SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 43
CHƯƠNG 2
HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC
CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
SẢN XUẤT HÀNG HÓA
VÀ HÀNG HÓA
3 VẤN ĐỀ
CƠ BẢN
CỦA
CHƯƠNG 2
THỊ TRƯỜNG VÀ CÁC QUY LUẬT
KINH TẾ CƠ BẢN CỦA THỊ TRƯỜNG
VAI TRÒ CÁC CHỦ THỂ
THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Sản xuất tự cung tự cấp
là kiểu tổ chức kinh tế mà
sản phẩm sản xuất ra là
để thỏa mãn nhu cầu của
bản thân người sản xuất
và gia đình họ.
2.1. LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA
VÀ HÀNG HÓA
2.1.1. Sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức
kinh tế mà ở đó, những người sản
xuất ra sản phẩm không nhằm mục
đích phục vụ nhu cầu tiêu dùng của
chính mình mà để trao đổi, mua bán.
Sản xuất
hàng hóa
Phân công lao
động xã hội
Sự tách biệt về
mặt kinh tế
giữa các chủ
thể sản xuất
Là sự phân chia lao
động xã hội vào các
ngành, nghề khác
nhau, dẫn đến xuất
hiện nhu cầu trao đổi
sản phẩm
Làm cho những người
sản xuất độc lập với
nhau, khác nhau về lợi
ích. Người này muốn
tiêu dùng sản phẩm
của người khác phải
thông qua trao đổi,
mua bán sản phẩm
TRAO
ĐỔI
HÀNG
HÓA
c. Ưu thế của sản
xuất hàng hoá
Thúc đẩy các quan hệ kinh tế luôn rộng
mở, từ góp phần thúc đẩy văn minh cho
con người.
Tạo khả năng thỏa mãn tối đa các nhu
cầu luôn phát triển của con người
Kích thích sự năng động, sáng tạo của con
người.
Bên cạnh những mặt tích cực trên, sản
xuất hàng hóa cũng còn tồn tại nhiều mặt
trái và cả những tác động tiêu cực đối với
đời sống kinh tế, xã hội
Hàng hóa là sản phẩm của
Lao động, có thể thoả mãn
nhu cầu nào đó của
con người thông qua
trao đổi mua bán
2.1.2. Hàng hoá
Hình thức của hàng hóa
Phi vật thể (hàng hóa vô hình)
Vật thể (hàng hóa hữu hình)
b. Hai thuộc tính của hàng hoá
- GTSD do thuộc tính tự nhiên
của các yếu tố cấu thành SP
quyết định.
- Giá trị sử dụng của hàng hóa là
giá trị sử dụng đáp ứng yêu cầu
của người mua, các nhu cầu này
ngày càng cao và khắt khe hơn.
- GTSD biểu hiện trong tiêu
dùng.
Giá trị sử dụng Giá trị
Giá trị sử dụng của hàng hóa là
công dụng của vật phẩm, có thể thỏa
mãn nhu cầu nào đó của con người
Giá trị của hàng hóa là lao động xã
hội của người sản xuất hàng hóa kết
tinh trong hàng hóa ấy.
- Giá trị hàng hóa biểu hiện quan
hệ kinh tế giữa những người sản
xuất, trao đổi hàng hóa và là
phạm trù có tính lịch sử.
- Giá trị trao đổi là hình thức biểu
hiện ra bên ngoài của giá trị; giá
trị là nội dung, là cơ sở của trao
đổi.
- Giá trị biểu hiện trong trao đổi.
HÀNG HÓA
c. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá
LĐ CỤ THỂ LĐ TRỪU TƯỢNG
TÍNH CHẤT TƯ NHÂN TÍNH CHẤT XÃ HỘI
LAO ĐỘNG
SẢN XUẤT
HÀNG HÓA
-Là LĐ có ích dưới một
hình thức cụ thể của
những nghề nghiệp
chuyên môn nhất định.
-Tạo ra GTSD của hàng
hoá
-Là phạm trù vĩnh viễn
- Lao động trừu tượng là
lao động xã hội của người
sản xuất hàng hoá không
kể đến hình thức cụ thể
của nó
- Tạo ra giá trị hàng hóa
- Là phạm trù lịch sử
Mâu thuẫn cơ bản của nền
sản xuất hàng hoá
BIỂU HIỆN
CỦA MÂU
THUẪN
MÂU THUẪN CƠ BẢN CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA
Sản phẩm do
những người sản
xuất hàng hóa tạo
ra không phù hợp
với nhu cầu xã hội
Mức tiêu hao lao
động cá biệt cao
hơn mức tiêu hao
mà xã hội chấp
nhận.
Mầm mống của
khủng hoảng
kinh tế
Lao động cụ thể phản ánh tính chất tư nhân
và lao động trừu tượng phản ánh tính chất
xã hội của lao động sản xuất hàng hóa. Mâu
thuẫn giữa lao động cụ thể và lao động trừu
tượng thực chất là mâu thuẫn giữa tính tư
nhân và tính chất xã hôi của lao động sản
xuất hàng hóa.
d. Lượng giá trị của hàng hoá và các nhân tố ảnh
hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa
Trang trại B
Trang trại A
Trang trại C
Lượng giá trị trong mỗi đơn vị hàng hoá là
số lượng lao động đã hao phí để sản xuất ra
hàng hóa đó và hao phí này được tính bằng
thời gian lao động để sản xuất ra hàng hóa.
Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian
sản xuất ra một đơn vị giá trị hàng hóa trong
điều kiện trung bình với trình độ thành thạo
trung bình, cường độ lao động trung bình trong
những điều kiện bình thường của xã hội.
1,0 h
1,15h
1,1 h
1,2 h
CẤU THÀNH LƯỢNG GIÁ TRỊ CỦA HÀNG HÓA
G = c + v + m
Trong đó: c: giá trị cũ (Hao phí lao động quá khứ)
v + m : giá trị mới ( Hao phí lao động sống)
KH giá trị máy
Giá trị của chỉ
Giá trị của vải
C v + m c + v + m
Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị hàng hóa
Cày máy
02 sào/ngày
Cày thủ công
01 sào/ngày
Năng suất lao động là năng lực sản
xuất của người lao động, được tính
bằng số lượng sản phẩm sản xuất
ra trong một đơn vị thời gian, hay
số lượng thời gian hao phí để sản
xuất ra một sản phẩm.
Năng suất lao động tỷ lệ
nghịch với giá trị của một
hàng hóa. Khi năng suất lao
động tăng, số lượng sản
phẩm được sản xuất ra trong
một đơn vị thời gian nhiều
hơn nên hao phí lao động để
sản xuất ra một sản phẩm ít
hơn, do đó giá trị của một sản
phẩm giảm nhưng tổng giá trị
tạo ra không đổi.
Tác động của năng suất lao động
tới lượng giá trị hàng hóa
Cường độ lao động được
đo bằng mức độ hao phí
lao động trong một đơn vị
thời gian, hay hao phí lao
động sống trong một đơn
vị thời gian. Tăng cường
độ lao động cũng giống
như kéo dài ngày lao
động.
Cường độ lao động có quan hệ tỷ
lệ thuận với tổng giá trị hàng hóa
được sản xuất ra trong một đơn vị
thời gian nhất định. Khi cường độ
lao động tăng, hao phí lao động
cũng tăng lên, khối lượng hàng
hóa cũng tăng tương ứng. Vì vậy,
hao phí lao động để làm ra một
sản phẩm không đổi nhưng tổng
giá trị hàng hóa tăng lên.
1 giờ xay được 30kg ngô 1 giờ xay được 40kg ngô
Tác động của
cường độ lao động
tới giá trị hàng hóa
Lao động giản đơn
Lao động phức tạp
Tính chất phức tạp hay
giản đơn của lao động
Trong cùng thời
gian lao động lao
động phức tạp
tạo ra nhiều giá trị
hơn lao động giản
đơn. Lao động
phức tạp là bội số
của lao động giản
đơn
Nguồn gốc và bản chất của tiền:
Tiền tệ là kết quả của quá trình phát triển sản
xuất và trao đổi hàng hóa, của sự phát triển
các hình thái giá trị từ thấp đến cao.
Hình thái giản đơn hay
ngẫu nhiên của giá trị
1 m vải 10 kg thóc
Hình thái
vật ngang giá
- Là hình thái phôi thai của giá
trị, xuất hiện trong giai đoạn
đầu của trao đổi hàng hoá,
- Trao đổi mang tính chất ngẫu
nhiên, trực tiếp vật đổi lấy vật.
2.1.3. Tiền
Hình thái giá trị đầy đủ
hay mở rộng
1 m vải
10 kg thóc
Hình thái vật ngang giá được mở rộng
ở nhiều hàng hóa khác nhau
- Trao đổi trở nên thường
xuyên hơn, một hàng
hoá này có thể quan hệ
với nhiều hàng hoá khác.
- Hình thái vật ngang giá
đã được mở rộng ra ở
nhiều hàng hoá khác
nhau.
- Trao đổi vẫn là trực
