K, C, M thẳng hàng.
Giải
Gọi I, J thứ tự là tâm đường tròn bàng tiếp trong góc A, góc B của ABC.
(I) tiếp xúc với BC và AC thứ tự tại P và H
(J) tiếp xúc với BC và BA thứ tự tại Q và K’
Ta có:
CA + CB – AB
= CA + CP + PB – AB
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-
Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP
8
1 11
2
N
FH
D E
CO
A B
2
1
K'
K
M
Q
J
I
N
P
H
C
B
A
Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
= CA + CH +NB – AB = AH + NB – AB
= AN + NB – AB = 2NB (t/c tiếp tuyến)
⇒ CA + CB – AB – 2NB.
Tương tự ta có: CA + CB – AB = 2AK’
⇒ AK = AK’ = BN ⇒ K’≡ K.
Mặt khác PIC đồng dạng QJC (g.g)
⇒
IC IP IM
JC JQ JK
= =
mà · ·CIM CJK= (2 góc so le trong của MN // JK)
⇒ ICM đồng dạng JCK (c.g.c)
⇒ · ·ICM JCK= ⇒ 2 tia CK và CM đối nhau
⇒ K, C, M thẳng hàng.
V. Hướng thứ sáu: Thêm điểm
Để chứng minh 3 điểm A, B, C thẳng hàng có thể xác định thêm điểm D khác A, B,
C sau đó chứng minh hai trong ba bộ 3 điểm A, B, D; A, C, D; B, C, D thẳng
hàng.
Ví dụ 11
Cho hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm 2 đường chéo. Điểm M trên
đoạn OB, lấy E đối xứng với A qua M; H là hình chiếu của điểm E trên BC, vẽ
hình chữ nhật EHCF. Chứng minh M, H, F thẳng hàng.
Giải
Gọi I là giao điểm của HF và CE
⇒ H; I; F thẳng hàng (*) (t/c hình chữ nhật)
Cần chứng minh: M, I, F thẳng hàng.
1
( )
2
MA ME AE gt= = và
1
2
OA OC AC= =
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-
Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP
9
E
O
F
I
H
M
D C
BA
Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
(t/c hình chữ nhật)
⇒ OM là đường trung bình của ACE
⇒ OM // CE ⇒ · ·ODC ICF= (2 góc đồng vị)
Mà · · · ·&ODC OCD ICF IFC= = (vì OCD cân tại O, ICF cân tại I, t/c hình chữ
nhật)
⇒ · · / /OCD IFC IF AC= ⇒ mà IM //AC (do IM là đường trung bình ACE)
⇒ M, I, F thẳng hàng (tiên đề Ơclít)
Kết hợp với (*) ta có: M, H, F thẳng hàng.
Ví dụ 12
Cho tứ giác ABCD nội tiếp đương tròn (O). Gọi E là giao điểm của AB và
CD. Gọi F là giao điểm của AC và BD. Các tiếp tuyến với (O) tại B và C cắt nhau
tại M. Chứng minh rằng E, M, F thẳng hàng.
Giải
Gọi K là giao điểm của đường tròn (B, D, E) và đường tròn (F, D, C), (K không
trùng D). Ta chứng minh K, E, M thẳng hàng và K, F, M thẳng hàng.
Tứ giác BKDE và DKFC nội tiếp (suy từ gt)
⇒ · · · · ·0
180BKC BKD DKC AED DFC= − = − − (*)
Mặt khác: ·AED + · 1
2
DFC = (sđ »AD - sđ »BC )+
1
2
(sđ »AB +sđ »CD )
⇒
1
2
(sđ ¼BADC − sđ »BC ) = ·BMC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-
Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP
10
K
F M
E
C
B
D
A
Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
⇒ · · ·AED DFC BMC+ = kết hợp với (*) ta có: · · 0
180BKC BMC+ =
⇒ Tứ giác BKCM nội tiếp ⇒ · ·BKM BCM= (2 góc nội tiếp chắn ¼BM )
Mà · ·BCM BDE= (cùng bằng
1
2
sđ »BC ) và · ·BDE BKE= (2 góc nội tiếp chắn »BE )
⇒ · ·BKM BKE= ⇒ 2 tia KE và KM trùng nhau ⇒ K, E, M thẳng hàng (1)
Tương tự ta có: · ·CKF CKM= ⇒ 2 tia KF và KM trùng nhau.
⇒ K, F, M thẳng hàng. Kết hợp với (1) ta có E, M, F thẳng hàng.
VII. Hướng thứ bảy: Sử dụng định lý Mênêlauýt
Định lý Mênêlauýt: Cho ABC và 3 điểm A’,B’, C’ lần lượt nằm trên các đường
thẳng BC; CA, AB sao cho chúng đều nằm trên phần kéo dài của cả 3 cạnh của
tam giác hoặc chỉ một trong 3 điểm đó nằm trên phần kéo dài của cạnh tương ứng
mà thôi. Điều kiện cần và đủ về A’,B’, C’ thẳng hàng là
' ' '
. . 1
' ' '
AB CA BC
B C A B C A
= .
* Chứng minh điều kiện cần:
Kẻ AD ⊥ A’B’ ; BE ⊥ A’B’ ; CF ⊥A’B’
⇒ AD // BE //CF
⇒
'
;
'
AB AD
B C CF
=
'
;
'
CA CF
A B BE
=
'
'
BC BE
C A AD
= (Hệ quả của Talét)
⇒
' ' '
. . . . 1
' ' '
AB CA BC AD CF BE
B C A B C A CF BE AD
= =
* Chứng minh điều kiện đủ:
Giả sử
' ' '
. . 1
' ' '
AB CA BC
B C A B C A
= và A’∈BC;
B’∈AC; C’∈AB, ta chứng minh A’, B’ C’ thẳng hàng.
Gọi giao điểm của A’B’ với AB là C’’ .
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-
Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP
11
A
B
C
A'
C'
B'
E
F
D
C''
Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Theo điều kiện cần ta có:
' ' ''
. . 1
' ' ''
AB CA BC
B C A B C A
=
Mà
' ' '
. . 1
' ' '
AB CA BC
B C A B C A
= (gt) ⇒
'' '
'' '
'' '
BC BC
C C
C A C A
= ⇒ ≡
Ví dụ 13
Cho 3 đường tròn có bán kính đôi một khác nhau và ở ngoài nhau. Chứng
minh rằng giao điểm của các tiếp tuyến chung ngoài của từng cặp đường tròn cùng
thuộc một đường thẳng.
Giải
+ Xét 3 đường tròn (O1; r1); (O2; r2); (O3; r3).
+ Giao điểm 2 tiếp tuyến chung ngoài của (O1; r1) và (O2; r2) là C
Giao điểm 2 tiếp tuyến chung ngoài của (O1; r1) và (O3; r3) là B
Giao điểm 2 tiếp tuyến chung ngoài của (O2; r2) và (O3; r3) là A
Nhận thấy O1, O2, C thẳng hàng (suy từ t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)
⇒
1 1
2 2
CO r
CO r
= .
Tương tự ta có:
3 32 2
3 3 1 1
;
BO rAO r
AO r BO r
= = ⇒
3 31 2 1 2
2 3 1 2 3 1
. . . . 1
BO rCO AO r r
CO AO BO r r r
= =
⇒ A, B, C thẳng hàng (định lý Mênêlauýt)
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-
Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP
12
1
rr
r
r
3
2
1
o
A
B
C
32
1
o
o
Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ví dụ 14
Cho ABC vuông tại A, đường cao AH. Trên các cạnh AB, AC thứ tự dựng
các hình vuông ABEF, ACGI nằm ngoài tam giác ABC. Gọi O là giao điểm của
BG và AH. Chứng minh rằng C, O, E thẳng hàng.
Giải
Gọi D là giao điểm của CO và AB;
K là giao điểm của BO và AC;
M là giao điểm của EB và GC.
Đặt AC = b; AB = c. Ta có:
+ ABC ∽HAC (g.g)
⇒
AB AC
HA HC
= ⇒ AB. HC = AC. HA (1)
+ ABC ∽HBA (g.g)
⇒
AC AB
HA HB
= ⇒ AC. HB = AB. HA (2)
Mặt khác theo định lí Cêva với ABC và BK, AH, CD
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-
Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP
13
K
H
O
GI
F
E M
C
B
A
Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ta có: . . 1 . . 1
BD AK CH BD AB CH
DA KC HB DA CG HB
= => = ( vì
AK AB
KC CG
= do AB // CG)
=>
.
. 1
.
BD AB CH
DA AC HB
= (vì CG = AC)
Kết hợp với (1) và (2) ta có
.
. 1
.
BD AC HA BD AB
DA AB HA DA AC
= => = ⇒
BD AB
DA BD AC AB
=
+ +
hay
BD c
c b c
=
+
(*)
Mà . . . . . .
BO GC ME BD GC AC AB BD GC b c
OG CM EB GC AB AB GC c c
+ +
= =
Kết hợp với (*) ta có: 2
.( )
. . . 1
BO GC ME BD b c c b c
OG CM EB c b c c
+ +
= = =
+
⇒ C, O, E thẳng hàng (Định lí Mênêlauyt trong BMG và 3 điểm C, O, E)
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-
Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP
14
Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
PHẦN III
MỘT SỐ BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1:
Chứng minh trực tâm của một tam giác luôn nằm trên đường thẳng nối hai
tiếp điểm của hai tiếp tuyến kẻ từ một đỉnh đến đường tròn đường kính là cạnh nối
hai đỉnh còn lại của tam giác đó. (Chinese 1996)
Giải
Xét ∆ABC có các đường cao AF, BD, CE
cắt nhau tại H , kẻ AM và AN là hai tiếp tuyến
của đường tròn (O) đường kính BC
(M, N là các tiếp điểm)
⇒ M,A,N,F,O thuộc đường tròn đường kính AO
⇒ · ·ANM AFN= (*)
⇒∆ADH ~ ∆AFC, ∆AND ~ ∆ANC
⇒AH.AF = AD.AC = AN2
⇒
AH AN
AN AF
= ⇒ ∆ANH ~∆AFN (c-g-c)
⇒ · ¶ANH AFN=
Kết hợp với (*) ta có: · · ·ANM ANH AFN= = ⇒ H∈ MN
+ Nếu ∆ ABC vuông tại B hoặc C thì H≡M hoặc H≡N ta có điều phải chứng minh.
* Việc chứng minh 3 điểm M, H, N thẳng hàng nói trên cũng đã được đề cập đến
trong nội dung câu 4.b đề thi HSG cấp tỉnh năm 2012 – 2013 của tỉnh Vĩnh Phúc.
Bài 2:
Từ một điểm D nằm ngoài đường tròn (O) đường kính BC, kẻ hai tiếp tuyến
DE và DF với (O) (E, F là tiếp điểm). Trên đường thẳng EF lấy điểm A ở phía
ngoài (O) kẻ tiếp tuyến AN với (O) ( N là tiếp điểm) .
Chứng minh D, N, H thẳng hàng (H là trực tâm ∆ABC)
Giải
Kẻ tiếp tuyến AM ( M ∈ (O))
Gọi giao điểm của AO và MN là I
⇒ AN2
= AE.AF
Mà AN2
= AI.AO ( Hệ thức trong tam giác vuông)
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-
Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP
15
O
N
M
H
F
E
D
CB
A
O
N
M
I
F
E
D
C
B
A
Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
⇒ AE.AF = AI.AO ⇒
AE AI
AO AF
=
⇒ ∆AIE ~ ∆AFO ( cgc)
⇒ Tứ giác EIOF nội tiếp
⇒ D,E,I,O,F thuộc đường tròn đường kính OD.
⇒ · · 0
90AIE MIO= = ⇒ D,M,N,I, thẳng hàng.
Mặt khác M,H,N thẳng hàng (Kết quả bài tập 1) ⇒ D,N,H thẳng hàng.
Bài 3: (đường thẳng Sim sơn)
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi M là một điểm tuỳ ý thuộc
đường tròn (O). Gọi A1, B1 C1 thứ tự là hình chiếu của M trên BC, CA, AB.Chứng
minh A1, B1, C1 thẳng hàng.
Giải
Không mất tính tổng quát giả sử M∈ »BC .
Ta có · · 0
1 1 90BC M BA M= = (Suy từ giả thiết)
⇒MA1C1B nội tiếp ⇒ · ·
1 1 1BAC BMC=
(Hai góc nội tiếp cùng chắn cung ¼
1BC
· · 0
1 1 90MAC MB C= = (suy từ giả thiết)
⇒MA1CB1 nội tiếp ⇒ · ·
1 1 1CA B CMB=
(2 góc nội tiếp cùng chắn cung B1C)
Mặt khác µ · · 0
1 1 180A BMC B MC+ = =
⇒ · ·
1 1BMC B MC= ⇒ · ·
1 1C MB B MC=
Kết hợp với chứng minh trên
⇒ · ·
1 1 1 1C A B B A B= => · · · · · 0
1 1 1 1 1 1 1 1 1 180C A B BA B B AC BAC BAC+ = + = =
⇒ A1, B1, C1 thẳng hàng
* Đường thẳng chứa ba điểm A1, B1, C1 gọi là đường thẳng Simsơn của tam giác
ABC ứng với điểm M.
* Nếu M trùng với đỉnh của tam giác ABC thì đường thẳng Simsơn chính là đường
cao tương ứng.
Bài 4
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-
Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP
16
O
A
B
C
A
B
C
M
1
1
1
Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Cho tam giác ABC nội tiếp (O) với H là trực tâm , M là điểm tuỳ ý thuộc (O).
Chứng minh đường thẳng Sim sơn ứng với điểm M luôn đi qua trung điểm của
MH.
Giải
Đường thẳng Sim son của tam giác ABC ứng với điểm M là đường thẳng qua A1,
B1, C1
Lấy điểm B2, C2 đối xứng với M qua AC, AB.
Ta có · ·AMB ACB= (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung AB)
Mà · ·
2AMB AC B= ( Tính chất đối xứng trục)
Và · ·ACB BHD= (Hai góc có cạnh tương ứng vuông góc)
⇒ · ·
2BHD AC B= ⇒ Tứ giác AC2BH nội tiếp
⇒ · ·
2 2C HB C AB= ( Hai góc nội tiếp cùng chắn cung BC2)
Tương tự ta có: · ·
2 2B HC B AC= ⇒ · · · 0
2 2 180B HC BAC BHC= + =
⇒ C2; H; B2 thẳng hàng ⇒ B1C1 là đường trung bình của tam giác MB2C2
⇒ B1C1 đi qua trung điểm của MH.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-
Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP
17
D
2
B
C2
H
O
A
B
C
A
B
C
M
1
1
1
Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-
Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP
18
Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
PHẦN IV
MỘT SỐ BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ
Hãy lựa chọn phương pháp hợp lí để chứng minh các điểm thẳng hàng
trong các bài tập dưới đây
1) Cho ABC nhọn nội tiếp (O), trực tâm H. Gọi I là trung điểm BC và A’
là điểm đối xứng của A qua O. CMR: H, I, A’ thẳng hàng.
2) Cho ABC nội tiếp đường tròn (O), đường tròn (O1) đi qua A và C cắt
BA, BC thứ tự tại các điểm K, N; đường tròn (O2) đi qua B, K và N cắt (O) tại
điểm thứ hai M (khác B). Gọi I, J thứ tự là trung điểm của BO1 , BM.
CMR: I, J, O2 thẳng hàng.
3) Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O). Vẽ Ax, AD cắt BC tại E, Ay ⊥ AB, cắt
CD tại F. CMR: E, F, O thẳng hàng.
4) Cho ABC trực tâm H. Từ A kẻ các tiếp tuyến AM, AN với đường tròn
đường kính BC. CMR: M, H, N thẳng hàng.
5) Cho ABC nội tiếp (O), trực tâm H, M là điểm bất kỳ trên cung BC
không chứa A. Gọi N, E thứ tự là điểm đối xứng của M qua AB và AC.
CMR: N, H, E thẳng hàng.
6) Cho  ABC nội tiếp (O). Lấy D thuộc cạnh AC (D ≠ A; D ≠ C). Đường
thẳng BD cắt (O) tại F. Đường thẳng qua A vuông góc với AB và đường thẳng qua
F vuông góc với FC cắt tại P. Hãy CMR: P, D, O thẳng hàng.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-
Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP
19
Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-
Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP
20
1
1
2
1
F
E
M
I
P
N
A
B C
Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
PHẦN V
MỘT SỐ BÀI TOÁN CHỨNG MINH THẲNG HÀNG
TRONG CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÀ TUYỂN SINH THPT CHUYÊN
Bài 1 (ĐTS THPT chuyên năm 2005)
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), các đường phân giác trong cắt nhau tại
I. Các đường thẳng AI, BI, CI cắt (O) thứ tự tại M;N;P
a) Chứng minh tam giác NIC cân tại N.
b) Chứng minh I là trực tâm tam giác MNP.
c) Gọi E là giao điểm của MN và AC; F là giao điểm của PM và AB. Chứng
minh E,I,F thẳng hàng.
d) Gọi K là trung điểm của BC. Giả sử BI ⊥ IK và BI = 2.IK thì ·BAC = ?
Giải
a) · · 1
2
NIC NCI= = sđ ¼PAN nên ∆NIC cân tại N
b) Do ∆ NIC cân tại N nên NI=NC (1)
tương tự ∆MIC cân tại M
nên MI=MC (2) từ (1) (2)
ta có MN là trung trực của IC ⇒MN⊥PC
tương tự BN⊥PM, AM⊥PN
mà AM,BN,CP cắt nhau tại I
Nên I là trực tâm của ∆MNP (đpcm)
c) Có · ¶0
2 1 1I FIN 180 ;I C+ = =$ $
(Do I và C đối xứng nhau qua MN)
Mà µ µ
1 1C B= (hai góc nội tiếp cùng chắn cung »AN )
Và µ µ
1 2B I= (I và B đối xứng nhau qua MP)
=> µ µ
1 2I I= mà µ · · 0
2 180I FNI FIE+ = = => E, I, F thẳng hàng
Bài 2 (ĐTS THPT chuyên năm 2005)
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-
Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP
21
Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó. Vẽ tia Cx ⊥ AB. Trên Cx
lấy hai điểm D và E sao cho D nằm trong đoạn CE và 3
CE CA
CB CD
= = . Đường tròn
(O1) ngoại tiếp tam giác ACD cắt (O2) ngoại tiếp tam giác BEC tại điểm H (H ≠ C)
CMR: a) Ba điểm A, H, E thẳng hàng.
b) H thuộc đường tròn đường kính AB
c) Đường thẳng đi qua hai điểm H và C luôn đi qua một điểm cố định
khi C di chuyển trên đoạn thẳng AB (C ≠ A; C ≠ B)
Giải
a) 3
CE CA
CB CD
= = (gt)
Mà · · 0
90ECB ACD= = (suy ra từ giả thiết)
⇒∆CEB ∽ ∆CAD (c.g.c)
Gọi giao điểm của BD với AE là H1
Ta phải chứng minh H1 ≡ H
Gọi K là giao điểm của AD và BE.
Dễ thấy · 0
90DKE =
⇒ AK ⊥ BE ⇒D là trực tâm ∆ABE
⇒ BD ⊥ AE ⇒
·
·
0
1 1 1
0
1 1 2
90 ( )
90 ( )
DH A H O
BH E H O
 = => ∈