tiếp, vật đổi lấy vật.
1 kg chè
…
0,1gr vàng
1 con cừu
Tiền
1 m vải
10 kg thóc
Vật ngang giá chung
độc tôn
- Trao đổi trực tiếp không
còn thích hợp do đó đòi hỏi
phải có vật ngang giá
chung.
- Tình trạng có nhiều VNG
chung làm cho trao đổi giữa
các địa phương, các vùng
trở nên khó khăn, đòi hỏi
phải hình thành VNG chung
thống nhất.
- Khi vật VNG chung được
cố định ở vàng, bạc thì tiền
ra đời.
1 kg chè
…..
0,1gr vàng
1 con cừu
- Tiền tệ là một hàng hoá đặc biệt
được tách ra từ thế giới hàng hoá
làm vật ngang giá chung cho tất cả
các hàng hoá;
- Giá trị của một hàng hóa được biểu
hiện bằng tiền thì số tiền đó được
gọi là giá cả hàng hóa. Giá cả hàng
hóa do giá trị quyết định và lên
xuống xoay quanh giá trị của nó.
Hình thái tiền tệ
Tiền
Thước đo giá trị
5 chức
năng cơ
bản của
tiền tệ
Phương tiện lưu thông
Phương tiện cất trữ
Phương tiện thanh toán
Tiền tệ thế giới
Tiền dùng làm thước đo giá trị là
dùng để biểu hiện và đo lường giá trị
của các hàng hoá. Để đo lường giá
trị bản thân tiền cũng phải có giá trị.
(tiền vàng có đủ giá trị)
Giá trị hàng hoá được biểu hiện bằng
tiền gọi là giá cả hàng hoá
Giá cả hàng hoá phụ thuộc vào: Giá
trị hàng hoá, Giá trị của tiền, quan hệ
cung - cầu hàng hoá.
1 căn biệt thự 70 lượng vàng
Tiền làm phương tiện lưu thông là làm
môi giới trong quá trình trao đổi hàng
hoá. Trao đổi hàng hoá lấy tiền làm môi
giới gọi là lưu thông hàng hoá.
Làm phương tiện lưu thông, tiền không
nhất thiết phải có đủ giá trị (tiền vàng)
mà có thể chỉ cần sử dụng tiền kí hiệu
giá trị.
Tiền kí hiệu giá trị không có giá trị nội tại
và được sử dụng trong phạm vi quốc
gia trừ một số loại như USD, EU. Việc
phát hành tiền ký hiệu giá trị tuân theo
quy luật lưu thông tiền tệ
Công thức lưu
thông hàng hoá là:
H - T - H
Mỹ
Euro
Việt Nam
Nhật Bản
Anh
Trung Quốc
Cambodia
Lào
Tiền cất trữ là tiền được rút khỏi
lưu thông đi vào cất trữ
Để làm chức năng phương tiện
cất trữ, tiền phải có đủ giá trị (tiền
vàng)
Làm chức năng thanh toán, tiền
được dùng để chi trả sau khi việc
giao dịch, mua bán đã hoàn
thành, tức thanh toán việc mua
bán chịu.
Chức năng phương tiện thanh
toán của tiền gắn liền với chế độ
tín dụng thương mại, tức mua
bán chịu, thanh toán không
dùng tiền mặt mà chỉ dùng tiền
trên sổ sách kế toán, hoặc tiền
trong tài khoản, tiền ngân hàng,
tiền điện tử…
Khi trao đổi hàng hoá vượt khỏi biên
giới quốc gia thì tiền làm chức năng
tiền tệ thế giới.
Tiền phải có đủ giá trị (vàng) hoặc
tiền ký hiệu giá trị (USD, EU) được
công nhận là phương tiện thanh toán
quốc tế.
a. Dịch vụ Dịch vụ là sản phẩm kinh tế gồm những công
việc dưới dạng lao động thể lực, khả năng tổ
chức, quản lí, kiến thức và kĩ năng chuyên môn
nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh
hay sinh hoạt tiêu dùng của tổ chức, cá nhân.
Đặc
điểm
2.1.4. Dịch vụ và một số hàng hóa đặc biệt
(1)Dịch vụ là một loại hàng hóa vô hình, cũng
phải hao phí sức lao động để tạo ra nó và
cũng nhằm thỏa mãn nhu cầu con người.
(2)Hàng hóa dịch vụ có đặc điểm:
+ Dịch vụ là hàng hóa không thể cất trữ.
+ Sản xuất và tiêu dùng dịch vụ được
diễn ra đồng thời.
+ Không chuyển quyền sở hữu được.
Đất đai (1) Đất đai là một phần của vỏ quả địa
cầu. Đất đai không phải là kết quả
của sự hao phí sức lao động. Tuy
nhiên, độ màu mỡ và sự tiện dụng
của mảnh đất lại có thể là kết quả của
hao phí sức lao động.
(2) Đất đai có giá trị sử dụng: Đất đai
có thể là đối tượng lao động (để sản
xuất), hoặc là tư liệu tiêu dùng (để
làm chỗ ở).
(3) Mua, bán đất đai thực chất là mua
bán quyền sử dụng một mảnh đất để
xác định tính hợp pháp của việc sử
dụng mảnh đất. Giá cả của đất đai
chủ yếu do sự khan hiếm của đất đai
trong một không gian nhất định
b. Một số hàng hóa đặc biệt
Thương
hiệu
Thương hiệu là các giá trị được tạo nên qua
quá trình xây dựng, phát triển doanh nghiệp,
giúp khẳng định sức cạnh tranh và giá trị của
mình trên thị trường.
Thương hiệu hay danh tiếng không phải ngay tự
nhiên mà có được, nó là kết quả của sự nỗ lực lao
động của người nắm giữ thương hiệu, thậm chí là
của nhiều người.
Thương hiệu là loại tài sản đặc biệt
Giá cả của thương hiệu được xác định chủ yếu
bằng cách xác định thu nhập trong tương lai có thể
kiếm được nhờ thương hiệu.
(1) Chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu) và một số
loại giấy tờ có giá (ngân phiếu, thương
phiếu) cũng là một loại hàng hóa, có thể mua
bán, trao đổi và đem lại lượng tiền lớn hơn
cho người mua, bán.
(2) Những loại giấy tờ này là tư bản giả để phân
biệt với tư bản tham gia thực tế vào quá trình
sản xuất trao đổi hàng hóa trong nền kinh tế.
(3) Mua, bán chứng khoán trở thành một loại thị
trường hàng hóa phái sinh, được gọi là thị
trường chứng khoán.
(4) Cơ sở để mua, bán các loại chứng khoán
hoặc giấy tờ có giá là các loại giấy tờ chứng
khoán đó phải dựa trên cơ sở sự tồn tại của
một tổ chức sản xuất kinh doanh có thực.
(5) Giá cả của chứng khoán phụ thuộc chủ yếu
vào thu nhập của chúng (cổ tức, trái tức) và
phản ánh lợi ích kỳ vọng của người mua.
Chứng khoán và một số giấy tờ có giá
2.2. THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ
THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Theo nghĩa hẹp, thị trường là nơi diễn ra hành vi
trao đổi, mua bán hàng hoá giữa các chủ thể kinh tế
với nhau.
Theo nghĩa rộng, thị trường là tổng hòa các mối
quan hệ liên quan đến trao đổi, mua bán hàng hóa
trong xã hội, được hình thành do những điều kiện
lịch sử, kinh tế, xã hội nhất định.
• Căn cứ vào đối tượng hàng hóa: thị trường tư liệu sản xuất và
thị trường tư liệu tiêu dùng.
• Căn cứ vào phạm vi hoạt động: thị trường trong nước (thị
trường dân tộc) và thị trường thế giới.
• Căn cứ vào đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất: thị
trường các yếu tố đầu vào, thị trường hàng hóa đầu ra.
• Căn cứ vào tính chuyên biệt của thị trường có thể chia thành
các loai thị trường gắn với các lĩnh vực khác nhau của đời
sống xã hội.
• Căn cứ vào tính chất và cơ chế vận hành của thị trường: thị
trường tự do, thị trường có điều tiết, thị trường cạnh tranh
hoàn hảo, thị trường cạnh tranh không hoàn hảo (độc quyền)
Phân loại
thị trường
2.2.1. Thị trường
c. Vai trò của thị trường
Thị trường vừa là điều kiện, vừa là môi
trường cho sản xuất phát triển.
Thị trường là nơi quan trọng để đánh
giá, kiểm định năng lực của các chủ
thể kinh tế.
Thị trường là thành tố gắn kết nền kinh
tế thành một chỉnh thể từ sản xuất,
phân phối, lưu thông, trao đổi, tiêu
dùng, gắn kết nền sản xuất trong nước
với nền kinh tế thế giới.
d. Các chức năng chủ yếu của thị trường
Chức năng thừa nhận: Thị trường là nơi thừa nhận
công dụng, tính có ích hay giá trị sử dụng của hàng hoá, thừa