= => ∈
⇒ H1 là giao của (O1) và (O2) ⇒H1 ≡ H. Vậy A, H, E thẳng hàng.
b) · 0
90AHB = (suy ra từ chứng minh trên) ⇒ H thuộc đường tròn đường kính AB
c) ∆CBE vuông tại C ⇒ · CE
tan CBE 3
CB
= =
⇒ · µ ·0 0
160 30CBE E BHC= => = = . Gọi F là giao điểm của HC và đường tròn đường
kính AB ⇒ · 0
30BHF = => sđ » 0
60BF = mà B cố định ⇒ HC đi qua điểm F (cố định)
khi C di chuyển.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-
Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP
22
1
1
A
H
OD
C
K
E
F
2
1O
B
Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 3: ( ĐTS THPT chuyên năm 2008)
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB và C là điểm chính giữa của cung
AB. Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng BC. Đường thẳng đi qua hai điểm A và K
cắt (O) tại M (M≠A). Kẻ CH ⊥ AM (H ∈ AM). Đường thẳng OH cắt đường BC tại
N. Đường thẳng MN cắt (O) tại D (D ≠ M). CMR:
a) BHCM là hình bình hành
b) OHC = OHM
c) B, H, D thẳng hàng
Giải
a)
Ta có
)1(//
)90(
)(
0
BMCH
AMBAMBM
gtAMCH
⇒



=∠⊥
⊥
Mặt khác
· ·
· ·
0
( 90 )
( ) (2)
( )
CHK BMK
CK KB gt CHK BMK CH BM
CKH BKM dd
 = =

= ⇒ ∆ = ∆ ⇒ =

=
Từ (1 ), (2) ta có tứ giác BHCM là hình bình hành ( đpcm)
b) Ta có CHM∆ vuông tại H có · 0
45CMH = nên CHM∆ vuông cân tại H=> CH=HM
xét 2 tam giác OHMOCH ∆∆ ; có:
)..(
)(
)(
)(
cccOHMOHC
chungOH
cmtHMCH
bkOMOC
∆=∆⇒





=
=
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-
Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP
23
D
N
H
M
K
C
OA B
Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
c) Ta sẽ chứng minh BH//CM và BD//CM.
Vì tứ giác BHCM là hình bình hành nên BH//CM (3)
Ta lại có ⇒