nhận chi phí lao động để sản xuất ra hàng hoá.
Chức năng thực hiện: thị trường là nơi thực hiện
các hành vi trao đổi hàng hóa, thực hiện giá trị hàng hóa và
thực hiện cân bằng cung cầu từng loại hàng hóa.
Chức năng thông tin: Thị trường là nơi phát tín
hiệu, thông tin về tình hình cung, cầu, thông tin về sự biến
động của nền kinh tế.
Chức năng điều tiết và kích thích: Thị trường
hoạt động như một trọng tài khách quan, dân chủ trong việc
chọn lọc các yếu tố tiến bộ, có ích cho xã hội. thực hiện việc
chọn lọc, đào thải, kích thích hoặc hạn chế sản xuất, tiêu dùng,
đảm bảo cho sản xuất phù hợp với nhu cầu xã hội.
2.2.2. Cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
Cơ chế thị trường là hệ thống các quan hệ kinh tế
mang đặc tính tự điều chỉnh các cân đối của nền kinh
tế theo yêu cầu của các quy luật kinh tế.
(1) Dấu hiệu đặc trưng của cơ chế thị trường là cơ chế
hình thành giá cả một cách tự do. Người bán, người
mua thông qua thị trường để xác định giá cả của hàng
hóa, dịch vụ.
(2) Cơ chế thị trường là phương thức cơ bản để phân
phối và sử dụng các nguồn vốn, tài nguyên, công
nghệ, sức lao động, thông tin, trí tuệ…
Đặc điểm
của cơ chế
thị trường
a. Cơ chế thị trường
b. Nền kinh tế thị trường
Khái niệm: Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế được vận hành theo cơ
chế thị trường. Đó là nền kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ cao ở đó
mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều được thông qua thị trường, chịu
sự tác động, điều tiết của các quy luật hoạt động trên thị trường.
(1) Kinh tế thị trường đòi hỏi sự tồn tại của các chủ thể kinh tế
độc lập dưới nhiều hình thức sở hữu khác nhau;
(2) Thị trường đóng vai trò quyết định trong việc phân bổ các
nguồn lực xã hội;
(3) Giá cả được hình thành trên cơ sở giá trị hàng hóa và quan
hệ cung cầu nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Cạnh
tranh vừa là môi trường, vừa là động lực thúc đẩy kinh tế
thị trường phát triển;
(4) Động lực phát triển quan trọng nhất của kinh tế thị trường
là lợi ích kinh tế;
(5) Nhà nước là chủ thể của nền kinh tế, thực hiện quản lý toàn
bộ nền kinh tế;
(6) Kinh tế thị trường là nền kinh tế mở, thị trường trong nước
gắn liền với thị trường quốc tế.
Đặc trưng
chung của
nền kinh tế
thị trường
Ưu thế của nền kinh tế thị trường
Kích thích hoạt động của các chủ thể
kinh tế,
Tạo ra cơ chế phân bổ các nguồn lực
một cách tối ưu
Kích thích đổi mới kỹ thuật, hợp lý
hóa sản xuất
Thúc đẩy xu thế liên doanh, liên kết
và đẩy mạnh giao lưu kinh tế giữa các
nước
Tạo ra sự phù hợp tự phát giữa khối
lượng, cơ cấu sản xuất với khối lượng,
cơ cấu nhu cầu tiêu dùng.
Khuyết tật của kinh tế thị trường
Không đảm bảo cung ứng được một số hàng hóa
dịch vụ công cộng
Mục đích chạy theo lợi ích trước mắt, ngắn hạn dẫn
đến khai thác cạn kiệt tài nguyên, gây ô nhiễm môi
trường
Phân phối thu nhập bất bình đẳng có thể dẫn tới phân
hóa giàu nghèo, chênh lệch thu nhập, phân cực của cải
Tình trạng độc quyền, lũng đoạn sản phẩm, thị trường,
giá cả, kìm hãm đổi mới kỹ thuật…
Cơ chế thị trường thuần túy điều tiết có thể dẫn tới mất
cân đối kinh tế, làm xuất hiện khủng hoảng có tính chu
kỳ và thất nghiệp.
Trong sản xuất,
người sản xuất
phải có mức hao
phí lao động cá
biệt phù hợp với
mức chi phí mà
xã hội chấp nhận
Nội dung của
quy luật giá trị
Sản xuất và trao đổi hàng hoá
phải dựa trên cơ sở hao phí lao
động xã hội cần thiết.
Trao đổi hàng
hoá phải dựa
trên cơ sở hao
phí lao động xã
hội cần thiết,
theo nguyên tắc
ngang giá
2.2.3. Một số quy luật kinh tế chủ yếu trong
nền kinh tế thị trường
Cơ chế tác động của QLGT là thông qua
sự vận động của giá cả trên thị trường
W = c + v + m
Giá cả
Cung = cầu giá cả = giá trị
Cung > cầu giá cả < giá trị
Cung < cầu giá cả > giá trị
Xét thời gian dài
và trên toàn xã hội
Σ giá cả = Σ giá trị
Tự phát điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
Kích thích cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động
Thực hiện bình tuyển tự nhiên và phân hóa người sản xuất
thành giàu nghèo
b. Quy luật cung cầu
Cung phản ánh khối lượng sản phẩm hàng hoá được sản
xuất và đưa ra thị trường để bán.
Cầu phản ánh nhu cầu tiêu dùng có khả năng thanh toán của
xã hội.
(1) Cầu xác định cung và ngược lại cung thúc đẩy, kích
thích cầu. Cầu xác định khối lượng, chất lượng và
chủng loại cung về hàng hoá. Ngược lại, cung tạo ra
cầu, kích thích tăng cầu thông qua phát triển số lượng,
chất lượng, mẫu mã, chủng loại hàng hoá, hình thức,
quy cách và giá cả của nó.
(2) Cung - cầu tác động lẫn nhau và ảnh hưởng trực tiếp
đến giá cả.
(3) Quy luật cung - cầu có tác dụng điều tiết sản xuất và
lưu thông hàng hoá; làm biến đổi cơ cấu và dung lượng
thị trường, quyết định giá cả thị trường.
(4) Nhận thức quy luật cung – cầu nhằm vận dụng để tác
động đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh
nghiệp và hoạch định các chính sách của nhà nước.
Khái
niệm
Quan hệ
giữa cung
và cầu
Quy luật lưu thông tiền tệ là quy
luật xác định số lượng tiền cần
thiết cho lưu thông
P.Q
M =
V
Trong đó:
M: Khối lượng tiền cần thiết cho LT
P: giá cả hàng hóa
Q: Khối lượng hàng hóa
V: Tốc độ lưu thông TB của tiền tệ
Quy luật lưu thông tiền tệ khi
tiền làm phương tiện thanh toán:
P.Q - (G1 + G2) + G3
M =
V
Trong đó:
P.Q: tổng số giá cả hàng hoá và dịch vụ đem
lưu thông
G1: tổng giá cả hàng hoá bán chịu
G2: tổng giá cả hàng hoá khấu trừ nhau
G3: tổng giá cả hàng hoá đến kỳ thanh toán.
Cạnh tranh là hoạt động chủ yếu, tất yếu của
mỗi chủ thể kinh tế trên thị trường nhằm bảo
đảm sự tồn tại và phát triển của mình với
mục đích tối đa hoá lợi ích.
Cạnh tranh là sự ganh đua giữa những chủ thể kinh tế với nhau nhằm có
được những ưu thế về sản xuất cũng như tiêu thụ và thông qua đó mà
thu được lợi ích tối đa.
Cạnh tranh có vai trò thúc đẩy sự tiến bộ, là
động lực thúc đẩy mạnh mẽ tiến bộ khoa học
và sự phát triển lực lượng sản xuất.
Mặt trái của cạnh tranh là phân hoá người
sản xuất; gây rối, phá hoại thị trường; cạnh
tranh bằng các thủ đoạn phi đạo đức, vi
phạm luật pháp.
2.2.4. VAI TRÒ CÁC CHỦ THỂ CHÍNH THAM GIA THỊ TRƯỜNG
NHÀ NƯỚC
- Thiết lập môi trường, thể chế, PL
- Đảm bảo công bằng, cạnh tranh
- Định hướng phát triển
Người sản xuất
- Cung cấp hàng hóa,
dịch vụ
- Mục đích hoạt động
của người sản xuất
là lợi nhuận tối đa.
- SX quyết định phân
phối, trao đổi, tiêu
dùng
Người tiêu dùng
- Là những người
mua hàng hóa, DV
- Tạo ra nhu cầu, là
động lực của sản
xuất
- Mục đích là tối đa
hóa lợi ích.
- Ảnh hưởng tới giá
cả, sản xuất và định
hướng sản xuất.
Các chủ thể
trung gian
- Là người trung
gian giữa người
sản xuất và người
tiêu dùng,
- Công thức vận
động T – H – T.

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Tổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi môTổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi môHoa Trò
 
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùngChương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùngNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Lý luận của Carl Marx về giá trị thặng dư - Kinh tế chính trị
Lý luận của Carl Marx về giá trị thặng dư - Kinh tế chính trịLý luận của Carl Marx về giá trị thặng dư - Kinh tế chính trị
Lý luận của Carl Marx về giá trị thặng dư - Kinh tế chính trịVuKirikou
 
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.pptCan Tho University
 
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùngLí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùngMĩm's Thư
 
Chất và lượng.pp
Chất và lượng.ppChất và lượng.pp
Chất và lượng.ppHạ An
 
bài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môbài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môTrung Billy
 
TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ.doc
TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ.docTÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ.doc
TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ.docMan_Ebook
 
Chương 2 phép duy vật biện chứng
Chương 2 phép duy vật biện chứngChương 2 phép duy vật biện chứng
Chương 2 phép duy vật biện chứngSu Chann
 
chuong 2 Hàng hóa.pptx
chuong 2 Hàng hóa.pptxchuong 2 Hàng hóa.pptx
chuong 2 Hàng hóa.pptxngThYnVy
 
Chương 2 Hàng hóa thị trường.pdf
Chương 2 Hàng hóa thị trường.pdfChương 2 Hàng hóa thị trường.pdf
Chương 2 Hàng hóa thị trường.pdfsweetieDL
 
Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trườngChương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trườngVuKirikou
 
KTCT- 5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.pptx
KTCT- 5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.pptxKTCT- 5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.pptx
KTCT- 5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.pptxHongYn889320
 
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptxChuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptxtNguyn877278
 
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019TiLiu5
 
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầuTổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầupehau93
 
tổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầutổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầuLyLy Tran
 
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1Mon Le
 

Mais procurados (20)

Tổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi môTổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi mô
 
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùngChương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
 
Lý luận của Carl Marx về giá trị thặng dư - Kinh tế chính trị
Lý luận của Carl Marx về giá trị thặng dư - Kinh tế chính trịLý luận của Carl Marx về giá trị thặng dư - Kinh tế chính trị
Lý luận của Carl Marx về giá trị thặng dư - Kinh tế chính trị
 
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
 
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùngLí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
 
Chất và lượng.pp
Chất và lượng.ppChất và lượng.pp
Chất và lượng.pp
 
bài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môbài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi mô
 
TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ.doc
TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ.docTÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ.doc
TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ.doc
 
Chương 2 phép duy vật biện chứng
Chương 2 phép duy vật biện chứngChương 2 phép duy vật biện chứng
Chương 2 phép duy vật biện chứng
 
chuong 2 Hàng hóa.pptx
chuong 2 Hàng hóa.pptxchuong 2 Hàng hóa.pptx
chuong 2 Hàng hóa.pptx
 