=
=
HMCH
OMOC
OH là trung trực của CM,mà N thuộc OH nên NC=NM
Nên CNM∆ cân tại N ,nên · ·CMN MCN= ⇒ sđ »CD = sđ ¼BM
· · / / (4)MCB CBD BD CM⇒ = ⇒ từ (3),(4) ta có D,H,B thẳng hàng (đpcm)
Bài 4 ( ĐTS THPT chuyên năm 2009)
Cho đường tròn (O) đường kính AB và điểm C thuộc đường tròn (C không
trùng với A, B và trung điểm cung AB). Gọi H là hình chiếu vuông góc của C trên
AB. Đường tròn (O1) đường kính AH cắt CA tại E, đường tròn (O2) đường kính BH
cắt CB tại F.
1) Chứng minh tứ giác AEFB là tứ giác nội tiếp.
2) Gọi (O3) là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEFB, D là điểm đối xứng
của C qua O. Chứng minh ba điểm H, O3, D thẳng hàng.
3) Gọi S là giao của các đường thẳng EF và AB, K là giao điểm thứ hai của
SC với đường tròn (O). Chứng minh KE vuông góc với KF.
Giải
1) Dễ chứng minh tứ giác CEHF là hình chữ nhật
Ta có · ·CFE EAB= ( cùng bằng ·CHE )
nên tứ giác AEFB nội tiếp
2) Kẻ trung trực EF cắt HD tại O3’
chứng minh O3’ là tâm đường tròn
ngoại tiếp tứ giác AEFB.
Chứng minh được CD ⊥ EF
Trong tam giác CHD có IO3’là đường trung bình nên O3’O ⊥ AB mà OA=OB nên
O3’O là trung trực của AB nên O3’ là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEFB, tức
là O3’trùng với O3
Hay H,O3 ,D thẳng hàng.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-
Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP
24
1
K
S
O3
I
D
F
E
O2O1 H
O
A B
C
Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3)
· · ·
( )BFS BKS CAB= = nên tứ giác BFKS nội tiếp suy ra · ·FKS FBA=
mà · ·FBA CEF= nên · ·FKS CEF= nên tứ giác CEFK nội tiếp
Suy ra · · 0
90EKF ECF= = hay FK vuông góc với EK.
Bài 5 ( HSG Vĩnh Phúc năm 2010-2011)
Cho tam giác ABC nhọn với trực tâm .H Đường thẳng vuông góc với BC tại C
cắt đường thẳng BH ở ,D đường thẳng vuông góc với BC tại B cắt đường thẳng
CH tại .E Gọi ,M N theo thứ tự là trung điểm của , .BE CD
1. Chứng minh rằng , ,H M N thẳng hàng.
2. Đường thẳng MN cắt trung tuyến AL của tam giác ABC tại .P
Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác ABP tiếp xúc với .BC
Giải
B1
C1
P
L
H
N
M
E
D
A
B
C
1) Gọi 1 1,B C là chân các đường cao kẻ từ ,B C của tam giác .ABC
Khi đó do tứ giác 1 1AB HC nội tiếp, nên 1 1 1CHD CHB C AB BAC∠ = ∠ = ∠ = ∠ (1)
Do cách xác định điểm D nên
0 0
1 190 90HCD HCB C CB C BC ABC∠ = −∠ = − ∠ = ∠ = ∠ (2)
Từ (1) và (2) suy ra các tam giác ,ABC HCD đồng dạng. Từ đó, do ,AL HN theo thứ
tự là trung tuyến của hai tam giác đó, nên ~ALB HNC∆ ∆
Từ đó, do ,NC LB CH BA⊥ ⊥ nên HN AL⊥ (3)
Tương tự cũng có HM AL⊥ (4)
Từ (3) và (4) suy ra , ,H M N thẳng hàng. Hơn nữa MN AL⊥ .
2) Do 0
90LPN LCN∠ = ∠ = nên tứ giác LPNC nội tiếp, suy ra
CPN CLN CBD∠ = ∠ = ∠ (do ||LN BD ) và do đó 0
90CPN BCA∠ = −∠
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-
Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP
25
Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tương tự cũng có 0
90BPM ABC∠ = −∠
Từ đó suy ra 0 0
180 180BPC BPM CPN ABC BCA CAB BHC∠ = − ∠ −∠ = ∠ + ∠ = − ∠ = ∠ hay
P nằm trên đường tròn ( )BHC (Hình vẽ).
Khi đó CBP CHN BAL BAP∠ = ∠ = ∠ = ∠ . Suy ra đường tròn ( )ABP tiếp xúc với .BC
PHẦN VI
KẾT LUẬN CHUNG
Qua quá trình nghiên cứu chuyên đề, trong quá trình trực tiếp giảng dạy bồi
dưỡng học sinh giỏi lớp 9 dự thi học sinh giỏi các cấp, bồi dưỡng học sinh dự thi
vào các trường chuyên lớp chọn, tôi thấy:
Phần chuyên đề: “Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh ba điểm
thẳng hàng” đã phát huy tính sáng tạo của học sinh. Các em đã biết vận dụng kiến
thức cơ bản vào việc giải các đề thi đạt kết quả đồng thời tham gia tích cực vào
việc giải các bài trên hai tạp chí Toán học & tuổi trẻ, Toán tuổi thơ 2.
Nhờ có quá trình thường xuyên tích luỹ kinh nghiệm tự học tự rèn học hỏi
đồng nghiệp tôi thường xuyên bổ sung, hoàn thiện nâng cao chất lượng của chuyên
đề để chuyên đề ngày càng phát huy hiệu quả cao hơn. Chất lượng học sinh giỏi
cấp huyện cấp tỉnh, học sinh thi đỗ vào các trường chuyên tăng cao.
Kết quả đạt được khi áp dụng chuyên đề (đối với năm học 2012 – 2013):
Số lượng HS
trong đội tuyển
Số lượng HSG
Cấp Huyện
Số lượng HSG
Cấp Tỉnh
Số lượng HS thi đỗ
THPT Chuyên Toán
(Chuyên VPhúc)
Số lượng HS thi
đỗ THPT Chuyên
(Chuyên khác)
9 9
7
(trong đó có
01 giải Nhất)
8
(trong đó có 01
thủ khoa)
4
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-
Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP
26
Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bình Xuyên, tháng 02 năm 2014
Người viết
Trần Văn Quảng
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-
Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP
27

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩnBộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩnThế Giới Tinh Hoa
 
Bai tap-hinh-lop-7-hay-co-loi-giai
Bai tap-hinh-lop-7-hay-co-loi-giaiBai tap-hinh-lop-7-hay-co-loi-giai
Bai tap-hinh-lop-7-hay-co-loi-giaiSa Hong
 
Chuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đốiChuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đốiyoungunoistalented1995
 
Tuyển tập bài tập hay và khó hình không gian và đề thi thử
Tuyển tập bài tập hay và khó hình không gian và đề thi thửTuyển tập bài tập hay và khó hình không gian và đề thi thử
Tuyển tập bài tập hay và khó hình không gian và đề thi thửHuyenAoa
 
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ Jackson Linh
 
Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9
Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9
Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9youngunoistalented1995
 
Đề Thi HK2 Toán 8 - THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa
Đề Thi HK2 Toán 8 - THPT Chuyên Trần Đại NghĩaĐề Thi HK2 Toán 8 - THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa
Đề Thi HK2 Toán 8 - THPT Chuyên Trần Đại NghĩaTrung Tâm Gia Sư Việt Trí
 
BĐT Côsi ngược dấu
BĐT Côsi ngược dấuBĐT Côsi ngược dấu
BĐT Côsi ngược dấunhankhangvt
 
Chuyen de toan logic roi rac li thuyet to hop
Chuyen de toan logic  roi rac li thuyet to hopChuyen de toan logic  roi rac li thuyet to hop
Chuyen de toan logic roi rac li thuyet to hoplephucduc06011999
 
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyênThấy Tên Tao Không
 
Bồi dưỡng nâng cao HSG Toán lớp 7 qua 16 chuyên đề - Thầy Thích
Bồi dưỡng nâng cao HSG Toán lớp 7 qua 16 chuyên đề - Thầy ThíchBồi dưỡng nâng cao HSG Toán lớp 7 qua 16 chuyên đề - Thầy Thích
Bồi dưỡng nâng cao HSG Toán lớp 7 qua 16 chuyên đề - Thầy ThíchBồi dưỡng Toán lớp 6
 
Chuyên đề tìm giới hạn nâng cao
Chuyên đề tìm giới hạn nâng caoChuyên đề tìm giới hạn nâng cao
Chuyên đề tìm giới hạn nâng caoBống Bình Boong
 
Bat dang thuc cauchy schawrz dang engel
Bat dang thuc cauchy schawrz dang engelBat dang thuc cauchy schawrz dang engel
Bat dang thuc cauchy schawrz dang engelPTAnh SuperA
 
Chứng minh đẳng thức vectơ và phân tích vectơ
Chứng minh đẳng thức vectơ và phân tích vectơ Chứng minh đẳng thức vectơ và phân tích vectơ
Chứng minh đẳng thức vectơ và phân tích vectơ Jackson Linh
 
BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 7 - CHUYÊN ĐỀ CÁC PHÉP TÍNH TRONG TẬP HỢP SỐ HỮU TỈ
BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 7 - CHUYÊN ĐỀ CÁC PHÉP TÍNH TRONG TẬP HỢP SỐ HỮU TỈBỒI DƯỠNG HSG TOÁN 7 - CHUYÊN ĐỀ CÁC PHÉP TÍNH TRONG TẬP HỢP SỐ HỮU TỈ
BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 7 - CHUYÊN ĐỀ CÁC PHÉP TÍNH TRONG TẬP HỢP SỐ HỮU TỈBOIDUONGTOAN.COM
 
32 đề thi vào lớp 10 dh khtn ha noi 1989 2005 truonghocso.com
32 đề thi vào lớp 10 dh khtn ha noi 1989 2005   truonghocso.com32 đề thi vào lớp 10 dh khtn ha noi 1989 2005   truonghocso.com
32 đề thi vào lớp 10 dh khtn ha noi 1989 2005 truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 

Mais procurados (20)

Bdt thuần nhất
Bdt thuần nhấtBdt thuần nhất
Bdt thuần nhất
 
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩnBộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
 
Bai tap-hinh-lop-7-hay-co-loi-giai
Bai tap-hinh-lop-7-hay-co-loi-giaiBai tap-hinh-lop-7-hay-co-loi-giai
Bai tap-hinh-lop-7-hay-co-loi-giai
 
Tuyển tập một số đề thi HSG môn Toán lớp 8 có đáp án - Toán Thầy Thích - Toan...
Tuyển tập một số đề thi HSG môn Toán lớp 8 có đáp án - Toán Thầy Thích - Toan...Tuyển tập một số đề thi HSG môn Toán lớp 8 có đáp án - Toán Thầy Thích - Toan...
Tuyển tập một số đề thi HSG môn Toán lớp 8 có đáp án - Toán Thầy Thích - Toan...
 
Chuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đốiChuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đối
 
Tuyển tập bài tập hay và khó hình không gian và đề thi thử
Tuyển tập bài tập hay và khó hình không gian và đề thi thửTuyển tập bài tập hay và khó hình không gian và đề thi thử
Tuyển tập bài tập hay và khó hình không gian và đề thi thử
 
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
 
Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9
Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9
Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9
 
Đề Thi HK2 Toán 8 - THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa
Đề Thi HK2 Toán 8 - THPT Chuyên Trần Đại NghĩaĐề Thi HK2 Toán 8 - THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa
Đề Thi HK2 Toán 8 - THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa
 
BĐT Côsi ngược dấu
BĐT Côsi ngược dấuBĐT Côsi ngược dấu
BĐT Côsi ngược dấu
 
Chuyen de toan logic roi rac li thuyet to hop
Chuyen de toan logic  roi rac li thuyet to hopChuyen de toan logic  roi rac li thuyet to hop
Chuyen de toan logic roi rac li thuyet to hop
 
Đồng dư thức
Đồng dư thứcĐồng dư thức
Đồng dư thức
 
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
 
Bồi dưỡng nâng cao HSG Toán lớp 7 qua 16 chuyên đề - Thầy Thích
Bồi dưỡng nâng cao HSG Toán lớp 7 qua 16 chuyên đề - Thầy ThíchBồi dưỡng nâng cao HSG Toán lớp 7 qua 16 chuyên đề - Thầy Thích
Bồi dưỡng nâng cao HSG Toán lớp 7 qua 16 chuyên đề - Thầy Thích
 
Chuyên đề tìm giới hạn nâng cao
Chuyên đề tìm giới hạn nâng caoChuyên đề tìm giới hạn nâng cao
Chuyên đề tìm giới hạn nâng cao
 
Bat dang thuc cauchy schawrz dang engel
Bat dang thuc cauchy schawrz dang engelBat dang thuc cauchy schawrz dang engel
Bat dang thuc cauchy schawrz dang engel
 
Chứng minh đẳng thức vectơ và phân tích vectơ
Chứng minh đẳng thức vectơ và phân tích vectơ Chứng minh đẳng thức vectơ và phân tích vectơ
Chứng minh đẳng thức vectơ và phân tích vectơ
 
BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 7 - CHUYÊN ĐỀ CÁC PHÉP TÍNH TRONG TẬP HỢP SỐ HỮU TỈ
BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 7 - CHUYÊN ĐỀ CÁC PHÉP TÍNH TRONG TẬP HỢP SỐ HỮU TỈBỒI DƯỠNG HSG TOÁN 7 - CHUYÊN ĐỀ CÁC PHÉP TÍNH TRONG TẬP HỢP SỐ HỮU TỈ
BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 7 - CHUYÊN ĐỀ CÁC PHÉP TÍNH TRONG TẬP HỢP SỐ HỮU TỈ
 
Tu dien-vuong-tinh-chat
Tu dien-vuong-tinh-chatTu dien-vuong-tinh-chat
Tu dien-vuong-tinh-chat
 
32 đề thi vào lớp 10 dh khtn ha noi 1989 2005 truonghocso.com
32 đề thi vào lớp 10 dh khtn ha noi 1989 2005   truonghocso.com32 đề thi vào lớp 10 dh khtn ha noi 1989 2005   truonghocso.com
32 đề thi vào lớp 10 dh khtn ha noi 1989 2005 truonghocso.com
 

Semelhante a Cđ một số dạng toán 3 điểm thẳng hàng

giai bai tap tich vo huong hh 10
giai bai tap tich vo huong hh 10giai bai tap tich vo huong hh 10
giai bai tap tich vo huong hh 10Nguyễn Tới
 
Toan pt.de039.2011
Toan pt.de039.2011Toan pt.de039.2011
Toan pt.de039.2011BẢO Hí
 
CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)
CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)
CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)Hoàng Thái Việt
 
Chuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụng
Chuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụngChuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụng
Chuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụngphamchidac
 
chuyên đề hình không gian
chuyên đề hình không gian chuyên đề hình không gian
chuyên đề hình không gian Uyên Hà
 
Oxy va bat pt tang hs thay hung dz.
Oxy va bat pt tang hs thay hung dz.Oxy va bat pt tang hs thay hung dz.
Oxy va bat pt tang hs thay hung dz.nam nam
 
các bài toán hình học lớp 9 có lời giải
các bài toán hình học lớp 9 có lời giảicác bài toán hình học lớp 9 có lời giải
các bài toán hình học lớp 9 có lời giảiKhoảnh Khắc Bình Yên
 
Thay khanh iwaz
Thay khanh iwazThay khanh iwaz
Thay khanh iwazChnhTrung3
 
Tập 3 chuyên đề Toán học: Hình học phẳng Oxy - Megabook.vn
Tập 3 chuyên đề Toán học: Hình học phẳng Oxy - Megabook.vnTập 3 chuyên đề Toán học: Hình học phẳng Oxy - Megabook.vn
Tập 3 chuyên đề Toán học: Hình học phẳng Oxy - Megabook.vnMegabook
 
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠCHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠDANAMATH
 
7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian
7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian
7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gianCong Thanh Nguyen
 
Boi duong hinh hoc phang toan cuc tri
Boi duong hinh hoc phang  toan cuc triBoi duong hinh hoc phang  toan cuc tri
Boi duong hinh hoc phang toan cuc trihaisuoicat
 
35 bai-tap-he-thuc-luong-trong-tam-giac-co-huong-dan
35 bai-tap-he-thuc-luong-trong-tam-giac-co-huong-dan35 bai-tap-he-thuc-luong-trong-tam-giac-co-huong-dan
35 bai-tap-he-thuc-luong-trong-tam-giac-co-huong-dannhan nguyen
 
Toan pt.de003.2011
Toan pt.de003.2011Toan pt.de003.2011
Toan pt.de003.2011BẢO Hí
 
Chuyen de-goc-va-khoang-cach-trong-khong-gian-nguyen-nhanh-tien
Chuyen de-goc-va-khoang-cach-trong-khong-gian-nguyen-nhanh-tienChuyen de-goc-va-khoang-cach-trong-khong-gian-nguyen-nhanh-tien
Chuyen de-goc-va-khoang-cach-trong-khong-gian-nguyen-nhanh-tienLongV86
 
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngChuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngphamchidac
 

Semelhante a Cđ một số dạng toán 3 điểm thẳng hàng (20)

giai bai tap tich vo huong hh 10
giai bai tap tich vo huong hh 10giai bai tap tich vo huong hh 10
giai bai tap tich vo huong hh 10
 
Hh10 c1a
Hh10 c1aHh10 c1a
Hh10 c1a
 
Toan pt.de039.2011
Toan pt.de039.2011Toan pt.de039.2011
Toan pt.de039.2011
 
CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)
CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)
CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)
 
Chuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụng
Chuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụngChuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụng
Chuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụng
 
Hinh chuong2
Hinh chuong2Hinh chuong2
Hinh chuong2
 
Gia sư Toán hình lớp 10 - Chương 1 - Vectơ
Gia sư Toán hình lớp 10 - Chương 1 - VectơGia sư Toán hình lớp 10 - Chương 1 - Vectơ
Gia sư Toán hình lớp 10 - Chương 1 - Vectơ
 
chuyên đề hình không gian
chuyên đề hình không gian chuyên đề hình không gian
chuyên đề hình không gian
 
Oxy va bat pt tang hs thay hung dz.
Oxy va bat pt tang hs thay hung dz.Oxy va bat pt tang hs thay hung dz.
Oxy va bat pt tang hs thay hung dz.
 
các bài toán hình học lớp 9 có lời giải
các bài toán hình học lớp 9 có lời giảicác bài toán hình học lớp 9 có lời giải
các bài toán hình học lớp 9 có lời giải
 
Thay khanh iwaz
Thay khanh iwazThay khanh iwaz
Thay khanh iwaz
 
Tập 3 chuyên đề Toán học: Hình học phẳng Oxy - Megabook.vn
Tập 3 chuyên đề Toán học: Hình học phẳng Oxy - Megabook.vnTập 3 chuyên đề Toán học: Hình học phẳng Oxy - Megabook.vn
Tập 3 chuyên đề Toán học: Hình học phẳng Oxy - Megabook.vn
 
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠCHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
 
7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian
7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian
7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian
 
Boi duong hinh hoc phang toan cuc tri
Boi duong hinh hoc phang  toan cuc triBoi duong hinh hoc phang  toan cuc tri
Boi duong hinh hoc phang toan cuc tri
 
35 bai-tap-he-thuc-luong-trong-tam-giac-co-huong-dan
35 bai-tap-he-thuc-luong-trong-tam-giac-co-huong-dan35 bai-tap-he-thuc-luong-trong-tam-giac-co-huong-dan
35 bai-tap-he-thuc-luong-trong-tam-giac-co-huong-dan
 
Toan pt.de003.2011
Toan pt.de003.2011Toan pt.de003.2011
Toan pt.de003.2011
 
Chuyen de-goc-va-khoang-cach-trong-khong-gian-nguyen-nhanh-tien
Chuyen de-goc-va-khoang-cach-trong-khong-gian-nguyen-nhanh-tienChuyen de-goc-va-khoang-cach-trong-khong-gian-nguyen-nhanh-tien
Chuyen de-goc-va-khoang-cach-trong-khong-gian-nguyen-nhanh-tien
 
Hinh chuong3
Hinh chuong3Hinh chuong3
Hinh chuong3
 
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngChuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
 

Mais de Cảnh

Vận dụng hằng đẳng thức vào giải toán
Vận dụng hằng đẳng thức vào giải toánVận dụng hằng đẳng thức vào giải toán
Vận dụng hằng đẳng thức vào giải toánCảnh
 
Tông hợp hpt
Tông hợp hptTông hợp hpt
Tông hợp hptCảnh
 
Tim chu so tan cung cua mot luy thua
Tim chu so tan cung cua mot luy thuaTim chu so tan cung cua mot luy thua
Tim chu so tan cung cua mot luy thuaCảnh
 
So chinh phuong lớp 6
So chinh phuong lớp 6So chinh phuong lớp 6
So chinh phuong lớp 6Cảnh
 
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyenMot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyenCảnh
 
Kỹ thuật giải hpt
Kỹ thuật giải hptKỹ thuật giải hpt
Kỹ thuật giải hptCảnh
 
Giai pt chua dau gia tri tuyet doi o thcs
Giai pt chua dau gia tri tuyet doi o thcsGiai pt chua dau gia tri tuyet doi o thcs
Giai pt chua dau gia tri tuyet doi o thcsCảnh
 
Giải 30 bài toán dãy số hay gặp
Giải 30 bài toán dãy số hay gặpGiải 30 bài toán dãy số hay gặp
Giải 30 bài toán dãy số hay gặpCảnh
 
đề Thi hsg toán 8 có đáp án
đề Thi hsg toán 8 có đáp ánđề Thi hsg toán 8 có đáp án
đề Thi hsg toán 8 có đáp ánCảnh
 
Day cac phan so viet theo qui luat
Day cac phan so viet theo qui luatDay cac phan so viet theo qui luat
Day cac phan so viet theo qui luatCảnh
 
Chuyen de toan suy luan logic
Chuyen de toan suy luan logicChuyen de toan suy luan logic
Chuyen de toan suy luan logicCảnh
 
Chuyen de phuong trinh nghiem nguyen
Chuyen de phuong trinh nghiem nguyenChuyen de phuong trinh nghiem nguyen
Chuyen de phuong trinh nghiem nguyenCảnh
 