Chương 2 Hàng hóa thị trường.pdf
Chương 2 Hàng hóa thị trường.pdfChương 2 Hàng hóa thị trường.pdf
Chương 2 Hàng hóa thị trường.pdf
 
Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trườngChương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
 
KTCT- 5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.pptx
KTCT- 5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.pptxKTCT- 5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.pptx
KTCT- 5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.pptx
 
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptxChuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
 
Bai tap kinh te vi mo co loi giai
Bai tap kinh te vi mo co loi giaiBai tap kinh te vi mo co loi giai
Bai tap kinh te vi mo co loi giai
 
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019
 
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầuTổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
 
Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ
Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệLịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ
Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ
 
tổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầutổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầu
 
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
 

Semelhante a Chuong II. KTCT.PPT

CHƯƠNG 2.pptx
CHƯƠNG 2.pptxCHƯƠNG 2.pptx
CHƯƠNG 2.pptxBình Thanh
 
Hoc thuyet gia tri
Hoc thuyet gia triHoc thuyet gia tri
Hoc thuyet gia triCỏ Ngọc
 
Bài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếtBài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếthelenhuynh9
 
Bài power point
Bài power pointBài power point
Bài power pointhelenhuynh9
 
đề Cương thi tốt nghiệp triết
đề Cương thi tốt nghiệp triếtđề Cương thi tốt nghiệp triết
đề Cương thi tốt nghiệp triếtHieu Mac
 
Câu hỏi ktct laptop-v9 gvovcd
Câu hỏi ktct laptop-v9 gvovcdCâu hỏi ktct laptop-v9 gvovcd
Câu hỏi ktct laptop-v9 gvovcdThoNguynTh36
 
Bài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếtBài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếthelenhuynh9
 
Tổng hợp câu hỏi thi
Tổng hợp câu hỏi thiTổng hợp câu hỏi thi
Tổng hợp câu hỏi thiLj Nguyen
 
Học thuyết của máct tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền ...
Học thuyết của máct tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền ...Học thuyết của máct tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền ...
Học thuyết của máct tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền ...Cat Love
 
Mac-2-Cô-Quế-Anh-Cuối-kỳ.docx
Mac-2-Cô-Quế-Anh-Cuối-kỳ.docxMac-2-Cô-Quế-Anh-Cuối-kỳ.docx
Mac-2-Cô-Quế-Anh-Cuối-kỳ.docxNguynThuLinh27
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).docNguyễn Công Huy
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).docNguyễn Công Huy
 
Chương 4 học thuyết giá trị
Chương 4 học thuyết giá trịChương 4 học thuyết giá trị
Chương 4 học thuyết giá trịXíu Học Giỏi
 
đáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trịđáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trịĐinh Công Lượng
 
CHƯƠNG 3 HOÀN CHỈNH NHAT- KTCT 2020 (1).ppt
CHƯƠNG 3 HOÀN CHỈNH NHAT- KTCT 2020 (1).pptCHƯƠNG 3 HOÀN CHỈNH NHAT- KTCT 2020 (1).ppt
CHƯƠNG 3 HOÀN CHỈNH NHAT- KTCT 2020 (1).pptKimAnh194723
 

Semelhante a Chuong II. KTCT.PPT (20)

CHƯƠNG 2.pptx
CHƯƠNG 2.pptxCHƯƠNG 2.pptx
CHƯƠNG 2.pptx
 
Chuong iv
Chuong ivChuong iv
Chuong iv
 
Triết 2
Triết 2Triết 2
Triết 2
 
Triết 2
Triết 2Triết 2
Triết 2
 
Hoc thuyet gia tri
Hoc thuyet gia triHoc thuyet gia tri
Hoc thuyet gia tri
 
Bài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếtBài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triết
 
Bài power point
Bài power pointBài power point
Bài power point
 
đề Cương thi tốt nghiệp triết
đề Cương thi tốt nghiệp triếtđề Cương thi tốt nghiệp triết
đề Cương thi tốt nghiệp triết
 
Câu hỏi ktct laptop-v9 gvovcd
Câu hỏi ktct laptop-v9 gvovcdCâu hỏi ktct laptop-v9 gvovcd
Câu hỏi ktct laptop-v9 gvovcd
 
Bài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếtBài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triết
 
Câu hỏi ktct
Câu hỏi ktctCâu hỏi ktct
Câu hỏi ktct
 
Tổng hợp câu hỏi thi
Tổng hợp câu hỏi thiTổng hợp câu hỏi thi
Tổng hợp câu hỏi thi
 
Học thuyết của máct tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền ...
Học thuyết của máct tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền ...Học thuyết của máct tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền ...
Học thuyết của máct tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền ...
 
Cái này khó
Cái này khóCái này khó
Cái này khó
 
Mac-2-Cô-Quế-Anh-Cuối-kỳ.docx
Mac-2-Cô-Quế-Anh-Cuối-kỳ.docxMac-2-Cô-Quế-Anh-Cuối-kỳ.docx
Mac-2-Cô-Quế-Anh-Cuối-kỳ.docx
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
 
Chương 4 học thuyết giá trị
Chương 4 học thuyết giá trịChương 4 học thuyết giá trị
Chương 4 học thuyết giá trị
 
đáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trịđáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trị
 
CHƯƠNG 3 HOÀN CHỈNH NHAT- KTCT 2020 (1).ppt
CHƯƠNG 3 HOÀN CHỈNH NHAT- KTCT 2020 (1).pptCHƯƠNG 3 HOÀN CHỈNH NHAT- KTCT 2020 (1).ppt
CHƯƠNG 3 HOÀN CHỈNH NHAT- KTCT 2020 (1).ppt
 

Último

GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 

Último (20)

GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 

Chuong II. KTCT.PPT

  • 1. CHƯƠNG 2 HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
  • 2. SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA 3 VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CHƯƠNG 2 THỊ TRƯỜNG VÀ CÁC QUY LUẬT KINH TẾ CƠ BẢN CỦA THỊ TRƯỜNG VAI TRÒ CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
  • 3. Sản xuất tự cung tự cấp là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất ra là để thỏa mãn nhu cầu của bản thân người sản xuất và gia đình họ. 2.1. LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA 2.1.1. Sản xuất hàng hóa
  • 4. Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó, những người sản xuất ra sản phẩm không nhằm mục đích phục vụ nhu cầu tiêu dùng của chính mình mà để trao đổi, mua bán. Sản xuất hàng hóa
  • 5. Phân công lao động xã hội Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất Là sự phân chia lao động xã hội vào các ngành, nghề khác nhau, dẫn đến xuất hiện nhu cầu trao đổi sản phẩm Làm cho những người sản xuất độc lập với nhau, khác nhau về lợi ích. Người này muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác phải thông qua trao đổi, mua bán sản phẩm TRAO ĐỔI HÀNG HÓA
  • 6. c. Ưu thế của sản xuất hàng hoá Thúc đẩy các quan hệ kinh tế luôn rộng mở, từ góp phần thúc đẩy văn minh cho con người. Tạo khả năng thỏa mãn tối đa các nhu cầu luôn phát triển của con người Kích thích sự năng động, sáng tạo của con người. Bên cạnh những mặt tích cực trên, sản xuất hàng hóa cũng còn tồn tại nhiều mặt trái và cả những tác động tiêu cực đối với đời sống kinh tế, xã hội
  • 7. Hàng hóa là sản phẩm của Lao động, có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua bán 2.1.2. Hàng hoá Hình thức của hàng hóa Phi vật thể (hàng hóa vô hình) Vật thể (hàng hóa hữu hình)
  • 8. b. Hai thuộc tính của hàng hoá - GTSD do thuộc tính tự nhiên của các yếu tố cấu thành SP quyết định. - Giá trị sử dụng của hàng hóa là giá trị sử dụng đáp ứng yêu cầu của người mua, các nhu cầu này ngày càng cao và khắt khe hơn. - GTSD biểu hiện trong tiêu dùng. Giá trị sử dụng Giá trị Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của vật phẩm, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người Giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa ấy. - Giá trị hàng hóa biểu hiện quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất, trao đổi hàng hóa và là phạm trù có tính lịch sử. - Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị; giá trị là nội dung, là cơ sở của trao đổi. - Giá trị biểu hiện trong trao đổi. HÀNG HÓA
  • 9. c. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá LĐ CỤ THỂ LĐ TRỪU TƯỢNG TÍNH CHẤT TƯ NHÂN TÍNH CHẤT XÃ HỘI LAO ĐỘNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA -Là LĐ có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định. -Tạo ra GTSD của hàng hoá -Là phạm trù vĩnh viễn - Lao động trừu tượng là lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá không kể đến hình thức cụ thể của nó - Tạo ra giá trị hàng hóa - Là phạm trù lịch sử Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hoá
  • 10. BIỂU HIỆN CỦA MÂU THUẪN MÂU THUẪN CƠ BẢN CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA Sản phẩm do những người sản xuất hàng hóa tạo ra không phù hợp với nhu cầu xã hội Mức tiêu hao lao động cá biệt cao hơn mức tiêu hao mà xã hội chấp nhận. Mầm mống của khủng hoảng kinh tế Lao động cụ thể phản ánh tính chất tư nhân và lao động trừu tượng phản ánh tính chất xã hội của lao động sản xuất hàng hóa. Mâu thuẫn giữa lao động cụ thể và lao động trừu tượng thực chất là mâu thuẫn giữa tính tư nhân và tính chất xã hôi của lao động sản xuất hàng hóa.
  • 11. d. Lượng giá trị của hàng hoá và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa Trang trại B Trang trại A Trang trại C Lượng giá trị trong mỗi đơn vị hàng hoá là số lượng lao động đã hao phí để sản xuất ra hàng hóa đó và hao phí này được tính bằng thời gian lao động để sản xuất ra hàng hóa. Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian sản xuất ra một đơn vị giá trị hàng hóa trong điều kiện trung bình với trình độ thành thạo trung bình, cường độ lao động trung bình trong những điều kiện bình thường của xã hội. 1,0 h 1,15h 1,1 h 1,2 h
  • 12. CẤU THÀNH LƯỢNG GIÁ TRỊ CỦA HÀNG HÓA G = c + v + m Trong đó: c: giá trị cũ (Hao phí lao động quá khứ) v + m : giá trị mới ( Hao phí lao động sống) KH giá trị máy Giá trị của chỉ Giá trị của vải C v + m c + v + m
  • 13. Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị hàng hóa Cày máy 02 sào/ngày Cày thủ công 01 sào/ngày Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động, được tính bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian, hay số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một sản phẩm. Năng suất lao động tỷ lệ nghịch với giá trị của một hàng hóa. Khi năng suất lao động tăng, số lượng sản phẩm được sản xuất ra trong một đơn vị thời gian nhiều hơn nên hao phí lao động để sản xuất ra một sản phẩm ít hơn, do đó giá trị của một sản phẩm giảm nhưng tổng giá trị tạo ra không đổi. Tác động của năng suất lao động tới lượng giá trị hàng hóa
  • 14. Cường độ lao động được đo bằng mức độ hao phí lao động trong một đơn vị thời gian, hay hao phí lao động sống trong một đơn vị thời gian. Tăng cường độ lao động cũng giống như kéo dài ngày lao động. Cường độ lao động có quan hệ tỷ lệ thuận với tổng giá trị hàng hóa được sản xuất ra trong một đơn vị thời gian nhất định. Khi cường độ lao động tăng, hao phí lao động cũng tăng lên, khối lượng hàng hóa cũng tăng tương ứng. Vì vậy, hao phí lao động để làm ra một sản phẩm không đổi nhưng tổng giá trị hàng hóa tăng lên. 1 giờ xay được 30kg ngô 1 giờ xay được 40kg ngô Tác động của cường độ lao động tới giá trị hàng hóa
  • 15. Lao động giản đơn Lao động phức tạp Tính chất phức tạp hay giản đơn của lao động Trong cùng thời gian lao động lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản đơn. Lao động phức tạp là bội số của lao động giản đơn
  • 16. Nguồn gốc và bản chất của tiền: Tiền tệ là kết quả của quá trình phát triển sản xuất và trao đổi hàng hóa, của sự phát triển các hình thái giá trị từ thấp đến cao. Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên của giá trị 1 m vải 10 kg thóc Hình thái vật ngang giá - Là hình thái phôi thai của giá trị, xuất hiện trong giai đoạn đầu của trao đổi hàng hoá, - Trao đổi mang tính chất ngẫu nhiên, trực tiếp vật đổi lấy vật. 2.1.3. Tiền
  • 17. Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng 1 m vải 10 kg thóc Hình thái vật ngang giá được mở rộng ở nhiều hàng hóa khác nhau - Trao đổi trở nên thường xuyên hơn, một hàng hoá này có thể quan hệ với nhiều hàng hoá khác. - Hình thái vật ngang giá đã được mở rộng ra ở nhiều hàng hoá khác nhau. - Trao đổi vẫn là trực tiếp, vật đổi lấy vật. 1 kg chè … 0,1gr vàng 1 con cừu Tiền