Chuyen de mon toan nguyen tac dirichlet
Chuyen de mon toan nguyen tac dirichletChuyen de mon toan nguyen tac dirichlet
Chuyen de mon toan nguyen tac dirichletCảnh
 
Chuyen de day cac so viet theo quy luat
Chuyen de day cac so viet theo quy luatChuyen de day cac so viet theo quy luat
Chuyen de day cac so viet theo quy luatCảnh
 
Cđ van dung bdt giai pt hpt
Cđ van dung bdt giai pt hptCđ van dung bdt giai pt hpt
Cđ van dung bdt giai pt hptCảnh
 
Cđ tìm lời giải hh9
Cđ tìm lời giải hh9Cđ tìm lời giải hh9
Cđ tìm lời giải hh9Cảnh
 
Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8
Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8
Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8Cảnh
 
Cđ ôxít axít tác dụng với bazơ
Cđ ôxít axít tác dụng với bazơCđ ôxít axít tác dụng với bazơ
Cđ ôxít axít tác dụng với bazơCảnh
 
Cđ nguyên lí đi rich lê
Cđ nguyên lí đi rich lêCđ nguyên lí đi rich lê
Cđ nguyên lí đi rich lêCảnh
 
Cđ một số kỹ thuật sd bđt cauchy
Cđ một số kỹ thuật sd bđt cauchyCđ một số kỹ thuật sd bđt cauchy
Cđ một số kỹ thuật sd bđt cauchyCảnh
 

Mais de Cảnh (20)

Vận dụng hằng đẳng thức vào giải toán
Vận dụng hằng đẳng thức vào giải toánVận dụng hằng đẳng thức vào giải toán
Vận dụng hằng đẳng thức vào giải toán
 
Tông hợp hpt
Tông hợp hptTông hợp hpt
Tông hợp hpt
 
Tim chu so tan cung cua mot luy thua
Tim chu so tan cung cua mot luy thuaTim chu so tan cung cua mot luy thua
Tim chu so tan cung cua mot luy thua
 
So chinh phuong lớp 6
So chinh phuong lớp 6So chinh phuong lớp 6
So chinh phuong lớp 6
 
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyenMot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
 
Kỹ thuật giải hpt
Kỹ thuật giải hptKỹ thuật giải hpt
Kỹ thuật giải hpt
 
Giai pt chua dau gia tri tuyet doi o thcs
Giai pt chua dau gia tri tuyet doi o thcsGiai pt chua dau gia tri tuyet doi o thcs
Giai pt chua dau gia tri tuyet doi o thcs
 
Giải 30 bài toán dãy số hay gặp
Giải 30 bài toán dãy số hay gặpGiải 30 bài toán dãy số hay gặp
Giải 30 bài toán dãy số hay gặp
 
đề Thi hsg toán 8 có đáp án
đề Thi hsg toán 8 có đáp ánđề Thi hsg toán 8 có đáp án
đề Thi hsg toán 8 có đáp án
 
Day cac phan so viet theo qui luat
Day cac phan so viet theo qui luatDay cac phan so viet theo qui luat
Day cac phan so viet theo qui luat
 
Chuyen de toan suy luan logic
Chuyen de toan suy luan logicChuyen de toan suy luan logic
Chuyen de toan suy luan logic
 
Chuyen de phuong trinh nghiem nguyen
Chuyen de phuong trinh nghiem nguyenChuyen de phuong trinh nghiem nguyen
Chuyen de phuong trinh nghiem nguyen
 
Chuyen de mon toan nguyen tac dirichlet
Chuyen de mon toan nguyen tac dirichletChuyen de mon toan nguyen tac dirichlet
Chuyen de mon toan nguyen tac dirichlet
 
Chuyen de day cac so viet theo quy luat
Chuyen de day cac so viet theo quy luatChuyen de day cac so viet theo quy luat
Chuyen de day cac so viet theo quy luat
 
Cđ van dung bdt giai pt hpt
Cđ van dung bdt giai pt hptCđ van dung bdt giai pt hpt
Cđ van dung bdt giai pt hpt
 
Cđ tìm lời giải hh9
Cđ tìm lời giải hh9Cđ tìm lời giải hh9
Cđ tìm lời giải hh9
 
Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8
Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8
Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8
 
Cđ ôxít axít tác dụng với bazơ
Cđ ôxít axít tác dụng với bazơCđ ôxít axít tác dụng với bazơ
Cđ ôxít axít tác dụng với bazơ
 
Cđ nguyên lí đi rich lê
Cđ nguyên lí đi rich lêCđ nguyên lí đi rich lê
Cđ nguyên lí đi rich lê
 
Cđ một số kỹ thuật sd bđt cauchy
Cđ một số kỹ thuật sd bđt cauchyCđ một số kỹ thuật sd bđt cauchy
Cđ một số kỹ thuật sd bđt cauchy
 

Último

powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 

Último (20)

powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 

Cđ một số dạng toán 3 điểm thẳng hàng

  • 1. Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chuyên đề MỘT SỐ HƯỚNG TIẾP CẬN BÀI TOÁN CHỨNG MINH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG --------------------------------- PHẦN I KHÁI QUÁT CHUNG Bài toán chứng minh thẳng hàng là một dạng toán khá quen thuộc, nhất là trong các đề thi học sinh giỏi. Nhưng khi gặp dạng toán này, nhiều học sinh tỏ ra rất lúng túng. Để loại bỏ sự lúng túng ấy, ở chuyên đề sau đây, tôi đã thống kê một số hướng cơ bản để giúp học sinh tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng, kèm theo là một số ví dụ minh họa. Sự phân loại các phương pháp trong chuyên đề chỉ mang tính cá nhân. Một số hướng tiếp cận cơ bản khi gặp bài toán chứng minh thẳng hàng: 1. Hướng 1: Sử dụng góc bù 2. Hướng 2: Sử dụng tính chất của hình bình hành 3. Hướng 3: Sử dụng tiên đề về đường thẳng song song 4. Hướng 4: Sử dụng các tính chất của đường tròn 5. Hướng 5: Sử dụng 2 tia trùng nhau hoặc đối nhau 6. Hướng 6: Thêm điểm 7. Hướng 7: Sử dụng định lý Mê-nê-la-uýt Đối tượng để dạy bồi dưỡng chuyên đề này là các em học sinh khá, giỏi toán lớp 9, chủ yếu là các học sinh trong đội tuyển học sinh giỏi toán 9. Dự kiến chuyên đề sẽ được bồi dưỡng trong 3 buổi, với thời lượng 9 tiết. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP 1
  • 2. Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- PHẦN II PHƯƠNG PHÁP CỤ THỂ VÀ VÍ DỤ MINH HỌA I. Hướng thứ nhất: Sử dụng góc bù + Nếu có · · 0 180ABx xBC+ = thì 3 điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó. + Tổng quát: Nếu quay xung quanh điểm A các tia AB1, AB2,..., ABn lần lượt theo thứ tự ấy mà · · · 0 1 2 2 3 1... 180n nB AB B AB B AB−+ + + = thì 3 điểm B1; A; Bn thẳng hàng. Ví dụ 1 Cho tam giác ABC có các góc B và C nhọn, đường cao AH. Dựng ra phía ngoài tam giác ABC các tam giác vuông cân ABD, ACE ( ·BAD = ·CAE = 900 ). Gọi M là trung điểm của DE. Chứng minh rằng H, A, M thẳng hàng. Giải Dựng hình bình hành AEFD ⇒ M là trung điểm của AF (t/c hình bình hành) và EF = DA = BA Mặt khác EA = CA (gt); ·AEF = ·CAB (Cùng bù với ·DAE ) ⇒EFA = ABC (c-g-c) ⇒ µ µ 1 1A C= ( Hai góc tương ứng) Mà ¶ µ 2 1A C+ = 900 ⇒ µ ¶ 1 2A A+ = 900 ⇒ µ ¶ µ 0 1 2 3 180A A A+ + = Hay · 0 180FAH = ⇒ M, A, H thẳng hàng. Ví dụ 2 Cho ABC nhọn, nội tiếp đường tròn (O), điểm M bất kỳ trên cung nhỏ BC. E, F thứ tự là các điểm đối xứng của M qua AB, AC, gọi H là trực tâm ABC. Chứng minh rằng E, H, F thẳng hàng. Giải ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP 2 1 1 2 3 M F E D H CB A
  • 3. Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Gọi B’ là giao điểm của BH và AC; A’ là giao điểm của AH và BC Tứ giác HA’CB’ nội tiếp ⇒ ¶ · · · · 1 ' 'H A CB BCA BMA BEA= = = = (t/c đối xứng trục) ⇒ Tứ giác AHBE nội tiếp ⇒ · · ·EHB EAB MAB= = Tương tự ta có: · · · ·' ,A HC ABC CHF MAC= = ⇒ · ¶ · · · · · · 1 'EHB H A HC CHF MAB ACB ABC MAC+ + + = + + + = · · · 0 180ACB ABC BAC+ + = ⇒ · 0 180EHF = ⇒ E, H, F thẳng hàng. * Đường thẳng đi qua 3 điểm E, H, F nói trên có tên là đường thẳng Steiner ứng với điểm M. * Việc chứng minh các điểm E, H, F nói trên thẳng hàng cũng được đề cập trong đề thi Olympic Japan 1996: Cho tam giác ABC, M là điểm trên đường tròn (ABC). Gọi K, P, Q lần lượt là các điểm đối xứng của M qua BC, CA, AD. Chứng minh P, K, Q nằm trên một đường thẳng và luôn đi qua một điểm cố định, không phụ thuộc vào điểm M thay đổi trên đường tròn (ABC). (Olympia Japan 1996). II. Hướng thứ hai: Sử dụng tính chất của hình bình hành Có thể sử dụng tính chất : hai đường chéo của hình bình hành cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Do đó, nếu chứng minh được tứ giác ABCD là hình bình hành và O là trung điểm của AC thì B,O,D thẳng hàng. Ví dụ 3 Cho ABC có trực tâm H nội tiếp (O) đường kính CM, gọi I là trung điểm của AB. Chứng minh rằng H, I, M thẳng hàng. Giải MB ⊥ BC, AH ⊥ BC (suy từ giả thiết) ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP 3 O M H B' C' A' F E C B A 1 M I H O CB A
  • 4. Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ⇒ MB // AH. Mà MA // BH (cùng vuông góc với AC) ⇒ AMBH là hình bình hành. ⇒ AB cắt MH tại trung điểm I của AB và MH (t/c hình bình hành) ⇒ H, I, M thẳng hàng. Ví dụ 4 Cho ABC và điểm M bất kỳ trong tam giác. Gọi A1, B1, C1 thứ tự là các điểm đối xứng của M qua các trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Gọi O là giao điểm của BB1 và CC1. Chứng minh các điểm A, O, A1 thẳng hàng. Giải Gọi D, E, F thứ tự là trung điểm BC, CA, AB ⇒ EF là đường trung bình của ABC và MB1C1 (suy từ giả thiết). ⇒ 1 1 1 1 2 2 EF BC B C= = và EF // BC // B1C1 ⇒ BC // B1C1 và BC = B1C1 ⇒ BCB1C1 là hình bình hành ⇒ O là trung điểm của BB1 và CC1 (t/c hình bình hành) + Tương tự ta có: ABA1B1 là hình bình hành. ⇒ AA1 cắt BB1 tại O là trung điểm của BB1 và AA1 ⇒ A, O, A1 thẳng hàng. III. Hướng thứ ba: Sử dụng tiên đề về đường thẳng song song ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP 4 1 1 O D E M F c b A C B A 1
  • 5. Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiên đề Ơclít: Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ kẻ được duy nhất một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho. Do đó, nếu qua điểm A ta kẻ được AB và AC cùng song song với một đường thẳng d nào đó thì A, B, C thẳng hàng. Ví dụ 5 Chứng minh rằng: các trung điểm của hai cạnh bên và hai đường chéo của một hình thang luôn thẳng hàng. Giải Với hình thang ABCD (AB // CD) và M, N, P, Q thứ tự là trung điểm của AD, BC, BD, AC. Cần chứng minh M, N, P, Q thẳng hàng. Từ (gt) ⇒ MN, MP, MQ thứ tự là đường trung bình của hình thang ABCD, ABD, ACD. ⇒ MN // AB; MP // AB; MQ // CD hay MQ // AB. ⇒ M, N, P, Q thẳng hàng (theo tiên đề Ơclít) Ví dụ 6 Cho ABC nhọn, các đường cao AH, BD và CE. Gọi M, N, P, Q thứ tự là hình chiếu của H trên AB, BD, CE và AC. Chứng minh M, N, P, Q thẳng hàng. Giải + Từ (gt) ⇒ MH //CE; NH // AC ⇒ BM BH BN BE BC BD = = (định lý Talét) ⇒ MN // ED (1) (định ký Talét đảo) + Chứng minh tương tự ta có: PQ // ED (2) + Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông HAC và HAB ta có: AH2 = AQ . AC = AM . AB ⇒ AQ AB AM AC = mà AB AD AC AE = ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP 5 QP NM D C BA Q P NM D E CB A H
  • 6. Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- (vì DAB ∽ EAC (g.g)) ⇒ AQ AD AM AE = hay / / AQ AM MQ ED AD AE = => (định lý Talét đảo) Kết hợp với (1), (2) ta có M, N, Q thẳng hàng và M, Q, P thẳng hàng (tiên đề Ơclít). Do đó M, N, P, Q thẳng hàng. IV. Hướng thứ tư: Sử dụng các tính chất của đường tròn Khi B là tâm của đường tròn đường kính AC, hoặc các đường tròn tâm A và đường tròn tâm C tiếp xúc nhau tại B thì 3 điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó. Ví dụ 7. Cho (O) đường kính AB. Điểm M chuyển động trên (O), M ≠ A; M ≠ B. Kẻ MH vuông góc với AB. Vẽ đường tròn (O1) đường kính MH cắt đường thẳng MA và MB tại C và D. Chứng minh rằng: a) C, D, O1 thẳng hàng. b) ABDC nội tiếp. Giải a) Ta có · 0 90AMB = (góc nội tiếp chắn nửa (O)) ⇒ ¶ 0 90CMD = CD⇒ là đường kính của (O1) ⇒ C, D, O1 thẳng hàng. b) MCHD là hình chữ nhật nội tiếp (O1). ⇒ · ·MCD MHD= (2 góc nội tiếp cùng chắn ¼MD ) ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP 6 O C D M B OH A 1
  • 7. Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Mà · µ · · µ · 0 180MCD B MCD ACD B ACD= ⇒ + = + = ⇒ ABDC nội tiếp. Ví dụ 8 Cho đường tròn (O) và dây cung AB. Lấy I thuộc đoạn AB sao cho IA > IB. Gọi D là điểm chính giữa cung nhỏ AB, DI cắt (O) tại điểm thứ hai C. Tiếp tuyến với (O) tại C cắt AB tại K. Lấy điểm E sao cho 1 , 2 KE KI IE EC= = cắt (O) tại F. Chứng minh rằng D, O, F thẳng hàng. Giải Ta có µ 1 1 2 I = (sđ »BC + sđ »AD ) Mà » »AD DB= (gt) ⇒ µ 1 1 2 I = (sđ »BC + sđ »DB ) 1 2 = sđ ¼DBC ⇒ µ · 1 1 2 I ICK= = sđ ¼DBC ⇒ KIC cân tại K => KI = KC mà ( ) 1 2 KI KE IE gt= = ⇒ 1 2 KC IK KE IE CIE= = = ⇒V vuông tại C. ⇒ µ 0 90DCF DF= ⇒ là đường kính của (O) ⇒ D; O; F thẳng hàng. V. Hướng thứ năm: Sử dụng 2 tia trùng nhau hoặc đối nhau Nếu 2 tia MA, MB trùng nhau hoặc đối nhau thì 3 điểm M, A, B thẳng hàng. Ví dụ 9 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP 7 F C O E K B I D A 1
  • 8. Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Cho (O) đường kính AB. Trên (O) lấy điểm D bất kỳ (khác A, B). Lấy điểm C bất kỳ trong đoạn AB, kẻ CH ⊥ AD ( )H AD∈ . Phân giác của ·BAD cắt (O) tại E, cắt CH tại F. Đường thẳng DF cắt (O) tại N. Chứng minh N, C, E thẳng hàng. Giải (gt) ⇒ HC // DB (cùng vuông góc với AD) ⇒ µ µ 1 1C B= (2 góc đồng vị) Mà ¶ ¶ 1 1B N= (2 góc nội tiếp chắn »AD ) ⇒ ¶ µ 1 1N C= ⇒ Tứ giác AFCN nội tiếp. ⇒ µ ¶ 1 2A N= (2 góc nội tiếp chắn »FC ) Hay µ · 1A FNC= mà ¶ ¶ 1 2A A= (gt) ⇒ ¶ · 2A FNC= mà ¶ · · 2A DNE FNE= = (2 góc nội tiếp chắn »DE ) ⇒ · ·FNC FNE= mà NC và NE cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ DN ⇒ 2 tia NC & NE trùng nhau ⇒ N, C, E thẳng hàng. Ví dụ 10 Cho ABC, đường tròn bàng tiếp trong góc A tiếp xúc với tia AB tại N. Kẻ đường kính MN. Trên tia đối của tia AB lấy điểm K sao cho AK = BN. Chứng minh rằng K, C, M thẳng hàng. Giải Gọi I, J thứ tự là tâm đường tròn bàng tiếp trong góc A, góc B của ABC. (I) tiếp xúc với BC và AC thứ tự tại P và H (J) tiếp xúc với BC và BA thứ tự tại Q và K’ Ta có: CA + CB – AB = CA + CP + PB – AB ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP 8 1 11 2 N FH D E CO A B 2 1 K' K M Q J I N P H C B A