  • 18. 1 m vải 10 kg thóc Vật ngang giá chung độc tôn - Trao đổi trực tiếp không còn thích hợp do đó đòi hỏi phải có vật ngang giá chung. - Tình trạng có nhiều VNG chung làm cho trao đổi giữa các địa phương, các vùng trở nên khó khăn, đòi hỏi phải hình thành VNG chung thống nhất. - Khi vật VNG chung được cố định ở vàng, bạc thì tiền ra đời. 1 kg chè ….. 0,1gr vàng 1 con cừu - Tiền tệ là một hàng hoá đặc biệt được tách ra từ thế giới hàng hoá làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hoá; - Giá trị của một hàng hóa được biểu hiện bằng tiền thì số tiền đó được gọi là giá cả hàng hóa. Giá cả hàng hóa do giá trị quyết định và lên xuống xoay quanh giá trị của nó. Hình thái tiền tệ Tiền
  • 19. Thước đo giá trị 5 chức năng cơ bản của tiền tệ Phương tiện lưu thông Phương tiện cất trữ Phương tiện thanh toán Tiền tệ thế giới
  • 20. Tiền dùng làm thước đo giá trị là dùng để biểu hiện và đo lường giá trị của các hàng hoá. Để đo lường giá trị bản thân tiền cũng phải có giá trị. (tiền vàng có đủ giá trị) Giá trị hàng hoá được biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả hàng hoá Giá cả hàng hoá phụ thuộc vào: Giá trị hàng hoá, Giá trị của tiền, quan hệ cung - cầu hàng hoá. 1 căn biệt thự 70 lượng vàng
  • 21. Tiền làm phương tiện lưu thông là làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hoá. Trao đổi hàng hoá lấy tiền làm môi giới gọi là lưu thông hàng hoá. Làm phương tiện lưu thông, tiền không nhất thiết phải có đủ giá trị (tiền vàng) mà có thể chỉ cần sử dụng tiền kí hiệu giá trị. Tiền kí hiệu giá trị không có giá trị nội tại và được sử dụng trong phạm vi quốc gia trừ một số loại như USD, EU. Việc phát hành tiền ký hiệu giá trị tuân theo quy luật lưu thông tiền tệ Công thức lưu thông hàng hoá là: H - T - H
  • 23. Tiền cất trữ là tiền được rút khỏi lưu thông đi vào cất trữ Để làm chức năng phương tiện cất trữ, tiền phải có đủ giá trị (tiền vàng)
  • 24. Làm chức năng thanh toán, tiền được dùng để chi trả sau khi việc giao dịch, mua bán đã hoàn thành, tức thanh toán việc mua bán chịu. Chức năng phương tiện thanh toán của tiền gắn liền với chế độ tín dụng thương mại, tức mua bán chịu, thanh toán không dùng tiền mặt mà chỉ dùng tiền trên sổ sách kế toán, hoặc tiền trong tài khoản, tiền ngân hàng, tiền điện tử…
  • 25. Khi trao đổi hàng hoá vượt khỏi biên giới quốc gia thì tiền làm chức năng tiền tệ thế giới. Tiền phải có đủ giá trị (vàng) hoặc tiền ký hiệu giá trị (USD, EU) được công nhận là phương tiện thanh toán quốc tế.
  • 26. a. Dịch vụ Dịch vụ là sản phẩm kinh tế gồm những công việc dưới dạng lao động thể lực, khả năng tổ chức, quản lí, kiến thức và kĩ năng chuyên môn nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh hay sinh hoạt tiêu dùng của tổ chức, cá nhân. Đặc điểm 2.1.4. Dịch vụ và một số hàng hóa đặc biệt (1)Dịch vụ là một loại hàng hóa vô hình, cũng phải hao phí sức lao động để tạo ra nó và cũng nhằm thỏa mãn nhu cầu con người. (2)Hàng hóa dịch vụ có đặc điểm: + Dịch vụ là hàng hóa không thể cất trữ. + Sản xuất và tiêu dùng dịch vụ được diễn ra đồng thời. + Không chuyển quyền sở hữu được.
  • 27. Đất đai (1) Đất đai là một phần của vỏ quả địa cầu. Đất đai không phải là kết quả của sự hao phí sức lao động. Tuy nhiên, độ màu mỡ và sự tiện dụng của mảnh đất lại có thể là kết quả của hao phí sức lao động. (2) Đất đai có giá trị sử dụng: Đất đai có thể là đối tượng lao động (để sản xuất), hoặc là tư liệu tiêu dùng (để làm chỗ ở). (3) Mua, bán đất đai thực chất là mua bán quyền sử dụng một mảnh đất để xác định tính hợp pháp của việc sử dụng mảnh đất. Giá cả của đất đai chủ yếu do sự khan hiếm của đất đai trong một không gian nhất định b. Một số hàng hóa đặc biệt
  • 28. Thương hiệu Thương hiệu là các giá trị được tạo nên qua quá trình xây dựng, phát triển doanh nghiệp, giúp khẳng định sức cạnh tranh và giá trị của mình trên thị trường. Thương hiệu hay danh tiếng không phải ngay tự nhiên mà có được, nó là kết quả của sự nỗ lực lao động của người nắm giữ thương hiệu, thậm chí là của nhiều người. Thương hiệu là loại tài sản đặc biệt Giá cả của thương hiệu được xác định chủ yếu bằng cách xác định thu nhập trong tương lai có thể kiếm được nhờ thương hiệu.
  • 29. (1) Chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu) và một số loại giấy tờ có giá (ngân phiếu, thương phiếu) cũng là một loại hàng hóa, có thể mua bán, trao đổi và đem lại lượng tiền lớn hơn cho người mua, bán. (2) Những loại giấy tờ này là tư bản giả để phân biệt với tư bản tham gia thực tế vào quá trình sản xuất trao đổi hàng hóa trong nền kinh tế. (3) Mua, bán chứng khoán trở thành một loại thị trường hàng hóa phái sinh, được gọi là thị trường chứng khoán. (4) Cơ sở để mua, bán các loại chứng khoán hoặc giấy tờ có giá là các loại giấy tờ chứng khoán đó phải dựa trên cơ sở sự tồn tại của một tổ chức sản xuất kinh doanh có thực. (5) Giá cả của chứng khoán phụ thuộc chủ yếu vào thu nhập của chúng (cổ tức, trái tức) và phản ánh lợi ích kỳ vọng của người mua. Chứng khoán và một số giấy tờ có giá
  • 30. 2.2. THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG Theo nghĩa hẹp, thị trường là nơi diễn ra hành vi trao đổi, mua bán hàng hoá giữa các chủ thể kinh tế với nhau. Theo nghĩa rộng, thị trường là tổng hòa các mối quan hệ liên quan đến trao đổi, mua bán hàng hóa trong xã hội, được hình thành do những điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội nhất định. • Căn cứ vào đối tượng hàng hóa: thị trường tư liệu sản xuất và thị trường tư liệu tiêu dùng. • Căn cứ vào phạm vi hoạt động: thị trường trong nước (thị trường dân tộc) và thị trường thế giới. • Căn cứ vào đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất: thị trường các yếu tố đầu vào, thị trường hàng hóa đầu ra. • Căn cứ vào tính chuyên biệt của thị trường có thể chia thành các loai thị trường gắn với các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. • Căn cứ vào tính chất và cơ chế vận hành của thị trường: thị trường tự do, thị trường có điều tiết, thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường cạnh tranh không hoàn hảo (độc quyền) Phân loại thị trường 2.2.1. Thị trường
  • 31. c. Vai trò của thị trường Thị trường vừa là điều kiện, vừa là môi trường cho sản xuất phát triển. Thị trường là nơi quan trọng để đánh giá, kiểm định năng lực của các chủ thể kinh tế. Thị trường là thành tố gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể từ sản xuất, phân phối, lưu thông, trao đổi, tiêu dùng, gắn kết nền sản xuất trong nước với nền kinh tế thế giới.