  • 9. Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- = CA + CH +NB – AB = AH + NB – AB = AN + NB – AB = 2NB (t/c tiếp tuyến) ⇒ CA + CB – AB – 2NB. Tương tự ta có: CA + CB – AB = 2AK’ ⇒ AK = AK’ = BN ⇒ K’≡ K. Mặt khác PIC đồng dạng QJC (g.g) ⇒ IC IP IM JC JQ JK = = mà · ·CIM CJK= (2 góc so le trong của MN // JK) ⇒ ICM đồng dạng JCK (c.g.c) ⇒ · ·ICM JCK= ⇒ 2 tia CK và CM đối nhau ⇒ K, C, M thẳng hàng. V. Hướng thứ sáu: Thêm điểm Để chứng minh 3 điểm A, B, C thẳng hàng có thể xác định thêm điểm D khác A, B, C sau đó chứng minh hai trong ba bộ 3 điểm A, B, D; A, C, D; B, C, D thẳng hàng. Ví dụ 11 Cho hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm 2 đường chéo. Điểm M trên đoạn OB, lấy E đối xứng với A qua M; H là hình chiếu của điểm E trên BC, vẽ hình chữ nhật EHCF. Chứng minh M, H, F thẳng hàng. Giải Gọi I là giao điểm của HF và CE ⇒ H; I; F thẳng hàng (*) (t/c hình chữ nhật) Cần chứng minh: M, I, F thẳng hàng. 1 ( ) 2 MA ME AE gt= = và 1 2 OA OC AC= = ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP 9 E O F I H M D C BA
  • 10. Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- (t/c hình chữ nhật) ⇒ OM là đường trung bình của ACE ⇒ OM // CE ⇒ · ·ODC ICF= (2 góc đồng vị) Mà · · · ·&ODC OCD ICF IFC= = (vì OCD cân tại O, ICF cân tại I, t/c hình chữ nhật) ⇒ · · / /OCD IFC IF AC= ⇒ mà IM //AC (do IM là đường trung bình ACE) ⇒ M, I, F thẳng hàng (tiên đề Ơclít) Kết hợp với (*) ta có: M, H, F thẳng hàng. Ví dụ 12 Cho tứ giác ABCD nội tiếp đương tròn (O). Gọi E là giao điểm của AB và CD. Gọi F là giao điểm của AC và BD. Các tiếp tuyến với (O) tại B và C cắt nhau tại M. Chứng minh rằng E, M, F thẳng hàng. Giải Gọi K là giao điểm của đường tròn (B, D, E) và đường tròn (F, D, C), (K không trùng D). Ta chứng minh K, E, M thẳng hàng và K, F, M thẳng hàng. Tứ giác BKDE và DKFC nội tiếp (suy từ gt) ⇒ · · · · ·0 180BKC BKD DKC AED DFC= − = − − (*) Mặt khác: ·AED + · 1 2 DFC = (sđ »AD - sđ »BC )+ 1 2 (sđ »AB +sđ »CD ) ⇒ 1 2 (sđ ¼BADC − sđ »BC ) = ·BMC ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP 10 K F M E C B D A
  • 11. Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ⇒ · · ·AED DFC BMC+ = kết hợp với (*) ta có: · · 0 180BKC BMC+ = ⇒ Tứ giác BKCM nội tiếp ⇒ · ·BKM BCM= (2 góc nội tiếp chắn ¼BM ) Mà · ·BCM BDE= (cùng bằng 1 2 sđ »BC ) và · ·BDE BKE= (2 góc nội tiếp chắn »BE ) ⇒ · ·BKM BKE= ⇒ 2 tia KE và KM trùng nhau ⇒ K, E, M thẳng hàng (1) Tương tự ta có: · ·CKF CKM= ⇒ 2 tia KF và KM trùng nhau. ⇒ K, F, M thẳng hàng. Kết hợp với (1) ta có E, M, F thẳng hàng. VII. Hướng thứ bảy: Sử dụng định lý Mênêlauýt Định lý Mênêlauýt: Cho ABC và 3 điểm A’,B’, C’ lần lượt nằm trên các đường thẳng BC; CA, AB sao cho chúng đều nằm trên phần kéo dài của cả 3 cạnh của tam giác hoặc chỉ một trong 3 điểm đó nằm trên phần kéo dài của cạnh tương ứng mà thôi. Điều kiện cần và đủ về A’,B’, C’ thẳng hàng là ' ' ' . . 1 ' ' ' AB CA BC B C A B C A = . * Chứng minh điều kiện cần: Kẻ AD ⊥ A’B’ ; BE ⊥ A’B’ ; CF ⊥A’B’ ⇒ AD // BE //CF ⇒ ' ; ' AB AD B C CF = ' ; ' CA CF A B BE = ' ' BC BE C A AD = (Hệ quả của Talét) ⇒ ' ' ' . . . . 1 ' ' ' AB CA BC AD CF BE B C A B C A CF BE AD = = * Chứng minh điều kiện đủ: Giả sử ' ' ' . . 1 ' ' ' AB CA BC B C A B C A = và A’∈BC; B’∈AC; C’∈AB, ta chứng minh A’, B’ C’ thẳng hàng. Gọi giao điểm của A’B’ với AB là C’’ . ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP 11 A B C A' C' B' E F D C''
  • 12. Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Theo điều kiện cần ta có: ' ' '' . . 1 ' ' '' AB CA BC B C A B C A = Mà ' ' ' . . 1 ' ' ' AB CA BC B C A B C A = (gt) ⇒ '' ' '' ' '' ' BC BC C C C A C A = ⇒ ≡ Ví dụ 13 Cho 3 đường tròn có bán kính đôi một khác nhau và ở ngoài nhau. Chứng minh rằng giao điểm của các tiếp tuyến chung ngoài của từng cặp đường tròn cùng thuộc một đường thẳng. Giải + Xét 3 đường tròn (O1; r1); (O2; r2); (O3; r3). + Giao điểm 2 tiếp tuyến chung ngoài của (O1; r1) và (O2; r2) là C Giao điểm 2 tiếp tuyến chung ngoài của (O1; r1) và (O3; r3) là B Giao điểm 2 tiếp tuyến chung ngoài của (O2; r2) và (O3; r3) là A Nhận thấy O1, O2, C thẳng hàng (suy từ t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau) ⇒ 1 1 2 2 CO r CO r = . Tương tự ta có: 3 32 2 3 3 1 1 ; BO rAO r AO r BO r = = ⇒ 3 31 2 1 2 2 3 1 2 3 1 . . . . 1 BO rCO AO r r CO AO BO r r r = = ⇒ A, B, C thẳng hàng (định lý Mênêlauýt) ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP 12 1 rr r r 3 2 1 o A B C 32 1 o o
  • 13. Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ví dụ 14 Cho ABC vuông tại A, đường cao AH. Trên các cạnh AB, AC thứ tự dựng các hình vuông ABEF, ACGI nằm ngoài tam giác ABC. Gọi O là giao điểm của BG và AH. Chứng minh rằng C, O, E thẳng hàng. Giải Gọi D là giao điểm của CO và AB; K là giao điểm của BO và AC; M là giao điểm của EB và GC. Đặt AC = b; AB = c. Ta có: + ABC ∽HAC (g.g) ⇒ AB AC HA HC = ⇒ AB. HC = AC. HA (1) + ABC ∽HBA (g.g) ⇒ AC AB HA HB = ⇒ AC. HB = AB. HA (2) Mặt khác theo định lí Cêva với ABC và BK, AH, CD ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP 13 K H O GI F E M C B A
  • 14. Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ta có: . . 1 . . 1 BD AK CH BD AB CH DA KC HB DA CG HB = => = ( vì AK AB KC CG = do AB // CG) => . . 1 . BD AB CH DA AC HB = (vì CG = AC) Kết hợp với (1) và (2) ta có . . 1 . BD AC HA BD AB DA AB HA DA AC = => = ⇒ BD AB DA BD AC AB = + + hay BD c c b c = + (*) Mà . . . . . . BO GC ME BD GC AC AB BD GC b c OG CM EB GC AB AB GC c c + + = = Kết hợp với (*) ta có: 2 .( ) . . . 1 BO GC ME BD b c c b c OG CM EB c b c c + + = = = + ⇒ C, O, E thẳng hàng (Định lí Mênêlauyt trong BMG và 3 điểm C, O, E) ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP 14
  • 15. Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- PHẦN III MỘT SỐ BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: Chứng minh trực tâm của một tam giác luôn nằm trên đường thẳng nối hai tiếp điểm của hai tiếp tuyến kẻ từ một đỉnh đến đường tròn đường kính là cạnh nối hai đỉnh còn lại của tam giác đó. (Chinese 1996) Giải Xét ∆ABC có các đường cao AF, BD, CE cắt nhau tại H , kẻ AM và AN là hai tiếp tuyến của đường tròn (O) đường kính BC (M, N là các tiếp điểm) ⇒ M,A,N,F,O thuộc đường tròn đường kính AO ⇒ · ·ANM AFN= (*) ⇒∆ADH ~ ∆AFC, ∆AND ~ ∆ANC ⇒AH.AF = AD.AC = AN2 ⇒ AH AN AN AF = ⇒ ∆ANH ~∆AFN (c-g-c) ⇒ · ¶ANH AFN= Kết hợp với (*) ta có: · · ·ANM ANH AFN= = ⇒ H∈ MN + Nếu ∆ ABC vuông tại B hoặc C thì H≡M hoặc H≡N ta có điều phải chứng minh. * Việc chứng minh 3 điểm M, H, N thẳng hàng nói trên cũng đã được đề cập đến trong nội dung câu 4.b đề thi HSG cấp tỉnh năm 2012 – 2013 của tỉnh Vĩnh Phúc. Bài 2: Từ một điểm D nằm ngoài đường tròn (O) đường kính BC, kẻ hai tiếp tuyến DE và DF với (O) (E, F là tiếp điểm). Trên đường thẳng EF lấy điểm A ở phía ngoài (O) kẻ tiếp tuyến AN với (O) ( N là tiếp điểm) . Chứng minh D, N, H thẳng hàng (H là trực tâm ∆ABC) Giải Kẻ tiếp tuyến AM ( M ∈ (O)) Gọi giao điểm của AO và MN là I ⇒ AN2 = AE.AF Mà AN2 = AI.AO ( Hệ thức trong tam giác vuông) ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP 15 O N M H F E D CB A O N M I F E D C B A
  • 16. Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ⇒ AE.AF = AI.AO ⇒ AE AI AO AF = ⇒ ∆AIE ~ ∆AFO ( cgc) ⇒ Tứ giác EIOF nội tiếp ⇒ D,E,I,O,F thuộc đường tròn đường kính OD. ⇒ · · 0 90AIE MIO= = ⇒ D,M,N,I, thẳng hàng. Mặt khác M,H,N thẳng hàng (Kết quả bài tập 1) ⇒ D,N,H thẳng hàng. Bài 3: (đường thẳng Sim sơn) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi M là một điểm tuỳ ý thuộc đường tròn (O). Gọi A1, B1 C1 thứ tự là hình chiếu của M trên BC, CA, AB.Chứng minh A1, B1, C1 thẳng hàng. Giải Không mất tính tổng quát giả sử M∈ »BC . Ta có · · 0 1 1 90BC M BA M= = (Suy từ giả thiết) ⇒MA1C1B nội tiếp ⇒ · · 1 1 1BAC BMC= (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung ¼ 1BC · · 0 1 1 90MAC MB C= = (suy từ giả thiết) ⇒MA1CB1 nội tiếp ⇒ · · 1 1 1CA B CMB= (2 góc nội tiếp cùng chắn cung B1C) Mặt khác µ · · 0 1 1 180A BMC B MC+ = = ⇒ · · 1 1BMC B MC= ⇒ · · 1 1C MB B MC= Kết hợp với chứng minh trên ⇒ · · 1 1 1 1C A B B A B= => · · · · · 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 180C A B BA B B AC BAC BAC+ = + = = ⇒ A1, B1, C1 thẳng hàng * Đường thẳng chứa ba điểm A1, B1, C1 gọi là đường thẳng Simsơn của tam giác ABC ứng với điểm M. * Nếu M trùng với đỉnh của tam giác ABC thì đường thẳng Simsơn chính là đường cao tương ứng. Bài 4 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP 16 O A B C A B C M 1 1 1
  • 17. Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Cho tam giác ABC nội tiếp (O) với H là trực tâm , M là điểm tuỳ ý thuộc (O). Chứng minh đường thẳng Sim sơn ứng với điểm M luôn đi qua trung điểm của MH. Giải Đường thẳng Sim son của tam giác ABC ứng với điểm M là đường thẳng qua A1, B1, C1 Lấy điểm B2, C2 đối xứng với M qua AC, AB. Ta có · ·AMB ACB= (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung AB) Mà · · 2AMB AC B= ( Tính chất đối xứng trục) Và · ·ACB BHD= (Hai góc có cạnh tương ứng vuông góc) ⇒ · · 2BHD AC B= ⇒ Tứ giác AC2BH nội tiếp ⇒ · · 2 2C HB C AB= ( Hai góc nội tiếp cùng chắn cung BC2) Tương tự ta có: · · 2 2B HC B AC= ⇒ · · · 0 2 2 180B HC BAC BHC= + = ⇒ C2; H; B2 thẳng hàng ⇒ B1C1 là đường trung bình của tam giác MB2C2 ⇒ B1C1 đi qua trung điểm của MH. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP 17 D 2 B C2 H O A B C A B C M 1 1 1
  • 18. Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP 18
  • 19. Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- PHẦN IV MỘT SỐ BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ Hãy lựa chọn phương pháp hợp lí để chứng minh các điểm thẳng hàng trong các bài tập dưới đây 1) Cho ABC nhọn nội tiếp (O), trực tâm H. Gọi I là trung điểm BC và A’ là điểm đối xứng của A qua O. CMR: H, I, A’ thẳng hàng. 2) Cho ABC nội tiếp đường tròn (O), đường tròn (O1) đi qua A và C cắt BA, BC thứ tự tại các điểm K, N; đường tròn (O2) đi qua B, K và N cắt (O) tại điểm thứ hai M (khác B). Gọi I, J thứ tự là trung điểm của BO1 , BM. CMR: I, J, O2 thẳng hàng. 3) Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O). Vẽ Ax, AD cắt BC tại E, Ay ⊥ AB, cắt CD tại F. CMR: E, F, O thẳng hàng. 4) Cho ABC trực tâm H. Từ A kẻ các tiếp tuyến AM, AN với đường tròn đường kính BC. CMR: M, H, N thẳng hàng. 5) Cho ABC nội tiếp (O), trực tâm H, M là điểm bất kỳ trên cung BC không chứa A. Gọi N, E thứ tự là điểm đối xứng của M qua AB và AC. CMR: N, H, E thẳng hàng. 6) Cho  ABC nội tiếp (O). Lấy D thuộc cạnh AC (D ≠ A; D ≠ C). Đường thẳng BD cắt (O) tại F. Đường thẳng qua A vuông góc với AB và đường thẳng qua F vuông góc với FC cắt tại P. Hãy CMR: P, D, O thẳng hàng. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP 19
  • 20. Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP 20
  • 21. 1 1 2 1 F E M I P N A B C Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- PHẦN V MỘT SỐ BÀI TOÁN CHỨNG MINH THẲNG HÀNG TRONG CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÀ TUYỂN SINH THPT CHUYÊN Bài 1 (ĐTS THPT chuyên năm 2005) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), các đường phân giác trong cắt nhau tại I. Các đường thẳng AI, BI, CI cắt (O) thứ tự tại M;N;P a) Chứng minh tam giác NIC cân tại N. b) Chứng minh I là trực tâm tam giác MNP. c) Gọi E là giao điểm của MN và AC; F là giao điểm của PM và AB. Chứng minh E,I,F thẳng hàng. d) Gọi K là trung điểm của BC. Giả sử BI ⊥ IK và BI = 2.IK thì ·BAC = ? Giải a) · · 1 2 NIC NCI= = sđ ¼PAN nên ∆NIC cân tại N b) Do ∆ NIC cân tại N nên NI=NC (1) tương tự ∆MIC cân tại M nên MI=MC (2) từ (1) (2) ta có MN là trung trực của IC ⇒MN⊥PC tương tự BN⊥PM, AM⊥PN mà AM,BN,CP cắt nhau tại I Nên I là trực tâm của ∆MNP (đpcm) c) Có · ¶0 2 1 1I FIN 180 ;I C+ = =$ $ (Do I và C đối xứng nhau qua MN) Mà µ µ 1 1C B= (hai góc nội tiếp cùng chắn cung »AN ) Và µ µ 1 2B I= (I và B đối xứng nhau qua MP) => µ µ 1 2I I= mà µ · · 0 2 180I FNI FIE+ = = => E, I, F thẳng hàng Bài 2 (ĐTS THPT chuyên năm 2005) ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP 21
  • 22. Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó. Vẽ tia Cx ⊥ AB. Trên Cx lấy hai điểm D và E sao cho D nằm trong đoạn CE và 3 CE CA CB CD = = . Đường tròn (O1) ngoại tiếp tam giác ACD cắt (O2) ngoại tiếp tam giác BEC tại điểm H (H ≠ C) CMR: a) Ba điểm A, H, E thẳng hàng. b) H thuộc đường tròn đường kính AB c) Đường thẳng đi qua hai điểm H và C luôn đi qua một điểm cố định khi C di chuyển trên đoạn thẳng AB (C ≠ A; C ≠ B) Giải a) 3 CE CA CB CD = = (gt) Mà · · 0 90ECB ACD= = (suy ra từ giả thiết) ⇒∆CEB ∽ ∆CAD (c.g.c) Gọi giao điểm của BD với AE là H1 Ta phải chứng minh H1 ≡ H Gọi K là giao điểm của AD và BE. Dễ thấy · 0 90DKE = ⇒ AK ⊥ BE ⇒D là trực tâm ∆ABE ⇒ BD ⊥ AE ⇒ · · 0 1 1 1 0 1 1 2 90 ( ) 90 ( ) DH A H O BH E H O  = => ∈  = => ∈ ⇒ H1 là giao của (O1) và (O2) ⇒H1 ≡ H. Vậy A, H, E thẳng hàng. b) · 0 90AHB = (suy ra từ chứng minh trên) ⇒ H thuộc đường tròn đường kính AB c) ∆CBE vuông tại C ⇒ · CE tan CBE 3 CB = = ⇒ · µ ·0 0 160 30CBE E BHC= => = = . Gọi F là giao điểm của HC và đường tròn đường kính AB ⇒ · 0 30BHF = => sđ » 0 60BF = mà B cố định ⇒ HC đi qua điểm F (cố định) khi C di chuyển. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP 22 1 1 A H OD C K E F 2 1O B
  • 23. Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Bài 3: ( ĐTS THPT chuyên năm 2008) Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB và C là điểm chính giữa của cung AB. Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng BC. Đường thẳng đi qua hai điểm A và K cắt (O) tại M (M≠A). Kẻ CH ⊥ AM (H ∈ AM). Đường thẳng OH cắt đường BC tại N. Đường thẳng MN cắt (O) tại D (D ≠ M). CMR: a) BHCM là hình bình hành b) OHC = OHM c) B, H, D thẳng hàng Giải a) Ta có )1(// )90( )( 0 BMCH AMBAMBM gtAMCH ⇒    =∠⊥ ⊥ Mặt khác · · · · 0 ( 90 ) ( ) (2) ( ) CHK BMK CK KB gt CHK BMK CH BM CKH BKM dd  = =  = ⇒ ∆ = ∆ ⇒ =  = Từ (1 ), (2) ta có tứ giác BHCM là hình bình hành ( đpcm) b) Ta có CHM∆ vuông tại H có · 0 45CMH = nên CHM∆ vuông cân tại H=> CH=HM xét 2 tam giác OHMOCH ∆∆ ; có: )..( )( )( )( cccOHMOHC chungOH cmtHMCH bkOMOC ∆=∆⇒      = = ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP 23 D N H M K C OA B
  • 24. Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- c) Ta sẽ chứng minh BH//CM và BD//CM. Vì tứ giác BHCM là hình bình hành nên BH//CM (3) Ta lại có ⇒    = = HMCH OMOC OH là trung trực của CM,mà N thuộc OH nên NC=NM Nên CNM∆ cân tại N ,nên · ·CMN MCN= ⇒ sđ »CD = sđ ¼BM · · / / (4)MCB CBD BD CM⇒ = ⇒ từ (3),(4) ta có D,H,B thẳng hàng (đpcm) Bài 4 ( ĐTS THPT chuyên năm 2009) Cho đường tròn (O) đường kính AB và điểm C thuộc đường tròn (C không trùng với A, B và trung điểm cung AB). Gọi H là hình chiếu vuông góc của C trên AB. Đường tròn (O1) đường kính AH cắt CA tại E, đường tròn (O2) đường kính BH cắt CB tại F. 1) Chứng minh tứ giác AEFB là tứ giác nội tiếp. 2) Gọi (O3) là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEFB, D là điểm đối xứng của C qua O. Chứng minh ba điểm H, O3, D thẳng hàng. 3) Gọi S là giao của các đường thẳng EF và AB, K là giao điểm thứ hai của SC với đường tròn (O). Chứng minh KE vuông góc với KF. Giải 1) Dễ chứng minh tứ giác CEHF là hình chữ nhật Ta có · ·CFE EAB= ( cùng bằng ·CHE ) nên tứ giác AEFB nội tiếp 2) Kẻ trung trực EF cắt HD tại O3’ chứng minh O3’ là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEFB. Chứng minh được CD ⊥ EF Trong tam giác CHD có IO3’là đường trung bình nên O3’O ⊥ AB mà OA=OB nên O3’O là trung trực của AB nên O3’ là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEFB, tức là O3’trùng với O3 Hay H,O3 ,D thẳng hàng. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP 24 1 K S O3 I D F E O2O1 H O A B C
  • 25. Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 3) · · · ( )BFS BKS CAB= = nên tứ giác BFKS nội tiếp suy ra · ·FKS FBA= mà · ·FBA CEF= nên · ·FKS CEF= nên tứ giác CEFK nội tiếp Suy ra · · 0 90EKF ECF= = hay FK vuông góc với EK. Bài 5 ( HSG Vĩnh Phúc năm 2010-2011) Cho tam giác ABC nhọn với trực tâm .H Đường thẳng vuông góc với BC tại C cắt đường thẳng BH ở ,D đường thẳng vuông góc với BC tại B cắt đường thẳng CH tại .E Gọi ,M N theo thứ tự là trung điểm của , .BE CD 1. Chứng minh rằng , ,H M N thẳng hàng. 2. Đường thẳng MN cắt trung tuyến AL của tam giác ABC tại .P Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác ABP tiếp xúc với .BC Giải B1 C1 P L H N M E D A B C 1) Gọi 1 1,B C là chân các đường cao kẻ từ ,B C của tam giác .ABC Khi đó do tứ giác 1 1AB HC nội tiếp, nên 1 1 1CHD CHB C AB BAC∠ = ∠ = ∠ = ∠ (1) Do cách xác định điểm D nên 0 0 1 190 90HCD HCB C CB C BC ABC∠ = −∠ = − ∠ = ∠ = ∠ (2) Từ (1) và (2) suy ra các tam giác ,ABC HCD đồng dạng. Từ đó, do ,AL HN theo thứ tự là trung tuyến của hai tam giác đó, nên ~ALB HNC∆ ∆ Từ đó, do ,NC LB CH BA⊥ ⊥ nên HN AL⊥ (3) Tương tự cũng có HM AL⊥ (4) Từ (3) và (4) suy ra , ,H M N thẳng hàng. Hơn nữa MN AL⊥ . 2) Do 0 90LPN LCN∠ = ∠ = nên tứ giác LPNC nội tiếp, suy ra CPN CLN CBD∠ = ∠ = ∠ (do ||LN BD ) và do đó 0 90CPN BCA∠ = −∠ ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP 25
  • 26. Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tương tự cũng có 0 90BPM ABC∠ = −∠ Từ đó suy ra 0 0 180 180BPC BPM CPN ABC BCA CAB BHC∠ = − ∠ −∠ = ∠ + ∠ = − ∠ = ∠ hay P nằm trên đường tròn ( )BHC (Hình vẽ). Khi đó CBP CHN BAL BAP∠ = ∠ = ∠ = ∠ . Suy ra đường tròn ( )ABP tiếp xúc với .BC PHẦN VI KẾT LUẬN CHUNG Qua quá trình nghiên cứu chuyên đề, trong quá trình trực tiếp giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9 dự thi học sinh giỏi các cấp, bồi dưỡng học sinh dự thi vào các trường chuyên lớp chọn, tôi thấy: Phần chuyên đề: “Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh ba điểm thẳng hàng” đã phát huy tính sáng tạo của học sinh. Các em đã biết vận dụng kiến thức cơ bản vào việc giải các đề thi đạt kết quả đồng thời tham gia tích cực vào việc giải các bài trên hai tạp chí Toán học & tuổi trẻ, Toán tuổi thơ 2. Nhờ có quá trình thường xuyên tích luỹ kinh nghiệm tự học tự rèn học hỏi đồng nghiệp tôi thường xuyên bổ sung, hoàn thiện nâng cao chất lượng của chuyên đề để chuyên đề ngày càng phát huy hiệu quả cao hơn. Chất lượng học sinh giỏi cấp huyện cấp tỉnh, học sinh thi đỗ vào các trường chuyên tăng cao. Kết quả đạt được khi áp dụng chuyên đề (đối với năm học 2012 – 2013): Số lượng HS trong đội tuyển Số lượng HSG Cấp Huyện Số lượng HSG Cấp Tỉnh Số lượng HS thi đỗ THPT Chuyên Toán (Chuyên VPhúc) Số lượng HS thi đỗ THPT Chuyên (Chuyên khác) 9 9 7 (trong đó có 01 giải Nhất) 8 (trong đó có 01 thủ khoa) 4 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP 26
  • 27. Một số hướng tiếp cận bài toán chứng minh thẳng hàng --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Bình Xuyên, tháng 02 năm 2014 Người viết Trần Văn Quảng ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Trần Văn Quảng – THCS Lý Tự Trọng – BX – VP 27