  • 32. d. Các chức năng chủ yếu của thị trường Chức năng thừa nhận: Thị trường là nơi thừa nhận công dụng, tính có ích hay giá trị sử dụng của hàng hoá, thừa nhận chi phí lao động để sản xuất ra hàng hoá. Chức năng thực hiện: thị trường là nơi thực hiện các hành vi trao đổi hàng hóa, thực hiện giá trị hàng hóa và thực hiện cân bằng cung cầu từng loại hàng hóa. Chức năng thông tin: Thị trường là nơi phát tín hiệu, thông tin về tình hình cung, cầu, thông tin về sự biến động của nền kinh tế. Chức năng điều tiết và kích thích: Thị trường hoạt động như một trọng tài khách quan, dân chủ trong việc chọn lọc các yếu tố tiến bộ, có ích cho xã hội. thực hiện việc chọn lọc, đào thải, kích thích hoặc hạn chế sản xuất, tiêu dùng, đảm bảo cho sản xuất phù hợp với nhu cầu xã hội.
  • 33. 2.2.2. Cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường Cơ chế thị trường là hệ thống các quan hệ kinh tế mang đặc tính tự điều chỉnh các cân đối của nền kinh tế theo yêu cầu của các quy luật kinh tế. (1) Dấu hiệu đặc trưng của cơ chế thị trường là cơ chế hình thành giá cả một cách tự do. Người bán, người mua thông qua thị trường để xác định giá cả của hàng hóa, dịch vụ. (2) Cơ chế thị trường là phương thức cơ bản để phân phối và sử dụng các nguồn vốn, tài nguyên, công nghệ, sức lao động, thông tin, trí tuệ… Đặc điểm của cơ chế thị trường a. Cơ chế thị trường
  • 34. b. Nền kinh tế thị trường Khái niệm: Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường. Đó là nền kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ cao ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều được thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật hoạt động trên thị trường. (1) Kinh tế thị trường đòi hỏi sự tồn tại của các chủ thể kinh tế độc lập dưới nhiều hình thức sở hữu khác nhau; (2) Thị trường đóng vai trò quyết định trong việc phân bổ các nguồn lực xã hội; (3) Giá cả được hình thành trên cơ sở giá trị hàng hóa và quan hệ cung cầu nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Cạnh tranh vừa là môi trường, vừa là động lực thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển; (4) Động lực phát triển quan trọng nhất của kinh tế thị trường là lợi ích kinh tế; (5) Nhà nước là chủ thể của nền kinh tế, thực hiện quản lý toàn bộ nền kinh tế; (6) Kinh tế thị trường là nền kinh tế mở, thị trường trong nước gắn liền với thị trường quốc tế. Đặc trưng chung của nền kinh tế thị trường
  • 35. Ưu thế của nền kinh tế thị trường Kích thích hoạt động của các chủ thể kinh tế, Tạo ra cơ chế phân bổ các nguồn lực một cách tối ưu Kích thích đổi mới kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất Thúc đẩy xu thế liên doanh, liên kết và đẩy mạnh giao lưu kinh tế giữa các nước Tạo ra sự phù hợp tự phát giữa khối lượng, cơ cấu sản xuất với khối lượng, cơ cấu nhu cầu tiêu dùng.
  • 36. Khuyết tật của kinh tế thị trường Không đảm bảo cung ứng được một số hàng hóa dịch vụ công cộng Mục đích chạy theo lợi ích trước mắt, ngắn hạn dẫn đến khai thác cạn kiệt tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường Phân phối thu nhập bất bình đẳng có thể dẫn tới phân hóa giàu nghèo, chênh lệch thu nhập, phân cực của cải Tình trạng độc quyền, lũng đoạn sản phẩm, thị trường, giá cả, kìm hãm đổi mới kỹ thuật… Cơ chế thị trường thuần túy điều tiết có thể dẫn tới mất cân đối kinh tế, làm xuất hiện khủng hoảng có tính chu kỳ và thất nghiệp.
  • 37. Trong sản xuất, người sản xuất phải có mức hao phí lao động cá biệt phù hợp với mức chi phí mà xã hội chấp nhận Nội dung của quy luật giá trị Sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết. Trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết, theo nguyên tắc ngang giá 2.2.3. Một số quy luật kinh tế chủ yếu trong nền kinh tế thị trường
  • 38. Cơ chế tác động của QLGT là thông qua sự vận động của giá cả trên thị trường W = c + v + m Giá cả Cung = cầu giá cả = giá trị Cung > cầu giá cả < giá trị Cung < cầu giá cả > giá trị Xét thời gian dài và trên toàn xã hội Σ giá cả = Σ giá trị
  • 39. Tự phát điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa Kích thích cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động Thực hiện bình tuyển tự nhiên và phân hóa người sản xuất thành giàu nghèo
  • 40. b. Quy luật cung cầu Cung phản ánh khối lượng sản phẩm hàng hoá được sản xuất và đưa ra thị trường để bán. Cầu phản ánh nhu cầu tiêu dùng có khả năng thanh toán của xã hội. (1) Cầu xác định cung và ngược lại cung thúc đẩy, kích thích cầu. Cầu xác định khối lượng, chất lượng và chủng loại cung về hàng hoá. Ngược lại, cung tạo ra cầu, kích thích tăng cầu thông qua phát triển số lượng, chất lượng, mẫu mã, chủng loại hàng hoá, hình thức, quy cách và giá cả của nó. (2) Cung - cầu tác động lẫn nhau và ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả. (3) Quy luật cung - cầu có tác dụng điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá; làm biến đổi cơ cấu và dung lượng thị trường, quyết định giá cả thị trường. (4) Nhận thức quy luật cung – cầu nhằm vận dụng để tác động đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và hoạch định các chính sách của nhà nước. Khái niệm Quan hệ giữa cung và cầu
  • 41. Quy luật lưu thông tiền tệ là quy luật xác định số lượng tiền cần thiết cho lưu thông P.Q M = V Trong đó: M: Khối lượng tiền cần thiết cho LT P: giá cả hàng hóa Q: Khối lượng hàng hóa V: Tốc độ lưu thông TB của tiền tệ Quy luật lưu thông tiền tệ khi tiền làm phương tiện thanh toán: P.Q - (G1 + G2) + G3 M = V Trong đó: P.Q: tổng số giá cả hàng hoá và dịch vụ đem lưu thông G1: tổng giá cả hàng hoá bán chịu G2: tổng giá cả hàng hoá khấu trừ nhau G3: tổng giá cả hàng hoá đến kỳ thanh toán.
  • 42. Cạnh tranh là hoạt động chủ yếu, tất yếu của mỗi chủ thể kinh tế trên thị trường nhằm bảo đảm sự tồn tại và phát triển của mình với mục đích tối đa hoá lợi ích. Cạnh tranh là sự ganh đua giữa những chủ thể kinh tế với nhau nhằm có được những ưu thế về sản xuất cũng như tiêu thụ và thông qua đó mà thu được lợi ích tối đa. Cạnh tranh có vai trò thúc đẩy sự tiến bộ, là động lực thúc đẩy mạnh mẽ tiến bộ khoa học và sự phát triển lực lượng sản xuất. Mặt trái của cạnh tranh là phân hoá người sản xuất; gây rối, phá hoại thị trường; cạnh tranh bằng các thủ đoạn phi đạo đức, vi phạm luật pháp.
  • 43. 2.2.4. VAI TRÒ CÁC CHỦ THỂ CHÍNH THAM GIA THỊ TRƯỜNG NHÀ NƯỚC - Thiết lập môi trường, thể chế, PL - Đảm bảo công bằng, cạnh tranh - Định hướng phát triển Người sản xuất - Cung cấp hàng hóa, dịch vụ - Mục đích hoạt động của người sản xuất là lợi nhuận tối đa. - SX quyết định phân phối, trao đổi, tiêu dùng Người tiêu dùng - Là những người mua hàng hóa, DV - Tạo ra nhu cầu, là động lực của sản xuất - Mục đích là tối đa hóa lợi ích. - Ảnh hưởng tới giá cả, sản xuất và định hướng sản xuất. Các chủ thể trung gian - Là người trung gian giữa người sản xuất và người tiêu dùng, - Công thức vận động T – H – T.